You are on page 1of 55

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
1
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

i
LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................6

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI..............1


1.1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................1

1.2. Mục tiêu của đề tài.........................................................................................1

1.3. Các phương pháp nghiên cứu........................................................................1

1.4. Nội dung chính của đề tài..............................................................................2

CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ HỆ THỐNG


CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN XE NISSAN ALTIMA 2011..............3
2.1. Hệ thống khởi động trên xe Nissan Altima 2011.........................................3

2.1.1. Nhiệm vụ...................................................................................................3

2.1.2. Yêu cầu......................................................................................................3

2.1.3. Cấu tạo hệ thống khởi động.....................................................................5

2.1.4. Phân loại máy khởi động..........................................................................6

2.1.5. Nguyên lý làm việc....................................................................................8

2.1.6. Thông số kỹ thuật của máy khởi động...................................................10

2.2. Hệ thống cung cấp điện trên xe Nissan Altima 2011.................................11

2.2.1. Ắc-quy......................................................................................................11

2.2.1.1. Nhiệm vụ...........................................................................................11

2.2.1.2. Yêu cầu..............................................................................................11

2.2.1.3. Nguyên lý làm việc............................................................................11

2.2.1.4. Điều kiện làm việc............................................................................12

2.2.2. Máy phát điện xoay chiều.......................................................................12

2.2.2.1. Nhiệm vụ..........................................................................................12

2.2.2.2. Yêu cầu..............................................................................................13

2.2.2.3. Phân loại máy phát điện...................................................................13

i
2.2.2.4. Đặc điểm cấu tạo..............................................................................13

2.2.2.3. Nguyên lý làm việc...........................................................................20

2.2.3. Thông số kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện.....................................21

CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA


CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ HỆ THỐNG CUNG
CẤP ĐIỆN TRÊN XE NISSAN ALTIMA 2011.........................23
3.1. Những hư hỏng thường gặp trong hệ thống khởi động và cung cấp điện
trên động cơ xe Nissan Altima 2011...................................................................23

3.1.1.Những hư hỏng chung của hệ thống khởi động....................................23

3.1.2.Những hư hỏng chung của hệ thống cung cấp điện.............................25

3.1.2.1. Hư hỏng của máy phát điện.............................................................25

3.1.2.2. Hư hỏng của ắc quy.........................................................................27

3.2. Quy trình kiểm tra, sữa chữa hệ thống khởi động trên động cơ xe Nissan
Altima 2011..........................................................................................................28

3.2.1. Quy trình tháo hệ thống khởi động........................................................28

3.2.2. Quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống khởi động................................30

3.2.2.1. Kiểm tra cuộn hút.............................................................................30

3.2.2.2. Kiểm tra cuộn giữ.............................................................................31

3.2.2.3. Kiểm tra sự hồi vị của khớp bánh răng...........................................32

3.2.2.4 Kiểm tra sự vận hành không tải.......................................................32

3.2.2.5 Quy trình kiểm tra, sửa chữa các bộ phận.......................................34

3.2.3. Quy trình lắp hệ thống khởi động..........................................................37

3.3. Quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống cung cấp điện trên động cơ xe
Nissan Altima 2011..............................................................................................41

3.3.1. Quy trình tháo máy phát điện xoay chiều..............................................41

3.3.2. Quy trình kiểm tra, sửa chữa máy phát điện xoay chiều......................43

i
3.3.2.1. Kiểm tra máy phát điện xoay chiều trên xe.....................................43

3.3.2.2. Kiểm tra máy phát điện xoay chiều sau khi tháo rời......................45

3.3.3. Quy trình lắp máy phát điện xoay chiều................................................48

KẾT LUẬN....................................................................................52

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................53

i
LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay ngành ôtô có vai trò rất quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, ôtô được sử dụng trong nhiều ngành kinh tế như: Vận tải,
xây dựng, du lịch; lĩnh vực quốc phòng an ninh,... Cùng với sự phát trển vượt
bậc của mình ngành công nghệ ôtô ngày càng khẳng định vai trò quan trọng
không thể thiếu trong sự phát triển của một quốc gia.

...............Nhờ sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ,
ngành ôtô đã không ngừng tự làm mới mình để đáp ứng được những yêu cầu
bức thiết trong vấn đề sử dụng. Ngành ôtô đã có những bước tiến bộ vượt bậc
về thành tựu kỹ thuật mới như: khả năng cải tiến, hoàn thiện và nâng cao để
đáp ứng mục tiêu chủ yếu về năng suất, vận tốc, tải trọng có ích, tăng tính
kinh tế, giảm cường độ cho người lái, tính tiện nghi sử dụng cho khách hàng
và giảm tối ưu chi phí cũng như hư hỏng cho động cơ.

Ngày nay, với việc công nghệ ô tô phát triển mạnh, các kỹ thuật viên
cần phải liên tục cập nhật những phần mềm để có thể sửa chữa ô tô tốt hơn.
Cho tới nay thì trên ô tô đã có rất nhiều những cải tiến về tất cả các hệ thống,
cho nên công việc sửa chữa – bảo dưỡng cũng ngày một phức tạp hơn. Chính
vì vậy mà môn học cấu tạo ô tô đã trở thành một môn học đặc biệt quan trọng,
nhất là đối với sinh viên ngành cơ khí động lực. Hệ thống khởi động và hệ
thống cung cấp điện là một trong những hệ thống quan trọng của ô tô, nó
không thể thiếu được ở bất cứ một động cơ nào trên ô tô, nếu không có nó thì
động cơ không hoạt động được. Nó có nhiệm vụ giúp cho động cơ có thể khởi
động và hoạt động, cung cấp điện cho các bộ phận trên xe.

Là sinh viên đang học tập tại Trường ĐH SPKT Hưng Yên em đã được
giao đề tài nghiên cứu về "Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ
thống khởi động và cung cấp điện trên xe Nissan Altima 2011". Sau một thời
gian nỗ lực cố gắng của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy

i
Nguyễn Văn Hoàng và các thầy giáo trong bộ môn cùng các bạn trong nhóm
đến nay em đã hoàn thành đề tài được giao, xong do trình độ hiểu biết còn
hạn chế cho nên trong quá trình thực hiện đề tài không tránh được khỏi sai sót
vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để đề
tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn !

Hưng Yên, ngày . tháng ... năm


2023

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Vũ Châu

i
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.

1.1. Tính cấp thiết của đề tài


-Với sự phát triển của nghành công nghiệp ô tô ở việt nam hiện nay , theo đó là sự
phát triển của các hệ thống thiết bị phụ trợ, một trong số đó là hệ thống khởi động,
điều đó đồng nghĩa với nhu cầu lắp đặt và sửa chữa hệ thống khởi động ngày càng
lớn
- Suất phát từ nhu cầu trên đặt ra yêu cầu đối với những người thợ và kỹ sư phải
trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về hệ thống này.
- Từ những yêu cầu trên em chọn đề tài cho nhóm em “ Nghiên cứu hệ thống khởi
động và hệ thống cung cấp điện cho xe NISSAN ALTIMA 2011
1.2. Mục tiêu của đề tài.
- Hiểu được tổng quan về kết cấu các bộ phận của hệ thống khởi động và cung
cấp điện trên xe Nissan Altima 2011.

