You are on page 1of 735

ị. .

rư \ t \
s
v
' n ^ hi-

Bài t ậ p và lời giải c ù a c á c


T r ư ờ n g Đ ạ i học n ổ i tiếng Hoa Kỳ
Maịor American Universities Ph.D. Qualifying Quéstions and Solurions

B À I T Ậ P V À

L Ờ I G I Ả I

P R O B L E M S A N D

S O L Ư T I O N S Ô N

Biên soạn:
Trường Đ ạ i học K h o a học
và C ô n g nghệ Trung Hoa

Chủ biên:
Yung-Kuo L i m

NHÀ XUẤT BÁN GIÁO DỤC

ì •«
BÀI T Ạ P & L Ờ I GIẢI

C ơ H Ọ C

Người dịch:
DẠNG LÊ MINH
NGUYÊN NGỌC DINH
DÁNG VĂN SỬ

DẠJJỌCTH.ý> NGUYỀN:

THUM TÀM HỌC M ậ u

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC


Chịu trách nhiệm xuất ban:
Chu tịch HĐQT kiêm Tông Giám đốc NGÕ TRAN ÁI
Phó Tông Giám dóc kiêm Tông biên tập NGUYỄN QUÝ THAO
Tô chức bán tháo và chịu trách nhiệm nội dung:
Giám dốc Công ty Cò phần Sách dịch và Từ điên Giáo dục NGUYÊN NHƯ Ý
Biên lập nội dung:
ĐẬNCi VẰN SỬ
Đố THI TỐ NGA
Trình bày bìa:
HOÀNG ANH TUẤN
Sứa ban in:
CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH DỊCH VÀ TỪ ĐIÊN GIÁO DỤC
Che ban:
NGUYỀN HỮU ĐIỂN

Problems and Solutions ôn Mcchanics


© World ScientiHc Publishing Co. Pte. Ltd.
c mìn sách được XUÔI bủn theo hợp đồng chuyển nhượng bản quyền giữa Nhà xuất
ban Giáo dục và Nhà xuất bàn World Scientific. Mọi hình thúc sao chép mội phần
hay luân bộ L uôn sách dưới dạng in ấn hoặc bán điện tứ mà không có sự cho phé
búng vãn ban cua Cõng ly cổ phấn Sách dịch và Từ điển - Nhà xuất bàn Giáo dục đê
là vì phạm pháp luậr.

Bản quyền tiếng Việt © 2008 Công ty cổ phấn Sách dịch và Từ điển Giáo dục
<i\r*ìb ÚT ị '

BÀI TẠP VÀ LỜI GIẢI Cơ HỌC


Mã sô: 234-2008/CXB/105-492/GD - Mã sách: 8Z074K8
In 1000 cuôn (1697/ỌD-GD), khổ 16x24cm, tại Công ty in Khuyến học
Sô đãng kí kế hoạch xuất ban: 234-2008/CXU/I05-492/GD.
In xong và nộp lưu chiêu quý Ì năm 2009
LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Bộ sách Bài tập và lời giải vật lý gồm bảy cuốn:


1. Quang học
2. Vật lý chất rắn, Thuyết tương đối & Các vấn đề liên quan
3. Điện từ học
4. Cơ học
5. Vật lý Nguyên lừ, Hạt nhân và Các hạt cơ bàn
6. Cơ học Lượng tử
7. Nhiệt động lực học & Vặt lý thống kẽ
Dây là tuyến tập gồm 2550 bài lập được lựa chọn kĩ lưỡng từ 3100 đề
thi vào đại học và thi tuyển nghiên cứu sinh chuyên ngành vật lý cùa 7 trường
đại học nổi tiếngở Mỹ (Đại học Cali/ornia ờ Berkeley, Đại học Columbia, Đại
học Chicago, Viện Công nghệ Massachusetts (MÍT), Đại học Bang New Yorkở
Buffalo, Đại học Princeton, Đại học Wiscosin). Trong số này còn có các đề thi
trong chương trình CUSPEA và các để thi do nhà vật lý đoạt giải Nobel người
Mỹ gốc Trung Quốc c. c Ting (CCT) soạn đế tuyển chọn sinh viên Trung
Quốc đi du học ở Hoa Kỳ. Những đề thi này được xuất bàn kèm theo lời giãi
cùa hơn 70 nhà vật lý có uy tín cùa Trung Quốc và 20 nhà vật lý nổi tiếng kiểm
tra, hiệu đính. Tất cà các cuốn sách trên đã được tái bàn, riêng cuốn Điện từ
học đã được tái bản 7 lần.
Điểm đáng lưu ý về bộ sách này là nổ bao quát được mọi vẩn để của
vật lý học, từ cổ điển đến hiện đại. Bên cạnh những bài tập đơn giàn nham
khắc sâu những khái niệm cơ bàn cùa Vật lý học, không cần những công cụ
toán học phức tạp cũng giãi được, bộ sách còn cỏ những bài tập khó và hay,
đòi hòi phái có kiến thức và tư duy VỘI lý sâu sắc với các phương pháp và kĩ
thuật toán học phức lạp hơn mới giải được. Có thể nói đây là một tài liệu bổ
sung vó giá cho sách giáo khoa và giáo trình đại học ngành VỘI lý, phục vụ một
phạm vi đối tượng rất rộng, từ các giáo viên vật lý phố thông, giảng viên các
trường đại học cho đến học sinh các lớp chuyên lý. sinh viên khoa vật lý và
sinh viên các lớp tài năng cùa các trường đại học khoa học tự nhiên, đặc biệt
là cho những ai muốn du học ớ Mỹ.
Nhà xuất bán Giáo dục Iran trọng giới thiệu bộ sách tới độc già.

úi
LỜI NÓI ĐÂU

Làm bài tập là một việc tất yếu và quan trọng trong quá trình học
Vật lý nhằm cúng cố lý thuyết đã học và trau dồi kĩ năng thực hành. Trong
cuốn Cơ học có 410 bài tập vả lời giải: cơ học Newton (272 bài), cơ học
giãi tích (84 bài), thuyết tương đổi hẹp (54 bài). Hầu hết các bài chọn
đưa vào cuốn sách này đều phù hợp với chương trình vật lý bậc đại học
và sau đại học của chuyên ngành Cơ học. Ngoài ra, một số kết quả nghiên
cứu . gân đây cùng được đưa vào cuốn sách này, nhằm giúp người học
không chi năm bai lý thuyết cơ bàn mà cỏn có thề vận dụng kiến thức cơ
bàn một cách sáng tạo vảo việc học tập và nghiên cứu.
MỤC LỤC

Lời Nhà xuất bản iii


Lời nói đầu iv
Mục lục V

Phần ì: Cơ học Nevvton


1. Động học chất điểm (1001-1108) Ì
2. Động học cùa hệ các chất điểm (1109-1144) 176
3. Động lực học vật rắn (Ì 145-1223) 227
4. Động lực học của các vật biến dạng được (1224-1272) 352

Phần li: Cơ học giải tích


1. Các phương trinh Lagrange (2001-2027) 442
2. Các dao động nhỏ (2028-2067) 500
3. Các phương trinh chính tắc Hamilton (2068-2084) 596

Phần HI: Thuyết tương đối hẹp


Thuyết tương đối hẹp (3001 -3054) 634 '
PHẦN ì

Cơ học Newton
Cơ học Newton

1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (1001-1108)

1001
Một người có trọng lượng li- đứng trên thang máy cũng cộ trọng lượng u:
Thang máy chạy lên vói gia tốc ti vàỏ một thòi điểm có vận tóc V.
(a) Trọng lượng biểu kiến cùa ngưòi dó là bao nhiêu?
(b) Người trèo bậc thang trên thang máy vận tốc tương đối là li so vói
thang máy. Hỏi tốc độ tiêu hao năng lượng (công suât)?
• (VVừconsin)
Lòi giải:
(a) Trọng lượng biểu kiến của người là
«' (. «\
t - U! + —tí- w Ì + -
u V !Jj
Ị/ là gia tốc trọng truồng.
(b) Tốc độ tiêu tốn năng lượng

(V
il

1002
Tìm điểm trên mặt đất sao cho khi quan sát tràm quỹ đạo không gian luôn
luônỏ trên đỉnh dầu Mô tà quỹ đạo trạm quan sát hoàn hào nhất có thê?
7

(Wừconsin)
Lòi giải:
Người quan sát phải đứngở xích dạo. Quỹ đạo trạm không gian là vòng
tròn lơn tròng mặt phang xích dạo có tâm ỏ tâm trái đất. Bán kính của quỹ
đao co thể tinh đước khi sử dụng chu ki quay là 24 giò như sau: Cho bán
1

kính quỹ đạo là R bán kính quà đất là Rí).


TaCÓ
...,2 .M „
n

mi' (ỈM ru
/í /í- '
I lòi với tinh mán c hính xác hon, la phải lấy chu ki quay là Ti giò 56 phút 4 giãy.
PHẦN ì

Cơ học Newton
Ì
1. ĐỘNG HỌC CHẤT DIÊM (1001 1108)

1001
Một người có trọng lượng w dứng trên thang máy cũng có trọng lượng w.
Thang máy chạy lên vói gia tốc ti và ỏ một thòi điểm có vận tốc ỳ.
(a) Trọng lượng biếu kiến của người đó là bao nhiêu?
(b) Người trèo bậc thang trên thang máy vận tốc tương đối là <> so với
thang máy. Hỏi tóc độ tiêu hao năng lượng (công suất)?
(Wisconsin )
Lòi giải:
(a) Trọng lượng biểu kiến của nguôi là

—« — UI ị Ì + —
y V .</
g là gia tốc trọng trường.
(b) Tốc độ tiêu tốn năng lượng

=- ti- ự + '-- j (V +

1002
Tìm điếm trên mặt đất sao cho khi quan sát trạm quỹ đạo không gian luôn
luôn ở trên đỉnh đầu? Mô tả quỹ đao trạm quan sát hoàn hào nhất co thể?
(VVisconsin)
Lòi giải:
Người quan sát phải đứng ỏ xích đạo. Quỹ dạo trạm không gian là vòng
tròn lớn trong mặt phang xích đạo có tâm ỏ tâm trái đất. Bán kinh của quy
đạo có thể tính được khi sử dụng chu kì quay là 24 giò nhữ sau: Cho bán
1

kính quỹ đạo là R bán kính quả đất là /?()•


Ta có
HIU 2
(ỈM ni
li w

'Dôi vói lính loàn chinh xác hon, ta phải lấy chu ki quay là 23 giò 56 phủi 4 giây.
Bài tá

ồ dây r là lốc độ của trạm không gian, G là hằng số phổ biến, ni và A/ tương
ứng là khối lượng của trạm và trái đất, từ dó
, OM
" =
li

vỉ
GA///)

ta có
(7/Ì/ - fífjy .
Bời vậy
2 _ ỊỀĩL
' R
Chuyển dộng quay với vận tốc lì không đổi, chu kì quay là
2nR

Bởi vậy

T 2 n

ỂĨÌĨL 1
= 1.2 X l ũ km
ITT-

1003
ơ công viên có một trò chơi là một đĩa quay. Một em bé có thê ngôi lên nó
ỏ một vị trí có bán kính nào dó (hình 1.1). Khi đĩa bắt đầu quay, em bé có thê
ngã nếu không đủ lực ma sát. Em bé nặng 50 kg và hệ số ma sát là 0,4. Tốc độ
góc là 2 rad/s. Tìm bán kính cực đại mà ỏ đó em bé có thể ngồi mà không bị
ngã?
Ọ/Vừconsin)
Lòi giải:
Điêu kiện tỏi hạn em bé có thê ngã là

ni Rui*- /'"'.</
3

Vậy
lia 0,4x9.8
* = g = - ^ - = 0 . 9 8 n ,
Vì lực ly tâm tỉ lệ với bán kính, nên đó là bán kính cực đại mà em bé không bị
ngã.

/v3

115.

Hình 1.1

1004

Trên một ròng rọc có treo một vật ỏ một đầu nặng 9 kg và ỏ đầu kia vật
nặng 7 kg (hình 1.2). xác định gia tốc và lực căng dây?
(VVisconsin )
Lòi giải: ,
Bỏ qua momen quán tính của ròng rọc, ta nhận được phương trình chuyển
dộng
tri lĩ = mi ợ — F

Tì) ,x — F - m-2fj •

Lực căng dây và gia tốc lần lượt là

/•• ""'"-' =77,2N


2 í/

ni Ì + ni )

('"Ì HIỉ)fl 2f/


_

ìn Ị t nì ) lo
1.225 m/s- .
Bài tập & lời giải Ca học

ỏ đây r là lốc độ cùa trạm không gian, c là hằng số phổ biến, in và M tương
ứng là khối lượng của trạm và trái đất, từ đó
2 Chí
" li

Ghim
"•0
ta có
OM - Rịn .
Bởi vậy

R
Chuyên đông quay với vận tốc (' không đổi, chu kì quay là

r=—
V
Bởi vậy
H R _ Rịn
2 2

T* lì _

ị \

1003
ơ công viên có một trò chơi là một đĩa quay. Một em bé có thế ngồi lên nó
ở một vị trí có bán kính nào đó (hỉnh 1.1). Khi đĩa bắt đầu quay, em bé có thể
ngã nếu không đủ lực ma sát. Em bé nặng 50 kg và hệ số ma sát là 0,4. Tốc độ
góc là 2 rad/s. Tìm bán kính cực dại mà ỏ đó em bé có thể ngồi mà không bị
ngã?
(Wừconsin)
Lòi giải:
Điều kiện tới hạn em bé có thê ngã là

HI Ru! — ịlllll)
2
3

Vậy
, 0,4 X 9,8
ỉ a = 0 9 8 m

,2 oi
vì lực ly tâm tỉ lệ với bán kính, nên đó là bán kính cực đại mà em bé không bị
ngã.

g - 9,8 m/s l

Hình 1.1

1004
Trên một ròng rọc có treo một vật ỏ một dầu nặng 9 kg và ỏ dầu kia vật
nặng 7 kg (hình 1.2). xác định gia tốc và lực căng dây?
(VVisconsin )
Lòi giải: .
Bỏ qua momen quán tính của ròng rọc, ta nhận được phương trình chuyển
dộng
777 1 i'' = in Ì Ị) — F

m.-j.'f = F - ĨÌI-1Ị)

Lực căng dây và gia tốc lần lượt là

p ^ĩh^lH = 77 2 N
in I -i m. j

(trìỊ "I >)g 2fj

Ì. 220 m/s- .
4 Bài tập & lòi giải Cơ học

mị ọ

Hình 1.2

1005
Một viên gạch trượt vái vận tốc ban đầu là 5 ft/s trên mặt phản nghiêng
có góc nghiêng là 30° với phương nằm ngang. Hệ số ma sát (trượt hay tĩnh) là
// = \/3/12. Sau 0,5 s, hòn gạch trượt dược bao xa kể từ điểm ban dầu? Cho
ọ = 32 ft/s .
2

(V/isconsin)

Hình 1.3

Lòi giải:
Chọn hệ tọa dô Descartes như hình vẽ 1.3. vì í > 0, nên phường trình
chuyên động của viên gạch là

mĩ = - mgainU — ỊiTìiycusO .

từ dó
Sọ
.(' = —5(sinơ +/ÍCOSỠ) = •
Cơ học Newton

Thòi gian chuyển dộng của viên gạch là


íÌ = = 5/{5g/S) = 0,25 s

và độ dịch chuyên của viên gạch là


Ì ...2 5
Xi = xót ì + ịỉtị = g ft •
vì / > /], j- < 0 nên phương trình chuyển động trỏ thành
mỉ — — mọ Sìn 0 + /.ang con 0
hay
í = — ợ(sin 0 — fi cos 9) =
— •
8
Độ dịch chuyên trong khoảng thòi gian từ í Ì = 0, 25 s đến t-2 = 0. 5 s là
2
•j Ì So Ì 3 ,
A j = í = f t
' 2 = - 2 - 8 -Ĩ 6 - 8 •
Khoảng cách mà viên gạch dịch chuyển so vói điểm ban dầu tại í = 0. 5 s là
s - d ị •+ AJ- = 5/8 - 3/8 = 0.25 ft.

1006
Một người nặng 80 kg nhảy từ độ cao Ì rri xuống dưới mặt đất mà quên
gập đầu gối. Thân nguôi anh ta chỉ chậm dần từ khoảng cách Ì em. Hãy tính
lực tổng tác dụng lên chân anh ta trong quá trình chậm dần.
(VVisconsin )
Lòi giải:
Người có cơ năng E\ = mg(h + s) ngay trước khi tiếp đất. Công anh ta
sản ra khi chậm dần là E-1 - f s , ỏ dây / là lực tổng tác dụng lên chân. Khi
E\ E>, ta có
rngh /80 X Ì \
~-
1
" ( 0 01
+ m g
) + 8 0
-9 = S ữ S Ú ( J N

1007
Vật có khối lượng M trượt không ma sát trên dường trượt như hình 1.4
Phân dường trượt có bán kính cong là H. Vật bắt dầu trượt từ độ cao h. Tạ
Bài tập & lời giải Cơ học

một độ cao nào dó, vật bắt đầu trượt ra khỏi đưòng trượt (không tiếp xúc với
đường trượt). Hãy chỉ ra, tại dâu trên đường trượt xảy ra hiện tượng dó và độ
cao lì ít nhất bằng bao nhiêu?
(Wừconsin)

"Va"
ì n V ì 1Ị ỉ ĩ ìr rjỉf tỉ Ị /
11

Hình 1.4

Lòi giải:
Trước điểm uốn của đường trượt A, phản lực pháp tuyến tác dụng lên vát
.V là
mít
y = h mợ.sin ớ
là vận tốc của vật. Sau điểm uốn R

.'V 4 ~ = nụ) sin 0 ,

trong dó sin ớ = ^ , hay 0 = 30°.

Vật rời khỏi đường trượt (không tiếp xúc với đường trượt) khi N < 0. Điều đó
chỉ xảy ra ỏ phần thứ hai của dường trượt khi và chỉ khi

> mẹ/sin 0 .

Vì bảo toàn cơ năng

nự][h - {li - /ĩ sinỚ)J =

Khi dó đòi hỏi


/?sin ớ
li - R + /í sin >
Cơ học Newton 7

hay
/ĩ sin ớ
lì > R
-" .
2
Điểm sớm nhất mà vật ròi khỏi dường trượt là tại điểm A ỏ đó tì = 30°. vì vậy
độ cao li ít nhất phải là -J .

1008
Xét sự quay của một hành tinh nào dó. Vận tốc tại một điểm trên xích đạo
của nó là V. Ánh hường của sự quay làm cho g ỏ xích dạo chỉ bằng 1/2 ọ ỏ
cực. Vậy vận tốc thoát khỏi hành tinh dối với một vật ỏ cực phải bằng bao
nhiêu lần V?
(Wisconsin )
Lòi giải:
Đặt g và ọ' tương ứng là gia tốc trọng truồng ở cực và ở xích đạo và xét vật
có khối lượng in trên bề mặt hành tinh có khối lượng Ai. Tại cực

GM
rng
mg =- R ỉ .
cho ta
GAI = fjR . 2

Tại xích dạo, ta có

mi' GA/IU , lìig trự]


2

--— - — "KI = "í í/ - - „ = •


li /ỉ2
2 J
2
Vì vậy g - IV in.
1

Nêu ta xét thế năng trọng trường ỏ vô cùng tính từ bề mặt hành tinh thì
vật thê sẽ có thế năng

Ghi m , OM ìn
•/ TO
Lưu ý rằng dấu âm dứng trước trọng lực là tính đến sự hút của nó. Vật có năng
lượng toàn phần ỏ cực là
Ì ,, , OM tỉ)
!•- =- - m i -
2 lì
Bài tập & lời giải Cơ học

Dối với nó, để thoát khỏi hành tinh năng lượng toàn phần cùa nó ít nhất phải
bằng năng lượng cực tiểu của vật thể ỏ vô cùng, có nghĩa là bằng 0. Vi vậy vận
tốc thoát (' khỏi hành tinh phải sao cho
lo GMm_
-nin —=0 ,
2 ã
hay
„2 _ 2

lí — —
có nghĩa là R
V = 2V

1009
Một vật nhỏ khối lượng m nằm ỏ rìa của một cái đĩa phang nằm ngang
bán kinh li, hệ số ma sát tĩnh giữa vật và đĩa là ụ. Đĩa quay xung quanh trục
của nó vối vận tốc góc sao cho vật văng ra khỏi dĩa và rơi xuống đất từ độ cao
h mét. Tìm quãng đường nằm ngang mà vật đi dược khi bắt đầu văng ra khỏi
dĩa cho tới điểm trước khi rơi xuống sàn.
(VVisconsin)
Lòi giải:
Lực ma sát tĩnh cực đại giữa đĩa và vật là / = Lung. Khi vật nhỏ ròi khỏi
dĩa, vận tốc ngang u được cho bời biêu thức

R
Như vậy
V = \/ựRg .
Thời gian cần dể vật rơi từ độ cao /ì

-Vĩ-
Vỉ vậy quãng đường ngang mà vật đi được khi văng ra trước khi bắt đẩu roi
xuống sàn là bằng
li = ự'2ịilìh .
Cơ học Newton 9

1010
Một hòn bi lăn xuống theo cầu thang theo cách là rơi từng bậc một ỏ cùng
một vị trí ỏ từng bậc và nẩy lên cùng một độ cao (hình 1.5). Chiều cao của
từng bậc như nhau và cho biết hệ số hồi phục là e. Hãy tìm vận tốc ngang cần
thiết và chiều cao nẩy lên (hệ số hồi phục được định nghĩa là e = -Vf/v,, ỏ
dây VỊ và Vi tương ứng là vận tốc dứng ngay trước và sau khi nẩy).
(XVừconsin )

r
i_.
I — 1

Hình 1.5

Lòi giải:
Sử dụng vẹctơ don vị i, j như chỉ ra ỏ hình 1.5 và vận tốc ngang của viên
bi là v . Vận tốc ngay trước và sau nẩy tương ứng là
h

Vi = t'f,ỉ -Ỷ- v,j



V-2 = v i -ị V f j .
h

Khi các diều kiện ỏ mỗi bước giữ như nhau thì Vị, VỊ và v là hằng số. Định
h

luật bảo toàn cơ năng


1 , 1 ,
2 "í m
2 "2=
9
777 + m l

cho ta
vỉ = v) + 2gl .
Như dã định nghĩa e, ta có
lũ Bài tập & lời giải Cơ học

như ỏ trên cho ta


„2 2gl
• Ì- e 2

Thòi gian đòi hỏi cho mỗi bước nẩy là


f _ ỊỊị - VỊ _ J_
9 Vh
từ dó
gi gi gi ỉ
- VỊ (Ì + e)v, V 2 Ì + e
dó chính là vận tốc ngang cần thiết. Chiều cao nẩy H dược cho bởi biểu thức
biến dổi cơ năng
ì - mqH
Vì vậy,
ủ e
l 3 2 l
cl
2

H =

2g 2g Ì ~ e 2

lon
Giả thiết bề mặt không ma sát và bỏ qua quán tính của con lăn và dây
(hình 1.6). Hãy tìm lực ngang cần thiết để ngăn cản bất kì chuyển động tương
đối nào của mi, in và M.
2

(Wừconsin)

Hình Ì .6
Lòi giải:
Lực /ì, /•' và my dược chỉ ra ỏ hình 1.7. Gia tốc của mi, m và Xí là như
2

nhau khi chúng không chuyển dộng tương dối với nhau. Phương trình chuyển
động dọc theo trục .;• là
(M + nu + mỉ)ỉ = F .
ni Ì ỉ = /ì .
Cơ học Newton li

Khi không có chuyển động tương đối của 7712 dọc theo trục y thì

/ì = rn g • 2

Kết hợp các phương trình lại với nhau, ta nhận được
rri2(M + mi + 1712)9
F =
mi

2- Ị2Ị 2 m

mg
2
ỉJ r ỉ ĩ >>;/>/ r > I >'>>>>>>>,

Hình 1.7

1012
Mặt tròi cách tâm của ngân hà khoảng 25.000 năm ánh sáng và chuyên
dộng gần như tròn vói chu ki là 170.000.000 năm. Trái đất cách mặt tròi 8
phút ánh sáng. Từ các số liệu dó, hãy tìm khối lượng hấp dẫn gần đúng của
ngân hà theo đơn vị khối lượng mặt tròi. Ta thừa nhận rằng trọng lực trên mặt
tròi có thê tính gần đúng bằng việc thừa nhận toàn bộ khối lượng của ngân hà
tập trung ỏ tâm của nó.
ỌNisconsin )
'Lòi giải:
Chuyên dộng của trái đất xung quanh mặt tròi
mu Gmm s

r là khoảng cách từ trái đất đến mặt trời, V là vận tốc của trái đất, m và n> s

tương ứng là khôi lượng của trái đất và mặt tròi.


Chuyển động của mặt tròi quanh tâm ngân hà là
m v Gm M
s
2
s

R R 2
12 Bài tập & lời giải Ca học
R là khoảng cách từ mặt tròi đến tâm ngân hà, V là vân tốc của mát ơòi và
M là khối lượng của ngân hà.
Vậy

Sử dụng biểu thức V = 2-ĩĩRỊT, V = 2nr/t, T và í tương ứng là chu ki quay


của mặt tròi và trái đất, ta có

"-(?)'(?)'-•
Với các số liệu dã cho ta nhận được
M = 1,53 X 10 m .u
s

1013
Một vận động viên Olempic, khối lượng m, nhảy cầu từ độ cao lo m vói
vận tốc ban dầu bằng không.
(a) Tính vận tốc Vo khi chạm vào mặt nước và thòi gian từ lúc nhảy đến
khi chạm mặt nưóc.
Giả thiết rằng lực nổi của nước cân bằng với trọng lực tác dụng lên người
nhảy và lực nhót tác dụng lên nguôi nhảy là bv .
2

(b) Xác lập phương trình chuyển động thẳng dứng trong nước cùa nguôi
nhảy. Tìm vận tốc V như là hàm của dô sâu X dưới nước và đặt diều kiện biên
là V = Vo ở X = 0.
(c) Nếu b/m =0.4 m tính độ sâu ỏ đó V = Ko/10.
(d) Tìm độ sâu (chiều thẳng đứng) x(0 của nguôi nhảy ỏ dưới nước theo
thòi gian ỏ dưới nước.
(yvisconsin)
Lời giải:
Ca)
Vo = ự2gh = ự2 X 9,8 X 10 = 14 m/s .
Thời gian từ lúc nhảy đến khi chạm mặt nước là
Cơ học Newton 13

(b) Khi trọng lượng của người nhảy cân bằng vối lực nổi thì phương trrình
chuyển dộng của người nhảy trong nước là
mỉ = —bi . 2

hay, sử dụng ỉ = xái/di-,


di b ,
—r- = dx .
X ni
Tích phân, với T = Vo tại X = 0, ta nhận dược
V = ĩ = v e-ầ* .
0

(c) Khi V = Vo/10, thì


rn , , In lo
w

-r = - ' In 10 = - = 5. 70 m .
b 0,4
(d) Khi đ.r/át Vóc ».•'•,

f«'ítr = V /< .
u(

Tích phân, với X = 0 tại í = 0, ta nhận được

ỹ(e*--l)-iw.
hay
m í t \

1014
Sức cản của không khí và ma sát tác dụng lên người di xe đạp một lực
F - aV, V là vận tốc của người và u — 4 niutơn-s/m. với cố gắng cực dại
người di xe đạp có thể sản ra một công là 600 w. Hãy tính tốc dọ cực dại trên
mặt đất không có gió.
(VVisconsin )
Lòi giải:
Khi dạt dược tốc độ cực dại, lực đạp cân bằng với sức cản. Cho F là lực
đạp, khi đó
/•' - aV và FV = 600 w .
14 Bài tập & lời giải Cơ học
Khử F, ta có
V2 6Ọ0
= = i 5 0 m 2 2

a
và tốc dô cực dại trên mặt đất không gió là
V = y/ĨEÕ = 12.2 m/s .

1015
Một con lắc có khối lượng m và chiều đài / chuyển dộng từ trạng thái nghỉ
năm ngang. Một cái dinh được đóng ỏ vị trí phía dưới chốt một khoảng cách
d, làm cho quả nặng m chuyển động theo dưòng đứt nét. Hãy tìm khoảng
cách d theo ì sao cho quả nặng sẽ chuyển dộng một vòng tròn như chỉ ra trên
hình 1.8.
(Wừconsin )

Hỉnh 1.8
Lòi giải:
Xem quả nặng m như một chất điểm. ỏ thòi điểm con lắc chạm vuông vào
đinh, m có vận tốc V = ựĩỳ. Xung lượng góc của quà nặng úng với diêm 0
độ có dinh dược bảo toàn trong suốt quá trình va chạm. Sau đó vận tốc qua
nặng vân là V ỏ khoảng cách sau khi va chạm và chuyền dộng của quà nặng la
xung quanh đinh. Dưới những điều kiện tỏi hạn, quả nặng phải chuyển đọng
một vòng hoàn chỉnh quanh đinh, trọng lực bằng lực hướng tâm khi quả nạng
ỏ trên đỉnh vòng tròn. Gọi vận tốc của quả nặng ỏ khoảng cách đó là Vi ta co

hay
vị = (/ - d)g
Cơ học Newton 15

Phương trình năng lượng sẽ là


1
= —— + 2mg(l - d)
2 2
hay
2gí = (/ - d)g + 4(1 - d)g
Khoảng cách cực tiểu là
d
5 •

1016
Quả nặng khối lượng m chuyên dộng tròn trên mặt phang "mềm" nằm
ngang vói vận tốc Vo vói bán kính R . Quả nặng dược gắn vói một đoạn dây
0

luồn qua một lỗ "nhẵn" trong mặt phang như được chỉ ra ỏ hình 1.9 ("nhẵn"
có nghĩa là không ma sát).
(a) Tìm lực căng dây?
(b) Tìm xung lượng góc của m?
(c) Tìm động năng của ni?
(d) Lực căng dây tăng đều và cuối cùng quả nặng ni chuyên động theo
vòng tròn bán kính /ìo/2. Tìm giá trị cuối cùng của dộng năng?
(e) Giải thích một điều quan trọng là tại sao dây bị kéo từ từ?
(VVừconsin )

Hình 1.9
Lời giải:
(a) Lực căng dây phải đảm bảo lực hướng tâm đủ lốn để có chuyển dộng
tròn, vì vậy F = ĩĩivị/RQ.
lỗ Bài tập & lời giải Ca học

(b) Xung lượng góc của quả nặng m là J = mvoRo-


(c) Động năng của ra là T = mv'ị/2.
(d) Bán kính chuyển động tròn của quả nặng ra giảm khi lực căng dây
giảm dần. Xung lượng góc của quả nặng m bảo toàn vì nó chuyên dộng dưới
tác dụng của lực hướng tâm. Như vậy

mvoRo = TTIV]
hay
Ui = 2v .0

Động năng cuối cùng là


TTÍI^ m(2v )
0
2
2
r
> = 2 2 - = 2
™° •
(e) Lý do làm cho dây bị kéo dần dần là vận tốc hướng tâm của quả nặng
cần phải giữ đủ nhỏ sao cho vận tốc của quả nặng dược xem như vận tốc tiếp
tuyến. Vận tốc tiếp tuyến như là hàm của R có thể tính toán được từ sự bảo
toàn xung lượng góc.

1017
Một ô tô 5000 Ịb đang chạy à 60 mph (dặm/già) trên đường thì đột nhiên
cần số được đưa về số 0 (xe chạy theo quán tính). Tốc độ giảm theo biểu thức
sau
V= mph
ĩ^ề) \
ị. là thòi gian tính bằng giây. Hãy tìm công suất cần để lái xe chạy ỏ 30 mph
trên cùng dường dó.
Sử dụng các hằng số g = 22 mph/s, Ì H.p (sức ngựa) = 550 ft.lb/s, 60 mph =
88 ft/s.
(Wừconsin)
Lòi giải:
Cho Vo = 60 mph, khi dó
± = Vo
60 V
Vi thế
2
dV _ —V
~dt ~ eo Vo '
Cơ học Newton 17

và lực cản tác dụng lên xe là F = mV /(60V ), m là khối lượng xe. Lực dẩy
2
0

phải bằng lực cản F' ỏ tốc độ V = 30 mph để giữ tốc độ trên cùng con dưòng.
Công suất cần thiết là

p> = F'V> = =ự = 37500 - - mph2 lb

60 Vo s
37500 mph .lb wt 37500 _ . „
2

= — —" = ——;— mph.lb wt


g s 22 v

_ 37500 88 ft.lb wt
~ 22 ' 60 s
ít.lb wt
= 2500—^ = 4, 5 H.R
s
Lưu ý pao trọng lượng (lb wt) là đơn vị lực và Ì lb wt = g ft.lb/s' . Công suất
2

tính bằng sức ngựa dược xác dinh bằng 550 ft.lb wt/s.

1018
Một em bé có khối lượng m ngồi trong cái xích đu khối lượng bỏ qua dược
treo bằng một sợi dây chiều dài ỉ. Giả thiết kích thưóc em bé bỏ qua so vói
chiều dài ỉ. Bố em bé kéo em bé đến khi sợi dây tạo vói phựơng thẳng dứng
một góc Ì radian. Sau đó đẩy với lực F = mg dọc theo cung tròn cho tối khi
sợi dây thẳng dứng và ngừng đu. xác định thòi gian mà bố em bé đã đẩy cái
đu? Giả thiết có thể viết gần dũng sinỡ =3 0 vói 0 < 1.
{VVừconsin)

Hình 1.10
Đ
Ậ Ỉ Hqc THÀ.'. NGUYỄN
. p U N G TAM HỌC U Ẹ U
18 Bài táp & lời giải Cơ học

Lòi giải:
Theo hình 1.10, phương trình chuyển dộng của em bé là

ml6 = —mọ — mg sin ớ ,


hay
ỡ'+(|)sinớ=^ (ớ>0).

Với u/ = g/l, sin ớ ss ớ, biểu thức trên trỏ thành


2

Nghiệm của phương trình là e = J4COS(U;Í) + Ds\ì\{uit) - Ì, ỏ đây hằng số Ả và


B được tìm từ điều kiện ban dầu 6 = Ì, ổ = 0 ỏ í = 0 là vi = 2, s = 0. Vi vậy

e = 2cos(u;f) - Ì

KhiỔ = 0.
, « Ì
cos(^l) = ị •
cho
ujt\ = —
3
nghĩa là
£ 7T _ lĩ ỉ
Li) 3 3 ý g
Đó là quãng thòi gian mà bố em bé đẩy cái đu.

1019
Một hạt khối lượng m chịu hai lực: lực hướng tâm fi và lực ma sát ti vói

fi = Im.
r
f = -Av (A > 0) .
2

ỏ đây V là vận tốc hạt. Nếu ban dầu hạt có xung lượng góc J ỏ T = ũ hãy tìm
0

xung lượng góc theo thòi gian.


(VVừconsin)
Cơ học Newton 19

Lòi giải:
Viết ra phương trình chuyển dộng của hạt theo toa độ cực
m(r - rà ) = f (r) - \f ,
2

m(2rÒ + rồ) = -Xrè .


hay
1 d{inr Ò)
2
.
; = —Árơ .
r di
Đặt J = rnr Ô, ta viết biểu thức cuối cùng như sau
2

cu _ -\J
ất m
Tích phân và sử dụng xung lượng góc ban đầu J , ta nhận được
0

J = J e-ầ' .
0

1020
(a) Một vật thể cầu quay vói vận tốc góc uj. Nêu lực ngăn cản sự rã văng ly
tâm của vật thể là trọng lực thì mật độ cực tiểu vật thể phải bằng bao nhiêu?
Sử dụng số liệu dó đánh giá mật độ của punxa Con Cua, nó quay 30 lần trong
một giây (đó là tàn dư của sao siêu mối năm 1054 sau công nguyên, nó dã
được quan sát rất kĩ ở Trung Quốc!)
(b) Nêu khối lượng của punxa cỡ khối lượng Ì mặt tròi ( ~ 2 x l ũ 3 0
kg hay
~ 3 X 10 A/ Jj ị ), hãy tính bán kính cực dại của punxa.
5
t d t

(c) Thực tế mật độ gần vói mật độ vật chất hạt nhân. Vậy bán kính punxa
là bao nhiêu?
{CUSPEA)
Lòi giải:
(a) Xét truồng hợp giói hạn punxa Con Cua gần phân rã. Khi đó lực hướng
tâm tác dụng lên vật thử nằm ỏ xích dạo của punxa Con Cua nhỏ hơn trọng
lực
mi) 2
., GniM
R = m R
* *F •
J

hay
M ^ tư 2
20 Bài tập & lời giải Cơ học

m và Ai lần lượt là khối lượng vật thử và của punxa Con Cua, R là bán kính
punxa, í' là tốc dô vật thử, G là hằng số hấp dẫn. Từ đó ta tính dược mật độ
cực tiểu của punxa là
M , 3u/ 2
X 30) . , . . 3
3(2TT
2
inl4

p = -ĩ—zr > = r. li ~ 1,3 X l ũ kg/nr . 14

' ịirR 4nG 4TT X 6,7 X l ũ "


3 1 1 5 /

(b) Vi ^ > p min>

* * í 7^1 = í r ẳ 6 1030
1 14 ì = 1.5 X lo m = 150 km :
ầ 5

Wp J mi \4nx 1,3x10»;
(c) Mật độ hạt nhân dược cho bởi biểu thức sau
m„
Phạt nhân 47T/?ẵ/3 '

m là khối lượng proton và gần đúng bằng khối lượng 7T1H của nguyên tử
p

hydro, nó được tính như sau


2 X lo-3

m
" * m H
= 2X6,02 X1023 = ' 1 7 x 1 0 - 2 7 k
8 •
Vói
Ao = 1.5 X 1(T m .
15

ta nhận được
Phai nhân « 1,2 X lo kg/m .
17 3

p = Phai nhân. punxa sẽ có bán kính là

„ ỉ 6xl0 ỳ 30

1021
Hai vòng không trọng lượng trượt trên một dây tròn, nhẵn, tron mà trục
nằm trong mặt phang nằm ngang. Một dây trơn xỏ qua các vòng và mang các
vật nặng ỏ hai đầu và ỏ điểm giữa các vòng. Nếu có cân bằng khi các vòng ỏ
điểm 30° cách điểm cao nhất của đưòng tròn như dược chì ra ở hình 1.11, hãy
tìm quan hệ giữa ba trọng vật dó.
Cơ học Newton 21

Hình 1.11

{ÚC, Berkeley )
Lời giải:
Giả thiết dây không trọng lượng. Khi không có ma sát, lực căng T tác dụng
lên các phần dây ÁC và AE của đây là như nhau. Để vòng A nằm yên trong
vòng nhẵn, hợp lực tác dụng lên nó phải dọc theo AO, o là tâm của vòng kín,
mặt khác sẽ có thành phần tiếp tuyến với vòng. vĩ thế
ZOAE = /LOÁC = ZAOE = 30° .
Vói phần DD và DE cũng lý luận như thế. Do dối xứng, điểm E, ỏ dó dây
mang trọng vật thứ ba phải nằm trên bán kính HO, H là điểm cao nhất của
vòng, và lực tác dụng lên phần BD và BE cũng là T.
Xét điểm E. Một trong ba lực tác dụng lên nó, ỏ trạng thái cân bằng, tạo
góc 120° vói lực bên cạnh. vì hai lực có giá trị là T, lực thứ ba cũng là T. vì
vậy ba trọng vật mà dây mang là bằng nhau.

1022
Hãy tính tỉ số mật độ của trái đất và mặt tròi từ các số liệu gần đúng sau:
0 = đưòng kính góc của mặt tròi khi quan sát từ trái đất = ự.
I = chiều dài của vĩ độ 1° trên bề mặt trái đất = 100 km.
t = một năm = 3 X l o s.
7

g = 10 m s ' . 2

(ƯC, Berkeley )
Lòi giải:
Đặt r là khoảng cách giữa mặt tròi và trái đất, M và M lần lượt là khối
e s
22 Bài táp & lời giải Cơ học

lượng và R và R là bán kính của trái đất và mặt tròi, G là hằng số hâp dân.
e s

Khi dó ta có
GAI, AI, _ , , 2
— — = M rui , e

2R Ì 2?r
S 7T
—— = = -— rau ,
r 2 360 360
CÓ nghĩa là
Ĩ20R S

Từ trên ta có
GM S

(720R /n) s
3

hay
GM S
/720\ / 2TT ý
3

Rì V 7T / \3 X l o / 7

Với trọng vật ra trên mặt đất


GmMe
mg

cho ta
9T 3
Rĩ R e (36^100) 18 X lo
Vì thế
-3 / 0^ N -2
3
,3 X l ũ7 = 3,31
p s 18 X l ũ

1023
Một người nhảy dù rư độ cao 3000 m. Trước khi mỏ dù tốc độ dạt 30 m/s.
(a) Giả thiết lực cản của không khí tỉ lệ với tốc độ, hỏi bao lâu thì nguôi
đó đạt dược tốc độ đó?
(b) Quãng dường trên không là bao nhiêu dể dạt dược tốc độ dó?
Sau khi mỏ dù, tốc dô của người đó giảm đến 3 m/s. Khi chạm đất người dó
cong đầu gối để giảm sóc.
(c) Mất bao nhiêu thòi gian dể người dó có thê gập đầu gối lại nhằm làm
giảm gia tốc xuống còn 10g? Giả thiết rằng đầu gối người dó giống như một
lò xo vói lực kháng tỉ lệ với độ dịch chuyên.
Cơ học Newton 23

(d) Giả thiết trở lực của không khí tỉ lệ vói tốc độ có lý hay không? Chứng
minh răng điêu đó có hay không trong truồng hợp sử dụng các chứng cứ định
tính?
{ỤC, Berkeley )
Lòi giải:
(a) Chọn huống nhảy xuống là hướng dương theo trục X. Tích phân
phương trình vi phân của chuyển dộng
du
9
ũdĩ=
ỏ dây Q là hằng số, ta nhận được
9,,( 1 - e - --ót.

Lòi giải này chỉ ra rằng V gần vói giá trị cực dại của nó, số hạng g/a, khi
t —• oo.
(b) Tích phân biểu thức trên ta có

Oi Oi
Như vậy 1 - t o o khi t —> oo. Điều dó có nghĩa rằng khi người nhảy dù dạt đến
tốc độ giới hạn thì người đó đã vượt qua một khoang cách vô hạn.
(c) Khi tốc độ chì là 3 m/s, thì ta có thể bỏ qua trỏ lực của không khí sau
khi nguôi đó tiếp đất với tốc độ này. Biến đổi cơ năng cho ta biểu thúc sau
kẸ , mv
2 2

2 = mgẸ + 2 •
ỏ đây £ là khoảng cách của dầu gối gập xuống và V là tốc độ khi tiếp đất, xem
đầu gối như một lò xo có hằng số k. Lấy gia tốc là -10p như là cực dai cho
phép,ta có
9 - kị = — lOmg ,
m

nghĩa là
í = Umg/k .
Phương trình năng lượng khi đó có thể viết
2 2
í_V _3
24 Bài tập & lời giải Cơ học

(d) Ta thấy rằng nếu ưỏ lực không khí tỉ lệ vối vận tốc thì thòi gian dạt
đến giá trị vận tốc tới hạn là oe và khoảng cách dịch chuyển dược cũng là oe.
Tuy nhiên, khoảng cách đã vuọt qua thực tế không quá 3000 m và thòi gian
rơi là có hạn trước khi người nhảy dù đạt đến tốc độ 30 m/s. vì thế, việc thừa
nhận trỏ lực không khí tỉ lệ vói vận tốc là không có lý.

1024
Một vệ tinh trên quỹ đạo tĩnh ỏ một điểm phía trên xích dạo phải truyền
năng lượng về trạm mặt đất bằng chùm vi sóng kết hợp có bưỏc sóng mét tù
một cái gương Ì km.
(à) Quỹ đạo tĩnh như thế phải ỏ độ cao bao nhiêu?
(b) Thử đánh giá kích thưỏc cần thiết của trạm tiếp nhận ỏ mặt đất?
{Columbia)
Lòi giải:
(a) Vận tốc góc UI của vệ tinh dồng bộ là bằng vận tốc góc tự quay của trái
đất và cho bởi công thức
, _ ,, 2 GMm
m(R + h)uỉ = (R + hy '
2
2

Từ đó độ cao của quỹ đạo tĩnh là

/ì=
( 2 ) -tf = 3.59x lO^km ,

trong đó G = 6,67X 10- Nm kg- , Ai = 5.98 X lo kg , lĩ = 6.37 X lữ kin .


11 2 2 24 1

(b) Vì có hiện tượng nhiễu xạ nên kích thuốc tuyến tính của trạm tiếp nhận
là khoảng
Ằh , /3.59 X 10 \ 4
,
fj - Ì Xí ~ ) = 3.59 X w m 4

1025
Một mặt phang nghiêng khối lượng AI nằm trên mặt sàn nhám có hệ số
ma sát tĩnh /í. Một vật khối lượng ÍT!Ì dược treo bời một sợi dây vắt qua mót
ròng rọc nhẵn ỏ đầu phía trên mặt phang nghiêng và nối vói vật khối lượng
nu trên mặt phang nghiêng, nó có thê trượt không ma sát trên mặt phang
nghiêng. Mặt phang nghiêng tạo vói mặt nằm ngang một góc ớ.
25
Cơ học Nexvton
(a) Tìm gia tốc của m,, m và lực căng dây khi ụ. rất lốn.
2

(b) Tìm hệ số ma sát nhỏ nhất dể mặt phang nghiêng còn đứng yên.
{Columbia)
Lòi giải:
(a) Khi ụ, dù lớn mặt phang nghiêng còn đứng yên. Phương trình chuyên
dộng của mi và m là (xem hình 1.12)
2

mi ọ — T = mía ,
T — m g sin ớ = m-2a . 2

5
1 T
T ^^^^ 2 m ậ t ph
* ng n h ẵ n

m, M
mặt sàn nhám

Hình 1.12 Hình 1.13


Ta có
(mi — ĩĩỉ-2 s\ĩ\6)g
•— , a=
mi + rn-2
_ 77HTn (l + sin6>)g 2

mi + 7712
(b) Mặt phang nghiêng chịu lực thẳng đứng và nằm ngang (xem hình 1.13)
với
/ = Tcosớ - Ni sin ớ ,
N = N cos e + Mg + T(1 + sin ớ) ,
1

Ni = mi.ọcosỡ .
Dê' mặt phảng nghiêng dứng yên, ta phải có
/ < UN .
Hệ số ma sát nhỏ nhất để mặt phang nghiêng còn đứng yên là
= /
/'•min
m2Cosớ(mi — ma sin ớ)
M(m\ + m-ỉ) + mim-2(l + sin ớ) + (mi + m )m2 cos ớ 2
2
2
26 Bài tập & lời giải Cơ học

1026
Một hạt khối lượng in dược chuyển động trên bề mặt bên trong không ma
sát cùa một cái nón có bán góc (Ì, như hình 1.14.
(a) Hãy tìm những ràng buộc trên các diều kiện ban dầu sao cho hạt
chuyển động vòng tròn xung quanh trục thẳng đứng.
(b) Hãy xác định quỹ dạo nào là bền vững?
(Princeton)

Hình 1.14 Hình 1.15

Lòi giải:
(a) Trong toa độ cầu (r, 9, ọ), phương trình chuyển động của hạt là
m(f - rè - rộ sin ớ) = F ,
2 2 2
T (1)
m(rẽ + 2rố - rộ sin ớ cos ớ) = Fg ,
2

m(rộsin 9 + 2rộsin0 + 2rới^>cosớ) = F . v

Khi hạt bắt buộc phải chuyển dộng trên mặt trong của nón,

ớ = constant = Q .
Khi ớ = 0, F = -rngcosa, và phương trình (1) trỏ thành
r

m(l - lọ sin a) = —mgcosa ,


2 2
(2)

ỏ dây / là khoảng cách từ chóp nón o (xem hỉnh 1.15). Đê chuyển dộng tròn
xung quanh trục thẳng đứng / = / = 0. với l = lo, phương trình (2) trỏ thành
IQỌ sin a = gcosa .
1 2
(2)
Cơ học Newton 27

vế phải của phương trình (3) là hằng số do dó constant = <PQ. Hạt có vận
tóc Vo tiếp tuyến vói quỹ dạo dược cho bởi Vo = / y>osiiia. Phương trình (3) 0

khi dó là

VQ = gio cos Q ,
dó là diều kiện ban đầu Ỉ; và / cần phải thoa mãn.
0 0

(b) Giả thiết có nhiễu loạn nhỏ tác dụng lên hạt, chẳng hạn lo trỏ thành
la + AI, v?0 trỏ thành v?0 + A ^ . Phương trình (2) bây giò là

- ^ ° ^2 ~ Co + ')(^o + A^) sin' a = -gcosa ,


l
d
A 2 2

hay
AI — 2/o<Á)Ai^>sin o _ Alỷị sin Q = loộ sin a — JCOSO ,
2 2 2 2

ỏ dây AI là viết tắt dối với d (Al)/dt , bỏ qua số hạng bậc cao hơn bậc một
2 2

của dại lượng AI và Aýb. Khi vế phải của biểu thức này bỏ qua khi tính phương
trình (3) ta có
ÁI - 2l <p A^ sin Q - Alỷổ sin Q = 0 .
0 0
2
(4) 2

Không có lực tiếp tuyến vối quỹ đạo tác dụng lên hạt, do dó không có momen
xoắn theo trục thẳng dứng và xung lượng góc của hạt xung quanh trục là hằng
số
rnlv sin C* = mi ộ sin a = constant = k,
2 2

hay
í * = - Ỉ72 • ( )
2 5

ni sin Oe
Khi thay ỉ = lo + AI, ộ = ^>0 + vào phương trình (5) và bỏ qua số hạng
bậc hai hay cao hơn, ta có
l Aộ + 2A/^o = 0 . (6)
0

Khử Áy? khỏi các phương trình (4) và (6), ta nhận dược
Ái + (3v>0 sin ừ) AI = 0 .
2

Khi thừa số trong ngoặc là thực và dương thì dó là phương trình của "dao dộng
tử diều hòa đơn giản" và vì vậy quỹ dạo là bền.

1027
Ba chất điểm có khối lượng m i , m và m tương tác vói nhau thông qua
2 3

trọng lực.
28 Bài tập & lời giải Cơ học

(a) Hãy viết phương trình chuyển dộng.


(b) Hệ có thể quay trong mặt phang của nó với các khoảng cách bằng nhau
và không đổi cùa các cặp khối lượng. Hãy xác định tần số góc của chuyển dộng
quay khi các chất điểm cách xa nhau một khoảng cách là d.
(c) Vối mi » ÌĨ13 và m-2 2> m , hãy xác định diều kiện bền của chuyển
3

động của m.i xung quanh vị trí dừng. Chỉ xét chuyển dộng ưong mặt phang
quỹ dạo.
{MÍT)
Lòi giải:
Lấy tâm khối của hệ là c làm gốc toa độ và dặt các vectơ vị trí của
m\,m . m.3 tương ứng là ri.r , T3 như chỉ ra ỏ hình 1.16. Ghi nhận:
2 2

iỴ, =r, -Tj = 1.2,3) .

Ti

Hình 1.16

(a) Chuyển dộng của hạt thứ ì được cho bởi

EGrriị m ị
—73 r
'J •

hay

Chú ý rằng dấu âm chỉ ra lực là lực hút.


Cơ học Newton 29
»
(b) Với diều kiện dã cho r,j = ả, biểu thức (1) dược viết lại như sau
G 3

< à* J Z j ( j - >)
Ỷ = m r r

3 JJ
m r
5Z J ' + 1 2 ™ ] * }

ũ 3
3
d

G
3
d
>=1
GM

ỏ dây A/ = mi + 7712 + TU3. Chú ý rằng việc chọn khối tâm như là gốc tọa độ
làm cho J2 mjTj bị khử bỏ. Như vậy lực tác dụng lên các chất điểm hưóng về
tâm khối của hệ và là lực điều hòa. vói ả là hằng số, hệ quay quanh c vối tần
so góc
GAI

(c) Với m « mi và T7Ì3 <s rn-ì, phương trình chuyển dộng của mi và m-2
3

có thể được viết như sau


G(m\ + m ) 2
r,
G(m\ + 7712)
1,2

Với khoảng cách giữa ra, và Tìi-2 không dổi, hệ quay quanh khối tâm vói tần số
góc không đổi
G{m Ì +171-2)

sử dụng hệ toa độ quay vói gốc là khối tâm của hệ và tần số góc là uj và dặt
các dại lượng r. r quy chiếu về hệ tọa độ quay dó. xét chuyển động của hạt
77?3 trong hệ phòng thí nghiệm, ta có
m ( r - ui' r-s) = -
3 3
2
L
r i 3
r 2 - 2m w X r ,
3 3 3

'32
30 Bài tập & lời giải Cơ học

hay
Gm, Gm 2 2

fỉ =—r 3—r2 + ^ r - 2w X r .
31 3 3 3

31 32
r r

Nếu m.ị tĩnh thì, r = r = 0 và biểu thức trên thành


3 a

Gni\ , Gm2, . 0
^ ( r i - r ) + ^ ( r - r ) + u/ r = 0 .
3 2 3
2
3

31 r
32 r

Với uìị.m-2 » mạ, X! jTj = 0 cho ta m\T\ « -m r và biểu thức trên thành
m
2 2

\ ai 32/ \ 31 3'2/
r r r r

Quan hệ này chì ra rằng r song song với ri và như vậy vị trí tĩnh của m nằm
3 3

trên dường nối mi và ni-). Tại vị trí này, lực hút của mi và m-2 cân băng.
Bây giò ta xét sự dịch chuyển nhỏ dặt vào m tại vị ưí tĩnh này. Nếu sự
3

dịch chuyển dọc theo đường nối Í7Ì1 và ni), ta nói nó hưống về mi, thì sự hút
bời mi được tăng cường và sự hút bời m-2 bị giảm đi. Khi đó Í713 sẽ liên tục
chuyên tới mi và sự cân bằng bị phá vỡ. Mặt khác, nếu sự dịch chuyển vuông
góc với đường nôi mi và mọ, cả hai lực hút bời 77!] và m> sẽ có thành phần
hướng tói vị trí tĩnh và sẽ giữ cho m.ị trỏ về vị tri này. Như vậy hệ cân bằng. vi
vậy sự cân bằng là bền vững trước nhiễu loạn ngang nhưng không bền trước
nhiễu loạn dọc.

1028
Một quả cầu nhẵn nằm trên mặt phang ngang. Một chất điểm trượt không
ma sát từ trên quả cầu xuống bắt đầu từ đỉnh. Đạt R là bán kính càu. Hãy mo
tả quãng đường nó trượt tối mặt phang ngang (hình 1.17)
(Chicago)

Hình 1.17
Cơ học Nevvton 31

Lòi giải:
Như chỉ ra trên hình 1.17 dinh luật bảo toàn năng lượng cho

- mỉ' = mglỉ(\ — cosỡ) .


2

Lực xuyên tâm tác dụng lên hạt khi trượt trên quả cầu là

r = ma coa 0 — —=— .
R
Khi F = 0, hạt không còn tiếp xúc vối quả cầu nữa và hạt ròi khỏi quả cầu.
Tại thòi điểm dó ta có
vz

— = Ị) cos 0 ,
V = 2gR(\ - COS0) ,
2

và cho ta
cos 0 =-, hay 0 = 48, 2° ,

2ỊJR
3
Hạt ròi khỏi quả cầu với vận tốc V = ự2gR/'Ầ tại góc 0 = 48.2°. Sau khi ròi
quả cầu, hạt rơi xuống theo quỹ dạo parabon cho tới khi chạm mặt phang nằm
ngang.

1029
Diện tích điểm trong trường đơn cực từ.
Phương trình chuyển động của diện tích điểm e, khối lượng Tri, trong
trường đơn cực cuông độ g tại gốc là
íXr
rnr = —ge—5— .
.i r

Đơn cực có thê xem như nặng vô cùng.


(a) Chứng minh rằng dộng năng T = mÝ /2 là hằng số của chuyển dộng.
2

(b) Chứng minh răng J = L + egr/r cũng là hằng số cùa chuyên động, ỏ
dây L = HIT X r.
32 Bài tập & lời giải Ca học

(c) Sử dụng phần (b) để chứng minh rằng điện tích điểm chuyển dộng
trên bề mặt hình nón tròn thẳng góc mỏ í cho bổi
eg
cosị
UI '
với J như là trục đối xứng (xem hình 1.18) [Gợi ý: xét r • J.]

Hình 1.18
Định nghĩa biến số mới R bởi
Ì
li J X (r X j ) = _ J _ [ r - j ( r . j)]
sin í sin É
ỏ dây J = J/|J|. R. nằm trong mặt vuông góc vói J, nhưng vối ỊR| = R = |r|
dể R có thể nhận dược bằng cách quay r như chỉ ra trên hình vẽ. Ta có thể sử
dụng biêu thức mR X R = J.
(d) Tìm phương trình chuyển dộng của R.
(e) Giải phương trình chuyển dộng phần (d) bằng cách tìm thế hiệu dụng
v ff(/?), và mô tả tất cả khả năng chuyển động có thể của R.
e

{MÍT)
Lòi giải:

(a) dT _ d _ _^ r X r\
di dị \2 ) -ge~ 1=0.
Vì thế T là hằng số của chuyển động

DO +

eqi /_esr\ r j
= TÚT X r + mi X r H—-—I-{ r ) Ì 2

r
mr X r + egr _ egr(r• f)
r X (r XT r) rr X r X rì
3
Cơ học Newton 33

Vì thế J là hằng số của chuyển động. Lưu ý rằng ỏ ưên ta đã sử dụng

= ị<
r
r •-
r X (r rX r) = r(r • r) — r(r • r) .
(c) Đặt Ẹ là góc giữa r và J và xét

r • J = r|J| cos£ = r • (jnr X r + ——J = egr


Khi r
eo
cos Ẹ = YYf = constant ,
diện tích diêm chuyển dộng trên mặt phang hình nón tròn thẳng góc mỏ É.
(d) Khi J và £ là hằng số của chuyển động, ta có, khi sử dụng
J. ì T _
L rxr

r X r = —, L = J — eo-, mf = —oe—TỊ— ,
m r r J

... 772
mR = ——— J X (r X J)
sin £ v y

sinn Ệ£ L mr V r/ Ì
J

Ì
J X • —rĩ X J
2

sin £
4
mr
Đó là phương trình chuyển dộng của R.
(e) Đặt 0 là góc giữa R và trục cố định trong mặt phang của R và r X j.
Phương trình trên có thể dược viết như sau

m(R-Iĩự> ) = -^-§3 , (1)


2

mit J

m(/ĩ£ + 2v>Ổ) = 0 . (2)


Phương trình (2) có thể viết như sau

m(R ỷ + 2RRỘ) = ị(mR*ự>) = 0 .


2

át
34 Bài tập & lời giải Cơ học

vì thế
2
m/? ^- = constant .
Khi
R X R = Rì lì X (Riu + Iì^i.)

mlì j = ịmR X Rị - J .
2

Phương trình (1) khi cỉó có thể được viết như sau

vơi

eV / Ì
2mR \cos-e
2

" '2
J
ì'
2m/?ã
e
9 ._ỉ,•» /ỉBĩ
^ •
tg s

khi đó A- = (Wí 2m. Sử dụng /? = /ĩe/Á/dA = dk /2dR, phương


2

trình (3) có thê dược tích phân đế có

2"'* * Ề = £
ỏ dây /•; là hằng số. Khi đó ta có

dR R ni lì- 2 / K
^ ~;--~J~\ m ự-- RĨ)-
Khi tích phân ta nhận đươc
Cơ học Newton 35

1030
Pari và Luân Đôn được nối với nhau bằng đưòng hầm thẳng (xem
hình 1.19). Một con tầu chạy giữa hai thành phố chỉ bằng trọng lực của trái
đất. Hãy tính tốc độ cực dại của tầu và thòi gian cần thiết cho hành trình Luân
Đôn - Pari. Khoảng cách giữa hai thành phố là 300 km và bán kính trái đất là
6400 km. Bỏ qua ma sát.
(M/T)

Hình 1.19

Lời giải:
Các dại lượng X, h, r như ỏ hình 1.20 và giả thiết trái đất là quả cầu tĩnh
đồng nhất bán kính R. Nấu lấy bề mặt trái đất như mức để so sánh thì thế
năng hấp dẫn của tầu tại X là

A
/

Hình 1.20

r GmM ,_ _ Gìn Ai . 2 _ pỉ>

ỏ dây ìn, IM tương ứng là khối lượng của tầu và trái đất. Khi tầu khỏi hành từ
trạng thái nghỉ trên be mặt trái đất, định luật bảo toàn cơ năng cho
36 Bài tập & lời giải Cơ học

hay
9{R - r ) 2 l

R
ỏ đây g = GM/R là gia tốc trọng trưòng trên bề mặt trái đất. Khi dó
2

r = h + (150 - x) = {R - 150 ) + (150 - x) = R - 300i + X ,


2 2 2 2 2 2 2 2

gĩ(300 - x)
R
V Cực dại khi X = 150 km
9,8 X 150 X 150 X 1000
^max = 185,6 m/s .
6400
Thòi gian từ Luân Đôn tới Pari là

f dx_
iưư
Ị™ di
Ve v
Jo \ 9 ựx(30O - x)
[ ÍẼ:
l dt

42,3 phút
Jo V 9 0 ( 1 - í)

1031
Ba nguồn điểm cố định dược sắp xếp cách đều quanh chu vi đưòng tròn
bán kính a, tâm ỏ gốc tọa độ (hình 1.21). Lực mỗi nguồn tác dụng lên một
chất điểm khối lượng m là lực hút F = -kR, ỏ đây R là vectơ vẽ từ nguồn
tối chất điểm. Chất điểm được đặt trong trưòng lực ỏ thòi điểm í = 0 vói diều
kiện ban đầu r = ro, í = v . 0

(a) Xác định tọa độ thích hợp và viết biểu thức lực tác dụng lên chất diêm
ỏ mỗi thòi điểm.
(b) Sử dụng định luật Newton li và giải phương trình chuyển động vói
điều kiện ban đầu dã cho, cụ thể tìm r(f) theo ro, Vo và các thông số của hệ.
(c) Dưới diều kiện nào thì quỹ dạo là tròn?
(AÍ7T)
Lòi giải:
(a) Đặt ì"!. r . r là các vectơ vị trí của ba nguồn chất điểm cố định. Khi
2 3

chúng nằm cách đều nhau trên đường tròn ta có


ri + r + r = 0 .
2 3
Cơ học Newton 37

Hình 1.21

Lực tác dụng lên chất điểm m là


F = -k(r - n) - k(r - ra) - fc(r - ra) = -3fcr

(b} Phương trình chuyển động của chất điểm là


mí + 3AT = 0 ,
với nghiệm tổng quát là

rịt) = acos í Ì + bsin

a, b là vectơ hằng số.


Sử dụng điều kiện ban dầu r(0) = ro, i-(O) = Vo, ta tìm dược

a = ro, Vũ ,

vá vi vạy
r ( 0 = ro cos í + Vo sin

(c) Dê thấy nếu ro-Lvo và ì/m/3kvo = ro, thì quy dạo chuyển dộng là một
đường tròn.

1032
Mâm xoay máy hát quay trong mặt .l y vối vận tốc góc không dổi ui xung
quanh gốc. Một vật nhỏ trượt trên mâm dĩa hát có vị trí XU) = ( y ( f )• 0).
38 Bài tập & lời giải Cơ học

ỏ dây X và y dược do trong một hệ quán tính, hệ phòng thí nghiệm, có hai
lúc trong hệ phòng thí nghiệm: lực đàn hồi dô lớnfc|x|huống về gốc, và lực
ma sát -c(x - v), ỏ dây c là hằng số và V là vận tóc của mâm đĩa xoay tại vị
trí của vật thê.
(a) Nếu vật dược quan sát tại một điểm ngoài tâm mâm xoay (có nghĩa là
dứng yên so vối mâm xoay), k bằng bao nhiêu?
(b) Lấy k là giá trị tìm dược ỏ phần (a). Giải dể tìm v(í) = x(í) với diều
kiện ban dầu chung.
(c) Trong (b), tìm x(<). Mô tả x(í) bằng lòi và/hoặc bằng vẽ phác.
(be, Berkeley)
Lòi giải:
(a) Vật thể có vận tốc góc ui quay quanh gốc để mu |x| = k\x\, cho ta
2

k = mu! .
2

(b) Trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm phương trình chuyên dộng cùa
vật nhỏ là
mx = -Ả:x — c(x — v)
= - n u x - c(x — UI X x) .
2

Đặt X. y, ±. ỳ. X. ỳ là các tọa độ, các thành phẩn vận tốc và gia tốc trong hệ quy
chiếu quay gắn vói mâm xoay. Trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm ta có
X = (i - yuj)i + (ỳ + xui)} ,
X = (ĩ - 2ỳuj - Xu! )ì + (ỹ + 2iu> - yu> )j ,
2 2

— kx = —kxi — ky} ,
-c(x - ù X x) = —CTÌ - lý] .

Lưu ý rằng trong các biểu thức trên ta đã sử dụng cư X i = u/j, Ui X j =


Phương trình chuyển động trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm khi đó dược
viết như sau
ìn (ỉ - 2ỳư - w ) = -kx - rì , (1)
2

m(y + 2i*J-yjJ ) = -ky-rỷ.


2
(2)

Nhân phương trình (2) với í = sf-ĩ, thêm nó vào phương trình (1) và đặt
: = X + iy, ta nhận được
mĩ + [2muJi + c)i = 0 .
39

Tích phân một lần ta tìm dược

toe ri/ri (3)


cụ thể ta có
i = [x cos(2u/í) + ýosin(2ưf)]e~
0
c,/m
, (4)
ý = Ị-i- KÌii(2u>0 + ỳ cos(2u>t)]e-
0 0
r t / m
(5)
Bằng cách tích phân trực tiếp phương trình (4) và (5) hay bằng việc tích phân
(3) và sau dó sử dụng - = X + ly, ta nhận dược
m(cj + 2niujỳ )
Xo +
u 0

c' + 4m' uj'


2 2 2

niịato +- 2mwỹo) m(2mu>j-0 - cỹữ)


c-os(2^í) -ct/m (6)
c + 4in' u> sin(2u><) 2 2 2

m(27?ii*AÌ — <~ýo) 0
y = ỉ/o c + 4m o)
2 2 2

m(2mujs — cỷo) 0
cos(2uí<) + , ' • ., sin {2u>t) -CÍ/T7Ì C7)
ó + 4rn uj
2 2 2

Trong phần trên, lo. ỉ/0 là các thành phần vận tốc của vật thể nhỏ tại t = 0
trong hệ quay.
(c) Phương trình (6) và (7) dơn giản là với vật thể trên mâm xoay, ngay cà
khi r. y có thể dôi khi đâu tiên tăng do các điều kiện ban đầu xác định, thòi
gian trôi di vận tốc của nó trong hệ quy chiếu gắn vói mâm xoay sẽ giảm và
vật thê dứng lại tại điểm cố định trên mâm xoay, vối tọa độ
(U(j +• mịcỉo + 2rn*jỷọ))/(t + 4m u/ ), (í/0 - m (2mw.ro - cỳo))/(c + ầ m V ) ) ,
a 2 2 2

1033
Một dao động tử phi tuyến có thế cho bởi
4
Tri \ ki rn\x .. , ,2 3

Ư(X) = — —, với A nhó.


Tìm phương trình chuyển dộng bậc một theo A, giả thiết X = 0 tại í = 0.
(Princeton )
Lồi giải:
Phương trình chuyển dộng của dao dộng tử phi tuyến
2
md x _ -dU(x) 2
~J7T~ — ; = — kx +- mAx .
40 Bài tập & lời giải Cơ học

Bỏ qua số hạng m\x , ta nhận được nghiệm bậc không của phương trình
2

Z(0) = Ả sin(u;í + ,

ở dây uj = s/k/m và A là hằng số tùy ý. vì X = 0 ỏ í = 0,ự = 0 và ta có


1(0) = A sin(u;í) .

Giả sử nghiệm bậc một có dạng 1(1) = X(0) + ẰX\. Khi thay nó vào phương
trình chuyển dộng và bỏ qua các số hạng bậc cao hơn A, ta có
X +Ul Xl = xị
ì
ĩ
ữ)

A2

= y[l-cos(2wi)] .
Đe giải phương trình này, lấy tích phân riêng phần
*1=B + Ccos(2uí) .
Thay vào ta có
Á A
1 2

-3u Ccos(2u>t) + LJ D = 2 ~ 2
2 2 C0S
( 2aJÍ
)•
So sánh các hệ số cho

B= c = —-
2u/2
Gùi2

Phương trình đồng nhất


Xi + ui Xi = 0
có nghiệm
Xi = Di sin(u)t) + D cos(ujt)
2

Vậy ta có nghiệm dầy đủ

= (.4 + AƠOsinpO + A Ả2
. Á 2

~ + Di cosụt) + cos(2u;í)
Điều kiện ban đầu X = 0 tại í = 0 cho ta
Cơ học Newton 41

ÁA r i
2
2 Ì
X = A'sin(tưt) -ị =- i -
U) ^ cosM) + -JCOS(2UJÍ)
ù ' [2 3 6
ỏ đây /Ì' là hằng số tuy ý. Dê' xác định ,4' và A, ta phải biết thêm thông tin, thí
dụ biên độ và vận tốc tại í = 0.

1034
Một vệ tinh khối lượng 950 kg được tàu vũ trụ dắt dưa vào không gian.
Hai phi thuyền dược nối với nhau bằng một sợi dây đều dài 50m khối lượng
dài là Ì kg/m. Tàu không gian tăng tốc trong một đoạn đường thẳng với gia
tốc 5 m/s . 2

(a) Lực con tàu tác dụng vào dây?


(b) Tính sức căng của dây?
(c) Do mệt phi hành đoàn ngủ thiếp di, một mạch diều khiển bị chập mạch
làm cho con tàu thay dổi gia tốc thành độ giảm tốc cònl m/s . Mô tả chi tiết
2

hậu quả của rủi ro này.


{SUNY, Buffalo )
Lời giải:
(a)
F = (Tldáy + "^vệ tinh) • a
= (950 + 50) X 5 = 5 X l o N. 3

(b) Chọn điểm ỏ đó dây gắn vói vệ tinh như gốc tọa độ và trục X dọc theo
dây tới con tàu sức căng dọc theo dây khi dó là
F(x) = (m tinh + ™*dây(x)) • a

= [950 + Ì X (50 - x)\ X 5


= 5 X l o - 5x N.
3

(c) Sau rủi ro, con tàu chuyển động với vận tốc ban đầu Vo và độ giảm tốc
Ì m/s , trong khi vệ tinh chuyển động vói tốc độ đều Vo- Sau rủi ro hai tàu sẽ
2

va vào nhau tại thòi diêm t cho bởi


Vót = 50 + Vót - %t? ,

hay
/100
42 Bài tập & lời giải Cơ học

1035
Một quả bóng khối lượng AI dược treo trên trần bằng một lò xo không
trong lượng với hằng số dàn hồi k và chiều dài nghỉ bằng 0. Lò xo sẽ bị dứt
nếu nó bị kéo đến chiều dài tới hạn le ực > Mg/k). Một lò xo như thế treo ỏ
dưới quả bóng (hình 1.22). Nếu nguôi ta từ từ kéo ỏ đầu dưới ỏ lò xo đuôi, lò
xo trên sẽ đứt. Nếu người ta kéo lò xo đuối quá nhanh, lò xo dưới sẽ dứt. vấn
đề của bài toán này là xác định lực F(t) dặt vào dầu lò xo đuối, sẽ làm cho
hai lò xo dứt đồng thời.

Mí)

Hình 1.22
(a) Tìm biểu thức tích phân liên quan của chiều dài Xi (í) của lò xo trên
với lực dặt vào F(l).
(b) Sử dụng bất kì kĩ thuật nào, hãy tìm ỉ\ự) và x (í) với í > 0 khi Fự)
2

có dạng riêng sau


ío, í<0
F(0
ít. í > 0
ỏ đây n là hằng số.
(c) Sử dụng một sơ đồ tỉ mỉ trong các nghiệm của bạn để chứng minh rằng
nếu ti là quá nhỏ thì lò xo trên sẽ đứt. Tương tự, chứng minh rằng nếu à quá
lốn, khi đó lò xo dưới sẽ dứt đầu tiên.
(d) Chứng minh rằng cả hai lò xo cùng đứt đồng thòi khi o là nghiệm cùa
phương trình

Ma _

{MÍT)
Cơ học Newton 43

Lòi giải:
(a) Phương trình chuyển động của quả bóng và lò xo dưới là

Mx\ = Mg — kx\ + kx2 ,


kx-2 = F(t) .
Khử 12, ta có
M i , + kxi = F(t) + Mg . (1)
Để khử bỏ số hạng hằng số, dặt Xi = X + Mg/k. Phương trình (1) khi dó
trỏ thành
Mí + kx= F(t) .
Đặt X = e' 2/(í). ỏ đây w = ựk/M.
wt
Phương trình trên trỏ thành

•• • - ( ) --«* F f
(2)
y + 2i*ý =
Phần thuần nhất của phương trình trên
ý + 2iu;ý = 0 ,
CÓ thể dược giải bằng cách đặt y = c e ,ò đây Cị và a là các hằng số. Thay
x
at

thế vào ta có ữ = —2ÚJ.


Nghiệm riêng của (2) nhận dược bằng cách đặt ỳ = e - / w > 2<wt t a c ó

dí M
hay
y= e y Ai
Vì vậy nghiệm tổng quát của (2) là

y= e ^ịặe^dt + c,
ị M
cho
Ư M e d r + c
i dí + Ca
44 Bài tập & lài giải Cơ học

•Tì (3)

ở đây C\. c là các hằng số tích phân. Đê' có thể ứng dụng vàơ bài toán, hoặc
2

là phần thực hay phần ảo của biểu thức cuôi cùng dược dùng như nghiệm
tổng quát.
(b) Phương trình chuyển dộng là
M'ii + kx\ = Mg (4)
vối í < 0, và
A/xi + kx\ = át + Mg (5)
với í > 0. Trước hết ta giải (4) khi đặt F(t) = 0 ưong (3). Điều dó cho ta

-ĩ'Ì it\e + C2e H—-=•

ỏ đây C[ là hằng số tích phân thay cho C\. Lấy phần thực, ta có

Xì = c\ sin(wí) + c cos(o;í) + — .
2

Nghiệm của (5) là nghiệm của (4) cộng với nghiệm riêng átịk
. > „ oi A/q
Xi = c\ sin(-ưí) + c cos(uJí) +
2 + -7^ .
k k
Tại í = 0, J, = Mg/k,x = 0, r, = 0, do đó c = 0, CỊ = -«/Jtw, vi vậy
2 2
át ìílq Q
x,(0
T 7-£;
+ s i n ( w í )

Xét) át
~k
(c) Trong các hình 1.23 (với Q lỏn) và 1.24 (vối Q nhỏ) là các đưòng cong
cho Xi và I . Thấy rằng đường cho Xi dược cho bời dưòng thẳng X = Mg/k +
2

nt/k; chúng song song với đưòng trừ đi số hạng dao động Qsint^í)/^', biên
độ cùa nó tỉ lệ với Q. Vì vậy, nếu Í! vằt là các thòi điểm Xi và x đạt tỏi le,
2 2

chiêu dài tói hạn, ta có, vói o lớn, i < tu nghĩa là lò xo dưới dứt đầutiên,và
2

dôi với ti nhỏ, ti < t-2, nghĩa là lò xo trên đứt đầu tiên.
(d) Đê hai lò xo dứt gẫy đồng thòi, tại thòi điểm ( = to, đòi hỏi
atọ
•ỉ'2(fo) = le •
k '
hay
Hình 1.23 Hình 1.24

Me
to =
a
va
, s , Mi . a

Xi {to) = = í +'c - ^7;

hay
M<JU>

ỏ đây u; = s/k/M.

1036
Một con lắc, tạo nên bời một quả cầu nặng Tư được treo vào chốt xoay trên
trần bằng sợi dây chiều dài í-i dáo động tự do trong mặt phang thang dứng
(xem hình 1.25). Yêu tố nào làm cho biên độ dao động thay dổi nếu dây bị
ngắn lai từ từ di một nửa?
(Chicago )
Lòi giải: Phương pháp ĩ
Đối với hệ tuần hoàn vói một tham số có sự thay đổi từ từ, lực tác dụng J
là bất biến đoạn nhiệt.

Bài tập & lời giải Cơ học
46

Hình 1.25

ỏ dây Po = ML Ò, nghĩa là
2

2TT
J = ỳ MỮè-èdt = ML (Ố )'- 2 Z

= A/L • • — = TxML èịu


2 2

2 u;

Khi ta sử dụng T = 27r/u>, vối tui = y/õTl, cho chu ki, và

(ớ ) = ([-ớo^sinM + ^o)] ) = ^
2 2

bằng cách lấy ớ =ỡocosM + Vo)- Khi dó, vì J là bất biến đoạn nhiệt, nên
6>0 oe L ^ / .
3 4

Khi
L^L/2. 00^ 1.68ỚO,
nghĩa là biên độ dao động tăng lên 1,68 lần.

Phương pháp 2
Trong khi thảo luận trong một cuộc họp, Einstein dã sử dụng thí dụ sau dể
minh hoa bất biến đoạn nhiệt là gì. Ông chứng minh như sau
/ ML è '2 2

Sức căng dây = Mg{cos 9) +


\
Cơhọc Newton 47

Giả thiêt rằng sau một chu ki, chiều dài của dây gần như không thay đổi và
góc 0 nhỏ.
Khi L bị ngắn lại từ từ, công thực hiện ỏ đao động tử là -(N)AL, ỏ dây
N là là lực căng dây, -AL là dô dịch chuyển của dao dộng tử. sử dụng biểu
thức trên, ta nhận được công dã thực hiện
tì2

-MgAL - Mọ • — • A i .
Dưới tác dụng của ngoại lực, sự thay đổi năng lượng của dao dộng tử là

A(-MgLcos0 )
o = A -MgL
( ' - ? )
Ì
= -MgAL + ~MgA(L&Ì)

= -MgAL + -MgOẶAL + MgL0 A0 o o

Công thực hiện và độ tăng năng lượng phải cân bằng, cho ta

LổoAớo + '^ề^k 0 =

hay
LớgAlntớoL / ) = 0 3 4

ta rút ra
0 L = hằng số ,
o
a/4

hay
00 oe L~ I . A A

Khi dó
~, ớo —i,68ớọ

1037
Một quả cầu phản xạ hoàn toàn bán kính r và mật độ p = Ì bị hút bởi
mặt trời bằng trọng lực, và bị đẩy bởi tia ánh sáng mặt tròi phản xạ trên
bê mặt. Tính giá trị r dể không có hiện tượng đó. Độ sáng của mặt tròi là
/., = 4 X l o ec/s và khối lượng của nó là M = 2 X l o g. Két quả tính ra em
3 3
s
3 3

(coi mặt tròi là chất điểm).


(ÚC, Berkeỉey)
48 Bài tập & lài giải Cơ học

Hình 1.26

Lòi giải:
Đặt _Y„ là số photon tần số V đi qua một đơn vị diện rích bề mặt vuông
góc với hướng truyền trong một dơn vị thòi gian, /„ là năng lượng của ánh
sáng mặt tròi tần số ư bức xạ bải mặt tròi trong một dơn vị thòi gian, và R là
khoảng cách từ mặt ười đến quả cầu. Khi R » r, các tía mặt tròi coi như song
song v à ngược hướng với trục c như chỉ ra ỏ hình 1.26. Khi đó

/, = Ị háu. ì..

Các photon va chạm dàn hồi và phản xạ toàn phần trên bề mặt. Trong
khoảng thòi gian Ai, với phân tố bề mặt tại góc phương vị ớ, xung lượng
của photon tần số V dọc theo trục c là
\hv hu
AP„: 29) cos OASAt
A„ I h — cos
c c
Từ đó làm xuất hiện lực có giá trị
ÁP,,; 1hv Y„ cos 6AS
AF„
3
;

Khi đó tổng lực tác dụng lên trên quả cầu bời ánh sáng tần số V là
2hi Ù, 1

/•", - = dF s 0 • sinớ • r de =ũ
3 2

c A-R hu
ư: 2 2
iR c
Vi vậy tổng lực đẩy bời ánh sáng là

F._ = I F dv
iR-c
vz
Cơ học Newton 49

Lực hút mặt tròi trên quả cầu là


_ GMs-m
9
~ RĨ '
ỏ đây m = p-(4/3)nr = (4/3)?rr là khối lượng quả cầu. Khi hai lực cân bằng,
3 3

ta có
Ir _ 4GA/ 7rr
s
2
S
3

4R C ~ 3^2 2

hay
3/s
r
XQncGMs
3 X4 X lũ 3 3

1 0 8 3 3
~ 16 X 3, 14 X 3 X l ũ X 6, 67 X l o - X 2 X l o
5
= 5,97 X l ũ ' em .

1038
Một hạt có khối lượng m chuyên dộng theo quỹ dạo cho bởi phương trình
X = xocosu)]/, y = yosiĩiui-2t.
(a) Tìm thành phần X và y của lực. Trong điều kiện nào thì lực là lực hưóng
tâm?
(b) Tìm thế năng như hàm của X và y.
(c) Xác định dộng năng của hạt. Chì ra rằng tổng năng lượng của hạt được
bảo toàn.
ỰNisconsin)
Lòi giải:
(a) Đạo hàm theo thòi gian, ta được

í = —XQU/\ sin(ii>ií), X = —XQUìị cas{uiit) ,


ỳ = j/ u) cos((V2Í)>
0 2 ỳ — -yo^ỉ sin(nj f) .
2

Theo dinh luật hai Newton ta có

F = m(ji + = -m[x uj'í cos(u^ií)i + j/ou/|sm(ai í)j]


0 2

= —m(ijjịxì + ư.|ỉ/j) .
50 Bài tập & lời giải Cơ học

Thành phần ì vay của lực là


F = —muìịx ,
x

Fy = -muịy .

Nếu Ú>1 = u>2, F là lực hưỏng tâm F = -mJịr.


(b)Từ
F =-W,
có nghĩa là
1 y
- dx' ~ dy '
ta nhận dược thế năng
T/ Ì / 2„2 I 2 2\
V = ịm(uiịx +U)ịy ) .
Lưu ý rằng ta lấy thế năng ỏ gốc tọa độ là 0.
(c) Động năng của hạt là

T = ịm{x + ỳ ) = ịmịxịuj'ị sin (u;,f) + yịuiị CQS {uJ- t)\


2 2 2 2
2

Tổng năng lượng là

E=T+V
l
-m[xịw\ sin (tJií) + ýịjị cos (w í)]
2 2
2

+ ujịxị cos (uií) + uỈ2Ỉ/Ổsin (ai2Í)


2 2

, 2. .2+ yịjị)
1

= ]^m.(xịjị
hằng số.

Vi thề nó được bảo toàn.

1039
Một hạt khối lượng m chuyển dộng vói vận tốc Do hướng về tâm tán xạ cố
định, tâm này tạo ra lực dẩy F = {mưị/2)ỗ(r - a)ỉ, ờ dây í là vectơ dơn vị dóc
theo bán kính từ tâm lực, ú là bán kính cố dinh tại đó có lực tác dụng, (_•, là
hằng số có thứ nguyên vận tốc. Thông số va chạm là s, như chỉ ra ở hình Ì .27
Cơ học Newton 51

(a) Tìm thế năng.


(b) Chứng minh rằng nếu Mo < Vì, hạt không đi vào quả cầu r = a, mà
sượt qua quả cầu và góc tới bằng góc phản xạ.
(c) Vẽ cân thận quỹ đạo nếu bạn hi vọng Va > Vị, s = a/2.
(Wisconsin )

Hình 1.27

Lòi giải:
(a) Lực F là lực xuyên tâm, dược bảo toàn. Khi đó thế năng có thể viết
rr ị fOO
V(r) = / F(r') • dr' = -mvị / S{r' - a)dr'
ị 2 í với r < a .
ìnv

ì0 với r > a .

Đó là thế năng của hạt trong trường lực.


(b) Tổng năng lượng T + V của hạt dược bảo toàn

1 .2 1/2 _ .1
1

ịrnvị = -mi) + -mvị ,


có nghĩa là i*Q - vị = v' , ỏ dây v' là tốc dô của hạt bên trong quả cầu r = a.
2

Nếu hạt đi vào quả cầu thì ự phải là thực, có nghĩa là phải đòi hỏi Vo > Vị.
Nấu í'o < Vì, thì hạt không thể đi vào quả cầu r = a dược. Khi dó lực là lực
xuyên tâm quả cầu, thành phần xuyên tâm của xung lượng hạt sẽ đổi ngược
hướng nhưng giá trị không dổi, trong khi thành phẩn tiếp tuyến vói quả cầu
giữ không dổi. vì vậy, góc tói và góc phản xạ được xác định bằng tỉ số của
giá trị thành phần tiếp tuyến và của thành phần xuyên tâm, bằng nhau. Lưu
ý rằng khi tính sự bảo toàn cơ năng, thì giá trị của xung lượng hạt sẽ không
thay đổi khi va chạm.
(c) Vói (»0 > 1>1 và s — a/2, hạt sẽ tói chạm vào quả cầu r = a với góc tói
r = (ì vói góc phản xạ 00 = arcsin[(«/2)/a] = 30°, và đi vào quả cầu. Nếu góc
52 Bài tập & lời giải Cơ học

nó tạo với hướng bán kính là ớ. Khi đó sự bảo toàn thành phần tiếp tuyến của
xung lượng hạt đòi hỏi
V sin ớ = Vo sin 30° = — .
do đó 0 được cho bởi

ớ = arcsin 1 —; =Ị .

Do V là hằng số (không có lực nào tác dụng) bên trong hình cầu, quỹ đạo
chuyển dộng của hạt là đường thẳng cho tói khi hạt ròi khỏi hình cầu. Tại vị
trí hạt ròi khỏi hình cầu r = a, một lần nữa quà cầu bị khúc xạ và bên ngoài
hình cầu hạt phải có vận tốc là Vo và góc giữa vận tốc của hạt và bán kính hình
cầu là 30°, hỉnh 1.28.

Hình 1.28

1040
Một tên lửa tầm xa phóng di tại một điểm trên bề mặt trái đất (bán kính
lĩ) với vận tóc V = (v ,i'o) (hình 1.29). Bỏ qua sức cản của không khí và
T

sự quay của trái đất (nhưng có kể đến sự thay đổi của trường hấp dan) tìm
phương trình xác định độ cao cực dại H cùa tên lửa. Giải tói bậc bé nhất của
( lìIlì) và kiêm nghiệm lại kết quả quen thuộc khi tên lửa dược phóng thẳng
dứng lên trên.
(Wisconsin)
Lòi giải:
Cả xung lượng góc lẫn cơ năng cùa tên lửa dược bảo toàn trong trướng
hấp dẫn của trái đất một trường lực xuyên tâm. Ta cần quan tâm tói trạng thái
Cơ học Nexvton 53

Hình 1.29

ban dầu và trạng thái cuối của tên lửa là trạng thái tên lửa dạt độ cao cực đại.
Ta có
m Rv = m(R + }ỉ)v'o ,
0

Ì ,2 2, GAI ni Ì ,, GMm
trnivl + oỉ) - ~ = ±m«ổ - ,
trong đó dấu phết liên hệ với trạng thái cuối tại dó thành phần xuyên tâm của
tên lửa bằng không, TU và A/ lần lượt là khối lượng của tên lửa và trái đất. Kết
hợp hai phương trình trên ta có
Ì ,2 2, Ghim Ì / R V 2 GA/m
2

+ V?) - = ±m ( ^ ^ ^ j «1 - ,
phương trình này cho thấy độ cao cực đại H. Loại bỏ thành phần bậc lòn hơn
một của H/R, ta có
1
,..2 2, GMm l í 2H\ Ghim í H
2;m(oỉ + về) - /?
v r
« 2i m V Ì - /ỉ / ) v" | /ỉ V /ỉ
và do vậy
ff V Ĩ R

Cho trường hợp phóng tên lửa thẳng dứng, ỉ'ữ = 0, IV = ỉ', và nếu li I lì
nhỏ ta có thê coi g là hằng số với giá trị g = GAI/lĩ . Từ đó ta có thể rút ra
2

công thức quen thuộc


// - -£U = -

1041
Tàu Mariner 9 được phóng tại Cape Kenedy trong chiến dịch chinh phục
54 • Bài táp & lời giải Cơ học

sao Hỏa. Coi tàu được phóng lên một quỹ đạo hình elip quanh mặt tròi có
điểm gần mặt tròi (điểm cận nhật) là trái đất, điểm xa mặt tròi nhất là sao
Hỏa (xem hình.1.30).
(a) Tìm giá trị của A và £ trong phương trình quỹ đạo r = A(Ì+ :)/(! +
Ẹ cos 9) và vẽ hình quỹ dạo đó.
(b) Dùng định luật Kepler IU dể tính thòi gian của chuyến bay ơẽn quỹ
dạo dó.
(c) Chiều phóng nào từ trái đất sẽ có chi phí nhiên liệu ít hơn.
Khoảng cách trung bình từ mặt tròi tói sao Hỏa là = 1,5 A.u (đơn vị thiên
văn).
Khoảng cách trung bình từ mặt trồi tới trái đất là = Ì A.u.
(Wisconsin )

Quỹ đạo
"của tàu Mariner 9

Trái Đất
Quỹ đạo
của ữái đất
Quy đạo của Sao Hoa

Hình 1.30
Lòi giải:
(a) Gọi Rị khoảng cách từ mặt tròi tới trái đất và Ri là khoảng cách từ
mát tròi tói sao Hỏa. Ta có

A(l + g)

o _ -MI + í)

Giải hệ phương trình trên ta có À = Mi — Ì A.U., £ = 0,2.


(b) Gọi Ti và T lần lượt là chu kì cùa trái đất và tàu Mariner 9. Theo dinh
Cơ học Newton 55

luật Kepler HI, T /a


2 3
= hằng số,

T _ Tị
2

hay

= l , 2 5 T i = 1,40 năm .
3/2

Chuyến bay tới sao Hỏa của tàu kéo dài 0,70 năm.
(c) Đê tiết kiệm nhiên liệu, tàu phải phóng theo tiếp tuyến của quỹ đạo
trái đất và cùng chiều vói chiều quay của trái đất.

1042
Một sao chổi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Tròi với vận tốc l o km/s
tại điểm xa Mặt Tròi và 80 km/s tại điểm gần Mặt Tròi (hình 1.31). Nếu biết
vận tốc của Trái Đất trên một quỹ đạo tròn là 30 km/s và bán kính quỹ dạo là
Ì, 5 X l o kin, tìm bán kính Ra của điểm xa Mặt Tròi của sao chổi.
8

(yvisconsin )

Hình 1.31

Lòi giải:
Gọi V là vận tốc của Trái Đất, R là bán kính quỹ dạo của Trái Đất m và
lần lượt là khối lượng của Trái Đất và Mặt Tròi. Do đổ
mv _ Gmm
2
s

R ~ fí2

hoặc
Gm = Rv .
s
2
56 Bài táp & lời giải Cơ học

Do sự bào toàn của cơ năng và xung lượng góc (hay momen dộng lượng) cua
sao chổi ta có thể suy ra

-Gm m m vị _ —Gm m m vị
c s c c 3 c

Ro ~2~ ~ Rp + +
~~2~~ •
m R v = m R Vp , c a a c p

trong đó m là khối lượng của sao chổi, Va và Úp lần lượt là vận tốc của sao
r

chổi tại điểm xa mặt tròi và diêm gần mặt tròi. Suy ra
2Gm 2Rv „= , _
s
2

v,,(v + Vp) 3 X l ũ km .
8

v (v + Vp)
a a a

1043
Một hạt cổ điển có năng lượng là Eo và momen động lượng L quanh điểm
o tiến tới một vùng trong dó có một trưòng thế hấp dẫn xuyên tâm V = —G(r)
vói tâm là diêm o. Hạt dó bị tán xạ bời thế đó.
(a) Giả thiết năng lượng và momen động lượng dược bảo toàn, tìm phương
trình vi phân cho dx/dr theo Eo, L, G(r), r (và khối lượng hạt ni).
(b) Tìm phương trình của khoảng cách cực tiêu giữa hạt và tâm tán xạ
r , biết E, L, G(r ), và ni.
mm mm

(Wisconsin)
Lòi giải:
Ca)

Eo= ịw(r 2
+ rè ) - G(r) .
2

L = Iiìr ê . 2

trong đó 0 là góc mô tà trên hình 1.32. Do dó

., 2(£o + C) L-

Do
từ ___ <Ịr_ (10 _ ỹdr ị! _L_
=

Tít ~ dô (li dơ' nu- 2


57
Cơ học Newton
Nên có thể viết lại phương trình trên như sau
2
mV 1
\2(E 0 + G) ư
L2
r22 r

dẫn đến
dr _ /2m(£o + G)H ,

Hình 1.32
(b) Tại điểm gần tâm tán xạ nhất r = r in, r = 0. Do đó
m

So = ịrnrị,J - G(r )
2
min

r2
— mCin 2 -l G(r in) m
r

2 m^r min
m i

G(r in)
2mr„2
m

hay
v 2mỊ£o +
/
G{r )}
min

Kết quả cũng có thể tìm ra bằng cách đặt dr/dO = 0.

1044
Mót sao chổi di chuyển tói mặt tròi vói vận tốc ban đầu là Vo- Khối lượng
mát tròi là M và bán kính là R. Tìm tiết diện toàn phần ơ dể xảy ra va chạm
với mát trời. Coi mặt tròi dứng yên và bỏ qua ảnh hưởng của các hành tinh.
58 Bài táp & lời giải Cơ học

(VVisconsin)
Lời giải:
Gọi tham số va chạm của sao chổi là b. Tại khoảng cách ngắn nhát tói mặt
tròi (r tính từ tâm mặt tròi), áp dụng định luật bảo toàn co năng và momen
động lượng ta có
771 Vo _ mV _ Ghim
2 2

2 ~ ~~2 r '
mbVo = mrV ,

trong dó in là khối lượng của sao chối và V là vận tốc của nó tại diêm gần mặt
tròi nhất. Từ đó suy ra
/ 2GM

Nếu r < R, sao chổi sẽ va chạm vối mặt tròi. Do dó tiết diện toàn phần ơ dê
xảy ra va chạm là

a = *[6(fl)l = T* (l + ^) .
2 2

1045
Một hạt chuyển dộng trên một quỹ dạo tròn có bán kính r dưới tác dung
của lực hút xuyên tâm. Chỉ ra rằng quỹ dạo ổn định nếu

/ < " > - ( í ) dr

trong dó /(r) là độ lớn của lực tại khoảng cách r so với tâm.
(CUSPEA)
Lòi giải:
Với chuyển động của một hạt đuối tác động của lực xuyên tâm ta co

mr è = hằng số = L. chẳng hạn,


2

mf = —Ị + mrd . 2
Cơ học Nevvton 59

Xét hạt chuyển dộng trong một quỹ dạo tròn có bán kính r vói thăng giáng
nhỏ của bán kính và góc ỖT, ỖO
r(t) = r + Sr(t), 0 = ujt + S0(t),
trong dó tư là tần số góc của hạt trên quỹ đạo tròn bán kính r cho bởi mu r =
2

f(r). Do
Ai sa mr ỗẻ + 2mrÒỗr ,
2

mỗr sa - %5r + mỏ ỗT + 2mrÓỔ0 ,


2

ar
ớ Rí cơ + Ỗ0

ta có
... (ỉ/ 2t 2mruiỗr—

mỗr Si l^-òr + mui ỗr + 2u)


í ar df /(r)\ 2a;AZ- r
r
Trong công thức trên ta chỉ giữ lại thành phần bậc nhất của đại lượng nhỏ ỗr,
se.
Quỹ dạo tròn sẽ ổn dinh chỉ khi ỗr là biến thiên điều hòa đơn giản. Nói
cách khác, diều kiện ổn định của quỹ đạo chuyển dộng là hệ số của ỗr âm
đi] 3/(r) z 0

I[dr]
dr
hay

/(r)>-5 dr

1046
Một hạt khối lượng m chuyển dộng từ xa vô cực có vận tốc ban dầu Vo,
đường kéo dài của vectơ vận tốc có khoảng cách 6 so với tâm cố dinh của
trường lực dẩy có độ lốn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách (độ lớn
k/r ,ồ đây k là hằng số). Tìm:
2

(a) Khoảng cách gần nhất của hạt so vói tâm trường lực.
(b) Góc lệch của hạt.
60 Bài tập & lời giải Cơ học

(c) Đạo hàm của mặt tán xạ dơ/du cho dòng hạt dồng nhất tán xạ bời tâm
tán xạ trên.
(CUSPEA)
Lòi giải:
(a) Khi hạt tại vị trí gần tâm tán xạ nhất r = 0. Áp dụng định luật bảo toàn
năng lượng
rí! VỊ, _ k mV 2

2~ Ã 2 ' = +

trong đó R là khoảng cách gần nhất và V (= RÓ) là vận tốc của hạt tại dó nó
đạt tói điểm cận tâm hút. Từ định luật bảo toàn momen dộng lượng suy ra

J = v mb= mVR ,

hay
V = YỆ
R
Do dó
rai? A-
^ = T-
lì + 2 lĩ 2

hay

Rút ra khoảng cách gần nhất là

=-T*ỉì
+ \i( ^) J

miỐ \' V ' " l / 0

(b) Quỹ đạo của hạt được mô tà trên hình 1.33. Xung lực của lực F tác
dụng lên hạt là
í v

F(if = mAV .
Trong dó AV = V/ - V, với IV/' = V,Ị = \' . Chỉ quan tâm tới thành phần
(
0

theo phương V, của xung lực ta có

/ .
x F c o
" ế
ể M
' = ^(V/-v -v; ) i
í

Co
fĩi\' (cos2ớ - 1)
u
Cơ học Newton 61
D o
F = ệi, mr Ó' = J, vế trái của phương trình là
2

—p / cos 9'de' = - - 4 - s i n 2(9


•Ì Jo J
Do đó
2nik
sin ớ cos é> = 2?n Vo sin 6
hay
JV mVlb
0 2Eb
cót ớ = —— = ——— =
với £• = i m V , cho góc lệch 2Ớ. fc Ấc
0
2
fc

Hình 1.33
(c) Tiết diện tương ứng với các tham số va chạm trong khoảng 6 và 6 + dò
là da = 2ĩĩbdb.
Do b = —pCOtgO, nên
db= — csc 0dớ 2


dùng giá trị tuyệt đối. Suy ra

dơ = 2TT ( ) """" de
\2E) sin ớ
3

Sau dó, do góc tán xạ là 20 nên


díì = 2TT sin 20d{26) = 8n cos ớ sin <9dớ .

— — ì( V ĩk

tín ~ 4 sin ớ ' 4

Đây chính là công thức tán xạ Rutherford.


62 Bài táp & lời giải Cơ học

1047
Xét một hành tinh có khối lựọng m quay quanh mặt tròi có khối lượng Ai.
Giả sử không gian quanh mặt tròi có một lượng bụi phân bố đều, mật độ ọ.
(a) Chỉ ra rằng tác dộng của bụi là cộng vào một lực hút xuyên tâm.

F' = -rrĩkr, trong đó k = ~*, G = là hằng số hấp dẫn.


47rp<

3
Bỏ qua lực cản của lốp bụi đối vói hành tinh.
(b) Xét một chuyển dộng tròn của hành tinh tương ứng vòi momen dộng
lượng L. Tìm phương trình của bán kính chuyên dộng ro theo L, G, Ai, m và
k (không cần giải phương trình).
(c) Giả sử F' là nhỏ so với lực hút của mặt tròi và xét quỹ đạo chỉ lệch một
chút so với quỹ đạo ỏ phần (b). Bằng cách xét các tần số của chuyển dộng .
xuyên tâm và chuyển dộng quay hãy chứng minh rằng quỹ đạo là elip tuế sai
và tính tần số góc của chuyên dộng tuế sai UJ theo ro, ọ, G và M.
P

(d) Trục của elip tiến dộng cùng chiều hay ngược chiều vói tần số góc của
chuyên dộng quỹ dạo?
(CUSPEA)
Lòi giải:
(a) Khối lượng của bụi trong hình cầu bán kính r tâm là tâm của mặt ưòi

4nr p 3

bụi - —2— •
M

Nêu r là khoảng cách giữa hành tinh và mặt tròi, lực hấp dẫn đặt lên hành tinh
gây ra bời lực hút của bụi (có tính đến tính tỉ lệ với nghịch dao bình phương
khoảng cách) như thể là tất cả lượng bụi đó đều nằm tại tâm hình cầu. Nói
cách khác
r./ ^4ui'"G -4/rr /) mG -AirpGmT
_ 3

í" = n = = „ = -mkr .

(b) Hành tinh có gia tốc (f - rè . 2fè + rẽ) trong hệ tọa độ cực. Phương
2

trình chuyển dộng của hành tinh là


-GMm _, ả2

mr = -ị mkr + mrO , ^
ru lẽ + Imrà = 0 . £2)
Cơ học Newton 63

Nhân hai vế của (2) vói r ta có


d(mT ẻ) 2

= 0
di
hay
mr Ồ = L ,
2

Trong đó L là hằng số. Do đó momen dộng lượng L là hằng số chuyển dộng.


Viết lại
mró =Ẩĩg ,
2

phương trình xuyên tâm trỏ thành


-Ghim , L 2

= mr =
rnkr H 5.
r mr-
z 5

Đối vối trường hợp chuyển động quỹ dạo tròn, f = 0, và ta suy ra phương
trình cho bán kính quỹ đạo tròn ro
— GMm , L 2

= mkro -ị - = 0.
rị mrị
(c) Gọi TỊ là độ lệch của bán kính quanh ro, TỊ = r — ro, (1) trở thành
Ghim , , . L 2

v ~7Z Tn
vi ~ rnk(ri + ro) + m(r + ĩ)) 3
(rì + ro)
= 2
0

Ghim ( TỊ \ , L
2

2 — mkr 0 [Ì +
ro (l + £ )
2 v r o J
mrg(l + ^ )

To V 0/ V o/ mrg V '•ũ/
r r

Do T7 <g: r . Dùng kết quả của chuyển động tròn, ta có thể viết lại phương trình
0

trên như sau


2TỊ Í Ghim \ 377Ử
miị = —'- —3 - > mkr

To V rẻ ) ro mrị
f GAI!
= -V J + mk H
r/ìrg ro
64 Bài táp & lời giải Cơ học

hay
iị=- ( - X 4 + 8h) »/ .
Đây là phương trình của dao động tử điều hòa với tần số góc

L2

+ 3k
Do tần số dao động của bán kính hơi lớn hơn tần số quay (vuông góc vói bán
kính) quỹ đạo là một elip tiến động.
Với p bậc một, tần số dao dộng theo phương vuông góc không bị ảnh hưởng
bời bụi
ó L
e = —2 = ^0 •
Tần số tuế sai là

+ 3fc

L Ị Ị 3km' rị
2

L 3 km rị 2

2 L 2

3 mkrị
2 L
Đê có thể tìm biểu thức của UJ theo p, G, m và ro, sử dụng công thức của L
P

cho k = 0 (sai số là thành phần bậc hai trong UJ ) P

\/ GMmTị}
,2,
Do dó
l7r
- r
0 . •3n\ 1/2
,^J4C

(d) Do dao động trong mặt phang bán kính nhanh hơn chuyên đòn? xoay
theo quỹ đạo, nên trục elip chuyển dộng tuế sai ngược chiều so vói vá- tốc
góc theo quỹ dạo như chì ra trên hình 1.34.
Cơ học Nevvton 65

Hình 1.34

1048
Một thiên thạch có khối lượng 1,6 X l o kg chuyển động quanh trái đất
3

theo quỹ dạo tròn ả độ cao 4, 2 X l o m so với mặt đất. Thiên thạch dó bất ngó
6

va chạm trực diện vói một thiên thạch khác có khối lượng bé hôn nhiều và bị
mất 2,0% dộng năng nhưng không bị lệch hướng chuyển động và giữ nguyên
khối lượng.
(a) Nguyên lý vật lý nào áp dụng cho chuyên dộng của thiên thạch sau khi
va chạm?
(b) Mô tả hình dạng quỹ dạo thiên thạch sau va chạm.
(c) Tìm khoảng cách ngắn nhất của quỹ dạo thiên thạch sau va chạm so
vói trái đất.
{ỤC, Berkeley )
Lời giải:
(a) Nguyên lý bảo toàn cơ năng và momen động lượng được áp dụng cho
thiên thạch nặng sau khi va chạm.
(to Đê' ban dầu thiên thạch chuyển dộng tròn thì E < 0, như vậy sau khi
va chạm ta vẫn có E < 0. Sau khi mất 2,0% động năng, thiên thạch lỏn sẽ
chuyên dộng trên quỹ dạo elip.
(c) Từ
mi' 2
GrnM

ta có động năng của thiên thạch trước va chạm là


1
„2 GmAí _ mgĩĩ' 2

- rnv 2r 2r
2 3
m X 9, 8 X lo X 6400
7
2

1,89 X 10 m jun
2(6400 + 4200)
66 Bài tập & lời giải Ca học

Trong dó m là khối lượng của thiên thạch theo đơn vị kg. Thế năng của thiên
thạch trước va chạm là

-GmM
= -mi) = -3.78 X 10 mjun .
2 7

r
Trong quá trình va chạm, thế năng của thiên thạch lốn không thay dổi,
trong khi dộng năng đột ngột giảm xuồng
1,89 X 10 m X 98% = 1,85 X 10 mjun.
7 7

Do dó, co năng tổng cộng của thiên thạch sau va chạm là


E = (1,85 - 3,78) X 10 m = -1,93 X 10 mjun.
7 7

Từ
_ —GmM _ -mlĩ g 2

~ 20 ~ 2a '
Ta tìm dược trục chính của elip có phương trình
2 3 2
R g (6400 X lo ) X 9,8
2a = 1,93 X lo 7
1,93 X l ũ 7

7 4
2,08 X lo m = 2,08 X lũ km
Do sau khi va chạm, vận tốc của thiên thạch lỏn vẫn vuông góc vói vectơ bán
kính từ tâm trái đất, nên thiên thạch ỏ điểm viễn địa của quỹ dạo elip. Khoảng
cách giữa điểm viễn địa và tâm trái đất lúc dó là 6400 + 4200 = 10600 kin và
khoảng các!) của cận điểm tói tâm của trái đất là
r = 20800 - 10600 = 10200 km .
min

Do dó khoảng cách cực tiểu giữa thiên thạch và trái đất sau khi va chạm là
10200 - 6400 = 3800 km.
Từ những tính toán trên, ta thấy rằng kết quả không phụ thuộc vào khối
lượng của thiên thạch.

1049
Biết rằng vệ tinh ỏ gần bề mặt trái đất có chu kì là 90 phút và gần bề mát
mặt trăng cũng có chu kì khoảng 90 phút. Kết luận thú vị gì có thể rút ra về
thành phần cấu tạo cùa mặt trăng?
Ca học Newton 67

{ÚC, Berkeleỵ)
Lòi giải:
Từ phương trình mruj = GmM/r cho vật khối lượng m quay quanh vật
2 2

có khôi lượng M dưới tác dụng của lực hấp dẫn, ta suy ra
r w = GAI.
3 2

Nếu lại có Me, M là khối lượng và Te, r là bán kính tương ứng của trái đất
m m

và mặt trăng, thêm vào có chu kì của vệ tinh trái đất và mặt trăng gần như
nhau ta có
rị M ' e

hay
Me _ Mru
Ve Vm '
Trong đó Ve và v lần lượt là thể tích của trái đất và mặt trăng. Như vậy khối
rn

lượng riêng của trái đất và mặt trăng là giống nhau.

1050
Tương tác giữa nguyên tử và iôn tại khoảng cách lỏn hơn tiếp điểm được
cho bởi công thức thế năng sau V(r) = -Cr~ . (C = e P /2, trong dó e là
4 2
Q
2

điện tích và p là độ phân cực của nguyên tử).


a

(a) Vẽ đường cong thế năng hiệu dụng như là hàm cùa r.
(b) Nêu năng lượng tổng cộng của lòn vượt quá giá trị Vo, là giá trị lớn
nhất của thế năng hiệu dụng, lòn có thể va chạm với nguyên tử. Tìm Vo theo
momen động lượng L.
(c) Tìm tiết diện dê ion có thể va chạm với nguyên tử (xuyên tới r = 0)
theo vận tốc ban đầu Vo của nó. Giả sử lòn nhẹ hơn nhiều so vối nguyên tử.
{.ÚC, Berkeleỵ)
Lời giải:
(a) Thế năng hiệu dụng phụ thuộc vào r là
-C L 2

Veỉdr) =
— 2mr
r'
Trong đó L là momen dộng lượng của tôn quanh nguyên tử và m là khối lượng
của lòn. Biến thiên của thế năng theo r được mô ta trên hình 1.35.
68 Bài táp & lời giải Cơ học

Hình 1.35

(b) Đê' tìm giá trị cực đại của v (f, Vo, ta dặt e

dV f _ỊC
ef __tf ÁC
dr r mr
5

Nghiệm của phương trình trên là

ri = 00, Ti = ^vCm .

Xét 2
d V,eff 20C 3L 2

2 6
dr r
Thế ri và Ti vào phương trình trên ta có

rf Veff I
2
đ Veff
2

<0
f

dr | 2 0. rfr2
r = r i

Do dó tại r = ị s/Crn, V Ị dạt giá trị cực đại Vo = c, i •


ef K n

(c) Biêu diễn theo năng lượng toàn phần là



E = ~mf + „ +V
2 2mr 2
Cơ học Nexvton 69

ta có thể viết mf = ^2m(E - V) - Theo momen động lượng L ta có thể


viêt 0 = ^ . Do
•de .do
di dr
ta có
do Ó _ L
dr f mr r 2

r' ^2m{E
2
- V)
Ta có thể tìm được dịch chuyển góc của lòn so với nguyên tử khi di chuyển từ
vô cực về vị trí gần nhất r so vói nguyên tử
m i n

dr
í T?^2 {E m - V) - g

Do

Vo c
V =
16m C"
2

dr
ì: -2 (.y ụ . 2m 2 1/2
\ 8mC TT +
v/8mC d(Lr)
(Z,2 2 - 4mC) r

(Lr - 2v/mC)
-7= In
v/2 {Lr + 2sJmC)

'"min. khoảng cách cực tiểu từ lòn tói nguyên tử có thể nhận dược nhò cho
du 0,
1m{E - V) 0,
hay
2mEr ị
- Lr 2 2
+ 2mC = 0
Do dó
L ± VL - ĨÕ^ĨẼC Ỉ:
2 4 2
AmC
ÃÕĨẼ ~ ~~] J~
hay
70 Bài táp & lời giải Cơ học

Thế r ,n vào biểu thức của ỚI ta có


m

ơi = oe .
Tại sao ớ] lại không hữu hạn? Nguyên nhân bởi E = Vo = c 'i' khi r — 0 l6 m

hay r —> r , thành phần vuông góc của vận tốc rò = ^ —> /~ , là một
min m

hằng số, do vậy trong một khoảng thòi gian vô hạn quỹ đạo mới tiến tói dường
tròn bán kính r và không xảy ra va chạm.
mm

Nấu E > Vo, r jn có giá trị phức thể hiện rằng không có khoảng cách cực
m

tiểu của iôn và nguyên từ. Một cách vật lý có thể thấy rằng khi iôn tỏi vị ơi mà
V' = Vo, Ỷ # 0 và iôn tiếp rục tiến tỏi nguyên tử. Do L bảo toàn, vận tốc cùa
efr

lòn, (r Ố + r ) ' = (-T-7 + í ' ) , sẽ ngày càng lớn khi tiến tối gần nguyên
2 2 2 1 2 1 2

tử (với điều kiện phương trình thế năng, V(r) = - £ j vẫn không dổi).
Giả sử lòn tiến tới nguyên tử vối thừa số va chạm 6 và vận tốc ban dầu VQ.
Đê' xảy ra va chạm ta phải có
1 2 _ ự _ỵfvỵ

hay
8C ,4
mvị
Do dó tiết diện đê lòn có thê va chạm vói nguyên tử là
_ 2TT
L2 Ỉ2C
a = Tĩb = — \/ — .
vo V ru

1051
Xét mô hình cổ điên của một nguyên tử trùi có điện tích hạt nhân +1 và
một electron di chuyên trên một quỹ đạo tròn bán kính ro, quanh hạt nhản.
Hạt nhân đó đột nhiên phát xạ ra một negaưon và điện tích chuyển thành +2.
(Hạt negatron phát xạ thoát khỏi rất nhanh và không ảnh hường tới hệ sau
khi đã thoát khỏi hạt nhân). Electron dang di chuyên trên quỹ đạo đột nhiên
có trạng thái khác.
(a) Tìm tỉ số năng lượng của electron sau khi và trước khi phát xạ negatron
(lấy gốc năng lượng là động năng bằng không tại điểm vô cùng).
(b) Mô tả một cách định rinh quỹ đạo mỏi.
Cơ học Nevvton 71

(c) Tìm khoảng cách gần nhất và xa nhất của quỹ dạo mói theo r . 0

(d) Tìm trục lớn và trục nhỏ của quỹ đạo elip mới theo r . 0

{ÚC, Berkeley )
Lời giải:
(a) Khi negatron ròi khỏi hạt nhân một cách tức thòi, ta có thể coi quá
trình dó không làm ảnh hưởng tới vị trí cũng như dộng năng của electron trên
quỹ dạo.
Từ mồi liên hệ về lực
(1)
ro 47re rồ 0

ta có thể tìm thế năng của nó

2 87re ro 0

và cơ năng tổng cộng trước khi phát xạ negatron là

2 4ir£ r 0 0 &TrE r 0 0

Sau quá trình phát xạ, dộng năng của electron không đổi g-^— trong khi thế
năng thay đổi thành
-2e 2
-e =
2

4ne r 0 2ĩĩE r
0 0 0

Như vậy, sau khi phát xạ, năng lượng tổng cộng của electron là
mvị 2e -3e 2 2

2 4iĩ£ r 0 0 87re r
0 0

từ đó suy ra

Nói cách khác, năng lượng tổng cộng của electron trên quỹ đạo sau phát xạ sẽ
lớn hơn 3 lần so trước khi phát xạ.
(b) Do B-2 = Snìoro' phương trình điều kiện (1) của chuyển động tròn đều
không thỏa mãn, vì vậy quỹ đạo mói sẽ là một elip.
(c) Bảo toàn năng lượng cho ta
-3e -e m(r + r ỏ )
2 2 2 2 2

STT£ r
0 0 2ĩT£ r 0 2
72 Bài tập & lời giải Cơ học

Tại vị trí mà electron quy dạo có khoảng cách gần nhất và xa nhất so vói hạt
nhân, ta có f = 0,

&Tre ro
0 2 2neor 2mr 2
2ne r
0

khi đó vòi
1-2 _ „,2,2,2 _ m e
rọ
L =m VQTQ = ——
phương trình trỏ thành ATTEỊỊ
3r — ATữT + rị = 0 ,
2

nghiệm của nó là
_ ° r

r
3' r = r o

Do đó khoảng cách gần nhất và xa nhất của quỹ dạo mới lần lượt là
_1

Đơn vị là r . 0

(d) Đặt 2a và 26 là trục lớn và trục nhỏ của quỹ đạo elip, 2c là khoảng cách
giữa hai tiêu điểm. Ta có

2a = r • + r = ÍTỉ
âỉỉ — / min ' 1 max — Ì
_ 2r 0

' max ' min 3 '


2v/3r
26 = 2v/a - c 2 2 0

1052
Một vệ tinh được phóng lên từ trái đất theo quỹ dạo xuyên tâm so vói mát
tròi để thoát khỏi hệ mặt tròi với vận tốc vừa đủ. Nó dược tính toán sao cho
sẽ tỏi quỹ dạo của sao Mộc tại điểm có khoảng cách b đằng sau sao Mộc. Đuôi
ảnh hưởng của trưòng hấp dẫn của sao Mộc, vệ tinh sẽ bị lệch một góc 90° so
vói phương ban đầu, có nghĩa là sau đó vệ tinh sẽ có vận tốc có phương tiếp
tuyến với quỹ dạo sao Mộc (hình 1.36). Trong quá trình đó, sao Mộc nhặn
Cơ học Newton 73

dược bao nhiêu năng lượng? Bỏ qua ảnh hưởng của mặt tròi tại thòi điểm
tương tác này và giả thiết thòi gian tương tác là nhỏ so vói chu kì của sao Mộc.
(ÚC, Berkeley )
Lòi giải:
Dặt r là khoảng cách từ sao Mộc tỏi mặt trời, Vi là vận tốc của vệ tinh so
vói mặt trời tại thòi điểm cắt quỹ đạo sao Mộc một khoảng 6 sau nó mà chưa
bị ảnh hường của sao Mộc và m và M lần lượt là khối lượng của vệ tinh và
3

mặt tròi. Do vệ tinh có năng lượng vừa dù để thoát khỏi mặt tròi nên ta có
ray? GmM.

suy ra

2GM S /2 X 4,01 X l o X 3, 33 X l o 14 5

Vị = r y 7,78 X l o 11

= 1,85 X l o m/s = 18,5 km/s ,


4

trong đó sử dụng M = 3, 33 X lo Me (Me là khối lượng của trái đất), GM


s
5
e

gR {lĩ là bán kính của trái đất) = 4,01 X l o m /s , r = 7, 78 X l o


2 1 1 3 2 11
m.
Vận tốc VJ của sao Mộc so vói mặt trời là
V , GA/.
2

nghĩa là
JGM = ^ = 1 3 , Ì ta/,.

Khi vệ tinh vừa vào trường hấp dẫn của sao Mộc, vận tốc của nó trong hệ
tọa độ của sao Mộc là
v = Vị - VJ ,
r

hay
V = \ / l 8 , 5 + 13. Ì = 22, 67 km/s.
T
2 2

Nếu b không dổi khi tương tác, sự bảo toàn momen dộng lượng của vệ tinh
trong hệ quy chiếu sao Mộc cho biết vận tốc của vệ tinh trong hệ quy chiếu
sao Mộc khi nó ròi truồng hấp dẫn của sao Mộc. Sau quá trình tương tác, vệ
tinh rời khỏi truồng hấp dẫn của sao Mộc với vận tốc (trong hệ quy chiếu mặt
Bài tập & lời giải Cơ học
74

Quỹ đạo của Sao Mộc

MẶT TRỜI

Hình 1.36

tròi) có phương tiếp tuyến vối quỹ đạo sao Mộc. Do đó vận tốc của vệ tinh so
với mặt tròi là
VỊ = Vr + VJ = 22,67 + 13, Ì = 35,77 km/s .
Năng lượng thu được trên một dơn vị khối lượng của vệ tinh trong quá
trình tương tác này là
35 77 2 ĩ8 52 6
' ' " ' = 468,6 X lũ J/kg.

1053
Bằng những lập luận nào và sử dụng những đại lượng đo dược nào người
ta có thể xác dinh dược những đại lượng sau vói độ chính xác cao?
(a) Khối lượng của trái đất.
(b) Khối lượng của mặt trăng.
(c) Khoảng cách từ trái đất tói mặt tròi.
(Columbia)
Lòi giải:
(a) Một vật trên trái đất là nặng hay nhẹ là do lực hút hấp dẫn của trái đất
quy định. Ta có
Gm m e

""7 = — o— .
Cơ học Nexvton 75
từ dó khối lượng của trái đất là

ọ lì 2

Trong dó g là gia tốc trọng trường, R là bán kính trái đất, và G là hằng số hấp
dẫn, đều là những dại lượng do được.
(b) Xét hệ hai vật có khối lượng m i , m cách nhau một khoảng r, và dưới
2>

tác dụng của tương tác hấp dẫn. Phương trình lực là
Gm.\m-2 ( 77ỉl77!'2 \ 2 / mỊ mg \
\ m i + 7712 / ru! ,
hoặc
4n r 2 3

G{ĩTH + m- ) =
2 2
T

Trong đó m m / ( m i + ma) khối lượng rút gọn của hệ. Áp dụng cho hệ trái
) 2

đất - mặt trăng ta có


> 4-n-a 3

G(m + m ) = —Ị- ,
m e

trong dó m„„ a và T tương ứng là khối lượng, bán trục chính và chu kì của
mặt trăng. Nêu biết m trong câu (a) vói a và T xác định bằng quan sát thiên
e

văn, có thể nhận được m . m

Mặt Trời Trái Đất Eros


I Ị
I °I

. Hình 1.37
(c) Mô tả dưói dây là một phương pháp mang tính lịch sử dùng để xác
định khoảng cách giữa mặt tròi và trái đất thông qua tiểu hành tinh Eros. Khi
mặt trời, trái đất và Eros nằm thẳng hàng như trên hình 1.37, hai người quan
sát tại A và B ỏ vĩ độ Ai và Ai trên cùng mặt phang chứa Eros và mặt tròi do
góc ai và a-2 như trên hình 1.38. Do

»2 = A-2 — ổ + 02, ti Ì = Ai - ỗ + dì
Bài tập & lời giải Cơ học
76

Hình 1.38

dân tới
3-2 - 01 = Q2
' - Oi - A + Ai 2

/?e ai — a /?e l a

sin/3-2 SÌ11Q2 ' sin /đi sin ai


suy ra
02 - fiì ~ sin^2 - sin01 = ———(sinQ2 - sinai)
ai — a
ta có J? (sina2 — sinai)
e

ai - - Q2 — »1 - A-2 + À]
Áp dụng định luật Kepler III
E! = Ĩ!
a? - Tí •
Trong dó T và 7"] lần lượt là chu kì quay của trái đất và Eros xung quanh mặt
tròi. Hai phương trình cuối cùng cho phép ta xác định dược a.
Tuy nhiên, phương pháp này không chính xác do quỹ dạo chuyên động của
Eros và trái đất là elip, không phải là tròn (tâm sai của quỹ dạo Eros = 0.228),
và góc giữa hai mặt phang quỹ đạo lớn hơn 10°. Biện tại có rất nhiều cách
khác có thể đo dược khoảng cách tới mặt tròi chính xác hon nhưng không phải
là phương pháp cơ học.

1054
Hai nửa hình trụ dồng trục dài với mặt cắt ngang mô tả trên hình 1.39,
Cơ học Newton 77

mang diện tích với phân bố để tạo ra diện trường xuyên tâm E = ke /r ỏ giữa
T

chúng. Một hạt có khối lượng Tri, vận tốc V và mang điện tích âm —ọ đi vào
trong vùng giữa hai nửa hỉnh trụ dó từ bên trái và có phương vuông góc vối
trục của chúng và vuông góc vói phương xuyên tâm (như hình vẽ). Do vận tốc
không có thành phần hướng theo trục của hai nửa hình trụ, ta chỉ xét chuyển
dộng của hạt trong mặt phang hình vẽ.

Hình 1.39
(a) Nếu hạt chuyển động theo một hình tròn khi ỏ bên trong hai nửa hình
trụ, thì bán kính r của chuyên dộng phải thỏa mãn diều kiện nào?
(b) Tiếp theo, xét quỹ đạo chuyển động của hạt tại điểm bắt dầu khi đi
vào vùng không gian giữa hai bản tụ có cùng khoảng cách tới trục của hai nửa
trụ và có cùng tốc độ như trên câu (a), nhưng nghiêng một góc d nhỏ so vói
phương ban đầu. vòi một góc nhỏ )3 bất kì thì điếm p, tại đó hai quỹ đạo lại
cắt nhau một lần nữa, không phụ thuộc góc 3. Tìm vị trí của điểm p đó. (Chỉ
xét trong mặt phang hình vẽ).
(c) Lời giải của câu (a) thay dổi thế nào nếu thay diện trường bằng một từ
trường đều hướng dọc theo trục của hai nửa hình trụ?
(Columbia )
Lòi giải:
(a) Khi hạt chuyển dộng trên một quỹ đạo tròn, ta có

mu _ qk
—— = qE = — ,
r r
hay
V =^
2

m
78 Bài tập & lời giải Cơ học

Miễn là vận tốc V của hạt thỏa mãn diều kiện trên, nó sẽ chuyển dộng theo
một hình tròn với bán kính bằng với khoảng cách của dưòng thẳng ban đầu
tại điểm bắt đầu vào miền không gian giữa hai nửa hình trụ tới trục cùa hai
nửa hình trụ dó.
(b) Hạt chuyển dộng vào bên trong hai nửa trụ tại điểm có khoảng cách
ro và tốc độ V bằng với câu (a), nhưng nghiêng một góc 3 so vói phương ban
dầu. Nguyên lý bảo toàn momen động lượng và năng lượng cho ta
mr Ó = mrov , (1)
mự + r Ò ) + qk\n
2 2 2
= \mv2
(2)

Khi quỹ đạo mới lệch vái quỹ đạo cũ một lượng nhỏ, ta đặt
r = r + ÓT ,
0

, d,r ,
Ỷ =
dt ; {ỗr)

ó = U>0 + ỖÒ ,
trong dó u>0 là vectơ vận tốc góc của quỹ đạo tròn ban đầu, và Sr, sở là các đại
lượng nhỏ. Thay vào (1) ta có

2 V
ro
r

hay

V Ì+
To
V ỐT
ro 4— + 10
ro
Một cách gần đúng ta có

Iu ta ( Ì + t ÓT
ra ro ru
Ta cũng có thể viết

Ì + 2— +
2
r = (ro + 6r
ro
Cơ học Nexvton 79

Do vậy (2) cũng có thể viết lại, bỏ qua các thành phần vi phân có bậc lốn hơn
2:
Ì /dỗr\ /3 777ỉ/ 2
qk\ , (qk
r mv \ - 2

hay (chú ý qk = mu ),
2

H£) -tè)'«"'">•
a

Sau đó lấy đạo hàm theo thời gian cả hai vế ta có

vói nghiệm là
<5r = /Ì sin ( \/2 — í + ÌJ 1 ,
\ ro ị
Trong đó A và ý? là các hằng số tích phân. vói diều kiện ban đầu là

r(0) = ro, r(0) = u sin ;j ,


hay
ôr = 0. —-ỏ> = ư sin ti tại í = 0 ,
í//
suy ra
0 = 0, /Ì = —|L sin đ .
V2
Do vậy
ổr = —2= sin đsin 1 \/2 — t 1 .
\/2 V ọ / r

Tại điểm cắt của hai quỹ dạo, ổr = 0. Điểm cắt thứ hai xảy ra tại thòi gian /
sau đó được cho bởi
f- V , TI ro
V2—í = 7T, hoác í = —7=— ,
ro v/2 V
và vị trí của p được cho bời
V ĩĩ
0 = Ót m uj t = —t = —ĩ=
0

vậy vị trí p không phụ thuộc vào 3. ro \/2


80 Bài tập & lời giãi Cơ học

(c) Nếu có một từ trường đều tác dụng vào hệ dọc theo trục hai nửa hình
trụ thay cho điện trường thì ta có

ĨIỈJL- = q B .
V

r
Bán kính của hình tròn sẽ là
mv

1055
Quỹ dạo chuyển dộng của một hạt chuyển động dưới tác dụng của một lục
xuyên tâm là TÚ = hằng số. xác dinh phương trình thế năng theo r.
(Columbia)
Lòi giải:
Xét lực xuyên tâm F = rF{r) tác dụng lên hạt có khối lượng nu Áp dụng
dinh luật hai Nevvton ta có

F = m(f-rờ ), 2
(1)
0 = m(rớ + 2rớ) (2)

trong hệ tọa độ cực. Phương trình hai suy ra

rẽ + 2rề= -ị(r ớ) = 0,
2

r dt
hay
r ờ = hằng số = h , chẳng hạn,
2

hay
2
ế = hu
bằng cách dặt
Ì
r= — .
li
Cơ học Newton 81
Khi đó do
. dr 2dr dr
2 du
= 0 = h u = h
' - d ĩ d ẽ d ẽ - de<
• _ ủ ~ _ L -2
di d
í , du\ ,,
dớ 2

rớ 2
,2„,4 ,2,.3

phương trình (1) trỏ thành

F = m / l 2 w 2 + U
- ( ẽ ) '
Phương trình này thường dược gọi là công thức Binet.
Trong bài toán này, coi r = ị và viết phương trình quỹ dạo dưỏi dạng
u = CO ,
trong đó c là hằng số. Công thức Binet suy ra
-mh 2

Thê năng theo định nghĩa là

V = - ự F{r)dr = ự ^ậ! F{r)dr = -mh -mh'2

vói mốc thế năng tại vô cực bằng không.

1056
Tàu Mariner 4 được thiết kế dể du hành từ trái đất lên sao Hỏa trên một
quỹ dạo hình elip với cận nhật của nó là trái đất và sao Hỏa là điểm viển nhật.
Giả thiết là quỹ dạo của trái đất và sao Hỏa là hai quỹ dạo tròn có bán kính
lân lượt là fìf: và /ỈA/. Bỏ qua ảnh hưởng với trường hấp dẫn của các hành
tinh đến tàu.
(a) Với vận tốc nào so với trái đất tàu Mariner 4 phải ròi khỏi trái đất và
theo phương nào?
(b) Sau bao lâu tàu tối sao Hỏa?
82 Bài táp & lời giải Cơ học

(c) Khi tới quỹ dạo sao Hỏa tàu có vận tốc là bao nhiêu so vói sao Hòa?
(Thòi điểm Mariner 4 rời trái đất phải dược chọn chính xác nếu nó phải tói
sao Hỏa. Giả sử diều này dã được thực hiện.)
(Columbia)
Lời giải:
Do tác dụng của lực hấp dẫn lên tàu Mariner 4, là một lực xuyên tâm, là
một lực thế nên ta có
2 2
_ wf GmM inh
E +
'~2 ~ 2^"'
Trong dó ni và M tương ứng là khối lượng cùa Mariner 4 và mặt tròi, c là
hằng số hấp dẫn, và /ì = r ỏ là hằng số. Tại điểm cận nhật và viễn nhật cùa
2

quỹ dạo elip, /• - ớ, r = /ỉ/, và r = lìm. Do dó


„ -GmM mh -Om Ai inh
2 2

Ru + 2/ìị,
~ĨT = —ã,;
^ + 2Rị
suy ra
2GMlì R,.; hĩ

Ru + Ih:
Tại diêm cận nhật, vận tốc so vói mặt tròi là

•= — - / 2GM Rui

Già sử Mariner 4 dược phóng theo hướng cùng chiều chuyển động của trái đất
quanh mặt trời. vận tốc của Mariner 4 ròi trái đất so với trái đất là
/ 2GM1Ỉ.M
\ 1ĨK(R,\I + RE)

trong dó VE là vận tốc chuyển dộng cùa trái đất. Tương tự ta có vận tốc tai
diêm viên nhật so vói sao Hòa là

t — ỉ — ỉ' V/ — •( —•
r — - —— - , / - _.
\ li.ui Hu + lì,.;) V RE
Áp dụng định luật Kepler 3 ta có chu kì T của Mariner 4 quay quanh mát tròi
Cơ học Newton 83

Trong đó TỊ.; = là chu kì quay của trái đất bằng Ì năm. Do đó thòi gian để
Mariner tói sao hỏa là (dơn vị là năm)

T 1 / RE + RM \ i
=

2 2 V 2/ĩk )

1057
Hạt pion mang điện tích (n * hoặc 7T ) có dộng năng phi tương dối tính là
T. Một hạt nhân nặng có diện tích Ze và bán kinh hiệu dụng 6. xét một cách
cổ diên, hạt pion va chạm vói hạt nhân nếu khoảng cách giữa chúng là b hoặc
nhỏ hơn b. Bỏ qua ảnh hưỏng của lóp sự giật lùi hạt nhân (và các ảnh hưởng
của vỏ điện tử), chì ra rằng tiết diện va chạm của pion là
nb {T - V)
2

dồi vói 7T H

2
Tĩb {T + V)
đối vối ÍT
T
trong dó

(Columbia )
Lời giải:
Gọi d là thông số va chạm của pion khi tói gần hạt nhân. Pion có vận tốc
ban dầu là và momen xung lượng là ựTTmd, trong dó ni là khối lượng
của pion. Tại diêm gần nhất của hai hạt, vận tốc theo phương tới hạt nhân của
pion bằng không, tức là ly = 0, V = bỏ. Áp dụng dinh luật bảo toàn momen
xung lượng ta có ,
V*2Tmd = mò Ó 2

hay

ÍT
Bảo toàn năng lượng cho

T = V + ịmb ỏ'
2 2
84 Bài tập & lời giói Cơ học

Khi dưa thế năng vào phương trình, hay

Vm
Tiết diện va chạm của pion là
a m 2 ( T - V ) ,, ,ĩfT-V\

Thay V = đối với 7T ta có +

và đối vói 7T", V = - ^ ta có

—'m-

1058
Ước lượng độ lớn của một tiêu hành tinh mà bạn có thê thoát ra duợc nhò
một cú nhảy.
(Columbia)
Lòi giải:
Nói chung, trước khi nhảy, người ta luôn khuỵu khớp gối dể hạ thấp trọmg
tâm khoản 50 em và sau đó mới nhảy. Độ cao thông thường của một người có
thê nhảy là khoảng 60 em cao hơn chiều cao của anh ta. Trong quá trình này,
công sinh ra là (0. 5 + 0.6)m<7, trong dó í?! là khối lương của anh ta và g là gia
tốc trọng trường.
Cơ học Newton 85

Có thể coi khi nhảy trên một tiểu hành tinh khối lượng AI và bán kính R
ta phải ton cùng năng lượng như trên trái đất. Do đó dê thoát khỏi tiêu hành
tinh bằng một cú nhảy ta cần có
GAI™
Ì, Uĩig = —Jị— .
Nấu giả thiết mật độ cùa tiểu hành tinh và trái đất là như nhau ta có
AI lĩ3

ME nì
Trong dó Ai/.; và Ri-: lần lượt là khối lượng và bán kính của trái đất. Do g
GMíi/Hị, ta có

1.1.9 Ì. Ì/?/-.-
hay
li = ựĩ. ĩ Ri,- = y/l. Ì X G400 X 103 = 2. 7 X l ũ m
3

1059
Bạn biết rằng gia tốc gây ra bời trọng lực trên bề mặt trái đất bằng
9,8 m/s , và chiều dài vòng tròn lỏn nhất quanh trái đất là 4 X l ũ m. Bạn
2 7

được biết rằng tỉ lệ bán kinh và khối lượng của trái đất so với mặt trăng lần
lượt là
^=0.27 và ^=0,0123
De M r

(a) Tính vận tốc tối thiểu để thoát khỏi trường hấp dẫn của mặt trăng từ
bề mặt của nó.
(b) So sánh tốc dô này với tốc độ chuyển dộng nhiệt của các phân tử oxy
tại nhiệt độ của mặt trăng có thể đạt 100°c.
{ÚC, Berkeley)
Lòi giải:
(a) Gọi vận tốc dể thoát khói trường hấp dẫn của mặt trăng là (',„,„, ta có
""'min _ GAI,,, ni
86 Bài tập & lời giải Cơ học

suy ra
2GM 0,0123 G.M,
m
2r,
0,27 )

( ^ P ) - 5 - ^ = 2,38xl0 m/s :i

có sử dụng 3 = GAI,/rị, D /D = 0,27 và A/ /A/ = 0.0123.


m e m e

(b) Động năng trung bình của chuyển dộng nhiệt của phân tử oxy tại nhiệt
dô ìoÓ°C là 3kT/2:
Ì „2

Do đó
3 X 1,38 X 1 0 X 373
32 X 1.67 X l ũ - 538 m/s .
2 7

lí, vận tốc chuyển dộng nhiệt của oxy trên mặt trăng tại nhiệt độ cao nhất của
nó nhỏ hơn vận tốc I ' , vận tốc để thoát khỏi mặt trăng.
m i n

1060
Một vật có khối lượng là một dơn vị khối lượng chuyển dộng trong một
trường thế có thế năng u(r). Quỹ dạo của nó là r = ae.~ , trong đó tí là góc
b0

phương vị đo trong mặt phang quỹ dạo. Tìm U(r) chính xác tỏi một hằng số
nhân.
{MÍT)
Lòi giải:
Đặt
= - = —
r a
Do đó
d-u òV° ,
và công thức Binet (Bài 1055)
Cơ học Nevvton 87

dôi vói »71 = Ì cho


, , ,3 /i (6 + 1) dU(r)
2 2

F = _tfụ? + 1)„3 = = .
Lấy tích phân và lấy gốc thế năng U{r) tại vô cực r —» oe, ta có
/í Ễ> + Ì
2 2

c/(r)
2 r 2

trong đó /ỉ = r Ổ là momen động lượng được bảo toàn của vật khi chuyển
2

dộng quanh tâm của lực và dược xác định bởi các điều kiện ban đẩu.

