You are on page 1of 122

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI


KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


GIÁO TRÌNH:

VI MẠCH TƢƠNG TỰ

Ths NGUYỄN THỊ THU LAN (Chủ biên) – KS. VÕ MINH TRÍ

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2014


LƢU HÀNH NỘI BỘ
MỤC LỤC
MỤC LỤC...............................................................................................................................................2
CHƢƠNG 1: MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI .....................................................................................6
GIỚI THIỆU CHUNG .........................................................................................................................6
NỘI DUNG ..........................................................................................................................................6
1.1 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI ............................. 6
1.1.1 CẤU TẠO:...........................................................................................................................6
1.1.2 NGUYÊN LÝ MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI ......................................................................6
1.2 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU CỦA MỘT TẦNG KHUẾCH ĐẠI .. 9
1.2.1 HỆ SỐ KHUẾCH ĐẠI. .......................................................................................................9
1.2.2. TRỞ KHÁNG LỐI VÀO VÀ LỐI RA ................................................................................10
1.2.3 MÉO TẦN SỐ ....................................................................................................................10
1.2.4 MÉO KHÔNG ĐƢỜNG THẰNG (méo phi tuyến). .........................................................11
1.2.5 HIỆU SUẤT CỦA TẦNG KHUẾCH ĐẠI .........................................................................11
1.3 ỨNG DỤNG ....................................................................................................... 12
CHƢƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN.....................................................................13
GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................................................................13
NỘI DUNG ........................................................................................................................................13
2.1 KÝ HIỆU VÀ ĐẶC TÍNH LÝ TƢỞNG CỦA OP-AMP .................................... 13
2.1.1 ĐẶC TÍNH LÝ TƢỞNG MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN OP-AMP ......................14
2.1.2 CÁC PHẦN TỬ KÝ SINH ĐẦU VÀO CỦA OP-AMP : ....................................................17
2.2 MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN DÙNG TRANSITOR LƢỠNG CỰC .. 20
2.2.1. ĐỊNH NGHĨA MẠCH KHUẾCH ĐẠI .............................................................................20
2.2.2 MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐẢO DÙNG TRANSISTOR .........................................................21
2.3 MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG JFET ................................................................. 22
2.3.1 KHÁI NIỆM ......................................................................................................................22
2.3.2 JFET (Junction Field Effect Transistor):..........................................................................22
2.4 ĐẶC TÍNH THỰC TẾ ........................................................................................ 25
2.5 OFFSET VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ........................................................... 25
CHƢƠNG 3: CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA ..............................................................................27
KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN ................................................................................................27
GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................................................................27
NỘI DUNG ........................................................................................................................................28
3.1. MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐẢO ............................................................................. 28
3.2 MẠCH KHUẾCH ĐẠI KHÔNG ĐẢO ............................................................... 28
3.3. MẠCH CỘNG ................................................................................................... 29
3.3.1 MẠCH CỘNG ĐẢO ..........................................................................................................29
3.3.2 MẠCH CỘNG KHÔNG ĐẢO ...........................................................................................29
3.4 MẠCH TRỪ ....................................................................................................... 30
3.5 MẠCH VI PHÂN .............................................................................................. 31
3.6 MẠCH TÍCH PHÂN .......................................................................................... 31
TÓM TẮT .......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: MẠCH ĐIỆN KHÁNG ................................................................................................33
GIỚI THIỆU ......................................................................................................................................33
NỘI DUNG ........................................................................................................................................33
4.1 MẠCH ĐIỆN CẢM ............................................................................................ 33
4.1.1 MẠCH CỘNG HƢỞNG (RESONANT CIRCUIT):...........................................................33
4.1.2 TỔNG QUÁT VỀ DAO ĐỘNG LC: ..................................................................................35
4.1.3 DAO ĐỘNG HARTLEY (HARTLEY OSCILLATORS) .....................................................36
4.2 MẠCH ĐIỆN DUNG.......................................................................................................................37
4.2.1 MẠCH DAO ĐỘNG COLPITTS: .....................................................................................37
4.2.2 DAO ĐỘNG CLAPP (CLAPP OSCILLATOR): ...............................................................39
CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG ...........................................................................................40
GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................................................................40
NỘI DUNG ........................................................................................................................................41
5.1 KHÁI NIỆM CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA TÍN HIỆU XUNG. .................. 41
5.1.1 KHÁI NIỆM TÍN HIỆU XUNG ............................................................................41
5.1.2 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA TÍN HIỆU XUNG. ...........................................41
5.2 MẠCH TẠO DAO ĐỘNG SIN .......................................................................... 42
5.2.1 KHÁI NIỆM : .......................................................................................................42
5.2.2 ĐIỀU KIỆN DAO ĐỘNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠCH TẠO DAO ĐỘNG........43
5.3 MẠCH SO SÁNH .............................................................................................. 44
5.4.1 ÐIỆN THẾ NGÕ RA BẢO HÕA: .........................................................................44
5.4.2 MẠCH SO SÁNH MỨC 0: (TÁCH MỨC ZÉRO).................................................45
5.4.3 MẠCH SO SÁNH TRONG TRƢỜNG HỢP 2 NGÕ VÀO CÓ ĐIỆN THẾ BẤT KỲ
VỚI HỒI TIẾP DƢƠNG: ...........................................................................................................49
5.4 MẠCH TRIGGER SCHMITT ............................................................................ 51
5.4.1 MẠCH TRIGGER SCHMITT CƠ BẢN DÙNG CHUYỂN MẠCH BJT ...............52
5.4.2 MẠCH TRIGGER SCHMITT SỬ DỤNG OP-AMP: ............................................53
5.5 MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI TỰ KÍCH (DAO ĐỘNG ĐA HÀI PHI ỔN) ....... 55
5.5.1 GIỚI THIỆU.........................................................................................................55
5.5.2 MẠCH ĐA HÀI PHI ỔN CƠ BẢN. ......................................................................55
5.5.3 MẠCH PHI ỔN THAY ĐỔI TẦN SỐ: ..................................................................57
5.5.4 MẠCH THAY ĐỔI CHU TRÌNH LÀM VIỆC. ......................................................57
5.6 MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI ĐƠN ỔN. ........................................................... 60
5.6.1 GIỚI THIỆU.........................................................................................................60
5.6.2 MẠCH ĐƠN ỔN CƠ BẢN....................................................................................60
5.6.3 CÁC MẠCH ĐƠN ỔN CẢI TIẾN. ........................................................................63
5.7 MẠCH DAO ĐỘNG HAI TRẠNG THÁI (ĐA HÀI LƢỠNG ỔN) .................... 66
5.7.1 MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI LƢỠNG ỔN DÙNG BJT. .....................................66
5.7.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP KÍCH ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA FF. ...............................68
CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN .............71
6.1 NGUỒN ỔN ÁP ................................................................................................. 71
6.1.1 ỔN ÁP NỐI TIẾP ..............................................................................................................71
6.1.2 ỔN ÁP SONG SONG ........................................................................................................72
6.1.3 ỔN ÁP XUNG ...................................................................................................................73
6.2 TÁCH SÓNG KHÔNG ĐIỆN ÁP NGƢỠNG .................................................... 74
6.2.1 KHÁI NIỆM ......................................................................................................................74
6.2.2 MẠCH TÁCH SÓNG BIÊN ĐỘ DÙNG OP-AMP. ...........................................................74
6.2.3. VÔN KẾ TÁCH SÓNG TRUNG BÌNH. ...........................................................................74
6.2.4. VÔN KẾ TÁCH SÓNG HIỆU DỤNG. .............................................................................77
6.3 MẠCH KHUẾCH ĐẠI MỘT CHIỀU................................................................. 78
6.4 MẠCH LỌC TÁC ĐỘNG .................................................................................. 81
6.4.1 MẠCH LỌC TÁC ĐỘNG BẬC MỘT ................................................................................81
6.4.2 MẠCH LỌC TÁC ĐỘNG BẬC HAI ..................................................................................83
6.4.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỐNG TRÔI VÀ BÙ ĐIỂM KHÔNG .......................................86
CHƢƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA CỐ ĐỊNH ...........................................88
GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................................................................88
NỘI DUNG ........................................................................................................................................88
7.1. KHÁI NIỆM CHUNG ....................................................................................... 88
7.2 ỔN ÁP DƢƠNG ................................................................................................. 89
7.2.1 VI MẠCH ỔN ÁP DƢƠNG ĐIỆN ÁP (Họ 78XX) ............................................................89
7.2.2 DÕNG RA CỰC ĐẠI CỦA HỌ VI MẠCH 78XX ..............................................................89
7.2.3 MỘT SỐ MẠCH ỨNG DỤNG THỰC TÊ .........................................................................90
7.3 ỔN ÁP ÂM ......................................................................................................... 91
7.3.1 VI MẠCH ỔN ÁP ÂM ĐIỆN ÁP (HỌ 79XX) ....................................................................91
7.3.2 DÕNG RA CỰC ĐẠI CỦA HỌ VI MẠCH 79XX ..............................................................91
7.4 BIỆN PHÁP TĂNG DÕNG ................................................................................ 93
CHƢƠNG 8: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA THAY ĐỔI ........................................95
8.1 VI MẠCH ỔN ÁP DƢƠNG ............................................................................... 95
8.2 VI MẠCH ỔN ÁP ÂM ....................................................................................... 96
8.3 BIỆN PHÁP TĂNG DÕNG CHO BỘ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU VỚI
HIỆU CHỈNH NỐI TIẾP KIỂU LIÊN TỤC ............................................................. 97
8.3.1. SƠ ĐỒ KHỐI ...................................................................................................................97
8.3.2. BỘ ỔN ĐỊNH KHÔNG KHUẾCH ĐẠI ...........................................................................98
8.3.3. BỘ ỔN ĐỊNH CÓ KHUẾCH ĐẠI : .................................................................................99
CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC ...................................................................................................101
9.1 MẠCH TIỀN KHUẾCH ĐẠI ........................................................................... 101
9.1.1 IC TL 082. .......................................................................................................................101
9.1.2 NHỮNG THUỘC TÍNH VỀ HIỆU SUẤT. ......................................................................102
9.2 CHUYỂN MẠCH TƢƠNG TỰ ........................................................................ 104
9.2.1 ÐỘ PHÂN GIẢI ..............................................................................................................105
9.2.9 ĐỘ CHÍNH XÁC .............................................................................................................106
9.2.3 SAI SỐ LỆCH..................................................................................................................106
9.2.4 THỜI GIAN ỔN ĐỊNH....................................................................................................106
9.2.5 TRẠNG THÁI ĐƠN ĐIỆU ..............................................................................................106
9.2.6 DAC DÙNG ĐIỆN TRỞ CÓ TRỌNG SỐ NHỊ PHÂN VÀ BỘ KHUẾCH ĐẠI CỘNG. .107
9.2.7 DAC R/2R LADDER .......................................................................................................109
9.2.8 DAC VỚI ĐẦU RA DÕNG..............................................................................................110
9.3 MẠCH ĐỊNH THỜI ......................................................................................... 111
9.3.1 VI MẠCH 555 .................................................................................................................111
9.3.2. THÔNG SỐ ....................................................................................................................111
9.3.3. CHỨC NĂNG CỦA 555.................................................................................................112
9.3.4. Bố TRÍ CHÂN VÀ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ ........................................................................112
9.3.5. TÍNH TẦN SỐ VÀ CHẾ ĐỘ XUNG CỦA 555 ...............................................................117
9.3.6 MẠCH ỨNG DỤNG .......................................................................................................118
9.4 MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT .............................................................. 119
9.4.1 IC KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT DÙNG TDA2030 ........................................................119
9.4.2 MỘT SỐ THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TDA2003 .........................................................122
CHƢƠNG 1: MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI

CHƯƠNG 1: MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI


GIỚI THIỆU CHUNG
– Chƣơng này cung cấp cho ngƣời học các kiến thức cơ bản về mạch khuếch đại vi
sai, bao gồm các vấn đề sau:
– Định nghĩa mạch khuếch đại, các chỉ tiêu và tham số chính của một bộ khuếch
đại: Hệ số khuếch đại điện áp, hệ số khuếch đại dòng điện, hệ số khuếch đại công suất, trở
kháng vào, trở kháng ra, méo tần số, méo phi tuyến, hiệu suất.
– Nguyên tắc chung phân cực cho tranzito ở chế độ khuếch đại. Với tranzito lƣỡng
cực thuận PNP cần cung cấp điện áp một chiều UBE < 0, UCE < 0. Với tranzito ngƣợc NPN
cần cung cấp điện áp một chiều UBE > 0, UCE > 0.Mạch điện cung cấp nguồn một chiều
phân cực cho tranzito có: bốn phƣơng pháp: phƣơng pháp định dòng cho cực gốc, phƣơng
pháp định áp cho cực gốc, phƣơng pháp cung cấp và ổn định điểm làm việc dùng hồi tiếp
âm điện áp một chiều, phƣơng pháp cung cấp và ổn định điểm làm việc dùng hồi tiếp âm
dòng điện.
– Mạch khuếch đại vi sai: cấu tạo của tầng khuếch đại vi sai cơ bản, tầng khuếch
đại vi sai có tải động kiểu gƣơng dòng, tầng khuếch đại vi sai dùng tranzito trƣờng.
– Kết thúc chƣơng này yêu cầu ngƣời học vận dụng lý thuyết làm tốt các bài tập .
Qua đó hiểu bài sâu sắc hơn ,nhớ mạch điện chính xác hơn.

NỘI DUNG
1.1 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI

1.1.1 CẤU TẠO:


– Mạch khuếch đại thƣờng chỉ có 1 đầu vào, tức là khuếch đại sự biến thiên điện áp
giữa đầu vào đó so với masse. masse thì bất di bất dịch, trong khi đầu vào thì bị ảnh hƣởng
nhiễu. Chẳng hạn nhiệt độ làm việc thay đổi thì điểm làm việc của transitor thay đổi. Kết
quả là đầu ra thay đổi không mong muốn.
– Mạch khuếch đại vi sai có 2 đầu vào, khuếch đại sự biến thiên giữa 2 đầu vào. Vì
chúng giống nhau nên bị ảnh hƣởng nhiễu giống nhau, vậy giữa chúng không có hoặc có
rất ít biến thiên do nhiễu. Kết quả đầu ra không hoặc ít thay đổi vì nhiễu. Ngoài ra để hồi
tiếp tín hiệu đầu ra.

1.1.2 NGUYÊN LÝ MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI


a, Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại vi sai

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 6


CHƢƠNG 1: MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI

Hình 1-1: Tầng khuếch đại vi sai


a) Mạch nguyên lý; b) Sơ đồ đơn giản hoá
c) d) Các phƣơng pháp đƣa tín hiệu vào ( kiểu không đối xứng)
b. Nguyên lý mạch khuếch đại vi sai
– Tín hiệu vào tầng vi sai có thể từ hai nguồn riêng biệt UV1 và UV2 hoặc từ một
nguồn (hình 1-1c, d). Trong trƣờng hợp sau tín hiệu vào đặt lên cực gốc của một trong hai
Tranzito hay giữa hai cực gốc của chúng. Các đầu vào UV1 và UV2 nối theo sơ đồ hình 1-
1c, d đƣợc gọi đầu vào vi sai.
– Điện áp một chiều cung cấp cho tầng vi sai là hai nguồn EC1 và EC2 có thể khác nhau
hay bằng nhau về trị số. Vì hai nguồn nối tiếp nhau nên điện áp cung cấp tổng là
EC = EC1 + EC2.
– Do có EC2 nên điện thế cực phát của Tranzito T1 và T2 giảm nhiều so với trong sơ
đồ hình 1-2 và điều này cho phép đƣa tín hiệu tới đầu vào của bộ khuếch đại vi sai mà
không cần mạch bù điện áp ở đầu vào.
– Xét một số trƣờng hợp điển hình.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 7


