You are on page 1of 16

THUYẾT MINH THIẾT KẾ

PHẦN I: THUYẾT MINH THIẾT KẾ KẾT CẤU


1 CÁC QUY PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH:
- Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động: TCVN 2737-1995.
- Tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất: TCVN 9386-2012.
- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu: BT - BTCT TCVN 5574-2012.
- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu: thép TCVN 5575-2012.
- Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình: TCVN 9362-2012.
2 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU:
- Công trình bao gồm nhà kho
- Giải pháp kết cấu chính được chọn :
+ Nhà kho: kết cấu khung cột bê tông kèo thép, mái tôn trên hệ xà gồ thép, móng BTCT
đặt trên nền tự nhiên.
3 CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
3.1 Cường độ tính toán vật liệu

3.1.1 Kết cấu Bê tông:


- Các cấu kiện chính của văn phòng - kho: móng, cột, dầm, sàn, sử dụng Bêtông đá 1x2, mác
250 có : Rn = 110 kG/ cm2
- Cường độ chịu kéo của thép :
+ Với ≥ 10 có Fy = 4.000 kG/cm2
+ Với < 10 có Fy = 3.000 kG/cm2

3.1.2 Kết cấu thép:


- Kèo thép:
+ Có giới hạn chảy: Fy = 2200 kG/cm2
- Cột thép:
+ Có giới hạn chảy: Fy = 3450 kG/cm2
- Bu lông liên kết làm từ thép độ bền nhóm: 8.8
+ Có giới hạn bền: Fu = 8000 kG/cm2
- Bulông neo dùng thép AII có giới hạn bền:
+ Fub = 5000 kg/cm2.
- Que hàn loại N50 hoặc tương đương.
3.2 Trọng lượng riêng của vật liệu và hệ số vượt tải:
Đơn vị Trọng lượng Hệ số
STT Vật liệu
tính riêng Vượt tải
01 Bêtông cốt thép Kg/m3 2.500 1,1
02 Vữa xi măng trát, ốp, lát Kg/m3 1.800 1,2
03 Gạch ốp lát Kg/m3 1.800 1,2
04 Đất đầm nện chặt Kg/m3 2.000 1,2
05 Tường xây gạch thẻ Kg/m3 1.800 1,1
06 Tường xây gạch ống Kg/m3 1.800 1,1
07 Bêtông lót móng Kg/m3 2.000 1,2
3.3 Các hoạt tải sử dụng và tải trọng gió:

3.3.1 Hoạt tải sử dụng


Đơn vị Tải trọng Hệ số
STT Loại hoạt tải
tính Tiêu chuẩn Vượt tải
01 Hoạt tải sửa chữa mái Kg/m2 30 1,3

3.3.2 Tải trọng gió


Thành phần tĩnh của gió ở độ cao z
T
W nkc
W 0

W0 : áp lực gió tiêu chuẩn (lấy theo vùng IIB W0 = 95kG/m2)


n : hệ số vượt tải của gió n = 1,2
c : hệ số khí động :
C = 0,8  Theo hướng gió đón
C = 0,6 Theo hướng khuất gió
k : hệ số phụ thuộc theo độ cao – lấy theo dạng địa hình B.
PHẦN II: PHỤ LỤC TÍNH TOÁN
TÍNH TOÁN KHUNG KÈO K1

A. . TÍNH TOÁN KHUNG KÈO:


1.Sơ đồ tính toán khung.
- Sơ đồ kết cấu khung ngang như hình vẽ:
- Khung kèo K1 có chiều cao đỉnh cột là 18m, độ dốc mái 15%, cột bê tông, vì
kèo thép liên kết ngàm vào cột.
- Sơ bộ chọn các kích thước và tiết diện cột và thanh kèo như sau:
- Khung kèo K1:
- Tiết diện kèo thép: I (750~400)x186x6x8, I400x186x5x6,
I(400~750)x186x6x8
- Tiết diện cột :I800x300x8x12 ,I800x250x8x10(chi tiết xem bản vẽ)

