You are on page 1of 131

i

Ề ẮP
Ó NG BẰNG V ỊA KỸ THU T TRONG CÁC
CÔNG TRÌNH XÂY DỰ NG Ô TÔ Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: XÂY DỰN ƯỜN Ô Ô V ƯỜNG THÀNH PHỐ

Mã số: 62.58.30.01

LU N ÁN TIẾN SỸ KỸ THU T

N ƯỜI Ư N ẪN

1. V N N

2. V ỨC SỸ

2014
ii

L M

ôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi thực
hiện. Các kết quả, số liệu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Huỳnh Ngọc Hào


iii

L IC M

Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến iáo sư, iến sỹ
Vũ ình hụng – Người Thầy hướng dẫn đã tận tâm, tận tình giúp cho tác giả
hoàn thành luận án đúng thời gian.

Tác giả xin trân trọng biết ơn iến sỹ Vũ ức Sỹ - Thầy hướng dẫn đã
giúp đỡ tận tình, tạo mọi thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện
luận án.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bùi Xuân ậy, Lã Văn
hăm; rần Thị im ăng và tập thể Bộ môn ường Bộ đã có
những đóng góp quý báu và quan tâm, giúp đỡ, tạo thuận lợi cho tác giả trong
quá trình làm nghiên cứu sinh.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn hầy Hiệu rưởng, Ban Giám Hiệu -
rường ại học Giao thông Vận tải, hòng ào tạo au đại học đã giúp tác
giả hoàn thiện các thủ tục, tổ chức báo cáo luận án đúng thời gian.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các iáo sư, hó iáo sư, iến sỹ và các
nhà khoa học từ rường ại học Giao thông Vận tải, ại học Xây Dựng, ại
học Thủy lợi, Học viện Kỹ thuật Quân sự, ại học Kiến trúc Hà Nội, ại học
Duy Tân, ại học Bách Khoa à Nẵng, ại học Kiến rúc à Nẵng, ại học
Bách Khoa Tp.HCM, Viện Khoa học Công nghệ Giao thông Vận tải, Hội Cầu
đường Việt Nam, ại học Bang California-Fullerton đã có những đóng góp,
giúp đỡ quý báu cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án.

Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ba, Mẹ, gia đình, người
thân và xin chân thành cảm ơn thầy, cô, bạn đồng nghiệp đã chia sẻ, động
viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án nghiên cứu này.

Tác giả luận án


iv

MỤC LỤC
MỞ ẦU…………………………………………………… 1
1. Giới thiệu công trình nghiên cứu…………………………… 1
2. Lý do lựa chọn đề tài………………………………………… 1
3. Mục đích……………………………………………………… 1
4. ối tượng nghiên cứu……………………………………… 1
5. Phạm vi nghiên cứu………………………………………… 2
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài…………………… 2
ƯƠN 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ D N V ƯƠN
3
PHÁP TÍNH TOÁN NỀN Ắ ƯỜNG VẢ ỊA KỸ THUẬT

1.1 Các nghiên cứu sử dụng và tính toán nền đắp gia cường vải
3
địa kỹ thuật trong và ngoài nước……………………………
1.1.1 Lịch sử phát triển và sử dụng vải địa kỹ thuật……………… 3
1.1.1.1 Giới thiệu chung……………………………………………… 3
1.1.1.2 Phân loại vải địa kỹ thuật…………………………………… 4
1.1.1.3 Một số tiêu chí đánh giá vải địa kỹ thuật…………………… 5
1.1.1.4 Các chức năng của vải địa kỹ thuật………………………… 5
1.1.1.5 Một số công trình xây dựng sử dụng vải địa kỹ thuật ở V.Nam 9
1.1.2 ác phương pháp tính toán nền đắp gia cường vải địa kỹ thuật
12
ở trong và ngoài nước hiện nay
1.1.2.1 hương pháp giải tích tính nền đắp có cốt trên nền đất yếu 12
Nhận xét phương pháp giải tích tính nền đắp gia cường trên
15
đất yếu
1.1.2.2 hương pháp giải tích tính nền đắp có cốt trên đất tự nhiên tốt 16
Nhận xét các phương pháp giải tích 23
1.1.2.3 hương pháp số và các phần mềm tính toán 24
Nhận xét các phương pháp tính toán 27
1.2 Những vấn đề tồn tại mà luận án sẽ tập trung nghiên cứu…… 28
1.3 Mục tiêu của đề tài…………………………………………… 28
1.4 Nội dung nghiên cứu………………………………………… 29
1.5 hương pháp nghiên cứu…………………………………… 29
ƯƠN 2 MÔ N ÍN B N NỀN Ấ Ắ ƯỜNG 30
BẰNG CỐT MỀM VẢ ỊA KỸ THUẬT
v

2.1 Mục đích và yêu cầu………………………………………… 30


2.1.1 Mục đích…………………………………………………… 30
2.1.2 Yêu cầu……………………………………………………… 30
2.2 Các tính chất của vải địa kỹ thuật…………………………… 31
2.2.1 Một số khái niệm về thuộc tính của vải địa kỹ thuật 31
2.2.2 ường quan hệ ứng suất – biến dạng của vải địa kỹ thuật… 33
2.2.3 Một số ví dụ xác định tính cơ lý của vải địa kỹ thuật……… 34
2.3 Xây dựng mô hình bài toán………………………………… 36
2.3.1 Một số giả thiết……………………………………………… 37
2.3.2 Xây dựng mô hình tính toán bài toán ổn định của nền đường
37
đắp có cốt mềm theo phương pháp phần tử hữu hạn…
2.3.2.1 ác phương trình cơ bản của lý thuyết đàn hồi……………… 38
2.3.2.2 hương trình cơ bản của phương pháp phần tử hữu hạn…… 39
2.3.2.3 Hệ số an toàn theo phương pháp giảm c-φ………………… 42
Nhận xét 42
ƯƠN 3 XÂY ỰN UẬ NV ƯƠN RN TÍNH
B N NỀN Ấ Ắ ƯỜN VẢ Ị Ỹ UẬ 43
BẰN ƯƠN PTHH
3.1 Xây dựng thuật toán………………………………………… 43
3.1.1 hần tử tấm tam giác……………………………………… 43
3.1.2 hần tử tấm tam giác đẳng tham số………………………… 44
3.1.3 Mô hình Mohr- oulomb…………………………………… 46
3.1.4 hần tử tiếp xúc……………………………………………… 50
3.1.4.1 Lý thuyết phần tử tiếp xúc…………………………………… 50
3.1.4.2 Mô hình phi tuyến tiếp xúc giữa vải địa kỹ thuật và đất nền… 52
3.1.5 hần tử vải địa kỹ thuật……………………………………… 52
3.1.5.1 Lý thuyết tính toán phần tử vải địa kỹ thuật………………… 52
3.1.5.2 Mô hình phi tuyến của phần tử vải địa kỹ thuật…………… 53
3.1.6 hân tích phi tuyến…………………………………………… 53
3.1.6.1 hương pháp Newton-Raphson (N-R)……………………… 54
3.1.6.2 hương pháp Newton-Raphson cải tiến……………………… 55
3.1.7 ơ đồ khối tổng quát chương trình…………………………… 55
3.2 Xây dựng chương trình tính ………………………………… 55
vi

3.2.1 Giới thiệu giao diện chương trình tính hnh_ress V1 00……… 55
3.2.2 Giới thiệu chương trình tính hnh_ress V1 00………………… 57
Kết luận chương 3 59
ƯƠN 4 Ự N ỆM ÍN N NỀN Ắ ƯỜN
60
V R N XÂY ỰN ƯỜN Ô Ô
4.1 Nền đường đắp trên đất tự nhiên tốt………………………… 60
4.1.1 Dữ liệu chung tính toán……………………………………… 60
4.1.2 Phân tích ổn định của nền đường đắp……………………… 62
4.1.2.1 Nền đắp cao 6m……………………………………………… 63
4.1.2.2 Nền đắp cao 8m……………………………………………… 64
4.1.2.3 Nền đắp cao 10m…………………………………………… 68
4.1.2.4 Nền đắp cao 12m…………………………………………… 72
4.1.3 Xây dựng biểu đồ tra V sử dụng trong nền đắp cao…… 75
4.2 Nền đường đắp trên đất yếu………………………………… 77
4.3 Xác định dạng cung trượt mái dốc theo phương pháp xấp xỉ 80
4.3.1 hương
mặt trượtpháp
mái xấp mặt trượt
……………………
dốc xỉ 80
4.3.2 Một số ví dụ vẽ đường biến dạng trượt và tính xấp xỉ mặttrượt 81
4.3.2.1 rường hợp nền đắp có gia cường vải địa kỹ thuật 81
4.3.22 rường hợp nền đắp không gia cường vải địa kỹ thuật 85
4.4 Xây dựng công thức tính toán lực căng ( max) các lớp V 88
4.4.1 trongcăng
Lực nền V trong phân mảnh cho mặt trượt trụ tròn
đắp……………………………………… 88
4.4.2 Xây dựng công thức tính toán lực căng vải địa kỹ thuật (Tmax) 89
4.5 Xác
bằngđịnh ảnh hưởng
phương của độ
pháp phần vđkt
cứnghạn
tử hữu (EA)
theo mặtđến
trượt Ellipse…
hệ số an toàn 96
4.5.1 Xây dựng
ổn định biểu
nền thức xác định độ cứng vđkt (EA) ảnh hưởng
đắp…………………………………… 96
đến hệ số an toàn ổn định………………………
4.5.2 Ảnh hưởng của độ cứng vđkt đến hệ số an toàn ổn định…… 99
4.5.3 Biểu đồ quan hệ ảnh hưởng của độ cứng (EAg), cường độ Tmax
104
vđkt và mô đun đàn hồi đất nền (Es) đến an toàn ổn định
4.6 o sánh khảnăng đứt và tuột cốt V ảnh hưởng đến antoàn 105
4.7 ổno định
sánh nền
kết quả
đắp chạy trên chương trình hnh_ress và plaxis
gia cường 106
4.8 Kết quả nghiên cứu chương 4……………………………… 110
Ế LUẬN V ẾN N Ị 112
vii

MỤC LỤC HÌNH VẼ Ồ THỊ


ƯƠN 1
Hình 1.1 V gia cường, đoạn qua cầu Xương iang – Bắc Giang 4
ình 1 2 V trong mái dốc Bukit Panggal Mosque, Tutong, Brunei 6
ình 1 3 V tường chắn Arca Budaya, Kuala Lumpur, Malaysia.
Quốc……………………………………………………… 6
ình 1 4 V trong đường đê unarbhava, West Bengal, Ấn ộ 6
ình 1 5 V gia cường nền nhà dân dụng 6
ình 1 6 V làm tường chắn, hánh ương, ỉnh Cam Túc, TQ 7
ình 1 7 V với chức năng làm tường chắn đất 7
ình 1 8 V ường chắn Novotel Hotel, Patong, Phuket, Thailand 7
ình 1 9 V tiêu, thoát nước đường cao tốc Nam Carolina, Hoa Kỳ 7
ình 1 10 V sử dụng ở hào bố trí ống dẫn nước (Australia) 8
ình 1 11 V sử dụng với chức năng vật liệu thấm ( ảo Solomon) 8
Hình 1.12 V làm chức năng phân cách 9
ình 1 13 V gia cố mái dốc 9
ình 1 14 V làm chức năng lọc 9
Hình 1.15 V làm lớp phân cách và bảo vệ 9
ình 1 16 V chức năng tiêu thoát nước 9
Hình 1.17 Mặt cắt ngang mở rộng QL5, V làm lớp ngăn cách 10
Hình 1.18 V được dùng ở bãi rác Tam Tân, Củ Chi, TP.HCM 10
ình 1 19 V sử dụng ở bãi rác Bố Trạch, Quảng Bình 10
Hình 1.20 hương pháp phân tích mặt trượt tròn để xác định lực kéo lớn 14
nhất yêu cầu đối với cốt tăng cường ở đáy nền đắp
Hình 1.21 Chiều dài neo bám của cốt tại vị trí j dọc theo đáy nền đắp 14
ình 1 22 hương pháp khối nêm hai phần cho mái dốc có cốt 16
Hình 1.23 Sự phân bố gần đúng ứng suất xáo động với mỗi lớp cốt 18
Hình 1.24 ính toán trượt tròn theo phương pháp phân mảnh 19
Hình 1.25 Tính toán theo mặt trượt xoắn ốc logarit 22
ình 1 26 ính toán theo phương pháp trọng lực dính kết 23
viii

Hình 1.27 Quan hệ ứng xử đất - vải địa kỹ thuật theo tiêu chuẩn phá 26
hoại Mohr-Coulomb
ƯƠN 2
Hình 2.1 Ứng xử kéo của vđkt theo mô hình Robert M.Koerner 33
Hình 2.2 Quan hệ ứng suất – biến dạng của tiếp xúc vải địa kỹ thuật và 34
đất nền theo Robert M.Koerner
Hình 2.3 ơ đồ tính không bố trí cốt (a) và có bố trí cốt (b) 37
ƯƠN 3
Hình 3.1 ình dạng của phần tử tam giác………………………… 43
Hình 3.2 hần tử tam giác 3 nút trong hệ tọa độ tổng thể và địa phương 44
Hình 3.3 hần tử tam giác 6 nút trong hệ tọa độ tổng thể và địa phương 45
Hình 3.4 iêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb trong k gian Ư chính 47
Hình 3.5 Xác định góc ma sát trong và lực dính đơn vị…………… 49
ình 3 6 Xác định góc giãn nở…………………………………… 50
Hình 3.7 hần tử tiếp xúc…………………………………………… 51
Hình 3.8 àm dạng của phần tử thanh chịu lực dọc trục………… 53
ình 3 9 hương pháp Newton-Raphson và Newton-Raphson cải tiến 54
ình 3 10 ơ đồ khối tổng quát chương trình tính bằng … 55
Hình 3.11 ên và biểu tượng chương trình………………………… 56
Hình 3.12 hai báo quan hệ ứng suất – biến dạng của vải địa kỹ thuật 56
Hình 3.13 hai báo độ cứng(E g) theo đường ứng suất- biến dạng 56
của vải địa kỹ thuật
Hình 3.14 Vẽ đường xấp xỉ mặt trượt 57
Hình 3.15 Xác định sai số đường xấp xỉ mặt trượt Ellipse và trượt tròn 57
Hình 3.16 Xác định độ cứng cát tuyến theo ứng xử kéo của V 58
ƯƠN 4
Hình 4.1 ơ đồ xếp xe để xác định tải trọng xe cộ………………… 61
Hình 4.2 Mô hình tải trọng xe tính toán…………………………… 62
Hình 4.3 Vị trí mặt trượt (nền đắp cao 6 m)……………………… 62
Hình 4.4 Vị trí mặt trượt khi có vải địa kỹ thuật (nền đắp cao 8 m) 63
Hình 4.5 ơ đồ biến dạng (4 lớp V , khoảng cách 0 5m)…… 67
Hình 4.6 Mặt trượt (4 lớp vải địa kỹ thuật, khoảng cách 0 5m)…… 67
ix

Hình 4.7 ơ đồ biến dạng (4 lớp V , khoảng cách 1 5m)…… 68


Hình 4.8 Mặt trượt (4 lớp vải địa kỹ thuật, khoảng cách 1 5m)…… 68
Hình 4.9 Quan hệ giữa cường độ vải địa kỹ thuật và số lớp vải địa 76
4.10trongQuan
kỹ thuật
Hình hệ giữa
nền đắp cao cường
có 6m độ vảiđắp
dưới địahệ
kỹsố
thuật và số1/1
mái dốc lớp vải địa 76
4.11trongQuan
kỹ thuật
Hình hệ giữa
nền đắp cao cường
có 6m độ vảiđắp
dưới địahệ
kỹsố
thuật
mái và
dốcsố1/1
lớp25vải địa 77
4.12trong ơnền
kỹ thuật
Hình đồ đắp
hìnhcao
họccókhi
6mcódưới
vải địa
đắpkỹ
hệthuật…………………
số mái dốc 1/1 5, 79
Hình 4.13 Mặt biến dạng trượt khi không có vải địa kỹ………… 79
Hình 4.14 Mặt biến dạng trượt khi có vải địa kỹ thuật…………… 79
Hình 4.15 ung trượt hình elipse nền đắp trên đất yếu……… … 79
ình 4 16 hương pháp xấp xỉ mặt trượt…………………………… 81
Hình 4.17 ết quả tính xấp xỉ mặt trượt nền đắp cao 8m, cóV 82
Hình 4.18 ết quả tính xấp xỉ mặt trượt nền đắp cao 10m, cóV 83
Hình 4.19 ết quả tính xấp xỉ mặt trượt nền đắp cao 12m, cóV 84
Hình 4.20 ết quả tính xấp xỉ mặt trượt nền đắp cao 12m, cóV 82
Hình 4.21 ết quả tính xấp xỉ mặt trượt đắp cao 8m, không cóV 85
Hình 4.22 ết quả tính xấp xỉ mặt trượt đắp cao 10m,không cóV 86
Hình 4.23 ết quả tính xấp xỉ mặt trượt đắp cao 12m,không cóV 87
Hình 4.24 hương pháp phân mảnh cổ điển cho mặt trượt trụ tròn… 89
Hình 4.25 ung trượt hình ellipse, xây dựng công thức tính max… 90
Hình 4.26 ơ đồ tính lực căng trong V theo cung trượt ellipse 92
Hình 4.27 ết quả phân tích lực căng max các lớp V ………… 96
Hình 4.28 Quan hệ của độ cứng vđkt (E g) và mô đun đàn hồi đất đắp 104
(Eình 4 29
s) đến Quan
an toàn ổnhệđịnh
củaFđộ
s =cứng
1.2. Tvđkt
max =(E
12;g)14;
và 16
môkN/m
đun đàn hồi đất đắp 104
ình 4 30
s) đến Quan
an toàn ổnhệđịnh
củaFđộ
kN……………………………………………………………
(E s =cứng
1.2. Tvđkt
max =(E
18;g)20;
và 22
môkN/m
đun đàn hồi đất đắp 105
(Eình 4 31
s) đến ơ đồ
an toàn ổntính
địnhổnFsđịnh nền
= 1.2. đắp=cao
Tmax 24; 6m
26; bằng phần mềm laxis
28 kN/m 106
Hình4.32 Biến dạng nền đắp cao 6m tính bằng phần mềm laxis 106
ình4 33 ệ số an toàn nền đắp cao 6m tính bằng phần mềm laxis 106
ình 4 34 ơ đồ tính ổn định nền đắp cao 8m bằng phần mềm laxis 107
ình4 35 Biến dạng nền đắp cao 8m tính bằng phần mềm laxis 107
ình4 36 ệ số an toàn nền đắp cao 8m tính bằng phần mềm laxis 107
x

MỤ LỤ B BỂ
Bảng 3 1 ọa độ và trọng số của tích phân số trên miền tam giác… 46
Bảng 3 2 ác tham số của mô hình Mohr- oulomb……………… 49
Bảng 4.1 ặc trưng của nền đường đắp trên đất tốt……………… 60
Bảng 4.2 ặc trưng vải địa kỹ thuật theo 1m chiều rộng………… 60
Bảng 4 3 ải trọng xe cộ………………………………………… 61
Bảng 4 4 ệ số an toàn ổn định mái dốc………………………… 64
Bảng 4 5 Ảnh hưởng của số lớp và khoảng cách giữa các lớp vđkt 64
Bảng 4 6 Lực căng trong vải địa kỹ thuật khi mái dốc bị phá hoại 65
Bảng 4 7 Ảnh hưởng của hệ số mái dốc, nền 8m………………… 66
Bảng 4 8 Ảnh hưởng của cường độ V và số lớp V …… 67
Bảng 4 9 Ảnh hưởng của số lớp và khoảng cách giữa các lớp vđkt 68
Bảng 4 10 Lực căng trong vải địa kỹ thuật khi mái dốc bị phá hoại… 69
Bảng 4 11 Ảnh hưởng của hệ số mái dốc, nền đắp 10m……… 70
Bảng 4 12 Ảnh hưởng của cường độ và số lớp vải địa kỹ thuật… 71
Bảng 4 13 Ảnh hưởng của số lớp và khoảng cách giữa các lớp vđkt 72
Bảng 4 14 Lực căng trong vđkt khi mái dốc bị phá hoại, nền 12m 73
Bảng 4 15 Ảnh hưởng của hệ số mái dốc, nền 12m ……… …… 74
Bảng 4 16 Ảnh hưởng của cường độ và số lớp vải địa kỹ thuật… 74
Bảng 4 17 Ảnh hưởng của cường độ và số lớp vải địa kỹ thuật 75
Bảng 4 18 ặc trưng nền đất yếu…………………………………… 77
Bảng 4 19 ệ số an toàn khi chiều cao đắp 6 m…………………… 78
Bảng 4 20 ệ số an toàn khi chiều cao đắp 8 m…………………… 78
Bảng 4 21 ệ số an toàn khi chiều cao đắp 10 m………………… 78
Bảng 4 22 ệ số an toàn khi chiều cao đắp 12 m………………… 78
Bảng 4.23 Một số kết quả tính xấp xỉ mặt trượt 87
Bảng 4.24 Ảnh hưởng của độ cứng vđkt đến hệ số antoàn, T=12kN/m 99
Bảng 4.25 Ảnh hưởng của độ cứng vđkt đến hệ số antoàn,T= 14kN/m 99
Bảng 4.26 Ảnh hưởng của độ cứng vđkt đến hệ số antoàn,T= 16kN/m 100
Bảng 4.27 Ảnh hưởng của EAg, Tmax vđkt và Es đến hệ số an toàn Fs 100
Bảng 4.28 ết quả hệ số an toàn tính bằng nhress và laxis 108
xi

B KÝ Ệ Ữ Ế Ắ

V Vải địa kỹ thuật ( eotextile)


PTHH hần tử hữu hạn (FEM _ Finite Element Method)
HNH_RESS hần mềm tính ổn định nền đắp gia cường (Reinforced
Embankment Stability Software)
K hệ số an toàn tính toán (giải tích)
Kbh hệ số an toàn nền đắp ngập nước bão hòa
Kk hệ số an toàn nền đắp không ngập nước
Kmin hệ số an toàn tối thiểu
MD mô men gây trượt do đất nền và tải trọng
MRS mô men giữ do đất
MRR mô men giữ do cốt tăng cường
H chiều cao nền đắp
Ls chiều dài cạnh nằm ngang mái dốc (bề rộng chân mái dốc)

φ’cv góc ma sát của vật liệu nền đắp lúc có biến dạng lớn trong điều kiện
ứng suất hữu hiệu
fms hệ số vật liệu riêng phần áp dụng cho tg φ’cv (fms = 1)
fn là hệ số phá hoại riêng phần;
fp hệ số chịu kéo tuột riêng phần đối với cốt tăng cường;
Troj lực yêu cầu cốt tăng cường phải có trong phạm vi 1m dài nền đắp tại j;
ɣ trọng lượng đơn vị của vật liệu đắp nền;
h chiều cao trung bình vật liệu đắp trong phạm vi chiều dài cốt tăng
cường Lj;
α’ hệ số tương tác biểu thị liên hệ giữa góc neo bám cốt – đất với tgφ’cv;
fms hệ số vật liệu riêng phần;

Lj chiều dài neo bám cần thiết của cốt tăng cường trong phạm vi cung
trượt cho 1m dài nền đắp;
xii

αbc’ hệ số tương tác biểu thị liên hệ giữa lực dính bám giữa đất và cốt tăng
cường với cu.
Rh lực gây xáo động tổng hợp đối với 1m dài dọc theo mặt mái dốc
ffs hệ số riêng phần áp dụng cho trọng lượng đơn vị của đất
K tỉ số giữa ứng suất (áp lực) nằm ngang và ứng suất thẳng đứng
ɣ trọng lượng đơn vị của đất
H chiều cao nền đắp
ffs hệ số riêng phần cho trọng lượng đơn vị của đất
fq hệ số riêng phần cho ngoại tải
wsi ngoại tải tác dụng lên mảnh i
ui áp lực nước lỗ rỗng tác dụng trên mặt trượt mảnh thứ i
hệ số hiệu chỉnh momen
i , ci và su ,i là các góc ma sát trong, lực dính đơn vị và lực dính không thoát

nước của đất nền;

 r , cr và su ,r là các góc ma sát trong, lực dính đơn vị và lực dính không thoát
nước đã suy giảm của đất nền
Fs Hệ số an toàn ổn định
Es Mô đun đàn hồi của đất
Eg Mô đun đàn hồi vải địa kỹ thuật
 Hệ số Poisson
 Góc dãn nở
EAg ộ cứng vải địa kỹ thuật
1

MỞ ẦU

1- Giới thiệu công trình nghiên cứu:

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ trong ứng dụng công nghệ vật liệu mới
trên thế giới, Việt Nam cũng rất quan tâm nghiên cứu sử dụng vật liệu địa kỹ
thuật trong gia cường nền đắp công trình đường, đê, đập. Từ đó đặt ra việc
nghiên cứu hoàn thiện phương pháp tính toán cho kết quả đạt độ tin cậy cao
đối với bài toán nền đắp gia cường bằng vải địa kỹ thuật (V ) trong các
công trình xây dựng đường ô tô ở Việt Nam trở nên cần thiết.

Trong phạm vi công trình nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp
phần tử hữu hạn – phương pháp số có nhiều ưu điểm ở thời điểm hiện nay để
áp dụng xây dựng thuật toán, lập chương trình tính trên phần mềm phù hợp
với điều kiện Việt Nam và cho một số kết quả nghiên cứu của bài toán ổn
định, trạng thái ứng suất – biến dạng nền đắp cao, đề xuất tính toán và đưa ra
các biểu đồ tiện ích sử dụng trong thiết kế.

2- Lý do lựa chọn đề tài:

ề tài được chọn nhằm hoàn thiện phương pháp tính toán cho bài toán nền
đắp có sử dụng V trong các công trình xây dựng đường ô tô.

3- Mục đích:

Xây dựng mô hình tính toán nền đường đất đắp có gia cường bằng V ,
góp phần hoàn thiện phương pháp tính toán sát với thực tế làm việc của vật
liệu và dự báo khả năng mất ổn định một cách chính xác nhằm đem lại hiệu
quả cao trong công tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thiết kế nền đắp gia cường
V .

4- ố tượng nghiên cứu:


Nền đất đắp có sử dụng V trong các công trình xây dựng nền đường.
2

5- Phạm vi nghiên cứu:

Lựa chọn, xây dựng mô hình tính bài toán nền đắp gia cường V . Xây
dựng thuật toán và chương trình tính bằng phương pháp phần tử hữu hạn.
Nghiên cứu bài toán ổn định nền đường đắp cao có gia cường bằng V .

6- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

V (Geotextiles) là loại vật liệu mới được chế tạo từ vật liệu polyme
tổng hợp hoặc các sản phẩm có liên quan đến polyme nhờ các công nghệ chế
tạo khác nhau. Từ những năm 70 của thế kỷ trước V đã ra đời ở các nước
phương tây o có những đặc tính ưu việt nên V đã nhanh chóng được
dùng để gia cường nâng cao sức chịu tải và tính năng ổn định cho các công
trình xây dựng, đặc biệt là các công trình đất đắp trong xây dựng cầu đường,
thủy lợi...

Những năm đầu của thập niên 90 - thế kỷ trước, V được sử dụng
rộng rãi ở nhiều nước như háp, à Lan, Mỹ, Nhật, đặc biệt ở các nước ông
Nam như hái Lan, hilippin, nđônêxia, Malaysia, Ở nước ta, V
được đưa vào sử dụng công trình xây dựng đường từ năm 1993 và ngày càng
được sử dụng rộng rãi. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều chuyên gia trong
và ngoài nước cho thấy V dùng trong các công trình xây dựng nền
đường đắp cao bằng đất, hay nền đắp trên đất yếu đều đạt hiệu quả kinh tế kỹ
thuật cao, dễ dàng trong thi công, giảm giá thành từ 15 - 20%, tăng chất lượng
sử dụng, tăng tuổi thọ của công trình.

