You are on page 1of 122

GIÁO TRÌNH

KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

Trang 1
Trang 2
MỤC LỤC
CHƯƠNG I................................................................................................................................5
SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH TRUYỀN SÓNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN....................5
1.1 HIÊN TƯỢNG TRUYỀN SÓNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN................5
1.1.1 Phương trình truyền sóng................................................................................5
1.1.2 Tổng trở của sóng..............................................................................................6
1.2 PHẢN XẠ KHÚC XẠ CỦA SÓNG, QUY TẮC PETERSEN...............................8
1.2.1 Hiện tượng phản xạ, khúc xạ của sóng...........................................................8
1.2.2 Quy tắc Petersen...............................................................................................8
1.2.3 Quan hệ α, β với Z1 và Z2..................................................................................9
1.2.4 Ứng dụng quy tắc Petersen............................................................................11
1.3 TRUYỀN SÓNG TRONG HỆ THỐNG NHIỀU DÂY.......................................17
1.3.1 Hệ phương trình MacXoen............................................................................17
1.3.2 Sóng trong hệ thống nhiều dây......................................................................19
1.4 PHẢN XẠ NHIỀU LẦN CỦA SÓNG...................................................................22
1.4.1 Hiện tượng.......................................................................................................22
1.4.2 Một số trường hợp điển hình.........................................................................25
CHƯƠNG 2.............................................................................................................................29
QUÁ TRÌNH TRUYỀN SÓNG TRONG CUỘN DÂY MÁY BIẾN ÁP............................29
2.1. KHÁI NIỆM............................................................................................................29
2.2. SỰ PHÂN BỐ ĐIỆN ÁP DỌC CUỘN DÂY MÁY BIẾN ÁP.............................29
2.2.1 Phân bố điện áp ban đầu.......................................................................................29
2.2.2 Phân bố điện áp lúc ổn định và quá điện áp tác dụng lên cách điện chính......32
2.2.3 Quá trình truyền sóng gradient điện áp dọc cuộn dây và dao động riêng trong
cuộn dây...........................................................................................................................35
2.3. SỰ PHÂN BỐ DỌC CUỘN DÂY MÁY BIẾN ÁP BA PHA...............................37
2.3.1. Máy biến áp ba pha đấu hình sao, trung tính cách điện...................................37
2.3.2 Máy biến áp ba pha dấu tam giác, sóng truyền vào theo cả ba pha..................38
2.4. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG SÓNG TRONG CUỘN DÂY MÁY BIẾN ÁP......39
2.4.1 Sự truyền sóng điện từ giữa các cuộn dây của máy biến áp..............................39
CHƯƠNG 3.............................................................................................................................42
QUÁ ĐIỆN ÁP KHÍ QUYỂN................................................................................................42
3.1 KHÁI NIỆM............................................................................................................42
3.2 THAM SỐ CỦA PHÓNG ĐIỆN SÉT.........................................................................44
3.3 XÁC ĐỊNH PHẠM VI BẢO VỆ CỦA HỆ THỐNG THU SÉT BẰNG THỰC
NGHIỆM.............................................................................................................................46
3.3.1 Khái niệm chung....................................................................................................46
3.3.2 Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét......................................................................48
3.3.3 Phạm vi bảo vệ của hai và nhiều cột thu sét........................................................50
3.3.4 Phạm vi bảo vệ của dây thu sét (dây chống sét).................................................51
3.4. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI DÙNG HỆ THỐNG THU SÉT BẢO VỆ
CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG...........................................................................................53
3.4.1 Công trình cần bảo vệ an toàn phải được nằm gọn trong phạm vi bảo vệ
của hệ thống thu sét........................................................................................................53
3.4.2 Phần dẫn điện của hệ thống thu sét...............................................................54
3.5. NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT.........................................................................................55
3.5.1 Khái niệm chung.............................................................................................55
3.5.2 Tính toán nối đất chống sét............................................................................57
CHƯƠNG 4.............................................................................................................................64
THIẾT BỊ CHỐNG SÉT........................................................................................................64
4.1 YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI THIẾT BỊ CHỐNG SÉT....................................64

Trang 3
4.2 KHE HỞ BẢO VỆ..................................................................................................65
4.3 THIẾT BỊ CHỐNG SÉT KIỂU ỐNG PT.............................................................65
4.3.1 Cấu tạo.............................................................................................................65
4.3.2 Nguyên lý làm việc..........................................................................................66
4.3.3 Sử dụng chống sét ống....................................................................................66
4.3.4 Đặc điểm..........................................................................................................67
4.4 THIẾT BỊ CHỐNG SÉT VAN (CSV)...................................................................68
4.4.1 Nguyên lý cấu tạo và nguyên lý làm việc của CSV......................................68
4.4.2 Các đặc tính cơ bản của CSV và phương hướng cải tiến............................69
4.4.3 Khe hở phóng điện..........................................................................................71
CHƯƠNG 5.............................................................................................................................77
BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN, MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT
ĐIỆN.........................................................................................................................................77
5.1 BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN..........................................77
5.1.1 Yêu cầu chung đối với bảo vệ chống sét đường dây tải điện..............................77
5.1.2 Sét đánh trên đường dây không treo dây chống sét............................................79
5.1.3 Sét đánh trên đường dây có treo dây chống sét..................................................82
5.1.4 Bảo vệ chống sét đường dây các cấp điện áp khác nhau....................................88
5.2 BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP........................................................88
5.2.1 Khái niệm chung....................................................................................................88
5.2.2 Sơ đồ nguyên lý của bảo vệ trạm..........................................................................91
5.3 BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO MÁY PHÁT ĐIỆN.....................................................93
5.3.1 Khái niệm chung....................................................................................................93
5.3.2 Bảo vệ chống sét cho máy phát điện liên hệ với đường dây trên không qua
máy biến áp......................................................................................................................94
5.3.3 Bảo vệ chống sét cho máy điện nối trực tiếp với đường dây trên không..........96
CHƯƠNG 6...........................................................................................................................100
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA DỰ PHÒNG CÁCH ĐIỆN CAO ÁP...............................100
6.1 KHÁI NIỆM CHUNG..........................................................................................100
6.2 QUÁ TRÌNH PHÂN CỰC TRONG ĐIỆN MÔI NHIỀU LỚP VÀ BIỆN PHÁP
KIỂM TRA DỰ PHÒNG CÁCH ĐIỆN..........................................................................102
6.2.1 Thí nghiệm đo điện dung..............................................................................102
6.2.2 Phương pháp đo hệ số tổn hao điện môi tgδ...............................................104
6.2.3 Phương pháp đo điện áp phản hồi...............................................................107
6.3 THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ.....................................108
6.4 CÁC BIỆN PHÁP KHÁC ĐỂ KIỂM TRA DỰ PHÒNG CÁCH ĐIỆN..........113
6.4.1. Thí nghiệm đo điện trở cách điện................................................................113
6.4.2. Phương pháp đo phân bố điện áp................................................................115
6.4.3. Thử nghiệm bằng điện áp cao......................................................................115
CHƯƠNG 7...........................................................................................................................117
QUÁ ĐIỆN ÁP NỘI BỘ.......................................................................................................117
7.1. QUÁ ĐIỆN ÁP KHI CẮT ĐƯỜNG DÂY KHÔNG TẢI..................................117
7.2. QUÁ ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN CÓ TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN
KHI CÓ MỘT PHA CHẠM ĐẤT...................................................................................124
7.2.1. Nối đất điểm trung tính qua cuộn dập hồ quang.......................................124
7.3. QUÁ ĐIỆN ÁP CỘNG HƯỞNG.........................................................................131
7.3.1. Khái niệm chung...........................................................................................131
7.3.2. Cộng hưởng điều hoà....................................................................................131

Trang 4
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện

Trang 5
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện
1.2.1Hiện tượng phản xạ, khúc xạ của sóng
Khi thay đổi môi trường truyền sóng thì sẽ có hiện tượng phản ạ và khúc xạ của sóng
tại điểm nút ( điểm thay đổi môi trường), sẽ có thành phần khúc xạ sang môi trường
mới và thành phần phản xạ trở về môi trường cũ.
1.2.2Quy tắc Petersen
Giả thiết các sóng thuận: u+, i+, truyền theo một đường dây có tổng trở Z1 đến
điểm A thì chuyển sang một môi trường khác có tổng trở sóng Z2 (H1.2)

Hình 1.2 - Sơ đồ truyền sóng


Biết dòng tổng trở sóng bằng tỷ số của sóng áp và dòng Z =u/i mà Z 2 �Z1 như
vậy sóng áp và dòng truyển sang môi trường Z2 đã thay đổi, có nghĩa là tại điểm nút A
có hiện tượng phản xạ và khúc xạ của sóng.
Sự thay đổi của sóng áp và dòng khi có sự thay đổi môi trường truyền sóng
phản ảnh sự phân bố lại năng lượng điện và từ trường của sóng trong các phần tử điện
1 1
cảm và điện dụng của mạch W = WE + WM = C0U + L0 I . Nếu do sự chuyển đổi môi
2 2

2 2
trường truyền sóng, áp tăng dong2 giảm (trường hợp Z2>Z1) thì có nghĩa là một phần
năng lượng từ trường đã chuyển thành năng lượng điện trường
Trong trường hợp này, đối với điểm nút A, sóng thuận được gọi là sóng tới, ký
hiệu là ut, it. Sóng ngược được gọi là sóng phản xạ, ký hiệu u p, ip. Còn sóng truyền
sang môi trường Z2 được gọi là khúc xạ, ký hiệu uk, ik
Với cách ký hiệu này, có thể viết lại nghiệm của phương trình truyền sóng trên
đường dây không tổn hao (2.3) và (2.4) dưới dạng sau:
uk = ut + up (1.9)
1
ik = (ut – up) = it + ip (1.10)
z1
Từ (2.9) và (2.10) suy ra quan hệ giữa sóng áp và dòng khúc xạ tại A với sóng
tới như sau:
uk + ikz1=2ut (1.11)
Biểu thức này tương đương với sơ đồ thay thế gồm nguồn điện áp bằng 2 lần
sóng tới 2ut cung cấp cho hai tổng trở sóng z1,z2 mắc nối tiếp nhau (H2.2). Đó chính là
sơ đồ thay thế xác định qui tắc Petersen, dùng để xác định sóng áp và dòng khúc xạ
khi môi trường truyền sóng thay đổi.

Trang 6
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện

Hình 1.3 Sơ đồ thay thế theo quy tắc Petersen


uk
Trong phương trình (1.11) nếu thay thế ik = thì có thể suy ra quan hệ giữa
z2
sóng áp khúc xạ và sóng áp tới như nhau.
zt 2 2 z2
uk (l + ) = 2ut Hay uk = ut = u1
z2 1 + z1 / z2 z2 + z1
Khi đã tính được sóng khúc xạ theo (1.9) suy ra được quan hệ giữa sóng áp
phản xạ và sóng áp tới theo.
2 z2 z -z
u p = uk - ut = ( - 1)ut = 2 1 u
z2 + z1 z2 + z1
uk 2 z2
Như vậy = = au (1.12)
ut z2 + z1
up z2 - z1
= = bu (1.13)
ut z2 + z1
uk up
Hệ số tỉ lệ a u = được gọi là hệ số khúc xạ của sóng áp từ z1 sang z2; bu =
ut ut
được gọi là hệ số phản xạ của sóng áp từ điểm nút A trở về môi trường z1.
1.2.3 Quan hệ α, β với Z1 và Z2
Cũng với phương pháp tương tự, nếu thay uk = ikz2 và ut = itz1 vào biểu thức
(1.11) sẽ suy ra được quan hệ giữa sóng dòng tới và dòng khúc xạ như nhau.
2 z1
ik (z2+z1) = 2itz1 � ik = it
z1 + z2
Biết được ik, theo biểu thức (1.10) suy ra quan hệ giữa dòng phản xạ và dòng tới
2 z1 z -z
i p = ik - it = ( - 1)it = 1 2 it
z1 + z2 z1 + z2
Các hệ số tỷ lệ:
ik 2 z1 ip z1 - z2
ai = = và bi = = (1.14)
it z1 + z2 it z1 + z2
được gọi là hệ số khúc xạ của dòng từ Z1 sang Z2 và hệ số phản xạ của sóng
dòng từ nút A trở về Z1. Có thể nhận thấy dễ dàng quan hệ giữa a và b
a u = 1 + bu
ai = 1 + bi

Trang 7
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện
Và a trong mọi trường hợp luôn dương, còn b có thể dương hoặc âm tuỳ theo
tương quan giữa Z1 và Z2
Để biết phạm vi biến thiên của a và b , xét các trường hợp giới hạn.
- Khi Z2 = 0 (tức đường dây có tổng trở sóng Z1 bị ngắn mạch chạm đất) thì a u
=0; bu = -1 tức là áp tại điểm nút tăng gấp đôi do sóng dòng phản xạ dương toàn phần.
- Khi Z2 = �tức đường dây có tổng trở sóng Z1 bị hở mạch thì a u =2; bu = 1
tức là áp tại điểm nút tăng gấp đôi do sóng áp phản xạ dương toàn phần, còn a i =0; b i

=- 1 tức là dòng tại điểm nút bằng không do sóng phản xạ âm toàn phần.
au = 1 bu = 0
- Khi z2 = z1 thì:
ai = 1 bi = 0
Tức là sóng truyền qua điểm nút liên tục mà không có phản xạ
Tóm lại, các hệ số khúc xạ biến thiên trong phạm vi như sau: 0 �a �2 ;
-1 �b �1
Trường hợp tổng quát, Z2 có dạng số phức, thì có thể viết qui tắc Petersen dưới
dạng toán tử Laplace tương ứng với sơ đồ thay thế (H.1.3)

Hình 1.3 - Sơ đồ thay thế theo quy tắc Petersen dưới dang toán tử Laplace
uk ( p ) + ik ( p ) z1 = 2ut ( p ) (1.16)
Từ đó tính được
2 z2 ( p )
uk ( p ) = .ut ( p) = a u ( p)ut ( p) (1.17)
z2 ( p) + z1
z2 ( p) - z1
u p ( p) = .ut ( p) = bu ( p)ut ( p) (1.18)
z2 ( p) + z1
Từ nghiệm dưới dạng toán tử biến đổi về dạng gốc theo các quy tắc toán học đã biết
u(p) + u (t)
1.2.4 Ứng dụng quy tắc Petersen
1.2.4.1 Sóng truyền đến trạm nối với nhiều đường dây
Giả thiết có n đường dây giống nhau đấu vào thanh góp của trạm và sóng truyền
vào trạm theo một trong các đường dây đó (H1.4a)

Trang 8
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện

Hình 1.4 - Sóng truyền theo một trong n đường dây vào trạm
Từ sơ đồ thay thế (H1.4b) có thể suy ra một cách dễ dàng điện áp trên thanh
góp của trạm.
z
2( )
n - 1 2
u A = uk = ut = ut (1.19)
z n
z+
n -1
Từ đó có thể rút ra vài nhận xét:
- Sóng đến một trạm cụt (n = 1), quá điện áp trên thanh góp có biên độ gấp đôi
sóng quá điện áp truyền trên đường dây: uk = 2ut. Đó là điều kiện nặng nề nhất đối với
cách điện của các thiết bị đấu vào thanh góp của trạm.
- Sóng đến một trạm chuyển tiếp (n=2), quá điện áp trên thanh góp có biên độ
bằng trên đường dây uk = ut có nghĩa là sóng sẽ đi ngang qua trạm không có thay đổi gì
biên độ. Cách điện của thiết bị của trạm chịu mức quá điện áp tương đương quá điện
áp trên đường dây.
- Số đường dây đấu vào thanh góp của trạm càng nhiều (n>2) thì điện áp trên
thanh góp của trạm càng giảm. Điều kiện làm việc của cách điện của trạm càng nhẹ
nhàng hơn.
Đó là những điều cần lưu ý trong việc bảo vệ chống sét truyền vào trạm.
1.2.4.2 Trường hợp giữa hai môi trường truyền sóng có mắc song song một điện
dung hoặc nối tiếp một điện cảm.
Đó là những trường hợp thường gặp khi thanh góp của trạm có mắc song song
một điện dung C (H2.5a) hoặc đường dây có sóng truyền được đấu vào thahnh góp của
trạm qua một cuộn điện cảm L (h1.5b)

Trang 9
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện
Hình 1.5 - Hai môi trường truyền sóng có mắc song song một điện dung hoặc
nối tiếp một điện cảm
Giả thiết sóng truyền theo đường dây Z1 có dạng vuông góc, độ dài sóng vô
hạn: ut = u0 = cosst
Cần xác định điệp áp tác dụng lên thanh góp của trạm. Trên các sơ đồ thay thế
theo qui tắc Petersen, điện áp trên thanh góp của trạm chính là điện áp trên tổng trở
sóng tương đương Z2 của tổng trở sóng của (n-1) đường dây còn lại.
Vì C và L là những phần tử phức nên ở đây có thể dùng phương pháp toán tử
Laplace để tính điện áp khúc xạ và phản xạ.
1- Điện áp khúc xạ
- Đối với sơ đồ điện dung song song (H1.5a) phương trình cân bằng điện áp có
dạng
duc uc
2ut = (C + ) z1 + uc
dt z 2
duc z1
2ut = 2u0 = Cz1 + uc + u c
dt z2
Biến đổi ra dạng toán tử Laplace;
u0 z
2 = C.z1. p.uc ( p ) + 1 uc ( p) + uc ( p )
p z2
z1 + z2
2 z2 C.z1 z2
Suy ra uc ( p ) = u0 .
z1 + z2 p ( p + z1 + z2 )
C.z1.z2
Biến về dạng gốc
� a - at �
Biến qui tắc biến đổi ngược về dạng gốc của � = 1 - e �sẽ tính được
�p( p + a ) �
điện áp tác dụng trên điện dung C hay cũng chính là điện áp trên thanh góp:
uk (t ) = uc (t ) = a u0 (1 - e - t / TC ) (1.20)
Trong đó
2z2
a= : Hệ số khúc xạ của sóng áp trực tiếp từ z1 sang z2 khi không chú ý
z1 + z2
đến ảnh hưởng của điện dung C (1.21)
C.z1.z2
Tc = : hằng só thời gian truyền sóng qua điện dung C (1.22)
z1 + z2
- Đối với sơ đồ có điện cảm nối tiếp (H1.5b) phương trình cân bằng điện áp có
dạng:
di
2ut = 2u0 =iz1 + L + iz 2
dt

Trang 10
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện
Biến đổi ra dạng toán tử Laplace:
2u0
= i ( p)( z1 + pL + z2 )
p
2u0 1
Suy ra i ( p ) = .
p z1 + z2 + pL
Điện áp tại điểm A (tại thanh góp) bằng:
2 z2 L
u A ( p ) = uk ( p) = i ( p) z 2 = u0
z1 + z2 z1 + z2
p( p + )
L
Biến đổi ngược về dạng gốc, sẽ có điện áp tác dụng trên thanh góp:
uk (t ) = a u0 (1 - e - t / TL ) (1.22)
2z2
Với a = - hệ số khúc xạ của sóng áp trực tiếp từ z1 sang z2 khi không
z1 + z2
chú ý đến ảnh hưởng của điện cảm L
L
TL = (1.23)
z1 + z2
Từ (1.20) và (1.22) thấy rằng trong cả hai trường hợp, điện áp trên thanh góp
(khúc xạ) đều có dạng giống nhau, chỉ khác nhau ở hằng số thời gian T. Nếu chưa kể
đến ảnh hưởng của điện dung C và điện cảm L, điện áp khúc xạ qua thanh góp vẫn giữ
dạng sóng vuông góc và biên độ bằng
2 z2
u k = u0 = u0a
z1 + z2
Điện dung C và điện cảm L có tác dụng làm giảm độ dốc dầu sóng khúc xạ
tương ứng với các hằng số thời gian TC và TL (H1.6), nhưng trường hợp sóng tới dài vô
hạn thì chúng không có ảnh hưởng đến biên độ của sóng khúc xạ.

Hình 1.6 - Giảm độ dốc dầu sóng khúc xạ


Đối với trạm đấu với đường dây trên không thì nên dùng tụ điện đấu vào thanh
góp, còn đối với trạm đấu với đường dây cáp thì nên dùng cuộn điện cảm vì hiệu quả
giảm độ dốc đầu sóng sẽ tốt hơn.
Ví dụ a) Điện dung của thanh góp và của các thiết bị đấu vào thanh góp của
trạm thường có trị số trong khoảng (1 �5)10-3 m F . Khi đó, đối với một trạm cụt đấu
với đường dây trên không (z=500 W ) thì hằng số thời gian
TC = (1 �5)10-3 x500 = (0,5 �2,5) m s còn đối với trạm cụt đấu vào đường dây cáp, đo
đường cáp có tổng trở sóng bé nên TC bé hơn hàng chục đến hàng trăm lần. Nếu đấu
vào thanh góp một tụ có C = 0,5 �1 m F thì hằng số thời gian TC trường hợp trạm cụt

Trang 11
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện
đấu với đường dây trên không sẽ tăng lên đến TC = 250 �500 m F còn trường hợp
đường dây cáp TC chỉ tăng đến khoảng 10 �20 m s
b) Điện cảm của các cuộn kháng điện đấu giữa đường dây và thanh góp trạm có
trị số thường vào khoảng (2 �5) mH. Như vậy đối với một chuyển tiếp (n=2) đấu với
các đường dây trên không ( z1 = z2 = 500W ) thì hằng số thời gian
(2 �5) x500
TL = = 2 �5m s
1000
Nếu trạm đấu với các đường dây cáp thì TL có thể tăng lên gấp trăm lần, TL =
100 �500 m s
Còn đối với trạm cụt, tức z2 = � thì TL = 0 , cuộn điện cảm không có tác dụng
giảm độ dốc đầu sóng khúc xạ nữa.

Hình 1.7 - Tác dụng giảm biên độ sóng khúc xạ đối với sóng có độ dài sóng  s
ngắn
Điện dung và điện cảm có tác dụng giảm đáng kể biên độ sóng khúc xạ chỉ khi
độ sóng tới  s bé hơn nhiều so với hằng số thời gian T. Trong trường hợp này sóng tới
độ dài sóng  s có thể coi như xếp chồng của hai sóng độ dài thời gian  s H2.7). Và
như vậy điện áp khúc xạ là tổng của hai thành phần u k của sóng dương và uk'' của sóng
âm có độ dài sóng vô hạn:
uk' = uk' + uk''

Biên độ của uk xuất hiện ở thời điểm t =  s bằng


s
uk max = aU 0 (1 - e - s / T ) vì  s = T tức =1
T
- s
Nên có thể tính gần đúng e s /T
�1 -
T
s
Do đó: uk max �aU 0
T
Như vậy, trong thực tế điện dung và điện cảm đấu vào thanh góp của trạm có
thể giảm rất nhiều biên độ và độ dốc của các sóng cắt truyền vào trạm.
2- Điện áp phản xạ.
Trên đây đã nói đến tác dụng giống nhau của điện cảm và điện dung đối với
sóng khúc xạ. Nhưng trong hai trường hợp, sóng phản xạ khác nhau nhiều.
* Trường hợp sơ đồ có điện dung song song
u p = uk - ut = aU 0 (1 - e - t / Tc ) - U 0 (a - 1 - a e - t / Tc ) (1.25)

Trang 12
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện

Ở thời điểm ban đầu t = 0 � u p (0) = -U 0 = ut sóng phản xạ âm toàn phần.


Như vậy là ở thời điểm ban đầu, điện dung có tác dụng tương đương ngắn mạch
đường dây (hình1.8)

Hình 1.8 - Sóng phản xạ tại thanh góp có đấu với điện dung song song
Khi t � �, u p đạt đến trị số ổn định bằng:
z2 - z1
u p (�) = U 0 (a - 1) = U 0 b = U0
z2 + z1
Trên đường dây sóng tới (z1), khi đã có sóng phản xạ trở về thì điện áp bằng:
u1 (t ) = ut (t ) = U 0 + U 0 (a - 1 - a e - t / TC )
(1.26)
u1 (t ) = aU 0 (1 - e - t / TC )
Có dạng giống như sóng khúc xạ. Như vậy điện dụng có tác dụng giảm độ dốc
đầu sóng cả về hai phía cả trạm lẫn đường dây (H1.8)
Trường hợp sơ đồ có điện cảm nối tiếp, điện áp khúc xạ ở điểm B (trước cuộn
cảm) bằng.
2u ( p) 2( z2 + pL
us ( p ) = ( z2 + pL) = .U 0
z1 + z2 + pL p ( z1 + z2 + pL )

Hình 1.9 - Sóng phản xạ từ cuộn cảm L trở về đường dây z1


Biến đổi về dạng gốc:
a + (2 - a )e- t / TL �
u B (t ) = U 0 �
� � (1.27)
Do đó sóng phản xạ bằng:
a - 1 + (2 - a )e - t / TL �
u p (t ) = uB (t ) - ut (t ) = u0 �
� � (1.28)

Khi t = o � u p (0) = u0 = ut tức là sóng áp phản xạ dương toàn phần tử cuộn cảm,
tương đương như từ cuối đường dây bị hở mạch
z2 - z1
Khi t � �; u p (�) = U 0 b = U0
z2 + z1
Trên đường dây z1, khi đã có sóng phản xạ trở về thì điện áp bằng tổng của sóng
tới và sóng phản xạ.
Trang 13
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện
u1 (t ) = u p (t ) + u p (t ) = U 0 + U 0 [a - 1 + (2 - a )e - t / TL ] = U 0 [2 - a )e - t / TL ] (1.29)
Khi t = 0 � u1 = 2U 0 = u1max ; t � �� u1 = aU 0
Ở thời điểm ban đầu, do sóng áp phản xạ dương toàn phần nên điện áp trên
đường dây z1 tăng lên gấp đôi. Tính chất này cũng được ứng dụng để làm tăng độ
nhạy của thiết bị chống sét.
1.2.4.3 Sóng tác dụng lên mạch dao động
Trường hợp sóng u1 tác dụng lên một mạch dao động tạo thành bởi điện cảm L
và điện dụng C (H1.10a) thì theo sơ đồ thay thế (H1.10b) phương trình cân bằng điện
áp có dạng.
di d 2u
2ut = L + uc = LC 2c + ue
dt dt
Với sóng tới có dạng ut = Uo = const thì phương trình trên có thể viết dưới dạng
toán tử Laplace
2U 0
= LCp 2uc ( p ) + uc ( p )
p

1/ LC w2
Suy ra: u c ( p) = 2U 0 = 2U 0
p( p 2 + 1/ LC ) p( p 2 + w 2 )
Sóng ut = Uo = const tác dụng lên một mạch dao động
Biến thiên về dạng gốc:
uc (t ) = 2U 0 (1 - cos wt ) , với w = 1/ LC (1.30)

Hình 1.10 - Sóng ut= U0 = const tác dụng lên một mạch dao động
Như vậy, điện áp trên điện dung C gồm hai thành phần xếp chồng lên nhau:
Thành phần không chu kỳ 2Uo không đổi
Thành phần ( -2U 0 cos wt ) biến thiên theo chu kỳ.
2p
T= = 2p LC
w
T
t= thì uc = uc max = 4U 0
2

Trang 14
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện
T
Độ dốc của sóng tác dụng lên điện dung đạt trị số cực đại tại và t = bằng
4
dU 2 1
( ) max = 2U 0 . Như vậy, độ dốc của sóng tăng khi giảm trị số L hoặc (và) C của
dt LC
mạch dao động.
1.3 TRUYỀN SÓNG TRONG HỆ THỐNG NHIỀU DÂY
1.3.1Hệ phương trình MacXoen
Trên đây chúng ta mới khảo sát qui luật truyền sóng trên đường dây một dây
dẫn, ở sóng dòng thuận truyền theo dây dẫn, còn sóng dòng ngược theo đường đất.
Trong thực tế, đường dây tải điện là một hệ nhiều dây dẫn gồm cả các dây pha và dây
chống sét và quá trình truyền sóng điện từ trong hệ nhiều dây phức tạp hơn nhiều, do
có quan hệ tương tác của trường điện từ giữa các dây song song với nhau đó.

Hình 1.25 – Kích thước hình học của đường dây


Trong nhiều trường hợp, có thể thay thế hệ nhiều dây bởi một dây đẳng trị,
nhưng cần phải tính đến các đặc điểm của sự truyền sóng trong hệ nhiều dây.
Để đơn giản hoá sự nghiên cứu quá trình truyền sóng trong hệ nhiều dây dẫn,
trước tiên cũng bỏ qua tổn hao năng lượng trong dây dẫn, trong đất và tổn hao vầng
quang xung. Với giả thiết này, sóng trên tất cả các dây dẫn truyền với cùng một tốc độ
(Bằng tốc độ ánh sáng đối với dây trên không), không bị biến dạng và có dạng sóng
phẳng, có nghĩa là không có thành phần vectơ điện trường E và từ trường H theo chiều
trục đường dây. Do đó để để phân tích quá trình truyền sóng trong hệ nhiều (n) cho hệ
dây dẫn có điện tích tĩnh:
u1 = a11q1 + a12 q2 + ... + a1n qn
u2 = a 21q1 + a 22 q2 + ... + a 2 n qn

(1.39)
un = a n1q1 + a n 2 q2 + ... + a nn qn

Trong đó: u1,...u2- Điện thế đối với đất của các dây dẫn
q1,…qn - điện tích trên đơn vị chiều dài của các dây dẫn
a kk - hệ số thế, được xác định theo các kích hình học của đường dây (H1.25)

Trang 15
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện
1 2h
a kk = ln k ( m / F )
2ee 0p rk
(1.40)
1 D
a ik = ln ki (m / F )
2ee 0p d ki

Với
rk -Bán kính dây dẫn thứ k, m

hk - Độ treo cao trung bình của dây dẫn k, m

d ki - Khoảng cách giữa các giây dẫn k và i, m

Dki Khoảng cách giữa dây dẫn k và ảnh soi qua mặt đất của dây dẫn i, m

Vì d ki = dik và Dik = Dik nên a ki = a ik


Điện trường tạo nên bởi diện tích tĩnh là điện trường tĩnh.
Để chuyển điện trường tĩnh sang điện trường ở trạng thái sóng phẳng, tưởng
tượng gắn cho nó một tốc độ chuyển dịch v không đổi dọc đường dây. Bằng cách nhân
và chia các số hạng của vế phải của hệ phương trình Maxwell (2.39) với vận tốc
chuyển dịch v của sóng, đồng thời thay thế qk.v=ik là sóng dòng truyền theo dây dẫn k,
và thay a ki / v = zki vì tỷ số này có thứ nguyên của tổng trở, ta nhận được hệ phương
trình chuyển sóng cho hệ n dây dẫn.
u1 = z11i1 + z12i2 + ... + z1ni1
u2 = z21i1 + z12i2 + ... + z2 ni1

(1.41)
un = zn1i1 + zn 2i2 + ... + znn in

với zkk = a kk / v - tổng trở sóng bản thân của dây dẫn k, nó biểu hiện quan hệ giữa
sóng áp và dòng trong dây dẫn k
Z ki = a ki / v - tổng trở sóng tương hỗ giữa các dây dẫn k và i, nó biểu hiện quan
hệ giữa dòng dây i với sóng áp mà nó cảm ứng trên dây dẫn k.
Đối với đường dây trên không v = c = 3x108 m/s thì:
2hk 2h
zkk = 60 ln = 138lg k
rk rk
(1.42)
D D
zki = zik = 60 ln ik = 138lg ik
d ik d ik

Có thể nhận thấy dễ dàng là zkk > zki vì rk <<dik. Đối với đường dây trên không
tổng trở sóng tương hỗ thường nằm trong giới hạn từ 100 �200 W
Hệ phương trình (1.41) gồm n phương trình với 2n ẩn số, số phương trình còn lại
sẽ được xác định từ các điều kiện bờ trong các trường hợp cụ thể.
1.3.2Sóng trong hệ thống nhiều dây
a. Các dây dẫn cùng được nối vào một nguồn phát sóng

Trang 16
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện

Hình 1.26 - Ba dây dẫn cùng được nối vào nguồn sóng
Đây là một ví dụ thực tế có thể xảy ra khi sét đánh gần đường dây, nên sóng
cảm ứng trên tất cả dây dẫn trên đường dây.
Trong trường hợp này điện áp trên dây dẫn có thể coi một cách gần đúng đều
bằng nhau và bằng Uo. Gỉa thử đường dây có ba dây dẫn có cùng bán kính và treo trên
cùng một độ cao (như ở đường dây có cột hình p ) thì
z11 = z22 = z33
z12 = z23 > z13
Trong trường hợp này điều kiện bờ là u1 = u2 = u3 = Uo
Do đó từ hệ ba phương trình truyền sóng
u1 = U 0 = z11i1 + z12i2 + z13i3
u2 = U 0 = z21i1 + z22 i2 + z23i3
u3 = U 0 = z33i1 + z32 i2 + z33i3
z11 - z12 z + z - 2 z12
Suy ra i1 = i3 = U 0 ; i2 = U 0 2 11 13 < i1
z + z11 z13 - 2 z12
2
11
2
z11 + z11 z13 - 2 z122
Có thể nhận thấy là ở trạng thái sóng, khi có nhiều dây dẫn đi song song thì
dòng điện trong mỗi dây nhỏ hơn khi sóng truyền trong một dây dẫn duy nhất, ví dụ
z11 - z12 U
i1 = U 0 < 0
z + z11 z13 - 2 z12 z11
2
11
2

b. Một dây dẫn nối với nguồn sóng, một dây nối với đất.
Ví dụ: khi sét đánh vòng qua dây chống sét 1 vào dây dẫn 2.
Điều kiện bờ trong trường hợp này là u1 = 0; u2 = Uo
u1 = 0 = z11i1 + z12i2
u2 = Uo = z12i1 + z22i2
z12
Từ đó suy ra: i1 = -i2
z11
U0 U0
i2 = 2
>
Và z z22
z22 - 12
z11

Trang 17
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện

Hình 1.27 - Sét đánh vào DD (2) của đường dây có một DCS (1)
Như vậy sóng dòng điện chạy trong dây dẫn 2, khi có dây chống sét 1, lớn hơn
khi không có DCS.
Có thể giải thích điều này như sau:
Khi có dây 1 nối đất, dòng điện i1 ngược chiều với i2 do đó từ trường của dòng
i1 trong dây 1 làm giảm từ trường của dòng điện trong dây 2, mặt khác dây 1 nối đất
đặt gần dây 2 có tác dụng làm tăng điện dung C2 của dây 2 đối với đất, kết quả là tổng
trở sóng đẳng trị của dây 2 giảm ( Z 2 = L2 / C2 )
c. Một dây dẫn nối với nguồn sóng, một dây đặt cách điện với đất.
Ví dụ: Sét đánh vào dây chống sét 1 dùng bảo vệ cho dây dẫn 2. Điều kiện bờ
trường hợp này là u1 = Uo và i2 = 0

Hình 1.28 - Sét đánh vào DCS (1) và sự kết nối với DD pha (2)
Vì dây 2 cách điện đối với đất nên i2 = 0, do đó hệ phương trình truyền sóng có
dạng.
u1 = Uo = z11i1
u2 = z21i1
z21
Suy ra: u2 = .u1 = k21u1
z11
z21 u2
Hệ số: k21 = = = k gọi là hệ số ngẫu hợp tĩnh hay hệ số ngẫu hợp hình học
z11 u1
(electrostatic or geometric coupling factor) giữa dây 2 đối với dây 1, nó biểu hiện quan
hệ giữa sóng điện áp chạy trong dây 1 với điện áp cảm ứng tĩnh điện chạy trong dây 2.
D21 2h
k = k2-1 = ln / ln 1 < 1
d 21 r1
Đối với đường dây trên không, hệ số ngẫu hợp tĩnh có trị số khoảng k = 0,2 -0,3

Trang 18
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện

Hình 1.29 – Sơ đồ hai dây


Do trên dây dẫn 2 có điện áp cảm ứng u2 ngược dấu với u1 nên điện áp tác
dụng lên cách điện của nó bằng:
u12 = u1 -u2 = u1 (1-k2-1)
Biểu thức này cho thấy hệ số ngẫu hợp lớn thì điện áp tác dụng lên cách điện
bé, điều kiện làm việc của cách điện nhẹ nhàng hơn.
Hệ số ngẫu hợp giữa hai dây dẫn càng lớn khi khoảng cách d 21 giữa hai dây
càng bé và độ treo cao của dây càng lớn (mà h1 lớn hơn thì D21 lớn)
d. Sóng truyền theo hai dây, dây thứ ba đặt cách điện.
Ví dụ: Đường dây có hai dây chống sét 1 và 2 để bảo vệ cho dây 3. Sét đánh
vào đỉnh cột.