- Nắm bắt được cấu tạo chi tiết và sự hoạt động của từng bộ phận trong hệ thống
khởi động và cung cấp điện.

- Nêu rỏ hư hỏng, nguyên nhân và cách sửa chữa hệ thống khởi động và cung cấp
điện trên xe Nissan Altima 2011.

- Rút ra kết luận về ưu nhược điểm của hệ thống khởi động và cung cấp điện trên
xe Nissan Altima 2011.

1.3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu


- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống khởi động và hệ thống cung cấp điện trên xe
Nissan Altima 2011
- Khách thể nghiên cứu : Sinh viên Nguyễn Vũ Châu và thầy giáo hướng dẫn
Nguyễn Văn Hoàng

1
1.4. Các phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
a. Khái niệm
-Hệ thống khởi động ô tô là một phần quan trọng của hệ thống điện ô tô, đảm
nhận nhiệm vụ chính là cung cấp năng lượng để khởi động động cơ ô tô

-Hệ thống khởi động ô tô là một phần quan trọng của hệ thống điện ô tô, đảm
nhận nhiệm vụ chính là cung cấp năng lượng để khởi động động cơ ô tô.

b. Các bước thực hiện


Bước 1: Tìm Hiểu Về Nghiên Cứu Liên Quan
-Tìm hiểu về các phương pháp, công nghệ, và quy trình kiểm tra và sửa chữa hệ
thống điện ô tô đã được nghiên cứu trước đây.
-Xác định điểm mạnh và yếu của các nghiên cứu liên quan và tìm ra hỗn hợp
giữa chúng để phát triển nghiên cứu của bạn.
Bước 2: Xây Dựng Kế Hoạch Nghiên Cứu
-Chọn Phương Pháp Nghiên Cứu:Sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu thực
nghiệm, phân tích tài liệu, hay nghiên cứu thực địa.
-Xác Định Phạm Vi Nghiên Cứu:Đặt rõ ràng về phạm vi của nghiên cứu,trên xe
Nissan Altima 2011
Bước 3: Thu Thập Dữ Liệu
-Thực hiện các bước kiểm tra và sửa chữa hệ thống cung cấp điện trên ô tô để thu
thập dữ liệu thực tế.
-Ghi chép chi tiết về các bước kiểm tra, vấn đề phát sinh, và các phương pháp
sửa chữa. Xử lý dữ liệu để phân tích và so sánh.
Bước 4: Phân Tích và Đánh Giá Dữ Liệu
-Áp dụng các công cụ phân tích thống kê hoặc phân tích nội dung tùy thuộc vào
loại dữ liệu bạn thu thập được.
Bước : Rút Kinh Nghiệm và Đưa Ra Kết Luận
6.1. Rút Kinh Nghiệm Từ Kết Quả:
 Rút ra những kinh nghiệm quan trọng từ quá trình kiểm tra và sửa chữa.
6.2. Đưa Ra Kết Luận và Kiến Nghị:

2
 Tóm tắt kết quả và đưa ra những kiến nghị cụ thể để cải thiện quy trình kiểm
tra và sửa chữa.

1.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn


a. Khái niệm
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, hay còn được gọi là phương pháp nghiên
cứu áp dụng, là một phương pháp tiếp cận nghiên cứu mà tập trung vào việc áp
dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế và giải quyết vấn đề cụ thể trong môi trường
thực hành
b. Các bước thực hiện
Bước 1: Thu Thập Dữ Liệu

-Thực hiện các bước kiểm tra và sửa chữa hệ thống cung cấp điện trên ô tô
để thu thập dữ liệu thực tế.

-Ghi chép chi tiết về các bước kiểm tra, vấn đề phát sinh, và các phương
pháp sửa chữa. Xử lý dữ liệu để phân tích và so sánh.

Bước 2: Phân Tích và Đánh Giá Dữ Liệu

-Áp dụng các công cụ phân tích thống kê hoặc phân tích nội dung tùy thuộc
vào loại dữ liệu bạn thu thập được.

Bước 3: Rút Kinh Nghiệm và Đưa Ra Kết Luận

-Rút ra những kinh nghiệm quan trọng từ quá trình kiểm tra và sửa chữa.

6.2. Đưa Ra Kết Luận và Kiến Nghị:

3
CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ HỆ THỐNG
CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN XE NISSAN ALTIMA 2011.

2.1. Hệ thống khởi động trên xe Nissan Altima 2011.

2.1.1. Nhiệm vụ
- Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất mà động cơ
có thể nổ được.

- Moment truyền động phải đủ để khởi động động cơ.

- Phải bảo đảm khởi động lại được nhiều lần.

- Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho phép.

- Chiều dài và điện trở của dây dẫn nối từ ắc quy đến máy khởi động phải nằm trong
giới hạn quy định, thông thường nhỏ hơn 1 mét.

- Tỉ số truyền từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh đà nằm trong
giới hạn từ 9 đến 18.

2.1.2. Yêu cầu


Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với hệ thống khởi động điện bao gồm: Kết cấu gọn
nhẹ, chắc chắn làm việc ổn định với độ tin cậy cao. Lực kéo sinh ra trên trục của máy
khởi động phải đảm bảo đủ lớn, tốc độ quay cũng phải phải đạt tới trị số nào đó để cho
trục khuỷu của động cơ ô tô quay số vòng nhất định. Khi động cơ ô tô đã làm việc,
phải ngắt được khớp truyền động của hệ thống khởi động ra khỏi trục khuỷu của động
cơ ô tô. Có thiết bị điều khiển từ xa khi thực hiện khởi động động cơ ô tô (nút nhấn
hoặc công tắc khởi động) thuận tiện cho người sử dụng.

- Nhiệt độ làm việc không được vượt quá giới hạn cho phép.

- Phải đảm bảo khởi động lại được nhiều lần.

Tỷ số truyền từ bánh răng của máy khởi động và vành răng của bánh đà nằm trong giới
4
hạn từ 9 đến 18

- Momen khởi động phải đủ lớn để đảm bảo khởi động được.

- Chiều dài và điện trở của dây dẫn nối từ ắc quy đến máy khởi động

phải nằm trong giới hạn quy định (l<1m).

- Công suất tối thiểu của máy khởi động trong hệ thống khởi động điện được tính

theo công thức sau:

Pkđ = Mc.Π.nmin/30 (w)

Trong đó nmin - tốc độ quay nhỏ nhất tương ứng với trạng thái nhiệt độ của

động cơ ô tô khi khởi động (vòng/ phút), (với trị số tốc độ này động cơ ô tô phải

tự động làm việc được sau ít nhất hai lần khởỉ động, thời gian khởi động kéo dài

không quá 10s đối với động cơ xăng và không quá 15s đối với động cơ điezen,

khoảng thời gian cách giữa hai lần khởi động liên tiếp không quá 60s). Trị số

nmin phụ thuộc vào loại động cơ, số lượng xylanh trong động cơ và nhiệt độ của

động cơ ô tô lúc bắt đầu khởi động, trị số tốc độ đó bằng:

nmin =(40-50) vòng/phút đối với động cơ xăng.

nmin =(80-120) vòng/phút đối với động cơ điezen.