Do vậy việc nghiên cứu hoàn thiện phương pháp tính toán, thiết kế nền
đắp có sử dụng V gia cường là cần thiết để phục vụ yêu cầu thực tế trong
thời kỳ hội nhập, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển đất nước.
3

C 1

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG


TÍNH TOÁN NỀ Ắ NG V ỊA KỸ THU T

1.1. Các nghiên cứu sử dụng và tính toán nền đắp g a cường K
trong v ngo nước
1.1.1. Lịch sử phát triển và sử dụng K
1.1.1.1. Giới thiệu chung
V xuất hiện lần đầu tiên với tên thương mại Bidium vào những năm
60 của thế kỷ trước ở háp, nhưng chưa được chú ý và được sử dụng rất ít. Từ
năm 1965 đến 1973, trong vòng 7 - 8 năm người à Lan đã dùng tới 5 - 6
triệu m2 V trong dự án đắp đê biển chống nước xâm nhập đất liền rất có
hiệu quả. Vì vậy từ sau năm 1975, V được nhiều người ở nhiều nước
nghiên cứu hoàn thiện từ khâu chế tạo, phương pháp tính toán và công nghệ
thi công.
V nhanh chóng được dùng để gia cường nâng cao sức chịu tải và
tính ổn định của các công trình xây dựng nói chung và đặc biệt là các công
trình nền đất đắp trong xây dựng các công trình đường ô tô và thủy lợi.
Vào thập niên 80 của thế kỷ trước V được sử dụng rộng rãi ở nhiều
nước như háp, Hà Lan, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Ấn ộ, Hàn Quốc, đặc biệt
ở các nước ông Nam : Thái Lan, Philippin, Inđônêxia, Malaysia, Brunei...
Ở nước ta năm 1993 V lần đầu tiên được sử dụng trong dự án nâng
cấp QL5 (Hà Nội – Hải Phòng) do ông ty ư vấn Thiết kế KEI – Nhật Bản
thiết kế với trên 500.000 m2 V rất có hiệu quả để xử lý nền đường đắp
trên nền đất yếu. Và từ 1995 cho đến nay V đã được dùng rất nhiều với
các chức năng khác nhau ở nhiều dự án xây dựng đường như các dự án nâng
cấp QL1, QL10, QL18, QL3, QL51, QL32, QL38, QL39 và trong các dự án
xây dựng đường cao tốc như ường cao tốc TP.Hồ Chí Minh – Trung
Lương, ại lộ hăng Long (từ Láng đi òa Lạc, Hà Nội), Cao tốc Hà Nội –
4

Hải Phòng, Cao tốc Giẽ - Ninh Bình, Cao tốc Nội Bài – Lào Cai, Cao tốc
Long Thành – Dầu Giây và Cao tốc Bến Lức – Long hành …

Hình 1.1 VĐKT gia cường nền đất yếu trên QL1, đoạn qua cầu Xương Giang – Bắc Giang

1.1.1.2. Phân loại VĐKT [14], [28], [29], [30]

Dựa theo công nghệ chế tạo, V được phân làm hai loại sau:

1. VĐKT loại dệt (Woven Geotextile)

V loại dệt có tính thấm nhỏ, được chế tạo bằng những sợi nhân tạo
và dệt thành vải ường độ của V phụ thuộc nhiều vào sức chịu kéo của
các sợi. Sức chịu kéo theo phương dọc (theo chiều cuộn) thường lớn hơn so
với phương ngang (chiều khổ vải). ặc trưng của nhóm V dệt là vải
Robusta Nicolon (Hà Lan), Krafter (Nhật Bản), Amoco (Anh), Collins &
Aikman. Ngoài ra còn có nhiều loại V dệt khác như , ML, E –
WX, GT, GM, GSI – …

Bảng 1.1 phụ lục 1 giới thiệu một số tính chất loại V dệt.

2. VĐKT loại không dệt (Nonwoven Geotextile)


Loại V không dệt có tính thấm cao, được chế tạo từ sự sắp xếp
một cách ngẫu nhiên các sợi trong cấu trúc phẳng hai chiều, rồi xử lý liên kết
bằng phương pháp nhiệt, hóa, cơ Loại V không dệt này có khả năng
chịu cường độ đẳng hướng rất tốt. ặc trưng của loại này là Fiberlex ( an-
Mạch), Polyfelt (Úc), Terrafic (Canada), Sodoca, Bidium (Pháp). Ngoài ra
5

còn có nhiều loại V không dệt khác như ART, VNT, PH, HD của
Việt Nam, TS - Polyfelt của Malaysia…
Bảng 1.2 phụ lục 1 giới thiệu một số tính chất loại V không dệt.
1.1.1.3 Một số tiêu chí đánh giá VĐKT

V là loại vật liệu được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực xây
dựng: dân dụng, công nghiệp, cầu, đường, đê, đập… ác tính chất cơ lý của
loại vật liệu này đã được nghiên cứu và hoàn thiện khá đầy đủ trên thế giới và
Việt Nam V có nhiều chỉ tiêu cơ lý, tuy nhiên tùy thuộc vào mục đích
sử dụng ở một kết cấu cụ thể mà ta chỉ cần xem xét một hoặc một số tiêu chí
chính để lựa chọn tính toán V phù hợp với công trình xây dựng.

Phụ lục 1: Bảng 1.3 giới thiệu chỉ tiêu cơ lý chính theo ứng dụng của V ;
Bảng 1.4 giới thiệu thông số kỹ thuật vải không dệt polyfelt TS; Bảng 1.5 và
bảng 1.6 giới thiệu loại V không dệt HD – Việt Nam [50].

1.1.1.4 Các chức năng của VĐKT [13], [14], [27], [31], [34], [35], [36],
[38], [44], [56], [58], [61], [62], [63], [66], [68]
1. Làm lớp phân cách giữa các lớp vật liệu với nhau (separation)

V được làm lớp ngăn cách giữa lớp đệm cát và lớp bùn bên dưới,
ngăn cách giữa lớp móng dưới (subbase) và lớp đáy áo đường đắp bằng cát
bên trên. Sử dụng V trong trường hợp này nhằm tránh tình trạng sau khi
đào bỏ một phần đất yếu thay bằng cát, cát sẽ chìm xuống đất yếu (bùn sét) và
đất vẫn sẽ trồi lên lẫn vào cát. Lớp “cát – bùn” mới hình thành không thể lu
chặt được, làm mất tác dụng của lớp đệm cát ũng tương tự như vậy khi thi
công cấp phối đá dăm trên lớp bề mặt đường đắp bằng cát phải có một lớp
V ngăn cách để không cho các hạt cấp phối đá dăm chui xuống cát và cát
hạt cát không trồi lên đá dăm Và như vậy chúng ta mới thi công được cấp
phối đá dăm đạt Kyc = 98%.
6

Hình 1.2 Mái dốc Bukit Panggal Mosque, Hình 1.3 Tường chắn Arca Budaya, Kuala
Tutong, Brunei. VĐKT chức năng ngăn Lumpur,Malaysia. VĐKT làm lớp phân
cách giữa bụi đá và đất bên trên trồng cây
cách hạt sét mềm ra khỏi mặt dốc [61] [61]

2. Chức năng gia cường đất yếu (reinforcement)


ối với nền đắp cao trên nền đất yếu, khi đạt đến một độ cao nào đó nền
sẽ bị trượt trồi – trượt toàn khối, trượt cục bộ mái taluy. ể chống lại sự phá
hỏng đó, người ta sử dụng V để gia cố bằng cách đào bỏ một phần đất
yếu rồi rải V , đắp cát lên trên, rồi rải tiếp lớp V tiếp theo… V
gia cường còn được sử dụng trong trường hợp nền đất không yếu nhưng nền
cần đắp cao. Việc tính toán gia cường V bao nhiêu lớp, khoảng cách…
được tính toán thiết kế đảm bảo an toàn.

Hình 1.4 Đường đê Punarbhava, West Bengal, Hình 1.5 Gia cường nền nhà ở dân dụng
Ấn Độ. VĐKT gia cường ổn định nền [61]

3. V làm cốt tường chắn đất (tường chắn cốt mềm)


Trên thế giới, để tăng khả năng đắp đất cho tường chắn có chiều cao lớn,
hoặc độ dốc đứng đến 900, người ta đã sử dụng V xây dựng nhiều tường
chắn vừa đạt yêu cầu về chiều cao đắp tường, độ bền sử dụng và tạo cảnh
quan thẩm mỹ nhưng giá thành rẻ hơn từ 25% đến một nửa so với tường
bêtông cốt thép [14], [19], [34], [44], [45]
7

Hình 1.6 VĐKT làm tường chắn, Thị trấn Hình 1.7 VĐKT với chức năng làm cốt
Khánh Dương, Tỉnh Cam Túc, TQ [58] tường chắn đất

4. Chức năng lọc, thoát nước sau lưng tường chắn (drainage)
Thoát nước sau lưng tường chắn đất hoặc một hệ thống thoát nước ngầm
trong những công trình đất đắp về giao thông, thủy lợi… trước đây người ta
dùng vật liệu hạt làm tầng lọc ngược – với một cấp phối vật liệu nhất định.
Tuy nhiên hiệu quả của tầng lọc ngược không đạt yêu cầu sau một thời gian
sử dụng do các hạt bụi, sét bám, lấp kín tầng lọc ngược làm giảm hoặc mất
khả năng thoát nước của tầng lọc ngược. ể thay thế tầng lọc ngược này,
người ta đã sử dụng V với chức năng lọc, thoát nước đạt yêu cầu và hiệu
quả sử dụng cao hơn Lần đầu tiên ở Việt Nam, chức năng này đã được dùng
ở tường chắn đất của đường dẫn lên cầu Tân Thịnh trên QL1 từ Hà Nội đi
Lạng ơn

Hình 1.8 Tường chắn Novotel Hotel, Patong, Hình 1.9 Chức năng tiêu, thoát nước
Phuket, Thailand. VĐKT lọc, được quấn công trình đường cao tốc Nam
quanh ống thu nước đáy tường chắn [61] Carolina, Hoa Kỳ [56]

5. V với chức năng vật liệu thấm hạ mực nước ngầm

Người ta sử dụng V bao lấy vật liệu đá dăm cỡ nhỏ để thoát nước,
bao lấy ống thoát nước ngầm trước khi đắp cát, bao bọc lấy vật liệu đá dăm
khi không có ống thoát nước, bao lấy vật liệu đá dăm có dạng cắt ngang hình
8

thang hở không có ống thoát nước, làm chức năng lớp thấm nước để hạ mực
nước ngầm.

Hình 1.10 VĐKT sử dụng ở hào bố trí Hình 1.11 VĐKT sử dụng với chức
ống dẫn nước (Australia) năng vật liệu thấm (Quốc đảo Solomon)

6. Bảo vệ, chống xói mòn nền đường đắp, đê biển và xói ta luy mái hồ đập
V được sử dụng với chức năng chống xói mòn [31], bảo vệ mái dốc
không bị xói lở làm hư hỏng nền đường, các rãnh dọc hai bên đường, chống
xói mòn mái dốc nền đường, đê, đập, đáy các kênh đào, các khu lấp đất lấn
biển, nền đường đắp ven sông hồ, mái dốc khu vực thượng, hạ lưu sông, đặc
biệt là đoạn qua chỗ thu hẹp lòng sông lưu vực cầu… ví dụ như chống xói ở
thượng và hạ lưu của các cầu: cầu hù ổng (qua sông uống), cầu Như
Nguyệt (qua sông Cầu), cầu Sương iang (qua sông hương) trên QL1 đoạn
Hà Nội – Lạng ơn do công ty ư vấn Thiết kế PCI Nhật Bản thiết kế (1998).
7. V làm ống địa kỹ thuật (nhóm SI Geosolution) [35]
Ống địa kỹ thuật được sử dụng rất đa dạng với nhiều hình thức khác
nhau: người ta lấy V may thành ống rồi bơm đầy cát vào, xếp thành bờ
bảo vệ chống xói mòn bờ đê, các công trình chạy dọc bờ biển. Ống địa kỹ
thuật cũng được dùng trong xử lý nạo vét lòng sông, biển. Ngoài ra ống địa kỹ
thuật cũng được dùng để rút nước từ bùn. Ống địa kỹ thuật và hệ thống ngăn
giữ là một giải pháp có tính kinh tế cao, có thể xử lý những vấn đề liên quan
đến môi trường sinh thái ô nhiễm, chất thải từ nhà máy, xí nghiệp, các chất
thải từ nông nghiệp, công nghiệp, ao, hồ …
9

M t số mặt cắt minh họa các chức năng của K [55]

Hình 1. 12 Chức năng Hình 1. 13 Gia cố mái Hình 1. 14 Chức năng


phân cách (separation) dốc (reinforced slope) lọc (filtration)

Hình 1. 15 Chức năng bảo vệ (protection) Hình 1. 16 Chức năng tiêu thoát nước
(drainage)

1.1.1.5 Một số công trình xây dựng sử dụng VĐKT ở Việt Nam
1. V với chức năng làm lớp ngăn cách

Dự án nâng cấp QL5 vào những năm 1993-1994, mở rộng mặt đường cũ
thêm 20 mét đất đắp trên nền yếu. ãng tư vấn thiết kế Nhật Bản KEI đã thiết
kế cho đào bỏ 50cm phần đất yếu, trải một lớp V không dệt làm chức
năng ngăn cách, sau đó mới đắp đất từng lớp cho đến chiều cao thiết kế -
Hình 1.17

ũng với chức năng ngăn cách của V , hệ thống đường giao thông
trong khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính (TP Hà Nội), trước khi rải các lớp
cấp phối đá dăm người ta cho trải một lớp V để ngăn cách với nền đắp
cát bên dưới nhằm ngăn cách sự trộn lẫn giữa cát và lớp đá dăm dễ dẫn đến
mất ổn định mặt đường. Với chức năng này V cũng đã được sử dụng
10

trong khi nâng cấp các QL5, QL1, QL10, QL18 và một số loại các đường cao
tốc như cao tốc Tp. Hồ Chí Minh – rung Lương; iẽ - Ninh Bình; Nội Bài
– Lào Cai; Hà Nội – Hải Phòng; Hà Nội – hái Nguyên…
Phần mở rộng mặt đường
20m 12m ường sắt

Chiều rộng QL5 trước khi nâng cấp

Các lớp đất đắp phần mở rộng

ệm cát
50 V không dệt

Hình 1.17 Mặt cắt ngang mở rộng QL5, VĐKT làm lớp ngăn cách

Ngoài ra V cũng được sử dụng trong các bãi rác nhằm làm phân
cách giữa đất và các lớp rác phế thải như lót đáy bãi rác am ân ( ủ Chi,
M năm 2011), bãi rác huyện Bố Trạch (Quảng Bình), bãi rác huyện An
Nhơn (Bình ịnh), bãi rác thành phố ưng Yên …

Hình 1.18 VĐKT được dùng ở bãi Hình 1.19 VĐKT sử dụng ở bãi rác
rác Tam Tân, Củ Chi, TP.HCM Bố Trạch, Quảng Bình

2. V với chức năng gia cường nền đắp trên đất yếu

Vào những năm 2000-2003, trước khi xây dựng đường đắp tuyến Trới –
Vũ ai [40], đường cấp đồng bằng (Quảng Ninh), chủ trì thiết kế đã dùng
2, 3 lớp V vừa làm lớp ngăn cách vừa làm nhiệm vụ gia cường cho nền
11

đường đắp trên đất yếu, có chiều cao đắp từ 1 ÷ 1,5m. Khoảng cách giữa các
lớp V thay đổi từ 30 ÷ 35cm.

ũng vào những năm 2002, trên QL1 đoạn tránh thành phố Vinh[39] chủ
trì thiết kế đã dùng V làm lớp ngăn cách giữa đất yếu ở độ sâu đào 80cm
và cát đổ lên trên au đó tiếp tục sử dụng 3 lớp V nữa, mỗi lớp cách
nhau 40cm để gia cường phần nền đào (80cm) và phần nền đắp cao 4 ÷ 5m.

ai công trình này đã khai thác đến nay (2013) được trên 10 năm, chất
lượng rất tốt ây cũng là các công trình sử dụng V để xử lý nền đắp trên
đất yếu lần đầu tiên ở Việt Nam, thi công đơn giản, giảm giá thành xây dựng.
Hai công trình này làm tiền đề tốt cho việc sử dụng V để gia cường nền
đắp trên đất yếu cho nhiều dự án xây dựng đường khác như đường cao tốc
TP Hồ Chí Minh – rung Lương, iẽ - Ninh Bình, Hà Nội – Thái Nguyên,
Nội Bài – Lào cai …

3. V với chức năng chống xói mòn mái taluy

Khi xây dựng nền đắp bảo vệ bờ biển ở Bãi Cháy - Quảng Ninh, V
được dùng để trải trên bề mặt taluy nền đắp, rồi đặt lên đó những viên đá hộc
dạng gạch bê tông xi măng nhằm chống xói mòn do áp lực dội đập của sóng.
Ngoài ra V cũng đã được dùng để bảo vệ, gia cố mái taluy hồ chứa như
hồ chứa công viên trung tâm TP Lào Cai (được thiết kế năm 2000 do Sở
GTVT Lào Cai làm chủ đầu tư), hai hồ điều tiết ở Trung tâm Hội nghị quốc
gia – Hà Nội do ư vấn ức thiết kế cũng đã sử dụng V làm lớp bảo vệ
chống xói mòn.

Dự án nâng cấp QL1 đoạn Hà Nội – Lạng ơn do MU18 đại diện chủ
đầu tư, trên các đoạn dẫn vào cầu hù ổng ( ông uống), cầu Như Nguyệt
(Sông Cầu), cầu Xương iang ( ông hương), người ta cũng đã sử dụng
V để làm lớp bảo vệ chống xói mòn hai bên mái sông ở thượng – hạ lưu
của ba cầu này.
12

4. V được dùng thay vật liệu tầng lọc ngược

Trên QL1 qua cầu Tân Thịnh – Thị trấn Vôi (Lạng Giang, Bắc Giang)
đoạn nối giữa cầu Tân Thịnh và cầu vượt đường sắt (QL1 cũ) dài 80m, người
ta xây dựng tường chắn bê tông cốt thép có chiều cao = 7,2m vào năm
1998. Ở đáy tường chắn phía bên trong nền đắp đã được đổ sỏi rồi phủ lên đó
một lớp V trước khi đắp nền nhằm thay thế vật liệu tầng lọc ngược để
thoát nước ở chân tường chắn.

1.1.2 Các phương pháp tính toán nền đắp g a cường K ở trong và
ngo nước hiện nay

ác phương pháp giải tích tính toán nền đắp có cốt để đánh giá mức độ
ổn định sử dụng phương pháp cân bằng giới hạn (mô men hoặc lực) và kèm
theo đó là việc sử dụng các hệ số riêng phần tương ứng. Các hệ số riêng phần
bao gồm: Các hệ số tải trọng, các hệ số vật liệu đất, hệ số vật liệu cốt, các hệ
số về tương tác giữa đất và cốt, các hệ số riêng phần về an toàn [15], [63].

1.1.2.1 Phương pháp giải tích tính toán nền đắp có cốt trên nền đất yếu [2],
[3], [7], [9], [15], [16], [17], [21], [32], [33],[35], [37]

Cốt được đặt nằm trong nội tại nền đất và ngay cả trong thân nền đắp,
nhằm ngăn ngừa sự phá hoại do cắt trượt qua thân nền đắp hoặc cắt trượt
trong vùng đất yếu. Cốt làm tăng thêm độ ổn định của nền đắp trên đất yếu là
nhờ tác dụng ngăn ngừa vật liệu đắp dịch chuyển ngang, hạn chế đẩy trồi đất
yếu cũng như ngăn ngừa phá hoại trượt tổng thể. Mặt khác, ứng suất cắt trượt
truyền từ đất yếu và vật liệu đắp làm cho cốt sẽ chịu kéo, nhờ lực kéo này mà
nền đắp tăng được ổn định.

1. Ổn định cục bộ [7], [15], [32], [33]

Kiểm tra ổn định cục bộ của mái dốc nền đắp theo bất đẳng thức sau:
13

(1.1)

H: là chiều cao nền đắp; Ls: chiều dài cạnh nằm ngang mái dốc (bề rộng
chân mái dốc); φ’cv: góc ma sát của vật liệu nền đắp lúc có biến dạng lớn
trong điều kiện ứng suất hữu hiệu; fms: hệ số vật liệu riêng phần áp dụng cho
tg φ’cv (fms = 1).

2. Ổn định trượt tròn ( hương pháp phân tích mặt trượt)

hương pháp phân tích mặt trượt được dùng phổ biến nhất trong tính
toán ổn định trượt tròn đối với các nền đắp có sử dụng cốt đặt ở đáy nền đắp,
như hình 1.20 và hình 1.21.

Mômen gây trượt MD do đất và tải trọng là:

[∑( ) ] (1.2)

Mômen giữ MRS do đất:

[∑ { (( ) ) }]

(1.3)

Mômen giữ MRR do cốt tăng cường:

(1.4)

trong đó ffs là hệ số tải trọng riêng phần về trọng lượng đơn vị của đất; wi:
là trọng lượng cột đất i; bi: bề rộng cột đất thứ i; αi : góc tiếp tuyến đáy cột
đất thứ i hợp với phương ngang; Rd : bán kính cung trượt tròn; fms : hệ số vật
liệu riêng phần áp dụng cho tgφ’cv ; φ’cv: góc ma sát vật liệu đắp nền lúc có
biến dạng lớn trong điều kiện ứng suất hữu hiệu; ui : áp lực nước lỗ rỗng tác
dụng trên mặt trượt mảnh thứ i ;
14

Mảnh i
Nền đắp
Xi
Rd
Yi
Wi

Tro

Cốt tăng cường
Mặt bi
trượt Nền yếu
nguy Lực lớn nhất
hiểm
nhất Quỹ tích lực kéo yêu cầu Troj

Hình 1.20 Phương pháp phân tích mặt trượt tròn để xác định lực kéo lớn
nhất yêu cầu đối với cốt tăng cường ở đáy nền đắp [15]

Li B - Li
Nền đắp

Cốt tăng cường

Nền yếu
Vị trí j dọc theo đáy nền đắp

Hình 1.21 Chiều dài neo bám của cốt tại vị trí j dọc theo đáy nền đắp [15]

Lực kéo Troj yêu cầu đối với 1m dài nền đắp tại mỗi điểm j dọc theo
đáy nền đắp được xác định là:

(1.5)

rong đó

Yj là cánh tay đòn theo hướng thẳng đứng của mômen đối với tâm mặt trượt
nguy hiểm tại điểm j trên đáy nền đắp; MRRj: mô men giữ lớn nhất do cốt tăng
cường tại điểm j trên đáy nền đắp; MDj: mô men trượt lớn nhất tại j trên đáy
15

nền đắp (đã được nhân hệ số); MRSj: mô men giữ lớn nhất do đất tạo ra tại
điểm j trên đáy nền đắp (đã được nhân hệ số).

Phân tích mặt trượt nhằm tìm Tro, ngoài phương pháp trình bày trên
cũng có thể sử dụng phương pháp Bishop và Janbu cải tiến. ể đảm bảo lực
Troj có thể có điều kiện phát sinh thì cốt tăng cường phải đủ chiều dài neo bám
với đất xung quanh trên toàn bộ cốt tăng cường [15]. Bên trong phạm vi mặt
trượt phải bảo đảm điều kiện:

(1.6)

rong đó

fn là hệ số phá hoại riêng phần; fp : hệ số chịu kéo tuột riêng phần đối với cốt
tăng cường; Troj : lực yêu cầu cốt tăng cường phải có trong phạm vi 1m dài
nền đắp tại j; ɣ : trọng lượng đơn vị của vật liệu đắp nền; h : chiều cao trung
bình vật liệu đắp trong phạm vi chiều dài cốt tăng cường Lj; α’: hệ số tương
tác biểu thị liên hệ giữa góc neo bám cốt – đất với tgφ’cv; φ’cv : góc ma sát
của vật liệu đắp nền khi có biến dạng lớn trong các điều kiện ứng suất hữu
hiệu; cu độ bền cường độ kháng cắt không thoát nước của đất [15, tr 9]; fms :
hệ số vật liệu riêng phần; Lj : chiều dài neo bám cần thiết của cốt tăng cường
trong phạm vi cung trượt cho 1m dài nền đắp; αbc’: hệ số tương tác biểu thị
liên hệ giữa lực dính bám giữa đất và cốt tăng cường với cu. [15], [32],
[33],[35],[37]

Nhận xét phương pháp giải tích tính nền đắp gia cường trên đất yếu:

- hương pháp phân tích là giả thiết mặt trượt tròn, xét trạng thái cân bằng
giới hạn. Giả thiết vô số mặt trượt với các hệ số an toàn tương ứng. Cốt
V gia cường trong nền đắp chỉ được xét đến yếu tố lực căng ro.

- Nền đắp trên đất yếu và rất yếu có thể gặp trường hợp nền có nhiều lớp đất
yếu khác nhau. Giả thiết cung trượt để tính cho bài toán sẽ phức tạp hơn
16

1.1.2.2 Phương pháp giải tích tính toán nền đắp có cốt trên đất tự nhiên tốt
1. Ổn định ngoài

Khi nền đắp bằng đất đồng nhất có mái dốc thoải, độ ổn định ngoài
thường được tính toán bằng phương pháp mặt trượt tròn. rong trường hợp
kết quả có một hoặc nhiều cách phá hoại xảy ra thì có thể lựa chọn xử lý theo
các cách như giảm độ dốc mái nền đắp, tăng bề rộng vùng bố trí cốt, sử dụng
vật liệu đắp có chất lượng tốt, tăng cường nền móng bằng các biện pháp gia
cố đất, bệ phản áp, sử dụng vật liệu đắp có trọng lượng nhẹ, tổ hợp cốt ở các
mức độ cao khác nhau, bố trí thêm hệ thống thoát nước để giảm áp lực nước
lỗ rỗng, hoặc xử lý kết hợp các phương án trên [15],[32].

2. Ổn định nội bộ [15], [32], [33], [35], [57], [53], [63]

ác phương pháp tính toán nền đắp có cốt dựa trên cơ sở các phương
pháp cân bằng giới hạn và sử dụng các hệ số riêng phần tương ứng với trạng
thái giới hạn đang tính Bao gồm các phương pháp phổ biến như phương
pháp phân tích khối nêm hai phần, phương pháp mặt trượt tròn hoặc không
tròn, phương pháp phá hoại theo mặt xoắn ốc logarit, phương pháp trọng lực
dính kết (Rankin-ND) và một số phương pháp khác

a. Phương pháp khối nêm hai phần (mặt trượt dạng gãy khúc) [12], [15]

hương pháp này giả thiết mặt phá


hoại dạng gãy khúc như hình 1.22 và
giả sử đã đưa ra được mặt phá hoại
tiêu biểu hợp lý cho việc tính toán
mái dốc.