1061
Tán xạ trên hình cầu cứng:
Chỉ ra rằng tiết diện cổ điển dối với tán xạ đàn hồi của những chất diêm
từ một hình cầu nặng vô cùng bán kính R là dẳng huống.
(M/T)
Lời giải:
Với tán xạ đàn hồi, góc tới bằng góc phản xạ. Khi đó góc tán xạ ý) = 20
(hình 1.40).

Hình 1.40
Nếu 6 là tham số va chạm, ta có
88 Bài tập & tời giải Cơ học

db = Rcos6d0 .
Đạo hàm của tiết diện tán xạ theo góc dặc ^ là
da.
2ĩtbdb = 2TT/T sin e cos 6(10 = ^-27rsinv?d^ .
du
hay
dơ Ì R sin 26de
2

dã 2 sin ọdọ
_ /? sin ^
2
_ /ỉ 2

4 sin 4
Như vậy tiết diện vi sai cổ điển dộc lập với góc tán xạ. Nói cách khác, tán xạ
là đẳng hướng.

1062
Tìm phân bố góc và tiết diện tán xạ toàn phần của những viên bi nhỏ
khối lượng ni, bán kính r trên một quả bóng bi-a khối lượng M, bán kính lì
(in <g AI). Coi tán xạ là dàn hồi và không có lực ma sát.
(Columbia)
Lòi giải:
Do m •« M, quả bóng bi-a nặng sẽ không bị dịch chuyển trong quá trình
tán xạ. Do tán xạ là dàn hồi (hình 1.41), góc tán xạ © liên hệ với góc tối qua
biêu thức
e = 7T - 26 .
trong dó 8 dược cho bồi
(R + r)sinỡ = b .
Tiết diện tán xạ vi sai là
dơ _ \2-Mb\ _ 2-|sinQcosg • (R + r) d6\ 2

Mì ~ tin ~ 27rrfcos6
_ |Ị(/? + r) sineưe| _ ị(R + r) dcose
2 2

(ỉ cos 0 á cos Q
= \\R + rÝ .
Cơ học Nexvton 89

Do ^ là dẳng hướng, tiết diện toàn phần là

Hình 1.41

1063
Một tàu vũ trụ dang bay trên một quỹ dạo tròn bán kính ro quanh vì
sao có khối lượng hí. Động cơ phản lực của tàu phát dộng để thay đổi vận
tốc của nó (ngay lập tức) một lượng Av. Góc phụt của dộng cơ phàn lực
ớ là góc giữa vectơ vận tốc V và vectơ từ đuôi tỏi mũi của tàu vũ trụ (xem
hình 1.42). Đê' tiết kiệm nhiên liệu trong N lần phụt, dộng cơ phải tối thiêu
hóa AV = YlĩLi | A v j | . dược gọi là xung lực riêng.

Hình 1.42

. (a) Giả sử ta muốn dùng động cơ của tên lửa để thoát khỏi ngôi sao. Xung
lực riêng tối thiểu của tàu phải bằng bao nhiêu nếu động cơ phụt một lần duy
nhất trong khoảng thòi gian rất ngắn? và phụt theo hướng nào?
(b) Giả sử ta muốn thăm một hành tinh có quỹ đạo là hình tròn bán kính
ri > ro. Xung lực riêng tối thiểu của tàu là bao nhiêu dế tới dược quỹ dạo của
hành tinh trên, và phải phụt theo phương nào nếu một lần nữa dộng cơ chì
phụt một lần duy nhất trong thòi gian rất ngắn?
90 Bài tập & lời giải Cơ học

Giả sử ta muốn sử dụng động cơ của tàu dể làm cho nó dâm vào vì sao
(già thiết bán kính của vì sao có thể bỏ qua). Tính xung lựcriêngtòi thiếu của
tàu trong cà hai trường hợp sau:
(c) Phụt một lần trong một thòi gian ngắn vói góc ớ = 180°.
(d) Phụt một lần trong một thòi gian ngắn vói góc ớ = 0 và rồi phụt lần
=

thứ hai vói góc 0 = 180° sau dó. Thòi gian lần phụt thứ hai và mòng độ của
mỗi lần phụt dược chọn để tối thiểu hóa xung lựcriêngtổng cộng.
(MỊT)
Lòi giải:
(a) GọiỊ'o là vận tốc của tàu vũ trụ trên quỹ dạo tròn bán lánh r và Dóc
0)

là vận tốc thoát khỏi quỹ đạo dó. Do đó


GMm mvị. GMr
ro rị 2 ro
hay
GM 2GM
<'0 = \ ——• Voe = \ —
Do ro V ro
= Vo + I Av| cos ớ = ro + AV cos 8 .
xung lực riêng cần thiết để thoát khỏi vì sao là thấp nhất khi ớ = 0, có nghĩa
là vận tốc ban đầu cùa con tàu và xung lực cùng chiều, và dược cho bói

AV = vác - Vo = (v/2- 1)
ro

Hình 1.43
Cơ học Newton 91
(b) Sau lần phụt dầu tiên, tàu vũ trụ thoát ra khỏi quỹ dạo tròn xung
quanh vì sao và di chuyển trên một quỹ dạo parabon. Khi tàu tiếp cận quỹ đạo
của hành tinh có bán kính T = Tị động cơ tàu một lần nữa hoạt dộng (xem
hình 1.43). Đê' tàu di chuyển trên quỹ dạo tròn bán kính r i , vận tốc của nó là
GM
Vi =
Đặt Vịe là vận tốc của tàu khi nó đến quỹ dạo của hành tinh và trước khi dộng
cơ hoạt động. Bảo toàn momen động lượng đòi hỏi

Vo ro = V\ ri cos íp
e e

hay
ToVQe
V\ rosự =
e

Bảo toàn năng lượng suy ra ri


Ì , Ghim
n"-
- mle
út — —
J

2 T]
hay
2GM
''le
ri
Khi dó xung lực riêng tối thiểu cần thiết là
AV = |v, - Vui
hay
(AV)' = vị + vị - 2v\ v\ cos ự)
2
e e

2GM GAI ro
= 1:
2 — VữeVl:

ri ri ri
3GM _ r /2GA/ 2 Ị GAI0

ri TÌ V ro V ri
GM (,

Nên
Bài táp & lời giải Cơ học
92
(c) Vói một lần phụt nhanh với góc ớ = 180°, xung lực riêng nhỏ nhất là
xung lực làm cho vạn tốc của tàu v' = Vo - = 0, do dó nó sẽ rời xuống vì
sao. Do vậy, xung lực tối thiểu cần thiết là
/GÃ/
AV - Vo = \ —— .
V ro
(d) Nếu sau lần phụt dấu tiên vói góc ớ = 0°, tàu dạt dược vận tốc thoát
y ^^Ệt, hay AV = y^(\/2 - 1), nó có thể thoát khỏi quỹ dạo. vạn
0e = t

tốc V của tàu được cho bời


Ì , GMm , i ị
-mv i
—— = hăng sô .
2 r
Khi T — oe, V -» 0. Lần phụt thứ hai có thể thực hiện khi V a: 0 theo góc
ỡ = 180° để quay đầu về phía vì sao vói xung lực riêng Al' x 0; Xung lực
2

tổng cộng là
ro
Xung lực tổng cộng tối thiểu nhận dược như sau
Giả sử lần phụt đầu tiên với góc ớ = 0° là
AVi < VQe - Vo ,
Sau dó tàu vũ trụ di chuyển theo quỹ đạo elip. vận tốc của nó sẽ cực tiểu tại
điểm viễn nhật. Tại đó dộng cơ phụt lần thứ hai vói góc bằng 0 = 180° dể tối
thiêu hóa AI 2. Giả sử rằng tại điểm viễn nhật, tàu cách vì sao khoảng r và
2

có vận tốc Vì, do dó AV'i nhận được bằng phương trình năng lượng
Ì , GMm Ì , GMm
-Tì ì vị —— = ~m(vo + AVi)
2 " r-2 2 " ro
Và phương trình momen động lượng
mr V2 = mr (vo + AV'i) .
2 0

Rút gọn í'2 ỏ phương trình trên ta có

rị - — -T^— + -—— - {vo + AV,)- = 0


/•u((-(j-•-AI ì) ro
suy ra
Cơ học Nevvton 93
trong đó dấu bên dưói tương ứng vói vận tốc tại diêm cận nhật và dấu bên
trên ứng với vận tốc ở điểm viễn nhật. Tại điểm viễn nhật

r (v + AKi)
0 0

Lần phụt thứ hai Av phải bằng v về độ lớn nhưng ngược chiều dể dừng tàu
2 2

và tàu sẽ rơi xuống vì sao, nghĩa là v + Av-2 = 0. Do dó


2

2 GA/
AV = | A v | =v =
2 2 2 . • - , - vo- AVj,
r (v0 0 + AV\)
hay
A l / j + AV = - 2 " - vo .
r (,v + AVì)
0 0

Ta thấy rằng giá trị của AV| càng lỏn thì xung lực riêng AV = AVi + AV-2
càng nhỏ, vói điều kiện
AKi < v - vo • le

Do đó để cực tiểu hoa xung lượng, lần phụt đầu tiên sẽ thực hiện một xung
lực AVỊ = y/GAỈ/roi "/2 - 1) và sau thòi gian dài vô cùng, động cơ phụt lần
thứ hai với xung lực vô cùng nhỏ là AV . 2

1064
"Các viên đạn giữa các vì sao" dược coi như là những đám mây khí dặc
chuyên động như các hạt xung kích đi qua đám mây khí mật độ thấp hơn. xét
một đám mây hình cầu đồng nhất bán kính R, khối lượng AI, và "viên đạn"
bán kính <g; R và khối lượng ìn <ỄC AI. Bỏ qua các tương tác phi hấp dẫn.
(a) Hãy viết biểu thức lực F(r), 0 < r < ao, chịu bởi viên dạn theo khoảng
cách T từ tâm dám mây, và vói thế năng V(r), 0 < r < ao. Vẽ V{r).
(b) Viên đạn có momen xung lượng L = m{GMR/32) quanh r = 0 và
ì/2

tổng năng lượng là E = —5GMm/4R. Tìm (các) điểm ngoặt của quỹ dạo.
Viên dạn ỏ trong hay ngoài, hoặc lúc trong lúc ngoài đám mây?
(c) Vói L và E như trong phần (b), viết biểu thức dối vói góc quỹ đạo vi
sai do theo dr, r và R.
(d) Viết phương trình quỹ đạo r(d.R) bằng cách tích phân lòi giải phần
(c), có thể sử dụng
Bài táp & lời giải Cơ học
94
Tìm các điểm ngoặt ri và phác hoa quỹ dạo.
{MÍT)

Lòi giải:
(a) Lực F tác dụng lên viên dạn là

CMm (0 < T < R) .


GMm
(R < r < oe)

Từ định nghĩa thế năng V(r), F = - VV'(r), ta có

V'(r) = - [ F dr- í F • dr (0 < r < R) .


R

V(r) Fíír (fi<r<oc)


J -X

Khi thay thế vào biểu thức gần đúng với F và tích phân, ta tìm dược
ị Ghim.
(3IỈ - r )
2 2
(0 < r < R) .
V(r) = ị 2R 3

CMm (lì < r < oe) .

Hình vẽ phác \ '(r) như ỏ hình 1.44.

V[r)
R

GMm
R
3 CHm
"2 R

Hình 1.44 Hình XÀI

(b) Như trong hình 1.44, vói tổng năng lượng E = -ÕC.M
' - ' lẻn đsn
rỉỉ

chì có thể chuyển dộng bên trong dám mây khí trong vùng dược bao bời các
Cơ học Newton
điểm ngoặt. Tại các điểm ngoặt, f = 0, V = Ve. Do đó
ICMR
rrnvg = in V 32
GAI ni 2 2 -5CA/m
4/ĩ
Khử U0, . ta có, vói khoảng cách ngoặt r
4/r\2
Q 3
- ( ẳ )
2 1 6 + 1
= °-
chúng có nghiệm
2 2 ± \/2
(ỉ)
suy ra
2 ± ^2
ri /í

(c) Bảo toàn năng lượng và momen xung lượng cho ta


m(r + r Ó )
2 2 2

E = v/(r) +
i = mr ớ . 2

Thay vào biểu thức trên

dr do • dr L dr
r=
dẽdt đẽ mr dỗ '
= = 2

ta có
5 GMm GMm . 2 „ Ì
2 2 +
4 /ì 2i? V - 3R ) + i m H
3
Ì )
hay

( ẳ ) " +
»(B)' "(5)'-'
nghĩa là
-1/2
—[--(S)'+»(B)'-;
96 Bài táp & lời giải Cơ học

(d) Dê' lấy tích phân biểu thức cuối cùng, đặt X = (r//ỉ)' và viết lại
2

phương trình như sau

-2M : dx

V-32 ĩ 16x - X '2

Tích phân, ta nhận dược

a — 2U = arcsin —-—

hay
X = 8 + 4\/2sin(a - 2Ớ) = 8 + 4v/2cos(2ớ + 3) .
nghĩa là
r y - _.
VA' 4Ị2 + v2cos(2ớ + đ)]
/

ỏ đây J là hằng số tích phân. Bằng việc chọn hệ tọa dô thích họp, ta có thể
cho 3 = ũ. Tại điểm quay, r hoặc cực dại hoặc cực tiêu, nghĩa là cosớ = ±1.
Do dó các điểm quay cho bởi

/ỉ V (2 ± Vã)
4

Như vậy có tất cả 4 điếm quay như chỉ ra ỏ hình 1.45.

1065
Một chùm hạt nhỏ có khối lượng m chuyên dộng song song bay về phía
mặt trăng với vận tốc ban đầu \ o
' .
(a) Va chạm giữa chùm hạt với bề mặt mặt trăng là va chạm gì Biểu diễn
0

sự va chạm ơ giữa bán kính lĩ, vận tốc khi rời khỏi bề mặt mặt trăng r .và
esc

Ì ;>. Bò qua sự xuất hiện của trái đất và mặt tròi.


(b) Nêu bạn không thể suy ra từ công thức, một phần lý luẩn sẽ đưa ra
một công thức tốt dựa vào sự phân tích kích thước hạt và căn cứ '. TO hai diều
kiện giói hạn In tiến dền 0 và lu tiến đến vô cùng.
(Le. Bi~k,;- ỵyi?
Cơ học Newton 97

Lòi giải:
(a) Hằng số va chạm lớn nhất là òmax- các hạt sẽ va chạm với mặt trăng
nếu khoảng cách giữa chúng xấp xỉ 6 hoặc nhỏ hơn. Sự biến thiên năng
m a x

lượng và momen xung lượng dược tính


mVẴ mV GMm 2

2 2 R
mV b = mVR . (2)
0 max

Từ phương trình (1) chúng ta có thể tính dược


V2 g ?OM
=v + =vỉ + VÂc

Từ phương trình (2) suy ra


VR
2 2
= 2 . Vẹsc R
R
2 2

Vo 2
~ Vo 2

Ỏ dây diện tích bề mặt va chạm của các hạt với mặt trăng là

o = 7T6 2
max = nR (l + ^) .
2

(b) Đối vói hai trường hợp giới hạn, chúng ta có


a —> oe đối với Va —• 0 ,
a —> nR 2
dối vói Vo —• oo .

Các kết quả này có thể hiểu như sau. với Vo rất nhỏ, tất cả các hạt sẽ va chạm
vói mặt trăng, chúng ta có thể bỏ qua tác dộng của trái đất và mặt tròi. Đối
với vận tốc lòn, những hạt tỏi mặt trăng sẽ chuyển động đến với sự bỏ qua thế
năng do sức hút của mặt trăng không dáng kê so vối động năng tác dụng.
Để áp dụng phương pháp phân tích kích thước, chúng ta đưa ra diện tích
bề mặt sẽ là bề mặt hình học của mặt trăng vối thừa số kích thước bao gồm
Vo và Vesc

ỏ dây a và 6 là hằng số chưa biết mà không thể xác định bằng phương pháp
này. Hệ số a phải dương thỏa mãn hai diều kiện giỏi hạn.
98 Bài táp & lời giải Cơ học

1066
Giả sử mặt tròi chuyên động quanh bời một đám mây bụi mỏ rộng ra xa
nhỏ hơn bán kinh của trái đất. Mặt tròi cho biểu thức thế năng quen thuộc
V = -GMm/r, và của dám bụi là V = fcr /2. Trái đất chuyển dộng tròn theo
2

elip với bán kính trung bình r . Tác dụng cùa đám bụi có thẻ là nguyên nhân
0

chuyển động gần vói elip. Tìm biểu thức gần đúng (gần dũng bậc một dối vói
k) tóc độ tiến động và chiều của nó so với chiều quay.
Gợi ý: Xét dao dộng nhỏ xung quanh ro-
(ÚC, Berkeley)
Lòi giải:
Trong phương trình chuyển dộng theo tia của vật dưới tác dụng cùa các
lực xuyên tâm thế năng hiệu dụng là
,„,_, -G.Um kĩ 2
L 2

2
2 2mr '
Trái đất sẽ chuyên dộng với quỹ đạo kín bán kính ro nếu (.'(ro) là giá tri vô
cùng, nghĩa là
(dư(r)
= 0. (1)
r—T0
hoặc
GMm , L 2

2 + kro - —3 = 0 .
rị mrẶ
từ đó có thê xác dinh dược ro .
Khai triển n o theo chuỗi Taylor
, _ , fdư\ , Ì fd ư ,
2

' •• • •• ( i Ì c - o) + ^ Ị -J-T
r
dĩ Ị 2
(r-r l 0
r = rn

v ì
Ì f J'=- = chì ròn lại những số hạng chủ yếu. Phương trinh năng lượng
r 0

có thể viết được với r - rọ = X như


Ì . Ị Ì (d ư
2

2"' 2 \ 7^) _ „ hằng sô .


Lầy vi phàn hai ve cùa phương trinh trên theo thời gian ta dược
'<l r
2

0
Cơ học Newton 99
Ỏ đây dao dộng nhỏ quanh ro vói tần số góc

V ni
trong dó
.,„. _ -2GMm 3L* „, L 2

ư
( °) =
r
3 h
* + — ĩ = 3/t + — ĩ ,
rẻ rnrẶ TnrẶ
Sử dụng phương trình (1). Đối vói chuyển dộng gần tròn L = mrịuo và chúng
ta tìm dược
u"(r) = 3k + mwị ,
u>0 là vận tốc góc của chuyển dộng quanh mặt tròi. Tính gần dũng bậc một
theo k, chúng ta có

2 3k 3k
U>Q +
ni — =3 u>0
2/7Wo
và tốc dô tiến động là

2mu>0
Khi uJr > u>0, nghĩa là thòi gian chu kì dao động theo tia nhỏ hơn so với chu kì
quay, huống tiên động là ngược vói hướng quay.

1067
Một hạt có khối lượng m nảy lên vối thế năng bậc nhất u = kr.
(a) Xác định năng lượng và mômen xung lượng đối vói quỹ đạo tròn bán
kính là r?
(b) Xác định tần số của chuyển dộng này? Ị
(c) Nêu hạt lệch khỏi chuyển động tròn ở mức dô không dáng kể tần số
cùa dao dộng nhỏ này là bao nhiêu?
Que, Berkeleỵ )
Lòi giải:
Lực tác dụng lèn hạt này là
100 Bài táp & lời giải Cơ học

(a) Nếu hạt chuyên dộng tròn vói bán kính r, chúng ta có
muj r — k ,
2

nghĩa là
mr
Năng lượng của hạt được xác định là
„ , mu 2

E = kr + -—-
2 = kr + 2 2
và momen xung lượng quanh gốc tọa dô của hạt là

Vmkr 3

(b) Tần số góc của chuyển động tròn này là lư =


(c) Thế hiệu dụng là
L 2

u fí = kr + 2mr e
2

Bán kính ro của chuyển động tròn ổn định được xác định bởi
dL eff\
r
, L 2

= k- —s = 0 ,
dr
nghĩa là
2 \ 1/3
L

ro mk
Vì 2 AI
? r
' L eff 3L fmk}
dr ì 2
ìn r 4 = 3Ar L 2

r = ro
tân số góc của dao động theo tia nhỏ quanh ro, nếu nó hơi lệch so vói chuyên
động tròn ổn định, là (bài tập 1066)

' Ì í d-L'efí 3k Ịi
•"-]! m V dr* m \

— \, — V SJJŨ
\ "ì ro
ỏ dây là tẩn số góc của chuyên động tròn ấn định.
Cơ học Newton loi

1068
Một hành tinh chuyển dộng tròn xung quanh một ngôi sao có khối lượng
hi. Ngôi sao bị nổ lớp vỏ, bắn ra bên ngoài vói vận tốc lớn hon nhiều so vối
vận tốc chuyển dộng của hành tinh, dẫn đến sự giảm khối lượng ngay tức
khắc. Phần còn lại của ngôi sao có khối lượng M' lốn hơn nhiều so vối khối
lượng của hành tinh. xác định tâm sai của quỹ dạo của hành tinh ngay sau khi
nổ. (Bỏ qua lực thủy động lực tác dụng lên hành tinh bởi sự mỏ rộng ra của
lớp vỏ. Tâm sai dược xác dinh liên quan đến năng lượng E và momen xung
lượng L bởi
2 , 2EL 2

ở đây A/p là khối lượng của hành tinh và độ lỏn của lực hấp dẫn giữa ngôi sao
và hành tinh là K/rQ.)
{ÚC, Berkeley )
Lòi giải:
Trước khi vụ nổ xảy ra, hành tinh chuyên dộng tròn với bán kính lĩ quanh
ngôi sao. Vì tâm sai e của quỹ đạo bằng không nên từ phương trình xác dinh c
ta có
2
— AĩpK
E 2L 2


3
MpV K r_.ro,
2
R"R •Sr— = -T^ĩ, L = MpRv ,
chúng ta có
L •2
R =
MpK
Gọi ư và E' lần lượt là momen xung lượng và năng lượng toàn phần của hành
tinh sau khi nổ. Khi đó

ư =L
C(M -
E' = E + ^
+ M
- M
' ) M
"
R
Với K = CAI MỊ: và K' = GM'M P chúng ta có dối với tâm sai í cùa quỹ dạo
102 Bài táp & lời giãi Cơ học

sau vụ no
2E'Ư 2

p = Ì + MpK n

2 ị MpK 2

£- + ^ G ( A / - M')M„\L
=Ì+

=Ì+

từ dó ta có
Ì+
$)'(>-3F)

1069
Một vệ tinh nhân tạo chuyển dộng quanh trái đất vối quỹ dạo elip dưới tác
dụng bởi hai thành phần nhiễu loạn:
(a) Một thành phần không xuyên tâm của trưòng hấp dẫn trái đất do dô
dẹt cực của trái đất.
(b) Lực cản không khí mà do sự giảm áp suất nhanh theo dô cao nên tập
trung gần điểm cận địa.
Đưa ra lý luận định tính để chỉ ra những nhiễu loạn này sẽ thay đổi hình
dạng và hướng của quỹ dạo chuyên dộng Kepler.
{ÚC, Berkeley)
Lòi giải:
(a) Do dô dẹt cực của trái đất (phần gạch gạch chéo trong hình 1.46), mặt
dẳng thế ỏ khoảng không gian lân cận là một quả cầu dẹt (elipsoi đứt nét).
Giả sử mặt phang quỹ dạo .V của vệ tinh tạo một góc ổ vót mặt phang xích
dạo .1/ của trái đất.
Vi mặt dẳng thế lệch so vói mặt cầu, lực trọng trường của trái đất tác dụng
lên vệ tinh, vốn vuông góc với mặt đẳng thế, không còn hướng thang về tâm
của trái đất (như lực tác dụng lên vệ tinh tại Á và B hình 1.46). \ì lưc này
là khá nhỏ, quỹ dạo của vệ tinh vẫn có thể xấp xỉ dược coi như hình tròn
Hiệu ứng cùa thành phẩn lực không xuyên tâm tự triệt tiêu qua mót chu kì
nhưng momen quay cùa nó dối vối tâm cùa trái đất thì lại không. Momen quay
"tương dương" này hướng vào mặt phang cùa tò giấy và vuông góc \ Ó! mornen
Ca học Newton 103

Hình 1.46

xung lượng quỹ đạo L của vệ tinh vốn vuông góc vối mặt phang quỹ dạo N và
nằm trong mặt phang của tờ giấy. Nó là nguyên nhân làm vectơ momen xung
lượng toàn phần tiến động quanh L.
(b) Bởi vì lực cản của không khí là tập trung gần điểm cận địa, nó làm cho
vệ tinh chuyên dộng chậm dần về điểm cận địa và làm giảm năng lượng và
momen xung lượng của vệ tinh ỏ mọi lúc nó đi qua điểm cận địa. Điều này sẽ
làm cho điểm viễn địa của quỹ đạo vệ tinh trỏ nên gần hơn vói trái đất và cuối
cùng quỹ đạo trở thành dường tròn vói bán kính bằng vói khoảng cách giữa
điểm cận địa vói tâm của trái đất. Tác dụng tiếp của lực cản sẽ làm giảm đi
hơn nữa khoảng cách của nó vối trái đất cho đến khi nó rơi xuống trái đất.

1070
Một hạt có khối lượng 771 chuyên dộng dưới tác dụng của lực hấp dẫn
xuyên tâm f(r).

(a) Hãy lựa chọn điều kiện ban đầu để có thể quỹ dạo chuyển dộng là
đưòng tròn.
Quỹ dạo chuyển dộng tròn là vòi giả thiết nhiễu loạn xuyên tâm nhỏ.
(b) Xác dinh mối liên hệ giữa các dại lượng f{r), r và df/0r để quỹ đạo
chuyển động này ổn định.
Cho biểu thức của f(r) có dạng f(r) = -K/r".
(c) Xác dinh giá trị lỏn nhất của ri dể quỹ đạo chuyển động tròn ổn định.
{Princeton )
104 Bài tập & lời giải Cơ học

Lòi giải:
(a) Thế hiệu dụng của hạt là

trong dó J là hằng số và V liên hệ với / bởi / = =Ỷ^-, khi đó năng lượng tổng
cộng sẽ là
E=Tf V. +

Chuyển động có thể coi nhu là một chiều và dọc theo hướng bán kính. Chuyển
động tròn của hạt trong truồng V tương tự như hạt chuyển dộng quanh vị trí
cân bằng trong truồng V*.
ỏ vị trí cân bằng T = ro,

dr
hoặc

dr mr (1)
Nêu diều kiện ban đầu thỏa mãn dẳng thức trên và E = V'(r ), thi quỹ dạo 0

chuyên dộng là quỹ dạo tròn.


(b) Đê' quỹ dạo tròn bền, V* phải nhỏ nhất tại r = ro. Điều này đòi hỏi

tức là
'iJ d V
2 2
n . 3J' 2
df „
4+ > °- y h a
= 4 - ít > • 0

mr ơr z
7ĨÌT ÓT
tại r = ro.
(c) Nếu / = -K/r , n
thì df/dr = nK/r n+l
và (1) cho ta được
ỉ = mK/r%- .
1 3

Điều kiện ỏ đây là


3J 2
dí „
4 - ÍT > 0
'
nghĩa là
3A' nl<
*, -TỊ > 0 .
Cơ học Newton 105

đòi hỏi rằng Tỉ < 3 dể quỹ dạo chuyển dộng là bền.

1071
Xét hành tinh khối lượng m chuyển động trong quỹ dạo gần tròn bán kính
R xung quanh ngôi sao khối lượng A/. Ngoài lực hấp dẫn có lực đẩy lên hành
tinh tỉ lệ vói khoảng cách r từ ngôi sao, F = Ar. Tính vận tốc góc của quá
trình tiến động của điểm cận tinh (điểm gần nhát vói ngôi sao).
(Princeton)
Lòi giải:
Lực tác dụng lên hành tinh là
-GMm
/ = + Ar .
Vối ti = công thức Binet (bài 1055) cho phương trình quỹ dạo

-mh u Ị^+u^ = —GAImu + - .


2 2 2

vói quỹ dạo gần tròn ta đặt li = Ho + <5u» ỏ dâyỗu là dại lượng nhỏ. Phương
trình trên khi dó cho ta, chỉ giữ lại đại lượng bậc tháp nhát
d' (ỗu) + Uo + Su
2

nức GMm
do 2

»ẳ('-ft)

(1)

Nấu quỹ dạo dũng tròn, u = u , ỗu = 0, biểu thức trên trỏ thành
0

mh u = GMm — —= .
2
ữ (2)

Sử dụng phương trình vào (1) ta nhận dược


d (ỏu)
2

mh du —ị au ,
de 2

hay
í (âu)
2
. (. ZA \ - -
(3)
106 Bài táp & lời giải Cơ học

Chọn tọa độ thích hợp ta có thể viết lòi giải như sau
Su = Bsin(aớ) ,
ỏ dây
3AR 3

GMm - AR 3

khi h' uo = GAI - A/muị, u = l/R. Khi dó nếu ỚI và 02 là góc cùa hai điểm
2
0

cận tinh kế tiếp, ta có


•» a9-2 — aQ\ = 2n .
hay
A8 = ụ.
a
Khi a < Ì, góc tiến động là
Afl = A9- r= - .
p 27
27r(1 a)

Thòi gian đòi hỏi dê dường nối diêm cận tinh và sao bắt dầu quay một góc
Aỡp là
Aớ 2TT
Ai = - r = —Ị .
Do đó vận tốc góc tiến dộng là é aẽ

AO
p = (1-0)9

Vì vận tốc góc quay của hành tinh được xác dinh bởi h

— - \9^L A

ta có
ỊGM A /GAI 4A
\l RI m V » " m

1072
(a) Một hành tinh khối lượng m quay quanh ngôi sao khối lượng .' /. Hành
tinh chịu một lực kéo nhẹ F = -ov gây ra do chuyên dộng qua khi quyến đâm
107
dặc của ngôi sao. Thừa nhận quỹ dạo là tròn với bán kính r = ro tại t — 0,
tính quan hệ phụ thuộc thòi gian của bán kính.
(b) Bây giò bỏ qua lực kéo. Thừa nhận rằng có thêm thế hấp dẫn Nevvton,
hành tinh chịu thế nhỏ để thế năng thực là
_ Ghim e
V(r) = — h •2
ỏ đây e là hằng số nhỏ. r r
Tính tốc độ tiến động của điểm cận nhật của hành tinh, dể bậc e nhỏ nhất.
Ta có thể công nhận rằng quỹ đạo gần như tròn. Nói cách khác, ta phải tính
góc <p được phác hoa trong hình Ì .47.
(Princeton )

Hình 1.47
Lòi giải:
(a) Khi lực kéo F nhỏ, nó có thê được xem như một nhiễu loạn nhỏ cho
chuyên dộng của hành tính dưới trọng lực của ngôi sao. Phương trình năng
luông không bị nhiễu loạn là
1
_ ,-2 -2*2s Ghim
E = -171(7* + r*9*) —— .
2 r
Nếu quỹ dạo tròn vói bán kinh T, ta có
2 mu 2
GAI ni
r = 0. mr6
và như vậy
Ghim
E = ——
Lực kéo gây nên tốn hao năng lượng vái ÍTtốc độ
„ _ 2 "CA/
— r • V = ov • V = nv — — —
108 Bài tập & lời giải Cơ học

Nó cần phải bằng


<IE _ GMmr
2
"dĩ ~ 2r
làm xuất hiên
2Q

tích phân nó cho ta


2aí
r = re~ ">
u

ở đây ta dã sử dụng r = r tại í = 0.


u

(b) Hành tinh bây giò chuyển dộng trong thế xuyên tâm \'(r) GMm +

-í, và năng lượng tông của nó là

Ì J 2

E= -mt + ~ r + V(r) .
2

2 2mr i

ỏ dây J là momen xung lượng dược bảo toàn, J = mr ộ. 2


í/r d*p . dr
dọ dị ^ (Ụ
ta có

hay
Jdr
+ const.

Trong trường Không bị nhiễu loạn Vo = -GMm/r, quỹ đạo nói chung là elip.
Tuy nhiên, trong trường bị nhiễu loạn V, quỹ đạo không khép kín. Trong suốt
thời gian trong đó /' thay dối từ r, tới r và lại thay đổi dền r , vecto
mn max mm

bán kính quay di một góc dược cho bởi


Jdr
A.
109

Khi viết V .V-Mm ị. .£j - Vu + sv, ta khai triển theo chuỗi Taylor theo mu
của ỔV

/í ) +
2

Số hạng bậc không cho ta 27T ứng với quỹ đạo là elip. số hạng bậc một cho ta
0^ 2ĩnỗVdT
dJ
2m(E - Vo) - ^

góc được chỉ ra ỏ hình 1.47.


Biến phải lấy tích phân theo có thể thay dổi theo cách sau. Ta có
. dr J dr
r = ví <iý> mr dý>2

nghĩa là

77i V r- ííir" «^
Do đó tích phân sau cùng có thể được viết như sau
ở răm
\2 r 2,
0J
VóiỖV = s/r 2
ta nhận dược
ỡ 2TĨETII
edíp
ĩ

1073
(a) Tìm lực xuyên tâm dưa đến quỹ dạo sau đây của một hạt
r — a(l + COS0) .

(b) Hạt khối lượng TU bị tác dụng bời lực hút mà thế của nó là Lì -X r~ '.
Tìm tiết diện bắt tổng dôi với hạt đến từ vô cùng với vận tốc ban dầu
Lưu ý: Phần (a) và (b) có thê dựa vào các lực khác nhau.
{Prìnceton )
Lòi giải:
(a) Trong trường lực xuyên tâm, phương trinh chuyển dộng của hạt là
m(r - rớ ) = F(r) .
2

(1)
r è = hằng số = h, chẳng hạn .
2

Khi dó
2hf
-^' 0 9 =
d t { ^ ) =
r
Với r = a(l + cosớ), ta cũng có
f = -od sin 8 .
lũ • ũ nỉ „, a/t í 2sn ỡ 2
\
r V1+ cos ổ
4
/
-Q/Ì'
(2 - cosớ)

Sử dụng biểu thức trên ta có thể viết (1) như sau


h (r - 3o)
2
3mh~a
F(r) = ni
(ỉ
nó là lực hướng tâm đòi hỏi.
u fí t

Hình 1.48
(b) Vi ự = thế hiệu dụng là
L-
t'eff =
ơ day /. _ mb\' là mọmen xung lượng, nó được báo toàn trong trường lúc
x

xuyên tâm, b là thông số va chạm. Đe tim cực dại của ơ ff, xét e
Cơ học Nevvton m
nó cho
ro = 4ma
~ĨJ~
như khoảng cách ỏ dó í/ ff là cực đại. Khi dó
e

(ư ỊỊ )max = Uo
e 2
ÌGĩn (i
Dạng của u (( được chỉ ra ỏ hình 1.48. Thấy rằng chì các hạt vói năng lượng
c

tổng E > ưo sẽ rơi vào tâm lực. Như vậy thông số va chạm cực đại dể bắt
dược cho bởi E — Úc hay

Ì V 2

167/1 o2
2m
cho ta
Ì AI
\mV&J
Vì vậy tiết diện bắt tổng là

_2rt_

1074
(a) Một hạt khối lượng in chuyên dộng trong thế V(r) = k/r , k > 0. xét
2

chuyển dộng trong mặt X-Y, khi cho r và 0 là toa độ cực trong mặt phang,
và cho lời giải với T như hàm của 0, momen xung lượng / và năng lượng E
(hình Ì 49).

Hình 1.49
112 Bài táp & lời giải Cơ học
(b) Sử dụng kết quả của phần (a) dể thảo luận tán xạ (cổ điển) trong thế
đó. Đặt 0 là góc tán xạ. Liên hệ thông số va chạm vối ớ và năng lượng E và từ
đó tính tiết diện vi sai như hàm của ớ và E.
{Princeton Ị
Lòi giải:
(a) Lực tác dụng lên hạt là
F=_dV 2k
=

dr r 3

Công thức Brinet (Bài 1055) khi dó trỏ thành


,, , ( iì u \ F 2* 3
l

hay
d ư . / , . 2k
2

ờ đây lì = r o, ít — 1/r. Nghiệm của nó là


2

li = A sin(^tí) + lị') ,
ỏ dây K,'- = Ì + 2k/ìììh , và /Ì và V là các hằng số của tích phân được xác định
1

từ diều kiện ban đầu.


Có thể thấy từ hình 1.49 rằng đối vói r —. oe, có nghĩa là u — 0, o — 0.
Vì vậy f = 0. Cũng với r —» oe, r —• r^o được cho bời E = ịmr^, có nghĩa là
' e = -• \/v> ỏ dây dấu âm dược chọn vi tia tới T giảm vói sự tăng í. Khi dó
"'o

ílr • dr h du
I = -7-0 = -—= = —n-~ = -Ahucos(uiộ) .
do dó r- dó '
ta có, với / = hiu,
Á = ỵ-V2mE

j— siu(^o) .
ỏ đày jj dược cho bời
2mA-
= 1 + ^
Cơ học Newton 113
(b) Từ kết quả trên có thể thấy rằng r là cực tiểu khi = 5, nghĩa là ỏ
4> = = £J. Đó là khoảng cách của tiếp cận gần nhất oe dược chỉ ra trên
hình 1.49. Do tinh dối xứng của tán xạ, góc tán xạ là

0 - 2đ>0 = Tĩ (1 - - ì •

Khi đó vì ử = m 6 rjL = 2b mE, ta có


2 2 2

ớ + =(1
7T
có nghĩa là
02 2Ớ
2
6 /ĩ +
cho 2
À- (TT - 0)
ò' 2

ÍT (2TT - 9)0
như là quan hệ giữa 0 và 6.
Các hạt với các thông số va chạm giữa b và 6 + r/í) sẽ bị tán xạ trong góc
giữa 0 và 0 + dô, có nghĩa là trong góc đặc díì = 2iT sin OdO. Do đó tiết diện vi
sai tại góc tán xạ 0 trên một dơn vị góc dặc là
dơ 2-nbdb b db
đủ ~ 2TT sin
MO sin ớ dớ
k 7T( 7T —ớ)
2

£\sinỡ (2TT - ớ ) ^ 2

1075
Đưa ra công thức và tính toán các giá trị của (a) gia tốc trọng trường tại
bề mặt mặt trăng, và (b) tốc độ thoát từ mặt trăng.
(sum, Buffalo )
Lòi giải:
(a) Đặt AI và /? lần lượt là khối lượng và bán kính của mặt trăng. Từ định
luật hấp dẫn vũ trụ và định nghĩa gia tốc hấp dẫn tại bề mặt mặt trăng, ta có
GMm
- j ặ r - = ma •
114 Bài cáp & lời giải Cơ học

ỏ dây in là khối lượng của một vật thể trên mặt trăng. Quan hệ dó cho gia tốc
hấp dẫn tại bề mặt mặt trăng như sau
GM c.67 X 10" X 7,35 X lo , _,>
11 22

ọ = —T- = —Ví = Ì. 62 m/s- .


• y
/ỉ 2
(1.74 X lũ )6 2

(b) Thế năng của tên lửa khối lượng m tại khoảng cách vô cùng từ mặt
trăng ọ —> oe là
GmM mgR 2

—— = .ũ .
p p
Động năng của nó, một đại lượng dương, ít nhất là bằng zero. Bời vì dể tên
lửa có thể tói vô cùng từ mặt trăng, tổng cơ năng của nó ít nhất phải bằng
zero, bởi định luật bảo toàn năng lượng.
Tại bề mặt mặt trăng, tên lửa có tổng năng lượng
E
= \ ề - oR •
mv m

Nếu L'o là tốc dô thoát, ta đòi hỏi E = 0, hay


Vo = x/ĩỹĩì = ụ2 X 1,62 X 1.74 X lo = 2.37 X lũ' m/s .
6

1076
Xét chuyên dộng của hạt khối lượng m dưới ảnh hường của lực F = -Ki,
K là hằng số dương và r là vectơ vị trí của hạt.
(a) Chứng minh rằng chuyên dộng của hạt nằm trong một mặt phang.
(b) Hãy tim vị trí của hạt như là hàm của thòi gian, thừa nhận rằng tại
í = 0, J- = a, y = 0, v = 0,Vy = V.
z

(c) Hãy chứng minh rằng quỹ dạo là elip.


(d) Hãy tìm chu ki.
(e) Chuyển dộng của hạt có tuân theo dinh luật Kepler về chuyển động
của hành tinh?
(SL-.YX Buffalo)
Lời giải:
(a) Đối với lực hướng tâm F = -A'r,
r X F = Kr X r = 0 .
Cơ học Nevvton 115

Khi F = HìcỉV/dt ta có
đV
rx-p = 0
hay di
d(r X V ) „ r„, rfV „
-i—2—Ì = V X V + r X - - - = 0 .
dí ư/
Tích phân ta nhận dược
rXV=h,
một vectơ không đổi
Từ dó suy ra
r-h = r- rxV = rxr-V = 0,
điều này cho thấy rằng r vuông góc vói vectơ không dổi h, tức là r nằm trong
mặt phang vuông góc vói h. Diều dó chứng tỏ chuyên dộng của hạt bị giam
trong một mặt phang. Ta chọn mặt phang là mặt phang TỊ) vói gốc tọa dô ỏ
tâm lực.
(b) Phương trình chuyển động của hạt là

mí = —Kr ,

hay trong hệ tọa độ Descartes

j" +- UJ X = 0.
2

ỳ + Jy = 0 ,
2

trong dó UI = K/m. Nghiệm tổng quát của hệ phương trình trên là


2

X = A\ sin(u>í + 4>i) ,
y = A'2 sin(ujt + 02) •

Vối diều kiện ban dầu đã cho, tức là

X = A \ sin 01 == ạ .
y = A i sin 02 = 0 ,
X = AÌ uj cos 01=0,
ỳ = A-ÍUJ cos 02 = Vo
116 Bài tập & lời giãi Cơ học
ta tim dược ớ] = 7r/2, Oi = 0, Ai = a, A = v /uj = y^T/Tã;,. Từ dó
2 ữ

K lĩ
X = ứ sin \ — í + —
m 2
.... / K

. -. V
' ũu sin 1 \/1/— í
A 1 V ru
(c) Hệ phương trình cuối mô tả một elip khử tham số t ta thu dược phướng
trình chuẩn cho một elip

với
W 5 *
(d) ( r. ỉ/) trỏ về cùng các giá trị khi í tăng lượng T sao cho

JĨT = 2n.
V ÍT)
Từ dó chu ki là
T = 2ĩT

(e) Định luật Kepler thứ ba nói rằng tì số bình phương chu kì quay của một
hành tinh trên lập phương chiều dài bán trục lốn của quỹ đạo của nó là một
hang số. Do đó ta có
47Tm2
-
(chu kì)
2
nêu a > b .
(chiêu dài bán trục lỏn) 3

nêu li < b

Vì tỉ sô này phụ thuộc vào m và a hoặc ìn và Vo nên định luật Kepler thứ ba
không được tuân thủ.

1077
(a) Một hạt có khôi lượng UI chuyển dộng trong một trướng xuyên tám với
thê năng là Ui ri. Phương trình quỹ dạo thu dược là không thay dổi. Biêu diễn
góc cực - vào tham số r.
r
Cơ học Nevvton 117
(b) Nêu hạt chuyển dộng từ vô cực ra xa vói vận tốc ban dầu Vo, hằng số
va chạm b, và tán xạ theo phương riêng 0, xác định vi phân tiết diện vi sai theo
thông số b.
(c) Tính tiết diện vi sai và toàn phần dối vói tán xạ từ một quả cầu cứng.
ÍSUNY, Buffalo )
Lòi giải:
(a) Nêu một hạt có khối lượng m chuyển dộng trong trường lực xuyên tâm
vói thế năng ư(r), cơ năng E và momen xung lượng dối vối tâm lực mh của
nó là những đại lượng bảo toàn. Như vậy

ịmÌT + r ộ ) + U(r) = E ,
2 2 2

í - v = h. hay ự:
Vi chúng ta cũng có

dr dr dip . dr h dr
li d<p di ^ dip r díp
2

nên phương trình năng lượng trỏ thành

+ U(r) = E

tức là
hdr
dứ)
\E - U(r)\ - h 2

V m
hoặc
hdr
ÍT-
[É - ư(r)] - h 2

biểu diễn góc ộ theo tham số r.


(b) Quỹ dạo của hạt trong trường lực xuyên tâm là dối xứng đối với dường
thẳng nối tâm điểm dặt của lực vói điểm tiếp cận gần nhất (OA trong hình
1.50). Góc tán xạ của hạt là
0 = ÍT - 2<p 0
118 Bài tập & lài giòi Cơ học

với xác định bởi


hdr
/r „ /2r
mi
rW=ME-l/(r)]-h*

ở dây r là khi r = 0 trong phương trình năng lượng hoặc £ = t/(r) +


nlin

Theo dinh luật bảo toàn


1
E= Ĩ^JL mh = mbV ,
Í 0

khi dó
bdr
•Sư í 6* _ 2U(r)
Thì ĩ* ~ ;nV 2
0

GÓC tán xạ ớ có thể xác dinh duợc.

Hình 1.50
Gọi d.x là số hạt tán xạ trong Ì dơn vị thòi gian trên một góc khối tương
ứng vói góc tán xạ 0 và ú + dí), và li là số hạt xuyên qua trong một don vị diện
tích thiết diện ngang của chùm trong Ì dơn vị thòi gian. Tiết diện vi sai dược
định nghĩa như sau

Với góc tán xạ ớ có liên quan với hằng số va chạm duy nhất b, chúng ta có

d.x = 2iĩtMb ,

tức là
da = 2nb(Ib
Cơ học Newton 119
Chúng ta có thể viết lại biểu thức trên
dò de = b db
dơ — 1-nb
de sin 0 dô (ỉn.
ỏ đây díì là góc khối giữa 2 hình nón tròn thẳng với các góc mỏ 6 và ớ 4- do
ăn = 2TT sin Ode .
Chú ý 5^ ỏ dây chính là thiết diện vi sai trên đơn vị góc khối.
(c) Một hạt chuyển động tự do trước khi va chạm vào quả cầu cứng. Do
chúng không thê xuyên vào phía- bên trong của quả cầu, sự bảo toàn dộng
lượng dôi hỏi góc tới và góc phản xạ được biểu diễn như hình 1.51.

Hình 1.51
Khi dó
b = a sin tpo = a sin 1 ——— 1 = a cos 1 2 ) •
Từ dó
dơ ba in I — Ì = —
díì 2 sin ớ \2) 4
Vì dại lượng này không phụ thuộc vào góc tán xạ, tổng thiết diện tán xạ là
o — 47T^ = na , và bằng với thiết diện hình học của quả cầu cứng.
2

1078
Một vật có khối lượng 2 kg như hình 1.52 khi dịch chuyển và thả ra ta sẽ
dao động không ma sát trên mặt phảng nằm ngang với chu kì 7r/6 giây.
(a) Xác định lực tác dụng để vật dịch chuyển dược 2 em khỏi vị trí cân
bằng?
120 Bài cập & lời giải Cơ học
(b) Nếu có một vật nhỏ dặt trên vật 2 kg, và hệ số ma sát giữa 2 vặt là 0,1,
biên độ dao dộng cực dại là bao nhiêu để cho vật nhỏ không trượt ra?
(Với giả thiêt chu kì không bị ảnh hưởng khi thêm vật nhỏ lên trên).
(Wisconsin)

-DE1
-mmm— 2 kg

Hình 1.52

Lòi giải:
Gọi k là hằng số cùa lò xo. Phương trình chuyển dộng cùa vật là

2Ỉ + kx = 0 ,
hay
ỉ + UJ X = 0 ,
2

ở dây X là dô dịch chuyển cùa vật ra khỏi vị trí cân bằng, và = §. Nghiệm
tổng quát của phương trình là

X = A cos(^í + ộ) .
Chu kì của dao dộng là

ui \ k 6
từ đó cho = 12 s- , * = 288 Nm- . Nếu X = lo ỏ í = 0, thì o = 0, A = Xo
1 1

và nghiệm là X = x cos(12/).
0

(a) Lực tác dụng cần thiết là

/ = kx = 288 X 2 X 10-2 = 5, 76 N .

(b) Nếu vật nhỏ dịch chuyển cùng với vật 2 kg, nó sẽ có cùng gia tốc như
vật 2 kg, tức là ỉ = -144J- COS(12Í). Gọi khối luông của nó là m, Khi nó bát
0

dâu trượt, lực năm ngang lớn nhất tác dụng lên nó vượt quá lực ma sát tĩnh
0. Ì X rny = 144rn.ro .
Cơ học Nevvton 121

ta có
xo = 9ì2Ẽ. = 6,8 X lo m -3

144
Nếu Xo vượt quá giá trị trên thì m sẽ trượt. Do đó là biên độ lớn nhất để cho
nó không trượt.

1079
Hai âm thoa dồng bộ cùng tần số và âm lượng tạo ra cường độ bằng không
tại một điểm A nào đó. TUy nhiên, nếu chỉ có một trong hai nguồn, âm lượng /
tới điểm nghe dược ỏ A. Giải thích tại sao theo dinh luật bảo toàn năng lượng.
(Wisconsin )
Lòi giải:
Gọi Si và s-2 là khoảng cách từ Ì điểm trong không gian tói 2 nguồn âm
thoa. Mỗi một nguồn âm thoa cho điểm này một phương trình dao dộng

yi = /] sin ịu) (t - — )J ,


y = h sin ịtơ (í - — )J ,
2

c là tốc độ âm thanh.
Nếu Si và s-2 cùng lớn hơn nhiều so vói khoảng cách giữa 2 nguồn, chúng
ta có thể coi li và li xấp xì nhau, tức là lị «3 li Rí lo- Dao dộng tổng hợp là

y = yi + y-2 = loỊ sin ịtj(^t - —) j + sin ịuj(j. - —) j I

Un sin
•0-4=)]«K4^)]-

Ỏ dây ỉ/ = 0 nếu

^°*-») 2n l)ị „ 0.1.2.... .


=i +

Kết quả của dao dộng tổng họp là 0 nếu tại điểm mà s-2 - Si là số lẻ lần nửa
bưóc sóng A/2. D iều này không vi phạm định luật bảo toàn năng lượng và
là hiển nhiên, khi chúng ta tính toán đến năng lượng dược bảo quản ỏ trong
trường chứa sóng. Mặc dù biên dô và năng lượng của dao động là bằng không
122 Bài táp & lời giải Cơ học

ỏ nút, còn ỏ bụng sóng biên dô của dao dộng là gấp dôi và nâng luông sẽ lốn
gấp 4 lần giá trị riêng lẻ. Tính toán cụ thể sẽ thấy năng lượng của dao dộng
tổng hợp bằng tổng năng lượng của các dao dộngriênglẻ.

1080
Một vật có khối lượng ni ỏ trong một mặt phang chuyển dộng tròn đều vối
tần số góc UI. Lực huống tâm được sinh ra bởi một lò xo mà hằng số lực là K
(bỏ qua trọng lực). Một xung lực rất nhỏ tác dụng vào vật. Tun tần sổ của dao
dộng xuyên tâm.
{VVisconsin)
Lòi giải:
Trong hệ tọa độ cực, hệ phương trình chuyển dộng của vật là

m(f - rớ ) = -Kịr - ro) ,


2

m{rồ + 2rè) = 0 .
Từ phương trình (2) ta có
r 6 = const.
2

Gọi R là bán kính của chuyển động ưòn đều của vật. Chúng ta có

mRj- = K(R - ro), r è = R ư .


2 2

Gọi r' = r - R là độ lệch so vói chuyển động tròn đều. Ta có thể viết phương
trình theo tia như sau

f r = r - " ,., = ~ r' + R - ro) .


3
r (R + r') m 3

Nếu xung lực xuyên tâm nhỏ, r' «: R và phương trình trên trỏ thành
3r^_-AV Kin-ro)
R
hoác
r' + ^3^ + - ì r' = 0
2

Do dó tần số cùa dao động xuyên tâm là ui' = \J^J + ^-


2
Cơ học Newton 123

1081
Một hại có khối lượng m chuyển động dưới' tác dụng của lực hồi phục
— Ki và lực cản — Ru, trong đó X là độ lệch khỏi vị trí cân bằng và V là vận
tóc của hạt. Khi K cố định và diều kiện ban dầu tùy ý, tìm giá trị lì = Re cho
chuyên dộng nhanh nhất ỏ xung quanh vị trí cân bằng. có thể xác định điều
kiện ban dầu (ngoài X = V = 0) sao cho chuyển dộng là nhanh hon dối với
R > Re và R < lĩ,.? Giải thích.
(yvisconsin )
•Lòi giải:
Phương trình chuyển dộng là mỉ + Ri + Kx = 0. với già thiết X = Ae ,
nt

chúng ta thu được phương trình ma + Ra + K = 0, vói


2

-R ± -ựlĩ - 4Krn
1

CỊ —
2ni
Nhìn chung, nếu R = Re = 2ựí<ĩ7ì (tắt dần tới hạn), vật tiến tới vị trí cân
bằng nhanh nhất. Tuy nhiên, nếu lĩ > Re, vật có thể tiếp cận vị trí cân bằng
thậm chí nhanh hơn dưối điều kiện đặc biệt nào dó. Do dó, nghiệm tổng quát
của phương trình có dạng
. _ í-R+ VR - 4Km\ „ / —R — VR -4Km
2 2

X = A cxp I —
2m 1) t + B cxp \ 2m
Chúng ta có thể chọn diều kiện ban dầu sao choẠ = 0. số hạng còn lại có hệ
số tắt dần là
R + ựn - AKm R + s/R - Rị n
2 2
c

—à = :
= ^— > —- ,
Im Im 2m
do dó sự tiến tới cân bằng thậm chí còn nhanh hơn dối với tắt dần tối hạn.
Nếu lì < R , chúng ta có
c

R ± i^/Kị - lì 2

2m
do dó nghiệm tổng quát là
124 Bài táp & lời giải Cơ học

Khi dó sự tiến tói trạng thái cân bằng là một dao dộng vói hệ số tắt dần
R Re
2m 2m
Chuyển động tiến tới cân bằng là luôn luôn chậm hơn so vối tắt dần tỏi hạn.

1082
Một dộng cơ chạy tự do trên một đệm cao su dày dê cho bót dao dộng
(hìnhl.53). Động co lún xuống đệm cao su lo em. ưốc tính tốc dô quay (vòng
trên phút) khi mà động cơ sẽ dao dộng thẳng đứng lớn nhất.
(ÚC, Berkeỉey)

Hình 1.53
Lòi giải:
Gọi hệ số đàn hồi của đệm cao su là k. Khi dó kx = mọ, trong dó m là khối
lượng của dộng cơ. với T = 0. Ì m, - = = 98 s~ . Khi dó tần số dao dộng
2 2

tự do của hệ vật là
^= ,/1 = 9.9 9-'.
V ni
Ở đây, khi động cơ quay với tốc độ
60 X 9.9
2- =
277 = ' 8/P •
9 4 5 V h

cộng hường vối đệm cao su sẽ xảy ra và dộng cơ sẽ biểu thị dao dộng thẳng
dứng lớn nhất.
1083
Một ỏ tò chuyên động theo hướng J và vói vận tốc nằm ngang không
đoi ỉ'. Xe ô tô chuyên động ỏ noi đoạn dưòng nhỏ lên có dạng mò tà bổi
Cơ học Newton 125
yo = A[\ - cos(7ra://)] với 0 < X < 21; yo = 0 (hình 1.54). xác định chuyển
dộng của tâm khối của xe trong khi di qua quãng đường nhô lên dó. Hãy coi
xe như một vật nặng TU vào một lò xo không khối lượng có chiều dài hồi phục
ío và hệ số đàn hồi k. Bỏ qua lực ma sát và cho rằng lò xo luôn thẳng dứng
trong suốt quá trình.
{MÍT)
y

21

Hình 1.54
Lòi giải:
Gọi tọa độ của vật phụ thuộc vào thòi gian t là [XịỊ/)- Chọn gốc tọa độ sao
cho x(0) = 0. Khi đó x(t) = vt. Khi dó phương trình chuyển động của vật theo
trục y là
mỹ = -k(y - Vo - lo) - mọ
= -*(y-^ 7)-Mcos(^) .
io +

Đặt Y = ụ — A — lo + mg/k, chúng ta có thể viết lại phương trình dưới dạng

mỶ + ky = -kAcos .

Đây là phương trình miêu tả chuyển dộng của một dao động diều hòa. Thử
một nghiệm riêng của phương trình có dạng Y = Z?cos( j^), chúng ta có
5

mB ( -ị-) +kB = -kA ,


tức là
B * k l A

mir v — ki 2 2 2

Ở dây, nghiệm tổng quát của phương trình chuyển dộng của vật nặng là

y = C\ cos(^0 + Cọsiniuit) + £?cos + A + lo mọ


k
126 Bài táp & lời giải Cơ học

vời«
Điều kiện ban dầu y(0) - lo - mg/k, ý(0) = 0, cho c = 0, C) = -(D + 2

A) = mn v A/{ki - imr' v' ). Do dó, chuyển dộng của khối tâm của xe ô tô
2 2 2 2 2

dược miêu tả bời

y(t) = Ci cosM) + ỮCOH + A + lo mg


(?)

với, Ik r ',„>V2 Ví" " 5

1084
Một cái vòng nhỏ có khối lượng M và bán kính r trên một cái bàn không
ma sát. Chiếc vòng dược nén bời 2 cái lò xo giãn giống nhau với chiều dài hồi
phục lo ưu > r) và hệ số dàn hồi k như trên hình 1.55.
(a) Mô tả các kiêu chuẩn của dao động nhỏ và tẩn số của hệ.
(b) Các dại lượng của hệ thay dổi như thế nào nếu chiều dài cùa lò xo là
2/o?
(MÍT)

-2<0- 1*2,-4-- 2ío !

Hình 1.55
Lòi giải:
(a) Với lo » r, sự xoay bất kì của chiếc vòng là nguyên nhân gây ra sự thay
dổi không đáng kể chiều dài của lò xo nên lực dàn hồi xuất hiện cũng không
dáng kể. Theo định luật 2 Nevvton ta có
2/ +1
0
Mỉ = -k[s/{2l + xT- + ỳ - /oi í

ự(2lo + ỉỹ + ìr

2ÌQ-I
+ kW(2ỉ -i) + y -lo) ì 2
0
v/(2^r
Uy = -kịự(2l + s) + y - lo]- 2 2
0
/{2I + X)* ~ ,JỈ 0
Cơ học Newton 127

kịy/(2l - x ) +y
2 2
- loi
ỰWo - x ) + y '
0 2 2

trong đó X, y mô tả vị trí tâm của chiếc vòng so với vị trí cân bằng. Bỏ qua số
hạng bậc cao hơn bậc nhất dối với đại lượng nhỏ X, y, chúng ta có

y/(2l ĩ ĩ)ã + 2,2 w ựũị ĩ 4/„.r » 2/0 (1 ± « 2/0 ± X .


0

Phương trình trỏ thành


mx = — 2/cx ,
mỹ = -ky ,
với nghiệm

X =Ạt COS(U^ Í + Va:) ,


X

ỉ/ = Áy COS(tơ t + ipy) , u

trong dó u> = y^77, I^y = và hằng số A , Áy, ý?x, y? được xác định từ
x x y

các diều kiện ban đầu. Đó là hai kiêu chuẩn của các dao động nhỏ.
(b) Vói chiều dài của lò xo tăng lên thành 2/0, trong suốt quá trình dao
dộng, một lò xo được giãn ra trong khi đó lò xo còn lại sẽ bị nén lại. Lò xo bị
nén sẽ tác dụng một lực dàn hồi vào chiếc vòng ngược vói lực khi giãn ra. Do
dó hệ số lò xo là giống nhau khi giãn cũng như khi nén, phương trình chuyên
động sẽ là
2/0 + X
Mỉ = -kịựmõ + xy + y - 2/0]
2 2

v/(2/o + W + y
2 2

2/0 - X
-fr[v/(2/o-x)2 + ỉ/ 2-2/o]- ,
ự(2lo - x) + ụ2 1

as -2kx .
Mỳ = -kW{2l +x)* + y* - 2/0] ĩ
0

ỰWo + W + y
2 2

+ fc[v/(2/o - *) + 7 - 2/0]
2 2

^(2/0 - * ) + V
2 2

kiy
h
128 Bài tập & lài giải Cơ học
chỉ giữ lại những số hạng bậc thấp nhất của dại lượng nhỏ X, y. có thể thấy
rằng chuyển động của chiếc vòng theo trục X tương tự như ỏ phần (a) ưong
khi đó chuyển động trong theo phương y, mặc dù là khá phức tạp song VÓI
bậc cao hơn.

1085
Hai hạt dược nối với nhau bởi một lò xo có hằng số đàn hồi K và ỏ vị tri
cân bằng. Mỗi hạt có khối lượng m và tích điện dương q. Một diện trường nằm
ngang không dổi E = £01 tác dụng. Chỉ có lực Culông tác dụng, bò qua các
hiệu ứng từ, bức xạ các hạt không va chạm nhau.
(a) Nếu các hạt chuyển động không ma sát dọc theo trục ì trên một thanh
khoảng cách giữa chúng là d không dổi, xác định d.
(b) Tìm gia tốc của khối tâm của hệ trong truồng hợp (a).
(c) Trong trường hợp (a), cho khoảng cách dự) chịu tác dụng bởi dao động
nhỏ quanh vị trí cân bằng. xác dinh tần số dao dộng của hệ?
(d) Cho hạt chuyển dộng dọc không ma sát trên một bàn nằm ngang thay
vì trên một thanh. Tìm nghiệm tổng quát của phương trinh chuyển dộng. Bạn
có thể để nghiệm dưới dạng tích phân.
(MÍT)
Lòi giải:
(a) Xét lực tác đụng vào hai hạt như hình 1.56, chúng ta thu được phương
trình chuyên động
qE + k(x -à-,) - F = mí, . (1)
2 c

qE +fr(x,- x ) + F = m±2 . 2 r (2)

Trong đó F là lực tương tác Culông giữa 2 hạt


c

c
4-fo(x -x ) ' 2 1
2

Với - Xì = d, là một hằng số, ĩ2 = Xi, Lấy (1) trừ (2) chúng ta thu dược

• 2kd = 2Fc 2 ị.
Cơ học Nevvton 129

1 h
"2
1 qE 7 ẹ£
klx - x^)
2 k(* -'\>
2

Hình 1.56

hoặc
,2\ 1/3
\4neo k )
(b) Cộng (1) với (2) chúng ta có

2qE = m(x-\ + x ) 2

hoặc

qE
*0 =
à dây Xo = 3 (xi + x ) là khối tâm của hệ vật.
2

(c) Lấy (2) trừ (1) ta thu dược

Iìi(x> - X\) + 2k(.r - Ti) =


2
2 KEO (j-
2 — »1,
Đặt j - - Xi = f/ + Ai/, ỏ dây Ad <£ f/, phương trình trên sẽ trở thành
2

'"(Ai/) + 2Ar(ư +Ạd) =


27re ((Z + A i / ) '
0
2

ỏ đây Ad = Vối rí =T4^và Arf« ri, chúng có thể viết lại như sau
3

mAã + 6/cAr/ = 0
130 Bài táp & lời giải Ca học

chỉ giữ lại số hạng có hệ số bậc một Do dó tần số góc của dao dộng nhỏ là

(d) Với ri. r và ũ như hình 1.57, chúng ta có thể viết phương trình chuyển
2

động 2 chiều của hệ


mĩi = qEi + A-(r2 - TI ) - F . (3)
r

inh = qEi + /.-(ri - r ) + F . 2 c (4)

với
lị í.r-2 - Tì
1

F,
4rrỉo \TỈ - r,| a

Cộng (3) với (4) chúng ta thu dược

ri + r_>

tương đương vối hai phương trình vô hướng


2qE
•ĩ ì + H = •
ni
"ái + ỳ> = 0 .
Lấy tích phân ta được

x; • ,r • C;t , c... (5)


(!
11

m
Vi + y> = Đít + ũ2. (6)
ở dâ\- C\, c>, Dị, D, là các hằng số tích phân. Lấy (4) trừ (3) chúng ta thu
dược
mịr, - í, ) = 2F - 2k(r-Ị - r,) .
r

Dặt r_) - ri = r và viết lại phương trình như sau

r = i(^-2*r]e . r

in \2--iir'
Trong hệ tọa dô cực ta có
r = ịf - rớ-'le, + {rồ + 2fÓ)e . tí
Cơ học Newton 131

rô + 2fồ = --7-(r ớ) = 0 , a

T át
cho ta
r' 0 = hằng số = /ỉ,
2
chẳng hạn .
Chúng ta cũng có
2kr
r - rư =2

27V£omr 2
ni
Vói
df . dr Ìd
(r ),
2
rỡ 2

~ át ~ dr ~ 2 ữr
r

nó có thê được viết lại như


<r 2// 2
4kr
dr 7T£'o""' + T*
rn
Lấy tích phân chúng ta thu được
2kr 2
li 1

trong dó í" là hằng số. Lại lấy tích phân, chúng ta thu dược
ÚT
í + IV , (7)
ĩ 2trj _ //2

trong dó w* là hằng số. Cung thế, khi


2 1 2
= vA-i'-' - J'i) + (2/2 2/1 )'
chúng ta thu dược

// = r Ò = Ị ( j - r , ) + ( j / - y,) ]
2 2 2
7/2 - VỊ
di arctg
a 2

J' 2 - .ỉ-1
hoác

arctg - í/Ị (8)


•l i - .í 'Ì
trong dó \' là hằng số.
132 Bài tập & lời giải Cơ học

Từ bốn phương trình từ 5, 6, 7,8 chúng ta tìm duoc Xi. s>. y\ vàỊ/2 là hàm
theo í. Chú ý rằng các hằng số tích phân Ci,c ,£>i Dì. li- V. F và l \ ' dược
2

xác định từ các diều kiện ban đầu.

1086
Một bộ diều khiển ỏ cơ cấu dinh-thòi sử dụng một vật nặng dao dộng ỏ
phía cuối của một trục nằm ngang kích bởi một bánh dà quay đều như hình
1.58. Một lò xo lá có hệ số dàn hồi K và có thể không xoắn mà cũng không
uốn cong ngoại trừ một phương vuông góc vói phía phang (hồi phục) của nó.
Vận tốc góc của trục quay là UI dẫn dộng từ bên ngoài, dần dần tăng cho đến
khi cộng hường xuất hiện (cộng hưởng ỏ đây tức là vật nặng chuyên động
theo quỹ đạo tròn). Lực cản không khí (tỉ lệ vối vận tốc cùa vại nặng) triệt
tiêu năng lượng đưa vào và diều dó giới hạn cộng hưởng với biên độ hữu hạn.
Bạn có thể cho rằng biên độ dao dộng của lò xo nhỏ và lò xo luôn luôn ỏ chế
độ thẳng. Đối vói vấn dề này, bạn dứt khoát không cần tính đến lực cản của
không khí.
(a) Hãy chỉ ra cho biết có hai tần số góc khác nhau khi xuất hiện ỏ một
cộng hưởng. Tan số đó là gì?
(b) Mô tả quỹ đạo chuyển dộng của vật nặng dối vòi một trong hai tần số
cộng hường (chẳng hạn như vẽ một bức tranh của vấn dề này).
(c) Ớ tần số cộng hưởng thấp, viết một phương trình momen dối với trục
quay ổn định như là một hàm của UI và thòi gian.
(d) Chỉ ra rằng có một giới hạn trên đối vối momen cùa trục quay tại cộng
hưởng dưỏi. Điều gi xảy ra nếu lò xo dẫn dộng đồng hồ sinh ra momen quay
lớn hơn giới hạn trên này?
(ÚC, Berkeley)

[rạng lực

Hình 1.58
Cơ học Newton 133

Lòi giải:
(a) Khi bánh dà quay vói vận tốc góc UI, vật TU phải chuyển động dưới ba
chiểu. TUy nhiên, dao dộng dọc của lò xo là nhỏ, chúng ta có thể coi như vật
không chuyên dộng theo chiều của trục. Lò xo chỉ có thể uốn cong theo một
hướng, gọi r là ly độ của vật m theo chiều đó như hình 1.59. Vận tốc góc là
không đổi khi cộng hưởng xảy ra và chúng ta có thể coi như đó là phương
trình chuyên động vào lúc cộng hưởng.

Hình 1.59
Lực đàn hồi là —Kr và thành phần của trọng lực tác dụng theo hướng r
là mjcos(wí)i chúng ta có thê bỏ qua lực cản của không khí, khi dó phuơng
trình dao động của vật nặng là
mgcos(ijjt) — Kr = m(r — ru! ) ,
2

tức là
f + A r = gcos(u)t) ,
2

trong đó
\2 _ Ị£ _ ,2
A = — — u) .
va
Nghiệm riêng của phương trình có dạng r = Acosịuit), chúng ta tìm A =
xỉ-^i • Phương trình thuần nhất f + \ r = 0 có nghiệm tổng quát là
2

r =ỡcos(Aí) + Csin(At) .
Khi đó già sử diều kiện ban dầu r(0) = a, r(0) = b, ta thu được nghiệm tổng
quát
r = acos(M) + ^ sin(Aí) + —2~^2 [cos(Àf) - cos(u/OJ • (1)
134 Bài tập & lời giải Cơ học
Một chuyển dộng tròn có bán kính R có thể dược mô tà bài phương trình ơong
hệ tọa độ cực là
r = 2fìcos0 .
Phưong trình (1) có thể dược viết dưới dạng này với điều kiện riêng biệt nhu
sau. Nếu chúng ta thay A trong (1) bằng 0, ta thu dược

r = a + bt + -?r(l - cosu/í) .

Nếu chúng ta dặt


a + bt +ẬỊ = 0 ,

Chúng ta thu được phương trình quỹ dạo chuyển động tròn

~cos(u;i)

Nghiệm của phương trinh này với điều kiện ban dầu o = - 6 = 0, và vối
vận tốc góc jj thỏa mãn A = 0, hoặc

ưj — uJ] — \/ — ,
V in
đó là một trong các tần số cộng hường.
Một cộng hưởng khác thu dược nếu chúng ta đặt A = ^ vào (1), sẽ trỏ
thành
r = acos(^-t) H—8in(u/f) + — sin(wí) .

số hạng cuối cùng ỏ vế bên phải của phương ưình có biên độ phân kì theo
thòi gian. Tuy nhiên, lực cản của không khí sẽ làm mất đi năng lượng dưa vào
và giói hạn cộng hưởng tới một biên độ hữu hạn. số hạng này có thể tiến đến
0 (có thể coi như bời một hệ số tắt dần -Jr trong phương trình). Bò qua số
hạng cuối cùng chúng ta thu dược
6
r = ocos(_'í) - — sin(o/'í) = Acos(uL.'t - a) .
M
Ò
đó chính là phương trình mỏ tà chuyển động quỹ dạo tròn. Tan số cộng hường
tương ứng thu dược là A — Ji, hoặc

\ ỉ ,
Cơ học Newton 135

X
X

Hình 1.60

(b) Quỹ đạo tương ứng khi cộng hưởng như hình 1.60. với cộng hưởng ỏ
ut\, điều kiện ban dầu phải được chọn hợp lý. Mặt khác, cộng hưởng tại u>2 có
thê xuất hiện dưới bất kì diều kiện ban dầu nào dể xác định biên độ A và góc
n. Do dó u>-2 là tần số cộng hưởng thực tế.
(c) Phương trình chuyển dộng ngang của vật nặng là
F — ĩngsin(u)t) = rn(rd) + 2ujr) .
Vối cộng hường thấp, r — A c os(uJí — ó), chúng ta có lữ = 0, r = —U)A sin(uJÍ —
-

tt), nên
F =.m[— 2Aưj sin(u>t — ct) + gaiiì(uít)] ,
2

và momen quay là
T = Fr = mAciys(ú)i — cic)[—2Aui sin(u;í — a) + <7sin(wư0] •
2

(d) Không mất tính tổng quát khi chúng ta dặt t> = 0. Khi đó
T = mA (! - /W ) sin(2w/) .
2

ỏ dây T < mA(% - A>jj ) dối vói cộng hường thấp. Nếu momen quay sinh ra
2

bởi bánh xe lò xo là lòn hơn giỏi hạn trên dó, Lư sẽ tăng và trạng thái cộng
hưởng sẽ không giữ lâu hơn.

1087
Một vật ru Ì chuyển động quanh một lỗ trống trên mặt phang của cái bàn
nằm ngang không ma sát. Vật được nối vói một lò xo xuyên qua lỗ. Một vật
I1Ì2 bị buộc vào đàu kia cùa cái lò xo (hình 1.61).
136 Bài táp & lời giải Cơ học

(a) Biết vị trí ban dầu Ro và vận tốc Vo trên mát phang cùa cái bàn và vật
in I và 77)2, tìm phương trình xác định bán kính quỹ đạo lòn nhất và nhỏ nhất.
(b) Tìm tần số dao dộng của bán kính quỹ dạo khi quỹ dạo chì hoi lệch so
với vòng tròn.
(Princeton)


T>2
Hình 1.61

Lòi giải:
(a) Phương trình chuyển dộng của mi và m-2 là
m {f - TÒ ) =-T , (1)
x
2

m r Ó = m h, (2)
l
2
ì

T — miq = rn-2r , (3)

trong đó ru Ì/ì là momen xung lượng, là hằng số. Khử T từ (1) và (3) chúng ta
thu dược
(mi + m-2)f - mi rớ + 77120 = 0 . (4)
2

Kết hợp phương trình (2) và (4) ta được

, ,_ .
mi/ỉ _ ... v , -v
c

(mi + m )r
~ = -m g .
2 2 (5)
r
Với r = f Jf = ị ^ỵ-, lấy tích phân biểu thức trên ta có
Ì .-, mi lì _ 2

+ <n )r + -yy- = -m gT + c .
2 2 (6)
ỏ ị -- 0, r = /?0, r = VQCOSO, rò = Vo sin ớ, ta có li = RQV SÌÌÌO, à đây o là
0

góc giữa Ro và Vo. Hằng số tích phân c có thể xác dinh dược

c = ịịniỊ + m )V - cos 0+ mi Vị, sin ó] + m gỉỉo


1
2 l)
2 2 2
2
Cơ học Newton 137

Dể r có cực trị, r = 0, phương trình (6) trỏ thành


2m gr
2
3
- 2Cr + m I h = 0 ,
2 2

mà nghiệm sẽ cho giá trị lòn nhất và nhỏ nhất của bán kính r.
(b) Khi quỹ đạo của m Ị là dưòng tròn, r = 0, và (5) trỏ thành

mi
với ro là bán kính quỹ dạo tròn. Khi quỹ dạo hời lệch so vói tròn, dặt r = r + x, 0

trong đó X «: r . Phương trình (5) sẽ trỏ thành


0

(mi + mi)x — ni\ti /(r 2


ữ + x) = —rn-2ỉj •
Với 3

(ro.,) 3 = r o 3( 1 + i.) * r 0 - ( l - ^ ) .

Phương trinh trên trở thành


[niị + ĩn-ì)x - 77ti/i (rõ - 3xr ') = —71120 •
2 :ỉ
0

Sử dụng (7) chúng ta có

(mi + mj)ỉ H — = 0 .
»"0
Điều này cho thấy .r dao động diều hòa dơn giản vói tần số

Ì / 3m2<7
2TĨ 2n ý (ĩni + ma)ro"

1088
Ca) Cho một dao dộng tử điều hòa tắt dần (trong Ì chiều) với phương trình
chuyên dộng
m i = — niujịj- — f± + /tcos(u)í) .
Tốc độ tiêu hao năng lượng trung bình theo thòi gian là bao nhiêu?
(b) Cho dao dộng tử diều hòa với phương trình chuyển dộng
mi- = —muL%x + ax + Aeos(urt) .
2
Bài tập & lời giải Cơ học
trong dó (ì là hằng số nhỏ.
Vào thòi điểm t = 0, X = 0 và X = 0. Giải dối vói chuyển dộng sau dó, bao
gồm các số hạng bậc Ì của Q.
(Prìnceton)
Lòi giải:
(a) Phương trình chuyển dộng là phần thực của
mi + vnJịz + = Ae . MÌ

Với nghiệm trạng thái ổn định, ta thử c = z e'~' • Thay vào ta có0

A
= Bt

với
A
D = •== ===== . <í = arctg-
I Tị T Trô. Ì ^
Tốc độ thực hiện công bời lực F = Re(Ae'-' ) là °. t

p = ReF • Rei = ị(F + F*)(i + í")


4
= - { K i + F'z" + F'z + Fi') = -(F'z + Fz") ,
4 4
Khi lấy trung bình trong một chu kì thì Fi và F':' mỗi số hạng mang một
hệ số thòi gian e-''~''. Như vậy công trung bình đuốc thực hiện là bị triệt tiêu
i

như lấy tích phân trong một chu ki


(P) = "Ý ;<: - é") = -~— sin ^
„•.1/3 B ~.UJ B 2 2
-r^A 2

2 ,1 2 2Ị -'(^-^)-r-.^' ; "
m
2

ỏ trạng thái dừng, đó là tốc độ tiêu tán năng lượng của dao động tủ, nó dược
cho bời công thực hiện dối với số hạng tiêu tán, tức là

:P') =-.[Rci) = - ^- = -y-^ •


2
:

Như đã lưu ý, hai cách tiếp cận cho cùng kết quả.
(b) Phương trình chuyên dộng bây giò là
nỉ + iruiịx - .4cos(~'0 = n i ' . (1)
Cơ học Newton 1 3
9

Vối tì là một số nhỏ, chúng ta có thể viết lại nghiệm như sau
T = Xo + axi + ai* Xỉ + •••== .ro + QX]
trong xấp xỉ bậc một. Xo là nghiệm dối vói Oe = 0, tức là nghiệm của
mxo + mojịxũ = Acos{u)t) .
Một nghiệm riêng của phương trình thu dược bằng cách đặt Xo = D' cos{ujt).
Thế vào cho ta B' = —.ệ—TT. Nghiêm tổng quát của phần thuần nhất của
phương trình là dao động diều hòa. Nghiệm tổng quát đầy đủ là
Xo = c cos(uj t +-!/>) + ư cos(uỉt) .
0

Với diều kiện ban đầu Xo = Xo = 0 ỏ t = 0 cho -é = 0, c = B', hay


Xo = B'[cos(ujt) — COS(LJO<)] •
Thay thế X = Xo + a.r\ vào (1) và bỏ qua các số mũ của Oe bậc cao hơn Ì,
chúng ta có
r2

j ' l + 1^5 Xi —
in
lì' 2

—- —— [cos(u^í) — COS(LƯO')] 2

Drn' ( ì Ì ì
2

m- ị Ì + - cos(2^/) + =- cos(2u> t) - 0 C OS[(U;Ũ - w)t] - cos[(u/ + "j)t) >


0

•ì [ 2 2 ì
hoặc ỏ trong dạng phức
.2 B
'- (2)
Z] +- U)QZI sa - — 2 2
vói một nghiệm riêng Tri
hãy thử

Thay vào ta dược


B' D lĩ' 2 rỉ 2

ít = õ• 0=
140 Bài táp & lời giải Ca học
Nghiệm tổng quát của (1) vói bậc Ì của Q, là
X = Xo + ax\
= fi'[cos(ut) - cos(u) t)]0

+ Q{£>COS(^O* + 9) + a + 6cos(2u>t) + ccos(2oJ t) 0

+ <icos[(ic>0 - u;)í] + /cos[(u>0 + w)t]} .


Vói điều kiện ban đầu x = i = 0ỏt = 0tacóớ = 0và

D = ~{a + b + c+d + Ị)

Do đó, chuyển động của dao động tử điều hòa được mô tả xấp xì bời
/l[cos(u;í) - cos(^oí)] \0aA 2
COS(*;OO OA 2

cos(2u;f) cos(2w í) 0 eos[(u>0 - Ijj)t] COS[(>JO + •*>)'] ì


1^0 2(LJ'Q — 4o>) 2
6uiị UI — 2UJUIQ
2 2
ui + 2*J*>0 Ị

1089
Như đã biết, nếu ta khoan một kênh nhỏ qua trái đất rắn không quay mật
độ đồng nhất từ Buffalo di qua tâm ơái đất và đến 01affub ỏ phía bên kia, và
thả Ì hòn đá vào lỗ, ta sẽ thấy nó ỏ 01affub sau một thòi gian Tị = —, ỏ dây
^0 là hằng số. Bây giò, thay vì đánh rơi hòn đá, ta ném nó vào lỗ vài vận tốc
ban đầu Vo. Vo là bao nhiêu dể hòn đá xuất hiện ỏ 01affub sau khoảng thời
gian T = Ti/27 Giá trị đó rinh theo u; và R, bán kính trái đất.
2 0

{prìnceton)
Lòi giải:
Gọi r là khoảng cách giữa viên đá, có khối lượng m, với tâm của ơái đất.
Lực hấp dẫn tác dụng lên nó là F = - *Ỵ P = -^ịmr, ờ dây _0 = y^Ịpí,
Cm 3

ọ là mật độ của trái đất đồng đều. Phương trình chuyển động của viên dà khi
dó là
f = -Jịr .
Viên đá thực hiện dao dộng điều hòa dơn giản vói một chu ki T = . Nếu viên
đá bắt dầu từ vị trí Buíỉalo, nó sẽ đến 01affub sau một thòi gian Xi = ĩ = -ĩ-
Cơ học Nevvton 141
Nghiệm của phương trình chuyển động là
r = A cos(ujt + tp) .
Viên dà bắt đầu tại T = R vối vận tốc ban đầu f = —Vo. Chúng ta có
R = A cos V?. —Vo — — Au>0 sin iỌ ,
cho

Để đến 01affub tại t = lị = ta quy định

- ì/* (ẫ)' - (I -) - -ý'* (ã)'*" •


+ + 2+

với sin ự + cos ự = Ì, chúng ta dược


2

2 2
lĩ n _
, +
— ( s ) — ( ẽ ) ' " '
cho ta
u = /ĩt^o •
0

1090
(a) Một hạt có khối lượng m chuyển động dưới tác dụng của thế năng
V(x) = cx/(x + á ), trong dó c và a là hằng số dương. Tìm vị trí trạng thái
2 2

cân bằng bền và chu ki dao động nhỏ quanh dó.


(b) Nếu hạt bắt dầu từ điểm đó với vận tốc Ư, tìm khoảng giá trị của V mà
nó (1) dao động, (2) thoát đến —oe, (3) thoát tới +oo.
(Princeton )
Lòi giải:
(a) Tại vị trí cân bằng, F = —dv/dx = 0, nghĩa là
2 2
dV_ _ c(a - X ) _
2 0
dx ~ (j2 + a )2 ~ •
142 Bài tập & lới giòi Cơ học

Do đó, có hai vị trí cân bằng, Xi = a, Xj = -a. Vậy


đ V _ 2ci(x - 3a )
2 2 2

đĩ* ~ (ì*Ị a ) 2 3
'
Chúng ta có
Yĩ\ <0, ; ; >0.
dì* Ixi cíx^ lx 2

Tiếp theo, X] là vị trí trạng thái cân bằng không bền, và Xì là vị trí cân bằng
bền.
Với dao dộng nhỏ quanh vi trí cân bằng bền, dặt ì = -a +1', ỏ dây ì' « a.
Phương trình chuyển động trỏ thành
đ x' _ cx'(2a - x') cx'
2

m
ữí2" ~ ~[(x'-a)2 + a ] * ~2a 2 2 3

Do dó, chu ki của dao dộng nhỏ tại X = -a là

2TT /2ma 3
2ma

(b) Năng lượng tổng cộng của hạt là

ÍT _ m v
, Wl \ - m v
_
E
= 2 +
^ ) =
f l
2-2Í
(1) Với hạt bị hạn chế quanh một vùng, chúng ta có £ < 0, tức là

c
V<
ma
(2) Vói E = ^ + V(x), đối với hạt chuyển dộng đến T = -oe, chúng ta
có E > \'í-oc) = 0, nghĩa là

í' >

(3) Để thoát đến +OC, hạt phải di qua điểm Xo = +a, tại đó thế năng là
cực dại. Do dó ta đòi hỏi E > V(a) = f-, nghĩa là
143

1091
Một mặt phang nghiêng 3-4-5 được dặt cố định trên một dĩa tròn có thể
quay được. Trên mặt phang nghiêng có một vật được dặt tự do và hệ số ma
sát nghỉ giữa nó và mặt phang nghiêng là fi = 1/4. Vật dược giữ tại vị trí 40
s

em so vói tâm quay của đĩa (hình 1.62). Tìm vận tốc góc UJ nhỏ nhất dể giữ
vật khỏi bị trượt xuống mặt phang (về phía tâm quay).
(SUNỴ Buffalo )

Hình 1.62 Hình 1.63


Lòi giải:
Như trình bày trên hình 1.63, các lực tác động lên vật là trọng lực nig, phản
lực theo pháp tuyến N , lực ma sát nghỉ ỉ, và lực ly tâm / = fi N, p = Í7ỉw r.
s
2

Như vậy, điều kiện để càn bàng là


7719.sin ớ = Ỉ'eos0 + /.1 N ,
S

N = mg COS0 +- Psin ớ .
Từ dó
mg tàn 0 = p COS 0 + /I my cosO + ft Psui 0 ,
s s

cho
' sin 0 — /i cos ớ"
p
s

cos 0 + ịi sin 0s
mg = TĨU*/ r
hay
sin 0 - /; cos 0 \ (Ị
s 'ỉ _ ì ú 9,8
cos 0 -¥ /< sin ớ ) r 5 i' 5 10. 3
f ôn
nghĩa là
uJ = 3. 2 rad/s
144 Bài tập & lời giòi Cơ học

1092
Một vật khối lượng m treo cân bằng bởi một lò xo dược kéo vối một lục
F = -K(x - /), trong dó X là độ dài cùa lò xo và ỉ là dô dài cùa nó khi thả
lỏng. Tại thòi điểm í = 0 điểm gắn lò xo ỏ trên cùng bắt dầu dao dộng lên
xuống theo dạng sin với biên độ A, tần số góc UI như trên hình 1.64. Thiết lập
và giải phương trình chuyên động cho xịt).
(SUNY, Buffalo)

Hình 1.64

Lời giãi:
Coi điểm trên cùng của lò xo, p, là gốc của trục tọa độ, vật m có tọa dô ì.
Tại / = 0, p bắt dầu dao động dưối dạng sin, như vậy, khoảng cách giữa điểm
p và điểm dỡ cố định là A sỉn(wf). Do dó, vật in có phương trinh chuyến động
d2

m~[i + Asin(ujt)] = mg - K(x - l) .


Đặt y = X - ì - jS, Jị = í. Phương trình trên có thể được viết là

ỷ + ojịy = lú A SÌII(LJÍ) .
1

Thử nghiệm đặc biệt y = BsinUỌ. Thay thế cho

0 >"
Ta có nghiệm tổng quát là
uJ A siní^í)
2

y = Cí-osUoM + Dsin(^oO + 2_ 2 •
Cơ học Newton 145
Sử dụng diều kiện ban dầu
mg = K(x — l), tức là X = — + /, hay y = 0
Và ý = 0, chúng ta dược

c = 0, £>
u^o(i^5 - UI )
2

Và ta có
UJ A2
mọ
u>0 +
K + l

1093
Một vật khối lượng m trượt không ma sát trên một mặt phang nghiêng có
khối lượng AI, mặt phang nghiêng lại có thể trượt tự do không ma sát trên
mặt bàn nằm ngang (hình 1.65). Viết các phương trình đầy đủ dê tìm chuyên
động của vật và mặt phang nghiêng. Không cần phải giải những phương trình
do
(Wisconsin )
Lòi giải:
Như trên hình 1.65, dặt X, y là hệ tọa độ gắn vối mặt phang nghiêng, trục
tọa độ nằm ngang của nó trên hệ tọa độ phòng thí nghiệm dược biêu thị là X.
Các lực tác động lên vật và mặt phang Qghiêng dược trình bày trên biêu dồ.

Hình 1.65

Chúng ta có phương trình cho mặt phang nghiêng


AIX = N sin Oi ,
146 Bài tập & lời giải Cơ học
cho chuyên dộng của vật dọc theo phương X
m(x + X cosa) = -mg sin a ,
và cho chuyển dộng của vật dọc theo phươngỊ/
— rnXsinrv = iV — mqcosa .
Ba phương trình cho baẩn số N, X và X đó có thể được giải dể tìm chuyển
động của hệ.

1094
Một vòng quay ngựa gỗ (thứ thường thấy trong công viên) bắt dầu quay
từ lúc nghỉ với gia tốc góc không dổi là 0,02 vòng trên giây binh phương. Một
người ngồi trên ghế cách trục quay 6 m cầm một quả bóng nặng 2 kg (xem
hình 1.66). Tính độ lớn và chiều của lực nguôi dó cần dùng dê giữ quả bóng
5 giây sau khi vòng quay bắt dầu quay. chỉ rõ chiều so vói bán kinh của ghế
mà nguôi đó ngồi.
(Wisconsin)

Hình 1.66
Lòi giải:
Xét hai hệ tọa độ R với cùng một gốc. L được cố định với phòng thí
nghiệm, và /? quay với vận tốc góc UI. các đạo hàm theo thòi gian cùa vectơ
A trong hai hệ liên hệ với nhau bời

C^),-"(^)„ -+wxA

Tiêp dó, cho một diêm có bán kính vectơ r có gốc là gốc tọa dỏ ta có
Vr\ /r/r\
Cơ học Newton 147

du>\
di ) X r
L

Hay

( ắ X ( l ) K = ( ê ) / ỉ
+ w x
( f ) w

Đặt
( S ) „ - •'• ( f )„=-'• (to,.
ta cò
+ lu) x v ' + u ) x ( a i x r ) + ó j x r

Trong hệ quay gắn với vòng quay ngựa, phương trình chuyển dộng của
quả bóng F = ru (dTĩ) khi đó cho

ma! = F -+ rnuì~r — mùj X r — 2mu> X v' ,


vì a>±r do vậy r X (u> X r) = —u/ r. vì bóng được giữ ổn định so vói vòng quay
2

ngựa, a' = 0, v' = 0, và

Với hệ quay /ĩ, đặt trục z dọc theo trục quay và trục J- từ tâm quay hướng ra
ghế, ta có
ú) = L^k. r = ri .
Lực F tác động lèn bóng là lực tổng hợp của lực f do người giữ và trọng lực
F = f - mgìí .
Ta có
f = —như ri + inújr) + ìngk. .
Với uj = 0, 02 X 2TT rad/s-, w = 5U>, in = 2 kg, r = G m, ta có
f = -4.74Ì + 1.51j + 19, Gk N .
vói dô lớn = 20,2 N.
148 Bài tập & lời giải Cơ học

1095
Một hành tinh có mật độ dồng nhất quay quanh một trục co dinh vói vận
tốc góc oj. Do có chuyển động quay này, bán kính xích dạo Rí lòn hon một chút
so vói bán kinh cực của nó Rp như dược mô tả bồi tham số í = (RE- Ep)l RE-
Kết quà nhiễu loạn đó dóng góp vào thế hấp dẫn là

•(ã.ã)= ' ý .
2CA/ g cMg)

trong đó 0 là góc cực và P {cosd) = ìĩĩắLẾ - 1. Nêu rõ diều kiện cân bằng khả
2

dĩ của bề mặt hành tinh và tính giá trị của ĩ theo tham số A = y , trong đó
± £ £

Ị) là gia tốc hấp dẫn. Ước lượng trị số £ của trái đất.
(Wisconsin)

Hình 1.67
Lòi giải:
Các lực tác dụng lên một phần tử khối lượng Am trên bề mặt của hành
tinh là lực hấp dẫn, lực ly tâm và lực ràng buộc bời phần còn lại của hành
tinh. Điều kiện cân bằng của bề mặt là hợp lực của lực hấp dẫn và lực ly tâm
vuông góc vói bề mặt, có nghĩa là không có thành phần tiếp tuyến.
Giả sử bề mặt của hành tinh là một elipsoit tròn xoay vói trục c là trục dôi
xứng như trên hình 1.67. Đường giao của elipsoit tròn xoay với mặt phang IZ
là một hình elip
z = /?pcosn. .r = Rỉ; sin lì •
trong dó n là tham số. Góc cực 0 của một diêm trên elip cho bời
„ X RE
Cơ học Newton 149

Dơn vị của tiếp tuyến T vói elip tại điểm này là


( dx tít \
T oe \di + u.dz = 1 1-7— + k—— ) da
V an an /
= (i7ĩ/ cosa — k/ỉ/> sin n)d<y ạiìị-kRịtg0)d<* a

;
Ru
Lực ly tâm fi tác dộng lên A*/ỉ là
fj = iAm/ỉu; sin ổ
2

và lực hấp dẫn tác dộng lên nó là

f = -VỸ = V + irV^r P (cosỡ)


2
2
R
6GA/ e/?|-AT7ĩ
e

= GAI, 5iĩ 4

Với
e = i sin ớ + k cos ỡ ,
r

eo = i cos ớ — ksinỡ ,

f = GAÍ Am
2 f
.5»ự _ ^ Ạ i n 0 P ( c o s 0 ) - ặ ặ s i n ỡ c o s .
s 2
2

^ — sin ớ cos (
2
4- ƠA/ Ame ^ - ^ c o s ớ P 2 ( c o s ớ ) +

9„ Ì : 0^ sin I
= ƠA/ Am
f
{ ' [ - * - ( cos ớ — - + cos

- cos ớ - ỉ - sin 0
2 2
osớ| ,
2 2
vói 6 = 6 Rị/5R .£
A

Điều kiện cân bằng của bề mặt là


(fi + f ) • X = 0 ,
2

đưa đến R sa Ri' — RE

R OJ sin ổ - RịbGMe
3
E
2
sin e«0
150 Bài tập & lời giải Cơ học

Ta có

6 ~ 6CÁ/ e 6g ~ ~6~
vói 5 = 2K rad/s, g =
Cho trái đất, fif = 6378 X lo m, UI = 2ĩj%55
3

2
9,8 m/s , ta có
£ = 2.9 X 10"
-3

1096
Một vệ tinh chuyển động vói quỹ dạo tròn quanh trái đất. Bẽn trong nó,
một phi hành gia cầm một vật nhỏ và hạ thấp nó xuống một khoảng Ar so với
khối tâm của vệ tinh về phía trái đất. Nếu vật dược thả ra khỏi trạng thái nghỉ
(dược nhìn bởi phi hành gia), mô tả chuyển dộng tiếp theo dược nhìn bời phi
hành gia trong hệ quy chiếu gắn với vệ tinh.
(Wisconsin)
Lòi giải:
Vệ tinh quay quanh trái đất với vận tốc góc Ui. Ta giả thiết rằng một mặt
của vệ tinh luôn hướng về phía trái đất, có nghĩa vận tốc góc quay của nó cũng
là ựj, Chọn hệ tọa dô gắn vói vệ tinh, điểm gốc là tâm khối của vệ tinh và tâm
của trái đất ỏ trên trục y như trên hình 1.68, trong dó lì là khoảng cách tù vệ
tinh đến tâm trái đất.

Trái Đất

R

-> *

Hình 1.68

Phương trình chuyển dộng của vật nhỏ có khối lượng ni trong hẻ vệ tinh
CƠJTLỌC Newton 151

cho bời phương trình (Bài 1094)

F — mr + mu) X (ui X r) + 2muj X r + mJj X r


Tìir —
= 77/r - niuj T + 2ĩi)~ơ X r ,
2

vì ÒJ = 0, Ui • r = 0, ta có

mf = F + muj r — 2mu> X r . 2

Theo trên, F là lực hấp dẫn do trái đất


F _ GMrn _ CMrn (R - r)
(R r)

|R - r i 3
/ ? • ' ' ( ! _ r ay!

GMm Ghim 3GAImy

trong dó muj r là lực hướng tâm và


2

— 1iiVjj X f = — 2maíe X (ire + 2/e + ie )


2 x y 2

= —2muj(xey — ỳex)
là lực Coriolis.
Như ban dầu, r = A r c , và tất cả các lực trên mặt phang xy vật luôn
y

chuyển động trên mặt phang này. Do đó r = xe + ye . Nêu vệ tinh có khối x y

lượng in', ta có
CMm' ni'Rui , 2

R 2

Hay J =l
Vậy số hạng thứ 2 của F khử lực ly tâm. số hạng thứ nhất
của F tác động lên vệ tinh và nói chung là ta không quan tâm. vi vậy, phương
trình chuyển dộng trỏ thành
-i'e_r + ỳc = Suj yc - 2u!{ÀCy -ỷc )
y
2
y T

hay dưới dạng,

ỳ = 3ui y - 2u)ì , (1)


2

ỉ = 2ujỳ . (2)
152 Bài táp & lời giải Cơ học

Tích phản (2) và dùng điều kiện ban đầu ì = 0, y = Ar ỏ ỉ = 0, tarimdược


i = My - Ar) . (3)
Thay thế trong (1) cho
ị/ = —ui y + 4w Ar ,
2 2

Nghiệm tổng quát của nó là y = A cos(ij<) + B sin(wt) + 4Ar, A, B là hằng số.


Vói diều kiện ban dầu y = Ar, ý = 0 tại í = 0, ta tìm dược
y = -3Ar cos(uỉí) + 4Ar .
Phương trình (3) trỏ thành
i = 6u<Ar[l - cos(uJt)] .
Tích phân và áp đụng diều kiện ban dầu X = 0 tại í = 0, ta thu dược
ì = 6Ar[ují — sin(íJÍ)] ,
Do đó, chuyển dộng tiếp theo được nhìn bởi phi hành gia trong hệ quy chiếu
vệ tinh dược mô tảvbỏỉ
X = GArịuit - sin(uí)] ,
y = Ar[4 - 3cos(uí)] .

1097
Xét một vòng tròn bán kính quay a trong một mặt phang thẳng dứng vói
vận tốc góc *J quanh đường kính thẳng dứng. xét một hạt có khối lượng m
trượt không ma sát trên vòng tròn như trên hình 1.69.
(a) Dưới điều kiện cụ thể nào hạt đó sẽ cân bạng bền ỏ 8 = 0?
(b) Tìm giá trị khác của ớ mà trong một số diều kiện, hạt sẽ cân bằng bền.
Chỉ ra giá trị của aj xảy ra điều kiện cân bằng ổn định.
(c) Giải thích câu trả lòi vói sự hỗ trọ của đồ thị thích hợp của thế năng
theotìđược đo trong hệ tọa dô quay.
(Wisconsin)
Lòi giải:
Xét hệ tọa độ (r. 0) gắn với vòng và dùng kết quả thu dược từ bài
toán 1094. Vói ^ là hằng số, trong hệ quay ta có
g = f + 2uxr + wx(uixr).
Cơ học Newton 153

mg

Hình 1.69

Vối
g = —ge = g cos ơe — g sin 6eg I
z r

r = — aè e + aóeg
2
r

Ui = u;e = —UI cos ớe + Lư sin ớee ,


2 r

r = ae ,
r

ta có phương trình chuyển động của hạt theo chiều eo trong hệ quay là
aO — —g sin 9 + (LUI sin tì cos 9 . (1)
2

Đê tim các vị trí cân bằng, giả sử ớ = 0.Ỏ trên cho điều kiện cân bằng, 0 = 0
và cos 0 = -^Ị.
(a) Khi 0 gần bằng không,
2
ũ
sin ớ Rí 0, oos 0 ss Ì — — .
2
Ta có thể xấp xì (1)
ớ (- - ớ = 0 nếu u> ¥= 0 ,
2

Ổ + —ơ = 0
3

Rõ ràng là nếu và chì nếu UI < g/a, trong trưòng hợp như vậy hợp lực tác
2

dụng lên hạt luôn hướng về vị trí cân bằng, tại 0 = 0 sẽ là cân bằng ổn dinh.
154 Bài tập & lời giói Cơ học
(b) Giá trị khác của e cho hạt cân bằng ổn định là

00 = arccos (.
Đặt 9 = Oa + Sỡ, trong đó se -c 9 . Khi dó0

sin ớ = sin(ớo + 60) ss sin #0 + cosỡoổỡ .


cosỡ = cos(ớo + ổi?) ~ cos 00 - sin 6oỏ9 .

Thay thế trong (1) cho


(He
u>d"ớ = 0 .
2

di +
2

Do dó, diều kiện cân bằng ổn định là

hay u >
a^4

(c) Thế năng của hạt trong hệ quay gồm 2 phần, nghĩa là thế năng hấp
dẫn V\ và thế năng ly tâm V-2, cho bời
ỠVỊ
' dz = -mg
nghĩa là
Vi = mgz = 77i<7£i(l — cosỡ)
ÔV mru}
5 2

dr
nghĩa là
Ì 0 ?' Ì ? 9.1
• r i i u r = --ma aj sin í
Do đó 2 2
V = Ví + Vá = mga(l - cosớ) - ^mn u/ sin í 2 2 2

Hai vị trí cân bằng cho bởi f^ = 0


BÙI tì ='0. hay 0 = 0.
cosớ = . hay ổ = arccos ũ

Hình 1.70 (a), (b) và (c) là các đồ thị của thế năng theo tì dược do trong hệ
quay tương ứng với uj < y/g/u, Ui = \JgỊa và ui > s/gla .
Cơ học Neìvton 155

Hình 1.70

Thế năng V phải là nhỏ nhất dể cân bằng là ổn dinh. Dây là trường hợp
ớ = 0 trên hình (a) và (b) và 0 = arccos(^5) trên hình (c). Điểm 0 = 0 trên
hình (c) là một vị trí cân bằng nhưng là không ổn định vì V là lớn nhất ỏ đây.

1098
Một đĩa nằm ngang có bề mặt trơn hoàn toàn quay vói vận tốc góc Vũ
quanh một trục thẳng dứng di qua tâm của nó. Một nguôi ỏ trên đĩa cách một
khoảng /ỉ so vói điểm gốc bắn một dồng xu nhẵn hoàn toàn có khối lượng m
(kích thước bỏ qua) về phía điểm gốc. Việc dó cung cấp một vận tốc tương
đối ban dầu V so với dĩa. Chỉ ra rằng sự chuyển động theo thời gian /, đã bỏ
qua thành phần {^>t) được quan sát bởi nguôi trên dĩa là một parabon, dưa
2

ra phương trình của parabon này.


(VVisconsin)
Lòi giải:
Dùng hệ tọa độ Descartes gắn vói đĩa, như vậy trục z dọc theo trục quay
và trục X ngược hướng vối vận tốc ban đầu V của đồng xu, cả hai trục X. y đều
nằm trên mặt phang dĩa. Trong hệ quay này, ta có (xem bài toán 1094),

IÌUÌV ììidui
X r — ĨIÌUJ X (u> X r) — 2rnu) X V

Vì không có lực tác dộng ngang lên đồng xu sau khi bắn và Ui = ^'k, JJ= 0, từ
156 Bài táp & lài giải Cơ học

trên ta cỏ
x = uj x + 2uỳ, (1)
2

ỷ = LJ y-2ux.
ĩ
(2)
Đặt ĩ = ì + ly. Khi đó (1) + (2) X í cho phương trình
2
ĩ + Huii - J z = 0 . (3)
Đặt z = é" ', ta CÓ phương trinh dặc trưng
1

7 + 2ÌLU>7 - u; = (7 +ỈU)) = 0 .
2 2 2

Phương trình này có nghiệm kép 7 = -tui, vậy, nghiệm tổng quát của phương
trình (3) là
ut
2 = (A + ili)c + (C + iD)te- .
Các diều kiện ban dầu là X = li, y = 0, ì = - V, ỳ = 0, hay z = lĩ, i = -V,
tại í = 0, ta có
R = A + iB, -V =UB + C + Ì{D-UJA) .

hay
Ả — R, B = 0. c = -v, D = UJR.
Do dó
z = [{R-Vt) + iR^t}e-'" . 1

hay
Ì- = (R - Vi) cospí) + Rui sin(uíí) .
y = - ( / ỉ - Ví)sinM) + /ỉwícos(>x,'í) .
Bỏ qua số hạng (ưjt)' , từ trên ta có
2

xmlì-vt ,
yzz -{lĩ - Vt)jjt + Rújt = V^t . 2

Do vậy, quỹ đạo có dạng là một parabon y = y(R - x) . 2

1099
Một vật bắt đầu rơi từ dô cao h so vối bề mặt trái đất tại vĩ dô 40 dô Bắc.
Với h = 100 m, tính độ dịch chuyển ngang của điếm va chạm gây bài lực
Coriolis.
{Columbia)
Cơ học Newton 157
Lòi giải:
Nêu vật có khối lượng in, trong hệ chuyển động quay của trái đất, lực
Coriolis -2mu> X r được coi là lực tác động lên vật. Ta chọn hệ quy chiếu với
gốc đặt tại diêm ỏ trên bề mặt trái đất phía dưới điểm bắt đầu rơi của vật,
vối trục X hướng về phía Nam, trục y hướng về phía Dông và trục z hướng
lên trên theo phương thẳng dứng (hình 1.71). Như vậy, phương trình chuyển
dộng của vật trong hệ quy chiếu trái đất là

mợk — 2niuj X r

' j k
-mgk — 2m -UJ cos 40° 0 UI sin 40°
i ỳ

Hình 1.71

Từ trên ta có thể thu dược các biểu thức cho X, ỳ và c, từ đó tích phân cho
ra ỉ , ỳ và i. các kết quả dó sau lại được dùng trong biểu thức cho X, ỳ và z. vì
thòi gian rơi của vật đủ ngắn so vối chu kì quay của trái đất, chúng ta có thể
bỏ qua số hạng bậc UJ và viết như sau
2

ỉ =0,
ỳ = 2gtuj cos 40° ,
- = —9 •
158 Bài tập & lời giải Cơ học

Tích phân hai lần và dùng điều kiện ban dầu ta thu dược

X =0 ,
y = -qi\j cos 40° ,

Phương trình cuối cho thòi gian đến bề mặt trái đất của vật khi c = 0

Tiếp dó, dô dịch chuyên ngang của vật khi va chạm là

y = -./—wjcos40° = 0.017 m
3V y

1100
(a) Độ lỏn và chiều lệch của quả dại treo từ đỉnh tói đáy của tháp Sather
(Companile) do sự quay của trái đất là bao nhiêu?
(b) Điểm va chạm của một vật rơi từ đình tháp xuống là thế nào?
Giả thiết rằng Berkeley ỏ 8° vĩ độ Bắc và tháp có độ cao là L m. Đưa ra các
giá trị số cho (a) và (b) dựa theo các ước lượng L và 8.
(Columbia)

Hình 1.72
Cơ học Nevvton 159

Lòi giải:
(a) Trên hình 1.72, Ff là lực ly tâm tường tượng, a là góc tạo bởi trọng
lực biểu kiến mg, theo huống về tâm trái đất. Trọng lực '"go dối với trái đất
không quay quan hệ vói các dại lượng trên theo công thức
77ig = mgo + F,. .
Theo tam giác lực, ta có
Fe ĩng
sin a sin 0
hay
/vsinỡ mỉì^i cosỡ nin 0
2
/?Lj sin2ỡ
2

sin ít = = =
m</ THỢ 2<7
Do dó, độ lệch của quả dại là
/7ỉu> sin2ớ\ 2

La = L arcsin
V )
(b) Độ dịch sang bên của vật rơi từ độ cao L ỏ phía bắc bán cầu do lực
Coriolis là về phía Dông có độ lớn (bài toán 1099)

1 /8^3
3V g ư C O s 0

HOI
Dưới diều kiện dặc biệt thuận lợi, một dòng biển tuần hoàn ngược chiều
kim dồng hồ khi được nhìn trực tiếp từ trên cao dã dược phát hiện trong một
lốp rất biệt lập phía dưới bề mặt. Chu ki quay là 14h. Tại vĩ độ nào trên bán
cầu nào dòng đó được phát hiện?
{Columbia )
Lòi giải:
Ta chọn hệ tọa độ gắn vói trái đất có gốc tọa độ đặt tại điểm trên bề mặt
trái đất noi có dòng biên, trục X hướng về phía Nam, trục y chỉ về phía Dông và
trục 2 chỉ theo phương thắng dứng hướng lên trên. Hoàn lưu trên dại dương
là do lực Coriolis gây ra bời gia tốc bổ sung (bài 1094).
a = — 2íjj X V .
160 Bài táp & lời giải Cơ học

trong đó, UI = uj cos ới + UI sin ớk là vận tốc góc của trái đất, ớ là vĩ dô và V là
vận tốc của dòng biên. Ta có

ĩ Ì k
a = -2LƯ cosí 0 sin ổ
Vi v 0 v

Thành phần nằm ngang của gia tốc ảnh hưởng tối lưu thông của dòng biên là
a/y = —2u sin ớ(—lý + = -2uj k X V .
z

vì an luôn vuông góc với V, nó không làm thay dổi dô lớn của V mà chỉ làm
dổi hướng. Nó khiến cho dòng lưu thông theo dường tròn. Dặt íĩ là vận tốc
góc của chuyên dộng tròn. Khi

|a/y| = 2ujvs\n0 = — = vũ. ,


trong đó, r là bán kính của vòng tròn, ta có
„ n 2ir 24
sin 0 = — Ũ ' Ái
hay 2uj
ớ = 59°
Nếu dòng biển ỏ trên phía Bắc bán cầu, U),k chì về hướng cực Bắc và an luôn
chỉ về bên phải của vận tốc V. Điều này làm V hưóng về phải vã làm dòng lựu
thông theo chiều kim dồng hồ. Tương tự vậy, với bán cầu Nam, lực Coriolis
gây ra hoàn lưu ngược chiều kim đồng hồ. Do đó, dòng biển tuần hoàn dược
phát hiện tại vĩ độ 59° Nam.

1102
Một thiên thê nhỏ ở trên tròi được giữ chỉ bời lực hấp dẫn của nó và có thê
bị phá vỡ bời lực triều tạo bời một thiên thể lớn khác nếu nó. với một thiên
thê có đường kính lkm và mật độ 2g/cm , tìm khoảng cách tói hạn tù ưái đất
3

(giới hạn Roche).


(ÚC, Berkeley)
Lời giải:
Già sử trái đất dược giữ cố định trong không gian và quỹ đạo cùa thiên thể
nhỏ quanh trái đất luôn cách một khoảng / như trên hình 1.73. Gói M là khối
Cơ học Nevvton 161

lượng của trái đất, m và p rương ứng là khối lượng và mật độ của thiên thể
nhỏ đó. Xét một dơn vị khối lượng của thiên thể trên đoạn oe cách c một
khoảng X. Ta có từ điều kiện cân bằng lực trên nó
GM G{ị)iĩT p
3

ụ - x)u?
(/-áp)"
Ta cũng có đối với thiên thê
Ghim
mỉu) =

Nó cho UI dược dùng trong biểu thức trên. vì vối I < Ì, chỉ giữ lãi bậc thấp
2

nhất trong J, ta có

'-(£)'•
Vối M = 6 X l o 27
g, /3 = 2 g/cm , ta tìm được
3

/ = Ì, 29 X l o em
9
Ì, 29 X 10' km .
Nêu / nhỏ hơn giá trị trên, lực hấp dân của trái đất trở thành quá lớn nên thiên
thể không giữ dược dơn vị khối lượng và nó bị rã ra.

Hình 1.73 Hình 1.74


Nêu dơn vị khối lượng nằm phía bên phải của c trên đường kéo dài oe, X
là âm nhưng kết quả trên vẫn đúng. Chúng ta cũng có thể xét một đơn vị khối
lượng ở vị trí ngoài oe như điểm p trên hình 1.74. Ta có
GAI 4 /
cos ớ — —TĩpG V X + ý cos -p 2 2

vời
/-X
ụ - x)2+y2 cos ip
ự*2
+ĩ 2
162 Bài tập & lời giải Cơ học

Vi xịt « Ì, j / í « Ì, và chỉ giữ lại các số hạng bậc Ì ta cũng thu dược kết quà
tương tự.

1103
Một vòng quay ngựa gỗ (vòng quay) có sơn hai trục (i.y) vuông góc và
quay trên trái đất (giả thiết là một hệ quy chiếu quán tính Xo, Ị/ữ, Co) vói vận
tốc góc không đổi ^ quanh trục thẳng dứng. Một con bọ có khối lượng lít dang
bò mà không bị trượt hướng ra ngoài dọc theo trục X với vận tốc không đổi !>0
(hình 1.75). Tổng lực F(, do vòng quay tác dộng lên con bọ là bao nhiêu? Chi
ra tất cả các thành phần của F trong hệ quy chiếu trái đất Xo, yo, lo của con
b

bọ.
{ÚC, Berkdey)

Hình 1.75

Lòi giải:
Trong hệ tọa độ quay (x. y. z), con bọ bò với vận tốc không dổi Vo dọc theo
trục X không có gia tốc, như vậy, lực ngang tác động lên con bọ bời vòng q|tìay
là (bài toán 1094)

í = 2mu> X V + mui X (u X r) .
trong đó UI = ^e , v' = ì'oe , r = xe . Con bọ có ưọng lượng -mqe , như
; x x :

vậy vòng quay tác dụng một phản lực mge tác động lên con bọ. Ta có tổng
:

lực vòng quay tác dụng lên con bọ là

2mH)*'e, - m^: SC + mọc. T

Chọn hệ quy chiếu trái đất Ót), go- -o) sao cho tại t = 0, các trục tương ứng
trùng vói trục của hệ tọa độ quay. Tiếp dó, biểu thị các vecto don vi dọc theo
Cơ học Nevvton 163

•To. Vo, zo tương ứng là ì. j , k . Ta có


e = cos(u)í)i + siu(u/í)j ,
x

Cy — — Bin(ưf)i + ros(^/)j ,
e, = k .
Đê' dơn giản, giả sử con bọ ỏ điểm gốc tại / = 0, ta có X = Vót. Trong hệ quy
chiếu trái đất, Ffc có thể được viết như sau
Fj, = — niV U>[2 sin (jjt) + Lơi cos(u>/)]i
0

+ mv ^j[2 cos(uj/) — ujt sin(u;í)]j + mgk .


0

1104
Xét một so các hạt cơ bản tích diện có cùng tỉ số diện tích/khối lượng
[rịnì), tương tác vói nhau qua các lực xuyên tâm được bảo toàn. Chứng minh
rằng chuyển động của các hạt này trong một từ trường nhỏ B giống với khi
không có từ trường khi dược xem xét trong một hệ tọa độ quay với một vận
tốc góc UI được chọn một cách thích hợp (định lý Larmor). Giá trị thích hợp
của U) là bao nhiêu, và như thế nào dược coi là nhỏ?
(Chicago )
Lòi giải:
Giả thiết từ trường là đều và gọi lực xuyên tâm tác dụng lên một hạt là
F(r). Xét hai hệ tọa dô L và R với các gốc là tâm của lực sao cho R quay với
vận tốc góc Ui quanh điểm gốc chung. Bài toán 1094 cho phưong trình chuyển
dộng (trong dơn vị SI).
F(r) + e v x B = ma (1)
trong L và
F(r) + cv.x B = ma' + 2mu> X v' + mu! X (u> X r) (2)
trong lì. Vì V = v' + UI X r, (2) có thể được viết là
ma' = F(r) + fv X B - 2mu) X (v - u> X r) - mui X (LJ X r)
— F(r) + V X (('B + 2mu;) + rau X (ui X r) .
nếu li dược chọn với
(B
Ui = — -—
2in
164 Bài tập & lời giải Cơ học

và nếu số hạng ly tâm mu) X (ui X r) có thể bỏ qua, phương trình ưèn ơỏ thành
F(r) = ma' .
nghĩa là, chuyển dộng của hạt khi được nhìn trong hệ quy chiếu quay là giống
như khi không có từ trường.
Kết luận này áp dụng cho một hệ các hạt có cùng tì số e/m và chịu các
lực xuyên tâm có cùng một tâm. các hạt sẽ chuyên dộng như thê không có
từ trường nhưng hệ xét về toàn bộ tiến dộng ưong hệ quy chiếu phòng thí
nghiệm vói vận tốc góc Ui.
Chúng ta đã giả thiết rằng đối với mỗi trong hệ,
m\u> X (u) X r)| <g 2m\uì X v| .
nghĩa là
T
hay
_ 4mv
B <£ —— ,
er
biểu thức này giới hạn cường độ của từ trưòng.

1105
Tâm quay của một con lắc cứng bị dao động theo phương thẳng đứng vói
phương trình r/(f) = 7jo cos(^í). Con lắc này bao gồm một thanh không có khối
lượng với chiều dài L và vật có khối lượng m gắn ỏ một đầu.
(a) Tìm phương trình chuyển dộng cho 9, ưong dó 6 là góc của con lắc
theo như trên hình 1.76. Giả thiết 9 <£ Ì và 1/0 <g L.
(b) Giải phương trình bậc nhất với ria vói các diều kiện ban đầu:
(i) Ớ = tì, Ố = 0. và
(ii)ớ = 0. tì aựị.
(c) Ước lượng các nghiệm cho (i) và (ii) khi cộng hường và mỏ tả sự khác
biệt giữa hai trường hợp.
(MÍT)
Lòi giải:
(a) Dùng hệ tọa độ Descartes với gốc đặt tại o như trên hình 1.76. trúc ì
Cơ học Newton 165

mọ

Hình 1.76

nằm ngang và trục y thẳng đứng huống xuống dưới. Ta có


X = L sin ớ, y = L cos ớ + 770(1 — cos(u>í)] ,
móc = —Ì sin ớ,
7
mị/ = m<7 — cos 0 .
Vối ổ <g; Ì rad, ta có thể bỏ qua số hạng bậc (p và coi cosỡ sa Ì, sin ớ sa ớ. Ta có
í sa + Z-ỡ, y s» -Lớỡ + 77o<^ cos(wí) ,
2

và phương trình chuyên động cho ớ là

ớ+|-[ể-%w cosM)]ớ = 0. (1)


2

(b) Dối với nghiệm gần dũng bậc nhất vái a — ụ, đặt ĩ

6 = ự} + aị(t) ,
trong đó, V? thỏa mãn phương trình ộ + ưẬip = 0, với = ị , có điều kiện ban
dầu giống như cho 6.
(í) Với các điều kiện ban đầu 9 = a, ỏ = 0, ta có
ý? = a cos(u;oỂ) ,
ớ = acos(u; f) + ctị(t) .
0

Thế vào CD và chỉ giữ lại số hạng bậc Ì của o,

I + Jịe. = HW Costa*)') cosi(wí) = {COS[(LƯ + u>)t] + cos[(u.'o - 4f)t\) .


2
0
166 Bài tập & lời giải Cơ học
Phương trình này có nghiệm riêng
qui ị cosỊpo + ui)t] cosỊ(u; - ^)t]Ị
0

2 Ì 2^0+ w Lo-*' / "


do dó nghiệm tông quát là
, _ , . A au! cosUíOo + Lj)t] a^cosỊpo --•)')
í = c, cosUO + C* «„(-*») - g g ^ P + s;^;'
các diều kiện ban đầu í = 0, ị = 0 tại í — 0 cho

Cỉ = - _ ., c = 0.
2

ớ = (í cos(u.'oí)
'/ti
Vo 'í <w rospo')
2
u^cosỊí^o + *j)t] OvtíCosỊt^o1
r \~(2u;o + ^)(2^o-^) 2(2^ Ị í ) +
2(2^0 - ó,') /

(li) Đối vái diều kiện ban đầu ớ = 0, ỏ = 12 = aw , đặt0

ú = (ì sin(^oí) + aẸ(t)

Thế vào (1) cho ta

Ệ + ^>fá = d j cos(o;í) sin(^'oO


2
tia,
= — {sm[(~'o + *j)t] + sinỊUo - -•)']} •
nó cho nghiệm tổng quát

í = ƠI rosUoO +Ợ,sin(a.'oO ' ; + - ' —

Các điều kiện ban dầu í = 0, í = 0 tại t = 0 cho


„ .2
DI = 0. Dì
(2*'o + *•)( 2~0 -
Cơ học Newton 167

và do dó
0 = a s\ií(^j l) 0

, 'Hi Tu í (LOÍ()0
oa/ SÌII(LC/0' OU;KÌII|(WO + <*i)i] aui sinị(ùJo — uj)t]
z \ (2u.'() + tư) (2^0 3) " 2(2^0 + ^ ) 2( 2^0 - <*>) J
(c) Cộng hưởng xảy ra tại ^> = 2u) . vói UI « 2^0, ta có với trường hợp (i)
0

0 = a coa(ưot) — -^Y cos(3cJoí) = o. 1 +


4X - ĩ « * < " * ' ) COS(LJOÍ) .

và dối vối trường hợp (li)

6 = asin(u>oO — -ỴỊT sin(3u^)<) — a sin(uV)

Ta thấy biên dô cộng hưởng bị giói hạn tới =s Cí trong cả hai truồng hợp. Tuy
nhiên, hai cộng hưởng xảy ra tại các pha lệch nhau 5.

1106
Một cái bát hình bán cầu có bán kính R quay quanh một trục thẳng dứng
vối vận tốc góc không dổi íì. Một hạt khối lượng AI chuyên dộng trên bề mặt
phía trong của bát dưới tác dụng của lực hấp dẫn (hình 1.77). Thêm vào đó,
hạt còn chịu một lực ma sát F = —A:V i , trong dó k là hằng số và v i là vận
re r e

tốc của hạt so với bát.


(a) Nấu hạt ỏ đáy bát (ớ = 0), rõ ràng nó ỏ trong cân bằng. Chỉ ra rằng
nếu íl > \J~fị, thì có giá trị 0 cân bằng thứ hai và xác định giá trị dó.
(b) Giả sử, hạt cân bằng ỏ đáy bát. Để mô tả chuyển động của hạt trong
lân cận của điểm cân bằng, ta xây dựng một hệ tọa độ Descartes quán tính
cục bộ (x, y, 2) và bò qua dô cong của bát trừ trong tính toán lực hồi phục hấp
dẫn. Chỉ ra rằng với \x\ <§; R, \y\ <g; R, vị trí của hạt thỏa mãn X = Re(x e ), 0
xi

y = ỉìe{y e ), trong dó
0
xt

(c) Tìm vận tốc góc, n . của bát mà tại dó hạt chuyển động tuần hoàn.
0
168 Bài táp & lời giải Cơ học

Hình 1.77

(d) Có một sự chuyển trạng thái từ ổn định sang không ổn dinh tại ũ = í) . 0

Bằng cách xét các tần số lân cận ílo, chứng minh rằng chuyển dộng ổn định
vói Q < Q và không ôn dinh vói ũ > ĩì .
0 0

{MÍT)
Lòi giải:
Trong hệ tọa độ quay với vận tốc góc íì, phương trình chuyển dộrig của
một hạt khối lượng AI theo bài toán 1094 là
F = Ma' + 2MÍÌ X v' + MU X (n X r) + MÙ X r .
trong đó, ai, v' là gia tốc và vận tốc trong hệ quay.
Với hệ quay, chọn hệ tọa dô cầu (r, ớ, v>) gắn vói bát vói gốc o tại tâm bát,
ta có n = 0. Trong hệ tọa độ cầu, ta có
è = 6eg + ộsinBdự .
r

èg = —ớe + ộ cos 8e ,
r v

è = -y>sinớe — ^cosớeg .
v r

Do đó, với một hạt tại r = re , vận tốc là


r

V = re + rdeg + rộsinOe^ ,
r

và gia tốc là
a = (r - ró - rộ sin 9)e
2 2 2
T

+ (rẻ + 2fở - rộ sin e cos 9)e


2
a

+ (rộs\\\9 + 2rộsmd + "2rèộcosỡ)c„ .


Cơ học Newton 169

(a) Với hạt chuyển dộng trong bát dang quay, ta có


o = —íỉ cos 0e + Ci sin Beo •
T

r = /ỉe , t = f = 0,
r v | = RỮBo +
r e sin ớe^ ,

F = Mg + N - *v ire

trong dó,

A/g = Mgcos6e — MgsinOoo .r

N = -Ne T .

Do dó, phương trình chuyển động của hạt trong hệ đang quay theo chiều
eo và e^, tương ứng là,
MRữ - MRỷ sin ớ cos ớ
2

= -A/psinỡ - /t/eớ - 2A/7ĩf2ựsinớcosớ + A//?rỉ sin ớ cos 0 , 2


MR^sĩnO + 2MRẻ<p cos ớ = -fe/ỉự> sin ớ + 2A//ỈÍ70COSỠ .
Lúc cân bằng, ớ = 0, V? = 0, ổ' = 0, ỳj = 0, và ta thu dược

-Mg sinO + A/MÌ sin ớ cos ớ = 0 ,


2

từ dó cho
sin ớ = 0, hay cos ớ = •

Do dó, 9 = 0 là một vị trí cân bằng. Nấu íl > yíị có một vi trí cân bằng khác

0 = arccos ( ^ ) .

(b) Dùng tọa độ Descartes (x, y, z) với hệ quán tính cục bộ có gốc tại 0 = 0
ỏ đáy bát và trục 2 dọc theo trục quay. Trong hệ này, vectơ vị trí của hạt gần
đáy bát là
r' = xi + yi + zk as xi + yi ,
bỏ qua dô cong của bát và phương trình chuyển động của nó là
Mỉ' = A/g - fcV | + N .
re
Hình 1.78

Như trên hình 1.78, thành phần lực N dọc theo r xấp xì 0 và thành phần
Mg dọc theo r là
Mọi. Mgy.
-A/</siiiổcosý>i - A/g sin ớ sin vù a
^ — i ^—j
vói sin 9* 7^, cos <p Rí p, sinự ~ệì- Cũng với r' = v i + n X r', re

-A-Vrei = -kt' + kíì X r'


= -k{ì + yíì)i - k(ỷ - xũ)] .

Đặt X = x e , y = y e ỏ trên trở thành


0
xi
0
M

( ( ì k g\ kũ
+ Xo+ =
\ AI R) AI^° '
' kũ / , ít , ọ\

với nghiệm khác 0, ta cần

k X 9
M
(^M) +(£)'=°- <•>
2
kX

Do dó, nếu có diều kiện này, ta có thể mô tả vị trí của hạt bởi
j^Re(x e ). y=ỉic(y e ).
0
M
0
M
Cơ học Nexvton 171

Kết luận này chỉ hợp lệ chỉ vói |x| «: R, \yị <s: R vì ta dã bỏ qua độ cong và
xem như hạt chuyển dộng trên mặt phang nằm ngang.
(c) vế bên trái của (1) có thể phân tích thành thừa số và chứng minh rằng
có các nghiệm
,9 k\ ợ kíì
ỈU R + =
AI
Đối với chuyển dộng tuần hoàn, A phải là ảo, A = iu), trong dó uj là thực. Cân
bằng hai phần thực và ảo cà hai vế ta có

Lơ = — và LO — rtíì .
2

Dê' thỏa mãn những điều đó, ta cần

để chuyển động là tuần hoàn. Chú ý rằng dấu ' + ' và '—' ứng vối hai chiều quay
ngược nhau.
(d) Như đã trình bày ỏ phần (a), nếu íì < fỉ > chỉ có một vị trí cân bằng
0

9 = 0. Cân bằng tại đây là ổn dinh. với Í2 > fio, có hai vị trí cân bằng ớ = 0
và 6 = arccos(ị^l). Tuy nhiên, cân bằng tại vị trí trước là không ổn định, do
dó cân bằng ổn dinh bị dịch tới vị trí sau nếu fi > ÍÌQ. Do dó vói 6 = 0, có sự
chuyển từ ổn định sang không ổn định tại fỉ = fìo-

1107
Một hạt khối lượng in có thể trượt không ma sát ỏ bên trong của một ống
nhỏ cong thành dạng hình tròn bán kính a. Ông quay quanh một đường kính
thẳng dứng với tốc dô ui rad/s không dổi như trên hình 1.79. Lập phương
trình vi phân của chuyển động. Nêu hạt bị nhiễu loạn nhỏ so với vị trí cân
bằng không ổn dinh tại vị trí 0 = 0, tìm vị trí có dộng năng cực đại.
(SUNX Buffalo )
Lòi giải:
Trong hệ tọa độ quay (r, 0. ý?) gắn với ống tròn, ta có (từ bài toán 1094)

F = ma.' + 2mu> X v' + mui X (u> X r)


172 Bài tập & lời giãi Ca học

Hình 1.79

vời
F = mg + N
= -nipcosỡe + mgsm8eg + jVe ,
r r

UI = ựj ros 8e — ~J sin ữeg .


T

a' = -aÓ e + aổeo .


2
r

v' = aỏeg. r = ae . r

Phương trình chuyển dộng theo chiều eo khi đó là


mad = mg sin 6 + mau) sin ớ cos ớ .
2

vì 0 = i f = 2 d» • phương trình ở trên với điều kiện ban dầu 0 = é = 0 tại


t = 0 cho
nè- = sin-ỡ + 2g( \ - cosớ) .
Trong hệ tọa độ quán tính tại thòi điểm trùng với hệ quay, vận tốc của hạt là
v = v' + u x r = aóeo + sin 8e - .
và động năng của nó là

E = ịm(a Ó- + a-Vsin ỡ)
2 2

= -mpvsin ớ + 2#ti(l - cosỡ) + U/V-' sin ớ'


2 2

= maỊ^o sin- 0 + 9(1 -COS0)] .


Cơ học Newton 173

Dể E dạt lớn nhất tại Oa, ta cần

< 0.
( ữớ2 Ôn

dE ma[2u> (i sinớcos 9 + 3 sin ớ] = 0
2


SE
ma[4u) a cos ơ + g cos ỡ - 2uư a]
2 2 2

dỡ*
ta có dối vói vị trí dộng năng cực dại
Oa = lĩ nêu Kj < 2(1
arcCOK
_í 2 .9
°° = (ã) nêu ^ > 2a

1108
Gọi s là hệ trục có tâm đặt tại tâm trái đất, với trục z hướng về phía cực
Bắc là một hệ quy chiếu quán tính. Gọi s' là hệ dặt tương tự nhưng quay cùng
vói trái đất.
(a) Viết phương trình phi tương dối tính cho thấy phép biến dổi đạo hàm
theo thòi gian của một vectơ bất kì từ S' sang s. Dùng nó dể tìm biểu thức cho
lực Coriolis cho một vật chuyển động trong S'. Định nghĩa tất cả các kí hiệu.
(b) Trong bán cầu Bắc, tìm chiều của lực Coriolis tác dụng lên một vật
chuyên động về phía Đông và một vật chuyên động thẳng đứng lên trên.
(c) Xét một vật roi từ một dô cao l o fut tại vĩ độ 30° Bắc. Tìm gần đúng
độ lệch ngang do lực Coriolis khi nó rơi đến mặt đất. Bỏ qua lực cản không
khí. '
(SUNX Buffalo )
Lòi giải:
(a) Đặt XYZ là hệ quy chiếu quán tính s và X'Y'Z' là hệ quay S' gắn cố
định vói trái đất, nó quay vối vận tốc góc u>. Trong S', một vecto A tùy ý có
thể được viết thành
A = .4^1 + Ayi + A \í . z
174 Bài tập & lời giải Cơ học

Trong s, đạo hàm theo thời gian của A là


ÙA (dA . dAy. dA \ / di dị , dk\
x Zì

Gọi á"/di là đạo hàm theo thòi gian trong S', khi dó
cTA _ dA , dAy, dA x :

~ dt dt di -
ì+ i+ k

Động học của một vật rắn cho


di .đi dk
— = UI X , "7 = U) x i , —- = UI X k .
(ít (ít J

Từ dó
(/í ai dí
Như vậy, với vectơ bán kính r tỏi một điểm p, ta có
dĩ d'r
— = — h UI X r .
dt ch
lí r d' í d'l \ í à* ì
(/í- (Ít \ dt ì V dí
2
d" r rf*r , , d'u>
r +2ux —— + tư X (u) X r) + —— X r
Chú ý ỏ trên dí di 2
đi
d'{jj du dư
—— — — u> X u> = —
Định luật 2 Nevvton ápdídụng di di như thế vói một hạt khối
cho hệ quán tính,
lượng 7?ỉ tại p bị tác dộng bởi lực F, ta có
2
dĩ d" r d'T d'uj
V = Vì —.Ị = ni ——- + 2mu> X — h mu X (ui X r + "ì —r~ X r •
di- (ít dt 2
dt
Biếu thị J- bằng một dấu chấm trên và chú ý là vài trái đất _ = 0, phương
trình ỏ trên dược viết thành
mỉ = F - 2mu xỉ - mui X (ui X r)
đối với hệ tọa độ quay. Điều này chì ra rằng dinh luật 2 Newton van hợp lệ
nếu ngoài F chúng ta dưa vào hai lực tường tượng: -2mu X r, lúc Coriolis,
Cơ học Nexvton 175

và — mu) X (tư X r), lực ly tâm. Như vậy, một vật khối lượng m chuyển động
trên trái đất với một vận tốc v' dược quan sát trên trái đất như chịu một lực
Coriolis —2mu> X v'.
(b) Chọn cho 5" một hệ cố định tại một điểm trên bề mặt trái đất tại vĩ dô
A và đặt các vectơ dơn vị trực giao của nó là i, j , k chỉ tương ứng theo hướng
Nam, Đông và theo phương thẳng dứng huống lên trên. Khi dó
UI = —Lơ cos Ai + Lơ sin Ak .

(1) Khi vật chuyên dộng về phía Đông, v' = ýj, lực Coriolis là
F = —2mu) X V = 2mu>7/sinAi + Irtuưỳ cos Ak ,
e

nó có dô lớn
|F | = \/ựlnxuiý sin A) + (2mujý cos A) = 2mujỷ
C
2 2

và chỉ về hướng Nam nghiêng một góc 4> cho bởi


cos A / ÍT \
tg0 = = g
f
o - ) •
A

sin À V2 /
(2) Khi vật chuyển động lên trên, v' = ik, lực Coriolis là
F = -2mu X V = — 2mu/i cos Aj .
c

nó có dô lốn 2mu>i cos A và chiều hướng về phía Tây.

(c) Phương trình chuyên động cho một vật rơi tự do trong S' là
mi = Irauiỳ sin A ,
my = —2mu>(x sin A + i cos A) ,
me = —mg + 2mujỷ cos A',

vói điều kiện ban dầu a; = y =3 ồ, z — h = lồ ít, X = ỳ = á = 0 tại í = 0. Tích


phân và dùng các diều kiện ban dầu ta được
Íi = 2ujy sin A ,
ý = 2u;[x sin A + (z - h) cos x\ ,
i = —ơi + 2ii/y cos A .
176 Bài tập & lời giải Cơ học

Thế vào hệ phương trình ban dầu ta dược


Iỉ = -4vj [xsin A 4- (z - h)cosXị sin À .
2

ỳ = 2gt*j cos A - 4J J/ ,
2

: = -g - 4^'-[xsinA+ (z - /i)cosA]cosA
Bỏ qua các số hạng có uj , ta có gần đúng
2

Lấy tích phân, áp dụng diều kiện ban dầu và khử í, ta được

Khi vật rơi đến mặt đất, : = 0,


/2^cosA\ Ỉ2h*
( 3 Jv 9
Với h = 10 ft = 3.05 m, A = 30°, ta tìm được y = 1.01 X ÍCH m. Do dó, dô
lệch do lực Coriolis về phía Đông có độ lỏn là 0,01cm.

