You are on page 1of 316

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7

GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

MỤC LỤC:

PHẦN I: PHẦN KIẾN TRÚC


CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC ....................................... 13
1.1. GIẢI PHÁP KIẾN TRÖC.......................................................................................................................13
1.1.1 Giải pháp mặt bằng .........................................................................................................................13
1.1.2 Giải pháp mặt đứng.........................................................................................................................13
1.2. GIẢI PHÁP VỀ GIAO THÔNG TRONG CÔNG TRÌNH ..............................................................14
1.3. GIÓ CHIẾU SÁNG ..................................................................................15
1.3.1 Giải pháp về thông gió ...................................................................................................................15
1.3.2 Giải pháp về chiếu sáng .................................................................................................................15
1.4. NƢỚC ...............................................................................................................15
1.4.1 Giải pháp hệ thống điện .................................................................................................................15
1.4.2 Giải pháp hệ thống cấp và thoát nước ........................................................................................15
1.5. VÀ CHỮA CHÁY.........................................................................16
1.6. GIẢI PHÁP VỀ MÔI TRƢỜNG ...........................................................................................................16
PHẦN II: PHẦN KẾT CẤU
CHƢƠNG 2.LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU ..................................................... 18
2.1. GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN .................................................................................................18
2.1.1 Giải pháp kết cấu theo phương đứng .................................................................................18
2.1.2 Giải pháp kết cấu theo phương ngang............................................................... ......19
2.1.3 Giải pháp kết cấu nền móng.................................................................................................20
2.2. CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN ÁP DỤNG .........................................................................20
2.3. ..........................................................................................................................21
2.4. BỐ TRÍ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC .....................................................................................................22
2.4.1 Nguyên tắc bố trí hệ kết cấu ................................................................................................22
2.4.2 Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diên các cấu kiện ... ................................................22
2.4.3 Mặt bằng bố trí hệ kết cấu chịu lực:...................................................................................25

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

CHƢƠNG 3.NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP...... 26
3.1. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ........................................................................................................................26
3.1.1 Theo nhóm trạng thái giới hạn thứ nhất ..................................................................26
3.1.2 Theo nhóm trạng thái giới hạn thứ hai ..............................................................................27
3.2. NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ........................................................................................27
3.2.1 Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải)........................................................................................28
3.2.2 Tải trọng tạm thời ( hoạt tải ) ...............................................................................................28
3.2.3 Tải trọng đặc biệt ....................................................................................................................28
3.3. TỔ HỢP TẢI TRỌNG ............................................................................................................................29
3.4. HỆ SỐ GIẢM TẢI ....................................................................................................................................29
3.5. CÁC GIẢ THIẾT KHI TÍNH TOÁN CHO MÔ HÌNH CÔNG TRÌNH .......................................30
3.6. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC ...........................................................................................30
CHƢƠNG 4.THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ................................................................ 32
4.1. KIẾN TRÖC ..............................................................................................................................................32
4.2. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ............................................................................................................................32
4.2.1 Kích thước sơ bộ .....................................................................................................................32
4.2.2 Vật liệu ......................................................................................................................................33
4.2.3 Tải trọng....................................................................................................................................34
4.3. TÍNH TOÁN BẢN THANG .....................................................................................................................36
4.3.1 Sơ đồ tính toán ........................................................................................................................36
4.3.2 Kiểm tra lại trường hợp 2 đầu gối cố định .......................................................................40
CHƢƠNG 5.THIẾT KẾ BỂ NƢỚC MÁI ................................................................... 42
5.1. KIẾN TRÖC ..............................................................................................................................................42
5.2. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ............................................................................................................................42
5.2.1 Kích thước sơ bộ .....................................................................................................................42
5.2.2 Vật liệu ......................................................................................................................................43
5.3. TÍNH TOÁN NẮP BỂ .............................................................................................................................43
5.3.1 Tải trọng....................................................................................................................................44
5.3.2 Sơ đồ tính..................................................................................................................................44
5.3.3 Xác định nội lực: ....................................................................................................................45
5.3.4 Tính cốt thép ............................................................................................................................45

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

5.4. TÍNH TOÁN THÀNH BỂ .....................................................................................................................46


5.4.1 Tải trọng....................................................................................................................................46
5.4.2 Sơ đồ tính..................................................................................................................................47
5.4.3 Xác định nội lực ......................................................................................................................48
5.4.4 Tính cốt thép ............................................................................................................................49
5.5. TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY ..........................................................................................................................49
5.5.1 Tải trọng....................................................................................................................................50
5.5.2 Sơ đồ tính..................................................................................................................................50
5.5.3 Xác định nội lực ......................................................................................................................51
5.5.4 Tính cốt thép ............................................................................................................................51
5.5.5 Kiểm tra độ võng của bản đáy .............................................................................................52
5.6. TÍNH TOÁN DẦM ĐÁY VÀ DẦM NẮP BỂ ......................................................................................52
5.6.1 Tải trọng....................................................................................................................................52
5.6.2 Sơ đồ tính toán ........................................................................................................................54
5.6.3 Xác định nội lực ......................................................................................................................54
5.6.4 Tính cốt thép dọc ....................................................................................................................56
5.6.5 Tính cốt thép đai .....................................................................................................................57
5.6.6 Tính cốt thép treo....................................................................................................................59
5.6.7 Kiểm tra độ võng của dầm hồ nước: ..................................................................................60
5.6.8 Tính toán khe nứt bản đáy và bản thành hồ nước:..........................................................61
5.6.9 Tính toán cột hồ nước ............................................................................................................64
5.7. MỘT SỐ LƢU Ý TRONG QUAN NIỆM VÀ TÍNH .........................................................................65
5.7.1 Lập luận liên kết khớp cho hệ chịu lực của hồ nước với hệ chịu lực phía dưới: ....65
5.7.2 Việc mở rộng nút cứng dưới cột. ........................................................................................65
5.7.3 Kiểm tra chọc thủng và nén cục bộ cho sàn .....................................................................65
CHƢƠNG 6.TÍNH SÀN TẦNG 2 ................................................................................ 66
6.1. TỔNG QUAN VỀ BTCT ỨNG LỰC TRƢỚC (ƢLT)......................................................................66
6.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển bê tông ứng lực trước trên thế giới.........................66
6.1.2 Khái niệm .................................................................................................................................66
6.1.3 Ưu – khuyết điểm của BTCT ứng lực trước. ...................................................................67
6.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP GÂY ỨNG LỰC TRƢỚC. ..........................................................................68

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

6.2.1 Phương pháp căng trước (căng trên bệ). ...........................................................................68


6.2.2 Phương pháp căng sau (căng trên bê tông). .....................................................................69
6.3. VẬT LIỆU : ...............................................................................................................................................71
6.3.1 Bê tông ......................................................................................................................................71
6.3.2 Thép cường độ cao .................................................................................................................71
6.4. TỔN HAO ỨNG SUẤT TRƢỚC ..........................................................................................................71
6.4.1 Tổn hao do co ngắn đàn hồi của bê tông: .........................................................................73
6.4.2 Tổn hao do chùng ứng suất ..................................................................................................74
6.4.3 Tổn hao do từ biến..................................................................................................................74
6.4.4 Tổn hao do co ngót .................................................................................................................75
6.4.5 Tổn hao do ma sát ..................................................................................................................75
6.4.6 Tổn hao do sự dịch chuyển neo: .........................................................................................76
6.5. THIẾT KẾ SÀN BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƢỚC ............................................................................77
6.5.1 Trạng thái ứng suất cho cấu kiện chịu uốn: .....................................................................77
6.5.2 Thiết kế cấu kiện bê tông ƯLT chịu uốn tiết diện chữ nhật bằng phương pháp cân
bằng tải trọng .....................................................................................................................................................78
6.6. KHẢ NĂNG CHỊU NÉN CỤC BỘ CỦA BÊ TÔNG VÙNG NEO. ..............................................80
6.7. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (SÀN TẦNG 2) ..................................................................82
6.7.1 Trình tự thiết kế.......................................................................................................................82
6.7.2 Sơ đồ tính..................................................................................................................................82
6.7.3 Chọn chiều dày sàn và xác định tải trọng tác dụng ........................................................83
6.7.4 Đặc trưng vật liệu ...................................................................................................................83
6.7.5 Cấu tạo và sơ bộ cáp ..............................................................................................................84
6.7.6 Phân tích tìm nội lực kết cấu ...............................................................................................87
6.7.7 Kiểm tra ứng suất ................................................................................................................ 101
6.7.8 Tính toán cốt thép thường gia cường. ............................................................................. 103
6.8. MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO .................................................................................................. 104
6.8.1 Cốt thép thường cấu tạo ..................................................................................................... 104
6.8.2 Kiểm tra cường độ chịu uốn.............................................................................................. 105
6.8.3 Kiểm tra khả năng chịu cắt ................................................................................................ 107
6.8.4 Khả năng chịu nén cục bộ của bê tông vùng neo. ....................................................... 110

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

CHƢƠNG 7.TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG .................................................................. 113


7.1. TỔNG QUAN ........................................................................................................................................ 113
7.2. NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ..................................................................................... 114
7.3. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG THẲNG ĐỨNG .................................................................................... 114
7.3.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn .................................................................................................... 115
7.3.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn .................................................................................................... 117
7.4. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ ......................................................................................................... 118
7.4.1 Tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió .................................................................. 118
7.4.2 Thành phần động của tải trọng gió .................................................................................. 120
7.4.3 Tổ hợp tải trọng gió............................................................................................................. 132
CHƢƠNG 8.THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 5 .............................................................. 134
8.1. CÁC TRƢỜNG HỢP TẢI TRỌNG................................................................................................... 134
8.2. TỔ HỢP NỘI LỰC .............................................................................................................................. 135
8.2.1 Tổ hợp cơ bản 1 ................................................................................................................... 135
8.2.2 Tổ hợp cơ bản 2 ................................................................................................................... 135
8.3. TÍNH CỐT THÉP CỘT ....................................................................................................................... 136
8.3.1 Tính toán cốt thép dọc của cột.......................................................................................... 136
8.3.2 Tính toán cột cụ thể ............................................................................................................. 140
8.3.3 Tính toán thép đai cột ......................................................................................................... 148
CHƢƠNG 9.NỀN MÓNG .......................................................................................... 150
9.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ......................................................................................... 150
9.1.1 Địa tầng .................................................................................................................................. 150
9.1.2 Đánh giá điều kiện địa chất ............................................................................................... 152
9.1.3 Đánh giá điều kiện địa chất thuỷ văn.............................................................................. 153
9.1.4 Lựa chọn giải pháp móng .................................................................................................. 153
9.2. MỘT SỐ VAI TRÕ CỦA TẦNG HẦM: ........................................................................................... 154
A. PHƢƠNG ÁN 1: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ................................ 155
9.3. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ........................................................ 155
9.3.1 Đặc điểm ................................................................................................................................ 155
9.3.2 Ưu nhược điểm của phương án móng sử dụng ............................................................ 155
9.4. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN ....................................................................... 156

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.4.1 Tải trọng tính toán ............................................................................................................... 156


9.4.2 Tải trọng tiêu chuẩn ............................................................................................................ 157
9.5. CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN .......................................................................................................... 158
9.6. THIẾT KẾ MÓNG M1 (TẠI CỘT BIÊN KHUNG TRỤC 5) ...................................................... 159
9.6.1 Cấu tạo đài cọc và cọc ........................................................................................................ 159
9.6.2 Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi ..................................................................... 160
9.6.3 Xác đinh số lượng cọc ........................................................................................................ 167
9.6.4 Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm .................................................................................... 168
9.6.5 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc ........................................................................................... 169
9.6.6 Kiểm tra lại với tổ hợp nội lực còn lại: .......................................................................... 170
9.6.7 Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước................................................................... 171
9.6.8 Kiểm tra độ lún của móng khối quy ước........................................................................ 174
9.6.9 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng ........................................................................... 175
9.6.10 Tính toán cốt thép đài cọc ................................................................................................. 176
9.7. THIẾT KẾ MÓNG M2 (TẠI CỘT GIỮA KHUNG TRỤC 5) ..................................................... 179
9.7.1 Cấu tạo cọc và đài cọc ........................................................................................................ 179
9.7.2 Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi ... ........................................................ 179
9.7.3 Xác định số lượng cọc ....................................................................................................... 179
9.7.4 Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm .................................................................................... 180
9.7.5 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc ........................................................................................... 181
9.7.6 Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước................................................................... 183
9.7.7 Kiểm tra độ lún của móng khối quy ước........................................................................ 186
9.7.8 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng ....................................................................................... 187
9.7.9 Tính toán cốt thép đài cọc ................................................................................................. 188
B. PHƢƠNG ÁN 2 THIẾT KẾ MÓNG CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT
TRƢỚC ...................................................................................................................................................... 192
9.8. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƢỚC ....................... 192
9.9. THIẾT KẾ MÓNG M1 (TẠI CỘT BIÊN KHUNG TRỤC 5) ...................................................... 193
9.9.1 Cấu tạo đài cọc và cọc ........................................................................................................ 193
9.9.2 Tính toán sức chịu tải của cọc .......................................................................................... 194
9.9.3 KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 200

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.9.4 Xác định số cọc và bố trí cọc ............................................................................................ 201


9.9.5 Tải trọng tiêu chuẩn ............................................................................................................ 202
9.9.6 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc ........................................................................................... 203
9.9.7 Kiểm tra điều kiện biến dạng ............................................................................................ 205
9.9.8 Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dưới móng khối quy ước...207
9.9.9 Kiểm tra độ lún của móng khối quy ước.... ....................................................... 208
9.9.10 Kiểm tra điều kiện chọc thủng ......................................................................................... 209
9.9.11 Tính cốt thép đài cọc........................................................................................................... 211
9.10. THIẾT KẾ MÓNG M2 (TẠI CỘT GIỮA KHUNG TRỤC 5) .................................................. 214
9.10.1 Cấu tạo cọc và đài cọc ........................................................................................................ 214
9.10.2 Sức chịu tải của cọc ............................................................................................................ 214
9.10.3 Xác định số lượng cọc trong đài ...................................................................................... 214
9.10.4 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc ........................................................................................... 215
9.10.5 Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước................................................................... 217
9.10.6 Kiểm tra độ lún của móng khối quy ước........................................................................ 220
9.10.7 Kiểm tra độ lún lệch giữa các móng ............................................................................... 221
9.10.8 Kiểm tra điều kiện chọc thủng ......................................................................................... 221
9.10.9 Tính cốt thép đài cọc........................................................................................................... 223
9.10.10 Kiểm tra cẩu cọc .................................................................................................................. 226
9.11. SO SÁNH HAI PHƢƠNG ÁN MÓNG .......................................................................................... 227
9.11.1 Khối lượng bê tông ............................................................................................................. 227
9.11.2 Khối lượng cốt thép ............................................................................................................ 228
9.11.3 Bảng so sánh ......................................................................................................................... 228
9.11.4 Chỉ tiêu điều kiện thi công ................................................................................................ 228
9.12. KẾT LUẬN ........................................................................................................................................... 229
CHƢƠNG 10.KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA CÔNG TRÌNH .............................. 230
10.1. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH ...................................................................................................... 230
10.2. KIỂM TRA LẬT .................................................................................................................................. 231
10.3. KIỂM TRA DAO ĐỘNG................................................................................................................... 233
10.4. KIỂM TRA TRƢỢT............................................................................................................................ 234

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

PHẦN 3 THI CÔNG


CHƢƠNG 11.THI CÔNG LẬP QUI TRÌNH KÉO CĂNG CÁP TRONG SÀN BÊ TÔNG
ỨNG LỰC TRƢỚC................................................................................................................... 236
11.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CÔNG TRÌNH ......................................................................................... 236
11.1.1 Đặc điểm khí hậu của công trình ..................................................................................... 236
11.1.2 Kiến trúc công trình ............................................................................................................ 236
11.1.3 Đặc điểm kết cấu công trình ............................................................................................. 237
11.1.4 Đặc điểm sàn ƯLT .............................................................................................................. 238
11.2. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG ................................................................................................................... 239
11.2.1 Tình hình cung ứng vật tư ................................................................................................. 239
11.2.2 Máy móc và các thiết bị thi công ..................................................................................... 239
11.2.3 Nguồn nhân công xây dựng .............................................................................................. 240
11.2.4 Nguồn nước thi công .......................................................................................................... 240
11.2.5 Nguồn điện thi công ............................................................................................................ 240
11.2.6 Giao thông tới công trình ................................................................................................... 241
11.2.7 Thiết bị an toàn lao động ................................................................................................... 241
11.3. CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TRÌNH ............................................................................ 241
11.3.1 Giai đoạn chuẩn bị............................................................................................................... 241
11.3.2 Giai đoạn thi công chính .................................................................................................... 241
11.3.3 Giai đoạn hoàn thiện ........................................................................................................... 242
11.4. LƢU ĐỒ BIỆN PHÁP THI CÔNG ................................................................................................ 243
11.5. CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ ........................................................................................................................ 244
11.6. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CỐT PHA VÀ CỘT CHỐNG ................................................................ 245
11.6.1 Lựa chọn cốppha sàn và cột chống ................................................................................. 245
11.6.2 Lắp dựng cốp pha sàn ......................................................................................................... 250
11.6.3 Yêu cầu khi lắp dựng .......................................................................................................... 252
11.7. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CỐT THÉP LỚP DƢỚI ( CỐT THÉP THƢỜNG) ......................... 252
11.7.1 Loại thép: ............................................................................................................................... 252
11.7.2 Gia công thép ........................................................................................................................ 253
11.7.3 Vận chuyển ........................................................................................................................... 254
11.7.4 Lắp dựng thép lớp dưới ...................................................................................................... 255

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.8. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CỐT THÉP ............................................................................................... 256


11.8.1 Chuẩn bị vật tư ..................................................................................................................... 257
11.8.2 Bảo quản và vận chuyển cốt thép ƯLT .......................................................................... 259
11.8.3 Lắp đặt ống gen vào vị trí thiết kế ................................................................................... 260
11.8.4 Luồn cáp vào ống gen......................................................................................................... 261
11.8.5 Lắp đặt đầu neo .................................................................................................................... 262
11.8.6 Lắp van bơm vữa và vòi bơm vữa ................................................................................... 265
11.9. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CỐT THÉP LỚP TRÊN ......................................................................... 267
11.10. ĐỊNH HÌNH DẠNG ĐƢỜNG CONG CỦA ĐƢỜNG CÁP .................................................. 269
11.11. CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG SÀN .................................................................................................. 271
11.11.1 Các công việc hoàn thiện trước khi đổ bê tông ............................................................ 271
11.11.2 Chuẩn bị thiết bị thi công đổ bê tông .............................................................................. 272
11.11.3 Vận chuyển vữa bê tông đến công trường ..................................................................... 277
11.11.4 Đổ bê tông sàn ...................................................................................................................... 277
11.11.5 Đầm bê tông .......................................................................................................................... 279
11.11.6 Bảo dưỡng bêtông ............................................................................................................... 280
11.12. CÔNG TÁC KÉO CĂNG CỐT THÉP ƢLT ............................................................................... 281
11.12.1 Công tác chuẩn bị ................................................................................................................ 281
11.12.2 Lắp chốt neo tại đầu neo sống .......................................................................................... 282
11.12.3 Kéo căng cáp ........................................................................................................................ 282
11.12.4 Yêu cầu về độ dãn dài của cáp ......................................................................................... 285
11.13. CÔNG TÁC BƠM VỮA .................................................................................................................. 286
11.13.1 Chuẩn bị thiết bị bơm ......................................................................................................... 286
11.13.2 Trộn vữa ................................................................................................................................. 288
11.13.3 Kiểm tra vữa ......................................................................................................................... 288
11.13.4 Bơm vữa................................................................................................................................. 289
11.14. THÁO DỠ CỐT PHA...................................................................................................................... 292
11.14.1 Một số quy định khi tháo dỡ cốppha (TCVN 4453-95) ............................................. 292
11.14.2 Trình tự tháo dỡ cốppha ..................................................................................................... 292
11.15. THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN CẨU LẮP .......................................................................................... 293
11.15.1 Cần trục tháp ......................................................................................................................... 293

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.15.2 Thăng tải ................................................................................................................................ 295


11.15.3 Thiết bị phục vụ công tác cốt thép................................................................................... 296
11.15.4 Thiết bị phục vụ công tác bê tông.................................................................................... 297
11.15.5 Thiết bị phục vụ công tác ứng lực ................................................................................... 299
11.16. VẬT TƢ TRONG CỐT PHA .......................................................................................................... 302
11.16.1 Cốppha ................................................................................................................................... 302
11.16.2 Đà đỡ ...................................................................................................................................... 303
11.16.3 Cột chống............................................................................................................................... 304
11.16.4 Tính toán và cấu tạo côppha sàn ...................................................................................... 304
11.17. VẬT TƢ TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP ............................................................................... 304
11.18. VẬT TƢ TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG ................................................................................. 305
11.19. VẬT TƢ TRONG CÔNG TÁC ƢLT............................................................................................. 305
11.19.1 Cáp ......................................................................................................................................... 305
11.19.2 Ống gen .................................................................................................................................. 306
11.19.3 Ống nối ống gen ................................................................................................................... 307
11.19.4 Hệ đầu neo kéo và hệ đầu neo chết ................................................................................. 307
11.19.5 Cục kê ..................................................................................................................................... 307
11.19.6 Khuôn neo ............................................................................................................................. 307
11.19.7 Van bơm vữa ........................................................................................................................ 307
11.19.8 Vòi bơm vữa ......................................................................................................................... 308
11.19.9 Băng keo ................................................................................................................................ 308
11.19.10 Hỗn hợp vữa ......................................................................................................................... 308
11.20. QUY TRÌNH KIỂM TRA CÔNG TÁC LẮP ĐẶT ĐƢỜNG CÁP ......................................... 308
11.20.1 Kiểm tra vị trí của đường cáp ........................................................................................... 308
11.20.2 Kiểm tra ống gen của đường cáp ..................................................................................... 308
11.20.3 Kiểm tra vòi bơm vữa ......................................................................................................... 309
11.20.4 Kiểm tra chân chống bó cáp.............................................................................................. 309
11.20.5 Kiểm tra đầu neo chết ......................................................................................................... 309
11.20.6 Kiểm tra đầu neo sống ........................................................................................................ 309
11.20.7 Kiểm tra số lượng cáp và đầu thừa của cáp................................................................... 309
11.21. QUY TRÌNH KIỂM TRA CÔNG TÁC KÉO CĂNG................................................................. 310

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.21.1 Kiểm tra công tác chuẩn bị ................................................................................................ 310


11.21.2 Kiểm tra công tác an toàn khi thao tác ........................................................................... 310
11.21.3 Qui trình kéo căng cáp........................................................................................................ 310
11.21.4 Kiểm tra công tác kéo căng ............................................................................................... 310
11.22. QUY TRÌNH KIỂM TRA CÔNG TÁC TRỘN VỮA VÀ BƠM VỮA ..................................... 311
11.22.1 Công tác chuẩn bị ................................................................................................................ 311
11.22.2 Công tác kiểm tra trước khi bơm vữa và cấp phối vữa .............................................. 311
11.22.3 Công tác kiểm tra trong quá trình bơm .......................................................................... 311
11.22.4 Công tác kết thúc quá trình bơm ...................................................................................... 312
11.23. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ ................................................................................................. 312
11.23.1 Công tác lắp đặt cáp ............................................................................................................ 312
11.23.2 Công tác kéo căng cáp ........................................................................................................ 312
11.23.3 Công tác bơm vữa cho đường cáp ................................................................................... 312
11.24. AN TOÀN LAO ĐỘNG ................................................................................................................... 313
11.24.1 An toàn khi sử dụng vật liệu ............................................................................................. 313
11.24.2 An toàn khi di chuyển các loại máy ................................................................................ 313
11.24.3 An toàn khi nâng vật tư thiết bị ........................................................................................ 314
11.24.4 An toàn trong công tác ván khuôn ................................................................................... 314
11.24.5 Phải thường xuyên kiểm tra ván khuôn , giàn giáo và sàn công tác . ..................... 314
11.24.6 An toàn trong công tác cốt thép ....................................................................................... 314
11.24.7 An toàn khi đổ bê tông ....................................................................................................... 315
11.24.8 An toàn khi dưỡng hộ bê tông .......................................................................................... 315
11.24.9 An toàn trong công tác ƯLT ............................................................................................. 315
11.25. VỆ SINH MÔI TRƢỜNG ............................................................................................................... 316
TÀI LIỆU THAM KHẢO... ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 317

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

PHẦN 1
KIẾN TRÚC
(5%)

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

PHẦN I: PHẦN KIẾN TRÚC

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

1.1. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

- Công trình xây dựng với quy mô 1 tầng hầm, 1 trệt, 11 tầng lầu và tầng mái.
- Nơi đỗ xe được bố trí dưới tầng hầm của công trình.
- Tầng trệt và tầng 1 với chiều cao tầng là 3.9m dành cho hoạt động thương mại dịch vụ và các
công năng phục vụ tiện ích đi kèm. Các tầng còn lại sử dụng làm căn hộ để bán,………..
- Ngoài việc tổ chức dây chuyền công năng hợp lý, chúng ta cũng không quên việc tổ chức hình
khối kiến trúc cho công trình với hình khối mạnh mẽ và hài hoà tựa trên khối đế chắc chắn được
xây ốp bằng đá granite màu xậm.

1.1.1 Giải pháp mặt bằng


- Công trình chung cư cao cấp với diện tích đất xây dựng : 1350 m2
- Quy mô xây dựng công trình : 1 tầng hầm, 1 trệt, 11 lầu và tầng mái.
- Cao độ tầng trệt cao hơn cao độ nền sân : 0,8 m
- Tổng chiều cao công trình so với nền sân : 44,1 m
- Diện tích khu đất : 1957 m2
- Tổng diện tích sàn xây dựng : 17550 m2
(Không tính công trình phụ và sân thượng)

1.1.2 Giải pháp mặt đứng


- Công trình có hình khối kiến trúc hiện đại phù hợp với tính chất là một chung cư cao cấp kết hợp
với trung tâm thương mại. Với những nét ngang và thẳng đứng tạo nên sự bề thế vững vàng cho
công trình, hơn nữa kết hợp với việc sử dụng các vật liệu mới cho mặt đứng công trình như đá
Granite cùng với những mảng kiếng dày màu xanh tạo vẻ sang trọng cho một công trình kiến
trúc.
 Vật liệu ốp lát mặt đứng công trình
- Tầng trệt : ốp đá granite mắt rồng, kết hợp kính phản quang 2 lớp màu xanh lá dày 10,38 ly.
- Các tầng lầu : ốp hợp kim nhôm kết hợp kính phản quang 2 lớp màu xanh lá dày 10,38 ly.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 1.1

1.2. GIẢI PHÁP VỀ GIAO THÔNG TRONG CÔNG TRÌNH

- Giao thông theo phương ngang thông giữa các phòng là hàng lang giữa rộng 1,7m và 6,6m. Giao
thông theo phương đứng thông giữa các tầng là cầu thang bộ. Hàng lang ở các tầng giao với cầu
thang tạo ra nút giao thông thuân tiện và thông thoáng cho người đi lại, đảm bảo sự thoát hiểm
khi có sự cố như cháy, nổ...

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

1.3. Ề THÔNG GIÓ CHIẾU SÁNG

1.3.1 Giải pháp về thông gió


- Về quy hoạch: xung quanh công trình trồng hệ thống cây xanh để dẫn gió, che nắng, chắn bụi,
điều hoà không khí. Tạo nên môi trường trong sạch thoát mát.
- Về thiết kế: Các phòng ở trong công trình được thiết kế hệ thống cửa sổ, cửa đi, ô thoáng, tạo
nên sự lưu thông không khí trong và ngoài công trình. Đảm bảo môi trường không khí thoải mái,
trong sạch

1.3.2 Giải pháp về chiếu sáng

- Kết hợp ánh sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo.


- Chiếu sáng tự nhiên: Các phòng đều có hệ thống cửa để tiếp nhận ánh sáng từ bên ngoài kết hợp
cùng ánh sáng nhân tạo đảm bảo đủ ánh sáng trong phòng.
- Chiếu sáng nhân tạo: Được tạo ra từ hệ thống điện chiếu sáng theo tiêu chuẩn Việt Nam về thiết
kết điện chiếu sáng trong công trình dân dụng.

1.4. VỀ ĐIỆN NƢỚC

1.4.1 Giải pháp hệ thống điện

- Điện được cấp từ mạng điện sinh hoạt của thành phố, điện áp 3 pha xoay chiều 380v/220v, tần
số 50Hz. Đảm bảo nguồn điện sinh hoạt ổn định cho toàn công trình. Hệ thống điện được thiết
kế đúng theo tiêu chuẩn Việt Nam cho công trình dân dụng, dể bảo quản, sửa chữa, khai thác và
sử dụng an toàn, tiết kiệm nằng lượng.

1.4.2 Giải pháp hệ thống cấp và thoát nƣớc

 Cấp nƣớc
- Nước được lấy từ hệ thống cấp nước sạch của thành phố thông qua bể chứa nước sinh hoạt của
tòa nhà và được đưa vào công trình bằng hệ thống bơm đẩy lên bể chứa trên mái để cung cấp
cho các căn hộ phía trên. Dung tích bể chứa được thiết kết trên cơ sở số lượng người sử dụng và
lượng nước dự trữ khi xẩy ra sự cố mất điện và chữa cháy. Từ bể chứa nước sinh hoạt được dẫn
xuống các khu vệ sinh, tắm giặt tại mỗi tầng bằng hệ thống ống thép tráng kẽm đặt trong các
hộp kỹ thuật
 Thoát nƣớc
- Thoát nước mưa: Nước mưa trên mái được thoát xuống dưới thông qua hệ thống ống nhựa đặt
tại những vị trí thu nước mái nhiều nhất. Từ hệ thống ống dẫn chảy xuống rãnh thu nước mưa
quanh nhà đến hệ thông thoát nước chung của thành phố.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Thoát nước thải sinh hoạt: Nước thải khu vệ sinh được dẫn xuống bể tự hoại làm sạch sau đó
dẫn vào hệ thống thoát nước chung của thành phố. Đường ống dẫn phải kín, không dò rỉ, đảm
bảo độ dốc khi thoát nước.

1.5. VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

- Tại mỗi tầng và tại nút giao thông giữa hành lang và cầu thang. Thiết kết đặt hệ thống hộp họng
cứa hoả được nối với nguồn nước chữa cháy. Mỗi tầng đều được đặt biển chỉ dẫn về phòng và
chữa cháy. Đặt mỗi tầng 4 bình cứu hoả CO2 MFZ4 (4kg) chia làm 2 hộp đặt hai bên khu phòng
ở.

1.6. GIẢI PHÁP VỀ MÔI TRƢỜNG

- Tại mỗi tầng đều có 2 đường dẫn rác xuống thùng rác đặt ở tầng hầm. rồi từ đó chuyển đến các
xe đổ rác của thành phố, quanh công trình được thiết kế cảnh quan khuôn viên, cây xanh tạo nên
môi trường sạch đẹp.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

PHẦN 2
KẾT CẤU
(70%)

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

PHẦN II: PHẦN KẾT CẤU

CHƢƠNG 2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

2.1. GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN

2.1.1 Giải pháp kết cấu theo phƣơng đứng

- ề :
+ .
+ ọ .
+
.

- :
+ Hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng, kết cấu ống.
+ Hệ kết cấ ợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và kết cấu ống
tổ hợp.
+ Hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu có hệ giằng
liên tầng và kết cấu có khung ghép.

- Mỗi loại kết cấu đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng, phù hợp với từng công trình có quy
mô và yêu cầu thiết kế khác nhau. Do đó, việc lựa chọn giải pháp kết cấu phải được cân nhắc kỹ
lưỡng, phù hợp với từng công trình cụ thể, đảm bảo hiệu quả kinh tế - kỹ thuật.
- Hệ kết cấu khung có ưu điểm là có khả năng tạo ra những không gian lớn, linh hoạt, có sơ đồ
làm việc rõ ràng. Tuy nhiên, hệ kết cấu này có khả năng chịu tải trọng ngang kém (khi công
trình có chiều cao lớn, hay nằm trong vùng có cấp động đất lớn). Hệ kết cấu này được sử dụng
tốt cho công trình có chiều cao đến 15 tầng đối với công trình nằm trong vùng tính toán chống
động đất cấp 7, 10 -12 tầng cho công trình nằm trong vùng tính toán chống động đất cấp 8, và
không nên áp dụng cho công trình nằm trong vùng tính toán chống động đất cấp 9.
- Hệ kết cấu khung – vách, khung – lõi chiếm ưu thế trong thiết kế nhà cao tầng do khả năng chịu
tải trong ngang khá tốt. Tuy nhiên, hệ kết cấu này đòi hỏi tiêu tốn vật liệu nhiều hơn và thi công
phức tạp hơn đối với công trình sử dụng hệ khung.
- Hệ kết cấu ống tổ hợp thích hợp cho công trình siêu cao tầng do khả năng làm việc đồng đều của
kết cấu và chống chịu tải trọng ngang rất lớn.
- Tuỳ thuộc vào , quy mô công trình và
có lựa c phù hợp .

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

 Căn cứ vào quy mô công trình ( 13 tầng + 1 hầm), sinh viên sử dụng hệ chịu lực khung
vách (khung chịu toàn bộ tải trọng đứng và vách chịu tải trọng ngang cũng nhƣ các tác
động khác đồng thời làm tăng độ cứng của công trình) làm hệ kết cấu chịu lực chính cho
công trình.

2.1.2 Giải pháp kết cấu theo phƣơng ngang

- Việc lựa chọn giải pháp kết cấu sàn hợp lý là việc làm rất quan trọng, quyết định tính kinh của
công trình. Theo thống kê thì khối lượng bê tông sàn có thể chiếm 30÷ 40% khối lượng bê
tông của công trình và trọng lượng bê tông sàn trở thành một loại tải trọng tĩnh chính. Công trình
càng cao, tải trọng này tích lũy xuống cột các tầng dưới và móng càng lớn, làm tăng chi phí
móng, cột, tăng tải trọng ngang do động đất. Vì vậy cần ưu tiên lựa chọn giải pháp sàn nhẹ để
giảm tải trọng thẳng đứng.
- Các loại kết cấu sàn đang được sử dụng rông rãi hiện nay gồm:
 Hệ sàn sƣờn
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
Ƣu điểm: Tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong
phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhƣợc điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều
cao tầng của công trình lớn. Không tiết kiệm không gian sử dụng.

 Sàn không dầm


Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
Ƣu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình. Tiết kiệm được không gian
sử dụng. Dễ phân chia không gian. Việc thi công phương án này nhanh hơn so với phương án
sàn dầm bởi không phải mất công gia công cốp pha, cốt thép dầm, cốt thép được đặt tương đối
định hình và đơn giản. Việc lắp dựng ván khuôn và cốp pha cũng đơn giản.
Nhƣợc điểm: Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do
đó độ cứng nhỏ hơn so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu lực theo phương ngang
phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết do vách chịu
và tải trọng đứng do cột và vách chịu. Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn
và chống chọc thủng do đó khối lượng sàn tăng.

 Sàn không dầm ứng lực trƣớc


Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Cốt thép được ứng lực trước.
Ƣu điểm: Giảm chiều dày, độ võng sàn. Giảm được chiều cao công trình. Tiết kiệm được không
gian sử dụng. Phân chia không gian các khu chức năng dễ dàng
Nhƣợc điểm: Tính toán phức tạp. Thi công đòi hỏi thiết bị chuyên dụng.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

 Tấm panel lắp ghép


Cấu tạo gồm những tấm panel được sản xuất trong nhà máy. Các tấm này được vận chuyển ra
công trƣờng và lắp dựng, sau đó rải cốt thép và đổ bê tông bù.
Ƣu diểm: Khả năng vượt nhịp lớn, thời gian thi công nhanh, tiết kiệm vật liệu.
Nhƣợc điểm: Kích thước cấu kiện lớn, quy trình tính toán phức tạp.

 Sàn bê tông BubbleDeck


Bản sàn bê tông BubbleDeck phẳng, không dầm, liên kết trực tiếp với hệ cột, vách chịu lực, sử
dụng quả bóng nhựa tái chế để thay thế phần bê tông không hoặc ít tham gia chịu lực ở thớ giữa
bản sàn.
Ƣu điểm: Tạo tính linh hoạt cao trong thiết kế, có khả năng thích nghi với nhiều loại mặt bằng.
Tạo không gian rộng cho thiết kế nội thất. Tăng khoảng cách lưới cột và khả năng vượt nhịp, có
thể lên tới 15m mà không cần ứng suất trước, giảm hệ tường, vách chịu lực. Giảm thời gian thi
công và các chi phí dịch vụ kèm theo.
Nhƣợc điểm: Đây là công nghệ mới vào Việt Nam nên lý thuyết tính toán chưa được phổ biến.
Khả năng chịu cắt, chịu uốn giảm so với sàn bê tông cốt thép thông thường cùng độ dày.

 Căn cứ yêu cầu kiến trúc, lƣới cột, công năng của công trình, ta có thể chọn giải pháp sàn
phẳng có nấm và sàn phẳng dự ứng lực nhƣng với nhịp nhà 9, 10m thì giải pháp sàn dự
ứng lực tỏ ra kinh tế hơn nên sinh viên chọn sàn dự ứng lực làm giải pháp sàn cho công
trình này..

2.1.3 Giải pháp kết cấu nền móng


Hệ móng công trình tiếp nhận toàn bộ tải trọng của công trình rồi truyền xuống móng.
Với quy mô công trình 2 tầng thương mại và 10 tầng căn hộ và điều kiện địa chất khu vực xây
dụng tương đối yếu nên đề xuất phương móng cọc ép và móng cọc khoan nhồi.

2.2. CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN ÁP DỤNG

- TCVN 2737 : 1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXDVN 356 : 2005 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép -Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXDVN 375 : 2006 Thiết kế công trình chịu động đất
- TCXD 198 : 1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép
- TCVN 205 : 1998 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXD 45 : 1978 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình
- Các giáo trình, hướng dẫn thiết kế và tài liệu tham khảo khác.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

2.3. GIẢ

- Vật liệu xây dựng cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, chống cháy tốt.
- Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính năng chịu lực
thấp.
- Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp lại (động đất,
gió bão).
- Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp có tính chất lặp lại, không bị tách rời
các bộ phận công trình.
- Vật liệu có giá thành hợp lý.
- Trong lĩnh vực xây dựng công trình hiện nay chủ yếu sử dụng vật liệu thép hoặc bê tông cốt thép
với các lợi thế như dễ chế tạo, nguồn cung cấp dồi dào. Ngoài ra còn có các loại vật liệu khác
được sử dụng như vật liệu liên hợp thép – bê tông (composite), hợp kim nhẹ… Tuy nhiên các
loại vật liệu mới này chưa được sử dụng nhiều do công nghệ chế tạo còn mới, giá thành tương
đối cao.
Do đó, sinh viên lựa chọn vật liệu xây dựng công trình là bê tông cốt thép.

a. Bê tông
STT Cấp độ bền Kết cấu sử dụng
Bê tông cấp độ bền B30: Rb = 17 MPa ; Nền tầng trệt, cầu thang, lanh tô, trụ tường,
1
Rbt = 1,2 MPa ; Eb = 32,5.10 MPa3
móng, cột, dầm, sàn, bể nước, cầu thang

2 Vữa xi măng cát B5C Vữa xi măng xây, tô trát tường nhà

b. Cốt thép
STT Loại thép Đặc tính/ kết cấu sử dụng
Thép AI ( 10 ): Rs = Rsc = 225 MPa ;
1 Cốt thép có ≤10 mm
Rsw = 175 MPa ; Es = 2,1.106 MPa.
Thép AIII ( 10 ): Rs = Rsc = 365 MPa ; Cốt thép dọc kết cấu các loại có
2
Rsw = 290 MPa ; Es = 2.106 MPa. >10mm

c. Lớp bê tông bảo vệ


Đối với cốt thép dọc chịu lực (không ứng lực trước, ứng lực trước, ứng lực trước kéo trên bệ),
chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy không nhỏ hơn đường kính cốt thép hoặc dây cáp và
không nhỏ hơn:
Trong bản và tường có chiều dày trên 100mm: ......................................................15mm (20mm);
Trong dầm và dầm sườn có chiều cao ≥ 250mm:...................................................20mm (25mm);

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Trong cột:............................................................................................................... 20mm (25 mm);


Trong dầm móng:.................................................................................................................. 30mm;
Trong móng;
o Toàn khối khi có lớp bê tông lót:....................................................................................... ...35mm;
o Toàn khối khi không có lớp bê tông lót:...............................................................................70mm;
o Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cho cốt thép đai, cốt thép phân bố và cốt thép cấu tạo cần được lấy
không nhỏ hơn đường kính của các cốt thép này và không nhỏ hơn:
Khi chiều cao tiết diện cấu kiện nhỏ hơn 250mm:...................................................10mm (15mm);
Khi chiều cao tiết diện cấu kiện từ 250mm trở lên:.................................................15mm (20mm);
Chú thích: giá trị trong ngoặc ( ) áp dụng cho kết cấu ngoài trời hoặc những nơi ẩm ƣớt.
(trích TCVN 356:2005 – Bê tông cốt thép tiêu chuẩn thiết kế - điều 8.3)

2.4. BỐ TRÍ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC

2.4.1 Nguyên tắc bố trí hệ kết cấu


Bố trí hệ chịu lực cần ưu tiên những nguyên tắc sau:

 Đơn giản, rõ ràng. Nguyên tắc này đảm bảo cho công trình hay kết cấu có độ tin cậy kiểm soát
được. Thông thường kết cấu thuần khung sẽ có độ tin cậy dễ kiểm soát hơn so với hệ kết cấu
vách và khung vách….là loại kết cấu nhạy cảm với biến dạng.
 Truyền lực theo con đƣờng ngắn nhất. Nguyên tắc này đảm bảo cho kết cấu làm việc hợp lý,
kinh tế. Đối với kết cấu bê tông cốt thép cần ưu tiên cho những kết cấu chịu nén, tránh những kết
cấu treo chịu kéo, tạo khả năng chuyển đổi lực uốn trong khung thành lực dọc.
 Đảm bảo sự làm việc không gian của hệ kết cấu.

2.4.2 Lựa chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diên các cấu kiện

a. Sơ bộ chọn chiều dày sàn:


Xác định sơ bộ bề dày sàn theo công thức kinh nghiệm sau:

1 1 1 1
hs = ÷ L2 = ÷ ×100 = 20 ÷ 25 cm
40 50 40 50

Trong đó,
l2 chiều dài cạnh dài, lấy l = 10 m (cạnh dài ô lớn nhất);
Do sàn phẳng nên Chọn bề dày sàn hS = 25cm.
Đối với sàn tầng trệt chọn chiều dày 25cm

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

b. Sơ bộ chọn tiết diện cột:


Diện tích tiết diện cột xác định sơ bộ như sau:
k.N
AC =
Rb
Trong đó, N = ∑ qi x Si
+ qi: tải trọng phân bố trên 1m2 sàn thứ I;
+ Si : diện tích truyền tải xuống tầng thứ I;
+ k = 1,1 1,5 – hệ số kể đến tải trọng ngang;
+ Rb = 17 (MPa): cường độ chịu nén của bê tông B30;
+ Sơ bộ chọn q = 15 kN/m2 .
Bảng 2.1 Sơ bộ tiết diện cột giữa

Diện tích truyền tải q N F tt b h Fchọn


Tầng k
(m2 ) (kN/m2 ) (kN) cm2 cm cm cm2
ST 90.00 15 1350.00 1.2 952.941 60 60 3600
12 90.00 15 2700.00 1.2 1905.88 60 60 3600
11 90.00 15 4050.00 1.2 2858.82 60 60 3600
10 90.00 15 5400.00 1.2 3811.76 60 60 3600
9 90.00 15 6750.00 1.2 4764.71 80 100 8000
8 90.00 15 8100.00 1.2 5717.65 80 100 8000
7 90.00 15 9450.00 1.2 6670.59 80 100 8000
6 90.00 15 10800.00 1.2 7623.53 80 100 8000
5 90.00 15 12150.00 1.2 8576.47 100 120 12000
4 90.00 15 13500.00 1.2 9529.41 100 120 12000
3 90.00 15 14850.00 1.2 10482.4 100 120 12000
2 90.00 15 16200.00 1.2 11435.3 100 120 12000
Trệt 90.00 15 17550.00 1.2 12388.2 100 120 12000

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 2.2 Sơ bộ tiết diện cột biên.

Diện tích truyền tải q N F tt b h Fchọn


Tầng k
(m2 ) (kN/m2 ) (kN) cm2 cm cm cm2
ST 45.00 15 675.00 1.2 476.471 60 60 3600
12 45.00 15 1350.00 1.2 952.941 60 60 3600
11 45.00 15 2025.00 1.2 1429.41 60 60 3600
10 45.00 15 2700.00 1.2 1905.88 60 60 3600
9 45.00 15 3375.00 1.2 2382.35 60 60 3600
8 45.00 15 4050.00 1.2 2858.82 60 60 3600
7 45.00 15 4725.00 1.2 3335.29 60 60 3600
6 45.00 15 5400.00 1.2 3811.76 80 100 8000
5 45.00 15 6075.00 1.2 4288.24 80 100 8000
4 45.00 15 6750.00 1.2 4764.71 80 100 8000
3 45.00 15 7425.00 1.2 5241.18 80 100 8000
2 45.00 15 8100.00 1.2 5717.65 80 100 8000
Trệt 45.00 15 8775.00 1.2 6194.12 80 100 8000

c. Sơ bộ chọn tiết diện vách và lõi thang máy:


- Chiều dày vách của lõi cứng được lựa chọn sơ bộ dựa vào chiều cao tòa nhà, số tầng,… đồng
thời đảm bảo các điều quy định theo điều 3.4.1 - TCXD 198:1997.
- Tổng diện tích mặt cắt ngang của vách (lõi) cứng có thể xác định theo công thức gần đúng sau:
A vl = 0,015Asi
Trong đó, A si – diện tích sàn từng tầng.

- Chiều dày vách đổ toàn khối chọn không nhỏ hơn 200mm và không nhỏ hơn 1/20 chiều cao
tầng.
Chọn kích thước vách 300 mm.

d. Sơ bộ chiều dày sàn và tƣờng tầng hầm:


Chọn chiều dày sàn tầng hầm 300mm.
Chọn chiều dày tường tầng hầm dày 300mm.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

2.4.3 Mặt bằng bố trí hệ kết cấu chịu lực:

C
B

D
A
9000 9000 9000
D 200 x 700 D 200 x 700 D 200 x 700
1

D 200 x 700
10000

d = 250

d = 250
d = 250
2

d = 250
D 200 x 700
10000

d = 250
d = 250

D 300 x 700
V300

V300

V300

V300
3

V300
D 300 x 700
D 200 x 700
10000

d = 250
d = 250

V300
4

V300

V300

V300

V300
D 200 x 700
10000

d = 250
d = 250

d = 250
5

D 200 x 700
10000

d = 250
d = 250

d = 250
6

Hình 2.1 : Phƣơng án sàn phẳng dự ứng lực:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 25


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

CHƢƠNG 3. NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN KẾT CẤU


BÊ TÔNG CỐT THÉP

- Công tác thiết kế kết cấu Bê tông cốt thép tuân thủ các qui định, qui phạm, các hướng dẫn, các
tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng và Nhà nước Việt Nam ban hành. Chủ yếu gồm có
TCXDVN 356 – 2005, TCVN 2737 – 1995, TCXD 198 – 1997, TCXD 205 – 1998..v.v…
Ngoài ra trong quá trình tính toán còn sử dụng các tài liệu, số liệu, và tham khảo một số đầu sách
chuyên ngành. Các tài liệu tham khảo được liệt kê chi tiết trong phần Tài liệu tham khảo.
- Theo tiêu chuẩn TCVN Thiết kế bê tông và cốt thép 356 – 2005, tính toán kết cấu bêtông cốt
thép dựa trên một số nguyên tắc sau đây:

3.1. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

- Khi thiết kế cần tạo sơ đồ kết cấu, kích thước tiết diện và bố trí cốt thép đảm bảo được độ bền,
độ ổn định và độ cứng không gian xét trong tổng thể cũng như riêng từng bộ phận kết cấu. Việc
đảm bảo đủ khả năng chịu lực phải trong cả giai đoạn xây dựng và sử dụng.
- Khi tính toán thiết kế kết cấu bêtông cốt thép cần phải thỏa mãn những yêu cầu về tính toán theo
hai nhóm trạng thái giới hạn:

3.1.1 Theo nhóm trạng thái giới hạn thứ nhất

- Nhằm bảo đảm khả năng chịu lực của kết cấu, cụ thể bảo đảm cho kết cấu:
+ Không bị phá hoại do tác dụng của tải trọng và tác động.
+ Không bị mất ổn định về hình dáng hoặc vị trí.
+ Không bị phá hoại vì kết cấu bị mỏi.
+ Không bị phá hoại do tác động đồng thời của các nhân tố về lực và những ảnh hưởng bất lợi
của môi trường.

- Tính toán kết cấu theo khả năng chịu lực được tiến hành dựa vào điều kiện:
T Ttd
Trong đó,
+ T – giá trị nguy hiểm có thể xảy ra của từng nội lực hoặc do tác dụng đồng thời của
một số nội lực.
+ Ttd – Khả năng chịu lực của tiết diện đang xét của kết cấu khi tiết diện chịu lực đạt đến
trạng thái giới hạn.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 26


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

3.1.2 Theo nhóm trạng thái giới hạn thứ hai


Nhằm bảo đảm sự làm việc bình thường của kết cấu, cụ thể cần hạn chế:

- Khe nứt không mở rộng quá giới hạn cho phép hoặc không xuất hiện khe nứt.
- Không có những biến dạng quá giới hạn cho phép như độ võng, góc xoay, góc trượt, dao động.
Tính toán kiểm tra về biến dạng theo điều kiện sau:
f f gh
Trong đó:
+ f – Biến dạng của kết cấu ( độ võng, góc xoay, góc trượt, biên độ dao động) do tải
trọng tiêu chuẩn gây ra.
+ fgh – Trị giới hạn của biến dạng, trị giới hạn độ võng của một số kết cấu cho ở bảng 4
trang 18 TCXDVN 356 – 2005.
Tính toán kết cấu về tổng thể cũng như tính toán từng cấu kiện của nó cần tiến hành đối với mọi
giai đoạn : chế tạo, vận chuyển, xây dựng, sử dụng và sửa chữa. Sơ đồ tính toán ứng với mỗi
giai đoạn phải phù hợp với giải pháp cấu tạo được chọn.

3.2. NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG

- Khi thiết kế nhà và công trình phải tính đến các tải trọng sinh ra trong quá trình sử dụng, xậy
dựng cũng như trong quá trình chế tạo, bảo quản và vận chuyển kết cấu.
- Khi thiết kế tính toán nhà cao tầng, hai đặc trưng cơ bản của tải trọng là tải trọng tiêu chuẩn và
tải trọng tính toán. Tải trọng tính toán là tích của tải trọng tiêu chuẩn với hệ số tin cậy tải trọng.
Hệ số này tính đến khả năng sai lệch bất lợi có thể xảy ra của tải trọng so với giá trị tiêu chuẩn
và được xác định phụ thuộc vào trạng thái giới hạn được tính đến.
- Hệ số vượt tải n :
- Khi tính toán cường độ và ổn định, hệ số vượt tải lấy theo các điều 3.2; 4.2.2; 4.3.3; 4.4.2; 5.8;
6.3; 6.17 TCVN 2737 – 1995 “ Tải trọng và tác động”.
- Khi tính độ bền mỏi lấy bằng 1.
- Khi tính toán theo biến dạng và chuyển vị lấy bằng 1.
- Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 – 1995 “Tải trọng và tác động”, tải trọng được chia thành
tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời. Ngoài ra ta cần phải xét tới tải trọng đặc biệt tác
dụng lên nhà cao tầng cụ thể như động đất…

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 27


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

3.2.1 Tải trọng thƣờng xuyên (tĩnh tải)

- Là các tải trọng tác dụng không biến đổi trong quá trình xây dựng và sử dụng công trình.
- Tải trọng thường xuyên gồm có:
+ Khối lượng bản thân các phần nhà và công trình, gồm khối lượng các kết cấu chịu lực và các
kết cấu bao che.
+ Khối lượng và áp lực của đất do lấp hoặc đắp.

- Trọng lượng bản thân được xác định theo cấu tạo kiến trúc của cộng trình bao gồm tường, cột,
dầm, sàn các lớp vữa trát, ốp, lát, các lớp cách âm, cách nhiệt…v.v và theo trọng lượng đơn vị
vật liệu sử dụng. Hệ số vượt tải của trọng lượng bản thân thay đổi từ 1,05  1,3 tùy theo loại vật
liệu sử dụng và phương pháp thi công.

3.2.2 Tải trọng tạm thời ( hoạt tải )

- Tải trọng tạm thời là các tải trọng có thể không có trong một giai đoạn nào đó của quá trình xây
dựng và sử dụng.
- Tải trọng tạm thời được chia làm hai loại: tạm thời dài hạn và tạm thời ngắn hạn.
- Tải trọng tạm thời dài hạn gồm có:
+Khối lượng vách tạm thời, khối lượng phần đất và khối lượng bêtông đệm dưới thiết bị.
+Khối lượng các thiết bị, thang máy, ống dẫn …
+Tác dụng của biến dạng nền không kèm theo sự thay đổi cấu trúc đất.
+Tác dụng do sự thay đổi độ ẩm, co ngót và từ biến của vật liệu.

- Tải trọng tạm thời ngắn hạn gồm có:


+Khối lượng người, vật liệu sửa chữa, phụ kiện, dụng cụ và đồ gá lắp trong phạm vi phục vụ và
sửa chữa thiết bị.
+Tải trọng do thiết bị sinh ra trong quá trình hoạt động, đối với nhà cao tầng đó là do sự hoạt
động lên xuống của thang máy.
+Tải trọng gió lên công trình bao gồm gió tĩnh và gió động.

3.2.3 Tải trọng đặc biệt

- Tải trọng động đất.


- Tải trọng do nổ, cháy.
- Tác động của biến dạng nền gây ra do thay đổi cấu trúc đất như biến dạng do sụt lở hoặc lún ướt,
ảnh hưởng của các công trình xây dựng xung quanh.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 28


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

3.3. TỔ HỢP TẢI TRỌNG

- Tùy theo thành phần các tải trọng tính đến, tổ hợp tải trọng gồm có tổ hợp cơ bản và tổ hợp đặc
biệt.
- Tổ hợp tải trọng cơ bản gồm có các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn và tạm
thời ngắn hạn.
- Tổ hợp tải trọng đặc biệt gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn, tải trọng
tạm thời ngắn hạn có thể xảy ra và một trong các tải trọng đặc biệt.
- Tổ hợp tải trọng đặc biệt do tác dụng của động đất không tính đến tải trọng gió.
- Tổ hợp tải trọng cơ bản chia làm hai loại: tổ hợp cơ bản 1 và tổ hợp cơ bản 2.
- Tổ hợp cơ bản 1 có một tải trọng tạm thời thì giá trị của tải trọng tạm thời được lấy toàn bộ
- Tổ hợp cơ bản 2 là tổ hợp có 2 tải trọng tạm thời trở lên thì tải trọng tạm thời hoặc nội lực phải
nhân với hệ số tổ hợp như sau
- Tải trọng tạm thời dài hạn và ngắn hạn nhân với hệ số 1 0.9
- Tổ hợp tải trọng đặc biệt có một tải trọng tạm thời thì giá trị của tải trọng tạm thời được lấy toàn
bộ.
- Tổ hợp tải trọng đặc biệt có hai tải trọng tạm thời trở lên, giá trị của tải trọng đặc biệt không
giảm, giá trị tính toán của tải trọng tạm thời hoặc nội lực tương ứng của chúng được nhân với hệ
số tổ hợp như sau: tải trọng tạm thời dài hạn nhân với 1 0.95 ; tải trọng tạm thời ngắn hạn
nhân với hệ số 1 0.8 ; trừ những trường hợp đã nói rõ trong các tiêu chuẩn thiết kế các công
trình trong vùng động đất hoặc các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu và nền móng khác.
- Khi tính kết cấu hoặc nền móng theo cường độ và ổn định với các tổ hợp tải trọng cơ bản và đặc
biệt trong trường hợp tác dụng đồng thời của ít nhất hai tải trọng tạm thời (dài hạn và ngằn hạn),
thì nội lực tính toán cho phép lấy theo các chỉ dẫn ở phụ lục A (TCVN 2737 – 1995).

3.4. HỆ SỐ GIẢM TẢI


Khi tính dầm chính, dầm phụ, bản sàn, cột và móng, tải trọng toàn phần trong
bảng 3 TCVN 2737 – 1995 được phép giảm như sau:
Đối với các phòng nêu ở các mục 1, 2, 3, 4, 5 bảng 3 nhân với hệ số A1 :
( khi A > A 1 = 9m2 )
0,6
A1 0, 4
A / A1
Đối với các phòng nêu ở các mục 6, 7, 8, 10, 12, 14 bảng 3 nhân với hệ số A2 :
(khi A > A 2 = 36m2 )
0,5
A2 0,5
A / A2

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 29


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Khi xác định lực dọc để tính cột, tường và móng chiụ tải trọng từ 2 sàn trở lên giá trị các tải
trọng ở bảng 3 TCVN 2737 – 1995 được phép giảm bằng cách nhân với hệ số N :
Đối với các phòng nêu ở các mục 1, 2, 3, 4, 5 bảng 3 nhân với hệ số V1

(khi A > A1 = 9m 2)
A1 0, 4
A2 0, 4
n
Đối với các phòng nêu ở các mục 6, 7, 8, 10, 12, 14 bảng 3 nhân với hệ số V2
2
(khi A > A2 = 36m )
A2 0,5
n2 0,5
n
Trong đó :
A1 A2 được xác định theo công thức (1.4) và (1.5).
+ n – số sàn đặt tải trên tiết diện đang xét cần kể đến khi tính toán tải trọng.

3.5. CÁC GIẢ THIẾT KHI TÍNH TOÁN CHO MÔ HÌNH CÔNG TRÌNH

- Sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (mặt phẳng ngang). Không kể biến dạng cong
(ngoài mặt phẳng sàn) lên các phần tử. Bỏ qua sự ảnh hưởng độ cứng uốn của sàn tầng này đến
các sàn tầng kế bên.
- Mọi thành phần hệ chịu lực trên từng tầng đều có chuyển vị ngang như nhau.
- Các cột đều được ngàm ở chân cột ngay mặt đài móng.
- Khi tải trọng ngang tác dụng thì tải trọng tác dụng này sẽ truyền vào công trình dưới dạng lực
phân bố trên các sàn và sàn truyền các lực này sang hệ cột, vách.
- Biến dạng dọc trục của sàn, của dầm xem như là không đáng kể và được bỏ qua trong tính toán.

3.6. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC


Hiện có ba phương pháp tính toán hệ chịu lực nhà nhiều tầng thể hiện theo ba mô hình như sau :

 Mô hình liên tục thuần túy: Giải trực tiếp phương trình vi phân bậc cao, chủ yếu là dựa vào lý
thuyết vỏ, xem toàn bộ hệ chịu lực là hệ chịu lực siêu tĩnh. Khi giải quyết theo mô hình này,
không thể giải được hệ có nhiều ẩn. Đó chính là giới hạn của mô hình này.
 Mô hình rời rạc:(Phương pháp phần tử hữu hạn) Rời rạc hoá toàn bộ hệ chịu lực của nhà nhiều
tầng, tại những liên kết xác lập những điều kiện tương thích về lực và chuyển vị. Khi sử dụng
mô hình này cùng với sự trợ giúp của máy tính có thể giải quyết được hầu hết các bài toán. Hiện
nay có các phần mềm trợ giúp cho việc giải quyết các bài toán kết cấu như SAP2000, ETABS...

