You are on page 1of 61

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

SVTH Nguyễn Xuân Triều (nhóm 26)


MSSV 1513626
Ngày duyệt 13/12/2017 (lần 3)
GVHD

TP.Hồ Chí Minh, 12/2017


1. THÔNG SỐ BAN ĐẦU
1.1 Thông số đề cho:
- Nhịp nhà: L = 21 (m)
- Sức cẩu cầu trục: Q = 30 (T)
- Cao trình đỉnh ray : Hr = 9.5 (m)
- Xưởng có hai cầu trục cùng sức trục và cùng hoạt động, chế độ làm việc trung bình.
- Mặt bằng xưởng dài  L = 90m, bước khung B = 6m.
- Kết cấu khung nhà: dàn mái, đoạn cột trên tiết diện đặc, đoạn cột dưới tiết diện rỗng hai nhánh
thanh giằng.
- Xây dựng tại khu vực gió A, địa hình che chắn ít, tuổi thọ công trình 50 năm.
Vật liệu lợp: tôn kim loại, gtc= 0.08 (kN/m2)
- Toàn bộ kết cấu làm từ thép CCT34
(f =21kN/cm2, fu = 34kN/cm2, E = 2.1x104 kN/cm2)
- Bê-tông móng B15 (Rb = 0.85 kN/cm2)
- Que hàn N42 hay  42, dùng phương pháp hàn tay.
- Bu-lông liên kết và bu-lông neo tự chọn.
1.2. Số liệu từ bảng tra có được:
- Chiều cao gabarit của cầu trục: Hc=2400 (mm)
- Nhịp cầu trục: Lk=16500 (mm)
- Khoảng cách từ tim ray đến mép ngoài cầu trục: B1=280 (mm)
2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP
2.1 Xác định kích thước theo phương đứng
- Chiều cao của ray và đệm cầu trục:
Chọn hr=200 (mm)
1 1 6000 6000
- Chiều cao của dầm cầu chạy: hdcc  (  ) B  (  )  (600  100)mm
10 6 10 6
Chọn hdcc=800 (mm)
- Phần cột chôn dưới mặt nền:
Chọn hm=0 (mm)
- Khe hở an toàn giữa cầu trục và mép dưới kc mái:
Chọn x=120 (mm)
- Độ võng ước tính của kết cấu mái:   L /100  18000 /100  180 (mm)
- Chiều cao thực của phần cột dưới: H d  H r  hm  hr  hdcc  9400  0  200  800 
8400 (mm)
- Chiều cao thực phần cột trên:
Ht  hr  hdcc  H c  x    200  800  2400  120  180  3700 (mm)
2.2 Xác định kích thước theo phương ngang nhà
- Chọn trục định vị ở mép ngoài cột trên
- Khoảng cách từ tim ray cho đến trục định vị:
L  Lk 18000  16500
   750 (mm)
2 2
1 1 3700 3700
- Chiều cao tiết diện cột trên: ht  (  ) H t  (  )  (247  370)mm
15 10 15 10
Chọn ht=300 (mm)
- Chiều cao tiết diện cột dưới: hd=  = 750 (mm)
- Khoảng cách từ trục định vị tới mép ngoài cột: a=0 (mm)
- Kiểm tra khoảng hở D:
D    a  ht  B1  750  0  300  280  170mm  70mm (thỏa)
2.3 Kích thước dàn mái và cửa mái
- Bề rộng cửa mái: Lcm=(1/2-1/3)18000=(6000-9000)mm .Chọn Lcm=6000 mm
- Chiêu cao tiết diện đầu dàn: Hđd=(1500  2200)mm . Chọn Hđd= 1900 mm.
- Chiều cao tiết diện cửa mái: Hcm=(1500  2200)mm . Chọn Hcm= 1900 mm.
- Chọn độ dốc của mái là: i=1/6 (  16.7%) cho mái tole.
2. Hệ giằng:
3. HỆ GIẰNG
3.1 Nhiệm vụ
+ Đảm bảo tính bất biến hình của hệ thống kết cấu khung nhà xưởng, ổn định hệ
khung khi dựng lắp
+ Giảm bớt chiều dài tính toán các cấu kiện chịu nén
+ Truyền tải theo phương dọc nhà
+ Đảm bảo sự làm việc không gian của hệ thống khung nhà xưởng, nhất là khi
chịu lực hãm của cầu trục
3.2 Hệ giằng trong nhà công nghiệp gồm 2 hệ thống:
+ Giằng cột: hệ giằng cột trên và hệ giằng cột dưới
+ Giằng mái: hệ giằng trong mặt phẳng cánh trên, trong mặt phẳng cánh dưới và
hệ giằng đứng.

SƠ ĐỒ GIẰNG CỬA MÁI


SƠ ĐỒ HỆ GIẰNG CÁNH TRÊN

SƠ ĐỒ HỆ GIẰNG CÁNH DƯỚI

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ GIẰNG ĐỨNG CỦA CỬA MÁI


SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ GIẰNG CỘT

4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG:


4.1 Tải trọng thường xuyên:
Tải trọng thường xuyên gồm có trọng lượng bản thân của kết cấu, trọng lượng mái, trọng
lượng hệ giằng,… các tải này khi tính khung được đưa về thành tải trọng phân bố đều trên
xà ngang. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
Tĩnh tải
- Trọng lượng kết cấu mái và hệ giằng vì kèo lấy theo kinh nghiệm
g kc tc  0.15(kN / m 2 )
- Trọng lượng bản thân mái lợp tôn
g m.ton tc  0.15(kN / m 2 )
- Trọng lượng kết cấu cửa trời được tính theo công thức:
Trong đó: gct  0,15
- Trọng lượng cánh cửa trời:
Gct  0.4(kN / m2 )
Bảng 1:Bảng thống kê tĩnh tải
Tĩnh tải Giá trị tiêu Hệ số vượt tải Giá trị tính
chuẩn(kN/m2) toán(kN/m2)
Trọng lượng kết 0.15 1.1 0.165
cấu mái và hệ giằng
vì kèo
Trọng lương mái 0.15 1.1 0.165
lợp tôn+xà gồ
Trọng lượng kết 0.15 1.1 0.165
cấu cửa trời
Trọng lượng KC 0.4 1.1 0.44
cánh cửa trời

+Độ dốc mái: i = 1/10  cos = cos(arctan(1/10)) = cos(5,70)


-Tĩnh tải mái được dồn về các khung ngang. Tải trọng lớp lợp, kết cấu mái và hệ giằng được coi
là một tải phân bố đều trên suốt nhịp nhà xưởng, còn tải trọng kết cấu cửa mái được coi như phân
bố đều trên suốt bề rộng cửa mái.

Quy về tải tập trung đặt trên mắt dàn:


dB (g m  g kc ) 3  6 (0,165  0,165)
+ Mắt đầu dàn: G1      2,98(kN)
2 cos(5.71) 2 cos(5.71)
(g  g kc ) (0,165  0,165)
+ Mắt trung gian: G 2  dB  m  3,75  6   7, 46(kN)
cos(5.71) cos(5.71)
+ Mắt tại chân cửa trời:

3  4.5
6
dB 2 3  4.5
 g ct  Gct  dB  (g m  g kc )  0,165  0,44   6  (0,165  0,165)
G3  2  2 2  9,77(kN)
cos(5.71) cos(5.71)
+ Các mắt khác có cửa trời gối trên (trừ mắt chân cửa trời):
dB  g ct  dB  (q m  g tg ) 3  6  0,165  3,75  6  (0,165  0,165)
G4    10, 45(kN)
cos(5.71) cos(5.71)
=> Lực gây ra momen lệch tâm:

Vm = (2G1+2G2+2G3+G4)/2= 25,4(kN)

- Độ lệch tâm giữa tim cột trên và cột dưới:


h d  h t 1000  400
e1    300mm  0.3m
2 2
- Momen lệch tâm:
Me  Vme1  25,4  0.3  7,62(kNm)
- Trọng lượng bản thân dầm cầu trục: (Q = 30T :cầu trục sức trục làm việc trung bình)
 Gcdct  dct Bdct
2
 30  62  10.8(kN)
- Vị trí tác dụng tại vai cột dưới:
h d 1000
e2    500mm  0.5m
2 2
 M dct  G dct
c
 e 2  10.8  0.5  5.4kNm
 M  M e  M dct  7,62  5.4  2, 22kNm
4.2 Tải trọng sửa chữa mái: (Hoạt tải)

Tải trọng sửa chữa daN/m2 Hệ số an toàn


-Mái tole 30 1.3
+Độ dốc mái: i = 1/10  cos = cos(arctan(1/10)) = cos(5,7 )
0

+Hoạt tải sửa chữa mái tính toán là: ptt=30x1.3x6/cos(5,70)= 2,35(kN/m2)
-Phân về tải tập trung:
P1=0,5.d.p= 0,5x3x2,35=3,53 (kN)
P2=d.p = 3,75x2,35=8,81(kN)
P3=d.p = 3,75x2,35=8,81 (kN)
P4=d.p = 3x2,35=7,05( kN)
 Vm = (2P1+2P2+2P3+P4)/2= 24,68(kN)
 Me  Vme1  24,68  0.3  7,4(kNm)

4.3 Áp lực thẳng đứng của cầu trục lên vai cột
4.3.1 Áp lực của cầu trục lên vai cột:
Khi một phía có áp lực lớn nhất Dmax tác dụng, tương ứng phía bên kia lực tác dụng lên vai
cột sẽ là nhỏ nhất Dmin. Từ vị trí bất lợi của bánh xe trên dầm cầu trục ta có:
Dmax = n.nc.Pmax  yi
Dmin = n.nc.Pmin y
i

Trong đó:
+ n = 1.1 – hệ số vượt tải .
+ nc =0.85– hệ số tổ hợp xét đến xác suất xảy ra đồng thời tải trọng tối đa của hai cầu trục hoạt
động cùng nhịp.
+  yi - tổng tung độ đường ảnh hưởng phản lực gối tựa dưới các vị trí bánh xe cầu trục
+ Pmax (Pmin) – p lực lớn nhất ( nhỏ nhất ) của một bánh xe cầu trục lên ray khi xe con mang vật
QG
nặng so với vị trí cột ( phía bên kia ) Pmin =  Pmax
n0
Trong đó: Q – sức trục của cầu trục ( 30T )
Từ bảng catologue của cầu trục:
-Pmax = 300 kN
QG 300  475
-Pmin =  P max   300  87,5( kN )
n0 2
-Trọng lượng xe con: Gxc = 120 kN
-Trọng lượng toàn bộ cầu trục: G = 475 kN
-Số bánh xe ở một bên ray cầu trục n0 = 2