Khi phân tích ổn định cần phải


thử các mặt phá hoại khác nhau rồi
Hình 1.22 Phương pháp khối nêm hai phần đánh giá sự cân bằng của khối đất
cho mái dốc có cốt
17

phía trên các mặt đã giả thiết đó rên mặt phá hoại giới hạn sẽ sinh ra lực gây
trượt lớn nhất.
ể đảm bảo được ổn định theo trạng thái giới hạn thì phải chống được
lực gây trượt lớn nhất đó (hình 1.23). Giả sử mái dốc có lớp đất cuối được đắp
nằm ngang thì lực gây trượt tổng hợp có thể được xem là hợp lực của các áp
lực đất phía hông. Lực này tăng dần theo tỷ lệ bậc nhất với độ sâu trong phạm
vi chiều sâu mái dốc. Lực gây trượt tổng hợp (lực gây xáo động tổng hợp)
trong trường hợp một mái dốc không chịu thêm ngoại tải được tính là:
(1.7)
rong đó
Rh là lực gây xáo động tổng hợp đối với 1m dài dọc theo mặt mái dốc ;
ffs là hệ số riêng phần áp dụng cho trọng lượng đơn vị của đất;
K là tỉ số giữa ứng suất (áp lực) nằm ngang và ứng suất thẳng đứng;
ɣ là trọng lượng đơn vị của đất;
H là chiều cao nền đắp.
ể cốt không bị kéo đứt, khoảng cách cốt theo phương thẳng đứng
được xác định từ biểu thức:

(1.8)
( )

rong đó
Svj là khoảng cách cốt theo phương thẳng đứng ở mức j trong mái dốc;
Tj là lực kéo lớn nhất trong cốt cho 1 m dài ở mức j trong mái dốc;
ffs là hệ số tải trọng riêng phần áp dụng cho trọng lượng đơn vị của đất;
hj là chiều cao đắp trên mức j trong mái dốc;
fq là hệ số tải trọng riêng phần áp dụng cho ngoại tải;
ws là tải trọng ngoài do tĩnh và hoạt tải (tải trọng phân bố đều ở mặt trên kết
cấu [15, tr. 10]).
18

Ws

k.fq.Ws
h

hj 2

H
Mặt phá hoại
Svj giới hạn
Laj Lej
hj ßs

(h)max = K(ffs.fq.Ws) L

Hình 1.23 Sự phân bố gần đúng ứng suất xáo động với mỗi lớp cốt [15]

hương pháp khối nêm hai phần xác định được lực gây trượt tổng hợp
đối với 1 mét dài dọc theo mặt mái dốc (theo chiều cao nền đắp), xác định
được khoảng cách tối đa theo phương đứng giữa 2 lớp cốt để hạn chế cốt
không bị kéo đứt và xác định được chiều dài neo cốt đủ lớn để không xảy ra
trạng thái giới hạn phá hoại và tuột cốt.
oạn neo bám Lej để không xảy ra tuột cốt được xác định từ trạng thái
giới hạn phá hoại, chiều dài neo cốt thõa mãn [15, tr. 118]:

(1.9)
[( ) ]

rong đó
Lej là chiều dài neo bám cốt tối thiểu tính toán ở mức j ; fp : hệ số riêng phần
khống chế hiện tượng cốt bị kéo tuột; fn : hệ số riêng phần khống chế do công
trình bị phá hoại gây ra; fms : hệ số riêng phần áp dụng cho tgφ’p và c’; ws :
ngoại tải; α’:hệ số tương tác biểu thị liên hệ giữa sức neo bám cốt và đất với
tgφ’p ; φ’p : góc kháng cắt lớn nhất của vật liệu đắp; αbc’: hệ số dính bám biểu
thị liên hệ giữa sức neo bám đất – cốt với c’; c’: lực dính hữu hiệu của vật liệu
đắp.
19

Nhận xét phương pháp mặt trượt gãy khúc

- hương pháp tính “khối nêm hai phần” chưa xét đến ảnh hưởng của lực
đẩy nằm ngang do độ nghiêng của mặt phía trên tạo ra (chỉ xét đến lực thẳng
đứng là trọng lượng khối đất).
- hương pháp “khối nêm hai phần” là một dạng tổng quát của phương
pháp cân bằng giới hạn hương pháp này có ưu điểm là đơn giản, các mặt
phá hoại có khả năng xảy ra có thể xác định gần đúng dần trong một phạm vi
rộng Ngoài ra phương pháp này cũng dễ dàng để thiết lập một vòng lặp
chương trình tính toán trên máy thuận tiện hơn
- hương pháp mặt trượt gãy khúc được dùng trong trường hợp nền đất
xen kẹp lớp đất yếu ở giữa [12]. Mặt trượt xảy ra sẽ theo bề mặt trượt gãy
khúc lớp đất yếu rường hợp này hệ số an toàn Fsmin được xác định theo
nguyên lý phân mảnh khối trượt.
- hương pháp mặt trượt gãy khúc áp dụng cho loại nền đất không đồng
nhất (có lớp đất yếu xen kẹp).
b. Phương pháp phân mảnh để tính mặt trượt tròn [12], [15], [32], [33],
[35], [49], [65], [63]

Các giả thiết đối với phương pháp


phân mảnh để tính mặt trượt tròn trong
nền đắp có cốt là lực tương tác giữa các
mảnh được bỏ qua vì cốt có ảnh hưởng
phức tạp đến các lực đó và sự có mặt của
cốt làm cho khối đất trượt ít bị xáo động.
Ngoài ra phương pháp này cũng giả thiết
lực tương tác giữa các cốt được bỏ qua
và các lớp cốt đều nằm ngang; cốt chỉ
Hình 1.24 Tính toán trượt tròn theo được xét đến tại những vị trí giao cắt với
phương pháp phân mảnh
mặt trượt giả thiết tại mỗi mảnh riêng;
20

mômen giữ cho các tác động tổ hợp của đất và cốt không được nhỏ hơn
mômen trượt do trọng lượng đất gây ra (mô men được tính với tâm quay khối
trượt) Như vậy điều kiện cân bằng cần thõa mãn để giải quyết bài toán là:

(1.10)

rong đó

MD mômen gây trượt do trọng lượng bản thân của đất và tải ngoài
MRS mômen giữ do cường độ chống cắt của đất
MRR mômen giữ do sự có mặt của cốt trong mái dốc
∑ [( ) ] (1.11)

[ ( ) ]
∑ (1.12)
( )

∑ (1.13)

rong đó

Tj là lực kéo lớn nhất trong cốt ở mức j trong mái dốc ; Yj : khoảng cách lớp
cốt thứ j đến tâm trượt theo trục Y ; ffs : hệ số riêng phần áp dụng cho trọng
lượng đơn vị của đất ; fq : hệ số riêng phần áp dụng cho ngoại tải ; Wi : trọng
lượng cột đất thứ i ; wsi : ngoại tải tác dụng lên mảnh i ; c’ : lực dính đơn vị
của vật liệu đắp xác định trong điều kiện ứng suất hữu hiệu ; ui : áp lực nước
lỗ rỗng tác dụng lên mặt trượt ở mảnh i ; φ’p : góc kháng cắt lớn nhất của vật
liệu đắp ; fms : các hệ số vật liệu riêng phần áp dụng cho tgφ’p và c’ ; : hệ số
điều chỉnh mô men (trạng thái giới hạn phá hoại lấy bằng 1,25; trạng thái giới
hạn sử dụng lấy bằng 1,0).

rong đó chiều dài cốt được xác định để không xảy ra phá hoại tuột cốt là:
21

(1.14)
[( ) ]

Lej là chiều dài neo bám cốt tối thiểu tại j trong mái dốc ; fp : hệ số riêng phần
để khống chế hiện tượng cốt bị kéo tuột ; fn : hệ số riêng phần để khống chế
hậu quả kinh tế do công trình bị phá hoại gây ra ; fms : hệ số riêng phần áp
dụng cho tgφ’p và c’ ; ws : ngoại tải (do tĩnh tải) ; α’ : hệ số tương tác biểu thị
mối liên hệ giữa sức neo bám cốt và đất với tgφ’p ; φ’p : góc kháng cắt lớn nhất
của vật liệu đắp ; αbc’ : hệ số dính bám biểu thị liên hệ giữa sức neo bám đất –
cốt với c’ ; c’ : lực dính hữu hiệu của vật liệu đắp.

hương pháp cung trượt tròn đã được phát triển bởi [48]:

- K. Terzaghi: hương pháp erzaghi giả thiết cung trượt tròn, sử dụng
nguyên lý phân mảnh khối trượt để xác định hệ số an toàn và được sử dụng
trong các tiêu chuẩn: 22TCN 207-1992 (Việt Nam), 22TCN 219-1994 (Việt
Nam), OCDI (Nhật Bản), BS-6349 part1-1984 (Anh) ...
- A.V. Bishop: hương pháp Bishop giả thiết cung trượt tròn, có xét đến
ảnh hưởng của áp lực nước lỗ rỗng và nguyên lý phân mảnh khối trượt để xác
định hệ số an toàn.
- G.B. Janbu: hương pháp Janbu giả thiết cung trượt tròn, có xét đến
ảnh hưởng của áp lực nước lỗ rỗng và độ cố kết đất nền như V Bishop
- A.A. Nichiprovich hương pháp này giả thiết mặt trượt cung tròn, có
xét đến áp lực nước lỗ rỗng, hệ số an toàn không thử dần mà tính trực tiếp.
- Lý thuyết độ ẩm hương pháp này giả thiết mặt trượt dạng cung tròn,
dựa trên lý thuyết độ ẩm để xác định Fs thông qua lực dính đơn vị C và góc
nội ma sát φ ở một thời điểm cố kết nhất định.

Nhận xét phương pháp phân mảnh trượt tròn


hương pháp tính ổn định với giả thiết mặt trượt tròn có bán kính R
được dùng phổ biến, tính toán tìm ra cung trượt nguy hiểm nhất với hệ số an
22

toàn Fsmin. Phương pháp cung trượt tròn có thể tính toán ổn định cho các mái
dốc thông thường có hình dạng khác nhau, đặc biệt chỉ phù hợp với nền đất
đồng nhất. Cốt gia cường được xét đến yếu tố cường độ kéo Tmax.

c. Một số phương pháp tính toán khác đối với nền đắp có cốt dựa trên
điều kiện cân bằng mômen hoặc lực
i. hương pháp tính toán ứng suất kết hợp [15], [32], [33]

Mặt phá hoại theo phương pháp tính toán ứng suất kết hợp, được xác
định trên cơ sở lý thuyết ứng suất kết hợp và phương pháp phân tích ứng suất
theo vòng Mohr rong phân tích tính toán, phương pháp này có phần phức
tạp hơn nhưng có khả năng phân tích tốt hơn do có thể xét được biến đổi cục
bộ của ứng suất.

ii. hương pháp tính toán theo mặt trượt xoắn ốc logarit [15]

hương pháp mặt trượt xoắn


ốc logarit được nghiên cứu bởi các
tác giả Leschinsky và Boedecker
(1989); Bridle và Barr (1990).
heo phương pháp này, mặt trượt
giả thiết có dạng xoắn ốc logarit đã
đơn giản hóa trình tự tính toán, có
thể xác định được trực tiếp mômen
gây mất cân bằng. Mômen giữ (do
Hình 1.25 Tính toán theo mặt trượt xoắn ốc
sự có mặt của cốt trong mái dốc
logarit
MRR) phải lớn hơn mômen gây mất
cân bằng (M0), tức là MRR ≥ M0

rong đó MRR là momen giữ do có mặt của cốt trong mái dốc; Mo : momen
gây mất cân bằng của mái dốc:
23

∑ (1.15)

rong đó Tj là lực căng của vải địa ở mức j ; Yj : là khoảng cách lớp cốt thứ j
đến tâm trượt theo trục Y.

∑ [{ } { (

)} ] (1.16)

ffs là hệ số riêng phần cho trọng lượng đơn vị của đất; fq : hệ số riêng phần
cho ngoại tải ; wi : trọng lượng cột đất thứ i; wsi : ngoại tải tác dụng lên mảnh
i ; ui : áp lực nước lỗ rỗng tác dụng trên mặt trượt mảnh thứ i ; : hệ số hiệu
chỉnh momen.

Chiều dài neo bám của cốt cũng được xác định bởi công thức (1.14)

iii. hương pháp trọng lực dính kết (Rankin) [15], [35], [63]

hương pháp này áp dụng


trong tính toán tường chắn đất được
điều chỉnh để tính cho trường hợp
mái dốc có cốt. Trong tính toán áp
dụng nguyên lý khối nêm hai phần
nhưng điều chỉnh lại cách xác định
Hình 1.26 Tính toán theo phương pháp áp lực hông của đất và đường nối
trọng lực dính kết
các điểm có lực kéo lớn nhất tương
xứng với độ nghiêng của kết cấu hương pháp này do egrestin,
P.,Fiorentini, F. và Spiti, F. nghiên cứu năm 1991.

Nhận xét các phương pháp giải tích


- ác phương pháp giải tích tính theo trạng thái cân bằng giới hạn, phân
tích ổn định nền đắp sử dụng mặt trượt giả thiết tròn, gãy khúc… với mỗi lần
giả định mặt trượt tìm được một hệ số an toàn tương ứng Như vậy cần xác
24

định vô số mặt trượt với các giá trị hệ số an toàn khác nhau. Do vậy khả năng
tìm được mặt trượt nguy hiểm nhất với hệ số an toàn phù hợp khó chính xác.
- hương pháp mặt trượt tròn chủ yếu áp dụng với nền đồng nhất; mặt
trượt gãy khúc áp dụng cho nền có nhiều lớp, tính chất cơ lý khác nhau
- ác phương pháp giải tích áp dụng tính toán trong các trường hợp mặt
cắt hình học nền đắp thông thường, tương đối đơn giản.
- hương pháp giải tích chưa xét đến mô đun đàn hồi (E) của đất nền, đất
đắp, vật liệu gia cường và độ cứng (EA) của vật liệu gia cường trong nền.
1.1.2.3 Phương pháp số và các phần mềm tính toán
1. hương pháp nguyên lý cực trị Gauss và sai phân hữu hạn [8]

heo phương pháp này, tác giả oàng ình ạm xét bài toán trong
trường hợp không có bố trí cốt và bài toán có cốt mềm nằm ngang ây là bài
toán hệ đàn hồi nhiều lớp, có quan hệ giữa trạng thái ứng suất_biến dạng trên
cơ sở lý thuyết đàn hồi cho trường hợp bài toán biến dạng phẳng.
hương pháp nguyên lý cực trị auss do à uy ương đề
xuất để giải bài toán nền đường đắp không có bố trí cốt mềm nằm ngang.
Phiếm hàm auss cho bài toán này được viết như sau
E w  w u 2 E u  w u 2
Z  [  (  )] dxdz   [  (  )] dxdz
v
1   z 1  2 z x v
1   x 1  2  z x
E u w
 (  )2 dxdz   Cz w 2 dz   Cx w 2 dx  2 P.w p dx  2  M d (ui  ui 1 )ui dx (1.17)
v
2(1   ) z x 1 2  3

dv 2
2  M d (ui 1  ui )ui 1dx  2  M c (  u )vdx  2  M c (u  v)udx   Ec Fc ( ) dx  2  wdxdz
3 4 4 L
dx v

rong đó
V Thể tích của khối đất Md Mô đun trượt giữa đất và đất
Ω iện tích tác dụng của lực ngoài Mc Mô đun trượt giữa đất và cốt
Ω1 Diện tích tiếp xúc đáy nền ui, ui+1 Chuyển vị của đất theo
Ω2 Diện tích bề mặt taluy …… phương x tại mặt tiếp xúc giữa
Ω3 Diện tích tiếp xúc giữa đất và đất …… 2 lớp đất hoặc giữa đất với cốt
25

Ω4 Diện tích tiếp xúc giữa đất và cốt w Chuyển dịch đất theo phương z
L Chiều dài cốt v Chuyển dịch cốt theo phương x
P Tải trọng truyền qua vết bánh xe
rong trường hợp nền đắp có cốt, để xác định trạng thái ứng suất – biến
dạng của nền đường đắp có cốt nằm ngang dưới tác dụng của tải trọng xe
(phân bố trên đường tròn có bán kính xác định) là bài toán đối xứng trục, tác
giả oàng ình ạm đã sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn (phương
pháp số) để tính toán.
2. ơ sở tính toán của một số chương trình phần mềm
a. Phần mềm Geo.Slope (Canada) [10], [11], [12], [20], [22]
Tính toán ổn định:
ơ sở lý thuyết của tính toán ổn định trong chương trình eo lope là
cân bằng các lực và cân bằng mômen để tìm hệ số an toàn dựa trên lý thuyết
cân bằng giới hạn tổng quát (General Limit Equilibrium – GLE).
Tính ứng suất, biến dạng:
hương pháp phần tử hữu hạn được áp dụng ở bài toán này dựa trên cơ
sở bài toán ổn định cân bằng giới hạn. Các biến số, hệ số an toàn nhận được
từ sử dụng phương pháp cân bằng giới hạn. Do vậy, hệ số an toàn (Fs) được
tính bằng phần tử hữu hạn của phần mềm này được coi như hệ số ổn định
trong lope/w, được xác định là tỷ số giữa tổng các phản lực cắt dọc theo mặt
trượt (∑ r) với tổng các lực cắt dọc theo mặt trượt đó (∑ m)


(1.18)

b. Phần mềm Plaxis (Hà Lan)


Plaxis sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để xây dựng chương trình
tính toán với nhiều mô đun như laxis2 - giải quyết các bài toán địa kỹ
thuật; Plaxis2D Dynamics - phân tích các dao động trong đất; Plaxis
PlaxFlow - phân tích các bài toán thấm ổn định và không ổn định, môi trường
đẳng hướng và bất đẳng hướng; Plaxis 3D Tunnel – phân tích công trình
26

ngầm 3 chiều bài toán ổn định và biến dạng; Plaxis 3D Foundation – phân
tích 3 chiều ổn định và biến dạng bài toán móng bè, móng cọc…
Trong phân tích ổn định và biến dạng bài toán mái dốc nền đắp có sử
dụng V , Plaxis xem mô hình quan hệ ứng suất biến dạng của V và
phần tử tiếp xúc giữa vải địa với đất nền giả thiết là đàn hồi dẻo lý tưởng
Mohr-Coulomb như hình 1.27
Phương pháp phần tử hữu hạn xác định hệ số an toàn ổn định là phương
pháp giảm c – φ có nội dung như sau
tani ci su ,i
Fs    (1.19)
tanr cr su ,r

rong đó i , ci và su ,i là các góc ma sát trong, lực dính đơn vị và lực


dính không thoát nước của đất nền;  r , cr và su ,r là các góc ma sát trong, lực
dính đơn vị và lực dính không thoát nước đã suy giảm của đất nền. Các giá trị
suy giảm được tính như sau
 tani  ci s
r  arctan   ; cr  và su ,r  u ,i (1.20)
 Fs  Fs Fs

c. Phần mềm Phase2 (Canada)


Phase2 là phần mềm phân tích tính toán ổn định hố đào và mái dốc được
xây dựng bằng phương pháp phần tử hữu hạn trong đó tìm hệ số an toàn sử
dụng phương pháp giảm c – φ ( he hear trength Reduction -SSR).
Phase2 cũng tương tự như laxis xem quan hệ ứng suất biến dạng của
V và phần tử tiếp xúc V với đất nền là tuyến tính theo mô hình
Mohr-Coulomb như hình 1.27

1 3

2sin 2c cos

1-sin 3 1-sin
E
1

Hình 1.27 Quan hệ ứng xử đất - VĐKT theo tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb
27

Nhận xét các phương pháp tính toán

Các phần mềm trình bày trên, trong tính toán đều xem quan hệ ứng xử
kéo của V và phần tử tiếp xúc V với đất nền là đàn hồi dẻo lý
tưởng, quan hệ tuyến tính theo tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb. Trong
thực tế, quan hệ này rất phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau theo mô
hình Robert M.Koerner được trình bày ở chương sau. Do vậy trong tính toán
chưa mô tả sát với thực tế làm việc của vật liệu. ơn nữa, đây là các phần
mềm thương mại của nước ngoài được xây dựng, đóng gói và người dùng chỉ
được sử dụng nhập liệu đầu vào, phân tích, xuất kết quả mà không thể can
thiệp được vào chương trình để điều chỉnh, thay đổi phù hợp với nhu cầu tính
toán của người sử dụng.

So với các phương pháp giải tích chủ yếu giải quyết tốt bài toán mái dốc
có hình dạng thông thường, mặt trượt tròn, gãy khúc giả thiết, dựa trên trạng
thái cân bằng giới hạn, tính toán có xét đến cường độ V nhưng chưa xét
đến mô đun đàn hồi (E) của đất, của vật liệu gia cường và độ cứng (EA) của
vật liệu gia cường; thì phương pháp phần tử hữu hạn tính toán được cho tất cả
các loại mái dốc có hình dạng khác nhau, có nền đắp gồm nhiều lớp tính chất
phức tạp, hệ số an toàn được xác định là duy nhất và mặt trượt duy nhất trên
cơ sở xét chuyển vị tại các nút phần tử. Mặt khác, phương pháp phần tử hữu
hạn còn kể đến nhiều yếu tố ảnh hưởng như mô đun đàn hồi của đất nền; mô
đun đàn hồi, độ cứng của kết cấu vật liệu gia cường trong đất.
So với phương pháp sai phân hữu hạn giải bài toán bằng cách xấp xỉ
phương trình vi phân, cơ bản chỉ áp dụng được trong dạng hình chữ nhật với
mối quan hệ đơn giản; trong khi đó phương pháp phần tử hữu hạn giải bài
toán bằng cách xấp xỉ kết quả lời giải của bài toán, có thể áp dụng với nền có
dạng hình học bất kỳ và bài toán có biên phức tạp trong mối quan hệ rời rạc.
Từ các so sánh được trình bày ở trên cho thấy phương pháp phần tử hữu
hạn có nhiều ưu điểm hơn so với các phương pháp khác
28

1.2 Những vấn đề tồn tại mà luận án sẽ tập trung nghiên cứu
1. ác phương pháp tính toán ổn định mái dốc nền đắp có hoặc không có gia
cường vật liệu địa kỹ thuật, thường sử dụng các phương pháp tính toán giải
tích theo trạng thái cân bằng giới hạn dựa trên mặt trượt tròn giả thiết, mặt
trượt gãy khúc giả thiết. Tuy nhiên có nhiều nghiên cứu trên thế giới cho
thấy rằng mặt trượt không phải là trượt tròn và cần được nghiên cứu đề
xuất bằng những phương pháp tính khác [15], [57], [60].
2. Các tính toán ổn định nền đắp gia cường V theo phương pháp giải tích
chỉ xét đến cường độ của V ( max) mà chưa xét đến độ cứng của
V (đặc trưng là mô đun đàn hồi Eg).
3. Quan hệ ứng suất - biến dạng của V là một đường phi tuyến phức tạp.
o đó cần xây dựng mô hình tính toán phù hợp với loại vật liệu vốn có
quan hệ ứng xử kéo phức tạp này.
4. Giá trị lực căng max của V gia cường nền đắp cần được nghiên cứu
tính toán để xác định giá trị tại mỗi điểm (vị trí) của các lớp V gia
cường trong nền đắp khi đạt trạng thái giới hạn cường độ.
5. Nghiên cứu xác định sự ảnh hưởng của độ cứng (EAg) V đến hệ số an
toàn ổn định nền đắp.
6. Các nghiên cứu nền đường đắp gia cường V về: số lượng V cần
thiết sử dụng, hệ số mái dốc nền đắp, cường độ và độ cứng của V gia
cường ảnh hưởng đến an toàn ổn định nền đắp, cần được nghiên cứu tính
toán. Từ các kết quả tính toán thực nghiệm vẽ các biểu đồ sử dụng V ,
phục vụ cho tra cứu nhanh trong công tác thiết kế sơ bộ nền đắp gia cường
V .
1.3 Mục tiêu của đề tài

Chọn mô hình và xây dựng thuật toán chương trình tính bài toán nền đắp
gia cường V bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Từ đó thiết lập, giải
quyết các bài toán thực tế trong xây dựng nền đắp gia cường và đề xuất các
vấn đề còn tồn tại mà luận án tập trung nghiên cứu.
29

1.4 N i dung nghiên cứu


- Các ứng dụng của V trong các công trình xây dựng và mô hình
tính toán nền đắp gia cường V trên thế giới và Việt Nam.
- Mô hình tính bài toán ổn định nền đắp gia cường V KT bằng phương
pháp phần tử hữu hạn.
- So sánh với các chương trình, phần mềm khác trên thế giới và Việt
Nam để thiết lập thuật toán và chương trình phần mềm tính toán cho các
nghiên cứu của luận án.
1.5 hương pháp ngh ên cứu
rên cơ sở xây dựng mô hình tính toán bằng phương pháp phần tử hữu
hạn, lập thuật toán và chương trình phần mềm so sánh với các phương pháp
và chương trình tính trong và ngoài nước khác, giải các bài toán và đề xuất
các kết quả đạt được.

Lựa chọn và xây dựng mô hình tính bài toán nền đắp gia cường vật liệu địa
kỹ thuật được trình bày trong chương tiếp theo.
30

M Ì B Ề Ấ Ắ
BẰ Ố MỀM Ị KỸ

2.1 Mục đích v yêu cầu


2.1.1 Mục đích

V được bố trí nằm ngang theo từng dải trong thân nền đường đắp
bằng đất tạo thành hệ “đất + cốt” nhằm tăng cường sức chịu tải của nền đất,
đảm bảo nền đường ổn định dưới tác dụng của tải trọng bản thân nền đất và
tải trọng xe cộ trong suốt thời gian khai thác nền mặt đường. Vì vậy mục đích
của chương này là
- Lựa chọn mô hình tính toán nền đắp có sử dụng cốt mềm vật liệu địa kỹ
thuật mô tả sát với thực tế làm việc của vật liệu trong hệ kết cấu “đất-
cốt”.
- Xây dựng bài toán tính ổn định, xác định trạng thái ứng suất – biến dạng
của nền đất đắp có cốt gia cường dưới tác dụng của tải trọng xe và trọng
lượng bản thân bằng phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH).
- Nghiên cứu các thông số tính toán ảnh hưởng đến kết quả phân tích ổn
định và trạng thái ứng suất – biến dạng của nền đắp gia cường bằng
phương pháp
2.1.2 Yêu cầu

Mô hình tính toán hướng đến sự làm việc sát với thực tế của vật liệu
trong hệ kết cấu “đất + cốt” được mô hình hóa và lựa chọn các đặc trưng vật
liệu đất, cốt gia cường sao cho thích hợp.

Mô hình tính toán đảm bảo tính chính xác và phải đạt độ tin cậy cao.
31

2.2 Các tính chất của K [42], [62], [63]


Hai tiêu chuẩn đánh giá được dùng chủ yếu trong phần này là: ASTM
(American Society for Testing and Materials) và ISO (International
Organization for Standardization). V có năm tính chất cơ bản chính bao
gồm: 1) Tính chất vật lý (physical properties); 2) Tính chất cơ học
(mechanical properties); 3) Tính thấm nước (hydraulic properties); 4) Tính
chịu kéo (endurance properties); 5) Tính suy giảm (degradation
considerations).
2.2.1 M t số khái niệm về thu c tính của K [62], [63]
1. Độ dày (thickness): ộ dày là một thông số để xác định tính chất
của V ộ dày được tính là khoảng cách giữa bề mặt trên và bề mặt dưới
của vải. hương pháp đo theo tiêu chuẩn M 5199, độ chính xác
0,02mm ở áp suất 2 kPa. V được dùng thường có độ dày trong khoảng
0,25 ÷ 3,5 mm.
2. Độ bền kéo (tensile-strength) hay cường độ VĐKT (geotextile’s
strength): Tính chất quan trọng nhất của V là độ bền kéo. Khái niệm
cường độ chịu kéo của vải địa được hiểu là lực kéo lớn nhất mà mẫu thử vải
địa duy trì tại thời điểm phá hoại. ơn vị tính của độ bền kéo vải địa được cho
là đơn vị lực trên đơn vị chiều rộng vải (kN/m). ể có được đơn vị tính ứng
suất là lực trên đơn vị diện tích (kN/m2), khi tính toán ta phải chia độ bền kéo
cho độ dày của vải địa. Quan hệ ứng xử kéo của vải địa được trình bày trong
mục 2.2.2.
3. Mô đun đàn hồi (Modulus of elasticity): Mô đun đàn hồi là độ dốc
đoạn đầu của đường cong quan hệ ứng suất – biến dạng V . Tùy theo
phương pháp chế tạo khác nhau, độ dốc của mỗi loại vải địa sẽ khác nhau.
Một số khái niệm mô đun ở các giai đoạn khác nhau của V [63]
như sau:
Mô đun tiếp tuyến ban đầu ( nitial tangent modulus) Mô đun này đơn
giản đối với nhiều loại V dệt theo cả chiều dọc và chiều ngang và kể cả
32

đối với loại V không dệt, chế tạo phương pháp nhiệt hóa. Ở đây, độ dốc
ban đầu là xấp xỉ tuyến tính (giống như trong thí nghiệm đất thông thường) và
sẽ cho một giá trị mô đun khá chính xác

Mô đun tiếp tuyến trục tung dời ngang (Offset tangent modulus): Khái
niệm này thường được sử dụng khi độ dốc ban đầu của đường cong là rất thấp
và điển hình là loại V không dệt khâu lỗ kim (loại E trong hình 2 1) ể
xác định mô đun này, người ta bỏ qua phần đầu của đường cong và dịch
chuyển trục tung sang bên phải cho đến khi nó gặp phần kéo dài của phần đầu
tuyến tính của đường cong ộ dốc sau đó được lấy từ vị trí trục được điều
chỉnh này.

Mô đun cát tuyến (Secant modulus): Ngoài các cách xác định mô đun
như trên, người ta có thể quy định cách để thu được một giá trị mô đun, ví dụ:
một mô đun cát tuyến cong ở mức 10% . Ở đây người ta vẽ một đường từ gốc
của trục đến đường cong định ở mức 10 % và đo độ dốc của nó từ gốc trục
không kể đường cong đến điểm này, gọi đó là độ dốc 10% và xác định được
mô đun cát tuyến ES10 [63].

4. Độ cứng (Stiffness)
ộ cứng uốn: độ cứng là một thước đo của sự tương tác giữa khối
V và độ cứng uốn của nó, được thể hiện thông qua cách mà V bị
uốn cong dưới trọng lượng bản thân; phương pháp thí nghiệm là ASTM
D1388. ộ cứng uốn còn được gọi là độ cứng linh hoạt hương pháp này lấy
một mẫu V rộng 25 mm và trải theo chiều dọc trên các biên của một bề
mặt ngang. Chiều dài của phần lồi ra được đo khi đầu của tấm V uốn
cong dưới trọng lượng bản thân và chỉ cần chạm vào một mặt phẳng nghiêng
tạo thành một góc 41,5 ° so với bề mặt ngang. Một nửa chiều dài này là chiều
dài uốn của mẫu vật. Lập phương của số lượng này nhân với khối lượng trên
đơn vị diện tích của V chính là độ cứng uốn của nó, đơn vị mg - cm.
33

Trong phạm vi luận án này, độ cứng không sử dụng theo khái niệm độ
cứng uốn như trên mà ở đây khái niệm độ cứng được hiểu là: (EA / L) là độ
cứng đơn vị của phần tử thanh chịu lực dọc trục, mô hình hóa phần tử V
trong bài toán phần tử hữu hạn Và như vậy EA được gọi là độ cứng của phần
tử V rong đó E là mô đun đàn hồi của V xác định như khái niệm
trong mục 3 của phần 2.2.1; A là diện tích tiết diện V xác định theo
chiều dày vải. EA có đơn vị tính là kN.

