You are on page 1of 33

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG TỔNG HỢP

TRUNG TÂM KẾT CẤU 1


Add: 29bis Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Quận 1, Tp. HCM
NAGECCO Tel: (84.8) 38279741 Fax: (84.8) 38279740

THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ


PHẦN KẾT CẤU
DỰ ÁN:

KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH VÀ BẾN CẢNG


CAO CẤP AO TIÊN
XÃ HẠ LONG – HUYỆN VÂN ĐỒN – QUẢNG NINH
HẠNG MỤC:

LÔ M1 (KHU 1)

CHỦ ĐẦU TƯ:


CÔNG TY CỔ PHẦN CÁT LINH VÂN ĐỒN
TƯ VẤN THIẾT KẾ:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG TỔNG HỢP – NAGECCO

Tp. HCM, 2020


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
PHẦN KẾT CẤU

DỰ ÁN:

KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH VÀ BẾN CẢNG


CAO CẤP AO TIÊN
XÃ HẠ LONG – HUYỆN VÂN ĐỒN – QUẢNG NINH
HẠNG MỤC:

LÔ M1 (KHU 1)

CHỦ ĐẦU TƯ: Ngày tháng năm 2020

CÔNG TY CỔ PHẦN CÁT LINH VÂN ĐỒN

TƯ VẤN THIẾT KẾ: Ngày tháng năm 2020

CÔNG TY CP. TƯ VẤN XÂY DỰNG TỔNG


HỢP - NAGECCO
MỤC LỤC

1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ VÀ CƠ SỞ TÍNH TOÁN .................................................................... 4


1.1. Các mã số và tiêu chuẩn thiết kế ....................................................................................... 4
1.2. Đặc trưng và yêu cầu cấu tạo của vật liệu ......................................................................... 6

1.2.1 Bê tông ............................................................................................................................. 6

1.2.2 Cốt thép thanh .................................................................................................................. 6

1.2.3 Thép hình, thép tấm.......................................................................................................... 7

1.2.4 Lớp bê tông bảo vệ........................................................................................................... 7

2. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG ........................................................................................................... 7


2.1. Tải trọng đứng .................................................................................................................... 8
2.2. Tải trọng gió........................................................................................................................ 8
2.3. Tải trọng động đất .............................................................................................................. 9
2.4. Tải trọng nhiệt độ.............................................................................................................. 11
2.5. Tiêu chuẩn chấp nhận đặc biệt ........................................................................................ 11

2.5.1 Ổn định tổng thể công trình ............................................................................................ 11

2.5.2 Chuyển vị công trình ....................................................................................................... 11

2.5.3 Độ võng của các cấu kiện BTCT .................................................................................... 11

2.5.4 Độ lún của móng............................................................................................................. 11

2.4.5 Hố đào-tường chắn ......................................................................................................... 12

2.5.6 Thiết kế chịu lửa ............................................................................................................. 12

3. NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT ..................................................................................... 12


3.1. Điều kiện địa chất ............................................................................................................. 12
3.2. Nước ngầm ...................................................................................................................... 13
4. GIẢI PHÁP KẾT CẤU .............................................................................................................. 13
4.1. Hệ kết cấu theo phương đứng ......................................................................................... 13
4.2. Hệ kết cấu theo phương ngang........................................................................................ 13
4.3. Tầng hầm ......................................................................................................................... 13
4.4. Phương án móng ............................................................................................................. 14

4.4.1 Đánh giá phương án móng............................................................................................ 14

4.4.2. Phương pháp tính sức chịu tải cọc ................................................................................ 14

4.4.3 Tính sức chịu tải cọc theo đất từ kết quả thử tải cọc...................................................... 16
4.4.4 Tính toán cốt thép móng ................................................................................................. 17

5. MÔ HÌNH KẾT CẤU................................................................................................................. 18


5.1. Tiêu chí thiết kế ................................................................................................................ 18
5.2. Mô hình máy tính .............................................................................................................. 20
5.3. Khối lượng tham gia dao động ......................................................................................... 27

PHỤ LỤC TÍNH TOÁN

PHỤ LỤC KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN TẢI TRỌNG GIÓ

PHỤ LỤC KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT

PHỤ LỤC TÍNH TOÁN CỌC

PHỤ LỤC TÍNH TOÁN SÀN

PHỤ LỤC TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG

PHỤ LỤC TÍNH TOÁN CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH


1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ VÀ CƠ SỞ TÍNH TOÁN

1.1. Các mã số và tiêu chuẩn thiết kế

Từ giai đoạn thiết kế ý tưởng, và cũng như việc thiết kế kết cấu của tòa nhà, các tham số thiết
kế cơ bản phải được xác định sớm nhất có thể, để tránh việc thiết kế quá mức hay thiết kế không
đủ, và cũng nhằm tránh sự không phù hợp của kết cấu cho mục đích thiết kế.

Để đánh giá và thu được các tham số thiết kế hợp lý nhất cho tòa nhà, các tiêu chuẩn khác nhau
được trích dẫn, và các giá trị khác nhau được so sánh.