CHƢƠNG 1: MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI

– Sơ đồ tầng vi sai yêu cầu dùng Tranzito T1, T2 có tham số giống nhau và
RC1 = RC2, do đó khi tín hiệu vào bằng không, cầu cân bằng, điện áp trên cực góp của hai
Tranzito bằng nhau và nhƣ vậy điện áp ra lấy trên đƣờng chéo cầu U ra = Ura1 +Ura2 = 0. Sơ
đồ có độ ổn định cao đối với sự thay đổi điện áp cung cấp, nhiệt độ và yếu tố khác vì độ
trôi của hai nhánh giống nhau, điện áp trên cực góp thay đổi cùng một gia số và độ trôi
đầu ra gần nhƣ bị triệt tiêu.
IE
– Dòng phát I E chia đều cho hai Tranzito nghĩa là I E1  I E 2  . Dòng cực gốc
2
IE
đƣợc xác định: I B01  I B02   I V0 .
2.(1  )
IE IE
– Dòng cực góp I C1  I C 2  .  .
2 2
I E .R C
Và điện áp cực góp là: U C1  U C 2  E C1  (1-1)
2
Ở đây R C  R C1  R C2 .
– Trạng thái này đặc trƣng cho chế độ cân bằng của tầng và gọi là chế độ cân bằng
tĩnh.
– Khi có tín hiệu đƣa tới một trong các đầu vào giả sử U V1  0 , U V 2  0.
+
IC1 IC2
EC1
RC1 RC2 IC2 RC2
-
UC1 UC UC2
Ur IC1
Rn 2 RC1
IE1 IE2
IV UV EC1
+
En UC1 Ur UC2
UC1
- IE 

-
EC2
a) + b)
Hình 1-2:
a) Sơ đồ tầng vi sai khi có tín hiệu vào với U V 1  0 , U V 2  0. b) Biểu đồ điện thế.

– Do tác dụng của tín hiệu vào, xuất hiện dòng điện vào của hai tranzito, dòng cực
gốc T1 tăng lên, dòng cực gốc T2 giảm xuống. Khi đó IE1 và IC1 tăng lên còn IE2 và IC2
giảm. Sự thay đổi dòng điện của các tranzito xảy ra ngƣợc chiều nhau và với cùng một số
giá trị vì tổng dòng điện I E1  I E 2  I E giữ nguyên không đổi.
– Điện áp trên cực góp của tranzito T1 là U C1  E C1  I C1 .R C1 giảm một lƣợng U C1

ngƣợc pha với điện áp vào. Điện áp U C 2 tăng và tạo ra số gia điện áp U C 2 cùng pha với
điện áp tín hiệu vào.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 8


CHƢƠNG 1: MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI

– Nhƣ vậy với cách đƣa tín hiệu vào nhƣ sơ đồ đang khảo sát đầu ra của tầng lấy
trên cực góp T1 gọi là đầu ra đảo, còn đầu ra lấy trên cực góp T2 gọi là đầu ra không đảo
(thuận). Tín hiệu lấy giữa hai cực góp gọi là tín hiệu vi sai.
U ra  U C2  U C1  U C2  U C1  2.U C  2. I C .R C .

– Ta xác định hệ số khuếch đại điện áp của tầng vi sai. Khi hai Tranzito có tham số
giống nhau thì dòng vào của tầng là:
En En
IV   (1-2)
R n  rv1  rv 2 R n  2.rB  rE (1  )

– Trong đó En là nguồn tín hiệu vào


Rn là điện trở nguồn
rV là điện trở vào Tranzito.
– Dòng điện vào tạo ra số gia dòng điện ra nên  I C  .I V khi đó
 U r1, 2  U C  I C .R C  I V ..R C (1-3)

– Hệ số khuếch đại của tầng riêng rẽ:


U r1,2  .RC
K1,2   (1-4)
En Rn  2. rB  (1   ).rE 

Nếu R n = 0 thì
.R C
K1, 2  (1-5)
2.rB  (1  ).rE 

– Hệ số khuếch đại của tầng vi sai khi Rt   .


2.U ra 2. .RC
KVS   (1-6)
En Rn  2. rB  (1   ).rE 

2..(R C // Rt )
Nếu tính đến Rt thì: K VS  (1-7)
R n  2.rV
.R C .R C
– Khi Rt   , R n  0 thì: K VS   (1-8)
rV rB  (1  ).rE

1.2 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU CỦA MỘT TẦNG KHUẾCH ĐẠI
– Để đánh giá chất lƣợng của một tầng khuếch đại ngƣời ta đƣa ra các chỉ tiêu và
thông số cơ bản sau:

1.2.1 HỆ SỐ KHUẾCH ĐẠI.

K=
Đại lƣợng đầu ra (1-9)
Đại lƣợng tƣơng ứng đầu vào
– Nói chung vì tầng khuếch đại có chứa các phần tử điện kháng nên K là một số
phức. K = K exp(j.k)
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 9
CHƢƠNG 1: MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI

– Phần mô đun |K| thể hiện quan hệ về cƣờng độ (biên độ) giữa các đại lƣợng đầu ra
và đầu vào, phần góc k thể hiện độ dịch pha giữa chúng. Nhìn chung độ lớn của |K| và k
phụ thuộc vào tần số  của tín hiệu vào. Nếu biểu diễn |K| = f1() ta nhận đƣợc đƣờng cong
gọi là đặc tuyến biên độ - tần số của tầng khuếch đại. Đƣờng biểu diễn k=f2() gọi là đặc
tuyến pha - tần số của nó.
– Thƣờng ngƣời ta tính |K| theo đơn vị logarit, gọi là đơn vị đề xi ben (dB)
K (dB)  20 lg K (1-10)
– Khi ghép liên tiếp n tầng khuếch đại với các hệ số khuếch đại tƣơng ứng là K1,
K2,...Kn thì hệ số khuếch đại chung của bộ khuếch đại xác định theo:
K = K1.K2...Kn.
hay
K(dB) = K1(dB) + K2(dB) +... + Kn(dB) (1-11)
– Đặc tuyến biên độ của tầng khuếch đại là đƣờng biểu diễn quan hệ Ura=f3(Uv) lấy
ở một tần số cố định của giải tần của tín hiệu vào.
– Dạng điển hình của K =f1() và Ura=f3(Uv) đối với một bộ khuếch đại điện áp
tần số thấp cho tại hình 1-3.
|K| Ura
(V)

K0

K0
Uvào
f

0 102 (a) 104 2.104 (Hz) (b) (mV)


Hình 1-3: a. Đặc tuyến biên độ - tần số
b. Đặc tuyến biên độ (f = 1kHz) của một bộ khuếch đại tần số thấp
1.2.2. TRỞ KHÁNG LỐI VÀO VÀ LỐI RA
– Trở kháng vào, trở kháng ra của tầng khuếch đại đƣợc định nghĩa (theo hình 1-1a)
UV Ur
ZV  ; Zr  (1-12)
IV Ir
– Nói chung chúng là các đại lƣợng phức: Z = R+jX.

1.2.3 MÉO TẦN SỐ


– Méo tần số là méo do độ khuếch đại của mạch khuếch đại bị giảm vùng hai đầu
giải tần. ở vùng tần số thấp có méo thấp Mt, ở vùng tần số cao có méo tần số cao MC.
Chúng đƣợc xác định theo biểu thức:

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 10


CHƢƠNG 1: MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI

K0 K0
Mt  ; MC  (1-13)
Kt KC
Trong đó: K0 là hệ số khuếch đại ở vùng tần số trung bình.
KC là hệ số khuếch đại ở vùng tần số cao.
Kt là hệ số khuếch đại ở vùng tần số thấp.
– Méo tần số cũng có thể đƣợc tính theo đơn vị đề xi ben.

