You are on page 1of 51

CHƯƠNG 1 THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI

1.1 KÍCH THƯỚC BỂ VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU

1.1.1 Kích thước bể


- Theo bảng 3.1 – TCXDVN 33:2006 – Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công
trình tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn cấp nước cho nhà ở loại IV: mỗi căn hộ có lắp đặt
thiết bị vệ sinh, vòi tắm hương sen là 150 lít/người/ngày.đêm

- Hệ số điều hòa lớn nhất ngày: Kngđ = 1,35. (Theo TXXDVN 33:2006)

- Từ tầng 2 đến tầng 15 được dùng để ở, mỗi tầng có 8 căn hộ, mỗi căn hộ bình quân là
4 người.
 Tổng số người từ tầng 2 đến tầng 15 là: N2 = 8x4x14 = 448 (người).

- Khu thương mại tầng 1: Sinh hoạt chung sơ bộ lấy với giá trị 10% theo nhu cầu dùng
nước sinh hoạt của khu sinh sống.

- Dung lượng tính toán dung để dự phòng chữa cháy trong thời gian 5:10 phút ( khi
không thể dung máy bơm và cần hệ thống chữa cháy khu vực hỗ trợ
3
Wcc-10’ = 0,6  qcc (m )

+ qcc = 2,5 (l/s/1 vòi): Lưu lượng chữa cháy theo quy phạm.

+ Xem như công trình mỗi tầng có 1 vòi tham gia chữa cháy đồng thời
trong thời gian 10 phút

- Dung lượng nước sinh hoạt ngày dung nước lớn nhất:

qtc  N 150  448


Qmax ngd  1,1   K ngd  max  1,1 1,35  99,79
1000 1000 (m3 / ngày)

- Dung lượng nước sinh hoạt ngày dung nước lớn nhất:

qtc  N 150  448


Qmax ngd  1,1   K ngd  max  1,1 1,35  99,79
1000 1000 (m3 / ngày)

- Dung lượng nước dự phòng chữa cháy trong thời gian 10 phút:
3
Wcc-10’ = 0,6  qcc = 0,6  2,5  15 = 22,5 (m / ngày)

- Dung lượng tổng cộng:

Qmax  ngd 3
Qmax = + Qcc-10’ = 99,79 + 22,5 = 122,29 (m / ngày)

- Dựa vào dung lượng nước cần thiết trên ta thiết kế 2 bể nước với chọn kích thước bể
nước như sau:

B = 5,95 (m), L = 8,5 (m), H = 1,5 (m)

- Kiểm tra lại dung tích bể chứa nước:


3 3
2  Vbể = 2  (8,5  5,95  1,5) = 151,73 (m / ngày) > Qmax = 122,29 (m / ngày) .

Hình 4-1 Sơ đồ kết cấu hồ nước mái

1.1.2 Giải pháp kết cấu


L 8,5
  1, 43  3
- Xét tỷ số: B 5,95 , H  1,6  2 L  2  8,5  17( m)
 Bể thấp.
- Để tạo ra cấu kiện có khả năng chứa đựng chất lỏng, bể chứa chữ nhật được cấu tạo
thành từ bản nắp, bản đáy, bản thành. Các bản này liên kết với nhau thông qua các
dầm hồ nước.

- Ở bàn nắp thường bố trí lỗ thăm với kích thước 600  600 (mm) nhằm mục đích vệ
sinh và bảo trì hệ thống.

- Bể nước mái được liên kết với hệ khung thông qua các cột hồ nước. Các cột hồ nước
ngoài đóng vai trò liên kết với khung còn đóng vai trò tạo không gian bên dưới hồ
nước để đặt các thiết bị và làm tách biệt hồ nước và hệ sàn tầng dưới.

1.1.3 Vật liệu sử dụng


Cấp độ bền Rb Rbt En
bê tông (MPa) (MPa) (MPa)

B25 14,5 1,05 30000

Bảng 4-1 Thông số vật liệu bê tông

Rsc Rs Rsw En
Loại thép (MPa) (MPa) (MPa) (MPa)

AI 225 225 175 210000

AIII 365 365 290 210000

Bảng 4-2 Thông số cốt thép

1.2 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC KẾT CẤU

1.2.1 Chọn kích thước bản nắp, bản đáy, thành bể

1.2.1.1 Bản nắp


Ld 4250
  1, 429  2
- Xét tỷ số: Ld 2975  Bàn nắp làm việc 2 phương.

 1 1   1 1 
hbn      Ln      2975   66,11  74,38  ( mm)
- Chiều dày bản nắp:  45 40   45 40 
Vì bản nắp không chịu tải trọng quá lớn nên chiều dày bản nắp không cần quá dày.
Chon hbn = 80 (mm).

1.2.1.2 Bản đáy


Ld 4250
  1, 429  2
- Xét tỷ số: Ld 2975  Bàn đáy làm việc 2 phương.
- Bản đáy chọn dày hơn bản nắp là do bản đáy vừa phải chịu tải trọng bản thân, vừa
phải chịu cột nước cao và có yêu cầu chống nứt, chống thấm.

 1 1   1 1 
hbn      Ln      2975   66,11  74,38  ( mm)
- Chiều dày bản đáy:  45 40   45 40 
Vậy chọn hbđ = 120 (mm).

1.2.1.3 Thành bể
- Chọn bản thành dày hbt = 100(mm).
- Chiều cao thành bể: h = H – hDN1 = 1,6 – 0,4 = 1,2 (m).

1.2.2 Chọn kích thước dầm

1.2.2.1 Dầm bản nắp


- Chọn hệ dầm chính: DN1 = 250  400 (mm); DN2 = 250  400 (mm).
- Chọn hệ dầm phụ: DN3 = 200  300 (mm), DN4 = 200  300 (mm).

1.2.2.2 Dầm bản đáy


- Chọn hệ dầm chính: DD1 = 300  700 (mm); DD2 = 300  700 (mm).
- Chọn hệ dầm phụ: DD3 = 300  500 (mm), DD4 = 300  500 (mm)

1.2.2.3 Chọn kích thước cột


- Chọn sơ bộ cột có tiết diện 300  300 (mm)
1.3 TÍNH TOÁN BẢN NẮP

2
DN1 250x400

2975

250x400

200x300
DN2

DN4

250x400
DN2
5950

DN3
200x300

1 1
2975
600

B
600 DN1
4250 250x400 4250

8500

3 2
2

Hình 4-2 Mặt bằng kết


cấu bản nắp

1.3.1 Tải trọng tác dụng

1.3.1.1 Tĩnh tải


 gtci gtti
Lớp cấu tạo i (m) n
(kN/m3) (kN/m2) (kN/m2)
Lớp vữa lót 0.02 18 0.36 1.3 0.468
Bản BTCT 0.08 25 2 1.1 2.2
Lớp vữa trát 0.015 18 0.27 1.3 0.351
Tổng 3.02

Bảng 4-3 Tĩnh tải phân bố đều trên bản nắp


1.3.1.2 Hoạt tải
- Bản nắp chỉ có hoạt động sữa chữa, không có công năng sử dụng , ta lấy hoạt tải sữa
chữa: theo bảng 3 TCVN 2737:1995, hoạt tải sữa chữa có giá trị tiêu chuẩn là:
p tc  0,75  kN / m 2 
.

