You are on page 1of 132

Mụ c lụ c

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.........................................................................................................6


1.1. Giới thiệu công trình:.....................................................................................................6
1.1.1. Thông tin công trình...................................................................................................6
1.1.2. Nhiệm vụ công trình....................................................................................................6
1.1.3. Quy mô, kết cấu công trình........................................................................................6
1.2. Giới thiệu vật liệu thi công.............................................................................................7
1.2.1. Cốp pha........................................................................................................................7
1.2.2. Bê tông..........................................................................................................................7
1.2.3. Thép..............................................................................................................................7
1.2.4. Giàn giáo......................................................................................................................7
1.2.5. Tường...........................................................................................................................7
1.3. Các tiêu chuẩn thi công..................................................................................................7
1.4. Điều kiện địa hình, địa chất............................................................................................8
1.4.1. Điều kiện địa hình.......................................................................................................8
1.4.2. Điều kiện địa chất........................................................................................................8
1.4.3. Hiện trạng khu đất......................................................................................................8
1.5. Điều kiện giao thông, cấp điện cấp nước......................................................................8
1.4.1. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực................................................................8
1.6. Các bản vẽ:......................................................................................................................9
1.6.1. Mặt cắt ngang điển hình.............................................................................................9
1.6.2. Mặt bằng móng............................................................................................................9
1.6.3. Kích thước móng.........................................................................................................9
1.6.4. Mặt đứng........................................................................Error! Bookmark not defined.
1.6.5. Mô hình 3D.....................................................................Error! Bookmark not defined.
Chương 2: CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT........................................................................................39
2.1. TÍNH TOÁN ĐẤT ĐÀO...............................................................................................39
2.1.1. Khối lượng phần đất đào cho móng đơn (2400x2900)mm:...................................41
2.1.2. Khối lượng phần đất đào trên sườn đồi và phần móng tường chắn:...................43
2.1.3. Khối lượng đất cần đào cho toàn bộ công trình:....................................................44
2.2. TÍNH TOÁN ĐẤT LẤP VÀ VẬN CHUYỂN ĐẤT THỪA......................................44
2.3. CHỌN MÁY THI CÔNG CHO CÔNG TÁC ĐẤT...................................................46
2.3.1. Chọn máy đào đất.....................................................................................................46
2.3.2. Tính năng suất máy đào...........................................................................................48
2.3.3. Chọn máy đổ đất.......................................................................................................49
2.3.4. Tính toán xe chuyển đất...........................................................................................50
2.3.5. Đầm đất......................................................................................................................51
2.4. BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT..........................................................................54
CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC BÊ TÔNG.......................................................................................56
3.1. PHÂN ĐỢT CÔNG TRÌNH.........................................................................................56
3.2. THỂ TÍCH BÊ TÔNG..................................................................................................58
3.2.1. Phân đợt 1: Thi công bê tông lót móng đơn và móng tường chắn........................58
3.2.2. Phân đợt 2: Thi công bê tông 23 móng đơn và móng tường chắn........................59
3.2.3. Phân đợt 3: Thi công tường chắn tầng 1.................................................................59
3.2.4. Phân đợt 4: Thi công cột tầng trệt và vách đứng..................................................60
3.2.5. Phân đợt 5: Đổ bê tông dầm, sàn, vách ngang tầng 1............................................60
3.2.6. Phân đợt 6: Thi công phần tường chắn bên ở tầng 1 với chiều cao 4.2m...........61
3.2.7. Phân đợt 7: Thi công cột tầng 1...............................................................................61
3.2.8. Phân đợt 8: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 2.................................................................61
3.2.9. Phân đợt 9: Thi công phần tường chắn bên ở tầng 2 với chiều cao 4.2m............62
3.2.10. Phân đợt 10: Thi công cột tầng 2......................................................................62
3.2.11. Phân đợt 11: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 3........................................................63
3.3. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN MÁY THI CÔNG BÊ TÔNG...........................................63
3.3.1. Xe vận chuyển bê tông..............................................................................................63
3.3.2. Chọn xe bơm bê tông................................................................................................64
3.4. PHÂN ĐOẠN ĐỔ BÊ TÔNG......................................................................................65
3.5. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ĐỔ BÊ TÔNG.................................................................39
3.6. TRÌNH TỰ ĐÚC VÀ BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG.......................................................47
3.6.1. Trình tự đúc bê tông.................................................................................................47
3.6.2. Bảo dưỡng bê tông.....................................................................................................48
3.6.3. Biện pháp thi công thép chờ.....................................................................................48
3.6.4. CÔNG TÁC CỐT THÉP..........................................................................................49
Chương 4: CÔNG TÁC CỐP PHA.........................................................................................53
4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT....................................................................................................53
4.1.1. TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH CỐP PHA SỬ DỤNG THEO PHÂN ĐỢT...............56
4.1.2. Phân đợt 1..................................................................................................................56
4.1.3. Phân đợt 2..................................................................................................................56
4.1.4. Phân đợt 3..................................................................................................................56
4.1.5. Phân đợt 4..................................................................................................................56
4.1.6. Phân đợt 5..................................................................................................................56
4.1.7. Phân đợt 6..................................................................................................................57
4.1.8. Phân đợt 7..................................................................................................................57
4.1.9. Phân đợt 8..................................................................................................................57
4.1.10. Phân đợt 9...........................................................................................................57
4.1.11. Phân đợt 10.........................................................................................................57
4.1.12. Phân đợt 11.........................................................................................................57
4.2. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN MÓNG..............................................................................58
4.2.1. Tính ván khuôn.........................................................................................................58
4.2.2. Tính sườn đứng.........................................................................................................60
4.2.3. Tính thanh chống xiên..............................................................................................61
4.3. TÍNH TOÁN COPPHA CỘT......................................................................................62
4.3.1. Tính ván khuôn cột:..................................................................................................62
4.3.2. Tính sườn đứng.........................................................................................................64
4.3.3. Tính sườn ngang........................................................................................................65
4.3.4. Tính ty giằng..............................................................................................................66
4.4. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN TƯỜNG CHẮN...........................................................67
4.4.1. Tính ván khuôn.........................................................................................................68
4.4.2. Tính sườn ngang........................................................................................................69
4.4.3. Tính sườn đứng.........................................................................................................70
4.4.4. Tính thanh chống xiên..............................................................................................72
4.5. TÍNH TOÁN COPPHA SÀN.......................................................................................74
4.5.1. Tính ván khuôn.........................................................................................................74
4.5.2. Tính sườn trên...........................................................................................................76
4.5.3. Tính sườn dưới..........................................................................................................77
4.5.4. Tính cột chống...........................................................................................................78
4.6. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM 300x750...............................................................79
4.6.1. Cấu tạo.......................................................................................................................79
Thành Dầm 300x750............................................................................................................79
4.6.2. Đáy Dầm 300x750......................................................................................................81
4.6.3. Tính sườn dưới..........................................................................................................82
4.6.4. Tính thanh chống......................................................................................................83
4.7. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM .........................................................84
4.7.1. Tính toán ván khuôn thành dầm:............................................................................84
4.7.2. Tính sườn ngang ván khuôn thành dầm chính......................................................86
4.7.3. Tính sườn dọc ván khuôn thành dầm chính...........................................................87
4.7.4. Tính toán chống xiên.................................................................................................88
4.7.5. Tính ván khuôn đáy dầm chính:..............................................................................89
4.7.6. Tính toán sườn dọc đáy dầm chính.........................................................................90
4.7.7. Tính toán cây chống..................................................................................................92
Chương 5: TIẾN ĐỘ THI CÔNG...........................................................................................94
5.1. VẬT LIỆU SỬ DỤNG..................................................................................................94
5.1.1. Bê tông........................................................................................................................94
5.1.2. Cốt thép......................................................................................................................94
5.2. Quy trình thi công:........................................................................................................94
5.3. Bảng phân công Tiến độ và nguồn lực........................................................................94
Chương 6: TỔNG MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CÔNG...................................................114
6.1. BẢNG VẼ TỔNG MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CÔNG........................................114
6.2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC KHO BÃI CÔNG TRƯỜNG.............................................115
6.3. THIẾT KẾ TỔ CHỨC NHÀ TẠM CÔNG TRƯỜNG...........................................118
Chương 7: KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG................................................................122
7.1. TRÌNH TỰ THI CÔNG.............................................................................................122
7.2. BIỆN PHÁP THI CÔNG............................................................................................122
7.2.1. Thi công coppha, cốt thép.......................................................................................122
7.2.2. Thi công bê tông......................................................................................................123
7.2.3. Cách bảo dưỡng bê tông.........................................................................................123
7.2.4. Trình tự tháo coppha..............................................................................................124
Chương 8: AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN.............................................125
8.1.1. An toàn khi gia công ván khuôn............................................................................125
8.1.2. An toàn khi sử dụng:...............................................................................................125
8.1.3. An toàn khi lắp dựng..............................................................................................125
8.1.4. An toàn khi tháo dỡ:...............................................................................................125
8.2. AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC THI CÔNG CỐT THÉP...................................125
8.2.1. An toàn khi cắt thép................................................................................................125
8.2.2. An toàn khi uốn thép...............................................................................................126
8.2.3. An toàn khi hàn cốt thép........................................................................................126
8.2.4. An toàn khi lắp dựng cốt thép................................................................................126
8.3. AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG......................................126
8.3.1. Khu vực làm việc.....................................................................................................126
8.3.2. An toàn khi sử dụng dụng cụ vật liệu....................................................................127
8.3.3. An toàn khi vận chuyển bê tông.............................................................................127
8.3.4. An toàn khi bảo dưỡng bê tông..............................................................................127
DANH SÁCH THAM KHẢO...................................................................................................128

CHƯƠNG 1:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:

- Số liệu: Phương án 5, Kích thước K2


- Số bước cột: 27, bước cột: 7.5 m
- Cấp đất: III
- Cao tầng: 4700 mm
- Kích thước cột trục A: 550 x 900 mm
- Kích thước dầm chính: 500 x 1100 mm
- Kích thước dầm phụ: 400 x 750 mm
- Cao móng: 750 + 400 mm
- Kích thước móng: 2400 x 2900 mm
- Chiều sâu chôn móng: 2500 mm
- Thời gian thi công dự kiến: 200 ngày
1.1.1. Thông tin công trình
Tên công trình: Nhà khách Thiền viện Phước Sơn
Địa điểm: Khu đất có diện tích 5000m2 tại số 368 Thành Thái KP. Tân Cang, Phước Tân,
Long Thành, Đồng Nai
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sao Kim
Đơn vị thi công: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sao Kim
1.1.2. Nhiệm vụ công trình

Làm nơi lưu trú cho khách hành hương và tổ chức các khóa thiền định kỳ mỗi tháng
1.1.3. Quy mô, kết cấu công trình

Công trình sử dụng kết cấu bê tông cốt thép, phần sau của công trình tựa vào địa hình đồi núi.
Kích thước công trình:
- Dài 202.6 m do bố trí 3 khe nhiệt - khe lún cho công trình
- Rộng 17.3m (bao gồm cả tường chán đất)
- Cao 14.1 m (tính từ mặt đất, chưa tính phần mái)
- Sâu 2.5 m (tính từ mặt đất)
Số bước cột là 27, khoảng cách giữa các bước cột là 7.5m.
1.2. GIỚI THIỆU VẬT LIỆU THI CÔNG
1.2.1. Cốp pha

Sử dụng hệ cốp pha composite của công ty Phước Anh Minh, gồm cốp pha cột vuông và cốp
pha định hình:

- Nguyên liệu thô: đùn ép nhôm Aluminum A6061-T6


- Gia công: cắt, hàn, CNC, dập lỗ
- Sơn mạ: KOTEC – 701SN (Acrylic) http://hyundaiform.com/vn/product/formwork.html
1.2.2. Bê tông
Bê tông lót sử dụng bê tông thương phẩm, cấp độ bền B7.5 (M100).
Bê tông sàn, móng, cột, dầm, vách sử dụng bê tông thương phẩm cấp độ bền B20 (M250).
Sử dụng bê tông của Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập Đoàn Hoa Sen tại Tịnh Biên - An
Giang.
Vị trí trạm trộn gần nhất: Công ty TNHH Một Thành Viên Thiện Hoa Trâm (cách công trình
27.4km)
1.2.3. Thép

Thép sử dụng: thép VINA KYOEI


Nơi cung ứng vật liệu: ấp Vĩnh Thượng, Xã An Cư, Huyện Tịnh Biên, An Giang (cách 6.7 m)
1.2.4. Giàn giáo

Sử dụng giàn giáo nêm do cao độ công trình lớn, thuê của Công ty TNHH Cơ khí Xây dựng
Thiên Phú
https://giangiaochuan.com/tin-tuc-xay-dung/thue-gian-giao-daklak-daknong-lamdong-
binhphuoc/
1.2.5. Tường

Sử dụng gạch xây dựng 6 lỗ.


Lấy tại đại lý Cửa hàng VLXD Minh Khôi, địa chỉ WWHH+3Q2, Phan Đăng Lưu, Phước
Tân, Long Thành, Đồng Nai (cách công trình 2km)
1.3. CÁC TIÊU CHUẨN THI CÔNG
Tiêu chuẩn về thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép TCVN 5574 : 2018
Tiêu chuẩn lắp ghép cốp pha TCVN 9342:2012
Quy chuẩn an toàn trong xây dựng QCVN 18:2014/BXD
Các tiêu chuẩn về thi công và nghiệm thu: TCVN 4055:2012, TCVN 4087:2012, TCVN
4252:2012 …
Các định mức được quy định trong thông tư 12/2021/TT-BXD (có hiệu lực từ ngày 15/10/2021)
1.4. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT
1.4.1. Điều kiện địa hình
Với đặc điểm địa hình bán sơn địa, khá phức tạp, vừa có đồi núi vừa có đồng bằng, mang sắc
thái đặc biệt.
1.4.2. Điều kiện địa chất
Đất cát pha nâu đỏ, đất phù sa đang phát triển, dinh dưỡng kém
Đất cấp I
1.4.3. Hiện trạng khu đất
Khu vực xây dựng công trình có địa hình là đồi núi thấp
Xung quanh khu vực xây dựng không có công trình nào bao quanh
1.5. ĐIỀU KIỆN GIAO THÔNG, CẤP ĐIỆN CẤP NƯỚC

Khu đất xây dựng công trình nằm kế bên con đường nội bộ được đổ nhựa trong khu công
nghiệp, nối với con đường và cầu bắc qua sông lớn, dẫn ra đường Thống Nhất và Quốc lộ 20.
Điều kiện giao thông thích hợp để vận chuyển nguyên vật liệu thi công công trình.

Điện được sử dụng từ trạm biến áp 110KV Đức Trọng, bố trí trong khu công nghiệp 1 trạm bến
áp 110/220 KV, lắp đặt trạm biến áp 3 pha 22/0.2 KV được câu dẫn độc lập đến khu công
nghiệp.

Nguồn nước sử dụng cho công trình được lấy từ trạm bơm và xử lý nước của khu công nghiệp,
lấy nước từ nước mặt sông và nước ngầm.

1.4.1. ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP VẬT TƯ, THIẾT BỊ, NHÂN LỰC
Vật tư, thiết bị và nhân lực do công ty nhận thầu xây dựng công trình chịu trách nhiệm
cung cấp.
1.6. CÁC BẢN VẼ:
1.6.1. Mặt cắt ngang điển hình

500
+14.100
4700

900×550 400×1500

+9.400

400×750
4700

400×1200

+4.700

450×1100
4700

+.000

1500
-1.500
2500

1150 700 3400 2000


2900x2400
1800 10500 3150

A B C
Hình 5. Mặt cắt ngang điển hình
1.6.2. Mặt bằng móng
20365

C
3000

15450
13500
13500
10500

Khe nhi?t Khe nhi?t Khe nhi?t

A
7500 7500 7500 7500 7500 7500 7500 7500 7500 7500

1 2 3 7 8 9 14 15 16 21 22 23 26 27 28

Hình 6. Mặt bằng móng


1.6.3. Kích thước móng
2400

2900

1400
900
555
900

Hình 7. Kích thước móng


CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT
2.1. TÍNH TOÁN ĐẤT ĐÀO
Theo đề bài, đất thi công là loại đất cấp III. Phân cấp đất đá theo mức độ khó dễ cho từng
loại máy thi công theo Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây Dựng.
Bảng 2.1. BẢNG PHÂN CẤP ĐẤT.
Công cụ tiêu
Cấp
TÊN CÁC LOẠI ĐẤT chuẩn xác
đất
định

Đất cát, đất phù sa cát bồi, đất mầu, đất đen, đất
mùn, đất cát, cát pha, đất sét, đất hoàng thổ, đất bùn. Các
loại đất trên có lẫn sỏi sạn, mảnh sành, gạch vỡ, đá dăm,
Dùng xẻng
I mảnh chai từ 20% trở lại, không có rể cây to, có độ ẩm tự
múc dễ dàng
nhiên dạng nguyên thổ hoặc tơi xốp, hoặc từ nơi khác
đem đến đổ đã bị nén chặt tự nhiên. Cát đen, cát vàng có
độ ẩm tự nhiên, sỏi, đá dăm, đá vụn đổ thành đống.

Gồm các loại đất cấp I có lẫn sỏi sạn, mảnh sành,
gạch vỡ, đá dăm, mảnh chai từ 20% trở lên. Không lẫn rễ Dùng xẻng,

II cây to, có độ ẩm tự nhiên hay khô. Đất á sét, cao lanh, đất mai hoặc cuốc
sét trắng, sét vàng, có lẫn sỏi sạn, mảnh sành, mảnh chai, bàn xắn được
gạch vỡ không quá 20% ở dạng nguyên thổ hoặc nơi khác miếng mỏng
đổ đến đã bị nén tự nhiên có độ ẩm tự nhiên hoặc khô rắn.

Đất á sét, cao lanh, sét trắng, sét vàng, sét đỏ, đất
đồi núi lẫn sỏi sạn, mảnh sành, mảnh chai, gạch vỡ từ Dùng cuốc
III 20% trở lên có lẫn rễ cây. Các loại đất trên có trạng thái chim mới cuốc
nguyên thổ có độ ẩm tự nhiên hoặc khô cứng hoặc đem được
đổ ở nơi khác đến có đầm nén.

Các loại đất trong đất cấp III có lẫn đá hòn, đá

IV tảng. Đá ong, đá phong hóa, đá voi phong hóa có cuội sỏi


dính kết bởi đá vôi, xít non, đá quặng các loại đã nổ mìn
vỡ nhỏ, sét kết khô rắn chắc thành vỉa.
Yêu cầu đề bài: đất ở công trường là đất cấp III, nên dựa vào bảng cấp đất ta chọn loại
đất ở công trường là đất á sét.

Để đảm bảo tính an toàn khi thi công, khi đào và đắp đất phải theo một mái dốc nhất
định. Độ dốc của mái đất phụ thuộc vào góc nội ma sát của đất, độ dính của đất và độ ẩm
của đất.
Công thức xác định độ dốc của mái đất:
H
i=tan α=
B
Trong đó: i : Độ dốc tự nhiên
α : Góc của mặt trượt
H : Chiều sâu của hố đào
B: Chiều rộng của mái dốc Hình 2.1: Độ dốc tự nhiên

Độ dốc theo phân loại đất ( TCVN 4447:2012)


Độ dốc lớn nhất cho phép khi chiều sâu hố móng bằng, m
1,5 3,0 5,0
Loại đất Góc Góc Góc
nghiêng Tỷ lệ nghiêng Tỷ lệ nghiêng Tỷ lệ độ
của mái độ dốc của mái độ dốc của mái dốc
dốc dốc dốc
Đất mượn 56 1: 0,67 45 1: 1,00 38 1: 1,25
Đất cát và cát
63 1: 0,50 45 1: 1,00 45 1: 1,00
cuội ẩm
Đất cát pha 76 1: 0,25 56 1: 0,67 50 1: 0,85
Đất thịt 90 1: 0,00 63 1: 0,50 53 1: 0,75
Đất sét 90 1: 0,00 76 1: 0,25 63 1: 0,50
Hoàng thổ và
những loại đất
90 1: 0,00 63 1: 0,50 63 1: 0,50
tương tự trong
trạng thái khô
2.1.1. Khối lượng phần đất đào cho móng đơn (2400x2900)mm:

1350
400
100 750
2400
2900

1400
900

555
900

4700
m = 0.

2600
25

2400
500 500

Hình 2.2. Kích thước móng đơn và mặt cắt khối đào
Theo đề bài, công trình thi công trên nền đất cấp III. Theo khái niệm từ Phụ lục B, TCVN
4447 – 2012; ta giả sử đất thi công là đất á sét, ta tra theo bảng 11, TCVN 4447 – 2012;
với chiều dày lớp bê tông lót: 100 mm

=> Chiều sâu chôn móng Df = 2.5 + 0.1 = 2.6, ta chọn độ dốc m = 0.25 (Hmóng =
2500mm)

Khoảng cách từ mép đáy hố đào đến mép móng lấy từ 0.3 0.5m (khoảng hở lưu thông
khi thi công)  Chọn 0.5m.

Ta có:
a = 2900 + 2 × 500 = 3900 ( mm )
b = 2400 + 2 × 500 = 3400 ( mm )
c = a + 2 × m × H = 3900 + 2 × 0.25 × 2600 = 5200 ( mm )
d = b + 2 × m × H = 3400 + 2 ×0.25 × 2600 = 4700 ( mm )
d = 4700
00
52
=
c

2600

00
39
=
b

a = 3400

Hình 2.3. Hình 3D và kích thước hố móng


Nhận xét: Bước cột công trình b c =7.5 ( m ) ; d =4.7 ( m) khi đó móng các hố móng kề nhau có
phần đất thừa lớn (< 0.5m): chọn phương án đào riêng biệt
Thể tích hố cần đào:
H
V m= ×[ab+(a+ c)( b+d )+ cd ]
6
2.6
× [ 3.9 × 3.4 + ( 3.9 + 5.2 ) × ( 3.4 + 4.7 ) + 5.2 × 4.7 ] = 48.28 ( m )
3
=
6
2.1.2. Khối lượng phần đất đào trên sườn đồi và phần móng tường chắn:
Phần đất trên sườn đồi cần đào để thi công tường chắn đất ta coi như có dạng chạy dài hình tam
giác và có chiều cao 14.1 ( m ), chiều rộng 17.3 ( m ), vì mỗi lần đào hạ độ cao 4.7m nên chọn
m = 0.5
Phần móng tường chắn đất có dạng hình chữ nhật bị khuyết một phần với chiều cao móng tường
chắn: h = 1.5+0.1 = 1.6 ( m )và chiều rộng móng tường chắn là 5.4 + 2× 0.5 = 6.4 ( m ).