Từ các kích thước của cầu trục: bề rộng B = 6300 mm, khoảng cách giữa các bánh xe K = 5100
mm chúng ta có thể sắp xếp các bánh xe cầu trục như sơ đồ trên.
y1 = 1
4800 4800
y2 =  y1  1  0.8
6000 6000
900 900
y3 =  y1  1  0.15
6000 6000
Dmax = n.nc.Pmax  yi = 1.1 x 0.85 x 300 x 1,95 = 546,98 ( kN )
Dmin = n.nc.Pmin  yi = 1.1 x 0.85 x 87,5 x 1,95 = 159,53 ( kN )
Suy ra : Mmax = Dmax.e2 = 546,98 x 0,5 = 273,49 kNm
Mmin = Dmin.e2 = 159,53x 0.5 = 79,77 kNm
(e1 là khoảng cách từ tim cột dưới tới mép trong cột dưới)

4.3.2 Lực xô ngang của cầu trục:


T = n.nc.T1. yi

Trong đó:
T1 – lực ngang tiêu chuẩn của một bánh xe cầu trục do hãm, được tính bằng công thức:
T
T1 = 0
n0
n0 – số bánh xe ở một bên của cầu trục
T0 – lực hãm ngang tác dụng lên toàn cầu trục, tính theo công thức:
f (Q  Gxc )nxc'
Mà T0 =
nxc
Q – sức trục của cầu trục
Gxc – trọng lượng của xe con xe con
1
nxc' - số bánh xe hãm, thường nxc' = nxc
2
nxc – tổng số bánh xe của xe con
f – hệ số ma sát, lấy f = 0.1 đối với móc mềm f = 0.2, đối với móc cứng
f (Q  Gxc )nxc' 0.1 (300  120)  2
T0 = = = 21 ( kN )
nxc 4
T 21
T1 = 0 = = 10,5 ( kN )
n0 2
T = n.nc.T1.  yi = 1.1 x 0.85 x 10,5 x 1,95= 19,14 ( kN )
Lực xô ngang này được đặt cách vai cột 0.7m tức ở cao trình +8.9m

4.4 Tải trọng gió:


Áp lực gió tiêu chuẩn W0 = 0,55 kN/m2. Tải trọng tính toán tác dụng lên khung tính theo công
thức:
q = n.c.k.q0.B
Trong đó:
n – hệ số vượt tải ( n = 1.2 )
B – bước khung
c – hệ số khí động phụ thuộc vào hình dạng nhà lấy theo tiêu chuẩn
k – hệ số độ cao và địa hình
Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình:
( Tiêu chuẩn “ Tải trọng và tác động 2737 – 1995)
Độ cao ( m ) Dạng địa hình B
3 0.8
5 0.88
10 1.00
15 1.08
20 1.13
30 1.22
+ Hệ số độ cao và địa hình k:
 Tại độ cao 14,4 m (cánh trên của dàn vì kèo), địa hình B: k = 1.0704
 Tại độ cao 12,2 m địa hình B: k = 1.0352
 Tại độ cao 16,65 m địa hình B: k = 1.0965

Xác định hệ số khí động:


( Theo TCVN 2737 – 1995 ):
+ Khi góc nghiêng mái nhỏ hơn 20 , hệ số khí động mặt đón gió cửa mái lấy là -0.8.

+ Hệ số khí động đối với các mặt của cửa trời lấy bằng -0.6.

+ Các trị số Ce1 và Ce3 tính như sau:

Tỉ số chiều cao nhà H / nhịp nhà L


Hệ số Góc nghiêng
0 0.5 1 ≥2
0 0 -0.6 -0.7 -0.8
20 0.2 -0.4 -0.7 -0.8
Ce1
40 0.4 0.3 -0.2 -0.4
80 0.8 0.8 0.8 0.8
Chiều dài nhà / L ≤0.5 1 2
≤1 -0.4 -0.5 -0.6
Ce3
≥2 -0.5 -0.6 -0.6

B =11x6/21=3,14 ≥ 2;
h1 16, 65
  0, 79
L L 21
⇒ Ce1 = -0.633 ; Ce3 = -0.558

+ Tải trọng gió phân bố đều trên cột:


-Tại độ cao 14,4:
q = n.c.k.q0.B = 1,2 x 0,8 x 1,0704 x 0,55 x 6 = 3,39 (kN/m)
q’ = n.c’.k.q0.B = 1,2 x -0.558 x 1,0704 x 0,55 x 6 = -2,37 (kN/m)
( OR Tại độ cao 12,2:
q = n.c.k.q0.B = 1,2 x 0,8 x 1,0352 x 0,55 x 6 = 3,28 (kN/m)
q’ = n.c’.k.q0.B = 1,2 x -0.558 x 1,0352 x 0,55 x 6 = -2,29 (kN/m))

+ Toàn bộ phần tải gió tác dụng lên mái:

W1  0.5nq 0C1kBa  0.5  1.3  0,55  ( 0.633) x1,0965  6x3 / cos(5,7 0 )  4,5
W2  nq 0C1kBa  1.3  0,55  ( 0.633) x1,0965  6x3,75 / cos(5,7 0 )  11, 2
W3  0,5nq 0C1kBa  0,5nq 0CkBa  0,5x1.3  0,55  ( 0.633) x1, 0965  6x4,5 / cos(5,7 0 ) 
0,5x1.3  0,55  ( 0,8) x1,0965  6x3 / cos(5,7 0 )  12, 4
W3'  nq 0CkBa  1.3  0,55  0,7 x1,0965  6x1,5  4,9
W4 tr  0,5nq 0CkBa  0.5  1.3  0,55  ( 0.8) x1,0965  6x3 / cos(5,7 0 )  5,7
W4 ph  0,5nq 0CkBa  0.5  1.3  0,55  ( 0.6) x1,0965  6x3 / cos(5,7 0 )  4, 3
W5  0,5nq 0C1kBa  0,5nq 0CkBa  0.5 1.3  0,55  ( 0.6) x1,0965  6x3 / cos(5,7 0 ) 
0,5x1.3  0,55  ( 0,5) x1,0965  6x4,5 / cos(5,7 0 )  9,6
W5'  nq 0CkBa  1.3  0,55   x1,0965  6x1,5  4, 2
W6  nq 0C1kBa  1.3  0,55  ( 0.5) x1,0965  6x3,75 / cos(5,7 0 )  8,9
W7  0,5nq 0C1kBa  0.5  1.3  0,55  ( 0.5) x1,0965  6x3 / cos(5,7 0 )  3,5
5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG (Sử dụng phần mềm Sap2000)
5.1 Tĩnh tải

*Lực dọc N (kN):


*Moment M (kN.m):

*Lực cắt V (kN):


5.2 Hoạt tải mái:
*Lực dọc N (kN):

*Moment M (kN.m):

*Lực cắt V (kN):


5.3 Dmax trái:

*Lực dọc N (kN):


*Moment M (kN.m):

*Lực cắt V (kN):


5.4 Dmax phải:

*Lực dọc N (kN):


*Moment M (kN.m):

*Lực cắt V (kN):


5.5 T trái:

*Lực dọc N (kN):


*Moment M (kN.m):
*Lực cắt V (kN):

5.6 T phải:

*Lực dọc N (kN):


*Moment M (kN.m):
*Lực cắt V (kN):

5.7 Gió trái:


*Lực dọc N (kN):

*Moment M (kN.m):

*Lực cắt V (kN):


5.8 Gió phải:
*Lực dọc N (kN):

*Moment M (kN.m):
*Lực cắt V (kN):

5. THIẾT KẾ CỘT:
Cột trên và cột dưới coi như cấu kiện nén lệch tâm trong mặt phẳng khung, nén đúng tâm ngoài
mặt phẳng khung.
Tóm tắt các số liệu đã có:
J
Ht = 3.7 m; Hd = 8.4 m; cd  14
J ct
Chiều cao tiết diện cột: ht = 300 mm; hd= 750mm
Nội lực tính toán xác định từ bảng tổ hợp nội lưc:
*Phần cột dưới:
Cột trên Cột dưới (nhánh mái) Cột dưới (nhánh cầu trục)
N (kN) -20.79 -53.46 -400.70 -123.48 -360.44 -400.70 -453.11
M (kN.m) 84.15 20.44 -501.82 -555.45 633.44 616.90 118.63
Nf (kN) 122.80 54.51 873.45 803.58 1028.41 1026.89 389.26
N M
Qua so sánh các giá trị N f  i   max ta rút ra giá trị nội lức tính toán:
2 hd
Trong đó trọng lượng bản thân các cột (nhân hệ số n=1.02) thì ta được các cặp nội lực nguy hiểm
như sau:

