You are on page 1of 16

THIẾT KẾ CỘT

Từ bảng tổ hợp nội lực chọn cặp nội lực nguy hiểm để tính tiết diện cột
- Đối với cột trên: M = 490.43 kNm ; Ntu = - 546.06 (kN)
- Đối với cột dưới: cặp nội lực nguy hiểm cho nhánh cầu trục
M = 1114.76 kNm; Ntu = -1150.71 kN
- Cặp nội lực nguy hiểm cho nhánh mái:
M = -855.05 kNm; Ntu = -1171.59 kN

1.1. XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỘT


- Xác định chiều dài tính toán:
Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung xác định riêng rẽ cho từng phần cột theo
công thức: l1x = 1 x Hd ; l2x = 2 x Ht
Tỷ số độ cứng đơn vị giữa 2 phần cột :
i2 J 2 H d 1 7.6
K      0.24
i1 J1 H t 8 4
Tỷ số lực nén tính toán lớn nhất của phần cột dưới và phần cột trên:
N d 1150.71
m   2.107
Nt 543.66
Tính hệ số :
Ht Jd 4.0 8
C1     1.025
Hd m  J t 7.6 2.107
1 2.12
Tra bảng ta được : 1 = 2.12 ; 2    2.068
c1 1.01
- Vậy chiều dài tính toán của các phần cột trong mặt phẳng khung là:
Cột trên : l2x =  2  Ht = 2.068 x 4 = 8.272 m
Cột dưới: l1x = 1  Hd = 2.107*7.6 = 16.013 m
- Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung là :
Cột trên: l2y =Ht – Hdc = 4.8 – 0.6 = 4.2 m
Cột dưới : l1y = Hd = 7.6 m

1.2. THIẾT KẾ CỘT TRÊN:


a. Chọn tiết diện sơ bộ
Chọn tiết diện cột trên có dạng chữ I đối xứng, ghép từ 3 bản thép với chiều cao tiết
diện đã chọn trước ht = 500mm
M 490.43
Độ lệch tâm : e    0.90m
N 546.06
Giả thiết hệ số ảnh hưởng hình dạng tiết diện  = 1.25 và diện tích yêu cầu của tiết diện
được tính theo công thức :
N  e  546.06  90 
Ayc    (2.2  2.8) h   21  1.25  2.3  50   140.16cm
2

R
Chọn tiết diện cột:
 1 1 
- Bề dày bản bụng : t w    ht  9.6  16mm chọn tw = 12mm.
 30 50 
- Bề rộng cánh tiết diện chọn theo điều kiện ổn định cột ngoài mặt phẳng khung
1 1
b f     H t  267  333mm chọn bf = 320 mm.
 12 15 
- Chiều dày bản cánh chọn theo điều kiện ổn định cục bộ
 1 1 
t f     b f  9  16mm chọn tf = 16 mm.
 20 36 

b. Kiểm tra tiết diện đã chọn


Diện tích tiết diện vừa chọn là :
- Bản bụng : 46.8 x 1.2 = 56.16 (cm2)
- Bản cánh : 32 x 1.6 x 2 = 102.4 (cm2)
Tổng cộng : 56.16 + 102.4 = 158.56 (cm2)
- Kiểm tra tiết diện cột đã chọn bằng cách các đặc trưng hình học của tiết diện
158.56 (cm2) > Ayc = 140.16 cm2
tw  hw3  b f  t 3f  1.2  46.83  32 1.63 
Jx   2  Ac d 2    2  32 1.6  24.22   70242cm 4
 
12  12  12  12 
h  tw3
t  b f 46.8 1.2
3 3
1.6  32 3
Jy   2 f   2  8744.87cm 4
12 12 12 12
Jx 70242 Jy 8744.87
r2 x    21.05cm ; r2 y    7.43cm
A 158.56 A 158.56
Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn
- Mômen chống uốn của tiết diện quay quanh trục x:
J x 2.J x 2  70242
Wx     2809.68cm3
ht ht 50
2