1.2.4 MÉO KHÔNG ĐƢỜNG THẰNG (méo phi tuyến).


– Méo không đƣờng thẳng do tính chất phi tuyến của các phần tử nhƣ tranzito gây
ra thể hiện trong tín hiệu đầu ra xuất hiện thành phần tần số mới (không có ở đầu vào).
Khi uvào chỉ có thành phần tần số  thì ura nói chung có các thành phần n (với n =
0,1,2...) với các biên độ tƣơng ứng là Ûn. Lúc đó hệ số méo không đƣờng thẳng do tầng
khuếch đại gây ra đƣợc đánh giá là:
 2  2  2
( U 2  U 3  ...  U n )1 / 2
  % (1-14)
U1
1.2.5 HIỆU SUẤT CỦA TẦNG KHUẾCH ĐẠI
– Hiệu suất của một tầng khuếch đại là đại lƣợng đƣợc tính bằng tỷ số giữa công
suất tín hiệu xoay chiều đƣa ra tải Pr với công suất một chiều của nguồn cung cấp P0.
Pr

P0
– Trên đây đã nêu một số +
chỉ tiêu quan trọng của một tầng UB EC
(hay một bộ khuếch đại gồm T5 C T6 1

nhiều tầng). Căn cứ vào các chỉ -


It
tiêu này ngƣời ta có thể phân IC IC
loại các bộ khuếch đại với các 2 Rt +
Rn Ut
tên gọi với đặc điểm khác nhau. T1 T2 +
Ví dụ theo hệ số khuếch đại K + IV IE IE _
có bộ khuếch đại điện áp. Lúc En U
1 2
này yêu cầu cơ bản là có KUmax, _
V

Zvào >> Znguồn và Zra << Ztải; bộ IE


>>

khuếch đại dòng điện với Ki max, -


Zvào<< Znguồn, Zra >> Ztải hay bộ EC
khuếch đại công suất cần KPmax, 2

Zvào  Znguồn, Zra  Ztải. Cũng có +


thể phân loại theo dạng đặc tuyến Hình 1-4: Sơ đồ tầng vi sai có tải động
tần số K = f1(), từ đó có bộ kiểu gƣơng dòng điện
khuếch đại một chiều, bộ khuếch
đại tần số thấp, bộ khuếch đại tần số cao, bộ khuếch đại chọn lọc tần số...v.v.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 11


CHƢƠNG 1: MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI

1.3 ỨNG DỤNG


– Trong tầng khuếch đại vi sai của các IC thuật toán, ngƣời ta thƣờng thay R C1, RC2
bằng Tranzito, thực hiện chức năng tải động của tầng. Sơ đồ này có hệ số khuếch đại K VS
lớn hơn nhiều lần so với sơ đồ đã khảo sát có tải RC. Điều này rất quan trọng khi thiết kế
bộ khuếch đại một chiều nhiều tầng. Một trong những sơ đồ nhƣ vậy vẽ trên hình 1-4.
Tranzito T5, T6 dùng làm tải động của tầng có tham số giống nhau, T 5 đƣợc mắc thành
điôt. Cách mắc nhƣ vậy còn đƣợc gọi là sơ đồ gƣơng dòng điện. Dòng I C của T1 chảy qua
T5 tạo nên điện áp U BE5 xác định điện áp vào UBE6. Vì T5 và T6 có tham số giống nhau nên
IC6 giống IC1.Tín hiệu vi sai lấy ở cực góp T2.
IE
– Khi En = 0 sơ đồ ở chế độ cân bằng tĩnh, dòng I C1  I C 2  I C6  . Dòng I C 6 chảy
2
qua T2 nên Ura= 0 vì itải = 0.
– Giả thiết tín hiệu vào có cực tính nhƣ ở hình 1-4. Dƣới tác dụng của En dòng IB1
tăng, và nhƣ vậy làm giảm dòng IB2. Sự thay đổi dòng cực gốc làm thay đổi dòng cực góp.
IE
I C1   .I V .
2
IE +
I C2   .I V .
2 EC1
RC1 RC2
Bởi vì dòng I C6  I C1 nên
-

IE Ur1 Ur
Ur2
I C6   .I V .
2
– Khi đó dòng tải :
UV1 T1 T2 UV2
Itải  I C6  I C2  2..I V . Nên điện áp đầu
ra trên tải: U ra  2..I V .R t .

– Nếu tải tín hiệu vào đổi dấu IS


<<

thì làm đổi chiều I V , Itải và cực tính -


điện áp ra. EC2
– Hệ số khuếch đại điện áp của +
tầng.
U ra 2. .Rt 2. .Rt Hình 1-5: Sơ đồ tầng vi sai dùng Tranzito
K  
En Rn  2.rV Rn  2. rB  (1   ).rE  trƣờng.
(1-15)
.R t
Khi Rn = 0: K (1-16)
rB  (1  ).rE
– Sơ đồ hình 1-5 có ƣu điểm cơ bản là khả năng chịu tải cao và tải có ƣu điểm
nối đất và hệ số khuếch đại lớn khoảng vài trăm lần. Trở kháng vào có thể đạt hàng chục
hoặc hàng trăm K  . Khi cần có trở kháng vào lớn hơn hàng chục  dùng T1 và T2 là
tranzito trƣờng. Sơ đồ nhƣ ở hình 1-5. Nguyên lý làm việc tƣơng tự nhƣ sơ đồ hình 1-1.
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 12
CHƢƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

CHƯƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN


GIỚI THIỆU CHUNG

 Tên Op amp (Operational Amplifier): ban đầu đƣợc sử dụng để xây dựng các máy
tính tƣơng tự để xây dựng các phần tử tính toán: cộng, trừ, nhân, chia, tích phân, vi phân.
 Với hệ số khuếch đại rất lớn, các op amp đƣợc sử dụng kết hợp với các phần tử
thụ động (điện trở, tụ, cuộn cảm) để tạo nên các mạch tính toán.
 Ban đầu các op amp đƣợc xây dựng dựa trên các đèn điện tử.(Điều này làm cho
các máy tính điện tử tƣơng tự rất cồng kềnh và tiêu thụ nhiều công suất). Sau đó khi công
nghệ bán dẫn phát triển, thì máy tính số (sử dụng transistor) đân thay thế máy tính tƣơng
tự. Tuy nhiên các op amp vẫn có chỗ đúng trong các ứng dụng tƣơng tự.
 Giữa những năm 60, IC op amp thƣơng mại đầu tiên đƣợc sản xuất đó là μA709
của hãng Fairchild do Jobert J.Widler thiết kế.
 Kể từ đó các op amp lần lƣợt ra đời và trở thành phần tử cơ bản cho các mạch
khuếch đại analog. Op amp có thể coi nhƣ một mạng hai cửa. Tuy nhiên để cho đơn giản
cho việc phân tích mạch thì một số giả thiết đƣợc đƣa ra cho các op amp và đƣợc coi là
mô hình op amp lý tƣởng.
 Các tính toán dựa trên mô op amp lý tƣởng vẫn cho các kết quả tƣơng đối chính
xác, nhất là trong miền tần số thấp.