CỘT DƯỚI
CỘT TRÊN
Nhánh mái Nhánh cầu trục
M(KN.m) Ntư(KN) M(KN.m) Ntư(KN) M(KN.m) Ntư(KN)
84.15 -21.20 -501.82 -408.72 633.44 -367.65
5.1 Xác định chiều dài tính toán của cột:
a-Trong mặt phẳng khung:
Vớt cột bậc của khung nhà công nghiệp 1 tầng có liên kết ngàm với móng, chiều dài tính
toán trong mặt phẳng khung của cột được xác định riêng lẻ cho từng cột
Phần cột trên: l2x =  2Ht
Phần cột dưới: l1x =  1Hd
H 3700 N 402.53
Ta có tỉ lệ t   0.44  0.6 và 1   17.6  3 nên ta lấy 1  2 và 2  3
H d 8400 N2 22.89
l1x  1.H d  2  8.4  16.8(m)
Vậy 
l2 x  2 .H t  3  3.7  11.1(m)
b-Ngoài mặt phẳng khung :
l1 y = Hd = 8.4 m .
l 2 y = H t - hdcc = 3.7 – 0.8 = 2.9 m .
5.2 Nội lực tính toán của cột:
M  Ntu M  Ntu
N c.truc   , N mai  
h0 2 h0 2
Với : Nc.truc , Nmai - lực nén trong nhánh cầu trục và nhánh mái
M-,Nt.ư – cặp nội lực có moment căng nhánh mái và lực dọc tương ứng
M+,Nt.tư – cặp nội lực có moment căng nhánh cầu trục và lực dọc tương ứng
5.3. Cột trên :
5.3.1. Chọn sơ bộ tiết diện :
M 84.15
Độ lệch tâm: e    3.969 (m)
N 21.20
N  e
Ayc    (2.2  2.8) 
c f  ht 
21.20  3.969 
 1.4  (2.2  2.8)    (32.42  40.86) (cm2 )
0.95  21  0.3 
 1 1   300 300 
Bề dày bản bụng: tw     ht      6  10 (mm)
 50 30   50 30 
 chọn tw  8 (mm)
Bề rộng cánh tiết diện : chọn theo điều kiện đảm bảo ổn định cục bộ bản cánh ngoài mặt khung
1 1  3700 3700 
bf     Ht      246.7  308.3 (mm)
 15 12   15 12 
Chọn b f  220 (mm)
Chiều dày bản cánh : chọn theo điều kiện đảm bảo ổn định cục bộ bản cánh
 1 1   220 220 
t f     bf      (6.1  11) (mm)
 36 20   36 20 
 chọn t f  10 (mm)

5.3.2. Kiểm tra tiết diện đã chọn :


A  2 1.0  22  0.8  (30  2 1.0)  66.4 (cm2)
Moment quán tính :
t h 3  b t 3 h 
I 2 x  w w  2  f f  b f  t f  ( f )2 
12  12 2 

0.8  283  22 1.03 
  2  22 1.0 14.52   10718.13 (cm 4 )
12  12 
I 2 x 10718.133
W2 x    714.54 (cm3 )
ht 15
2
h t 3 t  b3f
I2 y  w w  2  f
12 12
28  0.8 3
1.0  223
  2  1775.86 (cm 4 )
12 12
Bán kính quán tính tiết diện :
I 10718.13
r2 x  2 x   12.71 (cm)
A 66.4
I 1775.86
r2 y  2 y   5.17(cm)
A 66.4
Độ mảnh :
l 1110
2 x  2 x   87.367
r2 x 12.71
f 21
 2x  2 x  87.367  2.763  5
E 2.1104
l 290
2 y  2 y   56.056
r2 y 5.17
 max  max(2 x , 2 y )  2 x  87.367  [ ]  120 (thỏa)
* Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn :
-Độ lệch tâm tương đối :
e e. A 396.9  66.4
m    36.883 >20
 W 714.54
Do đó ta khộng cần phải kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn mà ta đi kiểm
tra điều kiện bền:
N Mx My
  R
F Wx Wy
21.20 84.15
 4
 6
 12.10(kN / cm2 )   c f  19.95(kN / cm2 )
66.4 10 714.54 10
* Kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn :
2 y =56.076   y  0,845
Cặp nội lực nguy hiểm chúng ta đang xét là từ tổ hợp nội lực của các tải trọng
1+2+4+6+8  moment tương ứng ở đầu kia của cột là :
Mtư = -56.44(KNm)
1
Moment lớn nhất ở đoạn cột được xác định như sau :
3
( M tu  M ) 56.44  84.15
M M   84.15   37.29 kNm
3 3
Giá trị moment tính toán :
M
2
 42.07
 M tu 
M  max 
'
 max 28.22  42.07 kNm
 2 
M 37.29


M' 4207
e
Độ lệch tâm tương đối : mx   N  21.20  16.343  10
 W 714.54
A 66.4

Ta có: C 
1   mx
y 1
Do mx  10 nên   1,    C
d y
1  mx .
d
 y =0.845<0.85 (mục 3.3 trang 123 sách KCT1, thầy Phan Văn Hội)  d =  y =0.845
 C  0.058
N 21.20
 y    6.55 kN/cm2  19.95 kN/cm2 (thỏa)
C. y .F 0.058  0.845  66.4
* Kiểm tra ổn định cục bộ tiết diện :
- Đối với bản cánh :
 bf


 t f

 
  2 0,36  0,1.
E
f
 2  0,36  0,1 2.763
21000
21
 40.242

bf 220 b 
  22   c   40.242 (thỏa)
tf 10 c 
- Đối với bản bụng :
  2.73  0,8 và m = 16.342 > 1
h  E 21000
  w   (0,9  0,5 )  (0,9  0,5  2.763)  72.144
 tw  f 21
hw 280 h 
  35   b   72.144 (thỏa)
tw 8 b 
Vậy tiết diện đã chọn như trên là thoả mãn các điều kiện về chịu lực.

5.4 Thiết kế tiết diện cột dưới:


- Hình dạng tiết diện : cột dưới rỗng gồm hai nhánh:
- Nhánh mái cấu tạo dạng thép chữ U gồm 1 bản thép lưng và 2 thép góc làm cánh
- Nhánh cầu trục cấu tạo dạng théo chữ I tổ hợp từ 3 tấm thép ghép lại .
- Dùng hệ bụng dạng thanh giằng.
C

Nhaù
nh maù
i Nhaù
nh caà
u truïc

Thanh giaè
ng y1

5.4.1 Chọn tiết diện :


Nội lực tại tiết diện nguy hiểm nhất được chọn từ bảng tổ hợp nội lực như sau :
(trong đó lực nén N đã kể đến trọng lượng bản thân cột)
CỘT DƯỚI
Nhánh mái Nhánh cầu trục
M(KN.m) Ntư(KN) M(KN.m) Ntư(KN)
-502.82 -408.72 633.44 -367.65

- Lực cắt lớn nhất tại chân cột: Vmax = 92.56 ( kN )


N1r1 M 1
- Xác định nội lực nhánh cầu trục (nhánh 1): N f 1  
C C
N r M
-Xác định nội lực nhánh mái (nhánh 2): N f 2  2 2  2
C C
Trong đó C, r1, r2 được chọn sơ bộ như sau:
C=hd-(2÷3)cm=75 – 3= 72 (cm)
C 72
r1  r2    36(cm)
2 2
Nr M 367.65  0.36 633.44
N nh1  1 1  1    1063.60 (kN)
C C 0.72 0.72
Nr M 408.72 x0.36 501.82
N nh 2  2 2  2    901.33 (kN)
C C 0.72 0.72
-Diện tích nhánh yêu cầu:
Giả thiết  gt  0.9
N nh1 1063.60
Nhánh cầu trục: A1, yc    59.24 (cm2)
gt f  c 0.8  0.95  21
N 901.33
Nhánh mái: A2, yc  nh 2   50.20 (cm2)
gt f  c 0.9  0.95  21
330  500mm

Bề rộng tiết diện : b   1 1  .
 3  2  hd   250  375  mm
 
=> Chọn b=330mm
+ Đối với nhánh cầu trục, ta chon tiết diện chữ I tổ hợp đối xứng gồm 3 bản ghép lại. Bản bụng
có kích thước 8x310 mm, bản cánh có kích thước 10x180 mm:
+ Đối với nhánh mái, chọn tiết diện dạng chữ C tổ hợp gồm 1 bản thép lưng 8  310mm và 2
thép góc L100x10 mm

- Các đặc trưng hình học của tiết diện :


+Đối với nhánh cầu trục :
Diện tích nhánh 1 : A1  2t f bf  twhw  2 1.0 18  0.8  31  60.8(cm2 )  A1, yc
Moment quán tính đối với trục x:
hw  tw3 t f  b3f 31 0.83 1.0 183
I x1   2   2  973.32(cm 4 )
12 12 12 12
Moment quán tính đối với trục y:
tw  hw3  bf  t f 3 hf 
I y1   2  b f  t f  ( )2 
12  12 2 

0.8  313 18 1.03
  2 (  18 1.0 162 )  11205.07(cm4 )
12 12
Bán kính quán tính của tiết diện :
I 973.32
ix1  x1   4.00(cm)
A1 60.8
I y1 11205.07
iy1    13.58(cm)
A1 60.8
+Đối với nhánh mái :
Thép góc đều cạnh L:100x10 có A =19.2 cm2, z1 =2.83 cm và Ix =179cm4
Bản ghép: 310 x 8 có A = 31 x 0.8 = 24.8 (cm2)
Diện tích nhánh 2 : A2  24.8  2 19.2  63.20(cm2 )  A2, yc
Khoảng cách từ mép trái tiết diện đến trọng tâm tiết diện nhánh mái là:
0.8
 Ai  Z i 24.8   19.2  2  (2.83  0.8)
z= = 2  2.36 (cm)
 Ai 63.2
Các đặc trưng hình học của tiết diện:
31 0.83 0.8 2
I x2  [  31 0.8  (2.36  ) ]  2  [179  19.2  (2.83  0.8  2.36) 2 ]
12 2
=516.53(cm4)
I 516.53
ix2 = x 2  =2.86(cm)
A2 63.2
0.8  313 33
Iy2 =  2  [179  19.2  (  2.83) 2 ] = 9489.59(cm4)
12 2
I y2 9489.59
iy2 =  =12.25(cm)
A2 63.2
+Đối với toàn bộ cột dưới :
Diện tích cột : Ad  A1  A2  60.8  63.2  124.0(cm 2 )
Khoảng cách giữa hai trục nhánh:
C = hd – Z = 75 – 2.36 = 72.64 (cm)
_ Xác định vị trí trục x-x (Tính lại r1 và r2) :
Khoảng cách từ trọng tâm toàn tiết diện đến trục nhánh 2(Nhánh mái):
A 60.8
r2  1  C = x 72.64 = 35.62 (cm)
Ad 124.0
Khoảng cánh từ trọng tâm toàn tiết diện đến trục nhánh 1(Nhánh cầu trục):
r1  C  r2 =72.64–36.62= 37.02(cm)
Moment quán tính toàn tiết diện đối với trục trọng tâm x – x:
I x  I x1  I x 2  r12 A1  r2 2 A2
=(973.32+516.53)+( 37.022 x60.8+35.622 x 63.2)= 164990.84 (cm4)
I 164990.84
ix = x = = 36.48(cm)
Ad 124.0

*Kiểm tra tỷ số độ cứng của cột :


 I x ,d   I x ,d 
     164990.84
 14
 I x ,t tk  I x ,t  gt
Ta có:  10718.13  9.95%  30% (thỏa)
 I x,d  14
 
 I x ,t  gt
Sai lệch tỷ số độ cứng trong phạm vi cho phép, không cần tính lại nội lực.