- Vật liệu

 TCVN 6260: 2009 – Xi măng Portland – Yêu cầu kỹ thuật

 TCVN 7570: 2006 – Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

 TCVN 4506: 2012 – Nước trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

 TCVN 8826: 2011 – Phụ gia hóa học cho bê tông

 TCVN 1651: 2008 – Thép dùng cho bê tông cốt thép

- Xác định giá trị tĩnh tải và hoạt tải

 TCVN 2737: 1995 - Tiêu chuẩn tải trọng và tác động

- Xác định tác động gió tĩnh và gió động

 TCVN 2737: 1995 - Tiêu chuẩn tải trọng và tác động

 QCVN 02:2009/BXD - Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng

 TCVN 229: 1995 - Chỉ dẫn tính toán gió động của tải trọng gió theo TCVN 2737:1995

- Xác định tải trọng động đất

 TCVN 9386:2012, Phần 1&2 - Thiết kế công trình chống động đất

- Tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng

 TCVN 9363:2012 – Khảo sát cho xây dựng – Khảo sát địa kỹ thuật cho nhà cao tầng

 TCXD 195:1997 – Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi

 TCXD 198:1997 – Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối

- Thiết kế móng

 TCVN 9393:2012 - Tiêu chuẩn thí nghiệm nén tĩnh cọc

4
 TCVN 10304: 2014 - Móng cọc. Tiêu chuẩn thiết kế.

 TCVN 7888: 2014 – Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước.

 TCVN 9379: 2012 - Kết cấu xây dựng và nền. Nguyên tắc cơ bản về tính toán.

- Thiết kết cấu kiện bê tông cốt thép cột, dầm và sàn thường.

 TCVN 5574: 2018 – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.

- Thiết kết cấu kiện vách

 Eurocode 2 - Kết cấu bê tông. Tiêu chuẩn thiết kế.

- Thiết kết kết cấu thép

 TCVN 5575: 2018 – Kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế.

 AISC - LRFD - Kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế.

- Phần mềm tính toán:

 ETABS v16.2.0 : Extended Three Dimensional Analysis of Building Systems

 SAFE v16.0.0 : Slab Analysis by the Finite Element Method

 Plaxis 2D, GEO5 : Biện pháp thi công tầng hầm

 Excel : Mô dun tính toán cọc, móng, dầm, sàn, tường vây, vách hầm…

5
1.2. Đặc trưng và yêu cầu cấu tạo của vật liệu

1.2.1 Bê tông

Cấp độ bền chịu nén (cường độ) của bê tông được qui định như sau:

Cấp độ bền Cấp Cường độ


chống Tiêu trung bình
(cường độ)
Hạng mục thấm chuẩn của mẫu thử
lập phương
áp dụng
(MPa)

Cọc B40 (M500) bền - TCVN 51.37


SUNFAT

Tường hầm, móng, sàn dầm B35 (M450) bền W10 TCVN 44.95
hầm 2 SUNFAT

Dầm & sàn BTCT B35 (M450) W10 TCVN 44.95


(tiếp xúc đất/ nước)

Dầm & sàn BTCT B35 (M450) - TCVN 44.95


(không tiếp xúc đất/ nước)

Vách, cột B45 tương đương - EC 2 53.0


C35/45

Vách bể nước B35 (M450) W10 TCVN 44.95

Các kết cấu B35 (M450) - TCVN 44.95


chịu lực khác

Cấu kiện phụ (lanh tô, ô văng, B20 (M250) - TCVN 25.69
bổ trụ)

1.2.2 Cốt thép thanh

Hạng mục Giới hạn chảy

Đường kính >=16mm CB500, fy=500 MPa

Đường kính >=10mm CB400, fy=400 MPa

Đường kính <10mm CB240, fy=240 MPa

6
1.2.3 Thép hình, thép tấm

Hạng mục Loại Giới hạn chảy

Thép tấm, thép định hình SS400 fy=245 MPa

1.2.4 Lớp bê tông bảo vệ

- Theo điều kiện cấu tạo tiêu chuẩn TCVN 5574:2012, giới hạn chịu lửa QCVN 06:2010/BXD
quy định và TCVN 9346:2012 về yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường biển, chiều
dày yêu cầu tối thiểu của lớp bê tông bảo vệ được lấy như sau:

Chiều dày lớp bê tông bảo


Cấu kiện Điều kiện tiếp xúc bên ngoài
vệ tối thiểu (mm)

Không tiếp xúc trực tiếp với môi trường


25
ngoài trời hoặc nơi ẩm ướt
Tường BTCT
Tiếp xúc trực tiếp với môi trường ngoài
30
trời hoặc nơi ẩm ướt

Không tiếp xúc trực tiếp với môi trường


40
ngoài trời hoặc nơi ẩm ướt
Cột
Tiếp xúc trực tiếp với môi trường ngoài
40
trời hoặc nơi ẩm ướt

Không tiếp xúc trực tiếp với môi trường


40
ngoài trời hoặc nơi ẩm ướt
Dầm
Tiếp xúc trực tiếp với môi trường ngoài
40
trời hoặc nơi ẩm ướt

Không tiếp xúc trực tiếp với môi trường


Sàn, 25
ngoài trời hoặc nơi ẩm ướt
Bản thang và chiếu
thang Tiếp xúc trực tiếp với môi trường ngoài
30
trời hoặc nơi ẩm ướt

Bê tông đặt trên đất qua lớp bê tông lót 50


Đài móng, dầm
móng
Bê tông đặt hoặc đổ trực tiếp trên đất 70

2. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG

Việt Nam nằm trong vùng động đất, do đó các công trình cao tầng và nhiều tầng khi thiết
kế cần phải xét đến tải trọng động đất bên cạnh tải trọng gió tĩnh và gió động, cũng như của tải
trọng do trọng lượng bản thân của công trình.

7
Để thiết kế kết cấu, tải trọng do trọng lượng bản thân của công trình được xác định theo
cường độ tải trọng đã được nêu ở TCVN 2737: 1995. Tải trọng gió được tính toán theo TCVN
2737: 1995, và tải trọng động đất xác định theo TCVN 9386:2012.