Mc – mômen cản trung bình của động cơ ô tô trong quá trình khởi động, N.m.

Mômen cản khởi động của động cơ ô tô bao gồm lực cản do lực ma sát của

các chi tiết có truyển động tương đối so với động cơ ô tô khi khởi động gây ra

mômen cản khí nén hỗn hợp công tác trong xylanh của động cơ ô tô, trị số của

Mc phụ thuộc vào loại động cơ, số lượng xilanh có trong động cơ và nhiệt độ

động cơ khi khởi động.

5
2.1.3. Cấu tạo hệ thống khởi động.
- Hệ thống gồm 4 bộ phận chính:

+ Nguồn điện 1 chiều: Acquy

+ Bộ phận điều khiển gồm: Là cơ cấu dùng để điều khiển hoạt động của máy khởi
động điện bao gồm: Rơ le, thanh kéo 4 nối cứng với lõi thép 3 và nối với khớp cần
gạt 5. Đầu dưới của cần gạt gài vào rãnh vòng của khớp truyền động 6.

+ Động cơ điện một chiều: Làm việc nhờ dòng một chiều của acquy. Đầu trục roto
7 của động cơ có cấu tạo then hoa để lắp khớp với moay-ơ của khớp truyền động
6.

+ Bộ phận truyền động (khớp truyền động 6): Là khớp truyền động 6 có đặc điểm
chỉ truyền động một chiều từ động cơ điện tới bánh đà.

Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo các bộ phận chính của hệ thống khởi động bằng động cơ
điện

6
2.1.4. Phân loại máy khởi động.
+ Loại giảm tốc.

Hình 2.2. Loại bánh răng giảm tốc


Motor khởi động bao gồm các thành phần được chỉ rõ hình vẽ dưới. Đó là kiểu
của bộ khởi động có sự kết hợp, tốc độ motor cao và sự điều chỉnh của bánh răng
giảm tốc. Toàn bộ motor nhỏ hơn và nhẹ hơn motor khởi động thông thường, nó
vận hành ở tốc độ cao hơn. Bánh răng giảm tốc chuyển mô men xoắn tới bánh răng
chủ động ở 1/4 đến 1/3 tốc độ motor. Bánh răng chủ động quay nhanh hơn bánh
răng trên bộ khởi động thông thường và mô men xoắn lớn hơn rất nhiều (công suất
khởi động).

Bánh răng giảm tốc được gắn trên một vài trục như bánh răng chủ động.
Và khác với bộ khởi động thông thường, công tắc từ đẩy trực tiếp bánh răng chủ
động (không qua cần dẫn động) tới ăn khớp với vòng răng bánh đà.

Động cơ điện nhỏ gọn với tốc độ cao được sử dụng để quay hộp số giảm tốc,
như vậy sẽ làm tăng mômen khởi động. Công tắc từ chỉ để đẩy bánh răng bendix
gây ra.

+ Loại đồng trục.

Motor khởi động thông thường bao gồm các thành phần được chỉ rõ hình vẽ.
Bánh răng chủ động trên trục của phần ứng động cơ và quay cùng tốc độ. Một lõi
hút trong công tắc từ (solenoid) được nối với nạng gài. Khi kích hoạt nam châm
điện thì nạng gài sẽ đẩy bánh răng chủ động khớp với vành răng bánh đà.

7
Khi động cơ bắt đầu khởi động khớp ly hợp một chiều ngắt nối bánh răng chủ
động ngăn cản mô men động cơ làm hỏng motor khởi động.
Công suất đầu ra là 0.8, 0.9 và 1KW. Trong hầu hết trường hợp thay thế bộ khởi
động cho motor cũ bằng motor có bánh răng giảm tốc.
Bánh răng bendix được lắp ở cuối của trục rotor.
Lực của công tắc từ đẩy bánh răng bendix nhờ đòn dẫn hướng.
Sử dụng chủ yếu trên xe nhỏ.

Hình 2.3. Loại đồng trục.

+ Loại bánh răng hành tinh.

Hình 2.4. Loại bánh răng hành tinh

8
Bánh răng hành tinh cũng dùng để giảm tốc nhằm tăng mômen quay. Trục rotor sẽ
truyền lực qua bánh răng hành tinh đến bánh răng bendix. Nhờ trọng lượng nhỏ,
mômen lớn, ít tiếng ồn. Nên được sử dụng ở nhiều loại xe nhỏ đến trung bình.

2.1.5. Nguyên lý làm việc

9
Hình 2.5. Sơ đồ làm việc của hệ thống khởi động

Nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động trên xe Nissan

Model M/T có MR20DE

Nguồn điện luôn được cung cấp

• thông qua cầu chì 225A [chữ a, nằm trong hộp cầu chì (pin) hoặc

• tới cực B của động cơ khởi động và

• qua cầu chì 40A (chữ m, nằm trong hộp cầu chì và cầu chì)

• đến cực B của công tắc đánh lửa.

Với công tắc đánh lửa ở vị trí BẮT ĐẦU, nguồn điện được cung cấp

• từ cực ST của công tắc đánh lửa

10
• tới thiết bị đầu cuối IPDM E/R 21.

Khi công tắc đánh lửa ở vị trí BẬT hoặc BẮT ĐẦU, nguồn điện được cung cấp

• qua cầu chì 10A [Không. 12, nằm trong khối cầu chì (J/B)]

• đến cực công tắc khóa liên động ly hợp 2.

Khi nhấn bàn đạp ly hợp, nguồn điện được cung cấp

• thông qua cực công tắc khóa liên động ly hợp 1

• tới thiết bị đầu cuối IPDM E/R 35.

Mặt đất luôn được cung cấp

• tới các đầu cuối IPDM E/R 39 và 59

• qua thân căn E9, E15 và E24.

Nếu IPDM E/R nhận được tín hiệu BẬT yêu cầu rơle khởi động từ BCM qua đường
truyền CAN, IPDM E/R nối đất rơle khởi động và nguồn điện được cung cấp

• thông qua thiết bị đầu cuối 19 của IPDM E/R

• tới cực S của động cơ khởi động.