- Độ mảnh và độ mảnh quy ước của cột:


l2 x 827 l2 y 420
2 x    39.29 ; 2 y    56.53  max      120
r2 x 21.05 r2 y 7.43
R 21 R 21
x  x  39.29  1.24 ; y  y  56.53   1.79
E 21103 E 21103
- Độ lệch tâm tương đối m, và độ lệch tâm tính đổi m1:
e. A 90 158.56
m   5.08
Wx 2809.68
Ac 102.4
Với x  1.26  5 ; 5 < m = 5.08 < 20;   1.82
Ab 56.16
Tra bảng phụ lục 6 sách hướng dẫn đồ án kết cấu thép của Ngô Vi Long được:
  1.4-0.02 x  1.4  0.02 1.26  1.37
Độ lệch tâm tính đổi: m1   m  1.37  5.19  7.1103
Cột không cần kiểm tra bền vì Achọn > Ayc và m1 < 20
- Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn:
Với x  1.26 và m1 = 7.1103
Nội suy từ phụ lục 4 sách hướng dẫn đồ án kết cấu thép của Ngô Vi Long được:
lt = 0.187
Điều kiện ổn định :
N 546.06
 2x    18.45kN / cm 2  f . c  21kN / cm 2
(lt . A) 0.18669 158.56
Kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn:
- Cặp nội lực nguy hiểm nhất chúng ta đang xét là từ hợp lực của tổ hợp 1+2+3+5
Ứng với trường hợp tải trọng tổ hợp trên được giá trị mô men tương ứng với đầu kia của
cột là :
Mtu = -36.51 kNm
Mômen lớn nhất ở 1/3 đoạn cột được xác định theo công thức:
M tu  M 2 36.51  490.43
M  M2   490.43   314.78(kNm)
3 3
Giá trị Mômen đưa vào tính toán :
M 2 M tu 490.43 36.51
M’ = max( ; ; M )  max( ; ;317.78)  314.78(kN .m)
2 2 2 2
- Độ lệch tâm tương đối mx :
M Ang 314.78 100 158.56
'
mx     3.25  5
N Wx 546.06  2809.68
Dựa vào phụ lục 7 sách hướng dẫn đồ án kết cấu thép của Ngô Vi Long để xác định  , 
(1  m1  5)    0.65  0.005mx  0.65  0.005  3.25  0.66625
E 21.103
y  56.53  c    3.14  99.3 nên   1
R 21
Hệ số C được xác định như sau:
 1
C   0.316
(1   .mx ) (1  0.66625  3.25)
Với  y  56.53
 Nội suy từ phụ lục 3 sách hướng dẫn đồ án kết cấu thép của Ngô Vi Long được
 y  0.8382
Điều kiện ổn định ngoài mặt phẳng khung:
N 546.06
   13.00kN / cm2  21kN / cm2
C.y . Ang 0.316  0.8382 158.56
Vậy cột đảm bảo điều kiện ổn định cả trong và ngoài mặt phẳng uốn.

Kiểm tra ổn định cục bộ của tiết diện:


Theo sách hướng dẫn đồ án Ngô Vi Long:
+ Đối với bản cánh:
bf 32  b f  E
     2(0.36  0.1. ). ( ở đây   x  1.26 )
t f 1.6  t f  R
bf b  21103
 20.00   f   2(0.36  0.1 2.16).  30.74
tf  t f  21
+ Đối với bản bụng:
Do khả năng chịu lực của cột được xác định theo điều kiện ổn định tổng thể của cột trong
h 
mặt phẳng uốn, nên tỉ số giới hạn  0  được xác định như sau:
 b 
Với m = 2.11 > 1 và   x  1.26 > 0.8 ta có :
hw 46.8 h  E 21.103
  39   w   (0.9  0.5 )  (0.9  0.5 1.26)  48.38
tw 1.2  tw  R 21
Vậy tiết diện cột trên đã chọn thoả mãn điều kiện về chịu lực.
Tiết diện đã chọn như sau:
Hình 1.1 Tiết diện cột trên

1.3. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT DƯỚI - RỖNG :