- Như vậy hoạt tải tính toán là: p tt


 p tc
 n  0,75  1,3  0,975kN / m 2 
1.3.1.3 Tổng tải tác dụng lên bản nắp
gtti ptt q
Ô bản Ld Ln
(kN/m ) (kN/m2)
2
(kN/m2)
S1 4.25 2.975 3.02 0.975 3.995
Bảng 4-4 Tổng tải trọng tác dụng lên bản nắp
1.3.2 Sơ đồ tính
hd 300
  3,75  3
- Bản nắp có chiều dày hbn = 80 (mm). Xét tỷ số hbn 80 và đổ bê tông
toàn khối nên liên kết giữa dầm nắp và bản nắp là liên kết ngàm vì vậy bản nắp thuộc
sơ đồ số 9.
- Cắt ô bản theo mỗi phương với bề rộng b = 1(m), giải với tải phân bố đều tìm momen
nhịp và gối.
- Momen dương lớn nhất ở giữa bản.
+ Momen ở nhịp theo phương cạnh ngắn L1.
M1 = (kNm/m)
+ Momen ở nhịp theo phương cạnh dài L2.
M2 = (kNm/m)
- Momen âm lớn nhất ở gối
+ Momen ở gối theo phương cạnh ngắn L1.
MI = (kNm/m)
+ Momen ở gối theo phương cạnh dài L2.
MII = (kNm/m)
-
MI
MII M2 MII
M1

L1

L1
M1 q1
MI MI

L2
q2

L2
MIi

M2

Hình 4-3 Sơ đồ tính liên kết 4 cạnh ngàm – sơ đồ 9

- Trong đó:
+ i: ký hiệu sơ đồ đang xét (i=1,2,..9).
+ 1,2: chỉ phương đang xét là L1 hay L2.
+ L1, L2: nhịp tính toán của ô bản.
+ P: tổng tải trọng tác dụng lên ô bản.
P = (p + g).L1.L2 (kN)
+ Với: p: hoạt tải tính toán (kN/m2)
g: tĩnh tải tính toán (kN/m2)
- Tra các hệ số tại phụ lục 6 “sách sàn sườn bê tông toàn khối” của tác giả
GS.TS Nguyễn Đình Cống- sơ đồ 9.

1.3.3 Tính nội lực


M1 M2 MI MII
Ô sàn  91  92  91  92
(kNm) (kNm) (kNm) (kNm)

S1 0.0209 0.0103 0.0471 0.0230 1.058 0,52 2,378 1,163

Bảng 4-5 Kết quả tính toán nội lực


1.3.4 Tính cốt thép
- Tính toán cốt thép theo trường hợp cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật, có bề
rộng b = 1m và chiều cao chính là bề dày bản nắp hbn.
- Từ cấp độ bền của bê tông và nhóm thép tra cường độ tính toán của bê tông và
thép.
- Chiều cao làm việc h0 = hs – a0. Với bản, chọn a0 = 15 mm.

- Tính kiểm tra

- Tính thép:

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép: %


- Đối với bản hàm lượng hợp lý: % = 0,3% - 0,9%.

Tính thép Chọn thép


Moment
STT AsTT Ø aTT ac AsCH H.lượng
Tổng
αm ζ
(mm hợp  BT (%)
(N.m/m) (cm2/m) (mm) (mm) (cm2/m)
)
M1 = 1058 0.017 0.991 0.73 6 387 150 Ø6a150 1.88 0.29%

M2 = 520 0.008 0.996 0.65 6 435 150 Ø6a150 1.88 0.29%


S1
MI = 2378 0.039 0.980 1.66 8 303 200 Ø8a200 2.51 0.39%

MII = 1163 0.019 0.990 0.80 8 626 200 Ø8a200 2.51 0.39%

Bảng 4-6 Bảng tính toán cốt thép bản nắp

1.4 TÍNH TOÁN BẢN THÀNH

1.4.1 Tải trọng tác dụng


- Áp lực nước tại đáy hồ:
pntt  n    h  1,1 10  1,6  17,6 (kN/m2)
+ Trong đó:
 n: hệ số vượt tải
  : Trong lượng riêng của nước (kN/m2)
 h: Chiều cao bể (m)
- Áp lực gió: W= n  k  c  Wo
- Trong đó:
+ n: Hệ số vượt tải
+ W0 = 0,83 (kN/m2) : Giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng áp lực gió
theo địa danh hành chính (phụ lục E, TCVN 2737-1995) thành phố Hồ Chí Minh
thuộc vùng áp lực gió II-A.
+ k = 1,064: Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao lấy theo (Bảng 5,
TCXDVN 2737-1995, đáy bể ở cao trình +55,85m, nắp bể ở cao trình +57,45m
coi như áp lực không đổi suốt chiều cao thành bể. Ứng với z = +57,45 m  k =
1,067 địa hình C.
+ c: Hệ số khí động ( c = -0,6: gió hút và c = 0,8: gió đẩy)
+ Áp lực gió đẩy: W= n.k.c.Wo = 1,2  1,067  0,8  0,83 = 0,85 (kN/m2)
+ Áp lực gió hút: W= n.k.c.Wo = 1,2  1,067  0,6  0,83 = 0,64 (kN/m2)
- Các trường hợp tác dụng của tổ hợp tải trọng lên bản thành bể nước:

+ Bể chứa đầy nước, không có gió.

+ Bể chứa đầy nước, có gió đẩy (hay gió hút).

+ Bể không chứa nước, có gió đẩy (hay gió hút).

Æ Ta lấy tổ hợp nguy hiểm nhất để tính toán : Bể chứa đầy nước + gió hút. Vì chiều
tác dụng của áp lực nước và gió hút sẽ cùng chiều gây ra nội lực lớn nhất.

1.4.2 Sơ đồ tính

- Thành bể là cấu kiện chịu nén uốn nhưng do hiệu ứng nén uốn là khá nhỏ nên ta
bỏ qua trọng lượng bản thân của thành bể để đơn giản trong tính toán. Xem thành
bể là cấu kiện chịu uốn có:

+ Cạnh dưới ngàm vào bản đáy


+ Cạnh bên ngàm vào trong cột
+ Cạnh trên tựa đơn do có hệ dầm nắp bao theo chu vi.
L2
- Bản thành có L1 >2 nên làm việc theo phương cạnh ngắn.
- Cắt 1 dải rộng 1m theo phương cạnh ngắn để tính toán.
- Do bản nắp tựa lên thành bể nên ta chọn sơ đồ tính là 1 đầu
ngàm và 1 đầu tựa đơn.
1600
Hình 4-4 Sơ đồ tính bản thành

1.4.3 Tính nội lực

1600

Hình 4-5 Biểu đồ moment bản


thành

- Dùng phương pháp cơ học kết cấu để tính nội lực cho từng trường hợp tải:

+ Moment lớn nhất ở gối:

pn  h 2 W  h2 17.6  1.62 0.641  1.62


Mg = + = + = 3.21 (kNm)
15 8 15 8

+ Moment lớn nhất ở nhịp:


pn  h 2 W  h2 17.6  1.62 0.641  1.6 2
Mn = +9 = +9 = 1.46 (kNm)
33.6 128 33.6 128

1.4.4 Tính cốt thép


- Bê tông cấp độ bền B25 có Rb=14500 (kN/m2).
- Thép AI có Rs = 225000 (kN/m2) .
- Chọn a = 20 (mm) → ho = 100 - 15 = 85 (mm) , b = 1000 (mm).
M
α m= ≤α R
γ b Rb bh 2o
ξ=1− √ 1−2 α m
ξγ b Rb bh o
A s=
Rs
As
μ1 =
b . h0

Tiết M b ho Ast Asc 


m  Bố trí
diện (kN.m) (mm) (mm) (cm2) (cm2) (%)
Mn 1.46 1000 85 0.014 0.993 0.85 Ø6a150 1.88 0.17
Mg 3.21 1000 85 0.031 0.984 1.70 Ø6a150 1.88 0.17

Bảng 4-7 Bố trí thép bản thành

- Theo phương ngang đặt cấu tạo Ø6a200

1.5 TÍNH TOÁN


2

DD1 300x700

BẢN ĐÁY
2975

300x700

300x500
DD2

DD4

300x700
DD2
5950

DD3
300x500
1 1
2975

B
DD1
4250 300x700 4250

8500

3 2
2
Hình 4-6 Mặt bằng kết cấu bản đáy

1.5.1 Tải trọng tác dụng

1.5.1.1 Tĩnh tải


 gtci gtti
Lớp cấu tạo i (m) n
(kN/m3) (kN/m2) (kN/m2)
Lớp vữa tạo dốc 0.04 18 0.72 1.3 0.936
Lớp chống thấm 0,05
Bản BTCT 0.15 25 3,75 1.1 4,125
Lớp vữa trát 0.015 18 0.27 1.3 0.351
Tổng 5.462

Bảng 4-8 Tĩnh tải phân bố đều trên bản đáy

1.5.1.2 Hoạt tải


p tc  n    h  1,1 10  1,6  17,6  kN / m 2 
- Hoạt tải nước: .