2. ĐỘNG HỌC CỦA HỆ CÁC CHẤT DIÊM (1109-1144)

1109
Một xe khối lượng M có một cột ỏ trên nó, trên cột treo một quà bóng khối
lượng ụ bằng một sợi dây mảnh gắn ỏ điểm p. Xe và bóng có vận tốc ban đẩu
là l ' . Xe này đâm vào một xe khác có khối lượng m và dính vào nó (hình 1.80).
Nêu chiều dài của dây là R, chỉ ra rằng vận tốc ban đầu nhò nhất để làm quà
bóng có thê chạy theo hình tròn quanh điếm p là V = [(m + MỊ m\ õgR. Bỏ
qua ma sát và giả thiết M, m » ụ.
(Wisconsin)
Lòi giải:
Với ft <*; m, M, định luật bảo toàn dộng lượng
UY = (M + m)V
Cơ học Newton 177

Hình 1.80

cho vận tốc của hai xe sau khi va chạm,

V MV
AI + Tì

Xét chuyên dộng tròn của quà bóng ỏ đình xe Ai nếu nó đứng yên. Nếu tại
điểm thấp nhất và cao nhất bóng có vận tốc tương ứng là Vi và V-2, ta có
Ì uV-ỉ + 2ịựjR ,

ã T + Mơ .

trong đó, T là lực căng của dây khi bóng ỏ điểm cao nhất. Vỉ nhỏ nhất khi
T = 0. Do đó, Vi nhỏ nhất cho bởi

ịfV? = -ngR + 2/tgR

nghĩa là
V
Với xe chuyên dộng, Vi là vận tốc của bóng so vối xe. vi với bóng có vận
tốc ban đầu V và xe có vận tốc V sau khi va chạm, vận tốc của bóng so với xe
sau khi va chạm là V - V. Do dó, V nhỏ nhất để bóng chạy theo vòng tròn
sau khi va chàm được cho bởi

V V =V MV
'SgR .
M + ni
nghĩa là
178 Bài tập & lời giải Cơ học

1110
Một xe khối lượng m chuyển động vói vận tốc V tiến lại gần một xe có khối
lượng 3m dang dứng yên. Lò xo bị nén trong khi hai xe dâm vào nhau (hình
1.81).
(a) Tốc dô của xe có khối lượng 3m bằng bao nhiêu tại thòi điểm lò xo bị
nén cực dại và năng lượng bảo toàn?
(b) Câu trả lòi sẽ là thế nào khi năng lượng không bảo toàn?
(c) Vận tốc cuối cùng của xe nặng hơn sau một khoảng thòi gian dài trôi
qua nếu năng lượng được bảo toàn là bao nhiêu?
(d) Đưa ra vận tốc cuối cùng của xe nặng hơn khi va chạm hoàn toàn
không đàn hồi.
(Wừconsin)
Lời giải:
(a) Khi lò xo nén cức đại, hai xe là gần nhau nhất và tại thòi điểm đó
chuyên động với vận tốc ỉ/ chẳng hạn. Động lượng bảo toàn cho
(m + 3m)v'
nghĩa là

Như vậy xe nặng hon có vận tốc 2 tại thòi điểm dó.
(b) Ngay nếu như cơ năng không bảo toàn, kết quả trên vẫn đúng vi nó
dược rút ra từ sự bảo toàn của dộng lượng, diều dó đúng chừng nào không có
ngoại lực tác dụng.

im

Hình 1.81
(c) Năng lượng và động lượng bảo toàn cho
rnv mv{ Ẳmv./
2 =
~2 2+

mu = mvị + 3mi'í ,
Cơ học Newton 179

trong dó, VỊ , v! tương ứng là vận tốc sau khi va chạm của xe nhẹ và xe nặng.
2

Do đó, xe nặng hơn có vận tốc cuối cùng là


. 2 mu V
v> — = — .
TU + 3m 2
(d) Nấu va chạm là hoàn toàn không đàn hồi, hai xe sẽ chuyển động cùng
nhau sau khi va chạm. Vận tốc khi đó của chúng là ~ như cho ỏ (a).

liu
Tính toán G, L và các khối lượng:
(a) Chu kì quay của một sao đôi có hai sao cùng khối lượng (Mi = A/ = 2

M) cách nhau một khoảng L là bao nhiêu?


(b) Chu kì quay của một sao dôi có hai sao khác khối lượng ( M | Ỷ hh)
cách nhau một khoảng L là bao nhiêu?
(c) Chu kì quay của một sao ba có dạng hình tam giác đều (cạnh L) đồng
khối lượng là bao nhiêu?
(d) Chu kì quay cùa một sao ba có dạng hình tam giác đều (cạnh L) có ba
sao khác khối lượng (Mị Ỷ M-2 ¥• Mì) 'à bao nhiêu?
(Wừconsin )
Lòi giải:
(a) Sao đồi có cùng khối lượng
Lực hấp dẫn tác dộng lên mỗi sao là / = GM /L .
2 2
Bán kính của quỹ đạo tròn
của mỗi sao đối vói hệ là khối tâm của sao đôi là R = L/2. Gia tốc hướng tâm
của mỗi sao là a = V /R, trong đó V là tốc độ của mỗi sao trong hệ khối tâm.
2

Dùng những điều trên ta có


2 2
Mv _ GAI

hay
u2 CMR _ GAI
Ư- ~ 1L
Do đó, chu kì của sao dôi là
180 Bài táp & lời giải Cơ học

o * ĨT-O

Hình 1.82

(b) Sao đôi không cùng khối lượng


Đặt o là khối tâm cùa sao dôi. Khi đó như trên hình 1.82,
M,L , MiL
lì = -r~.—
Mi + Mi. .' • '2 i + Mi
M
Với Mị, ỉ = GM\M-ìlL , bán kính của chuyển động ườn là li, và gia tốc
1

hướng tâm là (lỊ = vị/lì. Do đó


MỊ rị _ GA/, Mo
ly L* •
cho
2 _ CSỊih _ GM-i Mì
* L L~ L M\ + M-2
Chu kì quay của Mi khi dó là

T = 2 J ± 2- -
= \U ỉ L / L
^ + ỉ)
u
2TĨL
Vị Mi+M-2 Mỵựã fG(.U^ụ)

Đổi chỉ số treo Ì thành 2 ỏ trên ta cũng được chu kì 7% ứng với Mỉ.

Hình 1.83
(c) Sao ba dạng tam giác đều có cùng khối lượng
Đặt o là khối tâm của sao ba (hình 1~83). Theo hình học /, = TiL 3. với v
Cơ học Newton 181

Mị, hợp lực của lực hấp dẫn tạo bời hai sao theo hướng o và có độ lỏn là
(2GM /Ớ) <os30° = ự3GM*/L' . Nấu tốc dô của nó là V, ta có
2 2

Mu 1
_

hay
x/ãGA//, GAI

vậy chu kì của sao ba là


_ 2*7, 2v/3
ĩ = = —X—TĩL
3 V GAI

Hình 1.84
(d) Sao ba dạng tam giác đều không củng khối lượng
Dùng hệ tọạ dô như trên hình 1.84. Tọa độ của Mi, Mi và A/3 tương ứng là
(0,0), (Z,,0) và (L/2, &L) và vectơ bán kính của khối tâm c là

Ì v/3
b í Mi M-2 AI3 A/ i + ^ A / i + ^ A / j
2 3 3


(A/ + ÌA/ )
M\ + M + M
2 3

2 3

Lực hấp dẫn gây bời A/-2 và A/3 lên À/] tương ứng là
f = -^Ll^i
12

va
GMi A/ / Ì, V/3
ria :ì
182 Bài táp & lời giải Cơ học

do vậy, hợp lực lên Mi là


fi = fi2 + fi3
GMi

Điều này cho thấy fi song song vói r . Độ lòn của nó là


c

GMị Ị (Mì + Mĩ \ ỈÃĨỈ GMi


2

ỈI + Mĩ + U2M3
L 2
X
Bán kính của quỹ dạo tròn quanh khối tâm mà sao A/i chuyên dộng là
L
Ri = r Mị + Mị + M M
MI + Mi + Mĩ
c 2 3

Từ đó, phương trình chuyển động của M\ là


M vị
x

cho tốc độ ỉ'1 của Mị,

ff = ị ựũ~ỉ + Mi + M M 2 3

=G ( Mĩ + Mi + AhM \ 3

L V Ã/i + Mi + M ) • 3

Do dó, chu ki quay của Mi là


I
= 2-1,

Dó rõ ràng cũng là chu kì của .1/2 và .1/3.

1112
Một hạt khối lượng m, diện tích q, và vận tốc ban đầu V va chạm thẳng
ào vật giống vậy như vậy nhưng ban đâu dứng yên. Khoảng cách gần nhất
Cơ học Nevvton 183

giữa hai hạt (theo cơ học cổ điển) là bao nhiêu? vận tốc của mỗi hạt ngay khi
tiến đến gần nhau nhất đó là bao nhiêu? Vận tốc cuối cùng của mỗi hạt là bao
nhiêu? Chứng minh cho những câu trả lòi dó.
{Wisconsin )
Lòi giải:
Vận tốc tương đối bằng 0 khi hai hạt ỏ vị trí gần nhau nhất. Động lượng
bảo toàn nên mu = 2mv' và v' = v/2 là vận tốc của mỗi hạt ngay khi tiến gần
nhau nhất. Bảo toàn năng lượng cho
mv2
mv' 2
mu <7 2

2 2 +
2 V +

và do vậy
_ 4q^
mu 2

là khoảng cách tiến gần nhau nhất. vận tốc cuối cùng bằng 0 vói hạt tới và
bằng V dối với hạt lúc dầu dứng yên. Điều này có thể thấy được từ sự dối xứng
của bài toán.

1113
Hai quả cầu thép, quả đuối có bán kính 2(2 quả trên có bán kính a, rơi từ
độ cao /ỉ (do từ tâm của quả cầu lớn) lên một tấm thép như trên hình 1.85.
Giả sử tâm của các quả cầu luôn nằm trên dường thẳng đứng và tất cả các va
chạm là đàn hồi. Độ cao cực dại của quả cầu ỏ trên có thê đạt tới là bao nhiêu?
Gợi ý: Giả thiết quả cầu lớn va chạm với tấm thép và dội lại trước khi nó dập
vào quả cầu nhỏ.
(Wừconsin )
Lời giải:
Gọi khối lượng của quả cầu nhỏ là mi và của quả lỏn là 77ỉ . Khi đó m-2 =
2

8m). Vận tốc chạm đất của quả cầu lốn là 02 = \/2g{h — 2a) và vận tốc của
nó ngay sau khi bật lại từ tấm thép vẫn có độ lớn là V. Tại diêm này, vận tốc
xuống của quả cầu nhỏ là 1>J = yj2g(h - 2a) = 172. Gọi vận tốc của quả cầu
lòn và nhỏ tương ứng sau khi va chạm dàn hồi là v' và v\ và coi chiều hướng
2

lên trên là chiều dương. Từ sự bảo toàn dộng lượng và năng lượng cho ta
112''2 — Iti\v\ = 77Ỉ1>2 + ni\v' ,
2 2

"']'•? m vị _ ni2v'ỉ
2 rn\vf
2 2 ~ 2 ' 2~~ '
+
184 Bài tập & lời giải Cơ học

Hình 1.85

chúng có nghiệm
V ĩạ9 = 9 5 / 5 0 ^
/ 23t>2 23 / — —
"ỉ = 9 = 9 ^ s C - 2a) . 1

Cơ năng của quả cầu bé bào toàn, do đó độ cao cực dại (so với tấm thép) của
quả cầu bé là
v n
529
H = 3a + = 3a + — (/ì - 2a) .
2g 81

1114
Một toa xe trần đường sắt khối lượng M có thể lăn không ma sát dọc theo
dường ray nằm ngang như ỏ hình 1.86. N nguôi, mỗi người có khối tượng m,
lúc dầu đứng trên toa xe ỏ trạng thái nghỉ.
(a) N người cùng chạy về một phía của toa xe; tốc độ của họ so vói toa xe
là V ngay trước khi họ nhảy xuống (dồng thòi). Tính vận tốc của toa xe sau
T

khi mọi nguôi nhảy xuống.


(b) N nguôi chạy khỏi toa xe lần lượt từng ngưòi một (chỉ có một ngưòi
chạy mỗi lần), mỗi nguôi đều có vận tốc V so với toa xe ngay trước khi nhảy
T

khỏi toa xe. Tìm biểu thức vận tốc ban đầu của toa xe.
(c) Trong hai trường họp (a) và (b), trường hợp nào toa xe có vặn tốc lòn
hơn?
(.CVSPEA)
Cơ học Newton 185

Hình 1.86

Lời giải:
(a) Khi không có ngoại lực ngang nào tác dụng, khối tâm của hệ bao gồm
toa xe và N nguôi dứng yên. Lấy trục X dọc theo, ta có vối khối tâm,
A/x é + N X

ngưòi
M + Nin
mJ

•i'cm = 0 = M±xe + iVmXngưòi ,


ỏ dây £ và i'ngưâi tương ứng là vận tốc của toa xe và của mỗi người và sau khi
xe

mọi người dời khỏi toa xe. Khi viết ĩ-xe = Ixe và chú ý rằng i'người = Vxe — l>>
ta có
A/V- + Nm(V -Vr) = 0,
xe xe

từ dó cho ta
,, XmVr
' XI M + .Ví
(b) Xét chuyển rời từ n nguôi đến (71—1) trên toa xe. Đặt v„ là vận tốc của
toa xe khi ri người ròi khỏi xe. Động lượng tổng của xe với 71 nguôi là
p„ = MV„ + nmVn .

Khi ngưòi thứ ri nhảy khỏi toa xe vói vận tốc V so vói toa xe, dộng lượng của
T

hệ bao gồm toa xe và TI người là

p„ I = A/V _, + (n - l)77iV _, + m(V„_, - Vị) -


n n

Bảo toàn dộng lượng Pn \ = p„ cho ta

{li + nm)V„ = {AI + nm)V -ì - mV .


n r

hay
mVr
186 Bài táp & tới giãi Cơ học

Do dó
V =V +V m V r

v v +
"-°- » L M ĩ + ( n : i + l ) m •
Khi TI = A', V\ = 0 ban dầu, ta có vối s = N,

_ vp mVr _ mVy
0
~ ^ AI + (iV - j + l)m ~ 4r; A/ + n
1—1 n —Ì
(c) Khi
" ĩ N
.-Tim > M + Nỉ
^-r A/. +1
n —Ì
toa xe trong trưòng hợp (b) có vận tốc cuối cùng lốn hơn.

1115
Một viên đạn khối lượng ni được bắn ra (vói vận tốc V) vào một bia khối
lượng M, bia có một lỗ trong có lò xo với hằng số đàn hồi k. Bia ban dầu dứng
yên và có thê trượt không ma sát trên bề mặt nằm ngang (Hình 1.87). Tìm
khoảng Ax mà lò xo bị nén lại cực đại.
(CUSPEA)

Hình 1.87
Lời giải:
Tại khoảng khắc lò xo bị nén đến cực đại, viên dạn ni và bia M chuyên
động với cùng vận tốc Ve. Bảo toàn năng lượng cho ta
m\' mv; MV k{Ax)
2 2
e
2 2

——— = —-ĩ—I —ỉ- -I ,


2 2 2 2
j/à bảo toàn động lượng
ml' = (m + M)V e
Cơ học Newton 187

cho ta
/ mM
Ax = 4 / —
ý kim + Ai)

1116
Một ngôi sao nặng khối lượng Si và bán kính R chuyển động vói vận tốc
V đi qua môi trường khí rất loãng mật độ p. Nó kéo các hạt về phía nó bời
trường hấp dẫn và bắt tất cả các nguyên tử va vào bề mặt của nó. Tìm lực kéo
vào ngôi sao có tính đền sự gan đúng là vận tốc nhiệt của các nguyên tử bỏ
qua so vói IVI và các tương tác của các nguyên tử vói nhau có thể bỏ qua.
{CUSPEA )
V

ịỊ
<
«
Hình 1.88

Lòi giải:
Trong hệ toa độ chuyên dộng vói ngôi sao, các nguyên tử khí chuyên dộng
vói vận tốc - V về phía ngôi sao từ vô cùng. Đuối ảnh hưởng của trường hấp
dân quỹ dạo của ngôi sao, phác hoa về các nguyên tử khí là như hình 1.88.
Đặt b là thông số va chạm lốn nhất mà với nó nguyên tử khí chỉ bị bắt
bởi ngôi sao và V là vận tốc nguyên tử khí ngay trưốc khi bị bắt. xét bảo toàn
momen xung lượng cho ta
vR = bV ,
và bảo toàn năng lượng cho ta

_ CAI _ V' 2

2 R~ ~ ~2~ '
từ dó ta có
188 Bài tập & lời giãi Cơ học
Lực kéo vào ngôi sao bằng xung lượng dược hấp thụ trên một đon vị thòi gian

_, _ dP _ nb VAt-p(-V) 2

F = —- = lim '-
ắt ái—0 Át
=.rf vv = -ậ^ ^)v.
p +

1117
Xét tập hợp các chất diêm m chuyên dộng theo quỹ dạo tròn xung quanh
tâm chung vói cùng một dộng năng. Nêu lực có mặt duy nhất là lực hấp dẫn
tương hỗ (lực Nevvton), tim mật độ hạt như hàm của bán kính r từ tâm dể giữ
được mật độ không dổi ỏ mọi thòi điểm? (Thừa nhận rằng mật độ là dối xứng
cầu).
(Columbia)
Lời giải:
Đặt T là dộng năng của mỗi hạt. Khi nó chuyển động theo quỹ dạo tròn
bán kính r dưới tác dụng của lực hấp dẫn tương hỗ, ta có

mv _ GMm
2

T r*
Do đó
T_ 1...2 ' GMm
ĩ = - mu = ——— ,
2 2r
cho ta
27V
M(r) = —
Um
khi khôi lượng tống của các hạt chuyển động trong hình cầu bán kính r tại
tâm chung, vì
dM = 4nr p(r)dr ,
2

ta có
Ì (IM T p(r) 4nr dĩ 2wr' Gn
2 2

từ đó ta nhận dược mật độ hạt là

. m 2irr Cm ỉ ỉ
Cơ học Newton 189

1118
Cho hệ N chất điểm vói lực xuyên tâm bổ sung theo từng cặp, sử dụng
định luật hai và ba Nevvton đê chứng tỏ rằng momen dộng lượng toàn phần
của hệ là một hằng số. Tính toán dó có phụ thuộc vào điểm chọn là gốc tọa
độ hay không?
(ÚC, Berkeleỵ)
Lòi giải:
Momen xung lượng của hệ có N chất điểm xung quanh gốc cố định dược
định nghĩa như
L - r, X Pi •
1
Định luật hai Newton F, = cho ta

^ = ]C - X < = x>< li *j = EE ' 'i •


r F x f r xf

ì I ì ]¥=1
ỏ dây Ĩ,J là lực của khối lượng thứ j tác dụng lên khối lượng thứ ỉ. vói hai khối
lượng thứ í và j, định luật ba Nevvton cho
f,j = -fji .
và do dó
r, X f,j + Tj X ĩ j , = (riỊ - Tị) X r,j = 0 .
bời vì r, - Tj song song vối Ĩ,J. vì tổng Yl, 5Zj^i( ' ^° ^ ?p ^
r x c cc cl c

giống như f,j và ĩ j , gây ra, ta có


có nghĩa là
L = hằng số .
Vì gốc toa độ trong chứng minh này là tuy ý, nên kết luận không phụ thuộc
vào việc chọn gốc toa độ.

1119
Hai ngôi sao khối lượng M và 771 cách nhau một khoảng cách d chuyển
dộng trong các quỹ dạo tròn xung quanh khối tâm tĩnh. Ta có thể coi các ngôi
190 Bài tập & lời giải Cơ học

sao gần đúng như chất điểm. Trong vụ nổ sao siêu mói, sao khối lượng A/ mất
khối lượng AM. Vụ nổ là tức thòi, đối xứng cầu, và không gây ra phản lực
lên phần còn lại. Nó cũng không có ảnh hường trực tiếp lên sao khác. Chứng
minh rằng hệ sao đôi còn lại là dược liên kết khi Ai\/ < (.\/ + m)/2.
(MÍT)

Hình 1.89

Lòi giải:
Lấy khối tâm như là gốc hệ quy chiếu cố định và đặt ri, r tương ứng là
2

khoảng cách từ khối tâm đến M, m trước khi nô. Ta có

mả Md
ri + Ty = d. Tị =
M—+ m' r-2 M + m

Vận tốc góc ui của chuyển động ưòn của M thỏa mãn

G.\[m 2 GMm
Mr\jj — —-ị.—.
cp • mr-2uj —
ti*
hay
, G{M + in)
(p
Sau khi M bùng nổ khối lượng AM rời ngôi. vì vụ nổ không gảy ra phản lực
lên phần còn lại và không ảnh hưởng lên ngôi sao kia, nên tống động năng và
Cơ học Newton 191

thế năng toàn phần của hai sao trong hệ quy chiếu gắn vối khối tâm mói là
_ -G(M - AA/)m
ã
(Ạ/ — AM){r\u>) 2
m(r q;) 2
2

r
- 2 +
2 T
°•
ỏ dây To là động năng của hệ mới trong hệ quy chiếu cố định nếu tổng khối
lượng của nó tập trung ỏ khối tâm. Dộng lượng của hệ mới trong hệ quy chiếu
cố định (hình ÌÌ89) là
{AI - AM + m)v = inr tú — (A/ - AAÍ)r uj = r|o)AA/ ,
2 l

ỏ đây V là vận tốc khối tâm của hệ mối, vì dộng lượng cùa hệ gốc TUT-ỈU) —
MT\UÌ = 0. VÌ vậy, năng lượng tổng của hệ mói trong hệ quy chiếu khối tâm
mới là
T + V = - ~ m + ỉ(Af - AAÍ)(nw) + ịm(r uj)
G(A/ AA/) 2
2
2

-i(A/-AAf m). _ ^ (^)


+ (jƯ
(
m)2
2

GVƯm 1 ,2 Ì , GmAM %2

= - d 2 + M ( r i
^ +
2 m ( r 2 W ) +
-

2 ' 2(A/ - A M + m)
v 7

CA/m GmAAI Ì . ... A (AA/) 2


.

ỊA/dr.u; + dn^AM -ỈAAÍ(r,u;) - 2 2 (AM)2(r,w)2

2 ' 2 ' 2(A/ - AA/ + ro) v 1

Ì
Mả — 2dAM + r i A M + r , ( A A / ) 2

"2 " r|< 2


AI- AM + m
dr\u! 2

(2AM - AI - m)(AA/ - AI)


2{M - AM + ni)
Điều kiện để hệ hai sao mối gắn bó với nhau là T + V < 0, có nghĩa là
2AM < AI + m, AM < M ,
hay
2AM > AI + m , AM > A/ .
192 Bài tập & tời giòi Cơ học
Khi AM < M, diều kiện đòi hòi là

AJl/ < ĩỉpỉ. .


2

1120
Thuyền trưởng một con tàu nhỏ khi đến đới lặng gió xích dạo quyết dinh
áp dụng giải pháp kéo neo (m = 200 kg) lên dinh cột buồm (s = 20 m). Phần
còn lại của tàu nặng A/ = 1000 kg.
(a) Tại sao tàu bắt dầu chuyển dộng?
(b) Tàu sẽ chuyển động theo hướng nào?
(c) Nó chuyển dộng nhanh như thế nào?
(Chicaga)
Lòi giải:
(a) Chuyên dộng thẳng đứng của neo gây nên lực Coriolis -2mu> X V, à
dây V là vận tốc của neo và U) vận tốc góc của quả đất, và do dó tầu chuyển
dộng.
(b) Khi UI chỉ hướng bắc và V hướng thẳng dứng, lực Coriolis chì huống
tây. Vì vậy tàu sẽ chuyên động theo hướng tây.
(c) Khi momen xung lượng tổng của neo và tàu đối vói khối tám của quà
đất trong hệ quy chiếu quán tính dược bảo toàn, ta có
(M + m)r W0 = [Mr + m(r + s) ]uj .
2 2 2

ở dây U.-0 và uj tương ứng là vận tốc góc của trái đất và tàu, r là bán kính ữái
đất, cho ta
(Ai + m)r 2

ùJo {AI + m)r + 2mrs


2

hay
• -'0 -2fíiA' —2ms
wJo (J/ + + 2ms (M + m)r
Do dó tốc dô tương dối của tàu ứng so trái đất là
-2mSuJa

Dấu âm chì ra rằng tàu chuyến động theo hướng tây.


Cơ học Newton 193

1121
Mau phân tử cổ điển dơn giản của CO2 là cấu trúc thẳng của ba khối lượng
vói lực tĩnh diện giữa các iôn dược biểu diễn bằng hai lò xo dồng nhất có chiếu
dài cân bằng l và hằng số đàn hồi là k, như ỏ hình 1.90. Thừa nhận rằng chỉ
có một chuyển động theo dưòng cân bằng gốc là có thể, có nghĩa là bỏ qua sự
quay. Đặt m là khối lượng của và Ai là khối lượng của c .
+ +

(a) Hệ có bao nhiêu bậc dao động tự do?


(b) Hãy định nghĩa tọa dô thích hợp và xác dinh phương trình chuyển dộng
của các khối.
(c) Tìm lòi giải cho phương trình chuyển động trong đó tất cả các hạt dao
dộng với tần số chung (kiểu dao dộng chuẩn) và tính tần số có thể.
(d) Tính biên độ tương dối của dịch chuyển của các hạt dối vói mỗi một
kiểu dao động dó và mô tả nguồn gốc của chuyển dộng của mỗi kiêu dao
dộng. Có thê vẽ sơ đồ.
(e) Kiểu dao dộng nào có thể hi vọng phát xạ điện từ và cấp đa cực của
mỗi kiểu dao động là gì?
(.MÍT)

»1 *J *3

0" c" O"

Hình 1.90 Hình 1.91

Lòi giải:
(a) Hệ có hai bậc dao động tự do.
(b) Đặt jc\..r-2 và J'3 là dịch chuyển tương ứng của O", c , và
+ +
từ vị trí
cân bằng của chúng, như ỏ hình 1.91. Phương trình chuyển dộng là

mĩ1 = k(jr-2 — J'i) .


Mỉ ỉ = fc(j'3 - - k(x-2 — Xi) = fc(n - 2x-2 + IC3) .
mí:i = —Ạ"(j"3 — X-2Ì •

(c) Dặt J"1 = AịCOSuỉt, JT-2 = A cosuit và x = A cos^>t trong phương


2 3 :i
194 Bài tập & lời giãi Cơ học

trình trên. Ta có
(k - m^ )/l, - Mí = 0 .
2

-k.A + (2k - Mj*)A


] -kA =0
2 3

-kAi +{k- rmj )A = 0 2


3

Vói Ai, Ai. A không đồng nhất bằng 0, ta dôi hỏi


3

mu,' 0
-k 2k - M^ 2
-k =0.
0 -ít k - liu'
chúng có các nghiệm
ÍT (2m + M)k
-3 = 0.
-' Vm-
1 =
m.M
Các tần số góc li) Ì và vJ2 tướng ứng với các dao dộng có thể, trong khi ui;ì ứng
với dao động tịnh tiến của phân tử xét như một khối.
(d) Thay thế wJi và ựi-2 vào các phương trình với Au A-2 và Ai, ta tìm dược

biên dô tương dồi là 0 cho ó.'] và -|p cho ^2, như dược mô tà trong

hình 1.92.

Hình 1.92
(e) Kiêu dao động Vi sẽ không làm xuất hiện bức xạ vì tâm điện tích dứng
yên trong dao dộng. Kiểu dao động J,'2 có thể làm xuất hiện bức xạ lưỡng cực,
trong khi bức xạ tứ cực và bậc cao hơn là có khả năng dối vói cả hai kiểu dao
dộng U.-1 và JJ1.

1122
Lấy một chuỗi rất dài các hạt được nối với nhau bời các lò xo gióng nhau
Cơ học Newton 195

vói hệ số dàn hồi K và có độ dài cân bằng là a, như hình vẽ 1.93. Mỗi hạt tự
do dao động dọc theo trục X. Tất cả các hạt đều có khối lượng là m ngoại trừ
một hạt có khối lượng mo < 771. Khối lượng của lò xo nhỏ không dáng kể.

"0Ị-- -] 5

t í t ! t M í t

Hình 1.93
(a) Xét từ hạt "dặc biệt", mối liên hệ giữa vectơ sóng và tần số của dao
dộng dưa đến là thế nào?
(b) Vói sóng có vectơ sóng k, xác suất phản xạ khi sóng đập vào hạt đặc
biệt dó là bao nhiêu?
Gợi ý cho (b): Thử một nghiệm có dạng
x„ = Ae' " + Be-' với n < 0 ,
ka kan

x„ = Ce với n > 0 ,
ikan

trong đó A, ũ, và c là các hàm của thòi gian.


(Chicago )
Lòi giải:
(a) Vói nỶ 0,

Xu = — _ [(-Tri — x„_i) + (x„ — X„ 1 )] = —^~(2x — X \ — x _ Ì ]+ n n+ n

m ra
Đặt x„ = ,(4 »C*o»i-ur») ^ 5jg thức trên chúng ta nhận dược
e V Q U

-Lj' x = - — (2 - e' - e-' )x„ = - —[Ì - cos(ka)]x ,


2
n
ka ka
n

rn ra
hoặc
2 f\
uj = — Ịl - cos(/ca)] . 2

m
(b) Thử một nghiệm có dạng
x = (Ae' + Be- )e-^ với n < 0 .
n
kan ikan 1

x„ = Ce -"' với ri > 0 .


,(ta 1
196 Bài tập & lới giãi Cơ học

Với li - [í, tương ứng ỏ trên là c = A + ũ. Thay nghiệm vào phương trình
chuyên dộng cùa hạt li = 0,

ỉu = - —-('2xo — X\ - X. ị) .
"lo
chúng ta tìm ra

(.í + B) = 2(.-l + /3) - (,1 + B)e' " - Ai- "


k h l
- Zí(

Hoác
m Ì - e' kn

ìn - ;?!() ru - TỉiQ Ì — cos(Aíí)


im sin(/i'(i)
Ì + {in - mo)[Ì - ros(A-ữ)]

Do dó xác suât phản xạ là

Ự .si 11 {Ẵ íl)
Ì + Ì — cos(A'fi)
\A\ HI — ItÌỊỊ

1123
Ba vật thê có khôi lượng bằng /í! và được chỉ ra bằng các chì số ị = 1.2.3,
chúng bị buộc thực hiện các dao dộng nhỏ dọc theo các trục dồng phang khác
nhau vói các góc hợp thành là 120 ỏ các chỗ giao nhau, như hình Ì .94. các lò
;

xo liên kết giống nhau giữ các vật thể dó ỏ gần các vị tri cân bằng với khoảng
cách / từ diêm giao nhau cùa mỗi trục, nghĩa là, độ dài cán bằng cùa moi lò
xo là \ 31. Các câu hỏi dưới đây có thê trả lòi dược mà không cẩn dùng dền
các phương pháp giải tích tổng quát.
(a) Chỉ ra rằng các phương trình chuyển dộng cùa ba vặt dược biểu diên
bằng hệ liên kết.
'"í/ .Ti .-,, >
- = - A i , - kịxi + !.•_> + J\t) .
(ít 2

trong dó - í chì ra các khoảng cách tương ứng của chung tư điểm giao
nhau. (Đặc biệt, cà K và k đều bằng 3 '4 cùa mõi hăng sô đàn hoi).
Cơ học Nevvton 197

Hình 1.94

(b) Xác nhận rằng một kiểu dao động chuẩn là đối xứng hoàn toàn

J-l(t) = x (t) = x (í) ,


2 3

và xác định tần số của nó.


(c) Chỉ ra rằng các kiểu dao dộng chuẩn còn lại suy biến và xác dinh tần
số của chúng.
(d) Tìm một cặp nghiệm thực {x ự),Xỉ(t),x ( t)}
ì 3 Lmiêu tả các kiểu dao
dộng chuẩn trực giao suy biến.
(e) Tìm một cặp thay thế các nghiệm liên hợp phức biểu diễn các kiểu dao
dộng chuẩn trực giao suy biến.
(.Chicago )
Lời giải:
(a) Xem hằng số của mỗi lò xo là 7/ và xét các hạt ỉ và ỳ dược đặt ỏ X,
và Xj từ các vị trí cân bằng tương ứng. sức căng của lò xo giữa 2 hạt là
+ Xj) cos 30°, vì thế thế năng của hệ sẽ là

ự = ặỊ(x, + ra) + (la + .r ) + (x + X, ) ] .


3
3
2
3
2


Lực tác dộng lên hạt thử ì sẽ là
198 Bài táp & lài giải Cơ học
phương trình chuyển động của nó sẽ là
mĩ, = -Ki, - k{x + x + I )
x 2 3

với K = k=%.
(b) Nếu Xì = Xi = li, tất cả 3 chương trình quy về thành dạng không liên
kết
mi, = - {K + 3k)x, .
Nghiệm sẽ là
Xi = ứ cos(u>f + ọ)
vói
lK + 3k
\/ —^— • w =

V m
(c) Hai kiểu dao động chuẩn còn lại là trực giao với kiểu dao dộng đối
xứng ỏ trên. chúng thỏa mãn điều kiện
Xi + X-2 + Xì = 0 .
dối vói nó các phương trình chuyên dộng đó quy về dạng không liên kết
mĩ, = —Kxị .
Đặt X, = b, COS(LJ'Í + ọ'), chúng ta có

5 > = 0.

Tần số này là tương tự cho cả hai kiểu dao dộng, chính vì thế chúng là suy
biến.
(d) Hai kiêu dao động chuẩn trực giao suy biến có biên độ là 61, b í>3 thỏa 2t

mãn Y., bi = 0. Vi thế


bi =0. í>2 = —63 = é .
c
6] = c. bi = 63 = ~2
cho một cặp nghiệm thực, trong dó f là một số thực tùy ý.
(e) Ta có thể lựa chọn, các biên độ phức cho phép,
bi = d. b = de~' i . b = de~'-ị .
2
J L
3
L
Cơ học Newton 199

trong đó d là số thực, cho một cặp nghiệm kiểu dao động chuẩn trực giao suy
biến.

1124
Ba vật thể giống nhau, mỗi vật có khối lượng là 771, được kết nối vói nhau
bằng các lò xo có hằng số đàn hồi K, như trong hình 1.95. Chuyển động bị
giới hạn trong một chiều.

*iẠ h***—i sỊ^^i c Ị

Hình 1.95
Ỏ thòi điểm ị = 0, các vật ỏ trạng thái nghỉ ỏ các vị trí cân bàng. Tác dụng
lên vật A một ngoại lực dẫn động phụ thuộc vào thòi gian F(t) = f cos(u)t),
t > 0. Tính chuyên động của vật c.
(Princeton )
Lời giải:
Coi XA, XB, Xe là các tọa độ của ba vật và a là độ dài tự nhiên của mỗi lò
xo. Các phương trình chuyển động là
/cos(coií) + K(XB — XA — à) = m'±A ,
K{xc — Xe — à) — K(XB — XA — a) = mxiỊ ,
— K(xe — %B — o.) = rnxc •
Tập hợp các phương trình trên có thể được viết như sau
/ cos(u>t) = m(x A + xu + xe) ,
/cos(u^í) - 1aK = m(x A - Xe) + K{x - Xe) ,A

/ c o s M ) = m(xA - 2x + xe) + 3K(x - 2x


B A B + Xe) ,
hoặc
/cos(u;í) = mỹ] , (1)
/ cos(u)<) - 2aK = mỳ-2 + Ky2 , (2)
/ cos(wí) = mỷ + 3Ky ,
3 3 (3)
200 Bài tập & lời giãi Ca học

vói .1/1 = XA + In + xe, Vì = XA- xe, V3= XA - 2J-/J + Xe- có thê* thấy rằng
1/1, y_> vàỊ/3 là ba tọa dô chuẩn của hệ dao động này. các diều kiện ban dầu tại
thòi điểm í = 0 là
XA =0, XE = a, Xe = 2a, XA = X[Ị = ±c = 0 .
hoặc
1/1 = 3(1, y = -2a, ỉ/3 = 0,
2 ỳ\ = ý = ýì = 0 . 2

Phương trình (1) có thể lấy tích phân, vói các điều kiện ban đầu như trên sẽ
cho ta
y\ = [Ì — cos(u;í)] + 3a .
Tru*)-*
De giải phương trình (2), chúng ta thử một nghiệm riêng có dạng
Ị/2 = A-2COs(ujt) + B-2
và thu dược .42 = J K lĩ, Bì ='-2a. Nghiệm tổng quát là

J ^ ị - 2a + c cos(^2Í) + Di sin(^í) .
=
f o s 1
2

K — nioj ỵ

trong dó uì-2 = \J~^- Từ điều kiện ban dầu cho ta


/
c>
K - mu ' £>2 = 0 2

Đê' giải (3) chúng ta thử nghiệm riêng có dạng


y = Ai cos(^í)
3

và nhận được A = Ị/(3K - mui ). Nghiệm tổng quát là


3
2

fcos(ujt)
=
ÍT' " 2 + C cos(ư /) + D sin(u>30 3 3 3

trong đó ưj,3 = \J~^-. Điều kiện ban đầu cho ta

c 1
£>3 = 0
3K - mu! ' 2

Chính vì vậy các nghiệm sẽ là


in

{ Ui =T-
-ỊT-^-
ZT~ĨI2[ (*'^ ~ cospiiO] - 2a cos

í
K — ĩmj
ìn í TỊCOSM) -COS^iO] .
3A — rnwd z
Cơ học Nevvton 201
Chuyển dộng của vật c là tổ hợp tuyến tính của 2/1, ỊJ2 và 1/i
, . U} Vl + yi ' + - COSM)]
r = = 2u

3 2 6 3rmj ' 2
* ' J

+
2m(4-^) [COsM)
" ^)]
cos

+
6^^j - ^-
[cOsM) t0s( í)]

Ghi nhó rằng u>2 và UI-J là các tần số chuẩn cùa hệ thống.

1125
Mô hình của vòng ben/.en rất hữu ích cho một số mục đích là vòng dây
gắn với 6 hạt không có ma sát, với các lò xó căng giữa các hạt, như hình 1.96.
Mỗi hạt có khối lượng ni và tất cả lò xo có hằng số đàn hồi là K. các hạt dược
đánh số dè tiện phân loại. vòng được dặt cố định trong không gian.
(a) Tính, hoặc viết ra bằng trực giác, tần số riêng của các kiêu dao dộng
chuẩn, chỉ ra mọi trường hợp suy biến. Trong hình 1.97, vẽ từng kiêu dao
dộng bằng cách kẻ một mũi tên gần mỗi vật chì ra hướng chuyển dộng và tô
dậm các vật dứng yên.
(b) Khối tâm có thê dao động vói tần số là bao nhiêu?
(c) Kiêu dao động nào có thê liên quan đến kiểu dao dộng của phân tử
benzen thực?
Gợi ý: Có thể bỏ dược nhiều tính toán dại số bằng cách xem xét tính đối xứng
của bài toán.
{Princeton )
Lòi giải:
(a) Xem (,'„ là dịch chuyển của hạt thứ ri. Phương trình chuyển dộng của
nó là
liu.;, = /\'(ỉ.'„+i - (/>„) - ỉ<(U'u - (/-'„ ì)
= /\'U'„ Ì + </>„ i - 2</"„) .
+

Dặt </>„ - A„c'-", chúng ta nhận dược


-m^-A„ = A'(,-1„_1 + A - 2.-1,,) . n+Í

hay
202 Bài tập & lời giải Cơ học

Hình 1.96 Hình 1.97

A -Ĩ +£Ả + A„+1 = 0,
n n TI = 1,2, ,6
trong đó
mui 2

De hệ phương trình thuần nhất tuyến tính có một nghiệm khác không, dinh
thức sau dây phải bằng không
£ Ì 0 0 0 Ì
Ì ỉ Ì 0 0 0
0 Ì £ Ì 0 0 =0,
0 0 Ì ĩ Ì 0
0 0 0 Ì £ Ì
Ì 0 0 0 Ì £
hoặc
E - 6e + 9s - 4 = {ỉ + l) (e - l) (e + 2)(r - 2) = 0 .
6 4 2 2 2

Chính vì vậy các nghiệm sẽ là

'Ì 2. e = -2. E3 = l .
2

Í4 1. £5 = -Ì, 56 = -l.

Các tần số riêng tương ứng là


Cơ học Nevvton 203

Có thể nhận ra rằng kiểu 3 và kiểu 4 cũng như kiểu 5 và kiểu 6 đều suy biến.
Thay ẽ-|, e-2 En lần lượt vào hệ phương trình A . Ị -hsA +A
n n = 0, chúng
n+ì

ta có thể tìm ra các tỉ số biên dô của mỗi kiểu chuẩn. Kết quả được miêu tả
bằng hình 1.98. các dịch chuyên của 6 hạt có độ lớn tương tự nhau trong các
kiểu Ì, 2, 3 và 5 ngoại trừ trong kiểu 3 và kiểu 5 các hạt thứ tư và dầu tiên
đứng yên. Hướng của chúng được chỉ ra trong hình. Kiểu 2 tương ứng với sự
quay của hệ thống như là hệ đầy dù. Trong kiểu 4, các dịch chuyển của hạt
thứ 2 và hạt thứ 5 lớn gấp dôi so vói những hạt khác, và trong kiểu 6, các dịch
chuyển của hạt thứ 3 và hạt thứ 6 cũng lớn gấp 2 lần so vói những hạt khác.
Những sự dịch chuyên lớn hơn này chỉ ra bằng 2 mũi tên cùng hướng trong
hình.

Hình 1.98

(b) Từ hình 1.98 ta thấy chỉ có ỏ kiểu 5 và ỏ kiểu 6 tâm khối có thể dao
dộng với tần số y/k/ni.
(c) Vì tâm khối của phân tử benzen thực không thê dao dộng, chỉ có các
kiêu Ì, 2, 3 và 4 có thể liên quan với phân tử benzen thực.

1126
Xem xét một hệ thống cổ điên các chất điểm có khối lượng ni, với các vectơ
vị trí r„ mỗi hạt chịu tác dụng cùa một lực F,.

(a) Xét lượng "li*! i. 8'ả sử rằng nó luôn luôn hữu hạn và chứng minh
r
204 Bài tập & lời giải Cơ học

định lý virian

í
trong dó T là tổng dộng năng của hệ và dấu gạch ngang biểu thị trung binh
theo thời gian.
(b) Trong truòng họp một hạt duy nhất chịu tác dụng của một lực theo
luật bình phương nghịch dào, chì ra rằng

— ĩ
trong đó V là thế năng.
(SUNY, Buffalo)
Lòi giải:
(a) Xem Q(t) = ii". • r,. Chúng ta có
m

0(0 = ^2 "' ' *' y^ <' '


m,i +
r
mỊỈ r

r ì

ìĩ
Trung bình theo thòi gian của Q(t) là

i [ Q(t)dt = ị / E ^ + ỉ r z > • - •
T m dt F T dl

Jo T
Jo ị T T
Jo ị
cụ thê là
-[Q(r)-Ọ(0)] = 2T+^F, T,.
Ì
trong đó T là chu kì nếu các chuyên động là mần hoàn với các chu kì giong
nhau, hoặc nếu không T —> 3C. Trong cả 2 trường họp, vế trái phương ninh
bằng không và chúng ta có
2T + J2 F, • r,• = 0
Ì
đó là diều phải chứng minh.
(b) Khi tác động lên một hạt duy nhất bằng một lực tỉ lệ với binh phương
nghịch đảo khoảng cách,
Le . ., c
Cơ học Newton 205
trong dó c là hằng số. Khi dó dinh lý virian cho ta.
- lỡ" Ì fc\ V

1127
Ba hạt m i , m-2 và ra , dược đặt ỏ 3 góc của một tam giác đều có cạnh là s,
3

các hạt hút nhau theo định luật hấp dẫn của Nevvton. xác định chuyển động
quay khiến cho khoảng cách tương đối của mỗi hạt không thay dổi.
Gợi ý: Viết ra lực trong hệ khối tâm tác dụng lên một trong các hạt.
ÍWừconsin )

Hình 1.99

Lòi giải:
Trong hệ tọa độ Descartes ra trong hình 1.99, ba hạt m i , m-2, TT13 có tọa độ
tương ứng là (0,0), (s,0) và (§, VỊ trí của tâm khối c là

í
ro SI ni,

r +
2) 1 + 0 3j
m

mi + 7712 + 7713
Xét lực tác dộng lên ni]. c ó 2 lực hút
206 Bài tập & lời giãi Cơ học

tương ứng do m-2 và m,ị gây ra. Hợp lực của chúng là

f f 4_f 9m±
= = [m-2 + i + ^„1.0
li — 112 + '13 — T~
s-
Vi fi song song với r và cả 2 đều bắt dầu từ cùng gốc o, ĩ] đi qua tâm khối c.
0

Chính vì vậy mi chịu tác dộng bởi lực xuyên tâm với tâm ỏ c và do đó mi di
chuyển theo một vòng tròn tâm khối c. Bán kính của quỹ đạo hình tròn này

Rị = |r | =Ị ———r—— ) Jmị + mị + m m .
0 2 3

\m\ + m-2 + rn J V 3

Vận tốc tuyến tính của mi là V\ được cho bồi ^ = |fi|, hoặcr L

2 _ Rị | I _ G /mị + m| + m m \
f 2 3
1
mi s \ mi + ni2 + in3 /

Bằng cách hoán vị các chỉ số, kết quả trên cũng được áp dụng cho ma và m . 3

Chính vì vậy chuyên dộng quay khiến cho khoảng cách của mỗi cặp hạt không
thay đổi là chuyên động tròn có chu kì

ỉ.'Ì V G ( l + "'2 + 3)
m m

Chu kì này chung cho tất cả 3 hạt.

1128
Hai hạt phi tương đối rinh có khối lượng và năng lượng bằng nhau được
chỉ ra trong hình 1.100 va chạm gần như thẳng vào nhau. Trong một hệ tọa
độ (hệ tâm khối) di chuyên với vận tốc là V, các hạt có vẻ như va chạm đồi
đẩu với nhau.
(a) Tìm V, vận tốc của hệ tâm khối.
(b) So sánh năng lượng tổng trong hệ thống tâm khối vói năng tượng tổng
ban đầu.
Trình bày câu trà lòi của bạn dưới dạng vận tốc u và góc va chạm 9 . 0

ÍWisconsin)
Cơ học Newton 207

Hình 1.100

Lòi giải:
Dùng hệ phòng thí nghiệm ỏ hình 1.100 và lấy thời điểm va chạm t = 0.
Các vectơ vị trí của mi và ni2 tại thòi điểm I < 0 là
ri = utỉ .
ra = — u/(cosớoi + sinỡoj) .
Do vậy vectơ vị trí của tâm khối là
miri + tn,T-2 ri + ra
r =
c =
mi + rri2 2
= -ut[(l - COS0())Ì — sinổòj]

khi rai = m-2 — tri, chẳng hạn.


(a) Vận tốc của tâm khối, tức là của hệ tâm khối là

V = r = ||(Ị -cosớo)i-sinớoj] .
r

(b) Trong hệ tâm khối, vận tốc của mi là

V, = fÌ - f = ui - ^[(1 - cosớ )i - sm6>oj]


c 0

= + cosớo)i + sinớoj] .

và vận tốc của ni'ỉ là


vf = rạ - i> = -u[cosớ i + sinỡ(ij] - ^[(1 - cosớ )i - sin
2 0 0

= -f [ù + cos«ó)i + sinớoj] .
208 Bài tập & lời giải Cơ học
Tổng năng lượng của 771] và m khi đó là
2

,., _ mV? mV? Ì ,


fi
- ~~Ỳ~ + - 2 2 =
( + l cosớ
o)
Vi năng lượng toàn phần ban đầu là
_ /niu m u
2
2
2
2

tỉ số của 2 năng lượng là


£* 1 + cosớn
£ 2

1129
Một quả rốc-két được phóng thẳng lên trên và nổ võ thành 3 mành có khối
lượng bằng nhau khi đạt đến điểm cao nhất của quỹ đạo (hình 1.101). Một
mảnh rơi thẳng xuống dưới sau thòi gian tu còn 2 mành khác chạm đai sau
thòi gian t-2, sau khi nồ. Tìm độ cao h(tị, ỉa) tại thòi điểm mà quả dạn võ lam
ba phẩn.
(Wisconsin)

Hình 1.101
Lòi giải:
Vận tốc và xung lượng cùa cùa quà rốc-két là bằng không khi nó chạm tói
đỉnh của quỹ đạo. Sự bảo toàn xung lượng sau vụ nổ cho ta

T!]Vi + m>V2 + rri3V3 = 0 .



THỊ = nỉ 2 = m .3 ri + i'2 + ỉ'3 = 0
Cơ học Nexvton 209

Vi mảnh thứ 2 và mảnh thứ 3 chạm đất cùng lúc, các thành phần thẳng đứng
của v và v là như nhau. Vì V] hướng thẳng xuống dưới, nên mỗi thành phần
2 3

thẳng dứng của v và v là —ƯI/2. Từ dó dối với mảnh thứ nhất và mảnh thứ
2 3

2 ta có

h = V\tị + gí?
2
-V\Í2 giị
2 2
cho ta
m - m

gt\t2 tj +2t-2
2 2tị + ti

1130
Một vệ tinh có khối lượng ni chuyển dộng trên quỹ dạo hình tròn bán kính
/ỉ với vận tốc V xung quanh trái đất. Nó dột ngột nhận một vật nhỏ khối lượng
ôm đứng yên trước khi va chạm. Tìm sự thay dổi năng lượng tổng của vệ tinh,
và cho rằng quỹ đạo mỏi là gần tròn, tìm bán kính của quỹ đạo mỏi.
(Wừconsin )
Lòi giải:
Trưỏc khi nhận vật khối lượng nhỏ, vệ tinh chuyển động trong quỹ đạo
hình tròn, do dó

R R ' 2

từ dó cho ỉĩv = GAI, trong đó M là khối lượng của quả đất. Chính vì vậy
2

tông năng lượng của nó là


Ì 2 GMm Ì ,
E
= h m v
- iĩ = 2™ •
Sau khi nhận một khối lượng nhỏ tĩnh ỏm, tốc độ của vệ tinh thay đổi thành
(xem quỹ đạo mới gần tròn, mặc dù thực tế nó là quỹ đạo elip)
, mí)
V =
m + ỏm
210 Bài tập & lời giải Cơ học

và tổng năng lượng cùa nó trỏ thành


,•/ Ì , , Ã \ r> Ì »lV
E = --(ri!
2 + ổm)v 2 ;n + ỏ'm
Do vậy năng lượng mất di do sự va chạm là
Ì , / m \ Ì ., ổrn
E' - E = -mi' - l iÌ
1

2 V + í"! yì _ 2-mi'
... ..-í m 4- ổrn
»J51

- r om
2
Nêu bán kính mới là /?' chúng ta cũng có
2
/?'!•'- = GM = /?1' .
cho ta

1131
Cho một hệ thống như hình vẽ 1.102, hai vật có khối lượng giống nhau và
khối lượng của các lò xo là không đáng kể. Tính chu kì dao dộng nếu các vật
dược giải phóng từ cấu hình dối xứng ban dầu như hình vẽ.
(Wisconsin)

Hình 1.102

Lời giải:
Do tính dối xứng, các dao dộng của 2 vật là giống nhau. Xem xét một trong
hai vật và viết phương trình chuyên động
mỉ = -Kĩ - K'ýr + -ỉ) = -U< + 2A"'.Ì .
Cơ học Newton 211

trong đó X là ly độ từ vị trí cân bằng tương ứng. Khi dó tần số góc của dao
dộng là
K + 2K'

và chu kì của dao động là

r = 2TĨ
K + 2K'
Chú ý, nói chung có hai kiểu của dao dộng tuyến tính cho hệ thống này tương
ứng với hai kiểu chuẩn. Nhưng điều kiện dối xứng ban dầu xác dinh rằng chỉ
một kiểu dược kích thích.

1132
Xét hệ thống trái đất - mặt trăng và dể đơn giản giả thiết rằng có thể bỏ
qua mọi tương tác với các vật khác. Mặt trăng di chuyên quanh trái đất chậm
hơn sự quay của quả đất tạo ra các dòng thủy triều trên quả đất. Một tình
trạng tương tự trên sao Hỏa, nhưng vói sự khác biệt đó một trong những mặt
trăng của quay quanh sao Hỏa nhanh hơn sự quay của hành tinh. Chứng minh
rằng một hệ quà của ma sát thủy triều là trong một hệ thống khoảng cách mặt
trăng - hành tinh thì tăng lên và trong truồng hợp kia nó giảm xuống. Trong
trường hợp nào thì giảm xuống?
(,Wừconsin )
Lòi giải:
Với hệ thong trái đất - mặt trăng, lực ma sát được gây ra bởi thủy triều làm
chậm tốc dô quay của trái đất. Tuy nhiên, tổng momen xung lượng của hệ trái
đất - mặt trăng dược bảo toàn bởi vì sự tương tác giữa hệ thống này vói các
đồi tượng khác có thê được bỏ qua. Sự giảm momen xung lượng quay của trái
dát sẽ dân tới sự tăng momen xung lượng của mặt trăng quanh trái đất (chính
xác là xung quanh tâm khối của hệ thống). Momen xung lượng của mặt trăng
là J = mã Jj. Vì
2

nì R^J
2
Ghim
R
2

chúng ta có
, GAI ,
212 Bài tập & lời giải Cơ học

ỏ đây chúng ta xem tâm của ưái đất là gần đúng dứng yên do dó R là khoảng
cách trái đất - mặt trăng. Khi J tăng, R cũng se tăng. Chính vi vậy dối vói hệ
thống trái đất - mặt ưăng, sự ảnh hưỏng của thủy triều làm tăng khoảng cách
giữa trái đất và mặt trăng. -
Vói hệ sao Hỏa - mặt trăng, mặt trăng quay quanh sao Hỏa nhanh hon sự
quay của sao Hỏa, chính vì vậy lực ma sát gây ra bồi hiện tượng triều sẽ làm
tăng tốc độ chuyển dộng của sao Hỏa, momen xung lượng quay của nó do đỏ
sẽ tăng lên. Vi tông momen xung lượng dược bảo toàn, momen xung luông
của mặt trăng sẽ giảm. Những luận cứ trên chỉ ra rằng khoảng cách giữa sao
Hỏa và mặt trăng của nó sẽ giảm.

1133
Hai chất điểm, mỗi chất điểm có khối lượng 771, dược dặt dứng yên trên bề
mặt nằm ngang không ma sát. Chúng được nối bởi một lò xo có chiều dài cân
bằng / và hằng số K. Tác động một xung / tại thòi điểm í = 0 lên một chất
điểm theo một hướng vuông góc vói lò xo. Giả sử rằng lò xo luôn nằm dọc
theo dường nối chiều dài / và không bị cong.
(a) Sau thòi gian ị, năng lượng tổng cộng và xung lượng tổng của hai chất
điểm sẽ như thế nào?
(b) Vận tốc của khối tâm (kể cả huống) và tổng momen xung lượng quanh
khối tâm sẽ như thế nào?
(c) Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm trong chuyển dộng sau khi
xung tác dộng sẽ như thế nào?
(d) Tốc độ tức thòi lỏn nhất nhận được bởi mỗi hạt sẽ như thế nào? Hãy
giải thích.
{ve, Berkeley)
Lòi giải:
(a) Do sự bảo toàn của xung lượng và của cơ năng, xung lượng toàn phần
và năng lượng toàn phần của hai chất điểm ỏ thòi điểm t là giống như khi
chúng ở thòi điểm í = ũ sau khi tác động bằng xung lực
p2 J2
p =T E = -— = -r— .
^ ~ 1
2m Im
(b) Hệ có tổng khối lượng là Im, xung lượng toàn phần là /, chinh vi vậy
Cơ học Newton 213

tâm khối có vận tốc là


én-
Vc =

Sau khi tác dộng vào một xung, momen xung lượng của hệ thống quanh tâm
khối là L = ụ. Vì momen xung lượng bảo toàn trong hệ tâm khối, L là momen
xung lượng quanh tâm khối ỏ tất cả các thòi điểm sau dó.
(c) Coi IM là khoảng cách lớn nhất dược yêu cầu. Bảo toàn momen xung
lượng và co năng


"2 '
2
/ */ \ 2
1 /2

cho ta
ImKlị, - AmKlĩị, + (2m.Kl - ì )lị, 2 2

nghiệm thực dương của nó là khoảng cách cực dại giữa hai chất điểm trong
chuyển dộng sau xung trên.
(d) Coi X là khoảng cách giữa 2 chất điểm. Sự bảo toàn của cơ năng đưa
ra
/2
1.am

hoặc
^{x ộ
2 2
+i ) + g^í
2 1 _
o = hằng số
2

chỉ ra rằng khi X = l, dộng năng của hệ 2 chất điểm, được cho bởi số hạng
đâu tiên ỏ vế bên trái là lớn nhất. Đó là truồng hợp tại thòi điểm ị = 0. Ngoài
ra, tại t = 0 chỉ có hạt bị tác động bởi xung có vận tốc trong khi hạt kia vẫn
đứng yên. Chính vì thế hạt dầu tiên sẽ có vận tốc lớn nhất
/
771
ỏ tại thòi điểm t = 0.
Diều kiện X = ì dôi khi lại có thể dược thỏa mãn. Tuy nhiên, vì vận tốc của
hạt thứ nhất không tiến về không, do dó hạt thứ 2 cũng không thể đạt dược
vận tốc lỏn nhất nói trên. Do dó vận tốc lỏn nhất hạt thứ 2 co thể dạt dược
nhỏ hơn vận tốc Ì',,,.
214 Bài tập & lời giải Cơ học

1134
Một chuỗi xích với tì số khối lưọng/độ dài = lí treo thẳng dứng ờ một dầu
nơi tác dụng một lực hướng lên F như hình 1.103. Tìm phường trình chuyển
dộng cho h, dô cao của dầu phía trên so vói bàn (/ì là độ dài của đoạn xích
treo tự do).
{VVừconsin)
F
é\

h'

Hình 1.103
Lòi giải:
Vì bài toán này dề cập đến biến khối lượng nên sẽ thuận tiện hơn khi làm
việc với xung lượng, xét sự thay dổi xung lượng của chuỗi dây xích ơong một
khoảng thòi gian từ t đến í + Ai. Nêu h và V tương ứng là độ cao và vận tốc
của phần dây xích treo tự do ỏ thòi điểm í, xung lượng của nó là ịihv tại thòi
điểm í và f.t(h - Ah)(v + Av) ỏ thòi điểm í + Ai (xem hình 1.104). Phần A/i
của chuỗi xích chạm tối bàn và truyền một xung lượng Rí ịiAhi- cho bàn trong
khoảng thòi gian, định lý xung lượng dưa ra
/i(/ỉ - Ah)(v + Ai') + ịiAhv - ịxhv = [ụhg - F)At .
hay, chì giữ lại các thành phần bậc nhất
t-thAv = ịf.ihg - F)Aí .
Khi Ai —» 0, phương trình trên trỏ thành
ịihừ = ụhq — F •
Khi V = -Ả, chúng ta có phương trình chuyển động
Cơ học Nevvton 215

ị t. Af

Hình 1.104

1135
Dùng phương trình tên lửa dể tìm khối lượng còn lại m của tên lửa (theo
khối lượng) mà ỏ dó xung lượng của tên lửa là cực đại, đối với một tên lửa
khối lượng TÍT. bắt đầu đứng yên trong không gian tự do. Vận tốc xả khí là một
hằng số Vo-
(Wừconsin)
Lòi giải:
Phương trình chuyển dộng cho một rốc-két (tên lửa), vận tốc V, trong
không gian tự do là
mdv —Vodrn
cũ ~ di '
nghĩa là
— Vodm
rìv
Lấy tích phân, chúng ta dược

trong dó mo là khối lượng rốc-két khi bắn di. Xung lượng của rốc-két là

p = mv = —mv \n ị —-
\m )
0

0
216 Bài tập & lời giải Ca học
Đê' nó đạt giá trị cực đại ta cần có

- vo = 0 .

Vì thế rốc-két có xung lượng cực đại khi khối lượng còn lại là
mo
m = —- .
e

1136
Một quả rốc-két dược phóng thẳng lên trên không vận tốc ban dầu. Nó
được dẩy bời khối lượng phụt ra với vận tốc phụt không dổi li so vối rốc-két
và với tốc dô không dổi được xác định sao cho gia tốc ban đầu là không. Giả
sử gia tốc là hằng số theo lực hấp dẫn.
(a) Tìm gia tốc của rốc-két như là một hàm của thòi gian;
(b) Chỉ ra cách bạn sẽ tìm dô cao của rốc-két như là một hàm của thòi
gian.
(Không cẩn thiết phải lấy tích phân).
Ợ/Visconsin)
Lòi giải:
(a) Xem V là vận tốc của rốc két, phương trình chuyên động là
771 du udm

vì dm/dt = hằng số và TU = mo, dv/dt = 0 tại í = 0, phương trình trên cho


ảm móp
dt =
~~ũ~
ở bát ki thòi diêm í nào sau khi phóng. Lấy tích phân ta dược

m = moỊ Ì
?)•
Phương trình chuyển động bây giò trỏ thành
, gt\ dv .__ . _ rn g t
0
2

Ì _ 21 p i l = (mo - m)g = —
u di u
Cơ học Newton 217

hay
dv _ g t 2

dí u — gt 1

nó diễn tả gia tốc của rốc-két như là một hàm của thòi gian.
(b) Vận tốc ỏ tại thòi điểm í là

+
-jf»(^)*--- -(^ĩĩ)-
Tích phân lần nữa cho ta độ cao của rốc két như là một hàm của thòi gian

h=f (-gt' + u\n —-\dị' = -ịọt + u í In—-—-dí'.


2

Jo V u-gt'J 2- v
J0 u-gt'

1137
Một thùng khối lượng Ai (khi trống) dứng yên tại thời điểm ban đầu và
chứa đầy nước được kéo lên từ giếng bằng một sợi dây thừng vói một lực ổn
định p. Nước bị rò ri ra ngoài vói một tốc dô đều và thùng sẽ trống sau thòi
gian T. Tìm vận tốc của thùng tại thòi diêm mà nó rò rỉ hết nưốc.
(Wisconsin )
Lòi giải:
Coi tổng khối lượng của thùng và nước là M'. Khi đó
AI' = M + m -ỵậ- ,

trong đó nì là khối lượng ban dầu của nưỏc. vì nước bị rò ri có vận tốc bằng
không với thùng, phương trình chuyên động là
M'*L=P-M>g,
di
hay
.» di =
AI' \M
Vận tốc của thùng ỏ thòi điểm bị rò hết nước là

V
=J 0 AI + m- ỹi - 9 T
= m 111
KTM ) - g T
218 Bài tập & lài giòi Ca học

1138
Một tàu kiểu rốc-két với khối lượng A/ và dược nạp dầy nhiên liệu khối
0

lượng mo cát cánh thẳng dứng ưong một truồng hấp dẫn không dổi như hình
1.105. Nó phụt nhiên liệu với vận tốc Uo so vối con tàu. Nhiên liệu sẽ phụt hếi
sau một khoảng thòi gian To.
(a) Tìm phương trình chuyên động của rốc-két theo ÚM!di, 1*0, 9, và M,
trong đó M là khối lượng của rốc-két ỏ thòi diêm ị.
(b) Vận tốc của phương tiện ỏ tại thòi điểm tị) khi tất cà nhiên liệu được
phụt hết ra ngoài là bao nhiêu (viết theo .Ui), mo, g và to)?
(MÍT)
V

Hình 1.105
Lòi giải:
(a) Coi rốc-két có khối lượng M và vận tốc V, trong khoảng thòi gian A/
phụt ra một khối lượng A.A/ với vận tốc Vo so vói rốc-két và nhận dược thêm
một vận tốc A I ' . Lấy hướng dương là hướng thẳng lên trên, chúng ta có theo
định lý xung lượng
(M - A.uxr + AV) + (r + U )AM - MV = -Mg±t .
0

cụ thể là

Ai Át
hay khi Ai — 0,

(b) Phương trình có thể viết lại như sau


Cơ học Newton 219
Lấy tích phân chúng ta có
V = -í/o ln A/ - gt + K .
Khi A/ = A/o + mo, V = 0 tại thời điểm í = 0,
K = ơ ln(A/o + mo) .
0

Vậy khỉ A/ = Mo ỏ thòi điểm t = to, chúng ta có


_ „ , /Mo + m \ ữ

1139
Một giọt nưóc nhỏ kết tinh trong sương mù tĩnh dồng đều. Sau dó nó rơi
xuống, di qua dám sương mù quét thành một dường. Giả sử rằng nó giữ lại
hết tất cả các hạt sương khác trên đường mà nó rơi xuống. Nó vẫn giữ nguyên
dạng hình cầu và trượt không dính. Dần dần tiệm cận nó rơi với gia tốc không
dổi a:
Vịt) —> át, đối vói í lớn.
Tìm a.
{.MÍT)
Lòi giải:
Coi P\, P2 tương ứng là mật độ của giọt nước và sương, R(t) là bán kính
và vụ) vận tốc của giọt, và giả sử rang sức nổi của không khí có thê bỏ qua.
Dùng "phương trình rốc-két" trong bài 1138, với

AI = ỊTTR^PI, UO = 0-{~V) = V,

và thay
V —* —V,
dM _ (IM
dt ~" ~~cĩr '
chúng ta có
220 Bài tập & lời giải Cơ học

hay

Giọt nước.quét thành một hình trụ 7vR V trong dơn vi thòi gian, do dó tốc độ
2

thay dổi khối lượng m của nó là


rim d (4 \ >dR
n

cho
V = ,
trong dó Tì = P\lPì- Như vậy chúng ta có
AiìRR + 127//Ỉ = /ỉ<y .
2

Vì t lòn, V = ai hoặc Ế = J-, chúng ta dặt R = 6/- + c, trong đó b.c là các


hằng số và thay nó trong phương trình vi phân. Đặt bằng nhau các hệ số cùa
t và í tách riêng ỏ hai vế của phương trình, chúng ta có
2 0

5C//6 -5 = 0, (8/;6 - ộ)c = 0 .


Dê' có nghiệm thích hợp, chúng ta lấy

b=± c = 0.
ÒOĨỊ
Do đó V = Arịiỉ = Si]bt = nghĩa là gia tốc tiệm cận là
_9

1140
Một đồng hồ cát đặt trên một cái cân. Ban dầu tất cả cát (khối lượng ni)
trong dồng hồ (khối lượng Si) dược giữ ỏ phễu chứa trên. Tại í = 0, cát bắt
dầu rơi xuống. Nếu nó chảy khỏi phần trên ỏ một tốc độ không dổi dm/dt = A,
vẽ (và dành dấu định lượng) sơ dồ chì ra số dọc của cân ỏ mọi thòi điểm í > 0.
(MÍT)
Lời giải:
Giả sử tất cả cát rơi xuống dày cùa phần dưới của dồng hồ cát, chính vi
thế vói tất cà các hạt đều rơi từ độ cao là h. Một hạt rơi từ khoáng cách này
Cơ học Newton 221

Hình 1.106 Hình 1.107

sẽ có vận tốc V =ỰĨỊ/TÌ khi nó chạm tói đáy và khi đến đấy nó mất một thòi
gian/, = y f .
Đê' dọc giá trị của cân, ta xem xét bốn chu kì dưỏi dây theo thời gian:
Chu ki 1: Thòi điểm / = 0 khi cát bắt dầu rơi tỏi thòi điểm ti khi cát bắt
dầu đến đáy của nửa dưới. Giá trị dọc được trên cân ỏ chu kì này là
W\ = (AI + m)g - \tg, 0 < t < í Ì ,

trong dó í Ì = \f2(jh.
Chu kì 2: Tại thời điểm tỊ khi cát bắt đầu đến đáy cho đến thời điểm t-2 khi
tất cả các hạt cát thoát hết khỏi nửa trên của chiếc dồng hồ. Trong chu kì này,
lực tác dộng lên cân bao gồm 2 phần: trọng lượng của cát như dã dưa ra ỏ
phương trình trên với í = (ì và một phần do xung lực của cát ỏ đáy của nửa
dưói dồng hồ vối độ lỏn

rít •'
v

Do đó cân chỉ

W-2 = [(A/ + ìii)g - + xựĩgh = (M + m)g. tị < t < t-2 .

trong dó t = m/A.
2

Chu kì 3: Thòi điểm t-2 khi tất cả cát ròi khỏi nửa trên của dồng hồ cho đến
thòi điểm t j khi tất cả cát chạm tỏi đáy. Giá trị đọc từ cân là

Hy = l i 2 + xụ - t )g.
2 ta < i < ta
222 Bài tập & lới giải Ca học

ưong dó Í3 = Í2 + 'ì-
Chu ki 4: Thời gian sau dó tất cà cát chạm tói đáy. Giá trị dọc từ cân là
hằng số tại
U"j = (M + m)g. t>t).

Sổ đọc cùa cân được vẽ trong hình 1.107.

1141
Một quà rốc-két có khối lượng tức thòi là Í71 đạt dược một sức dấy cố định
F bằng cách phụt chất nổ đẩy tốc độ thấp với vận tốc tuông doi cao. Rốc-két
luôn hướng lực dẩy của nó dọc theo hướng cùa vận tốc tức thòi u. Bời vậy nó
chuyển dộng từ bán kính ban dầu là ri (do từ tâm của trái đất) tỏi một bán
kính ro, lớn hơn, duy trì trong cùng mặt phang và bay theo một dưòng gần
giống đường xoắn ốc. Bán kính ban dầu ri gần vói bán kính trái đất r ở dó
0>

gia tốc trọng trường là q, trong khi r » ro. Tọa độ góc từ tâm quà đất là 0.
2

(a) Momen xung lượng của rốc-két ưên khối lượng don vị là một hằng số
của chuyển dộng? Thảo luận.
(b) Tìm các biểu thức dối với vận tốc tức thòi u và gia tốc ưọng trường g
theo r, ro, f , và o
(c) Tìm các biêu thức đối vói r và o theo các dại lượng đã liệt kê ỏ trên.
(Princeton)
Lòi giải:
(a) Dùng tọa độ cực ự. oi như đã nói ỏ trên. Momen xung lượng cùa rốc
két trên khối lượng dơn vị là j = r o. Mặc dù trọng lực là lực xuyên tâm, song
2

lực dây rốc-két thì không. Vi vậy momen xung lượng thì không phải là một dại
lượng bào toàn.
(b) Vần tốc tức thòi của rốc két là

u = u e — ơ -e = re + rỷe,.
r r r r

với độ lớn
u = V r- + r' j •
J 2

Gia tốc trọng trường g tà


OM
3=7T •
Cơ học Newton 223

Vì 90 = ^r, nó có thể được viết như

~0
9 = 90-2 •
(c) Phương trình chuyên động của rốc-két là
F- du
ì = m—— ,
ắt
trong đó f = F + mg, m = m(t), các số hạng liên quan tới ^Ị dược bỏ
1

qua. Do lúc dẩy F luôn song song vói u, các thành phần của nó là F = F £ ,
r

Ftfi = Gia tốc trọng trường là g = —ge . vì thế phương trình chuyển
T

dộng có các phương trình thành phần là


, Fr m Ọnrị
m{f - r ớ ) = /r - \Jr'
2
- +r 4>
2 2 2

Frộ
rnịrậ) + 2rứ>) — fà
\Jr + r ^
2 2 2

từ dó có thể nhận được các biểu thức đối vối r và ộ

1142
Một con tàu dùng tên lửa đây ỏ xa mọi truồng hấp dẫn có một nguồn năng
lượng E. Con tàu có khối lượng ban đầu là mi và khối lượng cuối là rn-2.
(a) Tìm vận tốc lớn nhất V con tàu có thể đạt được bắt đầu từ khi nó đứng
yên. E, mi, và m-2 cố dinh nhưng vận tốc khối khí phụt ra w (so với con tàu)
có thê biến thiên như là một hàm của khối lượng thức thòi nì của con tàu.
(b) Vận tốc lớn nhất V có thể nhận được là bao nhiêu nếu vận tốc phụt khí
IU là không đôi?
{Princeton )
Lòi giải:
(a) Tích phân phương trình chuyển dộng của con tàu là (bài tập 1138)
dv diu
224 Bài tập & lời giãi Cơ học

và lây điêu kiện ban đâu u = 0, m = 171] tại thòi điểm í = 0, chúng ta có
uỊrn)
—£ — (Im
Vậy vận tốc lỏn nhất là
/•TTÌ2
w{m)
— (Im
J 7711 :

(b) Nêu ÍT là hằng số, vận tốc lớn nhất là


7711
m-2

1143
Một hạt bụi hình cầu rơi qua một dám mây mù mọng nưốc có mật dô
không dổi. Tốc dô bám hoi nước thành giọt đó tỉ lệ thuận vói thể tích của dám
mây mù mà giọt quét qua trên dờn vị thòi gian. Nấu hạt bụi đó ban dầu dứng
yên trong dám mây mù, tìm giá trị gia tốc của giọt trong những khoảng thòi
gian lớn.
(Princeton)
Lòi giải:
Giả sử hạt bụi hình cầu ban đầu có khối lượng Mo và bán kính Ro. Lấy vị
trí ban đầu của hạt bụi như gốc tọa dô và trục X huống thẳng xuống dưói. Coi
Mịt) và R(t) là khối lượng và bán kính của giọt ỏ tại thòi điểm t. Khi đó

M(t) = Mo+ị7r(R -R )p.


3 3
0

trong đó ọ là mật độ của mây mù nước, cho ta

ắt (ít
Giọt nước đó có tiết diện Tĩlì và quét thành một hình trụ thế tích -R i trong
2 2

một đơn vị thòi gian, trong đó j là vận tốc của nó. vì tốc độ bám của các phần
lử nước tỉ lệ thuận với thể tích này, chúng ta có
CÌM _.
oi

di
Cơ học Netvton 225

a là hăng sô dương. Vì thê


X = — li .
a
Định lý xung lượng cho
M(t + dt)±(t + dt) - Mự)±(t) = Mgdt .

Dùng định lý Taylor dể khai triển M(t + dt) và ±(t + (ít) và chì giữ lại các số
hạng có bậc thấp nhất, chúng ta nhận được

X— 1- Mĩ = Mọ .
di
Vói í lòn, Ai ự) =3 ịnrpp, (IMlát =s 3MR/IÌ, và phương trình trên trỏ thành

3/ỉ na
2

Vối một nghiệm riêng hợp với trường hợp / lốn, đặt

nụ) = át ,
2

trong đó (Ì là hằng số, ỏ phương trình trên ta có


eng

Vì thế vói trưòng hợp t lớn,


.4/5 _ gí
7
Vậy gia tốc trong trường hợp í lớn là g/7.

1144
Giả sử một phi thuyền có khối lượng THO và tiết diện ngang là A di chuyên
vối vận tốc 1'0 khi nó chạm vào một đám bụi dứng yên có mại độ ọ như hình
1.108. Nêu bụi dó chạm dính vào phi thuyền, tìm lòi giải cho chuyển dộng
tiếp theo của phi thuyền. Giả sử A luôn là hằng số.
(Princeton )
I
226 Bài tập & lời giải Cơ học

Ị D —

Hình 1.108

Lòi giải:
Giả sử rằng dám bụi xuất hiện mà không cản trỏ con tàu. Định luật thú 2
Nevvton
d(mv)
di = 0 .
hay
di- dm
m—• + ít—— = 0 .
(ít dị
ngụ ý rằng ííiì' = m v . Do dó
0 0

Ì .• dm
am = pvAdt. — = p.Av
(ít '
Chúng ta có
dv pAdt
v° mv 0 0

Lấy tích phân chúng ta nhận được

J_ _ 2pAt
c
ỉ' 2
m i'o
0

trong đó c là hằng số. Nêu chúng ta đo thòi gian từ thòi điểm đầu tiên con
tàu chạm đám bụi, thì ỉ' = ro tại f = 0, cho c = i'o . Do vậy chuyển dộng của
2

phi thuyền có thê miêu tả bằng

Ì Ì 2pAt
3 = 3 +
[•- lị rn vo u
Cơ học Newton 227

3. ĐỘNG Lực HỌC VẬT RAN (1145-1223)

1145
Hai dĩa kim loại tròn có cùng khối lượng M và có cùng dô dày í. Đĩa Ì có
mật độ đều P\ bé hơn mật độ đều của dĩa 2 P2- Một trong hai đĩa, vật nào có
momen quán tính lớn hơn?
{yvisconsin )
Lòi giải:
Coi bán kính của các đĩa lần lượt là Rị và R .
2

Vì các đĩa có cùng khối lượng và độ dày, do đó chúng ta có p\Rị = P2ỈỈ2'


hay
«? _ P2
Kị
lị P ì

Momen quán tính của các đĩa là

chính vì vậy
li = M =ei
lị li Rị p\
Vi < P2, li > 1-2- Do dó đĩa Ì có momen quán tính lớn hon.

1146
Cho rằng momen quán tính của một hình lập phương đối với một trục là
lo, trục đó di qua tâm khối và tâm của một mặt. Tìm momen quán tính dối với
một trục qua tâm khối và một góc của hình lập phương.
(ÚC, Berkeley )
Lòi giải:
Dùng hệ tọa độ Descartes có gốc ỏ tâm khối và các trục di qua tâm của 3
cặp mặt của hình lập phương. Chúng ta có
228 Bài táp & lời giải Ca học

Momen quán tính dối vối một trục có các cosin chì huống A. li. V là

/ = X 1 + ụĩlyy + U I - 2ịiul - 2uXI - 2Xựì y


2
IX
2
ZZ yz :I Z

= (A + ụ + U )I .
2 2 2
0

Đê' tìm cosin chỉ hướng của một vectơ bán kính r từ gốc tọa độ tối một góc của
hình lập phương, không mất di tính tổng quát, chúng ta có thể chi cần xét góc
vói các tọa độ X, y, z dương. Khi đó
r = ai + aj + ak ,

Trong đó, chúng ta coi 2o là dô dài cùa cạnh hình lập phương. Vi |r| = \/3a
chúng ta có

do dó
/ = /„.

1147
Một đĩa mỏng bán kính R và khối lượng hí nằm trong mặt phang ly có
một chất điểm khối lượng m = 5A//4 nằm trên mép của nó (như hình 1.109).
Momen quán tính của dĩa đối với tâm khối của nó là (trục z hướng ra ngoài
mặt tờ giấy)

Hình 1.109
Cơ học Newton 229

(a) Tìm tenxơ momen quán tính của tổ họp dĩa và chất điểm đối với điểm
Á trong hệ tọa dô dược chỉ ra trong hình vẽ.
(b) Tìm các momen chính và các trục chính đối vói điểm .4.
(c) Tác dụng dể đĩa quay quanh trục y vói vận tốc góc bồi các chốt xoay
ỏ các điểm A và B. Miêu tà momen xung lượng quanh điểm A như là một
hàm của thòi gian và tìm vectơ lực tác dụng tại điểm B (bỏ qua trọng lực).
{ỤC, Berkeleỵ )
Lòi giải:
(a) Đóng góp của một phần tử khối lượng Am tại vectơ bán kính r =
(xi. x-2. J cho các momen quán tính và các tích quán tính gốc là
/,j = Ani(r ổ,j — XịXj) .
2

trong đó <5„u = Ì nếu ĩ = j,Ỗ,J = 0 nếu ỉỶ 3- Chính vì vậy tenxơ momen quán
tính của chất điểm dối vối A là

5 iu/? 2

Tenxơ momen quán tính của đĩa dối vói A, theo định lý các trục song song

Vì thế tenxơ momen quán rinh của đĩa và chất diêm dối vói A là

Am2

(b) Đê tìm các trục chính và các momen quán tính, giải phương trình dặc
trưng sau
10-7 -5 0
~4 -5 6- 7 0 = 0,
0 0 16 - -y
hay
(16 - - ) ) ( - > - 16-} + 35) = 0 .
Các nghiệm là
230 Bài tập & lời giải Cơ học

lì = 16, -72 = 8 - 729, 73 = 8 + v/29 .


Vi thế ba momen quán tính chính dối vói trục A là

= 4A/rf. h = (2 - > '3 = ( + *r) •


MR2 2

các cosin chỉ hướng cùa các trục chính (A, n, u) tương ứng với /, thi được đưa
ra bời
f-6
/-6 -5 0\ °\ f x \
-5 - l ũ 0,
°) \A
\\ 00 00 0/ ó/ v\vj
ì
nghĩa là
-6A -- 5ji =0,
-5A- 10/1 = 0 ,
Oi/ == 0 .
: tùy ý. Vì
A + ụ? + ư =1
2 2

theo dinh nghĩa, các cosin chì hướng là

A = 0, 11 = 0. V = Ì .

Các trục chính đối vói li và /3 có cosin chỉ hướng được cho bói

/A\
/
^2±v 29 -5 0
-5 -2±V29 0 ị ịnị = 0
k 0 0 8±v/29/ w
nghĩa là

(2±v 29))À-5 í = 0.
/
í

-SA + (-2 ± ự2§)ạ = 0 .


(8 ± v/29)i/= 0 ,

trong dó dấu ở trên là cho 12 và dấu ỏ dưỏi là cho /3.


Cơ học Nexvton 231

Các nghiệm là
A -2±v/29 [0.677 Í0.67
ụ. 5 \y~
- l . <1.477
Khi dó vì X + ụ? + ù = A + ỊX = Ì, chúng ta có
2 1 2 2

828
561

To, 561
k i = (Ì -iSỴ
\ 0,828

Chúng ta luôn đòi hỏi rằng các trục chính dối vói I và /3 là trực giao 2

À A + /i2At3 + ^2^3 = 0 .
2 3

Chính vì vậy chúng ta lấy các trục chính như sau


(0,0.1) ,
(0.561,0,828,0) ,
(-0.828,0,561,0) .

(c) Tenxơ momen quán tính / của hệ thống đĩa và chất diêm đối với điểm
gốc A tìm được trong (a) liên quan đến hệ tọa dô o , y, z) gắn với dĩa. Trong
hệ này momen xung lượng của hệ thống quay vối một vận tốc góc Ui là
L = Iu ,
hay
/T \ /in __K n \ /n\
MR UJ
2

Xem xét hệ tọa độ thí nghiệm {x',y',z') có cùng trục y như hệ tọa dô quay
(x, y,z) sao cho các trục tương ứng trùng nhau tại thòi điểm í = 0, như hình
1.110.
Khi
x' = xcos(u)í) + 2sin(uJí), ỳ = ị) ,
~ — — xsin(u^í) + 2 cos(uií) ,
232 Bài tập & lời giải Cơ học

Hình 1.110

chúng ta có thể định nghĩa vectơ biến dổi


0 sinMr
Ì 0
0 cos(u;í);
sao cho vectơ V dược biến dổi theo
V = sv .
Áp dụng phương trình trên cho vectơ momen xung lượng, chúng ta xác dinh
dược momen xung lượng xung quanh A trong hệ tọa độ thí nghiệm là

.un *'
2

ị SL

nghĩa là
2
2
5.U/? - 3MR UJ
cos(u,'í).
khi xét một mình cái đĩa. Trục y là trục quán tính chính và do dó sự quay
quanh nó sẽ không gây ra bất kỉ một lực nào lên các chốt xoay. vĩ thế các lực
trên các chốt xoay hoàn toàn do sự quay của chất diêm. Trong hệ quay chất
điểm chịu một lực ly tâm có dô lớn 2MB^l nó dược cân bằng bời các lực tác
t

dụng lên đĩa bời các chốt xoay dó. Lực tác dộng lên các chốt xoay là phàn lực
của các lực này. Chính vì vậy chốt xoay B chịu một lực có dỏ lớn " cùng
hướng như lực ly tâm trên chất điểm. Trong hệ phòng thí nghiệm nói trên, lục
này quay vói một vận tốc góc jj.
Cơ học Nevvton 233

1148
Bôn vật khối lượng như nhau và bằng ni, nằm trong mặt phang xụ ỏ các vị
trí y) = (a,0), (-U.0), (0. +2a), (0, -2tt). Những vật này được nối với nhau
bài các thanh không khối lượng để tạo thành vật rắn.
(a) Tìm tenxd quán tính, dùng các trục X, y, z như là hệ quy chiếu. Biểu
diễn tenxơ như là một ma trận.
(b) Xét một hướng được dưa ra bồi vectơ dơn vị ri nằm "cân bằng giữa"
các trục dương J, y, z, nghĩa là tạo thành các góc bằng nhau vói 3 hướng này.
Tìm momen quán tính dối vói sự quay quanh các trục này.
(c) Cho trước tại một thòi điểm / nào dó vectơ vận tốc góc nằm dọc theo
hướng trên ri, tìm góc hợp bời giữa vecto momen xung lượng và n tại thòi
điểm dó.
CÚC, Berkeley )
Lòi giải:
(a) Các phần tử I,J của tenxơ quán tính dược đưa ra bởi

Aj = 22*nn(rịổ,j - Xn,n )
nj

n
trong dó
r = xi
2
+ xỉ. + xi

Vì ít nhất một trong những tọa dô của mỗi hạt là 0, XjXj = 0, chính vì vậy
1,J = 0 vối mọi i / J. Với ỉ = j, do tính dối xứng chúng ta có

Iu = 2m(a - á ) + 2m(4ấ - 0) = 8ma ,


2 2 2 2

J 2 = 2m(a' - 0) + 2m(4ct - 4a ) = 2ma ,


2
2 2 2 2

/33 = 2nt(a - 0) + 2m(4à ~ 0) = 10/íia .


2 2 2

Vì vậy tenxơ quán tính dược cho bởi ma trận

/Sum 0 0 \
2

Ị 0 2mà2
ũ Ị .
Vo 0 \ữmu )
2

(b) Khi hướng đưa ra tạo góc giống nhau vối các trục, các cosin chì hướng
234 Bài tập & lời giải Cơ học
của nó x.ịt.u là bằng nhau. Momen quán tính dối với hướng này là
Ị = \ Ỉ +ạ 1-22 + i/ /33 - 2/ii// - 2i>A/)i - 2XịiI
2
U
2 2
23 u

= (8ma + 2muỉ + 10mo )A2 2 2 2

= 20ma A . 2 2

Các cosin chỉ hướng tuân theo diều kiện

A +ạ + V = 3A = Ì ,
2 2 1 2

cho A = ì. Vì thế
2

20 2

/ = —ma .
(c) Hướng n thì dược đưa ra bổi

* " ( : ) • * ( [
Tại thòi điểm T, oj song song với n

r ì
UI = L^n = Au Ị Ì I .
VỈ
Momen xung lượng tại thòi điểm này là

L = u.
hay

L = \ma ui 2 . 2

w
với dô lớn
L = \ma jj\/& + 2 + l ũ = ỰŨ&Xma ^ .
2 2 2 2

Góc ọ giữa L và li là
L • n A ma u;(8 + 2+10)
2 2
Ì 20
cos 0 = —-— = == = —7= -. = 0.691
Cơ học Newton 235

nghĩa là
ộ = 27°

1149
Do độ dẹt ỏ cực, trái đất có một momen quán tính dối với trục cực hoi lốn
hơn so với momen quán tính dối với trục xích dạo của nó. Giả sử có đối xứng
trục quanh trục cực.
(a) Chứng minh rằng các số hạng chủ yếu của thế hấp dẫn trên bề mặt của
trái đất có thể dược biêu diễn như sau
GAI c
u =
Ma \rJ \
2
2
trong dó c và .4 tương ứng là các momen quán tính quanh trục cực và trục
xích dạo, A/ là khối lượng trái đất, a là bán kính trung bình của trái đất và r
là khoảng cách tới tâm khối của trái đất. Hệ số (C — A)/Mu là khoảng 10 . 2 3

(b) Số hạng thứ hai sẽ có hiệu ứng trường kì nào khi một vệ tinh quay
quanh quỹ dạo tròn quanh trái đất?
(c) Nêu pháp tuyến vói mặt phang của vệ tinh nghiêng một góc Q với trục
cực trái đất, dân ra biêu thức cho độ lớn của hiệu ứng này bằng việc lấy trung
bình theo thòi gian trên quỹ dạo tròn.
{ÚC, Berkeley )
Lòi giải:
(a) Chọn trục cực là trục z và mặt phang xích dạo là mặt ly. Đặt phân tử
khối lượng dhl của trái đất có vectơ vị trí r' = (x-', y', z') và đặt vệ tinh phía
trên bề mặt của trái đất có vectơ vị trí r = {x, y, z). Khi đó thế năng hấp dẫn
trên một đơn vị khối lượng của vệ tinh là
Ị GdM í GdM
u
|r - r'| 2r
Gá AI 2r • r'
I r Ì
tích phân trên toàn trái đất. Khai triển Taylor, bỏ qua số hạng bậc cao hơn
ự-) , ta có
2

Ị o ẹ . ' _ 3 (r • r'Ý
Ì + 2r 2 +
2 r>
236 Bài tạp & lời giải Cơ học

vi r là vectơ không dổi và trái đất dược cho là elipsoit dối xứng

Ị r r'(l.\l = r • Ị r'd.\I = 0 .

Do đó

6\v c ị 3 (r-r')
(IM
•2 r 2

CU

3(.;j' - ụ Ũ + -:')- - (1- + </'- + J


- v' -I- c'-')
ị Ị f/.u .

Do lính dối xứng của trái đất, các tích phản của J'V> .'/-' 'à : V tất cả bằng
v

không và ta có
CU
r =

Ti Ị[2U-V- - í/"'.'/"' -—'"')

Bày giò chọn trục .;• và Ị/ tuy ý (chừng nào chúng còn nằm trong mặt phang
xích đạo), dể tích phân cùa bằng tích phân của Ị/. Như thế
Cơ học Newton 237
Vĩ /, = ly - /ị, ỉ, = c, z = rconữ, ỏ dây ơ là góc giữa r và trục cực biểu thức
trên có thể viết như
_ c - Ạ /ày ("Seo* Ọ - ì
2

r ~ Mà* \r) \ 2~

(b) Phương trình (1) có thể dược viết u = ƠI + Ui. L' = - UM là thế năng
t

trên một đơn vị khối lượng vệ tinh có thê có nếu trái đất là hình cầu hoàn hảo.
Ui xuất hiện do độ dẹt cực. Nó làm xuất hiện thêm lực bổ sung trên một dơn
vị khối lượng của vệ tinh F = -VU2- vì Vr = í, Ví-- = 5
Vr = -4 ,
1 1

V ; = 2ck,
2

^ _ 3C(i4 - C) r + 2ck
2r 0 - S )
Lưu ý rằng phần thứ nhất trong ngoặc vuông vẫn sẽ là lực xuyên tâm, mặc
dù không phải kiểu binh phương nghịch dào. Nó không làm thay dổi độ lớn
và hướng của momen xung lượng quanh tâm trái đất; do dó nó không ảnh
hường đến mặt phang quỹ dạo, nhưng chỉ làm cho vệ tinh lệch khỏi quỹ dạo
tròn chút ít. Phần thứ hai,
3G(A - C) ,
r'
không phải là lực xuyên tâm, nó làm cho mặt phang quỹ dạo tiến dộng xung
quanh trục c.
(c) Vì chuyển dộng cùa vệ tinh rất gần với chuyển dộng đều vói tâm ỏ
gốc, do sự dối xứng tích phân của F_><•/' trên một chu kì chuyển dộng tròn
bằng không, cho nên ảnh hưởng trung bình của nó đến chuyên dộng là bằng
không. Momen xoắn gây nên bời F j đối với tâm trái đất là
SGịC - A)
M = r X V-2 = -ĩ/ci + -r-j .
r~>
Dặt giao cắt giữa mặt phang quỹ dạo và mặt phang xích đạo là trục .1 (hình
1.1 l i ) . Trong quá trình quay, yz luôn luôn dương trong khi giá trị trung bình
cùa :J- là bằng không . Do dó, qua một chu kì momen xoắn trung bình hướng
theo hướng -ã•• vì vectơ momen xung lượng nằm trong mặt phang ỊJZ và như
vậy vuông góc với momen xoắn trung bình, nôn momen này không làm thay
dổi độ lớn của momen xung lượng.
Vectơ momcn xung lượng L có hai thành phần Ly và L . Vi momen xoắn
z

trung bình, nó năm trong huống - J , vuông góc với L , nên nó không ảnh
z

hường đến /.;. D o dó nó không làm thay dổi góc o giữa L và trục ;. Kết quả
238 Bài tập & lời giải Cơ học

Hình 1.111

là L sẽ tiến động quanh trục vạch ra một hình nón nửa góc đình (ì trong hệ
toa độ cố định ỏ một ngôi sao ỏ xa. vì hệ quy chiếu (ì, y. z) cố định so vói quỹ
đạo, trục X sẽ quay quanh tâm trái đất trong mặt phang xích dạo.
Đặt 0 là góc giữa vectơ vị trí của vệ tinh và trục ì. Khi đặt ớ = 0 tại / = 0,
ta có 6 = Jjt, *J là vận tốc góc của vệ tinh. vì y = r sin ớ sin ri, z = rsinỡcosa,
trang bình M trên một chu ki T = — là
3G(C-.4)
•-Ạ) í'
(M) :
tải

Ì3G(C - .4)sin(2o) rT

2r*T Ị
Je
.3G(C - ^)sin(2a)

Vì (M) vuông góc vói momen xung lượng L, nó sẽ khiến cho vectơ momen
xung lượng tiến động quanh trục z vói vận tốc góc
• _ |(M)| _ 3G(C-.4)sin(2a)
r u.'
2
4r w 5

1150
Một bánh đà có dạng cùa một dĩa dày đều dường kính 4 h nặng 600 lbs
(pao) và quay với tốc độ 1200 vòng/phút. Tính momen xoắn không dổi cần
thiết để nó dừng quay trong 2 phút.
(Wisconsm)
Cơ học Newton 239

Lòi giải:
Phương trình chuyển động của bánh dà là

lễ = —M ,

trong đó / là momen quán tính và M là momen xoắn dể dừng. vì thế

0 -.- UJQ — .

Khi bánh đà ngừng quay ỏ thòi điểm t, ỏ = 0 và

í
Vói / = = 1200 lb ít , LOQ = 4Ũ7T rad/s, I = 120 s,
2

A/ = 4007T pdl ft (paođan fut) = 39 lb ft (pao fut)

1151
Một cấu trúc dược tạo thành từ các thanh có độ dài bằng nhau từ Ì đến
l i dược chỉ ra như trong hình vẽ 1.112, dược lắp bản lề ở các khớp nối ỏ các
điểm A, B,..., G. Điểm A được xem như là cố định, trong khi G chỉ được tựa
thẳng đứng. Bỏ qua khối lượng của các thanh. Một vật nặng w dược dặt ỏ E.
Mỗi cấu kiện chỉ chịu sức căng T hoặc lực nén c. Giải tìm các lực tựa thẳng
dứng ỏ A và G và tìm lực căng T hoặc lực nén c ở mỗi thanh.
(Columbia )

h T<i Tu

Hình 1.112 Hình 1.113


240 • . . ... ,
. Bài tập & lời giai Cơ học
Lòi giải:
A , l ., i "_ "í
x l cầu
- kiện cân bằng cho các lực
tr c hư một thống nhất các điều

ổ .1 va í, và cho momen xoắn xung quanh Á cho


A M.¥ = 0 .
r

-V,n + Say - li" = 0 .


AẼ Ít' - Ác • Xay = 0.
từ dó
;. •v>.v = o.
, v , ^ .v„ u
r =

3 3 •
x
f f. ! . f f
m c
? c
"én trong các thanh như chỉ ra ỏ hình Ì 113 Xét
c á n gv c á c l ự c

các diêu kiện cân bằng cho điếm ,1 chúng ta có


-V |> - Vi sin 00° = 0 .
C-ì - Tị msGcr = 0 .
Giãi ra

Xét sư cân băng của các lực thẳng đứng ỏ lì. c. D, G. /••. Chúng ta nhặn dược
băng cách xét hình 1.113

r
-< = *•'=- r = c = H^,r. r ,:y-,.,?>>.
s 3 7
9
9
v
7- - - «v _ 4%/3„. Jv/íĩ
ĩ , 1 = U
í w 9 ' G> = r „ = ^ u - .
Rồi xót sư cân bằng của lực nằm ngang ỏ lĩ. c. E. F chúng ta có

Ti - ( Ti + Ọ;) cos GO = 0 . 0

Oi - (C + r ) cos G(f - c, = 0 . 3 3

c,n - ( Co - c ] cos 00= - Gi = 0 . 7

7; - ị Tu T Cj)c osG0 = u . =

giải ra

"/•' ""Vu- r„ = - ự i r . G„- ^n; 2


/,
lí y
Cơ học Newton 241

1152
Một thanh cứng, mỏng, đều có khối lượng M dược nâng bải 2 con lăn
quay nhanh, trục cùa chúng dược giữ ỏ một khoảng cách cố dinh ti. Thanh
cứng ban dầu dược dặt nằm yên tại một vị trí bất dổi xứng như hình 1.114.
(a) Giả sử những con lăn đó quay ngược chiều nhau như hình vẽ. Hệ số
của ma sát dộng giữa thanh cứng và các con lăn là ịi. Viết ra phương trình
chuyển động của thanh và tim độ chuyển dời .r(t) của tâm c thuộc thanh
cứng từ con lăn Ì giả sử rằng J'(0) = ro và .j-(0) = 0.

* ì

ninh 1.114 Hình 1.115


(b) Bây giò xem xét trường hợp các quay của 2 con lăn là bị đảo ngược lại
như hình 1.115. Tính dô chuyên dời .;•(/), lại giả sử rằng .1(0) — Xo và j (U) = 0.
(Princeton )

ỏ Ì é

Mình 1.116
Lòi giải:
(a) Các lực tác dụng bởi con lăn lên thanh cứng như trong hình 1.116. với
sự càn bằng dọc theo phương thẳng đứng chúng ta cần
•Vi + Xì = Ma- "Xi = rAỉg .
cho ra
.Vi - ( l - ) MỊ/. .X, , -.'.Vụ .
V li J ' (í •
Các lực ma sát dộng là
/ì = /'-Vi. h ịiS-i .
242 Bài tập & lời giải Cơ học

với các hướng dược chỉ như ra trong hình vẽ. Hãy nhớ rằng khi tất cả các
con lăn quay nhanh, sự thay đổi trong hướng chuyển dộng cùa thanh cứng sẽ
không ảnh hưởng tỏi các hướng cùa những lực này. Từ dinh luật li Nevvton ta

A/í = / - / , = ^ ( « - 2 x ) .
1

ũ
Với Ẹ = 2i - a, phương trình trên trỏ thành
2/(0
í=-—í.

đó là phương trinh chuyển dộng của một dao động tử diều hòa. vói các điều
kiện khởi dầu Ẹ = 2iQ - a,i = ữ ò t = ữ, nghiệm là
í = (2x - a)cosM) .
0

trong dó

Vì vậy
X- [ro- ị ) cosụt) + ị .
(b) Với các hướng quay của con lăn dào ngược, các lực ma sát cũng đào
ngược hướng và chúng ta có
Mĩ = h - /ì .
hay
2/10
c=—í ,
a
trong âó Ẹ = 2i — (Ì giống như trước dó. Chuyển động không còn là dao động
diều hòa đơn giản. vói các diều kiện ban dầu giống nhau, nghiệm là
í = (xo - I) (é -* + e~") = (2x - a) coshU'í.1 .
-
0

nghĩa là
* = ựo - ~) coshpí) + - • a

trong đó Jí = ./^2f. Chú ý rằng nếu J'0 /Ị, thanh sẽ di chuyển theo một
hướng đến khi nó mất sự tiếp xúc vói một con lăn, tại thòi điểm dó phương
trình không còn dược áp dụng.
Cơ học Nexvton 243

1153
Một con lắc xoắn bao gồm một dây thẳng dứng gắn vói một vật, vật này có
thể quay xung quanh chiều trục thẳng dứng. xét 3 con lắc xoắn bao gồm các
sợi dây giống nhau treo các khối rắn dồng nhất giống nhau hình lập phương.
Một hình khối lập phương được treo ỏ góc, một hình lập phương khác treo ỏ
giữa một cạnh bất kì, con lắc còn lại dược treo ỏ điểm giữa của một mặt như
trong hình vẽ 1.117. Tỉ số các chu kì của 3 con lắc này như thế nào?
{MÍT)

Hình 1.117

Lòi giải:
Trong cả 3 trường hợp nói trên, dây treo thẳng đứng đi qua tâm khối của
khối lập phương rắn. vì elipsoit quán tính của các khối lập phương rắn dồng
nhất là một hình cầu, nên quán tính quay xung quanh bất kì một huống nào
qua tâm khối đều giống nhau. vì thế các chu kì của ba con lắc xoắn này là
bằng nhau.

1154
Hình 1.118 chỉ ra một hình ảnh dơn giản hóa một trục cam với các chất
diêm in và Im dược dặt cố định trên các thanh không khối lượng, tất cả trong
cùng một mặt phang. Nó quay vói một vận tốc góc không dổi <jj quanh trục
OO' qua trục dài, được giữ bởi các ổ trục không ma sát ỏ o và O'.
(a) Momen xoắn dối với diêm giữa của trục dài gây ra bởi các ổ trục sẽ
như thế nào ?(Đưa ra độ lỏn và hướng).
(b) Đặt một trục, giữ yên trong mặt phang chứa các vật, xung quanh một
vật có thể quay với momen xoắn bằng không khi vận tốc góc là hằng số.
{ÚC, Berkeley )
244 Bài tập & lời giải Cơ học

Hình 1.118

Lòi giải:
Chọn một hệ tọa dô gắn với trục vói gốc ỏ điểm giữa c của trục quay dài,
trục ; dọc theo trục GO' và trục J- nằm trong mặt phang của các chất điểm
như hình 1.119.

I -r L á t .
Q ty*,,.
ỳ Im 1

ĩm 77777

Hình 1.119

Tenxơ quán tính tương đối với c dược tính bằng cách dùng công thức
1,J = }2" 'Ả'nẴ,j - r ,x„j), trong dó rị = xịị + xị + zị . Khi các khối lượng
l
n 2 :ì

ri
CÓ tọa dô
2m:(0.0./). m :(/.()-/).
2m : (0.0,-/), m : (-l.ữ.l) .

chúng ta có
/6m/ 2
0 2?n/ \ 2

ì = 0 Sin!2
0
\2rnl 2
0 2mi ) 2

Xét momen xung lượng J và momen xoắn M xung quanh c, chúng ta có


,, </J (l'J . .
át (ít
Cơ học Newton 245

trong đó các kí hiệu * chì đạo hàm theo hệ tọa độ quay (.r. y. z), vì vận tốc góc
là hằng số. Khi dó

J = /u> = ĩ ị 0 = 2mí u>i

°)
w VI/
chúng ta xác định được

ì j k
M = a> X J = 0 0 UI = 2ml J ì
2 2

2m/ w 2
0 2m/ o>2

Momen xoắn dối vối điểm giữa của trục quay gây ra bởi các ổ trục có độ lớn
2mí'uj' và theo hưóng y .
2

(b) Coi trục trong mặt phang xz quanh đó momen xoắn là 0 như là trục
:' và giả sử nó tạo ra một góc 0 vói trục z. Xem hình 1.119, trục x', y' và
tạo thành hệ tọa dô Descartcs, trong đó trục x' cũng nằm trong mặt phang xz.
Trong hệ quy chiếu này, vận tốc góc UI là

'6m/ u/sin ỡ + 2 m í a r r o s ^
2 2

, 2iììl uj sin ừ 4- 2ỉní uj cos ớ >


2 2

Vì thế

M = uxJ
ijk
u^sinớ 0 kicosơ
m/ «;(6 sin ớ + 2 cos ớ) 0 2m/' ui(cos ớ + sin ớ)
-i 2

= 2m/ */ (sin 20 + eos2ơ)j


2 2

Vói M = 0, chúng ta cần


tg2ỡ = - 1
246 Bài tập & lời giải Cơ học
nghĩa là ớ = -22.5° hay 67,5°. chú ý rằng trục z' quanh nó momen xoắn thiết
diện là một trục quán tính chính. Như vậy cũng có thể tim dược bằng phưong
pháp bài 1147.
1155
Một đồng xu vói mặt phang của nó thẳng dứng và quay vối vận tốc góc
•*' Ị S mặt phang của nó như hình 1.120 dược dặt nằm xuống một bề mặt
l on

phang. Vận tốc góc cuối cùng của đồng xu là bao nhiêu? (Giả sử dồng xu dứng
thắng được bỏ qua ma sát lăn).
[Wisconsin)

4>

Hình 1.120
Lòi giải:
Sự quay của đồng xu thực hiện trên một mặt phang nằm ngang. Vi các lực
tác dộng lên đồng xụ cụ thế là lực dỡ F và trọng lực p, cả 2 điều có httóngdi
qua tâm khối của dồng xu, momen xung lượng của đồng xu quanh tâm khối
của nó dược bảo toàn. vi vậy vận tốc góc vẫn là aj sau khi nó được dặt xuống
bề mặt phang.

1156
Chân người kích thước bình thường thấy thoải mái khi di bộ ngoài tự
nhiên, sải bước đi chừng một bước trên một giây, nhưng không thoải mái khi
bị buộc phải di về nhanh hơn hay chậm hơn. Bỏ qua ảnh hưởng của khớp đầu
gối, dùng mô hình đơn giản nhất bạn có thể ước lượng tần số xác định nhịp di
đó, và tìm xem nó phụ thuộc vào đặc tính nào của chân.
(\Visconsin)
Lòi giải:
Xét chân người như là một thanh đều có chiều dài /. Trong mò hình don
giàn nhát, tan số đu đưa của chân phải bàng tần số dặc trưng cùa thanh khi
Cơ học Newton 247
nó đu đưa xung quanh điểm cuối cố dinh của nó. Chuyển dộng dó là chuyển
dộng của một con lắc kép miêu tả bởi
2 Ì
ml ẽ -mgl sin 0
hay

dối với 0 nhỏ khi đó tần số đung đưa là ư J Nếu chúng ta coi l
0,4 m, thì ư re Ì s in

1157
Hình trụ c (khối lượng 10,0 kg và có bán kính 0,07 m) lăn mà không trượt
lên một đồi nghiêng H như hình 1.121. Sợi dây không duỗi thẳng ra mà cuốn
xung quanh hình trụ c.
(a) Trụ c di chuyên thẳng dứng lên được bao xa khi dược kéo bời vật thể
nặng 2 kg di chuyển xuống một mét?
(b) Độ lớn và hướng của gia tốc là như thế nào?
(c) Độ lớn và hướng của lực ma sát tĩnh tại điểm tiếp xúc p là như thế
nào?
(yvừconsin )

Hình 1.121
Lòi giải:
(a) Vì dây không dược kéo thẳng, khi tâm của c di chuyển di lên trên
mặt nghiêng với một khoảng cách A i , vật có khối lượng 2 kg cũng sẽ rơi
248 Bài tập & lời giải Cơ học

xuống một đoạn đúng bằng Ax. TViy nhiên, khi dó một thêm một đoạn dài
A.V của sợi dây cũng tỏ ra trong quá trinh dó được. Vật 2 kg thực tế sẽ roi
xuống thêm 2A.1-. Chính vì vậy khi nó di chuyến xuống dưới một mét, trụ c
sẽ chuyên dộng di lên mặt nghiêng một đoạn 0.5 m, hoặc di thẳng dứng một
đoạn Ó. 5.sin 30° = 0.25 m.
(b) Các lực có liên quan dược chỉ ra trong hình 1.121. Hiệu ứng trên có
nghĩa là dối với vật khối lượng 2 kg chúng ta có
2mỉ = nựj - F •
Với hình trụ c chúng ta có
M:Í = F + Ị -MỊ] sin 30° ,
IÓ=[F-f)R,
trong dó / = \MR . Hon nữa, vì trụ c lăn mà không trượt nên chúng ta còn
2


ỉ = RÓ .
Các phương trình trên cho ta
/ im - AM
i - —-—~ <I = -0.0135fy = -0,420 ms - .
Như vậy gia tốc có độ lốn 0,426 ms và tác động hướng xuống dọc theo mặt
2

phang nằm nghiêng.


(c) / = -LU(í'- + fj) = 40 X 0. 574.9 = 23. n N. Hướng cùa nó là hướng lẻn
dọc theo mặt phang nằm nghiêng.

1158
Một cái vòng đều khối lượng M và bán kính /? treo theo mặt thẳng dứng
bởi một lưỡi dao tại một điểm trên mặt chu vi trong của vòng tròn. Tính tẩn
số tự nhiên của các dao dộng nhỏ.
(Wisconsìn)
Lòi giải:
Momen quán tính của vòng quanh lưỡi dao tựa là
/ = Mĩ? + MU = 2MR .
2 2

Xem hình 1.122, chúng ta có phương trinh chuyển dộng


Cơ học Newton 249

Hình 1.122

10 -MgRsxnO .
hay
10= -MgRO
dối vói các dao dộng nhỏ. Do dó tần số là
_ UJ_ _ J_ ỊMgR _ Ì r~g~

1159
Một roto tốc độ siêu cao cấu tạo gồm một dĩa dồng chất khối lượng A/ bán
kính /? độ dày là 2/. Nó dược lắp vào một trục quay gác trên các o trục cách
nhau một khoảng cách 2d như hình 1.123. Hai vật thêm vào có khối lượng
bang nhau là m, được sắp xếp đối xứng sao cho roto nằm ỏ trạng thái cân
bằng "tĩnh". Tìm lực biến thiên theo thời gian trên các ổ trục nếu roto quay
vói vận tốc góc *J.
(yvisconsin )

Hình 1.123
Lòi giải:
Trong hệ quay gắn vài dĩa như trên, 2 khối lượng thêm vào, mỗi cái chịu
I
250 I
Bài tập & lời giai Cơ học ì
một lực ly tâm mĩU , dẫn đến momen xoắn T = 2mRJ l. Momen xoắn này
1 2

được cân bằng bồi một momen xoắn cùng độ lốn nhưng ngược huống, gây ra
bời các ổ trục cách nhau một khoảng lả. Do dó vói các ổ trục, mỗi cái chịu
một lực Yá - d mR
S cùng huống như là huống của lực ly tâm tác dụng
1 tron

lên vật gần hơn. Trong hệ quy chiếu cố định những ổ trục dó quay với vận tốc
góc ai.

1160
Một tấm pin mặt tròi rộng 100 m dược ghép vói một bánh dà sao cho, nó
2

chuyển dổi ánh sáng tỏi thành cơ quay với hiệu suất 1%.
(a) Với vận tốc góc nào một bánh đà hình trụ rắn khối lượng 500 kg và
bán kính 50 em sẽ quay sau 8h tấm pin dó được phơi nắng (nếu dầu tiên nó
đứng yên)?
Lấy hằng số hấp thu năng lượng là 2 cal/cm /phút trong suốt khoảng thòi
2

gian (Ì cai = 4,2 jun)


(b) Giả sử trục cùa bánh đà nằm ngang dột nhiên ròi khỏi ỏ trục tĩnh cùa
nó và bắt đầu lăn dọc một mặt phang nằm ngang với hệ số ma sát dộng là
n = 0.1. Nó sẽ lăn được bao xa cho đến khi ngừng trượt?
(c) Tầm khối di chuyên với tốc dô tại thòi điểm đó là bao nhiêu?
(d) Bao nhiêu năng lượng sẽ biến thành nhiệt?
[ÚC, Berkeley)
Lòi giải:
(a) Động năng quay cùa bánh dà là E — \ỉJị, trong đó / = ịmR , cho ta
2

Ỉ2Ẽ _ /2 X 0.01 X 100 X lo X 8 X 60 X 2 X 4.2


4

0
*' ~ V T ~ y ị X 500 X 0.5' 2

= 1136 rad/s .
(b) Đo khoảng thòi gian từ khi bánh dà đó dược giải phóng, khi đó nó quay
với vận tốc góc aj . Sau khi giải phóng nó lăn trên mặt phang, lực ngang duy
0

nhất tác dụng lên bánh dà là lực ma sát như hình 1.124. Các phương trìrih
chuyên động là
u = -Ịlì, mi' = Ị •
Tại thòi điểm ti khi bánh đà dừng trượt, coi vận tốc góc của nó là . các diều
kiện biên là = ưig, V = 0 ỏ í = 0, ui = V = 1'1 = /ỈU,'1 ỏ i = í,. Lấy tích
Cơ học Newton 251

Hình 1.124

phân các phương trình trên cho ta

Ỉ(LJJ - uj ) = -/Rít ,
0

77111 = mỉiu)] = f t ị .

Chú ý: những phương trình này luôn có thể nhận dược trực tiếp bằng cách
xem xét xung lực. Giải các phương trình này chúng ta có
u^o UJ R 0

uj\ — —-, tị = —-—


3 3/iợ
Vi / = ịmR , Ị = ụmg. Khoảng cách di được của bánh đà trước khi nó ngừng
2

trượt là

s=
ế{ầ) ị>«(W = -TỆỊr =
tỉ= 18290 m

(c) Tại thòi điểm tị tốc độ của tâm khối là

Vị = fí = ^ = 189,3 ms - ' .
uJl

(d) Tại thòi điểm 0 < t < ti, tích phân phương trình chuyển động cho

ỉ (ú) - UJ ) = - fRt , 0

mu = ft .

Tại thòi điểm 0 < t < tu bánh đà vừa trượt vừa lăn, chỉ có phần trượt của
chuyển dộng biến năng lượng thành nhiệt. Vận tốc trượt là

V - Rui = ĩĩi - fLư 0


252 Bài tập & lời giải Cơ học

và tổng năng lương tiêu tán thành nhiệt là

Q = - í (v-R^)fdt

3/Y 2

2m
2 .,2
^ = 2.688 X l ũ J . 7

ũ
Điều này cũng luôn có thể nhận dược bằng cách xem xét sự thay đổi dộng
năng của bánh dà.

n- -ĩ í (ít 2xi •-'


l

~1 9 ~ ã" 9 =
ã
giồng như trên.

1161
Một người muốn bẻ gãy một thanh dài bằng cách đập nó lén một tảng đá.
Một dầu thanh được cầm trong tay và đầu dó của thanh quay mà không dịch
chuyển như hình vẽ 1.125. Người đó muốn tránh một lực lớn tác dộng lên
tay ờ thòi điểm thanh dập lên tảng đá. Nên đập vào tảng dà ỏ điểm nào của
thanh? (Bỏ qua trọng lực).
(CUSPEA)
Lời giải:
Coi diêm va chạm dền chỗ cẩm o của tay có khoảng cách là ì và phàn
lực của lực tác động lên tay do tác dụng lực F là F', như trên hình 1.126. xét
chuyên dộng của tâm khối c, chúng ta có

[F - F')dt = nu- .

,1
F lít = /„
í
trong đó (• là vận tốc của c, -ù là vận tốc góc quanh c ngay sau khi tác dụng
lực F, và ì —'-yị,m là khối lượng của thanh. Vi () vãn là điểm cỏ định, chúng
Cơ học Newton 253

F'

táng dà T

Hình 1.125 Hình 1.126

ta cân
V = 0
2
hay
ujl

Chúng ta cũng coi F' Rí 0, chính vì vậy

ị Fdt = mv, ị^x — ị Fdt = Iu} ,

cho ta
/ l 21
X= - + i = —
6 2 3

1162
Hai bánh đà như hình 1.127 lắp trên các trục song song không ma sát
nhưng ban đầu không có điểm chạm. Bánh dà lốn có / = 2000 vg/phút trong
khi bánh đà nhỏ đứng yên. Nếu hai trục song song di chuyển đến khi tiếp xúc
nhau, tìm vận tốc góc cùa bánh dà thứ 2 sau khi xảy ra trạng thái cân bằng
(nghĩa là: không trượt tiếp ỏ điểm tiếp xúc), cho Rị = 2R-2, lì = 16Ỉ2-
(VVisconsin )
Lòi giải:
Giả sử xung của lực tương tác giữa hai bánh dà từ khi tiếp xúc tối khi cân
bằng là J. Khi dó momen xoắn của xung lực tác dộng lên bán đà lốn là .7 rĩ Ì
và lên bánh dà nhỏ là JRỵ-
254 Bài tập & lời giải Ca học

Hình 1.127

Chúng ta có /i(u/] - J ) = JR\, hJ = JRi, trong đó và Jị tương ứng


x 2

là các vận tốc góc của bánh dà lớn trước tiếp xúc và sau khi cân bằng xảy ra,
và J là vận tóc góc của bánh dà nhỏ sau khi xảy ra sự cân bằng. Không có sự
2

trượt giữa các bánh đà khi dạt tỏi sự cân bằng


u/] /ỉ Ì = ^2 Ri •
các phương trình trên cho ta
J = /ff 'f= l.M = 3200 vg/phút.
/?

1163
Hai hình trụ đồng đều quay độc lập vói nhau quanh các trục song song của
chúng. Một cái có bán kinh /ỉÌ và khối lượng còn cái kia tương úng là Rì
và Mi- Ban dầu chúng quay cùng chiều như nhau vói vận tốc góc tương ứng
là ÍÌỊ và íl như hình 1.128. Sau dó chúng di chuyển cho đến khi xảy ra sự
2

tiếp xúc dọc theo tiếp tuyến chung. Sau khi đạt tới trạng thái ổn định, vận tóc
góc cuối cùng của mỗi hình trụ là bao nhiêu?
(CUSPEA)

Hình 1.128
Lòi giải:
Coi Jjị, *!•> lần lượt là vận tốc góc của 2 hình trụ sau khi dạt tói trạng thái
Cơ học Newton 255

ổn dinh. Khi dó
U>1 Rị = —iự-ỉlin .
Xem JỊ và J-2 là momen xoắn tích hợp theo thòi gian trên hình trụ 2 tác dụng
lên hình trụ Ì và hình trụ Ì tác dụng lên hình trụ 2, thi
A h.
=

«1 Ri '
Jl = / i ( w i J = h(u>2 - íh) :
2

hay
7,(^1 - / (w -n )
2 2 2

«1 /?2
Vì / oe A//? , phương trình cuối cùng trỏ thành
2

MIRĨ(UJ - Hi) = M R-i{w2 - Oa)


X z

nghĩa là

Vì vậy

U>1 /?,(A/, + A/a)

uJ-2 /?2(Ã/, + A/a)

1164
Ba hình trụ giống nhau quay vói vận tốc góc như nhau rĩ quanh các trục
song song qua tâm. Chúng được dưa gần lại nhau cho tới khi chạm vào nhau,
vẫn giữ nguyên các trục song song. Một trạng thái ổn dinh mói có được khi ỏ
mỗi dưòng tiếp xúc, mỗi hình trụ không trượt so với hình trụ bên cạnh, hình
1.129. Động năng quay ban dầu giò còn lại bao nhiêu?
(Thứ tự chính xác mà vật Ì vật 2 chạm nhau, rồi vật 2 vật 3 chạm nhau, không
có liên quan gi cả).
(CUSPEA)
Lòi giải:
Vi không có sự trượt, nếu ÍV là vận tốc góc cuối cùng của hình trụ Ì, thì
vận tốc góc cuối cùng của hình trụ 2 và 3 tương ứng là - í ) ' và í ì' . Coi / là
256 Bài táp & lời giải Cơ học

Hình 1.129

momen quán tính của mỗi hình trụ quanh trục quay của nó, M,J là xung lực
góc mà hình trụ thứ ị truyền cho hình trụ thứ i tương ứng vói trục quay của
nó. Định luật HI Nevvton yêu cầu rằng, khi các hình trụ có cùng bán kính
M,j = M .
ii (i,j = 1,2,3; i í ỉ)
Xem xét dộng lực đưa ra
Hư - Ũ) = Mu , ai
ỉị-ữ - ũ) = Mu + M , 23 (2)
nu' - íì) = M • 32
(3)
(1) + (3) - (2) cho ta
/(3íY - ũ) - 0,
hay

Tì số giữa các dộng năng quay sau và tnlớc khi chạm nhau là
r _ ịiìm ) _ /ÍT\ _ 1
12 2

T ~ Ị(3/n ) " Ì ũ)
2
~ 9'

1165
Tìm tỉ số cùa các chu kì của 2 con lắc xoắn như hình 1.130. Con lắc xoắn
thứ hai chỉ khác vói con lắc Ì do thêm vào 2 vật hình trụ như hình vẽ. Bán
kính của mỗi vật thêm vào bằng 1/4 bán kính của đĩa. Mỗi hình trụ và đĩa có
khối lượng bằng nhau.
(Wisconsin)
Cơ học Newton 257

Hình 1.130

Lòi giải:
Coi / ] và 1-2 tương ứng là momen quán tính của hai con lắc xoắn. Nêu
A là hệ số phục hồi của mỗi dây treo, thì các phương trình chuyên dộng là
/lớ + AO = 0, Iì9 + AO = 0. Vì vậy các tần số góc dao dộng của các con lắc
xoắn là U!\ = ựA/lị và uj-2 — \/A/Ỉ2- với con lắc thứ nhất ỉ] = AÍR' /2, và
2

dối vói con lắc thứ hai

Mã1
27
li = +2 MR 2

16

Vì thế tỉ số cùa các chu kì là

Ti UJ2
Ti Ó)] (ì)

1166
Một thanh dồng chất mảnh khối lượng M và độ dài L dược treo từ một
trục cố định (giả sử không có ma sát) ỏ A như hình 1.131. Momen quán tính
xung quanh A là ML /3. 2

(a) Một xung lực ngang tức thòi ủ được phát ra ỏ B, bên dưới điểm .4 một
khoảng là ít. Vận tốc góc ban dầu của thanh là bao nhiêu?
(b) Nói chung, như là kết của J, sẽ có một xung lực ./' lên thanh từ trục
A. J' là gì?
258 Bài cập & lời giải Cơ học

Hình 1.131

(c) Xung lực J nên tác dụng vào chỗ nào dể J' = 0?
(VVừconsin)
Lời giải:
(a) Ja = - u>o), trong dó u>0 là vận tốc góc của thanh trước khi tác
dụng xung lực. vì u; = 0, vận tốc góc ban dầu là
0

Ja 3Ja
ỉ AIL • 2

(b) Vận tốc ban dầu cùa tâm khối của thanh là V = Vi vậy sụ thay
dổi xung lượng cùa thanh là Mv = MUJL/2. vì nó bằng tong xung lực trên
thanh, chúng ta có
J + J = —— .
2
Vì vậy

(c)
J' = 0, if a=Ẹ.
3
Vì vậy, sẽ không có xung lực nào từ trục nếu J dược tác dộng vào điểm 2L/3
phía dưới điểm Á.

1167
Một trục khuỷu như hình 1.132 quay với vận tốc góc cố dinh Tính các
lực tông hợp lên các ổ trục. Trong phác họa chì ra hướng cùa những phàn lực
Cơ học Newton 259

dó và hưỏng của momen xung lượng.


(Giả sử trục khuỷu dược chế tạo từ các thanh mảnh mật độ đồng nhất).
(ÚC, Berkeley)

Hình 1.132 Hình 1.133


Lòi giải:
Xét chuyển động trong một hệ gắn vói trục quay như hình 1.133. Khi các
thanh hoặc song song hoặc vuông góc với trục quay, lực ly tâm tác động lên
mỗi thanh có thể xem như là lên một điểm cùng khối lượng dặt tại tâm khối
cùa thanh dó. Coi N là lực ràng buộc mà ỏ trục tác dụng lên mỗi thanh. Vi
không có sự quay xung quanh trục 2 nên chúng ta cần các momen của các lực
xung quanh o phải cân bằng

2b • N + - • pb • fiuj- = ~ • pb ' au/' + 26 • pa • -uj ,


2 2

cho ta
i V = ^ ( « + 6).
trong đó p là khối lượng trên đơn vị dô dài của thanh, các phản lực lên các
ổ trục thì bằng và ngược với N như hình 1.133. Ỏ hệ tọa độ cố định những
lực này quay, cùng với trục khuỷu, với vận tốc góc uj xung quanh trục. Momen
xung lượng của trục khuỷu dược cho bởi
{LA M Ị ỉ uj\
sl

Ly = > 0 =
\0
trong đó / là tenxơ momen quán tính quanh trục o với các phần tử như sau
ì,Ị = Ain„(r ỗ,j - JL-,Xj) .
2

ri
Vi tất cà c = 0, I = 0. Hon nữa có thể thấy rằng I > 0, Iy < 0. vì vậy
:T xx X

momen xung lượng L có hướng trong hệ tọa dô quay như hình 1.133. Chú ý
260 Bài tập & tời giải Cơ học

rằng trọng lực dược bỏ qua trong tính toán, nếu không sẽ có một lực cố định
bổ sung có độ lớn (2a + b)pg tác dộng lên mỗi ổ mạc dỡ thanh và có hướng là
hướng thẳng dứng xuống dưới trong hệ tọa độ cố định dó.

1168
Hai chất điểm như nhau có khối lượng Ai được nối bằng một thanh cứng
không khối lượng có chiều dài 2A (một tạ), chúng liên kết vói nhau dể quay
quanh một trục cố định vào tâm của thanh theo một góc ớ (hình 1.134). Tám
của thanh ỏ gốc hệ tọa độ, trục quay dọc theo trục z và quà tạ dó nằm trong
mặt phang ì : tại t = 0. Vận tốc góc *J là không dổi theo thòi gian và hướng
theo trục z.

(a) Tính tất cả các phần tử trong tenxơ quán tính. Phải tin chắc đặc tà dược
hệ tọa độ bạn sử dụng.
(b) Dùng các phần tử vừa tính toán dể tìm momen xung lượng cùa quả tạ
trong hệ phòng thí nghiệm như là một hàm của thòi gian.
(c) Dùng phương trình L = r X p, tính momen xung lượng và chì ra rằng
nó giống như kết quả câu (b).
(d) Tính momen xoắn trên trục như là một hàm của thòi gian.
(e) Tính dộng năng của quả tạ.
(ÚC, Berkeley)

Hình 1.134

Lòi giải:
(a) Dùng hệ tọa độ xỵz gắn với quả tạ sao cho là 2 chát diêm nằm ương
mặt phang ì:. Các phần tử cùa tenxơ quán tính xung quanh o, dược đưa ra
Cơ học Newton 261

bởi I,J = ~52 m (r ỗij - x Xj), là


n n
2
t

/xx = 2MÁ cos ớ, 2


= 2A/.4 ,
2
/ = 2A/A sin e . 2
z z
2 2

/ =
IJ( = 0, I = -2A/A cosớsinớ = -MÁ sin 0
z x. 2 2 2

Do vậy
/2MA cos 9 2 2
0 -A/-4 sin26>\
2

D = 0 2MA 2
0
\^-MA sin20 2
0 2MA sin 0)
2 2

(b) Dùng hệ tọa độ phòng thí nghiệm x'y'z' sao cho trục z' trùng với trục
z của hệ tọa độ quay trong câu (a) và tất cả các trục tương ứng của hai hệ tọa
độ đều bắt đầu ỏ í = 0. Các vecto dơn vị dọc theo các trục của hai hệ tọa độ
liên hệ với nhau bồi
/ COSLƯÍ sin cư Í 0
= — sinuíí cosưt 0
\ 0 0 Ì
Khi đó tenxơ quán tính trong hệ tọa độ phòng thí nghiệm là
(COSUÍÍ —s\ĩiu)t 0\
sin ujt cosưt 0
0 O i /

/2MA' COS 0 0 -MA shì20\ ị cosuJÍ sinu;í 0\


2 2 2

XỊ 0 2MÁ 0 Ị Ị -sinc/í coscjf o i .


2

\-A/i4 sin2ớ2
0 2MA sìri o) V 0 1
O I / 2

Do vậy momen xung lượng của quả tạ trong hệ tọa độ phòng thí nghiệm là
sin 20 cos uit\
• sin 20 sintưí Ị
2 sin 9 ) 2

(c) Các vectơ bán kính của M\ và AỈ2 từ o tương ứng là


r, = A(sin 0,O,COSỚ) ,
r-2 = A(- sinớ,0, - cosỡ)
trong hệ tọa dô quay. Dùng phép biến dổi đối các vectơ đơn vị chúng ta có
r i = Aịsỉn ỡ(e\ costLìt + e' sinưí) + eá cos 9] 2

= ^4(sin 0 cosu^í, sin 0 sintư/, con 0) ,


r-2 = --!(— sinớcostưí, - sinỡsiiiLưí, - cosơ)
262 Bài tập & lài giải Cơ học

trong hệ tọa dô phòng thí nghiệm. Momen xung lượng của hệ này trong hệ
tọa dô phòng thí nghiệm là
L=
I P E'" l = 52 A/[r' u» - (r-u>)r]
rx = rx|u,xr 2

= 2MÁ ^e' 2
3

- MÁ uJcosO{é sinớcosut + c' sin 6 sin ujt + e:ịCosớ)


2
] 2

+ MÁ U) con 0( —e\ sinớcosuí. - e' sin ớ sin ajt - e'jCosớ)


2
2

= A/Á^t-e', sin2ớcosw/- e2SÌn2ớsinuí + e32sin 0) . 2

giống như câu (b).


(d) Momen xoắn trên trục là

T — —— — MÁ uj \sin2d sin ujte\ - sin2ớcosuíe' ] .


2 2
2


(e) Vi UI = (0.0, uj) dộng năng quay của quả tạ là
ì .2
T= = MÁ * sin 1 .
2 2 2

1169
Một con sóc khối lượng in chạy vói một vận tốc không dổi Vo so với mặt
trong của một cái cũi hình trụ bán kính li và momen quán tính / như hình
1.135. Cái cũi có momen xoắn tắt dần tỉ lệ thuận với vận tốc góc của nó. Bỏ
qua kích cỡ của con sóc so với lĩ. Nêu ban dầu cái cũi đứng yên và COH sóc bắt
dầu ỏ điểm thấp nhất trong vòng hình trụ và chạy, tìm chuyên dộng của con
sóc so với hệ tọa độ cố định trong trường hợp các dao dộng nhỏ tắt dân quá
yếu. Tim vận tốc góc của con sóc theo góc của nó so vối phương thắng dứng
dối vói các chuyển dịch góc bất kì trong truồng họp không tắt dần. Thảo luận
một số tiêu chí thiết kế tiêu chuẩn cho cái cũi trong trưòng hợp này.
(Wừconsin)
Lòi giải:
Trong một hệ tọa độ cố định, dinh nghĩa 0 chỉ ra như hình 1.136. vói con
sóc, phương trình chuyên dộng của nó là
mỉìồ = / - ntg sin 0
Cơ học Nevvton 263

Trrrrrrm
Hình 1.135 Hình 1.136

và vói cái cũi phương trình chuyển dộng là


lạ = -//? - kỳ,
trong dó / là hệ số ma sát giữa con sóc và cái cũi, A- là một hằng số. Ngoài ra,
khi con sóc có tốc độ không đổi Vó so với vói cái cũi, chúng ta có
mó -ộ) = v , ữ

diều dó có nghĩaỷ = ó, ộ = ố — Dùng những kết quả này và dê khử / từ


các phương trình chuyên động cho ta
kVọ
(/ + TiiR )ỏ + ké + rng/ì sin 0 =
2

R
Vói các dao dộng nhỏ, 0 <Si ì và phương trình trên rút gọn thành

(/ + mR' )ẽ + kè + mgRO
2


Một nghiệm riêng của phương trình này là

TrigRr
trong khi dó dối vói tắt dần quá yếu nghiệm tổng quát đối với phương trình
thuần nhất là
0 = e~ (Asinu>t + Bcosuit) .
bl

trong dó
Ạ- mọ lì _
b=
2(1 + in/? )' 2
ỉ + Tri lì 2
264 Bài tập & tời giải Cơ học

Do đó nghiệm tổng quát của phương ninh trên là


Ả"Vn
e = — ^ +e' {Asin^t + Bcosu.'í) .
bt

mgR 1

Dùng diều kiện ban đầu tại í = 0, ũ = 0, ý? = 0,.ộ = 0, ỏ = 7f, chúng ta tìm
được
A'Vo' Ả-VÓ /6 mọ/?\
0 sin wjf
mgR 2
mglĩ 2

Đối vói truồng hợp không tắt dần (k = 0), phương trình vi phân là
2
(/ + mR )ẽ + mgR6 = 0
hoặc, vi ỏ =
2 2
(/ + mR )dé = -2mgR9d6 ,
tích phân 2 vế ta có
0 e
[R) -JT^ĩẽ
có dùng diều kiện ban đầu choẻ. Do dó

mgR 6*
H O ? ì + mR
2

Chúng ta cần / + mR 3> dể cho ơuòng hợp không tắt dần đúng. Vi thế cái
2

cũi cẩn dược thiết kế vói một momen quán tính lòn.

1170
Một bản mỏng hình vuông có dô dài mỗi cạnh là Í1 quay ỏ tần số góc không
đổi -J quanh một trục qua tâm nghiêng một góc ớ so vói pháp tuyến của bản
đó.
(a) Tìm các momen quán tính chính.
(b) Tìm momen xung lượng J trong hệ tọa độ phòng thí nghiệm.
(c) Tính momen xoắn ưên trục.
{ÚC, Berkeley)
Lời giải:
(a) Lấy gốc ỏ tâm o của bản vuông đó. với hệ tọa độ gắn vói bàn mỏng
này, lấy mặt phang của bản như là mặt phang Ty vối X và y song song vói các
Cơ học Newton 265

Hình 1.137

cạnh. Trục 2 dọc theo pháp tuyến và tạo thành một góc ớ với trục z' của hệ
tọa dô phòng thí nghiệm mà trong dó có bảng vuông quay, như hình 1.137.
Chúng ta giả sử rằng các trục X, z và z' là dồng phang.
Do tính đối xứng các trục X, y và z là các trục quán tính chính quanh o vói
các momen quán tính tương ứng là

lyy — \2 '

trong dó m là khối lượng của bản mỏng hình vuông.