Vì mỗi lần đào hạ độ cao


4.7m nên chọn m = 0.5

0.5
m=

5 00 54 00 500
173 64 63 00

Hình 2.3. Mặt cắt ngang diện tích đất cần đào

Chiều dài tường chắn đất:


L Tườngchắn = 27 ×7.5 + 2× 0.5 = 203.65 ( m )
Thể tích đất đào sườn đồi:
1
×17.3 ×14.1× 203.65 = 24838.2 ( m )
3
V 1  =  
2
Thể tích đất đào cho móng tường chắn:
Theo đề bài, công trình thi công trên nền đất cấp III. Theo khái niệm từ Phụ lục B, TCVN
4447 – 2012; ta giả sử đất thi công là đất sét, ta tra theo bảng 11, TCVN 4447 – 2012; với
chiều dày lớp bê tông lót: 100mm
=> Chiều sâu chôn móng Df = 1.5 + 0.1= 1.6 m, ta chọn độ dốc m = 0.25 (Hmóng tường chắn =
1500mm):
Khoảng cách từ mép đáy hố đào đến mép móng lấy từ 0.3 0.5m (khoảng hở lưu thông
khi thi công)  Chọn 0.5m.
Ta có:
a = 139 + 2 ×0.5 = 203.65 ( m )
b = 5.4 + 2× 0.5 = 6.4 ( m )
c = a + 2 × m× Df = 203.65 + 2 ×0.25 × 1.6 = 204.45 ( m )
d = b + 2 × m× Df = 6.4 + 2× 0.25 ×1.6 = 7.2 ( m)
Df
V 2= ×[ ab+(a+c)(b+d) +cd]
6
1.6
× [ 203.65× 6.4 + ( 203.65 +204.45 ) × ( 6.4 +7.2 ) +204.45 × 7.2 ] = 2220.15 ( m )
3
=
6
2.1.3. Khối lượng đất cần đào cho toàn bộ công trình:
V =(nB+1)×V m +V 1 +V 2

¿( 27+1) × 48.28+24838.2+2220.15=28410.10 ( m3 )
Vậy: Thể tích đất cần đào cho toàn bộ công trình là: 13377.692m3.
2.2. TÍNH TOÁN ĐẤT LẤP VÀ VẬN CHUYỂN ĐẤT THỪA
Đất thuộc cấp III, nên ta chọn hệ số tơi xốp ban đầu Kt = 1.3 (Kt tra theo bảng C.1, phụ lục
C, TCVN 4447 – 2012).
Thể tích đất đào dạng tươi xốp ban đầu:
V tx =V × K t =28410.10 ×1.3=36933.13 ( m3 )
Một phần đất được giữ lại để bù vào phần khuyết của tường chắn và lắp phần móng trống. Phần
còn lại được vận chuyển đi bằng ô tô, cự li vận chuyển 2km.
Bảng 2.3. Bảng phụ lục C

Vì mỗi lần đào hạ độ cao


4.7 m nên chọn m = 0.85

0.5
m=

5 00 5 400 5 00
1 73 64 6 300

Hình 2.4. Mặt cắt ngang phần đất đắp cho tường chắn đất

Thể tích đất lắp vào phần khuyết của tường chắn tầng trệt :
V dap 1=[ ( 0.5 × 4.7 × ( 2.7+ 0.9 ) ) ×203.65 ] =1731.34 ( m )
' 3

Thể tích đất lắp vào phần khuyết của tường chắn tầng 1 :
V 'dap 2=[ ( 0.5 × 4.7 × ( 4.4+2.7 ) ) × 203.65 ]=3414.59 ( m3 )
Thể tích đất lắp vào phần khuyết của tường chắn tầng 2 :
V dap 3=[ ( 0.5× 4.7 × ( 6 +4.4 ) ) × 203.65 ]=5001.65 ( m )
' 3

Thể tích đất lắp vào hố móng tường chắn:

( 1
)
V m ó ngt uon g c h an= 5.4 ×1.5− × 0.8 ×3.4 ×203.65=1379.34 ( m3 )
2

V dap 4 =V 2−V mó ng t uo ng ch an=3414.59−1379.34=2035.24 ( m )


' 3

Thể tích đất chiếm chỗ của hố móng:


V M ó ng+cot =( 0.5 ×3.0 ×2.5+ 0.4 ×1.6 ×2.1+1.4 × 0.55 ×0.55 ) =6.39 ( m )
3

→ V dap5 =( 48.28−6.39 ) × 27=1130.91 ( m )


' 3

Thể tích đất lấp cho công trình:


V 'dap =V 'dap1 +V 'dap2 +V 'dap3 +V 'dap4 +V 'dap5

=1731.34+ 3414.59+ 5001.65+ 2035.24+1130.91=13313.72 ( m )


3
Bảng 2.4. Hệ số chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp

Theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BXD ta có:


Chọn hệ số đầm nén K=0.85 ; γ =16 ( kN /m3 ) → k n=1.07 , vậy ta có thể tích đất nguyên thổ
cần để đắp:

V dapnt =V 'dap ×1.07=13313.72×1.07=14245.68 ( m 3 )

Thể tích đất đắp xốp :


V dapxop =V dapnt × 1.20=14245.68 ×1.20=17094.82 ( m3 ) Vậy thể tích đất thừa chuyển đi là:

V =V tx−V dapxop=17094.82−14245.68=2849.14 ( m )
3

2.3. CHỌN MÁY THI CÔNG CHO CÔNG TÁC ĐẤT


2.3.1. Chọn máy đào đất
Việc chọn máy đào được tiến hành với sự kết hợp hài hòa giữa đặc điểm sử dụng của máy, và
các yếu tố cơ bản của công trình, cấp đất đào mực nước ngầm, hình dạng kích thước hố đào, điều
kiện chuyên chở, chướng ngại vật, khối lượng đất đào và thời hạn thi công.
Do khối lượng đào đất khá lớn, mặt bằng thi công rộng và nhằm đáp ứng tốt tiến độ thi công
của công trình, nên sử dụng máy đào để thi công. Tuy vậy máy không thể đào chính xác kích
thước hố móng như yêu cầu nên cần kết hợp với đào thủ công.
a) Máy đào gầu thuận
Máy đào gầu thuận có cánh tay gầu ngắn và khỏe, máy có thể đào được đất cấp I đến cấp
IV. Máy có khả năng tự hành cao, nó có thể làm việc mà không cần các loại máy khác hỗ trợ.
Khi làm việc máy vừa đào, quay, đổ đất lên xe vận chuyển. Dung tích từ 0.35 đến 6 m 3. Máy đào
gầu thuận chỉ thích hợp cho việc đào đất đá ở độ cao lớn hơn độ cao máy đứng nên máy đào gầu
thuận ít dùng trong các công trình thường có hố móng thấp hơn nền đất tự nhiên, được dùng chủ
yếu trong khai thác mỏ đặc biệt là các mỏ lộ thiên và trong công trình hạ tầng lớn (như công
trình thủy điện,..).
Máy đào gầu thuận chỉ làm việc những nơi khô ráo. Khi đào đất máy đứng dưới hố nên
phải mở đường cho máy lên xuống.
b) Máy đào gầu nghịch
- Máy đào gầu nghịch (còn gọi là gầu sấp) đào được những hố có chiều sâu không lớn lắm
(<6m). Máy được sử dụng đào hố móng các công trình dân dụng và công nghiệp, đào mương,
đào hào đặt các đường ống thoát nước. Khi đào máy đứng trên bờ nên có thể đào được ở những
nơi có nước ngầm. Khi đào máy đào gầu nghịch không phải mở đường lên xuống. Máy có thể
đào hố có vách thẳng đứng hoặc mái dốc. Dung tích gầu từ 0.15 đến 1 m3.
- Do có cấu tạo gầu đào thuận lợi cho việc tạo điểm tựa cho máy (cần và gầu khoan như
một chân càng vững chắc thứ 5, ngoài hệ 4 bánh lốp hay bánh xích), giúp cho máy có thể làm
việc trên mọi địa hình. Khi gặp sự cố mất thăng bằng, lật máy xuống hố hay sa lầy, thì có thể
dùng gầu đào làm chân trụ chống đỡ để tự thân máy giải cứu cho máy. Máy đào gầu nghịch loại
bánh xích còn có thể hoạt động trên mọi địa hình cả ở trên nền đất yếu.
- Xét cụ thể công trình nhà trên sườn đồi này, kích thước hố đào nông và hẹp, khó có thể
tổ chức thi công cho máy đào gầu thuận. Mặt khác, khối lượng đất đào hố móng tương đối lớn,
nếu tổ chức thi công thủ công thì không kinh tế. Do vậy, phương án được xét duyệt ở đây là thi
công cơ.
- Qua phân tích ở trên chọn máy đào gầu nghịch là thích hợp nhất. Phương án đào là đào
dọc đổ bên. Chọn máy đào gầu nghịch mã hiệu Hyundai – R140LC-9S.

Hình 2.5. Máy đào mã hiệu Hyundai - R140LC-9S

Bảng 2.5. Thông số chi tiết máy đào mã hiệu Hyundai - R140LC-9S
THÔNG SỐ CƠ BẢN
Tên máy R140LC-9S
Động cơ áp dụng CUMMINS B3.9-C, 4cyl
Trọng lượng hoạt động 13,980kg (30,820b)
Dung tích gầu ( tiêu chuẩn ) 0.23 / 0.58 / 0.71 m3
Công suất 105hp / 2,100rpm
Chiều với sâu nhất 5,550mm
Chiều với cao nhất 8,500mm
Kích thước ( Dài x Rộng x Cao ) 7,820 x 2,600 x 2,780mm
Chiều dài tay gầu ( Tiêu chuẩn ) 2,500mm
Chiều dài cần ( Tiêu chuẩn ) 4,600mm
Vận tốc di chuyển 3.6 /5.6km /h (2.2 / 3.5 mph)
Lực xúc của gàu 8,900kgf / 9,660lbf
Chiều rộng bản xích 600 mm
2.3.2. Tính năng suất máy đào

Công suất máy đào: , Trong đó:


Dung tích gầu: q=0.71 ( m3 )
Loại gầu - Trị số Kd
Cấp đất, độ ẩm
Thuận và nghịch Gầu dây Gầu ngoạm
0.85 ÷ 1.05
I-Cát, á sét có độ ẩm tự nhiên 0.8 ÷ 0.9 0.7 ÷ 0.8
1.15 ÷ 1.25
Đất canh tác, đồng bằng 1.1 ÷ 1.2 0.8 ÷ 0.9
II-Á sét tơi,hoàng thổ ẩm tơi 1.15 ÷ 1.25
1.2 ÷ 1.3 0.9 ÷ 1.0
Đất đồng bằng lẫn rễ cây
III-Á sét chặt có độ ẩm tự nhiên,
1.1 ÷ 1.2 0.95 ÷ 1.05 0.85 ÷ 0.9
hoàng thổ chặt
IV-Sét khô chặt, á sét lẫn sỏi nhỏ,
0.95 ÷ 1.1 - 0.85 ÷ 1.0
hoàng thổ khô chặt
V-Đất đồi khô cứng đất sét nặng 0.95 ÷ 1.0 - 0.6 ÷ 0.7

Theo đề bài ta có đất III, giả sử đất ẩm, dùng gầu nghịch → Chọn Kd = 1.2
Kt: Hệ số làm tơi của đất  Chọn Kt = 1.2
Nck : Số chu kỳ trong một giờ
3600 3600
N ck = = =171( c h u k ì)
T ck 21
Tck= 21s : Thời gian của một chu kỳ tra theo bảng 5.1, giáo trình Máy xây dựng.
Kvt : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào.

Chọn phương án đổ lên thùng xe.

Chọn Kvt = 1.1: Khi đổ lên thùng xe.

Kquay : Hệ số phụ thuốc vào góc của cần máy đào.


Góc quay (o) ≤ 900 1100 1350 1500
Kquay 1.0 1.1 1.2 1.3

Ktg : Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = (0.8 ÷ 0.9)  Chọn Ktg = 0.85
Suy ra, Công suất máy đào:
Kd 1.2
× 171× 0.85=103.457 ( m /h )
3
N=q N ck K tg =0.71×
Kt 1.2
Một ca có 7h (ở đây ta sử dụng 1h để bảo dưỡng máy: thăm nhớt, châm dầu, kiểm tra các

( )
3
m
bộ phận,…). Vậy N=724.2
ca
Vậy thời gian thi công đào đất là:
V 28410.10
T= = =39.23 → T =40.0 ( ca )
N 724.2
Chọn 4 máy đào thi công trong 5 ngày
2.3.3. Chọn máy đổ đất

Hình 2.6. Xe ben vận chuyển đất mã hiệu Huynhdai – HD270

Bảng 2.6. Thông số chi tiết xe ben vận chuyển đất mã hiệu Huynhdai – HD270
Xe tải tự đổ HYUNDAI HD270
Mã hiệu
HD270
Loại cabin Cabin 01 giường nằm
Chiều dài cơ sở Loại ngắn
Hệ thống lái, dẫn động Tay lái thuận, 6x4
Động cơ D6AC
Kích thước (mm)
Chiều dài cơ sở 3,59(3,290 ÷ 1,300 )
Dài 7,595
Kích thước tổng thể Rộng 2,495
Cao 3,130
Trước 2,040
Vệt bánh xe
Sau 1,850
Khoảng cách gầm xe 260
Trọng lượng (kg)
Trọng lượng bản thân 11,060
Thể tích thùng (m3) 10
Trọng lượng toàn tải 24,000
2.3.4. Tính toán xe chuyển đất
Tính số lượng xe chở đất Huynhdai – HD270, dung tích thùng xe 10.0m3, khoảng cách vận
chuyển 2 km, tốc độ trung bình của xe 20km/h, năng suất máy đào là m3/h.
Tính số lượng xe tải ở đây nhằm cho việc vận chuyển đất được liên tục, xe này vừa đi là xe
khác đến.
Thời gian một chuyến xe: T =t c h+t dv +t d +t q
Trong đó:
tch: Thời gian xúc đất lên xe.
tdv: Thời gian đi về của xe.
td: Thời gian đổ đất khỏi xe td = 1 phút.
tq: Thời gian quay đầu xe tq = 2 phút.
Thời gian xúc đất lên xe tch phụ thuộc số gầu đất đổ đầy 1 xe tải
q 10
t c h= ×60= ×60=6( p hú t)
N 103.20
Trong đó:
q: Dung tích thùng xe ben, q=10 ( m3 )
N: Năng suất máy đào, N=103.20 ( m3 /h )
Giả sử khoảng cách vận chuyển đất là 2km. Thời gian xe đi về:
2L 2 ×2
t dv= ×60 = × 60 = 12 (ph ú t)
v 20
Vậy, thời gian một chuyến xe là: T =5.8+12+1+2=21 (phút).
Số chuyến xe trong 1 ca:
7 × 60
n= =20(chuyến)
21
Số xe cần trong 1 ca:
724.2
m= =3.6(xe )
21× 10
 Vậy chọn 4 xe.

C
B

7500 7500 7500 7500 7500 7500 7500 7500 7500 7500 7500

1 2 3 4 5 6 22 23 24 25 26 27 28

Hình 2.7. Mặt bằng đào đất

+1 4 .10

+7.00

0 .00
-1.600

1 0500 3 000 2 000 6 300

A B C

Hình 2.8. Mặt cắt đào đất

2.3.5. Đầm đất


Sau khi đất được đào lắp hoặc san lắp, sử dụng máy đầm để nén chặt đất lại
+ Làm cho trọng lượng riêng cường độ của đất tăng lên, đủ khả năng chịu tải trọng
+ Tăng độ ổn định của đất, chống lún và nứt
Chọn máy đầm cóc chạy xăng Honda NTK-72S
Hình 2.5. Máy dầm đất Honda NTK-72S
Tên sản phẩm Máy đầm cóc, đầm đất
Hãng sản xuất NTK
Model: NTK72S
Xuất xứ Trung Quốc
Động cơ: Honda GX160 - Thái Lan
Sức đầm 10.000 (N)
Công suất động cơ: 5,5Hp.
Nhảy cao 400 – 650 (mm)
Tần số đầm tối đa 450 – 650 (Lần/phút)
Biên độ đập: 40-80mm
Tốc độ đầm tiến thẳng 10 – 13 (m/phút)
Trọng lượng đầm 72 (Kg)
Trọng lượng đóng hộp 85 (Kg)
Kích thước đóng hộp 790 x 480 x 1150 (mm)
Vật liệu làm vỏ hộp Bìa carton
Lực đập: 1400kg
Kích thước mặt đầm: 330x310 mm
Bảo hành: 12 tháng

Năng suất đầm đất:

Trong đó:

N = 1 là số lượt đầm

W = 2 : chiều rộng được đầm mỗi lượt (m)

S = 2 : vận tốc di chuyển của đầm. (km/h)

L = 0.25: chiều dày lớp đất nền. (m)


E = 0.9: hệ số hiệu dụng.
Năng suất của máy đầm:
10 ×2 ×2 ×0.25 × 0.9
=9 ( m /h )
2
P=
1
2.3.5.1. Đầm mặt trước khi đổ bê tông lót cho móng đơn:
Diện tích đất cần đầm S1=3.9 ×3.4 ×28=371.28 ( m2 )
Vậy thời gian đầm cho bê tông lót là
371.28
t 1= =41.3 h
9
Thời gian đầm 1 ca là 7 giờ (dành 1 giờ để bảo dưỡng máy)
Chọn 3 máy đầm  số ca đầm là:
41.3
n1 = =1.96 2 ( ca ) → 1 ng à y
7 ×3
2.3.5.2. Đầm mặt trước khi đổ bê tông lót cho móng tường chắn đất:
Diện tích đất cần đầm S2=6.4 ×203.65=1303.36 ( m2 )
Vậy thời gian đầm cho bê tông lót là
1303.36
t 2= =144.8 h
9
Thời gian đầm 1 ca là 7 giờ (dành 1 giờ để bảo dưỡng máy)
Chọn 8 máy đầm  số ca đầm là:
144.8
n1 = =2.6 3 ( ca ) → 2 ngày
7 ×8
2.3.5.3. Đầm đất sau khi đổ bê tông móng đơn:
Diện tích đất cần đầm S3=5.2 × 4.7 ×28=684.32 ( m2 )
Vậy thời gian đầm cho bê tông lót là
684.32
t 3= =76.0h
9
Thời gian đầm 1 ca là 7 giờ (dành 1 giờ để bảo dưỡng máy)
Chọn 9 máy đầm  số ca đầm là:
76.0
n1 = =1.21 2 ( ca ) → 1ngày
7×9
2.3.5.4. Đầm mặt sau khi đổ bê tông cho móng tường chắn đất:
Diện tích đất cần đầm S3=203.65× 7.2=1466.28 ( m 2)
Vậy thời gian đầm cho bê tông lót là
1466.28
t 3= =162.92h
9
Thời gian đầm 1 ca là 7 giờ (dành 1 giờ để bảo dưỡng máy)
Chọn 9 máy đầm  số ca đầm là:
162.92
n1 = =2.59 3 ( ca ) →2 ngày
7 ×9
2.3.5.5. Đầm mặt cho phần tường chắn tầng 1
Diện tích đất cần đầm S4 =2.7 ×203.65=549.86 ( m2 )
Vậy thời gian đầm cho bê tông lót là
549.86
t 4= =61.10 h
9
Thời gian đầm 1 ca là 7 giờ (dành 1 giờ để bảo dưỡng máy)
Chọn 6 máy đầm  số ca đầm là:
61.10
n2 = =1.45 3 ( ca ) → 2ngày
7 ×6
2.3.5.6. Đầm mặt cho phần tường chắn tầng 2
Diện tích đất cần đầm: S5=4.4 ×203.65=896.06 ( m2 )
Vậy thời gian đầm cho phần tường chắn là
896.06
t 4= =99.56 h
9
Thời gian đầm 1 ca là 7 giờ (dành 1 giờ để bảo dưỡng máy)
Chọn 9 máy đầm  số ca đầm là:
99.56
n2 = =1.6 3 ( ca ) → 2 ngày
7×9
2.3.5.7. Đầm mặt cho phần tường chắn tầng 3
Diện tích đất cần đầm: S6 =6 ×203.65=1221.90 ( m2 )
Vậy thời gian đầm cho phần tường chắn là
1221.90
t 4= =135.77 h
9
Thời gian đầm 1 ca là 7 giờ (dành 1 giờ để bảo dưỡng máy)
Chọn 14 máy đầm  số ca đầm là:
135.77
n2 = =1.39 3 ( ca ) → 2ngày
7 ×14
2.4. BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
Ta chọn 4 máy đào đất và chia làm 3 đợt đào, bố trí như hình bên dưới:
Đợt 1,2 : xe 1 và xe 2 cùng bắt đầu đào ở cao độ 0.00m và cách nhau 1 đoạn 35m để tránh
đất rơi vải, đảm bảo an toàn thi công
Đợt 3 : xe 3 và xe 4 cùng bắt đầu đào ở cao độ 7.00m và cách nhau 1 đoạn 35m để tránh
đất rơi vải, đảm bảo an toàn thi công

MÐTN
+14.10

1
+7.00

3
2 0 .00

A A' B C D

MÐTN
+14.10

+7.00

0.00

A B C D

Hình 2.10. Sơ đồ phân đợt đào đất sườn đồi


CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
2.1 Công tác đổ bê tông:
1. Vật liệu sử dụng:
- Bê tông thương phẩm M250 (giả định):
Nguồn cung bê tông thương phẩm: Bê tông HamaCo Năng suất trạm

120
Địa chỉ: Nhơn Trạch, Đồng Nai

Thời gian vận chuyển ra vào công trường dự kiến:

Độ sụt vữa bê tông: chọn


- Tấm cản nước PVC V200:
- Thanh trương nở và vữa không co ngót (phục vụ cho chống thấm)
2. Máy móc, thiết bị:
a) Xe vận chuyển bê tông : HUYNDAI, dung tích 7 m3.

b) Xe bơm bê tông: Xe HUYNDAI EVERDIGM 42RX,


xuất xứ Hàn Quốc.
- Số lượng xe cần để phục vụ đổ bê tông:

( )
Q L
n= max +T
V S
Trong đó:

 : công suất lớn nhất của xe đổ bê tông

 : Thể tích xe đổ bê tông thực tế

 : Khoảng cách vận chuyển.