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 30


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

 Mô hình rời rạc - liên tục: (Phương pháp siêu khối ) Từng hệ chịu lực được xem là Rời rạc ,
nhưng các hệ chịu lực này sẽ liên kết lại với nhau thông qua các liên kết trượt xem là liên tục
phân bố liên tục theo chiều cao. Khi giải quyết bài toán này ta thường chuyển hệ phương trình vi
phân thành hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp sai phân. Từ đó giải các ma trận và
tìm nội lực .
 Trong phạm vi đồ án này, sinh viên sử dụng các phần mềm sau để phân tích nội lực của
mô hình:
- Phần mềm SAP2000 phần mềm phần tử hữu hạn phân tích các cấu kiện tổng quát.
- Phần mềm ETABS V9.7.1 phần mềm phần tử hữu hạn phân tích sự làm việc của toàn bộ công
trình.
- Phần mềm SAFE V12.3.0 : phần mềm phần tử hữu hạn chuyên phân tích cấu kiện dạng tấm (bản
sàn, móng bè,…)

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 31


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

CHƢƠNG 4. THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ

4.1. KIẾN TRÚC


Phương án chịu lực: công trình có kích thước lớn, không gian rộng nên nhiều người đi lại do đó
trong bản vẽ kiến trúc được bố trí nhiều cầu thang để dễ lưu thông.
Cầu thang bộ chọn cầu thang giữa hai khung trục 2’ – 3, khung trục B’ – C’ để thiết kế. Do yêu
cầu về phong thủy nên người ta thường chọn số bậc thang là số lẻ và thường là (4n + 1) bậc để
rơi vào cung tốt (cung sinh) trong phong thủy. Nên sinh viên chọn số bậc thang ở tầng trệt và
tầng 1 là 25 bậc và tầng điển hình là 21 bậc.

4.2. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

4.2.1 Kích thƣớc sơ bộ

a. Cầu thang tầng thƣơng mại (tầng trệt + tầng 1):


Cầu thang 2 vế dạng bản. Vế 1 gồm 12 bậc và vế 2 gồm 13 bậc thang với kích thước: h=15,6
cm; b = 30 cm.
Góc nghiêng cầu thang: tgα = h/b = 156/300 = 0,52 α=27o 28’
Chiều dày bản thang đươc chọn sơ bộ theo công thức :
L0
hb (L0 = 4,5m là nhịp tính toán của bản thang)
30 35
hb (12,8 15)cm
Chọn chiều dày bản thang hb = 15 cm.

Hình 4.1 Mặt bằng cầu thang bộ tầng trệt

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 32


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

b. Cầu thang tầng điển hình:

Hình 4.2 Mặt bằng cầu thang bộ tầng điển hình

Cầu thang 2 vế dạng bản. Vế 1 gồm 11 bậc và vế 2 gồm 10 bậc thang với kích thước: h=15,2
cm; b = 30 cm.
Góc nghiêng cầu thang: tgα = h/b = 152/300 = 0,51 α=26o 52’
Chiều dày bản thang đươc chọn sơ bộ theo công thức :
L0
hb (L0 =4,5 m là nhịp tính toán của bản thang)
25 30
Chọn chiều dày bản thang hb = 15 cm.
Do cầu thang tầng trệt có nhịp lớn hơn cầu thang tầng điển hình nên sinh viên chọn cầu
thang tầng trệt để tính và bố trí cốt thép cho cầu thang tầng trệt và tầng điển hình.

4.2.2 Vật liệu


Bê tông cấp độ bền B30: Rb = 17 MPa ; Rbt = 1,2 MPa ; Eb = 32,5.103 MPa.
Thép AIII ( 10 ): Rs = Rsc = 365 MPa ; Rsw = 290 MPa ; Es = 2.106 MPa.
Thép AI ( 10 ): Rs = Rsc = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa ; Es = 2,1.106 MPa.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 33


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

4.2.3 Tải trọng

a) Tải trọng tác dụng lên bản nghiêng của thang:


+ Tĩnh tải : gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo
n
Tĩnh tải được xác định theo công thức sau: g i tdi ni
1

Trong đó:
i : khối lượng của lớp thứ i;

tdi : chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương bản nghiêng;
ni : hệ số tin cậy lớp thứ i.
300

300
156

MAËT BAÄC OÁP ÑAÙ GRANITE, DAØY 15


VÖÕA XIMAÊNG, DAØY 20
LÔÙP BEÂ TOÂNG COÁT THEÙP,DAØY 150
VÖÕA XIMAÊNG, DAØY 20
SÔN NÖÔÙC

Hình 4.3 Cấu tạo bản thang

Chiều dày tương đương của bậc thang được xác đinh theo công thức sau:
h b cos
td
2
Trong đó:
hb : Chiều cao bậc thang;
: Góc nghiêng của thang.

Để xác định chiều dày tương đương của lớp đá granite, vữa xi măng
lb h b i cos
td
lb
Trong đó:
lb : Chiều dài bậc thang;
hb : Chiều cao bậc thang;

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 34


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

i : chiều dày tương đương của lớp thứ i ;


: Góc nghiêng của thang.

+ Hoạt tải: Được tra bảng TCVN 2737-1995


p pc n p
Trong đó:
Pc : hoạt tải tiêu chuẩn được tra bảng TCVN 2737-1995
np : hệ số tin cậy được tra bảng TCVN 2737-1995

Chiều dày
Chiều HSV Tải tính
tương γ
Tải trọng Vật liệu dày T toán
đương (daN/m3 )
(cm) n (daN/m2 )
(cm)
Đá granite 1.5 2.0 2600 1.1 57
Vữa xi măng 2 2.7 1800 1.2 58
Tĩnh tải Bậc thang (gạch xây) 14.5 6.5 1800 1.2 141
Lớp bê tông cốt thép 15 15.0 2500 1.1 413
Vữa xi măng 2 2.0 1800 1.2 43
Hoạt tải Cầu thang 300 1.2 360
Tổng cộng 1072
Bảng 4-1: Tải trọng tác dụng lên bản thang

Tải trọng tác dụng trên 1m bề rộng bản thang: q = (g+p).1 + 30 = (1072 + 30) .1= 1102 daN/m
Trong đó: khối lượng của tay vịn bằng sắt + gỗ bằng 30 daN/m.

b) Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ:


Hoạt tải: Được tra bảng TCVN 2737-1995
p pc n p
Trong đó:
Pc : hoạt tải tiêu chuẩn được tra bảng TCVN 2737-1995
np : hệ số tin cậy được tra bảng TCVN 2737-1995

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 35


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

MAËT BAÄC OÁP ÑAÙ GRANITE, DAØY 15

VÖÕA XIMAÊNG, DAØY 20

LÔÙP BEÂ TOÂNG COÁT THEÙP,DAØY 150

VÖÕA XIMAÊNG, DAØY 20

Hình 4.4 Cấu tạo bản chiếu nghỉ

Tải tính
Chiều dày γ HSVT
Tải trọng Vật liệu toán
(cm) (daN/m3 ) n
(daN/m2 )
Đá granite 1.5 2600 1.1 43
Vữa xi măng 2 1800 1.2 43
Tĩnh tải
Lớp bê tông cốt thép 15 2500 1.1 413
Vữa xi măng 2 1800 1.2 43
Hoạt tải Cầu thang 300 1.2 360
Tổng cộng 902
Bảng 4-2: Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ

Tải trọng phân bố trên 1m bề rộng bản chiếu nghỉ q =(g + p).1 = 902 daN/m

4.3. TÍNH TOÁN BẢN THANG

4.3.1 Sơ đồ tính toán


Cắt một dãy có bề rộng b=1m để tính. Vì trong công trình có hai vế cầu thang với vế 1 bằng L1 +
lb , vế 2 bằng L2 nên ta chỉ tính cho vế 1, rồi lấy kết quả tương tự cho vế còn lại.

 Một số quan niệm tính toán cầu thang và bất cập của nó
Xét tỷ số hd/hs:
+ Nếu hd /hs <3 thì liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghỉ được xem là khớp;
+ Nếu hd /hs ≥ 3 thì liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghỉ được xem là ngàm;
Trên đây là quan niệm tính trong một số sách giáo trình tham khảo. Tuy nhiên trên thực tế tính
toán cầu thang có một số bất cập trong sơ đồ tính toán nhƣ sau:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 36


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

o Trong kết cấu bê tông toàn khối thì không có liên kết nào hoàn toàn là ngàm tuyệt đối và liên kết
khớp tuyệt đối. Liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghỉ là liên kết bán trung gian giữa liên
kết ngàm và khớp; nó phụ thuộc vào độ cứng tương quan giữa bản thang và dầm chiếu nghỉ, nếu
hd /hs <3 thì gần là liên kết khớp và ngược lại. Do đó:
+ Trong trường hợp nếu liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghỉ được xem là ngàm thì
dẫn đến thiếu thép bụng và dư thép gối kết cấu bị phá hoại do thiếu thép tại bụng bản thang.
+ Trong trường hợp nếu liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghỉ được xem là khớp thì
dẫn đến thiếu thép gối và dư thép bụng kết cấu không bị phá hoại mà chỉ gây nứt tại gối (do
thiếu thép gối) và trở dần về sơ đồ khớp. Tuy nhiên trong thực tế thì nếu cầu thang bị nứt tại gối
thì dẫn đến các lớp gạch lót sẽ bong nên không cho phép nứt cầu thang trong thiết kế.

o Trong kết cấu nhà nhiều tầng thì cột và dầm được thi công từng tầng, bản thang là kết cấu độc
lập được thi công sau cùng. Chính vì vậy, rất khó đảm bảo độ ngàm cứng của bản thang và dầm
thang (việc này rất hay xảy ra trong quá trình thi công ngoài công trường).

o Cầu thang bộ là một trong những hệ thống giao thông đứng trong công trình, khi xảy ra sự cố
bất thường như cháy nổ, hoả hoạn, động đất… thì nơi đây chính là lối thoát hiểm duy nhất
(thang máy sẽ không được dùng trong những trường hợp này), và khi đó tải trọng sẽ có thể tăng
hơn những lúc bình thường rất nhiều, vì thế tính an toàn của cầu thang cần được đảm bảo tối đa

Kết luận
Từ những phân tích trên, để tính toán thiên về an toàn, đảm bảo khả năng sử dụng khi công trình
chịu tải bất lợi nhất, cũng như đảm bảo tính thẩm mỹ của cầu thang trong giai đoạn sử dụng.
Sinh viên chọn sơ đồ 2 đầu khớp đề tính toán nhưng vẫn bố trí thép cấu tạo trên gối để chống
nứt cho cầu thang .

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 37


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Sơ đồ tính:

Hình 4.5 sơ đồ tính và nội lực bản thang tầng điển hình (tầng 3)

 Tính cốt thép


a. Cầu thang tầng trệt và tầng hai:
Giải nội lực ta được:
Chọn a=2 cm h0 h a 15 2 13 cm
M M
m 1 1 2 m 1 0.5 As
R b bh 02 Rs h0
Mômen ho b As Chọn thép As
Vị trí m %
(daN.m) (cm) (cm) (cm2 ) a (m.m) chọn
Nhịp 3836 13 100 0.134 0.144 8.71 12 120 9.05 0.70
Đoạn gãy 3077 13 100 0.107 0.114 6.88 10 120 6.54 0.50
Gối - - - - - - 8 200 2.51 0.19
Bảng 4.3: Bảng tính cốt thép bản thang cho tầng trệt và tầng hai

Thép cấu tạo chọn 6a200.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 38


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

b. Cầu thang tầng điển hình (tầng 3):


Giải nội lực ta được:
Chọn a=2 cm h0 h a 15 2 13 cm
M M
m 1 1 2 m 1 0.5 As
R b bh 02 Rs h0

Hình 4.6 sơ đồ tính và nội lực bản thang tầng trệt


Mômen ho b As Chọn thép As
Vị trí m %
(daN.m) (cm) (cm) (cm2 ) a (m.m) chọn
Nhịp 2968 13 100 0.103 0.109 6.62 10 120 6.54 0.50
Đoạn gãy 2550 13 100 0.089 0.093 5.64 10 120 6.54 0.50
Gối - - - - - - 8 200 2.51 0.19
Bảng 4.4: Bảng tính cốt thép bản thang tầng điển hình

Thép cấu tạo chọn 6a200.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 39


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

4.3.2 Kiểm tra lại trƣờng hợp 2 đầu gối cố định


Trong quá trình làm việc của kết cấu cần kiểm tra các trường hợp có thể xảy ra, giả sử nếu liên
kết 2 đầu là gối cố định thì sẽ xuất hiện mômen âm ở chổ gãy khúc, nếu thép bố trí không đủ sẽ
gây nứt kết cấu do đó trong đồ án sinh viên kiểm tra lại tại vị trí này cho trường hợp cầu thang
tầng trệt, tầng 2 và tầng điển hình.

a) Cầu thang tầng trệt và tầng 2


 Sơ đồ tính:

Hình 4.7 sơ đồ tính và nội lực bản thang tầng trệt và tầng 2

Mômen ho b As Chọn thép As


Vị trí μ%
(daN.m) (cm) (cm) (cm2 ) Φ a (m.m) chọn
Đoạn gãy 1433 12.5 100 3.23 8 150 3.35 0.27

Bảng 4.5 Tính thép cho vị trí đoạn gãy.

Vậy thép bố trí cho đoạn gãy không đủ khả năng chịu lực nên sinh viên bố trí lại cho
đoạn gãy là Φ8 a 150

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 40


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

b) Cầu thang tầng điển hình


 Sơ đồ tính:

Hình 4.8 sơ đồ tính và nội lực bản thang tầng 3

Chọn thép
Mômen ho b As As
μ%
Vị trí (daN.m) (cm) (cm) (cm2 ) chọn
Φ a (m.m)
Đoạn gãy 1023 12.5 100 2.29 8 200 2.51 0.20
Bảng 4.6 Tính thép cho vị trí đoạn gãy.

Vậy thép bố trí Φ8 a 200 cho đoạn gãy đủ khả năng chịu lực nên sinh viên không cần bố
trí lại.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 41


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

CHƢƠNG 5. THIẾT KẾ BỂ NƢỚC MÁI

5.1. KIẾN TRÚC


- Bể nước mái: cung cấp nước cho sinh hoạt của các bộ phận trong công trình và lượng nước cho
cứu hỏa.
- Chọn bể nước mái để tính toán. Bể nước mái gồm 1 bể được đặt trên hệ cột, ở vị trí giới hạn bởi
khung trục 2- C; 2- B; 1- C; 1- B.
- Sơ bộ tính nhu cầu sử dụng nước như sau: chung cư có 13 tầng, trong đó tầng 3 trở lên là căn hộ,
mỗi tầng có 12 căn và mỗi căn trung bình có 5 nhân khẩu.
- Tiêu chuẩn dùng nước trung bình: qSH = 170 l/người.ngày.đêm.
- Hệ số điều hòa: Kngày = (1,35 1,5) chọn Kngày =1,4; theo TCXD 33: 68.
- Hệ số điều hòa: Kgiờ = 1,4 1,7) chọn Kgiờ = 1,5.
- Với số đám cháy đồng thời:1 đám cháy trong thời gian 10 phút, nhà 3 tầng trở lên: qCC = 10 l/s.
- Dung lượng sử dụng nước sinh hoạt trong ngày đêm:
Qmax .ngày đêm = qSH xNxKngày/1000=170x660x1,4/1000 = 157,1m3 /ngày.đêm.
- Dung lượng chữa cháy: Qcc = 10x60x10x12/1000 = 72m3 /ngày.đêm.
- Dung lượng tổng cộng: Qtt = 157,1+72 = 229,1 m3 /ngày.đêm.

 Từ lượng nước cần cung cấp, chọn bể nước có kích thước L.B.H = 10x9x.2,6(m), lượng nước
chứa được của bể là 234 (m3 ); bể nước được đổ bê tông toàn khối, có nắp đậy. Lỗ thăm nắp bể
nằm ở góc có kích thước 600x600(mm). Vậy mỗi ngày phải bơm 1 lần bằng hệ thống bơm nước
tự động.

5.2. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

5.2.1 Kích thƣớc sơ bộ


Bể nước mái có kích thước 10x9x2,6 (m3 ). Cao trình nắp bể +43,4.0 (m).
Bể nước (gồm đáy bể, thành bể, nắp bể) được đúc bê tông cốt thép toàn khối.
1
Sơ bộ chọn chiều dày nắp bể theo công thức sau: h b (l1 + l2 )
80 ÷100
Nhưng do bản nắp chủ yếu chịu tải trọng bản thân, hoạt tải nhỏ nên
Chọn chiều dày bản nắp hb = 10 cm
1
Sơ bộ chọn chiều dày bản thành bể theo công thức sau: h b H
20

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 42


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Chọn chiều dày bản thành hb = 15 cm


Do bản đáy vừa phải chịu tải trọng bản thân, vừa phải chịu cột nước cao 2,6m (2,6 T/m2) và có
yêu cầu chống nứt, chống thấm cho nên chiều dày bản đáy thông thường dày hơn chiều dày sàn
thường từ (1,2 1,5) lần.
Chọn chiều dày bản đáy hb = 20 cm

5.2.2 Vật liệu


Bê tông cấp độ bền B30: Rb = 17 MPa ; Rbt = 1,2 MPa ; Eb = 32,5.103 MPa.
Thép AIII ( 10 ): Rs = Rsc = 365 MPa ; Rsw = 290 MPa ; Es = 2.106 MPa.
Thép AI ( 10 ): Rs = Rsc = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa ; Es = 2,1.106 MPa.

5.3. TÍNH TOÁN NẮP BỂ


Nắp bể đúc bê tông toàn khối với thành bể và có kích thước như sau:

C
9000

10000

1 2

Hình 5.1 Nắp bể nƣớc mái

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 43


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

5.3.1 Tải trọng

a) Tĩnh tải : gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo

Chiều dày γ Tải tiêu chuẩn HSVT Tải tính toán


Tải trọng Vật liệu 3
(cm) (daN/m ) (daN/m2 ) n (daN/m2 )

Vữa xi măng 2 1800 36 1.3 47


Tĩnh tải Bản bê tông cốt thép 10 2500 250 1.1 275
Vữa trát chống thấm 2 1800 36 1.3 47
Tổng tĩnh tải 369
Bảng 5.1 Tải trọng tĩnh tải.

b) Hoạt tải :
Nắp bể chỉ có hoạt động sửa chữa, không có hoạt tải sử dụng, ta lấy hoạt tải phân bố là 75kG/m2
(theo TCVN 2737-1995).
Hoạt tải sửa chữa: p = 1,2.75 = 90daN / m2
Tổng tải trọng: q = g + p = 369 + 90 = 459 daN/m2

5.3.2 Sơ đồ tính
l2 5
Ta thấy bản nắp có liên kết ở 4 bên và Tỉ số = = 1,1 < 2 bản nắp làm việc theo 2
l1 4,5
phương. Và có hd >3.hb nên Tính toán bản nắp theo dạng bản kê 4 cạnh ngàm (dạng sơ đồ 9).

Hình 5.2 Sơ đồ tính bản nắp

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 44


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

5.3.3 Xác định nội lực:


Mômen dƣơng lớn nhất giữa nhịp:
Theo phương ngắn (l1 ): M1 = i1 P
Theo phương dài (l2 ): M2 = i2 P
Mômen âm lớn nhất trên gối:
Theo phương ngắn (l1 ): MI = i1 P
Theo phương dài (l2 ): MII = i2 P
Trong đó: i1 ; i2 ; i1 ; i2 là các hệ số tra bảng theo sơ đồ i và tỷ số l2 /l1
P là tổng tải trọng tính toán trên ô bản: P = ql1 l2 = (g+p) l1 l2
Sơ Kích thước Tải trọng Chiều dày Tỷ
Hệ số Moment
đồ l1 l2 g p h a h0 số
moment
sàn m m N/m2 N/m2 mm mm mm l2 /l1 (N.m/m)
15.0 85.0 α1 = 0.0195 M1 =2,227
21.0 79.0 α2 = 0.0159 M2 =1,807
9 4.50 5.00 3,690 900 100 1.11
15.0 85.0 β1 = 0.0452 MI=-4,673
15.0 85.0 β2 = 0.0367 MII=-3,789
Bảng 5.2 : Bảng tính nội lực bản nắp

5.3.4 Tính cốt thép


Chọn a=3 cm h 0 = h - a = 10 - 2 = 8 cm
M M
αm = ξ = 1- 1- 2α m γ = 1- 0.5ξ As =
R b bh 02 R s γh 0
Tính thép Chọn thép
Moment
AsTT H.lượng Ø aTT aBT AsCH H.lượng
αm δ
(N.m/m) cm2 /m mTT (%) mm mm mm cm2 /m mBT (%)
M1 =2,227 0.018 0.991 1.18 0.14% 6 241 150 1.88 0.22%
M2 =1,807 0.017 0.991 1.03 0.13% 6 276 150 1.88 0.24%
MI=-4,673 0.038 0.981 2.49 0.29% 8 202 150 3.35 0.39%
MII=-3,789 0.031 0.984 2.01 0.24% 8 250 150 3.35 0.39%
Bảng 5.3 : Bảng tính cốt thép bản nắp

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 45


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

5.4. TÍNH TOÁN THÀNH BỂ

5.4.1 Tải trọng

Hình 5.3 sơ đồ tải trọng bản thành

 Tải trọng ngang của nƣớc


Biểu đồ áp lực có dạng tam giác tăng dần theo độ sâu
Tại đáy bể (z = 2,6m): p n = n.γ.h = 1,0.1000.2,6 = 2600daN / m 2
a) Tải trọng của gió
Tp.HCM thuộc vùng áp lực gió II-A, lấy giá trị áp lực gió là W0 83daN / m 2
Công trình thuộc địa hình B (đất trống trải)
2mt
zj
Cao trình nắp bể: z = 43,6m k t = z j = 1,844 = 1,3
zgt
Trong đó:

Dạng địa hình zgt (m) mt


A 250 0.07
B 300 0.09
C 400 0.14

Xem áp lực gió không đổi suốt chiều cao thành bể


Tải trọng gió hút : p h = n.W0 .k.c = 1, 2.83.1,3.0,6 = 78daN / m 2
Tải trọng gió đẩy : pd = n.W0 .k.c = 1, 2.83.1,3.0,8 = 104daN / m 2

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 46


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

5.4.2 Sơ đồ tính
Thành bể là cấu kiện chịu nén lệch tâm, để đơn giản tính toán và thiên về an toàn, bỏ qua trọng
lượng bản thân của thành bể, xem thành bể là cấu kiện chịu uốn có cạnh dưới ngàm vào bản đáy,
cạnh bên ngàm vào các thành vuông góc, cạnh trên tựa đơn vào bản nắp.
b 9
Xét tỉ lệ = >2 Bản thành làm việc 1 phương theo phương cạnh h.
h 2,6
Cắt 1 dải rộng 1m theo phương cạnh ngắn (cạnh h), tính như một dầm đơn giản 1đầu ngàm và 1
đầu gối tựa đơn (bản nắp đổ toàn khối).
Xét 2 trường hợp bất lợi nhất cho thành bể như sau:
+ Trƣờng hợp 1: Bể không chứa nƣớc + gió đẩy

2600

+ Trƣờng hợp 2: Bể chứa nƣớc + gió hút

2600

+ =

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 47


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

5.4.3 Xác định nội lực


+ Trƣờng hợp 1: Bể không chứa nƣớc + gió đẩy

+ Trƣờng hợp 2: Bể chứa nƣớc + gió hút

Momen ở ngàm trường hợp này là: 703,1 + 65,9 =769 daN.m

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Momen ở nhịp trường hợp này là: 523,1 + 37,1 =560,2 daN.m
Vậy:
Chọn giá trị momen lớn nhất tại vị trí để tính thép cho bản thành như sau:
+ Tại vị trí ngàm : Mmax = 769 daN.m
+ Tại vị trí nhịp : Mmax = 560,2 daN.m

5.4.4 Tính cốt thép


Chọn a=3 cm h 0 = h - a = 15 - 3 = 12 cm
M M
αm = ξ = 1- 1- 2α m γ = 1- 0.5ξ As =
R b bh 02 R s γh 0

Mômen ho b As Thép
Vị trí m %
(kG.m) (cm) (cm) (cm2 ) chọn

Nhịp 560,2 12 100 0.0229 0.023 2,1 8a200 0,16


Ngàm 769 12 100 0.031 0.032 2,89 8a150 0.23
Bảng 5.4: Bảng tính cốt thép thành bể

Như vậy, theo kết quả tính toán ở bảng trên ta chọn thép 8a200 cho lớp ngoài và 8a120 bố trí
lớp trong của bản thành. Thép theo phương dài của bản thành bố trí cấu tạo 6a200.

5.5. TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY


Đáy bể đúc bê tông toàn khối với thành bể và có kích thước như sau:
C
9000

10000

1 2

Hình 5.4 Đáy bể nƣớc mái

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 49


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

5.5.1 Tải trọng

a) Trọng lƣợng bản thân các lớp cấu tạo


Chiều Tải tiêu
Tải γ HSVT Tải tính toán
Vật liệu dày chuẩn
trọng (daN/m3 ) n (daN/m2 )
(cm) (daN/m2 )
Lớp vữa tạo dốc 4 1800 72 1.3 94
Lớp chống thấm 3 1800 54 1.3 70
Tĩnh tải
Bản bê tông cốt thép 20 2500 500 1.1 550
Vữa trát 2 1800 36 1.3 47
Tổng tĩnh tải 761
Bảng 5.5 Vật liệu cấu tạo bản đáy

b) Tải trọng nƣớc


Tải trọng nước khi đầy bể (h=2,6m): p n n. .h 1,0.1000.2,6 2600daN / m2

c) Hoạt tải
Đối với bản đáy không kể đến hoạt tải sửa, vì khi sửa chữa bể không chứa nước.
Tổng tải trọng: q = g + pn = 761 + 2600 = 3361 daN/m2

5.5.2 Sơ đồ tính
Dùng hệ dầm trực giao chia nhỏ ô bản đáy thành 4 ô bản nhỏ để tiết kiệm, tối ưu thiết kế.
l2 5
Tỉ số = = 1,1 < 2 bản đáy làm việc theo 2 phương.
l1 4,5
Tính toán bản đáy theo dạng bản kê 4 cạnh ngàm (dạng sơ đồ 9).

Hình 5.5 Sơ đồ tính bản đáy

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 50


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

5.5.3 Xác định nội lực


Mômen dƣơng lớn nhất giữa nhịp:
Theo phương ngắn (l1 ): M1 = i1 P
Theo phương dài (l2 ): M2 = i2 P
Mômen âm lớn nhất trên gối:
Theo phương ngắn (l1 ): MI = i1 P
Theo phương dài (l2 ): MII = i2 P
Trong đó: i1 ; i2 ; i1 ; i2 là các hệ số tra bảng theo sơ đồ i và tỷ số l2 /l1
P là tổng tải trọng tính toán trên ô bản: P = ql1 l2 = (g+p) l1 l2
Kích
Sơ Tải trọng Chiều dày Tỷ
thước Hệ số Moment
đồ số
l1 l2 g p h a h0 moment
sàn l2 /l1
(m) (m) (N/m2) (N/m2) (mm) (mm) (mm) (N.m/m)
20.0 180.0 α1 =0.019 M1 =14,772
26.0 174.0 α2 =0.015 M2 =11,990
9 4.5 5.0 33,610 0 200 1.1
20.0 180.0 β1 =0.045 MI=-34,215
20.0 180.0 β2 =0.036 MII =-27,745
Bảng 5.6: Bảng tính nội lực bản đáy

5.5.4 Tính cốt thép


Chọn a=3 cm h 0 = h - a = 20 - 3 = 17 cm
M M
αm = ξ = 1- 1- 2α m γ = 1- 0.5ξ As =
R b bh 02 R s γh 0
Tính thép Chọn thép
Moment
AsTT H.lượng Ø aTT aBT AsCH H.lượng
αm δ
(N.m/m) cm2 /m μ tt (%) mm mm mm cm2 /m μ bt (%)
M=14,772 0.027 0.986 3.70 0.21% 8 136 125 4.02 0.22%
M2 =11,990 0.024 0.988 3.14 0.18% 8 160 125 4.02 0.23%
MI=-34,215 0.062 0.968 5.38 0.30% 10 146 150 5.24 0.29%
MII=-27,745 0.050 0.974 4.34 0.24% 10 181 150 5.24 0.29%
Bảng 5.7 : Bảng tính cốt thép bản đáy

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 51


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

5.5.5 Kiểm tra độ võng của bản đáy


Dùng phần mềm Sap 2000 để tính toán kiểm tra độ võng bản đáy. Khai báo ô bản có kích thước
và tải trọng như trên, cùng các thông số cần thiết về vật liệu, đặc trưng hình học như thiết kế.
Kết quả kiểm tại vị trí có độ võng lớn nhất như sau:

Hình 5.6 Chuyển vị bản đáy theo Sap

Độ võng ở trên chỉ là độ võng đàn hồi, chưa kể đến từ biến, co ngót của bê tông theo thời gian.
Do đó độ võng thưc tế lớn hơn rất nhiều so với kết quả từ phần mềm.
Theo công thức thực nghiệm (tham khảo tiêu chuẩn ACI 318 : 2008) thì độ võng tính toán (ftt)
bằng (2 3) độ võng đàn hồi (fdh)
L max 10000
f tt = 3.f dh = 3.3,8 = 11, 4 mm << f = = = 40 mm
250 250
Bản đáy thỏa độ võng cho phép.

5.6. TÍNH TOÁN DẦM ĐÁY VÀ DẦM NẮP BỂ

5.6.1 Tải trọng

a) Dầm nắp:

Hình 5.7 Sơ đồ truyền tải vào dầm nắp


SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Dầm Dn1, Dn2


+ Trọng lượng bản thân dầm:
q1 = (h d - h s )× b× γ × n = (0,6 - 0,1)× 0,3× 2500×1,1 = 412,5 daN / m
+ Tải trọng do bản nắp truyền vào:
L 9
q 2 = q bn × 1 = 459× = 1032,8 daN / m
2 2× 2
- Dầm Dn3, Dn4
+ Trọng lượng bản thân dầm:
q1 = (h d - h s )× b× γ × n = (0, 4 - 0,1)× 0, 2× 2500×1,1 = 165 daN / m
+ Tải trọng do bản nắp truyền vào:
L 9
q 2 = q bn × 1 = 459× = 1032,8 daN / m
2 2× 2
b) Dầm đáy: Dd3
Dd1

Dd4

Dd2
Hình 5.8 Sơ đồ truyền tải vào dầm đáy
- Dầm Dd1; Dd2
+ Trọng lượng bản thân dầm:
q1 = (h d - h s )× b× γ × n = (0,8 - 0, 2)× 0, 4× 2500×1,1 = 660 daN / m
+ Tải trọng bản thành
q 2 = 2,6× (0,15×1)× 2500×1,1 = 1072 daN / m
+ Tải trọng do bản đáy truyền vào:
L 9
q3 = q bd × 1 = 3361× = 7562,3 daN / m
2× 2 2× 2
- Dầm Dd3; Dd4
+ Trọng lượng bản thân dầm:
q1 = (h d - h s )× b× γ × n = (0,8 - 0, 2)× 0, 4× 2500×1,1 = 660 daN / m

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 53


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ Tải trọng do bản đáy truyền vào:


L 9
q 2 = q bd × 1 = 3361× = 7562,3 daN / m
2× 2 2× 2

5.6.2 Sơ đồ tính toán

Hình 5.9 Sơ đồ tính toán

5.6.3 Xác định nội lực

a) Dầm nắp Dn1:

b) Dầm nắp Dn3:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 54


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

c) Dầm nắp Dn2:

d) Dầm nắp Dn4:

e) Dầm đáy Dd1 :

f) Dầm đáy Dd2 :

g) Dầm đáy Dd3 :

h) Dầm đáy Dd4 :

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 55


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

5.6.4 Tính cốt thép dọc

Msap b h a h0 As chọn thép Aa chọn


Dầm Vị trí
(Kg.m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm2 ) (cm2 )
Dd1 nhịp 6362 30 60 4 56 0.979 3.18 2 16 4.02
gối -9603 30 60 4 56 0.969 4.85 2 18 5.09
Dd2 nhịp 6742 30 60 4 56 0.978 3.37 2 16 4.02
gối -8523 30 60 4 56 0.972 4.29 2 18 5.09
Dd3 nhịp 4014 20 40 4 36 0.952 3.21 2 16 4.02
gối -5363 20 40 4 36 0.934 4.37 2 18 5.09
Dd4 nhịp 6091 20 40 4 36 0.925 5.01 2 18 5.09
gối -4635 20 40 4 36 0.944 3.74 2 16 4.02
Bảng 5.7 : Bảng tính cốt thép dọc cho dầm nắp

Msap b h a h0 As As chọn
Dầm Vị trí chọn thép
(Kg.m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm2 ) cm2
Dd1 nhịp 94369 40 80 4 76 0.86 40.28 8 25 39.3
gối -61678 40 80 4 76 0.91 24.72 5 25 24.5

Dd2 nhịp 84605 40 80 4 76 0.87 35.39 6 25 + 2 22 37.05

gối -51010 40 80 4 76 0.93 20.08 4 25 19.6


Dd3 nhịp 77183 40 80 4 76 0.89 31.82 4 25 + 2 28 31.9
gối -14623 40 80 4 76 0.98 5.45 3 16 6.03
Dd4 nhịp 77268 40 80 4 76 0.89 31.86 4 25 + 2 28 31.9
gối -11535 40 80 4 76 0.98 4.28 3 16 6.03
Bảng 5.8 : Bảng tính cốt thép dọc cho dầm đáy

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 56


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

5.6.5 Tính cốt thép đai

a) Dầm nắp:
Q max = 4614 daN
Kiểm tra điều kiện hạn chế
Bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính:
Q0 = 0,35.R b .b.h 0 = 0,35.170.30.56 = 99960daN > Q max (thỏa)
Khả năng chịu cắt của bê tông:
Q0 = 0,6.R bt .b.h 0 = 0,6.12.30.56 = 12096daN > Q max (thỏa)
Bố trí cốt đai theo cấu tạo.
Bước đai cấu tạo (ứng với h=80 cm > 45 cm):
h
u ct = min ;500cm = 20cm cho đoạn gần gối (1/4 nhịp)
3

3.h
u ct = min ;50cm = 45cm cho đoạn giữa nhịp (1/2 nhịp)
4
Bố trí đai:
8a150 trong phạm vị gần gối tựa.
8a250 trong phạm vị giữa dầm.

b) Dầm đáy:
- Dầm Dd1 và Dd2
Q max = 40825 daN
* Kiểm tra điều kiện hạn chế
Bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính:
Q0 = 0,35.R b .b.h 0 = 0,35.170.40.76 = 180880daN > Q max (thỏa)
Khả năng chịu cắt của bê tông:
Q0 = 0,6.R bt .b.h 0 = 0,6.12.40.76 = 21888daN < Q max (không thỏa)
Tính toán cốt thép đai.
Dùng đại 8 , hai nhánh.
[φ b2 .(1+ φ f )].γ b .R bt .b.h o
2
s = R sw .n.π.d sw .
Q2
[2.(1+ 0).1.12.40.752 ]
= 2250.2.π.0.8 . 2
= 29,3 cm
408252
Bước đai cực đại:
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 57
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

1,5.R bt .b.h 02 1,5.12.40.752


u max = = = 99, 2 cm
Qmax 40825
Bước đai cấu tạo (ứng với h=80 cm > 45 cm):
h
u ct = min ;50cm = 26cm cho đoạn gần gối (1/4 nhịp)
3

3.h
u ct = min ;50cm = 50cm cho đoạn giữa nhịp (1/2 nhịp)
4
Bố trí đai:
8a150 trong phạm vị gần gối tựa.
8a250 trong phạm vị giữa dầm.

- Dầm Dd3 và Dd4


Q max = 36748 daN
* Kiểm tra điều kiện hạn chế
Bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính:
Q0 = 0,35.R b .b.h 0 = 0,35.170.40.76 = 180880daN > Q max (thỏa)
Khả năng chịu cắt của bê tông:
Q0 = 0,6.R bt .b.h 0 = 0,6.12.40.76 = 21888daN < Q max (không thỏa)
Tính toán cốt thép đai.
Dùng đại 8 , hai nhánh.
[φ b2 .(1+ φ f )].γ b .R bt .b.h o
2
s = R sw .n.π.d sw .
Q2
[2.(1+ 0).1.12.40.76 2 ]
= 2250.2.π.0.82. = 37 cm
367482
Bước đai cực đại:
1,5.R bt .b.h 02 1,5.12.40.762
u max = = = 113 cm
Qmax 36748
Bước đai cấu tạo (ứng với h=80 cm > 45 cm):
h
u ct = min ;50cm = 26cm cho đoạn gần gối (1/4 nhịp)
3
3.h
u ct = min ;50cm = 50cm cho đoạn giữa nhịp (1/2 nhịp)
4
Bố trí đai:
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 58
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

8a150 trong phạm vị gần gối tựa.


8a250 trong phạm vị giữa dầm.

5.6.6 Tính cốt thép treo


Hệ dầm trực giao DN3,DN4 và DD3,DD4 ( dầm phụ) được gác trực tiếp lên hệ dầm chính DN1,DN2
và DD1,DD2 nên tại chổ này xuất hiện một lực tập trung khả lớn từ dầm phụ truyền vào dầm
chính nên phải bố trí cốt treo để tránh sự phá hoại cục bộ.
- Hệ dầm nắp : do chiều cao hai dầm hDN1 = hDN4 = 40cm
P 4460
Diện tích cốt thép F tr = 1 = = 1,98cm2
R s 2250
Ftr 1,98
Số đai gia cường N dgc = = = 3,5
nf d 2.0, 283
Chọn 8 đai 6a50(Ftr = 2,26 cm2 )bố trí mổi bên 4 đai trong DN1
Đoạn cần đặt cốt treo S = b + 2(h dc h dp ) =20cm
Dầm DN2 tính toán tương tự.
P 3545
Diện tích cốt thép F tr = 1 = = 1,57 cm2
R s 2250
Ftr 1,57
Số đai gia cường N dgc = = = 2,8
nf d 2.0, 283
Chọn 6 đai 6a50(Ftr = 1,698 cm2)bố trí mổi bên 3 đai trong DN2
Đoạn cần đặt cốt treo S = b + 2(h dc - h dp ) =20cm
- Hệ dầm đáy :
do chiều cao hai dầm hDD1 = hDD3 = 80cm
P 38871
Diện tích cốt thép F tr = 3 = = 17,3 cm2
Rs 2250
Chọn 8 đai 8a50(Ftr = 4.02cm2 )bố trí mổi bên 4 đai trong DD1
Diện tích cốt thép chữ V :
P - 2.nd .fd .Ra 38871- 2 × 8× 0,503× 2250
Ftr1 = 3 = = 6,5 cm2
2.Rs sinα 2× 2250× sin45 0

Chọn 2 16+1 18 (Ftr = 6,57 cm2) uốn V bố trí dưới DD1


Do lực cắt dầm DD2 nhỏ hơn DD1 nên lấy thép của DD1 bố trí cho DD2.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 59


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

5.6.7 Kiểm tra độ võng của dầm hồ nƣớc:

Hình 5.10 Sơ đồ độ võng của dầm hồ nƣớc


Bằng phương pháp phần tử hữu hạn ta có được kết quả độ võng của dầm hồ nước.

900
= 4,5cm
Độ võng cho phép của dầm [f] : l 200
=
200 1000
= 5cm
200
- Độ võng lớn nhất của 2 dầm là dầm Dd 3 và Dd 4 được xác định theo mô hình
Sap2000:
+ ĐỘ VÕNG Dd 1 : 2,5 cm <[f] =5 cm
+ ĐỘ VÕNG Dd 2 : 2,5 cm <[f] = 4,5 cm
Ta thấy độ võng của dầm trong phần tử hữu hạn là độ võng tức thời. Nên độ võng dài hạn kể tới
co ngót, từ biến của bê tông lấy bằng 1,5 lần độ võng tức thời.
+ ĐỘ VÕNG Dd 1 : 2,5 x 1,5 = 3,75 cm <[f] =5 cm
+ ĐỘ VÕNG Dd 2 : 2,5 x 1,5 = 3,75 cm <[f] = 4,5 cm
Căn cứ vào các giá trị trên ta nhận xét độ võng của các dầm thỏa điều kiện

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 60


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

5.6.8 Tính toán khe nứt bản đáy và bản thành hồ nƣớc:
Do hồ nước là kết cấu chứa chất lỏng nên không được phép nứt hay cho phép nứt trong phạm vi
giới hạn. Nên ngoài thiết kế theo độ bền và khả năng chịu lực còn phải kiểm tra khe nứt của kết
cấu.
Theo qui định về cấp chống nứt và bề rộng khe nứt giới hạn thì bể nước mái sẽ có cấp chống nứt
là cấp 3 và bề rộng khe nứt giới hạn là: [an ] = 0,2 mm.
Thành và đáy bể được tính theo cấu kiện chịu uống. Vết nứt được tính theo sự hình thành vết nứt
thẳng góc với trục dọc cấu kiện.
Cơ sở lý thuyết
Theo TCVN 356:2005 mục 7.1.2; bề rộng khe nứt được xác định theo công thức:
ζa
a crc = δ.φ1.η. .20.(3,5 -100μ). 2 d
Ea
Trong đó”
- : Hệ số lấy đối với:
Cấu kiện chịu uốn, nén lệch tâm: 1,0
Cấu kiện chịu kéo: 1,2
- 1 = 1: Hệ số lấy khi có tác dụng của tải trọng tạm thời ngắn hạn và tác dụng ngắn hạn của tải
trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn.
- η : Hệ số lấy như sau:
Với cốt thép thanh có gờ: 1,0
Với thanh thép tròn trơn: 1,3
Với cốt thép sợi có gờ hoặc cáp: 1,2
Với cốt thép trơn: 1,4
-d: đường kính cốt thép
- : hàm lượng cốt thép
- a : Ứng suất của thanh cốt thép S ngoài cùng được tính theo công thức:
M
ζa =
A s .z
Trong đó:
M: Momen tiêu chuẩn tác dụng lên thành hồ trong 1m chiều rộng
A s : Diện tích cốt thép
z: Khoảng cách từ trọng tâm diết diện cốt thép S đến điểm đặt của hợp lực trong vùng
chịu nén của tiết diện bê tông phía trên vết nứt được xác định như sau:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 61


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

h1
× φf + ξ 2
ho
z = h o . 1-
2.(φ f + ξ)

h1 = 2a: đối với cấu kiện chữ nhật


Chiều cao vùng chịu nén tương đối của bê tông được tính như sau
1 1,5 f
1 5.( ' ) e
11,5. s.tot  5
10. . ho
Số hạng thứ 2 của công thức trên lấy dấu ”+“ khi có lực nén trước, lấy dấu ”-“ khi có lực kéo
trước, do tính toán cho cấu kiện chịu uốn nên số hạng thứ 2 này bằng 0/
Trong đó:
: Hệ số lấy như sau:
Đối với bê tông nặng và bê tông nhẹ: 1,8
Đối với bê tông hạt nhỏ: 1,6
Đối với bê tông rỗng và bê tông tồ ong: 1,4
M h 'f Ea Fa
δ' = ; f .(1 ) ; ;
b.h o2 .R n 2.h o Eb b.h o
es tot : Độ lệch tâm của trọng tâm tiết diện cốt thép, tương ứng với nó là momen M.
( Do tính theo cấu kiện chịu uốn nên cho es tot = 0).

f : Được xác định theo công thức:


α '
(b'f - b).h f' + .A s
φ f= 2ν
b.h o

Trong đó:
h 'f 2a '

A s' : Diện tích cốt thép căng trước As' 0


b 'f : Phần chiều cai chịu nén của cánh tiết diện chữ I, T  b 'f = 0
: Hệ số đặc trưng trạng thái đàn hồi dẻo của bê tông vùng chịu nén, phụ thuộc vào độ ẩm môi
trường và tính chất dài hạn của tải trọng.
0,15 đối với tải trọng dài hạn.
0,15 đối với tải trọng ngắn hạn trong môi trường có độ ẩm lớn hơn 40%.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 62


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

BẢN ĐÁY BẢN THÀNH


CÁC ĐẶC
Cạnh ngắn l1 Cạnh dài l2 Cạnhl1
TRƯNG
NHỊP GỐI NHỊP GỐI NHỊP NGÀM
Rn (kG/cm2 ) 170 170 170 170 170 170
Ea (kG/cm2 ) 2100000 2100000 2100000 2100000 2100000 2100000
Eb (kG/cm2 ) 330000 330000 330000 330000 330000 330000
a 6.3636 6.3636 6.3636 6.3636 6.3636 6.3636
b (cm) 100 100 100 100 100 100
h (cm) 20 20 20 20 15 15
a (cm) 2 2 2 2 1.5 1.5
a' (cm) 2 2 2 2 1.5 1.5
h'f (cm) 4 4 4 4 3 3
ho (cm) 18 18 18 18 13.5 13.5
Fa(Fa ') (cm2) 4.02 5.24 4.02 5.24 2.1 2.89
Mtt (kGcm) 147720 342150 119900 277450 56020 76900
Mtc (kGcm) 143386 332111 116382 269310 55388 75800
m 0.0022 0.0029 0.0022 0.0029 0.0016 0.0021
d 1 1 1 1 1 1
j1 1 1 1 1 1 1
h 1 1 1 1 1.3 1.3
d(mm) 8 10 8 10 8 8
b 1.8 1.8 1.8 1.8 1.8 1.8
d' 0.0260 0.0603 0.0211 0.0489 0.0179 0.0245
n 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15
b'f 100 100 100 100 100 100
jf 0 0.0618 0 0.0618 0 0.0454
l 0 0.0549 0 0.0549 0 0.0404
x 0.1013 0.0967 0.1031 0.0997 0.0800 0.0854
z (cm) 17.09 16.69 17.07 16.68 12.96 12.6
sa (kG/cm2 ) 2087.08 3797.48 1696 3081.24 2035.13 2081.62
acrc (mm) 0.061 0.116 0.049 0.094 0.078 0.079
[a] = 0.2 (mm) OK OK OK OK OK OK
Bảng 5.9 Kiểm tra nứt của bản đáy và bản thành

Vậy bản đáy và bản thành thỏa điều kiện về khe nứt.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 63


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

5.6.9 Tính toán cột hồ nƣớc


Cột hồ nước là cấu kiện chịu nén lệch tâm. Gồm lực dọc truyền xuống và momen do gió. Chọn
tiết diện ngang của cột là 400x400,
- Lực nén lên cột :
TL ho 376
N= = = 94 (T)
4 4

Hình 5.10 Sơ đồ tính toán cột hồ nƣớc

- Momen tác dụng lên cột :


L h
M x = Wd .n.K.cd .h. . + H
2 2
10 2,6
= 83.1, 2.1,3.0,8.2,6. +1, 4 = 3635 daN.m
2 2
B h
M y = Wd .n.K.cd .h. . + H
2 2
9 2,6
= 83.1, 2.1,3.0,8.2,6. +1, 4 = 3272 daN.m
2 2
Qua tính toán sinh viên thấy momen của cột tính theo cách này nhỏ hơn momen trong mô hình
Sap2000, Ở đây sinh viên không tính toán cột hồ nước mà kéo cột khung lên làm cột hồ nước.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 64


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

5.7. MỘT SỐ LƢU Ý TRONG QUAN NIỆM VÀ TÍNH

5.7.1 Lập luận liên kết khớp cho hệ chịu lực của hồ nƣớc với hệ chịu lực phía dƣới:
Hồ nước được đặt trên tầng mái. Toàn bộ hệ trên trên được liên kết với hệ kết cấu bên dưới là
liên kết khớp (nút khớp) nhằm làm giảm bớt khối lựơng dao động theo phương ngang ngay trên
đỉnh công trình (nếu chúng được liên kết cứng thì với trọng lượng bản thân của hồ nước tập
trung quá lớn sẽ gây ra dao động rất lớn cho đỉnh của công trình, điều này rất nguy hiểm trong
việc tính toán công trình chịu tải trọng gió ).

5.7.2 Việc mở rộng nút cứng dƣới cột.


Việc các cột của hồ nước mái ta có mở rộng ra cấu tạo như móng nhằm các mục đích cơ bản
như:
+ Làm giảm tối thiểu (hay khử bớt) mômen từ hệ khung trên truyền xuống tầng dưới.
+ Cấu tạo nút cứng ngay dưới chân cột để đảm bảo quan niệm hệ khung ngàm ( khi tính toán
cục bộ cho hồ nước, không xét đến hệ kết cấu các tầng dưới gây ảnh hưởng lên hồ nước)

5.7.3 Kiểm tra chọc thủng và nén cục bộ cho sàn

Từ việc mở rộng đáy cột và hệ cột hồ nước mái được đặt ngay trên hệ cột chính của tầng dưới
nên ứng suất được phân đều hơn xuống các hệ chịu lực thẳng đứng, không ảnh hưởng nhiều đến
sàn. Nên không cần kiểm tra đẩm thủng hay chịu nén cục bộ chọ sàn.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 65


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

CHƢƠNG 6. TÍNH SÀN TẦNG 2

6.1. TỔNG QUAN VỀ BTCT ỨNG LỰC TRƢỚC (ƢLT)

6.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển bê tông ứng lực trƣớc trên thế giới
Phương pháp ứng lực trước để tăng khả năng chịu lực của kết cấu được phát hiện ra khi
những người làm rượu thấy rằng nếu dùng dây bện hoặc đai kim loại quấn chặt quanh các thùng
rượu bằng gỗ thì có thể tạo ra những thùng đựng rượu lớn. Khi xiết chặt đai quanh thùng rượu
làm bằng các mảnh gỗ, người ta tạo ra lực nén trước cho các mảnh gỗ, vì vậy cho phép thành
tùng rượu có khả năng chịu được áp xuất kéo do chất lỏng đựng bên trong gây ra.
Việc ứng dụng phương pháp ứng lực trước để tăng khả năng chịu lực của kết cấu bê tông
bắt đầu từ thập niên 80 của thế kỷ 19. Năm 1886, kỹ sư P. H Jackson ở mỹ đã nhận được bằng
sáng chế về việc dùng cốt thép căng trước để đúc bê tông vòm. Năm 1888 C.E.w.dochring người
Đức cũng đã nhận được bằng sáng chế về việc tạo ứng lực trước cho thép trong khi thi công bê
tông sàn.

6.1.2 Khái niệm


Xét một dầm đơn giản kê lên gối tựa 2 đầu khớp, ta đặt vào một lực nén trước N (Hình
5.1a) và tải trọng sử dụng P (Hình 5.1b). Dưới tác dụng cuả tải trọng P, ở vùng dưới của dầm
xuất hiện ứng suất kéo. Nhưng do ảnh hưởng của lực nén N, trong vùng dưới đó lại suất hiện
ứng suất nén. Ứng suất nén trước này sẽ triệt tiêu hoặc làm giảm ứng xuất kéo do tải trọng sử
dụng P gây ra. Để cho dầm không bị nứt, ứng suất tổng cộng trong vùng dưới không được vượt
quá cường độ chịu kéo Rk của bêtông. Để tạo ra lực nén trước người ta căng cốt thép rồi gắn
chặt nó vào bê tông thông qua lực dính hoặc neo. Nhờ tính chất đàn hồi, cốt thép có xu hướng co
lại và sẽ tạo nên lực nén trước N.

Hình 6.1: Sự làm việc của dầm bê tông ƢLT


Vậy bê tông ứng lực trước (BT ULT) là bê tông, trong đó thông qua lực nén trước để tạo
ra và phân bố một lượng ứng suất bên trong phù hợp nhằm cân bằng với một lượng mong muốn

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 66


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

ứng suất do tải trọng ngoài gây ra. Với các cấu kiện BT ULT, ứng suất thường được tạo ra bằng
cách kéo thép cường độ cao.

6.1.3 Ƣu – khuyết điểm của BTCT ứng lực trƣớc.

a) Ƣu điểm:
 Cần thiết và có thể dùng đƣợc thép cƣờng độ cao.
- Trong bêtông cốt thép thường, không dùng được thép cường độ cao, vì những khe nứt đầu tiên ở
bêtông sẽ xuất hiện khi ứng xuất trong cốt thép chịu kéo a mới chỉ đạt giá trị

- từ 200 đến 300 kG/cm2 . Khi dùng thép cường độ cao ứng suất trong cốt thép chịu kéo có thể đạt
tới trị số 10000 đến 12000 KG/cm2 hoặc lớn hơn. Điều đó làm xuất hiện các khe nứt rất lớn,
vượt quá giá trị giới hạn cho phép.
- Trong bêtông cốt thép ứng lực trớc, do có thể khống chế sự xuất hiện khe nứt bằng lực căng
trước của cốt thép nên có thể dùng được thép cường độ cao. Kết quả là dùng ít thép hơn vào
khoảng 10 đến 80%. Hiệu quả tiết kiệm thép thể hiện rõ nhất trong các cấu kiện có nhịp lớn,
phải dụng nhiều cốt chịu kéo như dầm, giàn, thanh kéo của vòm, cột điện, tường bể chứa, Xilo
v.v ... (tiết kiệm 50 - 80% thép). Trong các cấu kiện nhịp nhỏ, do cốt cấu tạo chiếm tỉ lệ khá lớn
nên tổng số thép tiết kiệm sẽ ít hơn (khoảng 15%).
- Đồng thời cũng cần lưu ý rằng giá thàng của thép tăng chậm hơn cường độ của nó. Do vậy dùng
thép cường độ cao sẽ góp phần làm giảm giá thành công trình.
 Có khả năng chống nứt cao hơn. (Do đó khả năng chống thấm tốt hơn).
- Dùng bêtông cốt thép ƯLT, người ta có thể tạo ra các cấu kiện không xuất hiện các khe nứt
trong vùng bêtông chịu kéo, hoặc hạn chế sự phát triển bề rộng của khe nứt, khi chịu tải trọng sử
dụng. Do đó bêtông cốt thép ƯLT tỏ ra có nhiều ưu thế trong các kết cấu đòi hỏi phải có khả
năng chống thấm cao như ống dẫn có áp, bể chứa chất lỏng và chất khí v.v
 Có độ cứng lớn hơn. (Do đó có độ võng và biến dạng bé hơn).
- Nhờ có độ cứng lớn, nên cấu kiện bêtông cốt thép ƯLT có kích thước tiết diện ngang thanh
mảnh hơn so với cấu kiện bêtông cốt thép thường khi có cùng điều kiện chịu lực như nhau, vì
vậy có thể dùng trong kết cấu nhịp lớn.
- Ngoài các ưu điểm trên, kết cấu bêtông cốt thép ƯLT còn có một số ưu điểm khác như:
- Nhờ có tính chống nứt và độ cứng tốt nên tính chống mỏi của kết cấu được nâng cao khi chịu tải
trọng lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Nhờ có ƯLT nên phạm vi sử dụng kết cấu bêtông cốt thép lắp ghép và nửa lắp ghép được mở
rộng ra rất nhiều. Người ta có thể sử dụng biện pháp ƯLT để nối các mảnh rời của một kết cấu
lại với nhau.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 67


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

b) Nhƣợc điểm:
- ƯLT không những gây ra ứng suất nén mà còn có thể gây ra ứng suất kéo ở phía đối diện làm
cho bêtông có thể bị nứt.
- Việc chế tạo bêtông cốt thép ƯLT cần phải có thiết bị đặc biệt, có công nhân lành nghề và có sự
kiểm soát chặt chẽ về kỹ thuật, nếu không sẽ có thể làm mất ƯLT do tuột neo, do mất lực dính.
Việc bảo đảm an toàn lao động cũng phải đặc biệt lưu ý.

6.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP GÂY ỨNG LỰC TRƢỚC.

6.2.1 Phƣơng pháp căng trƣớc (căng trên bệ).


Cốt thép ƯLT được neo một đầu cố định vào bệ còn đầu kia được kéo ra với lực kéo N (Hình
9.2a). Dưới tác dụng của lực N, cốt thép được kéo trong giới hạn đàn hồi và sẽ giãn dài ra một
đoạn 1 , tương ứng với các ứng suất xuất hiện trong cốt thép, điểm B của thanh được dịch
chuyển sang điểm B1, khi đó, đầu còn lại của cốt thép được cố định nốt vào bệ. Tiếp đó, đặt các
cốt thép thông thờng khác rồi đổ bêtông. Đợi cho bêtông đông cứng và đạt được cường độ cần
thiết rồi thì thả các cốt thép ƯLT rời khỏi bệ. Như một lò so bị kéo căng, các cốt thép này có su
hướng co ngắn lại và thông qua lực dính giữa nó với bêtông trên suốt chiều dài của cấu kiện, cấu
kiện sẽ bị nén với giá trị bằng lực N đã dùng khi kéo cốt thép (Hình 9.2b).

Hình 6.2: Phƣơng pháp căng trƣớc


a) Trƣớc khi buông cốt thép ƢLT - b) Sau khi buông cốt thép ƢLT
1- Cốt thép ứng lực trƣớc;2- Bệ căng; 3- Ván khuôn; 4- Thiết bị kéo thép;
5- Thiết bị cố định cốt thép ứng lực trớc; 6- Trục trung tâm.

Để tăng thêm lực dính giữa bêtông và cốt thép, người ta thường dùng cốt thép ƯLT là cốt thép
có gờ hoặc là cốt thép trơn được xoắn lại, hoặc là ở hai đầu có cấu tạo những mấu neo đặc biệt
(Hình 9.3).

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 68


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 6.3: Neo cốt thép trong phƣơng pháp căng trƣớc
a) Hàn đoạn thép ngắn hay vòng đệm - b) Ren các gờ xoắn ốc
c) Neo loại vòng - d) Neo loại ống.
Phương pháp căng trước tỏ ra ưu việt đối với những cấu kiện sản xuất hàng loạt trong nhà máy .
Ở đó có thể xây dựng những bệ căng cố định có chiều dài từ 75 đến 150 m để một lần căng cốt
thép có thể đúc được nhiều cấu kiện (ví dụ dầm, Panen). Cũng có thể sử dụng ván khuôn thép
làm bệ căng.

6.2.2 Phƣơng pháp căng sau (căng trên bê tông).


Trước hết đặt các cốt thép thông thường vào các ống rãnh bằng tôn, kẽm hoặc bằng vật liệu khác
để tạo các rãnh dọc, rồi đổ bêtông.
Khi bêtông đạt đến cường độ nhất định Ro thì tiến hành luồn và căng cốt thép ƯLT tới ứng suất
qui định. Sau khi căng xong, cốt ƯLT được neo chặt vào đầu cấu kiện (Hình 9.4).

Hình 6.4. Phƣơng pháp căng sau


a- Trong quá trình căng ; b- Sau khi căng.
1- Cốt thép ƢLT; 2- Cấu kiện BTCT; 3- ống rãnh;
4- Thiết bị kích; 5- Neo; 6- Trục trung tâm

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 69


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Thông qua các neo đó cấu kiện sẽ bị nén bằng lực đã dùng khi kéo căng cốt thép. Tiếp đó, người
ta bơm vữa vào trong ống rãnh để bảo vệ cốt thép khỏi bị ăn mòn và tạo ra lực dính giữa bêtông
với cốt thép. Để bảo đảm tốt sự truyền lực nén lên cấu kiện, người ta chế tạo các loại neo đặc
biệt như neo Freyssinet (Neo bó sợi thép khi dùng kích hai chiều - Hình 6.5). Neo kiểu cốc
(Hình 6.6).

Hình 6.5: Neo bó sợi thép khi dùng kích hai chiều.
1- Bó sợi thép, 2- Chêm hình côn, 3- Khối neo bằng thép
4- Bản thép truyền lực, 5- Đoạn ống neo, 6- ống tạo rãnh

Hình 6.6: Neo kiểu cốc.


