You are on page 1of 10

CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CẦU THANG

Tính cầu thang trục 6 -7.


1. Mặt bằng thang
2/ sự làm việc của kết cấu:

Cầu thang 3 vế. tầng 1-2 cao 3.300, tầng 3-8


cao 3.600 thang loại bản không có li mông.
Bản thang số 1 và số 3 có chiều rộng là 1,5m
một đầu được ngàm vào dầm sàn (dâm D4, D4’),
một đầu được ngàm vào dầm thang (D3). Bản số 2 có
chiều rộng là 1,50m cạnh dài ngàm vào dầm D1, và
gối vào tường. Hai đầu được gối vào tường
Chiều rộng bậc: 300 (mm), Chiều cao bậc: 150(mm)
tgα =150/300 = 0,5 α = 26033’ ⇒ Cosα = 0,894
Cấu tạo của cầu thang trục 6 –7.(hình vẽ):
Vật liệu - Bê tông cấp độ bền B20 có: Rb = 11,5 MPa; Rbt = 0,90 MPa;
- Cốt thép chịu lực AII có: Rs = Rsc = 280 MPa; Rsw = 225 MPa;
- Cốt thép đai AI có: Rs = Rsc = 225 MPa; Rsw = 175 MPa.
+ Tải trọng tiêu chuẩn: 300 daN/cm2, phần dài hạn: 100daN/cm2
3/ Tính toán tải trọng
a./ Bản thang ô1, ô3:
* Tĩnh tải:

+ Lớp gạch Ceramic: daN/m2

+ Lớp vữa lót:

+ Bậc gạch:
+ Lớp bản BTCT:

+ Lớp vữa trát mặt dưới:


⇒ Tổng tĩnh tải: g = 27,4+38,6+275+133+28,8 = 502,8 daN/m2.
* Hoạt tải: q = 300×1,2 = 360 daN/m2
⇒ Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang theo phương thẳng đứng:
qb = g + p.cosα = 502,8 +360×0,894 = 824,6 (daN/m 2).
b./ Đối với bản số 2 (tính riêng cho bản chiếu nghỉ):
* Tĩnh tải: Như đối với bản chiếu tới nhưng bỏ qua trọng lượng bậc xây.
⇒ Tổng tĩnh tải:g = 502,8 – 133 = 369,7 (daN/m 2).
* Hoạt tải: q = 1,2×300 = 360(daN/m2)
⇒ Tổng tải trọng tác dụng theo phương đứng qb’ = 360+369,7 = 729,8 (daN/m2)
4/ Tính nội lực và cốt thép bản thang:
a/ Đối với ô bản 1,3:
Vì bản thang không có li mông (cốn thang) nên Ta cắt dảy bản rộng 100cm. Sơ đồ tính
của bản 1,3 được xem như một dầm đơn giản:
Sơ đồ tính:

Vậy chiều dài thực của chiếu tới: l = = 3,388 (m);


Quy tải trọng tác dụng về vuông góc với dầm q’ = 824,6×0,894 = 737,2 (daN/m 2).

Ta có: M = = = 1329,9(daN.m)

- Xác định αm= = < αR


- Trong đó ho= hb- a (cm) Ta chọn a = 1,5  2 cm.
Từ αm tra bảng phụ lực 9 giáo trình: “Kết cấu bê tông cốt thép - phần cấu kiện cơ bản”
⇒ ζ = 0,92

- Diện tích cốt thép: As = = = 5,10 cm2.

Chọn φ10 a = chọn a = 120mm;

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép: μ = = > min. =0.10% hợp lí.
Vậy cốt thép trong bản 1và 3 dùng φ10 a120 mm.
Ô bản 3’ được bố trí và cấu tạo thép tương tự như ô bản số 3.
b/ Đối với ô bản 2: ( Bản có chiếu nghỉ)
Ta có: >2 (Bản loại dầm)
* Moment giữa nhịp:
Quy tải trọng tác dụng về vuông góc với dầm q’ = 824,6×0,894 = 737,2 (daN/m 2)

M1 = = = 221,39(daN.m)
* Moment ở ô chiếu nghỉ:

M 2= = = 218,8(daN.m)
Mmax =M1=221,39 (daN.m)

α m= = < αR
tra phụ lực 9 ⇒ ζ = 0,99

- Diện tích cốt thép: As = = cm2.

Chọn φ6 a = chọn a = 200mm;

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép: μ = = > min. = 0.10 % hợp lí. Vậy
cốt thép trong bản 2 dùng φ6 a200 mm.
5/ Tính dầm thang:
5.1/ Tính dầm thang D3
a/ Tải trọng tác dụng:
Chọn tiết diện dầm: 200x350 mm2
- Tải trọng từ ô sàn 2 truyền vào: (đã có kể đến hoạt tải)

+ Ở ô chiếu nghỉ q1 = 729,8× = 566,00 (daN/m);

+ Ở ô bậc giữa q2 = 824,6× = 639,07(daN/m).