 : Vận tốc trung bình của xe vận chuyển

 : Thời gian gián đoạn của hai xe (Lấy tham


khảo thời gian đổ bê tông của xe trước).
Số lượng xe cần phục vụ đổ bê tông:

Chọn 21
2.5. PHÂN ĐỢT CÔNG TRÌNH
Dựa vào các nguyên tắc và biện pháp đổ bê tông như sau:
 Nguyên tắc 1: Khi đổ bê tông cho các kết cấu xây dựng, người ta khống chế độ cao tối đa
là 2.5m. Vì để bê tông rơi tự do quá lớn, vữa bê tông rơi xuống sẽ bị phân tầng. Vì vậy
nếu đổ bê tông cao quá 2.5m người ta sẽ dùng các biện pháp sau:
- Dùng ống vòi voi (Đổ bê tông tường, móng).
- Dùng lỗ chờ sẵn (Đổ bê tông cho cột).

Dùng ống vòi voi gồm nhiều hình chóp cụt lồng vào nhau, các chi tiết móc nối. Vữa bê
tông đổ qua ống vòi voi do va đập vào thành ống nên gần như được nhào trộn. Ống vòi voi
mềm có thể chuyển dịch được các phía thuận tiện khi đổ bê tông cho các cấu kiện lớn như
móng nhà…
 Nguyên tắc 2: Khi đổ bê tông cho các kết cấu xây dựng phải đổ từ trên xuống, nguyên tắc
này đưa ra nhằm đảm bảo năng suất lao động.
 Nguyên tắc 3: Khi đổ bê tông phải đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận bê tông. Nguyên
tắc này đảm bảo không đi lại trên các cấu kiện bê tông vừa đổ.
 Nguyên tắc 4: Khi đổ các cấu kiện bê tông khối lớn, kết cấu có chiều dày lớn thì phải đổ
thành nhiều lớp. Chiều dày của mỗi lớp dựa trên bán kính của loại đầm sử dụng. Mục đích
của việc đầm bê tông là đảm bảo bê tông đồng nhất, chắc, đặc, không có hiện tượng lỗ
rỗng bên trong và bê ngoài, tạo điều kiện cho bê tông bám chắc vào cốt thép. Vì vậy khối
lượng bê tông lớn ta nên đầm bằng máy. Đầm bằng máy có những ưu điểm sau:
- Giảm công lao động.
- Năng suất cao.
- Chất lượng bê tông đảm bảo.
- Hạn chế khuyết tận bên trong khi đổ bê tông toàn khối.

Chọn Bê tông thương phẩm để dùng cho công trình. Do ta sử dụng bê tông thương phẩm
nên khối lượng bê tông cần thiết để thi công luôn được đảm bảo về mặt chất lượng (đúng
cường độ yêu cầu), đủ khối lượng yêu cầu.
Căn cứ vào nguyên tắc và biện pháp thi công ta chia công trình thành các đợt sau:
 Đợt 1: Thi công bê tông lót móng đơn và móng tường chắn.
 Đợt 2: Thi công bê tông 28 móng đơn và móng tường chắn.
 Đợt 3: Thi công tường chắn đất ở tầng 1 với chiều cao 4.7m.
 Đợt 4: Thi công cột tầng trệt và vách đứng.
 Đợt 5: Thi công bê tông dầm, sàn tầng 1. Vị trí mạch ngừng đặt khoảng 1/3 nhịp dầm phụ
làm ranh giới. Hướng đổ song song với dầm phụ.
 Đợt 6: Thi công phần tường chắn bên ở tầng 2 với chiều cao 4.7m.
 Đợt 7: Thi công cột và vách đứng tầng 2.
 Đợt 8: Thi công đổ bê tông dầm, sàn tầng 2.
 Đợt 9: Thi công đổ bê tông phần tường chắn đất ở tầng 3 với chiều cao tường 4.7m.
 Đợt 10: Đổ bê tông cột và vách đứng tầng 3.
 Đợt 11: Đổ bê tông dầm sàn tầng 3.

Đợt 5

Hình 3.1. Sơ đồ phân đợt đổ bê tông


2.6. THỂ TÍCH BÊ TÔNG
2.6.1. Phân đợt 1: Thi công bê tông lót móng đơn và móng tường chắn.
Thể tích bê tông lót:

Móng tường chắn: V btlmtc =[ ( 2.1+ 3.593+0.5 × 0.01161) ×0.1 ] ×203=115.68 ( m3 )

Móng đơn:

Bê tông lót cho dãy móng đơn: V =3.0× 2.5× 0.1 ×28=21 ( m3 )
Thể tích bê tông đợt 1: V 1=1 15.68+21=136.68 ( m3 )

Hình 3.1: Mặt cắt bê tông đợt 1

2.6.2. Phân đợt 2: Thi công bê tông 28 móng đơn và móng tường chắn.

Hình 3.2. Kích thước


Thể tích bê tông móng tường chắn

V t=
[ 3.4
2
( 0.7+1.5 ) +
1.5
2 ]
( 2+2.264 ) ×203=1409.87 ( m3 )

Thể tích cần thiết cho 28 móng đơn là:

V m =[ ( 2.9× 2.4 ×0.75 )+ (1.4 ×0.9 ×0.4 ) ] × 28=160.2 ( m3 )

Vậy thể tích bê tông đợt 2 là: V 2=1409.87+ 160.2=1570.1 ( m3 )

2.6.3. Phân đợt 3: Thi công tường chắn tầng 1


Thi công đổ bê tông phần tường chắn ở tầng 1 với chiều cao 4.7m.

- Thể tích bê tông tường chắn là:

1
V 3= ×(1.1+1.4)× 4.7 × 203=1192.63 ( m )
3
2
Hình 3.3 : Kích thước tường chắn
2.6.4. Phân đợt 4: Thi công cột tầng trệt và vách đứng
- Thi công vách đứng:

Thể tích 56 vách đứng: V 1=( 1.2 ×0.4 ) × 2× 3.2× 28=86.016 ( m3 )

Thể tích cho 28 cột: V 2=( 0.9× 0.55 ) × 4.7 × 28=65.142 ( m3 )

Thể tích bê tông đợt 4: V 4 =151.58 ( m 3 )

Hình 3.4 : Kích thước cột và vách tầng trệt


2.6.5. Phân đợt 5: Đổ bê tông dầm, sàn, vách ngang tầng 1
- Bê tông dầm chính:

Với đoạn dầm có tiết diện 500 ×1100 và vách ngăn 400 × 1500 ( mm )

[ 1
]
V= 11.7 ×1.1−0.75 × 0. 4 × 6+4.2× 1.5 + × ( 0.833+1.031 ) ×0. 5 = 17.84 ( m )
2
3

Hình 3.5 : Kích thước dầm chính và vách ngang tầng trệt

Với 28 dầm chính và vách ngang ta có 17.84 ×28=499.52 ( m3 )


- Bê tông dầm phụ

Với tiết diện dầm phụ tiết diện 400 × 750 cho 1 dầm trừ đi bề dày của sàn 100
V =0. 4 ×(0.75-0.1)×203=52.78 ( m3 )

Vậy thể tích đổ cho 6 dầm phụ là: V =52.78× 6=316.68 ( m3 )

 Bê tông đổ sàn: V =0.1× 16.931× 203=343.7 ( m3 )


 Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu cho đợt 5 là:V 5=1159.88 ( m3 )

2.6.6. Phân đợt 6: Thi công phần tường chắn bên ở tầng 1 với chiều cao 4.7 m

- Thể tích bê tông tường chắn V 6=0.5×( 0.8+1.1)× 4.7 × 203=906.4 ( m 3 )

Hình 3.6 : Kích thước tường chắn tầng 1


2.6.7. Phân đợt 7: Thi công cột tầng 1

Thể tích 56 vách đứng: V 1=( 1.2 ×0.4 ) × 2× 3.2× 28=86.016 ( m3 )

Thể tích cho 28 cột: V 2=( 0.9× 0.55 ) × 4.7 × 28=65.142 ( m3 )

Thể tích bê tông đợt 7: V 4 =151.58 ( m 3 )

Hình 3.7 : Kích thước cột vách tầng 1


2.6.8. Phân đợt 8: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 2
- Bê tông dầm chính:
Với đoạn dầm có tiết diện 5 0 0 ×1100 ( mm ) và vách ngang 400 × 1500 ( mm )

Hình 3.8 : Kích thước dầm sàn tầng 2

[ 1
]
V= 11.7 ×1.1−0.75 × 0. 4 × 6+4.2× 1.5 + × ( 1.873 +2.071 ) ×0. 5 = 18.365 ( m )
2
3

Với 28 dầm chính ta có 18.365 × 28=513.97 ( m3 )

- Bê tông dầm phụ

Với tiết diện dầm phụ tiết diện 400 × 750 cho 1 dầm trừ đi bề dày của sàn 100
V =0. 4 ×(0.75-0.1)×203=52.78 ( m3 )

Vậy thể tích đổ cho 6 dầm phụ là: V =52.78× 6=316.68 ( m3 )

 Bê tông đổ sàn: V =0.1× 17.791× 203=361.16 ( m3 )

 Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu cho đợt 8 là: V 8=1192.81 ( m3 )

2.6.9. Phân đợt 9: Thi công phần tường chắn bên ở tầng 2 với chiều cao 4.7 m

Thể tích bê tông tường chắn: V 9=0.5×( 0.5+0.8)× 4.7 × 203 = 620.17 ( m3 )

Hình 3.9 : Kích thước tường chắn tầng 2


2.6.10. Phân đợt 10: Thi công cột tầng 2

Thể tích 56 vách đứng: V 1=( 1.2 ×0.4 ) × 2× 3.2× 28=86.016 ( m3 )

Thể tích cho 28 cột: V 2=( 0.9× 0.55 ) × 4.7 × 28=65.142 ( m3 )

Thể tích bê tông đợt 10 : V 10=151.58 ( m3 )


2.6.11. Phân đợt 11: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 3.
Với đoạn dầm có tiết diện 5 0 0 ×1100 ( mm ) và vách ngăn 400 × 1500 ( mm )

Kích thước dầm chính và vách ngang tầng trệt

[ 1
]
V= 11.7 ×1.1−0.75 × 0. 4 × 6+4.2× 1.5 + × ( 2.909 +3.112 ) × 0.5 = 18.89 ( m )
2
3

Với 28 dầm chính và vách ngang ta có 18.89 ×28=528.92 ( m3 )

- Bê tông dầm phụ

Với tiết diện dầm phụ tiết diện 400 × 750 cho 1 dầm trừ đi bề dày của sàn 100
V =0. 4 ×(0.75-0.1)×203=52.78 ( m3 )

Vậy thể tích đổ cho 6 dầm phụ là: V =52.78× 6=316.68 ( m3 )

 Bê tông đổ sàn: V =0.1× 19.021× 203=386.13 ( m3 )

 Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu cho đợt 11 là: V 11=1231.73 ( m3 )

2.7. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN MÁY THI CÔNG BÊ TÔNG


2.7.1. Xe vận chuyển bê tông
Xe vận chuyển Bêtông ta sử dụng xe của hãng CIFA có mã hiệu Cifa – RHS 110 có các
chỉ tiêu kỹ thuật sau:

Hình 3.2. Xe của hãng CIFA có mã hiệu Cifa – RHS 110
Bảng 3.1. Thông số Xe của hãng CIFA có mã hiệu Cifa – RHS 110
Thông số chung Thùng chứa Điều khiển thùng chứa
Trọng lượng: 5230 kg. Dung tích hình học: 17.1m3. Kiểu điều khiển: Động cơ riêng.

Chiều dài: 7150 mm. Dung tích chứa bê tông: 10m3. Công suất yêu cầu: 76 kW.

Chiều rộng: 2360 mm. Đường kính: 2350 mm.

Chiều cao: 2777 mm. Tốc độ quay thùng:14 vòng/phút.

Lưu lượng bơm: 400 lít/phút.

Áp suất bơm: 3.5 bar.

2.7.2. Chọn xe bơm bê tông

Hình 3.3. Xe Putzmeister - 32Z 12L


Bảng 3.2. Thông số Xe Xe Putzmeister - 32Z 12L
Kích thước
Thông số chung Thông số bơm Thông số làm việc
vậnchuyển

Trọng lượng: 19000 Dài: 9500 mm. Mã hiệu: PA 1007 F8. Chiều cao bơm lớn
kg. Rộng: 2500 mm. nhất: 24 m.
Công suất (Phía
Số đốt cần: 4. Cao: 4000 mm. cần/Phía píttông):99 Tầm xa bơm lớn
m3/giờ. nhất: 20.25 m.
Đường kính ống
bơm: 125mm. Áp suất (Phía cần/Phía Độ sâu bơm lớn
pít tông): 66 bar. nhất: 14.65 m.
Chiều dài đoạn ống
mềm: 4m.
2.8. PHÂN ĐOẠN ĐỔ BÊ TÔNG
Do điều kiện thi công công trình thuận lợi ( đã trình bày ở Chương 1). Nên điều kiện giao
thông đảm bảo trong quá trình vận chuyển bê tông từ trạm trộn đến công trường suôn sẻ,
đảm bảo luôn luôn có 1 xe chờ luân phiên trước cổng công trường. Vì vậy, thời gian từ
trạm trộn đến công trường được bỏ qua. Suy ra thời gian hoàn thành 1 xe bơm được xác
định như sau:

Thời gian hoàn thành 1 xe bơm: , Trong đó:


Tkt - Thời gian kiểm tra độ sụt và lấy mẫu của 1 xe bê tông chọn Tkt = 8 phút.

Tq - Thời gian đưa xe vào vị trí và quay đầu xe ra phút.


Tb - Thời gian bơm hết 1 xe bê tông khoảng Tb = 15 phút.
Suy ra: T = 8 + 4 + 15 = 27 phút.

Một ca làm việc 8 tiếng ta có thể bơm được số xe bê tông là xe.


Vậy: Chọn xe vận chuyển bê tông có dung tích 10m3, trung bình 1 ca làm việc có thể đổ
được lượng bê tông N1 = 17 10 = 170m3.
*Năng xuất bơm bê tông :
Máy bơm bê tông có năng xuât : N2 = 99( m3/h)
Một ca làm việc 8h : 99x8 = 792 ( m3/ca)
Vậy năng suất bê tông là N=min ( N 1 , N2 ) =170 ( m /ca )
3

Bảng 3.3. Chia số đoạn đổ Bê tông


Chọn
Toàn
ĐỢT Công việc thi công ĐVT Phân đoạn Phân
phần
đoạn
Bê tông lót móng đơn và móng tường
1 m3
chắn 136.68 0.80 TB
2 Móng đơn và móng tường chắn m 3
1570.1 9.24 10
3 Tường chắn đất tầng 1 cao 4.2m m3 1192.63 7.02 8
4 Cột và vách tầng 1 m3 151.58 0.89 TB
5 Dầm, sàn, vách ngang tầng 1 m3 1159.88 6.82 7
6 Tường chắn đất tầng 2 cao 4.2m m3 906.4 5.33 6
7 Cột và vách tầng 2 m3 151.58 0.89 TB
8 Dầm, sàn, vách ngang tầng 2 m3 1192.81 7.01 8
9 Tường chắn đất tầng 3 cao 4.2m m3 620.17 3.65 4
10 Cột và vách tầng 3 m3 151.58 0.89 TB
11 Dầm, sàn, vách ngang tầng 3 m3 1231.73 7.25 8
Bảng 3.4. Thống kê phân đoạn đổ bê tông cho từng đợt
Năng
Bê tông Khối lượng bê tông từng đoạn (m3)
suất Chọn
Đợt
Đoạn Toàn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn
(m3/ca) (m3) Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 Đoạn 4
bộ 5 6 7 8 9 10
1 136.68 Toàn bộ 136.68
2 1570.1 10 157 157 157 157 157 157 157 157 157 157
3 1192.63 8 149 149 149 149 149 149 149 149
4 151.58 Toàn bộ 151.58
5 1159.88 7 166 166 166 166 166 166 164
170 6 906.4 6 151 151 151 151 151 151
7 151.58 Toàn bộ 151.58
8 1192.81 8 149 149 149 149 149 149 149 150
9 620.17 4 155 155 155 155
10 151.58 Toàn bộ 151.58
11 1231.73 8 154 154 154 154 154 154 154 153
2.9. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ĐỔ BÊ TÔNG
Đợt 1: Thi công bê tông lót móng đơn và móng tường chắn.

Hình 3.5. Mặt bằng đổ Bê tông đợt 1


Đợt 2: Thi công bê tông 23 móng đơn và móng tường chắn.

Hình 3.6. Mặt bằng đổ Bê tông đợt 2

Hình 3.7. Mặt cắt đổ Bê tông đợt 2


Đợt 3: Thi công tường chắn đất ở tầng 1 với chiều cao 4.2m.
Hình 3.8. Mặt bằng đổ Bê tông đợt 3

Hình 3.9. Mặt cắt đổ Bê tông đợt 3


Đợt 4: Thi công cột tầng trệt và vách đứng.

Hình 3.10. Mặt bằng đổ Bê tông đợt 4


Hình 3.11. Mặt cắt đổ Bê tông đợt 4
Đợt 5: Thi công bê tông dầm, sàn tầng 1. Vị trí mạch ngừng đặt khoảng 1/3 nhịp dầm phụ
làm ranh giới. Hướng đổ song song với dầm phụ.

Hình 3.12. Mặt bằng đổ Bêtông đợt 5

Hình 3.13. Mặt cắt đổ Bê tông đợt 5


Đợt 6: Thi công phần tường chắn bên ở tầng 2 với chiều cao 4.2m.

Hình 3.14. Mặt bằng đổ Bê tông đợt 6

Hình 3.15. Mặt cắt đổ Bê tông đợt 6


Đợt 7: Thi công cột và vách đứng tầng 2.
Hình 3.16. Mặt bằng đổ Bê tông đợt 7

D
Hình 3.17. Mặt cắt đổ Bê tông đợt 7
Đợt 8: Thi công đổ bê tông dầm, sàn tầng 2.
Hình 3.18. Mặt bằng đổ Bê tông đợt 8

Hình 3.19. Mặt cắt đổ Bê tông đợt 8


Đợt 9:Thi công đổ bê tông phần tường chắn đất ở tầng 3 với chiều cao tường 4.2m.

Hình 3.20. Mặt bằng đổ Bê tông đợt 9


Hình 3.21. Mặt cắt đổ Bê tông đợt 9
Đợt 10: Đổ bê tông cột và vách đứng tầng 3.

Hình 3.22. Mặt bằng đổ Bê tông đợt 10


Hình 3.23. Mặt cắt đổ Bê tông đợt 10
Đợt 11: Đổ bê tông dầm sàn tầng 3.

Hình 3.24. Mặt bằng đổ Bê tông đợt 11


Hình 3.25. Mặt cắt đổ Bê tông đợt 11
2.10. TRÌNH TỰ ĐÚC VÀ BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG
2.10.1. Trình tự đúc bê tông
 Móng: Sau khi đổ bê tông phần đáy móng, ta đầm kỹ sau đó ráp cốp pha phần còn lại rồi
đúc bê tông bình thường.
 Cột: Trên thành cốp pha cột đã chứa sẵn các lỗ đổ bê tông. Đổ bê tông theo từng mét
chiều cao của cột, đầm kỹ rồi lắp lỗ chừa trống rồi tiếp tục đổ bê tông cho đến hết chiều
cao thiết kế của cột.
 Hệ dầm sàn: Đổ bê tông theo phương chiều dài của công trình, đúc lần lượt từng ô sàn.
Cụ thể như sau:
- Đổ bê tông vào hệ dầm chính và phụ của ông sàn và đầm kỹ.
- Trong thời gian công nhân đầm bê tông thì sẽ bơm bê tông sẽ bơm bê tông vào ô
sàn kế cận.
- Sau khi đầm xong xe Bêtông sẽ quay lại và đổ phần bản sàn.
- Trong khoảng thời gian công nhân đầm bê tông cho bản sàn thì xe bơm Bêtông di
chuyển qua ô sàn đã đúc dầm rồi bơm bê tông hoàn thiện ô sàn này.
- Cứ tuần tự như vậy cho đến hết toàn bộ các ô sàn.
2.10.2. Bảo dưỡng bê tông
Bêtông sau khi đúc xong cần tuyệt đối tránh va chạm, chấn động làm ảnh hưởng đến quá trình
ninh kết của Bêtông. Để tránh hiện tượng mất nước cho Bêtông ta thường xuyên tưới nước, khi
trời nắng cần che chắn bớt nắng để làm giảm bớt hiện tượng mất nước và khô bề mặt Bêtông.
2.10.3. Biện pháp thi công thép chờ
Sau khi thi công phần bê tông tường chắn, đến công tác thi công dầm, ta dùng thép để liên
kết 2 cấu kiện. Biện pháp để liên kết là Khoan cấy thép chờ. Biện pháp này hiện tại rất phổ
biến khi thi công các công trình BTCT.