2.1. Tải trọng đứng

Loại sàn Hoàn thiện Hoạt tải


[kN/m2] [kN/m2]
Đậu xe 1.50 5.00
Sảnh, hành lang 1.50 3.00
Văn phòng 1.50 2.00
Phòng ngủ 1.50 1.50
Cầu thang 3.00 3.00
Vệ sinh 1.50 1.50
Kho 1.50 4.00
Cửa hàng 1.50 4.00
Sân vườn tuỳ thuộc vào lớp hoàn thiện 4.00
Phòng kỹ thuật (*) 3.00 7.5
Bể bơi 1.50 tuỳ thuộc vào chiều cao nước

(*): hoạt tải tiêu chuẩn 7.5 [kN/m2], trường hợp cụ thể sẽ áp dụng riêng.

Hoạt tải đường có xe cứu hỏa chạy: 20 [kN/m2]

Tải trọng tường

STT Loại tường qtc [kN/m/m]


Tường gạch ống dày 110mm, 80mm+30mm
01 1.8
(tường + vữa)
Tường gạch ống dày 210mm,
02 3.3
180mm+30mm (tường + vữa)

2.2. Tải trọng gió

Phân vùng áp lực gió: IVB TCVN 2737:1995

Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn (chu kỳ lặp 20 năm): 1.55 kPa TCVN 2737:1995

Hệ số tổ hợp TTGH II (chu kỳ lặp 100 năm): 1.15x1.55 kPa TCVN 5574:2012

Hệ số tổ hợp TTGH I (chu kỳ lặp 100 năm): 1.37x1.55 kPa QCVN 02:2009/BXD

Dạng địa hình: A TCVN 2737:1995

8
2.3. Tải trọng động đất

Địa điểm xây dựng công trình : Vân Đồn, Quảng Ninh

Loại đất nền :E

Gia tốc đỉnh nền (agR) : 0.0689g

Gia tốc nền thiết kế (ag) : ag = 1*agR = 1.25*0.0689*g = 0.0861g m/s2

Hệ số tầm quan trọng (1) : 1.25

 ag = 0.0861g >0.08g: phải tính toán và kiểm tra các tác động của động đất lên công trình.
Giá trị phổ thiết kế theo phương ngang được xác định như sau:

 2 T  2,5 2  
0  T  TB : S d (T)=a g .S.  +  - 
 3 TB  q 3  

2,5
TB  T  TC : Sd (T)=ag .S.
q

 2,5 TC
a g .S× q × T
TC  T  TD : Sd  T  
 β.a
 g

 2,5 TC .TD
a g .S× q × T 2
TD  T : Sd  T  
 β.a
 g

Trong đó:

Sd(T) : Phổ thiết kế;

T : Chu kỳ dao động của hệ tuyến tính một bậc tự do;

ag : Gia tốc nền thiết kế trên nền loại A (ag = I. agR);

TB : Giới hạn dưới của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản
ứng gia tốc;

TC : Giới hạn trên của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản
ứng gia tốc;

TD : Giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng dịch chuyển không
đổi trong phổ phản ứng;

S : Hệ số nền;

9
q : hệ số ứng xử;

 : hệ số ứng với cận dưới của phổ thiết kế theo phương nằm ngang, =
0,2.

Hệ số ứng xử q được xác định bằng công thức:

q = q0 × kw ≥ 1.5

Trong đó:

- q0 = hệ số ứng xử cơ bản đối với hệ thống có mặt đứng cân đối. Kết cấu được xếp loại DCM
(có tính dẻo trung bình). Áp dụng theo bảng 5.1 của TCVN 9386:2012 là loại kết cấu hệ kết
cấu hỗn hợp tương đương với tường, giá trị của q0 được lấy bằng 3.0 αu/α1, trong đó αu/α1
ở mục 5b) của 5.2.2.2 bằng 1.2. Từ mục 3) của 5.2.2.2 khi công trình không đều đặn theo
mặt đứng giá trị của q0 giảm xuống 20%.

- kw = hệ số phản ánh dạng phá hoại thường gặp trong kết cấu có tường. Từ mục 11)P của
5.2.2.2, đối với hệ thống khung và hệ kết cấu hỗn hợp tương đương tường, giá trị của
kw=(1+α0)/3 ≤ 1. α0 là tỉ số kích thước các tường trong kết cấu.

Do đó, giá trị của q được tính như sau:

q = 3.0 × 1.2 x 1.0 x 0.8 = 2.88

Đối với trường hợp tải phổ phản ứng, hệ quả tác động của động đất do dạng dao động thứ i gây
ra được xác định như sau:

SpecX  E 2
Exi

SpecY  E 2
Eyi

10
2.4. Tải trọng nhiệt độ

Xét ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ. Khai báo tải trọng nhiệt đối với công trình:

2.5. Tiêu chuẩn chấp nhận đặc biệt

2.5.1 Ổn định tổng thể công trình

Hệ số an toàn chống lật: ≥ 1.5

Hệ số an toàn chống trượt: ≥ 1.5

Hệ số an toàn chống đẩy nổi do áp lực thủy tĩnh: ≥ 1.2

2.5.2 Chuyển vị công trình

Chuyển vị đỉnh do tải trọng gió tiêu chuẩn: ≤ H/500, TCVN 5574:2012

Chuyển vị lệch tầng do tải trọng gió tiêu chuẩn: ≤ htầng/500

Chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng do tải trọng động đất: dr≤ 0.005htầng (với =0.4)
TCVN 9386:2012

2.5.3 Độ võng của các cấu kiện BTCT

Nhịp cấu kiện (lo) Độ võng giới hạn


lo < 6m lo/200
6m ≤ lo ≤ 7.5m 3cm
7.5m ≤ lo lo/250
Ghi chú:

“lo” là nhịp của cấu kiện chịu uốn, được tính gấp 2 lần khi kiểm tra võng cho cấu kiện kiểu
công xôn.