1- Bê tông, 2- Cốc bằng thép, 3- Chốt thép, 4- Vòng đệm bằng thép
5- Vòng kẹp, 6- Bó sợi thép, 7- ống tạo rãnh, 8- Cấu kiện.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 70


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

6.3. VẬT LIỆU :

6.3.1 Bê tông
- Theo ACI , cường độ chịu nén cho mẫu trụ 28 ngày tuổi : 28-55 Mpa
 28-34 Mpa là kinh tế nhất.
Bảng 6.1 Ứng suất kéo nén trong 2 giai đoạn :
Giai đoạn truyền Ưs nén 0.6fci’
(TLBT) Ưs kéo Tại đầu mút CK gối đơn giản : 0.5 f ci'

Tại vị trí khác : 0.25 f ci'

Giai đoạn tải trọng làm việc Ưs nén 0.45f c' (Tải trọng thường xuyên)
(Ww =WD +WL )
0.6f c' (Tổng tải trọng)

Ưs kéo Tiết diện không nứt : 0.5 f c'

Tiết diện nứt : fc'

Với f ci' 0.8f c'

6.3.2 Thép cƣờng độ cao


Bảng 6.2 Ứng suất cho phép
Tại thời điểm căng ƯLT ban đầu không đạt tới 94%fpy nhưng không lớn hơn 85% f pu
ban đầu
Ngay sau khi truyền Căng trước : ứng suất không đạt tới 82% fpy nhưng không lớn hơn
ƯLT 74% fpu
Căng sau , tại neo và ngay sau khi neo : ứng suất không nên đạt tới
70% không lớn hơn 85% fpu.

6.4. TỔN HAO ỨNG SUẤT TRƢỚC

Ký hiệu sử dụng trong bài (theo [15])


a – chiều cao vùng chịu nén của tiết diện;
a1 , a2 – độ chùng của cáp;
A – diện tích tiết diện;
Ac – diện tích tiết diện nguyên của bê tông;
As – diện tích cốt thép không ứng suất trước;
Aps – diện tích cốt thép ứng suất trước (cáp);
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 71
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

b – chiều rộng mặt chịu nén của cấu kiện;


bo – chu vi của mặt cắt tới hạn đối với lực cắt hai chiều trong bản;
b1 – chiều dài chu vi chịu cắt tới hạn đối với lực cắt hai chiều song song với nhịp l1 ;
b2 – chiều dài chu vi chịu cắt tới hạn đối với lực cắt hai chiều song song với nhịp l 2 ;
c1 – kích thước cột chữ nhật, cạnh song song với nhịp l 1 ;
c2 – kích thước cột chữ nhật, cạnh song song với nhịp l 2 ;
C – hằng số mặt cắt ngang để xác định hằng số xoắn;
COF – hệ số truyền;
d – chiều cao tính toán bằng khoảng cách từ thớ chịu nén biên đến trọng tâm cốt
thép chịu kéo;
dp – khoảng các từ thớ chịu nén biên đến trọng tâm cáp ứng suất trước;
DF – hệ số phân bố;
e – độ lệch tâm của thép ứng suất trước;
Ecc – môđun đàn hồi của bêtông cột;
Ecs – môđun đàn hồi của bêtông sàn;
Eps – môđun đàn hồi của thép ứng suất trước;
FEM – momen ngàm;
F – lực nén trước sau khi tổn thất trên một đơn vị dài;
Fe – Tất cả các ứng lực trước sau khi truyền trên toàn bộ tiết diện;
f c' – cường độ chịu nén của bêtông;
f pu – ứng suất đơn vị tới hạn của thép ứng suất trước;
f pe – ứng suất tính toán của thép ứng suất trước sau khi đã trừ tất cả các tổn thất;
f ps – ứng suất của thép ứng suất trước tại tải trọng tới hạn trên tiết diện;
f py – giới hạn dẻo của thép ứng suất trước;
fy – giới hạn dẻo của thép không ứng suất trước;
Pe – lực kéo tính toán của một sợi cáp;
Ic – momen quán tính của tiết diện ngang cột;
Is – momen quán tính của tiết diện ngang sàn;
L1 – chiều dài nhịp song song với trục khung, tính từ tim cột đến tim cột;
L2 – chiều rộng tiết diện ngang của khung tương đương;
Mnet – momen không cân bằng do w net gây ra;
Mbal – momen cân bằng do wbal gây ra;
M1 – momen chính, momen ban đầu;

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 72


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Ms – momen phụ ;
Mu – momen do các tải trọng đã nhân hệ số;
Mu – momen đã phân phối;
Mn – momen tính toán;
h – chiều dày sàn;
x – kích thước toàn bộ phận mặt cắt chữ nhật ngắn hơn;
y – kích thước toàn bộ phận mặt cắt chữ nhật dài hơn;
p – hàm lượng cốt thép (A ps/bdp);
c – ứng suất cắt danh định do bêtông chịu tải;
n – ứng suất cắt danh định;
Vn – độ bền cắt danh định;
Vu – lực cắt nhân hệ số tại mặt cắt;
wD – tĩnh tải trên một đơn vị diện tích của bản;
wL – hoạt tải trên một đơn vị diện tích của bản;
wu – tải trọng đã nhân hệ số trên một đơn vị diện tích của bản.
Sau khi tạo ƯLT trong cấu kiện, lực ƯLT trong bê tông không giữ nguyên giá trị ban
đầu mà chịu một sự giảm di từ từ theo thời gian từ giai đoạn truyền cho đến giai đoạn chịu tải do
nhiều nguyên nhân gọi là sự tổn hao ứng suất. Ta có các loại tổn hao như sau:

6.4.1 Tổn hao do co ngắn đàn hồi của bê tông:


Do tính chất đàn hồi của bê tông, khi lực ƯLT truyền vào bê tông làm cho bê
tông bị co ngắn theo. Mặt khác, do bê tông và thép ƯLT kết dính với nhau nên khi bê tông co lại
cũng làm cho thép ƯLT cũng co ngắn theo gây ra sự tổn hao ứng suất trong thép
E s Pi nP
Δf pES = = i = n.f cs
AcEc Ac
Khi cấu kiện có cáp đặt lệch tâm e ta có
Pi e2 M De
f cs 1 2
Ac r Ic
* Đối với cấu kiện căng sau:
1
1
(1) f pES f pES
n j 1
j

n: số cáp ứng lực trước


Nếu có nhiều hơn một thép ƯLT và những thép ƯLT đó được căng lần lượt thì
thép ƯLT căng sau sẽ tác động vào thép ƯLT căng trước nó. Khi đó thép ƯLT được căng ban

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 73


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

đầu sẽ chịu tổn hao do co ngắn đàn hồi của bê tông là lớn nhất. Còn thép ƯLT được căng sau
cùng sẽ không chịu bất kỳ một tổn hao nào.
Vì vậy để giảm bớt tổn hao do co ngắn đàn hồi của bê tông thì người ta căng tất
cả thép ƯLT cùng lúc khi đó pES 0

6.4.2 Tổn hao do chùng ứng suất


Kết quả thí nghiệm của thép ƯLT với độ dãn dài không đổi được duy trì trong
giai đoạn thời gian đã chỉ ra rằng lực ƯLT sẽ giảm từ từ. Lượng giảm này phụ thuộc vào thời
gian và tỷ lệ. fpi/fpy Tổn hao của lực ƯLT này được gọi là chùng ứng suất
Công thức xác định tổn hao như sau:
log t f pi
f pR f pi 0,55
10 f py
Cấu kiện ƯLT trên thực tế có 1 mức độ thay đổi là không đổi của biến dạng của
thép trong ƯLT như là từ biến phụ thuộc vào thời gian xảy ra nên theo ACI-ASCE thực hiện
tính toán xấp xỉ với công thức
f pR K re J f pes f pCR f pSH C

Với Kre , J, C tra bảng 2.4 và 2.5 sách Phan Quang Minh

6.4.3 Tổn hao do từ biến


Trong cấu kiện bê tong, khi tải trọng dài hạn không tăng mà biến dạng tăng theo thời gian
gọi là hiện tượng từ biến. Từ biến của bê tong xảy ra trong thời gian dài dưới tác dụng cảu tải
trọng làm việc dài hạn sẽ gây tổn hao ứng suất trong cấu kiện bê tông ƯLT.
Công thức xác định tổn hao do từ biến (mục 3.4/[30])
E ps
f pCR K CR fcs fcsd
Ec
Trong đó:
KCR=2: đối với cấu kiện căng trước
KCR=1,6: đối với cấu kiện căng sau
f cs :ứng suất trong bê tông tại c.g.s của thép ƯLT ngay sau khi truyền

fcsd : ứng suất trong bê tông tại c.g.s của thép ƯLT do tất cả tĩnh tải chồng lên (chỉ do tĩnh tải)
MSD .e
f csd
Ic

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 74


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

6.4.4 Tổn hao do co ngót


Sự co ngót của bê tông trong cấu kiện ƯLT đưa đến sự co ngắn của thép căng vì vậy góp
phần gây ra sự hao tổn ứng suất
Đối với cấu kiện căng sau: (3.5/[30])
V
f pSH 8, 2.10 6 K SH E ps 1 0,06 100 RH
S
Trong đó:
KSH : hệ số tra bảng 3.6/[7]/tr83. Với cáp căng trước K SH=1
RH: độ ẩm tương đối
V
: tỷ lệ khối lượng/bề mặt
S

6.4.5 Tổn hao do ma sát


Tổn hao do ma sát của cấu kiện căng sau là do sự ma sát giữa cáp và bê tông xung quanh
ống dẫn.
Tổn hao ứng suất do ma sát gồm các dạng sau:
- Sự tổn hao do ảnh hưởng uốn cong, phụ thuộc vào hình dạng thép ƯLT hay sự đặt thẳng hàng
theo theo dạng cong dọc theo chiều dài của cấu kiện.
- Sự tổn hao do ảnh hưởng rung phụ thuộc vào độ lệch cục bộ trong sự sắp thẳng hàng của cáp.
Công thức xác định tổn hao do ma sát (3.6/[30])
f pF f pi kL
Trong đó:
Pi
f pi
A ps
Pi: lực căng ban đầu
: hệ số ma sát giữa cáp và ống (tra bảng 37/[30])
k: hệ số ma sát do ảnh hưởng sóng (tra bảng 37/[30])
: góc qua đó tiếp tuyến với dạng cáp đổi chiều qua 2 điểm quan tâm
Sự tổn hao ứng suất do ma sát có thể được giảm bởi một vài phương pháp như sau:
- Căng quá mức thép ƯLT thêm một giá trị tương đương với tổn hao do ma sát lớn nhất.
- Kích sợi cáp ƯLT từ hai đầu của dầm.
- Sử dụng nhiều loại bôi trơn như dầu nhờn đặc biệt, hỗn hợp than chì và paraphin

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 75


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

6.4.6 Tổn hao do sự dịch chuyển neo:


Đối với cấu kiện bê tông ƯLT căng sau, khi bê tông đạt cường độ nhất định, cáp được căng
và kích được thả để truyền lực ƯLT cho bê tông, khi đó nêm ma sát được sử dụng để kép chặt
sợi thép trượt một đoạn nhỏ trước khi sợi thép được giữ vững chắc giữa các nêm.
Sự tổn hao xảy ra trong suốt quá trình neo cùng với sự kẹp chặt của nêm.
Tổn hao ứng suất do sự dịch chuyển neo được tính toán như sau:(3.7/[30])
A
f pA E ps
L
1 3
A : sự dịch chuyển neo = inch (tùy thuộc vào các thông số của nhà cung cấp
4 8
nêm đầu neo)
L: chiều dài cáp căng.
Trên thực tế tổn hao ứng suất khó tổng quất hóa vì nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như :
đặc tính của thép và bê tông, điều kiện độ ẩm và bảo dưỡng, quá trình ứng lực trước, độ lớn và
thời gian tác dụng ứng lực trước. Tổn hao trung bình của ứng suất có thể lấy theo tỷ lệ phần trăm
của lực ƯLT thể hiện như bảng sau khi xem xét bê tông và thép với những đặc tính trung bình.

Bảng 6.3 Bảng tổn hao trung bình của ứng suất
Nguyên nhân tổn hao ứng suất trước Hệ căng trước Hệ căng sau
(% lực ứng lực (% lực ƯLT)
ƯLT)
Tổn hao do co ngắn đàn hồi và uốn của bê tông 4 1
Tổn hao do từ biến của bê tông 6 5
Tổn hao do co ngót của bê tông 7 6
Tổn hao do sự trùng ứng suất thép 8 8
Tổng cộng tổn hao 25 20

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 76


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

6.5. THIẾT KẾ SÀN BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƢỚC

Tính toán theo 3 quan niệm cơ bản :


1/ Bê tông ƯLT được xem như vật liệu đàn hồi và tính toán theo lý thuyết đàn hồi
Tính toán theo ứng suất cho phép
2/ Bê tông ƯLT được coi như BTCT bình thường và tính toán theo các trạng thái giới hạn
Tính toán theo cường độ
3/ Bê tông ƯLT được coi như một thành phần để cân bằng với một phần tải trọng trên cấu kiện
Tính toán theo phương pháp cân bằng tải trọng.

6.5.1 Trạng thái ứng suất cho cấu kiện chịu uốn:

a) Các giả thiết cơ bản


- Bê tông là vật liệu đàn hồi thuần nhất.
- Bê tông và thép làm việc đàn hồi trong phạm vi ứng suất làm việc. Tuy nhiên dưới tác dụng của tải trọng
dài hạn có một phần nhỏ từ biến xảy ra ở bê tông và thép.
- Tiết diện phẳng trước khi uốn được coi là phẳng sau khi uốn.

- Giả thiết ứng suất kéo không đạt đến giới hạn bền uốn của bê tông, khi tải trọng cấu kiện thay
đổi sẽ chỉ thay đổi ứng suất trong bê tông, thép ƯLT chỉ truyền và duy trì ứng suất trước trong
bê tông.
b) Ứng suất trong bê tông do ƢLT :
Do tác động của tải trọng trực tiếp và momen uốn do tải trọng lệch tâm.

Hình 6.7: Ứng suất trong bêtông

Ứng suất tổng cộng trong bê tông tại tiết diện bất kỳ :
F Fey My F y
f Fe M
A I I A I
Với :
- F : Lực ƯLT
- e : Độ lệch tâm của lực ƯLT
- A : Diện tích tiết diện ngang

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 77


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- I : Momen quán tính của tiết diện


- y : khoảng cách từ thớ tính ứng suất tới trọng tâm tiết diện

c) Ứng suất trong thép ƢLT


- Ứng suất trong thép là ít nhiều không đổi trong giai đoạn đàn hồi của cấu kiện ƯLT.
- Thép ƯLT dính kết : bê tông và thép các động kết hợp với nhau, ứng suất trong thép được tính
toán sử dụng tiết diện hợp ghép đến giai đoạn nứt.
- Thép ƯLT không dính kết : biến dạng của thép phụ thuộc vào biến dạng trung bình của bê tông
tại vị trí của thép.
Cấu kiện sử dụng thép ƯLT không dính kết chịu tải trọng phá hoại nhỏ hơn so với CK sử
dụng thép ƯLT dính kết (thép đạt đến cường độ phá hoại tại giai đoạn phá hoại của cấu kiện)
Cấu kiện sử dụng thép ƯLT dính kết được ưa dùng hơn bởi cường độ chịu uốn cao hơn và đặc
tính biến dạng có thể dự đoán được.

6.5.2 Thiết kế cấu kiện bê tông ƢLT chịu uốn tiết diện chữ nhật bằng phƣơng pháp cân
bằng tải trọng
a) Khái niệm

- Là PP xem bê tông ƯLT như phần tải trọng cân bằng với một phần tải trọng tác dụng lên kết
cấu. (Thường Wb 0.8 1 WTLBT ).
- Các giai đoạn làm việc nguy hiểm :
+ Thời điểm không có độ võng, biểu đồ ứng suất hình chữ nhật. Lúc này CK chỉ chịu nén.
+ Thời điểm không có ứng suất kéo : ứng suất nén trước trong bê tông bị triệt tiêu hoàn toàn
bởi DL+LL . Lúc này CK chì có ưs nén.

Hình 6.8: ứng suất thời điểm chƣa võng

+ Tại thời điểm nứt : ứng suất nén trước trong bê tông nhỏ hơn ứng suất kéo do DL+LL nên
xuất hiện ứng suất kéo ở thớ dưới tiết diện, khi ứng suất kéo này đạt tới môđun phá hoại của bê
tông thì xuất hiện vết nứt.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 78


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 6.9: ứng suất thời điểm xảy ra vết nứt

+ Tại thời điểm chảy : khi ứng suất kéo tiếp tục tăng, vượt quá điểm chảy của thép cho nên sự
phục hồi hoàn toàn sẽ không đạt được.
+ Tải trọng giới hạn : là tải trọng lớn nhất kết cấu chịu được tại thời điểm phá hoại

Hình 6.10 Quan hệ độ võng và tải trọng

Khái niệm thiết kế Tải trọng Trạng thái làm việc của dầm sàn
Ứng suất thực tế DL + LL Không có ưs kéo hay ưs kéo cho phép
Cường độ k2 (DL+LL) Cường độ giới hạn
Cân bằng tải trọng DL + k3 LL Không võng

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 79


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

6.6. KHẢ NĂNG CHỊU NÉN CỤC BỘ CỦA BÊ TÔNG VÙNG NEO.

Trong phương pháp căng sau, lực căng trước được truyền cho bê tông thông qua các neo đặt ở
đầu cấu kiện. Lực này tác dụng lên một diện tích khá nhỏ ở bản neo, do đó cần xét đến khả năng
chịu nén cục bộ của bê tông.
Khi bê tông bị nén cục bộ, cường độ chịu nén được tăng lên do những phần xung quanh không
trực tiếp chịu nén có tác dụng cản trở biến dạng ngang của phần trực tiếp chịu lực. Ứng suất nén
cho phép của bê tông ngay sau khi neo phải thoả mãn điều kiện:
fb 0,7f ci' A 2 / A1

f b 1, 25f ci'
Trong đó:
f ci' - cường độ của bê tông tại thời điểm truyền lực, hệ số giảm độ bền được lấy 0,85;
A1 – diện tích bản neo;
A2 – diện tích chịu nén tính toán, có hình dạng tương tự như diện tích Ag
P Psu
fb
Ag Ag
Trong đó:
Psu - tổng các lực căng trước tại vị trí neo xem xét
Lực căng trước Psu được tính toán với hệ số an toàn p =1,2
Psu p (0,8f pu ) 0,96f pu
Trên hình 6.11 Thể hiện sự phân tán ứng suất nén từ mặt tryuền lực theo chiều dài của cấu kiện.
chiều dài D cần thiết để phân tán ứng suất nén lấy bằng kích thước lớn hơn của tiết diện. Trong
vùng phân tán ứng suất này xuất hiện ứng suất kéo ngang.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 80


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Quỹ đạo ứng suất nén chính

Lực kéo ngang

Hình 6.11 Sự phân bố ứng suất tạo vùng neo

Lực kéo tổng hợp của ứng suất kéo ngang Tburst có thể xác định theo mô hình thanh chống giằng
hoặc phân tích theo lý thuyết đàn hồi. Tiêu chuẩn ACI 318 cho phép sử dụng công thức gần
đúng sau:
a
Tburst = 0, 25 Psu 1-
h
d burst = 0,5 (h-2e)
Trong đó các giá trị a,e,h,dburst được thể hiện trên hình 6.11
dburst

P/2
P
a Tburst
e
c.g.c

P/2
h/2

Hình 6.12 xác định lực kéo ngang Tburst

Diện tích cốt thép ngang tính toán là:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 81


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Tburst
As
fs
Nhằm hạn chế các vết nứt ngang, lấy fs = 0,6 fy và không lớn hơn 138,5 MPa

6.7. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (SÀN TẦNG 2)

6.7.1 Trình tự thiết kế


- Xác định sơ đồ tính;
- Chọn chiều dày và xác định tải trọng tác dụng lên sàn;
- Cân bằng lực;
- Phân tích tìm nội lực sàn;
- Kiểm tra ứng suất;
- Kiểm tra cường độ;
- Kiểm tra khả năng chịu cắt của sàn;
- Kiểm tra độ võng của sàn

6.7.2 Sơ đồ tính

D
DAY 1
9000

DAI 3
DAI 2

DAI 4

DAI 5

DAI 6
C
9000

B
9000

5000 10000 10000 10000 10000 5000

10000 10000 10000 10000 10000

1 2 3 4 5 6

Hình 6.13 Dãy theo phƣơng Y

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 82


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

DAY D
9000

C DAY C
9000

B
DAY B
9000

DAY A
A

5000 10000 10000 10000 10000 5000

10000 10000 10000 10000 10000

1 2 3 4 5 6

Hình 6.14 Dãy theo phƣơng X

6.7.3 Chọn chiều dày sàn và xác định tải trọng tác dụng
a. Chọn chiều dày sàn
Nhằm hạn chế nứt, biến dạng chọn chiều dày sàn theo công thức (L/45-L/40)
Lmax = 10m => hs =(0.22-0.25)m chọn hs = 0.25m = 250mm.
b. Tải trọng tác dụng lên sàn
Tải trọng bản thân sàn gswsan = 6,25 kN/m2 .
Tải trọng tường gtct = 2,2 kN/m2 .
Tải trọng các lớp hoàn thiện và hệ thống kỹ thuật gtcht = 1,5 kN/m2 .
Hoạt tải tiêu chuẩn sàn phòng ở ptcht = 1,5 kN/m2
Hoạt tải tiêu chuẩn hành lang ptchl = 3 kN/m2

6.7.4 Đặc trƣng vật liệu


Bê tông: B30
f’ c = 24 MPa (cường độ đặc trưng của bê tông);
fci = 19,2 Mpa (cường độ của bê tông lúc kích cáp);
Cốt thép: LOẠI AIII
fY = 390 Mpa
fu = 500 MPa

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 83


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Cáp:

• Cáp dự ứng lực loại 7 sợi


• Đường kính danh định 15.24 mm
• Diện tích mặt cắt danh định: Aps = 140 mm2
• Trọng lượng danh định 1.1 kg/m
• Cường độ chảy 1670 MPa
• Giới hạn bền fpu = 1860 MPa
• Lực đứt cáp tối thiểu Pk = 206.7 kN
• Môđun đàn hồi 195 GPa

6.7.5 Cấu tạo và sơ bộ cáp


a. Các yêu cầu về cấu tạo cáp

- Lớp bảo vệ tối thiểu để chống ăn mòn cốp thép là = 25 mm


- Chống cháy trong 1.5h = 25 mm
- lấy lớp bảo vệ là 25 mm
- Sử dụng bó cáp gồm 5 sợi cáp 15.24 mm trong vỏ bọc cáp là các ống với gờ xoắn hình ốc được
làm từ các tấm thép mạ kẽm rộng 36mm, dày 0.30mm. Kích thước vỏ bọc là 75x20.
- Xét bố trí 2 lớp thép cấu tạo phi 12.
- Phương truc A-D: cáp nằm dưới
- Khoảng cách từ trọng tâm cáp tới mép ngoài bê tông
o a = (25+24+12/2) = 55 mm
- Độ lệch tâm của cáp tính từ trọng tâm cáp tới trọng tâm sàn 125-55 = 70
- Độ chùng lớn nhất nhịp giữa f = 70+70 = 140 mm

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 84


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Độ chùng lớn nhất nhịp biên f = 70+70/2 = 105 mm


- Phương truc 1-6: cáp nằm trên
a = (25+24+12/2+20) = 75
- Độ lệch tâm của cáp tính từ trọng tâm cáp tới trọng tâm sàn 125-75 = 50
- Độ chùng lớn nhất nhịp giữa f = 50+50 = 100 mm
- Độ chùng lớn nhất nhịp biên f = 50+50/2 = 75 mm
b. Ứng suất căng
Ứng suất ban đầu căng ban đầu
fpi = 0,8fpu = 0,8.1860 = 1488 MPa
c. Tổn hao ứng suất

- Tổn hao ngay sau khi căng:


- Hao ứng suất do ma sát thông số nhà sản xuất 2,5%/10m dài;
- Biến dạng neo 6mm.
- Tổn hao trong quá trình sử dụng:
- Do từ biến, co ngót của bê tông, trùng ứng suất có thể lấy sơ bộ khoảng 16-18%. Trong đồ án
sinh viên tham khảo tài liệu của công ty Freyssinet lấy bằng 150Mpa:
- Căng kéo
- Ma sát góc (angular friction) = 0,2
- Ma sát lắc (wobble friction) = 0.0048 rad/m
- Áp lực kích = 0.8 fpu = 1488 Mpa
- Độ tụt neo (draw-in) = 6 mm
- Tổn hao ứng suất ngắn hạn sẽ được nhập vào phần mềm tự động tính toán.
d. Tính số cáp

- Sử dụng phương pháp cân bằng tải trọng. Cân bằng 90% TLBT sàn kết quả chọn sơ bộ số cáp
cáp như sau.
- Do các nhịp theo phương x bằng nhau và các nhịp thep phương y bằng nhau nên sinh viên sơ bộ
số lượng cáp cho 2 khung theo phương x và y.
- Ta có trọng lượng bản thân tiêu chuẩn của sàn là: 6,25KN/m 2
- Ứng suất kéo cáp là: 0,8 x fu = 0,8 x 1860 = 1488 Mpa
- Lực kéo tối đa của 1 sợi cáp: 140 x 1488 = 208320 N = 208,3 KN
- Sơ bộ chọn cáp theo phương y. (nhịp 9m)
- Tải trọng phân bố trên dãy theo phương y là: 6,25 x 10 = 62,5 KN/m
- Tải trọng cân bằng là 90%TLBT  q= 0,9 x 62,5 = 56,25 KN/m

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 85


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

q=56,25 KN/m

9m

Hình 6.15 Sơ đồ tính sơ bộ cáp phƣơng Y

q.L2 56, 25.92


M= = = 569,5 KN.m
8 8
M bal = N.e = 208,3.0,07 = 14,6 KN.m
Số cáp trong dãy là:
M 569,5
n= = = 39,3 sợi
M bal 14,6
Chọn bố trí 40 sợi bố trí.(8 bó cáp, mỗi bó 5 sợi)
+ Dãy trên cột bố trí 75% số lượng cáp:0,75 x 40 = 30 sợi (6 bó cáp)
+ Dãy giữa nhịp bố trí 25% số lượng cáp:0,25 x 40 = 10 sợi (2 bó cáp)
- Sơ bộ chọn cáp theo phương x. (nhịp 10m)
- Tải trọng phân bố trên dãy theo phương y là: 6,25 x 9 = 56,25 KN/m
- Tải trọng cân bằng là 90%TLBT  q= 0,9 x 56,25 = 50,63 KN/m

q=50,63 KN/m

10 m

Hình 6.16 Sơ đồ tính sơ bộ cáp phƣơng X

q.L2 50,63.102
M= = = 632,8 KN.m
8 8
M bal = N.e = 208,3.0,07 = 14,6 KN.m

Số cáp trong dãy là:


M 632,8
n= = = 43 sợi
M bal 14,6
Chọn bố trí 40 sợi bố trí.(8 bó cáp, mỗi bó 5 sợi)
+ Dãy trên cột bố trí 75% số lượng cáp:0,75 x 40 = 30 sợi (6 bó cáp)

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 86


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ Dãy giữa nhịp bố trí 25% số lượng cáp:0,25 x 40 = 10 sợi (2 bó cáp)

Y2 Y4 Y6 Y8 Y10 Y12

500500 1100
X24
X23
X22

1600
X21
9000

1600
X20

1600
X19

700 700
X18
X17

1406
X16

700 700
X15
Y14 Y16 Y18 Y20 Y22 Y24 Y26 X14

1600
X13
9000

1600
X12

1600
Y15 Y17 Y19 Y21 Y23 Y25 Y27 X11

700 700
X10
X9

1407
X8

700 700
X7

X6

1600
X5
9000

1600
X4

1600
X3

1100 500500
X2
X1

A
900 800 800 1700 1700 1700 900 800 1400 800 900 1700 1800 1700 900 800 1400 800 900 1700

Y1 Y3 Y5 Y7 Y9 Y11 Y13
10000 10000 10000 10000 10000

1 2 3 4 5 6

Hình 6.17 Mặt bằng bố trí cáp theo 2 phƣơng

6.7.6 phân tích tìm nội lực kết cấu


Sử dụng phần mền safe 12.3.0 để tính toán nội lực với các bước sau.
a. Xây dựng mô hình

Hình 6.17 Mặt bằng mô hình trong SAFE 12

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 87


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 6.17 Mô hình 3D sàn

b. Khai báo vật liệu cáp

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 88


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

c. Vẽ các dải trên cột nhƣ đã phân tích

Hình 6.18 Dãy trên cột và dãy giữa nhịp thep phƣơng Y

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 89


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 6.19 Dãy trên cột và dãy giữa nhịp thep phƣơng X

Hình 6.20 Dãy trên cột và dãy giữa nhịp của sàn

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 90


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

d. Vẽ và khai báo các thông số cáp

Hình 6.21 Sơ đồ bố trí cáp trong SAFE12


+ Number of Stands : số cáp trong 1 bó

Trong mục Tendon load data khai báo:


+ Tendon Jacking Stress : ứng xuất căng ban đầu
+ Tendon Jacking Force : lực căng ban đầu
Trong mục Tendon loss data(tổn hao ứng suất) ta chọn khai báo tổn hao dạng (Base on fixed
Stress Value):
+ Stress loss : tổn hao ngắn hạn khi truyền ứng suất trước (bằng phần mềm tự tính)
+ long time loss : tổn hao dài hạn tham khảo công ty Freyssinet là 150MPa

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 91


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ hình dạng cáp, trong bảng “Tendon vertical profile” khai báo các thông số cáp như bảng sau
cho từng nhịp của từng dải

Hình 6.22 Khai báo hình dạng cáp phƣơng X


Thông số hình học cáp của từng dải được bố trí theo biểu đồ momen là hiệu quả nhất, nhưng sẽ
gặp khó khăn trong thi công nên quỹ đạo cáp ở trên gối sẽ có hình 1 parabol đảo. Từ đó ta có

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 92


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

biểu đồ cáp như sau. Do các nhịp theo mỗi phương là đều nhau nên bố trí cáp cho từng dãy cũng
tương tự nhau theo từng phương. Trong đó những bó cáp gần lõi sẽ có quỹ đạo khác với các
nhịp khác do ở đây momen âm tập trung cả dãy trên cột và giữa nhịp nên quỹ đạo cáp sẽ được
bố trí theo trục trung hòa hoặc vồng lên theo biểu đồ momen. Trong trường hợp này sinh viên
chọn quỹ đạo cáp gần lõi bố trí có độ vồng để có lợi cho khả năng chịu lực của kết cấu.
Hình dạng cáp một số dải

Hình 6.23 Biểu đồ dãy cáp theo phƣơng x

Hình 6.24 Khai báo hình dạng cáp phƣơng X

Hình 6.25 Biểu đồ dãy cáp ngắn theo phƣơng x

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 93


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 6.26 Biểu đồ dãy cáp theo phƣơng y

Hình 6.27 Khai báo hình dạng cáp phƣơng Y

Hình 6.28 Biểu đồ dãy cáp cạnh ngắn theo phƣơng Y

Hình 6.29 Khai báo hình dạng cáp phƣơng Y

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 94


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

e. Tổ hợp nội lực


Tham khảo mục 9.2 tiêu chuẩn ACI 318-08 thì khi phân tích sự làm việc của sàn ƯLT thì tuỳ
theo từng giai đoạn làm việc của sàn ứng lực trước mà chúng ta tính toán kiểm tra với các “ tổ
hợp tải trọng sau”
Tính toán giai đoạn truyền ƢLT
1xDL + 1xPT-TRANFER
Tính toán giai đoạn sử dụng
1xDL + 1xLL +1xPT-FINAL
Tính toán ở giai đoạn tới hạn
1,2xDL + 1,6xLL + 1xHPT
1,4xDL + 1xHPT
Trong đó:
+ SW : tải tiêu chuẩn chỉ xét đến trọng lượng bản thân sàn
+ PT-TRANFER : tải trọng do ứng lực trước gây ra sau khi đã trừ tổn hao ngắn hạn
+ DL : tĩnh tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn
+ PT-FINAL : tải trọng do ứng lực trước gây ra sau khi đã trừ tổng tổn hao ứng suất
+ LL : hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn
+ HPT : thành phần thứ cấp của ứng lực trước
Bảng 6.4 Tổ hợp nội lực
TỔ HỢP TIÊU CHUẨN
GĐ-TRUYEN SW+PT-TRANFER
GĐ-SUDUNG DL+LL+PT-FINAL
THVONG1 70%LL
THVONG2 DL+PT-FINAL+30%LL
TỔ HỢP TÍNH TOÁN GIAI ĐOẠN TỚI HẠN
TH-LIMIT1 1.2DL+1.6LL+1.0HPT
TH-LIMIT2 1.4DL + 1.0HPT

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 95


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

f. Khảo sát một số dạng biểu đồ momen trên các dải có giá trị lớn nhất của sàn.
- Dãy trên cột trục 2
+ Do trọng lƣợng bản thân.(SW)

+ Do tĩnh tải.(DL)

+ Do hoạt tải.(LL)

+ Do PT-Transfer

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 96


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ Do PT-final.

+ Do PT-finalHP.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 97


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Dãy giữa nhịp (nhịp 1-2).


+ Do trọng lƣợng bản thân.(SW)

+ Do tĩnh tải.(DL)

+ Do hoạt tải.(LL)

+ Do PT-Transfer.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 98


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ Do PT-final.

+ Do PT-finalHP.

- Giai đoạn thả cáp. (transfer)

Hình 6.30 Nội lực sàn giai đoạn transfer

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 99


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

DÃY GIỮA NHỊP

Hình 6.31 Moment dãy giữa nhịp 1-2

DÃY TRÊN CỘT

Hình 6.32 Moment dãy trên cột trục 2

- Giai đoạn sử dụng. (service)

Hình 6.33 Nội lực sàn giai đoạn service

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 100


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

DÃY TRÊN CỘT

Hình 6.34 Moment dãy trên cột trục 2

DÃY GIỮA NHỊP

Hình 6.35 Moment dãy giữa nhịp 1-2

6.7.7 Kiểm tra ứng suất


a. Giai đoạn ngay sau khi truyền
Kiểm tra với tổ hợp GD-TRUYEN = ( SW+PT-TRANFER)
Kiểm tra ứng suất cho dải trên cột
P M
f f
A S
Trong đó:
+ Ứng suất nén cho phép:
0,6 f ci' = 0,6.19,2= 11,52 MPa
+ Ứng suất kéo cho phép
0,25 f ci' 0,25 19,2 1,1 MPa
+ P = 187,2.30 = 5616 kN
+ (MSW+ MPT*)max = 87,13 kNm

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

bh 2 5.0, 252
+ W 0,052 m3
6 6
+ A = b.h = 5.0,25 = 1,25 m2
Kiểm tra ứng suất nén
5616 87,13
fc 6,17 MPa 11,52MPa (thoả)
1, 25 0,052
Kiểm tra ứng suất kéo
5616 87,13
ft 2,8MPa 1,1 MPa (tính thép thường)
1, 25 0,052
Kiểm tra ứng suất cho dải giữa nhịp
+ P = 187,2.10 = 1872 kN
+ (Msw + MPT*)max = 203,03 kNm
Kiểm tra ứng suất nén
1872 203,03
fc 5, 4MPa 11,52MPa (thoả)
1, 25 0,052
Kiểm tra ứng suất kéo
1872 203,03
ft 2, 4MPa 1,1 MPa (thoả)
1, 25 0,052
b. Giai đoạn sử dụng
Kiểm tra với tổ hợp GD-SUDUNG = ( DL+LL+PT-FINAL)
Kiểm tra ứng suất cho dải trên cột
P M
f f
A S
Trong đó:
+ Ứng suất nén cho phép:
0,45 f c' = 0,45.24= 10,8 MPa
+ Ứng suất kéo cho phép
0,5 f c' 0,5 24 2,45 MPa
+ P = 166.30 = 4980 kN
+ (MDL + MPT *)max = 319,23 kNm
bh 2 5.0, 252
+ W 0,052 m3
6 6

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 102


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ A = b.h = 5.0,25 = 1,25 m2


Kiểm tra ứng suất nén
4980 319, 2
fc = + = 10,1MPa < 10,8MPa (thoả)
1, 25 0,052
Kiểm tra ứng suất kéo
4980 319, 23
ft 2,1MPa 2, 45MPa (thoả)
1, 25 0,052
Kiểm tra ứng suất cho dải giữa nhịp
+ P = 166.10 = 1660 kN
(MDL*+ MPT*)max = 151,9 kNm
Kiểm tra ứng suất nén
1660 151,9
fc 4, 2MPa 10,8MPa (thoả)
1, 25 0,052
Kiểm tra ứng suất kéo
1660 151,9
ft 1,59MPa 2, 45MPa (thoả)
1, 25 0,052

6.7.8 Tính toán cốt thép thƣờng gia cƣờng.

Giai đoạn tranfer ứng suất kéo trong bê tông vượt quá ứng suất kéo cho phép nên phải tính toán
bố trí cốt thép thường chịu ứng suất kéo.
- Ở vùng momen dương, khi ứng suất kéo trong bê tông tại giai sử dụng vượt quá 0,17 f c'
Nc
nhưng không lớn hơn 0,5 f c' hàm lượng cốt thép thường tối thiểu là: As =
0,5.f y
Trong đó: Nc -lực kéo trong bê tông ở giai đoạn sử dụng. f y-giới hạn chảy của cốt thép thường,
lấy không lớn hơn 420 Mpa.

Hình 6.36 Tính toán lực kéo trên tiết diện bê tông khi f > 0,17 f c'
t
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 103
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Các cốt thép thường được bố trí ở mặt dưới để hạn chế vết nứt khi ứng suất kéo vượt quá giới
hạn yêu cầu theo tiêu chuẩn. Chiều dài thép không được nhỏ hơn 1/3 chiều dài thông thủy của
nhịp nhưng không cần thiết phải kéo vào gối tựa.

Tuy nhiên khi các cốt thép này được bố trí theo yêu cầu chịu lực thì cần phải thỏa mãn yêu cầu:
ở nhịp biên phải có ít nhất 1/3 số thanh thép phải được kéo vào gối tựa, ở các nhịp giữa số thanh
này là 1/4.
Ta có: fc = 6,17 MPa, f t = 2,8 MPa, fy = 390 MPa, h = 250
fc h y 6,17 250 y
y 78 mm
ft y 2,8 y
78
Nc 2,8. .5000 546000N 546 KN
2
Nc 546000
As 23,3cm 2
0,6f y 0,6.390
Chọn 21 12a250 (As = 23,75 cm2 )
Giai đoạn sử dụng không phát sinh ứng suất kéo trong bê tông nên không cần tính toán cốt thép,
đặt thép theo cấu tạo 12a300 để hạn chế độ vồng cho công tác thi công.
Vậy bố trí 2 lớp 12a300 ở lớp trên và dưới.

6.8. MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO

6.8.1 Cốt thép thƣờng cấu tạo

Cốt thép thường được bố trí trong cấu kiện bê tông ứng lực trước nhằm:

- Tăng khả năng chịu mômen uốn trong cấu kiện;

- Hạn chế vết nứt do uốn;

- Hạn chế các vết nứt do co ngót và chênh lệch nhiệt độ.

Theo mục 18.9.2 và 18.9.3 ACI 318M-08 yêu cầu diện tích cốt thép tối thiểu, trừ trường hợp
tính theo 2 công thức dưới đây, cần thỏa mãn điều kiện: A = 0, 4%A
s ct

Trong đó: Act là diện tích của phần diện tích chịu kéo tính từ mép chịu kéo đến trục đi qua trong
tâm tiết diện ngang.

Đối với sàn 2 phương ứng lực trước, lượng cốt thép tối thiểu được tính như sau:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 104


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Ở vùng chịu momen âm ở trên gối tựa, diện tích cốt thép tối thiểu mỗi phương là:
As =0,00075Acf , trong đó Acf là tiết diện mặt cắt ngang lớn nhất của dải dầm bản trong 2 khung
tương đương. Các cốt thép này yêu cầu bố trí trong khoảng cách từ 1,5h từ mép cột về hai phía
và có ít nhất 4 thanh thép theo mỗi phương. Các thanh thép phải được kéo qua gối tựa 1/6 chiều
dài của nhịp thông thủy. Khoảng cách giữa các thép thường không quá 300mm.
As =0,00075Acf = 0,00075.(1000.25) = 18,75 cm2
 Chọn 13 16a150 (As = 26,13 cm2) Bố trí trong đoạn 1,8m trên cột.

6.8.2 Kiểm tra cƣờng độ chịu uốn


a) Nội lực
Tính toán ở giai đoạn giới hạn với các tổ hợp sau:
1,2xDL + 1,6xLL + 1,0xHPT
1,4xDL + 1,0xHPT
Trong đó:
DL – tĩnh tải tiêu chuẩn;
LL – hoạt tải tiêu chuẩn;
HPT – thành phần thứ cấp của ứng lực trước.
Các momen thứ cấp này được tạo ra bởi các phản lực gây ra tại các gối dầm và chúng không phụ
thuộc vào các tải trọng đặt giữa các gối nên đường momen thứ cấp luôn luôn là đường thẳng
giữa các gối. Và cách đơn giản để tính momen thứ cấp là ta lấy momen cân bằng của cáp trừ cho
thành phần sơ cấp thì ta sẽ thu được thành phần thứ cấp.
Tổ hợp 1: 1,4xDL + 1,0xHPT

Hình 6.37 Biểu đồ momen dải trên cột (tổ hợp 1)

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 105


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Tổ hợp 2: 1,2xDL + 1,6xLL + 1,0xHPT

Hình 6.38 Biểu đồ momen dải trên cột (tổ hợp 2)


Nhận xét:
Qua 2 biểu đồ momen sinh viên thấy với tổ hợp 2 thì momen lớn hơn lớn hơn đối với trường
hợp 1 vì vậy sinh viên chọn
tổ hợp 2: 1,2xDL + 1,6xLL + 1,0xHPT để kiểm khả năng chịu lực.
b) Kiểm tra điều kiện đảm bảo khả năng chịu lực:

0,85f'c
b c

a/2
a
c 0,85f'cab

dp
d

Aps ps Apsfps
As s Asfy

(a) (b) (c)


Hình 6.39 Sơ đồ ứng suất để xác định momen giới hạn
Điều kiện đảm bảo khả năng chịu lực của cấu kiện theo ACI 318-08:

Mu Mn f ps Aps d p 0,5a f y As d 0,5a

Trong đó:
Apsf ps Asf y
a
0,85f c' b

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 106


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

là hệ số giảm độ bền, =0,9


Aps = 30.140 = 4200 mm2
fps là ứng suất trong thép ƯLT gần đạt tới cường độ giới hạn của nó tại điểm phá hoại của dầm
chịu uốn và được tính theo công thức sau:

p A ps f pu
f ps f pu 1
1 bd pf c'

Trong đó:
p 0, 4 cho sợi và cáp

1 0,85 ( f c' 30 MPa)


Từ những công thức trên ta có bảng kiểm tra cường độ chịu lực các tiết diện nguy hiểm
Bảng 6.5 Bảng kiểm tra khả năng chịu lực
f'c fy fpu Φ Aps As d dp fps a ΦMn Mu KT
VỊ TRÍ MP MP m kN. kN.
MPa mm2 mm2 mm MPa mm
a a m m m
Gối B
24 390 1860 0.9 4200 6702 225 195 1714 48.1 1469 800 OK
và C
Nhịp
AB và 24 390 1860 0.9 1400 1885 225 195 1811 16.0 528 337 OK
CD

6.8.3 Kiểm tra khả năng chịu cắt


Trạng thái phá hoại của sàn 2 phƣơng do lực cắt.
Như chúng ta đã biết dạng phá hoại dầm do lực cắt thể hiện qua các vết nứt xiên bởi ứng suất
uốn và cắt gây ra. Vết nứt này bắt đầu tại mặt chịu kéo của dầm và mở rộng theo đường chéo tới
vùng chịu nén gần tải trọng tập trung.
Trong trường hợp bản hoặc móng hai phương, hai cơ chế hư hỏng do lực cắt thể hiện Hình 1.12
có thể xảy ra.
+ Lực cắt phá hoại một phương hay phá hoại dầm có liên quan đến vết nứt kéo dài qua toàn bộ
chiều rộng của kết cấu như hình 1.12(a).
+ Lực cắt phá hoại theo hai phương hay gọi là phá hoại do chọc thủng có liên quan đến sự phá
hoại quanh bề mặt hình nón cụt hay hình chóp xung quanh cột như Hình 1.12(b).

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 107


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 6.40 Sơ đồ phá hoại do cắt và xuyên thủng

Nhìn chung thì khả năng chịu cắt do chọc thủng của một bản sàn sẽ nhỏ hơn khả năng chịu phá
hoại cắt dạng dầm. Tuy nhiên trong thiết kế nên xem xét cả hai cơ chế phá hoại.
Trong trường hợp sàn hai phương là sàn phẳng thì cần kiểm tra theo cơ chế phá hoại theo lực cắt
2 phương ( phá hoại do chọc thủng).
Kiểm tra khả năng chịu cắt.
Theo mục 6.2.5.4 của TCXDVN 356 – 2005 , kết cấu dạng bản (không đặt cốt thép ngang) chịu
tác dụng của lực phân bố đều trên một diện tích hạn chế cần được tính toán chống nén thủng
theo điều kiện:
F< Rbtum h0
Trong đó:
+ F là lực nén thủng;
+ là hệ số, đối với bê tông nặng: = 1,0;
+ um là giá trị trung bình của chu vi đáy trên và đáy dưới tháp nén thủng hình thành khi bị nén
thủng, trong phạm vi chiều cao làm việc của tiết diện.
Khi xác định um và F giả thuyết rằng sự nén thủng xảy ra theo mặt nghiêng của tháp có đáy nhỏ
là diện tích chịu tác dụng của lực nén thủng, còn các mặt bên nghiêng một góc 450 so với
phương ngang.
Kiểm tra khả năng chọc thủng tại cột góc (800x800 mm)
Trung bình chu vi của hai đáy trên và đáy dưới tháp nén thủng um
um 2.h c 2.bc 2h 0 2.800 2.800 2.225 3650 mm
Lực gây xuyên thủng : Fxt = (g+p).l1 .l2 = (11,38+1,95)x4,5x5 = 299,9 kN
Trong đó :
g là tĩnh tải
+ p là hoạt tải

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 108


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ l1 và l2 là cạnh của diện tích truyền tải vào cột


Khả năng chống xuyên thủng của sàn: Rbtum h0 = 1x1,2x3650x225.10 -3 = 985,5 kN > F xt
Vậy tại vị trí cột góc sàn đủ khả năng chịu cắt.
Kiểm tra khả năng chọc thủng tại cột biên (800x1000 mm)
Trung bình chu vi của hai đáy trên và đáy dưới tháp nén thủng um
um 2.h c 2.b c 3h 0 2.800 2.1000 3.225 4275mm
Lực gây xuyên thủng : Fxt = (g+p).l1 .l2 = (11,38+1,95).4,5.10 = 599,9 kN
Khả năng chống xuyên thủng của sàn: Rbtum h0 = 1x1,2x4275.225.10 -3 = 1154,25 kN > Fxt
Vậy tại vị trí cột biên sàn đủ khả năng chịu cắt.
Kiểm tra khả năng chọc thủng tại cột giữa (1000x1200 mm)
Trung bình chu vi của hai đáy trên và đáy dưới tháp nén thủng um
um 2.h c 2.b c 4.h 0 2.1000 2.1200 4.255 5420 mm
Lực gây xuyên thủng : F = (g+p).l1 .l2 = (11,38+1,95).10.9 = 1200 kN
Khả năng chống xuyên thủng của sàn: Rbtum h0 = 1x1,2x5420x225.10 -3 = 1463 kN > Fxt
Vậy tại vị trí cột giữa sàn đủ khả năng chịu cắt.
Kiểm tra độ võng của bản sàn
Độ võng tổng cộng của sàn = độ võng dài hạn của tải ngắn hạn + độ võng ngắn hạn của tải ngắn
hạn.
a. Độ võng tức thời tại giữa ô bản (độ võng do tải ngắn hạn)
Xét tổ hợp TH_VONG1 = 0,7LL
b. Độ võng do tác dụng của tải dài hạn (độ võng do tải dài hạn)
Giả sử có 30% hoạt tải sử dụng là dài hạn
Xét tổ hợp TH_VONG2 = DL + 0,3HT + PT-FINAL
Kể đến ảnh hưởng của từ biến

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 109


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 6.41 Độ võng của sàn


Độ võng cuối cùng = 1 +2. 2
TH-VONG = 0,7LL + 2(DL + 0,3HT + PT-FINAL)
= 2.DL + 1,3.LL + 2. PT-FINAL
Giải bằng phần mềm SAFE 12 ta có độ võng lớn nhất của sàn là: 16,9mm
Độ võng giới hạn theo ACI-318
L 10000
f = = = 41,67mm
240 240
f < [f] => thỏa mãn điều kiện độ võng.

6.8.4 Khả năng chịu nén cục bộ của bê tông vùng neo

Khi bê tông bị nén cục bộ, cường độ chịu nén được tăng lên do những phần xung quanh không
trực tiếp chịu nén có tác dụng cản trở biến dạng ngang của phần trực tiếp chịu lực. Ứng suất nén
cho phép của bê tông ngay sau khi neo phải thoả mãn điều kiện:

fb 0,7f ci' A 2 / A1

f b 1, 25f ci'
Trong đó:
f ci' - cường độ của bê tông tại thời điểm truyền lực, hệ số giảm độ bền được lấy 0,85;
A1 – diện tích bản neo;
A2 – diện tích chịu nén tính toán, có hình dạng tương tự như diện tích Ag

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 110


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

P Psu
fb
Ag Ag
Trong đó:
Psu - tổng các lực căng trước tại vị trí neo xem xét
Lực căng trước Psu được tính toán với hệ số an toàn p
=1,2
Psu p (0,8f pu ) 0,96f pu
Trên hình 6.42. Thể hiện sự phân tán ứng suất nén từ mặt truyền lực theo chiều dài của cấu kiện.
chiều dài D cần thiết để phân tán ứng suất nén lấy bằng kích thước lớn hơn của tiết diện. Trong
vùng phân tán ứng suất này xuất hiện ứng suất kéo ngang
Quỹ đạo ứng suất nén chính

Quỹ đạo ứng suất nén chính

Lực kéo ngang

Hình 6.42 Sự phân bố ứng suất tạo vùng neo

Lực kéo tổng hợp của ứng suất kéo ngang Tburst có thể xác định theo mô hình thanh chống giằng
hoặc phân tích theo lý thuyết đàn hồi. Tiêu chuẩn ACI 318 cho phép sử dụng công thức gần
đúng sau:
a
Tburst 0, 25 Psu 1
h
d burst = 0,5 (h-2e)
Trong đó các giá trị a,e,h,dburst được thể hiện trên hình 1.13

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 111


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

dburst

P/2
P
a Tburst
e
c.g.c

P/2
h/2

Hình 6.43 Xác định lực kéo ngang Tburst

Diện tích cốt thép ngang tính toán là:


Tburst
As
fs
Nhằm hạn chế các vết nứt ngang, lấy fs = 0,6 fy và không lớn hơn 138,5 Mpa
fb 0,7f ci' A 2 / A1

fb 1, 25fci'
Bảng 6.6: Bảng kiểm tra khả năng chịu nén cục bộ
Số cáp fpu Aps Ppu fci' A B A1 A2 fb
CHECK
No (MPa) (mm2) (N) (MPa) (mm) (mm) (mm2) (mm2) (MPa)
5 1860 140 1249920 16.32 220 78 17160 51480 24.28 OK!

Diện tích cốt thép ngang


Lực kéo tổng hợp của ứng suất kéo ngang Tburst có thể xác định theo mô hình thanh
chống giằng hoặc phân tích theo lý thuyết đàn hồi. Tiêu chuẩn ACI 318 cho phép sử
dụng công thức gần đúng sau:
a
Tburst = 0, 25 Psu 1-
h

d burst = 0,5 (h-2e)


Trong đó các giá trị a,e,h,dburst được thể hiện trên hình 7.14
Bảng 6.7: Bảng tính diện tích cốt thép ngang
Số
fpu Aps Ppu h hanc eanc dburst Tburst fs As As
cáp Chọn
No MPa mm2 N mm mm mm mm N MPa mm2 mm2

5 1860 140 1249920 250 78 25 100 214986 200 1075 2x4Φ14 1231

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 112


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

CHƢƠNG 7. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG


7.1. TỔNG QUAN

Hình 7.1 Mô hình công trình

- Kết cấu nhà cao tầng được tính toán với các tải trọng chính sau đây:
- Tải trọng thẳng đứng (thường xuyên và tạm thời tác dụng lên sàn)
- Tải trọng gió (gồm thành phần tĩnh và thành phần động).
- Tải trọng động đất (cho các công trình xây dựng trong vùng có khả năng xảy ra động đất).
- Ngoài ra khi có yêu cầu, kết cấu nhà cao tầng cần phải được tính toán kiểm tra với các tác động
sau:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 113


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ Tác động của quá trình thi công.


+ Áp lực đất, nước ngầm.
Trong đồ án tốt nghiệp, sinh viên dựa vào tiêu chuẩn 2737:1995 cùng các chỉ dẫn kèm theo
làm cơ sở cho việc xác định tải trọng, tác động lên công trình.

7.2. NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG

- Khi thiết kế nhà và công trình phải tính đến các tải trọng sinh ra trong quá trình sử dụng, xây
dựng cũng như trong quá trình chế tạo, bảo quản và vận chuyển kết cấu.
- Khi thiết kế tính toán nhà cao tầng, hai đặc trưng cơ bản của tải trọng là tải trọng tiêu chuẩn và
tải trọng tính toán. Tải trọng tính toán là tích của tải trọng tiêu chuẩn với hệ số tin cậy tải trọng.
Hệ số này tính đến khả năng sai lệch bất lợi có thể xảy ra của tải trọng so với giá trị tiêu chuẩn
và được xác định phụ thuộc vào trạng thái giới hạn được tính đến.
- Hệ số vượt tải :
- Khi tính toán cường độ và ổn định, hệ số vượt tải lấy theo các điều 3.2; 4.2.2; 4.3.3; 4.4.2; 5.8;
6.3; 6.17 TCVN 2737 – 1995 “ Tải trọng và tác động”.
- Khi tính độ bền mỏi lấy bằng 1.
- Khi tính toán theo biến dạng và chuyển vị lấy bằng 1.
- Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 – 1995 “Tải trọng và tác động”, tải trọng được chia thành
tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời. Ngoài ra ta cần phải xét tới tải trọng đặc biệt tác
dụng lên nhà cao tầng cụ thể như động đất…

7.3. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG THẲNG ĐỨNG

- Theo mục 3.1.1 tiêu chuẩn 198: 1997 thì khi tính dầm chính, dầm phụ, bản sàn, cột và móng, tải
trọng toàn phần trong bảng 3 TCVN 2737 – 1995 được phép giảm như sau:
- Đối với các phòng nêu ở các mục 1, 2, 3, 4, 5 bảng 3 nhân với hệ số A1:
( khi A > A 1 = 9m2 )
0,6
ψ A1 = 0, 4 +
A / A1

- Đối với các phòng nêu ở các mục 6, 7, 8, 10, 12, 14 bảng 3 nhân với hệ số A2 :

(khi A > A 2 = 36m2 )


0,5
ψ A2 = 0,5 +
A / A2

- Khi xác định lực dọc để tính cột, tường và móng chiụ tải trọng từ 2 sàn trở lên giá trị các tải
trọng ở bảng 3 TCVN 2737 – 1995 được phép giảm bằng cách nhân với hệ số N :

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 114


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Đối với các phòng nêu ở các mục 1, 2, 3, 4, 5 bảng 3 nhân với hệ số n1 :
2
(khi A > A1 = 9m )
ψA1 - 0, 4
ψA2 = 0, 4 +
n

- Đối với các phòng nêu ở các mục 6, 7, 8, 10, 12, 14 bảng 3 nhân với hệ số n2
2
(khi A > A2 = 36m )
ψA2 - 0,5
ψn2 = 0,5 +
n
Trong đó :
được xác định theo công thức (1.4) và (1.5).
+ n – số sàn đặt tải trên tiết diện đang xét cần kể đến khi tính toán tải trọng.
Để đơn giản trong tính toán và thiên về an toàn, sinh viên sẽ không giảm tải trọng đứng
nhƣ trên. Kết quả tính toán nhƣ sau:

7.3.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn


Để đơn giản trong tính toán và thiên về an toàn, tải tường được tính cho ô sàn có tải tường lớn
nhất và phân bố trên toàn bộ sàn. Các tĩnh tải tính toán của các sàn dưới đây là chưa kể đến tải
trọng bản thân của dầm, cột và vách.
Bảng 7.1: Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình

Tĩnh tải
Trọng lượng Chiều Hệ số Tĩnh tải
ST tiêu
Vật liệu riêng dày
chuẩn vượt tính toán
T
tải
(kN/m3 ) (mm) (kN/m2 ) (kN/m2 )

1 Bản thân kết cấu sàn 25 250 6.25 1.1 6.88

2 Các lớp hoàn thiện


sàn và trần
3 - Gạch Ceramic 20 15 0.30 1.1 0.33
4 - Vữa lát nền 18 35 0.63 1.3 0.82
5 - Vữa lát trần 18 15 0.27 1.3 0.35
6 Hệ thống kỹ thuật 0.30 1.2 0.36
7 Tường xây trên sàn 2.20 1.2 2.64
8 Tổng tĩnh tải: 9.95 11.38

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 115


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 7.2 : Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng trệt

Trọng
Chiều Tĩnh tải Hệ số Tĩnh tải
ST lượng
Vật liệu dày tiêu chuẩn vượt tính toán
T riêng
tải
(kN/m3 ) (mm) (kN/m2 ) (kN/m2 )
1 Bản thân kết cấu sàn 25 300 7.50 1.1 8.25
Các lớp hoàn thiện
2
sàn và trần
3 - Gạch Ceramic 20 15 0.30 1.1 0.33
4 - Vữa lát nền 18 35 0.63 1.3 0.82
5 - Vữa lát trần 18 15 0.27 1.3 0.35
6 Hệ thống kỹ thuật 0.50 1.2 0.60
7 Tường xây trên sàn 2.00 1.2 2.40
8 Tổng tĩnh tải: 11.20 12.75

Bảng 7.3: Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng hầm

Trọng
Chiều Tĩnh tải Hệ số Tĩnh tải
ST lượng
Vật liệu dày tiêu chuẩn vượt tính toán
T riêng
tải
(kN/m3 ) (mm) (kN/m2 ) (kN/m2 )
1 Bản thân kết cấu sàn 25 300 7.50 1.1 8.25
Các lớp hoàn thiện sàn và
2
trần
3 - Gạch Ceramic 20 15 0.30 1.1 0.33
4 - Vữa lát nền 18 35 0.63 1.3 0.82

5 10 3 0.03 1.3 0.04


- Lớp chống thấm
6 Hệ thống kỹ thuật 0.00 0.00
7 Tường xây trên sàn 0.00 0.00
8 Tổng tĩnh tải: 8.46 9.44

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 116


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 7.4 : Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng mái

Trọng Tĩnh tải


Chiều Hệ số Tĩnh tải
ST lượng tiêu
Vật liệu dày vượt tính toán
T riêng chuẩn
tải
(kN/m3 ) (mm) (kN/m2 ) (kN/m2 )
1 Bản thân kết cấu sàn 25 200 5.00 1.1 5.50
Các lớp hoàn thiện
2
sàn và trần
3 - Lớp gạch chống nóng 20 15 0.30 1.1 0.33
4 - Vữa lát nền 18 15 0.27 1.3 0.35
5 - Vữa tạo dốc 18 30 0.54 1.3 0.70
6 - Lớp chống thấm 10 3 0.03 1.3 0.04
7 - Vữa lát trần 18 15 0.27 1.3 0.35
8 Hệ thống kỹ thuật 0.30 1.2 0.36
9 Tường xây trên sàn 0.00 0.00
10 Tổng tĩnh tải: 6.71 7.63

7.3.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn


Tải trọng tạm thời là các tải trọng có thể không có trong một giai đoạn nào đó của quá trình xây
dựng và sử dụng.
Tải trọng tạm thời được chia làm hai loại: tạm thời dài hạn và tạm thời ngắn hạn.
Bảng 7.2: Hoạt tải tác dụng lên sàn theo tiêu chuẩn TCVN 2737 :1995

Giá trị tiêu chuẩn Hoạt tải


(kN/m2) tính toán
Hệ số
Tên sàn Phần
Phần dài Toàn vượt tải
ngắn (kN/m2 )
hạn phần
hạn
Nhà để xe 1.80 3.20 5.00 1.20 6.00
Kiốt bán hàng 1.40 2.60 4.00 1.20 4.80
Thang, sảnh, hành lang 1.00 2.00 3.00 1.20 3.60
Phòng ở 0.30 1.20 1.50 1.30 1.95
Sàn WC 0.30 1.20 1.50 1.30 1.95
Ban công 1.00 2.00 3.00 1.20 3.60
Mái bằng có sử dụng 0.50 0.50 1.00 1.30 1.30
Mái bằng không có sử dụng 0.00 0.75 0.75 1.20 0.90

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 117


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

7.4. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ


Nguyên tắc tính toán thành phần tải trọng gió (theo mục 2 TCXD 2737:1995)

- Tải trọng gió gồm 2 thành phần: thành phần tĩnh và thành phần động. Giá trị và phương tính
toán thành phần tĩnh tải trong gió được xác định theo các điều khoản ghi trong tiêu chuẩn tải
trọng và tác động TCVN 2737:1995.
- Thành phân động của tải trọng gió được xác định theo các phương tương ứng với phương tính
toán thành phần tĩnh của tải trọng gió.
- Thành phần động tải trọng gió tác động lên công trình là lực do xung của vận tốc gió và lực quán
tính của công trình gây ra. Giá trị của lực này được xác định trên cơ sở thành phần tĩnh của tải
trọng gió nhân với các hệ số có kể đến ảnh hưởng của xung vận tốc gió và lực quán tính của
công trình.
- Việc tính toán công trình chịu tác dụng động lực của tải trọng gió bao gồm: Xác định thành phần
động của tải trọng gió và phản ứng của công trình do thành phần động của tải trọng gió gây ra
ứng với từng dạng dao động.
Theo mục 1.2 TC 229:1999 thì công trình có chiều cao > 40m thì khi tính phải kể đến thành
phần động của tải trọng gió.
Áp dụng cho đồ án tốt nghiệp, công trình có chiều cao 44,8m > 40m do đó phải kể đến cả thành
phần tĩnh và thành phần động của tải trọng gió.