Hình 3.26: Mối nối giữa tường chắn và dầm của công trình

 Các bước tiến hành:

Bước 1:  Khoan tạo lỗ với đường kính bằng đường kính cốt thép (Với cốt thép d<20, +5 với
d=20,+8 với d>22) hoặc chiều sâu lỗ khoan theo yêu cầu của hồ sơ kỹ thuật đã duyệt.

Bước 2:  – Vệ sinh lỗ khoan bằng máy thổi bụi lần 1;


– Vệ sinh cạnh lỗ khoan bằng chổi sắt hoặc nhựa.
– Vệ sinh lỗ khoan bằng máy thổi bụi lần 2.

Bước 3: – Bật nắp tuýp lọ hóa chất cấy thép;


– Lắp vòi bơm vào lọ hóa chất;
– Lắp vào súng bơm hóa chất.

Bước 4:  – Bơm xả keo ra ngoài khoảng 15ml cho đến khi hai thành phần trộn đều vào nhau
( Đối với Hilti: hợp chất mầu hồng nhạt, Ramset:  hợp chất màu xám – là đạt yêu cầu)

Bước 5:  – Đưa vòi bơm đến tận đáy lỗ khoan, bơm hóa chất từ đáy lỗ tịnh tiến ra ngoài
khoảng 2/3 lỗ (tùy thuộc vào loại lỗ khoan) đảm bảo khi cấy thép vào thì hóa chất điền đầy lỗ
khoan.

Bước 6: – Đưa cây cốt thép (Bu lông) vào nhẹ nhàng theo hình xoắn ốc, đảo chiều đến khi
vào hết chiều sâu lỗ và phải đảm bảo hóa chất tràn đều ra ngoài lỗ khoan.
Chú ý:  Nếu hóa chất  không tràn đều ra ngoài lỗ khoan thì phải rút thanh thép (Bulông) ra
để bơm bù hóa chất vào lỗ khoan như Bước 5 và thực hiện lại Bước 6.

Bước 7: – Chờ hóa chất ngưng kết đạt cường độ yêu cầu (thời gian chờ phụ thuộc vào loại
hóa chất sử dụng và nhiệt độ môi trường); Khi mối liên kết đạt cường độ yêu cầu mới thực
hiện các công việc tiếp theo như: tiến hành mối nối, lắp đặt thiết bị cấu kiện, đổ Bê tông.

Hình 3.27: Thép chờ

2.10.4. CÔNG TÁC CỐT THÉP


Bản tổng hợp thể tích bê tông và khối lượng cốt thép
Trong thống kê khối lượng cốt thép trong kết cấu móng, sàn, dầm, cột được xác định theo bản
bên dưới:
Bảng 3.5. Tỉ lệ cốt thép trong 1m3 bê tông
1 m3 bê tông Thép
Móng 80 kg
Cột 100 kg
Sàn, tường, dầm 120 kg

Bảng 3.6. Tổng khối lượng thép - bêtông


KHỐI LƯỢNG
Bê tông (m3) Cốt thép (tấn)
8466 385.46
Bảng 3.7. Khối lượng cốt thép
KHỐI LƯỢNG
STT TÊN CÔNG VIỆC
Bê tông (m )3
Định mức (Tấn) Cốt thép (tấn)
Đợt 1 Bê tông lót 136.68 - -
Bê tông móng 1570.1 0.08 125.61
Đoạn 1 157 0.08 12.56
Đoạn 2 157 0.08 12.56
Đoạn 3 157 0.08 12.56
Đợt 2 Đoạn 4 157 0.08 12.56
  Đoạn 5 157 0.08 12.56
Đoạn 6 157 0.08 12.56
Đoạn 7 157 0.08 12.56
Đoạn 8 157 0.08 12.56
Đoạn 9 157 0.08 12.56
Đoạn 10 157 0.08 12.56
Bê tông tường chắn tầng 1 1192.63 0.12 143.12
Đoạn 1 149 0.12 17.88
Đoạn 2 149 0.12 17.88
Đợt 3 Đoạn 3 149 0.12 17.88
  Đoạn 4 149 0.12 17.88
Đoạn 5 149 0.12 17.88
Đoạn 6 149 0.12 17.88
Đoạn 7 149 0.12 17.88
Đoạn 8 149 0.12 17.88
Đợt 4 Bê tông cột tầng trệt 151.58 0.1 15.16
Bê tông dầm sàn tầng 1 1159.88 0.12 139.19
Đoạn 1 166 0.12 19.92
Đoạn 2 166 0.12 19.92
Đợt 5 Đoạn 3 166 0.12 19.92
  Đoạn 4 166 0.12 19.92
Đoạn 5 166 0.12 19.92
Đoạn 6 166 0.12 19.92
Đoạn 7 166 0.12 19.92
Bê tông tường chắn tầng 2 906.4 0.12 108.77
Đoạn 1 151 0.12 18.12
Đợt 6 Đoạn 2 151 0.12 18.12
  Đoạn 3 151 0.12 18.12
Đoạn 4 151 0.12 18.12
Đoạn 5 151 0.12 18.12
Đoạn 6 151 0.12 18.12
Đợt 7 Bê tông cột tầng 2 151.58 0.1 15.16
Đợt 8 Bê tông dầm, sàn tầng 2 1192.81 0.12 143.14
Đoạn 1 149 0.12 17.88
Đoạn 2 149 0.12 17.88
Đoạn 3 149 0.12 17.88
Đoạn 4 149 0.12 17.88
Đoạn 5 149 0.12 17.88
Đoạn 6 149 0.12 17.88
Đoạn 7 149 0.12 17.88
Đoạn 8 149 0.12 17.88
Bê tông tường chắn tầng 3 620.17 0.12 74.42
Đợt 9 Đoạn 1 155 0.12 18.6
  Đoạn 2 155 0.12 18.6
Đoạn 3 155 0.12 18.6
Đoạn 4 155 0.12 18.6
Đợt 10 Bê tông cột tầng 3 151.58 0.1 15.16
Bê tông dầm, sàn tầng 3 1231.73 0.12 147.81
Đoạn 1 154 0.12 18.48
Đoạn 2 154 0.12 18.48
Đợt 11
  Đoạn 3 154 0.12 18.48
  Đoạn 4 154 0.12 18.48
  Đoạn 5 154 0.12 18.48
Đoạn 6 154 0.12 18.48
Đoạn 7 154 0.12 18.48
Đoạn 8 154 0.12 18.48
CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC CỐP PHA
3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Chọn Ván ép cốp pha gỗ phủ phim PlyCore EXTRA của TEKCOM có ,

và .

Chọn cốp thép ,

Hình 4.1. Ván khuôn TEKCOM

Bảng 4.1. Thông tin Ván khuôn TEKCOM


Mô tả Giá trị
1.250 x 2.500 mm
Kích thước
1.220 x 2.240 mm
Độ dày 12-15-18-21 mm
Dung sai Theo EN 315
Keo chịu nước 100% WBP – Phenolic

Mặt ván Gỗ thông loại AA


Ruột ván Bạch đàn/ Bạch dương loại A

Loại phim Dynee, màu nâu


Định lượng phim 130 g/m2

Thời gian đun sôi không tách lớp 15 giờ

Lực tách lớp 0.85 – 2 Mpa


Tỷ trọng 800 kg/m3
Độ ẩm 12%
Dọc thớ:
Modun đàn hồi E
Ngang thớ:

Dọc thớ:
Cường độ uốn
Ngang thớ:

Lực ép ruột ván 120 tấn/m2


Số lần tái sử dụng 7-15 lần
*Độ võng cho phép (TCVN 4453: 1995 – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối)
- Đối với cốp pha của bề mặt lộ ra ngoài của kết cấu: độ võng cho phép 1/400 nhịp của bộ
phận cốp pha bao gồm: cột, dầm vai, dầm sàn, sàn.
- Đối với cốp pha của bề mặt bị che khuất của kết cấu: độ võng cho phép 1/250 nhịp của
bộ phận cốp pha bao gồm: móng, cổ móng, đà kiềng.
- Độ võng đàn hồi hoặc độ lún của gỗ chóng cốp pha: 1/1000 nhịp tự do của kết cấu bê
tông cốt thép tương ứng
-Một số bảng tra áp dụng tính toán cốt pha: dựa theo tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng từng
phần - kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN 4453: 1995
Bảng A.1 – áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ

Phương pháp đầm Công thức tính toán áp lực ngang Giới hạn sử dụng công thức
tối đa, daN/m2

1. Đầm dùi P = gamma x H H≤R

2. Đầm ngoài P = (0,27V + 0,78)k1.k2 V ≥ 0,5 khi H ≤4

P = gama x H V ≥ 4,5 khi H ≤ 2R1

P = (0,27V + 0,78)k1.k2 V ≥ 4,5 khi H ≤ 2m

 Các ký hiệu trong bảng:

P : áp lực ngang tối đa của hỗn hợp bê tông tính bằng daN/m2;

- khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông đã đầm chặt tính bằng daN/m3;

H : chiều cào mỗi lớp hỗn hợp bê tông tính bằng m;


V - tốc độ đổ hỗn hợp bê tông tính bằng m/h;

R và R1 : bán kính tác dụng của đầm dùi và đầm ngoài. Đối với dùi nên lấy R = 0,7 và
đầm ngoài R1 = 1,0m;

k1 : hệ số tính đến ảnh hưởng độ sụt của hỗn hợp bê tông.

- Đối với bê tông cứng và ít linh động với độ sụt 0,2cm – 4cm thì K1 = 0,8;

- Đối với bê tông có độ sụt 4cm – 6cm thì k1 = 1,0.

- Đối với bê tông có độ sụt 8cm – 12cm thì k1 = 1,2;

k2 : hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ của hỗn hợp bê tông

- Với nhiệt độ 80C, k2 = 1,15;

- Với nhiệt độ 80C – 110C, k2 = 1,1;

- Với nhiệt độ 120C – 170C, k2 = 1,0;

- Với nhiệt độ 180C – 270C, k2 = 0,95;

- Với nhiệt độ 280C – 320C, k2 = 0,9;

- Với nhiệt độ từ trên 330C, k2 = 0,85;

Bảng A.2 - Tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha

Biện pháp đổ bê tông Tải trọng ngang, tác dụng vào cốp pha
(daN/m2)

Đổ bằng máy và ống vòi voi hoặc đổ trực 400


tiếp bằng đường ống từ máy bê tông  
Đổ trực tiếp từ các thùng có:  
- Dung tích nhỏ hơn 0,2m3 200
- Dung tích 0,2m3 – 0,8m3 400
- Dung tích lớn hơn 0,8m3 600

  A.2. Khi tính toán các bộ phận của cốp pha theo khả năng chịu lực, các tải trọng tiêu chuẩn
nêu trong A.1 phải được nhân với hệ số vượt tải quy định trong bảng A.3.

Bảng A.3
Các tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt tải

1. Khối lượng thể tích của cốp pha đà giáo 1,1

2. Khối lượng thể tích của bê tông và cốt thép 1,2

3. Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển 1,3

4. Tải trọng đo đầm chấn động 1,3

5. áp lực ngang của bê tông 1,3

6. Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha 1,3

 Cách đổ bê tông:

Đổ bê tông bằng ống vòi voi


Sử dụng dầm dùi R=0.5 m đối với: Móng
Sử dụng dầm dùi R=0.6 m đối với: Cổ cột
Sử dụng dầm dùi R=0.7 m đối với: Tường chắn, cột, dầm, sàn
3.1.1. TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH CỐP PHA SỬ DỤNG THEO PHÂN ĐỢT
3.1.2. Phân đợt 1
- Không bố trí cốt pha cho bê tông lót
3.1.3. Phân đợt 2
* Cốp pha móng đơn:
Smd =[ ( 2.9+2.4 ) × 2× 0.75+ ( 0.9+1.4 ) ×2 × 0.4 ] ×28=274.12 ( m2 )
* Cốp pha móng tường chắn:
Smtc =[ 1.5 ×2+0.5 × ( 0.7+ 1.5 ) × 3.4 ] ×2+203 × ( 1.5+0.7+ √ 0. 82 +3. 4 2)
¿ 1169.13 ( m )
2

Vậy cốp pha phân đợt 2: S2=274.12+1169.13=1443.25 ( m2)


3.1.4. Phân đợt 3
* Cốp pha tường chắn đất tầng 1:
S3=2× 203× 4.7+2 × 0.5× ( 1.4+1.1 ) ×4.7=1919.95 ( m 2 )
Vậy cốp pha phân đợt 3: S3=1919.95 ( m2 )
3.1.5. Phân đợt 4
* Cốp pha cột vách tầng 1:
Sc =(0.55+0.9)×2 ×4.7 × 28=381.64 ( m 2)
Sv =(1.2+0.4) ×3.2 ×2 ×2 ×28=573.44 ( m )
2

Vậy cốp pha phân đợt 4: S4 =381.64+573.44=955.08 ( m2 )


3.1.6. Phân đợt 5
* Cốp pha sàn tầng 1:
Ss =203 ×16.931−28 × 0.45× 16.931−6 × 0.4 ×203=2736.46 ( m 2)
* Cốp pha dầm phụ tầng 1:

[ ]
Sdp=6 × ¿ 0.4 × 203+2 ×( 0.75−0.1)× 203−28 × 0.75× 0.4 =1856.4 ( m )
¿−28 ×2 ×0.75 ×(0.75−0.1)
2

* Cốp pha dầm chính tầng 1:


Sdc =28 × [ 0.55 ×1.1+2 × ( 1.1−0.1 ) × 12.533+2× ( 1.5−0.1 ) × 4.2+0.55 ×16.931+2× 0.55 ×0.65 ]
=1328.83 ( m )
2

Vậy cốp pha phân đợt 5: S5=2736.46+1856.4+1328.83=5291.69 ( m2 )


3.1.7. Phân đợt 6
* Cốp pha tường chắn đất tầng 2:
S6 =203× 4.7+ 0.5× 4.7 ×(1.1+0.8)×2=963.03 ( m2 )
Vậy cốp pha phân đợt 6: S6 =963.03 ( m2)
3.1.8. Phân đợt 7
* Cốp pha cột vách tầng 2:
Sc =(0.55+0.9)×4.7 × 2× 28=381.64 ( m )
2

Sv =(1.2+0.4)×3.2 ×2 ×2 ×28=573.44 ( m 2 )
Vậy cốp pha phân đợt 7: S7 =955.08 ( m2)
3.1.9. Phân đợt 8
* Cốp pha sàn tầng 2:
Ss =203 ×17.971−28 × 0.45× 17.971−6 × 0.4 ×203=2934.48 ( m )
2

* Cốp pha dầm phụ tầng 2:

[ ]
Sdp=6 × ¿ 0.4 × 203+2 ×( 0.75−0.1)× 203−28 × 0.75× 0.4 =1856.4 ( m )
¿−28 ×2 ×0.75 ×(0.75−0.1)
2

* Cốp pha dầm chính tầng 2:


Sdc =28 × [ 0.55 ×1.1+2 × ( 1.1−0.1 ) × 12.533+2× ( 1.5−0.1 ) × 4.2+0.55 ×16.931+2× 0.55 ×0.65 ]=1328.83
Vậy cốp pha phân đợt 8: S8 =6119.71 ( m2 )
3.1.10. Phân đợt 9
* Cốp pha tường chắn đất tầng 3:
S9 =2× 203× 4.7+ 2× 0.5× ( 0.8+0.5 ) × 4.7=1914.31 ( m2 )
Vậy cốp pha phân đợt 9: S9 =1914.31 ( m2 )
3.1.11. Phân đợt 10
* Cốp pha cột vách tầng 3:
Sc =(0.55+0.9) ×4.7 × 2× 28=156.86 ( m2 )
Sv =(1.2+0.4)×3.2 ×2 ×2 ×28=397.44 ( m )
2

Vậy cốp pha phân đợt 10: S10=554.3 ( m2 )


3.1.12. Phân đợt 11
* Cốp pha sàn tầng 3:
SS =203 ×19.012−28× 0.45 ×19.012−6 × 0.3× 203=2195.694 ( m 2 )
* Cốp pha dầm phụ tầng 3:
[ ]
Sdp=6 × ¿ 0.4 × 203+2 ×( 0.75−0.1)× 203−28 × 0.75× 0.4 =1856.4 ( m )
¿−28 ×2 ×0.75 ×(0.75−0.1)
2

* Cốp pha dầm chính tầng 3:


Sdc =28 × [ 0.55 ×1.1+2 × ( 1.1−0.1 ) × 12.533+2× ( 1.5−0.1 ) × 4.2+0.55 ×16.931+2× 0.55 ×0.65 ]
=1328.83 ( m )
2

Vậy cốp pha phân đợt 11: S11 =5380.924 ( m2 )


3.2. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN MÓNG

Hình 4.2. Mặt đứng cốp pha móng


3.2.1. Tính ván khuôn

Hình 4.4. Sơ đồ tính ván khuôn móng


Tải trọng tác dụng ( tải trọng ngang)
Chọn ván khuôn rộng 0. 7 5 ( m) dài 2.9 ( m ) và 2. 4 ( m ) , bề dày 0.021 ( m ) khoảng cách các
sườn đứng là l ( m ) .
Lực tác dụng lên ván thành gồm:
P =0.9 × ( γ bt × H+ P1 + P2 ) =0.9 × ( 25 × 0.5+4+2 )=16.65 ( kN/ m )
tc 2

Tải trọng tính toán: P =n × P =16.65× 1.3=21.645 ( kN/ m )


tt tc 2

Trong đó:
- Chấn động lấy bằng 4 ( kN/ m 2 )
- Đầm rung lấy bằng 2 ( kN/ m 2 )
- Chiều cao mỗi lớp đầm dùi khi đầm bê tông: H=0.5 ( m)
Lực phân bố lên ván thành rộng 0.75m/1m dài là:
q tc = 16.65× 0.75 =12.49 ( kN/m )
q tt = 21.645 × 0.75 = 16.23 ( kN/m )
Moment lớn nhất giữa nhịp:
q tt l 2
M max= ( kN.m )
10
Moment quán tính:
b h 2 0.75× 0.02 12
=5.513 ×1 0 ( m )
-5 3
W= =
6 6
Moment chống uốn:
b h 3 0.75× 0.02 13
I= = = 5.788 × 10 -7 ( m4 )
12 12
Kiểm tra điều kiện bền của ván :
M max tt 2
q l
σ max ≤ [ σ v ] ⇒ ≤ [ σ v] ⇒ <[ σ v ]
W 10W

√ 10W [ σ v ]

−5 4
10 ×5.513 ×1 0 ×1.8 ×1 0
⇒l ≤ ⇒l ≤ =0.78 ( m )⇒ l ≤ 0.78 ( m )
q
tt
16.23
Kiểm tra điều kiện độ võng


4
1 qtc l l 128EI
f ≤[f ]⇒ ≤ ⇒l ≤ 3
128 EI 250 250 q tc

⇒l ≤
√ 3 128× 5.5 ×1 06 × 5.788 ×1 0−7
250 ×12.49
= 0. 507 ( m )⇒ l ≤ 0.507 ( m )

Từ:
{¿ σ max ≤ [ σ v ]
¿ f max ≤ [ f ]
suy ra chọn l=0.4 ( m )
3.2.2. Tính sườn đứng.

750

Hình 4.5. Sơ đồ tính sườn đứng coppha móng

Coi cây chống xiên là những gối tựa, sườn đứng làm việc như dầm đơn giản, chịu tải phân
bố do tải ván thành truyền lên.
Chọn sườn đứng là thép hộp mạ kẽm Hòa Phát 50 ×50 ×1.8 ( mm )
Bố trí 9 cây sườn đứng với chiều cao: l=0.75 ( m )

Lực phân bố tác dụng lên 0.75m/1m sườn đứng:


q tc =16.65× 0.4=6.66 ( kN/m )
q tt =21.65 × 0.4=8.66 ( kN/m )

q tt l 2 8.66 × 0.75 2
M= = =0. 61 ( kN.m )
8 8

b × h3 ( 0.05 ×0.0 5 ) −( 0.05-2 ×0.0018 )


3 4
=1.345× 1 0 ( m )
-7 4
I= =
12 12

b × h 2 ( 0.05 × 0.0 5 )−( 0.05-2 × 0.0018 )


2 3
=4.183 ×1 0 ( m )
-6 3
W= =
6 6
Kiểm tra điều kiện bền của sườn đứng:
M 0.61
=14.58 ×1 0 ( kN/ m ) ≤ [ σ ] =21 ×1 0 ( kN/ m )
4 2 4 2
σ= =
W 4.183 ×1 0-6

Vậy sườn đứng đã chọn thỏa điều kiện bền.


Kiểm tra điều kiện độ võng của sườn đứng:
4
5 q l 5 ×6.66 × 0.7 5
4
f= × tc = =9.7 × 1 0-5 ( m )
384 EI 8
384 × 2.1×1 0 ×1.345 ×1 0
−7

75 0
f =0.09 7 ( mm ) ≤ [ f ] = =3 ( mm )
250

Thỏa điều kiện độ võng


3.2.3. Tính thanh chống xiên.

750

Hình 4.6. Sơ đồ tính thanh chống xiên


Chọn cây chống xiên là cây thép hộp 50 ×50 ×1.8 ( mm ) ( theo thép Hòa Phát).
Bố trí số thanh chống xiên bằng số thanh sườn đứng.
Tải tập trung tác dụng lên thanh chống xiên N 1 ( 45 ° )
8.66 ×0. 7 5
N= =4.59 ( kN )
2× cos ( 45 ° )

Tải tập trung tác dụng lên cây chống xiên


8.66× 0. 7 5
N 2= =3.25 ( kN )
2

Do chiều dài thanh chống xiên ngắn nên hệ số uốn dọc không đáng kể, có thể bỏ qua.