Nội lực nguy hiểm đối với cột dưới :
Nhánh cầu trục: N1 = -1150.71 kN – M1 = 1114.76 kNm Tổ hợp 1+2+3+6
(TT+HT+DmaxT+Tp)
Nhánh mái: N2 = -1171.59 kN – M2 = -855.05 kNm Tổ hợp 1+2+3+5 (TT+HT+ DmaxT
+Tt)

1.3.1. Chọn tiết diện nhánh:


- Tạm giả thiết khoảng cách giữa các trọng tâm nhánh cột C  hd  1.0m
Xác định sơ bộ khoảng cách từ trục trọng tâm toàn tiết diện đến trọng tâm nhánh cầu trục
(nhánh 1) y1  0.55  C  0.55 1.0  0.55m
 y2  C  y1  1  0.55  0.45m
Dấu Mômen theo quy ước căng thớ trong cột là dương
Lực nén lớn nhất trong nhánh cầu trục và nhánh mái được xác định như sau:
y2 M 1 0.45 1114.76
N nh1  N1.   -1150.71   1632.58kN
C C 1.0 1
y M2 0.55 855.05
N nh 2  N 2 . 1   1171.59    2985.21kN
C C 1 1
Giả thiết hệ số  = 0.8
- Xác định được sơ bộ diện tích yêu cầu của 2 nhánh cột là:
 Nhánh cầu trục ( nhánh 1):
N nh1 1632.58
Aycnh1    88.34(cm2 )
    R 0.8 1.1 21
+ Nhánh mái (nhánh 2):
N nh 2 2985.21
Aycnh 2    161.54(cm2 )
    R 0.8 1.1 21
Bề rộng tiết diện cột dưới b lấy từ (1/20~1/30)hd và bằng 330 ~500 mm, ta chọn:
b = 500 mm
- Nhánh 1 dùng tiết diện chữ I tổ hợp từ ba bản thép có kích thước như sau:
bf = 300 (mm)
tf = 20 (mm) ; tw = 16(mm)
hw= 500 - 2x20 = 460(mm)
Anh1  2  2  30  1.6  40  193.6cm2

- Tính các đặc trưng hình học của nhánh cầu trục:
Mômen quán tính của tiết diện:
46 1.63 2  20  303
J x1    9015.70cm4
12 12
1 46.83  30 1.63 
J y1   2   1.6  30  242   77274.13cm4
12  12 
Bán kính quán tính của tiết diện :
J x1 9015.70
rx1    6.82cm
Anh1 193.6
J y1 77274.13
ry1    19.98cm
Anh1 193.60
Độ mảnh của nhánh cầu trục: Giả định khoảng cách các điểm liên kết thanh giằng vào
nhánh cột lnh1=120(cm)
lnh1 120
x1    17.58
r x1 6.82
l 760
 y1  y1   38.04
r y1 19.98
 Đối với nhánh mái:
- Nhánh mái dùng tổ hợp tiết diện dạng chữ [ gồm thép lưng 16 x 468 và 2 thép
góc L200x16 :

y y

Hình 1.2 Tiết diện nhánh mái

Diện tích tiết diện nhánh mái :


