You are on page 1of 213

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

MỤC LỤC
PHẦN 1 KIẾN TRÚC
CHƯƠNG 1.............................................................................................................. 10
GIỚI THIỆU DỰ ÁN BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER .................. 10
1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN. ............................................................ 10
2. ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ. ........................................................................................... 10
2.1 QUY MÔ ĐẦU TƯ ............................................................................................ 10
3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ....................................................................................... 10
3.1 VỊ TRÍ DỰ ÁN ................................................................................................... 10
3.2 ĐĂC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ HIÊN TRANG ..................................................... 11
3.3 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH – ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ................................... 11
4. THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA DỰ ÁN. ........................................................ 12
4.1 THẾ MẠNH DỰ ÁN .......................................................................................... 12
4.2 KHÓ KHĂN DỰ ÁN .......................................................................................... 12
4.3 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 12
4.4 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ NHỮNG NÉT CHÍNH ................................................ 12
5. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG ..................................................................................... 13
5.1 KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG GIAO TIẾP TRONG CÔNG TRÌNH ............. 13
5.2 KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG PHỤC VỤ CÔNG TRÌNH .............................. 13
5.3 KHÔNG GIAN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ KỸ THUẬT ....... 13
5.4 KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG ................ 13
6. GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG .................................................................................... 14
7. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................... 14
PHẦN 2 KẾT CẤU
CHƯƠNG 1.............................................................................................................. 16
PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN........................................................... 16
1. PHÂN TÍCH KẾT CẤU ....................................................................................... 16
2. PHÂN TÍCH NỘI LỰC ........................................................................................ 16
2.1 MẶT BẰNG KẾT CẤU ..................................................................................... 16
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG ........................................................ 16
3.1 TẢI TRỌNG ....................................................................................................... 16
3.2 TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN............................. 16
3.3 TẢI TRỌNG TƯỜNG XÂY .............................................................................. 18
3.4 HOẠT TẢI SỬ DỤNG ....................................................................................... 19
3.5 XÂY DỰNG MÔ HÌNH ..................................................................................... 19
SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
3.5.1 NHẬP TẢI VÀ MÔ HÌNH .............................................................................. 20
3.5.2 TĨNH TẢI VÀ HOẠT TẢI SÀN ..................................................................... 20
3.5.3 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CỦA BẢN SÀN ......................................................... 22
3.5.3.1MOMENT DẢI THEO PHƯƠNG TRỤC X (kN.m) .................................... 22
3.6 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO SÀN................................................................. 24
3.6.1 NỘI LỰC SÀN ................................................................................................ 24
3.6.2 TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN ....................................................................... 25
3.7 BỐ TRÍ THÉP SÀN ............................................................................................ 27
CHƯƠNG 2.............................................................................................................. 28
PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG .......................................... 28
1. PHÂN TÍCH KẾT CẤU ....................................................................................... 29
2. VẬT LIỆU ............................................................................................................ 29
2.1 BÊ TÔNG ( THEO TCVN 5574 - 2012) ............................................................ 29
2.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ................................................................................... 30
2.2.1 TĨNH TẢI......................................................................................................... 30
2.2.1.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG ..................................... 30
2.2.2 HOẠT TẢI ....................................................................................................... 32
2.2.3 TỔNG HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG ........................ 32
2.2.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRÊN BẢN THANG ................................................. 32
2.3 TÍNH TOÁN CỐT THÉP BẢN THANG VÀ BẢN CHIẾU TỚI ..................... 34
2.3.1 PHÂN BỐ LẠI NỘI LỰC ............................................................................... 34
2.3.2 TÍNH TOÁN CỐT THÉP BẢN THANG........................................................ 34
2.4 ĐOẠN DẦM NẰM NGANG CHIẾU NGHỈ 1 .................................................. 34
2.4.1 TÍNH TOÁN CỐT THÉP NHỊP CHO DẦM CHIẾU NGHỈ.......................... 36
2.4.2 TÍNH TOÁN CỐT ĐAI CHO DẦM CHIẾU NGHỈ ....................................... 37
CHƯƠNG 3.............................................................................................................. 39
PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ KẾT CẤU BỂ NƯỚC NGẦM .................................. 39
1. KÍCH THƯỚC BỂ NƯỚC NGẦM ...................................................................... 39
1.1 XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH BỂ NƯỚC PHỤC VỤ SINH HOẠT ....................... 39
1.2 XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH BỂ CHỮA CHÁY ................................................... 40
2. TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC NGẦM ......................................................................... 40
2.1 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN BỂ NƯỚC .................................... 40
2.2 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH NỀN............................................................................... 41
SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
2.3 TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN ................................................................................. 42
2.3.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN NẮP ................................................... 42
2.3.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THÀNH ............................................. 42
2.3.2.1 TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN BẢN THÀNH .......................................... 42
2.3.2.2 HOẠT TẢI TÁC DỤNG LÊN BẢN THÀNH. ....................................... 42
2.3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN ĐÁY ................................................... 45
2.3.3.1 TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN BẢN ĐÁY ............................................... 45
2.3.3.2 HOẠT TẢI TÁC DỤNG LÊN BẢN ĐÁY ............................................. 45
2.4 CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG NGUY HIỂM ....................................................... 49
2.5 KIỂM TRA ĐẨY NỔI BỂ TRONG TRƯỜNG HỢP ........................................ 49
2.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NỘI LỰC. ................................................................... 50
2.6.1 TRƯỜNG HỢP MÔ HÌNH TỔNG THỂ BỂ NƯỚC VÀO PHẦN MỀM CÓ
BẢN NẮP ................................................................................................................. 50
2.6.2 TÍNH TOÁN BẢN NẮP. ................................................................................. 50
2.6.3 TÍNH TOÁN DẦM BẢN NẮP ....................................................................... 51
2.6.4 TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY. ................................................................................ 52
2.6.5 TÍNH TOÁN BẢN THÀNH............................................................................ 54
2.7 TÍNH TOÁN CỐT THÉP ................................................................................... 56
2.7.1 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO BẢN NẮP .................................................... 56
CHƯƠNG 4.............................................................................................................. 61
MÔ HÌNH KHUNG KHÔNG GIAN .................................................................... 61
1. PHÂN TÍCH KẾT CẤU ....................................................................................... 61
2. HỆ KẾT CẤU ĐỨNG (KHUNG CỘT) ............................................................... 62
2.1 TẦNG HẦM ....................................................................................................... 62
2.2 TẦNG TRỆT MÁI .............................................................................................. 62
2.3 SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT .................................................................................... 63
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG ........................................................ 72
3.1 TĨNH TẢI............................................................................................................ 72
4. TẢI TRỌNG GIÓ ................................................................................................. 74
4.1 THÀNH PHẦN TĨNH TẢI TRỌNG GIÓ .......................................................... 74
4.2 TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN ĐỘNG TẢI TRỌNG GIÓ ................................. 82
4.2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................................... 82
4.2.2 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN .................................................................................. 83
SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
4.3 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT.................................................................................. 86
4.3.1 PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT .. 86
4.4 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT ........................................................... 94
4.4.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................................... 94
4.5 TỔ HỢP TẢI TRỌNG. ....................................................................................... 96
4.6 KIỂM TRA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH .............................................................. 98
4.6.1 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHỐNG LẬT. ............................................................ 98
CHƯƠNG 5............................................................................................................ 100
THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2 .............................................................................. 100
1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG TRỤC 2 ....................................... 100
2. TÍNH TOÁN CỘT. ............................................................................................. 109
2.1 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN. ............................................................................. 109
2.2 TÍNH ĐỘ MẢNH THEO TỪNG PHƯƠNG ................................................... 109
3. NỐI CỐT DỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP NỐI REN (COUPLER)................... 120
3.1 KHÁI NIỆM ...................................................................................................... 120
3.2 ƯU ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP NỐI BẰNG ỐNG NỐI CÓ REN ...................... 121
3.3 YÊU CẦU KĨ THUẬT CỦA ỐNG NỐI REN THEO TCVN 8163: 2009 ...... 121
3.4 SO SÁNH GIỮA PHƯƠNG PHÁP NỐI BẰNG ỐNG NỐI CÓ REN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NỐI CHỒNG ............................................................................. 122
3.5 CÁC THÔNG SỐ SẢN PHẨM ỐNG REN ..................................................... 122
CHƯƠNG 6............................................................................................................ 124
PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG .................................................... 124
1. BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ...................... 124
1.1 NỘI DUNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT............................................. 124
1.2 THÔNG TIN CHUNG ...................................................................................... 124
1.3 TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐẤT NỀN .................................. 126
1.3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ................................... 126
1.4 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG .......................................... 133
1.4.1 SƠ BỘ CHIỀU DÀY BẢN MÓNG BÈ VÀ DẦM MÓNG .......................... 133
1.4.2 BẢN MÓNG BÈ: ........................................................................................... 133
1.4.3 DẦM MÓNG BÈ: .......................................................................................... 133
2. KHAI BÁO CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG ............................................... 134
2.1 HỆ SỐ NỀN CỦA ĐẤT ................................................................................... 136

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
3. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỦA ĐẤT NỀN TRONG GIAI ĐOẠN
ĐÀN
HỒI ...................................................................................................................... 139
4. TÍNH LÚN CHO MÓNG BÈ ............................................................................. 140
5. PHÂN TÍCH NỘI LỰC DẦM MÓNG VÀ BẢN MÓNG ................................. 143
5.1 NỘI LỰC DẦM MÓNG ................................................................................... 143
5.2 NỘI LỰC BẢN MÓNG .................................................................................... 144
5.2.1 NỘI LỰC BẢN MÓNG THEO PHƯƠNG X ............................................... 144
5.2.2 NỘI LỰC BẢN MÓNG THEO PHƯƠNG Y ............................................... 145
5.2.3 TÍNH TOÁN CÔT THÉP DẦM MÓNG ..................................................... 148
5.2.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHỊU CẮT CHO DẦM MÓNG ......................... 150
5.3 BỐ TRÍ THÉP BẢN MÓNG DẦM MÓNG .................................................... 152
PHẦN CHUYÊN ĐỀ SÀN NEVO
CHƯƠNG 7............................................................................................................ 154
PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ SÀN NEVO ............................................................... 154
1. PHÂN TÍCH KẾT CẤU ..................................................................................... 154
2. PHÂN TÍCH NỘI LỰC ...................................................................................... 156
2.1 MẶT BẰNG KẾT CẤU ................................................................................... 156
2.2 SƠ BỘ TIẾT DIỆN SÀN .................................................................................. 156
2.3 SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM VÀ MŨ CỘT ......................................................... 156
2.4 VẬT LIỆU SỬ DỤNG...................................................................................... 157
2.5 QUY DỔI DỘ CỨNG VẬT LIỆU TƯƠNG DƯƠNG. ................................... 158
3. QUY TRÌNH TÍNH TOÁN ................................................................................ 160
4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG ...................................................... 161
4.1 TẢI TRỌNG ..................................................................................................... 161
4.1.1 TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN........................ 161
4.1.2 TẢI TRỌNG TƯỜNG XÂY ......................................................................... 162
4.1.3 HOẠT TẢI SỬ DỤNG .................................................................................. 163
5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN .............................................................. 163
5.1 NHẬP TẢI VÀ MÔ HÌNH ............................................................................... 164
5.2 TĨNH TẢI.......................................................................................................... 164
5.3 TỔ HỢP CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI................................................................. 167
6. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC ........................................................................................ 167

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
6.1 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO SÀN............................................................... 170
6.2 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHỊU CẮT CHO SÀN ........................................... 173
6.3 KIỂM TRA XUYÊN THỦNG.......................................................................... 174
6.3.1 XUYÊN THỦNG ........................................................................................... 175
6.3.2 KIỂM TRA CHỌC THỦNG Ở CỘT BIÊN. ................................................. 175
6.3.3 KIỂM TRA CHỌC THỦNG Ở CỘT GIỮA. ................................................ 176
7. TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG SÀN NEVO............................................................... 177
7.1 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG (BIẾN DẠNG) CỦA SÀN (THEO TCVN 5574-
2012)........................................................................................................................ 177
7.1.1 QUAN ĐIỂM TÍNH TOÁN .......................................................................... 177
7.1.2 TÍNH VÀ KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CHO BẢN SÀN .................................... 177
7.1.3 KIỂM TRA VẾT NỨT TẠI TIẾT DIỆN GIỮA NHỊP:................................ 177
PHẦN 3 THI CÔNG
CHƯƠNG 1............................................................................................................ 186
THI CÔNG XÂY DỰNG GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH .................................. 186
1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: ............................................................................. 186
2. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG :................................................................................... 186
CHƯƠNG 2............................................................................................................ 188
THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH ....................................................... 188
1. BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH. ................................ 188
1.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: ................................................................................. 188
1.2 ĐỊNH VỊ CÔNG TRÌNH, GIÁC VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH: ............................... 189
1.3 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG TƯỜNG VÂY:................................................ 189
1.4 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT. ...................................................... 190
1.4.1 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT. ................................................................................. 190
1.4.2 KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT ...................................................... 190
1.4.2.1 KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẤT .................................................................... 190
1.4.2.2 LỰA CHỌN THIẾT BỊ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT .................................. 191
2. TÍNH TOÁN CỐP PHA: .................................................................................... 192
2.1 NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN. ......................................................................... 192
2.2 CỐP PHA MÓNG BÈ ....................................................................................... 192
2.3 CỐP PHA TƯỜNG. .......................................................................................... 192
2.3.1 TÍNH TOÁN CỐP PHA TƯỜNG. ................................................................ 193

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
2.3.1.1 TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN ................................................................. 193
2.3.1.2 TÍNH TOÁN SƯỜN NGANG............................................................... 194
2.3.1.3 TÍNH TOÁN SƯỜN ĐỨNG. ................................................................ 195
CHƯƠNG 3............................................................................................................ 197
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CỘT , DẦM , SÀN ................................ 197
1. NHIỆM VỤ ......................................................................................................... 197
2. PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CHO CÔNG TRÌNH .............. 197
3. CHỌN PHƯƠNG ÁN ......................................................................................... 197
4. CHỌN MÁY THI CÔNG ................................................................................... 197
4.1 CHỌN CẦN TRỤC THÁP. .............................................................................. 197
4.2 CHỌN MÁY VẬN THĂNG. ........................................................................... 199
4.3 CÔNG TÁC CỐP PHA ..................................................................................... 200
4.3.1 TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CỐP PHA SÀN. ............................................. 200
4.3.1.1 KIỂM TRA SƯỜN PHỤ ( SƯỜN NGANG ): ..................................... 200
4.3.1.2 KIỂM TRA SƯỜN CHÍNH ( SƯỜN DỌC ) ........................................ 201
4.3.1.3 CHỌN GIÀN GIAO CHỐNG ............................................................... 202
4.3.1.4 TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CỐP PHA DẦM ( 1200 × 500 ) ............ 202
4.3.2 .TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CỐP PHA CỘT ............................................. 206
CHƯƠNG 5............................................................................................................ 208
AN TOÀN LAO ĐỘNG ........................................................................................ 208
1. TỔNG QUAN ..................................................................................................... 208
2. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG CỌC ÉP .......................................... 208
3. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG HỐ MÓNG, TẦNG HẦM ....... 208
4. AN TOÀN ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY ĐÀO GẦU NGHỊCH ............................. 208
5. ĐÀO ĐẤT THỦ CÔNG ..................................................................................... 209
6. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG ............................... 209
6.1 DỰNG, LẮP, THÁO DỠ DÀN GIÁO: ............................................................ 209
6.2 CÔNG TÁC GIA CÔNG, LẮP DỰNG CỐP PHA .......................................... 209
6.3 CÔNG TÁC GIA CÔNG, LẮP DỰNG CỐT THÉP: ...................................... 210
6.4 ĐỔ VÀ ĐẦM BÊTÔNG ................................................................................... 210
6.5 BẢO DƯỠNG BÊTÔNG ................................................................................. 210
6.6 THÁO DỠ CỐP PHA: ...................................................................................... 211
7. CÔNG TÁC XÂY VÀ HOÀN THIỆN .............................................................. 211

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
8. CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG: .............................................................................. 211
9. CÔNG TÁC HOÀN THIỆN: .............................................................................. 212
9.1 CÔNG TÁC TÔ ................................................................................................ 212
9.2 CÔNG TÁC SƠN: ............................................................................................ 212
9.3 AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY ....................................... 212

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

PHẦN 1

KIẾN TRÚC

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU DỰ ÁN BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN.


 Tên dự án : BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Chủ đầu tư : Công ty TNHH JW Korea
 Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng mới
2. ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ.
2.1 QUY MÔ ĐẦU TƯ
 Dự án được xây dựng tại nội thành, thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc đường Lê
Hồng Phong, quận 10. Vị trí được đánh giá là khá đẹp khi gần vòng xoay Lý Thái Tổ
gần những con đường được gọi là huyết mạch của thành phố như; Hùng Vương, Trần
Phú, Nguyễn Thị Minh Khai, Điện Biên Phủ , Lý Thái Tổ,.... Bên cạnh đó xung quanh
có dân cư tập trung đông đúc và mức thu nhập cao, thuận tiện và có nhiều tiềm năng
cho việc chăm sóc sắc đẹp, cũng như phẫu thuật thẩm mỹ, nâng cao chất lượng cuộc
sống mọi người.
 Tòa nhà bệnh viện thẩm mỹ JW có diện tích đất 255.41m². Khu đất được xây
dựng với quy mô 12 tầng + 2 hầm, nhằm phục vụ nhu cầu chăm sóc sắc đẹp cho mọi
người, Kiến trúc mang phong cách hiện đại thỏa mãn được các yêu cầu về hạ tầng kỹ
thuật, về cảnh quan và mỹ quan cũng như chất lượng. JW Tower sẽ là điểm nhất về
mặt kinh tế, kiến trúc, dịch vụ đáp ứng được nhu cầu càng cao của người dân.
 Hòa chung tốc độ phát triển kinh tế và ảnh hưởng cơn bão của nền công nghiệp
4.0 đối với Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng , JW Tower sẽ
là một trong những tòa làm đẹp bộ mặt thành phố mỹ quan đô thị. Góp phần xây dựng
thành phố Hồ Chí Minh trở nên đẹp hơn, văn minh hơn và hiện đại hơn.
3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
3.1 VỊ TRÍ DỰ ÁN
 Địa chỉ: 318 Lê Hồng Phong, P 1, Q.10, Tp. Hồ Chí Minh.
 Diện tích xây dựng: 255.41 m2
 Phía Bắc giáp đất thổ cư.
 Phía Nam đất thổ cư.
 Phía Tây giáp đường Lê Hồng Phong.
 Phía Đông giáp đất thổ cư.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 1. Vị trí khu đất

3.2 ĐĂC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ HIÊN TRANG


 Công trình được xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh, nằm trong vùng nhiệt
đới gió mùa, trong môt năm, có 2 mùa là biến thể của mùa hè: mùa mưa – khô rõ rệt.
Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11 (khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao mưa
nhiều), còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau (khí hậu khô, nhiệt độ cao và
mưa ít).
 Các yếu tố khí tượng được thay đổi rõ rệt theo 2 mùa kể trên, có thể xem xét
các măṭ sau:
 Nhiệt độ trung bình năm 270C
 Độ ẩm trung bình năm 79.5%.
 Lương mưa trung bình năm 1700mm – 1800mm.
 Hướng gió: Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính
là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương,
tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc
độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió mậu dịch theo hướng Nam
– Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s.
 Hàng năm có khoảng 2400 giờ nắng, tháng nắng nhiều nhất là tháng 3, tháng
có ít nắng nhất là tháng 9.
3.3 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH – ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
 Địa chất TP Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu là hai tướng trầm tích Pleistocen

Holocen lộ ra trên bề mặt. Trầm tích Pleistocen chiếm hầu hết phần Bắc, Tây Bắc và
Đông Bắc thành phố. Dưới tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con
người, trầm tích phù sa cổ hình thành nhóm đất đặc trưng riêng: đất xám.
 Khu vực có cấu tạo nền đất là phù sa cũ, thành phần chủ yếu là sét, bùn sét,
trộn lẩn nhiều tạp chất hữu cơ, thường có màu xám, xám xanh. Sức chịu tải của nền
đất thấp nhỏ hơn 0,7 kg/cm2. Mực nước ngầm không áp. Địa tầng khá đồng đều, nói
chung khá thuận lợi cho xây dựng công trình.
SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
4. THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA DỰ ÁN.
4.1 THẾ MẠNH DỰ ÁN
 Thực trạng chung về tình hình phát triển về dịch vụ chăm sóc sắc đẹp ngày
càng nỡ rộ. Sự nhìn nhận về cái đẹp ngày càng đa dạng nhiều tiêu chuẩn, hình mẫu
được đưa ra, như một thước đo giá trị bản thân. Nắm bắt được xu hướng thời đại cũng
như tiềm năng phát triển tại Việt Nam Công ty TNHH JW Korea là doanh nghiệp tư
nhân tiên phong trong quá trình đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trong ngành dịch vụ
chăm sóc sắc đẹp. Cụ thể bệnh viện thẩm mỹ JW_JW Tower là một trong những bước
đi đầu tiên trong quá trình chinh phục thị trường làm đẹp của phụ nữ Việt Nam.
 Dự án nằm trên trục Lê Hồng Phong , thuộc khu trung tâm thành phố Hồ Chí
Minh, thuận lợi trong việc tiếp cận các khu vui chơi giải trí và mua sắm. Dân cư tập
trung đông đúc, chất lượng cuộc sống người dân cao rất có tiềm năng phát triển các
ngành dịch vụ.
 Khu đất dự án thuộc quyền quản lý của Công ty TNHH JW Korea nên thuận
lợi trong việc giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng.
 Dự án nằm trong khu quy hoạch khu dân cư và có hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh.
 Từ các thế mạnh nói trện có thể thấy khi dự án được hoàn thành sẽ trở thành
điểm đặc trưng cho con đường Lê Hồng Phong, thu hút nhiều khách hàng có nhu cầu
làm đẹp, bên cạnh đó sẽ là 1 điểm nhấn về mặt kiến trúc thành phố trở nên đẹp và
hiện đại hơn.
 Tóm lại, với vị trí của dự án, tính kết nối với các khu vực xung quanh, là nơi
thích hợp cho mô hình xây dựng bệnh viện nhằm tận dụng những lợi ích về cơ sở hạ
tầng và các dịch vụ.
4.2 KHÓ KHĂN DỰ ÁN
 Hiện tại mật độ xây dựng tại khu vực dự án rất dày nên gây khó khăn trong
công tác triển khai thi công, cần nghiên cứu biện pháp thi công sao cho nhanh gọn,
đảm bảo an toàn đến các công trình xung quanh.
 Công trình nằm trong khu vực đông dân cư cần có các biện pháp tránh ảnh
hưởng đến xung quanh. Cũng như không làm chậm tiến độ xây dựng.
4.3 KẾT LUẬN
 Đánh giá một cách tổng thể, Bệnh viện thẩm mỹ JW_JW Tower là một dự án
hội tụ đầy đủ các yếu tố rất thuận lợi về pháp lý, vị trí chiến lược, hệ thống cơ sở hạ
tầng kết nối dự án với khu vực trung tâm tốt, tạo cơ sở vững chắc cho sự thành công
của dự án.
4.4 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ NHỮNG NÉT CHÍNH
 Thiết kế công trình đảm bảo an toàn, bền vững, thích dụng, mỹ quan, phù hợp
với các điều kiện khí hậu, tự nhiên, địa hình công trình và nhu cầu sử dụng.
 Công trình Bệnh viện thẩm mỹ JW_JW Tower đảm bảo các tiêu chuẩn cần thiết:
bãi đỗ xe ô tô, phòng phẫu thuật, phòng hậu phẫu,…Các phòng làm việc, cũng như phòng
khám trong bệnh viện được thiết kế theo nguyên tắc:

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Đảm bảo các điều kiện về an ninh, chống ồn, tầm nhìn cảnh quan và vệ sinh
môi trường, đồng thời đảm bảo tính độc lập, khép kín, đầy đủ tiện nghi phục vụ cho
việc làm đẹp: cáp truyền hình, điện thoại, viễn thông, …
5. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG
5.1 KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG GIAO TIẾP TRONG CÔNG TRÌNH
 Bố trí sảnh chính bệnh viện vào công trình dễ dàng nhận biết. Sảnh được kết
nối bố trí thêm các chức năng công cộng như: thang nâng cho người khuyết tật, phòng
cấp cứu, khu chờ,… hàng lanh rộng mang lại tối đa những tiện ích mà khách hàng
đến khám và có nhu cầu làm đẹp.
5.2 KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG PHỤC VỤ CÔNG TRÌNH
 Bố trí hệ thống nhà xe ở tầng hầm phục vụ cho khách hàng, bác sĩ, ý tá, các
nhân viên,… làm việc trong bệnh viện. 2 hầm để xe với thang nâng tự động làm nổi
bật sự hiện đại của bệnh viện đưa đến cho khách hàng các dịch vụ tốt nhất .Trong
công trình, sảnh đón, phòng cấp cứu, phòng lưu giữ được bố trí tại tầng 1. Khu dịch
vụ, các phòng ban công ty, khu chăm sóc khách hàng được bố trí ở tầng phía trên. Bố
trí thu gom rác tại các tầng thông qua gen rác chuyển về phòng thu rác ở tầng hầm
nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường cho công trình.
5.3 KHÔNG GIAN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ KỸ THUẬT
 Trong công trình bố trí các phòng cho các nhân viên quản lý, trông giữ xe, bảo
vệ, dịch vụ kỹ thuật. Các phòng điều khiển gần với các khu chức năng nhằm tạo sự
phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu trong quy trình chăm sóc khách hàng.
5.4 KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG
 Tất cả các phong chức năng đều được sắp xếp bố trí rất hợp lý về mặc công năng
cũng như về mặc thẩm mỹ trong tòa nhà, tất cả các khu vực có thể phóng tầm mắt ra
không gian bên ngoài thông qua mặt kính khổng lồ lấy sáng 1 cách tự nhiên và an toàn.
Các phòng làm việc và khu vực thăm khám được bố trí gần nhau và phân khu rõ ràng.
 Phòng hội trường được bố trí có các ban công dài phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ
không gian tự nhiên, thông thoáng, và trang trọng cho người khách hàng và nhân viên
khi diễn ra hội họp. Bên cạnh đó là phòng ăn phục vụ cho hội trường được sắp xếp cạnh
bên.
 Mỗi tầng đều có nhà vệ sinh, nhà vệ sinh chung và nhà vệ sinh riêng của phòng
chức năng chính trong tòa nhà, đều được thiết kế với không gian sử dụng thoải mái, rộng
rãi.
 Kho chứa đồ tận dụng không gian bên cạnh cầu thang tối ưu diện tích sử dụng
không gian. Bố trí các phòng trong tòa nhà đảm bảo hợp lý về dây chuyền sử dụng, đảm
bảo tính độc lập, khép kín, tạo không gian kiến trúc hài hòa.
 Có khả năng chuyển đổi linh hoạt, sử dụng hợp lý, an toàn, không phá vỡ cấu trúc
và độ bền vững của công trình. Có không gian mở rộng, thoáng, bố cục mở để tăng hiệu
quả không gian kiến trúc căn hộ.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Đảm bảo yêu cầu vệ sinh và điều kiện điều hòa, lưu thông không khí tốt nhất, tại
các phòng mổ được bố khi khu vô khuẩn, nhằm tạo môi trường sạch, vô trùng đáp ứng
các yêu cầu, tiêu chuẩn khắc khe nhất của phẫu thuật làm đẹp cũng như Bộ y tế.
6. GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG
 Bệnh viện thẩm mỹ Kangnam nằm trong tổng thể quy hoạch quận 10 gần trung
tâm thương mại thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí khá thuận lợi, dễ thu hút. Công
trình có mặt tiền đường Lê Hồng Phong, để đáp ứng nhu cầu mỹ quan chung của đô
thị và của khu dân cư, tòa nhà được thiết kế mang các đặc điểm sau:
 Hình khối công trình được thiết kế theo kiến trúc hiện đại, tối giản, cao 12 tầng,
có đường nét khỏe mạnh, hiện đại và tạo điểm nhấn phù hợp với cảnh quan khu
vực. Tỷ lệ cân đối, sẽ tạo cảm giác tà nhà vũng chắc và hài hòa. Phần mặt tiền
công trình điểm xuyến các họa tiết, hoa văn bằng kính màu tạo điểm nhấn ấn
tượng khi nhìn từ xa cũng như khi nhìn gần.
 Trên mặt đứng công trình các ô cửa sổ, vách được làm 100% kính chống tìa cực
tím, UV bố trí nhẹ nhàng thanh mãnh tối ưu về mặc cảnh quan, ánh sáng và chống
tác hại của ánh nắng trực tiếp mặt trời.
 Áp dụng kỹ thuật xây dựng hiện đại, sử dụng vật liệu cao cấp, màu sắc trong sáng
không chỉ giúp công trình thêm đẹp mà còn bền vững với thời gian.
7. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Đầu tư công trình nêu trên sẽ góp phần phục vụ nhu cầu làm đẹp tất yếu của
mọi người, nâng cao điều kiện sống người dân. Công ty TNHH Kangnam Korea hân
hạng được góp một phần nhỏ sức của mình vào sự phát triển chung của thành phố Hồ
Chí Minh. Thông qua đó nâng cao mối quan hệ hữu nghĩ giữa Việt Nam – Hàn Quốc.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

PHẦN 2

KẾT CẤU
GVHD: TH.S BÙI NAM PHƯƠNG

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CHƯƠNG 1
PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN
1. PHÂN TÍCH KẾT CẤU
 Phần lớn công năng của công trình là các phòng phẫu thuật, tiểu phẫu, hậu
phẫu và các phòng dành cho bác sĩ… phục vụ cho khác hàng và các nhân viên trong
bệnh viện, được bố trí chiếm phần lớn công trình. Vì vậy chọn một tầng điển hình ở
khu vực này để tính toán thiết kế. Cụ thể chọn tầng 6 để thiết kế.
 Với kết cấu tòa nhà cần không gian lớn, sang trọng và gọn gàng để phục vụ
cho các khu chức năng. Chiều cao tầng của bệnh viện lớn 3.4m đến 3.6m và khẩu độ
nhịp lên đến 10,7m thích hợp cho các giải pháp kết cấu có thể vượt nhịp lớn như; sàn
không dầm, sàn nấm, sàn dầm bẹp,…. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp sinh viên xin
chọn giải pháp kết cấu sàn dầm bẹp là giải pháp kết cấu cho công trình Bệnh viện
thẫm mỹ JW.
 Chiều dày sàn được chọn sơ bộ 120 (mm).
2. PHÂN TÍCH NỘI LỰC
2.1 MẶT BẰNG KẾT CẤU
 Các ô bản sàn có kích thước khá đa dạng được bố trí khá linh hoạt phù hợp
với các chức năng của công trình. Với khẩu độ nhịp phương dọc lên đến 10.7 m và
phương ngang là 6.5m cần bố trí hệ dầm sàn kết cấu phù hợp, tối ưu được chiều cao
thông thủy, bên cạnh đó vẫn đáp ứng về mặt kết cấu chịu lực của toàn tòa nhà.
 Phương án sàn dầm bẹp là một trong những phương án khả thi thõa mãn các
yêu cầu về mặt không gian sử dụng, vượt nhịp và thẩm mỹ cho công trình.
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
3.1 TẢI TRỌNG
3.2 TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN
 Sàn thường:

Hình 1. Mặt cắt lớp cấu tạo sàn thường.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Công thức tính tải tiêu chuẩn của các lớp cấu tạo sàn.
n
g =   i i
tc
ct
1
 Công thức tính tải tính toán của các lớp cấu tạo sàn.
n
g =   i i ni
tt
ct
1

 Trong đó :
 Ni : Hệ số độ tin cậy của lớp i.
 γi : Trọng lượng riêng của vật liệu lớp i.
 δi : Bề dày lớp cấu tạo lớp i.
Tải trọng các lớp cấu tạo sàn thường.
Trọng
Hệ số
Các lớp Chiều dày lớp lượng Trị tc Trị tt
Stt tin cậy
cấu tạo δi (mm) riêng γi (kN/m2) (kN/m2)
3 n
(kN/m )
1 Gạch lát nền 10 22 1.1 0.22 0.242
2 Vữa dán gạch 40 18 1.3 0.72 0.936
3 Bản sàn BTCT --- --- --- --- ---
Trần thạch cao +
4 --- --- 1.3 0.3 0.39
Hệ thống kỹ thuật
Tổng cộng 1.24 1.568

 Sàn nhà vệ sinh:

Hình 1.1 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn nhà vệ sinh.
SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Tải trọng lớp cấu tạo sàn nhà vệ sinh.
Trọng
Hệ số
Các lớp Chiều dày lớp lượng Trị tc Trị tt
Stt tin cậy
cấu tạo δi (mm) riêng γi (kN/m2) (kN/m2)
3 n
(kN/m )
1 Gạch lát nền 10 22 1.1 0.22 0.242
2 Lớp chống thấm 2 18 1.3 0.036 0.0468
03 Vữa dán gạch 20 18 1.3 0.36 0.468
4 Vữa tạo dốc 20 18 1.3 0.36 0.468
5 Lớp chống thấm 2 18 1.3 0.036 0.0468
6 Bản sàn BTCT --- --- --- --- ---
Trần thạch cao +
7 1.3 0.3 0.39
Hệ thống kỹ thuật
Tổng cộng 1.312 1.691

3.3 TẢI TRỌNG TƯỜNG XÂY


 Tường được bố trí khá linh hoạt trên mặt bằng và xây trực tiếp lên sàn.
 Tải trọng tường được tính toán và gán đúng các vị trí có xây tường theo đúng
mặt bằng kiến trúc.
 Bản sàn sẽ là kết cấu chịu lực do tải trọng tường truyền xuống.
 Tải trọng xây tên sàn
 Công thức xác định:
g tuong = γtuong × h tuong × btuong × ni
Tải trọng tường xây trên sàn.
Trọng lượng Hệ số độ
Bề rộng Chiều cao Tải trọng
Vị trí riêng γtường tin cậy
btường htường (m) (kN/m)
(kN/m2) n
100 3.2 18 6.192
Biên
200 3.2 33 12.672

Trong 100 3.45 18 7.452


1.2
sàn 200 3.45 33 13.662

Dưới 100 3.2 18 6.192


dầm 200 3.2 33 12.672

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
3.4 HOẠT TẢI SỬ DỤNG
 Tải trọng phân bố đều trên diện tích sàn
 Công thức xác định
pht = pc × n p
 Trong đó :
 Ptc: Hoạt tải tiêu chuẩn dựa trên công năng của từng ô sàn được tra trong
Bảng 3 TCVN 2737 -1995.
 Pt: Hoạt tải tính toán.
 np: Hệ số độ tin cậy tải trọng lấy theo mục 4.3.3 TCVN 2737 -1995.
1.2 Khi pc  2(kN / m2 )
np  
1.3Khi pc  2(kN / m )
2

Hoạt tải sử dụng và tỉnh tải các phòng.


Hoạt tải Hoạt tải
Hệ số Tỉnh tải sàn Tổng tải
Công năng ô sàn tiêu chuẩn tính toán
tin cậy (kN/m2) (kN/m2)
(kN/m2) (kN/m2)
Hành lang 1.2 3 3.6 1.568 5.168
Phòng phẫu thuật 1.2 2 2.4 1.568 3.968
Phòng tiểu phẩu 1.2 2 2.4 1.568 3.968
Phòng phẫu thuật 1.2 2 2.4 1.568 3.968
Nhà vệ sinh 1.2 2 2.4 1.691 4.091
3.5 XÂY DỰNG MÔ HÌNH
 Hiện nay, việc xác định nội lực của bản sàn từ tác động của tải trọng có rất
nhiều cách, kết quả nội lực giữa các phương pháp cũng có nhiều khác biệt, chênh lệch
đáng kể. Trong phạm vi đồ án, sinh viên xin lựa chọn phương pháp sử dụng phần tử
hữu hạn thông qua mô hình tổng thể sàn trên phần mềm SAFE v16, vì dùng phần
mềm, có xét đến khả năng làm việc đồng thời của các ô sàn bên cạnh được kể đến
trong thành phần nội lực sàn.

Hình 1.2 Mô hình không gian 3D kết cấu sàn tầng điển hình ( sàn tầng 6 ).

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
3.5.1 NHẬP TẢI VÀ MÔ HÌNH
3.5.2 TĨNH TẢI VÀ HOẠT TẢI SÀN
 Tải trọng bản thân đã được khai báo thông qua trọng lượng riêng của vật liệu
và tiết diện trong mô hình tính toán.

Hình 1.3 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn.

Hình 1.4 Tải trọng tường tác động lên sàn và các dầm biên.

Hình 1.5 Hoạt tải chất đầy (HTCD).

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 1.6 Hoạt tải liền nhịp (HTLN).

Hình 1.7 Hoạt tải liền nhịp 1(HTLN1).

Hình 1.8 Hoạt tải liền nhịp 2(HTLN2).

Hình 1.9 Hoạt tải cách nhip (HTCN).


SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 1.10 Hoạt tải cách nhip 1(HTCN1).

Tổ hợp Cấu trúc Dạng tổ hợp


TINHTAI HOANTHIEN + TUONG Cộng đại số

Tổ hợp Cấu trúc Dạng tổ hợp


TOHOP1 1.0 TINHTTAI + 1.0 HTCĐ Cộng đại số
TOHOP2 1.0 TINHTTAI + 1.0 HTLN Cộng đại số
TOHOP3 1.0 TINHTTAI + 1.0 HTLN1 Cộng đại số
TOHOP4 1.0 TINHTTAI + 1.0 HTLN2 Cộng đại số
TOHOP5 1.0 TINHTTAI + 1.0 HTCN Cộng đại số
TOHOP6 1.0 TINHTTAI + 1.0 HTCN1 Cộng đại số
TOHOPBAO BAO(TOHOP1 + TOHOP2 + …+ TOHOP6) Bao
3.5.3 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CỦA BẢN SÀN
3.5.3.1MOMENT DẢI THEO PHƯƠNG TRỤC X (kN.m)

Hình 1.11 Dải nội lực theo phương X

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Dải nội lực theo phương Y

Hình 1.12 Độ võng đàn hồi của sàn.

 Nhận xét:
Sau khi mô hình và tính toán, có những nhận xét sau:
 Dạng biểu đồ moment theo từng phương thể hiện được quy luật phân bố nội
lực của sàn.
 Dạng moment theo phương X giống như dạng moment của dầm liên tục có
nhiều gối tựa đơn, hai biên moment hầu như không có, chỉ tập trung tại các gối giữa.
Dạng moment theo phương Y giống dạng moment của dầm một nhịp, 02 gối tựa
đơn.
 Tại vị trí có các dầm phụ, moment sàn không phải là moment âm mà là moment
dương, điều này được giải thích là các dầm phụ chỉ mang tính chất giảm võng, giảm
rung cho sàn, độ cứng của dầm cũng rất nhỏ nên tại nơi có dầm phụ, moment âm
không có, chỉ có moment dương.
 Vậy kết quả nội lực giải từ phương pháp phần tử hữu hạn là chính xác.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
3.6 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO SÀN
3.6.1 NỘI LỰC SÀN
 Tính toán cốt thép cho tiết diện bằng bề rộng của dải nội lực được xuất thông
qua phần mềm SAFE v14.
 Giả thiết khoảng cách từ mép cấu kiện đến trọng tâm cốt thép a = 25 (mm)
 Hệ số giới hạn chiều cao vùng nén:

R =
RS 
1 (1  )
 SC ,U 1.1

 Trong đó
 Đặc trưng biến dạng bê tông vùng nén
    - 0,008.Rb = 0,85 - 0,008×14.5 = 0.734
 σsc,u = 400 (Mpa) Ứng suất giới hạn của cốt thép trong vùng bê tông chịu nén.
 Khi đường kính thép Ø < 10
0.734
R =  0.618
225 0.734
1 (1  )
400 1.1
 Khi đường kính thép Ø ≥ 10
0.734
R =  0.595
280 0.734
1 (1  )
400 1.1
 Hàm lượng thép
 Khi đường kính thép Ø < 10
A  .R 0.9 13
min  0.05%    s   max   R  b b  0.632   3.28%
b.h0 Rs 225
 Khi đường kính thép Ø ≥ 10
A  .R 0.9 13
min  0.05%    s  max   R  b b  0.595   1.8%
b.h0 Rs 365
 Công thức tính toán cốt thép sàn
M   1  1  2 m  b Rbbho
m  As 
 b R b bh o2 Rs

Tổng hợp nội lực theo phương pháp phần tử hữu hạn dải theo phương X
Bề rộng dải Giá trị
STT Tên dãi Vị trí
B(m) moment
Nhịp 1 2 0
Gối 1T 2 -10.21
1 Trục A - C Gối 1P 2 25.06
Nhịp 2 2 20.3
Gối 2T 2 24.32

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Bề rộng dải Giá trị
STT Tên dãi Vị trí
B(m) moment
Gối 2P 2.5 -17.76
Nhịp 3 2 25.16
Gối 3T 2 43.34
Gối 3P 3.4 55.51
Nhịp 4 3.4 21.5
Gối 4T 3.4 22.84
Gối 4P 3.4 24.78
Nhịp 5 3.4 18.24
Gối 5 1.65 14.04
Gối 6 3.4 -2.6
Tổng hợp nội lực theo phương pháp phần tử hữu hạn dải theo phương Y
Bề rộng dải Giá trị
STT Tên dãi Vị trí
B(m) moment
Gối 1Tr 1 -10.34
1 Trục 1 - 2 Nhịp 1 1 9.37
Gối 2D 1 13.13
Gối 1Tr 1 -9.73
2 Trục 2 – 3 Nhịp 1 1 8.44
Gối 2D 1 -12.625
Gối 1Tr 2.15 -14.36
3 Trục 3 - 4 Nhịp 1 2.15 13.89
Gối 2D 2.15 17.57
Gối 2Tr 2 14.65
4 Trục 4 - 6 Nhịp 2 2 18.18
Gối 3Tr 1.35 15.78

3.6.2 TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN


 Tính toán cốt thép với tiết diện b × h0
 Giả thiết a = 25 (mm). Vậy h0 = hs – a = 120 – 25 = 95 (mm)
 Chiều dài đoạn thép neo lấy như sau ( có kể đoạn móc neo )
 Neo thép vào vùng chịu kéo ≥ 20Ø lấy 300 (mm)
 Neo thép vào vùng chịu nén ≥ 15Ø, lấy 200 (mm)
 Thép giá lấy Ø6s200.
 Thép giá lấy Ø6s200.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 25


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Tổng hợp tính thép theo dải phương X
Thép tính Thép tính
Tên M
Stt Vị trí b h0 As Thép As
dải kNm αm μ%
tính chọn chọn
Nhịp 1 0 2 95 0 0 0
Gối 1T -10.21 2 95 0.044 203.68 0.22 Ø10s150 523
Gối 1P 25.06 2 95 0.107 504.76 0.54 Ø10s150 523
Nhịp 2 20.3 2 95 0.087 407.35 0.43 Ø10s150 523
Gối 2T 24.32 2 95 0.104 491.48 0.52 Ø10s150 523
Gối 2P -17.76 2.5 95 0.061 278.95 0.3 Ø10s200 393
Trục Nhịp 3 25.16 2 95 0.107 504.76 0.54 Ø10s150 523
1 A-B Gối 3T 43.34 2 95 0.184 912.11 0.97 Ø12s100 1130
Gối 3P 55.51 3.4 95 0.139 668.58 0.71 Ø10s100 785
Nhịp 4 21.5 3.4 95 0.054 247.95 0.27 Ø10s200 393
Gối 4T 22.84 3.4 95 0.058 265.67 0.28 Ø10s200 393
Gối 4P 24.78 3.4 95 0.062 287.8 0.31 Ø10s200 393
Nhịp 5 18.24 3.4 95 0.046 212.53 0.23 Ø10s200 393
Gối 5 14.04 1.65 95 0.073 336.51 0.36 Ø10s200 393
Gối 6 -2.6 3.4 95 0.007 35.43 0.04 Ø10s200 393
Bảng 1.1 Tổng hợp tính thép theo dải phương Y
Thép tính Thép tính
Tên M B
Stt Vị trí a h0 As μ Thép As
dải kNm m αm
tính % chọn chọn
Gối 1Tr 10.34 1 25 95 0.088 411.78 0.44 Ø10s150 523
Trục
1 Nhịp 1 9.37 1 35 85 0.1 419.94 0.5 Ø10s150 523
1-2
Gối 2D 13.13 1 25 95 0.112 531.33 0.56 Ø10s150 523
Gối 1Tr 9.73 1 25 95 0.083 385.21 0.41 Ø10s200 393
Trục
2 Nhịp 1 8.44 1 35 85 0.09 376.36 0.45 Ø10s200 393
2–3
Gối 2D 12.625 1 25 95 0.108 509.19 0.54 Ø10s150 523
Gối 1Tr 14.36 2.15 25 95 0.057 261.24 0.28 Ø10s200 393
Trục
3 Nhịp 1 13.89 2.15 35 85 0.069 285.24 0.34 Ø10s200 393
3-4
Gối 2D 17.57 2.15 25 95 0.07 323.23 0.35 Ø10s200 393
Gối 1Tr 14.65 2 25 95 0.063 292.23 0.31 Ø10s200 393
Trục
4 Nhịp 1 18.18 2 35 85 0.097 408.05 0.49 Ø10s150 523
4-6
Gối 2D 15.78 1.35 25 95 0.1 469.34 0.5 Ø10s150 523

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 26


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
3.7 BỐ TRÍ THÉP SÀN
 Việc cắt uốn thép dựa trên tính năng phân tích moment của phần mềm, đó là
hiện cái giá trị nội lực thông màu sắc được gọi là phổ moment. Tại các vị trí cắt thể
hiện rõ mà màu sắc và các ô đã được chia đều sau khi nhập mô hình tính toán. Việc
quyết định chiều dài thanh thép tại các vị trí chịu lực, được xác định qua các giá trị
moment âm và moment dương là vị trí cắt thép. Thông qua phổ moment có thể thấy
được độ phủ cũng như sự làm việc của các ô sàn liền kề làm việc.
 Bên cạnh đó việc phối hợp thép giữa các ô sàn liền kề sẽ được cân nhắc và bố
trí một cách hợp lý tránh gây lãng phí hoặc thiên về an toàn.