(b) Momen xung lượng J được giải theo các trục tọa độ của hệ quy chiếu
quay là

ị ma ũ í ^u)SÌnớ N

ív Ị
J
= 12 ma 0
\ 0 Vỉ
0
Chúng ta có thể chọn hệ tọa độ phòng thí nghiệm sao cho trục y' của nó trùng
với trục y tại thòi diêm í = 0. Do vậy, các vectơ dơn vị của hai hệ tọa độ dó
liên hệ với nhau bởi

e = cosớoosi^íex/ + cos 6 sin Ljte > + sin 9e ' ,


a y :

e = — sinuỉte ' + cosu>íe < ,


y z y

.e = — sin 0 cos uite > - sin ớ sin u>te > + coa 6e > .
2 x y z

Vì thế momen xung lượng dược giải theo các trục của hệ tọa độ phòng thí
266 Bài tập & lời giải Ca học

(cos 0 cos ujt - sin u>f - sin ớ cos *,•(


COM ớ sin ì.'/ C0SwJf — sin ớ sin wuf'
Sin ớ 0 cosỡ rosti)

= -!ĩì^sinỡcosỡsiiiu,'f
v iaai^l +cos-'ớ) ;

(c) Momen xoắn trên trục đó dược cho bời

= ịjf-^j +uxj=uxj

; sin ( 0 ó; cos ớ
12 o

mu
"~Ĩ2~
Momen xoắn có thê dược biêu diễn theo các thành phần trong hệ tọa độ đang
xét phòng thí nghiệm

M J sin ớ('OSỚ(- sin^/e^' + cos ujíeự ì


2

12
Kết quà có thê nhận được bằng cách lấy dạo hàm L trong hệ tọa dô phòng thí
nghiệm

»-(£'

1171
Một bàn mỏng hình chữ nhật khối lượng M có các cạnh là (ỉ và 2u, quay
với vận tốc góc không đổi Jj quanh một trục di qua hai góc dối diện nhau trên
đường chéo như hình 1.138. Trục này được dò bời các ổ trục ỏ góc của bàn
mỏng. Các ổ trục chỉ tác dụng lực lên trục. Bỏ qua trọng lực và lực ma sát, tìm
lực do các ổ trục tác động trục như là hàm cùa thòi gian.
(Pnnceton)
Cơ học Newton 267

Hình 1.138

Lòi giải:
Dùng một hệ tọa độ gắn vói bản mỏng vói gốc tọa dô ỏ tâm khối o, trục
y dọc theo pháp tuyến, trục z song song vói cạnh dài của hỉnh chữ nhật như
hình 1.138. Khi dó các trục X, y và z là các trục chính với các momen quán
tính chính
Ma 2
•)Ma 2
47V/Q
2

12 12 12
Coi z' là trục quay và Ci là góc giữa các trục z và 2'. Momen xung lượng của
bản mỏng là
f

Má 2\ 0 0\ /u^siiio
L =
~Ĩ2~ 0 5 0 Ị Ị 0
,0 0 4/ Vưc-OSÍY
Momen xoắn trên trục của bản mỏng sẽ là

( - ) Ị— ) + Ui X L u> X L
V " / cố đinh
f V * / quay
A/a -/ C.I
2 2
e
0
2

12 sin a cos Q
sin Q 0 4 cos Q
Má Lj'
2 2

cos (ì sin QCj


<
lo
vì sin rí = 4g, cosn = -^g. Xem N/3 tương ứng là các lực ràng buộc gây ra
bồi các ổ trục lên trục quay tại điếm A, B . Quay hệ tọa độ Oxyz quanh trục ụ
sao cho các trục s và trùng nhau. các trục tọa dô mới là x', ự chúng dồng
268 Bài tập & lời giải Cơ học

nhất với trục y và trục z' như trong hình 1.138. Vi tâm khối đứng yên, chúng
ta có
A',u< + NBX> = 0, JV„,,, + JV, = 0 .
V

Xét momen xoắn quanh o chúng ta có


Ma jj'
2 2

N .d - \ .đ
tìI Al =- , .v., - W rf = 0 .
v
rf
JV

trong dó lì =ẬỹTÕ = &a. các phương trình trên cho ta

-V,ty = A'tf < = 0 y

A/»V A/au; 2

.V,4x' 20rf 10/5 '

.V/
20íi 10v/5
Những lực này là cố định trong hệ tọa độ quay. Trong hệ tọa dô đứng yên
chúng quay với một vận tốc góc ui. Trong hệ tọa độ cố định Oí"y"z" vói cùng
trục z' và trục ì " trùng vói trục ì' tại thòi diêm í = 0,
MaJ l
MÍM 2

10x/5 y
lũv^

10v/5 " 10x/5

1172
Một thanh mảnh đồng chất khối lượng M và dô dài là b được gắn bằng
một sợi dây nhỏ không thê co giãn với một lò xo có hệ số dàn hồi là k. Sợi dây
dược vắt qua một ròng rọc rất nhỏ và nhẵn cố định ỏ điểm p. Thanh mảnh dó
tự do quay quanh .4 mà không có sự ma sát trong một khoảng góc - - < ữ < t
như hình 1.139. Khi c = 0 lò xo nằm ỏ trạng thái tự nhiên. Già sử rằng í) < a
và trọng lực tác dụng huống xuống.
(a) Tìm các giá trị của tì cho trưòng họp hệ thống trên ỏ trong cân bằng
tĩnh, và xác định trong mỗi trường hợp nếu hệ thòng cân bằng là bền, không
bền hoặc phiến định.
Cơ học Newton 269

Hình 1.139

(b) Tìm các tần số dối vói các dao động nhỏ quanh các điểm cân bằng bền.
(Chú ý: đường PA song song vói g).
(SUNY, Buffalo )
Lòi giải:
(a) Lấy hướng ra phía ngoài trang giấy là hưống dương của momen xoắn.
Momen xoắn quanh điểm A do trọng lực là
Lg = -~— sin 9 ,

và momen xoắn gây ra bởi lực hồi phục do lò xo là L = ke 6sinỚI, trong đó


k

ỚI là góc hợp bởi thanh với dây nối hoặc dùng định lý sin
c a
sin ớ sin ỚI
Lị; = kha sin 6
Với trường họp cân bằng, chúng ta cần Lg + L = 0, hoặc ha sin ớ = Mf- sin 6.
k

i) Nếu ka = Mg/2, diều kiện cân bằng thỏa mãn cho tất cả 0 và cân bằng
là phiếm định.
li) Nếu ka < Mg/2, điều kiện cân bằng thỏa mãn nếu 0 = 0 hoặc 0 = ÍT.
Xét cân bằng ỏ 6 = 0. Coi 0 = 0 ± €. Trong dó e > 0 là một góc nhỏ. Khi dó

L = L + Lg~ =F6
k

Như vậy
L < 0 dôi vói ớ = +£,
L > 0 đối vói e = - í .
270 Bài tập & lòi giãi Ca họe

Do dó L có xu hướng làm tăng í trong cả hai truồng hóp và cân bằng là không
bền. Đối vói cân bằng ỏ 9 = Tỉ ± 6, chúng ta có

i.-*ọụ-*)..

Khi dó
L < 0 đối với ớ = Tỉ - € ,
L > 0 đối vối ớ = 7T + í .

Trong trường hợp L có xu hướng làm giảm e và cân bằng là bền.


iii) Nếu ka > Mg/2, tình huống là ngược vói trường hợp (ii). vì vậy trong
trường hợp này ớ = 0 là một vị trí cân bằng bền và 8 = lĩ là một vị trí không
bền.
(b) Lấy trường hợp ka > Mg/2 trong đó 6 = 0 là một vị trí cân bằng bén.
Coi ộ — í trong đó í là góc nhỏ. Phương trình chuyển dộng là
M
9\ A :. Mò2 2

0 I ka ~' ỊJ sin f = 3—é


S Ì n Ễ =

hoặc vòi các dao động nhỏ

b{2ka - Mg)e + ' 2 X l b


( =0

Vì thế tần số của dao động là

_ JL_ /3(2fcq - Mọ)


' ~ 2TĨV 2Mb

Tương tự trong truồng họp ha < Mg/2, tần số của các do dộng nhỏ quanh vị
trí cân bằng bền ỏ ổ = lĩ là

_ jr 3(Mg - 2ka)
1
~ 2^v ỉm

1173
Một cái nhẫn mảnh khối lượng M bán kính R xoay quanh chốt ờ điểm p
trên một cái bàn không ma sát, như hình 1.140. Một con rệp khối lượng Vì bò
Cơ học Nevvton 271

Hình 1.140

dọc cái nhẫn với tốc độ V so vói nhẫn. Con rệp bắt đầu từ chốt xoay vói nhẫn
đứng yên. Con rệp bò nhanh như thế nào so vối cái bàn khi nó đạt đến diêm
X dối diện theo dường kính vói p trên cái nhẫn?
(MÍT)
Lòi giải:
Momen quán tính của cái nhẫn so vói chốt xoay p là
/ = Am' + MÉ = 2MR .
2 2 2

Khi con rệp bò đến điểm X, vận tốc của nó so với bàn là V — 2fLư và momen
xung lượng của nhẫn xung quanh p là
J = 2MR UJ , 2

trong dó ui là vận tốc góc của nhẫn quanh điểm p ỏ thòi điểm dang xét dó.
Ban dầu, momen xung lượng toàn phần của nhẫn và con rệp quanh điểm p là
bằng không. Sự bảo toàn của momen xung lượng khi đó cho
2Mfí' ư - 2mR(v - 2Ru>) = 0 ,

hay
R(M + 2m) "
Vận tốc của con rệp tại điểm X so với cái bàn là

V - 2Ru> = ——-7-
M + 2771

1174
Một hình nón có chiều cao h và bán kính đáy là R dược cho quay quanh
trục thẳng dứng của nó như hình 1.141. Một cái rãnh nhỏ thẳng dược cắt dọc
272 Bài tập & lời giải Cơ học

bề mặt của hình nón từ đỉnh tỏi đáy như hình vẽ. Tác dộng dể hình nón quay
với vận tốc góc ban dầu UJ quanh trục của nó và một hạt nhò (như một điểm)
0

khối lượng in dược thả từ trên dinh của rãnh không ma sát và trượt xuống
dưới tác động của trọng lực. Giả sử rằng hạt dó nằm trong rãnh và momen
quán tính của hình nón quanh trục của nó là / .0

(a) Vận tốc góc của hình nón khi hạt chạm tói đáy là bao nhiêu?
(b) Tìm tốc dô của hạt trong hệ phòng thí nghiệm ngay khi nó ròi khỏi
hình nón?
(MÍT)

Hình 1.141

Lòi giải:
(a) Khi momen xung lượng toàn phần cùa hệ thống dược bào toàn, vận tốc
góc ,J của hình nón ỏ thòi điểm khi mà hạt chạm tỏi đáy thỏa mãn hệ thức

/o** = ƠI) + ni.n )uj .


2

Do đó
2
Ĩ0+ míì '
(b) Vì năng lượng của hệ thống dược bảo toàn, vận tốc r của hạt khi nó
chạm tới đáy thỏa mãn

1, ,2 . 1 2.1, ,2
-IQUỈỆ + mgh = 2 + 2 0^
với
"' 2 , 2 _ „2 , nỉ ,2
V- = vỊ + vị = Vụ + ri ui .
Cơ học Newton 273

trong dó ỉij| là vận tốc cùa hạt song song với rãnh và Vi là thành phần vận tóc
vuông góc vối rãnh. Như vậy

ịmvị = ịỉo^ẳ + 9 - \
m h IoUj2
~ị ^ •
nìRỈ 2

cho ta

li 0
rít (/ó + mít )2 2
lo + mR 2

Do đó vận tốc của hạt khi nó chạm đáy là

V= Ì; i i + I>||j

/o + mlì 2
y lo + nin 2

và j tương ứng là các vectơ đơn vị dọc và vuông góc với rãnh, với độ lớn

/QUA)/ỉ Y t J u)'ềJỈ _
0
2
+ 2 f

lo + mJi ) 2
Ỉ0 + mR 2

Tốc dô này có thể nhận dược trực tiếp bằng cách thay biểu thức của LU trong
phương trình năng lượng.

1175
Một dĩa dồng chất mỏng, bán kính (7 và khối lượng in, quay tự do trên ổ
trục không ma sát với vận tốc góc đều uj quanh một trục đứng yên thẳng dứng
đi qua tâm của nó, và nghiêng một góc Q với trục dối xứng của dĩa. Độ lòn và
hướng của momen xoắn và dô lớn của lực tổng hợp tác dộng giữa trục và dĩa
bang bao nhiêu?
{Columbia )
Lòi giải:
Lấy hệ tọa độ Oxyz gắn với dĩa với gốc tọa độ tại tâm o của nó, trục : dọc
theo pháp tuyền của dĩa, và trục ./• nằm trong mặt phang của trục c và trục
quay z', như hình 1.142. các trục J', y và z là các trục chính của đĩa với các
momen quán tính chính

í ì = "KI . ly = -ma , ì. = -ììia .


2 2 2
274 Bài táp & lởi giải Cơ hạt

Hình 1.142

Momen xung lượng quanh o là


i mo 2

0
0

= -ma (ui sin ae + 2u coso e ) .


2
x 2

vì thế momen xoắn là

+ o>xL = o>xL
rfí
/fixed
(ujsiiiae +u)COsae,) X -ma u>(s\nne + 2cosoe
x
2
x :

-mo uỉ.smacosfte„

Momen xoắn nằm trong mặt phang của đĩa và vuông góc với mặt phang được
tạo bời pháp tuyến của đĩa và trục quay. Nó quay cùng vói đĩa. Do tâm khôi
của dĩa đứng yên, lực tổng hợp trên dĩa bằng 0.

1176
Một mặt trăng khối lượng m chuyển động với vận tốc góc ^ quanh một
hành tinh khối lượng M. Già sử in < Xỉ. Sự quay của mặt trăng có thê* bò qua
nhưng hành tinh quay quanh trục của nó vối vận tóc ũ. Trục quay cùa hành
tinh vuông góc với mặt phang quỹ đạo. Coi / = là momen quán tinh cùa hành
Cơ học Newton 275

tinh quanh trục của nó và D — khoảng cách từ mặt trăng đến tâm của hành
tinh.
(a) Tìm biểu thức dối với momen xung lượng toàn phần L của hệ thống
quanh tâm khối của nó và biểu thức đối với năng lượng toàn phần E. Khử D
từ cả hai biêu thức này.
(b) Nói chung 2 vận tốc góc UI và f2 là không bằng nhau. Giả sử có một cơ
chế như là sự ma sát thủy triều có thể giảm làm E nếu ui / n , nhưng bảo toàn
momen xung lượng. Bằng cách khảo sát biểu diễn của E như là một hàm của
UI, chỉ ra rằng có một khoảng các diều kiện ban đầu sao cho cuối cùng u/ = f2
và ta thu được cấu hình ổn định cuối cùng.
Các ví dụ nôi tiếng của hiệu ứng này xảy ra trong các quỹ đạo của các mặt
trăng của sao Thủy và sao Kim. (Tủy nhiên, chính thiên thể nhẹ hơn (hay sao
Thủy) mói có sự quay liên quan tới những ví dụ này).
{Princeton )
Lời giải:
(a) Vì M » ni, vị trí của hành tinh có thể dược xem là đứng yên trong
không gian. Momen xung lượng toàn phần quanh tâm khối và năng lượng
toàn phần của hệ mặt trăng và hành tinh khi dó là

L = IÍÌ + mD u! ,
2

ì- 1
,rv2 1
rV2 2 Ghim
D
Xét lực hút hấp dẫn giũa hai vật chúng ta có
Ghim
D 2 ru Dùi 2

hay

Thay biêu thức này vào phương trình trên ta có

L = m + ml —J ,

E= ịm - |(GA/ )1 . (1)
2
U
276 Bài tập & lời giải Cơ học
(b) Vi momen xung lượng phải là bảo toàn, dL - 0, cho ta
án _ m£> 2

~ 3/ '
Đê' cấu hình là ổn định, năng lượng tương ứng phải là nhỏ nhất. Lấy vi phân
(1) chúng ta có
HE = lữciũ - ^(GA/) iu; 5du;
-

li Ì %D /<m _ \
%

(Lư 2
3 (LJ 3 \ĨLJ )
nữ / mơ 2 2
4ÍÌ\
9 ( / + 1
- w)
Vì thế đê cấu hình ấn định, chúng ta cần
Í2 S5 ^ .
và hơn nữa
mũ , 4ÍỈ
2

~ +Ì> —.
Điều kiện cuối cùng có thể dược thỏa mãn bời một dãy các điều kiện ban đầu.

1177
Một con lắc bao gồm một thanh cứng đồng chất độ dài L, khối lượng M,
một con rệp khôi lượng M/3 có thể bò dọc cái thanh. Thanh dó quay quanh
một dầu và lắc trong mặt phang thẳng đứng. Ban dầu, con rệp ỏ điếm chốt
cùa thanh mà thanh lại dứng yên ỏ một góc ớn <g Ì rad) so vói chiều dứng
như hình 1.143, và được thả ra. với í > 0 con rệp bò chậm vói vận tốc không
đôi l dọc theo cái thanh hướng tới điểm cuối cùa thanh.
(a) Tìm tần số dao động jj của con lắc khi con rệp bò được một khoảng /
dọc theo thanh.
Cơ học Newton 277

(b) Tìm biên độ quay du dưa của con lắc khi con rệp bò tỏi diêm cuối cùng
của thanh ụ = L).
(c) Con rệp phải bò chậm thế nào dể câu trả lòi của bạn trong câu (a) và
(b) là hợp lý?
(Wừconsin )

Lòi giải:
(a) Khi con rệp bò dược khoảng cách /, momen quán tính của thanh và con
rệp quanh chốt quay là
/ = -ML + ịMi = ịM(L + í ) .
2 2 2 2

Phương trình chuyển động của con lắc là

hay
-M(L + l )ẽ + \MIIỒ
2 2
= -MgsìnO ( ệ + ị- ) .
ổ ó \ £ óJ
với các dao dộng nhỏ nó trỏ thành
g 2liỏ 0(1 +Ỷ )0

Nêu con rệp bò quá chậm thì sự thay đổi / trong một chu kì của dao dộng là
không dáng kể, nghĩa là Ị = V «: chúng ta có thể bỏ qua số hạng thứ hai
của phương trình và viết lại
ụ g(2l +ZL) _ n

2Ù* 7>)
9 +
+
e = 0
278 Bài tập & lời giãi Cơ học

Do dó tần số góc UI của dao dộng là


9(2/ + 31)
u! = 2{L + P) '
2

(b) Xét chuyển dộng của con rệp dọc thanh,

M _ M9^e_
{i lói)= f

trong dó / là lực của thanh tác dộng lên con rệp. Khi con rệp bò với tốc dô
không đổi, / = 0. Ngoài ra đối vái các dao dộng nhỏ, cos ớ S! Ì - y . Phương
trình trên cho ta
Mg _ Mọ 2 Mló
2

;
3 6 3 '
Công thực hiện bời / khi con rệp bò được một khoảng (li khi dó là

công này dược trữ lại như năng lượng cùa hệ thống, số hạng dầu của vế phải
là dô biến thiên thế năng của con rệp, trong khi số hạng thứ hai là dô biền
thiên năng lượng dao động E của hệ thống,
dE=ặ di.

Dưới điều kiện / < lui, l hầu như không thay dổi trong một chu kì cùa dao
động và có thê xem như là một hằng số. Đối vối mỗi l, khi chúng ta xem xét
một chu ki đầy đủ, các dại lượng động trong phương trình trên có thẻ dược
thay thế bằng các giá trị trung bình của chúng

'«-£(?-*)-•
Bây giò, trong các dao động điều hòa đon giản thế năng và dộng năng ve trung
bình bằng nhau, chính vì thế

f = ì^ /V = f.
+

r = ^(i-^ỡ) ^í(i-^ỡ)
+

2 \2 ồ 2
Cơ học Newton 279

hoặc

ớ* =
A/(í, + í ) '
2 2


Mg{3L + 21)
Thay thế những giá trị này vào phương trình năng lượng chúng ta có

E V 3L + 21 L + i )
2 2

Hoặc
Ì , / 3 L +2/N

trong dó K' là hằng số. Ban đầu, l = 0, E = Eo, nghĩa là

In Eo + K,
H ỉ
và như vậy chúng ta có
(3L + 2/)L
Eo 2 3(L + r )
2 2

Khi / = L,
In —- = - lu -
Eo 2 0
nghĩa là

ử bằng biên độ khi ờ = 0 nghĩa là T = 0 và £• = V. Khi í = L, biên độ ớ m a x

được cho bởi


12
ỉ "mai ^ —

l +

Khi / = 0, chúng ta có
\MQ • ịoị = Eo

Khi dó vì E =ự|£o. các biểu thức trên cho ta


280 Bài táp & lài giải Cơhạt

(c) Chúng ta loại bỏ vận tốc xuyên tâm cùa con bọ khi so sánh với vận tốc
tiếp tuyến / <£ u. Đây là điều kiện dể cho những trà lòi trên là họp lý.

1178
Một thanh dồng chất khối lượng m và độ dài l có dầu ỏ dưòi dược điều
khiển lên xuống theo một tín hiệu diều khiển hình sin như trong hình 1.144,
với biên độ là A và tần số góc UJ. Thực tế là với các lựa chọn thích họp cùa các
thông số m, l, A và aj, con lắc sẽ trải qua các dao dộng quanh vị trí không bền
tĩnh ớ = 0. (Chuyển dộng được hạn chế trong mặt phang của sơ dồ.)
(a) Liệt kê tất cả các thành phần của tất cả các lực trên thanh.
(b) Momen xung lượng góc của thanh có dược bảo toàn?
(c) Xung lượng dài tuyến tính của thanh có dược bảo toàn?
(d) Năng lượng của thanh có dược bảo toàn?
(e) Tìm các thành phần gia tốc của tâm khối như là các hàm cùa thòi gian
được biểu diễn theo 0(t).
(0 Viết ra phương trình chuyển động góc của thanh theo các lực tác dộng
lên nó.
(g) Dùng (c) và (0 đê tìm một phương trình chuyển dộng cho nịt).
KHÔNG YÊU CẦU BẠN GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN DỘNG NÀY,
NHƯNG LÀM SẢNG Tỏ NÓ:
(h) Định tính, loại chuyên dộng dược dự đoán là gì khi .4 = ũ?
(i) về mặt vật lý, các dao dộng xung quanh vị trí thẳng góc có thể xảy ra
thì như thế nào?
(Gợi ý: Bạn nghĩ về tần số của chuyển dộng 0 liên hệ với ui như thế nào?)
(Wisconsin)
Lòi giải:
(a) Các lực trên thanh là trọng lực mtj, các thành phần f , fy của lực / gây
r

ra bời chốt quay chuyển dộng.


(b) Momen xung lượng của thanh không dược bào toàn.
(c) Xung lượng dài của thanh không dược bảo toàn.
(d) Năng lượng của thanh không được bảo toàn.
(e) Dùng một hệ tọa dô chuyển động 0'x'y' như hình 1.145 vói các trục
song song với các trục tuông ứng của hệ tọa độ cố dinh Oxy, và gốc O' đi
Cơ học Newton 281

chuyển dọc trục y sao cho vectơ bán kính của nó trừ o là
To = A cos Ljtj .
Khi đó vectơ bán kinh của tâm khối của thanh là
r = ro + - sin Oi + - cos 0j

— sin ới - ị^A cos u>t + - cos 6^ j .

từ đó
dr
-Ó cos ới — ^A*J sin u^í + -ớ sin j ,

đT _ ì
2

(écosơ - ớ sinớ)i -ựlu/^cosu;* + -ớsinớ + -Ớ COS0^ j


2 2

(tí* ~ 2
Phương trình cuối cho ta các thành phần gia tốc tâm khối £ và y.
(0 (g) Xem .v'. y' là các tọa độ tâm khối của thanh trong hệ toa độ chuyển
động. Khi dó
X = x', y — y + ,4rosu;f .
và do dó
X = x', ỳ = ị/ — Au) cosuJt .
2

Định luật l i Nevvton cho ta


mi'' = m ỉ = f , T

mỹ' = mỹ + mA^ 2
cosuJt = fy + mA«j cosujt
2
.
282 Bài táp & lời giải Cơ học

Như vậy dể vậy áp dụng dinh luật li Nevvton trong hệ toa độ chuyển dộng, ta
phải thêm vào một tường tượng lực mAuj cosujty.
2

Xét sự quay của thanh trong hệ toa dô chuyển dộng quanh gốc ũ'. Chúng
ta có J J
-ml ỏ = mo • - sin ớ — mAj QOiùjị • - sin 9 .
2 l

3 2 2
hay
é = —(ý — Aui cosurf) sin ở •
2

(h) Nếu .4 = 0, chuyển dộng chỉ là sự quay của một thanh dưới tác dộng
cùa trọng lực, không có sự khác nhau giữa các hệ toa dô chuyển dộng và cố
định.
(i) Giả sử thanh dao dộng quanh vị trí thẳng dứng 0 = 0. Khi dó 9 ÍS 0 và
phương trình của chuyên động góc trỏ thành.

0 t- -(AxA-osu// - g)0 = 0 .
Như vậy, nếu AỶ 0 momcn xoắn của lực tường tượng thỉnh thoảng tác động
như là momen xoắn hồi phục. với một khoảng thòi gian nào dó chúng ta có
thể có Ao) cos WL!Í - q > 0 và các dao động xung quanh vị trí thẳng dứng có
2

thế xảy ra.

1179
Một cái Yo - Yo (cái giật lăn cùa trẻ em) khối lượng hí nằm trên một cái
bàn nằm ngang nhẵn như hình 1.146. Momen quán tính quanh tâm có thể
xem như là ịMA . Một sợi dây dược kéo với một lực F từ bán kính bên trong
2

lì như dược chí ra như hình 1.147. (a) Theo hướng nào cái Yo - Yo sẽ lăn nếu

(ì - 0, Tỉ 12, -?
Cơ học Newton 283

(b) Với giá trị nào của 0 Yo - Yo sẽ trượt mà không phụ thuộc độ thô ráp
(hệ số ma sát) của bàn hoặc do dô lớn của lực Fl
(c) Ỏ góc 0 nào Yo-Yo sẽ lăn, không phụ thuộc vào dô nhẵn của bàn?
(Columbia )
Lời giải:
Giả sử Yo - Yo đứng yên trước khi chịu tác dụng một lực F.
(a) Vì không có ma sát tác dộng lên Yo-Yo, huống lăn chỉ được xác định
bằng hướng momen xoắn của lực F tác dộng lên tâm của nó. Hướng lăn được
chỉ ra trong hình 1.147, vói 6 = 0, 7r/2 hay 7T.
(b) Ma sát tác động lên Yo - Yo là / = f.iN, trong dó N là phản lực theo
pháp tuyến của bàn, như hình 1.146. Yo - Yo sẽ trượt mà không lăn nếu
FB = (iNA .
Gia tốc a của tâm khối Yo - Yo dược cho bồi công thức
F cos 6 — /U.N = Ma .
Như vậy
Ma B
cos ớ = + ^
Nếu điều kiện này dược thỏa mãn, 0 dộc lập với ụ.. Nó vẫn phụ thuộc vào F
trừ khi a = 0, nghĩa là không chuyển dộng.
(c) Coi gia tốc tâm khối của Yo - Yo và gia tốc góc của nó quanh tâm tương
ứng là a và Ót. Chúng ta có (hình 1.146).
Fcosỡ - / = Ma .
ỊA - FB = ịj\ÍA a .
2

Vói trưòng hợp lăn mà không trượt, a = — Ao.. Khử a và a cho ta

Khi
f < ịtN = fi(Mg - F = sin 9) ,
Đê Yo - Yo để lăn mà không trượt bất chấp độ nhẵn của cái bàn, nghĩa là độc
lập vài /.ì, chúng ta cần
284 Bài táp & lởi giải Cơ hạt

hoặc
6
2B F
Như vậy chúng ta đòi hỏi, trưốc hết 2B < A, Mg < F . Sau dó có thể có hai
giá trị của 9, một dương và một âm vói cùng I sin ớị.

1180
Một quả bovvling mật dô dồng nhất dược ném dọc một dường ki vói vận
tốc ban đầu Vo theo cách sao cho ban dầu nó trượt mà không lăn. Quả bovvling
có khối lượng m, hệ số ma sát tĩnh là / i và hệ số ma sát trượt là Hi vối sàn.
3

Bỏ qua ảnh hường của ma sát không khí.


Tính vận tốc của quả bóng khi nó bắt đầu lăn mà không trượt.
(Princeton)
Lòi giải:
Khi quả bovvling trượt mà không lăn ma sát / = Ịiimg nó tạo ra một gia
tốc
- I -
a = ~~ = -Ịi g .
d

771
Momen của / tạo ra một gia tốc góc Q cho bởi
ỊR = ịMR a ,
2

5
vì quả bovvling có một momen quán tính ịmlĩ quanh một mạc qua tâm của
2

nó, lì là bán kính của nó. Giả sử tại thòi điểm / quà bowling lăn mà không
trượt. Chúng ta cần
Rát = Vo + át ,
cho ta
_ Vọ _ 2mi<0 _ 2Vụ
Ra - a TỊ 7ự g ' d

Vận tốc của quả bovvling khi điều dó xảy ra là


5
V = ro + át = Vo - ịi gt = -vo •
d

1181
Một đồng xu quay quanh trục dối xứng của nó với tần số góc được dặt
ỉ. Cơ học Newton 285
lên trên một bề mặt nằm ngang (hình 1.148). Sau khi nó ngừng trượt, vói vận
tốc nào nó sẽ lăn ra xa?
(Wừconsin )

á
f > > > > > ỉ >-T7

Hình 1.148

Lòi giải:
Lấy các trục tọa độ như hình 1.149. Trước khi dồng xu dừng trượt, lực ma
sát là / = tưng, trong dó ụ. là hệ số ma sát trượt. Coi Xe là tọa độ X của tâm
khối dồng xu. các phương trình chuyển động của đồng xu trước khi nó dừng
trượt là
mx = —ụưmg ,
c

lo = —ỊimgR ,
trong đó in và lĩ tương ứng là khối lượng và bán kính của đồng xu. và / =
ị m / ỉ . Tích phân 2 vế và dùng các diều kiện ban đầu i = 0, ỏ = UJ tại í = 0,
2
c

chúng ta có
•Te = -ụgt,
2ụ.gt
e = UI
R
Khi đồng xu lăn mà không trượt, chúng ta có
x = -ỞR .
c

Giả sử điều này xảy ra tại thòi điểm t, thì phương trình ỏ phía trên cho
— ngt = —U>R + 2ạgt
Hay
t - —
286 Bài táp & lài giải Ca học

Tại thòi điểm này, vận tốc tâm khối cùa đồng xu là

ic = -figt = -ỊịuR,

đó là vận tốc vối mà với nó đồng xu sẽ lăn ra xa mà không trượt.

1182
Một bánh xe khối lượng A/ bán kính R được phóng ra dọc theo bề mặt
nằm ngang vòi vận tốc dài ban đầu vỏ và vận tốc góc ban dầu là uio như dược
chỉ ra ỏ hình 1.150, do dó nó bắt dầu trượt dọc theo bề mặt (u;o có khuynh
hướng tạo ra sự lăn theo hướng ngược với Vo). Cho hệ số ma sát giữa bánh xe
và bề mặt là ụ..
(a) Bánh xe sẽ trượt thêm bao lâu nữa?
(b) Vận tốc ỏ khối tâm của bánh xe tại thòi điểm nó ngừng trượt bằng bao
nhiêu?
(Columbia)

Hình 1.150

Lòi giải:
(a) Chọn chiều dương của trục X hướng sang phía phải và vận tốc góc 9
là dương khi bánh xe quay theo chiều kim đồng hồ. Giả sử rằng bánh xe có
momen quán tính - M ri quanh trục quay. Chúng ta có 2 phương trình của
2
1

chuyên động

Mỉ = -ịiMg .

-MR Ổ = ịiMgR .
2

Sử dụng diều kiện ban dầu i = Vo, ốc = -Mo ỏ thòi điểm í = 0 ta có các
c
Cơ học Nevvton 287

phương trình sau bằng cách lấy tích phân


i = Vo - nọt ,
A 2uo<
0= -UJ + 0 •
Chọn T là thòi điểm khi vật dừng trượt. Ta có ỏ T
± = RÒ ,

hoặc
Vo - ịigT = - RUJ0 + 2ụ.gT ,
bằng phép biến dổi ta thu dược
= Vọ + /ĩ^o

(b) Vận tốc ỏ khối tâm của bánh xe ỏ thòi điểm khi nó trượt là

X = Vo - ngT = ì(2Vo - IỈUJ ) .


0

1183
Một vật hình trụ rỗng, mỏng có bán kính R và khối lượng AI trượt trên sàn
không ma sát với vận tốc Vo.Ỏ thòi điểm ban đầu vật hình trụ dang quay tròn
về phía sau vói vận tốc góc u^o = 2V /R như dược biểu diễn trên hình 1.151.
0

Vật trụ lăn qua Ì khu vực ghề ghề và tiếp tục chuyển dộng theo một dưòng
thẳng. Do ma sát, cuối cùng vật lăn tròn. Vậy vận tốc cuối cùng Vy bằng bao
nhiêu?
{MÍT)

Hình 1.151 Hình 1.152


288 Bài tập & lài giải Cơ hợi

Lòi giải:
Giả sử vật hình trụ đi vào khu vực có ma sát tại thòi điểm t = 0 và nó
bắt đầu lăn mà không trượt tại thòi điểm t = to. Tại thòi điếm 0 < f < to các
phương trình chuyển dộng của vật hình trụ là (hình 1.152)

vói / = MR . Tích phân phương trình ta dược


2

M(V, - Vo) = - f ° fdt ,

hay
ỉ[ -(-u )} = R ỉ" fdt,
UJf 0

Jo
thế 2 phương trình vào nhau ta được
iụ +ui )
f 0 = MR(Vo-Vf).
Vật hình tẠi lăn mà không trượt ỏ thòi điểm t = ío, khi VỊ = jjjR. Chúng ta
cũng dược cho vJ R = 2V'o- Phương trình cuối cùng khi dó cho
0

Vf = -ịv . ũ

Từ phương trình ta thấy cuối cùng vật hình trụ sẽ chuyên dộng giật lùi vói vận
tốc ị Vo.

1184
Tính hệ số ma sát tối thiểu để một chiếc nhẫn hình ưòn mảnh không bị
trượt trong quá trinh lăn xuống trên Ì mặt nghiêng Ì góc ớ so vói mặt phang
nằm ngang.
(Wừconsin)
Lời giải:
Sử dụng hệ trục tọa độ như hình 1.153 và viết các phương trinh chuyển
động cùa chiếc nhân
mĩ = mgsinớ — /. ỉỷ • ỊR .
:
Cơ học Nevvton 289

Hình 1.153

ỏ dây Tri và li lần lượt là khối lượng và bán kính của chiếc nhẫn, / = mlì là2

momen quán tính của chiếc nhẫn quanh trục dối xứng của nó và / là ma sát
tĩnh của chiếc nhẫn. Thay các biểu thức vào ta rút ra dược
X + Rộ = ọ sin ớ .
Điều kiện để không trượt là Rộ = ĩ, hoặc Rộ — X, ta rút ra

ỉ = — o sin 9 .

Từ đó
/ = mọ sin 6 — mỉ = 2 ổ ' ^ •
m s n

Phản lực pháp tuyến của mặt nghiêng là N = mg COS0, và để chiếc nhẫn
không bị trượt ta cần / < ịiN, hoặc

-mg sin 0 < nmgcosO ,

nghĩa là
^tgớ < ụ .
Do dó hệ số ma sát tối thiểu để giữ cho chiếc nhẫn không bị trượt trên mặt
nghiêng là Ai = ịtgớ.

1185
Một vật rắn hình trụ đều có khối lượng m, bán kính R được dặt trên một
mặt phang nghiêng Ì góc 6 so vối mặt phang nằm ngang, hình 1.154. Chọn
g là gia tốc thông thường gây ra bôi trọng lực và a là gia tốc dọc theo mặt
nghiêng của trục hình trụ. Hệ số ma sát giữa hình trụ và mặt phảng là ụ.
290 Bài tập & lài giòi Cơ học

Cho 8 nhỏ hơn góc tới hạn de nào dó, hình trụ sẽ lăn xuống trẽn mặt phăng
nghiêng mà không bị trượt.
(a) Góc tới hạn 6 bằng bao nhiêu?
C

(b) Đối vói 0 < 8 , thì gia tốc a bằng bao nhiêu?
r

(CUSPEA)

Hình 1.154

Lòi giải:
Chọn / là lực ma sát và ũ là gia tốc góc dối với trục của hình trụ. các
phương trình chuyên dộng là
mg sin 0 — Ị = ma .
fỉì = ỉa .
vói
/ = -MR . 2

2
(a) Nêu không có sự trượt chúng ta cần a = Ra, Ị < ỊiS, ỏ dây .V,
phản lực pháp tuyến của mặt phang nghiêng, bằng mg cos 6. Các phương trình
chuyên dộng cho
/ = ~mgsin!) .
Do dó chúng ta cần
/.tmgcosB > fmạsinớ .
hoặc
3/j > tgớ .
giả sử tgO,. = 3/í. Khi dó dể vật không trượt chúng ta cần tgỡ < tgớ . Do đó
c

góc tới hạn sẽ là ớ,. = arctg3/í.


(b) Đối với 0 < tì , vật trụ lăn không bị trượt và từ trên ta có
c

/2.„
0 = (/sin ớ - — = -ợsin ớ .
m ỏ
Cơ học Newton 291

1186
Một bánh xe bán kính r, khối lượng 771, và momen quán tính / = m/? bị 2

kéo dọc theo một bề mặt nằm ngang bằng cách tác dụng một lực theo phương
ngang F để tháo dây cuốn trên trục của bánh xe có bán kính b như ỏ hình
1.155. Bạn có thể giả thiết rằng có lực ma sát giữa bánh xe và bề mặt và bánh
xe không bị trượt trong quá trình lăn. Trong biểu thức / = mít dại lượng R
2

là một hằng số vói thứ nguyên là độ dài.


(a) Hãy tính gia tốc tuyến tính của bánh xe.
(b) Tính lực ma sát tác động lên bánh xe.
(Wisconsin )
Lòi giải:
Giả sử X là độ dịch chuyên khối tâm của bánh xe dọc theo phương ngang
và 9 là độ dịch chuyên góc của bánh xe so vối phương ban đầu qua khối tâm
cùa nó.
(a) Các phương trình chuyển dộng của bánh xe là (hình 1.155)
mỉ = F — ị ,
lé = Fb + f r .

Hình 1.155
Ràng buộc để không có sự trượt là X = ró hoặc X = ró. Do đó

"^-x = Fb+ (F - mx)r ,


r
hay
.. _ F(b + r)r
x
~ m(R 2
+ T) '
2

nó là gia tốc tuyến tính cùa bánh xe.


292 Bài tập & lời giải Cơ học

(b) Lực ma sát là


í = F — mỉ
(b + r)T F(R - br)
2

Ì - R + r*
2
k +r
2 2

1187
Một chiếc đĩa dẹt có khối lượng ra = 1,8 kg và bán kính r = 0.2 m nằm
trên một mặt bàn nằm ngang không ma sát. Một sợi dây cuốn quanh bề mặt
hình trụ của dĩa tác dụng một lực 3N theo phương bắc (hình 1.156). Tìm gia
tốc a cùa khối tâm (dô lớn và huống) và gia tốc góc a dối với khối tâm. có thể
cho a = ra dược không? Hãy giải thích.
(VVisconsin)

Hình 1.156
Lòi giải:
Các phương ơình của chuyển động là
/ = ma ,
fr = la ,
Trong đó / = mr' /2, ta rút ra
2

ũ = — = 1,7 m/s ,
m
2f
a = — = 17 rad/s .
mr
Phương của a là giống với phương của /. Ta thấy rằng ũỶ ctr. Điều này là do
chiếc đĩa nằm trên bề mặt phang cùa nó, hai chuyên dộng là không liên quan
vối nhau cho dù chúng dược gây ra bời cùng một lực.
Cơ học Newton 293

1188
Một bánh xe bán kính R và momen quán tính / được lắp trên một Ì trục
không ma sát tại o. Một sợi dây mềm, không trọng lượng được cuốn lên vành
của bánh xe và trên sợi dây treo một vật có khối lương AI bắt dầu chuyển
động xuống phía dưới, được mô tả như trên hình 1.157. Hãy tính lực căng của
sợi dây?
(yvisconsin )

Mọ
Hình 1.157
Lời giải:
Giả sử F là lực căng của sợi dây, X là vị trí khối tâm của vật thể như chỉ ra
trên và 6 là vận tốc góc của vật thể, hình 1.157. Chúng ta có các phương trình
sau
= FR , ló
Mỉ = Mg — F ,
ót = Rể ,
thay thế và biến dổi ta được
Mọi
F=
ì + MR 2
'

1189
Hai chiếc dĩa đồng chất trong mặt phang thẳng dứng có các khối lượng
Mị và Mì với bán kính tuơng ứng là Rị và R . có một sợi chì dây cuốn quanh
2

chu vi hai đĩa này và chúng dược nối vói nhau như hình 1.158.
294 Bài táp & lời giãi Cơ học

Chiếc đĩa đầu tiên có trục quay nằm ngang không ma sát cố định di qua
tâm của nó. Hãy thiết lập các phương trình dể xác dinh gia tốc cùa khối tâm
của chiếc dĩa thứ 2 nếu nó roi tự do.
(Không cần giải phương trình).
{Wisconsin)

Hình 1.158
Lòi giải:
Giả sử F là lực căng của sợi dây, I\ là khoảng cách giữa khối tâm của đĩa
Ì và đĩa 2, ỚI, Ò-I là vận tốc góc tương ứng cùa các dĩa này, như ỏ hình 1.158.
Chúng ta có các phương trình chuyên dộng
A/ Ỉ = Mỉ9 - F ,
2

/lới = FR ,X

hè2 = FR . 2

ỏ đây lị = m /?f /2, lì = m-2Ỉĩị/2. chúng ta cũng có ràng buộc


1

Ì- = /?jểi + R Ó ,
2 2

hoặc
ỉ = Riẻi + R ỏ2 •2

Vậy từ bốn phương trình trên chúng ta có thể tìm ra được cácẩn số ỚI, 02, ĩ
và F.

1190
Một chiếc Yo - Yo có khối lượng M dược làm từ 2 chiếc đĩa lớn co bán kính
R độ dày là t, giữa chúng là một trục có độ dài t và bán kính r. Gia thiết mật
Cơ học Nevvton 295

độ của chúng là dồng nhất. Hãy tìm lực căng của sợi dây không khối lượng
gắn trên trục nối này khi chiếc Yo - Yo hạ xuống dưới tác dụng của trọng lực.
{yvisconsin )
Lòi giải:
Giả sử mật độ của chiếc Yo - Yo là p, khi dó momen quán tính và khối lượng
của nó tương ứng là

/ =2 -ịntpR + ịntpr ,
4 4

M = I-Ktọỉi + ntpr ,
2 2

do dó

Các phương trình chuyển động của chiếc Yo - Yo sẽ là


Mĩ = Mọ — F ,
lô = Fr ,
ỏ đây F là lực căng của sợi dây. Chúng ta cũng có ràng buộc ỉ = rẻ. Từ các
phương trình ỏ trên ta thu dược
IMg (2ẨĨ* +r' )Aỉg
=

ỉ + Mr 2
2R + 4/?V + 3r
4 2 1

1191
Một hình cầu có khối lượng AI và bán kính RU — ịhíR } dặt trên sàn
2

của một toa xe. Toa xe bắt đầu chuyển động từ trạng thái nằm yên và có gia
tốc không đổi là A. Giả thiết rằng quả cầu này lăn không trượt. Hãy tìm gia
tốc cùa khối tâm của quả cầu so vói toa xe.
(VVisconsin)
Lòi giải:
Giả sử Oxy và 0'x'y' tương ứng là các hệ trục tọa độ gắn vào toa xe và cố
định không gian vòi các trục X và x' dọc theo phương nằm ngang, như hình
1.159. Coi đoạn 0'0 = Ẹ, chúng ta có dối với khối tâm của hình cầu
x' = X + £. hoặc x' = ĩ + ị .
296 Bài tóp & lời giòi Cơ học

y' ỵ

Hình 1.159

Vì lực tác dụng lên khối cầu là lực ma sát /, theo định luật li Nevvton ta có,
viết A thay cho £,
/ = MỈ' = Mĩ + MA ,
hoặc
Mỉ = Ị - MA .
Như vậy trong hệ trục tọa độ chuyển động có Ì lực tưởng tượng F = -MA
tác dộng lên hình cầu qua khối tâm, ngoài lực ma sát /. xét momen xoắn đối
vái khối tâm chúng ta có
lẽ = ỊR
vói / = ÌMIÌ . Đê' khi lăn khối cầu không trượt chúng ta có diều kiện, ì =
2

-RỒ, hay ỉ = -RO. Từ 3 phương trình ta rút ra ĩ = -ệj4, dây chính là gia tốc
của khối tâm hình cầu so với toa xe.

1192
Quan sát hình 1.160, hãy tìm dô cao tối thiểu h (so với dinh của chiếc
vành tròn) dể một quà bóng hình cầu có bán kính r (lăn mà không trượt) duy
trì tiếp xúc liên tục vói dưòng ray của chiếc vành tròn này. (Momen quán tính
đối vối tâm của quả cầu là |mr .)
2

(Wừconsin)

Hình 1.160
Cơ học Nevvton 297

Lòi giải:
Sự bảo toàn cơ năng đòi hỏi rằng dộng năng của quả cầu ỏ vị trí đỉnh của
vành tròn là bằng độ giảm ĩĩigh trong thế năng khi quả bóng rơi từ vị trí ban
dầu tối vị trí này. Động năng của quả cầu gồm 2 phần: động năng tịnh tiến và
dộng năng quay của quả cầu dối vói khối tâm của nó. Giả sử ra, T, V, UI tương
ứng là khối lượng, động năng, vận tốc cùa khối tâm và vận tốc góc đối vói
khối tâm của hình cầu. Khi dó

vòi / = ịmr . vì quả cầu lăn không trượt , V = uir và


2

_ f_ 2 2 V \ 7
1
2
2

2 \ m v
+ ị™ ^ ) = Tí
LO™ 2

Trong trưòng hợp tói hạn, lực tác dụng bởi vành tròn lên quả cầu là bằng
không khi quả cầu lên tới đỉnh của vành tròn. Nói cách khác, lực hướng tâm
cần cho chuyển động tròn của quả cầu dược cung cấp toàn bộ bởi trọng lực

R = rng
từ đó V = Rọ và
2

7
T = -ỶỹTnRg = mgh
Do đó h = 7R/Ì0 là độ cao tối thiêu cần thiết.

1193
Một quả cầu bán kính b nằm yên như ớ = 0 ỏ trên một quả cầu cố dinh bán
kính a > b. Quả cầu bên trên hơi di chuyển để lăn dưới tác động của trọng
lực, như hình 1.161. Hệ số ma sát tĩnh là fi > 0, hệ số ma sát trượt là ụ. = 0.
s

(a) Mô tả vắn tắt và giải thích trình tự các chuyển động liên tục của hình
cầu từ lăn, trượt và tách ra.
(b) Viết phương trình ràng buộc cho chuyển động lăn thuần túy của quả
cầu phía trên, trên quả cầu dưới.
(c) Viết phương trình chuyển dộng theo ồ và 0 khi quả cầu lăn không trượt.
(d) Tìm phương trình liên hệ giữa ỏ và ớ.
298 Bài táp & lời giải Cơ học

(e) Giải phương trình dó tìm ớ(t), vói giả thiết 0 < 0(0) « OI í). Bạn có thể
sử dụng hệ thức sau

(MÍT)

Hình 1.161
Lòi giải:
(a) Lúc dầu quả cầu phía trên lăn không trượt, vận tốc góc trỏ nên lớn hơn
và áp lực pháp tuyến lên nó nhỏ hơn vói góc 6 tăng dần. Khi điều kiện cho
chuyển dộng lăn thuần túy không được thỏa mãn thì quà cầu bắt đầu trượt và
cuối cùng khi lực hướng tâm không dù lớn dể giữ dược chuyển dộng tròn của
quả cầu phía trên thi nó sẽ tách ra khỏi quả cầu bên dưới.
(b) Giả thiết ban dầu ơ, Á. O'. B ỏ trên cùng dường thẳng đứng. Khi quà
cầu bên trên lăn dược một góc ọ, thi tâm của nó dịch chuyển được một đoạn
Oe)'Ũ, như biểu diễn trên hình 1.161. Do dó diều kiện cho chuyển dộng lăn
thuần túy là
{a + b)9 = bọ .
(c) Các phương trình chuyển dộng của quả cầu bên trên là
m(a + b)6 = mí/sin ớ — /.
2 .,
lị = -mil y? = /6 .
5
ỏ dây / là hệ số ma sát tĩnh của quả cầu. Khi quà cầu lăn không trượt thì từ
câu (b) ta có
(a + 6)0 = bạ .
Khi dó các phương trình cùa chuyển động cho
•• 5gsin6>
7(0 + b) '
Cơ học Newton 299
(d) Bởi vi
Ì dó
2

0 =
2 do
phương trình cuối cùng cho

7(a +b)
Vói Ó = 0 tại 0 = 0, K = '"g . Do đó 7(

w _ \0g(\ - cosớ)
7(a + b)
(e) Vi
de /10.9(1 - con 0) / 20.7 0
tí/ V 7(a + 6) ~~ V 7(o + 6) 2 sin
chúng ta có, vói ớ = 0(0) tại í = 0
0

rỡ / / 20g /•'
y „ sin I " V 7(a + ủ) y '
o u
f /

hoặc

trong doa = Q a v ĩ ĩ . Do dó

ớ = 4arctg (V>'tg — j ,

công thức đúng cho phần chuyển dộng khối cầu lăn mà không trượt.

1194
Một khối cầu có khối lượng ni, bán kính a và momen quán tính ịrná . Khối 2

cầu lăn không trượt từ vị trí ban dầu của nó nằm yên ỏ đình của mọt hình trụ
cố định có bán kính 6 (mô tả trên hình 1.162).
(a) Xác dinh góc 9 max dể tại dó hình cầu ròi khỏi hình trụ.
300 Bài tập & lời giải Cơ học

Hình 1.162

(b) Xác định các thành phần vận tốc của tâm khối cầu tại thòi điểm nó vừa
ròi khỏi hình trụ?
[Wừconsin)
Lòi giải:
(a) Các lực tác dụng lên khối cầu được trình bày trên hình 1.162. Các
phương trình chuyên dộng dối vối khối tâm của hình cầu là
m(a + b)ẽ = mợ sinỡ - / , (1)
mịa + b)è = mọ con 0 - N ,
2
(2)
và phương trình cho sự quay của khối cầu là
2
-nia ọ — ỉa ,
2
(3)
5
Điều kiện dể khối cầu lăn không trượt là
(tỉ + b)Ò = aộ. hoặc (a + b)Ó = <v • (4)
Từ (3) và (4) ta tìm dược
/ = ịm(a + b)Õ.
0
Thay nó vào phương trình (1) ta có
;; 5o sin 0
ria + b)
Vì (ì =Ồ = 0 ở í = ũ vàỒ = ị^§, nên ta có
• 2 10g(l -cosO)
7(0 + 6) '
Cơ học Newton 301

Thay nó vào (2) ta có


; 0 10
N — nuicoaO — —mg(\ — cosơ) = nu) ( ' 1

7 V 7
Sau khi khối cầu ròi hình trụ, N = 0. Ta giả thiết rằng hệ số ma sát là dù lớn
để khoảng thòi gian khối cầu vừa lăn vừa trượt trên hình trụ trước khi khối ròi
hình trụ là không đáng kể. Khi đó ỏ thòi điểm N trỏ nên bằng không, 0 = ớmax
sẽ dược cho bởi
™>sỡ„ = — .
mx

Ì7
(b)Ỏ thòi diêm khối cầu bắt dầu ròi khỏi hình trụ vận tốc của tâm cùa
khối cầu có độ lòn
V = (tì + b)Ò = J jịg(a + l>) .

và vận tốc đó song song vói hướng tiếp tuyến của hình trụ ở điểm mà ớ = ơ .
max

1195
Trong hình 1.163, quả bóng bên phía trái lăn không trượt theo chiều ngang
với vận tốc V về phía một quà bóng giống nó ban dầu ỏ trạng thái nghỉ. Hai
quả bóng có dạng cầu đồng chất, khối lượng Ai. Giả sử rằng toàn bộ lực ma
sái là đủ nhỏ để có thể bỏ qua trong khi va chạm và va chạm tức thòi là dàn
hồi lý tường, hãy tính:
(a) Vận tốc cùa từng quả bóng một thòi gian dù dài sau va chạm khi từng
quá bóng lại lăn mà không trượt.
(b) Tì lệ năng lượng ban dầu bị chuyển thành nhiệt năng do lực ma sát.
Momen quán tính của khối cẩu có khối lượng AI, bán kính R dối với tâm
cùa nó là 'ỈMlì . 2

{CUSPEA)

Hình 1.163
302 Bài tập & lời giói Cơ học
Lòi giải:
(a) Trước va chạm

Vi=v, r = 0. UJ, = ^. ^2 = 0.
2

Trong quá trình va chạm, vì ma sát có thể dược bò qua, các lực tác dộng qua
lại giữa các quả bóng là trực tiếp qua tâm sao cho momen xung lượng dối với
tâm của mỗi quả bóng được bảo toàn. Như vậy
/_ r n

• njỊ — aj] . ưj~2 — u .


Vi va chạm là dàn hồi, nên sự bảo toàn của xung lượng tịnh tiến và dộng năng
khi đó dôi hỏi
v; = 0. v.' = v = Y.
i i

Theo trên, ta dùng một dấu phẩy để biểu diễn những đại lượng tức thi sau va
chạm. Sau dó một thòi gian những quả bóng lại lăn mà không trượt. Những
dại lượng ỏ thòi điểm này được biểu diễn bằng hai dấu phẩy. Chiều dưỡng của
những lượng dại này dược mô tả trên hình 1.164
Momen xung lượng của mỗi quả bóng dối vói một điểm cố dính nào đó
trong mặt phang chuyển động là được bảo toàn. Hãy xét momen xung luông
của từng quả bóng dối với điểm tiếp xúc với mặt phang nằm ngang.
Vói quả bóng Ì,
MRV[ + IJ = MfíVf + ỊJ{ .
X

hoặc

từ dó sinh ra
Vi' = ...ý = ly

với quả bóng 2


um 2 + IJ = MRY' ' + u;.
2 2

hoặc
MRY = ị MR + Jị) Vi
từ đó sinh ra
Cơ học Newton 303

Hình 1.164

(b) Năng lượng ban dầu và năng lượng cuối cùng của hệ là

1*7= ^ U ( \ ' , " - ' + V ^ ) + ỉ/(u;f

+ í(v," + Kí' )
2 2

2 5 lí)
Do đó năng lượng mất mát là

IV, - w> = ỉ . Ĩ A / V 2 20
' 49
và tì lệ mất mát là

1196
Một quả cầu dồng chất có khối lượng ni và bán kính r lăn không trượt trên
304 Bài tập & lời giải Cơ học

bề mặt bên ngoài của một quả cầu lỏn hon dứng yên có bán kính lĩ như ỏ
hình 1.165. Gọi ớ là góc cực của quà cầu con dối vối hê trục tọa dô vói gốc
được dặt ở tâm cùa quả cầu lớn, với trục z là trục thẳng đứng. Quà cầu nhò
bắt dầu lăn từ vị trí đỉnh cùa quà cầu lớn (ớ = 0).
(a) Tính vận tốc ỏ tâm của quả cầu nhò như là hàm của 9.
(b) Tính góc mà tại đó quả cầu nhỏ ròi khỏi quả cầu lỏn .
(c) Nếu bây giò cho phép trượt với một hệ số ma sát là /i, thì ò điểm nào
quả cầu nhỏ sẽ bắt dầu trượt?
(Columbia)

Hình 1.165
Lòi giải:
(a) Khi quả cầu nhỏ lăn không trượt, tổng động năng và thế năng cùa nó
là một hằng số của chuyên dộng, chúng ta có
Ì 12
ọ""' + 2 ' r
2
' V? + a(R + r)cos6 = mg(R + r)
m r 2 2 m

vói (' = rọ = (R+ r)Ò, do đó

10(1- cos9)g
T (R + r)
Vận tốc ỏ tâm của quả cầu nhỏ là

v = {R + r)Ò=^™(R + r){l-casO)g.

(b) Tại thòi diêm quả cầu nhỏ ròi khỏi quả cầu lỏn thì lực giá đõ lẻn quà
cầu nhỏ .V = 0. Từ phương trình lực
mi/ 2

m ọ cos ớ — -V = ——- .
3
R+r
Cơ học Nevvton 305

ta tìm được góc Oe mà tại dó quả cầu nhỏ ròi khỏi quả cầu lớn được cho bởi
10
cos 0 = — • C

Như vậy
Oe = arccos 1 — 1 .

Lưu ý rằng sự rút ra này chỉ áp dụng cho hệ số ma sát dù lỏn.


(c) Khi quả cầu nhỏ lăn không trượt chúng ta có
mọ sin 9 — Ị — mi) ,
r _ 2 2 ..
J r = —mr ip ,
Ư = (/ì + r)ớ = ,
ở đây / là lực ma sát trên quà cầu. Từ đó chúng ta tìm được
2
/ = - mg sin ớ .
Tại thòi điểm khi quả cầu nhỏ bắt đầu trượt thì lực ma sát là
/ = UN ,
tức là
2 / nin \ 2

-mo sin 0 = / i mo cos 6 — ———


7 V lì + r J
Khi đó, sử dụng biểu thức của u trong câu (a) chúng ta có
2 sin ớ = I7fj.c.os0 - I0fi .
Giải phương trình này ta thấy rằng góc 6 mà ỏ dó quả cầu nhỏ bắt đầu trượt
S

được cho bởi công thức


170/í ± v/756/i + 4
2 2

cos 6, = —— .
289/i + 4 2

Tuy nhiên, chúng ta cần Oe > 0 , hoặc là cosớ > COS0 .Ỏ dây với giá trị của
S s C

ịi có thể làm thỏa mãn điều dó, nói chung chúng ta phải lấy dấu trên. Do dó
, 170/t + v/756/x + 4
2 2

0 — arccos
S —
2S9n + 4
2
306 Bài tập & lời giải Cơhọc

1197
Một quả bóng hỉnh cầu bán kính r ỏ bên trong một vòng tròn thẳng dứng
có bán kinh (lì + r) như ỏ hình 1.166. Xem xét hai trường họp. (í) lăn không
trượt và (li) trượt không ma sát mà không lăn.
(a) Trong mỗi trường hợp thì vận tốc tối thiểu ri cùa quà cầu tại đáy vòng
tròn phải bằng bao nhiêu dê nó không roi tại vị trí dinh cùa vòng tròn?
(b) Trong trường hợp trượt và vói Di nhò hơn 10%, thì tại vị tri nào trên
vòng tròn bắt dầu xảy ra sự roi?
(Columbia)

Hình 1.166

Lòi giải:
(a) Với trường hợp lăn không trượt, R8 = r;. Từ dó
.. _ Rà _ V
r r
ỏ đây <• là vận tốc của tâm quả bóng. vói mục đích dế quả bóng không rơi ỏ
đình của vòng tròn thì lực -Ví mà vòng tròn tác dụng lên quà bóng ỏ đỉnh phải
băng
mự
A, = — lua > 0 .
' l ì J

Như vậy chúng ta cần


!-' > Rg .
Vận tốc nhỏ nhất Vị thỏa mãn điều kiện như thế là vệ = lì rị và động năng
tương ứng là
Ì , 1 2 , 2_ 7
. '
Cơ học Nexvton 307
Ỏ đáy của vòng tròn, nếu quả bóng có vận tốc cần thiết nhỏ nhất Vi, chúng ta

n = T + Vt, t

nghĩa là
7 2 7 o
= + 2 m R
lõ í ĩõ ' y •
từ đó cho bởi
2 2 20 „ 27 „
vị = vị + ~Rg = ±j-flg ,
hoặc
/27 z
Ui = ự y « 9 •
(li) Với trưòng hợp trượt không lăn, tại đỉnh của vòng tròn chúng ta vẫn
cần có V > Rg, nghĩa là vận tốc nhỏ nhất ỏ dinh dược cho bởi
2

vỉ = Rọ
và động năng tương ứng là
T - ì 2
t = ịmvf
T

Như vậy chúng ta có


1 , 1 . ,
2 fm w
2 * = mv +
2' fjR I
n

cho bói

vị = 5Rg .
hoặc


(b) Giả sử quá trình rơi bắt đầu tại 0.Ở thòi điểm đó vận tốc V của tâm
quả bóng được cho bời
Ì „ Ì „
|m(0.9x't) = ịmv + rngựì - lì toa 0) .
2 2


308 Bài tập & lời giải Cơ học

với
ỊV = 0,
Từ những phương trình trên rút ra
3Rgcos6 = 2Rg - 0,81u? = -2,05/ĩg
nghĩa là
cosớ = -0.683 ,
hoặc
ớ = 133,1° .

1198
Một tấm ván đồng chất có độ dài là 2a được giữ tạm thời sao cho một dầu
tựa lên một bức tường thẳng dứng, không ma sát và dầu kia tựa lên mặt sàn
nằm ngang không ma sát tạo thành một góc ớ = s , Khi tấm ván dược thả ra
0

nó sẽ trượt xuống dưới do tác dụng của truồng lực.


(a) Tìm biêu thức cho thòi gian để tấm ván trượt xuống tới một góc mói 9.
Bạn có thể dùng tích phân.
(b) Tìm giá trị của góc 9 khi dầu trên của tấm ván ròi khỏi tường.
(Columbia)
y

mọ *

Hình 1.167
Lòi giải:
(a) Vì không có ma sát cơ năng của hệ được bảo toàn, do dó ta có
-rna ở + - • -ma ỏ + mga sin 6 = mga sin Q
2 2 2 2

Cơ học Nevvton 309

nghĩa là
£ cô = ơ(sin<?0 - sinớ)
2
(1)
hoặc
- sin ớ) .
Chú ý rằng hệ số ịraa là momen quán tính của tấm ván đối với trục nằm
2

ngang di qua khối tâm của nó và dấu âm phải dược sử dụng cho ớ vì ớ giảm
khi í tăng.
Như vậy
de
- / < * - - /
Jo JoCo y i K s i n ớ o - s i n ớ )
0

(b) Chọn hệ tọa độ như trên hình 1.167. Khối tâm của tấm ván có tọa độ
nằm ngang
X = a con 0 .
Như vậy
X = -et(ớ cosớ + ớ sin ớ) .
2

Các lực tác dụng lên tấm ván dược mô tả trên hình 1.167. Ngay tại thòi điểm
tấm ván thôi tựa vào tường, ta có A^I = móc = 0, nghĩa là
e coaõ = -ớ sin ớ .
2

Lấy vi phân phương trình (1) chúng ta có

Ó = - — cos e.
4a
Thay giá trị này và (1) vào phương trình ỏ trên ta có
sin ớ = 2(sinớo — sin ớ) ,
hoặc
2
sin 6 = - sin ớn ,
3
nghĩa là
0 = arcsin ^ sinớo^ ,

giá trị 0 này chính là góc khi mà đầu trên tấm ván bắt đầu ròi khỏi tường.
310 Bài tập & lài giải Cơ học

1199
Một chiếc gậy nhỏ dồng chất có khối lượng m, dầu dưới cùa nó tựa trên
một bàn không ma sát. Người ta thả nó tại vị trí ban dầu nghiêng Ì góc Oi,
so với phương thẳng dứng, hình 1.168. Hãy tìm lực tác dụng bói bàn tại thời
diêm rất nhỏ ngay sau khi chiếc gậy được thả ra.
(ÚC, Berkeley)

Hình 1.168
Lòi giải:
Khi không có lực ma sát thì chỉ có hai lực tác dụng lên chiếc gậy, đó là
phản lực của mặt bàn .V và ưọng lực mg như ỏ hình 1.168. Trong khoảng thòi
gian vô cùng ngắn ngay sau khi thả chiếc gậy, các phương trình chuyên động

,v - HI lị = mị) .

-X Lam Oi) = —iìiL ẻ .


2

ọ li p
ỏ dây (/ là trục thẳng đứng của khối tâm vàỴ^mL là momen quán tính xung
2

quanh trục nằm ngang qua khối tâm cùa chiếc gậy. Khi dó

y = ịl.m*ơ.

ịj = - ị nè cosơ + ờshiơ) = -ị Úi sin Du .


2

với điều kiện ban đầu


0 = 0. 0 = Ôn .
Cơ học Nexvton 311

Do dó
A* = ni Ị/ + in ý

= mị) — —ỈULơ sin ớn

= mg - 3A sin 0 ,
r 2
n

hoặc

.V nu)
Ì + 3 sin ỠM 2

1200
Hai chiếc que dồng chất A và /ỉ dài Ì m có khối lượng tương ứng là Ì kg
(.4) và 2 kg (/i). Chúng được dặt song song vói nhau trên một mặt phang
nằm ngang không ma sát (x, y). Vị trí ban đầu của que B là ị) = 0, X = 0 tới
X = Ì m. Que A dang chuyên động với vận tốc 10 m/s theo chiều dương của
trục y, và nó mỏ rộng từ J- = (— Ì + í) m tối r = f m, 0 <g: Ì m) như mô tà
trên hình 1.169. Que .4 dạt tói ụ = 0 tại thòi điểm / = 0 và va chạm dàn hồi
vối B. Bỏ qua khả năng có những va chạm sau dó, hãy tìm chuyển dộng tiếp
theo của các que A và B. Kiểm tra tính ngang bằng của năng lượng trước và
sau va chạm.
(Columbia )

Hình 1.169 Hình 1.170


Lòi giải:
Giả sử ì là xung lượng do que .4 tác dụng lên que li trong quá trình va
chạm. Phương cùa nó là phương chuyển động của Á, nghĩa la chiều dương
312 Bài tập & lời giải Cơ học

của trục y. Giả sử VA, VB, UJB, là các giá tn vận tốc của khối tâm và vận
tốc góc quanh khối tâm tương ứng của que Ả và D, như hình 1.170. Biểu diễn
khối lượng của A. ũ tương ứng là 1TIA, ma, chúng ta có
-ĩ = m {v - 10) .
A A

Ỉ/--L

ì = m VB ,
B

ịl = ^m u, . B B

Điều kiện để có va chạm dàn hồi là vận tốc mong dối cùa các điểm va chạm
giữ nguyên độ lớn nhưng dổi chiều
s u; 1 = 10
'li + 2^ ) ~~ ~ 2 ' ) '
Các phương trình trên cho ta
5m m _ lo
A B

/ = = — Ns ,
m +m
4 fl 3
/ 20
TUA á
JJA = —— = 20 rad/s ,
rn.4
VB = — = í ni/s .
'"tì 3
6/
o.'B = —— = lũ rad/s
m B

dối vói chuyển dộng kế tiếp. Năng lượng của hai chiếc que trước va chạm là
B, = ị • Ì • lũ = 50 J 2

và sau va chạm là
Ì , 1.2 Ì 2 Ì 2
1 1

í = ịm v*ị + ịmnvị + ị • ỸịĩriA^A + 2 • j2™B~fl


E
A

_ 225 300 _ _ rn
+ =MJ =E
= 9 U '-
Vậy ta thấy năng lượng trước và sau va chạm là bằng nhau.
Cơ học Newton 313

1201
Một quả bóng bi a có bán kính R và khối lượng là AI bị chọc bởi một chiếc
gậy bi a ỏ độ cao h so với bàn bi a như ỏ hình 1.171. Cho momen quán tính
của quả bóng bi a là ịMR , hãy tìm dô cao h dể ỏ đó quả bóng bị chọc lăn
2

trên bàn mà không trượt.


(VVisconsin )

Hình 1.171

Lòi giải:
Giả sử rằng / là lực va chạm do chiếc gậy bi a chọc vào quả bóng và lực đó
tác dụng trong thòi gian A i gây nên độ thay dổi xung lượng của quả bóng là
MAv và làm thay đổi xung lượng góc dối với khối tâm của quả bóng là ì Au).
Chúng ta có các phương trình của chuyên dộng
MAv = /Ai ,
/ A u = f(h - ^)A<
vối / = ịMR , từ đó ta có
2

2ỉỉ Auj
2

Au = 5(/i - R) '
Vì quả bóng ỏ vị trí nghỉ ban dầu nên vận tốc khối tâm của nó và vận tốc góc
sau va chạm thỏa mãn
v
~ 5(/i - li) '
Quả bóng sẽ lăn không trượt nếu V = Ruj. Do đó chúng ta cần
5(/i - R) = 2R ,
hoặc
7_
h =
5-
R
314 Bài tập & lời giải Cơ học

1202
Một quả cầu rắn dồng chất có bán kính ti lăn với vận tốc r trên một bề
mặt bằng phang và va chạm không dàn hồi vối một bậc có độ cao h < a nhu
ỏ hình 1.172. Hãy tìm vận tốc nhỏ nhất theo h và a để quả bóng có thể lăn
qua bậc dó. Biết rằng không xảy ra sự trượt tại điểm va chạm và momen quán
tính của một khối cầu rắn dối vối trục đi qua tâm của nó là ỈMa . 2

(VVisconsin)


V
V ° Ằ
y T
•/<- / , í

Hình 1.172
Lòi giải:
Giả sử UI và J, J và J' là vận tốc góc của quả cầu đối vói khối tâm của nó
và xung lượng góc của nó quanh diêm va chạm A tương ứng vói trước và sau
quá trình va chạm với bậc. Ta có
2 , 7
J = mv(a — h) H—ma ui = -mua - mvh
5 5
vì để quả cầu lăn không trượt thì V = (lu;, và
J' — ị-ma + ma ) ui' = -ma u)'
2 2 2

\5 / 5
vì khối tâm của quả cẩu là dứng yên trong giây lát ngay sau khi va chạm. Sự
bảo toàn của xung lượng góc đòi hỏi

- ma jj' = -mua - mvh .


2

từ đó cho
5/A V
J = Ì
Ĩ7i) ã
Với mục đích dể khối cầu có thể vừa vượt đúng qua khỏi bậc thì động năng
của nó phải đủ dể lỏn cung cấp cho quá trình tăng của thế năng

- Í J = mgh
2
Cơ học Newton 315
ỏ đây /' = |ma + ma = ịma là momen quán tính của khối cầu dối vói trục
2 2 2

nằm ngang đi qua A. Do dó vận tốc nhỏ nhất cần thiết được cho bởi

ma2 1-
Ĩ0 ( S) (a) 2 = mơfc
-
từ đó cho
ay/ĩũgh
la — 5h

1203
Một chiếc xe tải đang dỗ và cánh cửa sau của nó đang dược mỏ rộng như
vẽ trong hình chiếu phang ở hình 1.173(a). Tại thòi điểm t = 0 chiếc xe bắt
dầu gia tốc vối gia tốc không đổi là a. cánh cửa sau sẽ bắt dầu dóng lại và tại
thòi điểm í sau đó cánh cửa sẽ đi qua vị trí như hình 1.173(b). Tại đây cánh
cửa sẽ tạo một góc 6 so vối phương ban đầu của nó. Bạn có thể giả thiết rằng
cánh cửa có khối lượng 771 và được phân bố đều trên toàn bộ chiều dài L của
nó.
(a) Sử dụng ớ và các dạo hàm của nó theo thòi gian để mô tả chuyển động,
viết các phương trình động lực liên hệ hai thành phần lực tác dụng lên bản lề
của cánh cửa F± và F|| vói các đại lượng dộng học. F|| là thành phần lực song
song và F± là thành phần lực vuông góc vói cánh cửa.
(b) Biểu diễn ổ = đ 0/dt , Fịị và F± theo các đại lượng ớ, rn, L và a.
2 2

(c) Hãy viết biểu thức cho tổng thòi gian từ lúc xe bắt dầu gia tốc cho tỏi
khi cánh cửa dóng lại, nhưng không cần lấy tích phân.
(.MÍT)

(») (b) (c)

Hình 1.173
Lời giải:
(a) Trong hệ quy chiếu gắn vói chiếc xe tải đang gia tốc, khối tâm của cánh
316 Bài tập & lời giải Cơ học

cửa có các thành phần gia tốc \LỎ vuông góc với cửa và -\L& song song vài
2

cánh cửa. Phương của Fịị và F được mô tả như trên hình 1.173 (c). Trong
±

hệ quy chiếu này lực tưởng tượng -ma tác dụng lên khối tâm dược tính đến
trong các phương trình chuyên động

F_L — ma cos ớ = --mLÔ ,


Ì .,
F|| — ma sin 6 = ^mLỚ ,

ỏ dây imL' là momen quán tính của cửa xung quanh trục vuông góc vói mép
2

trên của của qua khối tâm.


(b) Từ phương trình trên rút ra
•• 3a cos 8

Ft_ = - ma cos 0 .
4
Vi Ó = 5^, lấy tích phân biểu thức của 8 và lưu ý rằng ỏ thòi điểm ban đầu
ớ = ớ = 0 chúng ta có
•ọ 3a sin ớ

do dó
3 5
1
+ -ma sin ớ = -ma sin (
CO Vi 2 2
dớ / 3a sinỡ
dt V L
nên tổng thòi gian từ lúc chiếc xe bắt đầu dược gia tốc cho tỏi khi cánh cửa
dóng lại là

Jo

1204
Một vật hình trụ rắn khối lượng m và bán kính r trượt xuống mà không
Cơ học Newton 317

lăn trên bề mặt nghiêng, nhẵn của một cái nêm khối lượng M, nêm có thể tự
do chuyển dộng không ma sát trên mặt phang nằm ngang như hình 1.174.
(a) Vào thòi gian hình trụ trượt xuống tỏi độ cao h thì cái nêm chuyển
dộng dược bao xa?
(b) Bây giò giả sử vật hình trụ tự do lăn xuống, không trượt trên chiếc
nêm. Thang truồng hợp này nêm sẽ chuyển dộng được bao xa?
(c) TYong trường hợp nào thì vật hình trụ sẽ xuống tói đáy của cái nêm
nhanh hơn? Điều này phụ thuộc như thế nào vào bán kính của vật hình trụ?
{ỤC, Berkeleỵ )

Hình 1.174
Lòi giải:
(a) Giả sử ị là khoảng cách giữa khối tâm của hình trụ và vị trí ban dầu
của nó. Trong một hệ tọa độ cố định, giả sử X là tọa độ nằm ngang của khối
tâm của cái nêm. Thành phần vận tốc nằm ngang của vật hình trụ trong hệ
quy chiếu này là X — ị COS0. vì xung lượng toàn phần của hệ theo phương X
được bảo toàn, nên tòi trạng thai nghỉ ban đầu của hệ ta có,
AU + m{± — ị cos 0) = 0 ,
từ đó cho
(Ai + m)± = m£ cos ớ .
Chúng ta đặt Ị = X = 0 tại t — ọ mà không mất tính tông quát. Tích phân
phương trình trên chúng ta dược
(M + TTÌ)x = mị cos ớ .
Khi vật hình trụ trượt xuống tối độ cao h, nó đã dịch chuyển một khoảng cách
í ỉầs> à cái nêm dã dịch chuyển được một khoảng
= v
318 Bài tập & lời giải Cơ học

(b) Nấu vật hình trụ dược phép lăn, sự bảo toàn của thành phần nằm
ngang của tổng xung lượng tuyến tính của hệ vẫn dược giữ đúng. Điểu này
cho phép kết quả thu dược ỏ câu (a) cũng đúng ỏ đây.
(c) Sự bảo toàn tổng cơ năng của hệ được giữ đúng trong cà hai truồng
họp. Vì khối tâm của hình trụ có vận tốc (í - é. cos 6, —ị sin ớ) và cái nêm có
vận tốc (i, Ũ), chúng ta có dối vói vật hình trụ trượt,

-m.ị{ì - ịcosớ) + í sin ớ] + ịMx = mgí sin ớ .


2 2 2 2

và dối với hình trụ lăn,

-m[(j- -ị cos 0f + Ẹ sin ớ] + ịlọ + -A/i: = mgí sinỡ


2 2 2 4

vói / = ì^mr , ộ = ỉ đối với vật lăn mà không trượt, vi


2

V A/ + rnj
phương trình trên sẽ dược rút gọn tương ứng là
—^— {M + m sin 0)í = mgẸ, sin e .
2 2

lịm +171)
[3A/ + 2sin 0)]C = mgị sin ớ .
2 2

4(A/ + m
Các phương trình đó có dạng ị = 6x/^. vì Ệ — 0 tại thòi điểm ị = 0, nên lấy
tích phân ta sẽ được í = ị ựị. Do dó đối với cùng ị = -Ỉ^Ị, í -X ị. vi
3A/ + m(l + 2sin ớ) - 2(A/ + msin ỡ) = A/ + m > 0 .
2 2

nên vật hình trụ trượt sẽ xuống tới đáy của ném nhanh hơn.

1205
Một chiếc thang xếp gồm hai chân được gắn với nhau bời một khớp nối ỏ
đình và một sợi dây nằm ngang ỏ gần đáy. Thang được dặt trên một bề mặt
nằm ngang và tạo với bề mặt một góc 60° như ỏ hình 1.175. sếu sợi dây dột
nhiên bị cắt thì gia tốc của khớp nối tại thòi điểm đó là bao nhiêu? Biết rằng
các chân là đồng đều, giống hệt nhau và bỏ qua tất cả các ma sát.
(ve, Berkeley)
Cơ học Newton 319

Hình 1.175 Hình 1.176

Lòi giải:
Xét khoảnh khắc khi sợi dây nằm ngang đột nhiên bị cắt.
Do tính đối xứng các lực của hai chân thang tác dụng lên nhau tại khớp
nối A là nằm theo phương ngang và gia tốc a của điểm A là hướng thẳng
A

xuống dưới.
Xét một chân của thang xếp. Các lực tác dụng lên nó được mô tả như hình
1.176. Giả sử / là độ dài của chân thang và gia tốc của khối tâm c tại thòi
điểm tức thòi dây bị cắt là ác- Chúng ta có

mọ — N = macyỊ
F — macx ì

ịNlcosGO" - -Fl sin 60° = lẻ

vói ì = ± mi , hoặc
2

N - ỰĨF = -mlẻ

Vận tốc của A tính theo vận tốc của c được cho bởi

XA = xe - i/ớsin60°, ỳ =ỷc
A + ^<?cos60°

Do đó gia tốc a , theo phương của y có các thành phần


A

0 = a - ~ lể ,
Cx

4
<M = a y + ^10 .
C
320 Bài tập & lài giải Cơ học

Bây giò xem xét gia tốc a của điểm B.Ỏ thòi điểm ngay khi sợi dây bị cắt nó
B

chỉ có thành phần nằm ngang. Bởi vậy a.By = 0, nghĩa là

ac - ^Ỉớcos60° = ac - i|ỡ = 0 .
y y

Từ các phương trình bên trên ta rút ra


y/ĩ Ì
4 4
Đưa những giá trị này vào các phương trình chuyển dộng của c ta tìm được

Kết quả này cho ta gia tốc của khớp nối là

gia tốc này hướng thẳng xuống dưới.

1206
Một hạt có khối lượng m và vận tốc V va chạm dàn hồi với dầu cuối của
một thanh mảnh, đồng đều có khối lượng A/ như trên hình 1.177. Sau va
chạm m dừng lại, hãy tính AI.
(MÍT)

Hình 1.177

Lòi giải:
Giả sử v là vận tốc của khối tâm của thanh và u) là vận tốc góc của thanh
c

quanh khối tâm của nó. Sự bảo toàn của xung lượng và năng lượng của hệ dó
Cơ học Nexvton 321

cho ta
mv = Mv , c

ịmv = ị AI vĩ + \lu?
2

vói / =Ỳ^Ml , vói / là độ dài của thanh. Sự bảo toàn xung lượng góc của hệ
2

xung quanh điểm cố định nằm tại tâm của thanh triíớc khi va chạm cho ta

-/mu = lui .
Thay các phương trình bên trên vào ta dược
M = 4m .

1207
Một thanh hình trụ mảnh, đồng đều có dô dài L và khối lượng m dược
treo ỏ hai dầu bằng hai lò xo không khối lượng có hệ số dàn hồi ki và k . Ở2

cân bằng t thanh hình trụ nằm ngang như hình 1.178. Bạn dược yêu cầu xét
chuyển dộng biên độ nhỏ xung quanh vị trí cân bằng, trong trường hợp các lò
xo chỉ có thể chuyển động theo phương thẳng.
(a) Đầu tiên xem xét truồng hợp dặc biệt ki = k-2- Hãy tìm các tần số riêng
của các kiểu dao động chuẩn tắc và mô tả các dao dộng chuẩn tắc tương ứng.
Ở dây bạn có thể được huống dẫn tốt bởi lập luận trực giác.
(b) Bây giò ta xét trường hợp tổng quát khi hệ số đàn hồi ki và k-2 là không
nhất thiết bằng nhau. Hãy tìm các tần số riêng của kiểu dao dộng chuẩn tắc.
(.Princeton )
Lòi giải:
(a) Giả sử yi và y-2 là các độ dịch chuyển thẳng đứng của hai đầu thanh so
vói vị trí cân bằng như ỏ hình 1.178. Bởi vì dô dịch chuyển của khối tâm c là
2(^1 + Vỉ), phương trình của chuyển động tịnh tiến đó là

2 (i/i + Vì) = -k\Vi - k y-2 .


m
2

Đối với sự quay với biên dô nhỏ xung quanh khối tâm, chúng ta có

lẽ= -ịnk -k y )
Wl 2 2
322 Bài táp & lời giải Cơ học

•» ỉ

Hình 1.178

với / =Ỵ^mL , 8 ki=M, Đối với k] = fc-2 = ^. các phương trình chuyển động
2

quy về
2k
ỳì +il2 = - — (Vì + VÌ) •
m
ỉn - Sì = - , (vi - vi) •
m
Từ dó tồn tại hai kiểu dao động chuẩn tắc
(í) Kiêu dao động đồi xứng
y = yi + y-2
s

vối tần số riêng ui, = \f^ - Kiểu dao động này tương ứng vói dao dộng diều
i

hòa theo phương thẳng đứng của thanh xét như một khối.
(li) Kiêu dao động không đối xứng
Va = y\- y-2
vói tần số riêng Lưa = \Ị^- Kiểu dao động này tuông ứng vói dao dộng diều
hòa xung quanh một trục nằm ngang vuông góc với thanh và đi qua khối tâm
của nó.
(b) Đối vói trường hợp tổng quát kiỶ ki, giả sử yi = .41 é'-', y = Atẻ* ,
2
4

ỏ đây ui là tần số riêng của dao động. các phương trình của chuyển dộng bây
giò cho
Cơ học Newton 323

Đối vối nghiệm khác không chúng ta cần

ki — - m u 2
/C2 —
2 r n u j 2

Iu 2
Ì

nghĩa là
Imu> 4

(ỉ +
\ m L
) (ki + k )u> + Lkìk 2 2 = 0,

hoặc
m uj2 4
- 4m(ki + k )uj + 12kik = 0 2
2
2

Giải cho ui chúng ta thu được các tần số riêng


2

li— (ki + k ) ±yJ(kỊ-


2 kk l 2 + kị)

Chú ý rằng do kị = k-2 = k, biểu thức này cho lự = yP£, \f~ji, nó giống như
trường hợp câu (a).

1208
Một bánh xe cứng có các momen quán tính chính lị = I ^ /3 xung quanh 2

các trục chính Xi, x và x , được dặt cố định ỏ bánh xe như ỏ hình 1.179.
2 3

Khối tâm của bánh xe dược gắn vối một ổ trục cho phép bánh xe quay không
ma sát xung quanh trục cố định trong không gian. Chiếc bánh xe là "cân bằng
dộng", nghĩa là nó có thể quay với Ui j= 0 không đổi và không gây ra momen
xoắn lên ổ trục của nó. Các thành phần của Ui phải thỏa mãn diều kiện gì?
Phác họa chuyển động được cho phép.
{MÍT)
Lòi giải:
Trong các phương trình Eurler đặt /1 = / = / 2

Iiửỉ + (/3 - = 0 , (1)


Iìũ + ự\ - /3 Viu>3 = 0 , (2)
2

^3^3 + (Ỉ2 — I\)u>2>jj\ = 0 (3)


324 Bài tập & lời giải Cơ học

* "ĩ

Hình 1.179

chúng ta thấy rằng có thể dễ dàng tích phân phương trình (3) dể có
*>3 = hằng số = n , chẳng hạn .
Khi dó chúng ta viết lại phương trình (1) và (2) như là
'h-r
íĩa>2 '
Ì
h-I

đó là những diều kiện phải được thỏa mãn. Lấy đạo hàm những phương trình
trên ta đươc
h-l.
ù/, ũ U-2 h
- n Ị u;, =
7
-aU

h-ỉ.
' 2 = —ữ ul -2 .
ỏ dây Q = {Lỉ-L )0. Nghiêm tổng quát là
ù."Ì = _'ũCOS(QÍ -t- ĩ). «/ = ^,' sin(QÍ
2 0

Do dó tông vận tốc góc có độ lốn

\
Cơ học Newton 325

nó là một hằng số. Khi u>3 = íì là một hằng số, vectơ tổng vận tốc góc u> tạo
vói trục x một góc ớ như ỏ hình 1.179. Hơn thế, mặt phang của UI và X3 quay
3

xung quanh trục x vói một vận tốc góc Q, hoặc Ì chu kì
3

2n _ 2nỉ
17 ~ (7 - /)íì '
3

Trên hình 1.179 là phác họa của chuyển dộng duy nhất được phép.

1209
Một vật thê rắn ỏ trong không gian. Mọi ảnh hưởng bên ngoài dược bỏ qua
(kể cả lực hấp dẫn).
(a) Sử dụng định luật Nevvton dể chỉ ra rằng xung lượng góc dược bảo
toàn; đưa ra tất cả các giả thiết.
(b) Giả thiết rằng khối tâm của vật dứng yên trong hệ quy chiếu quán tính.
Tiạic quay của nó có cần có phương cố định không? Biện minh ngắn gọn cho
câu trả lòi của bạn.
{ÚC, Berkeley}
Lòi giải:
(a) Momen xung lượng của một vật thể rắn xung quanh điểm cố dinh o
dược dinh nghĩa là
n
L = y ri X m,i"j ,

ỏ dây r, là vecto bán kính từ o tỏi hạt m, của vật rắn gồm n hạt. vì không có
ngoại lực tác động vào mà chỉ có các nội lực thì theo định luật l i Newton ta có
n
m,fj = Fịj ,

ỏ dây F,j là lực của hạt m.j tác dụng lên hạt TU, của vật rắn. xét
n n u

I í jỊỂj
Theo dinh luật HI Nevvton thì các nội lực Fij xuất hiện thành cặp sao cho
F.j = -Fji ,
326 Bài táp & lời giải Cơ học

cả hai lực tác dụng trên cùng một đưòng thẳng nối hai hạt. Điều dó nghĩa là
tổng kép ở vế phải của phương trình (1) gồm các tổng có dạng
r, X Fjj + Tj X Fji .
Như mô tả trên hình 1.180, mỗi tổng như thế cộng vào bằng 0. Do dó
rỉ
y Ti X mỉị = 0 .
r
Khi dó
ri Tì
L = ^ í, X mị, + ^ Tị X mf[ = 0 ,
I I
hoặc
L = hằng số .
Nghĩa là, xung lượng góc của vật thể rắn xung quanh một diêm tùy ý là được
bảo toàn.

Hình 1.180
(b) Chứng minh trên cũng đúng cho một điểm cố dinh trong một hệ quy
chiếu quán tính, do dó xung lượng góc L của vật thê đối với khối tâm cùa
nó là một vectơ không đối trong hệ quy chiếu quán tính. Tuy nhiên, vận tốc
góc Ijj của vật thê đối với khối tâm là không cần cùng phương vói L. Chì khi
trục quay là dọc theo trục chính của vật thể thì UI song song vói L. Do đó, nói
chung trục quay là không bị cố định cho dù là phương của L là cố định.

1210
Chiếc thùng rác bên cạnh thùng thư của khoa vật lý có nắp dạng hình nón
và ỏ giữa cùa nắp này có một chốt quay. Giả sử bạn chạm nhẹ nón nắp này và
quay nó nhanh với vận tốc quay U) dối xứng xung quanh trục của chiếc nắp,
Cơ học Newton 327
hình 1.181. Vậy chiếc nắp sẽ tiến động theo cùng phương hay theo phương
ngược lại so vói phương quay của UI? Hãy chứng minh câu trả lòi bằng cách
vẽ giàn đồ vectơ và lập công thức thích hợp.
(yvisconsin )

trục đỡ
trục đối xứng

Hình 1.181

Lòi giải:
Momen quay của trọng lực xung quanh điểm o là
M = õc X 77ig .
Trong một hệ quy chiếu cố dinh chúng ta có
dL ÕCL oe
— = M = — X mg = —Ị—rng X L = U) X L ,
p

ỏ đây u>p = ^ 6 _ vậy L và do đó trục đối xứng của nắp tiến dộng vói vận tốc
oc m

góc = ™3 xung quanh trục thẳng đứng theo chiều ngược vói chiều quay,
oc

như trên hình 1.182.

1211
t Một khung hình vuông có khối lượng không dáng kể, trên khung có gắn
bốn chiếc đĩa quay như hình 1.183. Mỗi chiếc dĩa co khối lượng m, momen
quán tính lo, và vận tốc quay w . Khung nằm ngang và xoay tự do trên mọt
0

chốt quay ỏ góc. Vậy tốc độ tiến động của khung là bao nhiêu?
(.MÍT)
328 Bài cập & lời giải Cơ học

/n">i
tro
Umg

Hình 1.183 Hình 1.184

Lòi giải:
Momen xung lượng của từng chiếc đĩa dối với trục quay cùa nó là Iũuio vói
phương như trên hình 1.184. Momen xung lượng toàn phần của cà hệ dối vối
chốt quay có dô lòn L = 2\/2/ u;o và huống dọc theo oe, c là khối tâm cùa
0

hệ. Chú ý rằng L nằm ngang vỉ khung nằm ngang. Momen gây ra bởi trọng
lực là
DL
M = o e X 4mg = Ự2L — — X 4mg .
Từ dó
dL 2V2Dm
M g X L= n X L ,
dí" ĩ
ỏ đây
/
2v 2Dmg Dm
n
2\/2/o<^o -^0^0 g
là vận tốc góc tiến động. và nó có giá trị là và khi nhìn từ ơên xuống nó
là ngược chiều kim dồng hồ.

1212
Chúng ta xem xét một con quay tự do lý tuồng, tức là một vật thể rắn đối
xứng quay (vói các momen quán tính li = lĩ < lĩ) dược treo sao cho nó
có thể quay tự do quanh ưọng tâm của nó và chuyển động không chịu ảnh
hưỏng của momen quay. Già sử u>(t) là vectơ vận tốc góc túc thòi và L(í) là
xung lượng góc túc thời. Chọn vectơ dơn vị u(í) chỉ dọc theo trục đối xứng
của vật thể (liên kết vói momen quán tính /3). Những vectơ dó ờ ưong hệ quy
Cơ học Newton 329

chiếu quán tính mà dối vói nó ta xét vật thể quay. Tìm biểu thức của L(í),
tư(t), và u(<) theo các giá trị ban dầu Uo = u(0) và Cd = u>(0).
0

{ÚC, Berkeley )
Lòi giải:
Giả sử í = 0 ỏ thòi điểm khi L, Ui và trục đối xứng của con quay u, cùng
trên một mặt phang. Đặt một hệ tọa độ cố định Oxyz vói gốc ở tâm khối con
quay sao cho ỏ thòi diêm í = 0 trục 2 dọc theo vectơ xung lượng góc L và trục
y là vuông góc vối vận tốc góc <jj . Chúng ta cũng sử dụng một hệ tọa dô quay
0

Ox'y'z' gắn vói con quay sao cho trục z' trùng vối trục dối xứng và trục x' ỏ
cùng mặt phang vối các trục z' và z tại thòi điểm í = 0. Mối quan hệ giữa hai
hệ tọa dô này được mô tả trên hình 1.185.Ỏ đó cũng định nghĩa các góc Euler
là ớ, ip, lị). Chú ý rằng ban dầu trục ỉ/ và y là trùng nhau và j/>0 = Vo = 0.
Như ta quan sát trên hình 1.185, vận tốc góc <jj(t) của con quay có thể
dược biểu diễn trong hệ quy chiếu quay theo các góc Eurler
U) f = 9 sin tị' — ộ sin 0 cos lị) ,
x

Ljyi = 6 cos Ip + ự} sin 6 sin ĩp ,


u> ' = ip cos 9 + tp .
z

Vi các trục x', y' và z' là trục chính, nên L có thể dược biểu diễn như
L = IỊUỈ >Ì' + Iiujy-j' + / uvk' (1)
X 3

vì /] = 12. Do không có momen quay tác dụng lên con quay, nên L = hằng số
và dọc theo trục z. Ngoài ra, phương trình Euler

h^z' — {li — Ii)^x<u < = 0


y

do /] = 1-2 cho
UI > — hằng so = ojQ r .
Z Z


L = yjl'ỉ(ujị + u ộ ) Ị ĨỊJ*~, = constant ,
chúng ta có
"ì- + " ộ = constant = ujị , + ujịy, = Jị ,
x x

từ đó LL>0y' = ojQy = 0. Do dó
330 Bài táp & lời giải Cơ học

L cũng có thể dược diễn dạt theo các góc Eurle nhu sau (hình 1.185)
L = -Lsinớcos^i' + ỉ, sin 0 sin vù' + Lcosỡk'
trong hệ quy chiếu quay. So sánh nó vói (1) chúng ta tìm dược
L cos 6 = /31^02' .
diều dó chỉ ra rằng cos e = hằng số = cosỡ > chẳng hạn và do vậy é = 0. Ngoài
0

ra,
-Lsinớcos V = I\ÌJJ I = -/lựsinổcos V ,
X

đưa đến
ộ = — = hằng số.
Tương tự,
L cos 0 = I LJ , = h(ộcos 6 + v) ,
3 Z

dưa dền
L cos ớ L cos 6 h\ Lcosớ / h\
ti) =

Điều trên có nghĩa là chuyển động của con quay đối xứng, tự do gồm hai
phần: sự quay với vận tốc góc xì) quanh trục đối xứng và sự tiến động vối vận
tốc góc ộ xung quanh vecto xung lượng góc không đổi L.

Hình 1.185 Hình 1.186


Bây giò xét vectơ don vị u(f). dọc theo trục dối xứng trong hệ quy chiếu
cố định (hình 1.185)
u(0 = sin ớ cos + sin ớ sin vj + cos ớk .
Cơ học Newton 331

Vi 0 = Oi, tại / -. 0, ^ = 0, chúng ta có


u(0) = sin ơụi + COM ớ()k .
và vì ^ = vií, nên
u(0 = u «)s(^>ỉ)i + Mo* sin(^>/)j + ti ;k .
0j 0

Hãy xét vận tốc góc U). Trong hệ quy chiếu quay chúng ta có đối với thòi
gian /

ui = {- ỳ sinỚI) COMỊ,', ^sin 0 sin •(/'. y> cos ớ •+- t') ,


O 0

Vì fl - 0„, ù - (}, và đối với ihòi gian / = 0


ton — ( -^>sitlfl«.0. ('Osữ() 4- í. ") = (wo '.0, uư ~') -
r
;
x 0

Như vậy
w = (~'Ux' «>s <-', -U/Ur' sin 0 *fOỊ>)
t

Với
— \f^0x' + ^0;' = ^0 •
Do dó cư có độ lớn không đổi. Nó tạo một góc r> vối trục z cho bời
uJ- uj • L
con n = — - =
ưj -jj Ị.
= — (y>sin OỊJ C-OS-' í,' +ỷsin 00sin ự) 4- yỉ>COS ớo + (.'COSỚQ)
2 2 2 2

Mị'
+ I. ' cos ơ()

nó là một hằng số vì các đại lượng ộ, ũ'. LU đều là hằng số. Nó tạo một góc ỏ
vói trục cho bời
UI • k' ->('1>SỚ() + ì,'
cos .? - — ~ — — _
nó cũng là một hằng số. Trong hệ quy chiếu cố dinh
OJ = (í.' sin 0 ros ^ í?sin (..•sin 0 sin ý; - ớ cos (.' cos ơ + ỉ)
= ((.' sin 0 co? ^. (.-sin 0 sin ỹ>, (,•• cos () + yb)
O O 0
332 Bài táp & tời giải Cơ học

Vì 0 = 00, 6 = 0. ỏ thòi điểm í = 0, ự = Ip = 0 do dó

u>0 = (V sin Bo, 0, V cos ớ + . 0

Từ đó
U)(í) = u;oi cos(ựí)i + u> sin(^J<)j + ^Oik .
Ql

Các tiến dộng của u; xung quanh L và u dược vẽ trong hình 1.186. Lưu ý rằng
tự bản thân u cũng tiến dộng xung quanh L.

1213
Giả sử /ì. /2. /3 là các momen quán tính chính của một vật thê rắn (dối với
khối tâm) và giả thiết rằng các momen này là khác nhau với /] > /2 > /3.
Trong không gian tự do nếu vật thê dược cho quay xung quanh một trong các
trục chính nó sẽ tiếp tục quay xung quanh trục dó. Tuy nhiên, chúng ta quan
tâm tỏi tính bền vững. Điều gì sẽ xảy ra nếu trục quay ban đầu là rất gan
với (nhưng không thực sự thẳng hàng vói một trục chính? Ben vững nghĩa là
trục quay không bao giò dời ra xa trục chính. Nguôi ta thấy rằng chuyển dộng
trong thực tế là ổn định dối vói các trục chính tương ứng với /[ và /3, các
momen quán tính lớn nhất và nhỏ nhất. Giải thích điều này bằng giải tích có
sử dụng các phương trình Euler.
(CUSPEA)
Lòi giải:
Giả sử uJi .ưj ,^>3 là các thành phần của vận tốc góc dọc theo các trục chính.
2

Khi đó sử dụng các phương trình Euler với momen quay bằng 0

I]Jjl - ui2^3Ìh - ỉ3) = 0 I


ì 1^2 — (íì — /1) = 0 .
/ wj -
3 3 - /2) = 0 .

chúng ta xem xét các trường hợp sau.


(í) Giả sử ban dầu UI hướng gần như song song với trục X, nghĩa là *'1 »
*i-ì-^3- Nếu u/.u.'3 vẫn là nhò trong chuyển dộng quay tiếp sau thi chuyến dộng
â

là ổn định. Vi \u>\ = hằng số và u.' = \/Jị + Jị + ^3 = , nên chúng ta có thể


Cơ học Nevvton 333

coi UM là hằng số đến bậc nhất. Khi dó

*> = la ^ = hh " • 2

.. _ u>? (/Ị - / )(/ - /,)


2 3

1^3 = l i U/3 •
'3*2
Vi /ì > /2, I3, các hệ số ỏ vế phải của phương trình trên đều âm và các phương
trình chuyên dộng có dạng phương trình của dao dộng điều hòa. Như vậy u)-2
và u>3 sẽ dao dộng quanh cùng các giá trị cân bằng và vẫn nhỏ. Do đó chuyển
động là ổn định. Két luận tương tự cũng dược rút ra nếu ban đầu U) gần như
song song vói trục z.
(li) Nêu ban đầu u> gần như song song với trục y. xét tương tự ta dược

... _ w'é(h - / )Ơ1 - /2) .


3

ưJl = u»l ,
•í Ì-í 3
.. _ - / )(/, - /;,)
2

^3 = JJ ^3 •
l-ii Ì
Ví li > /3, /] > 1-2, các hệ số bên vế phải đều dương và chuyển dộng là không
ôn định, ít nhất là trong phép xấp xỉ bậc nhất.

1214
Một quả cầu có khối lượng m, bán kính R và mật dô dồng đều dược gắn
trên một thanh cứng có.chiều dài / khối lượng không đáng kê sao cho quả cầu
có thê quay xung quanh trục này. Quả cầu nằm trong trường hấp dẫn đều, của
trái đất chẳng hạn. Giả thiết quả cầu và thanh quay xung quanh trục s không
có chương dộng (nghĩa là 6 là dược cố dinh), vận tốc góc của thanh và quả cầu
xung quanh trục z là UI, và quả cầu quay xung quanh thanh với vận tốc góc íì.
Hãy tìm hệ thức giữa Ui và íì (bạn cũng có thể sử dụng giả thiết / ? / / « : Ì dù
là không cần thiết cho dạng của nghiệm), và quả bóng là chuyển đông theo
chiều về phía trái hay phía phải của trục 2?
{Coỉumbia )
Lòi giải:
Hướng của quả cầu có thể dược miêu tả theo các góc Eurle 0. (.• (xem lại
bài 1212). Vì không có chương động nên ó = 0. Xung lượng góc của quả bóng
334 Bài tập & lời giải Cơ học

t—> /

Hình 1.187

xung quanh diêm góc o (hình 1.187) là


2
L = -mR\pe + ì sin 0 • jml sin ớe.
T

= -mlửV.Cr + mí sin ơuJC_


2 2

trong hệ tọa độ trụ. vì e, là cố định, 0 là một hằng số, chúng ta có


dL _ 2 ,nH^ =M
(Ít ú' í/í
ỏ dây .\/ là momen quay gây ra bời trọng lực. vì
rfer
= (ten + ò sin ớe - = oi sin ơe-
di
phương trình trên trỏ thành
2
; in R íìu.' sin Oe - — lc X mj(-e.) = /THỌ sinỡe -
r

Do dó
5/s
2/? n 2

vì ặ=*j> 0, quà bóng chuyên dộng theo chiều tay phải quanh trục c.

1215
Một con quay hồi chuyên ỏ vĩ dô 45 Bắc được láp trên một ổ trục sao cho
=

trục quay bị buộc nằm ngang mà nếu không thì không xuất hiện momen quay
ổ trục. Tính đến sự quay cùa trái đất, chỉ ra rằng hướng vói trục quay dọc theo
Cơ học Newton 335

phương Bắc - Nam định xứ là ổn định và tìm chu kì cùa các dao động nhỏ của
trục quay xung quanh hướng này. Giả sử roto có thể được coi gần dũng như
một cái nhẫn mảnh (nghĩa là các nan hoa và các chi tiết có khối lượng có thê
bỏ qua). (Trong quá trình tính toán bài toán sẽ dơn giản hơn khi viết vận tốc
góc của roto xung quanh trục ã- hình 1.188) dể gộp chung số hạng quay và
cùa con quay và số hạng do sự quay của trái đất).
{ÚC, Berkeley)

í\

lĩ TI

>ỳ

Hình 1.188
Lòi giải:
Sử dụng hệ quy chiếu quán tính Ox'y'z' cố dinh đối với một ngôi sao ỏ xa
mà ỏ thòi điểm đang xem xét, nó có gốc o ỏ tâm khối của roto, trục z' hướng
theo hướng thẳng dứng, trục x' hướng theo phía bắc và một hệ quy chiếu quay
Oxyz gắn trên trái đất có trục z cũng hướng theo cùng trục z', còn trục X tại
thòi điểm dó huống dọc theo hướng trục quay của roto (hình 1.188). Kí hiệu
vận tốc góc quay là Mi, momen quán tính quanh các trục X, y, c, tuông ứng là
c. A, Ả. Khi xung lượng góc có các thành phần
(Cuj.O.AỐ)
trong hệ quy chiếu quay và
(C\u cosO.C^amO.Aà)
trong hệ quy chiếu cố định. Chú ý rằng thành phần z vốn như nhau trong
cả hai hệ quy chiêu được dóng góp bời chuyển động tiến động. Trong hệ quy
chiêu cố dinh, vận tốc góc quay của trái đất ỏ vĩ độ A = 45° bắc có các thành
phần
íì(c-os.J5°.0,sin45°) = -^=(1,0, Ì) .
336 Bài táp & lài giải Cơ học

Ngoài ra, các momen quay duy nhất là những momen buộc trục quay phải
nằm ngang do đó
M,J = 0 .
Vi
M = (///TA = //fỉ.\
(%)
V*/cố dinh w < / quay + n X L = 0.
thành phần c của nó là

hoặc

v/2
đối với góc ớ nhỏ. Chú ý rằng dối với n X L chúng ta giải được các vecto trong
hệ quy chiếu cố định. Phương trình cuối cùng chì ra rằng trục quay dao dộng
điều hòa xung quanh phương bắc nam với tần số góc là

CUỊŨ
Ự2A

và sự định hướng là ổn định. Chu kì là

27T Ự2A
r =
, = 2 7 r
Vc5n-
Nêu roto dược coi xấp xỉ như một cái nhẫn mảnh có khối lượng M và bán kính
lì, chúng ta có

c = uữ. A = MR2

2
' ựựĩ^ũ

1216
Một chiếc đĩa mỏng có khối lượng M và bán kính .4 dược nối bói hai lò xo
có hệ số đàn hồi k vói hai điểm cố định trên mặt bàn không ma sát. Chiếc đĩa
quay tự do nhưng nó bị ràng buộc quay trong một mặt phang. Khi khống bị
kéo câng mỗi lò xo có độ dài lo, tại thời diêm cân bằng ban dầu chúng đều bị
kéo căng tới độ dài / > / như hình 1.189. Vối dao dộng nhỏ thi tần số cùa các
0
Cơ học Newton 337

j . . . * r - " ' " " * "Ịĩ

Hình 1.189

kiểu dao dộng chuẩn tắc là bao nhiêu? Phác họa chuyển dộng của mỗi kiểu
dao dộng dó.
(Princeton )
Lòi giải:
Chuyển dộng của đĩa bị hạn chế trong mặt phang thẳng đứng. Giả sử độ
dịch chuyên của khối tâm so vói vị trí cân bằng là X và độ dịch chuyển góc là
ớ, như mô tả trên hình 1.190. xét tói bậc nhất của ỡ, các lực phục hồi là
Fi = kự + X - lo), F = kự-x- lo) •
2

Các phương trình chuyển dộng khi dó là


Mi = F — F\ = -2kx ,
2

hoặc
i + ^ x = 0, (1)

lồ = (F + Fx)A€m<p ,
2

ỏ đây / = ị MA và ự) được cho bời


2

sin(7T — ý>) sin 0


I+A + X ~ ĩ +ĩ '
hoặc
.^ f l + A\ _ f i + A\
a n

sin f Sa [ — 1 sin 0 sa í _ L — J ỡ
3 8
Bài táp & lời giải Cơ học
nghĩa là

MÍA (2)
Phương trình Cl) cho ta tần số góc của dao dộng tuyến tinh

-1 AI
Phương trinh (2) cho ta tần số góc của dao dộng quay

JU-(Ỉ -I )(l + A)
0

MÍA
Do dó các tần số kiểu dao dộng chuẩn tắc cùa các dao dộng nhỏ là
<v Ì UJ->
2Ĩr' 2TT '

và chuyển dộng của hai kiểu dao dộng chuẩn tắc dược mỏ tà trẽn hình 1.191.

-e- 0

Hình 1.191

1217
Một con quay đối xứng đơn giản bao gồm một chiếc đĩa khối lượng M bán
kinh r được gắn ỏ tâm c cùa một thanh hình trụ khối lượng không đáng ke,
chiêu dài / và bán kính a như ỏ hình 1.192. Con quay xoay VÓI mọt vận toe
góc lớn 0.(0 và nóđược dặt nghiêng một góc 0 so vơi phương thắng dứng trên
một mặt phang nằm ngang cộ hệ số ma sát nhò. Bỏ qua chương dộng và già
thiêt răng trong một chu ki tiến động tốc độ chậm dần cùa 1* ị là nho.
(a) Mô tả toàn bộ chuyển dộng sau dó của con quay.
(b) Tính tần số góc của sự tiến dộng (chậm).
(c) Ước tính thời gian cằn thiết trước khi trục cùa con qua) trỏ nén thẳng
đứng.
(Le. Berkeley)
Cơ học Newton 339

Hình 1.192

Lòi giải:
(a) Chuyển động của con quay bao chủ yếu gồm ba thành phần sau:

(1) quay vói vận tốc góc uj quanh trục đối xứng của nó,
(2) một tiến dộng chậm íì quanh trục thẳng dứng gây ra bời trọng lực,
(3) chuyển dộng của trục đối xứng dần trỏ nên thẳng dứng do ảnh hường
momen quay ma sát.

(b) Sử dụng hai hệ trục tọa độ với điểm gốc o như hình 1.192: một hệ
quy chiếu cố định Oxyz vài trục z hưỏng thẳng lên trên, và một hệ quy chiếu
quay Ox'y'z' vối trục ĩ' dọc theo trục đối xứng của con quay và cùng hướng
như là vận tốc góc quay UỊ, tại thòi diêm xem xét cả trục J- và x' đều ỏ trong
cùng một mặt phang vói z và Chúng ta có

(%) =(%) * +ÍÌ L

W ' /cố dinh v«'/q u a y

Vói diều kiện vận tốc góc quay uj là rất lớn, xung lượng góc toàn phần có thể
lấy xấp xỉ
L = ỉ.i^ưìí' .
Hơn nữa, vì UJ không thay đổi rõ rệt trong một chu kì tiến động ( ~ ) q u a y sa 0.
Chúng ta có
(~t) . , =OxL = r xA/gc

\ "' / cò dinh
340 Bài tập & lời giải Cơ học

vói
n = n(-sinớ,o.cosớ).
L = (0,0, hu;)
Trong hệ quy chiếu quay, và

re
g = p(sinớ.o.cosớ)
Trong hệ quy chiếu cố định, tù trên ta có

7.3u;f2sinớ = - AílgsìnO ,

nghĩa là
n _ Mig = Ịg
2/3Ú; r u;
2

Ì
/3 = ịA/r . 2

(c) Khi trục dối xứng tạo một góc 0 vói phương thẳng dứng, lực ma sát
/ tại điểm tiếp xúc của thanh và mặt đất là xấp xỉ bằng ịi.Mg. Thực sự chi
có mép bên trái ỏ phía cuối của thanh là tiếp xúc vói mặt đất. Lực ma sát có
hướng ngược vói vận tốc trượt của điểm tiếp xúc và có hướng như mô tà trên
hình 1.192. Lực này gây ta một gia tốc của khối tâm c của con quay và tại
cùng thòi điểm dó nó tạo ra một momen quay xung quanh c. Bò qua mọi diều
kiện dặc biệt của thanh, chúng ta có thể lấy momen quay xung quanh c xấp
xỉ là
T Os ịi.Mg • -lị •
Momen quay này làm thay dổi dô lớn của góc 6 và là nguyên nhân làm cho
trục dối xứng của con quay dần trỏ nên thẳng đứng.
Khi trục là thẳng đứng, đầu cuối của thanh cuối cùng tiếp xúc với mặt đất,
do đó lực ma sát được phân bố dối xứng. Tổng momen quay quanh c gây bài
lực ma sát lúc này bằng 0. Thực tế momen quay cùa lực ma sát doi với trục
(quan hệ với thành phần z' của L) không cùng biến mất, nhưng khi thanh là
quá mảnh thì momen quay là rất nhỏ và khiên cho UI chì giảm chậm. Chúng
ta có gần dũng đối với momen quay ma sát

Ọf = -ụMglị .
(ít 2
Cơ học Newton 341

nghĩa là
-ỏhuj = ịtiMgl ,

hoặc
dớ _
tft ~r íữ '
_ ĩ

lấy tích phân ta dược


f° r u> „ r' uj
2 2

í = - / ^ d ỡ = .
./0 W7« /|.<7<

1218
Một con quay đối xứng nặng vối một điểm cố định dang tiến dộng với một
vận tốc góc ổn dinh íì xung quanh trục thẳng đứng s. Góc quay ui' nhỏ nhất
dối với trục dối xứng z' của nó bằng bao nhiêu (s' nghiêng một góc ử so với
trục ĩ)? C on quay có khối lượng in và trọng tâm của nó ỏ dô cao li so vói điểm
cố định. Sử dụng các hệ quy chiếu trong hình 1.193, tại thòi điểm xem xét các
trục z, X và x' ỏ trong cùng một mặt phang và giả thiết rằng lị = /ạ.
iSUNY, Buffalo )

Hình 1.193

Lòi giải:
Tham khảo định nghĩa về góc Euler trong bài tập 1212, momen gây ra bởi
trọng lực là theo hướng vuông góc với mặt phang xz và trong hệ quy chiếu
quay Ox'y'z'ở\lỌQ gắn với con quay có các thành phần

mgli sin 6 sin 0, mqh sintìcos v>, 0


342 Bài táp & lời giải Cơ học

Dối với /, /_,, các phương trình Euler, áp dụng trong hệ quy chiêu quay là

h^i' - Ư1 - I;Ì)'*>Ị/'I^2' = mgh sin 0 sin (.• .


/i"iy - ( I-.ị — /i)u> 'uv = mgh sintìcos í • .
x

/súy = 0 .

Vectơ vận tốc góc UI trong hệ quy chiếu quay có các thành phần

— ^sinớcosứ. ^sin0sin ụ,ỷcoaO + f


Vì tì = ơ. Do dó viết n theo ộ và chú ý rằng ị = 0 đối vói tiên dộng ổn dinh
phương trình Eurle thứ nhất trỏ thành

Sỉ (/, - h) rosớ - ÍÌI ĩj> + mgh = 0 .


2
3

từ dó cho
,
• _ mgh + (/Ị - h)ũ'cos()
=
= v
~ hũ •
Tuy nhiên dể Sỉ là thực chúng ta cần

íịj - 4(11 - t )mghCOS0 > 0 .


2
3

hoặc
aj' > — \fũj] - Ỉi)rn(/hcos0 .
i-.i

1219
Trò chơi "Jack" là một trò choi dược chơi với những miếng kim loại, chúng
có thể dược xấp xỉ bời sáu khối trên các trục trực giao, các trục có chiều dài /
và tổng khối lượng là M, như mô tà trên hình 1.194
(a) Nêu bạn quay Jack xung quanh một trục, sao cho có một tiền động ồn
định xung quanh trục thẳng dứng, (hình 1.195) thi hãy cho biết mồi quan hệ
giữa vận tốc quay s, tốc độ tiến động và góc ớ giữa trục thắng đứng và trục
quay của Jack?
(b) Vận tốc quay phải bằng bao nhiêu dể Jack quay ổn định xung quanh
trục thẳng dứng (nghĩa là tì = 0)?
{Pnnceton)
Cơ học Newton 343

± ±
Nhìn từ Nhìn lừ
mật bôn ưén xuống
Hình 1.194 Hình 1.195

Lòi giải:
Sử dụng hệ quy chiếu cố định Oxyz và hệ quy chiếu quay Ojr'y'z' như
trong bài 1212, với o là diêm tiếp xúc với mặt đất và hệ quy chiếu quay gắn
vối Jack. Trục z dọc theo phương thẳng dứng và trục là dọc theo trục quay
như ỏ hình 1.195. Momen quán tính đối vói các trục x', ự và z' là
ỉì Ị., = 4m/ + Gml = lOnú
2 2 2

/ = 4mr .
3

vói ni = -ỵ .
ũ
(a) Trong hệ quy chiếu quay, momen gây ra bởi trọng lực có các thành
phần
6mợ/sinớ sin V. iìmgl sin 0 cos lị}, 0.
và vận tốc góc ui có các thành phần
0 sin lị) — ộ sin 0 cos f ớ cos xịt + ộ sin ớ sin xi). t-os 0
các phương trình Euler khi đó cho
3.7
sin ớ sin v>, (1)
/
% sin ớ cos í/'. (2)
/
4ÚV = 0 .
Phương trình cuối cùng cho

= «.• + ^cosỡ = s + ỉỉcosớ = constant .


ở đây íì là tốc độ tiến dộng.
344 Bài tập & lời giải Cơ học

(b) Nấu trục quay là gần thẳng đứng,ỡ KS 0 và chúng ta lấy xấp xì sin ớ ss 0,
cos 0 = Ì. Khi dó sin t> X (Ì) + cos 0 X (2) cho bởi
bẽ + ^20s - 3n - ^ ớ = 0
2

vói fi = ,j, s = ý. Do dó dể sự quay là ổn định tại ớ = 0 chúng ta cần


2
2ÍĨS - 3fi - y > 0 .
hoặc
s>
2 ln-
+

1220
Một máy bay cánh quạt bay theo vòng tròn, ngược chiều kim dồng hồ nếu
nhìn từ trên xuống vói vận tốc góc không dổi V dối vói một hệ quy chiếu quán
tính. Bộ cánh quạt của nó quay vói vận tốc góc không dổi dư/(Ít và theo phi
công là cùng chiều kim dồng hồ.
(a) pổi vói bộ cánh quạt phang và gồm bốn cánh, hãy cho biết mối quan
hệ giữa các momen quán tính?
(b) Tìm độ lớn và phương của momen quay mà các ổ trục phải tác dụng
lên trục cánh quạt dê giữ cho máy bay bay vòng thăng bằng.
{ÚC, Berkdey)

Jf, X'
Hình 1.196
Lời giải:
(a) Dặt hệ tọa dô cố định Oiyz ỏ vị ui tức thòi tại tâm cùa cánh quạt vói
trục z theo phương thẳng dứng và một hệ quy chiêu quay Oi'y':' cố định ỏ
Cơ học Newton 345

cánh quạt sao cho trục x' dọc theo trục quay và trục ỉ ' là dọc theo một là cánh
quạt, trục X lấy trùng vói trục x' ở thòi điểm dang xét như ỏ hình 1.196. các
trục tọa độ quay khi dó là các trục chính với các momen quán rinh.
h=h=ĩ,
và theo định lý trục vuông góc ta có li =21. Trong hệ quy chiếu quay vận tốc
góc có các thành phần
. Ip, X sin li), X cos lị) ,
ỏ dây từ = Ipt. Các phương trình Euler của chuyển động
h^x' - Ơ2 - h)^>y'^z' = Mi' Ì
hũy' — (lì - /lVz'UV = My' ,
I Jj > - ựi - / )ui 'uy = M ,
3 z 2 x z

Khi đó đối vói momen M tác dộng lên trục cánh quạt sẽ cho
M. = 0 ,
x

vì li) = hằng số và 1-2 = /3,


My> = 2Iti>x cos(ự>í) ,
M I = -2Iĩị>ỵsin(ipt) ,
Z

do X = hằng số. Từ dó
M = 1li>x
và vì
M> = 0 ,
x

Myi = M cos tị> ,


M I = —AI sin il> ,
Z

M ỏ trong mặt phang của bộ cánh quạt và có hưỏng dóc theo trúc y của hê
quy chiếu cố định.

1221
Một quả cầu hoàn toàn đồng chất có đường kính 20 em, mật độ 5 g/cm 3

dang quay tự do trong không gian ỏ Ì vg/s. Một con bọ thông minh nặng
346 Bài tập & lời giải Cơ học

IU' gở trong một ngôi nhà không khối lượng, ngôi nhà dật trên bề mặt cùa
!

quả cầu ỏ một cực quay, như hình 1.197. Con bọ quyết dinh dịch chuyên xích
dạo tói ngôi nhà bằng cách di bộ nhanh tới vĩ dô 45° và đợi một khoảng thòi
gian thích họp. Nó sẽ phải dại bao nhiêu lâu? Hãy chỉ ra tại sao bạn có được
câu trà lòi.
Lưu ý rằng: bỏ qua tiến dộng nhỏ gắn vối chuyên dộng của con bọ trên bề mặt
cùa quả cầu.
(Princeton)

Hình 1.197 Hình 1.198


Lòi giải:
Sau khi con bọ di chuyên tới vị trí vĩ dô 45°, thì vận tốc góc UI không còn
trùng với trục chính của hệ thống nữa. Điều này làm cho quả cẩu tiến dộng. Vi
khối lượng cùa con bọ là rất nhỏ so với quả cầu, khối tâm của hệ có thê được
lấy ỏ tâm của quả cầu o. sử dụng hệ tọa độ cố định ().ƯỊJZ với trục c dọc theo
phương ban đầu cùa Ui và một hệ quy chiếu quay O i y - ' gắn với quà cẩu với
trục :' di qua vị tri mói của con bọ, với các trục ì và X nằm trong cùng mệt
phang với trục z và :' tại í = 0 như trên hình 1.198. Vì hệ ỏ trong không gian
tự do nên không có ngoại lực. Chúng ta giả thiết rằng con bọ dịch chuyên tỏi
vị trí mới nhanh tới mức LJ vẫn giữ nguyên tại thời điểm í = ũ cũng như đối
với / < 0.
Các trục quay là các trục chính mới. Già sử các momen quán tính tương
ứng là / ] , ỉ, và li với li = ỉ2 do dối xứng. Vậy các phương trình Euler là
w - ( / ] -/ )-V-V = 0 .
:J (1)
/ | J . y - ( / 3 - / i ) ^ V = 0. (2)
l =Ũ, (3)
Phương trình (3) chỉ ra rằng
Cơ học Newton 347

Các phương trình (2) và (3) khi đó cho ta


JJ I + ÍÌ UJ ' — 0
X
2
X

ịvới
^0z'- /3-/1 của nó là
Q Nghiệm
/1
UJ > = A cos(íí/ + 0) ,
X

ỏ đây J4 và ộ là các hằng số. Khi dó phương trình (2) cho


ujy' = -4silì(í2/ + 4>) .
ỏ thòi điểm ban dầu, các thành phần của ư> trong hệ quy chiếu quay là
0. U> : = v'2
v/2' Qỉ

Chúng cho ta
<p = lĩ .
Do dó ỏ thời điểm t, UI có các thành phần
" : COS(ftf + 7r)
s/2
sin(fi/ + lĩ)

72
Như vậy, cả dô lớn và thành phần z' của u> đều là không dổi và vectơ vận tốc
góc u> mô tả một hình nón trong vật rắn với trục dọc theo trục z'. Nói cách
khác, u> tiến động xung quanh trục z' với một tốc độ góc

n
%/2
dế đường xích đạo ỏ vị trí ngôi nhà của con bọ thì vận tốc góc u> phải ỏ nửa
đường giữa các trục J-' và nghĩa là

Điều này nghĩa là íìt = lĩ, hoặc thòi gian cần thiết là
2
V2ĩĩ 2MR
2
íì uJ u UJ ĩ>nứì
4N/2
Tỉ X 10" = 6 X 10° s
348 Bài táp & lài giải Cơ học

1222
Một thanh nằm ngang có khối lượng m độ dài 2a. Hai dầu cùa nó dược
treo bằng hai sợi dây song song có độ dài 2a. Thanh này dột nhiên bị tác động
một vận tốc góc *J quanh trục thẳng đứng qua tâm của nó. Hãy tính
(a) khoảng cách h mà thanh sẽ nâng lên,
(b) dô tăng lực căng ban đầu của mỗi sợi dây.
(Wừconsin)
, ., A'

2o
ĩ
lĩ) lo
k -20-

Hình 1.199
Lòi giải:
Sử dụng một hệ tọa độ cố định vối gốc ỏ tâm của thanh, trục c theo phương
thẳng dứng và trục X dọc theo phương ban đầu của thanh, như hình 1199.
(a) Chọn mặt phang Xỉ/ như là mức chuẩn cho thế năng. Cơ năng toàn
phần của thanh tại thòi điểm í = 0 khi nó vừa bị tác dộng một vận tốc góc u

vì / = ịma . Khi thanh ỏ vị trí cao nhất h, nó chỉ có thế năng mgh. Theo định
2

luật bảo toàn năng lượng ta có

mgh
hoặc

6s
(b) Do dối xứng, thanh sẽ luôn luôn nằm ngang trong quá trình chuyển
dộng khi nó quay xung quanh trục :. Giả sử tại thòi diêm t thanh ỏ dô cao :
và nó tạo với trục X một góc 9. Giả thiết các sợi dây là không bị giãn và khoảng
cách giữa kiểu treo .4' và điểm cuối Á cùa thanh là không dổi. Tọa độ của A
và .-Ì' tương ứng là (acosớ.asinớ. :) và (Q.O. 2a). Như vậy
u (\ -cosớ) + ữ sin ớ + (2a - z) = 4«-' .
2 2 2 2 2
Cơ học Newton 349
nghĩa là
z - 4az + 2a (ì - cosớ) = 0 .
2 2

Dạo hàm hai lần theo thòi gian chúng ta thu dược
é + 22 - 2az + a' 0siiì0 + á Ồ cosO = 0 .
2 2 2 2

hoặc
ÍT = -—í— [ i + a éf sin ớ + tt ớ cos ƠI .
2 2 2 2

ở f = 0, ũ = 0, 2 = 0, é = 0, ồ = ui, chúng ta có z = I(w . a

dụng thẳng dứng lên thanh tăng một lượng m i = Ì/HH^ . Do nó được treo
2

bằng hai sợi dây tương dương nên dô tăng lực căng trên mỗi dây là
ÁT _ 1 , _ Ì .2
Áy = - m ỉ = —mau) .

1223
Một thanh dồng chất chiều dài 2a và khối lượng A/ bị quay vói vận tốc
góc không đổi ^ trong một vòng tròn nằm ngang có tâm là B và bán kính b.
'Thanh có khớp nối ỏ A sao cho nó chỉ có thể dịch chuyển tự do trong mát
phang thang dứng chứa nó. Góc giữa phương thẳng đứng và thanh là e như
hình 1.200. Lực trọng trường của quả đất là theo phương thẳng dứng.
(a) Tính dộng năng và thế năng của thanh theo tì, ỏ và
(b) Tìm biêu thức tổng quát cho các vị trí cân bằng có thể của thanh.
(c) Giải biểu thức tìm được ỏ mục (b) bằng phương pháp đồ thị dể tim các
vj trí cân bằng trong các góc phần tư ớ giữa 0 và 2ĩĩ.
(d) Vị trí cân bằng nào là ổn dinh? Không ổn dinh? với mỗi góc phần tư ớ
các vị trí cân bang tồn tại phụ thuộc vào các thông số b và a như thế nào?
(e) Với mọi góc phần tư 0 hãy vẽ giản dồ lực dể kiểm tra định tính sự tồn
tại và bản chất của các vị trí cân bằng.
(.MÍT)
Lòi giải:
Sử dụng hệ trục Ox'y'z' vói gốc o trùng vói B, trục z' dọc theo trục quay
của vận tốc góc ui và trục J' ỏ trong mặt phang thẳng dứng chứa trúc va
thanh.
350 Bài tập & lời giải CơhỊC

Hình 1.200 Hình 1.201

(a) Trong hệ quy chiếu quay dộng năng của hệ là

T=\i è
A
2
.2 ai •o 2
z

-ma tí .
Thế năng bao gồm hai phần, thế năng ly tâm và 3thế năng hấp đẫn. Trong hệ
quy chiếu quay, lực ly tâm tuồng tượng niuỉ x' phải được dưa vào trên mọi
2

điểm khối lượng m, tương ứng thế năng là - \mx J . vói toàn hệ thế năng ly
rl 1

tâm tường mỏng đó là -ịl i*j , ỏ đây I


2
2
ì ma sin ớ + mịb + a sin ớ) , vi
z
2 2 2

thế năng hấp dẫn là mga cos ớ, chúng ta có

V a sin 0 + (6 + asinớ)
2 2 5
mga cos (

(b) Đê' cân bằng, ^ = 0, nó cho ta phương trình cho các vị trí cân I
có thể của thanh

b+ sin ( mga sin I = 0,

hoặc
.,.. b 4

+ ị sin e
g \a 3
(c) Giả sử vế trái trong phương trinh trên là /ì và vế phải là /2 và chúng
dược vẽ như các đưòng cong trên hình 1.201. Các vị tri cán bằng dược cho bài
các điểm giao nhau trên đồ thị. Có thể thấy rằng vị trí cân bằng xảy ra ơonj
các góc phần tư thứ hai và phân tư thứ tư của 0. Trong góc phần tư thứ ta,
f] = tgớ là dương, và
Cơ học Newton 351

vì sin ớ là âm. Ta thấy rằng chì khi /2 là dương và đủ lỏn có thể có một hoặc
hai vị trí cân bằng, các truồng hợp khác sẽ không có vị trí cân bằng.
(d) Đê' vị trí cân bằng là ổn dinh chúng ta cần

S i > 0

ỏ vị trí đó. Vĩ
dV
— = —mui ị^b + — a sin 6^ a cos 6 — mga sin 6 ,
2

do
chúng ta cần
đV
2

^ ma u) (cos
2 2 2
0 — sin ớ) + mabu) sin ớ — mga cos 0
2 2

de ~ 3
2

mu cos 6 / 4 5 . . 0. , 2 2' ^1 .
2

= —^— -au; sin ớtg 0 + f>u/tg ớ + 6uT Ị 2 2 2

sin ớ \3 /
ma cos 0 3 2 2

sin 6/
để vị trí cân bằng 0 là ổn định.
Khi 6 ỏ góc phần tư thứ hai [f, 7r], VÌ sin 0 > 0, tgớ < 0, chúng ta có

S" >0

và cân bằng là ổn dinh.


Khi 9 ỏ góc phần tư thứ tư [^,27!-], as sin 0 < 0, tgớ < 0, chúng ta có
dV „
2

và cân bằng là không ổn định.


Khi ớ là ỏ góc phần tư thứ ba [77-, íỊp], chúng ta viết
2 r
d V ma " t cos tì / 4 2
.-, „ ó„ , , \
— ^atj sin ỡtg ớ + òa) séc ớ
ĩ=
~dẽ si 2 2 2 2

rin 0 \3 /
man/ í 4 _ .3- \ mau! /, 4 ,
2
L
2

^=r- sin ớ + 6 = - 3
6- 5Q sin ớ3

sinỡ \ 3 / I sin ỚỊ V 3 ý
352 Bài tập & lời giải Cơ hạt

m
9 mọ
(ĩ) (li)

Hình 1.202

vi sin ớ < 0. Khi dó nếu 6 < ịa\sin 8\ , cân bằng là ổn dinh và nếu b >
3

ịa \ sin Bị , thì cân bằng là không ổn dinh.


3

(e) Giản dồ lực cho mỗi trường hợp cân bằng dược mô tả trong hình 1.202,
trong dó (í), (li), (iii) tương ứng với các góc phần tư thứ hai, ba và bốn, và
T và F kí hiệu tựa do bàn lề và lực ly tâm tường tượng, xét độ lệch nhỏ à
khỏi vị trí cân bằng chúng ta thấy rằng (i) là bền còn (iii) là không bền, trong
truồng hợp (ii) tình huống là khá phức tạp. Việc cân bằng hay không cân bằng
ỏ đây là phụ thuộc vào các giá trị tương dối cùa tham số.

4. ĐỘNG Lực HỌC CỦA CÁC VẬT BIÊN DẠNG ĐƯỢC (1224 - 1272)

1224
Một sợi dây bị kéo căng giữa hai giá đỏ cứng cách nhau lOOcm. Trong di
tần số giữa 100 và 350 Hz chỉ có các giá trị 160, 240, 320 Hz là có thể bị kick
thích. Hãy cho biết bước sóng của mỗi kiểu dao động?
(VViscons in)
Lòi giải:
Khi hai đầu của dây bị cố dinh chúng ta có nX = 2L, ỏ đáy L là dỏ dài cà
sợi dây và n là một số nguyên. Cho bước sóng ứng vòi các tản số 160, 24Q
320 Hz tương ứng là Au, Ai, Xí- Khi dó

HẢO = ịn + DA, = (n + 2)\, = 200


160A = 2-10A, = 320A .
0 2
Cơ học Newton 353

Như vậy n = 2, và
Ao = 100 em , Ai = 67 em , A = 50 em .2

1225
(a) Viết phương trình liên hệ tần số cơ bản của mót sai dây với các tính
chất vật lý và hình học của sợi dây.
(b) Bạn hãy rút ra kết quả từ các phương trình Newton bằng cách phân
tích những gì xảy ra đối vói một đoạn nhỏ của sợi dây.
(Wừconsin)

Ì 1—I > jr

Hình 1.203

Lòi giải:
(a) Giả sử ^J là tần số cơ bản của một sợi dây có độ dài /, mật độ tuyến tính
. p và lực căng F. Phương trình liên hệ F, I và p là

(b) Xét một đoạn nhỏ AI của sợi dây dọc theo phương X chịu các dao dộng
nhỏ và coi Fi, F là các lực căng ỏ hai đầu, như hình 1.203. với dao động nhỏ,
2

0 % 0 và AO là lượng nhò bậc hai. Hơn nữa vì không có chuyển động của X,
chúng ta có thể lấy thành phần X của lực trên đoạn AI là bằng 0. Do dó
ỉr = F-2 cos(0 + AO) - Fl cos 9
=8 ( F - Ft) cos ớ - F AO sin 0
2 2

sa F-2 - F, = 0 ,
354 Bài tập & lời giải Cơ học

hoặc F as Fi. Khi đó


2

ty = Fsin((9+ Aỡ) - Fsinỡ = F-^AỠ


r/ớ „d8 .
A

di di.
Đối vói góc í? nhỏ,
. 4 ẼL-ỂM.
dx' di di1

và phương trình trên trỏ thành

theo định luật hai Newton. vì AI Ai, diêu đó cho


épy p cpy _ .
Oi- 2
Fdt2

nó là phương trình cho một sóng vói vận tốc truyền

Đối vói kiểu dao động cơ bản trong một sợi dây chiều dài / với hai dầu dược
gắn cố định, bước sóng A được cho bởi í = A/2. Do dó tần số góc cơ bảri là

2TTV TĨV TỈ F
w =
A = / = ĩ f p•

1226
Một sợi dây dàn viôlông có độ dài L và coi là cố định chắc à cả hai đầu.
Âm cơ bản của sợi dây hờ có tần số là fo- Người nghệ sĩ kéo vĩ trên sợi dây
dàn ỏ vị trí LỊA kể từ một dầu của sợi dây và chạm nhẹ ỏ điểm giữa.
(a) Trong những diều kiện này, tần số thấp nhất người nghệ sĩ có thể kích
thích dây dàn là bao nhiêu? Phác họa hình dáng của sợi dày.
(b) Với những diều kiện này, tần số cùa họa âm cao thứ nhất la bao nhiêu?
(IVisconsin)
Cơ học Netvton 355

Hình 1.204

Lòi giải:
(a) Với sợi dây dàn hở, bước sóng Ao tương ứng với tần số cơ bản /o dược
cho bổi A /2 = L. Khi người nghệ sĩ kéo vĩ ỏ vị trí LỊA từ một đầu dây và chạm
0

vào dây đàn ỏ vị trí L/2, diêm trước là nút sóng còn điểm thứ hai là bụng sóng
do dó Ao = L. Do dó, sợi dây dàn có dạng như hình 1.204 và fo Oi Ì/Ao, tần
số co bản là 2fo.
(b) Tan số của họa âm cao thứ nhất 'l/o.

1227
Một sợi dây dàn ghita có chiều dài 80 em và tần số cơ bàn là 400 Hz. Trong
kiểu dao động cơ bản của nó thì độ dịch chuyển lỏn nhất ỏ chính giữa là 2 em.
Nêu lực căng của sợi dây là l o dyn, thì cực dại của thành phần lực ỏ điểm
6

tựa cuối, vồn vuông góc vói vị trí cân bằng của sợi dây dàn là bao nhiêu?
QVVừconsin )

/
*
ĩ

•> X (em )

Hình 1.205

Lòi giải:
Sử dụng hệ tọa độ Descartes với trục X dọc theo vị trí cân bằng của sợi dây
và góc dặt ỏ một trong các điểm cuối của nó. Khi dó hai dầu cố dinh tại các vị
trí r = ũ và J- = / = SO em, như hình 1.205. Tại X — 0, thành phần Ị) của lực
tác dụng lên điểm tựa là
356 Bài tập & lởi giải Cơ học

ỏ dây T là lực căng trên sợi dây. Sợi dây dàn có dạng hình sin
y = y sin ịt - í)j
0

với ~ = ỉfi* = ^ = gg, yo = 2 em. Như vậy


ụ = 2 sin - — ) em .
y
V 80/
Do dó ỏ J- = 0,
y=
~~80 COS(
^

Fy,nax = ^ - = 7,85 X 10 * dyn .

1228
Một sóng hình sin truyền theo phương ngang trên một sợi dây bị kéo căng
có khối lượng trên đơn vị độ dài p, có tần số ui và vận tốc sóng là c. Biên dô
cực đại là 1/0, ỏ dây y < A. sóng truyền theo chiều tăng cùa ì.
0

(a) Viết biêu thức của biên dô y như hàm của í và X, ỏ dây T là khoảng
cách đo dọc theo dây.
(b) Mật độ năng lượng (năng lượng/dơn vị dô dài) là bao nhiêu?
(c) Cho biết công suất truyền dọc theo dây?
(d) Nêu sóng được tạo bời một thiết bị cơ học ỏ điểm X = 0, tim lực ngang
Fỵ(t) tác dụng lên sợi dây.
(XVisconsin)
Lòi giải:
(a) ì/= sin [^(f - f ) ] .
ỉ/u

(b) Mọi điểm sóng truyền qua đều tham gia chuyển dộng diều hòa đon
giàn. Xem xét một phần tử của dây từ X tới ì + Aj'. Cơ năng cùa phẩn tủ này
là tống của động năng và thế năng và là một hằng số bằng cực đại động năng
của phần tử này. vì
ý = ~> ,<'°s ( ' - ; ; ) ] '
w

vặn tóc dao dộng cực dại cùa phần tử là *jyo và cơ năng toàn phẩn của nó là
ị^m-^yẬ = ịpuJ yÌ&T . 2
Cơ học Nevvton 357

Do dó năng lượng trên đon vi độ dài cùa dây là

c _ 2 .2
E = 2 ^ yổ •
(c) Vì sóng truyền ỏ vận tốc c, năng lượng truyền qua một điểm trên sợi
dây ỏ thòi điểm Ế là Ect. D o dó công suất dược truyền là

Ì22
-pcui yị .