Công tắc từ của động cơ khởi động cung cấp năng lượng cho việc đóng mạch giữa
ắc quy và động cơ khởi động. Các động cơ khởi động được nối đất qua khối xi lanh.
Khi được cấp nguồn và nối đất, động cơ khởi động hoạt động

2.1.6. Thông số kỹ thuật của máy khởi động

11
Bảng 2.1. Thông số kỹ thuật của máy khỏi động

Mục Thông số kỹ thuật


Loại Cảm ứng điện áp ắc quy
Công suất 12V – 100A
Vòng quay tối thiểu khi không
Dưới 1000 vòng/phút
tải(mức 13,5 V)
Hơn 27A/1300 vòng/phút
Máy phát
Dòng điện đầu ra( mức 13,5 V) Hơn 95A/2500 vòng/phút
Hơn 116A/5000 vòng/phút
Điện áp đầu ra được điều chỉnh 14,1-14,7 V

2.2. Hệ thống cung cấp điện trên xe Nissan Altima 2011

2.2.1. Ắc-quy

2.2.1.1. Nhiệm vụ
- Ắc quy có nhiệm vụ cung cấp điện năng cho hệ thống đánh lửa, các bộ phận tiêu
thụ điện khác khi động cơ chưa hoạt động hay hoạt động có số vòng quay nhỏ, hoặc
cùng với máy phát cung cấp điện năng cho phụ tải trong trường hợp tải vượt quá
khả năng cung cấp của máy phát điện.

2.2.1.2. Yêu cầu


- Có cường độ điện phóng lớn, đủ cho máy khởi động điện (máy đề) hoạt động

- Có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ chăm sóc

- Phóng nạp tuần hoàn có hiệu suất cao

2.2.1.3. Nguyên lý làm việc


- Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion
âm và ion dương

12
- Hiện tượng chuyển đổi năng lượng hóa học thành năng lượng điện được gọi là
phóng điện, và ngược lại hiện tượng chuyển đổi năng lượng điện thành hóa học
được gọi là nạp điện.

Hình 2.6. Quá trình nạp, phóng điện của ắc quy

H2SO4: Axit sunphuric H2O: Nước

H2: Hyđrô O2: Ôxy

A.Dòng điện B. Phóng Dòng điện nạp

1. Phóng điện 2. Nạp điện

2.2.1.4. Điều kiện làm việc


Với ắc quy có các tấm bản cực nhanh bị mất chì và ôxit chì bị bật ra khỏi các tấm
bản cực, lắng xuống đáy bình làm phát sinh hiện tượng phóng điện trong ắc quy nên
ắc quy nhanh bị hỏng do thời tiết có độ ẩm không khí lớn có thể làm ắc quy tự
phóng điện.

13
2.2.2. Máy phát điện xoay chiều

2.2.2.1. Nhiệm vụ
Tạo ra nguồn điện một chiều cung cấp cho các thiết bị để đảm bảo an toàn và tiện
nghi khi hoạt động. Hệ thống cung cấp điện sử dụng sự quay vòng của động cơ để
phát sinh ra điện. Nó không những cung cấp điện cho những hệ thống và các thiết bị
khác mà còn nạp điện cho ắc quy trong lúc động cơ đang hoạt động.

2.2.2.2. Yêu cầu


Chế độ làm việc của ô tô luôn luôn thay đổi có ảnh trực tiếp đến chế độ làm việc
của hệ thống cung cấp điện. Do xuất phát từ điều kiện luôn phải đảm bảo các phụ
tải làm việc bình thường. Hệ thống cung cấp điện phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Đảm bảo độ tin cậy tối đa của hệ thống, điều chỉnh tự động trong mọi điều kiện
sử dụng của ô tô.

+ Đảm bảo nạp điện tốt cho Ắc quy và đảm bảo khởi động động cơ ôtô dễ dàng
với độ tin cậy cao.

+ Kết cấu đơn giản và hoàn toàn tự động làm việc ở mọi chế độ.

+ Chăm sóc và bảo dưỡng kỹ thuật ít nhất trong qua trình sử dụng.

+ Có độ bền cơ khí cao đảm bảo chịu rung và chịu sóc tốt.

+ Đảm bảo thời hạn phục vụ lâu dài.

+ Cung cấp năng lượng điện đến cho các phụ tải trên ôtô với một điện thế ổn định
trong mọi điều kiện làm việc của động cơ.

2.2.2.3. Phân loại máy phát điện


Trong hệ thống điện ôtô hiện nay thường sử dụng ba loại máy phát điện xoay chiều
sau:
- Máy phát điện xoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu, thường được sử
dụng trên các xe gắn máy.
- Máy phát điện xoay chiều kích thích bằng điện từ có vòng tiếp điện, sử dụng trên
các ôtô.

14
- Máy phát điện xoay chiều kích thích bằng điện từ không có vòng tiếp điện sử
dụng chủ yếu trên máy kéo và các xe chuyên dụng

2.2.2.4. Đặc điểm cấu tạo


• Máy phát kích từ bằng nam châm vĩnh cửu
Phần lớn máy phát điện xoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu đang được
sử dụng đều có rotor là nam châm quay. Mạch từ của máy phát này khác nhau chủ
yếu ở kết cấu của rotor và có thể chia làm bốn loại chính: rotor nam châm tròn,
rotor nam châm hình sao với má cực hoặc không má cực, rotor hình móng và rotor
nam châm xếp. Đơn giản nhất là loại rotor nam châm tròn.

1.Nam châm vĩnh cửu; 2. Cực từ thép; 3. Cuộn dây stator

Ưu điểm của loại này là chế tạo đơn giản, còn nhược điểm là hiệu suất mạch từ rất
thấp. Rotor loại này chỉ ứng dụng trong các máy phát điện công suất không quá
100VA (thường cho xe đạp và xe gắn máy). Các máy phát điện xoay chiều với rotor
nam châm hình sao loại có cực ở stator và không có má cực ở rotor thông dụng hơn
cả. Việc chế tạo các máy phát điện có các má cực ở stator khá đơn giản. Stator có
thể có 6 hoặc 12 cực, còn rotor thường là nam châm có 6 cực.
Nhược điểm: khó nạp từ cho rotor, độ bền cơ khí kém. Với kết cấu mạch từ như vậy

15
góc lệch pha sẽ là 90o và máy phát điện có khả năng làm việc như máy phát điện
hai pha

Rotor nam châm hình sao loại này được ứng dụng chủ yếu trong các máy phát điện
của máy kéo công suất nhỏ. Ngoài ra có thể gặp những máy phát điện mà rotor của
chúng có phần má cực bằng thép ở đầu các cánh nam châm. Trong những máy phát
điện như vậy, tác dụng khử từ do phản từ phần ứng gây nên cũng ít hơn loại không
có má cực. Kết cấu rotor có má cực còn cho phép tăng chiều dài má cực, tiết kiệm
dây đồng, giảm được trọng lượng và kích thước của máy phát điện, đặc tính tự điều
chỉnh tốt hơn và công suất máy phát điện có thể lớn hơn.

• Máy phát kích từ kiểu điện từ loại có có vòng tiếp điện (có chổi than)
Máy phát điện loại này gồm có 3 phần chính là stator, rotor và bộ chỉnh lưu.