7.4.1 Tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió

7.4.1.1 Cơ sở lý thuyết
Công thức tính
Wj = Wo × k (zj) ×c
Trong đó,

- Wo là giá trị áp lực gió tiêu chuẩn được xác định từ vận tốc gió đã được xử lý trên cơ sở số liệu
quan trắc vận tốc gió ở độ cao 10m so với mốc chuẩn, giá trị áp lực gió xác định theo bảng 4
ứng với từng phân vùng áp lực gió qui định trong phu lục E của TCVN 2737-1995.
- k(zj) - hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao, xác định dựa vào công thức sau:
2m t
zj
k(z j ) = 1,844 trong đó,
zgt

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 118


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- c là hệ số khí động : phía gió đẩycđón= 0.8; phía gió hút chút = 0.6.

7.4.1.2 Áp dụng tính toán


Công trình xây dựng tại Quận 7, Tp.Hồ Chí Minh thuộc vùng gió II-A và địa hình C. Tra bảng
TCVN 2737:1995 được: Wo = 83 kG/m2 , mt = 0,14, z gt =400.
Kết quả tải trọng gió tĩnh quy về lực tập trung tác dụng tại tâm sàn mỗi tầng theo 2 phương như
bảng dưới đây.
Bảng 7.3: Giá trị thành phần gió tĩnh tính toán theo phƣơng X

STT Tầng H (m) Zj (m) kj LYj (m) WXj (kN)

1 Tầng trệt 3.0 1.5 0.386 27.0 37.8


2 Tầng 2 3.9 5.4 0.552 27.0 81.1
3 Tầng 3 3.9 9.3 0.643 27.0 86.0
4 Tầng 4 3.2 12.5 0.699 27.0 84.2
5 Tầng 5 3.2 15.7 0.745 27.0 89.7
6 Tầng 6 3.2 18.9 0.785 27.0 94.5
7 Tầng 7 3.2 22.1 0.820 27.0 98.7
8 Tầng 8 3.2 25.3 0.851 27.0 102.6
9 Tầng 9 3.2 28.5 0.880 27.0 106.0
10 Tầng 10 3.2 31.7 0.907 27.0 109.2
11 Tầng 11 3.2 34.9 0.931 27.0 112.2
12 Tầng 12 3.2 38.1 0.955 27.0 115.0
13 Sân Thượng 3.2 41.3 0.976 27.0 123.2
14 Tầng mái 3.5 44.8 0.999 27.0 65.8
SUM 46.3 1306.1

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 119


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 7.4: Giá trị thành phần gió tĩnh tính toán theo phƣơng Y

STT Tầng H (m) Zj (m) kj LXj (m) WYj (kN)

1 Tầng trệt 3.0 1.5 0.386 50.0 72.6


2 Tầng 2 3.9 5.4 0.552 50.0 150.2
3 Tầng 3 3.9 9.3 0.643 50.0 159.2
4 Tầng 4 3.2 12.5 0.699 50.0 155.9
5 Tầng 5 3.2 15.7 0.745 50.0 166.2
6 Tầng 6 3.2 18.9 0.785 50.0 175.0
7 Tầng 7 3.2 22.1 0.820 50.0 182.9
8 Tầng 8 3.2 25.3 0.851 50.0 189.9
9 Tầng 9 3.2 28.5 0.880 50.0 196.4
10 Tầng 10 3.2 31.7 0.907 50.0 202.3
11 Tầng 11 3.2 34.9 0.931 50.0 207.8
12 Tầng 12 3.2 38.1 0.955 50.0 213.0
13 Sân thượng 3.2 41.3 0.976 50.0 228.1
14 Tầng mái 3.5 44.8 0.999 50.0 121,9
SUM 46.3 2421,3

7.4.2 Thành phần động của tải trọng gió

- Thành phần động của gió được xác định dựa theo tiêu chuẩn TCVN 229 -1999.
- Thành phần động của tải trọng gió được xác định theo các phương tương ứng với phương tính
toán thành phần tĩnh của tải trọng gió. Trong tiêu chuẩn chỉ kể đến thành phần gió dọc theo
phương X và phương Y bỏ qua thành phần gió ngang và momen xoắn.
- Các bước xác định thành phần gió động theo tiêu chuẩn TCVN 229-1999 như sau:
 Bước 1: Thiết lập sơ đồ tính toán động lực.
 Bước 2: Xác định tần số và dạng dao động theo phương X và phương Y
 Bước 3: Tính toán thành phần động theo phương X và phương Y

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 120


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

7.4.2.1 Thiết lập tính toán động lực


Theo tiêu chuẩn thì sơ đồ tính toán động lực là hệ thanh công xôn có hữu hạn điểm tập trung
khối lượng phụ lục A của tiêu chuẩn

Hình 7.2 Sơ đồ tính toán động lực tải trọng gió lên công trình theo phụ lục A tiêu chuẩn
TCVN 299:1999

Việc xác định tần số và dạng đao riêng của sơ đồ tính toán trên bằng phương pháp giải tích là
khá phức tạp và không thể xác định được nếu công trình có độ cứng thay đổi theo chiều cao. Do
đó trong đồ án sinh viên phân tích bài toán dao động bằng sự hỗ trợ của phần mêm chuyên dụng
thiết kế nhà cao tầng ETABS.
Mô hình sơ đồ kết cấu của công trình trên phần mềm ETABS và phân tích bài toán dao động
theo 2 phương.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 121


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 7.3 Sơ đồ tính toán động lực tải trọng gió lên công trình trong ETABS

Dựa vào kết quả tính toán của chương trình ETABS ta xác định được các tần số dao động riêng
của công trình ứng với các dao động riêng như bảng dưới đây:
Bảng 7. 5: Giá trị tần số dao động theo phƣơng X và phƣơng Y

Phương X Phương Y
Dạng dao động
T (s) f (Hz) T (s) f (Hz)
Dạng 1 1.48 0.68 1.13 0.88
Dạng 2 0.33 3.03 0.26 3.85
Dạng 3 0.14 7.14 0.12 8.33

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 122


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 7.4 Dạng dao động 1 theo phƣơng X

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 123


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 7.5 Dạng dao động 2 theo phƣơng X

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 124


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 7.6 Dạng dao động 3 theo phƣơng X

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 125


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 7.7 Dạng dao động 1 theo phƣơng Y

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 126


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 7.8 Dạng dao động 2 theo phƣơng Y

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 127


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 7.9 Dạng dao động 3 theo phƣơng Y

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 128


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Tra bảng 2 trang 7 TCVN 229-1999 ta được giá trị giới hạn của tần số dao động riêng fL = 1,3
(Hz).
- Căn cứ vào kết quả ở trên, f1 fL f 2 do đó:
 Theo phương X chỉ cần xét đến ảnh hưởng của dạng dao động đầu tiên (dạng 1)
 Theo phương Y chỉ cần xét đến ảnh hưởng của dạng dao động đầu tiên (dạng 1)
- Thành phần động của gió lúc này bao gồm cả thành phần xung và lực quán tính và được tính
toán theo công thức sau:

7.4.2.2 Cơ sở lý thuyết tính toán thành phân động của gió (theo mục 4.5 TCVN 229:1999)
Giá trị tiêu chuẩn thành động của gió tác dụng lên phần tử j của dạng dao động thứ i được xác
định theo công thức:
WP(ji) = M j . i . i . y ji
Trong đó,
M j : khối lượng tập trung của phần công trình thứ j.

i : hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i.

i :hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành nhiều phần, trong phạm vi mỗi
phần tải trọng gió có thể xem như không đổi.
y ji :biên độ dao động tỉ đối của phần công trình thứ j ứng với dạng dao động riêng thứ i

a. Xác Định i

Hệ số động lực i ứng với dạng dao động thứ i được xác định dựa vào Đồ thị xác định hệ số
động lực cho trong TCXD 229:1999, phụ thuộc vào thông số i và độ giảm lôga của dao động
Do công trình bằng BTCT nên có = 0,3.
Thông số i xác định theo công thức:

γW0
εi =
940f i
Trong đó,
: hệ số tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1,2.
W0 (N/m2 ): giá trị áp lực gió, đã xác định ở trên W0 = 83 kG/m2 = 830 N/m2 .
f i : tần số dao động riêng thứ i

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 129


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

b. Xác Định i

Hệ số i được xác định bằng công thức:


n
y ji WFj
j=1
ψi = n
y 2ji M j
j=1

Trong công thức trên, WFj là giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên
phần thứ j của công trình, ứng với các dạng dao động khác nhau chỉ kể đến ảnh hưởng của xung
vận tốc gió, xác định theo công thức:
WFj = Wjς jSj ν
Trong đó,
j : hệ số áp lực động của tải trọng gió ở độ cao zj ứng với phần tử thứ j của công
trình, tra Bảng 3 TCXD 299:1999
Sj : diện tích mặt đón gió ứng với phần tử thứ j của công trình
: hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió, phụ thuộc vào tham số , và
dạng dao động, tra theo Bảng 4, Bảng 5 TCXD 299-1999
Sau khi xác định được đầy đủ các thông số M j , i , i , yi ta xác định được các giá trị tiêu chuẩn
thành phần động của gió tác dụng lên phần tử j ứng với dạng dao động thú i W P(ji) .

c. Xác định giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió
Giá trị tính toán thành phần động của gió được xác định theo công thức:
tt
Wp(ji) = WP(JI) . .
Trong đó, hệ số tin cậy lấy bằng 1,2
- hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo thời gian, lấy bằng 1.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 130


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

7.4.2.3 Kết quả tính toán


Bảng 7.6: Bảng giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phƣơng X

WFj WpjiX
STT Tầng Mj (kN) j yji yji WFj yji2 Mj
(kN) (kN)
1 Tầng trệt 2130.24 0.892 24.6 -0.0003 -0.00738 0.000192 3.1
2 Tầng 2 1816.58 0.746 42.5 -0.0009 -0.03829 0.001471 8.0
3 Tầng 3 1798.55 0.697 42.2 -0.0017 -0.07170 0.005198 14.9
4 Tầng 4 1793.86 0.667 39.5 -0.0024 -0.09476 0.010333 20.9
5 Tầng 5 1793.86 0.644 40.7 -0.0033 -0.13423 0.019535 28.8
6 Tầng 6 1793.86 0.627 41.7 -0.0042 -0.17510 0.031644 36.7
7 Tầng 7 1793.86 0.613 42.6 -0.0052 -0.22137 0.048506 45.4
8 Tầng 8 1793.86 0.601 43.4 -0.0061 -0.26446 0.066750 53.2
9 Tầng 9 1793.86 0.591 44.1 -0.0071 -0.31282 0.090429 62.0
10 Tầng 10 1793.86 0.582 44.7 -0.0081 -0.36207 0.117695 70.7
11 Tầng 11 1793.86 0.574 45.3 -0.0091 -0.41214 0.148550 79.4
12 Tầng 12 1793.86 0.567 45.8 -0.0100 -0.45836 0.179386 87.3
Sân
13 1716.25 0.560 48.5 -0.0109 -0.52884 0.203907 91.0
Thượng
14 Mái 1366.65 0.554 25.7 -0.0119 -0.30528 0.193531 79.1
sum -3.3868 1.1171 680.3578

Bảng 7.7: Bảng giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phƣơng Y
WFj
WpjiY
STT Tầng Mj (kN) j (kN yji yji WFj yji2 Mj
(kN)
)
1 Tầng trệt 2130.24 0.892 41.8 -0.0003 -0.01255 0.000192 10.9
2 Lầu 1 1816.58 0.746 72.3 -0.0009 -0.06506 0.001471 27.9
3 Lầu 2 1798.55 0.697 71.7 -0.0017 -0.12185 0.005198 52.1
4 Lầu 3 1793.86 0.667 67.1 -0.0025 -0.16774 0.011212 76.5
5 Lầu 4 1793.86 0.644 69.1 -0.0033 -0.22811 0.019535 100.9
6 Lầu 5 1793.86 0.627 70.8 -0.0042 -0.29756 0.031644 128.5
7 Lầu 6 1793.86 0.613 72.3 -0.0052 -0.37620 0.048506 159.1
8 Lầu 7 1793.86 0.601 73.7 -0.0061 -0.44942 0.066750 186.6

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 131


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9 Lầu 8 1793.86 0.591 74.9 -0.0071 -0.53159 0.090429 217.2


10 Lầu 9 1793.86 0.582 76.0 -0.0081 -0.61530 0.117695 247.8
11 Lầu 10 1793.86 0.574 77.0 -0.0090 -0.69268 0.145303 275.3
12 Lầu 11 1793.86 0.567 77.9 -0.0100 -0.77893 0.179386 305.9
13 Sân thượng 1716.25 0.560 82.4 -0.0109 -0.89869 0.203907 319.0
620.
14 Mái 1366.65 0.554 -0.0119 -7.38156 0.193531 277.3
3
SUM -12.6172 1.1148 2384.9337

7.4.3 Tổ hợp tải trọng gió


Theo mục 4.12 TCXD 229:1999 tổ hợp nội lực, chuyển vị gây ra do thành phần tĩnh và động của
tải trọng gió được xác định như sau:
s
t
X=X + (X dI ) 2
i=1

Trong đó,
X – là momen uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị;
Xt – là momen uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị do thành phần tĩnh của tải
trọng gió gây ra;
Xđ – là momen uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị do thành phần
động của tải trọng gió gây ra;
S – là số dao động tính toán.
Việc tổ hợp nội lực do thành phần gió động và gió tĩnh theo tiêu chuẩn đƣợc sinh viên thực
hiện ngay trong phần mềm ETABS.
Sau đây là bản kết quả tổng hợp tác động của gió vào công trình:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 132


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 7.8: Bảng tổng hợp giá trị tính toán thành phần tĩnh và thành phần động của tải trọng
gió tác dụng lên công trình

Thành phần gió tĩnh Thành phần gió động


Theo phương X Theo phương Y
STT Tầng Phương X Phương Y
Mode2 Mode3
WXj (kN) WYj (kN) WXj (kN) WYj (kN)
1 Tầng trệt 39.2 72.65 3.11 10.90
2 Tầng 2 81.1 150.20 7.95 27.88
3 Tầng 3 86.0 159.20 14.87 52.14
4 Tầng 4 84.2 155.89 20.94 76.47
5 Tầng 5 89.7 166.17 28.80 100.94
6 Tầng 6 94.5 175.03 36.65 128.47
7 Tầng 7 98.7 182.86 45.38 159.06
8 Tầng 8 102.6 189.92 53.23 186.59
9 Tầng 9 106.0 196.36 61.96 217.18
10 Tầng 10 109.2 202.30 70.68 247.77
11 Tầng 11 112.2 207.82 79.41 275.30
12 Tầng 12 115.0 212.99 87.26 305.89
13 Sân Thượng 123.2 228.06 91.00 319.00
14 Mái 65.8 121,9 79.11 277.32
SUM 1307.5089 2421,3 680.3578 2384.9337

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 133


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

CHƢƠNG 8. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 5

8.1. CÁC TRƢỜNG HỢP TẢI TRỌNG


Một số trường hợp tải được khai báo trong phần mềm ETABS để nhờ phần mềm tổ hợp nội lực
tự động theo TCVN 2737:1995 như sau:
Bảng 8.1 Các trƣờng hợp tải trọng

TT hiệu Loại Thành phần Ý nghĩa
1 TT DEAD - Tĩnh tải
2 HT LIVE - Hoạt tải
3 GTX WIND - Gió tĩnh theo phương X
4 GTY WIND - Gió tĩnh theo phương Y
5 GDX WIND - Gió động theo phương X
6 GDY WIND - Gió động theo phương Y
7 GX ADD GTX,GDX Gió theo phương X
8 GY ADD GTY,GDY Gió theo phương Y

Theo mục 13.7.6.2 của tiêu chuẩn ACI – 318 khi hoạt tải không vượt quá 3/4 của tĩnh tải, Tham
khảo theo GS-TS Nguyễn Đình Cống thì khi tĩnh tải lớn hơn 2 lần hoạt tải thì có thể chất đầy
toàn bộ công trình. Do ảnh hưởng của hoạt tải lên công trình không lớn.

Với đồ án có tĩnh tải 11,38 KN/m2 , hoạt tải 1,95 KN/m2 có tĩnh tải lớn hơn nhiều lần hoạt tải nên
để đơn giản trong thiết kế sinh viên chất tải đầy lên công trình.

13.7.6.2- When the unfactored live load is variable but does not exceed three- quarters of the
unfactored dead load, or the nature of live load is such that all panels will be loaded
simultaneously , it shall be permitted to assume that maximum factored moments occur at all
sections with full factored live load on entire slab system.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 134


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

8.2. TỔ HỢP NỘI LỰC

- Tổ hợp cơ bản (TCVN 2737-1995)

8.2.1 Tổ hợp cơ bản 1: 1.0 xTĩnh tải + 1.0 x Hoạt tải

- TH1: Tĩnh tải + Hoạt tải


- TH2: Tĩnh tải + Gió X trái
- TH3: Tĩnh tải + Gió X phải.
- TH4: Tĩnh tải + Gió Y trái.
- TH5: Tĩnh tải + Gió Y phải.

8.2.2 Tổ hợp cơ bản 2: 1.0 xTĩnh tải + 0.9xTổng các hoạt tải tạm thời làm tăng nội lực
cấu kiện.

- TH6: Tĩnh tải + 0.9x(Hoạt tải + Gió X trái).


- TH7: Tĩnh tải + 0.9x(Hoạt tải + Gió X phải).
- TH8: Tĩnh tải + 0.9x(Hoạt tải + Gió Y trái).
- TH9: Tĩnh tải + 0.9x(Hoạt tải + Gió Y phải).
Bảng 8.2 : Bảng tổ hợp tải trọng

TT TÊN TỔ HỢP CẤU TRÚC TỔ HỢP


1 COMB1 TT + HT
2 COMB2 TT + GX
3 COMB3 TT + GY
4 COMB4 TT – GX
5 COMB5 TT – GY
6 COMB8 TT + 0,9(HT+GX)
7 COMB9 TT + 0,9(HT+GY)
8 COMB10 TT + 0,9(HT-GX)
9 COMB11 TT + 0,9(HT-GY)
10 THBAO ENVE(COMB1, COMB2,…COMB9)

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 135


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 8.3 : Bảng ghi chú các trƣờng hợp tải


TT Ký hiệu Tên tải trọng
1 TT Tĩnh tải
2 HT Hoạt tải
3 GX Gió tĩnh theo phương X
4 GY Gió tĩnh theo phương Y
5 -GX Gió tĩnh theo phương –X
6 -GY Gió tĩnh theo phương –Y
Việc tổ hợp nội lực được phần mềm ETABS thực hiện tự động khi khai báo các trường hợp tổ
hợp tải trọng trong bảng 8.4.

8.3. TÍNH CỐT THÉP CỘT

- Hiện nay tiêu chuẩn Việt Nam chưa có hướng dẫn cụ thể tính toán cột chịu nén lệch tâm xiên.
Khi thiết kế thường sử dụng 1 trong 3 phương pháp sau :
- Thứ nhất là tính riêng cho từng trường hợp lệch tâm phẳng và bố trí thép theo mỗi phương.
- Thứ 2 là phương pháp tính gần đúng quy đổi từ bài toán lệch tâm xiên thành bài toán lệch tâm
phẳng tương đương và bố trí thép đều theo chu vi cột.
- Thứ 3 là phương pháp biểu đồ tương tác trong không gian.
- Trong 3 phương pháp trên thì 2 phương pháp đầu là phương pháp tính gần đúng. Còn phương
pháp thứ 3 là phương pháp phản ánh đúng thực tế khả năng chịu lực của cấu kiện. Tuy nhiên
trong thực hành tính toán thì biểu đồ tương tác chỉ được áp dụng trong bài toán kiểm tra vì số
liệu tính toán là khá lớn và tốn nhiều thời gian nên phương pháp 1 và 2 được sử dụng rộng rãi
hơn.
- Trong đồ án, sinh viên chọn phương án 2 để tính toán cốt thép dọc trong cột. Cơ sở lý thuyết dựa
vào quyển “Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép” GS.NGUYỄN ĐÌNH CỐNG.

8.3.1 Tính toán cốt thép dọc của cột

8.3.1.1 Cơ sở lý thuyết

a) Xác định ảnh hƣởng của lệch tâm ngẫu nhiên và uốn dọc
Do ảnh hưởng uốn dọc và độ lệch tâm ngẫu nhiên, mô men tính toán cho cột được tăng thành:
M*x = ηx e0x N
Trong đó,
e0x là độ lệch tâm tính toán đã kể đến lệch tâm ngẫu nhiên:
l H Mx
e0x = max 20; ; ;
600 30 N

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 136


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

x là hệ số kể đến uốn dọc, theo 6.2.2.5 TCVN 356-2005:


1
ηx =
N
1- x
N cr
Trong đó,

Cb .E b J x 0,11
N crx = + 0,1 + αs J sx là lực tới hạn về ổn định cho cấu kiện.(theo
l02 φ1 δ x
0,1+ e
φp
6.2.2.15 TCVN 356-2005)
Các hệ số được tính:
Lấy C b 6, 4: bê tông nặng.
Eb : mô đun đàn hồi của bê tông.
Ml
φ1 = 1+ : hệ số kể đến tác dụng dài hạn của tải trọng.
M
l0 = μ.l : chiều dài tính toán của cột.

e0x l
δex = Max ;0,5 - 0,01 0 - 0,01R b
H H

p = 1: cốt thép không ứng lực trước.


Es
s =
Eb
π 4 2
J sx = .fi + a i .yi = μ t bh 0 0,5h - a : mô men quán tính của diện tích cốt thép
64
lấy đối với trục x.
Tương tự cho M*y
Công thức tính Ncr theo TCXDVN 356:2006 khá phức tạp do xét anh hưởng của nhiều hệ số. Có
thề sử dụng công thức gần đúng của Giáo Sư NGUYỄN ĐÌNH CỐNG như sau:
2.5E b I
N cr =
l02

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 137


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

b) Thiết kế thép dọc cột


Tính theo phương pháp gần đúng được trình bày trong tiêu chuẩn nước Anh BS8110 và của Mỹ
ACI 318.
Cx
Xét tiết diện cạnh Cx , Cy điều kiện áp dụng phương pháp này là 0,5 2
Cy
Tiết diện chịu lực nén N momen uốn Mx , My , độ lệch tâm ngẫu nhiên sau khi xét ảnh hưởng của
uốn dọc 2 phương momen tính toán tăng lên M x1 , My1 .
M x1 = x M x ; My1 = y My

0,6x1
Khi x1 < ho thì mo = 1-
ho
Khi x1 > ho thì mo = 0,4
Tính momen dương ( qui đổi nén lệch tâm xiên thành lệch tâm phẳng)
h
M = M1 + mo M 2
b
M
Độ lệch tâm e1 = với kết cấu siêu tĩnh eo = e1 + ea
N
h
e = eo + -a
2
lox loy
Độ mảnh x = ; y = ; = max( x ; y ). dựa vào eo và x1 xét các trường hợp sau:
ix iy

eo
Trƣờng hợp 1. Nén lệch tâm bé = 0,03 tính toán gần như nén đúng tâm
ho
Tính các hệ số
Hệ số độ lệch tâm e :
1
e =
0,5 - 2+
Hệ số uốn dọc phụ khi xét thêm nén đúng tâm:
1- φ ε
e +
0,3
Cốt thép đặt theo chu vi ( mật độ thép trên cạnh b có thể lớn hơn), diện tích toàn bộ cốt thép tính
như sau:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 138


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

γeN
- R b bh
φe
Ast =
R sc - R b
eo
Trƣờng hợp 2. ( ε = > 0,03 ) và ( x1 > ξR h o ). Tính theo trường hợp nén lệch tâm bé. Xác
ho
định chiều cao vùng nén x theo công thức sau:
1-ξR
x = ξR + ho
1+ 50εo2
eo
Với o =
ho
Diện tích toàn bộ cốt thép được tính như sau:
x
Ne - R b bx h o -
2
Ast = Với k = 0,4.
kR sc Z
eo
Trƣờng hợp 3. ( = > 0,03 ) và ( x1 R h o ). Tính toán theo trường hợp nén lệch tâm lớn.
ho
Tính Ast như sau:
N e + 0,5x1 - h o
Ast = Với k = 0,4
kR s Z

c) Bố trí thép cột


Cốt thép được đặt theo chu vi, trong đó cốt thép đặt theo cạnh b có mật độ lớn hơn hoặc bằng
mật độ theo cạnh h.
Sau khi đã tính được cốt thép theo phương pháp gần đúng như trên, tiến hành đánh giá tính hợp
lý của lượng thép tính được bằng kiểm tra hàm lượng cốt thép hợp lý. Đối với cấu kiện cột, hàm
lượng cốt thép hợp lý là: 1% < < 3%

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 139


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

8.3.2 Tính toán cột cụ thể

Hình 8.1 . Cột C5 tầng mái


Để tiện cho việc sử dụng bảng Excel, sinh viên tính toán cụ thể cho một trường hợp nội lực cho
cột C5 sân thượng (tính đại diện cho một cột).
Kích thước tiết diện cột C5 sân thượng bxh = 550x600 mm
Chọn 3 tổ hợp gây nguy hiểm cho cột (xét giá trị độ lớn):
(Nmax, Mxtu , Mytu; Mxmax, Mytu, Ntu; Mymax, Mxtu, Ntu)
Bảng 8.4 . Bảng giá trị nội lực
Tên cột Tầng Load N(KN) Mx (KNm) My (KNm)
C5 Sân thượng Combo8 507,4 43,9 250,7
C5 Sân thượng Combo 8 478,4 61,1 329,8
C5 Sân thượng Combo 7 467,9 101,2 289,9
Chọn Combo 8 để tính thép dọc cho cột:
Mxmax = 61,1 KNm, N tu = 478,4 KN, Mytu = 329,8 KNm
Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
l / 600
ea max
h / 30

3, 2.100 55
eax max ; max 0,53;1,83 1,83 cm
600 30
3, 2.100 60
eay max ; max 0,53;2 2 cm
600 30

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 140


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Chiều dài tính toán của cột:


l0 l. 3, 2.0,7 2, 24 m
Độ mảnh của cột:
l0 2, 24.100
x 12,96
ix 0, 288.60
l0 2, 24.100
y 14,14
iy 0, 288.55
Xét hệ số uốn dọc:

max max x , y 14,14 28

x y 1
Cx 550
Ta có: 0,5 0,92 2 cốt thép bố trí đều theo chu vi
Cy 600
Tiết diện chịu lực nén N momen uốn Mx , My , độ lệch tâm ngẫu nhiên sau khi xét ảnh hưởng của
uốn dọc 2 phương momen tính toán tăng lên M x1 , My1 .
M x1 x Mx 1.61,1 61,1 KNm
My1 y My 1.329,8 329,8 KNm

M x1 61,1.102 M y1 329,8.102
Vì: 11,1 54,9 nên tính theo phương y
Cx 550 Cy 600
Bảng 8.5. Bảng số liệu
h = Cy b = Cx M1 = My1 M2 = Mx1 a h0 Z
cm cm kNm kNm cm cm cm
60 55 329,8 61,1 4 56 52

Độ lệch tâm ngẫu nhiên:


ea eay 0, 2eax 2 0, 2.1,83 2,37 cm
Chiều cao vùng bê tông chịu nén:
N 478,4.102
x 6,02 cm
bR bb 0,85.170.55
Trong đó:
+ b - hệ số điều kiện làm việc của bê tông, theo bảng 15 TCXD356:2005 – đổ bê tông theo
phương đứng đối với bê tông nặng b = 0,85

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 141


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hệ số chuyển đổi m0 :
Vì : x 6,02cm h0 56cm
0,6x 0,6.6,02
Nên: m0 1 1 0,935
h0 56
Tính momen tương đương:
h 0,6
M M1 m0 M 2 329,8 0,935.61,1. 392,12 KNm
b 0,55
Độ lệch tâm:
M 392,12.102
e1 81,96 cm
N 478, 4
Đối với kết cấu siêu tĩnh:
e0 max e1;ea max 81,96;2,37 81,96 cm
Độ lệch tâm tính toán:
e e0 0,5h a 81,96 0,5.60 4 107,96 cm
Xác định R :
Ta có: 0,85 0,008R b 0,85 0,008.17 0,714
0,714
R 0,54
RS 365 0,714
1 1 1 1
sc,u 1,1 400 1,1
Xét điều kiện:
e0 81,96
1, 46 0,03 và x 6,02cm R h0 0,54.56 30, 24cm
h0 56
lệch tâm lớn
Diện tích toàn bộ cốt thép:
N e 0,5x h 0 478, 4.102 107,96 0,5.6,02 56
Ast 36,64 cm2
0, 4R S Z 0, 4.3650.52

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 142


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

8.3.2.1 Kết quả tính toán

- Chiều cao tầng:


Bảng 8.6 Chiều cao các tầng trong chung cƣ

Story htầng
ETABS (m)
SAN THUONG 3.2
TANG 12 3.2
TANG 11 3.2
TANG 10 3.2
TANG 9 3.2
TANG 8 3.2
TANG 7 3.2
TANG 6 3.2
TANG 5 3.2
TANG 4 3.2
TANG 3 3.9
TANG 2 3.9
TANGTRET 3

Bảng 8.7 Tiết diện cột C3


htầng bcột hcột a
Tên Cột
(m) (mm) (mm) (mm)
C3-SAN THUONG 3.2 700 800 40
C3-TANG 12 3.2 700 800 40
C3-TANG 11 3.2 700 800 40
C3-TANG 10 3.2 700 800 40
C3-TANG 9 3.2 700 800 40
C3-TANG 8 3.2 750 850 40
C3-TANG 7 3.2 750 850 40
C3-TANG 6 3.2 750 850 40
C3-TANG 5 3.2 750 850 40
C3-TANG 4 3.2 800 900 40
C3-TANG 3 3.9 800 900 40
C3-TANG 2 3.9 800 900 40
C3-TANGTRET 3 800 900 40

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 143


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 8.8 Tiết diện cột C4


htầng bcột hcột a
Tên Cột
(m) (mm) (mm) (mm)
C4-SAN THUONG 3.2 700 800 40
C4-TANG 12 3.2 700 800 40
C4-TANG 11 3.2 700 800 40
C4-TANG 10 3.2 700 800 40
C4-TANG 9 3.2 700 800 40
C4-TANG 8 3.2 750 850 40
C4-TANG 7 3.2 750 850 40
C4-TANG 6 3.2 750 850 40
C4-TANG 5 3.2 750 850 40
C4-TANG 4 3.2 800 900 40
C4-TANG 3 3.9 800 900 40
C4-TANG 2 3.9 800 900 40
C4-TANGTRET 3 800 900 40

Bảng 8.9 Tiết diện cột C5


htầng bcột hcột a
Tên Cột
(m) (mm) (mm) (mm)
C5-SAN THUONG 3.2 550 600 40
C5-TANG 12 3.2 550 600 40
C5-TANG 11 3.2 550 600 40
C5-TANG 10 3.2 550 600 40
C5-TANG 9 3.2 550 600 40
C5-TANG 8 3.2 600 650 40
C5-TANG 7 3.2 600 650 40
C5-TANG 6 3.2 600 650 40
C5-TANG 5 3.2 600 650 40
C5-TANG 4 3.2 600 700 40
C5-TANG 3 3.9 600 700 40
C5-TANG 2 3.9 600 700 40
C5-TANGTRET 3 600 700 40

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 144


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 8.10 Tiết diện cột C14


htầng bcột hcột a
Tên Cột
(m) (mm) (mm) (mm)
C14-SAN THUONG 3.2 550 600 40
C14-TANG 12 3.2 550 600 40
C14-TANG 11 3.2 550 600 40
C14-TANG 10 3.2 550 600 40
C14-TANG 9 3.2 550 600 40
C14-TANG 8 3.2 600 650 40
C14-TANG 7 3.2 600 650 40
C14-TANG 6 3.2 600 650 40
C14-TANG 5 3.2 600 650 40
C14-TANG 4 3.2 600 700 40
C14-TANG 3 3.9 600 700 40
C14-TANG 2 3.9 600 700 40
C14-TANGTRET 3 600 700 40

Bảng 8.11 Nội lực cột C3


story Load P M2 M3 Ltt Ast μ
combo (KN) (KNm) (KNm) (m) (cm2 ) (%)
C3-SAN
COMB9 770.6 111 278 2.24 22.40 0.40
THUONG
C3-TANG 12 COMB9 1872 52 133 2.24 22.40 0.40
C3-TANG 11 COMB9 2979 62 164 2.24 22.40 0.40
C3-TANG 10 COMB9 4089 58 154 2.24 22.40 0.40
C3-TANG 9 COMB9 5205 56 149 2.24 22.40 0.40
C3-TANG 8 COMB9 6327 57 159 2.24 25.50 0.40
C3-TANG 7 COMB9 7464 49 141 2.24 25.50 0.40
C3-TANG 6 COMB9 8610 46 139 2.24 25.50 0.40
C3-TANG 5 COMB1 10114 31 115 2.24 66.49 1.04
C3-TANG 4 COMB1 11322 34 130 2.24 71.15 0.99
C3-TANG 3 COMB1 12546 28 110 2.73 117.72 1.63
C3-TANG 2 COMB1 13787 44 121 2.73 164.61 2.29
C3-TANGTRET COMB1 15387 75 203 2.1 224.64 3.12

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 145


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 8.12 Nội lực cột C4


Load P M2 M3 ltt Ast μ
Story
combo (KN) (KNm) (KNm) (m) (cm2 ) (%)
C4-SAN THUONG COMB9 802.8 12 247 2.24 22.40 0.40
C4-TANG 12 COMB9 1936 3 119 2.24 22.40 0.40
C4-TANG 11 COMB9 3073 9 147 2.24 22.40 0.40
C4-TANG 10 COMB9 4214 8 139 2.24 22.40 0.40
C4-TANG 9 COMB9 5360 10 134 2.24 22.40 0.40
C4-TANG 8 COMB9 6511 14 143 2.24 25.50 0.40
C4-TANG 7 COMB9 7675 16 127 2.24 25.50 0.40
C4-TANG 6 COMB9 8847 21 126 2.24 25.50 0.40
C4-TANG 5 COMB1 10114 31 115 2.24 66.49 1.04
C4-TANG 4 COMB1 11322 34 130 2.24 71.15 0.99
C4-TANG 3 COMB1 12546 28 110 2.73 117.72 1.63
C4-TANG 2 COMB1 13787 44 121 2.73 164.61 2.29
C4-TANGTRET COMB1 15387 75 203 2.1 224.64 3.12

Bảng 8.13 Nội lực cột C5


Story P M2 M3 Ltt Ast μ
Load combo
(KN) (KNm) (KNm) (m) (cm2 ) (%)
C5-SAN THUONG COMB8 478.4 330 61 2.24 36.48 1.17
C5-TANG 12 COMB9 1066 164 36 2.24 13.20 0.40
C5-TANG 11 COMB9 1674 185 43 2.24 13.20 0.40
C5-TANG 10 COMB9 2283 182 42 2.24 13.20 0.40
C5-TANG 9 COMB9 2893 179 41 2.24 13.20 0.40
C5-TANG 8 COMB9 3504 205 48 2.24 15.60 0.40
C5-TANG 7 COMB9 4122 186 43 2.24 15.60 0.40
C5-TANG 6 COMB9 4741 194 44 2.24 15.60 0.40
C5-TANG 5 COMB8 5573 214 39 2.24 33.37 0.86
C5-TANG 4 COMB8 6212 246 43 2.24 45.58 1.09
C5-TANG 3 COMB8 6860 224 38 2.73 64.44 1.53
C5-TANG 2 COMB8 7506 245 47 2.73 90.12 2.15
C5-TANGTRET COMB8 8310 332 37 2.1 131.06 3.12

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 146


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 8.14 Nội lực cột C14


Story Load P M2 M3 ltt Ast μ
combo (KN) (KNm) (KNm) (m) (cm2 ) (%)
C14-SAN THUONG COMB9 478.4 330 61 2.24 36.48 1.17
C14-TANG 12 COMB9 1107 200 32 2.24 13.20 0.40
C14-TANG 11 COMB9 1736 228 39 2.24 13.20 0.40
C14-TANG 10 COMB9 2366 223 38 2.24 13.20 0.40
C14-TANG 9 COMB9 2996 218 38 2.24 13.20 0.40
C14-TANG 8 COMB9 3628 245 44 2.24 15.60 0.40
C14-TANG 7 COMB9 4265 218 40 2.24 15.60 0.40
C14-TANG 6 COMB9 4902 223 41 2.24 15.60 0.40
C14-TANG 5 COMB9 5573 214 39 2.24 33.37 0.86
C14-TANG 4 COMB9 6212 246 43 2.24 45.58 1.09
C14-TANG 3 COMB9 6860 224 38 2.73 64.44 1.53
C14-TANG 2 COMB9 7506 245 47 2.73 90.12 2.15
C14-TANGTRET COMB9 8310 332 37 2.1 131.06 3.12

Bảng 8.15 Bố trí thép cột C3,C4


Story Ast μ Φ n Ast μtt
BT
(cm2 ) (%) (mm) (cây) (cm2 ) (%)
C3-SAN THUONG 22.40 0.40 18 16 40.69 0.73 16Φ18
C3-TANG 12 22.40 0.40 18 16 40.69 0.73 16Φ18
C3-TANG 11 22.40 0.40 18 16 40.69 0.73 16Φ18
C3-TANG 10 22.40 0.40 18 16 40.69 0.73 16Φ18
C3-TANG 9 22.40 0.40 18 16 40.69 0.73 16Φ18
C3-TANG 8 25.50 0.40 18 20 50.87 0.80 20Φ18
C3-TANG 7 25.50 0.40 18 20 50.87 0.80 20Φ18
C3-TANG 6 25.50 0.40 18 20 50.87 0.80 20Φ18
C3-TANG 5 66.49 1.04 22 20 75.99 1.19 20Φ22
C3-TANG 4 71.15 0.99 22 20 75.99 1.06 20Φ22
C3-TANG 3 117.72 1.63 22 32 121.58 1.69 32Φ22
C3-TANG 2 164.61 2.29 22 46 174.77 2.43 46Φ22
C3-TANGTRET 224.64 3.12 25 46 225.69 3.13 46Φ25

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 147


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 8.15 Bố trí thép cột C5,C14


μ
Story Ast Φ n Ast μtt
BT
2 2
(cm ) (%) (mm) (cây) (cm ) (%)
C14-SAN THUONG 38.46 1.17 18 12 30.52 0.92 12Φ18
C14-TANG 12 13.20 0.40 18 12 30.52 0.92 12Φ18
C14-TANG 11 13.20 0.40 18 12 30.52 0.92 12Φ18
C14-TANG 10 13.20 0.40 18 12 30.52 0.92 12Φ18
C14-TANG 9 13.20 0.40 18 12 30.52 0.92 12Φ18
C14-TANG 8 15.60 0.40 18 12 30.52 0.78 12Φ18
C14-TANG 7 15.60 0.40 18 12 30.52 0.78 12Φ18
C14-TANG 6 15.60 0.40 18 12 30.52 0.78 12Φ18
C14-TANG 5 33.37 0.86 18 14 35.61 0.91 14Φ18
C14-TANG 4 45.58 1.09 18 20 50.87 1.21 20Φ18
C14-TANG 3 64.44 1.53 18 26 66.13 1.57 26Φ18
C14-TANG 2 90.12 2.15 18 36 91.56 2.18 36Φ18
C14-TANGTRET 131.06 3.12 22 36 136.78 3.26 36Φ22

8.3.3 Tính toán thép đai cột

8.3.3.1 Cơ sở lý thuyết
Cốt đai trong cấu kiện nén lệch tâm trình tự tính toán giống như đối với dầm, cần thêm vào
thành phần n ở các công thức tính khoảng cách đai:

2 φb2 (1+ φn γ b .R bt .b.h 02


s tt = R sw .n.π.d sw
Q2
φ b4 (1+ φ n )γ b .R bt .b.h 02
s max =
Q2
Trong đó, n - hệ số xét ảnh hưởng của lực nén dọc N
N
φ n = 0,1 0,5
γ b R bt .b.h 0
Một số yêu cầu về cấu tạo, bố trí cốt đai:
Cốt đai cột được đặt theo cấu tạo theo tiêu chuẩn TCXD 198 :1997 – Nhà cao tầng – Thiết kết
cấu tạo bêtông cốt thép toàn khối .
Chọn cốt đai trong cột : 0,25 doc max 8 cm
Bố trí cốt đai cho cột thỏa :

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 148


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Trong khoảng L1 :
L1 = max [hc ,1/6Lw , 30d, 450 mm]
sctạo = min (8 dọc , 175 mm)
Trong các khoảng còn lại :
sctạo = min ( b cạnh ngắn ; 12 dọc)

Trong các nút khung phải dùng đai kín cho cả dầm và cộ 200.

L1
Lw

L2
L1

Hình 8.2 Cấu tạo cốt đai trong cột

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 149


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

CHƢƠNG 9. NỀN MÓNG

- Thiết kế bên dưới nhà cao tầng bao gồm các tính toán liên quan đến nền và móng công trình.
Việc thiết kế nền móng phải đảm bảo các tiêu chí sau:
+ Áp lực của bất cứ vùng nào trong nền đều không vượt quá khả năng chịu lực của đất (điều
kiện cường độ đất nền).
+ Ứng suất trong kết cấu đều không vượt quá khả năng chịu lực trong suốt quá trình tồn tại của
kết cấu (điều kiện cường độ kết cấu).
+ Chuyển vị biến dạng của kết cấu (độ lún của móng, độ lún lệch giữa các móng) được khống
chế không vượt quá giá trị cho phép.
+ Ảnh hưởng của việc xây dựng công trình đến các công trình lân cận được khống chế.
+ Đảm bảo tính hợp lý của các chỉ tiêu kỹ thuật, khả năng thi công và thời gian thi công.

- Công trình HAPPY LAND gồm có 1 tầng hầm và 13 tầng nổi, cốt + 0,000m được chọn đặt tại
mặt sàn tầng trệt, mặt đất tự nhiên tại cốt -1,50m, mặt sàn tầng hầm tại cốt -3,00m. Chiều cao
công trình kể từ cốt 0,000m là 43,3m. Kết cấu công trình sử dụng hệ khung lõi chịu lực. Công
trình dự kiến sử dụng phương án móng sâu, 2 phương án được đưa ra để so sánh và lựa chọn là
phương án móng cọc khoan nhồi và phương án cọc ly tâm ứng suất trước.
- Trước khi đi vào thiết kế cụ thể cho móng sinh viên thu thập tài liệu, hồ sơ địa chất, thuỷ văn để
phân tích, đánh giá lựa chọn giải pháp móng phù hợp, để đảm bảo tính khả thi, an toàn và tránh
gây lãng phí cho công trình.
9.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

9.1.1 Địa tầng


* Đƣợc sự đồng ý của thầy hƣớng dẫn sinh viên tham khảo địa chất bên dƣới để áp dụng vào
tính toán nền móng công trình trong đồ án của sinh viên.

- Theo kết quả khảo sát thì đất nền gồm các lớp khác nhau. Do độ dốc các lớp nhỏ, chiều dày khá
đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mỗi điểm của công trình có chiều dày và
cấu tạo như mặt cắt địa chất điển hình.
- Căn cứ vào kết quả khảo sát hiện trường và kết quả thí nghiệm trong phòng, địa tầng tại công
trường có thể chia thành các lớp đất chính sau:
Lớp cát san lấp
Bề dày h = 1,3m, nằm từ mặt đất tự nhiên sâu từ -1,5m đến -2,8m.
Lớp 1: Sét xám trắng, đốm nâu, trạng thái dẻo mềm
Bề dày h = 12,2m, độ sâu từ -2,8m đến -15m.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 150


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Lớp 2: Sét pha trạng thái dẻo mềm


Bề dày h = 10,8m, độ sâu từ -15m đến -25,8m.
Lớp 3: Sét xám trắng trạng thái dẻo cứng
Bề dày h = 7,4m, độ sâu từ -25,8 đến -33,2m.
Lớp 4: Cát pha nâu vàng trạng thái dẻo
Bề dày h = 4,3m, độ sâu từ -33,2 đến -37,5m.
Lớp 5: Cát trung có lẫn sạn trạng thái chặt vừa
Bề dày h = 2,5m, độ sâu từ -37,5 đến -40m.
Bảng 9.1 : Các chỉ tiêu cơ lý của đất

Bề Dung Dung Độ Chỉ Chỉ số Độ Mô


Dung Góc Lực
dày trọng trọng ẩm tự số xuyên sệt đuyn
trọng tự nội ma dính kết
khô đẩy nhiên SPT tiêu tổng
nhiên sát
nổi chuẩn biến
Lớp Tên đất
dạng

H W d dn W qc CII E
N30 2 IL
(m) kN/m3 kN/m3 kN/m3 (%) () kN/m2 kN/m kN/m2
- Cát san lấp 1,3 - - - - - - - - - -
Sét xám
1 trắng 12,2 20,0 16,1 - 23,98 8 11o 25’ 1123,4 12,7 0,53 7240
dẻo mềm
Sét pha,
2 10,8 19,7 16,1 10,2 22,21 13 13o 15’ 1243,6 10,2 0,52 6230
dẻo mềm
Sét xám,
3 7,4 20,3 16,4 10,4 23,44 15 15o 20’ 3134,5 13,1 0,40 7500
dẻo cứng
Cát pha
4 4,3 20,4 16,9 10,5 20,66 19 16o 30’ 5352,3 9,4 0,30 12420
nâu vàng
Cát hạt
trung lẫn
5 >40 20,4 17,3 10,8 18,05 23 25o 11’ 11378 3,4 - 13920
sạn chặt
vừa

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 151


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.1.2 Đánh giá điều kiện địa chất

- Dựa vào các chỉ tiêu cơ lý của đất nền ở bảng trên có thể đánh giá sơ bộ điều kiện địa chất từ đó
đưa ra phương án móng thiết kế khả thi và hợp lý. Trong đồ án, sinh viên đánh giá tính chất của
đất nền chủ yếu dựa vào 2 thông số chính là moduyn tổng biến dạng E0 và góc ma sát trong
Lớp san lấp
Trên mặt là đất san lấp gồm cát, sạn sỏi, có chiều dày trung bình 1,3m, lớp đất này được loại bỏ
khi làm tầng hầm.
Lớp 1
Sét xám trắng, đốm nâu, trạng thái dẻo mềm dày 12,2m có mođun biến dạng 5000<E0 = 7240<
10000 kN/m2 và góc ma sát trong 100 < =110 25’<200 . Dó đó lớp đất 1 thuộc lớp chịu tải trung
bình.
Lớp 2
Lớp sét pha trạng thái dẻo mềm dày 10,8m có modun biến dạng 5000<E0 = 6230< 10000 kN/m2
và góc ma sát trong 100 < =130 15’<200 . Do đó lớp đất 2 thuộc lớp có khả năng chịu tải trung
bình.
Lớp 3
Lớp sét xám trạng thái dẻo cứng dày 7,4m có mođun biến dạng 5000<E0 = 7500< 10000 kN/m2
và góc ma sát trong 100 < =150 20’<200 . Dó đó lớp đất 3 thuộc lớp khả năng chịu tải trung bình.
Lớp 4
Lớp sét pha nâu vàng trạng thái dẻo dày 4,3m có mođun biến dạng 5000<E0 = 9420< 10000
kN/m2 và góc ma sát trong 100 < =160 30’<200 . Dó đó lớp đất 4 thuộc lớp khả năng chịu tải
trung bình.
Lớp 5
Lớp cát trung có lẫn sạn trạng thái chặt vừa dày 5,9m có mođun biến dạng E 0 = 12578 >10000
kN/m2 và góc ma sát trong 200 < =250 11’<300 . Dó đó lớp đất 5 thuộc lớp khả năng chịu tải tốt.
Có khả năng đặt mũi cọc tại lớp đất này.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 152


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.1.3 Đánh giá điều kiện địa chất thuỷ văn


Nước ngầm ở khu vực qua khảo sát nhận dao động tuỳ theo mùa. Mực nước tĩnh mà ta quan sát
thấy nằm ở độ sâu -13,5m so với mặt đất tự nhiên. Khi thi công tầng hầm ở độ sâu -1,7m so với
mặt đất tự nhiên thì nước ngầm ít ảnh hưởng đến công trình nên khá thuận lợi, không cần
phương án tháo khô hố móng.

9.1.4 Lựa chọn giải pháp móng


Công trình có nhịp khá lớn 10m và và quy mô công trình là 14 tầng nên tải trọng truyền xuống
móng là khá lớn nên các giải pháp móng có thể xét đến là:
+ Móng nông: chỉ có thề là móng bè, có thể sử dụng móng bè trên nền cọc nhưng cần phải kiểm
tra cường độ đất nền.
+ Móng sâu: gồm móng cọc ép và cọc khoan nhồi.
* Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dƣới móng bè:
Sơ bộ chọn chiều dày móng bè 1,5m, diện tích móng bè bằng diện tích tầng hầm bằng:
33,2 x 58,6 = 1945,5 m2
Cường độ tiêu chuẩn của đất dưới đáy đài
m1m2
R tc = A.b.γ + B.h.γ ' + D.cII
k tc
Trong đó:
k tc - hệ số độ tin cây, k tc = 1 vì các chỉ tiêu cơ lý đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp
đối với đất;
m1 =1,1 – đối với đất sét;

m 2 = 1,2 ;
=20 kN/m3 ;
' = 20 kN/m ;
3

cII = 12,7 kN/m ;


2

φ = 110 25' A = 0,18, B = 1,83, C = 4,29;


1,1.1, 2
R tc = 0,18.33, 2.20 +1,83.1,5.20 + 4, 29.12,7 = 209,64 kN/m2
1
Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:
N + G mb 368535,5 + 72956
p= = = 226,9 kN/m2 > R tc
A mb 1945,5
Trong đó:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 153


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

A mb - diện tích móng bè


2
Amb = 58,6 x 33, 2 = 1945,5 m

G mb - trọng lượng của móng bè

Gmb = Amb h.γbt = 1945,5.1,5.25 = 72956 kN


Đối với công trình thì giải pháp móng bè là không khả thi

Nên giải pháp móng sâu là hợp lý nhất. Vì tải trọng khá lớn nên dự kiến đặt mũi cọc tại lớp đất
thứ 4 và thứ 5.
Trong đồ án, sinh viên tính toán với 2 phương án móng:
Phƣơng án 1: Móng cọc khoan nhồi
Phƣơng án 2: Móng cọc ly tâm ứng suất trƣớc
Sau đó so sánh dựa trên các chỉ tiêu kỹ thuật để tìm giải pháp tối ưu nhất cho công trình.

9.2. MỘT SỐ VAI TRÕ CỦA TẦNG HẦM:

- Trong nhà cao tầng vai trò của móng rất quan trọng. móng chịu lực đứng và chịu lực ngang.
Móng phải ổn định thì kết cấu bên trên mới ổn định. Để ổn định móng người ta thường chôn
1 1
móng với độ sâu: .H với H: chiều cao của công trình.
12 15
- Với độ sâu đó tùy theo chiều cao nhà mà có thể tạo ra 1 hay 2 tầng hầm với chức năng sử dụng
ngoài tầng kỹ thuật còn có thể có các chức năng khác. Thông thường người ta cấu tạo sàn tầng
hầm. Vì sàn tầng hầm ngang mặt móng giúp ổn định cho móng chống lại lực tác động ngang rất
lớn.
9.2.1 Về mặt nền móng :

- Ta thấy nhà nhiều tầng thường có tải trọng rất lớn ở chân cột. chân vách. Nó gây ra áp lực rất
lớn lên nền và móng. vì vậy khi làm tầng hầm ta đã giảm tải cho móng vì một lượng đất khá lớn
trên móng đã được lấy đi, hơn nữa khi có tầng hầm thì móng được đưa xuống khá sâu, móng có
thể đặt vào nền đất tốt, cường độ của nền tăng lên (Khi ta cho đất thời gian chịu lực). Thêm vào
đó tầng hầm sâu nếu nằm dưới mực nước ngầm, nước ngầm sẽ đẩy nổi công trình lên theo định
luật Acsimet như thế nó sẽ giảm tải cho móng công trình và đồng thời cũng giảm lún cho công
trình.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 154


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.2.2 Về mặt kết cấu :

- Đối với nhà nhiều tầng không có tầng hầm, độ sâu ngàm vào đất là nông (từ 2-3m), độ ổn định
của công trình không cao do trọng tâm của công trình ở trên cao. Khi nhà có tầng hầm, trọng
tâm của công trình sẽ được hạ thấp làm tăng tính ổn định tổng thể của công trình. Hơn nữa,
tường, cột, dầm, sàn của tầng sẽ làm tăng độ ngàm của công trình vào đất, tăng khả năng chịu
lực ngang như gió, bão, lụt, động đất .

A. PHƢƠNG ÁN 1: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

9.3. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

9.3.1 Đặc điểm

- Cọc khoan nhồi là loại cọc được đúc bê tông tại chỗ vào trong lỗ trống được đào hoặc khoan
trong lòng đất, tiết diện ngang là tròn. Cọc khoan nhồi có thể không có cốt thép chịu lực khi các
tải trọng công trình chỉ gây ra ứng suất nén trong thân cọc. Trong trường hợp cần cốt thép chịu
mô men do tải trọng ngang hoặc chịu tải nén cùng với bê tông, thực tế hiện nay cốt thép thường
không cắt mà kéo dài suốt chiều dài cọc.

9.3.2 Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng án móng sử dụng


a. Ƣu điểm
- Khả năng chịu tải trọng lớn, sức chịu tải của cọc khoan nhồi có thể đạt đến ngàn tấn nên thích
hợp với các công trình nhà ở cao tầng, các công trình có tải trọng tương đối lớn . . .
- Không gây ảnh hưởng chấn động đến các công trình xung quanh, thích hợp cho việc xây chen ở
các đô thị lớn, khắc phục được các nhược điểm trong điều kiện thi công hiện nay.
- Có khả năng mở rộng đường kính và chiều dài cọc đến mức tối đa. Hiện nay có thể sử dụng các
cọc khoan nhồi có đường kính tù 600 2500mm hoặc lớn hơn. Trong điều kiện thi công cho
phép, có thể mở rộng đáy cọc với các hình dạng khác nhau như các nước phát triển đã thử
nghiệm .
b. Nhƣợc điểm
- Theo tổng kết sơ bộ, đối với những công trình là nhà cao tầng không lớn lắm (dưới 12 tầng),
kinh phí xây dựng nền móng thuờng lớn hơn 2-2.5 lần khi so sánh với các cọc ép. Tuy nhiên nếu
số lượng tầng lớn hơn dẫn đến tải trọng công trình lớn thì giải pháp cọc khoan nhồi lại trở thành
giải pháp hợp lý.
- Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật thuật cao, để tránh các hiện tượng phân tầng ( có lổ hổng
trong bêtông) khi thi công đổ bêtông dưới nước có áp, các dòng thấm lớn hoặc di qua các lớp đất
yếu có chiều dày lớn (các loại bùn, các loại hạt cát nhỏ, các bụi bão hoà thấm nước).

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 155


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Biện pháp kiểm tra chất lượng bêtông trong cọc thường phức tạp gây nhiều tốn kém khi thực thi
chủ yếu sử dụng phương pháp thử tĩnh, và siêu âm một số cọc thử để kiểm tra chất lượng bêtông
cọc
- Việc khối lương bêtông thất thoát trong quá trình thi công do thành lỗ khoan không bảo đảm và
dễ bị sập hố khoan trước khi đổ bêtông gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng thi công cọc.
- Ma sát bên thân cọc có phần giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do công nghệ khoan tạo
lỗ.