(d) Lực căng T của sợi dây được cho bởi c = ựj (bài tập 1225). Lực
ngang do thiết bị co học tác động lên dây ỏ vị trí X = 0 là (bài tập 1227)

= pcu>ya cos(uit) •

1229
Một sợi dây đàn viôlông có chiều dài 0,5 m và có tần số cơ bản là 200 Hz.
(a) Cho biết tốc độ của một xung ngang truyền trên sợi dây này?
(b) Hãy vẽ dạng của xung ỏ thòi điểm trước và sau phản xạ ỏ một dầu sợi
dây.
(c) Hãy vẽ phác họa hình dạng của sợi dây trong hai kiêu dao động bậc
cao hơn tiếp theo và cho biết tần số của mỗi kiểu dao động.
(.Wừconsin )

Trước phán xạ
'l = <.0 0 Hi
to
<2 = 600 Hi
Sau phán xạ

Hình Ì .206 Hình 1.207


358 Bài tập & lài giải Cơ học
Lởi giải:
(a) Vói một sợi dây có độ dài / bị gắn chặt ỏ hai dầu, thì bước sóng A của
kiêu dao dộng cơ bản dược cho bời A/2 = /. Từ dó
V = Xu = 21V = 2 X 0.5 X 200 = 200 m/s .
(b) Hình 1.206 cho ta hình dạng của một xung trước và sau khi phản xạ
từ một đầu sợi dây.
(c) Các tần số của hai kiểu dao động bậc cao hơn tiếp theo là 400 Hz và
600 Hz. Hình dạng tương ứng cùa sợi dây dược mô tả trên hình 1.207.

1230
Một sợi dây dàn piano có chiều dài / dược cố định hai dầu. Sợi dây có mật
độ khối lượng tuyến tính ơ và lực căng T.
(a) Tìm các nghiệm được phép cho dao dộng cùa sợi dây. Các tẩn số và
bước sóng cho phép của sợi dây là bao nhiêu?
(b) ở thòi diêm í = 0 tại diêm giữa sợi dây bị kéo ra một khoảng cách s so
với vị trí cân bằng, do dó nó tạo thành một tam giác cân. Sau dó sợi dây được
thả ra (ó -c /, xem hình 1.208). Tìm chuyên dộng tiếp theo của sợi dây bằng
phương pháp phân tích Fourier.
(Columbia)
y

Hình 1.208
Lòi giải:
(a) Dao động của sợi dây được mô tả bời phương trình sóng (bài toán
1225)
ỡy ợ dy
2 2
=

dx T Ót
2
' 2

theo các diều kiện


y(0.t) = yự.t) = 0
Cơ học Newton 359

dối với tất cả t. Giả sử


VÍ*, í) = xụ) AU)
và từ trên ta thu được
Ị đX _ ạ ãẠ
2 2

X dx ~ TA lít* '
2

Vì vế trái của phương trình chỉ phụ thuộc vào X và vế phải chỉ phụ thuộc vào
i nên mỗi vế phải bằng một hằng số; giả sử nó là — k . Khi dó chúng ta có các
2

phương trình vi phân thưòng

=pj- + D fc /1 = 0 ,
2 2

ỏ dây u = yi . 7

Nghiệm của các phương trình trên tương ứng là


-Y(x) = C| cos(Ả:jr) + C2SÌn(fcx) ,
,4(f) = 6] cos(vkt) + 6 sin(t>A-t) .
2

Vối diều kiện biên X(0) = xụ) = 0, chúng ta có


c, = 0. c sin(A7) = 0 .
2

Vì cả CỊ và Í--2 không thể bằng 0 (nếu không y(x. t) phải đồng nhất bang 0),
chúng ta phải chọn sin(Ả7) = 0 hoặc
ki = rin, ri = Ì, 2.3 . . . .
Như vậy nghiệm tổng quát dược phép là

V—, r f nnvt\ _ / 7ỉ7Tưf\l /niĩJC\


y(x. Ọ = 2 J .-!„ eos [ —y— 1 + ỡ„ sin í - y - J s i n ^ - y - J ,
ri — Ì L * ' ^ '-

ỏ đây ta đã thay các hàng số tích phân 6]f bởi /4„ và b c bời /?„ với rỉ là số
2 2 2

nguyên. Mỗi số hạng trong nghiệm tổng quát là một nghiệm được phép tương
ứng V ối một kiểu dao động cho phép. Chu kì dối vói kiểu dao động thứ Ít
dược cho bởi
TITTV m
360 Bài tập & lời giải Cơ học

tần số là
Ì _ ì. _ ti ÍT
U
" = T 2Ì 2l\lã- n
= V=

và bước sóng là
_ V _ 21
— —. An -
!/„ n
(b) Dạng ban dầu cùa sợi dây được mô tả trên hình 1.208. Vi

-r l-x í '

diều kiện ban dầu là

đối vối 0< X< ^.


ỉ/(x.O)
2s(/ - j) . ... 1 _ ^ ,
ỉ:

; đồi vối 2i < J < / •


Hơn nữa, ban dầu sợi dây ỏ trạng thái nghỉ, bời vậy

Từ dó
B„ = 0.
và .4 được cho bời
rl

X
n= Ì
Nhân cả 2 vế vói sm(m~x/7) và lấy tích phân từ 0 tỏi /

/ " (rr) * =Ễ Ị* li " (^r) Fr)^


01 si d si sin

= ^ll £ sin* Ẹdí=ị.l l. m


Cơ học Newton 361

Từ dó
2 /"' / 7TT7TI \
^4m = ỹ ý ỉ/(.r. 0) sin {—ị— )dx

1 L ***\rr) * + 2Bj (i-í)si»(^p:)d*


d

8.S

ta đã sử dụng các công thức



/ sili(mx) sin(ni)rí.r = -ĩĩỗmn ,
/" Ì X
ị X siniax)dx = —TỊ sh\(ax) — - cos(oi) .
J á* a
Như vậy chuyển dộng của sợi dây dược mô tả bởi
. X— Ss n \ f inrvt\ . /•mrx\
1 ì7ĩ

vói ỉ) =

1231
Một lò xo ỏ trạng thái nghỉ có độ dài X , hệ số đàn hồi k và khối lượng m.
Một đầu nó dược gắn cố định, đầu còn lại gắn với một vật nặng có khối lượng
AI. Vật M chuyển dộng không ma sát theo phương ngang trên bề mặt.
(a) Viết phương trình sóng đối vói dao động theo phương dọc của hệ này.
(b) Tìm tần số của kiểu dao động thấp nhất theo khối lượng trong trường
họp khi M và k là hữu hạn v à m < g M.
{Princeton )
•Lòi giải:
(a) Đặt trục X dọc theo chiều dài lò xo vói gốc ỏ đầu bị gắn cố dinh vào
giá. Xem xét một đoạn A i trong khoảng từ X tới X + AJL- như hình 1.209. Lúc
dó, khi M dịch chuyển về phía phải thì điểm ì dịch chuyển tói J- + £ và điểm
X + Ao- dịch chuyển tói X + Ax + ị + A£ như hình 1.210.
362 Bài tập & lời giải Cơ học

ỉ * 1,
0 |IMI<|»I rtimn^l >

Hình 1.209

ũỶ' "''''
1
ị ' " "Ị**"* »Trr»-[Ã7Ị
1

Hình 1.210

Coi ơ là suất Young của lò xo. Lực phục hồi F được cho bời F = nơA///, ỏ
đây ÍI là diện tích tiết diện của lò xo và Al/l là độ dãn trên don vị dỏ dài. Viết
Ao thay cho ao. Lực tổng hợp lên đoạn dang xét là
/r _ p _ K ( A\ _ ư

mà theo định luật hai Nevvton nó bằng pAi- [SPịỊdi ) , /5 là khối lượng trên
2

đơn vị độ dài của lò xo, giả thiết không đổi dối với các dô dãn nhò. Bời vậy

\dt ) ọ Ax p \ỜI
2
l
2

hoặc
aí mỡ£
2 2

0
di K x ơi2

2

Đây là phương trình lan truyền sóng dọc theo lò xo và cho vận tốc truyền là

KqX _ x Ịk
m V Trĩ
do k = A'o/-V theo định nghĩa.
(b) Thử một nghiệm
iu. í) = íoM Costa,'? + ý?) .
ỏ đây M, là các hàng số. Thay chúng vào phương trình sóng ta được
Cơ học Newton 363

ỏ dây
K
KX
0 V '
2

Nghiệm tổng quát của nó là


Ẹo = Asin(Kx) + Bcos(Kx) ,
A, B là các hằng số tích phân. Điều kiện biên £o = 0 ỏ X = 0 cho B = 0. Từ
định luật Nevvton hai chúng ta có

hoặc
KXtg(KX) =
M '
mà có thể giải để đưa ra các giá trị của K, và từ đó rút ra các tần số dao động
của lò xo.
Đối với m <ỄC A/ và tần số thấp nhất, tg(A"X) ~ KX và phương trình trên
trỏ thành
U! m m 2

k ~ M '
từ dó cho tần số góc thấp nhất là

Lưu ý rằng đây chính là tần số dao dộng của một dao dộng tử bao gồm
một lò xo khối lượng không dáng kể, hằng số lực k với một dầu dược gắn chặt
và một dầu kia gắn vói vật có khối lượng M.
Đê thu dược nghiệm gần đúng chính xác hơn, ta khai triển

tg(A'X) = KX + ị(KX) + •••


3

và chỉ quan tâm tỏi số hạng dầu tiên. Khi dó, chúng ta có

(KX) 2
= Ì+ ụKX) 2
TU -<Kxy
M Ã7
hoặc
3m
K =
(3AÍ + m)X 2
'
364 Bài tập & lài giải Cơ học

từ đó cho
3fc
3M + m

1232
(a) Giả sử bạn có một lò xo khối lượng đều trên dơn vị độ dài là p chiều
dài / và hai dầu bị giữ vói lực căng T. Thiết lập phương trình cho các dao dộng
ngang nhỏ của lò xo và sau dó tìm các tần số dao dộng riêng.
(b) Bây giò ta xét truồng hợp một lò xo dược thả một dầu tự do, dầu còn
lại dược gắn vào một cái sào thẳng dứng và nó quay xung quanh cái sào này
với vận tốc góc UJ (bỏ qua tác dụng của lực hấp dẫn), như hình 1.211. Hãy
thiết lập phương trình của các dao động nhỏ trong trưòng hợp này.
(c) Tìm các tần số riêng.
(Gọi ý: phương trình bạn tìm được phải có các số hạng tựa như các số hạlhg
của các đa thức Legendre).
(CUSPEA)

Hình 1.211

Lòi giải:
(a) Xem xét một đoạn của lò xo như trên hình 1.212. Thành phần y của
lực căng ỏ X là

Fy{x) = -Tsinớ RS -Te « -T

Tương tự ỏ ì + Ai

' *)* (l)


F (l + A r
>
Cơ học Newton 365
Chú ý rằng T là hằng số. Như vậy

>-*«-'[(SU"®) J- ề(Ễ)-
r

Đoạn có độ đài Ai, khối lượng pAi, và áp dụng định luật Nevvton hai cho
đoạn này ta có
2
d y _ £_^ỵ
Ỡx2 T ỡt
2

Đây là phương trình sóng cho các dao dộng ngang nhỏ, vận tốc truyền là
V = \Jp' Nghiệm tổng quát là (bài tập 1230)

/_ i i ỉ A _ nirvt . nĩrvt\
nirvt\ . nnx
y(x, í) = ị An cos —J— + B sin —y— 1sin — I —
n

Các tần số riêng là


UJ„ nirv nv
2n ~~ 2nl ~ ~2Ĩ

Hình 1.212
(b) Lấy hệ quy chiếu quay Oxyz gắn với lò xo, trục y dọc theo trục quay
và trục X là dọc theo lò xo. Ỏ dây một lực ly tâm tưởng tượng tác dộng lên lò
xo được cân bằng vói lực căng. xét đoạn A i trên lò xo. Chênh lệch lực căng
giữa các điểm mút của lò xo là
— ÁT = pAx • XUI , 2

từ dó
dT 2

Lấy tích phân và áp dụng diều kiện biên T = 0 tại X = l ta dược


366 Bài táp & lài giải Cơ học

Làm theo quy trình ỏ (a) ta dược

i " + 4
" - i ' " - ( i
t U - ( r
ẫ ) ,
ở ri
;^ (/ - X)
2 2 2
Ai .
di ị 2
Theo định luật Nevvton hai ta được
dy 2 1
ti ,2 _ 2 ^ Ax
pAx-;di 2
ÔI
hoặc
d_
di J di ' 1

đối vói các dao dộng ngang nhỏ.


(c) Thử một nghiệm kiểu y ~ e ' và già sử ị = f. Khi đó phương trình
_,n

trên trỏ thành

với 0 < ị < 1. Phương trình vi phân này có các nghiệm hữu hạn nếu
2Í1 2

-3- = nịn + 1) .
Tì là số nguyên. Phương trình trên dược biết như phương trình vi phân Leg-
endre và các nghiệm là da thức Legendre. Do đó các tẳn số riêng dược cho
bởi
n
•n{r> + 1)
2-
ỏ đây n = 1.2.3 Tuy nhiên chúng ta vẫn phải làm thỏa mãn diều kiện biên
y = 0 tại ị = 0. Điều này giới hạn lĩ cho phép chấp nhận các giá trị nguyên lè
1.3. 5 vì các đa thức Legendre p (0 = 0 ỏ í = 0 chì dối vói giá trị lẻ của
n

1233
Một lò xo dài có mật độ dài (khối lượng trên don vị độ dài) ụ. chịu lực căng
T. Một chất điểm m dược gắn ỏ một diêm đặc biệt ưên lò xo. Một sóng vói
tần số góc ~ truyền dọc theo lò xo tối từ bên trái.
Cơ học Nevvton 367

(a) Tính tỉ lệ năng lượng tối bị phản xạ trỏ lại bởi khối lượng m.
(b) Giả thiết rằng khối lượng diêm 771 bị thay thế bằng một lò xo có mật độ
dài Um » ụ và độ dài ngắn / sao cho / = Tn//J. . với khoảng các giá trị độ dài m

l bằng bao nhiêu (với m cố định) để câu trả lòi trong (a) vẫn là gần đúng?
(CUSPEA)
y
Ị® m ®
X= ũ
Hình 1.213
Lòi giải:
(a) Chia không gian thành hai khu vực với điểm chia tại 77), tại đây đặt gốc
của trục X như ỏ hình 1.213. Trong khu vực Ì, giả thiết hàm sóng là
_ ikx -tkx _ e + Ae

ỏ dây k = LJ/V, V = sjTỊỊJL là vận tốc của sóng (bài tập 1225), số hạng thứ hai
ỏ vế phải biểu diễn sóng phản xạ. Trong khu vực 2 chúng ta có
y = Be .
{2) ikx

Tại X = 0, nơi đặt khối lượng m, chúng ta cần


yW W =y

nghĩa là
l+A = B . (1)
Hơn nữa, xét các lực tác động trên chất điểm m chúng ta có
cPy dyW = ỡyW
T T

di 2
dx dx
ỏ dây thay cho y chúng ta có thể sử dụng ý' ' hoặc ỉ / ' . Khi ấy 1 2

muj B = ikT(B - Ì + A) .
2
(2)
Giải (1) và (2) ta có

A =
2ikT + mui ' 2

B= likT
2ikT + mu ' 2
368 Bài táp & lời giải Cơ học

Do đó tì lệ năng lượng tới bị phản xạ là

\A\ -- '
2

4fc r + m u; '
2 2 2 4

(b) Tính toán trong câu (a) vẫn áp dụng được vói diều kiện/ <K A, ỏ đây A
là bước sóng, là
2TT _ 2nv _ 2TT ỊT
k LJ OJ Ý M

Do đó điều kiện ỏ dây dể câu trà lòi trong câu (a) vẫn gần đúng là

27T [Ĩ
ui w ụ.

1234
Một lò xo rất dẻo có mật dô khối lượng dài đều p và độ dài L. Một dầu cùa
lò xo được treo trên giá cố định, dầu còn lại để tự do, như ỏ hình 1.214.
(a) Tìm phương trình đạo hàm riêng mô tả dao động ngang nhỏ (trong
một mặt phang của lò xo) và từ nó tìm phương trình vi phân cho dạng của các
kiêu dao dộng chuẩn tắc.
(b) Sử dụng phương pháp chuẩn (chuỗi lũy thừa) để giải phương trình vi
phân này (mẹo biến nó thành phương trình Bessel là không cần thiết) và sử
dụng phương pháp xấp xỉ số trị dể tìm tần số của kiểu dao động chuẩn tắc
thấp nhất.
(Princeton)

Hình 1.214
Cơ học Newton 369

Lòi giải:
(a) Sử dụng hệ tọa độ Oxyz như hình 1.214, theo thủ tục ỏ bài 1232, theo
định luật Nevvton hai, vói đoạn Ax cùa lò xo, chúng ta có

hoặc
d^y d_
= ( dy\ T
p
dử dx \ dx) •
Lực căng T ỏ lò xo tại diêm X liên hệ vói trọng lực bởi
-L
pgdx = pg(L - x) .
ì:
bởi vậy phương trình trên trỏ thành
d &y 2
dy
(L - X)
di 2
dx dx
Đây là phương trình đạo hàm riêng mô tả các dao dộng ngang nhỏ của lò xo.
Sử dụng phương pháp tách biến bằng cách đặt

y(x,t) = í(x)r(t)
chúng ta thu được
Ị dT 2

^ (ì _
ĩ
gr'dt đxích:
Vì vế trái của phương trình phụ thuộc duy nhất vào í và vế phải phụ thuộc duy
nhất vào X, nên mỗi vế phải bằng một hằng số, bằng — A, chẳng hạn A là một
số dương. Bởi vậy chúng ta có các phương trình vi phân thường tương đương.
d
(L-x) + ÀỆ = 0 ,
di dx
Ểl + \gr = 0 .
di2

Điếu kiện biên là


1/(0. í) = 0, y{L,t) = hữu hạn
370 Bài tập & lời giải Ca học

nghĩa là

C(0) = 0, Í(L) = hữu hạn .

(b) Phương trình í có thể dược viết là

(x - L)ị" + í' - Ai = 0 .

Vi X = L là điểm dị thường, phương trình có nghiệm dạng

Khi đó
XX
Ệ' = ^ n o ( x - I ) - ' = ^ ( n + l ) a ( x - i . ) " .
n
n
n + 1

Ì 0
3C oe
É" = 5^ nin + l ) a ( i - ỉ.)"" = £ j n - \)na íz - L)"- .
n+1
1
n
2

Ì 2

(x - L)Ẹ" = ^(n - \)na„{x - LỴ- = x>(n + l)a„-i(x - z.) .


1 n

2 Ì

và phương trình í trỏ thành

X
(ũ, - Aao) + ^ Ị ( n + l) a +i - Aa ](i - ì)" = 0 .
2
n n

Đặt bằng nhau các hệ số của ( j - L) ỏ cả hai vế cùa phương trình, chúng ta
n

tìm đươc
Cơ học Nevvton 371

Từ đó

a = 22",
2
22*0

"3 = 32^2 (3-2) rao

(nì)

cho ta
°° in
, (ni) 2

Điều kiện biên £(0) = 0 cho ta

f XL) - Ệ
{ = Ì - AL + 1 - ... = 0 .

Phương trình này có thể dược giải dể tìm các nghiệm \L, các nghiệm này cho
các tần số của những kiểu dao dộng khác nhau, ự\g/2n, theo phương trinh
T.
Đối vói một nghiệm gần đúng chúng ta chỉ giữ lại các số hạng tỏi n = 2
trong / ( A i )
f{\L) =s Ì — XL + ị(\L) , 2

Phương pháp xấp xỉ cùa Nevvton cho ta nghiệm gần đúng chính xác hơn của
/(AL) = 0, ữk+1, nếu chúng ta nhập một nghiệm gần đúng a bằng các tính fc

n,. = „ _ Ãg*)
u

/(<**)

f'(XL) iAi
nếu chúng ta lấy » 1 = 0 , thì
"2 = Ì, /(Q )
2 Ri 0,25 .
0.25
«3 = 1 - 3 ^ = 1.5, /(Q ) ~ 0.625.
3
372 Bài tập & lời giải Cơ học
Vi f{a ) là quá gần 0 nên chúng ta có thể lấy Q = Ì, 5 là nghiệm dương nhỏ
3 3

nhất. Như vậy


X • hỀ.
=

^min — £ -
đối vói kiểu dao động thấp nhất. Khi đó dối vói kiểu dao dộng này
T = Acos(y/\g í) + Bsm(ự\g t)
và tần số là
* ỈM.
"min* 2 l Ị\Ị •
2 L

1235
Một giới thiệu chứng minh bài giảng thông thuồng mô tà như sau: nắm
hoặc kẹp một thanh nhôm mảnh, dài một mét ỏ tâm. Dùng búa đập vào một
đầu theo chiều dọc của thanh (nghĩa là song song với trục của thanh) và kết
quả tạo ra một sóng âm có tần số 2500 Hz.
(a) Từ thí nghiệm này tính tốc dô truyền âm trong không khi.
(b) Tính tốc độ truyền sóng âm trong nhôm.
(c) Liệu bạn có thể giữ thanh nhôm dể kích thích ỏ tần số 3750 Hz? Dập
vào dầu nào của thanh nhôm có quan ưọng hay không? Giải thích.
(d) Giả thiết bạn nắm thanh nhôm ỏ tâm của nó như ỏ ơên nhưng đập
ngang thanh chứ không phải dọc theo thanh. Hãy giải thích định tính tại sao
sóng âm tạo ra lúc này có tần số thấp hơn trường hợp trên.
(ÚC, Berkeleyì
Lòi giải:
(a) Điểm mà búa đập vào thanh là một bụng sóng và điểm nó bị giữ là nút
sóng. Vói thanh bị giữ ỏ tâm và một đầu của nó bị đập thi bước sóng X quan
hệ với độ dài của thanh L qua biểu thức A = 21. Do đó tốc độ truyền âm ơong
nhỏm là
V =vX = 2vL = 2 x 2500 X Ì = 5000 m/s .
M

Tốc độ của sóng âm trong chất rắn là


Cơ học Newton 373

ỏ dây Y là suất Young (suất dàn hồi) của vật liệu và ọ là mật độ của nó. Tốc
dô âm thanh trong chất lưu là

V —

ỏ đây M là suất nén của nó và ọ là mật độ. Đối với sự nén đoạn nhiệt của một
chất khí, M = 7P, ỏ dây p là áp suất của nó và 7 là tỉ số các nhiệt dung riêng
chính của nó; 7 = 1 , 4 đối vói không khí, một chất khí lưỡng nguyên tử. Do đó

T^không khí / Ị, 4ppẠỊ


U
AJ Y ^Pkhông khi

Với
p = 1,013 X l o đyn/cm
6
(áp suất tiêu chuẩn,)
2

Y = 7,05 X l o dyn/cm ,
1 1 2

PM = 2, 7 g/cm , 3

Pkhông khí = l i 165 X 10" g/cm 3


(ỏ 30°C) ,
3

Vỵhông khí = 6, 83 X l o X 5000 = 341 m/s .


- 2

(b) V = 5000 m/s.


M

(c) Giả sử thanh bị giữ ỏ khoảng X tính từ dầu bị búa đập. Chúng ta có
5000
4 ~ 4^ 4 X 3750 3
Từ đó, thanh phải dược giữ ỏ vị trí ị m so với điểm bị búa dập. Nấu được giữ
như vậy nhưng dùng búa dập ỏ đầu kia chúng ta phải có
2 V
3
và tần số sẽ phải là 1875 Hz.
(d) Nếu thanh bị đập theo phương ngang, sóng tạo ra sẽ là sóng ngang,
không nén và vận tốc truyền khi đó dược cho bời

N
374 Bài tóp & lời giải Cơ học

ỏ đây N là suất trượt, vi suất trượt của một chất rắn nói chung nhỏ hơn suất
nén của nó, nên vận tốc V bây giò là nhỏ hon. và vì
V

nên tần số được tạo ra là thấp hơn.

1236
(a) Một sợi dây đàn viôlông có dô dài L vói mật độ dài ịi kg/m và lực căng
T niutơn chịu các dao động nhỏ, (hình 1.215 Ca)). Viết các nghiệm cho họa
ba cơ bản và họa ba thứ nhất và vẽ sự phụ thuộc cùa X cùa chúng. Hãy dưa ra
tần số góc UI\ của họa ba cơ bản và của tần số góc ui-2 của họa ba thứ nhất.
(b) 1/3 bên trái của sợi dây dàn dược bọc sao cho làm tăng mật độ dài cùa
nó thành 4fj kg/m (hình 1.215(b)). Lặp lại như phần (a), nghĩa là dưa ra và
vẽ phác họa ba co bản và họa ba thứ nhất mói và biêu diễn các tẩn so góc mới
UJ\ và u-2 theo các tần số góc ban đầu U>1 và u>2 trong phần (a).
(ÚC, Berkeley)

Hình 1.215 Hình 1.216


Lòi giải:
(a) Sử dụng hệ trục tọa độ như hình 1.215(a). Phương trình chuyển dộng
của dây đàn là (bài 1225)
d y _ ụ_8^y
2
=

di2
T át 2

từ dó ta thấy rằng sóng truyền dọc theo dây đàn V =ỰT, Ti. Vì hai đầu của
dây dàn bị cố định, kiểu dao dộng cơ bản (hình 1.216(a)) có bước sóng Ai cho
Cơ học Newton 375

bởi

Từ đó tần số góc cơ bản là

2TTV
- /—
"ÁT LƯ /í
Nghiệm đối vói kiểu dao động co bản là

ỈM = .41 sin (^) cos(u;ií +ựi) ,

ỏ dây Ai, \Ọ\ là các hằng số dược xác định từ các điều kiện ban dầu. Bước sóng
của họa ba thứ nhất (hình 1.216(b)) là A = L. Do đó vói họa ba thứ nhất tần
2

số góc là
2ĩTV 2TT ÍT
u>2 = Ào
và nghiệm là
{2TTX\
y = A si
2 2 cos(cư í + ^2) ,
2

ỏ đây Ai, tfl2 là các hằng số dược xác dinh từ các điều kiện ban đầu.
(b) Các phương trình chuyển động đối vói hai phần là
d y _ 4/1 d y
2 2

di T ỡt
2 2 Ũ, 0< X<
ỡ y _ ụ. d y
2 2

dx T di
2 2 0, f < X< L

Các điều kiện biên là cho.tất cả í, y = 0 ỏ X = 0, L, và y và dy/õx là liên tục ỏ


X = L/3. Như vậy các nghiệm cùa các phương trinh chuyển động là

(.4] cos ujt + B\ sin u>f) sin 0 < X<


y(x,t) = <
(A C0SuJÍ 4- £?2SÌnu;í)sin
2
<X<L,
V2
vời
T T
ri = "i— Ì Vi — = 2ui
í'
376 Bài táp & lời giải Ca học

{Aị cosu;í + Bi sinu)t)sin í — ì


\3ui/
= (A2COS uit + B2SÌnu)t)sin ( — 1

tu Ị LÁJJ \
— (Ai cosut + Bi sinoưOcos -—
Vi \3viJ
(A-2 cosuíí + i?2SÌnu>í) cos
2vj

Đặt bằng nhau riêng rẽ các hệ số của cos Lút và sin uJt à hai vế của hai phương
ninh cuối cùng ta dược

Aisin l2sin =0
(ế)-' (ẽ) '
, ui ( Lul\ UI ( Lul\

/ Lu; \
B
>~ c o s
( 7T ) + 2 ^ - cos ( ^ ) = 0 .
B

Vi V3in/ 2ui \ 3 u i /
Đê' các Aị,Ạ2. Bi. B không phải tất cả đều bằng 0 chúng ta cần
2

. /LuA í L }\
U

/LuA , /LoA 2VI


77" cos -— if- cos —
3w
5 i n
(*rì = 0

nghĩa là
2Lui = n7T, n = Ì, 2.3,
Cơ học Newton 377

Từ dó các tần số góc co bản mới của họa ba cơ bản và họa ba thứ nhất là
, 3TĨV\ 3n ÍT 3
" í =
2L =
4L\ị = ì"' '

, 6ĩTV\ 3TT ÍT 3
= =
= 2L\JTi 2"'•
Đối với tần số cơ bản ,
A-2 = Au Bi = Bị .
Đối vối tần số họa ba thứ nhất ui' , 2

A-2 = -2Ai, B-2 = -2Bi .


Các dạng sóng rương ứng được vẽ trong các hình 1.217 (a) và (b).

Hình 1.217

1237
Một sợi dây dài vô hạn có lực căng T và mật độ dài ơ. Ỏ í = 0, độ biến
dạng của sợi dây được cho bởi hàm f(x), và phân bố vận tốc ban đầu của nó
được cho bởi g(x). Chuyển động của sợi dây ỏ thời điểm t > 0 là như thế nào?
(Chicago )
Lòi giải:
Biến dạng của sợi dây truyền đi như là sóng, tuân theo phương trình sóng

di v' dt
2 2 2

vói
378 Bài tập & lời giải Cơ học
Nghiệm tổng quát là tổng của các sóng chạy theo các phương -X và +x
y = fi(x + vt) + f (x - vt).
2

Điều kiện ban dầu cho ta


/:W + /Ỉ(I) = /(I), (1)
/í(x)-/í(x) = ã ệ ị . (2)
V
ỏ đây

tương ứng vòi z = X + vi, Ẹ = X - vi. Lấy tích phân phương trình (2) ta được

h(x) - h{x) = - Ị 9(x')dx' + c, (3)

c là một hằng số tùy ý. Kết hợp các phương trình (1) và (3) ta dược

f{x) + -Ị {x')dx' +Ac M


9 , = 5

f(x)-~ Ị* g(x')dx'-c .
Do đó
V(M) = /i(x + ut) +/ (x - ui)
2

J rx+vt
f(x + vt) + - Ị gự)dx' + c

Ì À "' 1 ì
1-

/(x -vi)- - Ị g{x')dx' - c \


1 rx+vt
f(x + vt) + f(x -vt) + - / g(x')dx'
Jx-vt
v

1238
Một bó sóng dài với biên độ A bao gồm chủ yếu các tần số rắt gần UI lan 0

truyền trên một sợi dây dài vô hạn có mật độ khối lượng dài ụ Sợi dây bi keo
Cơ học Newton 379
ra vói lực căng T như ỏ hình 1.218. Bó sóng truyền trên sợi dây và gặp hạt có
khối lượng 771 gắn trên sợi dây (dược mô tả trên hình).
(a) Biên dô của bó sóng truyền đi là bao nhiêu?
(b) Trong giới hạn m lòn và tần số cao (vo lớn), thì biên độ lớn của sóng
truyền đi phụ thuộc vào UJ như thế nào?
0

(MÍT)
y

ww« 1 >X
m
Hình 1.218

Lòi giải:
(a) Phương trình chuyển dộng của sợi dây đối vớị các dao dộng ngang nhỏ
là một phương trình sóng (bài 1225)

0 y _ ựd^y
2
n

di2
T di2
'

vận tốc truyền sóng là V = ± ựT/ụ. Đối vói các song có tần số góc ui, ta định
nghĩa số sóng
i _ _ ĨK
V VT
Dối vói các sóng vói tần số góc rất gần u^o, phương trình sóng có các nghiệm

Vi = + Be-'" -"*') đối vói x<0.


1

in = Ca"**-*" đối vói X > 0 .

ỏ đây A, B, c tương ứng là biên độ của các sóng tới, sóng phản xạ và sóng
truyền đi và vị trí của hạt dược dặt ỏ gốc của trục X. Tính hen tục của độ dịch
chuyển ỏ biên đòi hỏi Vi = y-2 ồ X = ữ với tất cả í, nghĩa là

A+B = c
380 Bài táp & lời giãi Cơ học

Phương trình chuyển dộng của hạt là

-Tsmữị +Tsin0
Với 2 2

= -TỚI + T82

ỏ dây ớ,. 9-2 là các góc mà sợi dây tạo với trục ì tương ứng đối vói ì < 0 và
ì > 0 như mô tả trên hình 1.219. Như
4c = -a-T(A - B) + ìkTC

hoặc
.4 - B =
+
c

"si ì; 92

Hình 1.219
Vi .4 — £? = c chúng ta có
2.4
c

và biên độ của sóng truyền di là


2.1 2.4
c = \ c-c =
V 4 + -pfĩ
(b) Trong giới hạn m lớn và ^0 lỏn chúng ta có
94 .— Ì
>c\ =s £— V /' " * —
7 7
Cơ học Nevvton 38.1

1239
Một sợi dây có độ dài L và khối lượng trên một dơn vị dài là ọ. Nó chịu sự
rung nhỏ theo phương ngang trong mặt phang (x, y) vối hai dầu của sợi dây
được cố định ỏ các tọa độ tương ứng (0, 0) và (L, 0). Sức căng là K. Ỏ dây có
mặt lực ma sát phụ thuộc vận tốc: nếu một đoạn nhỏ có độ dài SI có vận tốc
ngang là V thì lực ma sát là —kvỗl. sử dụng sự xấp xì thích hợp, các phương
trình sau sẽ đúng cho biên độ dao dộng y(x, t)
lữ = ao »(0,1) = 0 = y(L.t).

(a) Tìm các hằng số a và 6 trong (i). Nêu bạn không thể làm phần này, hãy
cho a và 6 là các hằng số dương và chuyển sang phần tiếp theo.
(b) Tìm tất cả các nghiệm của (í) và (iOi các nghiệm dó có dạng tích
ụ = X(x)Tự). Bạn có thể giá thiết à < b/L .
2 2

(c) Giả sử 0) = 0,

ử (x,0)=^sin(?p)+fl m(^) .
S

Ở dây A và D là các hằng số. Tìm y{x, í).


(d) Giả sử thay thế a = 0 và ỳ(x, 0) = 0 trong khi

í Ax, 0 < X < ịị


[A{L - X ) , ệ < X < L .

Tìm y(.i\t).
{ÚC, Berkeley)
Lòi giải:
(a) Lực ma sát tác dụng lên một đơn vị độ dài của sợi dây là —ki! =
-kdy/ữt, bời vậy dao dộng ngang của sợi dây dược mô tả bời

p
~é = dế - ữi •
K k

hoặc

\p) dĩ* • Ót 2

( ỉ ) Ót
Từ dó a = kíp, b = Kịp.
382 Bài tập & lời giải Cơ học •

(b) Đặt y = X{x)T(t) và thay thế nó vào phương ninh sóng chúng ta dược
7^ oT _ bX"
T +
~T~ ~ ~Ã~ '
Vì vế trái của phương trình ưên chì phụ thuộc vào f và vế phải chỉ phụ thuộc
vào J', nên mỗi vế phải bằng một hằng số, -6A chẳng hạn. Như vậy chúng ta 2


X" + X X = 0 ,
2

T" + ÓT + b\ T = 0 .
1 2

Sử dụng điều kiện biên


y(0. í) = y{L. t) = 0, i.e. X(0) =X(L) = 0.
chúng ta thu được nghiệm cho phương trình thứ nhất
x (r) = An sin(A„x) = An sin J .
n

ỏ dây An là hằng số vàn = 1.2. 3 Phương trình thứ hai khi dó trỏ thành

T" + aT' + bị^p) T = ữ. 1

Cho Tự) = e chúng ta thu dược phương trình dặc trưng


pị

p + áp + —ịy = 0.

các nghiệm của nó là


_ -a± /ữ - 4rì 7r í)/L _ ũ
v
2 2 2 2

± Ì—n'
2
ở dây
2 2
n Tĩ b tí*
*••> - V /.-' ' 4
là số thực khi bíL > ú . Do đó nghiệm của phương trình hai có thể được viết
2 2


Tu = [C'„ sin{^„0 + D' cos(wư„0]e" '-' • n

và như vây
y = sin ( — ) [C„sin(^nO + D„rosU„í ,
n
Cơ học Netvton 383
nhóm các hằng số trong mỗi số hạng vào một. Ta có nghiệm tổng quát của
phương trình sóng là
oo
y(x, í) = 5Z ( *) • yn 1%

n=l
(c) Vi y{x, 0) = 0, D = 0 dối vối tất cả 77 chúng ta có
n

oo
y(x, t) = y\c sin (-^—) sin(ụj t)e~^ .
n n

oo
ỳ(x,t) = Cu sin (-£-) KrosKO - I sinpnOk" ^
Khi dó vì

ý(x.O) = A sin Ựj^-J + B sin ọ^ỵ^ỳ = Xì " C s i n u/


"

chúng ta có

u>3 u^5
và tất cả c = 0. Do dó
A /37rj-\ . , , B . / 571-2-\ . ,
y(x,t) 1 —jT- ì sin (a>3ÍJ H sin 1 —ỵ- 1 sin Osí)
^3
với
9TT Ò
2
a 2
25ĩĩ b2
a2

u>3
(d) Bắt đầu với nghiệm tổng quát
oe
yự\ t) = sin í " siii(ư„f) + n cos(^ 0]f
c ữ
n

* ri — l
chúng ta tìm c„ = 0 cho tất cả Tì khi ý(x, 0) = 0. Khi đó

I/(ar.O) L/2 ,
,f-[ \ L J \A(L - x), L/2 < T < L
384 Bài tập & lời giãi Cơ học

Vi
ri

Lơn
2 '
chúng ta có
2 /• 1 /miTX\
Dm =
ĩ J '" ' ' \L~ì
y ỉ

2 /" . (m-ĩĩT\ . 2 /• .,, (Tniĩt\


i/2
4
L

= — / ylxsin ỉ —-— ) í/x 4- — / A{L - x)sin ( ——- 1 dx


L Jo V i / L 7i,/2 \ L J
4AL / \ m7r

= —r~ĩ sin
Chú ý rằng chúng
m-ĩĩ ta dãVsử
2 dụng công thức
2
/

1Ỉ
Jo sin(mx) sin(ni)di = — S nm

ỏ trên. Cuôi cùng chúng ta có


/4.4L\ . tnit\ . /ntĩi^
y(x.t) = 2^ 1 1 sin sin (_-£-J cos(uV) .
n=\
ỏ dây

khi 0 = 0.

1240
(a) \£ biểu đồ dịch chuyển cùa không khí và áp suất dọc theo một ống sáo
dược đóng kín ỏ một dầu cho kiêu dao động thứ hai.
(b) Tần số cùa kiểu dao động này quan hệ gì với tần số co bản?
(Wiscotisin)
Cơ học Newton 385

ống sáo

áp suất p

Hình 1.220

Lòi giải:
(a) Áp suất và độ dịch chuyển không khí là hàm của khoảng cách từ đầu
bị đóng, nó dược mô tà trên hình 1.220.
(b) Vói kiểu dao dộng này, L = 3A/4, trong khi đối vói kiểu dao dộng cơ
bản thì L = A/4. Từ đó nếu u>0 là tần số cơ bản thì tần số của kiểu dao động
này là 3uJo-

1241
Một ống dàn ocgan có dô dài / hò ỏ cả hai đầu được dùng trong một đường
ống khí động dưới âm thanh để đo số Mách v/c của không khí trong đường
ống, như ở hình 1.221. ống dàn khi gắn cố định trong dường ống được quan
sát là cộng hưởng vói chu kì cơ bản t. Nếu v/c = 1/2, tính tỉ số của các chu kì
t/t , ỏ đây to là chu ki cơ bản của ống dàn khi đặt trong không khí tĩnh.
0

(yvisconsin )

Hình 1.221

Lòi giải:
Vì ống dàn ocgan hờ cà hai dầu nên bước sóng cơ bản của sóng âm trong
386 Bài tập & lài giải Cơ học

cộng hưởng vối nó dược cho bởi A/2 = /. Chu kì tương ứng là
_ A _ 2/
V V
ỏ dây (• là vận tốc của âm thanh so với ống đàn.
Khi không khí trong ống V vẫn tĩnh lặng bằng vận tốc của âm trong không
khí tĩnh, c, và chu kì cơ bản là
21
to = - •
c
Khi không khí trong ống chuyên động với vận tốc c/2, thì ống có thể xem
như chuyên động với vận tốc -c/2 trong không khí tĩnh. Như vậy, V = c-
(-c/2) = 3c/2 và chu ki là
21
f - 3 c4/
Từ dó ta có tỉ số
t_ _ 2
To ~ 3

1242
Vận tốc của âm thanh trong một chất khí dược tính bằng công thức

suất nén đoạn nhiệt


V
mát độ

(a) Chỉ ra rằng đây là phương trình chính xác về mặt thứ nguyên.
(b) Công thức này cho thấy rằng quá trình truyền sóng ảm trong không
khí là một quá trình chuẩn tĩnh. Mặt khác, vận tốc trong không khí là 340' m/s
ỏ nhiệt độ mà tại dó vận tốc căn quân phương của một phân tử không khí là
khoảng 500 m/s. Tại sao quá trình này lại có thể là quá trình chuẩn tĩnh?
(Wừconsin)
Lòi giải:
(a) Thứ nguyên của suất nén cũng giống như thứ nguyên của áp suất trong
khi hệ số đoạn nhiệt là đại lượng không có thứ nguyên. Do dó xét về mặt thứ
nguyên
suất nén đoạn nhiệt g/cm • s 2

mật độ g/cm = cmvs-


3
Cơ học Nevvton 387

có thứ nguyên của V . Do đó công thức đúng về mặt thứ nguyên.


2

(b) Xét một ví dụ về âm thanh có tần số 1kHz. Bước sóng của nó khoảng
0,34 m. Mặc dù vận tốc căn quân phương của phân tử khí lớn nhưng quãng
dường tự do trung bình của nó chỉ khoảng 10~ em, nhò hơn rất nhiều so vối
5

bước sóng của âm thanh, vì vậy chuyển động của các phân tử khí không làm
ảnh hưởng tới quá trình truyền sóng âm trong không khí, vẫn là một quá trình
đoạn nhiệt và chuẩn tĩnh.

1243
Một ống hình trụ thẳng đứng, hở ỏ một đầu và dược đổ vào một phần
nưóc. Các cộng hưởng liên tiếp của cột vối một âm thanh có tần số 512 s 1

được quan sát khi khoảng cách giữa mặt nước và dầu hở của ống là 15,95 em,
48,45 em và 80,95 em.
(a) Tính vận tốc truyền âm trong không khí.
(b) Xác dinh chính xác vị trí của bụng sóng gần dầu hở của ống.
(c) Các đo đạc trên là của một nhóm sinh viên năm thứ hai dại học ỏ phòng
thí nghiệm. Bạn có nhận xét gì về công việc của họ?
(VVừconsin )

M 15.95 em

í.8,AScm

80,95 em

Hình 1.222

Lòi giải:
(a) Dạng sóng của các cộng hưởng liên tiếp bên trong cột không khí được
mô tả như hình 1.222. Như ta thấy dối với các cộng hưởng liên tiếp các cột
388 Bài tập & lời giải Cơ học

không khí có độ cao thay dổi một nửa bưốc sóng d = A/2. Do

li = 48.45 - 15.95 = 80,95 - 48,45 = 32.50 em .


A - 2íi = 65. oa em .

Vận tốc ưuyền âm trong không khí khi dó là

V = Ai/ = 0. 6500 X 512 = 330 m/s .

(b) Do A/4 = 16. 25 em và 16,25 em-15,95 em = 0,30 em, bụng sóng cao
nhất ỏ vị trí 0,30 em so vói đỉnh ống.
(c) Phương pháp đo vận tốc âm thanh này khá không chính xác do tai
người không đủ nhạy cảm dể phân biệt một cách chính xác những thay đổi
nhỏ ỏ cường độ âm thanh và dô chính xác của phép đo hơi bị hạn chế. Tuy
nhiên dữ liệu nhận được là hợp lý và cho kết quả tốt. các sinh viên này dáng
dược khen vì việc làm thận trọng của họ.

1244
Hai môi trường có mặt phân cách phang, không thấm qua dược như trên
hình vẽ 1.223. các sóng âm phang có biên độ áp suất A và tẩn số / dược phát
trong môi trường (1), hướng tới môi trường (2). Coi Ả và / đã biết và giả thiết
-phương truyền sóng vuông góc vói bề mặt phân cách. Môi trường (1) có mật
độ Pi và vận tốc âm thanh (•], trong khi môi trường (2) có mật đô P2 và vận
tốc âm thanh ọ.
(a) Điều kiện biên nào thích hợp ỏ bề mặt phân cách?
(b) Sử dụng các diều kiện biên kể trên dể rút ra biên dó áp suất A cùa
T

sóng phản xạ lại môi trường (1) và biên độ áp suất li của sóng truyền qua môi
trường (2).
(CUSPEA)
Lòi giải:
(a) Điều kiện biên ỏ mặt phân cách là
(i) áp suất liên tục,
(li) thành phần tốc độ dịch chuyển chất lưu vuông góc vói bề mặt phân
cách là liên tục, nếu không mặt phân cách có thể thâm qua được.
(b) Lấy trục c vuông góc với mặt phân cách với gốc tại mặt dó và dặt áp
Cơ học Newton 389

(li [21

-A
•Ar

Hình 1.223

suất dưới dạng


đối với sóng tỏi,
A e ""-
r
i( klZÌ
đối với sóng phản xạ,
dối vói sóng truyền qua,
với kj — U>/Cj, Cj là vận tốc sóng âm trong môi trường thứ j. Điều kiện biên
(í) cho ta
A + ÁT = B . (1)
vận tốc của âm thanh trong chất lưu dược cho bởi

trong dó M — — p(Av/v) là suất nén, Av là độ biến thiên thể tích ban đầu
_1

V do áp suất dư p. Đối vói sóng nén Au chỉ là độ biến thiên dọc nên
Au
V
trong đó ị là dịch chuyển của các lớp chất lưu khỏi vị trí cân bằng của chúng.
Do đo
-ọc Ót '
hay
dị -p
ờ: r-2
pc* ọc*
Tích phân ta có

ikpc 2
390 Bài tập & lời giải Cơ học
Đối vối ba sóng ta lần lượt có

p\cị

— (—)
p,cf Vĩ*-] /

p,cị \ik ) '2

và do dó

ỈA = —e"-"-* " , 1

Pin
ú = v -'-*'* ,
/l ; :

P2C2
Điều kiện biên (ii) chỉ ra rằng tại ; = 0,

ỈA + iir = in .
hay
_^ Ar g
PlQ P2C-2 ' (2)
Két hợp các phương trình (1) và (2) ta có các biên độ của sóng áp suất phàn
xạ và truyền qua
4 ịp2£2 - PiC)
=

P\C\ + P-2C-2 '


B _
PlC\ + p2 2 c

1245
Gọi vận tốc âm thanh trong không khí là í- và vặn tốc chu vẻn dóng của
nguồn âm thanh là ỉ' dọc theo trục X.
Cơ học Nevvton 391

(a) Dối vói V < c: một xung âm thanh được phát ra từ gốc tọa dô tại thòi
điểm í = 0. Phác họa quan hệ của mặt đầu sóng ỏ thòi điểm í và vói vị trí
của âm thanh tại thời điểm í. Hãy đánh dấu hình vẽ của bạn cấn thận. Viết
phương trình mô tả vị trí của mặt đầu sóng khi nhìn từ nguồn tại thòi điểm í.
(b) Vối V > c: một nguồn phát ra tín hiệu liên tục. Vẽ mặt đầu sóng tạo
thành do nguồn âm di chuyên. Chỉ ra trên hình vẽ phép dựng hình dẫn tỏi kết
quả dó. Viết phương trình liên hệ hình dạng của mặt đầu sóng với các yếu tố
đã biết trong bài tập này.
(VVừcortsin )

Hình 1.224

Lòi giải:
(a) Đặt s là vị trí của nguồn tại thòi diêm í. sử dụng các hệ quy chiếu
Oxy, Sx'y' với gốc tại o và s, các trục X, x' dọc theo OSy và y, y' song song
vói nhau như trên hình 1.224. Ta có

vi.
Mặt sóng tại thòi điểm t dược cho bởi X = ct cos tp, y = ct sin í?, vói 0 < ý) < 2ĩT.
Khi đó mặt đầu sóng nhìn từ nguồn sẽ là x' = ct cos <p — út, y' = ct sin ý?.
(b) Giả sử nguồn di chuyển từ o tói s trong khoảng thòi gian từ t = 0 tới
í = t và xét tín hiệu phát ra tại thòi điểm t = 0 và các thòi điểm trung gian
t i . ta khi nguồn tại vị trí Si. Sa, • • vối OSi = víu OS = ví-2, .. .. Mỗi tín
2

hiệu sẽ truyền đi từ điểm phát như một sóng cầu. Tại thòi điểm t, các mặt sóng
của các tín hiệu phát ra từ o. s . s ,... sẽ có bán kính lần lượt là tít; cự - tì),
2 2

cự - ta) , Do
ct_ cự - ti) _ cự - tạ) _
=

rí vụ - tị) vịt _ * " ) - • • • •


392 Bài tập & lài giải Cơ học

tất cà các mặt đầu sóng trên sẽ dược bao bói một hình nón có dinh ỏ s vòi
nửa góc ỏ đình là ớ được cho bồi

sin ớ = — = - ,
rí V
như trên hình 2.225. Do dó mặt đầu sóng thu được của rin hiệu liên tục là một
hình nón có nửa góc ỏ dinh arcsin(c/i') vói dinh tại nguồn chuyển dộng s.

Hình 1.225

1246
Vận tốc âm thanh trong khí quyên là 300 m/s. Một máy bay chuyển dộng
với vận tốc 600 m/s tại độ cao 8000 m bên trên người quan sát như trên hình
1.226. Máy bay đã bay qua người quan sát bao xa khi người đó nghe thấy
tiếng nổ âm thanh?
[Wisconsin)
Lòi giải:
Do vận tốc V của nguồn s lớn hơn vận tốc truyền sóng âm c, mặt sóng là
một mặt nón có đình tại nguồn chuyển động (bài 1245). Nguôi quan sát tại
.1 sẽ nghe thầy tiếng nổ âm thanh, vốn dược phát ra khi nguồn ỏ o, khi hình
nón quét qua anh ta, như hình 1.227. Nguồn bấy giò dã di chuyển tới s. Đặt
Ả' là diêm nằm trên quỹ đạo chuyển dộng cùa máy bay ngay phía trên người
quan sát Ả. Ta có
OA -L .45. OA = ct. os = rí
Cơ học Newton 393

V • 600 m/%
".—|É c
1000 m h J
V c f
\

Hình 1.226 Hình 1.227

h ri ct
X AS ựos 2
- OA 2
s/ĩ
hay
Ì = 8000\/2 - Ì = 1.39 X lơ m
2 1

Dó là khoảng cách ngang mà máy bay đã vượt qua người quan sát khi người
dó nghe thấy tiếng nổ âm thanh. Chú ý rằng nửa góc ỏ đỉnh của hình nón là
ớ = arcsin (c/v) như dược đòi hỏi.

1247
Người ta dã rất tò mò khi thỉnh thoảng nghe được âm thanh ỏ xa rất rõ khi
có gió thổi từ nguồn âm về phía người đó.
(a) Chỉ ra rằng không thể nói rằng "gió dã mang âm thanh đi theo nó",
nghĩa là vận tốc gió đều không thể giải thích cho hiệu ứng này.
(b) Một cơn gió qua mặt đất có gradien vận tốc theo phương thẳng dứng
mà có thể dược biểu diễn tốt ỏ gần mặt đất bằng công thức V = ky , trong dó
2

y là độ cao so với mặt đất và k là hằng số phụ thuộc vào vận tốc gió bên ngoài
lớp biên, tại dó profin vận tốc parabon là một gần đúng tốt. với một giá trị À-
cho trước và vận tốc âm thanh là v , tìm khoảng cách s từ nguồn âm thanh
s

xuôi chiều gió, tại đó có sự tăng cực dại cuông độ của âm thanh.
Gợi ý: hãy giả thiết các "tia" âm thanh di theo các quỹ dạo thấp và hình cung
biêu diễn tốt bởi:
y = ri sin 1
\ s
(c) Người ta còn quan sát thấy hiện tượng tăng cường truyền âm thanh
394 Bài táp & lời giải Cơ học

qua một cái hồ ngay cả khi không gió. Điều gì xảy ra trong trường hợp này?
{Princeton)
Lòi giải:
(a) Hiệu ứng này không thể do gió mang âm thanh theo nó, bời vi qua
quãng dưòng gió thổi đều thì mọi nguôi quan sát đều có thể nghe thấy âm
thanh rõ như nhau. Thực ra hiệu ứng là do sự khúc xạ của âm thanh gây bồi
sự thay dổi vận tốc âm thanh dối với một nguôi quan sát cố dinh ỏ những
điểm khác nhau của môi truồng. Điều này có thê xảy ra do hai nguyên nhân
là gradien nhiệt độ hoặc gradien vận tốc ỏ gió chuyên động. Vận tốc của sóng
nén trong một chất khí thay dổi theo nhiệt độ T như ựĩ. Nó cũng thay dổi
nếu vận tốc của bàn thân môi trường thay đối. Sự khúc xạ sóng âm làm thay
dổi hướng mặt sóng của nó. Gần bề mặt trái đất, cả hai loại gradien này đều
có thê xuất hiện và đưòng truyền sóng âm có thê bị bẻ cong theo các cách
khác nhau, làm cho một nguôi quan sát nghe rõ âm thanh từ xa một cách bất
ngó.

Hình 1.228
(b) Sử dụng hệ quy chiếu như trên hình 1.228. Giả thiết rằng vận tốc gió
gần mặt đất là nằm ngang vói một gradien vận tốc theo chiểu thẳng đứng.
Nghĩa là
2
V = v = ky ,
x

do đó môi trường có thê coi như bao gồm các lớp ngang với vận tốc truyền âm
khác nhau. Định luật khúc xạ là
sinớ í
-y- = hăng sô.
trong dó ớ là góc giữa phương truyền sóng trong lớp và dường thẳng dứng, và
V là vận tốc truyền âm so với mặt đất. xét hai diêm trên dương truyền sóng
Cơ học Newton 395
vói các biến
01 =01 V-2 = Va + v sin ớ = Vg + V sin ớ ,
x

0-1 = 0 + de, v = v + (v + dv) sin(0 + dớ) . 2 3

Định luật khúc xạ khi dó cho ta


t;„ + (v + du) sin(g + rfgj _ sin(g + dô)
Vs + V sin 6 sin 0
Do sin(0 + de) ss sin ỡ + cos ớướ, chỉ giữ lại các số hạng bậc nhỏ nhất ta có
dv _ dsinớ
f ssin ớ 2

Do đó
[ h
2 k y ị y = f * Ị g *
Jo v s J f f sin ớ
0
2

hay
_ Ì MỊ?
Va sin é>0
Mặt khác dưòng truyền sóng dã cho suy ra

cót e = = — cos —
dĩ s s
hay

= Vi + cót e = t / i +2
2
sin 0 1 COS'
1

đặc biệt,
Ì
sin 0Q Ì +
(?)'•
Thế phương trình này vào các phương trình bên trên ta rút ra chiều dài quãng
dường s từ nguôn âm thanh xuôi chiều gió, tại dó xảy ra sự tăng cực đại cường
độ âm thanh là
s = s/k(2v + khi)
a

(c) Vận tốc của âm thanh trong một chất khí thay đổi theo nhiệt độ tuyệt
đối T như ựr. Dọc theo chiều thẳng dứng bên trên một cái hồ đến một dọ
cao nào đó, nhiệt độ tăng dần khi ban ngày và tạo ra một gradien thẳng dứng.
396 Bà ị tạp & lời giải Cơ học

Vận tốc âm thanh cũng như vậy. Sự khúc xạ âm thanh xảy ra vào thòi điểm
ban ngày tương tự như mô tả ỏ mục (b).

1248
Xét một sóng âm đứng phang có tần số l o Hz trong không khí tại nhiệt
3

độ 300 K. Giả sử biên dô thay dổi áp suất do sóng này là Ì dyn.cnr' (so sánh
vói áp suất môi trường là lo dyn/cm ). Đánh giá (bậc của dô lỏn) biên dô
6 2

dịch chuyển của các phân tử khí do sóng này tạo ra.
(Columbia)
Lòi giải:
Dịch chuyển dọc Ẹ khỏi vị trí cân bằng của một diêm của sóng nén dừng
phang theo hướng X được biêu diễn như

í = Ẹ sm(kx) - -' .
0 e
, t

với k = n-ĩĩ/ì, ì là bề dày của chất khí và lì = 1.2 vận tốc truyền sóng là

IU

Trong đó suất nén AI được định nghĩa bởi

/AV X _ 1

p là áp suất dư và V là thể tích ban đầu. xét một hình trụ chất khí có tiết diện
-4 và chiều dài Ax. Ta có
AV _ AAị dị
V ~ AAx ~ di '
Khi dó

'—ế

= -p cos(Ẳ\ỉ-)e~'~'' .
0
Cơ học Newton 397
trong dó Po = MkẸo = pv kẸo là biên dô của áp suất dư. Từ đó
2

t = P o

pv k z

Đối với kiểu dao dộng thấp nhất


n = Ì, A = 2/,
k 2TT _ 27Ti/
A li
í/ là tần số của sóng âm. Do đó
fn = , _ Po
ít) llĩpvll
Đối vói một chất khí lý tưởng

cho ta
ni pM a

' V RT
trong dó Pa, T tương ứng là áp suất và nhiệt dô môi trường. Do Pt) = Ì đyn/cm 2

= 10-' N/m , p = 10° dyn/cm = l o N/m , M = 29 X 10 * kg/mol , /ỉ =


2
a
2 5 2

8, 31 J/mol/K, T = 300 K , V = 340 m/s , t/ = l ũ Hz , ta có ío = 4 X lo 8 m


3

là biên dô dịch chuyển của các phân tử chất khí dưới ảnh hường của sóng âm.

1249
Một đầu dò chuyển động dùng sóng âm phát ra một tín hiệu có tần số 50
Hz và thu lại tín hiệu phản xạ. Nấu tín hiệu phản xạ bị dịch chuyển do hiệu
ứng Doppler từ tần số 50 Hz lên tỏi tần số trên 100 Hz, thì một "vật chuyền
dộng" được ghi lại. Đối với vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s, tính
vận tốc mà một vật thể phải chuyển dộng về phía (hoặc rời xa khỏi) dầu dò
đê có thể được ghi lại như một "vật chuyển động".
(yvisconsin )
Lòi giải:
Xét nguồn phát âm có tần số V. Theo hiệu ứng Doppler nếu một người
quan sát chuyển động với vận tốc V về phía nguồn thì anh ta sẽ phát tín hiệu
tần số như
398 Bài tập & lời giải Cơ học

c là vận tốc truyền âm thanh. Mặt khác, nếu nguồn di chuyền vói vận tốc V vỉ
phía nguôi quan sát dứng yên thì

Do đó vật thê, dang di chuyển về phía dầu dò, nhận dược tín hiệu có tần số
'c+v s

c
và tín hiệu sau phản xạ có ỏ vật dược đầu dò phát hiện như tần số
'c+V'

Đê vật chuyên động được ghi lại, ta phải có u" = V ± Ai/, trong dó Ai/ >
lũ Hz. Khi đó
2

, A ( + c v

hay
cAi/ (-Au
= ±^ v
~r- ~ ± — - •
2u ± Ai/ 2i>
do Au <c V. Từ dó vật phải chuyển dộng về phía dầu dò hoặc ròi khỏi nó vói
vân tốc 330 X lo 2

^2ÍTỈrSĩ = a 3 3 0 m / s

dể có thê được ghi lại.

1250
Một sinh viên dứng gần dường ray tàu hỏa nghe thấy tiếng còi tàu khi tàu
chạy thắng về phía anh ta rồi chạy qua anh ta. Hai tần số âm thanh quan sát
dược là 250 Hz và 200 Hz. Giả sử vận tốc truyền âm trong không khí là 360
m/s. Tìm vận tốc của đoàn tàu?
(Wisconsin)
Lòi giải:
Đặt L> . Vị. Vi lần lượt là tần số của còi tàu và các tan số nghe được bời anh
0
Cơ học Newton 399

sinh viên khi tàu đi lại gần và ròi xa anh ta. Hiệu ứng Doppler cho là

(r - V, V\ = <A)

(c + V, »2 = — Vo .
\c + V J
trong" đó c là vận tốc âm thanh và V là vận tốc của đoàn tàu và như vậy
L>\ c + V
u-2 c — V
Thay số vào ta có
1,25 =^±"
360 - V
hay
2.25 720
0,25 2v
do đó
= ^=40 /s.
m

1251
Vận tốc của máu trong dộng mạch có thể do dược nhò hiệu ứng dịch
chuyển Doppler của sóng siêu âm. Giả sử sóng âm có tần số 1,5 X 10 Hz U

bị phản xạ ngược lại bởi dòng máu chảy vói vận tốc Ì m/s. Giả sử vận tốc âm
thanh trong mô là 1500 m/s và sóng âm tới có góc tới rất nhỏ như trên hình
1.229, tính dô dịch chuyên tần số giữa sóng tới và sóng phản xạ.
(Wisconsin )

- K : 1 m/s

Hình 1.229
Lời giải:
Do sóng âm có góc tỏi rất nhỏ, máu có thể coi như chảy di cùng chiều vói
âm thanh, vì vậy, kết quả của bài 1249 có thể được áp dụng trong trường hợp
400 Bài tập & lời giải Cơ học

này vói ì' thay bởi — li

" - ( S ỉ )
Độ dịch tần số khi dó là
v" — V 2ƯI/ 2vu = -2 X lo Hz 3

1252
Một ôtô có gắn một bộ loa gồm hai loa ngược chiều nhau ưẻn nóc và chạy
về phía bạn với vận tốc 50 ft/s, như mô tả trên hình 1.230. Nêu bộ loa phát
một âm thanh có tần số 1000 Hz, tìm tần số phách bạn sẽ nghe được giữa âm
thanh tối trực tiếp và âm thanh phản xạ bởi một tòa nhà gạch nằm dằng sau
ôtô. (Vận tốc âm lấy bằng 1000 ft/s).
(Wừconsin)

Hình 1.230
Lòi giải:
Âm thanh từ loa hướng về phía đằng sau có tần số Doppler là

"" G-H)"-
trong dó c và V lần lượt là vận tốc âm thanh và vận tốc của xe, V là tần số của
âm thanh phát ra. Do bức tường dứng yên so vói người qua sát, ưh cũng là tần
số âm mà người quan sát nghe dược. Âm thanh từ loa hướng vê dằng trước
phát ra có tần số Doppler là

Do đó tần số phách là
Cơ học Newton 401

1253
Một sinh viên vật lý cầm một âm thoa rung động ỏ tần số 440 Hz và di bộ
với vận tốc 1,2 m/s ra xa khỏi một bức tuông, sóng âm phản xạ từ bức tường
có cao độ cao hơn hay thấp hơn so vói âm thoa? Tần số phách anh ta nghe
thấy giữa âm thoa và âm phản xạ là bao nhiêu? Vận tốc âm thanh là 330 m/s.
(y/isconsin )
Lời giải:
Do âm thoa, phát ra âm thanh có tần số V, di chuyển ra xa khỏi bức tường
với vận tốc V, âm thanh tói bức tuông có tần số là

\c+vj
Do đó anh sinh viên, đang đi với vận tốc V ra xa khỏi bức tuông sẽ nghe âm
thanh phản xạ có tần số

Do
ri 2w
u" - l> = - <0,
c+V
âm thanh vọng có tần số nhỏ hơn. Tan số phách giữa âm thoa và âm thanh
vọng lại từ bức tưòng là
c+Vc

1254
Một sợi dây bị cột chặt một dầu vào tường được cuốn quanh một cái tòi
dưới một góc 9. Nếu một nguôi nào dó kéo sợi dây ỏ dầu kia vói lực F như
trên hình 1.231 (ạ), tìm lực căng của sợi dây tại điểm giữa bức tường và tòi
theo F, 8 và hệ số ma sát f.i giữa dây và tòi.
s

(Columbia)
Lòi giải:
Xét một phần tử của sợi dây như trên hình 1.231 (b). các lực tác dụng lên
phần tử này là sức căng T và T + ÁT tại hai dầu, phản lực .V gây ra bơi cai
402 Bài tập &tóigiải Cơ học

T-.-Ị
T.&.T
úi

(») (b)

Hình 1.231
tòi và lực ma sát /. Do phần tử dó ỏ ưạng thái cân bằng nên ta có
/ + (T + ÁT) cos ^ ) - T c o s ( f ) = 0 .

.Y-(r + Ar)sin(f)-rsin(^)=o.

Trong phép gần dùng cấp một, các phương trình trên trỏ thành
f+ (T+ÁT)-T = 0. hoặc / = -ÁT
^Aớ Ai?
hoặc X = TAO .
Khi đó do / = /J N , ta tìm được
s

ÁT
AO
hay, cho Aớ — 0,
— 1
-/'sĩ •
Lấy tích phân ta có
r = Ce-^ .
trong đó c là một hằng số. Do T = F tại 9 = 0, c = F. Do đó

1255
Một dây dồng chất và rất dẻo có chiều dài L và mật độ khối lương dài là
p dược treo bời hai điểm treo có chiều cao h so với một mặt phang ngang và
cách nhau một khoảng 2j'o như trên hình 1.232.
Cơ học Newton 403

(a) Tìm hình dạng cong của sợi dây.


GỢI Ý: Một tham số trong nghiệm của bạn sẽ phụ thuộc vào một phương
trình siêu việt không cần giải. Tuy nhiên, bạn phải giải các phương trình vi
phân mà bạn gặp trong quá trình tìm ra đáp số.
(b) Tìm biêu thức của lực căng của sợi dây tại các điểm treo.

Hình 1.232
Giả sử các diêm treo bây giò dược thay bằng các ròng rọc không ma sát
kích thước không đáng kê đồng chất, và sợi dây dồng chất có chiều dài vô hạn
treo qua hai ròng rọc như trên hình 1.232. Không có ma sát giữa sợi dây và
mặt bàn. Trong trường hợp này, dạng cong của sợi dây chỉ phụ thuộc vào một
thông số không thứ nguyên là Q = h/x . 0

(c) Giả sử sợi dây dược treo theo một dường cong nhẵn có dô cao cực tiểu
c, tìm phương trình siêu việt liên hệ giữa h/c và a.
(d) Tìm nghiệm chính xác cho hình dạng sợi dây khi Q <§: 1.
(e) Liên hệ giữa hình dạng sợi dây trong câu (c) và (d) với hình dạng của
mặt bong bóng xà phòng căng giữa hai dây uốn tròn có bán kinh h và khoảng
cách 2x như trên hình 1.233.
0

(MÍT)

Hình 1.233 Hình 1.234


404 Bài táp & lời giải Cơ học

Lòi giải:
(a) Sử dụng hệ tọa dô như trên hình 1.234 và gọi lực căng cùa sợi dây là
T = T(x). Xét một phần vô cùng bé trên sợi dây giữa hai diêm X và X + di.
Diều kiện cân bằng của nó là
(Tcosỡ) - (Tcosớ^ =0 ,
T+dl

(Tsm9) x+dl - \Tmn9); = f>gự(dx) + (dy)! = P9V Ì + y' dx .


2 2

Phương trình dầu tiên cho ta


d{Tcos6) TcosO = hằng số = .4. chẳng hạn
= 0 hay

dx
Phương trình thứ hai cho ta

di

ta CÓ
,V . V wu V Ị —
Ựĩ+V 2
ựĩ + y 2

và các phương trình trên trỏ thành


T= Ay/l + y' , 2
0)
Áy" = pgựĩTV 2
• M
Viết (2) như
Ì dự pg

hay
rf , , - Ì /> _ P.9

và lấy tích phân hai vế ta dược


sh ( 2 £ c )
+

trong dó c là một hằng số. Do y = 0 tại ì = 0, c - 0 và


1
Cơ học Newton 405

Tiếp tục lấy tích phân ta có


A_
oa \ A ỉ
pg
Với điều kiện biên y = h tại X = Xo, ta có

pg V A )
Do dó hình dạng của sợi dây được mô tả bằng phương trinh

vói yl là hằng số chưa dược xác định. xét lực căng T (±x ) tại điểm treo
0

X = ±XQ. các thành phần theo trục y của chúng thỏa mãn
ÍT sin ũ = Z-P3 ,
nghĩa là
2Ty' _
v/l + ỉ/' 2

Sử dụng các phương trình (1) và (3) ta có thể viết lại biểu thức trên như
2^sh ( ^ p ) = Lpg

từ phương trình này có thể tìm được A. Lực căng tại X = ±x 0 dược cho bởi
(1) trỏ thành
r c ± x ) = Ay/ĩ+ỹãị*^
0 = Acosh (—-) . (5)
sử dụng kết quả của phương trình (3).
(c) Lực căng T(±xo) trên sợi dây ỏ hai bên của mỗi ròng rọc bằng nhau.
Do dó
T(±x ) = hpg
0

hay, từ phương trình (5)

Thay thế vào (4) suy ra phương trình mô tả hình dạng của sợi dây giữa hai
ròng rọc
..,/ _\ _1_ ípgs\
A
406 Bài táp & lời giải Cơ học

Đặt y = c tại X = 0, suy ra c = A/pg. Do y = h tại X = Xo, ta có


fe = ech(ĩ^
ã)
hay
*=ch(A). ( 7 )

Phương trình này xác định h/c chỉ là hàm của Q = /Ỉ/JO- Phương trình (6) có
thê dược viết lại là

A r u * ]
Nếu ta lấy định tỉ lệ tọa độ theo h, nghĩa là
c - * -ì

Phương trình này mô tả hình dạng của đưòng cong chỉ phụ thuộc vào h/c, dại
lượng này lại chì phụ thuộc vào Q = kị Xo thông qua phương trình (7).
(d) về mặt vật lý, c < h, do dó nếu Q < Ì, ch (h/ca) » 1. Nên với h hữu
hạn ta cần có c —> 0 dê thỏa mãn phương trình (7). Điều đó có nghĩa là toàn
bộ sợi dây nằm trên mặt đất.
(e) Gọi ơ là hệ số căng mặt ngoài của xà phòng. Để cân bằng trên mặt
phang nằm ngang tại điểm (ì. y) trên mặt bong bóng ta có
(ơ • 2iry cos 9)x+dz — (ơ • 2ny cos 8) = ũ , x

hay
Ặ(27TƠJ/COSỚ) = 0 ,
tức là
y cos 9 = hằng so .
Giả sử y = c tại X = 0, khi dó do ớ = 0 với 1 = 0, hằng số đó bằng vói c. Hơn
nữa, do
di Ì
x /(dx)l + (dyY ựì + (/-'

y = cựl+ 7 2
Cơ hoe Newton 407

hay
cảu
dx = —;
Vu - ĩ 2

vối tí = y/c. Lấy tích phân ta có

X = cch" (-) + hằng số .


1

Do y = c tại X = 0, hằng số bằng không. Do đó

y = cch
(ỉ) •

nó đồng nhất vói phương trình (6) ỏ phần c.

1256
(a) Một vật có biên, đối xứng trục có mật độ khối lượng p(x, y,z) = p(r,6).
Tại khoảng cách lốn dối với vật dó, thế hấp dẫn có dạng

0 = 1 \- ... ,
1

trong dó

M = Ị pự.y'.z')dx'dy'dz' = 2TT Ị p{r'. e')r' sin 0'dr'de'


2

là khối lượng toàn phần. Tìm f{6).


(b) Một vật thử nhỏ có mật độ khối lượng ơ(x, y, z) và được đặt trong thế
hấp dẫn <t>(x, y. z). Tìm thế năng hấp dẫn của nó.
(c) Giả sử vật trong câu (a) có đối xứng cầu, nghĩa là ọ = p(r), khi đó
(Ị) = 4>(r). Giả sử vật dó là một khối khí có áp suất p(r). Kí hiệu bán kính của
nó là R. Một vài tích phân sau dây mô tả chính xác thế năng hấp dẫn của khối
khí dó, một vài tích phân khác bị sai lệch một hệ số dơn giản bằng số âm hoặc
dương. Xác định các biêu thức chính xác và tìm hệ số hiệu chình cho các biểu
408 Bải táp & lời giòi Cơ học

thức còn lại. Nếu u = thế năng/ 47T, thì các biểu thức dó rá

CO - J Pj-T dr ?
H ì

ư = <
Ìr R

(iii) ị / P0r ár ?
2

(iv) - / pr cir ?
2

Vo
(d) Vật thử trong câu (b) dược đặt sao cho khối tâm của nó tại tọa dô
(0.0. ro) trong trưòng thế đối xứng cầu

0 { r ) = .
Với ro lớn, thế năng hấp dẫn có dạng
mCM ả _íÌ
ro ĩrg ri V ' n
trong dó m = J ơí/ x. Tim (ỉ.
:i

{ÚC, Berkeleyì

Vát lim

Hình 1.235 Hình 1.236

Lòi giải:
(a) Như mô tà trên hình 1.235, trục z hướng dọc theo trúc đối xứng và
gốc tọa dô 0 nằm bên trong vật. Thế hấp dẫn (thế năng trên một dơn vị khối
Cơ học Newton 409
lượng của vật thử) do vật gây ra tại điểm p là

ỵ |r-r'|
V"
trong dó V là thể tích của vật.
Do
(r - v'Ỷ = T + r' - 2rr' cos(0' - ớ) .
2 2

với một khoảng cách lòn từ vật |r — r'| có thể lấy gần dũng như sau
_1

2r'
Ì + (r) "T" c
|r - r'|
r'
— cos(ớ - ớ')

Thế vào tích phân ta có


G r2
- • 2TT J p(r\6')r sin 0'dr'do'


- — -2TĨ
2 Ị p{r',0')r'3
sin O'eos(0 - e')dr'dO'
So sánh nó với dạng dã cho

é as 1 V-

ta tim ra
/(ớ) = -2nG ị p{r',0')r' 3
Sìn O'cos(6 - 0')dr de' .

(b) Trong trường thế hấp dẫnợ(x,y,z) thế năng của vật thử có mật độ
khôi lượng ơ{x, y,z) và thể tích V là

IV = Ị a(x,y,z)<t>(x,y.z)dv .

(c) với một hệ dóng có mật dô khối lượng là ọ và thể tích V năng lượng
hấp dẫn là
w = 2 /. ^ •ưv/
410 Bài tập & lời giàiCơ học

Với một khối khí dối xứng cầu có bán kính R ta có

Ì r"
u
2 7 p(r)0(r)4-r dr .
2

vói gốc tọa độ tại tâm cùa nó. Do đó

IV Ì f"
ư = 7- = Ti / pOr rfr . 2
(1)
Nên tích phân (iii) là đúng.
Xét một vỏ khối khí hình cầu bán kính r và bề dày Ar. Do khối khí có áp
suất p, ta cần có điều kiện sau để cân bằng

ATĨT 2
[p(r) - p(r + ÁT)] - 4ĩrr pệ Ar = ũ .
2

dr
hay

Phương trinh Poisson cho các khối lượng hút nhau là

V' Ó = i-Gp .
2

hay với vật có dối xứng cầu,


Ai
A-Gp .
T dĩ V dr
2

suy ra
1 JL_ d ị lào
~ ' 7*dr V Ã
p 7

Do đó
dp _ Ì Ì ả Ị do\ do2

dĩ ~ ~4ÍG ' 72 ữ7ự lĩ ì dĩ '


Bên ngoài vật hình cầu, p bằng không và dp/dr = 0. Do đó

lì =0.
Cơ học Nevvton 411
Phương trình (1) có thể viết lại là

rf0
87TƠ

(2)

Do dó tích phân (li) phải nhân thêm hệ số —ị. xét tích phân (í). Nó có thể
dược viết là
Ì f ả ( dé\
R
2 dẠ,
Toi drựdĩ)-dĩ
4nG
r dr

Ì
4TTG dr )

b i
8nG
r d
( r
ể )

8TTG

giống như phương trình (2). Do đó tích phân (í) dùng.


Tích phân (iv) có thể viết là

1 ị* 1« rR i p , d

pdr 3

pr lo Jo
3 Vo ĩ• -Ị-dr
dr
Ì r*
—d 3

3 .ỉn dr
ỉf R
dộ 3

3Jo pr -±-dr
1

o Jn dr
412 Bài tập & lời giòi Cơ học

So sánh vói tích phân (i), vốn là tích phân đúng nó cần phải nhân vối 3.
(d) Gọi c là khối tâm của vật thử và xét một phần tử thẻ tích il\ •' tại vecto
bán kính r' từ c như trên hình 1.236. Ta có
r = ro + r' .
hay
r = rị + r + r r' cos 0'
2
0

suy ra

ĩ r' ÍT
1

r"'=v 1 + — COS0'+ — , c os 0' + o


( ỉ
ro \T J 0 [ 2r 0

Thế năng hấp dẫn của vật thừ là

trong đó V là thể tích của vật thử. sử dụng tọa độ cầu ịr'.0'.J) với gốc tại
c, ta có
dV = r' sin 0'dr'dểdọ
2

và có thể viết thế năng trên lại thành

í aự. 0'. ọ')r GMm GM + () ( lị) .


sin 20'dr'de'd;'
,:i

\\ = P— + -'ũ J \ ừJ
r

ro 2r
Do đó
Ị a(r'.ể,/)r'' sm2O'dr'd0'(ì^' .
i

1257
Một dầm gỗ sồi dã hòng khô, tiết diện 2 in X 4 in được chôn vào tường bẻ
tông đê chồi ra bên ngoài 6 ft, như trên hình 1.237. Nó dược tao ra vói mục
đích làm giá dỡ cho một trọng vật L sao cho ít bị cong nhắt. Giói hạn dàn hồi
của gỗ sồi là ứng suất 7900 lb/in (pao/in ). Suất đàn hồi cùa nó, / ítlp/dl),
2 2

là 1.02 X lo ' lb/irr. Trọng vật L lớn nhất mà dầm gỗ sồi có thể đỡ được mà
1

không bị biến dạng vĩnh viễn là bao nhiêu và độ dịch chuyển cùa điểm p dưới
tác dụng của trọng vật đó là bao nhiêu? Khi giải bài toán này hãy sứ dụng các
Cơ học Newton 413

Hình 1.237

gần đúng thích hợp, kể cả cho bán kính cong của dầm bằng - (d' y/dx )~ 2 2 l

thay cho biêu thức chính xác.


(ÚC, Berkeley)
Lòi giãi:
Bò qua ứng suất trượt và chỉ xét biến dạng cong thuần túy. Trong quá trình
uốn cong, các thó gỗ bên trên bị dãn trong khi thớ gỗ bên dưới bị nén, giữa
chúng tồn tại một mặt phang trung tính không bị biến dạng N'N. xét các thỏ
gỗ cách mặt jV'A một khoảng Ẹ như trên hình 1.237. Gọi bán kính cong của
r

N'N là r và của các thớ gỗ dang xét là r + £. vậy thớ gỗ dang xét chịu biến
dạng dọc là
(r + Ọ - r = ị
r r
Xét tiết diện A của dầm gỗ tại vi trí X. ứng suất dọc tại ị trục trung tính N'N
tại dó tiết diện cắt mặt phang trung hòa yvyv là

no = ạ,
r
trong dó E là suất Young của vật liệu. Momen tổng công của các ứng suất dóc
dối vói trục trung tính là

Mự ) = Ị T£dA = — ỊỆ?dA = — . (1)

/ là momen quán tính của diện tích tiết diện quanh trục trung tính. Momen
uốn cực dại xảy ra tại tiết diện X = 0 và ứng suất cực đại xảy ra tại biên trên
và biên dưới. Do
Eị M{x)i
T = r
=

ì
M(0)h _ Llh
T_ =
ì ~ ~T
414 Bài cập & lời giải Cơ học

Đê' cho dầm gỗ bị uốn cong ít nhất, dầm gỗ phải dược lắp sao cho dô cao của
nó là 2/ỉ = 4 in và bề dày tư = 2 in. Do dó
/ = Ị ( dA =JJ Ị ị di, = ịujh = y in
2 2 3 4

Vói í = 72 in, ứng suất giỏi hạn r = 7900 lb/in , suy ra dỏ lớn cùa trọng
max
2

vật cực đại là


7900 X 32
i = J—_—_ = 585 lb (pao) .
3 X 72 X 2

Hình 1.238
Hình 1.238 cho thấy sự uốn cong của mặt phang trung tính .VA'. Phương
trình (1) suy ra
_éỵ 1 _ M{x) =L(l-x)
dí ~ T ~ EI
2
EI
Lấy tích phân và chú ý làẩy/di = 0 tại X = 0, ta có
ày
dx
Tích phân thêm lần nữa vói y = 0 tại X = 0 suy ra

y
~ £7 V 6 2
Độ dịch chuyển của điểm p do đó sẽ là
3 3
L n* l \ LI
= -4.21 in .
El Ve 3£/

1258
Rất nhiều giáo trình sơ cấp mô tả định luật Pascal về thủy tĩnh học nhu
sau "bất kì độ thay dổi áp suất nào cùa chất lưu bị dóng kín nào đều truyền
Cơ học Nexvton 415

không bị giảm và ngay lập tức tói tất cả mọi điểm khác trong lòng chất lưu
đó". Điều này có vi phạm nguyên lý tương dối không? Giải thích một cách ro
nhất ý nghĩa của từ "ngay lập tức" trong trường hợp này.
(Wisconsin )

Lòi giải:
Định luật Pascal không thực sự vi phạm nguyên lý tương đối. Nguyên lý
dó giả thiết rằng chất lưu không thể bị nén, và là một mô hình đon giản hóa,
không hoàn toàn chính xác vói chất lưu thật.
Sự thay dổi áp suất tại một điểm của chất lưu dược truyền di trong lòng
chất lưu vói vận tốc của âm thanh. Do kích thước của bình chứa thông thường
rất nhỏ so vói quãng đường đi dược của âm thanh trong một khoảng thòi gian
ngắn nên dô thay dổi áp suất có vẻ như là được truyền di tói mọi phẩn của
chất lưu, một cách "ngay lập tức" hay tức thòi.

1259
Một cân đòn được dùng dể đo khối lượng m\ của một chất rắn thê tích Vi
có mật dô khối P\ rất bé. vật rắn này dược đặt ỏ dĩa càn bên trái và các quả
cân bằng kim loại có mật độ P2 rất lỏn dược dặt ỏ đĩa bên phải dể cân bằng.
(a) Nếu sự cân này dầu tiên dược thực hiện trong không khí sau dó lồng
cân được rút chân không thì cân đòn còn giữ nguyên thăng băng không? Nêu
không thì đĩa bên nào sẽ lệch xuống dưới?
(b) Xác định phần trăm sai số (nếu có) của khối lượng 7711 đo dược khi cân
trong không khí (mật độ khối của không khí là = PA)-
(Wừconsin )

Lòi giải:
(a) Cân sẽ không còn thăng bằng nữa sau khi rút chân không lồng cân.
Đĩa bên trái, mang chất rắn mật độ khối nhỏ hơn, do dó là vật có thê tích lớn
hơn sẽ lệch xuống do nó đã dược đẩy nhiều hơn lên trên bởi không khí trong
khi cân trong không khí.
(b) Đặt khối lượng thực và khối lượng cân dược (biểu kiến) của chất rắn
trong không khí lần lượt là ru và m i . Khi dó

TU rn\
mọ - —p g = m g -
A x —p g A

Pi p-2
416 Bài táp & lời giải Cơ học

hay
ro — m\ (m mi \ mi

nghĩa là
À™Ị _ PA
mi Pi

1260
Một gàu nưóc được quay vối vận tốc góc không đổi ui quanh trục dối xứng
của nó. Xác định hình dạng của bề mặt nưỏc sau khi mọi chuyện dã ổn định.
(MÍT)


\
7 1
jf mg —*

Hình 1.239
Lòi giải:
Xét một hạt nước trên bề mặt có khối lượng m. có hai lực tác dụng lên nó:
lực F vuông góc vói mặt nước gây ra bổi các hạt nước xung quanh, và trọng
lực mg, như trên hình 1.239. Do nó di chuyển trên một quỹ dạo tròn vói vận
tốc góc không đổi UI, trong hệ tọa độ trụ vói gốc tọa độ là điểm thấp nhất của
mặt nước ta có
F cos 6 = mg ,
Fsinớ = mu r ,2

trong đó 8 là góc giữa pháp tuyến của mặt nước và trục c. Do dó


Cơ học Newton 417

Do tgớ là dô dốc của đường cong biêu diễn hình dạng bề mặt nước,
dz ui r
2

dr q '
suy ra

2.9
do z = 0 đối vói r = 0. Do đó mặt nước là một hình paraboloit được tạo ra bời
parabon ỏ trên quay quanh trục z.

1261
Một thiết bị bao gồm một ống mảnh thẳng đứng và một ống rộng nằm
ngang nối vói nhau theo cách như trên hình 1.240 dược nhúng chìm vào một
chất lỏng có mật độ ọ ị. Mật dô và áp suất của khí quyển bên ngoài lần lượt là
Ai và p . Đầu cuối của ống nằm ngang khi dó được bịt chặt và sau dó thiết bị
a

quay với vận tốc góc không dổi là LU như dã chỉ ra. Có thế coi không khí trong
khí quyên là khí lý tưởng và có một nhiệt dô cố định và bỏ qua sự thay dổi
mật độ không khí theo độ cao. Cuối cùng, bỏ qua hiện tượng mao dẫn và ma
sát bề mặt.
Tìm chiều cao lì mà nước dâng lên trong ống thẳng dứng tói bậc hai của

(Princeton )

Hình 1.240
Lòi giải:
Áp suất p và mật độ p cùa không khí trong ống nằm ngang không đều. xét
một lớp thẳng dứng của không khí có bề dày dx tại khoảng cách X tính từ trục
418 Bài tập & lời giải Cơ học

quay như trên hình 1.240. Do ống quay với vận tốc góc -J, ta có
\p(i + di) — p{x)]A = bj xpAdi .
2

A là diện tích tiết diện ống, hay


dp 2
di
Coi không khí là khí lý tường với phân tử lượng AI, ta có

»•' = >•'
hay
_ pM
p
~ RĨ '
trong dó R là hằng số khí. Do dó


dp
Mu} 2

— xdx .
p RT
Lấy tích phân phường trình trên ta có
In (A = £ẩx» ,

trong đó Po là mật độ của không khí tại điểm X = 0. Như vậy

với Ót = Muj /2RT. Po có thể dược xác định bằng cách xét toàn bộ khối lượng
2

không khí bên trong ống


/ pSdx = PaSL ,

tức là
í 2 1

Po / e
dx = p L .
ax
a

Jo
Vói ui không quá lớn, Q là một số nhỏ. Do
2 •? Q X , .,
2 4

e= Ì + ax + -—7- + ... sa Ì + a i .
a l 2
Cơ học Nevvton 419

có thể lấy gần dũng phương tình ỏ trên là

p L (ì + ~ PaL ,
0

hay
"( -3) •
Po x pa

Do p tỉ lệ thuận vối ọ vì nhiệt độ được giả thiết là không đổi tại mọi diêm, ta
có áp suất tại diêm X = 0 là

PO = (l - ~) Va •

Bây giò xét chất lỏng trong ống nhỏ thẳng dứng. Điều kiện cận bằng là
Pa = Po + ghpf ,
hay
í -Va = ghp
"3
f

suy ra
AIuj L p
2 2
a _ u! L Pa
2 2

=
%RTgp s ~ 6g ' TỊ

1262
Một bình chứa hình trụ tiết diện tròn, bán kính là R, được đỡ sao cho nó
có thể quay quanh trục thẳng dứng của nó. Ban đầu nó dược đổ dầy chất lỏng
(giả sử không thể bị nén) có mật độ ọ tỏi độ cao h so vói đáy phăng của nó.
Sau dó bình trụ dược cho quay vói vận tốc góc Ui quanh trục của nó. vận tốc
góc dược giữ không đổi và đợi đến khi hệ ổn định. Giả thiết rằng chất lỏng
không bị tràn ra ngoài và không có phần nào của đáy bị cạn nước.
(a) Tìm phương trình mô tả mặt nước.
(b) Tìm biểu thức của áp suất p(z) của mặt trụ tại độ cao 2 so vói đáy.
(c) Tìm biểu thức của áp suất po{z) dọc theo trục tại độ cao 2 so vói đáy.
(d) Đối vói nguôi quan sát cố định dòng chất lỏng không có rota? Chất
lỏng tất nhiên chịu tác động của trọng lực và chúng ta giả sử áp suất khí
quyển tiêu chuẩn p trên toàn bộ bề mặt nước.
a

(ƯC, Berkeley )
420 Bài tập & lời giải Cơ học

Hình 1.241

Lòi giải:
(a) Xét một mặt phang thẳng dứng chứa trục quay. Đặt n là góc giữa tiếp
tuyến của mặt trên chất lòng vói đường nằm ngang tại điểm có khoảng cách
ị so với trục quay và có độ cao ì] so vói diêm thấp nhất cùa be mặt trên như
trên hình 1.241. Áp dụng kết quả của bài 1260 ta có

tgo dĩ
Tích phân nó ta có parabon

25
Be mặt trên của chất lỏng thu được bằng cách quay parabon này quanh trục
quay.
(b) Be mặt trên của chất lỏng là một mặt đẳng áp có áp suất bằng áp suất
khí quyên p . Chú ý là mỗi parabon quay như thế trong chất lòng đều là một
a

mặt đẳng áp, hiệu áp suất giữa nó và bề mặt ưên dược xác định bằng khoảng
cách giữa hai bề mặt dọc theo trục quay. Gọi h là chiều cao của diêm tháp
nhất cùa các bề mặt trên so với đáy bình chứa. Chiêu cao cùa diêm cao nhát
trên bề mặt trên so vói đáy khi dó là

/ì, = /ì

Nấu 5 = -lĩ và ho là độ cao cùa chất lỏng khi nó không bị quay. thể tích tổng
2
Cơ học Newton 421

cộng của chất lỏng là

hoS = hi s / 7r£ efy = hiS - ị


2

= hxS
49 = ( - -Ít) "

suy ra
UJ R
2 2


và do đó

4<? '
Áp suất lên bề mặt trụ ỏ độ cao 2 so vói đáy do vậy là
UJ R 2 2

p(z) = Pa + (/li - Z)PỠ P9

(c) Áp suất dọc theo trục quay tại độ cao 2 so vói đáy là
,2 »2
Po(^) = Pa + (« - 2)PỠ = Pa + 1 /lo Ị- z ì PS

(d)
i j k
V x v = V x ( t ư x r ) = V x 0 0 tư
X y 2
= V X (-t^ỉ/i + ujxj)

a ở a
Sĩ dy ~5z
-ujy uJX 0
Do V X V ^ 0, nên dòng chất lỏng có rota.

1263
Cho biết góc trông (dưòng kính góc) của mặt trăng và mặt tròi gần như là
bằng nhau và thủy triều gây ra bồi mặt trăng cao gấp đôi thủy triều gây ra bời
422 Bài tập & lời giải Ca học

mặt tròi. Bạn có thể rút ra kết luận gì về mật độ tương dối của mặt trăng so
với mặt tròi.
(ÚC, Berkeley)
Lời giải:
Gọi R . R . R là các bán kính, .\/ . M . .\í là các khối lượng cùa trái đất,
e m s e m s

mặt trăng, mặt tròi và kí hiệu h .h tương ứng là chiều cao cùa thủy triều gãy
m s

ra bời mặt trăng và mặt trời tại một điểm trên trái đất và D . D, lần lượt là m

khoảng cách từ tâm cùa trái đất tới mặt trăng và mặt tròi. Nhiễu loạn gãy ra
bời mặt trăng tại một diêm trên bề mặt của trái đất có thể dược thể hiện qua
the gần đúng là
3 GM Ri (\ m

2 Dị \3 - cos I
trong đó 0 là khoảng cách thiên đỉnh cùa mặt ưăng tại diêm đó. Giá trị cùa nó
bằng gh , trong dó
m

GM e

là gia tốc trọng trường của ưái đất, ta có


3RtU í ì
m

' 2DịM e \3 - cos


Đối với cùng khoảng cách góc thiên đình
h ( D Ỹ u /D \ fR
m S m s
3
3
DJ M \D m
Pn
s

với Pm.ps tương ứng là kí hiệu mật độ trung bình của mặt ưãng và mặt tròi.
Do các dường kính góc của mặt tròi và mặt trăng là xấp xì bằng nhau ta có

Dm D ' s

và do đó
Pm _ hrr, _
Pi h s

là tì lệ mật độ khối lượng của mặt trăng so với mặt tròi.

1264
Một thiên thê được hình thành từ một vật liệu giả định có phương trình
Cơ học Newton 423

trạng thái

trong đó p là áp suất và p là mật độ khối.


(a) Chỉ ra rằng dối vói vật liệu này, trong diều kiện cân bằng thủy tĩnh, có
mối liên hệ tuyến tính giữa mật độ và thế hấp dẫn. Dấu dại số của số hạng tỉ
lệ dóng vai trò quan trọng.
(b) Viết phương trình vi phân thỏa mãn ỏ cân bằng thủy tĩnh bồi mật độ.
Điều kiện biên và các ràng buộc vật lý khác nào phải dược sử dụng?
(c) Giả sử đối xứng cầu, tìm bán kinh của thiên thể tại trạng thái cân bằng.
{ÚC, Berkeley)
Lòi giải:
(a) Giả sử chất lưu chịu tác dụng của một ngoại lực F trên dơn vị thể tích.
Xét các bề mặt vuông góc với trục X có phần tử thể tích ÚT = dxdydz của chất
lưu đó. Tại trạng thái cân bằng, F cân bằng với áp suất trong chất lưu, như
vậy
ốp
F dr = \p(x + dx) — p(x)]dydz = ~r-dr ,
x

nghĩa là ƠI
áp
dx
hay
F = Vp .
Khi đó nếu f là ngoại lực trên một đơn vị khối lượng chất lưu, ta có

f = -Vp .

Do p có thê dược rút ra bằng phương trình trạng thái, ta có

Vp = KpVp,

f = A'Vp .
Nếu ngoại lực phát sinh từ thế hấp dẫn é, thì

f = -V0
424 Bài tập & lời giải Cơ học
So sánh với các phương trình trên ta có
Vé + KVp = 0 .
hay
ộ + Kp = hằng số .
Do dó ớ và p có quan hệ tuyến tính.
(b) Phương trình Poisson
vậ
2
= 4TTGỌ
khi đó cho
„, 4ĩĩGp „
T *
Dây là phương trinh vi phân cần được thoa mãn bời mật dô dê dạt dược trạng
thái cân bằng. Điều kiện biên là mật độ p bằng không tại biên của thiên thể.
(c) Với dối xứng cầu ta sử dụng hệ tọa độ cầu có gốc tại tâm của thiên thể.
Phương trình cuối cùng khi đó trỏ thành
d f> ^2 dọ AiĩGp _ Q
2
|
2
dr' T dr K
Đặt li = pr, Lj = ATĨGÌK và thế vào phương trình trên ta dược
2

5-7 + U) U = 0 .
2

dr2

nó có nghiệm là
u = UQ sin(u/r + /3) ,
suy ra
p = —— sin(uir + /J) ,
r
trong đó r ,p và 3 là các hằng số. Điều kiện biên ọ - 0 tại r = /?, trong đó /ỉ
0 0

là bán kính của thiên thể đòi hỏi


uưỉì + J = mr, ri = 1.2,3
Tuy nhiên, mật dô khối p phải là một dại lượng không âm nén ~T T 3 < ÍT.
Điều đó có nghĩa rằng li = Ì và o>iỉ + ỉ3 = lĩ. xét
f = KVp

= A- Sin(-.T + J) + ^cosụr + Jy e,
r

L r z
r
= - A ' ^ l £ ros(*T + ,J)[tg(u,T + 3) - u;r]e .
r
Ca học Nexvton 425
Do dối xứng ra cần có ĩ = 0 tại r = 0. Điểu này có nghĩa là khi r —> 0

tg(wr + /?) - uir = p + ị (uir + 0f + . . . 0 .

Do dó ti = 0 và ujR = Tỉ, suy ra bán kính của nó là

1265
Xét một bản chất lưu tự hấp đẫn dang ỏ trạng thái cân bằng thủy tĩnh có
bề dày tổng cộng là 2/í và có kính thước vô hạn theo hướng bên (theo các
hướng X và y). Bản mỏng dó dồng nhất nên mật độ p(:) chỉ là hàm của z, và
phân bố vật chất tiếp tục dối xứng qua mặt phang giữa z = 0. Rút ra biểu thức
của áp suất p của mặt z = 0 theo dại lượng

p{z)dz
í
không được giả thiết thêm gì về phương trình trạng thái.
CÚC, Berkeley )

'0

Hình 1.242
Lòi giải:
Trong trạng thái cân bằng thủy tĩnh, lực tác dụng trên một dơn vị khối
lượng của chất lưu là (xem bài 1264)
426 Bài tập & lời giải cơhọc
Do chỉ có sự thay dổi theo z, nên
1 áp
/ = (1)
p dz
Xét lực hấp dẫn tác dụng lên một đon vị khối lượng tại điểm Co. như trên hình
1.242, bởi một lớp chất lưu dày dz tại toa dô z
Gp(z)dz • 2nrdr
Jo rr + (co - z)
2
ựĩ* + (zo- r)2
2

f°° rdr
= -2nGp(z)( :o - z)dz ị — —

-2nGp(z)(z - z)
^ + (to - r)ỉ
0

_ —2%Gp{z)[zũ — z)dz
- U^Tị •
Lực hấp dẫn tổng cộng tác dụng lên đon vị khối lượng tại í = Co là
20 rít
/(ro) = -2nG
/
p(z)dz- / p{z)dz
-2TĨG Ị •h
p{z)dz
0
J to
J — to
do p(z) dối xứng qua mặt phang; = 0. Áp dụng phương ninh (1) cho điềm
z = ĩo và lấy tích phân ta có

p(h)-p(0) = Ị dp(z ) = ~2nG Ị


0 p(z )dz J ° p{z)dz .
0 0
:

Từ dó suy ra mật dô đối xứng p(z)

p(h)-p(ữ)=-i-G Ị p(z )dz rp[z)dz. 0 0

Jo Jo
Đặt ọ(z ) = fồ° p(:)dz, ta có dọ/dz = p{z ) và
ữ ữ 0

lồp{:o)dzu
r =lo
piz)ds p{:oM:o)
*ế=í *t=ĩ •
Cơ học Newton 427
trong dó ơ = fg p{z)dz. sử dụng diều kiện biên p(h) = 0 cuối cùng ta có
p(0) = 2nCơ . 2

1266
(a) Một con thuyền có khối lượng Ai nổi trên một bể chứa nước sâu có
thành thẳng đứng. Một hòn đá khối lượng m được cho roi vào thuyền. Mặt
nước bê dâng lên bao nhiêu? Nêu hòn đá rơi trượt vào lòng bể thì mực nước
dâng lên bao nhiêu?
[Có thể giả thiết mọi kích thước và hình dạng của bể nước, thuyền và hòn dà
nếu cần thiết.]
(b) Một ống chữ u vối hai nhánh có diện tích tiết diện khác nhau Ai, A-2
dược dô vào một lượng chất lỏng không chịu nén tói độ cao d, như trên hình
1.243. Không khí được thổi từng đạt vào một nhánh ống. Mô tả dinh lượng
chuyển dộng cùa chất lỏng sau dó. Bỏ qua dô nhót và sức căng bề mặt của
chất lỏng.
(ơc, Berkeley )

— *1 — ~A -
2

r
d
1

Hình 1.243 Hình 1.244

Lòi giải:
(a) Gọi p và PT tương ứng là mật độ của nước và hòn dà, Si và s tương
w h

ứng là diện tích tiết diện nằm ngang của bể và thuyền, vói hòn đá ỏ trên
thuyên, thuyền sẽ chìm xuống một khoảng Ah (so vói mặt nước) sao cho sức
nôi bô sung tạo ra có độ lòn
m
9 = p S Ahg ,
w b

suy ra
428 Bài tập & lòi giải Cơ học

Điều này làm cho nước trong bể dâng lên một đoạn AI! dược cho bời
S,AH = S Ah . b

hay

Nếu hòn đá rơi trượt ra khỏi thuyền và rơi vào bể nước, nó sẽ bị chìm xuống
đáy bể. Điều này làm nước trong hồ "tăng" một thể tích là mịpr, làm cho mực
nước hồ dâng lên một đoạn

PrOt
(b) Chuyển dộng của chất lưu là không xoáy (không rota) và không ổn
dinh và dược mô tả bằng phương trình Bernoulli dạng
Ì
-pv
2
+ p + ,.ư - p~
do = constant
2 ' íÌ
nó đúng với mọi điểm trong chất lỏng tại thòi điếm t.ư Va thế cùa ngoại lực F
định nghĩa bời F = - Vỉ.', và o là thế vận tốc định nghĩa là V = - Vo. xét hai
điểm trên bề mặt Ì, 2 trên mỗi nhánh của ống chữ u tại khoảng cách J- ], J.'2 so
với vị trí cân bằng d như trên hình 1.244. Phưong trình Bernoulli suy ra
Ì 2 r- °l 2 ,.ỞO>
Ỡ 1

-pv-ị + p, + LÌ - p-^ỷ- = -pưị + Pì + L - P—^


2

vơi
Pi = P2 = áp suất khí quyên .
ƠI = (d + X\)pg. Ui = (tí - Xì ìpg
Vĩ ỉ;. V-2 = i'2 .
ỚOI _ _ f ~*i én
d

—— = — / -—di- % —xựl.
dị J
0 tít
— =— ị ^O-T ~ j lữ .
Ót L di
chì giữ lại các số hạng bậc nhất của các đại lượng nhò J ' ; . v a các đạo hàm
theo thòi gian của chúng, với gần dùng tương tự phương trinh Bernoulli trò
thành
~ T,ì + ịựl •+• .ì'.,) = 0 .
d
Cơ học Newton 429

Sử đụng phương trình liên tục


A\XI = A X2 ,2

ta co

a
Do dó chuyển động sau đó của chất lỏng là dao dộng diều hòa vói tần số góc
w = \fgfd.

1267
Một trạm không gian được chế tạo từ một hình trụ bán kính / ỉ dược nạp
0

dầy không khí. Hình trụ quay xung quanh trục dối xứng của nó với tốc dô góc
UI dê dâm bảo gia tốc tại mép bằng gia tốc trọng truồng g trên mặt đất.
Nếu nhiệt độ T bên trong trạm là không đổi, tìm tì số của áp suất không
khí tại tâm với áp suất tại mép?
(.MÍT)
Lòi giải:
Xét một vỏ hình trụ không khí bán kính r và dày Ar. Chênh lệch áp suất
ngang qua các bề mặt cong của nó tạo nên lực hướng tâm cho không khí quay.
Như vậy
\p(r + A r ) — p(Ar)]2nrl = uj r • 2irrlpAr ,
2

Ồ dây p là mật độ không khí và / là chiều dài hình trụ, cho ta


áp 2
~- = pu> T .
dr
Không khí tuân theo phương trình trạng thái khí lí tường

hay
AI
P
K T '
= P

ỏ đây T và M là nhiệt độ tuyệt dối và phân tử lượng của không khí và R hằng
số khí. Do dó
dp Mw 2

dr = KT • p r
430 Bài cáp & lài giải Cơ học

Tích phân ta có
V dp Mu; ị-Ro
2

rdr .
í Pto) p RT Jo
có nghĩa là
fp(fio) _ Mu> fí% _ .\íR g
2
0

LP(0) 2RT ~~ 2RT


do gia tốc ỏ mép, a,-/?0, bằng g. Do đó tì số áp suất là
2

p(0)
p(Ro) exp 2RT ì

1268
Hãy tính hình dạng bề mặt tròn xoay mô tả dô phình ra ỏ xích dạo khi
hành tinh quay chậm hình thành. Thừa nhận rằng hành tinh gồm toàn chất
lỏng không bị nén mật độ ọ và khối lượng tổng M hành tinh dó quay vói vận
tốc góc đều ui. Khi quay, khoảng cách cân bằng kể từ tâm hành tinh đến hai
cực của nó là Rp.
(a) Hãy viết phương ninh cân bằng thủy tĩnh dối với bài toán.
(b) Giải dối với áp suất gần bề mặt của hành tinh bằng cách sử dụng gần
đúng thô là truồng hấp dẫn gần bề mặt có thê được viết như -GMr/r . 2

(c) Tìm phương trình cho bề mặt hành tinh.


(d) Nêu độ phình xích dạo (R - Iip) là một phần nhỏ cùa bán kinh hành
e

tinh, tìm một gần đúng cho biểu thức nhận được trong (c) đế mô tả độ lệch
của bề mặt so vói tính cầu.
(e) Vói trường hợp của trái đất (/ỉp = 6400 km, .u = 6 X l ũ kg) hãy ước
24

lượng bằng con số chiều cao của chỗ phình xích đạo.
(MÍT)
Lòi giải:
(a) Sử dụng tọa độ như hình 1.245 và xét điểm p trong hành tinh. Trong
trạng thái cân bằng lực ngoài cân bằng bởi áp lực trên một don vị thể tích,

trong tọa độ cầu vói sự thừa nhận rằng hành tinh là dối xứng quanh trục quay.
Cơ học Newton 431

Hình 1.245 Hình 1.246

Bây giò sử dụng hệ quy chiếu quay gắn với hành tinh sao cho trục z' trùng
vói trục quay và mặt phang x'z' chứa opyrrong hệ quy chiếu này lực ly tâm
tưởng tượng trên một dơn vị thể tích, puj r cos A, ỏ dây A = I - ớ là vĩ độ, phải2

dược dưa ra. Dặt F là lực hấp dẫn trên một đơn vị thể tích. Khi dó các lực có
liên quan như ỏ hình 1.246. Khi de = -d\, ta có thể viết ỡp/ỠO = -dp/dx và
có, trong các hướng x' và z',
ỡp dp „
~ cos Á ^— sin A = F > + pu) r cos A . x (1)
ơr rd\
dp . . dp , „
<g ệgs i n X ,.
+ c o s X = F y ( 2 )

(b) Lực hấp dẫn trên một dơn vị thể tích tại p, như đã cho, có các thành
phần
_ pCM cos Ạ pGM sin A
' ~ t x
rỉ ' v' - ^2 • F

Thay vào phương trình (2), ta có


dp (pGM dp s
ị pGKI dp\
tgA
rd\ ~ V r 2
dr)
mà vài phương trình (1) sẽ cho
Ỡp 2 2 pGM
—- = fKj r cos À — -—:—
ƠI' của nó cho
Vì p = 0 tại r = R, tích phân r 2

p = ị(r - fí W cos pGM


2 2 2 2

432 Bài tập & lời giải Cơ học

Vói điếm ỏ độ sâu h dưới bề mặt vĩ dô A, ta có khi r = R - h vói /ì <s /ỉ,

r -Ri* -2Rh, ị - ỉ « A
2

r i? /ỉ 2

p sa 1 -/Lư* cos^ A + J ph .

(c) Bề mặt hành tinh là một mặt đẳng ứiế. Thế (thế năng ưên một don vị
khối lượng) tại bề mặt gây ra do lực hấp dẫn là
GA/ . - ị
u =
— + hăng sô .
R
Thế ộ gây ra do lực ly tâm dược cho bời
/Ỡ0 Õứ> \ Ị 9 9 ọ
-VỔ) = srr = u rcos rcosAsinA .
\ ơr rỡA/ v

Như vậy
2 _2 X
ỡtí>

— = —{Ú T cos A ,
hay ÚT
ộ= -ìu;Vcos A + /(A) 2

Khi
2 Ì , «
= w r cos A sin A + - / (A) = ù; T cos A sin A .
rỡA = 0
/'(ì) hoặc r = hằng số .
/(ì)
Do đó đối vối bề mặt ta có
1
2n2 .2, Gìn I í
— -uj R cos A ^ - = hăng sô.
Tại các cực, X = ±|, R = Rp. Như vậy ta có

L cos \R -^-R + GM = 0.
ỉ ĩ 3

2 Rp
(d) Tại xích đạo, A = 0, R = R , và phương trinh trên trỏ thành
e
Cơ học Nexvton 433

Độ lệch của bể mặt so với tính cầu là


Re - RỊ, _ ụj RỈ
2

Rp ~ 2GA/ '

(e) Dối với trái đất,


R = 6400 km, R zz Rp = (Ì400 km , KI = 6 X lo' kg ,
r
24

u
= 2ĩĩkõõ - '
s_1 G = 6 67 x 10-11 Nm2 k
/* • 2

ta có
Re — Iỉp = 1 1 lan .

1269
Hệ số nén /Ý của chất khí hay chất lòng dược dinh nghĩa là K =
-{dV/V)/dp, ỏ dây — dV là độ giảm thể tích do dô tăng áp suất áp. Không
khí (tại áp suất và nhiệt dô tiêu chuẩn) chịu nén khoảng 15.000 lần lớn hơn
so với nước.
(a) Đưa ra công thức cho vận tốc sóng âm V, Ì / Ỉ ; = Kp, ở đây p là mật độ
2

khối. Sử dụng bất ki phương pháp nào bạn muốn. (Một mô hình đơn giản sẽ
là đủ.)
(b) Vận tốc âm thanh trong không khí (tại áp suất và nhiệt dô tiêu chuẩn)
là khoảng 330 m/s. Vận tốc âm thanhh trong nước khoảng 1470 m/s. Hãy giả
thiết rằng bạn có nước chứa một hỗn hợp dồng nhất bọt không khí nhỏ xíu
(rất nhỏ so vối bước sóng âm trong không khí), nó chiếm chỉ 1% thể tích. Bỏ
qua ảnh hưởng của bọt dối vói mật độ khối lượng của hỗn họp (so với nước
tinh khiết). Tìm hằng số nén K của hỗn hợp, và do đó tìm V đối vối hỗn hợp.
So sánh trị số của V dối vói phần thể tích 1% dã cho với trị số V của nước tinh
khiết hay không khí.
(ÚC, Berkeleỵ)
Lòi giải:
(a) Không mất tính tổng quát, ta có thể xét bài toán một chiều và giả thiết
rằng mặt dầu vùng bị nén, nghĩa là mặt dầu sóng, được truyền từ trái sang
phải với vận tốc V. Đê' thuận tiện, ta sử dụng hệ toa độ sao chó vùng nén dứng
yên, khi đó các hạt khí trong vùng sóng không tỏi dược sẽ chuyển dộng từ trái
sang phải vói vận tóc (• trong hệ quy chiếu này. Đặt áp suất và mật độ trong
434 Bài tập & lài giải Cơ học

p.dp
V p
p
p • dọ

Hình 1.247

vùng không khí vừa nói tương ứng là p và p. Khi các hạt di vào vùng bị nén,
vận tốc của chúng thay dổi thành V + dv, áp suất thay đổi thành p + dp, và mật
độ thay đổi thành p + dp, như ỏ hình 1.247. Khối lượng khí di qua một dơn vi
diện tích mặt dầu sóng là
pv = (p + dp)(v + dv) ,
Từ dó ta có, vói các đại lượng bậc một,
váp = —pdv .
Độ biến thiên động lượng trên một đơn vị thòi gian ngang qua một don vị diện
tích là
(ọ + dp)(v + dv) • (v + dv) - pv • V = v dp + 2pvdv .
2

Theo định luật Newton hai diều này tương ứng vói áp suất dư của vế bên phải
so vói vế bên trái. Như vậy
v dp + 2pvdv = p- (p + dp) = -dp .
2

Hai phương trình trên cho ta


v^dp = dp .
Vối khối lượng m đã cho của chất khí
m = pV
hay
dV
dọ = -p
Do đó
d\
v dp = -
2
e -Ịy = dp .
hoác
dp
Cơ học Newton 435

có nghĩa là

(b) Dối vói hỗn hợp đã cho


_ _dV_ _ dV + dV _ Kị Vị + K2V2
x 2

~ Váp ~ Vdp ~ V
Dối vói nưóc và không khí tương ứng ta có
Ì,Ì

K2P2
và như vậy

K2 (YI\ Bi
2

Ki \V2j Pl
2
/1470\ ì
V 330 ) ĩ , 293 X 10-3
4
Ì, 53 X l ũ .
Do dó, đối vối hỗn hợp

K = ỌỆr + ~ ụ ) Kĩ = (0,99 + 153)/c, « 154/vT,,


1470
= 118 m/s ,

nó nhỏ hơn rất nhiều so vối vận tốc âm thanh trong nước tinh khiết hay không
khí.

1270
Xét sự dãn nỏ dối xứng cầu của một chất khí dồng tính, tự hấp dẫn với
áp suất không đáng kể. các diều kiện ban đầu của dãn nỏ không được chỉ ra-
thay vào dó bạn dược cho biết là khi mật độ là Po. một phần tử chất lưu có
bán kính /?0 tính từ gốc có vận tốc là Vo.
436 Bài tập & lòi giải Cơ học

(a) Hãy tìm v(R).


(b) Mô tả trạng thái cuối cùng của khí theo ro, Ra và Ptt.
Cưa Berkeley)
Lòi giải:
(a) Xét chuyển động của một dơn vị khối lượng tại bề mặt chất khí, định
luật bảo toàn có năng cho ta
Ì 2 GA/ _ 1 CU
V
2° ~~ĩ^~2' R
ỏ đây M = i-poỉĩị/3 là khối lượng tổng của chất khí. Do dó vận tốc của mội
đơn vị khối lượng khí khi bán kính phần thể tích khí là lì là

.ị + ụGpoRị _Ị_ _ _Ị_


R~ RỈ,

(b) Khi R tăng, V giảm, và cuối cùng r = 0 và sự dãn nà dừng lại khi bán
kính trỏ thành
Ì
R=
Ro SnGpoRị,

1271
Một chất lỏng không bị nén mật độ khối lượng ọ, dô nhớt Tì dược bơm
ưong dòng chảy thành lớp trạng thái dừng qua một ống tròn bán kính trong
là R và chiều dài L. Áp suất tại dầu vào là Pi, áp suất dầu ra là P2, P\ > P2-
Đặt Q là khối lượng của chất lỏng chảy qua ống trong một đon vị thòi gian.
Hãy tính Q.
(CUSPEA)
Lòi giải:
Sử dụng toa dô trụ (r. ^. :) với trục ; dọc theo trục của ống. Đối vói dòng
chảy thành lớp vận tốc V của chất lỏng có các thành phân
IV = 1% = 0. tụ = V .
Ngoài ra, vì đối xứng, V = v{r). Khi dó trong phương trình Navier-Stokes

p— — p(v - V)v - /;V V + Vp = F .


2

di
Cơ học Newton 437
ỡv/dt = 0 đối vói chuyển dộng dừng,

(v • V V = v ^p-e = 0 ,
z z

dz
do V = v (r), và lực ngoài trên một đơn vị thể tích F bằng không với điều kiện
z

lực hút có thể bỏ qua, ta có


Vp = 7?V V .
2

Phương trình này trở thành


Ọp _ Tỵ d_ / dv\ dp _ áp _
dz ~ rờr ự d ĩ ) ' dĩ ~ chp=0

đối vối V = ư(r)e . Do vế phải của phương trình thứ nhất phụ thuộc vào r
2

trong khi ọ là hàm của z, nên vế kia phải bằng một hằng số, dó là
ỡp _ P2 - Pi Áp
dz~ L ~ L '
ồ dây Áp = P\ — p . Do dó 2

dr\dr) \riLj
Tích phân cho ta

Ci, C-2 là các hằng số. Vi

v(r) = hữu hạn , v(R) = 0 ,


ta đòi hỏi

Do dó

Khối lượng chất lỏng đi qua ống trên một đơn vị thòi gian khi dó là

Q = p í v2nrdr= \ P
R 7TpR A

Jo 8ĩ]L
438 Bài tập & lài giải Cơ học

1272
Một quà cầu bán kinh R chuyển động vối vận tốc đều u trong một chất lưu
lý tường không nhớt, không bị nén (V • \(x) = 0, v(i) là vận tốc chất lỏng).
(a) Xác định vận tốc V của chất lưu di qua bất ki một điểm nào trên bề
mặt cầu.
(b) Tính phân bố áp suất trên bề mặt hình cầu.
(c) Lực cần thiết dể giữ quả cầu chuyển dộng đều là bao nhiêu?
(.Columbia)

Hình 1.248
Lòi giải:
Ta có thê xét quả cầu như là dứng yên trong khi chất lưu chảy qua nó vối
vận tốc tí = —tí như chỉ ra ỏ hình 1.248. sử dụng tọa độ cầu (r. 9. •?) vói gốc
tại khối tâm cầu sao cho vận tốc của chất lưu là trong huống d = Tỉ. Định
nghĩa thế vận tốc ộ bởi
V = -Vệ.
Chất lưu không bị nén có nghĩa là
2
V • V = -V 0 = 0 .
Như vậy ó thỏa mãn phương trình Laplace. Điều kiện biên là

= -ucosớ

do bề mặt cầu là không thê thấm qua được, và


0 = 0 khi r —> oo
do (' = -li = hằng số tại các khoảng cách lỏn kê từ quả cầu.
Nghiệm tống quát của phương trình Laplace là
0
=ỄẺ( »™ " <Wr-"-V,7Vosỡ)P
fl r + ±m

n=0 m=0
Cơ học Newton 439
Do hình dạng là dối xứng trụ, nên ộ không phụ thuộc vào và ta phải lấy
m = 0. Như thế ta có
ao
a r n 1
<t> = X ^ " " + b r- - )P (cosff) . n n

ở dây P„(cos0) là các da thức Legendre , và a , b là hằng số tùy ý. Do ộ = 0 n n

khi r —> oo, ta dôi hỏi a = 0. Do n

íẵr) = JZ(~ - l)b R- - Pn(cos9) = itPi(cosỡ)


n
n
n 2

^ ' H
n=0
ta đòi hỏi
6„ = 0 dối với mọi nỶ Ì

6, = -!«*».
Do dó
0 = — —5- cos ớ

(a) Tại điểm (R, 9) trên mặt cầu vận tốc chất lưu là

V= -Vổ = ỡr" - ^ ã ỡ
er e ơ

2 „_ sin e
-3 cos 0e H — e 0 r

= — lí cos ớe — -usinớeg .
r

(b) Phương trình Bernoulli cho dòng chảy dừng không rota cùa chất lưu
không nhớt, không bị nén là

^pv + p + u = hằng số,

ỏ dây u = hằng số nếu không có lực ngoài tác dụng. xét điểm (R. 0) trên mặt
cầu và điểm ỏ vô cùng, ỏ dây áp suất la p . Khi đó 0

u (cos 0+ị
2 2
sin è)+p 2
= -pu 2

Po .
440 Bài tập & lời giải Cơ học
hay
p(R.O) = ^ s i n ớ + po 2 2

Biêu thức đó cho phân bố của áp suất ơên mặt cầu.


(c) Lực ngoài tổng được tác dụng bời áp suất ơên mặt cầu là hướng của li
va co gia trị
F = Ị pcosOdS
z

' +Po)

• 277/? sin ớ- cosớ • Rảo
Í (^ 2 s i n

=0.
Do dó không có lực nào được đòi hỏi dể giữ quả cầu chuyển động đều. Diều
đó có thể đoán trước được khi quả cầu chuyển dộng đều không ma sát.
Cơ học Newton 441

PHẦN l i

Cơ HỌC GIẢI TÍCH


442 Bài tập & lời giòi Cơ học

1. CÁC PHƯƠNG TRÌNH LAGRANGE (2001 - 2027)

2001
Một lò xo không khối lượng có chiều dài nghỉ / (không dãn) có treo một
0

trọng vật khối lượng m (coi như chất điểm) ỏ một dầu và đầu kia cố dinh, do
dó lò xo được treo trong trọng truồng như chỉ ra trong hình 2.1. Chuyên dộng
của hệ chì xảy ra trong mặt phang thẳng dứng.
(a) Viết hàm Lagrange.
(b) Tìm các phương trình Lagrange khi sử dụng biến số 9, X = (r-r )/r , ỏ
0 0

dây ro là chiều dài nghỉ (khi treo ưọng vật khối lượng m). sử dụng Jị = kim,
= 9/ro.
(c) Hãy xét phép gần đúng bậc thấp nhất dối vói chuyển dộng khi À và 9
nhỏ với diều kiện ban dầu 8 = 0,Ả = 0, A = A, ổ = JJ B tại t = 0. A và B là
P

các hằng số.


(d) Xét phép gần dũng tiếp theo đối vói chuyển dộng. Dưới diều kiện nào
thi chuyển dộng A cộng hưởng? Diều dó có thể thực hiện dược về mặt vật lý
không?
(Wừconsin)

Hình 2.1
Lòi giải:
(a) Trong tọa dô cực (r. 0) như hình 2.1, chất điểm m có vận tốc V = (r. rê).
Như vậy

T = ỉm(r + rW) ,
2

V = —mgr cos 8 + xk{ - lo) •


r 2
Cơ học giải tích 443

k là hằng số đàn hồi. Hàm Lagrange của TU là

L = T -V = ịm(r 2
+ r ỏ ) + mgrcosO - -k(r - lo)
2 2 2

(b)
di \dr ) ÕT
cho ta
mr — mrO — rngcosO + k{r — lo) = 0
2

d_ fdL\ dL _
dt\dè) de ~
suy ra
mr 0 + Ivnrrè + mgr sin ớ = 0 .
2

Chiều dài nghỉ của lò xo có khối lượng m khi treo, ro, được cho bởi định luật
Hooke
k{r - lo) = mg .
0

Như vậy vói A = (r — ro)/ro ta có


r ~ lo = \r 0 + -ị— ,
r = r ( l + A),
0 Ỷ = roA, r = r\ ,
0

và phương trình chuyển động trỏ thành

Ả + —- - (Ì + \)è + —(Ì - cosớ) = 0 ,


2

TO ro
(Ì + \)ê + 2X0 + í sin ớ = 0 ;
ro
hay, với ^ = i , u £ = A,
x + (u>*~ ồ )\ - é +Jị{\ - COS0) = 0 .
2 2

(Ì + A)ớ + 2ẢỚ + sin ớ = 0 .

(c) Khi A và 0 là nhỏ, ta có thể bỏ qua các dại lượng bậc hai trong ớ, A. ỏ, À,
và các phương trình chuyển động giản ước thành
À + u>^\ = 0 ,
Ồ + ujịe = 0
444 Bài tập & lời giải Ca /lợt

vói gần đúng bậc thấp nhất. Đối với các diều kiện ban dầu dã cho, ta tìm dược
A = A cos(ii/ f) ,
3

e = Bsin(ujpi) .
Như vậy A vàỡ dao dộng hình sin vói tần số góc tương ứng ~s và JJ , hai daoP

dộng khác pha nhau lĩ 12.


(d) Nấu ta cũng giữ các số hạng bậc hai, thì các phương trình trỏ thành
A + i^jA = ớ — — Ujp6^ ,
2

(1 + \)ẽ + 2Xè + Jịo = o.


sử dụng các kết quả của gần đúng bậc nhất, phương trình thứ nhất trên có
thể được lấy gần đúng như sau
A + u;;A » ^B ^[2cos (u;pí) - sin (^pí)]
2 2 2

= ^B ^[3cos(2u;pt) + 1] .
2

Như thế A có thể cộng hưởng nếu uj = 2UJ . Tuy nhiên, diều dó không giống
s P

vói thực tế vật lý bồi vì khi biên độ của A tăng tới cộng hường thì gần dũng
bậc nhất không còn đúng nữa và các hiệu ứng gần đúng bậc cao hơn sẽ xảy
ra. Ngoài ra tính chất phi tuyến của lò xo cũng sẽ đóng vai trò, làm mất giá trị
của mô hình gốc được dơn giản hóa.

2002
Một đĩa khối lượng AI và bán lánh R trượt không ma sát trên bề mặt nằm
ngang. Một dĩa khác khối lượng ra bán kính r được ghim đi qua tâm cùa nó
và cách tâm của đĩa thứ nhất một khoảng b, để nó có thê quay không ma sái
trên đĩa thứ nhất như chỉ ra trong hình 2.2. Hãy mô tả chuyển dộng và rim
các hằng số của nó.
(VVừconsin)
Lời giải:
Lấy tọa độ suy rộng như sau: X. y là tọa độ của khối tâm của đĩa lòn hơn, 6
là góc quay cùa dĩa lớn hơn và ọ là góc quay của dĩa nhỏ hơn như trong hình
2.3. Khối tâm của đĩa nhỏ hơn có tọa độ
ì + bcos 0. y + b sin tì
Cơ học giải tích 445

Hình 2.2 Hình 2.3

và các thành phần tốc độ


á: - bè sin 0, ỳ + bỏ cos 6
lừ dó dộng năng toàn phần của hệ hai đĩa là

T = ~M(x + ỳ ) + -MÈ. 9
2 2

+ ịm[(x - bá sin ổ ) + (ỳ + bô cos ớ) ] +


2 2
-mr ộ
2 2

và hàm Lagrange là

L = r - V =T
= ^A/(x + ỳ ) +
2 2
^MR 0 2 2

+ | m [ i + ỳ + 6 ớ - 26x0sin ớ + 26ýớcosớ] +
2 2 2 2
-mr ộ 2 2

Xét các phương trình Lagrange

Do
ới ả (dL\ _QL _ ± / ỡ £ \
ỡ-r rít V di ) dx~dt\dx)~
ta có
dL
— = hằng số
446 Bài tập & lời giải Cơ /lọt

hay
(AI + m)± - mbó sin ớ = hằng số . (1)
Do dL/dy = 0, ta có dL/dỷ = hằng số, hay
{M + m)ỳ + rhbòcosd = hằng số . (2)
Do ÕL lõ ọ = 0, ta có dL/dộ = hằng số, hay
ị = hằng số. (3)
Do
— = — nibiò cos 9 — mbúớsinớ .
de
= - MR è + mb è - mbx sin e + mbý cos 0 .
2 2

dè ì
ta có phương trình chuyên dộng
-i\m 9 + mb ẽ - mbx sin e + mbỳ cos 9 = 0 . (4)
2 2

Phương trình (1) - (4) mô tả chuyển động của hệ. Vi V = 0 và T + V = hằng


số khi không có ngoại lực, động năng toàn phần của hệ, T, là một đại lượng
dược bảo toàn. Bảo toàn momen xung lượng xung quanh khối tâm cùa hệ dõi
hỏi rang khi ộ = hằng số, thì cũng phải có ó = hằng số.

2003
Một hình trụ rắn đồng chất bán kính R và khối lượng M ỏ trạng thái nghi
trên mặt phang ngang và một trụ khác giống hệt nằm ưẽn nó, chạm vào nó
dọc theo đường sinh cao nhất như hình 2.4. Trụ trên dịch chuyển vô cùng nhỏ
sao cho cả hai trụ quay không trượt.
(a) Tìm hàm Lagrange cùa hệ?
(b) Tìm các hằng số của chuyển động?
(c) Hãy chứng mình rằng chừng nào mà các trụ còn chạm nhau thi
• _
2 12g(l - COS0)
ỡ =
7ĩ(17 + 4cosớ - 4cos ớ) '
2

ỏ đây 0 là góc mà mặt phang chứa các trục tạo vói phương thẳng đứng.
ViViscansin)
Cơ học giải tích 447

'li rrỉ 11 rĩ > ĩ/


t -- 0 t >0
Hình 2.4

Lòi giải:
(a) Hệ có hai bậc tự do do đó cần hai tọa độ suy rộng. Dối vối những tọa
dô này, ta sử dụng Oi, là góc quay của trụ dưới, và góc 0, là góc tạo bời mặt
chứa hai trục của hai trụ với chiều thẳng đứng.
Ban đầu, mặt phang chứa hai trục của các hình trụ là thẳng đứng. Ỏ một
thòi điểm sau dó, mặt phang này tạo ra góc ớ với đường thẳng dứng. Điểm
tiếp xúc ban đầu, A, bây giò dịch chuyển đến A' trên hình trụ dưới và đến A"
trên hình trục trên. vói các góc định nghĩa như trên, từ hình 2.4 ta có
Oi + 6 = 02-0 ,
hay
02 = 01 +20 .
Lấy toa độ Descartes (x, y) trong mặt phang thẳng đứng vuông góc với các
trục hình trụ và di qua các khối tâm của chúng, như ỏ hình 2.4 ta có tại t > 0,
dối vói trụ dưới
X,=-/Ì0,, yi = R,
và đối vói trụ trên

Xi — X\ + 2/ỉsin 6 ,
y = 3R - 2{R - cosớ) = R + 2/ĩcosớ .
2

Các thành phần vận tốc tương ứng là

j, = -Rỏi, 3/1=0,
±2 = -Rối + 2RÒCOS6, ỳ = -27ĩásinớ .
2
448 Bài táp & lời giải Cơ học

Động năng của trụ đuối là

ĩ"i = ịj\Iii + ^MR Ò\ = |jw/? ỡf .


2 2

và dộng năng của trụ trên là

T = -M{iị + ýị) + \MR 9ị


2
X 2

= -MR (Ồ'ị - 4Ớ1ỚCOSỠ + 4<9 ) + ^A/fl (ỡ? + 4Ớ,Ỡ + 4Ớ )


2 2 2 2

= -AÍH Ị3ớf + 4Ớ,Ỡ(1 - 2cosớ) + \2Ò } .


2 2

Thế năng của hệ, khi lấy mặt phang nằm ngang như mức tham chiếu, là

V = Afo(Ịfl + Vĩ) = 2MR(\ + cos9)g .

Từ dó hàm Lagrange của hệ là

L = T-V
= ịMR [30'ỉ + 2<M(1 - 2cosớ) + 6Ớ ] - 2MR(l + cosớ) .
2 2
S

(b) Khi chỉ tính đến trọng lực, cơ năng toàn phần của hệ là hằng số của
chuyên động

E=T+V
= ÌA//Ỉ [3Ớ? + 2Ớ Ớ(1 -2COSỚ) + 6Ớ ] +2Atfỉ(l +cos8)g
2
1
2

= hằng số .

Ngoài ra, nếuỚL/ỠỌ, = 0, phương trình Lagrange

di \d<jij dọ,

đòi hỏi rằng OL/dq, được bảo toàn. với hệ dang xét, dL/dOị = ũ do dó

Ệệ- = ,\//ỉ [3ới +0(1- 2cos ớ)] = hằng số .


2

dõi
Cơ học giải tích 449

(c) Chừng nào các hình trụ còn giữ tiếp xúc vói nhau thì các kết quả của
(b) vẫn còn dũng. Ban đầu, 6 = 0, ỏi =0 = 0, do dó

ịMR [3ÓỈ + 2010(1 - 2COS0) + 6Ổ } + 2Affl(l + cos(9)5 = 4MRg ,


2 2

MR [3ỏ + 0(1 - 2COSỚ)] = 0 .


2
l

Các biểu thức đó kết hợp lại cho ta

ổ [18 - (Ì - 2cos<?) ] = —(Ì -cosỡ)s ,


2 2

có nghĩa là
« = 12(1 - cos 6)g
R(17 + 4cosổ - 4cos ớ) '
2

2004
Hai hạt khối lượng ni như nhau bị buộc phải trượt dọc theo một thanh
mảnh khối lượng AI và dài L, thanh tự nó được chuyển dộng tự do theo mọi
cách. Hai lò xo đồng nhất nối các hạt này với tâm điểm của thanh. Chỉ xét
những chuyên động của hệ này trong dó chiều dài của các lò xo (có nghĩa là
khoảng cách của hai hạt kể từ tâm thanh) là bằng nhau. Cho dó là hệ cô lập
trong không gian, hãy tìm phương trình chuyển động của chúng và giải (đến
điểm có thê tích phân). Hãy mô tả định tính chuyển dộng.
(.XVisconsin )

*'

Hình 2.5
Lòi giải:
Sử dụng tọa dô Descartes cố dinh, và hệ tọa độ chuyển động với gốc là tai
trung điểm o của thanh và các trục tọa độ Descartes tương ứng song song với
các trục của hệ tọa độ chuyển dộng. Đặt (r, 9, V?) là tọa dô cầu của một điểm
450 Bài tập & lời giải Cơ học

tham chiếu hệ tọa dô chuyển dộng, như hình 2.5. Khi đó điểm o có các tọa
dô (ì. y. z) trong hệ tọa độ cố định và hai chất điếm có tọa độ cẩu là (r,ớ,,j)
và (—r. ớ,ự) trong hệ tọa độ chuyển dộng.
Động năng của hệ bàng vói dộng năng mà nó sẽ có nếu toàn bộ khối lượng
của nó tập trung tại khối tâm cộng với động năng của chuyển động xung
quanh khối tâm. Khi o là khối tâm của hệ, ta có

T = ị(M + 2m)(i + ỳ + i ) + mịr + T è + rV sin ớ) + r ,


2 2 2 2 2 2 2
quay

ỏ đây Tquay là động năng quay của thanh. Vận tốc góc của thanh xung quanh
Olà
U) = ộ cos ớe — ộ sin Beo — Oe „ . r

giải nó theo các trục chính, các momen quán tính tương ứng là

ÍT = 0, Io = ^A/L . le = ^ML .
2 2

Do dó

Tro, = ịựr^ĩ + IeuJ e + Ỉ^D 2

= ^ML (è +ự? sin 0) .


2 2 2

Hệ ỏ trong không gian tự do, vì vậy chì có thế năng là do tác dụng cùa lò xo,

v = 2- -K(r - ro) = Kịt - ro) ,


l 2 2

ỏ đây K và ro tương ứng là hằng số lò xo và chiều dài tự nhiên của mỗi lò xo.
Do đó
L = T-V
= ị(M + 2m)(i + ỳ + é ) + m(f + T è + r ~ sin 9)
2 2 2 2 2 2 2 2

+ ^ML (Ổ + ộ sin ớ) - K(r - ro) .


2 2 2 2 2

Các phương trình Lagrange

di \dq.J dq,
Cơ học giải tích 451
khi dó cho ta các hằng số chuyển dộng sau
(M + 2m)i = hằng số ,
( M + 2m)ỳ = hằng số ,
(M + 2m)i = hằng số .

^2mr + ịịML? \ ộ sin e = hằng số .


2 2

Ba phương trình dậu chỉ ra rằng vận tốc (Ì,ỳ, 2) của khối tâm của hệ là vectơ
không dổi. Như thê khôi tâm chuyển dộng trong chuyển dộng thẳng đều vói
bất kì vận tốc ban dầu nào. Phương trình cuối cùng chì ra rang thanh phần
cùa momen dộng lượng xung quanh trục 2' là hằng số của chuyển dộng. vĩ
trục đã được chọn tùy ý nên diều đó có nghĩa rằng momen xung lượng được
bảo toàn.
Các phương trình Lagrange cũng cho các phương trình chuyển động sau

r - rỡ - rỷ sin ũ H (r - ro) = 0,
2 2 2

m
(** ẵ£) - 0 ^) ^sin.cos, = 0 .
+ é+ 2+

Các phương trình dó và phương trình yỉ ỏ trên mô tả chuyển động quay xung
quanh khối tâm của hệ.
Như vậy với ràng buộc rằng hai chất điểm TU trượt dọc theo thanh một
cách đối xứng dối với trung điểm o, chuyển dộng của khối tâm o của hệ là
chuyển động thẳng đều, và chuyển động của hệ quanh o là như thế nào do
đê momen xung lượng dối với Ó dược bao toàn.