NỘI DUNG
2.1 KÝ HIỆU VÀ ĐẶC TÍNH LÝ TƢỞNG CỦA OP-AMP
 Mô hình op-amp lý tƣởng :
 Hệ số khuếch đại K0 là vô cùng lớn : K0 =   Vd = 0
 Tổng trở vào là vô cùng lớn : Ri =   I+ = I- = 0
 Tổng trở ra bằng không : R0 = 0  V0 = K0.Vd
 Hệ số khuếch đại đồng pha bằng 0
 Dải thông = 
 Nếu đặt trực tiếp một điện áp xác định vào các đầu vào của op-amp lý tƣởng thi
đầu ra sẽ ở trạng thái bão hòa. Để sử dụng cần mắc thêm các phần tử bên ngoài.
 Op-amp có hai đầu vào:
 Đầu vào không đảo (ky hiệu V+ hoặc Vp)
 Đầu vào đảo (ky hiệu V- hoặc Vn)
 Do vi mạch khuếch đại thuật toán có hai cửa vào. Khi đƣa tín hiệu vào cửa
đảo ta có mạch khuếch đại đảo, nếu đƣa tín hiệu vào cửa thuận ta có mạch khuếch đại
thuận.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 13


CHƢƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

2.1.1 ĐẶC TÍNH LÝ TƢỞNG MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN OP-AMP
 Mô hình op amp lý tƣởng giúp ngƣời k sƣ có thể nhanh chóng xác định đƣợc
nguyên lý hoạt động của một mạch.
 Tuy nhiên để tính toán thiết kế thì ngƣời k sƣ cần phải hiểu r các thông số ký
thuật của loại op amp mà mình cần sử dụng sao cho phù hợp với yêu cầu của thiết kế:
 Ví dụ để đo điện áp rơi trên một điện trở R ngƣời ta sẽ dùng mạch khuếch
đại không đảo để biến đổi điện áp rơi trên R về giải điện áp thích hợp cho mạch
ADC.
 Theo mô hình lý tƣởng thì mạch không đảo có RIN là vô cùng lớn và nhƣ
vậy sẽ đảm bảo về phƣơng pháp đo điện áp.
 Tuy nhiên op amp thực tế có điện trở vào từ 106 đến 1012 hoặc lớn hơn tuỳ
vào loại op amp.
 Các tham số gặp trong các data sheet của các hãng sản xuất IC thƣờng có quy định
tên giống nhau. Tuy nhiên đôi khi có một số tham số có thể có các tên gọi khác nhau.
 Thƣờng các tham số đƣợc phân chia là 3 lớp tham số chính trong data sheet:
 Absolute maximum ratings table : chỉ ra các giới hạn mà thiết bị không
đƣợc vƣợt qua khi sử dụng, nếu không thiết bị có thể hỏng.
 Recommended operating conditions table: gần giống với các tham số trong
absolute maximum ratings tuy nhiên ở đây sẽ chỉ ra các điều kiện tại đó thiết bị làm
việc tốt, nếu vi phạm thì thiết bị sẽ hoạt động không “tốt” (nhƣng không hỏng)
 Eectrical characteristics table: là các đặc tính điện của thiết bị đo đƣợc
trong quá trính kiểm tra của nhà sản xuất hoạt động ở các
 Recommended operating conditions : Nó cho phép ngƣời thiết kế lƣờng
trƣớc các hoạt động của thiết bị.
 Điện áp lệch không (input offset voltage): do sự không cân bằng của các mạch
điện tử trong op amp, khi điện áp đầu vào bằng không thì điện áp đầu ra khác không.
– Điện áp offset là điện áp cần đặt vào đầu vào để cho đầu ra bằng 0. Ký hiệu VIO.
– Thƣờng các op amp đầu vào bipolar có các thông số điện áp offset đầu vào tốt hơn
các op amp đầu vào JFET hoặc CMOS

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 14


CHƢƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

– Ảnh hƣởng của VIO : Xét mạch khuếch đại đảo. Điện áp VIO đƣợc mô hình nhƣ
là một nguồn áp đặt tại cửa vào đảo. Ta thấy điện áp VIO đƣợc nhân với một hệ số
(1+Z2/Z1). Đây cũng bằng hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại không đảo

– Hiệu chỉnh VIO : Một số IC op amp do các hãng chế tạo đã có sẵn 2 chân dùng để
hiệu chỉnh tác động của VIO. Tuy ta cũng có thể thực hiện việc hiệu chỉnh VIO bằng các
mạch thêm vào bên ngoài

– Dòng vào : Theo mô hình op amp lý tƣởng thì dòng vào tại các chân đảo vả không
đảo đều bằng 0. Tuy nhiên thực tế thì các mạch đầu vào của các op amp đều tồn tại một
dòng điện.
– Dòng bias trung bình đầu vào (input bias current) đƣợc tính : Với IN
và IP là dòng bias vào tại các đầu đảo và không đảo.
– Hiệu dòng điện vào tại đầu không đảo và đầu đảo đƣợc gọi là dòng điện offset
(input offset current) IIO = IP - IN
– Mạch đo dòng vào có thể đƣợc mắc nhƣ hình vẽ.
– Dòng vào có ảnh hƣởng đến các mạch khi nguồn có trở kháng cao. Khi đó dòng
vào sẽ nhân với trở kháng của nguồn và nhƣ vậy điện áp đặt vào khuếch đại không phải là
điện áp của nguồn mà là một điện áp có giá trị thấp hơn.
– Các mạch đầu vào JFET hay CMOS thƣờng có dòng vào nhỏ hơn các mạch op
amp có đầu vào bipolar

– Ảnh hƣởng của dòng vào : Xem xét một mạch khuếch đại đảo nhƣ hình vẽ.
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 15
CHƢƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

• Dòng định thiên IN gây ra một điện áp ra

– Bù dòng vào : Để bù dòng vào, ngƣời ta có thể sử dụng mạch sau :


 Nếu mắc một điện trở R3
tại cửa vào không đảo. Dòng vào
IP sẽ gây ra một điện áp

– Nếu IP = IN và R3 = R1//R2
thì ảnh hƣởng của dòng bias sẽ bị
triệt tiêu.
 Chính vì vậy trong các
mạch khuếch không đảo đại thực
tế ta luôn thấy có mặt điện trở R3 tại input không đảo, mặc dù khi phân tích mạch theo mô
hình op amp lý tƣởng thì R3 không có vai trò gì cả.
 Dãy điện áp đồng pha đầu vào : Điện áp đồng pha đầu vào (Input Common Mode
Voltage Range) đƣợc định nghĩa nhƣ là điện áp trung bình của điện áp tại đầu vào đảo và
đầu vào không đảo, ký hiệu VICR.
• Nếu điện áp đồng pha quá lớn hoặc quá nhỏ thì các đầu vào của op amp có thể bị
cắt và op amp hoạt động không còn đúng nữa.
• VICR quy định vùng điện áp trong đó op amp hoạt động đúng.

 Điện áp đầu ra cực đại : Mức điện áp đầu ra lớn nhất (maximum output voltage
swing) VOM đƣợc định nghĩa nhƣ là điện áp dƣơng và điện áp âm đầu ra lớn nhất có thể
nhận đƣợc mà không làm méo tín hiệu với điều kiện điện áp DC đầu ra bằng 0.
• VOM phụ thuộc vào điện trở ra của khuếch đại, điện áp bão hoà của các transistor
đầu ra, điện áp của nguồn cung cấp.
• Trong các data sheet hiện nay thƣờng ký hiệu VOH và VO

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 16


CHƢƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

2.1.2 CÁC PHẦN TỬ KÝ SINH ĐẦU VÀO CỦA OP-AMP :


– Cả hai đầu vào đều có các trở kháng ký sinh.
• Thƣờng thì các đầu vào đƣợc mô
hình bởi các phần tử và tụ điện (ảnh hƣởng
điện cảm ký sinh là rất nhỏ khi op amp làm
việc ở tần số thấp).
• Các trở kháng ký sinh đƣợc sử
dụng khi mà nguồn áp tín hiệu có điện trở
lớn, ảnh hƣởng của trở kháng vào khi đó là
đáng kể.
• Cd và Rd: tụ điện và điện trở vi sai
giữa hai nối vào.
• Cn, Cp, Rn, Rp là tụ điện và điện trở của các nối vào (so với đất)
– Tụ điện và điện trở đầu vào
• Tụ đầu vào (input capacitance) Ci đƣợc đo giữa các đầu vào, Ci thƣờng cỡ vài pF.
• Nếu đầu không đảo nối đất thì Ci = Cd // Cn
• Tụ đầu vào trong chế độ đồng pha Cic (commom mode input capacitance): Nếu
VN và VP có điện áp bằng nhau thì Cic = Cn//Cp
• Điện trở: Điện trở đƣợc đo giữa hai nối vào của op amp
• Nếu đầu không đảo nối đất thì ri = Rd // Rp, tuỳ thuộc vào kiểu vào của op amp r i
có thể từ 107 đến 1012 ohm
• Nếu điện áp Vp = Vn thì điện trở vào là điện trở đồng pha ric = Rn//Rp
– Trở kháng đầu ra : Trở kháng đầu ra ZO đƣợc định nghĩa nhƣ là trở kháng tín
hiệu nhỏ giữa đầu ra và đất. Giá trị ZO thƣờng từ 50 đến 200 ohm. Ảnh hƣởng của trở
kháng rr.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 17


CHƢƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

– Ảnh hƣởng của trở kháng vào : Áp dụng định luật Kirchhoff 2
Vi = I1 (Z1 + Zd )+ I2Zd
K0Vd = I1Zd +I2 (Z0 + Z2 + Zd) ; V0 = - I2Z0 + K0Vd
– Nếu bỏ qua ảnh hƣởng của Z0 ( 0 ) thì

– Khuếch đại đồng pha và CMRR : Khi Vd = 0 mà VCM ≠ 0 thì VO vẫn khác không.
• Hệ số nén đồng pha (common-mode rejection ratio, CMRR) đƣợc định nghĩa
bằng tỉ số

• Một cách lý tƣởng hệ số CMRR là vô cùng lớn tức là hệ số khuếch đại đồng pha
là vô cùng nhỏ so với hệ số khuếch đại tín hiệu vi sai.

– Ảnh hƣởng cua ACM : Xét ảnh hƣởng của ACM trong khuếch đại không đảo
(mạch khuếch đại đảo vì VCM ≈ 0 nên ảnh hƣởng không đáng kể).
– CMRR càng lớn thì ảnh hƣởng của tín hiệu đồng pha càng nhỏ
– Tỷ số nén điện áp nguồn PSRR : Power Supply Voltage Rejection Ratio) hoặc tỉ
số nén điện áp cung cấp( kSVR: supply voltage rejection ratio) đƣợc định nghĩa bằng tỉ số
giữa sự biến thiên của điện áp nguồn cung cấp và sự biến thiên của điện áp đầu ra.)

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 18


CHƢƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

– Cho các Op-Amp có nguồn hai dấu +VCC và –VCC:


• Dấu cộng trừ ở đấy muốn nói là nguồn âm và dƣơng là thay đối đối xứng cho
nguồn cung cấp một dấu :

• Nếu giá trị kSVR càng lớn thì ảnh hƣởng của nhiễu nguồn càng nhỏ.
• Khi tần số tăng thì kSVR giảm.
• Khi sử dụng các nguồn cung cấp switching thì tần số nhiễu nguồn thƣờng là từ
50kHz đến 500kHz. Tại tần số này thì kSVR giảm đến 0. Do vậy cần phải có sự chống
nhiễu nguồn.
– Slew rate tại hệ số khuếch đại bằng 1 : Slew rate (SR) là tốc độ biến thiên của tín
hiệu đầu ra (V/ms hoặc V/μs) khi đầu vào là tín hiệu bƣớc nhảy.

• Thƣờng thì khi dòng bias tăng thì slew rate tăng.

– Band With trong các mạch op-amp thực, hệ số khuếch đại vi sai của mạch là hàm
phụ thuộc tần số.
• f = 0 hệ số hệ số khuếch đại có thể đạt
• Khi tần số tăng thì hệ số khuếch đại giảm.
• Dải thông hệ số K = 1 (Unity Gain Bandwith): chỉ ra tần số mà tại đó hệ số
khuếch đại bằng 1.
• Tích hệ số khuếch đại và dải thông (Gain Bandwith Product)

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 19


CHƢƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

2.2 MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN DÙNG TRANSITOR LƢỠNG CỰC

2.2.1. ĐỊNH NGHĨA MẠCH KHUẾCH ĐẠI


– Một trong số những ứng dụng quan trọng nhất của tranzito là sử dụng nó trong các
mạch để làm tăng cƣờng độ điện áp hay dòng điện của tín hiệu mà thƣờng gọi là mạch
khuếch đại.Thực chất khuếch đại là một quá trình biến đổi năng lƣợng có điều khiển, ở đó
năng lƣợng một chiều của nguồn cung cấp, không chứa thông tin, đƣợc biến đổi thành
năng lƣợng xoay chiều theo tín hiệu điều khiển đầu vào, chứa đựng thông tin, làm cho tín
hiệu ra lớn lên nhiều lần và không méo. Phần tử điều khiển đó là tranzito. Sơ đồ tổng quát
của mạch khuếch đại nhƣ ở hình 2-1, trong đó En là nguồn tín hiệu vào, Rn là điện trở
trong của nguồn tín hiệu, Rt tải nơi nhận tín hiệu ra.
Iv Ir Ur
Uv Rn Mạch Rt
Uv Ur t
t En ~ khuyếch đại

Nguồn cung cấp


(EC)
Hình 2-1: Sơ đồ tổng quát của mạch khuếch đại.
– Hình 2-2 đƣa ra cấu trúc nguyên lý để xây dựng một tầng khuếch đại. Phần tử cơ
bản là phần tử điều khiển tranzito có điện trở thay đổi theo sự điều khiển của điện áp hay
dòng điện đặt tới cực điều khiển (cực gốc) của nó, qua đó điều khiển quy luật biến đổi
dòng điện của mạch ra bao gồm tranzito và điện trở RC. Tại lối ra giữa cực góp và cực
phát, ngƣời ta nhận đƣợc một điện áp biến thiên cùng quy luật với tín hiệu vào nhƣng độ
lớn đƣợc tăng lên nhiều lần. Để đơn giản, giả thiết điện áp đặt vào cực gốc có dạng hình
sin.
– Từ sơ đồ hình 2-2 ta thấy rằng dòng điện và điện áp xoay chiều ở mạch ra (tỷ lệ
với dòng điện và điện áp tín hiệu vào) cần phải coi là tổng các thành phần xoay chiều dòng
điện và điện áp trên nền của thành phần một chiều I0 và U0. Phải đảm bảo sao cho biên độ
 
thành phần xoay chiều không vƣợt quá thành phần một chiều, nghĩa là I 0  I và U 0  U .
Nếu điều kiện đó không đƣợc thoả mãn thì dòng điện, điện áp ở mạch ra trong từng
khoảng thời gian nhất định sẽ bằng không và sẽ làm méo dạng tín hiệu.
– Nhƣ vậy để đảm bảo công tác cho tầng khuếch đại (khi tín hiệu vào là xoay chiều)
thì ở mạch ra của nó phải tạo nên thành phần dòng một chiều I0 và điện áp một chiều U0.
Chính vì vậy, ở mạch vào của tầng, ngoài nguồn tín hiệu cần khuếch đại, ngƣời ta cũng
phải đặt thêm điện áp một chiều UV0 (hay dòng điện một chiều IV0). Các thành phần dòng
điện và điện áp một chiều đó xác định chế độ làm việc tĩnh của tầng khuếch đại. Tham số
của chế độ tĩnh theo mạch vào (IV0, UV0) và theo mạch ra (I0, U0) đặc trƣng cho trạng thái
ban đầu của sơ đồ khi chƣa có tín hiệu vào.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 20


CHƢƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

+E i
C

Uv Ur Î
i RC
t
I0
t C
0
B t
PĐK ura
R Ur
t
Uv E

U0
0
a. t
b.
Hình 2-2: a. Nguyên lý xây dựng một tầng khuếch đại.
b. Biểu đồ thời gian.
2.2.2 MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐẢO DÙNG TRANSISTOR
a. Nguyên tắc chung phân cực tranzito
– Muốn tranzito làm việc nhƣ là một phần tử tích cực thì các tham số của nó phải
thoả mãn điều kiện thích hợp. Những tham số này của tranzito nhƣ ở phần cấu kiện điện tử
đã nghiên cứu, chúng phụ thuộc rất nhiều vào điện áp phân cực các chuyển tiếp góp, phát.
Nói một cách khác các giá trị tham số phụ thuộc vào điểm làm việc của tranzito. Một cách
tổng quát, dù tranzito đƣợc mắc theo kiểu nào, muốn nó làm việc ở chế độ khuếch đại cần
có các điều kiện sau: chuyển tiếp gốc-phát luôn phân cực thuận, chuyển tiếp gốc - góp
luôn phân cực ngƣợc.
– Đối với tranzito n-p-n điều kiện phân cực để nó làm việc ở chế độ khuếch đại là:
UBE = UB - UE > 0
UCE = UC - UE > 0 (2-1)
và UE < U B < U C
– Trong đó UE, UB, UC là điện thế các cực phát, gốc, góp của tranzito nhƣ trên hình
2-3
– Với tranzito p-n-p thì điều kiện phân cực có dấu ngƣợc lại.
Hình 1-4 biểu diễn điện áp và dòng điện phân cực của tranzito ở chế độ khuếch đại
IC IC
UC UC
IB
IB
UE UCE >0 UCE <0
UB UB UE
IE IE
UBE>
0 UBE
(a) <0 (b)
Hình 2-3: a) Biểu diễn điện áp và dòng điện phân cực tranzito n-p-n.
b) Tranzito p-n-p.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 21


CHƢƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

b. Mạch khuếch đại đảo dùng transitor


– Khi Vi ở mức điện áp cao thì
Transistor chạy bão hòa và dòng Ic qua RC
tạo sụt áp
 V0  0,2V (VCESat) ứng với mức điện áp
thấp.
– Khi Vi ở mức điện áp thấp thì
Transistor bị phân cực ngƣợc ở ng vào nên
tắt, dòng Ic =0 nên không giảm áp qua RC
 V0  VCC ứng với mức điện áp cao ra.
Nhƣ vậy, điện áp ra V0 và điện áp vào Vi ngƣợc pha nhau
2.3 MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG JFET
2.3.1 KHÁI NIỆM
– Transistor trình bày trƣớc đƣợc gọi là transistor mối nối lƣỡng cực (BJT = Bipolar
Junction Transistor). BJT có điện trở ng vào nhỏ ở cách mắc thông thƣờng CE, dòng
IC = IB, muốn cho IC càng lớn ta phải tăng IB (thúc dòng lối vào). Đối với transistor hiệu
ứng trƣờng có tổng trở vào rất lớn. Dòng điện ở lối ra đƣợc tăng bằng cách tăng điện áp ở
lối vào mà không đòi hỏi dòng điện. Vậy ở loại này điện áp sẽ tạo ra một trƣờng và trƣờng
này tạo ra một dòng điện ở lối ra. Field Effect Transistor (FET)
FET có hai loại: JFET và MOSFET.
2.3.2 JFET (Junction Field Effect Transistor):
a. Cấu tạo – ký hiệu
– JFET đƣợc gọi là FET nối hay thƣờng gọi là FET. Trên thanh bán dẫn loại N ở 2
đầu cho tiếp xúc với kim loại đƣa ra hai chân lần lƣợt gọi là D, S. Ngƣời ta tạo ra mối nối
P - N với thanh bán dẫn. Kim loại tiếp xúc bán dẫn loại P đƣợc đƣa ra ngoài gọi là chân G.
- Cực thoát (còn gọi là cực máng): Drain = D
- Cực nguồn: Source = S
- Cực cổng: Gate = G
– Vùng bán dẫn giữa D và S đƣợc gọi là thông lộ (kênh).
– Tuỳ theo vùng bán dẫn giữa D và S, ngƣời ta phân biệt JFET ra làm hai loại: JFET
kênh N và JFET kênh P.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 22


CHƢƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

b. Nguyên lý vận chuyển


– Giữa D và S đặt một điện áp VDS tạo ra một điện trƣờng mạnh có tác dụng đẩy
hạt tải đa số của bán dẫn kênh chạy từ S sang D hình thành dòng ID. Dòng ID tăng lên
theo điện áp VDS cho đến khi đạt giá trị bão hoà IDSS ( Saturation) và điện áp VDS
tƣơng ứng gọi là điện áp nghẽn tắt (pinch off) VP0.
– Giữa cực G và S đặt một điện áp VGS sao cho phân cực nghịch mối nối P-N. Sự
phân cực nghịch làm cho vùng tiếp xúc thay đổi điện tích. Điện áp phân cực nghịch VGS
càng lớn thì vùng tiếp xúc càng mở rộng ra, làm cho tiết diện của kênh dẫn điện bị thu hẹp
lại, điện trở kênh tăng lên, làm cho dòng điện qua kênh ID giảm xuống và ngƣợc lại nếu
VGS nhỏ thì dòng ID tăng lên.
c. Đặc tuyến
– Khảo sát sự thay đổi dòng thoát ID theo điện thế VGS và VDS, từ đó ngƣời ta đƣa
ra hai đặc tuyến của JFET

 Đặc tuyến chuyển ID(V GS)


VDS = const
– Giữ VDS không đổi, thay đổi VGS và khảo sát sự biến thiên của ID
– Khi VGS = 0V, dòng điện ID lớn nhất, có giá trị bão hòa, ký hiệu IDSS.
– ID thay đổi giảm xuống tuỳ VGS âm ít hay nhiều. Đến lúc VGS khá âm thì ID = 0 gọi
là điện thế cắt của JFET ký hiệu : VPO.
 Đặc tuyến ngõ ra ID(VDS)
– Giữ nguyên VGS ở một trị số không đổi nhất định, thay đổi VDS và khảo sát sự biến
thiên của dòng thoát ID.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 23


CHƢƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

– Khi VGG = 0V tức VGS = 0V, mối nối P-N giữa G và S không phân cực, mối nối P-
N giữa G và D phân cực nghịch. Tăng nguồn VDD để tăng điện thế VDS từ 0V lên thì
dòng ID tăng lên nhanh nhƣng sau đó đến một trị giới hạn thì dòng điện ID không tăng
đƣợc nữa gọi là dòng điện bão hoà IDSS (Staturation). Điện thế VDS có IDSS gọi là điện
thế nghẽn VPO.
– Khi VGG < 0 hay VGS < 0, mối nối P-N giữa G và S phân cực nghịch, mối nối P-
N giữa G và D phân cực nghịch lớn hơn trƣớc dẫn đến nghẽn sớm hơn. Khi tăng điện thế
âm ở cực G đến giá trị sao cho VGS âm nhiều thì kênh nghẽn ngay từ đầu nên ID = 0 ở mọi
giá trị VDS. Lúc bấy giờ kênh ngƣng.
 Phân cực
– Cách phân cực đơn giản và thông dụng nhất cho JFET là phân cực tự động nhƣ
hình sau:

– Xét JFET kênh N ta có: VD = VCC – IDRD


VS = IDRS
VDS = VCC - ID(RD+RS)
– Ở cực G phân cực ngƣợc mối nối P-N nên không có dòng IG hay IG=0, nên VG=0.
– Điện trở RG có trị số rất lớn cỡ 1MΩ đến 10MΩ.
– Điện thế phân cực ng vào là : VGS = VG -VS = 0 – IDRS = - IDRS
– Phƣơng trình đƣờng tải tĩnh:

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 24


CHƢƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

2.4 ĐẶC TÍNH THỰC TẾ


– Một op-amp lý tƣởng phải thoả mãn các điều kiện sau đây:
 Độ lợi áp là 
 Tổng trở vào Ri = 
 Băng thông BW = 0 đến 
 CMRR = 
 SR = 
– Mạch thƣơng đƣơng là đƣờng cong truyền đạt lý tƣởng
Vo
Vào +Vsat
đảo Ri Ro