Luôn thỏa theo điều kiện ổn định:

Diện tích mặt cắt ngang: A=0.0 52−0.046 42=3.5 × 10−4 ( m2 )


Do chiều dài thanh chống xiên ngắn nên hệ số uốn dọc không đáng kể, có thể bỏ qua.
Theo điều kiện ổn định: σ ≤ [ σ ]
N 4.59
σ= = =13114 ( kN /m2 ) ≤ [ σ ] =21 ×1 04 ( kN /m2 )
φA 3.5 ×1 0 −4

→ Cây chống thỏa điều kiện bền


3.3. TÍNH TOÁN COPPHA CỘT.

Hình 4.7. Mặt đứng cốp pha cột


3.3.1. Tính ván khuôn cột:

Cột tầng 1 cao 4. 7 ( m ). Ván có bề dày 0.021 ( m ).


Trong đó:
 γ=25 ( kN/ m 3 ): trọng lượng riêng của bê tông.
 H=0.7 ( m ): chiều cao mỗi lớp dầm đùi khi đầm bê tông.
 Pđ 1=4 ( kN/ m 2 ): tải trọng động do đổ BT.

 Pđ 2 =2 ( kN/ m 2 ): tải trọng động do đầm rung.


Khi xét đồng thời các loại tải (trừ trọng lượng bản thân) thì nhân thêm hệ số

Tải trọng tiêu chuẩn:


q tc =0.9× ( γ H+ Pđ 1 + Pđ 2 )=0.9× ( 25× 0.7+4+2 )=21.15 ( kN/ m 2 )

Tải trọng tính toán:

q tt =n × q tc=1.3 ×21.15=27.495 ( kN/ m 2 )

- Do kích thước cột 550x900 ( mm ) ,chọn khoảng cách giữa các sườn đứng là 300 ( mm ) bố
trí cho cạnh dài 900mm, khoảng cách 275 (mm) bố trí cho cạnh ngắn 550 (mm). Do đó, chỉ cần
kiểm tra các sườn đứng có khoảng cách 300 (mm).

Hình 4.9. Sơ đồ tính của ván khuôn


Cắt dải 1 ( m ) để kiểm tra:
Mô men quán tính:
b h 3 1 × 0.0213
I= = =7.7175× 1 0-7 ( m4 )
12 12
Mô men kháng uốn:
2 2
b h 1× 0.02 1
=7.35 ×1 0 ( m )
-5 3
W= =
6 6
Mô men tính toán:
2
q tt l 27.495× 0.32
M= = =0.247 ( kN . m )
10 10
Kiểm tra điều kiện bền:
M 0.247
=3361 ( kN/ m ) ≤ [ σ ] =18000 ( kN/ m )
2 2
σ= =
W 7.35 × 10 -5

Thỏa điều kiện bền


Kiểm tra độ võng của ván:
4 4
1 q tc l 1 21.15 × 0.3 −4
f= × = × 6 −7
=5.15 ×1 0 ( m )
128 EI 128 5.5× 1 0 × 7.72× 10
l 300
f =0.315 ( mm ) ≤ [ f ] = = =0.75 ( mm )
400 400

Thỏa điều kiện độ võng


3.3.2. Tính sườn đứng.

Coi các gông là những gối tựa, sườn đứng làm việc như dầm liên tục, chịu tải phân bố do ván
khuôn truyền lên.
Chọn khoảng cách giữa các gông ngang là l ( m )
Chọn các gông là 2 cây thép hộp có tiết diện: 50 ×50 ×1.8 ( mm ) (theo thép Hòa Phát)
Bảng 4.2. Tải trọng tác dụng lên sườn đứng

Tải trọng tiêu chuẩn ( kN/m ) Tải trọng tính toán( kN/m )
21.15 ×0.3=6.345 27.495 ×0.3=8.259

Moment tĩnh W =4.183 ×1 0 -6 ( m3 )và moment quán tính I =1.345 ×1 0-7 ( m4 )

Hình 4.7. Sơ đồ tính của sườn đứng


Moment tính toán:
2
q tt l
M=
10

Kiểm tra điều kiện độ bền:

M max q tt l 2
σ max ≤ [ σ t ] ⇒ ≤ [σ t]⇒ <[ σ t ]
W 10W

⇒l ≤

⇒ l ≤1.204 ( m )
10W [ σ t ]
q
tt
⇒l ≤
√ 10 × 4.183 ×1 0−6 ×28.64 × 10 4
8.259

Kiểm tra điều kiện võng:



4
1 qtc l l 128EI
f ≤[f ]⇒ ≤ ⇒l≤ 3 tc
128 EI 400 400 q


6 −7
3 128× 200 ×1 0 ×1.345 ×1 0
⇒l ≤ = 1.11 ( m )
400× 6.345
⇒ l ≤1.11 ( m )

Từ:
{¿ σ max ≤ [ σ v ]
¿ f max ≤ [ f ]
suy ra chọn l=0.7 ( m)

3.3.3. Tính sườn ngang.

Coi các gông là như dầm đơn giản, do được liên kết với nhau ở 2 đầu, chịu tải tập trung do
các sườn đứng truyền lên.
Chọn các gông làm từ 2 cây thép hộp có tiết diện 50 ×50 ×1.8 ( mm ) (theo thép Hòa Phát)
Bảng 4.3.Tải trọng tác dụng lên sườn ngang
Tải trọng tiêu chuẩn ( kN ) Tải trọng tính toán( kN )
6.345 × 0.8 8.259 × 0.8
=2. 5 4 = 3.3
2 2

Trong đó:

Moment tĩnh W =4.183 ×1 0 -6 ( m3 )và moment quán tính I =1.345 ×1 0-7 ( m4 )


Mô men tính toán
M max =0.3 P=0.99( kN . m)
Kiểm tra điều kiện bền:
M 0.99
σ= = =11.83 ×1 04 ( kN/ m 2 ) ≤ [ σ ] t=28.64 ×1 04 ( kN/ m 2 )
W 2 ×4.183 × 10 -6

Thỏa điều kiện bền


Kiểm tra độ võng của gông:
Nhân biểu đồ Verexaghi ta có chuyển vị lớn nhất tại giữa gông cột là:
23 23
f= = =0.267 × 10 -3 ( m )
1600EI 1600 × 2× 200× 10 6 × 1.345× 10−7
l 900
f =0.267 ( mm ) ≤ [ f ]= = =2.25 ( mm )
400 400

Thỏa điều kiện độ võng


3.3.4. Tính cây chống xiên

Coi toàn bộ tải trọng khi đổ bê tông cột đã truyền toàn bộ vào ván khuôn, sườn đứng
và gông ngang. Thiết kế chống xiên ngăn chuyển vị cột do tải trọng gió và một số yếu tố bên
ngoài khác.Tải trọng gió tác dụng vào ty giằng:
Bảng 4.4. Tải trọng gió cho từng cao độ đổ bê tông cho cột
Độ cao
W o ( kN /m )
2
k c n B ( m) H (m) W ( kN )
(m)
3.1 0.804 1.1 1.4 1.2 0.8 3.1 2.76
4.2 0.848 1.1 1.4 1.2 0.8 1.1 2.91
7.3 0.9352 1.1 1.4 1.2 0.8 3.1 3.21
8.4 0.9616 1.1 1.4 1.2 0.8 1.1 3.3
11.5 1.0176 1.1 1.4 1.2 0.8 3.1 3.49
Sử dụng cataloge Đông Dương để chọn thanh chống phù hợp

Ta sử dụng thanh chống xiên Đông Dương FA.3050 có tải trọng làm việc an toàn
1350 kg và chiều cao tối đa 5000 mm.
3.4. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN TƯỜNG CHẮN.

Hình 4.13. Kết cấu ván khuôn tường chắn


3.4.1. Tính ván khuôn.
Chọn ván khuôn có bề rộng 0.4 ( m ) , dày 0.021 ( m ).
Coi sườn ngang như các gối tựa, ván khuôn làm việc như một dầm liên tục.
Khoảng cách sườn ngang l ( m )
Mô men quán tính:
3 3
b h 0.4 ×0.02 1
=3.087 × 1 0 ( m )
-7 4
I= =
12 12
Mô men kháng uốn:
2 2
b h 0.4 × 0.02 1
=2.94 × 10 ( m )
-5 3
W= =
6 6

500 500 500 500

50x50x1.8
400

50x50x1.8
400

Ván dày 21 mm
400

Bu Lông Neo

Hình 4.14. Cấu tạo coppa tường chắn

- Sơ đồ tính:

Như đã tính toán với cột, lực phân bố trên 1 m2 ván là


q tc =21.15 ( kN/m )q tt =27.495 ( kN/m )
Tường chắn nghiêng 10 ° , lực phân bố trên 1 m dài:
tc 21.15× 0.4 tt 27.495 × 0.4
q = =8.59 ( kN/m )q = =11.17 ( kN/m )
cos(10 °)× 1 cos (10 °) ×1

Mô men tính toán:


2
q tt l
M= ( kN.m )
10
- Kiểm tra điều kiện độ bền:

M max tt 2
q l
σ max ≤ [ σ v ] ⇒ ≤ [ σ v] ⇒ <[ σ v ]
W 10W

√ 10W [ σ t ]

−5 4
10 ×2.94 ×1 0 ×1.8 ×1 0
⇒l ≤ ⇒l ≤
q
tt
11.17
⇒ l ≤ 0.688 ( m )
Kiểm tra điều kiện võng:


4
1 qtc l l 128EI
f ≤[f ]⇒ ≤ ⇒l≤ 3
128 EI 400 400 q tc

⇒l ≤

3 128× 5.5 ×1 06 × 3.087 ×1 0−7
400× 8.59
= 0.398 ( m )

⇒ l ≤ 0.398 ( m )

Từ: { ¿ σ max ≤ [ σ v ]
¿ f max ≤ [ f ]
suy ra chọn l=0.3 ( m )

Vậy chọn khoảng cách sườn ngang là 0. 3 ( m)


3.4.2. Tính sườn ngang.
Chọn sườn ngang có tiết diện:
Sơ đồ tính là dầm liên tục tựa trên các sườn dọc kép nhịp tính toán l 1 ( m ) , chịu tải phân bố do
ván khuôn truyền lên.
Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính toán
( kN/m ) ( kN/m )
21.15 ×0.3=6.345 27.495 ×0.3=8.249
Hình 4.15. Sơ đồ tính sườn ngang tường chắn

Chọn thép hộp 0.5 ×0.5 × 0.018 ( m) .

Moment tĩnh W =4.183 ×1 0 -6 ( m3 )và moment quán tính I =1.345 ×1 0-7 ( m4 )

Moment lớn nhất tại giữa nhịp:


M max tt 2
q l
σ max ≤ [ σ t ] ⇒ ≤ [σ t]⇒ <[ σt ]
W 10W

√ 10W [ σ t ]

−6 4
10 × 4.183 ×1 0 ×28.64 × 10
⇒l ≤ ⇒l ≤
q
tt
8.249
⇒ l ≤1.205 ( m )
Kiểm tra điều kiện võng:


4
1 qtc l l 128EI
f ≤[f ]⇒ ≤ ⇒l≤ 3
128 EI 400 400 q tc

⇒l ≤

3 128× 200 ×1 06 ×1.345 ×1 0−7
400× 6.345
= 1.11 ( m )

⇒ l ≤1.11 ( m )

Từ: {
¿ σ max ≤ [ σ v ]
¿ f max ≤ [ f ]
suy ra chọn l=0.7 ( m)

Kiểm tra điều kiện độ bền:

Kiểm tra điều kiện võng:


Từ: suy ra chọn
3.4.3. Tính sườn đứng.
Coi bu lông neo là những gối tựa, sườn đứng làm việc như dầm liên tục chịu tải
tập trung do sườn ngang tác dụng lên.

Bố trí bu lông neo khoảng cách


Bảng 4.5. Tải trọng tác dụng lên 1 cây thép
Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính toán

Sơ đồ tính:
Chọn thép hộp .

Moment tĩnh và moment quán tính

Moment lớn nhất tại giữa nhịp:

 Kiểm tra điều kiện độ bền:

Thỏa điều kiện độ bền

 Kiểm tra điều kiện võng:

Thỏa điều kiện độ võng

 Tính ty giằng

Chọn ty giằng đường kính


Lực tác dụng lên ty giằng từ phần diện tích mà ty giằng đó chống đỡ.

Điều kiện bền:


Trong đó:

Vậy: Ty giằng đảm bảo điều


kiện độ bền.
3.4.4. Tính thanh chống xiên.

Tải trọng tác dụng lên cây chống:

Độ cao

11.5 1.0176 1.1 1.4 1.2 0.6 3.1 3.49

Tải trọng gió tác dụng vào cây chống:

Sơ đồ tính 1 đầu khớp 1 đầu ngàm:


Chọn cây chống thép hộp có tiết diện:

Moment quán tính

Diện tích tiết diện:

Bán kính quán tính:

Độ mảnh

Theo điều kiện ổn định:

Cây chống thỏa điều kiện bền.

Tính dây cáp

Lực tập trung của bê tông khi đổ:

Tải trọng gió tác dụng vào cây chống:

Chọn dây cáp có


3.5. TÍNH TOÁN COPPHA SÀN.

Hình 4.17. Kết cấu coppha sàn


3.5.1. Tính ván khuôn.
Coi sườn trên là các gối tựa. Ván làm việc như dầm liên tục.
Sơ đồ tính:

Hình 4.17. Sơ đồ tính ván khuôn tường chắn


Chọn ván khuôn có bề rộng 30 cm, ván khuôn dày 2.1cm

- Tải trọng tác dụng:

Bảng 4.5. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn
Tải tính
Tải tiêu chuẩn
Loại tải trọng n toán
kN/m2 kN/m2
Trọng lượng bản thân sàn
Trọng lượng bản thân ván khuôn
Trọng lượng bản thân cốt thép sàn 0.3
Tải trọng người và thiết bị
Chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha
Tải trọng do đầm dùi
Tổng tải

Tải trọng tác dụng trên 1 m dài ván khuôn là:

Khoảng cách giữa các đà ngang

Mô men kháng uốn:

Mô men quán tính:

Mô men tính toán:

Tính toán theo điều kiện bền của ván

Tính toán theo độ võng của ván:


Từ: suy ra chọn
3.5.2. Tính sườn trên.

Hình 4.18. Sơ đồ tính sườn trên


Coi sườn dưới là các gối tựa, sườn trên làm việc như dầm liên tục

Chọn tiết diện sườn ngang là thép hộp

Chọn khoảng cách sườn dọc

- Tải trọng tác dụng theo chiều dài:

- Moment tính toán:

- Moment tĩnh và moment quán tính

- Tính toán theo điều kiện bền

- Tính toán theo độ võng


Từ: suy ra chọn
Vậy chọn khoảng cách giữa cách sườn trên là 0.6m
3.5.3. Tính sườn dưới.

- Coi cột chống như các gối tựa, sườn dọc làm việc như một dầm đơn giản, chịu lực tập
trung giữa dầm.

- Chọn khoảng cách giữa các cột chống

- Chọn tiết diện sườn dọc là thép hộp

- Tải trọng tác dụng: (do sàn và trọng lượng bản thân sườn ngang)

tt tt tc tc
P =qsn × l sd=5.9958 × 0.6=3.597 ( kN ) P =q sn × l sd =5.109 × 0.6=3.065 ( kN )

- Sơ đồ tính:

- Moment tĩnh và moment quán tính .

- Moment tính toán:

- Kiểm tra độ võng của sườn dọc:


Vậy điều kiện độ võng thỏa.
- Kiểm tra bền

Vậy điều kiện bền thỏa.


3.5.4. Tính cột chống.

Hình 4.19. Sơ đồ truyền tải lên thanh chống


Coi thanh chống là gối tựa, một gối tựa phải chịu tổng tải trọng là:

Sử dụng cây chống theo catalogue của nhà sản cuất Đông Dương:

Vậy chọn cột chống FA.3050 có tải trọng làm việc 1350 kg
3.6. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM 300X750
3.6.1. Cấu tạo

Hình 4.20. Kết cấu coppha Dầm 300x750


Thành Dầm 300x750
3.6.1.1. Tính ván khuôn
Chọn Ván ép cốp pha phủ phim PlyCore EXTRA của TEKCOM có

, và , cắt bề rộng

- Mô men quán tính:

- Mô men kháng uốn:


Sơ đồ tính: Xem các sườn đứng là các gối tựa. Ván làm việc như dầm liên tục.

Hình 4.21. Sơ đồ tính thành dầm 300x750


Bảng 4.7. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành dầm 300x750
Tải tính
Tải tiêu chuẩn
Loại tải trọng Ký hiệu n toán
kN/m kN/m
Tải trọng áp lực ngang bê tông
Chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha
Tải trọng do đầm dùi
Tổng tải

Moment lớn nhất tại giữa nhịp:


Điều kiện độ bền:

Độ võng:

Chọn khoảng cách sườn đứng: 0.35m


3.6.1.2. Tính sườn đứng
Coi sườn ngang là những gối tựa, sườn đứng làm việc như dầm đơn giản, chịu tải phân bố

đều. Ta bố trí thép hộp


Chọn các khoảng cách giữa các thanh chống xiên: 0.65m

Moment tĩnh và moment quán tính

Hình 4.22. Sơ đồ tính sườn đứng

Bảng 4.8. Tải trọng tác dụng lên sườn đứng

Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính toán

Moment lớn nhất tại giữa nhịp:


[1] Điều kiện độ bền:

[2] Độ võng:

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa 2 cây chống: 0.65m


3.6.1.3. Tính sườn ngang
Vì tải trọng từ sườn đứng truyền vào đúng ngay vị trí tại gối nên không cần kiểm tra điều
kiện bền và điều kiện võng của sườn ngang
3.6.1.4. Tính thanh chống xiên
Ta bố trí số lượng cây chống xiên bằng số lượng thanh sườn đứng. Chọn cây chống thép
hộp 50x50x1.8 (mm)

Moment tĩnh và moment quán tính

Diện tích tiết diện :

Tải tập trung tác dụng lên chống xiên

Độ mảnh

Do chiều dài thanh chống xiên ngắn nên hệ số uốn dọc không đáng kể, có thể bỏ qua.

Theo điều kiện bền:

→ Cây chống thỏa điều kiện bền.


3.6.2. Đáy Dầm 300x750
3.6.2.1. Tính ván khuôn
Chọn Ván ép cốp pha phủ phim PlyCore EXTRA của TEKCOM có

, và , cắt bề rộng

Mô men quán tính:

Mô men kháng uốn:


Sơ đồ tính: Xem các sườn trên là các gối tựa. Ván làm việc như dầm liên tục.
Hình 4.23. Sơ đồ tính sườn trên đáy dầm 300x750
Bảng 4.9. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm 300x750
Tải tính
Ký Tải tiêu chuẩn
Loại tải trọng n toán
hiệu
kN/m kN/m
Trọng lượng BTCT
Trọng lượng ván khuôn
Trọng lượng cốt thép 1 1.2 1.2
Tải trọng người và thiết bị
Lực động đổ bê tông
Tải trọng do đầm rung
Tổng tải

Moment lớn nhất tại giữa nhịp:

[1] Điều kiện độ bền:

[2] Độ võng:

Khoảng cách sườn trên: 0.3m


3.6.3. Tính sườn dưới.
- Coi cột chống như các gối tựa, sườn dọc làm việc như một dầm đơn giản, chịu lực tập
trung giữa dầm.

- Chọn khoảng cách giữa các cột chống

- Chọn khoảng cách của các cây chống là


Hình 6.16. Sơ đồ tính sườn trên

Tải trọng:
Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính toán

Chọn thép hộp 50x50x1.8mm.

Moment tĩnh và moment quán tính

Moment lớn nhất tại giữa nhịp:

[1] Kiểm tra điều kiện độ bền:

 Thỏa ĐK
[2] Kiểm tra điều kiện võng:

 Thỏa ĐK
3.6.4. Tính thanh chống.
- Lực tác dụng vào cây chống là phản lực gối tựa của đà ngang:
 Chọn cây chống FA.3050 có tải trọng làm việc an toàn 1350 (kg)

3.7. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM

Hình 4.24: Cấu tạo cốp pha dầm


3.7.1. Tính toán ván khuôn thành dầm:

Ván khuôn rộng , dày


Coi sườn đứng như các gối tựa, ván khuôn làm việc như một dầm liên tục.
Chọn khoảng cách sườn ngang là

Dầm cao

Tải trọng tiêu chuẩn:

Tải trọng tiêu chuẩn:


Trong đó:
- Áp lực ngang đổ bê tông

- Tải trọng do đổ bê tông:

- Tải trọng do đầm rung:

- Chiều cao mỗi lớp đầm dùi khi đầm bê tông:


Khi xét đồng thời các loại tải ( trừ trọng lượng bản thân) thì nhân thêm hệ số 0.9

Sơ đồ tính:

Hình 4.25 Sơ đồ tính và biểu đồ moment ván khuôn


Lực phân bố lên ván thành rộng theo 1m dài là:
Mô men quán tính:

Mô men kháng uốn:


Kiểm tra điều kiện độ bền:

Vậy điều kiện bền thỏa.


Kiểm tra điều kiện độ võng giới hạn:

Vậy điều kiện độ võng thỏa.


3.7.2. Tính sườn ngang ván khuôn thành dầm chính
Coi sườn đứng như các gối tựa, sườn ngang chịu tải phân bố do ván khuôn truyền lên, làm
việc như một dầm liên tục.

Chọn khoảng cách sườn đứng là

Chọn tiết diện sườn ngang là


- Sơ đồ tính:

Momen tính toán:

Moment tĩnh và moment quán tính


Kiểm tra điều kiện bền:

Vậy điều kiện bền thỏa.


Kiểm tra điều kiện độ võng:

Vậy điều kiện độ võng thỏa.


3.7.3. Tính sườn dọc ván khuôn thành dầm chính
Coi cây chống xiên như các gối tựa, sườn dọc chịu tải phân bố do sườn ngang truyền lên, làm
việc như một dầm đơn giản

Chọn khoảng cách sườn đứng là


Chọn tiết diện sườn ngang là

- Sơ đồ tính:

Momen tính toán:

Moment tĩnh và moment quán tính


Kiểm tra điều kiện bền:

Vậy điều kiện bền thỏa.