9.4. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN

Móng công trình được tính toán theo giá trị nội lực nguy hiểm nhất truyền xuống chân cột, bao
gồm:
(Nmax, Mtư và Qtư )
(Mmax, Ntư và Qtư )
Tuỳ thuộc theo số liệu, sinh viên tính toán với 1 trong 2 tổ hợp trên rồi sau đó kiểm tra với tổ
hợp còn lại

9.4.1 Tải trọng tính toán


Tải trọng tính toán được sử dụng để tính nền móng theo trạng thái giới hạn thứ I. vì khung đối
xứng nên chỉ cần tính móng cho cột biên trục 5-A và cột giữa trục 5-B, từ bảng tổ hợp nội lực
sinh viên chọn ra các tổ hợp nguy hiểm nhất để tính toán cho móng khung trục 2.
Bảng 9.2 : Tổ hợp tải trọng tính toán tại chân cột biên khung trục 5
VỊ TRÍ TỔ HỢP N MX MY QX QY
CỘT (kN) (kNm) (kNm) (kN) (kN)
Nmax, Mx , My ,Qx , Qy -9043,51 -299,56 -38,41 -30,71 -198,65
CỘT N, Mxmax, My ,Qx , Qy -8309,73 -332,24 -36,65 -29,37 -207,52
BIÊN
N, Mx , Mymax,Qx , Qy -8186,78 -288,78 -52,91 -36,96 -191,9
N, Mx , My ,Qxmax, Qy -8186,78 -288,78 -52,91 -36,96 -191,9
N, Mx , My ,Qx , Qymax -8309,73 -332,24 -36,65 -29,37 -207,52

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 156


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 9. 3: Tổ hợp tải trọng tính toán tại chân cột giữa khung trục 5
VỊ TRÍ TỔ HỢP N MX MY QX QY
CỘT (kN) (kNm) (kNm) (kN) (kN)
Nmax, Mx , My ,Qx , Qy -16828,7 -75,48 -202,72 -125,55 -47,41
CỘT N, Mxmax, My ,Qx , Qy -14965,2 -185,35 -199,09 -123,82 -80,72
GIỮA
N, Mx , Mymax,Qx , Qy -15020,2 -73,04 -235,68 -133,51 -46,09
N, Mx , My ,Qxmax, Qy -15020,2 -73,04 -235,68 -133,51 -46,09
N, Mx , My ,Qx , Qymax -14965,2 -185,35 -199,09 -123,82 -80,72

9.4.2 Tải trọng tiêu chuẩn


Tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ II. Tải
trọng lên móng đã xác định là tải trọng tính toán, muốn có tổ hợp các tải trọng tiêu chuẩn lên
móng đúng ra phải làm bảng tổ hợp nội lực chân cột khác bằng cách nhập tải trọng tiêu chuẩn
tác dụng lên công trình. Tuy nhiên, để đơn giản quy phạm cho phép dùng hệ số vượt tải trung
bình n = 1,15. Như vậy, tải trọng tiêu chuẩn nhận lấy các tổ hợp tải trọng tính toán chia cho hệ
số vượt tải trung bình n = 1,15.
Bảng 9.4: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột biên khung trục 5
VỊ TRÍ TỔ HỢP N MX MY QX QY
CỘT (kN) (kNm) (kNm) (kN) (kN)
Nmax, Mx , My ,Qx , Qy -7863,92 -260,49 -33,4 -26,7 -172,74
CỘT N, Mxmax, My ,Qx , Qy -7225,85 -288,9 -31,87 -25,54 -180,45
BIÊN
N, Mx , Mymax,Qx , Qy -7118,94 -251,11 -46,0 -32,14 -166,87
N, Mx , My ,Qxmax, Qy -7118,94 -251,11 -46,0 -32,14 -166,87
N, Mx , My ,Qx , Qymax -7225,85 -288,9 -31,87 -25,54 -180,45

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 157


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 9.5: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột giữa khung trục 2
VỊ TRÍ TỔ HỢP N MX MY QX QY
CỘT (kN) (kNm) (kNm) (kN) (kN)
Nmax, Mx , My ,Qx , Qy -14633,6 -65,63 -176,28 -109,17 -41,23
CỘT N, Mxmax, My ,Qx , Qy -13013,2 -161,17 -173,12 -107,67 -70,19
GIỮA
N, Mx , Mymax,Qx , Qy -13061,0 -63,51 -204,94 -116,09 -40,08
N, Mx , My ,Qxmax, Qy -13061,0 -63,51 -204,94 -116,09 -40,08
N, Mx , My ,Qx , Qymax -13013,2 -161,17 -173,12 -107,67 -70,19

9.5. CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN


Móng được thiết kế theo điều kiện móng đài thấp khi kiểm tra thoả điều kiện sau:

N
M

Q
Hm

M1

Q Ep-Ea

Hình 9.1 Sơ đồ kiểm tra chiều sâu chôn dài


Q tt
Hm h min 0,7tg(450 / 2) '
b
Trong đó:
+ Qtt là tổng lực ngang tính toán;
+ '
là dung trọng tự nhiên của lớp đất đặt đài;
+ là góc ma sát trong của lớp đất đặt đài;
+ b là bề rộng đài.

- Khi đó, móng cọc được quan niệm là móng cọc đài thấp, việc thiết kế chấp nhận một số giả thiết
sau:
+ Tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận, do đó cọc chỉ chịu nén
hoặc kéo.
+ Đài cọc xem như tuyệt đối cứng khi tính toán lực truyền xuống cọc.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 158


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ Tải trọng của công trình qua đài cọc chỉ truyền xuống lên các cọc chứ không trực tiếp truyền lên
phần đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với cọc.
+ Khi kiểm tra cường độ của đất nền và khi xác định độ lún của móng cọc thì người ta coi móng
cọc như một khối móng quy ước bao gồm cọc và các phần đất ở giữa các cọc. Vì việc tính móng
khối quy ước giống như tính toán móng nông trên nền thiên nhiên (bỏ qua ma sát ở mặt bên
móng) cho nên trị số momen của tải trọng ngoài tại đáy móng quy ước được giảm đi một cách
gần đúng bằng trị số momen của tải trọng ngoài so với cao trình đáy đài.
+ Giằng móng làm việc như dầm trên nền đàn hồi, giằng truyền một phần tải trọng xuống đất và
một phần truyền vào đài. Tuy nhiên lực truyền này là khá nhỏ. Ngoài ra theo sơ đồ tính khung ta
coi cột và móng ngàm cứng nên một cách gần đúng ta bỏ qua sự làm việc của giằng móng và
trọng lượng bản thân của giằng móng.

9.6. THIẾT KẾ MÓNG M1 (TẠI CỘT BIÊN KHUNG TRỤC 5)

9.6.1 Cấu tạo đài cọc và cọc

9.6.1.1 Đài cọc


Bê tông cấp độ bền B30 (Rb = 17 MPa)
Cốt thép chịu lực AIII (Rs = 365 MPa)
Cốt thép đai AI (Rs = 225 MPa)
Thiết kế mặt đài trùng với mép trên kết cấu sàn tầng hầm. Do đó chiều sâu chôn đài so với mặt
đất tự nhiên 1,5 + 2 = 3,5 m (trong đó 1,5m là khoảng cách từ mặt đất tự nhiên đến sàn tầng
hầm, 2m là chiều cao sơ bộ của đài).
Kiểm tra chiều sâu chôn móng
2.Q tt
Hm h min 0,7tg(450 / 2) '
b
Trong đó:
+ Qtt : Là lực ngang tính toán Q tt = 180,45 KN;
+ '
: Dung trọng tự nhiên : '
= 20 kN/m3 ;
+ : Là góc ma sát trong : = 12o 25’ ;
+ b : Bề rộng đài sơ bộ chọn b = 4 m.
2.Q tt 2.180, 45
h min 0,7tg(450 / 2) '
0,7tg(450 110 25' / 2) 1,195m
b 20.4
Vì Hm = 3,5m > hmin thoả điều kiện cân bằng áp lực ngang nên ta có thể tính toán móng với giả
thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất từ trên đáy đài tiếp nhận và lúc đó giả thiết các cọc chỉ chịu
kéo, nén.
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 159
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.6.1.2 Cọc khoan nhồi

- Bê tông cấp độ bền B25 (Rb = 14,5 MPa)


- Cốt thép chịu lực AII (Rs = 280 MPa)
- Cốt thép đai AI (Rs = 225 MPa)
- Để tạo nên sự hợp lý trong giải pháp móng cọc nhồi nên sinh viên chọn vật liệu như trên nhằm
đạt được sự tương xứng giữa sức chịu tải vật liệu và sức chịu tải đất nền trong điều kiện nền đất
yếu.
- Để chọn đường kính cọc và chiều sâu mũi thích hợp nhất cho điều kiện địa chất và tải trọng
công trình, cần phải đưa ra phương án kích thước khác nhau để so sánh và lựa chọn. Trong đồ án
sinh viên chọn đường kính cọc D = 800 mm phù hợp với điều kiện đất nền và khả năng thi công
cọc khoan nhồi hiện nay.
- Mũi cọc cắm sâu vào lớp đất sét pha nặng trạng thái nửa cứng (lớp 5) một đoạn 7,2m. Do đó
chiều sâu mũi cọc tính từ lớp đất tự nhiên 1,3 + 12,2 + 10,8 + 7,4+ 4,3 + 7,2 = 43,2m.
- Chiều dài cọc (tính từ đáy đài đến mũi cọc) là: 43,2 – 3,5 = 39,7 m.
- Cốt thép dọc chịu lực giả thiết là 14 16 có As = 28,14 cm2 , = 0,56%.

9.6.2 Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi

9.6.2.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu.


Do các yếu tố thi công phức tạp và khả năng hạn chế trong kiểm soát chất lượng cọc (cọc nhồi
được thi công đổ bê tông tại chỗ vào các hố khoan, hố đào sẵn sau khi đặt lượng thép cần thiết
vào hố khoan, chiều sâu cọc quá lớn…).
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc được xác định theo công thức:
Qa(VL) = Ru Ab + Rsn .As
Trong đó:
+ As : là diện tích thép : As = 28,14 cm2
.802
+ Ab : là diện tích bê tông : Ab = - 28,14 = 4998,4 cm2
4
+ Ru : là cường độ tính toán của bê tông. Trong điều kiện đổ bê tông trong bùn khoan, R u = min
R
( ,60 KG/cm2 ) , với R là mác của bê tông, R = 350 KG/cm2 Ru = min(350/4,5 , 60) = 60
4,5
kG/cm2 .
+ Rsn là cường độ tính toán của cốt thép
Rsn = min (fc /1,5 , 2200 KG/cm2) = min (3900/1,5 , 2200) = 2200 KG/cm2
Sức chịu tải cho phép:
Qa(VL) = 60. 4998,4 + 2200. 28,14 = 3618 KN

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 160


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.6.2.2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền – phụ lục A (TCXD 205-1998)
Sức chịu tải của cọc khoan nhồi có và không có mở rộng đáy cũng như của cọc chịu tải trọng
nén đúng tâm xác định theo công thức:
Qtc = m(mR qp Ap u mf fsi li )
Trong đó:
+ m là hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, m =1;
+ m R là hệ số làm việc của đất dưới mũi cọc, m R = 1;
+ m f là hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên của cọc, phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ
khoan, lấy theo bảng A.5 TCXD 205-1998, mf = 1 cho các loại đất;

.D 2 .0,82
+ AP là diện tích mũi, A P 0,502 m2 ;
4 4
+ u là chu vi thân cọc , u 2 R 2.3,14.0,4 2,513 m;
+ li chiều dài lớp đất thứ I tiếp xúc với cọc;
+ q p là cường độ chịu tải của lớp đất tại mũi cọc (T/m2 );
+ f si là cường độ tiêu chuẩn của ma sát thành lớp đất thứ I với bề mặt xung quanh cọc, được
tính bằng cách tra bảng A.2 TCXD 205-1998.
Xác định qP
Theo điều A.8 TCXD 205-1998 thì đối với cọc nhồi khi hạ cọc có thể lấy đất ra khỏi ruột ống,
sau đó đổ bê tông qp được xác định theo công thức sau:

qp 0,75 ( 'Id pA0k I LB0k )


Trong đó:
+ , , A 0k , B0k là hệ số không thứ nguyên lấy theo bảng A.6 TCXD 205-1998 , = 0,49,
= 0,31, Ak0 = 11,15, Bk0 = 21,7.

+ '
I là trị tính toán của đất tự nhiên dưới mũi cọc (T/m3) , '
I = 1,08 (T/m3)
+ I trị trung bình của đất nền trên mũi cọc
10.2 10,8.1,02 7, 4.1,04 4,3.1,05 7, 2.1,08
1 1, 28 (T/m3 )
39,7
q P = 0,75.0,31(0,8.1,08.11,15 + 0, 49.1, 28.39, 7.21,7) = 127,87 T/m2

Xác định fsi


Theo mục A.3 phụ lục A của TCXD 205-1998 thì khi chiều sâu chôn móng lớn hơn 3m thì mặt
đất tính toán lấy cao hơn đáy móng 3m.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 161


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Để tính thành phần ma sát cọc đất nền được chia thành các lớp nhỏ có chiều dày không quá 2m.

Hình 9.2 : Sơ đồ chôn cọc khoan nhồi

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 162


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 9.6 Kết quả tính toán thành phần ma sát xung quanh cọc
Lớp đất Loại đất Il(m) Zi(m) IL(m) fsi(T/m2 ) fsili(T/m)
1 Sét xám dẻo mềm 1,74 3,87 0,53 2,12 3,65
1,74 5,61 0,53 2,41 4,17
1,74 7,35 0,53 2,52 4,35
1,74 9,09 0,53 2,62 4,52
1,74 10,83 0,53 2,71 4,69
1,74 12,57 0,53 2,74 4,76
1,76 14,31 0,53 2,76 4,85

1,8 16,08 0,52 2,81 5,06


2 Sét pha dẻo mềm 1,8 17,88 0,52 2,91 5,24
1,8 19,68 0,52 2,92 5,25
1,8 21,48 0,52 2,98 5,36
1,8 23,28 0,52 3,06 5,50
1,8 25,08 0,52 3,10 5,58
1,85 26,9 0,4 4,45 8,23
3 Sét xám dẻo cứng 1,85 28,75 0,4 4,58 8,47
1,85 30,6 0,4 4,71 8,71
1,85 32,45 0,4 4,85 8,97
1,4 34,13 0,3 6,92 9,68
Cát pha nâu vàng 1,4 35,53 0,3 7,0 9,80
4
1,5 36,97 0,3 7,0 10,5
1,8 38,62 - 10,0 18,0
5 Cát trung lẫn sạn 1,8 40,42 - 10,0 18,0
1,8 42,22 - 10,0 18,0
1,8 44,02 - 10,0 18,0

fsili 199,34

Do đó, sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền
Qtc = 1.(1.127,87.0,502 1.2,513.199,34) 564,93(T)
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 163
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Sức chịu tải cho phép:


Q tc 564,93
Qa 376,62 3766, 2 KN
k tc 1,5
Theo phụ lục A TCXD 205-1998 k tc = 1,5 – sức chịu tải xác định bằng tính toán.

9.6.2.3 Sức chịu tải của cọc theo cƣờng độ đất nền – phụ lục B
Sức chịu tải cực hạn của cọc:
Qu QS Q P
Sức chịu tải cho phép của cọc:
Qs Qp
Qa
FSs FSp
Trong đó:
+ Q s - sức chịu tải cực hạn do ma sát(kN);
+ Q p - sức chịu tải cực hạn do chống mũi(kN);
+ FSs - hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên, lấy bằng 1,5-2,0;
+ FSp - hệ số an toàn cho thành phần kháng mũi lấy bằng 2,0-3,0.
Việc lựa chọn hệ số an toàn cho thành phần ma sát nhỏ hơn hệ số an toàn cho thành phần kháng
mũi vì: hai đại lượng trên không đạt cực hạn cùng một lúc, thường ma sát bên đạt cực hạn trước
sức kháng mũi.
a) Xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát QS
Qs u fsili
Trong đó:
+ u – chu vi tiết diện cọc(m);
+ f si - lực ma sát đơn vị ở giữa lớp đất thứ i tác dụng lên cọc (kN/m2 );
+ li - chiều dài lớp đất thứ i mà cọc đi qua (m);
b) Xác định lực ma sát đơn vị
' I
fsi h tan ai caiI
Trong đó:
+ c aiI - lực dính giữa thân cọc và đất (kN/m2 );
+ I
ai - góc ma sát giữa cọc và đất nền, với cọc bê tông cốt thép hạ bằng phương pháp đóng lấy
i
ai = , trong đó là góc ma sát trong của lớp đất thứ i.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 164


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ '
h - ứng suất hữu hiệu của lớp đất thứ i theo phương vuông góc của mặt bên của cọc (kN/m2 );
' '
hi vi .k si
Trong đó:
+ '
vi - ứng suất hữa hiệu giữa lớp đất thứ I theo phương thẳng đứng;
+ k si - hệ số áp lực ngang của lớp đất thứ i, k si 1 sin i

c) Sức chịu tải cực hạn do kháng mũi Qp


Qp Ap .q p
+ Ap - diện tích tiết diện ngang của mũi cọc (m2 );
+ q p - cường độ đất nền dưới mũi cọc (kN/m2 ).
Theo Terzaghi:
'
qp 1,3cNc Nq v . .d.N
Trong đó:
+ N c , Nq , N - là các hệ số chịu tải trọng phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất dưới mũi cọc,
với =250 11’ nhưng ta giảm đi 2 độ đối với công trình nằm tronng vùng có động đất =230 11’
tra bảng N c = 21,746; Nq = 10,231; N = 5
+ c - lực dính của đất dưới mũi cọc, c = 3,4 (kN/m2 );
+ '
v - ứng suất có hiệu theo phương thẳng đứng do đất nền gây ra tại cao trình mũi cọc;
+ - hệ số phụ thuộc vào hình dạng cọc, = 0,3 (cọc tròn).
2
qp 1,3.3, 4.21,746 10, 231.583, 27 0,3.0,8.10,8.5 6076,51 (kN/m )
Đối với công trình nằm trong vùng động đất trung bình, tra bảng trên mc1 = 0,8
2
qp 0,8.6076,51 4861, 2 (kN/m )
Vậy: Qp Ap .q p 0,502.4861, 2 2440,3 (kN)

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 165


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 9.7: Tính toán thành phần ma sát xung quanh cọc
Độ sâu giữa '
Lớp li C vi fs fs li
Loại đất lớp mc2
đất (m) (kN/m2 ) (0) (kN/m2 ) (kN/m2 ) (kN/m)
(m)
Lớp Sét xám
7,4 12,2 12,7 90 25’ 173 0,8 28,91 280,427
1 dẻo mềm
Lớp Sét pha
18,9 10,8 10,2 110 15’ 192,78 0,8 33,13 357,804
2 dẻo mềm
Lớp Sét xám
28 7,4 13,1 130 20’ 291,2 0,8 52,96 391,904
3 dẻo cứng
Lớp Cát pha
33,85 4,3 9,4 140 30’ 355,4 0,8 62,64 269,352
4 nâu vàng
Lớp Cát trung
39,6 7,2 3,4 230 11’ 429,3 0,9 103,32 743,904
5 lẫn sạn
fsili 2043,391
Qs 2043,391.2,512 5133 (KN)
Vậy sức chịu tải cho phép của cọc:
5133 2440,3
Qa 3542,62 (kN)
2 2,5

9.6.2.4 Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)
Sức chịu tải của cọc theo công thức Nhật Bản
1
Qa = αNa A p + 0, 2Ns Ls + Cu Lc πd
3
Trong đó:
+ N a - chỉ số SPT tại mũi cọc , N a = 23;
+ N s - chỉ số SPT của các lớp đất cát xung quanh cọc, N s = 23;
+ L s - chiều dài đoạn cọc nằm trong đất cát;
+ L c – chiều dài đoạn cọc nằm trong đất sét;
N
+ C u - lực dính không thoát nước của đất sét, Cu
1, 4
+ - hệ số phụ thuộc vào phương pháp thi công, đối với cọc khoan nhồi =15

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 166


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

1
Þ Qa = 15.23.0,502 + 0, 2.7, 2.23 + 5,71.12, 2 + 9, 28.10,8 +10,71.7, 4 +13,57.4,3 3,14.0,8
3
= 342,9 T = 3429 KN

9.6.2.5 Sức chịu tải thiết kế


Sức chịu tải thiết kế của cọc:
Qa min(Q vl ;QdnA ;QdnB ;QSPT ) 3429 kN
Trọng lượng bản thân cọc:
.0,82
W 25. .39,7 498,9 kN
4
Vậy sức chịu tải thiết kế của cọc:
Qa 3429 498,9 2930,1 kN
Chọn Qatk 2900 kN

9.6.3 Xác đinh số lƣợng cọc


Xác định sơ bộ số lượng cọc:
N tt
nc
QaTk
Trong đó:
+ N tt - lực dọc tính toán tại chân cột (ngoại lực tác dụng lên móng);
+ Q aTk - sức chịu tải thiết kế của cọc;
+ - hệ số xét đến do moment, chọn =1,2 -1,5;
9043,51
nc 1,3x 4,05 cọc
2900
Vậy chọn n c = 4 cọc

9.6.3.1 Bố trí cọc trong đài


Khoảng cách giữa các cọc theo phương X là 3d = 2400 mm.
Khoảng cách giữa các cọc theo phương Y lớn hơn 3d = 2600 mm.
Khoảng cách giữa mép cọc tới mép ngoài của đài chọn là d/2 = 400 mm
Mặt bằng bố trí cọc như hình:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 167


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 9.3 : Mặt bằng bố trí cọc móng M1

9.6.4 Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm


Quy phạm khuyến cáo cần phải chú ý đến hiệu ứng nhóm của cọc, khi cọc làm việc trong một
nhóm do tác dụng ảnh hưởng lẫn nhau làm cho khả năng chịu tải của cọc giảm.
Xác định theo công thức Converse – Labarre:
d (n1 1)n 2 n1 (n 2 1)
1 arctg
s 90n1n 2
Trong đó:
+ n 1 - số hàng cọc trong một nhóm;
+ n 2 - số cọc trong một hàng;
+s – khoảng cách từ hai cọc tính từ tâm.
0,8 (2 1)2 2(2 1)
1 arctg 0,81
2,6 90.2.2
Sức chịu tải của nhóm cọc:
Qn h .n c .Qa 4.0,81.2900 9396 (kN) > N tt 9043,51 (kN)
Vậy thoả điều kiện sức chịu tải của nhóm cọc.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 168


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.6.5 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc

p max Qa
Điều kiện kiểm tra:
p min 0

Chiều cao đài được giả thiết ban đầu hđ = 2m


Trọng lượng tính toán của đài
Nd n. bt .Fd .h d 1,1.25.4.4, 2.2 924 KN
Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trường hợp này trùng với
trọng tâm đài)
Ntt N0tt Nd 9043,51 924 9967,51KN

Mttx 299,56 KNm

Mtty 38,41 KNm


Tải trọng tác dụng lên cọc:

tt N tt M tty .x i M ttx .yi


p i
n x i2 yi2
Trong đó:
+ n – số lượng cọc;
+ x i , yi - khoảng cách từ tim cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt phẳng đáy đài;

+ Mttx - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm cọc;

+ Mtty - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc;
Bảng 9.8 Bảng giá trị phản lực đầu cọc
Cọc x i (m) yi (m) x i2 yi2 x i2 yi2 Pi (kN)

1 -1,2 -1,3 1,44 1,69 5,76 6,76 2426,28


2 -1,2 1,3 1,44 1,69 5,76 6,76 2541,49
3 1,2 1,3 1,44 1,69 5,76 6,76 2557,49
4 1,2 -1,3 1,44 1,69 5,76 6,76 2442,28

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 169


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

p max 2557, 49(kN) Qa 2900(kN)


Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả:
p min 2426, 27 (KN) 0

9.6.6 Kiểm tra lại với tổ hợp nội lực còn lại:
Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trường hợp này trùng với
trọng tâm đài)
Ntt N0tt Nd 8309,73 924 9233,73 KN

Mttx 332,24 KNm

Mtty 36,65 KNm


Bảng 9.9 Giá trị phản lực đầu cọc
Cọc xi (m) y i (m) x i2 yi2 xi2 yi2 Pi (kN)

1 -1,2 -1,3 1,44 1,69 2236,9


2 -1,2 1,3 1,44 1,69 5,76 5,76 2364,69
3 1,2 1,3 1,44 1,69 2379,96
4 1,2 -1,3 1,44 1,69 2252,18
Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả:
p max 2379,96(KN) Qa 2900(KN)

p min 2236,9(KN) 0

Kết luận:
+ Tải trọng truyền xuống cọc đảm bảo không vượt quá sức chịu tải cho phép của cọc.
+ Không có cọc nào trong móng chịu nhổ.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 170


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.6.7 Kiểm tra nền dƣới đáy khối móng quy ƣớc

9.6.7.1 Kích thƣớc khối móng quy ƣớc

Hình 9.4 : Sơ đồ khối móng quy ƣớc


Quan niệm cọc và đất giữa các cọc làm việc đồng thời như một khối móng đồng nhất đặt trên
lớp đất bên dưới mũi cọc. Mặt truyền tải của khối móng quy ước được mở rộng hơn so với diện
tích đáy đài với góc mở:

10.110 25' 10,8.13015' 7, 4.150 20' 4,3.16030' 7, 2.25011'


tb
3055'
4 4(10 10,8 7, 4 4,3 7, 2)
Diện tích khối móng quy ước được tính theo công thức:
Fqu Lqu .Bqu
Trong đó:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 171


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bqu 3,2 2.39,7.tan(3055' ) 8,64 (m)

Lqu 3,4 2.39,7.tan(3055' ) 8,84 (m)


2
Aqu 8,64.8,84 76,38 (m )

9.6.7.2 Trọng lƣợng khối móng quy ƣớc


Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài trở lên:
G1 A d .h d . bt (A qu A d ).h.
(4.4, 2).2.25 (76,38 4.4, 2).2, 2.20 3461,52 (KN)
Trọng lượng cọc trong khối móng quy ước:
G2 n c .A c .Lc . bt 4.0,502.39,7.25 1992,94 (KN)
Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài đến mặt đáy khối móng quy ước:
G3 Aqu n.Ac i hi

= 76,38 4.0,502 .510,03 37931,95 KN


Trọng lượng khối móng quy ước:
G G1 G 2 G3 3461,52 1992,94 37931,95 43386, 41 KN

9.6.7.3 Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dƣới móng khối quy ƣớc
Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước
tc
Nqu 7863,92 43386,41 51250,33 KN
M ttx 299,56
M tcxqu 260, 49 KNm
1,15 1,15

tc
M tty 38, 41
M yqu 33, 4 KNm
1,15 1,15
Momen chống uốn của móng khối quy ước
Bqu L2qu 8,64.8,842
Wx 112,53 m3
6 6
2
Lqu Bqu 8,84.8,642
Wy 109,98 m3
6 6
Cường độ tiêu chuẩn của đất dưới đáy đài
m1m 2
R tc A.b. B.h. tb D.c II
k tc
Trong đó:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 172


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ k tc - hệ số độ tin cây, k tc = 1 vì các chỉ tiêu cơ lý đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối
với đất;
+ m1 =1,4 – đối với cát hạt trung có lẫn sạn;
+ m 2 = 1,2 ;
+ =10,8 kN/m3 ;
10.20 10,8.10, 2 7, 4.10, 4 4,3.10,5 7, 2.10,8
+ tb 12,85 KN/m3 ;
39,7
+ c II = 3,4 kN/m2 ;
+ Mũi cọc tại lớp đất thứ 5 có 25011' A = 1,26, B = 4,6037, C = 6,2424;
1, 4.1, 2 2
R tc 1, 26.8,64.10,8 4,603.5.12,85 6, 24.3, 4 731,95 KN/m
1
Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:
N tc 51250,33
p tctb 671 KN/m2
A qu 76,38

N tc M tcxqu M tcyqu 51250,33 260, 49 33, 4


p tc
max 673,61 KN/m2
A qu Wx Wy 76,38 112,53 109,98

N tc M tcxqu M tcyqu 51250,33 260, 49 33, 4


p tc
min 668,37 KN/m2
A qu Wx Wy 76,38 112,53 109,98

p tctb 671 KN / m 2 R tc 731,95 KN / m 2

tc
p max 673,61 KN / m 2 1, 2R tc 878,34 KN / m 2

tc
p min 668,37 KN / m 2 0

Vậy điều kiện đất nền được thoả mãn.


Do đó lớp đất dưới đáy móng có thể coi là làm việc đàn hồi và có thể tính toán được độ lún của
nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Trường hợp này nền từ chân cọc trở xuống có
chiều dày tương đối lớn, đáy của khối qui ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là bán
không gian biến dạng tuyến tính và tính toán độ lún của nền theo phương pháp cộng lún từng
lớp.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 173


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.6.8 Kiểm tra độ lún của móng khối quy ƣớc


Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này được xem độ lún của móng khối quy ước.
Bảng 9.10 Bảng tính ứng suất bản thân theo chiều sâu của các lớp đất
Lớp đất Bề dày hi Ứng suất bản thân
(m) (kN/m3 ) bt
i (kN/m2 )

1 12,2 20 244,0
2 10,8 10,2 110,16
3 7,4 10,4 76,96
4 4,3 10,5 45,15
5 7,2 10,8 77,76
bt
i
554,03

Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước
gl
z 0 p tbtc bt
671 554,03 116,97 KN/m2
Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau và bằng
Bqu 8,64
1,728 m. Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu z kể từ đáy móng khối
5 5
quy ước. Khi đó ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo công thức.
Khi đó ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo công thức:
gl gl
zi K0. z 0

Bảng 9.11 Bảng phân bố ứng suất dƣới đáy khối móng quy ƣớc
Điểm Độ sâu Z L qu Z K0 gl
zi
bt
zi
gl
zi
bt
(m) Bqu Bqu (kN/m2 ) (kN/m2 ) zi

1 0 1,02 0 1 116,97 554,03 0,211


2 1,728 1,02 0,2 0,918 107,37 562,69 0,191
gl
- Tại đáy lớp thứ 2 tính từ đáy móng quy ước có zi
bt
0,2 , ảnh hưởng lún từ lớp này
zi

trở xuống không đáng kể, ta tính lún cho 3 lớp đầu tiên

Độ lún móng khối qui ước

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 174


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

2
0,8 gl
S zi .h i
i 1 E
0,8.1,728 116,97 107,37
S =0,011 m = 1,1 cm
13920 2
Như vậy là độ lún dự báo của móng thoả mãn điều kiện cho phép
S = 1,1 cm < S gh = 8 cm

9.6.9 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng


Vẽ hình tháp nén thủng tự do với góc 450

Hình 9.5 Sơ đồ chọc thủng móng M1


Với chiều cao đài hd = 2 m thì tháp chọc thủng từ chân cột trùm ra ngoài tim cọc nên không cần
phải kiểm tra điều kiện chọc thủng.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 175


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.6.10 Tính toán cốt thép đài cọc


Cốt thép tính toán cho đài móng để đảm bảo khả năng chịu uốn của đài dưới tác dụng của phản
lực đầu cọc và xem đài làm việc như 1 consol ngàm vào mép cột. giả thiết đài tuyệt đối cứng.
- Momen tại ngàm do phản lực các đầu cọc gây ra với giá trị :
n
M= ri Pi
i 1

- Với :
+ ri : khoảng cách từ tâm cọc thứ i đến mặt ngàm.
+ Pi : phản lực đầu cọc thứ i.
- Diện tích cốt thép tính theo công thức :
M
m 2
b .R b .b.h o

1 1 2.
. b .R b .b.h o
As
Rs
- Với :
+ h0 : chiều cao làm việc chịu uốn của đài .
+ Rs : cường độ tính toán cốt thép : 3650 (kG/cm2 ).

Hình 9.6 : Sơ đồ tính thép móng M1

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 176


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.6.10.1 Tính cốt thép đặt theo phƣơng X:


M Pli i P4l4 P3l3 2252,18.0,9 2379,96.0,9 4168,9 KNm
M 416890
m 2
0,019
b .R b .b.h o 0,9.1,7.420.1852

1 1 2. 0,019
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
. b .R b .b.h o 0,019.0,9.1,7.420.185
As 61,88 cm 2
Rs 36,5
Chọn 18a150 (A s = 71,23 cm2 )

9.6.10.2 Tính cốt thép đặt theo phƣơng Y:

M Pli i P2l2 P3l3 2364,69.0,85 2379,96.0,85 4032,95 kNm


M 403295
m 2
0,019
b .R b .b.h o 0,9.1,7.400.1852

1 1 2. 0,019
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
. b .R b .b.h o 0,019.0,9.1,7.400.185
As 58,94 cm 2
Rs 36,5
Chọn 18a150 (A s = 67,84 cm2 )
Thép lớp trên đặt cấu tạo 14a200.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 177


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 9.6.1 Mặt bằng thép đài móng M1

Hình 9.6.2 Mặt cắt thép đài móng M1

Hình 9.6.3 Mặt cắt thép đài móng M1

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 178


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.7. THIẾT KẾ MÓNG M2 (TẠI CỘT GIỮA KHUNG TRỤC 5)

9.7.1 Cấu tạo cọc và đài cọc


Cấu tạo cọc, đài cọc, chiều sâu chôn cọc và đài cọc là tương tự như đã thiết kế với móng A2 và
D2.
Kiểm tra chiều sâu chôn móng
2.Q tt
Hm h min 0,7tg(450 / 2) '
b
Trong đó:
+ Qtt : Là lực ngang tính toán Q tt = 133,51KN;
+ '
: Dung trọng tự nhiên : '
= 20 kN/m3 ;
+ : Là góc ma sát trong : = 11o 25’ ;
+ b : Bề rộng đài sơ bộ chọn b = 4 m.
2.Q tt 2.133,51
h min 0,7tg(450 / 2) '
0,7tg(450 11025' / 2) 1,05m
b 20.4
Vì Hm = 3,5m > hmin thoả điều kiện cân bằng áp lực ngang nên ta có thể tính toán móng với giả
thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất từ trên đáy đài tiếp nhận và lúc đó giả thiết các cọc chỉ chịu
kéo, nén.

9.7.2 Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi
Vì chiều sâu chôn cọc là giống với móng cột C14 và C5 nên sức chịu tải cọc trong móng M2
bằng 2900 kN.

9.7.3 Xác định số lƣợng cọc


Xác định sơ bộ số lượng cọc:
N tt
nc .
Q atk
Trong đó:
+ N tt - lực dọc tính toán tại chân cột (ngoại lực tác dụng lên móng);
+ Qatk - sức chịu tải thiết kế của cọc;
+ - hệ số xét đến do moment, chọn =1,2 -1,5;
16828,7
nc 1,3 7,54 cọc
2900
Vậy chọn n c = 8 cọc

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 179


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.7.3.1 Bố trí cọc trong đài


Mặt bằng bố trí cọc

Hình 9.7 : Mặt bằng bố trí móng M2

9.7.4 Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm


Quy phạm khuyến cáo cần phải chú ý đến hiệu ứng nhóm của cọc, khi cọc làm việc trong một
nhóm do tác dụng ảnh hưởng lẫn nhau làm cho khả năng chịu tải của cọc giảm.
Xác định theo công thức Converse – Labarre:
d (n1 1).n 2 n1.(n 2 1)
1 arctg .
s 90.n1.n 2
Trong đó:
+ n 1 - số hàng cọc trong một nhóm;
+ n 2 - số cọc trong một hàng;
+s – khoảng cách từ hai cọc tính từ tâm.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 180


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

0,8 (3 1)2 3(2 1)


1 arctg 0,762
2,4 90.2.3
Sức chịu tải của nhóm cọc:
Q nh = η.n c .Qa = 8.0,762.2900 = 17678, 4 (kN) > N tt 16828,7 (KN)
Vậy thoả điều kiện sức chịu tải của nhóm cọc.

9.7.5 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc

p max Qa
Điều kiện kiểm tra:
p min 0

Chiều cao đài được giả thiết ban đầu hđ = 2m


Trọng lượng tính toán của đài
Nd n. bt .A d .h d 1,1.25.6, 4.6.2 2112 KN
Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trường hợp này trùng với
trọng tâm đài).
Ntt N0tt Nd 16828,7 2112 18940,7 KN

Mttx 75,48 KNm

Mtty 202,72 KNm


Tải trọng tác dụng lên cọc:
N tt M tty .x i M ttx .yi
pitt
n x i2 yi2
Trong đó:
+ n – số lượng cọc;
+ x i , yi - khoảng cách từ tim cọc thứ I đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt phẳng đáy đài;

+ Mttx - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm cọc;

+ Mtty - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc;

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 181


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 9.12 Giá trị phản lực đầu cọc trong móng M2
Cọc xi (m) y i (m) x i2 yi2 xi2 yi2 Pi (kN)

1 2,2 -2,4 4,84 5,76 2375,96


2 -2,2 0 4,84 0 2352,23
3 -2,2 -2,4 4,84 5,76 2345,24
29,04 25,92
4 0 1,2 0 1,44 2371,08
5 0 -1,2 0 1,44 2364,09
6 2,2 2,4 4,84 5,76 2389,93
7 2,2 0 4,84 0 2382,95
8 2,2 -2,4 4,84 5,76 2375,96
Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả:
p max 2389,93 KN Qa 2900 KN

p min 2345, 24 KN 0

Kết luận:
+ Tải trọng truyền xuống cọc đảm bảo không vượt quá sức chịu tải cho phép của cọc.
+ Không có cọc nào trong móng chịu nhổ.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 182


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.7.6 Kiểm tra nền dƣới đáy khối móng quy ƣớc

9.7.6.1 Kích thƣớc khối móng quy ƣớc

Hình 9.8 : Sơ đồ khối móng quy ƣớc

Quan niệm cọc và đất giữa các cọc làm việc đồng thời như một khối móng đồng nhất đặt trên
lớp đất bên dưới mũi cọc. Mặt truyền tải của khối móng quy ước được mở rộng hơn so với diện
tích đáy đài với góc mở:
10.11o 25' 10,8.13o15' 7, 4.15o 20' 4,3.16o30' 7, 2.25o11'
tb
3o55'
4 4(10 10,8 7, 4 4,3 7, 2)
Diện tích khối móng quy ước được tính theo công thức:
Fqu Lqu .Bqu
Trong đó:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 183


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bqu 5,2 2.39,7.tan(3055' ) 10,64 (m)

Lqu 5,6 2.39,7.tan(3055' ) 11,04 (m)


2
Aqu 10,64.11,04 117,5 (m )
Trọng lượng khối móng quy ước
Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài trở lên:
G1 A d .h d . bt 117,5.2.25 5875 (KN)
Trọng lượng cọc trong khối móng quy ước:
G2 n c .A c .L c . bt 8.0,502.39,7.25 3985,9 (KN)
Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài đến mặt đáy khối móng quy ước:
G3 (Aqu n.Ac ). i .hi
= 117,5 8.0,502 .510,03 57880, 24 KN
Trọng lượng khối móng quy ước:
G G1 G 2 G3 5875 3985,9 57880, 24 67741,14 KN

9.7.6.2 Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dƣới móng khối quy ƣớc
Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước
tc
Nqu 14633,6 67741,14 82374,74 KN

tc M ttx 75, 48
M xqu 65,63 KNm
1,15 1,15

tc
M tty 202,72
M yqu 176, 28 KNm
1,15 1,15
Momen chống uốn của móng khối quy ước
Bqu L2qu 10,64.11,042
Wx 216,14 m3
6 6
2
Lqu Bqu 11,04.10,642
Wy 208,31 m3
6 6
Cường độ tiêu chuẩn của đất dưới đáy đài
m1.m 2
R tc (A.b. B.h. tb D.c II )
K tc
Trong đó:
+ K tc - hệ số độ tin cậy, K tc = 1 vì các chỉ tiêu cơ lý đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối
với đất;
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 184
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ m1 =1,4 – đối với cát hạt trung có lẫn sạn;


+ m 2 = 1,2 ;
+ =10,8 kN/m3 ;
10.20 10,8.10, 2 7, 4.10, 4 4,3.10,5 7, 2.10,8
+ tb 12,85 KN / m3
39,7
+ cII = 3,4 kN/m2 ;

+ Mũi cọc tại lớp đất thứ 5 có 25o11' A = 1,26, B = 4,6037, C = 6,2424;
1, 4.1, 2 2
R tc (1, 26.8,64.10,8 4,603.5.12,85 6, 24.3, 4) 731,95 KN/m
1
Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:
N tc 82374,74
p tc
tb 701,1 KN/m2
A qu 117,5

N tc M tcxqu M tcyqu 82374,74 65,63 176, 28


p tc
max 702, 2 KN/m2
A qu Wx Wy 117,5 216,14 208,31

N tc M tcxqu M tcyqu 82374,74 65,63 176, 28


tc
p min 699,91 KN/m2
A qu Wx Wy 117,5 216,14 208,31

p tctb 701,1 KN / m 2 R tc 731,95 KN / m 2

tc
p max 702, 2 KN / m 2 1, 2R tc 878,34 KN / m 2

tc
p min 699,91 KN / m 2 0
Vậy điều kiện đất nền được thoả mãn.
Do đó lớp đất dưới đáy móng có thể coi là làm việc đàn hồi và có thể tính toán được độ lún của
nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Trường hợp này nền từ chân cọc trở xuống có
chiều dày tương đối lớn, đáy của khối qui ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là bán
không gian biến dạng tuyến tính và tính toán độ lún của nền theo phương pháp cộng lún từng
lớp.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 185


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.7.7 Kiểm tra độ lún của móng khối quy ƣớc


Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này được xem độ lún của móng khối quy ước.

Bảng 9.13 Bảng tính ứng suất bản thân theo chiều sâu của các lớp đất
Lớp đất Bề dày hi Ứng suất bản thân
(m) (kN/m3 ) bt
i
(kN/m2 )

1 12,2 20 244
2 10,8 10,2 110,16
3 7,4 10,4 76,96
4 4,3 10,5 45,15
5 7,2 10,8 77,76
bt
i
554,03

Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước
gl
z 0 p tbtc bt
701,1 554,03 147,07 KN/m2
Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau và bằng
Bqu 10,64
2,128 m. Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu z kể từ đáy móng khối
5 5
quy ước. Khi đó ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo công thức.
Khi đó ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo công thức:
gl gl
zi Ko. z o

Bảng 9.14 : Bảng phân bố ứng suất dƣới đáy khối móng quy ƣớc
Điểm Độ sâu Z L qu Z K0 gl
zi
bt
zi
gl
zi
(m) B qu B qu (kN/m2 ) (kN/m2 )
bt
zi

1 0 1,037 0 1 147,07 554,03 0,265


2 2,128 1,037 0,2 0,919 135,15 577,01 0,234
3 4,256 1,037 0,4 0,778 114,42 599,99 0,190
gl
- Tại đáy lớp thứ 3 tính từ đáy móng quy ước có zi
bt
0,2 , ảnh hưởng lún từ lớp này
zi

trở xuống không đáng kể, ta tính lún cho 3 lớp đầu tiên
Độ lún móng khối qui ước
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 186
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

3
0,8 gl
S zi .h i
i 1 E
0,8.2,128 147,07 114, 42
S 135,15 =0,032 m = 3,2 cm
13920 2 2
Như vậy là độ lún dự báo của móng thoả mãn điều kiện cho phép
S = 3,2 cm < S gh = 8 cm

9.7.8 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng

Hình 9.9 : Sơ đồ kiểm tra chọc thủng móng M2

Vẽ hình tháp nén thủng tự do với góc 400


Trong bài sinh viên kiểm tra điều kiện chọc thủng hạn chế.
Với chiều cao đài hd = 2 m thì tháp chọc thủng như hình vẽ. Ta thấy chọc thủng đài theo phương
cạnh dài. Với các cọc C1, C3, C6, C8 nằm ngoài tháp chọc thủng nên ta tính phản lực cho các
cọc này tác dụng lên đài.
Điều kiện chọc thủng:
Pxt R cx t R bt b tb h 0

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 187


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Pxt - lực xuyên thủng là tổng các lực tác dụng lên đầu cọc ngoài phạm vi xuyên xuyên
thủng ở 1 cạnh của đài cọc.
Pxt = (số cọc ngoài phạm vi xuyên thủng)x Pmax
tt
=2.2389,93 =4779,86 (KN)
αt - hệ số, với bê tông nặng α t =1
btb - giá trị trung bình của cạnh 2 đáy của tháp nén thủng.
2b c 2.h o t an40o 2.0,8 2.1,85.t an40o
b tb 2,352 cm
2 2
Rbt - cường độ chịu kéo tính toán của bê tông, bê tông B30 có R bt=1,2MPa
h0 - chiều cao có ích của đài móng; h 0 =hđ -a=2-0,15=1,85(m)
R cx 1.1200.2,352.1,85 5221, 4 kN
Ta có Pxt =4779,86 (KN)< Rcx = 5221, 4 KN
Vậy độ bền chống nén thủng được thỏa mãn

9.7.9 Tính toán cốt thép đài cọc


Cốt thép tính toán cho đài móng để đảm bảo khả năng chịu uốn của đài dưới tác dụng của phản
lực đầu cọc và xem đài làm việc như 1 consol ngàm vào mép cột. giả thiết đài tuyệt đối cứng.
- Momen tại ngàm do phản lực các đầu cọc gây ra với giá trị :
n
M= ri Pi
i 1

- Với :
+ ri : khoảng cách từ tâm cọc thứ i đến mặt ngàm.
+ Pi : phản lực đầu cọc thứ i.
- Diện tích cốt thép tính theo công thức :
M
m 2
b .R b .b.h o

1 1 2.
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
. b .R b .b.h o
As
Rs
- Với :
+ h0 : chiều cao làm việc chịu uốn của đài .
+ Rs : cường độ tính toán cốt thép : 3650 (kG/cm2 ).

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 188


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 9.10 : Sơ đồ tính thép móng M2

9.7.9.1 Tính cốt thép đặt theo phƣơng X:


M Pli i P6l6 P7l7 P8l8 (P6 P7 P8 ).l8

(2389,93 2382,95 2375,96).1,8 12867,91 KNm


M 1286791
m 2
0,038
b .R b .b.h o 0,9.1,7.640.1852

1 1 2. 0,039
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
. b .R b .b.h o 0,039.0,9.1,7.640.185
As 193,55 cm 2
Rs 36,5

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 189


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Chọn 22a125 (As = 194,62 cm2)

9.7.9.2 Tính cốt thép đặt theo phƣơng Y:


M Pi li P3l3 P5l5 P8l8

2345, 24.1,95 2364,09.0,75 2375,96.1,95

10979, 40 KNm
M 1097940
m 2
0,035
b .R b .b.h o 0,9.1,7.600.1852

1 1 2. 0,0356
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
. b .R b .b.h o 0,0356.0,9.1,7.600.185
As 165,64 cm 2
Rs 36,5
Chọn 22a125 (A s = 194,62 cm2 )
Thép lớp trên đặt cấu tạo 14a200.

Hình 9.11 : Mặt cắt cấu tạo móng theo phƣơng Y

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 190


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 9.12 Mặt cắt cấu tạo móng theo phƣơng X

Hình 9.13 : Mặt bằng thép móng M2

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 191


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

B. PHƢƠNG ÁN 2 THIẾT KẾ MÓNG CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƢỚC

9.8. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƢỚC

- Cọc bêtông ly tâm ứng suất trước đã xuất hiện ở Việt Nam một số năm gần đây và đã được các
kỹ sư đưa vào thiết kế nền móng cho công trình. Cọc được chế tạo dựa trên công nghệ cáp ứng
lực trước căng trước và công nghệ quay ly tâm kết hợp với phụ gia để bêtông có thể đạt cường
độ 800 kG/cm2. bảo dưỡng bằng hơi nước nên có thể rút ngắn thời gian bảo dưỡng và đảm bảo
cường độ của bêtông. cọc dạng ống có đường kính phổ biến từ 300 – 800. chiều dài cọc có thể
lên đến 20m. có thể thi công bằng phương pháp ép hoặc đóng. Dùng chung máy ép, hoặc đóng
cọc vuông, khi ép chỉ cần thay thế má ép cọc vuông bằng má ép cọc tròn.
- Tùy theo cường độ kéo của thép mà cọc được phân ra làm 3 loại (theo tiêu chuẩn Nhật Bản):
+ Loại A:
Cọc có sức chịu nén tốt nhất và chịu uốn kém nhất vì thép được kéo ít nhất, Bêtông không mất
nhiều sức chịu nén.
+ Loại C:
Cọc có sức chịu nén kém nhất và chịu uốn tốt nhất vì thép được kéo nhiều nhất.
+ Loại B:
Có đặc tính trung gian của 2 loại trên.

- Tuy bước đầu ứng dụng còn nhiều sai sót nhưng không thể phủ nhận những ưu điểm nổi bật của
cọc bêtông ly tâm ứng suất trước:
- Cọc tiết kiệm vật liệu hơn những cọc có cùng tiết diện vì áp dụng công nghệ căng cáp ứng suất
trước và quay ly tâm.
- Sức chịu tải của cọc lớn hơn cọc bêtông bình thường mặc dù bêtông đã bị nén trước. Cùng xuất
phát từ mác bêtông 400 được chế tạo bằng ximăng PCB40, nếu cọc bình thường ta sẽ được
cường độ phá hoại là 400 kG/cm2 . Nhưng với cọc bêtông ly tâm, công nghệ quay ly tâm kết hợp
với phụ gia làm mác bêtông tăng lên 800, sau khi kéo cáp làm nén bêtông lại thì cường độ phá
hoại của bêtông vẫn còn 500 – 600 kG/cm2 . Hơn hẳn so với cọc thường trong khi lại tốn ít vật
liệu hơn, đặc biệt lượng thép dùng rất ít ( thép dọc 18Φ7, thép đai Φ4 với cọc D600).
- Cọc có trọng lượng bản thân nhẹ hơn cọc thường, có khả năng chịu uốn tốt hơn. Vì vậy người ta
có thể chế tạo những cọc dài đến 20m mà vẫn đảm bảo điều kiện chuyên chở. Hạn chế tối đa
được các mối nối giữa thân cọc do đó hạn chế được sự giảm sức chịu tải của cọc do việc nối cọc.
- Cọc có khả năng chống nứt cao vì bêtông có cường độ cao và được nén trước. Đặc biệt khi thi
công bằng phương pháp đóng và cọc đã đạt đến độ chối, nếu bêtông không được nén trước thì
rất dễ bị nứt vì khả năng chịu kéo của bêtông rất yếu.
- Giá thành của cọc rẻ hơn so với cọc vuông bình thường khoảng150.000/m. Cọc được thi công
bằng máy ép ôm nên có giá thành thi công rẻ và đạt hiệu suất cao.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 192


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Trong những trường hợp tiến độ thi công được đặt lên hàng đầu thì cọc bêtông ly tâm càng
chừng tỏ được ưu điểm vì cọc được chế tạo theo dây chuyền tại nhà máy, với công nghệ hấp cao
áp thì sau khi đổ bêtông và quay ly tâm thì chỉ cần hấp cao áp khoảng 2 – 3 giờ là có thể chuyên
chở ra công trường thay vì phải đợi hàng tuần như cọc bêtông thường. Mặt khác với mỗi máy ép
ôm, mỗi ngày có thể thi công được 10 – 15 tim cọc trong khi máy ép tĩnh thông thường chỉ thi
công được 4 – 6 tim cọc.
- So với cọc khoan nhồi, cọc ép có ưu điểm vượt trội vì những lý do sau:
- Ma sát thành bên của cọc tốt hơn so với cọc khoan nhồi có cùng chu vi vì công nghệ khoan tạo
lỗ của cọc khoan nhồi làm giảm ma sát thành bên của cọc,
- Cọc ép không cần công nghệ thi công phức tạp và đội ngũ thi công giàu kinh nghiệm như cọc
khoan nhồi. Chính vì thế những rủi ro khi thi công cũng ít gặp hơn và hệ số an toàn cao hơn.
- Những khuyết tật của cọc được phát hiện và loại bỏ ngay trong nhà máy nên cọc được đảm bảo
chất lượng khi đến công trường. Việc kiểm tra cọc cũng rất đơn giản chứ không phức tạp như
cọc khoan nhồi. Tỷ lệ hư hỏng thấp, chất lượng ổn định.
- Khi phát hiện sự cố, việc sử lý có thể thực hiện dễ dàng chứ không phức tạp như đối với cọc
khoan nhồi.

9.9. THIẾT KẾ MÓNG M1 VÀ M2 (TẠI CỘT BIÊN KHUNG TRỤC 2)

9.9.1 Cấu tạo đài cọc và cọc

9.9.1.1 Đài cọc

- Bê tông cấp độ bền B30 (Rb = 17 MPa)


- Cốt thép chịu lực AIII (Rs = 365 MPa)
- Cốt thép đai AI (Rs = 225 MPa)
- Thiết kế mặt đài trùng với mép trên kết cấu sàn tầng hầm. Do đó chiều sâu chôn đài so với mặt
đất tự nhiên 1,5 + 1,6 = 3,1 m (trong đó 1,5 m là khoảng cách từ mặt đất tự nhiên đến sàn tầng
hầm, 1,6 m là chiều cao dự kiến của đài).

N
M

Q
Hm

M1

Q Ep-Ea

Hình 9.14 : Sơ đồ kiểm tra chiều sâu chôn móng

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 193


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Kiểm tra chiều sâu chôn móng


2.Q tt
Hm h min 0,7tg(450 / 2) '
b
Trong đó:
+ Qtt : Là lực ngang tính toán Q tt = 207,52 kN;
+ '
: Dung trọng tự nhiên : '
= 20 kN/m3 ;
+ : Là góc ma sát trong : = 11o 25’ ;
+ b : Bề rộng đài sơ bộ chọn b = 4 m.
2.Q tt 2.207,52
h min 0,7tg(450 / 2) '
0,7tg(450 11025' / 2) 1,3 m
b 20.4
Vì Hm = 3,1m > hmin thoả điều kiện cân bằng áp lực ngang nên ta có thể tính toán móng với giả
thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất từ trên đáy đài tiếp nhận và lúc đó giả thiết các cọc chỉ chịu
kéo, nén.

9.9.1.2 Cọc
Cọc được chọn là cọc ly tâm, có đường kính D = 600 mm
Dự kiến cọc được ngàm vào lớp đất khá tốt (lớp 5) một khoảng 2,0 m. Do đó chiều sâu mũi cọc
tính từ lớp đất tự nhiên 1,3 + 12,2 + 10,8 + 7,4+ 2,0 = 33,7 m.

9.9.2 Tính toán sức chịu tải của cọc


Sinh viên chọn cọc đường kính 600mm, mỗi đoạn cọc dài 12 m.

9.9.2.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu


Khả năng chịu lực cho phép của cọc theo số liệu thiết kế của đơn vị sản xuất ( CTY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ PHAN VŨ).
Chọn cọc D = 600 mm loại PC, cấp tải loại B.
Bảng 9.15: Thông số kỹ thuật cọc của công ty đầu tƣ PHAN VŨ

Dựa vào bảng thông số kỹ thuật thì cọc D = 600 mm, cấp tải loại B:
Qvl = 352 Tấn = 3520 KN

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 194


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.9.2.2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền
- Sức chịu tải cho phép của cọc đơn theo đất nền:
Q tc
Q(aa )
k tc
- Trong đó:
+ ktc : hệ số an toàn, lấy bằng 1.5;
+ Qtc : sức chịu tải tiêu chuẩn, tính toán theo đất nền của cọc nhồi không mở rộng đáy, xác định
theo công thức:
Qtc m(mR q pAp u mfifili )
- Với:

+ m – hệ số điều kiện làm việc, mũi cọc tựa lên lớp cát nhỏ có độ bão hòa G > 0.85 nên lấy m = 1;
+ mR – hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, m R = 1;
+ Ap – diện tích mũi cọc, Ap = d2 /4 = 3.14 0,62 /4 = 0,283 m2 ;
+ mf – hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên của cọc
+ u – chu vi tiết diện ngang cọc, u = d = 3.14x0,6 = 1,885m;
+ qp – cường độ chịu tải của đất ở dưới mũi cọc (lớp đất dưới mũi cọc là đất cát)
- Mũi cọc nằm ở lớp đất cát trung trạng thái chặt vừa. Độ sâu hạ mũi cọc = 30,5m (tính từ mặt đất
tự nhiên) . Tra bảng A.I trang 55 TCXD 205:1998 ta có:
+ qp = 600 T/m2
+ li – chiều dày của lớp đất thứ i (được chia) tiếp xúc với mặt bên cọc;
+ f i – ma sát bên của lớp đất thứ i được chia ( li 2 m) ở mặt bên của cọc

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 195


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.9.2.3 Tính sức chịu tải cực hạn do ma sát thành cọc:

Hình 9.15 : Sơ đồ chôn cọc ly tâm móng M1


Chia các lớp đất thành các lớp nhỏ có chiều dày 2m.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 196


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 9.16 : Giá trị ma sát bên của cọc


Lớp đất Loại đất Il(m) Zi(m) IL(m) fsi(T/m2 ) fsili(T/m)
1 Sét xám dẻo mềm 1,74 3,87 0,53 2,12 3,65
1,74 5,61 0,53 2,41 4,17
1,74 7,35 0,53 2,52 4,35
1,74 9,09 0,53 2,62 4,52
1,74 10,83 0,53 2,71 4,69
1,74 12,57 0,53 2,74 4,76
1,76 14,31 0,53 2,76 4,85

1,8 16,08 0,52 2,81 5,06


2 Sét pha dẻo mềm 1,8 17,88 0,52 2,91 5,24
1,8 19,68 0,52 2,92 5,25
1,8 21,48 0,52 2,98 5,36
1,8 23,28 0,52 3,06 5,50
1,8 25,08 0,52 3,10 5,58
1,85 26,9 0,4 4,45 8,23
3 Sét xám dẻo cứng 1,85 28,75 0,4 4,58 8,47
1,85 30,6 0,4 4,71 8,71
1,85 32,45 0,4 4,85 8,97
4 Cát pha nâu vàng 2,0 34,45 0,3 6,92 13,84

fsili 111,2

Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền:
Q tc = 1x(1.600. 0,283 + 1,885.111,2) = 379,4 T
Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền dùng để tính toán:
Q tc 379, 4
Qa = = = 252,9 T
Fs 1,5

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 197


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.9.2.4 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cƣờng độ đất nền

- Sức chịu tải của cọc theo đất nền( c, ) được xác định theo phụ lục B TCXD 205-1998 : tính
theo TTGH I, giá trị tính toán lấy cận dưới.
Qu Qs Qp As fs Ap q p
Trong đó :
+ Qs : Sức chịu tải cực hạn do ma sát bên.
+ Qp : Sức chịu tải cực hạn do mũi cọc.
+ fs : Ma sát bên đơn vị giữa cọc và đất.
+ qp : Cường độ chịu tải của đất ở mũi cọc.
+ As : Diện tích mặt bên của cọc.
+ Ap : Diện tích mũi cọc.

- Sức chịu tải cho phép của cọc được tính theo công thức:
Qs Qp
Qa
FSs FSp
Trong đó :
+ FSs :Hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên (FS s = 1,5 2,0 ) chọn :FSs = 2

+ FSp :Hệ số an toàn cho sức chống dưới mũi cọc (FS p = 2,0 3,0) chọn: FSp = 3
a) Xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát QS
- Thành phần chịu tải do ma sát xung quanh cọc : QS Asfsi
- Ma sát trên đơn vị diện tích mặt bên của cọc được xác định xác định theo công thức:
fsi ca h tg a ca Ks v ' tg a

- Trong đó :
+ ca : Lực dính giữa thân cọc và đất, lấy ca = cI (tính theo TTGH I).
+ h = Ks ’v : ứng suất pháp tuyến hữu hiệu tại mặt bên cọc (T/m2 )
+ với ’v = ’I .z: là ứng suất hữu hiệu tại độ sâu tính toán ma sát bên.
+ Ks =Ko = 1 – sin - là hệ số áp lực ngang.
+ a Góc ma sát giữa cọc và đất nền.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 198


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 9.17: Tính toán thành phần ma sát xung quanh cọc
Độ sâu
'
Lớp Loại giữa li C vi fs fs li
mc2
đất đất lớp (m) (kN/m ) 2
(0) (kN/m2 ) (kN/m )2
(kN/m)
(m)
Sét
Lớp xám
7,4 12,2 12,7 90 25’ 173 0,8 28,91 280,427
1 dẻo
mềm
Sét pha
Lớp
dẻo 18,9 10,8 10,2 110 15’ 192,78 0,8 33,13 357,804
2
mềm
Sét
Lớp xám
28 7,4 13,1 130 20’ 291,2 0,8 52,96 391,904
3 dẻo
cứng
Cát pha
Lớp
nâu 32,7 2,0 9,4 140 30’ 355,4 0,8 62,64 125,28
4
vàng

fsili 1155,4

Qs 1155, 4.1,885 2178 KN


b) Sức chịu tải cực hạn do kháng mũi Qp
Qp Ap .q p
+ Ap - diện tích tiết diện ngang của mũi cọc (m2 );
+ q p - cường độ đất nền dưới mũi cọc (KN/m2).
Theo Terzaghi:
'
qp 1,3cNc Nq v . .d.N
Trong đó:
+ N c , Nq , N - là các hệ số chịu tải trọng phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất dưới mũi cọc,
với =250 11’ nhưng ta giảm đi 2 độ đối với công trình nằm tronng vùng có động đất =230 11’
tra bảng N c = 21,746; Nq = 10,231; N = 5
+ c - lực dính của đất dưới mũi cọc, c = 3,4 (KN/m2 );

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 199


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ '
v - ứng suất có hiệu theo phương thẳng đứng do đất nền gây ra tại cao trình mũi cọc;
+ - hệ số phụ thuộc vào hình dạng cọc, = 0,3 (cọc tròn).
2
qp 1,3.3, 4.21,746 10, 231.452,12 0,3.0,6.10,8.5 4731,5 (KN/m )
Đối với công trình nằm trong vùng động đất trung bình, tra bảng trên
2
mc1 = 0,8 qp 0,8.4731,5 3785, 2 (KN/m )
Vậy: Qp Ap .q p 0, 283.3785, 2 1071, 2 (KN)

c) Tính Qa
Qs Q 2178 1071, 2
Qa = + p = + = 1517,5 (KN)
FSs FSp 2 2,5

9.9.3 KẾT LUẬN

- So sánh sức chịu tải của cọc theo các chỉ tiêu trên ta chọn sức chịu tải nhỏ nhất tức là:
Qa = min{ QVL , Qđất nền } = Qđất nền = 1500 (KN).