2.5.4 Độ lún của móng

Độ lún cho phép của móng: 100mm (Phụ lục E, TCVN 10304:2014)

Độ lún lệch cho phép của móng: 1/500 (Phụ lục E, TCVN 10304:2014)

11
2.4.5 Hố đào-tường chắn

Công trình có 2 tầng hầm (hầm lửng, hầm 1). Phương án thi công tầng hầm là đào mở sử
dụng 1 hệ chống với hệ cừ Larsen hoặc cọc vây làm biện pháp thi công đào đất.

2.5.6 Thiết kế chịu lửa

Tất cả các cấu kiện kết cấu được thiết kế chống cháy theo đúng quy chuẩn: “QCVN
06:2010/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình” và “QCVN
03-2012/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân
dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị” mục 2.2.2.1.3 thuộc loại công trình cao hơn 75m
có giới hạn chịu lửa không nhỏ hơn các giá trị sau:

Cấu kiện Giới hạn chịu lửa thấp nhất Chiều dày/rộng tối thiểu (mm)

Tường BTCT R 180 180

Cột BTCT R 180 400

Cột BTCT (có trát vữa) R 180 275

Dầm BTCT R 180 240

Dầm BTCT (có trát vữa) R 180 210

Sàn hầm REI 90 125

Sàn tầng BTCT REI 90 125

Bản thang và chiếu thang R 90 125

3. NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT

3.1. Điều kiện địa chất

Khi tính toán kết cấu móng cọc đã sử dụng tài liệu trong báo cáo tổng hợp kết quả khoan
khảo sát của 11 lỗ khoan từ HK1 đến HK11 (Lô T1 - Khu 6). Trong phạm vi chiều sâu ảnh hưởng
tới nội lực trong khu vực xây dựng công trình có các lớp đất từ trên xuống dưới như sau:

- Lớp 1: Đất san lấp.

- Lớp 1a: Cát bụi màu xám xanh, xen kẹp sét lẫn ít vỏ sò, bão hóa nước. Trạng thái rời.

- Lớp 2: Sét nhẹ màu xám đen xen kẹp cát lẫn ít vỏ sò. Trạng thái dẻo nhão.

- Lớp 3: Sét pha màu xám vàng, xám trắng, hồng, đỏ gạch lẫn sỏi sạn phân bố không đều.
Trạng thái dẻo mềm.

12
- Lớp 3a: Sét pha màu vàng, hồng, xám trắng, đỏ gạch. Trạng thái dẻo cứng.

- Lớp 4: Ctá pha màu xám trắng, xám vàng lẫn nhiều sỏi sạn. Trạng thái dẻo.

- Lớp 4a: Sét pha màu nâu đỏ, xám vàng, đỏ, hồng, lẫn ít sỏi. Trạng thái dẻo cứng.

- Lớp 4b: Sét pha màu xám vàng, xám trắng, hồng, đỏ gạch lẫn sỏi. Trạng thái dẻo mềm.

- Lớp 5: Đá vôi màu xám nhạt, xám trắng, nứt nẻ mạnh đến ít, cấu tạo lớp.

3.2. Nước ngầm

Trong các hố khoan đo được mức nước tĩnh xuất hiện cách mặt đất trung bình từ -3.300m
đến -3.900m.

4. GIẢI PHÁP KẾT CẤU

4.1. Hệ kết cấu theo phương đứng

Khi xem xét mặt bằng và chiều cao của công trình, hệ kết cấu theo phương đứng sẽ là vách
chịu lực từ móng đến mái. Đối với các khu ngoài trời hệ kết cấu đứng sẽ là cột.

Vách có bề dày 250, 300, 350, 400 [mm] thay đổi tùy vị trí.

4.2. Hệ kết cấu theo phương ngang

Hệ kết cấu theo phương ngang: sàn bê tông cốt thép dày 150, 200, 250 [mm] tựa lên hệ
vách và hệ dầm có tiết diện 250x400, 300x400, 300x600, 400x600, 500x600, 600x600,
700x600, 800x600, 800x700, 800x1000 [mm] vì lý do sau:

- Lưới cột lớn phổ biến có các nhịp từ 7 [m] đến 15 [m].

- Chiều cao tầng khối đế 7.0 [m], chiều cao tầng điển hình khối tháp 3.5 [m].

4.3. Tầng hầm

Công trình có 2 hầm, sàn hầm là sàn phẳng dày 400 [mm] vừa chịu tải trọng bãi đậu xe, áp
lực đẩy nổi, vừa có tác dụng là giằng móng. Sàn hầm lửng là sàn bê tông cốt thép dày 150mm
có dầm.

13
4.4. Phương án móng

4.4.1 Đánh giá phương án móng

Dựa vào địa chất và hiện trạng khu vực xây dựng, phương án cọc khoan nhồi đường kính
800 [mm], 1000 [mm] và 1500 [mm] được chọn để vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chi phí. Mũi
cọc được ngàm vào đá.

4.4.2. Phương pháp tính sức chịu tải cọc

4.4.2.1. Tính toán SCT Cọc ma sát

Sức chịu tải cực hạn của cọc chịu nén theo đất nền có thể xác định theo biểu thức của Viện
kiến trúc Nhật Bản (Phụ lục G.3.2, TCVN 10304:2014):

R c,u =qb Ab +u  (fc,i lc,i +fs,i ls,i ) [kN]

Trong đó:

A b : diện tích tiết diện ngang mũi cọc, [m2];


u : Chu vi tiết diện ngang cọc, [m]
Khi mũi cọc cắm vào đất rời: qp=300 Np cho cọc đóng (ép) và qp=150 Np cho cọc khoan
nhồi, với Np là trị trung bình của Nspt (N60) trong khoảng 1d về phía dưới và 4d lên phía trên mũi
cọc.