Hình 1.13 Phổ moment theo phương X (kN-m/m)

Hình 1.14 Phổ moment theo phương Y (kN-m/m)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 27


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG

Hình 2. Mặt bằng cầu thang

Hình 2.1 Mặt cặt cầu thang

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 28


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
1. PHÂN TÍCH KẾT CẤU
 Công trình thiết kế có 2 cầu thang bộ; thang bộ bằng bê tông cốt thép dùng
trong công trình nhằm phục vụ giao thông đứng và thang thoát hiểm bằng thép ngoài
công trình. Sinh viên chọn cầu thang bộ ở các tầng điển hình để thuyết minh tính toán.
 Cầu thang tầng điển hình của công trình là cầu thang 2 vế, chiều cao tầng là
3.4m. Chọn kết cấu bản để thiết kế thang bộ.
 Cầu thang có 21 bậc,
 Vế 1 cao 1.781 m gồm 11 bậc;
 Vế 2 cao 1.619 m gồm 10 bậc;
 Chiều rộng bậc: bbậc = 0.25 m;
 Chiều cao bậc: hbậc = 0.1619 m;
 Bề rộng bảng thang: bthang = 1.4 m
 Góc nghiêng của bản thang;
h   0.1619 
tang  b   tang      32 56 '
0

 bb   0.25 

 Chọn sơ bộ chiều dày bản thang;


 1 1   1 1 
h s =  ÷  ×L=  ÷  ×5.7=0.15÷0.19 m
 35 30   35 30 
Chọn chiều dày bản thang : hthang= 0.15m = 150mm
 Chọn sơ bộ tiết diện dầm cầu thang theo công thức;
 Chiều cao dầm;
1 1  1 1 
h d =  ÷  ×L =  ÷  ×3= 0.23÷0.375 m
 8 14   8 14 
 Chiều rộng dầm;
1 1 1 1
b d =  ÷  ×h d =  ÷  ×0.4 = 0.1÷0.2 m
2 4 2 4
Chọn kích thước dầm cầu thang : bd × hd = 0.2 × 0.4 (m) = 200 × 400 (m)
2. VẬT LIỆU
2.1 BÊ TÔNG ( THEO TCVN 5574 - 2012)
 Chọn bê tông có cấp độ bền B25 với các thông số sau;
 Cường độ độ chịu nén của bê tông ; Rb = 14.5 Mpa.
 Cường độ độ chịu kéo của bê tông ; Rbt = 1.05 Mpa.
 Module đàn hồi của bê tông; Eb = 30×103 Mpa.
 Cốt thép (theo TCVN 5574 – 2012)
 Sử dụng cốt thép nhóm AI (Ø < 10 mm) với các thông số sau;
 Cường độ chịu kéo, nén tính toán Rs = Rsc = 225 MPa.
 Cường độ chịu cắt tính toán Rsw = 175 MPa.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 29


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Module đàn hồi Es = 2×105 Mpa.
 Sử dụng cốt thép nhóm AII (Ø≥10mm) với các thông số sau:
 Cường độ chịu kéo, nén tính toán Rs = Rsc = 280 MPa.
 Cường độ chịu cắt tính toán Rsw = 225 MPa.
 Module đàn hồi Es = 2×105 MPa.
2.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
2.2.1 TĨNH TẢI
2.2.1.1TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG
 Các lớp cấu tạo bản thang

Hình 2.2 Mặt cắt cấu tạo cầu thang tại bản nghiêng và bản chiếu nghỉ.

 Công thức tính;


n
g stt =  n i × i   i (kN / m 2 )
i 1

 Trong đó:
 N : Hệ số độ tin cậy của tải trọng.
 γi : Trọng lượng riêng các lớp vật liệu (kN/m3).
 δi : Chiều dày từng lớp cấu tạo (mm).
 gtc: Tĩnh tải tiêu chuẩn (kN/m2).
 gtt: Tĩnh tải tính toán (kN/m2).

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 30


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Tải trọng các lác các lớp vật liệu tác dụng lên bản chiếu nghỉ
Chiều dày δi γi gci gci
STT Vật liệu ni
(mm) (kN/m3) (kN/m3) (kN/m2)
1 Đá Granite 20 20 0.4 1.3 0.52
2 Vữa lót 30 18 0.54 1.3 0.702
3 Bản BTCT 150 25 3.75 1.1 4.125
4 Vữa trát 15 18 0.27 1.3 0.351
Tổng cộng 5.698
 Trọng lượng một bậc thang :
(G da+vua ,G gach )
gs = (kN/m 2 )
SB

 Trong đó :
 Do lớp đá Granite và lớp vữa tác dụng :
Gda,vua =(nda ×γda ×δda +nvua ×γvua ×δvua )×(bb +hb )×B
 Do lớp gạch xây tác dụng :
Ggach =ngach ×γgach ×Sb×B
 Với :
 γ i (kN/m3) : Trọng lượng riêng của vật liệu .
 δ i (m) : Chiều dạy lớp vật liệu .
 ni : Hệ số tin cậy tải trọng .
 bb , hb , B : Chiều rộng , chiều cao bậc thang và chiều rộng bản thang .
 Sb = 1 ×b b ×h b : Diện tích mặt cắt ngang bậc thang .
2
 SB = bb  B : Diện tích mặt bậc thang .
Góc nghiêng bản thang với cosα=cos(32 56')  0,839
o
 α:
Bảng.1.1 Tĩnh tải tác dụng lên bản nghiêng
Khối lượng Hệ số Tải tính
Các lớp Chiều dày δi G
Stt riêng tin cậy toán
cấu tạo (mm) (kN)
(kN/m3) n (kN/m2)
1 Đá hoa cương 20 22 1.1 0.279 0.797
TĨNH TẢI

2 Vữa lót 30 18 1.3 0.405 1.16


3 Bậc gạch --- 18 1.3 0.663 1.89
4 Sàn btct 178.78 25 1.1 --- 4.92
5 Vữa trát 17.87 18 1.3 --- 0.418
Tổng cộng 9.185

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 31


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

 Lan can bản thang


 glc =0,3(kN/m)
's
: Trọng lượng tiêu chuẩn lan can .
 n lc =1,3 : Hệ số độ tin cậy tải trọng .
1.3  0.3
g lcs = =0.332 (kN/m 2 )
1.4  0.839
2.2.2 HOẠT TẢI
 Tải trọng phân bố đều trên bản chiếu nghỉ và bản thang :
ps =n p ×pc (kN/m2 )

 Trong đó :
 pc = 3 ( kN/m2 ): Tra bảng 3 TCVN 2737-1995 .
 np= 1,2: Hệ số độ tin cậy lấy theo Mục 4.3.3 TCVN 2737-1995
 Tải trọng phân bố đều trên bản chiếu nghỉ và bản thang :
ps = 3 × 1.2 = 3.6 (kN/m2 )
2.2.3 TỔNG HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG
Bảng.1.2 Tổng tải tác dụng lên bản thang và bản chiếu nghỉ.
Tĩnh tải Hoạt tải Lang can Tổng cộng
STT
(kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2)
Bản chiếu nghỉ 5.698 3.6 9.298
Bản thang 9.185 3.6 0.332 13.117
2.2.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRÊN BẢN THANG
 Phân tích kết cấu
 Bản thang ( chiếu đi ) được tính như bản làm việc một phương, một đầu liên
kết với dầm sàn, một đầu liên kết với dầm chiếu nghỉ.
 Bản chiếu tới được tính toán như bản làm việc một phương, một đầu liên kết
với
dầm chiếu nghỉ một đầu liên kết với dầm chiếu tới.
 Bản thang được tính như bản chịu uốn một phương theo chiều dọc bản, một
đầu liên kết với dầm chiếu nghỉ và đầu còn lại liên kết với dầm chiếu tới và chiếu đi.
Do đó, cắt một dãi bản có bề rộng bằng 1m để tính toán.
 Trên thực tế các cấu kiện không bao giờ làm việc theo sơ đồ tính ngàm tuyệt
đối cũng như khớp tuyệt đối. Các sơ đồ tính được xây dựng và chỉ mô tả được một
phần nguyên lý làm việc của cấu kiện. Bên cạnh đó, do điều kiện thi công (thường
cầu thang không được đổ toàn khối cùng với các cấu kiện khác) nên liên kết giữa bản
thang và các cấu kiện khác không phải là ngàm tuyệt đối, vì vậy khi tính toán xem
liên kết hai đầu bản là gối và khớp di động.. Sau khi xác định được nội lực, tiến hành
phân phối để phù hợp với sự làm việc của bản.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 32


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Tiến hành phân phối lại moment cho bản thang, moment dương lớn nhất dưới
bụng lấy 70% M0 và moment âm trên gối 40%M0 với M0 là moment lớn nhất của bản
lúc liên kết là gối và khớp di động, việc lựa chọn sự phân phối này dựa trên quan
điểm, người thiết kế muốn bản thang làm việc an toàn nhất.
 Bản thang được tính theo sơ đồ đàn hồi.

Hình 2.3 Sơ đồ tính của vế 1

Hình 2.4 Sơ đồ tính của vế 2

 Nội lực
 Dùng phương pháp phần tử hữu hạn, qua việc mô phỏng mô hình trong phần
mềm SAP 2000 để tính toán nội lực.
 Các thành phần nội lực được thể hiện ở các hình bên dưới. Thể hiện các giá trị
nội lực tại các điểm đặc biệt.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 33


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 2.5 Giá trị moment vế 1.

Hình 2.6 Giá trị phản lực gối tựa vế 1.

2.3 TÍNH TOÁN CỐT THÉP BẢN THANG VÀ BẢN CHIẾU TỚI
2.3.1 PHÂN BỐ LẠI NỘI LỰC
 Moment max M0 = 56.69(kN.m).
 Phân phối tiết diện ở nhịp 70% M0 = 0,7 × 56.69 = 39.68 (kN.m).
 Phân phối tiết diện ở gối 40% M0 = 0,4 × 56.69 = 22.67 (kN.m).
2.3.2 TÍNH TOÁN CỐT THÉP BẢN THANG
 Tính toán cốt thép với tiết diện b×h = 1000×150.
 Giả thiết a = 25 (mm). Vậy h0 = hs – a = 150 – 25 = 125 (mm)
AS AS chọn (cm2)
M ho µ
STT αm ξm tính µ
kNm-m mm 2 (%) Chọn AS
(mm ) (%)
Nhịp 39.683 0.195 0.219 1275.9 1.03 Ø14s120 1283 1.03
1 125
Gối 22.67 0.112 0.12 699.1 0.56 Ø14s200 769 0.62
2.4 ĐOẠN DẦM NẰM NGANG CHIẾU NGHỈ 1
 Dầm chiếu nghỉ là dầm thẳng 2 đầu gối lên 2 cột và được vế 1 và vế 2 tựa lên,
sơ đồ tính là dầm đơn giản , nhịp tính toán là khoảng cách giữa hai trục cột, chịu tác
dụng của bản thang truyền vào và trọng lượng chính bản thân dầm:

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 34


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ.
 Trọng lượng bản thân dầm
g d = n × bd × h d × γ bt = 1.1 × 0.2 × 0.4 × 25 = 2.2 (kN/m)
 Tải tường xây trực tiếp lên dầm.
gtd = n × t × (ht - hd ) × γt = 1.3 × 0.2 × 1.219 × 18 = 5.6 (kN/m)
 Do bản thang truyền vào :
35.01
R1   35.01 (kN/m)
1
 q1 = gd + gt + R1 = 2.2 + 5.6 + 35.01 = 42.81 (kN/m)

Hình 2.7 Sơ đồ tính của dầm chiếu nghĩ.

Hình 2.8 Biểu đồ momnet của dầm chiếu nghĩ.

Hình 2.9 Biểu đồ lực cắt của dầm chiếu nghỉ.

 Trên thực tế các cấu kiện không bao giờ làm việc theo sơ đồ tính ngàm tuyệt
đối cũng như khớp tuyệt đối. Nên nếu tính toán hoàn toàn theo sơ đồ tính là chưa
phản ánh đúng nhất nguyên lý làm việc của kết cấu.
 Tiến hành phân phối lại moment cho bản thang, moment dương lớn nhất dưới
bụng lấy 100% M0 và moment âm trên gối 40%M0 với M0 là moment lớn nhất của
bản lúc liên kết là gối và khớp di động, việc lựa chọn sự phân phối này dựa trên quan
điểm, người thiết kế muốn bản thang làm việc an toàn nhất.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 35


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Moment
Vị trí Giá trị phân phối
(kN/m2)
Nhịp 100% 48.16
Gối 40% 19.264

2.4.1 TÍNH TOÁN CỐT THÉP NHỊP CHO DẦM CHIẾU NGHỈ.
 Chọn và bố trí cốt thép theo điều kiện giả sử.
 Chọn chiều cao làm việc của cốt thép a = 35 (mm).
h0 = h – a= 400 – 35 = 365 mm.
 Kiểm tra điều kiện ràng buộc:
M max 48.16
m    0.138
 b Rb bh0 0.9  14500  0.2  0.3652
2

 m  1  1  2 m  1  1  2  0.149  0.149
 Diện tích cốt thép:
 b Rb h0 0.149 14500  0.9  0.2  0.365
As  
Rs 280000
= 5.07 10 4 (m 2 )  507( mm 2 )
 Tra bảng chọn .
3Ø16 có As = 603 (mm2)
 Hàm lượng cốt thép
As 507
   100  0.69%
bh0 200  365
AS chọn (cm2)
M ho AS tính µ
Stt αm ξm µ
kNm-m mm (mm2) (%) Chọn AS
(%)
Nhịp 48.16 0.138 0.149 507 0.69 3Ø16 603 0.83
1 365
Gối 19.264 0.055 0.057 194 0.27 2Ø16 402 0.55
 Kiểm tra khoảng hở thông thuỷ:
200  (26  2  3 16)
t  53 (mm)
2
 max  14 mm
t
t1  25 mm
 Đạt yêu cầu.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 36


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Kiểm tra lại khả năng chịu lực của dầm.
 Chọn cốt đai Ø6, abvcotdai = 20 (mm).
 Xác định a là khoẳng cách từ trọng tâm cốt thép As đến mép ngoài cùng của
vùng bê tông chịu kéo.
14
a  20  6   33 (mm)
2
h0  h  a  400  33  367 (mm)
As Rs 6.03 104  280000
m    0.176
 b Rbbh0 0.9 14500  0.2  0.367
 Thỏa điều kiện ràng buộc.
 m   (1  0.5 )  0.176(1  0.5  0.176)  0.161
[M ]  m b Rb bh0  0.161 0.9 14500  0.2  0.3672  56.59 (kN/m)
[M] = 56.59 (daNm) > M = 48.16 (KNm) (tiết diện đủ khả năng chịu lực).
 Thép ở vùng bê tông chịu nén chọn.
2Ø16 có As = 402 (mm2)
 Hàm lượng cốt thép:
As 308
   100  0.42%
bh0 200  367
2.4.2 TÍNH TOÁN CỐT ĐAI CHO DẦM CHIẾU NGHỈ
 Điều kiện để tính cốt đai chịu lực.
 Khả năng chống cắt của bê tông khi không có cốt đai.
Q0  0.6 Rbt bh0  0.6  0.9 1050  0.2  0.367  41.62 (kN)
 Cần bố trí cốt đai cho đoạn gần gối tựa (đoạn LDCN /4 =800 mm).
Chọn cốt đai Ø6, số nhánh n = 2, khoảng cách s = 150 mm, Rsw = 1750daN/cm2
 Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông .

Rsw Asw
Qbsw  8 b Rbt bh02 qsw  8 b Rbt bh02
s
17500  5.6 104
 8  0.9 1050  0.2  0.3662  115.03 (kN)
0.15
 Trong đó

Cốt thép CI có Rsw =175 MPa = 1750 KN/m2
 B = 200 mm = 0.2 m (bề rộng dầm); h0 = 367 mm = 0.367 m

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 37


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Vì Qmax = 64.215 kN < Qbsw = 115.03 kN → chọn cốt đai Ø6s150 là hợp lí.
 Kiểm tra điều kiện đảm bảo bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính
( đảm bảo độ bền trên dải nghiêng giữa các vết nứt xiên):
Qmax  Qbt  0.3wlbt  b Rbbh0
 Trong đó.
 w1  1  5 s w  1.3
ES 2.1 106
 s   7
EB 3.0  105
ASW 0.5652
 W 1    0.001884
B.S 20 15
 w1  1  5  7  0.001884  1.066  1.3
 b1  1   RB  1  0.0114.5  0.855
 QBT  0.3 1.066  0.855  0.9 14500  0.2  0.367  261.9 (kN)
 Kết luận .
Qmax  68.215  Qbt  270.02 (kN)
 Thõa mãn điều kiện đảm bảo bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 38


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ KẾT CẤU BỂ NƯỚC NGẦM
1. KÍCH THƯỚC BỂ NƯỚC NGẦM
1.1 XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH BỂ NƯỚC PHỤC VỤ SINH HOẠT
 Lưu lượng nước tính toán ngày đêm:

ng .dem  Qng .dem  Q ng .dem +Q ng . dem ( m / ng.dem)


Qnha sanh vp bv 3

 Lưu lượng tính toán ngày đêm của khu sảnh bệnh viện: Chế độ dùng nước của
tầng này phụ thuộc vào diện tích sàn sử dụng:
 Tổng diện tích sàn hữu dụng: 104 (m2);
 Tiêu chuẩn diện tích: 4 (m2/ người);
 Tổng số người khu sảnh: N  104  26 (người);
4
200  26
Vậy: .dem 
sanh
Q ng 1.2  6.24 ( m3 / ng .dem)
1000
 Lưu lượng nước tính toán ngày đêm của khối văn phòng.
qtc  N
ng .dem 
Qvp  kng
1000
 Trong đó:
 qtc = 200 (l/ người.ng.đêm): Tiêu chuẩn dùng nước - Bảng 3.1 Điều 3
TCXDVN 33:2006.
 N : Số người làm việc văn phòng, được xác định bằng cách xác định số người
tối đa trong một phòng, sau đó tính toán cho toàn tòa nhà.
 Tổng số phòng làm việc: 5 phòng.
 Tổng số người trung bình : 5 (người/phòng) × 6 (phòng) = 30 người.
 kng = 1,2 : Hệ số không điều hòa ngày - Tiêu chuẩn dùng nước - Điều 3.3
TCXDVN 33:2006.
200  30
Vậy: ng .dem 
Qvp  1.2  7.2 ( m3 / ng .dem)
1000
 Lưu lượng nước tính toán ngày đêm của khối chức năng bệnh viện.

ng .dem  Qng .dem  Qng .dem


Qbv pt hp

 Trong đó:
 Tổng số phòng phẩu thuật và chức năng: 6 (phòng) × 3 (tầng) = 18 (phòng)
 Tổng số người trung bình : 3 (người/phòng) × 18 (phòng) = 54 người.
 kng = 1,2 : Hệ số không điều hòa ngày - Tiêu chuẩn dùng nước - Điều 3.3
TCXDVN 33:2006.
200  54
Vậy: pt
Q ng . dem   1.2  12.96 ( m3 / ng .dem)
1000

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 39


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Trong đó:
 Tổng số phòng hậu phẩu thuật: 7 (phòng) × 5 (tầng) = 35 (phòng)
 Tổng số người trung bình : 4 (người/phòng) × 35 (phòng) = 140 người.
 kng = 1,2 : Hệ số không điều hòa ngày - Tiêu chuẩn dùng nước - Điều 3.3
TCXDVN 33:2006.
200  140
Vậy: ng . dem 
Q hp  1.2  33.6 ( m3 / ng .dem)
1000

.dem  6.24  7.2  12.96  33.6  60 ( m / ng.dem)


SH 3
Vậy: Qng
1.2 XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH BỂ CHỮA CHÁY
 Lưu lượng cho 1 đám cháy là 10 lít/s
 Đồng thời, đối với khu dân cư thì nước dự trữ phải đảm bảo cung cấp nước
chữa cháy cho 1 đám cháy bên trong lẫn bên ngoài trong thời gian 10 phút với lưu
lượng cần thiết lớn nhất.
QPCCC  2 10 10  60  12000 (lit) 12(m3 )

 Thể tích nước trong bể chứa : Q  Q  Q  60  12  72(m3 )


BN SH PCCC

Hình 3. Mặt bằng bản nắp bể nước và 3D bể nước ngầm.

2. TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC NGẦM


2.1 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN BỂ NƯỚC
 Bề dày các bản của bể nước:
Bản nắp Bản thành Bản đáy
Cấu kiện
(mm) (mm) (mm)
Bề dày(mm) 80 200 200
 Việc tính toán bể nước ngầm có nhiều cách tính, có thể tính bằng tay hoặc
dùng phần mền mô hình tổng thể 3D. Trong phạm vi tính bể nước của đồ án lần này,

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 40


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
sinh viên mô hình bằng phầm mềm ETABS 2016 để phân tích nội lực các cấu kiện
của bể nước (bản nắp, bản đáy, bản thành) để từ kết quả nội lực có thể tính toán cốt
thép theo TCVN 5574-2012. Riêng bản thành bể nước là cấu kiện chịu nén uốn đồng
thời . Tuy nhiên, vì nhận thấy lực nén khá nhỏ so với các áp lực ngang tác dụng lên
bản thành (áp lực nước , áp lực đất nên để đơn giản quá trình tính toán tính như cấu
kiện chịu uốn.
2.2 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH NỀN
 Điều kiện

 Ptbtc  Rtc
 tc
 Pmax  1.2 R
tc

 tc
 Pmin  0
 R tc sức chịu tải của nền ứng với b = B = 3.1m và Df = 1.75m.
 Pmax/min áp lực tiêu chuẩn cực đại và cực tiểu do móng tác dụng lên đất.
tc

 Ptb áp lực tiêu chuẩn trung bình do móng tác dụng lên đất.
tc

 Cường độ của nền đất:


m1m2
R ( A  b   II  B  h   II ' D  c)
ktc
 Trong đó:
 m1=1.1 móng đặt trên nền đất.
 m2=1 kết cấu là loại kết cấu mềm
 Ktc=1 các chỉ tiêu cơ lý được xác định bằng thí nghiệm trực tiếp đối với đất.
 Bể nước được đặt ở lớp số 2
 A  0.29

  120 47 '   B  2.36
 D  4.96

 Đáy bể nằm dưới mực nước ngầm
 II   dn  10.1 kN / m3
 Bề rộng tính toán b = 3.1m
1.11
R  (0.29  3.110.1  2.36 1.75 19.7  4.96  25.5)  238.62 ( kN / m 2 )
1

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 41


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
2.3 TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN
2.3.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN NẮP
 Tĩnh tải tác dụng lên bản nắp
Chiều dày δi γi gci gci
STT Vật liệu ni
(mm) (kN/m3) (kN/m3) (kN/m2)
1 Vữa láng mặt 20 18 0.36 1.3 0.468
2 Lớp chống thấm 5 18 0.09 1.3 0.117
3 Bản BTCT --- --- --- --- ---
4 Vữa trát 15 18 0.27 1.3 0.351
Tổng cộng 0.936

 Hoạt tải tác dụng lên bản nắp


 Vì bể nước ngầm nhô cao hơn so với mặt đất nên không có họat tải xe cộ chỉ
có hoạt tải do người qua lại và sửa chữa, nhưng bên cạnh đó vị trí bể nước nằm phía
sau tòa nhà để phòng các trường hợp bất lợi và nguy hiểm
 Hoạt tải là 5 (kN/m2).
 Hoạt tải sữa chữa là 0.75 (kN/m2).
 Vì lúc sữa chữa thì không có người qua lại và ngược lại có người qua lại thì
không sửa chữa nên ta lấy hoạt tải lớn nhất nên ta lấy hoạt tải lớn nhất là p tc = 5
(kN/m2)
Ptt = ptc × n = 5 × 1.2 = 6 (kN/m2)
2.3.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THÀNH
2.3.2.1TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN BẢN THÀNH
 Tải do các lớp hoàn thiện và chống thấm có phương song song và có chiều
hướng xuống cùng phương, cùng chiều với trọng lượng bản thành.
2.3.2.2HOẠT TẢI TÁC DỤNG LÊN BẢN THÀNH.
 Hoạt tải do áp lực thủy tĩnh của nước tác dụng lên bản thành.
 Hoạt tải do áp lực thủy tĩnh của nước gây ra theo độ sâu qtt=n×γ×h
 Trong đó: n là hệ số trọng lượng riêng của nước , lấy n= 1
 γ là trọng lượng riêng của nước, γ= 10(kN/m3)
 h là độ sâu đang xét so với mặt thoáng.
 Với chiều cao bản thành h=2.2m tính gần đúng thiên về an toàn nên không trừ
đi bề dày của bản nắp và bản đáy htt= 2.4 m.
 Hoạt tải do áp lực đất tác dụng lên thành bể.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 42


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Tính toán áp lực đất tác dụng lên bản thành bể giống như tính toán áp lực lên
tường chắn. có 3 trường hợp để tính toán áp lực đất tác dụng lên bản thành bể nước
đó là:
 Áp lực đất tĩnh : xảy ra khi chuyển vị ngang của thành bể ∆ = 0
 Áp lực đất chủ động : xảy ra khi chuyển vị ngang của thành bể
∆=+(0.001H ÷ 0.005H) (trong trường hợp bể không chứa nước)
 Áp lực đất bị động: xảy ra khi chuyển vị ngang của thành bể
∆=+(0.01H ÷ 0.05H) (trong trường hợp bể đầy nước)
 Bể nước 2 trường hợp nguy hiểm, đó là lúc bể hết nước thành bể chuyển bị về
phía trong áp lực đẩt là áp lực chủ động và thành vể đứng yên áp lực đất là áp lực đất
tĩnh.
 Tính áp lực đât chủ động theo lý luận của W.J.W Rankine đối với đất dính.
Pcdtt  n( zK cd  qK cd  2c K cd )
 Trong đó
 γ= γbh trọng lượng riêng bão hòa của đất, với lớp đất 1;
   bh   dn   n  10.1  10  20.1(kN / m3 )
 Kcd hệ số áp lực đất chủ động theo Rankine, Kcd = tan2(450-φ/2)
 Với lớp đất 1, có được φ=12047’ nên Kcd = tan2(450-12047’/2) = 0.638
 Z độ sâu điểm đang xét ứng suất so với mặt đất, z =1.750 m.
 q tải phân bố đều liên tục trên mặt đất, trong trường hợp này q bằng tổng hoạt
tải sử dụng và trọng lượng bản thân bản BTCT (dày 200) của lối đi sân sau.
q  qtc  gbt  5  25  0.2  10(kN / m2 )
 c lực dính, với lớp đất 1 ta có c = 25.5 (kN/m2)
 Các thành phần áp lực chủ động tác dụng lên bản thành bể được xác định như
sau:
 Áp lực chủ động do tải phân bố đều:
n  q  Kcd  1.110  0.638  7.018(kN / m2 )
 Áp lực chủ động do trọng lượng đất gây ra tại cao độ đáy bể
n    z  Kcd  1.1 20.011.75  0.638  24.575(kN / m2 )
 Áp lực đất chủ động do lực dính đất gây ra:
n  2  c K cd  1.1 2  25.5  0.638  44.81(kN / m 2 )

 Áp lực chủ động của đất tác dụng lên tường chắn:
Pcdtt  7.018  24.575  44.81  13.217(kN / m2 )

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 43


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Pcdtt  7.018  44.81  37.792(kN / m2 )


Như vậy thành dễ bị kéo về phía đất gây ra bởi lực dính lớn hơn so với tổng áp
lực đất do tải phân bố và trọng lực gây ra.

Hình 3.1 Các thành phần áp lực chủ động của đất tác dụng lên thành bể

 Tính áp lực đất tĩnh trong trường hợp giả thuyết bể không có nước và thành
bể đứng yên.
tt
Ptinh  n( K    z  q  K )
 Trong đó:
 γ=γbh trọng lượng riêng bảo hòa của đất
 K0 hệ số áp lực hông phụ thuộc vào tính chất đất tính toán Khi thi công xong
dùng lại lớp đất đã đào để lấp lại.
 Tính toán theo công thức thực nghiệm
K0  1  sin   1  sin(12047')  0.785
 Các thành phần áp lực đất tĩnh dưới đáy bản thành
 Áp lực ngưng do tải phân bố đều
n  q  K0  1.110  0.785  8.635(kN / m2 )
 Áp lực ngưng do trọng lượng bản thân đất tại cao độ đáy bể:
n    z  K0  1.1 20.011.75  0.785  30.24(kN / m2 )
 Áp lực đất tĩnh cho bản thành
tt
Ptinh  8.635  30.24  38.875(kN / m2 )

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 44


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 3.2 Các thành phần áp lực tĩnh của đất tác dụng lên thành bể.

2.3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN ĐÁY


2.3.3.1TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN BẢN ĐÁY

Chiều dày δi γi gci gci


STT Vật liệu ni
(mm) (kN/m3) (kN/m3) (kN/m2)
1 Vữa láng mặt 20 18 0.36 1.3 0.468
2 Lớp chống thấm 5 18 0.09 1.3 0.117
3 Bản BTCT --- --- --- --- ---
Tổng cộng 0.585
2.3.3.2HOẠT TẢI TÁC DỤNG LÊN BẢN ĐÁY
 Hoạt tải sữa chữa tác dụng lên bản đáy
 Lấy theo TCVN 2737-1995 Ptc = 0.75(kN/m2)
ptt  ptc  n  0.75 1.3  0.975(kN / m 2 )
 Hoạt tải do trọng lượng khối nước tác dụng lên bản đáy
 Hoạt tải nước tác dụng lên bản đáy qtt = n×γ×h
 Trong đó :
 N hệ số vượt tải, với trường hợp này thì ta lấy n = 1
 γ là trọng lượng riêng của nước, γ = 10(kN/m3)
 h là đọ sâu đang xét so với mặt thoán
 Với chiều cao bản thanh cao h= 2.4 áp lực nước tại đáy bể là
1×10×2.4=24(kN/m2)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 45


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Tương tác giữa bản đáy và đất nền thông qua phản lực nền (hệ số phản lực
nền) theo công thức của J.E.Bowler
Công thức
K s  As  Bs  Z n
 Trong đó
 As = hệ số phụ thuộc vào chiều sâu chôn móng:
As  C  (c  Nc  sc  0.5    B  N  s )
 Bs = hệ số phụ thuộc chiều sâu:
Bs  C  (  Nq  sq )
 Z độ sâu khảo sát Z =1.75 m
 N là hệ số điều chỉnh để k có giá trị gần với đường cong thực nghiệm, trường
hợp không có kết quả thí nghiệm lấy n = 1.
 C là hệ số chuyển đổi đơn vị C = 40 (với SI)
 c lực dính (kN/m2)
 γ: trọng lượng riêng của đất dưới đáy bể (kN/m3)
 γ*: trọng lượng riêng trung bình của đất trên đáy bể (kN/m3)
γ = γ* = γđn= 10.1 (kN/m3)
 B bề rộng của đáy bể
 Nc, Nq, Nγ (tra từ góc ma sát của đất dưới mặt bản đáy, cho bới Tezaghi)
 Với đáy bể dạng chữ nhật sc=1.3; sγ = 0.8; sq=1
Ks  C  (c  Nc  sc  0.5   *B  N  s )  C(  Nq  sq )Z
 Bể nước ngầm nằm trong lớp thứ 2 nên ta có φ = 12047’ tra theo bảng hệ số
bởi Tezaghi ta được Nc = 11.41; Nγ = 2.12;Nq = 3.634
 Lực dính c = 2.55(kN)
K s  C  (c  N c  sc  0.5   * B  N  s )  C(  N q  sq ) Z
 40(2.55 11.41 1.3  0.5  10.1 4.5  2.12  0.8)  40  (10.1 3.634  1)  1.75
 5623.868(kN / m3 )
 Chia đáy bể ra thành các ô bản nhỏ kích thước 0.25m × 0.25m. Tại vị trí các
nút của ô bản nhỏ, ta gán bào một lo xo. Độ cứng của lò zo phụ thuộc vào diện chịu
tải của lò xo đó.
 Đối với các lò xo ở giữa, diện chịu tải là 0.25m × 0.25m, khi đó độ cứng của
lò xo là:
ks1  ks  0.25  0.25  351.49(kN/ m)
 Đối với các lò xo ở biên, diện chịu tải là 0.25m × 0.125m, khi đó độ cứng của
lò xo là:

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 46


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

ks 2  ks  0.25  0.125  175.74(kN/ m)


 Đối với các lò xo ở góc, diện chịu tải là 0.125m × 0.125m, khi đó độ cứng của
lò xo là:
ks 3  ks  0.125  0.125  87.87(kN/ m)
 Tương tác giữa bản đáy và đất nền thông qua phản lực nền (hệ số phản lực
nền) theo công thức của Vesic:
Công thức thực nghiệm xác định ks
0.65 E  b4 Es Es
ks   12 s  
b Ef  I f 1   2
b(1   2 )

 Trong đó:
 Ef mô đun đàn hồi của vật liệu làm cấu kiện.
 Es mô đun biến dạng trung bình của nền đất trong phạm vi chịu nén của nền
đất. tra hồ sơ địa chất Es = 6114.2 kPa)
 I f moment quán tính chính đúng tâm của tiết diện mặt cắt ngang cấu kiện.
  hệ số nở hông ( hệ số poisson) của nền đất sét lẫn sỏi sạn   0.4
Es 6114.2
ks    7278.81(kN / m3 )
b(1   ) 1(1  0.4 )
2 2

 Chia đáy bể ra thành các ô bản nhỏ kích thước 0.25m × 0.25m. Tại vị trí các
nút của ô bản nhỏ, ta gán bào một lo xo. Độ cứng của lò zo phụ thuộc vào diện chịu
tải của lò xo đó.
 Đối với các lò xo ở giữa, diện chịu tải là 0.25m × 0.25m, khi đó độ cứng của
lò xo là:
ks1  ks  0.25  0.25  454.93(kN/ m)
 Đối với các lò xo ở biên, diện chịu tải là 0.25m × 0.125m, khi đó độ cứng của
lò xo là:
ks 2  ks  0.25  0.125  227.46(kN/ m)
 Đối với các lò xo ở góc, diện chịu tải là 0.125m × 0.125m, khi đó độ cứng của
lò xo là:
ks 3  ks  0.125  0.125  113.73(kN/ m)
 Tương tác giữa bản đáy và đất nền thông qua phản lực nền (hệ số phản lực
nền) theo bảng tra:
 Số liệu thí nghiệm nén tĩnh trên hiện trường không phải lúc nào cũng có, vì
thường các tài liệu địa chất hoặc kết quả nén xuyên tĩnh, xuyên tiêu chuẩn thường chỉ
cung cấp các chỉ tiêu có liên quan đến cường độ và biến dạng như: γ,φ,c,e,E,α,β… Vì

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 47


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
thế, để ước lượng hệ số nền cho thiết kế người ta có thể dùng phương pháp tra bảng
do một số tác giả nhà khoa học nguyên cứu đưa ra các số liệu:
 Theo Das, Principles Of Foundation Engineering, 1998:
Loại đất Ks, kN/m3
Xốp 8000-25000
Cát khô hoặc cát ẩm Chặt vừa 25000-125000
Chặt 125000-375000
Xốp 10000-15000
Cát bão hòa Chặt vừa 35000-40000
Chặt 130000-150000
Cứng 12000-25000
Đất loại sét Rất cứng 25000-50000
Rắn >50000

 Ngoài bảng tra của Das còn có các bảng tra của ks của nhiều tác giả khác, tuy
nhiên điểm chung giữa các bảng tra và các thuyết tính toán hệ số nền là trị số ks cho
mỗi loại đất chênh lệc rất nhiều (từ 2 ÷ 4 lần), rất khó để lựa chọn một trị số hợp lý
để đưa vòa tính toán. Các bảng tra chỉ nên sử dụng trong các tính toán sơ bộ và làm
giá trị đối chiếu giá trị theo các phương pháp khác.
 Bên cạnh đó các giá trị trong bảng tra biến đổi tron phạm vi khá rộng nên việc
tra bảng để tìm hệ số đất nền phải cân nhắc. Chỉ nên dùng bảng để so sánh kiểm
chứng mức độ chênh lệch giữa các phương pháp.
 Nhận xét:
 Xem đất nền tương đồng với một hệ vô số các lo xo đàn hồi tuyến tính, hằng
số đàn hồi của hệ các lò xo được gọi là hệ số phản lực đất nền ks. Hiện nay tính phản
lực nền là bài toán khó và có nhiều tác giả đã nghiên cứu và đưa ra các công thức tính
khác nhau và kết quả đều gần đúng vì một phần là do phản lực nền phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như độ cứng móng, đất nền, tải trọng…
 Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp lần này, sinh viên chia bản đáy bể nước thành
nhiều phần tử nhỏ có kích thước bằng nhau, và tại 4 nút của mỗi phần tử nhỏ đó ta sẽ
gán lò xo để mô phỏng sự tương tác giữa bản đất bể nước và đất nền.
 Thông qua 3 các xác định hệ số nền ks đã nêu trên chọn cách tính toán theo
công thức của J.E.Bowles để tính toán và thực hiện nhập các thông số vào mô hình
tính toán

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
2.4 CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG NGUY HIỂM
 Đối với bể nước ngầm thì hai trường hợp nguy hiểm nhất đó là:
 Lúc bể đầy nước mà đất xung quanh bể chưa lấp lại, lúc này bể chỉ chịu áp lực
nước (tổ hợp 1)
 Lúc bể hết nước mà đất xung quanh đã lấp thì lúc này bể chịu áp lực đất (tổ
hợp 2)
 Xét các trường hợp tải trọng sau:
 Tổ hợp 1: TH1 = tĩnh tải tiêu chuẩn×1.1 + áp lực nước tiêu chuẩn×1.0
 Tổ hợp 2: TH2 = tĩnh tải tiêu chuẩn×1.1 + áp lực đất tiêu chuẩn×1.0
 Tổ hợp BAO :Tổ hợp 1 + Tổ hợp 2
2.5 KIỂM TRA ĐẨY NỔI BỂ TRONG TRƯỜNG HỢP
 Kiểm tra đẩy nổi bể trong trường hợp bể không chứa nước và mực nước dâng
cao;
 Áp lực đẩy nổi tác dụng lên toàn bể được tính theo công thức
Pdn  Sbe  h   dn  45.11.75 10.1  797.14(kN )

Với Sbe  3.7  8.5  3.5  3.9  45.1(m )


2

 Trọng lượng bản thân của toàn bộ bể


Gtlbt  g nap  gthanh  g dat
 (0.1 45.1)  [2.4  0.2(3.7  8.5  7.6  3.5  3.9  5)  (0.2  45.1)  25
 616.41(kN )
 Áp lực đất tác dụng lên phần đáy mở rộng
Pdat   dn  h  Fmr  10.11.75  21.6  381.78(kN )
Sbemr  (4.7  9.5  4.5  4.9)  (3.7  8.5  3.5  3.9)  21.6(m2 )
 Lực chống đẩy nổi:
Pcdn  G  Pdat  616.41  381.78  998.19(kN )

Nhận xét Pcdn  998.19(kN )  Pdn  797.14(kN ) nên bể không bị đẩy nổi.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 49


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
2.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NỘI LỰC.
2.6.1 TRƯỜNG HỢP MÔ HÌNH TỔNG THỂ BỂ NƯỚC VÀO PHẦN MỀM
CÓ BẢN NẮP
 Mô hình đầy đủ bể nước có thể thấy được sự làm việc và ứng sử của các cấu
kiện khi được đưa vào sử dụng và chịu tải trọng như đã tính toán.
2.6.2 TÍNH TOÁN BẢN NẮP.

Hình 3.3 Hình biểu đồ dải moment và phổ moment bản nắp theo phương Y

Bảng tổng hợp nội lực dải moment theo phương Y


Bề rộng Giá trị
STT phương Tên dải Vị trí
dải moment
Gối 1 6.7225
1 Phương Y Dải trái Nhịp 1 1m 3.2205
Gối 2 6.667
Gối 1 7.6584
Nhịp 1 3.1954
Dải Gối 2T 3.6213
2 Phương Y 1m
phải Gối 2D 3.8787
Nhịp 2 2.6817
Gối 3 7.7213

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 50


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 3.4 Hình biểu đồ dải moment và phổ moment bản nắp theo phương X

Bảng tổng hợp nội lực dải moment theo phương X


Bề rộng Giá trị
STT Phương Tên dải Vị trí
dải moment
Gối 1 5.725
Nhịp 1 2.0932
1 Phương X Dải trên Gối 2 1m 4.1505
Nhịp 2 2.8307
Gối 3 6.9914
Gối 1 9.3628
Dải
2 Phương X Nhịp 1 1m 4.5904
dưới
Gối 2 9.3459
2.6.3 TÍNH TOÁN DẦM BẢN NẮP

Hình 3.5 Hình biểu đồ moment và biểu đồ lực cắt dầm nắp bể nước.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 51


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Bảng tổng hợp nội lực dầm nắp bể nước.
Chiều dài Giá trị moment Lực cắt
STT Tên dầm Vị trí
(m) (kN.m) (kN)
DBN1 Gối 1 12.0833
1 3.3 27.4496
200×300 Nhịp 1 14.6259
DBN1 Gối 1 18.4494
2 3.5 27.6978
200×300 Nhịp 1 18.7482

2.6.4 TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY.

Trường hợp có nước Trường hợp không có nước


Hình 3.6 Hình biểu đồ dải moment bản đáy theo phương X

Trường hợp có nước Trường hợp không có nước


Hình 3.7 Hình biểu đồ dải moment bản đáy theo phương Y

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 52


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
bảng tổng hợp nội lực
Giá trị moment
Bề rộng (kN.m)
STT Phương Tên dải Vị trí
dải Không có
Có nước
nước
Gối 1 6.9303 13.0043
Nhịp 1 3.1607 3.7508
1 Phương X Dải trên 1m
Nhịp 2 4.5395 5.6418
Gối 2 7.1159 15.4997
Gối 1 17.7968 21.8204
Dải
2 Phương X Nhịp 1 1m 7.0413 9.0773
giữa
Gối 2 5.3268 16.7089
Gối 1 8.2104 16.65
Dải
3 Phương X Nhịp 1 1m 6.7873 8.3295
dưới
Gối 2 7.6644 16.8096
Gối 1 5.8089 15.0592
1 Phương Y Dải trái Nhịp 1 1m 5.9913 7.5369
Gối 2 7.4134 14.9114
Gối 1 5.8939 16.7311
Dải
2 Phương Y Nhịp 1 1m 7.1123 8.9463
giữa
Gối 2 16.6825 20.3019
Gối 1 7.4303 16.649
Dải Nhịp 1 4.7648 5.8534
3 Phương Y 1m
phải Nhịp 2 4.0238 4.52
Gối 2 8.7244 5.2737

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 53


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
2.6.5 TÍNH TOÁN BẢN THÀNH.

Bản thành trục A*-C*

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 54


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Bản thành trục 1*-3*

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 55


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 3.8 Hình biểu đồ moment dọc trục bản thành theo phương Z.

 Vì moment dọc trục khá bé nên cốt thép bố trí theo cấu tạo
2.7 TÍNH TOÁN CỐT THÉP
2.7.1 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO BẢN NẮP
 Hệ số giới hạn chiều cao vùng nén:

R =
RS 
1 (1  )
 SC ,U 1.1
 Trong đó
 Đặc trưng biến dạng bê tông vùng nén
    - 0,008.Rb = 0,85 - 0,008×14.5 = 0.734
 σsc,u = 400 (Mpa) Ứng suất giới hạn của cốt thép trong vùng bê tông chịu nén.
 Vậy
 Khi đường kính thép Ø < 10
0.734
R =  0.618
225 0.734
1 (1  )
400 1.1
m  m (1  0.5m )  0.618(1  0.5  0.618)  0.427
 Khi đường kính thép Ø ≥ 10
0.734
R =  0.595
280 0.734
1 (1  )
400 1.1
m  m (1  0.5m )  0.595(1  0.5  0.595)  0.418
 Hàm lượng thép
 Khi đường kính thép Ø < 10

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 56


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
As  .R 0.9 14.5
min  0.05%      max   R  b b  0.618   3.58%
b.h0 Rs 225
 Khi đường kính thép Ø ≥ 10
A  .R 0.9 14.5
min  0.05%    s  max   R  b b  0.595   2.77%
b.h0 Rs 280
 Công thức tính toán cốt thép sàn
M  b Rbbho
m    1  1  2 m As 
 b R b bh o2 Rs
Bảng tính toán thép bản nắp
Thép tính Thép chọn
M
Stt Tên dải Vị trí h0 As μ Thép As
kNm αm
(mm2) % chọn mm2
Gối 1 6.7225 60 0.144 439.04 0.74 Ø10s150 523
Nhịp 1 3.2205 60 0.069 250.56 0.42 Ø8s200 252
Gối 2 6.667 60 0.142 430.65 0.72 Ø10s150 523
Gối 1 7.6584 60 0.164 506.16 0.85 Ø10s150 523
Dải
1 Nhịp 1 3.1954 60 0.069 250.56 0.42 Ø8s200 252
Phương
Y Gối 2T 3.6213 60 0.078 229.31 0.39 Ø10s150 523
Gối 2D 3.8787 50 0.083 243.29 0.41 Ø8s200 252
Nhịp 2 2.6817 60 0.083 252.3 0.51 Ø10s150 523
Gối 3 7.7213 60 0.165 508.95 0.85 Ø10s150 523
Gối 1 5.725 60 0.122 366.34 0.62 Ø10s150 523
Nhịp 1 2.0932 50 0.045 163.56 0.28 Ø8s200 252
Gối 2 4.1505 60 0.089 262.87 0.44 Ø10s150 523
Dải Nhịp 2 2.8307 50 0.061 219.24 0.37 Ø8s200 252
2
Phương Gối 3 6.9914 60 0.149 455.82 0.76 Ø10s150 523
X Gối 1 9.3628 60 0.2 632 1.06 Ø10s100 785
Nhịp 1 4.5904 60 0.098 361.92 0.61 Ø8s150 503
Gối 2 9.3459 60 0.199 629.2 1.05 Ø10s100 785

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 57


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Bảng tính toán thép dầm bản nắp
Thép tính Thép chọn
M b h0
Stt Tên dầm Vị trí As μ Thép As
kNm mm mm αm 2
(mm ) % chọn (mm2)
Gối 1 12.083 200 270 0.064 168.63 0.32 2Ø14 308
DBN1
1
200×300
Nhịp 1 14.626 200 270 0.077 203.86 0.38 2Ø14 308

Gối 1 18.449 200 270 0.097 259.23 0.49 2Ø14 308


DBN2
2
200×300
Nhịp 1 18.748 200 270 0.099 264.27 0.49 2Ø14 308

 Điều kiện để tính cốt đai chịu lực.