1.5.1.3 Tổng tải tác dụng lên bản đáy


- Tổng tải trọng tác dụng: q = gtt+ ptt

gtti ptt q
Ô bản Ld Ln
(kN/m) (kN/m) (kN/m)
S2 4.25 2.975 5.462 17.6 23.062

Bảng 4-9 Tổng tải trọng tác dụng lên 1m bản đáy
1.5.2 Sơ đồ tính

MI
MII M2 MII
M1

L1

L1
M1 q1
MI MI

L2
q2

L2
MIi

M2
Hình 4-7 Sơ đồ tính bản đáy

hd min 500
  3,33  3
- Bản đáy có chiều dày hbđ = 150 (mm). Xét tỷ số bnh 150 và đổ bê
tông toàn khối nên liên kết giữa dầm đáy và bản đáy là liên kết ngàm vì vậy bản
đáy thuộc sơ đồ số 9

- Cắt ô bản theo mỗi phương với bề rộng b = 1(m), giải với tải phân bố đều tìm
momen nhịp và gối.
- Momen dương lớn nhất ở giữa bản.
+ Momen ở nhịp theo phương cạnh ngắn L1.
M1 = (kNm/m)
+ Momen ở nhịp theo phương cạnh dài L2.
M2 = (kNm/m)
- Momen âm lớn nhất ở gối
+ Momen ở gối theo phương cạnh ngắn L1.
MI = (kNm/m)
+ Momen ở gối theo phương cạnh dài L2.
MII = (kNm/m)
- Trong đó:
+ i: ký hiệu sơ đồ đang xét (i=1,2,..9).
+ 1,2: chỉ phương đang xét là L1 hay L2.
+ L1, L2: nhịp tính toán của ô bản.
+ P: tổng tải trọng tác dụng lên ô bản.
P = (p + g).L1.L2 (kN)
+ Với: p: hoạt tải tính toán (kN/m2)
g: tĩnh tải tính toán (kN/m2)

- Tra các hệ số tại phụ lục 6 “sách sàn sườn bê tông toàn khối” của tác giả
GS.TS Nguyễn Đình Cống.

1.5.2.1 Tính nội lực

 91  92  91  92 M1 M2 MI MII
Ô sàn
(kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
S2 0.0209 0.0103 0.0471 0.0230 5.888 2.896 13.235 6.475

Bảng 4-10 Bảng giá trị moment bản đáy

1.5.2.2 Tính cốt thép


- Tính toán cốt thép theo trường hợp cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật, có bề
rộng b = 1m và chiều cao chính là bề dày bản đáy hbn.
- Chọn bê tông B25 và nhóm thép AI, tra cường độ tính toán của bê tông và thép.
- Chiều cao làm việc h0 = hs – a0. Với bản, chọn a0 = 15 – 25 mm.

- Tính kiểm tra

- Tính thép:

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép: %


- Đối với bản hàm lượng hợp lý: % = 0,3% - 0,9%.

STT Moment Tính thép Chọn thép


αm ζ AsTT Ø aTT ac Tổng AsCH H.lượng
(mm  BT
(N.m/m) (cm2/m) (mm) (mm) hợp (cm2/m)
) (%)
M1 = 6,107 0.025 0.987 2.11 8 238 150 Ø8a150 3.35 0.26%
M2 = 3,003 0.012 0.994 1.30 8 387 200 Ø8a200 2.51 0.19%
S2
MI = -13,73 0.056 0.971 4.83 10 163 150 Ø10a150 5.24 0.4%
MII = -6,72 0.027 0.986 2.33 10 337 200 Ø10a200 3.93 0.3%

Bảng 4-11 Bảng chọn thép bản đáy


1.6 TÍNH TOÁN HỆ DẦM

1.6.1 Dầm nắp

1.6.1.1 Tải trọng tác dụng

DN1 250x400

DN4 200x300
2975

DN2 250x400

DN2 250x400
5950

DN3 200x300
2975

B
DN1 250x400

4250 4250
8500
3 2

Hình 4-8 Sơ đồ truyền tải vào dầm bản nắp

Sử dụng phần mềm Sap2000 để tính nội lực vì vậy giá trị trọng lượng bản
thân dầm sẽ do phầm mềm tự tính.
- Dầm nắp DN1 (250  400):
Tải do bản nắp truyền vào có dạng hình thang, giá trị lớn nhất của tải hình thang
là:
L 2,975
qDN 1  qbn  1  3,995   5,94
2 2 (kN/m)
- Dầm nắp DN2 (250  400):
Tải do bản nắp truyền vào có dạng tam giác, giá trị lớn nhất của tải tam giác là:
L 2,975
qDN 2  qbn  1  3,995   5,94
2 2 (kN/m)
- Dầm nắp DN3 (200  300):
Tải do bản nắp truyền vào có dạng hình thang, giá trị lớn nhất của tải hình thang
là:
L 2,975
qDN 3  2  qbn  1  2  3,995   11,89
2 2 (kN/m)
- Dầm nắp DN4 (200  300):
Tải do bản nắp truyền vào có dạng hình tam giác, giá trị lớn nhất của tải hình tam
giác:
L 2,975
qDN 4  2  qbn  1  2  3,995   11,89
2 2 (kN/m)
1.6.2 Dầm đáy

1.6.2.1 Tải trọng tác dụng


DD1 300x700

DD4 300x500
2975

DD2 300x700

DD2 300x700
5950

DD3 300x500
2975

B
DD1 300x700

4250 4250
8500
3 2

Hình 4-9 Sơ đồ truyền tải vào dầm bản nắp

Đối với dầm đáy giả sử bể chứa đầy hồ nước để xác định tải trọng truyền
vào dầm đáy, thực tế khi bể đầy nước thì dầm đáy và cột chịu tải trọng nguy hiểm nhất vì
hoạt động do gió gây ra rất nhỏ.
- Dầm DD1 và DD2 còn chịu tải trọng bản thân của bản thành gây ra:
 gtci gtti
Lớp cấu tạo i (m) n
(kN/m3) (kN/m2) (kN/m2)
Lớp vữa tạo dốc 0.02 18 0.36 1.3 0.468
Lớp chống thấm 0,05
Bản BTCT 0.1 25 2.5 1.1 2.75
Lớp vữa trát 0.015 18 0.27 1.3 0.351

Tổng 3.62

Bảng 4-12 Cấu tạo bản thành

- Dầm đáy DD1 (300  700):

Tải do bản đáy truyền vào có dạng hình thang, giá trị lớn nhất của tải hình thang
là:
L1 2,975
qDD1  qbd   23,062   38,77
2 2 (kN/m)
Tổng tải trọng tác dụng vào dầm DD1:
tt
qDD 1  qDD1  g bt  38,77  3,62  1,6  44,56 (kN/m)

- Dầm nắp DD2 (300  500):

Tải do bản nắp truyền vào có dạng hình tam giác, giá trị lớn nhất của tải hình tam
giác là:
L1 2,975
qDD 2  qbn   23,062   38,77
2 2 (kN/m)
Tổng tải trọng tác dụng vào dầm DD2:
tt
qDD 2  q DD 2  g bt  38,77  3,62  1,6  44,56 (kN/m)

- Dầm nắp DD3 (300  500):

Tải do bản nắp truyền vào có dạng hình thang, giá trị lớn nhất của tải hình thang
là:
L1 2,975
qDN 1  2  qbn   2  23,062   77,54
2 2 (kN/m)
- Dầm nắp DD4 (300  500):
Tải do bản nắp truyền vào có dạng hình tam giác, giá trị lớn nhất của tải hình tam
giác là:
L1 2,975
qDD 2  qbn   2  23,062   77,54
2 2 (kN/m)
- Áp lực gió tác dụng vào dầm đáy và dầm nắp. Để đơn giản và an toàn xem áp lực
gió bằng nhau khi tác dụng vào dầm nắp và dầm đáy.