5.4.2 Kiểm tra tiết diện đã chọn: cho nhánh cột và toàn cột
*Kiểm tra độ mảnh:
+ Cho toàn cột: max  max( 0 ,  y )  [ ]  120

y 
l1y
với l1y=Hd=8.4m, iy 
I yi

11205.07  9489.59
 12.92(cm) cm
iy Ad 124.0
L1 y 840
 y    65.02
iy 12.92
Ad
o  x2  1
Atx
Độ mảnh toàn cột theo trục ảo x –x là:
l 1680
x  1x = = 46.06
ix 36.47
(Với lx1=16.8 m được xác định từ chiều dài tính toán ban đầu)
Chọn khoảng cách giữa các nút giằng lnhánh=750 mm.
Góc  giữa trục nhánh và trục thanh giằng xiên:
C 72.64
tan(  ) =   0.969 =>  =44.080 => sin(  ) =0.696
l 75
Chiều dài thanh xiên:
a = l 2  C 2 = 752  72.632 =104.4 (cm)
Sơ bộ chọn thanh xiên là một thép góc đều cạnh L70 x8 có Atx=10.7 cm2 và rmintx=1.37cm
10a3 10 x104.43
1  2   28.763
C l 72.642 x75
A 124.0
o  x2  1 d = 46.062  28.763  = 47.60
Atx 2 10.7
 max  max(0 ,  y )   y  65.02  [ ]  120 (thoả)
+ Cho nhánh cột:  fi  (80, 0 )
l I x1 9733.23
Nhánh 1:  f 1  , if 1    4.00(cm)
if1 A1 60.8
l 75
 f 1    18.74  (80, 0 ) ( thoả )
i f 1 4.05
l I x2 516.53
Nhánh 2:  f 2  , if2 =  =2.83(cm)
if 2 A2 63.2
l 75
 f 2    26.23  (80, 0 ) ( thoả)
i f 2 2.83
*Kiểm tra bền:
+ Cho toàn cột:
N M r 367.65 633.44 100  37.02
1  1  1 1    17.18(kN / cm 2 )  f  c  19.95(kN / cm 2 )
A Ix 124.0 164990.84
N M r 408.72 501.82 100  35.62
2  2  2 2    14.13(kN / cm 2 )  f  c  19.95(kN / cm 2 )
A Ix 124.0 164990.84
N
+ Cho nhánh cột:  i  nh,i  f  c
Ai
Nr M 367.65  37.02 633.44 100
Nhánh 1: N nh ,1  1 1  1    1059.43 kN
C C 72.64 72.64
N 1059.43
 nh,1  nh,1   17.42(kN / cm2 )  f  c  19.95(kN / cm2 )
A1 60.8
Nr M 408.72  35.62 501.82 100
Nhánh 2: N nh ,2  2 2  2    891.26 kN
C C 72.64 72.64
N 891.26
 nh,2  nh,2   14.10(kN / cm2 )  f  c  19.95(kN / cm2 )
A2 63.2
*Kiểm tra ổn định tổng thể:
+Cho toàn cột:
Với cặp nội lực M1, N1.
M 633.44  100
e1 = 1 = = 172.29(cm)
N1 367.65
A 124.0
mx = e1  d  r1 = 172.29   37.02 = 4.794
Ix 164990.84
f 21
0 = 0 = 47.60  = 1.505
E 21000
Theo mx =4.794; 0 =1.504 tra phụ lục 5 ta được lt =0.169
Kiểm tra ổn định của cột dưới trong mặt phẳng khung:
N 367.65
 1 = = 17.54(kN/cm2) <  c f =19.95(kN/cm2)
 lt Ad 0.169  124
Với cặp nội lực M2, N2.
M 2 501.82 100
e2 = = =122.78(cm)
N2 408.72
A 124.0
mx = e2  d  r2 = 122.78   35.62 = 3.286
Ix 164990.84
R 21
0 =  0 = 47.60  = 1.505
E 21000
Theo m = 3.286 ; td =1.504 tra phụ lục 5 ta được lt = 0.226
Kiểm tra ổn định ổn định của cột dưới trong mặt phẳng khung:
N 408.72
 2 = =14.78 (kN/cm2)<  c f =19.95 (kN/cm2)
 lt Ad 0.216  124
+ Cho nhánh cột:
Nhánh 1:
Nr M 367.65  37.02 633.44 100
Nội lực: N nh ,1  1 1  1    1059.43 (kN )
C C 72.64 72.64
l 840
 y1  y 1 = = 61.88
i y1 13.58
l 75
x1  x1 = = 18.74
ix1 4.00
Vậy  y1 > x1 => max =  y1 =61.88 tra phụ lục 3 ta được: min =0.821
Kiểm tra ổn định nhánh cầu trục ngoài mặt phẳng khung :
N 1059.43
 = nh,1  = 18.89(kN/cm2) <  c f =19.95 (kN/cm2)
min A1 0.821 60.8
Nhánh 2:
Nr M 408.72  35.62 501.82 100
Nội lực: N nh ,2  2 2  2    891.26 ( kN )
C C 72.64 72.64
Độ mảnh của nhánh 2 :
l 840
y 2  y 2 = = 68.55
i y 2 12.25
l 75
x 2  x 2 = = 26.23
ix 2 2.86
Vậy  y1 > x1 => max =  y1 =68.55 tra phụ lục 3 ta được: min =0.791
Kiểm tra ổn định nhánh mái ngoài mặt phẳng khung:
N 891.26
 = nh,2 = =17.83 (kN/cm2) <  c f =19.95 (kN/cm2)
min A2 0.791  63.2
* Kiểm tra ổn định cục bộ tiết diện: (cho nhánh cầu trục)
ix  i y1  13.58(cm)
Độ mảnh và độ mảnh quy ước của nhánh cầu trục :
L 840 f 21
x = 2 x = =61.88 x  x  61.88  1.96
ix 13.58 E 21000
- Với bản cánh cột:với 0.8   x  1.96  4 theo bảng 3.3 sách thầy Đoàn Đình Kiến:
bf E 21000
[ ] =(0.36 +0.1  ) =(0.36+0.1x1.96) =17.58
tf f 21
Tiết diện cột đã chọn có:
b0 (b f  t w ) / 2 (18  0.8) / 2 bf
= = =8.6 <[ ] =17.58 => Thoả
tf tf 1.0 tf
e e. A 172.29  60.8
-Với bản bụng cột: m     3.77 >1 và 0.8 <   x  1.96
 Wx 589.89
Theo bảng 3.4 sách thầy Đoàn Đình Kiến, ta có :
h E 21000 E
[ w ] =(0.9+0.5  ) =(0.9+0.5x1.96) =59.45  3.1  98.03
tw f 21 f
Tiết diện bản bụng cột đã chọn có:
hw (hnhanh1  t f  2) (33  1.0  2) h
= = =38.75 <[ w ] =59.45=> Thoả
tw tw 0.8 tw
Vậy tiết diện đã chọn thoả mãn tất cả các yêu cầu .
*Kiểm tra hệ bụng thanh giằng:
Lực nén trong thanh xiên do lực cắt thực tế với V =92.56(kN) là
V 92.56
Ntx = = = 66.49(kN)
2sin  2  0.696
+ Kiểm tra thanh bụng xiên
a 104.4
Độ mảnh:  max= = = 76.20< [l]= 150
imin tx 1.37
Tra bảng phụ lục 3 ta được tx = 0.755
Điều kiện ổn định
N tx 66.49
 tx = = =10.97(kN/cm2) <  c f =19.95 (kN/cm2)
 tx Atx 0.75  0.755 10.7
Trong đó  =0.75 là hệ số điều kiện làm việc của thanh xiên (kể đến sự lệch tâm giữa trục liên
kết và trục thanh)
Lực cắt qui ước:
E N 21000 891.26
Vqư = 7.15x10-6(2330 - ) 2 = 7.15x10-6(2330 - ) = 11.23(kN)
f  21 0.755
Ta thấy lực cắt V =92.56 kN dùng để tính thanh giằng lớn hơn Vqư =11.23(kN) nên không cần
phải tính lại thanh bụng xiên và l0
Thanh bụng ngang tính theo lực cắt Vqư =11.23(kN), vì Qqư nhỏ nên ta dùng một thép góc đều
cạnh L50 x 5 có imin =0.96
C 92.53
max = = = 96.4< [l] = 150
imin 0.96
*Tính liên kết hàn giữa thanh xiên vào các nhánh cột :
Dùng que hàn 42 có
fwf =180Mpa = 18 kN/cm2
fws = 155Mpa = 15.5 kN/cm2
Hàn tay nên có: bf =0.7, bs =1
Ta có:
 s f ws = 1 x 15.5 = 15.5 (kN/cm2)
 f f wf = 0.7 x 18 = 12.6(kN/cm2)
Suy ra: (  f w )min =12.6 kN/cm2
Thanh xiên là thép góc đều cạnh L70x8
Giả thuyết: chiều cao đường hàn sống hw-s = 8mm
chiều cao đường hàn mép hw-m = 6mm.
=> Chiều dài đường hàn sống và mép là.
0.7 N tx 0.7  66.49
lw-s = 1=  1 = 7.16 (cm) > 4 cm
h f  s ( Rg ) min  0.8 12.6  0.75
=> Chọn lw-s = 7.5 cm
0.3N tx 0.3  66.49
lw-m = 1 =  1 = 4.52(cm) > 4cm
hs ( R g ) min  0.6 12.6  0.75
=> Chọn lw-m = 5.0 cm
Đối với thanh bụng chịu lực N = Vqư =11.23(kN) rất nhỏ. Do đó đường hàn ta lấy cấu tạo hw-s =
6mm, hw-m =4mm, lf > 5cm
 Vậy tiết diện đã chọn thoả mãn tất cả các yêu cầu .