 Khả năng chống cắt của bê tông khi không có cốt đai.
Q0  0.6 Rbt bh0  0.6  0.9 1050  0.2  0.27  30.618 (kN)
 Cần bố trí cốt đai cho đoạn gần gối tựa (đoạn LD /4 =800 mm).
Chọn cốt đai Ø6, số nhánh n = 2, khoảng cách s = 150 mm, Rsw = 1750daN/cm2
 Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông .
Rsw Asw
Qbsw  8 b Rbt bh02 qsw  8 b Rbt bh02
s
17500  5.6 104
 8  0.9 1050  0.2  0.3662  115.03 (kN)
0.15

 Trong đó:

Cốt thép CI có Rsw =175 MPa = 1750 KN/m2
 B = 200 mm = 0.2 m (bề rộng dầm); h0 = 270 mm = 0.367 m
 Vì Qmax = 64.215 kN < Qbsw = 115.03 kN → chọn cốt đai Ø6s150 là hợp lí.
 Kiểm tra điều kiện đảm bảo bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính
( đảm bảo độ bền trên dải nghiêng giữa các vết nứt xiên):
Qmax  Qbt  0.3wlbt  b Rbbh0
 Trong đó.
 w1  1  5 s w  1.3
ES 2.1 106
 s   7
EB 3.0  105
 W 1  ASW  0.5652  0.001884
B.S 20 15
 w1  1  5  7  0.001884  1.066  1.3
 b1  1   RB  1  0.0114.5  0.855

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 58


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

 QBT  0.3 1.066  0.855  0.9 14500  0.2  0.367  261.9 (kN)
 Kết luận .
Qmax  68.215  Qbt  270.02 (kN)
Thõa mãn điều kiện đảm bảo bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính.
Bảng tính toán thép bản đáy
Thép tính Thép tính
M
Stt Phương Vị trí h0 As μ Thép As
kNm αm
(mm2) % chọn (mm2)
Gối 1 13.00 175 0.033 345.1 0.2 Ø8s100 503

Nhịp 1 3.75 175 0.01 111.65 0.07 Ø8s200 225


1 X
Nhịp 2 5.64 175 0.015 162.4 0.1 Ø8s200 225
Gối 2 15.50 175 0.039 406 0.24 Ø8s100 503

Gối 1 21.82 175 0.055 528.55 0.34 Ø8s100 503

2 X Nhịp 1 9.08 175 0.023 223.6 0.14 Ø8s200 225

Gối 2 16.71 175 0.042 436.45 0.25 Ø8s100 503

Gối 1 16.65 175 0.042 436.45 0.25 Ø8s100 503


3 X Nhịp 1 8.33 175 0.021 223.3 0.13 Ø8s200 225
Gối 2 16.81 175 0.043 446.6 0.26 Ø8s100 503

Gối 1 15.06 175 0.038 395.85 0.23 Ø8s100 503


1 Y Nhịp 1 7.54 175 0.019 203 0.12 Ø8s200 225

Gối 2 14.91 175 0.038 395.85 0.23 Ø8s100 503


Gối 1 16.73 175 0.042 436.45 0.25 Ø8s100 503
2 Y Nhịp 1 8.95 175 0.023 243.6 0.14 Ø8s200 225
Gối 2 20.30 175 0.051 537.95 0.31 Ø8s100 503
Gối 1 16.65 175 0.042 436.45 0.25 Ø8s100 503

Nhịp 1 5.85 175 0.015 162.4 0.1 Ø8s200 225


3 Y
Nhịp 2 4.52 175 0.012 131.95 0.08 Ø8s200 225
Gối 2 5.27 175 0.014 152.25 0.09 Ø8s200 225

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 59


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Bảng tính toán thép bản thành
Thép tính Thép tính
Tên M
Stt Vị trí h0 As Thép As
thành kNm αm μ%
(mm2) chọn (mm2)
Phương
đứng Gối
1 27.367 175 0.069 587.25 0.34 Ø10s100 785
Trục giữa
A*-C*
Phương
Gối 13.285 175 0.034 285.47 0.17 Ø8s100 503
ngang
2
Trục
Nhịp 3.386 175 0.009 81.57 0.05 Ø8s200 252
A*-C*
Phương
đứng Gối
3 26.659 175 0.067 570.94 0.33 Ø10s100 785
Trục giữa
1*-3*
Phương
Gối 13.23 175 0.034 285.47 0.17 Ø8s100 503
ngang
4
Trục
Nhịp 3.754 175 0.01 89.72 0.06 Ø8s200 252
1*-3*

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 60


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
CHƯƠNG 4
MÔ HÌNH KHUNG KHÔNG GIAN
1. PHÂN TÍCH KẾT CẤU

Hình 4. Mô hình không gian kết cấu công trình

 Trong thiết kế và xây dựng nhà cao tầng, việc lựa chọn hệ kết cấu chịu lực hợp
lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chiều cao, giải pháp kiến trúc, công năng công
trình, điều kiện về kinh phí xây dựng công trình...
 Căn cứ vào giải pháp thiết kế ở Chương I, công trình sử dụng hệ kết cấu khung
- cột – vách bêtông cốt thép làm hệ chịu lực chính, sơ đồ làm việc dạng khung_dầm
chịu lực giúp công trình làm việc ổn định, đảm bảo độ cứng theo phương ngang. Việc
chọn giải pháp cột – vách làm hệ kết cấu chịu tải trọng đứng giúp công trình mở rộng
không gian cũng như diện tích sử dụng, bố trí các vách ở vị trí góc và khu vực thang
máy giúp công trình giảm xoắn, hạn chế chuyển vị ngang

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 61


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
2. HỆ KẾT CẤU ĐỨNG (KHUNG CỘT)

2.1 TẦNG HẦM


 Yêu cầu kiến trúc
 Sử dụng tối đa không gian tầng hầm làm khu vực đậu xe, đòi hỏi việc bố trí hệ
kết cấu đứng phải tiết kiệm không gian.
 Giải pháp kết cấu
 Bố trí hệ vách bêtông cốt thép vây xung quanh tầng hầm, vừa làm biện pháp
thi công tầng hầm, vừa kết hợp làm tường chắn tầng hầm.
 Hệ cột được bố trí càng tiết kiệm không gian càng tốt để tiết kiệm không gian
để xe, chấp nhận các ô sàn lớn, dùng hệ dầm phụ để giảm võng và chiều dày sàn
 Hệ vách khu vực thang máy được bố trí có tác dụng tiếp nhận và chịu phần
lớn tải trọng ngang, giúp công trình ổn định, giảm các hiệu ứng động học ảnh hưởng
xấu tới công trình.

Hình 4.1 Mô hình không gian kết cấu tầng hầm.

2.2 TẦNG TRỆT MÁI


 Yêu cầu kiến trúc:
 Sử dụng tối đa không gian tầng trệt làm khu vực sảnh chờ phục vụ cho bệnh
viện, , các tầng 2 - 12 làm khu chức năng, phòng kỹ thuật chuyên môn của tòa nhà,
khu vực thiết bị kỹ thuật đòi hỏi việc bố trí hệ kết cấu phải hợp lí và linh động, sự
ảnh hưởng của kết cấu vào các phòng càng giảm thiểu càng tốt.
 Hệ cột được bố trí xuyên suốt từ tầng hầm đến mái, không ảnh hưởng nhiều
tới không gian sinh hoạt, giảm ảnh hướng tới công năng công trình
 Hệ vách khu vực thang máy được bố trí có tác dụng tiếp nhận và chịu phần
lớn tải trọng ngang, giảm hiệu ứng động lực học ảnh hưởng xấu tới công trình, giúp
công trình ổn định, ngoài ra lợi dụng hệ vách này làm vách ngăn khu vực thang máy
và hành lang công cộng.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 62


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 4.2 Mô hình không gian kết cấu tầng.

2.3 SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT


 Diện tích tiết diện cột Ac được xác định theo công thức
ni
kt   N i
Ac  b  h  i 1

 b  Rb
- Trong đó :
 γb : Hệ số làm việc của bê tông.
 Rb: Cường độ tính toán về nén của bê tông.
 Ni: Lực nén, được tính toán gần đúng như sau:
Ni = ms..q.Fs
 Fs: Diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.
 ms: Số sàn phía trên tiết diện đang xét (kể cả mái).
 q: Tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm
tải trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn , trọng lượng dầm , tường
, cột đem tính ra phân bố đều trên sàn. Giá trị q được lấy theo kinh nghiệm
thiết kế.
 Với nhà có bề dày sàn bé (10 ÷ 14 cm kể cả lớp cấu tạo mặt sàn ), có ít
tường kích thước của dầm và cột thuộc loại bé , lấy q = 10 ÷ 14 kN/m2
 kt : Hệ số xét đến ảnh hưởng khác như moment uốn hàm lượng cốt thép
, độ mảnh của cột. Khi ảnh hưởng của moment là bé thì lấy kt = 1,1 ÷ 1,2
 Việc sơ bộ tiết diện để xây dựng mô hình tính toán không phải là việc lựa chọn
tuyệt đối. Trong quá trình thực hiện phải trải qua nhiều lần thực hiện các bài toán lặp
sao cho thỏa nhiều điều kiện thiết kế, tính toán. Vậy nên việc sơ bộ tiết diện cột chỉ
mang tính chất tương đối và cần điều chỉnh nhiều lần để phù hợp và thỏa các điều
kiện thiết kế.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 63


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CỘT A1
AC Tiết diện cột
ASÀN qsàn số tầng Ni
Tầng k Tính b h AC
(m2) (kN/m2) trên (kN)
(m2) (mm) (mm) (m2)
Tầng 12 21.6 10 1 216 1.1 0.02 0.4 0.5 0.2
Tầng 11 21.6 10 2 432 1.1 0.04 0.4 0.5 0.2
Tầng 10 21.6 10 3 648 1.1 0.06 0.4 0.5 0.2
Tầng 09 21.6 10 4 864 1.1 0.08 0.5 0.5 0.25
Tầng 08 21.6 10 5 1080 1.1 0.1 0.5 0.5 0.25
Tầng 07 21.6 10 6 1296 1.1 0.12 0.5 0.5 0.25
Tầng 06 21.6 10 7 1512 1.1 0.14 0.6 0.5 0.3
Tầng 05 21.6 10 8 1728 1.1 0.16 0.6 0.5 0.3
Tầng 04 21.6 10 9 1944 1.1 0.18 0.6 0.5 0.3
Tầng 03 21.6 10 10 2160 1.1 0.2 0.7 0.5 0.35
Tầng 02 21.6 10 11 2376 1.1 0.22 0.7 0.5 0.35
Tầng trệt 21.6 10 12 2592 1.1 0.24 0.7 0.5 0.35
Hầm 01 21.6 10 13 2808 1.1 0.26 0.7 0.5 0.35
Hầm 02 21.6 10 14 3024 1.1 0.27 0.7 0.5 0.35

CỘT A2
AC Tiết diện cột
ASÀN qsàn Số tầng Ni
Tầng k Tính b h
(m2) (kN/m2) trên (kN) AC (m2)
(m2) (mm) (mm)
Tầng 12 32.4 10 1 324 1.1 0.03 0.4 0.5 0.2
Tầng 11 32.4 10 2 648 1.1 0.06 0.4 0.5 0.2
Tầng 10 32.4 10 3 972 1.1 0.09 0.4 0.5 0.2
Tầng 09 32.4 10 4 1296 1.1 0.12 0.5 0.5 0.25
Tầng 08 32.4 10 5 1620 1.1 0.15 0.5 0.5 0.25
Tầng 07 32.4 10 6 1944 1.1 0.18 0.5 0.5 0.25
Tầng 06 32.4 10 7 2268 1.1 0.21 0.6 0.5 0.3
Tầng 05 32.4 10 8 2592 1.1 0.24 0.6 0.5 0.3
Tầng 04 32.4 10 9 2916 1.1 0.27 0.6 0.5 0.3
Tầng 03 32.4 10 10 3240 1.1 0.29 0.7 0.5 0.35
Tầng 02 32.4 10 11 3564 1.1 0.32 0.7 0.5 0.35
Tầng trệt 32.4 10 12 3888 1.1 0.35 0.7 0.5 0.35
Hầm 01 32.4 10 13 4212 1.1 0.38 0.7 0.5 0.35
Hầm 02 32.4 10 14 4536 1.1 0.41 0.7 0.5 0.35

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 64


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CỘT A3
AC Tiết diện cột
ASÀN qsàn Số tầng Ni
Tầng k Tính b h AC
(m2) (kN/m2) trên (kN)
(m2) (mm) (mm) (m2)
Tầng 12 24.95 10 1 249.5 1.1 0.03 0.4 0.5 0.2
Tầng 11 24.95 10 2 499 1.1 0.05 0.4 0.5 0.2
Tầng 10 24.95 10 3 748.5 1.1 0.07 0.4 0.5 0.2
Tầng 09 24.95 10 4 998 1.1 0.09 0.5 0.5 0.25
Tầng 08 24.95 10 5 1247.5 1.1 0.12 0.5 0.5 0.25
Tầng 07 24.95 10 6 1497 1.1 0.14 0.5 0.5 0.25
Tầng 06 24.95 10 7 1746.5 1.1 0.16 0.6 0.5 0.3
Tầng 05 24.95 10 8 1996 1.1 0.18 0.6 0.5 0.3
Tầng 04 24.95 10 9 2245.5 1.1 0.21 0.6 0.5 0.3
Tầng 03 24.95 10 10 2495 1.1 0.23 0.7 0.5 0.35
Tầng 02 24.95 10 11 2744.5 1.1 0.25 0.7 0.5 0.35
Tầng trệt 24.95 10 12 2994 1.1 0.27 0.7 0.5 0.35
Hầm 01 24.95 10 13 3243.5 1.1 0.29 0.7 0.5 0.35
Hầm 02 24.95 10 14 3493 1.1 0.32 0.7 0.5 0.35

CỘT A4
AC TIẾT DIỆN CỘT
ASÀN qsàn số tầng
Tầng Ni(kN) k Tính b h
(m2) (kN/m2) trên AC (m2)
(m2) (mm) (mm)
Tầng 12 15.05 10 1 150.5 1.1 0.02 0.2 0.4 0.08
Tầng 11 15.05 10 2 301 1.1 0.03 0.2 0.4 0.08
Tầng 10 15.05 10 3 451.5 1.1 0.05 0.2 0.4 0.08
Tầng 09 15.05 10 4 602 1.1 0.06 0.3 0.4 0.12
Tầng 08 15.05 10 5 752.5 1.1 0.07 0.3 0.4 0.12
Tầng 07 15.05 10 6 903 1.1 0.09 0.3 0.4 0.12
Tầng 06 15.05 10 7 1053.5 1.1 0.1 0.4 0.4 0.16
Tầng 05 15.05 10 8 1204 1.1 0.11 0.4 0.4 0.16
Tầng 04 15.05 10 9 1354.5 1.1 0.13 0.4 0.4 0.16
Tầng 03 15.05 10 10 1505 1.1 0.14 0.5 0.4 0.2
Tầng 02 15.05 10 11 1655.5 1.1 0.15 0.5 0.4 0.2
Tầng trệt 15.05 10 12 1806 1.1 0.17 0.5 0.4 0.2
Hầm 01 15.05 10 13 1956.5 1.1 0.18 0.5 0.4 0.2
Hầm 02 15.05 10 14 2107 1.1 0.19 0.5 0.4 0.2

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 65


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CỘT A5
AC TIẾT DIỆN CỘT
ASÀN qsàn Số tầng
Tầng Ni(kN) k Tính b h
(m2) (kN/m2) trên AC (m2)
(m2) (mm) (mm)
Tầng 12 9.8 10 1 98 1.1 0.01 0.2 0.3 0.06
Tầng 11 9.8 10 2 196 1.1 0.02 0.2 0.3 0.06
Tầng 10 9.8 10 3 294 1.1 0.03 0.2 0.3 0.06
Tầng 09 9.8 10 4 392 1.1 0.04 0.3 0.3 0.09
Tầng 08 9.8 10 5 490 1.1 0.05 0.3 0.3 0.09
Tầng 07 9.8 10 6 588 1.1 0.06 0.3 0.3 0.09
Tầng 06 9.8 10 7 686 1.1 0.07 0.4 0.3 0.12
Tầng 05 9.8 10 8 784 1.1 0.07 0.4 0.3 0.12
Tầng 04 9.8 10 9 882 1.1 0.08 0.4 0.3 0.12
Tầng 03 9.8 10 10 980 1.1 0.09 0.5 0.3 0.15
Tầng 02 9.8 10 11 1078 1.1 0.1 0.5 0.3 0.15
Tầng trệt 9.8 10 12 1176 1.1 0.11 0.5 0.3 0.15
Hầm 01 9.8 10 13 1274 1.1 0.12 0.5 0.3 0.15
Hầm 02 9.8 10 14 1372 1.1 0.13 0.5 0.3 0.15

CỘT A6
AC TIẾT DIỆN CỘT
ASÀN qsàn số tầng
Tầng Ni(kN) k Tính b h
(m2) (kN/m2) trên AC (m2)
(m2) (mm) (mm)
Tầng 12 4.2 10 1 42 1.1 0.01 0.2 0.2 0.04
Tầng 11 4.2 10 2 84 1.1 0.01 0.2 0.2 0.04
Tầng 10 4.2 10 3 126 1.1 0.02 0.2 0.2 0.04
Tầng 09 4.2 10 4 168 1.1 0.02 0.3 0.2 0.06
Tầng 08 4.2 10 5 210 1.1 0.02 0.3 0.2 0.06
Tầng 07 4.2 10 6 252 1.1 0.03 0.3 0.2 0.06
Tầng 06 4.2 10 7 294 1.1 0.03 0.4 0.2 0.08
Tầng 05 4.2 10 8 336 1.1 0.03 0.4 0.2 0.08
Tầng 04 4.2 10 9 378 1.1 0.04 0.4 0.2 0.08
Tầng 03 4.2 10 10 420 1.1 0.04 0.4 0.2 0.08
Tầng 02 4.2 10 11 462 1.1 0.05 0.4 0.2 0.08
Tầng trệt 4.2 10 12 504 1.1 0.05 0.4 0.2 0.08
Hầm 01 4.2 10 13 546 1.1 0.05 0.4 0.2 0.08
Hầm 02 4.2 10 14 588 1.1 0.06 0.4 0.2 0.08

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 66


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CỘT C1
AC TIẾT DIỆN CỘT
ASÀN qsàn số tầng
Tầng Ni(kN) k Tính b h
(m2) (kN/m2) trên AC (m2)
(m2) (mm) (mm)
Tầng 12 21.6 10 1 216 1.1 0.02 0.4 0.5 0.2
Tầng 11 21.6 10 2 432 1.1 0.04 0.4 0.5 0.2
Tầng 10 21.6 10 3 648 1.1 0.06 0.4 0.5 0.2
Tầng 09 21.6 10 4 864 1.1 0.08 0.5 0.5 0.25
Tầng 08 21.6 10 5 1080 1.1 0.1 0.5 0.5 0.25
Tầng 07 21.6 10 6 1296 1.1 0.12 0.5 0.5 0.25
Tầng 06 21.6 10 7 1512 1.1 0.14 0.6 0.5 0.3
Tầng 05 21.6 10 8 1728 1.1 0.16 0.6 0.5 0.3
Tầng 04 21.6 10 9 1944 1.1 0.18 0.6 0.5 0.3
Tầng 03 21.6 10 10 2160 1.1 0.2 0.7 0.5 0.35
Tầng 02 21.6 10 11 2376 1.1 0.22 0.7 0.5 0.35
Tầng trệt 21.6 10 12 2592 1.1 0.24 0.7 0.5 0.35
Hầm 01 21.6 10 13 2808 1.1 0.26 0.7 0.5 0.35
Hầm 02 21.6 10 14 3024 1.1 0.27 0.7 0.5 0.35

CỘT C2
AC TIẾT DIỆN CỘT
ASÀN qsàn số tầng
Tầng Ni(kN) k Tính b h
(m2) (kN/m2) trên AC (m2)
(m2) (mm) (mm)
Tầng 12 32.4 10 1 324 1.1 0.03 0.4 0.5 0.2
Tầng 11 32.4 10 2 648 1.1 0.06 0.4 0.5 0.2
Tầng 10 32.4 10 3 972 1.1 0.09 0.4 0.5 0.2
Tầng 09 32.4 10 4 1296 1.1 0.12 0.5 0.5 0.25
Tầng 08 32.4 10 5 1620 1.1 0.15 0.5 0.5 0.25
Tầng 07 32.4 10 6 1944 1.1 0.18 0.5 0.5 0.25
Tầng 06 32.4 10 7 2268 1.1 0.21 0.6 0.5 0.3
Tầng 05 32.4 10 8 2592 1.1 0.24 0.6 0.5 0.3
Tầng 04 32.4 10 9 2916 1.1 0.27 0.6 0.5 0.3
Tầng 03 32.4 10 10 3240 1.1 0.29 0.7 0.5 0.35
Tầng 02 32.4 10 11 3564 1.1 0.32 0.7 0.5 0.35
Tầng trệt 32.4 10 12 3888 1.1 0.35 0.7 0.5 0.35
Hầm 01 32.4 10 13 4212 1.1 0.38 0.7 0.5 0.35
Hầm 02 32.4 10 14 4536 1.1 0.41 0.7 0.5 0.35

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 67


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CỘT B3
AC TIẾT DIỆN CỘT
ASÀN qsàn số tầng
Tầng Ni(kN) k Tính b h AC
(m2) (kN/m2) trên
(m2) (mm) (mm) (m2)
Tầng 12 17.5 10 1 175 1.1 0.02 0.2 0.7 0.14
Tầng 11 17.5 10 2 350 1.1 0.04 0.2 0.7 0.14
Tầng 10 17.5 10 3 525 1.1 0.05 0.2 0.7 0.14
Tầng 09 17.5 10 4 700 1.1 0.07 0.2 0.7 0.14
Tầng 08 17.5 10 5 875 1.1 0.08 0.2 0.7 0.14
Tầng 07 17.5 10 6 1050 1.1 0.1 0.2 0.7 0.14
Tầng 06 17.5 10 7 1225 1.1 0.11 0.2 0.7 0.14
Tầng 05 17.5 10 8 1400 1.1 0.13 0.2 0.7 0.14
Tầng 04 17.5 10 9 1575 1.1 0.15 0.2 0.7 0.14
Tầng 03 17.5 10 10 1750 1.1 0.16 0.2 0.7 0.14
Tầng 02 17.5 10 11 1925 1.1 0.18 0.2 0.7 0.14
Tầng trệt 17.5 10 12 2100 1.1 0.19 0.2 0.7 0.14
Hầm 01 17.5 10 13 2275 1.1 0.21 0.2 0.7 0.14
Hầm 02 17.5 10 14 2450 1.1 0.22 0.2 0.7 0.14

CỘT C3
AC TIẾT DIỆN CỘT
ASÀN qsàn Số tầng
Tầng Ni(kN) k Tính b h AC
(m2) (kN/m2) trên
(m2) (mm) (mm) (m2)
Tầng 12 6.65 10 1 66.5 1.1 0.01 0.2 0.7 0.14
Tầng 11 6.65 10 2 133 1.1 0.02 0.2 0.7 0.14
Tầng 10 6.65 10 3 199.5 1.1 0.02 0.2 0.7 0.14
Tầng 09 6.65 10 4 266 1.1 0.03 0.2 0.7 0.14
Tầng 08 6.65 10 5 332.5 1.1 0.03 0.2 0.7 0.14
Tầng 07 6.65 10 6 399 1.1 0.04 0.2 0.7 0.14
Tầng 06 6.65 10 7 465.5 1.1 0.05 0.2 0.7 0.14
Tầng 05 6.65 10 8 532 1.1 0.05 0.2 0.7 0.14
Tầng 04 6.65 10 9 598.5 1.1 0.06 0.2 0.7 0.14
Tầng 03 6.65 10 10 665 1.1 0.06 0.2 0.7 0.14
Tầng 02 6.65 10 11 731.5 1.1 0.07 0.2 0.7 0.14
Tầng trệt 6.65 10 12 798 1.1 0.08 0.2 0.7 0.14
Hầm 01 6.65 10 13 864.5 1.1 0.08 0.2 0.7 0.14
Hầm 02 6.65 10 14 931 1.1 0.09 0.2 0.7 0.14

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 68


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CỘT B4
AC TIẾT DIỆN CỘT
ASÀN qsàn số tầng
Tầng Ni(kN) k Tính b h AC
(m2) (kN/m2) trên
(m2) (mm) (mm) (m2)
Tầng 12 10.5 10 1 105 1.1 0.01 0.2 0.2 0.04
Tầng 11 10.5 10 2 210 1.1 0.02 0.2 0.2 0.04
Tầng 10 10.5 10 3 315 1.1 0.03 0.2 0.2 0.04
Tầng 09 10.5 10 4 420 1.1 0.04 0.3 0.2 0.06
Tầng 08 10.5 10 5 525 1.1 0.05 0.3 0.2 0.06
Tầng 07 10.5 10 6 630 1.1 0.06 0.3 0.2 0.06
Tầng 06 10.5 10 7 735 1.1 0.07 0.4 0.2 0.08
Tầng 05 10.5 10 8 840 1.1 0.08 0.4 0.2 0.08
Tầng 04 10.5 10 9 945 1.1 0.09 0.4 0.2 0.08
Tầng 03 10.5 10 10 1050 1.1 0.1 0.5 0.2 0.1
Tầng 02 10.5 10 11 1155 1.1 0.11 0.5 0.2 0.1
Tầng trệt 10.5 10 12 1260 1.1 0.12 0.5 0.2 0.1
Hầm 01 10.5 10 13 1365 1.1 0.13 0.5 0.2 0.1
Hầm 02 10.5 10 14 1470 1.1 0.14 0.5 0.2 0.1

CỘT C5
AC TIẾT DIỆN CỘT
ASÀN qsàn số tầng Ni
Tầng k Tính b h AC
(m2) (kN/m2) bên trên (kN)
(m2) (mm) (mm) (m2)
Tầng 12 1.61 10 1 16.1 1.1 0.01 0.2 0.2 0.04
Tầng 11 1.61 10 2 32.2 1.1 0.01 0.2 0.2 0.04
Tầng 10 1.61 10 3 48.3 1.1 0.01 0.2 0.2 0.04
Tầng 09 1.61 10 4 64.4 1.1 0.01 0.3 0.2 0.06
Tầng 08 1.61 10 5 80.5 1.1 0.01 0.3 0.2 0.06
Tầng 07 1.61 10 6 96.6 1.1 0.01 0.3 0.2 0.06
Tầng 06 1.61 10 7 112.7 1.1 0.02 0.3 0.2 0.06
Tầng 05 1.61 10 8 128.8 1.1 0.02 0.3 0.2 0.06
Tầng 04 1.61 10 9 144.9 1.1 0.02 0.3 0.2 0.06
Tầng 03 1.61 10 10 161 1.1 0.02 0.4 0.2 0.08
Tầng 02 1.61 10 11 177.1 1.1 0.02 0.4 0.2 0.08
Tầng trệt 1.61 10 12 193.2 1.1 0.02 0.4 0.2 0.08
Hầm 01 1.61 10 13 209.3 1.1 0.02 0.4 0.2 0.08
Hầm 02 1.61 10 14 225.4 1.1 0.03 0.4 0.2 0.08

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 69


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CỘT B'5
số AC TIẾT DIỆN CỘT
ASÀN qsàn Ni
Tầng tầng k Tính b h AC
(m2) (kN/m2) (kN)
trên (m2) (mm) (mm) (m2)
Tầng 12 4 10 1 40 1.1 0.01 0.2 0.2 0.04
Tầng 11 4 10 2 80 1.1 0.01 0.2 0.2 0.04
Tầng 10 4 10 3 120 1.1 0.02 0.2 0.2 0.04
Tầng 09 4 10 4 160 1.1 0.02 0.3 0.2 0.06
Tầng 08 4 10 5 200 1.1 0.02 0.3 0.2 0.06
Tầng 07 4 10 6 240 1.1 0.03 0.3 0.2 0.06
Tầng 06 4 10 7 280 1.1 0.03 0.3 0.2 0.06
Tầng 05 4 10 8 320 1.1 0.03 0.3 0.2 0.06
Tầng 04 4 10 9 360 1.1 0.04 0.3 0.2 0.06
Tầng 03 4 10 10 400 1.1 0.04 0.4 0.2 0.08
Tầng 02 4 10 11 440 1.1 0.04 0.4 0.2 0.08
Tầng trệt 4 10 12 480 1.1 0.05 0.4 0.2 0.08
Hầm 01 4 10 13 520 1.1 0.05 0.4 0.2 0.08
Hầm 02 4 10 14 560 1.1 0.05 0.4 0.2 0.08

CỘT CC5
số AC TIẾT DIỆN CỘT
ASÀN qsàn Ni
Tầng tầng k Tính b h AC
(m2) (kN/m2) (kN)
trên (m2) (mm) (mm) (m2)
Tầng 12 1.61 10 1 16.1 1.1 0.01 0.2 0.2 0.04
Tầng 11 1.61 10 2 32.2 1.1 0.01 0.2 0.2 0.04
Tầng 10 1.61 10 3 48.3 1.1 0.01 0.2 0.2 0.04
Tầng 09 1.61 10 4 64.4 1.1 0.01 0.3 0.2 0.06
Tầng 08 1.61 10 5 80.5 1.1 0.01 0.3 0.2 0.06
Tầng 07 1.61 10 6 96.6 1.1 0.01 0.3 0.2 0.06
Tầng 06 1.61 10 7 112.7 1.1 0.02 0.3 0.2 0.06
Tầng 05 1.61 10 8 128.8 1.1 0.02 0.3 0.2 0.06
Tầng 04 1.61 10 9 144.9 1.1 0.02 0.3 0.2 0.06
Tầng 03 1.61 10 10 161 1.1 0.02 0.4 0.2 0.08
Tầng 02 1.61 10 11 177.1 1.1 0.02 0.4 0.2 0.08
Tầng trệt 1.61 10 12 193.2 1.1 0.02 0.4 0.2 0.08
Hầm 01 1.61 10 13 209.3 1.1 0.02 0.4 0.2 0.08
Hầm 02 1.61 10 14 225.4 1.1 0.03 0.4 0.2 0.08

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 70


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CỘT CC6
số AC TIẾT DIỆN CỘT
ASÀN qsàn
Tầng tầng Ni(kN) k TÍNH b h
(m2) (kN/m2) AC (m2)
trên (m2) (mm) (mm)
Tầng 12 3.08 10 1 30.8 1.1 0.01 0.2 0.2 0.04
Tầng 11 3.08 10 2 61.6 1.1 0.01 0.2 0.2 0.04
Tầng 10 3.08 10 3 92.4 1.1 0.01 0.2 0.2 0.04
Tầng 09 3.08 10 4 123.2 1.1 0.02 0.3 0.2 0.06
Tầng 08 3.08 10 5 154 1.1 0.02 0.3 0.2 0.06
Tầng 07 3.08 10 6 184.8 1.1 0.02 0.3 0.2 0.06
Tầng 06 3.08 10 7 215.6 1.1 0.02 0.3 0.2 0.06
Tầng 05 3.08 10 8 246.4 1.1 0.03 0.3 0.2 0.06
Tầng 04 3.08 10 9 277.2 1.1 0.03 0.3 0.2 0.06
Tầng 03 3.08 10 10 308 1.1 0.03 0.4 0.2 0.08
Tầng 02 3.08 10 11 338.8 1.1 0.04 0.4 0.2 0.08
Tầng trệt 3.08 10 12 369.6 1.1 0.04 0.4 0.2 0.08
Hầm 01 3.08 10 13 400.4 1.1 0.04 0.4 0.2 0.08
Hầm 02 3.08 10 14 431.2 1.1 0.04 0.4 0.2 0.08

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 71


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
3.1 TĨNH TẢI
 Trọng lượng bản thân kết cấu
- Trọng lượng của bản sàn, dầm, cột, vách sẽ được chương trình tự động tính
toán thông qua việc nhập thông số vật liệu và tiết diện từng cấu kiện:
Hệ đơn vị kN - m
Thông số đặc trưng cho tính chất cơ lý vật liệu
Khối lượng riêng (Mass per unit Volume) 0
Trọng lượng riêng (Weight per unit Volume) 25 kN/m3
Module đàn hồi (Modulus of Elasticity) 30000000 kN/m2
Hệ số poisson (Poisson ‘s Ratio) 0.2
 Trọng lượng các lớp hoàn thiện

Cấu tạo lớp sàn tầng hầm 2. Các lớp cấu tạo sàn tầng hầm 1

Cấu tạo các lớp sàn nhà vệ sinh. Cấu tạo các lớp sàn mái.

Cấu tạo các lớp sàn thường. Cấu tạo các lớp cấu tạo sàn tầng trệt

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 72


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 4.3 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn.

Hình 4.4 Hoạt tải chất đầy sàn.

Hình 4.5 Tải trọng tường tạc dụng lên sàn.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 73


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 4.6 Hoạt tải tầng hầm 1.

4. TẢI TRỌNG GIÓ


4.1 THÀNH PHẦN TĨNH TẢI TRỌNG GIÓ
 Theo TCVN 2737 – 1995 - Điều 6.3. Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải
trọng gió Wj ở độ cao Z so với mốc chuẩn xác định theo công thức:
Wi  W0  k ( z j )  c  
 Trong đó:
 W0 : Giá trị của áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng phụ lục D và Điều
6.4 TCVN 2737 – 1995. Vị trí công trình được đặt tại Quận 7 – TP. Hồ
Chí Minh thuộc vùng áp lực gió II-A : W0 = 95 – 12 = 83 (daN/m2).
 γ Hệ số tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1,2
 c Hệ số khí động lấy theo Bảng 6 TCVN 2737 – 1995. Với hình dạng
công trình, lấy hệ số c như sau:
- c = + 0.8 Đối với mặt phẳng đứng đón gió.
- c = - 0.6 Đối với mặt phẳng đứng khuất gió.
 k(zj) : Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng địa
hình được lấy theo Bảng 5 TCVN 2737 – 1995. Địa hình công trình nằm
trong thành phố, được che chắn tương đối lớn. Xác định công trình thuộc
dạng địa hình C.
 Giá trị thành phần tĩnh tải trọng gió được quy thành tải trọng phân bố đều và
được gán trên dầm biên của công trình, được xác định theo công thức sau:
 H ( n 1)  H ( n 1) 
Wn  W j   
 2 
 Wn Giá trị gió tại cao trình dầm khung tầng n.
 Wj Giá trị tải trọng gió tĩnh tại cao trình (zj)
 H(n+1); H(n-1) Khoảng cách tầng thứ n với tầng thứ (n-1) và tầng thứ (n+1)
SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 74
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Bảng tổng hợp giá trị gió đón và gió khuất của công trình.
Chiều Cao Bề Hệ số
Stt Tầng Wjd Wnd Wjk Wnk
cao độ rộng k
1 Tum 1.2 43.4 0.6 0.99 0.789 0.473 0.592 0.355
2 Mái 3.4 42.2 2.3 0.983 0.783 1.801 0.587 1.35
3 Tầng 12 3.4 38.8 3.4 0.96 0.765 2.601 0.574 1.952
4 Tầng 11 3.4 35.4 3.4 0.933 0.743 2.526 0.558 1.897
5 Tầng 10 3.4 32 3.4 0.906 0.722 2.455 0.541 1.839
6 Tầng 09 3.4 28.6 3.4 0.877 0.699 2.377 0.524 1.782
7 Tầng 08 3.4 25.2 3.4 0.847 0.675 2.295 0.506 1.72
8 Tầng 07 3.4 21.8 3.4 0.816 0.65 2.21 0.488 1.659
9 Tầng 06 3.6 18.2 3.5 0.778 0.62 2.17 0.465 1.628
10 Tầng 05 3.6 14.6 3.6 0.734 0.585 2.106 0.439 1.58
11 Tầng 04 3.6 11 3.6 0.676 0.539 1.94 0.404 1.454
12 Tầng 03 3.4 7.6 3.5 0.602 0.48 1.68 0.36 1.26
13 Tầng 02 3.4 4.2 3.4 0.529 0.422 1.435 0.316 1.074
14 Tầng trệt 4.2 0 3.8 0.47 0.374 1.421 0.281 1.068
15 Hầm 01 2.8 -2.8 --- --- --- --- --- ---
16 Hầm 02 2.8 -5.6 --- --- --- --- --- ---

Hình 4.7 Giá trị gió đón và gió khuất theo phương X.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 75


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 4.8 Giá trị gió đón và gió khuất theo phương Y.

Mode 1
T = 2.577(s)
f = 0.388(Hz)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 76


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Mode 2
T = 2.129(s)
f = 0.47 (Hz)

Mode 3
T = 2.026 (s)
f = 0.0.494 (Hz)

Mode 4
T = 0.843 (s)
f = 1.186 (Hz)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 77


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Mode 5
T = 0.731 (s)
f = 1.368 (Hz)

Mode 6
T = 0.708(s)
f = 1.412(Hz)

Mode 7
T = 0.483 (s)
f =2.072(Hz)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 78


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Mode 8
T = 0.434(s)
f = 2.303 (Hz)

Mode 9
T = 0.42 (s)
f = 2.383(Hz)

Mode 10
T = 0.329 (s)
f = 3.035 (Hz)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 79


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Mode 11
T = 0.302(s)
f = 3.307(Hz)

Mode 12
T = 0.293 (s)
f = 3.418(Hz)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 80


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Bảng kết quả tính toán chu kì, tầng số xuất ra từ ETABS.
Chu kì Tần số f Sum Sum Sum
Mode UX UY UZ
T(s) (Hz) UX UY UZ
1 2.577 0.388 0.00000 0.71920 0 0.0000 0.7192 0
2 2.129 0.47 0.00160 0.00460 0 0.0016 0.7239 0
3 2.026 0.494 0.68750 0.00003 0 0.6891 0.7239 0
4 0.843 1.186 0.00000 0.09740 0 0.6891 0.8213 0
5 0.731 1.368 0.00100 0.00100 0 0.6901 0.8223 0
6 0.708 1.412 0.10910 0.00001 0 0.7991 0.8224 0
7 0.483 2.072 0.00000 0.03050 0 0.7991 0.8528 0
8 0.434 2.303 0.00070 0.00000 0 0.7998 0.8528 0
9 0.42 2.383 0.03770 0.00001 0 0.8376 0.8528 0
10 0.329 3.035 0.00001 0.01220 0 0.8376 0.8650 0
11 0.302 3.307 0.00180 0.00040 0 0.8393 0.8654 0
12 0.293 3.418 0.01580 0.00001 0 0.8551 0.8654 0

Chuyển vị ngang tỷ đối yji của modun dao động.