Hình 1.30 Sét đánh vào đỉnh cột của đường dây có hai DCS (1) và (2) và sự kết
nối với dây dẫn pha (3)
Trong trường hợp này các điều kiện bờ là:
u1 = u2 = Uo
i3 = 0, i1 = i2 (do h1 = h2 , rr = r2 � z11 = z22 )
Do đó hệ phương trình truyền sóng có dạng
u1 = u2 = U 0 = i1z11 + i2 z12 = i1 ( z11 + z12 )
u3 = i1 z31 + i2 z32 = i1 ( z31 + z32 )

Từ đó suy ra.
z31 + z32
u3 = U 0 = k3-1,2U 0 = k 'U 0
z11 + z12

Trang 19
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện

Hệ số k = k3-1,2 gọi là hệ số ngẫu hợp tĩnh giữa dây 3 với các dây 1 và 2. Có thể nhận
'

thấy rằng k3-1,2 > k1-2 (do z11 > z12 nên trong công thức của k3-1,2 mẫu số tăng chậm hơn tử
số). Điều đó có nghĩa là sóng điện áp cảm ứng trong dây dẫn 3 gây nên bởi sóng sét
trên hai dây chống sét lớn hơn trường hợp chỉ có một dây chống sét. Như vậy cách
điện (chuỗi sứ) của dây 3 chịu tác dụng của một hiệu thế nhỏ hơn so với trường hợp
chỉ có một dây chống sét. Nói một cách khác, cách điện của đường dây có hai dây
chống sét chịu tác dụng của quá điện áp bé hơn so với trường hợp chỉ có một dây
chống sét u chsứ = u13 = u1 – u3 = u1 (1-k)
1.4 PHẢN XẠ NHIỀU LẦN CỦA SÓNG
1.4.1Hiện tượng
Giữa hai đường dây tổng trở sóng z1 và z2 có mắc nối tiếp một đoạn thẳng
đường dây có chiều dài l và tổng trở sóng z0. Sóng truyền qua các môi trường đó sẽ có
sự phản xạ nhiều lần tại các điểm nút A và B. Cần xác định điện áp ở hai điểm nút đó
theo thời gian.
Giả thiết đường dây z1 và z2 có chiều dài bán vô hạn, tức là không có sóng
phản xạ từ đầu đường dây z1 và tư cuối đường dây z2 trở về. Qúa trình truyền sóng
được minh hoạ trong hình 1.31. Trong đó các hệ số khúc xạ và phản xạ được xác định
như nhau.

Hình 1.31 - Sự phản xạ nhiều lần của sóng


Giữa hai đường dây tổng trở sóng z1 và z2 có mắc nối tiếp một đoạn thẳng
đường dây có chiều dài l và tổng trở sóng z0. Sóng truyền qua các môi trường đó sẽ có
sự phản xạ nhiều lần tại các điểm nút A và B. Cần xác định điện áp ở hai điểm nút đó
theo thời gian.

Trang 20
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện
Gỉa thiết đường dây z1 và z2 có chiều dài bán vô hạn, tức là không có sóng
phản xạ từ đầu đường dây z1 và tư cuối đường dây z2 trở về. Qúa trình truyền sóng
được minh hoạ trong hình 1.31. Trong đó các hệ số khúc xạ và phản xạ được xác định
như nhau.
Hệ số khúc xạ
2z2
Từ z1 sang z2: a10 =
z1 + z2
2z2
Từ z0 sang z2: a 02 =
z0 + z 2
2z1
Từ z0 sang z1: a 01 =
z0 + z1
Hệ số phản xạ
z 2 - z0
Từ B về z0: b 20 = = a 02 - 1
z 2 + z0
z1 - z0
Từ A về z0: b10 = = a 01 - 1
z1 + z0
Nếu vo là tốc độ truyền sóng trong môi trường z0 thì thời gian để sống đi từ A
đến B bằng  = l / v0
Chọn thời điểm khi sóng tới điểm A lần đầu tiên làm gốc thời gian. Điện áp ở
điểm A khi sóng có dạng bất kỳ. Khi
0 < t < 2 � u A = uA1 = a10u (t )
2 �t < 4 � u A = u A1 + u A 2 = a10u (t ) + a10 b 20a 01u (t - 2 )
4 �t < 6 � u A = u A1 + u A 2 + u A3 = a10a10 b10u (t - 4 )

Có thể nhận thấy dễ dàng là u A3 chỉ khác uA2 một hệ số bằng b10 b 20 và thời gian
chậm sau bằng 2
Từ đó có thể suy ra điện áp ở điểm A một cách tổng quát.
u A = a10 [u (t ) + b 20a 01[u (t - 2 ) + b10 b 20u (t - 4 ) + b102 b 202 u (t - 6 )
(1.43)
+ b103 b 203 u (t - 8 ) + ... + b10k b 20k u[t - 2(k + 1) + ...]}
Và tương tự điện áp tại điểm B bằng:
u B = a10a 20 [u (t -  ) + b10 b 20 [u (t - 3 ) + ( b10 b 20 ) 2 u (t - 5 ) + ...
(1.44)
+( b10 b 20 ) k u(t - (2k + 1) ) + ...]}
Trường hợp sóng tác dụng có dạng đầu sóng vuông góc; độ dài sóng vô tận, tức
u(t) = Uo =const thì điện áp ở điểm A và B sẽ bằng.
u A = U 0a10 [1 + a 01b 20 [1 + b10 b 20 + ( b10 b 20 ) 2 + .... + ( b10 b 20 ) k + ...]} (1.45)
uB = U 0a10a 02 [1 + b10 b 20 + ( b10 b 20 ) 2 + .... + ( b10 b 20 ) k + ...] (1.46)

Trang 21
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện
Biểu thức trong dấu ngoặc vuông […] là một cấp số nhân hội tụ vì công bội
b10 b 20 <1. Nếu số lần phản xạ tăng lên vô cùng thì tổng của chúng đạt đến trị số giới
hạn bằng.
n
1
n � ��= 1 + b10 b 20 + ( b10 b 20 ) 2 + ... + ( b10 b 20 ) n =
1 1 - b10 b 20
b 20 b 01
u A = a10U 0 [1 + ]
1 - b10 b 20
Kết quả là:
1
u B = a10a 02U 0 [ ]
1 - b10 b 20
b 20a 01 1 - b 20 + b 20 + a 01 1 + b 20 (a10 - b10 ) a 02
Nhưng: 1 + = = =
1 - b10 b 20 1 - b10 b 20 1 - b10 b 20 1 - b10 b 20
Do đó khi số lần phản xạ tăng lên vô cùng tức là khi t � �thì điện áp ở điểm A
và B sẽ bằng nhau và bằng:
a10 .a 02
u A = uB = .U 0
1 - b10 b 20
a10a 02 2 z0 2 z2 1 2 z2
= . . = = a12
Mà 1 - b10 b 20 z1 + z2 z1 + z2 1 - ( z1 - z0 )( z2 - z0 ) z1 + z2
z1 + z0 z2 + z0
a12 là hệ số khúc xạ từ z1 sang z2 khi không có z0
cuối cùng ta có
u A = uB = a12u0

Như vậy, khi quá trình tiến tới ổn định ( t � �) thì ảnh hưởng của phần tử zo sẽ mất,
điện áp ở hai điểm nút A và B sẽ tiến đến cùng một trị số giới hạn như khi sóng khúc
xạ trực tiếp từ z1 qua z2. Tuy nhiên, quá trình biến thiên của điện áp tại A và B trong
thời gian quá độ, tuỳ tương quan giữa tổng trở sóng của các phần tử, có những đặc
điểm riêng của nó. Ta sẽ lần lượt xét các trường hợp sau đây.
1.4.2Một số trường hợp điển hình
a. Đoạn dây giữa có tổng trở sóng z0 nhỏ hơn tổng trở sóng z1 và z2 (H1.32)
Trong trường hợp này z0<z1; z0<z2

Trang 22
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện
2 z0
a10 = <1
z1 + z2
2 z1
a 01 = >1
z1 + z0
2 z2
a 02 = >1
z0 + z2
z1 - z0
a10 = >0
z1 + z0
z 2 - z0
a 20 = >0
z 2 + z0

Do đó: b10 .b 20 > 0 và a 20 .b 20 > 0

Hình 1.32 - z0<z1; z0<z2


Các số hạng trong chuỗi số uA và uB đều dương. Như vậy quá trình tiến tới ổn
định của chúng là quá trình tăng dần điện áp theo từng cấp, mỗi cấp cách nhau khoảng
thời gian 2 = 2l / v0 (H1.32)
Khi z0 rất bé so với z1 và z2 thì quá trình truyền sóng tương tự như khi giữa z1 và
z2 có mắc một điện dung song song, có thể thay thế đoạn z0 bằng một điện dung tương
đương và điện áp uA và uB sẽ bằng điện áp khúc xạ qua điện dung tương đương Ctđ
l 
Ctd = C0 .l = =
z0 .v0 z0
u A = uB = a12U (1 - e - t /  C )
Ctd .z1.z2 z /z
Với:  c = = 2 1
z1 + z2 1 + z2 / z1
Trường hợp này có thể gặp trong thực tế, khi sóng truyền từ đường dây trên
không qua đoạn cáp vào trạm. Đoạn cáp có tác dụng như một điện dung, làm giảm độ
dốc đầu sóng, tăng an toàn cho cách điện dọc của máy biến áp và thiết bị điện trong
trạm.
b. Đoạn dây có tổng trở sóng z0 lớn hơn tổng trở sóng z1 và z2 của các đường
dây hai bên
Trang 23
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện
Trong trường hợp này:
z0>z1; z0>z2
a10 > 1 b10 < 0

a 01 < 1 b 20 < 0

a 02 < 1 b10 b 20 > 0

Vì b10 b 20 > 0 nên uB cũng có dạng tăng từng cấp giống như trường hợp trên để
cuối cùng tiến đến trị số giới hạn bằng a12U 0
Nhưng biến thiên của uA có khác.Chỉ có số hạn đầu tiên U 0a10 dương, còn tất cả
các số hạn sau đều âm (vì các số hạng trong chuỗi số nhân với b 20 .a 01 là một số âm).
Khi sóng tới (Uo) đến điểm A, điện áp tăng vọt lên đến a12U 0

Hình 1.33 – z0>z1; z0>z2


Dạng điện áp này tương tự như giữa z1 và z2 có mắc nối tiếp một điện cảm. Khi
z0>>z1 và z2 bằng một điện cảm tương đương và điện áp tại các nút bằng.
u B = U 0a12 (1 - e- t / TL )
z1 - t / TL
u A = U 0a12 (1 + e )
z2
Ltd L0l  z0 z /z
Với TL = = = = 0 1
z1 + z2 z1 + z2 z1 + z2 1 + z2 / z1

c. Z1<Z0<Z2 và Z1>Z0>Z2
Các hệ số phản xạ b10 và b 20 khác dấu nhau. Trong công thức uA và uB số hạng
của chuỗi số luôn đổi dấu. Biến thiên của uA và uB theo thời gian có dạng những dao
động tắt dần quanh trị số giới hạn a12U 0 , do đó có thể xem như sóng truyền trong một
mạch dao động. Hình 1.34 dưới đây cho dạng điện áp tại điểm B trong hai trường hợp:
z2 > z1 � a12 > 1 và z2 < z1 � a12 < 1 .

Trang 24
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện

Hình 1.34 - z2 > z1 � a12 > 1 , z2 < z1 � a12 < 1


2z2 z2 > z1 � a121 > 1
Chú ý a12 = �
z1 + z2 z2 < z1 � a121 < 1

Qua hình 1.34a, sơ bộ có thể thấy trường hợp z1<z2<z3 điện áp tại điểm B có
thể đạt đến những trị số gấp trên ba lần sóng tới. Đó là trường hợp cần tránh (trị số
điện áp đến điểm B lần đầu bằng u B1 = u0a10a 02 )
2z 0 2 z2
Vì a10 = > 1;a 02 = > 1 � uB max = u B1 > u0
z2 + z0 z2 + z0
Khi z1>z0>z2 Thì đối với môi trường z0, z0 có tác dụng như một điện cảm, còn
đối với z1, z0 có tác dụng như một điện dung. Trường hợp này tương ứng với sơ đồ
thay thế (H1.34c)
Trong các sơ đồ thay thế này:
C0l
Ltd = L0l ; Ctd =
2
L0 1 1 1 z
z0 = ;w = ( - 1 )2
C0 Ltd .Ctd 4 Ctd .z2 Ltd

Ví dụ, người ta đã tính được điện áp trên điện dung Ctđ của sơ đồ hình 1.34c khi
có sóng vuông góc dài vô tận tác dụng bằng
2 z2 e -d t
u B = uCtd = U 0 [1 - cos(wt - j )]
z1 - z2 cos j

tức là gồm một dao động tắt dần xếp chồng lên trị số ổn định U 0a12 với
1 1 z
Hệ số tắt dần: d = ( + 1)
2 Ccd z2 Ltd
d
Góc lệch pha: tgj =
w

Trang 25
Chương 1: Sơ lược quá trình truyền sóng trên đường dây tải điện
2p 2p 1v p
Tần số dao động: w = = = 0
T 4l / v0 2l
Trị số điện áp lớn nhất tác động lên z2 xảy ra sau một nửa chu kỳ dao động, tức
là khi wt = p
2 z2
Như vậy: uC max = U 0 (1 + edp / w )
z1 + z2
-dp
uCmax 2 2
(1 + e -p z1 / z2
= (1 - e w
)= )
Hay U 0 z z
1+ 1 1+ 1
z2 z2

Với z1 = z2 thì (uC max


= U 0 ) quá điện áp không cao lắm.

Z1 > Z2 thì quá điện áp thậm chí còn nhỏ hơn nữa (uC max
< U0 )

Nhưng với z1 < z2 tức khi sóng đi từ môi trường có tổng trở sóng bé sang môi
trường có tổng trở sóng lớn, thì quá điện áp có trị số đáng kể. Ví dụ z1 = 50 W là tổng
sóng của đường dây cáp, còn z2 = 5.000 W là tổng trở sóng của cuộn dây máy biến áp
thì:
uCmax 2
= (1 + e - p 50 / 5000
) = 3, 46
U0 50 lần
1+
5000
Tóm lại, nếu các tổng trở sóng mắc nối tiếp nhau z1, z0, z2 hoặc lớn dần hoặc
bé dần thì có thể gây nên dao động riêng tắt dần gồm một chuỗi những đợt sóng vuông
góc truyền vào lưới. Những dao động cao tần này có thể gây cộng hưởng trong một
mạch cục bộ nào đó nêu như tần số của chúng phù hợp với tần số của nguồn. Quá điện
áp cộng hưởng có thể làm hư hỏng cách điện của các cuộn dây MBA và máy điện. Do
đó cần phải tránh những dạng sơ đồ kiểu đó.

Trang 26
Chương 2: Quá trình truyền sóng trong cuộn dây máy biến áp

Trang 27
Chương 2: Quá trình truyền sóng trong cuộn dây máy biến áp
Khi trung tính nối đất
� x�
1- �
Uôđ (x) = Uo � (2.12)
l
� �
(đường cong 2, Hình 2.2a)
Khi trung tính cách điện
Uôđ (x) = Uo (2.13)
(đường cong 2, H.2.2b)

Hình 2.2 - Các dao động điều hòa bậc k và đường bao (3) điện áp cực đại Umax (x)
a) Trung tính nối đất
b) Trung tính cách điện

Trang 28
Chương 2: Quá trình truyền sóng trong cuộn dây máy biến áp
Đã biết phân bố điện áp lúc ban đầu (t =0) và lúc ổn định ( t =  - lý thuyết) có
thể xác định được gần đúng tổng biên độ của tất cả các sóng điều hòa của quá trình
quá độ tại thời điểm t = 0 như sau:

�U
k=1
k ( x) t =0 = Uôđ (x) - Ubđ (x) 2.14

Và tại một thời điểm bất kỹ (t> 0) của quá trình quá độ, điện áp tại một điểm x nào
đó trên cuộn dây được hiển thị mốt cách tổng quát như sau:

U(x, t) = Uôđ (x) - �U
k=1
k ( x) cos wk t 2.15

Trong đó: wk – là tần số của sóng điều hòa bậc k


Uk(x) là biên độ của sóng điều hòa bậc k, tính như sau:
1 Uo
Uk = .
Khi trung tính nối đất: k .p 1 + K (k .p ) 2
C
2.16
Khi trung tính cách điện:
4 Uo
Uk = .
(2k - 1).p K  (2k - 1).p 
2
2.17
1+  
C 2
k = 1, 2, 3…
K, C – điện dung dọc và điện dung đối với đất của cuộn dây.
Bằng đồ thị có thể xác định một cách gần đúng tổng biên độ tất cả dao động

�U
k =1
k ( x) tại điểm bất kỳ một điểm x nào của cuộn dây, đó chính là hiệu số giữa trị số

điện áp lúc ổn định và lúc ban đầu (biểu thức 2.14). Mặt khác, các dao động đều xảy ra
xung quanh trị số ổn định, nên trong quá trình quá độ, trị số cực đại của điện áp tại
điểm x gần đúng bằng tổng trị số lúc ổn định cộng tổng biên độ các dao động.

U max ( x ) = U od + �U k ( x )
k =1

Đây là trị số gần đúng vì trong thực tế biên độ của các dao động không xảy ra đồng
thời tại cùng một điểm mà các dao động tắt dần
Cũng trên hình 2.2 cho cách xác định bằng đồ thị đường bao trị số điện áp lớn nhất
tại mỗi điểm x của cuộn dây (đường cong 3) cho cả hai trường hợp trung tính nối đất
(a) và trung tính cách điện (b). Kết quả có lớn hơn trị số đo đạc thực nghiệm chút ít.
Trong trường hợp trung tính nối đất Umax = (1,2 – 1,3) Uo, xuất hiện ở cuối một phần ba
x
cuộn dây ( = 0,3 ), còn trường hợp trung tính cách điện Umax = (1,5 – 1,8)Uo, xuất
l
hiện ở cuối cuộn dây. Như vậy trong cả hai trường hợp, cách điện chủ yếu của máy

Trang 29
Chương 2: Quá trình truyền sóng trong cuộn dây máy biến áp
biến áp chịu tác dụng của một trị số quá điện áp, cao hơn biên độ của sóng truyền vào
đáng kể.
Nếu điện áp tác dụng có một độ dóc đầu sóng nhất định, ví dụ sóng chuẩn chẳng
hạn, thì trị số của quá điện áp lớn nhất xuất hiện trên cách điện chủ yếu của máy biến
áp có giảm ít nhiều, ví dụ đối với máy biến áp có trung tính cách điện thì
Umax = (1,2 – 1,4) Uo
Từ những điều đã nghiên cứu trên, có thể rút ra một kết luận tổng quát là: chính sự
phân bố điện áp lúc ban đầu không đồng nhất (a l lớn) làm cho cách điện dọc của
những phần tử đầu cuộn dây chịu tác dụng của những gradient điện áp lớn, và sự
chênh lệch quá nhiều giữa phân bố điện áp ban đầu và lúc ổn định là nguyên nhân gây
ra những dao động có biên độ lớn, dẫn đến trị số quá điện áp lớn tác dụng lên cách
điện chủ yếu của máy biến áp.
2.2.3 Quá trình truyền sóng gradient điện áp dọc cuộn dây và dao động riêng
trong cuộn dây.
Ở thời điểm ban đầu, điện tích tại mỗi điểm của cuộn dây tỉ lệ với gradient điện áp
tại đó:
dU
q = K '. = K '.U o .a.e - ax được biểu diễn bởi đường cong 1 trong
dx t =o

hình 2.3a. Sự phân bố đó là không ổn định. Với thời gian (t > 0) điện tích sẽ dịch
chuyển về hai phía của cuộn dây và gây nên phân bố lại điện áp, kèm theo dao động
riêng trong cuộn dây. Nếu ở t = 0 gradient điện áp được biểu diễn bởi đường cong 1
(H.12.10a) thì ở thời gian t > 0 đường cong này được chia thành sóng gradient thuận
(1a) và nghịch (1b), có biên độ bằng một nửa sóng gradient ban đầu (hình 2.4b),
c
chuyển dịch về hai phía cuộn dây với tốc độ v=  c / 2 (c – tốc độ ánh sáng) vì đối
me
với máy biến áp cách điện có e = 4 và m = 1. Điện tích tỉ lệ với gradient nên sự dịch
chuyển của điện tích trên cuộn dây được gọi là sự truyền sóng gradient điện áp trên
cuộn dây.
Trị số gradient tại một điểm bất kỳ của cuộn dây ở thời điểm t của quá trình quá
độ được xác định bằng đồ thị như hình 2.3 hoặc hình 2.4

Trang 30
Chương 2: Quá trình truyền sóng trong cuộn dây máy biến áp

Hình 2.3
a, Phân số gradient ban đầu
b, Nửa sóng thuận
c, Nửa sóng ngược, truyền về đến đầu cuộn dây và phản xạ cùng dấu
d, Phân bố điện áp tại thời điểm t
- Theo hình 2.3
Ở thời điểm t > 0, sóng gradient điện áp ban đầu được chia thành hai nửa sóng,
trong đó một thành phần là sóng thuận ngịch dịch chuyển sâu vào trong cuộn dây, còn
thành phần kia là sóng ngược, truyền về phía đầu cuộn dây và phản xạ cùng dấu tại
đầu cuộn dây. Sóng gradient tổng tại mỗi thời điểm được xác định mởi tổng của sóng
thuận và ngược có chú ý đến phản xạ ở đầu cuộn dây.
Sóng gradient đến cuối cuộn dây sẽ phản xạ khác nhau tùy theo chế độ làm việc
của điểm trung tính. Phản xạ cùng dấu khi trung tính nối đất, và ngược dấu khi trung
tính cách điện.
- Theo hình 2.4
Đường cong gradient điện áp ban đầu (1) (hình 2.4a) trên cuộn dây thực và ảnh
của nó tại điểm x = v.t được chia làm hai sóng với biên độ bằng nửa biên độ gradient
� a .U �
ban đầu � O �là 1a và 1b chạy về hai phía ngược nhau của cuộn dây với tốc độ v
�2 �
(hình 2.4b). Tổng của hai đường cong trong phần thực của cuộn dây tại một thời điểm
t bất kỳ trong thời gian quá độ sẽ làm cho hàm của gradient theo x = G ( x, t ) , biểu diễn
bởi đường cong 2 (hình 2.4c)

Trang 31
Chương 2: Quá trình truyền sóng trong cuộn dây máy biến áp

Hình 2.4: Sự phân bố lại gradient khi t > 0


Tóm lại, gradient điện áp có trị số lớn nhất ở đầu cuộn dây lúc t = 0 giảm nhanh
xuống chỉ còn gần nửa trị số ban đầu khi truyền sâu vào cuộn dây và càng đi sâu, biên
độ của sóng gradient càng giảm do tắt dần. Ở trung tính gradient lại tăng lên chút ít do
có sự phản ứng của sóng (từ đất trong trường hợp trung tính nối đất và từ điện dung
của trung tính trong trường hợp trung tính cách điện).
Gradient điện áp có trị số còn lớn hơn, khi xuất hiện sóng cắt ở gần máy biến áp (ví
dụ do phóng điện trên cách điện ngoài ở gần máy biến áp). Đồng thời với quá trình lan
truyền gradient, bắt đầu một quá trình quá độ phức tạp. Từ thông trong các vòng dây
tăng dần, do đó điện cảm và hỗ cảm của các phân tử cuộn dây tăng dần ảnh hưởng đối
với sự phân bố lại điện áp trên cuộn dây. Điện tích di chuyển trong một mạch gồm L,
M, C gây nên dao động phức tạp với rất nhiều sóng điều hòa có biên độ và tần số khác
nhau.
2.3. SỰ PHÂN BỐ DỌC CUỘN DÂY MÁY BIẾN ÁP BA PHA
2.3.1. Máy biến áp ba pha đấu hình sao, trung tính cách điện
a) Nếu sóng tác dụng đồng thời vào cả ba pha với cùng dạng sóng và biên độ thì
quá trình cũng xảy ra tương tự như ở máy biến áp một pha có trung tính cách điện. Trị
số cực đại của quá điện áp csos thể đạt tới 1,8 U 0 (sóng vuông góc) tác dụng lên cách
điện của điểm trung tính. Mặc dù trường hợp này ít xảy ra trong thực tế, nhưng là
trường hợp bất lợi nhất đối với cách điện máy biến áp, nên được chọn để tính toán.

Trang 32
Chương 2: Quá trình truyền sóng trong cuộn dây máy biến áp
b) Nếu sóng tác dụng vào hai pha (A và B) thì đầu cuộn dây pha C có thể coi như
được nối đất, vì trong thực tế pha này nối liền với đường dây có tổng trở sóng nhỏ hơn
nhiều so với tổng trở sóng của cuộn dây máy biến áp, sóng điện áp truyền đến đó vó trị
số rất nhỏ coi như gần bằng không.
Phân bố điện áp ban đầu (theo điện dung) giống như trường hợp sóng truyền vào
một cuộn dây dài gấp đôi, đầu cuối nối đất (hình 2.5, đường 1)

Hình 2.5 Phân bố điện áp khi sóng tác dụng vào hai pha của máy biến áp ba pha
có trung tính cách điện
Còn phân bố điện áp lúc ổn định theo cảm kháng nên trên pha C sẽ có điện áp
giáng gấp đôi so với hai pha kia (đường 2). Ở điểm trung tính, trị số lớn nhất của quá
điện áp có thể đến 1,3U0.
c) Nếu sóng tác dụng vào một pha (A) thì đầu vào hai pha kia (B, C) coi như nối
song song và nối đất. Phân bố điện áp được trình bày trên (hình 2.6) có thể thấy
dễ dàng là điện thế của điểm trung tính nằm trong quá trình quá độ không vượt
quá 2/3U0.

Hình 2.6: Phân bố điện áp khi sóng tác dụng vào một pha của máy biến áp ba pha
có trung tính cách điện.
2.3.2 Máy biến áp ba pha dấu tam giác, sóng truyền vào theo cả ba pha.

Trang 33
Chương 2: Quá trình truyền sóng trong cuộn dây máy biến áp
Ví dụ: Xét điện áp trong nhánh AB (ở các nhánh AC và BC cũng tương tự). Ở đây
sẽ dùng phương pháp xếp chồng.
- Trước hết xác định phân số điện áp trong cuộn AB khi sóng vào theo pha A, điểm
B lúc này có thể coi như được nối đất. Trong hình vẽ (hình 2.7) các đường phân bố
điện áp lúc ban đầu và lúc ổn định có kèm theo chữ A.
- Sau đó xác định phân bố điện áp trong cuộn AB khi có sóng vào theo pha B, điểm
A lúc này coi như được nối đất. Các đường cong phân bố điện áp có kèm theo chữ B.
Từ đó
U bd ( x ) = U bdA ( x) + U bdB ( x)
U od ( x) = U odA ( x ) + U odB ( x )

Hình 2.7: Phân bố điện áp trên cuộn dây AB khi có sóng truyền vào từ hai đầu
Đường bao các trị số cực đại xuất hiện dọc cuộn AB được xác định bởi:

U max ( x) = U bd ( x) + U od ( x )
Từ hình vẽ có thể thấy rằng trị số điện áp lớn nhất có thể gần bằng 1,5U o xuất hiện
giữa cuộn dây AB
2.4. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG SÓNG TRONG CUỘN DÂY MÁY BIẾN ÁP
2.4.1 Sự truyền sóng điện từ giữa các cuộn dây của máy biến áp
Sóng truyền vào một cuộn dây của máy biến áp, trong những điều kiện nhất định
có thể gây nên quá điện áp trong các cuộn dây khác. Sự truyền sóng này có thể thực
hiện theo hai đường: tĩnh điện và điện từ
1- Sự truyền sóng theo đường tĩnh điện

Trang 34
Chương 2: Quá trình truyền sóng trong cuộn dây máy biến áp

Hình 2.8: Truyền sóng theo đường tĩnh điện


dU
Ở thời điểm ban đầu, điện tích đầu vào qdv = K .
'
của cuộn dây tạo nên
dx x =0

trường tĩnh điện, làm xuất hiện thế trên tất cả các cuộn dây.
Giả thiết sóng vào cuộn dây 1 là U1, lấy bằng điện áp dư trên chống sét van để bảo
vệ máy biến áp, thì theo sơ đồ đơn giản (hình 2.8) điện thế trên cuộn dây 2 có quan hệ
với điện thế trên cuộn dây 1 theo:
C12
U 2 ( x ) = U1 ( x).
C12 + C2 + C p
Trong đó: C12 – điện dung giữa cuộn 1 và cuộn 2
C2 – điện dung đối với đất của cuộn 2
Cp – điện dung của các phần tử đấu vào cuộn 2 (của đoạn cáp, thanh góp, máy phát)
Do Cp lớn hơn nhiều so với C12 + C2 , ( C p >> C12 + C2 ) nên thực tế U2 rất bé, không
nguy hiểm cho các điện của máy phát điện. Cách điện của máy biến áp có thể bị nguy
hiểm khi cuộn 2 tách khỏi thanh góp (Cp = 0) và C2 rất bé.
2- Truyền sóng theo đường điện từ
Sự truyền sóng theo đường điện từ giữa các cuộn dây của máy biến áp gây nên bởi
cảm ứng tương hỗ giữa các cuộn dây, trong đó có sóng điều hòa bậc một đóng vai trò
chủ yếu. Do đó có thể dùng sơ đồ thay thế đơn giản của máy biến áp như trên hình 2.9
để phân tích gần đúng các quá trình truyền sóng. Trong sơ đồ k = U 2/U1 là tỉ số biến
của máy biến áp.
U1 – điện áp dư trên chóng sét van để bảo vệ máy biến áp
L1, L2 – điện cảm tản của cuộn dây 1 và 2
C – điện dung cuộn dây 2 và mạch ngoài (đoạn cáp, thanh góp, máy phát)
Z – tổng trở sóng của mạch ngoài (ví dụ đường dây hay cuộn dây hay máy phát
điện)
r – điện trở, đặc trưng cho tổn hao của máy biến áp

Hình 2.9: Truyền sóng theo đường điện từ


Trang 35
Chương 2: Quá trình truyền sóng trong cuộn dây máy biến áp
Quá trình quá độ trong sơ đồ trên vừa có tính chất không chu kỳ vừa có tính chất
dao động, do đó điện áp ở đầu ra cuộn dây 2 có thể thay đổi từ k.U 1 (khi C = 0) đến
L1 + L2
k.U2 (khi z = , g << ), tức là trên điện áp kU1 xếp chồng một dao động với
C
1
tần số w = C ( L1 + L2 ) và về lý thuyết có thể đạt đến trị số tới hạn 2kU 1. Trong thực
tế do tác dụng của tổng trở sóng mạch ngoài Z, dao động này tắt rất nhanh và nếu đạt
1 L1 + L2
điều kiện Z < thì dao động triệt tiêu hoàn toàn.
2 C
Ngoài ra do độ dài sóng trong thực tế thường gần bằng chu kỳ của sóng điều hòa
bậc một, dao động riêng do đố không phát triển hoàn toàn. Vì những lý do trên, điện
áp trên cuộn dây 2 thường không vượt quá trị số kU1.

Trang 36
Chương 3: Quá điện áp khí quyển

Trang 37
Chương 3: Quá điện áp khí quyển
Tác dụng bảo vệ của hệ thống thu sét là ở chỗ tập trung điện tích ở đỉnh bộ
phận thu sét, tạo nên trường lớn nhất giữa nó với đầu tia tiên đạo,... do đó thu hút các
phóng điện sét và hình thành khu vực an toàn ở bên dưới và chung quanh hệ thống thu
sét.
Bộ phận nối đất của hệ thống thu sét cần có điện trở nối đất bé để việc tập trung
điện tích cảm ứng phía mặt đất được dễ dàng và khi có dòng điện sét đi qua, điện áp
trên các bộ phận của hệ thống thu sét sẽ không đủ để gây nên phóng điện ngược từ nó
tới các công trình đặt gần.
Độ cao so với mặt đất mà từ đó phóng điện tiên đạo bắt đầu có xu h−ớng phát
triển về phía hệ thôngs thu sét gọi là độ cao định hướng của sét (H). Độ cao này phụ
thuộc vào độ cao của bộ phận thu sét (h), nếu bộ phận thu sét cao dưới 30m thì H = kh
với hệ số k trong khoảng 10 – 20.

Hình 3.5- Nghiên cứu tác dụng bảo vệ của cột thu sét
Để nghiên cứu tác dụng bảo vệ của hệ thống thu sét, trên hình 3.5 cho điểm định
hướng của sét di chuyển trên đường nằm ngang cùng chung mặt phẳng với cột thu sét.
Khi điểm này nằm đúng phía trên đỉnh cột thu sét, phóng điện sẽ phát triển về cột thu
sét, nhưng khi điểm định hướng di chuyển về hai phía thì có khả năng phóng điện
xuống đất, khả năng này càng tăng khi điểm định hướng càng đi ra xa. Ví dụ ở vị trí
mà điện áp phóng điện U01=U02 (xem hình vẽ) thì khả năng phóng điện về cột thu sét
và khả năng phóng điện xuống đất sẽ bằng nhau và nếu điểm định hướng ra xa hơn thì
sét chủ yếu sẽ phóng điện xuống đất. Để công trình được bảo vệ an toàn, phải đạt điều
kiện sao cho điện áp phóng điện từ điểm định hướng tới nó lớn hơn điện áp phóng điện
tới cột thu sét (U01) hoặc tới mặt đất (U02). Điều đó có nghĩa là công trình phải có độ
cao thấp hơn và đặt gần cột thu sét.