2. Tải trọng tác dụng lên khung.


a. Tĩnh tải:
- Trọng lượng tấm tole lợp mái, phụ tải treo trần và xà gồ thép tác dụng lên vì kèo
thép.
q = (q2+ q3+q4).B/a = (6.47+0+5.288)x8/1.16 = 80 kg/m
trong đó: q2: trọng lượng tấm tole lợp mái.
q3: trọng lượng phụ tại treo trần.
q4: trọng lượng xà gồ.
B = 8 m: bước cột.
a = 1.16 m: khoảng cách xà gồ mái.
b. Hoạt tải mái:
- Hoạt tải mái sửa chữa: 30kg/m2 tác dụng lên vì kèo.
q1 = 1.3 x 30 x 8 = 312 kg/m.
c. Tải treo:
- Hoạt tải mái sửa chữa: 10kg/m2 tác dụng lên vì kèo.

3. Tổ hợp nội lực:


- Tổ hợp 1: Tĩnh tải + Họat tải.
- Tổ hợp 2: Tĩnh tải + Gió trái.
- Tổ hợp 3: Tĩnh tải + Gió phải.
- Tổ hợp 4: Tĩnh tải + 0.9xHọat tải + 0.9xGió trái.
- Tổ hợp 5: Tĩnh tải + 0.9xHọat tải + 0.9xGió phải.
4. Kết quả nội lực:
Dùng phân mềm Sap 2000 để phân tích kết cấu khung và tổ hợp nội lực. Kết quả nội
lực của các cấu kiện được đưa vào bảng tính. (Xem phần tính toán)
KHUNG K1
B. . SƠ ĐỒ CHẤT TẢI:
1. TĨNH TẢI +TẢI TREO: (T/M)

2. HOẠT TẢI : (T/M)


3. GIÓ TRÁI : (T/M)

3. GIÓ PHẢI: (T/M)

4. Kết quả chuyển vị:

Khung K1.
L 2078
Chuyển vị đứng: f  5.5 cm   f     8.31 cm (kết luận ổn định)
250 250

L 1875
Chuyển vị ngang:   13 cm      18.75cm (kết luận ổn định)
H 100
C. Tính toán ứng ứng và kieemrr tra chuyển vị.
1. Cột biên
Tính toán cột I800x300x8x12

Tính toán ổn đinh.

Vậy cột I800x300x8x12 đảm bảo khả năng chịu lực.


Tính toán cột I800x250x8x10
Tính toán ổn định.

Vậy cột có tiết diện I800x250x8x10 đảm bảo khả năng chịu lực.
2. Cột giữa.
Đoạn cột I800x300x8x12
Tính toán ổn định.

Vậy cột có tiết diện I800x300x8x12 đảm bảo khả năng chịu lực.
3. Tính toán kèo.
Vậy tiết diện khung kèo đảm bảo khả năng chịu lực.
Từ 1+2+3 khung kèo cao đảm bảo khả năng chịu lực theo tiêu chuẩn.
D. KHUNG THẤP.
Tương tự như cách tính toán khung cao ,ta có kết quả như sau.
1. TĨNH TẢI +TẢI TREO: (T/M)
2. HOẠT TẢI : (T/M)

3. GIÓ TRÁI : (T/M)


3. GIÓ PHẢI: (T/M)

5. Kết quả chuyển vị:

Khung K1.
L 2078
Chuyển vị đứng: f  6.5 cm   f     8.31 cm (kết luận ổn định)
250 250

L 975
Chuyển vị ngang:   9cm      9.75cm (kết luận ổn định)
H 100

E. Kiểm tra ứng suất và chuyển vị.


4. Cột biên
Tính toán cột I800x186x6x8

Tính toán ổn định

Vậy cột I800x186x6x8 đảm bảo khả năng chịu lực.


Cột giữa.

Tính toán ổn định.

Vậy cột I800x214x6x8 đảm bảo khả năng chịu lực.


5. Tính toán kèo

Vậy kèo đã chọn đảm bảo khả nặng chịu lực


Suy ra khung kèo tiết diện đã chọn đảm bảo khả năng chịu lực.

You might also like