2005
Hệ tọa dô vuông góc có các trục x,y, z quay đối vói hệ quy chiếu quán
tính vói vận tốc góc không dổi LO quanh trục z. Một chất diêm khối lượng ni
chuyên động dưới tác dụng của lực mà thế của nó là V(x. y, z). Lập phương
trình Lagrange của chuyển động trong hệ tọa độ X, y, z. Hãy chưng minh rang
các phương trình dó giống như các phương trình của hạt trong hệ tọa dô co
định bị tác dụng bời lực - v v và lực dẫn ra từ thế phu thuôc vân tốc ờ Tìm

(.VVisconsin )
452 Bài tập & lời giải Cơ học

Lời giải:
Cho hệ quy chiếu quán tính có cùng gốc như hệ tọa dô quay và các trục là
ì'. y'\ z'. Kí hiệu các vận tốc cùa hạt trong hai hệ tọa dô bời V và v'. vì

V + UI X r
VỜI
Ui = (0,0.-Ạ r=(x,y,z), V = (x.ỳ.i) .
ta có
,/ = t' + 2v-wxr+(ux r)
2 2 2

= í + ỳ + i + 2uj(xỳ - xy) + w (x + y ) ,
2 2 2 2 2 2

và hàm Lagrange của hạt trong hệ tọa độ quán tính, dược biểu diễn theo các
dại lượng có liên quan tới hệ tọa độ quay,
L=T-V
= ịm{x + ỳ + í ) + mw(xỳ - iy) + ịmuj {i + y ) - V .
2 2 2 2 2 2

Các phương trình Lagrange


ả (dL\ di
í—ì -
di \dq,J dq, "
khi đó cho ta
_^ o_ .... 2_ 9V „
mỉ — 2mujỳ — mui X -ị — = 0 .
ƠI
_». n_ A .2 9V n

my + 2muix - mui y + —— = 0 .
ày
,. dv
mỉ + =0.
dz
Với hạt khối lượng m chuyên động ương hệ tọa dô cố định ÍT. y.:) dưới tác
dụng của lực - VI' và thế không phụ thuộc tốc độ bổ sung ư, hàm Lagrange

L=ịm(i + ỳ + i )-V-U.
2 2 ĩ

So sánh hàm này với hàm Lagrange đã nhận dược trước dây ta có
u = -rtuiựỳ - iy) - ịm^ (jr + ý ) .
2 2 2
Cơ học giải tích 453
Toán tử Lagrange này rõ ràng làm xuất hiện cùng các phương trình chuyển
động.

2006
(a) Chứng minh rằng momen quán tính của một que mảnh xung quanh
tâm khối tâm của nó là mi /12.
2

(b) Một ống mảnh, dài khối lượng bỏ qua được ghim lại dể nó có thể quay
không ma sát trong mặt phang nằm ngang. Một que mảnh khối lượng AI và
dài l trượt không ma sát bên trong ống. Hãy chọn hệ tọa độ thích họp và viết
phương trình Lagrange cho hệ chuyển dộng trên.
(c) Ban dầu que được dinh tâm qua chốt quay và ống quay vói vận tốc góc
u>ữ- Chứng minh rằng que không ổn định ở vị trí này, và mô tả chuyển động
sau đó của nó nếu nó bị kích thích nhẹ. Hãy tìm vận tốc theo tia và vận tốc
góc của que sau một thòi gian dài. (Giả thiết ống đủ dài để que chuyển dộng
vẫn nằm trong ống).
(VVisconsin )

Hình 2.6

Lời giải:
(a) Theo dinh nghĩa momen quán tính là

'2

(b) Lấy tọa dô suy rộng là góc ớ giữa ống mảnh và đưòng ngang cố dinh
đi qua chốt quay và khoảng cách X của khối tâm của que manh tính từ chốt
quay của ống, như hình 2.5, ta có

T = ị.\I(± + xH ) + —Min*, V = 0 ,
2 2
454 Bài tập & lời giải Cơ học

và hàm Lagrange
L = ịM(i +x è )
2 2 2
+ ±-MÍ Ó . 2 2

Các phương trinh Lagrange khi đó cho ta


ĩ = xở- ,
M ịx + ~~~' ^ 0 = hằng số = c. chẳng hạn.
2 2

(c) Điều kiện ban dầu X = 0, 6 = JJ cho ta0

c = \M1 UI 2
,
ì' 0

nghĩa là
ÍW
2
0
2 2
12i + í
Khi dó ta có
Ì di' _ l^uiịx
2

2 di (12J + / ) ' 2 2 2

Lấy tích phân, khi ban dầu X = 0, ì = 0, ta dược

12i + ỉ '
2 2

Chú ý rang tốc độ que trong ống


. /u; 0

12+s

tăng khi khoảng cách của nó từ vị trí dầu tăng. Như thế que là không ổn định
ỏ vị trí ban đầu. Khi í —» oe, X —» oe, é —> 0 và Ì- luỉo/ựĩĩ. Do đó, sau
một thòi gian dài, chuyển dộng quay sẽ chậm lại đến 0 trong khi tốc độ que
trortg ồng sẽ tiến tỏi một giới hạn trên. Tuy nhiên khoảng cách T sẽ còn tiếp
tục tăng.

2007
Một hộp khối lượng M được nối cứng với một vành bánh xe không khối
lượng có rãnh trong, bán kính ũ trên bàn năm ngang không ma sát như ờ hình
Cơ học giải tích 455
2.7. Một hạt khối lượng rn bị giới hạn chuyển động không ma sát trong rãnh
trong bánh xe dặt thẳng đứng.
(a) Thiết lập hàm Lagrange, khi sử dụng 9 như một tọa độ.
(b) Hãy tìm phương trình chuyển động.
(c) Trong một giỏi hạn góc nhỏ, hãy giải phương trình chuyển động dó dối
vói 0 như hàm của thòi gian.
(Wừconsin )
y

M
X ẻ
)ỉ
Hình 2.7

Lòi giải:
(a) Vì chuyển dộng của hệ bị giới hạn trong mặt phang thẳng đứng, sử
dụng hệ tọa độ cố định X, y và chọn tọa độ X của tâm bánh xe và góc 6 cho vi
trí của m trên rãnh bánh xe như các tọa độ suy rộng như, dược vẽ trên hình
2.7. C ác tọa độ của khối TU khi đó là (x + asinớ, -acosớ). vì M được nối cứng
vói bánh xe nên tốc độ của nó là (ĩ, 0). Do dó hàm Lagrange là

L - T- V = ịMx + ịmị{± + aócosỡ) + à Ố sin e] + mgacosd


2 2 2 2 2

= ị Mi -ị- ịrriự + á Ồ + 2a±ècos9} + mgacosO .


2 2 2 2

(b) Do

9L
= Mi + mi + maOcosO ,
di
dL .
-QQ = —rnaxd sin 6 — mga sin 0 ,
ỠL .,.
—r- = ma 6 + mai cos 0 ,
do
456 Bài tập & lời giải Cơ học

các phương trình Lagrange là


d_ ịdư\ _9L_ Q

dt \dq,J dqi ~
cho ta
(M + m)ỉ + maõcosd - maè' sinớ = 0
2

dè' + ỉ cos ớ + g sin ớ = 0 .


(c) Vói dao dộng nhỏ, ớ và ớ là dại lượng nhỏ bậc nhất. Bò qua các số hạng
bậc cao hơn các phương trình ưỏ thành
(M + m)ỉ + maồ = 0 .
aèí + ỉ + sớ = 0 .
Khử ỉ ta có
Ma
Do dó
ớ = .4sin(o;í) + Bcos{uit) ,
ỏ đây JJ = y/(M + m)g/Ma là tần số góc của dao dộng và A và B là hằng số
được xác định từ các diều kiện ban dầu.

2008
Xét một hạt khối lượng ni chuyển động theo một quỹ đạo liên kết (hay quỹ
dạo bị giới hạn) vối thế l'(r) = -k/r. sử dụng tọa dô cực ưong mặt phang
quỹ dạo:
(a) Hãyrimp và Pe như hàm của r, 8, f và è. có đại lượng nào là hằng số
T

không?
(b) Sử dụng định lý virian chỉ ra rằng

ờ đây
Cơ học giải tích 457

(c) Chứng minh rằng


2
2ĩr ĨT
ÚT + Jo)
khi sử dụng
r> d
7T, r± = JỊ (a ± V a — 46)
2

J _ Ụ^WĨ
r + ar — b 2

(d) Sử dụng các kết quả của (c) chứng minh rằng chu ki của quỹ dạo là
như nhau đối vói các chuyển dộng r và ũ cụ thể

TU
T = nk 2E3

(Wisconsin )

Lòi giải:
(a) Ta có
L = T -V = -m{f 2
+ rỒ) + - .
2 2

2 r
Các xung lượng suy rộng là
dL
Pr =
= rnr ,
ÓT
-Ẽk- là
Po = —T = mr ti
là một hằng số của chuyển động.
Khi không có 9 trong L, Po = mr Ò dè 2

(b)

Jr + JQ =Ỷ nvrdr + <j> mr Òd6 2

= j> mf' dt + <Ị> nir Ò dt


2 2 2

=Ỳ mự + r ờ )dt
2 2 2

= 2 ỳ Tát = 2TY ,
458 Bài tập & lòi giải Cơ học

ỏ dây T là chu ki và T là dộng năng trung binh cùa hạt trẽn một chu kì. Đối
vói hạt chuyển dộng trên một quỹ đạo liên kết trong trường lực theo quy luật
bình phương nghịch đảo, định lý varian có dạng

T=-ịv.

Như vậy
J + J = -ỸT = ỳ -đt .
r e

(c) Năng lượng toàn phần cùa hạt

E = T + V = -m{f + r Ồ ) - - = ịrn (r +
2 2 2 2 h

2 r 2 \ rì
ỏ dây h = r ờ = Pe/m = hằng số, là một hằng số. Từ trên cho ta
2

, 2 / k\ h 2

m\TỊT z

hay

Ì /2Er' 2kr ~
2

r = ± - Ự - = - + — - /ì 2

r V m TU
-2E Ì / , kr mh 2


v m r\- E 2Ẽ •
r +

ỏ dây cần thấy rằng E < 0 dối vòi các quỹ dạo liên kết.
Đối với quỹ dạo liên kết, r_ < r < r . các giá trị cực trị của r dược cho
+

bởi r = 0, có nghĩa là
2
, kĩ mh
r +— .. = 0 .
£• 2£-
Khi viết biểu thức trên như
r -ar + b = 0.
2

ỏ dây a. b là các số dương a = -k/E, b = -mh /2E, ta có 2

r± = ị(a±ựa -lb) . 2
Cơ học giải tích 459

Khi đó
/ k , ì k ,
J + Jff = <p —át = * —dĩ
r

J r J rr
kdr

2E

£• 2£'
dr
2
V -2B y _ r v ^ +a
2
„ , / TU h^ " 2n mk 2 2

sử dụng giá trị dã cho đối vói tích phân.


(d) Khi E là một hằng số, ta có
-E = -£? = -(T + F) = -(T - 2T) = T ,

hay

Tái
- ỉ /
Ì ,. Ì /27T mfc
2 2

2T

cho ta

2£ 3

2009
Hai dĩa giống như nhau khối lượng M và bán kính /ì dược dỡ bởi 3 thanh
xoắn giống như nhau, như hình 2.8, momen xoắn hồi phục của chúng là
T = —kO, ỏ dây k = hằng số xoắn cho trước dối vói chiều dài / và góc xoắn ớ.
Các dĩa tự do quay xung quanh trục thẳng dứng của thanh xoắn vói chuyển
dôi 01,02 khò' vị tri cân bằng. Bỏ qua momen quán tính của thanh xoắn. với
460 Bài tập & lời giải Cơ học
diều kiện ban dầu ớ](0) = 0, ớ (0) = 0, ớ|(0) = 0, 0-2(0) = n = hằng số dã
2

cho, hòi bao lâu dĩa Ì nhận dược tất cà dộng năng? Bạn có thể dẻ kết quà dó
dưới dạng một hàmẩn.
(ÚC, Berkeley)

Hình 2.8
Lòi giải:
Nêu / là momen quán tính của mỗi đĩa, hàm Lagrange của hệ là

L = ịnẻỉ -t- ối) - ^k\éị (01


Hai phương trình Lagrange là
lối +Ắr(2ới - e )=0.
2

lẽ + k{2e -9i) = 0.
2 2

Kết hợp chúng lại ta có


/(ớ'i+ớ ) + fe(ớ,+ớ ) = 0.
2 2

1(01 -'é-ì)+ 3A-(Ớ, - Bì) = 0 .


Các nghiệm tương ứng là

í fk
0\ +9-2 = sin Ị ý - í
/3F
ỚI - ỚI = .4- sin V 7 ' + >---

Điêu kiện ban đàu


Oị - #2 = 0. ỚI - e> = u tại í=0
Cơ học giải tích 461

cho tp+ = <P- 0. Các điều kiện


ỏ +à = Q. ỏi
x 2 -íỉ tại í

cho ta
rỉ A- = - r ỉ

Từ dó

0 = =-íì í s i n
2
3k
2
3k
0-2 = In t + con

Chỉ khi Ồ2 = 0, nghĩa là sau thòi gian í được cho bởi


(k

dĩa Ì sẽ nhận toàn bộ dộng năng.


Cần phải nhớ rằng động năng của hệ không phải là một hằng số. Khi í thỏa
mãn phương trình trên, đĩa Ì nhận toàn bộ dộng năng của hệ ỏ thòi diêm đó.
T\iy nhiên, động năng này thay đổi theo thòi gian xảy ra.

2010
Một que dồng nhất, mảnh dài 2L và khối lượng A/ được treo trên một sợi
dây không khối lượng dài / buộc vào một cái dinh. Như ỏ hình 2.9, lực ngang
F dặt vào dầu que tự do.
Hãy viết phương trình Lagrange của hệ. vối những khoảng thời gian rất
ngắn (để tất cả các góc đều nhỏ) xác định góc mà dây và que tạo với phương
thẳng dứng. Bắt đầu từ trạng thái dứng yên ở thời điểm t — 0. Hãy vẽ sơ dồ
minh họa chuyển động ban dầu của que.
(ƯC, Berkeley)
Lòi giải:
Do lực tác dụng F nằm ngang và ban dầu dây và que thẳng dứng,
nên chuyển động bị giói hạn trong mặt phang thẳng đứng. Lấy tọa độ
462 Bài tập & lài giải Cơ học

T
4
1

À

Hình 2.9

Hình 2.10

Descartes như ỏ hình 2.10 và kí hiệu các góc tạo nên bổi dây và que
vói phương thẳng dứng mong ứng là ớ 1,02. Khối tâm của que có tọa dô
(í sin ớ] + LsinỚ2, -/cosới - Lcosớ ) và như vậy tốc độ là (/ỠICOSỠI +
2

Z,ớ cosớ ,/(?i sinỚI + Lớ sinỡ ). Momen quán tính của nó quay xung quanh
2 2 2 2

trục vuông góc di qua tâm của nó là A/L /3. Do dó dộng năng của nó là
2

T = \M[1 Ố\ +ỨQị + 2LIÓA cos(Ớ! - e )\ + -MỨỒị


2
2

2 6
và thế năng của nó là

V = -Mgự COSỚ! +icosỡ ) . 2

Thế u của lực ngang dược định nghĩa bởi

u = - / F • dr = -F(l sin Oi + 2L sin e )2


Cơ học giải tích 463

Vì thế hàm Lagrange là


L=T—V—u

= ịM{L ÒỊ + L èl + 2L/ớ,ớ cos(ới - e )) + -ML Òị


2 2
2 2
2

2. 6
4- Mgự cos 8\ + L cos 02) + Fự sin 6>1 + 2Z. sin 02) •
Các phương trình Lagrange

£ f — \ _ ẼỈL -
di \dqij ôm ~
khi đó cho ta
Mlẻi + A/LỠ cos(ới - ớ ) + A/Z,ớ|sin(ớ, - ớ )
2 2 2

+ A/psinới - Fcosớ] = 0,

^ML6 + Mlỏi cos(ớ, - 0 ) - MlỒỊsin{fii - e )


2 2 2

+ MÍT sin 6-2 - 2Fcosớ = 0 . 2

Lưu ý là nếu F nhỏ đểỚI, 02, ổ\, ỏ2 có thể được coi là nhỏ, khi dó chỉ giữ lại
các số hạng bậc một, các biểu thức ỏ trên thành
M/ỡ, + ML02 + MgG-i - F = 0 ,
4
^ML0 + Mlẽi + Mg02 - 2F = 0 .
2

Chuyên động bắt đầu từ trạng thái nghỉ tại í = 0. Đối vói khoảng thòi gian
rất ngắn Át sau đó, lực có thể được xem như làm xuất hiện xung lực ngang
FAt và momen quay F L A t xung quanh khối tâm của que. Khi dó ta có
FAt = Mựẻi COSỚ1 + LỚ cosớ ) 2 2

sa Ai lồi + MLÒ , 2

do góc ớ], 0-2 vẫn là nhỏ, và

FLAt = -ML à 2 2

Khử FAt từ biểu thức trên ta có


464 Bài tập & lời giải Cơ học

DoỚI =ỚI Ai asỚI Aí/2,ỡ =B ớ A(/2, biểu thức trẽn cho


2 2

Cấu hình ban đầu của hệ dược chỉ ra ỏ hình 2.11.

Hình 2.11

2011
Ta xét một hệ sao đôi.
(a) Hãy viết hàm Lagrange dối vói hệ theo toa độ Descartes của hai sao ri
và rọ.
(b) Hãy chứng minh thế năng là hàm thuần nhất của toa độ cấp - 1 , nghĩa

V(ari,ar2) = ữ V(r\,T2)
l

ỏ đây Q là thông số định ủ lệ thực.


(c) Hãy tìm phép biến dổi dể hàm Lagrange không dổi cho tới một hằng
số nhân (do đó làm cho tính chất vật lý không đổi) và như vậy hãy tìm dinh
luật Kepler OI liên hệ chu kì quay của hệ với kích thước quỹ đạo của nó.
' (Chicago)
Lời giải:
(a) Cho r i , rọ tương ứng là các véctơ bán kính của hệ sao dôi, các khối
lượng 7711. m>, từ gốc hệ toa dô cố định. Khi đó
Cơ học giải tích 465

và hàm Lagrange là
L=T v=ĩị ( m , | r i | + m | r | ) + Gm Ì rn-2
2 a
a
ki - r |
2
2

(b)
Gm\ in-2
V{(XT\, a r ) = Ì Gm\m.2 Ì V(r,,r )
lai-) - t>r | a In - rai
2 2
2

nghĩa là thế năng là hàm thuần nhất của toa độ cấp - 1.


(c) Cho R là vectơ bán kính của khối tâm hệ sao đôi từ gốc toa độ cố định,
và r'j, 1-2 là vecto bán kính tương ứng của mi, m-2 từ khối tâm. Theo định nghĩa
(mi + m-2)R m^ri + m2i"2 ,
ri R r = R + rá .
2

như vậy
1Ì12T _/ TOI r
1ĨI\ + m-2 7TÌ-1 -ị- 7712
ỏ dây r = ri — r-2 = r'ị
Ta có thê viết hàm Lagrange như sau
/71Ị + m-2lái' + 2 Gìn ì mo
2(m + m ) 2 2

Vi L không phụ thuộc tuông minh vào R = {x,y,z), nên dL/d±, dL/dỳ,
dL/ỡi và do dó (mi + m-2)R là hằng số. vì vậy số hạng đầu tiên của L, vốn
là dộng năng của hệ xét như một khối, là hằng số. các số hạng này có thể bỏ
qua khi ta chỉ quan tâm đến chuyển động bên trong của hệ. Như vậy
mím 2 \
( G(AÍI + Mạ)
ki
mi + mi)
Gm.2(m\ - m )
rn \r\ + 2 2

ki
2

Gm.\ (mi + 7TI2)


( ^ L ^ ) [ỉ |rP +
= m i

\mi + m J [2 2
ki
mà có thê được xem như hàm Lagrange, ngoài một hằng số nhân, của chuyển
động của một sao trong trường hấp dẫn của sao cố định khối lượng mi + 77! >.
Đặt ni I là sao "chuyên dộng" dó và xét lực hướng tâm của nó
m rỏ = i( i ± "'2)
2 Gm m
466 Bài tập & lời giải Cơ học

hay
Ti = 47T 2

r 3
G(mj + m.2)

ỏ đây r = 2iĩ/ờ là chu kì của mi quay quanh 7712, dó là định luật Kepler thứ
ba. Tất nhiên diều giống như thế cũng đúng cho chuyển động cùa 7712 quanh
mi.

2012
Hai dầm mỏng khối lượng m dài ỉ được nối vói nhau bói bản lề và một
sợi dây. Hệ ỏ trạng thái nghỉ trên một bề mặt nhẵn như thấy ỏ hình 2.12. Tai
í = 0 sợi dây bị cắt. có thể bỏ qua khối lượng sợi dây và bàn lề.
(a) Hãy tìm tốc độ của chốt bản lề khi nó chạm vào sàn.
(b) Hãy tìm thòi gian đế bản lề chạm vào sàn, biểu thị diều dó bằng một
tích phân cụ thể mà bạn không cần ước lượng mòng minh.
(Prìnceton)

y

Hình 2.12

Lời giải:
(a) Do dối xứng, bản lề sẽ rơi thẳng đứng. Lấy tọa độ như hình 2.12 và
cho 9 là góc môi nhánh dầm tạo vói mặt sàn. Khi đó khối tâm của các dầm có
tọa độ

Xi = -/cosớ. Vì = ịlsint

1-2 = —-lcoso. V2 = ịlsint


2
Cơ học giải tích 467

và các thành phần vận tốc là


±1 — — ^16 sin 0, ỳi = ịlỏcosO ,

±2 = —lõ sin ớ, 2/2 = ^'ớcosớ


Mỗi dầm có momen quán tính mi /12 quanh trục ngang qua khối tâm. Hàm
2

Lagrange của hệ là
L=T-V
= \ml é + ị-Tĩil è - mai sin 0
2 2 2 2

a
4 12
= ị m / ớ — mg/sinớ
2 2

Phương trình Lagrange


d_
di
khi đó cho ta
3ọ
ổí + ^ cos ớ = 0 .
Do 2/
Ì dei2 0=0 khi e = 30°,

2 dớ
Tích phân phương trình ỏ trên cho

Do dó khi bản lề chạm sàn, 0 = 0 và


/35
21 '
nghĩa là
|v| = lúi =

(b) Thòi gian dể bản lề chạm sàn được cho bởi


de tf ° d 0 _ f °
= ị
~~ Ao- ồ ~ y 0° -ỰẸĨĨ
3 2sinớ)
/•30° '2Ị_
de
3<? - 2 sin ớ
468 Bài tập & lời giải Cơ học

2013
Một que dồng chất dài L và khối lượng M chuyển dộng ơong mặt phẳng
thẳng đứng xz, một trong các dầu mút của nó. A chịu ràng buộc ; =
xtgQ (Q = góc nghiêng cố định vói trục ngang x). Hãy đưa ra phương trinh
Lagrange cùa chuyển dộng theo tọa độ suy rộng <7i = 5 và <72 = ớ (xem hình
2.13). Sử dụng các phương trình dó để xác dinh xem có thể có một chuyển
dộng tịnh tiến (ớ = hằng số) dược không, nếu dược thì dối vói ớ bằng bao
nhiêu.
(Princeton)

Hình 2.13
Lòi giải:
Tọa độ và các thành phần vận tốc của khối tâm của que là
X = SCOSQ --Lsinớ, z = ssino - -LcosO .
2 2
i = ÌCOSQ - ^Lớcosỡ, i = ssina + -Lớsinỡ .
và momen quán tính của que xung quanh trục vuông góc đi qua khối tâm là
ML /12, như thế hàm Lagrange là
2

L = T- V

= ịiiụ* + i ) + ±MLH - Mgz


2 2

= ịMịs - Liớcos(ổ + Q)] + ị.ML è - Mg ^.ssino - ^Lcosỡì .


2 2 2

Các phương trình Lagrange là


d fdL\ dL n
Cơ học giải tích 469

khi dó cho ta

ả - ^LỚcos(ớ + oi) + ]^LÒ su\(6 + a) + gsino = 0 ,


2

2
s'cos(ớ + a) - - LO - 9 sin ớ = 0 .

Nấu chuyển dộng là thuần túy tịnh tiến thì, ữ = hằng số, ó = 0, ỏ = 0 và
các phương trình trên trỏ thành
'ả + g sin a = 0,
scos(6 + o) — 3 sin 6 = 0 .
l

Khử bỏ s cho ta
sin o cos(ỡ + Q) = — sin ớ ,
hay
e = -a .

2014
Con lắc cầu gồm chất điểm m dược buộc bởi một sợi dây dài / vào mót
điểm cố định như hình 2.14.
(a) Vói tốc dô góc bằng bao nhiêu thì nó chuyển dộng tròn, vối sợi dây tạo
mót góc cố định ớ vòi phương thẳng đứng?
0

(b) Chất điểm trong quỹ đạo tròn như trong phần (a) ỏ trên nhận được
một xung lực vuông góc với vận tốc của nó, kết quả là quỹ đạo có điểm cao
nhất vói dây tạo góc ớ] vối phương thẳng đứng. Hãy viết (không cần giải)
phương trình dê sao cho giải tìm dược góc sợi dây tạo với phương thẳng đứng
lúc chất điểm ỏ điểm thấp nhất.
(c) Vợi trưòng hợp trong đó biên độ dao động quanh e là nhỏ, hãy giải
0

tìm tần số của những dao động đó.


(Princeton )
Lòi giải:
Sử dụng hệ tọa độ quay như hình 2.14, với trục thẳng dứng z và trục X
trong mặt phang thẳng dứng chứa dây và chất điểm in. Chất điểm có tọa độ
(/sin 6, 0, -/cosớ), ỏ dây 9 là góc dây tạo vói phương thẳng dứng. Đặt ộ là vận
470 Bài tập & lài giải Cơ học

Hình 2.14

tốc góc cùa m xung quanh trục z. Vận tốc của m trong hệ tọa dô cố dinh cho
bởi
V = r + tp X r ,

vói
r = (/ớcosớ.o./ớsinớ). v» = (0.0.ự)
Hàm Lagrange khi đó là

L —. T V -mi' — mgz
2

= ịm(l ẽ
2 2
+ ;Vsin ỡ) + mọicosớ .
2

Các phương ưừih Lagrange

ịdL\ _ ái _

cho

ớ - ọ sinớcosớ + ỹ sin ớ = 0
2

ộ sin 6 = hằng số.


2

(a) Vói chuyển động ưòn có góc không đổi 9 = ô , é = 0 và phương trình
0

(1) cho
ộ = J-^-T- = -/ . chẳng hạn .
V /cosớo
Cơ học giải tích 471
Các phương trình chuyển động bây giò có thể dược viết như
iị> sin e = u> sin e , (2.1)
2 2
0

é -UI sin 00 + LJ cos 6>0 sin 0 = 0 • (1)


2 4 2

sin ỡ J

Do ớ = dé /2d0, phương trình (1) có thể được tích phân để cho


2

lo UI sin ơn o
2 4

ớ =
rl^—ỵ 2u> cos ớo cos e + K .
2
+
2

sirr 0
Tại điểm cao nhất của quỹ dạo của m, ó = 0 và 0 = ớ], suy ra
2 sin 00 2
4

/ í = u> 5 2CƯQ cos 00 c o s


#1 .
sin ỚI
Tại điểm thấp nhất, ổ = 0, 6 = 6-2, và ta có
sin Ể>0 / Ì Ì \
4

— ã ^27* r4->r + 2(cos<?2 - cosới) = 0 .


cosé>0 V sin''01 sirrớ / 2

nó có thể dược giải cho 02 theo So vàỚI.


(c) Đặt 0 = a + Bo vối a <§: 6 . Do 0

cos 6 sa cos 00 — cu sin <?0, sin 0 ~ sin #0 + °s #0 , ac

cosỡ cos é?o( Ì — Q tan 0o) _ cos 00 .


. "ỉ SI ~ • T^rr; ~ . oi Ì — a(tan ớ + 3 cót #o)
0

sin é> s i n ớ ( l + ocotổo)


3
sin 00
3
0
3 3 y j

vối ớ = ủ, phương trình. (1) quy về


á + Ù) sin 00 cos 6 ịa (tan 00 + 3 cót 6>o) - Ì + Ì + a cót 0 ] = 0 ,
2
0 O

nghĩa là
à + cư (sin ớ + 4cos 0 )a = 0 ,
2 2
0
2
o

hay
Q + u/ (l + 3cos ớo)a = 0 .
2 2

Do đó 0 dao dộng quanh 0 với tần số góc O

W l + 3 c o s 2 0o = /g(l+3cos^ ) 0

ỵ /cos ớo
472 Bài tập & lời giải Cơ học

2015
Một con lắc lò xo gồm khối chất m gắn vói một đầu một lò xo không khối
lượng có hằng số đàn hồi k. Đầu kia của lò xo buộc vào một giá treo cố định.
Khi không có tải trọng trên lò xo, chiều dài của nó là /. Thừa nhận rằng chuyển
động của hệ giới hạn ương một mặt phang thẳng dứng. Hãy dưa ra phương
trình chuyển động. Hãy giải phương trình chuyển động theo gần đúng dịch
chuyên góc và dịch chuyển theo tia nhỏ so vối vị trí cân bằng.
(SƯNY, Buffalo)

Hình 2.15

Lòi giải:
Sử dụng hệ tọa độ như ỏ hình 2.15. Trọng khối chất m có tọa độ
(rsin 9. -rcosớ) và các thành phần vận tốc (rớcosớ + r sin ớ. rỡ sin 8 - Ỷ cosỡ)
và do đó dộng năng
T = ịm(f + r Ó ) ,
2 2 2

và thế năng
V = 2^( ')
r— 2—m
9 0•
Tcos

Do đó hàm Lagrange là

L = T -V = -m(f + r è ) - ịk(r - /) + mgr eosê .


2 2 2 2

Các phương trình Lagrange


Cơ học giải tích 473
Khi dó cho các phương trình chuyển dộng
TTir — mrẻ + k(r — l) — mgcosO = 0,
2

rẻ + 2fổ + g sin e = 0 .

VỊ trí cân bàng trong hệ tọa dô cực (ro, ớo) dược cho bởi f = ồí = 0, r = à = 0
cụ thể,
Bo = 0, ro = ỉ + ^ .

Với dao dộng nhỏ xung quanh điểm cân bằng, 0 là góc nhỏ. Đặt p = r - r 0

với p « ro và viết phương trình chuyến dộng như


mị} — m(r + ^)ớ + kp = 0 ,
0
2

(ro + p)<? + 2p<9 + gỡ = 0 ,


hay, bỏ qua số hạng bậc cao hơn của các đại lượng nhỏ p, ọ, é

p+ £-p = 0 ,
m
0 + ~ỡ = 0 .
ro
Như thế cả hai dịch chuyển góc và xuyên tâm đều thực hiện chuyển động điều
hòa xung quanh điểm cân bằng tương ứng với tần sổ góc ựkỊm, ựgỴrữ. các
nghiệm là

ọ = A cos ị ì/ — t + <P1
\ Vm
hay

I 9 A í í~k
m

r = l + ~~ + A cos ( \l £- í + ự>Ị

ỏ đây các hằng số A, B, ý>2 dược xác định từ điều kiện ban dầu.
474 Bài tập & lài giải Cơ học

2016
Một hạt bị buộc chuyển dộng trong một mặt phang. Nó bị hút đến một
điểm cố dinh p trong mặt phang này; lực luôn luôn dược hướng chính xác
đến điểm p và tỉ lệ nghịch vói bình phương khoảng cách tù điểm p.
(a) Sử dụng hệ tọa dô cực, hãy viết hàm Lagrange của hạt này.
(b) Viết các phương trình Lagrange cho hạt này và tìm ít nhất một tích
phân dấu tiên.
(.sum, Buffalo)
Lòi giải:
Ca) Chọn hệ tọa độ cực với gốc tại p trong mặt phang ơong dó hạt bị
cưỡng bức chuyên động. Lực tác dụng lên hạt là

k là hằng sô dương. Thế năng của nó ỏ vô cùng là


•dr= - -
£
./oe
Động năng của hạt là
T = ịm(f 2
+ rÒ)2 2

Do dó hàm Langrange là
' -2 .+„2á2\
L = T — V = -m(r
1

T e ) +*
2 2 2

(b) Các phương trình Lagrange


dL à (dL\
dqi
khi dó cho các phương trình chuyển dộng

mr + -=Q. ị(mr è) = 0 ĩ

di
Phương trình thứ hai trực tiếp cho tích phân thứ nhất
mr è = hằng số ,
2

có nghĩa rằng momen xung lượng đối vối p là bảo toàn.


Cơ học giải tích 475

2017
Xét hai hạt tương tác bằng lực xuyên tâm (thế = V{r), ỏ dây r là vectơ trí
tương dối).
(a) Hãy rút ra hàm Lagrange trong hệ khối tâm và chứng minh rằng năng
lượng và momen xung lượng được bảo toàn. Chứng tỏ rằng chuyển dọng la
trong mặt phang và thỏa mãn định luật Kepler l i (nghĩa là r quét những diện
tích bằng nhau trong khoảng thòi gian bằng nhau).
(b) Giả thiết rằng thế là V = kr /2, ỏ dây k là hằng số dương, và rằng
2

năng lượng toàn phân E dã biết. Hãy tìm biểu thức cho các giá trị cực tiểu và
cực đại mà r sẽ có trong quá trình chuyển dộng.
CSUNỴ Buffalo )

y

Hình 2.16

Lòi giải:
Vì lực tác dụng lên các hạt luôn luôn hướng dọc theo đường nối phân cách
hại hạt, nên chuyển động bị giỏi hạn trong bất kì mặt phang nào mà ban dầu
các hạt chuyển dộng. sử dụng hệ tọa độ cực trong mặt phang này như ỏ hình
2.16 với gốc ỏ khối tâm cùa các hạt. Theo định nghĩa cua khói tâm

mi!-] + ni r = 0 ,
2 2

nghĩa là
TTl\T\ = —m,2T2 ,
hay
TI ÍT Ì = m r
2 2

cho các giá trị tuyệt đối.


Bài tập &Ịlớịjịài_Cơhọc
476
(a) Động năng của hạt là
"' I "ệìư
ĩ = -r-
nã . . ,, nì 2 I • (ỉ
|r
2 m ĩ - +' -r2 |r.>l
= Tp-ịr-iV 1

ưĩ >(uì Ì +111-2 2

2in ì r> = ^ rai


2/1
ỏ đây Ịt = ;/>,'"-'.'("'Ì + "'-') khố' ? s
l à lư n r ú t
8° n c ủ a h
?- T h ế n â n g l à

, '"2''2
Vin + '•->) = ì —— + - r

Ì
Do đó hàm Lagrange là

í =r -V

khi sử dụng r , và w như tọa độ suy rộng.


Hàm Lagrange L không phụ thuộc tường minh vào í. Như vậy

di. / ỜL dqj OL .

ới. dq d ị OI
]
+ 1
dq HĨ di \0tjj
í }

í/
Q j
di ^ 0<ij '

CÓ sử dụng các phương trình Lagrange. Từ dó

y~ị /. hằng số

Trong trường hợp này,


0 L m 5 Vj = '"VỈ 02

tìr '" í' oe


2
• Cơ học giải tích 477

và các phương trình trên cho ta

l'ệựị + rịồ*) -T+V =Ệựị + rự>) + V

— T + V = hằng số.
chỉ ra rằng năng lượng toàn phần dược bảo toàn. Hãy chứng minh rằng có thể
có diều chứng minh dó là vi V rõ ràng không phụ thuộc vào vận tốc.
Vi L không phụ thuộc tường minh vào tì nên phương trình Lagrange cho
ai _ niịrịỏ . J
—ị = — = hăng sô = J , chăng han.
DÒ ụ
Momen xung lượng của hệ dối với khối tâm là
20 , In _ ('"Ì + ">-2)»ì rịớ rnịrịó 2

ni\ /I
Do dó momen xung lượng dược bảo toàn. Phương trình trên cũng ngụ ý là
•in , VÍA /'"'Ì + '"•<! Y ỉn mịrịà ì í
r*0 = (ri + r ) 0 = — - — — 2rịe = - , = hăng sô .
V »'1 / I' 2

nghĩa là
r AỚ 2AS .2

-— = —— = hăng sô.
AI AI õ

ỏ đây AS là diện tích mà r quét trong thòi gian A i . Như vậy định luật Kepler
thứ hai được thỏa mãn.
(b) Năng lượng toàn phần
E=T+V= A rl ự2 ị t
n
{ +r )+ kr

lịL Ì
2 -2 T'2 Ì Ì
m|rf j y Ị l a
2/1 2m.*rf 2 + +

CÓ thê dược viết như sau


„ _ Ì ,2 J Ì Ì , _
2
a

Khi r là cực dại hay cực tiểu, r = 0. Do dó các giá trị cực trị của r dược cho bời
kụr - 2E r + J = 0 .
A
fl
2 2
478 Bài tập & lời giải Ca họe

2018
Một hạt bị hút tói một tâm lực bởi một lực mà lực này thay doi tỉ lệ nghịch
với lập phương khoảng cách của nó tói tâm. Hãy dưa ra phương trinh chuyền
động và giải chúng tìm các quỹ dạo. Hãy thào luận xem làm sao mà bàn chai
của quỹ dạo lại phụ thuộc vào các thông số của hệ.
(SUNY, BuỊịaìo)
Lòi giải:
Khi hạt chuyến động dưới tác dụng của lực xuyên tâm thì chuyển dộng cùa
nó phải nằm trong mặt phang. Ta sử dụng toa dô cực trong mặt phang dó vói
gốc ỏ tâm lực. Dối vối lực

ỏ đây k là hăng sô dương, thê năng là


J DO
Do đó hàm Lagrange là
L = T-V= ịm(r + r Ó ) + Ặ
2 2 2

Các phương trình Lagrange


d fdL\ ÕL
di \ ỡq, ) dọ, ^
khi đó cho ta
wr ở = b. (một hằng số) ,
2

lị
mf — mró + ẠT = 0 .
2

i r

Đặt u = ì, Phương trình dầu tiên trỏ thành

m
Khi

r
~ di \ u) ~ ~U (W " in do '
2

r
- ~md0 m de* '
2 2
cơ học giải tích 479

phương trinh thứ hai trỏ thành


(ỉ li ( mk\
2

Do dó, nếu b > rnk,


2

li = — cos
1
- ^ f (0- o) ớ

ro
nghĩa là
l- '-gio-00) = ro ;

2
nếu lì < ĩtìk,
li = — cush Ì ự) - Oa)
''0
nghĩa là
;-osh Ì (ớ - Oa) ro

ỏ dây (ro. Oị)) là một diêm trên quỹ dạo.

2019
Thừa nhận hàm Lagrange dối vói chuyên dộng một chiều nào dó được cho
bời

ờ dây -). ni. k là các hằng số dương. Phương trình Lagrange là gì? có mấy hằng
số của chuyển dộng? Hãy mô tả chuyên động? Một phép biến dổi diêm dược
tạo ra cho một tọa độ suy rộng khác là cho bời s dược cho bởi

Hàm Lagrange theo 5 là gì? Phuơng trình Lagrange? Các hằng số chuyên
động? Hãy mô tả quan hệ giữa hai nghiệm?
(SUNY, Buffalo )
Bai táp & lời giói Cơ học
480
Lòi giải:
Phương trinh Lagrange
0L
dt\úq)

cho ta
(~''(mcị •+- ỵmq + kq) = 0 .
hay
kq
ú + tà + —- = 0 .
m
Vi L chứa ạ. í tường minh nên không có hằng số nào của chuyến động.
Thử các nghiệm theo dạng q ~ e . Thay thế cho ta ữt

á + -,«+ — = 0 .
2

m
các nghiêm cùa nó là

-2 V(Ì) -m- Q = ± 2

Viết kết quà đó như ó = - Ị ± í) và xét ba trường hợp có thẻ.


(i) ị <ự ' - , b là ào; đặt nó là i3. Nghiệm tổng quát là

q = e'-i (Ae' ' + De' ) .


3 lJt

hay
ty = p-¥(.4'cos J/ + B'sin Jf) .
.4. #. .4'. £' các hằng số. Như vậy chuyển dộng là dao dộng với biên độ tát
dẩn.
(") ỉ = \/m- b
= 0 v à
ta có

q = <7of ~ 2 .
cho thấy rằng chuyển động không phải dao động vài (ị giảm dần từ giá trị Hữ
tại í = 0.
(iii) ị > / ĩ . 6 = 0 và
Cơ học giãi tích 481

c và í) là hằng số. Chuyển dộng này cũng không phải dao dộng và tắt dân
theo thời gian.
Ba trường hợp có thể được dặc trưng như tắt dần quá yếu, tắt dan tới hạn
và quá tắt dần.
Nếu ta đưa yếu tố thời gian vào toa độ suy rộng nhò một phép biến dổi
diêm
s = p i (ị, nghĩa là ợ— V is .
hàm Lagrange trỏ thành

L=ịm (ể-hsỴ-hs'.

Phương trình Lagrange khi dó cho phương trình chuyên dộng


ằ + JS = 0
2

vối ui* --- k/m - (i/2)' . VìỔ ---Ậ''£, tích phân cho
2

s' f *J S' = hằng số.


2 J

Do dó bây giò có hằng số chuyển dộng. Tuy nhiên, về mặt vật lý tinh thế không
thay đổi. Vi s, É cả hai chứa t một cách ẩn, hằng số này thực tế thay dổi theo
thòi gian.
Với -y/2 < ựk/m, uj là dương, nghĩa là ui là số thực, và phương trình
2

chuyển dộng theo 5 mô tả chuyển dộng diều hòa dơn giản không có tắt dần.
Vối -./2 = ựk/in, *J = 0 và chuyển dộng theo s là đều. Vối •)/2 > ựh/m, -ù
là số ảo và chuyên dộng không phải dao động có tắt dần theo thòi gian. Tuy
nhiên, như dã lưu ý ỏ trên, 5 chứa thừa số suy giảm ẩn oxp(—->í/2), nó khiến
cho sự tắt dần theo thòi gian có mặt trong tất cả ba trường hợp.
Chúng ta có thể kết luận rằng cả hai tập hợp nghiệm đều mô tả những
tinh huống vật lý giong nhau, nhưng trong tập hợp nghiệm thứ hai hệ số tắt
dần theo thời gian cxp( —-.//2) bị gộp vào trong các tọa dô suy rộng và sự thảo
luận diễn biến như thể nó không tồn tại.

2020
Một hạt có khối lượng ni trượt không ma sát trên một vòng dây dang quay
bán kính (Ì trục quay của nó di qua đường kính thẳng dứng như hình 2.17.
Vận tóc góc không dổi cùa vòng là uj.
482 Bài tập & lời giải Cơ học

(a) Hãy viết hàm Lagrange dối với hệ và tìm các hằng số chuyển dộng có
thê tồn tại.
(b) Hãy chỉ ra vị trí cân bằng cùa hạt với J < J và *• > cj , tại đày .
f r

-V = Va/ti-
vi tri nào trong những vị tri cân bằng dó là bền và không bển?
(d) Hãy tính tần số dao dộng của những dao động biên dô nhò quanh điểm
cân bang bền.
(ưc, Berkeley)

Hình 2.17
Lời giải:
(a) Sử dụng một hệ tọa độ cực quay gắn với vòng như hình 2.17. Trong hệ
tọa dô này, ngoài lực hấp dẫn tác dụng lên khối lượng, mg, ta phải đưa vào
lực ly tâm tường tượng f như đã chỉ ra. Trong hệ tọa đọ cực
f = (m*j r sin 0. mưj r sinỠCOS0) .
2 2 2

mg = {mgcosd, -mgsind) .

ĩ có thể được biểu diễn theo thế Vị bời

f = -V dVj di)

nghĩa là
ì• _ 1
-22:2
1 Ị= mr oi sin
Tương tự, thế hấp dẫn là ;
2
\'g = —mgr cosớ
Cơ học giải tích 4 8 3

Vận tốc hạt là (f, ré). Với ràng buộc r = a, hàm Lagrange là

L = T-V = ịrna Ổ + ịmn uj' sin 0 + mga cos 0 .


2 2 2 2 2

ĐoỡL/Ot = 0 vảli/ không chứa ổ một cách mòng minh, nên ỒOL/OÒ - L =
hăng sô (bài tập 2017). Do dó

-m.a ỏ - imet u> sin ớ - mgacosO = hằng số.


2 2 2 2 2

điều đó có nghĩa là T + V = hằng số


(b) Phương trình Lagrange cho phương trình chuyển dộng
U0 — au/ sin 0 cos ớ + ry sin ớ = 0 . 2

Tại vị trí cân bằng, é = 0, như vậy

sin 0(a*j' cos 0 — </) = 0 . 2

hay
a sin ớ(^' cos ớ - u/ ) = 0 2 2

với u;í
. •r ^ n ^ ^ W c > u ; 2 ( O S Ớ < 2 v ả d o d ó s i n ớ
= °> v ả t a c ó h a i v i
trí Cân bằng
tại 6/ == 0,7T.
Nêu UI > u/ , ta có ngoài vị trí trên một
c vị trí cân bằng tại
COS0= í £2 = -»
-> 2
au^

.„r t ? !!
( c )
°° ả
T' " ế l
= " + «. dây o là một đại
l à v ị c â b ằ n g v à đ ặ t 0 ớ ở

lượng nhỏ. Phương trình chuyển động rút gọn, chỉ giữ lại các sô hạng bậc một,

oa + (ọ cos Bo - «~- cos 2ỡ )o - au, sin ớ cosỡ + 9 sin 0 = 0 ,


2
0
2
0 0 O

hay, vì ớ = 0 tại ỡ = <?0,

ti + rosớọ - uA-os20 ) 0 = 0. o

SuiTLl /Ĩ^L?' u/ / 'ỉ f g tại 0«. = 0. Như vây


1h ố củ là dươn dối VÓi cân bằn

Í ; is. r í - " /
c
, ằ
vỉ trí cân bàng tại fl„ = r chỉ r ỉ
8 b n ệ ố l à â m v ớ i

ràng dó là vị trí cân bang không bền.


484 Bài tập & lài giải Cơ học

Nếu ui > ựũỊã, thi cân bằng cũng xảy ra tại easOn = gia^ . Trong truồng
J

hợp này hệ số cùa (> là

-- t os (>Ị) - 2*J cos dụ + ù,' = —.


u vi*
do dó cân bằng là cân bằng bền.
(d) lán số góc của dao dộng nhỏ quanh diêm cân bằng bền là

cosỡ - J cos 20
0
l
0
\

V tại Oa = 0 ,
Ì í
tại Do = ros ( ^7)
1

iv-

2021
Các hạt có khối lượng 1711 và HI-), dược nồi bằng một lò xo nhẹ có hằng sô
dàn hồi k, ỏ trạng thái nghỉ trên bề mặt ngang không ma sát.
(a) Một xung lực / trong thòi gian ngắn tác dụng lén nu. Hướng xung lực
là từ mi đến mí. lít) chuyên dộng dược bao xa trước khi tiến tói trạng thái
nghỉ lần dầu tiên?
(b) Có khả năng truyền một xung lực ngắn tói mi đế hệ chuyển động từ
trạng thái nghỉ sao cho nó quay mà không dao động? Giải thích.
(ÚC, Berkeley)
Lòi giải:
(a) Lấy vị trí ban đầu của m I như gốc tọa dô và hướng dương là từ m Ì đến
;Í!_> trên trục JC. Hàm Lagrange của hệ là

L = T- V = ịnì .i + ịmứị - ịk(.r - Tị - /'-' .


l

ì 2

ỏ đây / là chiều dài tự nhiên của lò xo, bằng ỉ2 - tị tại í = ũ. Các phương
trình Lagrange
ti í dL\ OL „
Cơ học giải tích 485

cho ta
/Tỉ, Xi = k(.V2 - -í- ì - I) .
ĩ>i j-2 = ~k(r-i - Xì - /) .
2

Từ trên ta nhận dược


., .. fr(mj + m )(j- - .Ti - /)
2 2

ỉ-2 — Xi = —— .
ni 1111-2
hay bằng cách đặt u = Xi - Ti - 1,U! = k{m\ + «i )/mim ,
2
2 2

2
ũ + uj u = 0 .
Nghiệm tổng quát là
u = (ì COS(LƯ/ + ru) ,
suy ra
J"2 — X\ — ì = a cos(ư/ + à) ,
ỏ dây n và f» là các hằng số. Điều kiện ban dầu Xi = 0, x = I, j-Ị = I/r»\
2

i-2 = 0 tại t = 0 cho ta


li COS r>=0,
/
sin ri = .
niỊ
vói nghiệm
ri
2 r7í]Lj
Do đó
x-i — Xi = l H — COM (ujt H ) (1)
7ÍÍ1^ V 2/
Bào toàn động lượng cho ta
ni]i-1 + m-2±-2 = ĩ •
Tích phân và áp dụng diều kiện ban dầu ta nhận dược

1»1J'I + ĨTIỊ.V2 = "'2' + ít .


Phương trình này và cùng với phương trình (1) cho ta
,. Ị ^_Jl /siuụ /)
2= +

"' I + '»2 ("I Ì + /ÍÍ2 )íư


486 Bài tập & lời giòi Cơ học

và như vậy
/ /cosM)
mị + in 2 IT1| + m-2
Khi nít tiến tói nghỉ lần dầu tiên, j> — 0, và từ trên cho ta có cosU'f) = Ì lần
dầu tiên. Do đó khi IÌI tiến tới nghỉ lần dầu tiên,
2

- JL
2

Tại thòi gian này m > dã di chuyển dược một khoảng cách
2-1 [ĩĩĩĩmõ , , ,
aj(mi + ma) V K

(b) Nếu xung lực truyền cho /Tỉ Ì có thành phần vuông góc vối dường nối
hai hạt thi hệ sẽ quay quanh khối tâm, ngoài chuyển dộng thẳng của khối tâm.
Trong hệ tọa độ quay với gốc là khối tâm và trục X dọc theo dường noi các hạt,
thi sẽ có lực ly tâm tường tượng tác dụng vào các hạt cộng với lực hồi phục
cùa lò xo. Tại vị trí các hạt mà lực cân bằng thì các hạt có vặn tốc cực dại vi
năng lượng được bảo toàn (Bài tập 2017). Do dó dao động sẽ luôn luôn xảy
ra, cùng với sự quay của hệ xét như một khối.

2022
Một quà cầu khối lượng M và bán kính n lăn không trượt trẽn một khối
tam giác khôi lượng nì có thê tự do chuyên dộng không ma sát trên mặt ngang
như hình 2.18.
(a) Hãy tìm hàm Lagrange và các phương trình Lagrange cho hệ chịu trọng
lực ở mặt đất này.
(b) Hãy tìm chuyển dộng của hệ bằng cách lấy tích phân phương trình
Lagrange, với điều kiện là tất cả các vật ban dầu ỏ trạng thái nghi và tám quà
cầu ỏ cách bề mặt một khoảng H.
(ÚC, Berkeley)
Lời giải:
(a) Sử dụng hệ tọa dô cố định như hình 2.18 và dặt 0 là góc quay của quà
cầu. Vì quả cầu lăn không ma sát trên mặt phang nghiêng, tàm cùa nó sẽ có
tọa độ
u + {Ẹo + R0)vosọ. li - no sin;)
Cơ học giải tích 487

Hình 2.18

và vận tốc
(i + RÒ con Ý , — RỚ sin ^) .
1

Lưu ý rằng tại t = 0, X - 0, ớ = Oi £ = y = lí, j- = ó = 0. Khi đó toán tử


Lagrange là
£, = r - V = -mi' t -A/(j- + + 2/fj-ờcos^r)
2

+ -MÉ? Ờ* - M(j(II - RO sin j) .

Các phương trình l.agrange

ỉn£ì-Ễ=0
í// V <*/> /
cho ta
(//Ì + M)í + MRỞeos^ = 0
./• COM yP + - RO — Ị) sin ý> = 0
5
(b) Khử j ; từ các phương trình trên ta có
M ẹợs *? \ Q ữ '
s n

\5 /lí + A/ ý /í
hay, tích phân và sử dụng diều kiện ban đầu ta có
5(m + j \ / ) sin -p ọt2

=
2Ị7(m + ÁT) - 5Ặ7 COS-' 77 '
và như vậy
.\//?COỊjýĩ _ 5.1/siu(2ý>)
" m -* \ ư ~~ Ĩị7(in T~Ã7r~-~5Ã7 CM^V]
_ ,yí
488 Bài tập & lài giải Cơ học

Chú ý rằng, khi quà cầu lăn xuống mặt phang, khối tam giác chuyển dộng
sang trái như chò đợi từ sự bào toàn dộng lượng.

2023
Hai chất điểm mi và ni Ị (ni ỊỶ 111-ì) dược nối với nhau bằng một sợi dây
dài / di qua một cái lỗ tròn ỏ mặt bàn. Sợi dây và chất diêm chuyển dộng
không ma sát 171] trên mặt bàn và Ĩ1Ì2 tự do chuyên dộng theo dường thẳng
dứng.
(a) Tốc dô ban dầu Hí Ì phải bằng bao nhiêu dể m sẽ duy trì không chuyển
2

dộng ỏ cách mặt bàn một khoảng di


(b) Nếu m hơi dịch chuyển theo hướng thẳng dứng thì sẽ có những dao
2

dộng nhỏ. sử dụng các phương trình Lagrange để tìm chu kì của những dao
động dó.
{ÚC, Berkeley)

ì
*

m 2

Hình 2.19

Lòi giải:
(a) mi phải có vận tốc r vuông góc vói sợi dây như thế nào để lực hướng
tâm tác dụng lên nó bằng lực hấp dẫn tác dụng lên 1112
ni \ V2

—-— = m?Q •
l-d
hay
ịm (l-(ỉ)g
2

~ V i m
Cơ học giải tích 489

(b) Sừ dụng hệ tọa độ cực cố d nh trên mặt bàn ngang như hình 2.19. m-i
;

có tọa dô - là - (/ - r) và như vậy vận tốc là r. Hàm Lagrange của hệ khi dó là

L = T -V = ị"'i(r + r' Ố ) + ịmỵr + ni.uU - r) .


2 2 2 2

Các phương trinh I.agrange cho


IU ị r ỏ — hằng số,
(mi + Ii) )r — in ì ró + ni-iq — 0 .
2
2

Tại / = 0, r = I — <7, ĩ! — y/ni2(1 - <•/)<•;/mi = Vo, chẳng hạn, do dó

í). '°l m
* í'
thì = l - ti V mi i - ti
Từ dó
nur-ỏ = mi ụ - dýỏa = Í»1 . / - - ( / - f/)'(/ .
V '" Ì
suy ra
rơ'•2 -_ < Ò _ Tìl-i í I - (lý*tí
A 2

r° ni I
/ị (J\ '^
(nì ị -+ m >)r - m-2 í J !ì + niụS =
0 •
Đặt /• --- (/ - (ỉ) t p, ỏ đây />«;(/- (/). Khi dó

;=-/, , "=(/-«0 ".(/--ỉ


+

và phương trình trên trỏ thành


'òniì<)
p +
(in ì T^nTĨỵĩ -^d)'' = 0
'
Từ dó ọ dao dộng quanh o, nghĩa là í- dao động quanh giá trị / - d, với tần số
góc

(/Hi + m )(/ - </)


2

hoặc chu kì
490 Bài tập & lời giải Cơ học

2024
Hai que AU và BC, mỗi que dài tí và có khối lượng in, dược nối không ma
sát tại B và nằm trên mặt bàn ngang không ma sát. Ban dầu hai que (có nghĩa
là điểm .1, / i , C) là cộng tuyến. Một xung lực p dặt vào điểm Á theo hướng
vuông góc vói dường ABC. nãy tìm chuyên dộng của các que ngay sau khi
xung lực tác dụng.
(Columbia)

Hình 2.20

Lòi giải:
Vi hai que AD, DC được nối tự do tại D, lấy các tọa dô như hình 2.20 và
đặt các tọa dô của D là (j\ ỳ). Khi đó khối tâm của BC có các tọa dô

X H—ti sinỚI. ụ H—a COSỚ1


2 2

va van toe
i'-i—aồ\ cosới-ỳ - -(lới sin#1

và khối tâm của AD có toa đô

Ì . „ 1 _ /,
JT H Q sinỠ2. V + s° ^
c o s

2 2
va van toe
j- + -cỡi cos Oi. ỳ — ^aớiSÌnỠỊ

Mỗi que có momen quán tính quanh khối tâm của nó là /?!(;-' 12. Từ dó dộng
Cơ học giải tích 491

năng toàn phần là

ịm X 4- ỳ + ịci Óị + đỏi (x COMỚI — ý sinỚI) +


2 2 2
T= —mau)
24
+ 2 m
i - +ỷ
2 2
+ \a i)ị + GỚ (i:cosớ - .ý sin ớ;) + —rna Ó'ỉ
2
2 2
2

24
\2(x + ý ) + aiịỏị cosỡ] + Ớ2 COSỚ2) ~~
2 2
sin ỚI + sin

+ i m a ( ớ f + ỏi)
2

Xung lực p đặt vào A theo hướng vuông góc với dường ABC. Như thế
momen ào của xung lực là Pỗ(y + acosỡ ) và các thành phần suy rộng của
2

xung lực là

Qx = 0, Qy = p. Qơ,=0, Qe = -aPsỉnO-2 .
I

Các phương trình Lagrange dối vối chuyển dộng xung là

(ẵD,~ (Sĩ), '


=Ọj

ỏ dây ị, / là các trạng thái dầu và cuối của hệ liên quan đến sự tác dộng của
xung lực. Lưu ý rằng tại t = 0 khi dó xung dặt vào, í?! = -7T-/2, 62 = ír/2.
Ngoài ra, dối với trạng thái ban dầu,ỚI =Ổ-2 = à = ỳ = 0. vì

ỚT
2mi + ^ma(ớ] ros ớ] +Ỡ2COSỚ2) ,
ơi
ỚT
2mỹ — -77)a(Ỡ! sinỚI + ớ^sinớ?) .
ỡý
ÌÌÌ ÓT
00 ì - m o i cos ƠI — ịĩnuỳ sin Oi + jjm« ƠI .
ÓT
-/noi-cosơ-2 - imoýsinỡ, + -ỉíỉf/ í)j . 2

00,
492 Bài tập & lời giải Cơhọc

Các phương trình Lagrange cho

2mx = 0 .
Ì (é, - éiỊ = p .
ỳ+
y
2 =0.
-7110*0}
Ì
-mai -má ỏi = -áp
2

2 J

Nghiệm là Ì
- - mai
2 1

Do đó ngay sau khi xung tác dụng khối tâm của BC có vận tốc

i.ỷ + ịaòA = [0.--^-


2 7 V 4m
và khối tâm của AD có vân tốc

í.ỳ- ịaO-2 ) = Ị 0.
4 77!

2025
Xét một hạt khối lượng m chuyển động trong mặt phang nhò lực xuyên
tâm

(giả sửẢ' > 0).


(a) Tìm hàm Lagrange dối với hệ này theo toa độ cực r. tì và vận tốc cùa
chúng?
(b) Hãy viết phương trình chuyên động đối vói r và tì, và chứng minh rằng
momen xung lượng quỹ dạo / là hằng số chuyên dộng.
(c) Cho rằng í > -rnk'. Hãy tìm phương trình của quỹ đạo, có nghĩa là r
2

như hàm của tì.


{Columbia)
Cơ học giải tích 493
Lòi giải:
(a) Vi
A bi

Hàm Lagrange khi đó là

L = T-V= \m{T> + r*ẻ*) + -- — .

(b) Các phương trình Lagrange cho phương trình chuyển dộng

m(r - rè*) +ặ _ * = 0 , (1)

771 (rớ + 2fÓ) = 0 .


Phương trình thứ hai có tích phân dầu tiên rnr ỏ = hằng số. Đại lượng dó là 2

momen xung lượng của hạt xung quanh gốc l = r • mrò.


(c) Đặt u = r . v i r = u ,
- 1 - 1

._ _ duỳ 2 _ _. du
2 l l du

r
~ mão m dớ '
1 2u 2

mrO = ——Ị = —— ,
771.7- 3
m
Phương trình (1) trỏ thành
du
2
( nxk' \ mk

Một nghiệm riêng là


_mk í ỉ \
2
m.k
u
~ l 2
\i 2
+ mk') 2
ì + mít'
Vi ỉ > -mJfc', nghĩa là
2
> -Ì,

l + ^ > 0
494 Bài tập & lời giải Cơ học

và nghiệm tổng quát là

cos \/Ì
V + + o + l + mk'
2

ở dây A.a là hằng số. Bằng việc chọn toa dô thích họp, Q có thê đặt bằng 0,
Do dó phương trình quỹ dạo có thế dược viết như sau
/ mk' ik
.1 cas
cos K\ / Ì + + r-
Tỉ+ mk'

2026
Một hạt điểm khối lượng in bị ràng buộc chuyển dộng không ma sát trên
bề mặt trong của một vòng dây tròn bán kính r, mật độ dồng đều và khối
lượng M. Vòng tròn nằm trong mặt phang ly có thể lăn không trượt và luôn
bám vào một đường cố dinh là trục X. Hạt điểm chỉ chịu tác dụng cùa trọng
lực theo hướng âm trục ị). Tại ị — ũ giả thiết vòng dây tròn trong trạng thái
tĩnh. Tại thòi điểm dó hạt ỏ dinh của vòng dây tròn và có vận tốc Vo dọc theo
trục ì. Tìm vận tốc VỊ, so vối trục cố định, khi hạt đến đáy cùa vòng dây tròn.
Hãy đơn giản hóa lòi giải trong giói hạn mỊM —> 0 và M/m -~ 0.
(Columbia)
r

Hình 2.21
Lời giải:
Sử dụng hệ toa dô cố định như chỉ ra trên hình 2.21 và dặt toa độ tâm
vòng dây tròn là (T. y). Khi đó chất điểm Í7Ì có toa độ
ự + rsinớ.r + rcosỡ)
và vận tốc là
(i + rớ cos ớ. - rớ sin ớ) .
Cơ học giải tích 495

Khi vòng dây tròn có momen quán tính A/r , hệ có dộng năng 2

T = -m(± 2
+ r' ồ + 2ríớcosớ) + -Mi
z 2 2
+ -Mr2

và thế năng
V = mg(r + rcosớ) .
Do đó hàm Lagrange là
L = T - V = Mi 2
+ -m(i- 2
+ rè
2 2
+ 2rxớcosớ) - mgr(l + COS0) .

Do OL/dx = 0, phương trình Lagrange cho


(2M + m).t + nirócosơ = hằng số . (1)
Tại í = 0, m ở đỉnh vòng dây tròn, .r = 0, ớ = 0, rỏ = Vo, cho giá trị của hằng
số là mvo. Khi ni ỏ đáy vòng dây tròn, 0 = 7T, vận tốc của chất điểm là
VỊ — X + rỡ cos 7r = ì — rỡ ,
và phương trình (1) trỏ thành
2Mi + mvj = rnvo .
Năng luông toàn phần được bảo toàn để giữa hai diêm ta có
AI ỉ 2
+ -mvj = -mi>Q + 1m.gr .

Khử í giữa hai phương trình cuối cùng cho ta


(2A/ + m)vj - 2mv Vf - [(2A/ - rn)vị + SMgr] = 0 .
0

Lòi giải là
_ m u ± 2 v ^ A / ^ + 2(271/ + m)Mgr 2

~ V /
2AĨ + in '
Trong giới hạn m/M —» 0, ty —» dt \/ƯQ + 4ợr. Dấu âm phải dược chọn đối với
A/ » m, j : nhỏ và VỊ ~- —rò. Trong giỏi hạn M/m —» 0, ry —• Co.

2027
(a) Một hạt trượt bên trong một paraboloit tròn xoay nhẵn, thẳng đứng
r 2
= az. Hãy chứng minh răng lực có ràng buộc có độ lớn = hằng số
• + -T) 2
• Hưởng của lực dó như thế nào?
496 Bài tập & lời giải Cơ học

(b) Hạt khối lượng ra bị tác dụng bói lực mà thế của nó là V'(r).
(1) Hãy thiết lập hàm Lagrange trong hệ toa độ cầu quay xung quanh trục
2 vói vận tốc góc UI.
(2) Hãy chứng minh rằng hàm Lagrange có cùng dạng như trong hệ toa độ
cố định cộng vói thế phụ thuộc vận tốc u (nó cho lực ly tâm và lực Coriolis).
(3) Hãy tính từ u các thành phần lực ly tâm và lực Coriolis theo
hưỏngỹuyên tâm (r) và hướng phương vị (0).
(yvisconsìn)

Hình 2.22
Lòi giải:
(a) Sử dụng toa độ trụ (r, ọ. z) như chì ra ỏ hình 2.22. Trong hệ toa độ
Descartes hạt khối lượng 771, có toa độ
(r cosự, r sinự, z ) ,
vận tốc
(r cos^ — rựsinýi. r sin ọ + TỘQOỉ^3,z) .
và do dó hàm Lagrange

L = T — V — -m(r~ 4- r ộ + é ) — mọ: .
2 2 2

Phương trình ràng buộc là

f(r. + z) = -r + az = 0.
2

hay
-2rdr + adz = 0 .
Cơ học giải tích 497

Các phương trình Lagrange


ã OL OL _
dt Oq, Oq, '
ỏ đây Q, là các lực ràng buộc suy rộng khi dó vói sự sử dụng nhân tử không
xác dinh Lagrange A, cho ta
rnr — mrộ = —2r\ , (1)
2

mỉ. + rtig = a\ , (2)


mr ộ = hằng số = J, chẳng hạn . (3)
2

Phương trình ràng buộc z = — cho


2rf .. 2rr 2/- , „ 2

i =
2 = ±11 f l _ . + (4)
a ti a
Sử dụng các phương trình (3) và (4) ta viết lại năng lượng toàn phần
E = ^"i(f 2
+ r ^ + ả ) + mọ:
2 2 2

nó dược bảo toàn, do

\ 7ÍỈ m*r* a / V à"' /


và phương trình (2) như
— (2rr +• 2r ) + mo = aA 2

o
Khi sử dụng các phương trình (1) và (3), nó trỏ thành
/ 4r' \ 2mr 2J~
2 z

Ì+ aA)= ' + mg + 5.
V ứ / « mar*
Biểu thức (5) khi dó giản ước nó đến
2 2 2 2
/MÊ g./' m \ / 4r \~' . . / 4r
A
9

w ^ ) ( + 1 +
l ĩ ) =hằngsố.(l + i j
Lực ràng buộc như vậy là
f = -2rAe,.+ ttAe,
498 Bài tập & lời giải Cơ học

nó có dô lớn

/ 4H

hằng số
' • ( • • ế ) '

Lực này trong mặt phang re và vuông góc với bề mặt trong cùa paraboloit tròn
xoay. (Nó tạo góc arctg (—«/2r) với trục r trong khi dỏ nghiêng cùa parabon
là 2r/a).

Hình 2.23
(b) Như chì ra ỏ hình 2.23, trong toa độ cầu (r,e, j>) dịch chuyển vô cùng
bé của hạt có thể dược giải như sau

ỏ'r = (ổr. rỗữ.r6j.sm0) ,

và vận tốc của nó như


r = ụ, rớ. /v-sin ớ) .

(1) Giả thiêt hệ toa độ quay với vận tốc góc uj xung quanh trục Khi đó
vận tốc của hạt đối với hệ tọa độ cố định

v' = r + uxr.

do đó dộng năng của hạt là

T = -mịt' + 2r-uxr+(ux r)-'j .


2
Cơ học giải tích 499

Dựa vào hệ tọa dô quay và sử dụng toa dô cầu ta có


r = (r,0,0).
UI = (UJ COS0, —U! sin 0, 0) .
u> X r = (ũ, 0, LÚT sin 0) ,
2r • U) X r = 2 ư r ự s i n ớ , 2 2

(w X r ) = u/v sin ớ ,2 2 2

r = f + r Ô + r ộ sin e .
2 2 2 2 2 2 2

Từ dó
L= T-V
- I ( r + r ỡ' + r'V* sin ớ + 2u;r isin ớ + L j r sí« ớ) - V'(r) .
m
2 2 2 2 2
v
2 2 2 a

Lưu ý rằng dó là hàm Lagrange của hạt dối với hệ tọa độ cố dinh, nó dược sử
dụng trong các phương trình Lagrange, khi sử dụng toa độ dựa vào hệ tọa độ
quay.
(2) Hàm Lagrange có thể viết như sau
L = -m(r + r Ồ + r ộ sin 0) - u - V
2 2 2 2 2 2

với
u = ~-ni{2uJT ộs\n 2 2
0 + w V sin ớ) . a 2

Như vậy L có dạng của hàm Lagrange mà hạt phải có nếu hệ toa độ được
tham chiếu là cố định và hạt có thế ư + V, có nghĩa là cộng thêm với thê phụ
thuộc vận tốc ư.
(3) Viết hàm Lagrange như sau
L = T'-Ư-V = L'-U.
ở đây
T' = - m(f + r Ố + rV sin ớ) ,
2 2 2 2 2

V=T-V
là dộng năng và hàm Lagrange hạt phải có nếu hệ toa độ được tham chiếu là
cố dinh. Phương trình Lagrange
500 Bài tập & lời giải Cơ học

có thê viết như sau

ít \dqj ~ ôq, ~ đi \dqj ~ dĩ, ^ =

Q[ là các lực suy rộng phải được dưa ra do yếu tố là hệ tọa độ dược quy chiếu
là hệ tọa độ quay. Lay đạo hàm V ta có
Q' = 2wu>rv-9Ìn ớ + mui*T sin 0 .
r
2 2

Q'Q — 2nivjr ý> sin 6 con 6 + rruư~r sin 0 con 0 .


2 2

Ọ'. = —2m*jjrr sin 0 — 2niwr ổ sin 0 cos ớ .


2 2

Các thành phần suy rộng Q' cùa lực F' dược định nghĩa bài

F'-ổr = Y,QJ 1I •
6

ì
có nghĩa là
Frổr + F ró0 + F,r sin ớổỹ> = Q ổr + Ọflòớ + ọ,-đ> .
o r

Do dó
F = Q' = 2nujrýĩsm Ũ + m^^r sin ỡ .
T r
2 2

Ọ'
à =
Fo = r-— — ìm^iiTọ sinỡ ros ớ + m*j T sin ớ cos ớ .
2

-2muir sin ớ - 2vcux)TŨ ros ớ


r sin í?
là các thành phần của lực ly tâm và lực Coriolis trong hướng e , e«, c -. Lưu ý
r

răng các sô hạng phụ thuộc vận tóc là do lực Coriolis gây ra trong khi các sò
hạng còn lại do lực ly tâm.

2. CÁC DAO ĐỘNG NHỎ (2028 2067)

2028
Một khối SI bị buộc phải trượt không ma sát trên đường trượt An như ỏ
hình 2.24. Khối lượng ni dược nối vối M bời một dây không dãn không khối
lượng. (Thực hiện gần đúng góc nhò).
Cơ học giải tích 501
(a) Hãy viết hàm Lagrange dối với hệ này.
(b) Hãy tìm toa độ chuẩn tắc (và mô tả chúng).
(c) Hãy tìm các biểu thức cho toa độ chuẩn tắc như hàm của thòi gian.
(yvisconsin )

Hình 2.24
Lòi giải:
(a) Sử dụng toa dô như ỏ hình 2.24. AI và m tương ứng có toa độ
(x,0). (x + 6sinớ,-ÒCOS0) .
Hàm Lagrange của hệ khi dó là

L = T — V = ^Mi- + ịĩn(± + b è + lòi Ó cos 0) + mgbcosO .


2 2 2 2

(b) Đối vói các dao động nhỏ, 9 và ỏ là những đại lượng nhỏ và ta có hàm
Lagrange gần đúng

L = ịùỉi' + ị >(í + b Ó' + 2b±ổ) + mgb ịĩ - -ớ


2 7r 2 2 2 2

Các phương trình Lagrange

ái \ỡq, ) Oe/, ~
khi dó cho (nì + A/)j- + nibô = c, một hằng số, ỉ + bó + gữ = 0.
502 Bài tập & lời giải Cơ học

Trong biểu thức ỏ trên, phương trình thứ nhất có thế viết như sau
(m + M),) = c (1)
bằng việc dặt
mbO
ì + +M '
Do (ni + M)ỉ + inbú = 0, phương trình thứ hai có thể viết nhu sau
Ai bõ

Hai phương trình chuyển dộng mới bây giò không phụ thuộc vào nhau. Do
đó li và (ì là các toa độ chuẩn tắc của hệ. Khối tâm của hệ nằm tại khoảng cách
-~ỵj từ M dọc theo dây. Do dó í/ là toa độ X cùa khối tâm. Phương trình (1)
chứng minh rằng chuyển dộng ngang cùa khối tâm là đều. Toa dô chuẩn tắc
kia 0, là góc dây tạo vói phương thẳng dứng.
(c) Phương trình (1) có nghiệm
ct
Tít + M
và phương trình (2) có nghiệm
ũ = .4cos(u;í + B) ,
ở dây
:>n + M)9
Mb
là tần số góc của dao động nhỏ cùa dây và A. B. c. D là các hằng số.

2029
Một con lắc dơn giản được gắn vào một cái giá, giá dược truyền dộng theo
chiêu ngang cùng vói thòi gian như hình 2.25.
(a) Hãy thiêt lập hàm Lagrange đối với hệ theo các toa dô suy rộng 6 và y,
ỏ đây 0 là dịch chuyên góc từ cân bằng và y(t) là vị trí nằm ngang của giá treo
con lắc.
(b) Hãy tim phương trình chuyển dộng dối với 6.
Ca học giải tích 5 0 3

(c) Với dịch chuyển góc nhỏ và chuyển dộng hình sin của giá đõ.
y = 2/ocos(u>/) .
Hãy tìm nghiệm ỏ trạng thái dừng cho phương trình chuyển động.
(Wisconsin )

Hình 2.25
Lòi giải:
(a) Khối ni có toa độ
(y + / sin ớ, —/cosớ)
s

Và vận tốc
(ỳ + /0COSỚ,/ỡsinớ) .
s

Do đó hàm Lagrange là

L = T -V = — (ỳ'ị + l Ò' + 2lỳ ècos&) + mọi cosớ .


2 2
s

(b) Phương trình Lagrange

dt \dó ) oe
cho
l ó + ỷ cos ớ + ọ sin 0 = 0.
a

(c) Vói ý., = yocos(^t) và ớ nhỏ, phương trình trên giản ước thành

ỏ + JịB =Ỹ<" «»M)


2
504 Bài tập & lời giải Cơ học

vối -J = \fị- Một nghiệm riêng nhận dược bằng việc dặt ớ = /IcosM). Sự
0

thay thế cho ta

Nghiệm tổng quát khi dó là


yn*! cos(u>í)
2

+ i4cos(b>o0 + Bsin(u;oO
K^ị-uJ )2

Cộng hường sẽ xảy ra nếu u>0 ss ui. Chừng nào ưj Ỷ ^0» chuyển dộng cùa hệ là
chuyển động dừng.

2030
Một hình trụ rắn dồng chất bán kính r và khối m lăn không trượt trên mặt
trong của một hình trụ lớn hơn bán kính li dứng yên như ỏ hình 2.26.
(a) Nêu trụ nhỏ bắt dầu chuyên dộng từ trạng thái nghỉ từ một gócỡ() so
vói phương thẳng dứng, tính lực tổng cộng hưởng xuống nó tác dụng lên trụ
ngoài khi nó di qua điểm thấp nhất?
(b) Hãy xác định phương trình chuyển dộng của trụ bên trong, có sử dụng
các phương pháp Lagrange.
(c) Hãy tìm chu kì của các dao động nhỏ xung quanh vị trí cân bằng bền.
(Wừconsin)

Hình 2.26
Cơ học giải tích 505
Lòi giải:
Lấy toa dô như ỏ hình 2.26. Tâm khối của trụ lăn có toa dô
((R - r)siné>, -(Vĩ - r)cosỡ)
và vận tốc
((R-r)ỏ cos 0. (R - r)ỗ sin ớ) .
Hình trụ có momen quán tính ịmr và điều kiện của lăn không trượt có nghĩa
2


(Tỉ - r)e = 7V •
(a) Ban dậu ồ = 0 tại ớ = 0 . Giả thiết rằng trụ có vận tốc V khi lăn qua
O

điểm thấp nhất 0 = 0. Bảo toàn năng lượng toàn phần T + V cho ta

^mv + ^-mr' <j> - mg{R - r) = -mg(R - r)cosớ ,


2 2 2
0

Hay, vói 7V = (R - r)ỏ, V = (R - r)Ó,


24
"W = ị(lĩ - í-)(l - fosổ )mg . 0

Lực do trụ nhỏ tác dụng lên trụ ngoài khi nó đi qua điểm thấp nhất là huống
theo phương thẳng dứng và có giá trị
/ V Á-l mi) 2

mọ + m(R — r)& = mọ + - z
—-
4
= 9 + 2 (Ì — cos dó)m.g
m

= - 4cosớ ) .
0

(b) Hàm Lagrange của trụ là

L = T -V = ịm(R - r)' Ó + ịmr ự> + mg(R - r)cosỡ


2 2 2 2

= ^m(/? - rỴÒ + mg(R - r) cos e .


2

Phương trình Lagrange


d (ỠL\ QL
506 Bài cập & lời giải Cơ học

suy ra
0 + rA Ì sin e = 0
3 \R r
(c) với dao động nhỏ xung quanh vị trí cân bằng 0 = 0, phương trình
chuyến dộng giản ước thành

Nó có dạng phương trình cho chuyển dộng diều hòa đon giàn. Do dó cân bằng
là bền và có chu ki
2 r = IHR-r)
E =

2031
Một hạt khối lượng m bị buộc chuyển động trên một vòng tròn bán kính b.
vòng quay với vận tóc góc không "dổi ưj quanh một trục trùng vói dường kinh
của vòng.
(a) Hãy thiết lập hàm Lagrange và rút ra các phương ninh chuyển động
cùa hạt.
(b) Hãy tìm vận tốc góc tới hạn n mà dưới nó đáy của vòng là vi trí cân
bằng bền vói dối với hạt.
(c) Tìm vị trí cân bằng bền dối vói ù > n.
ụvừconsin)
Lời giải:
(a) Sử dụng hệ tọa độ quay gắn vói vòng như ỏ hình 2.27. Khối m có
toa độ (í) sin 6. b cua 6) và vận tốc (6ỚCOSỚ. -6ỡsin 8) quy chiếu về tọa độ quay.
Ngoài thê mgb con 8 do trọng trực gây ra, thế do lực ly tâm tường tượng gáy ra
w.r^ phải được đưa vào. Vì
2

2 dư
m u = —— .
di
ta có thể lấy
ự = - ỉ - n u V = - ị mJ b sin 6 .
2 2 2

2 2
Cơ học giải tích 507

Hình 2.27

Do dó
L — T — u — V -mlr(ờ + w> sin ớ) - ì»tjbcosf)
2 2 2

Phương trình Lagrange


<!_ (OL\ _ OỊL
di \~ÕĨ) ) ~~ Õõ
khi dó cho ta
bo — sin 0 cos 0 — Ị) sin 0 = 0.
(b) Tại đáy của vòng dây, tí = lĩ. Dặt 0 = lĩ + ti, ỏ đó Q là dại lượng nhỏ.
Do
sin w = sin(7T + o) = — sin lì Rí —a .
CDS íí = <'(>s(7T + à) = — COM o ~ — Ì ,

phương trình chuyển dộng trỏ thành

« (|-^)«=0.
+

De (Ì dao động quanh vị trí cân bằng, nghĩa là dê cân bằng là ben, ta yêu cẩu

> 0. nghĩa là <

Do đó dê có cân bằng bền, V*-' phải nhỏ hơn tần số góc tới hạn Sĩ = .
V <<
(c) Tại cân bằng, tí = 0 và phương trình chuyển dộng trỏ thành
IKJ sin 0 cosỡ + (Ị sin ơ = 0 .
508 Bài tập & lời giải Cơ học

Khi xét trường hợp (9 = 0 trong (b), ta có thể lấy sin M O và như vậy phương
trình trên cho ta
» = -Ò
COS0

dối với vị trí cân bằng khác.


Đê' thử dô ổn định của cân bằng này, dặt 3 = 0 - 00, à dây 3 là một dại
lượng nhỏ. Do
sin ớ = sin(ỡo + 3) ~ sinỡo + Jcosớo •
rosớ = cos(ỡo + /i) ~ cosớo - jj sin ớo .
Phương trình chuyển dộng trỏ thành
bỏ - iu,' sin ớocosớo - í>^ (cos 9 - sin' ớo)f3 - ọ sin 00 - ọicosỡo = 0 ,
2 2 2
0
2

nghĩa là
j - aj {2coa 0 -1)0- ịữcosũo = 0 .
2 2
0

0
hay, sử dụng giá trị của cosớũ,

Do dó cân bằng là bền bài vì khi Lự > n, Ì - > 0.

2032
Xét chuyển dộng dọc của một hệ gồm các khối chất và lò xo như ỏ hình
2.28, với ÁI > m.
(a) Tần số kiểu dao dộng chuẩn tắc của hệ là bao nhiêu?
(b) Nếu khối chật bên trái nhận được một xung p tại í = 0, hãy tìm

chuyển dộng của khối chất bên trái như hàm của thòi gian.
(c) Hoặc là nếu khối chất ở giữa dường truyền dộng một cách hài hòa tại
tần số u,'o = 2 ^ ĩ , thì nó sẽ chuyển động cùng hay lệch pha với chuyển dộng
dẫn dộng? Giải thích.
(VVừconsin)
Lòi giải:
(a) Đặt T1.X2.X3 là dịch chuyên của ba khối chất, tính từ trái khỏi vi trí
cân bằng của chúng. Hàm Lagrange của hệ là
L = T-V = \MÌ\ + ịmiị + ị.Miị - \k(x - X,) - ụ X, - Ý .
2
2
X2
Cơ học giải rích 509

Ịý m M
•—'UIIIIII m—'»*'"if—•
* k
Hình 2.28

Các phương trình Lagrange

— (— \ 0 L
-
dí \0q,J d(ji
khi dó cho
A / i i + Ar(a.'i - x ) = 0 ,
2

(1)
A/x + k(x - x ) = 0 .
3 3 2

Thử nghiệm kiểu


x, €
0

Sự thay thế cho ta


2
(k — uj M)x\o — kx-20 = 0,
2
-kx + (2k - uj rn)x, - kx = 0 , (2)
w 20 30
2
-kx 0 + {k — ui Aí)x = 0 .
2 30

Để có nghiệm trong đó không phải tất cả các biên độ đều triệt tiêu, ta cần
k — UI M 2
-k 0
—k 2k - <jj m -k 2
= 0
0 —k k — u; A/ 2

nó có các nghiệm

uj = 0,

Từ hệ có ba tần số (góc) kiểu dao động chuẩn tắc

^1 = 0. W3 ìn \ in
Ì
510 Bài cập & lời giải Cơ học

(b) Vói ~ = -'Ì, phương trình (2) cho ta


•' IU =Ỉ'J0 = -r.-io- hay J'1 = T, - JỊ .
Các phương trinh (1) khi dó cho ta
Ti = Tì = J'3 = Of + 6 .
ỏ đây (ỉ. 6 là các hằng số, cho thấy rằng trong kiểu chuyển dộng này, ba khối
chất tham gia chuyên động tịnh tiến như một vật rắn mà không dao dộng.
VỚI #! = -ọ, phương trình (2) cho ta
x> = 0. .l i = -Xi .
và phương trình (1) cho ta
.í] + -•Ịú'; = 0. ỉ3 + = 0 .
Các nghiệm khi đó là
TỊ = .4sinU 0 + Beơs(x t) .
2 2

Xi = 0 .
•ỉ,ì = •
Trọng kiêu chuyển dộng này khối chất ỏ giữa vẫn dứng yên trong khi hai khối
chát ỏ hai đầu dao dộng điều hòa dùng lệch pha vói nhau.
Vói *<
, = _j , ta có, một cách tương tự
:J

Xi = Csin(^ M + ũ«B(a,'jiỊ .
3

2.VJ,
tỏ = — .
í)!
•ỉ'3 = J'l •
o dây hai khôi chất ngoài dao dộng vói cùng biên độ và pha, trong khi một
khối chất bên trong dao dộng lệch pha với một biên độ khác.
Chuyến động dọc tổng quát của hệ là một tổ hợp tuyến tính nào dó cùa
các kiểu chuyển động chuẩn tắc
Xi = át + b + .•lsinUọí) + /ỉcosUỉO + CsinUV) - Díu- _,íl .
2.1/
.1-2 = ai 4-Ị) - _Ị(7smU- í) + Z?fos(o.'3Í) .
3

» ÍÍ1
•r.ị = át ~ b — As'mịu;>t) - Bcos{*i-2t) + CsinU'3?) ~ Da* _,n .
Cơ học giải tích 511

Điều kiện ban đầu tại t = 0,


_ n • - ^0

khi đó cho ta
/>0
m + 2M

Pọm
c
2A/(m + 2VƯ)^3 '
6 = lì = D = 0 .
Do đó chuyên động của khối chất bên trái dược cho bời
t KÍll(uJ2') íí/ sill(ưj;i/)
•n - Po
7ÍÍ+2.Ì/ 2V\/^ 2A/(7« + 2.V)vc\,
(c) Giả thiết khối chất ỏ giữa có chuyển động dược cho bời
j:-2 = Ì 20 sin(u»o') •
Phương trình dầu của (1) bây giò trỏ thành
.ri + Jịj-\ = uiịxx)*hi{uj i) .

Trong trạng thái dừng Xi chuyển động với cùng tần số như chuyển dộng dẫn
dộng
J'1 = J-]U sin(i^oO •
Sự thay thế vào phương trình trên cho ta

J ) = 1( •)Á —)5 ) J"20 sin(u>ọ<) = ^ — _ 4 ^j ì r-m snn(-í()0 •

Vì ìn - 4A/ < 0, khối chất bên trái sẽ chuyển dộng lệch pha với chuyển dộng
dan động.

2033
Hai con lắc cùng chiều dài / và cùng khối lượng ìn được ghép dôi bời một
lò xo không khối lượng với hằng số A- như chỉ ra ỏ hình 2.29. Chiều dài không
dãn của lò xo là bằng khoảng cách giữa hai điểm treo.
512 Bài tập & lời giải Cơ học

(a) Hãy thiết lập hàm Lagrange chính xác theo các toa độ và vận tốc suy
rộng thích họp.
(b) Hãy tìm toa độ và tần số chuẩn tắc cùa các dao dộng nhỏ quanh vi tri
cân bằng.
(c) Giả thiết rằng ban dầu hai khối chất ỏ trạng thái nghỉ. Một lực xung
tạo nên vận tốc ngang V hướng về phía phải sang khối chất ỏ bẽn trái. Tìm
chuyên dộng của hệ theo các toa độ chuẩn tắc.
(VVisconsin)
Lòi giải:
(a) Giả sử các khối chất bị buộc chuyển dộng trong mặt phang thẳng dứng.
Đặt khoảng cách giữa hai điểm treo là d, chúng cũng là chiều dài không dãn
của lò xo, và sử dụng toa độ Descartes như ỏ hình 2.29. Các khối chất có toa

ự sinỚI. -/ cos ơi). (ã + ỉ sin e , -ỉ cos e )
2 2

và các vận tốc tương ứng

(/ớ, COSỠ1./Ớ, sinỡ,). (/ớ cosỡ ./ớ sinớ ).


2 2 2 2

Chiều dài của lò xo là khoảng cách giữa hai khối chất

vv + ' sin 0-2 - ì sin ớ,Ỵ + (/ cos 02 - l cos ớ, ) .


2 2
Cơ hoe giải tích 513

Do dó hàm Lagrange của hệ là

L = T -V = -m/ (ỡ? + ồ'ị) + mglịcos ơi + cosỡ )


2
2

- -k ( ựđ* + 2dlựm 0 - sin Bị) + 2P - 2Ĩ cos(0 - 6»,) - í/) .


2
2
2
2

(b) Do
ỜL
de
CƠI
= mj/ sinỚI — fc ^ v/ư + 2eM(sin e - sin ớ,) + 2/ - 2/-' cos(0-2 - 0\) - rf)
2
2
2

dlcOsOị + / sin(ớ - ới)


2
2
x
yjd + 2d/(sinớ - sin ới) + w - 2/2 cos(ớ - 07)
2
2 2

ĩ /—ĩ Ì ư + /(ớ -ới) 2

sa m íớ) - fc/ v ^ + 2fW(0 - ớ,) - ót X "


ơ
2
2
( 2

í Ì ự ti + 2
2di{e -e )
2 x

=s 77l /ớl — A/ í Ì = 1 ịd + /(ớ-2 -Ới)]


ơ

m - l i í"ỈẨỂj - gjL \d+ 1(0-2 - ơi)]


mqW\ — ki
a
ri /0i - fc/ (ơj - ới)
ơ
2

bò qua các số hạng có ớ]. 0-2 bậc hai và bậc cao hơn, chúng là những dại lượng
nhỏ. Tương tự
~ẫr = mgie-i + kPie-ì - ớ,) .

Như vậy các phương trình chuyển dộng dối với dao động nhỏ là

g, ấgL - - »0 ọ ,
+ =

õa + g^ + *(*»-*>) . =0

Dặt
I
514 Bài tập & lòi giải Cơ học
và phương trinh trên cho ta

<-•(?•£)<-»•
Những diều trên chì ra rằng 7/ và Ẹ là các toa dô chuẩn tắc với các tần số (góc)
chuẩn tắc tương ứng

(c) Nghiệm của phương trinh chuyên động trong toa độ chuẩn tắc là
/; = rlcos(^'if) + Bsin(uJit) .
£ = Ccos(a>0 + D s i n ^ í ) .
2

Tại t =Ợ, Oi = 0, = 0, cho ;/ = Ẹ = ũ; và ớ, = Ị, ỏi = 0, cho ì) = i = Như


vậy
.4 = c = 0. /i = — , £> = — .
21 ui ì 2U,

_ rsinU^í) _ í'sin(wJ-i')
'' ~ ~ ~ 2 L ~ ' " 5
2/^2 •
cho chuyển dộng của hệ theo toa dô chuẩn tắc.

2034
Bôn khôi chất như nhau được nối bời bốn lò xo như nhau và bị buộc chuyển
động theo vòng tròn không ma sát bán kính b như ỏ hình 2.30.
(a) Có bao nhiêu kiểu chuẩn tắc của các dao dộng nhò?
(b) Tần số của các dao dộng nhỏ là bao nhiêu?
(Wisconsin)
Lời giải:
(a) Lây các chiều dài của cung .Si, Sì, «3, và s.| của bốn khối chất từ các vị
trí cân băng ban dầu của chúng như các toa dô suy rộng. Động năng của hệ là

T = ịmịsị + sỉ + 4 + *?) •
Cơ học giải tích 515

Hình 2.30

Vi các lò xo là như nhau, tại vị trí cân bằng bốn khối chất dược định vị một
cách dối xứng trên vòng tròn, có nghĩa là cung giữa hai khối chất lân cận,
thứ ti và (n + Ì), ), trương một góc I tại tâm. Khi các khối chất lân cận dịch
chuyển khỏi vị trí cân bàng, lò xo nối chúng sẽ dãn ra một đoạn bằng

2b> Ị ( n±_ N

2 \ b 2
dối với các dao động nhỏ mà dối chứng ,s„ là nhỏ.
Như vậy thế năng là
Ạ- -Ị 2 ._,
V - 2^' l + "í + •"*:» + -l - «1*2 - »2*3 - • 'i- l -
s s s s

Hệ có bốn bậc tự do và vi vậy có bốn kiểu đao dộng chuẩn tắc.


(b) Các ma trận 7 và r là
(m Ũ 0 0' 0
0 m 0 0
ũ 0 m 0 V
Vo 0 0 Ui, V-5 0 A- /
do vậy phương trình dặc trưng là
k — (ri*.'"
-TI Ạ- = 0
A' - lì l ui2

"2 k
0
nó có bốn nghiệm tì. 0. »./ vì vậy tần số góc của các dao dọn3 nhỏ là
516 Bài cập & lời giải Cơ học

2035
Một con lắc dơn dài 4/ và khối lượng m dược treo vào một con lắc đon khác
dài 3/ và khối lượng in. có thể làm cho hệ này thực hiện các dao dộng nhò
quanh vị trí cân bằng sao cho một diêm trên con lắc dưới không dịch chuyển
ngang, xác dinh điểm dó.
Ọ/Visconsin)
Lòi giải:
Sử dụng toa dô Descartes như hình 2.31. Các khối chất trẽn và dưới có các
toa dô
(3/sinỚI,-3/eosỔi) .
(3/sin ƠI +4/sin »2.-3/rosớ, -4/cosơ ) 2

và vận tốc
(3/ớ, COSỚ1.3/Ỡ1 sinỡi) ,
(3/ớ|('osớ, +4/Ể)COSỚ_>.3/ỚI sinỡ, +4íé sinớ>) .
Ì 2

Hình 2.31

Hàm Lagrange của hệ khi đó là


L = T-V = -m[is/-'ỡf + W Óị + 24/ ổ,ớ cos(ỡ, - lì, '
2 2
2

+ //!<;(6/cosới + ilmaO?) •
Cơ học giải tích 517

Các phương trình Lagrange


— (— \ - Ỡ L

dị \dq ) diu t

cho ta
g sin ớ]
30, + 2Ớ2 cos(Ớ! - 0 ) + 20ị sin(É»i - 02) + = 0
2
/
hay, chỉ giữ các số hạng bậc một đối với dao động nhỏ
»»1
3Ớ, + 202 Ũ
l
và, tương tự,
3Ớ1 + 402 + ~ =0
Thử 6\ = 0106*"', ớ-2 = ớ e ' . Các phương trình trên cho ta
20

( I - 3u/ ) Ỡ10 - 2w Ở20 = 0 ,


2 2

-3u/ ớ,0 + (f - 4^ ) 020 = 0 •


2 2

Phương trình dặc trưng


? - ZUJ2
-2u/ 2

? - <w 2 - ( f - - » ) ( f - ^ ) - 0

có các nghiệm
cư = ±

Do dó có hai tần số của kiểu dao dộng chuẩn tắc. vói

#20 = -f>\0 hay 0-2 -ơi;

với
UJ 02 ỚI hay 02
2
ì-
Các dao dộng tổng quát là tổ hợp tuyến tính hai kiểu dao động chuẩn tắc.
Một điểm trên con lắc dưới ỏ khoảng cách í từ khối chất trên có toa độ X
là 3/ sin Oi + £ sin tì) và do dó thành phần X của vận tốc
j = 3/ớ, rosỡ, + ÍỚ2COSỠ2 Si 3/Ổ, +ỆỚ . a
518 Bài tập & lời giải Cơ học
Dè điếm đó không có dịch chuyển ngang, Ì' = ó. Vối kiểu dao dộng uiỊ, ỏi =
DỊ, diều này đòi hỏi
CÒI - í)«] = 0. hay í = Sì .
Với kiểu dao động aj>, ót = ịòị, .í = 0 có thê dôi hòi

Vì í là dương diều dó không có khả năng trừ phiỎỊ = 0, có nghĩa là không


có chuyển dộng. vì thế khi hệ chịu các dao dộng nhỏ với tẩn số góc jị, thì
một điểm trên con lắc dưới ỏ khoảng cách 3/ từ khối chất trên không có dịch
chuyên ngang.

2036
(a) Hãy tìm các phương trinh chuyển động Lagrange đối vói dao dông tử
kép dồng phang như ờ hình 2.32 trong giói hạn dao dộng nhò. già sử các
thanh nối hay các dãy không có khối lượng. Từ dó tim các tẳn số chuẩn lắc
cùa hộ.

Hình 2.32
(b) Bày giò xét một con lắc đơn khối lượng Hì, cũng trong giói hạn dao
động nhò. Già ihièt rằng dây dài / bị làm ngắn lại rất chậm (bằng cách rút nó
qua một lô không ma sát trên giá treo như ỏ hình 2.33), dế phẩn thay dổi trên
/ trong một chu ki là nhỏ. Hỏi biên độ dao dộng cùa ni thay dổi theo / như thế
nào?
(\Visconsin)
Cơ học giải tích 519

Lời giãi:
(a) Toa dô cùa ni Ị, 1112 là

(/1 sin OỊ . li rns 0\) .


[lị sin í/] +• /j sin 02. /| cosfl| - I,C(.>SỮ,)

và vận tốc của chúng tương ứng là

VịỞỊ iiKiOi.ỈỊỎị sin ƠI ) .


ựịỏị VOHƠỊ + l,Ò,voaO .l\Òị ahxOi + I- Ò-J nhi 0 )
Ầ 2 2

Hàm Lagrange cùa hệ khi đó là

T - r = nnịlị0f
o + mị + 2/i/j«,ờ c(>s(ới - tí,)}
2

+ ììì\Ị)l\ vua Oi -t ỉ ít >tj[ ỊỊ cosW| + /•) cos

; (m, + Ìììỵ)l-ị0ị + ịiiì ựịi)ị + 2/i/jớ,ớ )


2 2

1
~~ "9 I 2
Bò qua các số hạng bậc cao hơn hai ỏ các đại lượng nhỏ 0\.0> trong giới hạn
dao dộng nhỏ. các phương trình Lagrange
tỉ ị dì. OL
tít \ Õq, Oi/,
520 Bài tập & lời giải Cơ học

khi đó cho

\mi+m //i 2 li

01 + Ỵ-Õ2 + f ớ = 0 . 2

'1 '1
Đặt 0] = ớioe^', 8 = ớ oe'"'' và nhận dược phương trình dặc trưng
2 2

,2 ml^ 2 2

(mít mi)li = 0 .
! g-h*> 2

li
hay
"li
ĩìì\ + mi,
K

Các tần số chuẩn tắc dược cho bởi các nghiệm cùa phương ninh này
Jị\ _ g
4 Ị ìmihỉ

XỊ(mi + m )(i + ỉa) ± \/(mi + m Ỵ {h + kỹ - 4(mj Ị m )mi/i/ j .


2 2 2
2 2
2 2

(b) Như chỉ ra ỏ hình 2.33. Lực tác dụng lên m là sức căng / trên dây và
trọng lượng mg. chúng tạo ra lực huống tâm *
/ - mgcosO = mró . 2

Khi dây bị rút ngắn lại một đoạn dr, công thực hiện bói / là
d\v = ĩdr = -ịdr

-mgdr -mgể - mró dr 2 2

= —mgdr + dE .
trong dó dE là phần liên quan đến dao động, đối vói dao dộng góc nhò. Vi dô
thay dổi r, chiều dài dây, nhỏ trong một chu kì, ta có thế lấy trung bình

dẼ= ị^-mgp - mrÒ ^j dr . 2


Cơ học giải tích 521
Dao dộng cũng có thể dược coi như dao dộng điều hòa đơn giản, có nghĩa là
6 = <?ocos(wf + v>) Ì
trong đó u) = ựỹ. Khi đó nếu T = ~ là chu kì ta có

" = ị Á = &
Ì r LU r T 2 T

ớ 2

ụ / Ò dt =^=r 0 dt = 2 2
^91
T
Jo í Jo
1

có nghĩa là
Tin rũ = 7TÌ Ọ0
1 2

Năng lượng của con lắc là

-mr Ồ 2 2
— mgrcosO = —mgr + ^mr Ó' + -mgr& , 2 2 2

z 2 2
do đó
£• = ^mr ớ + ^mgrO = mgrO' .
2 2 2 1

Từ dó
- * - ( ỉ * - * ) ? .
hay

£ ~ ~2r "
Lấy tích phân ta có
£V 2 = hằng số ,
hay
ỚQT = hằng số .
3

Đặt các biên độ tại các chiều dài dây r, / tương ứng là ớ , Oi tương ứng, khi đó r

Oi = .

2037
Một hạt nằm trong thế của một dạo dộng tử diều hòa ba chiều đẳng hướng
có tần số góc riêng uj . Hãy tìm tần số dao động của nó nếu nó được tích diện

522 Bài tập & lời giải Cơ hạt

và được tác dụng dồng thòi bời điện trường đều và từ trường đều. Hãy thio
luận két quả trong giới hạn trường yếu và trường mạnh.
(Wisconsìn)
Lòi giải:
Giả sử rằng từ trường đều và điện trường đều, lì và E, là vuông góc vối
nhau và lấy hướng của chúng tương ứng theo trục ; và X. Khi dó

lỉk = V X A. £i = -V<I>.

ta có thể lấy thế vectơ và thế vô hướng như

A = ị(-Iỉyi + 1ỈT}).

Vì hạt là dao động tử diều hòa dẳng hướng vói tần số góc riêng wj(j và có diện
tích í, chẳng hạn, nên thế năng của nó là

V = -mJịì + r'ĩ> — CT • \ .
:i

ỏ dây r = f.r. ụ. z) là dô chuyển ròi của hạt từ gốc tọa độ, trong hệ đơn vị SI.
Từ đó hàm Lagrange là

L = T - V = ịm{j - + ỳ + i' ) - )-m,u]ị{T + ị/ - : ì


2 2 l 2

+ (ÉT + -cB(-i-y + xỳ) .


l

Các phương trinh Lagrange


£ /0L\ OI. _
(ít \Oij, J ầf,
khi đó cho ta
Cơ học giải tích 523
Phương trình cuối cùng chỉ ra rằng dao động theo huóng z xảy ra với tần số
góc riêng ^0- Khi dặt X = x' + hai phương trình dầu trỏ thành

X + uiịx'
TU = 0
eDx'
y + ^>ữV Ta = 0

Thử một nghiệm kiểu

A'e" y = D'e'-
và ta nhận được phương trình ma trận

( í ) - °
Phương trình đặc trưng

= ("Ổ - " )
2

khi đó cho ta
eBuj
• wẩ = 0 ,
nó có hai nghiệm dương

Ì / eB
+

eD
in

Do đó ba tần số góc kiểu dao động chuẩn tắc là u>ọ, UJ+ và UJ-. Lưu ý rằng hai
kiểu dao động cuối cùng dược gây nên bởi chỉ một mình từ trường, trong khi
mà diện trường chỉ gây nên dịch chuyển dóc theo hướng của nó.
Dối vối trường yêu, ~ «; u>0, ta có
eB eB
-+- 2m' 2777
524 Bài tập & lời giải Cơ /lọc.

Đối vói ưưòng mạnh, — » u>0, ta có

Ì cũ e
h - í
m m
•B muj\
5
h ——
ni eB
m in Ì+

2038
Ba hạt khối lượng bằng nhau m chuyên dộng không ma sát trong mót
chiêu. Hai trong các hạt được nối mỗi hạt vói hạt thứ ba bởi một lò xo không
trọng lượng vói hằng số k. Hãy tìm các kiểu dao động chuẩn tắc và tần số
tương ứng của chúng.
(CUSPEA)
Lời giải:
Đánh số các khối chất từ bên trái như hình 2.34 và dặt Xi.r2,Xì là dịch
chuyển của các hạt tương ứng khỏi vị trí cân bằng của chúng. Hàm Lagrange
của hệ là

1k2kì
O^IIMMIIIM QniMIMiliẳ-O
fn m m
Hình 2.34

L = T-V= ịmựị + xị + lị) - ịk[(x - X,) + ÍT Ị - X,) ]


2
2 2

Các phương trình Lagrange


ícơ học giải tích 525

cho ta
m i ) + k(xì — xi) = 0 .
mx + k{x? — X\) + k{x-2 — x ) = 0 ,
2 3 (1)
TĨIX3 + /c(x — x ) = 0 . 3 2

Thử một nghiệm kiểu


X, = Ae'^', Xi = De'-", Xa = Ce"" .

ta có thể viết hệ phương trình trên như một phương trình ma trận
(k - mui —k 0 \ /A\
2

-k 2k - mui2
-k Ị ỊBỊ = 0 . (2)
0 —k k-TnJ ) 2
\cj
Phương trình dặc trưng

k — mui 2
—k 0
—k 2k — ĨUUJ 2
—k = muj (k — mui )(niu/ — 3k) = 0
2

2
0 -k k-muj
có ba nghiệm không âm

. * /3Ắr
újỊ — u, <jJ-2 —m \/ —, iJ3V "ỉ
Đó là các tần số góc kiểu dao động chuẩn tắc cùa hệ. các kiểu dao dộng chuẩn
tắc tương ứng là như sau
(i) U I = 0
Phương trình (2) cho .4 = D = c và như vậy Xi = x = x . Phương trình
2 3

đầu từ (1) khi dó cho

Xi = 0. hay Xì = át + b ,

trong đó a, ỉ) là các hằng số. Do dó trong kiểu dao dộng này ba hạt tham gia
chuyển động tịnh tiến đều cùng nhau như một vật rắn và không xảy ra dao
động.
ơi) u>2 =
Phương trình (2) cho B = ữ, Á = -C. Trong kiêu dao dộng này, hạt ỏ giã
giữ nguyên tĩnh tại trong khi các hạt bên ngoài dao dộng dối xứng so vói ná
Các dịch chuyên là

1] = A cos(u,'2Í + -p) •
li = 0.
x-i = -Ams{uj t + ọ) .
2

là một hằng số.


(iu) *>3 = ,/ặ
Phương trình (2) cho B = -2A, c = A. Trong kiểu này hai hạt ngoài dao
động cùng biên độ và pha trong khi hạt ỏ giữa dao dộng đúng lệch pha vái
biên dô gấp dôi so với hai hạt kia. Dịch chuyển là

Xi = AcOs(ul,ự + y3) ,
li = -2A COs(lxJ;f + ọ) .
S

i'3 = A C().S(LJ3/ + yj) .

Ba kiểu dao dộng chuẩn tắc như chỉ ra ỏ hình 2.35.

Hình 2.35

2039
Một tâm hình chữ nhật khối lượng M, dài (Ì rộng b dược dỡ ờ mỗi góc cùa
nó bằng một lò xo tí vói hằng số k như hình 2.36. Các lò xo dược gắn sao
cho chúng chỉ có thê chuyển dộng theo hướng thẳng dứng. Đối vói các biên
độ nhỏ, hãy tìm các kiểu dao dộng chuẩn tắc và tần số của chúng. Hãy mô tà
từng kiểu dao dộng.
á c, Berkeley)
Cơ học giải tích 527

Hình 2.36 Hình 2.37

Lòi giải:
Sử dụng hệ toa độ Descartes với gốc là khối tâm c của tấm khi tấm ỏ trong
cân bằng, trục z hướng thẳng dứng lên trên, các trục X và y dọc theo các trục
dối xứng trong mặt phang tấm, và dặt góc quay quanh trục -r và y tương ứng
là v>>tì,như chỉ ra ỏ hình 2.37. Nêu c là toa độ thẳng dứng của c, thì các toa
độ thẳng đứng của bốn góc là
1 1
w,
ZA =

ịa+> - ị bo ,


=+ 2aip
bo ,
2
Ì Ì
bo ,
2"* +
2
Dối với các dao dộng góc nhỏ.
* Vi các toa độ liên quan đến các vị trí cân bằng, nên hàm Lagrange là
L=T-V

= k * + ềi « r + ỉiAI&ẽ* - ỉ*••(=?, + 4 + zị + zị) - MfỊZ


Aỉi AI 2 2

2ị 24

2~
AÍ 2 +
h "~

* +
2Ĩ A i b 2 ỏ 2
~ 2 k { 4 z 2 + a
** 2 + b 2 f í 2 )
- M f i z

Các phương trình Lagrange


d_ (9L\ _ 0L_
di ydq dội) Oq,
528 Bài tập & lời giải Cơ Hạt

khi dó cho
Mi + 4kz + Mg = 0 .
Ì
Mị + họ = 0
12
J_
M6 + k0 = O.
12
Bằng việc dặt ĩ = ỉ' - -^2, phương trình dầu tiên có thể viết như sau
M: + 4kz' = 0 .
Các phương trình cho thấy rằng các tần số góc kiểu dao dộng chuẩn tắc là

uJ2 — ^3 — 2 \

Nêu ta định nghĩa

h = y/Ãĩz', Ca atp, be ,
ta có thê viết khi bỏ qua số hạng không dổi trong thế năng

v~ịỉ«>ĩtỉ+<4sĩ•
cả hai biêu thức đều ỏ dạng toàn phương, cho thấy rằng í Ì. í 2 • í3 là các toa
độ kiêu dao dộng chuẩn tắc.
Kí hiệu các biên độ của z'\ự, e tương ứng bằng z' ,ỹ . e , ta nhận dƯỢ9từ
0 0 0

các phương trình chuyển dộng


(4k - MUJ ): = 0.
Ĩ
0

k - Ị2^íjj ^0 = 0.

k - —Mu' ) 00 = 0 .
2

12 )
Có thê thấy rằng nếu = wJi khi dó ZữỶ 0, ^0 = So = 0. Nếu _ = tì, hay J3,
khi dó ro = 0, và một hay cả hai giá trị của Ọo. do là khác 0.
Cơ học giải tích 529

2040
Một hạt chuyển dộng không ma sát bên trong vách cùa một bình dối xứng
dược cho bởi
ụ2 2 _ z = {x + y )

ỏ đây 6 là một hằng số và z là ỏ phương thẳng dứng, như ỏ hình 2.38.


(a) Hạt chuyển động theo quỹ đạo tròn tại độ cao z = z . Hãy tìm năng 0

lượng và momen xung lượng của nó theo số hạng z , b, g (gia tốc trọng 0

truồng), và khối lượng m của hạt.


(b) Hạt trong quỹ đạo tròn ngang bị hơi ấn xuống dưới. Hãy tìm tần số dao
động quanh quỹ dạo không bị nhiễu loạn dối vói biên độ dao dộng rất nhò.
(ÚC, Berkeley)


í\
9

X
Hình 2.38
Lòi giải:
(a) Sử dụng hệ toa độ như hình 2.38. vì X = rcosớ, y = rsinớ, bình có
thể được biểu diễn bởi
= ịbú + y ) = ịbr .
2 2 2

Hàm Lagrange của hạt là


L = T -V = ịrnự + r ở + Ì ) - mgz
2 2 2 2

= gm(r + r Ò + b r f ) - -mgbr' .
2 2 2 2 2 2 2
Phương trình Lagrange cho r khi dó cho ta
(Ì + 6V)r - 6 rr - rà + ghr = 0 . (1)
2 2 2

Vi hạt chuyển động bắt buộc theo đường tròn ỏ dô cao : và bán kinh ro, 0

chẳng hạn, ta có

r = ro. r = r = ọ, ro = -to"! •
í/ = ạố = í) . chẳng hạn.
2 2

Năng lượng toàn phần của hạt khi đó là

r + V = ịmịrồíì + gbrị) = mgbrị = 2mgz .


2
0

và momen xung lượng quanh tâm đường tròn là

J = mr • rò = mrịíì — 2m;oự^ •

(b) Đối vói chuyển động bị nhiễu loạn, dật r = ro + p ỏ dây ọ <ẹ ro, phường
trình Lagrange với ớ chỉ ra rằng momen xung lượng mr à dược bảo toàn. Do
2

đó
.gi = ỈJF _ = ^

và phương trình (1) trỏ thành


(Ì + b Tl)p + Agbp = ũ
2

bằng việc bò qua các số hạng bậc cao hơn bậc một trong các đại lượng nhò
ọ. ọ, ị). Tần số góc của các dao động biên dô nhỏ quanh ro vi vậy là

Igb = 2 / gb
Ì + b rị
2
V Ì + 2bz0

2041
Một khối nhò có khối lượng m dược gắn với một cái nêm khối lượng Ai
băng một lò xo có hằng số đàn hồi k. Mặt nghiêng không ma sát cùa ném tạo
Cơ học giải tích 531
góc nghiêng với phương ngang là a. Nêm có thể tự do trượt trên bề mặt ngang
không ma sát, như ỏ hình 2.39.
(a) Cho chiều dài chùng của lò xo là ả, hãy tim giá trị .So khi cả khối và
nêm đều ỏ trạng thái nghỉ.
(b) Hãy tìm hàm Lagrange cho hệ như là hàm của toa độ X của nêm và
chiều dài của lò xo s. Hãy viết phương trình chuyển dộng.
(c) Tìm tần số dao dộng riêng?
{ÚC, Berkeley)

1\
1

*
Hình 2.39
Lòi giải:
(a) Khi khối nhỏ ỏ trong cân bằng, tổng các lực song song với mặt nghiêng
là 0
mg sin o — k(so — (Ị) = 0 ,
suy ra
ma sin a
•So = r I- •
d

(b) Đặt chiều cao của nêm là /ỉ. sử dụng hệ toa độ như hình 2.39 và đặt
toa độ ngang của bên trái nêm là X. Khi dó khối m sẽ có toa độ
(J- + s rosa, h — s sin <•*) .
Hàm Lagrange của hệ khi đó là
L-T-V

= gA/i- + ^m[(j- + .scoso) + (ssinn)' ]


2 2 2

k{s - ti)' - mg{h


2

i ( n i + M)x- + ~ms- + miảcma - ịk{s - ti)' - ìiụiựi


2

• sin (I)
532 Bài tập & lời giải Cơ hoe

Các phương trình Lagrange khi dó cho các phương trình chuyển dộng
(ni + i\ỉ)x + m.sroso = 0 ,
mỉ cos à + mí + ks — (kd + mq sin tt) = 0 .

(c) Khi đặt


, kd + mọ sin a
s=s +
ta có thể viết các phương trình trên như sau
(m + M)x + ms'cosQ = 0 .
mỉ cos o + mã' + ks' — 0 .
Xét nghiệm dạng
J =/V"", s' = Be '"" .
1

các phương trình trên cho phưong trình dặc trưng


-(in + MU 2

— muj cos r>


2
k — mu
suy ra
fc(m + AI)
->1 = 0, ^2 = mị AI + m sin Ci)
2

Vì chuyên động liên quan đến ui Ì không phải là dao động mà như toàn bộ tịnh
tiến dọc trục X, nên chỉ có một tần số dao dộng riêng u>2.

2042
Một phao dồng chất có chiều dài L, diện tích tiết diện Á và khối lượng A/
nổi thẳng đứng trên, trong nước (p = Ì. 0) và được gắn bằng một lò xo co hệ
sô đàn hôi K với một thanh dồng chất có trục quay cố dinh tại tâm như trên
hình 2.40 (a). Thanh có cùng khối lượng nhưng chiều dài gấp dôi so với phao.
Phao chỉ có thể chuyển dộng theo phương thẳng dứng và chiều dài tự nhiên
cùa lò xo chọn sao cho tại vị trí cân bằng thanh nằm ngang.
(a) Tìm các kiêu dao dộng chuẩn tắc (tần số và tỉ số các dịch chuyến) dối
với các dịch chuyển nhỏ của thanh.
(b) Nhận xét về ý nghĩa vật lý cùa các kiểu dao động chuẩn tắc trong giới
hạn lò xo rất cứng.
(ÚC, Berkeley)
Cơ học giải tích 533

Hình 2.40

Lòi giải:
Sử dụng hệ tọa độ như trên hình vẽ 2.40(b) với X là độ dịch chuyển cùa
đầu bên trên của phao thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng (chiều hướng xuống
dưới là chiều dương), và 0 là góc quay của thanh. Tại vị trí cân bằng (hình
2.40(a)), lò xo có chiều dài tự nhiên Xo và không tác dụng lực nào lên phao.
Vái p = Ì ta có
Mg = \L-{h- rọ)]Ag .
Khi thanh quay một góc ớ (hình 2.40(b)) lò xo dài ra một đoạn X — LO và lực
dẩy lên trên của nưỏc là

-\L - (h - Xo - x)]Ag = -^p- ,


suy ra

Vt = Ag Ị' {[L-Ịh- xo)} + x'} dx'


Jo
= [L-(h- x )\Agx + -Agx
0
2

= MỌT + ỊịAgx . 2

Do dó thế năng toàn phần là

V = -Mgx + Mgr + ^Agx + ị A'(x - Lữ)'


2 2

= ị-Ag* + -K{x - LÔ) .


2 X 2
534 Bài tập & tời giải Cơ học

Thanh có momen quán tính ịML' , đo dó dộng năng toàn phần của hệ là
2

T = -Mi + ịj\IL' ờ .
2 2 2

2 c
Như vậy hàm Lagrange là

L = T- V = -Mi + ịML Ò' -\A X - ịh'[x - Lữ) .


l 2 2 2
9
2 1

Các phương trình Lagrange


ả (0L\ di
ắt \úq,) dọ,
cho
Mi + Agj- + K{x - LO) = 0.
MLÓ - 3A'(x - LO) = 0 .
Thử một nghiệm kiểu X = De'"", 0 = Bc'^' và viết các các phương trình trên
có thê như
ự< + Ag - MJ*)D - Kin = 0.
-ỎKD +ỰẰKL - MLui' )lì = 0 . 2

Khi đó phương trình dặc trưng là


K + Ag - Mui -KI.2

-3K 3KL - ML*J 2

hay
M ui - M{4K + Ag)oj' + 3KAg = 02

Hai nghiệm dương

iK + AỊỊ ± ựỊẬR + Áy) - l2KAg 2

2M
là hai tần số góc của hai kiêu dao dộng chuẩn tắc của hệ đối vói các dao dộng
nhỏ của thanh.
Các tỉ số của các dô dịch chuyển là
ỉ _ D _ ÌN - M^I- _ 2K - AgT y/(4/\ + Ag) - V2KAg 2

LÕ ~ DĨ~ 3A' GA"


Cơ học giải tích 535

vối dấu bên trên là cho uư Ị và dấu bên dưới cho uj .


(b) Trong giới hạn lò xo rất cứng, K — oe. Do Mi, Agr, M LÓ tất cả
đều hữu hạn, nên ta cần có X - LO —> 0, nghĩa là X —. LO. Khử các số hạng
A'(j- - LO) trong phương trình chuyển dộng và sử dụng LÓ ~ ĩ , ta tìm được
AM ỉ + 3Affx = 0
và do đó tần số góc của dao dộng

Tỉ số các dịch chuyển là

và chúng ỏ trong cùng pha. Chú ý rằng kết quả này không thể nhận dược từ
các kết quả trước đó bằng cách cho K —> oe bởi vì các quan hệ ràng buộc là
khác nhau. về mặt vật lý, ràng buộc X « LO có nghĩa là chiều dài của lò xo
không dổi khi hệ dao dộng, diều dó dược chò đợi khi lò xo rất cứng.

2043
Hai khối lượng không bằng nhau AI và ru {M > ni) treo lên góc treo bang
hai sợi dây có cùng chiều dài /. các khối lượng dược gắn với nhau bằng một
lò xo có hằng số dàn hồi là K và có chiều dài tự nhiên bằng khoảng cách giữa
hai điểm treo như trên hình vẽ 2.41. Tìm các tần số cùa các kiểu dao động
chuẩn tắc dối với các dao động nhỏ dọc theo dưòng nối giữa hai khối lượng.
Tìm quan hệ giữa chuyên dộng của AI và chuyên động của Tri trong mỗi kiêu
dao động. Tìm nghiệm tổng quát nhất.
Bây giò xét riêng trường hợp tại thòi điểm ban dầu t = 0, ỉn ỏ trạng thái
nghỉ tại vị trí cân bằng cùa nó, và AI được thả từ trạng thái nghỉ của nó với
một ly dô ban đầu dương. Nêu năng lượng toàn phần của hệ là Eo và lò xo rất
yếu, tìm năng lượng cực đại m cần có trong quá trình chuyển động sau đó với
giả thiết — = 2. (Bạn sử dụng giả thiết lò xo yếu ở dâu?)
(ÚC, Berkeley )
Lòi giải:
Sử dụng hệ tọa dô cho trên hình 2.41, với gốc o tại vị trí cân bằng cùa ni
và các trục ./• và y tương ứng dọc theo hướng nằm ngang và thẳng dứng và đặt
536 Bài tập & iời giải Cơ học

Hình 2.41

khoảng cách giữa hai điểm treo là L. các khối lượng m và M lần lượt có tọa
độ
(/sin Ớ!./(Ì - cosơi)). (L + /sinớ ./(l - cosớ-,)) 2

và tương ứng vận tốc


(/ỚI cosỡ,./ờ, sin ơi). ụẬ cas 6-2 .lế sin 8 i) .
2 2

Hàm Lagrange của hệ là


L-T-V
Ì .,A, 1...,,., Ì
-mlHỊ + ^Ml èj - ÌA'/ (sinớ - sin ớ 12
2 2
2

- mgl{\ - cosớ,) - Mglịl - cosỡ ) 2

* ỉ'"' ^ĩ + ụ^ẻì - \Kl (9 - ớ,) - i ỉ(m«f + .Uớf)


2 2
2
2
9

đối với các dao dộng nhỏ theo phương nằm ngang.
Các phương trinh Lagrange
d_ /ÕỊA _ di _
dt{dq,) % - °
Khi dó cho
mlẽi + {mg + Kl)O - K19 = 0 .
x 2

MlÕ-2 + {Mọ + h'1)6-2 - KW\ = 0 .


Thử một nghiệm kiểu Oi = Ae'- , 8, = De'-' và viết phưong trinh trên như
! 1

rng + KI - mU -KI \ /.4>2

-A7 Mg + KI - MU ) \DJ : 0 . 2
Cơ học giải rích

Khi dó phương trình dặc trưng là


mọ + KI — rnlui - KI 2

-KI Mg + Kl-MU 2

suy ra các tần số góc cùa các kiểu dao động chuẩn tắc

(J ỊmMg + Kl(m + Ai)

Do
A _ Mg + KI - Mltj 2

D KI '
ta co
A , •:
—= Ì dôi vời JJ = UJ\ ,
D
A' AI ...Ji:

— = — —— dôi với UI = u>2 •


lì 771
Từ dó, vói UI = un,
ỚI = A cos(u>] í + -Pi). 02 = A. cos(u;i ị + -Pì) ,
với uj = U1-2,
ƠI = A' cos(^ t + s?_>)- 0-2 = --^J4'COS(U/2/ + ý> ) .
2 2

và nghiệm tổng quát nhất là


0\ = /lcos(^i< +ỹ>\) + /4'cos(ư^ í + ý -.)).
2
1

Ể?2 = -4 cos(ui|í + ự>ì) — cos(u>2Í + V2) •

Tại thòi điểm ban dầu t = 0, 01 =Ớ2 = 0, choựj] = >2 = 0,


»2 = 00, cho
.1 = —^700, Ả' = -.4 .
ru 4- A/
Nếu năng lượng toàn phần ban dầu là Eo, thì do

Eo = |jv'ỉ «2 + ÌA/ff/ởg ,
a
538 Bài tập & lời giải Cơ học

do 0 dương, ta có
U

2Eo
{KI + Mg)ì '
Nếu thêm vào dó, M = 2rn, nghiệm tổng quát rút gọn thành

ớ, = ?ơo[eos(w|í) - cos(u/ i)] . 2


h = ị0 [cos(oJit) + - cos(w-2Í)] .
0

với
/<y 2mg + 3Kl _ I 2E f>

— \ /'7. u,'2 = V\/ 2ml


T—: ' , «0 =\(2mg + KI)l
Năng lượng của I7Í là

E, = ỉm/ ỡĩ+ims/eỉ
a

Nêu lò xo rất yếu, ta có lấy Kỉ < mg do dó

0 /, 3A7\ /s / 3A7\

« . - , / 3 11-

trong đó
&= « Ì
4mạ
Khi đó ta có
2
Ei = ^7n.ry/ớjj [1 + (Ì + sf sin^u/aO + cos (^- í) 2
2

-2(1 + ổ)sin(u.'if)sin(u;20 - 2cos(u;i í) cosL/_,f.'

~ g^o[l - cospiởí)] .

bỏ qua ổ so với đơn vị. Do đó năng lượng cực đại của ni là §£ . Ư


Cơ học giải tích 539

2044
Hai hình cầu nhỏ có khối lượng AI dược treo giữa giá đỡ cứng như trên
hình 2.42. Giả thiết cả hai hạt có thể di chuyển trong mặt phang hình vẽ theo
cả hai hướng lên xuống và trái phải. Ba lò xo giống nhau và có độ cứng K.
Các lò xo dang bị biến dạng: trong trạng thái không biến dạng thì chiều dài
của nó là §. Các lò xo coi như không có khối lượng và đàn hồi tuyệt đối. Giả
sử dao dộng nhỏ quanh vị trí cân bằng, tìm các tần số ứng với bốn mode trực
giao của hệ.
(ÚC, Berkeley)

axxtxx> 4t*J0UUt» í

Hình 2.42 Hình 2.43

Lòi giải:
Do chuyển dộng bị ràng buộc trong mặt phang hình vẽ trên hình 2.42,
chuyển dộng theo phương ngang dược giải thích như chuyển dộng dọc dọc
theo các lò xo.
Gọi (xi, yi) và (i'2, y-2) là dịch chuyên ngang và dọc của các hình cầu, được
đánh số từ trái sang, so với vị trí cân bằng tương ứng của chúng. Dùng hệ tọa
dô như trên hình 2.43, mi, m.2 tương ứng có tọa độ (a + Xi, yi), (2a + xa, y-ỉ).
Lấy cấu hình cân bằng như hình 2.42 là trạng thái có thế bằng không, ta có
thế cửa hệ là

V = ịK M i ) 1

+ \K ỊV(a + X2 - X i ) + (2/2 2
VI?

X2Ỵ + y'ị
2

2 Kĩ) + A í ỡ
^ ' + VÌ)
540 Bài tập & lời giải Cơ học

Xét
2
1 (0-\
- -K ^ ì
2 \2>
Ì a + ì] + 2axi + yf + Ỵ - a^/a + x? + 2axi +Ị/f
2 2
-Kê

Do số hạng liên quan tới dấu căn bậc hai có thê viết được như

= a + ^U'ỉ + 2 a x + y í ) - ^ ' f
2
1

chì giữ lại các số hạng cho tối bậc hai ỏ các dại lượng nhỏ I\.y\, các biểu thúc
trên trỏ thành
[rí +<"•! + gỉ/!

cùng phép gần đúng được áp dụng cho các số hạng khác. Do dó

iị + ax\ + ^- + ( i - z i ) + a ( x - i i )
2
2
2

+ \(y-2-y\Ý + xỉ-ax-2 + ịyị + Mg(yi +y ) 2

Ì
= ịK(2x\ + 2xị + yị + yị - 2i,jr - ym) + Mgtyi + Vĩ) •
2

Hàm Lagrange khi đó là


£=T-V

- ịh'{2xị + 2iị +ỵị + yị- 2X]X - ym) - Mgiy: ~ y ) •


2 2

Các phương trình Lagrange


tì /ÔL\ dL
Cơ học giải tích 541

cho
M i Ì + 2Kx\ - Kx-X = 0 .
Mỉa + 2Ki - Axi = 0 ,
2

MỒI + Kyi - + AÍJ = 0 ,

Mỷ + Ky - ~ Ky-! + Mọ = 0
2 2

CÓ thể thấy rằng các phương trình chia tự nhiên thành hai nhóm, một theo
Xi, 12 và một theo y\ y-2- Đặt
ĩ

X, = A,e " .
iu

Khi đó hai phương trình đầu tiên chọn phương trình dặc trưng

= (3K - Mu2K
)(K- - Mui
Mu; ) = 0 , -K
2
2 2

-K 2K - Mui 2

suy ra hai tần số góc kiểu dao động chuẩn tắc

LƠI = AI' u>2


dối với các dao dộng dọc.
Đối vối nhóm hai phương trình thứ hai, dặt
2Mg 2Mg
Ui =2/1 + y-2 = y-i + K
Khi dó chúng có thể dược viết thành

Mỳ\ + Ky\ Ky' = Q


2

Mỳ' + Ky' ì Ky\ = 0 .


2 2

Thử một nghiệm kiểu


VÍ = Bi**"*
ta thu dược phương trình đặc trưng
K - M^ ' -f
2

= (ẬK - A/u/ ) Q A - - A / ^ = 0
2

-& K - MJ*
542 Bài tập & lời giải Cơ học

nó cho các tần số góc kiêu dao dộng chuẩn tắc

dối với các dao dộng thẳng đứng.

2045
Một con lắc don chiều dài L được treo tại mép vành một bánh xe có bán
kính b quay trong mặt phang thẳng đứng vói vận tốc góc không dổi í) (hình
2.44). Chúng ta xét chuyển dộng trong dó quà nặng của con lắc chuyển đông
trong mặt phang chứa bánh xe.
(a) Thiết lập phưđng trình vi phân chính xác dối với dịch chuyển góc 6 cùa
quả nặng. Ngoài ra viết một dạng đơn giản hóa có hiệu lực khi biên độ dao
động là rất nhỏ.
(b) Giả sử rằng cà bán kính 6 và biên độ dao động cùa quả nặng là rất nhò.
Đưa ra nghiệm gần đúng cùa phương trình chuyển động có hiệu lực trong
những giả thiết dó.
(Có thê bỏ qua các hiện tượng chuyển tiếp mà sẽ biến mất nếu có một chút
tiêu tán.)
(ÚC, Berkeley)

ỦI
J

Hình 2.44 Hình 2.45


Lòi giải:
(a) Sử dụng hệ tọa độ như trên hình 2.45. Khối lượng m có tọa dô
(6sin(fif + ọ) + Ls\\\8,bcos(ílt + ọ) + LcosO'
và vận tốc
(òncos(fif + -p) + L0COS0. -6nsin(f2í + ý?) - Lể sin 6 .
Cơ học giải tích 2—
trong dó ự> là một hằng số.
Hàm Lagrange của ra khi dó là
L=T-V

= -mịbHí + L Ò + 2bLÍÌỐcos(0 - Út - ý?)]


2 2 2

+ mgịbcos(flt + V?) + Lcosớ].

Phương trình Lagrange

dí Vỡớ/ de
cho
Lớ + 6íV sin(0 - Út - V?) + s sin ớ = 0 .
2

Đối vói các dao động có biên dô nhỏ, sin ớ ss ớ, cos ớ sa Ì,


sin(0 - íìí - ự>) «5 ớ cos(fií +ự) - sin(fỉí + ý?) ,

và phương trình chuyển động trỏ thành


Lẽ + [6Q cos(fỉf + ự>)+ g]6 - ỉ>O sin(íì< +ự) = 0 .
2 a

(b) Đối vói 6 và ớ nhỏ, chỉ giữ lại các số hạng tối bậc một của b, 0,ỡ,

LỒ + gổ - Mĩ sin(fìí + ự>) = 0 .
2

Trong trạng thái ổn định, con lắc sẽ lắc với cùng tần số như vối sự quay của
bánh xe, nên ta có thể giả thiết
0 = o cos(ní + <p) + 0sin(íìt + ip) ,

trong dó Q, 0 là các hằng số. Thay vào phương trình chuyển động ta có

{-LU + g)[acos(íìt + ý>) + 0sìn(ílt + ự>)) - bá sin(íìí + = 0 .


2 2

Do phương trình này phải đúng cho một thòi điểm tùy ý bất kì nên các hệ số
của cos(fỉ< + Ý>) và sin(Oí + ý>) phải triệt tiêu riêng rẽ
-aLfỉ + go- = 0 .
2

Ơ J - f3LÍÌ - Mì = 0 .
2 2
Ì
544 Bài tập & lời giải CƠUỊC

Do í ỉ cho trước, ta phải có Q = 0 trong phương trình thứ nhất. Phương trinh
thứ hai cho
, í>n
2

p • 9 - Lư • 2

Do dó nghiệm (trạng thái) dừng

6n sin(Qí +ự)
2

9 - Líl*

2046
Ba chất điểm như nhau m di chuyển trên một dường tròn bán kính b đuôi
một lực sinh ra bởi thế năng

V(a,ị3n) = V (e- + e- + O .
0
Q a

trong dó a, 0, ì là các khoảng cách góc giữa ba vật dó, đơn vị là radian (hình
2.46). Khi a = /3 = 7 = ^ , hệ ỏ vị tri cân bằng. Tìm tần số của các kiểu dao
dộng chuẩn tắc dối vối một sự lệch nhỏ khỏi vị trí cân bằng.
(Chú ý rằng à, 0. t không dộc lập vì a + 0 + 7 = 2TĨ.)
(ÚC, Berkeley)

Hình 2.46 Hình 2.47

Lòi giải:
DặtỚI. 9 . ớ là dịch chuyển góc của ba khối lượng khỏi vị trí cân bằng như
2 3
Cơ học giói tích 545
trên hình 2.47. Ta có
2TT
Oe = 3 + Oi - Ớ,
2TT
0 =
T + 03 - Ớ2

7 = ÍT + Ể>, - Ớ 3

Do
X X
1
- T! + l ĩ
ta có thể viết thế năng thành
V = Voer^ỉ ị -(°2-0>) + p-(Ỡ3-«2)
e + e -(ỡl -9.3 )Ị

=3 V e-¥ 3 _ (0 _ 0,) _ (03 _ 0 ) _ _ )


0 2 2 (ớl Ớ3

+ ị(«2 - ơi) + |(Ớ3 - ớ ) + -Ớ3)


2
2
2 2

= /1(3 +Ớf +Ớ| +Ới -Ớ, 02 - %Ớ3 -Ỡ3Ỡ, )


vói /Ì = v exp ( - ặ ) , giữ lại các số hạng tói bậc hai ỏ các đại lượng nhỏ
0

01,02,03.
Do vận tốc là 6Ớ1, òỡ-2. ủớ , dộng năng là
3

vối z? = mb . 2

Hàm Lagrange do dó là
L =T — V
= B(óị + èị + ói) - A(3 + ớ? + Ối + e'ị- 010-2 - e ỡ - 0 0J). 2 3 3

các phương trình Lagrange


d (9L\ ỠL
dị \ dýi) ỠỌi 0
Khi dó cho
BỚI + A(2Ỡ, - 02 - ỡ ) = 0 , 3

CỚ2 + /1(202 - 03 - ới) = 0 ,


Bữa + A(20 - Oi - e ) = 0 .
3 2
546 Bài tập & lời giải Cơ học

Thử một nghiệm dạng 6, = c.e-*", ta tìm dược phương trình dặc trung
1

2A - Bu? -A -Ả
-A 2A - Búp- -A =0
-Ả -A 2A - Bui 2

hay, sau một vài biến dổi số học


0 -2A A - Bui 2

0 2A-BUJ 2
-A = Dui (-ZA + Buj ) = 0 .
2 2 2

-3A + Bu 2
-A 2A - Bu 2

Do dó các tần số góc cùa kiêu dao động chuẩn tắc là

3K exp(^|ĩ)
oJi = 0, Lfc>2 =
=
0
2

Chú ý rằng Ui không sinh ra dao động, trong trường hợp này các phương trình
chuyên dộng cho 6 Ị = 92 = 03 và cả hệ quay với một vận tốc góc không dổi.
Hai kiêu dao động chuẩn tắc kia là suy biến và chỉ có một tần số kiểu dao
dộng chuẩn tắc
Ì /3Vb
áV Ị 7T\
0

m ( 3) • e x p

2047
Ba hạt điểm trong đó hai có khối lượng m và một hạt có khối lượng M,
bị ràng buộc sao cho nằm trên một đường tròn nằm ngang bán kính r. Chúng
dược liên kết với nhau bằng ba lò xo có cùng hằng số dàn hồi K, và lò xo uốn
dọc theo cung đường tròn. Tại trạng thái nghỉ, chiều dài của ba lò xo bằng
nhau (hình 2.48). Giả sử chuyển động kéo dãn các lò xo chỉ một lượng nhỏ so
với độ dài cân bằng (27TÍ-/3),
(a) mô tả dinh tính các kiêu dao động điều hòa đơn giàn theo thòi gian
(các kiểu chuẩn tắc);
(b) tìm tập hợp chính xác các tọa độ chuẩn tắc, mỗi tọa độ tương ứng vói
một kiêu dao động đó.
(c) tìm tần số của mỗi kiểu dao động.
á c , Berkeỉey)
Cơ học giải tích 547

Hình 2.48

Lòi giải:
(a) Do hệ không chịu tác dụng của momen quay bên ngoài, nên momen
dộng lượng của hệ được bảo toàn. Như vậy có nghĩa là có một kiểu dao dộng
chuẩn tắc trong đó hệ như một khối quay. Như vậy chỉ có hai bậc tự do cho các
dao động. Gọi 0\, &2. 6-.i lần lượt là dịch chuyển góc của m, M, ni khỏi vị trí cân
bằng của chúng và gọi biên độ của chúng là r i , Oa, C.J. Khi xét dao dộng của các
khối lượng so với vị trí cân bằng của chúng, ta có thể coi momen dộng lượng
toàn phần của hệ bằng không. Khi dó hai kiểu dao dộng chuẩn tắc tương ứng
vói
A/c-2
c = 0,
2 Ci = - c 3 và ri = c = - —— . 3

2m
(b) Gọi chiều dài tự nhiên cùa mỗi lò xo là a và kí hiệu chiều dài của chúng
tại vị trí cân bằng là b, có nghĩa là
2nr
b =
3 •
Hàm Lagrange của hệ là
L = T -V

= ịmrHỒị +Òị) + ịMrHị

- ịfC[{b + rO-2 - rớ, - a) +{b+ rớ;,


2
- rO-2 - à) +(b+ rtìi - rO.i - (ì)' ).
2 1

Các phương trình Lagrange là


548 Bài tập & lời giải Ca học

khi đó cho hệ phương trình chuyên dộng vi phân

mớ, + K{201 - 02 - 63) = 0 .