Khi mũi cọc cắm vào đất dính: qp=9cu cho cọc đóng (ép) và qp=6cu cho cọc khoan nhồi.

10Ns,i
fs,i = , N là Nspt (N60) trong đất rời; fc,i =αp f L cu,i , αp là hệ số điều chỉnh cho cọc
3 s ,i

đóng (ép), xác định theo biểu đồ hình G.2a, TCVN 10304:2014, fL là hệ số điều chỉnh theo độ

mảnh h/d của cọc đóng (ép), xác định theo biểu đồ hình G.2b, TCVN 10304:2014 ; đối với cọc
qu,i
khoan nhồi α p =1, f L  1 . cu,i = =6.25Nc,i với Nc,i là Nspt (N60) trong đất dính.
2
4.4.2.2. Tính toán SCT Cọc chống

Sức chịu tải trọng nén Rc,u, tính bằng kN, của cọc tiết diện đặc, cọc ống đóng hoặc ép nhồi,
và cọc khoan nhồi khi chúng tựa trên nền đá xác định theo công thức:

Rc,u =  c qb Ab

trong đó:

c là hệ số điều kiện làm việc của cọc trong nền, c =1;

14
qb là cường độ sức kháng của đất nền dưới mũi cọc chống;

Ab là diện tích tựa cọc trên nền, lấy bằng diện tích mặt cắt ngang đối với cọc đặc, cọc ống
có bịt mũi; lấy bằng diện tích tiết diện ngang thành cọc đối với cọc ống khi không độn bê tông
vào lòng cọc và lấy bằng diện tích tiết diện ngang toàn cọc khi độn bê tông lòng đến chiều cao
không bé hơn 3 lần đường kính cọc.

Đối với mọi loại cọc đóng hoặc ép, tựa trên nền đá và nền ít bị nén, qb = 20 Mpa.

Đối với cọc đóng hoặc ép nhồi, khoan nhồi và cọc ống nhồi bê tông tựa lên nền đá không
phong hoá, hoặc nền ít bị nén (không có các lớp đất yếu xen kẹp) và ngàm vào đó ít hơn 0,5 m,
qb xác định theo công thức:

Rc,m,n
qb = Rm 
g
trong đó:

Rm là cường độ sức kháng tính toán của khối đá dưới mũi cọc chống, xác định theo Rc,m,n
– trị tiêu chuẩn của giới hạn bền chịu nén một trục của khối đá trong trạng thái no nước, theo
nguyên tắc, xác định ngoài hiện trường;

g là hệ số tin cậy của đất, g =1,4.

Đối với các phép tính sơ bộ của nền công trình thuộc tất cả các cấp của quan trọng, cho
phép lấy:

Rc,m,n  Rc,n Ks

trong đó:

Rc,n là trị tiêu chuẩn giới hạn bền chịu nén một trục của đá ở trạng thái bão hòa nước, được
xác định theo kết quả thử mẫu (nguyên khối) trong phòng thí nghiệm;

Ks là hệ số, kể đến giảm cường độ do vết nứt trong nền đá, xác định theo Bảng 1.

Trong mọi trường hợp giá trị qb không lấy quá 20 MPa.

Đối với cọc đóng hoặc ép nhồi, khoan nhồi và cọc ống nhồi bê tông tựa lên nền đá không
phong hoá, hoặc nền ít bị nén (không có các lớp đất yếu xen kẹp) và ngàm vào đó ít nhất 0,5
m, qb xác định theo công thức:

ld
qb  Rm (1 0.4 )
df

trong đó :

15
ld là chiều sâu ngàm cọc vào đá;

df là đường kính ngoài của phần cọc ngàm vào đá.

ld
Giá trị của (1 0.4 ) lấy không quá 3.
df

Đối với cọc ống tựa đều lên mặt nền đá không phong hoá, phủ trên nền đá là lớp đất không

ld
bị xói có chiều dày tối thiểu bằng ba lần đường kính cọc, giá trị (1 0.4 ) trong công thức trên
df
lấy bằng 1.

Hệ số giảm cường độ Ks trong nền đá

4.4.3 Tính sức chịu tải cọc theo đất từ kết quả thử tải cọc

Sức chịu tải của cọc từ kết quả thí nghiệm thử tải tĩnh cọc (xem báo cáo kết quả thí nghiệm
thử tải tĩnh cọc) có thể xử lý theo TCVN 10304:2014 như sau:

Kẻ một đường thẳng S = .Sgh + β Se

Trong đó  = 0.2;

Sgh lấy bằng 10 cm;

β lấy bằng 0.3

Se = P*L/AE

E : Mô đun đàn hồi của Bê tông

Đường thẳng này cắt đường cong thí nghiệm ứng với giá trị Stn-RP=Rc,u.

Sức chịu tải tính toán của cọc xác định theo công thức:

Rc,d = Rc,u/k.

16
4.4.4 Tính toán cốt thép móng

Theo mục 4.4.2.6(4) TCVN 9386:2012 giá trị thiết kế của các hệ quả tác động EFd lên móng
được xác định như sau:

EFd=EF,G + γRd.Ω.EF,E

Trong đó

 γRd là hệ số vượt cường độ, lấy bằng 1.0 khi q≤3 hoặc bằng 1.2 với các trường
hợp khác;

 EF,G à hệ quả tác động do các tác động không phải là động đất được kể đến
trong tổ hợp các tác động trong tình huống thiết kếchịu động đất;

 EF,E là hệ quả tác động từ phân tích tác động động đất thiết kế;

 Ω là giá trị(Rdi/Edi) ≤ q của vùng tiêu tán hoặc của cấu kiện thứi của kết cấu,
có ảnh hưởng lớn nhất tới hệ quả EF đang xét, ở đây:

 Rdi là độ bền thiết kế của vùng hoặc cấu kiện thứ i;

 Edi là giá trị thiết kế của hệ quả tác động lên vùng hoặc cấu kiện thứi trong
thiết kế chịu động đất.