- Trọng lượng bản thân: g = 0,2×0,3×2500×1,1+(0,2+2×0,2)×0,02×1600×1,2
=165+25,92 = 190,92(daN/m);
- Tải trọng do đan thang 1,3 truyền vào: (đã có kể đến hoạt tải);
qđ1 = qđ3 = = = 1396,9 (daN/m).
Vậy tải trọng tác dụng lên dầm:
+ Nhánh biên 1,3:
q= 566,00 + 190,92 + 1396,9 = 2153,8 (daN/m);
+ Nhánh giữa
q= 639,07+ 190,92 = 829,99 (daN/m).
b./ Xác định nội lực.

* Xác định nội lực:


+ Phản lực gối:

VA = V B =
+ Moment tại C,D:

MC = MD =
+ Moment giữa nhịp:

Mnh =
+ Lực cắt được suy ra từ biểu đồ moment.
c/ Tính cốt thép dọc
Dùng thép AII-CII, Chọn: a=2(cm) ⇒ h0 = 35-2 = 33(cm).
Moment lớn nhất trong dầm Mmax = 3143,3 (daN.m)
α m= = < αR =0,623
tra phụ lực 9 ⇒ ζ = 0,925

- Diện tích cốt thép: As = = cm2.


- Chọn thép 3 có Fa = 6,03 (cm2)

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép: μ = = > min. = 0.05% . Vậy cốt thép
chịu moment dương giữa nhip là 3φ16
Cốt thép trên dùng cấu tạo 2φ12
d/ Tính cốt thép ngang:
* Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính ở bụng dầm
- Lực cắt lớn nhất trong dầm (Qmax) đoạn gần gối tựa Theo trên biểu đồ Q
Qmax = 3648,3 daN = 36,48 kN
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính Qmax ≤ 0,3ϕω1ϕb1Rbbho.
Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu là φ6, s = 150mm

μω= =0,0019;

α= =
ϕω1= 1+5αμω = 1+5×7,78×0,0019 = 1,074<1,3 (hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt
vuông góc với trục cấu kiện);
ϕb1=1 - βRb = 1- 0,01×11,5 = 0,885
⇒ 0,3ϕω1ϕb1Rbbho = 0,3×1,074×0,885×11,5×200×330 = 216608 N = 216,6 kN
0,3ϕω1ϕb1Rbbho= 216,6 kN> Qmax = 36,48 kN ⇒ bảo đảm khả năng chịu ứng suất nén
chính của bụng dầm.
* Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai

Nếu thì không cần tính


toán cốt đai mà đặt theo cấu tạo như trên.
Trong đó:
+ ϕf = 0 vì tết diện chử nhật;
+ ϕn = 0 vì không có lực kéo hoặc nén.
Qbmin =0,6×0,90×200×330 = 35,64 kN< Qmax= 36,48kN ⇒cần tính toán lại cốt đai
* Kiểm tra cường độ của tiết diện nghiêng theo lực cắt:

Điều kiện: q
+Tính Mb = ϕb2(1 + ϕf + ϕn)Rbtbh02 =2×1×0,90×200×3302 =39,204×106 Nmm
= 39,20 kNm.
+Tính q1 = 2153,8 daN/m = 21,54 kN/m;

+Tính Qb1 = 2 = 2( ) = 58,12 kN;

kN > Qmax = 36,48 kN thỏa mãn điều kiện (4.66)

+Tính qsw = = ;

Kiểm tra điều kiện qsw<

qsw =
Chọn đai φ6, hai nhánh, xác định lại khoảng cách cốt đai

Stt = < Schọn


⇒ do đó phải chọn cốt đai theo cấu tạo tối thiểu:
+ ở khu vực gần gối tựa: φ6, hai nhánh, s = 150mm;
+ ở khu vực giữa dầm: φ6, hai nhánh, s = 300mm.
Vậy cốt đai được chọn và bố trí theo cấu tao
(đoạn gối φ6 s150, đoạn giữa nhịp φ6, s=300mm)
5.2 Tính dầm thang D4 (D4’).
a./ Tải trọng tác dụng:
Chọn tiết diện dầm:250x350
- Tải trọng do đan thang 1,3 truyền vào: (đã kể đến hoạt tải);

qđ3 = qđ1= = = 1396,9 (daN/m).