Phương X Phương Y Phương Y
STT Tầng Khối lượng
UX3 UY1 UY4
1 Mái 2957.617 0.023 0.021 0.022
2 Tầng 12 3661.356 0.022 0.021 0.018
3 Tầng 11 3661.356 0.021 0.020 0.012
4 Tầng 10 3655.668 0.019 0.019 0.005
5 Tầng 9 3656.894 0.017 0.017 0.003
6 Tầng 8 3656.894 0.015 0.016 0.001
7 Tầng 7 3653.937 0.013 0.014 0.016
8 Tầng 6 3656.786 0.011 0.012 0.019
9 Tầng 5 3656.786 0.008 0.009 0.02
10 Tầng 4 3628.914 0.006 0.007 0.018
11 Tầng 3 3635.123 0.004 0.005 0.014
12 Tầng 2 3564.944 0.002 0.003 0.008
13 Tầng 1 1721.116 0.001 0.001 0.0004
14 Hầm 1 2316.853 0.000 0.000 0.0001

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 81


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
4.2 TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN ĐỘNG TẢI TRỌNG GIÓ
4.2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
 Tuỳ vào mức độ nhạy cảm của công trình đối với tác dụng động lực của tải
trọng gió mà thành phần động của tải trọng gió chỉ cần kể đến tác động do thành phần
xung của vận tốc gió hoặc với cả lực quán tính của công trình. Mức độ nhạy cảm
được đánh giá qua tương quan giữa các giá trị tần số dao động riêng cơ bản của công
trình.
 Từ kết quả phân tích động lực công trình tại Chương 7 - Mục 7.3.3.2.1 công
trình có tần số của dạng dao động 3 f3 = 0.494 (Hz), thứ 4 f4 = 1,186 (Hz). Theo điều
6.13.3 – TCXD 2737 : 1995, f3 < f4 < f = 1,3 (Hz), nên tính toán thành phần động của
tải trọng gió với 04 dạng dao động đầu tiên. Theo đó, công trình bệnh viện thẩm mỹ
JW cần tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương X với biên độ dao
động lấy theo dạng dao động 2 (Mode 2), phương Y với biên độ dao động lấy theo
dạng dao động 1 (Mode 1). Dạng dao động thứ 3 (Mode 3) thuộc dạng dao động xoắn
nên bỏ qua.
 Theo TCVN 2737 – 1995 - Điều 6.13.3. Giá trị tính toán thành phần động của
tải trọng gió Wp(ji) xác định theo công thức:
WP( ji ) =MJ  i  i  y ji
 Trong đó:
 Mj(kN) : Giá trị khối lượng của phần công trình.
 yji : Dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng
với dạng dao động riêng thứ i, không thứ nguyên.
 ξi : Hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, không thứ nguyên,
phụ thuộc vào thông số εi và độ giảm lôga của dao động. Tra đồ thị theo Hình
2.2 – TCVN 2737 – 1995.
  W0
i 
940  f1
 fi (Hz) : Tần số dao động riêng thứ i
 ψi : Hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong
phạm vi mỗi phần tải trọng gió có thể coi như không đổi.
n

y
j 1
ji  WFj
i  n

y
j 1
2
ji M j

 WFj : Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng tác dụng lên thành
phần thứ j của công trình, ứng với dạng dao động khác nhau khi chưa kể đến
ảnh hưởng của xung vận tốc gió, có thứ nguyên là lực, xác định theo công
thức:
WFj =WJ   i  Si 
 ζi : Hệ số áp lực động của tải trọng gió, ở độ cao ứng với phần thứ j của
công trình, không thứ nguyên.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 82


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 ν : Hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió ứng với
các dạng dao động khác nhau của công trình, phụ thuộc vào ρ và χ ( Tra Bảng
11 – TCVN 2737 – 1995).
 Sj (m2) : Diện tích đón gió của công trình.
4.2.2 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
 Kết quả tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương X
X
Tầng Khối lượng
yj2x WFjx yj2WFjx y2j2Mj
Mái 2957.617 0.023 11.617 0.267 1.565
Tâng12 3661.356 0.022 22.959 0.505 1.772
Tâng 11 3661.356 0.021 22.602 0.475 1.615
Tầng 10 3655.668 0.019 22.260 0.423 1.320
Tầng 9 3656.894 0.017 21.889 0.372 1.057
Tầng 8 3656.894 0.015 21.519 0.323 0.823
Tầng 7 3653.937 0.013 22.400 0.291 0.618
Tầng 6 3656.786 0.011 21.904 0.241 0.442
Tầng 5 3656.786 0.008 21.313 0.171 0.234
Tầng 4 3628.914 0.006 19.288 0.116 0.131
Tầng 3 3635.123 0.004 18.089 0.072 0.058
Tầng 2 3564.944 0.002 21.335 0.043 0.014
Trệt 1721.116 0.001 0.000 0.000 0.002
Hầm1 2316.853 0.000 0.000 0.000 0.000
Tổng 2.526 6.313
ψj 0.400

Y
Tầng Khối lượng
yj1Y WfjY yj1WFjY y2j1Mj
Mái 2957.617 0.021 18.605 0.391 1.304
Tâng12 3661.356 0.021 36.769 0.772 1.615
Tâng 11 3661.356 0.020 36.197 0.724 1.465
Tầng 10 3655.668 0.019 35.650 0.677 1.320
Tầng 9 3656.894 0.017 35.056 0.596 1.057
Tầng 8 3656.894 0.016 34.462 0.551 0.936
Tầng 7 3653.937 0.014 35.874 0.502 0.716
Tầng 6 3656.786 0.012 35.079 0.421 0.527
Tầng 5 3656.786 0.009 34.132 0.307 0.296
Tầng 4 3628.914 0.007 30.889 0.216 0.178

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 83


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Tầng 3 3635.123 0.005 28.969 0.145 0.091


Tầng 2 3564.944 0.003 34.168 0.103 0.032
Trệt 1721.116 0.001 0.000 0.000 0.002
Hầm1 2316.853 0.000 0.000 0.000 0.000
Tổng 4.243 6.619
ψj 0.641

Y
Tầng Khối lượng
yj4Y WfjY yj4WFjY y2j4Mj
Mái 2957.617 0.022 22.622 0.498 1.431
Tâng12 3661.356 0.018 45.780 0.824 1.186
Tâng 11 3661.356 0.012 46.372 0.556 0.527
Tầng 10 3655.668 0.005 47.032 0.235 0.091
Tầng 9 3656.894 0.003 47.777 0.143 0.033
Tầng 8 3656.894 0.001 48.631 0.049 0.004
Tầng 7 3653.937 0.016 52.547 0.841 0.935
Tầng 6 3656.786 0.019 53.892 1.024 1.320
Tầng 5 3656.786 0.020 55.581 1.112 1.463
Tầng 4 3628.914 0.018 54.616 0.983 1.176
Tầng 3 3635.123 0.014 57.517 0.805 0.712
Tầng 2 3564.944 0.008 77.202 0.618 0.228
Trệt 1721.116 0.000 0.000 0.000 0.000
Hầm1 2316.853 0.000 0.000 0.000 0.000
Tổng 6.366 6.490
ψj 0.981

Phương Mode Hệ số ε Hệ số ξ ρ (m)


X 3 0.068 1.7 10.7

Cao độ Sj Wtcpx Wttpx


Tầng ν ζj WFj ψj
(m) (m2) (kN) (kN)
Mái 42.2 1 0.559 18.19 11.617 0.400 52.300 62.760
Tầng 12 38.8 1 0.566 36.38 22.959 0.400 47.245 56.695
Tầng 11 35.4 1 0.573 36.38 22.602 0.400 42.286 50.744
Tầng 10 32 1 0.581 36.38 22.260 0.400 37.312 44.774
Tầng 9 28.6 1 0.590 36.38 21.889 0.400 32.311 38.773
Tầng 8 25.2 1 0.601 36.38 21.519 0.400 27.361 32.833

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 84


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Cao độ Sj Wtcpx Wttpx
Tầng ν ζj WFj ψj
(m) (m2) (kN) (kN)
Tầng 7 21.8 1 0.613 38.52 22.400 0.400 19.899 23.879
Tầng 6 18.2 1 0.629 38.52 21.904 0.400 14.810 17.773
Tầng 5 14.6 1 0.649 38.52 21.313 0.400 9.891 11.869
Tầng 4 11 1 0.675 36.38 19.288 0.400 4.850 5.820
Tầng 3 7.6 1 0.711 36.38 18.089 0.400 1.171 1.405
Tầng 2 4.2 1 0.772 44.94 21.335 0.400 0.000 0.000

Phương Mode Hệ số ε Hệ số ξ ρ (m)


Y 1 0.086 1.86 23.8

Cao độ Sj Wtcpx Wttpx


Tầng ν ζj WFj ψj
(m) (m2) (kN) (kN)
Mái 42.2 0.72 0.559 40.46 18.605 0.641 87.305 104.766
Tầng 12 38.8 0.72 0.566 80.92 36.769 0.641 82.811 99.373
Tầng 11 35.4 0.72 0.573 80.92 36.197 0.641 74.119 88.943
Tầng 10 32 0.72 0.581 80.92 35.650 0.641 69.759 83.711
Tầng 9 28.6 0.72 0.590 80.92 35.056 0.641 60.990 73.188
Tầng 8 25.2 0.72 0.601 80.92 34.462 0.641 52.318 62.781
Tầng 7 21.8 0.72 0.613 85.68 35.874 0.641 39.238 47.086
Tầng 6 18.2 0.72 0.629 85.68 35.079 0.641 30.286 36.343
Tầng 5 14.6 0.72 0.649 85.68 34.132 0.641 21.670 26.004
Tầng 4 11 0.72 0.675 80.92 30.889 0.641 12.751 15.301
Tầng 3 7.6 0.72 0.711 80.92 28.969 0.641 2.052 2.462
Tầng 2 4.2 0.72 0.772 99.96 34.168 0.641 0.000 0.000

Phương Mode Hệ số ε Hệ số ξ ρ (m)


Y 4 0.028 1.4 23.8

Cao độ Sj Wtcpx Wttpx


Tầng ν ζj WFj ψj
(m) (m2) (kN) (kN)
Mái 42.2 1 0.559 40.46 22.622 0.981 60.333 72.400
Tầng 12 38.8 1 0.566 80.92 45.780 0.981 25.100 30.120
Tầng 11 35.4 1 0.573 80.92 46.372 0.981 15.065 18.078
Tầng 10 32 1 0.581 80.92 47.032 0.981 5.022 6.026
Tầng 9 28.6 1 0.590 80.92 47.777 0.981 80.281 96.337
Tầng 8 25.2 1 0.601 80.92 48.631 0.981 95.408 114.489

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 85


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Cao độ Sj Wtcpx Wttpx
Tầng ν ζj WFj ψj
(m) (m2) (kN) (kN)
Tầng 7 21.8 1 0.613 85.68 52.547 0.981 100.429 120.515
Tầng 6 18.2 1 0.629 85.68 53.892 0.981 89.698 107.637
Tầng 5 14.6 1 0.649 85.68 55.581 0.981 69.884 83.861
Tầng 4 11 1 0.675 80.92 54.616 0.981 39.163 46.995
Tầng 3 7.6 1 0.711 80.92 57.517 0.981 0.945 1.134
Tầng 2 4.2 1 0.772 99.96 77.202 0.981 0.318 0.382

Hình 4.9 Gán gió động theo phương X và gán gió động theo phương Y

4.3 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT


4.3.1 PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
 Các thông số liên quan tới tính toán tải trọng động đất gồm: Giá trị chu kỳ dao
động riêng, tần số dao động riêng, chuyển vị từng tầng, khối lượng tham gia của từng
tầng... Giống như tính toán thành phần động tải trọng gió, sử dụng mô hình khung
không gian, giải bài toán theo phương pháp phần tử hữu hạn thông qua phần mềm
ETABS v16.2.0 để xác định các thông số cần thiết trong việc tính toán tải trọng động
đất.
 Các bước tiến hành:
1. Xây dựng mô hình
2. Khai báo hệ số chiết giảm khối lượng:

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 86


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Theo Điều (2)P - Mục 3.2.4 – TCVN 9386 : 2012: Các hiệu ứng quán tính
của tác động động đất thiết kế phải được xác định có xét đến các khối lượng liên quan
tới tất cả các lực trọng trường xuất hiện trong tổ hợp tải trọng sau:

G k, j " "  E ,i  Qk ,i

 Trong đó
 “+” : Có nghĩa là “tổ hợp với
 Gk,i : Là giá trị đặc trưng của tĩnh tải
 Qk,i : Là giá trị đặc trưng của hoạt tải.
 ΨE,i : Hệ số tổ hợp tải trọng đối với tác động thay đổi thứ i (xem Mục 4.2.4
– TCVN 9386 - 2012 )
 E ,i    2,i
 φ : Tra bảng 4.2 – TCVN 9386 - 2012. Với công trình Bệnh viện thẩm
mỹ JW_JW Tower, các tầng được sử dụng đồng thời có φ = 0,8 và mái của
bệnh viện thuộc loại kho lưu trữ có φ = 1,0.
 ψ2,i : Tra bảng 3.4 – TCVN 9386 - 2012. Với công trình Bệnh viện thẩm
mỹ JW_JW Tower, tải trọng hoạt tải đặt lên nhà thuộc loại B: Khu vực văn
phòng có ψ2 = 0,3, Vậy theo như dạng khối lượng, công trình Bệnh viện thẩm
mỹ JW_JW Tower có hệ số chiết giảm khối lượng tạm thời (như người, đồ
đạc) được lấy bằng 0,8 × 0,3 = 0,24

 Ghi chú:
 TINHTAI=(TLBT + HTHIEN) : Toàn bộ tĩnh tải lấy 100% giá trị.
 HOATTAI : Khối lượng chất tạm thời (gồm người, đồ đạc) lấy 24% giá trị.
 Khai báo sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang:

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 87


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 4.10 Hình minh họa khai báo sàn tuyệt đối cứng.

Mode 1
T = 2.527(s)

Mode 2
T = 2.098(s)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 88


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Mode 3
T = 1.987(s)

Mode 4
T = 0.827(s)

Mode 5
T = 0.721(s)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 89


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Mode 6
T = 0.695(s)

Mode 7
T = 0.474(s)

Mode 8
T = 0.428(s)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 90


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Mode 9
T = 0.412 (s)

Mode 10
T = 0.323(s)

Mode 11
T = 0.298(s)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 91


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Mode 12
T = 0.287(s)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 92


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Bảng tổng hợp chu kì và tần số giao động
Chu kì Tần số f UX UY UZ Sum Sum Sum
Mode
T(s) (Hz) (%) (%) (%) UX UY UZ
1 2.527 0.396 0.00000 0.72240 0 0.0000 0.7224 0
2 2.098 0.477 0.00060 0.00390 0 0.0006 0.7263 0
3 1.987 0.503 0.69080 0.00002 0 0.6914 0.7263 0
4 0.827 1.21 0.00000 0.09790 0 0.6914 0.8242 0
5 0.721 1.387 0.00130 0.00080 0 0.6926 0.8251 0
6 0.695 1.44 0.10920 0.00001 0 0.8018 0.8251 0
7 0.474 2.112 0.00001 0.03050 0 0.8018 0.8556 0
8 0.428 2.338 0.00070 0.00001 0 0.8026 0.8556 0
9 0.412 2.43 0.03780 0.00001 0 0.8403 0.8556 0
10 0.323 3.091 0.00001 0.01210 0 0.8403 0.8677 0
11 0.298 3.358 0.00160 0.00050 0 0.8419 0.8682 0
12 0.287 3.484 0.01600 0.00001 0 0.8579 0.8683 0

Khối lượng Phương X Phương Y


STT Tầng
(kN) UX3 UY1
1 Mái 280.7944 -0.023 0.022
2 Tầng 12 352.46 -0.022 0.021
3 Tầng 11 352.46 -0.021 0.020
4 Tầng 10 351.8912 -0.020 0.019
5 Tầng 9 352.0138 -0.018 0.018
6 Tầng 8 352.0138 -0.016 0.016
7 Tầng 7 351.7181 -0.013 0.014
8 Tầng 6 352.003 -0.011 0.012
9 Tầng 5 352.003 -0.008 0.010
10 Tầng 4 349.2158 -0.006 0.007
11 Tầng 3 349.8367 -0.004 0.005
12 Tầng 2 342.8188 -0.002 0.003
13 Tầng 1 164.6861 -0.001 0.001
14 Hầm 1 199.1972 -0.000 0.000

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 93


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
4.4 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
4.4.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
 Từ kết quả phân tích động lực công trình tại công trình có chu kì dao động thứ
1 T1 = 2.527 (s) > T = 2 (s). Theo Điều (1)P – Mục 4.3.3.3.1 –TCVN 9386-2012,
cần phải tính toán tải trọng động đất bằng cách ứng dụng phương pháp phổ phản ứng
dạng dao động
 Theo Điều 3 – Mục 4.3.3.3.1 - TCVN 9386-2012, tất cả các dạng dao động
có khối lượng hữu hiệu lớn hơn 5 % của tổng khối lượng đều được xét đến. Từ kết
quả phân tích động lực học công trình tại Chương 7 - Mục 7.3.4.1, công trình cần
tính toán tải trọng theo phương X ứng với dao động dạng 2, 5, 8; phương Y ứng với
dao động dạng 1, 4, 7.
 Tóm tắt trình tự tính toán theo TCVN 9386-2012, (Phương pháp phân tích phổ
phản ứng dạng dao động).
 Xác định đỉnh gia tốc nền tham chiếu tại địa điểm xây dựng công trình agR
(m/s2)
 Công trình Bệnh viện thẩm mỹ JW_JW Tower được xây dựng tại Quận 10,
Tp. Hồ Chí Minh có agR = 0,0777 (m/s2) –Tra Phụ lục I - TCVN 9386-2012 Nhận
dạng điều kiện đất nền theo tác động động đất theo Bảng 3.1 - TCVN 9386-2012
 Nền đất loại C: đất cát cuội sỏi chặt, chặt vừa hoặc đất sét cứng có bề dày lớn
từ hàng chục đến hàng trăm mét.
 Mức độ và hệ số tầm quan trọng γ1 theo Phụ lục F - TCVN 9386-2012
 Công trình có tầm quan trọng cấp II γ1 = 1,0
 Xác định giá trị gia tốc nền thiết kế ag = agR × γ1 (m/s2)
 Công trình có ag = agR × γ1 = 0,0777 × 1,0 × 9,81 = 0,762 (m/s2).
 Xác định hệ số ứng xử q theo Mục 5.2.2.2 - TCVN 9386-2012
 Công trình thuộc dạng nhà cao tầng, khung một nhịp q = 3,6.
 Xác định các chu kì và dạng dao động riêng của công trình
 Sử dụng phần mềm ETABS v16.2.0 để xác định các chu kì và các dạng dao
động riêng, kết quả được trình bày tại Chương 7

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 94


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Khai báo trường hợp tải TCVN 9386-2012

Hình 4.11 Khai báo phổ động đất theo TCVN 9386-2012

Hình 4.12 Phổ động đất theo TCVN 9386-2012

Hình 4.13 Biểu đồ phổ động đất theo TCVN 9386-2012

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 95


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Xác định các trường hợp tải trọng cà tổ hợp tải trọng
Bảng các trường hợp tải trọng.
Stt Tên tải trọng Dạng Ý nghĩa
1 TINHTAI Dead Trọng lượng bản thân kết cấu
2 HOANTHIEN Superdead Trọng lượng các lớp hoàn thiện
3 TUONG Superdead Tải trọng tường xây
4 HTCHATDAY Live Hoạt tải chất đầy
5 HTCD1 Live Hoạt tải cách nhịp 1
6 HTCD2 Live Hoạt tải cách nhịp 2
7 GX Wind Tải trọng gió tĩnh theo phương X
8 GXX Wind Tải trọng gió tĩnh theo phương –X
9 GY Wind Tải trọng gió tĩnh theo phương Y
10 GYY Wind Tải trọng gió tĩnh theo phương –Y
11 GDX3 Wind Tải trọng gió động theo phương X Mode 3
12 GDY1 Wind Tải trọng gió động theo phương Y Mode 1
13 GDY4 Wind Tải trọng gió động theo phương Y Mode 4
14 DDX Seismic Tải trọng động đất theo phương X
15 DDY Seismic Tải trọng động đẩt theo phương Y
4.5 TỔ HỢP TẢI TRỌNG.
 Tổ hợp theo TCVN 2737 : 1995 về tải trọng cơ bản:
 Theo Mục 2.4 TCVN 2737 : 1995 tổ hợp tải trọng được trình bày như sau:
 Điều 2.4.2 TCVN 2737 : 1995 Tổ hợp tải trọng cơ bản có một tải trọng tạm
thời thì giá trị tải trọng tạm thời được lấy toàn bộ.
 Điều 2.4.3 TCVN 2737 : 1995 Tổ hợp tải trọng cơ bản có từ hai tải trọng tạm
thời trở lên thì giá trị tải trọng tạm thời hoặc các nội lực tương ứng của chúng phải
được nhân với hệ số tổ hợp như sau:
 Điều 2.4.3 TCVN 2737 : 1995 tải trọng tạm thời dài hạn và tải trọng tạm thời
ngắn hạn được nhân với hệ số 0.9
 Tổ hợp theo TCVN 9386-2012
 Theo mục 3.2.4 TCVN 9386-2012, các tổ hợp tác động động đất với các tác
động khác:
 Điều 1(P) mục 3.2.4 TCVN 9386-2012 : giá trị thiết kế Ed của các hệ quả tác
động do động đất gây ra phải xác định theo công thức:
Ed   Gk , j  P  AEd   2,1Qk ,i
j 1 j 1
Trong đó
 “+” : Có nghĩ là “ tổ hợp với”
 Gk,j : Là giá trị đặc trưng của tĩnh tải.
 Qk,j : Là giá trị đặc trưng của hoạt tải.
 ψ2,i : Tra bảng 3.4 - TCVN 9386-2012 , với bệnh vện thẩm mỹ - ψ2i = 0,3
- Hoạt tải sàn; ψ2i = 0,8
SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 96
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 AEd : Tác động động đất, Vì trong đồ án chỉ xét thành phần nắm ngang của
tác động động đất nên theo Điều (3) Mục 4.3.3.5.1 TCVN 9386-2012
AEdx  1.0EEdx  0.3EEdy
AEdx  0.3EEdx  1.0EEdy
 Đối với tải trọng gió, dùng dạng tổ hộp SRSS (Tổ hợp trung bình phương với
giá trị tổ hợp bằng căn của tổng các bình phương của các trường hợp thành phần, thể
hiện dưới 2 giá trị MAX và MIN ).
 Tổ hợp SRSS cho kết quả dưới dạng MAX và MIN tương ứng với giá trị dương
hoặc âm của kết quả Do đó với tổ hợp gió đông, không cần khai báo trường hợp theo
phương
ngược lại.
Tổ hợp Cấu trúc Dạng tổ hợp
GDY 1.0 GDY1 + 1.0 GDY4 SRSS
GIOX 1.0 GX + 1.0 GDX Cộng đại số
GIOXX 1.0 GX + (-)1.0 GDX Cộng đại số
GIOY 1.0 GY + 1.0 GDY Cộng đại số
GIOYY 1.0 GY + (-)1.0 GDY Cộng đại số

Bảng tổ hợp tải trọng


Tổ Dạng tổ
Cấu trúc
hợp hợp
TH01 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCHATDAY Cộng đại số
TH02 1.0 TINHTAI + 1.0 GIOX Cộng đại số
TH03 1.0 TINHTAI + 1.0 GIOXX Cộng đại số
TH04 1.0 TINHTAI + 1.0 GIOY Cộng đại số
TH05 1.0 TINHTAI + 1.0 GIOYY Cộng đại số
TH06 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCHATDAY+ 0.9 GIOX Cộng đại số
TH07 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCHATDAY+ 0.9 GIOXX Cộng đại số
TH08 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCHATDAY+ 0.9 GIOY Cộng đại số
TH09 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCHATDAY+ 0.9 GIOYY Cộng đại số
TH10 1.0 TINHTAI + 1.0 DDX + 0.3 DDY Cộng đại số
TH11 1.0 TINHTAI + (-1.0) DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH12 1.0 TINHTAI + 1.0 DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH13 1.0 TINHTAI + (-1.0) DDX + 0.3 DDY Cộng đại số
TH14 1.0 TINHTAI + 0.3 DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH15 1.0 TINHTAI + (-0.3) DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số
TH16 1.0 TINHTAI + 0.3 DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số
TH17 1.0 TINHTAI + (-0.3) DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH18 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCHATDAY + 1.0 DDX + 0.3 DDY Cộng đại số
TH19 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCHATDAY + (-1.0) DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH20 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCHATDAY + 1.0 DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH21 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCHATDAY + (-1.0) DDX + 0.3 DDY Cộng đại số
TH22 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCHATDAY + 0.3 DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH23 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCHATDAY + (-0.3) DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 97


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Tổ Dạng tổ
Cấu trúc
hợp hợp
TH24 1.0 TINHTAI +0.3 HTCHATDAY + 0.3 DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số
TH25 1.0 TINHTAI +0.3 HTCHATDAY + (-0.3) DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH26 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD + 0.9 GIOX Cộng đại số
TH27 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD + 0.9 GIOXX Cộng đại số
TH28 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD + 0.9 GIOY Cộng đại số
TH29 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD + 0.9 GIOYY Cộng đại số
TH30 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + 1.0 DDX + 0.3 DDY Cộng đại số
TH31 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + (-1.0) DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH32 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + 1.0 DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH33 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + (-1.0) DDX + 0.3 DDY Cộng đại số
TH34 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + 0.3 DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH35 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + (-0.3) DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số
TH36 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + 0.3 DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số
TH37 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + (-0.3) DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH38 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD2 + 0.9 GIOX Cộng đại số
TH39 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD2 + 0.9 GIOXX Cộng đại số
TH40 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD2 + 0.9 GIOY Cộng đại số
TH41 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD2 + 0.9 GIOYY Cộng đại số
TH42 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + 1.0 DDX + 0.3 DDY Cộng đại số
TH43 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + (-1.0) DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH44 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + 1.0 DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH45 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + (-1.0) DDX + 0.3 DDY Cộng đại số
TH46 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + 0.3 DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH47 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + (-0.3) DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số
TH48 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + 0.3 DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số
TH49 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + (-0.3) DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH50 BAO ( TH1 + TH2 + TH3 + …+ TH55 + TH56 + TH57) Bao
4.6 KIỂM TRA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
4.6.1 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHỐNG LẬT.
 Theo Điều 3.2 – TCXD 198 : 1997 : “Nhà cao tầng có tỉ lệ chiều cao trên
chiều rộng lớn hơn 5 phải kiểm tra khả năng chống lật dưới tác dụng của động đất và
tải trọng gió.” Theo đó công trình Bệnh viện thẩm mỹ JW có :
Chiều cao / Chiều rộng = 42.2 /10.7 = 3,94 < 5
 Vậy, công trình bệnh viện thẩm mỹ JW không cần kiểm tra ổn định chống lật
Kiểm tra độ cứng (chuyển vị ngang)
 Theo Điều 2.6.3 – TCXD 198 : 1997 : “Chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh
kết cấu của nhà cao tầng tính theo phương pháp đàn hồi phải thoả mãn điều kiện:
Kết cấu khung chịu lực :
f 1
  0.002
H 500
f (m) : Chuyển vị theo phương ngang tải đỉnh kết cấu, UX (UY).
SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 98
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
H (m) : Chiều cao công trình.
Kết quả kiểm tra chuyển vị ngang công trình
Nút
Tầng Tổ hợp UX (m) UY (m) UX/H UY/H
(Point)
MÁI 39 TH22 0.039439 0.012928 0.000935 0.000306
MÁI 64 TH 4 0.007598 0.081419 0.00018 0.001929

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 99


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CHƯƠNG 5.
THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2
1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG TRỤC 2
 Sử dụng chương trình ETABS v16.2.0 để mô hình khung không gian và giải
bài toán đàn hồi theo phương pháp phần tử hữu hạn.

Hình 5. Mặt đứng khung trục 2

 Để thuận lợi và đơn giản trong việc tra bảng, cũng như tham chiếu các giá trị
tính toán của dầm và cột, bản thân sinh viên xin đưa ra quy tắc đặt tên dầm và
cột như sau:
 T5-BG2(1200×500)” : Nghĩa là Dầm “Tầng 5” - “trục 2” có tiết diện
1200×500 (mm)
 T5-CBA2(1200×500)” : Nghĩa là Cột “Tầng 5 giao giữa “trục 2 và trục B” có
tiết diện 1200x500 (mm)
Kết quả xác định Moment (kNm)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 100


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 5.1 Biểu đồ bao moment (kNm) Biểu đồ bao lực cắt (kN)

 Phương pháp tính toán: sử dụng phương pháp bài toàn ngược tính trước khả
năng chịu lực của tiệt diện ứng với diện tích cốt thép đã chọn trước so sánh
với biểu đồ bao moment để phân tích và bố trí thép. Phương pháp này không
những nhanh chóng trọng việc lựa chọn thép phù hợp và thõa mãn khả năng
chịu lực của vị trí cắt trên biểu đồ bao.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Kiểm tra kết quả tính toán:
 Kiểm tra abvdai, abvdoc:
- Chọn cốt đai Ø10 (asw = 78.5mm2), số nhánh cốt đai : n = 2
- Chọn abvdai = 25 mm ≥ C0 = 15 mm.
- abvcd  abvcdai  dai  25  10  35 mm
 Kiểm tra chiều cao làm việc của cốt thép:
- Lớp 1
thep 25
a1  abvcdai  dai   25  10   47.5 mm
2 2
- Lớp 2
thep1 thep 2 25 25
a2  a01   50   47.5   30   102.5 mm
2 2 2 2
- Chiều cao làm việc của cốt thép

As1  a1  As 2  a2
h0  h  a0  h 
As1  As 2
 Trong đó:
- As1: Diện tích cốt thép lớp thứ nhất.
- As2: Diện tích cốt thép lớp thứ hai.
- a1, a2 lần lượt là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép As1 và As2 đền mép
ngoài cùng của vùng bê tông chịu kéo
 Kiểm tra khoảng hở thông thủy:
- Đối với dầm về rộng 400 mm

400  35  2  25  5   25mm
t  51.25mm   max
4 t  30mm
- Đối với dầm về rộng 1200 mm

1200  35  2  25 12   25mm


t  75 mm   max
11 t  30mm
1200  35  2  25 14   25mm
t  60 mm   max
13 t  30mm
 Kiểm tra lại khả năng chịu lực:
- Tính lại: a → h0 = h - a0

Rs As
  m  m (1  0.5m )  M    m Rbbh02 M
 b Rbbh0

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 102


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Bảng tính toán khả năng chịu lực của tiết diện.
a1 a2 a b h0 Tổng As [M] μ
Thép bố trí αm
mm mm mm m m mm2 kNm %
2Ø16 50 0 50.0 0.4 0.450 0.042 402.12 49.24 0.22
3Ø16 50 0 50.0 0.4 0.450 0.063 603.19 73.04 0.34
4Ø16 50 0 50.0 0.4 0.45 0.083 804.25 96.29 0.45
5Ø16 50 0 50.0 0.4 0.450 0.103 1005.31 118.99 0.56
3Ø22 51 0 51.0 0.4 0.449 0.093 1140.40 136.339 0.51
4Ø22 51 0 51.0 0.4 0.449 0.122 1520.53 178.660 0.68
5Ø22 51 0 51.0 0.4 0.449 0.150 1900.66 219.419 0.85
9Ø20 50 0 50.0 1.2 0.450 0.096 2827.43 338.246 0.52
10Ø20 50 0 50.0 1.2 0.450 0.106 3141.59 373.606 0.58
11Ø20 50 0 50.0 1.2 0.450 0.116 3455.75 408.520 0.64
12Ø20 50 0 50.0 1.2 0.450 0.126 3769.91 442.990 0.70
13Ø20 50 0 50.0 1.2 0.450 0.135 4084.07 477.016 0.76
14Ø20 50 0 50.0 1.2 0.450 0.145 4398.23 510.596 0.81
5Ø22 51 0 51.0 1.2 0.449 0.066 1900.66 230.813 0.35
6Ø22 51 0 51.0 1.2 0.449 0.078 2280.80 275.022 0.42
7Ø22 51 0 51.0 1.2 0.449 0.091 2660.93 318.580 0.49
8Ø22 51 0 51.0 1.2 0.449 0.103 3041.06 361.488 0.56
9Ø22 51 0 51.0 1.2 0.449 0.115 3421.19 403.744 0.63
10Ø22 51 0 51.0 1.2 0.449 0.127 3801.33 445.349 0.71
8Ø16 48 0 48 1.2 0.452 0.056 1608.50 197.742 0.30
9Ø16 48 0 48 1.2 0.452 0.062 1809.56 221.641 0.33
10Ø16 48 0 48 1.2 0.452 0.069 2010.62 245.357 0.37
11Ø16 48 0 48 1.2 0.452 0.076 2211.68 268.890 0.41
12Ø16 48 0 48 1.2 0.452 0.082 2412.74 292.242 0.44
13Ø16 48 0 48 1.2 0.452 0.089 2613.81 315.412 0.48
5Ø22+2Ø16 51 100 59.6 1.2 0.440 0.081 2302.79 272.043 0.44
6Ø22+2Ø16 51 100 58.3 1.2 0.442 0.093 2682.92 315.563 0.51
7Ø22+4Ø16 51 100 62.4 1.2 0.438 0.119 3465.18 397.556 0.66
8Ø22+4Ø16 51 100 61.2 1.2 0.439 0.131 3845.31 439.086 0.73
9Ø22+4Ø16 51 100 60.3 1.2 0.440 0.143 4225.44 479.965 0.80
7Ø22+6Ø16 51 100 66.3 1.2 0.434 0.133 3867.30 435.952 0.74
8Ø22+5Ø16 51 100 63.2 1.2 0.437 0.138 4046.37 458.030 0.77

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 103


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Bảng bố trí thép cho tiết diện.

Thép chọn
Ghi
Dầm M (kNm) As [M] μ
Chọn chú
mm2 kNm %
GốiA (-) 10.43 3Ø16 603.19 73.04 0.34 Đạt

GốiA (+) 20.48 3Ø16 603.19 73.04 0.34 Đạt

G1-BG2 Nhịp AB(+) 43.42 3Ø16 603.19 73.04 0.34 Đạt

400×500 GốiB(-) 62.2 3Ø16 603.19 73.04 0.34 Đạt

NhịpBC(+) 105.14 5Ø16 1005.31 118.99 0.56 Đạt

GốiC(-) 80.32 4Ø16 804.25 96.29 0.45 Đạt

GốiB(-) 76.74 4Ø16 804.25 96.29 0.45 Đạt


T1-BG2
NhịpBC(+) 90.05 5Ø16 1005.31 118.99 0.56 Đạt
400×500
GốiC(-) 79.85 4Ø16 804.25 96.29 0.45 Đạt

GốiA(+) 167.39 5Ø20 1570.80 181.244 1.02 Đạt

GốiA(-) 120.3 4Ø20 1256.64 147.663 0.70 Đạt

NhịpAB(+) 141.99 4Ø20 1256.64 147.663 0.70 Đạt


T2-BG2
Gối B(-) 137.14 4Ø20 1256.64 147.663 0.70 Đạt
400×500
NhịpBC(+) 180.12 5Ø20 1570.80 181.244 1.02 Đạt

gốiC(-) 129.52 4Ø20 1256.64 147.663 0.70 Đạt

gốiC(+) 28.1 2Ø20 942.48 112.749 0.52 Đạt

Gối A(-) 158.27 9Ø16 1809.56 221.641 0.33 Đạt


T3-BG2
NhịpAC(+) 460.42 9Ø22+4Ø16 4225.44 479.965 0.80 Đạt
1200×500
GốiC(-) 165.68 9Ø16 1809.56 221.641 0.33 Đạt

T4-BG2 Gối A(-) 171.72 9Ø16 1809.56 221.641 0.33 Đạt

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 104


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Thép chọn
Ghi
Dầm M (kNm) As [M] μ
Chọn 2
chú
mm kNm %
1200×500
NhịpAC(+) 452.48 9Ø22+4Ø16 4225.44 479.965 0.80 Đạt

GốiC(-) 168.91 9Ø16 1809.56 221.641 0.33 Đạt

Gối A(-) 182.76 9Ø16 1809.56 221.641 0.33 Đạt


T5-BG2
NhịpAC(+) 465.49 9Ø22+4Ø16 4225.44 479.965 0.80 Đạt
1200×500
GốiC(-) 187.8 9Ø16 1809.56 221.641 0.33 Đạt

Gối A(-) 224.81 11Ø16 2211.68 268.890 0.41 Đạt


T6-BG2
NhịpAC(+) 454.22 9Ø22+4Ø16 4225.44 479.965 0.80 Đạt
1200×500
GốiC(-) 233.82 11Ø16 2211.68 268.890 0.41 Đạt

Gối A(-) 261.06 11Ø16 2211.68 268.890 0.41 Đạt


T7-BG2
NhịpAC(+) 460.33 9Ø22+4Ø16 4225.44 479.965 0.80 Đạt
1200×500
GốiC(-) 267.74 11Ø16 2211.68 268.890 0.41 Đạt

Gối A(-) 305.44 13Ø16 2613.81 315.412 0.33 Đạt


T8-BG2
NhịpAC(+) 473.76 9Ø22+4Ø16 4225.44 479.965 0.80 Đạt
1200×500
GốiC(-) 305.94 13Ø16 2613.81 315.412 0.33 Đạt

Gối A(-) 355.95 7Ø22+6Ø16 3867.30 435.952 0.74 Đạt


T9-BG2
NhịpAC(+) 461.91 9Ø22+4Ø16 4225.44 479.965 0.80 Đạt
1200×500
GốiC(-) 358.36 7Ø22+6Ø16 3867.30 435.952 0.74 Đạt

Gối A(-) 389.27 7Ø22+6Ø16 3867.30 435.952 0.74 Đạt


T10-BG2
NhịpAC(+) 468.81 9Ø22+4Ø16 4225.44 479.965 0.80 Đạt
1200×500
GốiC(-) 387.47 7Ø22+6Ø16 3867.30 435.952 0.74 Đạt

T11-BG2 Gối A(-) 423.82 7Ø22+6Ø16 3867.30 435.952 0.74 Đạt

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 105


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Thép chọn
Ghi
Dầm M (kNm) As [M] μ
Chọn 2
chú
mm kNm %
1200×500
NhịpAC(+) 476.95 9Ø22+4Ø16 4225.44 479.965 0.80 Đạt

GốiC(-) 417.48 7Ø22+6Ø16 3867.30 435.952 0.74 Đạt

Gối A(-) 465.7 9Ø22+4Ø16 4225.44 479.965 0.80 Đạt


T12-BG2
NhịpAC(+) 469.99 9Ø22+4Ø16 4225.44 479.965 0.80 Đạt
1200×500
GốiC(-) 460.8 9Ø22+4Ø16 4225.44 479.965 0.80 Đạt

Gối A(-) 232.48 13Ø16 2613.81 315.412 0.33 Đạt


M-BG2
NhịpAC(+) 353.86 9Ø22+4Ø16 4225.44 479.965 0.80 Đạt
1200×500
GốiC(-) 234.87 13Ø16 2613.81 315.412 0.33 Đạt

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 106


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
- Kiểm tra điều kiện tính toán:
𝑄0 = 𝜑𝑏3 (1 + 𝜑𝑓 + 𝜑𝑛 )𝛾𝑏 𝑅𝑏𝑡 𝑏ℎ0
- Trong đó:
+ Do bê tông nặng: φb2 = 2; φb3 = 0.6; φb4 = 1.5; β= 0.01
+ Do tiết diện hình chữ nhật:  f  0 , không chịu lực nén vì là dầm: n  0
+ Qmax  Qbo : Bê tông đủ khả năng chịu cắt, bố trí cốt đai cấu tạo,
+ Qmax  Qbo : Bê tông không đủ khả năng chịu cắt, bố trí cốt đai chịu lực.

KT điều kiện tính


Qmax Tiết diện dầm
Dầm a (m) ho (m) toán
(kN)
b (m) h (m) Qbo (kN) Kiểm tra
G1-BG2
162.23 0.5 0.5 0.035 0.465 131.8275 Chịu lực
500×500
T1-BG2
123.85 0.5 0.5 0.035 0.465 131.8275 Cấu tạo
500×500
T2-BG2
235.78 0.5 0.5 0.035 0.465 131.8275 Chịu lực
500×500
T5-BG2
497.24 1.2 0.5 0.035 0.465 316.386 Chịu lực
1200×500
- Xác đinh bước cốt đai chịu lực:
+ Chọn cốt đai Ø10 (asw = 78.5 mm2), số nhánh cốt đai n = 4 ;
+ Bước cốt đai thiết kế thỏa mãn các điều kiện sau:
 Stt  S1

Stk  Sbtri   S ct
S
 max
+ Xác định S1 :
4b 2 (1   f   n ) b Rbt bho2
Stt  S1  Rsw nasw
Q2
+ Xác định Sct :

h

Đoạn đầu dầm: Sct   2
150mm
 3h

Đoạn giữa dầm: Sct   4
500mm
+ Xác định Smax :
b 4 (1  n ) b Rbt bho2
Smax 
Q

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 107


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
- Kiểm tra khả năng chịu cắt của cốt đai:
Rsw Asw Rsw nasw b 3 (1   f  n ) Rbt b
qsw    qsw 0 
Sbtri Sbtri 2
- Kiểm tra sự phá hoại của ứng suất nén chính:
Q  Qbt  0.3w1b1 b Rbbho
- Trong đó:
Es nasw
 w1  1  5  1.3
Eb bSbtri
b1  1   b Rb
+ Es – Modun đàn hồi của thép (MPa), E = 2.1×104 MPa,
+ Eb – Modun đàn hồi của bêtông (MPa), E = 3.0×104 MPa,
+ Rb – Cường độ chịu nén tính toán của bê tông (MPa), Rb =14.5 MPa
+ γb – Hế số điều kiện làm việc γb = 0.9
+ Rbt – Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông (MPa), Rbt =1.05 MPa
+ Rsw – Cường độ tính toán cốt thép ngang (MPa), Thép CI Rsw =175 MPa
+ n – Số nhánh: n=4,
+ asw – Diện tích thép cốt đai (mm2),asw =50.24 mm2,
+ b – Chiều rộng dầm (mm),
+ S – Bước cốt đai (mm),
+ β = 0.01– Đối với bê tông nặng và bê tông hạt nhỏ.
KT khả năng KT điều kiện
Qmax a ho Sbtri chịu cắt cốt đai ứng suất nén chính
Dầm
(kN) (m) (m) (m) qsw qsw-0 Qbt
φw1 φb1
(kN/m) (kN/m) (kN)
G1-BG2
162.23 0.035 0.465 0.1 706.5 141.75 1.2198 0.855 1054.792
500×500
T1-BG2
123.85 0.035 0.465 0.1 706.5 141.75 1.2198 0.855 1054.792
500×500
T2-BG2
235.78 0.035 0.465 0.1 706.5 141.75 1.2198 0.855 1054.792
500×500
T5-BG2
497.24 0.035 0.465 0.1 706.5 340.2 1.0916 0.855 2265.408
1200×500
Kiểm tra xuyên thủng.
Chiều cao làm việc của bản sàn hoặc dầm phải thỏa mãn điều kiện chống xuyên
thủng
Pxt  Pcxt  Pxt   b Rbt bh0  0.9 14.5 1.2  0.465
- Trong đó
+ H0 chiều cao làm việc của dầm
+ B chu vi trung bình của mặt xuyên thủng b=2bc+2h0

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 108


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
+ Rbt cường độ chịu kéo của bê tông
+ γbt hệ số làm việc của bê tông
+ Pxt lực xuyên thủng tính toán
Pxt  q  L1L2  (bc  2h0 )(hc  2h0 )

+ q tổng tải tác dụng lên sàn q  g s  ps


+ L1×L2 phần diện tích sàn truyền tải lên cột
+ bc×hc tiết diện ngang của cột
Diện
Tiết diện bc hc h0 Chu vi PCXT Tổng PXT
truyền
cột mm mm mm mm (kN) tải (kN)
tải m2
800x600 800 600 465 2065 907.413 32.4 16.47 516.0875
700x600 700 600 465 1865 819.528 32.4 16.47 516.0875
600x500 600 500 465 1665 731.643 32.4 16.47 517.7345
500x500 500 500 465 1465 643.758 32.4 16.47 517.7345

2. TÍNH TOÁN CỘT.


 Sau khi phân tích tổng thể tòa nhà và phân tích bảng nội lực.
 Tính toán cốt thép dọc cột bằng phương pháp gần đúng, tính toán thép theo
trường hợp nén lệch tâm phẳng.
 Chọn các cặp nội lực tính toán cốt thép cột.
 Nội lực để tính cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên được chọn từ kết quả tổ hợp
theo các các cặp nội lực sau:
+ Cặp có Nmax vvà Mx, My tương ứng.
+ Cặp có Mx,max và N,My tương ứng.
+ Cặp có My,max và N, Mx tương ứng.

2.1 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN.


 Cơ sở lý thuyết để tính cốt thép cho cột:

2.2 TÍNH ĐỘ MẢNH THEO TỪNG


PHƯƠNG
 Chiều dài tính toán của cột: Hình 0.1 Sơ đồ nội lực

l0  ψ  l
 Trong đó:
+ l (mm): Chiều dài thực tế của cột.
+ ψ : Hệ số phụ thuộc vào liên kết của cấu kiện khi bị mất ổn định. Đối với
khung nhà nhiều tầng, nhiều nhịp ψ  0.7
 Độ mảnh theo mỗi phương:

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 109


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
l0
λ  λ gh
r
+ λgh : Độ mảnh giới hạn của cột khung. λgh = 120, λ 0b = 31
+ r: Bán kính quán tính của tiết diện, với tiết diện chữ nhật mà b là cạnh nhỏ
(r = 0.288b)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 110


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Bảng tổng hợp nội lực cột
Nội lực
Cột Các cặp nội lực Combo
N(kN) Mx(kNm) My(kNm)
Nmax; Mx ; My TH9 2667.81 201.52 11.83
A2_G2
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH8 2022.37 319.42 1.99
(800×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH17 2354.92 154.71 29.52
Nmax; Mx ; My TH1 1003.78 6.86 0.73
B2_G2 Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH45 956.03 16.03 2.03
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH27 841.61 9.14 25.65
Nmax; Mx ; My TH8 2667.81 201.52 11.83
C2_G2
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH8 2667.81 201.52 11.83
(800×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH30 2354.92 154.71 29.52
Nmax; Mx ; My TH9 4914.06 204.98 50.18
A2_G1
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH4 1840.32 330.77 6.34
(800×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH17 3854.11 66.38 228.87
Nmax; Mx ; My TH1 629.21 32.33 22.81
B2_G1 Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH8 608.4 43.86 47.33
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH39 607.57 40.41 56.94
Nmax; Mx ; My TH8 5233.58 191.41 244.99
C2_G1
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH5 4297.19 409.63 159.1
(800×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH17 3963.04 22.36 325.18
Nmax; Mx ; My TH9 6382.12 217.32 78.5
A2_T1
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH5 5679.92 226.2 76.44
(800×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH3 5004.18 70.22 355.39
Nmax; Mx ; My TH8 495.88 53.97 37.68
B2_T1 Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH5 361.17 116.41 18.26
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH17 472.3 28.1 60.11
Nmax; Mx ; My TH8 6944.52 88.01 63.99
C2_T1
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH4 5164.07 537.24 53.29
(800×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH2 5696.39 61.57 384.62
Nmax; Mx ; My TH9 6089.09 290.38 2.06
A2_T2
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH5 5679.92 526.29 15.42
(800×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH3 5004.18 284.14 166.77
Nmax; Mx ; My TH8 6569.98 147.27 37.33
C2_T2
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH8 6525.1 492.82 35.42
(800×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH28 5303.24 291.93 165.54

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 111


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Nội lực
Cột Các cặp nội lực Combo
N(kN) Mx(kNm) My(kNm)
Nmax; Mx ; My TH9 5465.68 646.93 5.67
A2_T3
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH9 5465.68 646.93 5.67
(800×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH12 4305.49 386.62 155.29
Nmax; Mx ; My TH8 5907.4 349.73 44.46
C2_T3
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH8 5157.07 674.38 41.29
(800×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH28 4833.33 415.38 164.85
Nmax; Mx ; My TH9 4844.53 557.95 1.09
A2_T4
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH9 4257.84 598.32 1.26
(700×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH2 3832.91 291.65 193.64
Nmax; Mx ; My TH8 5240.56 267.51 57.61
C2_T4
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH8 5198.98 595.22 45.52
(700×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH28 4292.42 351.93 199.9
Nmax; Mx ; My TH9 4233.97 559.01 8.17
A2_T5
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH9 3754.5 577.86 2.6
(700×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH2 3366.38 324.23 176.72
Nmax; Mx ; My TH8 4582.73 314.77 63.83
C2_T5
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH8 4541.15 576.17 44.31
(700×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH41 3785.32 345.52 198.41
Nmax; Mx ; My TH9 3636.21 547.65 12.97
A2_T6
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH9 3254.88 638.07 9.47
(700×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH40 3097.28 402.07 178.59
Nmax; Mx ; My TH8 3933 341.4 69.94
C2_T6
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH8 3891.42 647.42 47.08
(700×600)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH28 3285.58 424 196.17
Nmax; Mx ; My TH9 3050.34 419.26 4.04
A2_T7
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH9 2767.76 489.55 5.34
(600×500)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH2 2421.78 290.47 153.51
Nmax; Mx ; My TH8 3293.06 251.64 39.6
C2_T7
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH8 3265.01 482.72 36.24
(600×500)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH17 2786.99 317.04 169.69
Nmax; Mx ; My TH9 2491.02 474.37 10.04
A2_T8
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH9 2277.19 483.88 8.7
(600×500)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH2 1979.7 303.45 140.25
C2_T8 Nmax; Mx ; My TH8 2685.48 330.74 53.99

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 112


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Nội lực
Cột Các cặp nội lực Combo
N(kN) Mx(kNm) My(kNm)
(600×500) Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH8 2657.43 479.18 33.32
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH28 2302.48 333.86 155.75
Nmax; Mx ; My TH9 1944.26 444.31 11.74
A2_T9
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH9 1787.79 474.99 13.82
(600×500)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH27 1677.08 340.36 130.05
Nmax; Mx ; My TH8 2091.28 329.53 52.61
C2_T9
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH8 2063.23 473.13 34.16
(600×500)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH41 1804.35 350.35 143.49
Nmax; Mx ; My TH9 1405.44 405 1.5
A2_T10
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH9 1300.79 431.99 3.43
(500×500)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH17 1209.22 318.7 90.26
Nmax; Mx ; My TH8 1508.484 302.01 40.1
C2_T10
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH8 1485.1 421.24 22.39
(500×500)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH17 1318.89 320.18 100.58
Nmax; Mx ; My TH9 876.76 400.8 4.13
A2_T11
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH9 809.75 408.57 3.86
(500×500)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH27 746.8 317.52 71.03
Nmax; Mx ; My TH8 942.07 325.44 41.68
C2_T11
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH8 918.69 397.97 20.79
(500×500)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH41 818.01 319.85 78.62
Nmax; Mx ; My TH9 358.32 390.66 1.22
A2_T12
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH9 319.2 438.6 2.39
(500×500)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH40 281.07 341.32 54.74
Nmax; Mx ; My TH8 385.23 343.89 45.38
C2_T12
Ntư; |Mxmax| ; Mytư TH8 361.85 426.46 24.06
(500×500)
Ntư; Mxtư ; |Mymax| TH28 323.46 349.92 68.27

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 113


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Vậy
 Khi đường kính thép Ø < 10

0.734
R =  0.618
225 0.734
1 (1  )
400 1.1
m  m (1  0.5m )  0.618(1  0.5  0.618)  0.427
 Khi đường kính thép Ø ≥ 10

0.734
R =  0.595
280 0.734
1 (1  )
400 1.1
m  m (1  0.5m )  0.595(1  0.5  0.595)  0.418
 Hàm lượng thép
 Khi đường kính thép Ø < 10
As  .R 0.9 14.5
min  0.05%     max   R  b b  0.618   3.58%
b.h0 Rs 225
 Khi đường kính thép Ø ≥ 10
As  .R 0.9 14.5
min  0.05%     max   R  b b  0.595   2.77%
b.h0 Rs 280