2.2.2 ường quan hệ ứng suất – biến dạng của K


Theo mô hình của Robert M.Koerner trong “Designing with
Geosynthetics” phiên bản thứ 5, (Hoa Kỳ, 2005) [63] , V tùy theo cách
chế tạo khác nhau có các quan hệ ứng xử kéo là đường cong khá phức tạp.
Một số loại V tiêu biểu có đường quan hệ ứng suất – biến dạng đặc trưng
cho ở hình 2.1.
Biến dạng 30% ở 60kN/m
T(kN/m)
ường ách chế tạo rọng lượng d y
cong riêng (g/m2) (mm)
A V dệt sợi đơn 200 0,38
B V dệt dạng tấm 170 0,25
C V dệt đa sợi 270 0,71
D Vải không dệt nhiệt hóa 135 0,33
E Vải không dệt khâu lỗ kim 200 0,63
Ứng suất kéo

ε(%)
(%) biến dạng

Hình 2.1 Ứng xử kéo của VĐKT theo mô hình Robert M.Koerner [63]
34

ũng theo Robert M oerner, quan hệ ứng suất biến dạng của phần tử
tiếp xúc V với đất nền trong thí nghiệm kéo trượt là một quan hệ gồm
nhiều giai đoạn: giai đoạn phi tuyến (nonlinear) - đoạn 0-1, ứng suất tiếp tăng
nhanh và biến dạng tăng chậm; giai đoạn tái bền (hardening) – đoạn 1-2, ứng
suất tiếp tăng đồng thời biến dạng tăng; và giai đoạn hóa mềm (softening) –
đoạn 2-3, ứng suất tiếp giảm và biến dạng tăng. Quan hệ ứng suất – biến dạng
đó được thể hiện ở hình 2.2

𝜏(𝑘𝑁/𝑚2)
2
Ứng suất tiếp

1
3
Vải dày
Vải vừa
Vải mỏng

0
Biến dạng trượt ɣ(%)
Hình 2.2: Quan hệ ứng suất – biến dạng của tiếp xúc VĐKT và đất nền
theo Robert M.Koerner [63]

2.2.3 M t số ví dụ xác định tính cơ lý của K [63]

ể làm rõ thêm một số khái niệm của V và đường quan hệ ứng xử


kéo của V trong hình 2 1, sau đây xét một số ví dụ:

Ví dụ 1:

Xác định lực căng max ; ứng suất lớn nhất σmax ; độ dãn dài ε%; độ dẻo
Ug ; mô đun đàn hồi Eg , của V loại không dệt được chế tạo bằng nhiệt
hóa cho ở hình 2.1 (loại đường cong D):

Quan sát đường cong D trên hình 2.1cho thấy lực căng lớn nhất của V là:
Tmax = 23 kN/m
35

Và tính cho độ dày của V 0,33 mm thì ứng suất lớn nhất σmax là:

σmax = 23 kN/m : 0,00033 m = 69.700 kN/m2 = 69.700 kPa

ộ dãn dài khi đứt (quan sát đường cong D trên hình 2.1)

ε% = 69%

ộ dẻo Ug được tính là:

⁄2 (2 ) / (2.1)

ính cho độ dày V 0,33mm thì độ dẻo U là:

U = 24.000 kN/m2 = 24.000 kPa

Mô đun đàn hồi của V loại được tính là độ dốc ban đầu của đường
cong D:

2 /
2 /
%

Tính cho V có độ dày 0,33mm thì mô đun đàn hồi là:

2 /
( / )

Ví dụ 2:
Xác định mô đun đàn hồi (ET), mô đun tiếp tuyến trục tung dời ngang
(EOT), mô đun cát tuyến (ES10 và ES35) tại độ dãn dài đứt 10% và 35% của loại
vải địa không dệt, chế tạo bằng phương pháp khâu lỗ kim có đường cong biến
dạng E trên hình 2 1 theo đơn vị kN/m và kN/m2 với độ dày của vải địa cho là
0,63mm:

Quan sát trên đường cong E hình 2.1 , tỷ lệ đo được từ đường cong là:

/
36

Tính cho V có độ dày 0,63mm thì: /

/
% %

Tính cho V có độ dày 0,63mm: 22 222 / 22 222

/
%

Tính cho vải có độ dày 0,63mm thì /

/
%

Tính cho vải có độ dày 0,63mm thì 2 / 2

2.3 Xây dựng mô hình bài toán

hương pháp phần tử hữu hạn trong các chương trình laxis, harse2
đều xem quan hệ ứng suất- biến dạng khi kéo của V là đàn hồi dẻo lý
tưởng theo mô hình Mohr-Coulomb (hình 1.27). Tức là độ dốc đường quan hệ
ứng suất- biến dạng xem như tuyến tính (độ dốc này chính là đặc trưng mô
đun đàn hồi của V ) au đó, khi đạt trạng thái cường độ thì V sẽ bị
phá hoại ngay.

Tuy nhiên, theo mô hình của Robert M. Koerner thì ứng suất – biến
dạng của V là một đường phi tuyến bao gồm nhiều giai đoạn (hình 2.1).
Vì vậy tùy thuộc vào mức độ biến dạng của V mà trạng thái ứng suất sẽ
khác nhau.

Phần sau sẽ xây dựng mô hình bài toán tính nền đắp gia cường V
bằng phương pháp phần tử hữu hạn rong đó, các đặc trưng quan hệ ứng suất
- biến dạng của V được xây dựng theo mô hình phi tuyến của Robert M.
Koerner [63].
37

2.3.1 M t số giả thiết


- Giả thiết nền đất đắp n loại đất, mỗi lớp chỉ có một loại đất đồng nhất (đ ;
cđ ; đ ; Eđ; νđ; ψđ); Nền tự nhiên là một hoặc nhiều lớp đất, mỗi lớp đất
đồng nhất (nền ; cnền ; nền ; Enền; νnền; ψnền).
- Cốt mềm V đặt trong một lớp đất hoặc giữa hai lớp đất.
- Biên có độ dốc đắp m1, m2, … mn.
- Xem nền đất là hệ đàn hồi dẻo nhiều lớp, mỗi lớp được đặc trưng bởi mô
đun đàn hồi Es ; hệ số Poisson ν và đặc trưng cường độ là lực dính đơn vị
c, góc ma sát trong .
- Xem cốt là vật liệu đàn hồi dẻo chỉ chịu lực kéo, không chịu nén, được
đặc trưng bởi mô đun đàn hồi Eg; độ cứng EAg và cường độ chịu kéo Tmax.

2.3.2 Xây dựng mô hình tính toán bài toán ổn định của nền đường đắp
có cốt mềm theo phương pháp phần tử hữu hạn [23]

Trong phần này tác giả không đi vào nghiên cứu lý thuyết phương pháp
PTHH mà chỉ áp dụng cơ sở lý thuyết phương pháp này trong việc tính toán
bài toán nền đắp có cốt và xây dựng thuật toán cũng như cơ sở kỹ thuật lập
trình phần mềm tính toán đáp ứng các yêu cầu đặt ra.
ơ đồ tính khi nền đất đắp gồm những lớp đất khác nhau không bố trí
và có bố trí cốt mềm nằm ngang như hình 2 3 sau:

C1 C1
E1;  m1 E1;  2 m1
1
E2;  m2 E2;  2 m2
1
E3;  m3 E3;  2
1
m3
E4;  m4 E4;  2 m4
1
m5 m5
E5;  E5;  2
1
E6;  m6 E6;  2 m6
1
C2 C2

C3 C3
(a) (b)
Hình 2.3 Sơ đồ tính không bố trí cốt (a) và có bố trí cốt (b)
38

2.3.2.1 Các phương trình cơ bản của lý thuyết đàn hồi [1], [24]

Một kết cấu khối phẳng có thể được mô phỏng bằng các phần tử hai
chiều ó hai trạng thái trong bài toán khối phẳng trạng thái ứng suất phẳng
(tấm mỏng chịu tải trọng phẳng) và trạng thái biến dạng phẳng (khối rất dày
với mặt cắt không đổi chịu tải trọng đều dọc theo phương chiều dày)

rong phần này, lý thuyết sẽ được dùng để xác định độ cứng ma trận và
vectơ tải trọng của phần tử khối hai chiều. Phần tử khối phẳng sẽ được trình
bày là phần tử tam giác.

heo định luật Hooke, mối liên hệ giữa ứng suất-biến dạng đưa ra bởi
các công thức sau:

 x   y   z  
1
x 
E 
1
 y   y   x   z  
E
 z   z   x   y  
1
E
2 1   
(2.2)
 xy   xy
E
2 1   
 yz   yz
E
2 1   
 zx   zx
E

rong đó  x ,  y , và  z là các biến dạng dọc trục tương ứng theo hướng

X, Y, và Z;  xy ,  yz , và  zx là các biến dạng trượt;  x ,  y , và  z là các ứng

suất pháp tương ứng theo hướng X, Y, và Z;  xy ,  yz , và  zx là các ứng suất


tiếp; E là mô đun đàn hồi và  là hệ số Poisson.

Trạng thái biến dạng phẳng sẽ tồn tại trong kết cấu khối khi chiều dày
(theo phương Z) là lớn hơn nhiều so với hai chiều còn lại. Theo chiều dày
(phương Z), biến dạng được giả thiết là bằng không nên biến dạng dọc trục và
biến dạng trượt theo phương Z cũng bằng không. Với những ràng buộc này,
39

kết cấu khối có thể được mô hình bằng phần tử hai chiều với độ dày được
chọn bằng một đơn vị. Biến dạng dọc trục theo phương Z là

 z   x   y   0
1
z  (2.3)
E 

Từ phương trình (2.3):  z    x   y  (2.4)

Thay thế phương trình (2.3) vào công thức (2.2):

 x 1  2   y 1   
1
x 
E 

 y   y 1  2   x 1   
1
(2.5)
E
2 1  
 xy   xy
E

Véc-tơ biến dạng liên hệ với véc-tơ ứng suất:

x   1  2  1   0   x 
  1  
  y     1   1  0   y  (2.6)
2

  E  0 0 2 1     xy 
 xy  

Nghịch đảo phương trình (2.6):

 
 x  1   0  x 
  E   
 y     1  0    y  (2.7)
  1   1  2   1  2   
 xy   0 0   xy 
 2 

E
Ứng suất pháp theo phương Z  z     
1  1  2  x y
(2.8)

2.3.2.2 Phương trình cơ bản của phương pháp phần tử hữu hạn [6], [24],
[46], [51]

Tổng thế năng của hệ đàn hồi bao gồm năng lượng biến dạng đàn hồi
và thế năng của tải trọng ngoài. Tổng thế năng có thể được viết theo ứng suất
40

và biến dạng ối với vật liệu đàn hồi tuyến tính, quan hệ ứng suất và biến
dạng là:     E      0   0 (2.9)

Trong đó   véc tơ ứng suất;   là véc tơ biến dạng;  E  là ma trận

đàn hồi;  0  là véc tơ biến dạng ban đầu; và  0  là véc tơ ứng suất ban đầu.
Năng lượng để làm biến dạng một đơn vị vật thể đàn hồi là:

1 T
U 0     d       E       E  0      0 
T T T
(2.10)
2

Tổng năng lượng biến dạng trong vật thể đàn hồi:

1 
U   U 0 dV       E       E  0      0   dV
T T T
(2.11)
2 

Vật thể đàn hồi đồng thời mang tải trọng ngoài, do vậy tổng thế năng là

1 
       E       E  0      0   dV  ...
T T T

2  (2.12)
 d  q dV   d   dS  U F 
T T

Trong đó q là véc tơ lực thể tích;  là véc tơ lực bề mặt; và F  là
véc tơ lực nút.

Trong một hệ liên tục, ứng xử của hệ được mô tả bởi phương trình vi
phân ể tránh giải các phương trình vi phân, có thể áp dụng phương pháp
Rayleigh-Ritz như là một phương pháp dành cho hệ liên tục rong phương
pháp Rayleigh-Ritz, hệ liên tục được xấp xỉ bằng hệ rời rạc với hữu hạn số
bậc tự do. Chuyển vị được xấp xỉ bằng hàm số của hữu hạn các hệ số. Tổng
thế năng được tính toán dựa trên các hệ số chưa biết. Các hệ số chưa biết
được xác định bằng cách áp dụng nguyên lý thế năng cực tiểu rong phương
pháp phần tử hữu hạn, các hệ số chưa biết này là chuyển vị nút. Lời giải
Rayleigh-Ritz có thể không chính xác nhưng sẽ cho kết quả chính xác hơn khi
nhiều bậc tự do được sử dụng.
41

Tổng thế năng của N phần tử trong kết cấu được viết lại như sau

N
1 
 p        E       E  0      0   dV  ...
T T T

e 1  2 
N N
(2.13)
  d  q dV    d   dS  U F 
T T

e 1 e 1

Chuyển vị d  trong phần tử i được nội suy từ chuyển vị nút như sau

d   N u (2.14)

 N  là ma trận hàm dạng. Chuyển vị và biến dạng có mối liên hệ:

   d hay     Bu trong đó  B   N (2.15)

Thế phương trình (2 14) và (2.15) vào phương trình (2 13):

 B  E     B   dV  ...
N N
1
p    e    e   ue
  
T e T T T
u k u 0 0
e 1 2 e 1
N N
(2.16)
  u  N  q dV  u  N   dS  U F 
T T T T
e e
e 1 e 1

rong đó  k e  là ma trận độ cứng của phần tử e được cho như sau

k e     B   E  B  dV
T
(2.17)

Véc tơ lực của phần tử e xác định theo:

 T

f e    B   E  0    B   0  dV    N  q dV    N   dS
T T T
(2.18)

Véc tơ lực của hệ kết cấu:

 B  E     B   dV  ...
N
f    ue
T T T
0 0
e 1
N N
(2.19)
  u  N  q dV  u  N   dS  U F 
T T T T
e e
e 1 e 1
42

2.3.2.3 Hệ số an toàn theo phương pháp giảm c-φ [57]

Hệ số an toàn được tính toán theo tỷ số giữa sức kháng thực tế và sức
kháng tối thiểu như sau (2.20)

hoặc (2.21)

rong đó i , ci và su ,i là các góc ma sát trong, lực dính đơn vị và lực

dính không thoát nước của đất nền;  r , cr và su ,r là các góc ma sát trong, lực
dính đơn vị và lực dính không thoát nước đã suy giảm của đất nền.
Các giá trị suy giảm được tính là:
 tani  ci su ,i
r  arctan   ; cr  SF và su ,r  (2.22)
 SF  SF

Nhận xét
Tính toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn có kể đến nhiều yếu tố
đặc trưng của đất nền và vật liệu gia cường như mô đun đàn hồi đất nền;
cường độ, mô đun đàn hồi, độ cứng vật liệu gia cường. hương pháp phần tử
hữu hạn tìm hệ số an toàn ổn định bằng giải lặp của sự suy giảm c-φ.
Trong chương tiếp theo sẽ tập trung nghiên cứu xây dựng thuật toán và
chương trình tính bằng phương pháp phần tử hữu hạn để tính bài toán nền đắp
gia cường bằng V rong đó, chương trình tính sẽ xây dựng thuật toán
phân tích theo mô hình quan hệ ứng suất – biến dạng của V của Robert
M.Koerner. Mô hình này chưa được xây dựng trong thuật toán các chương
trình trên thế giới như eo lope; laxis hay harse2 ây là mô hình sát với
thực tế làm việc của loại vật liệu V vốn có quan hệ ứng suất – biến dạng
phức tạp được Robert M.Koerner đưa ra trong Designing with Geosynthetics
phiên bản thứ 5 vào năm 2005 [63] mà trước đó cũng trong tài liệu này ở
phiên bản năm 1986 chưa có hoặc phiên bản năm 1990 có chưa đầy đủ về mô
hình ứng suất – biến dạng của loại vật liệu V này.
43

XÂY DỰ Ì
B Ề Ấ Ắ Ị KỸ
BẰ Ầ Ử Ữ

3.1 Xây dựng thuật toán


3.1.1 hần tử tấm tam g ác [18], [24]
Một kết cấu khối phẳng có thể được chia thành các phần tử tam giác ba
nút Mỗi phần tử có sáu chuyển vị bậc tự do đặt tại các nút ác nút được
đánh số 1, 2, 3 theo hướng ngược chiều kim đồng hồ
ạng hình học của phần tử tam giác ba nút được thể hiện trong hình
31 ác tọa độ của nút theo hệ trục tọa độ escartes là  xi , yi  , trong đó i  1,
2, 3 iện tích tam giác ( ) được tính là:
1 1 1
2 A  det  x1 x2 x3    x2 y3  x3 y2    x3 y1  x1 y3    x1 y2  x2 y1  (3.1)
 y1 y2 y3 

iện tích là dương nếu các nút được đánh theo thứ tự ngược chiều kim
đồng hồ

Hình 3.1 Hình dạng của phần tử tam giác

Ma trận của phần tử tam giác được đưa ra bởi phương trình tổng quát
được viết lại như sau
k e    B  E  B  dV   e h  B   E  B  d   Ah  B   E  B 
T T T

(3.2)
44

 y23 0 x32 
0 x32 y23 
  y23 0 y31 0 y12 0
h  y31 x13   x21 
0
ke   E  0 x32 0 x13 0 (3.3)
4A  0 x13 y31 
 x32 y23 x13 y31 x21 y12 
 y12 0 x21 
 
 0 x21 y12 

3.1.2 hần tử tấm tam g ác đẳng tham số [18], [24], [64]


Quy trình thiết lập ma trận độ cứng cho phần tử tấm tam giác sẽ gặp
khó khăn khi mở rộng xây dựng ma trận độ cứng cho phần tử tứ giác Tuy
nhiên, khi sử dụng phần tử đẳng tham số thì vấn đề khó khăn sẽ được giải
quyết dễ dàng
hần tử đẳng tham số là phần tử trong đó đặc trưng hình học và trường
chuyển vị đều được viết theo hàm dạng như sau
ọa độ một điểm bất kỳ nằm trong phần tử, nội suy từ tọa độ điểm nút
n n n

 Nie  1, x   xi Nie , và y   yi Nie


i 1 i 1 i 1
(3.4)

huyển vị tại một điểm bất kỳ trong phần tử cũng được nội suy theo
chuyển vị nút
n n
ux   uxi Nie , u y   u yi Nie (3.5)
i 1 i 1

hần tử tấm tam giác ba điểm nút được trình bày dưới dạng đẳng tham
số như hình 3 2 àm dạng của phần tử này là
N1  1 ; N 2  2 ; N3  3  1  1  2 (3.6)

Hình 3.2 Phần tử tấm tam giác 3 nút trong hệ tọa độ tổng thể và địa phương
45

hần tử tấm tam giác 6 điểm nút như trong hình 3 3 àm dạng của
phần tử này là N1  1  21  1 ; N2  2  22  1 ; N3  3  23  1 ;

N4  412 ; N5  423 ; N6  431 (3.7)

Hình 3.3 Phần tử tấm tam giác 6 nút trong hệ tọa độ tổng thể và địa phương

Vi phân của hàm dạng theo 1 và  2 được viết theo vi phân hàm hợp như
sau:
 N i   x y   Ni   Ni 
       
 1  1 1  x   x 
      J   N  (3.8)
 N i   x y   Ni   i
  2    2  
 2   y 
  y 

trong đó  J  là ma trận Jacobi Nghịch đảo phương trình (3 8)


 N i   N i 
 x   
1  1 
 N    
 J  (3.9)
 i  N i 
 y    2 

Ma trận Jacobi được xác định như sau


 x y   N1 N 2 N n   x1 y1 
.
  1   1 1 1   x2 y2 
J    1   (3.10)
 x y   N1 N 2 N n   . .
.  
 
 2  2    2  2  2   xn yn 

ối với phần tử tấm 3 điểm nút


 x y 
  x y1 
1  1 0 1  1
J    1  y2  (3.11)
y  0 1 1 
x2
 x
   x3 y3 
 2  2 
46

ối với phần tử tấm 6 điểm nút


 x1 y1 
x y2 
 2
 41  1 0   43  1 4 2 4 2 43  41   x3 y3 
J    4 2  1   43  1 41 41

43  4 2   x4
 (3.12)
 0 y4 
 x5 y5 
 
 x6 y6 

Ma trận độ cứng của phần tử tấm tam giác viết theo hệ tọa độ địa
phương như sau
1 11
K e    B   E  B  dV  h    B   E  B  J d d
T T
2 1 (3.13)
0 0

ích phân trong biểu thức (3 13) có thể thực hiện bằng sử dụng tích
phân số như sau
1 11 n

 f 1 ,  2  d 2 d1  0.5Wi f 1i ,  2i  (3.14)


0 0 i 1

ọa độ auss và trọng số cho trong bảng 3 1


Bảng 3.1: ọa đ v trọng số của tích phân số trên m ền tam g ác

n 1i , 2i  Wi

1 1 1 1
 , 
3 3
1 1 1
 , 
2 2 3
3  1 1
 0, 
 2 3
1  1
 ,0
2  3

3.1.3 Mô hình Mohr-Coulomb [33], [54], [59], [64]


Mô hình Mohr- oulomb là mô hình đầu tiên có kể đến ảnh hưởng của
ứng suất đối với cường độ của đất nền Ứng xử của đất nền bên dưới trạng
thái giới hạn được coi là ứng xử tuyến tính tuân theo định luật ooke với các
đặc trưng cơ bản là mô đun đàn hồi và hệ số oisson rong thực tế đất nền có
47

ứng xử phi tuyến ngay cả khi chưa phá hoại nên mô hình này có khả năng hạn
chế trong việc dự tính biến dạng của nền uy nhiên, trong việc dự tính sức
chịu tải như sức chịu tải của cọc thì mô hình này có thể dự tính khá tốt
ự phá hoại xuất hiện khi trạng thái ứng suất tiếp  , ứng suất pháp  ,
trên bất kỳ mặt phẳng nào đó của vật liệu thoả mãn phương trình sau:
   tan   c (3.15)
rong đó  và c là góc ma sát trong và lực dính đơn vị
Mô hình Mohr- oulomb như trong hình 1.27 có thể viết dưới dạng là
hàm số của các thành phần ứng suất chính (với quy ước là ứng suất nén có giá
trị âm) như sau (Chen and Mizuno, 1990) [54]:
1 1
 1   3    1   3  sin   c cos  (3.16)
2 2
iêu chuẩn phá hoại đầy đủ Mohr- oulomb có dạng hình côn lục giác
trong không gian ứng suất chính như trong hình 3 4 rong đó, ứng suất chính
liên hệ với ứng suất bất biến theo những công thức sau
2   2   2 
1   3   J 2  sin      sin       2 J 2 cos  (3.17)
3   3   3 

2   2   2   I1 2 2I
1   3   J 2  sin      sin        J 2 sin   1 (3.18)
3   3   3  3 3 3

hay thế các công thức (3 17) và (3 18) vào công thức (3 16), và tiêu
chuẩn phá hoại viết theo ứng suất bất biến như sau ( mith and riffiths,
1997) [64]:

Hình 3.4 Tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb trong không gian ứng suất chính
48

I1 J
f1  sin   2 sin  sin   J 2 cos   c cos  (3.19)
3 3

àm thế năng biến dạng dẻo có cùng dạng với hàm dẻo được định
nghĩa cho mô hình Mohr- oulomb bằng cách thay thế góc ma sát trong ()
bằng góc giãn nở () vào hàm dẻo àm thế năng biến dạng dẻo được cho
theo công thức
I1 J
g sin  2 sin  sin  J 2 cos   c cos (3.20)
3 3

Góc giãn nở () được thêm vào mô hình để mô tả sự giãn nở về thể


tích của đất nền như thực tế quan sát được khi thí nghiệm đất cát chặt ất
nền bắt đầu giãn nở khi trạng thái ứng suất đạt tới trạng thái phá hoại
rong thực tế, đất nền có thể chịu được ứng suất kéo nhỏ Ứng xử này
có thể được mô tả bởi cường độ chịu kéo àm mô tả cường độ chịu kéo của
đất nền liên hệ với ứng suất chính lớn nhất được viết như sau
f2   3  T (3.21)
rong đó T là cường độ chịu kéo ối với những hàm chảy này, luật
chảy đồng thời được áp dụng
Ma trận đàn hồi dẻo lý tưởng được định nghĩa bởi công thức (3 17) hay
(3 18) các vi phân của hàm chảy tương ứng với bất biến ứng suất được viết:
ối với hàm dẻo:
f1 sin 

I 1 3
f1 1  1 
 cos   sin  sin   (3.22)
J 2 2 J 2  3 
f1 J2
  J 2 sin   sin  cos 
 3

ối với hàm giới hạn chịu kéo


 f2 1  f2 1  2   f2 2  2 
 ;  sin     ;   J 2 cos     (3.23)
 I1 3  J 2 3J 2  3  3  3 
49

Nếu trạng thái ứng suất nằm tại góc của mặt chảy trong mô hình Mohr-
oulomb, đạo hàm của hàm dẻo không liên tục ể xử lý vấn đề này, có thể
dùng hàm dẻo rucker- rager o vậy, luật chảy dẻo được lấy tương tự như
hình chiếu của các trục của mặt chảy dẻo lên mặt phẳng lệch ham số 
trong mô hình Drucker- rager cho bởi công thức:
sin 
 (3.24)
 1 
3   sin  sin   cos  
 3 
 
rong đó   hoặc   
6 6
 2sin   2sin 
Nếu   thì   ; nếu    thì  
6 3  3  sin   6 3  3  sin  

Mô hình Mohr- oulomb yêu cầu ba tham số, có thể xác định được từ
các thí nghiệm cơ bản ác tham số được liệt kê trong bảng 3 2
Bảng 3.2: ác tham số của mô hình Mohr-Coulomb
ham số Mô tả
E Mô đun đàn hồi
 ệ số oisson
c Lực dính đơn vị
 Góc ma sát trong
 óc giãn nở
ham số cường độ, lực dính đơn vị (c) và góc ma sát trong (), có thể
xác định từ số liệu thí nghiệm nén ba trục ố liệu có thể được vẽ như trong
hình 3.5 Mối liên hệ giữa góc nghiêng của đường xấp xỉ và tung độ của điểm
giao giữa đường xấp xỉ và trục đứng được thể hiện theo phương trình:
s  sin t  c cos  (3.25)

Hình 3.5 Xác định góc ma sát trong và lực dính đơn vị
50

óc giãn nở của cát phụ thuộc vào độ chặt và góc ma sát trong óc
giãn nở có thể xác định một cách xấp xỉ từ đường cong biến dạng trong thí
nghiệm nén ba trục như trong hình 3.6
v

1-sin
2sin

1

Hình 3.6 Xác định góc giãn nở

3.1.4 hần tử t ếp xúc


3.1.4.1 Lý thuyết phần tử tiếp xúc [26], [48]
hần tử tiếp xúc được sử dụng để mô tả hiện tượng trượt giữa hai vật
liệu có sự khác nhau lớn về độ cứng Ví dụ như sự tiếp xúc giữa V và
đất nền Ứng suất trượt lớn nhất thường giới hạn bởi tiêu chuẩn dẻo Mohr-
oulomb hần tử tiếp xúc được đặc trưng bởi ứng suất pháp và ứng suất tiếp
và hai thành phần này có quan hệ với biến dạng pháp tuyến và biến dạng trượt
như sau
   kn 0   
    (3.26)
   0 ks   

rong đó
k 0
D n (3.27)
0 ks 

được gọi là ma trận đàn hồi; kn và k s là độ cứng pháp tuyến và tiếp tuyến
Ma trận độ cứng của phần tử tiếp xúc
1
K    B   D  B  t J d
T
(3.28)
1
51

rong đó  B  là ma trận liên hệ giữa biến dạng và chuyển vị;  D  là

ma trận đàn hồi như trên; J là định thức ma trận Jacobi và t là chiều dày của
phần tử
hi chuyển vị của hệ được xác định thì biến dạng cũng được xác định
Biểu thức (3.26) dùng để tính toán xác định ứng suất từ biến dạng
Ứng suất tiếp lớn nhất có giá trị như sau
   n tan   c (3.29)
rong đó c và  là lực dính đơn vị và góc ma sát trong
àm dạng của phần tử tiếp xúc 4 điểm nút có dạng như sau
N1  N3  1   ; N2  N4   (3.30)
huyển vị tại mặt dưới của phần tử
2 2
uxb   uxi Ni , u yb   u yi Ni (3.31)
i 1 i 1

huyển vị tại mặt trên của phần tử


4 4
uxt   uxi Ni u yt   u yi Ni (3.32)
i 3 i 3

Biến dạng của phần tử


 u yt  u yb 
   t
 
   (3.33)
   u xt  u xb 
 t 

Hình 3.7 Phần tử tiếp xúc


52

 u x1 
u 
 y1 
u x 2 
 
  1   N1 0  N2 0 N3 0 N4 0  u y 2 
    
N 4   u x 3 
(3.34)
  t  0  N1 0  N2 0 N3 0
u y 3 
 
u x 4 
u y 4 
 
rong đó ma trận quan hệ biến dạng chuyển vị trong biểu thức (3 28)
có dạng như sau
1   N1 0  N2 0 N3 0 N4 0
 B  (3.35)
t  0  N1 0  N2 0 N3 0 N 4 

3.1.4.2 Mô hình phi tuyến tiếp xúc giữa VĐKT và đất nền
Quan hệ ứng suất biến dạng của phần tử tiếp xúc thường được giả thiết
là đàn hồi dẻo lý tưởng Mohr- oulomb uy nhiên ứng xử thực tế của tiếp
xúc giữa đất nền và V bao gồm nhiều giai đoạn như phi tuyến, tái bền và
hóa mềm o đó, tùy thuộc vào mức độ biến dạng của tiếp xúc giữa V và
đất nền mà trạng thái ứng suất tiếp xúc là khác nhau, trong thuật toán xây
dựng vòng lặp tính toán theo đường đặc trưng quan hệ ứng suất – biến dạng
theo đặc trưng quan hệ như trong hình 2.2.
3.1.5 hần tử vả địa kỹ thuật
3.1.5.1 Lý thuyết tính toán phần tử VĐKT
hần tử V được mô hình hóa bằng phần tử thanh có các đặc trưng
đàn hồi là độ cứng kéo
heo phương pháp phần tử hữu hạn, chuyển vị tại một điểm bất kỳ bên
trong phần tử, u x , có thể xấp xỉ bởi chuyển vị hai đầu nút của phần tử là:
uz  N1u x1  N2u x 2 (3.36)
53

rong đó N1 và N 2 là các hàm dạng N1  1  x Le và N2  x Le , như trên hình


3.8, trong đó u x1 và u x 2 , là chuyển vị hai đầu phần tử ộ cứng của V
được tính như sau
Le