Hình 3.6 - Sơ đồ thí nghiệm xác định phạm vi bảo vệ của hệ thống thu sét
MFX. Máy phát điện áp xung kích

Trang 38
Chương 3: Quá điện áp khí quyển
1. Mô hình đầu tia tiên đạo
2. Mô hình cột thu sét
3. Tấm kim loại được nối đất
Phạm vi bảo vệ của hệ thống thu sét được xác định bằng thực nghiệm trên mô
hình.
Phóng điện của sét được thay bằng phóng điện tia lửa xung kích ở khoảng cách
lớn theo sơ đồ hình 3.6. Trong thí nghiệm của A.A Côpian (Liên xô), khi chiều cao hệ
thống thu sét dưới 30m chọn tỷ lệ H/h= 20 đối với cột thu sét cao quá 30m độ cao định
hướng giữ bằng số và bằng 600m đối với cột thu sét còn đối với dây thu sét bằng
300m.
Mặc dầu phần lớn các phóng điện sét xuống đất đều có cực tính âm nhưng thực
nghiệm lại dùng cực tính dương vì nếu phóng điện dùng cực tính âm sẽ có thể xuất
hiện tia tiên đạo hướng lên từ đỉnh cột làm tăng độ cao của nó và phạm vi bảo vệ xác
định được sẽ không đảm bảo an toàn. Ngoài ra khi dùng cực tính dương do quá trình
phóng điện xảy ra dễ dàng hơn nên có thể tăng kích thước củ mô hình.
Kết quả khảo sát nhiều năm trên thực địa đã xác nhận tính đảm bảo của những đề
nghị dựa trên cơ sở thực nghiệm. Trên hình 3.7, điện cực đặt ở độ cao H và di chuyển
theo hướng nằm ngang, ở mỗi vị trí của điện cực sẽ cho phóng điện nhiều lần. Thực
nghiệm cho thấy khi R ≤ 3.5h, toàn bộ số lần phóng điện đều tập trung vào cột thu sét,
khu vực này được gọi là khu vực có xác suất 100% sét đánh vào cột. ở vị trí R ≥ 3,5h,
một phần số lần phóng điện sẽ hướng về phía mặt đất, các phóng điện này lệch hẳn so
với đường thẳng đứng và cách xa chân cột khoảng cách r = 16h, trị số r là bán kính của
phạm vi bảo vệ ở mức cao mặt đất.

Hình 3.7 - Xác định phạm vi bảo vệ của cột thu sét
Việc xác định bán kính của phạm vi bảo vệ ở mức cao h x nào đó được tiến hành
bằng cách dùng đoạn cột cao hx để thay cho vật cần được bảo vệ đặt cùng trong một
mặt phẳng và cho xê dịch đối với nhau và đối với mô hình cột thu sét.Ứng với mỗi vị
trí của chúng sẽ cho phóng điện nhiều lần và xác định khoảng cách cực đại r x giữa hai
vật cần được bảo vệ tới cột thu sét sao cho nó không bị phóng điện. Khoảng cách r x
này sẽ là bán kính của phạm vi bảo vệ ở mức cao hx
Số lần phóng điện ở mỗi vị trí của điện cực càng nhiều thì phạm vi bảo vệ xác
định được sẽ càng chính xác và xác suất phóng điện vào vật đặt trong phạm vi baỏ vệ
càng bé. Thuờng xác định phạm vi bảo vệ với xác suất 0,1% (xác suất phóng điện vào
Trang 39
Chương 3: Quá điện áp khí quyển
vật cần được bảo vệ). Đối với dây thu sét (dây chống sét) điện cực và vật cần được bảo
vệ sẽ di chuyển trong mặt phẳng thẳng góc với dây thu sét (hình 3.8). Kết quả thực
nghiệm cho thấy phạm vi bảo vệ ở mức cao mặt đất có kích thước b = 1,2h và khu vực
có xác suất 100% phóng điện vào dây thu sét có nửa chiều rộng B = 2h.

Hình 3.8 - Xác định phạm vi bảo vệ của dây thu sét
3.3.2 Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét

Hình 3.9 - Phạm vi bảo vệ của cột thu sét


Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét (hình 3.9) là miền được giới hạn bởi mặt ngoài của
hình chóp tròn xoay có đường sinh xác định bởi phương trình:
1 .6
rx = ( h - hx )
hx (3.7)
1+
h
Trong đó: h − độ cao cột thu sét.
rx − bán kính của phạm vi bảo vệ ở mức cao hx .
hx − độ cao của vật cần được bảo vệ.
h-hx − độ cao hiệu dụng của cột thu sét.
Để dễ dàng thuận tiện trong tính toán thiết kế, thường dùng phạm vi bảo vệ dạng đơn
giản hoá (hình 3.10). Đường sinh của hình chóp có dạng đường gẫy khúc, một trong
các đoạn của nó - đoạn ab - là phần đường thẳng nối đỉnh cột thu sét tới điểm trên mặt
đất cách chân cột 0,75h còn đoạn kia - đoạn bc - là phần đường thẳng nối giữa điểm
cao 0,8h trên thân cột tới điểm cách xa chân cột 1,5h. Từ hình vẽ có thể thấy, điểm b
có độ cao 2h/3 (bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo các
công thức sau đây:
2 hx
Khi hx  h ; rx = 1.5(1 - ) (3.8)
3 0.8h

Trang 40
Chương 3: Quá điện áp khí quyển

2 h
Khi hx  h rx = 0.75(1 - hx )
3
(3.9)

Hình 3.10 - Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét ở mức cao hx
Các công thức trên chỉ dùng trong trường hợp cột thu sét cao tới 30m. Hiệu quả ph của
cột cao quá 30m có giảm sút đo độ cao định hướng của sét giữ hằng số. Có thể dùng
các công thức trên để tính toán phạm vi bảo vệ nhưng phải nhân thêm hệ số hiệu chỉnh
5.5
p= và trên hình vẽ dùng các hoành độ: 0,75hp và 1,5hp.
h
3.3.3 Phạm vi bảo vệ của hai và nhiều cột thu sét
Phạm vi vảo vệ của hai cột thu sét có kích thước lớn hơn nhiều so với tổng số
phạm vi baỏ vệ của hai cột đơn. Như trên đã thấy khu vực có xác suất 100% phóng
điện vào cột thu sét có bán kính R = 3,5h. Như vậy khi hai cột thu sét đặt cách nhau a
= 2R = 7h thì bất kỳ điểm nào trên mặt đất trong khoảng giữa hai cột sẽ không bị sét
đánh, từ đó suy ra nếu hai cột thu sét đặt cách nhau khoảng cách a < 7h thì sẽ bảo vệ
được độ cao ho xác định bởi:
a a
h - h0 = hoặc h0 = h - (3.10)
7 7
Mặt cắt thẳng đứng đi qua hai cột thu sét của phạm vi bảo vệ cho trên hình 3.11
Các phần bên ngoài giống như của trường hợp một cột còn phần bên trong được
giới hạn bởi vòng cung đi qua ba điểm: Hai đỉnh cột và điểm ở giữa có độ cao h o. Mặt
cắt thẳng đứng cắt theo mặt phẳng vuông góc đặt giữa hai cột của phạm vi bảo vệ
được vẽ giống như của một cột có độ cao h o. Từ hai mặt cắt này có thể vẽ được mặt
phẳng của phạm vi bảo vệ ở các mức cao khác nhau.
Mọi công trình cần bảo vệ an toàn bằng hai cột thu sét phải được nằm gọn trong
phạm vi bảo vệ này nghĩa là có độ cao công trình và mặt bằng công trình được giới
hạn trong mặt bằng của phạm vi bảo vệ ở mức cao cao hx.

Trang 41
Chương 3: Quá điện áp khí quyển

Hình 3.11 Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét


Cách vẽ phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có chiều cao khác nhau được trình bày trên
hình 3.12. Trước tiên vẽ phạm vi bảo vệ của cột cao, sau đó qua đỉnh cột thấp vẽ
đường thẳng ngang gặp đường sinh của phạm vi bảo vệ cột cao ở điểm 3; điểm này
được xem là đỉnh của một cột thu xét giả định, nó sẽ cùng với cột thấp (cột 2) hành
thành đôi cột có độ cao bằng nhau (h2) với khoảng cách a ' .

Hình 3.12 - Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét cao không bằng nhau
Khi công trình cần được bảo vệ chiếm khu vực rộng lớn, nếu chỉ dùng một vài
cột thì cột phải rất cao gây nhiều khó khăn cho thi công, lắp ráp. Trong các trường hợp
này sẽ dùng nhiều cột phối hợp bảo vệ (hình 3.13). Phần ngoài của phạm vi bảo vệ
được xác định như của từng đôi cột (yêu cầu khoảng cách a ≤ 7h). Không cần vẽ phạm
vi bảo vệ bên trong đa giác hình thành bởi các cột thu sét mà chỉ kiểm tra điêù kiện
bảo vệ an toàn. Vật có độ cao h x nằm trong đa giác sẽ được bảo vệ nếu thoả mãn điều
kiện:
D  8( h - hx ) = 8ha (3.11)
Trong đó D - Đường kính vòng tròn ngoại tiếp của đa giác hình thành bởi các cột thu
sét.
ha = h - hx - độ cao hiệu dụng của cột thu sét là phần cột vượt cao hơn so với mức cao
hx.
Khi các cột thu sét bố trí bất kỳ, cần phải kiểm tra điều kiện bảo vệ an toàn cho
từng cặp ba cột đặt gần nhau.

Trang 42
Chương 3: Quá điện áp khí quyển
Nếu độ cao cột vượt quá 30m, điều kiện bảo vệ (3.11) được hiệu chỉnh theo:
D  8( h - hx ) p = 8ha p (3.12)

Hình 3.13 - Mặt bằng của phạm vi bảo vệ ở mức cao hx


a. Dùng 3 cột thu sét ; b. Dùng 4 cột thu sét
3.3.4 Phạm vi bảo vệ của dây thu sét (dây chống sét)
Phạm vi bảo vệ của dây thu sét như hình 3.14. Mặt cắt thẳng đứng theo phương
vuông góc với dây thu sét của phạm vi bảo vệ được xác định tương tự như của cột thu
sét có các hoành độ 0,6h và 1,2h.
Chiều rộng của phạm vi bảo vệ ở mức cao hx cũng được tính theo các công
thức tương tự:
2 hx
Khi hx  h thì bx = 0.6h(1 - )
3 h
(3.13)
2 hx
Khi hx  h thì bx = 1.2h(1 - ) (3.14)
3 0.8h

Trang 43
Chương 3: Quá điện áp khí quyển
Hình 3.14 - Phạm vi bảo vệ của dây thu sét
Do nửa chiều rộng của khu vực có xác suất 100% phóng điện vào dây đặt cách
nhau s = 4h thì mọi điểm trên mặt đất nằm giữa hai dây này sẽ được bảo vệ an toàn và
nếu khoảng cách s < 4h thì có thể bảo vệ cho các điểm (giữa hai dây) có mức cao tới
h0=h – s/4
Phần bên ngoài của phạm vi bảo vệ được xác định như trường hợp một dây còn
phần bên trong được giới hạn bởi vòng cung vẽ qua ba điểm: Hai điểm treo dây thu sét
và điểm giữa có độ cao h0=h – s/4 (hình 3.15).

Hình 3.15 Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét


Dây thu sét thường được dùng để bảo vệ chống sét cho đường dây điện cao áp. Vì
hx
độ treo trung bình của dây dẫn thường lớn hơn độ treo cao của dây thu sét (tỷ lệ
h
bằng khoảng 0,8) nên có thể không cần đề cập tới phạm vi bảo vệ mà biểu thị bằng
góc bảo vệ a (hình 3.16) là góc giữa đường thẳng đứng với đường thẳng nối liền dây
thu sét và dây dẫn.
Có thể tính toán được trị số giới hạn của góc a là 31o( tg a = 0,6) và thực tế thường
lấy khoảng 20 ÷15o.

Hình 3.16 - Dùng dây chống sét bảo vệ đường dây điện áp cao
CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI DÙNG HỆ THỐNG THU SÉT BẢO VỆ CHỐNG
SÉT ĐÁNH THẲNG

Trang 44
Chương 3: Quá điện áp khí quyển
3.4.1 Công trình cần bảo vệ an toàn phải được nằm gọn trong phạm vi
bảo vệ của hệ thống thu sét
Hệ thống này có thể đặt ngay trên bản thân công trình hoặc đặt cách ly tuỳ thuộc
vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể.
Đặt hệ thống thu sét ngay trên công trình có ưu điểm là tận dụng được phạm vi
bảo vệ do đó giảm độ cao của hệ thống thu sét, ví dụ như đặt kim thu sét trên xà trạm
biến áp hoặc treo dây chống sét trên cột điện. Nhưng khi có phóng điện sét, dòng điện
sét sẽ gây nên điện áp giáng trên điện trở nối đất và trên phần điện cảm thân cột, trị số
điện áp này khá lớn và có thể gây nên phóng điện ngược từ hệ thống thu sét tới các bộ
phận mang điện nếu cách điện giữa chúng không chịu nổi. Do đó điều kiện đặt hệ
thống thu sét trên các công trình có mang điện là phải đảm bảo có mức cách điện cao
và trị số điện trở tản của bộ phận nối đất bé. Đối với trạm biến áp và đường dây điện
áp 110kV trở lên, các yêu cầu trên được thực hiện tương đối dễ dàng, ở các cấp điện áp
thấp hơn việc đặt hệ thống thu sét trên công trình sẽ gặp nhiều khó khăn và không hợp
lý về kinh tế kỹ thuật, cho nên trong các trường hợp này hệ thống thu sét được đặt cách
ly với công trình.
Khi đặt cách ly giữa chúng cũng phải có khoảng cách nhất định, nếu khoảng cách
này quá bé thì vẫn có khả năng phóng điện trong không khí cũng như trong đất từ hệ
thống thu sét tới công trình và như vậy cũng không kém nguy hiểm so với khi có sét
đánh thẳng vào công trình.
Điện áp tại điểm trên thân cột cách bộ phận nối đất đoạn dài l được tính theo
công thức:
dis
U 1 = I s Rxk + L( ) (3.15)
dt
trong đó:
Is− biên độ dòng điện sét, kA.
L − điện cảm của phần dây nối dài l , m H .
Rxk − điện trở nối đất xung kích của bộ phận nối đất, Ω.
dis
độ dốc trung bình của phần đầu sóng dòng điện sét (lấy theo dạng sóng xiên góc),
dt
kA/ m s .
dis
Trong tính toán thường lấy Is= 150 và =30 kA / m s . Đối với cột thu sét
dt
kim loại có kết cấu kiểu mạng lưới hoặc khi dây nối đất đặt riêng, trị số điện cảm theo
đơn vị dài có trị số Lo =1.7 = m H/m . Như vậy có thể tính được:
U1=150 Rxk + 50l (3.16)
và điện áp trên bộ phận nối đất bằng: Ud = IsRxk = 150Rxk
Chúng có thể đạt được các trị số rất lớn, ví dụ khi R xk = 10Ω và l = 10m thì U =
2000 kV và Ud = 1500 kV . Do đó để không thể xảy ra phóng điện từ hệ thống thu sét
tới công trình, các khoảng cách không khí (s k) và khoảng cách trong đất (s d) phải đủ
lớn để có mức cách điện không thấp hơn so với các trị số điện áp nói trên.

Trang 45
Chương 3: Quá điện áp khí quyển
Cường độ cách điện xung kích của không khí thường lấy bằng 500kV/m và trị
số trường phóng điện trong đất lấy bằng 300kV/m, từ đó suy ra các khoảng cách an
toàn (tính bằng một):
U1
Sk  = 0.3Rxk + 0.1l (3.17)
500
Ud
Sd  = 0.5 Rxk (3.18)
300
Có thể xuất phát từ các điều kiện an toàn trên để xác định đienẹ trở nối đất của hệ
thống thu sét hoặc khi bộ phận nối đất đã có sẵn, sẽ căn cứ vào đó để kiểm tra khả
năng phóng điện ngược.
3.4.2 Phần dẫn điện của hệ thống thu sét
Phần dẫn điện của hệ thống thu sét (của bộ phận thu nhận sét và của dây nối đất)
phải có đủ tiết diện để thoả mãn điều kiện ổn định nhiệt khi có dòng điện sét đi qua.
Do thời gian tồn tại của dòng điện rất ngắn nên trong tính toán phát nóng có thể
bỏ qua tản nhiệt vào môi trường chung quanh và nếu điện trở của phần dẫn điện theo
đơn vị dài là r thì năng lượng phát nóng của dòng điện sét sẽ bằng:

W = r  is2 dt
0

(3.19)
Như trên đã phân tích, trong trường hợp này dạng sóng tính toán hợp lý là dạng sóng
hàm số mũ:
t 0.7
- - t
is = I s e T
= I se s (3.20)

(  s = 0.7T - độ dài sóng)


 0.7
- s
Như vậy W = r  ( I s e
s
) 2 dt = rI s2
0
1.4

Nhiệt độ phát sóng của phần dẫn điện được xác định theo công thức
W I s2 s
t= = (3.21)
gSC 1.4 gCS 2
Với g – mật độ của vật liệu dẫn điện.
C – nhiệt dung trung bình của vật liệu.
S – tiết diện của phần dẫn điện.
 - điện trở suất của vật liệu.
Lấy biên độ dòng điện Is = 150 kA và độ dài sóng  s =100 ms (do có sét đến phát
nóng phụ của các phần phóng điện kế tiếp), phần dẫn điện thường dùng thép nên có
g = 7.8g/cm3, C = 0.1cal.g.C và trị số  trong phạm vi nhiệt độ 0 ÷ 400oC bằng
3.105Ω.cm với các số liệu trên sẽ tính được nhiệt độ phát nóng.
13.4
t=
S2

Trang 46
Chương 3: Quá điện áp khí quyển
Dây thép có tiết diện 25 mm 2 sẽ bị phát nóng tới nhiệt độ t = 215 oC như vậy là
hoàn toàn cho phép ngay cả khi đặt nó dọc theo gỗ. Nhưng với mục đích nâng cao độ
bền cơ khí và tăng thời gian sử dụng thường chọn tiết diện 50 mm 2 trở lên (thép tròn
 8 ).
Để chống ăn mòn, phần dẫn điện cần được sơn hoặc tráng kẽm và không nên
dùng loại dây xoắn.
Các mối nối dọc theo mạch điện của hệ thống thu sét phải đảm bảo có tiếp xúc
tốt, nếu không tại các nơi này có thể quá nóng hoặc có phóng điện tia lửa (thường
dùng phương pháp hàn điện hoặc nối bulông mà không được dùng các cách buộc xoắn
thông thường).
NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT
3.5.1 Khái niệm chung
Sét là sự phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất, hay giữa các
đám mây mang điện khác dấu. Trước khi có sự phóng điện của sét đã có sự phân chia
và tích luỹ rất mạnh diện tích trong các đám mây giông do tác dụng của các luồng
không khí nóng thổi bốc lên và hơi nước ngưng tụ trong các đám mây. Các đám mây
mang điện là do kết quả của sự phân tích các điện tích trái đất dấu và tập trung chúng
trong các phần khác nhau của đám mây.
Phần dưới của các đám mây giông thường tích điện âm. Các đám mây cùng với
đất hình thành các tụ điện mây đất. Ở phần trên của đám mây thường tích luỹ các điện
tích dương.
Cường độ điện trường của tụ điện mây - đất tăng dần lên và nếu tại chỗ nào đó
cường độ đạt tới trị số tới hạn 25-30KV/cm thì không khí bị ion hoá và bắt đầu trở nên
dẫn điện
Sự phóng điện của sét chia thành ba giai đoạn. Phóng điện giữa đám mây vàd
dất được bắt đầu bằng sự xuất hiện một dòng sáng phát triển xuống đất, chuyển động
từng đợt với tốc độ 100÷1000 km/gy. Dòng này mang phần lớn điện tích của đám mây,
tạo nên ở đầu cực nó một điện thế rất cao hàng triệu vôn. Giai đoạn này gọi là giai
đoạn phóng điện tiên đoạ từng bậc
Khi dòng tiên đạo vừa mới phát triển đên đất hay các vật dẫn điện nối với đất
thì giai đoạn thứ hai bắt đầu, đó là giai đoạn phóng điện chủ yếu cuả sét. Trong giai
đoạn này, các điện tích dương của đất di chuyển có hướng từ đất theo dòng tiên đoạ
với tốc độ lớn (6.104÷105km/gy) chạy lên và trung hoà các điện tích âm của dòng tiên
đạo.
Sự phóng địên chủ yếu được đặc trưng bởi dòng điện lớn qua chỗ sét đánh gọi
là dòng điện sét và sự loé mãnh liệt của dòng phóng điện. Không khí trong dòng điện
được nung nóng đến nhiệt độ khoảng 10.0000C và dãn nở rất nhanh tạo thành sóng âm
thanh.
Ở giai đoạn phóng điện thứ ba của sét sẽ kết thúc sự di chuyển các điện tích của
mây mà từ đó bắt đầu phóng điện và sựu loé sáng dần dần biến mất.
Thường phóng điện sét gồm một loạt phóng điện kế tiếp nhau do sự dịch
chuyển điện tích từ các phần khác nhau của đám mây. Tiên đạo của những lần phóng

Trang 47
Chương 3: Quá điện áp khí quyển
điện sau đi theo dòng đã bị ion hoá ban đầu vì bậy chúng phát triển liên tục và được
gọi là tiên dạo dạng mũi tên.
Dòng điện sét ghi được trên các máy hiện sóng cực nhanh có dạng như hình
3.17. Hai tham số quan trọng nhất của dòng điện sét là biên độ Is và độ dốc đầu sóng a.
dis
amax =
dt
Biên độ của dòng điện xét không vượt qua 200-300KA, rất hiếm trường hợp
dòng điện sét bằng và lớn hơn 100KA. Do đó, theo tầm quan trọng của vật được bảo
vệ, trong tính toán thường lấy dòng điện sét bằng 50-100 KA

Hình 3.17 - Dòng điện sét


1. Dòng điện sét ghi trên máy hiện sóng
2. Dòng điện sét tính toán Is biên độ dòng điện sét
Độ dốc cực đại của đầu sóng dòng điện sét thường không vượt qua 50KA/ mgy .
Biên độ dòng điện sét lớn thì độ dốc đầu sóng cũng lớn. Vì vậy với dòng điện sét tính
toán 100 KA và lớn hơn thường lấy độ dốc đầu sóng trung bình là 30 KA/ m gy, còn
khi dòng điện sét tính toán nhỏ hơn 100KA thì tốc độ dốc đầu sóng lấy khoảng 10KA/
m gy.
Quá điện áp khí quyển phát sinh khi sét đánh trực tiếp vào các vật đặt ngoài trời
(đường dây tải điện, thiết bị phân phối ngoài trời) v.v.. cũng như khi sét đánh gần các
công trình điện.
Quá điện áp do sét đánh trực tiếp là nguy hiểm nhất.
Đặc điểm của quá điện áp khí quyển là tính chất ngắn hạn của nó. Phóng điện
của sét chỉ kéo dài trong vài chục micrô giây và điện áp tăng cao có đặc tính xung.
Mỗi điện áp định mức có mức cách điện của nó, dùng mức cách điện cao một
cách quá đáng sẽ làm tăng giá thành thiết bị điện, còn nếu hạ thấp mức cách điện có
thể dẫn đến sự cố nặng. Do vậy, mức cách điện phải được xác định tuỳ theo đặc tính và
trị số quá điện áp có thể có và các tham số của thiết bị điện áp khí quyển được xác
định bởi điện áp thí nghiệm xung kích.
Các thiết bị điện được bảo vệ chống quá điện áp khí quyển bằng hệ thống cột và
dây chống sét, giữ cho đối tượng được bảo vệ không bị sét đánh trực tiếp, còn các thiết
bị chống sét khác có tác dụng hạ thấp quá điện áp phát sinh trong thiết bị đến trị số
thấp hơn điện áp thí nghiệm

Trang 48
Chương 3: Quá điện áp khí quyển
3.5.2 Tính toán nối đất chống sét
3.5.2.1 Cách thực hiện nối đất
Có hai loại: nối đất tự nhiên và nối đất nhân tạo
Nối đất tự nhiên là sử dụng các ống dẫn nước hay các ống bằng kim loại của
công trình nhà đất (trừ các ống dẫn nhiệt liệu lỏng và khí dễ cháy), các kết cấu kim
loại của công trình nhà cửa có nối đất, các vỏ bọc kim loại của cáp đặt trong đất v.v..
làm trang bị nối đất.
Khi xây dựng trang bị nối đất cần phải tận dụng các vật liệu tự nhiên có sẵn.
Điện trở nối đất này được xác định bằng cách đo thực tế tại chỗ hay dựa theo các tài
liệu để tính gần đúng.
Nối đất nhân tạo thường được thực hiện bằng cọc thép, thanh thép dẹt hình chữ
nhật hay hình thép góc dài từ 2÷3m đóng sâu xuống đất sao cho đầu trên của chúng
cách mặt đất khảong 0,5÷0,7.
Để chống ăn mòn kim loại, các ống thép và các thanh thép dẹt hay thép góc có
chiều dày không nên bé hơn 4 mm.
Dây nối đât cần có tiết diện thoả mãn độ bền cơ khí và ổn định nhiệt, chịu được
dòng điện cho phép lâu dài. Dây nối đất không được bé hơn 1/3 tiết diện dây dẫn pha,
thường dùng thép có tiết diện 120 mm2, nhôm 35mm 2 hoặc đồng 25mm2
Điện trở nối đất của trang thiết bị nối đất không được lớn hơn các trị số đã quy
định trong các quy phạm.
Đối với lưới điện trên 1000V có dòng điện chạm đất lớn, nghĩa là trong các
mạng có điểm trung tính trực tiếp nối đất hay nối đất qua một điện trở nhỏ (mạng điện
110KV trở lên) thì khi xảy ngắn mạch, bảo vệ rơle tương ứng sẽ cắt bộ phận hư hỏng
hay thiết bị điện bị sự cố ra khỏi mạng điện. Sự xuất hiện điện thế trên các trang bị nối
đất khi ngắn mạch chạm đất chỉ có tính chất tạm thời. Xác xuất xảy ra ngắn mạch
chạm đất đồng thời tại thời điểm đó người tiếp xúc với vỏ thiết bị điện có mang điện
áp rất nhỏ nên quy phạm không quy định điện áp lớn nhất cho phép mà chỉ đòi hỏi ở
bất kỳ thời gian nào trong năm của trang bị nối đất cũng phải thoả mãn Rđ  0,5 W
Trong mạng điện có dòng chạm đất lớn, buộc phải có nối đất nhân tạo trong
mọi trường hợp không phụ thuộc vào nối đất tự nhiên, điện trở nối đất nhân tạo không
được lớn hơn 1 W
Ở lưới điện áp lớn hơn 1000V, trung tính không nối đất trực tiếp hoặc nối đất
qua cuộn dập hồ quang, thường bảo vệ rơle không tác động cắt bộ phận hay thiết bị
điện có chạm đất một pha. Do vậy nên chạm một pha có thể kéo dài, điện áp U N trên
thiết bị chạm đất cũng sẽ tồn tại lâu dài làm tăng xác xuất người tiếp xúc với thiết bị có
điện áp. Do đó quy phạm quy định điện trở của thiết bị nối đất tại thời điểm bất kỳ
trong năm như sau:
Khi dùng trang bị nối đất chung cho cả điện áp dưới và trên 1000V:
125
Rd  3.22
ld

Khi dùng riêng trang bị nối đất cho các thiết bị có điện áp trên 1000V

Trang 49
Chương 3: Quá điện áp khí quyển
250
Rd  3.23
ld

Ở đây: 125 và 250 là điện áp lớn nhất cho phép của trang bị nối đất. I đ – dòng
điện tính toán chạm đất một pha.
Trong cả hai trường hợp, điện trở nối đất không vượt quá 10 W
Đối với mạng điện có điện áp dưới 1000V, điện trở nối đất tại mọi điểm trong
năm không vượt quá 4 Ω (riêng với các thiết bị nhở, công suất tổng của máy phát điện
và máy biến áp không quá 100KVA cho phép đến 10 W )
Nối đất lập lại của dây trung tính trong mạng 380/220V phải có điện trở không
được quá 10 W
Đối với thiết bị điện áp cao hơn 1000V có dòng điện chạm đất bé và thiết bị có
điện áp đến 100V nên sử dụng nối đát tự nhiên có sẵn.
Đối với đường dây tải điện trên không, cần nối đất các cột bê tông cốt thép và
cốt sắt của tất cả các đường dây tải điện 35KV, còn các đường dây 3-20KV chỉ cần nối
đất ở khu vực có dân cư. Cần nối đất tất cả các cột bêtông cốt thép, cốt sắt, cột gỗ của
tất cả các loại đường dây ở mọi cấp điện áp khi có đặt thiết bị bảo vệ chống sét hay
dây chống sét. Điện trở nối đất cho phép của cột phụ thuộc vào điện trở suất của đất và
bằng 10-30 W
Trên các đường dây ba pha bốn dây, điện áp 380/220V có điểm trung tính trực
tiếp nối đất, các cọc sắt, xà sắt của cột bê tông cốt thép cần phải được nối các dây
trung tính.
Trong các mạng điện có điện áp dưới 1000V, có điểm trung tính cách điện, các
cột sắt và bêtông cốt thép cần có điện trở nối đất không quá 50 W
Điện trở nối đất chủ yếu xác định bằng điện trở suất của đất, hình dạng kích
thước điện cực và độ chôn sâu trong đất.
Điện trở suất của đất phụ thuộc vào thành phần, mật độ, độ ẩm và nhiệt độ của
đất và chỉ có thể xác định chính xác bằng đo lường. Các trị số gần đúng của điện trở
suất của đất ρđất tính băng [ W cm] như sau:
Đất sét, đất sét lẫn sỏi độ dày của lớp đất sét từ 1÷3m)  1.104
Đất vườn, đất ruộng 0,4.104
Đất bùn 0,2.104
Cát (7÷10)104
Đất lẫn cát (3÷5)104
Điện trở suất của đất không luôn cố định trong năm mà thay đổi do ảnh hưởng
của độ ẩm và nhiệt độ của đất. Do vậy, điện trử của trang bị nối đất cung thay đổi. Vì
vậy trong tính toán nối đất phải dùng điện trở suất tính toán là trị số lớn nhất trong
năm.
ρtt = K.ρđo của đất 3.24
Ở đây K là hệ số tăng cao, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu ở nơi sẽ xây dựng
trang bị nối đất.
Bảng 3.1 cho ta hệ số K hiệu chỉnh tăng cao điện trở suất của đất.
Trang 50
Chương 3: Quá điện áp khí quyển
Bảng 3.1 - Hệ số K hiệu chỉnh tăng cao điện trở suất của đất

Loại cọc nối đấ Loại đất

Đất rất ướt Đất ướt Đất kho


trung bình

- Các thanh dẹt nằm ngang (điện cực 6.5 5,0 4,5
ngang) đặt ở độ sâu cách mặt đất 0,3 ÷0,5m
- Thanh dẹt nhôm nằm ngang đặt ở độ sâu 3,0 2,0 1,6
0,5m÷0,8
- Cọc đóng thẳng đứng đóng ở độ sâu cách
mặt đất  0,8m 2,0 1.5 1,4

3.5.2.2 Tính toán nối đất nhân tạo


Điện trở nối đất nhân tạo được thực hiện khi nối đất tự nhiên đo được không
thoả mãn điện trở nối đất cho phép lớn nhất [R] max của trang bị nối đất. Khi đó điện trở
nối đất nhân tạo được tính theo công thức sau:
 R max . R tu nhiên
Rnhân tạo = R tu nhiên -  R  max

Điện trở nối đất nhân tạo gồm hệ thống cọc đóng thẳng đứng (điện cực thẳng
đứng) và thanh đặt nằm ngang (điện cực ngang) được xác định theo công thức:
Rd .Rng
R nhân tạo = R + R 3.25
d ng

Ở đây Rđ - điện trở khuếch tán của hệ thống cọc đóng đứng thẳng
Rng - điện trở khuếch tán của hệ thống cọc chôn nằm ngang
Bảng 10- R tự nhiên cho ta các công thức để xác định điện trở khuếch tán của
các điện cực khác nhau.
Đối với thép góc, đường kính đẳng trị được tính theo:
d=0,95b
với b- bề rộng của các cạnh thép góc
Khi xác định điện trở nối đất tổng của toàn bộ mạch vòng cần phải xét tới ảnh
hưởng của màn che giữa các cọc. Trong trường hợp này, ta có hệ số sử dụng của điện
cực đứng  đ và của điện cực ngang hay của thanh nằm ngang  ngang.
Các hệ số sử dụng của các cọc đóng thẳng đứng và của các điện ngang cho ở
bảng 3.2
Điện trở khuếch tán của n cọc có xét đến ảnh hưởng màng che được tính theo.
R1d
Rd = 3.26
n. d

Ở đây R1đ - điện trở của một cọc hay một điện cực thẳng đứng
đ - hệ số sử dụng của các điện cực thẳng đứng
Trang 51
Chương 3: Quá điện áp khí quyển
Điện trở khuếch tán của thanh nằm ngang nối giữa các điện cực đóng thẳng
đứng có xét đến ảnh hưởng màn che:
R ' ngang
Rng = 3.27
 ng

Ở đây: - R’ngang điện trở khuếch tán của thanh nối chưa xét tới ảnh hưởng màn
che.
ngang hệ số sử dụng của thanh nối nằm ngang.
Trình tự tính toán nối đất
Trình tự tính toán nối đất như sau:
1. Xán định điện trở nối đất cho phép cần thiết [R] theo tiêu chuẩn.
2. Xác định điện trở nối đất tự nhiên Rtự nhiên
3. Nếu Rtự nhiên<[R] như đã nêu ở phần trên, trong các thiết bị cao áp trên 1000V
có dòng điện chạm đất bé và trong các thiết bị điện áp dưới 1000V thì không
cần đặt thêm nối đất nhân tạo. Còn trong các thiết bị điện áp trên 1000V có
dòng điện chạm đất lớn, nhất thiết phải nối đất nhân tạo với điện trở không
lớn hơn 10 W
Nếu R tự nhiên>[R] thì phải xác định nối đất nhân tạo
4. Qui định diện tích bố trí các điện cực, chọn số lượng và kích thước các điện
cực đóng thẳng đứng và các điện cực ngang, chú ý đến việc giảm điện áp
bước và điện áp tiếp xúc, tính điện trở khuếch tán của cọc, thanh nằm ngang
và toàn bộ hệ thống nối đất theo các công thức nêu trên.
5. Đối với thiết bị điện áp cao hơn 1000V có dòng điện chạm đất lớn phải kiểm
tra độ bền nhiệt của dây dẫn theo công thức sau:
t qđ
S = I. 3.28
c
Ở đây: I  - dòng địên ngắn mạch xác lập, trong tính toán lấy dòng điện lớn
nhất đi qua dây dẫn khi ngắn mạch ở thiết bị đang xét hoặc là ngắn mạch một pha
chạm đất.
tqđ - thời gian qui đổi hay thời gian giả thiết của dòng điện đi vào đất, [giây]
c- Hằng số, đối với thép là 74; dây đồng trần là 195, dây cáp ruột đồng, điện áp
dưới 10KV là 182, dây nhôm trần và cáp ruột nhôm điện áp dưới 10KV là 112. Bảng
3.2: Hệ số sử dụng của cọc thẳng đứng ηđ và điện cực ngang ηng
Bảng 3.2

Số cọc chôn thẳng đứng Tỉ số a/l (a- khoảng cách giữa các cọc, l- chiều dài cọc

1 2 3

ηđ ηng ηđ ηng ηđ ηng

A. Khi đặt các cọc theo


chu vi mạch vòng

Trang 52
Chương 3: Quá điện áp khí quyển

4
6 0,69 0,45 0,78 0,55 0,85
8 0,62 0,40 0,73 0,48 0,80
10 0,58 0,36 0,71 0,43 0,78
20 0,55 0,34 0,69 0,40 0,76
30 0,47 0,27 0,64 0,32 0,71
50 0,43 0,24 0,60 0,30 0,68
70 0,40 0,21 0,56 0,28 0,66
100 0,38 0,20 0,54 0,26 0,64
0,35 0,19 0,52 0,24 0,62

B. Khi đặt các cọc


thành dẫy 0,78 0,80 0,86 0,92 0,91 0,95
3 0,74 0,77 0,83 0,87 0,88 0,92
4 0,70 0,74 0,81 0,86 0,87 0,90
5 0,63 0,72 0,77 0,83 0,83 0,88
6 0,59 0,62 0,75 0,75 0,81 0,82
10 0,54 0,50 0,70 0,64 0,78 0,74
15 0,49 0,42 0,68 0,56 0,77 0,68
20 0,43 0,31 0,65 0,46 0,75 0,58
30

Để bảo vệ đối với quá điện áp của sét, người ta quan tâm đến điện trở tản của hệ
thống nối đất có dòng điện sét đi xuống. Điện trở này là điện trở xung ký hiệu: Rxung.
Rxung được xác định theo tỉ lệ giữa biên độ điện thế ở hệ thống nối đất chống sét
và biên độ của dòng điện sét đi vào hệ thống nối đất.
Giá trị điện trở xung của hệ thống nối đất chống sét khác với giá trị điện trở của
hệ thống nối đất thông thường dùng cho bảo vệ an toàn. Sự khác nhau đó là do mật độ
dòng điện chạy qua hệ thống nối đất trong thời gian sét đánh sẽ rất lón và tính chất của
xung dòng điện này.
Điện trở xung của một điện cực được xác định thông qua hệ số sung của hệ
thống nối đất a
Rxung = aR
Ở đây R là giá trị của điện trở tính toán hay đo được chế độ tĩnh tại. Việc tính
toán hệ thống nối đất trong chế độ quá độ là rất khó khăn và đòi hỏi sử dụng nhiều
phần tử gần đúng.