Bảng tính toán diện tích cốt thép cho tiết diện cột
Nội lực
Các cặp AS
Cột N M h0 x1 ξRh0 ε x
nội lực (mm2)
(kN) (kNm)
Nmax; Mtư 2667.81 201.52 546 270.6 324.87 --- --- -1727.0
A2_G2
Ntư;|Mxmax| 2022.37 319.42 546 205.1 324.87 --- --- -579.9
800×600
Ntư;|Mymax| 2354.92 29.52 746 318.4 443.87 --- --- -2774.0
Nmax;Mtư 1003.78 6.86 246 203.6 146.37 0.03 242.3 -854.1
B2_G2
Ntư;|Mxmax| 956.03 16.03 246 193.9 146.37 0.07 227.2 -753.2
400×300
Ntư;|Mymax| 841.61 25.65 346 227.6 205.87 0.08 306.83 -855.7
Nmax;Mtư 2667.81 201.52 546 270.6 324.87 --- --- -1727.0
C2_G2
Ntư;|Mxmax| 2667.81 201.52 546 270.6 324.87 --- --- -1727.0
800×600
Ntư;|Mymax| 2354.92 29.52 746 318.4 443.87 --- --- -2774.0
Nmax;Mtư 4914.06 204.98 546 498.4 324.87 0.076 496.0 -316.3
A2_G1
Ntư;|Mxmax| 1840.32 330.77 546 186.6 324.87 --- --- ---
800×600
Ntư;|Mymax| 3854.11 228.87 746 521.2 443.87 0.080 673.3 -2455.6

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 114


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Nội lực
Các cặp AS
Cột N M h0 x1 ξRh0 ε x
nội lực (mm2)
(kN) (kNm)
Nmax;Mtư 629.21 32.33 246 127.6 146.37 --- --- -407.3
B2_G1 Ntư;
608.4 43.86 246 123.4 146.37 --- --- -183.4
400×300 |Mxmax|
Ntư;|Mymax| 607.57 56.94 346 164.3 205.87 --- --- -179.3
Nmax;Mtư 5233.58 191.41 546 530.8 324.87 0.067 505.5 125.2
C2_G1 Ntư;
4297.19 409.63 546 435.8 324.87 0.175 412.5 616.4
800×600 |Mxmax|
Ntư;|Mymax| 3963.04 325.18 746 535.9 443.87 0.110 632.1 -1617.4
Nmax;Mtư 6382.12 217.32 546 647.3 324.87 0.062 510.0 2351.9
A2_T1
Ntư;|Mxmax| 5679.92 226.2 546 576.1 324.87 0.073 499.5 1193.3
800×600
Ntư;|Mymax| 5004.18 355.39 746 676.7 443.87 0.095 651.8 319.7
Nmax;Mtư 495.88 53.97 246 100.6 146.37 --- --- 84.2
B2_T1
Ntư;|Mxmax| 361.17 116.41 246 73.3 146.37 --- --- 1403.7
400×300
Ntư;|Mymax| 472.3 60.11 346 127.7 205.87 --- --- -51.2
Nmax;Mtư 6944.52 88.01 546 704.3 324.87 0.023 540.2 2372.4
C2_T1
Ntư;|Mxmax| 5164.07 537.24 546 523.7 324.87 0.191 403.4 3180.3
800×600
Ntư;|Mymax| 5696.39 384.62 746 770.3 443.87 0.091 658.2 1684.3
Nmax;Mtư 6089.09 290.38 546 617.6 324.87 0.087 484.9 2446.0
A2_T2
Ntư;|Mxmax| 5679.92 526.29 546 576.1 304.045 0.181 382.3 4833.2
800×600
Ntư;|Mymax| 5004.18 166.77 746 676.7 443.87 0.045 718.6 -808.9
Nmax;Mtư 6569.98 147.27 546 666.3 324.87 0.041 528.8 2143.1
C2_T2
Ntư;|Mxmax| 6525.1 492.82 546 661.8 330.82 0.136 447.9 4725.0
800×600
Ntư;|Mymax| 5303.24 165.54 746 717.1 443.87 0.042 721.7 -284.2
Nmax;Mtư 5465.68 646.93 546 554.3 324.87 0.217 390.9 4648.6
A2_T3
Ntư;|Mxmax| 5465.68 646.93 546 554.3 324.87 0.217 390.9 4648.6
800×600
Ntư;|Mymax| 4305.49 155.29 746 582.2 443.87 0.048 714.4 -2111.0
Nmax;Mtư 5907.4 349.73 546 599.1 324.87 0.108 464.1 2658.8
C2_T3
Ntư;|Mxmax| 5157.07 674.38 546 523.0 324.87 0.240 382.0 4397.8
800×600
Ntư;|Mymax| 4833.33 164.85 746 653.6 443.87 0.046 717.4 -1122.6
Nmax;Mtư 4844.53 557.95 546 561.5 324.87 0.211 393.4 4094.8
A2_T4 Ntư;
4257.84 598.32 546 493.5 324.87 0.257 376.2 3514.8
700×600 |Mxmax|
Ntư;|Mymax| 3832.91 193.64 646 518.3 384.37 0.078 584.7 -1212.4

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 115


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Nội lực
Các cặp AS
Cột N M h0 x1 ξRh0 ε x
nội lực (mm2)
(kN) (kNm)
Nmax;Mtư 5240.56 267.51 546 607.4 324.87 0.093 478.8 2106.6
C2_T4
Ntư;|Mxmax| 5198.98 595.22 546 602.6 336.77 0.202 412.0 4509.5
700×600
Ntư;|Mymax| 4292.42 199.9 646 580.4 384.37 0.072 592.0 -372.8
Nmax;Mtư 4233.97 559.01 546 490.8 324.87 0.242 381.2 3133.6
A2_T5
Ntư;|Mxmax| 3754.5 577.86 546 435.2 324.87 0.282 369.3 2541.4
700×600
Ntư;|Mymax| 3366.38 176.72 546 455.2 324.87 0.096 476.1 -576.1
Nmax;Mtư 4582.73 314.77 546 531.2 324.87 0.126 448.3 1432.1
C2_T5
Ntư;|Mxmax| 4541.15 576.17 546 526.4 324.87 0.232 384.6 3771.9
700×600
Ntư;|Mymax| 3785.32 198.41 546 511.9 324.87 0.096 476.2 328.9
Nmax;Mtư 3636.21 547.65 546 491.7 324.87 0.276 370.9 3290.1
A2_T6
Ntư;|Mxmax| 3254.88 638.07 546 440.1 324.87 0.359 354.6 3426.1
700×600
Ntư;|Mymax| 3097.28 178.59 546 418.8 324.87 0.106 466.8 -1006.0
Nmax;Mtư 3933 341.4 546 531.8 324.87 0.159 422.6 1909.0
C2_T6
Ntư;|Mxmax| 3891.42 647.42 546 526.2 333.795 0.297 375.9 4204.8
700×600
Ntư;|Mymax| 3285.58 196.17 546 444.3 324.87 0.109 463.3 -526.6
Nmax;Mtư 3050.34 419.26 446 412.5 265.37 0.308 296.8 3315.9
A2_T7
Ntư;|Mxmax| 2767.76 489.55 446 374.3 265.37 0.397 285.7 3566.8
600×500
Ntư;|Mymax| 2421.78 153.51 546 393.0 324.87 0.116 457.0 -1051.7
Nmax;Mtư 3293.06 251.64 446 445.3 265.37 0.171 338.6 1861.0
C2_T7
Ntư;|Mxmax| 3265.01 482.72 446 441.5 283.22 0.311 316.3 3623.4
600×500
Ntư;|Mymax| 2786.99 169.69 546 452.2 324.87 0.112 461.2 -298.6
Nmax;Mtư 2491.02 474.37 446 336.9 265.37 0.427 283.2 2961.8
A2_T8
Ntư;|Mxmax| 2277.19 483.88 446 307.9 265.37 0.476 280.0 2702.4
600×500
Ntư;|Mymax| 1979.7 140.25 546 321.2 324.87 --- --- ---
Nmax;Mtư 2685.48 330.74 446 363.1 265.37 0.276 302.9 1797.7
C2_T8
Ntư;|Mxmax| 2657.43 479.18 446 359.4 277.27 0.387 299.5 2827.4
600×500
Ntư;|Mymax| 2302.48 155.75 546 373.6 324.87 0.124 450.0 -1219.5
Nmax;Mtư 1944.26 444.31 446 262.9 265.37 --- --- 1948.2
A2_T9
Ntư;|Mxmax| 1787.79 474.99 446 241.8 265.37 --- --- 2224.4
600×500
Ntư;|Mymax| 1677.08 130.05 546 272.1 324.87 --- --- -1051.6
C2_T9 Nmax;Mtư 2091.28 329.53 446 282.8 265.37 0.353 290.3 852.3

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 116


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Nội lực
Các cặp AS
Cột N M h0 x1 ξRh0 ε x
nội lực (mm2)
(kN) (kNm)
600×500 Ntư;
2063.23 473.13 446 279.0 265.37 0.514 278.1 2244.0
|Mxmax|
Ntư;|Mymax| 1804.35 143.49 546 292.8 324.87 --- --- ---
Nmax;Mtư 1405.44 405 446 228.1 265.37 --- --- 1948.8
A2_T10
Ntư;|Mxmax| 1300.79 431.99 446 211.1 265.37 --- --- 2223.8
500×500
Ntư;|Mymax| 1209.22 90.26 446 196.2 265.37 --- --- -851.0
Nmax;Mtư 1508.484 302.01 446 244.8 265.37 --- --- 997.8
C2_T10 Ntư;
1485.1 421.24 446 241.0 265.37 --- --- 2085.6
500×500 |Mxmax|
Ntư;|Mymax| 1318.89 100.58 446 214.0 265.37 --- --- -801.8
Nmax;Mtư 876.76 400.8 446 142.3 265.37 --- --- 2222.8
A2_T11
Ntư;|Mxmax| 809.75 408.57 446 131.4 265.37 --- --- 2362.7
500×500
Ntư;|Mymax| 746.8 71.03 446 121.2 265.37 --- --- -641.6
Nmax;Mtư 942.07 325.44 446 152.9 265.37 --- --- 1475.3
C2_T11
Ntư;|Mxmax| 918.69 397.97 446 149.1 265.37 --- --- 2157.2
500×500
Ntư;|Mymax| 818.01 78.62 446 132.7 265.37 --- --- -652.3
Nmax;Mtư 358.32 390.66 446 58.1 265.37 --- --- 2838.0
A2_T12
Ntư;|Mxmax| 319.2 438.6 496 51.8 295.12 --- --- 2901.5
500×500
Ntư;|Mymax| 281.07 54.74 446 45.6 265.37 --- --- -83.1
Nmax;Mtư 385.23 343.89 446 62.5 265.37 --- --- 2365.4
C2_T12
Ntư;|Mxmax| 361.85 426.46 446 58.7 295.12 --- --- 2727.7
500×500
Ntư;|Mymax| 323.46 68.27 446 52.5 265.37 --- --- -37.4

Bảng bố trí thép cho cột


Nội lực Thép chọn
Các cặp nội
Cột N Mx μ
lực ASS Thép As
(kN) (kNm) (%)
Nmax; Mtư 2667.81 201.52 -1727.0 8Ø28 4926.4 2.26
A2_G2
Ntư;|Mxmax| 2022.37 319.42 -579.9 8Ø28 4926.4 2.26
800×600
Ntư;|Mymax| 2354.92 29.52 -2774.0 2Ø20+2Ø28 1860 0.83
Nmax;Mtư 1003.78 6.86 -854.1 2Ø20 628 1.28
B2_G2
Ntư;|Mxmax| 956.03 16.03 -753.2 3Ø20 1571 3.19
400×300
Ntư;|Mymax| 841.61 25.65 -855.7 2Ø20 628 1.21
C2_G2 Nmax;Mtư 2667.81 201.52 -1727.0 8Ø28 4926.4 2.26

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 117


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Nội lực Thép chọn
Các cặp nội
Cột N Mx μ
lực ASS Thép As
(kN) (kNm) (%)
800×600 Ntư;|Mxmax| 2667.81 201.52 -1727.0 8Ø28 4926.4 2.26
Ntư;|Mymax| 2354.92 29.52 -2774.0 2Ø20+2Ø28 1860 0.83
Nmax;Mtư 4914.06 204.98 -316.3 8Ø28 4926.4 2.26
A2_G1
Ntư;|Mxmax| 1840.32 330.77 -359.9 8Ø28 4926.4 2.26
800×600
Ntư;|Mymax| 3854.11 228.87 -2455.6 2Ø20+2Ø28 1860 0.83
Nmax;Mtư 629.21 32.33 -407.3 2Ø20 628 1.28
B2_G1
Ntư; |Mxmax| 608.4 43.86 -183.4 3Ø20 1571 3.19
400×300
Ntư;|Mymax| 607.57 56.94 -179.3 2Ø20 628 1.21
Nmax;Mtư 5233.58 191.41 125.2 8Ø28 4926.4 2.26
C2_G1
Ntư; |Mxmax| 4297.19 409.63 616.4 8Ø28 4926.4 2.26
800×600
Ntư;|Mymax| 3963.04 325.18 -1617.4 2Ø20 628 0.28
Nmax;Mtư 6382.12 217.32 2351.9 8Ø28 4926.4 2.26
A2_T1
Ntư;|Mxmax| 5679.92 226.2 1193.3 8Ø28 4926.4 2.26
800×600
Ntư;|Mymax| 5004.18 355.39 319.7 2Ø20+2Ø28 1860 0.83
Nmax;Mtư 495.88 53.97 84.2 2Ø20 628 1.28
B2_T1
Ntư;|Mxmax| 361.17 116.41 1403.7 3Ø20 1571 3.19
400×300
Ntư;|Mymax| 472.3 60.11 -51.2 2Ø20 628 1.21
Nmax;Mtư 6944.52 88.01 2372.4 8Ø28 4926.4 2.26
C2_T1
Ntư;|Mxmax| 5164.07 537.24 3180.3 8Ø28 4926.4 2.26
800×600
Ntư;|Mymax| 5696.39 384.62 1684.3 2Ø20+2Ø28 1860 0.83
Nmax;Mtư 6089.09 290.38 2446.0 8Ø28 4926.4 2.26
A2_T2
Ntư;|Mxmax| 5679.92 526.29 4833.2 8Ø28 4926.4 2.41
800×600
Ntư;|Mymax| 5004.18 166.77 -808.9 2Ø20+2Ø28 1860 0.83
Nmax;Mtư 6569.98 147.27 2143.1 8Ø28 4926.4 2.26
C2_T2
Ntư;|Mxmax| 6525.1 492.82 4725.0 8Ø28 4926.4 2.22
800×600
Ntư;|Mymax| 5303.24 165.54 -284.2 2Ø20+2Ø28 1860 0.83
Nmax;Mtư 5465.68 646.93 4648.6 8Ø28 4926.4 2.26
A2_T3
Ntư;|Mxmax| 5465.68 646.93 4648.6 8Ø28 4926.4 2.26
800×600
Ntư;|Mymax| 4305.49 155.29 -2111.0 2Ø20+2Ø28 1860 0.83
Nmax;Mtư 5907.4 349.73 2658.8 8Ø28 4926.4 2.26
C2_T3
Ntư;|Mxmax| 5157.07 674.38 4397.8 8Ø28 4926.4 2.26
800×600
Ntư;|Mymax| 4833.33 164.85 -1122.6 2Ø20+2Ø28 1860 0.83

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 118


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Nội lực Thép chọn
Các cặp nội
Cột N Mx μ
lực ASS Thép As
(kN) (kNm) (%)
Nmax;Mtư 4844.53 557.95 4094.8 8Ø28 4926.4 2.58
A2_T4
Ntư; |Mxmax| 4257.84 598.32 3514.8 8Ø28 4926.4 2.58
700×600
Ntư;|Mymax| 3832.91 193.64 -1212.4 2Ø20+2Ø28 1860 0.96
Nmax;Mtư 5240.56 267.51 2106.6 8Ø28 4926.4 2.58
C2_T4
Ntư;|Mxmax| 5198.98 595.22 4509.5 8Ø28 4926.4 2.49
700×600
Ntư;|Mymax| 4292.42 199.9 -372.8 2Ø20+2Ø28 1860 0.96
Nmax;Mtư 4233.97 559.01 3133.6 7Ø28 4310.6 2.26
A2_T5
Ntư;|Mxmax| 3754.5 577.86 2541.4 7Ø28 4310.6 2.26
700×600
Ntư;|Mymax| 3366.38 176.72 -576.1 2Ø20+2Ø28 1860 1.14
Nmax;Mtư 4582.73 314.77 1432.1 7Ø28 4310.6 2.26
C2_T5
Ntư;|Mxmax| 4541.15 576.17 3771.9 7Ø28 4310.6 2.26
700×600
Ntư;|Mymax| 3785.32 198.41 328.9 2Ø20+2Ø28 1860 1.14
Nmax;Mtư 3636.21 547.65 3290.1 7Ø28 4310.6 2.63
A2_T6
Ntư;|Mxmax| 3254.88 638.07 3426.1 7Ø28 4310.6 2.63
700×600
Ntư;|Mymax| 3097.28 178.59 -1006.0 2Ø20+2Ø28 1860 1.14
Nmax;Mtư 3933 341.4 1909.0 7Ø28 4310.6 2.63
C2_T6
Ntư;|Mxmax| 3891.42 647.42 4204.8 7Ø28 4310.6 2.56
700×600
Ntư;|Mymax| 3285.58 196.17 -526.6 2Ø20+2Ø28 1860 1.14
Nmax;Mtư 3050.34 419.26 3315.9 6Ø28 3695 2.76
A2_T7
Ntư;|Mxmax| 2767.76 489.55 3566.8 6Ø28 3695 2.76
600×500
Ntư;|Mymax| 2421.78 153.51 -1051.7 2Ø20+2Ø28 1860 1.36
Nmax;Mtư 3293.06 251.64 1861.0 6Ø28 3695 2.76
C2_T7
Ntư; |Mxmax| 3265.01 482.72 3623.4 6Ø28 3695 2.59
600×500
Ntư;|Mymax| 2786.99 169.69 -298.6 2Ø20+2Ø28 1860 1.36
Nmax;Mtư 2491.02 474.37 2961.8 5Ø28 3079 2.30
A2_T8
Ntư;|Mxmax| 2277.19 483.88 2702.4 5Ø28 3079 2.30
600×500
Ntư;|Mymax| 1979.7 140.25 --- 2Ø20+2Ø28 1860 1.36
Nmax;Mtư 2685.48 330.74 1797.7 5Ø28 3079 2.30
C2_T8
Ntư;|Mxmax| 2657.43 479.18 2827.4 5Ø28 3079 2.20
600×500
Ntư;|Mymax| 2302.48 155.75 -1219.5 2Ø20+2Ø28 1860 1.36
A2_T9 Nmax;Mtư 1944.26 444.31 1948.2 5Ø28 3079 2.30
600×500 Ntư;|Mxmax| 1787.79 474.99 2224.4 5Ø28 3079 2.30

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 119


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Nội lực Thép chọn
Các cặp nội
Cột N Mx μ
lực ASS Thép As
(kN) (kNm) (%)
Ntư;|Mymax| 1677.08 130.05 -1051.6 2Ø20+2Ø28 1860 1.36
Nmax;Mtư 2091.28 329.53 852.3 5Ø28 3079 2.30
C2_T9
Ntư; |Mxmax| 2063.23 473.13 2244.0 5Ø28 3079 2.30
600×500
Ntư;|Mymax| 1804.35 143.49 970.3 2Ø20+2Ø28 1860 1.36
Nmax;Mtư 1405.44 405 1948.8 5Ø28 3079 2.76
A2_T10
Ntư;|Mxmax| 1300.79 431.99 2223.8 5Ø28 3079 2.76
500×500
Ntư;|Mymax| 1209.22 90.26 -851.0 2Ø20+2Ø28 1860 1.67
1508.48
Nmax;Mtư 302.01 997.8 5Ø28 3079 2.76
C2_T10 4
500×500 Ntư; |Mxmax| 1485.1 421.24 2085.6 5Ø28 3079 2.76
Ntư;|Mymax| 1318.89 100.58 -801.8 2Ø20+2Ø28 1860 1.67
Nmax;Mtư 876.76 400.8 2222.8 5Ø28 3079 2.76
A2_T11
Ntư;|Mxmax| 809.75 408.57 2362.7 5Ø28 3079 2.76
500×500
Ntư;|Mymax| 746.8 71.03 -641.6 2Ø20+2Ø28 1860 1.67
Nmax;Mtư 942.07 325.44 1475.3 5Ø28 3079 2.76
C2_T11
Ntư;|Mxmax| 918.69 397.97 2157.2 5Ø28 3079 2.76
500×500
Ntư;|Mymax| 818.01 78.62 -652.3 2Ø20+2Ø28 1860 1.67
Nmax;Mtư 358.32 390.66 2838.0 5Ø28 3079 2.76
A2_T12
Ntư;|Mxmax| 319.2 438.6 2901.5 5Ø28 3079 2.48
500×500
Ntư;|Mymax| 281.07 54.74 -83.1 2Ø20+2Ø28 1860 1.67
Nmax;Mtư 385.23 343.89 2365.4 5Ø28 3079 2.76
C2_T12
Ntư;|Mxmax| 361.85 426.46 2727.7 5Ø28 3079 2.48
500×500
Ntư;|Mymax| 323.46 68.27 -37.4 2Ø20+2Ø28 1860 1.67

3. NỐI CỐT DỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP NỐI REN (COUPLER)

3.1 KHÁI NIỆM


Sử dụng một ống ren chuyên dụng bằng thép, có ren ở bên trong để liên kết hai thanh
thép cốt đã được tạo ren trước ở đầu
 Mối nối thép cốt bê tông bằng ống ren trụ theo phương pháp cán ren trực tiếp
Loại liên kết thép cốt bằng cách gia công tạo ren trụ trên đầu hai thanh thép
cốt khác nhau bằng phương pháp cán ren trực tiếp, sau đó dùng ống ren để nối lại.
 Phương pháp cán ren trực tiếp

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 120


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Phương pháp gia công ren ở đầu bằng cách gọt bỏ phần gân dọc và gân ngang của
thanh thép cốt trước khi cán ren trên thiết bị tạo ren chuyên dụng. Trong quá trình
cán ren hoàn toàn không tạo phoi.
 Ống ren (coupler)
Loại ống nối chuyên dụng có ren trong hình trụ, sử dụng để nối hai đầu ren thép cốt
 Đầu ren (threaded rebar)
Phần đầu của thanh thép cốt được gia công tạo ren hình trụ.
3.2 ƯU ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP NỐI BẰNG ỐNG NỐI CÓ REN
Chất lượng mối nối ổn định, độ tin cậy rất cao.
Thời gian thi công nhanh do việc chế tạo ren được làm trước.
Phạm vi ứng dụng rộng rãi, thích hợp dùng nối các loại thép CII, CIII .Cốt thép có
đường kính Ø16 đến Ø40, nối được các loại thép có đường kính giống nhau, khác
nhau theo bất kì phương hướng, vị trí nào.
Dễ kiểm tra chất lượng mối nối bằng mắt thường tại công trường.
3.3 YÊU CẦU KĨ THUẬT CỦA ỐNG NỐI REN THEO TCVN 8163: 2009

Mối nối cấp I Mối nối cấp II

Giới hạn bền kéo Rmnm ≥ R hoặc Rmnm ≥ 1,05 Ra Rmnm ≥ Ra


Trong đó :
 R mn
m là giới hạn bền kéo của mối nối (Mpa)

 Rm là giới hạn bền kéo của thép cốt sử dụng (Mpa)


Vật liệu để chế tạo ống nối có cơ tính phù hợp với quy định trong Bảng 3 – TCVN
8163-2009
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
1. Giới hạn chảy (Re) MPa 340 đến 390
2. Giới hạn bền (Rm) MPa 580 đến 660
3. Độ giãn dài tương đối (A5) % 13 đến 19
4. Độ cứng HB HB 187 đến 255

Trong đó :
 Re là giới hạn chảy của thép cốt theo TCVN 1651-1:2008 và TCVN 1651-
2:2008 (Mpa)
 A là độ giãn dài tương đối của mối nối

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 121


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
3.4 SO SÁNH GIỮA PHƯƠNG PHÁP NỐI BẰNG ỐNG NỐI CÓ REN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NỐI CHỒNG
Kết quả so sánh 2 phương pháp nối cốt thép

Chỉ tiêu Phương pháp nối chồng Phương pháp nối bằng ống nối ren
Do việc nối bằng cách Nối 2 thanh thép bằng ống nối có ren
chồng 2 thanh thép song sẽ giúp cho việc truyền lực không bị
song với nhau 1 khoảng gián đoạn do 2 thanh thép đồng tâm.
30d đến 40d, sau đó liên
Chịu lực kết bằng hàn hoặc buộc,
nên việc truyền lực trong
cốt thép bị gián đoạn do
các thanh thép nối không
đồng tâm.
Tất cả mối nối thực hiện tại Thời gian thi công nhanh do việc chế
công trường, thời gian dài, tạo ren trước, dễ dàng kiểm tra chất
tốn nhiều nhân công, khó lượng mối nối bằng mắt thường, nối
Thi công kiểm soát chất lượng mối được các loại thép cùng đường kính,
nối, không thể nối những khác đường kính, chiều dài ngắn...
thanh thép có chiều dài
ngắn…
Do đoạn nối chồng dài ( Đặc biệt hiệu quả và tiết kiệm cho các
40d ) nên dẫn đến tốn nhiều công trình nhịp lớn, kết cấu dùng thép
Kinh tế thép, công lao động, thời đường kính >= Ф20.
gian thi công… nên chi phí
cao.
Từ kết quả so sánh trên, sinh viên lựa chọn phương pháp nối cốt thép bằng phương
pháp nối ống nối có ren, với các thông số ống nối và nhà cung cấp trình bày bên
dưới
3.5 CÁC THÔNG SỐ SẢN PHẨM ỐNG REN
Vật liệu chế tạo C45 phù hợp với các yêu cầu bảng 3 (cơ tính của vật liệu ống ren)
theo TCVN 8163-2009.
Theo như quá trình tính toán cột, tại cột C2 có 1 loại đường kính thép là Ø28 vậy
cần có 1 loại ống nối có ren TC Ø28 là coupler D28. Ống dùng nối 2 đường kính
giống nhau loại TC là Ø28 và Ø28 là coupler D28, Ø25 và Ø25 là coupler D25,
Ø20 và Ø20 là coupler D20.
 Bên cạnh đó cũng có những loại ống dùng nối 2 đường kính khác nhau loại K
Ø28 và Ø25 là coupler D28-25, Ø25 và Ø20 là coupler D25-20.
Vậy chọn những loại sản phẩm phù hợp cùng các thông số như sau:

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 122


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Nối 2 đường kính giống nhau

Hình 5.2 Mẫu sản phẩm dùng nối 2 đường kính giống nhau

Bảng phân loại coupler và kích thước


Loại Đường kính
Chiều dài Bước ren Số ren
coupler ngoài (mm)
(+-2mm) (mm) (+-5 - 1.0 v)
(mm) (+-1.0)
20 50 30 M20.5 x 2.5 20
22 55 34 M22.5 x 2.5 20
25 60 38 M25.5 x 3.0 20
28 68 43 M28.5 x 3.0 20

Loại coupler và chỉ tiêu cường độ


Loại coupler Yield strength Tensile strength Elongation
2
(mm) (N/mm ) (N/mm2) (%)
20 415 670 24
22 420 680 25
25 420 680 25.5
28 430 680 25
Với Rm = Rs = 365 Mpa (thép AIII)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 123


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
CHƯƠNG 6
PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG
1. BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
1.1 NỘI DUNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT
 Báo cáo địa chất được thực hiện bởi Trung tâm nghiên cứu công nghệ & thiết
bị công nghiệp và mội trường lập tháng 5/2017 và hướng dẫn của tiêu chuẩn Việt
Nam, được tóm tắt như sau:
∙ Giới thiệu dự án, khối lượng công việc và các tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng
∙ Phương pháp thực hiện công việc, bao gồm công tác khoan, lấy mẫu, thí
nghiệm cuyên tiêu chuẩn và thí nghiệm mẫu trong phòng.
∙ Trình bày các điều kiện địa chất công trình của khu khảo sát gồm mô tả và
phân loại các lớp đất cùng với các đặc trưng cơ lý và đặc điểm thuỷ văn của
chúng.
∙ Kết luận và kiến nghị khả năng chịu tải của các lớp đất đối với công tác thiết
kế và thi công nền móng công trình.

1.2 THÔNG TIN CHUNG


Khu đất dự kiến xây dựng công trình nằm trên đường Lê Hồng Phong, TP. Hồ Chí
Minh.
Theo kết quả khảo sát, ngoại trừ lớp đất san lấp, cấu trúc địa chất của khu đất dự
kiến xây dựng chiếm chủ yếu 03 phần khác nhau và được phân chia theo thứ tự như
sau:
Lớp A: Nền gạch, đất, đá, bê tông san lấp.
Lớp 1: Á sét, vàng - nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng.
Lớp 2: Sét lẫn sỏi sạn laterit, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng.
Lớp 3: Á sét, nâu đỏ - vàng nâu, trạng thái dẻo cứng.
Lớp 4: Á cát, vàng nâu, xám hồng, trạng thái dẻo.
Lớp 5A: Sét, nâu đỏ, vàng nâu, trạng thái nữa cứng – cứng.
Lớp 5B: Á sét, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng.
Lớp 6: Á cát xám xanh, xám tro , nâu vàng, trạng thái dẻo.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 124


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 125


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
1.3 TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐẤT NỀN
1.3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
- Căn cứ kết quả khảo sát tại các hố khoan, địa tầng tại vị trí xây dựng công trình
có thể phân thành các lớp sau:
Lớp A:
- Thành phần gồm: Nền gạch, đất, đá bê tông san lấp.
- Lớp này phân bố như sau:
Độ sâu mặt lớp Độ sâu đáy lớp Bề dày lớp
Hố khoan SPT búa
(m) (m) (m)
Hk1 0.000 1.200 1.200 ---
Hk2 0.000 1.500 1.500 ---
Lớp 1:
- Thành phần gồm: Á sét, vàng – nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng.
- Lớp này phân bố như sau:
Độ sâu mặt lớp Độ sâu đáy lớp Bề dày lớp
Hố khoan SPT búa
(m) (m) (m)
Hk1 1.200 2.800 1.600 5
Sau đây là các chỉ tiêu cơ lý:
- Thành phần hạt:
+ Hạt sạn : 0.0 %
+ Hạt cát : 49.9 %
+ Hạt bụi : 20.6 %
+ Hạt sét : 29.5 %
- Độ ẩm tự nhiên W : 25.14 %
- Dung trọng tự nhiên γ : 19.6 kN/m3
- Dung trọng khô γd : 15.7 kN/m3
- Dụng trọng đẩy nổi γ’ : 9.9 kN/m3
- Khối lượng riêng Gs : 26.9 kN/m3
- Hệ số rỗng e0 : 0.713
- Độ rỗng n : 41.6 %
- Độ bão hòa S : 94.8 %
- Giới hạn Atterberg :
+ Giới hạn chảy WL : 34.0 %
+ Giới hạn dẻo Wp : 18.4 %
+ Chỉ số dẻo Ip : 15.6 %
+ Độ sệt IL : 0.43
- Lực dính kết C : 21.3 kPa
- Góc nội ma sát φ : 12 28’
0

- Hệ số nén lún a100-200 : 0.030×10-2 kPa-1


- Mô đun BD, E100-200 : 5500.0 kPa
- Mô đun TBD, E0(100-200) : 15856.5 kPa

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 126


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Lớp 2:
- Thành phần gồm: Sét lẫn sỏi sạn laterit, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng.
- Lớp này phân bố như sau:
Độ sâu mặt lớp Độ sâu đáy lớp Bề dày lớp
Hố khoan SPT búa
(m) (m) (m)
Hk1 2.800 7.800 5.000 20 - 22
Hk2 1.500 8.500 7.000 6 - 21
Sau đây là các chỉ tiêu cơ lý:
- Thành phần hạt:
+ Hạt sạn : 23.6 %
+ Hạt cát : 28.0 %
+ Hạt bụi : 17.3 %
+ Hạt sét : 31.1 %
- Độ ẩm tự nhiên W : 23.47 %
- Dung trọng tự nhiên γ : 19.7 kN/m3
- Dung trọng khô γd : 15.9 kN/m3
- Dụng trọng đẩy nổi γ’ : 10.1 kN/m3
- Khối lượng riêng Gs : 27.23 kN/m3
- Hệ số rỗng e0 : 0.710
- Độ rỗng n : 41.5 %
- Độ bão hòa S : 90.1 %
- Giới hạn Atterberg :
+ Giới hạn chảy WL : 36.8 %
+ Giới hạn dẻo Wp : 18.0 %
+ Chỉ số dẻo Ip : 18.8 %
+ Độ sệt IL : 0.29
- Lực dính kết C : 25.5 kPa
- Góc nội ma sát φ : 12 47’
0

- Hệ số nén lún a100-200 : 0.028×10-2 kPa-1


- Mô đun BD, E100-200 : 6114.2 kPa
- Mô đun TBD, E0(100-200) : 16015.6 kPa

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 127


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Lớp 3:
- Thành phần gồm: Á sét, nâu đỏ - vàng nâu, trạng thái dẻo cứng.
- Lớp này phân bố như sau:
Độ sâu mặt lớp Độ sâu đáy lớp Bề dày lớp
Hố khoan Spt búa
(m) (m) (m)
Hk1 7.800 11.400 3.600 13 - 15
Hk2 8.500 10.700 2.200 14
Sau đây là các chỉ tiêu cơ lý:
- Thành phần hạt:
+ Hạt sạn : 0.0 %
+ Hạt cát : 63.4 %
+ Hạt bụi : 12.4 %
+ Hạt sét : 24.2 %
- Độ ẩm tự nhiên W : 20.98 %
- Dung trọng tự nhiên γ : 19.9 kN/m3
- Dung trọng khô γd : 16.5 kN/m3
- Dụng trọng đẩy nổi γ’ : 10.4 kN/m3
- Khối lượng riêng Gs : 27.00 kN/m3
- Hệ số rỗng e0 : 0.638
- Độ rỗng n : 39.0 %
- Độ bão hòa S : 88.7 %
- Giới hạn Atterberg :
+ Giới hạn chảy WL : 29.3 %
+ Giới hạn dẻo Wp : 16.2 %
+ Chỉ số dẻo Ip : 13.1 %
+ Độ sệt IL : 0.36
- Lực dính kết C : 22.8 kPa
- Góc nội ma sát φ : 13 39’
0

- Hệ số nén lún a100-200 : 0.027×10-2 kPa-1


- Mô đun BD, E100-200 : 5915.9 kPa
- Mô đun TBD, E0(100-200) : 17926.4 kPa

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 128


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Lớp 4:
- Thành phần gồm: Á cát, vàng nâu, xám hồng, trạng thái dẻo.
- Lớp này phân bố như sau:
Độ sâu mặt lớp Độ sâu đáy lớp Bề dày lớp
Hố khoan Spt búa
(m) (m) (m)
Hk1 2.800 7.800 5.000 20 - 22
Hk2 1.500 8.500 7.000 6 - 21
Sau đây là các chỉ tiêu cơ lý:
- Thành phần hạt:
+ Hạt sạn : 0.9 %
+ Hạt cát : 81.1 %
+ Hạt bụi : 8.8 %
+ Hạt sét : 9.2 %
- Độ ẩm tự nhiên W : 19.60 %
- Dung trọng tự nhiên γ : 20.2 kN/m3
- Dung trọng khô γd : 16.9 kN/m3
- Dụng trọng đẩy nổi γ’ : 10.5 kN/m3
- Khối lượng riêng Gs : 26.69 kN/m3
- Hệ số rỗng e0 : 0.582
- Độ rỗng n : 36.8 %
- Độ bão hòa S : 89.9 %
- Giới hạn Atterberg :
+ Giới hạn chảy WL : 22.7 %
+ Giới hạn dẻo Wp : 16.7 %
+ Chỉ số dẻo Ip : 6.0 %
+ Độ sệt IL : 0.48
- Lực dính kết C : 9.2 kPa
- Góc nội ma sát φ : 24 55’
0

- Hệ số nén lún a100-200 : 0.014×10-2 kPa-1


- Mô đun BD, E100-200 : 11173.0 kPa
- Mô đun TBD, E0(100-200) : 32556.4 kPa

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 129


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Lớp 5A:
- Thành phần gồm: Sét, nâu đỏ, vàng nâu, trạng thái nữa cứng – cứng.
- Lớp này phân bố như sau:
Độ sâu mặt lớp Độ sâu đáy lớp Bề dày lớp
Hố khoan SPT búa
(m) (m) (m)
Hk1 38.400 47.600 9.200 31 - 38
Hk2 37.200 47.100 9.900 39 - 43
Sau đây là các chỉ tiêu cơ lý:
- Thành phần hạt:
+ Hạt sạn : 0.0 %
+ Hạt cát : 16.5 %
+ Hạt bụi : 31.2 %
+ Hạt sét : 52.3 %
- Độ ẩm tự nhiên W : 20.32 %
- Dung trọng tự nhiên γ : 20.1 kN/m3
- Dung trọng khô γd : 16.7 kN/m3
- Dụng trọng đẩy nổi γ’ : 10.6 kN/m3
- Khối lượng riêng Gs : 27.29 kN/m3
- Hệ số rỗng e0 : 0.582
- Độ rỗng n : 36.8 %
- Độ bão hòa S : 89.9 %
- Giới hạn Atterberg :
+ Giới hạn chảy WL : 22.7 %
+ Giới hạn dẻo Wp : 16.7 %
+ Chỉ số dẻo Ip : 6.0 %
+ Độ sệt IL : <0
- Lực dính kết C : 45.5 kPa
- Góc nội ma sát φ : 15 48’
0

- Hệ số nén lún a100-200 : 0.023×10-2 kPa-1


- Mô đun BD, E100-200 : 7128.6 kPa
- Mô đun TBD, E0(100-200) : 17108.8 kPa

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 130


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Lớp 5B:
- Thành phần gồm: Á sét, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng.
- Lớp này phân bố như sau:
Độ sâu mặt lớp Độ sâu đáy lớp Bề dày lớp
Hố khoan SPT búa
(m) (m) (m)
Hk1 47.600 51.700 4.100 42 - 47
Sau đây là các chỉ tiêu cơ lý:
- Thành phần hạt:
+ Hạt sạn : 0.0 %
+ Hạt cát : 67.2 %
+ Hạt bụi : 13.7 %
+ Hạt sét : 19.2 %
- Độ ẩm tự nhiên W : 21.43 %
- Dung trọng tự nhiên γ : 19.8 kN/m3
- Dung trọng khô γd : 16.3 kN/m3
- Dụng trọng đẩy nổi γ’ : 10.3 kN/m3
- Khối lượng riêng Gs : 27.05 kN/m3
- Hệ số rỗng e0 : 0.658
- Độ rỗng n : 39.7 %
- Độ bão hòa S : 88.0 %
- Giới hạn Atterberg :
+ Giới hạn chảy WL : 29.4 %
+ Giới hạn dẻo Wp : 17.0 %
+ Chỉ số dẻo Ip : 12.4 %
+ Độ sệt IL : 0.36
- Lực dính kết C : 21.9 kPa
- Góc nội ma sát φ : 12 59’
0

- Hệ số nén lún a100-200 : 0.027×10-2 kPa-1


- Mô đun BD, E100-200 : 6088.0 kPa
- Mô đun TBD, E0(100-200) : 18196.1 kPa

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 131


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Lớp 6:
- Thành phần gồm: Á cát, xám xanh, xám tro, nâu vàng, trạng thái dẻo.
- Lớp này phân bố như sau:
Độ sâu mặt lớp Độ sâu đáy lớp Bề dày lớp
Hố khoan SPT búa
(m) (m) (m)
Hk1 51.700 60.000( đáy hk) > 8.300 48 - 54
Hk2 47.100 60.000( đáy hk) >12.900 32 - 51
Sau đây là các chỉ tiêu cơ lý:
- Thành phần hạt:
+ Hạt sạn : 0.0 %
+ Hạt cát : 82.7 %
+ Hạt bụi : 9.1 %
+ Hạt sét : 8.3 %
- Độ ẩm tự nhiên W : 21.62 %
- Dung trọng tự nhiên γ : 19.9 kN/m3
- Dung trọng khô γd : 16.4 kN/m3
- Dụng trọng đẩy nổi γ’ : 10.2 kN/m3
- Khối lượng riêng Gs : 26.67 kN/m3
- Hệ số rỗng e0 : 0.628
- Độ rỗng n : 38.6 %
- Độ bão hòa S : 91.8 %
- Giới hạn Atterberg :
+ Giới hạn chảy WL : 24.4 %
+ Giới hạn dẻo Wp : 19.2 %
+ Chỉ số dẻo Ip : 5.2 %
+ Độ sệt IL : 0.46
- Lực dính kết C : 8.8 kPa
- Góc nội ma sát φ : 24 19’
0

- Hệ số nén lún a100-200 : 0.016×10-2 kPa-1


- Mô đun BD, E100-200 : 10492.7 kPa
- Mô đun TBD, E0(100-200) : 29272.1 kPa
Địa chết thủy văn:
Mực nước ngầm trong các hố khoan quan trắc sau 24h khoan:
Hố khoan Mực nước tĩnh (m)
Hk1 -2.3m
Hk2 -2.2m

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 132


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
1.4 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG
 Nhìn chung, khu vực khảo sát địa chất tầng tương đối đồng nhất. Điều kiện địa
chất công trình nêu trên cũng như đặc điểm công trình là nhà cao tầng và có tầng
hầm để tận dụng mặt móng làm san tầng hầm. Tải trọng công trình lớn nên giải
pháp xử lí móng khả thi lựa chọn là phương án móng nông, cụ thể là móng bè.