- Tải trọng từ ô sàn S16 truyền vào qs16 = = 677,4 (daN/m)
- Trọng lượng bản thân: g = 0,25×0,35×2500×1,1+(0,2+2×0,2)×0,02×1600×1,2
=218,75+25,92 = 244,4(daN/m);
Vậy tải trọng tác dụng lên dầm:
+ Đoạn không có đan thang q1 = 677,6 + 244,4 = 922 (daN/m);
+ Đoạn có đan thang: q2 = 868,28 +1396,9 = 2265(daN/m).
Ngoài ra tại vị trí cách gối phải 1 đoạn 1,9 m còn có lực tập trung do dầm Ds truyền
vào, lực này tính bằng tải trọng từ ô sàn S17 truyền vào và tường trên dầm Ds
P= (999,15×1,9/2)×4,5/2 = 2135daN
b/ Xác định nội lực:
+ Phản lực gối:

∑MA=
⇒VB = 27310/6 = 4551,73 daN; VA=5729,77daN.

+ Moment tại giữa nhịp: M3,0 = daN.m

+ Moment tại chổ đặt lực tập trung P:M4.1= daN.m


+ Lực cắt được suy ra lừ biểu đồ moment.

c/ Tính cốt thép dọc


Dùng thép AII-CII, Chọn: a=2(cm) ⇒ h0 = 35-2 = 33 (cm).
Moment lớn nhất trong dầm Mmax = 7143 (daN.m)
α m= = < αR =0,623
tra phụ lực 9 ⇒ ζ = 0,995

- Diện tích cốt thép: As = = cm2.


- Chọn thép 2φ20 + 1φ22 có Fa = 10,08 (cm2)

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép: μ = = > min. = 0.05% .


Vậy cốt thép chịu moment dương giữa nhip là 2φ20 + 1 φ22
d/ Tính cốt thép ngang
* Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính ở bụng dầm
- Lực cắt lớn nhất trong dầm (Qmax) đoạn gần gối tựa Theo trên biểu đồ
Qmax = 5729 daN = 57,29 kN
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính Qmax ≤ 0,3ϕω1ϕb1Rbbho.
Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu là φ6, s = 150mm

μω= =0,0019;

α= =
ϕω1= 1+5αμω = 1+5×7,78×0,0019 = 1,074<1,3 (hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt
vuông góc với trục cấu kiện);
ϕb1=1 - βRb = 1- 0,01×11,5 = 0,885
⇒ 0,3ϕω1ϕb1Rbbho = 0,3×1,074×0,885×11,5×200×330 = 216608 N = 216,6 kN
0,3ϕω1ϕb1Rbbho= 216,6 kN> Qmax = 57,29 kN ⇒ bảo đảm khả năng chịu ứng suất nén
chính của bụng dầm.
* Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai

Nếu thì không cần tính


toán cốt đai mà đặt theo cấu tạo như trên.
Trong đó:
+ ϕf = 0 vì tết diện chử nhật;
+ ϕn = 0 vì không có lực kéo hoặc nén.
Qbmin =0,6×0,90×200×330 = 35,64 kN< Qmax= 57,29kN ⇒ cần tính toán lại cốt đai
* Kiểm tra cường độ của tiết diện nghiêng theo lực cắt:
Điều kiện: q
+Tính Mb = ϕb2(1 + ϕf + ϕn)Rbtbh02 =2×1×0,90×200×3302 =39,204×106 Nmm
= 39,20 kNm.
+Tính q1 = 2665 daN/m = 26,65 kN/m;

+Tính Qb1 = 2 = 2( ) = 64,64 kN;

kN > Qmax = 57,29 kN thỏa mãn điều kiện (4.66)

+Tính qsw = = ;

Kiểm tra điều kiện qsw<

qsw =
Chọn đai φ6, hai nhánh, xác định lại khoảng cách cốt đai

Stt = > schọn= 150mm


⇒ do đó phải chọn cốt đai theo cấu tạo tối thiểu:
+ ở khu vực gần gối tựa: φ6, hai nhánh, s = 150mm;
+ ở khu vực giữa dầm: φ6, hai nhánh, s = 300mm.
Vậy cốt đai được chọn và bố trí theo cấu tao
(đoạn gối φ6 s150, đoạn giữa nhịp φ6, s =300mm)
Cấu tạo và bố trí cốt thép cầu thang được thể hiện trong bản vẽ kết cấu KC: 03/06.
Thể hiện bản vẽ tuân theo những tiêu chuẩn hiện hành (TCVN 5572-1991 – Bản vẽ thi
công kết cấu BTCT; TCVN 4612 – 1998- Ký hiệu quy ước thể hiện bản vẽ kết cấu BTCT; TCVN
6048 – 1995 – ký hiệu cho cốt thép bê tông).

You might also like