Anh 2  1.2  46.8  2  61.8  179.76cm2
Mômen tĩnh của tiết diện nhánh đối với mép của tiết diện :
S x  1.2  46.8 1/ 2  2  61.8  (1.2  5.52)  864.288cm3
Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện nhánh mái đến mép ngoài là z0 :
Sx 864.288
zo =   4.81 cm.
Anh 2 179.76
Mômen quán tính của nhánh đối với trục x (phương vuông góc với mặt phẳng khung):
46.8 1.23
2
 1.2 
  1.2  46.8   4.81    2   2340  61.8  (5.52  1.2  4.81)   5917.51cm
4
J x2
12  2 
Mômen quán tính đối với trục y (vuông góc với trục x):
1.2  46.83  50 
J y2   2   2340  61.8  (  5.52)2   61832.86cm4
12  2 
Bán kính quán tính của tiết diện :
J x2 5917.51
rx 2    5.74cm
Anh 2 179.76
J y2 61832.86
ry 2    18.55cm
Anh 2 179.76
- Độ mảnh của nhánh mái:
lnh 2 120 l1 y 760
x 2    20.92 ; y 2    40.98
rx 2 5.74 ry 2 18.55
 Đối với toàn bộ tiết diện cột dưới:
- Diện tích tiết diện cột dưới:
Ad  Anh1  Anh 2  193.6  179.76  373.36cm2
- Khoảng cách giữa hai nhánh cột (80 < C < 100)
C  100  4.81  95.19cm
Mô-men tĩnh cột dưới so với trọng tâm nhánh cầu trục:
Sd  Anh1.C  0. Anh 2  193.60  95.19  0  179.76  18429.17cm3
 Khoảng cách từ trọng tâm toàn cột đến trọng tâm nhánh cầu trục y2:
Sd 18429.17
y2    49.36cm
Ad 373.36
 Khoảng cách từ trọng tâm toàn cột dưới đến nhánh mái:
y1  C  y2  95.19  49.36  45.83cm
Mô-men quán tính của cột dưới là:
J d  J x1  Anh1.( y1 ) 2  J x 2  Anh 2 .( y2 ) 2
 9015.70  5917.51  193.60  45.832  179.76  49.362  859572.79cm4
Bán kính quán tính toàn cột dưới:
Jd 859572.79
rd    47.98cm
Ad 373.36
Độ mảnh theo phương x:
lx1 1601.3
x    33.37
rd 47.98

1.3.2. Xác định hệ thanh bụng:


- Chọn khoảng cách các nút giằng a = 100 cm. Thanh hội tụ tại trục nhánh.
Chiều dài thanh xiên : S  C 2  a 2  95.192  1002  138.06(cm)
Chọn sơ bộ thanh giằng xiên và giằng ngang : L100x12 có Atx  22.7cm 2 , rtxmin  3.03cm
Theo trên đã chọn khoảng cách các điểm giằng là 92 cm do đó góc nghiêng của thanh giằng
được tính như sau :
C  95.19
  arctan    arctan  43035'  k = 28.85 (k được tra bảng theo góc  giữa thanh
 
a 100
giằng xiên và trục nhánh – trang 77 – Hướng dẫn đồ án môn học Kết cấu thép khung nhà
công nghiệp 1 tầng – Ngô Vi Long)
Từ đó ta xác định được độ mảnh qui ước như sau :
Ad 373.36
td  x2  k  33.372  28.85   39.85
Atx 22.7
Kiểm tra tiết diện đã chọn:
- Xác định lực lại dọc trong mỗi nhánh:
y2 M 1 0.4936 1114.76
N nh1  N1   1150.71   1767.75(kN )
C C 0.9519 0.9519

y1 M 2 0.4583 855.05
N nh 2  N 2   1171.59    1462.32(kN )
C C 0.9519 0.9519
- Đối với nhánh cần trục:
Độ mảnh của nhánh:
 x1 = 17.58 ;  y1 = 38.04
Từ  max = max(  x1,  y1)=  y1 = 38.04, tra bảng được min  0.9107
N nh1 1767.75
   10.03  R  21kN / cm 2
min Anh1 0.9107 193.6

- Đối với nhánh mái:


x 2  20.92 ; y 2  40.98  max  y 2  40.98 , tra bảng có min  0.9009

N nh 2 1462.32
   9.03  R  21kN / cm 2
min Anh 2 0.9009 179.76

 Kiểm tra ổn định tiết diện đã chọn trong mặt phẳng khung:
Trong mặt phẳng khung, cột dưới làm việc như một thanh tiết diện rỗng chịu nén lệch
tâm. Ta kiểm tra theo hai cặp nội lực nguy hiểm nêu trên:
- Cặp thứ nhất (nhánh cầu trục): M1 = 1114.76 kNm; N1 = -1150.71 kN
M 1 1114.76
e1    0.9688m  96.88cm
N1 1150.71
e e . A . y 96.88  373.36  45.83
m 1  1 d 1   1.9285
1 Jd 859572.79
R 21
  td  39.85  1.2603
E 21000