Trang 53
Chương 3: Quá điện áp khí quyển
Giá trị của hệ số xung tuỳ theo loại và chiều dài của điện cực nối đất, tuỳ thuộc
vào dòng điện xung chạy và hệ thống nối đất, đồng thời phụ thuộc vào điện trở suất
của đất cho ở bảng 3.3 và 3.4
Bảng 3.3 – Giá trị gần đúng của hệ số xung a đối với cọc nối đất đóng thẳng
đứng khi sóng xung có phần đầu sóng 3-6 m giây
Bảng 3.3

Điện trở suất I[KA]


của đất W cm

5 10 20 40

104 0,85 ÷0,90 0,75÷0,85 0,60÷0,75 0,5÷0,6


5.104 0,6÷ 0,7 0,50÷0,60 0,35÷0,45 0,25÷0,3
105 0,45÷0,55 0,35÷0,45 0,25÷0,30 -

Nhận xét: Những giá trị lớn nhất được tính đối với các điện cực có chiều dài
3m, còn giá trị bé nhất đối với các điện cực có chiều dài 2m.
Bảng 4.4: Giá trị gần đúng của hệ số xung a đối với các điện cực nằm ngang
khi sóng xung có phần đầu sóng 3÷6 m giây
Bảng 3.4

Điện trở suất L [m] I, [KA]


của đất [ W ]cm
10 20 80

1 2 3 4 5

104 5 0,75 0,65 0,50


10 1,00 0,90 0,80
20 1,15 1,05 0,95

5.104 5 055 0,45 0,30


10 0,75 0,60 0,45
20 0,90 0,75 0,60
30 1,00 0,90 0,80

105 10 0,55 0,45 0,35


20 0,75 0,60 0,50
40 0,95 0,85 0,75
60, 1,15 1,10 0,95

2.105 20 0,60 0,50 0,40


Trang 54
Chương 3: Quá điện áp khí quyển

0,65
40 0,75 0,80 0,55
60 0,90 0,95 0,75
80 1,05 1,10 0,90
100 1,20 1,05

Trang 55
Chương 4: Thiết bị chống sét

Trang 56
Chương 4: Thiết bị chống sét
Khi sóng quá điện áp truyền đến chỗ đặt chống sét van có biên độ vượt quá trị số
điện áp xuyên thủng xung của chuỗi khe hở, thì tại đây sẽ xảy ra phóng điện và dòng
điện xung chạy qua điện trở không đường thẳng R, qua bộ phận nối đất tản vào đất.
Dòng điện xung này gây nên trên điện trở không đường thẳng một điện áp giáng
gọi là điện áp giáng gọi là điện áp dư của chống sét van. Chính là điện áp dư này tác
dụng lên cách điện của thiết bị được bảo vệ, nên trị số của nó phải nhỏ hơn mức cách
điện xung của thiết bị với một dự trữ nhất định (2030%) để chú ý đến sự gia tăng
điện áp do khoảng cách truyền sóng giữa nơi đặt chống sét van và nơi đặt thiết bị được
bảo vệ.
Khi dòng điện xung kết thúc tức là khi quá điện áp đã chấm dứt thì chạy qua
chống sét van là dòng điện kèm theo gây nên bởi điện áp làm việc tần số công nghiệp,
bản thân là dòng điện ngắn mạch chạm đất một pha. Hồ quang của dòng điện này phải
được dập tắt khi nó đi qua trị số không đầu tiên. Điện trở không đường thẳng, lúc này
có giá trị số tăng suất rất cao do điện áp tác dụng lên CSV đã giảm nhỏ, nhờ đó giảm
dòng điện kèm theo đến giới hạn mà khe hở có thể dập tắt hồ quang dễ dàng. Mặt
khác, khe hở được tạo nên bởi nhiều khe hở nhỏ nối tiếp nhau, nhờ đó hồ quang của
dòng điện kèm theo bi chia thành nhiều đoạn ngắn tiếp xúc với nhiều điện cực, nguội
nhanh nên khi dòng điện kèm theo qua trị số 0, tại các cực của khe hở nhỏ quá trình
khử ion được thuận lợi cho khả năng cách điện của khe hở được phục hồi nhanh
chóng, tạo điều kiện dễ dàng cho việc tắt hồ quang.
4.4.2Các đặc tính cơ bản của CSV và phương hướng cải tiến
Trị số lớn nhất của điện áp tần số công nghiệp mà tại đó dòng điện kèm theo bị
cắt đứt một cách an toàn, được gọi là điện áp dập tắt U t và dòng điện kèm theo tương
ứng được gọi là dòng điện dập tắt It.
Sự dập tắt hồ quang của dong điện kèm theo có thể xảy ra trong điều kiện ngắn
mạch chạm đất một pha, bởi vì trong thời gian cùng một cơn dông có thể xảy ra phóng
điện trên cách điện của một pha và gây tác động CSV ở hai pha khác. Như vậy, điện áp
dập tắt Ut phải bằng điện áp trên pha không sự cố khi có chạm đất một pha.
Ut = KUđm (4.1)
Trong đó: K – hệ số phụ thuộc phương thức làm việc của điểm trung tính của
lưới (K = 0,8 đối với lưới có trun tính nối đất trực tiếp và K = 1,1 đối với lưới có trung
tính cách điện)
Uđm – điện áp mức dây.
Tác dụng dập tắt hồ quang của chuỗi khe hở của CSV được đặc trưng bởi hệ số
tắt Kt và tác dụng bảo vệ của điện trở không đường thẳng bởi hệ số bảo vệ K bv như
sau:
U pd :
Kt = (4.2)
Ut
U du
K bv = (4.3)
2U t

Với Upđ – là điện áp phóng điện xuyên thủng chuỗi khe hở ở tần số công nghiệp.

Trang 57
Chương 4: Thiết bị chống sét
Để cải thiện tác dụng bảo vệ chống sét phải giảm hệ số bảo vệ K bv, điều này có
thể đạt theo hai cách sau (H.4.5):
Cách 1: Tạo được đặt tính von-ampe bằng phẳng hơn (đường 2) bằng cách tăng
tính không đường thẳng của điện trở làm việc của CSV.
Cách 2: Nâng cao được dòng dập tắt I t, bằng cách cải thiện tính chất dập hồ
quang của các khe hở, nhờ đó hạ thấp đặc tính V-A trên toàn bộ phạm vi dòng điện
(đường 3).

Hình 4.5 - Đặc tính V – A của CSV và các biện pháp giảm Udư
CSV có một khả năng cho qua điện nhất định, tức là trị số giới hạn của dòng mà
CSV có thể cho chạy qua nhiều lần mà không thay đổi tính chất điện của nó. Khả năng
cho qua dòng của CSV phụ thuộc vào tính chịu nhiệt của điện trở không đường thẳng.
Trước đây khả năng cho qua dòng điện áp xuyên thủng phải cao hơn trị số QĐANB có
thể xảy ra và CSV chỉ đựơc dùng để hạn chế QĐAKQ. Nghiên cứu chế tạo điện trở
không đường thẳng có đặc tính V-A rất dốc và có khả năng cho qua dòng đủ cao cũng
như nghiên cứu áp dụng, những nguyên tắc mới dập tắt hồ quang của dòng điện kèm
theo, hiện nay đã chế tạo được những loại CSV vừa tác dụng hạn chế QĐAKQ vừa có
tác dụng hạn chế QĐANB có thời gian duy trì lâu hơn. Điều đó mở ra một triển vọng
tiếp tục giảm thấp mức cách điện của trang thiết bị điện và nâng cao chỉ tiêu kinh tế
của chúng.
4.4.3Khe hở phóng điện
Sự làm việc của CSV bắt đầu bằng sự phóng điện xuyên thủng và kết thúc bằng
sự dập tắt hồ quang của dòng điện kèm theo tại ngay các khe hở. Mỗi giai đoạn làm
việc có những yêu cầu riêng đối với khe hở.
Giai đoạn phóng điện đòi hỏi khe hở phải có đặc tính Volt-giây tương đối bằng
phẳng, có nghĩa là điện áp xuyên thủng ít biến thiên trong một khoảng thời gian rộng –
từ micro-giây đến mili-giây-và ít tản mạn. Ngoài ra U xt không được thay đổi sau nhiều
lần cho qua dòng xung và dòng kèm theo định mức, cũng như khi có dao động nhiệt
độ, hoặc chịu những tác dụng cơ như xóc lắc va đập và rung động. Khe hở phóng điện
phải dập tắt hồ quang của dòng điện kèm theo khi qua trị số không lần đầu tiên.
Để thỏa mãn các nhu cầu này trong loại CSV đầu tiên dùng một chuỗi nhiều
nhiều khe hở nhỏ nối tiếp nhau. Do ảnh hưởng của điện dung ký sinh của chúng đối
với đất làm cho điện áp xung phân bố trên các khe hở không đều nhau, rất lớn ở về
phía cực cao áp, điều đó dẫn đến sự phóng điện dây chuyền (từc là lần lượt kế tiếp
nhau từ đầu cao áp trở đi) của toàn bộ các khe hở nhỏ ở một trị số điện áp bé hơn tổng
điện áp phóng điện xung của từng khe hở nhỏ riêng rẽ. Ở điện áp làm việc tần số công
Trang 58
Chương 4: Thiết bị chống sét
nghiệp lớn nhất cho phép mỗi khe hở chịu tác dụng của một lượng điện áp từ 1,01,7
kV (trị số hiệu dụng).
Trong giai đoạn dập tắt hồ quang, khi dòng điện kèm theo qua trị số không, quá
trình ion hóa trong các khe hở bị đình chỉ, quá trình khử ion được tăng cường. Nếu khả
năng cách điện của khe hở được phục hồi điện nhanh hơn là tốc độ phục hồi điện áp
làm việc thì hồ quang sẽ không bị cháy lại. Chính là nhờ các điện trở tác dụng lớn nối
song song với từng nhó, khe hở tạo điều kiện cho sự phục hồi điện áp đều đặn trên các
khe hở, trừ khả năng hồ quang cháy lại.
Các loại CSV thông dụng hiện nay có khe hở với các nguyên tắc dập hồ quang
khác nhau như sau:
* Với hồ quang của dòng điện kèm theo đứng yên ngay tại chỗ khe hở bị phóng
điện xuyên thủng cho đến khi bị dập tắt (tương ứng loại PBC của Nga).
* Với hồ quang chạy quanh trong một khe hở hình xuyến giữa các điện cực dưới
tác dụng của từ trường, như loai PBM (335kV), PBMT (110500kV) của Nga.
* Với hồ quang được kéo dài chuyển dịch giữa các điện cực dưới tác dụng của từ
trường, chiều dài của hồ quang tăng lên đáng kể (đến hàng trăm lần) như loại PBT và
PBPE của Nga.
a) Khe hở nhỏ có hồ quang đứng yên được tạo nên giữa hai điện cực đối diện
(H.4.6) dạng tang trống 1 bằng đồng thau, ngăn cách nhau bởi một vòng đệm hình
xuyến 2 bằng mica (hoặc caton điện) có bề dày d = 0,5 0,6mm.

Hình 4.6 - Khe hở nhỏ có hồ quang đứng yên khi xảy ra phóng điện xuyên thủng
Với dạng điện cực như vậy, điện trường trong khe hở nhỏ tương đối đồng nhất,
mặt khác lớp khí mỏng tồn tại giữa vòng đệm mica và các điện cực chịu một cường độ
điện trường cao hơn nhiều so với cường độ trường trên vòng đệm mica (do hệ số điện
môi của không khí nhỏ hơn nhiều so với mica), nên quá trình ion hóa lớp khí sớm,
cung cấp điện tử cho khe hở khí đảm bảo cho sự phóng điện của khe hở với thời gian
chậm trễ thống kê bé với hệ số xung gần bằng đơn vị.
Như vậy, ưu điểm của loại khe hở này là cấu tạo tương đối đơn giản của nó là sự
dập tắt hồ quang trong khe hở cơ sở vào sự phục hồi tự nhiên độ bền điện giữa các
điện cực, do đó giới hạn của dòng điện I t = 80  100A. Trong khi đó thì nếu tăng được
dòng điện áp dập tắt sẽ cho phép giảm bớt trị số của điện trở không đường thẳng (giảm
bớt số đĩa điện trở), cải thiện được đặc tính bảo vệ của SCV (giảm được U dư) và mở ra
khả năng giảm được mức cách điện xung của trang thiết bị điện.
b) Khe hở nhỏ có hồ quang di chuyển đã cho phép nâng cao được giới hạn của
dòng điện dập tắt đảm bảo lên đến 250A (được ứng dụng chế tạo các loại CSV xêri
PBM và PBM của Nga). Nguyên lý cấu tạo của loại khe hở này cho trong hình 4.7.

Trang 59
Chương 4: Thiết bị chống sét
Một điện cực đĩa tròn 4 và một điện cực hình xuyến lệch tâm 2 tạo nên một khe
hở không đồng đều nơi hẹp nhất bằng d, toàn bộ nằm trong từ trường của một nam
châm vĩnh cửu 5.

Hình 4.7 - Khe hở với hồ quang quay


Khi khe hở phóng điện dưới tác dụng của lực F tạo ra bởi từ trường, hồ quang bị
đẩy chạy tròn trong khe hở với tốc độ cao và bị làm nguội mãnh liệt, nhờ đó khi dòng
điện kèm theo qua trị số không đầu tiên thì hồ quang bị dập tắt dễ dàng và khe hở được
phục hồi độ bền điện nhanh hơn nhiều so với khe hở có hồ quang tĩnh đã nêu trên.
Nhờ dập tắt đựơc dòng điện kèm theo cao hơn nên cho phép giảm số đĩa điện trở
không đưởng thẳng, do đó giảm được Udư trên CSV và cải thiện rõ rệt hệ số bảo vệ của
CSV (4.7).
Đối với CSV xêri PBC (khe hở với hồ quang tĩnh) K bv = 2,5 2,7 còn đối với
CSV xêri PBM (khe hở với hồ quang quay) Kbv = 2 có nghĩa là ở cùng một điện áp dập
tắt Ut, điện áp dư của loại CSV sau giảm từ 2026%.
c) Khe hở với hồ quang bị kéo dài
Một bước tiếp theo giảm nhỏ hệ số bảo vệ còn K bv = 1,7 đã đạt được nhờ áp dụng
loại khe hở phóng điện hạn chế dòng với hồ quang của dòng điện kèm theo bị kéo dài
và nhờ tác dụng của từ trường dẫn nó vào trong những rãnh hẹp và bị khử ion mãnh
liệt. Nguyên lý làm việc của loại khe hở này được trình bày ở hình 4.8.
Hai điện cực 1 nằm giữa các vách của một buồng dập hồ quang 2 và trong từ
trường của một nam châm vĩnh cửu (hoặc của một cuộn cảm). Khi khe hở S giữa hai
điện cực bị phóng điện xuyên thủng, lực F của từ trường tác dụng lên hồ quang làm
cho nó di chuyển và bị kéo dài dẫn ra từ vị trí D 1 cho đến vị trí cuối cùng D 3 len lỏi
giữa những tấm vách điện 3 của buồng dập hồ quang, bị nguội và bị khử ion mãnh liệt
tại đó. Lúc này điện trở của khe hồ quang tăng lên, điện áp giáng U trên khe hở
phóng điện trở nên đủ cao. Trong điều kiện đó trở không đường thẳng phải hạn chế
dòng điện kèm theo đến trị số It, khi điện áp bằng Ut - U.
Dòng điện kèm theo cùng pha với điện áp làm việc của CSV. Vì vậy sau khi dòng
điện kèm theo bị cắt khi qua trị số không thì điện áp trên khe hở cũng từ trị số không
Trang 60
Chương 4: Thiết bị chống sét
phục hồi dần theo dạng hình sin tần số công nghiệp và như vậy chậm hơn rất nhiều so
với sự phục hồi độ bền điện của khe hở. Ở đây cần nhắc lại vai trò quan trọng trong
quá trình dập hồ quang của dòng điện kèm theo là sự khắc phục hồi điện áp đều đặn
trên tất cả các khe hở nhỏ nối tiếp nhau. Để đạt được sự phân bố điện áp đều đặn này
là nhờ các điện trở cao nối tắt các nhóm khe hở như đã trình bày ở hình 4.7

Hình 4.8 - Khe hở với hồ quang bị kéo dài


Điện trở không đường thẳng
Như đã nêu trên, chức năng của chồng đĩa điện trở nối tiếp với chuỗi khe hở là,
một mặt phải có một trị số điện trở rất bé, khi qua nó là dòng xung lớn nhất cho phép
để sao cho điện áp dư của CSV không vượt quá mức cho phép đối với cách điện của
thiết bị được bảo vệ, mặt khác khi QĐA đã kết thúc, qua nó là dòng điện kèm theo thì
nó phải có một trị số điện trở rất lớn để hạn chế dòng điện kèm theo đến trị số đủ bé để
khe hở có thể dập tắt được hồ quang. Như vậy điện trở này phải có đặc tính von-ampe
không đường thẳng (H.4.9). Ngoài ra nó phải có khả năng cho qua nhiều lần dòng điện
xung và dòng điện kèm theo, tức là phải có khả năng chịu nhiệt đủ cao.

Hình 4.9 - Đặc tính vôn – ampe của điện trở làm việc của CSV
Để tạo được điện trở không đường thẳng thường dùng các vật liệu bán dẫn rắn có
điện dẫn tăng rất nhanh khi tăng điện áp tác dụng. Trước đây chưa lâu, vật liệu được sử
dụng vào mục đích này là cacbua silic SiC (cacborunđum). Hạt SiC có điện trở suất
khoảng 10-2 W.m và ổn định. Khi được đun nóng trên bề mặt hạt SiC phủ một lớp oxid
silic SiO2, dày khoảng 10-5cm, có điện trở suất phụ thuộc không đường thẳng vào

Trang 61
Chương 4: Thiết bị chống sét
cường độ điện trường. Khi điện áp tác dụng bé, cường độ điện trường thấp thì điện trở
suất của màng mỏng SiO2 vào khoảng 104106 Wm và thực tế toàn bộ điện áp đặt lên
màng mỏng đó, nhưng khi cường độ điện trường tăng cao, tức khi chịu tác dụng của
QĐA thì điện dẫn của màng mỏng tăng rất mạnh và trị số của điện thoại trở làm việc
được xác định chỉ bởi điện trở bản thân hạt SiC.
Để chế tạo đĩa vilit (dùng cho PBC) người ta trộn hạt SiC với chất kết dính là
thủy tinh lỏng rồi nén lại thành đĩa và nung đến nhiệt độ khoảng 300 0C. Tính chịu
nhiệt của vilit kém, nên khi dòng điện lớn đi qua trong một thời gian dài thì lớp màng
mỏng SiO2 có thể bị phá huỷ. Do đó cần quy định giới hạn lớn nhất cho phép cũng như
thời gian duy trì dòng điện. Ví dụ đối với đĩa vilit đường kính 100mm, nếu dòng xung
dạng sóng 20/40mS đi qua thì giới hạn cho phép là 10kA, còn đối với dòng điện tần số
công nghiệp với thời gian duy trì nửa chu kỳ là nửa chu kỳ thì giới hạn cho phép
không quá 100A. Điều đó chứng tỏ CSV có điện trở làm việc bằng chất vilit (PBC)
không thể làm việc đối với phần lớn các loại quá điện áp nội bộ, mà thời gian duy trì
của nó có thể kéo dài kéo dài trong nhiều chu kỳ tần số công nghiệp. Một bước cải
thiện điện trở làm việc là chế tạo đĩa téc-vit (dùng trong CSV các loại PBM và PBM)
bằng cách trộn hạt SiC với chất kết dính là hỗn hợp thủy tinh lỏng và oxid nhôm
(Al2O3) và nung nóng lên đến trên 1000 oC. Ở nhiệt độ cao này một phần của các màng
mỏng SiO2 bị bốc hơi, điều đó làm xấu đi ít nhiều tính không đường thẳng của vật liệu,
nhưng lại nâng cao rất nhiều khả năng cho qua dòng điện, ví dụ đĩa tecvit đường kính
70mm có thể cho qua dòng điện tần số công nghiệp lên đến 750A trong 2mS và đĩa
tecvit đường kính 115mm cho qua dòng điện 1500A trong 2mS. Do đó CSV với đĩa
tecvit có thể dùng vừa để bảo vệ chống QĐAKQ vừa để hạn chế QĐANB. Đặc tính V-
A của một đĩa vilit hay tecvit có thể biểu diễn một cách gần đúng theo quan hệ.
U - CIa
Hoặc dưới dạng lôgarit:
lgU = lgC + algI
với: C – hằng số, tuỳ thuộc tính chất của vật liệu và kích thước của đĩa điệnn trở
có trị số bằng điện áp giáng trên điện trở khi dòng nó qua nó bằng 1A a - hệ số không
đường thẳng của vật liệu, có giá trị khác nhau trong các phạm vi dòng điện bé và lớn.
Hình 6.13 trình bày đặc tính V-A trong hệ tọa độ lôgarit: trong đó đoạn A tương ứng
với phạm vi dòng điện bé – dòng điện kèm theo và phần lớn dòng của QĐA thao tác.
Hệ số a của đoạn này đới với vilit bằng 0,28  0,3, đối với tecvit bằng 0,35 0,38.
Đoạn B tương ứng với dòng lớn qua CSV do QĐAKQ. Hệ số a của đoạn này đối với
vilit bằng 0,1 0,25.

Hình 4.10 - Đặc tính V- A của điện trở không đường thẳng gốc SiC

Trang 62
Chương 4: Thiết bị chống sét
Như đã thấy tecvit cò thể bảo vệ chống QĐANB khi dòng qua CSV có thể đến
1,5kA thì khi QĐAKQ nế dòng xung quanh CSV đến 10 kA thì điện áp dư quá cao, do
hệ số không đường thẳng lớn, CSV khó có thể đảm bảo bảo vệ được cách điện. Để
khắc phục nhược điểm này người ta thay đổi cấu trúc mạch của CSV như sau (H.4.11).

Hình 4.11 - Sơ đồ mạch phức hợp (a) và đặc tính V – A của loại CSV phức hợp
tương ứng (b) cấp U = 500kV
Điện trở không đường thẳng được chia thành hai nhóm R1 và R2.
Khe hở K1 đấu nối với R1
Khe hở K2 đấu song song với R2
Điện áp phóng điện của CSV được quyết định bởi K 1. Khi có QĐANB, K1 làm
việc dòng qua CSV thường ít khi vượt quá 2000A, cả R 1 và R2 tham gia hạn chế dòng
nên điện áp dư trên CSV được giữ trong giới hạn cho phép. Điện áp phóng điện xuyên
thủng của khe hở K2 được chọn cao hơn điện áp dư trên R 2 do đó K2 không phóng điện
dưới tác dụng của QĐANB.
Nhưng khi có QĐAKQ, dòng qua CSV cao, điện áp giáng trên nhóm điện trở R 2
vượt quá điện áp phóng điện xung của khe hở K2 làm cho khe hở này phóng điện và
nối tắt R2. Điện áp dư trên CSV do đó được xác định chỉ bởi nhóm điện trở R 1 nên có
trị số thấp đảm bảo được yêu cầu bảo vệ cách điện (đường 2, H.6.14).
Cấu trúc phức hợp này được áp dụng cho loại CSV xêri PBMK (của Nga)
thường dùng trong lưới siêu cao áp, nơi CSV cần có khả năng cho qua dòng cao.

Trang 63
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện

CHƯƠNG 5
BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN, MÁY BIẾN
ÁP, MÁY PHÁT ĐIỆN
5.1 BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
5.1.1 Yêu cầu chung đối với bảo vệ chống sét đường dây tải điện
Đường dây là phần tử dài nhất trong lưới nên thường bị sét đánh và chịu tác dụng
của quá điện áp khí quyển.
Quá điện áp không những chỉ gây nên phóng điện trên cách điện đường dây mà
còn truyền sóng vào trạm biến áp gây sự cố phá hoại cách điện trong trạm. Do đó khi
giải quyết vấn đề bảo vệ chống sét đường dây phải có quan điểm tổng hợp nghĩa là
phải có kết hợp chặt chẽ với việc chống sét ở trạm, đặc biệt ở đoạn đường dây gần
trạm (đoạn tới tramk) phải được bảo vệ cẩn thận vì khi sét đánh ở khu vực này sẽ đưa
vào trạm các quá điện áp với tham số lớn, rất nguy hiểm cho cách điện của trạm.
Quá điện áp khí quyển có thể là do sét đánh thẳng lên đường dây hoặc sét đánh
xuống mặt đất gần đó và gây nên quá điện áp cảm ứng trên đường dây. Có thể thấy
trường hợp đầu nguy hiểm nhất vì đường dây phải chịu đựng toàn bộ năng lượng của
phóng điện sét, do đó nó được chọn để tính toán chống sét đường dây.
Như đã trình bày trong phần cách điện của hệ thống, vì trị số của quá điện áp khí
quyển rất lớn nên không thể chọn mức cách điện đường dây đáp ứng được hoàn toàn
yêu cầu của quá điện áp khí quyển mà chỉ chọn theo mức độ hợp lý về kinh tế và kỹ
thuật. Do đó yêu cầu đối với bảo vệ chống sét đường dây không phải là loại trừ hoàn
toàn khả năng sự cố do sét mà chỉ là giảm sự cố tới giới hạn hợp lý (xuất phát từ yêu
cầu và sơ đồ cung cấp điện của phụ tải, số lần cắt dòng điện ngắn mạch cho phép của
máy cắt điện, đường dây có hoặc không có trang bị thiết bị tự động đóng lại v.v...).
Trong phạm vi chương này, sẽ tập trung vào cách tính toán số lần cắt điện do sét,
trên cơ sở đó xác định được phương hướng và biện pháp để giảm số lần cắt điện nói
chung và của một số loại đường dây cụ thể.
Với độ treo cao trung bình của dây trên cùng (dây dẫn hoặc dây chống sét) là h,
đường dây sẽ thu hút về phía mình các phóng điện của sét trên giải đất có chiều rộng 6
h và chiêù dài bằng chiều dài đường dây L. Từ tần số có phóng điện sét xuống đất trên
diện tích 1 km2 ứng với một ngày sét 0,1 ÷ 01,5 có thể tính được tổng số lần có sét
đánh thẳng lên đường dây hàng năm:

5.1
- số ngày sét hàng năm trong khu vực có đường dây đi qua (h tính theo m và L
theo km)
Vì tham số của phóng điện sét - biên độ dòng điện I, và tốc độ của dòng điện
có thể có nhiều trị số khác nhau, do đó không phải tất cả các lần có sét đánh
lên đường dây đều dẫn đến phóng điện trên cách điện. Để có phóng điện, quá điện áp
khí quyển phải có trị số lớn hơn mức cách điện xung kích của đường dây, khả năng

Trang 64
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
này được biểu thị bởi xác suất phóng điện (v pt) và như vậy số lần xảy ra phóng điện
trên cách điện sẽ là:
N pd = Nv pd = (0.6  0.9) h.nng . s .I .v pd .10-3
5.2
Đây chưa phải là số lần nhảy máy cắt điện do sét hàng năm vì thời gian tác dụng
của quá điện áp khí quyển rất ngắn, khoảng 100 m s, trong thời gian làm việc của hệ
thống bảo vệ rơle thường không bé quá một nửa chu kỳ tần số công nghiệp tức là
0,01s.
Do đó phóng điện xung kích chỉ gây nên cắt điện đường dây khi tia lửa phóng
điện xung kích trên cách điện chuyển thành hồ quang duy trì bởi điện áp làm việc của
lưới điện. Xác suất chuyển từ tia lửa phóng điện xung kích thành hồ quang phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố quan trọng nhất là građiện của điện áp làm việc
dọc theo đường phóng điện. Trị số gradient càng lớn thì việc duy trì điện dẫn trong khe
phóng điện và chuyển thành hồ quang càng thuận lợi.
Sự phụ thuộc của xác suất chuyển thành hồ quang  gọi tắt là xác suất hình
thành hồ quang - vào grdient của điện áp làm việc dọc theo đường phóng điện cho
bảng 5.1.
Bảng 5.1- Xác xuất hình thành hồ quang

U lv
Rlv =
l pd (kV/m) 50 30 20 10

 (đơn vị tương
0.6 0.45 0.25 0.1
đối)

Cuối cùng tính được số lần cắt điện do sét hàng năm của đường dây:
N cd = (0.6  0.9)h.L.nng . s .v pd . .10-3
5.3
Để so sánh khả năng chịu sét của các đường dây có tham số khác nhau, đi qua
những vùng có cường độ hoạt động của sét khác nhau thường tính trị số " suất cắt
đường dây " tức là số lần cắt khi đường dây có chiều dài 100km.
N cd = (0.6  0.9) h.nng . s .v pd .
5.4
Ta thấy rằng có hai hướng khác nhau trong việc giảm thấp số lần cắt điện do sét
tức là hoặc giảm trị số v pd hoặc giảm  . Việc giảm xác suất phóng điện trên cách điện
được thực hiện bằng cách treo trên dây chống sét và tăng cường cách điện đường dây.
Treo dây chống sét là biện pháp rất có hiệu quả trong việc giảm số lần cắt điện đờng
dây, tuy nhiên cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
Dây chống sét làm nhiệm vụ bảo vệ chống sét đánh thẳng cho dây dẫn (dây
pha) nhưng chưa phải là an toàn tuyệt đối mà vẫn còn khả năng sét đánh vào dây dẫn.
Trong thời gian gần đây, ở nhiều nước ngày càng sử dụng rộng rãi đường dây
hai lộ đi trên cùng cột điện, chiều cao cột có thể tới 40 ÷ 50m. Kinh nghiệm vận hành
của của các đường dây này cho thấy xác suất sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây

Trang 65
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
dẫn ( va ) không những chỉ phụ thuộc vào góc bảo vệ a mà còn tăng theo chiều cao
cột điện. Xác suất này được biểu thị bởi công thức kinh nghiệm:
a . hc
lg va = -4 5.5
90
a - góc bảo vệ của dây chông sét ( độ)
hc - chiều cao cột điện (m).
Dù không xét đến khả năng sét đánh vòng qua day chống sét vào dây dẫn thì việc
bảo vệ bằng dây chống sét cũng không thể đảm bảo có mức chịu sét tuyệt đối. Khí
sét đánh vào dây chống sét sẽ gây nên điện áp tác dụng lên cách điện mà phần chủ yếu
của nó là điện áp giáng trên bộ phận nối đất cột điện. Nếu dòng điện sét và điện trở nối
đất cột điện lớn thì điện áp tác dụng lên cách điện có khả năng vượt quá mức cách điện
xung kích của nó và gây nên phóng điện ngược tới dây dẫn. Như vậy dây chống sét
phát huy tác dụng được nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào tình hình nối đất cuả cột điện.
Trong các vùng đất xấu (   105 W.cm ) dây chống sét sẽ không còn phát huy tác dụng
nên có thể không dùng nó ngay cả ở các đường dây 110 ÷ 330kV [(quy trình xây lắp
thiết bị điện Liên Xô - 1965 (điều 115-72)].
Cũng với lý do trên, ở những đường dây điện áp thấp (từ 35kV trở xuống) cũng
không dùng dây chống sét. Các đường dây này có mức cách điện không cao nên khi
sét đánh vào dây chống sét thường đưa đến phóng điện ngược tới dây dẫn.
Giám xác suất hình thành hồ quang  được thực hiện bằng cách giảm cường độ điện
trường dọc theo đường phóng điện, như dùng cột xà gỗ để tăng chiều dài đường phóng
điện... Trong trường hợp này građiện điện áp làm việc có thể giảm tới khoảng cách 0,1
÷ 0,2 kV/m và xác suất hình thành hồ quang chỉ còn 10 ÷ 20%. Dùng cách điện gỗ còn
có tác dụng làm tăng mức cách điện xung kích của đường dây nên xác suất phóng điện
(vpd) cũng được giảm thấp.
5.1.2 Sét đánh trên đường dây không treo dây chống sét.
Khi đường dây không treo dây chống sét, sét đánh chủ yếu vào dây dẫn còn khả
năng đánh thẳng vào cột rất ít và có thể bỏ qua.
Có thể xem tại nơi sét đánh mạch của khe sét được ghép nối với tổng trở sóng
của dây dẫn có trị số bằng Zdd/2 (dây dẫn hai phía ghép song song). Vì tổng trở của dây
dẫn Zdd khá lớn, khoảng 400 ÷ 500Ω, nên dòng điện sét giảm đi nhiều so với khi sét
đánh vào nơi có nối đất tốt. Dòng điện ở nơi sét đánh có giá trị:
Zo I
I = Is  s
Z
Z o + dd 2
2
Do ở mỗi bên của dây dẫn sẽ truyền sóng dòng điện I s/4 (Hình 5.1) và tạo nên
điện áp trên dây dẫn.
Is
U dd = Z dd  100 I 5.6
4
Nếu trị số của quá điện áp này lớn hơn mức cách điện xung của cách điện đường dây:
Udd ≥ U50% thì sẽ gây nên phóng điện. Vì mức cách điện xung của đường dây cột thép