1.4.1 SƠ BỘ CHIỀU DÀY BẢN MÓNG BÈ VÀ DẦM MÓNG


1.4.2 BẢN MÓNG BÈ:
 Chiều dày bè không nên chọn quá nhỏ, cũng không nên quá lớn để tránh lãng phí
vật liệu. Đồng thời, chiều dày bè lớn sẽ làm tăng độ cứng móng.
 Chọn sơ bộ kích thước bản móng 0.6m

1.4.3 DẦM MÓNG BÈ:


 Sơ bộ chiều cao dầm móng

Trục Nhịp Tên dầm Kích thước


1-2 GMA 1000×1000
2-3 GMA 1000×1000
A
3-4 GMA’ 1000×800
4-6 GMA’ 1000×800
1-2 GMB’ 1000×800
2-3 GMB’ 1000×800
B’ 3-4 GMB’ 1000×800
4-5 GMB’ 1000×800
5-6 GMB’ 1000×800
1-2 GMB 1000×800
2-3 GMB 1000×800
B
3-4 GMB 1000×1500
4-5 GMB 1000×800
SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 133
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Trục Nhịp Tên dầm Kích thước
5-6 GMB 1000×800
1-2 GMC 1000×800
2-3 GMC 1000×800
C 3-3’ GMC 500×1500
3’-4 GMC’ 1000×800
4-5 GMC’ 1000×800
A-B’ GM1 1200×1500
1 B’-B GM1 1200×1500
B-C GM1 1200×1500
A-B’ GM2 1500×1500
2 B’-B GM2 1500×1500
B-C GM2 1500×1500
A-B’ GM3 1500×1500
3 B’-B GM3 1500×1500
B-C GM3* 1000×1500
3’ B-C GM3’ 1000×1500
A-B’ GM4 1000×1500
4 B’-B GM4 1000×1500
B-C GM4 1000×1500
A-B’ GM5 1000×800
5 B’-B GM5’ 1900×800
B-C GM5’ 1900×800
6 A-B’ GM6 1000×800

2. KHAI BÁO CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG


 Nội lực tính toán được xuất từ ETABS v16.2.0 tại các vị trí chân cột và chân vách
tầng hầm đã được mô hình tổng thể khung. Sau đó được nhập vào SAFE v2014
mô hình tổng thể bản móng và dầm móng. Cũng tương tự như việc tổng hợp tải
trọng trong phần khung các nội lực tại các chân cột sẽ ứng với các trường hợp tải
và các tổ hợp tải trọng tương ứng. Các tổ hợp được khai báo phải được kiểm tra
lại sao cho các trường hợp tải và tổ hợp tải trọng phải trùng khớp với phần khung
để tránh việc sai sót khi xuất nội lực.
Bảng các trường hợp tải trọng.
Stt Tên tải trọng Dạng Ý nghĩa
1 TINHTAI Dead Trọng lượng bản thân kết cấu
2 HOANTHIEN Superdead Trọng lượng các lớp hoàn thiện
3 TUONG Superdead Tải trọng tường xây
4 HTCHATDAY Live Hoạt tải chất đầy
5 HTCD1 Live Hoạt tải cách nhịp 1
6 HTCD2 Live Hoạt tải cách nhịp 2
7 GX Wind Tải trọng gió tĩnh theo phương X
8 GXX Wind Tải trọng gió tĩnh theo phương –X
9 GY Wind Tải trọng gió tĩnh theo phương Y

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 134


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Stt Tên tải trọng Dạng Ý nghĩa
10 GYY Wind Tải trọng gió tĩnh theo phương –Y
11 GDX3 Wind Tải trọng gió động theo phương X Mode 3
12 GDY1 Wind Tải trọng gió động theo phương Y Mode 1
13 GDY4 Wind Tải trọng gió động theo phương Y Mode 4
14 DDX Seismic Tải trọng động đất theo phương X
15 DDY Seismic Tải trọng động đẩt theo phương Y

 Đối với tải trọng gió, dùng dạng tổ hộp SRSS (Tổ hợp trung bình phương vớ i
giá trị tổ hợp bằng căn của tổng các bình phương của các trường hợp thành phần,
thể hiện dưới 2 giá trị MAX và MIN ).
 Tổ hợp SRSS cho kết quả dưới dạng MAX và MIN tương ứng với giá trị dương
hoặc âm của kết quả Do đó với tổ hợp gió đông, không cần khai báo trường hợp
theo phương ngược lại
Tổ hợp Cấu trúc Dạng tổ hợp
GDY 1.0 GDY1 + 1.0 GDY4 SRSS
GIOX 1.0 GX + 1.0 GDX Cộng đại số
GIOXX 1.0 GX + (-)1.0 GDX Cộng đại số
GIOY 1.0 GY + 1.0 GDY Cộng đại số
GIOYY 1.0 GY + (-)1.0 GDY Cộng đại số
Bảng tổ hợp tải trọng
Tổ Dạng tổ
Cấu trúc
hợp hợp
TH01 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCHATDAY Cộng đại số
TH02 1.0 TINHTAI + 1.0 GIOX Cộng đại số
TH03 1.0 TINHTAI + 1.0 GIOXX Cộng đại số
TH04 1.0 TINHTAI + 1.0 GIOY Cộng đại số
TH05 1.0 TINHTAI + 1.0 GIOYY Cộng đại số
TH06 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCHATDAY+ 0.9 GIOX Cộng đại số
TH07 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCHATDAY+ 0.9 GIOXX Cộng đại số
TH08 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCHATDAY+ 0.9 GIOY Cộng đại số
TH09 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCHATDAY+ 0.9 GIOYY Cộng đại số
TH10 1.0 TINHTAI + 1.0 DDX + 0.3 DDY Cộng đại số
TH11 1.0 TINHTAI + (-1.0) DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH12 1.0 TINHTAI + 1.0 DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH13 1.0 TINHTAI + (-1.0) DDX + 0.3 DDY Cộng đại số
TH14 1.0 TINHTAI + 0.3 DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH15 1.0 TINHTAI + (-0.3) DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số
TH16 1.0 TINHTAI + 0.3 DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số
TH17 1.0 TINHTAI + (-0.3) DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH18 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCHATDAY + 1.0 DDX + 0.3 DDY Cộng đại số
TH19 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCHATDAY + (-1.0) DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH20 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCHATDAY + 1.0 DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH21 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCHATDAY + (-1.0) DDX + 0.3 DDY Cộng đại số

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 135


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Tổ Dạng tổ
Cấu trúc
hợp hợp
TH22 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCHATDAY + 0.3 DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH23 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCHATDAY + (-0.3) DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số
TH24 1.0 TINHTAI +0.3 HTCHATDAY + 0.3 DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số
TH25 1.0 TINHTAI +0.3 HTCHATDAY + (-0.3) DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH26 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD + 0.9 GIOX Cộng đại số
TH27 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD + 0.9 GIOXX Cộng đại số
TH28 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD + 0.9 GIOY Cộng đại số
TH29 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD + 0.9 GIOYY Cộng đại số
TH30 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + 1.0 DDX + 0.3 DDY Cộng đại số
TH31 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + (-1.0) DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH32 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + 1.0 DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH33 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + (-1.0) DDX + 0.3 DDY Cộng đại số
TH34 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + 0.3 DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH35 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + (-0.3) DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số
TH36 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + 0.3 DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số
TH37 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD + (-0.3) DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH38 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD2 + 0.9 GIOX Cộng đại số
TH39 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD2 + 0.9 GIOXX Cộng đại số
TH40 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD2 + 0.9 GIOY Cộng đại số
TH41 1.0 TINHTAI + 1.0 HTCD2 + 0.9 GIOYY Cộng đại số
TH42 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + 1.0 DDX + 0.3 DDY Cộng đại số
TH43 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + (-1.0) DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH44 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + 1.0 DDX + (-0.3) DDY Cộng đại số
TH45 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + (-1.0) DDX + 0.3 DDY Cộng đại số
TH46 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + 0.3 DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH47 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + (-0.3) DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số
TH48 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + 0.3 DDX + (-1.0) DDY Cộng đại số
TH49 1.0 TINHTAI + 0.3 HTCD2 + (-0.3) DDX + 1.0 DDY Cộng đại số
TH50 BAO ( TH1 + TH2 + TH3 + …+ TH55 + TH56 + TH57) Bao

2.1 HỆ SỐ NỀN CỦA ĐẤT


 Tương tác giữa bản đáy và đất nền thông qua phản lực nền (hệ số phản
lực nền) theo công thức của J.E.Bowler
 Công thức
K s  As  Bs  Z n
 Trong đó
- As = hệ số phụ thuộc vào chiều sâu chôn móng,
As  C  (c  Nc  sc  0.5    B  N  s )

- Bs = hệ số phụ thuộc chiều sâu, Bs  C  (  Nq  sq )

- Z độ sâu khảo sát

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 136


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
- N là hệ số điều chỉnh để k có giá trị gần với đường cong thực nghiệm, trường
hợp không có kết quả thí nghiệm lấy n = 1.
- C là hệ số chuyển đổi đơn vị C = 40 (với SI)
- c lực dính (kN/m2)
- γ: trọng lượng riêng của đất dưới đáy bể (kN/m3)
- γ*: trọng lượng riêng trung bình của đất trên đáy bể (kN/m3
- B bề rộng của đáy bể
- Nc, Nq, Nγ (tra từ góc ma sát của đất dưới mặt bản đáy, cho bới Tezaghi)
- Với đáy bể dạng chữ nhật sc=1.3; sγ = 0.8; sq=1
- Ks  C  (c  Nc  sc  0.5   *B  N  s )  C(  Nq  sq )Z
- Bể nước ngầm nằm trong lớp thứ 2 nên ta có φ = 12047’ tra theo bảng hệ số
bởi Tezaghi ta được Nc = 11.41; Nγ = 2.12;Nq = 3.634
Lực dính c = 2.55(kN)
γ = γ* = γđn= 10.1 (kN/m3)
Z =1.75
K s  C  (c  N c  sc  0.5   * B  N  s )  C(  N q  sq ) Z
 40(2.55 11.41 1.3  0.5  10.1 4.5  2.12  0.8)  40  (10.1 3.634  1)  1.75
 5623.868(kN / m3 )
 Tương tác giữa bản đáy và đất nền thông qua phản lực nền (hệ số phản
lực nền) theo công thức của Vesic:
Công thức thực nghiệm xác định ks
0.65 E  b4 Es Es
ks   12 s  
b Ef  I f 1   2
b(1   2 )

Trong đó:
- Ef mô đun đàn hồi của vật liệu làm cấu kiện.

- Es mô đun biến dạng trung bình của nền đất trong phạm vi chịu nén của nền
đất. tra hồ sơ địa chất Es = 6114.2 kPa)

- I f moment quán tính chính đúng tâm của tiết diện mặt cắt ngang cấu kiện.
-  hệ số nở hông ( hệ số poisson) của nền đất sét lẫn sỏi sạn   0.4

Es 6114.2
ks    7278.81(kN / m3 )
b(1   ) 1(1  0.4 )
2 2

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 137


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Tương tác giữa bản đáy và đất nền thông qua phản lực nền (hệ số phản
lực nền) theo bảng tra:
 Số liệu thí nghiệm nén tĩnh trên hiện trường không phải lúc nào cũng có, vì
thường các tài liệu địa chất hoặc kết quả nén xuyên tĩnh, xuyên tiêu chuẩn thường chỉ
cung cấp các chỉ tiêu có liên quan đến cường độ và biến dạng như: γ,φ,c,e,E,α,β… Vì
thế, để ước lượng hệ số nền cho thiết kế người ta có thể dùng phương pháp tra bảng
do một số tác giả nhà khoa học nguyên cứu đưa ra các số liệu:
 Theo Das, Principles Of Foundation Engineering, 1998:

Loại đất Ks, kN/m3


Xốp 8000-25000
Cát khô hoặc cát ẩm Chặt vừa 25000-125000
Chặt 125000-375000
Xốp 10000-15000
Cát bão hòa Chặt vừa 35000-40000
Chặt 130000-150000
Cứng 12000-25000
Đất loại sét Rất cứng 25000-50000
Rắn >50000

 Ngoài bảng tra của Das còn có các bảng tra của ks của nhiều tác giả khác, tuy
nhiên điểm chung giữa các bảng tra và các thuyết tính toán hệ số nền là trị số ks
cho mỗi loại đất chênh lệc rất nhiều (từ 2 ÷ 4 lần), rất khó để lựa chọn một trị số
hợp lý để đưa và tính toán. Các bảng tra chỉ nên sử dụng trong các tính toán sơ
bộ và làm giá trị đối chiếu giá trị theo các phương pháp khác.
 Bên cạnh đó các giá trị trong bảng tra biến đổi tron phạm vi khá rộng nên việc tra
bảng để tìm hệ số đất nền phải cân nhắc. Chỉ nên dùng bảng để so sánh kiểm
chứng mức độ chênh lệch giữa các phương pháp .
 Nhận xét:
 Xem đất nền tương đồng với một hệ vô số các lo xo đàn hồi tuyến tính, hằng số
đàn hồi của hệ các lò xo được gọi là hệ số phản lực đất nền ks. Hiện nay tính phản
lực nền là bài toán khó và có nhiều tác giả đã nghiên cứu và đưa ra các công thức
tính khác nhau và kết quả đều gần đúng vì một phần là do phản lực nền phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như độ cứng móng, đất nền, tải trọng…
 Thông qua 3 các xác định hệ số nền ks đã nêu trên nên xây dựng 2 mô hình: chọn
theo công thức của J.E.Bowles nhập các thông số về nền đất vào mô hình tính
toán để tính toán nội lực và chọn cách tính toán theo công thức của Vesic để tìm
phản lực đất nền.
SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 138
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
3. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỦA ĐẤT NỀN TRONG GIAI ĐOẠN ĐÀN
HỒI
 Sử dụng kết quả từ phần mềm SAFE v2016 với các giá trị tiêu chuẩn. Nhập hệ
số đất nền có giá trị lớn để tính phản lực đất nền. Thông qua phần mềm SAFE
v2016 lấy được phản lực đất nền lớn nhất và biểu đồ Phổ phân bố thể hiện trực
quan nơi có giá trị thấp nhất và nơi có giá trị lớn nhất.

Hình 6. Phổ phản lực đất nền móng bè tải tiêu chuẩn

Hình 6.1 Phổ phản lực đất nền móng bè tải tính toán

 Ptbtc  Rtc
 tc
Điều kiện:  Pmax  1.2 R
tc

 tc
 Pmin  0
- R tc sức chịu tải của nền ứng với b = B = 10.7 m và Df = 6.5 m
tc
- Pmax/min áp lực tiêu chuẩn cực đại và cực tiểu do móng tác dụng lên đất
- Ptbtc áp lực tiêu chuẩn trung bình do móng tác dụng lên đất
 Cường độ của nền đất:
m1m2
R ( A  b   II  B  h   II,  D  c )
ktc

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 139


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Trong đó:
- m1=1.1 hệ số tùy thuộc vào loại đất
- m2=1 kết cấu là loại kết cấu mềm
- Ktc=1 các chỉ tiêu cơ lý được xác định bằng thí nghiệm trực tiếp đối với đất.
- Bể nước được đặt ở lớp số 2
 A  0.29

   12 47 '   B  2.36
0

 D  4.96

 Đáy móng nằm dưới mực nước ngầm
 II   dn  10.1 kN / m3
2.2 19.7  4.3 10.1
 II,   13.34 kN / m3
6.5
 Bề rộng tính toán b = 10.7 m
11.1
R  (0.29 10.7 10.1  2.36  6.5 13.34  4.96  25.5)  398.7 ( kN / m 2 )
1
 Kiểm tra điều kiện
306.89  398.7

442.52  1.2  398.7  478.44
171.27  0

 Thoả các điều kiện cường độ đất nền và ổn định đất nền.

4. TÍNH LÚN CHO MÓNG BÈ


4.1 TÍNH LÚN CHO MÓNG BÈ TỪ KẾT QUẢ TỪ PHẦN MỀM SAFE
 Sử dụng kết quả từ phần mềm SAFE v2016 với các giá trị tiêu chuẩn. Xuất giá
trị chuyển vị theo phương z .

Hình 6.2 Biểu đồ phổ độ lún móng bè

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 140


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Độ lún lớn nhất của móng Slún ≈95.7475 mm <[Sgh]=100 mm thỏa mãn độ lún
cho phép.
Nhận xét:
 Thông qua mặt bằng chuyển vị (độ lún) của móng khi xuất dữ liệu của phần mềm
SAFE v2016. Nhận thấy móng lún ít ở giữa và lún nhiều hơn ở các vị trí biên.
Thể hiện chính xác hơn, trực quan độ lún của móng.

4.2 TÍNH LÚN CHO MÓNG BÈ BẰNG CHIA LỚP PHÂN TỐ


 Xác định độ lún của từng lớp phân tố và tính tổng độ lún:
e1i  e2i
Si  ×h i
1  e1i
 Trong đó:
- e1i: Hệ số rỗng của đất ở giữa lớp phân tố thứ i khi chưa chịu tải công trình.
- e2i: Hệ số rỗng của đất ở giữa lớp phân tố thứ i khi có tải công trình.
- hi: Bề dày lớp phân tố.
 Điều kiện nén lún trong phạm vi nền.
σbt  5×σgl
 Khi đạt điều kiện trên thì đất nền được xem như lún không đáng kể.

s   Si
Z σz σbt σTB P1i P2i Si
Lớp Điểm Ko e1i e2i
m kN/m² kK/m² kN/m² kN/m² kN/m² mm

0 0 1.000 306.89 55.55


1 305.05 60.6 365.65 0.67 0.639 14.85
1 1 0.988 303.21 65.65
1 1 0.988 303.21 65.65
2 301.37 75.75 377.12 0.704 0.679 11.74
2 2 0.976 299.52 85.85
2 2 0.976 299.52 85.85
3 293.08 95.95 389.03 0.547 0.523 12.41
3 3 0.934 286.64 106.05
3 3 0.934 286.64 106.05
4 278.81 116.15 394.96 0.568 0.549 9.69
4 4 0.883 270.98 126.25
4 4 0.883 270.98 126.25
5 257.94 136.35 394.29 0.545 0.529 8.28
5 5 0.798 244.90 146.45
5 5 0.798 244.90 146.45
6 239.53 156.55 396.08 0.6075 0.591 8.21
6 6 0.763 234.16 166.65
6 6 0.763 234.16 166.65
7 223.57 176.75 400.32 0.519 0.51 5.92
7 7 0.694 212.98 186.85
8 7 7 0.694 212.98 186.85 202.55 196.95 399.50 0.493 0.485 5.36

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 141


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Z σz σbt σTB P1i P2i Si


Lớp Điểm Ko e1i e2i
m kN/m² kK/m² kN/m² kN/m² kN/m² mm
8 8 0.626 192.11 207.05
8 8 0.626 192.11 207.05
9 183.14 217.15 400.29 0.541 0.532 5.84
9 9 0.568 174.16 227.25
10 9 0.568 174.16 227.25
10 166.41 237.35 403.76 0.558 0.55 5.13
11 10 0.517 158.66 247.45
12 10 0.517 158.66 247.45
11 158.36 257.55 415.91 0.54 0.532 5.19
13 11 0.515 158.05 267.65
14 11 0.515 158.05 267.65
12 151.68 277.75 429.43 0.536 0.53 3.91
15 12 0.474 145.31 287.85
16 12 0.474 145.31 287.85
13 138.94 297.95 436.89 0.536 0.531 3.26
17 13 0.432 132.58 308.05
18 13 0.432 132.58 308.05
14 126.75 318.15 444.90 0.573 0.568 3.18
19 14 0.394 120.91 328.25
20 14 0.394 120.91 328.25
15 116.46 338.35 454.81 0.546 0.541 3.23
21 15 0.365 112.01 348.45
22 15 0.365 112.01 348.45
16 107.80 358.55 466.35 0.524 0.52 2.62
23 16 0.338 103.58 368.65
22 16 0.338 103.58 368.65
17 99.36 378.75 478.11 0.53 0.525 3.27
23 17 0.310 95.14 388.85
22 17 0.310 95.14 388.85
18 91.76 398.95 490.71 0.552 0.548 2.58
23 18 0.288 88.38 409.05
24 18 0.288 88.38 409.05
19 85.01 419.15 504.16 0.543 0.539 2.59
25 19 0.266 81.63 429.25
26 19 0.266 81.63 429.25
20 76.11 439.35 515.46 0.55 0.549 0.65
27 20 0.230 70.58 449.45
Tổng Cộng 10.79

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 142


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
5. PHÂN TÍCH NỘI LỰC DẦM MÓNG VÀ BẢN MÓNG
5.1 NỘI LỰC DẦM MÓNG
 Nội lực dầm móng được xuất kết quả từ phần mềm SAFE v16 thông qua tính năng
STRIP. Cắt 1 dải STRIP có bề rộng bằng dầm móng.
 Kết quả nội lực STRIP thể hiện qua các giá trị (Moment âm lớn nhất, Moment dương
lớn nhất.)

Hình 6.3 Dải Moment BAO (moment âm)của dầm móng theo phương Y(kN.m)

Hình 6.4 Dải Moment BAO(moment dương) của dầm móng theo phương Y(kN.m)

Bảng tổng hợp nội lực moment theo phương Y.


Bề rộng
M
STT Tên dãi Vị trí dải
kN.m
B(m)
Gối A 1.5 71.959
Trục 2
1 Nhịp A-B’ 1.5 8338.286
GM2(1500×1500)
Nhịp B’-C 1.5 10077.564

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 143


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Bề rộng
M
STT Tên dãi Vị trí dải
kN.m
B(m)
Gối C 1.5 165.6112

5.2 NỘI LỰC BẢN MÓNG


 Sau khi cắt các dải stips có bề rộng phủ hết các giá trị nguy hiểm gây ra cho bản
móng. Giá trị của dải STRIP ứng với giá trị đai diện cho bề rộng của dải.
 Trong phần mền khi xuất nội lực các STRIP sẽ thể hiện các giá trị Moment âm
lớn nhất tại bụng và Moment dương lớn nhất tại gối.

5.2.1 NỘI LỰC BẢN MÓNG THEO PHƯƠNG X

Hình 6.5 Dải Moment BAO (moment âm)của bản móng theo phương X(kN.m)

Hình 6.6 Dải Moment BAO (moment dương)của bản móng theo phương X(kN.m)

Bảng tổng hợp nội lực bản móng theo phương Y

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 144


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Giá trị
Bề rộng dải
STT Tên dãi Vị trí moment
B(m)
kN.m
Gối 1 2 424.95
Nhịp 1-2 2 544.79
Gối 2TR 2 174.52
Gối 2PH 2 144.02
Nhịp 2-3 2 552.35
1 Trục A – B’
Gối 3TR 2 50.08
Gối 3PH 2 64.162
Nhịp 3-4 2 485.30
Nhịp 4-5 2 625.63
Gối 6 2 177.22
Gối 1 1 132.28
Nhịp 1-2 1 268.64
Gối 2 1 81.93
2 Trục B’ – B
Nhịp 2-3 1 283.34
Nhịp 3-4 1 236.50
Nhịp 4-5 1 246.24
Gối 1 2 352.22
Nhịp 1-2 2 533.15
Gối 2 2 90.6913
3 Trục B – C Nhịp 2-3 2 590.94
Nhịp 3-3’ 2 375.12
Nhịp 5-6 2 461.46
Gối 5’ 2 112.53

5.2.2 NỘI LỰC BẢN MÓNG THEO PHƯƠNG Y

Hình 6.7 Dải Moment BAO (moment dương)của bản móng theo phương Y(kN.m)

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 145


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 6.8 Dải Moment BAO (moment âm)của bản móng theo phương Y(kN.m)

Bảng tổng hợp nội lực bản móng theo phương Y


Giá trị
Bề rộng dải
STT Tên dãi Vị trí moment
B(m)
kN.m
Gối A 2 213.55
Nhịp A-B’ 2 628.92
1 Trục 1 – 2 Nhịp B’-B 2 859.41
Nhịp B-C 2 757.14
Gối C 2 239.48
Gối A 2 219.54
Nhịp A-B’ 2 751.29
2 Trục 2 – 3 Nhịp B’-B 2 926.90
Nhịp B-C 2 274.06
Gối C 2 236.50
Gối A 2 193.85
3 Trục 3 – 4
Nhịp A-B 2 930.31
Gối A 2 156.00
4 Trục 4 – 5 Nhịp A-D 2 930.31
Gối C 2 210.63
Gối B 1 33.78
5 Trục 3 – 3’
Nhịp B-C 1 236.83

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 146


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Bảng tính toán cốt thép bản móng theo phương X


Tên M b h0 As tính μ As chọn
Vị trí αm Thép
dãi kN.m m mm (mm2) (%) mm2
Gối 1 424.95 2 440 0.085 1825.136 0.42 2575 Ø16s200+ Ø20s200
Nhịp 1-2 544.79 2 440 0.108 2358.33 0.54 2575 Ø16s200+ Ø20s200
Gối 2TR 174.52 2 440 0.035 738.26 0.17 1005 Ø16s200
Gối 2PH 144.0 2 440 0.029 615.22 0.14 1005 Ø16s200+ Ø20s200
Nhịp 2-3 552.35 2 440 0.11 2399.34 0.55 2575 Ø16s200+ Ø20s200
1
Gối 3TR 50.08 2 440 0.01 225.58 0.06 1005 Ø16s200
Gối 3PH 64.162 2 440 0.013 287.1 0.07 1005 Ø16s200
Nhịp 3-4 485.30 2 440 0.097 2112.24 0.49 2575 Ø16s200+ Ø20s200
Nhịp 4-5 625.63 2 440 0.124 2427.45 0.62 2575 Ø16s200+ Ø20s200
Gối 6 177.22 2 440 0.036 758.77 0.18 1005 Ø16s200
Gối 1 132.28 1 440 0.053 1127.9 0.26 1570 Ø12s200
Nhịp 1-2 268.64 1 440 0.107 2337.82 0.54 2575 Ø16s200+ Ø20s200
Gối 2 81.93 1 440 0.033 697.25 0.16 1005 Ø16s200
2
Nhịp 2-3 283.33 1 440 0.113 2481.37 0.57 2575 Ø16s200+ Ø20s200
Nhịp 3-4 236.50 1 440 0.094 2030.21 0.47 2575 Ø16s200+ Ø20s200
Nhịp 4-5 246.24 1 440 0.098 2132.75 0.49 2575 Ø16s200+ Ø20s200
Gối 1 352.22 1 440 0.14 3117.09 0.71 3580. Ø16s100+ Ø20s200
Nhịp 1-2 533.15 2 440 0.106 2317.31 0.53 2575 Ø16s200+ Ø20s200
Gối 2 90.69 2 440 0.018 389.64 0.09 1005 Ø16s200
3 Nhịp 2-3 590.94 2 440 0.117 2563.4 0.59 2575 Ø16s200+ Ø20s200
Nhịp 3-
375.12 2 440 0.075 1620.07 0.37 2575 Ø16s200+ Ø20s200
3’
Nhịp 5-6 461.46 2 440 0.092 1989.2 0.46 2575 Ø16s200+ Ø20s200
Gối 5’ 112.53 2 440 0.023 492.18 0.12 1005 Ø16s200

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 147


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Bảng tính toán cốt thép bản móng theo phương Y
Thép tính Thép chọn
Tên M b h0
Vị trí αm As μ As
dãi kNm m mm Bố trí
(mm ) (%) (mm2)
2

Gối A 213.55 2 460 0.039 857.58 0.19 1005 Ø16s200


Nhịp A-B’ 628.92 2 460 0.114 2615.6 0.57 3580 Ø16s100+ Ø20s200
1 Nhịp B’-B 859.41 2 460 0.156 3666.12 0.8 4146 Ø16s200+ Ø20s100
Nhịp B-C 757.14 2 460 0.138 3215.9 0.7 3580 Ø16s100+ Ø20s200
Gối C 239.48 2 460 0.044 986.21 0.22 1005 Ø16s200
Gối A 219.54 2 460 0.04 879.02 0.2 1005 Ø16s200
Nhịp A-B’ 751.29 2 460 0.137 3173.02 0.69 3580 Ø16s100+ Ø20s200
2 Nhịp B’-B 926.90 2 460 0.168 3987.71 0.87 4146 Ø16s200+ Ø20s100
Nhịp B-C 274.06 2 460 0.05 1114.85 0.25 2575 Ø16s200+ Ø20s200
Gối C 236.50 2 460 0.043 943.33 0.21 1005 Ø16s200
Gối A 193.85 2 460 0.036 793.26 0.18 1005 Ø16s200
3
Nhịp A-B 930.31 2 460 0.169 4009.15 0.88 4146 Ø16s200+ Ø20s100
Gối A 156.00 2 460 0.029 643.18 0.14 1005 Ø16s200
4
Nhịp A-D 930.31 2 460 0.169 4009.15 0.88 4146 Ø16s200+ Ø20s100
Gối C 210.63 2 460 0.039 857.58 0.19 1005 Ø16s200
Gối B 33.78 1 460 0.013 300.15 0.07 1005 Ø16s200
5
Nhịp B-C 236.83 1 460 0.086 1950.98 0.43 2575 Ø16s200+ Ø20s200

5.2.3 TÍNH TOÁN CÔT THÉP DẦM MÓNG


Bảng nội lực dầm móng
Bề rộng M
STT Tên dải Vị trí
B(m) kN.m
Gối A 1.5 71.959
Trục 2 Nhịp A-B’ 1.5 8338.286
1
GM2(1500×1500) Nhịp B’-C 1.5 10077.564
Gối C 1.5 165.6112
 Khi đường kính thép Ø < 10
0.734
R =  0.618
225 0.734
1 (1  )
400 1.1
m  m (1  0.5m )  0.618(1  0.5  0.618)  0.427
 Khi đường kính thép Ø ≥ 10

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 148


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
0.734
R =  0.595
280 0.734
1 (1  )
400 1.1
m  m (1  0.5m )  0.595(1  0.5  0.595)  0.418
 Hàm lượng thép
 Khi đường kính thép Ø < 10
A  .R 0.9 14.5
min  0.05%    s  max   R  b b  0.618   3.58%
b.h0 Rs 225
 Khi đường kính thép Ø ≥ 10
A  .R 0.9 14.5
min  0.05%    s  max   R  b b  0.595   2.77%
b.h0 Rs 280
 Kiểm tra abvdai, abvdoc:
- Chọn cốt đai Ø10 (asw = 78.5mm2), số nhánh cốt đai : n = 2
- Chọn abvdai = 50 mm ≥ C0 = 15 mm.
- abvcd  abvcdai  dai  50  10  60 mm
 Kiểm tra khoảng hở thông thủy:
- Đối với dầm về rộng 1200 mm
1200  60  2  32 13   32mm
t  55.33 mm   max
12 t  30mm
 Tính toán cốt thép theo bài toán cốt đơn :
M 10077.564
m    0.263
 b Rbbh0 14500  0.9 1.5 1.4 2
2

- Thỏa điều kiện ràng buộc


  1  1  2 m  1  1  2  0.263  0.312
 Rb bbh0 0.312 14500  0.9 1.5 1.4
As    0.031 ( m 2 )
Rs 280000
 Hàm lượng cốt thép:
AS 0.031
   100  1.47%
bh0 1.5  1.4
 Bố trí thép chọn 17Ø32 +17Ø32 (As bố trí = 0.0324 m2)
 Kiểm tra chiều cao làm việc của cốt thép:
- Lớp 1
thep 32
a1  abvcdai  dai   50  10   76 mm
2 2
- Lớp 2
thep1 thep 2 32 32
a2  a1   50   76   50   158 mm
2 2 2 2
 Chiều cao làm việc của cốt thép
A  a  As 2  a2 0.0162  0.076  0.0162  0.113
h0  h  a0  h  s1 1  1.5   1.405 m
As1  As 2 0.0324
Trong đó:
SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 149
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
- As1: Diện tích cốt thép lớp thứ nhất.
- As2: Diện tích cốt thép lớp thứ hai.
- a1, a2, a3 lần lượt là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép As1, As2, As3 đền
mép ngoài cùng của vùng bê tông chịu kéo
Rs As 280000  0.0324
   0.329
Rb bh0 145000  0.9 1.5 1.405
 m   (1  0.5   )  0.329(1  0.5  0.329)  0.275
 M    m Rb bbh02  0.275 14500  0.9 1.5 1.4052  10626.42kN.m
Đảm bảo khả năng chịu lực

5.2.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHỊU CẮT CHO DẦM MÓNG

Hình 6.9 Dải lực cắt BAO (lực cắt âm)của dầm móng theo phương Y(kN.m)

Hình 6.10 Dải lực cắt BAO (lực cắt dương)của dầm móng theo phương Y(kN.m)

- Kiểm tra điều kiện tính toán:


Q0  b3 (1  f  n ) b Rbt bh0
- Trong đó:
+ Do bê tông nặng: φb2 = 2; φb3 = 0.6; φb4 = 1.5; β= 0.01
+ Do tiết diện hình chữ nhật:  f  0 , không chịu lực nén vì là dầm: n  0

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 150


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
+ Qmax  Qbo : Bê tông đủ khả năng chịu cắt, bố trí cốt đai cấu tạo,
+ Qmax  Qbo : Bê tông không đủ khả năng chịu cắt, bố trí cốt đai chịu lực.

Qmax Tiết diện dầm KT điều kiện tính toán


Dầm a (m) ho (m)
(kN) b (m) h (m) Qbo (kN) Kiểm tra
2762.365 1.5 1.5 0.06 1.44 1319.976 Chịu lực
GM2 1706.13 1.5 1.5 0.06 1.44 1319.976 Chịu lực
1500×1500 2394.13 1.5 1.5 0.06 1.44 1319.976 Chịu lực
2489.19 1.5 1.5 0.06 1.44 1319.976 Chịu lực
- Xác đinh bước cốt đai chịu lực:
+ Chọn cốt đai Ø10 (asw = 78.5 mm2), số nhánh cốt đai n = 4 ;
+ Bước cốt đai thiết kế thỏa mãn các điều kiện sau:
 Stt  S1

Stk  Sbtri   S ct
S
 max
+ Xác định S1 :
4b 2 (1   f   n ) b Rbt bho2
Stt  S1  Rsw nasw
Q2
+ Xác định Sct :

h

Đoạn đầu dầm: Sct   2
150mm
 3h

Đoạn giữa dầm: Sct   4
500mm
+ Xác định Smax :
b 4 (1  n ) b Rbt bho2
Smax 
Q
- Kiểm tra khả năng chịu cắt của cốt đai:
Rsw Asw Rsw nasw b 3 (1   f  n ) Rbt b
qsw    qsw 0 
Sbtri Sbtri 2
- Kiểm tra sự phá hoại của ứng suất nén chính:
Q  Qbt  0.3w1b1 b Rbbho
- Trong đó:
Es nasw
 w1  1  5  1.3
Eb bSbtri
b1  1   b Rb

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 151


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

+ Es – Modun đàn hồi của thép (MPa), E = 2.1×104 MPa,


+ Eb – Modun đàn hồi của bêtông (MPa), E = 3.0×104 MPa,
+ Rb – Cường độ chịu nén tính toán của bê tông (MPa), Rb =14.5 MPa
+ γb – Hế số điều kiện làm việc γb = 0.9
+ Rbt – Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông (MPa), Rbt =1.05 MPa
+ Rsw – Cường độ tính toán cốt thép ngang (MPa), Thép CI Rsw =225 MPa
+ n – Số nhánh: n=4,
+ asw – Diện tích thép cốt đai (mm2),asw =78.5 mm2,
+ b – Chiều rộng dầm (mm),
+ S – Bước cốt đai (mm),
+ β = 0.01– Đối với bê tông nặng và bê tông hạt nhỏ.
KT khả năng KT điều kiện
Qmax a ho Sbtri chịu cắt cốt đai ứng suất nén chính
Dầm
(kN) (m) (m) (m) qsw qsw-0 Qbt
φw1 φb1
(kN/m) (kN/m) (kN)
2762.365 0.06 2 0.1 706.5 340.2 1.087 0.855 9413.62
GM2 1706.13 0.06 2 0.1 706.5 340.2 1.087 0.855 9413.62
1500×1500 2394.13 0.06 2 0.1 706.5 340.2 1.087 0.855 9413.62
2489.19 0.06 2 0.1 706.5 340.2 1.087 0.855 9413.62

5.3 BỐ TRÍ THÉP BẢN MÓNG DẦM MÓNG


Bố trí thép cho bản móng và dầm móng được trình bày cụ thể các bản vẽ kết cấu.
Cách bố trí thép cũng như cách phối hợp thép, nối thép và cắt thép dựa trên ứng xử
của kết cấu thông qua phổ moment đối với bản móng và biểu đồ bao moment đối
với dầm móng.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 152


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CHUYÊN ĐỀ
SÀN PHẲNG NEVO

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 153


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
CHƯƠNG 7
PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ SÀN NEVO
1. PHÂN TÍCH KẾT CẤU
 Với kết cấu tòa nhà cần không gian lớn, sang trọng và gọn gàng để phục vụ
cho các khu chức năng. Chiều cao tầng của bệnh viện lớn 3.4m đến 3.6m và khẩu độ
nhịp lên đến 10,7m thích hợp cho các giải pháp kết cấu có thể vượt nhịp lớn như; sàn
không dầm, sàn nấm, sàn dầm bẹp,sàn NEVO…. Trong đồ án tốt nghiệp sinh viên
chọn phương án sàn NEVO.

Hình 7. Thi công sàn NEVO

 Được làm từ nhựa tái chế Polypropylen, hộp NEVO giúp tạo các sàn phẳng
không dầm làm việc hai phương vượt nhịp lớn. Hộp có 4 chân hình côn giúp tạo lớp
bê tông dưới bao phủ lớp thép chính, có các phụ kiện kết nối định vị các hộp lại với
nhau tạo nên một hệ dầm chữ I trực giao vững chắc. Hộp NEVO giúp giảm đáng kể
tải trọng bản thân bằng cách giảm tới 30% khối lượng bê tông sàn và giảm lượng ít
nhất 15% lượng thép sàn sử dụng.Ngoài ra nhờ giảm tải trọng bản thân sàn (sàn chiếm
60% trọng lượng toàn công trình) nên mang đến các những ưu thế vượt trội:
 Giảm ít nhất 5% chi phí xây dựng phần thô
 Giúp vượt nhịp lớn (lên tới 20m), bỏ đi các cột và cọc không cần thiết, tiết kiệm vật
liệu và nhân công làm thép, đổ bê tông và đào đất.
 Giảm tải trọng lên cột, móng giúp giảm bê tông và thép
 Sàn phẳng không dầm tiết kiệm chiều cao so với công trình với hệ sàn dầm truyền
thống, giảm chi phí xây tô và vỏ bao.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 154


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Việc tiết kiệm vật liệu, máy móc và nhân công này ngoài giảm chi phí và thời
gian trực tiếp còn giúp giảm lượng chất thải rắn, giảm việc tiêu thụ năng lượng và
phát thải CO2 trong quá trình vận chuyển và thi công.

 Ngoài ra hộp rỗng NEVO tạo thành các lớp đệm không khí giúp sàn này cách
âm và cách nhiệt tốt hơn hẳn so với sàn truyền thống. Đây là một trong những tiện
ích thiết thực mang lại cho người sử dụng.
 Là nhựa tái chế, được kiểm nghiệm không gây bất cứ độc hại nào cho người
tiếp cận từ khâu sản xuất, thi công và sử dụng, giải pháp NEVO đóng góp tới 12/14
điểm cho phần vật liệu trong tiêu chuẩn công trình xanh LEED của Mỹ.
 Lựa chọn và sử dụng các giải pháp xây dựng được tối ưu hóa nhằm tiết kiệm
nguồn nguyên, nhiên liệu, giảm phát thải CO2 chính là gián tiếp bảo vệ môi trường
chung.

Hình 7.1 Kích thước hộp nhựa sàn NEVO

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 155


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
2. PHÂN TÍCH NỘI LỰC
2.1 MẶT BẰNG KẾT CẤU
 Các ô bản sàn có kích thước khá đa dạng được bố trí khá linh hoạt phù hợp
với các chức năng của công trình. Với khẩu độ nhịp phương dọc lên đến 10.7 m và
phương ngang là 6.5m cần bố trí hệ dầm sàn kết cấu phù hợp, tối ưu được chiều cao
thông thủy, bên cạnh đó vẫn đáp ứng về mặt kết cấu chịu lực của toàn tòa nhà.
 Phương án sàn NEVO là một trong những phương án khả thi thõa mãn các yêu
cầu về mặt không gian sử dụng, vượt nhịp và thẩm mỹ cho công trình.
2.2 SƠ BỘ TIẾT DIỆN SÀN
 Chọn chiều dày sàn : Căn cứ nhịp ô sàn và lưới trục cột vách, sơ bộ chọn chiều
dày sàn và bố trí sàn ( vị trí sàn đặc và sàn rỗng).
 Chiều dày sàn sơ bộ chọn theo công thức :
Lmax
hs 
ks
 Trong đó :
- Lmax: nhịp ô sàn lớn nhất.
- ks: hệ số phụ thuộc vào độ cứng vật liệu sàn và tải trọng ks = (28 - 35)
 Sàn dày 34 cm ( nhịp ô sàn >10m). Sử dụng hộp H20+7,khoảng cách nối hộp
8cm.
 Sàn đặc được bố trí khu vực xung quanh cột vách (mũ cột vách) với kích thước
từ tim cột đến mép sàn đặc bằng 1/6 nhịp ô sàn tương ứng. Sàn đặc có chiều dày
tương ứng với sàn NEVO trong nhịp bố trí.
2.3 SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM VÀ MŨ CỘT
 Chọn tiết diện dầm sàn có chiều cao bằng chiều dày sàn bo xung quanh sàn có
chiều cao 34 cm.

Hình 7.2 Mặt bằng bố trí dầm sàn

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 156


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 7.3 Mặt bằng kích thước mũ cột

2.4 VẬT LIỆU SỬ DỤNG


 Chọn bê tông có cấp độ bền B25 với các thông số sau;
Cường độ độ chịu nén của bê tông ; Rb = 14.5 Mpa.
Cường độ độ chịu kéo của bê tông ; Rbt = 1.05 Mpa.
Module đàn hồi của bê tông; Eb = 30×103 Mpa.
 Cốt thép (theo TCVN 5574 – 2012)
 Sử dụng cốt thép nhóm AI (Ø < 10 mm) với các thông số sau;
Cường độ chịu kéo, nén tính toán Rs = Rsc = 225 MPa.
Cường độ chịu cắt tính toán Rsw = 175 MPa.
Module đàn hồi Es = 2×105 Mpa.
 Sử dụng cốt thép nhóm AII (Ø≥10mm) với các thông số sau:
Cường độ chịu kéo, nén tính toán Rs = Rsc = 280 MPa.
Cường độ chịu cắt tính toán Rsw = 225 MPa.
Module đàn hồi Es = 2×105 MPa.
 Đối với mô hình sàn NEVO được xem như hệ sàn phẳng bao gồm sàn đặc tại
mũ cột đóng vai trò mũ cột có bề dày bằng với sàn và phần còn lại là sàn rỗng NEVO.
Sàn rỗng NEVO được thay bằng sàn bê tông và bố trí các hộp nhựa có độ cứng và
khối lượng đã được quy đổi tương đương có cùng độ dày với sàn đặc ,nhưng có mô
đun đàn hồi và trọng lượng riêng giảm so với vật liệu bê tông.
 Đối với module đàn hồi: Hệ số giảm k1 được tính toán trên nguyên tắc độ
cứng tương đương:
Eb  I rong  Eb  I dac
Etd  k1  Eb

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 157


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Trong đó:
I rong
k1 
I dac
 Để tính toán Irỗng và Iđặc, cắt 1 dải sàn điển hình giới hạn giữa trục 2 dãy hộp
kề nhau, xét 2 tiết diện chữ I của sàn thực (rỗng) và chữ nhật của sàn đặc tương đương,
tính toán chính xác Irỗng và Iđặc ( Moment quán tính của tiết diện hình chữ I và hình
chữ nhật quy đổi).
 Moment quán tính của sàn NEVO được hiểu như nhiều tiết diện chữ I đặt gần
nhau:
2.5 QUY DỔI DỘ CỨNG VẬT LIỆU TƯƠNG ĐƯƠNG.
 Moment quán tính của sàn NEVO phần rỗng:
 600  703 2  100  200
3
I rong  2  600  70 135    1631866667 mm4
 12  12
 Moment quán tính của sàn NEVO phần đặc:
600  3403
I dac   1965200000 mm4
12
 Hệ số quy đổi tương đương
 600  703 2  100  200
3
2  600  70 135  
k1 
I rong
  12  12
 0.83
I dac 600  3403
12

Hình 7.4 Mặt cắt ngang dải 2 hộp nhựa sàn NEVO

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 158


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 7.5 Tiết diện quy đổi tính toán

 Đối với trọng lượng riêng :Hệ số giảm trọng lượng riêng( k2) của sàn tương
đương được xác định căn cứ vào mật độ và thể tích rỗng của hộp.
 Để quy đổi trọng lượng riêng của vật liệu tương đương, xét trọng lượng của
một ô sàn có kích thước 600×600×340.

Hình 7.6 Mặt cắt quy dải 1 hộp nhựa sàn NEVO

Vdac  Vrong 0.6  0.6  0.34  0.039


k2    0.681
Vdac 0.6  0.6  0.34
 Trong đó
- Vdac được tính bằng thể tích khối bê tông đặc
- Vrong được tính bằng thể tích khối hộp NEVO được nhà sản xuất công bố
bằng catalog hoặc tính bằng công thức đơn giản.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 159


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Bảng thông số hộp nhựa NEVO

 Ứng với từng chiều cao sàn từng loại sàn NEVO sẽ có các hệ số chuyển đổi
tương đương khác nhau. Hệ số chuyển đổi tương đương phụ thuộc vào chiều dày sàn,
chiều dày cánh của tiết diện chữ I, chiều rộng và chiều cao tiết diện sườn chữ I và
phụ thuộc kích thước cũng như thể tích hộp NEVO sử dụng. Cách quy đổi các hệ số
k1 và k2 tương tự như trên.
Bảng khai báo thông số của vật liệu
Sàn Mũ Sàn
Các thông số Khí Đơn
Stt thường cột NEVO(34)
khai báo hiệu vị
B25 B25 B25
1 Trọng lượng riêng γ kN/m 3
25 25 17.025
2 Module đàn hồi Eb MPa 30000 30000 24900
3. QUY TRÌNH TÍNH TOÁN
 Bước 1: Sơ bộ kích thước tiết diện.
 Bước 2: Lựa chọn và quy đổi vật liệu Bê tông.
- Quy đổi độ cứng vật liệu tương đương
- Quy đổi trọng lượng riêng vật liệu tương đương Cốt thép.
 Bước 3: Xác định tải trọng tác dụng.
 Bước 4: Xây dựng mô hình tính toán.
- Tiến hành xây dựng mô hình tổng thể bằng Etabs V16.01, sau đó xuất file
.F2K và sử dụng Safe V16 để tính toán sàn.
 Bước 5: Xác định nội lực và tính toán thép sàn. Tiến hành vẽ các Strip trên Safe và
chạy mô hình. Chọn trước thép lưới sàn, tính toán nội lực thép lưới được bố trí có thể chịu
được. Dựa vào biểu đồ momen trong Safe, tiến hành lọc các nội lực để tính toán bố trí thép
sàn.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 160


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
-Tính toán, bố trí thép mũ cột
-Tính toán, bố trí thép mũ cột âm (Momen dương trong mũ cột)
-Tính toán, bố trí thép gia cường lớp trên.
-Tính toán, bố trí thép gia cường lớp dưới.
 Bước 6: Kiểm tra khả năng chịu cắt của sàn tại tiết diện giảm yếu (phần tiếp giáp
giữa mũ cột và sàn rỗng).
 Bước 7: Kiểm tra chọc thủng sàn tại các vị trí nguy hiểm. Kiểm tra chọc thủng ở cột
biên. Kiểm tra chọc thủng ở cột giữa.
 Bước 8:Kiểm tra độ võng sàn. Theo TCVN 5574:2012, độ võng sàn nằm trong giới
hạn L/250.
4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
4.1 TẢI TRỌNG
4.1.1 TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN
 Sàn thường:
 Công thức tính tải tiêu chuẩn của các lớp cấu tạo sàn.
n
g cttc =   i i
1
 Công thức tính tải tính toán của các lớp cấu tạo sàn.
n
g =   i i ni
tt
ct
1

Tải trọng các lớp cấu tạo sàn thường.


Trọng Hệ số
Các lớp Chiều dày lớp lượng tin Trị tc Trị tt
Stt
cấu tạo δi (mm) riêng γi cậy (kN/m2) (kN/m2)
(kN/m3) n
1 Gạch lát nền 10 22 1.1 0.22 0.242
2 Vữa dán gạch 40 18 1.3 0.72 0.936
3 Bản sàn NEVO --- --- --- --- ---
Trần thạch cao +
4 --- --- 1.3 0.3 0.39
Hệ thống kỹ thuật
Tổng cộng 1.24 1.568

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 161


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Sàn nhà vệ sinh:
Tải trọng lớp cấu tạo sàn nhà vệ sinh.