Để đơn giản trong tính toán, theo mục 4.4.2.6(8) TCVN 9386:2012 có thể chấp nhận nếu
giá trị Ω=1 thì dùng giá trị hệ số vượt cường độ γRd = 1.4

17
5. MÔ HÌNH KẾT CẤU

Để thiết kế các hạng mục kết cấu của công trình, việc phân tích kết cấu được tiến hành
bằng cách dùng chương trình phần mềm máy tính ETABS 16.2.0.

Mục sau đây sẽ thể hiện các số liệu đầu vào và các số liệu đầu ra của việc phân tích kết
cấu theo ETABS cho các phân đoạn.

5.1. Tiêu chí thiết kế

Mô hình ETABS được xây dựng từ các vật liệu và tải trọng phù hợp với tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN.

Mô hình ETABS sẽ phân tích và thiết kế dựa trên trạng thái giới hạn cực hạn (thiết kế kết
cấu) và trạng thái giới hạn sử dụng (kiểm tra chuyển vị). Các trường hợp tải được nêu bên dưới:

Ký hiệu Loại tải trọng


DL Trọng lượng bản thân các cấu kiện bê tông cốt thép
SDL Tĩnh tải do gạch lát nền, vữa lót, vữa trát, trần treo,..,
BW Tĩnh tải do tường xây
LL Hoạt tải chất đầy trên các sàn
WX Tải trọng gió theo phương x
WY Tải trọng gió theo phương y
SpecX Tải trọng động đất theo phương x
SpecY Tải trọng động đất theo phương y
TEMP Tải do nhiệt độ

Tổ hợp tải trọng trạng thái giới hạn về cực hạn:

Tổ hợp DL SDL BW LL WX WY SpecX SpecY TEMP


ULS1 1.1 1.1 1.1 1.2 - - - - -
ULS2 1.1 1.1 1.1 - 1.37 - - - -
ULS3 1.1 1.1 1.1 - -1.37 - - - -
ULS4 1.1 1.1 1.1 - - 1.37 - - -
ULS5 1.1 1.1 1.1 - - -1.37 - - -
ULS6 1.1 1.1 1.1 1.08 0.9x1.37 - - - -
ULS7 1.1 1.1 1.1 1.08 -0.9x1.37 - - - -
ULS8 1.1 1.1 1.1 1.08 - 0.9x1.37 - - -
ULS9 1.1 1.1 1.1 1.08 - -0.9x1.37 - - -
ULS10 1.0 1.0 1.0 - - - 1.0 0.3 -
ULS11 1.0 1.0 1.0 - - - -1.0 -0.3 -
ULS12 1.0 1.0 1.0 - - - 0.3 1.0 -
ULS13 1.0 1.0 1.0 - - - -0.3 -1.0 -
ULS14 1.0 1.0 1.0 0.3 - - 1.0 0.3 -

18
Tổ hợp DL SDL BW LL WX WY SpecX SpecY TEMP
ULS15 1.0 1.0 1.0 0.3 - - -1.0 -0.3 -
ULS16 1.0 1.0 1.0 0.3 - - 0.3 1.0 -
ULS17 1.0 1.0 1.0 0.3 - - -0.3 -1.0 -
ULS18 1.1 - - - - - - - 1.1
ULS19 1.1 - - 1.08 - - - - 1.08
Enve Envelope (ULS1, ULS2, ULS3, …, ULS19)

Tổ hợp tải trọng trạng thái giới hạn về sử dụng :

Tổ hợp DL SDL BW LL WX WY SpecX SpecY TEMP


SLS1 1.0 1.0 1.0 1.0 - - - - -
SLS2 1.0 1.0 1.0 - 1.15 - - - -
SLS3 1.0 1.0 1.0 - -1.15 - - - -
SLS4 1.0 1.0 1.0 - - 1.15 - - -
SLS5 1.0 1.0 1.0 - - -1.15 - - -
SLS6 1.0 1.0 1.0 0.9 0.9x1.15 - - - -
SLS7 1.0 1.0 1.0 0.9 0.9x-1.15 - - - -
SLS8 1.0 1.0 1.0 0.9 - 0.9x1.15 - - -
SLS9 1.0 1.0 1.0 0.9 - 0.9x-1.15 - - -
SLS10 1.0 1.0 1.0 - - - 1.0 0.3 -
SLS11 1.0 1.0 1.0 - - - -1.0 -0.3 -
SLS12 1.0 1.0 1.0 - - - 0.3 1.0 -
SLS13 1.0 1.0 1.0 - - - -0.3 -1.0 -
SLS14 1.0 1.0 1.0 0.3 - - 1.0 0.3 -
SLS15 1.0 1.0 1.0 0.3 - - -1.0 -0.3 -
SLS16 1.0 1.0 1.0 0.3 - - 0.3 1.0 -
SLS17 1.0 1.0 1.0 0.3 - - -0.3 -1.0 -
SLS18 1.0 - - - - - - - 1.0
SLS19 1.0 - - 0.9 - - - - 0.9
Enve Envelope (SLS1, SLS2, SLS3, …, SLS19)