Trang 66
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
(hoặc cột bê tông thép) và của đường dây cột gỗ khác nhau nhiều, xác suất phóng điện
do đó cũng khác nhau nên cần xét riêng biệt.
Để tính toán số lần cắt điện cần xét riêng cho các loại đường dây cột sắt và cột gỗ vì
chúng khác nhau rất nhiều.
1. Đường dây cột thép hoặc bê tông cốt thép
Trong trường hợp này, cách điện của đường dây tại cột điện chỉ là chuỗi sứ và các
khoảng cách không khí giữa dây dẫn và cột. Phóng điện trên cách điện đường dây sẽ
xảy ra khi đạt được điều kiện:
Udd = 100Is ≥U50%
U50% là trị số điện áp phóng điện xung kích bé nhất của cách điện đường dây.
Điều kiện này ứng với khi dòng điện sét vượt quá mức chịu sét (mức bảo vệ) I bv của
đường dây:

5.7
Như vậy điều kiện phóng điện chỉ phụ thuộc vào một tham số của phóng điện
sét - biên độ dòng điện - mà không phụ thuộc vào độ dốc đầu sóng của nó (dòng điện).
Xác suất phóng điện sẽ là xác suất hiện dòng điện sét có trị số lớn hơn hoặc bằng I bv,
xác suất phóng điện vpd cũng chính là xác suất xuất hiện dòng sét có biên độ lớn hơn
ibv ibv
hoặc bằng mức bảo vệ chống sét của đường dây: v pd = vibv = e - 26 = 10- 60 , tiếp theo đó
tính được trị số Npd theo công thức (5.2).
Sét thường chỉ đánh vào một pha:
Pha trên cùng khi dây dẫn các pha bố trí theo 3 đỉnh tam giác.
Pha ngoài cùng khi dây dẫn bố trí trong cùng mặt phẳng ngang
Vì vậy trước tiên sẽ xảy ra phóng điện trên cách điện của pha đó và khi đạt được điều
kiện duy trì hồ quang sẽ dẫn đến ngắn mạch chạm đất một pha. Như vậy việc cắt điện
do sét còn phụ thuộc vào phương thức nối đất của điểm trung tính. Đối với lưới điện
có điểm trung tính trực tiếp nối đất (thường là các lưới điện áp 110kV trở lên) khi có
ngắn mạch chạm đất hệ thống bảo vệ rơle sẽ làm nhảy máy cắt điện do đó trị số n cd
được tính theo (5.4).
Ví dụ đường dây 110kV có U50% = 650 kV (chọn theo cực tính âm vì phần lớn các
phóng điện sét đều có cực tính âm) sẽ tính được I bv = 650/100 = 6.5 kA, và xác suất
6,5
phóng điện v pd = vibv = 10- 60 = 0,8 . Chuỗi cách điện treo 110kV có chiều dài khoảng
110
1,2m nên građient của điện áp làm việc Elv = 3.1,2 = 53 kV/m và xác định được xác
suất hình thành hồ quang  = 0.6. Suất cắt của đường dây 110 kV cột sắt có độ treo
cao trung bình của dây dẫn trên cùng h = 10m đi trong vùng có số ngày sét hàng năm
là 100 ngày sẽ có trị số bằng ncd = (0.06÷0.09).10.100.0,8.0,6 = 28,8 ÷ 43,3. Số lần cắt
điện do sét như vậy là quá lớn, do đó đường dây 110 kV khi đi trong vùng sét hoạt
động mạnh và trung bình cần phải được bảo vệ bằng đường dây chống sét.
Trong lưới điện có điểm trung tính cách điện đối với đất (hoặc nối đất qua cuộn dây
hồ quang), thường là các lưới điện áp 35 kV trở xuống, thì dù có hồ quang chạm đất ở
Trang 67
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
một pha vẫn không đưa đến cắt điện đường dây (khi có cuộn dập hồ quang có thể xem
 = 0 ). Cắt điện do sét chỉ xảy ra khi có phóng điện ở 2 hoặc 3 pha và đưa đến ngắn
mạch giữa các pha. Nghiên cứu với đường dây có kết cấu như ở hình 5.1, khi sét đánh
vào dây dẫn ngoài cùng và xảy ra phóng điện trên cách điện của dây đó, dòng điện sét
được tản trong đất thông qua bộ phận nối đất của cột điện. Tính cho trường hợp nguy
hiểm nhất là khi sét đánh vào dây dẫn ở chỗ gần cột điện, lúc này khe phóng điện sét
xem như bị ngắn mạch qua điện trở nối đất R của cột điện và dòng điện sét xem như bị
ngắn mạch qua điện trở nối đất R của cột điện và dòng điện sét có trị số bằng trị số
toàn bộ Is (mà không phải là Is/2).
Điện áp giáng trên bộ phận nối đất có trị số bằng I sR đó cũng là điện áp trên dây dẫn
bị sét đánh, điện áp trên thân và xà cột điện. Đồng thời trên các pha không bị sét đánh
cũng có xuất hiện điện áp với trị số k dIsR mà kd là hệ số ngẫu hợp giữa dây không bị
sét đánh và dây bị sét đánh khi có sét đến ảnh hưởng của vầng quang.
Như vậy cách điện của dây dẫn thứ hai sẽ phải chịu điện áp I sR.(1-kd)ư và sẽ có phóng
điện trên đó nếu đạt điều kiện:
U 50%
I s  I bv = 5.8
R (1 - k d )

Hình 5.1- Sét đánh vào đường dây cột sắt không treo dây chống sét trong lưới điện có
điểm trung tính đặt cách điện (hoặc nối đất qua cuộn dập hồ quang)
Trị số U50% là mức cách điện xung kích của dây dẫn thứ hai chọn theo cực tính
dương. Có thể thấy rõ tác dụng quan trọng của nối đất trong bảo vệ chống sét đối với
các đường dây này
Ví dụ tính toán với đường dây 35kV cột sắt có trị số U 50% = 350 kV, độ cao h =
10m và đi trong vùng sét có nng.s = 100 ngày/năm. Đường dây này có hệ số ngẫu hợp k d
= 03, và xác suất hình thành hồ quang  = 0,52.
Nếu tính với R = 10Ω sẽ được Ibv =50 kA và xác suất phóng điện vpd = 0,15.
Suất cắt của đường dây trong trường hợp này sẽ bằng:
ncd =(0,06 ÷ 0,09).10.100.0,15.0,52 = 4,68 ÷ 7,02
Trị số này bé hơn nhiều so với so với của đường dây 110kV. Nếu giảm điện trở nối đất
cột điện tới mức R = 5Ω thì suất cắt chỉ còn n cd = 0.78 ÷0.17, nghĩa là giảm được 6 lần
so với khi R = 10Ω.

Trang 68
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
Có thể cho rằng, khi đường dây đi qua các vùng đất dẫn điện tốt việc cải thiện nối đất
ở cột điện là biện pháp có hiệu quả và hợp lý nhất để giảm số lần cắt điện do sét gây
nên.
2. Đường dây cột gỗ
Khi sét đánh trên dây dẫn của đường dây cột gỗ sẽ có hai khả năng phóng điện như
nêu trên hình 5.2.
Phóng điện theo đường a xảy ra khi đạt được điều kiện:
U 50%
I s = I bva = 5.9
100
Tương tự như vậy khi phóng điện theo đường b:
U 50%
I s  I bvb =
100(1 - k d )
5.10
Cách điện của hai đường dây này đều là cách điện tổ hợp giữa không khí hoặc
cách điện đường dây với gỗ. Nếu tính mức cách điện xung kích của gỗ theo 100 / kV/
m và so sánh hai khả năng trên sẽ thấy được I bva  I bvb nghĩa là phóng điện giữa các pha
thường xảy ra trước tiên và chỉ khi dòng điện sét đủ lớn thì mới có phóng điện tiếp
theo xuống đất. Ngoài ra theo đường a thì xác suất hình thành hồ quang tương đối bé,
ví dụ đường dây 110kV cột gỗ có chiều dài đường phóng điện l s khoảng 10m, građiện
điện áp làm việc Elv = 6.4 kV/m
nên hệ số  gần bằng không trong khi đó chiều dài l b khoảng 6,5 građiện
110
Elv = = 17 kV/m và  = 0.2 . Như vậy dù có xảy ra phóng điện theo khả năng a
3.6,5
thì cũng không thể đưa đến cắt điện.
Do đó đối với đường dây cột gỗ (không treo dây chống sét và không nối đất) số lần
cắt điện do sét sẽ tính toán theo khả năng phóng điện giữa các pha xác định bởi Ví dụ
đường dây 110kV cột gỗ có U 50b % = 1690 kV và kd = 0.3 thì I bvb = 24 kA và vpd = 0.4,
suất cắt đường dây có chiều cao h = 10m, đi trong vùng có nng.s =100 sẽ có trị số bằng:
ncd =( 0.06 ÷ 0.09). 10.100.0,4.0,2 = 4,8÷ 7, 2
Từ ví dụ này thấy rằng, đường dây cột gỗ có tần số cắt điện thấp hơn nhiều so với
đường dây cột sắt không có dây chống sét. Khi đường dây đi qua vùng đất xấu, nối đất
gặp nhiều khó khăn thì việc dùng cột xà gỗ là hợp lý về kinh tế kỹ thuật vì không phải
đầu tư vào phần nối đất mà vẫn đạt được mức an toàn vận hành khá cao.
5.1.3 Sét đánh trên đường dây có treo dây chống sét
Khi đường dây có treo dây chống sét thì chủ yếu sét sẽ đánh vào dây chống sét ngoài
ra còn một số lần rất ít sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn, khả năng này
được xác định theo công thức (5.5). Khi sét đánh vào dây chống sét cần phân biệt
trường hợp sét đánh ở ngay cột điện hoặc khu vực gần cột điện và trường hợp sét đánh
trong khoảng vượt. Trong trường hợp đầu, cách điện đường dây nằm trong vùng có
điện từ trường mạnh của khe phóng điện sét và đi qua cột điện là toàn bộ dòng điện
sét, còn trong trường hợp sau do cách điện ở xa nên không xét đến ảnh hưởng của
điện từ trường của khe sét, đồng thời trị số dòng điện sét cũng giảm thấp (bằng 1/2 so

Trang 69
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
với khi sét đánh ở đỉnh cột) và phải chia làm hai phần như đều nhau đi vào các cột
điện lân cận.
Gọi n là số lần sét đánh trên đường dây xác định theo công thức (5.4), trị số này sẽ
được phân bố như sau:
Số lần đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn Na = N .va
ư Số lần đánh vào đỉnh cột hoặc khu vực gần cột:
hc h
N c = ( N - N .va ). = N. c
l l
trong đó: hc là chiều cao cột điện và l chiều dài khoảng vượt.
ư Số lần sét đánh trong khoảng vượt:
N1 = N - Na - N c

Sét đánh vào dây chống sét ở khu vực gần cột điện.
Để đơn giản, xét trường hợp sét đánh ngay trên đỉnh cột điện (hình 5.2). Phần lớn
dòng điện sét sẽ đi vào đất qua bộ phận nối đất cột điện, phần còn lại sẽ theo dây
chông sét đi vào các bộ phận nối đất của các cột điện lân cận.
Điện áp tác dụng lên cách điện đường dây gồm các thành phần sau đây:
Điện áp giáng trên bộ phận nối đất cột điện icR.
Thành phần từ của điện cảm ứng, ý nghĩa của nó giống như khi có sét đánh xuống đất.
Trong trường hợp này, thành phần từ của điện áp cảm ứng được biểu thị ở dạng tổng
số các điện áp gây ra bởi dòng điện đi trong cột và trong khe phóng điện sét.
dic di
I
ucu (t ) = Ldd
c . + M dd (l ). c
dl dt
5.11
Hệ số Ldd
c là trị số điện cảm của phần cột điện từ mặt đất tới mức treo dây dẫn
còn hàm số M dd (l ) ư hỗ cảm giữa các khe phóng điện sét với mạch vòng " dây dẫn -
đất". Trị số hỗ cảm là hàm số của thời gian vì chiều dài khe sét tăng cùng với sự phát
triển của phóng điện ngược.
Thành phần điện của điện áp cảm ứng gây ra bởi điện trường của khe phóng điện sét.
Thành phần này được xác định giống như ở trường hợp sét đánh xuống đất và ký hiệu
d
là ucu (t )

Trang 70
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện

Hình 5.2 Sét đánh vào đỉnh cột điện đường dây có treo dây chống sét
Điện áp trên dây dẫn gây ra bởi dòng điện đi trong dây chống sét. Nếu điện áp
trên dây chống sét là ucs(t) thì thành phần này sẽ bằng kucs(t) mà k là hệ số ngẫu hợp
giữa dây dẫn với dây chống sét hoặc với các dây chống sét. Do quá trình phản xạ nhều
lần của sóng từ các cột lân cận làm giảm điện áp trên dây chống sét nên hệ số ngẫu
hợp có thể lấy theo trị số hình học mà không cẫn xét đến ảnh hưởng của vầng quang.
Điện áp làm việc của đường dây:
2
ulv = U
p ph. max
5.12
trong đó : Uph.max - là biên độ điện áp pha của đường dây.
Ba thành phần đầu của điện áp tác dụng lên cách điện đường dây có cùng dấu và khi
phóng điện sét có cực tónh âm thì chúng sẽ làm cho dây dãn có điện thế dương so với
cột điện. Thành phần thứ tự ngược dấu nên làm giảm điện áp tổng trên cách điện, còn
thành phần cuối cùng chọn cùng dấu với ba thành phần đầu vì cần tính theo điều kiện
nguy hiểm nhất.
Tóm lại khi có sét đánh trên day chống sét ở khu vực đỉnh cột, điện áp trên cách điện
xác định được theo biểu thức:
dic di
ucd (t ) = ic R + Lc + M dd (l ) s + ucud (t ) - kucu (l ) + ulv 5.13
dt dt
Dạng sóng tính toán của dòng điện sét lấy theo dạng xiên góc is=at
Sau khi kết thúc đầu sóng các thành phần cảm ứng giảm rất nhanh nên điện áp tổng
trên cách điện có dạng như trên hình 5.3.

Trang 71
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện

Hình 5.3 - Điện áp trên cách điện đường dây ứng với các trị số khác nhau của độ dài
đầu sóng dòng điện (  ds 2  ds1 )
Thời gian phóng điện (ở trạm vi đầu sóng) t p được xác định bởi giao điểm của
đường cong điện áp tổng trên cách điện với đặc tính "vôn - giây" của nó. Nếu đường
cong điện áp trên cách điện ứng với độ dốc xác định a = a 1 thì chính nó quyết định
biên độ nguy hiểm của dòng điện sét Is1 = a1tp1.
Như vậy tất cả các phóng điện sét có biên độ dốc a  a1 và biên độ I s  I s1 đều
gây nên phóng điện trên cách điện đường dây.
Tiến hành tương tự với các độ dốc khác a 2, a3…an có thể tính được các trị số dòng điện
nguy hiểm tương ứng Is2, Is3,…Isn và xây dựng được " đường cong thông số nguy hiểm"
( hình 5.4).
Tất cả các phóng điện sét có độ dốc và biên độ nằm trong vùng có gạch chéo
đều dẫn đến phóng điện & xác suất phóng điện v pd được xác định trên cơ sở tính toán
xác suất phối hợp giữa hai tham số này. Các tính toán cụ thể sẽ được trình bày trong tài
liệu hướng dẫn đồ án.

Hình 5.4 - Đường cong thông số nguy hiểm của đường dây có treo dây chống sét.
a. Khi điện trở nối đất cột điện bé.
b. Điện trở nối đất.
Do tính toán phức tạp nên thường dùng phương pháp tính gần đúng. Kết quả tính
toán theo (5.13) cho thấy, ngay cả khi cột thấp điện áp cảm ứng cũng đã vượt quá
thành phần điện áp ngược dấu gây ra bởi dòng điện đi trong dây chống sét khiến cho
điện áp tổng trên cách điện bao giờ cũng lớn hơn điện áp giáng trên điện trở nối đất
icR và còn lớn hơn cả trị số i sR.Nói cách khác, sự tồn tại của điện áp cảm ứng về mặt
toán học tương đương với việc làm tăng điện trở nối đất cột điện thêm phân lượng ∆R
mà trị số của nó tỷ lệ với chiều cao cột điện:

Trang 72
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
R = dhc

Điều kiện phóng điện được tính toán gần đúng theo công thức:
U 50%
I s  I bv =
R + dhc

ở đây: U50% ư Điện áp phóng điện xung kích bé nhất của cách điện pha.
d - hệ số, xác định trên cơ sở so sánh với kết quả tính theo phương pháp chính xác,
có thể lấy gần đúng:
d = 015, khi đường dây có hai dây chống sét.
d = 30 khi đường dây có một dây chống sét
Quan hệ của d với số dây chống sét hoàn toàn phù hợp với quy luật: khi có hai dây
chống sét hệ số ngẫu hợp giữa dây dẫn và các dây chống sét tăng nên thành phần điện
áp kucs(t) tăng và do đó làm giảm điện áp trên cách điện, ngoài ra trị số tổng trở sóng
và điện cảm của hệ hai dây chống sét giảm thấp làm cho dòng điện trong dây chống
sét tăng và dòng điện trong cột sẽ giảm tương ứng...do đó điện áp trên cách điện càng
được giảm thấp. Xác suất phóng điện được tính toán và tiếp theo đó tính được trị số
Npd theo (5.2) và Ncd theo (5.4).
Sét đánh vào dây chống sét ở trong khoảng vượt:
Khi sét đánh vào dây chống sét ở trong khoảng vượt, ở nơi sét đánh cũng được biểu
thị bằng cách ghép nối tiếp tổng trở sóng Zcs/2 với tổng trở sóng Z0 của khe sét và
trong thời gian đầu (khi chưa có phản xạ từ các cột lân cận trở về) điện áp trên dây
chống sét được tính theo công tương tự như (5.6).
is (t ).Z cs
ucs = = 100is (t ) 5.14
4
(Tổng trở sóng của dây chông sét có cùng trị số với của dây dẫn).
Khi sóng điện áp truyền tới các cột lân cận, do điện trở nối đất cột điện rất bé so
với tổng trở sóng của dây chống sét (xem như bị ngắn mạch) nên sóng sẽ phản xạ âm
toàn phần. Để đơn giản cho rằng phóng điện dùng vào giữa khoảng vượt, nghĩa là các
sóng phản xạ cùng trở về đồng thời tới nơi bị sét đánh và điện áp tại điểm này được
xác định gần đúng theo sơ đồ hình 5.5. Vì tổng trở sóng có trị số gần bằng Zcs/2 nên tại
nơi sét đánh sẽ không xảy ra khúc phản xạ (đối với sóng tới cũng như sóng phản xạ từ
các cột lân cận trở về) do đó điện áp trên dây chống sét sẽ thay đổi theo thời gian như
trên hình 5.6.

Hình 5.5 Sơ đồ thay thế trong trường hợp sét đánh giữa khoảng vượt
Điện áp cực đại trên dây chống sét có trị số bằng:
a l
U cs . max = Z cs
4 v

Trang 73
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
Như vậy điện áp này chỉ phụ thuộc vào độ dốc mà không phụ thuộc vào biên độ dòng
điện sét.
Dưới tác dụng của truyền sóng dọc theo dây chống sét trên dây dẫn sẽ xuất hiện điện
áp:
Udd = kd.Ucs
kd - hệ số ngẫu hợp giữa dây dẫn và dây chống sét ở giữa khoảng vượt có sét đến ảnh
hưởng của vầng quang.

Hình 5.6 Xác định điện áp ở giữa khoảng vượt


Nếu lấy tổng trở sóng Zcs= 400 Ωvà tốc độ truyền sóng v = 300 m/μs thì điện áp tác
dụng lên phần cách điện không khí giữa dây dẫn và dây chống sét sẽ bằng:
al
U cd = (1 - k d ) 5.15
3
Lấy cường độ cách điện xung kích của khe hở khí (trong phạm vi thời gian đầu sóng)
khoảng 750 kV/m và gọi s là khoảng cách giữa dây dẫn và dây chống sét thì điều kiện
2250 s
phóng điện được viết theo biểu thức: a  (1 - k )l (5.16)
d

Từ đó có thể tính được xác suất phóng điện và tính các trị số Npd và ncd.
Trong thiết kế và thi công đường dây, thường chọn khoảng cách đủ lớn để tránh
chạm dây nên khả năng phóng điện ở giữa khoảng vượt rất ít xảy ra và dù có xảy ra thì
vi xác suất hình thành hồ quang rất bé nên khả năng làm nhảy máy cắt điện không
đáng kể so với trường hợp sét đánh vào dây chống sét ở khu vực đỉnh cột. Ví dụ đường
220
dây 220KV có khoảng cách s = 8m, gradient điện áp làm việc Elv = 38 = 16 kV/m sẽ
xác định được  = 0.2 . Nếu chiều cao đường dây 25 m và chiều dài khoảng vượt l =
350m thì suất cắt khi đường dây qua vùng có số ngày sét 100 ngày/năm chỉ bằng
0,075. Nếu chiều dài khoảng vượt giảm tới 300 m thì số lần cắt điện giảm đi 5 lần.
Khả năng phóng điện xảy ra trên cách điện của cột (khi sét đánh vào dây chống sét ở
trong khoảng vượt) cũng rất bé tuy rằng cách điện ở đây thấp hơn nhiều so với của khe
hở khí ở giữa khoảng vượt. Nguyên nhân chủ yếu là do khi truyền vế tới cột điện, sóng
gặp phải điện trở nối đất bé nên điện áp giảm thấp. Nói chung trong tính toán có thể bỏ
qua khả năng này trừ trường hợp cột điện có trị số điện trở nối đất.
Suất cắt của đường dây có dây chống sét.
Suất cắt của đường dây có treo dây chống sét đượcxác định theo công thức:

Trang 74
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
 hc  hc  
ncd = (0.06  0.09) hcs .nng .s  v pd 11 + 1 - - va v pd 22 + va .v pd 33  5.17
 l  l  
ở đây:
hcs - độ treo cao trung bình của dây chống sét (m)
l - chiều dài khoảng vượt (m)
nng.s- số ngày có giông sét trong năm.
vpd1 - xác suất phóng điện trên cách điện khi sét đánh trên dây chổng sét ở khu vực
cột điện.
1 - xác suất hình thành hồ quang trên cách điện ở cột điện.
vpd2 - xác suất phóng điện trong khoảng cách không khí giữa dây dẫn và dây chông
sét ở giữa khoảng vượt.
vα - xác suất sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn, xác định theo ( 5.5).
vpd3 - xác suất phóng điện trên cách điện (ở cột) khi sét đánh vào dây dẫn.
Đường dây có treo dây chống sét thường là các đường dây điện áp từ 110 KV trở lên
trong các lưới điện có điểm trung tính trực tiếp nối đất, cột điện là cột sắt hoặc bê tông.
Để giảm số lần cắt điện do sét có thể dùng các biện pháp sau đây:
- Giảm xác suất phóng điện vpd1 ư bằng cách giảm điện trở nối đất cột điện và tăng
cường cách điện đường dây.
- Giảm trị số góc bảo vệ α để giảm khả năng sét đánh vào dây dẫn. Trường hợp sét
đánh thẳng vào dây dẫn được xem là nguy hiểm nhất vì rất dễ gây nên phóng điện, như
ở đường dây 110kV xác suất phóng điện có thể đạt tới 80 %, ở đường dây điện áp cao
hơn xác suất này vẫn còn giữ các trị số khá hơn. Tuy nhiên cần phải so sánh về kinh tế
kỹ thuật vì giảm góc bảo vệ α sẽ yêu cầu cột cao và làm tăng giá thành.
5.1.4 Bảo vệ chống sét đường dây các cấp điện áp khác nhau
Trong vận hành, sự cố cắt điện do sét chiếm tỷ lệ lớn trong toànbộ sự cố của hệ
thống và tập trung trên các đường dây tải điện trên không. Bởi vậy bảo vệ chống sét
đường dây có tầm quan trọng rất lớn trong việc bảo đảm vận hành an toàn và cung cấp
điện liên tục. Do loại sự cố này là loại sự cố tạm thời, sau khi đã hết quá điện áp có thể
đóng mạch lại để tiếp tục vận hành, do đó việc sử dụng thiết bị tự động đóng lại rất
thích hợp. Kinh nghiệm vận hành nhiều năm cho thấy, đói với các đường dây 110kV
trở lên xác suất thành công của thiết bị tự động đóng lại đều đạt đượctừ 90% trở lên
làm cho số lần và thời gian mất điện giảm đi nhiều.
Trong lưới điện có điểm trung tính cách điện, việc sử dụng cuộn dập hồ quang
cũng có tác dụng rất tốt trong việc giảm số lần sự cố do sét vì nó có thể tự động dập tắt
hồ quang của ngắn mạch chạm đất một pha. Hiện nay ở một số nước vẫn có các lưới
điện áp tới 154kV có điểm trung tính nối đất qua cuộn dập hồ quang, trong các lưới
điện này hầu hết các ngắn mạch chạm đất một pha do sét đều được loại trừ nên mức độ
an toàn vận hành rất cao.
Bảo vệ chống sét cho các đường dây cột sắt 35 kV trở lên đã được trình bày nhiều
ở các mục trên, ở đây chỉ thảo luận thêm đối với đường dây cột gỗ. Đường dây cột gỗ
do có cường độ cách điện cao và xác suất hình thành hồ quang bé nên số lần cắt điện

Trang 75
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
do sét bé hơn nhiều so với đường dây cột sắt có cùng điện áp, do đó không cần phải có
các biện pháp bảo vệ chống sét nào khác ngoài việc treo dây chống sét ở đoạn tới trạm
và đặt chống sét ống ở những nơi cách điện yếu của đường dây (các cột sắt cá biệt của
đường dây cột gỗ, cột hoán vị thứ tự pha, nơi đường dây có giao chéo với các đường
dây điện lực, điện thoại v.v...)
Các đường dây điện áp thấp hơn (3 ÷10kV) thường dùng cột gỗ nên sẵn có khả
năng bảo vệ chống sét đánh thẳng cũng như chống sét cảm ứng do đó cũng không cần
có các biện pháp đặc biệt ngoài việc đặt chống sét ống tại các điểm có cách điện yếu
và ở đoạn tới trạm.
5.2 BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
5.2.1 Khái niệm chung
Bảo vệ chống sét đối với trạm biến áp có yêu cầu cao hơn nhiều so với đường
dây.
Trước tiên, phóng điện trên cách điện trong trạm tương đương với ngắn mạch
trên thanh góp và ngay cả khi có các phương tiện bảo vệ hiện đại cũng vẫn đưa đến sự
cố trầm trọng nhất trong hệ thống. Ngoài ra mặc dù trong kết cấu cách điện của thiết bị
thường cố gắng sao cho mức cách điện trong lớn hơn cách điện ngoài nhưng trong vận
hành do quá trình già cỗi của cách điện trong mạnh hơn nhiều nên sự phối hợp có thể
bị phá hoại và dưới tác dụng của quá điện áp, có khả năng xảy ra chọc thủng điện môi
và không phải chỉ là phóng điện men theo bề mặt của cách điện ngoài. Tuy không thể
đạt được mức an toàn tuyệt đối nhưng khi tính toán chọn các biện pháp chống sét phải
cố gắng giảm xác suất sự cố tới giới hạn thấp nhất và " chỉ tiêu chịu sét của trạm" ư số
năm vận hành an toàn không có xuất hiện điện áp nguy hiểm đối với cách điện của
trạm ư phải đạt mức hàng trăm hoặc hàng ngàn năm.
Nội dung bảo vệ chống sét trạm biến áp bao gồm bảo vệ chống sét đánh thẳng
và bảo vệ chống sét từ đường dây truyền vào trạm. Bảo vệ chống sét đánh thẳng cho
trạm được thực hiện bằng cột thu sét, dây thu sét như đã trình bày. Trong phạm vi
chương này sẽ dành riêng để nghiên cứu về chống sét truyền từ đường dây vào trạm.
Mức cách điện xung kích của trạm được chọn theo trị số điện áp dư của chống
sét van và có chiều hướng ngày càng giảm thấp do chất lượng của loại thiết bị này
được nâng cao.
Bởi vậy mức cách điện của trạm không phụ thuộc vào mức cách điện đường
dây và còn thấp hơn nhiều. Ví dụ trạm 110kV có điện áp thí nghiệm xung kích khoảng
460 KV trong khi đó trị số điện áp phóng điện xung kích bé nhất của chuỗi sứ đường
dây cột sắt tới 650kV tức là cao hơn 40% và nếu đường dây dùng cột xà gỗ thì mức
cách điện của đường dây tới 1840kV nghĩa là cao hơn nhiều lần so với cách điện của
trạm.
Quá điện áp do sét đánh thẳng vào dây dẫn hoặc vào dây chống sét và gây
phóng điện ngược tới dây dẫn hoặc dưới hình thức cảm ứng khi sét đánh gần đường
dây sẽ lan truyền từ nơi bị sét đánh dọc theo đường dây vào trạm biến áp. Trong quá
trình đó nếu biên độ còn giữ trị số lớn hơn so với mức cách điện đường dây thì sẽ có
phóng điện xuống đất, nghĩa là biên độ của sóng quá điện áp khi truyền vào trạm được
giảm dần tới mức cách điện đường dây (U50%)

Trang 76
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
Để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của chống sét van cần phải hạn chế
dòng điện sét qua nó không vượt quá giới hạn 5÷10 kA, dòng điện quá lớn sẽ làm cho
điện áp dư tăng cao ảnh hưởng đến sự phối hợp cách điện trong nội bộ trạm và còn có
thể làm hỏng chống sét.
Khi sét đánh ở xa trạm (cách xa từ vài km trở lên) dòng điện qua chống sét van
2U t 2U 50%
có trị số = mà U50% là mức cách điện đường dây và Z là tổng trở sóng của
Z Z
nó. Với đường dây 110kV sẽ tính được Icsv=2*650/400 = 3.25 kA như vậy là hoàn
toàn cho phép. Tính toán với các đường dây điện áp cao hơn hoặc với đường dây cột
gỗ cho thấy yêu cầu trên đều được thoả mãn. Khi sét đánh gần trạm do phản xạ nhiều
lần từ nơi sét đánh tới thanh góp của trạm nên dòng điện sét sẽ phân bổ tỷ lệ nghịch
với điện trở nối đất cột điện R ở nơi sét đánh và điện trở của chống sét van R csv (hình
5.7)

Hình 5.7 - Tính toán dòng điện qua chống sét van
R
I csv = I s . 5.18
R + Rcsv

Điện trở của chống sét van là tỷ số giữa điện áp dư với giới hạn dòng điện sét
thông qua nó, Ví dụ điện trở của chống sét van 110 kV có trị số bằng R csv=367/10 =
36,7 Ω
Nếu nối đất cột điện có trị số 10Ω và dòng điện sét tính theo 150kA thì phần dòng điện
10
qua chống sét van sẽ có trị số: I csv = 150. = 32,11 kA
10 + 36,7

Như vậy là vượt quá giới hạn cho phép. Để dòng điện không vượt quá giới hạn
cho phép thì nối đất ở mọi cột điện trong đoạn gần trạm phải đạt được trị số rất bé, như
trong ví dụ của trạm 110kV, trị số R phải giảm tới mức nhỏ hơn 2,62 Ω. Nếu không
thực hiện được nối đất tốt như vậy thì cần phải loại trừ khả năng sét đánh thẳng vào
dây dẫn ở đoạn gần trạm. Với mục đích đó, đoạn đường dây 1 ÷ 2km dẫn đến trạm
thường được bảo vệ bằng dây chống sét hoặc cột thu sét.
Việc bảo vệ ở đoạn tới trạm không những chỉ có tác dụng đảm bảo điều kiện
làm việc bình thường cuả chống sét van mà còn có tác dụng giảm độ dốc sóng truyền
vào trạm. Ở trạm biến áp, chống sét van đặt ở thanh góp nên giữa nó tới các thiết bị
luôn có một khoảng cách nhất định. Điện cảm của đoạn dây nối từ chống sét van tới
thiết bị và điện dung của cách điện thiết bị sẽ hình thành mạch dao động L - C làm cho
điện áp đặt trên thiết bị có thể vượt quá trị số điện áp dư của chống sét van. Độ chênh
lệch này càng lớn khi chống sét van đặt càng xa thiết bị và sóng truyền vào trạm có độ

Trang 77
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
dốc lớn. Để có thể dùng số ít chống sét van mà vẫn bảo vệ được toàn bộ các thiết bị
trong trạm, phải hạn chế độ dốc sóng bằng cách trước khi vào trạm sóng phải đi qua
một đoạn đường có chiều dài nhất định, vầng quang trên đoạn này sẽ làm giảm độ dốc
sóng.
Khi dòng điện sét đủ lớn để có thể gây phóng điện trên cách điện đường dây,
điện áp truyền vào trạm sẽ có dạng như ở hình 5.8b. Đỉnh nhọn đầu tiên của điện áp
không ảnh hưởng gì vì nó được mài mòn dưới tác dụng của vầng quang trong quá trình
truyền tới trạm.
Điểm cực đại thứ hai là trị số điện áp giáng trên điện trở nối đất I, R. Và nếu
dòng điện còn lớn hơn tức là khi I s R(1 - k )  U 50% của cách điện đường dây thì sẽ xẩy
ra phóng điện trên cách điện pha thứ hai và điện áp trên nó được biểu thị như trên hình
5.8c điện áp nhảy vọt tới giới hạn U50% của đường dây và có tốc độ dốc thẳng đứng.
Trường hợp sét đánh thẳng vào cột hoặc vào dây chống sét và có gây phóng
điện ngược tới dây dẫn thì điện áp trên dây dẫn cũng sẽ có dạng đầu sóng vuông góc
như trên hình 9-2c còn biên độ của nó trong quá trình truyền vào trạm sẽ giảm dần tới
mức cách điện của đường dây.
Tổng hợp các hình thức trên, có thể chọn các tham số sóng truyền vào trạm như sau:
Biên độ sóng bằng mức cách điện xung kích của đường dây U50% .
Tại nơi sét đánh sóng có độ dốc thẳng đứng và khi truyền vào trạm độ dốc sẽ giảm
thấp dưới tác dụng của vầng quang. Độ dốc này được xác định theo công thức:
U 50% U 50%
a= = 5.19
t x
Trong đó U50% mức cách điện xung kích đường dây
x – độ dài truyền sóng
Có thể đạt mức an toàn tuyệt đối nếu đoạn tới trạm được bảo vệ chống sét đánh thẳng
bằng cột thu sét vì nó loại trừ hoàn toàn khả năng sét đánh vào dây dẫn hoặc phóng
điện ngược tới dây dẫn. Tuy nhiên bảo vệ bằng cột thu sét đặt cách ly với đường dây
sẽ rất tốn kém và gặp nhiều khó khăn nên đoạn tới trạm thường được bảo vệ bằng dây
chống sét với các yêu cầu về nối đất và góc bảo vệ ỏ chặt chẽ hơn so với khi dùng bảo
vệ đường dây. Chiều dài đoạn tới trạm (được bảo vệ chống sét đánh thẳng) chọn trong
khoảng 1 ÷ 2 km theo yêu cầu truyền sóng như đã phân tích ở trên.