16
1,2. Quạt làm mát; 3. Bộ chỉnh lưu; 4. Vỏ; 5. Stator; 6. Rotor;
7. Bộ tiết chế và chổi than; 8. Vòng tiếp điện

• Stator: gồm khối thép từ được lắp ghép bằng các lá thép ghép lại với nhau, phía
trong có xẻ rãnh đều để xếp các cuộn dây phần ứng. Cuộn dây stator có ba pha
mắc theokiểu hình sao, hoặc theo kiểu hình tam giác (Hình 2.7)

Hình 2.7. Các kiểu đấu dây

Hình 2.8. Stator của máy phát điện xoay chiều

17
Hình 2.9. Rotor máy phát diện xoay chiều kích thích bằng điện từ có vòng tiếp
điểm.

• Rotor: bao gồm trục 5 và ở phía cuối trục có lắp các vòng tiếp điện 4, còn ở giữa
có lắp hai chùm cực hình móng 1 và 2. Giữa hai chùm cực là cuộn dây kích thích 3
được quấn trên ống thép dẫn từ 6. Các đầu dây kích thích được hàn vào các vòng
tiếp
điện (hình 4.10).
Khi có dòng điện một chiều đi qua cuộn dây kích thích Wkt thì cuộn dây và ống thép
dẫn từ trở thành một nam châm điện mà hai đầu ống thép là hai từ cực khác dấu.
Dưới
ảnh hưởng của các từ cực, các móng trở thành các cực của rotor, giống như cách tạo
cực của loại rotor hình móng với nam châm vĩnh cửu.

• Máy phát kích từ kiểu điện từ không có vòng tiếp điện


* Cơ sở lý thuyết và nguyên lý hoạt động
Vòng tiếp xúc và chổi than làm hạn chế tuổi thọ của máy phát. Nếu bỏ đi vòng tiếp
xúc và chổi thì tuổi thọ của máy phát sẽ tăng lên và chỉ phụ thuộc vào sự mài mòn
của các ổ đỡ và sự lão hóa của lớp vỏ cách điện của các cuộn dây. Các máy phát
không có chổi than gọi là máy phát không tiếp điểm (không có vòng tiếp điện). Các
loại máy phát này rất cần thiết cho ôtô và máy kéo làm việc ở vùng đầm lầy hoặc
nhiều bụi.
Nguyên lý làm việc của máy phát loại này như sau:
18
Ta sẽ xem xét một nam châm điện cùng với rotor quay (hình 4.11) được kết hợp
bằng lõi sắt chế tạo từ thép từ mềm và một cuộn kích trong đó có dòng điện một
chiều. Các đầu cực nam châm điện có dạng hình trụ được khoét rãnh: giữa các cực
rotor ở dạng bánh xích làm bằng thép từ mềm

Hình 2.10. Kết cấu máy phát điện kích thích 1 phía

Hình 2.11. Kết cấu máy phát điện kích thích hai phía.

Trên trục 3 của máy phát người ta ép một bánh xích 6 răng chế tạo từ vật liệu sắt từ.
Trục cùng ổ lăn được đặt ở nắp 6. Ở máy phát kích thích hai phía thì cả hai nắp làm
từ vật liệu sắt từ. Tại các nắp đậy này có ống lót dạng mặt bích 2 (bạc lót này được
lắp kín chặt (có độ hở theo mặt bích nhỏ) để có thể bỏ qua). Các bạc lót này được
lắp trên trục 3 có khe hở giữa chúng là d = 0,15 ÷ 0,30 mm.
Lõi phần ứng 5 (của stator) được hình thành từ các tấm thép kỹ thuật điện có 9 rãnh
phân bố đều nhau. Các rãnh của phần ứng dạng hở. Tại các rãnh của phần ứng có
cuộn dây ba pha 7. Các cuộn dây ở một pha được mắc nối tiếp nhau, còn chính các
pha được đấu dạng tam giác.
Nắp đậy 6 được chế từ vật liệu từ tính, còn nắp kia từ hợp kim nhôm.

19
Cuộn kích thích 1 sẽ tạo nên từ thông trong mạch từ. Khi rotor quay thì từ thông
này sẽ trở thành không đổi về trị số và chiều. Từ thông sẽ được khép mạch khi đi
qua khe hở giữa ống lót 2 và trục 3, theo trục 3, qua bánh xích 4, qua khe hở công
tác rotor và stator 5, qua nắp từ 6 và ống lót 2. Đường đi và hướng của từ thông
được thể hiện bởi đường gạch và các mũi tên. Do khi trục rotor quay thì từ thông
chỉ thay đổi về trị số tại các răng của rotor và cụm stator, nên các đoạn này của
mạch từ được chế tạo từ các tấm sắt từ mềm chiều dày 0,5 - 1 mm.Từ thông tại các
nắp đậy, ống lót, trục sẽ hầu như không thay đổi. Vì vậy, chúng được chế tạo từ
thép lá sắt từ mềm có chiều dày 12 ÷25mm.

20
2.2.2.3. Nguyên lý làm việc

Hình 2.12. Sơ đồ nguyên lý của máy phát điện

- Máy phát điện cung cấp điện áp DC để vận hành hệ thống điện của xe và để sạc ắc
quy. Điện áp đầu ra được điều khiển bởi bộ điều chỉnh IC. Nguồn điện luôn được
cung cấp tới đầu cực máy phát 3 thông qua

• Cầu chì 10A [Không. 26, nằm trong khối cầu chì (J/B)].

Nguồn điện được cung cấp qua thiết bị đầu cuối số 1 để sạc ắc quy và vận hành hệ
thống điện của xe. đầu ra điện áp được theo dõi ở cực 3 bởi bộ điều chỉnh IC. Mạch
sạc được bảo vệ bởi cầu chì 225A [chữ cái a, nằm trong hộp cầu chì (pin)].Mặt đất
được cung cấp

21
• tới đầu cuối máy phát điện số 5

• qua thân đất F5 (MR20DE)

• qua mặt đất thân máy E62 (QR25DE) và

• thông qua vỏ máy phát tới khối xi lanh

Khi công tắc đánh lửa ở vị trí BẬT hoặc BẮT ĐẦU, nguồn điện được cung cấp

• qua cầu chì 10A [Không. 14, nằm trong khối cầu chì (J/B)]

• đến cực 2 của đồng hồ kết hợp để làm đèn cảnh báo sạc.

Bộ điều chỉnh IC điều khiển nối đất đến cực 32 của đồng hồ kết hợp thông qua cực
2 của máy phát điện. Khi đánh lửa được bật và nguồn điện có sẵn ở đầu cuối 2, điều
này sẽ "đánh thức" bộ điều chỉnh. Các bộ điều chỉnh giám sát đầu ra sạc và cực nối
đất số 2 hoặc để nó mở tùy thuộc vào đầu ra sạc. Với nguồn điện và mặt đất được
cung cấp, đèn cảnh báo sạc sẽ sáng. Khi máy phát điện cung cấp đủ điện áp, mặt đất
được mở và đèn cảnh báo sạc sẽ tắt. Nếu đèn cảnh báo sạc sáng khi động cơ đang
chạy thì chứng tỏ có sự cố

2.2.3. Thông số kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện

Bảng 2.2. Thông số kỹ thuật của hệ thống nạp


Mục Thông số kỹ thuật

Loại Cảm ứng điện áp ắc quy

Công suất 12V – 100A

Máy phát Vòng quay tối thiểu khi không


Dưới 1000 vòng/phút
tải(mức 13,5 V)

Dòng điện đầu ra( mức 13,5 V) Hơn 27A/1300 vòng/phút

22
Hơn 95A/2500 vòng/phút

Hơn 116A/5000 vòng/phút

Điện áp đầu ra được điều chỉnh 14,1-14,7 V

Cường độ dòng điện khi khởi động


470A
lạnh -18 C

Ắc quy Định mức 20 giờ đầu 12 V-47 AH

Mô hình áp dụng MT,AT

23
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA
CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ HỆ THỐNG CUNG
CẤP ĐIỆN TRÊN XE NISSAN ALTIMA 2011
3.1. Những hư hỏng thường gặp trong hệ thống khởi động và cung cấp điện
trên động cơ xe Nissan Altima 2011

3.1.1.Những hư hỏng chung của hệ thống khởi động.