6. THIẾT KẾ CHI TIẾT CỘT:


6.1 Nối phần cột trên với cột dưới :
Từ bảng tổ hợp nội lực cột, ở tiết diện C ta chọn hai cặp nội lực nguy hiểm nhất:
(đã kể trọng lượng cột)
Cánh ngoài cột trên Cánh trong cột trên
Mmax(KN.m) Ntu2(KN) V2(KN) Mmin(KN.m) Ntu1(KN) V1(KN)
37.06 24.52 39.56 -27.71 -50.65 -27.61
Dự kiến mối nối khuếch đại cao hơn mặt trên vai cột 300mm. Mối nối cánh ngoài, cánh trong và
bụng cột trên tiến hành trên cùng một tiết diện.
Lực dọc tương ứng trên mỗi cánh cột trên :
N M 50.65 27.71100
N nh1  1  min    120.87(kN )
2 ht  t f 2 30  1.0
N2 M max 24.52 37.06 100
Nnh 2      140.05(kN )
2 ht  t f 2 30  1.0
Cánh ngoài nối bằng đường hàn đối đầu thẳng chiều dài đường hàn bằng chiều rộng cánh cột
trên là 22 cm, chiều cao đường hàn bằng chiều dày thép cánh ở cột trên =1.0 (cm)
Ứng suất trong đường hàn đối đầu nối cánh ngoài:
N 120.87
 h1  nh1   6.04(kN / cm2 )  f w x c  0.85  21 0.95  16.96(kN / cm2 )
h f Lw 1.0  (22  2*1.0)
Chọn bản nối K có chiều dày và rộng đúng bằng chiều dày và chiều rộng bản cánh cột trên
Dùng mối nối đối đầu thẳng, ứng suất trong đường hàn nối cánh trong cột trên:
N 140.05
 h 2  nh 2   7.00(kN / cm2 )  f w x c  16.96(kN / cm2 )
h f LW 1.0  (22  2*1.0)
Mối nối bụng cột tính đủ chịu lực cắt tại tiết diện nối.
6.2.Tính toán dầm vai cột :
Dầm vai tính như dầm đơn có nhịp L=hd =0.75m. chịu uốn bởi lực Pdv= max(N1,N2) truyền từ
cánh trong của cột trên. Trong đó N1,N2 được tính như sau:
N M 50.65 27.71100
N nh1  1  min    117.68(kN )
2 ht 2 30
N M 24.52 37.06 100
N nh 2  2  max    135.79(kN )
2 ht 2 30
Vậy: Pdv= max(N1,N2) = N2=135.79(kN)
Sơ đồ tính như sau:

- Phản lực gối tựa:


VA=81.48 (kN)
VB=54.32 (kN)
- Moment uốn lớn nhất ở nhịp:
Mdvmax = 24.44 kNm
- Chọn chiều dày bản đậy nhánh cầu trục của cột tð =20 mm, chiều rộng sườn gối dầm cầu trục:
bs = 370 mm.
- Chiều dày bản bụng dầm vai: xác định từ điều kiện ép cục bộ của lực tập trung (Dmax +Gdct).
Giả sử Gdct=15(kN)
D  Gdct 410.7  15
tw,dv  max   0.40cm
(bs  2tđ ) f c (30  2 x 2) x31
- Chọn tw,dv = 10 mm.
- Chiều cao bụng dầm vai : phải chứa đủ 4 đường hàn góc liên kết, đủ cứng
hw,dv  0.5hd  375mm .
Chọn: hw = 38 cm, chiều dày bản cánh dưới dầm vai bằng 10mm.
Lw  hw,dv  1cm  38  1  37cm
- Đường hàn cần thiết liên kết bản “K” - bụng dầm vai:
4  h f  1.2tmin  12mm ,tmin=min(tK,tw,dv)= min(10,10)=10 mm
Pdv 135.79
hf    0.8mm
4 Lw (  f w ) min  c 4 x37 x(0.7 x18) x0.95
Chọn hf = 6mm
*Đường hàn liên kết bụng dầm vai(tw)-bụng nhánh cầu trục(tw1):
V1  Dmax  Gdct  VB  410.7  15  54.32  480.02kN
4  h f  1.2t min  9.6mm ,tmin=min(tnhanh-ctruc,tw)=min(8,10)=8mm
Chọn hf=6mm
Lw=hw,dv-1cm=38-1=37cm
Kiểm tra đường hàn:
V 480.02
w  1   5.41kN / cm2   c ( f w )min  0.95x0.7 x18  11.97kN / cm2
4h f Lw 4 x0.6 x37
Đường hàn liên kết bụng dầm vai(tw)-bụng nhánh mái(tw2):
Lực tác dụng lên đường hàn bằng phản lực gối: V2=VA=81.48 kN
4  h f  1.2tmin  9.6mm ,tmin=min(tnhan-mai,tw)=(8,10)=8mm
Chọn hf=6mm
Lw=hw,dv-1cm=37-1=37cm
Kiểm tra đường hàn:
V 81.48
w  2   1.84kN / cm2   c ( f w )min  0.95x0.7 x18  11.97kN / cm2
4h f Lw 2 x0.6 x37
6.3 Chân cột liên kết với móng :
Trọng tâm hình học bản đế trùng với trọng tâm hình học nhánh cột
6.3.1 Bản đế: riêng lẽ cho từng nhánh cột
*Đối với nhánh cầu trục:
Nf1 1065.60
Af 1, yc    0.1043m2  1042.7cm2
 c Rb 1.2 x8.5 x103
Bê tông móng B15 có Rb = 8.5MPa
*Đối với nhánh mái:
Nf2 901.33
Af 2, yc    0.0884m2  883.7cm2
 c Rb 1.2 x8.5 x103

Chiều rộng bản đế: chọn từ điều kiện cấu tạo


B  b + 2tdđ + 2C  33 + 2 x 1+ 2 x 6  7 cm
Chọn B=47(cm)
Với: b – bề rộng tiết diện cột
tdđ – chiều dày dầm đế, lấy sơ bộ dđ = 1-2(cm)
C =6(cm): đoạn vươn ra console cuả bản đế (để bố trí dầm, sườn cho bu lông neo)
Chọn kích thước bản đế 470x280mm cho nhánh cầu trục và 470x240mm cho nhánh mái.
Bố trí dầm đế song song theo phương mặt phẳng khung và thêm một sườn ngăn ở giữa.
Sườn và dầm ngăn chia bản đế thành các loại ô bản sau :

+ Ô bản 1 : dạng côngsôn với phần nhịp vươn ra :


470  330  2 10
l  60mm
2
+ Ô bản 2 : dạng bản kê 3 cạnh:

l1

l2
330 10
Kích thước theo phương cạnh tự do: l1    160mm
2 2
Kích thước theo phương cạnh còn lại :
280 8
l2    136mm (đối với nhánh cầu trục)
2 2
Diện tích thực của bản đế : Ath  28  47  1316(cm2 ) (nhánh cầu trục)
N 1048.78
Ứng suất phân bố đều dưới bản đế :   nen   0.80(kN / cm 2 )
Abd 1316
Moment uốn lớn nhất trong các ô bản :
 .l 2 0.80  62
+ Ô bản 1 : M    14.35(kNcm / cm)
2 2
+ Ô bản 2 : M   . .l12
l 136
Xét tỉ số : 2   0.85 tra bảng =>  = 0.10
l1 160
Suy ra : M   . .l12  0.10 x0.8 x162  20.81(kNcm / cm)
 Gía trị ứng suất lớn nhất để xác định chiều dày bản đế là M = 20.81(kNcm/cm)
6M 6*20.81
 chiều dày bản đế cần thiết : tbd    2.50cm.
fx c 21x0.95
Chọn bề dày bản đế nhánh cầu trục tbd = 3(cm)

Ở nhánh mái, mômen lớn nhất cũng ở bản kê 3 cạnh:

+ Ô bản 2 : dạng bản kê 3 cạnh:


330 10
Kích thước theo phương cạnh tự do: l1    160mm
2 2
Kích thước theo phương cạnh còn lại :
240 240
l2   Z 8   23.6  8  135.6mm (đối với nhánh mái)
2 2
Với Z là khoảng cách từ mép trái tiết diện đến trọng tâm nhánh mái.
l2 135.6
= = 0.848 tra bảng 3.7 => a = 0.10
l1 160
+ Ô bản 3 : dạng bản kê 3 cạnh:
330 10
Kích thước theo phương cạnh tự do: l1    160mm
2 2
240 240
Kích thước theo phương cạnh còn lại : l2  Z   23.6  96.4mm
2 2
l 96.37
Xét tỉ số : 2   0.602 tra bảng 3.7 =>  = 0.074
l1 160
Ath  24  47  1128(cm2 ) (nhánh mái)
N 1055.76
  nen   0.94(kN / cm 2 )
Abd 1128
M 2   . .l12  0.10  0.94 162  24.44(kNcm / cm)
M 3   . .l12  0.074 x0.94 x9.642  17.73(kNcm / cm)
 moment lớn nhất trong ô bản 3 nhỏ hơn trong ô bản 2
6M1 6  24.44
tbd    2.71(cm)
f  c 21 0.95
Ta chọn chiều dày bản đế chung cho cả 2 nhánh là 30 (mm)
6.3.2 Tính các bộ phận ở chân cột
*Xác định kích thứơc dầm đế :
-Dầm đế: được xem như dầm đơn giản có đầu thừa, gối tựa là các đường hàn. Toàn bộ lực Nnh
truyền từ nhánh cột xuống bản đế thông qua hai dầm đế và đôi sườn hàn vào bụng của nhánh.
Vì vậy dầm đế chịu tác dụng của phần phản lực snh thuộc diện truyền tải của nó.
-Xác định diện truyền tải của dầm đế :
+ Chiều dài dầm đế : ldđ =lbđ =240mm (bản đế ở nhánh mái)
+ Chiều dày dầm đế : tdđ =10mm
+ Sơ bộ chiều dày sườn đế :tsđ = 10mm
 330  tsd  1
=> Bề rộng diện truyền tải : ad =    2  60  10  150mm
 2 

Sơ đồ tính

Tải phân bố đều tác dụng lên dầm đế nhánh mái:


q   .ad  0.94 15  14.04(kN / cm)
Phản lực lớn nhất tại gối dầm đế (tại đường hàn liên kết dầm đế với sống thép góc)
20.442 3.562
12.64  (  )
V 2 2  256.04(kN )
10
Lực này do hai đường hàn liên kết dầm đế với sống và mép góc nhánh cột phải chịu. Chọn
chiều cao đường hàn sống là hf-s =10mm, chiều cao đường hàn mép là hf-m= 8mm .
=> Chiều dài cần thiết của mỗi đường hàn:
kR 0.7  256.04
Lw s    14.22(cm)
(  f w )min  h f s 12.6 1