+ Áp lực gió đẩy: W= n.k.c.Wo = 1,2  1,067  0,8  0,83 = 0,85 (kN/m2)
+ Áp lực gió hút: W= n.k.c.Wo = 1,2  1,067  0,6  0,83 = 0,64 (kN/m2)

1.6.2.2 Sơ đồ tính
- Để mô phỏng chính xác hơn sự làm việc của các kết cấu dầm nắp, dầm đáy và cột
dựng mô hình khung không gian bao gồm dầm nắp, dầm đáy và hệ cột. Chọn tiết
diện cột 300  300 (mm), chiều cao cột tính từ sàn mái đến bản nắp.
Hình 4-10 Sơ đồ tính hệ dầm bể nước mái

1.6.2.3 Tính nội lực


- Dung phần mềm Sap2000 để tính toán nội lực của hệ dầm bể nước

Phần mềm tự tính trọng lượng bản thân của dầm.


Hình 4-11 Tĩnh tải và hoạt tải (kN/m)
Hình 4-12 Gió phương X (kN/m)
Hình 4-13 Gió phương Y (kN/m)

Nội lực:
Hình 4-14 Moment dầm nắp (kNm)
Hình 4-15 Moment dầm đáy(kNm)
Hình 4-16 Lực cắt dầm nắp (kN)
Hình 4-17 Lực cắt dầm đáy (kNm)

Giá trị moment Giá trị lực cắt


Cấu kiện Số hiệu
(kNm) (kN)
Mnh 57.79 Qnh 16.02
DN1
Mg 70.32 Qg 44.12
Mnh 36.39 Qnh 14.81
DN2
Mg 32.98 Qg 33.25
Dầm nắp
Mnh 24.61 Qnh 8.92
DN3
Mg 29.33 Qg 30.91
Mnh 38.31 Qnh 8.88
DN4
Mg 21.95 Qg 31.54
Mnh 463.65 Qnh 89.12
DD1
Mg 239.03 Qg 239.16
Mnh 289.64 Qnh 87.08
Dầm đáy DD2
Mg 107.46 Qg 175.24
Mnh 106.67 Qnh 53.14
DD3
Mg 205.22 Qg 178.51
DD4 Mnh 269.49 Qnh 52.85
Mg 78.69 Qg 180.80

Bảng 4-13 Bảng tổng hợp nội lực của hệ dầm bể nước mái

1.6.3 Tính cốt thép

1.6.3.1 Tính thép dọc


- Bê tông cấp độ bền B25 có Rb=14500(kN/m2)
- Ø < 10 Thép AI có Rsc = Rs = 225000 (kN/m2), Rsw = 175000 (kN/m2)
- Ø >= 10 Thép AIII có Rs 365000 (kN/m2), Rsw = 285000 (kN/m2)
- Công thức tính toán :
M
α m= ≤α R
γ b Rb bh 2o
ξ=1− √ 1−2 α m
ξγ b Rb bh o
A s=
Rs
 min     max
Rb
 max   R ;  min  0.05%
Rs
- Chọn a = 40 (mm) → ho = h - 35 (mm)
As
Số b h M a As Thép chọn 
C.Kiện Vị trí m 
hiệu (mm) (mm) (T.m) (mm) (mm2) chọn (mm2 (%)
)
Nhịp 250 400 5.397 40 0.123 0.934 471 2Ø18 509 0.57
DN1
Gối 250 400 7.359 40 0.150 0.919 583 2Ø20 628 0.70
Nhịp 250 400 3.378 40 0.077 0.960 289 2Ø14 308 0.34
DN2
Dầm Gối 250 400 3.953 40 0.070 0.964 260 2Ø16 402 0.45
nắp Nhịp 200 300 2.352 40 0.126 0.933 278 2Ø14 308 0.59
DN3
Gối 200 300 3.06 40 0.150 0.919 336 2Ø16 402 0.77
Nhịp 200 300 3.391 40 0.195 0.890 453 2Ø16 402 0.77
DN4
Gối 200 300 2.254 40 0.112 0.940 246 2Ø14 308 0.59
3Ø25+
Nhịp 300 700 35.812 40 0.245 0.857 2245 2414 1.22
DD1 3Ø20
Gối 300 700 35.382 40 0.126 0.932 1064 4Ø20 1256 0.63
Nhịp 300 700 25.63 40 0.153 0.917 1312 5Ø20 1570 0.79
DD2
Dầm Gối 300 700 13.324 40 0.057 0.971 459 3Ø16 603 0.30
đáy Nhịp 300 500 17.264 40 0.116 0.938 677 4Ø18 763 0.55
DD3 4Ø18+
Gối 300 500 12.669 40 0.223 0.872 1401 1526 1.11
2Ø18
Nhịp 300 500 27.594 40 0.293 0.822 1953 4Ø25 1963 1.42
DD4
Gối 300 500 8.712 40 0.085 0.955 491 3Ø16 603 0.44

Bảng 4-14 Bảng chọn thép dầm bể nước

1.6.3.2 Tính thép ngang


 Lấy lực cắt lớn nhất của dầm để đi tính cốt thép ngang cho dầm Qmax (kN)
 Khả năng chịu cắt của bê tông:
b3 (1  f  n )R bt bh 0  kN   Q max (1)

+ b3 = 0.6 - đối với bê tông nặng.


+ f = 0 - tiết diện hình chữ nhật.
+ n = 0 - không có lực nén, kéo.
+ Rbt (kN/m2) cường độ chịu cắt.
Không cần tính cốt đai đặt theo cấu tạo. Nếu ngược lại tiếp tục tính kiểm
tra khả năng chịu ứng suất nén chính của dầm.
+ Trong đoạn dầm gần gối tựa có lực cắt Q lớn

+ Trên đoạn còn lại giữa dầm:

 Chọn đường kính cốt đai, số nhánh và bước cốt đai ( theo cấu tạo)
 Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính :

Q max  0.3  W1  bl  R b  b  h 0


 w1  1  5     w
ES A
 w1  1  5   n  SW  1,3
Eb bs
 bl  1   R b

Khi điều kiện này không thỏa cần tăng tiết diện hoặc cấp độ bê tông.


Kiểm tra độ bền của tiết diện nghiêng:

Q  Qbsw  Qb  Qsw

+ Qbsw: Khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai trên tiết diện ngang có hình

chiếu là c.

b 2 1   f  b Rbt bh 2
Qbsw   qswc
c

+ Cho Qbsw = 0, và đạo hàm vế phải ta có giá trị:


b 2 1   f   b Rbt bh 2
c
qsw


Thay c vào biểu thức Qbsw ta tìm được biểu thức khả năng chịu lực cắt của bê

tông và cốt thép đai tại tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất là:

Qbsw  4 b 2 1   f   b Rbt bh02 qsw

+ Do đó:

2
1 Qmax
qsw 
4 b 2 (1   f ) b Rbt bh02

Rsw nAw  (1   f )   b Rbt bh02


2  b2
qsw   stt  Rsw n d 2
s Qmax
+ Mà:

Và để đảm bảo điều kiện bền trên triết diện nghiêng nằm giữa 2 cốt đai, theo

TCXD 5574:2012 quy định:

b 4 (1   f ) b Rbt bh02
smax 
Qmax

Tóm lại trong thiết kế thông thường bố trí trước cốt đai (s), đường kính cốt đai

(dw), và số nhánh (n) rối từ đó đi tính Qbsw bằng công thức:

Qbsw  4 b 2 1   f  b Rbt bh02 qsw

Sau đó đi kiểm tra Qmax < Qbsw thì cốt đai và bê tông đã đủ khả năng chịu lực

cắt.