- Khả năng chịu lực cho phép của cọc theo số liệu thiết kế của đơn vị sản suất ( CTY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ PHAN VŨ).
- Cọc tròn Φ600mm, mác bêtông 800, ximăng PCB40, cọc loại PHC, cấp tải loại B, thép được sử
dụng để chế tạo cọc là cáp Φ9. Thiết kế theo các tiêu chuẩn: JIS A5335-1979, JIS A5337-1982.
Cọc được đúc sẵn tại nơi sản xuất sau đó được vận chuyển đến công trường.
- Sức chịu tải theo cường độ đất nền của cọc Φ600mm: P đn = 150 T
- Sức chịu tải theo vật liệu của cọc tra bảng catalogue nhà sản xuất: P vl = 352 T
- Mô men kháng nứt cho phép Mcr = 245,2 KNm. Tải trọng làm việc dài hạn P dh = 176 T

1 2 THEÙP DÖÏ ÖÙNG LÖÏC Ø9


3 THEÙP DÖÏ ÖÙNG LÖÏC Ø9
100
400
600
500
100

200
1500 12000 1500

1
ÑAI XOAÉN Ø5a50
2 3 ÑAI XOAÉN Ø5a100
15000
ÑAI XOAÉN Ø5a50

CHI TIEÁT ÑOAÏN COÏC 1 TL 1/25


1 2 THEÙP DÖÏ ÖÙNG LÖÏC Ø9
3 THEÙP DÖÏ ÖÙNG LÖÏC Ø9
600

200
1 1500 12000 1500
ÑAI XOAÉN Ø5a50
2 3 ÑAI XOAÉN Ø5a100 ÑAI XOAÉN Ø5a50

15000

CHI TIEÁT ÑOAÏN COÏC 2 TL 1/25


Hình 9.16 : Cấu tạo đoạn cọc ly tâm
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 200
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

THEÙP DÖÏ ÖÙNG LÖÏC 18Ø9 THEÙP DÖÏ ÖÙNG LÖÏC 18Ø9
18 LOÃ 16
ÑAI XOAÉN Ø5a50 ÑAI XOAÉN Ø5a100

hh =12mm

580
600

16
00
Ø4

400 400 400


500 500 500 570
600 600 600 600

MAËT CAÉT 1-1 TL1/10 MAËT CAÉT 2-2 TL1/10 MAËT CAÉT 3-3 TL1/10 CHI TIEÁT MUÕI TL 1/10

Hình 9.17: Cấu tạo cọc ly tâm

9.9.4 Xác định số cọc và bố trí cọc

a. Các trƣờng hợp tải trọng dùng để tính toán


Tải trọng tính toán được sử dụng để tính nền móng theo trạng thái giới hạn thứ I. vì khung đối
xứng nên chỉ cần tính móng cho cột biên trục 5-A và cột giữa trục 5-B, từ bảng tổ hợp nội lực
sinh viên chọn ra các tổ hợp nguy hiểm nhất để tính toán cho móng khung trục 2.

Bảng 9.18 : Tổ hợp tải trọng tính toán tại chân cột biên khung trục 5
VỊ TRÍ TỔ HỢP N MX MY QX QY
CỘT (kN) (kNm) (kNm) (kN) (kN)
Nmax, Mx , My ,Qx , Qy -9043,51 -299,56 -38,41 -30,71 -198,65
CỘT N, Mxmax, My ,Qx , Qy -8309,73 -332,24 -36,65 -29,37 -207,52
BIÊN
N, Mx , Mymax,Qx , Qy -8186,78 -288,78 -52,91 -36,96 -191,9
N, Mx , My ,Qxmax, Qy -8186,78 -288,78 -52,91 -36,96 -191,9
N, Mx , My ,Qx , Qymax -8309,73 -332,24 -36,65 -29,37 -207,52

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 201


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.9.5 Tải trọng tiêu chuẩn


Tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ II. Tải
trọng lên móng đã xác định là tải trọng tính toán, muốn có tổ hợp các tải trọng tiêu chuẩn lên
móng đúng ra phải làm bảng tổ hợp nội lực chân cột khác bằng cách nhập tải trọng tiêu chuẩn
tác dụng lên công trình. Tuy nhiên, để đơn giản quy phạm cho phép dùng hệ số vượt tải trung
bình n = 1,15. Như vậy, tải trọng tiêu chuẩn nhận lấy các tổ hợp tải trọng tính toán chia cho hệ
số vượt tải trung bình n = 1,15.
Bảng 9.19 : Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột biên khung trục 5
VỊ TRÍ TỔ HỢP N MX MY QX QY
CỘT (kN) (kNm) (kNm) (kN) (kN)
Nmax, Mx , My ,Qx , Qy -7863,92 -260,49 -33,4 -26,7 -172,74
CỘT N, Mxmax, My ,Qx , Qy -7225,85 -288,9 -31,87 -25,54 -180,45
BIÊN
N, Mx , Mymax,Qx , Qy -7118,94 -251,11 -46,0 -32,14 -166,87
N, Mx , My ,Qxmax, Qy -7118,94 -251,11 -46,0 -32,14 -166,87
N, Mx , My ,Qx , Qymax -7225,85 -288,9 -31,87 -25,54 -180,45

b. Sơ bộ số lƣợng cọc
Xác định sơ bộ số lượng cọc:
N tt
nc
QaTk
Trong đó:
+ N tt - lực dọc tính toán tại chân cột (ngoại lực tác dụng lên móng);
+ Q aTk - sức chịu tải thiết kế của cọc;
+ - hệ số xét đến do moment, chọn =1,2 -1,5;
9043,51
nc 1, 4 8, 45 cọc
1500
Vậy chọn n c = 9 cọc
Khoảng cách giữa các cọc theo phương X là 3d = 1800 mm.
Khoảng cách giữa các cọc theo phương Y là 3,6d = 2200 mm.
Khoảng cách giữa mép cọc tới mép ngoài của đài chọn là d/2 = 250mm
Mặt bằng bố trí cọc như hình:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 202


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 9.18 : Mặt bằng bố trí cọc trong móng M1

9.9.6 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc

p max Qa
Điều kiện kiểm tra:
p min 0

Chiều cao đài được giả thiết ban đầu hđ = 1,6 m


Trọng lượng tính toán của đài
Nd n. bt .A d .h d 1,1.25.5, 4.4,6.1,5 1024,65 KN
Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trường hợp này trùng với
trọng tâm đài).
Ntt N0tt Nd 9043,51 1024,65 10068,16 KN

Mttx 299,56 KNm

Mtty 38,41KNm
Tải trọng tác dụng lên cọc:

tt N tt M tty .x i M ttx .yi


p i
n x i2 yi2
Trong đó:
+ n – số lượng cọc;

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 203


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ x i , yi - khoảng cách từ tim cọc thứ I đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt phẳng đáy đài;

+ Mttx - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm cọc;
+ Mtty - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc;
Bảng 9.20: Giá trị phản lực cọc trong móng M1
Cọc x i (m) yi (m) x i2 yi2 x i2 yi2 Pi (kN)

1 -1,8 -2,2 3,24 4,84 1092,4


2 0 -2,2 0 4,84 1096
3 1,8 -2,2 3,24 4,84 1099,5
4 -1,8 0 3,24 0 1115,1
19,44 29,04
5 0 0 0 0 1118,7
6 1,8 0 3,24 0 1122,2
7 -1,8 2,2 3,24 4,84 1137,8
8 0 2,2 0 4,84 1141,4
9 1,8 2,2 3,24 4,84 1144,9
Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả:
p max = 1144,9 KN < 1500 KN

p min = 1092, 4 KN > 0


Kết luận:
+ Tải trọng truyền xuống cọc đảm bảo không vượt quá sức chịu tải cho phép của cọc.
+ Không có cọc nào trong móng chịu nhổ.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 204


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 9.21 : Tính toán kiểm tra với các tổ hợp nội lực còn lại
TỔ HỢP TỔ HỢP 1 TỔ HỢP 2 TỔ HỢP 3
tt
N 10068,15 9334,38 9211,43
tt
(Lưc dọc 1 cọc)N 1118,68 1037,15 1023,49
Mttx 299,56 332,24 288,78
Mtty 38,41 36,65 52,91
Pttmax 1144,9 1065,7 1050,3
Pttmin 1092,4 1008,6 996,7
Pcoc 124,8 124,8 124,8
tt
P max+Pcoc 1269,7 1190,5 1175,1
Kiểm tra Thỏa Thỏa Thỏa

9.9.7 Kiểm tra điều kiện biến dạng

9.9.7.1 Kích thƣớc khối móng quy ƣớc


- Việc tính toán và kiểm tra được thực hiện ở trạng thái giới hạn II. Khi tính toán theo trạng thái
giới hạn II người ta dùng tải trọng tiêu chuẩn và quan niệm móng cọc và đất như móng quy ước
và coi nó như móng nông trên nền thiên nhiên. Độ lún của móng trong trường hợp này là do nền
dưới đáy khối quy ước gây ra còn biến dạng của bản thân các cọc được bỏ qua.
- Người ta quan niệm rằng nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất, tải trọng của móng được
truyền trên diện tích rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài và nghiêng một góc

được tính như sau = tb


4
- Góc ma sát trung bình của các lớp đất theo chiều dài cọc
10, 4.110 25' 10,8.13015' 7, 4.140 20' 2.17030'
tb
3017 '
4 4(10, 4 10,8 7, 4 2)

Diện tích khối móng quy ước được tính theo công thức:
Fqu Lqu .Bqu
Trong đó:
Bqu 4,6 2.30,6.tan(3017') 8,11 m

Lqu 5,4 2.30,6.tan(3017') 8,91 m


2
Aqu 8,11.8,91 72,3 m

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 205


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 9.19 : Sơ đồ khối móng quy ƣớc móng M1

9.9.7.2 Trọng lƣợng khối móng quy ƣớc


Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài trở lên:
G Aqu .h . 72,3.1,6.25 2892 (KN)
1 d bt
Trọng lượng cọc trong khối móng quy ước:
G nc.G 9.124,8 1123,2 (KN)
2 1coc
Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài đến mặt đáy khối móng quy ước:
G3 Aqu n.Ac i hi

= 72,3 9.0, 283 .416,12 29025,6 KN


Trọng lượng khối móng quy ước:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 206


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

G G G G 2892 1123,2 29025,6 33040,8 KN


1 2 3

9.9.8 Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dƣới móng khối quy ƣớc
Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước
Nqutc 7863,92 33040,8 40904,72 KN

Mtcxqu = 260,49 KNm

Mtcyqu 33,4 KNm


Momen chống uốn của móng khối quy ước
Bqu L2qu 8,11.8,912
Wx 107,3 m3
6 6
2
Lqu Bqu 8,91.8,112
Wy 97,7 m3
6 6
Cường độ tiêu chuẩn của đất dưới đáy đài
m1m 2
R tc A.b. B.h. tb D.c II
k tc
Trong đó:
+ k tc - hệ số độ tin cây, k tc = 1 vì các chỉ tiêu cơ lý đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối
với đất;
+ m1 =1,1;
+ m 2 = 1,2 ;
+ =10,4 kN/m3 ;
10, 4.20 10,8.10, 2 7, 4.10,3 2.10, 4
+ tb 13,6 kN/m3 ;
30,6
+ c II = 9,4 kN/m2 ;
+ Mũi cọc tại lớp đất thứ 4 có 16030'
A = 0,3945, B = 2,300, C = 4,841;
1,1.1, 2
R tc 0,3945.8,11.10,5 2,300.30,6.13,6 4,84.9, 4 1367,8 KN/m2
1
Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:
N tc 40904,72
p tc
tb 565,8 KN/m2
A qu 72,3

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 207


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

tc N tc M tcxqu M tcyqu 40904,72 260, 49 33, 4 2


p max 568,5 KN/m
A qu Wx Wy 72,3 107,3 97,7

N tc M tcxqu M tcyqu 40904,72 260, 49 33, 4


p tc
min 563,0 KN/m2
A qu Wx Wy 72,3 107,3 97,7

p tctb 565,8 KN / m 2 R tc 1367,8KN / m 2

tc
p max 568,5 KN / m 2 1, 2R tc 1641,36 KN / m 2

tc
p min 563,0 KN / m 2 0
Vậy điều kiện đất nền được thoả mãn.
Do đó lớp đất dưới đáy móng có thể coi là làm việc đàn hồi và có thể tính toán được độ lún của
nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Trường hợp này nền từ chân cọc trở xuống có
chiều dày tương đối lớn, đáy của khối qui ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là bán
không gian biến dạng tuyến tính và tính toán độ lún của nền theo phương pháp cộng lún từng
lớp.

9.9.9 Kiểm tra độ lún của móng khối quy ƣớc


Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này được xem độ lún của móng khối quy ước.

Bảng 9.22 : Tính ứng suất bản thân theo chiều sâu của các lớp đất
Lớp đất Bề dày hi Ứng suất bản thân
3
(m) (kN/m ) bt
i (kN/m2 )

1 12,2 20 244
2 10,8 10,2 110,16
3 7,4 10,4 76,96
4 2,0 10,5 21,0
bt
i
452,12

Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước
gl
z 0 p tbtc bt
565,8 452,12 113,68 KN/m2

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 208


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau và bằng
Bqu 8,11
hi 1,622 m, chọn hi = 1,622 m. Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu
5 5
z kể từ đáy móng khối quy ước. Khi đó ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo
công thức.
Khi đó ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo công thức:
gl gl
zi K0. z 0

Bảng 9.23: Phân bố ứng suất dƣới đáy khối móng quy ƣớc
gl bt
Độ sâu Z L qu Z zi zi
gl
Điểm K0 zi
bt
(m) Bqu Bqu (kN/m2 ) (kN/m2 ) zi

1 0 1,1 0 1 113,68 452,12 0,251


2 1,622 1,1 0,2 0,963 109,47 469,64 0,233
3 3,244 1,1 0,4 0,811 92,19 487,16 0,189
Độ lún móng khối qui ước
3
0,8 gl
S zi .h i
i 1 E
0,8.1,622 113,68 92,19
S 109, 47 =0,029 m = 2,9 cm
12420 2 2
Như vậy là độ lún dự báo của móng thoả mãn điều kiện cho phép
S = 2,9 cm < S gh = 8 cm

9.9.10 Kiểm tra điều kiện chọc thủng


Chọn a = 15 cm, chiều cao làm việc của đài h 0 1,6 0,15 1, 45 m
Ta thấy với góc xiên 450 thì tháp chọc thủng không bao hết các cọc nên ta phải kiểm tra chọc
thủng:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 209


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 9.20 : Sơ đồ kiểm tra chọc thủng móng M1

Điều kiện chọc thủng:


Pxt Pcx

Pxt - lực xuyên thủng là tổng các lực tác dụng lên đầu cọc ngoài phạm vi tháp xuyên thủng
tt
Pxt 9.Pmax 8.1144,9 9159, 2 KN

Pcx - lực chống xuyên thủng

Pcx R bt u m h 0
Trong đó:
- hệ số, với bê tông nặng =1;
R bt - cường độ chịu kéo của bê tông, với B30 thì R bt =1,2 MPa;
u m - giá trị trung bình chu vi đáy trên và đáy dưới tháp xuyên thủng
2.(0,7 0,6) 2.(3,6 3)
um 7,9 m
2
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 210
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Pcx 1.12.102.8, 2.1,35 14268 KN


Pxt 9159, 2 kN Pcx 14268KN
Vậy thoả điều kiện chống xuyên thủng đài cọc.

9.9.11 Tính cốt thép đài cọc


Xem đài là bản consol một đầu ngàm vào mép cột, đầu kia tự do, giả thiết đài tuyệt đối cứng.

Hình 9.21 : Sơ đồ tính thép móng M1


Để an toàn và đơn giản trong việc tính toán sinh viên lấy các cọc phía phản lực lớn để tính thép
cho đài cọc.
Momen của đài cọc theo phương x-x.
MI I 1,85.(1137,8 1141, 4 1144,9) 6334,58 KNm
Momen của đài cọc theo phương y-y.
M II II 1,5.(1099,5 1122, 2 1144,9) 5049,9 KNm
M M
m 1 1 2 m 1 0,5 As
R b bh 02 Rs h0

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 9.24 :Tính thép


M (kNm) m As (cm2 ) Chọn thép As chọn
(cm2 )
I-I 6334,58 0,038 0,039 0,981 122,0 22a150 121,6
II-II 5049,9 0,026 0,027 0,987 96,67 20a150 113,1
Chọn 14a200 đặt cấu tạo ở lớp trên.

Hình 9.22 : Mặt bằng thép móng M1

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 212


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 9.23 : Mặt cắt thép móng M1

Hình 9.24 : Mặt cắt thép móng M1

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 213


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.10. THIẾT KẾ MÓNG M2 (TẠI CỘT GIỮA KHUNG TRỤC 5)

9.10.1 Cấu tạo cọc và đài cọc


Chọn giống như thiết kế đối với móng biên.

9.10.2 Sức chịu tải của cọc


Khi thiết kế móng cột giữa, sinh viên chọn chiều sâu chôn móng, chiều dài cọc, vật liệu cọc và
chiều cao đài là giống như khi thiết kế cột biên. Do đó phần tính toán sức chịu tải của cọc ở
móng cột giữa được lấy kết quả đã tính ở phần thiết kế cột biên của khung trục 5.

9.10.3 Xác định số lƣợng cọc trong đài


Xác định sơ bộ số lượng cọc:
N tt
nc
Qatk
Trong đó:
+ N tt - lực dọc tính toán tại chân cột (ngoại lực tác dụng lên móng);
+ Q aTk - sức chịu tải thiết kế của cọc;
+ - hệ số xét đến do moment, chọn =1,2 -1,5;
16828,7
nc 1,3 14,6 cọc
1500
Vậy chọn n c = 16 cọc
Khoảng cách giữa các cọc theo phương X là 3d = 1800 mm.
Khoảng cách giữa các cọc theo phương Y là 3,6d = 2200 mm.
Khoảng cách giữa mép cọc tới mép ngoài của đài chọn là 200mm

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 214


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 9.25 : Mặt bằng bố trí cọc móng M2

9.10.4 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc

p max Qa
Điều kiện kiểm tra:
p min 0

Chiều cao đài được giả thiết ban đầu hđ = 1,6 m


Trọng lượng tính toán của đài
Nd n. bt .A d .h d 1,1.25.6, 4.7,6.1,6 2140,16 KN
Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trường hợp này trùng với
trọng tâm đài).
Ntt N0tt Nd 16828,7 2140,16 18968,86 KN

Mttx 75,48 KNm

Mtty 202,72 KNm


Tải trọng tác dụng lên cọc:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 215


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

N tt M tty .x i M ttx .yi


pitt
n x i2 yi2
Trong đó:
+ n – số lượng cọc;
+ x i , yi - khoảng cách từ tim cọc thứ I đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt phẳng đáy đài;

+ Mttx - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm cọc;
+ Mtty - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc;
Bảng 9.25 Giá trị nội lực cọc trong móng M2
Cọc x i (m) yi (m) x i2 yi2 x i2 yi2 Pi (kN)

1 -2,7 -3,3 7,29 10,89 1174,53


2 -0,9 -3,3 0,81 10,89 1180,17
3 0,9 -3,3 0,81 10,89 1185,80
4 2,7 -3,3 7,29 10,89 1191,42
5 -2,7 -1,1 7,29 1,21 1176,25
6 -0,9 -1,1 0,81 1,21 1181,88
7 0,9 -1,1 0,81 1,21 64,8 96,8 1187,51
8 2,7 -1,1 7,29 1,21 1193,14
9 -2,7 1,1 7,29 1,21 1177,96
10 -0,9 1,1 0,81 1,21 1183,59
11 0,9 1,1 0,81 1,21 1189,23
12 2,7 1,1 7,29 1,21 1194,85
13 -2,7 3,3 7,29 10,89 1179,68
14 -0,9 3,3 0,81 10,89 1185,31
15 0,9 3,3 0,81 10,89 1190,94
16 2,7 3,3 7,29 10,89 1196,57
Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả:
p max 1196,57 KN Qa 1500 KN

p min 1174,53KN 0

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 216


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Kết luận:
+ Tải trọng truyền xuống cọc đảm bảo không vượt quá sức chịu tải cho phép của cọc.
+ Không có cọc nào trong móng chịu nhổ.

9.10.5 Kiểm tra nền dƣới đáy khối móng quy ƣớc

9.10.5.1 Kích thƣớc khối móng quy ƣớc


Quan niệm cọc và đất giữa các cọc làm việc đồng thời như một khối móng đồng nhất đặt trên
lớp đất bên dưới mũi cọc. Mặt truyền tải của khối móng quy ước được mở rộng hơn so với diện
tích đáy đài với góc mở:
10, 4.110 25' 10,8.13015' 7, 4.15020' 2.16030'
tb
30 20'
4 4(10, 4 10,8 7, 4 2)

Hình 9.26 : Sơ đồ khối móng quy ƣớc móng M2

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 217


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Diện tích khối móng quy ước được tính theo công thức:
Fqu Lqu .Bqu
Trong đó:
Bqu 6,4 2.30,6.tan(3020') 9,96 m

Lqu 7,6 2.30,6.tan(3020') 11,16 m


2
Aqu 9,96.11,16 111,15 m

9.10.5.2 Trọng lƣợng khối móng quy ƣớc


Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài trở lên:
G1 Aqu .h d . bt 111,15.1,6.25 4446 (KN)
Trọng lượng cọc trong khối móng quy ước:
G2 n c .G1coc 16.124,8 1996,8 (KN)
Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài đến mặt đáy khối móng quy ước:
G3 Aqu n.Ac i hi

= 111,15 16.0, 283 .416,12 44367,55 KN


Trọng lượng khối móng quy ước:
G G1 G 2 G3 4446 1996,8 44367,55 50810,35 KN

9.10.5.3 Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dƣới móng khối quy ƣớc
Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước
tc
Nqu 14633,6 50810,35 65443,95 KN

Mtcxqu 65,63 KNm

Mtcyqu 176,28 KNm


Momen chống uốn của móng khối quy ước
Bqu L2qu 9,96.11,162
Wx 206,74 m3
6 6
2
Lqu Bqu 11,16.9,962
Wy 184,5 m3
6 6
Cường độ tiêu chuẩn của đất dưới đáy đài
m1m 2
R tc A.b. B.h. tb D.c II
k tc

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 218


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Trong đó:
+ k tc - hệ số độ tin cây, k tc = 1 vì các chỉ tiêu cơ lý đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối
với đất;
+ m1 =1,1;
+ m 2 = 1,2 ;
+ =10,5 KN/m3 ;
10, 4.20 10,8.10, 2 7, 4.10, 4 2.10,5
+ tb 13,6 KN/m3 ;
30,6
+ c II = 9,4 kN/m2 ;
+ Mũi cọc tại lớp đất thứ 4 có 16030' A = 0,376, B = 2,50, C = 5,069;
1,1.1, 2 2
R tc 0,376.9,96.10,5 2,5.30,6.13,6 5,069.9, 4 1488 KN/m
1
Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:
N tc 65443,95
p tctb 588,8 KN/m2
A qu 111,15

N tc M tcxqu M tcyqu 65443,95 65,63 176, 28


p tc
max 590,1 KN/m2
A qu Wx Wy 111,15 206,74 184,5

N tc M tcxqu M tcyqu 65443,95 65,63 176, 28


p tc
min 587,5 KN/m2
A qu Wx Wy 111,15 206,74 184,5

p tctb 588,8KN / m 2 R tc 1488KN / m 2

tc
p max 590,1 KN / m 2 1, 2R tc 1785,6 KN / m 2

tc
p min 587,5KN / m 2 0

Vậy điều kiện đất nền được thoả mãn.


Do đó lớp đất dưới đáy móng có thể coi là làm việc đàn hồi và có thể tính toán được độ lún của
nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Trường hợp này nền từ chân cọc trở xuống có
chiều dày tương đối lớn, đáy của khối qui ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là bán
không gian biến dạng tuyến tính và tính toán độ lún của nền theo phương pháp cộng lún từng
lớp.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 219


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.10.6 Kiểm tra độ lún của móng khối quy ƣớc


Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này được xem độ lún của móng khối quy ước.

Bảng 9.26 : Tính ứng suất bản thân theo chiều sâu của các lớp đất
Lớp đất Bề dày hi Ứng suất bản thân
(m) (kN/m3 ) bt
i (kN/m2 )

1 12,2 20 244
2 10,8 10,2 110,16
3 7,4 10,4 76,96
4 2,0 10,5 21,0
bt
i
452,12

Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước
gl
z 0 p tbtc bt
588,8 452,12 136,68 KN/m2
Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau và bằng
Bqu 9,96
hi 1,992 m, chọn hi = 1,992 m. Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu
5 5
z kể từ đáy móng khối quy ước. Khi đó ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo
công thức.
Khi đó ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo công thức:
gl gl
zi K0. z 0

Bảng 9.27 : Phân bố ứng suất dƣới đáy khối móng quy ƣớc
Điểm Độ sâu Z L qu Z K0 gl
zi
bt
zi
gl
zi
bt
(m) Bqu Bqu (kN/m2 ) (kN/m2 ) zi

1 0 1,12 0 1 136,68 452,12 0,30


2 1,992 1,12 0,2 0,963 131,62 473,63 0,28
3 3,984 1,12 0,4 0,812 110,98 495,14 0,22
4 5,976 1,12 0,6 0,627 85,69 516,65 0,17
Độ lún móng khối qui ước

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 220


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

4
0,8 gl
S zi .h i
i 1 E
0,8.1,992 136,68 85,69
S 131,62 110,98
12420 2 2
= 0,045 m = 4,5cm
Như vậy là độ lún dự báo của móng thoả mãn điều kiện cho phép
S = 4,5 cm < S gh = 8 cm

9.10.7 Kiểm tra độ lún lệch giữa các móng


Độ lún lệch giữa móng cột giữa và móng cột biên
S2 S1 4,5 2,9
S 0,0017 < 0,002
L 900
Thoả điều kiện lún lệch.

9.10.8 Kiểm tra điều kiện chọc thủng


Chọn a = 15 cm, chiều cao làm việc của đài h 0 1,6 0,15 1, 45 m
Ta thấy với góc xiên 450 thì tháp chọc thủng không bao hết các cọc nên ta phải kiểm tra chọc
thủng

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 221


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 9.27 : Sơ đồ kiểm tra chọc thủng móng M2


Điều kiện chọc thủng:
Pxt Pcx

Pxt - lực xuyên thủng là tổng các lực tác dụng lên đầu cọc ngoài phạm vi tháp xuyên thủng. Để
đơn giản và thiên về an toàn sinh viên lấy phản lực Pmax để kiểm tra.
tt
Pxt 12.Pmax 12.1196,57 14358,84 KN

Pcx - lực chống xuyên thủng

Pcx R bt u m h 0
Trong đó:
- hệ số, với bê tông nặng =1;
R bt - cường độ chịu kéo của bê tông, với B30 thì R bt =1,2 MPa;
u m - giá trị trung bình chu vi đáy trên và đáy dưới tháp xuyên thủng
2.(0,8 0,9) 2.(7,6 6, 4)
um 15,7 m
2
Pcx 1.12.102.15,7.1, 45 27318 KN

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 222


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Pxt 14358,84 KN Pcx 27318KN


Vậy thoả điều kiện chống xuyên thủng đài cọc.

9.10.9 Tính cốt thép đài cọc


Xem đài là bản consol một đầu ngàm vào mép cột, đầu kia tự do, giả thiết đài tuyệt đối cứng

Hình 9.27 : Sơ đồ tính thép móng M2


Để an toàn và đơn giản trong việc tính toán sinh viên lấy phản lực phía lớn để tính thép cho đài
cọc
Momen của đài cọc theo phương x-x.
MI I 0, 65.(1177,96 1183,59 1189, 23 1194,85)
2,85.(1179, 68 1185,31 1190,94 1196,57) 16629, 2 KNm
Momen của đài cọc theo phương y-y.
M II II 0,5.(1185,8 1187,51 1189, 23 1196,57)
2,3.(1191, 42 1193,14 1194,85 1196,57) 13364,3 KNm

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 223


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

M M
m 1 1 2 m 1 0,5 As
R b bh 02 Rs h0
Bảng 9.28 : Tính thép
M (kNm) m As (cm2 ) Chọn thép As chọn
(cm2 )
I-I 16629,2 0,0726 0,0754 0,962 326,6 25 / 22a100 330,9

II-II 13364,3 0,0584 0,0602 0,969 260,59 25a125 259,18

Chọn 14a200 đặt cấu tạo ở lớp trên.

Hình 9.28 : Mặt bằng thép móng M2

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 224


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 9.29 : Mặt cắt đài theo phƣơng Y

Hình 9.30: Mặt cắt đài theo phƣơng X

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 225


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.10.10 Kiểm tra cẩu cọc

Hình 9.31 : Sơ đồ tính cẩu lắp cọc

Do cọc cẩu lắp để vận chuyển là ở 2 đầu cọc nên để thiên về an toàn sinh viên kiểm tra cho
trường hợp bất lợi nhất. Chú ý do cọc ly tâm ứng suất trước là cọc tròn bố trí thép đều theo các
mặt nên ta không cần phải quan tâm vùng momen của cọc trong công tác cẩu lắp và vận chuyển.
Trọng lượng bản thân cọc D600 trên mét dài theo cataloge là:
4,09KN/m. Do quá trình vận chuyển phát sinh xung động nên tải trọng phân bố của cọc dùng
tính toán là:

q tt = n.q = 1, 4.4,09 = 5,726 KN / m


q tt .L2 5,726.162
ÞM= = = 183, 23 KNm
8 8
Ta có M uon-nut-coc
= 245, 2 KN

M = 183, 23 KNm < M = 245, 2 KN


Nên uon-nut-coc

Vậy cọc đảm bảo điều kiện vận chuyển và cẩu lắp.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 226


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.11. SO SÁNH HAI PHƢƠNG ÁN MÓNG

- Do thời gian có hạn của đồ án, giả thiết bỏ qua sự ảnh hưởng của thời tiết và thời gian thi
công, sinh viên chỉ so sánh phương án cọc thông qua chỉ tiêu khối lượng bê tông cốt thép sử
dụng và chỉ tiêu điều kiện thi công.
- Do số lượng móng trong công trình tương đối nhiều nên sinh viên chỉ so sánh tại vị trí
móng M14 và M3. (Tại vị trí này các cọc khoan nhồi và cọc ép đều được tận dụng hết khả năng
chịu lực của nó)

9.11.1 Khối lƣợng bê tông


=> Sơ bộ ta thấy nếu tận dụng hết khả năng chịu lực của vật liệu khối lượng bê tông cọc
khoan nhồi lớn hơn khối lượng bê tông cọc BTLT ứng suất trước.
a) Phương án cọc khoan nhồi
Bê tông đài cọc của các móng khung trục 5
2.(4.4,2.2 6.6,4.2) 220,8 m3
Bê tông cọc của các móng khung trục 5
2.(4.39,9.0,502 8.39,9.0,502) 337,1 m3
b) Phương án cọc ly tâm
Bê tông đài cọc của các móng khung trục 5
2.(1,6.4,6.5,4 1,6.6,4.7,6) 235,14 m3
Bê tông cọc của các móng khung trục 5
2.(9.0,157.31 16.0,157.31) 243,4 m3

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 227


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

9.11.2 Khối lƣợng cốt thép

Thép Lớp Lớp Lớp Lớp Tổng cộng


Cọc
Phƣơng án dƣới trên giữa bên
Móng (Kg)
(Kg)
(Kg) (Kg) (Kg) (Kg)

M1 669 357 156 131 3540 4853


Móng cọc nhồi
M2 2445 620 346 198 7080 10689

M1 1110 394 291 106 1576 3477


Móng cọc ly tâm
M2 2462 710 432 149 2802 6555

9.11.3 . Bảng so sánh

Bê tông Thép Thép Tổng bê Tổng


Bê tông đài
Phƣơng án cọc đài cọc tông thép
(m3)
(m3) (Kg) (Kg) (m3) (Tấn)

Móng cọc nhồi 220,8 337,1 9844 21240 557,9 31,08

Móng cọc ly tâm 235.1 243,4 11308 8756 478,5 20,06


=> Khối lượng thép và bê tông cọc khoan nhồi sử dụng lớn hơn so với phương án cọc
BTLT ƯST, nên phương án cọc ly tâm kinh tế hơn phương án cọc khoan nhồi về mặt vật liệu

9.11.4 Chỉ tiêu điều kiện thi công

9.11.4.1 Cọc khoan nhồi


a) Ƣu điểm:
- Phương pháp thi công cọc khoan nhồi cho phép Pvl xấp xỉ Pđn, từ đó ta có thể tận dụng hết khả
năng chịu lực của bê tông.
- Cọc khoan nhồi là có thể đạt đến chiều sâu hàng trăm mét (không hạn chế như cọc ép), do đó
phát huy được triệt để đường kính cọc và chiều dài cọc. Có khả năng tiếp thu tải trọng lớn. Có
khả năng xuyên qua các lớp đất cứng. Đường kính cọc lớn làm tăng độ cứng ngang của công
trình.
- Cọc nhồi khắc phục được các nhược điểm như tiếng ồn, chấn động ảnh hưởng đến công trình
xung quanh; Chịu được tải trọng lớn ít làm rung động nền đất, mặt khác công trình có chiều cao
khá lớn (trên 60m) nên nó cũng giúp cho công trình giữ ổn định rất tốt.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 228


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Mũi cọc được đặt xuống lớp đất số 6, lớp cuội sỏi thì hoàn hoàn đảm bảo về sức chịu tải cũng
như độ lún của cọc.
- Giá thành cọc khoan nhồi thời gian gần đây cũng đã giảm đáng kể do máy móc thiết bị thi công
ngày càng phổ biển.
b) Nhƣợc điểm
- Công nghệ thi công cọc đòi hỏi kỹ thuật cao, các chuyên gia có kinh nghiệm.
- Biện pháp kiểm tra chất lượng bêtông cọc thường phức tạp, tốn kém.
- Ma sát bên thân cọc có phần giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do công nghệ khoan tạo
lỗ.
- Khi thi công công trình kém sạch sẽ khô ráo.

9.11.4.2 Cọc bê tông ly tâm ứng lực trƣớc


a) Ƣu điểm:
- Giá thành rẻ.
- Dễ kiểm tra chất lượng của từng đoạn cọc được thử dưới lực ép, xác định được sức chịu tải của
cọc ép qua lực ép cuối cùng.
b) Nhƣợc điểm:
- Kích thước và sức chịu tải của cọc bị hạn chế do tiết diện cọc, chiều dài cọc. (Nhược điểm này
đã từng bước được khắc phục)
- Như vậy theo nhận xét của sinh viên thì chỉ tiêu thi công của 2 phương án móng là như nhau,
nên chỉ cần xem xét 2 chỉ tiêu là khối lượng bê tông và thép.

9.12. KẾT LUẬN

Với các chỉ tiêu so sánh trên, ta thấy hai phương án móng đều có những ưu điểm và khuyết
điểm, tuy nhiên với điều kiện địa chất cụ thể và qui mô 13 tầng và 1 tầng hầm của công trình,
phương án cọc bê tông ly tâm ứng lực trước là phương án tối ưu hơn, có nhiều ưu điểm cả về kĩ
thuật, thi công, tiến độ và kinh tế.
Vì thế trong đồ án sinh viên chọn phương án cọc bê tông ly tâm ứng lực trước là phương
án móng chính của công trình.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 229


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

CHƢƠNG 10. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA CÔNG TRÌNH

10.1. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH

Bảng 10.1. Kiểm tra chuyển vị lớn nhất tại đỉnh công trình
Story Point Load UX UY UZ RX RY RZ
SAN THUONG 9 BAO MAX 0.0086 0.0195 -0.0155 0.00038 0.00112 0
SAN THUONG 9 BAO MIN -0.009 -0.0195 -0.0176 -0.0003 0.00063 0
SAN THUONG 10 BAO MAX 0.0086 0.0195 -0.0155 0.0003 0.00112 0
SAN THUONG 10 BAO MIN -0.009 -0.0195 -0.0176 -0.00038 0.00063 0
SAN THUONG 11 BAO MAX 0.0086 0.0195 -0.013 -0.00012 -0.00003 0
SAN THUONG 11 BAO MIN -0.009 -0.0195 -0.0153 -0.00107 -0.0003 0
SAN THUONG 12 BAO MAX 0.0086 0.0195 -0.0112 0.00011 0.00014 0
SAN THUONG 12 BAO MIN -0.009 -0.0195 -0.0137 -0.00072 -0.00014 0
SAN THUONG 13 BAO MAX 0.0086 0.0195 -0.0112 0.00011 0.00013 0
SAN THUONG 13 BAO MIN -0.009 -0.0195 -0.0138 -0.00071 -0.00014 0
SAN THUONG 14 BAO MAX 0.0086 0.0195 -0.013 -0.0001 0.00028 0
SAN THUONG 14 BAO MIN -0.009 -0.0195 -0.0153 -0.00105 0.00001 0
SAN THUONG 18 BAO MAX 0.0086 0.0195 -0.0106 -0.00038 -0.00076 0
SAN THUONG 18 BAO MIN -0.009 -0.0195 -0.0128 -0.00116 -0.00117 0
SAN THUONG 19 BAO MAX 0.0086 0.0195 -0.0108 0.00125 0.00115 0
SAN THUONG 19 BAO MIN -0.009 -0.0195 -0.013 0.00047 0.00075 0
SAN THUONG 20 BAO MAX 0.0086 0.0195 -0.0108 -0.00047 0.00115 0
SAN THUONG 20 BAO MIN -0.009 -0.0195 -0.013 -0.00125 0.00075 0

Theo mục 2.6.3 TCXD 198:1997 chuyển vị đỉnh giới hạn đối với kết cấu bê tông cốt thép:
f 1
=
H 750
Ta có: chuyển vị lớn nhất tại đỉnh công trình f= 0,0195m
f 0,0195 0,3375 1
= = < => Thỏa mãn điều kiện giới hạn chuyển vị
H 43,3 750 750
đỉnh

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 230


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

10.2. KIỂM TRA LẬT

Để công trình không bị lật khi chịu tác động của tải trọng gió gây ra cần phải thỏa mãn
điều kiện sau: (theo mục 2.6.3 TCXDVN 198:1997)
Mchống lật ≥ 1,5.Mlật
Với:
Momen gây lật: Mlât = J Fh
i i

0,5 0,5
J= = = 0,31 thỏa điệu kiện 0,3 < J < 1
3
3
T12 22
T1 – chu kỳ dao động 1, T1 = 2 s
Fi – lực phân bố cho các tầng (kN)
hi – chiều cao các tầng i
Momen chống lật
Mchống lật = 75% d. Pi
Trong đó:
Pi – khối lượng tầng thứ i
d – khoảng cách từ trọng tâm công trình đến mép ngoài hệ móng
dx = 27 (m)
dy = 15,85 (m)

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 231


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 10.2 Kiểm tra chống lật theo phƣơng X đối với dạng dao động cơ bản thứ nhất (mode2)
Phương X
Tầng hi (m) Fi (KN) J Fi.hi (KNm) d (m) Pi (KN)
T-mái 44.8 144,93 0.31 6491 27 1573
T-12 41.3 214,15 0.31 8844 27 1712
T-11 38,1 202,28 0.31 7707 27 1712
T-10 34,9 191,63 0.31 6688 27 1712
T-9 31,7 179,92 0.31 5703 27 1712
T-8 28,5 167,99 0.31 4788 27 1716
T-7 25,3 155,79 0.31 3941 27 1721
T-6 22,1 144,12 0.31 3185 27 1721
T-5 18,9 131,16 0.31 2479 27 1721
T-4 15,7 118,5 0.31 1860 27 1724
T-3 12,5 105,14 0.31 1314 27 1724
T-2 9,3 100,87 0.31 938 27 1734
T-1 5,4 89,05 0.31 481 27 2058
T-HAM 1,5 42,31 0.31 63 27 1770
BASE 0 0.00 0.31 0 27 0
Mlật (KNm) = J. F.H
i i 16885

Mchống lật = 75% d. Pi 492278


Kiểm tra Thỏa

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 232


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 10.3 Kiểm tra chống lật theo phƣơng Y đối với dạng dao động cơ bản thứ nhất (mode2)
Phương Y
Tầng hi (m) Fi (kN) J Fi.hi (kNm) d (m) Pi (kN)
T-mái 44.8 399.22 0.31 17885 15.85 1573
T-12 41.3 547,06 0.31 22594 15.85 1712
T-11 38,1 518,88 0.31 19766 15.85 1712
T-10 34,9 483,12 0.31 16861 15.85 1712
T-9 31,7 450,07 0.31 14265 15.85 1712
T-8 28,5 413,54 0.31 11786 15.85 1716
T-7 25,3 376,51 0.31 9525 15.85 1721
T-6 22,1 341,93 0.31 7556 15.85 1721
T-5 18,9 303,50 0.31 5736 15.85 1721
T-4 15,7 267,11 0.31 4193 15.85 1724
T-3 12,5 232,37 0.31 2904 15.85 1724
T-2 9,3 211,34 0.31 1965 15.85 1734
T-1 5,4 178,08 0.31 961 15.85 2058
T-HAM 1,5 83,54 0.31 125 15.85 1770
BASE 0 0.00 0.31 0 15.85 0
Mlật (kNm) = J. F.H
i i 42198
Mchống lật = 75% d. Pi 268491
Kiểm tra Thỏa

10.3. KIỂM TRA DAO ĐỘNG

Theo mục 2.6.3 TCXDVN 198:1997: theo yêu cầu sử dụng, gia tốc cực đại của chuyển
.. ..
động tại đỉnh công trình dưới tác động của gió có giá trị nằm trong giới hạn cho phép y Y
..
Trong đó: Y - Giá trị cho phép của gia tốc, lấy bằng 150mm/s 2
..
y - Giá trị tính toán của gia tốc cực đại

y'' = ω2Umax
Với: : tần số vòng của dạng dao động thứ i (1/s)
amax : chuyển vị cực đại tại đỉnh công trình (mm)

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 233


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 10.4 Kiểm tra dao độngcho công trình


y’’
Mode ω (1/s) umax (mm) [y] (mm/s²) Điều kiện
(mm/s²)
1 1,78 19,5 61,2 150 Thỏa

10.4. KIỂM TRA TRƢỢT

Điều kiện kiểm tra trượt T AeR t


Trong đó T: lực gây trượt
Ae : Diện tích tiết diện chân vách chịu trượt. Ae = 22, 4 m 2
Rt : ứng suất cắt tính toán của bêtong tường B30: R t = 120 T/m2 .
A e R t = 22, 4.120 = 2692,8(T) = 26928(KN)
Bảng 10.4 Kiểm tra dao động cho công trình
Tầng hi (m) Tx =Fxi(kN) Ty =Fyi(kN) Ae*Rt (KN)
T-mái 44.8 144,93 399.22
T-12 41.3 214,15 547,06
T-11 38,1 202,28 518,88
T-10 34,9 191,63 483,12
T-9 31,7 179,92 450,07
T-8 28,5 167,99 413,54
T-7 25,3 155,79 376,51
T-6 22,1 144,12 341,93
26928
T-5 18,9 131,16 303,50
T-4 15,7 118,5 267,11
T-3 12,5 105,14 232,37
T-2 9,3 100,87 211,34
T-1 5,4 89,05 178,08
T-HAM 1,5 42,31 83,54
BASE 0 0.00 0.00
Tổng Tx, Ty 1987,9 4806,3
Kiểm tra THỎA THỎA
Vậy: Công trình đảm bảo về điều kiện: chuyển vị đỉnh, gia tốc đỉnh, lật, trượt nên mặt
bằng kết cấu, vách, lõi, cột đảm bảo điều kiện sử dụng ổn định.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 234


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

PHẦN 3

THI CÔNG

(25%)

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 235


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

CHƢƠNG 11. THI CÔNG LẬP QUI TRÌNH KÉO CĂNG CÁP
TRONG SÀN BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƢỚC

11.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CÔNG TRÌNH

11.1.1 Đặc điểm khí hậu của công trình

- Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc trưng của vùng
khí hậu miền Đông Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt:
- Công trình nằm ở khu vực Quận 7, TP Hồ Chí Minh nên chịu ảnh hưởng chung của khí hậu
miền Nam. Đây là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều.
- Thời tiết trong năm chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng năm đến
tháng mười một, có gió mùa Đông Nam và Tây Nam. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

11.1.2 Kiến trúc công trình

- Kiến trúc của công trình thuộc dạng khu nhà ở cao tầng với hình khối trụ hình chữ nhật đảm bảo
các yêu cầu phù hợp về công năng, đồng thời hài hoà về kiến trúc mỹ quan đô thị và các yêu cầu
về độ an toàn, vệ sinh, ánh sáng… Khu nhà ở đảm bảo yêu cầu về diện tích sử dụng của các
phòng, độ thông thoáng, vệ sinh và an toàn khi sử dụng.
- Diện tích mặt bằng xây dựng là 50m x 27m (1350 m2). Xung quanh công trình được bố trí vành
đai cây xanh và công viên tạo sự thông thoáng cho công trình. Chiều cao toàn bộ công trình là
H= 44,8m.
- Mặt bằng công trình ít thay đổi theo chiều cao tạo sự đơn giản trong kiến trúc. Biện pháp lấy
sáng tự nhiên cho khu vực hành lang và cầu thang là bố trí giếng trời và mái lấy sáng bằng
Polycacbonat trên mái. Các căn hộ được bố trí nhiều cửa sổ và vách kính nên ánh sáng tràn ngập
trong nhà tạo sự sảng khoái và khỏe mạnh cho người ở.
a) Chức năng của các tầng
- Tầng hầm: Thang máy bố trí ở giữa, chỗ đậu xe ôtô xung quanh. Các hệ thống kỹ thuật như bể
chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí hợp lý giảm tối thiểu chiều dài
ống dẫn. Ngoài ra, tầng ngầm còn có bố trí thêm các bộ phận kỹ thuật về điện như trạm cao thế,
hạ thế, phòng quạt gió.
- Tầng 1-2: Gồm các sảnh đón, các gian hàng mua sắm, các dịch vụ vui chơi giải trí... cho các hộ
gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vực.
- Tầng 3-12: Bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở.
- Tầng mái bố trí hệ thống bồn nước và các phòng kĩ thuật phục vụ sinh hoạt cho toàn công trình
và hệ thống chống sét.
- Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các căn hộ bên trong.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 236


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

b) Mặt đứng
- Sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngoài được hoàn thiện bởi các
lớp đá Granit đen ở các mặt bên, mặt đứng hình thành với sự xen kẽ các lam và đá Granit đen
tạo nên sự chắc chắn, ấn tượng và hiện đại cho tòa nhà.
c) Giao thông đứng
- Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang máy và các cầu thang bộ hành
nhằm liên hệ giao thông theo phương đứng và thoát hiểm khi có sự cố.
- Phần diện tích cầu thang bộ được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an toàn khi có sự
cố xảy ra. Cầu thang máy này được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất
đến cầu thang < 30m để giải quyết việc đi lại hằng ngày cho mọi người và khoảng cách an toàn
để có thể thoát người nhanh nhất khi xảy ra sự cố.
d) Giao thông ngang
- Giải pháp lưu thông theo phương ngang trong mỗi tầng là hệ thống hành lang giữa bao quanh
khu vực thang đứng nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn
hộ. Ngoài ra còn có sảnh, hiên dùng làm mối liên hệ giao thông giữa các phòng trong một căn
hộ.
- Bên cạnh đó, tòa nhà còn sử dụng hệ thống các giếng trời, mái lấy sáng nhằm thông gió, chiếu
sáng cho từng tầng trong toàn bộ công trình.

11.1.3 Đặc điểm kết cấu công trình

 Đối với công trình chung cư Happy Land sử dụng hệ kết cấu hỗn hợp khung lõi chịu lực. Hệ kết
cấu này có vai trò:
- Cùng với dầm, sàn, tạo thành hệ khung cứng, nâng đỡ các phần không chịu lực của công trình,
tạo nên không gian bên trong đáp ứng nhu cầu sử dụng;
- Tiếp nhận tải trọng từ sàn - dầm để truyền xuống móng, xuống nền đất;
- Tiếp nhận tải trọng ngang tác dụng lên công trình (phân phối giữa các cột, vách và truyền xuống
móng);
- Kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng còn có vai trò rất quan trọng trong việc giữ ổn định
tổng thể công trình, hạn chế dao động, hạn chế gia tốc đỉnh và chuyển vị đỉnh.
 Đối với hệ kết cấu nằm ngang, do công trình có nhịp lớn: nhịp nhỏ nhất là 9m và nhịp lớn nhất
là 10m nên nếu sử dụng hệ sàn dầm chịu lực thì dầm phải có chiều cao lớn, ảnh hưởng đến kiến
trúc của công trình. Do đó, công trình lựa chọn hệ sàn ứng lực trước đối với hệ kết cấu nằm
ngang.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 237


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.1.4 Đặc điểm sàn ƢLT

a) Những ƣu điểm của sàn không dầm ƢLT:


- Cấu kiện bê tông ƯLT có khả năng chịu uốn cao hơn dưới tác dụng của tải trọng làm việc so với
cấu kiện BTCT có cùng kích thước chiều dày;
- Do có độ cứng lớn hơn nên có độ võng và biến dạn nhỏ hơn;
- Việc sử dụng bêtông và thép cường độ cao trong cấu kiện bê tông ƯLT cho phép cấu kiện có thể
mảnh và nhẹ hơn so với cấu kiện BTCT. Do sự giảm tĩnh tải sẽ giảm bớt tải trọng trong thiết kế
và chi phí cho móng;
- Cấu kiện bê tông ƯLT có khả năng chịu lực cắt cao hơn, do hiệu quả của ứng suất nén trước mà
giảm ứng suất kéo chính. Việc sử dụng cáp uốn cong, đặc biệt với cấu kiện nhịp lớn sẽ giảm lực
cắt ở tiết diện gối tựa;
- Bê tông ƯLT có khả năng chịu lửa và chịu ăn mòn tốt, có khả năng chống thấm cao;
- Tiết kiệm được không gian sử dụng;
- Phân chia không gian các khu chức năng dễ dàng, bố trí hệ thống kỹ thuật dễ dàng;
- Thích hợp với những công trình có khẩu độ lớn;
- Đối với công trình sử dụng bê tông ƯLT, nó có thể tiết kiệm được 15-30% khối lượng bê tông
và 60-80% khối lượng cốt thép so với cấu kiện BTCT nhưng lại phải tăng chi phí cho bê tông
cường độ cao, thép cường độ cao, neo và các thiết bị khác. Do công trình có nhịp khá lớn nên
việc sử dụng bê tông Ư LT nói chung kinh tế hơn so với cấu kiện BTCT khác.
b) Độ an toàn của sàn ƢLT
- Khi được thiết kế theo các tiêu chuẩn hiện hành, kết cấu bê tông ƯLT có khả năng chịu tải giới
hạn tương đương, thậm chí cao hơn một chút so với BTCT. Các thí nghiệm cho thấy dầm bê
tông ƯLT có độ võng đáng kể trước khi bị phá hoại, như vậy sẽ cho người sử dụng những cảnh
báo rõ rệt trước khi kết cấu bị phá hoại. Khả năng chịu tải trọng động, tải trọng lặp giữa 2 loại
vật liệu là tương đương.
- Do hạn chế được vết nứt sử dụng bê tông chất lượng cao nên khả năng chống ăn mòn của bê
tông ƯLT là cao hơn BTCT, nhưng một khi đã xuất hiện vết nứt thì quá trình ăn mòn cốt thép
trong bê tông ƯLT sẽ diễn biến nhanh hơn.
- Thép cường độ cao nhạy cảm với nhiệt độ lớn hơn so với cốt thép thường nên bê tông ƯLT có
khả năng chịu lửa hạn chế hơn, tuy nhiên do cáp ƯLT thường được bố trí theo dạng cong nên
tại một số vị trí trên cấu kiện, bê tông ƯLT có ưu thế hơn về lớp bê tông bảo vệ.
- Do có cường độ vật liệu cao hơn, tiết diện thanh mảnh hơn, kết cấu bê tông ƯLT đòi hỏi phải
được chú ý nhiều hơn trong các khâu thiết kế thi công và lắp dựng.
- Tuổi thọ của kết cấu bê tông ƯLT ngang với BTCT thường.
c) Tính kinh tế
- Để chịu được cùng một tải trọng, bê tông ƯLT sử dụng một khối lượng bê tông và thép ít hơn,
do sử dụng được cấu kiện thanh mảnh, giảm trọng lượng bản thân, nên bê tông ƯLT tiết kiệm
được vật liệu cho các bộ phận kết cấu khác như móng, cột, … với cấu kiện đúc sẵn, điều đó làm
giảm chi phí vận chuyển và lắp dựng.
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 238
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Tuy nhiên vật liệu cường độ cao sẽ có giá thành đơn vị cao hơn, mặt khác bê tông ƯLT lại sử
dụng nhiều thiết bị chuyên dụng như neo, cáp, vữa, …Chi phí thiết kế, giám sát thi công, chi phí
nhân công cho một đơn vị khối lượng công việc cũng cao hơn. Tùy thuộc vào kinh nghiệm, trình
độ của nhà thầu mà khối lượng công việc phát sinh cũng có thể nhiều hơn.
- Nói chung bê tông ƯLT tỏ ran hiệu quả kinh tế hơn cho kết cấu nhịp lớn, chịu tải trọng nặng,
các cấu kiện điển hình được thi công hàng loạt và cấu kiện đúc sẵn hoặc kết cấu liên hợp.
d) Yêu cầu về thi công
- Việc thi công sàn ƯLT đòi hỏi công nhân phải có trình độ tay nghề cao, đòi hỏi tính chính xác
trong lúc thực hiện (việc xác định cao độ cáp sai hoặc đặt sai vị trí cáp so với thiết kế có thể dẫn
đến phá hoại cấu kiện).
e) Phạm vi áp dụng
- Nhờ việc sử dụng vật liệu cường độ cao, bê tông ƯLT thích hợp với kết cấu nhịp lớn, chịu tải
trọng nặng. Do đó có thể sử dụng tiết diện thanh mảnh nên kết cấu bê tông ƯLT đáp ứng được
các yêu cầu mỹ quan. Bê tông ƯLT cũng phù hợp với cấu kiện đúc sẵn hơn do có trọng lượng
nhỏ hơn.
- Do các đặc điểm trên, nên công trình sử dụng hệ sàn ƯLT để chịu lực theo phương ngang.

11.2. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG

11.2.1 Tình hình cung ứng vật tƣ

- Công trình nằm trên đại lộ Nguyễn Văn Linh, nên việc vận chuyển thiết bị, vật tư được dễ dàng,
không bị hạn chế về thời gian vào thành phố như các công trình nằm ở trung tâm thành phố.
- Vật tư được vận chuyển đến công trình theo yêu cầu thi công và được chứa trong các kho bãi
tạm để dự trữ.

11.2.2 Máy móc và các thiết bị thi công

- Có rất nhiều công ty cho thuê các thiết bị máy móc phục vụ cho công tác thi công với chủng loại
và số lượng phong phú. Sau đây là một số máy, thiết bị chính dùng để phục vụ cho công tác thi
công công trình:
+ Dàn máy khoan cọc
+ Máy kinh vĩ quang học: định vị tim móng, cột…
+ Máy thủy bình: đo độ cao.
+ Máy cần trục: bốc xếp, vận chuyển cấu kiện vào vị trí thiết kế.
+ Máy đào gầu nghịch: đào đất hố móng.
+ Cần trục tháp: Vận chuyển vật liệu theo bán kính của nó.
+ Máy vận thăng: vận chuyển nguời và vật liệu lên cao.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 239


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ Máy trộn: Trộn vữa tô trát hoặc trộn bê tông.


+ Máy bơm bê tông: Bơm bê tông theo chiều đứng và chiều ngang công trình.
+ Các loại kích kéo căng thủy lực, bơm thủy lực, đồng hồ đo áp lực
+ Các loại đầm mặt, đầm dùi.
+ Máy phát điện dự phòng.
+ Máy bơm nước.
+ Máy cắt, kéo thép, …

- Ngoài ra còn có một số thiết bị phương tiện phục vụ cho thi công tại công trường như dàn giáo
thép, cây chống thép, các ốc và khóa liên kết, dây neo, dây chằng, các thiết bị bảo hộ phục vụ
cho công tác thi công trên cao.

11.2.3 Nguồn nhân công xây dựng

- Ngoài nguồn lao động chính có sẵn trong các đội thi công, tiến hành thuê thêm nguồn nhân công
từ bên ngoài vào (nhằm đảm bảo sự điều hoà cho biểu đồ nhân lực mỗi khi số lượng nhân công
tăng đột biến: đổ bê tông...).
- Việc lựa chọn nhân công phục vụ thi công công trình phải đảm bảo công nhân có đủ trình độ và
tay nghề. Bên cạnh đó ta phải tổ chức lớp huấn luyện về an toàn lao động cho công nhân thi
công công trình.

11.2.4 Nguồn nƣớc thi công

- Công trình nằm ở Quận 7, địa diểm này đã có các mạng đường ống cấp nước của thành phố đi
ngang qua nên đáp ứng đủ nước sử dụng cho công trình thi công. Để dự phòng cho trường hợp
cúp nước đột xuất ta tiến hành khoan thêm 1 giếng nước đường kính khoảng 0,5m để lấy nước.

11.2.5 Nguồn điện thi công

- Nguồn điện được lấy từ lưới điện khu vực. Tuy nhiên cần trang bị thêm một máy phát điện dự
phòng để đảm bảo vẫn có điện cung cấp cho công trường khi nguồn điện từ mạng lưới điện quốc
gia có sự cố hoặc mất điện.
- Hệ thống dây điện tạm thời gồm có hệ thống dây dẫn các thiết bị chiếu sáng tạm thời trong công
trường và hệ thống dây dẫn các thiết bị máy móc cần thiết trong quá trình xây dựng. Các hệ
thống dây được đặt trên cao, đảm bảo chiều cao không cản trở việc lưu thông của xe. Nếu được
đặt ngầm dưới đất thì phải được che chắn bảo vệ đúng qui định. Tại các vị trí bố trí cầu dao, cây
chống đỡ dây dẫn phải có bảng báo.
- Hệ thống chiếu sáng cho công trường trong quá trình thi công: bố trí ở lối đi, tập trung bố trí ở
các vị trí thi công ban đêm, tăng ca, đảm bảo ánh sáng cho thi công, tuyệt đối tránh tình trạng lao
động trong điều kiện thiếu ánh sáng.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 240


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.2.6 Giao thông tới công trình

- Công trình nằm trong thành phố nên việc vận chuyển và chuyên chở vật liệu và các trang thiết bị
dễ dàng. Bên cạnh đó công trình nằm gần khu dân cư nên các xe cần phải có thiết bị che chắn
vật liệu trên xe, nhầm tránh rơi vãi vật liệu trên đường vận chuyển.

11.2.7 Thiết bị an toàn lao động

- Trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại công trường. Đồng thời
phải cung cấp tài liệu và kiến thức về an toàn lao động. Qua đó giúp nâng cao ý thức chấp hành
nghiêm chỉnh nội qui an toàn lao động tại công trường.

11.3. CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TRÌNH

 Công tác thi công công trình được tiến hành theo 3 giai đoạn:
- Giai đoạn chuẩn bị
- Giai đoạn thi công chính
- Giai đoạn hoàn thiện

11.3.1 Giai đoạn chuẩn bị


Gồm những công việc sau:

- Giải phóng mặt bằng.


- Làm rào chắn, đường nội bộ.
- Xây dựng các nhà cửa tạm thời phục vụ thi công.
- Lắp đặt lưới điện, nước, chiếu sáng phục vụ cho thi công.
- Lắp đặt đường dây điện thoại.
- Thi công các hệ thống xử lý và thoát nước tạm thời.
- Định vị công trình.

11.3.2 Giai đoạn thi công chính

- Thi công cọc.