Lw m 
1  k  R 
0.3  256.44
 7.62(cm)
(  f w ) min  h f  m 12.6  0.8
-Chọn chiều cao dầm đế là 15 cm để đủ bố trí các đường hàn. Vì dầm đế có tiết diện rất lớn mà
nhịp console dầm đế lại bé nên không cần kiển tra về uốn và cắt .
-Bề dày dầm đế được xác định theo điều kiện đảm bảo khả năng chịu uốn. Moment uốn lớn nhất
trong dầm đế :
14.04 10.442
Mu   765.14(kN .cm)
2
Bề dày dầm đế :
6M 6  765.14
 dd  2 u  2  0.98(cm)
hbd f  c 15  21 0.95
=> Chọn bề dày dầm đế là 10mm.
*Tính toán sườn đế:
Sườn đế được xem như 1 côngson, ngàm vào bản lưng nhánh mái .
Diện truyền tải và sơ đồ tính của sườn đế như sau :
Sơ đồ tính

Tải trọng tác dụng lên sườn đế :


 330  tsd 
q   .as  0.94 x    15.04(kN / cm)
 2 
Moment uốn và lực cắt lớn nhất tại tiết diện ngàm (chỗ có hai đường hàn góc liên kết
sườn với bụng cột)
q.l 2 15.04 162
M   1925.12(kN .cm)
2 2
Q  q.l  15.04 16  240.64( kN )
Chọn chiều dày sườn đế :  s =10mm. => Chiều cao sườn:
6M 6 1925.12
hsđ    24.06(cm)
 s . f . c 1 21 0.95
=> Chọn chiều cao sườn đế : hsđ = 25 cm
Sườn đế liên kết với bản lưng nhánh mái bằng 2 đường hàn góc. Hai đường hàn này chịu của
moment và lực cắt tác dụng đồng thời. Chọn chiều cao đường hàn hh=10mm, hàn suốt chiều dài
sườn đế:
2(  h .hh )lh2 2  (0.7 1)  252
 Wh    145.8(cm3 )
6 6
Ah  2(  h hh )lh  2(0.7 1)  25  35(cm2 )
Độ bền của đường hàn kiểm tra theo stđ
2 2
 M  Q 
2 2
 1925.12   240.64 
 td =           14.87(kN / cm )   f h    15kN / cm
2 2
 
 Wh   Fh   145.8   35 
*Tính toán các đường hàn ngang :
Các kết cấu sườn như dầm đế, sườn đế, bụng của nhánh cột đều liên kết với bản đế bằng
hai đường hàn ngang ở hai bên sườn. Chiều cao đường hàn cần thiết cho mỗi liên kết cụ thể là:
Liên kết dầm đế vào bản đế : (chịu tải q =14.04 kN/cm)
q 14.04
hh =  = 0.56(cm)
2(  f w ) min 2 12.6
=> Chọn chiều cao đường hàn hh = 8mm
Liên kết sườn đế vào bản đế : (chịu tải q =15.04 kN/cm)
q 15.04
hh =  = 0.60(cm)
2(  f w ) min 2 12.6
=> Chọn chiều cao đường hàn hh = 8mm.
Thống nhất chọn hh =8mm cho tất cả các đường hàn ngang. Các bộ phận chi tiết, liên kết của
chân cột ở nhánh cầu trục được tính tương tự như ở nhánh mái .
6.3.3 Tính bulông neo:
Chọn bu lông 09T2C2 , có cường độ tính toán f kbl  190MPa  19kN / cm 2
Từ bảng tổ hợp nội lực, ở tiết diện chân cột ta chọn cặp nội lực nguy hiểm nhất là cặp nội lực có
Moment uốn lớn nhất và lực dọc nhỏ nhất (để thiên về an toàn ta bỏ qua trọng lượng bản thân
của cột)

NHÁNH CẦU TRỤC NHÁNH MÁI


(1)+(8) (1)+(7)
M(KN.m) N(KN) M(KN.m) N(KN)
-496.40 -8.95 575.35 13.72
Nội lực dùng để tính bulông neo
Mt
M1 = nb + Mg (kNm)
nt
N
N1 = t nb (kN)
nt
Trong đó
nt =1.1: hệ số vượt tải của tải trọng tĩnh
nb =0.9: hệ số giảm tải dùng với nội lực của tải trọng tĩnh khi tính bulông neo
Tiến hành tổ hợp lại nội lực ta được bảng sau:

NHÁNH CẦU TRỤC NHÁNH MÁI


(1)+(8) (1)+(7)
M(KN.m) N(KN) M(KN.m) N(KN)
-491.10 -1.10 580.65 21.58
Lực kéo trong nhánh cầu trục
M1 r1 491.10 0.3702
Nbl =  |N1|  =  1.1 = 675.51(kN)
C C 0.7264 0.7264
Diện tích tiết diện cần thiết của bulông neo: (Bảng 4)
 N bl 675.51
Abn.blyc = = = 37.42 (cm2)
 c xf tb 0.95 19
=> Chọn 4 bulông d42 có diện tích thu hẹp là Fblchọn =4x11.2= 44.8 (cm2)
(bảng 4/ phụ lục I, sách thầy Ngô Vi Long)
Lực kéo trong nhánh cầu mái
| M2 | r 580.65 0.3562
Nb2 =  |N2 |  2 =  21.58  = 788.80(kN)
C C 0.7264 0.7264
 N bl 788.80
Abn.blyc = = = 43.70(cm2)
 c xf tb 0.95 19
=> Chọn 4 bulông d42 có diện tích thu hẹp là. Fblchọn =4x11.2= 44.48(cm2)
nb – số bulông ở một phía của chân cột
ftb – cường độ chịu kéo tính toán của bulông neo

*Tính toán sườn đỡ bulông neo:


- Chọn bề rộng của sườn là 120mm, khoảng cách từ tâm bu lông đến dầm đế là 60mm.
- Coi như một dầm côngxoon chịu lực nhổ của bulông neo:

- Momen gây ra tại mặt ngàm:


N .L 580.65  6
M  nho   580.65 kNcm
4 4
- Chọn chiều cao sườn là hs = 15 cm, bề dày sườn là s =10 mm
- Momen kháng uốn của tiết diện:
 hs2 1152
Wx    37.5 cm3
6 6
- Kiểm tra bền:
M 580.65
 x   15.48  f . c  19.95 kN/cm2
Wx 37.5
*Tính dầm đỡ bulông neo:
- Lực nhổ lớn nhất tác dụng vào dầm đỡ bulông: Nnhổ = 580.65 kN
- Chọn thanh thép tiết diện 125x50 có chiều dài 20cm làm dầm đỡ bulông neo:
M N .x 580.65  5
- Kiểm tra bền:   x    17.78  f . c  19.95 kN/cm2
Wx 4Wx 4  40.8
 hs2 20  3.52
Với: Wx    40.8 cm3
6 6
7. DÀN MÁI
Nội lực xuất ra từ sap2000
Thanh Nội lực từ các trường hợp tải THCB1 THCB2 Nội lực thiết kế
TT(1) HT(2) Dmax Dmax T.trái T.phải G.trái G.phải N+ N- N+ N- N+ N-
Trái(3) Phải(4) (5) (6) (7) (8) (kéo) (nén)
T1 6.74 4.17 0.03 7.59 -0.33 -4.50 -47.94 31.28 38.02 -41.20 49.51 -36.41 49.51 -41.20
T2 6.74 4.17 7.59 0.03 4.50 0.33 31.28 -47.94 38.02 -41.20 49.51 -36.41 49.51 -41.20
T3 -42.40 -26.72 1.67 3.32 0.84 -1.89 61.32 64.37 21.96 -69.12 20.22 -66.45 21.96 -69.12
T4 -42.40 -26.72 3.32 1.67 1.89 -0.84 64.37 61.32 21.96 -69.12 20.22 -66.45 21.96 -69.12
T5 -42.40 -26.72 1.67 3.32 0.84 -1.89 53.20 76.27 33.87 -69.12 30.93 -66.45 33.87 -69.12
T6 -42.40 -26.72 3.32 1.67 1.89 -0.84 76.27 53.20 33.87 -69.12 30.93 -66.45 33.87 -69.12
D1 25.75 16.91 -9.93 -13.87 -4.64 7.16 -15.35 -67.91 42.66 -42.16 40.97 -54.29 42.66 -54.29
D2 37.89 23.80 -11.02 -11.02 -5.42 5.42 -57.77 -57.77 61.69 -19.89 59.31 -28.91 61.69 -28.91
D3 25.75 16.91 -13.87 -9.93 -7.16 4.64 -67.91 -15.35 42.66 -42.16 40.97 -54.29 42.66 -54.29
X1 -45.57 -29.19 1.25 -3.26 0.89 1.99 92.90 35.24 47.33 -74.76 39.97 -76.56 47.33 -76.56
X2 -45.57 -29.19 -3.26 1.25 -1.99 -0.89 35.24 92.90 47.33 -74.76 39.97 -76.56 47.33 -76.56
B1 16.50 9.83 -0.82 2.13 -0.59 -1.30 -42.17 -3.48 26.33 -25.67 28.44 -22.72 28.44 -25.67
B2 16.50 9.83 2.13 -0.82 1.30 0.59 -3.48 -42.17 26.33 -25.67 28.44 -22.72 28.44 -25.67
B3 -11.16 -7.02 0.00 0.00 0.00 0.00 15.59 16.74 5.58 -18.18 3.91 -17.48 5.58 -18.18
B4 -11.16 -7.02 0.00 0.00 0.00 0.00 16.74 15.59 5.58 -18.18 3.91 -17.48 5.58 -18.18
B5 1.14 1.18 0.68 -1.78 0.49 1.09 14.34 -19.43 15.48 -18.30 16.15 -18.93 16.15 -18.93
B6 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
B7 1.14 1.18 -1.78 0.68 -1.09 -0.49 -19.43 14.34 15.48 -18.30 16.15 -18.93 16.15 -18.93
7.1 Xác định tiết diện thanh dàn :
Chọn thép cho dàn là thép CT34 có f =21kN/cm2, chọn chiều dày bản mã d=8mm,
que hàn loại 42, bulong làm bằng thép có độ bền thuộc lớp 4.6 có f kbl=1750KG/cm2.Do
đó tra bảng I.1 phụ lục I ta có fws = 15.3(kN/cm2), fwf = 18(kN/cm2), vì hàn tay nên ta
cót =1,h =0.7 =>tfws = 1 x 15.3 = 15.3(kN/cm2), hfwf = 0.7 x 18= 1.26(kN/cm2) Vậy ta
có (fw)min = hfwf =12.6(kN/cm2).
Chiều dài tính toán trong mp dàn là Lox,ngoài mp dàn là Loy.
Loại thanh Trong mặt phẳng khung Ngoài mặt phẳng khung
Thanh cánh trên, cánh dưới l0x =1 x khoảng cách giữa l0y =1 x khoảng cách giữa
các mắt dàn các điểm giằng
Thanh xiên đầu dàn, đứng l0x =1 x khoảng cách giữa l0y =1 x khoảng cách giữa
các mắt dàn 2 mắt chính
Thanh còn lại l0x =0.9 x khoảng cách l0y =1 x khoảng cách giữa
giữa các mắt dàn 2 mắt chính