TT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả

1 Khi khởi động - Không có dòng điện chạy vào máy. - Không
máy khởi động khởi
- Ắcquy yếu, điện áp không đủ do thiếu
không làm việc động
dung dịch axit hoặc điện cực mòn.
được
- Các đầu dây nối bị oxi hoá hoặc bắt động cơ
không chặt, dây dẫn bị đứt.

- Khoá điện Rơle đóng mạch bị cháy hỏng,


tiếp xúc không tốt, các cuộn dây bị đứt,
chạm chập, cháy, tiếp điểm bị cháy ôxi
hoá.

- Cầu chì bị đứt,

2 Máy khởi động - Do nguồn điện yếu,điện áp ắcqui yếu -Máy


quay chậm khởi
- Các đầu dây điểm tiếp xúc không tốt do
động
làm việc lâu ngày.
yếu, sẽ
- Chổi than, lò xo, cổ góp bị mòn, hỏng khởi
bẩn. động
- Phần mica cách điện giữa các phiến góp kém.
nhô cao, cuộn kích từ hỏng cách điện, cuộn
dây Rôtor bị chạm chập.

3 Trục máy khởi - Nối mát giữa máy khởi động và thân xe - Không
24
động quay nhưng không tốt. khởi
không kéo được động
- Bộ phận truyền động hỏng, khớp nối một
động cơ được.
chiều hỏng, bánh răng hỏng, càng gạt bị
gẫy - Hư
hỏng bộ
phận
truyền
động

4 Bánh răng máy - Nguồn điện yếu do điện áp ắcquy thấp. - Không
khởi động lao ra khởi
- Điện áp cực 50 nhỏ, do khoá điện dây
rồi lại thụt vào lặp động
điện bị hỏng.
đi lặp lại liên tục được
khi khởi động - Rơle con chuột bị hỏng, cuộn giữ bị hỏng động cơ
hoặc mát của cuộn giữ không tốt
- Làm sứt
mẻ bánh
răng khởi
động.

5 Khi khởi động có - Bánh răng truyền động hoặc vành răng - Không
tiếng kêu va đập bánh đà sứt mẻ khởi
giữa các bánh động
- Khe hở giữa bánh răng máy khởi động
răng được
với vòng chặn điều chỉnh không đúng
động cơ.
- Điều chỉnh thời điểm đóng máy khởi
- Hư
động sai.
hỏng
bánh
răng khởi
động.

6 Máy khởi động - Khóa điện hỏng, chạm chập dây dẫn điện. - Khi
vẫn hoạt động khi khởi
- Rơle khởi động hỏng.
25
ngắt khoá điện - Máy khởi động hỏng, lò xo hồi vị bị yếu động
gãy hoặc bị kẹt piston song thì
vẫn
không tắt
được
máy khởi
động.

- Hư
hỏng bộ
phận
truyền
động.

3.1.2.Những hư hỏng chung của hệ thống cung cấp điện.

3.1.2.1. Hư hỏng của máy phát điện


TT Hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra

1 Động cơ không - Do ắc quy hỏng. - Kiểm tra ắc quy


khởi động được. thay thế nếu cần.
- Dây đai máy phát hỏng.
-Điều chỉnh, thay
- Máy phát hỏng.
đổi dây đai mới.
- Bộ điều chỉnh điện áp hỏng.
-Kiểm tra, thay thế.
- Mạch điện bị hở.

26
2 Máy phát hoạt - Do ắc quy hỏng. -Điều chỉnh lực
động gây tiếng ồn. căng hoặc thay dây
- Dây đai máy phát bị hỏng
đai mới.
hoặc bị mòn.
-Thay puly mới.
- Mép puly bị cong.
-Sửa chữa hoặc thay
- Máy phát bị trục trặc.
thế.

3 Các bóng đèn - Máy phát hoặc bộ điều chỉnh - Kiểm tra, sửa chữa
hoặc cầu chì bị điện áp bị mòn. và thay thế khi cần
đứt thường xuyên. thiết.
- Ắc quy bị hỏng.
- Kiểm tra, sửa
- Dây dẫn bị hỏng.
chữa, thay thế.

4 Đèn báo nạp nhấp - Dây đai máy phát bị hỏng - Điều chỉnh lực
nháy khi động cơ hoặc bị mòn. căng hoặc thay thế
khởi động. nếu cần.
- Máy phát hỏng.
- Kiểm tra, sửa
- Bộ điều chỉnh điện áp hỏng.
chữa, thay thế hoặc
- Dây dẫn và các chỗ nối bị thay mới.
hỏng.

5 Thiết bị chỉ báo - Dây đai máy phát bị hỏng - Điều chỉnh lực
nạp điện không hoặc bị mòn. căng hoặc thay thế
hoạt động. nếu cần.
- Dây dẫn từ ắc quy đến máy
phát bị chạm mát hoặc hở - Kiểm tra, sửa
mạch. chữa, hoặc thay mới
nếu cần.
- Mạch nối mát của cuộn dây
kích từ bị hỏng.

-Bộ điều chỉnh điện áp hỏng.

- Dây dẫn thiết bị báo bị hỏng.

27
3.2. Quy trình kiểm tra, sữa chữa hệ thống khởi động trên động cơ xe Nissan
Altima 2011

3.2.1. Quy trình tháo hệ thống khởi động


T Bước kiểm tra Hình vẽ Dụng cụ
T

1 Ngắt kết nối Khẩu ,tay


cực âm (1) và vặn,tay nối
cực dương (2)
của ắcquy

2 Tháo ông dẫn Khẩu ,tay


khí cửa vào (6) vặn,tay nối

28
3 Tháo bình Khẩu ,tay
chứa. vặn,tay nối

-Tháo ống ra Tuôc nơ vit


khỏi két nước. hai cạnh

-Nhả tab (A)


theo hướng
mũi tên.

-Nhấc lên khi


tháo ống của
bình chứa

4 Tháo đai ốc Cờ lê 5
của chân “S”

Tháo dây cáp


chân “S” ra

5 Tháo đai ốc Cờ lê 11
của chân “B”

Tháo dây cáp


chân “B” ra

6 Tháo các bu Khẩu ,tay


29
lông bắt máy vặn,tay nối
khởi động với
động cơ.