 EA N   N  dx
T
K (3.37)
0

rong đó K là ma trận độ cứng của phần tử V


Nếu EA là hằng số
EA  1 1
K (3.38)
Le  1 1 

Phần tử thanh

Hình 3.8: Hàm dạng của phần tử thanh chịu lực dọc trục

3.1.5.2 Mô hình phi tuyến của phần tử VĐKT


Ứng xử phi tuyến của phần tử V khá phức tạp ó thể mô hình
ứng xử phi tuyến này bằng các đoạn thẳng, căn cứ vào mức độ biến dạng của
V mà có thể xác định được ứng suất tương ứng Quan hệ ứng xử này
được thể hiện ở hình 2 1
3.1.6 hân tích ph tuyến [24]
hi phân tích kết cấu theo mô hình phi tuyến vật liệu hay phi tuyến
hình học, ma trận độ cứng hoặc véc tơ tải trọng phụ thuộc vào chuyển vị
hông thường, các bài toán phi tuyến được giải dựa trên sự xấp xỉ hoá tuyến
tính iện nay, hai phương pháp được sử dụng nhiều nhất là Newton-Raphson
và Newton-Raphson cải tiến
ơ đồ giải lặp theo Newton-Raphson và Newton-Raphson cải tiến thể
hiện ở hình 3.9 sau:
54

a) b)
Hình 3.9 Phương pháp Newton-Raphson (a) và Newton-Raphson cải tiến (b)
3.1.6.1 Phương pháp Newton-Raphson (N-R)
ưới tác dụng của tải trọng A, kết cấu có chuyển vị tương ứng là u A.
Ma trận độ cứng của kết cấu được chia thành hai thành phần k 0 là ma trận độ
cứng ban đầu và kNA là ma trận độ cứng phụ thuộc vào chuyển vị
k0  k NA u A  PA trong đó k NA  f u A  (3.39)
ải trọng được tăng lên giá trị B và tìm được chuyển vị tương ứng là
uB hai triển theo chuỗi aylor hàm P  f u  tại uA :
 dP 
f u A  u1   f u A     u1 (3.40)
 du  A

rong đó
dP d
 k 0 u  k N u   k 0  d k N u   kt (3.41)
du du du

Với kt là ma trận tiếp tuyến huyển vị u1 tìm được từ f u A  u1   PB


Như vậy, với f u A   PA và kt xác định tại , phương trình (3 40) trở thành
PB  PA  k t  A u1 hay k t  A u1  PB  PA (3.42)
rong đó B-PA là tải trọng không cân bằng au khi tính được u1,
chuyển vị tại 1 là u1=uA+u1 Với vòng lặp tiếp theo, ta nhận được ma trận
độ cứng tiếp tuyến mới là (kt)1 từ phương trình (3.41) với u=u1 và nhận được
tải trọng không cân bằng mới B-P1 với P1  k 0  k N1 u1 ố gia chuyển vị được

tính toán cho bước lặp tiếp theo u 2  kt 11 PB  P1  và tổng chuyển vị là
u2=u2+u2 Quá trình lặp tiếp diễn cho đến khi hội tụ (u nhỏ hơn giá trị sai
số cho trước)
55

3.1.6.2 Phương pháp Newton-Raphson cải tiến


hương pháp này khác với phương pháp Newton-Raphson ở chỗ ma
trận độ cứng tiếp tuyến không tính lại sau mỗi vòng lặp o đó cần có nhiều
số vòng lặp hơn để đạt được sai số hội tụ cần thiết Nhưng phương pháp này
có ưu điểm là khi giải các bài toán có số bậc tự do lớn, không cần tính lại ma
trận độ cứng sau mỗi vòng lặp vì công việc này mất rất nhiều thời gian
3.1.7 Sơ đồ khố tổng quát chương trình

Hình 3.10 Sơ đồ khối tổng quát chương trình tính bằng phương pháp PTHH
Quá trình phân tích phi tuyến và giải lặp được trình bày thêm ở phụ lục 3 1
3.2 Xây dựng chương trình tính
ựa trên mô hình tính toán đã xây dựng, thuật toán được trình bày phần
trên và những yêu cầu đặt ra từ thực tiễn để nghiên cứu giải quyết, phần sau
xây dựng chương trình phần mềm hnh_ress theo phương pháp phần tử hữu
hạn tính bài toán ổn định nền đắp gia cường VĐKT.
3.2.1 Giới thiệu giao diện chương trình tính hnh_ress V 1.00
ên chương trình hnh_ress V 1.00 (HNH_ Reinforced Embankment
Stability Software - hần mềm tính toán ổn định nền đắp gia cường) hần
sau xin giới thiệu một số giao diện tính toán riêng có của chương trình
56

Hình 3.11 Tên và biểu tượng chương trình

Hình 3.12 Khai báo quan hệ ứng suất – biến dạng của VĐKT

Hình 3.13 Khai báo độ cứng(EAg) tính theo đường ứng suất- biến dạng của VĐKT
57

Hình 3.14 Vẽ đường xấp xỉ mặt trượt (đi qua các điểm có biến dạng lớn nhất)

Hình 3.15 Xác định sai số đường xấp xỉ mặt trượt ellipse và trượt tròn
3.2.2 Giới thiệu chương trình tính hnh_ress V1.00
hương trình hnh_ress được xây dựng bằng phương pháp phần tử hữu
hạn tính bài toán nền đắp gia cường V rong đó quan hệ ứng suất biến
dạng của V được tính theo mô hình Robert M Koerner [63] – mô tả sát
với sự làm việc thực tế của vải địa trong đất nền
Tính toán phản lực của V theo đường cong ứng xử như sau Phản
lực của V trong việc tính toán tải trọng cân bằng tại mỗi bước giải lặp
của phương pháp phần tử hữu hạn được xác định theo đường cong ứng xử lực
- chuyển vị ường cong này được xây dựng từ kết quả thí nghiệm mẫu
V (có dạng như hình vẽ 3.16). Ở bước giải đầu tiên nhằm tìm được
58

chuyển vị ban đầu của hệ, độ cứng của V để xây dựng ma trận độ cứng
là độ dốc của đoạn thẳng đầu tiên từ gốc tọa độ (nếu xấp xỉ đường ứng xử
bằng các đoạn thẳng) hoặc tiếp tuyến của đường cong (nếu xấp xỉ đường ứng
xử bằng đường cong) tại gốc tọa độ K i . Sau mỗi bước giải, chuyển vị của
V được xác định U j và do đó xác định được phản lực thực tế của V

cũng được xác định là T j ộ cứng cát tuyến cũng được xác định theo biểu
thức:
Tj
Ktj  (3.43)
Uj

Như vậy, phản lực của V được cập nhật theo mỗi bước lặp và
phản ánh đúng ứng xử thực tế của V thông qua đường cong ứng xử từ thí
nghiệm, hình 3.16.

Hình 3.16 Xác định độ cứng cát tuyến theo ứng xử kéo của VĐKT

au khi chạy chương trình phân tích bài toán cho kết quả hệ số an toàn
ổn định thì kết quả của chuyển vị - biến dạng đồng thời cũng được tính toán
và xuất kết quả từ chương trình ở dạng đồ họa (Display > Factor of Safety /
Displacement / Stresses / Strain) cũng như xuất file văn bản (Report > Factor
59

of Safety / Displacement / Stresses / Strain) hoặc Report > Geotextiles Forces


– xác định lực căng của V .
Ngoài ra chương trình tính hnh_ress V1 00 cũng đã thiết lập thuật toán
để vẽ đường biến dạng trượt nối các điểm có biến dạng trượt lớn nhất trong
nền đắp ( isplay > lip urface tresses), đồng thời tính toán xấp xỉ mặt
trượt để cho kết quả dạng mặt trượt hợp lý nhất (Report > lip line) Phương
pháp và kết quả tính xấp xỉ mặt trượt được trình bày trong chương sau
hi tiết chính của chương trình được trình bày ở phần phụ lục 3
Kết luận chương 3:
hương trình tính nền đắp gia cường V HNH_RESS V1.00 là
chương trình phần mềm tính toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn
hương trình này ngoài chức năng tính toán, phân tích bài toán ổn định, trạng
thái ứng suất – biến dạng của nền đắp thông thường bằng phần tử hữu hạn
như các chương trình khác, còn có các chức năng sử dụng khác riêng có của
chương trình như V trong nền đắp gia cường được khai báo và tính toán
theo đường quan hệ ứng suất – biến dạng gồm nhiều giai đoạn của V
theo mô hình Robert M. Koerner, do đó độ cứng của V cũng được khai
báo tính toán theo mô hình này; chương trình cũng cho kết quả hiển thị bằng
đồ họa và văn bản về dạng mặt trượt nguy hiểm của nền đắp, đồng thời vẽ
đường biến dạng trượt nối các điểm có biến dạng trượt lớn nhất trong nền đất
cũng như tính toán xuất kết quả văn bản về xấp xỉ dạng mặt trượt và kết luận
dạng mặt trượt hợp lý nhất
hương trình có thể tính cho bất cứ các bài toán, không hạn chế việc
thay đổi các thông số đầu vào (dạng hình học, vật liệu, tham số) và có thể sửa,
viết bổ sung đáp ứng nhu cầu tính toán, nghiên cứu của người sử dụng hần
hướng dẫn sử dụng chương trình hnh_ress được trình bày ở phần phụ lục 4 2
ác nội dung nghiên cứu, tính toán thực nghiệm bằng chương trình tính
này cho bài toán nền đường đắp gia cường V chịu tải trọng xe cộ sẽ được
trình bày trong chương thứ 4.
60

4
Ự ỆM Ề Ắ
Ị KỸ XÂY DỰ

rong chương này, các trường hợp nền đường đắp trên nền đất tự nhiên
tốt và đất yếu, có gia cường và không gia cường V được tính toán theo
phương pháp phần tử hữu hạn trong đó sử dụng chương trình tính hnh_ress
V1 00 để thực hiện phân tích. Ngoài ra một số phân tích, nghiên cứu khác
cũng được trình bày trong nội dung chương này
4.1 Nền đường đắp trên đất tự nhiên tốt
4.1.1 Dữ liệu chung tính toán
hân tích phần tử hữu hạn bằng chương trình tính với nền đường đắp
trên đất tự nhiên tốt (không cần phải xử lý nền tự nhiên) để xác định hệ số an
toàn ổn định tương ứng với các chiều cao đắp nền khác nhau và tải trọng khác
nhau ặc trưng của nền đường đắp chọn loại đất thông thường, có các chỉ
tiêu cơ lý tính toán cho trong bảng 4 1 như sau
Bảng 4.1 ặc trưng của nền đường đắp trên đất tốt
Lớp đất hiều cao ung trọng Lực dính đơn vị φ E
đắp (m) (kN/m3) (kN/m2 ; kPa) (0 ) (kN/m2)
ất đắp 6, 8, 10, 12 17.0 15 20 10000
Nền - 17.0 20 25 50000

ặc trưng của V sử dụng trong tính toán hệ số an toàn ổn định


được cho trong bảng 4 2
Bảng 4.2 ặc trưng K theo 1m chiều r ng
Tmax (kN/m) E (kN/m2) hiều ày (m) EA (kN)
24 486970 0,0033 1607

ải trọng xe cộ được xem là tải trọng của số xe nặng tối đa cùng một
lúc có thể đỗ kín khắp bề rộng nền đường phân bố trên 1 m chiều dài đường
ải trọng tác dụng lên bề mặt đường xác định theo từng loại xe được tính từ
61

nG
công thức sau [41]: hx  (4.1)
 Bl

Trong đó là trọng lượng một xe; n là số xe tối đa có thể xếp trên bề


rộng nền đường;  là dung trọng của nền đường đắp; l là phạm vi phân bố tải
trọng xe theo chiều dọc; B là bề rộng phân bố ngang của các xe như hình 4 1
ải trọng xe quy về tải trọng phân bố đều như sau
nG
q   hx  (4.2)
Bl

Quy về tải trọng phân bố đều tại vị trí 4 vệt bánh xe


10
qv  q (4.3)
4

ết quả tính cho ba loại xe được ghi ở bảng 4 3 như sau


Bảng 4.3 ả trọng xe c
Loại xe n G B L q qv
(kN) (m) (m) (kN/m2) (kN/m2)
1 2 130 10 4,2 6,2 15,5
2 2 300 10 6,6 14,3 35,7
3 2 800 10 4,5 35,5 88,75

Hình 4.1 Sơ đồ xếp xe để xác định tải trọng xe cộ

ải trọng lớn nhất được sử dụng trong tính toán là tải trọng do xe bánh
xích có = 800 kN ơ đồ chất tải trọng xe cộ trong mô hình tính toán thể
hiện trong hình 4 2
62

Hình 4.2 Mô hình tải trọng xe tính toán


4.1.2 Phân tích ổn định của nền đường đắp
Nền đường đắp được coi là ổn định khi hệ số an toàn Fs  1, 2 ác lớp
V được phân bố với số lượng và khoảng cách đảm bảo nền đường đạt
được hệ số an toàn như trên hoảng cách tối ưu của các lớp V xác định
với tiêu chí là khối lượng V nhỏ nhất với hệ số an toàn đạt được là 1,2

Hình 4.3 Vị trí mặt trượt (nền đắp cao 6 m)

ết quả phân tích ổn định nền đường đắp khi không có V cho thấy
mặt trượt xuất hiện tại vị trí mép ngoài của vệt bánh xe bên trong của mỗi làn
xe trên mặt đường và kéo đến chân ta luy theo dạng trụ ellipse như hình 4 3
(không phải mặt trượt cung tròn [57], [60]) Mặt trượt khi có V cũng có
dạng tương tự như trường hợp không có V như hình 4 4
63

Hình 4.4 Vị trí mặt trượt khi có VĐKT (nền đắp cao 8 m)
ết quả phân tích cho thấy cùng một số lượng lớp V nếu bố trí
V (tính từ mặt đường đắp) có khoảng cách giữa các lớp càng lớn, tức là
V được phân bố chịu kéo theo hết chiều sâu mặt trượt của nền đường
đắp thì hệ số an toàn càng tăng lên uy nhiên khi khoảng cách giữa các lớp
V tăng lên theo chiều sâu tính từ mặt đường đắp thì khối lượng V
cũng tăng lên rất nhiều o vậy, khoảng cách nhỏ nhất để đảm bảo hệ số an
toàn bằng Fs = 1,2 được lựa chọn là khoảng cách tối ưu
ường độ của V là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến hệ số an toàn
ổn định của nền đường đắp có gia cố bằng V uy nhiên, độ cứng của
V cũng ảnh hưởng đến hệ số an toàn ổn định ộ cứng tăng thì hệ số an
toàn cũng tăng lên và khi độ cứng của V tăng đến một giá trị nào đó thì
hệ số an toàn ổn định không tăng nữa o vậy cần xác định độ cứng hợp lý
với cường độ của V ây là yếu tố không được xét đến trong các phân
tích ổn định bằng giải tích Qua các tài liệu nghiên cho thấy độ cứng và cường
độ của V quan hệ với nhau thông qua đặc trưng biến dạng đàn hồi giới
hạn như sau:
Tmax
e  (4.4)
EA
hần sau trình bày kết quả phân tích một số nền đường đắp cao
4.1.2.1 Nền đắp cao 6m
Hệ số an toàn ổn định: ết quả tính toán hệ số an toàn ổn định nền đắp cao
6m, hệ số mái dốc 1/1 ghi ở bảng 4 4 như sau
64

Bảng 4.4 ệ số an to n ổn định má dốc


hiều cao đắp ệ số mái dốc ố lớp V hoảng cách Fs
(m) (m)
6 1/1 0 0 1,20
Như vậy với nền đắp cao 6m đảm bảo an toàn ở mức hệ số an toàn Fs =
1,2 do vậy trong trường hợp này không cần gia cường V . rong trường
hợp nền đắp mái dốc lớn hơn như 1/0,75 và đảm bảo ở mức hệ số an toàn F s =
1,2 thì cần gia cường V .
4.1.2.2 Nền đắp cao 8m
1. Ảnh hưởng của số lớp VĐKT và khoảng cách giữa các lớp VĐKT đến
hệ số an toàn ổn định mái dốc
Nền đắp cao 8m, hệ số mái dốc 1/1, thay đổi số lớp và khoảng cách giữa
các lớp V , cho kết quả an toàn ổn định ghi ở bảng 4 5 như sau
Bảng 4.5 nh hưởng của số lớp v khoảng cách g ữa các lớp K
hiều cao đắp ố lớp hoảng cách
ệ số mái dốc Fs
(m) V (m)
8 1/1 0 0 1,06
8 1/1 1 0 1,07
8 1/1 2 0,5 1,12
8 1/1 3 0,5 1,17
8 1/1 4 0,5 1,21
8 1/1 2 0,3 1,11
8 1/1 3 0,3 1,15
8 1/1 4 0,3 1,19
8 1/1 2 0,4 1,12
8 1/1 3 0,4 1,16
8 1/1 4 0,4 1,20
8 1/1 4 0,6 1,23
8 1/1 3 1,0 1,21
8 1/1 4 1,0 1,27
8 1/1 3 1,5 1,24
8 1/1 4 1,5 1,34
8 1/1 3 2,0 1,27
8 1/1 4 2,0 1,27
65

2. Xác định lực căng của VĐKT làm việc trong nền đắp
ể nghiên cứu sự huy động sức kháng của V , lực căng tại mỗi
điểm bất kỳ và lực căng lớn nhất trong V cần được xác định rường hợp
V có lực căng bằng với lực căng cho phép trong V , có thể kết luận
là V đã huy động hết khả năng làm việc rong trường hợp lực căng lớn
nhất trong V nhỏ hơn lực căng cho phép của V thì cần bố trí lại vị
trí, khoảng cách V hợp lý để sử dụng tối đa khả năng làm việc của
V và tiết kiệm vật liệu
Bảng 4.6 Lực căng trong K kh má dốc bị phá hoạ
hiều cao ệ số mái ố lớp hoảng cách Lớp Tmax
đắp (m) dốc V (m) (kN/m)
1 24.000
2 24.000
8 1/1 4 0,5
3 24.000
4 24.000
1 24.000
2 24.000
8 1/1 4 0,3
3 24.000
4 24.000
1 24.000
2 24.000
8 1/1 4 0,4
3 24.000
4 24.000
1 24.000
2 24.000
8 1/1 4 0,6
3 24.000
4 24.000
1 24.000
2 24.000
8 1/1 4 1,0
3 24.000
4 24.000
66

1 24.000
2 24.000
8 1/1 4 1,5
3 24.000
4 24.000
1 24.000
2 24.000
8 1/1 4 2,0
3 24.000
4 24.000

3. Ảnh hưởng của hệ số mái dốc đến hệ số an toàn ổn định mái dốc
ệ số mái dốc nền đắp có ảnh hưởng đến hệ số an toàn ổn định mái dốc
Nền đắp cao 8m có mái dốc 2m phía trên và 6m phía dưới đắp với hệ số khác
nhau, cho kết quả hệ số an toàn ổn định ghi ở bảng 4 7 như sau
Bảng 4.7 nh hưởng của hệ số má dốc
hiều cao ệ số mái dốc (2m ố lớp V hoảng cách Fs
đắp (m) trên và 6 m dưới) (m)
8 1/1 và 1/1,25 0 0 1,20

8 1/1 và 1/1,50 0 0 1,28

Như vậy chiều cao đắp 8m hệ số mái đắp như bảng 4 7 đảm bảo hệ số
an toàn Fs = 1,2 không cần gia cố bằng V . Khi nền đắp cao 8m, đắp với
hệ số mái dốc lớn hơn như 1/1 hoặc dốc hơn nữa thì cần gia cố bằng V
4. Ảnh hưởng của cường độ VĐKT và số lượng lớp VĐKT đến hệ số an
toàn ổn định mái dốc
hay đổi giá trị cường độ của V (Tmax = 12kN/m ÷ 28kN/m) và số
lượng lớp V , đối với nền đắp có hệ số mái dốc 1/1, cho kết quả an toàn
ổn định đảm bảo ở mức Fs = 1,2 ghi ở bảng 4 8 như sau:
67

Bảng 4.8 nh hưởng của cường đ v số lớp K


Tmax (kN/m) ệ số mái dốc ố lớp V hoảng cách (m) Fs
12 1/1 7 0,4 1,20
14 1/1 7 0,4 1,22
16 1/1 6 0,4 1,21
18 1/1 5 0,4 1,19
20 1/1 5 0,4 1,20
22 1/1 5 0,4 1,22
24 1/1 4 0,4 1,20
26 1/1 4 0,4 1,20
28 1/1 4 0,4 1,21
5. Trường hợp mái đất đắp theo tiêu chuẩn TCVN 4054-05 [5]
heo tiêu chuẩn Việt Nam VN4054-05 thì nền đắp cao 8m được đắp
với hệ số mái dốc 1/1,75 hi sử dụng loại đất đắp và đất nền cho như bảng
4 1 thì không cần gia cố bằng V o đó có thể sử dụng loại đất yếu hơn
để đắp và gia cố ặc trưng nền đất đắp yếu hơn cho ở bảng 4 1 phụ lục 4 và
kết quả tính an toàn ổn định ghi ở bảng 4 2 phụ lục 4
M t số hình ảnh mô tả sự b ến dạng nền đắp

Hình 4.5 Sơ đồ biến dạng (4 lớp VĐKT, khoảng cách 0,5m)

Hình 4.6 Mặt trượt (4 lớp VĐKT, khoảng cách 0,5m)


68

Hình 4.7 Sơ đồ biến dạng (4 lớp VĐKT, khoảng cách 1,5m)

Hình 4.8 Mặt trượt (4 lớp VĐKT, khoảng cách 1,5m)


4.1.2.3 Nền đắp cao 10m
1. Ảnh hưởng của số lớp VĐKT và khoảng cách giữa các lớp VĐKT đến
hệ số an toàn ổn định mái dốc
Nền đắp cao 10m, hệ số mái dốc cho 4m trên và 6m dưới là 1/1 và 1/1,5 ;
1/1 và 1/1,25 ; thay đổi số lớp và khoảng cách giữa các lớp V , cho kết
quả an toàn ổn định ghi ở bảng 4 9 như sau
Bảng 4.9 nh hưởng của số lớp v khoảng cách g ữa các lớp K
hiều cao đắp ệ số mái dốc ố lớp hoảng cách Fs
(m) V (m)
10 1/1 và 1/1,5 0 0 1,17
10 1/1 và 1/1,5 2 0,2 1,20
10 1/1 và 1/1,5 2 0,3 1,21
10 1/1 và 1/1,5 2 0,4 1,22
10 1/1 và 1/1,5 2 0,5 1,22
10 1/1 và 1/1,25 0 0 1,09
10 1/1 và 1/1,25 4 0,4 1,21
10 1/1 và 1/1,25 4 0,5 1,21
69

2. Xác định lực căng của VĐKT làm việc trong nền đắp
ể nghiên cứu sự huy động sức kháng của V , lực căng tại mỗi điểm
bất kỳ và lực căng lớn nhất trong V cần được xác định rường hợp
V có lực căng bằng với lực căng cho phép trong V , có thể kết luận
là V đã huy động hết khả năng làm việc rong trường hợp lực căng lớn
nhất trong V nhỏ hơn lực căng cho phép của V thì cần bố trí lại vị
trí, khoảng cách V hợp lý để sử dụng tối đa khả năng làm việc của
V và tiết kiệm vật liệu
Bảng 4.10 Lực căng trong K kh má dốc bị phá hoạ
hiều cao ệ số mái dốc (4m ố lớp hoảng Tmax
Lớp
đắp (m) trên và 6m dưới) V cách (m) (kN/m)
1 19.404
10 1/1 và 1/1,5 2 0,2
2 24.000
1 18.839
10 1/1 và 1/1,5 2 0,3
2 24.000
1 24.000
10 1/1 và 1/1,5 2 0,4
2 24.000
1 24.000
10 1/1 và 1/1,5 2 0,5
2 24.000
1 24.000
2 24.000
10 1/1 và 1/1,25 4 0,4
3 24.000
4 24.000
1 24.000
2 24.000
10 1/1 và 1/1,25 4 0,5
3 24.000
4 24.000
70

Kết quả ở bảng 4.10 cho Tmax = 19,404 kN/m và Tmax = 18,839 kN/m bé
hơn max cho phép của loại V chọn tính toán là 24 kN/m o đó tại lớp
V thứ nhất của hai trường hợp tính toán này chưa huy động hết khả năng
làm việc của V .
3. Ảnh hưởng của hệ số mái dốc đến hệ số an toàn ổn định mái dốc
ệ số mái dốc nền đắp có ảnh hưởng đến hệ số an toàn ổn định mái dốc
Nền đắp cao 10m có mái dốc 4m phía trên và 6m phía dưới đắp với các hệ số
mái dốc khác nhau, cho kết quả hệ số an toàn ổn định ghi ở bảng 4 11 sau:
Bảng 4.11 nh hưởng của hệ số má dốc
hiều cao ệ số mái dốc (4m ố lớp hoảng cách Fs
đắp (m) trên và 6m dưới) V (m)
10 1/1 và 1/1,5 0 0 1,17
10 1/1 và 1/1,25 0 0 1,09
10 1/1,25 0 0 1,13
10 1/1,25 và 1/1,5 0 0 1,21
10 1/1,5 và 1/1,5 0 0 1,26

Như vậy mái đắp với các hệ số mái dốc (1/25 và 1/1,5) và (1/5 và
1/1,5) đảm bảo hệ số an toàn Fs = 1,2 không cần gia cố bằng V . Khi
chiều cao đắp 10m với hệ số mái dốc là 1/1 cho 4m phía trên và 1/1,5 cho 6m
phía dưới (hoặc dốc hơn) thì cần gia cố bằng V .
Xét trường hợp mái dốc có hệ số là 1/1,25 diện tích mặt cắt ngang của
mái dốc là (12+22)4/2+(22+37)6/2=245 m2
Mái dốc có hệ số là 1/1 cho 4m phía trên và 1/1,5 cho 6m phía dưới,
diện tích mặt cắt ngang của mái dốc là (12+20)4/2+(20+38)6/2=238 m2
Như vậy nếu đắp theo mái dốc 1/1 cho 4m phía trên và 1/1,5 cho 6m
phía dưới thì hiệu quả hơn về mặt kinh tế ối với mái dốc 1/1 cho 4m phía
trên và 1/1,25 tại 6m phía dưới thì số lớp V cần dùng là 4 lớp nhưng
giảm được diện tích mặt cắt ngang của nền đường đắp còn
(12+20)4/2+(20+35)6/2=229 m2
71

4. Ảnh hưởng của cường độ VĐKT và số lượng lớp VĐKT đến hệ số an


toàn ổn định mái dốc
hay đổi giá trị cường độ của V (Tmax = 12kN/m ÷ 28kN/m) và số
lượng lớp V , đối với nền đắp có các hệ số mái dốc khác nhau như
1/1,25 ; 1/1 và 1/1,5 ; 1/1 và 1/1,25 cho các kết quả an toàn ổn định đảm bảo
ở mức Fs = 1,2 ghi ở bảng 4 12 như sau
Bảng 4.12 nh hưởng của cường đ v số lớp V K
Tmax ệ số mái dốc (4m ố lớp V hoảng cách Fs
(kN/m) trên và 6m dưới) (m)
12 1/1,25 4 0,4 1,20
14 1/1,25 4 0,4 1,21
16 1/1,25 3 0,4 1,20
18 1/1,25 3 0,4 1,21
20 1/1,25 3 0,4 1,22
22 1/1,25 3 0,4 1,23
24 1/1,25 2 0,4 1,20
26 1/1,25 2 0,4 1,20
28 1/1,25 2 0,4 1,20
12 1/1 và 1/1,5 3 0,4 1,21
14 1/1 và 1/1,5 3 0,4 1,22
16 1/1 và 1/1,5 3 0,4 1,22
18 1/1 và 1/1,5 2 0,4 1,21
20 1/1 và 1/1,5 2 0,4 1,21
22 1/1 và 1/1,5 2 0,4 1,21
24 1/1 và 1/1,5 2 0,4 1,22
26 1/1 và 1/1,5 2 0,4 1,22
28 1/1 và 1/1,5 2 0,4 1,22
12 1/1 và 1/1,25 8 0,4 1,20
14 1/1 và 1/1,25 7 0,4 1,21
16 1/1 và 1/1,25 7 0,4 1,22
72

18 1/1 và 1/1,25 6 0,4 1,21


20 1/1 và 1/1,25 6 0,4 1,22
22 1/1 và 1/1,25 5 0,4 1,20
24 1/1 và 1/1,25 4 0,4 1,20
26 1/1 và 1/1,25 4 0,4 1,22
28 1/1 và 1/1,25 4 0,4 1,22