Trọng
Hệ số
Các lớp Chiều dày lớp lượng Trị tc Trị tt
Stt tin cậy
cấu tạo δi (mm) riêng γi (kN/m2) (kN/m2)
n
(kN/m3)
1 Gạch lát nền 10 22 1.1 0.22 0.242
2 Lớp chống thấm 2 18 1.3 0.036 0.0468
3 Vữa dán gạch 20 18 1.3 0.36 0.468
4 Vữa tạo dốc 20 18 1.3 0.36 0.468
5 Lớp chống thấm 2 18 1.3 0.036 0.0468
6 Bản sàn NEVO --- --- --- --- ---
Trần thạch cao +
7 1.3 0.3 0.39
Hệ thống kỹ thuật
Tổng cộng 1.312 1.691
4.1.2 TẢI TRỌNG TƯỜNG XÂY
 Tường được bố trí khá linh hoạt trên mặt bằng và xây trực tiếp lên sàn.
 Tải trọng tường được tính toán và gán đúng các vị trí có xây tường theo đúng
mặt bằng kiến trúc.
 Bản sàn sẽ là kết cấu chịu lực do tải trọng tường truyền xuống.
 Tải trọng xây tên sàn
 Công thức xác định:
g tuong = γtuong × h tuong × btuong × ni

Bảng 2 Tải trọng tường xây trên sàn.


Trọng lượng Hệ số độ
Bề rộng Chiều cao Tải trọng
Vị trí riêng γtường tin cậy
btường htường (m) (kN/m)
(kN/m2) n
100 3.2 18 6.192
Biên
200 3.2 33 12.672

Trong 100 3.45 18 7.452


1.2
sàn 200 3.45 33 13.662

Dưới 100 3.2 18 6.192


dầm 200 3.2 33 12.672

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 162


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
4.1.3 HOẠT TẢI SỬ DỤNG
 Tải trọng phân bố đều trên diện tích sàn
 Công thức xác định
pht = pc × n p
 Trong đó :
 Ptc: Hoạt tải tiêu chuẩn dựa trên công năng của từng ô sàn được tra trong
Bảng 3 TCVN 2737 -1995.
 Pt: Hoạt tải tính toán.
 np: Hệ số độ tin cậy tải trọng lấy theo mục 4.3.3 TCVN 2737 -1995.
1.2 Khi pc  2(kN / m2 )
np  
1.3Khi pc  2(kN / m )
2

Bảng 2.1 Hoạt tải sử dụng và tỉnh tải các phòng.


Hoạt tải Hoạt tải Tỉnh tải
Hệ số Tổng tải
Công năng ô sàn tiêu chuẩn tính toán sàn
tin cậy (kN/m2)
(kN/m2) (kN/m2) (kN/m2)
Hành lang 1.2 3 3.6 1.568 5.168
Phòng phẫu thuật 1.2 2 2.4 1.568 3.968
Phòng tiểu phẩu 1.2 2 2.4 1.568 3.968
Phòng phẫu thuật 1.2 2 2.4 1.568 3.968
Nhà vệ sinh 1.2 2 2.4 1.691 4.091
5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN
 Hiện nay, việc xác định nội lực của bản sàn từ tác động của tải trọng có rất
nhiều cách, kết quả nội lực giữa các phương pháp cũng có nhiều khác biệt, chênh lệch
đáng kể. Trong phạm vi đồ án, sinh viên xin lựa chọn phương pháp sử dụng phần tử
hữu hạn thông qua mô hình tổng thể sàn trên phần mềm SAFE v14, vì dùng phần
mềm, có xét đến khả năng làm việc đồng thời của các ô sàn bên cạnh được kể đến
trong thành phần nội lực sàn.

Hình 7.7 Mô hình không gian 3D kết cấu sàn tầng điển hình ( sàn tầng 6 ).

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 163


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Đối với mô hình sàn NEVO được xem như hệ sàn phẳng bao gồm sàn đặc tại
mũ cột.
5.1 NHẬP TẢI VÀ MÔ HÌNH
5.2 TĨNH TẢI
 Tải trọng bản thân đã được khai báo thông qua trọng lượng riêng của vật liệu
và tiết diện trong mô hình tính toán.

Hình 7.8 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn.

Hình 7.9 Tải trọng tường tác động lên sàn và các dầm biên.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 164


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 7.10 Hoạt tải chất đầy (HTCD).

Hình 7.11 Hoạt tải gió thep phương X (GIOX).

Hình 7.12 Hoạt tải gió thep phương trừ X (GIOXX).

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 165


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 7.13 Hoạt tải gió thep phương Y (GIOY).

Hình 7.14 Hoạt tải gió thep phương trừ Y (GIOYY).

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 166


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
5.3 TỔ HỢP CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI.

Tổ hợp Cấu trúc Dạng tổ hợp


TINHTAI HOANTHIEN + TUONG Cộng đại số

Tổ hợp Cấu trúc Dạng tổ hợp


TOHOP1 1.0 TINHTTAI + 1.0 HTCĐ Cộng đại số
TOHOP2 1.0 TINHTTAI + 1.0 GIOX Cộng đại số
TOHOP3 1.0 TINHTTAI + 1.0 GIOXX Cộng đại số
TOHOP4 1.0 TINHTTAI + 1.0 GIOY Cộng đại số
TOHOP5 1.0 TINHTTAI + 1.0 GIOYY Cộng đại số
TOHOP6 1.0 TINHTTAI + 0.9 HTCĐ + 0.9 GIOX Cộng đại số
TOHOP7 1.0 TINHTTAI + 0.9 HTCĐ + 0.9 GIOXX Cộng đại số
TOHOP8 1.0 TINHTTAI + 0.9 HTCĐ + 0.9 GIOY Cộng đại số
TOHOP9 1.0 TINHTTAI + 0.9 HTCĐ + 0.9 GIOYY Cộng đại số
BAO BAO(TOHOP1 + TOHOP2 + …+ TOHOP9) Bao

Tổ hợp Cấu trúc Dạng tổ hợp


TOHOPTC1 0.87 TINHTTAI + 0.83 HTCĐ Cộng đại số
TOHOPTC2 0.87 TINHTTAI + 0.73 GIOX Cộng đại số
TOHOPTC3 0.87 TINHTTAI + 0.73 GIOXX Cộng đại số
TOHOPTC4 0.87 TINHTTAI + 0.73 GIOY Cộng đại số
TOHOPTC5 0.87 TINHTTAI + 0.73 GIOYY Cộng đại số
TOHOPTC6 0.87 TINHTTAI + 0.75 HTCĐ + 0.66 GIOX Cộng đại số
TOHOPTC7 0.87 TINHTTAI + 0.75 HTCĐ + 0.66 GIOXX Cộng đại số
TOHOPTC8 0.87 TINHTTAI + 0.75 HTCĐ + 0.66 GIOY Cộng đại số
TOHOPTC9 0.87 TINHTTAI + 0.75 HTCĐ + 0.66 GIOYY Cộng đại số
BAOTC BAO(TOHOP1 + TOHOP2 + …+ TOHOP9) Bao
6. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
 Vẽ các dải STIPS với bề rộng 0.6 m cắt liên tục các vị trí sàn sao cho phủ hết
toàn bộ mặt bằng sàn theo 2 phương là phương X và phương Y.
 Khi lấy được các giá trị moment của từng STRIP tiến hành lọc các giá trị
moment và lực cắt thông qua cách so sánh các giá trị với nhau của từng dải STRIP
có bề rộng bằng nhau .
 Tiến hành chia các dải có bề rộng 0.6m qua các ô cần tính toán để xác định
momen âm và dương như sau:

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 167


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 7.15 Các dải STRIP theo phương X

Hình 7.16 Các dải STRIP theo phương Y

 Chọn giá trị nội lực STRIP lớn nhất để tính cho từng khu vực sàn .

Hình 7.17 Biểu đồ BAO max(Moment dương) theo phương X

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 168


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 7.18 Biểu đồ BAO min(Moment âm) theo phương X

Hình 7.19 Biểu đồ BAO max(Moment dương) theo phương Y

Hình 7.20 Biểu đồ BAO min(Moment âm) theo phương Y

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 169


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
NHẬN XÉT:
 Sau khi xuất được nội lực có thể nhận thấy moment âm hình thành tại các vị
trí gần mũ cột và hình thành moment dương ở giữa sàn.
 Phạm vi của mũ cột nằm trong pham vi mà moment tại đó bằng 0.
 Chia 2 khu vực sàn
Khu vực 1 từ trục 1’ đền trục 3 là khu vực ô sàn 1
Khu vực 2 từ trục 3 đền trục 6 là khu vực ô sàn 2
 Lấy giá trị nội lực dương lớn nhất tại nhịp và âm lớn nhất tại mũ cột của 1
STRIP tính toàn và bố trí cho khu vực ô sàn tương ứng.

6.1 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO SÀN


 Tính toán trước khả năng chịu lực của tiết diện hình chữ I của bản sàn. Xem đường
trung hòa đi qua sườn hoặc qua cánh để tính toán tiết diện cho phù hợp, tiết diện chữ T hoặc
tiết diện chữ nhật.
 Sau đó kiểm tra lại khả năng chịu lực sau khi kết hợp các đường kính khác nhau

As As Trục
Thép [M]
(mm2) a0 (mm2) b h0 RsAs RsAs* trung αm
chọn kNm
b=1m b=0.6m hòa
10s200 392.70 25 235.62 0.6 0.315 65.97 609 Cánh 0.026 20.50
10s150 589.05 25 353.43 0.6 0.315 98.96 609 Cánh 0.039 30.55
10s100 785.40 25 471.24 0.6 0.315 131.95 609 Cánh 0.052 40.45
10s200 392.70 35 235.62 0.6 0.305 65.97 609 Cánh 0.027 19.84
10s150 589.05 35 353.43 0.6 0.305 98.96 609 Cánh 0.041 29.56
10s100 785.40 35 471.24 0.6 0.305 131.95 609 Cánh 0.054 39.13
12s200 565.49 26 339.29 0.6 0.314 95.00 609 Cánh 0.038 29.25
12s150 848.23 26 508.94 0.6 0.314 142.50 609 Cánh 0.056 43.45

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 170


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

As As Trục
Thép [M]
(mm2) a0 2
(mm ) b h0 RsAs RsAs* trung αm
chọn kNm
b=1m b=0.6m hòa
12s100 1130.97 26 678.58 0.6 0.314 190.00 609 Cánh 0.074 57.36
12s200 565.49 32 339.29 0.6 0.308 95.00 609 Cánh 0.039 28.68
12s150 848.23 32 508.94 0.6 0.308 142.50 609 Cánh 0.057 42.59
12s100 1130.97 32 678.58 0.6 0.308 190.00 609 Cánh 0.076 56.22
14s200 769.69 27 461.81 0.6 0.306 129.31 609 Cánh 0.053 38.50
14s150 1154.54 27 692.72 0.6 0.306 193.96 609 Cánh 0.078 56.95
14s100 1539.38 27 923.63 0.6 0.306 258.62 609 Cánh 0.102 74.87
14s600 153.94 27 153.94 0.6 0.313 43.10 609 Cánh 0.017 13.37
16s200 1005.31 28 603.19 0.6 0.312 168.89 609 Cánh 0.067 50.87
16s150 1507.96 28 904.78 0.6 0.312 253.34 609 Cánh 0.098 74.94
16s100 2010.62 28 1206.37 0.6 0.312 337.78 609 Cánh 0.129 98.10
18s200 1272.35 29 763.41 0.6 0.311 213.75 609 Cánh 0.084 63.56
18s150 1908.52 29 1145.11 0.6 0.311 320.63 609 Cánh 0.123 93.15
18s100 2544.69 29 1526.81 0.6 0.311 427.51 609 Cánh 0.160 121.28
 Sử dụng bảng Excel tính toán thép sàn, chọn trước thép lưới cho sàn Ø10s200 rải
đều 2 lớp (có sự thay đổi để đảm bảo khả năng chịu lực trong quá trính tính toán – bài toán
lặp) và gia cường thêm tại các vị trí còn thiểu. Xét bề rộng sàn 0.6 m, xác định momen thép
lưới Ø10s200 chịu được theo công thức:
 Sử dụng phổ Moment thể hiện các vị trí có Moment âm và Moment dương sau khi
rãi đều 2 lớp thép Ø10s200 có giá trị Moment 20.05 kNm vào trong phần mềm SAFE v2016.

Hình 7.21 Biểu đồ phổ Moment phương X sau khi rãi 2 lớp thép Ø10s200

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 171


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

Hình 7.22 Biểu đồ phổ Moment phương Y sau khi rãi 2 lớp thép Ø10s200

Còn Thép Tăng


Thép chọn
Ô M thiếu cường
Vị trí Ghi chú
sàn kNm [Mch] [M] [Mtc]
Thép Thép
kNm kNm kNm
Gối X 56.9 10s200 20.05 Không thỏa 34.46 14s200 39.41
Nhịp X 25.36 10s200 20.05 Không thỏa 5.36 14s600 13.37
1
Gối Y 147.97 10s200 20.05 Không thỏa 117.62 20s100 146.35
Nhịp Y 56.73 10s200 20.05 Không thỏa 37.11 14s200 39.41
Gối Y 88.12 10s200 20.05 Không thỏa 68.07 14s100 74.87
Gối X 39.19 10s200 20.05 Không thỏa 19.14 10s200 20.05
Nhịp X 11.69 10s200 20.05 Thỏa --- --- ---
2
Gối Y 58.32 10s200 20.05 Không thỏa 37.82 14s200 39.41
Nhịp Y 28.74 10s200 20.05 Không thỏa 8.69 14s600 13.37

Kiểm tra khả năng chịu lực khi bố trí thép


Tổng
[M] μ
Thép bố trí a1 a2 a As b h0 αm
2 kNm %
mm
Ø10s200 + Ø20s100 25 30.0 29.4 2120.58 0.6 0.311 0.196 164.134 1.14
Ø10s200 + Ø14s200 25 27.0 26.3 697.43 0.6 0.314 0.069 59.063 0.37
Ø10s200 + Ø14s600 25 27.0 25.8 389.56 0.6 0.314 0.039 33.589 0.21
Ø10s200 + Ø10s200 25 25.0 25.0 471.24 0.6 0.315 0.047 40.563 0.25
Ø10s200 + Ø14s100 25 27.0 26.6 1159.25 0.6 0.313 0.112 95.673 0.62

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 172


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
6.2 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHỊU CẮT CHO SÀN
 Sau khi xuất được nội lực có thể nhận thấy xuất hiện bước nhảy của giá trị lực
cắt tại vị trí tiếp giáp giữa sàn NEVO và mũ cột thể hiện qua các dải STRIP.
 Lấy giá trị lực cắt lớn nhất tại vị trí giao giữa mũ cột và sàn NEVO tính toán
và bố trí thép đai chống cắt cho sàn.

Hình 7.23 Biểu đồ bao lực cắt phương Y

Hình 7.24 Biểu đồ bao lực cắt theo Phương X

Lực cắt Đơn vị Dải STRIP X Dải STRIP Y


Q kN 65.19 81.43

 Tại vị trí tiếp giáp giữa mũ cột và sàn rỗng, tiết diện bê tông bị giảm yếu do hộp
chiếm chỗ. Sinh viên tiến hành kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông tại vị trí này, xem như
chỉ có sườn chịu lực cắt, bỏ quả sự làm việc của cánh.
 Từ phần mềm SAFE, sinh viên tiến hành xác định vị trí có giá trị lực cắt lớn nhất là
phần tiếp giữa sàn và mũ cột trục với Qmax = 81.43kN. Sinh viên tiến hành tính toán, bố trí
thép chống cắt tại vị trí tiếp giáp mũ cột trục sau đó bố trí cấu tạo cho các mũ còn lại.
 Tiết diện chịu cắt bxh = 80x340.
SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 173
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Chọn trước thép chịu cắt 1Ø8a100.

Hình dạng, kích thước thép chống cắt


VẬT LIỆU
BÊ TÔNG THÉP:
Cấp độ bền: B25 Thép dọc: A-II (Ø10-Ø40)
Rb = 14.5 (MPa) Rs = Rsc = 280 (MPa)
Rbt = 1.05 (MPa) Es = 210000 (MPa)
Eb = 30000 (MPa) Thép đai: A-I (Ø8)
φw1 = 1.203 (mm) Rsw = 175 (MPa)
φb1 = 0.830 Es = 210000 (MPa)

Bảng tính khả năng chịu cắt của tiết diện với thép chọn trước
B H Qbo qsw qsw-0 Qbt
Cốt đai αs μw φw1 φb1
cm cm kN daN/cm daN/cm kN
Ø8s100 10 33.95 21.39 87.96 31.50 7 0.0050 1.176 0.86 148.48
Ø10s100 10 33.95 21.39 176.71 31.50 7 0.0079 1.275 0.86 160.98
Ø12s100 10 33.95 21.39 254.47 31.50 7 0.0113 1.396 0.86 176.25
Thép chống cắt Ø8a100 đủ khả năng chống lại lực cắt tại vị trí giao giữa sàn NEVO
và mũ cột.
6.3 KIỂM TRA XUYÊN THỦNG
 Xuất các giá trị phải lực chân cột cho toàn bộ mặt bằng sàn tầng 5.

Hình 7.25 Mặt bằng cột sàn NEVO

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 174


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Bảng tổng hợp phản lực chân cột
Cột Phản lực chân cột Vị trí
T5_A1
437.9 Cột biên
700×600
T5_C1
491.948 Cột biên
700×600
T5_A2
591.558 Cột giữa
700×600
T5_C2
600.496 Cột giữa
700×600
6.3.1 XUYÊN THỦNG
 Theo mục 6.2.5.4 TCVN 5574 :2012, nén thủng kết cấu dạng bản chịu tải trọng
phân bố đều được kiểm tra theo điều kiện :
F  . b R bt .u m .h o
 Trong đó:
F – lực nén thủng, được xác định từ mô hình ETABS, chính bằng lực đỉnh cột dưới
trừ đi lực dọc chân cột trên. Hoặc được xác định phản lực chân cột khi mô hình 1
sàn vào phần mền SAFE (kN)

 - hệ số, lấy  = 1.0 – bê tông nặng.


um – giá trị trung bình của chu vi đáy trên và dưới của tháp nén thủng hình thành
khi bị nén thủng, trong phạm vi chiều cao làm việc của tiết diện.
Khi xác định um và F giả thiết rằng sự nén thủng theo mặt nghiêng của tháp có đáy
nhỏ là diện tích chịu tác dụng của lực nén thủng, còn các mặt bên nghiêng một góc
45 độ so với phương ngang.
Từ mô hình ETABS, sinh viên xác định được giá trị lực chọc thủng lớn nhất nằm ở
các cột khung trục 2:
6.3.2 KIỂM TRA CHỌC THỦNG Ở CỘT BIÊN.
 Ở vị trí cột biên, để đơn giản sinh viên bỏ qua khả năng chịu cắt của dầm biên.
Tiến hành kiểm tra chỉ sàn chịu nén thủng dưới toàn bộ lực nén thủng. Nếu thỏa thì
kết luận sàn đảm bảo khả năng chống thủng, nếu không thỏa sinh viên tiến hành tính
toán khả năng chịu nén thủng có sự làm việc của dầm.
 Lực nén thủng :491.948(kN)
 Các cột nằm ở các vị trí mép nên tháp xuyên thủng chỉ có 3 mặt.
 Điều kiện chống xuyên thủng của bản
Nt  Fb  t  b RbtU m h0
 Chu vi đáy bé của tháp xuyên thủng
U c  2(bc  hc )  2(700  600)  2600mm
 Cạnh đáy lớn của tháp
h1  hc  h0  600  315  915 mm

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 175


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

b1  bc  2h0  700  2  315  1330 mm


 Chu vi đáy lớn:
U1  2(b1  h1 )  2(1330  915)  4490 mm
 Trung bình của 2 chu vi
U m  0.5(U c  U1 )  0.5(2600  4490)  3545mm
 Diện tích đáy tháp lớn
A  1.33  0.915  1.21695 m2
 Lực tác dụng vào tháp
N  F  491.948kN
 Khả năng chống xuyên thủng
Fb  t  b RbtU m h0  1 0.9 1.05  3545  315  1055257 N  1055.257kN
Thỏa mã điều kiện N t  Fb bản đủ khả năng chống xuyên thủng
6.3.3 KIỂM TRA CHỌC THỦNG Ở CỘT GIỮA.
 Các cột nằm ở các vị trí mép nên tháp xuyên thủng chỉ có 3 mặt.
 Điều kiện chống xuyên thủng của bản
Nt  Fb  t  b RbtU m h0
 Chu vi đáy bé của tháp xuyên thủng
U c  2(bc  hc )  2(700  600)  2600mm
 Cạnh đáy lớn của tháp
h1  hc  h0  600  315  915 mm
b1  bc  2h0  700  2  315  1330 mm
 Chu vi đáy lớn:
U1  2(b1  h1 )  2(1330  915)  4490 mm
 Trung bình của 2 chu vi
U m  0.5(U c  U1 )  0.5(2600  4490)  3545mm
 Diện tích đáy tháp lớn
A  1.33  0.915  1.21695 m2
 Lực tác dụng vào tháp
N  F  591.558kN
 Khả năng chống xuyên thủng
Fb  t  b RbtU m h0  1 0.9 1.05  3545  315  1055257 N  1055.257kN
Thỏa mã điều kiện N t  Fb bản đủ khả năng chống xuyên thủng

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 176


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
7. TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG SÀN NEVO
 Độ võng đàn hồi của sàn khi sử dụng phần mền SAFE v2016 tính toán

Độ võng đàn hồi của sàn khi sử dụng phần mền SAFE v2016 tính toán
7.1 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG (BIẾN DẠNG) CỦA SÀN (THEO TCVN 5574-
2012)
7.1.1 QUAN ĐIỂM TÍNH TOÁN
 Tiến hành tính toán như cấu kiện chịu uốn, quy trình tính toán được trình bày
theo mục 7- TCVN 5574 – 2012. Nội lực dùng để tính toán là do tải trọng tiêu chuẩn
gây ra.
 Tính toán độ võng của sàn chỉ tính toán moment nhịp theo phương chịu lực.
Bởi vì độ võng của hai phương bằng nhau nên chỉ cần tính cho 1 phương, cắt một dày
bản có bề rộng b =0.6 (m) để tính bằng bề rộng dải STRIP, tương tự như phương
pháp lấy nội lực để tính toán cốt thép. Sàn yêu cầu không hình thành vết nứt vì nếu
nứt sàn sẽ không đảm bảo yêu cầu chống thấm nên ta tính toán độ võng theo “ mục
7.1.2 xác định độ võng cấu kiện BTCT trên đoạn không có vết nứt trong vùng chịu
kéo”
7.1.2 TÍNH VÀ KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CHO BẢN SÀN
 Chọn bản sàn có kích thước lớn nhất với L1= 10.7 (m), L2= 6.5 (m) để tính.
 Tải trọng tác dụng:
 Tải trọng tiêu chuẩn dài hạn: g S 5 = 3.82 (kN/m )
c 2

 Tải trọng tiêu chuẩn ngắn hạn: pS5 = 4.8(kN/m )


c 2

7.1.3 KIỂM TRA VẾT NỨT TẠI TIẾT DIỆN GIỮA NHỊP:
 Tiết diện tính toán là tiết diên chữ nhật: b × h= 600×340 (mm)
 Khoảng cách từ mép cấu kiện đến trọng tâm cốt thép:
a = a bv  0.5    20  0.5 10  25(mm)
 Diện tích cốt thép Øs100 + Øs200 : As =679.43(mm2).
679.43
 Hàm lượng cốt thép: μ chon  × 100%= 0.33%
600×340

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 177


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Es 210000
 Tỉ số    7
Eb 30000
 Momen theo phương ngắn :
+ Do tải trọng tác dụng của tài dài hạn gây ra:
M1n = m91 × gS5c × L1 × L 2 = 0.0206 × 3.82 × 6.5 ×10.7 = 5.47(kN.m)
+ Do tải trọng tác dụng ngắn hạn gây ra:
M n2 = m91 × pS8c × L1 × L 2 = 0.0206 × 4.8 × 6.5 × 10.7 = 6.88(kN.m)
– Monen do toàn bộ trải trọng gây ra:
M n  M1n  M 2n  5.47  6.88  12.53 kN .m 
Đặc trưng tiết diện đàn hồi:
+ Diện tích tiết diện ngang tính đổi:
A red = b×h+ α (As +A 'S )  600  340  7  (679.43  0)  208756.01(mm2 )
+ Momen tĩnh lấy đối trục qua mép chịu nén:
b  h2 600  3402
Sred    ( As  h0  As  a ) 
' '
 7  (67.43  314)  34828211.14( mm3 )
2 2
Khoảng cách từ trọng tâm O của tiết diện đến mép chịu nén
S 34828211.14
x0  red   166.84(mm)
Ared 208756.01
+ Momen quán tính của Ared lấy với trục qua trọng tâm là Ired
I red =I b +I 'b +α(Is +Is' )
+ Ib, Ib’,Is moment quán tính của bê tông và cốt thép đối với trục đã nêu.
b  (h  x0 )3 600  (340  166.84)3
Ib    1038419242(mm4 )
3 3
b  x03 600  166.843
Ib 
'
  928817820.3(mm4 )
3 3
Is =As ×(h 0 -x 0 ) 2 =679.43×(313-166.84) 2 =14514490.24(mm 4 )
Ired = 1038419242+ 928817820.3 + 7 × 14514490.24 = 2068838494(mm4 )
+ Moment chống uốn của tiết diện lấy đối mép chịu kép:
I 2068838494
Wred = red = = 11947554.25(mm 3 )
h-x 0 340-166.84
+ Khoảng cách từ đỉnh lõi xa vùng kéo đến trọng tâm O:
W 11947554.25
r0 = red =  57.23(mm3 )
Ared 208756.01
 Đặc trưng tiết diện có có biến dạng dẻo:
+ Tiết diện có hf nên:

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 178


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

x = x 0 = 166.84(mm), Ibo = I'b = 928817820.3 (mm 4 ), Iso = Is =14514490.24(mm4 )


Với hf moment tĩnh của vùng bê tông chịu kéo đối với trục trung hòa
b  (h  x)2 600  (340  166.84) 2
Sbo    8995315.68(mm3 )
2 2
+ Moment chống uốn của tiết diện:
2  ( I bo    I so    I so' )
W pl   S bo
hx
2  (928817820.3  7  14514490.24  0)
  8995315.68  18230118.08(mm3 )
340  116.84

Cấu kiện chịu uốn có rpl = ro = 17.2 (mm)


 Khả năng chống nứt Mcr theo (128) 5574-2012
M crc  Rbt . ser  W pl  M rp (kN .m )
+ Mrp moment do ứng lực P lấy đối trục dùng để tính Mr
M rp = σsc × As × (h 0 -x+rpl ) - σsc × A's × (x 0 - a ' - rpl )
+ Trong đó ứng suất nén trước trong cốt thép do co ngót sc 40(MPa)
 M rp = 40× 679.43 ×(314 - 166.84+17.2) = 4466844.592(N.m)
 M crc =(1.6  18230118.08- 4466844.592)  10 6  24.7(kN.m)
– Theo (127) TCVN 5574-2012:
+ Vì Mcrc =24.7 (kN.m ) > Mn = 12.53 (kN.m)
+ Nên tiết diên giữa nhịp không xuất hiện khe nứt.
 Xác định độ võng theo (158) TCVN 5574-2012.
1 1 1  1 
=  +   
r  r 1  r  2  mm 
1
+ Tính độ cong   do tác dụng ngắn hạn M 2 = 5.47(kN.m)
n

 r 1
1 M 5.47×106 -7  1 
 = = =1.037×10  
 r 1 φ b1×E b ×Ired 0.85×30×10 ×2068838494  mm 
3

+ Vớ i b1 0.85: hệ số xét tới ảnh hưởng của từ biến được lấy theo 7.4.2.1
TCVN 5574-2012.
1
+ Tính độ cong   do tác dụng dài hạn M1 = 3.34 (kN.m)
n

 r 2

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 179


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

1 M×φ b2 3.34×106  2 -7  1 


  = = =9.1×10  
 r 2 φ b1×E b ×Ired 0.85×30×10 ×2068838494  mm 
3

+ Với b2 2 : hệ số xét tới ảnh hưởng của từ biến dài hạn lấy theo bảng 33
mục 7.4.2.1 TCVN 5574-2012
+ Độ cong toàn phần tại tiết diện giữa nhịp
1  1 
=5.7×10-7 +9.1×10-7 =14.8×10-7  
r  mm 
– Độ võng tính theo công thức:
1 1 1
f= × × L2 = 14.8×10-7 × × 107002 = 13.03(mm)
r 16 16
– Độ võng giới hạn lấy theo bảng 4 TCVN 5574-2012:
+ Nhịp của bản sàn là 10.7 (m) nằm trong khoảng5 (m) mvà độ võng
f = 2.6 (mm) ≤ f]=25(mm)
 Kết luận: Vậy sàn thoã điều kiện độ võng.
 Kiểm tra vết nứt tại tiết diện ở gối:
– Tiết diện tính toán là tiết diên chữ nhật b x h 600 × 340(mm)
– Khoảng cách từ mép cấu kiện đến trọng tâm cốt thép:
a = a bv  0.5    20  0.5 10  25(mm)
Diện tích cốt thép Øs100 + Øs100 : As =2120.58(mm2).
2120.58
– Hàm lượng cốt thép: μ chon  × 100%= 1.04%
600×340
Es 210000
– Tỉ số    7
Eb 30000
– Momen theo phương ngắn :
+ Do tải trọng tác dụng của tài dài hạn gây ra:
M1g = k 91×gS5
c
×L1×L 2 =0.0459×3.82×6.5×10.7=12.19(kN.m)
+ Do tải trọng tác dụng ngắn hạn gây ra:
M 2g =m91×pS8
c
×L1×L 2 =0.0459×4.8×6.5×10.7=15.32(kN.m)
– Monen do toàn bộ trải trọng gây ra:
M g  M 1g  M 2g  12.19  15.32  27.51(kN.m)
Đặc trưng tiết diện đàn hồi:
+ Diện tích tiết diện ngang tính đổi:
A red = b×h+ α (As +A 'S )  600  340  7  (2120.58  0)  218844.06(mm2 )

+ Momen tĩnh lấy đối trục qua mép chịu nén:

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 180


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

b×h 2 600×3402
Sred = +α(As ×h 0 +As' ×a ' )= +7×(2120.58×314)=39341034.84(mm3 )
2 2

+ Khoảng cách từ trọng tâm O của tiết diện đến mép chịu nén
S 39341034.84
X 0  red   179.77(mm)
Ared 218844.06
+ Momen quán tính của Ared lấy với trục qua trọng tâm là Ired
I red =I b +I 'b +α(Is +Is' )
+ Ib, Ib’,Is moment quán tính của bê tông và cốt thép đối với trục đã nêu.

b  (h  x0 )3 600  (340  179.77)3


Ib    822737880.8(mm 4 )
3 3
b  x03 600  179.773
Ib 
'
  1161934511(mm 4 )
3 3
Is =As ×(h 0 -x 0 ) 2 =2120.58×(340-179.77)2 =54443034.87(mm 4 )
4
=> I red = 822737880.8 +1161934511 + 7 × 54443034.87 = 2365773636 (mm )
+ Moment chống uốn của tiết diện lấy đối mép chịu kép:
I 2365773636
Wred = red = = 14764860.74 (mm 3 )
h-x 0 340-179.77
+ Khoảng cách từ đỉnh lõi xa vùng kéo đến trọng tâm O:
W 14764860.74
r0 = red =  67.47 (mm 3 )
Ared 218844.06
 Đặc trưng tiết diện có có biến dạng dẻo:
+ Tiết diện có hf nên:
x = x 0 = 179.77(mm), Ibo = I'b = 1161934511 (mm 4 ), Iso = Is =54443034.87 (mm4
Với hf moment tĩnh của vùng bê tông chịu kéo đối với trục trung hòa
b  (h  x)2 600  (340  179.77)2
Sbo    7702095.87(mm3 )
2 2
Moment chống uốn của tiết diện
2  ( I bo    I so    I so' )
W pl   S bo
hx
2  (1161934511  7  54443034.87  0)
  7702095.87  22681010.62(mm3 )
340  179.77

Cấu kiện chịu uốn có rpl= 20.5(mm)


 Khả năng chống nứt Mcr theo (128) 5574-2012

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 181


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
M crc  Rbt . ser  W pl  M rp (kN .m )
+ Mrp moment do ứng lực P lấy đối trục dùng để tính Mr
M rp =σsc ×As ×(h 0 -x+rpl )-σsc ×A's ×(x 0 -a ' -rpl )
+ Trong đó ứng suất nén trước trong cốt thép do co ngót sc 40(MPa)
 M rp = 40× 2120.58 ×(314-179.77+20.5) = 13124693.74(N.m)
 M crc =(1.6  22681010.62 - 13124693.74)  106  23.16(kN.m)
– Theo (127) TCVN 5574-2012:
+ Vì Mcrc = 23.16 (kN.m ) < Mg = 16.77 (kN.m) nên tiết diên giữa nhịp xuất
hiện khe nứt thẳng góc
 Tính toán và kiểm tra khe nứt cho sàn
 Cấp chống nứt và bề rộng khe nứt giới hạn của cấu kiện theo Bảng 1
và 2 TCVN 5574-2012.
 Cấp chống nứt cấp 3: acr1 = 0.4 (mm) ; acr2 = 0.3 (mm)
 Điều kiện so sánh:
 acrc ≤ acr1
 acrc ≤ acr2
Xác định bề rộng khe nứt thẳng góc theo (147) TCVN 5574-2012.
s
a crc = ×1×  × ×20  (3.5 - 100   ) 3  ( mm)
Es
 Trong đó :
 Hệ số cấu kiện δ = 1.0 ( cấu kiện chịu uốn) theo mục 7.2.2.1 TCVN 5574-
2012.
 Hệ số tác dụng của tải trọng theo Mục 7.2.2.1 TCVN 5574-2012.
 Tải trọng ngắn hạn 1  1.0
 Tải trọng dài hạn 1  1.65  1.5  
 σs ứng suất trong các lớp cốt thép chịu kéo ở ngoài cùng theo (150)
Mục 7.2.2.2TCXD 5574-2012.
 Hệ số xác định theo Mục 7.4.3.2 TCVN 5574-2012.
  As
 f 
2  v  b  ho
  f
M
 
Rb.ser  b  ho 2

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 182


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
1
 
1  5  (   )

10  
 x    ho (mm)
Cánh tay đòn nội lực theo (169) Mục 7.4.3.2 TCXD 5574-2012.
 2 
Zb  ho 1  
 2  ( f   ) 
M
s 
As  Z b
Vì cốt thép As đặt một lớp theo Mục 7.2.2.2 TCXD 5574-2012 nên không phải
điều chỉnh δ:
+ Bề rộng vết nứt:
s
acr c    1    20  (3.5  100   )  3 
Es
Tính toán acrc do tác dụng dài hạn của tải trọng : Mg1 = 7.43 (kN.m)
Tính toán gia số ∆acrc do tác dụng ngắn hạn của tải trọng tạm thời ngắn hạn:
Mg2 = 9.34 (kN.m)

Giá trị tính toán Giá trị tính toán


Các đặc Đơn vị Các đặc Đơn vị
trưng acrc acrc trưng acrc acrc

Rb.ser 18.5 18.5 MPa l 1.559 1.000


Es 210000 210000 MPa f 0.047 0.141
Eb 30000 30000 MPa  7.000 7.000
b 600 600 mm  0.450 0.150
h 340 340 mm  0.047 0.141
a 20 20 mm  0.024 0.030
a' 20 20 mm  0.494 0.475
ho 313 313 mm  1.8 1.8
Ø 10 10 mm x 64.22 61.70 mm
As Zb
785 785 mm2 100.68 106.21 mm
M 7.43 9.34 kN.m s 94.01 112.02 MPa
µ 0.60 0.60 % Bề rộng acrc acrc mm

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 183


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

c 1 1 vết nứt 0.01 0.07


 1 1 Tổng 0.08 mm

 Kiểm tra: acrc = 0.08 (mm) ≤ [ acrc1 = 0.4 (mm)]


acrc = 0.08 (mm) ≤ [ acrc2 = 0.3 (mm)]
 Vậy sàn thõa điều kiện mở rộng vết nứt.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 184


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

PHẦN 2
THI CÔNG
GVHD PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 185


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CHƯƠNG 1
THI CÔNG XÂY DỰNG GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:


 Tên dự án : BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Chủ đầu tư : Công ty TNHH JW Korea
 Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng mới
 Địa điểm : 318 Lê Hồng Phong, P 1, Q.10, Tp. Hồ Chí Minh.
 Mặt bằng : 10.7×23.8m gồm 9 tầng
∙ 2 hầm chìm và 12 tầng nổi
∙ Tầng hầm cao 2.8m.
∙ Tầng 1 cao 4.2m.
∙ Tầng 2-3 cao 3.4m
∙ Tầng 4-6 cao 3.6m
∙ Tầng 7-12 cao 3.4m
∙ Tổng chiều cao 42.2m (Tính từ cốt tự nhiên đến
đỉnh mái).
2. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG :
 Điều kiện khí tương, địa chất thủy văn:
 Do quy mô công trình tương đối lớn, và vị trí xây dựng nằm trong nội đô thành
phố nên thời gian thi công kéo dài, do đó cần dự phòng, tính toán và lên kết hoạch
các phương án thi công trong mùa mưa để hoàn thành đúng tiến độ thi công và đảm
bảo an toàn.
 Khả năng sử dụng đất đai và những công trình có sẵn:
 Khu đất sẽ xây dựng công trình đã có một số công trình có sẵn, nên cần
phải giải tỏa mặt bằng trước khi thi công và bố trí vật tư sao cho hợp lý
khi thi công.
 Đặc điểm về điện:
 Công trình được xây dựng trong trung tâm thành phố, do đó nguồn điện
chính lấy từ mạng điện quốc gia và bảo đảm cung cấp liên tục cho công
trường.
 Tuy nhiên bên cạnh đó công trường cần được trang bị thêm một máy phát
điện riêng để đảm bảo có nguồn điện ổn định và liên tục cho công trình
khi nguồn điện quốc gia có sự cố.
 Đặc điểm về nguồn nước:
 Nước sử dụng trong công trường được lấy từ hệ thống cấp nước của thành
phố, và phải đảm bảo lưu lượng cần thiết trong suốt thời gian sử dụng.
 Tình hình vật liệu, máy móc địa phương:

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 186


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Ở thành phố Hồ Chí Minh, các loại vật liệu sử dụng cho công trình được
khá phổ biến và dễ tìm. Máy thi công như: máy ép cọc thi công cọc ép,
máy đào đất, xe tải chở đất, cần trục tháp, máy vận thăng, xe bơm bêtông,
máy đầm bêtông, máy trộn vữa, máy cắt uốn thép,… bảo đảm cung cấp
cho công trường.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 187


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
CHƯƠNG 2
THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH
1. BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH.
1.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
 San gạt và bố trí tổng mặt bằng thi công:
 Kiểm tra chỉ giới xây dựng.
 Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng, chuẩn bị các bước trước khi bắt đầu tiến
hành thi công.
 Công việc trước tiên tiền hành dọn dẹp mặt bằng bao gồm chặt cây, phát quang
cỏ và san phẳng, nếu trên mặt bằng có các vũng nước hay bùn thì tiến hành san lấp
và bố trí các đường tạm cho các máy thi công hoạt động trên công trường.
 Tiến hành làm các trại tạm phụ vục cho việc ăn ở và sinh hoạt của công nhân
trên công trường.
 Lắp đặt hệ thống điện, nước sinh hoạt, nước sản xuất phục vụ sinh hoạt và thi
công phù hợp với tổng mặt bằng, thuận lợi cho việc thi công và không làm cản trở
máy móc hoạt động trong quá trình thi công.
 Bố trí các bãi vật liệu lộ thiên, các kho chứa vật liệu, các khu chức năng quản
lý, ăn ở cho cán bộ, nhân viên và công nhân tại công trường phù hợp với tổng mặt
bằng.
 Tập hợp đầy đủ các tải liệu kĩ thuật có liên quan.
 Chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, xác định các vị trí tim mốc, hệ trục của
công trình, đường vào và vị trí đặt các thiết bị cơ sở và khu vực gia công thép, kho
và công trình phụ trợ.
 Chuẩn bị máy móc và nhân lực thi công:
 Trước khi khởi công xây dựng công trình ta phải chuẩn bị đầy đủ máy móc,
thiết bị và nhân lực phụ vục thi công. Tập kết máy móc trên công trường và phải kiểm
tra, chạy thử trước khi đưa vào sử dụng nhằm đảm bảo an toàn cho người vận hành
và không làm ảnh hưởng, trở ngại đến tiến độ thi công.
 Máy kinh vĩ, máy thủy bình phục vụ công tác trắc đạc.
 Xe vận chuyển đất đá, nguyên liệu.
 Máy trộn bêtông.
 Máy đầm bêtông.
 Máy bơm bêtông.
 Máy vận thăng.
 Máy cưa, máy cắt, máy hàn, máy uốn sắt thép.
 Hệ thống coppa dàn giáo định hình.
 Chuẩn bị đầy đủ nhân lực và bố trí cho công nhân chỗ ăn ở, sinh hoạt thuận
tiện trên công trường nhằm đảm bảo sức khỏe cho công nhân để làm việc có năng
suất.
 Trang bị đầy đủ các dụng cụ, thiết bị thi công cho công nhân.
 Một trong những việc không thể thiếu là phải làm công tốt công tác tư tưởng
cho công nhân tạm trú vì số lượng công nhân lớn, dễ xảy ra tình trạng mất cắp, gây
gỗ với nhau và với cả dân địa phương ảnh hưởng đến quá trình thi công. Đồng thời
đăng kí tạm trú cho công nhân đến công trường.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 188


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
1.2 ĐỊNH VỊ CÔNG TRÌNH, GIÁC VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH:
 Định vị công trình hết sức quan trọng vì công trình phải được xác định vị trí
của nó trên khu đất theo mặt bằng bố trí đồng thời xác định các vị trí trục chính của
toàn bộ công trình và vị trí chính các của các giao điểm của các trục đó.
 Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải có lưới ô đo dạc và xác định đầy đủ
từng hạng mục công trình ở góc công trình, trong bản vẽ tổng mặt bằng phải ghi rõ
cách các định lưới tọa độ dựa vào mốc chuẩn có sẵn hay mốc quốc gia, mốc dẫn suất,
cách chuyển mốc vào địa điểm xây dung.
 Dựa vào mốc này trải lưới ghi trên bản vẽ thành lưới hiện trường và từ đó ta
căn cứ vào các lưới để giác gióng. Đối với công trình đã biết mốc chuẩn A, gốc hướng
 , góc phương vị  và độ dài m (khoảng cách từ mốc chuẩn đến mốt điểm công
trình.
 Định vị công trình tiến hành theo các bước sau:
 Dùng la bàn xác định hướng Bắc.
 Đặt máy kinh vĩ tại điểm A ngằm theo
hướng Bắc rồi quay một góc  xác
định tia AX.
 Dùng thước đo khoảng cách m trên tia
AX xác định được điểm B (B là giao
điểm 2 trục của công trình).
 Đặt máy tại B ngắm tại A và quay một
góc  xác định được BI.
 Dúng thước đo độ dài BE (BE chính là
độ dài công trình).
 Như vậy ta xác định đước điểm B và
cạch của công trình BE. Tiếp tục làm như vậy sẽ xác định được các trục
tim đường bao của công trình trên khu đất xây dựng.
 Kiểm tra lại sau khi định vị: sau khi đã định vị xong được các trục chính, điểm
mốc chính ta tiến hành kiểm tra lại sau khi định vị bằng cách dùng máy đo khoảng
cách hai điểm B-E và C-D nếu hai khoảng này bằng nhau là đặt.
 Gửi cao trình chuẩn, mốc chuẩn: sau khi đã định vị và giác móng công trình
xong ta tiến hành gửi cao trình chuẩn, móc chuẩn. Tất cả các cột mốc, cọc tim, cao
trình chuẩn đều được dịch chuyển ra khỏi ngoài phạm vi ảnh hưởng trong quá trình
thi công.Hoặc có thể dùng các cọc bêtông chôn xuống đất để gửi các cao trình chuẩn,
mốc chuẩn, các cột mốc chuẩn này cũng được dãn ra ngoài phạm vi chịu ảnh hưởng
của thi công và được che chắn bảo vệ cẩn thận.
1.3 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG TƯỜNG VÂY:
 Công trình có 2 tầng hầm và được thiết kết móng bè với độ sâu khá lớn là -
4.5m so với mặt đất tự nhiên. Để tránh trường hợp sạt lỡ đất trong quá trình thi công
có thể gây thiệt hại cho công trình nên có nhiều giải pháp thi công chống sạt lỡ đất
thành như tường vây, cừ lasen…. Vì địa chất tại khu xây dựng công trình khá tốt nên
phương án dùng tường vây là khá hợp lý.