19
Tổ hợp tải trọng tính vách

Tổ hợp DL SDL BW LL WX WY SpecX SpecY


DWAL1 1.35 1.35 1.35
DWAL2 1.35 1.35 1.35 1.5
DWAL3 1.35 1.35 1.35 1.5
DWAL4 1.35 1.35 1.35 -1.5
DWAL5 1.35 1.35 1.35 1.5
DWAL6 1.35 1.35 1.35 -1.5
DWAL7 1.35 1.35 1.35 1.5 0.9
DWAL8 1.35 1.35 1.35 1.5 -0.9
DWAL9 1.35 1.35 1.35 1.5 0.9
DWAL10 1.35 1.35 1.35 1.5 -0.9
DWAL11 1.35 1.35 1.35 1.05 1.5
DWAL12 1.35 1.35 1.35 1.05 -1.5
DWAL13 1.35 1.35 1.35 1.05 1.5
DWAL14 1.35 1.35 1.35 1.05 -1.5
DWAL15 1.0 1.0 1.0 1.0 0.3
DWAL16 1.0 1.0 1.0 -1.0 -0.3
DWAL17 1.0 1.0 1.0 0.3 1.0
DWAL18 1.0 1.0 1.0 -0.3 -1.0
DWAL19 1.0 1.0 1.0 0.3 1.0 0.3
DWAL20 1.0 1.0 1.0 0.3 -1.0 -0.3
DWAL21 1.0 1.0 1.0 0.3 0.3 1.0
DWAL22 1.0 1.0 1.0 0.3 -0.3 -1.0

5.2. Mô hình máy tính

Như đã trình bày ở trên, ETABS được sử dụng như là chương trình thiết kế chính. Chúng
phù hợp cho việc thiết kế và phân tích mô hình gần thực tế chịu nhiều trường hợp tải. Nó còn
được sử dụng cho việc thiết kế nhiều phần tử kết cấu khác vách và dầm chuyển. ETABS được
sử dụng cho phân tích tải ngang, tải trọng thẳng đứng.

Chương trình SAFE được sử dụng cho thiết kế bản phẳng như đài cọc và sàn phẳng. Nó
rất hữu dụng trong thiết kế đài cọc cũng như tải trọng phân bố lên cọc truyền từ cột và vách bên
trên.

20
Mô hình tính toán kết cấu khối A

21
Mô hình tính toán kết cấu khối B

22
Mô hình tính toán kết cấu khối C

23
Mô hình tính toán kết cấu khối D

24
Mô hình tính toán kết cấu khối E

25
Mô hình tính toán kết cấu khối F

26
5.3. Khối lượng tham gia dao động

Phù hợp với TCVN 9386:2012, với tải trọng động đất mô hình phân tích có ít nhất 18 dao
động cần được xem xét.

Bảng khối lượng và chu kỳ dao động khối A

TABLE: Modal Participating Mass Ratios


Case Mode Period UX UY UZ Sum UX Sum UY Sum UZ
sec
Modal 1 3.238 0.0159 0.546 0 0.0159 0.546 0
Modal 2 2.94 0.0508 0.0007 0 0.0668 0.5467 0
Modal 3 2.553 0.533 0.0135 0 0.5997 0.5602 0
Modal 4 0.969 0.028 0.0027 0 0.6277 0.5629 0
Modal 5 0.86 0.0073 0.1687 0 0.635 0.7317 0
Modal 6 0.735 0.1434 0.0126 0 0.7784 0.7443 0
Modal 7 0.547 0.0057 0.0007 0 0.7841 0.745 0
Modal 8 0.397 0.012 0.042 0 0.7961 0.787 0
Modal 9 0.368 0.0459 0.013 0 0.842 0.8 0
Modal 10 0.33 0.0007 0.0008 0 0.8427 0.8008 0
Modal 11 0.247 0.0262 0.002 0 0.869 0.8029 0
Modal 12 0.217 0.002 0.0313 0 0.8709 0.8341 0
Modal 13 0.194 0.0197 0.0003 0 0.8906 0.8344 0
Modal 14 0.153 0.0268 0.0002 0 0.9175 0.8346 0
Modal 15 0.142 0.0004 0.0436 0 0.9178 0.8782 0
Modal 16 0.112 0.011 0.0055 0 0.9288 0.8837 0
Modal 17 0.069 0.0004 0.0936 0 0.9292 0.9773 0
Modal 18 0.047 0.0608 0.0003 0 0.99 0.9776 0

Biểu đồ các dạng dao động khối A

27
Bảng khối lượng và chu kỳ dao động khối B

TABLE: Modal Participating Mass Ratios


Case Mode Period UX UY UZ RX RY RZ
sec
Modal 1 3.384 0.5425 0.0272 0 0.0273 0.5844 0.0157
Modal 2 3.081 0.0205 0.0567 0 0.0608 0.0198 0.3993
Modal 3 2.808 0.0144 0.5404 0 0.4933 0.0166 0.0317
Modal 4 0.998 0.0000124 0.0002 0 0.0001 0.00002693 0.147
Modal 5 0.887 0.1617 0.0368 0 0.0348 0.0822 0.0006
Modal 6 0.819 0.0426 0.1335 0 0.1239 0.0237 0.0032
Modal 7 0.548 0.0002 0 0 0.0001 0.0002 0.0496
Modal 8 0.424 0.0137 0.0379 0 0.0343 0.0133 0.003
Modal 9 0.396 0.0289 0.0175 0 0.0164 0.027 0.0018
Modal 10 0.338 0.0001 0.0008 0 0.0003 0.0001 0.0213
Modal 11 0.264 0.0016 0.0256 0 0.0368 0.002 0.01
Modal 12 0.226 0.0224 0.0031 0 0.0041 0.0295 0.0001
Modal 13 0.197 0.0022 0.0186 0 0.024 0.0029 0.0007
Modal 14 0.156 0.0091 0.0166 0 0.0232 0.0117 0.0106
Modal 15 0.142 0.0242 0.013 0 0.019 0.0295 0.0196
Modal 16 0.11 0.0233 0.0077 0 0.0107 0.0278 0.0025
Modal 17 0.067 0.0591 0.0097 0 0.0134 0.0787 0.0014
Modal 18 0.055 0.0165 0.0373 0 0.0511 0.023 0.0208