Trong đồ án này tính toán theo phương pháp như trên


CÁC
DN1 DN2 DN3 DN4 DD1 DD2 DD3 DD4
ĐẶC TRƯNG
h (mm) 400 400 300 300 700 700 500 500
b (mm) 250 250 200 200 300 300 300 300
a (mm) 20 20 20 20 20 20 20 20
Q (N) 44160 33250 30910 31540 239160 175280 178510 180800
BêTông B25 B25 B25 B25 B25 B25 B25 B25
Rb (MPa) 14.5 14.5 14.5 14.5 14.5 14.5 14.5 14.5
Rbt (MPa) 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05
Eb (MPa) 30000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 30000
Thép CI-AI CI-AI CI-AI CI-AI CI-AI CI-AI CI-AI CI-AI
Rsw (MPa) 175 175 175 175 175 175 175 175
Es (MPa) 210000 210000 210000 210000 210000 210000 210000 210000
b2 2 2 2 2 2 2 2 2
b3 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6
b4 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5
 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01
f 0 0 0 0 0 0 0 0
n 0 0 0 0 0 0 0 0
Qbt (N) 59850 59850 35280 35280 128520 128520 90720 90720

Kiểm tra CẤU CẤU CẤU CẤU TK CỐT TK CỐT TK CỐT TK CỐT
Qmax  Qbt TẠO TẠO TẠO TẠO ĐAI ĐAI ĐAI ĐAI

đ 8 8 8 8 10 10 10 10
asw 50.265 50.265 50.265 50.265 78.5 78.5 78.5 78.5
n 2 2 2 2 2 2 2 2
stt (mm) 2736 4825 2425 2329 560 1042 501 488
smax (mm) 1288 1710 799 783 914 1246 610 602
sct (mm) 150 150 150 150 233 233 167 167
sc (mm) 150 150 150 150 200 200 150 150
Sg (mm) 200 200 200 200 250 250 200 200
1w 1.094 1.094 1.117 1.117 1.092 1.092 1.122 1.122
b1 0.855 0.855 0.855 0.855 0.855 0.855 1 0.855
Kiểm tra Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
Qmax  Qbsw

Bảng 4-15 Bảng tính toán cốt đai dầm bể nước

Bố trí cốt đai:


1
Sg  l
4
+ Trong đoạn dầm gần gối tựa: bố trí theo bước đai đã tính toán

thỏa mãn điều kiện về chịu lực và cấu tạo.

+ Trong đoạn giữa dầm:


 3
 h
s 4 khi h > 300mm
500mm

+ Khi h <= 300mm và nếu theo tính toán không cần đến cốt thép đai

thì có thể không đặt.

1.6.3.3 Tính cốt treo


Hệ dầm DN3 và DD3 được gác trực tiếp lên hệ dầm chính DN2 và DD2, Hệ dầm
DN4 và DD4 được gác trực tiếp lên hệ dầm chính DN1 và DD1tại vị trí xuất hiện
một lực tập trung khá lớn từ dầm phụ truyền vào dầm chính nên phải bố trí cốt treo
để tránh phá hoại cục bộ. Dựa vào biểu đồ lực cắt của dầm DN1 và DD1( xuất ra
từ phần mềm SAP2000) ta có giá trị P lực tập trung từ dầm phụ truyền vào dầm
0
chính. Từ hai góc phía dưới của dầm phụ kẻ đường xiên 45 gặp cốt thép dọc của
dầm chính sẽ xác định được phạm vi cần đặt cốt treo. Chọn thép AIII có Rsw = 285
(MPa)
Hình 4-18 Lực tác dụng dầm phụ vào dầm chính

Hệ dầm nắp:

+ Lực tập trung do dầm phụ DN3 truyền vào dầm chính DN2 là: Pdn = 29,62(kN)
Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn Ø8 (asw= 50,26 mm2), n = 2 nhánh. Diện tích cốt
treo cần thiết:
Pbn 29,62  1000
Ass    103,93(mm 2 )
Rsw 285
Chọn 4Ø8 ( As = 201 mm2), bố trí 2 bên mỗi bên 2 đai trong khoảng b = 50 mm.
+ Lực tập trung do dầm phụ DN4 truyền vào dầm chính DN1 là: Pdn = 32.08(kN)
Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn Ø8 (asw= 50,26 mm2), n = 2 nhánh. Diện tích cốt
treo cần thiết:
Pbn 32.08  1000
Ass    112,56(mm 2 )
Rsw 285
Chọn 4Ø8 ( As = 201 mm2), bố trí 2 bên mỗi bên 2 đai trong khoảng b = 50 mm
+ Lực tập trung do dầm DN3 truyền vào dầm DN4 là: Pdn = 17,76(kN)
Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn Ø8 (asw= 50,26 mm2), n = 2 nhánh. Diện tích cốt
treo cần thiết:
Pbn 17,76  1000
Ass    62,32(mm 2 )
Rsw 285
Chọn 2Ø8 ( As = 100,52 mm2), bố trí 2 bên mỗi bên 1 đai trong khoảng b = 50 mm
Hệ dầm đáy:

+ Lực tập trung do dầm phụ DD3 truyền vào dầm chính DD2 là: Pdđ = 174,16(kN)
Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn Ø10 (asw= 78,56 mm2), n = 2 nhánh,

Chọn 8Ø10 ( As = 628,3 mm2), bố trí 2 bên mỗi bên 4 đai trong khoảng b = 50 mm
+ Lực tập trung do dầm phụ DD4 truyền vào dầm chính DD1 là: Pdđ = 178,56(kN)
Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn Ø10 (asw= 78,56 mm2), n = 2 nhánh,

Chọn 8Ø10 ( As = 628,3 mm2), bố trí 2 bên mỗi bên 4 đai trong khoảng b = 50 mm
+ Lực tập trung do dầm phụ DD3 truyền vào dầm chính DD4 là: Pdn = 106,36(kN)
Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn Ø10 (asw= 78,56 mm2), n = 2 nhánh. Diện tích cốt
treo cần thiết:

Chọn 6Ø10 ( As = 471,36 mm2), bố trí 2 bên mỗi bên 3 đai trong khoảng b = 50 mm

1.7 TÍNH TOÁN HỆ CỘT


Để đơn giản trong tính toán, ta xem gần đúng cột chịu nén đúng tâm và bỏ qua tải
trọng do gió gây ra. Cột có tiết diện là 300  300(mm), lực nén tác dụng xuống cột
được lấy từ phản lực ở hệ dầm từ mô hình Sap2000.
Bố trí 4Ø22 ( As = 15,22 cm2).
Lực nén tác dụng xuống chân cột N = 494,10 (kN).
Kiểm tra lại khả năng chịu lực của cột tiết diện 300  300:
[ N ]   .(bh  As ) Rb  As Rs

+ Trong đó:

: hệ số xét đến uốn dọc phụ thuộc vào độ mảnh .


l0 2,17
   25,06  28
rmin 0.0866
, bỏ qua uốn dọc lấy  =1.

L0 = l = 0,7. 3,1=2,17 (m): chiều dài tính toán của cột.