Ví dụ: Thiết kế thanh cánh trên T3: chịu nén N=69.12 kN.
Chiều dài tính toán của thanh cánh trên trong mặt phẳng dàn và ngoài mặt phẳng dàn

Lox=Loy=L/2=304.4/2=152.2 cm (khoảng cách giữa các mắt dàn)
Giả thiết gt  100  gt  0.605
Diện tích tiết diện yêu cầu:
N 69.12
Ayc = = = 5.73 (cm2)
 gt f c 0.605 x 21x0.95
Độ mảnh cho phép của thanh cánh chịu nén là [120]
Lox 152.2
ixyc    1.522cm
gt 100
Loy 152.2
i yyc    1.522cm
gt 100
Chọn 2L50x5 có A =2x4.8=9.6cm2, ix =1.53cm, iy =2.38cm
Kiểm tra độ mảnh:
L 152.2
x = 0 x = = 99.5 < [  ] =120
ix 1.53
L0 y 152.2
y = = =63.9< [  ] = 120
iy 2.38
 max  x  99.5     120  min  0.602
Kiểm tra bền:
N 69.12
   11.95.kN / cm2  f  c  19.95kN / cm 2
min A 0.602 x9.6
Vậy tiết diện thanh T3 là 2L50x5.
7.2 Tính toán tương tự cho các thanh còn lại ta được bảng tổng hợp bên dưới

Thanh N(kN) Ayc L Lox Loy ix,yc iy,yc Achọn ix iy x y max Chọn thép  b  od
(cm) (cm) (cm)
T1 -41.20 3.41 274.0 137 137 1.37 1.37 9.6 1.53 2.38 89.5 57.6 89.54 50*50*5 0.668 6.42 5.16
T2 -41.20 3.41 274.0 137 137 1.37 1.37 9.6 1.53 2.38 89.5 57.6 89.54 0.668 6.42 5.16
T3 -69.12 5.73 304.4 152.2 152.2 1.52 1.52 9.6 1.53 2.38 99.5 63.9 99.48 0.602 11.95 2.29
T4 -69.12 5.73 304.4 152.2 152.2 1.52 1.52 9.6 1.53 2.38 99.5 63.9 99.48 0.602 11.95 2.29
T5 -69.12 5.73 304.4 152.2 152.2 1.52 1.52 9.6 1.53 2.38 99.5 63.9 99.48 0.602 11.95 3.53
T6 -69.12 5.73 304.4 152.2 152.2 1.52 1.52 9.6 1.53 2.38 99.5 63.9 99.48 0.602 11.95 3.53
D1 -54.29 4.50 570.0 570 570 5.70 5.70 62.8 4.96 6.84 114.9 83.3 114.92 160*160*10 0.508 1.70 0.68
D2 61.69 5.11 600.0 300 300 0.75 0.75 13.72 2.16 3.16 138.9 94.9 138.89 70*70*5 0.472 9.53 4.50
D3 -54.29 4.50 570.0 570 570 5.70 5.70 62.8 4.96 6.84 114.9 83.3 114.92 0.508 1.70 0.68
X1 -76.56 6.34 359.0 179.5 359 1.80 3.59 17.08 1.58 4.42 113.6 81.2 113.61 90*63*6 0.516 8.69 2.77
X2 -76.56 6.34 359.0 179.5 359 1.80 3.59 17.08 1.58 4.42 113.6 81.2 113.61 0.516 8.69 2.77
B1 -25.67 2.65 382.0 171.9 382 1.43 3.18 13.72 2.16 3.16 79.6 120.9 120.89 70*70*5 0.474 3.95 2.07
B2 -25.67 2.65 382.0 171.9 382 1.43 3.18 13.72 2.16 3.16 79.6 120.9 120.89 70*70*5 0.474 3.95 2.07
B3 -18.18 1.88 277.3 249.57 277.3 2.08 2.31 12.26 1.94 2.89 128.6 96.0 128.64 63*63*5 0.432 3.43 0.46
B4 -18.18 1.88 277.3 249.57 277.3 2.08 2.31 12.26 1.94 2.89 128.6 96.0 128.64 63*63*5 0.432 3.43 0.46
B5 -18.93 1.96 453.4 204.03 453.4 1.70 3.78 13.72 2.16 3.16 94.5 143.5 143.48 70*70*5 0.359 3.84 1.18
B6 0.00 0.00 340.0 306 340 2.55 2.83 13.72 2.16 3.16 141.7 107.6 141.67 70*70*5 0.368 0.00 0.00
B7 -18.93 1.96 453.4 204.03 453.4 1.70 3.78 13.72 2.16 3.16 94.5 143.5 143.48 70*70*5 0.359 3.84 1.18
8. THIẾT KẾ MẮT DÀN
8.1 Nhóm mắt A:
8.1.1 Mắt A2: có thanh xiên đầu dàn.
Gồm: X1 2L90x63x6 và D1 2L125x7 2
Cấu tạo mắt dưới gồm:
+ bản mắt 1 4
1
+ bản gối 2
+ gối đỡ 3
+ bulông 4.
3
Lực truyền vào mắt A2:
Phản lực V của dàn mái (do TT+HT): V=50.9 kN
Ngẫu lực H: H = M/hđd = 84.15/1.9 = 44.29 KN
Chiều dài đường hàn sống và mép liên kết thanh xiên đầu dàn X1 2L90x63x6 vào bản
mã là (chọn chiều cao đ.hàn sống và mép là hws = 6 mm,
hwf=6mm,4<hf<1.2tmin=1.2x6=7.4mm).
kN X 1 0.7  76.56
Lws = +1= +1=5.7 cm, chọn Lws =11 cm
2 c hws f w min 2  0.75  0.6 12.6

Lwf =
1  k N X 1 +1= 0.3  76.56 +1 =2.03 cm, chọn L =5 cm.
2 c hwf f w min
wf
2  0.75  0.6 12.6
Chiều dài đường hàn sống và mép liên kết thanh cánh dưới D1 2L125x7 vào bản mã là
(chọn chiều cao đường hàn sống và mép là hhs = 6mm, hhm = 6mm,4<hf<1.2tmin=1.2x8=9.6
mm).
kND1 0.7  54.29
Lws = +1= +1=4.4 cm, chọn Lws =22 cm
2 c hhs f w min 2  0.75  0.6 12.6

Lwf =
1  k N D1 +1= 0.3  54.29 +1 =2.4 cm, chọn L =22 cm
2 c hwf f w min
wf
2  0.75  0.6 12.6
*Bản mắt:
+ Bề dày của bản mắt:
Lực nén trong thanh xiên đầu dàn N = - 76.56 kN  bm = 8 mm
+ Các kích thước còn lại của bản mắt được xác định theo cấu tạo đường hàn:
Chọn lbm = 40 cm, bbm = 27 cm
+ Xác định đường hàn góc cần thiết liên kết bản mắt vào bản gối:
Phản lực tại gối V=50.9 kN truyền vào liên kết hàn giữa bản mắt và bản gối
+ Kiểm tra đường hàn:
Chọn chiều dài đường hàn liên kết bản mã vào sườn gối là Lw=Ls-1cm=40-1=39cm.
Chiều cao đường hàn:
1 M 1 44.29  9 2
hf  ( H  lt )2  V 2  (44.29  )  50.92  0.11cm
2(  h f w )min  c Lw Lw 2 12.6  0.75  39 39
Điều kiện của chiều cao đường hàn: 4mm  h f  1.2tmin  1.2  8  9.6 mm
Trong đó: tmin  min  sg ,  bm   8mm  chọn hf = 6 mm
*Sườn gối
Chọn bề rộng của sườn gối bs=18cm
=> chiều dày ts của sườn gối theo đk ép mặt là:
-Bề dày bản gối:
1 3b1H 1 3 10  44.29
tbg    0.65(cm)
2 l c f 2 40  0.95  21
Chọn tbg= 10 (mm)
-Chọn Lsg = Lbm+2 = 42cm.

