You are on page 1of 3

KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LẬT CỦA MÓNG CỘT CHỐNG SÉT

1. Kích thước cột chống sét


Cột thép ống tròn
- Đoạn 3B:
chiều cao Lc1 = 10.5 m
Đường kính:
Chân cột: 0.342 m
Đỉnh cột: 0.264 m
Chiều dày: d = 0.006 m
Trọng lượng: Q1 =(S1+S2)/2*Gt*Lc= 0.2331 T
- Đoạn 2B:
chiều cao Lc1 = 7.0 m
Đường kính:
Chân cột: 0.283 m
Đỉnh cột: 0.12 m
Chiều dày: d = 0.006 m
Trọng lượng: Q2 =(S1+S2)/2*Gt*Lc= 0.1028 T
- Đoạn 1A-1:
chiều cao Lc1 = 4.0 m
Đường kính:
Chân cột: 0.06 m
Đỉnh cột: 0.06 m
Chiều dày: d = 0.00635 m
Trọng lường: Q3 =(S1+S2)/2*Gt*Lc= 0.0178 T
- Đoạn 1A-2:
chiều cao Lc1 = 2.0 m
Đường kính:
Chân cột: 0.048 m
Đỉnh cột: 0.048 m
Chiều dày: d = 0.00501 m
Trọng lượng: Q4 =(S1+S2)/2*Gt*Lc= 0.0056 T
2. Kích thước móng
Bản móng bê tông cốt thép hình chữ nhật
a= 2.2 m Chiều rộng
b= 2.2 m Chiều dài
h= 1.0 m Chiều cao
G1 = a*b*h*Gb = 12.1 T
Cổ móng bê tông cốt thép hình chữ nhật
ac = 1.0 m Chiều rộng
bc = 1.0 m Chiều dài
hc = 1.5 m Chiều cao
G2 = a*b*h*Gb = 3.8 T
3. Các tải trọng tác dụng lên hệ móng - cột đèn
3.1. Trọng lượng của cột đèn
Qc = Q1 +Q2 +Q3 +Q4= 0.359 Tấn
S1, S2 lần lượt là diện tích mặt cắt ngang tại chân cột và đỉnh cột
Gt: trọng lượng riêng của thép Gt = 7.85 T/m3
3.2. Trọng lượng móng
Qm = G1 + G2 15.9 T
Gb: là trọng lượng riêng của BTCT Gb = 2.5 T/m3
3.3. Trọng lượng đất đắp trên đài móng:
Qd = (a*b-ac*bc)*hc*gd = 9.216 T
3.4. Tải trọng gió
Chia cột thành các mức đặt lực gió W1 đến W9 như hình vẽ:
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió Wj ứng với độ cao zi so với mốc chuẩn :
W = BxWo x k(zj) x c
Trong đó :
Wo daN/m2 Áp lực gió tiêu chuẩn
k Hệ số độ cao tĩnh
Hệ số khí động
B m Bề rộng đón gió
Địa điểm xây dựng
Tỉnh / Thành phố : Hà Tây Quận / Huyện : - Thị xã Sơn Tây
Vùng gió II-B Áp lực gió tiêu chuẩn Wo = 95 daN/m2
Dạng địa hình C Tuổi thọ công trình 20 Năm
Hệ số điều chỉnh Wo theo tuổi thọ 0.83
Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió γ = 0.996
Loại mặt đón gió : Thẳng đứng Cd = 0.8 Ch = 0.6
Cao độ chân móng so với cốt mặt đất 0.00
Tầng Hti (m) B (m) Zi (m) Zi +hc (m) k Wd(T) Wh(T) Wi(T)
1 3 0.321 3.00 4.50 0.468574 0.034 0.08 0.114
2 3.00 0.298 6.00 7.50 0.56894 0.039 0.10 0.135
3 3.00 0.275 9.00 10.50 0.637341 0.040 0.11 0.148
4 3.00 0.230 12.00 13.50 0.690804 0.036 0.12 0.154
5 3.00 0.170 15.00 16.50 0.735343 0.024 0.10 0.128
6 2.00 0.120 17.00 18.50 0.76157 0.014 0.09 0.100
7 2.00 0.060 19.00 20.50 0.785661 0.007 0.09 0.096
8 2.00 0.060 21.00 22.50 0.807989 0.007 0.09 0.099
9 2.00 0.048 23.00 24.50 0.828835 0.006 0.09 0.100
C.Mai 1.00
H: là chiều cao điểm đặt lực gió giả định so với mặt đất
B: là bề rộng đón gió lấy bằng đường kính ngoài của thân cột tại vị trí đặt lực
4. Kiểm tra khả năng chống lật của hệ móng - cột chống sét
4.1. Kiểm tra khả năng chịu lật quanh trục X
Mô men gây lật quanh trục X:
MglX= Wi*hi= 15.79 T.m
hi: là khoảng cách từ các điểm đặt lực gió đến mặt đất
Mô men kháng lật quanh trục X:
l1 = 1.10 m l'1 = 1.10 m
l2 = 1.10 m l'2 = 1.10 m
l3 = 1.10 m l'3 = 1.10 m
MclX- = Qc*l1+Qm*l2 + Qd*l3= 27.97 T.m
MclX+ = Qc*l1'+Qm*l2' + Qd*l3'= 27.97 T.m
l1, l2, l1', l2': là các cánh tay đòn cả các lực Q c, Qm so với điểm xoay khi lật của hệ móng - cột đèn
MclX-/MglX = 1.77 > 1.5 ; MclX+/MglX = 1.77 > 1.5
---> Hệ móng cột CS đảm bảo khả năng chịu lật theo hương X
4.2. Kiểm tra khả năng chịu lật theo phương Y
Mô men gây lật quanh trục Y:
MglY = Wi*hi= 15.79 T.m
hi: là khoảng cách từ các điểm đặt lực gió đến mặt đất
Mô men kháng lật quanh phương Y:
l1 = 1.70 m l'1 = 0.50 m
l2 = 1.10 m l'2 = 1.10 m
l3 = 0.96 m l'3 = 1.24 m
MclY- = Qc*l1+Qm*l2 + Qd*l3= 26.89 T.m
MclY+ = Qc*l1'+Qm*l2' + Qd*l3'= 24.92 T.m
l1, l2, l1', l2': là các cách tay đòn cả các lực Q 1, Qm so với điểm xoay khi lật của hệ móng - cột đèn
MclY-/MglY = 1.70 > 1.5 ; MclY+/MglY = 1.58 > 1.5
---> Hệ móng cột CS đảm bảo khả năng chịu lật theo hương Y
KẾT LUẬN: Hệ móng cột CS đảm bảo khả năng chịu lật

You might also like