Chọn thép đai cho cột là Ø8a200.

1.8 TÍNH ĐỘ VÕNG – KIỂM TRA KHE NỨT

1.8.1 Độ võng bản nắp và bản đáy


Độ võng cho phép của sàn theo TCXDVN 5574 – 2012, đối với sàn có L = 4,25m <
1
 f  .L
6m 200
- Tính võng theo công thức trong TCXDVN 5574 – 2012
1
1
fm   M x .dx
0
r ( x)
Trong đó:
M x : Momen uốn tại tiết diện x do tác dụng của lực đơn vị đặt theo hướng
chuyển vị cần xác định của cấu kiện tại tiết diện x trên chiều dài nhịp cần tìm độ võng.
ql 2
M
- Sơ đồ tính là hai đầu ngàm: momen lớn nhất ở giữa dầm 24
- Tại tiết diện hoành độ x phương trình của momen là:
q.x.(l  x) q.l 2
Mx  
2 12 với 0  x  l
1
r( x )
- Độ cong tại hoành độ x là . Vì dầm có tiết diện
1
r( x )
không đổi nên có thể xem tỷ lệ với momen:
q.x.(l  x ) ql 2

1 1 Mx 1 2 12  1 .  12.x.(l  x)  2 
 .  . 2  
r( x ) r M r ql r  l2 
24
- Đặt lực P = 1 ở giữa dầm tính và vẽ biểu đồ M .

Phương trình M x có hai đoạn:


x l
Mx  
+ Với 0  x  l / 2 thì 2 8
 x 3l
Mx  
+ Với l / 2  x  l thì 2 8
l/2 l
1 1
fm   Mx
r( x )
dx   M x
r( x )
dx
Vậy 0 l/2

1
r( x )
- Nhận thấy biểu đồ và M x đều đối xứng nên ta chỉ tính toán cho một nửa rồi nhân
đôi:
l/2
 x l  1  12 x(l  x) 
f m  2.    . .  2
 2  dx
0 
2 8 r  l 
l/2
1
 (48 x
3
  60 x 2 .l  20.x.l 2  2.l 3 )dx
4.r.l 2 0

1 l/2 1 1
fm  2
(12 x 4  20 x 3l  10 x 2l 2  2 xl 3 )  . .l 2
4.r.l 0 r 16 (mm)
1
r ( x ) : Độ cong toàn phần tại tiết diện x do tải trọng gây nên độ võng cần xác định.
Nếu trên đoạn dầm không có vết nứt thì các độ cong được xác định:

1 1 1 1 1


          
 r   r 1  r  2  r 3  r  4
1 1
  , 
 r 1  r  2 : tương ứng là độ cong do tải trọng tạm thời ngắn hạn và do tải trọng thường
xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn (không kể đến lực nén trước P)
1 M 
   
 r 1 b1.Eb .I red 

1 M .b 2 
  
 r  2 b1.Eb .I red 
1
 
 r 3 : độ cong do sự vồng lên của cấu kiện do tác dụng ngắn hạn của ứng lực nén trước P,

1 P.e0 p
  
được xác định  r 3 b1.Eb .I red
b(h  x0 )3 bx03
I red     As (h0  x0 ) 2  As' ( x0  a ' ) 2
3 3
Sred bh 2
x0  S red    ( As h0  As' a ' )
Ared ; 2
1
 
 r 4 : độ cong do sự vồng lên của cấu kiện do co ngót và từ biến của bê tông khi chịu ứng
'
 1  b  b
  
lực nén trước, được xác định  r 4 h0 .

1 1
   
Đối với cấu kiện không ứng lực trước, giá trị độ cong  r 3 và  r 4 cho phép lấy bằng 0.

: hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến ngắn hạn của bê tông (bê tông nặng bằng 0,85).

: hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến dài hạn của bê tông, được lấy theo bảng 33
TCXDVN 5574 – 2012

Nếu trên đoạn cần xác định độ võng có vết nứt trong vùng chịu kéo
1 1 1 1 1
          
 r   r 1  r  2  r 3  r  4
1 1 1
     
 r 1 ,  r  2 và  r 3 được xác định theo công thức sau:

1 M  s b 
   
r h0 .z  Es . As ( f   ).b.h0 .Eb . 
Trong đó:
1
 
 r 1 : độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng.
1
 
 r 2 : độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài
hạn.
1
 
 r 3 : độ cong do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn.
1
 
 r 4 : độ vồng do co ngót và từ biến của bê tông khi chịu lực nén trước P.
1 1
   
 r 1 và  r 2 được tính với giá trị  s và  ứng với tác dụng ngắn hạn của tải trọng.
1
 
 r 3 tính với giá trị  s và  ứng với tác dụng dài hạn của tải trọng.
1 1
   
Nếu  r 2 và  r 3 là âm, thì chúng được lấy bằng 0.
Hệ số  tra ở bảng 34 trang 116 TCXDVN 5574 – 2012 .
 s xác định như sau:  s  1, 25  ls .m , nhưng không lớn hơn 1.
ls : hệ số xét đến ảnh hưởng tác dụng của tải dài hạn lấy theo bảng 35 TCXDVN 5574 –
2012.
Rbt , ser .Wpl
m 
 M r  M rp
, nhưng không lớn hơn 1.
1

1  5(   ) 2

10 ;   1,8 (bê tông nặng).
  '
M Es   As
2
 2
bh0 Rb, ser
 f   
; Eb ; bh , với  tra bảng 34 TCXDVN 5574 -–2012 .

h'f  2 
   f (1  ) f z  h0 1  
2h0 
 2( f   )  h'  0
; , vì ( f )
- Tính toán cấu kiện theo sự hình thành vết nứt được thực hiện theo điều kiện: M r  M crc

+ M r : momen do các ngoại lực nằm ở một phía tiết diện đang xét. Đối với cấu kiện
chịu uốn M r  M .
+ M crc : momen chống nứt của tiết diện.
M crc  Rbt , ser .Wpl  M rp
M rp M rp  0
+ : momen do ứng lực P. ( ).
2.( I b 0   I s 0   I s' 0 )
Wpl   Sb 0
h x
 a' 
bh  2.  1   . . As'
x  h
   1
h0 2. Ared
Ared  bh   ( As  As' )
Es' bx 2
 I 
Eb ; x   h0 ; b 0 2 ' ' ' 2
3 ; I s 0  As (h  x  a ) ; I s 0  As ( x  a )
b h  x 
2

Sb 0 
2

1.8.1.1 Kiểm tra độ võng cho bản nắp.

Xác định moment do tải tiêu chuẩn gây ta tại giữa nhịp theo cạnh ngắn, ta có :

Tỷ
Sơ Chiề Hệ số
Kích thước Tải trọng số
đồ u dày moment Moment
l2/l1
l1 l2 gtt pht hs a h0
(mm (mm
(m) (m) (N/m2) (N/m2) (mm) (N.m/m)
) )
2.97 4.2
9 2630 750 80 15 65 1.43 m1 = 0.0209 Mn = 895
5 5
4-16 Bảng xác định moment bản nắp do tải tiêu chuẩn gây ra
Bảng
-
Kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt của bản nắp Mr = M = 0.895 (kN.m)
-
Cấu kiện không có dự ứng lực Mrp = 0.
Es' 21.104
  7
Eb 30.103

Ared  bh   ( As  As' )  1000.80  7.(189  0)  81323(mm 2 )

.
Mr = 0.895 (kNm) < Mcrc = 2.672 (kNm)

→ Cấu kiện không hình thành vết nứt.



Độ võng của bản nắp được tính cho cấu kiện không hình thành vết nứt. Xác

định độ cong toàn phần theo công thức


1 1 1 1 1
          
 r   r 1  r  2  r 3  r 4

Trong đó:
1
 
 r 1 : độ cong do tác dụng tạm thời ngắn hạn = 0, vì không có tác dụng tạm
thời ngắn hạn.
1 1
  , 
 r 3  r  4 : bỏ qua vì đây là cấu kiện không ứng lực trước.