Trang 78
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện

Hình 5.8 - Các trường hợp truyền sóng vào trạm biến áp
1. Điện áp trên dây dẫn bị sét đánh; 2. Điện áp trên dây dẫn lân cận; 3. Đặc tính vôn
1
– giây của cách điện đường dây; Đặc tính vôn – giây có nhân thêm hệ số
1- k
5.2.2 Sơ đồ nguyên lý của bảo vệ trạm
Sơ đồ a ứng với trườnghợp đườngdây dùng cột gỗ, trong sơ đồ này chỉ đặt dây
chống sét ở đoạn tới trạm. Mức cách điện ở cột trong đoạn này giảm đi rất nhiều, vì
thân cột gỗ đã bị nối tắt bởi dây nối đất của dây chống sét. Ví dụ cho đường dây
110kV, khi treo dây chống sét cách điện chỉ còn phần cuối sứ và đoạn xà gỗ 2m và có
trị số khoảng 850 - 900kV trong khi đó ở các cột không treo dây chống sét cách điện
có thể đạt tới mức 1840kV. Do đó đoan tới trạm được xem là nơi cách điện yếu của
đườngdây và ở đầu đoạn tới trạm phải được bảo vệ bằng chống sét ống PT1. Ở phía
trạm còn đặt thêm chống sét ống PT2 làm nhiệm vụ bảo vệ cách điện của máy cắt
đườngdây khi nó hở mạch (điện áp tăng cao do phản xạ ở nơi hở mạch). Chỉ dùng PT2
trong trườnghợp máy cắt thường xuyên có chế độ vận hành hở mạch và đầu kia vẫn
còn điện áp (cung cấp điện hai chiều) vì việc sử dụng nó bị hạn chế bởi các lý do sau
đây:
PT2 - không được làm việc khi máy cắt đóng mạch nên khe hở ngoài phải chỉnh định
ở khoảng cách lớn. Nếu PT2 động tác nhầm (phóng điện khi máy cắt vẫn đóng mạch)
thì sẽ rất nguy hiểm vì nó đưa sóng cắt có tốc độ rất lớn vào trạm đồng thời còn gây
nên sự cố ngắn mạch ở thanh góp là một trong các loại sự cố trầm trọng nhất của hệ
thống.
Do PT2 không được làm việc khi máy cắt đóng mạch nghĩa là nó phải nằm trong
phạm vi bảo vệ của chống sét van. Thường PT2 đặt ở cột cuối của đường dây, khoảng
cách từ nó tới chống sét van khá xa nên yêu cầu trên rất khó thực hiện.

Trang 79
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện

Hình 5.9 - Sơ đồ nguyên lý của bảo vệ chống sét trạm biến áp


a. Đường dây cột gỗ có dây chống sét ở đoạn tới trạm
b. Đường dây có treo dây chống sét trên toàn tuyến
Đường dây cột sắt không treo dây chống sét trên toàn tuyến có sơ đồ bảo vệ ở
đoạn tới trạm tương tự với sơ đồ a nhưng có thể không đặt PT1 vì mức cách điện của
cột khi treo dây chống sét sẽ không bị giảm thấp như trong trườnghợp cột gỗ.
Đối với đườngdây cột sắt được bảo vệ bằng dây chống sét toàn tuyến thì sơ đồ
bảo vệ ở đoạn tới trạm như trên hình 5.8b, ở đây không cần đặt thêm chống sét ống
ngoài việc tăng cường nối đất và giảm góc bảo vệ α.
Việc bảo vệ ở đoạn tới trạm bằng dây chống sét không thể loại trừ hoàn toàn khả
năng sét đánh vào dây dẫn ở gần trạm và do đó vẫn có thể đưa vào trạm sóng có độ
dốc lớn do các phóng điện ngược từ dây chống sét tới dây dẫn. Trong tính toán chỉ tiêu
chịu sét của trạm, các trườnghợp được xem là nguy hiểm đối với cách điện là khi sóng
truyền vào trạm có độ dốc v ượt quá giới hạn an toàn, giới hạn này xác định bởi đặc
tính xung kích của cách điện và khoảng cách từ đó tới nơi đặt chống sét van. Từ giới
hạn về độ dốc an toàn sẽ tính được độ dài truyền sóng cần thiết (x th) theo công thức
(5.19), mọi trường hợp có xuất hiện điện áp trên dây dẫn trong đoạn này đều xem như
nguy hiểm vì có thể đưa váo trạm sóng có độ dốc lớn.
Nếu đường dây được bảo vệ bằng dây chống sét toàn tuyến hoặc chiều dài phần
đường dây được bảo vệ bằng dây chống sét l ≥ x th thì nguy hiểm đối với trạm chỉ xảy
ra khi có sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn và khi có phóng điện ngược từ
dây chống sét tới dây dẫn trong phạm vi đoạn x th. Số các trườnghợp này hàng năm sẽ
bằng:
xth  h h 
N1 = (0,06  0,09)hcs .nng .s .  va + (1 - c - va )v pd 2 + c v pd 1  5.20
100  l l 
Nếu đường dây chỉ được bảo vệ bằng dây chống sét trên một đoạn có chiều dài
l<xth thì số trường hợp nguy hiểm cho trạm ngoài trị số tính theo công thức (5.20) cũng
phải kể đến mọi trường hợp sét đánh vào dây dẫn trong đoạn (xth-l):

Trang 80
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
 h h  x -1
N 2 = (0,06  0,09)hcs .nng .s .l va + (1 - c - va )v pd 2 + c v pd 1  + (0,06  0,09)hdd .nng .s . th
 l l  100
Trong đó hdd là độ treo cao của dây dẫn đặt trên cùng của phần đường dây
không treo dây chống sét.
Chỉ tiêu chịu sét của trạm được tính theo M=1/N. Khi chỉ tiêu chiu sét quá thấp
có thể giải quyết bằng cách tăng cường bảo vệ ở đoạn tới trạm để giảm các xác xuất
phóng điện hoặc tăng số lượng chống sét van trong trạm nhằm nâng cao giới hạn về dộ
dốc an toàn, rút ngắn độ dài truyền sóng cần thiết x th và do đó giảm số lần phóng
điện N.
5.3 BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO MÁY PHÁT ĐIỆN
5.3.1 Khái niệm chung
Bảo vệ chông sét cho máy điện (máy phát điện, động cơ điện) về cơ bản cũng
thực hiện như đối với trạm biến áp nhưng có yêu cầu cao hơn vì cách điện của máy
điện thấp hơn nhiều so với của máy biến áp cùng cấp điện áp. Để so sánh, bảng 5.2
U tn
cho trị số cường độ xung kích đảm bảo (  ) của cách điện máy phát điện máy
0.15
biến áp và trị số điện áp dư của loại chống sét van thông thường và của loại chống sét
van từ khi dòng điện 5000A
Bảng 5.2- Phối hợp cách điện của máy biến áp và máy phát điện điện áp 3 – 10 kV

Chỉ tiờu Thiết bị Điện áp định mức, kV

3 6 10

Cường độ xung kích đảm Máy biến áp 36,5 45,5 65


bảo, kVmax

Cường độ xung kích đảm Máy phát điện 10 21 32,5


bảo, kVmax

Điện áp dư của chống sét PPC 14,5 27 45


van, kVmax PBBM 12 23 38
PBM 0,5 18 30

Từ bảng số thấy rằng, bảo vệ máy biến áp 3 – 10 kV bằng các chống sét van
thông thường rất là đảm bảo vì điện áp dư của chống sét thấp hơn nhiều so với cường
độ xung kích đảm bảo của cách điện.
Bảo vệ cho máy điện không được thuận lợi như vậy, loại chống sét PBBM chế
tạo trước đây không đủ đảm bảo an toàn cho máy điện vì trị số điện áp dư vượt quá
cường độ xung kích đảm bảo. Ngay cả loại chống sét van từ mới sản xuất cũng chỉ có
độ dự trữ an toàn 5 - 10%.
Do đó để tăng cường an toàn cần phải hạn chế sự xuất hiện của quá điện áp
bằng cách không cho máy điện nối trực tiếp với các đường dây trên không.
5.3.2 Bảo vệ chống sét cho máy phát điện liên hệ với đường dây trên không qua
máy biến áp
Trang 81
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
Máy phát điện ở các nhà máy điện lớn, đặc biệt trong các sơ đồ hộ, thường
được liên hệ với đường dây trên không qua máy biến áp. Phía cao áp máy biến áp
được bảo vệ nên qua điện áp xuất hiện ở phía cao áp sẽ không vượt quá trị số điện áp
thí nghiệm của máy biến áp. Cách điện của máy điện sẽ chịu tác dụng của một phần
điện áp do đó truyền sóng từ cuộn cao áp sang cuộn hạ áp.
Truyền điện áp qua điện dung
Như đã trình bày ở các chương trên, khi sóng xung kích tác dụng lên máy biến
áp, sự phân bố điện áp trong cuộn dây quyết định bởi điện dung của cuộn dây và sự
phân bố này thay đổi theo thời gian do phát triển của dao động riêng. Nhưng trong qúa
trình điện áp tăng tới trị số cực đại, điện áp phân bố vẫn gần giống như lúc ban đầu,
như vậy trong khoảng thời gian này có thể thay thế máy biến áp bằng điện dung đầu
vào của nó.
Trong máy biến áp hai dây quấn ngoài điện dung dọc và điện dung của cuộn
dây đối với đất còn có điện dung giữa các cuộn dây. Điện dung này cũng có đặc tính
phân bố nên sơ đồ thay thế của máy biến áp có dạng như ở hình 5.10.
Nếu điện dung dọc K2 của cuộn dây hạ áp nhỏ có thể bỏ qua được thì điện áp tại điểm
bất kỳ của nó được xác định theo công thức:
C12
U2(x) = U1(x) C + C 5.22
2 12

Trong thực tế do có tồn tại điện dung giữa các phần tử của cuộn dây hạ áp (K 2)
nên sự phân bố điện áp trong cuộn dây này có khác so với cuộn cao áp, tuy vậy tính
toán theo (5.22) vẫn có thể cho được khái niệm về lượng tương đối chính xác. Hình
5.11 cho các đường phân bố điện áp dọc theo cả hai cuộn dây máy biến áp. Từ các
đường cong này thấy rằng, tính toán được các trị số điện áp cao hơn ở phần đầu cuộn
dây và ngược lại ở phần cuối cuộn dây lại cho các trị số bé hơn.

Hình 5.10 - Sơ đồ thay thế của máy biến áp hai dây quấn
Công thức (5.22) cũng như các đường cong trên hình (5.11) là ứng với khi cuộn
hạ áp hở mạch. Khi cuộn hạ áp có nối với máy điện tức là có thêm điện dung của máy
điện và của thanh góp hoặc đường cáp có liên quan (biểu thị bằng điện dung phụ C)
ghép song song với điện dung C2 và nếu xem điện dung C2 và C12 như các tham số tập
trung thì điện áp ở đầu máy phát sẽ có trị số:
C12
U 2 = U1 5.23
C12 + C2 + C

Trang 82
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện

Hình 5.11- Phân bố điện áp dọc theo các cuộn dây máy biến áp (C1= 2000 pF, C2=
6000 pF, C12= 300 pF, K1= 20, K2 = 30) 1. Cuộn cao áp; 2. Cuộn hạ áp tính theo
phương pháp chính xác; 3. Cuộn hạ áp tính theo 5.22
Trong thực tế ảnh hưởng của điện dung phụ còn lớn hơn nhiều. Từ hình 5.11
thấy rằng, ở cuộn dây hạ áp chỉ xuất hiện trên 1/5 cuộn dây nghĩa là không phải toàn
bộ điện dung C12 và C2 mà chỉ là 1/5 trị số của chúng tham gia truyền sóng điện áp. Ví
dụ khi có C = C2 +C12 thì điện áp U2 không phải chỉ giảm đi hai lần như tính toán theo
(5.23) , mà ít nhất sẽ giảm 5 đến 6 lần. Do đó trong loại sơ đồ này chỉ cần đặt đoạn cáp
ngắn (khoảng vài chục mét) đã có thể giảm điện áp tới trị số tuyệt đối an toàn cho cách
điện máy phát điện.
2. Truyền điện áp qua cuộn dây máy biến áp theo đường điện từ.

Hình 5.12 - Sơ đồ thay thế dùng phân tích cách truyền điện áp qua cuộn dây máy biến
áp theo đường điện từ
Nếu cách truyền điện áp qua điện dung quyết định sự phân bố điện áp lúc ban
đầu thì cách truyền theo đường điện từ sẽ xẩy ra trong quá trình dao động của cuộn
dây trong đó sóng điều hoà bậc một đóng vai trò chủ yếu. Điều này giải thích tại sao
khi phân tích gần đúng có thể sử dụng sơ đồ thay thế thông thường cuả máy biến áp
như trên hình (5.12) với các tham số:
L1 L2 - điện cảm rò của cuộn sơ cấp và thứ cấp.
LM - điện cảm mạch từ hoá.
C - điện dung tổng nối phía hạ áp (kể cả điện dung C2 của cuộn dây)
Z - Tổng trở sóng của cuộn dây máy điện.
Nếu điện dung C = 0 thì khi ở phía sơ cấp có sóng vuông góc biên độ U0, điện áp trên
cuộn thứ cấp LM ≥ L1+L2 sẽ bằng:

Trang 83
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
T
U0 -
U2 = (1 - e l ) 5.24
n
L1 + L2
Với T = và n là tỉ số biến đổi của máy biến áp.
Z
Điện cảm rò của máy biến áp tính đổi về phía hạ áp:
eK %U 2 đm
L1 + L2 =
Pđm .31,4
trong đó : Uđm - điện áp định mức, kV.
Pđm - công suất định mức, kVA.
Ví dụ với máy biến áp 121/10kV công suất 31500kVA có L 1+L2 = 10-3H, tổng
trở sóng của máy điện cùng công suất có trị số khoảng 40Ω, sẽ tính được bằng số thời
gian T = 25μs . Điện áp ở đầu cao áp máy biến áp gồm thành phần điện áp dư của
chống sét van và xếp chống lên đó thành phần dao động có chu kỳ khoảng vài μs, rất
ngắn so với thời gian T. Do đó khi truyền qua cuộn dây máy biến áp các dao động này
sẽ bị san bằng đi nhiều và có thể lấy U0 bằng trị số điện áp dư của chống sét van.
1
Khi điện dung C ≠ 0 sẽ có dao động riêng với tần số w = C ( L + L ) xếp chồng lên
1 2

U0 U
thành phần Điện áp giới hạn trên máy điện có thể đạt tới 2 0 nhưng do tác dụng
n n
của tổng trở sóng của cuộn dây, dao động này tắt rất nhanh và nếu đạt được điều kiện:
1 L1 + L2
Z thì nó sẽ bị triệt tiêu hoàn toàn.
2 C
Trong ví dụ đang xét, điều kiện trên được thực hiện khi:
L1 + L2 1000
C 2
= = 0,15 μF
4Z 4.1600
Thường bất đẳng thức trên được thoả mãn dễ dàng, chỉ khi điện dung ở thanh
góp điện áp máy phải quá lớn thì dao động mới phát triển và điện áp tăng cao.
Nếu dao động riêng trong mạch thứ cấp bị triệt tiêu thì khi phía cao áp máy biến
áp đựợc bảo vệ bằng loại chống sét van từ (PBMГ), sẽ không cần bất kỳ bảo vệ nào ở
phía điện áp máy phát. Có thể lấy ví dụ cụ thể để chứng minh điều đó; máy biến áp
121/11kV có n = 11, nếu phía cao áp đặt chống sét van từ thì trị số điện áp dư U dư =
265 kV và tính được điện áp tác dụng lên cuộn dây máy điện bằng U 2max=265/11=24
kV, điện áp này không gây nguy hiểm cho cách điện máy phát điện (xem bảng 5.2).
Do đó khi máy phát điện liên hệ với đường dây trên không qua máy biến áp thì
có thể không cần tiến hành bảo vệ chống quá điện áp khí quyển cho máy điện. Chỉ khi
máy điện công suất bé và điện dung trên thanh góp điện áp máy phát quá lớn mới cần
bảo vệ bằng chống sét van.
5.3.3 Bảo vệ chống sét cho máy điện nối trực tiếp với đường dây trên không.
Bảo vệ chống sét cho máy điện nối trực tiếp với đường dây trên không được thực
hiện tương tự như đối với trạm biến áp: trên thanh góp điện áp máy phát có đặt chống

Trang 84
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
sét van và có bảo vệ ở đoạn tới trạm. Tuy nhiên sơ đồ bảo vệ máy điện có đặc điểm
riêng:
Nếu dùng loại chống sét van từ thay thế cho loại chống sét van thông thướng để có
chất lượng tốt hơn.
Đoạn tới máy điện nên đi men theo các công trình kiến trúc để đường dây được
bao che, nếu không đoạn này phải được bảo vệ chống sét đánh thẳng bằng cột thu sét
hoặc dây chống sét.
Dây chống sét nên đặt cách ly với đường dây, nếu treo chung trên cột điện thì
phải tăng cường cách điện đường dây để không xẩy ra các phóng điện ngược tới dây
dẫn.
Đặt thêm tụ điện trên thanh góp điện áp máy phát với trị số điện dung khoảng 0,5
μs/pha để đảm bảo độ dốc sóng tới, đảm bảo an toàn cho cách điện dọc của máy điện.
Sơ đồ nguyên lý của bảo vệ cho trên hình 5.13. Điện áp dư của chống sét van
không vượt quá trị số bình thường, phải hạn chế dòng điện sét thông qua nó không quá
giới hạn 5kA bằng cách giảm điện trở nối đất của chống sét ống đặt ở đầu đoạn tới
máy điện tới mức độ thật bé - dưới 1Ω. Nếu không thực hiện được nối đất như vậy sẽ
giải quyết bằng cách đặt hai hoặc ba bộ chống sét ống với điện trở nối đất taị các nơi
đặt chống sét khoảng 3Ω. Các yêu cầu về nối đất như trên chỉ được thực hiện dễ dàng
ở các vùng đất tốt. ở các nơi nối đất xấu hơn thì độ an toàn của sơ đồ sẽ giảm đi rất
nhiều. Đặt nhiều bộ chống sét ống có thể dẫn đến tình trạng là khi chúng cùng làm
việc dòng điện ngắn mạch chạm đất trong từng chống sét ống bị phân nhỏ, sẽ gây khó
khăn cho việc dập tắt hồ quang xoay chiều. Ngược lại nếu chỉ có một trong chúng làm
việc thì chỉ có một bộ phận nối đất tham gia việc tản dòng điện sét và như vậy sẽ
không hạn chế được dòng điện qua chống sét van tới giới hạn cho phép.

Hình 5.13 - Bảo vệ chống sét máy điện nối trực tiếp với đường dây trên không
Ngoài biện pháp đặt chống sét ống với điện trở nối đất bé còn có thể giải quyết
bằng cách tăng chiều dài đoạn tới máy điện. Đoạn này phải dài hàng km nghĩa là dài
bằng toàn bộ chiều dài đường dây. Điều này không thể thực hiện được vì sẽ rất tốn
kém.
Trong nhiều trường hợp thực tế, máy điện được liên hệ với đường dây trên không
qua đoạn cáp 50m hoặc dài hơn. Sự tồn tại của đoạn cáp tạo thêm một số khẳ năng
trong việc bảo vệ chông sét cho máy điện. Nếu ở nơi chuyển tiếp từ đường dây trên
không sang đường cáp có đặt chống sét ống (hình 5.14) và dây nối đất của nó được nối
với vỏ cáp thì khi chống sét phóng điện, ruột cáp được nối với vỏ cáp và chúng cùng
điện thế đối với đất. Do hiệu ứng mặt ngoài, dòng điện sét trong quá trình truyền vào
máy điện chỉ đi ngoài vỏ cáp còn ở ruột cáp thì không có dòng điện. Nếu cáp đặt trực
tiếp trong đất thì một phần dòng điện sét sẽ từ vỏ cáp tản vào đất và khi tới máy điện
phần còn lại sẽ được ngắn mạch qua mạch vòng nối đất của nhà máy.

Trang 85
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện

Hình 5.14 - Đặt chống sét ống ở đầu cáp


Nếu điện trở của vỏ cáp bé thì điện áp của ruột cáp và vỏ cáp bằng nhau và không
có thế giữa chúng. Khi tới máy điện, ruột cáp nối với cuộn dây máy điện còn vỏ cáp
nối với vỏ máy nên điện áp tác dụng lên cách điện của máy điện sẽ rất bé và cách điện
được an toàn.
Sơ đồ có đoạn cáp khi điều kiện làm việc của chống sét ống được đảm bảo
(phóng điện) sẽ có chỉ tiêu chịu sét rất cao. Điều kiện này thường rất khó thực hiện vì
tổng trở sóng của cáp rất bé so với của đường dây (tổng trở sóng của cáp khoảng 15 -
20 Ω còn của đường dây 100 - 500 Ω) nên hệ số khúc xạ tại nơi đặt chống sét ống rất
bé và chông sét rất khó phóng điện. Sóng từ đường dây khi lọt qua chống sét guốc sẽ
khởi động chống sét van ở thanh góp điện áp máy phát và tạo nên phản xạ âm, điều đó
càng gây thêm khó khăn cho sự làm việc của chông sét ống và nếu cuối cùng chông sét
ống có làm việc thì đã muộn vì dòng điện qua chống sét van đã tăng tới trị số rất lớn,
vượt quá giới hạn cho phép.

Hình 5.15 - Sơ đồ có điện cảm đặt ở đầu đoạn cáp

Hình 5.16 - Sơ đồ có điện cảm ở cuối đoạn cáp (phía nhà máy)
Để xúc tiến quá trình phóng điện của chông sét ống, có thể đặt cuộn điện cảm ở
nơi chuyển tiếp từ đường dây trên không sang đường cáp hoặc đặt ở đầu cuối đoạn cáp
(phía máy điện).
Trong trường hợp đầu (hình 5.15), điện cảm có thể không lớn lắm (khoảng 50
-100 μs) còn trong trường hợp sau cần phải có trị số khá lớn và thường kết hợp với sơ
đồ có kháng điện đường dây (hình 5.16). Cả hai loại sơ đồ này đều đạt được chỉ tiêu
chịu sét rất cao...
Do việc thực hiện sơ đồ chống sét có mức độ an toàn cao gặp nhiều khó khăn nên
không cho phép máy điện có công suất từ giới hạn nào đó trở lên (giới hạn này được
quy định tuỳ theo từng nước) nối trực tiếp với đường dây trên không. Trong trường

Trang 86
Chương 5: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện, máy biến áp, máy phát điện
hợp cần thiết phải chuyển công suất ở cấp điện áp máy phát sẽ dùng đường cáp hoặc
máy phát được liên hệ với đường dây trên không qua máy biến áp có tỷ số biến đổi 1/4
(máy biến áp chống sét).

Trang 87
Chương 6: Phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện cao áp

Trang 88
Chương 6: Phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện cao áp
Zx/Z3=ZN/z4 hay Zz.Z4 = ZN.Z3 6.1
Trong đó Zx, ZN, Z3 và Z4 là tổng trở của các nhánh.
Gỉa thiết cách điện thử nghiệm có tổng trở.
1
X x = Rx + (sơ đồ thay thế nối tiếp)
jwC x
Thì điều kiện cân bằng có dạng.
1
R4
� 1 � jwCx 1
�Rx + � = R3
� jwCx �R + 1 jwCN
jwC4
4

Căn bằng các phần thực và ảo trong phương trìn trên, sẽ suy ra được hai điều
kiện cân bằng của cầu (theo cả biên độ và pha) như sau:
R4 R4
Cx = CN và Rx = R3 6.2
R3 RN

Vì hệ số tổn hao điện môi của cách điện theo sơ đồ nối tiếp tgd = w.Cx .Rx nên
cũng có tgd = w.C4 .R4
Nếu cần đo dùng điện áp xoay chều tần số 50Hz thì chọn R4 = 10 / p = 3184W sẽ
4

có tgd = 10 .C4 có nghĩa là tgd về trị số bằng điện dung theo m F .


6

Trong điều kiện vận hành, thường nếu một trong các điện cực của kết cấu cách
điện được nối đất trực tiếp. Khi đó dùng cầu Bchering ngược (hình 6.2b). Khác nhau
chủ yếu giữa sơ đồ này với sơ đồ bình thường ở trên là điện áp cao đưa vào điểm B
của cầu, còn điểm A được nối đất. Như vậy các mạch đo cũng như đồng hồ cân bằng
đều mang điện thế.
6.2.2 Phương pháp đo hệ số tổn hao điện môi tgδ

Hình 6.3 - Sơ đồ thay thế cách điện và đồ thị vecto tương ứng
Đo góc tổn hao điện môi là một trong những phương pháp phổ biến nhất nhằm
phát hiện tình trạng suy thoái chung của cách điện. Sự già hoá, sự thấm ẩm, sự xuất
hiện nhiều bọc khí trong cách điện thường dẫn đến sự tăng tổn hao điện môi tg d . Ở

Trang 89
Chương 6: Phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện cao áp
điện áp xoay chiều tần số công nghiệp, tổn hao điện môi gây ra chủ yếu bởi sự phân
cực kết cấu và phân cực lưỡng cực. Theo sơ đồ thay thế hình 6.3 dòng điện tổng chạy
qua điện môi bằng:
� �
�1 1 1 �
i = U .� + + �+ ia + jib 6.3
�R r + 1 1 �
� jwC jwChh �
� �
�1 w 2 .r.C 2 � C �

i = U.� + + j.w �
Chh + �

�R 1 + w .r .C 1 + w .r .C 2
2 2 2 2 2
� �

Trong đó thành phần dòng điện tác dụng chạy trong hai nhánh R và r C bằng:

�1 w.r.C � � w. �
i = U . � + w.C �= U . w
� .C � 6.4
1 + w 2 .r 2 .C 2 � � ( ) �
2
�R � 1 + w 
. �
Với  = r.C
1
Vì R rất lớn nên coi = 0 , tức dòng điện rò rất bé, còn dòng điện điện dung chạy
R
trong hai nhánh Chh và r.C
� 1 �
ic = U .w. �
Chh + C �= U .w.Cw
� ( ) �
2
� 1 + w 
. �
C
Với: Cw = Chh + phụ thuộc vào tần số w
1 + ( w. )
2

ia
Tỉ số = tgd (đồ thị vectơ hình 6.3) được dùng để đặc trưng cho công suất tổn hao
ic
điện môi, bởi vì P= u.i.cost j = u.i.tgd do góc d rất bé.
Như vậy
w.
wC
1 + ( w. )
2
w.C.
tgd = =
� C � Chh ( 1 + w . ) + C
2 2

w. �
C + �
� hh 1 + ( w. ) 2 �
� � 6.5
�C0 �
� - 1�
C
tgd = � � �
C0
+ ( w. )
2

C�

6.6
Với: C0 – điện dung của cách điện ở điện áp một chiều, w = 0
C0 = Chh + C , có nghĩa là ở điện áp một chiều, điện dung của cách điện được xác
định bởi kích thước của nó và bởi cả sự phân cực nhanh và phân cực chậm. Còn C� -
điện dung của cách điện ở tần số rất cao w � �, lúc này khoảng thời gian của nửa chu
Trang 90
Chương 6: Phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện cao áp
kỳ điện áp rất ngắn, phân cực chậm không kịp phát triển, trong điện môi chỉ có các
phân cực nhanh, do đó điện dung của cách điện được xác định chủ yếu bởi kích thước
hình học của cách điện và phân cực nhanh, như vậy C� = Chh .
C0 C0
Biểu thức trên cho thấy tgd chỉ phụ thuộc vào tỉ số và  , mà không phụ
C� C�
thuộc vào hình dạng và kích thước của cách điện, còn  = r.C cũng không thay đổi
theo kích thước vì r và C thay đổi tỉ lệ nghịch với nhau. Vì vậy tgd là một chỉ tiêu
đánh giá phẩm chất và tình trạng của cách điện mà không phụ thuộc vào kích thước
của nó.
Đối với những cơ cấu cách điện có dung lượng lớn (như máy biến áp, máy phát
điện, động cơ công suất lớn, cáp, tụ…) trị số tgd có thể cho biết những khuyết tật
chiếm một phần thể tích đáng kể của cách điện (như sự già hoá chung, sự thấm ẩm)
nhưng nó không thể phát hiện một cách chính xác những khuyết tật tập trung. Trong
những cơ cấu cách điện có điện dung không lớn lắm, dưới 200 – 300 pF, ví dụ máy
biến dòng, cách điện xuyên… thì trị số tgd thay đổi rõ rệt đối với cả những chỗ xấu
tập trung. Tóm lại điện dung và thể tích của cơ cấu cách điện càng bé thì việc phát hiện
sự suy giảm khả năng cách điện theo hệ số tổn hao tgd càng chính xác. Để minh hoạ
điều này, giả thiết cơ cấu cách điện có thể tích V, trong đó V là phần thể tích vật liệu
suy thoái, có tgd tăng cao ( tgd x), còn phần lớn thể tích vật liệu có tgd bình thường (
tgd t). Như vậy trị số tgd đo được sẽ bằng:
V
tgd = tgd t + tgd x
V
V
Nếu giả thiết = 20% và tgd = 5. tgd , thì trị số đo được bằng
V
20.5
tgd = tgd t+ tgd t = 21tgd t
100
V
Nhưng nếu = 2% thì tgd = 1,1.tgd t
V
Như vậy nếu chênh lệch giữa trị số tgd đo được và trị số bình thường tgd t không
lớn thì cũng chưa thể khẳng định là cách điện vẫn còn tốt, mà trong đó có thể xuất hiện
những chỗ xấu cục bộ với tgd tăng cao.
Trong điều kiện vận hành, thường đo tgd ở điện áp không quá 10kV, không phụ
thuộc vào điện áp định mức của thiết bị điện, vì đo với điện áp cao hơn đòi hỏi thiết bị
đo lớn, cồng kềnh.
Phương pháp đo tgd theo điện áp

Trang 91
Chương 6: Phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện cao áp

Hình 6.4 - Quan hệ tgδ = f(u) của cách điện có bọc


Ngoài ẩm và sự già hoá chung, một nguyên nhân khác làm tăng tổn hao điện môi
là do sự ion hoá các bọc khí trong kết cấu cách điện. Có thể phát hiện loại khuyết tật
này bằng cách đo quan hệ tgd theo điện áp.
Khi điện áp còn bé thì tgd hầu như không thay đổi, nhưng khi U ≥ U i thì tgd sẽ
tăng rất nhanh (hình 6.4). Trong điều kiện phòng thí nghiệm có nguồn cao áp lớn,
thường xác định quan hệ tgd =f(U) trong phạm vi từ (0,5 – 1,5).Ulv. Nếu cách điện tốt
thì trong phạm vi điện áp đó, tgd thực tế không thay đổi. Nếu có bọc khí thì U �U i ,
tgd sẽ tăng nhanh.
Đối với những kết cấu cách điện dễ bị ion hoá như cách điện cáp, tụ… thì điện áp
làm việc phải nhỏ hơn điện áp ion hoá U i, nếu không thì cách điện sẽ chóng già cỗi.
Đối với loại cách điện đó, nhất thiết phải xác định quan hệ tgd =f(U) để kịp thời phát
hiện sự suy giảm của cách điện ngay trong giai đoạn mới bắt đầu.
6.2.3 Phương pháp đo điện áp phản hồi

Hình 6.5 - Sơ đồ nguyên lý của phương pháp đo điện áp phản hồi


Sơ đồ nguyên lý của phương pháp đo điện áp phản hồi cho ở hình 6.5. Trình tự
làm việc như sau:
- Đóng nguồn một chiều (đóng K 1) vào cách điện cần thử nghiệm trong một thời
gian đủ lâu, để quá trình quá độ trong cách điện chấm dứt và C 2 nạp điện đến điện áp
U. Điện tích trên C2 bằng q = C2.U.
- Sau đó cắt nguồn (mở K1) vào cách điện cần thử nghiệm trong một thời gian
ngắn (đóng K2 rồi mở ngay). Sau khi mở K2 theo dõi sự thay đổi của điện áp qua
Voltmét V.
Khi đóng K2 điện tích q lập tức phân bổ cho cả C 1 và trên điện dung C1 và C2 tức
C2
thời có điện áp bằng nhau: U’ = U. nhưng ngược chiều nhau. Do đó khi mở K 2
C1 + C2

Trang 92
Chương 6: Phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện cao áp
ban đầu Voltmét chỉ trí số không. Sau đó điện tích trên C 1 phóng qua g1 nên U1 giảm
dần. Còn điện áp trên C2 gần như không đổi. Kết quả là Volmét chỉ trị số điện áp tăng
C1
dần với hằng số thời gian t1=
g1
Khi quá trình phóng điện của C1 qua g1 kết thúc thì điện áp U1 bằng không, còn
Volmét chỉ trị số cực đại bằng U’ (hình 6.6).

Hình 6.6 - Biến thiên của điện áp phản hồi theo thời gian
Thực ra thì lớp cách điện thứ hai cũng có một trị số điện dẫn g 2, nhất định nào đó,
hơn nữa khi lớp một bị ẩm nặng thì nó cũng không thể khô tuyệt đối, do đó trị số cực
đại không hoàn toàn bằng U’, và điện áp trên C2 cũng giảm dần, nhưng với hằng số
C2
thời gian  2 = lớn hơn  1 nhiều (g2<<g1).
g2
Đường cong điện áp phản hồi có thể cho rút ra được kết luận về tình trạng cách
điện: lớp bị ẩm càng lớn thì g 1 (và cả C2) càng tăng, do đó trị số cực đại của điện áp
phản hồi càng cao và tốc độ tăng của nó càng nhanh.
6.3 THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ
Các phương pháp xác định đặc tính PĐCB trong cơ cấu cách điện.