Kiểm tra điều kiện độ võng:

Vậy điều kiện độ võng thỏa.


3.7.4. Tính toán chống xiên.

Chọn cây chống xiên là thép hộp


Sơ đồ tính:
Tải trọng tác dụng lên cây chống xiên:

Chọn cây chống xiên có chiều dài lớn nhất để kiểm tra:
Sơ đồ tính 1 đầu khớp 1 đầu ngàm:

Moment tĩnh và moment quán tính

Diện tích tiết diện:

Bán kính quán tính:

Độ mảnh

Theo điều kiện ổn định:

Cây chống thỏa điều kiện bền.


3.7.5. Tính ván khuôn đáy dầm chính:

Chọn khoảng cách các sườn dọc là


Coi sườn dọc như các gối tựa, ván đáy làm việc như một dầm đơn giản.

Chọn kích thước ván khuôn bề dày


Tải trọng tác dụng:
Tải trọng
S Hệ số Tải trọng tiêu
Tải trọng tính toán
TT vượt tải chuẩn (kN/m2)
(kN/m2)
1 Tải trọng bản thân bê tông
2 Tải trọng bản thân cốt thép
3 Tải trọng bản thân ván khuôn
4 Tải trọng do người và thiết bị
5 Tải trọng chấn động khi đổ bê tông
6 Tải trọng đầm rung 2.6
Tổng

Moment tính toán lớn nhất:

Mô men quán tính:

Mô men kháng uốn:


Kiểm tra điều kiện bền:

Thỏa điều kiện bền


Kiểm tra điều kiện độ võng

Thỏa điều kiện độ võng

3.7.6. Tính toán sườn dọc đáy dầm chính


Coi sườn ngang như các gối tựa, sườn dọc chịu tải phân bố do ván khuôn truyền lên, làm
việc như một dầm liên tục.

Chọn các khoảng cách các sườn ngang

Chọn tiết diện sườn dọc là thép hộp

Tải trọng tác dụng:

Moment tính toán lớn nhất:

Moment tĩnh và moment quán tính


Kiểm tra điều kiện bền:
Thỏa điều kiện bền
Kiểm tra điều kiện độ võng

Kiểm tra điều kiện:

Tính toán sườn ngang đáy dầm chính

Coi cột chống như các gối tựa, sườn ngang làm việc như một dầm đơn giản, chịu lực tập
trung.

Chọn đà ngang có chiều dài ,khoảng cách giữa các cột chống

Chọn tiết diện sườn dọc là thép hộp

Tải trọng tác dụng:


Tải cây chống xiên truyền lên đà ngang:

Khoảng cách đà ngang theo phương dọc dầm bằng khoảng cách sườn đứng L = 40cm

Chiều dài đà:


Tải trọng tính toán:

- Tải tập trung do đà dọc tác dụng:

- Tải tập trung do cây chống xiên tác dụng:


N 1=N 2 =0.94 T

Sơ đồ tính:

Tính khoảng cách sườn ngang theo ứng suất giới

Moment tính toán lớn nhất:

Moment tĩnh và moment quán tính

Kiểm tra điều kiện:

Thỏa

Thỏa điều kiện bền

Tính khoảng cách sườn ngang theo độ võng giới hạn


Kiểm tra võng cho đà ngang:
Độ võng cho phép:

3.7.7. Tính toán cây chống.


- Lực tác dụng vào cây chống là phản lực gối tựa của đà ngang:

 Chọn cây chống FA.3050 có tải trọng làm việc an toàn 1350 (kg)
CHƯƠNG 4: TIẾN ĐỘ THI CÔNG
4.1. VẬT LIỆU SỬ DỤNG
4.1.1. Bê tông
Bê tông thương phẩm có phụ gia Sikament R7. Bê tông móng, dầm, cột, sàn: M300, PC40
4.1.2. Cốt thép
Giả sử cốt thép sử dụng cho móng, cột, dầm, sàn:
4.2. QUY TRÌNH THI CÔNG:
 Liệt kê các công việc cần phải thực hiện từ đợt đến đợt 11

 Đối với cột và móng: cốt thép cốp pha bê tông tháo cốp pha
 Đối với dầm và sàn: cốp pha cốt thép bê tông tháo cốp pha
 Gián đoạn về kỹ thuật do thời gian tháo cốp pha (theo qui định của TCVN 4453 – 1995)
- Cốp pha cột, móng: 2 ngày (vì bê tông móng chỉ chịu lực bản thân và lực xô ngang của
thành nên chỉ cần bê tông đạt độ liên kết nhất định là có thể tháo dỡ cốp pha và còn tùy thuộc
vào điều kiện thời tiết)
- Dầm sàn: 7 ngày có phụ gia và cách tầng (khi có phụ gia thì sau 7 ngày cường độ bê tông
đặt khoảng 50% cường độ tối đa khi đó tháo dỡ thì đảm bảo khả năng chịu lực và độ võng; công
tác tháo dỡ cốp pha dầm sàn phải tháo cách tầng vì khi thi công tầng liên tiếp thì cần cốp pha
dầm sàn bê dưới chịu những tải trọng không được tính toán như tải công nhân quá trọng tải thiết
kế, …)
 Nhân công thực hiện các công việc (theo Thông tư 12/2021/TT-BXD, Thông tư ban
hành định mức xây dựng).
4.3. BẢNG PHÂN CÔNG TIẾN ĐỘ VÀ NGUỒN LỰC
Bảng 1: Bảng danh sách công việc theo phân đợt

PHÂN CÁC RÀNG


MCV CÔNG TÁC CHÚ THÍCH LÝ DO
ĐỢT BUỘC
Đào đất
Đào đất hố móng và -
1
tường chắn
2 Vận chuyển đất -
1,2 Bắt đầu sau khi hoàn thành đào đất hố móng và tường
I 3 Bê tông lót
chắn và vận chuyển đất
II Thi công móng đơn và móng tường chắn
4 Cốt thép 3 Bắt đầu sau khi hoàn thành đổ bê tông lót
5 Cốt pha lắp 4 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
6 Đoạn 1 Bê tông 5 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
Sử dụng phụ gia
7 Tháo cốt pha 6FS + 3 ngày Bắt đầu sau khi đổ bê tông móng và tường chắn 3 ngày
Sikament R7
 
8 Cốt thép 4 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép Đoạn 1
9 Cốt pha lắp 8 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
10 Đoạn 2 Bê tông 9 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
Sử dụng phụ gia
11 Tháo cốt pha 10FS + 3 ngày Bắt đầu sau khi đổ bê tông móng và tường chắn 3 ngày
Sikament R7
 
12 Cốt thép 8 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép Đoạn 2
13 Cốt pha lắp 12 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
14 Đoạn 3 Bê tông 13 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
Sử dụng phụ gia
15 Tháo cốt pha 14FS + 3 ngày Bắt đầu sau khi đổ bê tông móng và tường chắn 3 ngày
Sikament R7

16 Cốt thép 12 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép Đoạn 3
Đoạn 4
17 Cốt pha lắp 16 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
PHÂN CÁC RÀNG
MCV CÔNG TÁC CHÚ THÍCH LÝ DO
ĐỢT BUỘC
18 Bê tông 17 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
Sử dụng phụ gia
19 Tháo cốt pha 18FS + 3 ngày Bắt đầu sau khi đổ bê tông móng và tường chắn 3 ngày
Sikament R7

20 Cốt thép 16 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép Đoạn 4
21 Cốt pha lắp 20 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
22 Đoạn 5 Bê tông 21 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
Sử dụng phụ gia
23 Tháo cốt pha 22 + 3 ngày Bắt đầu sau khi đổ bê tông móng và tường chắn 3 ngày
Sikament R7

24 Cốt thép 23 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép Đoạn 5
25 Cốt pha lắp 24 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
26 Đoạn 6 Bê tông 25 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
27 26 + 3 ngày Sử dụng phụ gia
Tháo cốt pha Bắt đầu sau khi đổ bê tông móng và tường chắn 3 ngày
Sikament R7

28 Cốt thép 27 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép Đoạn 6
29 Cốt pha lắp 28 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
30 Bê tông 29 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
31 Đoạn 7 Tháo cốt pha 30 + 3 ngày Bắt đầu sau khi đổ bê tông móng và tường chắn 3 ngày
32 7,11,15,19,23, Bắt đầu sau khi hoàn thành tháo cốt pha Đoạn Sử dụng phụ gia
Đắp hố móng
27,31 1,2,3,4,5,6,7 Sikament R7
III Thi công tường chắn tầng trệt
Đoạn 1 Cốt thép 29 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông móng tường chắn
33
Đoạn 7 (Đợt II)
34 Cốt pha lắp 33 Bắt đầu sau khi hoàn thành lắp cốt thép
35 Bê tông 34 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
36 Tháo cốt pha 35FS + 4 ngày Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông tường chắn 4 ngày Sử dụng phụ gia
Sikament R7
PHÂN CÁC RÀNG
MCV CÔNG TÁC CHÚ THÍCH LÝ DO
ĐỢT BUỘC

37 Cốt thép 35 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 1
38 Cốt pha lắp 37 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
39 Đoạn 2 Bê tông 38 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
Tháo cốt pha Sử dụng phụ gia
40 39FS + 4 ngày Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông tường chắn 4 ngày
Sikament R7

41 Cốt thép 39 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 2
42 Cốt pha lắp 42 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
43 Đoạn 3 Bê tông 43 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
Tháo cốt pha Sử dụng phụ gia
44 44FS + 4 ngày Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông tường chắn 4 ngày
Sikament R7

45 Cốt thép 43 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 3
46 Cốt pha lắp 45 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
47 Đoạn 4 Bê tông 46 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
Tháo cốt pha Sử dụng phụ gia
48 47FS + 4 ngày Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông tường chắn 4 ngày
Sikament R7

49 Cốt thép 46 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 4
50 Cốt pha lắp 49 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
51 Bê tông 50 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
52 Đoạn 5 Sử dụng phụ
Tháo cốt pha 51FS + 2 ngày Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông tường chắn 2 ngày
gia Sikament R7
53 Đắp đất
36,40,44,48,52 Bắt đầu sau khi hoàn thành tháo cốt pha Đoạn 1,2,3,4,5
tường chắn
IV Thi công cột tầng trệt
PHÂN CÁC RÀNG
MCV CÔNG TÁC CHÚ THÍCH LÝ DO
ĐỢT BUỘC
54 Cốt thép 51 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 5 (Đợt III)
55 Cốt pha lắp 54 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt cốt pha lắp
56   Bê tông 55 Bắt đầu sau cốt pha lắp cột
Sử dụng phụ gia
57 Tháo cốt pha 56FS + 9 ngày Bắt đầu sau bê tông cột 9 ngày
Sikament R7
V Thi công dầm sàn tầng 1
58 Cốt pha lắp 56 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông cột (Đợt IV)
59 Cốt thép 58 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
60 Đoạn 1 Bê tông 59 Bắt đầu sau coffa và cốt thép
Sử dụng phụ gia
61 Tháo cốt pha 60FS + 7 ngày Bắt đầu sau bê tông dầm sàn 7 ngày
Sikament R7

62 Cốt pha lắp 60 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông cột Đoạn 1
63 Cốt thép 62 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
64 Đoạn 2 Bê tông 63 Bắt đầu sau coffa và cốt thép
Sử dụng phụ gia
65 Tháo cốt pha 63FS + 7 ngày Bắt đầu sau bê tông dầm sàn 7 ngày
Sikament R7

66 Cốt pha lắp 64 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông cột Đoạn 2
67 Cốt thép 66 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
68 Đoạn 3 Bê tông 67 Bắt đầu sau coffa và cốt thép
Sử dụng phụ gia
69 Tháo cốt pha 68FS + 7 ngày Bắt đầu sau bê tông dầm sàn 7 ngày
Sikament R7

70 Cốt pha lắp 68 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông cột Đoạn 3
71 Cốt thép 70 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
Đoạn 4
72 Bê tông 71 Bắt đầu sau coffa và cốt thép
73 Tháo cốt pha 72FS + 8 ngày Bắt đầu sau bê tông dầm sàn 7 ngày Sử dụng phụ gia
PHÂN CÁC RÀNG
MCV CÔNG TÁC CHÚ THÍCH LÝ DO
ĐỢT BUỘC
Sikament R7
VI Thi công tường chắn tầng 1
74 Cốt thép 72 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 4 (Đợt V)
75 Cốt pha lắp 74 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
76 Đoạn 1 Bê tông 75 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
Tháo cốt pha Sử dụng phụ gia
77 76FS + 3 ngày Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 3 ngày
Sikament R7

78 Cốt thép 76 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 1
79 Cốt pha lắp 78 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
80 Đoạn 2 Bê tông 79 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
Tháo cốt pha Sử dụng phụ gia
81 80FS + 3 ngày Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 3 ngày
Sikament R7

82 Cốt thép 80 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 2
83 Cốt pha lắp 82 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
84 Đoạn 3 Bê tông 83 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
Tháo cốt pha Sử dụng phụ gia
85 84FS + 3 ngày Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 3 ngày
Sikament R7

86 Cốt thép 84 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 3
87 Cốt pha lắp 86 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
88 Bê tông 87 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
Đoạn 4 Sử dụng phụ gia
89 Tháo cốt pha 88FS + 3 ngày Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 3 ngày
Sikament R7
Đắp đất
90 77,81,85,89 Bắt đầu sau khi hoàn thành tháo cốt pha Đoạn 1,2,3
tường chắn
PHÂN CÁC RÀNG
MCV CÔNG TÁC CHÚ THÍCH LÝ DO
ĐỢT BUỘC
VII Thi công cột tầng 1
91 Cốt thép 88 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 4 (Đợt VI)
92 Cốt pha lắp 91 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
93   Bê tông 92 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
Sử dụng phụ gia
94 Tháo cốt pha 93FS + 4 ngày Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 4 ngày
Sikament R7
VIII Thi công dầm sàn tầng 2
95 Cốt pha lắp 93 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông (Đợt VII )
96 Cốt thép 95 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
97 Đoạn 1 Bê tông 96 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
Sử dụng phụ gia
98 Tháo cốt pha 101 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 7 ngày
Sikament R7

99 Cốt pha lắp 97 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 1
100 Cốt thép 99 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
101 Đoạn 2 Bê tông 100 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
105FS + 7 Sử dụng phụ gia
102 Tháo cốt pha Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 7 ngày
ngày Sikament R7

103 Cốt pha lắp 101 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 2
104 Cốt thép 103 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
105 Đoạn 3 Bê tông 104 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
105FS + 7 Sử dụng phụ gia
106 Tháo cốt pha Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 7 ngày
ngày Sikament R7

107 Cốt pha lắp 104 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 3
108 Đoạn 4 Cốt thép 106 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
109 Bê tông 107 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
PHÂN CÁC RÀNG
MCV CÔNG TÁC CHÚ THÍCH LÝ DO
ĐỢT BUỘC
108FS + 7 Sử dụng phụ gia
110 Tháo cốt pha Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 7 ngày
ngày Sikament R7
IX Thi công tường chắn tầng 2
111 Cốt thép 109 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 4 ( Đợt VIII)
112 Cốt pha lắp 111 Bắt đầu sau khi hoàn cốt thép
113 Đoạn 1 Bê tông 112 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
113FS + 6 Sử dụng phụ gia
114 Tháo cốt pha Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 6 ngày
ngày Sikament R7

115 Cốt thép 113 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 1
116 Cốt pha lắp 115 Bắt đầu sau khi hoàn cốt thép
117 Đoạn 2 Bê tông 116 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
117FS + 2 Sử dụng phụ gia
118 Tháo cốt pha Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 2 ngày
ngày Sikament R7

119 Cốt thép 117 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 2
120 Cốt pha lắp 119 Bắt đầu sau khi hoàn cốt thép
121 Bê tông 120 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
Đoạn 3 121FS + 3 Sử dụng phụ gia
122 Tháo cốt pha Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 3 ngày
ngày Sikament R7
123 Đắp đất
114,118,122 Bắt đầu sau khi hoàn thành tháo cốt pha Đoạn 1,2,3
tường chắn
X Thi công cột tầng 2
124 Cốt thép 121 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 3 (Đợt IX)
125 Cốt pha 124 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép cột
126   Bê tông 125 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
126FS + 4 Sử dụng phụ gia
127 Tháo cốt pha Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 4 ngày
ngày Sikament R7
XI Thi công dầm sàn tầng 3
PHÂN CÁC RÀNG
MCV CÔNG TÁC CHÚ THÍCH LÝ DO
ĐỢT BUỘC
128 Cốt pha lắp 126 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông (Đợi X)
129 Cốt thép 128 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
130 Đoạn 1 Bê tông 129 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
130FS + 8 Sử dụng phụ gia
131 Tháo cốt pha Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 8 ngày
ngày Sikament R7

132 Cốt pha lắp 130 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 1
133 Cốt thép 132 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
134 Đoạn 2 Bê tông 133 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
134FS + 11 Sử dụng phụ gia
135 Tháo cốt pha Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 11 ngày
ngày Sikament R7
  136
137 Cốt pha lắp 134 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 2
138 Cốt thép 137 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
139 Đoạn 3 Bê tông 138 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
139FS + 8 Sử dụng phụ gia
140 Tháo cốt pha Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 8 ngày
ngày Sikament R7

141 Cốt pha lắp 139 Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông Đoạn 3
142 Cốt thép 141 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt pha lắp
143 Đoạn 4 Bê tông 142 Bắt đầu sau khi hoàn thành cốt thép
143FS + 7 Sử dụng phụ gia
144 Tháo cốt pha Bắt đầu sau khi hoàn thành bê tông 7 ngày
ngày Sikament R7

Bảng 1: Bảng phân công nguồn nhân lực


Khối Định tổng Số công
Công việc Mã hiệu Đơn vị Đoạn Ngày
lượng mức công nhân/ngày
ĐÀO ĐẤT
Đào đất hố móng
Đào san đất bằng máy đào 1,25m3 - Cấp đất AB.21131 100 m3 133.77 0.189 26 1 4 máy 5
I
Vận Chuyển đất
Vận chuyển đất bằng ô tô tự đổ 22T, phạm AB.41451 100 m3 26.3 0.395 11 1 4 xe 1
vi ≤1000m - Cấp đất I
ĐỢT 1: BÊ TÔNG LÓT MÓNG ĐƠN VÀ MÓNG TƯỜNG CHẮN
Bê tông bằng máy (hệ số 0.2)
Bê tông lót móng, SX qua dây chuyền trạm AF.21114 m3 99.085 0.42 9 1 9 1
trộn, đổ bằng cẩu, M300, đá 1x2, PC40
ĐỢT 2: MÓNG ĐƠN VÀ MÓNG TƯỜNG CHẮN
1 48 2
2 48 2
3 48 2
Gia công, lắp dựng cốt thép
AF.61220 1 tấn 86.524 7.67 662 4 48 2
Lắp dựng cốt thép móng, ĐK ≤18mm
5 48 2
6 48 2
7 48 2
1 31 1
2 31 1
Tháo dỡ ván khuôn (hệ số 0.7)
3 31 1
Ván khuôn móng cột - Móng vuông, chữ AF.81122 100m2 10.17 29.7 212
4 31 1
nhật
5 31 1
6 31 1
Khối Định tổng Số công
Công việc Mã hiệu Đơn vị Đoạn Ngày
lượng mức công nhân/ngày
7 31 1
1 25 1
2 25 1
Bê tông bằng máy (hệ số 0.2) 3 25 1
Bê tông móng, chiều rộng >250cm, máy AF.31124 m3 1081.544 0.79 171 4 25 1
bơm BT tự hành, M300, đá 1x2, PC40 5 25 1
6 25 1
7 25 1
1 13 1
2 13 1
Tháo dỡ ván khuôn (hệ số 0.3) 3 13 1
Ván khuôn móng cột - Móng vuông, chữ AF.81122 100m2 10.17 29.7 91 4 13 1
nhật 5 13 1
6 13 1
7 13 1
Đắp hố móng
Đắp đất bằng đầm đất cầm tay 70kg, độ chặt AB.65120 100 m3 22.33 6.19 139 1 20 7
Y/C K = 0,90
ĐỢT 3: TƯỜNG CHẮN TẦNG TRỆT
1 50 4
Gia công, lắp dựng cốt thép 2 40 5
Lắp dựng cốt thép tường, ĐK ≤18mm, AF.61322 1 tấn 87.57 11.22 983 3 40 5
chiều cao ≤28m 4 40 5
5 40 5
Cốt pha lắp (hệ số 0.7) AF.89121 100 m2 11.78 20.47 169 1 34 1
Khối Định tổng Số công
Công việc Mã hiệu Đơn vị Đoạn Ngày
lượng mức công nhân/ngày
2 34 1
Ván khuôn tường, ván ép phủ phim có
3 34 1
khung xương, cột chống bằng giáo ống,
4 34 1
chiều cao ≤28m
5 34 1
1 61 1
Bê tông (hệ số 0.2)
2 61 1
Bê tông tường - Chiều dày >45cm, chiều
AF.32144 m3 729.75 2.06 301 3 61 1
cao ≤28m, máy bơm BT tự hành, M300, đá
4 61 1
1x2, PCB40
5 61 1
1 15 1
Tháo cốp pha (hệ số 0.3)
2 15 1
Ván khuôn tường, ván ép phủ phim có
AF.89121 100 m2 11.78 20.47 73 3 15 1
khung xương, cột chống bằng giáo ống,
4 15 1
chiều cao ≤28m
5 15 1
Đắp tường chắn
Đắp đất bằng đầm đất cầm tay 70kg, độ chặt AB.65120 100 m3 6.64 6.19 42 21 2
Y/C K = 0,90
ĐỢT 4: CỘT TẦNG TRỆT VÀ VÁCH ĐỨNG
Cốt thép
Lắp dựng cốt thép cột, trụ, ĐK ≤18mm, AF.61422 1 tấn 9.023 9.37 85 1 43 2
chiều cao ≤28m
Cốt pha lắp (hệ số 0.7)
Ván khuôn cột vuông, chữ nhật, ván ép phủ
AF.89141 100 m2 6.22 22.52 99 1 50 2
phim có khung xương, cột chống bằng giáo
ống, chiều cao ≤28m
Khối Định tổng Số công
Công việc Mã hiệu Đơn vị Đoạn Ngày
lượng mức công nhân/ngày
Bê tông (hệ số 0.2)
Bê tông cột TD ≤0,1m2, chiều cao ≤28m,
AF.32224 m3 90.229 2.67 49 1 49 1
máy bơm BT tự hành, M300, đá 1x2,
PCB40
Tháo cốp pha (hệ số 0.3)
Ván khuôn cột vuông, chữ nhật, ván ép phủ
AF.89141 100 m2 6.22 22.52 43 1 11 4
phim có khung xương, cột chống bằng giáo
ống, chiều cao ≤28m
ĐỢT 5: DẦM SÀN VÁCH NGANG TẦNG 1