Nhấc máy
khởi động ra

7 Tháo rơ le Tuốc nơ vít


khởi động 4 cạnh

Tháo 2 ốc bắt
rơ le với motor
khởi động.

3.2.2. Quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống khởi động

3.2.2.1. Kiểm tra cuộn hút


- Ngắt nối dây cuộn kích từ với cực C

- Nối ắc quy tới công tắc từ, bản dương nối với cực 50, bản âm nối với cực C và
vỏ.

- Khớp bánh răng chủ động ở ngoài, nếu không cần thay công tắc khởi động

30
Hình 3.1. Kiểm tra cuộn hút của máy khởi động

3.2.2.2. Kiểm tra cuộn giữ


- Khớp bánh răng chủ động ở ngoài, ngắt nối giữa bản cực âm và cực C

- Nếu khớp bánh răng truyền động vào trong thì phải thay thế công tắc

31
Hình 3.2. Kiểm tra cuộn giữ của máy khởi động

3.2.2.3. Kiểm tra sự hồi vị của khớp bánh răng


- Cắt nối dây dẫn giữa vỏ với bản cực âm

- Khớp bánh răng phải hồi vị vào trong. Nếu không, cần thay thế công tắc từ

Hình 3.3. Kiểm tra sự hồi vị của khớp bánh răng khởi động

3.2.2.4 Kiểm tra sự vận hành không tải


- Nối bản cực âm ắc quy với cuộn giữ, bản dương với ampe kế

- Nối bản âm ampe kế với cực 30 và cực 50

- Điện áp tiêu chuẩn 60A hoặc ít hơn 11.5V

32
Hình 3.4. Kiểm tra điện áp khi không tải của máy khởi động

3.2.2.5 Quy trình kiểm tra, sửa chữa các bộ phận


TT Bước kiểm Hình vẽ minh họa Nội dung kiểm tra
tra

1 Kiểm tra - Bật khóa điện ở


điện ăcquy nấc start, dùng
đồng hồ vôn kế đo
điện áp ở hai cực
của ắcquy. Nếu
điện áp của ắcquy
nhỏ hơn giá trị quy
định thì tiến hành
nạp ắcquy hoặc
thay mới ắcquy
trong trường hợp
bình quá cũ không
còn khả năng tích

33
điện

2 Kiểm tra, - Kiểm tra sự thông


sửa chữa mạch từ cổ góp đến
roto lỗi rotor

3 Kiểm tra - Kiểm tra độ méo


sửa chữa cổ cổ góp. Độ méo lớn
góp nhất cho phép là
0,05mm

- Kiểm tra đường


kính cổ góp. Đường
kính không được
nhỏ hơn giá trị nhỏ
nhất cho phép

4 Kiểm tra, - Kiểm tra thông


sửa chữa mạch các cuộn dây
Stato Stato. Không có sự
thông mạch thì thay
mới các cuộn dây

- Kiểm tra chạm


mát stato. Nếu có

34
sự chạm mát thì
cách điện lại hoặc
thay mới nếu các
cuộn dây quá cũ

5 Kiểm tra -Kiểm tra khớp một


sửa chữa chiều: Quay khớp
khớp một một chiều theo
chiều và chiều kim đồng hồ
bánh răng và ngược lại nếu
truyền động đều quay trơn thì
thay mới

6 Kiểm tra, -Kiểm tra cuộn hút.


sửa chữa Dùng đồng hồ đo
rơle khởi chân 50 với chân S
động nếu không thông
thay rơ le mới

-Kiểm tra cuộn giữ.


Dùng đồng hồ đo
chân 50 với vỏ máy
khởi động, nếu
không thông thì
thay rơ le mới

35
7 Kiểm tra, -Kiểm tra chạm lò
sửa chữa xo hồi vị: Dùng
lò xo hồi tay ấn lõi rơle rồi
vị rơle nhả tay. Nếu
khởi động không trở về vị trí
và vòng bi ban đầu hoặc
đỡ chậm thì thay lò
xo mới

-Kiểm tra vòng bi


đỡ: Tác dụng một
lực dọc trục và
xoay các vòng bi
đỡ. Nếu có tiếng
kêu hoặc có lực
cản thì thay mới

36
3.2.3. Quy trình lắp hệ thống khởi động
Ngược lại so với quy trình tháo
3.3. Quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống cung cấp điện trên động cơ xe
Nissan Altima 2011

3.3.1. Quy trình tháo máy phát điện xoay chiều


STT Bước kiểm tra Hình vẽ Dụng cụ Chú ý

1 - Ngắt kết nối Clê 12 Ngăn ngừa sự


cực âm (1) và cực chập mạch bất
dương (2) của ngờ
ắcquy

2 Nới lỏng đai ốc Khẩu,


khóa puli căng đai tay vặn
(A) sau đó điều và tay
chỉnh đai bằng nối
cách xoay bu lông
điều chỉnh (B)

37
4 Tháo bình chứa. Khẩu ,ta
y
-Tháo ống ra khỏi
vặn,tay
két nước.
nối
-Nhả tab (A) theo
Tuôc nơ
hướng mũi tên.
vit hai
-Nhấc lên khi tháo cạnh
ống của bình chứa

5 Ngắt kết nối đầu


nối máy phát điện
(7)

6 Tháo đai ốc B Cờ lê 10

Tháo dây cáp “B”

38
7 Tháo các bu long Khẩu,
khung máy phát tay vặn,
điện tay nối

Nhấc máy phát


điện ra khỏi
khung

3.3.2. Quy trình kiểm tra, sửa chữa máy phát điện xoay chiều

3.3.2.1. Kiểm tra máy phát điện xoay chiều trên xe


* Kiểm tra sơ bộ trước
- Trong lúc động cơ đang vận hành dẫn động máy phát quay, ta dùng tút nơ vít
kẹp 2 miếng thép mỏng đặt tại vòng bi sau để xem vòng bi sau có bị từ hoá không.

- Nếu bị từ hoá chứng tỏ vòng bi sau vẫn tốt.

+ Bộ điều chỉnh điện áp hoạt động tốt.

+ Các chổi than, rô to tiếp điện tốt.

+ Phần cảm ứng rô to có sinh từ trường.

- Nếu vòng bi sau không được từ hoá tốt chứng tỏ một trong các vấn đề hỏng sau
đây.

+ Bộ điều chỉnh điện áp không hoạt động.

+ Hai chổi than tiếp điện bị mòn kẹt hay dơ.

+ Phần cảm ứng rô to bị hỏng.

39
* Kiểm tra mức sụt áp của hệ thống nạp điện
- Để cho hệ thống nạp điện hoạt động ổn định, cần lưu ý 2 yếu tố kỹ thuật sau
đây.

+ Mối nối dây dương ắc quy vào cọc phát điện của máy phát phải hoàn toàn tốt.