Từ m và  , tra phụ lục 5 (sách Ngô Vi Long) tìm được lt  0.3335
Kiểm tra ổn định tổng thể của cột dưới chịu nén lệch tâm trong mặt phẳng khung
theo công thức :
N 1150.71
   9.24(kN / cm 2 )   R   21(kN / cm 2 )
lt  Ad 0.3335  373.36

- Cặp thứ hai (nhánh mái): M2 = -855.05 kNm; N2 = -1171.59 kN

M 2 855.05
e2    0.7298m  72.98cm
N 2 1171.59
e e .A . y 72.98  373.36  49.36
m 2  2 d 2   1.5647
2 Jd 859572.79
R 21
  td  39.85  1.2603
E 21000
Từ m và  ta tra phụ lục 5 tìm được lt  0.3679
Kiểm tra ổn định tổng thể của cột dưới chịu nén lệch tâm trong mặt phẳng khung theo công
thức :
N 1171.59
   8.53(kN / cm2 )   R   21(kN / cm 2 )
lt  Ad 0.3679  373.36

 Kiểm tra thanh bụng đã chọn:


Lực cắt thực tế tại chân cột là: Q = 147.89 kN
Chiều dài thanh xiên : ltx  95.192  1002  138.06(cm)
x  39.85 tra bảng phụ lục 3 trong sách hướng dẫn của Ngô Vi Long ta được   0.9045
Lực cắt qui ước trong cột dưới bằng:
E N 21000 1171.59
Qqu  7.15 106 (2330  )  7.15 106 (2330  )  12.32kN
R  21 0.9045
Do Qqu < Qthực tế nên ta lấy Q = Qthực tế = 147.89 kN.
Lực nén trong thanh xiên do lực cắt Q gây ra:
Q 147.89
Ntx    107.26kN
2sin  2sin 43035'
ltx 138.06
max tx    45.56  tra bảng phụ lục 3, được tx  0.8827
rmin tx 3.03
Hệ số điều kiện làm việc của thanh xiên  = 0.75 ( do sự lệch tâm giữa trục liên kết và trục
thực của thanh xiên ).
- Kiểm tra điều kiện ổn định thanh xiên:
Ntx 107.26
 tx    7.14(kN / cm 2 )   R   21(kN / cm 2 )
  tx  Atx 0.75  0.8827  22.7
- Tính liên kết giữa thanh xiên và nhánh cột :
Chọn đường hàn góc có hh  10mm
Khả năng chịu lực của 1cm dài đường hàn góc loại này là:
R0  0.7  0.8 15 1cm  8.4kN
Như vậy chiều dài đường hàn là :
N tx 107.26
lh    12.77(cm)
R0 8.4
Tiết diện cột dưới cuối cùng như sau:

x2 x x1

y y

x2 x x1

Hình 1.3 Tiết diện cột dưới

1.4. THIẾT KẾ CHI TIẾT CỘT:

1.4.1. Nối phần cột trên với phần cột dưới – vai cột:
- Thiết kế mối nối hai phần cột : cột trên đặc , cột dưới rỗng và thiết kế vai cột đỡ
dầm cầu chạy.
- Cột trên có tiết diện đối xứng hình chữ I có cấu tạo: hai bản cánh 16x320mm và
bảng bụng 12x468cm, chiều cao tiết diện cột trên ht  500mm
- Cột dưới rỗng gồm 2 nhánh : nhánh mái dạng [ , nhánh cầu chạy dang I , chiều
cao tiết diện toàn cột dưới : hd  1000mm
- Nội lực tính toán mối nối cột (đã chọn từ tiết diện ngay trên vai cột), từ bảng tổ
hợp nội lực, ta có:
M max  63.16kNm, Ntu1  127.47kN
M min  95.38kNm, Ntu 2  243.48kN

a - Tính toán thiết kế mối nối 2 phần cột :