5. Trường hợp mái đất đắp theo tiêu chuẩn TCVN 4054-05 [5]
heo tiêu chuẩn Việt Nam VN4054-05 thì nền đắp cao 10m được đắp
với hệ số mái dốc 1/1,75 hi sử dụng loại đất đắp và đất nền cho như bảng
4 1 thì không cần gia cố bằng V o đó có thể sử dụng loại đất yếu hơn
để đắp và gia cố ặc trưng nền đất đắp yếu hơn cho ở bảng 4 1 phụ lục 4 và
kết quả tính an toàn ổn định ghi ở bảng 4 3 phụ lục 4
4.1.2.4 Nền đắp cao 12m
1. Ảnh hưởng của số lớp VĐKT và khoảng cách giữa các lớp VĐKT đến
hệ số an toàn ổn định mái dốc
Nền đắp cao 12m, hệ số mái dốc cho 6m trên và 6m dưới là 1/1 và 1/1,5 ;
1/1,25 và 1/1,5 ; thay đổi số lớp và khoảng cách giữa các lớp V , cho kết
quả an toàn ổn định ghi ở bảng 4 13 như sau
Bảng 4.13 nh hưởng của số lớp v khoảng cách g ữa các lớp K
hiều cao đắp ệ số mái dốc ố lớp V hoảng cách Fs
(m) (m)
12 1/1 và 1/1,5 0 0 1,07
12 1/1 và 1/1,5 6 0,2 1,15
12 1/1 và 1/1,5 6 0,3 1,18
12 1/1 và 1/1,5 6 0,4 1,18
12 1/1 và 1/1,5 6 0,5 1,20
12 1/1,25 và 1/1,5 0 0 1,13
12 1/1,25 và 1/1,5 4 0,4 1,20
73

2. Xác định lực căng của VĐKT làm việc trong nền đắp
ần nghiên cứu sự huy động sức kháng của V , lực căng tại mỗi điểm
bất kỳ và lực căng lớn nhất của V trong nền đắp
Bảng 4.14 Lực căng trong K kh má dốc bị phá hoạ
hiều cao ệ số mái ố lớp hoảng cách Lớp Tmax
đắp (m) dốc V (m) (kN/m)
1 24.000
2 24.000
3 24.000
12 1:1/1:1.5 6 0,5
4 24.000
5 24.000
6 24.000
1 24.000
2 24.000
12 1:1.25/1:1.5 4 0,4
3 24.000
4 24.000

ết quả bảng 4 14 cho thấy tất cả V có lực căng bằng với lực căng
cho phép trong V chọn tính toán ( max = 24 kN/m), do đó có thể kết luận
là V đã huy động hết khả năng làm việc
rong trường hợp lực căng lớn nhất trong V nhỏ hơn lực căng cho
phép của V thì cần bố trí lại vị trí, khoảng cách V hợp lý để sử dụng
tối đa khả năng làm việc của V và tiết kiệm vật liệu
3. Ảnh hưởng của hệ số mái dốc đến hệ số an toàn ổn định mái dốc
ệ số mái dốc nền đắp có ảnh hưởng đến hệ số an toàn ổn định mái dốc
Nền đắp cao 12m có mái dốc 6m phía trên và 6m phía dưới đắp với các hệ số
mái dốc 1/1,25 và 1/1,5 ; 1/1,5 và 1/1,5 ; 1/1,5 và 1/1,75 kết quả hệ số an toàn
ổn định ghi ở bảng 4 15 như sau
74

Bảng 4.15 nh hưởng của hệ số má dốc


hiều cao đắp ệ số mái dốc (6m ố lớp hoảng cách
Fs
(m) trên và 6m dưới) V (m)
12 1/1,25 và 1/1,5 0 0 1,13
12 1/1,5 và 1/1,5 0 0 1,19
12 1/1,5 và 1/1,75 0 0 1,24

Như vậy nền đất đắp với hệ số mái dốc 1/1,5 và 1/1,5 ; 1/1,5 và 1/1,75
đạt hệ số an toàn ổn định Fs = 1,2 nên không cần gia cố bằng V (Fs =
1,19 lấy gần bằng Fs = 1,2) Với chiều cao đắp 12m khi hệ số mái dốc là
1/1,25 tại 6m phía trên và 1/1,5 tại 6m phía dưới thì cần gia cố bằng V .
o đó nếu đắp theo mái dốc 1/1,25 cho 6m phía trên và 1/1,5 cho 6m phía
dưới thì số lớp V sử dụng là 4 lớp
4. Ảnh hưởng của cường độ VĐKT và số lượng lớp VĐKT đến hệ số an
toàn ổn định mái dốc
hay đổi giá trị cường độ của V (Tmax = 12kN/m ÷ 28kN/m) và số
lượng lớp, đối với nền đắp có các hệ số mái dốc là 1/1 cho 6m bên trên và
1/1,5 cho 6m bên dưới, cho các kết quả an toàn ổn định đảm bảo ở mức Fs =
1,2 ghi ở bảng 4 16 như sau
Bảng 4.16 nh hưởng của cường đ v số lớp K
Tmax ệ số mái dốc (6m hoảng cách
ố lớp V Fs
(kN/m) trên và 6m dưới) (m)
12 1/1 và 1/1,5 10 0,5 1,20
14 1/1 và 1/1,5 9 0,5 1,20
16 1/1 và 1/1,5 9 0,5 1,21
18 1/1 và 1/1,5 8 0,5 1,21
20 1/1 và 1/1,5 7 0,5 1,20
22 1/1 và 1/1,5 7 0,5 1,21
24 1/1 và 1/1,5 6 0,5 1,20
26 1/1 và 1/1,5 6 0,5 1,21
28 1/1 và 1/1,5 6 0,5 1,21
75

ương tự xét trường hợp mái dốc 6m phía trên là 1/1,25 và 6m phía
dưới là 1/1,5, thay đổi giá trị cường độ max và số lớp V , bảng 4 17 cho
kết quả hệ số an toàn ổn định mái dốc như sau
Bảng 4.17 nh hưởng của cường đ v số lớp K
Tmax ệ số mái dốc (6m hoảng cách
ố lớp V Fs
(kN/m) trên và 6m dưới) (m)
12 1/1,25 và 1/1,5 7 0,4 1,21
14 1/1,25 và 1/1,5 7 0,4 1,23
16 1/1,25 và 1/1,5 6 0,4 1,22
18 1/1,25 và 1/1,5 5 0,4 1,21
20 1/1,25 và 1/1,5 5 0,4 1,22
22 1/1,25 và 1/1,5 4 0,4 1,20
24 1/1,25 và 1/1,5 4 0,4 1,20
26 1/1,25 và 1/1,5 4 0,4 1,21
28 1/1,25 và 1/1,5 4 0,4 1,22

5. Trường hợp mái đất đắp theo tiêu chuẩn TCVN 4054-05 [5]
heo tiêu chuẩn Việt Nam VN4054-05 thì nền đắp cao 12m được đắp
với hệ số mái dốc 1/1,75 ử dụng loại đất đắp và đất nền cho như bảng 4 1
thì không cần gia cố bằng V o đó có thể sử dụng loại đất yếu hơn để
đắp và gia cố ặc trưng nền đất đắp yếu hơn cho ở bảng 4 1 phụ lục 4 và kết
quả tính an toàn ổn định ghi ở bảng 4 4 phụ lục 4
4.1.3 Xây dựng biểu đồ tra K sử dụng trong nền đắp cao
ừ các kết quả tính toán nền đắp cao ghi ở các bảng 4 8; bảng 4 12;
bảng 4 16; bảng 4 17 có thể xây dựng các biểu đồ quan hệ giữa cường độ của
V và số lớp V ác biểu đồ này được sử dụng để tra cứu trong việc
lựa chọn V tính toán thiết kế sơ bộ nền đường đắp cao như sau
76

5
Số lớp VĐKT

4 Đắp 8m (2m trên 1/1 ; 6m


dưới 1/1); k/c vđkt 0.4m
3

0
12 14 16 18 20 22 24 26 28
Cường độ VĐKT (kN/m)

Hình 4.9 Quan hệ giữa cường độ VĐKT và số lớp VĐKT trong nền đắp
cao có 6m dưới đắp hệ số mái dốc 1/1, dùng để tra cứu trong thiết kế sơ bộ
nền đường đắp cao
9

6
Số lớp VĐKT

5
Đắp 10m (4m trên 1/1 ;
6m dưới 1/1.25); k/c vđkt
4 0.4m
3 Đắp 10m (4m trên 1/1.25
; 6m dưới 1/1.25); k/c
2 vđkt 0.4m

0
12 14 16 18 20 22 24 26 28
Cường độ VĐKT (kN/m)

Hình 4.10 Quan hệ giữa cường độ VĐKT và số lớp VĐKT trong nền đắp
cao có 6m dưới đắp hệ số mái dốc 1/1.25, dùng để tra cứu trong thiết kế sơ
bộ nền đường đắp cao
77

11
10
9
8 Đắp 10m (4m trên 1/1 ;
6m dưới 1/1.5) k/c vđkt
7 0.4m
Số lớp VĐKT

6
Đắp 12m (6m trên 1/1 ;
5 6m dưới 1/1.5); k/c vđkt
0.5m
4
Đắp cao 12m (6m trên
3
1/1.25 ; 6m dưới 1/1.5);
2 k/c vđkt 0.4m

1
0
12 14 16 18 20 22 24 26 28
Cường độ VĐKT (kN/m)

Hình 4.11 Quan hệ giữa cường độ VĐKT và số lớp VĐKT trong nền đắp
cao có 6m dưới đắp hệ số mái dốc 1/1.5, dùng để tra cứu trong thiết kế sơ bộ
nền đường đắp cao
Ví dụ tra cứu biểu đồ : Giả sử người ta cần thiết kế nền đắp cao 10m, có
6m dưới đắp với hệ số mái dốc 1/1,25 và 4m trên đắp với hệ số 1/1 gia cường
V , xem ba biểu đồ sẽ chọn được loại biểu đồ ở hình 4.10 thì : từ trục
hoành chọn loại V thiết kế có cường độ là bao nhiêu (giả sử Tmax =
20kN/m) từ đó dóng lên gặp đường quan hệ (là đường nét đứt), rồi kẽ sang
trái gặp trục tung sẽ có được kết quả số lượng lớp V cần thiết gia cường
(6 lớp V đặt cách nhau 0,4m).
4.2 Nền đường đắp trên đất yếu
ác đặc trưng của đất nền sử dụng cho nền đường đắp trên đất yếu được
chọn trong tính toán ghi ở bảng 4 18 như sau [4], [33], [43]
Bảng 4.18 ặc trưng nền đất yếu
Loại đất E (kN/m2) ν φ (0 ) c (kN/m2 ; kPa) K (m/ngày)
ất đắp 5000 0,3 30 5 -
Nền 3000 0,3 15 20 0,0000438912
78

Ta luy có độ dốc 1/1,5, chiều rộng bề mặt đường là 12m khi đắp cao đến 12m
Bảng 4.19 ệ số an to n kh ch ều cao đắp 6 m
hời gian đắp (ngày) Không có V (Fs) Có V (Fs)
1 1,47 1,57
10 1,65 1,68
20 1,68 1,68
30 1,69 1,68

Bảng 4.20 ệ số an to n kh ch ều cao đắp 8 m


hời gian đắp (ngày) hông có V (Fs) Có V (Fs)
1 1,22 1,29
10 1,44 1,49
20 1,46 1,49
30 1,46 1,49
Bảng 4.21 ệ số an to n kh ch ều cao đắp 10 m
hời gian đắp (ngày) hông có V (Fs) Có V (Fs)
1 1,05 1,1
10 1,31 1,37
20 1,35 1,37
30 1,36 1,37

Bảng 4.22 ệ số an to n kh ch ều cao đắp 12 m


hời gian đắp (ngày) hông có V (Fs) Có V (Fs)
1 0,93 0,95
10 1,22 1,29
20 1,27 1,3
30 1,28 1,3
79

Kết quả b ến dạng thể h ện trên các hình sau:

Hình 4.12 Sơ đồ hình học khi có VĐKT

Hình 4.13 Mặt biến dạng trượt khi không có VĐKT

Hình 4.14 Mặt biến dạng trượt khi có VĐKT

Hình 4.15 Cung trượt hình elipse nền đắp trên đất yếu
80

4.3 Xác định dạng cung trượt mái dốc theo phương pháp xấp xỉ mặt
trượt
4.3.1 hương pháp xấp xỉ mặt trượt
Phân tích phần tử hữu hạn xác định được đường trượt của mái dốc nền
đắp gia cường V từ tập hợp các điểm có biến dạng trượt lớn nhất ường
trượt này có thể xấp xỉ bằng cung trượt tròn, xoắn ốc hoặc ellipse. Theo kết
quả từ phương pháp phần tử hữu hạn, đường trượt mỗi bên mái dốc xuất phát
từ mép trong của vệt tải trọng do bánh xe phía trong gây ra (điểm 1) và kết
thúc tại chân mái dốc (điểm 2). Do vậy đường trượt xấp xỉ cũng cố định đi
qua hai điểm này iểm thứ nhất trên mặt đường có tọa độ là (x1,y1) và điểm
thứ hai tại chân mái dốc có tọa độ là (x2,y2). Từ kết quả về đường trượt hình
ellipse đã xác định, tọa độ của tâm ellipse là (x2,y1) và phương trình ellipse
được viết như sau

 x  x0   y  y0 
2 2

 a   b  1 (4.5)
   

trong đó a  x2  x1 và b  y2  y1 ; (xo, yo): là tọa độ tâm trượt

ường trượt xác định từ phương pháp phần tử hữu hạn được biểu diễn
bằng các tọa độ (xi,yi) và có N điểm. Sai số của xấp xỉ đường trượt theo hình
ellipse được xác định như sau

 2 
N
 xi  x0  
   y0  b 1  
   yi (4.6)
i 1   a  
 

ây là đường trượt xấp xỉ duy nhất theo dạng đường cong ellipse ể
so sánh sự xấp xỉ với các đường trượt dạng khác như cung tròn (đi qua hai
điểm 1 và 2), cần xác định sai số xấp xỉ đối với cung trượt tròn như sau

    y0  R 2   xi  x0    yi
n
2
(4.7)
i 1  
81

ường trượt dạng trụ tròn có giá trị  min là đường trượt có giá trị xấp xỉ
tốt nhất.

Các kết quả tính toán cho thấy đường trượt ellipse có giá trị gần với
 min khi xấp xỉ bằng đường trượt tròn. Do vậy đường trượt ellipse xác định

như trên là phù hợp với đường trượt xác định từ phương pháp phần tử hữu
hạn khi phân tích ổn định nền đắp gia cường V .

Hình 4.16 Phương pháp xấp xỉ mặt trượt

hần thuật toán và đoạn chương trình tính xấp xỉ mặt trượt này được
trình bày ở phụ lục 4.1.

4.3.2 M t số ví dụ vẽ đường b ến dạng trượt và tính toán xấp xỉ xác định


dạng mặt trượt bằng chương trình hnh_ress V1.00

ặc trưng của nền đất tự nhiên và đất đắp được chọn tính toán cho ở bảng 4 1

4.3.2.1 Trường hợp nền đắp có gia cường VĐKT


rường hợp 1: ết quả xấp xỉ mặt trượt phân tích trên chương trình tính
hnh_ress cho nền đắp cao 8m; mái dốc 2m trên hệ số 1/1, mái dốc 6m dưới hệ
số 1/1; gia cường 6 lớp V đặt cách nhau 0,4m; cường độ của V Tmax
= 16 kN/m; kết quả hệ số an toàn là Fs = 1,21; kết quả tổng sai số xấp xỉ của
82

cung trượt ellipse là 39,628; tổng sai số xấp xỉ của các cung tròn từ 347,629
đến nhỏ nhất là 47,128 đạt tại vòng tròn ở bước lặp thứ 5 có tọa độ tâm trượt
x0 = 53; y0 = 26,5 và bán kính cung trượt tròn R0 = 11,543 Như vậy tổng sai
số xấp xỉ của mặt ellipse (39,628) bé hơn tổng sai số nhỏ nhất của cung tròn
(47,128) nên cung trượt ellipse là hợp lý nhất và cung trượt tròn có sai số xấp
xỉ nhỏ nhất (47,128) là cung trượt tròn gần đúng ụ thể như hình 4.17 như
sau:

Hình 4.17 Kết quả tính xấp xỉ mặt trượt nền đắp cao 8m, 2m trên mái dốc
1/1 và 6m dưới mái dốc 1/1; có gia cường VĐKT

rường hợp 2 ết quả xấp xỉ mặt trượt phân tích trên chương trình tính
hnh_ress cho nền đắp cao 10m; mái dốc 4m trên hệ số 1/1, mái dốc 6m dưới
hệ số 1/1,5; gia cường 3 lớp V đặt cách nhau 0,4m; cường độ của V
Tmax = 16 kN/m; kết quả hệ số an toàn là Fs = 1,22; kết quả tổng sai số xấp xỉ
của cung trượt ellipse là 86,758; tổng sai số xấp xỉ của các cung tròn từ
761,078 đến nhỏ nhất là 120,602 đạt tại vòng tròn ở bước lặp thứ 7 có tọa độ
tâm trượt x0 = 57,5; y0 = 31,9 và bán kính cung trượt tròn R0 = 16,966. Như
vậy tổng sai số xấp xỉ của mặt ellipse (86,758) bé hơn tổng sai số nhỏ nhất
của cung tròn (120,602) nên cung trượt ellipse là hợp lý nhất và cung trượt
83

tròn có sai số xấp xỉ nhỏ nhất (120,602) là cung trượt tròn gần đúng ụ thể
như hình 4.18 như sau:

Hình 4.18 Kết quả tính xấp xỉ mặt trượt nền đắp cao 10m, 4m trên mái dốc
1/1 và 6m dưới mái dốc 1/1,5; có gia cường VĐKT

rường hợp 3

hân tích nền đắp cao 12m; mái dốc bên trên 6m hệ số 1/1; mái dốc
bên dưới 6m hệ số 1/1,5; V được gia cường 6 lớp đặt cách nhau 0,5m;
cường độ V là Tmax = 28 kN/m; kết quả hệ số an toàn là Fs = 1,21; kết
quả tổng sai số xấp xỉ của cung trượt ellipse là 77,978; tổng sai số xấp xỉ của
các cung tròn từ 923,476 đến nhỏ nhất là 145,042 đạt tại vòng tròn ở bước lặp
thứ 7 có tọa độ tâm trượt x0 = 58,5; y0 = 32,083 và bán kính cung trượt tròn
R0 = 17,265 Như vậy tổng sai số xấp xỉ của mặt ellipse (77,978) bé hơn tổng
sai số nhỏ nhất của cung tròn (145,042) nên cung trượt ellipse là hợp lý nhất
và cung trượt tròn có sai số xấp xỉ nhỏ nhất (145,042) là cung trượt tròn gần
đúng ụ thể ghi ở hình 4 19 như sau
84

Hình 4.19 Kết quả tính xấp xỉ mặt trượt nền đắp cao 12m, 6m trên mái dốc
1/1 và 6m dưới mái dốc 1/1,5; có gia cường VĐKT

rường hợp 4 hân tích nền đắp cao 12m; mái dốc bên trên 6m hệ số
1/1,25; mái dốc bên dưới 6m hệ số 1/1,5; V được gia cường 7 lớp đặt
cách nhau 0,4m; cường độ V là max = 12 kN/m; kết quả hệ số an toàn
là Fs = 1,21; kết quả tổng sai số xấp xỉ của cung trượt ellipse là 109,498; tổng
sai số xấp xỉ của các cung tròn từ 1127,83 đến nhỏ nhất là 171,162 đạt tại
vòng tròn ở bước lặp thứ 8 có tọa độ tâm trượt x0 = 60,25; y0 = 34,66 và bán
kính cung trượt tròn R0 = 19,79 Như vậy tổng sai số xấp xỉ của mặt ellipse
(109,498) bé hơn tổng sai số nhỏ nhất của cung tròn (171,162) nên cung trượt
ellipse là hợp lý nhất và cung trượt tròn có sai số xấp xỉ nhỏ nhất (171,162) là
cung trượt tròn gần đúng, hình 4 20 như sau

Hình 4.20 Kết quả tính xấp xỉ mặt trượt nền đắp cao 12m, 6m trên mái dốc
1/1,25 và 6m dưới mái dốc 1/1,5; có gia cường VĐKT
85

4.3.2.2 Trường hợp nền đắp không gia cường VĐKT

rường hợp 5:
ình 4 21 phân tích nền đắp cao 8m; mái dốc bên trên 2m hệ số 1/1,75
; mái dốc bên dưới 6m hệ số 1/1,75; không gia cường V ; kết quả hệ số
an toàn là Fs = 1,27; kết quả tổng sai số xấp xỉ của cung trượt ellipse là 68,46;
tổng sai số xấp xỉ của các cung tròn từ 690,511 đến nhỏ nhất là 98,37 đạt tại
vòng tròn ở bước lặp thứ 5 có tọa độ tâm trượt x0 = 56; y0 = 30,25 và bán kính
cung trượt tròn R0 = 15,765. Như vậy tổng sai số xấp xỉ của mặt ellipse
(68,46) bé hơn tổng sai số nhỏ nhất của cung tròn (98,37) nên cung trượt
ellipse là hợp lý nhất và cung trượt tròn có sai số xấp xỉ nhỏ nhất (98,37) là
cung trượt tròn gần đúng

Hình 4.21 Kết quả tính xấp xỉ mặt trượt nền đắp cao 8m, 2m trên mái dốc
1/1,75 và 6m dưới mái dốc 1/1,75; không gia cường VĐKT

rường hợp 6

ình 4 22 phân tích nền đắp cao 10m; mái dốc bên trên 4m hệ số 1/1,25
; mái dốc bên dưới 6m hệ số 1/1,5; không gia cường V ; kết quả hệ số an
toàn là Fs = 1,21; kết quả tổng sai số xấp xỉ của cung trượt ellipse là 119,387;
tổng sai số xấp xỉ của các cung tròn từ 880,319 đến nhỏ nhất là 120,749 đạt
tại vòng tròn có tọa độ tâm trượt x0 = 59; y0 = 34,4 và bán kính cung trượt
tròn R0 = 19,425 rong trường hợp này, nền đắp không gia cường V có
86

tổng xấp xỉ cung trượt ellipse là 119,387 gần bằng tổng xấp xỉ cung trượt tròn
có giá trị bé nhất là 120,749 nên cung trượt ellipse và đồng thời cung trượt
tròn được xác định như trên là hợp lý. Trường hợp này, cung trượt tròn là
trường hợp đặc biệt của cung trượt ellipse

Hình 4.22 Kết quả tính xấp xỉ mặt trượt nền đắp cao 10m, 4m trên mái dốc
1/1,25 và 6m dưới mái dốc 1/1,5; không gia cường VĐKT

rường hợp 7

Hình 4.23 phân tích nền đắp cao 12m; mái dốc bên trên 6m hệ số 1/1,5 ;
mái dốc bên dưới 6m hệ số 1/1,5; không gia cường V ; kết quả hệ số an
toàn là Fs = 1,19; kết quả tổng sai số xấp xỉ của cung trượt ellipse là 154,31;
tổng sai số xấp xỉ của các cung trượt tròn từ 1358,01 đến nhỏ nhất là 155,78
đạt tại vòng tròn ở bước lặp thứ 9 có tọa độ tâm trượt x 0 = 62; y0 = 37,5 và
bán kính cung trượt tròn R0 = 22,588. rong trường hợp này, nền đắp không
gia cường V có tổng xấp xỉ cung trượt ellipse là 154,31 gần bằng tổng
xấp xỉ cung trượt tròn có giá trị bé nhất là 155,78 nên cung trượt ellipse và
đồng thời cung trượt tròn được xác định như trên là hợp lý rường hợp này,
cung trượt tròn là trường hợp đặc biệt của cung trượt ellipse
87

Hình 4.23 Kết quả tính xấp xỉ mặt trượt nền đắp cao 12m, 6m trên mái dốc
1/1,5 và 6m dưới mái dốc 1/1,5; không gia cường VĐKT

Một số kết quả phân tích trên ghi ở bảng 4 23 như sau

Bảng 4.23 M t số kết quả tính xấp xỉ mặt trượt

ố lớp, khoảng Xấp xỉ Xấp xỉ trượt


Loại nền đắp cao cách, cường độ Fs mặt trượt tròn có giá
V sử dụng ellipse trị nhỏ nhất

Nền đắp 8m; 2m trên và 6m 6 lớp, cách nhau


1,21 39,628 47,128
dưới mái dốc 1/1 0,4m; T=16kN/m

Nền đắp 10m; 4m trên 1/1 3 lớp, cách nhau


1,22 86,758 120,602
và 6m dưới mái dốc 1/1,5 0,4m; T=16kN/m

Nền đắp 12m; 6m trên 1/1 6 lớp, cách nhau


1,21 77,978 145,042
và 6m dưới mái dốc 1/1,5 0,5m; T=28kN/m

Nền đắp 12m; 6m trên 7 lớp, cách nhau


1,21 109,498 171,162
1/1,25; 6m dưới mái 1/1,5 0,4m; T=12kN/m

Nền đắp 8m; 2m trên hông gia cường


1,27 68,46 98,37
1/1,75; 6m dưới mái 1/1,75 V
88

Nền đắp 10m; 4m trên hông gia cường


1,21 119,387 120,749
1/1,25; 6m dưới mái 1/1,5 V

Nền đắp 12m; 6m trên hông gia cường


1,19 154,31 155,78
1/1,5; 6m dưới mái 1/1,5 V

hận xét về kết quả mặt trượt má dốc nền đắp:


ết quả phân tích và tính toán xấp xỉ mặt trượt nền đường đắp gia cường
V theo phương pháp phần tử hữu hạn bằng chương trình tính ổn định
hnh_ress V1 00 (Reinforced Embankment tability oftware) trong trường
hợp nền đắp trên đất tốt và đắp trên đất yếu đều cho các kết quả phân tích mặt
trượt nguy hiểm nền đắp mái dốc có dạng cung trượt ellipse, tâm của ellipse
được xác định có cùng cao độ với mặt đường đắp ết quả này góp phần làm
sáng tỏ thêm các nghiên cứu trước đây cho rằng cung trượt không phải là
cung trượt tròn [57], [60] Với kết quả mặt trượt có dạng ellipse này sẽ đóng
góp vào các nghiên cứu nhằm hoàn thiện tính toán ổn định nền đất đắp và nền
đất đắp gia cường
rong trường hợp mặt trượt dạng cung tròn được xem là trường hợp đặc
biệt của mặt trượt dạng ellipse [25].
4.4 Xây dựng công thức tính toán lực căng (Tmax) các lớp K trong
nền đắp
ết quả phân tích cho thấy tất cả các lớp V đều đạt đến sức kháng
kéo của V o vậy lực căng của V trong nền đất đắp được xác định
từ trạng thái cân bằng ổn định
4.4.1 Lực căng K trong phương pháp phân mảnh cổ đ ển cho mặt
trượt trụ tròn
ệ số an toàn xấp xỉ theo biểu thức cho trường hợp cung trượt tròn theo
lý thuyết cân bằng giới hạn ệ số an toàn ổn định theo phân mảnh cổ điển
cung trượt tròn như sau [2], [35], [63]:
89

n m

  Ni tan   cli R   Ti,max yi


FS  i 1
n
i 1
(4.8)
 W sin   R
i 1
i i

Hình 4.24 Phương pháp phân mảnh cổ điển cho mặt trượt trụ tròn [2],[35]
o vậy, lực căng trong V có thể xác định từ điều kiện cân bằng
theo biểu thức (4 8) với giả thiết V huy động toàn bộ sức khả năng chịu
kéo như sau
n n
FS  Wi sin i  R    N i tan   cli R
Ti ,max  i 1
m
i 1
(4.9)
y
i 1
i

4.4.2 Xây dựng công thức tính toán lực căng K (Tmax) bằng phương
pháp phần tử hữu hạn theo mặt trượt ellipse
Do kết quả phân tích bằng phương pháp phần tử hữu hạn có thể xác
định được mặt trượt là duy nhất o đó sau khi có kết quả mặt trượt ellipse ta
có thể áp dụng để xác định được lực căng trong các lớp V từ điều kiện
cân bằng ổn định
90

Hình 4.25 Cung trượt hình ellipse, xây dựng công thức tính Tmax
ác mặt trượt có dạng giống như hình ellipse có tâm cùng cao độ với
mặt nền đường đắp Bán kính theo phương trục Y (trục đứng) của ellipse:
b  H d (m) (4.10)
rong đó d là khoảng cách từ chân nền đắp đến giao của mặt trượt với
mái dốc theo phương đứng Bán kính theo phương trục X (trục ngang) của
ellipse là:
n
a   H i mi  c  dm1 (m) (4.11)
i 1

rong đó H i là chiều cao nền đắp tương ứng với độ dốc 1: mi ; c là


khoảng cách từ mép ngoài của bánh xe trong đến mép đường theo cùng một
phía; m1 là hệ số dốc của của chiều cao đắp thứ nhất
ể xây dựng biểu thức xác định lực căng ( ) trong V theo mặt
trượt hình ellipse, các giả thiết được đặt ra tương tự như với mặt trượt trụ
tròn ọi điểm là tâm mặt trượt có tọa độ là (x,y) = (0,0) o vậy, phương
trình mặt trượt ellipse có dạng
2 2
 x  y
    1 (4.12)
a b

ại một điểm có tọa độ là x trên ellipse sẽ có tọa độ y là


91

2
x b
y  b 1    a2  x2 (4.13)
a a

óc nghiêng của tiếp tuyến đường ellipse tại điểm có tọa độ (x,y) là
y b x
tan    (4.14)
x a a  x2
2

ừ đó ta có sin và cos của góc nghiêng của tiếp tuyến là


bx a a2  x2
sin    ; cos  (4.15)
b 2
 a2  x2  a4 b 2
 a2  x2  a4

iả thiết đường thẳng của mái dốc thứ i có phương trình là


y2i  y1i y2i  y1i i
yi  x  x  y1i  ai x  bi (4.16)
x2  x1
i i
x2  x1
i i 1

o vậy, mặt đường đắp có phương trình là


yi  0 (4.17)
Xét một điểm có tọa độ là x nằm trong phạm vi của một mái dốc nền
đất đắp, thì chiều cao của khối đất là
2
 x b
hx  y i  b 1     ai x  bi  a2  x2 (4.18)
 
a a

rọng lượng của cột đất tại tọa độ x nằm trong phạm vi của một mái
dốc nền đất đắp là
 b 
wx  hx   ai x  bi  a2  x2   (4.19)
 a 

ức kháng trượt đơn vị của đất nền trên mặt trượt theo phương tiếp
tuyến là
  tan    c
ft  wx cos  tan arctan     wx cos  tan   c (4.20)
  FS   FS
92

Hình 4.26 Sơ đồ tính toán lực căng T trong VĐKT theo cung trượt ellipse
Lực đơn vị theo phương pháp tuyến của mặt trượt là
f n  wx sin  (4.21)
p dụng phương pháp cân bằng giới hạn tính toán hệ số an toàn ổn
định mái dốc theo phương trình cân bằng mô men với tâm của ellipse để xác
định lực căng trong các lớp V , phương trình được viết như sau
n x2 n

 Ti,max yi     ft rt  fn rn  wx rw  dx   Pxi i
i 1 i 1
(4.22)
x1

rong đó rt , rn và rw tương ứng là cánh tay đòn của sức kháng trượt
đơn vị, lực đơn vị theo phương pháp tuyến của mặt trượt và trọng lượng cột
đất tại vị trí đang xét; Pi là hợp lực của tải trọng phân bố đều qi ; xi và yi tương
ứng là cánh tay đòn của hợp lực Pi và cánh tay đòn của lực căng trong V
Ti max .