MÔ-2 + A'(26»2-Ớ3-ớ,) = 0.
mể + K{20 - ớ, - B ĩ) = 0 .
3 3

Cộng vế với vế suy ra


77101 + A/Ớ2 + mỡ = 0 ,
3

và phương trình thứ nhất và phương trình thứ ba cho

m(ỡ, - 03) + 3/C(ớ, - 03) = 0 .


Các phương trình này có thể viết như sau

mị = 0 , (1)
mi) + 3^7? = 0 (2)

nếu ta dặt

Tri
n = ỚI - Ớ3.

Do dó ị và TỊ là các tọa độ kiểu dao dộng chuẩn tắc của hệ.


Phương trình (1) cho thấy uỉ] = 0. Do dó tương ứng với kiểu này, trong đó
hệ quay như một khối và không có dao dộng.
Phương trình (2) cho thấy

u>2

Đê tìm tọa độ chuẩn tắc thứ ba, ta chọn phép biến đổi tọa dô

nữ
lì =ỚI. 72 = 8-2\ — > <?.i = o.i
V in
dê cho dộng năng là tổng của các bình phương

T = ịmr (qị + 4 + qị) .


2
Cơ học giải tích 549

911921 93 giống như tọa độ Descartes. Phép giữa ba tọa độ chuẩn tắc và ba tọa
độ "Descartes" </i, q-ỉ, q-3 phải là tuyến tính. Ta đã có
nữ
Ẹ = q\ + q \ — + 93,
2 V = Q\ - Q3 •
V Trì
Giả thiết tọa độ chuẩn tắc thứ ba là
c = A + Bq-2 + Cq .
Ọì 3

NÓ phải vuông góc với các trục ị, TỊ. Giải dọc theo các trục q, ta có

( V?' )' 1= (1,0.-1). C = (A.B,C).


Í= 1 1

Tính trực giao có nghĩa là

c - í = A + BJ^ + c = 0 ,
Vm
C-TỊ= A-C = 0,
suy ra A = c, B = —2Aự^ị. vì một tọa độ chuẩn tắc vẫn giữ nguyên như
thế sau khi nhân nó với một hằng số khác không, chúng ta có thể dặt A = ỉ,
khi dó
/m
c = 91 - 2q J — + q = 01 - 202 + 03 .
2 3

Các phương trình chuyển động khi đó cho ta


f(2m + M)K
•s T-
dẫn tói
(2m + M)K
uJ3 THẢI
(c) u)ì,u! . UJ3 là các tần số góc kiểu chuẩn tắc tương ứng với lần lượt ba tọa
2

độ chuẩn tắc í, TỊ, C-

2048
Một vòng có khối lượng AI và bán kính R dược đỡ bời một chốt quay
tại một điểm trên vòng dó, vòng có thể quay quanh điểm đó trong mặt phang
550 Bài tập & lài giãi Ca học
thẳng đứng riêng của nó. Một hạt khối lượng m trượt không ma sát trên đưòng
tròn (xem hình 2.49).
(a) Tìm hàm Lagrange cùa hệ.
(b) Tìm các phương trinh chuyển dộng.
(c) Mô tả các kiểu dao động chuẩn tắc trong các giói han
m » M và m <g AI.
(d) Tìm tần số của các kiểu chuẩn tắc của các dao động nhỏ dối vói m và
M tổng quát.
{ÚC, Berkeley)
Chốt quay

Hình 2.49
Lòi giải:
(a) Dùng hệ tọa độ như trên hình 2.49. Khối lượng m và khối tâm của
vòng có tọa độ
(lĩ sin e + lì sin J. R cos e + R cosự), (R sin 9. R cos 9 ì
và tương ứng, vận tốc

í RỒ cos 0 + Rj cos - nè sin ớ - Rậsm si {nè cos ớ. - Rỏ sin ớ).


Vòng tròn có momen quán tính 2MR đối vói chốt quay. Nén hàm Lagranee
2

của hệ là
L = T-V
= MR Ờ + ịmR [Ồ + ộ + 2Ớ;-C<«(Ỡ -
2 2 2 3 2

+ (M + m)gRcos 9 + mqỉìcos ^ ,
lây chốt quay như mức chuẩn cùa thế năng.
Cơ học giải tích 551

(b) Các phương trinh Lagrange

át \dq, ) dọ, ~
cho các phương trình chuyển dộng
(2A/ + m)RỒ + mRộcos(e - V?)
+ TnRợ siii(É> - <p) + (ni + M)y sin 0 = 0,
2

rtự + /?ớ cos(ớ - ự) - /?ờ sin(ỡ - v>) + ổ sin V = 0 .


2

(c),(d) Đối vói các dao động nhô, 0,<p,Ô,ộ là các đại lượng nhỏ nên các
phương trình trên rút gọn
(2M + m)lìờ + inllộ + (Ai + m)g0 = 0 ,
R-p + Rỡ + g<p = 0 .
Thử một nghiệm kiểu 0 = Ae'^',<p = Bc và viết những phương trình đó
,UJt

như một phương trình ma trận


ị{M + m)g - (2A/ + m)Iìuj 2

-Ruj 2
9 - lỉu
Phương trình đặc trưng
(m + - (2A/ + m)Ruj -mRuj 2 2

* -/ỉu; 2
2 - /ỉu) 2

= (2/ỈLƯ - g)[A//ỉu> - (m + M)g] = 0


2 2

có các nghiệm dương

(m + A/).ợ
UJ 2

chúng là các tần số góc kiểu dao động chuẩn tắc cùa hệ. Tỉ số các biên độ là
A _ g - Ru,
2
Ì dôi với UI = u)\.
B ~ - Ã7T7,7 dối vói ^ = ^2 .
Nếu tri » M,
ì
552 Bài tập & lời giải Cơ học

nghĩa là ớ và ọ có cùng biên dô và pha;

mg A
u>2 = Ì.
IĨR' D
nghĩa là 9 vàự có cùng biên độ nhưng ngược pha.
Nêu m <g A/,
Ui -
27?' B 1
'
nghĩa là 0 và ý> có cùng biên dô và pha như ỏ trên;

rẻ A m
W2 =
yn' B =
~Tí
nghĩa là 9 có biên dô nhỏ hơn rất nhiều so vốiự và hai dao dộng là ngược pha.

2049
Một hạt khối lượng ra bị ràng buộc chỉ chuyên dộng theo một parabon
2 = — trong một mặt phang nào dó, ứ là hằng số thứ nguyên chiều dài. Hạt
chịu tác dụng của một lực hấp dẫn không dổi theo chiều âm của trục z.
(a) Định nghĩa một tọa dô suy rộng thích hợp cho chuyên động của hạt.
(b) Tìm hàm Lagrange theo tọa độ và vận tốc suy rộng đó.
(c) Vị trí nào là vị trí cân bằng của hạt?
(d) Viết phương trình cho các dao động biên độ nhỏ quanh vị trí cân bằng
đó.
(e) Giải các phương trình bạn có trong phần (d).
(Columbia)
Lời giải:
(a) Chọn X là tọa độ suy rộng của hạt.
(b) Hạt có tọa độ (ì, z) = [x. ị ) và vận tốc (ì, ỳ) = (ÍT. ~). Khi dó

mgx 2

V = mgz = -.
Cơ học giải tích 553

Hàm Lagrange do dó là
rr, ,r .lí, 4x \ mgx
1 2 2

L
= -
T y
= 2 m
* \ 1 +
~ S r ) - a -

(c) Tọa độ vạ trí cân bằng dược cho bởi


dv 2mqx
ƠI a
hay
X= 0.
Khi dó cũng có z = 0. Như vậy tọa dô vị trí cân bằng là (0, 0).
(d) Vối các dao dộng nhỏ xung quanh vị trí cân bằng, X. X là các dại lượng
nhỏ. Bỏ qua các số hạng bậc cao hơn hai của các dại lượng nhỏ này ta có
Ì , moi- 2

Phương trình Lagrange


í ( — \ _ Ẽĩí
dt \ di ỳ dx
khi dó cho
— = 0 ĩ -ị
a
(e) Phương trình này có nghiệm tổng quát

/25
X = A cos I \/ — t + £
a
trong đó A, £ là các hằng số tích phân phải xác định qua các điều kiện ban
dầu.

2050
Một thanh mảnh đều khối lượng ni chiều dài ^ dược treo bằng một
sợi dây không khối lượng và chiều dài ỉ. Tìm các tần số chuẩn tắc và các
kiểu dao dộng chuẩn tắc cho những dao dộng nhỏ trên một mặt phang.
(Columbia )
I
554 Bài tập & lời giải Cơ học

Hình 2.50

Lòi giải:
Sử dụng hệ tọa dô như trên hình vẽ 2.50. Khối tâm của thanh có tọa dọ
(/siný> + ậỉsinớ, -ỉcosọ - |/cosớ) và vận tốc (lộcos*? + ịlồcosd,lộsinọ +
|/ớsinớ). Thanh có momen quán tính là

Ì m\ 2
3
12-ni V 2 /
Do đó hàm Lagrange của nó là

L = T-V
- ị - ỷ + ~ở +
2 2
ịèộcos(9-ọ)

+ —mirò + mglỊ cosự + - cos

•mi* v> + ỈÔJ> ) + '-mgl - ^-mgl


2

đối vói các dao động nhò, chỉ giữ lại các số hạng tối bậc hai cùa các dại lượng
nhò0.^.è,j.
Phương trình Lagrange

di
di [dị) dq, = 0
Cơ học giải tích 555

cho
-lẻ + l<ỷ + gtp = 0

ló + lạ + gỡ = 0 .
Với một nghiệm dạng
ớ = Ae "" 1
V = Be" 1

các phương trình trên cho


g-ỉu, 2

- iu; -/^>'

2 2
( í ) -
Phương trình dặc trưng
- ịj/ú/ 2
(/ — /LƯ 2

0.
.9 - ^ -iu, 2

có nghĩa là
I UJ - &lg«j + 4ợ
2 A 2 2

có các nghiệm
^ = (4 ± 2%/3)| = (Ì ± \ / 3 ) | ,
2 2

hay
U; = (N/3±1)7|,

do u; phải là dương. Do đó các tần số góc kiểu dao dộng chuẩn tắc là

^, = (v/3 + 1) LƯ ( \ / 3 - 1]
2

Tỉ số các biên độ là
vf3 dôi với uj = *J\
B g-L
=
2
Ả v3 đối vói = U/-2
2
Như vậy trong kiêu dao động chuẩn tắc cho bời U>1, 0 và ýj là ngược pha, trong
khi trong kiêu dao dộng chuẩn tắc cho bởi UI-2, ớ và ý) là cùng pha. Trong cả
hai trưòng hợp, tỉ số các biên độ ý? trên biên dô 9 là
V3 : 2 .
Ì
556 Bài tập & lời giải Cơ học

2051
Một con lắc dơn cấu tạo gồm một khối lượng m và dây không khối lượng
chiều dài /. Con lắc dược gắn vào vật Ai, vật này nối vói một lò xo nằm ngang
có hằng số dàn hồi k như trên hình 2.51.
(a) Tìm các phương trình Lagrange.
(b) Tìm các tần số ứng với dao dộng biên dô nhò.
(Columbia)

jị—T
' HÍCH

Hình 2.51
Lòi giải:
(a) Sử dụng hệ tọa dô có gốc tại vị trí của m khi hệ ỏ ơạng thái cân bằng,
các trục X và y lần lượt là trục nằm ngang và thẳng dứng như hình 2.51. Khi
dó AI và m có tọa độ và vận tốc tương ứng là
(ì./), (x + ísinớ,/-/cosớ)
(x.O), (± + /ổcosớ,/ớsinỡ)
Hàm Lagrange của hệ là
L = T~V
= ịMi 2
+ \m{x + ỉ à + 2/xớcosớ) - Mgl - mgl(ì - cosớ) - -ki .
2 2 2 2

Các phương trình Lagrange

Ì (Ẽk\ _ ơi _
dt \dqj %
Khi đó cho
(A/ + m)x - mW sm9 + m/ớcosớ + ki = 0 .
2

lé + ỉcose + gsinO = 0
Cơ học giải tích 557
(b) Đối với những dao dộng nhỏ, X, 6, X, ồ là các dại lượng nhỏ. Bỏ qua các
số hạng bậc cao hơn hai, phương trình chuyển động trỏ thành
(M + m)x + mlẽ + kx = 0 ,
10 +ót + gỡ = 0 .
Đặt
X = Aexp(iujt) , ớ = B exp(icjí) .
Các phương trình trên thành
k— (AI + m)u> —mlu> \ (A
2 2 s

—UI 2
g — luiD e o - -
2

Phương trình đặc trưng


k - [M + m)uj 2
-mluj
2

Miup- - [g(M + m) + kl]w + gk = 0


2

—Ui 2
ọ — lư 2

CÓ hai nghiệm dưỡng

g{M + m) + ki + y/[g(M + m) + ki] - AMlgk 2

2MI

g(M + m) + ki - ự\g{M + m) + kí] - AMlgk 2

UJ2 2MI
chúng là các tần số góc kiểu dao động chuẩn tắc của hệ.

2052
Hai vật khối lượng 2m và m, được treo trên một giá dỡ cố định bằng các
lò xo dàn hồi như trên hình 2.52. Hệ số dàn hồi (lực/dơn vị độ dài) của mỗi
lò xo là k. Chỉ xét chuyển động theo phượng thẳng dứng của hệ.
(a) Tính các tần số của các kiểu đao dộng chuẩn tắc của hệ.
(b) Vật trên 2m bị dịch từ từ xuống bên dưới một đoạn / so vói vi tri cân
bằng sau dó dược thả ra sao cho hệ thực hiện các dao dộng tự do. Tìm chuyển
động sau đó của vật m bên dưới.
{Columbia )
558 Bài tập & lời giải Cơ học

Ị k "ị
ỉm
"ĩ ị
k

Hình 2.52

Lòi giải:
(a) Gọi chiều dài tự nhiên của các lò xo trên và dưới tương ứng là /ì, lì, và
kí hiệu vị trí cùa vật trên và vật dưới tương ứng là y\. 1/2 như trên hình 2.52.
Hàm Lagrange của hệ khi dó là

L = T-V
= ỳ\ + ị ùỉ + 2mgyi + mgy - ịk{yx - li) - ịk(y - Vỉ - h)
m m
2
2
2
2

= ịm(2yị + ỳị) + mg(2 + y ) - ịkị( - ỉ,) + (VỈ - VI - hi ] •


yi 2 yì
2 2

Các phương trình Lagrange


ả (ÕL\ di
dí V dq, J dqi "

cho

2mýi + 2ky\ - ky = 2mg + ki] - kl 2 2

mỳ-2 + ky-2 - kyi = mg + kl • 2

Gọi Hi = y\ + Tiu Ui = y' + ru.


2

Các phương trình trên trỏ thành

2mỳ[ + 2ky\ - ky' = 0 , 2

my-2 + y'ĩ - y'\ = •


k k 0

nêu ta dặt
3m.ữ +Ắr/1 4mg + ki] + ki 2
m =— — • nỉ = rr
cơ học giải tích Z—L
Chú ý rằng yi = Vi. Vi = V2 là các vị trí cân bằng tương ứng của vật 2m và ni
r, như có thể thấy từ các phương trình lực
3mp = k(yi - lì) ,
ĩng = k(y - Vi - h) •
2

Vối một nghiệm có dạng


y\ = Ai*-*, y'v = B e - , 1

ta có
'2k - 1mJ* —k
—k k — mui ( í ) - 2

Phương trình đặc trưng


2k - 2mu 2
—/
= 0
k — mui'
CÓ hai nghiệm dương

m
ni 0 ±
72) '
chúng là các tần số góc ứng vói các kiểu dao động chuẩn tắc của hệ. Do
B 2k - 2mu> 2
fo
A = — ỉ = w ỗ
'
các kiểu dao động chuẩn tắc tương ứng là (_ỳã) và (ỳị).

(b) Chuyển dộng tổng quát của hệ dược cho bởi


y\ = i4cos(u>+< + ự>\) + A' cos(u>-t + tp ) > 2

2/2 = - >/2-4 cos(u) f + Vi) + \/2.4' cos(o)_í + 1^2) •


4

Diều kiện ban dầu là diều kiện ỏ t = 0


y\ = ỵá = ýí = ỉ/2 = • 0

Suy ra
ự i = ự>2 — 0 ,

* - ; ( ' - £ > • * - s ( i +
ụ j ) -
560 Bài tập & lài giải Cơ học

Do đó chuyến dộng của vật 2m dược mô tả bởi phương ninh

+
(ề^)'-[^FẺ'] '- " ?-
+ + +1

2053
Ba lò xo không khối lượng có chiều dải tự nhiên là ự2 và hệ số đàn hồi K
được gắn vối một hạt điểm khối lượng m và các điểm cố định (-1,1), (Ì, 1) và
(—1.-1) như hình 2.53. Chất điểm m chỉ dược phép chuyển dông ơong mãi
phang (ì,Ị/).
(a) Tìm hàm Lagrange của hệ.
(b) Tìm vị trí cân bằng bền của vật nếu có.
(c) Tìm hàm Lagrange thích hợp cho các dao dộng bé.
(d) Đưa vào hệ trục tọa dô chuẩn tắc và giải phương ninh chuyển dộng
của hạt trong gần dũng dao động bé.
(e) Vẽ các kiểu của dao dộng chuẩn tắc.
{Columbia)

Hình 2.53 Hình 2.54


Cơ học giải tích 561

Lòi giải:
(a) Gọi tọa độ của vật 771 là (x, y). Hàm Lagrange của nó khi dó là
L=T—V
1.2 Ì ,2
= ịmx + -mỷ
^KW(x- 1)2 + (ì, -1)2 _ y/2f

ÌKWịz + l)* + (V - 1)2 - N/2] 2

i/<V(*+l> + (v + l) - v/2Ị
a a 2

(b) Từ diều kiện cân bằng bền


ƠI/ _ ƠI/ _Ỡ 1/ 2d V d V
2 2 2

dx ' ôy ' dx2


dxdy dy2

fa tìm được một vị trí cân bằng bền (0,0).


(c) Đối vối các dao dộng nhỏ, X, y, ±, ỳ là các đại lượng nhỏ. Khai triển L
và chỉ giữ lại các số hạng có bậc bé nhất ỏ các đại lượng nhỏ dó ta có

L = TỊTTLÌ' + ì^mỳ — -K(3x + 2xy + 3y ) .


2 2 2 2

(d) Dộng năng và thế năng của hệ dược biểu diễn tương ứng bằng các ma
trận

Ho"), -(lĩ lĩ)-


Phương trình ma trận là
'ỉ** - mu. 2

, v ( ỉ * V j K Í L ) ( S ) - o .

Dê các nghiệm không triệt tiêu ta cần có


- mu; ỉ A'
2

ẶK" \K ~ mui 2 = 0,

hay
(2A' - mi» )(K - mu ) = 0
2 2
562 Bài tập & lời giải Ca học

Hai nghiệm dương của nó cho các tần số chuẩn tắc và các kiểu dao dộng chuẩn
tắc tương ứng

ĩỉí rĩ
LƯ Ì = \/ — , ƠI • ( ! ) •

rn (-'.)
Chuyển dộng tổng quát cùa hạt dối với các dao dộng nhỏ khi dó là

i-os(u>if + Ọi) + Dị \ ) cos(^ / + Si) .


2

trong dó /1. B. fỊ. ^2 là các hằng số được xác định từ các diều kiện ban đầu.
Các tọa dô chuẩn tắc dược cho bời

>.}
trong dó a,j là các phần tử của ma trận T. Như vậy đối vói kiểu dao dông
tọa độ chuẩn tắc là
í = U\mx + V-imy = U\Tĩi(x + y) .
ỉ lệ số không dổi ƠI ni là không quan trọng và ta có thế lấy
£ = X + y.
Tương tự cho kiểu Jj 2

Tị = l\m(x - y)
và ta có thể lấy
TỊ = ì - y .
í. IỊ là các tọa dô chuẩn tắc của hệ.
I uj ] Vm •

0 -
do dó chất điểm dao dộng dọc theo dường thẳng y = X như trên hình 2.54(a).
Vối = , / X
Cơ học giải tích 563
và chất điểm dao động dọc theo dưòng thẳng y = —X như trên hình 2.54(b).

2054
Một con lắc dơn dược treo vào một con lắc khác; có nghĩa là dây của con
lắc bên đuôi được treo vào vật nặng của con lắc bên trên. Độ dài dây và khối
lượng quả nặng chọn tùy ý, tim hàm Lagrange của hệ. Dùng các góc nghiêng
mỗi sợi dây tạo vói phương thẳng dứng là các tọa độ suy rộng. Xét dao động
nhỏ của hệ. Tìm các kiêu dao động chuẩn tắc và các tần số góc tương ứng. Chỉ
ra rằng vói truồng hợp dặc biệt hai con lắc hoàn toàn giống nhau, các tần số
dó là \J ^ ^K
9 2± v
l Dưới điều kiện nào của hệ để hệ chuyển động như một vật
duy nhất?
(.Columbia )
y

Hình 2.55
Gọi mi.m là khối lượng cùa các vật nặng và lì, 1-2 là chiều dài của hai sợi
2

dây như trên hình 2.55. Hai quả nặng mi, m có tọa độ 2

(lĩ sin 01,—ỉ] COSỚ!), (IỊ sin ỚI + / sin 02, -li cosớj - ì 2 cosổ )
2 2

và tương ứng vận tốc


(li Ôi CGS Bi, lịồx sin ơi), (^ỠICOSỚ, + l Ò cos 0-2, hỏi sin Oi + ì 2ỏ2 sin 0 )
2 2 2

Khi dó động năng T của hệ dược cho bởi


2T = miiịòị + rn \iịeị + íịõị + 2/,/ ớ,ớ cos(Ớ2 - ới)]
2 2 2

= (mi + m )/'fớ? + m lịoị + 2m hhồịổz cos(ớ - 0\)


2 2 2 2

sa (TOI + m,)ìịeị + m ìịỏị + 2m l\l-ỉỒ è-2 .


2 2 l
564 Bài tập & lài giải Cơ học

Và thế năng V dược cho bồi


2V = — 2m\gl\ COSỠ1 — 2ni2g(l\ COSỚ1 + /2COSỚ2)
ta -2(m, + m,) /, (1 - - m / (1 - gd|J
s 29 2

= Vo + (mi + m )gl]6ị + m gl eĩ .
2 2 2

Đối vói các dao động nhỏ, ta chỉ giữ lại các số hạng tới bậc hai cùa các dại
lượng bé 61,62, ơi. 02- Hàm Lagrange của hệ là L = T - V. Đe tìm được các
kiểu chuẩn tắc ta thành lập ma trận có dạng

2T = J2 Mi è ỏ = è'MÓ , 1 l 1

>J=1
2V = Vo + Y, K,je,6j = Vo + e'K9 .
l.J=l
vói
(mi + m )/f m-ìhh
M 2

- ( m Uh molĩ )
2

(nu + m )gh 0 \
K 2

0 m gh) 2

e = ẽ =
Hy
và 0', 0' lần lượt là các ma trận chuyển vị của 0, ố. xét một nghiệm dưới
dạng
fe \ fA \ ,
2 1 A N

U j u J ' = c o s M + £ )

ta cổ
(K - u/M)A = 0 .
nghĩa là
2 1 2
(mi + m<ì)l\{g — hú ) -ĩĩXiUh ^
-m í|l w 2
mihig - hú*) =Ũ
2 :

Để Ai. A-2 không bằng không một cách đồng nhất ta cần có
{mi + m )l](g - li^ ) -m l\ljuJ
2 2

0.
2 2
Cơ học giải tích 565

hay
771]/j^I^ — (h + h)(mi + m )ffLL) + (mi + m )g
4
2
2
2
2
=0.
Các nghiệm dương của nó

w±=
[27^{ ' ')
(mi+m2)( 1+ 2

-] i
± \/(mĩ + m )[m (/i + / ) + mTỡĩ - 'í) ] j
2 2 2
2 2

2
là các tần số góc kiểu chuẩn tắc của hệ. Do
M = h ( 9 _ ,\
A 2 li \hu 2
)

I y roi +Ỉ7»a

các kiểu dao động chuẩn tắc dược cho bởi

T 2 ^ V [ 2 Ơ i + ' 2 ) + m (/ - / ) ] / ( m , + m )
m 2
1 1 2
2
2

O-
X J4 cos(u>±í + e-t) ,
±

trong đó dấu bên trên và dấu bên dưới lần lượt tương ứng với 0J , và UI-. +

Nghiệm tổng quát là


ịly-h Ị Ịm ựi +/ )2 -l )ĩ\
ỚI =
2 2 + m i ( f l 2

ị 2ĨT ~ 2*7 V WT^2 Ị A + c o s { u J + t + £ +

+ ị J zhl
+ J_ /^2Ơ1 + ^ ) + m ( / - 2
hy
1 1
-4_ cos(oj_i + £•_),
2l\ 2lị Y mi + 7712

&2 = A cos(ư í + e+) + A- cos(u>_< + £_) ,


+ +

trong dó £+ và là các hằng số dược xác định thông qua các điều
kiện ban dầu.
Trong truồng hợp dặc biệt với các khối lượng và chiều dài con lắc bằng
IU, mi = mi = m, lị = lị = l, tần số chuẩn tắc là
nhau

w± = ự ỹ ( 2 ± V2)
566 Bài tập & lời giải Ca học

Dê hệ chuyển động như một vật rắn duy nhất ta cần cóỚI = 0-2, tức là

Ì ƠI - h) -F mÁh +h) + m ụ - li)


2 2

mi + m-2
ì i
Ì.
277

hay
(mi + m )(/i + h) = T\/( i
2
m
+ ™2)Ơ1 + h) - 4mi(mi + m )/i/
2 2
2 2

Do vế bên trái dương, dấu bên dưới của vế phải được sử dụng. Hơn nữa, binh
phương hai vế ta có
l\l mi(m\ + m ) = 0 .
2 2

Phương trình này cần có hoặc /] = 0, hoặc í 2 = 0, hoặc mi = 0. Mỗi trường


hợp này sẽ làm cho hệ hai con lắc rút về trỏ thành một con lắc dơn duy nhất.
Do dó hệ hai con lắc đơn này không thê chuyên dộng như một vật rắn duy
nhất.

2055
(a) Xét hai con lắc đơn mỗi con lắc có khối lượng m và chiều dài / dược
nối vói nhau bằng một lò xo không khối lượng và có hệ số dàn hồi k như trên
hỉnh 2.56(a). Khoảng cách giữa các chốt quay được chọn sao cho lò xo không
bị kéo căng khi các con lắc ỏ vị trí thẳng dứng. Tìm các tần số và các kiểu dao
động chuẩn tắc đối với các dao động có biên độ nhỏ của hệ này xung quanh
vị trí cân bằng.
(b) Xét một hàng vô hạn gồm các con lắc, mỗi con lắc dược nối vói các con
lắc lân cận của nó bằng các lò xo giống truồng hợp (a) (hình 2.56(b)). Tìm
các kiêu dao động chuẩn tắc và các tần số tương ưng cho hệ mỏi này.
(Columbia)

6-"""«»o-ỏ
TI /Tì
(0) (bi

Hình 2.56 Hình 2.57


Cơ học giải tích 567

Lòi giải:
(a) Dặt a là chiều dài tự nhiên của mỗi lò xo. Đánh số các con lắc từ trái
sang và sử dụng hệ tọa độ có gốc tại vị trí cân bằng của quà nặng con lắc thứ
Ì và các trục X, y dọc theo các hướng nằm ngang và thẳng dứng như trên hình
2.57. Vậy hai quả nặng có tọa dô
(/sinỚI,/(Ì - cosới)), (a + l sin Oi, /(Ì - cos0 )) 2

và tương ứng vận tốc là


ựẻi cos0i,/0, sin ới), (/Ớ COS0 ,ÍỚ SÌI1Ớ )
2 2 2 2

Hàm Lagrange của hệ là


L = T -V
= ịmự à'ỉ +ửòị) - nigl{2 - COSỚ! - cosớ )
2
2

— — A:(a + / sin ớ-2 — / sinỚI — tì) 2

« ịmlHỏỉ + ỏi) - \rngWi + ơị) - ịkí (9 - ới) 2


2
2

dối vói các dao dộng nhỏ.


Các phương trình Lagrange
d_ fỡL\ỠL _
dt \ ỡq, ) dq,
cho
mi*Ôi + mglOị - kl {0 - Bị) = 0 .
2
2

mí e + mgie-2 + kì {62 - ới) = 0 .


2
2
2

Dặt £ = (?!+ 0-2, Tì — B\ — 6 . Tổng và hiệu của hai phương trình trên
2

mliị + (mọ + 2kl)ij = 0 .


Do dó Ẹ và >ì là hai tọa độ chuẩn tắc của hệ với các tần số góc chuẩn tắc là
568 Bài tập & lời giải Ca học

Do
Oi = ị(S + T)), 02 = ị(i - v) •

các biên độ Ui, Ii2 của chúng có tì lệ

Ui : u-2 = Ì : Ì

cho kiểu dao động Uì\, mà dối vói TỊ = 0, và

Ui : U2 = Ì : — Ì

cho kiểu dao dộng u>2 mà dối vối nó ị = 0.


(b) Khảo sát mong tự câu (a) ta có

L = T-V
= ịmí>{è} + àị + ---+èị + --.)-ịmgl(6\+()ị + --- + el + ---)

-ịkl [{Ô -9 ) + (e -9 ) + ---


2
2 1
2
3 2
2

+ (ơn-ớ -,) + (ớ -ỡ ) + •••].


n
2
n+1 n
2

Các phương ninh LagTange khi đó cho

ml ẽ + mgW + w [(ớ„ -ỡ„_i) - (ớ - e )\ = 0 ,


2
n n
2
n+1 n

nghĩa là
miền + mg0 + kl(20 - ớ , - ớ„_,) = 0 .
n n n+

Do ớn vân hữu hạn khi 71 —> 00, giả sử biên dô dao dộng thay dổi tuần hoàn
dọc theo trục X và thử
ớn = ^'(""O--") ,

trong đó "số sóng" K = X' rái "bưóc sóng" A là số nguyên lần a, túc là A = pa,
p= Ì, 2.3 Thay vào phương trình ta có

UI = \ ị + — [Ì - cos(Ka)] .
V 1 m
Cơ học giải tích 569
Một vài tần số góc chuẩn tấc đầu tiên là đối vối

p — 1> LJl = 9

p = 2, u>2
p= 3, ữ 3Ẳr
UJ3 1 +

p = 4, 9í m
2k
uJ4 m

Các kiểu dao động chuẩn tắc tương ứng (dối vói p = Ì, 2, 3,4,...) là

Ì
Vỉ /
/Vin
Ì7T
e

e'3"
1 1
Ae'
é'ỉ" Í7T
e

1
V ỉ / 1
V : 7

2056
Xét một hạt khối lượng 771 chuyển động trong trường thế hai chiều

V{x,y) = -ì** + |A XV +ỊAIX , fc,Ao,A, > 0 .


2
0
4

(a) Tại điểm (xo. 1/0) như thế nào hạt sẽ ỏ trong cân bằng bền?
570 Bài tập & lời giải Ca họe

(b) Tìm hàm Lagrange thích hợp cho các dao dộng nhỏ quanh vị trí cân
bằng dó.
(c) Tìm các tần số dao dộng chuẩn tắc ưong câu (b).
(Columbia)
Lòi giải:
(a) Điểm tại dóỠV/dx = 0, dv/dy = 0, &V/ÕX > 0, etv/dy 2 2
> 0 và
ỠV ,2
dV
2
d V,
2

là một điểm cân bằng bền của hệ. Đối với thế dã cho ta tìm dược hai điểm cân
bàng bền-(ựk/Xi.Q) và ( ựk/X 0). u

(b) V dạt cực tiểu tại một điểm cân bằng bền (xo. vò)- Tại điểm (ì, ỳ) lân
cận ta có tới bậc hai của các dại lượng nhỏ y - Xo, y - yo,

V(x.y) = V(x .y ) +
0 0

(*v\
+2 ( S r ) (ì - x )(y - Voi + ^
0 iy-yoÝ
V dxdyì

*L ì 2k ị' * w
"4Ai 2 +

đối với điểm cân bằng ^ \ f ) f - o) •


Tịnh tiến hệ tọa độ tới vị trí gốc mới
V Ai.0

y =y •
và lầy góc tọa độ mỏi làm mốc thế năng. Khi đó

Ví,',,'} = ỉ*

và hàm Lagrange của hệ là


Cơ học giải tích 571

Tương tự với điểm cân bằng còn lại, ta đặt

X = x + y -, y =v

và nhận được cùng hàm Lagrange giống thế nhưng với x". y" thay thế cho
ỹ.y'.
(c) Phương trình đặc trưng
\v - J T\ = 0 ,
Z

hay
1k — mu
0
có các nghiệm dương

U>1 m AÌ
Dó là các tần số góc chuẩn tắc dối vói dao động nhỏ của hệ quanh mỗi vị trí
cân bằng.

2057
Một hình vuông bằng kim loại có thê bỏ qua chiều dày, có khối lượng ỉn
dược treo bằng hai lò xo hoàn toàn giống nhau tại hai góc như trên hình 2.58.
Các lò xo chỉ có thể di chuyển trong mặt phang thẳng dứng. Tìm các tần số
của các kiêu dao dộng chuẩn tắc dối với các dao động biên độ nhỏ.
{ÚC, Berkeley )

Hình 2.58 Hình 2.59


572 Bài tập & lài giòi Cơ học

Lòi giải:
Đặt X là dô dịch chuyển theo chiều thẳng đùn;.; cùa khói lảm cua miéng
kim loại tính từ vị trí cân bằng và ớ là góc quay của nó trong mặt phung thắng
dứng chứa các lò xo như trên hình 2.59. Miếng kim loai có momen quán tính
là ịmx , s là chiều dài của cạnh của miếng kim loại vuông, vói góc lì bé, dô
2

giãn của lò xo là X ịfũ và ì- - ịsO. Do dó dộng năng và thế năng cùa hệ là


ĩ-
2 12

V= •mgx + X + -si

trong đó k là hệ số dàn hồi của các lò xo, lấy vị trí cân bằng lam mốc thế năng
và hàm Lagrange là

L = T- VÌ , Ì ,.,
-mi + —ni sơ mgx 4
J
Các phương trinh Lagrange
OL di
dì \õq, dq, = 0
cho
mĩ + 2ki • mg — 0
Ì 2
+ ~ks e = 0 .
6 •2
Đặt x' = X - ^2 và ta có thể viết phương trình dâu tiên nhu
mi + 2kx' = Ũ .
Do đó ì' và 0 là tọa độ chuẩn tắc của hệ với các tẩn số góc chuẩn tắc tương
ứng
Í2k /3k
V V ìn

2058
Một hình cầu nhò có khối lượng in và bán kinh r, dược treo như mót con
lắc giữa hai bản tụ diện phang như trên hình 2.60 bằng một thanh không dẫn
diện chiêu dài /. Hai bản tụ dược nối đất và điện thế của hình càu là l '
Cơ học giải tích 573

Hình 2.60

Hình cầu bị dịch chuyển một đoạn ÁT. Tìm tần số cùa các dao đông nhỏ
và chỉ rõ với những diều kiện như thế nào của diện áp V thì các dao dộng dó
xảy ra. sử dụng các gần đúng thích hợp để đơn giản hóa tính toán.
CÚC, Berkeley )
Lòi giải:
Giả sử rằng khối lượng thanh cách diện và bán kính của hình cầu là rất
nhỏ và có thê bỏ qua. Điện tích của hình cầu là

£-0 là hằng số diện môi của không gian tự do. sử dụng phương pháp ảnh, các
lực tương tác giữa các bản tụ và hình cầu giống như lực tương tác giữa các
diện tích của hình cầu và các ảnh của nó nằm dối xứng ỏ các vị trí như trên
hình 2.60. Lấy trục X là trục nằm ngang có gốc tại vị trí cân bằng. Động năng
và thế năng của hệ lần lượt là

T 1-2
-mi
Ì Ì
V =2 + mgl{\ cosớ)
4TT£
0 6 + 1x + b-2x
•2 26
mgl{ì cos 0) .
477£ b - 4x
0
2 2

Vói X nhỏ, X sa /ớ,


Ì / 4/' 0 \
2 2
574 Bài tập & lời giải Cơ học

và hàm Lagrange của hệ là

Phương trình Lagrange

dt\ũàj oe
cho
2
m.Ì Ó - — TT + mgio = 0
J
Treo 6
Do đó tần số góc của các dao dộng nhỏ là

g V Ì 9 647Tí r l"
0
2 2

/ Tĩĩo TnbP V / mb :i

Điều kiện đê các dao động như thể xảy ra là uj phải là số thực, nghĩa là

V< 64ĩĩ£ rH
0

Hình 2.61
Chú ý rằng nghiệm trên chì là gần đúng do chính các ảnh cũng tạo (hèm
ảnh, một số trang chúng dược chỉ ra như trên hình 2.61 ma cũng phải dưọi
Ca học giãi tích 5 7 5

tính đến. Do dó thế do tương tác tĩnh diện là


,2 _« r J
ư = - -ĩ— y
4 T
™0 ^ L (2n - Ì )6 - 2* (2« - 1)6 + 2x 2^6
0,2
ý* í - íl 4-r 1 ÌỊ 2

° ìh\ 1 (2» -
2 n e
I (2H - Ì J ~ 27^/

• ~ẽõĩ> s [(ân - ĩ ~ 2^) (27, - ĩ J3p]


= 2n +

2 2 2
_ q ( 4I 0 ;1\

vời
=
^-r 22n(2n
n ( 2 n-- lÍT'
)' '^
=
5Z
Z - (2n - 1)3 •
>1=1
Tỉ — ì
NÓ có thể cho
_ Ị9 G'\TT£ r' 0
2

V / 771Ủ 3
mồ 3

và diều kiện để có dao dộng

• í?"?. ' l _
1 h
"ộ i
- t ụ
Cực dại n = 3 J = 1.05 và số thập phân thứ ba
r ấ t h a n h v ỏ i

van không thay dôi khi cộng thêm nhiều số hạng hơn nữa. Do 3-ì = 0 98
tính toán hai ảnh cho ta một gần đúng tốt.

2059
Một vành tròn nhẵn và đồng chất có khối lượng AI và bán kính ũ lắc trong
một mặt phăng thắng đứng quanh điểm o tại dó nó dược treo tự do với mót
* í. , ?/ ,
dịn1
^ ? ^ 8 sát trên vành tròn Kí
Một hạt B ,ư ng m trư t khôn ma

niệu dô nghiêng oe (trong đó c là tâm vòng) so vối dưòng thẳng dứng hướng
xuông là ý). o a
(a) Tìm các phương trình chuyển dộng theo 9 và 3
576 Bài tập & lời giải cơh
&

(b) Tìm các tần số dặc trưng và các kiểu dao dộng chuẩn tắc dối với các
dao dộng bé quanh vị trí cân bằng bền.
{Chicago)

Hình 2.62
Lòi giai:
(a) Momen quán tính của vành tròn dối vối o là

/ = Ma + Ma = 2Ma .
2 2 2

Sử dụng hệ tọa độ như trên hình 2.62. Tọa độ và vận tốc cùa hạt B lần lượt là

(a sin 0 + a sin ^p,—a cos 6 — a cosự), (aớ cosớ + aộcos ọ, (lô sin 6 + aộsinip).

Hàm Lagrange của hệ là

L = T - V = Ma Ò' + ịma ịè + ộ + 2Òộcos(6 - ý>)]


2 2 2 2 2

+ Mga cos ớ + mga (cos 6 + cos ọ)


íÌ ọ
(2A/ + m)à e' + ịmaỉ 2 2
+ ma éj cos(ớ -
2
2

+ (A/ + m)pa cos ớ + mgacosự .

Các phương trình Lagrange cho

(2.U + m)aồ + 7770,3 cos(ộ - + maộ' sin(6 - ọ) + (M - m 3 sin ớ = 0


2

aẽcos{6 - ợ) + aỷ- dò sin(ớ - v) +3 sinự = 0 .


2
Cơ học giải tích 577

(b) Với các dao động nhỏ, chỉ giữ lại các số hạng tới bậc hai ỏ các đại lượng
nhỏ 0,</T.è,<p, từ các phương trình ỏ trên ta có
f AI + m \ Ọ0
0 \ 2M + m ỷ =0
IM
+ -<p 4- Cộ — 0.

Vối nghiệm có dạng 0 = A exp(tLưỂ), ự> = li cxp(w/), các phương trình trên trỏ
thành
/ hí _+ m \ £ ,2
niu)
^2A/ + m) a A - 2A/ + ru B — 0
-UJ A+Ợ- ~U *)B = Q.
1
J

Đe có các nghiệm khác không định thức của các hệ số phải triệt tiêu. Như vậy
•2 (Ai + rn)ọ
Mu)
hai nghiệm dương của nó là
ÚT (M + m \ g
UI) = \l2~a W 2 =
- VV M ) a
là các tần số góc đặc trưng của hệ đối với các dao dộng nhỏ. Do ^ = -^3 — Ì,
ta có dối với ui = U>1, ệị = Ì và kiểu chuẩn tắc (ị), đối vói ui = u>2, 75 = —
và kiêu chuẩn tắc (_ M± m ) .

2060
Một vật khối lượng m và diện tích (Ị chỉ có thê di chuyên không ma sát
trong mặt bên trong của hình nón có góc mỏ 2a. Một diện tích —q được cố
định tại đỉnh của hình nón như trên hình 2.63. Hệ không nằm trong trường
trọng lực. Tìm tần số dao dộng nhỏ quanh quỹ dạo cân bằng của vật chuyển
động theo <ỷữ, vận tốc góc đê cho vật chuyên động cân bằng bên trong hình
nón. Giả thiết V <s. c do dó bức xạ là không đáng kể.
{ÚC, Berkeley )
Lòi giải:
Sử dụng hệ tọa dô như trên hình 2.63. Trong hệ tọa dô Descartes, m có
tọa độ (rcos y?. r sin hay, do z = 7-cotgQ, (r cos ự, í- sin ^. / cotgíi), và vận
578 Bài tập & lời giải Cơ học

Hình 2.63

toe
(rcos^ỉ - rvsiiiý>,rsinự + 7VCOSự, rcotgo)
Hàm Lagrange cùa hệ khi dó là

L = T-V Ì
-m(f + r ọ +Ỳ cót ũ) + -í— . —
2 2 2 2 2

* 47TĨ0 r
_ _ / <2 _ 2

2 .•>, Ợ sin Q
* 47T£or
Các phương trình Lagrange

rfíU/J ơi, - 0

cho

.. 2 .•> Ợ Sin Q
mr csc Q - 7717V + =0
4 Treo'",
rarv = J (constant)
hay, kết hợp các phương trình trên
2 Ì 2 2
ợ sino
mr csc a ĩ + -7 7=0 (1)
Cơ học giải tích 579
Đối vói quỹ dạo cân bằng
r = 0, r = ro, ộ — j .

các phương trình trên trỏ thành


•/ f/ sin cu
2 2

Đối vối các dao động nhỏ xung quanh quỹ dạo cân bằng, dặt r = ro + ị, trong
dó í <ỄC ro. Khi đó

r rề V ro)- r» - rị V ri) '


2

và phương trình (1) trỏ thành


•• í/ sin (í,
2 3

mí + ' — 3 e = 0 .
Do đó tan số góc cho các dao động nhỏ là

<7 sin a
2 3

sin Ck .

do
J2 í/ sin a
2

2061
Một bánh dà có momen quán tính / quay xung quanh tâm cùa nó trong
mặt phang nằm ngang. Một khối lượng m có thể trượt tự do dọc theo một
trong các nan hoa và dược gắn với tâm bánh đà bằng một lò xo có chiều dài
tự nhiên / và hệ số đàn hồi k- như trên hình 2.64.
(a) Tỉm biêu thức cho năng lượng của hệ này theo r, r, và momen dộng
lượng J.
(b) Già sử bánh đà ban dầu có vận tốc góc không dổi íĩo và lò xo có dô
dãn ổn dinh r — rò. sử dụng kết quả trong câu (a) dể xác dinh liên hệ giữa
íì và ro và tần số của các dao dộng nhỏ quanh cấu hình ban dầu này.
0

(MÍT)
Bài táp & lời giải Cơ học
580

Hình 2.64

Lòi giải:
(a) Gọi r là khoảng cách giữa m và tâm và ế là vận tốc góc của bánh dà tại
thòi điếm í. Hệ có momen dộng lượng
J = le + mr- 1

và năng lượng
T + V = ịlồ + ịrnự + r ỏ ) + ịk(r - lf
2 2 2 2

J 1 .2, l _ nã
2
u

= Ĩ7 + ^rnt + ^k(r - lỵ .
2{ỉ + mr ) 2 2
2

(b) Hàm Lagrange của hệ là

L = T-V = -ló + ịmr + ịmr'0


2 2 2
- ịkịr - lf

Các phương trình Lagrange

di \dq,J dq,
cho
mf - mrè + k{r - l) = 0 •
2
(1)
{ì + mr )è = hằng Số = J
2

hay, kết hợp hai phương trình


mTj , , I\ — n
2

(2)
mr - -(/ + rnr,70
) +fc( - ') = 0
2 2 r
Cơ học giải tích 581

Ban đầu, r = 0, r = ro, ồ — do, J = ụ + mrfi)íl . Đối với các dao động nhỏ 0

quanh cấu hình cân bằng này, dặt r = r + p, trong dó ọ <g: ro- Do
0

mrj m(r + p) J
0
l

ụ + mr' )2 2
(/ + jnr% + 2mr p) 0
2

mroJ 2

(/ + mr,ổ) V ro / + mrg;
2 +

mroJ _ / 3mrẶ - Ị \ p_
2

ự + mrg) V / + mrị ) ro
2

mroJ 2
/ 3mrổ — /
xĩlịp
(/ + mrg) 2
\ Ì + mr'ẳ
mro.7
= mr ííị = k(r - l)
(/ + mrg)' 2 0 0

phương trình (2) trỏ thành


k ị3mrg - ỉ \ 2
m
Do đó, vói điều kiện / phải thỏa mãn
/ — 3mr§
/ + mr'ị nỏ <
hệ sẽ dao dộng quanh cấu hình ban đầu với tần số góc

/3mrg - TA
u + mrg J " ắ

sau một nhiễu loạn nhỏ. Chú ý phương trình (1) cho ta
ki
ro k — ĨTIÍĨQ
tức là ro bản thân nó có liên hệ vối fĩo-

2062
Ba chất điểm (hai trong số chúng giống nhau) và các lò xo không khối
lượng (hằng số K) nối chúng với nhau và bị ràng buộc chuyển dộng trong
582 Bài tập & lời giải Cơ học
một ống không ma sát bán kính R. Hệ nằm trong trường hấp dẫn (g) như
trên hình 2.65. các lò xo có chiều dài bằng không tại vị tri cán bằng và các
chất diêm có thể di chuyển qua nhau. sử dụng phương pháp Lagrange, tim
các kiểu chuẩn tắc cùa các dao dộng nhỏ quanh vị trí cân bằng cùa hệ và mô
tả từng kiêu dao động đó.
(ÚC, Berkeỉey)

Lòi giải:
Sử dụng hệ tọa độ Descartes (ỉ,;;) như trên hình 2.66. Khối lượng thứ ị có
tọa dô (Tỉsin ớ,, R(ì - cosớ,)). với dao động nhỏ các tọa độ này gần đúng là
{RO,, ịrte?), hay (x,. ịxj) với Xi = ne,. Do dó, bỏ qua các số hạng có bạc lớn
hơn hai ỏ các dại lượng nhỏ lị. Xi, ta có động năng và thế năng cua hệ là

M. 2 -ỉ
1

2+ 2i mi

T ) +ịl<(x -X ) + -l
2
2
2 3
2 l Ì

và hàm Lagrange cùa hệ là

Mxị

Mg
R - Ki T\lỊ - ì,Xi)
Cơ học giòi tích 583

Các phương trình Lagrange cho

mi, + Ụ\ + -jệj Xi - Kx 2 = 0,

Aíx-2 + (2K + x - K(xt + Xi) = 0 ,


2

mx + (/í + X3 - Kx = 0 .
3 2

Dặt
Xi = A,c^
ỏ các phương trình bên trên ta rút ra phương trình ma trận

\ 'K + ^ - mu2
Ũ
-K 2I< + - Mu} 2
A-2 0 . (1)
0 A3J

Dể có các nghiệm mà không phải tất cả /li đều bằng không ta cần có
K
+^ - n l J 1
-K 0
-K 2K + ^ - Mu) 2
= 0,
0 K - muj 2

ba nghiệm không âm của nó là các tẩn số góc của các kiểu chuẩn tắc cùa hệ

9 ỉ<
— +—
R ni
Ạ*
u/ /
3 V tf 2m +
A/
± A
(4777-; +
milí +
A/ )
2

Phương trình (1) suy ra


/Ì2 _ ^2 _ mợ mu
~Ã~\~ ~Ãl~ +
ĨĨK K~ '

KAì - [2K +~- A + KAa 2

Các phương trình này cho dổi vói Ui A = —Ai, A = 0- A 2


584 Bài tập & lài giải Cơ hạc
í , Bo
đòi voi uJ2'- BỊ = Bi, -ỊỆ- = âm;
Bi
c2

dôivỏiu^: C3 = Cu 7T = dương.
Do dó ba kiểu dao dộng chuẩn tắc tương ứng là

AiN
'BA
0 Bĩ ,
-Au ^1/
lần lượt tuông ứng vói un, u>2, u>3, trong đó

Ì m
B = 2
71
V 4m 2 +
mM +
A/ 2

Ì m / Ì Ì
c = c,
2
2 M \te ^
+m +
mJV/ +
M 2

Ba kiểu dao động chuẩn tắc dược mô tả như hình 2.67.

» » ĩ* »

Hình 2.67
2063
Trong lý thuyết về các dao dộng nhỏ nguôi ta thường sử dụng hàm La-
grange có dạng L = T -V, trong đó
NN

i.J = l i j=l

các ma trận A = (ày) và B = (ô,j) là thực và đối xứng.


(a) Chứng minh rằng A dương, có tính xác định nghĩa là
+
X Ax > 0
Cơ học giải tích 585

dối vối một ma trận cột X tùy ý. Chứng minh rằng thông thuồng trị riêng của
ma trận này lốn hơn hoặc bằng không. Chỉ ra rằng ta không cần quan tâm tới
các trị riêng bằng không của nó.
(b) Chứng minh sự tồn tại của ma trận A * ^ .
(c) Đưa vào tọa dô mói 0J qua biểu thức
N
Ọi = 5Z(A- 5S), Ớ r,
J J

j=i
trong đó s là ma trận N X /V. Chỉ ra rằng có thể chọn s sao cho A và B dược
chéo hóa. Giải thích các phần tử dường chéo của ma trận chuyển vị B.
(.sum; Bụffalo )
Lòi giải:
(a) Theo định nghĩa

fc
trong hệ tọa độ Descartes. Sau phép biến đổi tuyến tính
*k = XkÍQỉ, 92, • • •, (IN) <
nó trỏ thành
ĨI
T = 22 qiaịịậị ,

nhưng vẫn lốn hơn hay bằng không (> 0). Đuối dạng ma trận
T = q Aq ,
f

trong đó

W/
dấu chữ thập là kí hiệu ma trận chuyển vị. Do các vận tốc Xỉ, ±2 . . . và từ đó
các vận tốc suy rộng qi. <j ,. .. là tùy ý, ta có
2

T = x'Ax > 0
dối với một ma trận cột X bất kì. Có nghĩa là A xác định dương.
586 Bài tập & lời giải Cơ hạt

Già sử x là vectơ riêng của A vối trị riêng Xg. Theo định nghĩa
3

AXg — XgOCg ,
trong dó \y là một số thực do A là dối xứng và thực. Khi dó
.V

1=1
Do biêu thức lớn hơn hay bằng không như chỉ ra ỏ phần trên, nên các trị riêng
A >0.
ff

Nếu A = 0, thì sẽ không xuất hiện dao động đối với kiểu dao dộng mong
9

ứng, khi dó nó không làm ta quan tâm. các bậc tự do cùa dao dộng dơn giàn
giảm di một.
(b) Đè' các ma trận A* 2 tồn tại ta cần có

đét |A| > 0 .


Một ma trận thực dối xứng có thể được chéo hóa bằng ma trận trực giao s,
nghĩa là ma trận mà đối với nó s's = /, với / là ma trận đơn vị
S^S = A .
trong dó A là các phần tử ma trận có đưòng chéo A,j = \,Ổ,J. Kí hiệu |A| cho
định thức dct |A|, ta có
N
|A| = IAIIS+IISI = |S*AS| = |A| = J Ị A, > 0
1=1
bằng kết quả trong phần (a) (bỏ hết mọi A=0). Do đó tồn tại.
(c) Đưa vào các tọa độ mói 9 qua biểu thức
Jt

.V
ộ, = £ ( A - 5 S ) ỳ ớ j .
J=1
trong đó s chéo hóa A là ma trận trực giao. xét
T = q*Aq = (A-aSỚ^AA-ỈSỚ
=ỠVIA-MAA-SSỚ .
' Cơ học giải tích 587
Do A là ma trận dối xứng thực, A = A và f

(A ỉ)t = (A*)-ằ = A-ỉ ,


phương trình trên chuyển thành

T =ỚVSỚ = ớ IỚ . f

Tương tự
V = q B q = ớ S A Ỉ B A ỈSỠ
t f t

Do A. B là ma trận dối xứng thực,


(A-'ĩBA -ễ) = (A"ỉ)*B (A-ỉ) = A "ếBA'ả .
t t t

A'*BA "Ỉ là ma trận đối xứng thực và có thể chéo hóa bàng ma trận trực
giao s. Nên ta có
N N
J=1 j=i
trong dó Bị là các thành phần đường chéo của ma trận chéo hoa A~ 2 BA ỉ,
nghĩa là
( S A ' 5 B A " 2 S ) , j = Bjỗ,j .
+

Hàm Lagrange là
N
L = T-V = ^2íẻf-Bjếjì
J=1
và các phương trình Lagrange

di \dò,) de, ~
suy ra
ỏ, + B,0, = 0 , 1=1.2 N .
Do dó ũ, là bình phương của các tần số góc chuẩn tắc LJi của hệ.

2064
Một máy điều tốc kiêu quả cầu văng cấu tạo gồm hai khối lượng m nối các
thanh có chiều dài / khối lượng A/ như trên hình 2.68. Cơ hệ bị bắt buộc phải
588 Bài tập & lời giải Ca học

quay quanh trục trên dó vật M có thể trượt lên trượt xuống không ma sát. Bò
qua khối lượng của hai thanh và sức cản cùa không khi và già thiết bán kinh
của vật hỉ là nhỏ. Giả sử đầu tiên trục quay bị buộc vói vặn tốc góc ujf).
(a) Tìm chiều cao cân bằng của vật M.
(b) Tìm tần số của các dao động nhỏ xung quanh giá trị đó. Giả sử rằng
trục quay bây giò có thể quay tự do.
(c) Tan số của dao dộng nhỏ có thay dổi không? Nếu thay dổi thì tính giá
trị mói.
(Princeton)

Hình 2.68

Lòi giải:
(a) Sử dụng hệ tọa độ quay có trục X nằm trong mặt phang chứa các thanh
của máy diều tốc như trên hình 2.68. Trong hệ tọa độ này các vật m.m và
Ai lần lượt có tọa độ (-/sinớ.ũ. -ỉcosớ), (/sin'ớ,ó. -/cosớ), Í0.0. -2/cosô).
Trong hệ tọa độ cố định với cùng gốc và trục z vận tốc dược cho' bởi
r' = í- + u>0 X r, trong dó u>0 = (0,0,UI ). Do dó vận tốc tương ứng là
0

(-lé costì.lưa sin 0. lè sin ớ), {lè cos ớ, -luj sin 9, lồ sin 6), (ũ. 0. -216 sin 0). Như
0

vậy động năng, thế năng hàm Lagrange của hệ lần lượt là

T = ml Jị sin e + mi é' + 2Ml Ò' sin 6 ,


2 2 2 2 2 2 2

V = -2mp/cosớ- 2Mgi cos 9 ,


L = T-V = mí aj'lsm e + mi è + 2 MI à sin e + 2(M + m)glcos9 .
2 ỉ 2 2 2 2 2
Cơ học giải tích 589

Phương trình Lagrange


át \dễ) ~ dê ~
khi dó cho
2(m + 2M sin 9)19 + 2MIÒ sin 2Ớ - m/u;g sin 26 + 2(m + M)ỡ sin ớ = 0 .
2 2

Tại vị trí cân bằng, ớ = 0, ớ = 0, 0 = do và các phương trình trên trỏ thành
mlùị sin 26*0 = 2(m + M)g sin ớ . (1) 0

Giải tìm ớ ta thu được hai vị trí cân bằng


0

(i) 00 = 0,
im + M)o
(li) cosớo = _, 2 •
Khoảng cách của vật M tỏi đỉnh của trục ỏ hai vị trí cân bằng lần lượt là
(0 li cos 00 = 21,
(li) 2/cosớo = — -4 —•

(b) Khi ớ = 0, máy điều tốc sập lại và không có dao động. xét trạng thái
0

cân bằng cho bởi (li). Đặt 9' = 6 — 00, suy ra ó = Ố. với các dao dộng nhỏ,
ớ' < 00.
sinỡ sa sin #0 + #0 Ì cos

sin 26 =3 sin 26>0 + 2Ỡ' cos 26*0 .


Phương trình chuyển động nếu chỉ giữ lại các số hạng bậc nhất của các đại
lượng nhỏ ớ', ớ', <?' và sử dụng (1), sẽ trỏ thành
(m + 2M sin 6»o)/<?' + [(m + M)g cosỡ - 2ỡol8' = 0 .
2
0
cos

Do đó tần số dao dộng là

_ Ì / (m + M)g cos ớo — mlujị cos 26>0


=
2^ ý (m + 2A/ sin' Ỡ)Z '
2
0

(c) Ta có thể chò dại tần số dao động khác di do vận tốc góc ^0 ỏ phương
trình trên là tùy ý. Đặt <p là góc quay quanh trục. Thay Lú = tp vào hàm Lagrange
ta có
L = mí*ộ sin ớ + mí à + 2MI ồ sin ớ + 2(m + A/)ffỉ cos ớ .
2 2 2 2 2 2 2
590 Bài tập & lời giải Cơ học

ác
Cácphương trình Lagrange cho
,j sin ớ =
2
ị) sin ớ = c (một hằng số) .
2

ớ)/ỡ2(m
++2MIỎ
2^/sinsin 2Ớ---\/)
1
m/,jsinỡ
2
sin=20
0, 2(7«
+ 5
2

kết hợp ta có
o cos ớ
(m + 2M sin ớ)/ỡ + Míồ sin 20 - m í c - ^ ^
2 2 2

- m/c —V- + (ni + ,U)ssinỡ = 0 . (2)


sin ớ 3

sin ỡ
Tại vị trí cân bàng, tìí = 0, é
= 0 và ớ = ớo, dược cho bời
,mi2 cos ớo
IIC V " = (m + A/)ạsinớ . 0

sin #0
to dộng
Đối vói các dao dộng nhò quanh e , dặt 9 = ớ +ỡ', trong dó ố «; ớ„. Do
0 0

n cos s , cos 00 - 6' sin ớn


, COS0
2


níc —-ì— = j;i/c — —
sin e (sin ớo + ớ' cos 0 )
3
O
3

: m/c: ^—l ậ . (Ì - ớ'tan ớ - 3Ỡ'cót (?o)


:2
0

sin Ể?o
ỠQ
_ / ì +2COB*0Q\ ;
= (m + A/)psinớo x

V sinỚQ cos ớ / 0

phương trình (2) trỏ thành

im + 2A/sin ỡ )/ỡ' + (m + A/)gii±^ỈM ' = 0


2
0 ỡ

cos 6Q
Do đó tần số của các dao động nhỏ là

, _Ị_ Ị(m + M)g(\ + 3cos 0ọ) 2

~ 2^ y (m + 2A/ sin ớ )/ cos Ào


2
0

2065
Một hạt khối lượng M chuyến động dọc theo trục X dưới ảnh hưởng của
thế năng \ '(x) = -Kxcxụ(-ax), ỏ dây / f và a là hằng số dương. Hãy tim vị
trí cân bằng và chu ki của dao dộng nhỏ xung quanh vị trí cản bằng dó. Cũng
xét các trường hợp khi K và/hoặc a là âm.
(.Princeton)
Cơ học giải tích 591

Lòi giải:
Khai triển thế gần điểm Xo

(r - xo) + ...
2

\ / Xa \ / Xo
Đối vói Xo là vị trí cân bằng,
ov \
G~ ) = K(ax -l)r-"*" n =0.
/xo Qr

suy ra
Ì
•'0 = -
o
Do ( £ ) v ố
= f t A
" ( 2
- a x o ) e

cân bằng là bền.


Đặt
£ = X — Xa = X — —
a
và lây To như mực so sánh của thê năng. Khi đó thê năng tại Ẹ là

Hàm Lagrange khi dó là

Phưong trình Lagrange

<" V di) de,


cho ra
A/í °^í = 0.
+

f
Phuơng trình này cho thây rằng tần số góc của dao dộng nhỏ xung quanh vị
trí cân bằng là
592 Bài tập & lời giải Cơ/lọt

và chu kì là

Nấu cả hai a và K là âm, khi dó aK là dương và các kết quả trên vẫn đúng.
Nêu chì một trong a, K là âm thì khi dó

(£)„<••
có nghĩa là thế tại cân bằng là cực đại và cân bằng là không bền. Do dó dao
dộng không xảy ra. Điều đó cũng có thể thấy từ phương trình chuyển động,
chúng có thể cho ui ảo.

2066
Một hạt khối lượng m chuyển dộng dưới tác dụng của trọng trường trên
một bề mặt nhẵn phương trình là z = X + ý - xy, trục ; là trục thẳng dứng,
2 1

trỏ lên trên


(a) Hãy tìm phương trình chuyển động của hạt.
(b) Hãy tìm tần số của kiểu dao động chuẩn tắc dối vói các dao động nhỏ
xung quanh vị ưí cân bằng bền.
(c) Nếu hạt dược dịch chuyển nhẹ khỏi vị trí cân bằng và sau dó, tì số cùa
các dịch chuyển X và y phải là như thế nào để đảm bảo chỉ kiểu dao dộng
chuẩn tắc tần số cao hờn dược kích thích?
(Wisconsin)
Lòi giải:
(a) Khi

z = X + y - xy ,
2 2

i = 2xx + 2yỷ - iy - lý = i(2x - y) + ỷ(2y - ì) .


Hàm Lagrange là

L=T - V
= \rn\x + ý- + i- (2x - VỸ + ỳ (2y - x) + 2iỳ(2x - y)Ị2y - ì)]
2 2 2 2

- mg{x + ý - xy) .
2 2
Cơ học giải tích 593

Các phương trình Lagrange là


d_ (dL\ ẼỈL
dt \ở<ịj dọ,
cho ta

\x + ±{2x - VỸ + ỳ(2x - y){2y - ì)]
di
= 2i (2x - y) - ỷ (2y - x) + 2±ỳ(2y - x) - ±ỳ(2x - y) - 2gx + gy
2 2

[ỳ + ỳ(2y - xf + x(2x - y)(2y - x)]



= 2ỷ (2y - x) - x {2x - y) + 2±ỳ(2x - y) - ±ỳ(2y - ì) - 2gy + gx .
2 2

(b) Khi
— = ĩng(2x - ý), — = mg(2y - X) .

cân bằng xảy ra tại điểm gốc (0, 0). vói dao động nhỏ xung quanh gốc, X. y, X. ỳ
là các dại lượng nhỏ và các phương trình chuyển dộng giản ước thành
X + 2gx — gy = 0 ,
ỳ + 2gy - gx = 0 .
Khi xét một nghiệm theo kiêu
X = Xoe . V = Vót
ta tìm thấy phương trình dặc trưng
2g - J 2
-g (g - u> )(3g - ui ) = 0 .
2 2

-g 2(7 - LU 2

các nghiệm dương của nó


Wi = s/g,
CƯ2
là các tần số góc của kiểu dao dộng chuẩn tắc của hệ. Chú ý rằng do U>1, ui2 là
các dại lượng thực nên cân bằng là bền.
(c) D o
Vo _ 2g - ụ) 2

J"0 g
để kiểu dao dộng tần số cao hon được kích thích ta cần 22 = - 1 . Do dó các
dịch chuyển ban đầu của X và y cần phải bằng nhau về độ lớn và ngược dấu.
594 Bài tập & lời giải Cơ hạc

Chú ý rằng dưói diều kiện dó kiểu dao động tần số thấp hon, vốn dôi hòi
yo/so = 1. không được kích thích.

2067
Một cấu trúc cứng bao gồm ba que không khối lượng dược nối tại môi
điểm gắn với hai chất điểm (khối lượng mỗi chất điểm là m) như hình 2.69
vói An = BC = L, BD = I, góc ABD = Dũa = ớ. Hệ cứng này dược dô
tại điểm ũ và du đưa qua lại, với một biên độ dao động nhỏ. Tần số dao động
bằng bao nhiêu? Giới hạn / bao nhiêu dể dao dộng là bền?
(CUSPEA)

Hình 2.69
Lòi giải:
Cấu trúc dao động trong một mặt phang thẳng dứng. Lấy mặt phang dó là
mặt phang xy như chì ra trong hình 2.70 vơi gốc tọa dọ tại diêm dỏ D và trục
y hướng thẳng dứng lên trên. Ta có
ÃS = CD = 6= VL + p -2LÌCOSÕ .
2

và các góc giữa AO và cô với phương thẳng đứng tương ứng là ri + ọ, Q - ý,


ờ dây Q = e + V, V dược cho bói
6 ỉ
sin 6 sin V
Các khối lượng mi. m, có các toa độ
(-6sin(n + ^). -6cos(a + -p)). (6sin(o - ụ), -bcosỉo -
595
Cơ học giải tích

Hình 2.70

và tương ứng vận toe


(-6ự>cos(o + ự>),b<jsin(a + v))- (-b^cos(a - ýj). -6ựsin(n -ự))

Như vậy hàm Lagrange là


L, — T — V — mb ộ + nựjbịfos(a + V?) + cos(o -ự>)] .
2 2

Phương trình Lagrange là

(ít \ ỡ~p ) ỡv?

khi đó cho
2ĩTìb' ộ + 77!.f?ò|sin(Q + ự) — sin(o - ự)] = 0 .
z

Vói dao động nhỏ, ^ « o và


sin(n ± ý)) ~ sin a ± ý>cos o .

do đó phương trình chuyển dộng rút gọn thành


bộ + -pq cos 0 = 0,

suy ra tần số góc là


Ị) cos o
596 Bài tập & lời giải Cơ học

Do
cos a = cos(ớ + tỉ) = cosỡcos V — sin ớ sin

= ị ( Vb' - l sin 9 cosỡ-/sin ỡ)


2 2 2 2

= -ÍLcosO - l) ,

ta có
g(Lcos6 - l)
L +i - IU cos 6
2 2

Bởi vì
dV
2

mg6[cos(Q + ự) + COS(Q —
dê*
= 2mgb cos Q
tại vị trí cân bằng ^ = 0, các dao dộng là bền nếu cos Q > 0. Diều dó đòi hỏi
L cos e - ỉ > 0 ,
hoặc
/ < L cos ớ .

3. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TÁC HAMILTON (2068 -2084)

2068
Một bộ diều tốc kiểu quả răng dùng cho cơ lưu nước gồm hai quả cầu, mỗi
quả khỏi lượng ru, được gắn bằng bốn cần có khớp nối, mỗi cằn dài /, vói các
ống lồng nằm trên một thanh thẳng đứng. ống lồng đưói có khối lượng M
và momen quán tính không dáng kể, và trượt tự do lên, xuống không ma sát.
Ông lồng trên được gắn chặt vào thanh. Hệ bị buộc quay vói vận tốc góc ui
không đôi.
(a) Hãy chọn toa độ thích hợp và viết hàm Lagrange và Hamilton dối vói
hệ. Bỏ qua trọng lượng của cần và thanh, bò qua ma sát.
(b) Thảo luận chuyến dộng.
(c) Hãy xác định chiều cao z của ống lồng so với trên vị tri thấp nhất cùa
nó, như hàm của ù,- dối với chuyển động dừng. Hãy tìm tần số cùa dao động
nhỏ quanh chuyển động dừng đó.
(\Visconsin)
Cơ học giải tích 597
Lòi giải:
(a) Bộ điều tốc được chỉ ra như ỏ hình 2.68 của bài 2064. Dựa vào toa độ
như dược chì ra và sử dụng các kết quả dã nhận dược ỏ dó, ta có
L = T -V
= mi UI sin 0 + Tnl Ò + 2Ml à sin e
2 2 2 2 2 2 2 2
+ 2(m + A/)p/cosớ .
Hàm Hamilton là
H = épo- L
Vói động lượng suy rộng Po dược định nghĩa như sau

Pỡ = ^ = 2(m + 2M sin 0)l Ó . 2 2

dẻ
Như vậy

H = ôpo — ml uj sin 9 - (m + 2M sin Ớ)Z <? - 2(m + M)gl cos ớ


2 2 2 2 2 2

= T7n 2„w> - »n/ a> sin Ổ- 2(m + M)glcosO .


2 2 2

4(m + 2 M sin ớ ) / 2 2

(b) Phương trình Lagrange

díỡớ-~
cho

2(m + 2A-/ sin ớ)/ớ + IMlé sin 2Ớ - mỉu; sin 2Ớ + 2(m + M) sin ớ = 0 .
2 2 2

Chuyển dộng dược thào luận trong bài 2064. Tóm tắt, M sẽ dao dộng lên
xuống trên thanh thẳng dứng xung quanh vị trí cân bằng dược cho bởi
. (777 + M)g

(c) Tại cân bằng, M có toa độ z là -2/cosớ . Do đó chiều cao cùa nó trên0

điểm thấp nhất là

21 - 21 cos é>0 = 2/ _ (m + M)g 1

mltơ 2
Bài táp & lài giải Cơ học
598
dao dộng nhỏ xung quanh vị tri cân bằng là (Bài 2064)
Tân sô góc cùa các
{in + M)(ỊCOSB - mfư/ cos2ft)
0
2

(TU + 2A/ sin 0 )ỉ


2
0

in sin »0
m + 2M sin 0
2
0

vời "(m + Jư]g"


sin ớn = Ì
2

m/u/ 2

2069
Xét hai hệ vật thể bao gồm (1) chất điểm 771 và (2) một khối rắn quay kích
thuốc giỏi hạn và khối lượng M (xem hình 2.71). Khối quay là một vật thể
cứng mật dô đồng nhất, có trục dối xứng, và giống như chất điểm ni, nó tự do
chuyên động. Hãy thảo luận về chuyển động cùa hệ này nếu chất điểm bị hút
ve moi phân lố cùa khối quay bằng lực Culông hay lực hấp dẫn. Trong thào
luận trả lòi một số câu hỏi sau:
(a) Hệ có bao nhiêu bậc tự do?
(b) Hệ tọa dô nào có thế là thích hợp?
(c) Lập hàm Lagrange (hay hàm Hamilton)? (Viết nó ra hoặc nói cách bạn
có thê viết.)
(d) Tương tác giữa hạt và khối quay phụ thuộc vào toa độ nào?
(e) Bạn có thể suy ra bao nhiêu hằng số chuyển dộng, và ý nghĩa vật lý
của chúng thế nào?
(0 Quỹ dạo nào của hệ này rất giống với quỹ dạo của hai chất điểm? Hãy
mô tả bản chất khác nhau (nhỏ) cua chúng. Bản chất chuyển dộng của khối
quay so vòi khối tâm cùa nó là gì?
(Wừconsin)
Lòi giải:
(a) Hệ có 9 bậc tự do, 3 thuộc về chất điểm rn và 6 thuộc về khối quay
cứng.
(b) Người ta có thể lấy toa dô suy rộng nhu sau: 3 tọa dỏ 1. V, : mỏ tả vị
trí cùa ni 3 toa độ -Ý, V, z mô tả vị trí cùa khối tâm cùa khải quay cứng, 3
Cơ học giải tích 599

m
/

Hình 2.71

góc Euler ip, 0, %> mô tả sự quay dối vói khối tâm của khối quay, trục dối xứng'
cùa khối quay dược lấy như trục z' của hệ toa độ nghỉ của khối quay.
(c) Động năng của hệ bao gồm ba phần: động năng của chất diêm in và
động năng tịnh tiến và động năng quay của khối quay cụ thê,
T = T,+ To + Ta .

vòi
Tí = ịmự 2
+ ỷ' + é ) .
2 2

T = \M{X +Ỳ + É ) ,
2
2 2 2

7,1 Iu
Tà = 2^ ' ^
UJl,UJ 2,uJ3
I hi /22
'
2 2

. 0
0
ỏ dây .uj-ì.u>3 liên hệ với các góc Euler (bài 1212) bởi
= ớ cos lị} + ộ sin 0 sin lị) ,
I*>2 = —ớsillựi + yỉsillớcosv J
u^3 = ộ cos 0 + tị} .
và tenxơ quán tính ứng với khối tâm của khối quay vói trục Z' theo hướng trục
dối xứng. Tính toán thế năng thì phức tạp hơn. Hãy tưởng tượng một chuỗi vỏ
cầu mà tâm là chất điểm m và xét một vỏ bán kính trong và ngoài tương ứng
là r và r + ÚT. Thế gây ra do tương tác Culông giữa phần tử ÚM của khối quay
trong vỏ và chất điểm là
Cnul AI
rlv = . :

r
ỏ dây G là hằng số hấp dẫn. Khi dó thế năng toàn phần của hệ là
V - f^i.
= Gm
600 Bài tập & lời giải Cơ học

Hàm Lagrange của hệ, L = T - V, khi dó có thể nhận dược.


(d) Tương tác giữa chất điểm và khối quay phụ thuộc vào X - X, Y - y,
z - z,,ợ và 6.
(e) Do tương tác được bào toàn và không gian là dồng nhất và dẳng huống,
các hằng số chuyển động là năng lượng T + V, momen động lượng toàn phần
của chuyển dộng quay (một trong ba thành phần) và động lượng toàn phần
(một trong ba thành phần) của hệ.
(0 Khi chất điểm và khối quay chuyên động tách ròi nhau, các quỹ dạo cùa
chúng sẽ rất giống quỹ dạo của hai chất điểm. Sự khác nhau bắt nguồn từ sự
kiện là đối vói khối quay khối tâm và tâm lực hấp dẫn không trùng nhau. Do
dó momen quay của lực hấp dẫn quanh tâm khối khiến cho khối quay xoay
quanh khối tâm của nó.

2070
Một môtơ làm quay một trục thẳng đứng gắn vối một con lắc don dài í
và khối lượng vu, như hình 2.72. Con lắc bị buộc chuyển động trong một mặt
phang. Mặt phang này được môto làm quay vói tốc độ góc Jj không dổi.
(a) Hãy tìm phương trình chuyến động của chất điểm m.
(b) Giải phương trình chuyển động, rút ra vị trí của chất điểm như là hàm
của thòi gian dối với mọi khả năng chuyển dộng của hệ. Trong trường hợp này
sử dụng gần đúng góc nhỏ.
(c) Tìm tần số góc của mọi kiểu dao động.
(d) Tìm biêu thức cho momen quay mà môtơ phải cung cấp.
(e) Năng lượng toàn phần của hệ không dổi vói thòi gian? Hàm Hamilton
là không dổi với thòi gian? Hãy giải thích ngắn gọn.
(ÚC, Berkeley)
Lòi giải:
(a) Sử dụng toa độ quay như ở hình 2.72 với các trục X và c ưong mặt
phang dao động của con lắc. Trong hệ quy chiếu này khối chất rn có toa dô

(ísinỡ.o.-ícosổ)

và vận tốc
(/ớcosỡ.o./ỡsinớ) .
Cơ học giải tích 601

Hình 2.72

Trong hệ quy chiếu cố định TU có vận tốc bổ sung là


wxr = (0,0,u)x (/ sin 0,0, -l cos ớ)
= (0,^sinớ,0) .

Do đó hàm Lagrange của hệ là

L = T - V = -mi é + -mỉV sin e + mgl cos 0


2 2 2

2 2
Phương trình Lagrange

dt\dè) de
khi dó cho
0 + ( f - ^ cosé>) sin ớ = 0 .
2

(b) Đê' cân bằng, 0 = 0. Phương trình chuyển động cho vị trí cân bằng sau

9i = 0. 02 = arccos (7^2) •

Vói dao dộng gầnỚI = 0, trong gần đúng góc nhỏ phương trình chuyển
đông rút gọn về
602 Bài tập & lời giải Cơhọc

Nếu ,*! < ^j ị, cân bằng là bền. 0 là diều hòa và có thê dược biếu thị bói

0(t) •= Ai cos(fiit + ^i) .


ỏ dây Ai,ựj là các hằng số cần xác định từ diều kiện ban dầu, và íìi =
ý'j - là tần số góc của dao dộng góc nhỏ. Nếu *ỉ > ^ị, cản bằng không
là bền.
Đối với dao dộng gần Oi, dặt 8 = 02 + a, ỏ đây a « 02- Phương trình
chuyên dộng khi dó vối gần đúng bậc nhất là

à + (Jí - uj COS02 + U! asin9-^J (sin 02 + acosớ ) = 0 ,


2 2
2

hay
ối + Ôn) sin Ớ2 = 0 .
2 2

Nghiệm là
a{t) = A cos(íht +ợ ) •
2 2

ỏ dây SỈ-2 = u; sin 02 =Ỵ- \Jl "J' - g là tần số góc của dao dộng nhỏ quanhỠ2i
2 2

Ai, Ọí là hằng số dược xác dinh từ điều kiện ban dầu. Do đó



9{t) = /i cos(n í + <Pĩ) + 62 •
2 2

(c) Vối dao dộng góc nhỏ quanhỚI, tần số góc là Oi = ýỊ - J ; và xung i

quanh Oi, íh = r v ^ v - g . 2

(d) Momen xung lượng quanh trục z là

J = mi sin 6 • l sin 6 • ui = ml u> sin ớ .


2 2

Vì thế momen lực môtơ phải cung cấp là

M = -ị = mi ^ún{20) ặ .
d 2 c

(Ít ' dt (

ỏ dây dối với 0 các biêu thức nhận dược trong phần (b) phải dược sử dụng.
(e) Động năng trong hệ quy chiếu cố định, T, không phải là hàm bậc nhất
cua vận tốc suy rộng, do đó cơ năng không dược bào toàn. VỆ mặt vặt lý,
một con lắc bị buộc phải dao động trong mặt phang quay. Như vậy ràng buộc
không phải ràng buộc ổn dinh và co năng không được bảo toàn. Mặt khác,
không phải là hàm hiện của í, hàm Hamilton // được bảo toàn.
Cơ học giải rích 603
Lưu ý rằng trong khi trong hệ quy chiếu cố định cơ năng không dược bảo
toàn, do hệ là hệ chỉnh hình không ôn định và toàn bộ lực ngoài là bảo toàn,
nên năng lượng suy rộng hỉ được bảo toàn. Ta có
• ÕL
lĩ = Ồ^rr - L

= ^rni 0 - -rní uj sin 0 - mọi con 0 = hằng số .
2 2 2 2 2

Trong hệ quy chiếu quay cố định vòi môtơ, do lực ly tâm tưởng tượng

m/u; sin ớ = - . .
2 6,1

0(1 sin ớ)
do dó thế năng là

V = mí **! sin 0 — moi cos 0 ,


2 2 2

2
năng lượng toàn phần là

ịmí ỏ 2 2
+ v = H = hằng số .

Vì vậy, hoặc cơ năng dược bảo toàn hoặc không phụ thuộc vào việc chọn hệ
quy chiếu so sánh.

2071
Tương tác cô diên giữa hai nguyên tử khí trơ, mà mỗi nguyên tử có khối
lượng ìn, dược cho bời thế
2.4 B
v
» = - 6 +
Vi- A.D>0, r=|r,-r,,|.

(a) Hãy dưa ra hàm Hamìhon dối với hệ hai nguyên tử.
(b) Hãy mô tả dầy đủ các trạng thái năng lượng cổ diêm thấp nhất cua hệ
này.
(c) Nêu năng lượng là hơi cao hơn năng lượng thấp nhất [phần (b)], thì
các tần số có thể của chuyển dộng của hệ sẽ như thế nào?
(Wisconsin)
604 Bài tập & lời giải Cơ học

Lời giải:
(a) Khối tâm cùa hệ được cho bài R = ì(n + Tỵ} = Ix. y. z), khối lượng
rút gọn /i = = y, và khối lượng toàn phần là M = 2m. Đặt r = r, - r . 2

Khi đó dộng năng của hệ là


T = ịlíiĩ + lui
2

2 2
= ị.MR + ịn(f + r Ò + r V sin' ũ)
2 2 2 2 2

và hàm Lagrange
L = T-V
= ìjl/(i + ý + i ) + L(r + rW + rV si.. ơ) -ụ ?ậ - 4 ,
a j 2 a 2

ỏ dây r. ớ. ^ là toa dô cầu cùa hệ quy chiếu cố định tại khối tám. Dộng lượng
suy rộng là

ÓT yy ƠỲ
Hàm Hamilton là
H = Y^p,q,-L

Ì . ) . ,. ! / , Ì •) Ì ,\ 2.4 ổ
= STTÍPĨ + p; + PỈ) + 7T\ vị + - pị + , 7 — pi -T + -Tí
2 a

ỈM " 2(1 \ T r sin- ớ '


1 2

(b) Trạng thái năng lượng thấp nhất tương ứng vối Pi = Py = Pz = Pr
Po = Pf = 0 và một ro cực tiểu hóa
2A B
Ị-Ỗ Ỵ ỉ 2
Đặt
ả ị 2A B_
di V Tẽ 7^ +

ta nhận dược ro = (B/Ả)'ẽ như là khoảng cách giữa hai nguyên tử với trạng
thái năng lượng cổ điển thấp nhất. Đối vối trạng thái này năng lượng cùa hệ
Cơ học giải tích 605
(c) Nếu năng lượng chỉ cao hơn năng lượng thấp nhất một chút và các bậc
tự do tương ứng vói X, y, z, 0, <p vẫn chưa bị kích thích (p = Py = Pz = Pe =
x

p = 0), thì ta có
v

í ỉ ẩ _ ? é , l
=

2ụ r 6
r ' 1 2

Do

(Sf)„-™(ầ)'-
hàm Lagrange là
Ì 4
L = T - V = \ụ.r* - 36A ( l ỵ (r - ro) = ^ p
2 2
- 36^1 ( | ) % 2
.

ỏ dây p = r — ro <ỈC r . Phương trình Lagrange cho ta


0

HP+72A íỷỴ p- 0 .

Do dó

2072
Xét chất diêm ra bị buộc chuyển động trên mặt cầu bán kính R. Không có
bất kì loại ngoại lực nào tác dụng lên chất điểm.
(a) Số các toa độ suy rộng cần thiết để mô tả bài toán là bao nhiêu?
(b) Chọn và viết hàm Lagrange của hệ.
(c) Hàm Hamilton của hệ như thế nào? Nó có dược bảo toàn không?
(d) Chứng tỏ rằng chuyển động của chất điểm là dọc theo một đường tròn
. lớn của hình cầu.
(Columbia)
Lòi giải:
(a) Do hạt bị buộc chuyển dộng trên mặt cầu, có hai bậc tự do và do đó
cần có hai toa độ suy rộng.
606 Bái tập & lời giải Cơ học

(b) Chọn ự), r ) của toa dô câu như toa dô suy rộng. Khi không có ngoại
lực, 1 = 0 . Hàm Lagrange cùa hệ là

L = 7" = -nu- = -ni lí (é- +ỵ sin-' ti .


2 2

(c) Đáp, = ^, ta có
Po = mli 0. p. = m lĩ ^! sin 9 .
2 2 2

Ì / Ọ-
lí = p 0 + p^ị - L =2m/ỉ-' , ụ P
0 "Ắ sin*tì
Vi hàm Hamilton H không phải là hàm hiện của thòi gian, nên nó là hằng số
của chuyên động, hay nói cách khác, nó dược bảo toàn.
(d) Phương trình Hamilton
du
" - - o i
cho ta
p. = ộsm tí = hằng số .
1

Ta chọn hệ toa độ (0. ýi) sao cho để diều kiện ban dầu là ị = 0 tại / = 0. Khi
đó hằng số trên là 0 tại mọi thòi điểm ỳ sin tì = 0. Dotìkhông bằng không tại
2

mọi thòi điểm thì ộ = 0, hay ^ = hằng số, chuyển động của hạt là dọc theo
đường tròn lớn nhất của hình cầu.

2073
Một ống nhẹ, hình chữ u được chứa một phần thúy ngân (tồng khối lượng
là M, khối lượng trên đơn vị dài là p) như ờ hình 2.73. ống được lấp sao cho
nó có thê quay quanh một trong hai chân thẳng dứng. Bỏ qua ma sát, khối
lượng và momen quán tính của ống thúy tinh, và momen quán tính cùa cột
thúy ngân trên trục quay.
(a) Hãy tính thế năng của cột thúy ngân và mô tà chuyển động khả dĩ cùa •
nó khi ống không quay.
(b) Ông được cho quay với vận tốc góc ban đấu và voi cót thúy ngân
dứng yên và dịch chuyển Cu từ vị trí cân bang.
1) Viết hàm Lagrange cùa hệ.
Cơ học giải tích 607

2) Viết phương trình chuyên dộng.


3) Những dại lượng nào được bảo toàn trong chuyển dộng? Cho biểu thức
của các dại lượng đó.
4) Mô tả chuyển dộng một cách dinh tính càng dầy đủ càng tốt.
(Wisconsin )

1_

ti
L . & z z z z

Hình 2.73
Lòi giải:
(a) Dặt z là khoảng cách của đình cột thúy ngân từ vị trí cân bằng của nó.
Già thiết một ngoại lực F tác dụng lên đỉnh di xuống của cột thúy ngân làm
cho nó di xuống từ từ một khoảng dz. Khi dó F = 2pzq và công nó thực hiện

d\v = Fdz = 2zp(jdz .
Công này được trữ như thế năng dV. Do dó thế năng của cột thúy ngân là
V = pgz . Nêu ống không quay, cột thúy ngân sẽ dao động quanh vi trí cân
l

bang và hàm Lagrange của hệ là


ì - ỉ „*a _ „ -2
=
2
P
~ f
'
ỏ đày s = ì + 2h. Phương trình Lagrange cho ta
2o
i + —c = 0.
.s
Do đó cột thúy ngân sẽ dao dộng vối tần số góc
Ỉ2g = Ị 2ỊJ
V « V / + 2/1 '
(b) Hệ có hai bậc tự do khi ống chữ u quay. z và góc quay 0 được lấy như
toa dô suy rộng.
608 Bài tập & lài giải Cơ học

1) Ta có

T=ịpịh - z)i +\p y V + x ớ ) d x + ị p ( h


2 2 2

2" v
' 2" Vo 2'

như vậy hàm Lagrange là

L = T - V = ịpsi +\p(Ặ+ + z) - P9Z • 2 h 2

2) Các phương trình Lagrange


d(dL\_9L =

dt \dqij dq,
cho ta
sỉ + 2gz - ịl Ố = 0 ,
2 2

p
(3 +h+z
) * °'
=h ng s

Do pg = SẶ, phương trình cuối cùng có thể viết như Pe = hàng số. với điều
kiện ban đầu à = LJ , i = 0, 2 = z tại í = 0, ta có 0 ữ

p<? = p
(3 + /l + z
°) ' ° ' 2w

3) Hàm Hamilton của hệ là


H = p z + pgé - L
z

=
\ psi2 +
\ (3
p
) ò + wz = r + V,
+ h + z l2 2 2

trong đó PJ = |4 = psi. Như vậy // bằng năng lượng toàn phần của hệ. Theo
biến chính tắc ta có

* ế 2( £,),. "' -
= +
ắ+
+ a

Do // không phụ thuộc vào t một cách tường minh nó là hằng số chuyên dông
cộng với hằng số
P0 = p(ị + h + z)l ẻ. ĩ
Cơ học giải tích 609

Khi sử dụng điều kiện ban dầu dã cho ta thu dược

tỉ = ị (ị + h + 2o) pl "ề + Pũ4 •


2

4) Chuyển động của cột thúy ngân bao gồm hai thành phần. Một thành
phần là quay cùng vối ống. Vận tốc góc của sự quay thay dổi cùng vói chuyên
động lên xuống của cột thúy ngân. Khi z tăng sự quay chậm lại và ngược lại,
dể giữ momen xung lượng quanh trục dứng là không đổi. Thành phần kia là
chuyển động của cột thúy ngân trong ống. Phương trình chuyển động theo z

si + 2gz = TỊ ,
(ị + h + z) 2

ỏ đây A = f 3 là một hằng số. Nói chung, có ba vị trí cân bằng tương ứng
2
P
f

vói ba nghiệm của phương trình


A
2gz = 5.
a+h+z) 2

Gần mỗi vị trí cân bằng, cột chịu các dao dộng nhỏ. Giả thiết rằng 2] là một
trong các vị trí cân bằng, có nghĩa là
A
2gz-í = 5.
(ẳ + A + *i)
Đối vói các dao dộng nhỏ đặt z = Zị + z', ở đây z' là một dại lượng bé. Phương
trình chuyển động trỏ thành
. „ , -2Az'
si + 2gz

nó cho tần số góc của dao dộng là

i3
Do íì là thực, các vị trí cân bằng là bền.
610 Bài tập & lời giải Cơ học

2074
Một hạt dưới tác dụng của trọng lực trượt trên bề mặt trong cùa mội
paraboloit tròn xoay nhẵn có trục thẳng dứng. sử dụng khoảng cách từ trục,
r, và góc phương vi • như toa độ suy rộng, hãy tìm
(a) Viết hàm Lagrange của hệ.
(b) Các động lượng suy rộng và hàm Hamilton tương ứng.
(c) Phương trình chuyển dộng của toa độ T như hàm thòi gian.
(d) Nêu 7jf = 0, hãy chứng minh rằng hạt có thè thực hiện các dao dộng
nhỏ quanh điểm thấp nhất của paraboloit, và tìm tần số cùa những dao động
dó.
(Columbia)
Lòi giải:
Già thiết paraboloit tròn xoay được tạo ra bời một parabon mà trong toa
dô trụ (r. :) dược biểu diễn bải
z = Ar .
2

ỏ đây A là hằng số dương.


(a) Hàm Lagrange của hệ là
L = T- V = ịm(r + T ộ + ;' ) - mọz
2 2 2 2

= ịm{ì + 4A r )f +ỊmrV - Arngr .


2 2 2 2

(b) Các xung lương suy rộng là


ỚI .,
Pr = £ = m Ì +iA r )r .
Ỵ 2 2

OL ,
dị
Và hàm Hamilton là
H — p f + p_,ậ — l
T

= -»1(1 + -iA r )r + |mr ; + Anụ/r


2 2 2 2 2 2

ỉ n-
= — ;—; H -— ., + Amqr .
2m(l+4.4-V-') 2mr •' 2
Cơ học giải tích 611

(c) Các phương trình Lagrange

cho ta
m(l + 4A r )r + 4mÁ rr - mrộ + lAmgr = 0 ,
2 2 2 2 2

mr <p = hằng số .
2

Khi đặt hằng số là mh và khử bỏ ộ khỏi phương trình dầu tiên, ta nhận dược
phương trình đối vói r là
(Ì + 4Á r )r r + 4A r r + 2Agr = h .
2 2 3 2 A 2 A 2

(d) Nếu ộ = 0, thì phương trình thứ nhất của (c) trỏ thành
(Ì + 4Á r )r + 4A rf* + 2Agr = 0 .
2 2 2

Điểm thấp nhất của paraboloit được cho bởi r = 0. Đối vối các dao dộng nhỏ
trong lân cận của nó, r, f , f là các đại lượng nhò. Khi dó vối gần đúng bậc
nhất phương trình ỏ trên trỏ thành
ì + 2Agr = 0 .
Do hệ số của r là dương, hạt thực hiện chuyển động diều hòa đơn giản quanh
r = 0 với tần số góc
ui = \/2Ag .

2075
Một diện tử phi tương đối tính khối lượng in, diện tích —ứ trong một
manheton hình trụ chuyên dộng giữa một dây bán kính a dưới diện thế âm
-<t>0 và vật dẫn trụ đong tâm bán kính lì tại thế 0. c ó từ trường không dôi
đều B song song vói trục. sử dụng toa độ trụ T,Q, z. các thế vectơ điện và từ
có thể dược viết như sau
\n(r/R) 1
ln(o//t) 2
(eo là vectơ don vị trong hướng tăng ớ).
(a) Viết các hàm Lagrange và Hamilton.
612 Bài tập & lời giải Cơ học

(b) Chứng minh rằng có ba hằng số chuyển dộng. Viết chúng ra và thào
luận các loại chuyển dộng có thể xảy ra.
(c) Giả sử rằng điện tử ròi dây trong vói vận tốc ban dầu bằng không, có
một giá trị của từ trường D như thế nào dể vối B < De diện tử có thể dại tói
r

trụ ngoài, và vài B > Be diện tử không thể tói trụ ngoài. Tìm Br và phác thào
quỹ dạo của điện tử cho trường hợp này.
Có thể cho rằng R » a.
(VVisconsin)
Lòi giải:
(a) Trong hệ SI, hàm Lagrange là

L=T-V -mi + ed> - rì- • A


Vi
Ụ: rò. i). A = (O.^Br.O)
hàm trên trở thành
Ì Ì
-m(r' + r'6 + i ) + e<t> -eBr e .
2 2 2

Động lượng suy rộng là


ÔI . di ai
Po = —r Ò - -eBT
2

— TTT — mr.
PT p
: = ủ = m i

di- dỏ
Và hàm Hamilton là
H = p f + Poỏ + p,z — L
r

Ì
= ^>(r + r Ò + í )
2 2 2 2
-cộ

= i 1 / 1 „2\ vi 2

ị^ + ịeBr
2^

(b) Khi // không là hàm hiện của thòi gian, nó là một hằng số chuyển
dộng. Ngoài ra do
OH
> p
dĩ,- =
Cơ học giải tích 613

nếu H không chứa Ọi một cách tuông minh, thì Pi là một hằng số của chuyên
dộng. Từ đó Pe,p là các hằng số chuyển dộng. Một cách tường minh,
z

H = — e<t> = E ,
2m

Pe = mr è - ^eBr
2 2
= Ci ,

p = mi = c ,
z 2

ỏ đây E, CỊ , C-2 là các hằng số.


(c) Điều kiện ban đầu r = a, r = ỏ = i = 0 tại t=0 cho ta

E = —eộ = ed>0, Ci = -\eDa Co 0

Pz = Ci = 0 nghĩa là không có chuyển dộng theo trục z. H = E cho ta


ỉ / 2 \ 2"
Ị Mi)
2m + e0o e0o •
ln(Ẵ)J
Giả thiết một giá trị /? của từ trường sẽ chỉ khiến cho điện tử dạt tói hình trụ
c

ngoài. Khi đó, do Pr = 0 tại r = R, biểu thức trên cho ta

2m
nếu ta cho rằng a <s: R, nó rút gọn về

Tại r = R, Pr dược cho bởi

Ì
2m ecí>0 ,

hay
?r = 2me0o (B c
2
- B)
2
Ì
( ỉ — ) '
Pr là thực tại r = R nếu B < B . D o dó dưới
c diều kiện này diện tử có thể tỏi
trụ ngoài. Nêu B > Be, Pr là ảo tại í- = lĩ và diện tử không thể tói trụ ngoài.
Với truồng họp sau quỹ dạo của diện tử được phác họa trên hình 2.74.
614 Bài tập & lài giãi Cơ học

Hình 2.74

2076
Xét hàm Lagrange
L = ịmú -^, T )<•->'
2 2 2

đối với chuyển dộng của chất điểm VI trong một chiều (.;•). các hằng số in,-Ị
và jj là thực và dương.
(a) Tìm phương trinh chuyển dộng.
_ (b) Giải thích phương trình chuyển động bằng cách nêu các loại lực mà
chất diêm chịu tác dụng.
(c) Tìm động lượng chính tắc và từ đó xây dựng hàm Hamilton.
(d) Hàm Hamilton có phải là hằng số của chuyển động? Năng lượng có
dược bảo toàn không? Giải thích.
(e) Với diều kiện ban dầu x(ữ) = 0 và j-(0) = Vo, xịt) tiệm cận đến cái gì
khi t — 3C?
(VVisconsin)
Lòi giải:
(a) Phương trình Lagrange

d ịúL\ _ di
lít \di-J Oi-

cho phương trinh chuyển dộng

J' + u;~x = - - l i '


(b) Hạt chuyển dộng như một dao động tử điều hòa tắt dần. Xó chiu mót
lực hôi phục -ma,'/ và lực làm suy giảm -m~ ỉ tỉ lệ với tốc độ của nó
:
Cơ học giải tích 615
(c) Dộng lượng chính tắc là
ĐL
—- = mc~'±
và hàm Hamilton là Oa:

H =p±

Ì
2m
(d) Vì H phụ thuộc tường minh vào thòi gian, nên nó không phải là một
hằng số chuyển dộng. Điều đó suy ra năng lượng cũng không được bảo toàn.
về mặt vật lý, trong quá trình chuyển dộng, lực làm tắt dần thực hiện liên tục
công âm, gây nên tiêu tán năng lượng.
(e) Thử một nghiệm kiểu X ~ e' . Thay thế vào phương trình chuyển
Ql

dộng cho ta
Í2- - iýíì - ú 2
0,
nó cho các nghiệm
í? = ị (7 ± v V -
Do đó

X = A exp :(7 + v V - 4u; )/2


B cxp ; ( 7 - si' 4u> )t
2

Các điều kiện ban dầu X = 0, ỉ = Vo tại í = 0 cho ta

B -A, Ả I'0
v V - 4^2 •
Nếu -> < 2uj, đặt ì v/-- - 4^2 = ÍU>1. Khi dó

- Ì Ị
do đó .;• —> 0 khi / —' DC.
Nếu -) > 2uJ, thì cả hai ± ự^ĩ - 4JĨ đều là thực và dương do dó sẽ không
có dao động và r sẽ giảm dơn điệu tói 0 khi t — De
616 Bài tập & lời giải Cơ học

2077
Một hạt bị giam ỏ bên trong một cái hộp và chì có thể chuyên dộng dọc
theo trục X. các vách hai dầu chuyển động tới tâm với tốc độ nhò so vối tốc
độ hạt (hình 2.75).
(a) Nấu dộng lượng của hạt là Po khi các vách hộp ỏ cách nhau một khoảng
ro, tìm dộng lượng của hạt ỏ thòi điếm bất kì sau dó. Va chạm vói vách là hoàn
toàn dàn hồi. Thừa nhận trong suốt thòi gian tốc dô của hạt nhò hon rất nhiều
so vói tốc dô ánh sáng.
(b) Khi các vách ỏ cách nhau một khoảng X ngoại lực trung bình phải đặt
vào mỗi vách là bao nhiêu để nó chuyển động với vận tốc không đổi Vì
(ÚC, Berkeley)
n. n

Hình 2.75
Lòi giải:
(a) Xét va chạm của hạt vói một trong các vách. Khi va chạm là hoàn toàn
dàn hồi, các tốc độ tương dối trước và sau va chạm là bằng nhau. Nấu hạt là
hạt tỏi vối vận tốc V và phản xạ lại vói vận tốc v' và vách co vận tốc V huống
tỏi hạt, thì ta có
V + V = v' - V,
có nghĩa là
rỉ = V + 2V .
Như vậy sau mỗi va chạm, độ lớn của dộng lượng hạt tăng thêm một lượng
2mV, Tít là khối lượng hạt. Khi các vách ỏ khoảng cách X, do V nhỏ hơn nhiều
so vói tóc độ của hạt, nên quãng thòi gian giữa hai va chạm liên tiếp là
_ £ _ xm
tè) " p '
p là động lượng hạt. Độ thay dổi dộng lượng trong thời gian dt là
„ ,dt 2Vpdt
dp = 2mV^ = —í=- .
Ì X
Cơ học giải tích 617

Khi các vách chuyển dộng lại vói nhau vói vận tốc V,
X = Xo - 2Vt ,
do thời gian từ thòi điểm X = x . Khi đó
0

pdx
áp =
.
X
Do p = Po khi dó X = Xo, tích phân của nó .cho ta
_ PQXQ _ Po-rp
p
~ X ~ Xo - 2Vt '
(b) Xét va chạm của hạt vói một vách. Động lượng hạt dạt được là
p + 2mV - (-p) = 2p + 2rnV .
Khoảng thòi gian giữa hai va chạm liên tiếp vối vách đó là
, 2x 2xm
=
( I ) ^ '
=

do dó dô thay dổi dộng lượng gây ra do va chạm với vách trong thòi gian di là

dp = 2(p + mV)Ệ .

Từ đó
dp _ {p + mV)p _ JỊ?_ _ pịxị
dí xin xin TĨU- 3

do ^ » V. Đó là lực mà vách tác dụng lên hạt. Đe giữ vách chuyển dộng với
vận tốc không dổi, lực cùng giá trị phải tác dụng vào mỗi vách. Bài toán cũng
có thê được giải nhò sử dụng hình thức luận Hamilton. sử dụng hệ quy chiếu
gắn vào một trong các vách, thí dụ vách bên trái. Như ỏ hình 2.75, hạt có vận
tốc —£ - V. Hàm Hamilton là

H = \ (B.
m y + v

2 \ ni /
— (p + rnV) ~ - ° °
2 p 2 p x

2rri 2m 2mx 2

Lực trên hạt là ỳ , nó được cho bởi phương trình Hamilton


618 Bài cập & lời giải Cơ học

2078
Dấu ngoặc Poisson được dinh nghĩa bởi

. . _ sr^ f Oa Ob da Oh \

(a) Hãy chỉ ra rằng đối với một dại lượng dộng lực u(q. p.t)

da da

Dao dộng tử hai chiều có các năng lượng

ra.ị)) = ịm(T + ỳ ) ,
2 2

\'(r-y) = ịh-ự + y ) + Cxy .


2 2

ỏ dây c và K là các hằng số.


(b) Hãy chì ra bằng một phép biến dổi toa độ rằng dao dộng tử này là
tương dương vói một dao động tử diều hòa không đẳng hướng.
(c) Hãy tìm hai hằng số độc lập của chuyển dộng và kiểm tra có sử dụng
phần (a).
(d) Nếu c = 0 hãy tìm hằng số thứ ba của chuyển động.
(e) Chứng minh rằng đối với dao động tử dẳng hướng ma trận dối xúng.

là một hằng số chuyển động bằng cách biểu diễn mỗi phẩn tử theo các hằng
sô chuyên động đã biết.
(Wừconsin)
Lời giải:
(a) Sử dụng các phương trình chính tắc Hamilton

OI! . du
opk 0<ịk
Cơ học giải tích 619

ta tìm được
da > da . v--> ỡa c?a

- V* — — - V ẼEL OH ữa

~ 2f dq dp k k 2f WkWk +
ót
r rrl da

(b) Đưa vào các biến số mới


Tì = -y)
ự2 {x + y )
'
ta có
1 , 1
y =
ÌT2 {TÌ -í)
Khi đó
T= ỉ m [ti) + Ó + (7) - Ó ] 2 2

= ^m(77 + í ) , 2 2

V = + o + to - €) ] + ^C(77 - í )
2 a 2 2

= 5^( + í ) + ic(n -í )
7
a a 2 a

= ị(K + C)r + ị{K -oe ,7


2

L = LỊ + Li ,
với
Li = ị™) - 2
ịự< + c)n , 2

ta = ị mí* - ỉ (À- - oe .
Lưu ý rằng dạng cùa Lị và La chì thị rằng 77 và í là các toa dô chuẩn tắc. Do
dó hẹ tương đương vói hai dao dộng tử diều hòa tương ứng với các tần số góc
c /K - c
V Ì Ị LƯ 2 —
620 Bài tập & lời giải Cơ học

Do các tần số là khác nhau hệ tác dụng như một dao dộng từ diều hòa không
dẳng hướng.
(c) Do theo định nghĩa các xung lượng chính tắc là
ãL , dL _ .
= ^ = mf,, Pn = =1 = mị . P i

H = p ì) + p ị- L
n í

Cũng có thể viết H như sau


H = Hi + Hi
Vối Hi, H tương ứng lần lượt với Li, Lì, nghĩa là
2

Vi HỊ.H không chứa í một cách tương minh, ta có


2

= [fí H] = [Hy.Hi + Hi] = [//!,//,] + [H,. H \ = [Hi. H ]


u 2 2

=8H dH dH dH-2ỠH] dH dHị dH


1 1 ] 2 2

dĩ! dpr, dị d dpr, ôn "dĩị~õt ~°


+
Pi

và, tương tự
dH 2

~ = 0.

Do đó Hi, H là hai hằng số dộc lập của chuyển dộng.
2

(d) Nêu c = Ũ, «ii = ujọ và dao dộng tử trỏ thành dao động tử dẳng huống.
Hàm Hamilton là
2m " 2m^ r
2
Đặt J = m{rịpị - Ẹp ). Khi dó ta có n

dJdH_ _dJ_dH_ dJ dH dJ dH
dĩ) dp dpr,ỞTỊ dị dpị dpị dị
n

- PỊP,, + TĩìKẸĩ) - p Pị - mKriị = 0 .


n
Cơ học giải tích 621
J cũng là một hằng số chuyển dộng.
(e) Vói dao động tử dẳng hướng, c = 0 và X, y dã là những toa độ chuẩn
tắc. Như chỉ ra ở trên, có ba hằng số chuyển động dã biết

£l
-ẩ * 2** < * = ầ ị y < - - w*> •
2 E + K 2 J

Do 4ụ = -Ki. >l22 = £^2» các phần tử đưòng chéo của ma trận i4y là các hằng
số chuyển dộng. xét

Vì vế bên trái là hằng số, A\2 = v4 i = hằng số. Do đó A là ma trận của các
2

phần tử không đổi.

2079
Xét hệ hạt mi = m dược nối bởi một sợi dây thừng dài l vối 7712 bị ràng
2

buộc ỏ tại bề mặt một hình nón thẳng mà bán góc là Q và mi dược treo trự do
bên trong hình nón, dây di qua một lỗ ỏ đỉnh nón như ở hình 2.76. Bỏ qua ma
sát.
(a) Hãy đưa ra một hệ tọa độ suy rộng thích hợp cho bài toán.
(b) Hãy viết hàm Lagrange của hệ và phương trình chuyển động cho mỗi
toa độ suy rộng.
(c) Viết hàm Hamilton của hệ.
(d) Biểu diễn tần số góc đối vói m chuyển dộng theo quỹ đạo tròn theo
2

các biến số của bài toán.


(yvisconsin )
Lời giải:
(a) Sử dụng các toa độ cầu với gốc tại đỉnh nón như ỏ hình 2.76. Toa độ
của 77^,7712 tương ứng là (r. 0, V?), (ỉ - r, 7T - Ot,0). các biến số r, 9. ý?. 3 được
lấy là toa độ suy rộng.
(b) Các vận tốc của mi, ma tương ứng là (r, rồ, rộ sin ớ), ( - A 0 . Ị I -
I

622 Bài tập & lời giải Ca kịt

Hình 2.76

r)đsin(7T - Q)). Hàm Lagrange cùa hệ khi đó là


L = T-V
= ịm[2f + r Ò + r V sin e + ụ - rÝ3 sin (7T - Q)]
2 2 2 2 2 2

— mgr cos ớ + mg(l — r) cos Q .


Các phương ưình Lagrange

dí \dq,) ~ % ~ 0

cho ta
mr ộ sin 9 = p^, một hằng số ,
2 2

m(/ - r) đsin (7T - a) = Pg, một hằng số ,


2 2

2f - r(<? + ^ sin ớ) + (/ - r)0 sin Q + s(cos e + cos Q) = 0


2 2 2 2 2

rẽ + 2ré - ?v sin ớ cos ớ - g sin ớ = 0 .


2

(c) Hai xung lượng chính tắc khác là


Pr = ZT7 = 2mr, Pfj = —r = mr'8 .
9f r

Hàm Hamilton là
H = p f + p é + p^ậ + pjj - L
r 0

= ĩL + -ầ_ + ủ + ti
Am 2mr' 2mr sin ũ 2mự - ri-' sj o 2 2 2
n
2

+ mgrcos9 - mg(L - r)cosa .


cơ học giải tích 623

(d) Nếu m chuyển dộng trong quỹ đạo tròn, r = hằng số và tần số góc
2

của chuyển động quay là


0 = EẼỊ .
m(l — r ) sin Oe
2 2

2080
Các phương trình biến đổi giữa hai hệ toa dô là
Q = ln(l + r/5 cosp)
p = 2(1 + q ỉ cos p)q ỉ sin ọ .

(a) Hãy chứng minh trực tiếp từ các phương trình biến dôi rằng Q, p là
các biến số chính tắc nếu <7 và p cũng là các biến chính tắc.
(b) Hãy chứng minh rằng hàm sinh ra từ phép biến dổi giữa hai tập biến
chính tắc đó là
F = -Ịexp(Ọ) - l p t a n p .
3

CSUNY, Buffalo )
Lòi giải:
(a) Do \Q:Q) = 0, [P,P] = 0,
dọ ọp dP dọ
[Q- p\ dq áp Oe/ Úp

q 2 cos p 2 íì 4 \ i Ì
\ + q * cos p -q sin p 4- (Ì + «7 cosPiợ cosp\
1 2 2

ợ-ỉ sin ĩ> , ì . _ Ì,


2
H —J [cos p + (Ì + 9 cos p)ry 2 ] = Ì ,
Ì + q 2 cos p
Phép biến dổi là chính tắc. Nêu fy,/j là các biến chính tắc, thì Q, p cũng như
vậy.
(b) Khi giải các phương trình biến dổi dối vối q và p ta nhận được
ty = (e - l) sec' p .
Q 2 2

p = 2c«(e« - l)tanp .
624 Bài tập & lởi giãi Co học

Vi phép biến dổi là chính tắc, nên tồn tại một hàm sinh F iQ.p) sao cho 3

dF3 p _dfì
=
q
dp ' dọ •
cho các phương trình biến dổi. Do

3 = ^ẲdQ + ^dp = -PdQ - qdp


dF

ơQ áp
= -rfỊ(e«-l) ]tgp-(e«-l) rftgp
2 2

= -d[(e«? - l) tgp] , 2

ta nhân dược
F = -(e« - l) tgp
3
2

2081
Một hạt khối lượng m chuyển dộng theo một chiều ọ ưong nuông thế năng
V{q) và bị trễ bổi lực làm tắt dần -2miq tỉ lệ vối vận tốc của nó.
(a) Chứng minh rằng phương trình chuyển động có thể nhận được từ hàm
Lagrange
L = exp(27í) -mọ V(q)
và hàm Hamilton là
tf = P *exp(-2 70 +v(g)exp(270.

ỏ đây p = mọexp(27í) là xung lượng liên hợp vối q.


(b) Đối vói hàm sinh
F (q,p,t) = exp(f t)qP
2

hãy tìm hàm Hamilton biến đổi K(Q, p, t). Đối vói một thế dao dộng tử

V(q) = \rrvJq 2

chứng minh rằng hàm Hamilton biến dổi sinh ra một hằng số chuyển động

K= ^- + ịmuj Q + -)QP . 2

2m 2
Cơ học giải tích 625

(c) Hãy rút ra nghiệm q{t) cho dao dộng tử tắt dần từ hằng số chuyển
động trong (b) trong truồng hợp tắt dần quá yếu 7 < ùj. Bạn có thể cần phải
' tích phân
dx _,
/ Vi - X 2

{Wừconsin )
Lòi giải:
(a) Phương trình Lagrange

it\dq) dq ~
cho ta
dv „
mộ = — —— — 2mf<j .
ơq
Hạt được xem là chịu tác dụng của lực thế và lực làm tắt dần -2m-yặ tỉ
lệ vối tốc độ của nó. Do đó hàm Lagrange đã cho là thích hợp. Hàm Hamihon
dược cho bởi
H = pq - L
vói
dL Oi
p = — = mqe™ .
dọ
Như vậy
H = Qmặ + v) 2
= t ự u . + è*t .
v{q)

(b) Đối với hàm sinh là F (q, p, í) ta có


2

Vi F = qPe' ',
2
1

p = Pe"", Ọ = ọe ,7í

= ~ + V(ợ)e ' + -yqPe< .


2 rí 1

Đối vói dao dộng tử của thế

V =Ỉmu/V = j n w V e - ^ .
626 Bài tập & lời giải Cơ học

hàm Hamilton biến dổi là

Vĩ nó không phụ thuộc tường minh vào thòi gian, K là một hằng số chuyển
dộng.
(c) Các phương trình Hamilton chính tắc là

ÚP m
Lấy dạo hàm phương trình thứ hai và sử dụng các phương trình gốc ta có
ộ + (ứ - Ý)Q = 0 .
2

Trong trường hợp tắt dần quá yếu, JJ > 7 và ta có thể đặt
uJ\ — \/UI — 7 ,
2 2

trong dó li)Ì là số thực đương. Khi dó nghiệm là


Q = A sin(u>ií + V?) ,
ỏ đây Ả, ọ là hằng số. Do
P = m(Q- Q), 7

ta có
A- = ị,nị(Q - -)Q)' + u; Q + 2iỌ«3 - iQ)] = ^m(ộ + ^Q ) = ịm^ịÁ .
2 2 2 2 2 2

suy ra

ưj\ V m
Từ dó nghiệm là

q = Qe--< = — J~e-^'smiuJ)t + ọ) .
t

UJỊ V m

2082
Già sử rằng một hệ với hàm Hamilton không phụ thuộc thòi gian H (q p) u

dã áp dặt lên nó một trường ngoài dao dộng, do đó hàm Hamilton trỏ thành
// = H {q.p) - cạ sin-7, ỏ dây = và ưj là các hằng số dã cho.
0
Cơ học giải tích 627
(a) Ý nghĩa vật lý của esinưí là gì?
(b) Phương trình chính tắc của chuyển động đã bị biến dổi thế nào?
(c) Tìm phép biến đôi chính tắc giữ dược dạng chính tắc của các phương
trình chuyên dộng. Hàm Hamilton "mối" là gì?
(Wisconsin )
Lòi giải:
(a) Cách giải thích khả dĩ như dược chỉ ra ỏ thí dụ sau. Một hạt diện tích
e chuyên động trong diện trường đều trong không gian nhưng dao động theo
thòi gian, cụ thê một diện trường mà cường độ của nó được biểu diễn bằng
(e/e) sin uit. Khi đó e sin uit là lực do điện trường tác dụng lên hạt.
(b) Các phương trinh chính tắc Hamilton của chuyển động bây giò là
• _ Oỉỉ _ àHọ
ỡp Úp

(c) Ta có
H(q.p.t) = H ((Ị,p) - e(/sin(ujt)
0

và muốn tìm một Hamilton mối


K(Q,P) = Iỉo(q.p)
qua một phép biến đổi chính tắc. Đặt hàm sinh là F (q, p, t). Khi
2

0F-2
= K - li — £-</sin(u>0
ta lấy
F =qP~—
2 cos(uíí)

Các phương trình biến đổi là

p= =p — cos(ujt) ,
dọ oj
hay
p = p+ — COS(LƯÍ)
UI

ỠF 2
628 Bài tập & lài giải Cơ học

Khi đó
K(Q,P) = H+?ỳ-
dt
= Ho(q,p) — eọsin(uíí) + egsin(u>t)

= Ho(Q, p - - cosM)) ,
ui
dỉ< _ dHodp _ dHo _ . _fy
dP ~ dp dP ~ dọ ~~ ~ ' q Q

ãK _ỞHo dq _ OHọ _ . ó

có sử dụng kết quả trong (b). Do dó phép biến dổi khôi phục dạng chính tắc
của các phương trình chuyển dộng với hàm Hamilton ỉi . ữ

2083
(a) Hãy giải phương trình Hamilton-Jacobi đối vói hàm sinh 5(ọ, a, t) trong
trường họp của một hạt dơn chuyển động dưới tác dụng hàm Hamilton H =
ịp . Hãy tìm phép biến dổi chính tắc q = q(Ị3, a), và p = v(3, a), ỏ đây /3 và a
2

tương ứng là tọa độ và xung lượng. Giải thích kết quả.


(b) Nếu có hàm Hamilton nhiễu loạn H' = \q , khi dó Q sẽ không còn là
2

hăng số. Biểu thị hàm Hamilton đã biến đổi K (sử dụng chính phép biến đổi
dã tìm dược trong phần (ạ)) theo a, Q và í. Hãy giải với ữự) và ô(0 và chứng
minh rằng nghiệm bị nhiễu loạn
q[ị3(t),<*(t)\, p[0(t),a{t)]
là hàm diều hòa dơn giản. Bạn có thể cần tích phân
/ d x ,
Í T = •
t g x

-/t xdx = I„(cosx).


g

(VVisconsin)
Lởi giải:
(a) Phương trình Hamilton-Jacobi là
Cơ học giải tích 629
vói p = §f dối vói truồng này trở thành
dS Ì fds\ „ 2

Vi // không phụ thuộc một cách tuông minh vào ọ, t, ta có thể lấy hai số
hạng ỏ vế bên trái lần lượt bằng —Y, "Ỵ, à dây 7 nhiều nhất là một hàm của p.
Khi đó
s = ựĩỹ q — 7Í .
Đặt Q = \/27, ta có hàm sinh
1
2
5 = c*ọ - ịa t . 2

Hằng số Oe có thể được lấy là xung lượng mới p. các phương trình biến đổi
như vậy là
ỠS
dq
-ỠSỠS „ , , â

V = 0^ = = q — át = p, chăng hạn .
khi 0 = /3 + át, hạt chuyển động vói vận tốc dồng nhất 0 trong hệ ợ, p.
(b) Hàm Hamilton nhiễu loạn là

n-y ^ . 2

2 2
Nó dược biến đổi thành
wr YTỠS p q a 1 , 2 2 2

như các phương trình biến đổi trong (a). các phương trình Hamilton

cho ta
0=(/S + at)t, à = -(/3 +ai).
Lưu ý rằng « = p, /3 = Q có thể không còn được xem là hằng số nữa vì H dã
bị biến dổi. các phương trình cuối cùng kết hợp lại thành
à + Oe = 0 ,
630 Bài tạp & lời giải Cơ học

chỉ ra rằng n là hàm diều hòa


Q = «oSÌn(f + j) .
ỏ dây no, ^ là hằng so, và như thế
3 = -à - át = -Q [cos(í +ự) + í sin(f + Ỹ)\ •
0

Các phương trình biến dổi khi dó cho


p = Q = Q sin(í + ụ) ,
0

(Ị = 3 + át = -á = —ao cos(í + ý>) .


Do dó nghiệm đối với hệ bị nhiễu loạn là hàm diều hòa.

2084
(a) Ta hãv dặt một lực trượt lên một khối rắn hình chữ nhật như ỏ hình
2.77. Hãy tìm quan hệ giữa dịch chuyển u và lực được đặt vào trong giỏi hạn
dàn hồi.
X
i\

Hình 2.77
(b) Các tính chất đàn hồi của vật rắn chấp nhận sóng đàn hồi. Giả sử một
sóng phang ngang truyền theo huống X và dao dộng cùa nó theo hưóng y.
Hãy đưa ra phương trình chuyển động đối vói dịch chuyển.
(c) Hãy tìm biêu thức cho tốc dô truyền sóng dàn hồi ngang.
ìsưxx Buffalo)
Lòi giải:
(a) Định luật Hooke cho sự trượt
Cơ học giải rích 631

ỏ dây F là lực trượt, n là suất trượt của vật liệu của khối, ~p là góc trượt, và A
là tiết diện ngang của khối song song vối F, đưa dền dịch chuyên kết quả như
IF
u = líf> =
An
do ý? là góc nhỏ
(b) Thế năng của một đơn vị thể tích của khối gây ra do biến dạng trượt là
Ị ru ị rự> ị
-—- / Fdu' = -—- ị An<p'ldư>' = ^ n ự 2n V
( ' ỉ 0 u

^-
Dộng năng của khối trong quá trình trượt là

p là mật độ của khối. Trong giới hạn đàn hồi, năng lượng dược xem xét và
nguyên lý Hamilton
ỏ / Ldt = 0
Ạ,
dược áp dụng. Như vậy

</:<™-n'[ỉ(ẫQ -i(t
2 .-lũLrdí = 0 .

Do tích phân từng phần ta có

K Ẽ O * Jo \9x) 0

2 v= ) đu - 2 / v^ổudx ,
p Vo ô x 2

(/í =
»(SH-'jf(S0' •
và do du = 0 tạiỵ — 0, ỉ và t = 11, t-2, các biêu thức trên thành
' ' du du
r 2 rl 2 2
ỉ 2
í í_d u2
a u\ .. 2

Ì J { ^ ^ - f ^ ) S v A d x d t=0
0
632 Bài táp & lài giải Cơ học

suy ra
d u _ pdỊu _
2

ƠI 2
ndt ~°
2

như là phương trình chuyển dộng cho dịch chuyển ti.


(c) Phương trình chỉ ra rằng dịch chuyển u, vốn nằm ỏ hướng Ị/ lại lăn
truyền dọc theo hướng X như một sóng với vận tốc

Cơ học giải tích 633

PHẦN III

THUYẾT TƯƠNG Đối HẸP


634 Bài tập & lời giải Cơ hạt

THUYẾT TƯƠNG Đối HẸP (3001 -3054)

3001
(a) Mô tả tóm tắt tình trạng khó xử khiến phải phát triển lý thuyết tuông
đối hẹp.
(b) Mô tả một lý thuyết trước dó mà có thể gạt bỏ nhu cầu về thuyết tương
dối hẹp và nêu thí nghiệm chứng tỏ lý thuyết dó là sai.
(c) Mô tả một thí nghiệm hiện dại làm tăng sự tin tường vào của thuyết
tương đối hẹp.
(,Wisconsin)

Lòi giải:
(a) Theo lý thuyết diện từ của Maxvvell, tốc dô truyền sóng đẹn từ trong
không gian tự do, c, là một hằng số không phụ thuộc vào tốc dô nguồn bức
xạ điện từ. Điều này ngược vói phép biến đổi Galileo vốn được áp dụng cho
các hộ quy chiếu quán tính. Nêu lý thuyết Maxvvell đúng trong một hệ quy
chiếu quán tính, thì nó có thể không đúng trong các hệ quy chiếu quán tính
khác chuyên dộng tương dối so với hệ dầu. Tình trạng khó xử là ỏ chỗ hoặc lý
thuyết diện từ Maxvvell đúng hoặc cơ học Nevvton đúng chứ không thể cả hai,
mặc dù vậy cả hai lý thuyết đều có vẻ có nền tảng vững chắc.
(b) Một lý thuyết trước dây đã dược thử dùng để giải quyết tình trạng khó
xử, dó là lý thuyết ête. Nó phỏng đoán rằng vũ trụ được chứa dầy bời mõi
trường tường tượng lan tỏa khắp nơi được gọi là ête và lý thuyết Maxvvell chỉ
đúng trong hệ quy chiếu đứng yên so vói ête. Nhưng thí nghiệm Michelson dã
định do vận tốc của trái đất so vói ête luôn cho kết quả bằng không mặc dù
trái đất chuyên động trong hệ mặt tròi và hệ mặt tròi tự nó cũng chuyển dộng.
Như vậy không thê chứng minh dược sự có mặt của ête và lý thuyết ête bị bác
bỏ.
(c) Lấy thí dụ thí nghiệm Herter đo thòi gian tói của hai photon dược phát
ra do sự hủy của positron trong khi bay. các detectơ đặt ờ các vị trí khác nhau
với cùng một khoảng cách từ vị trí mà ở dó xảy rạ sự hủy. Người ta dã phát
hiện ra rằng hai photon đến detectơ dồng thời; Điêu dó chì ra răng ánh sáng
phát ra theo các hướng khác nhau từ một nguồn chuyên dộng nhanh có vận
tóc không dổi?
Thuyết tương đối hẹp 635

3002
Một ngườ! đi du lịch ưong không gian (trên tàu vãi trụ) với vận tốc là V,
so khớp đồng hồ của anh ta (í' = 0) với đồng hồ của nguôi bạn trên mặt đất
ự = 0). Sau đó ngưòi bạn trên mặt đất quan sát dồng thòi cả hai dồng hồ í
một cách trực tiếp và t' thông qua một kính viễn vọng. Hỏi rằng khi ị' chì một
giò thì í chỉ mấy giò?
(ÚC, Berkeley)
Lòi giải:
Gọi É, É' là các hệ quy chiếu tương ứng trên mặt đất và tàu vũ trụ vói các
trục X dọc theo huống vận tốc tương đối và dặt tị = t\ = 0, Xi = x\ = 0 khi
các đồng hồ dược so khóp. Ta xem xét sự kiện khi dồng hồ trên tàu vũ trụ chỉ
t' . Các phương trình biến đổi là
2

ct-2 = ~y(ct' + 0x' ) = 7Ct' ,


2 2 2

Xi = l{x' + iìct'2) = f0Ct' ,


2 2

ỏ đây 0 = J, 7 = -ỵl Ị, do x' = x\ = 0. Tín hiệu ánh sáng truyền trong


2

khoảng thòi gian


Át = ĨZ = 7/3<2
c
dể tói nguôi bạn trên mặt đất. Bồi vậy đồng hồ của anh ấy chỉ

khi anh ấy nhìn tĩ = Ì giò qua kinh viễn vọng.


2

3003
Một nguồn sáng dứng yên ở vị trí X = 0 trong hệ quy chiếu s ra hai phát
2 xung ánh sáng (gọi là P] và P2). Pi tại thời điểm í = 0 và P-2 tại thòi điểm
t = T. Một hệ quy chiếu S' chuyển dộng vài vận tốc vk so vói s. Một nguôi
quan sát trong hệ quy chiếu S' nhận xung ban dầu Pị tại thòi điểm í' = 0 tại
vị trí x' = 0.
(a) Xác định thòi gian r' giữa hai lần thu các xung*ỏ x' = 0 như hàm cùa
r v à lì = %.
636 Bài tập & lời giải Cơ hạc

(b) Từ (a) xác dinh một biểu thức chính xác cho hiệu ứng Doppler dọc, có
nghĩa là tính À' dựa trên A và 3, trong đó A và A' là các bước sóng ánh sáng
trong chân không dược đo tương ứng trong s và S' .
(c) Xác định dịch chuyển Doppler tỏi các số hạng bậc nhất và bậc hai cùa
ị dối với phát xạ Ha (A = 4861,33 Ả) từ mức trung hòa dối với các nguyên
tử // các proton dược gia tốc nhò một thế 20 kv Giả sử rằng sự phát xạ xây
ra sau khi gia tốc và trong khi các proton chuyển dộng với vận tốc không đổL
Cũng già sử rằng trục quang của quang phổ kế song song vói chuyển dộng cùa
các proton.
(ơiicago)
Lời giải:

/ /

Hình 3.1
(a) Các hệ quy chiếu quán tính s,s' dược chỉ ra ương hình 3.1. Già sử
rằng các gốc tọa độ o và O' trùng nhau tại thòi điểm t = t' = 0 do đó sự phai
xạ p, và sự tới chỗ người quan sát của nó cả hai đều xảy ra ỏ X = 0 í = 0
x' = Ọ, í' = Ũ như dã cho. Sự phát xạ p ỏ X = 0, t = T trong hệ 5 và
2

ì' = -y(x - 3ct) = --)3cr .

trong hệ 5. Tín hiệu truyền trong khoảng thòi gian

A/ - - ~..,r
v

c
dê đến người quan sát. Bời vậy người quan sát ghi nhận dược thòi gian tói là
í' + Ai' = 7(1 + J)T .
hoác
j +3
1-3
Thuyết tương đối hẹp 637

(b) Gọi T, T' là các khoảng giữa hai xung liên tiếp tương ứng trong hệ s,
S', ta có các tần số
- ỉ ,/ _ Ì
T T'
và các bước sóng

A = ^ = cr, V = cr' = A 'A

tương ứng trong hệ s và S'.


(c) Mỗi proton có năng lượng 20 keV nhỏ hơn nhiều so với năng lượng
khối lượng nghỉ 936 MeV do đó vận tốc của các proton có thể thu được theo
cách phi tương đối tính. Bởi vậy
V 2E /40 X 10-3

^ = W S = vH»6 = - 0 0 0 6 5 4
-
Do 0 nhỏ, ta có thê khai triển A'(/3) như một chuỗi lũy thừa

Dịch chuyển bậc nhất của phát xạ H(Ị là


AA = \0 = 4861 X 6, 54 X lo = 31, 8Ả.
-3

và dịch chuyển bậc hai là

AÀ = ị\0 = 0, 10Ẳ.
2

3004
(a) Xét các phép biến dổi Lorentz (LT) giữa các hệ toa độ s, S' và S" dược
chỉ ra ỏ hình 3.2, ỏ dó tất cả trục X song song vói nhau, và 5' và S" chuyển
dộng theo hướng dương của X. Chứng minh rằng đối với kiểu biến đổi này
nghịch đảo của LT là một LT, và kết quả tổng hợp của hai phép biến đổi LT la
một LT khác.
Nếu vận tốc tương đối của S' so vói 5 là Ui, và vận tốc của S" so với S' là
v , hãy dưa ra biểu thức vận tốc tương đối của S" so với s.
2
638 Bài tập & lời giải CơhỊc

Hình 3.2

(b)Trong vật lý hạt, tương tác giữa các hạt dược cho là xuất phát từ sụ
trao dổi một hạt như được chì ra ỏ hình 3.3. Chứng minh rằng hạt dược trao
đổi không phải là hạt thực mà là hạt ảo.
(SUNY, BuịỊaỉo)

Hình 3.3 Hình 3.4


Lời giải:
Phép biến đổi Lorentz giữa các hệ tọa dô s, S' dược cho bởi

z' = 7l(*-Act), y' = y, z' = z, ct' = 7,(ct - Oix) ,

ỏ dó
/í, = ĩl - 1

Theo nguyên lý tương đối, tất cà các hệ quy chiếu quán tính là mong dương,
do dó phép biến dổi từ s sang S' phải có dạng giong như phép biến dổi tù
S' sang 5. Tuy nhiên, khi vận tốc tương dối cùa S' so vói s là Vi thì vân tốc
tương dối của s so vói S' là -Vị. Vì thế, phép biến dồi từ S' sang 5 ri^ya là
biến đổi ngược, là

x = Ti (ì'+ y = ỉ/', ỉ = 2', c/= 7,(rt'+ J ')


1Z

ta thấy chúng cũng là một phép biến dổi Lorentz.


Thuyết tương đối hẹp 639

Xét
x" = f (x' - (hót') = 7271 [(ì - 0 t) - 0 (ct -
2 lC 2

= 7271 [(Ì + 0102)x - (/?, + 0 )ct] , 2

ct" = 72(cí' - 0 x') = 7271 [(Ì + 0\th)ct - (01 + 3 )x)


2 2

à dó
rì — Vi
P2 — ~ f , 72
Khi viết .
01+02 Ì
/3 =
1 + 0102 v / l -/S 2

ta có
( 01 + 02 yV (Ị -/??)(!
- 1 = 1 - (01+02 (Ị -/g?)(l -/gg)
= = = Ị

hay
7 = 7172(1 + 0102) •
Do đó, phép biến đổi từ 5 sang S" được cho bởi
x" = 7(x - (ỉa), y" = y. z" = z, ct" = *r(ct - 0x) ,
chứng tỏ rằng nó cũng là một phép biến đổi Lorentz. Như vậy, kết quả tổng
họp của hai phép biến đổi LT cũng là một LT.
Chú ý rằng ữc là vận tốc của S" so vối s. Điều đó có thể chứng minh trúc
tiếp như sau. xét phép biến đổi giữa s và S'. Lấy vi phân ta có
dx = -Ỵi(dx' + dicdt') ,
cát = -Ỵi(cdt' + (3\dx') ,

dx v' + V\
át Ì+ ^
điểm
Như vậy,
tương
vớiđiỉ/, vận tốc của một điểm tương đối vói 5', và Vi, vận tốc của S'
dối vói s, vận tốc của điểm dó so vói
với s được cho
ch bời biểu thức trên. Nếu điểm
đó dứng yên trong S", thì khi dó v' = v và quan hệ dó cho
2

g = fh +02
1+AA
640 Bài tập & lời giải Cơ Áy

như mong đợi.


(b) Như chỉ ra ỏ hình 3.4, bằng cách trao đổi một hạt có xung lượng bốn
chiều q trong tương tác, xung lượng bốn chiều của các hạt Ì và 2, Pi và P}
tương ứng dổi thành p'j và p' . Bảo toàn xung lượng bốn chiều đòi hỏi
2

p\ = Pl + <?• í>2 = Vi - Ọ •
Đặt khối lượng hạt Ì là mi và khối luông cùa hạt trao dổi có xung lượng bốn
chiều q là m và xét phương trình xung lượng bốn chiều thứ nhất. Phần xung
lương cho
q PÍ - P i .
hay
ì = p? + PỈ - 2pi • p', .
2

nghĩa là

m ~ 3 = mị^[ 3'ĩ + m 7?/3? - 2mSn',«3i3\ cos 9 , (1)


2 2 2 2 2 2

ớ là góc giữa P! và Pi, và

m- = m,v, - mít, .
:

hay
m V = mị-)'- + mị-yị - 2m?7 ; .
1
l7 (2)
Các phương trình (1) và (2) kết họp lại dể cho

m = 2m\{\ - 7n| + 717!đi^1 cosỡ) .


2

Ta phải chứng minh rằng m < 0 sao cho tương tác không thể là thực mà phải
2

là ảo. Do -V j = -. - Ì, ta phải chứng minh


2 2 2

ypỉ - \J~t? - Icosỡ < 71?; - Ì.


l

hay
h?-i)(-ìí -i)cos ớ<(7n;-i) . 2 2 2

Điêu dó là dùng nếu biểu thức sau đúng

h?-i)h?-D <(•>!•>;- Ì) . 2

nghĩa là
-->ì--<? < -271-sỉ .
Thuyết tương đối hẹp 641

hay
-(Ti - TÌ) < 0. 2

Vi hệ thức này luôn luôn dùng nên tương tác phải là ảo.

3005
(a) Cho rằng (r, ct) là vectơ bốn chiều tương dối tính, chứng minh mệnh
đề nói rằng (ck, ui) là vectơ bốn chiều tương dối tĩnh.
(b) C ho rằng nguyên tử ở trạng thái dứng yên phát ra ánh sáng tần số góc
UJ và nguyên tử này dịch chuyển với vận tốc V hoặc là hướng thẳng tới hoặc
0

là đi xa khỏi một nguôi quan sát, sử dụng phép biến đổi Lorentz để đưa ra
công thức cho tần số quan sát dược bởi ngưòi quan sát đối với hai trường hợp
(hướng thẳng tới hoặc di xa khỏi người quan sát).
{ÚC, Berkeìey )
Lòi giải:
(a) Xét một sóng diện từ phang

E = E e' --">, H = H e ' —">


0
(kr
0
i(k r

trong một hệ quy chiếu quán tính E. Trong hệ quy chiếu quán tính khác É'
chuyên dộng với vận tốc tương đối V dọc theo hướng X, các vectơ trường E'. H '
dược cho bời

E
'\\ = h [\ = \\ .
E H H

E' = -y(Ex + MOV X H i ) ,


±

H ' = 7 ( H - e v X Ej_) .
x ± 0

Các hệ thức này đòi hỏi hàm mũ ở E và H là bất biến

k' - r' - Jt' = k • r - u>< .