- Lực dọc tương ứng trong mỗi cánh ở cột trên:
N1 M max 127.47 63.16
N nh1      194.00kN
2 (ht   c ) 2 (0.5  0.016)
N M min 243.48 95.35
N nh 2  2    318.74kN
2 (ht   c ) 2 (0.5  0.016)
Cả hai cánh ở cột trên đều sử dụng liên kết hàn đối đầu, chiều dài đường hàn bằng
bề rộng cánh cột trên, chiều cao đường hàn bằng chiều dày thép cánh cột trên.
Ứng suất trong đường hàn đối đầu nối cánh ngoài :
N nh1 194.00
 h1    2.43kN / cm 2  Rnh .  18kN / cm 2
 h .lh 1.6  50
Bản nối K có cùng tiết diện như cánh trong
Kiểm tra liên kết hàn ở cánh trong cột trên:
N nh 2 318.74
 h2    3.98kN / cm 2  Rnh .  18kN / cm 2
 h .lh 1.6  50
Mối nối bụng cột, tính đủ chịu lực cắt tại tiết diện nối.Vì lực cắt ở cột khá bé, đường
hàn đối đầu lấy theo cấu tạo: hàn suốt ,với chiều cao đường hàn đúng bằng chiều dày thép
bản bụng.

1.4.2. Tính toán dầm vai :


Áp lực Dmax lên vai cột là 666.02 kN, trọng lượng của dầm cầu chạy Gdcc =
120+620=740kN, bề rộng sườn gối dầm cầu chạy b = 300 mm, bề rộng bản đậy nhánh
cần trục là   20mm, Rem  32kN / cm 2 , bề dầy bản bụng dầm vai được xác định theo công
thức:
Dmax  Gdcc 666.02  740
 bb    1.29cm chọn  bb  2cm
(b  2 ) Rem (30  2  2)  32

Mặt trên của bản bụng được phay nhẵn để bản đậy nhánh cầu trục tựa vào và
truyền lực trực tiếp, không thông qua đường hàn liên kết giữa hai bản.
Ta coi chỉ có bản bụng dầm vai chịu lực. Chiều cao của dầm vai phải lớn hơn hoặc
bằng 1/2 chiều cao tiết diện cột dưới (hdv  0.5hd ) , tức là 500mm, để đảm bảo độ cứng
cho liên kết giữa hai nhánh cột dưới và đủ khả năng chịu lực.
Coi dầm vai như một dầm đơn giản gối lên hai nhánh cột dưới, chịu tải Nnh2 từ
cánh trong cột trên (qua bản K) truyền xuống. Momen trong dầm vai được xác định:
N nh 2 hd 318.74 100
M   7968.5kNcm
4 4

Chiều cao của bản bụng dầm vai:

6M 6  7968.5
hbb    33.74cm
 R 2  21

 Chọn chiều cao dầm vai theo yêu điều kiện đảm bảo độ cứng
hbb  50cm  500mm

Các bản thép đóng vai trò bản cánh cho dầm vai được chọn theo cấu tạo, các đường
hàn liên kết bản cánh với bản bụng cũng được lấy theo cấu tạo.
Các đường hàn liên kết bản bụng dầm vai vào bản lưng nhánh mái cần đủ khả năng
chịu phản lực từ dầm vai truyền vào và bằng Nnh2/2 = 318.74/2=159.37 kN. Phản lực này
do hai đường hàn hai bên bản bụng tham gia chịu lực. Chiều cao đường hàn cần thiết:
N nh 2 159.37
hh    0.152cm
2 hlh Rg 2  0.7  50 15
h

 Chọn hh theo điều kiện chống gỉ, hh  4mm

Đường hàn liên kết bản K với bản bụng dầm vai (bốn đường hàn) chịu lực Nnh2
truyền xuống. Tương tự như trên ta chọn theo điều kiện chống gỉ, hh  4mm

Đường hàn liên kết bản bụng dầm vai vào bản bụng nhánh cầu trục (4 đường) sẽ
chịu lực Dmax + Gdcc cùng với phản lực từ dầm vai do Nnh2 gây ra. Chiều cao đường hàn
cần thiết được xác định như sau:
Nnh 2 / 2  Dmax  Gdcc 159.37  666.02  740
hh    0.75cm
4hlh Rgh 4  0.7  50 15

 Chọn chiều cao đường hàn hh  10mm

1.4.3. Chân cột – liên kết cột với móng:


Kết quả bảng tổ hợp nội lực, ta có:

M min  854.38kNm và Ntu  1171.59kN


N max  1158.74kN và M tu  637.44kNm

Cột đặt trên móng mác B15 có Rb  8.5Mpa  0.85kN / cm 2


Lực nén lớn nhất phát sinh bên nhánh mái là:
N max . y1 M tu 1171.59  45.83 855.05 100
N nen      1462.33kN
C C 95.19 95.19
C – khoảng cách trọng tâm hai nhánh C = 95.19 cm
y1 – Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến trọng tâm nhánh cầu trục: y1 = 45.83 cm
Lực kéo lớn nhất phát sinh hai bên nhánh mái:
M min N tu . y1 N . y1 M 
N nho  max(  và max  tu )
C C C C
854.38 100 1171.59  45.83 1171.19  45.83 855.05 100
 max(  và  )
95.19 95.19 95.19 95.19
=1642.33kN

a. Xác định kích thước bản đế :


Diện tích bản đế của nhánh xác định theo công thức :
N
Abd 
Rncb
Giả thiết hệ số tăng cường độ do nén cục bộ mặt bê tông móng
Am
mcb  3  1.2
Abd
Bêtông móng B15 có Rn  8.5Mpa  0.85kN / cm 2
Tính được Rncb  mcb .Rn  1.2  0.85  1.02kN / cm2
Diện tích yêu cầu của bản đế nhánh mái :
N nh 2 1642.33
A2ycbd    1610.13cm 2
Rncb 1.02
Chọn kích thước bản đế cho nhánh mái 350x600 mm. Như vậy, với 2 dầm đế song song
với phương mặt phẳng khung và thêm 1 sườn ngăn, ta có các loại ô bản như sau:
Ô bản 1: dạng công sôn, với phần nhịp vươn ra là:
(600 – 500 – 2x10)/2 = 40 mm
Ô bản 2: dạng ô bản kê ba cạnh. Kích thước cạnh theo phương tự do là:
(500/2 – 10/2) = 245 mm
Kích thước theo phương cạnh kia là: (350/2 + 48.1) = 223.10 mm
Ô bản 3: dạng ô bản kê 2 cạnh. Kích thước cạnh theo phương tự do là 245 mm, kích
thước cạnh còn lại:
(350/2 – 48.1 – 16) = 110.9 mm
Diện tích thực tế của bản đế: Abd  35  60  2100cm2
Ứng suất phân bố đều dưới bản đế:
N 1610.13
   0.767kN / cm 2  1.38kN / cm 2
Abd 2100
Xác định Mômen uốn lớn nhất trong các ô bản:
Ô bản 1: giá trị Mômen uốn lớn nhất
 .l 2 0.767  42
M   6.14kNcm
2 2
Ô bản 2: giá trị Mômen uốn lớn nhất:
l2 223.1
  0.9106 , tra ra   0.1084
l1 245
M   . .l12  0.1084  0.767  24.52  49.91kNcm
Ô bản 3: do tỷ lệ l2/l1 nhỏ hơn trong ô bản 2 và có cùng kích thước cạnh tự do, cùng
giá trị ứng suất phân bố dưới bản đế nên Mômen lớn nhất trong ô bản 3 nhỏ hơn ô bản 2.
Do đó, giá trị xác định bề dày bản đế là M = 49.91 kNcm
6M 6  49.91
Bề dày bản đế nhánh mái là  bd    3.78cm
R 21
 Chọn bản đế cho nhánh mái dày 40mm
- Tính chiều dày bản đế cho nhánh cần trục:
Xét ô bản 1: L2/L1 = (350/2-10/2)/245 = 0.6939 tra ra   0.0872
M   . .l12  0.0872  0.767  24.52  40.15kNcm
6M 6  40.15
Bề dày bản đế nhánh cầu trục là  bd    3.39cm
R 21
Chọn bản đế cho nhánh cầu trục dày 40mm

b. Xác định kích thước dầm đế:


Coi dầm đế như một dầm đơn giản có đầu mút thừa. Để đơn giản hoá tính toán coi
dầm đế chịu tải trọng phân bố đều qdd  0.767kN / cm 2  (10  1  12.5)  18.02kN / cm

Tổng phản lực truyền lên dầm đế:


N2dd  18.02  35  630.70kN

Phản lực này truyền vào chân cột thông qua đường hàn góc liên kết giữa dầm đế
và thép góc. Giả thiết chiều cao đường hàn sống hs = 12mm, chiều dài đường hàn sống và
đường hàn mép được xác định như sau:
βh.Rgh = 0.7x1800 = 12.6 kN/cm2 = (β.Rg)min
N 2 dd bg  ag 630.7 (20  4.87)
lhs      31.56cm
bg hs (  .Rg ) min 20 1.2 12.6
N 2 dd ag 630.7 4.87)
lhm      12.19cm
g hm (  .Rg ) min 20 112.6
Trong đó : bg  200mm  20cm là bề rộng cánh thép góc
a g  4.87cm là khoảng cách từ trọng tâm nhánh mái đến đường hàn sống thép góc
 Chọn dầm đế có tiết diện 350x10 cm
Hình 1.4 Chi tiết chân cột

c. Tính toán sườn ngăn:


Tải trọng tác dụng lên sườn: qsuon  25  0.767  19.175kN / cm
Mômen uốn và lực cắt lớn nhất tại tiết diện ngàm (chỗ có 2 đường hàn góc liên kết sườn
với bụng cột)
qsuon  L2 19.175  22.312
M   4772.04kNcm
2 2
Lực cắt lớn nhất xuất hiện tại ngàm bằng:
Q  19.175  22.31  427.79kN
Chọn chiều dày sườn δmin = 12mm
6M suon 6  4772.04
Chiều cao sườn tính theo công thức: hsuon    33.70(cm)
 suon  f 1.2  21
Chọn hsuon =35 cm.
Kiểm tra hai đường hàn góc liên kết sườn với bụng cột. chọn chiều cao đường hàn hh =
14mm, hàn suốt.
2   h hh  lh2 2  0.7 1.4  352
Wgh   400.17(cm )
3

6 6
Agh  2h hhlh  2  0.7 1.4  35  68.6(cm2 )
Cường độ của đường hàn được kiểm tra theo công thức :
2 2
 M   Q  2
 4772.04   427.79 
2

 td             13.46kN / cm  15(kN / cm )
2 2
 Wgh  400.17   68.6 
   Agh 
 Sườn đủ khả năng chịu lực

d. Xác định kích thước các đường hàn ngang:


Liên kết của dầm đế với bản đế, chịu tải 18.02kN/cm. Chiều cao đường hàn cần
thiết:
q2 dd 18.02
hh    0.71cm
2(h Rg ) min 2 12.6
 Chọn chiều cao đường hàn hh = 10mm.
Đường hàn liên kết sườn ngăn với bản đế, chịu tải 19.175 kN/cm, chiều cao đường
hàn cần thiết
qsuon 19.175
hh    0.76cm
2(  h Rg ) min 2 12.6
 Chọn chiều cao đường hàn hh = 10mm.
Đường hàn liên kết bụng nhánh vào bản đế
qbung 0.767  35
hh    1.07(cm)
2(  h Rg ) min 2 12.6
 Chọn chiều cao đường hàn hh = 14mm.
 Vậy chọn hh = 14mm cho mọi đường hàn ngang. Các bộ phận chi tiết liên kết ở chân
cột của nhánh cầu trục cũng được lấy tương tự như ở nhánh mái.

e. Thiết kế bulông neo :


Lực kéo lớn nhất trong nhánh mái là Nnho =1642.33kN . Chọn bulông neo có cấp độ
bền lớp 8.8 có cường độ tính toán của bulông khi chịu kéo là 40 kN/cm2. Diện tích cần
thiết của bulông neo là:
N nho 1642.33
Ab ln eo    41.06cm 2
Rneo 40
Chọn 2 bulông neo có đường kính  64
Tương tự ta chọn bu lông neo cho nhánh cầu trục là 2 bulông neo có đường kính  64

You might also like