- Thi công đào đất bằng máy đào, và bằng cơ giới, vận chuyển đất ra khỏi công trường
- Thi công đài cọc.
- Thi công tường tầng hầm.
- Thi công cột, dầm, sàn các tầng.
- Xây tường ngăn, tô trát tường, vách.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 241


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.3.3 Giai đoạn hoàn thiện

- Lắp mạng lưới điện nước


- Lắp thang máy
- Lắp thiết bị vệ sinh
- Lắp hệ thống điều hòẵ
- Lát gạch nền công trình
- Sơn
- Lắp cửa, kính...
- Trang trí nội thất
- Thi công đường sá hè rãnh, cây xanh xung quanh khu vực công trình
- Vận hành thử và nghiệm thu trước khi bàn giao.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 242


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.4. LƢU ĐỒ BIỆN PHÁP THI CÔNG

- Để có thể thi công một sàn thì trước đó ta ta phải thi công xong phần móng công trình, và phần
cột,vách ở tầng phía dưới sàn đã thi công xong.

Hình 11.1 Lƣu đồ thi công một sàn tầng điển hình

- Nhìn chung công tác thi công kết cấu bê tông ứng suất trước có hai phần riêng biệt đó lá công
tác thi công cốt thép ứng lực trước và các công tác khác như đối với bê tông thông thường. Do
đó, trong quá trình thi công, ngoài những yêu cầu đối với bê tông thường còn phải có những yêu
cầu khác đối với bê tông ứng suất trước.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 243


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

CÁC CÔNG TÁC ĐỂ THI CÔNG MỘT SÀN ƢLT NHƢ SAU:

11.5. CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ

 Dụng cụ: máy kinh vĩ, thước dây.


 Kỹ thuật:
- Dựa vào mốc định vị của công trình, dẫn toạ độ về công trình bằng máy kinh vĩ.
- Xác định cao độ của sàn đầu tiên. Để xác định cao độ từ các sàn tiếp theo, ta chừa ra khoản 2-4
lỗ trên sàn, dùng dây hay tia laze để bắn cao độ từ sàn dưới lên sàn trên thông qua lỗ này. Sau
đó, dùng máy kinh vĩ đánh dấu trên vách cao độ cần ghi dấu. Từ những vạch chuẩn đó, sẽ xác
định được cao độ của sàn cần thi công kế tiếp.
- Ta lấy các lỗ này làm gốc, nối các lỗ này lại ta sẽ có các trục chính trong công trình, và từ trục
đó ta sẽ xác định các trục còn lại.

Hình 11.2 Mốc cao độ chuẩn của sàn và Lỗ dùng để xác định điểm chuẩn từ sàn tầng dƣới
lên sàn đang thi công

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 244


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.6. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CỐT PHA VÀ CỘT CHỐNG

11.6.1 Lựa chọn cốppha sàn và cột chống


Tính toán lựa chọn cột chống, đà đỡ, và côppha xem phụ lục
Vậy:

- Chọn cột chống loại K-102 do công ty Hòa Phát cung cấp, khoảng cách giữa các cột chống là
1m. Số lượng cột chống trên một sàn tầng cần thiết : 1428-160 = 1268 cây.
- Chọn đà đỡ loại thép hộp do công ty Hòa Phát cung cấp:
+ Đà đỡ lớp trên loại 50x50x1,5mm, khoảng cách 0,25m. Số đà trên một sàn cần thiết: 836 thanh
mỗi thanh dài 6m;
+ Đà đỡ lớp dưới loại 50x100x1,5mm, chiều dài mỗi cây 6m, khoảng cách 1m. Số đà trên một sàn
cần thiết: 220 thanh mỗi thanh dài 6m.
+ Trong đồ án sinh viên sử dụng coffa Fuvi cho sàn bởi vì tính ưu việt của nó.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 245


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 11.1 Cốp pha nhựa FUVI cho cốt pha sàn

2
- TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN 1m SÀN:
(Hệ số vượt tải lấy theo Bảng A.3 TCVN 4453:1995).

Tải trọng Tải trọng


Tải trọng 2 Hệ số vượt tải
Tiêu chuẩn(kG/m ) tính toán(kG/m2 )

Trọng lượng bê tông 0,25x2500 =625 1,2 750

Trọng lượng tấm cốp pha


7 1,1 7,7
tiêu chuẩn
Hoạt tải do người và dụng cụ
250 1,3 325
thi công

Tải trọng do đổ bê tông bằng máy 400 1,3 520

Tải trọng do đầm rung 200 1,3 260

Tổng tải trọng tác dụng


1482 1862,7
lên 1m2 cốp pha sàn

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 246


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Kiểm tra sƣờn phụ (sƣờn ngang):


Sơ đồ tính: coi sườn phụ làm việc như một dầm liên tục nhịp 1m gối tựa lên các sườn
chính.

Tải phân bố đều tác dụng lên sườn phụ:


q tc = 1482 × 0, 25 = 370 kG / m
q tt = 1862, 7 × 0, 25 = 465, 7 kG / m
Mô men tính toán:
q tt .l2 465,7x12
M= = = 46,57 kG.m
10 10
Sử dụng thanh thép hộp 50x50x1,5mm làm sườn phụ:
b n .h 3n b t .h 3t
5 × 53 4, 65 × 4, 653
J= - = - = 13,1cm 4
12 12 12 12
J 13,1
W= = = 5, 24 cm 3
h / 2 2,5
Kiểm tra theo điều kiện cường độ:
M max 46,57 ×100
ζ= = = 888 kG / cm 2 < [R] = 2100 kG / cm 2
W 5, 24
=> Sườn phụ đảm bảo khả năng chịu lực.
Kiểm tra theo điều kiện độ võng:
f 5q tcl4 5x3, 70x14 x106 2,5
= = 6
= 1, 75.10-3 < f = = 2,5.10-3
l 384EJ 384x2,1x10 x13,1 1000
=> Sườn phụ đảm bảo điều kiện biến dạng.
- Kiểm tra sƣờn chính (sƣờn dọc):
Sơ đồ tính: để cho đơn giản và thiên về an toàn ta coi sườn chính như dầm đơn giản
chịu tải tập trung gối lên các cây chống. Khoảng cách cây chống 1m.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 247


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Lực tác dụng lên sườn chính:


P tc = 370 ×1 = 370kG
P tt = 465, 7 ×1 = 465, 7kG
Mô men tính toán: Mmax = 0,5 x 698,5 – 465,7 x 0,25 = 232,9 kG.m
Sử dụng thanh thép hộp 50x100x1,5mm làm sườn chính:
b n .h 3n b t .h 3t
5 ×103 4, 65 × 9, 653
J= - - = = 68, 4 cm 4
12 12 12 12
J 68, 4
W= = = 13,68 cm3
h/2 5
Kiểm tra theo điều kiện cường độ:
M max 232,9 ×100
ζ= = = 1702 kG / cm 2 < [R] = 2100 kG / cm 2
W 13, 68
=> Sườn chính đảm bảo khả năng chịu lực.
 Kiểm tra biến dạng của tấm coffa sàn
Đối với coffa Fuvi khi cấu tạo lắp dựng theo những yêu cầu của hãng fuvi thì đảm bảo được độ
bền của coffa.
Do các thanh xà đỡ coffa cách nhau 250mm, trong khi các kiểm định của nhà sản xuất coffa fuvi
thì với khoảng cách 500mm đều thỏa.
 Kiểm tra biến dạng của tấm coffa sàn
Theo biểu đồ được cung cấp trong Cataloge của coffa Fuvi sinh viên kiểm tra độ võng coffa sử
dụng trong đồ án:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 248


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Tải trọng tác dụng lên coffa:


Gtcbêtông + Gtccốtthép + Gtccốppha +Gtcbảodưỡng
Trọng lượng sàn: Gtcbêtông = 0,25.2500 = 625 Kg/m2
Trọng lượng bảo dưỡng thường bỏ qua trong tính toán.
Trọng lượng cốt thép thường lấy 100Kg/m3bêtông. Sàn dày 250mm :Gtccốtthép=25 Kg/m2
Trọng lượng coffa: G tccốppha = 7 Kg/m2
→ Tải trọng sử dụng trong tính toán biến dạng coffa là:
G = 625 + 25 + 7 = 657 Kg/m2
Dựa vào biểu đồ coffa Fuvi cung cấp ta có độ võng của coffa ứng với áp lực bê tông là
657 Kg/m2 là: 0,6 mm < [f] = Lv/400 = 0,625 mm
Vậy coffa sàn thỏa điều kiện biến dạng.
- Chọn cột chống:
Lực tác dụng lên một cây chống:
tt
P = qcoffa san
.S = 1862,7 ×1,0 ×1,0 = 1862,7 kG
(S: diện chịu tải của cây chống)
Với qttcốp pha sàn = 1862,7 kG/m2 : tải trọng tác dụng lên 1m2 cốp pha sàn.
Chiều cao tầng h tầng = 3,2m.
Dùng cột chống Hòa Phát mã hiệu K – 102 có các thông số:
Chiều dài sử dụng tối đa: 3500mm.
Chiều dài sử dụng tối thiểu: 2000mm.
Tải trọng khi nén: 2000kG.
Tải trọng khi kéo: 1500kG.

Cột chống chọn thỏa các yêu cầu trong bảng đồng thời các cột chống được liên kết với nhau
bằng hệ giằng ngang và dọc thành 1 hệ khung chịu lực. Ngoài ra các cột chống còn được tăng
cường thêm các thanh giằng xiên nhằm giảm chiều dài tính toán của cột chống → tăng độ ổn
định cho cột chống nên không cần kiểm tra.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 249


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.6.2 Lắp dựng cốp pha sàn


Từ mốc chuẩn đã có, ta xác định cao độ của mặt sàn.
Vận chuyển cốppha, cột chống, các sườn dọc, ngang lên vị trí cần lắp đặt

Hình 11.3 :Tập trung thanh chống

Dựng hệ thống giàn giáo, cột chống đứng tại các vị trí yêu cầu, tiến hành giằng ngang và giằng
chéo các giáo chống lại với nhau.

Hình 11.4 :Lắp dặt cột chống thành khung

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 250


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Lắp đặt các sườn dọc và sườn ngang đỡ cốp pha sàn bằng thép hộp tựa trên đầu giáo chống.
- Hệ dàn giáo và các sườn được liên kết với nhau bằng các mối hàn (phương pháp này sẽ thi công
nhanh nhưng sẽ nhanh chóng làm hư hỏng giàn giáo).
- Đặt cốp pha sàn lên vị trí lắp ghép. Sử dụng cốp pha nhựa FUVI tiêu chuẩn, những chỗ dư sử
dụng các phần bù gỗ. Dùng thước nivô kiểm tra độ phẳng của sàn và máy kinh vĩ để kiểm tra
cao trình của sàn.
- Dùng băng dính hoặc giấy ximăng dán, bịt kín những khe hở các tấm cốppha sàn.
- Cốp pha và dàn giáo khi lắp dựng xong phải được nghiệm thu theo TCVN 4453-95 trước khi
tiến hành các công tác tiếp theo.

Hình 11.5 : lắp dựng các sƣờn dọc và sƣờn ngang

Hình 11.6 : lắp đặt cốp pha sàn lên vị trí lắp ghép

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 251


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.6.3 Yêu cầu khi lắp dựng

- Trong quá trình thi công phải luôn đảm bảo rằng:
+ Hệ thống giàn giáo, cốp pha có đủ cường độ để chịu các tải trọng thi công;
+ Độ cứng của ván khuôn đảm bảo cho kích thước của kết cấu bê tông cốt thép không bị sai lệch
quá mức cho phép;
+ Giàn giáo và cốp pha đảm bảo độ ổn định;
+ Bề mặt ván khuôn sạch, phẳng;
+ Vật liệu ván khuôn không làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng bê tông.

- Nhằm tối ưu hóa khả năng luân chuyển của ván khuôn, sử dụng biện pháp thi công ván khuôn
cho 2 tầng liền kề nhau.
- Yêu cầu riêng đối với cốp pha trong sàn bê tông ƯLT: cốp pha, đà giáo không được tác động
xấu đến các bộ phận kết cấu trong quá trình thi công kéo căng tạo ứng lực trước. Không ngăn
cản biến dạng của bê tông cũng như truyền các phản lực khi kéo căng tạo ứng lực trước. Đảm
bảo độ chắc chắn để ngoài các tác động như trong thi công kết cấu bê tông thông thường còn
phải chịu tác động do công tác thi công ứng lực trước gây ra. Việc tháo dỡ cốp pha, đà giáo phải
được tiến hành theo chỉ dẫn thiết kế, ngoài ra do yêu cầu công nghệ, các bộ phận cốp pha cản trở
biến dạng kết cấu khi thi công ứng lực trước thì phải được tháo dỡ trước khi kéo căng, ngoại trừ
trường hợp việc tháo dỡ ván khuôn này tác động xấu đến kết cấu.

11.7. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CỐT THÉP LỚP DƢỚI ( CỐT THÉP THƢỜNG)

11.7.1 Loại thép:


Bảng 11.2 : Số lƣợng cốt thép cần sử dụng cho một sàn tầng điển hình
ÑÖÔØNG CHIEÀU DAØI SOÁ LÖÔÏNG TOÅNG TOÅNG
TEÂN SOÁ HÌNH DAÏNG-KÍCH THÖÔÙC KÍNH 1 THANH CHIEÀU DAØI T.LÖÔÏNG
C.KIEÄN HIEÄU
(mm) (mm) 1 C.K T.BOÄ (m) (Kg)

1 27000 12 27000 229 229 6183 5441


THEÙP LÔÙP TREÂN VAØ DÖÔÙI

2 50000 12 50000 121 121 6050 5324

3 9000 12 9000 213 213 1917 1687

4 1800 16 1800 136 136 244.8 387

5 2000 16 2000 32 32 64 101

6 3600 16 3600 124 124 446 705

7 17100 12 17100 120 120 2052 1806

# x 16 - - - 230 364

TOÅNG KHOÁI LÖÔÏNG THEÙP GIA CÖÔØNG (CHÖA KEÅ THEÙP U) : 15.815(kG)

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 252


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.7.2 Gia công thép

- Thép được đưa đến xưởng gia công để gia công thép
- Dùng máy uốn loại SB-32 và máy cắt BC-32 do công ty thiết bị và phụ tùng Hòa Phát cung cấp.
- Cốt thép trước khi gia công và đổ bê tông cần bảo đảm các yêu cầu sau:
+ Bề mặt sạch không dính bùn, dầu mở, không có vẩy sắt và các lớp gỉ, các thanh thép bị bẹp, bị
giảm tiết diện do làm sạch hoặc do những nguyên nhân khác không được vượt quá giới hạn cho
phép 2% đường kính. Nếu vượt quá giới hạn này thì loại thép đó hoặc được sử dụng theo diện
tích tiết diện thực tế .
+ Cốt thép cần được kéo uốn và nắn thẳng trước khi sử dụng .

a) Sửa thẳng và đánh gỉ cốt thép


- Những thanh nhỏ thì dùng búa đập cho thẳng hoặc dùng van cán dài để bẻ thẳng - Những thanh
cốt thép lớn trên 24mm sửa thẳng bằng máy uốn .
- Những cuộn dây cốt thép được kéo bằng tời . Khi này dây cốt thép không những được kéo thẳng
mà khi kéo dây thép giản ra làm bong các vẩy gỉ sét ngoài cốt thép , đở mất công cạo gỉ .
- Đánh gỉ bằng bàn chải sắt hoặc tuốt thép qua đống cát .
b) Cắt và uốn cốt thép
- Thép có đường kính từ 10 mm trở xuống thì dùng kéo để cắt và uốn.
- Thép có đường kính từ 12 mm trở lên thì dùng máy cắt , uốn để cắt uốn thép .
- Thép sử dụng cho công trình hầu hết là thép gai nên không cần bẻ móc.
- Cốt thép được cắt uốn phù hợp với hình dạng và kích thước thiết kế.
- Sản phẩm cốt thép được cắt uốn xong cần được kiểm tra theo từng lô.
c) Hàn cốt thép
- Liên kết hàn được thực hiện theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải bảo đảm chất lượng mối hàn
theo yêu cầu thiết kế .
- Các mối hàn phải đáp ứng các yêu cầu sau
+ Bề mặt nhẳn không cháy, không đứt quảng, không thu hẹp cục bộ và không có bọt;
+ Bảo đảm chiều dài và chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế.

d) Nối buộc cốt thép


- Không nối ở các vị trí chịu lực lớn và chổ uốn cong. Trong một mặt cắt của tiết diện kết cấu
không nối quá 50% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với cốt thép có gờ, và không
quá 25% đối với cốt thép trơn.
- Việc nối buộc cốt thép cần thỏa mản các yêu cầu sau:
+ Chiều dài nối buộc cốt thép trong khung và lưới thép bằng (30 45)d và không nhỏ hơn
25cm đối với thép chịu kéo, bằng (20 40)d và không nhỏ hơn 20cm đối với thép chịu nén;
+ Khi nối cốt thép trơn ở vùng chịu kéo phải uốn móc, cốt thép có gờ thì không cần uốn móc;

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 253


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ Trong một mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu đoạn nối);
+ Dây buộc dùng dây thép mềm đường kính 1mm.

Hình 11.7 : công tác gia công thép

11.7.3 Vận chuyển

- Vận chuyển cốt thép từ nhà máy sản xuất tới công trường và được đặt tại các bãi thép bằng các
xe cơ giới chuyên dụng.
- Thép đã được gia công sẽ được cẩu lên sàn bằng cần trục tháp.
- Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần bảo đảm các yêu cầu sau:
+ Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép lúc vận chuyển cũng như lúc cẩu lắp;
+ Cốt thép từng thanh nên buộc theo từng chủng loại để tránh nhầm lẩn khi sử dụng;
+ Phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển, lắp dựng cốt thép.

Hình 11.8 : cẩu lắp thép lên sàn thi công bằng cần trục tháp

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 254


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.7.4 Lắp dựng thép lớp dƣới

- Cốt thép sàn được gia công sẵn tại xưởng thép trên công trường, sau đó bó lại từng bó và đánh
dấu kí hiệu từng loại. Sau đó dùng cần trục tháp vận chuyển lên sàn theo từng vị trí đã được
đánh dấu.
- Thép sàn được rải đúng theo thứ tự thiết kế và buộc thành lưới thép, các cây thép bên dưới rãi
trước, thép theo phương cạnh ngắn rải trước. Khoảng cách các cây thép được vạch sẵn bằng
phấn trên bề mặt ván khuôn sàn. Để đảm bảo lớp bêtông bảo vệ cốt thép, lưới thép sàn được kê
lên khỏi mặt sàn những miếng bêtông đúc sẵn.
- Đối với thép mũ: rải thép mũ cấu tạo vào trong trước rải thép mũ tính toàn bên trên.
- Đặt các miếng kê để đảm bảo lớp bêtông bảo vệ. Khi đổ bêtông nên hạn chế cho công nhân đi
lại làm hư miếng kê.
- Các con kê phải được làm bằng vật liệu không gây ăn mòn cốt thép, cũng như không gây phá
hủy bê tông, có kích thước bằng lớp bê tông bảo vệ theo thiết kế và phải đặt cách nhau không
quá 1m.
- Sai số cho phép của lớp bê tông bảo vệ cốt thép được quy đinh như sau:
+ Không lớn hơn 3mm đối với lớp bảo vệ 15mm;
+ Không lớn hơn 5mm đối với lớp bảo vệ >15mm.
+ Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng phải đảm bảo các yêu cầu:
+ Số lượng mối nối buộc hoặc hàn đính không nhỏ hơn 50% các điểm giao nhau theo thứ tự xen
kẽ;
+ Các góc của cốt thép đai phải được liên kết với cột thép chịu lực bằng cách buộc hoặc hàn đính;
+ Chiều dài đoạn nối chồng tối thiểu của lưới thép hoặc khung thép
+ Trước khi đổ bêtông, phải tiên hành lập biên bản nghiệm thu cốt thép. Biên bản nghiệm thu phải
ghi rõ các điểm sau đây: loại thép và đường kính cốt thép, số lượng và khoảng cách cốt thép, vị
trí điểm đặt của cốt thép, chiều dày lớp bêtông bảo vệ (các viên kê), các chi tiết chôn sẵn trong
bêtông.

Hình 11.9 : công tác lắp đặt thép sàn

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 255


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 11.10: Trải và hàn nối cốt thép sàn

11.8. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CÁP.

- Công tác lắp đặt cáp cho một sàn dự ứng lực bao gồm nhiều công đoạn yêu cầu tính kỹ thuật
cao, cần có sự phối hợp nhịp nhàng với công tác lắp cốt thép do nhà thầu chính thực hiện. Các
bước thực hiện trên công trường thông thường như sau:

+ Nhà thầu chính hoàn thành giàn giáo đỡ và ván khuôn sàn. Lúc này có thể làm việc tại bãi gia
công dưới mặt đất cho các công tác gia công.
+ Đánh dấu vị trí các đường cáp và cao độ thể hiện đường cong của đường cáp, thông thường
được ghi trực tiếp bằng sơn lên ván khuôn bản đáy. Sau khi tháo cốppha thì các vết sơn cũ vẫn
còn và công nhân sẽ căn cứ vào vị trí này để đánh dấu tránh hiện tượng khoan vào đường cáp.
+ Tiến hành lắp đặt đường cáp và đầu neo. Máy bắn cáp được thiết kế đặc biệt cho việc tăng tốc
độ lắp đặt, trọng lượng nhẹ, dễ sử dụng và an toàn. Thiết bị này giúp giảm bớt nhân công trực
tiếp tại công trường.
+ Đối với công trình này, vì mặt bằng xây dựng rộng nên đề nghị cắt cáp và gia công hoàn chỉnh
đường cáp dưới nền trước khi lắp đặt, nghĩa là loại máy này không cần thiết.
+ Có 2 phương án lắp đặt cáp, phương án được lựa chọn tùy thuộc vào tình hình thi công trên công
trường:
o Cáp sẽ được cắt sẵn theo chiều dài yêu cầu tại bãi gia công, sau đó cuộn tròn và cẩu lên mặt sàn
bằng cẩu tháp. Cáp sẽ được luồn vào ống chứa cáp và tạo đầu rối kiểu H tại đầu neo chết;
o Cáp được luồn trực tiếp vào ống chứa cáp từ tang cáp tại vị trí lắp đặt, cắt theo chiều dài yêu cầu
và tạo đầu rối kiểu H tại đầu neo chết.
+ Khi nhà thầu chính định vị xong thép sàn, tiến hành chỉnh sửa cao độ đường cáp và đầu neo kéo
và đầu neo chết:

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 256


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ Thân neo được cố định vào ván khuôn hốc neo và vào thành ván khuôn bằng bu lông M10 có
chiều dài thích hợp với điều kiện thực tế trên công trường. Trước khi đổ bê tông, ván khuôn hốc
neo bằng gỗ hoặc bằng thép được bôi dầu;
+ Tại vị trí thân neo, một lỗ với kích thước thích hợp trên thành ván khuôn được mở để cáp có thể
xuyên thành ván khuôn khi tiến hành luồn cáp;
+ Thân neo phải được lắp vuông góc với trục đường cáp hoặc ván khuôn thành như chi tiết trong
bản vẽ. Mép của thân neo nơi tiếp xúc với ván khuôn hốc neo, khe hở giữa ván khuôn hốc neo
và ván khuôn thành phải được bịt kín để không bị vữa xâm nhập vào khi đổ bê tông;
+ Cố định cốt thép gia cường tại đầu neo theo như bản vẽ thi công phái sau thân neo.

11.8.1 Chuẩn bị vật tƣ


Các thiết bị vật tư do công ty Thịnh Phát cung cấp

a) Cáp ứng lực trƣớc


Sử dụng cáp Grade 270, đường kính d=15,24mm

Bảng 11.3 : Số lƣợng cáp cần trên một sàn

CAÁU HÌNH DAÏNG - KÍCH Ø SOÁ CHIEÀU DAØI TOÅNG


SOÁ HIEÄU SOÁ BOÙ KHOÁI LÖÔÏNG
(mm) BEÄN/BOÙ 1 BEÄN CHIEÀU DAØI
KIEÄN THÖÔÙC
(kg)
(mm) (m)

27000
1 15,24 5 26 27000 3510 3861

SAØN 9000
2 15,24 5 28 9000 1260 1386
TAÀNG
2 50000
3 15,24 5 16 50000 4000 4400

17250
4 15,24 5 16 17250 1380 1518

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 257


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

b) Ống gen

Hình 11.11 : ống gen mạ kẽm dạng dẹt


Bảng 11.4 : các loại ống gen mạ kẽm dạng dẹt do công ty Thịnh Phát cung cấp

Sử dụng ống gen mạ kẽm dạng dẹt kích thước 19x90, số lỗ là 5.


Chiều dài ống gen cần thiết là : 26x27+28x9+16x50+16x17,1=2027,6m

c) Đầu neo sống


Sử dụng neo công tác dẹt OVM BM 13-5.
Số lượng neo cần thiết trên một sàn: n =114 neo

Hình 11.12 : đầu neo công tác dẹt loại BM 13-5

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 258


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.8.2 Bảo quản và vận chuyển cốt thép ƢLT

- Kho chứa phải được chuẩn bị trước và đủ rộng cho tất cả các vật tư của công trình. Các yếu tố
chính cần phải lưu ý khi xác định dung tích kho: Cuộn cáp,ống cáp, thân neo, đầu neo, nêm,vật
tư bơm vữa (xi măng, Sika Intraplast Z, Sika NN...),Các thiết bị (máy bơm, kích kéo căng, bơm
thuỷ lực, máy trộn vữa, khung kích...).
- Theo đúng quy định, kho bãi phải đủ tiêu chuẩn để bảo quản vật tư không bị hư hại bởi các hành
động phá hoại, các vật liệu bằng nhựa không bị biến dạng do nhiệt, các phụ tùng bằng thép
không bị sét rỉ.
- Tất cả các vật tư không được đặt trực tiếp lên đất hay ngoài trời mà cần phải được kê trên con kê
(thường bằng gỗ) và được phủ bằng bạt che, tránh việc các vật tư tiếp xúc trực tiếp với môi
trường bên ngoài.

Hình 11.13 : Cuộn cáp ƢLT đƣợc phủ bằng bạt che

- Nêm và đầu neo phải được bảo quản trong phòng hoặc trong container để tránh gỉ sét, bẩn hoặc
dính dầu. Gỉ sét trên răng của nêm neo hoặc trên đế neo sẽ làm giảm độ bám của neo trên cáp.
Các loại vật tư khác chỉ cần phủ bạt.
- Thép ứng lực trước phải được bảo vệ khỏi gỉ sét, và các hóa chất như Clo, Nitrate, Sun phát, axít
và những chất sinh ra Hydro. Lớp dầu mỡ trong thép ứng lực trước có vỏ bọc giúp bảo vệ khỏi
các tác nhân ăn mòn, bởi vậy phải cẩn thận trong quá trình vận chuyển, tránh làm hỏng lớp vỏ
bảo vệ. Lớp vỏ bảo vệ cũng có thể bị hỏng trong quá trình đầm bê tông. Lớp vỏ bọc ở đầu neo
phải được cắt bỏ để lắp nêm neo, nên thép ƯLT trong vùng này không được bảo vệ như những
phần khác do đó phần đầu neo phải được bảo vệ khỏi gỉ sét bằng đầu chụp.
- Thép ƯLT khi gia công được đánh dấu về chủng loại, số lượng, vị trí sẽ được lắp đặt trên công
trương.
- Nếu cáp được cắt ra quá 4 tuần mới sử dụng thì phải bảo quản cáp bằng các chất chống ăn mòn
(có thể dùng dầu Shell Dromus hoặc Esso Rust Ban 310).
- Thép ƯLT thường được chuyển đến công trường trong các cuộn. Phải đặc biệt lưu ý trong khi
tháo dỡ tránh bung ra không kiểm soát được dễ gay ra tai nạn.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 259


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Ống gen dùng trong thép ƯLT có bám dính thường không được cứng và dễ bị hư hại do tác
động cơ học. Ống gen bị thủng hoặc rách phải được bịt kín khi lắp đặt, nếu để cho vữa xi măng
chảy vào ống gen trong quá trình đổ bê tông sẽ gây trở ngại cho việc kéo căng. Ống gen di
chuyển nhiều dễ gây ra hư hỏng. Đầu hở của ông gen phải được che đậy tránh việc nước mưa
hay những chất khác chảy vào ống gen. Nước trong ống gen và các chất khác làm giảm hiệu quả
của vữa bơm làm ảnh hưởng đến thép ƯLT.
- Do hầu hết vật liệu và thiết bị sử dụng trong công tác dự ứng lực khác nặng (cáp cuộn) hoặc kích
thước lớn (ống cáp) nên kho bãi cần được nhà thầu chính xem xét ưu tiên tại các vị trí mà các xe
container lớn có thể dễ dàng ra vào, và nằm trong tầm với của cần cẩu di động hoặc cần cẩu tháp
tạo điều kiện giảm thiểu thời gian di chuyển vật tư trên công trường, mà có thể ảnh hưởng đến
tiến độ chung của dự án.
- Để vận chuyển vật tư và thiết bị từ kho đến điểm làm việc cần phải có trục tự hành có moóc. Do
đặc thù của dự án nên phải sử dụng cần trục tháp trong việc nâng vật tư và thiết bị từ mặt đất lên
chỗ thi công.
- Sau khi luồn cáp, đường cáp gia công sẵn sẽ được nâng lên vị trí lắp đặt bằng khung nâng đặc
biệt và cần cẩu tháp do nhà thầu chính cung cấp.
- Công nhân thi công phải đặt đường cáp chính xác vào khung nâng một cách cẩn thận để tránh bị
rơi trong khi nâng.
- Nâng chậm đường cáp lên đúng vị trí lắp đặt.
- Việc lấy đường cáp ra khỏi khung nâng và đưa vào vị trí lắp đặt sẽ do công nhân thi công thực
hiện.

11.8.3 Lắp đặt ống gen vào vị trí thiết kế

- Sau khi lắp đặt xong cốt thép sàn lớp dưới, ta tiến hành lắp đặt ống gen theo đúng thiết kế.
- Hình dạng đường cong của đường cáp phải được xác định và đánh dấu ở ván khuôn đáy hoặc
một hệ quy chiếu cố định khắc dọc theo chiều dài của kết cấu theo đúng hình dạng đường cong
chiếu đứng và chiều ngang như bản vẽ thi công.

Hình 11.14 : Các ống gen đƣợc kê đúng cao trình

- Chiều dài của mỗi ống gen có giới hạn 5-6m, nên chiều dài ống gen của đường cáp thường gồm
nhiều đoạn. Các ống cáp do công nhân lắp vào vị trí và nối với nhau bằng ống nối thép để đạt
được chiều dài thiết kế trong bản vẽ thi công. Các ống nối có tiết diện lớn hơn và phù hợp,

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 260


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

chiều dài nối chồng tối thiểu là 10cm. Khi nối xong, tại vị trí mối nối được gắn kín bởi băng
dính. Tất cả các đầu cắt của ống cáp phải được kiểm tra trước khi lắp.
- Trong khi lắp đặt cốt thép nếu gặp trường hợp cốt thép thường hoặc ống đặt cốt thép kéo căng bị
giao nhau thì được phép xe dịch cốt thép thường khỏi vị trí một khoảng cần thiết để cho cốt thép
kéo căng được đặt đúng vị trí theo thiết kế.
- Nếu không có quy định nào khác trong thiết kế thì sai lệch cho phép về vị trí của cốt thép kéo
căng hoặc của ống đặt cốt thép kéo căng so với vị trí theo thiết kế được quy định như sau:
+ Trường hợp sai lệch làm giảm chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép kéo căng thì sai lệch cho
phép là 5mm.
+ Trong các trường hợp khác giá trị sai lệch cho phép phụ thuộc vào kích thước của tiết diện kết
cấu theo phương tính dung sai:
+ Khi a 250mm, sai lệch cho phép là 5mm;
+ Khi 250 a 2000mm, sai lệch cho phép là a/50;
+ Khi a>2000mm, sai lệch cho phép là 40mm.

Hình 11.15: Các ống cáp đƣợc nối với nhau bằng băng dính

11.8.4 Luồn cáp vào ống gen

- Công việc luồn cáp vào ống gen được thực hiện khi ống cáp được lắp đặt xong và trước khi đổ
bê tông.
- Cáp được kéo ra từ cuộn cáp và luồn vào ống của đường cáp bằng tay hoặc máy luồn cáp đặt
trước đầu neo.
- Khi luồn cáp phải lắp đầu chụp tại các đầu cáp để tránh đầu cáp chọc thủng ống gen khi luồn cáp
vào ống.
- Các ống cáp phải được luồn đủ số cáp theo thiết kế.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 261


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Các sợi cáp dùng cho một đường cáp trên thực tế nên dùng loại được sản xuất cùng một mẻ.
- Cáp được cắt theo đúng độ dài yêu cầu (bao gồm cả phần kéo căng). Không được cắt bằng oxy-
acetylen hoặc các phương pháp nhiệt tương tự. Nên dùng máy có đĩa cắt. Chiều dài mỗi sợi cáp
phải đủ để lắp được các đầu neo cố định, neo kéo cáp phải thừa ra một đoạn tối thiểu 0,8m để
lắp kích thủy lực khi kéo căng.

Hình 11.16 : Cáp đƣợc cắt theo đúng độ dài yêu cầu

11.8.5 Lắp đặt đầu neo

a) Đối với đầu neo chết


- Đầu neo chết được lắp đặt trước khi đổ bê tông và ngay sau đầu neo kéo, ống dẫn cáp đã được
lắp đặt và cáp đã được luồn.
- Tại vị trí neo chết sẽ được gắn một vòng ứng suất có van bơm vữa để tránh vữa không tràn vào
trong quá trình đổ bê tông.
- Sử dụng khung kích hình chữ H để tạo hình củ hành ở đầu neo chết

Hình 11.17 : Dụng cụ đánh rối tạo củ hành

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 262


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Cố định phần hình củ hành ở đầu neo bằng các thanh thép và phải đảm bảo độ dài bám dính của
sợi cáp.
- Đầu neo chết phải được cố định vuông góc với trục của đường cáp.
- Cố định cốt thép gia cường phía sau phần củ hành
- Trước hết ta hoàn thiện đầu neo chết, sau đó dồn ống gen về đầu neo chết có chiều dài là 850
như hình vẽ, đầu còn lại của đường cáp được luồn vào đầu neo sống . Nếu thiếu ống thì ta đo
đọan ống thiếu để vừa lọt vào dầu neo sống .
- Chú ý đầu neo chết không được gắn với coppha thành.

Hình 11.18 : Chi tiết đầu neo chết

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 263


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 11.19 : Liên kết đầu neo chết với thép chính

b) Đối với đầu neo sống


- Đế neo của đầu neo sống được gắn với khuôn neo bằng kẽm buộc. Đuôi của đế neo được gắn
ống nối đầu sống bằng kẽm buộc. Sau đó, đế neo và khuôn neo được cố định vào ván khuôn
thành của dầm sàn theo đúng cao độ và vị trí theo bản vẽ thiết kế.
- Khi lắp đế neo, phải đảm bảo lỗ gắn vòi bơm vữa trên đế phải được lật lên trên.
- Tại giao điểm của trục đường cáp và ván khuôn thành thì ván khuôn thành phải được đục lỗ để
cáp có thể luồn qua được.
- Trục của đế neo phải được lắp trùng với trục đường cáp. Vị trí liên kết đế neo và khuôn neo
được bịt kín bằng băng keo để không cho vữa bêtông rò rỉ vào

Hình 11.20 : Lắp đặt đầu neo sống

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 264


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Đầu neo kéo phải được lắp đặt vuông góc với trục đường ống gen và được cố định chắc chắn
tránh chuyển dịch trong quá trình đổ bê tông.

Hình 11.21 : Đầu neo sống tại vị trí cáp không vuông góc với biên sàn

11.8.6 Lắp van bơm vữa và vòi bơm vữa

- Đục một lỗ có đường kính 10mm xuyên qua bề mặt ống gen của đường cáp, đặt van bơm vữa tại
vị trí này để vữa có thể đi từ ống gen ra vòi bơm vữa hoặc ngược lại. Van bơm vữa được cố định
bằng kẽm buộc và giữ chặt, kín bằng băng keo dính.
- Van bơm vữa được đặt ở các điểm cao nhất của đường cáp, khoảng cách giữa các van bơm vữa
từ 15m đến 20m. Ngoài ra, van bơm vữa còn được gắn tại ống nối ống gen với đầu neo chết.
- Vòi bơm vữa bằng nhựa HDPE có đường kính trong 14-18mm được đặt tại tất cả các đầu vào
của thân neo và đầu ra tại vị trí neo chết loại H và tại các van bơm vữa trung gian. Vòi bơm vữa
phải có chiều dài ít nhất là 600mm bên ngoài bề mặt bê tông để có thể bơm vữa và khóa vòi sau
khi vữa ra được kiểm tra.
- Vị trí liên kết vòi bơm vữa và van bơm vữa được cố định bằng kẽm buộc.
- Trong trường hợp vòi bơm vữa được đặt trong cột hoặc vách cứng, vòi bơm vữa phải được lắp
đặt xuyên qua ván khuôn cột hoặc vách cứng khi lắp đặt ván khuôn.
- Tất cả các vòi bơm vữa phải được bị kín bằng băng dính ngay sau khi lắp đặt để tránh nước, bụi
bẩn hoặc bê tông có thể xâm nhập vào bên trong ống cáp khi thực hiện các công việc khác. Tất
cả vòi này chỉ có thể mở trước khi bơm vữa.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 265


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 11.22: Chi tiết lắp đặt van bơm và vòi bơm vữa

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 266


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 11.21: Bịt kín các vòi bơm bằng nhựa HDPE ngay sau khi lắp đặt tại đầu vào của ống
gel

11.9. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CỐT THÉP LỚP TRÊN

Các bước tiến hành giống như việc lắp đặt cốt thép lớp dưới:
Bố trí các con kê chống đỡ lớp thép trên trước khi lắp thép.

Hình 11.22: Chỉnh cao độ cáp theo thiết kế

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 267


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 11.23: Ống bơm vữa

Hình 11.24 : Bố trí thép lớp trên

Hình 11.25: Thép, cáp tại vị trí dầu cột

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 268


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Tại vị trí cột ngoài lớp thép trên còn có lớp thép đai chống cắt xung quanh cột. Được lắp đặt sau
khi lắp lớp thép trên.

11.10. ĐỊNH HÌNH DẠNG ĐƢỜNG CONG CỦA ĐƢỜNG CÁP

- Khoảng cách thông thường giữa các thanh đỡ là 700mm tới 1200mm hoặc theo thiết kế cụ thể
của người thiết kế, đặt trên ván khuôn đáy hoặc cốt thép sàn và được giữ chặt vào cốt thép bằng
dây thép buộc hoặc bằng các con kê
- Nâng đường cáp lên và kê con kê vào sau đó dùng kẽm buộc chặt ống gen và con kê lại , chân
của con kê được buộc vào lớp thép duới sàn.
- Những đường cáp nằm trong dầm được kê trên thanh đỡ nằm ngang, thanh đỡ gắn cố định vào
thép đai hoặc được treo cố định vào thép chủ phía trên.
- Tại các điểm cao nhất và thấp nhất của đường cáp thì đường cáp buộc cố định vào lớp thép trên
cùng và lớp thép dưới cùng để đạt được cao độ thiết kế mà không cần barcher.
- Độ lệch của trục cáp cho phép so với lý thuyết không được quá 5mm theo phương đứng và
20mm theo phương ngang.
- Nhà thầu chính phải đảm bảo rằng tất cả các cốt thép đã được lắp đặt xong đúng theo dung sai
cho phép, đặc biệt là các điểm cao nhất và thấp nhất. Bố trí thép sai có thể gây ra vượt quá độ
lệch đối với các đường cáp dự ứng lực.
- Kiểm tra trục đường cáp bằng mắt và cố định các thanh đỡ trước khi đổ bê tông. Sửa chữa các
chỗ hư hỏng bằng dây thép và băng dính.

Hình 11.26: Lắp đặt cáp dự ứng lực

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 269


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

(a) giữ cáp bằng con kê (b) giữ cáp bằng dây buộc
Hình 11.27 : Giữ cố định cáp bằng dây buộc hoặc con kê

Hình 11.28 : Điều chỉnh cho cao độ cáp đúng với thiết kế

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 270


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.11. CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG SÀN

11.11.1 Các công việc hoàn thiện trƣớc khi đổ bê tông

- Khe hở giữa thân neo và hộc bao đầu, ván khuôn thành phải được gắn kín để tránh vữa rỉ vào
trong quá trình đổ bê tông.
- Cố định phần nối giữa thân neo và ống nối bằng dây thép, đồng thời dán kín để bê tông không
tràn vào trong khi đổ.
- Gắn kín phần nối giữa ống cáp và ống nối nhựa bằng băng dính để ngăn vữa tràn trong quá trình
đổ bê tông
- Bọc các sợi cáp thò ra bằng băng nylon để tránh bụi, ăn mòn và vữa trong khi đổ bê tông.
- Kiểm tra lại mọi chi tiết để đảm bảo chất lượng sửa chữa các hư hỏng bằng băng keo và dây
thép,điền vào mẫu "Báo cáo lắp đặt cáp và kiểm tra trước khi đổ bê tông".
- Đầu vào và đầu ra của vữa được đặt tại từng đầu neo kéo và đầu neo chết cho sự tiếp vữa.
- Các van bơm vữa được đặt tại tất cả các đầu vữa vào và các điểm trung gian cao nhất dọc theo
đường cáp với khoảng cách tối đa 30m, cố định bằng buộc dây thép và gắn băng dính.
- Vòi bơm vữa bằng nhựa có đường kính trong 14-18 mm được đặt tại tất cả các đầu vào của thân
neo và đầu ra của mũ chụp cho neo loại H và tại các van bơm vữa trung gian. Vòi bơm vữa phải
được kéo đủ dài ra bên ngoài bêtông để có thể bơm vữa và đóng chốt sau này.
- Tất cả các vòi bỡm vữa phải được đóng chặt ngay sau khi lắp đặt để tránh nước, bụi bẩn hoặc bê
tông có thể xâm nhập vào bên trong ông cáp khi thực hiện các công việc khác. Tất cả các vòi
này chỉ có thể được mở trước khi bơm vữa.
- Một số biện pháp để đóng vòi bơm vứa như sau:
- Vòi bơm vữa PE được gập lại và buộc chặt bằng dây thép
- Ống bằng thép thường được trang bị van mà rất cần thiết đối với áp suất cao.
- Vòi bơm vữa PE và ống thép có thể được đóng chặt bằng nút gỗ vừa khít

Hình 11.29 : bọc lại sợi cáp thò ra bằng băng nylon

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 271


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Khi chiều dài cáp quá dài người ta sẽ chia đoạn cáp thành nhiều đoạn để kéo nhằm giảm bớt tổn
hao do ma sát, lúc này sử dụng 1 hộc gỗ để bao lấy các sợi cáp đưa ra ngoài đầu neo để tránh
trong quá trình đổ bê tông sàn bê tông rơi vào làm nghẽn ống gel và cũng để thuận tiện cho việc
kéo cáp sau này.

Hình 11.30: Hộp neo cáp

11.11.2 Chuẩn bị thiết bị thi công đổ bê tông


 Lựa chọn phương pháp thi công bê tông

- Hiện nay đang tồn tại ba dạng chính về thi công bê tông:
+ Thủ công hoàn toàn:
+ Chế trộn tại chỗ;
+ Bê tông thương phẩm.

- Thi công bê tông thủ công hoàn toàn chỉ dùng khi khối lượng bê tông nhỏ và phổ biến trong khu
vực nhà dân. Tình trạng chất lượng của loại bê tông này rất thất thường và không được theo dõi
theo đúng các tiêu chuẩn về kiểm tra chất lượng bê tông. Vì thế loại bê tông này được dùng với
số lượng ít trong công trình cho các cấu kiện phụ không quan trọng.
- Việc chế trộn bê tông tại chỗ thường dành cho những công trình rất lớn hoặc các khu có khối
liên hợp các công trình đang xây dựng (Công trình đường cao tốc hoặc các quần thể chung cư
cao ốc). Với phương pháp này, ta tiết kiệm được chi phí chuyên chở rất lớn. Tuy nhiên phương
pháp lại đòi hỏi một số vốn bỏ ra lớn cho việc đầu tư trang thiết bị máy móc, đồng thời là việc
đào tạo đội ngũ cán bộ vận hành, vì thế chỉ thật sự thích hợp với khối lượng thi công bê tông rất
lớn.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 272


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Bê tông thương phẩm đang được nhiều đơn vị sử dụng tốt. Bê tông thương phẩm có nhiều ưu
điểm trong khâu bảo đảm chất lượng và thi công thuận lợi. Bê tông thương phẩm kết hợp với
máy bơm bê tông là một tổ hợp rất hiệu quả.
- Xét riêng giá theo m3 bê tông thì giá bê tông thương phẩm so với bê tông tự chế tạo cao hơn.
Nếu xét theo tổng thể thì giá bê tông thương phẩm chỉ còn cao hơn bê tông tự trộn 15 20%.
Nhưng về mặt chất lượng thì việc sử dụng bê tông thương phẩm khá ổn định.
- Tóm lại, cân bằng giữa các yếu tố và để đảm bảo thi công nhanh cũng như chất lượng kết cấu,
chọn phương pháp thi công bằng bê tông thương phẩm là hợp lý hơn cả.
- Chọn loại bê tông thương phẩm do công ty Holcim cung cấp với cấp độ bền B35. Có độ sụt
dành cho bê tông bơm 12÷14cm

Hình 11.31 : Các trạm trộn do công ty Holcim cung cấp

- Công ty cung cấp Holcim Beton có một đoàn xe gần 100 chiếc với các thương hiệu uy tín như
Hino, Huyndai…, với sức chứa của bồn trộn từ 6-8 m3 phù hợp với các yêu cầu của công trình.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 273


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 11.32 : Xe trộn Hyundai HD270 của công ty Holcim

Tính toán chọn xe trộn và vận chuyển bê tông


Khối lượng bê tông sàn cần đổ
V 50x27 5,9x9 0,25 324,2 m3

Năng suất xe vận chuyển được xác định theo công thức
8
N q. .k t
Tch
Trong đó:
q: khối lượng hàng chuyên chở. Mỗi chuyến xe chở 7(m3) bêtông
Kt = 0,8: hệ số sử dụng xe theo thời gian.
Tch : Thời gian 1 chuyến xe đi và về.
Tch = tchất + tdỡ + tvận động + L/Vđi + L/Vvề .
tchất: 10 phút. (xe đứng nhận vữa)
tdỡ : 10 phút. (xe đứng chờ bơm đổ bêtông )
t vận động: 2 phút
L= 2 (Km) (lấy bê tông từ trạm trộn ở Q8 của Holcim)
Vđi = Vvề = 30 Km/h. ( Do công trình nằm gần đường chính nên việc vận chuyển bê tông được
dễ dàng).
2.60
Tch = 10 + 10 + 2 + 2. = 30 (phút)=0,5(h)
30
8 8
N = q. .k t = 7 × × 0,8 = 89,6 (m3 /ca)
Tch 0,5
Số xe bê tông cần thiết trong để đổ sàn trong 1 ca

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 274


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

324,2
m= = 3,6 (xe)
89,6
Vậy chọn 4 xe ô tô mã hiệu HD270 có dung tích 7m3
Tính chọn máy bơm bê tông

- Để phục vụ cho công tác đổ bêtông được liên tục và không bị gián đoạn nhất là khi đổ bêtông
sàn. Do đó ta phải sử dụng máy bơm bêtông để vẩn chuyển bêtông từ xe trộn đến vị trí cần đổ.
Bảng 11.5 : Các tiêu chuẩn kỹ thuật vận chuyển bêtông bằng đƣờng ống:
Áp suất
Tính toán
(bar)
4m cao 1
20m ngang 1
Độ cong 450 -600 0.5
Độ cong 900 1
Khâu nối ống 0.1
Đoạn ống mềm 3
Đoạn chạy máy 20
Dự phòng 10%

- Để vận chuyển bêtông lên trên cao thì phải tính được áp suất cần thiết để vận chuyển
bêtông bằng máy bơm để đổ bêtông dầm sàn.
27
Vận chuyển đi xa: 1,35 bar
20
Vận chuyển lên cao: 44,8/4= 11,2 bar.
Khâu nối ống: 2 bar
Đoạn cong 900 : 6 bar.
Ống mềm: 3 bar.
Đoạn chạy máy: 20 bar
Tổng cộng: 43,55 bar
Dự phòng 10%: 4,35 bar
=> Áp suất cần thiết dể bơm bêtông là: 47,9 (bar)

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 275


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 11.6 Các thông số máy bơm đƣợc cung cấp từ catalog của Hòa Phát

Theo đó, máy bơm nhỏ nhất đã đủ đáp ứng nhu cầu cho công trình. Chọn máy HBT.60.13.90S
với các thông số kỹ thuật như nêu trên.

Hình 11.33 : Máy bơm bê tông của công ty Hòa Phát


=>Chọn một máy bơm bêtông HBT 60.13.90S do công ty Hòa Phát cung cấp. Có năng
suất lớn nhất 69(m3/h) áp suất 13MPa=130bar thỏa mãn điều kiện áp suất cần thiết
Ta có: cứ 1 chuyến xe (cả đi lẫn về) là 30ph, vậy trong 1h lượng bê tông được chuyển
đến công trình là: (4x7)x2=56 m3
Vậy năng suất của máy bơm chọn thỏa mãn tính hiệu quả cao.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 276


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Chọn máy đầm bê tông :Dùng máy đầm dùi bê tông Exen của Nhật cung cấp

Hình 11.34: Máy đầm dùi bê tông Exen của Nhật

11.11.3 Vận chuyển vữa bê tông đến công trƣờng

- Bê tông được vận chuyển tới công trình bằng xe chuyên dụng có thùng trộn để vận chuyển. Bê
tông sẽ cấp trực tiếp cho máy bơm bê tông.
- Bê tông được chuyển tới vị trí cần đổ qua các ống dẫn được nối với máy bơm đặt ở công trường
và các ống này được cố định vào công trình (sử dụng máy bơm cố định có ưu điểm là có thể
bơm vữa bê tông lên độ cao và độ xa lớn, loại máy bơm này rất thích hợp với những công trình
cao tầng).
- Khi vận chuyển bê tông không được rơi vãi, mất nước, mất vữa, không gây nên hiện tượng phân
tầng trong bê tông (đá vữa rời rạc nhau). Nếu bê tông có hiện tượng phân tầng thì khi vận
chuyển đên địa điểm đổ phải trộn lại rồi mới đổ vào cấu kiện
- Thời gian vận chuyển bê tông phải đảm bảo, kể từ lúc trộn bê tông đến lúc đổ hết khối lượng bê
tông đó vào cấu kiện và đầm cho xong không được quá quy định sau:
+ Về mùa đông không quá 60 phút
+ Về mùa hạ không quá 45 phút

11.11.4 Đổ bê tông sàn

- Chọn phương án đổ bê tông dầm sàn bằng xe bơm bê tông(các khu vực và hướng đổ được trình
bày trong phần bản vẽ thi công).
- Trước khi đổ bê tông cần phải chuẩn bị những công tác như sau:
+ Chỉ được phép đổ bê tông khi đà giáo, cốppha, cốt thép, cáp đã được thi công đúng thiết kế, được hội
đồng nghiệm thu ký biên bản cho phép đổ bê tông.
+ Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông cho một đợt đổ, nếu bê tông trộn tại công trường phải chuẩn
bị đủ các loại vật liệu cho đợt đổ.
+ Chuẩn bị đầy đủ các máy móc và dụng cụ phục vụ đổ bê tông, phải kiểm tra sự hoạt động của các loại
máy thi công.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 277


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ Chuẩn bị đủ nhân lực đổ bê tông, có biện pháp phòng tránh mưa xảy ra.

a) Yêu cầu chung


- Bê tông phải được đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo qui định của thiết
kế.
- Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra lại vị trí cốt thép, cốp pha, thép chờ , các chi tiết chôn sẵn,
các lổ chừa đường ống kĩ thuật. Đồng thời phải tiến hành vệ sinh cốp pha và cốt thép.
- Đổ bê tông theo nguyên tắc: từ trên xuống, từ xa lại gần.
- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha .
- Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không được vượt quá 1,5-
2m (khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do >2.0m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi).
Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha giáo chống và cốt thép trong quá trình thi công.
- Đối với các kết cấu có chiều dày lớn, nên đổ bê tông mỗi lớp dầy 20-30cm rồi đầm ngay, đảm
bảo nguyên tắc đổ lớp sau lên lớp trước khi lớp trước chưa khô.
b) Đổ bê tông sàn

- Xe bê tông tới công trình cần kiểm tra chất lượng bê tông, nếu không đảm bảo đúng yêu cầu
thiết kế thì có thể không nhận hang.
- Cần được tiến hành đồng thời theo từng lớp ngang, mỗi lớp dày 20-30cm và đầm ngay. Đối với
kết cấu sàn thì chỉ cần đổ một lớp
- Trước khi đổ bê tông khoảng 30-45 phút, người ta làm công tác kết dính giữa bê tông vách, cột
đã đổ với bê tông sàn sắp đổ bằng chất kết dính Sica. Chất này có tác dụng kết dính rất tốt giữa
lớp bê tông cũ và bê tông mới.
- Để tránh lúc đổ bê tông sàn, bê tông dính vào thép cột, vách chờ sẵn, người ta dùng các tấm
nhựa che chắn xung quanh chân vách. Công tác này sẽ giúp ta hạn chế được việc phải vệ sinh
thép khi thi công vách, cột
- Khi đúc bê tông sàn, để bảo đảm độ dày đồng đều ta đóng sơ những móc cữ vào cốp pha sàn,
mép trên cọc mốc trùng với cao trình sàn. Khi đúc bê tông xong thì rút cọc mốc lên và lấp vữa lổ
hở đồng thời là mặt sàn .
Diện tích dải đổ bêtông:
Q t1 - t 2 k
F=
h
Với:
Q: lượng bêtông có thể cung cấp (m3 /h)
t1 : thời gian ninh kết của vữa bêtông t1 =2h
t2 : thời gian vận chuyển vữa bêtông t2 =0,5h
k: hệ số vận chuyển vữa không đồng đều k=0,9
h: chiều dày sàn h=0,25m

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 278


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

F: diện tích một dải đổ (m2 )


56× 2 - 0,5 0,9
F = 302, 4 m2
0, 25
Vậy chọn dải đổ là 1 nhịp theo phương ngang nhà 27m x 10m=270(m2 ) < 302,4 (m2 )

- Riêng tại những vị trí dải đổ đi qua lõi thang và khoảng thông tầng thì dải đổ sẽ bị gián đoạn do
bị lõi ngăn cách nên ta phân dãy đổ bê tông sao cho việc đổ bê tông thuận lợi, từ xa lại gần để
rút ống dần. Ta bố trí các dãy đổ bê tông như sau:
+ Dãy 1: nhịp 5-6 với diện tích: 27 x 10 =270 m2 < 302,4 m2
+
Dãy 2: nhịp 4-5 với diện tích: (27x7,1) + (2 x 2,9 x 9)= 243,9 m 2 < 302,4 m2
+
Dãy 3: nhịp C-D từ trục 1 đến trục 4 với diện tích: 9 x 30 = 270 m2 < 302,4 m2
+
Dãy 4: nhịp B-C từ trục 1 đến trục 2’ với diện tích: 9 x 17,1 = 153,9 m2 < 302,4 m2
+ Dãy 5: nhịp A-B từ trục 1 đến trục 4 với diện tích: 9 x 30 = 270 m2 < 302,4 m2

11.11.5 Đầm bê tông


Chọn phương án đầm bêtông bằng cơ giới.
Ưu điểm của đầm cơ giới: dùng đầm cơ giới có những ưu điểm ưu việt so với đầm thủ công như
sau:
- Có thể dùng được vữa bêtông khô (độ sụt nhỏ) nên tiết kiệm xi măng từ 10 đến 15%.
- Rút ngắn được thời gian đông cứng của bêtông nên chóng tháo gỡ được cốp pha.
- Do giảm được ximăng trong vữa bêtông nên giảm được co ngót của bêtông và do đó ít bị khe
nứt
- Do giảm được nước trong vữa bêtông nên cường độ và độ chống thấm của bêtông sẽ được tăng
lên nhiều.
- Giảm được tới 3 lần lượng công nhân cần đầm, so với phương pháp thủ công.
Mục đích của việc đầm bê tông là để bảo đảm bê tông được đồng nhất, đặc chắc, không có hiện
tương phân tầng, rỗng ở bên trong và rỗ ở bên ngoài, và để bê tông bám chặt vào cốt thép .
Đầm bê tông phải bảo đảm các yêu cầu sau
- Thời gian đầm một chỗ tùy thuộc vào độ đặc của vữa và khả năng mạnh hay yếu của máy đầm.
Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong một chỗ là vữa bê tông không sụt lún, bọt khí không nổi lên
nữa, mặt trên bằng phẳng và bắt đầu thấy có nước xi măng nổi lên.
- Đầm xong một chỗ phải rút đầm dùi lên từ từ để vữa bê tông kịp lấp đầy lổ đầm, không cho
không khí lọt vào.
- Khoảng cách giữa các chỗ cắm đầm không được lớn hơn 1.5 lần bán kính ảnh hưởng của đầm,
để bảo đảm các vùng được đầm trùng lên nhau, không bỏ sót .
- Khi cần đầm lại bê tông thích hợp là 1.5 2 giờ sau khi đầm lần nhất.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 279


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha và tránh va chạm vào cốt thép
để tránh hiện tượng cơ cấu bê tông trong thời gian ninh kết bị phá vỡ.

11.11.6 Bảo dƣỡng bêtông


- Sau khi đổ bê tông phải được bảo dưỡng trong nhiệt độ và độ ẩm cần thiết
- Không cho nước ở ngoài thâm nhập vào vữa mới đổ, tạo điều kiện tốt nhất cho sự đông kết của
bê tông, tránh các ảnh hưởng có hại như nắng to mưa lớn, giữ cho mặt bê tông khi bị khô quá
nhanh.
- Không cho lực tác dụng khi bê tông chưa chịu lực , không gây rung động làm long cốt thép .
- Luôn giữ bề mặt bê tông ẩm ướt, không để bê tông mất nước quá nhanh, nên đắp bao tải ẩm,
tưới nước, rơm rạ.
- Trong thời gian bảo dưỡng ẩm: mùa khô 6 ngày, mùa mưa 1 ngày. Sau khi đúc bê tông xong
không được đi lại, đặt cốp pha, dựng dàn dáo, va chạm mạnh lên bê tông trước khi đạt cường độ
25kg/cm2.
- Phải che bê tông khỏi bị nắng to, mưa rào, đồng thời phải giữ cho mặt bê tông không bị khô quá
nhanh. Thường phủ lên mặt bê tông mới đúc những bao tải ướt, rơm rạ ướt, mùn cưa, cát ẩm.
Hàng ngày tưới nước thường xuyên lên mặt bê tông và lên mặt cốp pha. Thời gian tưới nước tùy
thuộc thời tiết và loại ximăng, thường trong khoảng 7 14 ngày.