1 58 3
Cốt thép
Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK AF.61522 1 tấn 72.55 9.58 696
2 58 3
≤18mm, chiều cao ≤28m
3 58 3
4 58 3
Cốt pha lắp (hệ số 0.7) dầm 1 51 3
Ván khuôn xà dầm, giằng, ván ép phủ phim
AF.89131 22.82 21.45
có khung xương, cột chống bằng giáo ống, 2 51 3
chiều cao ≤28m
100 m2 607
Cốt pha lắp (hệ số 0.7) sàn 3 77 2
Ván khuôn sàn mái, ván ép phủ phim có
AF.89111 19.3 19.5
khung xương, cột chống bằng giáo ống, 4 51 3
chiều cao ≤28m
Bê tông dầm sàn (hệ số 0.2) 1 52 1
AF.32314 m3 604.589 1.66 201
Bê tông xà dầm, giằng, sàn mái, máy bơm 2 52 1
Khối Định tổng Số công
Công việc Mã hiệu Đơn vị Đoạn Ngày
lượng mức công nhân/ngày
3 52 1
BT tự hành, M300, đá 1x2, PCB40 4 52 1
Tháo cốt pha (hệ số 0.3) dầm 1 33 2
Ván khuôn xà dầm, giằng, ván ép phủ phim
AF.89131 22.82 21.45
có khung xương, cột chống bằng giáo ống, 2 65 1
chiều cao ≤28m
100 m2 260
Tháo cốt pha (hệ số 0.3) sàn 3 13 5
Ván khuôn sàn mái, ván ép phủ phim có
AF.89111 19.3 19.5
khung xương, cột chống bằng giáo ống, 4 13 5
chiều cao ≤28m
ĐỢT 6: TƯỜNG CHẮN TẦNG 1
1 63 3
Cốt thép
2 63 3
Lắp dựng cốt thép tường, ĐK ≤18mm, AF.61322 1 tấn 66.55 11.22 747
3 63 3
chiều cao ≤28m
4 63 3
Cốt pha lắp (hệ số 0.7) 1 22 1
Ván khuôn tường, ván ép phủ phim có 2 22 1
AF.89121 100 m2 5.92 20.47 85
khung xương, cột chống bằng giáo ống, 3 22 1
chiều cao ≤28m 4 22 1
Bê tông (hệ số 0.2) 1 58 1
Bê tông tường - Chiều dày >45cm, chiều 2 58 1
AF.32144 m3 554.61 2.06 229
cao ≤28m, máy bơm BT tự hành, M300, đá 3 58 1
1x2, PCB40 4 58 1
Tháo cốp pha (hệ số 0.3) 1 10 1
AF.89121 100 m2 5.92 20.47 37
Ván khuôn tường, ván ép phủ phim có 2 10 1
Khối Định tổng Số công
Công việc Mã hiệu Đơn vị Đoạn Ngày
lượng mức công nhân/ngày
3 10 1
khung xương, cột chống bằng giáo ống, 4 10 1
chiềutường
Đắp cao ≤28m
chắn
Đắp đất bằng đầm đất cầm tay 70kg, độ chặt AB.65120 100 m3 10.42 6.19 65 65 1
Y/C K = 0,90
ĐỢT 7: CỘT TẦNG 1
Cốt thép
Lắp dựng cốt thép cột, trụ, ĐK >18mm, AF.61432 1 tấn 8.12 7.79 64 1 64 1
chiều cao ≤28m
Cốt pha lắp (hệ số 0.7)
Ván khuôn cột vuông, chữ nhật, ván ép phủ
AF.89141 100 m2 5.54 22.52 88 1 44 2
phim có khung xương, cột chống bằng giáo
ống, chiều cao ≤28m
Bê tông (hệ số 0.2)
Bê tông cột TD >0,1m2, chiều cao ≤28m,
AF.32224 m3 81.184 2.67 44 1 44 1
máy bơm BT tự hành, M300, đá 1x2,
PCB40
Tháo cốp pha (hệ số 0.3)
Ván khuôn cột vuông, chữ nhật, ván ép phủ
AF.89141 100 m2 5.54 22.52 38 1 38 1
phim có khung xương, cột chống bằng giáo
ống, chiều cao ≤28m
ĐỢT 8: DẦM SÀN TẦNG 2
1 55 3
Cốt thép
AF.61522 1 tấn 68.33 9.58 655
Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK 2 55 3
Khối Định tổng Số công
Công việc Mã hiệu Đơn vị Đoạn Ngày
lượng mức công nhân/ngày
3 55 3
≤18mm, chiều cao ≤28m 4 55 3
Cốt pha lắp (hệ số 0.7) dầm 1 53 3
Ván khuôn xà dầm, giằng, ván ép phủ phim
AF.89131 23.4 21.45
có khung xương, cột chống bằng giáo ống, 2 53 3
chiều cao ≤28m
100 m2 633
Cốt pha lắp (hệ số 0.7) sàn 3 53 3
Ván khuôn sàn mái, ván ép phủ phim có
AF.89111 20.61 19.5
khung xương, cột chống bằng giáo ống, 4 53 3
chiều cao ≤28m
1 48 1
Bê tông dầm sàn (hệ số 0.2)
2 48 1
Bê tông xà dầm, giằng, sàn mái, máy bơm AF.32314 m3 569.39 1.66 190
3 48 1
BT tự hành, M300, đá 1x2, PCB40
4 48 1
Tháo cốp pha dầm (hệ số 0.3) 1 68 1
Ván khuôn xà dầm, giằng, ván ép phủ phim
AF.89131 23.4 21.45
có khung xương, cột chống bằng giáo ống, 2 68 1
chiều cao ≤28m
100 m2 272
Tháo cốt pha sàn ( hệ số 0.5) 3 68 1
Ván khuôn sàn mái, ván ép phủ phim có
AF.89111 20.61 19.5
khung xương, cột chống bằng giáo ống, 4 68 1
chiều cao ≤28m
ĐỢT 9: TƯỜNG CHẮN TẦNG 2
Cốt thép 1 57 3
AF.61322 1 tấn 45.54 11.22 511
Lắp dựng cốt thép tường, ĐK ≤18mm, 2 57 3
Khối Định tổng Số công
Công việc Mã hiệu Đơn vị Đoạn Ngày
lượng mức công nhân/ngày
3 57 3
chiều cao ≤28m
Cốt pha lắp (hệ số 0.7) 1 57 1
Ván khuôn tường, ván ép phủ phim có 2 57 1
AF.89121 100 m2 11.73 20.47 169
khung xương, cột chống bằng giáo ống,
3 57 1
chiều cao ≤28m
Bê tông (hệ số 0.2) 1 53 1
Bê tông tường - Chiều dày >45cm, chiều 2 53 1
AF.22164 m3 379.47 2.06 157
cao ≤28m, SX qua dây chuyền trạm trộn, đổ
3 53 1
bằng cẩu, M300, đá 1x2, PCB40
Tháo cốp pha (hệ số 0.3) 1 25 1
Ván khuôn tường, ván ép phủ phim có 2 25 1
AF.89121 100 m2 11.73 20.47 73
khung xương, cột chống bằng giáo ống,
3 25 1
chiều cao ≤28m
Đắp tường chắn
Đắp đất bằng đầm đất cầm tay 70kg, độ chặt AB.65120 100 m3 15 6.19 93 47 2
Y/C K = 0,90
ĐỢT 10: CỘT TẦNG 2
Cốt thép
Lắp dựng cốt thép cột, trụ, ĐK ≤18mm, AF.61422 1 tấn 8.12 9.37 77 1 39 2
chiều cao ≤28m
Cốt pha lắp (hệ số 0.7)
Ván khuôn cột vuông, chữ nhật, ván ép phủ
AF.89141 100 m2 5.54 22.52 88 1 44 2
phim có khung xương, cột chống bằng giáo
ống, chiều cao ≤28m
Bê tông (hệ số 0.2)
AF.32244 m3 81.184 2.33 38 1 38 1
Bê tông cột TD >0,1m2, chiều cao ≤28m,
Khối Định tổng Số công
Công việc Mã hiệu Đơn vị Đoạn Ngày
lượng mức công nhân/ngày
máy bơm BT tự hành, M300, đá 1x2,
PCB40
Tháo cốp pha (hệ số 0.3)
Ván khuôn cột vuông, chữ nhật, ván ép phủ
AF.89141 100 m2 5.54 22.52 38 1 38 1
phim có khung xương, cột chống bằng giáo
ống, chiều cao ≤28m
ĐỢT 11: DẦM, SÀN TẦNG 3

1 43 4
Cốt thép
Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK AF.61522 1 tấn 71.72 9.58 688 2 43 4
≤18mm, chiều cao ≤28m 3 43 4
4 43 4
Cốt pha lắp (hệ số 0.7) dầm 1 55 3
Ván khuôn xà dầm, giằng, ván ép phủ phim
AF.89131 24 21.45
có khung xương, cột chống bằng giáo ống, 2 55 3
chiều cao ≤28m
100 m2 660
Cốt pha lắp (hệ số 0.7) sàn 3 55 3
Ván khuôn sàn mái, ván ép phủ phim có
AF.89111 21.95 19.5
khung xương, cột chống bằng giáo ống, 4 55 3
chiều cao ≤28m
1 50 1
Bê tông dầm sàn (hệ số 0.2)
2 50 1
Bê tông xà dầm, giằng, sàn mái, máy bơm AF.32314 m3 597.66 1.66 199
3 50 1
BT tự hành, M300, đá 1x2, PCB40
4 50 1
Tháo cốp pha dầm (hệ số 0.3) AF.89131 100 m2 24 21.45 283 1 36 2
Khối Định tổng Số công
Công việc Mã hiệu Đơn vị Đoạn Ngày
lượng mức công nhân/ngày
Ván khuôn xà dầm, giằng, ván ép phủ phim
có khung xương, cột chống bằng giáo ống, 2 36 2
chiều cao ≤28m
Tháo cốt pha sàn ( hệ số 0.3) 3 36 2
Ván khuôn sàn mái, ván ép phủ phim có
AF.89111 21.95 19.5
khung xương, cột chống bằng giáo ống, 4 36 2
chiều cao ≤28m
Ta có:
- Tổng số công nhân lao động: S = 11262 diện tích biểu đồ nhân côngĐ

(Không bao gồm công nhân chuẩn bị, lắp đặt, tháo dỡ, di chuyển ống bơm, bơm vữa bê
tông vào ống đổ nâng hạ ống đổ bằng cần cẩu, đổ và bảo dưỡng bê tông.)
- Thời gian thi công: T = 217 (ngày).

- Số công nhân trung bình:

- Số công nhân nhiều nhất trong một ngày:

- Hệ số bất điều hòa (k1 tiến về 1):

- Số công vượt trội nằm trên đường Atb:

- Hệ số phân bố lao động (K2 tiến về 0):

Đánh giá:

- Ta có biểu đồ nhân lực điều hòa.


Chương 5: TỔNG MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CÔNG
5.1. BẢNG VẼ TỔNG MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CÔNG
Một số yêu cầu về kho bãi:
Kho vật liệu trơ: cát, sỏi, đá,… nếu đánh đống thủ công tốn nhiều công sức, tốn nhiều
mặt bằng do đó người ta thường dùng băng vận chuyển để đánh đống. Bốc chất vật liệu từ đống
lên xe tải có thể dùng gầu dây, máy đào gầu thuận hoặc máy nhiều gầu.
Kho xi măng: cất chứa trong kho kín chia ngăn theo Mác, theo loại. Xếp chồng không
nên cao quá 2m. Sàn kho phải có lớp chống thấm từ dưới lên. Xi măng chứa lâu ngày sẽ giảm
chất lượng cho nên khi cấp phát cần chú ý thứ tự theo thời gian nhập kho. Nếu xi măng không
đóng bao thì cất chứa trong thùng hoặc xi lô.
Kho gỗ: gỗ xếp thành chồng theo loại và kích thước ngoài bãi lộ thiên trên các gối kê
hoặc trên giá cao. Khi xếp đảm bảo cho gỗ mau khô, không mối mục. Để ngăn ngừa gỗ khỏi nứt
nên quét vôi vào đầu gỗ. Kho gỗ bố trí dọc theo hướng gió chủ đạo và có trang bị chống cháy.
Các cây gỗ phải xếp đổi đầu đuôi cách nhau độ 5cm.
Kho sắt, kết cấu thép và thiết bị: cốt thép và các loại thép xây dựng thường cất chứa tại
các bãi ngoài trời (trừ thép ống nhỏ) trên sân bê tông hay sân có rãi đá. Thép hình, thép thanh
xếp thành từng chồng riêng, thép tấm xếp đứng, cuộn thép, thép ống nhỏ cất chứa trong kho mái
hiên.
Kho xăng dầu: chưa trong các bể chứa riêng hoặc đóng thùng để trong kho kín. Các kho
ở công trường không được phép cất chứa chất dễ cháy quá mức quy định. Khoảng cách chống
cháy đến các công trình lân cận > 50m. Phải che đậy các thùng xăng dầu khỏi tác dụng trực tiếp
của ánh mặt trời. Kho kín cần trang bị hệ thống thông gió.
Nguyên tắc bố trí bố trí kho bãi:
Bố trí dọc theo hai bên đường giao thông.
Nên kết hợp các kho vật liệu xây dựng với các kho nguyên liệu sản xuất sau này.
Các kho chính nên bố trí tập trung vào một khu để tiện việc bảo quản. Các vật liệu trơ như cát,
sỏi, đá,… nên bố trí thành những bãi chứa ngoài khu vực kho chính.
Trong khu vực xưởng sản xuất và phụ trợ nên bố trí các kho vật liệu tiêu hao chính ở ngay trong
khu vực đó.
Nguyên tắc bố trí nhà tạm: căn cứ vào hướng gió chủ đạo
Nhà tạm được phân làm 3 loại theo tính năng phục vụ của chúng là: hành chính, sản
xuất và sinh hoạt. Trong phạm vi của mặt bằng thi công chỉ có khu hành chính và khu sản xuất;
khu sinh hoạt phải ở ngoài có thể ở ngay bên cạnh cũng có thể ở cách xa.
Khu hành chính: phải bố trí ở đầu gió và ở gần cổng để thuận tiện cho quản lý và giao dịch. Khu
vệ sinh phải để cuối gió.
Khu sản xuất: nơi thải khó bụi phải bố trí ở xa khu hành chính (khu sinh hoạt) và bố trí
cuối gió. Các kho sắt thép,… bố trí gần đường vận chuyển.
- Vận chuyển đá đến công trường và đổ thành đống, cốp pha, thép sẽ được tập kết tại lán trại
được dựng sẵn để gia công.
- Tiến hành đo đạc, khoan đất, đánh dấu các tim cột.
- Tiến hành đào đất hố móng bằng máy đào đã chọn sẵn, chỉnh sửa và đầm cho nền đất dưới
hố móng được bằng phẳng.
- Ta tiến hành đổ bê tông lót đáy móng.
- Sau khi đổ bê tông lót ta tiến hành lắp dựng cốp pha móng và đổ bê tông móng.
- Lắp dựng và đổ bê tông cột tầng 1, bê tông dầm sàn tầng 1.
- Lắp dựng và đổ bê tông cột tầng 2, bê tông dầm sàn tầng 2.
- Lắp dựng và đổ bê tông cột tầng 3, bê tông dầm sàn tầng 3.
5.2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC KHO BÃI CÔNG TRƯỜNG
 Vị trí đặt kho
Nguyên tắc chung:
- Phải đảm bảo thuận tiện cung cấp vật tư cho thi công theo tiến độ đã ấn định;
- Chi phí vận chuyển từ kho đến nơi tiêu thụ nhỏ nhất;
- Nên bố trí các kho cùng chức năng gần nhau nếu có thể để thuận tiện cho việc
khai thác;
- Kết hợp giữa các kho chứa vật liệu xây dựng và các kho chứa của công trình sau
này (nhằm giảm chi phí xây dựng kho);
- Các kho nên đặt theo trục giao thông chính;
- Đảm bảo các điều kiện bảo vệ, an toàn, chống cháy nổ…
- Vị trí đặt kho nên đặt ở ngoài mặt bằng công trình để trong quá trình thi công khỏi
di chuyển qua lại nhiều lần.
Bảng 6. 1: Định mức cất chứa vật liệu ở công trường (trích từ Bảng 4. 5, Thiết kế tổng
mặt bằng xây dựng – TS. Trịnh Quốc Thắng)
Chiều cao
Đơn Lượng vật
STT Tên vật liệu chất vật liệu Cách chất Loại kho
vị liệu/m2
(m)
I Vật liệu trơ
Chiều cao
Đơn Lượng vật
STT Tên vật liệu chất vật liệu Cách chất Loại kho
vị liệu/m2
(m)

Sỏi, cát, đá dăm đổ đống


1 m3 34 56 Đánh đống Lộ thiên
bằng máy
Sỏi, cát, đá dăm đổ đống
2 m3 1.5  2 1.5  2 Đánh đống Lộ thiên
bằng thủ công
Đá hộc đánh đống bằng
3 m3 23 2.5  3.5 Đánh đống Lộ thiên
máy
Đá hộc đánh đống bằng
4 m3 1 1.2 Đánh đống Lộ thiên
thủ công
I
Vật liệu Silicat
I
1 Xi măng đóng bao tấn 1.3 2 Xếp chồng Kho kín
2 Xi măng đóng thùng tấn 1.5 1.8 Xếp chồng Kho kín
3 Vôi bột tấn 1.6 2.6 Đổ đống Kho kín
4 Vôi cục tấn 2.0 2.0 Đổ đống Hố vôi
5 Thạch cao tấn 2.5 2.0 Đổ đống Kho kín
Bãi lộ
6 Gạch chỉ viên 700 1.5 Xếp chồng
thiên
III Sắt thép
1 Thép hình U và I tấn 0.8  1.2 0.6 Xếp chồng Kho hở
2 Thép góc tấn 23 1 Xếp chồng Kho hở
3 Thép tròn dạng thanh tấn 3.7  4.2 1.2 Xếp chồng Kho hở
4 Tôn mái tấn 4  4.5 1 Xếp chồng Kho hở
5 Thép cuộn tấn 1.3  1.5 1 Xếp đứng Kho kín
6 Ống thép lớn tấn 0.5  0.8 1.2 Xếp chồng Kho hở
7 Ống thép nhỏ tấn 1.5  1.7 2.2 Xếp chồng Kho hở
8 Ống gang tấn 0.7  1.1 1 Xếp chồng Kho hở
IV Vật liệu gỗ
1 Gỗ cây m3 1.3  2 23 Xếp chồng Kho hở
2 Gỗ xẻ m3 1.2  1.8 23 Xếp chồng Kho hở
Chiều cao
Đơn Lượng vật
STT Tên vật liệu chất vật liệu Cách chất Loại kho
vị liệu/m2
(m)
3 Cánh cửa m2 45 2 Xếp chồng Kho hở
V Vật tư hóa chất
1 Sơn đóng hộp tấn 0.7  1 2  2.2 Xếp chồng Kho kín
2 Nhựa đường tấn 0.9  1 Kho hở
Kho đặc
3 Xăng dầu trong thùng tấn 0.8
biệt
4 Giấy dầu cuộn 69 Xếp đứng Kho hở

 Chọn hình thức và loại kho


Tùy thời gian phục vụ và quy mô chất chứa mà chọn hình thức cho phù hợp:
- Vật tư không bị hao hụt;
- Chi phí xây dựng thấp, dễ tháo dỡ, di chuyển;
- Đảm bảo công tác bảo vệ kho tàng, tránh mất mát. Cụ thể đối với các loại kho
công trường nên chọn loại kho kín có kết cấu lắp ghép, các loại kho công trình,
kho xưởng (chủ yếu là loại kho kín) chọn loại kho di động, kiểu toa xe…
 Cách sắp xếp kho
Đảm bảo vật tư không bị hao hụt, thuận tiện xuất nhập và an toàn, tùy từng loại vật tư mà
có các cách sắp xếp riêng:
- Đối với vật liệu sa khoáng (cát, đá…): đổ đống trên mặt bằng đã được san phẳng
và đầm kỹ, trong đó chú ý công tác thoát nước mặt, trong 1 số trường hợp phải
xây tường chắn để khỏi trôi vật liệu;
- Đối với cấu kiện bê tông đúc sẵn, có thể chất đống trong khu vực chuẩn bị cẩu
lắp, chú ý các kết cấu phải được xếp gần với thiết bị cẩu lắp theo yêu cầu của
công nghệ thi công;
- Đối với gạch, ngói…xếp theo từng đống, để tránh hao hụt người ta có thể xếp
chúng thành các kiện trong các container…
- Đối với gỗ tròn, gỗ xẻ: xếp đống trên mặt bằng khô ráo có chừa lối đi, chú ý ngăn
riêng từng khối phòng cháy, các loại gỗ ở kho phải được xếp từng nhóm, quy
cách…
- Đối với các chi tiết bằng gỗ (cửa, tủ…) bảo quản ở các kho có mái che tránh mưa
nắng;
- Đối với các loại thép thanh, ống: xếp đống ngoài trời hoặc trên giá có mái che,
trường hợp kết cấu thép cấu tạo bằng các chi tiết rời nên sử dụng kho kín;
- Đối vật liệu rời vôi, xi măng, thạch cao…nếu đóng bao thì xếp đống trong kho kín
có sàn cách ẩm và thông gió, sau một thời gian nhất định phải đảo kho tránh vật
liệu vị đông cứng giảm chất lượng, nếu dạng rời thì chứa trong các silo, boong ke
đặt trong kho kín;
- Các loại nhiên liệu lỏng, chất nổ…có yêu cầu bảo quản đặc biệt thường chứa
trong các bình thủy tinh, kim loại chịu áp suất bố trí trong các kho đặc biệt.
 Tổ chức công tác kho bãi

 Nhập kho: Kiểm tra lô hàng được chuyển đến theo số lượng và chất lượng, nếu đảm bảo
yêu cầu thì tiến hành nhập, khi thiếu hụt hoặc chất lượng không đảm bảo theo hợp đồng,
theo phiếu vận chuyển thì tiến hành lập biên bản…, tổ chức bốc dỡ nhanh gọn, tránh hao
hụt…

 Bảo quản tại kho:

- Thường xuyên kiểm tra số lượng, chất lượng các loại vật tư trong kho, kiểm tra
điều kiện chất chứa, to, … và có biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo thời hạn bảo
quản ở kho không vượt quá mức quy định;
- Xếp vật tư trong kho theo đúng quy định, áp dụng những biện pháp phòng ngừa
về an toàn chống cháy nổ, chống dột, chống ẩm…
- Tiến hành chế độ lập thẻ kho đối với từng loại hàng bảo quản;
- Thực hiện chế độ kiểm kê thường xuyên, lập báo cáo từng kỳ kế hoạch;

 Công tác xuất kho:

- Vật tư xuất tại kho phải có lệnh xuất và phiếu hạng mức;
- Yêu cầu xuất đồng bộ, đúng chủng loại, đủ số lượng và đảm bảo chất lượng.
5.3. THIẾT KẾ TỔ CHỨC NHÀ TẠM CÔNG TRƯỜNG
 Các nguyên tắc thiết kế, bố trí nhà tạm
- Nhà tạm công trình bảo đảm phục vụ đầy đủ, có chất lượng việc ăn ở sinh hoạt
của công nhân, lực lượng phục vụ…
- Kinh phí đầu tư xây dựng nhà tạm có hạn nên cần phải giảm tối đa giá thành xây
dựng, như sử dụng nhà lắp ghép, cơ động, sử dụng 1 phần công trình chính đã xây
dựng xong nếu có thể…
- Kết cấu và hình thức nhà tạm phải phù hợp với tính chất luôn biến động của công
trường;
- Bố trí nhà tạm tuân theo tiêu chuẩn vệ sinh, đảm bảo an toàn sử dụng.