Trang 93
Chương 6: Phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện cao áp

Hình 6.7 - Sơ đồ nguyên lý để đo các đặc tính của PĐCB trong cách điện
a) Nối tiếp b) Song song c) Cầu
Như đã trình bày ở trên, mỗi một lần PĐCB (với lượng điện tích tích biểu kiến q)
trên điện dung Cx của cơ cấu cách điện, điện áp giảm đột ngột một lượng U x , tương
ứng với sự giảm một lượng điện tích biểu kiến: q = U x .C x và trong mạch Cx xuất hiện
quá trình quá độ.
Áp và dòng trong quá trình quá độ được dùng để xác định đặc tính PĐCB bằng
các phương pháp điện. Các phương pháp khác, cơ sở trên sự ghi nhận các tín hiệu âm,
ánh sáng và điện từ phát ra khi xuất hiện PĐCB, đượng dùng trong những trường hợp
đặc biệt, rất ít phổ biến nên sẽ không được đề cập đến ở đây. Còn phương pháp phát
hiện PĐCB theo quan hệ tgd = f (U ) đã được trình bày ở mục 6.2.2
Các sơ đồ nguyên lý để đo đặc tính PĐCB bằng các phương pháp điện cho ở hình
6.7. Mỗi sơ đồ đo đều gồm một mạch vòng cao áp, tạo nên bởi cách điện được thử
nghiệm Cx, máy biến áp thử nghiệm và điện dung liên kết C o, cũng như mạch đo tạo
nên bởi tổng trở Zđ (hoặc Z1 và Z2), bộ lọc F , bộ khếch đại KĐ và các thiết bị đo (dao
động ký, đồng hồ đếm xung và volt kế)
Trong các sơ đồ đó Cks đặc trưng cho điện dung ký sinh dầu vào của phần đo
lường. Cả ba đồ đều giống nhau về nguyên lý tác dụng, chỉ khác nhau ở điểm nối đất
của mạch vòng Cx, Co, Cđ. Sơ đồ song song (hình 6.7b) được dùng đến, nếu một trong
các điện cực của Cx nối đất trực tiếp hoặc khi dòng qua C x lớn. Sơ đồ cầu (hình 6.7c)
cho phép khử một phần nhiễu thâm nhập từ lưới điện, máy biến áp thử nghiệm hoặc
phát sinh trong bản thân máy biến áp T.
Ở đầu vào của phần thiết bị đo lường xuất hiện.
- Các xung điện áp từ quá trình quá độ trong mạch cao áp gây ra bởi mỗi
PĐCB.

Trang 94
Chương 6: Phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện cao áp
- Điện áp giáng trên tổng trở do Z d đo dòng điện chạy qua Cx hoặc Co dưới tác
dụng của điện áp thử nghiệm (50Hz hoặc các sóng hài).
- Điện áp nhiễm và âm nhiễm từ các nguồn khác nhau.
Thành phần thứ nhất chính là bản thân tín hiệu của PĐCB. Hai phần còn lại trộn
lẫn vào phép đo. Thông số các phần tử của thiết bị được lựa chọn có chú ý đến biên độ
và dải tần của tất cả các thành phần, sao cho các xung gây nên bởi PĐCB được tách ra
tốt nhất từ các điện lẫn tạp.
Biên độ và dạng xung của PĐCB ở đầu vào phần đo lường được xác định trên cơ
sở phân tích quá trình quá độ trong mạch cao áp.Do quá trình này rất ngắn, nên có thể
chỉ chú ý đến điện dung đầu vào của máy biến áp thử nghiệm C t và được bổ sung thêm
vào Cx hoặc Co, tuỳ theo sơ đồ của thiết bị.
Khảo sát trường hợp đầu tiên khi Z đ = Rđ là trở thuần. Để đơn giản, bỏ qua điện
cảm của mạch sơ cấp. Trong trường hợp này, ở đầu vào phần đo lường xuất hiện xung
điện áp không chu kỳ dạng.
Uđv (t) = Uđvo .e-t/T
Với T = Rđ. Ctđ là hằng số thời gian của mạch sơ cấp.
C0 .Cx
Ctd = Cks + t là điện dung tương đương của mạch
C0 + C x
C
Biên độ của xung Uđvo với sự chú ý đến biểu thức q = Cx .U x = Q C + C được
n

n b

xác định bởi biểu thức sau:


1 q
U dvo = U x =
Cks Cks Cks .Cx 6.7
1+ + C x + Cks +
Cx C0 C0
Như vậy biên độ của xung điện áp tỉ lệ với điện tích biểu kiến q của PĐCB. Do
đó việc đo q được thay bằng đo xung điện ấp đầu vào. Dạng xung điện áp và dải tần
của nó khi Zđ = Rđ cho ở (H16.12a) Có thể chứng minh rằng 90% năng lượng của xung
điện áp này nằm trong dải tần từ 0 đến w = 2p / T . Để ứng dụng một cách hữu hiệu
phần cơ bản của năng lượng xung này vào việc đo lường thì bộ khếch đại KĐ phải có
dải thôn từ 0 đến f=1/T. Sự tăng dải thông của bộ khuếch đại cao hơn nữa là không
hợp lý, bởi vì đó điện áp âm nhiễu sẽ tăng nhanh hơn là trị số cực đại của tín hiệu có
ích ở đầu ra của khuếch đại.

Trang 95
Chương 6: Phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện cao áp
Hình 6.8 - Dạng và dải tần xung ở đầu vào của thiết bị đo đặc tính PĐCB của
cách điện
a) Sơ đồ dải rộng b) Sơ đồ cộng hưởng (dải hẹp)
Hằng số thời gian T thường dùng 1-5 m s để cho xác suất xếp chồng lên nhau của
các xung PĐCB bé. Ở những trị số đó của hằng số thời gian T thì dải thông của bộ
khuếch đại phải là 200 – 1000 kHz, tức là rất rộng. Do đó thiết bị để đo đặc tính của
PĐCB với Zđ = Zđ được gọi là thiết bị dải rộng.
Nguồn nhiễu có thể PĐCB trong bản thân máy biến áp thử nghiệm hoặc ở tụ C o
cũng có thể là vầng quang ở dây dẫn điện áp cao.
Để loại trừ những nhiễu này, cách điện của máy biến áp thử nghiệm và của tụ C o
phải được thực hiện với độ dự trữ cao, các đầu vào của chúng phải được trang bị màng
che bổ sung để điều chỉnh trường. Dây dẫn cao áp được chế tạo từ những ống kim loại
đủ lớn và đặt càng xa các phần tử nối đất càng tốt.
Nhiễu bên ngoài xuất hiện từ những thiết bị cao tần đặt ở gần, từ những thiết bị
thao tác làm việc và thiết bị hàn, từ các nguồn sáng bằng chất phát quang… Phổ tần và
biên độ của thành phần nhiễu này thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào vị trí đặt.
Để cho những nhiễu này không trỗn lẫn vào các tín hiệu đo, phải dùng những lưới lọc
trong mạch cung cấp của toàn bộ thiết bị, phải chắn nhiễu hoặc tiến hành thử nghiệm
vào những giờ không có những nhiễu mạch. Việc hạn chế nhiễu ngoài là một trong
những khó khăn chủ yếu trong việc thực hiện đo đặc tính PĐCB.
Thực nghiệm cho thấy, khi mật độ công suất nhiễu không đổi thì tín hiệu có ích
có thể khác nhau nếu như trị số cực đại của nó vượt quá hai lần và cao hơn điện áp
nhiễu tác động Unh, khi đó trên cơ sở điện tích biểu kiến bé nhất qmin của PĐCB sẽ là:
� C C �
Cx + Cks + ks x �
qmin �2U nh � 6.8
� C0 �

Đối với những thiết bị hiện đại qmin = 10 -13 – 10 -15C


Hệ số khuếch đại k của bộ khuếch đại được chọn sao cho khi xung bé nhất ở đầu
vào của phần đo thì điện áp đến dụng cụ ghi đo U đ phải đủ để nó làm việc bình thường,
có nghĩa là theo điều kiện.

k= 6.9
U đv min

Điện áp Uđ có thể từ một đến vài chục volt.


Thực tế cho thấy để ghi được PĐCB với q = 10 -13 �10-15C thì hệ số khuếch đại
phải bằng 105 - 106.
Thử nghiệm cũng bị cản trở nếu điện áp thử nghiệm được tạo nên (50Hz và hài
tần) vượt quá vài trăm volt. Điện áp đó không được cho vào khuếch đại KĐ, vì nó gây
quá tải và làm cho KĐ không làm việc bình thường. Vì vậy, trước KĐ phải mắc bộ lọc,
không cho tần số thấp thâm nhập. Bộ lọc được thực hiện bằng một chuỗi 4 �6 mạch
RC, còn đặc tính tần số được chọn sao cho điện áp 50Hz và hài tần của nó ở đầu vào
KĐ không vượt quá trị số lớn nhất của tín hiệu đo. Thông thường tần số giới hạn của
bộ lọc, mà cao hơn tần số đó, tín hiệu thực tế không tắt dần, nằm trong giới hạn 1-
20kHz, còn ở tần số 50Hz tín hiệu giảm đi khoảng 107 �108

Trang 96
Chương 6: Phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện cao áp
Ưu điểm chủ yếu của thiết bị dải rộng ở chỗ mỗi một PĐCB tương ứng với một
xung điện áp ngắn. Vì vậy, có thể đo khá chính xác với dao động ký và thiết bị đếm
xung, số lần phóng điện trong một đơn vị thời gian và trị số cực đại của nó. Nhược
điểm là mức nhiễu cao do dải thông của bộ KĐ rộng.
Có thể hạn chế mức nhiễu đáng kể bằng cách dùng điện cảm L đ thay vì điện trở
Rđ. Trong trường hợp này quá trình quá độ trong mạch sơ cấp có tính chất dao động,
còn ở đầu vào của phần đo xuất hiện xung điện áp.
U dv (t ) = U dv 0 .e - at.cos w0t 6.10
Trong đó: Uđvo- Trị số cực đại của xung xác định theo biểu thức (6.10)
w0 = 1/ Ld Ctd
a = R / 2 Ld

Với R- là điện trở tác dụng của mạch cao áp.Dạng xung điện áp và phổ tần của nó
cho trog hình (6.8b)
Trong trường hợp này phần chủ yếu của năng lượng xung tập trung trong một dải
tần tương đối hẹp gắn tần số w0 . Có thể chứng minh rằng để dùng 90% năng lượng của
xung này, chỉ cần dải thông của bộ KĐ bằng biểu thức sau là đủ.
f = w0 (1 �1/ 2Q)

Trong đó Q –hệ số phẩm chất của mạch cao áp.


Thường hệ số phẩm chất Q=30 ÷ 50 vì vậy ở tần số f o=100 ÷ 500 kHz dải thông
của khuếch đại phải là f = 20 - 50kHz tức là đã hẹp hơn khi Zđ =Rđ
Để khuếch đại xung trong trường hợp này, dùng đại cộng hưởng tần số điều chỉnh
fo và dải thông tương ứng.
Do đó thiết bị với điện cảm đầu vào được gọi là thiết bị cộng hưởng hoặc thiết bị
dải hẹp. Trị số bé nhất của điện tích biểu kiến qmin đo bằng thiết bị cộng hưởng cũng
được xác định theo (6.8) nhưng bây giờ điện áp của âm tạp bé nhiều. Âm tạo bản thân
của KĐ tỉ lệ với f , vì vậy đối với khuếch đại cộng hưởng chúng nhỏ hơn 5-10 lần
(so với khi dải thông rộng đã nói trên). Nhưng hiệu quả chủ yếu đạt được nhờ tần số fo
có thể chọn trong phổ tần mà ở đó loại trừ được nhiều thường trực bên ngoài, ví dụ từ
các đài vô tuyến mạnh.
Hệ số khuếch đại k và đặc tính của bộ lọc cũng được xác định như đối với thiết bị
dải thông rộng. Bộ lọc được thực hiện bằng chuỗi ba bốn mạch LC.
Nhược điểm của thiết bị cộng hưởng là xung có dạng dao động mà và khi mật độ
PĐCB kế tục nhau cao theo thời gian, chúng có thể chồng lên nhau. Khi đó việc đếm
số KĐCB và xác định chính xác điện tích biểu kiến của chúng sẽ khó khăn hoặc nói
chung là không thực hiện được.
Vì vậy, thiết bị với điện cảm đầu vào khoảng không thích hợp cho việc đo mức
độ mãnh liệt của PĐCB mà chỉ thích hợp để phát hiện PĐCB hoặc để đo điện áp, ở đó
xuất hiện PĐCB. Khi cần thiết độ mãnh liệt của PĐCB được xác định theo điện áp
trung bình hoặc hiệu dụng của toàn bộ xung ở đầu vào phần đo. Điện áp đó được xác
định theo chỉ số voltmet mắc ở đầu ra của KĐ và hệ số khuếch đại.

Trang 97
Chương 6: Phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện cao áp
Việc đo điện tích biếu kiến q bằng phương pháp điện được tiến hành bằng cách
đo trị số cực đại của xung điện áp U đvo là trị số tỉ lệ với điện tích. Tuy nhiêu theo biểu
thức 6.7 trong hệ số tỉ lệ giữa q và Uđvo có điện dung ký sinh Cks không đánh giá chính
xác đựơc. Ngoài ra, tỉ số q/Uđvocó thể bị ảnh hưởng bởi các thông số bé có thể bị bỏ
qua như điện cảm của mạch cao áp, điện dung của nó đối với đất… Vì vậy, tỉ số hiệu
dụng q/Uđvo đối với các trị số khác nhau của C x đối với mỗi thiết bị được xác định bằng
thực nghiệm khi chia độ.

Hình 6.9 - Sơ đồ phục vụ việc chia độ đặc tính PĐCB trong cách điện
Việc chia độ được tiến hành trên thiết bị được ráp hoàn chỉnh theo sơ đồ cho
trong (hình 6.9). Trong đó PXV – là máy phát xung vuông góc với thời gian tăng xung
bé và độ dài xung lớn hơn thời gian tắt dần thực tế của quá trình quá độ trong mạch
cao áp. Điện dung Cp được chọn sao choCp >> Ctd với
CoCks
Ctd = Cx +
Co + Cks
Khi điều kiện này được thoả thì điện áp Up của máy PXV thực tế hoàn toàn đặt
trên Cp và ở mỗi xung trên Cp xuất hiện điện tích qp =UpCp.Vì điện dung Cx nối tiếp
với Cp (so với máy PXV) nêu trên nó xuất hiện sự tăng vọt điện tích qp khi máy PXV
làm việc, tương ứng với sự suất hiện quá trình điện áp và ở đầu vào của phần đo xuất
hiện xung tương ứng. Nếu đo được trị số cực đại của nó, điện dung C p và điện áp Up
thì xác định được tỉ số chính xác q/Uđvo
Những sơ đồ đã khảo sát trên để đo đặc tính PĐCB được ứng dụng khi thử
nghiệm các kết cấu cách điện có điện cảm bản thân bé hoặc không dài lắm (cách điện
xuyên, máy điện, mẫu cáp ngắn…) Việc đo đặc tính PĐCBT trong cách điện của máy
biến áp cao hoặc những đoạn cáp dài cũng cơ sở trên cùng nguyên lý, nhưng có những
đặc điểm riêng. Sự xuất hiện PĐCB trong cách điện của máy biến áp gây nên trong
cuộn dây của nó quá trình quá độ. Khi đó ở đầu vào của thiết bị đo xuất hiện những tín
hiệu có dạng dao động phức tạp, trong đó biên độ của chúng và các thành phần phổ tần
phụ thuộc vào vị trí phát sinh PĐCB xa nhất có thể giảm 3 - 5 lần. Trong những đoạn
cáp dài, PĐCB làm xuất hiện quá trình sóng với sự phản xạ của xung điện áp từ cuối
đoạn cáp. Nếu không có những biện pháp đặc biệt thì điều này có thể dẫn tới là từ mỗi
một PĐCB có thể có nhiều điện áp lệch nhau về thời gian đến thiết bị đo.
Việc đo đặc tính PĐCB được tiến hành chủ yếu trong phòng thí nghiệm cao
áp.Trong điều kiện vận hành, khả năng đo đặc tính PĐCB rất bị hạn chế vì mức độ
nhiễu rất cao, do vầng quang tạo thành những tín hiệu rất khó phân biệt với xung gây
nên bởi PĐCB.
6.4 CÁC BIỆN PHÁP KHÁC ĐỂ KIỂM TRA DỰ PHÒNG CÁCH ĐIỆN

Trang 98
Chương 6: Phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện cao áp
6.4.1. Thí nghiệm đo điện trở cách điện
Để phân tích hiện tượng trong cách điện không đồng nhất (do bản thân kết cấu
cách điện hoặc do khuyết tật) còn thường dùng sơ đồ thay thế theo hình 6.10a trong đó
các phần tử của nó có quan hệ với sơ đồ thay thế theo lớp như sau:
C1.C2
chh = , Rrò= R1 + R2 6.11
C1+ C2

( R1.C1 - R2 .C2 ) 2
C = 6.12
( R1 + R2 ) 2 .(C1 + C2 )

R1.R2 .( R1 + R2 ).(C1 + C2 ) 2
r= 6.13
( R1.C1 - R1.C2 ) 2
Những phần tử của sơ đồ cũng gắn liền với những ý nghĩa vật lý nhất định. Nếu
R1 C2
cách điện đồng nhất và tốt thì C = 0 còn r = �, do = , hay R1C1 - R2C2 = 0 .
R2 C1
Khi đặt cách điện dưới tác dụng của điện áp một chiều thì trong cách điện xuất
hiện ba thành phần dòng điện:
- Dòng điện nạp hay dòng điện chuyển dịch, gây nên bởi điện tích do các quá
trình phân cực nhanh (phân cực điện tử và ion) trong điện môi. Thời gian tồn tại của
dòng điện nạp in rất ngắn, khoảng 10-2 s và không kèm theo tổn hao. Điện dung Chh
đặc trưng cho quá trình phân cực nhanh.
- Dòng điện hấp thụ iht gây nên bởi các quá trình phân cực chậm (phân cực kết
cấu và phân cực lưỡng cực) có kèm theo tổn hao, được đặc trưng bởi nhánh C và r.
U -t / T
Dòng điện hấp thụ giảm theo thời gian theo hàm mu iht = .e với hằng số thời giạn
r
R1.R2 (C1 + C2 )
T = r.C = có thể kéo dài từ hàng chục giây đến hàng phút tuỳ theo tình
R1 + R2
trạng cách điện xấu hay tốt (ẩm hay bình thường).
- Dòng điện rò irò = U/Rrò gây nên bởi sự chuyển dịch các điện tích tự do trong
cách điện. Nếu cách điện tốt điện trở rò R rò rất lớn và irò rất bé. Nhưng cách điện bị ẩm
thì Rrò giảm nhiều do đó irò tăng.
Như vậy dòng điện tổng chạy qua cách điện i= in+ iht+ irò giảm dần theo thời gian
và đạt đến trị số ổn định bằng dòng điện rò. Nếu bỏ qua thành phần dòng điện nạp thì
có thể viết.
U U -t / T
i = irò + iht = + .e
Rro r
Tương ứng điện trở cách điện thay đổi theo
U Rrò
R (t ) = = t
i Rrò - T
1+ .e
r
Và đạt đến trị số ổn định bằng Rrò Hình 6.10b

Trang 99
Chương 6: Phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện cao áp
Như vậy trị số giới hạn và tốc độ biến thiên của điện trở cách điện R(t) đều phụ
thuộc vào tất cả các thông số của sơ đồ. Trị số của nó là một lượng thông tin về tình
trạng của cách điện.
Khi cách điện bị ẩm nặng thì Rrò giảm, quá trình phân cực kết cấu kết thúc nhanh,
do hằng số thời gian T giảm, điện trở cách điện chóng đạt đến trị số ổn định, bằng Rrò.

Hình 6.10 - Sơ đồ thay thế cách điện không đồng nhất (a) và biến thiên của các
thành phần dòng điện và điện trở cách điện theo thời gian (b)
Trong phương pháp kiểm tra bằng cách đo điện trở cách điện, đo đó quy định lấy
trị số đo được sau 60s, lúc điện trở cách điện đã đạt đến trị số ổn định R rò. Cần lưu ý là
điện trở cách điện giảm khi nhiệt độ tăng.
Do đó khi do R cách điện ở nhiệt độ nào phải so sánh với trị số chuẩn ở nhiệt độ
tương ứng khi cách điện còn tốt. Ví dụ:
Đối với máy biến áp với U dddm ≤ 35 kV, S<10.000 kVA nếu điện trở cách điện của
cuộn dây đo ở:
-  = 200 C không nhỏ hơn 300M W
-  = 200 C không nhỏ hơn 130 M W
thì chứng tỏ cách điện còn tốt.
Phương pháp đo điện trở cách điện chỉ có hiệu quả rõ ràng trong trường hợp
khuyết tật trong cách điện (ẩm) hoặc trên bề mặt cách điện (ướt, bụi) lan rộng từ cực
này sang cực kia, và chỉ trong trường hợp đó điện trở rò mới giảm đáng kể. Còn khi
chỗ ẩm, chỗ bẩn hoặc khuyết tật có tính cục bộ, thì dòng điện rò cũng như điện trở rõ
không thay đổi rõ rệt và phương pháp đo điện trở cách điện kém hiệu quả.
6.4.2. Phương pháp đo phân bố điện áp
Bằng cách xác định phân bố điện áp theo chuỗi cách điện treo, cột cách điện đỡ
có chân sắt (gồm nhiều phần tử ghép chồng lên nhau) hoặc dọc theo bề mặt của cách
điện thanh, cách điện xuyên. Có thể phát hiện được những hư hỏng cục bộ.

Trang 100
Chương 6: Phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện cao áp
So sánh kết quả đo được ở cách điện cần kiểm tra với kết quả đo được ở cách
điện tốt cùng loại trong cùng điều kiện, là có thể biết được chỗ bị hư hỏng. Dụng cụ
thường dùng là cần phóng điện, có hai kiểu.

Hình 6.11- a) Cần phóng điện kiểu sừng; b) Cần phóng điện kiểu cầu
Ở loại cầu kiểu sùng (hình 6.11a) Chỉ phát hiện được những đĩa sứ bị chọc
thủng hoàn toàn vì khi đó sẽ không có phóng điện tia lửa giữa đầu sừng và mũ sứ.
Với loại cầu kiểu cần phóng điện (hình 6.11b) có thể xác định được điện áp trên
từng đĩa sứ bằng cách điều chỉnh khoảng cách của hai quá cầu cho đến khi xảy ra
phóng điện tia lửa ở khoảng cách đó. Điện áp phóng điện của khoảng cách đó chính là
điện áp giáng trên đĩa sứ.
Nếu đĩa sứ bị phóng điện xuyên thủng thì không có phóng điện giữa hai quả cầu
dù khoảng cách bé.
Điện dung C phải chịu được mức điện áp giáng lớn nhất có thể có trên mỗi
phần tử của chuỗi và có tác dụng là tránh sự phóng điện xảy ra trên cả chuỗi trong
trường hợp chuỗi cách điện đã có một vài phần tử bị hư hỏng mà cần phóng điện lại
đặt trên phần tử tốt. Đây cũng là nhược điểm của loại cần thứ nhất.
Ví dụ: Cần kiểm tra chuỗi sứ gồm ba đĩa (35kV) nếu một đĩa đã hỏng, trong khi
cần đạt ở đĩa thứ hai thì khi xảy ra phóng điện toàn bộ chuỗi sứ có thể xảy ra và gây
ngắn mạch chạm đất đường dây.
6.4.3. Thử nghiệm bằng điện áp cao
Trong tất cả các biện pháp thử nghiệm phòng ngừa, thử nghiệm phòng ngừa
bằng điện áp cao được tiến hành sau cùng, bởi vì đây là phương pháp tin cậy nhất,
nhưng cũng nguy hiểm nhất cho cách điện. Ví dụ: Bằng một phương pháp nào đó, phát
hiện cách điện của máy biến áp bị ẩm và đã cho sấy lại. Nhưng sau khi sấy vẫn chưa
thể đảm bảo cách điện của máy biến áp bị ẩm và đã cho sấy lại. Nhưng sau khi sấy vẫn
chưa thể đảm bảo cách điện đã hoàn hảo, đủ sức chịu tác dụng của các loại quá quá
điện áp, do đó phải thử nghiệm bằng điện áp cao.
Trong điều kiện vận hành, chỉ có thể thử nghiệm bằng điện áp cao đối với một
số thiết bị Uđm �35kV , vì ở Uđm cao hơn, thiết bị thử nghiệm sẽ lớn, khó vận chuyển.
Điện áp thử nghiệm phải được chọn hợp lý để đảm bảo an toàn cho cách điện,
thường lấy, đối với điện áp xoay chiều, bằng 75% điện áp thử nghiệm xoay chiều xuất
xưởng.
Thời gian tác dụng cũng có ảnh hưởng đến trị số của điện áp phóng điện, nên
đối với điện áp xoay chiều thường qui định thời gian tác dụng là 1 phút, đủ để quan sát
(bằng mắt và tai) tình trạng của cách điện. Đối với điện áp một chiều, thời gian tác

Trang 101
Chương 6: Phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện cao áp
dụng của điện áp được qui định là 10 hay 20 phút và điện áp thử nghiệm một chiều
cho phép lấy bằng 90% điện áp thử nghiệm xuất xưởng một chiều, riêng với máy biến
áp công suất chỉ lấy bằng 85% điện áp thử nghiệm một chiều xuất xưởng.
Thử nghiệm bằng điện áp một chiều có thể tiến hành đối với các kết cầu cách
điện có điện dung lớn (cáp, máy điện…) vì thiết bị thử nghiệm không yêu cầu công
suất lớn lắm, dễ di chuyển. Ngoài ra điện áp thử nghiệm một chiều cho phép cao hơn
điện áp thử nghiệm xoay chiều 1,5 lần mà không sợ một hư hỏng nào đối với cách điện
hoàn hảo.
6.4.4. Phương pháp dùng siêu âm

Hình 6.12 - Xác định khuyết tật trong cách điện bằng siêu âm
Tốc độ truyền sóng siêu âm trong vật liệu rắn khoảng 0.5cm/ m s còn trong
không khí khoảng 0.03cm/ m s vì khoảng cách phân tử trong không khí lớn hơn.
Cho sóng siêu âm vào mặt trước, rồi ghi sóng truyền đến mặt kia hoặc sóng
phản xạ về mặt trước. Căn cứ vào thời gian sóng xuyên qua cách điện hay thời gian có
sóng phản xạ về có thể xác định được vị trí của bọc khí trong cách điện.

Trang 102
Chương 7: Quá điện áp nội bộ

Trang 103
Chương 7: Quá điện áp nội bộ
Hình 7.4 – Sơ đồ tính toán khi cắt đường dây không tải
Hình 7.5 cho kết quả tính toán theo phương pháp chính xác (phương pháp phản
xạ nhiều lần) và theo phương pháp gần đúng (tính theo 7.6 với hai sóng điều hoà) khi
đường dây dài 60km. Dòng điện qua trị số không ở thời điểm l 2 , lúc này hồ quang
trong máy cắt điện tắt và đường dây được tách ra khỏi nguồn. Điện áp ở cuối đường
dây vẫn tiếp tục biến đổi theo đường cong trên hình 7.5 trong khoảng thời gian τ bằng
thời gian truyền sóng từ đầu đến cuối đường dây. Do đó ở ví dụ đang xét, quá điện áp
ở đầu đường dây đạt mức 2,4Uph nhưng ở cuối đường dây có thể tới 3,6U ph nghĩa là
quá mức 3Uph. Quá điện áp tăng cao là do điện cảm.

Hình 7.5 – Điện áp trên thanh góp (U1), điện áp ở cuối đường dây (U2) và dòng điện
trong máy cắt điện (I1). Đường dây không tải l = 60 km (TL/τ = 0,5). Đường nét đậm –
tính theo phương pháp phản xạ nhiều lần. Đường chấm – tính theo phương pháp gần
đúng.
Do có điện cảm nên thời gian cháy của hồ quang kéo dài ( l 2 > 2τ ), mặt khác tại
thời điểm l = 2τ sóng phản xạ từ cuối đường dây trở về khi gặp điện cảm sẽ phản xạ
cùng dấu khiến cho điện áp U1, U2 , có những đỉnh nhảy vọt như trên hình vẽ.
Trong tính toán trên chưa xét đến sự tắt dần của các dao động riêng. Sự tắt dần có
thể làm cho quá điện áp giảm đi nhiều. Trường hợp thanh góp có nhiều đường dây do
hệ số phản xạ ở đầu đường dây giám thấp nên quá điện áp có giảm đôI chút... Như vậy
tính toán theo sơ đồ đơn giản trên sẽ cho trị số giới hạn của quá điện áp.
Hình 7.6 cho kết quả tính toán (đường cong) và kết quả đo lường trên mô hình
(điểm) của quá điện áp ở đầu và cuối đường dây khi cắt đường dây không tải.

Hình 7.6 – Khả năng lớn nhất của quá điện áp ở đầu và cuối đường dây không tải
(tính toán với hai sóng điều hòa). 1 - Ở thanh góp. 2 - ở cuối đường dây.

Trang 104
Chương 7: Quá điện áp nội bộ
Kết quả đo trên mô hình luôn luôn thấp hơn so với kết quả tính toán, điều đó chủ
yếu là do sự tắt dần của dao động riêng mà trong tính toán không đề cập đến.
Trong thực tế không những chỉ chú ý đến trị số giới hạn có thể có của quá điện áp
mà còn chú ý cả đến xác suất xuất hiện của chúng. Xác suất ấy chỉ có thể xác định dựa
trên sự khảo sát trong hệ thống điện thực tế.
Kinh nghiệm vận hành cho thấy đối với loại máy cắt điện động tác nhanh thì hồ
quang có thể không cháy lại do cách điện khe hở được phục hồi nhanh chóng và do đó
khi cắt đường dây không tải không xảy ra quá điện áp; nếu hồ quang cháy lại thì quá
điện áp cũng bé hơn nhiều so với kết quả tính toán trên vì lúc hồ quang cháy lại điện
áp nguồn thường không ở trị số cực đại mà ở trị số bé hơn.
Bằng cách tổng hợp một số lớn số liệu thực nghiệm, viện nghiên cứu về dòng
điện một chiều ở Liên xô đã xây dựng được đường cong về xác suất xuất hiện quá điện
áp theo độ lớn của nó (hình 7.7).Theo đường cong ấy xác suất quá điện áp ở phía cuối
đường dây vượt quá trị số 2,5Uph chỉ có 2%. Trong khi vẽ đường cong đã sử dụng
nhiều số liệu cl, khi mà các máy cắt điện chưa hoàn thiện, hồ quang trong nó có thể
cháy lại nhiều lần và gây nên quá điện áp trị số lớn. Do đó có thể cho rằng loại quá
điện áp này có độ lớn khoảng 2Uph.

Hình 7.7 – Xác suất xuất hiện quá điện áp theo độ lớn của nó khi cắt đường dây không
tải
Trị số này không gây nguy hiểm trực tiếp đối với cách điện nhưng nếu nó tác
dụng thường xuyên thì cũng không có lợi. Đặc biệt đối với các hệ thống có mức cách
điện giảm tới 2,5Uph hoặc thấp hơn thì nó sẽ trở thành nguy hiểm do đó trong thời gian
gần đây đã có các biện pháp để làm giảm trị số quá điện áp.
Dùng loại máy cắt điện động tác nhanh kiểu mới có thể loại trừ hoàn toàn quá
điện áp khi cắt đường dây không tải nhưng quá điện áp do cắt máy biến áp không tải
lại tăng cao, do đó khi chế tạo máy cắt phải có những biện pháp dung hoà các yêu cầu
trên, để có đồng thời hạn chế cả hai loại quá điện áp. Sơ đồ nguyên lý của loại máy
này như trên hình 7.8.Máy cắt có hai khoảng cắt, một trong chúng có ghép điện trở
song song. Việc cắt được thực hiện bởi tiếp iểm thứ nhất sau đó tiếp điểm thứ hai sẽ
tách ra. Trong lần cắt thứ nhất hồ quang tắt khi dòng điện qua trị số không nhưng
đường dây vẫn được nối với nguồn qua điện trở R. Vì vậy khi điện áp nguồn biến đổi
thì điện tích trên đường dây sẽ thay đổi và một phần sẽ được trả về nguồn, thành phần
tác dụng lên dòng điện qua trị số không không phải là điện áp có trị số cực đại và khi
hồ quang tắt ở lần cắt thứ hai thì điện áp trên đường dây thấp hơn nhiều so với trị số
Uph. Điều đó sẽ làm giảm xác suất cháy lại của hồ quang và có cháy lại thì quá điện áp

Trang 105
Chương 7: Quá điện áp nội bộ
cũng bé đi nhiều. Hiệu quả giảm quá điện áp tốt nhất là khi trị số R bằng dung kháng
của đường dây tức là khi dòng điện lệch pha với điện áp khoảng 450

Hình 7.8 – Sơ đồ nguyên lý của loại máy cắt kiểu mới


Thực nghiệm cho thấy khi khi dùng loại máy cắt này có thể giảm trị số quá điện
áp tới mức 2,5Uph và như vậy sẽ không còn nguy hiểm ngay cả với các hệ thống có
cách điện giảm nhẹ. Tuy nhiên nó vẫn chưa được sử dụng rộng rãi vì kết cấu phức tạp,
đắt tiền.
Hiện nay đã chú ý đến tác dụng của chống sét van trong việc giới hạn loại quá
điện áp này. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nếu đặt chống sét van trên đường dây (cuối
đường dây) thì có khả năng hạn chế quá điện áp ở phía cuối và cả ở đầu đường dây.
Như đã nhấn mạnh là khi dùng chống sét van bảo vệ chống quá điện áp nội bộ thì phải
kiếm tra năng lực thông qua dòng điện để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của
nó.
Về độ lớn của dòng điện, nếu chống sét van giới hạn quá điện áp tới mức 2U ph thì
trong hệ thống 220kV dòng điện qua chống sét van sẽ có trị số bằng
U qa 220.2
= = 0.45kA , ( Z − tổng trở sóng của đường dây), như vậy bé hơn nhiều so
Z 3.400
với khi có quá điện áp khí quyển.
Thời gian kéo dài của dòng điện có trị số bằng CRc, tức là bằng tích số của điện
dung đường dây với điện trở của bản thân chống sét van. Điện dung mỗi pha đường
dây khoảng 1µF/100km còn điện trở Rcv loại 220kV ở điện áp 2Uph khoảng 300Ω,
do đó thời gian tồn tại của dòng điện khi đường dây dài 100µs, thời gian này rất lớn
so với của quá điện áp khí quyển. Vì vậy tuy biên độ dòng điện không lớn nhưng năng
lượng phát nóng trong điện trở làm việc của chống sét van có thể lớn quá mức cho
phép và chống sét có thể bị hư hỏng. Như vậy dùng chống sét van chỉ có thể hạn chế
quá điện áp khi cắt đường dây (không tải) có chiều dài không quá 200km. Nếu đường
dây dài hơn phải dùng loại chống sét đặc biệt có năng lực thông qua dòng điện tốt hơn.
Còn một khả năng khác để giới hạn loại quá điện áp này là việc dùng máy biến áp
đo lường ghép vào đường dây bị cắt. Khi điện áp tăng cao do lõi thép của máy biến áp
bị bảo hoà, điện cảm của nó giảm thấp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tản điện tích
dư trên đường dây xuống đất khiến cho độ lớn của quá điện áp được giảm đi nhiều.