+ : bê tông nặng
+ : tra bảng 33 TCCDVN 5574-2012
bh 2 1000.802
S red    ( As h0  As' a ' )   7.(188.65  0.15)  3285540(mm3 )
2 2
+
S red 3285540
x0    40, 40mm
Ared 81323
+
b( h  x0 )3 bx03
I red     As (h0  x0 ) 2  As' ( x0  a ' ) 2
3 3
1000.(80  40, 4) 1000.40, 43
3
   7.188.(65  40, 4) 2  43475857, 23( mm 4 )
3 3
1 1 M .b 2 0,895.106.2
     1, 61106 (1/ mm)
r  r  2 b1.Eb .I red 0,85.30000.43475857, 23
1 1 29752
f m  . .l 2  1, 61.106.  0,893mm
r 16 16
1 2975
 f   .L   14,875mm
200 200
f m  0,893mm   f   14,875mm

→Thỏa mãn điều kiện về độ võng.



Kiểm tra độ võng cho bản đáy.

Xác định moment do tải tiêu chuẩn gây ta tại giữa nhịp theo cạnh ngắn, ta có :

Tỷ
Sơ Chiề Hệ số
Kích thước Tải trọng số
đồ u dày moment Moment
l2/l1
l1 l2 gtt pht hs a h0
(mm (mm
(m) (m) (N/m2) (N/m2) (mm) (N.m/m)
) )
2.97 4.2 5491.87
9 4740 16000 150 20 130 1.43 m1 = 0.0209 Mn =
5 5 4

Bảng 4-17 Bảng xác định moment cho bản đáy do tải trọng tiêu chuẩn tác dụng

Bản đáy
Các đặc trưng Đơn vị
(nhịp, L=2,975m)

Rbt.ser MPa 1.60


Es MPa 210000.00
E's MPa 210000.00
Eb MPa 30000.00
b mm 1000.00
h mm 150.00
a mm 20.00
As mm 2
335.00
A's mm 2
0.00
M kN.m 5.49
h0 mm 130.00
α - 7.00
α' - 7.00
Ared mm2 152345.00
ξ - 0.51
x mm 66.00
Ib0 mm4 95834287.46
Is0 mm4 1372137.48
I's0 mm 4
0.00

Bản đáy
Các đặc trưng Đơn vị
(nhịp, L=2,975m)

Sb0 mm3 3527955.89


Wpl mm4 6038429.91
Mcrc kN.m 9.66
Cấu kiện không
Mcrc ≥ M kN.m
bị nứt

4-18 Kiểm tra khả năng bị nứt của cấu kiện


Bảng


Độ võng của bản đáy được tính cho cấu kiện không hình thành vết nứt. Xác

định độ cong toàn phần theo công thức


1 1 1 1 1
          
 r   r 1  r  2  r 3  r 4

Trong đó:
1
 
 r 1 : độ cong do tác dụng tạm thời ngắn hạn = 0, vì không có tác dụng tạm
thời ngắn hạn.
1 1
  , 
 r 3  r  4 : bỏ qua vì đây là cấu kiện không ứng lực trước.
b1  0,85
+ (bê tông nặng)

b 2  2
+ (tra bảng 33)

bh 2 1000.1502
S red    ( As h0  As' a ' )   7.(335.130  0.20)  11554850(mm3 )
2 2

S red 11554850
x0    75,85mm
Ared 152345

b(h  x0 )3 bx03
I red     As ( h0  x0 ) 2  As' ( x0  a ' ) 2
3 3
1000.(150  75,85)3 1000.75,853
   7.335.(130  75,85) 2  288234436,8( mm 4 )
3 3

1 1 M .b 2 5, 49.106.2


     1, 49 106 (1/ mm)
r  r  2 b1.Eb .I red 0,85.30000.288234436,8

1 1 29752
f m  . .l 2  1, 49.106.  0,83mm
r 16 16

1 2975
 f  .L   14,875mm
200 200

f m  0,83mm   f   14,875mm

→Thỏa mãn điều kiện về độ võng.

1.8.2 Khe nứt

1.8.2.1 Kiểm tra khả năng chống nứt của cấu kiện chịu uốn
Theo mục 7.1.2.4 của TCVN 5574 : 2012 thì:
Tính toán cấu kiện chịu uốn theo sự hình thành vết nứt được thực hiện theo điều
kiện:
M r  M crc
Xác định moment do tải tiêu chuẩn tác dụng:
+ Bản đáy

Kích
Tải trọng Chiều dày
Sơ thước Moment
Tỷ
ST đồ l1 l2 g p h a h0 Hệ số
số
T sà moment
(N/ (N/ (mm (mm (mm l2/l1
n (m) (m) (N.m/m)
m2) m 2) ) ) )
130.
20.0 m1 = 0.0209 M1 = 5,492
0
130.
20.0 m2 = 0.0103 M2 = 2,701
0
2.9 4.2 16,00 1.4
S8 9 4,740 150 -
8 5 0 130. 3
20.0 k1 = 0.0471 MI = 12,34
0
4
130.
20.0 k2 = 0.0230 MII = -6,04
0

Bảng 4-19 Giá trị momen bản đáy do tải tiêu chuẩn tác dụng

+ Bản thành

Momen do tác dụng dài hạn Momen do tác dụng của tải trọng
Vị
của tải trọng (thường xuyên+tạm thời dài hạn) tạm thời ngắn hạn
trí
(KNm) (KNm)

Gối 2.73 0.17


Nhịp 1.34 0.096

Bảng 4-20 Giá trị momen bản thành do tải tiêu chuẩn tác dụng

Bản thành Bản đáy


Các đặc Cạnh ngắn Cạnh dài
Đơn vị Cạnh ngắn
trưng ( L=2,975m) (L = 4250m)
Gối Nhịp Gối Nhịp Gối Nhịp
Rbt.ser MPa 1.60 1.60 1.60 1.60 1.60 1.60
Es MPa 210000 210000 210000 210000 210000 210000
E's MPa 210000 210000 210000 210000 210000 210000
Eb MPa 30000 30000 30000 30000 30000 30000
b mm 1000 1000 1000 1000 1000 1000
h mm 100 100 150 150 150 150
a mm 20 20 20 20 20 20
a' mm 20 20 20 0 20 0
As mm2 188 188 524 335 393 251
A's mm2 188 188 335 0 251 0
M kN.m 2.90 1.31 12.34 5.49 6.04 2.70
h0 mm 80 80 130 130 130 130
h'0 mm 80 80 130 150 130 150
α - 7 7 7 7 7 7
α' - 7 7 7 7 7 7
Ared mm2 102632 102632 156013 152345 154508 151757
ξ - 0.503 0.503 0.506 0.508 0.505 0.506
x mm 40.21 40.21 65.81 66.00 65.62 65.75
2.17E+0 2.17E+0 9.50E+0 9.58E+0 9.42E+0 9.48E+0
Ib0 mm4
7 7 7 7 7 7
2.98E+0 2.98E+0 2.16E+0 1.37E+0 1.63E+0 1.04E+0
Is0 mm4
5 5 6 6 6 6
7.68E+0 7.68E+0 7.03E+0 0.00E+0 5.22E+0 0.00E+0
I's0 mm4
4 4 5 0 5 0
1.79E+0 1.79E+0 3.54E+0 3.53E+0 3.56E+0 3.55E+0
Sb0 mm3
6 6 6 6 6 6
2.60E+0 2.60E+0 6.28E+0 6.04E+0 6.15E+0 5.97E+0
Wpl mm4
6 6 6 6 6 6
Mcrc kN.m 0.42 0.42 10.04 9.66 9.84 9.55
Không Không Không
Mcrc ≥ M kN.m Thỏa Thỏa Thỏa
thỏa thỏa thỏa
Kết luận Cần tính toán hạn chế bề rộng vết nứt theo TCVN 5574 - 2012