 Nội dung thiết kế tố chức nhà tạm công trường:

- Tính toán nhân khẩu công trường;


- Xác định diện tích các loại nhà tạm;
- Chọn hình thức kết cấu nhà;
- So sánh chọn phương án kinh tế.
 Chọn hình thức nhà tạm cho công trình
Căn cứ vào yêu cầu chất lượng phục vụ ta chọn:
- Nhà tập thể, nhà ở cán bộ, nhà quản lý…dùng loại lắp ghép;
- Nhà vệ sinh…dùng loại cơ động…

 Tính diện tích nhà tạm cho công nhân

Diện tích nhà tạm cho công nhân làm việc ở công trường: ;
Trong đó:
 N1 = Nmax = 82 là số công nhân cao nhất;
 fi là định mức nhà tạm tra theo Bảng 5. 1 sách Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng –
TS. Trịnh Quốc Thắng;
Diện tích xây dựng nhà tạm phụ thuộc vào dân số công trường, bao gồm công nhân lao động
trên công trường và những người lao động. Dân số công trường phụ thuộc vào quy mô công
trình, thời gian và địa điểm xây dựng công trình.
Để có thể tính toán, ta chia số người lao động trên công trường thành 5 nhóm:
Nhóm A: Số công nhân trực tiếp làm việc trên công trường:
(số công nhân vào thời điểm cao nhất).
Nhóm B: Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ:
(người).

Với : khi công trường xây dựng các công trình dân dụng hoặc công
trình công nghiệp ở thành phố.
khi công trình xây dựng các công trình công nhiệp ở ngoài thành
phố.
Nhóm C: Số cán bộ kỹ thuật:

(người).
Nhóm D: Số nhân viên hành chính:

(người).
Nhóm E: Số nhân viên phục vụ:

(người).

Với với công trường nhỏ và trung bình

với công trường lớn


Tỷ lệ người đau ốm trung bình 2% và nghỉ phép hàng năm là 4%.
Tổng số CBCNV trên công trường:

(người).
Tiêu chuẩn nhu cầu nhà tạm trên công trường:
Bảng 6. 2: Tiêu chuẩn về nhà tạm trên công trường xây dựng (trích từ Bảng 5. 1, Thiết kế
tổng mặt bằng xây dựng – TS. Trịnh Quốc Thắng)
Bảng 2: Bảng định mức nhà tạm

Tiêu Diện tích


STT Loại nhà Chỉ tiêu để tính Đơn vị
chuẩn (m2)
1 Nhà làm việc Tính cho một người 5m2 4 50 (5×10)
2 Trạm y tế Tính cho 1 người ở hiện trường m2 0.04 5 (5×2)
Số người tính cho 1000 dân người 1m2
3 Nhà ăn 60 (5×12)
Tiêu chuẩn cho 1 người m2 /người
2.5m2 4 phòng
4 Nhà vệ sinh 25 người một phòng vệ sinh m 2

/phòng 10 m2
Diện tích kho bãi:
 Lượng vật liệu dự trữ:
P = Q.T
Trong đó:
P: lượng vật liệu dự trữ
Q: lượng vật liệu tiêu thụ lớn nhất trong ngày
T: thời gian dự trữ (lấy chung 5 ngày)
+ Khối lượng thép dự trữ:
Tổng khối lượng thép lớn nhất cho công tác móng: 18 tấn
Khối lượng cốt thép cần thi công trong một ngày: 18/4= 4.5 tấn
Khối lượng thép cần dự trữ: 4.5x5= 22.5 tấn
+ Khối lượng ván khuôn dự trữ:
Khối lượng ván khuôn cần trong một ngày: 600 m2
Khối lượng ván khuôn cần dự trữ: 600x5= 3000 m2
 Diện tích kho bãi:

d: lượng vật liệu định mức chưa trên 1 m 2 kho bãi (tra bảng 4.5 trang 98 sách Thiết kế
tổng mặt bằng xây dựng – TS. Trịnh Quốc Thắng)
+ Diện tích bãi gia công kho thép (kho hở, xếp chồng):

(Kho thép có chiều dài đủ lớn để đặt được thép cây L > 11.7m)
Chọn St = 3x15 = 45 m2
+ Diện tích kho ván khuôn
Một tấm ván khuôn kích thước 1250:2500 mm có diện tích 3.125 m2
Với 3000 m2 dự trữ thì cần 1000 tấm ván khuôn
Chiều dày ván khuôn 2.1 cm
Vậy chia ván khuôn thành 10 chồng, mỗi chồng 100 tấm, cao 210 cm

.
: hệ số sử dụng mặt bằng
Chọn Svk= 48 m2
 Diện tích bãi gia công và tập kết cốt thép: 5×10 m2
 Diện tích bãi gia công và tập kết ván khuôn: 5×10 m2
 Vì công trình sử dụng bê tông thương phẩm nên chỉ trữ xi măng phục vụ các hạn mục nhỏ
nên kho xi măng và công cụ sản xuất, thiết bị máy móc lấy: 5×10 m2

CHƯƠNG 6: KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG


6.1. TRÌNH TỰ THI CÔNG
Vận chuyển đá đến công trường và đổ thành đống, cốp pha, thép sẽ được tập kết tại lán trại
được dựng sẵn để gia công.
Tiến hành đo đạc, khoan đất, đánh dấu các tim cột.
Tiến hành đào đất hố móng bằng máy đào đã chọn sẵn, chỉnh sửa và đầm cho nền đất dưới hố
móng được bằng phẳng.
Ta tiến hành đổ bê tông lót đáy móng.
Sau khi đổ bê tông lót ta tiến hành lắp dựng cốp pha móng và đổ bê tông móng.
Lắp dựng và đổ bê tông cột tầng 1, bê tông dầm sàn tầng 1.
Lắp dựng và đổ bê tông cột tầng 2, bê tông dầm sàn tầng 2.
Lắp dựng và đổ bê tông cột tầng 3, bê tông dầm sàn tầng 3.
6.2. BIỆN PHÁP THI CÔNG
6.2.1. Thi công coppha, cốt thép.
6.2.1.1. Gia công
Tại lán trại trang bị đầy đủ dụng cụ, máy móc và trang thiết bị cần thiết.
Chuẩn bị đầy đủ cốp pha với các kích thước đã chọn theo thiết kế.
Gia công cốt thép đúng với kích thước và khối lượng theo thiết kế.
6.2.1.2. Lắp dựng
Cột
Coppha cột ta lắp thành hình hộp với 3 mặt trong đó có 1 mặt chừa các lỗ hở cách nhau 1.5m
để đổ bê tông và đầm dùi, sau khi đưa cốt thép vào ta tiến hành lắp mặt coppha còn lại. Khi
lên cao thì lắp dàn giáo để công nhân thi công.
Ta sẽ dùng ty giằng, cây chống giữ cho cốp pha được ổn định.
Cốt thép được gia công tại lán trại thành khung thép cột, công nhân dựng và định vị.

Dầm, sàn
Sau khi tháo cốp pha cột ta tiến hành lắp dựng giàn giáo, coppha đáy dầm sàn.
Ở dưới chân giàn giáo ta sẽ sử dụng các thép hộp 50x100x3mm để giữ thế đứng vững chắc và
hệ khung dàn giáo không lún trong quá trình thi công.
Sau khi đã chỉnh sửa các coppha đáy dầm sàn ta sẽ tiến hành lắp coppha thành dầm và lắp đặt
cốt thép.
Đối với dầm: do dầm có kích thước lớn nên ta sẽ tiến hành buộc từng thanh ghép cốt thép
dầm chính trước rồi sau đó mới tới dầm phụ.
Đối với sàn: sau khi đã lắp đặt xong cốt thép dầm chính thì ta tiến hành lắp đặc cốt thép sàn,
cốt thép sàn phải được neo buộc vào cốt thép dầm.
Cốt thép của cả dầm và sàn đều được kê bởi các cục kê sao cho đảm bảo chiều cao lớp bê
tông bảo vệ.
6.2.2. Thi công bê tông
Bê tông được trộn tại công trường hoặc bê tông mua thương phẩm và được vận chuyển đến xe
bơm bê tông có cần.

Đổ bê tông cột
Bê tông sẽ được bơm vào coppha cột bằng xe bơm có cần.
Dùng đầm dùi để đầm bê tông thông qua các lỗ trên ván khuôn sau đó bít các lỗ này lại bằng
các tấm gỗ đã được gia công sẵn.
Do bê tông cột được đổ từ trên xuống nên chân cột rất dễ bị rỗ ở đây nên dung vòi voi để
tránh tình trạng trên.

Đổ bê tông dầm sàn


Vì chiều dài nhà lớn nên ta sẽ tiến hành đổ sàn theo từng phân đoạn mạch ngừng giữa các
phân đoạn khoảng 20-30(mm).
Do chiều cao của dầm lớn nên ta sẽ đổ dầm theo kiểu giậc bậc, do trọng lượng dầm lớn nên
dàn giáo chống đỡ dưới cốp pha đáy sẽ bị biến dạng nhiều khi lớp bê tông còn non gây ra nứt
bê tông do đó cần tăng tốc đổ bê tông khi hoàn thành quá trình đổ thì lớp bê tông đầu tiên vẫn
còn độ dẻo nhất định.
Do dầm có chiều cao lớn nên hàm lượng cốt thép sẽ dày vì vậy ta nên đổ bê tông theo 2 cách
sau:
 Sử dụng cốt liệu đá nhỏ cho dễ lọt qua khe của cốt thép.
 Chừa khe cửa ở coppha thành dầm để đổ và đầm bê tông.
Khi sử dụng đầm dùi thì đầu đầm dùi phải ăn sâu xuống lớp bê tông từ 5 đến 10cm. thời
gian đầm tại mỗi vị trí từ 20 đến 40s tránh đầm lâu hơn dễ gây phân tầng.
6.2.3. Cách bảo dưỡng bê tông
Bê tông mới đúc xong cần phải được chăm sóc trong một thời gian ấn định cho tới khi đạt
cường độ theo đúng thiết kế. phải luôn giữ cho bê tông ở trạng thái ẩm, không được để khô
quá nhanh va chạm mạnh nhiệt độ trong bê tông không được chênh lệch quá lớn. thông
thường lớp bê tông mặt ngoài khô nhanh hơn lớp bê tông bên trong nếu không giữ ẩm thì mặt
bê tông sẽ hình thành nhiều vết nứt do co ngót không đồng đều.
Ta có thể sử dụng bạc để che phủ hoặc tưới ẩm bề mặt bê tông liên tục.
6.2.4. Trình tự tháo coppha
Thời gian tháo coppha phụ thuộc vào tốc độ ninh kết của xi măng, loại kết cấu công trình
và tính chất chịu lực của cốp pha.
Khi bê tông bắt đầu ninh kết thì áp lực của nó tác dụng lên coppha sẽ giảm dần cho đến khi
triệt tiêu hẳn. Ta có thể tháo dỡ cốp pha thành bê tông khi đã đạt được cường độ cứng.
Chúng ta chỉ được phép tháo cốp pha khi bê tông đạt 25% cường độ thiết kế.
Hạ các cột chống dầm khi bê tông đạt cường độ 70% cường độ thiết kế ta tiến hành suốt
chiều dài dầm nhưng phải để lại khoảng cách 3m một cột chống cho tới khi bê tông đạt cường
độ tuyệt đối.
Khi hạ các cột chống cần phải tiến hành theo nhiều đợt đối xứng bắt đầu từ chính giữa
nhịp dầm về 2 phía.
Muốn rút ngắn thời gian chờ để tháo cốp pha thì ta có thể sử dụng phụ gia như R7 (tăng
nhanh cường độ bê tông giúp bê tông mau đông cứng) thường sau 3,4 ngày ta có thể tháo
coppha.
CHƯƠNG 7: AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN.
7.1.1. An toàn khi gia công ván khuôn.
Ván khuôn phải đặc đúng nơi quy định.
Mạng điện phải đảm bảo an toàn và không bị rò rĩ vì cốp pha thép có thể dẫn điện gây chết
người nếu dây điện bị hư hỏng.
Khi làm việc phải trang bị đầy đủ đồ bảo hộ đảm bảo an toàn khi vận chuyển ván khuôn.
7.1.2. An toàn khi sử dụng:
Thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình trạng an toàn của dàn giáo.
Tải trọng đặt trên sàn phải đúng theo thiết kế, khi dàn giáo cao trên 6m phải có 2 tầng sàn cấm
làm việc đồng thời trên 2 sàn mà không có lưới bảo vệ giữa 2 sàn.
Phải thu dọn gọn gang khi hết ca làm việc.
7.1.3. An toàn khi lắp dựng
Đề phòng bị ngã khi vận chuyển vật dụng trang thiết bị thi công, tránh làm rơi vật dụng
từ trên cao xuống, khi lắp dựng ván khuôn ở độ cao từ 6m trở lên phải có sàn công tác rộng ít
nhật 0.7m và có lan can bảo vệ chắc chắn.
Khi lắp giàn giáo phải san phẳng mặt bằng và đầm chặt đất nền chống lún và đảm bảo
thoát nước tốt.
Công nhân phải được huấn luyện an toàn lao động và trang bị đầy đủ phương tiện bảo
hộ lao động.
7.1.4. An toàn khi tháo dỡ:
Việc tháo dỡ chỉ được tiến hành sau thời gian dưỡng hộ qui định là 9 ngày. Tuy nhiên đối
với mái vòm phải chờ sau 15 ngày mới tháo dỡ (có thêm phụ gia vào trong bê tông rồi).
Chú ý tránh làm rơi ván khuôn từ trên cao xuống gây tai nạn, làm hư hỏng ván, gãy dàn
giáo.
Không được tháo dỡ ván khuôn ở nhiều tầng khác nhau trên cùng một đường thẳng đứng.
Ván khuôn tháo ra phải để gọn gàng thành từng đống tránh hư hỏng.
7.2. AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC THI CÔNG CỐT THÉP
7.2.1. An toàn khi cắt thép
Kiểm tra máy, lưỡi dao cắt có chính xác không, tra dầu máy đủ rồi mới cho máy chạy.
Khi cắt phải giữ chặt cốt thép, khi lưỡi dao cắt lùi ra mới đưa cốt thép vào, không nên đưa
thép vào khi lưỡi dao bắt đầu đẩy tới.
Không cắt cốt thép ngắn, không dùng ray trực tiếp đưa cốt thép vào máy mà phải dùng
kẹp.
Búa tạ phải có cán tốt, đầu búa phải được lèn chặt vào cán để khi vung đầu búa không bị
tuột ra.
7.2.2. An toàn khi uốn thép
Khi uốn thép phải đứng vững, giữ chặt vam, miệng vam phải kẹp chặt cốt thép, khi uốn
phải dùng lực từ từ, cần neo vững vị trí uốn để tránh uốn sai góc yêu cầu.
Không được nối thép to ở trên cao hoặc ở trên dàn giáo không an toàn.
7.2.3. An toàn khi hàn cốt thép
Trước khi hàn phải kiểm tra lại cách điện và kiềm hàn, phải kiểm tra bộ phận nguồn điện
dây tiếp đất, phải bố trí chiều dài dây dẫn từ lưới điện tới máy hàn không vượt quá 15m.
Chỗ làm việc phải bố trí riêng biệt, công nhân phải được trang bị phòng hộ.
7.2.4. An toàn khi lắp dựng cốt thép
Khi chuyển cốt thép xuống hố móng phải cho trượt trên máng nghiên có buộc dây không
được quăng xuống.
Khi đặt cốt thép tường và các kết cấu thẳng đứng khác cao hơn 3m thì cứ 2m phải đặt một
ghế có chỗ rộng ít nhất 1m và có lan can bảo vệ ít nhất 0.8m.
Không được đứng trên hộp ván khuôn dầm để đặt cốt thép mà phải đứng trên sàn công tác.
Khi buộc và hàn kết cấu khung cột thẳng đứng không được trèo lên các thanh thép mà
phải đứng trên các dàn giáo riêng.
Không được đặt cốt thép quá gần nơi có dây điện trần đi qua khi chưa đủ biện pháp an toàn.
Không được đứng hoặc đi lại, đặt vật nặng trên hệ thống cốt thép đang được dựng hoặc đã
dựng xong.
7.3. AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG
7.3.1. Khu vực làm việc
Nơi làm việc phải khô ráo, đường đi lại phải thuận tiện không bị vướng, ván vận chuyển
để làm cầu phải lớn hơn 4cm.
Khi làm việc vào ban đêm phải có đủ ánh sáng treo trên cao ở đường đi lại, nhưng nơi nguy
hiểm phải có đèn đỏ báo hiệu.
Không được bỏ những dụng cụ đảm bảo lót kê dưới dáo,những nơi đổ bê tông cao hơn 2m
phải làm dàn giáo có tay vịn.
Khi đổ bê tông không đựợc đi lại bên dưới, đổ bê tông với độ dốc lớn hơn 300 thì phải có dây
an toàn.
7.3.2. An toàn khi sử dụng dụng cụ vật liệu
Kiểm tra vật liệu kĩ càng trước khi sử dụng, không được vứt dụng cụ từ trên cao xuống, sau
khi đổ bê tông xong phải thu xếp gọn gang và rữa sạch, không để cho bê tông đông cứng lên
dụng cụ đó.
Bao xi măng không được chồng cao quá 2m, chỉ nên chồng 10 bao không được để tựa vào
tường và cách tường 0.6m.
7.3.3. An toàn khi vận chuyển bê tông
Vận chuyển vữa lên cao thường dung gầu có đáy đóng mở đựng rồi dung cần trục đưa lên
cao, khi thùng đến phểu đổ không được đưa thùng qua ngang đầu công nhân. Chỉ khi nào
thùng bê tông ở tư thế ổn định và cách miệng phểu khoảng 1m mới đc mở đáy thùng.
7.3.4. An toàn khi bảo dưỡng bê tông
Công nhân phải đủ sức khỏe, quen leo trèo, không được bố trí những người thiếu máu, đau
thần kinh, phụ nữ mang thai.
Khi tưới bê tông lên cao mà không có giàn giáo thì phải đeo dây an toàn, khi tưới cần quan
sát tránh trúng mạng lưới điện.
DANH SÁCH THAM KHẢO
1. TCVN 4453 : 1995 : Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và
nghiệm thu.
2. Định mức dự toán xây dựng công trình 1776 ban hành kèm theo văn bản số 176/BXD-VP
ngày 16/8/2007.
3. Sách Kỹ Thuật Thi Công – Đỗ Đình Đức – Nhà xuất bản Xây Dựng.
4. Sổ tay chọn máy thi công xây dựng - Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội - Nguyễn Tiến Thụ
- Nhà xuất bản Xây Dựng.
5. Số tay chọn máy thi công - Vũ Văn Lộc - Nhà xuất bản Xây Dựng.
6. Bài giảng môn học “Kỹ Thuật Thi Công” – Thầy GS.TS. Hà Duy Khánh - giảng viên trường
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM.
7. Giáo trình môn học “Thực Tập Kỹ Thuật Nghề Xây Dựng” – Thầy ThS. Nguyễn Văn Khoa –
trưởng bộ môn Thi công trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM.
8. Các diễn đàn ketcau.com, diendanxaydung.vn, xaydung360.vn
9. Sách “Thiết Kết Tổng Mặt Bằng Xây Dựng”_ TS. Trịnh Quốc Thắng

You might also like