N em 44.29
 em    0.22(kN / cm2 )  Rem  35(kN / cm2 )
Aem 20 10

*Tính bulông:liên kết sườn gối-cánh cột


Lực tác dụng vào liên kết: phản lực V=50.9 (kN), H=44.29 kN gây kéo bulông
đặt tại trục thanh cánh vuông góc với cột MHb=Hxebl=44.29 x25=1107.25 kNcm.
ebl=25cm-khoảng cách từ H đến tâm quay l hàng bu lông trong cùng.
M Hbl1 H 1107.25  30 44.29
bl
Nmax      17.4(kN )
2 li2
n 2(30  20  10 )
2 2 2
8
bl
N max 17.4
Ath    0.83(cm2 )
Rbl 21
Chọn bulông  20 , độ bền lớp 4.6 có ABL=2.45cm2.
Xác định sơ bộ số lượng bulông cần(theo khả năng chịu trượt):
V
n  4 bulông
N min  c
N min  min( N vb , N cb )
Khả năng chịu cắt của 1 bulông:
 N vb  fvb Abnv b  15x2.45x1x0.9  33.08kN
Khả năng chịu ép mặt của 1 bulông:
 N cb  fcbd  (ti )min b  34x2.4x min(1.0,1.0)x0.9  73.44kN
50.9
n  1.53
33.08
 Chọn theo cấu tạo 8d20
*Gối đỡ: chịu phản lực V từ dàn truyền vào.
Chọn chiều dày t g  1.5ts  1.5 x10  15mm ,chọn tg=20mm, bề rộng bg=20cm.
Chiều cao đường hàn liên kết gối đỡ vào cột
hh=10mm,4<hf<1.2tmin=1.2xmin(10,20)=12 mm.
Chiều dài đường hàn cũng là chiều dài bản gối
1.5V 1.5  50.9
lg > +1cm = +1=4.8 (cm)
2h f f w min  c 2  0.8  12.6
Chọn hg =20cm
1.5V 1.5 x50.9
Kiểm tra bền gối đỡ:     3.82kN / cm2   c fc  35kN / cm2
t g bg 2 x10
8.1.2 Mắt A1
Phản lực ở đầu dàn tác dụng vào nút :
Phản lực đứng V= 0 (kN)(không tính dàn phân nhỏ )
Phản lực ngang(Ngẫu lực): H = 44.29 kN
Chiều dài đường hàn sống và mép liên kết thanh cánh trên của dàn T1 vào bản mã là:
(chọn chiều cao đường hàn sống và mép là hhs = 6mm, hhm = 6mm,4  hf 
1.2tmin=1.2x5=6mm).
kNT 1 0.7  44.29
Lws = +1= +1=3.7 cm, chọn Lws =17cm
2 c hws f w min 2  0.75  0.6 12.6

Lwf =
1  k NT 1 +1= 0.3  44.29 +1 =2.2 cm, chọn L =16cm
2 c hwf f w min
wf
2  0.75  0.6 12.6
 Sườn gối :
Chọn bề rộng của sườn gối chọn theo cấu tạo: bs=18cm, bề dày của sườn gối ts
=10mm:
 Tính bulông liên kết sườn gối – cánh cột:
Lực tác dụng vào liên kết:H=44.29 kN gây kéo bulông đặt tại trục
thanh cánh vuông góc với cột MHb=Hxebl=44.29 x5=221.45 kNcm.
ebl=5cm-khoảng cách từ H đến tâm quay là hàng bu lông ngoài cùng.
Chọn bulông  20 , độ bền lớp 4.6 có ABL=2.45cm2.
Chọn 6 bulông  20 được chia làm hai hàng, mỗi hàng 3 bulông để bố trí cho nút
trên, khoảng cách giữa các bulông trong một hàng là 100mm.
Kiểm tra bulông chịu kéo:
 N tb  ftb Abn  17.5x2.45  42.88kN
H M Hbli 44.29 44.29 15
Nb      8.71(kN )   c  N tb =79.1KN.
n  nili 2
6 2(152  52 )
 Bản mắt:
+ Chọn bề dày của bản mắt: bm = 8 mm
+ Các kích thước còn lại của bản mắt được xác định theo cấu tạo đường hàn:
lbm =30 cm, bbm = 21 cm
Chọn chiều dài đường hàn liên kết bản mã vào sườn gối là Lw=Ls-1cm=30-1=29cm.
4mm  h f  1.2 min  1.2  8  9.6 mm
Trong đó: tmin  min  tsg , tbm   8mm  chọn hf = 6 mm
+ Xác định đường hàn góc cần thiết liên kết bản mắt vào bản gối:
Lực taác dụngoô đường hàn:H=44.29 KN,MH = Hxeh = 44.29x5=221.45 kNcm
Kiểm tra đường hàn:   ( H   M ) 2   V 2   C (f w ) min
H 44.29
H    1.94kN / cm2
2h f Lw 2 x0.6 x19
6M H 6 x221.45
M  2
 2
 3.07kN / cm2
2h f Lw 2 x0.6 x19

   1.94  3.07  5.01kN / cm2   c (  f w ) min  12.6kN / cm2

8.2 Nhóm mắt B


8.2.1 Nút B1: mắt đỉnh dàn(mắt khuếch đại dàn)
- Xác định lực truyền vào mắt:
Lực dọc từ thanh cánh Nc = 69.12 kN
Lực đứng P  P  F
P: phản lực từ chân cửa trời(tĩnh tải+hoạt tải) P=12.24 kN
F: hợp lực do bản thép bị gãy khúc F=2Nbgsina
-Tính toán:
*Bản mắt : đủ chứa các liên kết hàn và bulông mắt B.
*Bản nối và bản phủ : cùng với bản mắt chịu lực từ thanh cánh truyền vào.
- Kích thước của bản phủ:
t bg  (10, t c )  10mm
Chọn bn=298mm
-Lực tính toán quy ước truyền qua mối nối:
Nc  1.2 Nc  1.2 x69.12  82.94kN
-Diện tích quy ước chịu lực quy ước:
A  bbnttg  2bctm  29.8x1  2 x12.5x0.8  49.8cm2
-Ứng suất truyền qua bản phủ:
N c 82.94
 bp    1.67kN / cm 2  f . c  19.95 ( kN/cm2 )
A 49.8
-Đường hàn liên kết bản phủ-thanh cánh:
Lực truyền qua bản phủ: Nbp   bp Abp  1.67 x 29.8 x1  49.77kN
Chọn hf=6mm
Nbp 49.77
L  1cm   1  4.29cm
2h f (  f w ) min  c 2 x0.6 x12.6
Chọn theo cấu tạo L=5 cm

-Đường hàn liên kết bản mắt-thanh cánh:


Lực truyền qua bản mắt
Nc
N m  max( N c  N bg , )  max(82.94  49.77; 41.47)  41.47kN
2
Chọn chiều cao đường hàn hf=6mm
Chiều dài đường hàn:
kNm 0.7 x41.47
Lws   1cm   1  2.92cm
2h f ( f w )min  c 2 x0.6 x12.6
Chọn Lws=16 cm
(1  k ) Nm 0.3x41.47
Lwf   1cm   1  1.82cm
2h f ( f w )min  c 2 x0.6 x12.6
Chọn Lwf=26 cm

Nhận lực từ bản mắt: Nm và Nx

Nbn  N m cos   1.2 N x cos   39.87 cos10o  1.2 18.93cos 49o  54.2kN

Chọn bản nối có kích thước 10x250x300, bố trí 2 bản nối ốp 2 bên bản mắt, 4 bulông d20
dùng để định vị.
Kiểm tra bền:
N bn 54.2
 bn    2.71kN / cm 2  f  c  19.95kN / cm 2
An 1x 20
Đường hàn liên kết bản nối-bản mắt:
Chọn hf=6mm
Chiều dài đường hàn:
Nbn 54.2
L  1cm   1  4.6cm ,chọn L=28 cm.
2h f ( f w )min  c 2 x0.6 x12.6
*Sườn đứng:
- Chọn chiều dày sườn đứng là ts = 10 mm
-Lực tác dụng vào sườn đứng: P  P  F , a=10 o.
P: phản lực từ chân cưả trời(tĩnh tải+hoạt tải) P= 12.24 kN
F: hợp lực do bản thép bị gãy khúc F=2Nbnsin(a)=2x43.07xsin(100)=14.96 kN
 P  12.24 14.96  27.2kN
Đường hàn liên kết sườn đứng-bản phủ
Chọn hf =6mm
P 27.2
L w  1cm   1  1.90(cm)
4h f ( f w )min  c 4 x0.6 x12.6
Chọn Lw =10 cm
Chọn sườn đứng theo cấu tạo có kích thước 10x100x300

8.2.2 Nút B2
- Xác định lực truyền vào mắt:
- Lực dọc từ thanh cánh Nc = 61.69 kN (2L70x5)
-Tính toán:
*Bản mắt: đủ chứa các liên kết hàn và bulông mắt B2
*Bản nối và bản phủ: cùng với bản mắt chịu lực từ thanh cánh truyền vào.
- Kích thước của bản phủ:
t bg  (10, t c )  10mm .Chọn bn=150 mm
- Lực tính toán quy ước truyền qua mối nối:
Nc  1.2Nc  1.2x61.69  74.03(kN )
- Diện tích quy ước chịu lực quy ước:
A  bbpttp  2bctm  18.8x1  2 x7 x0.8  30cm2
- Ứng suất truyền qua bản phủ:
N c 74.03
 bp    2.47(kN / cm 2 )
A 30
- Chọn bản phủ có tiết diện-10x188.
- Đường hàn liên kết bản phủ-thanh cánh:
- Lực truyền vào bản phủ
Nbp   bp  Abg  2.47 18.8 1  46.44( KN )
- Chọn hf=6mm
Nbp 46.44
L  1cm   1  4.07cm . Chọn L=16cm
2h f (  f w ) min  c 2 x0.6 x12.6
- Đường hàn liên kết bản mắt-thanh cánh:
- Lực truyền vào đường hàn:
Nc
N m  max( N c  N bp , )  max(74.03  46.44;37.02)  37.02(kN )
2
-Chọn chiều cao đường hàn hf=6mm
kNm 0.7 x37.02
Lws   1cm   1  2.71cm . Chọn Lws=12cm
2h f ( f w )min  c 2 x0.6 x12.6
(1  k ) Nm 0.3x37.02
Lwf   1cm   1  1.73(cm) . Chọn Lwf=26cm
2h f (  f w )min  c 2 x0.6 x12.6
- Nhận lực từ bản mắt: Nm
Nbn  Nm cos   37.02cos 0  37.02kN
- Chọn bản nối có kích thước 10x150x200, bố trí 2 bản nối ốp 2 bên bản mắt, 4 bulông
d20 dùng để định vị. Kiểm tra bền:
N bn 37.02
 bn    1.85kN / cm 2  f  c  19.95kN / cm 2
An 1x 20
- Đường hàn liên kết bản nối-bản mắt:
Chịu hợp lực: Fbn  Nbn  37.02kN
- Chọn hf=6mm
Fbn 37.02
L  1cm   1  3.45cm .Chọn L= 20 cm.
2h f (  f w )min  c 2 x0.6 x12.6
- Thanh bụng B6 2L50x5: N=0 KN, nên chọn theo cấu tạo:
Chiều cao đường hàn hf=6mm. Chiều dài đường hàn:Ls=5cm,Lm=5cm

You might also like