Trang 106
Chương 7: Quá điện áp nội bộ

7.2. QUÁ ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN CÓ TRUNG TÍNH CÁCH


ĐIỆN KHI CÓ MỘT PHA CHẠM ĐẤT.
7.2.1. Nối đất điểm trung tính qua cuộn dập hồ quang
a.Tác dụng giảm dòng điện chạm đất.
Như đã biết rằng trong hệ thống đối xứng, điện dung đối với đất của các pha
bằng nhau và điện thế của điểm trung tính qua cuộn dây, nhưng khi có ngắn mạch
chạm đất một phathì điện thế của điểm trung tính bằng điện áp thứ tự không, bằng U p,
và trong cuộn dây xuất hiện dòng điện.
.
. Up .  r 1 
IK = U p o 2 - j 
ro + jwLo  (wLo ) wLo 

vì ro <<wLo nên dòng chạy qua cuộn dây gần đúng bằng:
. . rK 1
I K  U p[ -j ] 7.7
(wLK ) 2
wLK
với : Lo – điện cảm thứ tự không, thực tế bằng LK:
L
Lo = LK +  LK
3
ro – điện trở tác dụng thứ tự không, thực tế bằng rK:
r
ro = rK +  rK
3
dòng điện chạm đất Iđ trong thực tế gồm dòng điện dung và dòng điện tác dụng, do có
tổn hao rò điện trên cách điện, tổn hao vầng quang đối với đường dây trên không và
tổn hao điện môi đối với đường dây cáp.
. .
I d = U p ( g + j 3wC ) 7.8
Như vậy dòng điện tổng qua chỗ chạm đất bằng:
. .. . . rK 1
I o = I d + I K = U p [( g + + j (3wC - )] 7.9
(wLK ) 2
wLK
. . .
= I a + j(I c - I L )
.
I c = I a2 + ( I c - I L ) 2

rK 1
với I a = U p (g + ); I L = U p ; I C = U p .3wC
(wLK ) 2 wL K

Trang 107
Chương 7: Quá điện áp nội bộ

Hình 7.9 - chạm đất một pha trong lưới có trung tính nối đất qua cuộn điện
kháng.
Để có một khái niệm so sánh dòng điện qua chỗ chạm đất I o khi có cuộn dập hồ
quang và Ic khi chưa có cuộn dập hồ quang ở điểm trung tính, có thể viết biểu thức
dòng điện qua chỗ chạm đất dưới dạng:
. . IL I
I o = j I c (1 - - j a ) = jI c (1 - q - jd ) 7.10
Ic Ic

I L 1 / wLK 1 w 02
với q = = = = là hệ số bù 7.11
IC 3wC 3w 2 LK C w 2
1
wo = là tần số gốc của dao động riêng của lưới có cuộn cảm ở điểm trung
3LK C
tính.
rK
g+
Ia (wLK ) 2 g r r
d= =  + K  K
Ic 3wC 3wC wLK wLK

I o = I a2 + I a2 (1 - q ) 2 7.12
Khi q < 1 tức IL < Ic, dòng điện qua chỗ chạm đất có tính chất điện dung, gọi là
chế độ bù thiếu ( (w o < w )
- Khi q> 1 tức IL > Ic dòng điện qua chỗ chạm đất có tính chất điện cảm, gọi là
chế độ bù thưa ( (w o > w ) .
- Khi q=1 tức IL = Ic, gọi là chế độ bù chính xác hay bù công hưởng, dòng điện
rk
qua chỗ chạm đất bé nhất và bằng thành phần tác dụng: I o = I a = I cd  I c .
wLk

Trang 108
Chương 7: Quá điện áp nội bộ
Hình 7.10 - Các chế độ bù: a.Biểu diễn quan hệ Io = f(q)
b. Đồ thị vecto dòng điện ứng với các chế độ bù khác nhau
Như vậy cuộn dập hồ quang đã làm giảm dòng điện chạm đất một pha được (
wLK / rK ) lần so với khi có cuộn dập hồ quang. Ví dụ trng hệ thống 35 kV, cuộn dập hồ
quang thường có wLK = 20rK , như vậy khi trung tính được nối đất qua cuộn dập hồ
quang, dòng điện chạm đất một pha giảm 20 lần, tạo điều kiện dễ dàng cho sự dập tắt
hồ quang.
Điều kiện để cho dòng điện chạm đất bé nhất cũng là điều kiện cộng hưởng dòng
điện vì w o = 1 / 3LK C = w. Vì thế, nối đất qua cuộn dập hồ quang cũng còn được gọi là
nối đất cộng hưởng.
Trong điều kiện vận hành không phải luôn luôn có thể đạt được bù chính xác,
nhưng dòng điện chạm đất trong trường hợp bù lệch chút ít so với chế độ bù chính xác
cũng nhiều so với thành phần tác dụng Ia bởi vì Ia (Ic – IL) đều dưới dạng tổng bình
phương.
b. Tác dụng giảm tốc độ phục hồi điện áp trên pha chạm đất
Trong lưới có cuộn dập hồ quang, khi hồ quang cháy lần thứ nhất, quá trình xảy
ra cũng tương tự như trong lưới có trung tính cách điện, tức là cũng kèm theo quá trình
dao động mà tần số và biên độ của động ít phụ thuộc vào sự có mặt của cuộn cảm, vì
cuộn cảm có trở kháng lớn đối với dòng điện cao tần. Cũng do nguyên nhân đó, cuộn
cảm không có ảnh hưởng đến thành phần cao tần của quá trình quá độ xảy ra sau khi
hồ quang tắt, lúc dòng điện cao tần qua trị số không.
Như đã trình bày ở trên, khi thành phần cao tần của dòng điện chạm đất qua trị số
không, hồ quang tắt. Lập tức có sự phân bố điện tích từ điện dung 2C của các pha
không sự cố cho điện dung C của pha sự cố, tạo nên trên các pha (và trên trung tính)
lượng gia tăng điện áp U(1) xếp chồng lên điện áp nguồn.
Khi không có cuộn dập hồ quang, điện áp trên pha sự cố (A) saun một nửa chu
kỳ tần số công nghiệp bằng.
2 (1) 2
U A = U p + U (1) = U p + U max  U p + x 2,2U p  2,5U p
3 3
T
tức là sau khoảng thời gian (0.01s) , điện áp phục hồi trên pha sự cố (A) cao hơn 2U p
2
(hình 7.11), do đó hồ quang dễ dàng cháy trở lại.

Hình 7.11 - Sự phục hồi điện áp trên pha sự cố (a) khi không có cuộn cảm ở
trung tính

Trang 109
Chương 7: Quá điện áp nội bộ
Khi có cuộn dập hồ quang ở điểm trung tính, điện tích phân bố lại trên các cuộn
điện dung C đi qua cuộn cảm gây nên dao động tắt dần với tần số riêng:
1 1
wo = =
( LK + L / 3)3C 3LK C

tức xấp xỉ tần số nguồn trong chế độ bù chính xác, nói khác đi, lượng gia tăng
điện áp U (1) trong trường hợp nay dao động tắt dần với tần số xấp xỉ tần số nguồn và
đạt đến trị số không sau hàng loạt nửa chu kỳ. Xếp chồng dao động này (hình 7.12 –
đường cong 1) lên điện áp nguồn của pha chạm đất (đường 2) sẽ có được điện áp phục
hồi (đường 3) trên pha này.

Hình 7.12 - Đường cong phục hồi điện áp trên pha sự cố khi hồ quang tắt lúc
dòng cao tần qua trị số không
Như vậy sau hàng loạt nửa chu kỳ, điện áp trên pha sự cố (A) mới phục hồi đến
trị số Up trong thời gian đó khả năng cách điện cửa khe phóng điện đã được phục hồi,
hồ quang không còn có khả năng cháy lại.
Khi bù không chính xác (q1) thì điện áp phục hồi có dạng phách với tần số
đường bao bằng:
w o - w w ( q - 1) w q - 1 2p (q - 1) 2p
W= =  = , (w = )
2 2 4 4.T T
2p 4T
và chu kỳ dao động: TW = =
W q -1

TW
Như vậy, điện áp phục hồi sẽ đạt trị số cực đạisau một thời gian gần bằng tức
4
1
là sau chu kỳ tần số công nghiệp. Lúc này dao động tự do đã tắt một phần và trị
q -1
số cực đại của điện áp phục hồi gần đúng bằng:
dwt dp
U max  U p [1 + exp( )] =U p[1 + exp( )] 7.13
2(q - 1) q -1
Như vậy, bù càng không chính xác thì thời gian đạt đến điện áp phục hồi cực đại
càng ngắn, tức là làm tăng tốc độ phục hồi điện áp và biên độ của nó, do đó tăng xác
suất hồ quang cháy lại.
Tuy nhiên, ngay cả trong trường hợp này tốc độ phục hồi điện áp vẫn chậm hơn
khi không có cuộn dập hồ quang.

Trang 110
Chương 7: Quá điện áp nội bộ
Nhờ có tác dụng giảm tốc độ phục hồi điện áp trên pha sự cố, cuộn dập hồ quang
có thể dập tắt được dòng điện lớn hơn nhiều so với dòng điện chạm đất trong hệ thống
có điểm trung tính cách điện. Thực nghiệm cho thấy, khi chỉnh định cuộn điện cảm ở
gần mức bù chính xác thì có thể dập tắt được cả dòng điện tác dụng tới 100 A trong hệ
thống 220kV. Bù không chính xác sẽ làm xấu rất nhiều điều kiện dập hồ quang. Vì vậy
hiện nay thường dùng cuộn dập hồ quang có trang bị bộ phận điều chỉnh tự động để
đảm bảo trạng thái bù gần chính xác (chênh lệch khoảng 510%).
c. Tình trạng làm việc không đối xứng của hệ thống có cuộn dập hồ quang.
Trước đây để đơn giản trong tính toán ta đã giả thiết hệ thống hoàn toàn đối
xứng, tức là điện dung của các pha đối với đất bằng nhau. Do đó điện thế của điểm
tring tính bằng không so với đất. Trong thực tế ít nhiều điện dung các pha có khác
nhau: CA  CB  CC. Như vậy, điện thế của điểm trung tính đối với đất có lệch chút ít.
Độ lệch điện thế được tính theo công thức:
.
.
. .
.
Uo =
 .U . y i i U . y + U B + U C . yC
= A A
7.14
y i y A + y B + yC

Ví dụ khi ba pha của đường dây cùng nằm trên một mặt phẳng ngang thì điện
dung ủa pha giữa nhỏ hơn hai pha bên khoảng 10% nên U o = 0,035Up. Trong một số
trường hợp sự cố, độ lệch này còn lớn hơn ví dụ khi một pha đứt thì C 1 = C2 còn C3 = 0
và Uo có thể đến 0,5Up.
Khi có cuộn dập hồ quang, độ lệch điện thế của điểm trung tính sẽ tăng lên nhiều
và được xác định theo:
.
. .
. U . y + U B . y B +U C . y C 7.15
U 'o = A A
y A + y B + yC + y K
rK 1
với: y K = -j đặt yA + yB + yC = 3Y
(wLK ) 2
wLK
. . 3Y
thì U ' o = U o 7.16
3Y + y k
Công thức này tương đương với sơ đồ thay thế (H.10.10) gồm một sức điện động
Uo đặt vào một mạch gồm điện dẫn 3Y ghép nối tiếp với điện dẫn Y k. Thực chất đây là
một mạch ghép nối tiếp gồm điện dung đường dây với điện cảm cuộn dập hồ quang.
.
Mạch dao động này có thể khiến cho độ lệch điện thế của trung tính U ' o vượt quá rất
.
nhiều so với U o khi không có cuộn dập hồ quang.

Trang 111
Chương 7: Quá điện áp nội bộ

Hình 7.13 - Sơ đồ thay thế xác định độ lệch của trung tính khi có cuộn dập hồ
quang
Để tính toán gần đúng, ta thay điện dung của các pha bằng trị số trung bình của
C A + C B + CC
chúng: C =
3
Như vậy độ lệch của điểm trung tính có trị số gần đúng bảng:
. . g + 3 j wC
U 'o = U o
rK 1 7.17
g + 3 jwC + -j
(wLK ) 2
wLK
Bỏ qua g ở tử số, chia tử số và mẫu số cho 3jwC ta có:
. . 1
U 'o = U o
rK
g+ 7.18
1 (wLK ) 2
1- -j
3w LK C
2
3wC
rK
1 wo 2 g+
Biết rằng =( ) = q và (wLK ) 2
3w Lk C
2
w =d
3wC
. . 1
vậy U ' o = U o 7.19
(1 - q) - jd
Như vậy khi bù chính xác (cộng hưởng) q = 1 thì trị số tuyệt đối của độ lệch
1 wLk
trung tính sẽ bắng U o = U o  U o
,

8 rk
tức là khi có cuộn dập hồ quang ở chế độ bù cộng hưởng, độ lệch điện thế của điểm
trung tính sẻ tăng gấp (wLK ) / rK lần.
Tóm lại, ở chế độ bù cộng hưởng nếu cuộn dập hồ quang có tác dụng làm giảm
dòng điện chạm đất (wLK ) / rK lần thì nó cũng làm tăng điện thế của điểm trung tính
lên bấy nhiêu lần.
Khi hệ thống làm việc bình thường thì độ lệch trung tính này không gây nguy
hiểm trực tiếp cho cách điện, ví dụ với U o = 0,035Up; (wLK ) / rK = 20 thì U’o = 0,7p,.
Lúc đó ở một pha điện áp giảm 0,3U p, còn ở hai pha còn lại điện điện áp tăng lên gần
bằng 1,5Up. Độ chênh lệch lớn kéo dài như vậy không thể cho phép vì nó làm tăng tổn

Trang 112
Chương 7: Quá điện áp nội bộ
hao vầng quang và gây nhiễu mạnh đối với đường dây thông tin. Khi hệ thống có sự
cố, như đứt một dây hoặc đóng cắt không đồng bộ, độ lệch của trung tính có thể vượt
quá mức điện áp pha, gây nguy hiểm cho cách điện của các pha.
Vì vậy, trong hệ thống có cuộn dập hồ quang phải đặc biệt chú ý đến sự cân bằng
điện dung của các pha đối với đất, bằng cách hoán vị dây dẫn.
d. Cách chọn chế độ làm việc của cuộn dập hồ quang.
Do khi làm việc ở chế độ bù cộng hưởng (q = 1) điện thế của điểm trung tính
tăng lên nhiều, nên người ta thường chỉnh định điện cảm của cuộn dây theo chế độ bù
thừa q>1 nhưng cũng không quá 5 -10%. Không chọn theo chế độ bù thiếu vì nếu như
vậy sẽ có khả năng xảy ra cộng hưởng, khi trong vận hành cần thiết phải cắt một hoặc
vài đường dây của lưới, làm cho dòng điện điện dung giảm đi.
Cuối cùng, cần nhấn mạnh thêm rằng, không thể dùng cuộn dây hồ quang cho
các hệ thống siêu cao áp (330kV trở lên) và ngay cả hệ thống 220 kV khi chiều dài
đường dây quá 300km. Trong các hệ thống này dòng điện vầng quang khá lớn. Dòng
điện vầng quang cùng pha với điện áp nên không được bù, đo đó hồ quang khó có thể
dập tắt.
Cũng như ở hệ thống có trung tính cách điện, hệ thống có trung tính nối đất qua
cuộn dập hồ quang cho phép tiếp tục làm việc khi một pha chạm đất, nhưng cần phát
hiện và loại trừ nhanh chóng để tránh sự cố lan sang pha khác hoặc xảy ra ở một nơi
khác, cũng như để giảm bớt ảnh hưởng gây nhiễu đối với hệ thống đường dây thông
tin.

Trang 113
Chương 7: Quá điện áp nội bộ

7.3. QUÁ ĐIỆN ÁP CỘNG HƯỞNG


7.3.1. Khái niệm chung
Hệ thống chứa rất nhiều phần tử có điện cảm lớn (như máy phát điện, máy biến
áp, cuộn cảm…) và điện dung lớn (như đường dây cáp tải điện, các tụ điện…) những
phần tử đó tạo thành hàng loạt những mạch vòng dao động phức tạp. Trong chế độ làm
việc bình thường của hệ thống, các mạch vòng đó được nối nên các dao động tự do
không thể phát triển được. Nhưng khi có một sự cố hoặc một thao tác nhất định nào đó
khiến cho một phần các mạch vòng này bị tách ra khỏi phụ tải thì trong phần năng
lượng điện và từ trường giữa các điện dung và điện cảm của mạch. Những dao động
đó trong điều kiện nhất định có thể phát sinh hiện tượng cộng hưởng. Dao động trong
trạng thái cộng hưởng đưa đến quá điện áp gọi là quá điện áp cộng hưởng.
Do phần lớn các điện cảm trong hệ thống điện như cuộn dây máy biến áp, cuộn
kháng điện có lõi thép với đặc tính từ hoá (đặc tính von – ampe) không đường thẳng
nên quá trình dao động phức tạp và có thể xảy ra dao động cộng hưởng ở nhiều tần số
khác nhau.
So với các loại quá điện áp nội bộ khác thì quá điện áp cộng hưởng có đặc điểm
là tồn tại lâu, tần số cộng hưởng có thể bằng tần số nguồn hoặc bội số hay ước số của
tần số nguồn.
Theo tần số cộng hưởng có thể phân loại như sau:
- Cộng hưởng ở tần số nguồn, còn gọi là cộng hưởng điều hoà.
- Cộng hưởng cao tần, thường ở tần số 2 w , 5 w ( w là tần số nguồn)
Không có cộng hưởng ở tần số 3 w vì chúng bị triệt tiêu trong cuộn dây nối tam
giác của máy biến áp.
- Cộng hưởng tần số thấp, thường xảy ra ở tần số w /3 (khoảng 17Hz) khi mạch
có các tham số L, C rất lớn, tức là trong những hệ thống có công suất rất lớn.
- Cộng hưởng tham số xảy ra khi trong mạch có các tham số L, C tự thay đổi, ví
dụ như điện kháng của máy phát thủy điện luôn biên thiên Xđ, đến Xq. Nếu sự biến
thiên của tham số hù hợp với tần số nguồn (không nhất thiết phải bằng) thì có thể phát
sinh cộng hưởng tham số. T
Trong chương này chỉ đề cập đến loại cộng hưởng điều hoà vì tính chất điển
hình và phổ biến của nó.
7.3.2. Cộng hưởng điều hoà.
Cộng hưởng điều hoà xuất hiện khi xảy ra các dạng sự cố hoặc thao tác đóng
cắt k hông đồn pha các phần của hệ thống điện. Đó là trường hợp khi tiếp điểm các
pha của máy cắt làm việc không đồng bộ, khi cầu chì một hay hai pha bị cháy, khi một
dây dẫn của đường dây bị đứt dãn chạm đất…
Trước hết, ta bắt đầu nghiên cứu hiện tượng dao động cộng hưởng trong sơ đồ
một pha gồm điện dung C, điện cảm không đường thẳng L và điện trở tác dụng R đấu
vào một nguồn điện áp U. Các sơ đồ ba pha của hệ thống trong các tình trạng thao tác
hoặc sự cố không đối xứng đã kể trên đều có thể thay thế bằng một sơ đồ một pha
đẳng trị.

Trang 114
Chương 7: Quá điện áp nội bộ
Trong cộng hưởng điều hoà, tần số riêng của mạch dao động bằng tần số nguồn,
sóng điều hoà cơ bản đóng vai trò chủ yếu trong đường cong điện áp và dòng điện. Do
đó cho phép trong tính toán coi điện áp và dòng điện trên các phần tử của mạch có
dạng hình sin và dùng phương pháp ký hiệu thông thường.
Vấn đề đặt ra là cần xác định sự biến thiên của điện áp trên điện cảm ( u L ), khi
điện áp nguồn thay đổi và khi điện dung C của mạch thay đổi.
a. Giả thiết bỏ qua điện trở tác dụng của mạch (R =0)
Sơ đồ thay thế tương đương chỉ gồm có điện dung C và điện cảm không đường
thẳng L đấu vào nguồn điện áp U(t) (hình 7.14)

Hình 7.14 - Sơ đồ đẳng trị của mạch dao động với điện cảm không đường
thẳng
Phương trình cân bằng điện áp của mạch dao động có dạng.
. . .
U = U L+U C
Với U - điện áp của nguồn.
UL - điện áp trên điện cảm L, được đặc trưng bởi đường cong từ hoá:
UL = f(I)
1
UC = - điện áp trên điện dung; I – dòng điện trong mạch.
wC
Vì điện áp trên điện cảm UL và trên điện dung Uc ngược pha nhau, nên đối với
sơ đồ có thể viết ở dạng trị số tuyệt đối:
1
�U = U L - U C hay U L = f (I ) = �
U+ 7.20
wC
Trong đó dấu (+) ứng với trường hợp U L > U C tức dòng điện trong mạch có tính
chất điện cảm. Dấu (-) ứng với trường hợp UL < UC tức dòng điện trong mạch có tính
chất điện dung.
Do đường cong từ hoá UL = f(I) không đường thẳng nên dùng phương pháp đồ
trị để giải phương trình (7.20) là đơn giản hơn cả. Về phải của (7.20) được biểu diễn
bởi các đường thẳng song song, có được bằng cách cộng tung độ đường 1wC với các
đường �U

Trang 115
Chương 7: Quá điện áp nội bộ

Hình 7.15 - Phương pháp đồ thị để xác định quá điện áp UL với giả thiết R = 0
Đường cong từ hoá UL = f(I) cắt đường thẳng �U + 1/ wC tại ba điểm A, B và C
(hình 7.15) tung độ của chúng cho điện áp trên điện cảm UL ở các trạng thái khác
nhau, tức là ba nghiệm của bài toán. Nhưng trong ba trạng thái làm việc đó chỉ có hai
trạng thái ổn định ứng với điểm A và B. Còn trạng thái ứng với điểm C không ổn định.
Có thể nhận thấy dễ dàng điều này khi cho dòng điện trong mạch thay đổi một lượng
nhỏ I nếu hệ thống sau sự kích thích đó trở về trạng thái xuất phát thì đó chính là
trạng thái ổn định.
Ví dụ: xét điểm B trong trạng thái này UL > UC; dòng điện trong mạch có tính
chất điện cảm (chậm pha so với U). Điện áp nguồn U cùng pha với UC. Khi cho I
tăng một lượng nhỏ I ,U L tăng nhanh hơn UC. Như vậy U < UL – UC nên dòng điện
sẽ giảm, hệ thống trở lại tình trạng xuất phát (điểm B) (thoả mãn phương trình (7.20).
Tình hình cũng xảy ra tương tự ở điểm A, chỉ có khác là ở trạng thái này U C > UL ,
đòng điện trong mạch có tính chất điện dung. Ở điểm C, ứng với trường hợp UL > UC,
đòng điện trong mạch có tính chất điện cảm. Khi cho dòng điện tăng thì UC tăng nhanh
hơn U L � U L - U C < U làm cho dòng điện tiếp tục tăng U C = U L + U +VU , hệ số sẽ bị
mất cân bằng và chuyển sang trạng thái A. Còn khi giảm dòng điện thì UL – UC > U,
làm cho dòng điện tiếp tục giảm, hệ thống chuyển sang B.
Tóm lại: ứng với một trị số của điện dung C, có thể coi hai trạng thái cộng
hưởng ổn định ở A và B, trạng thái nào xảy ra tùy thuộc vào điều kiện ban đầu: trị số
tức thời của điện áp nguồn (U) lúc xảy ra sự cố và điện áp ban đầu trên điện dụng.

Trang 116
Chương 7: Quá điện áp nội bộ

Hình 7.16 - Sự thay đổi của UL và UC khi điện áp nguồn U thay đổi
Khi tăng điện áp nguồn U thì dòng điện trong mạch cũng như UL và UC đều
tăng (hình 7.16). Khi U = Uth đường thẳng U + Uc tiếp xúc với đường cong từ hoá UL =
f(I) tại điểm C’. Một sự thay đổi pha của nghĩa là dòng điện sẽ tăng một cách đột ngột
và thay đổi pha của nó 1800 tức là có hiện tượng đảo pha của dòng điện. Đồng thời
điện áp trên điện cảm, UL và trên điện dung, Uc cũng tăng lên nhiều, có nghĩa là xuất
hiện quá điện áp.
Sự đảo pha của dòng sẽ xảy ra trong mỗi nửa chu kỳ của điện áp nguồn U khi
U > U th . Trị số dòng điện và quá điện áp càng lớn khi U càng lớn (và điện trở tác
dụng R của mạch càng bé)
Khi thay đổi trị số của điện dung C, độ dốc của đường thẳng �U + I / wC sẽ thay
đổi (hình 7.17) và tương ứng trên đồ thị sẽ xác định được những trạng thái làm việc
mới của hệ thống. Hình 7.17b cho quan hệ của điện áp trên điện cảm UL theo C nhánh
a ứng với tính chất điện dung của dòng điện làm việc, nhánh b ứng với tính chất điện
cảm và nhánh c ứng với trạng thái không ổn định. Khi C>Cth (xác định bởi độ dốc của
đường tiếp tuyến với đường cong từ hoá) thì hệ thống chỉ một tình trạng vận hành ổn
định. Từ đồ thị hình 7.17 thấy dễ dàng là điện áp trên điện cảm (UL) có thể có những
trị số vượt xa điện áp nguồn và xảy ra trong một phạm vi biến thiên rất rộng của điện
dung C của mạch.

Hình 7.17 - Sự thay đổi UL và UC theo điện dung C


Trang 117
Chương 7: Quá điện áp nội bộ
b. Nếu kể đến ảnh hưởng của điện trở tác dụng (R �0)
Phương trình điện áp của mạch có dạng.
. . . .
U = U L +U C +U R 7.21
. . . .
Vì U = I R lệch pha với U L và U C một góc 900 nên có thể viết (11.3) dưới dạng
trị số như sau:
U 2 = (U L - U C ) 2 + ( IR) 2 7.22

1
Hay U L = f ( I ) = � U - ( IR ) +
2 2
7.23
wC
Phương trình (7.23) có thể giải bằng đồ thị (hình 7.17)
Vế phải được biểu diễn bởi đường cong tạo nên bằng cách cộng tung độ đường
thẳng I / wC với nửa hình êlip � U 2 - ( IR) 2 có tâm ở góc toạ độ và các nửa trục là U
và I = U/R. Giao điểm của đường cong � U 2 - (iR )2 + I / wC với đường cong từ hoá
UL = f(I) cũng cho các nghiệm A,B,C tương tự như trường hợp trường hợp R=0, trong
đó C ứng với trạng thái không ổn định.

Hình 7.18 - Phương pháp đồ thị để xác định quá điện áp UL khi R≠0
Từ đồ thị hình 7.18 có thể thấy là khi R càng nhỏ, trục ngang của elip bị kéo dài
ra và quá điện áp càng lớn ở trường hợp giới hạn R=0, đường elip biến thành hai
đường song song �U mà chúng ta đã xét ở trên. Khi R lớn, trục lớn của elip co lại, quá
điện áp giảm và khi R rất lớn có thể không có quá điện áp. Hình 7.19 cho quan hệ của
UL = f(c) ứng với các số khác nhau của điện trở tác dụng R.
Khi thay đổi C, điện áp trên điện cảm UL cũng thay đổi theo (hình 7.19)
Từ những nhận xét trên, có thể rút ra kết luận rằng.

Trang 118
Chương 7: Quá điện áp nội bộ
Sự cố xảy ra trên máy biến áp không tải hay non tải là trường hợp nguy hiểm
nhất vì trị số quá điện áp lớn.

Hình 7.19 - Quan hệ UL = f(c) ứng với các trị số khác nhau của R
Để minh hoạ cho phương pháp xác định quá điện áp cộng hưởng điều hoà đã
trình bày, ta xét một trường hợp thực tế sau đây.
c. Dây dẫn một pha bị đứt và đoạn dây phía nguồn bị chạm đất trong hệ
thống có điểm trung tính cách điện.
Để có trường hợp nguy hiểm nhất, giả thiết pha A bị đứt gẫy dây vào UA, có trị
số cực đại bằng Up. Như vậy trị số tức thời của điện áp trên các pha không có sự bằng
– 0,5Up và điện áp nguồn đẳng trị bằng 1,5Up.
Chiều dòng điện như trong hình 11.7a: dòng điện trong pha A chạy qua đầu dây
bị chạm đất, trở về dây dẫn qua điện dung Co (điện dung đối với đất của pha A, tính từ
chỗ bị đứt phía phụ tải) sau đó chia làm hai nhánh vào hình sao điện dung C giữa các
pha và hình sao của các cuộn dây máy biến áp phụ tải. Và trước tiên cũng để có sự cố
trầm trọng nhất, giả thiết máy biến áp (phụ tải) ở tình trạng không tải, tức bỏ qua điện
trở tác dụng.
Sơ đồ một pha đẳng trị (hình 7.20c) chỉ khác với mạch dao động đơn giản ở
trên (hình 7.14) ở chỗ điện cảm không đường thẳng L’=1,5LT được ghép song song với
điện dung C’=2/3C. Nếu đặt IL là thành phần dòng điện chạy qua điện cảm L’=1,5LT
và IC là thành phần dòng điện chạy qua điện dung C’=2/3C thì trị số của điện áp đặt
trên điện dung Co bằng:
I L + Ic I - wC 'U L
U C0 = =- L
wC0 w C0
IL C'
U C0 = - + .U L
w C0 C 0

Trang 119
Chương 7: Quá điện áp nội bộ

Hình 7.20 - Sơ đồ thay thế ba pha và một pha đẳng trị cho trường hợp pha A bị
đứt dây
Theo sơ đồ thay thế (hình 7.20c) phương trình điện áp của sơ đồ đẳng trị.
IL C'
U = U C0 + U L = -
� + .U L + U L
wC0 C0
IL C'
U =-
� + (1 + ).U L
w C0 C0 7.24
U IL
U L = fL (I ) = � '
+
C C'
1+ wC0 (1 +
C0 C0
2 2
Thay U bằng trị số tức thời là và C = C = (C1 - C0 ) với C1, C0 là điện dung
'

3 3
thứ tự thuận và thứ tự không của hệ thống ta sẽ có
1,5U p IL
U L = f L ( IU L = f L ( I ) = � +
2 C - C0 2 C - C0
1+ . 1 wC0 (1 + . 1 )
3 C0 3 C0
1,5U p IL 7.25
U L = f L ( IU L = f L ( I ) = � +
1 2C w C0 2C
(1 + 1 ) (1 + 1 )
3 C0 3 C0

Qúa điện áp phụ thuộc vào đường cong từ hoá của máy biến áp (phụ tải) và các
trị số điện dung C1 và Co.

Trang 120
Chương 7: Quá điện áp nội bộ
Bài toán đưa về dạng tổng quát tương tự như phương trình (7.20). Điều cần chú
ý là đối với đường dây tải điện, điện dung Co thường biến thiên trong phạm vi
C1
< C0 < C1
2
Các trường hợp giới hạn Co = C1 thì:
IL
U L = fL (I ) = �1, 5U P + =�1,5U P + I L X C1
wC1

C1
Khi C0 = thì U L = f ( I ) = �0,9U P + 1, 2 X C1 I L
2
Người ta thường biểu thị trị số của C 1 thông qua tỷ số X C / X T trong đó XT là
1

X C1
điện kháng không tải của máy biến áp. Qúa điện áp phụ thuộc vào tỷ số của dung
XT
1
kháng đường dây ( X C = ) và cảm kháng không tải của máy biến áp (XT)
1
wC1
2
U dm
X T = 10 5
(W )
i0 % S dm
với i0% - dòng điện không tải của máy biến áp tính theo phần trăm
Sđm – công suất định mức của máy biến áp, kVA.
Uđm - điện áp định mức, k V.
Kết quả tính toán cho thấy khi X C / X T >6 thì quá điện áp không vượt quá trị số
1

3U P . Để thoả mãn điều kiện đó thì đường dây không được dài quá giới hạn sau:
1 i % S dm
l gh = = 0 7.26
6wC1 xT 188C1U dm2

C1 – Điện dung thứ tự thuận của 1km chiều dài đường dây. Nếu lấy trung bình
i0 % = 5%, C1 = 0, 009 m F / km thì
S dm
l gh = 3 2
U dm
Ví dụ, máy biến áp có công suất Sđm = 3200kVA, nếu ở cấp điện áp Uđm = 35kV
thì lgh =0,8km Điều đó chứng tỏ việc hạn chế quá điện áp bằng cách giới hạn chiều dài
đường dây là không thực tế.
Đối với dây quá, điện áp có thể vượt quá trị số 3Up và gây nguy hiểm cho cách
điện. Mặt khác do thời gian tồn tại quá điện áp gây nguy hiểm cho cách điện. Mặt khác
do thời gian tồn tại quá điện ám kéo dài, nên nếu các chống sét van làm việc thì có
hiện tượng đảo pha điện áp phía phụ tải gây hiểm cho thiết bị và người phục vụ.
. . .
Về phía nguồn (tức hệ thống) điện áp trên các pha theo thứ tự U A U B U C ngược
chiều kim đồng hồ (hình 7.20). Dòng điện trong các pha B và C là các dòng điện dung,
. . .
tương ứng chúng vượt trứơc U B và U C một góc 900. Về phía phụ tải, điện áp U A là do

Trang 121
Chương 7: Quá điện áp nội bộ
. . . . ' .
dòng điện I A I B I C gây nên trên điện dụng Co, do đó U A sẽ chậm hơn I A một góc 900,
. .
trong khi đó điện áp U B' và U C' được cố định bởi nguồn (vì dây không đứt). Như vậy
. . .
thứ tự pha về phía phụ tải bị đảo U A U B' U C' theo chiều kim đồng hồ.

Hiện tượng này làm cho các động cơ công suất lớn bị hãm lại và các động cơ
công suất bé quay ngược chiều, gây nguy hiểm cho thiết bị và người phục vụ.
Trong trường hợp đường dây dài chỉ có thể giảm xác suất xuất hiện quá điện áp
bằng cách hạn chế các thao tác cắt các pha không đồng thời, như không dùng các chì,
không dùng máy cắt điện có bộ phận truyền động riêng từng pha… Ngoài ra cần hạn
chế trường hợp vận hành máy biến áp không tải hay non tải.

Trang 122

You might also like