Vì (r, ct) là vectơ bốn chiều, các thành phần của nó biến đổi theo

s = -) (.!•- 3<-t). ụ' = y, z' = z, cl' = -Ị (rí - đx) .


642 Bài tập & lài giải Cơ học

Đặt k = {ki, k , k ), k' = {k\, k' k^) ta có


2 3 v

k' r' - Jt' = fc' (x - /?cí) + k' y + fc^z - u/-y (í - — )


l7 2

= 7 (k\ + — ) 1 + k' y + fc!,2 - 7(u)' + 3ck\ )t


2

= k\X +ẮC2ỈÍ + ^32 - út .


Khi so sánh các hệ số của các biến số độc lập X, y, 2, t trên hai vế cùa phường
trình, ta tìm dược
ck\ = 7(CẢ:'] + /3u/), cA:2 = cfc2, ck = ck' , UI = -y{jj' + 0ck[) .
3 3

Các hệ thức này hoàn toàn giống vói các hệ thức dối vối (r, ct)
ì = lự + 0ct'), y = ý. z = z', ct = f(ct' + /3i').
Do dó (ck,u>) là vecto bốn chiều tương đối tính.
(b) Giả sử người quan sát tại gốc của E và nguyên tử tại gốc của £' (nguyên
tử chuyển động ròi khỏi người quan sát với vận tốc /3c). Tần số góc dược đo
bởi nguôi quan sát là UI. vì ánh sáng phát ra từ nguyên tử đạt đến nguôi quan
sát phải dược phát theo hướng —X, nên theo định nghĩa ta có

k'= (-*',0,0)= (--,0,o) .

Hệ thức biến đổi khi đó cho

UI = -ý(ui' - i3J) = 7(1 - 0)u)Q = Woy/-j ị =le- V


uJọ^
c +V

Nêu nguyên tử chuyển động tới nguôi quan sát, de trong biểu thúc tiên
phải được thay bởi -3c và ta có

1+0 _ Ịc+V

3006
Một con tàu vũ trụ rời khỏi trái đất vói vận tốc V = 0. Sẽ, Khi con tàut
cách trái đất 6.66 X l ũ km, do trong hệ quy chiếu gắn với trai đất mót tư
8
Thuyết tương đối hẹp 643
hiệu vô tuyến dược gửi di cho con tàu vũ trụ từ nguôi quan sát trên trái đất.
Bao lâu tín hiệu sẽ tói được con tàu:
(a) Khi do trên hệ quy chiếu gắn với con tàu?
(b) Khi đo trên hệ quy chiếu gắn vối trái đất?
(c) Ngoài ra, cho vị trí của con tàu, khi nó nhận đươc tín hiêu, trong cả hai
hệ quy chiếu.
ÍSUNỴ Buffalo )
Lòi giải:
Già sử người quan sát trên trái đất ỏ gốc của hệ quy chiếu quán tính E và
con tàu ỏ trạng thái đứng yên ỏ hệ quy chiếu quán tính £ ' chuyển dộng vói
vận tốc (3c so vói £ dọc theo hướng X. Đê' thuận tiện ta xét (b) trĩíốc.
(b) Xét bài toán trong E. Tại thòi điểm í = to khi con tàu tại x , tín hiệu s

vô tuyến gửi di từ ngưòi quan sát. Con tàu nhận được tín hiệu tại t i . vỉ ván
tốc truyền tín hiệu là c ta có
(<1 - t )c = x + (tị - t )/3e ,
0 s 0

kết quả là
x 6,66 X lũ ,
s
8

u
- t ữ =
ÕT^ẽTc = 0 . 2 X 3 X 1 0 » = 1,11 X 10 s
đó là thòi gian để tín hiệu đạt đến con tàu.
(a) Xét hai sự kiện:
Eo : tín hiệu dược gửi từ người quan sát trên trái đất,
E\ : tín hiệu tới con tàu.
tong E, các tọa độ X và I là ị.
•Eo : (lo, to) = lo, to) .
Ei : (Xi,ti) = (ự - t ) c , í ) . í 0 1

rong £'
= 7
( í o
- ~ £
) = -ria ,

=->('>- —) = 7[(1 - lì)ti +ilt ] 0


644 Bài tập & lời giải Cơ học

Do đó thòi gian truyền của rin hiệu ưong hệ quy chiếu của con tàu là

t\ -t'o = 7(1 7 - )( i - o ) = Jị-^{tl-toì


? f f
= 3.7 X lo s.
3

(c) Vị trí con tàu khi tín hiệu đến là


Xi = (tì - t )c = 1.11 X lữ X 3 X lo = 3.33 X lũ lun
0
1 5 9

Trong hệ quy chiếu trái đất, và Xi = 0 ưong hệ quy chiếu con tàu.

3007
Một thiên cầu bán kinh (tĩnh) Ra, trên đó có những dấu mốc dễ nhận ra,
chuyên động vói vận tốc V so với một nguôi quan sát ỏ một khoảng cách rất
xa. Người quan sát chụp một bức ảnh thiên cầu tại thòi điểm mà anh ta thấy
thiên cầu chuyên dộng vuông góc vói duòng nối anh ta với thiên cầu. Anh ta
nhìn thấy gì khi anh ta rửa phim?
(Columbia)
Lòi giải:
Xét một hình vuông nhỏ ADCD cạnh (tĩnh) / chuyển dộng với vận tốc 1>
so vói một người quan sát p ỏ một khoảng cách lớn / sao cho mặt phang của
hình vuông chứa dường nhìn như chì ra ỏ hình 3.5 và vào thòi điểm khi AB
vuông góc với đường nhìn. Ánh sáng từ ơ phát ra ở một thòi điểm sòm hon
khi D ỏ vị trí ơ cắt phẩn kéo dài của dường AU tại £' ỏ thòi điểm đang xét.
Khi dó
ỠD _ TỹẼ* _ ì
V c ccos 9
WÃ = WĐ - /tgớ = / (- sccớ - tgớ) ^- = 31

với 3 =ỈỊ, vi đối vói L » l, 9 a: 0. Khi ~ÃẼ chuyển động vói vận tốc V, do
phép co Lorentz nó sẽ dược nhìn thấy như AB' = 4r = ỉ \ 1 - 3 , trong dó l

-> = ,} .„•
x/i-J
2

Bây giò xét hình vuông ADCD sau khi quay một góc a, như ờ xem hình
3.6, với Q dược cho bời hệ thức sin a = 3. Ta có
WÃ = /sino = 13. ÃW = /COSQ = lv'T^~P .
645
Thuyết tương đối hẹp

Mối quan hệ giữa các điểm E\ A, B' trong hai truồng hợp trên là đúng giống
hét nhau Do dó hình vuông chuyển dộng trong hình 3.5 sẽ được chụp ảnh
giống như hình vuông dứng yên được chỉ ra trong hình 3.6. vì vật là một hình
cầu nó sẽ vẫn dược chụp ảnh như một hình câu.

3008
Mót dồng hồ nguyên tử dược mang đi một vòng quanh thế giói trên một
máy bay phan lực, sau dó dược so sánh với một đồng hồ giống như thê và đã
dươc so khớp thời gian từ trưốc nhưng không được mang di. Hãy xác định gần
dung sự sai khác giữa hai đồng hồ theo thuyết dương đổi hẹp?
{Columbia )
646 Bài tập & lời giải Cơ họe

Lòi giải:
Giả sử máy bay phản lực đó chuyển dộng vối vận tốc đe. Gọi hệ quy chiếu
tĩnh cùa máy bay là S' và hệ quy chiếu của trái đất là s. Hai hệ quy chiếu này
có thể dược coi gần đúng là quán tính. Phép biến đổi Lorentz rí = -)(df + 03?)
cho Ax' = 0, vì dồng hồ dược cố dinh trong E', Át = ->Af', trong dó •) =
7= . Khi dó dối vói ớ <s Ì, ta có

Át = , ì At'~(l + yA Ai' .

hoặc
Ai - Ai' ~ ịp &t' .
2

Ví dụ, một chiếc máy bay chiến đấu phàn lực bay vói tốc độ 1000 m/s, khoảng
gấp ba lần vận tốc của âm thanh. Bán kính của trái đất là 6400 kin, vì vậy máy
bay phải mất
2TT X 6400 X lo 3
,
1000 =4,02X10«,
đê bay một vòng quanh trái đất. Đồng hồ dược mang trên máy bay sẽ chậm
hơn một khoảng thòi gian là
A, / 1000 Y 2
4,02 X lũ 4
_ 7

3009
(a) Viết phép biến đổi Lorentz cho vectơ vị trí bốn chiều và xác định phép
biến dổi cho vectờ xung luông bốn chiều.
(b) Hãy chỉ ra rằng hiệu ứng Doppler về tần số ánh sáng có thể dược biểu
diễn là

í) í/ = v \ịY^Ấ
0 khi nguồn và người quan sát tiến lại gần nhau;

ii) V = VQ\Jị—~ khi nguồn và nguôi quan sát ròi xa nhau;

iii) V = - = khi nguồn và người quan sát chuyển dộng theo các hướng
VÌ—J 2

vuông góc với nhau.


(SUNỴ Buffalo)
Thuyết tương đối hẹp 647
Lời giải:
(a) Xét hai hệ quy chiếu quán tính D , £ ' có các trục tương ứng song song
vói nhau sao cho £ ' chuyển động vói vận tốc V = (ìc dọc theo phương X và các
gốc tọa độ trùng nhau ỏ thòi điểm í = t' = 0. Phép biến dổi Lorentz cho vecto
vị trí bốn chiều x = (r,ct) = (x, y, z, ct) là
a

a e
x' = QgX
trong dó
/ 7 0 0 -/3-r\
0 10 0
Q% =
0 0 1 0
\-07 0 0 7 /
vói 7 = (Ì — 0 )-ị. 2

Vectơ xung lượng bốn chiều dược dinh nghĩa là


a
p = (pc, E) ,
ưong đó E = me là năng lượng toàn phần. vì tất cả các vectơ bốn chiều biến
2

đổi theo cùng một cách nên phép biến đổi của nó được cho bởi
/p' c\
x / 7 0 0 -0~r^\ ÍIÌPXC - 0E)\
PyC 0 10 0 PyC PyC
0 0 1 0 pc z pc z

\-0-r 0 0 7 ì KẼ) \y(E - 3p c)J x

(b) Vectơ sóng bốn chiều dược định nghĩa là


Q
A: = (ke, ui) .
Phép biến dổi của nó là
k ạ 1.0
= Q%k
có thể dược viết là

* = - > ( * . - T 9 .
k' = k le' = lr Ui = -y(ítj — 8k c) x

r^y — Kỵ, K — z KỊ

Để thu được hiệu ứng Doppler, giả sử các hệ quy chiếu của nguồn sáng và
ngưòi quan sát tương ứng là SE,
648 Bài tập & lời giãi Cơ học

í) Khi nguồn sáng và nguôi quan sát lại gần nhau, lấy 3ũC là vận tốc tương
dối của nguồn so vói người quan sát. Khi dó 3 = -í3o- Phép biến dổi ngược ta
dược
UI = i(J + ị3k' c) = 7(u/ - 3ữk' c) .
T x

Vi k'=k'= 0, k' = -k' = -•ị, ta có


x

l + 3o
UI = 7(1 + 0oW = ù
3ữ '
hoặc
V = i>0 Ì +00
Ì - đo
trong dó J = 2TĨV Là tần số góc riêng của ánh sáng và UI là lần số góc khi
0

dược do bởi người quan sát. Chú ý rằng k — — k ánh sáng phải dược phát
x

ngược trỏ lại dể dạt tới ngưòi quan sát.


ii) Khi nguồn sáng và ngưòi quan sát lùi xa nhau ra, ta có 3 = 3o, /V là
vận tốc của của nguồn sáng so vói nguôi quan sát. Như vậy

uJ = 7(1 — 3o)u>' = Ịui'- Sũ


Ì + đo
hay
Ị - ỊĨQ
V = va
1 + 00
iii) Khi nguồn sáng và nguôi quan sát chuyên dộng vuông góc vói nhau, già
sử nguồn sáng ỏ toa độ (0. y', 0) trong hệ E' và nguôi quan sát ỏ toa độ (0.0,0)
trong hệ E. Nguồn và ngưòi quan sát chuyển dộng cắt nhau tại í = É' = 0, khi
k' = 0, ky = -k, k' = 0. Phương trình biến dổi dối vói ui khi đó cho
x z

Ui = 7(u' + 3k'c) = yj = ; = .

hoặc
Vo
V= Ị •

3010
Một sóng ngang dơn sắc với tần số Ì/ lan truyền theo hướng tạo vói trúc ì
một góc 60° trong hệ quy chiếu K gân với nguồn. Nguồn chuyển dộng theo
Thuyết tương đối hẹp 649

huống X vói vận tốc V = ịc theo hướng về phía người quan sát đứng yên trong
hê quy chiếu 4<' (trong đó trục x' của nguôi quan sát song song vói trục x).
Ngưòi quan sát do tần số sóng.
(a) Xác định tần số đo dược í/ theo tần số riêng V của sóng.
(b) Xác định góc quan sát trong hệ quy chiếu K'.
{SUbỉY, Buffalo )
Lòi giải:
Hệ quy chiếu K của nguồn sáng chuyển dộng với vận tốc i3c so vối hệ quy
chiếu /?' (hệ quy chiếu gan với nguôi quan sát). Phép biến đổi ngược của các
thành phần vectơ sóng bốn chiều dược cho bởi
k' c = j(k c + 0U>), k' c = kyC, k' c = k c, Ui' = ~t{uJ + (ìk c) ,
x x y z z x

trong dó 7 = (Ì - /ỡ )~2- Tần số góc của sóng trong hệ K là Ui = 2nu. Nấu góc
2

giữa ánh sáng và trục X là 0, thì


k = fccosớ, ky = ksine, k = 0. UI = ke .
x z

Do dó
u/ = 7(u; + /3u>cosớ) = 7(1 + pcos9)ui ,
hoặc

Công thức trên cũng có thể viết lại thành


k' = 7(1 + 0cos9)k .

Vi
k' =-t
x (k; + ^ J = 7fc(cosớ + /3) ,

góc k' tạo vói trục x' dược cho bởi


„, k' x cosớ + ữ
COSỚ = -T7
ẤT' = Ì + /3cosớ '
với /í = 0, 8, ớ = 60°, ta có (a)

1+O.8cos60°\ 1,4 7
f = ị —— I V = ——ỉ/ = —Ì
v/1 - 0,8* ; 0,6 3
650 Bài tập & lời giải Ca học

(b)
0,5 + 0,8 13
cosớ' =
1+0,8x0,5 14
suy ra 0' = 21,8°.

3011
Xét hai anh em sinh đôi. Tim của mỗi nguôi dập một lần ơong một giây
và tương ứng mỗi nhịp tim mỗi nguôi truyền một xung vô tuyến. Một nguôi
ỏ lại tĩnh tại trên Trái Đất ưong một hệ quy chiếu quán tính. Một người bay
vào vũ trụ, lúc dầu đứng yên tại thòi điểm 0 sau dó gia tốc rất nhanh lên vận
tốc V (trong vòng chưa đến một nhịp tim và không làm rối loạn nhịp tim của
anh ta!). Nguôi du hành di trong thòi gian t\ do bằng dồng hồ của anh ấy,
bao gồm cả quá trình phát xung và nhận xung từ nhà. Sau dó vào thòi điểm
ti anh ấy bất ngó dào vận tốc và trỏ về Trái Đất ỏ thòi điểm 2t\. Anh ấy dã
phát ra bao nhiêu xung? Bao nhiêu xung anh ấy dã nhận dược ơong quá trình
bay di? Bao nhiêu xung anh ấy dã nhận dược ưong nửa hành ninh bay về?
Tì số tổng xung nhận dược và xung gửi di bằng bao nhiêu? Tiếp theo xét đến
nguôi ỏ nhà. Anh ấy gửi xung ưong toàn bộ hành trình của nguôi du hành.
Anh ấy nhận xung từ nguôi du hành. Từ th'òi điểm 0 đến <2 (do bài dồng hồ
của anh ấy) anh ấy nhận các xung tần số giảm do hiệu ứng Doppler. ỏ thòi
điểm t-2 anh ấy bắt dầu nhận các xung tần số tăng do hiệu ứng Doppler. Lấy
Í3 là khoảng thời gian từ thòi điểm Í2 cho tối khi kết thúc chuyến di. Anh ấy
nhận được bao nhiêu xung trong khoảng thòi gian tỉ? Trong khoảng <3? Ti số
giữa những xung này là bao nhiêu? Tỉ số của tổng số các xung anh ấy gửi và
nhận là bao nhiêu? So sánh kết quà này với kết quả mong tự ơong truồng họp
người du hành.
(ÚC, Berkeley)
Lòi giải:
Xét các hệ quy chiếu quán tính s, E' vói £' chuyển dộng vối vận tốc V so
vói £ theo huống của trục X. Các hệ thức biến dổi vói các vecto không-thòi
gian và tần sổ góc bổn chiều là
ai' = i(x - vi), X = ~f(x' + ví') ,
ý = y, *' - * .

'-('-?).
J - -ý(ui - vk ),
x V = 7(u/ i- vk' ) .
z
Thuyết tương đối hẹp 651

le' = le le' = le-


trong đó

7 = , = vói 0=—, |k| = -, uj = 2nu,


1

ựl - lĩ 2
c c
ự là tần số.
Gọi £, £' là các hệ quy chiếu nghỉ tương ứng của anh A (người ở lại nhà)
và của anh B (nguôi du hành), với A, B dặt ỏ các gốc tọa dô tương ứng. vì các
thời gian gia tốc và giảm tốc của anh B nhò hơn so vói thòi gian của chuyến
di, £' có thê vẫn dược coi là hệ quán tính. Đo thòi gian theo giây sao cho V có
tri số là một trong hệ quy chiếu đứng yên. Lúc bắt đầu chuyến di của nguôi
B, í = í' = 0.
Xét trên quan điểm của anh B
(i) Tổng thòi gian của chuyến đi là A i ' = 2*1. Do vậy anh B gửi 2t\ xung
trong toàn chuyến di.
(ii) Đối vói hành trình bay di, 0 = | , k = -, và các xung dược nhận bởi
x

anh D có tần số
ì/ = 7 í " - ^-0ck ^ = 7(1 - P)v = 7(1 - ff)
x

vì u = Ì khi E là hệ quy chiếu nghỉ của A. Do đó anh B nhận

xung trong quá trình bay di.


(iii) Đối với hành trình bay về, 0 — —-, k = —, và
x

v' = 7(1 + ff)v = 7(1+0) •


Bởi vậy anh D nhận

u'u =7(1+/?)*, = t , ự ỉ ± |

xung trong quá trình bay về.


(iv)
tổng số xung nhận dược bời B _ 7(1 - /3)ti + 7(1 + /3)Í!
tổng số xung gửi bồi B 2t 1
1
ựĩ~
652 Bài tập & lời giải Cơ học

Xét trên quan điểm của người A


(i) Trong thòi khoảng t = ũ tói í = í-2, nguôi .-Ì nhận các xung tần số giám
do hiệu ứng Doppler chì ra rằng B chuyến động ròi khỏi trong khoảng thòi
gian đó, nghĩa là à = -.Vi các xung dược phát ra trong hướng —ì' dế dạt đến
.4, k' = --. Như vậy
z

V = -.(í/ - 3v) = - 3)v' = -.(Ì - ã) .


bời vì ì/ = Ì khi É' là hệ quy chiếu dứng yên của ũ, và số các xung nhận đưoc
là ->(1 - 3)t . Khoảng thời gian trong đó D, bắt dầu tại t = ị' = 0, chuyển
2

dộng ròi khỏi Á được biến đổi bởi

vì Ai' = 0, B dứng yên trong £'. Tuy nhiên, A và D thông tin bằng xung ánh
sáng, toàn bộ thòi gian hành trình cùa các xung đó

cc
ỏ đây ì là toa dô của B trong s, cần phải dược tính đến. Do đó

t-2 = Át + - = 7(1 + ,3)f, = ti

nghĩa là số xung nhận dược là

s(li) Trong khoảng thòi gian í từ í = í2 đến cuối hành trình, A nhận xung
3

tân sô tăng so hiệu ứng Doppler, chì ra rằng £' chuyển dộng theo huống E,
nghĩa là 3 = - i . Vì ^ = - i ,
Ì/ = -.(i/ + Sụ') = -ỵ(i + = -ỵ(i + jj .
Bằng lập luận tương tự như trong phần (í) ta có
tì = -ti - yđtì = -(1 - Sịt Ị .
Vì số xung nhận được là
MI + J)Í.1 = 'ì
Thuyết tương đối hẹp 653

(iii)
số xung tần số giảm A nhận dược ỂÌ
so xung tần số tăng A nhận được tị
(iv)
tổng số xung gửi bởi A
tổng số xung nhận dược bời A
= t-2 + t3 = 7(1 + /?)<! + 7(1 - /3)ti = = Ị_
2íi 2í, 7
/ ĩ - Jĩ •
Tỉ số này giống như tỉ số của số xung nhận được bồi D trên số xung gửi di bời
B trong thòi gian toàn bộ hành trình, như mong đợi, bời vì sự đến số xung là
bất biến trong phép biến dổi Lorentz.

3012
Một con tàu có một máy phát và một máy thu tín hiệu. Con tàu, ròi khỏi
trái đất với vận tốc không dổi, gửi trỏ lại trái đất một xung tín hiệu và nó bị
phản xạ từ trái đất. Bốn mươi giây sau trên đồng hồ con tàu, con tàu nhận
được tín hiệu và tần số tín hiệu nhận dược bằng một nửa tần số phát ra.
(a) Tại thòi diêm khi xung rađa bị phản xạ khỏi trái đất, thì trái đất ở vị trí
nào khi đo nó trong hệ quy chiếu con tàu?
(b) Vần tốc con tàu bằng bao nhiêu so với trái đất?
(c) Tại thòi điểm khi con tàu nhận lại được xung rađa thì con tàu ở đâu
khi đo trong hệ quy chiếu trái đất?
[ỤC, Berkeìey )
Lòi giải:
Con tàu và trái đất đặt tại các gốc toa độ tương ứng của các hệ quy chiếu
£' và ĩl, với ỵ.' chuyên động vối vận tốc ị3c so vói E trong hướng X sao cho
x' = -r = ũ tại t = t' = 0.
(a) Vận tốc của xung rađa là c theo tất cả các hướng. Như vậy trong £'
xung cần thòi gian 42 = 20 s để tới trái đất. ví vậy vị trí của trái đất khi xung
phàn xạ từ trái đất là x' = —20 c = —6 X l o m được do trên hệ quy chiếu con
9

tàu.
(b) Trong Ý. tần số góc MUI của tín hiệu dược quan sát là
ui = 7(u/ + /3cA4)
654 Bài cập & lời giải Cơ học

vói J = uj , tần số góc riêng của tín hiệu, k' = -sạ khi tín hiệu phải di theo
u z

hướng -x' đến trái đất, và 7 =ự p = - Như vậy

u = 7(1 - /3)uJo •
Sau khi phản xạ từ trái đất tần số góc sẽ dược quan sát trong E' như sau
J' = yịuj - íick;)
i
vối k = ị,
z = 7(1 - 3)^ũ. Như vậy
-,(1-^ = ^(1-^0^ Ì
Vi+ 3 -'0 -
ta được kết quả
3
Do dó vận tốc con tàu so với trái đất là
Ì
X 3 X lo = 10 m/s .
8 8

(c) Trong khi tín hiệu phản xạ từ trái đất, thòi gian là
20c
t' 60 s
-tìc
Vì trái đất chuyển động với vận tốc tương dối -ị3c. Khi con tàu nhận được
tín hiệu thì thòi gian là í' = 60 + 20 = 80 s. vì con tàu dứng yên tại gốc cùa
ì' = 0. Thòi điểm dó được cảm nhận trong hệ £ như thòi gian

7 (V + — ) = 7í' = 807

Vỉ con tàu ròi khỏi trái đất vói vận tốc ,?c = ịc, vị trí của nó trong £ tai thòi
diêm dó là
ỉ. 5 X lũ m 9

3013
Một nguồn diêm s của ánh sáng đơn sắc phát bức xạ có tẳn số / Mót
người quan sát .4 chuyển dộng với tốc độ không đổi V dọc theo mót dường
thẳng cách nguồn s một- khoảng ả Chình 3.7).
Thuyết tương đối hẹp 655

(a) Hãy xác dinh một biểu thức cho tần số dược quan sát như một hàm
của khoảng cách X từ điểm gần gốc o nhất.
(b) Hãy vẽ đồ thị gần đúng trong truồng hợp (a) nếu cho - = 0.80.
{ÚC, Berkeley )

e N

Hình 3.7 Hình 3.8

Lòi giải:
(a) Gọi các hệ quy chiếu dứng yên của nguồn sáng s và nguôi quan sát A
tương ứng là £ và lấy hướng của vận tốc tương đối í' dọc theo các trục X,
x'. Phép biến dổi các thành phần của vectơ sóng bốn chiều là

ck' = jịck — (3u>), ky = ky, ki = k , ui' = -y{uJ — i3ck ) ,


x x z x

trong đó |k| = -, ứ = -, 7 = , ĩ vì k =ẢTSinớ, k = 4, ta có


x

ó l i y . c c ì ụÌ-gỉ x
' r.'
Ui' = -)(uj — /3u>sm 6) = Juỉ(l — ,'3sin 9) .

Với sin ớ = j Ị Ị, UJ = 2TT/', ÚI = 2iĩf, các biêu thức trên cho tần số dược
d

quan sát là
( -
r = l * ỉ

(b) Nếu 0 = 0, 8, 7 , 1
= ỊP và
V 1-0,6-1 6 V<J
656 Bài tập & lời giải Cơ học

Đẻ' tim dạng của Ỷ ' t a


xét các giỏi hạn sau

/' _ 1

,5+
ì —» -oe.
/ 3 ./77^

£ = 1 4
/ 3
+1,
r 5
1 = 0. =

/ 3
Đồ thị gần đúng của K được chì ra ỏ hình 3.8.

3014
Xét bức xạ dạn sắc phát ra ỏ mặt tròi có tần số là 1Ạ, cps, và nhận dược ỏ
trái đất với tần số u Mz. Sừ dụng dạng ma trận Riemann
e

( ^)- Su =322 = 933 = -1. 9^ = 0.


Soo= 1 +

trong đó í> là thế năng hấp dẫn trên một dơn vị khối lượng dể rút ra "dịch
chuyển đỏ hấp dẫn" như là một hàm của hiệu các the hấp dẫn ỏ mại
tròi và trái đất.
(.sum, Buffalo)
Lòi giải:
_ Trong một trường hấp dẫn, ta luôn có thể định-nghĩa một hệ quy chiếu mà
đối với nó trường hấp dẫn triệt tiêu trên một vùng dược giới hạn và nó thể
hiện như một hệ quy chiếu quán tính. Một hệ quy chiếu rơi tự do trong trường
hấp dẫn là một hệ quy chiếu như vậy. Một đồng hồ chuẩn bất dộng trong một
hệ quy chiêu như vậy do khoảng thòi gian riêng địa phương.
Xét sự phát ra bức xạ đơn sắc bời một nguyên tử đứng yên ỏ p trong một
trường hâp dân và sử dụng một hệ tọa dô trong dó nguyên tử ờ trạnh thái
nghỉ. Nêu chu kì là í trong thòi gian tọa độ, chu kì r trong thòi gianriêngđịa
phương là
T = ty/goo(Pi) •
Thuyết tương đối hẹp 657

Giả sử các đỉnh liên tiếp của bức xạ phát ra từ P\ ỏ các thòi gian tọa độ
ío. to + t được nhận ỏ điểm Pi cố định khác ỏ các thòi gian tọa độ to + T và
to + T + t, trong dó T là hiệu giữa các thòi gian tọa dô của phát xạ ỏ P\ và
tiếp nhận được ỏ p - Nếu trường hấp dẫn là tĩnh, T là hằng số và chu kì được
2

do trong thời gian tọa độ là


(to + T + t) - (to + T) = t .
TUy nhiên, một dồng hồ chuẩn đo thòi gian riêng địa phương ỏ p sẽ cho chu
2

kì là
r' = t s/gooiPi) •
Bởi vậy tần số V của vạch phát xạ ỏ P\ và tần số ì/ quan sát dược ỏ P-2, khi
dược do bởi các đồng hồ chuẩn giống nhau được liên hệ bời

Nếu P\. p tương ứng ỏ trên mặt tròi và trên trái đất, ta có dịch chuyển đỏ
2

hấp dẫn là
,9oo(r )
s

300(r )c

2jỊr.)
rỉ Ì
Vi
*(r ) - *(r )
s e

3015
Một chiếc gương đang chuyên động trong chân không với tốc độ tương đối
tính V theo hướng trục X. Một chùm sáng có tần số uìị là chùm tới vuông góc
(từ X = +oo) lên gương, như dược chỉ trên hình 3.9.
(a) Xác định tần số của ánh sáng bị phản xạ biêu thị UJ,, c và lí?
(b) Xác định năng lượng của mỗi photon bị phản xạ.
(cO^Thông lượng năng lượng trung bình của chùm tới là p, (oat/m ). xác
2

dinh thông lượng năng lượng trung bình của chùm phản xạ.
{MÍT)
658 Bài tập & lời giải Cơ học

y y

„ ánh sáng
*.*'

z r

Hình 3.9

Lòi giải:
(a) Gọi s, £' tương ứng là các hệ quy chiếu của nguồn sáng và người quan
sát, và của gương. Phép biến dổi dối với tần số góc dược cho bời
UJ'=-r(u> - 0ck ), UJ = i(J + 0ck' ) ,
x x

trong dó ã = ^, 7 =ỰỸ=J. Đối với ánh sáng tới, ui = ÚJ„ k = gương z

nhận
ú, = 7(W| + 0u>i) = 7(1 + 0)1*1, .
Trong sự phàn xạ, J = J Người quan sát trong hệ £ sẽ nhận
T r

UJr = lH + 0ck' ) x

với k' = J /c, hoặc


x T

u>r = 7(1+ 3)J = 7 (1


r
2

Dó là tần số góc của ánh sáng phản xạ.


(b) Năng lượng của mỗi photon phản xạ là

h^r = ị - - ) húi •
\c~vj
(c) Nêu n là số photon trên một đơn vị thể tích của chùm sáng thông lượng
năng lượng trung bình cùa nó là nchj. Thông lượng năng lượng trung bình
của chùm phản xạ do đó là

P = nchuir = ị^ — nchuJ, = f\ •
T
C
Thuyết tương đối hẹp 659

3016
Như được chứng kiến bởi một nguôi quan sát quán tính o, các photon có
tần số V là photon tỏi một gương phang, lệch một góc ớ, so với pháp tuyến.
Các photon này bị phản xạ trỏ lại vói góc G so với pháp tuyến và vói tần số v'
T

(hình 3.10). Hãy xác định 0 và ỉ/ theo Oi và V trong trường hợp gương chuyển
T

dộng theo phương X vói vận tốc V so với o. Két quả sẽ như thế nào nếu gương
chuyển động vói vận tốc V theo phương y?
(Princeton )

y y

Hình 3.10 Hình 3.11


Lòi giải:
Gọi E, £' tương ứng là các hệ quy chiếu đứng yên của người quan sát và
gương (xem hình 3.10 và 3.11) và dùng các hệ thức biến dổi
ck' = -y(ck - 0U}),
x x ck = -y(ck' + 0U! ) ,
x x
1

cky = cky, ck' = ck ,


z z

u/ = 7(tư - 3ck ),x Ui = 7(w' + i3ckj ) .


VóiẮc, = ã = aiíí, k = >f = 2Hd, ta có dối vối ánh sáng tới
r

-A^COSỚ; = 7 ị-hi cosới - ^ j = --Ỵki(cas&i + 0) ,


ư| = 7(u>i + 0ck, cosớ,) = 7UÍ,(1 + /3cosớj) ,
hay
fc-cosớ,' = 7fc,(cos6>, + /3), fc; = fc,(l + ^cosớ,) .
7

Trong sự phản xạ, iưị = u>'ị, e' = 6\, do dó dối vối ánh sáng phản xạ chúng ta
T


uj = + Í3ck' cosờ' ) = 7(u>; + /3u;,'cosơ;) .
r r T

k cosOr = ->^;(COSỚ; + /í) = 7/fc,'(cosớ; + tí) .


T
660 Bài tập & lài giải Ca học

hoặc
A- = -,*•;(! + 3COS0',)
r
2 i
= ~, k,{l +3cos9,) + -r 3k,{cos6, + 3)
2 2
= 7 fc,(l + 2Jcos0, + J ) .
kr cosỡ = ->A-, [(Ì + đ ) cos 0, + 23} .
r
2 2

nghĩa là
, 1/(1+2Jcosỡ, + J ) 2

Ì- J
2

(Ị + ti )cos0, + 23
2

cosớr Ì +2đrosớ, + 3 2

Nấu gương chuyến động theo phương y, sự chuyên dộng sẽ không ảnh
hưởng tới quá trình phản xạ và chúng ta vẫn có

3017
Trong một phiên bản dã' dược dơn giản hoa về kết cục của một trong
những tiêu thuyết của Fred Hoyle, nhân vật du hành vói thừa số Lorentz cao
theo phương vuông góc vối mặt phang thiên hà cùa chúng ta (hình 3.12), dã
nói rằng anh ta có vẻ như ỏ bên trong và hướng về phía miệng cùa một "bát
cá vàng" với một mép màu xanh và một thân màu dò (hình 3.13). Feynman
đã đánh cuộc 25 cent rằng ánh sáng từ thiên hà sẽ không trông giống như vậy.
Chúng ta sẽ kiếm tra xem ai đúng. Lấy tốc dô tương dối là 3 = 0.99 và góc ^
trong hệ quy chiếu của thiên hà là 45° (hình 3.12).
(a) Xác định biêu thức cho quang sai tương đối và dùng nó đẻ tinh (hình
3.13) phương từ dó ánh sáng từ rìa của thiên hà có vè truyền tới khi được
nhìn trên tàu vũ trụ.
(b) Xác định hiệu ứng Doppler tương dối tính và dùng nó dể tinh tì số tần
số ì' lư cho ánh sáng từ rìa thiên hà.
1

(c) Tính Ỳ và v'Ịv ở góc ọ dù dể xem ai đã thắng trong vụ cá cược.


1

á c Berkeley)
Thuyết tương đối hẹp 661

y
Ì\
A
Hệ
quy chiếu
của thiên hà

Hình 3.12 Hình 3.13

Lòi giải:
a) Giả sử £ tương ứng là các hệ quy chiếu quán tính gắn đối vói tàu vũ
trụ và thiên hà, vói £ ' chuyển động vói tốc dô V dọc theo hướng trục X, trong
dó trục X vuông góc với mặt phang thiên hà (hình 3.12). các vận tốc của một
điểm, u và u', trong hệ £ và £' dược liên hệ vói nhau bời phép biến dổi vận
1
tóc.
7(i-**r 7(1-^)'
2

trong đó 7 vối 3 xét ánh sáng tới từ một điểm ỏ rìa của vòng
tròn ngân hà như được chỉ ra trong hình vẽ, dối vói nó

ccos = csĩn ip, u 0.


Khi dó c cos ip — V
ccos ip ỉ — p cos ý?
hoặc
cos 0, 707 - 0,99
cos y> = -0.943
1 - 0,99 x 0,707
Lấy ự = 160.6°. Đây là góc mà hướng của ánh sáng tạo với hướng chuyển
động của tàu vũ trụ khi dược nhìn bời nhà du hành. Góc này là góc bù của góc
ựĩ dã được chỉ ra trong hình 3.13.
(b) Phép biến đổi dối vòi tần số góc
uj' — -y(u> — 0ck ) x

= ~f(u> — (ỉck cos ^p)


= 7UJ(1 — (ì cos ip) ,
662 Bài tập & lời giải Cơ học

cho ta
ư _J _ „ , , 1 -0.99 x 0.707
— = = 1 Ì - JCOSJ) = ; = l.Yi .
(c) Kết quả trên chỉ ra rằng ánh sáng từ rìa dã bị dịch chuyển vê phía xanh.
Đối vói ánh sáng từ tâm, 4> = 0 và

- = -(Ì - 3) = 0.071 .
i/
cho thấy rằng nó bị dịch chuyên về phía dỏ. Hướng tới hạn giữa dịch chuyển
xanh và dịch chuyển đỏ được dưa ra bời công u' = V, hoặc

cos J = \ ị Ì - - ) = 0.868
d
tức la ý! = 29.8°.
Khi tàu vũ trụ ròi tâm cùa thiên hà, lúc dầu ọ = 90° và
ư
- = - = 7.09 .
Ì/
vì vậy tất cả ánh sáng từ thiên hà xuất hiện như bị dịch chuyển xanh. Khi nó
ròi xa dần từ thiên hà, ánh sáng từ tâm bắt dầu chuyển thành dịch chuyển đò.
Khi tàu vũ trụ di xa hơn, ánh sáng từ vùng tâm càng lòn hon sẽ có vè như dịch
chuyến dỏ. Chỉ ánh sáng từ rìa là dịch chuyển xanh. Rốt cục ỏ một khoảng
cách lớn ọ = 0 và £ = O.OTl, tất cả ánh sáng thiên hà là dịch chuyển đỏ. Bởi
vậy tuyên bố của nhân vật trong tiểu thuyết Fred Hoyle là dũng và Feynman
thua cuộc.

3018
Khi dược quan sát trong một hệ quy chiếu quán tính 5, hai tàu vũ trụ bay
ngược hướng dọc theo một đường thẳng, các quỹ đạo song song cách nhau
một khoảng cách ả (hình 3.14). Tốc độ của mỗi tàu là (72, trong dó c là tốc
độ ánh sáng.
(a) ỏ thòi điểm (khi nhìn từ 5) khi các con tàu ỏ các điểm có khoảng cách
gần nhất (được chỉ ra bằng dường dứt nét trong hình), tàu (1) phóng ra gói
nhỏ có vận tốc 3c/4 (cũng được quan sát từ S). Theo quan điểm cùa người
quan sát trên tàu (1), góc phóng gói nhỏ bằng bao nhiêu đẽ có thẻ nhận dược
trên tàu (2)? Già sử người quan sát trên tàu (1) có một hệ tọa dó mà trục cùa
Thuyết tương dối hẹp 663

Hình 3.14

nó song song vói trục của s và như trên hình vẽ hướng của chuyển động song
song với trục y.
(b) Tốc dô của gói nhỏ mà nguôi ngồi trong con tàu (1) quan sát dược là
bao nhiêu?
{CUSPEA)
Lòi giải:
(a) Hãy xét các sự kiện xảy ra trong hệ quy chiếu s. Gói nhỏ phải có Uy = ị
dể sau khi chuyển dộng một khoảng cách Ax = ả nó sẽ có cùng tọa dô y như
vói con tàu (2). Do dó, trong hệ s, gói nhỏ phải có các thành phần vận tốc

«y=§. «* = ự" - Ĩ=\Ị (! ) -(ị) = •


2 U 2

Gọi S' là hệ quy chiếu quán tính gắn với tàu (1) có các trục tọa độ x', y'. z'
của nó song song vói các trục X, y, 2 tương ứng của s. vì tương ứng S' có vận
tốc Vi = — ị, theo phương y dối vối hệ quy chiếu s, phép biến đổi dối với vận
tốc dược cho bởi

, _ Uy — VỊ , _

trong dó
Ì 2
-> =
664 Bài tập & lời giải Cơ học

Do dó

Ì+ Ì 1 5 '
C

2 '2
\/Ĩ5
c
10
Như vậy tàu (1) phải phóng gói nhỏ theo góc Oe so vói hướng cùa tàu (2) được
xác định bời
8
tgQ ựĩĩ> '
hay
Ct = 64,2°
(b) Tốc độ của gói nhỏ khi nó dược nhìn bởi người quan sát trên con tàu
(1) là
u'= ựu'ỉ + u£ 16 15 79
— + —— c 0.889c
25 100

3019
Hai hạt có cùng khối lượng m được phát ra theo cùng một huống, vói các
xung lượng tương ứng là 5mc và lũmc. Khi nhìn từ hạt có xung lượng nhỏ
hơn, chậm hon thì vận tốc cùa hạt có xung lượng lớn hơn nhanh hơn la bao
nhiêu, và ngược lại (c = tốc độ ánh sáng).
(Wisconsin)
Lòi giải:
Trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm K , hạt chậm hơn có xung lượng
0

7717! Vì = m7!/3]C = 5mc ,


suy ra
71/3] = yAy2 _ ! _ 5 :

hoặc
lĩ = 26 .
Do vậy
-2 , Ì 25 , _ /25
J, = Ì — - = —, hoác Vi = \ — c .
1
26 26 V 26
Thuyết tương đối hẹp 665

Tương tự cho hạt nhanh hon, vận tốc là

v2

Giả sử Ki, Kì là các hệ quy chiếu tĩnh tương ứng của các hạt chậm hơn và
nhanh hơn. Phép biến dổi vận tốc giữa hệ A'o và K, chuyến dộng vối K với 0

vận tốc V theo phương X là

uv
x

Do đó, trong hệ Ki, vận tốc của hạt nhanh hơn là

, _ v — Vi
2
c = 0, 595c .
2
~Ị U 2 V l
Ì / 100 25
V loi ' 26 ,
Trong hệ Kì, vận tốc của hạt chậm hơn là
, Vị - Vi
Ì VịV-2 = - 0 , 595r

3020
Nguôi quan sát Ì nhìn một hạt đang chuyển động vối vận tốc V trên một
quỹ dạo là một đường thẳng lệch một góc ^ đối vói trục z. Ngưòi quan sát 2
chuyên dộng với vận tốc u so vói nguôi quan sát Ì dọc theo phương z. xác
định công thức tính vận tốc và hướng chuyển dộng của hạt khi được nhìn từ
nguôi quan sát 2. Kiêm tra kết quả trong giỏi hạn V —» c.
{ve, Berkeleỵ)
Lời giải:
Giả sử ÁT. K' tương ứng là các hệ quy chiếu nghỉ của người quan sát Ì và
nguôi quan sát 2 có các trục song song sao cho trục X nằm trong mặt phang
của «1 và ù như ỏ trên hình 3.15. Phép biến dổi vận tốc cho
666 Bài tập & lời giải Cơ học

v —uz V cos ọ - u
~ uv z
=
uv cos ý!

1
/. -uv \z uvcosip ' y~ í, uv \
:

vói -í = 1
. Do dó

ư' = \ A f + i f

V + ii — 2i;u cos ọ —
2 2

UI) cosự

tan ,3 = — = ! ÍL_
l>2 li cos y2 — u
Như vậy nguôi quan sát thứ hai nhìn thấy một hạt chuyển động với vận tốc ĩ/
trên một quỹ dạo là đường thẳng lệch góc ý>' so với trục :'.
Trong giới hạn Ì' — c,
Ị \f c + u — 2cu cos ọ — ù sin ý)
2 2 2 2
c — u cos ^
v
~* ĨTcõsp ~ —
li cos ự

Điều đó nói nên rằng c trong bất ki hướng nào đều dược biến đổi thành c phù
hợp với các giả thuyết cơ bản của thuyết tương đối hẹp là c như nhau theo
: Thuyết tương đối hẹp 667

mọi hướng và trong mọi hệ quy chiếu quán tính. Điều dó chứng tỏ kết quả của
chúng ta là đúng.

3021
(a) Một photon có năng lượng Ét bị tán xạ bởi một electron có khối lượng
m ban dầu ở trạng thái nghỉ như ỏ hình 3.16. Photon có năng lượng cuối
e

Ef. Sử dụng thuyết tương dối hẹp, xác dinh công thức liên hệ Ef và E, vói ớ,
trong dó ũ là góc giữa photon tối và photon bị tán xạ.
(b) Trong các buồng bọt (bubble chambers), nguôi ta thường quan sát sự
sinh một cặp electron-positon từ một photon. Hãy chỉ ra rằng một quá trình
như thế là không thể xảy ra trừ khi có một vật khác liên quan, ví dụ như
một hạt nhân. Giả thiết rằng hạt nhân có khối lượng AI và electron có khối
lượng m . Năng lượng nhỏ nhất mà photon phải có để tạo ra một cặp electron-
e

positon là bao nhiêu?


(Princeton )

Hình 3.16
Lòi giải:
(a) Sự tán xạ dược biết như hiệu ứng Compton. Theo định luật bảo toàn
năng lượng, ta có
E, + m c = Ej + E ,
e
2
e

ỏ đây E là năng lượng của electron sau khi tán xạ. Theo định luật bảo toàn
c

xung lượng, ta có
p, = P/ + Pe .
trong đó p, và P/ tương ứng là xung lượng của photon trước và sau khi tán
xạ, p là xung lượng của electron sau khi tán xạ. Chúng ta cũng có từ dạng
e

rút gọn của vectơ xung lượng bốn chiều của electron
Eỉ = mỉc + PU ,
4 2
668 Bà ĩ tập & lời giải Cơ học

hoặc
(n,„c' + E, - Kị) = y + (P, - P/.iV .
1
m

Đối với photon, E, = p,r, KỊ = P/C, và biểu thức trên trờ thành
2m (•'-'(/í, - Ej) + (E, - EỊÝ = É; + É) - 2E.E/COSỠ
c

hoặc
Ì Ì
m c = Ì - cos ớ.
Tị" ~E, c

(b) Giả sử phản ứng —» é + e là có thê xảy ra. Khi đó năng lượng và
+

xung lượng của hệ phải dược bảo toàn trong tất cà các hệ quy chiếu quán tính.
Hãy xét một hệ quy chiếu gắn vói tâm khối lượng cùa cặp dược tạo ra. Trong
hệ quy chiếu này, electron và positon sẽ chuyển động trên một dường thẳng
qua gốc tọa độ ròi xa khỏi nhau với cùng vói tốc dô V và xung lượng toàn
phần bằng 0. Bào toàn xung lượng đòi hỏi xung lượng cùa photon ban dầu
cũng bằng 0. Tuy nhiên mỗi hạt có năng lượng m,,',<•-, trong dó - = —-ỉ—y, và
hệ có năng lượng toàn phần 2m, -Ví-. Đây cũng phải là năng lượng của photon
2

ban đấu, do bảo toàn năng lượng. Điều dó kéo theo photon ban dầu phải có
một xung lượng 2w -,c, mâu thuẫn với kết quả thu dược từ bảo toàn xung
c

lượng. Vậy phản ứng không thể xảy ra.


Năng lượng và xung lượng của cả hai có thể được bảo toàn nếu một hạt
khác, một hạt nhân khôi lượng M chẳng hạn, có liên quan. Trong trường hợp
photon có vừa đủ năng lượng E để tạo ra một cặp như thế và M là khối lượng
nghỉ ban dâu, cặp này sẽ dược tạo ra trong trạng thái nghỉ, nghĩa tà
E + Me = .u-ỵc + 2m,,r .
2 2

ỏ dây 7 = L— với 3 =• ị, V là vận tốc của hạt nhân sau khi tạo cặp. Bào
r

toàn xung lượng cho


E
- = M-.Jc .
Vì -..í = V - Ì, ta có
V

và phương trinh năng lượng trở thành


(E + Me - 2m c ) = ỉ-: + M r
2
e
2 2 2 2
Thuyết tương đối hẹp 669

suy ra
_ / Ạ/ - m \ e 2

£.=21 — ị m,,c .
V A / - 277t / e

vi A/ 2> me, năng lượng photon nhỏ nhất dược yêu cầu là chỉ nhiều hơn một
chút so vòi năng lượng nghỉ của cặp được tạo ra, 2m c . e
2

3022
(a) Một proton trong tia vũ trụ va chạm vói một proton đứng yên dể dưa
ra một hệ kích thích chuyển dộng va chạm tương dối tính cao (-Ị = 1000).
Trong hệ này (các meson) dược phát ra với vận tốc de, Nếu trong hệ chuyển
động, một meson được phát ra dưới góc 9 so vói hướng phía trước, thì ỏ một
góc 6 nào đó sẽ dược quan sát thấy ỏ phòng thí nghiệm?
(b) Áp dụng kết quả thu dược ỏ câu (a) trên dối với các meson (năng lượng
nghỉ là 140 Mev) phát ra trong hệ chuyển dộng với xung lượng 0,5 GeV/c. Giá
trị tì là bao nhiêu nếu 0 là 90°? Giá trị lớn nhất của 0 có thể quan sát dược
trong phòng thí nghiệm là bao nhiêu?
{ÚC, Berkeleỵ )
Lòi giải:
(a) Giả sử £. T.' tương ứng là hệ quy chiếu phòng thí nghiệm và một hệ
quy chiếu gan với tâm khối của hệ được kích thích vối £' chuyển động với vận
tốc ị3c so vói T. trong phương r. vận tốc của một meson phát ra trong hệ £'
với vận tốcặc dưới góc õ đối vói trục x' được biến dổi sang hệ £ như sau
u' + 0C _ (iĩcosớ + J)c
x _ Uy iĩcsinớ
" ~ Ì
x
~ Ì + đđ cos 0 ' U y
~ T ~ 7(1 + 3ÍÌCOSÕ) '

Do dó hạt meson dược phát ra trong hệ E dưới góc 0 dối với trục X được cho
bởi
0sinẽ
tgỡ 7(/ícosớ + ó)
trong dó
•ỵ = 1000 ,

-> V i 2-> 2 2

= Ì - u, 5 X lo = 0, 9999995 .
6
670 Bài cập & lời giải Cơ học

(b) NẾU 0 = 90\ góc phát xạ ớ trong hệ £ dược xác định bời

Xung lượng của các meson phát ra là


p = m-vỉr = 0.5 GeV/c ,
vói = tri là khối lương nghỉ của meson. Khi dó
V - 1 3

hoặc
i 3.571 3.571
ĩ = —f— = . = 0.963 .
2
v/1+3,571
từ đó
2 2
h.ĩ) = 7 -l.
Do đó
„_ „ 0.963
e = tgớ = ^ 6 _ = = 9.63 X KT' rad = 5. 52 X l ũ " dô =3.31'
0
1 2

Giá trị lỏn nhất của e được xác định bời


dtgớ

nghĩa là
(Jcosẽ + ,J)cosẽ+ ;3sin ớ = 0 .2

hoặc bài
ã- 3

cosỡ = — — .
Do dó 3
lì = arc-cos/ í - „ũ.,"'""
963 „. \1 = 164. 4
3

V 0.9999995 /
suy ra

( _ 1 0.963 X sin 164.-1°


arctg 3 W 2u5 = :2 3
' ~ I 1000 X (Ũ.963co* 164.-Ì + 0.9999995) ' ~ ' ~ - '
Thuyết tương đối hẹp 671

Đây rõ ràng là góc lớn nhất quan sát dược trong phòng thí nghiệm vì góc nhỏ
nhất là 0° đối vói õ = 0° và 9 = 180°.

3023
(a) Tính xung lượng của các pion (7r) CÓ cùng vận tốc như các proton có
xung lượng 400 GeV/c. Đó là xung lượng có thể lớn nhất mà các pion sinh ra
có khi các proton 400 GeV/c dập vào bia tại Phòng thí nghiệm Fermi. Pion có
khối lượng nghỉ là 0,14 GeV/c . Khối lượng nghỉ của proton là 0,94 GeV/c .
2 2

(b).các pion dó sau dó dịch chuyển theo ống phân rã dài 400 m ỏ dó một
số trong chúng bị phân rã thành tia nơtrino, cho một dầu thu ndtrino dặt ỏ
xa hơn Ì km như chỉ ra ỏ hình 3.17. Bao nhiêu phần nơtrino phận rã trong
400 m? Thòi gian sống riêng trung bình của pion là 2. 6 X lo s. 8

(c) Chiều dài của ống phân rã là bao nhiêu khi đo bời người quan sát dứng
ỏ hệ quy chiếu pion đứng yên?
(d) Pion (7T-) phân rã thành một muyon (/í) và một nơtrino (í/). (Nơtrino có
khối lượng nghỉ là 0). sử dụng quan hệ giữa năng lượng tương dối tính toàn
phần và xung lượng chỉ ra rằng độ lớn dại lượng dộng lượng của các mảnh vỡ
trong hệ quy chiếu pion dứng yên, q, dược cho bởi

q _ A i - 777
2 2

c ~ 2Ã7 '

ỏ đây AI là khối lượng nghỉ của pion và ni là khối lượng nghỉ của muyon.
(e) Máy thu nhận nơtrino, tính trung bình, đặt ỏ xa khoảng 1,2 km từ
diêm các pion phân rã. Kích thước ngang (bán kính) của máy thu máy thu
nhận phải lớn cỏ nào dê có cơ hội nhận được tất cả các nơtrino được tạo ra
trong bán cầu nằm hướng về phía trước trong hệ quy chiếu pion đứng yên.
(ƯC, Berkeley )

-—— 1000 rr\


/ 7 7 đáu thu
' r 7 7 7 7 7-7 7-7-7 7~
prolnn 1.00 GcV ống phàn rã pion , hệ chán ' \ J nmnno
t
hê diêu tiêu

Hình 3.17
672 Bài tập & lời giải Cơ học

Lòi giải:
(a) Động lượng cùa hạt có khối lượg nghỉ m và vận tốc 3c là
p = m-yỊỉc ,
ỏ dây -Ị = ỤY~Ị- Đối với cùng vận tốc £ là một hằng số. Do dó mornen dộng
lượng của pion là
/m„\ 0.14
Pn = — )p = X 400 = 59,6 GeV/c .
p

Vm ) 0. 94
p

(b) Già sử E, £' tương ứng là hệ quy chiếu phòng thí nghiệm và hệ quy
chiếu nghỉ của pion. Vi

A = (Aí' ^)= At',


t 7 + 7

thòi gian sống trong phòng thí nghiệm T của pion bằng -)T , ỏ dây ro là thòi
0

gian sông riêng của pion và -y là thừa số Lorentz của nó trong E. Nếu n là số
pion trong tia ta có
_dn _ di
lĩ T
hay
í ị
n = ÍÌQ exp
Ro là sô pion tại í = 0. Đối với pion có mô men động luông 59 6 GeV/c


f _ j = 400
r -V.ỈCT-0 " 425.5 X 3 X 108 X 2.6 X 10-8 =
°' 1 2 0 5

Do dó tỳ phần pion bị phân rã trong ống là

Ì - -°' = 0,1135 = 11,35% . •


e
1205

(c) Chiều dài của ống phân rã trong £' theo định nghĩa là /' = r', - x' ớ
đây i\. i' là toa độ của hai đầu của nó tính tại cùng một thòi khắc í'" Vi
2

•ri = -Ị(X\ + Jct'), x = lự +3ct') .


2 2
Thuyết tương đối hẹp 673

ta có
Xi - Xi = 7(i-2 — Xi)
hay
/ = 7/' ,
nghĩa là
. •/ 400 400 400
, _ ^ ™„ _ = = 0, 94 m .
7 7 7/i 425, 5
(d) Năng lượng của hạt khối lượng nghỉ Tre, dộng lượng p, vận tốc tic, thừa
số Lorentz 7 là
E = m-)C' = me ý/7 ,đ + Ì = \Jm c -) 3 + 1Ì1 C
2 2 2 2 2 A 2 2 2 A

= \/P C + rri c
2 2 2 A

vì p = m-f0c. Xét sự phân rã 7T —> /J + f trong hệ quy chiếu đứng yên của pion.
Vì dộng lượng ban đầu bằng 0, các động lượng của /Li và Ư phải bằng về dô lớn
và ngược huống, |p,J = |p„| = q. Bảo toàn năng lượng cho
Me = ựq' c
2 2 2
+ ni ?* + qc .
2

có sử dụng sự kiện rằng pion dứng yên trong £' và có khối lượng nghỉ bằng
không mà đến lượt lại cho
ỈM' 2
- m\ 2

(e) Một nơtrino dược phát ra với vận tốc ữ'c tại góc ớ' so với trục x' trong
hệ quy chiếu dứng yên của pion, dược quan sát dịch chuyển theo hướng
tạo góc 0 vói trục X trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm E, ỏ dây 0 được cho
bói (Bài toán 3022).
J'sinớ' • sin ớ'
tgớ o(J'cosớ' + ị3) 7(COSỂ»' + J ) '
vì nơtrino có khối lượng nghỉ 0, luôn luôn phải chuyển động với vận tốc r. Vối
Ọ' < I ,
Ì Ì Ì
*s < -í(cosớ'
T7Z L +. 0)
fl
~ -< ~ff3 425,5 '
Do dó 0 < 2. 35 X 10 rad. Đe máy nhận tín hiệu ở xa 1,2 km nhận dược tất
3

cả nơtrino vài 0' < %, máy phải có kích thước ngang


R= 1.2 X lo X 2.35 X lũ" = 2.82 m .
3 3
674 Bài tập & lời giải Cơ học

3024
Trong mô hình đơn giản hoa về va chạm tương dối tính giữa hạt nhân vói
hạt nhân, một hạt nhân có khối lượng nghỉ trì Ì và vận tốc J| va chạm trực diện
vói một hạt nhân bia có khối lượng m-2 đứng yên. Hệ hạt tạo thành chuyển
động giật lùi với vận tốc là 3 và năng lượng khối tâm là co. Giả thiết quá trình

trên không sinh ra hạt nào mối.


(a) Hãy dẫn ra các hệ thức có hiệu chính tương dối tính của 3 và ĨỊỊ. 0

(b) Tính do và co (tính ra MeV) trong truồng hợp hạt nhân Ar có vận tốc )0

•i\ - 0.8 va chạm vào hạt nhân u . 238

(c) Một proton dược phát ra vói vận tốc là 3c = 0.2 và lệch vói hưóng
tiên một góc s = 60° trong hệ quy chiếu gắn với hệ Ar + u giật lùi. xác dinh
c

tóc dô 4 và hướng ơi của vận tốc của proton trong hệ quy chiếu phòng thi
nghiệm vói độ chính xác vài phần trăm, sử đụng các xấp xì phi tương dối tính
nếu chúng được đảm bảo.
(ÚC, Berkeley)
Lòi giải:
Như câu hỏi đã ngụ ý, dể thuận tiện thi vận tốc của ánh sáng dược lấy
bằng 1.
(a) Đối với một hệ thì E - p là bất biến dối vối phép biến dổi Lorentz.
2 2

Trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm s, đặt 7! = Ị= 1

É -p = (moi +m ) - (mmJ,) .
2 1
2
2 2

- p' = èị. Vì vậy ta có


2

-0 = (mui + m ) - (mni.3,)
2
2 2

= mf->f('l - 3Ỉ) + 2m m - l 2 n + mị
= mị + mị + 2mi77i27i ,
hay
mị + 2/72 Ì Ì7Ĩ 2

Trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm, hệ mi,m có xung lượng toàn phẩn 2

' " n i Jì và năng lượng toàn phần nỉ,7! + nhi. Những dại lượng này là những
đại lượng bảo toàn nên sau khi va chạm hệ phức hợp sẽ chuyên động vói vận
tốc là
ị _ "?ni -h _ ị jj
mm + ma mi + m / ĩ - lĩ
0
2v
Thuyết tương đối hẹp 675
(b) Khối lượng cùa các hạt nhân xấp xỉ bằng
mi = 40 X 0. 94 = 37, 6 GeV ,
77Ỉ2 = 238 X 0. 94 = 223. 7 GeV
Khi dó
,„ 2 x 37.6 x 223.7
rtn<1

eo = 1/37, c + 223, 7 ^
2
sA - 0,64
2

= 282 GeV = 2, 82 X l o MeV , 5

q 37,6 X 0,8
/3
° - 37, 6 + 223, 7 X v/1 - ũ, 64 = °- 1 7 5

(c) C ác thành phần của vận tốc dược biến dổi theo công thức
g __ Pex + Ạ _ Ọ, 2 cos 60° + Ọ, 175
x
~ Ì + /3„A ~~ 1+0,2 cos 60° X 0, 175 ~ ' 0

ổ _ flcy>/l - (3'ẩ _ Ọ, 2 Sin 60° ý/Ị - ọ. ữ g


W M
Ì + íí ab
rx/ Ì + 0, 2 cos 60° X 0, 175
do dó trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm thì độ lớn và hướng của vận tốc
của proton lần lượt là
ữi = ựõ, 2T + 0. 168 = 0.318
2 2

Đê ý rằng
ÌÌ
= 0, 983
Ì + J„J 0 Ì + 0. Ì X 0. 175

Ì + 3„ớb Ì + 0 , 1 X 0, 175 ' •


cả hai giá trị trên đều sai khác so vói Ì không quá 4%, vì vậy áp dụng các xấp
xỉ phi tương đối tính chúng ta vẫn thu dược những kết quả với độ chính xác
trên 96%
3, sa íi + 00 = 0, 275 ,
x CI

3iy = 3cy = 0, 173 ,


tì _ _ f0. 1 7
3\
676 Bài cập & lời giải Ca học

3025
Trong các va chạm proton - proton năng lượng cao, một hoặc cả hai proton
có thê "phân ly nhiễu xạ" thành một hệ một proton và vài pion tích diện. Các
phản ứng dó là
(1) /; + p —> p + (p + rin),
(2) /) + p — {p + nít) + (p + nin).
Trong đó n và in là số pion được tạo thành.
Trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm; một proton tói có năng lượng toàn
phân E (proton dạn) bắn phá vào một proton khác dứng yên (proton bia).
Xác định năng lượng của proton tới Eo để làm
(a) năng lượng cực tiểu để phản ứng (1) xảy ra khi proton bia phân ly
thành Ì proton và 4 pion.
(b) năng lượng cực tiểu để phản ứng (1) xảy ra khi proton đạn phân ly
thành Ì proton và 4 pion.
(c) năng lượng cực tiểu để phản ứng (2) xảy ra khi cà hai proton phân ly
thành Ì proton và 4 pion.
m = 0.140 GeV . m = 0. 938 GeV .
n p

(Chicago)
Lòi giải:
Để thuận tiện ta lấy c = Ì, khi dó đối với một hệ, đại lượng É- - /r là bất
biến đối với phép biến đổi Lorentz. Nấu hệ trải qua một phản ứng hạt nhân
mà phản ứng này bảo toàn năng lượng và xung lượng thì dại lượng trên cũng
sẽ không thay dổi sau phản ứng. xét riêng cho một hạt có khối lượng nghỉ in
ta có,

(a) Năng lượng của phàn ứng

p + p — p + {p + in)
đạt cực tiêu khi tất cả các hạt sau phản ứng đều dứng yên trong một hê quy
chiêu quán tính mà trường hợp riêng là hệ quy chiếu khối tâm ì:'. Khi đó trong
hệ quy chiêu phòng thí nghiệm £ ta có,
É - p = (Eo + m ) - ị Eo - mị) = 2m E„ + 2mị .
2 2
p
2
p
Thuyết tương đối hẹp 677

và trong T.' ta có
E' - p
2 n
= (2m + 4771* ) ,
p
2

VÌ vậy ta có
2rripEọ = 2mị + 16m m„ + IGmị , p

từ dó ta tính dược năng lượng cực tiểu Eo của proton đạn dể có thê gây ra
phản ứng là
mỉ + 8m„m, + 8m^
£b = —5 -— - V
= 2, 225 GeV .Ĩ

Tìlp
(b) Vì cả hai hạt ban dầu đều là các proton và các hạt ỏ trạng thái cuối đều
giống vối trường hợp trước (câu a) nên năng lượng cực tiểu vẫn giữ nguyên,
2,225 GeV
(c) Trong truồng hợp phản ứng
p + p —' (p + 47ĩ) + (p + An) ,
ta có
{Eo + m ) - (E'ẩ - mị) = (2m„ + 8m )
p
2
n
2
,
từ đó ta tính dược năng lượng tối cực tiểu của proton dạn trong trường hợp
này là
mị + Ì 6TTÌ „77!,, + 32mĩ.
E JL
En = — — = 3,847 GeV .

3026
Xét tán xạ đàn hồi của hai hạt có spin bằng 0 có khối lượng là ni và /í như
chỉ ra trên hình 3.18. Biên độ tán xạ bất biến Lorentz (phần tử ma trận S) có
thể dược xem là một hàm của hai biến bất biến
2 2
s = (Ao + roi - (K + P)

í = (KỊ, - /Co) - (K' - K ) 2 2

với K = K' = /í và P = P = in . Tìm vùng vật lý (nghĩa là được phép)


2 2 2 2 n 2

trong đa tạp (í.-, t). Tính dường cong biên t(s) rồi vẽ dồ thị một cách định tính.
(Chicago )
678 Bài tập & lời giải Ca học

khối lượng ịi khói liiọng m

Hình 3.18

Lòi giải:
Trong tán xạ dàn hồi ta có
k + p -» k' + p',
nếu hệ cô lập thì vectơ năng - xung lượng toàn phần bốn chiều dược bảo toàn
K + p = A" + /" .
Trong hệ quy chiếu khối tâm cùa hệ, xung lượng toàn phần bằng 0
K' + P' = K + P = 0.
Như vậy
s = (A'o + PoÝ - (K + P) = {K + r ) 2
0 u
2

(VK " 7
v/P Ị TU )
2 2 2

= (ựK 2
+ ạl + v/K Ị Í»2) .
2 2

VÌ P'-' = K trong hệ quy chiếu khối tâm, và


2

t = (A'ó - Ao) - (K' - K)


2 2

= -(K'-K) 2

= -(K' + K - 2 K ' - K )
2 2

= -2K (1 -cosớ) ,
2

trong đó 0 là góc tán xạ của k, vì tán xạ có tính dàn hồi.


Đê tìm vùng vật lý trong da tạp (s, t), xét cos 0, trong dó lí biên thiên tù 0
đến Tỉ
0 = 0. cosd= 1. í=0;
0 = lĩ. rosớ = - Ì , í = -4K J
Thuyết tương dối hẹp 679
Vi vậy vùng vật lý được cho bởi

t <0 và

các diều kiện biên là t = 0 và được cho bởi

a=
(v ^ T v ^ T) •
/ r + / 7

hay
t = V - (s - rú - ỊỊ*f
4m 2

s
= (m + /z) ][.s-(m-^) ] . 2 2

Vùng vật lý là phần gạch trên hình 3.19.

Hình 3.19

3027
Xét phản ứng quang sinh pion

7 + p —> p + 7T° ,
trong dó năng lượng nghỉ của proton và pion trung hoa lần lượt là 938 MeV
và 135 MeV
(a) Nếu proton ban đầu dứng yên trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm
tìm ngưỡng năng lượng của tia gamma trong hệ quy chiếu này để phan ưng
trên xảy ra.
680 Bài tập & lời giải Cơ tạc

(b) Bức xạ vật đen vi ba vũ trụ đẳng hướng nhiệt độ 3K có năng lượng
photon trung bình khoảng l o eV xét va chạm trực diện giữa một proton va
3

một photon có năng lượng lo eV Tìm cực tiểu năng lượng cùa proton dể
3

phản ứng quang phát sinh pion đó xảy ra.


(c) Biện luận ngắn gọn ve hệ quả của các kết quả dã tim ra ỏ câu (b) cho
trường hợp phổ năng lượng cùa proton trong tia vũ trụ.
{ÚC, Berkeỉey)
Lời giải:
(a) Đại lượng E - P C bất biến đối với phép biến dổi Lorentz và dối vói
2 2 2

một hệ cô lập thì đại lượng này không đổi trước và sau phàn ứng. Ngưỡng
năng lượng của tia -• là giá trị năng lượng của tia -. thoa mãn diều kiện tất ca
các hạt sau phản ứng đều đứng yên trong hệ quy chiếu khối tâm. Như vậy

E-.
(£"-. + TĩipC ) - ^
2 1 2
c = (m + m*ýe . p
4

trong dó E-, và ĩf lần lượt là năng lượng và xung lượng của photon, từ dó ta
tính được
_ (mị + 2m-m ,)c t
4

~> =
E
oi 7 = ' 1 4 4 7 M e V

là ngưỡng năng lượng cùa tia 7.


(b) Một proton va chạm trực diện với một photon có nghĩa là xung lượng
của hai hạt này ngược chiều nhau. Khi đó ta có

(m -:C + E.,f - (m„, 3r - ẼlỴ é* = (m + , _)V .


p
2
p n

trong dó - = ỹ=p, 3e là vận tốc của proton có năng lượng tối thiếu dù dể
kích hoạt phàn ứng quang phát sinh pion, từ dó ta tính được

-.(Ì 4- .í) = —i—l^i^p— = 1.447 X lũ"


2t\ m c- p

với lì- -= lo MeV Vi » Ì, ta có thể cho J = ì. Vi diều đó có nghĩa là


9

- s> Ì, ta có thể cho .í = 1. vi thế ta có •> = 7.235 X l u và cực tiêu nang 10

lượng của proton là

ì-:,, = 0. 938 X 7. 235 X lo = 6. 787 X lo GeV .


10 10
Thuyết tương đối hẹp 681

(c) Kết quả câu (b) ngụ ý rằng phần E > 6. 79 X l o GeV trong phổ năng
10

lượng cùa proton trong tia vũ trụ sẽ nghèo đi ỏ một mức dô nào dó do tương
tác vói bức xạ phóng vi ba vũ trụ.

3028
Khảo sát tương tác của một chùm 10° Kf meson trên giây có ti = I = -Ụf 2

với một viên chì theo phàn ứng


Kf + viên chì —» K° + viên chi
với trạng thái nội tại của viên chì giống nhau trước và sau phản ứng. Huống
chuyển động của K° tới và K° thoát ra cũng có thể được xem như giống nhau.
(Quá trình này gọi là sự tái sinh kết hợp).
Sử đụng
mự<i) = 5 X l ũ eV/c ,
8 2

m(K,)
6
m{Ks ) = 3,5 X 10 eV/c 2
tính độ lớn (tính ra dyn hoặc niutơn) và hướng của lực trung bình tác dụng
lên viên chì trong quá trình trên.

.2

pỊ = ni[~)Jc = \/2 • —j=m.ịC = 777/C .

Vi trạng thái nội tại của viên chì sau phản ứng không đổi nên năng lượng của
chùm meson trước và sau phản ứng cũng phải bằng nhau. Do đó ta có
Ét = E .
s

= 2ni,v - [ni, - {mi - 77) )]V S

= mfi J
+ 2nii(mi — m )r.1 s
682 Bài tập & lời giải Cơ học

hay
p í- sa m/C + (mi - m„)c = P|C 4- (THI - m,)c .
s
2 2 2

do mi - ni, <c ÍT)/. Từ dó


(jfij - Pi) =s (ni, - m )c = 3. 5 X lũ" eV/c .
s
6

Biến thiên xung lượng trong thòi gian Ì giây của chùm meson do phản ứng
với viên chì là
r 3.5 X 1.6 X l ũ " 1 9
_,,
6 27
(P, - X lo = 3,5 eV/c/s = " = 1.87 X 10" N .
s
3 X 10
Dó chính là lực trung bình mà viên chi tác dụng lên chùm meson. Vi xung
lượng của chùm meson tăng lên sau tương tác nên lực này cùng chiều vói
chuyển dộng của chùm meson. Từ dó suy ra lực mà chùm meson tác dụng lên
viên chì ngược vói chiều chuyên dộng của chùm tia và có dô lớn là 1,87 X
10 N.
27

3029
Một meson 7T có xung lượng ĩmi^c va chạm đàn hồi vói một proton (m = p

7in*) ban đầu đứng yên (hình 3.20).

Hình 3.20

(a) Tìm vận tốc của hệ quy chiếu khối tâm?


(b) Tìm năng lượng toàn phần trong hệ quy chiếu khối tâm?
(c) Xác dinh xung lượng của pion tới trong hệ quy chiếu khối tám.
{ÚC, Berkeley)
Lời giải:
(a) Hệ dã cho có động lượng toàn phần là p = PT, = 5m c và năng lương
T

toàn phần là
E = ựpịỊ mịc + m c = VĨEm^c + 7m-c .
A
p
2 2 2
Thuyết tương dối hẹp 683

Vì vậy nó chuyển động với một vận tốc V mà cũng là vận tốc của hệ khối tâm,
trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm dược cho bởi
Pc be2

V = — - = —==:—- = ũ, 413c .
E ự2G + 7
(b) E - p c' là bất biến dối vói phép biến đổi Lorentz, nên năng lượng
2 2 2

toàn phần E' trong hệ quy chiếu khối tâm dược cho bời công thức
É - P C = E' ,
2 2 2 2

do xung lượng toàn phần trong hệ quy chiếu khối tâm băng 0 theo định nghĩa.
Từ dó ta có
É = (s/2Ỗ + 7fmịc - 2ĩ>mịc = (14^ + 50)mịc .
2 A A 4

hay
E' = ự 14v^6 + 50 m c n
2
= ll,Ợ2m„c? .
(c) Năng lượng toàn phần trong hệ quy chiếu khối tâm là

E' =ỰĨQ + mịc* + ựpã + mịc*

= s/p'Z + mịc* + ỰĨỆ + 49m2 - , c


4

vì \p' \ = \p' \ trong hệ quy chiếu khối tâm và m.p = Tm . Từ câu (b) chúng ta
p n n

có E' = v 50 + 14v/26 m c . Thay vào biểu thức trên và giải ra p' , ta có xung
/
w
2
n

lượng của pion tỏi trong hệ quy chiếu khối tâm là


3ĩ>in c n

Ỏ, lom Trí: .

3030
Tại phòng thí nghiệm Fermi, dể tạo ra những chùm nơtrino năng lượng
cao trước tiên người ta tạo ra chùm 7T (hoặc &'+) dơn năng lượng và rồi sau
+

đó cho các pion này phân rã theo phản ứng 7T —» n+ + ư. Cho khối lượng của +

pion và muyon lần lượt là 140 MeV/c và 106 MeV/c . 2 2

(a) Tìm năng lượng của nơtrino sinh ra trong quá trình phân rã trong hệ
quy chiếu dứng yên gắn vói 7T . +
684 Bài tập & lời giải Cơ học

Trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm, năng lượng cùa notrino phụ thuộc
vào góc phân rã ớ (hình 3.21). Giả sử chùm lĩ* có năng lượng 200 GeV
(b) Tim năng lượng của ndtrino tạo thành hướng tiến (ớ = OI.
(c) Tìm giá trị của góc phân rã ớ mà tại dó năng lượng của notrino bằng
một nửa năng lượng cực dại của nó.
{Chicago)

Hình 3.21
Lòi giải:
(a) Để thuận tiện ta sử dụng hệ đơn vị sao cho c - Ì (m. E. p tất cà đều có
dơn vị MeV). xét dại lượng bất biến đối với phép biến dổi Lorentz và bảo toàn
E - p . Trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm, trưốc phản ứng phân rã ta có
2 2

E'- ? = E*-á = mĩ.


Trong hệ quy chiếu gắn vói pion, sau phản ứng phân rã ta có
£' -p' = (£; + ^) -(p;+p'j
2 2 2 2

= (E' + ElÝ = p'ỉ + mị+ p'ỉ +


tl Ip^Ị/^mị
= 2pĩ + mị + 2p'„ựp>* + mị.

vì p'ụ = -p'„, và E' = p' (giả sử rằng khối lượng nghỉ của notrino bằng ũ).
u u

Cân bằng hai biểu thức trên ta có


, , mị — mị
E
» =p»= = '
2 9 9 M e V

(b) Trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm (hình 3.21), áp dụng định luật
bảo toàn xung lượng ta có
p_ = p cos 6 + p cos a. p sin 0 = sin Q .
u ụ ư

hay
pị = vì + PỈ - P*P» 2 c o s 8

Thuyết tương đối hẹp 685

và áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có

E„ = E„ + .

vĩ p„ = E , pị = Éị — rú từ hai phương trình cuối ta có


u
1

Pt/ = 2(£V ~p„ COS0)

Vì £V » m„, nên ta có

1 (r^X

vả vi vậy ta có
(mị - mị)En
2Eị(ĩ - cos (?) + m ị cos e '
Đối vói các nơtrino được được phát ra trong hưống tiến, 0 = 0 và
2"
_ ("V.y £W = 85, 4 GeV

(c) Vì
(mỉ - 2 ) £m n

2£2 _ (2EỊ-mị)cos0
E là cực dại dối với các nơtrino phát ra ỏ 0 = 0. Đối với
v ở nửa giá trị cực
dại, nghĩa là
m
l - mị\ En (mị -EĨ)E n

mị 12 2EỊ - Ự1EI - ml) e COS '

ta có
cos ớ = 2 ( £ : 2 - m
1^2*LZ
l Ì ỡ 2

vì ớ rõ ràng là nhỏ. Do vậy ta tính được góc ớ cần tìm là

ớ = ~ = 0, 0007 rad = 2 , 4 ' .


C"7r
Bài cập & lời giải Ca họe
686

(a) Một hạt có khối lượng m, = Ì g chuyển dộng với vận tốc bằng 0,9 lần
vả tốc ánh sáng va chạm trực diện rồi dính vào một hạt khác dang dứng yên
ân
CóÓ khối lượng rn-2 = 10 g. Tìm khối lượng nghỉ và vận tốc của hạt phức họp
tạo thành?
manur
(b) Bây giò giả sử mi dứng yên. Hạt m-2 phải chuyển dộng vói vận tốc bằng
nhiêu dể hạt phức họp tạo thành có khối lượng nghỉ dũng bằng kết quà
lutìm dược ỏ câu (a)?
(c) vẫn giả sử mi đứng yên, m phải chuyển dộng vói vận tốc bằng bao
2

nhiêu dể hạt phức hợp tạo thành có vận tốc đúng bằng kết quả dã tìm được à
câu (a)?
(sum, Buffalo)
Lòi giải:
(a) Gọi khối lượng và vận tốc của hạt phức hợp tạo thành lần lượt là m và
de. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng và xung lượng, ta có
m-yc = (m -yj + m.2)c , m-)Ị3c = m-[-Ị\3\C .
2
l
2

trong dó 7 = ự——' tương tự vài 71. vì thế ta có

iJ = _mp^ rnúh • 0, 9 ọ, ,
= 168

mm + m-2 m + m ựl - 0ị t 2 l + lOv/l-0.9 2

m = (mi) - {m~/í3} = (mi7i + m ) - (mi7i J])


2 2 2
2
2 2

= mị + mị + ĩ~t\Tìi\m-2 .
vì ("/íỉ) = 7 - Ì, tương tự với -)! và Si , hay
2 2

m = . mi + mị + . = , /1 + Ì DU + .

vậy hạt phức hợp tạo thành có khối lượng nghỉ 12,1 g và vân tốc 0,168c.
(b) Trong trường hợp này vai trò của m Ì và ìn2 dược hoán đổi cho nhau vi
vậy mà
/ , 2m->n>\
m = , /ìnị + ÌÌÌỊ +
biêu thức này giống với biêu thức trước với 3\ —> iỉ . vi ni;. ru :, ni giữ nguyên
2

không dối, dê khối lượng nghỉ cùa hạt phức hợp tạo thành bằng với kết quà ỏ
í í ' 687
Thuyết tương đôi hẹp
câu (a) thì 02 phải bằng giá trị của 0Ị dã cho ỏ câu (a). vậy nì2 phải chuyên
động vói vận tốc 0,9c.
(c) Giống như câu (b), ta có
in 202
m-2 + rít Ì ự Ì — dị
hay
(mi + m\0 )0ị
2
- 2 m ị ; % + (mị - mị)j 2
= 0.
Vi mị 3> rnị'3 , phương trình trên có thể được rút gọn thành
2

mịíỉị - 2,1,ị.ì.ụ + (mị - m^)0 = ồ .2

nghĩa là
[ìli-23-2 - ( m + tni)J]ịin-2íh — (m-2 - mi).3] = 0 .
2

từ đó tính dược

íh = (i + ^ì) 3 . 185. (3 — (l — ti — 0. 151 .


l =0

V "12/ V m
ỉJ
Vậy rr»a phải chuyển động với vận tốc bằng 0. 185c hoặc 0. 15le.

3032
Một hạt có khối lượng nghỉ ni và năng lượng toàn phần Eo dang chuyên
dộng vói vận tốc không dổi V có thể tiến gần vói vận tốc ánh sáng. Sau dó nó
va chạm với một hạt khác có cùng khối lượng nì, đang đứng yên. Hai hạt này
dược xem như tán xạ dàn hồi ỏ góc tán xạ tương dối 0 vói cùng động năng.
(a) Tính tì, theo ni và Eo-
(b) Tính giá trị số cùa 0 trong các trường hợp giới hạn sau:
(í) năng lượng thấp (V <ẵí c),
(ii) năng lượng cao (V ~ r).
(SUNỴ Buffaỉo )
Lòi giải:
(a) Vì các hạt sau khi tán xạ đàn hồi có cùng khối lượng và cùng dộng
năng nên các xung lượng cùa chúng phải tạo với phương chuyên động của hạt
688 Bài tập & lời giải Co học

ban dầu cùng một góc ị và có cùng dô lớn. Áp dụng định luật bào toàn nâng
lượng và bào toàn xung lượng ta có

me + Eo = 2E,
2
Po = 2pcos
(ỉ)
trong đó E, p lần lượt là năng lượng và xung lượng cùa mỗi hạt sau khi tán
xạ. Binh phương hai vế của phương trinh bào toàn năng lượng ta có
mV + Eị + 2E mc = 4(p c + m c ) ,
0
2 2 2 2 4

hay
El + 2E mc - 3m V = -ểéL- = ° - ỵ
ũ
ì £ 2 m

cos (f)
2
cos?(ị)
từ dó tính dược

gg - m V / Eo + me2

(ỉ) (£ -mc )(£'o + 3mc )


0
2 2
V 0 + 3mc
£ 2

(b) (i) V « c, Eo w me , 2

từ đó tính được

(ii) V — c, Eo » me , 2

(í)-
từ đó tính dược Sao.

3033
Một vấn dề hiện được đặc biệt quan tâm nghiên cứu trong vật lý hát co bàn
là những tương tác yếu ỏ những năng lượng cao. Những tương tác này dược
nghiên cứu thông qua việc khảo sát những tương tác cùa nơtrino năng lượng
cao. Người ta có thể tạo ra những chùm nơtrino bằng cách cho các meson
n và K phân rã trong trạng thái chuyển động. Giả sử ta sù dụng mót chùm
Thuyết tương đối hẹp 689

meson lĩ có xung lượng 200 GeV/c dể tạo ra các nơtrino thông qua sự phân
rã lĩ —> M + "• C ho thòi gian sống của mỗi meson 7T trong hệ quy chiếu riêng
của nó là T„± = 2, 60 X 10~ s và năng lượng nghỉ của nó là 139,6 MeV Năng
8

lượng nghỉ của muyon là 105,7 MeV và nơtrino thì không có khối lượng.
(a) Tính khoảng cách trung bình mà pion chuyển động được trước khi nó
phân rã.
(b) Tính giá trị cực dại của góc tạo bởi phương chuyển động của muyon so
vói phương chuyên động của pion trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm.
(c) Tính giá trị cực đại và cực tiểu xung lượng của notrino.
(ơc, Berkeley)
Lòi giải:
(a) Đặt m là khối lượng nghỉ của pion. vĩ m~fi3c = 200 GeY ta có
2

200
1 4 3 2 7
^ = V ^ Ĩ = õ S ẽ = -
và có thê lấy
đai, 7 = 1433 .
Khi tính đến sự giãn của thòi gian thì thòi gian sống của pion trong hệ quy
chiếu phòng thí nghiệm là T = 7T„ = 1433 X 2, 6 X l ũ " = 3. 726 X lũ s. vì8 5

vậy khoảng cách trung bình mà pion chuyển động dược trước khi phân rã là
re = 3, 72G X 10" X 3 X lũ = Ì, 12 X lo m =n.2km .
5 8 1

(b) Năng lượng toàn phần của hệ trong hệ quy chiếu £' gắn với pion là
năng lượng nghỉ của pion m c . Áp dụng dinh luật bảo toàn năng lượng cho
n
2

quá trình phân rã 7T —> ụ + V,


m„c = E\ + E'„ ,
2
t

trong dó dấu phẩy dùng dể kí hiệu các đại lượng trong hệ quy chiếu vì xung
lượng toàn phần bằng 0 trong hệ quy chiếu p^, = -p[, và E' = p^c = ự c,
u

(giả thiết nơtrino không có khối lượng), vì vậy ta có

từ dó tính dược
w (mỉ + ml)c 2
Bài tập &tóigiãi Cơ học
690
Chọn trục x' dọc theo phương chuyển dộng của pion. Xung lượng cùa muyon
biến dổi theo các công thức
/ 3E' \
P cos 6 = -V Ị p' cos 9' -ị
M ụ J.

p sin 0 = p' sin ớ' ,


ụ ụ

từ dó suy ra
p'„ sin ớ'
«8"= -7 đ g .'

Điều kiên cần dể ớ dạt cực dại là


đtgỡ
dớ'
từ đó suy ra

hay ớ' = 105,7°. Thay trỏ lại biểu thức liên hệ giữa 0 và 6' ta tính dược
ớ = 0.0112° = 0,675' .
Chú ý rằng giá tri này của ớ chính là góc phát xạ cực dại ương hệ quy chiếu
phòng thí nghiệm vì góc phát xạ cực tiểu là 6 = 0, tương ứng vối ớ' = 0.
(c) Năng lượng của notrino là
E' = m c -E\, = 139.6 - 109.8 = 29.8 MeV
v n
2

và xung lượng của nó p' = 29.8 MeV/c trong hệ quy chiếu £'. E' có thể được
v u

biến dổi thành hệ quy chiếu £ bởi


= + .y c cosể) .
v

Vi E = p„f, E' = p'„c, biểu thức trên có thể được viết lại thành
ư u

Pư = + đcOSổ')íV .
vì vậy mà những nơtrino được phát xạ hướng về phía trước trong hệ quy chiếu
gắn với pion, nghĩa là ế = 0, sẽ có xung lượng xét trong hệ quy chiếu phòng
thí nghiệm đạt giá trị lớn nhất và bằng

(pJmax = <y(l + 3)p' « ^ = 8.54 X 10' MeV/r .


ư
Thuyết tương đối hẹp 691

trong khi dó những nơtrino được phát xạ về phía sau trong hệ quy chiếu E' sẽ
có xung lượng xét trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm dạt giá trị nhỏ nhất
và bằng

(jv)min = 7(1 - 0)p'u = (7 - xA - l)PÍ ~ = 1.04 X lo- MeV/c .


2 2

i~1 c

3034
Một meson K có năng lượng nghỉ 494 MeV phân rã thành một meson ụ.
có năng lượng nghỉ 106 MeV và một nơtrino có khối lượng nghỉ bằng 0. Tìm
động năng của meson ụ. và của nơtrino trong trường hợp meson K phân rã
trong trạng thái nghỉ.
CÚC, Berkeley )
Lòi giải:
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có

mcK
2
= E + B„ = ựpịc
M
2
+ mịc4
+ p c = yj'pịc' + mịc
ư
2 4
+ c ,
P/J

vì Pụ = —p„, hay Pfj = p , (theo dinh luật bảo toàn xung lượng). Do dó ta có
ư

2m K

Như vậy

E„ = p„c = p c = ụ

= 235. 6 MeV ,

E„ = ựpịc + mịc = ự.
2 4

2mj
258, 4 MeV .

Vậy dộng năng của nơtrino và muyon lần lượt là 235,6 Meỵ và 258. 4 - 106 =
152,4 MeV
692 Bài cập & lời giải Cơ học

3035
Trong không gian 4 chiều, tích vô hướng của hai vecto bốn chiều
Z
A" = (A°.A) và B" = (D .B)
được định nghĩa là
A"B , = A°B° - A B .
I

Xét phản ứng dược mô tà trên hình 3.22 trong dó các hạt có khối lượng mị và
in 2 là các hạt tham gia phản ứng còn các hạt có khối lượng m.3 và m là các
4

hạt tạo thành. Gọi p và q' là xung lượng bốn chiều của các hạt. Các biến số
sau dây thường dược sử dụng dể mô tả những phản ứng kiểu này

s = (91 + Pl ) . í = (91 - <? ) , u = toi - P2Ỷ •


2
2
2

(a) Chứng tỏ rằng


•ị
s + t + ụ = y^ mf .
1=1
(b) Giả sử phản ứng là quá trình tán xạ dàn hồi và cho

ni Ì = m = /i, m = mu = m .
3 2

Xét trong hệ quy chiếu khối tâm, cho xung lượng 3 chiều ban dầu và cuối cùng
của các hạt có khối lượng ịi tương ứng là k và k'. Tính s, t và li theo k và k',
ở dạng càng dơn giản càng tốt. Biện luận về ý nghĩa của .•>. ì và li.
(c) Giả sử ban đầu hạt có khối lượng m đứng yên trong hệ quy chiếu phòng
thí nghiệm. Tính năng lượng ban dầu và năng lượng cuối cùng cua hạt co khối
lượng //, trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm cùng với góc tán xạ theo .s. ( và
ìi.
(SUNY, Buffalo)

Hình 3.22
Thuyết tương đối hẹp 693

Lòi giải:
Để thuận tiện ta sử dụng hệ dơn vị trong dó vận tốc ánh sáng c = 1.
(a) q được dinh nghĩa là q q với q = (g°,q), q =
2
- q ) - Đại lượng
a
a
a
a

Q q là bất biến dối với phép biến đổi Lorentz. Tính toán đại lượng này trong
a
a

hệ quy chiếu gắn với hạt ta có


9 = (<7°) - q = £ - q = m .
2 2 2 2 2 2

Bây giò
s+ t + u= ( + ) + ( - q ) + (gi - P2)
q i P l
2
q i 2
2 2

= 9? + 92 + vì + PĨ + 2<71 • (91 - Ọ2+P1 - P7i)


= mị + mị + mị + ĩúị + 2ạ! • (<7! - <?2 + Pi - P2) •
Vi xung lượng 4 chiều tuân theo định luật bảo toàn năng xung lượng
Ọi+Pi = Q2+P2 ,
vì vậy ta có
4
s + t + u = y ' mf .
Í=1
(b) Trong hệ quy chiếu khối tâm ta có
qi + Pi = q + P2 = 0 . 2

Từ đó ta có
«7? = ( v V + k , k ) , 2
<?? = ( v V + k ' . k ' ) ,
2 2

PỸ = ( \ / m + k , - k ) ,
2 2
pf = ( v / m + k ' , - k ' ) ,
2 2


s = (gi +P1) = ợ? +PỈ + 2gi Pi
2

= Ai + fc —fc + m + k — k + 2 V / ( M + fc )(m + W) + 2k
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

= / í + m + 2 V / ( M + k )(m + k ) + 2fc ,
2 2 2 2 2 2 2

í = (91 - 92) = ợ? +• s i - 2<7i • 92


2

= 2/i - 2 V / ( M + fc )(/i + k' ) + 2k k' .


2 2 2 2 2

li = (91 - P2) = Ợ? + pi - 2<7i • P2


2

= Ai + m - 2 V / ( M + fc )(m + /t' ) - 2k • k' .


2 2 2 2 2 2
694 Bài tập & lời giải Cơ học

Như vậy
.1 = ( v V + fc + v/m^ + A.-)"' 2 2

là bình phương năng lượng toàn phần của hai hạt trước phản ứng trong hê
quy chiếu khối tâm, / là bình phương của lượng chuyển về phía trước và u là
bình phương cùa lượng chuyển về phía sau của xung lượng 4 chiều trong quá
trinh va chạm. s.t.11 (các dại lượng bất biến dối với phép biến đổi Lorentz)
được gọi là các biến Mandelstam.
(c) Trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm ta có

9? = («/?. qi). <ể = í?|,q ), PĨ = (m,0)


2

7? = QĨQio = /í , <Ể = ti .
2 2

li + I>i =Q2+P2 •
Khi đó ta có

S = (91 +Pi) = <jf+p? + 2ự, Pi 2

= /í + m + 2ạ°m .
2 2

í = («1 - 92) = qị + qị - 2 1 • <72 2


9

= 2/x - 7q\q° + 2 . q ,
2
qi 2

" = (91 - P2) = (92 - />i) = ộf + p'f - 2 2 • p,


2 2
9

= / i + /Ti' - 2qịm .
2 2

Vi vậy trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm năng lượng trước phàn ứng cùa
hạt có khối lượng [I là
„0 s - ự - ni 2 1

9° = 2rn
còn năng lượng của hạt này sau phản ứng là

-u + ụ. + rú 2 2

2m 'lì
và góc tán xạ ớ được tính theo công thức

q:i- q-> ị - /í + í??? 2

co.s 0
tai /[(<??)- - í ] [(9i) - /'-']
v
3 2
Thuyết cương đối hẹp 695

3036
Câu hỏi sau là một câu hỏi về lý thuyết hấp dẫn cùa Nevvton.
(a) Tính bán kính và mật độ của một ngôi sao có khối lượng bằng khôi
lượng mặt tròi (AI = 2 X l o g) sao cho ánh sáng không thể thoát khỏi ngói
33

sao này.
(b) Coi vũ trụ như một khối cầu khí có mật độ dồng nhất pịt) và có năng
lượng toàn phần bằng 0 dang giãn nở chống lại sự tự hấp dan của nó. Chứng
minh rằng nếu bỏ qua áp suất thì khoảng cách giữ các hạt tăng theo í ' . 2 3

(ỤC, Berkeley )
Lòi giải:
(a) Theo tính tương đương khối lượng với năng lượng, một photon có
năng lượng E = me có khối lượng tương đương là ni. Thế của một hạt có
2

khối lượng in nằm ỏ bề mặt của một ngôi sao khối lượng AI và bán kính R là
GAI ìn
V
li
trong đó c là hằng số hấp dẫn. Do dó điều kiện dể một photon thoát khỏi
ngôi sao là E + V > 0, hay E > — V. Ngược lại, một photon sẽ bị giam giữ
trong ngôi sao nếu E < — V, nghĩa là
2 GMm
m c
< ,
hay
8 3 3
GM 6,67 X 10~ X 2 X l o , t o ,,,5 _ , ,„ ,
R 1 , 4 8 x 1 0 c m = 1 A 8 k m
í *r = (3 X i o » ° y — = •
Khi dó mật độ ọ của mặt tròi phải thoa mãn diều kiện
'4 „,N / 3 \ 2 X lo33

(1,48 X l o 5

1 Q33
= 1.47 X 10" X —jg = 1.47 X l o
1 1 7
g/cm . 3

Chú ý rằng kết quả này phù họp với sự dịch chuyển về phía đỏ do hiện tượng
hấp dẫn. Ỏ một khoảng cách lòn một photon có tần số V phát ra từ một ngôi
sao sẽ có tần số í/, trong dó
CA/' ,_ (. GM\
696 Bài tập & lời giải Cơ học

Diều kiện dê photon thoát khỏi truồng hấp dẫn của ngôi sao là ì/ > 0, hay

(b) Trong quá trình giãn nỏ của một khối khí thoa mãn diều kiện mật dô
đều, khoảng cách giữa hai hạt cho trước tỉ lệ vói kích thước dài của khối khí
và ta có thê chọn vị trí của bất kì hạt khí nào là tâm cùa sự giãn nỏ. Xét hai
phần tử khí A, B cách nhau một khoảng R. Coi A là tâm cùa sự giãn nỏ còn
B nằm ỏ bề mặt của khối cầu tâm A. Theo dinh luật về sự hấp dẫn Nevvton
môi đon vị khối lượng của B chịu một lực hút - £ ^ hướng về phía A, trong
dó khối lượng của khối cầu tâm Alà M = ịĩĩlpp, p là mật độ của khối khí.
Để ý rằng tổng họp lực hấp dẫn tác dụng lên B của phần khối khí nằm ngoài
khối cầu tâm A bán kính R bằng 0. Bỏ qua áp suất ta có phương trình chuyển
dộng của D là
d R _ GM
2

di ~ Rĩ • 2

Ta có
2
đR dRdR _ \dk 2

dt ~ dã dt ~ 2 ~dR
2

và đê ý rằng M không đổi trong suốt quá trình giãn nỏ, bằng phép lấy tích
phân ta có
*2 GM
K,
R
+

hay
., Ế 2
GA/
K=— — = T+ V
T, V là động năng và thế năng tính cho một dơn 'vị khối lượng của B. Nếu
2 R
năng lượng toàn phần bằng 0 ta có K = 0. vi vậy ta có <
dR /2GA/
dí =
Vi?
Quá trình đang xét là quá trình giãn nỏ nên trong biểu thức trên ta chọn dấu
+. Thực hiện phép tích phân, vòi điều kiện R = Ro tại í = í , ta có 0

ị (iĩ*-4) = (í - to)

Khi í » í , R » Ro thì
0

Róc tỉ
Thuyết tương đối hẹp 697

3037
Một phi hành gia mang theo một đèn pin, bật đèn sáng rồi bỏ nó lại trong
không gian (tự quay xung quanh trục cùa nó). Tìm phần vận tốc tăng thêm
của "súng photon" nhận dược sau hai giò hết pin?
{Columbia )
Lời giải:
Giả sử đèn pin dược dê ỏ tiêu điểm của một gương phản xạ paraboloit sao
cho hầu hết toàn bộ ánh sáng phát ra theo một hướng. Nếu công suất của đèn
là N oat (W) và thòi gian đèn sáng là t, thì năng lượng toàn phần của các
photon được phát ra là E = Nt. Nếu hướng của đèn không dổi thì xung lượng
của nó sẽ tăng thêm một lượng là
E Nt
mv = — = ,
c c
hay vận tốc của nó tăng thêm một lượng
_ Nt
me
m là khối lượng của đèn pin, kết quả trên là do mỗi photon có năng lượng £
có xung lượng tương ứng là -.
Lấy ví dụ, nếu N = Ì w, TU = 0, 3 kg, t = 2 giò, thì
Ì X 2 X 3600 , . _ .
"0.3X3X10« = 8 x 1 0 m / s
-

3038
Một đèn chớp giả định phát ra một chùm sáng rất chuẩn trực và có khả
năng chuyển đổi một phần lỏn khối lượng nghỉ cùa nó thành ánh sáng. Giả sử
ban dầu đèn ỏ trạng thái nghỉ với khối lượng mo, sau dó nó dược bật và cho
chuyển dộng tự do dọc theo một đường thẳng. Tìm khối lượng nghi m của đèn
khi nó đạt vận tốc V so vối hệ quy chiếu gắn với trạng thái dứng yên ban đầu
của nó. Không giả thiết c » V.
{ÚC, Berkeley)
Lòi giải:
Gọi E là nặng lượng toàn phần của các photon dã được phát ra cho tói khi
đèn đạt vận tốc V = Se. Khi dó xung lượng toàn phần của các photon có độ
698 Bài tập & lời giải Cơ học

lốn £ và ngược chiều với lí. Gọi m là khối lượng nghỉ cùa đèn khi nó có vận
tốc V. Áp dụng định luật bào toàn năng lượng, ta có
m-^c + E = móc ,
2 2

ĨÍỈ7C + E = móc .
2 2

và áp dụng dinh luật bảo toàn xung lượng, ta có


E
m~j3c =0.
c
với -V = ' Khử £• trong các biểu thức trên, ta có
m-y(l + (3) = mo .
hay
mo /1 - lì

3039
Một hạt có điện rích q, khối lượng m chuyên động trên một quỹ dạo tròn
bán kính R trong mặt phang xy ưong một từ truồng đều B = Bi.
(a) Tính D theo q, R, m, và tần số góc UI,
(b) Vận tốc của hạt không dổi vi từ trường B không sinh công lên hạt. Hiy
nhiên, một người quan sát chuyên dộng vói vận tốc đều 3k lại không thấy vận
tốc của hạt là hằng số. Tìm u' (thành phần không của vecto vận tốc 4 chiều
0

của hạt) mà người quan sát do dược.


(c) Tính và rồi ^ . Bằng cách nào mà năng lượng của hạt dã thay đổi?
(Prìnceton)
Lời giải:
(a) Phương trình chuyển động của hạt trong hệ quy chiếu phòng thí
nghiệm là
ặ = IU X B
di
Vi p và u song song với nhau nên,
do Ì dp 2
D_n
D • — = r — = ọp • u X B = 0
p
di 2 di ™
Thuyết tương đối hẹp 699

Vì vậy p và do đó độ lớn của p và u là không dổi. Từ dó suy ra


2

Ì
Tu

cũng là một hằng số. Khi dó, vì p = rn-Ỵ u, ta có thể viết lại phương trình
u

chuyển động thành


du
—— = u X UJ

với UI = qB Im7u. vì
u = (±,ỳ,0). UI = (0,0,^) .
phương trình trên tương dương vối
X =ỷuỉ, ỳ = —Xu), z — 0 .
Vì chuyển dộng chỉ giỏi hạn trong mặt phang xy nên ta không cần xét đến
phương trình chuyên dộng theo trục 2. Phối hợp hai phương trình còn lại ta

Ẹ + ÌLUẻ. = 0
bằng cách đặt X + ly = £. Phương trình này có nghiệm tổng quát
í = pe- -" + Co ,
i( t+lp)

trong đó ọ. \p là những hằng số thực còn £o là một hằng số phức. Nghiệm này
tương đương với
X — Xo = /?cos(ix>f + V?), y — Vo = — Iĩsĩn(u,'t + .
những biêu thức này cho thấy quỹ đạo chuyển động là dường tròn với bán
kính li được cho bồi
li = \/i- + ỳ = R^I .
2 2

UI vận tốc góc quay. Từ đó


m~r uJ
u mui Ì muj Ì
B
q
N/Ĩ - ĩ ữ q
^ - ( ^ Ỹ
(b) Giả sử s, S' tương ứng là hệ quy chiếu phòng thí nghiệm và hệ quy
chiếu đứng yên của người quan sát chuyển động. Thành phần thứ không của
vecto vận tốc bốn chiều, được định nghĩa như tí" = (->„<-.-} u), biến dổi theo
u

~y'u = TÍTuC - ,J-)„ỉíi) •


c
700 Bài tập & lời giải Ca hạc

trong đó - Như vậy


/1 .3'
u' = ~' c = -•)„((' - •to)
u u

= ~~íuịc + .ỉw/?sin(uj/ + »?)]


= ">%[<• + đusinp-VuT + ,?}] ,
trong dó T là thòi gian riêng của hạt. Như vậy u'o không phải là hằng số trong
S'.
(c)

ÓT
Br 9

\ " ' / v / 1 - cos ị h ,5


v/l - J 2
V m
Nêu xung lượng 4 chiều dược định nghĩa như p = (mua. ọ), thì do rn lồ ruột
n

hằng số,
dp' _ du' _ Rq B i i
ị3_ _ (qBr
__: cos I 1- ^
ữ ữ

ÚT ~ (ÍT
yj\ - T 2
V "Ì
biểu thức này chứng tỏ là năng lượng thay dổi
dK dp'ọ
dĩ (ÍT
Chú ý rằng trong hệ quy chiếu S', trường diện từ được xác định bời
E' = E = 0
tị f

= ME. + V X B J
= -ỊV X Bj_
= -I Jx X Bi, = -~j;Wỳ ,

vi vậy trong hệ quy chiếu S' có cà trường diện và trường này sinh cóng lẻn hạt
làm thay đổi năng lượng của nó.

3040
Xét va chạm của các chùm proton. Trong trưòng họp thứ nhất hai chùm
proton có động năng T va chạm trực diện với nhau. Trong truồng hợp thứ
Thuyết tương đối hẹp 701

hai một chùm proton đang chuyển dộng va chạm vào các proton đứng yên.
Dể năng lượng sẵn sàng cho phản ứng trong hai trường họp bằng nhau thì ỏ
trường hợp thứ hai chùm proton chuyển động phải có động năng bằng bao
nhiêu? (Sử dụng các biểu thức tương dối tính).
(ÚC, Berkeleỵ )
Lòi giải:
Đối vói một hệ thì dại lượng É — p là bất biến đối vối phép biến đổi
2 2

Lorentz. xét va chạm trực diện của hai chùm proton cùng có dộng năng T,
và giả sử rằng trong hệ quy chiếu đứng yên S' gắn với một chùm proton thì
chùm proton còn lại có năng lượng toàn phần E' và xung lượng p'. Vì trong hệ
quy chiếu phòng thí nghiệm xung lượng toàn phần của hai chùm proton bằng
0 nên ta có

(2rnr + ÍT) = (/?' + me ) - p ê


2 1 2 2 a

= {£' + me ) - {E - m V )
2 2 n

= 2E'mc + 2m c ,
2 2 i

hay
„, ÍT+ 4Tmc + m c
1 2 2 4

E = —r
me*
trong dó ni là khối lượng nghỉ của proton. Từ dó năng lượng sẵn có cho các
phản ứng là
2T + ÁT me*2

3041
Một photon có xung lượng p tiến đến va đập một hạt dang đứng yên có
khối lượng ni.
(a) Tìm năng lượng tương dối tính toàn phần của photon và hạt trong hệ
quy chiếu khối tâm.
(b) Tìm độ lớn xung lượng của hạt trong hệ quy chiếu khối tâm.
(c) Nêu xảy ra sự tán xạ ngược dàn hồi của photon thì xung lượng ỏ trạng
thái cuối của photon trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm là bao nhiêu?
{ÚC, Berkeley)
702 Bài tập & lớt giãi Cơ học

Lời giải:
(a) Xét dại lượng F. - p-r của hệ là đại lượng bất biến dồi vối phép biến
2 1

dổi I.orentz
2 vì 2 2 _ c'2
Ịpc + me ) — p <• = h
trong dó li' là năng lượng toàn phần của hệ trong hệ quy chiếu khối tâm (là
hệ quy chiếu mà theo dinh nghĩa thì trong đó xung lượng toàn phân của hệ
phải bang 0). vi vậy ta có
£" = \/'2pmc + m-V . i

(b) Trong hệ quy chiếu khối tàm xung lượng toàn phần P' = 0 và xung
lượng /) của hạt bằng về dô lớn nhưng ngược chiều so vài xung lượng ị) cùa
photon. Xung lượng biến dổi theo công thức

ư =0= AE

từ dó suy ra
ì _ pp _ ọc
E ))<•+ me ' 2
ự\ _ J2
trong hệ quy chiếu khối tâm. Áp dụng phương trình biến dổi cùa xung lượng
một lần nữa ta tim dược xung lượng của hạt trong hệ quy chiếu khối tam là

- (0 - 3mc) = --;,ỉmc -prnr


\J'2pmc + ni r
2 2

(c) Gọi xung lượng của photon và của hạt ỏ trạng thái cuối lẳn lượt là -/),
và Vi. Áp dụng định luât bảo toàn năng lượng và xung lượng ta có

pc + me 2
= P\C + \IP\C 1
+ mV

p = -Pi + P2 •
Két hợp hai phương trình trên ta có

ịj> - Pì ) + 2ịp - Pi)mc = (p + />1 )


2 2

hay
Thuyết tương đối hẹp 703

3042
Xem xét khả năng tạo thành một trong những hạt mới được phát hiện, đó
là hạt xịt' (3,7), khi một photon va chạm vói một proton theo phàn ứng sau
7 + p — p + ti' .
1

Trong bài toán nàychúng ta có cơ sỏ dể lấy xấp xỉ khối lượng của ti)' là 4Mj,,
với Mp là khối lượng của proton. Ban dầu proton bia ỏ trạng thái nghỉ còn
photon chiếu tối có năng lượng E trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm.
(a) Tìm giá trị tối thiểu của năng lượng E của photon dể phàn ứng trên có
thể xảy ra. Có thể tính kết quả theo dơn vị M <: ( = 938 MeV).
p
2

(b) Tìm vận tốc, nghĩa là tỉ số u/r, của hạt rị}' khi photon có năng lượng K
vừa đủ vượt quá năng lượng ngưỡng Kị).
{ÚC, Berkeley)
Lòi giải:
(a) Tại ngưỡng đê phàn ứng xảy ra, ỏ trạng thái cuối cùng các hạt />. (/''đều
dứng yên trong hệ quy chiếu khối tâm. vì E — p-cr là bất biến đối với phép
2

biến đổi Lorentz và dối vói hệ cô lập thì nó dược bảo toàn và vì một photon có
năng lượng E thì có xung lượng là —, nên ta có
{En + M (?Ý - Èị = (M c + 4M C ) ,
P p
2
P
2 2

từ đó tính dược
Eo = \2M CP
2

là năng lượng ngưỡng của photon.


(b) Ỏ gần ngưỡng năng lượng để phản ứng xảy ra, hạt ự/ tạo thành ỏ trạng
thái dứng yên trong hệ quy chiếu khối tâm, vì vậy vận tốc của nó trong hệ quy
chiếu phòng thí nghiệm chính là vận tốc của khối tâm hay vận tốc của hệ
Pc~ Eur 12
= r
ĩ: E + M„c* ~ 13 '
0

3043
Một phản proton có năng lượng /-_'() tương tác vói một proton ỏ trạng thái
nghỉ để tạo ra hai hạt có cùng khối lượng ĩìij . Trong hệ quy chiếu phòng thí
nghiệm, người ta phát hiện dược một trong hai hạt tạo thành ỏ góc 90° so
I
704 Bài tập & lời giải Ca học

vói chùm tối. Tìm năng lượng toàn phần (E ) của hạt dó và chửng tỏ rằng nó s

không phụ thuộc vào m cũng như vào Eo.


z

{ÚC, Berkeley)
Lòi giải:
Ta biết phản proton và proton có cùng khối lượng m. Hình 3.23 mô tà va
chạm giữa phản proton và proton. Áp dụng dinh luật bảo toàn xung lượng ta

Po = P2 cos 0, Pi = P2 sin 9 ,
hay
PỈ = Pằ + VĨ •

E
ữ-Pữ

Hình 3.23
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có

Eo + me = E + ựpịc + mịc .
2
s
2 A

Phoi hợp hai phương trình cuối ta có

(Eo + me ) + E - 2(E + mc )E = pịc + pịc + mịc* .


2 2 2
S 0
2
s
2 2

hay
2mV + 2E mc = 2{E + mc )E .

2
0
2
s

vì Eỹ = pịr + w c\ Bị = p]c + mịc*. Do đó ta có


2 2 2

E = me .
s
2

Như vậy E chỉ phụ thuộc vào khối lượng của proton mà không phụ thuộc vào
s

m và E .
x 0
Thuyết tương đối hẹp 705

3044
(a) Một hạt có khối lượng m và diện tích e chuyển dộng vói vận tốc tương
dối tính V trên một đường tròn bán kính /ĩ, quỹ dạo này vuông góc vối một từ
truồng tĩnh dồng nhất B như mô tả trên hình 3.24. Tính R theo các thông số
còn lại (bỏ qua sự bức xạ).
(b) Quan sát viên O' chuyên dộng vói vận tốc cố định V dọc theo trục y
thấy quỹ dạo có dạng như hình 3.25. các điểm a, 6, c,d,e ỏ hai hình tương ứng
vài nhau.
(i) Tính khoảng cách y' — y' mà quan sát viên O' do dược.
d b

(li) Tìm gia tốc ^ £ của hạt tại c, là điểm mà hạt ỏ trạng thái nghỉ một
cách tức thòi.
(Hi) Giải thích nguồn gốc gia tốc của hạt tại c trong hệ quy chiếu gắn vài
ƠI
(Princeton )

* y
» y

Hình 3.24 Hình 3.25


Lòi giải:
(a) Gọi p là xung lượng của hạt, ta có
dp
di PV X B
và như vậy
dp 1 dp
2

di 2~dĩ ern-ỊV • V X B = 0 ,
trong dó 7 Ì Do dó p, -y và cả V đều có độ lỏn không dổi. Như đa tính
toán ỏ Bài 3039, quỹ dạo của hạt là đường tròn bán kính R cho bời công thức
t; = Ruj, với

uú = .
706 Bài tập & tời giải Cơ học

(b) Gọi ìl. D' lần lượt là hệ quy chiếu phòng thi nghiệm và hệ quy chiếu
gắn vài quan sát viên, trong dó £ chuyển dộng với vận tốc -!• dọc theo trục y
so vớiỵ.'. Sử dụng phép biến dổi Lorentz ta có

ỳ = tiu - Sét) = -){y + vt) .


f 1
z = z, X = j: ,
át' = ->(rf - ây) = 7 (ri + f)

với J = -Ị.
(i) Ta có

Vá - ỉ/6 = —27?. írf - í), = -

- , ( - » • = )
_ (- - 2)-,i> _ (7T - 2)mt;

(>-s)

(li) Tại điểmc, f = 0, ^ = -ù,

^7 - (gia tốc hưởng tâm)


d !J _
2

^2 0
(gia tốc tiếp tuyến) .

Thành phần vận tốc ^ biến đổi theo công thức

(*')_ _ Ế d-i' SÉC


dữ ~dt,
=
Thuyết tương đối hẹp 707

Tương tự ta có
d x'
2

di' 2
di' \dt') ~ 7 ụ + géị\ di \dt')

•Ắt
di di
7(i + £ t ) 7(i + ặâf)
(1 1 v_ dy\ d x u dy
2 2

1
^ p dí ) ~dĩ ĩ
p~dữ

-yevB
— 7 VUI

Tại diêm c ta có

dị/ dí -V + lí
cừ' Ì __| JiáỊ!
c dí 1

Vì 0 4?í 0 nên vận tóc của hạt u' = 0.


v l
dí'
u
> dí'phương trình biến đổi đối với trưòng diện từ có dạng
(iii) Các
Ey = 0, B' = By = 0, y

= ~r(E -/3cB ) = 0,
z x

K = -r(E + 0cB ) = -yvB ,


x z

BỊ = 7 (B + = 7B ,
Z

B' = 7 (flx - = 0 .

(Đê thu dược các phương trình trên ta thay các trục y cho X, z cho y, X cho z).
Khi đó trong hệ quy chiếu £' lực Lorentz tác dụng lên hạt tại điểm c là
F' = e(E' + u' X B') = PE'
7 0 8 Bài tập & lời giòi Cơ học

hay
F' = F' = --yevB ,
x

và gia tốc của vật là giống như kết quả tìm được ỏ câu (ii). Vi vậy gia
tốc của hạt tại c là do truồng điện trong hệ quy chiếu £' gây ra.

3045
Một hạt mang diện (diện tích e và khối lượng nghỉ Trì) chuyển dộng trong
mót trường điện từ không đổi theo không gian và thòi gian vái các thành phần
của nó là E = (a, 0,0) và B = (0,0,6) trong hệ quy chiếu Lorentz s. Già thiết
rằng |E| Ỷ Hãy dưa ra các phương trình vi phân cho vecto vận tốc 4
chiều của hạt như là một hàm của thòi gian riêng. Hãy chì ra rằng nghiệm cùa
phương trình đó có thể biểu diễn đuối dạng chồng chập của các hàm mũ và
tìm các số hạng ỏ phần mũ. Tìm điều kiện (của E và B) sao cho tất cà các
thành phần của vectơ vận tốc 4 chiều đều liên kết dọc theo từng quỹ dạo?
(Princeton)
Lòi giải:
Chuyển động của hạt được mô tả bằng phương trình vectơ 4 chiều

ds
»
trong đó ds = cdr, T là thòi gian riêng của hạt,
p = mc u = me 7^ ,
a 2 a 2

F° = hF, -u • F) ,
c
vói 7 = iỊ và u là vận tốc của hạt.
V
Lực tác dụng lên hạt là lực Lorentz
F = e(E + u X B) .

Với u = {u .Uy. li,), E = (ũ. 0.0), B = (0.0.6), và u F = t u E = eau ta có


x z

Q
F =e-,(a + bu ,-lm .0. —)
y x

= e(ữUị + CỐÍÍ2, -chui. 0, au\)


Thuyết tương đối hẹp 709

Từ dó các phương trình chuyên động là


dùi
-(cbu2 + au^),
dr
c
dùi — ebu\ ,
du 3
0,
eau\

Như vậy u là hằng số và không cần xem xét gì thêm. Đe giải các phương
3

trình còn lại ta đặt


u = Ae ,
J j = 1,2,4.
]
Xr

Khi đó các phương trình trở thành

m\Aì — ebA-2 — -aA = 0 , 4

c
ebA\ + m.XA-2 = 0 ,
— -aA\ + mXAị = 0 .
c
Điều kiện để hệ phương trình này có nghiệm mà không phải khử bỏ tất cả các
Á' là
mX -eb -<f
eb mX 0 =0,
-sạ ' 0 m\
nghĩa là
0.
2 2 2 2
m\ ím X + e 6 -

Các nghiệm của phương trình là

A,=o. A = ~-ỵ/a - c2ị>2,


2
2
: 22
Ò

Như vây nghiệm tổng quát của phương trình chuyển dộng là chồng chập của
các hàm mũ với các số mũ vừa tìm dược. Điều kiện dể tất cả các thành phẩn
của vectơ vận tốc 4 chiều của hạt đều liên kết dọc theo từng quỹ dạo là các A
phải bằng 0 hoặc là số ảo, nghĩa là
a < cò. hay |E| < C |B|
Bài tập & lời giải Cơ học

3046
" Một hạt có diện tích lí, năng lượng E, chuyển dộng với vận tóc [• trong một
từ trường sinh ra bài một lưỡng cực từ có cường dô M năm ỏ góc toa dô và
hướng dọc theo trục r. Nấu ban dầu hạt nằm trong mặt phang Ty cách gốc toa
dô một khoảng R và chuyển dộng theo phương xuyên tâm ra phía ngoài, hãy
tìm giá tri cực đại và cực tiểu của bán kính của hạt (giả sử quỹ dạo của hạt bị
giới hạn).
(Chicago)
Lời giải:
Hàm Lagrange của một hạt có diện tích e, khối lượng nghỉ Tít chuyển dộng
vối vận tốc u trong trường diện tù có thế vô hướng í và thế vecto A là
2
me
:
L= c-<í> + eu • A .

trong dó -> = —=L_. Trong bài toán này không có trường điện nên <J> = 0.
V '"rĩ
Thê vectơ do lưỡng cực từ có momen M nằm ỏ gốc toa dô gây ra là

4- \r ì 4TT

Trong hệ toa độ cầu như hình 3.26 ta có

M = (.Ucosổ. -Mánớ.Oi
r = (r.0.0) .
do đó ta có
_ /Xo M sin tì.

vói u = (r. re. Tỷ Ún 6), hàm Lagrange có dạng

. me //0 e.M sin 9


2 2

4- -V •

Chú ý rằng u = r + r Ó T r v sin e, L không phụ thuộc tướng minh vào


2 2 2 2 2 2

Ỳ- Do đó ta có
Thuyết tương đối hẹp 711

z
I\

•* y

Hình 3.26

Ban đầu hạt ỏ vị trí có r = R và chuyển dộng vối vận tốc V =Ỷ trong mặt
phang xy nghĩa là r = R, 0 = | , tp = 0 tại thòi điểm ban đầu, từ dó ta có
Ịr
2
là hằng số. Hơn nữa, tác dụng lên vật chỉ có lực từ do lưỡng cực từ nằm
ỏ gốc toa độ gây ra. Lưỡng cự từ này gây ra một từ truồng có các đường sức từ
vuông góc vói mặt phang xy nên lực từ tác dụng lên hạt cũng nằm trong mặt
phang này và do đó hạt chỉ chuyên động trong mặt phang ly. Do dó ồ = 0,
0 = I tại mọi thòi điểm. vì vậy ta có
2 /to cM Hữ cM
m~ir õ + = — .
4TT r 47T /ĩ
y

Tại các bán kính cực đại và cực tiểu, f = 0 và u = r v i ^ . vì lực từ không
sinh công do
u • u X (V X A) = 0 ,
nên u có độ lỏn bằng với vận tốc ban dầu V, nghĩa là rộ = =Lí>, và ~Ị là một
hằng số. Đặt
/to CA/
= a
rr~r '
ta có
±Rr - ar + aR = 0 .
2

Nghiệm cùa phương trình ứng vói dấu + là

Nghiệm của phương trình ứng với dấu - là


712 Bài tập & lời giải Cơ học

trong hai công thức trên ta dùng nghiệm ứng vói các dấu + vì r là số dương.
So sánh hai nghiệm tìm được ta tìm dược giá trị cực đại, cực tiểu của bán kính

r
- = ả( ^?)'
1+

3047
Như chúng ta dã biết các hành tinh chuyển dộng trên nhũng quỹ đạo hình
elip xung quanh mặt trời và việc dẫn ra phương trình quỹ dạo là một bài toán
mâu trong co học cổ điển. Tuy nhiên, chỉ cần tính đến những hiệu ứng của
thuyêt tương đối hẹp thôi là quỹ đạo sẽ trỏ thành elip tiến động có dạng
- = —{Ì +CCOS[Q(Ỡ-ỚO)]} ,
r r
0
trong đó Q = Ì tương ứng với kết quả cổ điển không có tiến dộng.
(a) Dân ra phương trình nêu trên và biểu diễn Oe và ro theo các hằng số co
bản của quỹ đạo (như năng lượng, momen dộng lưáhg, v.v.)
(b) Cho bán kính quỹ đạo trung bình của sao Thúy là 58 X lo km và chu kì
6

quỹ đạo của nó là 88 ngậy, tính toán mức tiến động cùa quỹ dạo cùa sao Thúy
theo giây cung sau Ì thế kỉ. (lát nhiên là hiệu ứng này không phải là nguyên
nhân duy nhất gây ra sự tiến động của sao Thúy).
(Chicago)
Lời giải:
(a) Xét một hành tinh có khối lượng m và vận tốc V. Vi nó chuyển động
trên quỹ đạo elip, nghĩa là trong một mặt phang, nên ta sử dụng hệ toa độ cực
(r. 0) với mặt tròi là gốc toa độ. Hàm Lagrange cùa hệ là
tru? GmM
L = —— + — ,
7 r
trong dó 7 =
Thuyết tương đối hẹp 713

M là khối lượng của mặt tròi. vi


7r<
Ế. fV\ - zlí À /^1^ = zT^Ế — = ~ ^
dĩ \-r) ~ cá ' Oớ w " «• • ỡr U / c 2

Các phương trình Lagrange

ưt \dqtj dqi

cho
d
/_ ^ _á2 GmAỈ _
— (m-yr) — m-yru + TỊ— = u
dt K
r 2

m-yr ở = b, một hằng số.


2

Đặt u = ì, kết hợp hai phương trình cuối ta có


ả fbdu\
+ buó - GmMu 2
= 0
Ti
di \e~dt)
hay
đu 2
GmAíú 2

du - du
dĩ dỡ =

Năng lượng toàn phần của hành tinh là


, GmM
E = m~fC — •
r
Như vậy
GmMú GmM , _ _ ,- .
2

và phương trình (1) dược biến dổi thành


du
2
2 GmME ,_.
+Qu (2)
Sẽ* = -w- •
trong dó
_^GmMỵ
Q2 = 1
714 Bài tập & lời giải Cơ học

Phương trình (2) có một nghiệm riêng là


_ GmME^
- 2ỉ2 • u
b c 0

và do đó nghiệm tổng quát của nó là


GmME
u = Acos[a{0 - 9 )} + 0

ca
trong dó A và 00 là các hằng số. Vi vậy phương trình quỹ đạo có dạng

- = -{1 +fcos[ (ớ-ớ )]} Q 0

T To
với
bca2 2 2
(be) - {GmMÝ
2

r
° =
GmầĨẼ =
GrnME ' E
= °'Ar a =
^l l

A, 6 là các hằng số và 6, E lần lượt là momen động lượng dối vói mặt ưòi và
0

năng lượng toàn phần của hành tinh.


(b) Giả sử r dạt cực tiểu tại ơi và trỏ lại giá trị cực tiếu này tại 9 . Khi đó 2

a{9-2 - 6\) = 2TT. DO dó điểm cận nhật tăng một góc

A8 = — - 2TT = 27T (- - Ì

sau mọi chu ki quay. Chú ý rằng khi a = Ì thì không có sự tiến dộng. Vi dô lòn
góc tiến động nhỏ so vối 2iĩ, nên a gần với đơn vị và có thể dược biểu diễn
như

va ta co
An _(GmM\ 2

sau mỗi chu kì quay. xét đến vai trò của lực hấp dẫn ta có
GmM .,
—35— = m-vrớ ,
i T

trong dó ĩ là bán kính quỹ đạo trung bình của sao Thúy. Vi
b = m~ff 8 , 2

GmM ró _2ĩĩf
be c re
Thuyết tương đối hẹp 715

trong dó r = 88 ngày là chu kì quay của sao Thúy nên trong một thế ki sô
vòng quay mà sao Thúy thực hiện là
100 x 365
= 414,8
88
do dó góc tiến dộng sau một thế ki là
e = 414,8 X 4.3 X ị 58* _y
V 88 X 24 X 3600 X 3 X l o /
5

= 3, 326 X lo rad -5

= 6, 86 giây cung .
Kết quả này chỉ bằng g kết quả quan sát dược. Kết quả thực tế quan sát được
chỉ có thể dược giải thích bằng những tính toán liên quan đến thuyết tương
dối tổng quát.

3048
Hãy dẫn ra hàm Hamilton của một hạt chuyển động với xung lượng p =
, ° trong truồng điện từ được mô tả bởi các phương trình sau
m v
2

_, ÌỠA
E = - V * - ~~ ,
c Ót
H=VXA.
iSUNY, Buffalo )
Lòi giải:
Hàm Lagrange của một hạt tích diện q trong hệ dơn vị Gauss là
móc q 2

L= — q<í> + - V • A ,
và theo định nghĩa thì Hamilton của nó là
// =Ỵ2, ẼiPi - ' L

trong dó Xi là thành phần vận tốc trong hệ toa độ Descartes cho bời V =
{±1,±2,±3) và p, là xung lượng chính tắc cho bởi công thức p, = Sjr- vì
ái
Oi,
716 Bài tập & lời giải Ca học

A = y]i A, t

dL . qA,
p, = jp- = m f±i + — 0

ơi, c

tí ^"y i,p, - L = m 7 0 xị + + <7<I>

+ <7*
( £ • ' )
= mo~>c + q$ .
2

Đê biêu diễn // theo p, chúng ta sử dụng hệ thức

9 À,-*
^(m 7i-,) = Yi [p>
0
2

IÌ^
hay
mfo v =
2 2

do dó ta có
^„2

Vậy hàm Hamilton của hệ là

H
= \Ị [p- — Ị c + mgc + ọ* 2 4

3049
Tìm vận tốc của hạt biết rằng dộng năng cùa nó bằng năng lượng nghỉ.
(Wừconsin)
Thuyết tương đối hẹp 717

Lời giải:
Dộng năng của một hạt có khối lượng nghỉ mo là

T = E - móc = m c (7 - 1) ,
2
0
2

trong đó 7 = , . Vi dộng năng của hạt bằng năng lượng nghỉ m c nên
1
2 0
2

V ĩí I -

7 = 2. Từ dó ta có

c \A " ỉ TI •
= =

hay

v/3
D = -—c .

3050
Một chùm electron bị tán xạ bởi một bia tán xạ cố định như trên hình
3.27. Các electron bị tán xạ đàn hồi. Mỗi electron có năng lượng E = | m c
0
2

và chùm electron có thông lượng là Q electron/giây.


(a) Tìm vận tốc của chùm electron tối.
(b) Tìm độ lỏn và phương của lực mà chùm electron tác dụng lên bia tán
xạ?
(yvisconsin )

Hình 3.27
718 Bài tập & lời giải Cơ học

Lòi giải:
(a) Vì E = W -:C = §m r , nên 7 = I và J = ự\ -Ị = ?. Từ dó vận tốc
it
2
n
2

cùa electron là 0.8r.


(b) Vi các electron bị tán xạ đàn hồi nên vận tốc của chúng trước và sau
tán xạ bằng nhau. Thành phần xung lượng song song vói bia tán xạ cần dược
bào toàn nên chùm electron tối và chùm electron tán xạ phải tạo với bia tán xạ
những góc bang nhau. Do dó sau quá trình tán xạ thì thành phần xung lượng
vuông góc vói bia tán xạ chỉ đổi dấu mà không thay dổi độ lòn. Vi vậy ta có
is/2
Áp = 2p„ = 2mo">rcos45° = ——móc .
Lực F mà chùm electron tác dụng lên bia tán xạ bằng vói xung lực mà chùm
electron tác dụng bia trong một dơn vị thòi gian. vi có Q electron dập vào bia
trong một dơn vị thòi gian nên lực F có cường dô là
F = 2p„Q = ^~~Qmoc .
và có phương thẳng dứng (vuông góc vói bia tán xạ).

3051
Theo nguyên lý tương dương thì khối lượng hấp dẫn và khối lượng quán
tính bằng nhau. Hãy lý giải xem liệu một photon có khối lượng hấp dẫn khác
0 hay không? Già sử có một photon rơi thẳng về phía trái đất và khoảng cách
mà photon này rơi dược là lo m. Tính toán ảnh hường của quá trinh rơi nói
trên lên tân sô của phọton. có thể dùng kĩ thuật thực nghiệm nào đế do dạc
dược sự thay dổi tần số đó?
(Wisconsin)
Lòi giải:
Mặc dù khối lượng nghì_ của photon bằng 0 nhưng theo nguyên lý tuông
dương thỉ khôi lượng hấp dẫn cùa nó không bằng 0 mà bằng khố! lương quán
tính
E hu
= - = -ị •
m

Khi photon rơi một đoạn / trong trường hấp dẫn g, thi năng lương và cà tẩn
số của nó đều tăng
hư Sá hu -Ỷ- rngl = hu í Ì + ^ Ị .
Thuyết tương đối hẹp 719

Thay ự' = Ư + Au, ta có


Ai/ gi 9.8 X 10
1,1 X l ũ
V c2
(3 X l ũ )8 2

Như vậy khi rơi một đoạn l o m trong trưòng hấp dẫn của trái đất thì tần số
của photon tăng (dịch chuyển về phía xanh) theo hệ số Ì + Ì, Ì X l o . Thực - 1 5

nghiệm có thê sử dụng hiệu ứng Móssbauer dể phát hiện sự thay đổi tần số
nhò này.

3052
Xét thí nghiệm tán xạ ỏ năng lượng rất cao giữa hai hạt có cùng khối
lượng nghỉ mo, trong dó một hạt ban đầu đứng yên còn hạt kia tiến tói vối
xung lượng p và năng lượng toàn phần E.
(a) Tìm vận tốc khối tâm của hệ /?* = —.
(b) Trong giói hạn tương dối tính cực hạn pc » m c , tìm năng lượng toàn 0
z

phần E" của hệ trong hệ quy chiếu khối tâm (là hệ quy chiếu trong dó tổng
xung lượng 3 chiều toàn phần bằng 0).
(.Wisconsin )
Lời giải:
(a) Trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm, hệ hai hạt có năng lượng toàn
phần là E + móc và xung lượng toan phần là p. vận tốc khối tâm của hệ (vận
2

tốc của hệ khi xét nó như một tổng thể) tính theo đơn vị c khi dó là
ớ* - pc

E + móc
(b) Đối với một hệ thì các đại lượng É ~P C là bất biến dối vói phép biến 1 2 2

dôi Lorentz. Trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm đại lượng này bằng
{E + móc )' - P C = 2Em c + 2ĩrìlc
2 2 2 2
0
2 4

vì E' - P C = ĩìiịc . Trong hệ quỵ chiếu khối tâm đại lượng này bằng (2Ẻ) ,
2 2 2 4 2

trong đó Ẽ là năng lượng toàn phần của mỗi hạt. vì vậy

É* = 2Ẽ = ,/2£mnc + 1in'Ằr 2 A

~ V 2£'moc « ỰỸ
/ 2
t
720 Bài tập & lời giải Cơ học

trong giói hạn tương đối rinh cực hạn vói pc » móc , ta có 2

E = \JfPc + mịc ~ pc s> móc .


2 4 2

3053
Một hạt có khối lượng nghỉ m và có vận tốc ban dầu Vo dọc theo trục X. Từ
thòi điểm í = 0 hạt chịu tác dụng của lực F dọc theo trục y. Tìm vận tốc của
hạt tại thời điểm í bất kì, và chứng tò rằng |v| —> c khi t — 3C.
(Wừconsin)
Lời giải:
Phương trình chuyển dộng của hạt

F=^(m v), 7

ơong đó 7 = I, ơong bài toán này phương trình dó có thể viết dưới dang
1

0=^(m7±), F=~{m-)ỳ)

với V = (i, ý), F = (0, F). Vì F là hằng số vài mọi í > 0 và tại thòi điểm ban
đâu í = Vo, ỳ = 0, F = 0, nên sau khi tích phân các phương ninh trên ta có

m-ỊÌ: = m~fQVo, m-yỷ = Ft ,

ương dó 70 = , . Do đó ta có 1
2

hay
3 m7 u + Ft
2 2
0
2
0
2 2 2

\-32
~ m¥
từ đó tính được
J =
2
Thuyết tương đối hẹp 721

=TỔ - !. nên t a

m -fgc + F t
2 2 2 2

Các thành phần vận tốc là


. _ 70^0 ... _ Ft
7717
trong đó
m gc +
2
7
2
Ft
2 2

Khi í —» oo, vì 77170^0. m~rt}C vẫn là các hằng số nên ta có

- ( £ ) « -
3054
Một electron có năng lượng E » me và một photon có năng lượng w va
2

chạm vào nhau.


(a) Tìm năng lượng w của photon trong hệ quy chiếu gắn vói electron
(hệ quy chiếu ế).
(b) Nêu w <g: me , có thể bỏ qua sự giật lùi của electron và năng lượng
2

của photon trong hệ quy chiếu e không thay đổi do quá trình tán xạ. Tìm giá
trị cực tiểu và cực dại năng lượng của photon trong hệ quy chiếu phòng thí
nghiệm (hệ quy chiếu L) sau khi tán xạ.
(Wisconsin )
Lòi giải:
(a) Chọn trục X trùng với phương chuyển động của electron. Gọi 0 và 0' lần
lượt là góc tạo bởi chùm photon vối phương chuyển dộng của elecưon (trục
xì ơong hệ quy chiếu L và hệ guy chiếu e. vì (pc, E) là một vectơ 4 chiều nên
năng lượng của photon biến doi theo công thức
Vỉ' = t (w - • ccoséộ = 7(1 - 0cos6)W ,

trong đó 7 = ^3, 13 = ^ vói p = ị VE — m ? là xung lượng của electron


2 5

trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm L. ví E » me ta có 2

PCSÍẼ
(' - m
722 Bài tập & lài giải Cơ học

Từ dó
w « [ > - ( ' - £ ) - ]

—-(1 - cosớ) + me cosớ


2

2ĨÍ (1)
me 2

(b) Trong hệ quy chiếu e ban dầu electron dứng yên. Nếu bò qua sự giật
lùi cùa electron thì chùm phonton tới phải bị tán xạ trỏ lại dọc theo phương
chùm tối với năng lượng không thay dổi vì năng lượng và xung lượng bào
toàn. Năng lượng và xung lượng của photon biến dổi theo công thức
w' cos 9' = -yVV(cos 6-0), w sin ớ' = w sin ớ ,
hay
tgớ' = sin ớ
(2)
7(cosớ - Í3) '

w = 7(1 +ị3cos8')W -^(1+cosớ') - ^cosổ' w (3)


me ' 2E
2 v

Từ phương trinh (1) ta thấy W" dạt giá trị cực dại khi cos ớ = - 1 hay e = lĩ và
giá trị cực đại này bằng
w *™
max ~ ... •> •
v

me'
Từ phương trình (2) ta có ớ' = Tỉ. Photon bị tán xạ trỏ lại nên sau va chạm thi
Ố = 0. Thay kết quả này vào phương trình (3) ta tìm dược giá trị nâng lượng
tương ứng trong hệ quy chiếu L là
2 m a x 2
me \mc ì

Hoàn toàn tương tự, w dạt giá trị cực tiểu khi cos ớ = Ì, hay e = 0, và giá
trị cực tiểu này bằng
me , 2

w 9' = 0.
~2Ẽ-w,
Sau quá trình tán xạ ớ' = lĩ và năng lượng cực tiểu của photon trong hệ quy
chiếu L là
min "~ 2J? me2x2
m i n
w
ĩ)
~2Ẽ

You might also like