Hình 11.35 : Dƣỡng ẩm cho bê tông

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 280


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.12. CÔNG TÁC KÉO CĂNG CỐT THÉP ƢLT

11.12.1 Công tác chuẩn bị

- Kiểm tra tính hợp lệ của chứng chỉ kiểm định kích và đồng hồ thủy lực trước khi sử dụng. Nếu
quá 6 tháng phải kiểm định lại trước khi đem ra công trường để kéo căng. Kích phải được hiệu
chuẩn định kì 6 tháng 1 lần.
- Chỉ được kéo căng cáp khi bê tông đã đạt tới cường độ yêu cầu được đưa ra trong bản vẽ thiết kế
và nhà thầu nhận được yêu cầu bằng văn bản của nhà thầu chính.
- Lực kéo và trình tự kéo phải tuân thủ theo đúng chỉ định trong bản vẽ thi công.
Chuẩn bị sàn công tác:
- Hệ thống sàn công tác an toàn sẽ bảo đảm cho việc lắp đặt (than neo, luồn cáp,…), kéo căng và
bơm vữa.
- Khi thi công luồn cáp, kéo căng và bơm vữa cho đường cáp yêu cầu sàn công tác rộng tối thiểu
là 1,2m tính từ bề mặt đầu neo.
- Sàn công tác có khả năng chịu được tải trọng người và thiết bị (khoảng 500kg).
Chuẩn bị 2 đầu kích thủy lực (chỉ dùng một máy để căng cáp, máy còn lại được dùng khi máy
kia bị hỏng hóc) để căng cáp. Sử dụng đầu kích loại YDC24OQ

Hình 11.36 : Kích kéo cáp loại YDC24OQ

Bảng 11.7 : Thông số kích

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 281


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.12.2 Lắp chốt neo tại đầu neo sống


- Việc lắp đầu neo chỉ thực hiện sau khi đã đổ bê tông
- Khi bê tông đạt tới cường độ chỉ định và mặt bên của ván khuôn thành đã được tháo ra thì có thể
gỡ hộc bao đầu và tái sử dụng cho những lần đổ bê tông sau.
- Sắp xếp lại những đầu cáp thò ra ngoài vào đúng vị trí sẽ giúp cho việc lắp đầu neo dễ dàng hơn.
Không nhất thiết phải cắt cáp thật chính xác bằng nhau, chỉ cần đảm bảo đủ độ dài khi kéo.
- Lắp đặt đầu neo cần được thực hiện sau khi đổ bê tông là rất quan trọng, nên không được để neo
bị dính vữa xi măng.
- Kiểm tra và làm sạch các vết xi măng dính trên mặt của thân neo do quá trình đổ bê tông.
- Kiểm tra và làm sạch cáp nếu cần thiết.
- Lắp đầu neo vào thân neo bằng tay và lắp nêm vào đầu neo để giữ đầu neo đúng vị trí và sẵn
sàng cho việc kéo căng. Dùng một cái ống đặc biệt khi lắp nêm để đảm bảo nêm được ôm khít
với cáp

11.12.3 Kéo căng cáp


- Kéo căng cáp được thực hiện với tất cả các sợi cùng một lúc (các sợi nằm trong cùng
ống gel).

Hình 11.37 : Sơ đồ căng cáp

- Kiểm tra cẩn thận tình trạng của máy bơm thủy lực, kích kéo căng và đồng hồ đo, nguồn điện,
ống nối thủy lực để đảm bảo toàn bộ hệ thống trong trình trạng làm việc bình thường.
- Tấm kê dùng khi đóng nêm được luồn qua sợi cáp, sau đó ép chặt vào mặt đầu neo.
- Kích được luồn qua cáp rồi ép chặt vào tấm kê, việc lắp đặt kích đều phải làm bằng tay.
- Các giai đoạn căng cáp:
- Căng cáp đợt đầu: kéo khử chùng với áp lực kéo 5MPa

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 282


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Sau đó lấy kích ra và tiến hành phun sơn vào sợi cáp ở vị trí mặt nêm (điểm chuẩn để đo đoạn
giãn dài của cáp).
- Lắp đặt kích trở lại, khởi động bơm và căng kéo đến 50% lực cuối cùng, đo độ giãn dài ban đầu
bởi số đọc so với điểm mốc. Ghi số liệu này vào "Bảng báo cáo căng cáp".
- Căng kéo đến 100% lực cuối cùng. Đo độ giãn dài tại cấp lực này so với điểm mốc. TÍnh toán
độ giãn dài giữa 50% và 100% bằng cách lấy giá trị tại 100% trừ cho giá trị tại 50% và ghi số
hiệu này vào "Bảng báo cáo căng cáp"
- Xả áp về 5bar (0,5MPa).
- Đo độ giãn dài tại cấp lực 0,5MPa này so với điểm mốc. Tính toán sự điều chỉnh (độ giãn dài
của cáp trong kích, độ tụt nêm ở đầu kéo) bằng độ giãn dài giữa 100% và 0,5MPa, lấy độ giãn
dài tại 0,5MPa trừ cho giá trị tại 100% và ghi lại số liệu vào "Bảng báo cáo căng cáp"
- Trừ đi giá trị độ giãn dài trong kích và độ tụt nêm tại đầu kéo. So sánh giá trị độ giãn dài cuối
cùng với giá trị tính toán lý thuyết va ghi lại sự sai khác trong "Bảng báo cáo căng cáp".
- Xả áp về 0 và tắt bơm.
- Lấy kích ra
- Kiểm tra độ đồng đều của các vạch sơn để xác định vị trí có thể xảy ra tuột cáp. Đo chiều dài từ
mặt nêm đến vạch sơn và ghi lại giá trị vào "Bảng báo cáo căng cáp"
- Lặp lại các bước như trên đối với các đường cáp khác.
- Ghi lại lực kéo căng và độ dãn dài của đường cáp vào "Bảng báo cáo căng cáp"
- Bảng báo cáo kéo căng và độ dãn dài sẽ tính toán, hoàn chỉnh và kiểm tra bởi kỹ sư chuyên về
cáp ƯLT, trước khi trình cho tư vấn duyệt.
- Cáp thừa ngoài đầu neo sẽ không được cắt cho đến khi có sự đồng ý của tư vấn.
- Trình tự kéo căng các sợi cáp trong bó cáp
Sơ đồ thể hiện thứ tự căng các sợi cáp trong từng loại cáp thường gặp:
Đường cáp 5 sợi Đường cáp 4 sợi Đường cáp 3 sợi

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 283


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 11.38 : Bố trí cáp trong hệ đầu neo hình chữ S

- Đối với đường cáp < 30m


- Lực kéo căng từ 5-Mpa (cho tới 25% lực tối đa) cho tất cả các sợi cáp, đánh dấu bằng sơn và
kéo căng tất cả các sợi cáp cho tới lực yêu cầu theo trình tự như sau:
+ Đường cáp 5 sợi: 3 - 1(5) - 5(1) - 2(4) - 4(2)
+ Đường cáp 4 sợi: 2(3) - 3(2) - 1(4) - 4(1)
+ Đường cáp 3 sợi: 3 - 2(4) - 4(2)

- Đối với đường cáp > 30m


- Quy trình này áp dụng cho đường cáp một đầu kéo và cho đầu kéo thứ nhất của đường cáp hai
đầu kéo.
- Lực kéo căng từ 5-Mpa (hoặc cho tới 25% lực cuối cùng tối đa). Cáp được đánh dầu/ Phun sơn.
Lắp lại kích và kéo căng tới lực cuối cùng theo trình tự như sau:
+ Đường cáp 5 sợi 3 - 1(5) - 5(1) - 2(4) - 4(2)
+ Đường cáp 4 sợi: 2(3) - 3(2) - 1(4) - 4(1)
+ Đường cáp 3 sợi: 3 - 2(4) - 4(2)

- Cáp được đánh dấu/ Phun sơn. Lắp lại kích và kéo căng tới lực cuối cùng:
+ Đường cáp 5 sơi: 2(4) - 4(2) - 1(5) - 5(1) - 3
+ Đường cáp 4 sợi: 1(4) - 4(1) - 2(3) - 3(2)
+ Đường cáp 3 sợi: 2(4) - 4(2) - 3

- Với đặc điểm là các sợi cáp trong cùng một bó phải kéo so le nhau để hạn chế tổn hao khi kéo
cáp này ảnh hưởng đến cáp liền kề.
- Công trình này dùng cáp 5 sợi nên trình tự kéo căng tuân thủ theo loại 5 sợi từ 5-Mpa (hoặc 50-
bar) đến lực yêu cầu của các sợi cáp .
- Trình tự kéo căng trên mặt bằng thì xem bản vẽ mặt bằng thi công kéo cáp

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 284


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.12.4 Yêu cầu về độ dãn dài của cáp

- Dung sai cho độ dãn dài của cáp là 10% trên mỗi đường cáp nhưng không quá 5% trên tổng tất
cả các đường cáp trên một mặt cắt ngang cụ thể của kết cấu cho đường cáp dài hơn 15m.
- Đối với đường cáp ngắn, dài 15m hoặc ngắn hơn, giới hạn trên có thể khó đạt được bởi vì một số
thông số có tác động lớn hơn đối với dung sai so với đường cáp dài hơn. Vì vậy nên áp dụng
giới hạn 15% trên mỗi đường cáp nhưng không quá 7% trên tổng tất cả các đường cáp trên một
mặt cắt ngang cụ thể của kết cấu.
- Lưu ý: phải kéo căng lại đường cáp có kết quả âm "-" nằm ngoài dung sai cho phép, thông báo
cho tư vấn giám sát và thiết kế trong trường hợp kéo lại không đạt, kiểm tra lại kết cấu theo lực
thực tế của đường cáp.
- Kéo căng đến lực thiết kế, trường hợp độ dãn dài của cáp vượt quá hành trình của kích thì cho
phép hồi kích về và kéo tiếp (đối với những đường cáp quá dài, việc kéo cáp có thể phải thực
hiện với nhiều hành trình kéo-hồi kích lặp đi lặp lại).

Hình 11.39: thiết bị kéo căng cáp ƢLT

Hình 11.40 : Đo chiều dài cáp và tiến hành kéo căng

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 285


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.13. CÔNG TÁC BƠM VỮA

11.13.1 Chuẩn bị thiết bị bơm

- Dựa trên kết quả duyệt kéo căng và cắt cáp, cắt các đoạn cáp thừa bên ngoài thân neo, được cắt
khoảng max(2d, 20mm).
- Về nguyên tắc, bơm vữa phải được tiến hành càng sớm càng tốt sau khi kéo căng cáp. Hướng
dẫn thời gian tối đa giữa lắp đặt, kéo căng và bơm vữa với cáp thường được nêu rõ trong quy
cách kỹ thuật dự án. Nếu không quy định, nên tiến hành bơm vữa trong vòng 28 ngày kể từ ngày
lắp đặt đường cáp.
- Nhà thầu chính tiến hành bịt những lỗ do khuôn neo tạo ra bằng hỗn hợp vữa cát và ximăng (tỷ
lệ ximăng/cát là 1:1) nhằm bảo vệ đầu neo sống, để tránh vữa rò rỉ qua nêm 24h trước khi bơm
vữa.
- Chuẩn bị máy trộn vữa loại JW180 và máy bơm vữa loại UB3C
- Thiết bị bơm vữa phải được đặt càng gần càng tốt tới các điểm nối để tránh mất mát áp lực
không cần thiết.
- Xi măng và phụ gia phải được cung cấp đầy đủ để xung quanh thiết bị bơm vữa và tránh không
bị ẩm (bị bắn từ máy trộn, mữa,..) và cung cấp nước phải được đảm bảo, nếu cần thiết phải có bể
chứa nước.
- Trước hết mở các vòi bơm vữa ra và cắt gọn còn lại khỏang 150mm tính từ mặt sàn bê tông lên.
Sau đó thử nước cho tất cả các đường cáp đánh dấu trên bản vẽ để tránh sót. Nếu đường nào bị
nghẹt đánh dấu trên bản vẽ và sau đó dùng khoan khoan lỗ để thử nước lại. Tốt nhất là khoan
gấn ngay tại vòi bị nghẹt.

1-Máy điện; 2-Trục máy I; 3-Máy giảm tốc; 4-Thùng trộn; 5-Trục máy II; 6-Máy trộn trên;
7-Thùng đựng nguyên liệu; 8-Máy trộn dƣới; 9-Tay gạt mở nắp

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 286


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 11.41 : Máy trộn vữa loại JW180

Hình 11.42: máy bơm vữa UB3C


- Tỷ lệ trộn vữa:
+ Tỷ lệ nước(lít) / Ximăng(kg): 36% - 40% theo trọng lượng ximăng.
+ Sika Intraplast Z(kg) : 1% - 2% theo trọng lượng ximăng.
+ Sikament NN(lít): 0.6% - 2% theo dung lượng ximăng.
+ Độ chảy: 14 - 28 giây.
+ Cường độ nén: tối thiểu 30N/mm2 sau 28 ngày.
+ Thời gian trộn: tối thiểu 4 phút.
+ Độ rỉ nước tối đa 2% (nước sẽ được hấp thụ lại sau 24h)
- Cụ thể: 1 bao xi măng = 18 (lít) Nước +0.3(lít) Sikament NN +0.5 (kg) Sika Intraplast Z
- .Trước khi bơm vữa, cần phải tiến hành thí nghiệm cho cấp phối vữa ngay tại công trường để
xác định được tỉ lệ thích hợp. Việc thí nghiệm này sẽ được chứng kiến bởi chủ đầu tư, tư vấn
giám sát, nhà thầu chính.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 287


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.13.2 Trộn vữa


Trộn vữa bằng máy trộn vữa loại JW180 là loại máy khuấy đồng tâm sử dụng cánh quạt.

Hình 11.43 : Máy trộn vữa loại JW180

- Kiểm tra cẩn thận tình trạng máy trộn trước khi sử dụng để đảm bảo rằng máy trộn sẵn sàng hoạt
động.
- Trước hết ta dùng ca đong để lường tỷ lệ nước và Sikament NN, dùng cân để cân Sika Intraplast
Z. Đong lượng nước yêu cầu cho vào máy trộn.
- Khởi động máy bơm vữa và thêm vào phụ gia Sikament NN theo lượng đã định sẵn.
- Thêm lượng phụ gia Sika intraplast Z HV đã định sẵn vào và trộn khoảng 2ph
- Sau đó thêm xi măng vào từng bao một theo lượng định sẵn và trộn trong khoảng 2ph nữa cho
tới khi hỗn hợp vừa đều và công tác bơm vữa có thể bắt đầu
- Nếu cần có thể dùng lưới lọc trong chu trình bơm tuần hoàn để loại bỏ xi măng cục chưa tan có
trong vữa.
- Ngay sau khi máng trộn vữa đã được đổ đầy mẻ vữa đầu tiên và các thí nghiệm kiểm tra chất
lượng cần thiết đã được thực hiện, có thể tiến hành bơm.

11.13.3 Kiểm tra vữa

a) Độ sệt
- Kiểm tra độ sệt của vữa bằng phễu hình nón. Thời gian chảy được đo bằng đồng hồ đếm giờ.
Thời gian được bấm ngay lúc ngừng chảy. Việc đo đạc được thực hiện trực tiếp và trong khoảng
thời gian 4-6 phút sau khi trộn vữa, thời gian để vữa chảy là 10-25 giây. Nếu không đạt, nghĩa là
khi thời gian chảy của vữa sớm hơn 12 giây thì tăng thời gian trộn, nếu thời gian chảy của vữa
dài hơn 25 giây thì không được dùng, cho thêm phụ gia Sika NN vào.
- Thí nghiệm được tiến hành cho mõi mẻ trộn. Khi thử vữa có sự chứng kiến của nhà thầu chính
và TVGS

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 288


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 11.44: Kiểm tra độ sệt của vữa bằng phễu hình nón

b) Độ rỉ nƣớc
- Công tác đo đạc được thực hiện để đo lường tính hiệu quả của các chất phụ gia. Kiểm tra độ rỉ
nước bằng các ống trong suốt (đường kính trong khoảng 60-80mm). Ống phải được đặt trên mặt
phẳng. Đổ vữa vào ống đến h0 (0,8l). Bịt kín ống tránh thoát hơi nước. Sau 3-24h đo độ rỉ nước
và báo cáo
V2 - Vg
Độ rỉ nước V % = .100
V1
Trong đó:
+ V1 - thể tích của mẫu (nước+vữa) tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm
+ V2 - thể tích của mẫu (nước+vữa) tại các thời điểm quy định tương ứng 3h hoặc 24h
+ Vg – thể tích của phần vữa tại các thời điểm quy định tương ứng 3h hoặc 24h

- Độ rỉ nước không được phép vượt quá 2%. Nước sẽ được hấp thụ hết sau 24h.
- Nếu không đạt giá trị trên, thay đổi công thức pha vữa và làm lại thí nghiệm.
- Quá trình kiểm tra này chỉ được thực hiện lần đầu cho sự phê chuẩn của thiết kế bơm vữa với sự
chứng kiến của đội tư vấn giám sát.

11.13.4 Bơm vữa

- Vữa được bơm vào ống gen qua van bơm vữa tại đầu neo chết hoặc đầu neo sống (gọi là miệng
bơm).
- Nếu đường cáp dài có thể bơm ở van giữa bơm ra hai đầu. Phải kiểm tra vữa tại các đầu ra cho
đến khi vữa không còn bọt khí và thành phần của vữa đều giống như trong máy trộn trước khi
đóng ống.
- Nếu áp lực bơm vữa tại vòi bơm vữa đạt 10bar(1MPa), miệng bơm phải được chuyển tới vòi tiếp
theo đã được bơm đầy và việc bơm vữa sẽ tiếp tục từ đó.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 289


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Quá trình bơm vữa cho mỗi đường cáp nên được thực hiện liên tục. Nếu quá trình bị ngưng giữa
chừng trên 30ph, đường ống cần phải làm sạch bằng nước và khí nén trước khi tiếp tục bơm lại.
- Sau khi đã thấy vữa chảy ra ở cuối đường cáp, nghĩa là toàn bộ đường cáp đã được bơm đầy, vòi
bơm được đóng lại và duy trì áp lực xấp xỉ 0,1MPa hoặc 1bar cao hơn áp lực bơm vữa lớn nhất
trong khoảng 1ph, sau đó ống bơm vữa được đóng lại.
- Việc bơm vữa bây giờ có thể được di chuyển và tiến hành cho đường cáp kế tiếp.
- Trong vòng 24h sau khi bơm vữa, tất cả các vòi bơm vữa phải được cắt ra bằng bề mặt bê tông
sàn.
- Ghi lại quá trình bơm vữa trong "Báo cáo bơm vữa"

Hình 11.45 : Công tác cắt đầu cáp, trộn và bơm vữa

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 290


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 11.46 : xử lí khi ống gen bị nghẹt

Hình 11.47 : Khi vữa trào ra thì tiến hành bịt đầu ống
1.13.5. Đo cƣờng độ chịu nén của vữa

- Khi thử vữa đạt yêu cầu ta tiến hành đỗ khuôn mẫu.

Hình 11.48 : Đỗ khuôn mẫu bê tông

- Cường độ chịu nén của vữa được đo khi thử lần đầu. Sau khi đổ đầy vữa, đậy khuôn lại bằng
tấm kim loại. Mỗi ca làm việc 8h lấy 2 tổ mẫu 6 viên. Sau 18-24h tháo mẫu ra khỏi khuôn và
bảo quản mẫu trong môi trường ẩm hoặc ngâm trong nước. Đối vỡi mỗi thí nghiệm nên lấy 3
mẫu thử để kiểm tra cường độ chịu nén. Theo quy định cường độ chịu nén của mẫu thử sau 28
ngày là 30MPa.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 291


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.14. THÁO DỠ CỐT PHA

11.14.1 Một số quy định khi tháo dỡ cốppha (TCVN 4453-95)

- Cốppha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu được trọng
lượng bản thân trọng lượng kết cấu và các tải trọng khác tác động trong quá trình thi công.
- Khi tháo dở cốppha đà giáo, cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặt va chạm mạnh làm hư
hại kết cấu.
- Các bộ phận Cốppha đà giáo không còn chịu lực sau khi bêtông đã đông rắn (như cốppha thành
bên của dầm, cột, tường) có thể được tháo dỡ khi bêtông được cường độ trên 50daN/cm2.
- Đối với Cốppha đà giáo chịu lực của kết cấu ( đáy dầm, sàn cột chống ) nếu không có các chỉ
dẫn đặt biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bêtông đạt đủ giá trị cường độ .
- Các kết cấu ôvăng, công xôn, seno chỉ được tháo dỡ cột chống và cốppha đáy khi cường độ
bêtông đạt đủ mác thiết kế và đã có đối trọng chống lật.
- Khi tháo dỡ cốppha đà giáo các tấm sàn đổ bêtông toàn khối của nhà nhiều tầng nên thực hiện
như sau:
- Giữ lại toàn bộ giáo và cột chống ở các tấm sàn kề giới tấm sàn đổ bêtông.
- Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốppha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại các cột chống "an
toàn" cách nhau 3m dưới các dầm, sàn có nhịp >4m.
- Đối với các công trình xây dựng trong khu vực có động đất và đối với công trình đặt biệt, trị số
cường độ bêtông cần đạt để tháo dỡ cốppha chịu lực do thiết kế quy định.
- Việc chất tải lên từng thành phần kết cấu sau khi tháo dỡ cốppha, đà giáo cần được tính toán
theo cường độ bêtông đã đạt, loại kết cấu và các đặt trưng về tải trọng để tránh các vết nứt và các
hư hỏng khác đồi với kết cấu.
- Việc chất toàn bộ tải trọng lên các kết cấu đã tháo dỡ cốppha đà giáo chỉ được thực hiện khi
bêtông đã đạt cường độ thiết kế.

11.14.2 Trình tự tháo dỡ cốppha

- Trong trình tự tháo dỡ ván khuôn, nói chung cấu kiện lắp trước thì tháo sau, và cấu kiện lắp sau
thì tháo trước .
- Tháo từ trên xuống dưới, không chịu lực tháo trước, chịu lực tháo sau.
- Tháo dỡ cột chống sàn và dầm tiến hành đồng thời từ đầu dầm vào chính giữa nhưng vẫn giữ lại
toàn bộ đà giáo và cột chống . Khoảng cách cột giữa các cột chống là 3m.
- Đối với dầm công sole thì tháo từ ngoài vào trong.Theo TCVN 4453-95 thì để tháo dỡ cốppha
sàn thì bê tông phải đạt cường độ 90%R28. Do bê tông sử dụng phụ gia Sikament R7 thì sau 7
ngày thì có thể tháo dỡ cốppha.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 292


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.15. THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN CẨU LẮP

11.15.1 Cần trục tháp

- Công trình có chiều cao: 44,8 m .(So với mặt đất tự nhiên)
- Chiều rộng công trình: 27 m
- Chiều dài công trình: 50 m
- Chiều cao nâng móc cẩu tối thiểu của cần trục
H m = H L + h1 + h 2 + h 3

- Trong đó :
- HL :chiều cao từ cao trình máy đứng tới điểm đặt cấu kiện (là chiều cao của công trình =
45m)
- h1 : chiều cao nâng cấu kiện cao hơn vị trí lắp; h1 = 0,5-1m
- h2 : chiều cao của cấu kiện (giả sử 2m)
- h3 : chiều cao thiết bị treo buộc (1,5m)
- h4 : đoạn dây cáp tính từ móc cẩu đến pu-li đầu cần
H m = 44,8 +1+ 2 +1,5 + 2 = 51,3 m

Đặt cần trục tháp ngay giữa công trình, nên điểm xa nhất tới cần trục tháp 252 + 272 = 37 m
. Do đó cần trục phải có tầm với >37 m
=>Chọn cần trục tháp loại HPCT-5013 do công ty Hòa Phát cung cấp, có chiều dài cần 50m

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 293


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Hình 11.49: Các thông số hình học của cần trục tháp

Bảng 11.8 : biểu đồ tải trọng của cần trục tháp

Bảng 11.9 : Các thông số chính của cần trục tháp

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 294


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.15.2 Thăng tải

- Máy vận thăng dùng để vận chuyển vật tư , thiết bị khuôn thép ,vữa ... theo chiều cao . Sau đó
dùng xe cút kít bánh lốp vận chuyển vật liệu đến nơi công tác . Ngoài ra nó còn vận chuyển
người vì thế nó được thiết kế với hệ số an toàn cao và có buồng lưới an toàn .
- Chọn máy vận thăng hiệu VHTP 500-60 do công ty Hòa Phát cung cấp có các thông số sau:
Bảng 11.10 : Thông số máy vận thăng

Hình 11.50 : vận thăng một trụ loại VTHP 500-60

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 295


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.15.3 Thiết bị phục vụ công tác cốt thép

a) Máy cắt sắt


- Công trình sử dụng 2 máy cắt loại BC-32 do công ty Hòa Phát cung cấp

Hình 11.51 : máy cắt sắt BC-32

Bảng 11.11 : thông số máy cắt sắt

b) Máy uốn sắt


Công trình sử dụng 2 máy cắt loại SB-32 do công ty Hòa Phát cung cấp

Hình 11.52 : Máy uốn sắt loại SB-32

Bảng 11.12 : Thông số máy uốn sắt

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 296


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.15.4 Thiết bị phục vụ công tác bê tông

a) Xe vận chuyển bê tông


- Sử dụng 4 xe vận chuyển loại HD270 có dung tích 7m3

Hình 11.53 : Xe vận chuyển bê tông mã HD270


Bảng 11.13 : các thông số của xe

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 297


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

b) Máy bơm bê tông


- Sử dụng một máy bơm loại HBT 60.13.90S do công ty Hòa Phát cung cấp.

Hình 11.54 : Máy bơm bê tông loại HBT60.13.90S


Bảng 11.14 : Thông số kỹ thuật của máy bơm

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 298


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

c) Máy đầm bê tông


- Dùng 2 đầm dùi bê tông ZN50 do công ty Hòa Phát cung cấp
Bảng 11.15 : Thông số kỹ thuật của dùi

11.15.5 Thiết bị phục vụ công tác ứng lực

a) Kích kéo căng thủy lực


Sử dụng 2 đầu kích thủy lực loại YDC24OQ

Hình 11.55 : Kích kéo cáp loại YDC24OQ

Bảng 11.16 : Thông số kích

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 299


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

b) Bơm thủy lực


Sử dụng loại bơm thủy lực ZB4-500

Hình 11.56 : Máy bơm loại ZB4-500

Bảng 11.17 : thông số cơ bản của máy bơm thủy lực

c) Loại kích kiểu H


- Các loại kích hình H được thiết kế đặc biệt cho việc tạo cáp rối hình củ hành làm tăng khả năng
liên kết của đầu neo chết kiểu chữ H.

Hình 11.57 : Máy kích tạo đầu neo chết củ hành

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 300


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

d) Máy trộn vữa


- Sử dụng máy trộn vữa loại JW180.
- Máy có khả năng cung cấp hỗn hợp vữa có thành phần chính xác và khá đồng đều so với tiêu
chuẩn để bơm vữa.

1-Máy điện; 2-Trục máy I; 3-Máy giảm tốc; 4-Thùng trộn; 5-Trục máy II; 6-Máy trộn trên;7-
Thùng đựng nguyên liệu; 8-Máy trộn dƣới; 9-Tay gạt mở nắp
Hình 11.58 : Máy trộn vữa loại JW180

Bảng 11.18 : Thông số của máy trộn

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 301


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

e) Máy bơm vữa


- Sử dụng máy bơm vữa loại UB3C do công ty Thịnh Phát cung cấp
- Máy bơm được gắn với máy trộn và có khả năng tạo một áp lực ổn định, áp lực này được duy trì
đến khi bơm vữa xong đường cáp với áp lực 2MPa.

Hình 11.59 : Máy bơm vữa UB3C

11.16. VẬT TƢ TRONG CỐT PHA

11.16.1 Cốppha

- Dùng loại cốppha nhựa Fuvi và dùng cốppha gỗ làm cốppha thành và bù vào những vị trí thiếu.
- Sau 7 ngày ta có thể tháo dỡ cốppha, nên ta chỉ sử dụng 1 bộ cốppha để thi công.
Bảng 11.19 : Số loại cốppha nhựa Fuvi cần cho một sàn

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 302


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 11.20 : Những thông số ƣu việt của cốppha Fuvi so với các loại khác:
Các đặc điểm
Gỗ Thép Nhôm Fuvi
chính
Số lần sử dụng 5-10 lần 20-50 lần Trên 100 lần Trên 100 lần
Tốt nhưng giảm Tốt nhưng giảm
Chất lượng bề
nhanh theo số lần sử do bị rỉ và biến Tốt Tốt
mặt
dụng dạng
Nhẹ
Trọng lượng Trung bình 10kg/m2 Nặng 30kg/m2 Rất nhẹ 7kg/m2
20kg/m2
Tính an toàn Bình thường Nguy hiểm Tốt Rất tốt
Chi phí bảo Phụ thuộc mưa nắng
Cao Trung bình Thấp
dưỡng và việc cưa cắt
Không có khả năng
Ít nhất 20% Ít nhất 20% giá
Khả năng tái chế tái chế mà thành chất Ít
giá trị trị
thải phải xử lý
Có thể chứa
Cần nhà kho
Cần nhà kho để tránh Cần nhà kho để ngoài trời mà
Lưu trữ để tránh mưa
mưa nắng tránh mưa nắng không cần nhà
nắng
kho

11.16.2 Đà đỡ

- Chọn đà đỡ loại thép hộp do công ty Hòa Phát cung cấp. Số đà đỡ cần thiết để thi công một sàn:
+ Đà đỡ lớp trên loại 50x50x1,5mm, khoảng cách 0,25m. Số đà trên một sàn cần thiết: 816 thanh
mỗi thanh dài 6m;
+ Đà đỡ lớp dưới loại 50x100x1,5mm, chiều dài mỗi cây 6m, khoảng cách 1m. Số đà trên một sàn
cần thiết: 220 thanh mỗi thanh dài 6m.

- Ta cũng chỉ cần sử dụng một bộ đà đỡ để thi công toàn công trình.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 303


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.16.3 Cột chống

- Chọn cột chống loại K-102 do công ty Hòa Phát cung cấp, khoảng cách giữa các cột chống là
1m.

Bảng 11.21 : Thông số cơ bản của cột chống

- Số lượng cột chống trên một sàn tầng cần thiết : 1268.
- Theo TCVN 4453-95 thì ta có, khi tháo dỡ cốppha đà giáo các tấm sàn đổ bêtông toàn khối của
nhà nhiều tầng nên thực hiện như sau:
- Giữ lại toàn bộ giáo và cột chống ở các tấm sàn kề dưới tấm sàn đổ bêtông.
- Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốppha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại các cột chống "an
toàn" cách nhau 3m dưới các dầm, sàn có nhịp >4m.
- Do đó số loại cây chống cần thiết cho công trình:
1268
n = 1268x2 + 2959 (thanh chống)
3

11.16.4 Tính toán và cấu tạo côppha sàn

- Cấu tạo coffa sinh viên trình bày trong bản vẽ.

11.17. VẬT TƢ TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP

- Sử dụng thép AIII, có các chỉ tiêu sau:


+ Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn: R sn = R s,ser = 390 MPa
+ Cường độ chịu kéo tính toán cốt thép dọc: R s = 365MPa
+ Cường độ chịu nén tính toán cốt thép dọc: R sc = 365MPa
+ Cường độ tính toán cốt ngang: R sw = 290MPa

+ Mô đun đàn hồi : Es = 20.104 MPa

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 304


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

Bảng 11.22 : Số lƣợng cốt thép cần sử dụng cho một sàn tầng điển hình

11.18. VẬT TƢ TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG

- Công trình sử dụng bê tông thương phẩm do Holcim cung cấp


- Bê tông có cấp độ bền B30, độ sụt 12 - 14
- Khối lượng bê tông cần phải đổ cho một sàn: V = 50x27 - 5,9x9 0,25 = 324,2 m3

11.19. VẬT TƢ TRONG CÔNG TÁC ƢLT

11.19.1 Cáp

- Cáp dự ứng lực cường độ cao, độ tự chùng thấp, đặc tính lý học nhất quán, đặc tính cuộn xoắn
nhằm nâng cao giới hạn đàn hồi và cường độ kéo, chỉ số dung sai trên khối lượng đơn vị theo tỷ
lệ chiều dài thấp, tải trọng khi gãy rất cao, sức chịu lực cao, sức kháng mài mòn và sức kháng
giảm tải cao, thi công ở nhiệt độ cao tốt, được sản xuất theo các tiêu chuẩn ASTM A416 của
Mỹ, tiêu chuẩn JIS nhật bản, tiêu chuẩn châu âu, được sử dụng rộng rãi trong xây dựng cầu (cáp
không vỏ bọc) và nhà cao tầng (cáp cỏ vỏ bọc).
- Các đặc tính của cáp:
+ Cáp dự ứng lực loại 7 sợi;
+ Đường kính: 15,24 mm;
+ Diện tích mặt cắt: 140 mm2;
+ Trọng lượng: 1,102kg/m;

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 305


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

+ Giới hạn chảy: fpy =1670MPa;


+ Giới hạn bền: fpu =1860MPa;
+ Lực kéo đứt tối thiểu: 234,6kN
+ Độ chùng: tối đa 2,5% tại 70% giới hạn bền tới hạn hoặc 3,5% tại 80% giới hạn bền tới hạn;
+ Chất lượng cáp theo tiêu chuẩn ASTM A416 Grade 270.
Bảng 11.23: Thống kê cáp sàn

CAÁU HÌNH DAÏNG - KÍCH Ø SOÁ CHIEÀU DAØI TOÅNG


SOÁ HIEÄU SOÁ BOÙ KHOÁI LÖÔÏNG
(mm) BEÄN/BOÙ 1 BEÄN CHIEÀU DAØI
KIEÄN THÖÔÙC
(kg)
(mm) (m)

27000
1 15,24 5 26 27000 3510 3861

SAØN 9000
2 15,24 5 28 9000 1260 1386
TAÀNG
2 50000
3 15,24 5 16 50000 4000 4400

17250
4 15,24 5 16 17250 1380 1518

11.19.2 Ống gen


Bảng 11.24 : các loại ống gen mạ kẽm dạng dẹt do công ty Thịnh Phát cung cấp

- Ống gen là các ống có gờ xoắn hình ốc được làm từ các tấm thép mạ kẽm, kích thước
19x90x0,3mm. Các tấm thép này theo tiêu chuẩn JIS G3302 hoặc tương đương.
- Chiều dài ống gen của đường cáp cắt thực tế: L2 = L - L0 - 500 mm
- Trong đó:
L0 : chiều dài đầu neo chết = 850mm
500: chiều dài sợi cáp phục vụ cho việc kéo căng

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 306


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.19.3 Ống nối ống gen

- Các ống gen được nối với nhau bằng ống nối, được gắn kín bằng băng dính PVC để tránh vữa rò
rỉ vào. Ống nối có kích thước lớn hơn để ống cáp thông thường có thể dễ dàng đi qua, kích
thước 25x100x2000mm

11.19.4 Hệ đầu neo kéo và hệ đầu neo chết

- Sử dụng neo công tác dẹt OVM BM 13-5 và đầu neo chết loại OVM-H.
- Số lượng neo kéo và neo chết cần thiết trên một sàn:
N neo sống= 102 neo; N neo chết= 70 neo

- Để bảo vệ hệ nêm và neo trước các tác nhân ăn mòn tạm thời thì sử dụng chất chống ăn mòn.
Chất chống ăn mòn thường là chất không làm thay đổi đặc tính cơ lý của nêm, neo và không
xâm thực. Các bộ phận khác của neo (thân,neo,…) có thể bị ăn mòn trong mức độ nhẹ là cho
phép trong giai đoạn thi công.
- Tại đầu neo kéo, thân neo và ván khuôn hốc neo bằng nhựa sẽ được cố định vào ván khuông
thành bằng bu lông trước khi đổ bê tông, ván khuông hốc neo phải được bôi dầu trước khi đổ bê
tông.
- Tại đầu neo chết, một ống bơm vữa được lấp và bịt kín để tránh vữa tràn vào ống.

11.19.5 Cục kê

- Các ống gen được đỡ bằng các thanh đỡ đạt cách nhau 1000mm và được kê phía dưới của ống
trừ khi có quy định khác.
- Các cục kê với chiều cao khác nhau phải được làm bằng thép Þ4. Chân của cục kê thép được
phủ sơn chống gỉ và được hàn với cốt thép lớp dưới của sàn.
- Tại các điểm cao nhất và thấp nhất, đường cáp có thể cố định vào lớp thép trên cùng và dưới
cùng để đạt được hình cong mong muốn mà không có thanh đỡ.

11.19.6 Khuôn neo

- Khuôn neo được làm bằng nhựa hoặc bằng xốp, có bề dày và bề rộng bằng bề dày và bề rộng
của đế neo, chiều cao từ 120mm đến 150mm.

11.19.7 Van bơm vữa

- Van bơm vữa bằng nhựa được đặt ở các điểm cao nhất dọc theo đường cáp cho phép nước và
khí có thể thoát ra ngoài.
- Không nên lắp van bơm vữa tại điểm thấp nhất bởi vì vòi ở vị trí này rất khó hàn kín và do đó có
thể bị tắc. Khoảng cách giữa các van khác nhau tùy thuộc vào loại đường cáp, đặc điểm của ống
cáp, quy trình bơm vữa và thiết bị sử dụng, thường tối đa là 30m.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 307


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Một lỗ khoan được khoan xuyên qua bề mặt trên của ống cáp tại từng vị trí đặt van bơm để vữa
đi từ ống cáp qua ống bơm vữa. Van bơm vữa được cố định và gắn kín bằng dây thép buộc và
băng dính.

11.19.8 Vòi bơm vữa

- Vòi bơm vữa bằng nhựa HDPE có đường kính trong 14-18mm được đặt tại tất cả các đầu vào
của thân neo và đầu ra cho neo loại H và tất cả các van bơm vữa trung gian mà nước và khí có
thể vào được.
- Vòi bơm vữa phải có chiều dài ít nhất là 600mm bên ngoài mặt bê tông để có thể bơm vữa và
khóa vòi sau khi vữa ra được kiểm tra.

11.19.9 Băng keo

- Băng keo PVC có độ bám dính tốt dưới ánh nắng.

11.19.10 Hỗn hợp vữa

- Hỗn hợp vữa bao gồm:


+ Xi măng Portland thông thường PC 40 hoặc PCB 40 trong bao 50kg;
+ Nước sạch;
+ Phụ gia Sika Intraplast Z-HV;
+ Phụ gia Sikament NN.

- Khối lượng vữa cần thiết để đổ đầy 2027,6m ống gen:


V =(26x27+28x9+16x50+16x17,1.[(19-0,3).(90-0,3) - 5.140].10-6 = 1,98 (m3 )

11.20. QUY TRÌNH KIỂM TRA CÔNG TÁC LẮP ĐẶT ĐƢỜNG CÁP

11.20.1 Kiểm tra vị trí của đƣờng cáp

- Kiểm tra sai lệch của đường cáp theo phương đứng là ±5mm.
- Kiểm tra sai lệch của đường cáp theo phương ngang là ±100mm.

11.20.2 Kiểm tra ống gen của đƣờng cáp

- Kiểm tra vị trí tiếp giáp đầu neo sống đã quấn băng keo chưa?
- Kiểm tra vị trí tiếp giáp đầu neo chết đã quấn băng keo chưa?
- Kiểm tra vị trí khớp nối của ống gen đã quấn băng keo chưa?
- Kiểm tra ống gen không có khuyết tật.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 308


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.20.3 Kiểm tra vòi bơm vữa

- Kiểm tra vòi bơm vữa đã gắn tại đầu neo chết, neo sống và các điểm trung gian chưa?
- Kiểm tra đã buộc kẽm dưới chân vòi bơm vữa chưa?
- Kiểm tra đã quấn băng keo dưới chân vòi bơm vữa chưa?
- Kiểm tra đã có thanh đỡ cho vòi bơm vữa chưa?
- Kiểm tra đã khoá vòi bơm vữa trước khi đổ bêtông chưa?

11.20.4 Kiểm tra chân chống bó cáp

- Kiểm tra chân chống có được định vị cố định không?


- Kiểm tra chân chống có sơn chống rỉ không?

11.20.5 Kiểm tra đầu neo chết

- Kiểm tra chiều dài đầu neo chết là 750mm.


- Kiểm tra chiều rộng tối thiểu của đầu neo chết là 300mm.
- Kiểm tra thép gia cường đầu neo chết lắp đặt đúng thiết kế không?

11.20.6 Kiểm tra đầu neo sống

- Kiểm tra đế neo đã gắn khuôn neo bằng xốp hay bằng nhựa chưa?
- Kiểm tra bề rộng khuôn neo tối thiểu phải bằng bề rộng đế neo.
- Kiểm tra chiều dày khuôn neo tối thiều phải bằng chiều dày của đế neo.
- Kiểm tra chiều cao khuôn neo phải từ 120mm đến 150mm.
- Kiểm tra khuôn neo đã đặt sát ván khuôn thành chưa?
- Kiểm tra thép gia cường đầu neo sống đã lắp đặt đúng thiết kế không?

11.20.7 Kiểm tra số lƣợng cáp và đầu thừa của cáp

- Kiểm tra số sợi cáp trong mỗi đường cáp có đúng theo thiết kế không?
- Kiểm tra chiều dài đoạn cáp thừa tại đầu neo sống đủ để thao tác kéo căng?
- Kiểm tra số lượng trong bó cáp có đúng theo bản vẽ thiết kế không?

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 309


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.21. QUY TRÌNH KIỂM TRA CÔNG TÁC KÉO CĂNG

11.21.1 Kiểm tra công tác chuẩn bị

- Kiểm tra kết quả nén mẫu bêtông sàn có đạt 80% cường độ thiết kế không?.
- Kiểm tra vận hành thử kích thuỷ lực, máy bơm cho kích thuỷ lực, đồng hồ đo áp lực. Chuẩn bị
thước đo bằng thép, sơn xịt.
- Kiểm tra đường cáp đã được gắn khoá neo và nêm chưa?
- Kiểm tra đường cáp đã được đánh số theo bản vẽ thi công cáp chưa?

11.21.2 Kiểm tra công tác an toàn khi thao tác

- Kiểm tra giàn giáo thao tác có bề rộng 1.0m và chịu sức nặng 300.0 kG không? Kiểm tra người
thao tác có đeo dây an toàn không?
- Kiểm tra kích thuỷ lực có được đeo dây an toàn khi kéo100% lực thiết kế không?
- Không có người đứng trước hướng kích thuỷ lực lúc đang kéo 100% lực thiết kế?

11.21.3 Qui trình kéo căng cáp

- Kéo khử chùng với áp lực 5Mpa.


- Kéo 50% lực thiết kế cho tất cả các đường cáp.
- Sau đó tiến hành kéo 100% lực thiết kế cho tất cả các sợi cáp.
- Lực kéo cho mỗi sợi cáp là 148.8kN.

11.21.4 Kiểm tra công tác kéo căng

- Kiểm tra tất cả các sợi cáp trong đường cáp đã kéo khử chùng trước khi kéo 100% lực thiết kế.
- Kiểm tra tất cả các sợi cáp của đường cáp đã xịt sơn trước khi kéo 100% lực thiết kế.
- Ghi chỉ số đồng hồ đo áp lực khi lực kéo đạt 100% lực thiết kế vào biểu mẫu kéo căng tại hiện
trường.
- Đo độ giãn dài của từng sợi cáp và ghi vào biểu mẫu kéo căng tại hiện trường khi kéo đủ 100%
lực thiết kế.
- Báo cáo chủ đầu tư và đề xuất biện pháp xử lý khi có sự cố xảy ra. Không được tuỳ ý thực hiện
khi không có sự đồng ý của chủ đầu tư.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 310


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.22. QUY TRÌNH KIỂM TRA CÔNG TÁC TRỘN VỮA VÀ BƠM VỮA

11.22.1 Công tác chuẩn bị

a) Thiết bị và vật liệu thi công


- Kiểm tra máy móc thiết bị thi công :Giấy chứng nhận hợp chuẩn, vận hành thử.
- Vật liệu: (chất lượng, số lượng theo thiết kế)
+ Xi măng: PC40 hoặc PCB40.
+ Sika intraplast Z.
+ Sika NN.
+ Nước.
+ Kẽm buộc.

- Kiểm tra công tác trám các đầu neo sống và thông đường cáp.
b) An toàn lao động vệ sinh mội trƣờng
- Kiểm tra mặt bằng thi công, kiểm tra giàn giáo.
- Nhân lực : cán bộ kỹ thuật, công nhân có tay nghề, trang bị bảo hộ
- An toàn điện: Kiểm tra dây dẫn, ổ cắm có đảm bảo điều kiện an toàn không? Nguồn điện có đảm
bảo trong suốt qua trình bơm vữa không?

11.22.2 Công tác kiểm tra trƣớc khi bơm vữa và cấp phối vữa

- Tập kết vật tư tại nơi thi công


- Kiểm tra trước khi bơm vữa của đường cáp: cắt ống thông hơi, vệ sinh ống thông hơi.
- Trám vữa các đầu neo có đạt yêu cầu không?
- Bơm nước thử ống ghen đường cáp có thông không?
- Kiểm tra xem vữa có trộn đúng hàm lượng như thiết kế ko?

11.22.3 Công tác kiểm tra trong quá trình bơm

a)Kiểm tra vữa


-Kiểm tra thời gian trộn mẻ vữa ?4 phút, thời gian thi công cho một mẻ trộn ?30 phút.
-Vữa phải đồng nhất về màu sắc, độ sệt từ 14 giây đến 28 giây.
-Lấy mẫu thử cường độ vữa.(Rv28=30N/mm2).
b)Kiểm tra bơm vữa
-Kiểm tra vữa trào ra ở các van đầu cuối cùng không? Màu sắc vữa có giống màu của cấp phối
không? Chỉ cho phép ngừng bơm khi thỏa các điều kiện trên.
- Áp lực trước khi kết thúc bơm vữa là >0.7Mpa (tại máy bơm).

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 311


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.22.4 Công tác kết thúc quá trình bơm

- Kiểm tra các van bơm của đường cáp có được khóa sau khi kết thúc quá trình bơm.
- Đánh giá độ đồng nhất của vữa ở cuối đường cáp để kết thúc quá trình bơm vữa.
- Dọn vệ sinh mặt bằng thi công.
- Đề xuất, báo cáo chủ đầu tư các sự cố (nếu có) để xử lý. Không được tự ý thực hiện khi chưa có
sự đồng ý của chủ đầu tư.

11.23. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ

11.23.1 Công tác lắp đặt cáp

- Khi ống gen chứa cáp hoặc các vật liệu khác bị khuyết tật phát hiện trước quá trình đổ bê tông
mà có thể ảnh hưởng tới quá trình kéo căng hoặc bơm vữa thì phải tiến hành xử lý trước khi đổ
bêtông.

11.23.2 Công tác kéo căng cáp

- Trước khi bắt đầu kéo căng nếu phát hiện có các vị trí mà bêtông bị lỗ rỗng hoặc nứt tại vị trí
đầu neo sống, đầu neo chết hoặc dọc theo đường cáp thì không được kéo căng mà báo ngay cho
Tư vấn giám sát để có biện pháp xử lý.
- Khi kéo căng mà đầu neo bị vỡ do những lỗ rỗng của vùng bêtông xung quanh lỗ neo gây ra.
Ngừng việc kéo căng của đường cáp này, báo cáo cho Tư vấn giám sát. Biện pháp xử lý là đục
phần bêtông của đế neo, thay đế neo mới, đổ vữa sika grout vào, khi vữa sika grout đạt cường độ
thì tiến hành kéo căng cho đường cáp này.
- Trong quá trình kéo căng bị đứt cáp. Báo cáo cho Tư vấn giám sát. Nếu cáp bị đứt ngoài nêm thì
biện pháp xử lý là tăng lực kéo cho các sợi cáp tại bó cáp đó và các sợi cáp của các đường cáp
lân cận. Nếu cáp bị đứt trong nêm thì biện pháp xử lý, tiến hành kiểm tra và thay đường cáp bị
đứt bằng cách đục bỏ bê tông tại đầu neo chết (ở vị trí sợi cáp bị đứt). Sau đó tiến hành rút sợi
cáp bị đứt ra và đồng thời lắp đặt sợi cáp mới vào, đánh đầu rối, vệ sinh sạch sẽ trước khi đổ
Sika grout vào vùng đầu neo chết. Sau đó tiến hành kéo căng lại đường cáp bị đứt đó khi Sika
grout đạt cường độ bê tông thiết kế. Trong quá trình xử lý sự cố sàn bị đứt cáp không ảnh hưởng
gì đến việc đổ bê tông sàn tầng trên. Trong trường hợp bất khả kháng không thể thay đường cáp
được thì sẽ trình lên tư vấn thiết kế để kiểm tra và tính toán lại.

11.23.3 Công tác bơm vữa cho đƣờng cáp

- Nếu trong quá trình thử nước cho đường ống hoặc bơm vửa mà một trong các vòi bơm vữa bị
tắc không ra vữa thì sẽ tiến hành khoan các lỗ đường kính từ 10 đến 12mm gần vị trí vòi bơm
vữa bị tắc cho đến khi vữa ra thông suốt đường ống.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 312


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

11.24. AN TOÀN LAO ĐỘNG

11.24.1 An toàn khi sử dụng vật liệu

- Dụng cụ để trộn và vận chuyển bêtông phải đầy đủ, không sử dụng hư hỏng, hàng ngày trước
khi làm việc phải kiểm tra cẩn thận dụng cụ và dây an toàn.
- Dụng cụ làm bêtông và những trang bị khác không được vứt từ trên cao, phải chuyền theo dây
chuyền hoặc chuyền từ tay mang xuống. Những viên đá to không dùng được phải để gọn lại
hoặc mang xuống ngay, không được ném xuống.
- Sau khi đổ bê tông xong phải thu xếp dụng cụ gọn gàng và rữa sạch sẽ, không được vứt bừa bãi
hoặc để bê tông khô cứng trong các dụng cụ ấy.
- Bao xi măng không được chồng cao quá 2m, chỉ được chồng 10 bao một, không được dựa vào
tường, phải để cách tường từ 0,6m đến 1m để làm đường đi lại.
- Hố vôi đào dưới đất phải có rào ngăn chắc chắn để tránh người ngã vào, rào cao ít nhất là 1m, có
3 chắn song theo mặt đất, dưới cùng phải có ván ngăn. Hố vôi không được sâu quá 1,2m và phải
có tay vịn cẩn thận. Công nhân đi lấy vôi phải mặc quần, yếm và mang găng ủng. Không được
dùng nước lã để rửa mặt khi bị vôi bắn vào mặt, phải dùng dầu để rửa (y tế phải dự trữ dầu này).
- Xẻng phải để làm sấp hoặc dựng đứng (không để nằm ngửa), cuốc bàn, cuốc chim, cào phải để
lưỡi hoặc mũi nhọn cắm xuống đất.

11.24.2 An toàn khi di chuyển các loại máy

- Máy trộn bê tông sau khi đã lắp đặt vài vị trí cần kiểm tra xem máy đặt có vững chắc không, các
bộ phận hãm, ly hợp hoạt động có tốt không, các bộ phận truyền động như bánh răng, bánh đai
đã được che chắn, động cơ điện đã được nối đất tốt chưa v.v…tất cả đều tốt mới được vận hành.
- Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng; phụ nữ phải đội nón, không
để tóc dài lòng thòng, dễ quấn vào máy nguy hiểm. Tuyệt đối không được đứng ở khu vực thùng
vận chuyển vật liệu vào máy.
- Không phải công nhân tuyệt đối không được mở hoặc tắt máy, trừ trường hợp khẩn cấp cấn phải
tắt máy ngay.
- Không được sửa chữa các hỏng hóc của máy trộn bê tông khi máy đang chạy, không được cho
xẻng gát vào các tảng bê tông trong thùng trộn khi nó đang quay, dù là quay chậm, việc cạo rửa
lau chùi thùng quay chỉ được tiến hành khi ngừng máy.
- Khi đầm bê tông bằng máy đầm rung bằng điện phải có biện pháp đề phòng điện giật và giảm
tác hại do rung động của máy đối với cơ thể thợ điềi khiển máy.
- Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung đều phải được kiểm tra sức khỏe trước khi nhận việc
và phải định kỳ khám sức khỏe theo chế độ vệ sinh an tòan lao động.
- Để giảm bớt tác hại của hiện tượng rung động đối với cơ thể người, máy đầm rung phải dùng
lọai tay cầm có bộ phận giảm chấn.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 313


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Để tránh bị điện giật, trước khi dùng máy dầm rung bằng điện phải kiểm tra xem điện có rò ra
thân máy không. Trước khi sử dụng, thân máy đầm rung phải được nối đất tốt, dây dẫn cáp điện
phải dùng dây có ống bọc cao su dày.
- Các máy đầm chấn động sau khi đầm 30 - 35 phút phải nghỉ 5 - 7 phút để máy nguội.
- Khi chuyển máy đầm từ chỗ này sang chỗ khác phải tắt máy. Các đầu dây phải kẹp chặt và các
dây dẫn phải cách điện tốt. Điện áp máy không quá 36 - 40 V.
- Khi máy đang chạy không được dùng tay ấn vào thân máy đầm. Để tránh cho máy khỏi bị nóng
quá mức, mỗi đợt máy chạy 30 đến 35 phút phải chi nghỉ để làm nguội. Trong bất cứ trường hợp
nào cũng không được dội nước vào máy đầm để làm nguội. Đối với máy đầm mặt, khi kéo lê
máy trên mặt bê tông phải dùng một thanh kéo riêng, không được dùng dây cáp điện vào máy để
kéo vì làm như vậy có thể làm đứt dây điện hoặc làm rò điện nguy hiểm.
- Đầm dùi cũng như đầm bàn khi di chuyển sang nơi khác để đầm đều phải tắt máy.
- Hàng ngày sau khi đầm phải làm sạch vừa bám dính vào các bộ phận của máy đầm và sửa chữa
các bộ phận bị lệch lạc, sai lỏng; không được để máy đầm ngòai trời mưa.

11.24.3 An toàn khi nâng vật tƣ thiết bị

- Mọi thiết bị dùng để nâng phải có chứng nhận đã kiểm định còn hiệu lực.
- Vật nâng phải được treo trong trạng thái cân bằng.
- Không ai được đứng hoặc làm việc phía dưới vật nâng khi nâng.
- Khi xếp vật được nâng làm nhiều lớp phải đảm bảo chúng có thể nằm vững khi nâng.

11.24.4 An toàn trong công tác ván khuôn

- Khi lắp dựng phải làm sàn.


- Đề phòng bị ngã và dụng cụ rơi từ trên xuống. Công tác có lan can bảo vệ.
- Không được tháo dở ván khuôn ở nhiều nơi khác nhau.
- Đưa ván khuôn từ trên cao xuống đất phải có các dụng cụ và phương pháp hợp lý , không đặt
nhiều trên dàn hoặc thả từ trên cao xuống.

11.24.5 Phải thƣờng xuyên kiểm tra ván khuôn , giàn giáo và sàn công tác .

- Tất cả phải ổn định , nếu không thì phải gia cố làm lại chắc chắn rồi mới cho công nhân làm
việc.

11.24.6 An toàn trong công tác cốt thép

- Không cắt thép bằng máy thành những đoạn nhỏ dưới 30cm vì chúng có thể văng ra xa gây nguy
hiểm.
- Khi cạo rỉ sắt phải đeo kính bảo vệ mắt.
- Không được đứng trên thành hộp dầm khi thi công cốt thép dầm . Kiểm tra độ bền chắc của các
dây bó buộc khi cẩu lắp côppha và cốt thép.
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 314
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

- Không đến gần những nơi đang đặt cốt thép , côppha cho đến khi chúng được liên kết bền vững.
- Khi hàn cốt thép , phải đeo mặt nạ phòng hộ , áo quần đặc biệt và phải đeo găng tay.

11.24.7 An toàn khi đổ bê tông

- Khi đổ bê tông theo các máng nghiêng hoặc theo các ống vòi voi cần phải kẹp chặt máy vào
thùng chứa vào ván khuôn, đà giáo hoặc cốt thép để tránh giật đứt khi vữa bê tông chuyển động
trên máng hoặc trong ống vòi voi.
- Khi đổ vữa bê tông ở độ cao trên 3m không có che chắn (ví dụ khi sửa chữa các sai hỏng trong
bê tông…) phải đeo dây an tòan, các dây an toàn phải được thí nghiệm trước.
- Không được đổ bê tông ở đà giáo ngoài khi có gió cấp 6 trở lên.
- Thi công ban đêm hoặc khi trời có sương mù phải dùng đèn chiếu có độ sáng đấy đủ.
- Công nhân san đầm bê tông phải đi ủng cao su cách nước, cách điện. Mặc quần áo bảo hộ lao
động, đeo găng tay để da khỏi tiếp xúc với vữa bê tông là chất ăn da, phải đội mũ cứng để chống
các vật nặng và bê tông từ sàn công tác phía trên rơi xuống.

11.24.8 An toàn khi dƣỡng hộ bê tông

- Công nhân tưới bê tông phải có đầy đủ sức khỏe, quen trèo cao, phụ nữ có thai và người thiếu
máu, đau thần kinh không được làm việc này.
- Khi tưới bê trên cao mà không có dàn giáo thì phải đeo dây an toàn. Không đứng trên mép ván
khuôn để tưới bê tông.
- Khi dùng ống nước để tưới bê tông thì sau khi tưới phải vặn vòi lại cẩn thận.

11.24.9 An toàn trong công tác ƢLT

a) Gia công và lắp đặt cáp


- Khu vực lắp đặt cáp phải được coi là khu vực đặc biệt mà chỉ có nhân viên PMEC, đại diện của
công ty tư vấn và nhà thầu được phép vào và có thông báo trước.
- Phải dùng kính bảo vệ mắt trong khi cắt cáp bằng máy cắt đĩa.
- Phải đeo dây an toàn khi thao tác ở trên cao và tại giàn giáo bao che.
b) Kéo căng cáp dự ứng lực
- Khu vực kéo cáp phải được coi là khu vực đặc biệt mà chỉ có nhân viên PMEC, đại diện của
công ty tư vấn và nhà thầu chính được phép vào và có thông báo trước.
- Cấm đi lại, đứng trước hướng kích thuỷ lực kéo ra khi thực hiện các công tác kéo cáp.
- Khi có người làm việc ở dưới khu vực cấm, phải dùng các tấm gỗ che trước đầu neo sống và đầu
neo chết để chặn cáp trong trường hợp cáp bị đứt.
- Cấm đứng phía trước hướng kích thủy lực kéo ra trong toàn bộ quá trình kéo căng.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 315


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

c) Bơm vữa
- Khi trộn ximăng và bơm vữa phải mang găng tay nhựa và mặt nạ chống bụi.
- Dùng kính bảo vệ mắt trong khi kiểm tra ống thoát vữa dưới áp lực cao.

11.25. VỆ SINH MÔI TRƢỜNG

- Vệ sinh xây dựng là một khái niệm mới bao gồm tất cả các công việc vệ sinh trên công trường
nhằm tạo một môi trường làm viếc tốt đảm bảo sức khoẻ và an toàn lao động, góp phần tăng
năng suất và rút ngắn thời hạn xây dựng.
- Do công trình thi công trong trung tâm thành phố, do vậy việc đảm bảo vệ sinh lao động là rất
cần thiết.
- Các biện pháp kỹ thuật về vệ sinh môi trường:
+ Có các vị trí, các bãi thu gom chất thải rắn hay chất thải xây dựng trên công trường.
+ Chất thải nước cần được xử lý, nước thải phải qua các hố ga, các lưới chắn rác rồi mới cho thoát
ra các ống thoát nước rồi thoát ra mạng lưới thoát nước địa phương.
- Có các biện pháp phòng chống bụi như sử dụng lưới chắn bụi hay phun nước, sử dụng vật liệu ít
bụi, những khu vực gây ra bụi nên đặt ở cuối hướng gió.
- Việc sử dụng bê tông thương phẩm là biện pháp tốt để hạn chế lượng bụi cũng như đảm bảo tốt
vệ sinh công nghiệp.
+ Thường xuyên kiểm tra máy móc để hạn chế tối đa tiếng ồn.
+ Khi thi công trong khu vực nguy hiểm cần có mũ, găng tay, đeo khẩu trang để đảm bảo an toàn
và vệ sinh lao động.
+ Phải sử dụng các khẩu trang bị như tất tay, ủng hoặc giầy trong khi vận chuyển gạch, hồ và các
vật liệu khác.
+ Thiết kế khu vệ sinh cuối hướng gió, ở các góc khuất để đảm bảo vệ sinh và mỹ quan cho công
trường.
+ Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền cho mọi người lao động trên công trường có ý thức đảm
bảo vệ sinh xây dựng cho công trường có ý nghĩa là đảm bảo vệ sinh môi trường, cho cộng
đồng, cho đất nước.
+ Khi đổ bê tông, trước khi xe chở bê tông, máy bơm bê tông ra khỏi công trường cần được vệ
sinh sạch sẽ tại vòi nước gần khu vực ra vào.

SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 316

You might also like