Bảng 4-21 Kiểm tra khả năng chống nứt

1.8.2.2 Tính toán hạn chế bề rộng vết nứt


Bề rộng vết nứt được xác định bởi tổng tải trọng thường xuyên, tạm thời dài hạn
và tạm thời ngắn hạn.
Theo TCXDVN 5574 – 2012 thì hồ nước mái sẽ có cấp chống nứt là cấp 3 và giá
trị bề rộng vết nứt giới hạn để đảm bảo bể nước không bị thấm lấy theo “Bảng 1
TCXDVN 5574 – 2012” với [arc1] = 0,3 (mm) ; [acr2] = 0,2 (mm).
Ở đây, ta chỉ tính toán theo sự mở rộng vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện.
Theo mục 7.2.2.1 của TCXDVN 5574 : 2012 thì:
Bề rộng vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện acrc (mm), được xác định theo
công thức:
σs
a crc  δ1η 203.5 - 100μ 3 d
Es
Trong đó:
+ δ là hệ số: Cấu kiện chịu uốn thì δ = 1
+ φ1 là hệ số, lấy khi có tác dụng của:
 tác dụng ngắn hạn của tải trọng: φ1 = 1
 tác dụng dài hạn của tải trọng, bê tông nặng: φ1 = 1,6 - 15μ

+ η là hệ số: Với cốt thép thanh có gờ: η = 1; với cốt thép thanh tròn trơn: η =
1.3.
+ σs là ứng suất trong các thanh cốt thép S lớp ngoài cùng được xác định theo
công thức:
M  P(z  e sp ) M
σs  
 Đối với cấu kiện chịu uốn thì: Asz A s z (do lực nén trước P
= 0)
As

+ μ là hàm lượng cốt thép của tiết diện: b  h 0 và μ  0.02

+ d là đường kính cốt thép (mm)


+ M là moment uốn do tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên bản thành bể nước trên
q tc
M  M tt
1m chiều rộng: q tt z là khoảng cách từ trọng tâm diện tích tiết diện cốt
thép S đến điểm đặt của hợp lực trong vùng chịu nén của tiết diện bê tông phía
 h 'f 
 f  ξ 2 
h
z  h 0 1 - 0 
 2( f  ξ) 
 
trên vết nứt, được xác định theo công thức:  

 Đối với cấu kiện tiết diện chữ nhật thì: h’f = 2a’ hoặc h’f = 0 tương ứng khi
có hoặc không có cốt thép S’.
 Đối với tiết diện giữa nhịp thì: h’f = 0
α '
(b 'f - b)h 'f  As
2ν αA s'
f  
+ φf là hệ số, được xác định theo công thức: bh 0 2bh 0 ν

+ υ là hệ số đặc trưng trạng thái đàn – dẻo của bê tông vùng chịu nén, được lấy
theo Bảng 34: Với tác dụng ngắn hạn của tải trọng, bê tông nặng thì υ = 0.45
Es
α
+ α là hệ số: Eb

+ ξ là chiều cao tương đối vùng chịu nén của bê tông được xác định theo công
thức:
1 1.5   f 1
ξ   1
1  5(δ  λ) e s,tot 1  5(δ  λ)
β 11.5 5 β
10μ h0 10μ

+:hàm lượng cốt thép


Số hạng thứ hai của vế phải công thức trên lấy dấu (+) khi lực Ntot là nén, lấy
dấu (-) Ntot là kéo, với Ntot là hợp của lực dọc N và ứng lực nén trước P, do tính
toán cho cấu kiện chịu uốn nên số hạng thứ hai này bằng 0.
+ β là hệ số: Đối với bê tông nặng thì β = 1.8
M
δ 2
bh R b,ser
0

 h' 
λ   f 1 - f 
 2h 0 
+ Đối với cấu kiện có yêu cầu chống nứt cấp 3 cần tính hai giá trị.
 Bề rộng acr do tác dụng dài hạn của tải trọng (thường xuyên + tạm thời dài
hạn) với φ1 > 1.
 Bề rộng acr(1) ngắn hạn được xác định bằng tổng của acr = dài hạn và số gia
bề rộng vết nứt acr do tác dụng của tải trọng tạm thời ngắn hạn với φ = 1 1

acr(1) = acr + acr

 acr tính với tải trọng tạm thời ngắn hạn.

+ Điều kiện kiểm tra: cấu kiện chống nứt cấp 3: acr(1)  [arc1] và acr  [arc2]
Bản đáy chỉ cần kiểm tra: acr(1) = acr  [arc2] ( acr = 0, vì không có tác dụng của
tải trọng tạm thời ngắn hạn).
Bản thành cần kiểm tra thỏa điều kiện: acr(1)  [arc1] và acr  [arc2]

Bản đáy
Các
đặc Đơn vị Cạnh ngắn Cạnh dài
trưng
Gối Nhịp Gối Nhịp
Rb.ser 18.50 18.50 18.50 18.50
Es MPa 210000 210000 210000 210000
Eb MPa 30000 30000 30000 30000
b MPa 1000 1000 1000 1000
h MPa 150 150 150 150
a mm 20 20 20 20
As mm 524 335 393 251
A's mm 335 0 251 0
M mm 12.34 5.49 6.04 2.70
h0 mm2 130 130 130 130
µ mm2 0.0040 0.0026 0.0030 0.0019
α kN.m 7.00 7.00 7.00 7.00
ν mm 0.15 0.15 0.15 0.15
δ' mm 0.039 0.018 0.019 0.009
φf - 0.06 0.00 0.05 0.00
ß - 1.8 1.8 1.8 1.8
ξ mm2 0.17 0.13 0.14 0.11
z - 122 122 123 123
δ mm 1.00 1.00 1.00 1.00
φ1 mm 4
1.54 1.56 1.55 1.57
η mm 4
1.00 1.30 1.00 1.30
d mm4 10 6 10 8
σs mm3 1.93E+02 1.35E+02 1.25E+02 8.73E+01
acr mm 0.19 0.15 0.13 0.11
 acr mm 0 0 0 0
acr(1) mm 0.19 0.15 0.13 0.11
acr ≤ [acrc2] = 0.2 0.20 0.20 0.20 0.20
acr(1) ≤ [acrc3] = 0.3 Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa

Bảng 4-22 Tính toán hạn chế bề rộng khe nứt bản đáy

Bản thành
Các đặc
Đơn vị Cạnh ngắn
trưng
Gối Nhịp
Rb.ser 18.50 18.50
Es MPa 210000 210000
Eb MPa 30000 30000
b MPa 1000 1000
h MPa 100 100
a mm 20 20
As mm 188 188
A's mm 188 188
Mdh KN.m 2.73 1.34
Mnh KN.m 0.17 0.10
h0 mm2 80 80
µ mm2 0.0024 0.0024
α kN.m 7.00 7.00
ν mm 0.15 0.45
δ' mm 0.231 0.014
φf - 0.05 0.02
ß - 1.8 1.8
ξ mm2 0.07 0.12
z - 79 76
δ mm 1.00 1.00
φ1 mm4 1.00 1.00
η mm4 1.30 1.30
d mm4 6 6
σs mm3 184.94 11.93
acr mm 0.10 0.05
Δacr mm 0.01 0.0030
acr(1) mm 0.11 0.0530
acr ≤ [acrc2] = 0.2 Thỏa Thỏa
acr(1) ≤ [acrc3] = 0.3 Thỏa Thỏa
Bảng 4-23 Tính toán hạn chế bề rộng khe nứt bản thành

You might also like