ánh tay đòn của sức kháng trượt đơn vị trên mặt trượt là
b x2
y
a a2  x2 a 2b
rt   (4.23)
b2 x2
1 2 2 b 2
 a2  x2  a4
a a  x2

ánh tay đòn lực pháp tuyến đơn vị trên mặt trượt là
93

a 2
b
y
a  x2 x a 2  x2  b2  a 2 
rn   (4.24)
a 2 a 2  x2 a  b2  a 2  x2  a 4
1 2
b x2

ánh tay đòn trọng lượng cột đất là:


rw   x (4.25)
hay thế biểu thức (4 23), (4.24), (4.25) vào các phần tương ứng của
tích phân trong biểu thức (4 22) ta có các tích phân sau:
 
a a2  x2
x2 x2
a 2b
 ft rt dx    wx tan   c  dx
x1

x1 
 b  a  x  a
2 2 2 4 
 b2  a 2  x2  a 4
a 3b a 2  x 2
x2 x
  a 2b
2
b 2
   ai x  bi  a  x2   2 tan  dx   cdx
x1 
a  b  a2  x2  a4 x1 b 2
 a2  x2  a4

a 3b a 2  x 2 x a 3b a 2  x 2
x2 2 x

  ai tan  dx  x i  b2  a 2  x 2  a 4 tan  dx


b 
x1  b2  a 2  x 2  a 4 1

x2
a 2b 2  a 2  x 2  x2
a 2b
  tan  dx   cdx
x1 b 2
 a2  x2  a4 x1  b2  a 2  x 2  a 4
(4.26)
riển khai tính các tích phân của biểu thức (4 26)
x2
a 3b a 2  x 2 x  a2  x2 a 2  x12
 ai       
3 2
tan dx a a b tan
x1 b2  a 2  x2  a 4 i
 a  b
2 2
a 2  b2
(4.27)
ab   a 2  b2 a 2  x2   a 2  b2 a 2  x2   
  arctan  2
  arctan  1

     
a  b2  ab ab
3
     
2

a 3b a 2  x 2 bi a 3b tan    
x2
x2
 bi b  a  x  a
2 2 2 4
tan  dx 
a a  b  
2 2
 a arctan 
 a2  x2


x1
  2 
(4.28)
 x1   bx2   bx1 
a arctan   b arctan    b arctan  
 a  x2
2   a a2  x2   a a2  x2 
 1   2   1 
94

x2
a 2b 2  a 2  x 2  x2
a 2
 x2 
  b tan  dx   a b tan  
2 2
dx
x1
2
 a2  x2  a4 x1 b 2
 a2  x2  a4

x2 x b2   a 2  b2   a 2  b2 
  2 1 2  arctanh  x2  arctanh  x1  
a  b  a  b 
2 2
a 2
 b2 
3
  a2



 a2



(4.29)
x2 x2
a 2b 1
 cdx  a 2bc  dx
x1  b2  a 2  x2  a 4 x1  b2  a 2  x2  a 4
(4.30)
bc   a 2  b2   a 2  b2 
 arctanh  x   arctanh  x1  
2 a 2  b 2   a2 2
  a2 
   

  
x2 x2   x b2  a 2 a 2  x2
f n rn dx     wx
bx
 dx
x1

x1 
 b  a  x  a  a b  a  x  a
2 2 2 4 
 2 2 2 4

b x b  a  a  x
x2 2 2 2 2 2
 b 2 2
    ai x  bi  a  x  dx
x1 
a  a  b2  a 2  x2  a 4
(4.31)
b x b  a  a  x b x b  a  a  x
x2 3 2 2 x2 2 2 2 2 2 2 2

   ai dx   bi dx
x1
a b  a  x  a
2 2 2 4
x1
a b2  a 2  x2  a 4

 b  x  b  a  a  x 
x2 2 2 2 2 2 2

    dx
x1 
a  b2  a 2  x2  a 4
riển khai tính các tích phân của biểu thức (4 31)

b x b  a  a  x
3 2 2 2 2
x3 a 2  x 2
x2 x2

i   a  b2  a 2 x 2  a 4 dx
2 b
 i a  b2  a 2  x 2  a 4
   
2
a dx a b a
x1 x1  
 4 2  a 2  x22   a 2  x12 
3 3
b  a a  x2 a a  x1
2 4 2 2

 ai  b  a  
2 2
  
a   a 2  b 2 2  a 2
 b 
2 2 3  a 2  b2  3  a 2  b2 

a 5b  a 2  b2 a 2  x2  a 5b  a 2  b2 a 2  x2  
 arctan  2
 arctan  1

   
a  b2  ab
a  b2  ab
5 5
    
2 2

(4.32)
95

b x b  a  a  x
2 2 2 2 2
x2 a2  x2
x2 x2

 i a  b2  a 2  x2  a 4
b  dx  b  
b 2
b  a 2
  2 2 2 4 dx
x1  b  a  x  a
i
x1
a
bi b  b 2  a 2  x a 2  x 2   b 2  a 2  x a 2  x 2

2a  b 2  a 2  
2 2 1 1

   
(4.33)
 a 2  a 2  b 2  arctan    a 2  a 2  b 2  arctan 
x2 x1

 a2  x2
  a2  x2 
  2  1 
 bx2   bx1 
2a 2 arctan    2a 2 arctan  
 a a2  x2   a a2  x2 
 2   1 

 b  x  b  a  a  x  x2  a2  x2 
x2 2 2 2 2 2 2 2 x2
b 2
   a   b2  a 2  x 2  a 4 dx    a   b  a  x  b2  a 2  x 2  a 4 dx
2

x1  1

2 
b 2 a 2b 2 a 2b 2 x23 x13
    b  a 
2 
x  x   (4.34)
a   a 2  b 2 2 2  a 2  b 2 2 1 3  a 2  b 2  3  a 2  b 2 


a 4b 2  a 2  b2  a 4b 2  a 2  b2 
 arctanh  x2   arctanh  x2  
 a2   a2 
a  b2  a  b2 
5 5
2
  2
 


  
x2 x2
b
 w r dx     a x  b  a
x1
x w
x1
i i a 2  x 2    xdx
 
(4.35)
 x2  x2 
   ai 2 1  bi  x2  x1  
1
a 2
x 2
2 3

1
a 2
x 
2 3
1 
 2 3 3 

ừ biểu thức (4 22) ta có:


n x2 x2 x2

 Px   f r dx   f r dx   w r dx
i 1
i i t t n n x w

Ti ,max 
x1 x1 x1
n (4.36)
y
i 1
i

hay kết quả tính từ các biểu thức (4.27), (4.28), (4.29), 4.30), (4.32),
(4.33), (4.34) và (4.35) vào biểu thức (4 36) tìm được i,max
96

iá trị i,max đã được lập trình tính toán trong chương trình
hnh_ress exe (kết quả i, sau khi chạy hoàn tất chương trình, vào menu
Report > chọn Geotextile Forces).

Hình 4.27 Kết quả phân tích lực căng Tmax các lớp VĐKT trong nền đắp

4.5 Xác định ảnh hưởng của đ cứng K (EAg) đến hệ số an toàn ổn
định nền đắp
4.5.1 Xây dựng biểu thức xác định đ cứng K (EAg) ảnh hưởng đến
hệ số an toàn ổn định
Mức biến dạng cực hạn để V đạt tới phá hoại là
f fA Tmax
f    (4.37)
Eg EAg EAg

trong đó  f là biến dạng của V khi phá hoại


97

ể đảm bảo V cùng tham gia chịu tải hay V huy động hết
khả năng chịu lực thì đất nền và V phải phá hoại tại cùng mức biến dạng
ừ biểu thức (4 37) có thể nhận thấy mức biến dạng để đạt tới trạng thái phá

hoại càng nhỏ khi độ cứng EAg của V càng lớn


Biến dạng của đất nền khi phá hoại tại vị trí cần xem xét để so sánh với
biến dạng giới hạn của V phụ thuộc vào mô đun đàn hồi và hệ số
oisson của đất nền
hi phá hoại, quan hệ giữa các thành phần ứng suất trong đất là [54]


1
2
1 f   3 f    1 f   3 f  sin   c cos 
1
2
(4.38)

trong đó  1 f và  3 f là các thành phần ứng suất chính khi phá hoại
ừ đó xác định được quan hệ giữa hai thành phần ứng suất chính trong
đất khi phá hoại
1  sin  cos 
 3 f  1 f  2c (4.39)
1  sin  1  sin 

hi có mặt của V , khả năng chịu lực của hệ tăng lên tương đương
với việc tăng lực dính đơn vị tương đương nên biểu thức (4 39) được viết lại
là:
1  sin  cos 
 3 f   3RC   1 f  2cR (4.40)
1  sin  1  sin 

Lực dính đơn vị tương đương của đất nền và V xác định từ quan
hệ (4 39) và (4.40) có giá trị như sau
 3 RC  3 RC K p
cR  c  c (4.41)
2 Ka 2

cos  cos 
trong đó Ka  ; Kp  ;  3RC là độ tăng ứng suất lệch
1  sin  1  sin 

khi có V .
ộ tăng của ứng suất lệch chính là độ tăng ứng suất trong V Ứng
suất tương đương của V liên hệ với độ tăng ứng suất lệch như sau
98

T
 3RC  (4.42)
S

trong đó T và S tương ứng là lực căng và khoảng cách giữa các lớp
V .
hay biểu thức (4 42) vào biểu thức (4 41) ta có:
 3 RC T Kp
cR  c  c (4.43)
2 Ka 2S

Viết lại biểu thức (4 40) như sau


1  sin  cos  1  sin 
1 f   3 f  2cR   3 RC (4.44)
1  sin  1  sin  1  sin 

hay biểu thức (4 42) và (4.43) vào biểu thức (4 44) ta có:
 TK 
 1 f   3 f   3RC  K p  2  c K p  p  (4.45)
 2S 

ừ đó xác định được lực T trong V :

T
 1f   3 RCf K p  2c K p S  (4.46)
Kp

rong đó  3RCf   3 f   3 RC là ứng suất theo phương ngang khi có


V .
Biến dạng ngang của đất nền khi có V là:

3 
1
Es

 3 f   1 f   2 f   E1  3f 
  1 f   1 f   3 f  (4.47)
s

Hay:

3 
1
Es
  
 3 f 1  2  1 f 1    (4.48)

rong đó Es và  tương ứng là mô đun đàn hồi và hệ số oisson của


đất nền
Biến dạng cực hạn của V phải nhỏ hơn giá trị biến dạng của đất
nền để đảm bảo đất nền bị phá hoại đồng thời cùng với V :
 .Tmax
f 
EAg

1
Es
  
 3 f 1  2 1 f 1    (4.49)
99

ừ đó xác định được giá trị của độ cứng của V như sau
 .Tmax Es
EAg  (4.50)
 1 f 1     3 f 1  2 

trong đó  là hệ số kể đến mức độ biến dạng mà toàn bộ đất nền bị phá


hoại và sự xoay ứng suất chính. Các phân tích phần tử hữu hạn cho thấy giá
trị  lấy bằng 0.024.
o đó giá trị tối thiểu của độ cứng của V xác định bằng cách thay
biểu thức (4 46) vào biểu thức (4 50) ta có:

EAg 

  1 f   3 RCf K p  2c K p SEs  (4.51)

K p  1 f 1     3 f 1  2  
4.5.2 nh hưởng của đ cứng K đến hệ số an toàn ổn định
Bảng 4.24 nh hưởng của đ cứng K
( ường đ K là T = 12kN/m)
hiều cao đắp (m) ệ số mái dốc ố lớp V EA (kN) Fs

12 1/1,5 10 201 1,15


12 1/1,5 10 402 1,20
12 1/1,5 10 804 1,20
12 1/1,5 10 1607 1,20
12 1/1,5 10 3214 1,20

Bảng 4.25 nh hưởng của đ cứng K


( ường đ K là T = 14kN/m)
hiều cao đắp (m) ệ số mái dốc ố lớp V EA (kN) Fs
12 1/1,5 9 234,5 1,15
12 1/1,5 9 469 1,20
12 1/1,5 9 938 1,20
12 1/1,5 9 1876 1,20
12 1/1,5 9 3752 1,20
100

Bảng 4.26 nh hưởng của đ cứng K


( ường đ K là T = 16kN/m)
hiều cao đắp (m) ệ số mái dốc ố lớp vải địa EA (kN) Fs
12 1/1,5 9 268 1,16
12 1/1,5 9 536 1,20
12 1/1,5 9 1072 1,20
12 1/1,5 9 2144 1,20
12 1/1,5 9 4288 1,20

Bảng 4.27 nh hưởng của đ cứng (EAg) cường đ (Tmax) K v


mô đun đ n hồ đất nền (Es) đến an toàn ổn định (Fs = 1.2)
Tmax(kN/m) = Tmax(kN/m) = Tmax(kN/m) = Tmax(kN/m) = Tmax(kN/m) =
12 14 16 18 20
Es EAg Es EAg Es EAg Es EAg Es EAg
kN/m2 (kN) kN/m2 (kN) kN/m2 (kN) kN/m2 (kN) kN/m2 (kN)
1000 49.52 1000 57.78 1000 66.03 1000 74.29 1000 82.54
1200 59.43 1200 69.33 1200 79.24 1200 89.14 1200 99.05
1400 69.33 1400 80.89 1400 92.44 1400 104.00 1400 115.56
1600 79.24 1600 92.44 1600 105.65 1600 118.86 1600 132.06
1800 89.14 1800 104.00 1800 118.86 1800 133.71 1800 148.57
2000 99.05 2000 115.56 2000 132.06 2000 148.57 2000 165.08
2200 108.95 2200 127.11 2200 145.27 2200 163.43 2200 181.59
2400 118.86 2400 138.67 2400 158.48 2400 178.29 2400 198.10
2600 128.76 2600 150.22 2600 171.68 2600 193.14 2600 214.60
2800 138.67 2800 161.78 2800 184.89 2800 208.00 2800 231.11
3000 148.57 3000 173.33 3000 198.10 3000 222.86 3000 247.62
3200 158.48 3200 184.89 3200 211.30 3200 237.71 3200 264.13
3400 168.38 3400 196.45 3400 224.51 3400 252.57 3400 280.64
3600 178.29 3600 208.00 3600 237.71 3600 267.43 3600 297.14
3800 188.19 3800 219.56 3800 250.92 3800 282.29 3800 313.65
4000 198.10 4000 231.11 4000 264.13 4000 297.14 4000 330.16
4200 208.00 4200 242.67 4200 277.33 4200 312.00 4200 346.67
4400 217.91 4400 254.22 4400 290.54 4400 326.86 4400 363.18
4600 227.81 4600 265.78 4600 303.75 4600 341.72 4600 379.68
4800 237.71 4800 277.33 4800 316.95 4800 356.57 4800 396.19
5000 247.62 5000 288.89 5000 330.16 5000 371.43 5000 412.70
5200 257.52 5200 300.45 5200 343.37 5200 386.29 5200 429.21
5400 267.43 5400 312.00 5400 356.57 5400 401.14 5400 445.72
5600 277.33 5600 323.56 5600 369.78 5600 416.00 5600 462.22
5800 287.24 5800 335.11 5800 382.99 5800 430.86 5800 478.73
6000 297.14 6000 346.67 6000 396.19 6000 445.72 6000 495.24
101

6200 307.05 6200 358.22 6200 409.40 6200 460.57 6200 511.75
6400 316.95 6400 369.78 6400 422.60 6400 475.43 6400 528.26
6600 326.86 6600 381.33 6600 435.81 6600 490.29 6600 544.76
6800 336.76 6800 392.89 6800 449.02 6800 505.14 6800 561.27
7000 346.67 7000 404.45 7000 462.22 7000 520.00 7000 577.78
7200 356.57 7200 416.00 7200 475.43 7200 534.86 7200 594.29
7400 366.48 7400 427.56 7400 488.64 7400 549.72 7400 610.80
7600 376.38 7600 439.11 7600 501.84 7600 564.57 7600 627.30
7800 386.29 7800 450.67 7800 515.05 7800 579.43 7800 643.81
8000 396.19 8000 462.22 8000 528.26 8000 594.29 8000 660.32
8200 406.10 8200 473.78 8200 541.46 8200 609.14 8200 676.83
8400 416.00 8400 485.33 8400 554.67 8400 624.00 8400 693.34
8600 425.91 8600 496.89 8600 567.87 8600 638.86 8600 709.84
8800 435.81 8800 508.45 8800 581.08 8800 653.72 8800 726.35
9000 445.72 9000 520.00 9000 594.29 9000 668.57 9000 742.86
9200 455.62 9200 531.56 9200 607.49 9200 683.43 9200 759.37
9400 465.53 9400 543.11 9400 620.70 9400 698.29 9400 775.88
9600 475.43 9600 554.67 9600 633.91 9600 713.14 9600 792.38
9800 485.33 9800 566.22 9800 647.11 9800 728.00 9800 808.89
10000 495.24 10000 577.78 10000 660.32 10000 742.86 10000 825.40
10200 505.14 10200 589.34 10200 673.53 10200 757.72 10200 841.91
10400 515.05 10400 600.89 10400 686.73 10400 772.57 10400 858.42
10600 524.95 10600 612.45 10600 699.94 10600 787.43 10600 874.92
10800 534.86 10800 624.00 10800 713.14 10800 802.29 10800 891.43
11000 544.76 11000 635.56 11000 726.35 11000 817.15 11000 907.94
11200 554.67 11200 647.11 11200 739.56 11200 832.00 11200 924.45
11400 564.57 11400 658.67 11400 752.76 11400 846.86 11400 940.96
11600 574.48 11600 670.22 11600 765.97 11600 861.72 11600 957.46
11800 584.38 11800 681.78 11800 779.18 11800 876.57 11800 973.97
12000 594.29 12000 693.34 12000 792.38 12000 891.43 12000 990.48
12200 604.19 12200 704.89 12200 805.59 12200 906.29 12200 1006.99
12400 614.10 12400 716.45 12400 818.80 12400 921.15 12400 1023.50
12600 624.00 12600 728.00 12600 832.00 12600 936.00 12600 1040.00
12800 633.91 12800 739.56 12800 845.21 12800 950.86 12800 1056.51
13000 643.81 13000 751.11 13000 858.42 13000 965.72 13000 1073.02
13200 653.72 13200 762.67 13200 871.62 13200 980.57 13200 1089.53
13400 663.62 13400 774.22 13400 884.83 13400 995.43 13400 1106.04
13600 673.53 13600 785.78 13600 898.03 13600 1010.29 13600 1122.54
13800 683.43 13800 797.34 13800 911.24 13800 1025.15 13800 1139.05
14000 693.34 14000 808.89 14000 924.45 14000 1040.00 14000 1155.56
14200 703.24 14200 820.45 14200 937.65 14200 1054.86 14200 1172.07
14400 713.14 14400 832.00 14400 950.86 14400 1069.72 14400 1188.57
14600 723.05 14600 843.56 14600 964.07 14600 1084.57 14600 1205.08
14800 732.95 14800 855.11 14800 977.27 14800 1099.43 14800 1221.59
15000 742.86 15000 866.67 15000 990.48 15000 1114.29 15000 1238.10
102

Bảng 4.27 nh hưởng của đ cứng (EAg) cường đ (Tmax) K v


mô đun đ n hồ đất nền (Es) đến an toàn ổn định (Fs = 1.2) – tiếp theo
Tmax(kN/m) = Tmax(kN/m) = Tmax(kN/m) = Tmax(kN/m) =
22 24 26 28
Es EAg Es EAg Es EAg Es EAg
kN/m2 (kN) kN/m2 (kN) kN/m2 (kN) kN/m2 (kN)
1000 90.79 1000 99.05 1000 107.30 1000 115.56
1200 108.95 1200 118.86 1200 128.76 1200 138.67
1400 127.11 1400 138.67 1400 150.22 1400 161.78
1600 145.27 1600 158.48 1600 171.68 1600 184.89
1800 163.43 1800 178.29 1800 193.14 1800 208.00
2000 181.59 2000 198.10 2000 214.60 2000 231.11
2200 199.75 2200 217.91 2200 236.06 2200 254.22
2400 217.91 2400 237.71 2400 257.52 2400 277.33
2600 236.06 2600 257.52 2600 278.98 2600 300.45
2800 254.22 2800 277.33 2800 300.45 2800 323.56
3000 272.38 3000 297.14 3000 321.91 3000 346.67
3200 290.54 3200 316.95 3200 343.37 3200 369.78
3400 308.70 3400 336.76 3400 364.83 3400 392.89
3600 326.86 3600 356.57 3600 386.29 3600 416.00
3800 345.02 3800 376.38 3800 407.75 3800 439.11
4000 363.18 4000 396.19 4000 429.21 4000 462.22
4200 381.33 4200 416.00 4200 450.67 4200 485.33
4400 399.49 4400 435.81 4400 472.13 4400 508.45
4600 417.65 4600 455.62 4600 493.59 4600 531.56
4800 435.81 4800 475.43 4800 515.05 4800 554.67
5000 453.97 5000 495.24 5000 536.51 5000 577.78
5200 472.13 5200 515.05 5200 557.97 5200 600.89
5400 490.29 5400 534.86 5400 579.43 5400 624.00
5600 508.45 5600 554.67 5600 600.89 5600 647.11
5800 526.60 5800 574.48 5800 622.35 5800 670.22
6000 544.76 6000 594.29 6000 643.81 6000 693.34
6200 562.92 6200 614.10 6200 665.27 6200 716.45
6400 581.08 6400 633.91 6400 686.73 6400 739.56
6600 599.24 6600 653.72 6600 708.19 6600 762.67
6800 617.40 6800 673.53 6800 729.65 6800 785.78
7000 635.56 7000 693.34 7000 751.11 7000 808.89
7200 653.72 7200 713.14 7200 772.57 7200 832.00
7400 671.88 7400 732.95 7400 794.03 7400 855.11
7600 690.03 7600 752.76 7600 815.49 7600 878.22
103

7800 708.19 7800 772.57 7800 836.95 7800 901.34


8000 726.35 8000 792.38 8000 858.42 8000 924.45
8200 744.51 8200 812.19 8200 879.88 8200 947.56
8400 762.67 8400 832.00 8400 901.34 8400 970.67
8600 780.83 8600 851.81 8600 922.80 8600 993.78
8800 798.99 8800 871.62 8800 944.26 8800 1016.89
9000 817.15 9000 891.43 9000 965.72 9000 1040.00
9200 835.30 9200 911.24 9200 987.18 9200 1063.11
9400 853.46 9400 931.05 9400 1008.64 9400 1086.23
9600 871.62 9600 950.86 9600 1030.10 9600 1109.34
9800 889.78 9800 970.67 9800 1051.56 9800 1132.45
10000 907.94 10000 990.48 10000 1073.02 10000 1155.56
10200 926.10 10200 1010.29 10200 1094.48 10200 1178.67
10400 944.26 10400 1030.10 10400 1115.94 10400 1201.78
10600 962.42 10600 1049.91 10600 1137.40 10600 1224.89
10800 980.57 10800 1069.72 10800 1158.86 10800 1248.00
11000 998.73 11000 1089.53 11000 1180.32 11000 1271.11
11200 1016.89 11200 1109.34 11200 1201.78 11200 1294.23
11400 1035.05 11400 1129.15 11400 1223.24 11400 1317.34
11600 1053.21 11600 1148.96 11600 1244.70 11600 1340.45
11800 1071.37 11800 1168.77 11800 1266.16 11800 1363.56
12000 1089.53 12000 1188.57 12000 1287.62 12000 1386.67
12200 1107.69 12200 1208.38 12200 1309.08 12200 1409.78
12400 1125.84 12400 1228.19 12400 1330.54 12400 1432.89
12600 1144.00 12600 1248.00 12600 1352.00 12600 1456.00
12800 1162.16 12800 1267.81 12800 1373.46 12800 1479.12
13000 1180.32 13000 1287.62 13000 1394.92 13000 1502.23
13200 1198.48 13200 1307.43 13200 1416.39 13200 1525.34
13400 1216.64 13400 1327.24 13400 1437.85 13400 1548.45
13600 1234.80 13600 1347.05 13600 1459.31 13600 1571.56
13800 1252.96 13800 1366.86 13800 1480.77 13800 1594.67
14000 1271.11 14000 1386.67 14000 1502.23 14000 1617.78
14200 1289.27 14200 1406.48 14200 1523.69 14200 1640.89
14400 1307.43 14400 1426.29 14400 1545.15 14400 1664.00
14600 1325.59 14600 1446.10 14600 1566.61 14600 1687.12
14800 1343.75 14800 1465.91 14800 1588.07 14800 1710.23
15000 1361.91 15000 1485.72 15000 1609.53 15000 1733.34
104

4.5.3 Biểu đồ quan hệ ảnh hưởng của đ cứng (EAg) cường đ (Tmax)
K v mô đun đ n hồ đất nền (Es) đến an toàn ổn định
1200

1000

800
EAg (kN)

600
Tmax=12 kN
Tmax=14 kN
400
Tmax=16 kN

200

0
6600

10600
11400
12200
13000
13800
14600
1000
1800
2600
3400
4200
5000
5800

7400
8200
9000
9800

Es (kN/m2)

Hình 4.28 Quan hệ của độ cứng VĐKT (EAg) và mô đun đàn hồi đất đắp (Es) đến
an toàn ổn định (Fs = 1,2). Cường độ Tmax = 12; 14; 16 kN/m
1600

1400

1200

1000
EAg (kN)

800
Tmax=18 kN
600 Tmax=20 kN
Tmax=22 kN
400

200

0
6600
1000
1800
2600
3400
4200
5000
5800

7400
8200
9000
9800
10600
11400
12200
13000
13800
14600

Es (kN/m2)

Hình 4.29 Quan hệ của độ cứng VĐKT (EAg) và mô đun đàn hồi đất đắp (Es) đến
an toàn ổn định (Fs = 1,2). Cường độ Tmax = 18; 20; 22 kN/m
105

2000
1800
1600
1400
1200
EAg (kN)

1000
Tmax=24 kN
800
Tmax=26 kN
600 Tmax=28 kN
400
200
0 6600
1000
1800
2600
3400
4200
5000
5800

7400
8200
9000
9800
10600
11400
12200
13000
13800
14600
Es (kN/m2)

Hình 4.30 Quan hệ của độ cứng VĐKT (EAg) và mô đun đàn hồi đất đắp (Es) đến
an toàn ổn định (Fs = 1,2). Cường độ Tmax = 24; 26; 28 kN/m
4.6 So sánh khả năng đứt cốt v tu t cốt K ảnh hưởng đến an to n
ổn định nền đắp g a cường
V được trải thành từng lớp nằm ngang trong nền đắp tạo thành hệ
“đất-cốt-đất” ổng lực tiếp xúc giữa V và đất nền được xác định là

rong đó, σ là ứng suất theo phương đứng; φ là góc nội ma sát đất đắp; c
là lực dính đơn vị đất đắp nền Ví dụ V được đặt ở độ sâu bé nhất là ≥
0,4m (tính từ mặt đường đắp) thì lực tiếp xúc tính cho 1m dài V , cho cả
2 mặt tiếp xúc là:
[(0,4m x 17kN/m3) x tg(20o) + 20 kN/m2] x 1m x 2 = 44,95 kN/m
Như vậy nếu tính cho chiều dài V trong nền đắp là 12m và V
được đặt sâu trong nền đắp thì tổng tiếp xúc sẽ rất lớn và so với cường độ
V lớn nhất có max = 28 kN/m thì thấy rằng cường độ V mới là yếu
tố ảnh hưởng, chi phối hệ số an toàn ổn định nền đắp o đó khi đạt trạng thái
phá hoại, khả năng bị đứt cốt lớn hơn rất nhiều so với khả năng bị tuột cốt
106

4.7 So sánh kết quả chạy trên chương trình hnh_ress v plax s
ác số liệu tính toán, thông số đầu vào như bảng 4 1; bảng 4 2 và bảng 4 3
1. Nền đắp cao 6m
ệ số mái dốc đắp 1/1; không sử dụng V
a. hương trình hnh_ress có kết quả hệ số an toàn Fs = 1,2
b. hương trình laxis có kết quả hệ số an toàn Fs = 1,2

Hình 4.31 Sơ đồ tính ổn định nền đắp cao 6m bằng chương trình Plaxis

Hình 4.32 Biến dạng nền đắp cao 6m tính bằng chương trình Plaxis
Chart 1
Sum-Msf
1.25
Curve 1

1.2

1.15

1.1

Hình 4.33 Hệ số an toàn nền đắp cao 6m tính bằng chương trình Plaxis
1.05

Nền đắp cao 6m, không gia cường V , hệ số an toàn ổn định được tính
từ hai chương trình có kết quả như nhau FS = 1,2.
1
0 1e4 2e4 3e4 4e4
|U| [m]
107

2. Nền đắp cao 8m


ệ số mái dốc đắp 1/1; sử dụng 4 lớp V , khoảng cách các lớp 0,4m;
= 24 kN/m thì:
a. hương trình hnh_ress có kết quả hệ số an toàn Fs = 1,2
b. hương trình laxis có kết quả hệ số an toàn Fs = 1,256

Hình 4.34 Sơ đồ tính ổn định nền đắp cao 8m bằng chương trình Plaxis

Hình 4.35 Biến dạng nền đắp cao 8m tính bằng chương trình Plaxis
Chart 2
Sum-Msf
1.3
Curve 1

1.25

1.2

1.15

1.1

Hình 4.36 Hệ số an toàn nền đắp cao 8m tính bằng chương trình Plaxis
1.05

1
0 1e5 2e5 3e5 4e5 5e5
|U| [m]
108

Các kết quả khác tính toán hệ số an toàn, so sánh giữa hai chương trình
nhress và laxis được ghi ở bảng 4 28 như sau
Bảng 4.28 Kết quả hệ số an to n tính bằng nhress v lax s
Hệ số an Hệ số an
T Mức
Công trình nền đắp cao toàn Fs toàn Fs
T sai số
Hnhress Plaxis

Nền đắp cao 6m; Hệ số mái dốc đắp 1/1;


1 1,2 1,2 0%
không sử dụng V

Nền đắp cao 8m, sử dụng 4 lớp V ,


2 khoảng cách giữa các lớp 0.4m, 1,2 1,256 4,5 %
Tmax=24kN/m.