Biểu đồ các dạng dao động khối B

28
Bảng khối lượng và chu kỳ dao động khối C

TABLE: Modal Participating Mass Ratios


Case Mode Period UX UY UZ RX RY RZ
sec
Modal 1 3.669 0.0005 0.5535 0 0.6354 0.0005 0.0001
Modal 2 2.887 0.511 0.0002 0 0.0002 0.4795 0.0401
Modal 3 2.689 0.0973 0.0003 0 0.0004 0.1099 0.327
Modal 4 1.024 0.0001 0.1974 0 0.0931 0.0001 0.0003
Modal 5 0.996 0.0553 0.0006 0 0.0002 0.0585 0.1305
Modal 6 0.87 0.1144 0.001 0 0.0005 0.1013 0.0304
Modal 7 0.584 0.0063 0 0 0.00000278 0.0065 0.0599
Modal 8 0.481 0.0008 0.0672 0 0.0508 0.0006 0.00003988
Modal 9 0.448 0.0425 0.0013 0 0.001 0.0329 0.0004
Modal 10 0.354 0.0029 0.000009645 0 0.00001082 0.0053 0.0302
Modal 11 0.28 0.0268 0.0004 0 0.0005 0.0351 0.0111
Modal 12 0.264 0.0005 0.0344 0 0.0405 0.0006 0.0005
Modal 13 0.195 0.0281 0.000003335 0 0.00000266 0.0338 0.0242
Modal 14 0.176 0.0001 0.036 0 0.0425 0.0001 0.0006
Modal 15 0.148 0.0062 0.0116 0 0.0136 0.0074 0.014
Modal 16 0.12 0.0045 0.035 0 0.0409 0.0051 0.0002
Modal 17 0.075 0.0171 0.0379 0 0.0483 0.0192 0.0176
Modal 18 0.061 0.0635 0.0095 0 0.0126 0.0721 0.1142

Biểu đồ các dạng dao động khối C

29
Bảng khối lượng và chu kỳ dao động khối D

TABLE: Modal Participating Mass Ratios


Case Mode Period UX UY UZ RX RY RZ
sec
Modal 1 3.109 0.0159 0.5678 0 0.631 0.0159 0.0003
Modal 2 2.839 0.0328 0.0001 0 0.0001 0.0394 0.4139
Modal 3 2.469 0.5713 0.0147 0 0.0176 0.5612 0.013
Modal 4 0.92 0.00002518 0.0003 0 0.0002 0.0001 0.1414
Modal 5 0.83 0.0142 0.165 0 0.0843 0.0132 0.0002
Modal 6 0.723 0.1557 0.0155 0 0.0082 0.1274 0.0052
Modal 7 0.506 0.00001214 0.000007592 0 0.00000975 0.0002 0.0527
Modal 8 0.382 0.0216 0.0291 0 0.0226 0.0176 0.0017
Modal 9 0.356 0.0329 0.0198 0 0.0148 0.027 0.0072
Modal 10 0.304 0.0018 0.0001 0 0.0001 0.0008 0.0176
Modal 11 0.234 0.0253 0.0021 0 0.0022 0.0339 0.0152
Modal 12 0.205 0.0016 0.0248 0 0.0267 0.0021 0.0032
Modal 13 0.18 0.024 0.0000411 0 0.00004039 0.0284 0.002
Modal 14 0.147 0.0086 0.0178 0 0.019 0.0117 0.0232
Modal 15 0.133 0.0234 0.0077 0 0.0084 0.0307 0.0319
Modal 16 0.107 0.0003 0.0386 0 0.0416 0.0004 0.001
Modal 17 0.06 0.0005 0.0804 0 0.0988 0.0005 0.0008
Modal 18 0.052 0.0536 0.0001 0 0.0002 0.0659 0.0352

Biểu đồ các dạng dao động khối D

30
Bảng khối lượng và chu kỳ dao động khối E

TABLE: Modal Participating Mass Ratios


Case Mode Period UX UY UZ RX RY RZ
sec
Modal 1 2.857 0.0066 0.5586 0 0.6777 0.0072 0.0081
Modal 2 2.477 0.0259 0.0001 0 0.0015 0.028 0.3734
Modal 3 2.035 0.5544 0.0054 0 0.007 0.6343 0.021
Modal 4 0.828 0.0042 0.0319 0 0.0149 0.0049 0.1064
Modal 5 0.751 0.0009 0.1535 0 0.0596 0.0009 0.0179
Modal 6 0.587 0.1527 0.0039 0 0.0015 0.0893 0.0048
Modal 7 0.439 0.0007 0.0033 0 0.0033 0.0004 0.0456
Modal 8 0.328 0.0026 0.0543 0 0.0375 0.0017 0.0001
Modal 9 0.288 0.0461 0.0041 0 0.0028 0.0262 0.0038
Modal 10 0.259 0.0021 0.000007527 0 0.0002 0.0016 0.0237
Modal 11 0.192 0.0051 0.0285 0 0.029 0.0047 0.0156
Modal 12 0.18 0.0211 0.0002 0 0.0003 0.0199 0.0069
Modal 13 0.164 0.0038 0.0241 0 0.0223 0.0033 0.0001
Modal 14 0.134 0.0247 0.0116 0 0.0125 0.0217 0.0155
Modal 15 0.117 0.006 0.0329 0 0.035 0.0051 0.0458
Modal 16 0.088 0.0541 0.0001 0 0.0002 0.0514 0.0013
Modal 17 0.056 0.0703 0.0069 0 0.0073 0.0752 0.0001
Modal 18 0.047 0.0039 0.0639 0 0.0661 0.0045 0.066

Biểu đồ các dạng dao động khối E

31
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN

32

You might also like