 Sơ đồ tiến hành khoan cọc:

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 189


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Các hố khoan được tiến hành khoan theo sơ đồ ta phải tiến hành khoan cọc từ
vị trí biên và khoang xung quang khu đất thi công ra chỗ thoáng, khoan theo sơ đồ
khoan đuổi. Dùng máy khoan ruột gà khoan theo sơ đồ đã được thiết kế. Trong quá
trình khoan cọc phải đảm bảo các điều kiện an toàn cũng như các yêu cầu thiết kế.
Khi khoan cọc phải đạt tới độ sâu thiết kế.
 Chiều sâu khoan cọc :
 Để xác định chiều sâu hố khoan
1.4 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT.
1.4.1 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT.
 Yêu cầu kĩ thuật khi thi công đào đất:
 Khi thi công công tác đất cần chú ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và việc
lựa chọn độ dốc hợp lí vì nó ảnh hưởng tới khối lượng công tác đất, an toàn lao động
và giá thành công trình.
 Sau khi tường vây được thi công xong tiến hành đào đất bằng máy đào đến
cao độ sàn tầng hầm 1 và tiến hành giằng chống tường vây bằng hệ shoring.
 Đất thừa và đất không đảm bảo chất lượng phải đổ ra bãi theo đúng quy định,
không được đổ bừa bãi làm ứ đọng nước, gây ngập úng công trình làm cản trở thi
công.
 Phương án đào hoàn toàn bằng thủ công:
 Đây là phương án truyền thống. Dụng cụ bao gồm cuốc xẻng, mai thuổng,
kéo cắt đất, búa chim,…
 Để vận chuyển đất ta dùng quang gánh xe, xe cải tiến, xe cút kít…
 Phương án đào hoàn toàn bằng máy:
 Ưu điểm của phương án này là năng suất lao động cao, thời gian thi công
ngắn, tính cơ giới cao, đảm bảo kĩ thuật, tiết kiệm nhân lực nhưng việc đào
đất ở vị trí cóc cọc gặp khó khăn để không phá hoại đầu cọc.
 Phương án thi công kết hợp giữa cơ giới và thủ công:
 Đây là phương án tối ưu để thi công, đảm bảo tiến độ thi công, tiết kiệm
nhân lực. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển khi thi công. Đất đào
từ máy xúc được đưa lên ôtô vận chuyển ra đến nơi quy định. Sau khi thi
công xong đài móng và giằng móng sẽ được san lấp ngay. Công nhân đào
đất thủ công được sử đụng để đào đất khi máy đào gần đến cốt thiết kế,
đào đến đâu sửa đến đấy. Hướng đào đất và hướng vận chuyển vuông góc
với nhau.
 Ta lựa chọn phương án thi công đào đất là kết hợp giữa cơ giới và thủ công.
1.4.2 KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT
1.4.2.1KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẤT
 Móng công trình được thiết kế bằng loại móng bè. Móng có kích thước
khá lớn bằng khoảng cách lọt lòng của tường vây:
 Đào đất lần 1
V1  b  l  h  10.7  22.8 1.75  426.93 m3
 Đào đất lần 2
V2  b  l  h  10.7  22.8  2.8  683.088 m3

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 190


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Tổng khối lượng đất phải đào:
V1  V2  426.93  683.088  1110.018m3
1.4.2.2LỰA CHỌN THIẾT BỊ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
 Việc chọn các loại máy đào đất phụ thuộc nhiều yếu tố: khối lượng công tác
đất, dạng công tác, loại đất, điều kiện thời tiết, thời gian thi công…
Căn cứ vào khối lượng đào đất, mặt bằng đào đất móng ta chọn máy xúc gầu nghịch
dẫn đọng thủy lực mã hiệu EO – 4322 có các thông số kĩ thuật như sau:
Bảng thống số máy đào đất
Trọng
q(m3) R(m) h(m) H(m) tck(s)
lượng
0.45 3.5 4 4 10.5 16

 Dung tích gàu q = 0.45m3


 Bán kính hoạt động của cần theo phương ngang R = 3.5m
 Độ sâu tối đa có thể đào: H = 3m
 Độ nâng cần tối đa h = 4m
 Góc nâng của tay cần   900
 Thời gian hoạt động 1 chu kì tck = 16s
 Trọng lương máy 10.5T
 Năng suất đào
K
N  q  d  nck  Ktg
Ks
 Trong đó:
 Kd = 1.1– hệ số đầy gầu
 nck = 3600/Tck – số chu kì trong 1 giờ.
 Thời gian chu kì: Tck = tck.Kvt.Kq
 Kvt = 1 – hệ số phụ thuộc điều kiện đổ đất của máy xúc khi đổ đất tại máy
 Kq – hệ số phụ thuộc vào góc quy cần khi   900 ta có Kq = 1.
 Ktg = 0.8 – hệ số sử dụng thời gian.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 191


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
3600
Tck  16  1 1  16  nck   225.
16
 Năng suất của máy
1.1
N  0.45   225  0.8  68.54(m3 / h)
1.3
 Khối lượng đất mà máy đào được trong 2 ca (8h) là:
Vdat  68.54  8  2  1096.64m3 / ca
 Số ca máy mà máy phải làm để đào xong:
436.54
 0.28 => chọn 1 máy.
1096.64
2. TÍNH TOÁN CỐP PHA:
2.1 NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN.
 Cốp pha chủ yếu được sử dụng là ván khuôn dạng tấm có chiều dày đình sẵn
có bán nhiều trên thị trường. Các sườn dọc, sườn ngang sườn tăng cường dạng hộp
thép ( chữ nhật, hình vuông) có độ dày khác nhau và thịnh hành trên thị trường. Tính
toán trước khả năng chịu lực của các tiết diện của cốp pha hoặc sườn dọc sường ngang
dựa trên các kích thước, chiều dày của ván khuôn có sẳn trên thị trường. Từ đó tính
bố trí 1 cách hợp lý ván khuôn cho các cấu kiện.
 Bên cạnh đó cũng có cách tính xác định tải trọng ngang tác dụng lên ván cốp
pha, từ tải trọng tác dụng ta chọn chiều dày ván, kích thước thanh sườn đứng, kích
thước sườn ngang, thước nẹp liên kết, khoảng cách giữa các sườn đứng, sườn ngang
và các nẹp, kích thước cây chống và khoảng cách giữa các cây chống.
 Chọn ván cốp pha, sườn đứng, sườn ngang, thanh chống dựa vào điều kiện
cường độ và độ võng sau khi kiểm tra võng thỏa mãn các điều kiện.
2.2 CỐP PHA MÓNG BÈ
 Vì móng là móng bè nên phần tiếp giáp giữa móng và mặt đất sẽ được đổ bê
tông lót M75 và sử dựng gạch xây làm cốp pha thành cho dầm móng.
 Bê tông lót và cốp pha thành được xây bằng gạch tiếp giáp giữa móng và đất
giúp ngăn sự mất nước của bê tông cũng như lợi dụng hố đào và không cần chống
cốp pha dầm móng.
 Sau khi đào đến độ sâu thiết kế tiến hành đào bằng thủ công để tránh gây ảnh
hưởng đến nền đất. sau khi đổ các lớp bê tông lót mới được phép tiến hành thi công.
2.3 CỐP PHA TƯỜNG.
 Với kích vách tầng hầm có bề rộng 200, 300 ta cấu tạo từ những tấm cốp pha
tiêu chuẩn. Theo chiều cao và chiều dài tường của tường dùng tấm cốp pha có kích
thước 1220 x 2440 mm bề dày 20 mm.
 Định vị cốp pha tường bằng các cột chống

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 192


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
2.3.1 TÍNH TOÁN CỐP PHA TƯỜNG.
2.3.1.1TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN
 TÍNH TOÁN
Chọn ván khuôn 1220 × 2440 mm có bề dày 18 mm để làm cốp pha tường.
Nguồn: http://van-ep-coppha.com/bang-gia-van-ep/

 Tải tác dụng ngang của bê tông tác và đầm tác dụng lên ván khuôn.
 Tải trọng tính toán (TTGH1):
qtt    h  n  Pd  25  2.3 1.2  4 1.2  73.8 kN / m
 Tải trọng tiêu chuẩn (TTGH2):
qtt    h  Pd  25  2.3  4  31.3kN / m
 Trong đó:
 γbê tông = 25 kN/m3 khối lượng riêng của bê tông.
 Biện pháp đầm bê tông móng là đầm dùi bằng tay
 Chiều cao của mỗi lớp bê tông gây áp lực ngang là.
 Tải trọng động do đổ bê tông vào ván khuôn.
 Pd = 400 (kG/m2) = 4 kN/m2 (lượng đổ bê tông 200 ÷ 700 lít).
 Áp lực tối đa được xác định TTGH1 (chọn sơ đồ tính là là dầm liên tục).
qtt    h  n  Pd  25  2.3 1.2  4 1.2  73.8 kN / m
 Moment kháng uốn của cốp pha:
bh 2 2.4  0.0182
Wx=   1.6 104 (m3 )
6 6
 Moment lớn nhất mà cốp pha có thể chịu được:
M 
 keo   max   M max      Wx  9800 1.6 104  1.568kNm
Wx
 Khoảng cách nhịp lớn nhất mà cốp pha có thể chịu được:
q  l 2  73.8 l 2  10  1.568
 M max     1.568  l   0.46 m
10 10 73.8
Kết luận: Sườn ngang với khoảng cách 0.46 là mức tối đa mà ván khuôn đủ khả
năng chịu lực. chọn 0.45m bố trí.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 193


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC.
 Moment lớn nhất.
ql 2 73.8  0.452
M   1.49kN .m
10 10
 Ứng suất lớn nhất.
M 1.49
  4
 7375 kN / m2  [ keo ]  9800 kN/ m2
Wx 1.6 10
Kết luận: Sườn ngang với khoảng cách 0.4 m đủ khả năng chịu lực.
 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA CỐP PHA :
 Moment quán tính.
𝑏ℎ3 2.4 × 0.023
𝐼𝑥 = = = 1.6 × 10−6 𝑚4
12 12
ℎ𝑏3 0.02 × 2.43
𝐼𝑦 = = = 0.023 𝑚4
12 12
 Áp lực tối đa được xác định TTGH2 (chọn sơ đồ tính là là dầm liên tục).
𝑃 × 𝑏 31.3 × 2.3
𝑞= = = 71.99𝑘𝑁/𝑚.
1 1
 Ta có độ võng lớn nhất ở tiết diện giữa nhịp được xác định theo công thức:
𝑞𝑙4 71.99 × 0.44
[∆𝑚𝑎𝑥 ] = = 8 −6
= 7.499 × 10−5 𝑚
128𝐸𝐼 128 × 1.2 × 10 × 1.6 × 10
= 0.075 𝑚𝑚.
 Độ võng cho phép được xác định theo công thức sau :
1 1
[∆ ] = × [𝑙 ] = × 400 = 1 𝑚𝑚 > ∆𝑚𝑎𝑥 = 0.075 𝑚𝑚
400 400
Kết luận: Vậy sườn ngang đặt với khoảng cách 0.40 m thì cốp pha đã chọn như trên
thõa điều kiện về khả năng chịu lực cũng như độ võng cho phép.
2.3.1.2TÍNH TOÁN SƯỜN NGANG.
 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀ SƠ ĐỒ TÍNH.

 Ta có sơ đồ tính sườn ngang như dầm liên tục gối tựa là thanh sườn đứng.
 Chọn thanh sườn đứng thép hộp với tiết diện 50 × 100 mm bề dày 2 mm.
Wx = 1.27× 10-5
Ix = 7.75× 10-7
[σ] = 210 000 kN/m2
Nguồn : https://giathep24h.vn/bao-gia-thep-hop-chu-nhat-ma-kem-25x50-30x60-
40x80-50x100-60x120

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 194


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Lực phân bố trên 1m dài (TTGH1) :
73.8 × 0.4
𝑞= = 29.52 𝑘𝑁/𝑚
1
 Moment lớn nhất mà cốp pha có thể chịu được :
[𝑀𝑚𝑎𝑥 ]
[𝜎𝑘é𝑜 ] = → [𝑀𝑚𝑎𝑥 ] = [𝜎] × 𝑊𝑥 = 210 000 × 1.27 × 10−5 = 2.67 𝑘𝑁𝑚
𝑊𝑥
 Khoảng cách nhịp lớn nhất mà cốp pha đủ khả năng chịu lực:
𝑞[𝑙2 ] 2.67 × [𝑙2 ] 10 × 2.67
[ 𝑀𝑚𝑎𝑥 ] = = = 2.67 → [𝑙] = √ = 0.95 𝑚
10 10 29.52
Kết luận Sườn đứng với khoảng cách 0.95 m là mức tối đa mà sườn ngang đủ khả
năng chịu lực. Chọn 0.8 để bố trí.
 KIỂM TRA.
 Moment lớn nhất.
𝑞𝑙2 29.52 × 0.82
M= = = 1.888 𝑘𝑁. 𝑚
10 10
 Ứng suất lớn nhất.
𝑀 1.888
𝜎= = = 148 661 𝑘𝑁/𝑚2 < [𝜎𝑘é𝑜 ] = 210 000 𝑘𝑁/𝑚2
𝑊𝑥 1.27 × 10−5
Kết luận: Sườn đứng với khoảng cách 0.8 m thì sườn ngang đủ khả năng chịu lực.
 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SƯỜN NGANG :
 Lực phân bố trên 1m dài (TTGH2) :
71.99 × 0.4
[𝑞 ] = = 28.796 𝑘𝑁/𝑚
1
 Ta có độ võng lớn nhất ở tiết diện giữa nhịp được xác định theo công thức:
 Độ võng lớn nhất
𝑞𝑙4 28.796 × 0.84
[∆𝑚𝑎𝑥 ] = = 8 −7
= 5.66 × 10−4 𝑚
128𝐸𝐼 128 × 2.1 × 10 × 7.75 × 10
= 0.56 𝑚𝑚.
 Độ võng cho phép
1 1
[∆ ] = × [𝑙 ] = × 800 = 2 𝑚𝑚 > [∆𝑚𝑎𝑥 ] = 0.56 𝑚𝑚
400 400
Kết luận: Vậy sườn đứng 50×100 mm bố trí sườn ngang với khoảng cách 0.8 m
như trên thõa điều kiện về độ võng cho phép.
2.3.1.3TÍNH TOÁN SƯỜN ĐỨNG.
 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀ SƠ ĐỒ TÍNH.
 Ta có sơ đồ tính sườn đứng như dầm liên tục gối tựa là các thanh chống giằng
 Chọn thanh sườn ngang (kép) bằng 2 thép hộp với tiết diện 50 × 100 mm bề
dày 2 mm.
Wx = 1.27× 10-5
Ix = 7.75× 10-7
[σ] = 210 000 kN/m2
Nguồn : https://giathep24h.vn/bao-gia-thep-hop-chu-nhat-ma-kem-25x50-30x60-
40x80-50x100-60x120

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 195


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Lực tác dụng thanh sườn ngang là phản lực gối tựa của sườn ngang (TTGH1)
28.796 × 0.8
𝑃= × 2 = 23.6 𝑘𝑁
2
 Moment lớn nhất tại giữa nhịp:
[𝑀𝑚𝑎𝑥 ] = 𝑃 × [𝑎]
 Từ điều kiện cường độ ta có:
[𝑀𝑚𝑎𝑥 ] = 2𝑊𝑥 × [𝜎𝑘é𝑜 ] = 2 × 1.27 × 10−5 × 210 000 = 5.33 𝑘𝑁𝑚
 Khoảng cách nhịp lớn nhất mà sườn ngang có thể chịu được:
[𝑀𝑚𝑎𝑥 ] 5.33
[𝑀𝑚𝑎𝑥 ] = 𝑃 × [𝑎] ↔ [𝑎] = = = 0.23 𝑚
𝑃 23.6
Kết luận Bu long giằng với khoảng cách 0.22 m là mức tối đa mà sườn ngang đủ
khả năng chịu lực. Chọn bố trí 0.2 m.
 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC.
 Moment lớn nhất.
𝑀 = 𝑃 × 𝑎 = 24.5 × 0.2 = 4.9 𝑘𝑁𝑚
 Ứng suất lớn nhất.
𝑀 4.9
𝜎= = −5
= 192 913 𝑘𝑁/𝑚2 < [𝜎𝑘é𝑜 ] = 210 000 𝑘𝑁/𝑚2
𝑊𝑥 2 × 1.27 × 10
Kết luận: Bu long giằng với khoảng cách 0.2 m thì sườn đứng đủ khả năng chịu
lực.
Kết luận: Chọn khoảng cách bố trí giữa 2 bu lông giằng 0.8 m
 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SƯỜN NGANG :
 Moment quán tính của tiết diện sường đứng.
Ix = 7.75 × 10-7
 Lực tác dụng thanh sườn ngang là phản lực gối tựa của sườn đứng (TTGH2) :
21.84 × 0.8
𝑃= × 2 = 17.47 𝑘𝑁
2
 Ta có độ võng lớn nhất ở tiết diện giữa nhịp được xác định theo công thức:
𝑃𝑎
[∆𝑚𝑎𝑥 ] = (3𝑙2 − 4𝑎2 )
24𝐸𝐼
17.47 × 0.2
[∆𝑚𝑎𝑥 ] = (3 × 0.82 − 4 × 0.22 )
24 × 2.1 × 108 × 2 × 7.75 × 10−7
= 7.8 × 10−4 𝑚 = 0.78 𝑚𝑚.
 Độ võng cho phép được xác định theo công thức sau :
1 1
[∆] = ×𝑙 = × 800 = 2 𝑚𝑚 > ∆𝑚𝑎𝑥 = 0.78 𝑚𝑚
400 400
Kết luận: Vậy sườn đứng kép 50×100 mm với nhịp 0.8 m đã chọn như trên thõa
điều kiện về khả năng chịu lực cũng như độ võng cho phép.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 196


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CỘT , DẦM , SÀN
1. NHIỆM VỤ
 Thiết kế biện pháp thi công cột , dầm và sàn tầng điển hình.
2. PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CHO CÔNG TRÌNH
 So sánh phương án.
 Đổ bê tông thủ công
 Ưu điểm
 Thi công bê tông thủ công có ưu điểm là cơ động, có thể đến vị trí xa nhất
trên mặt bằng ko cần máy móc phức tạp, cồng kềnh.
 Chi phí cho một ngày công là khá rẻ, không đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao
 Nhược điểm :
 Chấy lượng sản phẩm không cao, chỉ trộn được mác bê tông dưới 250.
 Công nhân tại công trường lớn, thời gian thi công kéo dài không đảm bảo
được tiến độ.
 An toàn lao động thấp, vận chuyện trang thiết bị khó khăn.
 Đổ bê tông cơ giới
 Ưu điểm:
 Thời gian thi công nhanh , giảm tối đa số lượng công nhân tại công trường.
 Đảm bảo lượng bê tông mác cao
 An toàn lao động cao hơn.
 Nhược điểm:
 Máy móc , trang thiết bị cồng kềnh, yếu cầu đôi ngũ công nhân và cán bộ
kỹ thuật lành nghề.
 Mặt bằng công trình phải đủ rộng để máy móc có thể ra vào.
3. CHỌN PHƯƠNG ÁN
 Công trình đang xét có quy mô 10 tầng nổi vào 1 tầng bán hầm. Diện tích khá
lớn , đòi hỏi khối lượng công tác lớn, vận chuyển, cẩu lắp các cấu kiện khó khăn với
phương pháp thi công thủ công. Do đó chọn phương an thi công bầng cơ giới kết hợp
với thủ công để tận dụng những ưu điểm của 2 phương pháp này.
4. CHỌN MÁY THI CÔNG
 Vì khối lượng bê tông khá lớn do đó khó có thể tập kết một khối lượng lớn vật
tư tại công trường, mặt khác để đảm bảo chất lượng bê tông và tiết kiệm thời gian thi
công ta dùng bê tông thương phẩm để thi công thân công trình.
4.1 CHỌN CẦN TRỤC THÁP.
 Công trình có chiều cao tối đa 42.2 m tính từ mặt đất tự nhiên nên cẩn phải sử
dụng cần trục tháp phục vụ cho công tác: cẩu trang thiết bị lên cao , đổ bê tông từ
tầng 3 trở lên do xe bơm bê tông hạn chế về độ cao cần với.
 Độ cao nâng cần thiết : [H] ≥ H = hct + hat + hck +ht
 Trong đó:
 hct = 42.2 m : Chiều cao công trình.
 hat = 1m : Chiều cao an toàn.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 197


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 hck = 2.5 m : Chiều cao cấu kiện ( chọc trường hợp khi sử dụng cần trục
để cẩu lồng thép ) .
 ht = 1m : Chiều cao treo buộc.
=> [H] ≥ 42.2 + 1 + 2.5 + 1 = 46.7 m
 Công trình có diện tích mặt bằng tầng sàn điển hình thi công: 10.7 × 23.8 m,
sử dụng 1 cần trục tháp cho công trình cố định. Tầm với để cần trục thỏa mãn :
2
 32.5 
Rmin  RmaxCT  5     22  5  30.2m
2

 2 
 Căn cứ vào chiều cao công trình và tầm hoạt động tới vị trí xa nhất của mặt
bằng công trình ta chọn cần trục tháp: HPCT – 5015A

 Thông số kỹ thuật cẩu tháp – MODEL : HPCT-5015A

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 198


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

4.2 CHỌN MÁY VẬN THĂNG.


 Máy vận thăng dùng để vận chuyển vật tư, thiết bị khuôn thép , vữa, … theo chiều
cao.Ngoài ra , nó còn dùng vận chuyển người vì thế phải được thiết kế với hệ số an toàn cao
và có buồn lưới an toàn.Chọn vận thăng Hòa Phát mã hiệu HP – VTL 100.80 , tải trọng 1
tấng – 1 lồng.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 199


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
4.3 CÔNG TÁC CỐP PHA
4.3.1 TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CỐP PHA SÀN.
 Cốp pha sàn sử dụng các tấm cốp pha gỗ công nghiệp tiêu chuẩn 1220 × 2420m
gác lên hệ sườn phụ là các thanh thép hộp 50×50×2mm và các hệ sườn chính là thép
hộp 50×100×2mm.Sử dụng cây chống Hòa Phát.
 Tải trọng tác dụng lên 1m 2 sàn :
( Hệ số vượt tải lấy theo bảng A.3 TCVN 4453:1995 ).

Tải trọng tiêu chuẩn Hệ số Tải trọng tính toán


Tải trọng
(kg/m2) vượt tải (kg/m2)

Trọng lượng bê tông 0,12x2500 = 300 1,2 360

Trọng lượng tấm cốp pha


11 1,1 12,1
tiêu chuẩn
Toạt tải do người và dụng
250 1,3 325
cụ thi công
Tải trọng do đổ bê tông
400 1,3 520
bằng máy

Tải trọng đầm rung 200 1,3 260

Tổng tải tác dụng lên 1m2


1161 - 1477
cốp pha sàn

4.3.1.1KIỂM TRA SƯỜN PHỤ ( SƯỜN NGANG ):


 Sơ đồ tính: coi sườn phụ làm việc như một dầm liên tục nhịp 1m gối lên các
sườn chính.

 Tải phân bố đều tác dụng lên sườn phụ:


 tc
q = 1161× 0,3 = 348kG / m
 tt

q = 1477 × 0,3 = 443kG / m
Moment
 qtt  l2 443  12
M= = = 44.3 kG.m
10 10
 Sử dung thanh thép hộp 50×50×2mm làm sườn phụ:

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 200


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
3
bn .h3n b t .h t 5× 53 4,6 × 4,63
J= - = - = 14,77cm4
12 12 12 12
j 14.77
W= = = 5.908cm3
h/2 2.5
 Kiểm tra theo điều kiện cường độ.

M max 44.3 100


  750(kG / cm2 )  R  2100(kG / cm2 )
W 5.908
=> Sườn phụ đảm bảo khả năng chịu lực
 Kiểm tra độ võng:
f 5qtc  L4 5  3.48 14 106 f   3 
   1.7 103        3 10
3

L 384 EJ 384  2.110 14.77


6
 L   1000 
4.3.1.2KIỂM TRA SƯỜN CHÍNH ( SƯỜN DỌC )
 Sơ đồ tính : để cho đơn giản và thiên về an toàn ta coi sườn chính như dầm
đơn giản chịu tải tập trung gối lên các cây chống.Khoảng các cây chống 1m.

 Lực tác dụng lên sườn chính:


P tc = 348×1 = 348kG / m
 tt
P = 443×1 = 443kG / m
 Mô men tính toán : Mmax = 0.3×443=170.61 (kG.m)
 Sử dung thép hộp 50×100×2mm làm sườn chính.
3
bn .h3n b t .h t 5×103 4,6 × 9,63
J= - = - = 77.5cm4
12 12 12 12
j 77.5
W= = = 15.5cm3
h/2 5
 Kiểm tra theo điều kiện cường độ:
M 170.61100
  max   1100(kG / cm2 )  R  2100(kG / cm2 )
W 15.5
=> Sườn chính đảm bảo khả năng chịu lực
 Kiểm tra theo điều kiện độ võng :

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 201


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

f max P tc .a(3l3 - 4a 2 ) 3.48  0,3(3  13 - 4  0,32 )  106


= =
l 24EJ.l 24  2,1  106  77,5  1
f   3 
= 8,84.10-4 <   =  -3
 = 3.10 (a = 0,3m)
 l  1000 
4.3.1.3 CHỌN GIÀN GIAO CHỐNG
 Lực tác dụng lên 1 cây chống trên 1m2 sàn
P  qcps
tt
 S  1477  1.0  1.0  1477( kG)
 Chiều cao tầng htầng = 3.4m
 Dùng cột chống Hòa Phát có các thông số:
 Chiều dài sử dụng tối đa: 3500mm
 Chiều dài sử dụng tối thiểu : 2500 mm
 Tải trọng khi nén : 2500 kG
 Tải trọng khi khéo: 1500 kG
4.3.1.4TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CỐP PHA DẦM ( 1200 × 500 )
 Cốp pha đáy, thành dùng cốp pha tấm gỗ công nghiệp cắt ra
 Sường ngang , sườn đứng và chống xiên dùng thép hộp 50×50×2mm
 Sườn ngang dưới đáy dầm dùng thép hộp 50×100×2mm
 Sử dụng dàn giáo nêm.
 Tải trọng tác dụng lên cốp pha dầm:

Tải trọng tiêu chuẩn Hệ số Tải trọng tính toán


Tải trọng
(kg/m2) vượt tải (kg/m2)

Trọng lượng bê tông 0,5x2500 = 1250 1,2 1500

Trọng lượng tấm cốp pha


11 1,1 12,1
tiêu chuẩn

Hoạt tải do người và dụng


250 1,3 325
cụ thi công

Tải trọng do đổ bê tông


400 1,3 520
bằng máy

Tải trọng đầm rung 200 1,3 260

Tổng tải tác dụng lên 1m2


2361 - 2917
cốp pha sàn

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 202


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
Tải trọng tác dụng lên cốp pha thành dầm :
 Tải trọng tiêu chuẩn :
qtc   .H   qd
 Trong đó:
  .H  2500  0.5  1250(kG / m ) : áp lực ngang của bê tông mới đổ
2

  q  qd 1  qd 2
d
 qd 1  400kG / m : Tải trong do đổ bê tông bằng máy.
2

 qd 2  200kG / m : Tải trong do đầm rung.


2

 Tuy nhiên đối với cốp pha đứng thường khi đổ thì không đầm và ngược lại do
vậy khi tính toán lấy giá trị lớn hơn.
qtc   .H   q  1250  400  1650(kG / m 2 )
d
 Tải trong tính toán :
qtt  n. .H   nd .qd  1650 1.3  2145(kG / m2 )
 Kiểm tra sườn ngang bằng thép hộp 50×50×2mm:
 Sơ đồ tính : ta xem sườn ngang như một dầm liên tục trên các gối tựa là các
sườn đứng có nhịp là 0.5m.Chiều dài sườn lấy theo nhịp dầm tầng điển hình 7m.
 Tải phân bố đều trên mét dài:
Ptc = 2361× 0.175 = 413(kG / m)
 tt
P = 2917 × 0.175 = 510(kG / m)
 Mô men tính toán:
qtt .l2 510 × 0,52
M= = = 12,75(kG.m)
10 10
 Sử dụng thanh thép hộp 50×50×2mm làm sườn ngang.
J 14.77
J=14.77 cm4 => W =   5.908(cm 2 )
h/2 2.5
 Kiểm tra theo điều kiện cường độ:
M max 12.75 100
   216(kG / cm 2 )  R  2100( kG / cm 2 )
W 5.908
=> Sườn ngang đảm bảo khả năng chịu lực.
 Kiểm tra theo điều kiện độ võng:
f 5qtc .l 4 5  4.13  0.54 106 4 f  3  3
   8.7  10      3 10
l 384EJ 384  2.110 14.776
 l   1000 
=> Thỏa điều kiện độ võng.
 Kiểm tra sườn đứng bằng thép hộp 50×50×2mm
 Sơ đồ tính: bố trí các thanh sườn đứng trên các thanh sườn ngang cách nhau
0.5m, chiều dài trung bình cura thanh sườn đứng là 0.45m , ta xem sườn đứng như
dầm đơn giản trên 2 gối tựa là thanh xiêng và thanh ngang.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 203


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

 Do khoảng cách giữa các điểm đặt tải chênh lệch không nhiều, thiên về an toàn
và thuận tiện ta chọn sơ đồ tính sau :

 Tải tập trung lên thanh sườn đứng :


P  q sn  b  510  0.5  255(kG)
 Mô men tính toán :
Mmax=P × a=255×0.15=38.25 (kG/cm2)
 Kiểm tra theo điều kiện cường độ :
M max 38.25 100
   647(kG / cm 2 )  R  2100( kG / cm 2 )
W 5.908
=> Sườn chính đảm bảo khả năng chịu lực.
 Kiểm tra theo điều kiện độ võng :
f max Ptc .a(3l3  4a 2 ) 2.55  0.155  (3  0.453  4  0.152 ) 106
 
l 24EJ.l 24  2.1106 14.77  0.45
 f   3 
 2.1104        3 10
3

 l   1000 
=> Thỏa điều kiện độ võng.
 Kiểm tra thanh chống xiên và chống ngang bằng thép hộp 50×50×2mm:
 Thanh chống xiên và ngang chịu lực nén dọc trục do thanh sườn đứng truyền
vào. Đối với thanh xiên , lực nén dọc trục lớn hơn thanh chống ngang , ta chọn trường
hợp lớn nhất kiểm tra chung cho thanh chống xiên và ngang
3P 255  3
N   442(kG )
2cos30 2cos30
 Kiểm tra theo điều kiện cường độ:
N 442
   115(kG / cm 2 )  R  2100(kG / cm 2 )
F 5  5  4.6  4.6
=> Thanh chống xiên và ngang đủ khả năng chịu lực.
 Kiểm tra sườn đáy dầm bằng thép hộp 50×50×2mm:

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 204


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Sơ đồ tính: xem như dầm liên tục gối lên các sườn ngang , chiều dài và nhịp
tính toán như sườn ngang của thành.
 Tải trọng tác dụng lên cốp pha dưới đáy thành:
q tc = 2361kG / m 2
 tt
q = 2917kG / m
2

 Tải trọng tác dụng lên sườn:


q tc = 2361  0.2 = 513 kG / m 2
 tt
q = 2917  0.2  656 kG / m
2

 Mô men :
tt
qsuon  l 2 656  0.52
M    16.4(kG.m)
10 10
 Kiểm tra theo điều kiện cường độ:
M max 16.4 100
   277(kG / cm 2 )  R  2100(kG / cm 2 )
W 5.908
=> Sườn dưới đáy dầm đảm bảo KNCL.
 Kiểm tra điều kiện độ võng:
f 5qtc .l 4 5  5.13  0.54 106 4 f  3  3
   1.35  10      3 10
l 384EJ 384  2.110 14.776
 l   1000 
 Thỏa điều kiện độ võng.
Kiểm tra sườn ngang bằng thép hộp 50×100×2mm:
 Sườn ngang đặt cách nhau 0.5m , thanh chống đặt cách nhau 1m
 Tải tọng là các lực tập trung truyền từ sườn đáy và thanh xiên.
P = 656×0.5=328 (kG) ; N=382.5 (kG)
 Sử dụng thanh thép hộp 50×100×2mm làm sườn ngang.
3
bn .h3n b t .h t 5×103 4,6 × 9,63
J= - = - = 77.5cm4
12 12 12 12
j 77.5
W= = = 15.5cm3
h/2 5
 Kiểm tra theo điều kiện cường độ
M max 95.625 100
   617(kG / cm 2 )  R  2100(kG / cm 2 )
W 15.5
=> Sườn ngang đảm bảo KNCL.
 Tính chọn cây chống:
 Lực tác dụng lên một cây chống N=710,5 (kG)
 Chiều cao tầng htầng
 Chọn cây chống Hòa Phát K-102 có (P) = 2000Kg

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 205


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
4.3.2 .TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CỐP PHA CỘT
 Cấu tạo :
 Cốp pha cột sử dụng các tấm cốp pha gỗ tấm 1200×2400×20 được cắt ra và
ghép lại, liên kết với nhau bằng đinh hoặc vít. Các sườn đứng làm bằng thép hộp
50×50 và các gông thép hộp 50×50×2mm để định hình cốp pha và chịu áp lực bê
tông truyền qua tấm cốp pha rồi truyền qua gông.
 Chiều cao đổ bê tông cột :
 Đối với tầng hầm : ht = 3m => hbt= ht – hdầm = 3.2 -0.5 = 2.7 m
 Đối với tầng trệt : ht = 4m => hbt= ht – hdầm = 4 -0.5 = 3.5 m
 Đối với tầng điển hình : ht = 3.4m => hbt= ht – hdầm = 3.4 -0.5 = 2.9 m
 Chọn cột tầng điển hình có tiết diện 700×600 , hbt=2.9m
 Tải trọng tác dụng lên cốp pha cột:
 Tải trong tiêu chuẩn:
qtc   .H   qd
 qtc   .H   qd  1875  400  2275(kG/ m2 )
Tải trong tính toán
 qtt  qtc 1.3  2275 1.3  2957.5(kG / m2 )

 Kiểm tra sườn đứng bằng thép hộp 50×50×2mm:
 Sơ đồ tính : tính như dầm liên tục gối lên 2 gối tựa là gông cách nhau 0.5m,
chịu tải phân bố đều.
 Tải phân bố đều trên mét dài:
q tc = 2275  0.64 = 455 kG / m
 tt
q = 2917  0.64  592 kG / m
 Momen tính toán:
q tt  l 2 592  0.52
M    14.8(kG.m)
10 10

 Sử dụng thanh thép hộp 50×50×2mm làm sườn đứng:


J=14.77 cm4 => W = J  14.77  5.908(cm 2 )
h/2 2.5
 Kiểm tra theo điều kiện cường độ:
M max 14.8 100
   251(kG / cm 2 )  R  2100(kG / cm 2 )
W 5.908
=> Sườn đứng đảm bảo khả năng chịu lực.
 Kiểm tra theo điều kiện độ võng:
f 5qtc .l 4 5  4.55  0.54 106  f   3 
   1.2 104        3 10
3

l 384EJ 384  2.110 14.77 6


 l   1000 
=> Thỏa điều kiện độ võng.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 206


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 207


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER

CHƯƠNG 5
AN TOÀN LAO ĐỘNG
1. TỔNG QUAN
 Trong điều kiện xây dựng nước ta đang từng bước cải tiến về công nghệ,
chuyên môn hoá, hiện đại hoá trong công tác tổ chức, thi công xây dựng thì vấn đề
an toàn lao động trở thành một yếu tố rất quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến
tiến độ thi công và chất lượng công trình, ngoài ra nó còn là một yếu tố quan trọng
để bảo vệ sức khoẻ và tính mạng người công nhân. Vì vậy, cần hết sức chú trọng đến
vấn đề này ngay từ khâu thiết kế công trình.
 Sau đây là biện pháp an toàn lao động cho các công tác thi công.
2. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG CỌC ÉP
 Khi thi công tường vây cần phải huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm
tra an toàn các thiết bị phục vụ.
 Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn lao động về sử dụng, vận hành máy
ép khoan, động cơ điện, cần cẩu, máy hàn điện, các hệ tời, cáp, ròng rọc.
3. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG HỐ MÓNG, TẦNG HẦM
 Trong khi thi công tuyệt đối cấm công nhân không được ngồi nghỉ hoặc leo
trèo trên mái dốc khi đào đất hoặc khi vận chuyển đất lên các phương tiện thi công.
Tránh xúc đất đầy tràn thùng hay đầy sọt vì sẽ rơi trong khi vận chuyển. Đặc biệt
nếu gặp trời mưa to thì phải dừng thi công ngay, nếu độ ẩm của mái dốc không cho
phép.
 Trước khi thi công phải xem xét có tuyến dây điện hay đường ống kỹ thuật
ngầm trong thi công hay không. Nếu có thì xử lý kịp thời nếu không sẽ gây nguy
hiểm và hỏng đường ống.
4. AN TOÀN ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY ĐÀO GẦU NGHỊCH
 Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi người đi lại trong phạm vi hoạt động
của máy đào, cũng như trong phạm vi hoạt động của máy khu vực này phải có biển
báo.
 Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toàn
phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải.
 Không được thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tải hay đang
quay gần. Cấm hãm phanh đột ngột.
 Thường xuyên kiểm tra tình trạng của day cáp, không được dùng dây cáp đã
nối.
 Trong mọi trường hợp khoảng cách giữa ca bin máy và thành hố đào phải lớn
hơn 1m.
 Khi đổ đất vào thùng xe ô tô phải quay gầu qua phía sau thùng xe và dừng
gầu ở giữa thùng xe. Sau đó hạ gầu từ từ xuống để đổ đất.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 208


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
5. ĐÀO ĐẤT THỦ CÔNG
 Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành.
 Đào đất hố móng sau mỗi trận mưa phải đổ lớp cát vào bậc lên xuống tránh
trượt, ngã.
 Trong khu vực đang đào đất nên có nhiều người cùng làm việc phải bố trí
khoảng cách giữa người này và người kia đảm bảo an toàn.
 Cấm bố trí người làm việc trên miệng hố đào trong khi đang có người làm việc
ở bên dưới hố đào cùng 1 khoang mà đất có thể rơi, lở xuống người ở bên dưới.
6. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG
6.1 DỰNG, LẮP, THÁO DỠ DÀN GIÁO:
 Không được sử dụng dàn giáo: có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các
bộ phận: móc neo, giằng...
 Khe hở giữa sàn công tác và tường công trình > 0,05m khi xây và 0,2 m khi
trát.
 Các cột giàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định.
 Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngoài những vị trí đã quy định.
 Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên
trên, sàn bảo vệ bên dưới.
 Khi giàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60o.
 Lỗ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía.
 Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ để kịp
thời phát hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời.
 Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ
dàn giáo bằng cách giật đổ.
 Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm viêc trên dàn giáo khi trời mưa to, giông
bão hoặc gió cấp 5 trở lên.
6.2 CÔNG TÁC GIA CÔNG, LẮP DỰNG CỐP PHA
 Cốp pha dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng
yêu cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt.
 Cốp pha ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu
lắp phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước.
 Không được để trên cốp pha những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể
cả không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bêtông đứng trên
cốp pha.
 Cấm đặt và chất xếp các bộ phận của cốp pha lên chiếu nghỉ cầu thang, lên
ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình khi chưa
giằng kéo chúng.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 209


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra cốp pha, nếu có
hư hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo.
6.3 CÔNG TÁC GIA CÔNG, LẮP DỰNG CỐT THÉP:
 Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào
chắn và biển báo.
 Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện
pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.
 Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép
có công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1m.
Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.
 Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn
trước khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.
 Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ
cá nhân cho công nhân.
 Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30cm.
 Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm
tra ác mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải
đeo dây an toàn, bên dưới phải có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt
chẽ qui định của quy phạm.
 Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không
cắt được điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện.
6.4 ĐỔ VÀ ĐẦM BÊTÔNG
 Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt cốp
pha, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau
khi đã có văn bản xác nhận.
 Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bêtông phải có rào ngăn và biển cấm. Trường
hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
 Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bêtông. Công nhân làm
nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bêtông phải có găng, ủng.
 Khi dùng đầm rung để đầm bêtông cần:
 Nối đất với vỏ đầm rung.
 Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm.
 Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc.
 Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các
phương tiện bảo vệ cá nhân khác.
6.5 BẢO DƯỠNG BÊTÔNG
 Khi bảo dưỡng bêtông phải dùng dàn giáo, không được đứng lên các cột chống
hoặc cạnh cốp pha, không được dùng thang tựa vào các bộ phận kết cấu bêtông đang
bảo dưỡng.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 210


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Bảo dưỡng bêtông về ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bị che khuất phải
có đèn chiếu sáng.
6.6 THÁO DỠ CỐP PHA:
 Chỉ được tháo dỡ cốp pha sau khi bêtông đã đạt cường độ qui định theo hướng
dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công.
 Khi tháo dỡ cốp pha phải tháo theo trình tự hợp lý, phải có biện pháp đề phòng
cốp pha rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo cốp pha phải có rào
ngăn và biển báo.
 Trước khi tháo cốp pha phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất
trên các bộ phận công trình sắp tháo cốp pha.
 Khi tháo cốp pha phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu,
nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công
biết.
 Sau khi tháo cốp pha phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để
cốp pha đã tháo lên sàn công tác hoặc ném cốp pha từ trên xuống, cốp pha sau khi
tháo phải được để vào nơi qui định.
 Tháo dỡ cốp pha đối với những khoang đổ bêtông cốt thép có khẩu độ lớn
phải t hực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế.
7. CÔNG TÁC XÂY VÀ HOÀN THIỆN
8. CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG:
 Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại
việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác.
 Khi xây đến độ cao cách nền hoặc sàn nhà 1,5 m thì phải kê giàn giáo, giá đỡ.
 Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn
hoặc biển cấm cách chân tường 1,5m nếu độ cao xây < 7,0m hoặc cách 2,0m nếu độ
cao xây > 7,0m phải che chắn những lỗ tường ở tầng 2 trở lên nếu người có thể lọt
qua được.
 Không được phép:
 Đứng ở bờ tường để xây.
 Đi lại trên bờ tường.
 Đứng trên mái hắt để xây.
 Tựa thang vào tường mới xây để lên xuống.
 Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ tường đang xây.
 Khi xây nếu gặp mưa gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn
thận để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ, đồng thời mọi người phải đến nơi ẩn nấp an toàn.
 Khi xây xong tường biên về mùa mưa bão phải che chắn ngay.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
9. CÔNG TÁC HOÀN THIỆN:
 Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng
dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở
trên cao.
 Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn toàn khi chuẩn bị trát,
sơn,..lên trên bề mặt của hệ thống điện.
9.1 CÔNG TÁC TÔ
 Tô trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm,
đảm bảo ổn định, vững chắc.
 Cấm dùng chất độc hại để làm vữa tô màu.
 Đưa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao
hợp lý.
 Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc
chắn để tránh rơi, trượt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ.
9.2 - CÔNG TÁC SƠN:
 Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ được dùng thang
tựa để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) < 5m.
 Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị
cho công nhân mặt nạ phòng độc, trước khi bắt đầu làm việc khoảng 1giờ phải mở tất
cả các cửa và các thiết bị thông gió của phòng đó.
 Cấm người vào trong buồng đã quét sơn, vôi, có pha chất độc hại chưa khô và
chưa được thông gió tốt.
Trên đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi công các
công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên.
9.3 AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY
 Máy trộn bê tông phải bố trí gần nơi đổ bê tông, gần bãi cát đá và nơi lấy nước.
 Khi bố trí máy trộn bê tông cạnh bờ hố móng phải chú ý dùng thanh gỗ hay
thép tấm kê dưới bánh xe để hạn chế sụt lún hố móng.
 Nếu hố móng có vách thẳng đứng, sâu, không có gỗ chống mà cứ cố đặt máy
sát ra bờ móng để sau này đổ bê tông và cào máng cho dễ là nguy hiểm, vì trong quá
trình đổ bê tông máy trộn sẽ rung động, mặt khác nước dùng để trộn thường bị vung
vãi làm ướt đất dưới chân móng. Do đó máy trộn bê tông ít nhất phải đặt cách bờ
móng 1m và trong quá trình đổ bê tông phải thường xuyên theo dõi tình hình vách hố
móng, nếu có vết nứt phải dừng ngay công việc gia cố lại.
 Máy trộn bê tông sau khi đã lắp đặt vài vị trí cần kiểm tra xem máy đặt có
vững chắc không, các bộ phận hãm hoạt động có tốt không, các bộ phận truyền động
như bánh răng, bánh đai đã được che chắn, động cơ điện đã được nối đất tốt chưa
v.v…tất cả đều tốt mới được vận hành.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 212


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 20 BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW_JW TOWER
 Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng; phụ nữ
phải đội nón, không để tóc quá dài, dễ quấn vào máy nguy hiểm.
 Tuyệt đối không được đứng ở khu vực thùng vận chuyển vật liệu vào máy.
 Không phải công nhân tuyệt đối không được mở hoặc tắt máy, trừ trường hợp
khẩn cấp cần phải tắt máy ngay.
 Không được sửa chữa các hỏng hóc của máy trộn bê tông khi máy đang chạy,
không được cho xẻng gác vào bê tông trong thùng trộn nó đang quay, dù là quay
chậm, việc cạo rửa lau chùi thùng quay chỉ được tiến hành khi ngừng máy.
 Khi đầm bê tông bằng máy đầm rung bằng điện phải có biện pháp đề phòng
điện giật và giảm tác hại do rung động của máy đối với cơ thể thợ điều khiển máy.
 Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung đều phải được kiểm tra sức khỏe
trước khi nhận việc và phải định kỳ khám sức khỏe theo chế độ vệ sinh an toàn lao
động.
 Để giảm bớt tác hại của hiện tượng rung động đối với cơ thể người, máy đầm
rung phải dùng loại tay cầm có bộ phận giảm chấn.
 Để tránh bị điện giật, trước khi dùng máy dầm rung bằng điện phải kiểm tra
xem điện có rò ra thân máy không. Trước khi sử dụng, thân máy đầm rung phải được
nối đất tốt, dây dẫn cáp điện phải dùng dây có ống bọc cao su dày.
 Khi chuyển máy đầm từ chỗ này sang chỗ khác phải tắt máy. Các đầu dây phải
kẹp chặt và các dây dẫn phải cách điện tốt. Điện áp máy không quá 36 – 40 V.
 Khi máy đang chạy không được dùng tay ấn vào thân máy đầm. Để tránh cho
máy khỏi bị nóng quá mức, mỗi đợt máy chạy 30 đến 35 phút phải chi nghỉ để làm
nguội. Trong bất cứ trường hợp nào cũng không được dội nước vào máy đầm để làm
nguội. Đối với máy đầm mặt, khi kéo lê máy trên mặt bê tông phải dùng một thanh
kéo riêng, không được dùng dây cáp điện vào máy để kéo vì làm như vậy có thể làm
đứt dây điện hoặc làm rò điện nguy hiểm.
 Đầm dùi cũng như đầm bàn khi di chuyển sang nơi khác để đầm đều phải tắt
máy.
 Hàng ngày, sau khi đầm phải làm sạch vừa bám dính vào các bộ phận của máy
đầm và sửa chữa các bộ phận bị lệch lạc, sai lỏng; không được để máy đầm ngoài trời
mưa.

SVTH: NGUYỄN PHÚC LỘC MSSV: X140027 Trang 213

You might also like