Nền đắp cao 10m, hệ số mái dốc 6m


phía dưới 1/1,25; hệ số mái dốc 4m phía
3 1,21 1,2 0,8 %
trên 1/1; sử dụng 4 lớp V , khoảng
cách 0,4m; Tmax=24kN/m.

Nền đắp cao 12m, hệ số mái dốc 6m


phía dưới 1/1.5, hệ số mái dốc 6m phía
4 1,18 1,21 2,5 %
trên 1/1; sử dụng 6 lớp V , khoảng
cách 0.4m, Tmax=24kN/m.

Nền đắp cao 10m, hệ số mái dốc 6m


phía dưới 1/1,5; hệ số mái dốc 4m phía
5 1,22 1,22 0%
trên 1/1; sử dụng 2 lớp V , khoảng
cách 0,4m, Tmax=24kN/m.
109

Nền đắp cao 12m, hệ số mái dốc 6m


phía dưới 1/,5, hệ số mái dốc 6m phía
6 1,2 1,219 1,56%
trên 1/1,25; sử dụng 4 lớp V ,
khoảng cách 0,4m, Tmax=24kN/m.

Nền đắp cao 10m, hệ số mái dốc 6m


phía dưới 1/1,25 ; hệ số mái dốc 4m
7 1,22 1,21 0,82%
phía trên 1/1; sử dụng 4 lớp V ,
khoảng cách 0.4m, Tmax=28kN/m.

Nền đắp cao 10m, hệ số mái dốc 6m


phía dưới 1/1,5; hệ số mái dốc 4m phía
8 1,21 1,217 0,58%
trên 1/1 ; sử dụng 2 V , khoảng cách
0.4m, Tmax=18kN/m.

Nền đắp cao 12m, hệ số mái dốc 6m


phía dưới 1/1,5 ; hệ số mái dốc 6m phía
9 1,21 1,23 1,6%
trên 1/1; sử dụng 6 lớp V , khoảng
cách 0.5m, Tmax=28kN/m.

Nền đắp cao 12m, hệ số mái dốc 6m

1 phía dưới 1/1,5; hệ số mái dốc 6m phía


1,21 1,2 0,83%
0 trên 1/1,25; sử dụng 5 lớp V ,
khoảng cách 0.4m; Tmax=18kN/m.

ác kết quả chi tiết tính trên chương trình laxis của bảng 4 28 được
trình bày ở phần phụ lục 4 3. Các kết quả tính từ chương trình laxis không
thể hiện được vùng có biến dạng trượt lớn nhất đầy đủ như chương trình
Hnhress.
110

4.8 Kết quả nghiên cứu chương 4

1. Kết quả phân tích ổn định theo phần tử hữu hạn bằng chương trình tính
nền đắp gia cường hnh_ress V1.00 cho các trường hợp nền đường đắp cao gia
cường V có các chiều cao đắp khác nhau, hệ số mái dốc khác nhau, đắp
trên nền đất tốt cũng như đắp trên đất yếu cho kết quả mặt trượt nguy hiểm là
các mặt có dạng hình ellipse. Tâm của cung trượt ellipse được xác định ở vị
trí có cùng cao độ với mặt của nền đường đắp. hương trình tính thiết lập
thuật toán để vẽ đường biến dạng đi qua các điểm có biến dạng trượt lớn nhất
trong nền đắp ( isplay > lip uface tresses), sau đó dùng phương pháp xấp
xỉ mặt trượt để kiểm tra phương trình ellipse và đồng thời chỉ ra trong vô số
mặt trượt tròn giả thiết có một mặt trượt tròn gần đúng rong trường hợp mặt
trượt dạng cung tròn được xem là trường hợp đặc biệt của dạng ellipse.
Kết quả nghiên cứu này góp phần làm rõ thêm những nghiên cứu trước
đây ở trong và ngoài nước [57], [60] cho rằng mặt trượt không phải là mặt
trượt tròn.
2. Xây dựng biểu thức tính toán lực căng max (4.36) của các lớp V
gia cường trong nền đắp theo mặt trượt dạng ellipse tìm được từ kết quả
nghiên cứu, phân tích ổn định bằng phương pháp phần tử hữu hạn.
Giá trị biểu thức tính lực căng max của các lớp V cũng đã được xây
dựng trong chương trình tính. (Report > Geotextile Forces).
3. Kết quả phân tích trên chương trình tính, các ảnh hưởng đến an toàn ổn
định nền đắp cao gia cường V bao gồm:
3.1 Ảnh hưởng của số lượng lớp và khoảng cách giữa các lớp V đến hệ
số an toàn ổn định mái dốc nền đắp cao 6m, 8m, 10m, 12m: Bảng 4-4;
Bảng 4-5; Bảng 4-9; Bảng 4-13.
3.2 Xác định lực căng max các lớp V trong nền đắp khi mái dốc bị phá
hoại, nền đắp cao 8m, 10m, 12m: Bảng 4-6; Bảng 4-10; Bảng 4-14.
111

3.3 Ảnh hưởng của hệ số mái dốc nền đắp (và hệ số mái dốc theo tiêu chuẩn
TCVN 4054-05) đến hệ số an toàn ổn định nền đắp cao 8m, 10m, 12m:
Bảng 4-7; Bảng 4-11; Bảng 4-15.
3.4 Ảnh hưởng của cường độ V và số lớp V đến hệ số an toàn ổn
định nền đắp cao 8m, 10m, 12m: Bảng 4-8; Bảng 4-12; Bảng 4-16; Bảng
4-17.
3.5 Ảnh hưởng của độ cứng V đến hệ số an toàn ổn định nền đắp cao
12m: Bảng 4-24; Bảng 4-25; Bảng 4-26; Bảng 4-27.
3.6 hi đắp nền đường bằng loại đất thông thường có tính chất cơ lý cho như
bảng 4.1 hoặc tốt hơn và đắp theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4054-05 có
hệ số mái dốc 1/1,75 đạt an toàn ổn định Fs > 1,2 nên không cần sử dụng
V gia cường. V được dùng gia cường khi đắp những nền đất có
hệ số mái dốc hơn hoặc đất yếu hơn
3.7 Xây dựng các biểu đồ quan hệ giữa cường độ của V và số lớp V
sử dụng để tra cứu trong thiết kế sơ bộ nền đường đắp cao 8m, 10m, 12m
theo các hệ số mái dốc khác nhau. Hình 4-9; Hình 4-10; Hình 4-11.
4. Xây dựng biểu thức xác định độ cứng của V EAg (4.51) ảnh hưởng
đến hệ số an toàn ổn định mái dốc nền đắp gia cường V . Vẽ các biểu đồ
quan hệ của độ cứng V (EAg), cường độ ( max) và mô đun đàn hồi đất
đắp (Es) đến an toàn ổn định (Fs = 1,2). Hình 4-28; Hình 4-29; Hình 4-30
5. So sánh khả năng đứt cốt và tuột cốt ảnh hưởng đến an toàn ổn định
nền đắp gia cường V .
6. o sánh kết quả phân tích trên chương trình tính laxis và hnh_ress
112

KẾ L K Ế Ị

1. Kết luận
1- Xây dựng mô hình tính bài toán nền đắp gia cường V theo quan hệ
ứng suất-biến dạng bởi một đường phi tuyến nhiều giai đoạn của V
(Robert M Koener) là mô tả sát với thực tế làm việc của loại vật liệu này.
2- Chương trình tính hnh_ress V1.00 (Reinforced Embankment Stability
Software) được xây dựng bằng phương pháp PTHH phù hợp với tiêu chuẩn
tính toán trên thế giới và Việt Nam. ặc trưng quan hệ ứng xử kéo của V
theo một đường cong đàn hồi dẻo được khai báo và mô tả đầy đủ trong
chương trình ( efine > tress – Strain Curve > Geotextile). o đó độ cứng
của V (EAg), đặc trưng là mô đun đàn hồi (E) cũng được tính theo các độ
dốc đường cong này.
3- Luận án đề xuất mặt trượt nguy hiểm của mái dốc nền đường đắp cao
gia cường V có dạng hình ellipse. Tâm của ellipse được xác định ở vị trí
có cùng cao độ với mặt của nền đường đắp. Bằng phương pháp sai số xấp xỉ
mặt trượt cho kết quả kiểm tra mặt trượt dạng ellipse là hợp lý nhất. Trong
trường hợp mặt trượt dạng cung tròn được xem là trường hợp đặc biệt của mặt
trượt dạng ellipse.
4- Từ kết quả mặt trượt dạng ellipse, xây dựng biểu thức giải tích tính
toán lực căng max của các lớp V gia cường trong nền đắp bằng giải tích
và trong chương trình tính (Report > Geotextile Forces).
5- ộ cứng của V có ảnh hưởng đến an toàn ổn định nền đắp. Luận
án xây dựng biểu thức xác định độ cứng tối thiểu của V (EAg) và biểu đồ
quan hệ giữa độ cứng (EAg), mô đun đàn hồi nền đắp (Es) và các thông số
khác ảnh hưởng đến an toàn ổn định nền đắp.
6- Kết quả đã phân tích bằng chương trình tính, các ảnh hưởng đến an
toàn ổn định nền đường đắp cao có gia cường V bao gồm:
i. Số lớp và khoảng cách giữa các lớp V có ảnh hưởng đến hệ số an
toàn ổn định nền đắp. Với cùng một số lượng lớp V , nếu ta tăng khoảng
113

cách giữa các lớp để bố trí các lớp V theo chiều sâu của nền đường (tính
từ mặt đường đắp) thì hệ số an toàn ổn định sẽ tăng lên đáng kể.
ii. Giá trị lực căng max tại mỗi điểm của các lớp V trong nền đắp
(khi mái dốc đạt đến trạng thái phá hoại) đều xác định được.
iii. Hệ số mái dốc có ảnh hưởng đến hệ số an toàn ổn định nền đắp. Nền
đường đắp đã chọn, đắp theo tiêu chuẩn TCVN 4054-05 thì không cần gia
cường V .V được sử dụng để gia cường khi nền đắp có hệ số mái
dốc lớn hơn hoặc loại đất nền, đất đắp yếu hơn
iv. Cường độ (Tmax) và số lớp V có ảnh hưởng đến hệ số an toàn ổn
định. ường độ V càng lớn thì hệ số an toàn ổn định càng cao. Các biểu
đồ quan hệ giữa cường độ và số lớp V có ảnh hưởng đến hệ số an toàn
ổn định (Hình: 4.28; 4.29; 4.30) có thể sử dụng trong thiết kế sơ bộ nền
đường đắp cao có gia cường V .
v. ộ cứng của V (EAg) có ảnh hưởng đến hệ số an toàn ổn định mái
dốc nền đường đắp. Khi nền đắp gia cường V được đắp bằng loại đất có
mô đun đàn hồi Es thì cần chọn loại vải địa có độ cứng EAg tối thiểu xác định
ở biểu thức (4 51) để đạt an toàn ổn định và tiết kiệm vật liệu.
2. Kiến nghị
Tác giả luận án kiến nghị tiếp tục nghiên cứu, so sánh kết quả tính toán
nền đường đắp gia cường V bằng phương pháp của luận án với các
phương pháp khác (phương pháp sử dụng theo Quy trình 22 N 262-2000,
phương pháp giải tích tính áp lực đất tường chắn …) để tìm ra mức sai số và
rút ra quy luật; cũng như tính cho tất cả các loại đất đắp nền đường khác nhau
trong cả nước Ngoài ra, tiếp tục nghiên cứu bài toán thấm qua nền đường đắp
có gia cường V
Phương pháp tính toán của luận án có thể tiếp tục nghiên cứu trong trường
hợp nền đắp được gia cường bằng lưới địa kỹ thuật.
ác giả đề xuất các kết quả nghiên cứu của luận án này được sử dụng
trong các công trình khoa học, quy phạm và trong các nghiên cứu khác
114

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA H Ã BỐ

1- ThS. Huỳnh Ngọc ào, Vũ ình hụng (2009), "Một số


phương pháp thiết kế có sử dụng V để ổn định nền đất yếu trong
xây dựng đường và đê đập", Tạp chí Cầu Đường, (số 11), Tr. 08 -11.
2- ThS. Huỳnh Ngọc ào, Vũ ình hụng (2013), "Những khả
năng gây mất ổn định công trình nền đất đắp nhìn từ góc độ tính toán
thiết kế", Tạp chí Cầu Đường ISSN 1859-459X, (số 8), Tr.19-22 .
3- ThS Huỳnh Ngọc Hào, GS.TS Vũ ình hụng (2013), "Mô hình tính
bài toán ổn định nền đắp đường, đê, đập gia cường V (V )
bằng phương pháp phần tử hữu hạn có xét đến ứng xử kéo của V
và quan hệ ứng suất biến dạng của phần tử tiếp xúc giữa đất nền và
V ", Tạp chí Cầu Đường ISSN 1859-459X, (số 11),Tr.08-11.
4- ThS Huỳnh Ngọc ào, Vũ ức Sỹ, Vũ ình hụng (2014),
“ o sánh kết quả phân tích mặt trượt ổn định mái dốc theo phương
pháp phần tử hữu hạn bằng chương trình tính hnh_ress và phương pháp
giải tích”, Tạp chí Cầu Đường ISSN 1859-459X, (số 1+2), Tr.38-41.
115

TÀI LIỆU THAM KH O

1. Tiếng Việt

1 B F EEV (1995), Người dịch Nguyễn Hữu Thái, Nguyễn Uyên, Phạm Hà,
Phương pháp phần tử hữu hạn trong địa cơ học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

2. PGS.TS Nguyễn Ngọc Bích, ThS Lê Thị hanh Bình, Vũ ình hụng
(2005), Đất xây dựng địa chất công trình và kỹ thuật cải tạo đất trong xây dựng
(chương trình nâng cao), Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.

3. PGS.TS Nguyễn Ngọc Bích (2010), Các phương pháp cải tạo đất yếu trong xây
dựng, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.

4. Bộ Giao thông Vận tải (1998), 22TCN248-98 – Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và
nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu, Tiêu chuẩn ngành.

5. Bộ Giao Thông Vận Tải (2005), TCVN 4054 : 2005 Đường Ô tô – Yêu cầu thiết
kế (Highway - Specifications for design), Tiêu chuẩn Việt Nam.

6 Võ Như ầu (2007), Tính kết cấu đặc biệt theo phương pháp phần tử hữu
hạn, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

7. D.T.Bergado – J.C.Chai – M.C.Alfaro – Balasubramaniam, người dịch:


Nguyễn Uyên, Trịnh Văn ương (1998), Những biện pháp kỹ thuật mới cải tạo đất
yếu trong xây dựng, Nhà xuất bản giáo dục.

8 oàng ình ạm (1996), Tăng cường ổn định và cường độ của nền đường bằng
cốt mềm nằm ngang, Luận án phó tiến sỹ khoa học kỹ thuật ngành xây dựng, HN.

9 ại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh (03/2012), Đất yếu và ứng dụng các công
nghệ mới để xử lý gia cố đất yếu, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế.

10 ỗ Văn ệ, s Vũ Minh uấn, Ks Nguyễn Hải Nam, s ỗ Tiến


ũng (2008), Tính toán công trình tương tác với nền đất bằng phần mềm GEO5,
Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.

11 ỗ văn ệ (2008), Cơ sở lý thuyết của các phương pháp tính ổn định mái
dốc trong phần mềm Slope/W, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

12 ỗ Văn ệ, KS Nguyễn Quốc Tới (2012), Phần mềm Geo.Slope/w ứng


dụng vào tính toán ổn định trượt sâu công trình, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.

13 ại học Bách Khoa Tp HCM (2007), Vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp ứng dụng
trong công nghệ xây dựng và môi trường, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, HCM 06/2007.
116

14 Bùi ức Hợp (2000), Ứng dụng vải và lưới địa kỹ thuật trong xây dựng công
trình, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.

15. GS.TS ương ọc Hải, Vũ ông Ngữ, KS Nguyễn Chính Bái (2003),
Tiêu chuẩn Anh – BS 8006:1995. Đất và các vật liệu đắp khác có gia cường (có
cốt), Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.

16 ương ọc Hải (10/2007), Xây dựng nền đường ô tô đắp trên đất yếu,
Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.

17. Trần Quang Hộ (2011), Công trình trên đất yếu, NXB H Quốc gia TP.HCM.

18. GS.TS Nguyễn Thế Hùng (2004), Phương pháp phần tử hữu hạn trong chất
lỏng, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.

19 ương ọc Hải (2012), Thiết kế và thi công tường chắn đất có cốt, Nhà
xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.

20. Huỳnh Ngọc Hào (2005), Nghiên cứu ổn định của đập đất đắp dưới tác dụng
của áp lực sóng và dòng thấm, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, ại học à Nẵng.

21. ThS. Huỳnh Ngọc ào, Vũ ình Phụng (2009), "Một số phương pháp
thiết kế có sử dụng Vải địa kỹ thuật để ổn định nền đất yếu trong xây dựng đường
và đê đập", Tạp chí Cầu Đường ISSN 1859-459X, (số 11), Tr. 08 -11.

22. ThS. Huỳnh Ngọc ào, Vũ ình hụng (2013), "Những khả năng gây
mất ổn định công trình nền đất đắp nhìn từ góc độ tính toán thiết kế", Tạp chí Cầu
Đường ISSN 1859-459X, (số 8), Tr.19-22 .

23. ThS Huỳnh Ngọc ào, Vũ ình hụng(2013), "Mô hình tính bài toán ổn
định nền đắp đường, đê, đập gia cường vải địa kỹ thuật (V ) bằng phương pháp
phần tử hữu hạn có xét đến ứng xử kéo củaV và quan hệ ứng suất biến dạng
của phần tử tiếp xúc giữa đất nền và V ", Tạp chí Cầu Đường ISSN 1859-459X,
(số 11), Tr. 08-11

24.TS Nghiêm Mạnh Hiến (2013), Phương pháp phần tử hữu hạn, ại học Kiến
Trúc, Hà Nội.

25. ThS Huỳnh Ngọc ào, Vũ ức Sỹ, Vũ ình hụng (2014), “ o


sánh kết quả phân tích mặt trượt ổn định mái dốc theo phương pháp phần tử hữu
hạn bằng chương trình tính hnh_ress và phương pháp giải tích”, Tạp chí Cầu Đường
ISSN 1859-459X, (số 1+2), Tr.38-41.

26. PGS.TS Nguyễn Bá Kế(2002), Thiết kế và Thi công hố móng sâu, NXBXD, HN
117

27. Kỹ Thuật Việt Can (2001), Ống địa kỹ thuật SI, SI Geosolution, Tp.HCM.

28. Kỹ Thuật Việt Can (2001), Vải địa kỹ thuật SI loại không dệt, Tp HCM.

29. Kỹ Thuật Việt Can (2001), Vải địa kỹ thuật SI loại dệt, Tp HCM.

30. Kỹ Thuật Việt Can (2001), Vải địa kỹ thuật SI loại dệt sợi đơn, Tp HCM.

31. Kỹ Thuật Việt Can (2001), Vật liệu giữ đất và chống xói mòn Landlok và
Pyramat, Tp HCM.

32. Nhà xuất bản Giao thông vận tải (2001), 22TCN-262.2000 Quy trình khảo sát
thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu, Tiêu chuẩn thiết kế.

33. Pierre Laréal, TS Nguyễn Thành Long, PGS Nguyễn Quang hiêu, Vũ
ức Lục, Lê Bá Lương (1998, 2001), Nền đường đắp trên đất yếu trong
điều kiện Việt Nam. hương trình hợp tác Việt – Pháp. FSPN0 4282901.
VFDP4:1986-1989, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.

34 iáo sư, iến sỹ ịa kỹ thuật han rường Phiệt (2001), Áp lực đất và tường
chắn, Nhà Xuất bản xây dựng, Hà Nội.

35 Vũ ình hụng, h Vũ Quốc ường (2005), Công nghệ và vật liệu mới
trong xây dựng đường, Tập 1, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.

36 Vũ ình hụng (1997), "Vải địa kỹ thuật dùng trong xây dựng", Tạp chí xây
dựng, (số 9), Tr. 23-25.

37 Vũ ình hụng (1997), "Một số phương pháp thiết kế có sử dụng V để ổn


định nền đất yếu trong xây dựng – Việt Nam", Tạp chí xây dựng.

38 Vũ ình hụng (1999), "Giới thiệu phương pháp tính toán kết cấu áo đường
mềm có sử dụng vải địa kỹ thuật", Tạp chí cầu đường Việt Nam, (số7).

39 Vũ ình hụng, Lê Văn Quân (2003), " hiết kế kỹ thuật – Thuyết minh xử lý
nền đường đắp trên đất yếu – Tuyến tránh thành phố Vinh", Bộ Quốc Phòng - Công
ty tư vấn và khảo sát thiết kế xây dựng, Hà Nội.

40 Vũ ình hụng (2003), Thiết kế cải tạo nền đất yếu đường ô tô Trới – Vũ Oai,
Quảng Ninh.

41. TS. Nguyễn Quang Phúc, Thiết kế đường ô tô – thiết kế nền mặt đường ô tô, ại
học Giao thông Vận tải, Hà Nội.

42 han rường Phiệt (2007), Sản phẩm địa kỹ thuật polime và compozít
trong xây dựng dân dụng, giao thông, thủy lợi, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
118

43. NGND, PGS, TS Trần Minh Quang (10/2012), Cẩm nang thiết kế xây dựng
công trình thủy Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội.

44. Tensar International, United Kingdom, bản dịch của Tensar Vietnam (2007),
Giải pháp kết cấu Mố cầu – Tường chắn – Dốc đứng.

45. Tensar International, United Kingdom, bản dịch của Tensar Vietnam (2007), Hệ
tường TW1 – Giải pháp đối với tường chắn đất.

46. Chu Quốc Thắng (1997), Phương pháp phần tử hữu hạn, Nhà xuất bản Khoa
học Kỹ thuật.

47. GS.TSKH Nguyễn Xuân Trục, ương ọc Hải, Vũ ình hụng


(2003), Sổ tay thiết kế đường ô tô, tập II, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.

48. GS.TS Nguyễn Viết Trung, Ths Nguyễn Thị Bạch ương (2009), Phân tích kết
cấu hầm và tường cừ bằng phần mềm Plaxis, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, HN.

49. Ts Nguyễn Cảnh hái, h Lương hị hanh ương, "Xác định mặt trượt nguy
hiểm nhất khi tính toán ổn định mái dốc", Tạp chí Trường Đại Học Thủy Lợi, HN.

50. Thông số Vải địa kỹ thuật loại không dệt (phụ lục) - Công ty An Nam Phát
(http://www.annamphat.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=
81&Itemid=15)

51. GS.TS. Trần Ích Thịnh, TS Nguyễn Mạnh ường (2011), Phương pháp phần tử
hữu hạn - Lý thuyết và và bài tập, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

2. Tiếng Anh

52. American association of state highway and transportation officials (1997),


Standard specifications for transportation materials and methods of sampling and
testing (AASHTO DESIGNATION: M 288-960).

53. BBG Bauberatung Geokunststoffe GmbH & Co. KG (2001), Reinforcement


with Geosynthetics examples of applications and design, Issued by Naue
Fasertechnik GmbH & Co KG.

54. Chen, W. F. and Mizuno, E. (1990), Nonlinear Analysis in Soil Mechanics.


Theory and Implementation. Developments in Geotechnical Engineering 53,
Elsevier.

55. Case of geotextile using by section pictures on website. http://www


119

56. Geotextile with drainage, Highway of south Carolina, USA.


(http://www.archiexpo.fr/prod/afitex/geotextiles-non-tisses-pour-drainage-1588-
306972.html)

57. Hammah, R.E., Yacoub, T.E., Corkum, B. & Curran, J.H. (2005), A comparison
of finite element slope stability analysis with conventional limit-equilibrium
investigation, In Proceedings of the 58th Canadian Geotechnical and 6th Joint IAH-
CNC and CGS Groundwater Specialty Conferences – GeoSask 2005, Saskatoon,
Canada.

58 ttp // icture of geotextile ussed in the wall hánh ương own, am


Túc.Provine,.China..https://www.google.com.vn/search?q=pictures,+wall,+geotextil
e&tbm=isch&tbo=u&source

59. PhD Hien Nghiem Manh (2009), Soil pile structure interaction effect on
highrise building under seismic shaking, University of Colorado Denver, USA.

60. Murray. R.T, Wrightman. J. and Burt. A.(1982), Use of Fabric Reinforcement
for Reinstating Unstable Slopes, TRRL Supplementary Report 751, Transport and
Road Research Laboratory.

61. Mirafi (2005), Walls & sloped – case histories, Miragrid geogrids.

62. Robert M. Koerner, PhD., P.E. (1986), Designing with Geosynthetics, The
Prentice-Hall publisher in the United States of America.

63. Robert M. Koerner, PhD.,P.E (2005), Designing with Geosynthetics – fifth


edition, The Pearson Prentice Hall publisher in the United States of America.

64. Smith, I. M. and Griffiths, D. V. (1997), Programming The Finite Element


Method. John Wiley & Sons, Third Edition.

65. Ten Cate Nicolon(2004),Design guide on reinforced slopeswith


geogrids,USA,GA

66. Ten Cate Nicolon (2004), Geosystems – case histories (Geotubes,


Geocontainers, Geobags), USA, GA.

67. Transportation Research Council (2010), Highway Capacity Manual 2010


(HCM2010) – fifth edition, Washington, D.C.

68. TERRAM Geotextiles (1995), Soil Reinforcement (Geotextiles for Soil


Reinforcement), United Kingdom.

You might also like