+ Máy phát điện phải tiếp mát tốt. Nếu có điện trở lớn ở các nơi nối điện này có
nghĩa là có sự sụt áp đáng kể thì ắc quy sẽ không được nạp điện đầy đủ.

* Kiểm tra dây đai dẫn động


- Kiểm tra bằng mắt thường xem dây đai có bị nứt sợi, quá mòn hay rách không

- Kiểm tra độ căng của dây đai bằng cách ấn một lực 10kg lên lưng đai rồi dùng
đồng hồ để xác định độ trùng của dây đai.

- Với dây đai mới 5-7 mm, dây đai cũ 7-8 mm.

- Sau khi lắp dây đai vào động cơ phải xem dây đai đã lọt vào đúng các rãnh
chưa.

- Dùng tay xác định chắc chắn rằng dây đai không bị trượt khỏi rãnh trên bánh
đai trục khuỷu.

* Kiểm tra các dây dẫn của máy phát điện và phát hiện tiếng ồn khác thường
- Nghe và phân tích sự làm việc của máy phát xem máy phát làm việc có sự va
đập khác thường nào không .

- Kiểm tra các dây dẫn của hệ thống xem có bị cháy hay đổi màu không.

- Nổ máy hâm nóng động cơ sau đó tắt máy.

3.3.2.2. Kiểm tra máy phát điện xoay chiều sau khi tháo rời
STT Bước kiểm Hình vẽ minh họa Nội dung
tra

1 Kiểm tra - Cả 2 đầu của cuộn dây


Rôto của rotor được nối với cổ
góp

40
- Kiểm tra Dùng Ôm kế kiểm tra sự
hở mạch thông mạch giữa hai cổ
góp

- Nếu không thông mạch


phải thay rotor

- Kiểm tra - Dùng Ôm kế kiểm tra sự


trạm mát thông mạch giữa cổ góp
và thân rôto

- Nếu có thông thì thay


thế rotor

- Kiểm tra - Quan sát xem các vòng


các vòng tiết diện có bị cào xước
tiết diện cháy không

- Nếu cào xước nhẹ có thể


dùng giấy nhám mịn đánh
lại

- Dùng thước cặp đo


đường kính vòng tiếp điện

2 Kiểm tra - Dùng Ôm kế kiểm tra sự


stato thông mạch giữa các cuộn
dây

- Nếu không có sự thông


- Kiểm tra
mạch phải thay Stato mới
hở mạch

- Kiểm tra - Dùng ôm kế kiểm tra sự


chạm mát thông mạch giữa cuộn dây
Stato và thân máy phát.
41
Nếu có sự thông mạch
phải thay mới

3 Kiểm tra - Dung thước đo chiều dài


chổi than nhô ra của chổi than

- Đo chiều - Khi thay chổi than ta


dài nhô ra nhả mối hàn thiếc tháo
của chổi chổi than và lò xo ra.
than Luồn dây của chổi than
mới qua lõi trên giá đỡ
của chổi than, đưa chổi
than và giá lò xo mới vào
thân giá đỡ. Hàn thiếc
chặt dây dẫn

4 Kiểm tra - Sử dụng một Ôm kế,


tiết chế kiểm tra thông mạch giữa

- Kiểm tra Hai chân F và B.


thông mạch
- Khi các cực dương và
hai chân F
âm của F và B được trao
và B
đổi liên tục theo một
chiều

- Nếu không thay tiết chế


mới

42
- Kiểm tra - Khi các cực dương và
thông mạch âm của F và E được trao
hai chân F đổi liên tục theo một
và E chiều

- Nếu không thay tiết chế


mới

5 Kiểm tra bộ - Sử dụng một Ôm kế,


chỉnh lưu kiểm tra thông mạch

Giữa các điốt P1, P2, P3


và B, và giữa các P1, P2,
P3và E.

Tiêu chuẩn:

Khi các cực giữa dương


và âm các điốt P1, P2, P3
và B thông mạch theo một
chiều nhưng không có
chiều ngược lại

3.3.3. Quy trình lắp máy phát điện xoay chiều


1 -Đặt vào khi lắp ống Khẩu, - Chú ý
của bình chứa tay vặn, lắp đúng
tay nối, dấu
-Đóng tab (A) theo
hướng mũi tên. Tuốc nơ
vít 2
-Lắp ống vào két
cạnh
nước

-Lắp bình chứa.


43
2 Kéo puly căng đai Khẩu, -Siết đai
theo hướng nới lỏng, tay vặn, ốc theo
sau đó tạm thời siết tay nối moomen
chặt đai ốc khóa xoắn:
puly căng đai (A) 4,6

(N.m)

Siết tạm
thời.

3 Lắp đai vào từng - Đảm bảo không có dầu, mỡ và nước làm mát trong các
puly rãnh của puly

Điều chỉnh độ căng - Đảm bảo dây đai nằm chắc chắn trong mỗi rãnh puly
đai bằng cách xoay
- Đảm bảo độ căng đai 98N (10kg)
bu lông điều chỉnh
(B) - Không vặn và uốn cong dây đai quá mạnh

4 Siết chặt đai ốc khóa -Siết đai ốc với moomen: 34,8 N.m
puly căng đai

44
5 - Kết nối cực âm (1) Clê 12 - Chú ý
và cực dương (2) bắt chặt
của ắcquy các cực

45
46
KẾT LUẬN

* Đề tài đã đạt được những kết quả là:

+ Cung cấp kiến thức tổng quan về hệ thống cung cấp điện, khởi động trên ôtô.

+ Đề tài đưa ra tương đối đầy đủ cấu tạo các bộ phận chính của hệ thống, các
phương pháp “Kiểm tra – sửa chữa hệ thống khởi động, máy phát trên động cơ
Nissan Altima 2011”.

+ Phân tích kết cấu, nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động.

+ Đưa ra các thông số ảnh hưởng đến hệ thống khởi động.

* Hạn chế:

+ Chưa giới thiệu được chi tiết vì những về những hệ thống cung cấp điện, khởi
động hiện đại.

+ Chưa đưa vào kiểm nghiệm thực tế trong đào tạo.

+ Do đó, nếu điều kiện về thời gian và các điều kiện khác cho phép, đề tài mong
muốn được phát triển và thực hiện tiếp những phần còn tồn tại trên.

47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Hệ thống điện và điện tử trên ô tô hiện đại- PGS TS Đỗ Văn Dũng (NXB
ĐHquốc gia-2003).

[2]. Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy nổ- GS.TS Nguyễn Tất Tiến ( NXB Giáo
Dục).

[3]. Kỹ thuật viên chuẩn đoán – Hệ thống khởi động ( tài liệu của hãng Toyota).

[4]. Thiết kế và tính toán ô tô máy kéo – Máy kéo của Nguyên Hữu Cẩn. Phan Đình
Kiên (NXB Giáo Dục).

[5]. Cấu tạo gầm xe con – NXB Giao thông vận tải – PGS.TS Nguyễn Khắc Trai.

[6]. Cấu tạo ô tô – Bộ GD&ĐT 1992 – Nguyễn Tất Tiến.

[7].NISSAN Manual.

48

You might also like