A.Vid Vo=A.Vid
Vào không đảo
-Vid +Vid

-Vsat

AVid và R0 là nguồn điện áp tƣơng đƣơng


A là độ lợi áp tín hiệu lớn
Vid là điện áp vào vi sai
Đƣờng cong đƣợc gọi là lý tƣởng vì điện áp offset là zero
2.5 OFFSET VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
 Điện áp offset vào :
– Điện áp vào Vio tại ng vào làm cho ng ra V0 =0V đƣợc gọi là điện áp vào offset
Vio có thể có giá trị âm hoặc dƣơng tuy nhiên giá trị tuyệt đối càng nhỏ càng tốt
– Rs là điện trở nguồn.
+Vcc=15V
 Dòng offset vào:
LM741
– Dòng offset vào đƣợc định nghĩa
7

nhƣ sau: 3 5
V+

+ OS2
I io  I B1  I B 2 tại ng vào khi 6 V
OUT
điện thế ra là 0V. 2 1
0
V-

- OS1
– Giá trị Iio càng nhỏ càng tốt
 Dòng định thiên vào
4

VR
– Dòng này đƣợc định nghĩa là
dòng trung bình của IB1 và IB2 : Hình 9.5
I I
I B  B1 B 2 -Ve e=-1 5V
2

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 25


CHƢƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

 Điện trở vào vi sai


– Là điện trở đo tại một đầu và đầu kia nối đất. Thông thƣờng giá trị này rất cao từ
vài trăm k đến khoảng m, đối với FET trở kháng này còn cao hơn nhiều cở G
 Điện dung vào
– Đƣợc đo tại đầu cộng hoặc đầu trừ của op-amp còn đầu kia nối đất, giá trị này
khoảng 1.4pF cho 471C
 Tầm chỉnh điện áp offset
– Có khả năng chỉnh offset zero . khi chỉnh biến trở làm thay đổi điện áp offset vào,
đối với 741C tầm có khả năng chỉnh là 15mV
 Tầm điện áp vào
– Là biên độ điện áp đồng pha lơn nhất ở ng vào khi mắc mạch nhƣ hình vẽ. Đối
với 741C là 13V
 CMRR
– Là tỷ số của hệ số khuếch đại vi sai chia cho hệ số khuếch đại đồng pha nhƣ trong
Ad Vocm
mạch vi sai: CMRR  Acm 
Acm Vcm

Vocm là áp ra đồng pha


Vcm là điện áp vào đồng pha.
 Tỉ số nén nguồn cung cấp
– Sự thay đổi nguồn cung cấp dẫn đến sự thay đổi điện áp offset Vio tỷ số đặc trƣng
là SVRR (Supply voltage rejection ratio) hoặc là PSRR (Power supply rejection ratio)
hoặc PSS (Power supply sensitivity)
– Đơn vị V/V hoặc dB
Vio
SVRR 
V
 Swing điện áp
– Thông thƣờng điện áp đỉnh đỉnh thƣờng bé hơn +Vcc và –VEE
 Điện trở ra
– Điện trở R0 là điện trở đo từ ng ra so với đất, đối với 741C là 75
 Dòng ngắn mạch ra: Là dòng ngắn mạch lớn nhất ở ng ra

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 26


CHƢƠNG 3: CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

CHƯƠNG 3: CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA


KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
GIỚI THIỆU CHUNG
– Chƣơng này nêu các tính chất của bộ khuếch đại thuật toán (BKĐTT) và các mạch
điện ứng dụng BKĐTT. Nội dung của chƣơng gồm:
Mạch khuếch đại đảo, mạch khuếch đại thuận, mạch khuếch đại lặp lại.
Phƣơng pháp chống trôi và bù điểm không: dùng điện trở cân bằng, dùng
nguồn nuôi để hiệu chỉnh điện áp một chiều đầu ra ở chế độ tĩnh của
BKĐTT. Mục đích của những phƣơng pháp này là giũ cho điện áp đầu ra
cân bằng không khi không có tín hiệu vào.
Mạch cộng: có mạch cộng thuận, mạch cộng đảo. Mạch cộng thuận các tín
hiệu cần cộng đƣa vào của thuân. Mạch cộng đảo các tín hiệu cần cộng đƣa
vào cửa đảo.
Mạch trừ: tín hiệu đƣa vào hai cửa thuận và đảo. Tín hiệu bị trừ đƣa vào cửa
cộng, tín hiệu trừ đƣa vào cửa đảo.
Mạch vi phân: mạch vi phân là mạch mà điện áp ra tỉ lệ với vi phân của điện
áp vào.
Mạch tích phân: mạch tích phân là mạch mà điện áp ra tỉ lệ với tích phân điện
áp vào.
Mạch tạo hàm logarit: điện áp ra tỉ lệ với logarit tự nhiên của điện áp vào.
Mạch tạo hàm mũ: điện áp ra tỷ lệ với mũ logarit tự nhiên của điện áp vào
Mạch nhân tƣơng tự: cho điện áp ra tỷ lệ với tích tức thời các điện áp vào.
Mạch lọc tích cực: cấu tạo mạch lọc tích cực gồm có BKĐTT kết hợp với
các phần tử RC. Mạch lọc tích cực làm việc ở vùng tần tháp có ƣu điểm gọn
nhẹ, phẩm chất lọc cao. Có các mạch lọc thông cao, thông thấp, thông giải,
chặn giải tƣơng tự nhƣ các mạch lọc thụ động. Bậc của bộ lọc là số tụ điện
chứa trong mạch lọc đó.
– Các mạch điện sử dụng BKĐTT ở trên đều làm việc ở chế độ tuyến tính.Trong quá
trình chứng minh các công thức điện áp ra của mạch luôn coi hiệu điện áp giữa hai cửa
vào BKĐTT U0 rất bé, gần đúng xem nhƣ bằng không.
– Cần chú ý các mạch điện BKĐTT đều đƣợc cấp nguồn đối xứng E. Khi vẽ mạch
nhiều lúc không vẽ nguồn vào, nhƣng xem nhƣ mặc định. Điện áp ra đạt cực đại U r =
+Urmax khi BKĐTT bão hoà dƣơng. Điện áp ra đạt cực tiểu Ur = -Urmax khi BKĐTT bão
hoà âm, trong đó gần đúng  Urmax = E – 2V.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 27


CHƢƠNG 3: CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

NỘI DUNG
– Danh từ khuếch đại thuật toán’’ thuộc về bộ khuếch đại dòng một chiều có hệ số
khuếch đại lớn, có hai đầu vào vi sai và một đầu ra chung. Tên gọi này có quan hệ tới việc
ứng dụng đầu tiên của chúng chủ yếu để thực hiện các phép tính cộng, trừ, tích phân v..v...
Hiện nay bộ khuếch đại thuật toán đóng vai trò quan trọng và ứng dụng rộng rãi trong k
thuật khuếch đại, tạo tín hiệu hình sin và xung, trong bộ ổn áp và bộ lọc tích cực v.v...

3.1. MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐẢO


– Mạch khuếch đại đảo cho ở hình 3-1 có thực hiện hồi tiếp âm điện áp qua Rht. Đầu
vào thuận đƣợc nối đất. Tín hiệu qua R1 đƣa tới đầu vào đảo. Nếu coi IC có trở kháng vào
vô cùng lớn tức ZV   thì dòng vào IC vô cùng bé I0 = 0, khi đó tải nút N có phƣơng
trình dòng điện.
IV  Iht Iht Rht

Từ đó có:
U V  U 0 U 0  U ra IV Io
 (3-1) R1 N
_
R1 R ht
U0
Khi K   điện áp đầu vào uV +
U ura
U 0  ra  0 vì vậy 2-14 có dạng:
K
UV U
  ra
R1 R ht
Hình 3-1: Mạch khuếch đại đảo
– Do đó hệ số khuếch đại điện áp của
mạch khuếch đại đảo K có hồi tiếp âm song song đƣợc xác định bằng phần tử thụ động
Rht
trong sơ đồ: K  (3-2)
R1
– Nếu chọn Rht = R1 thì K  1 , sơ đồ có tính chất tầng đảo lặp lại điện áp (đảo tín
hiệu).
U ra
– Nếu R1= 0 thì từ phƣơng trình I V  I ht ta có I V   hay U ra  I V .R ht tức là
R ht
điện áp ra tỷ lệ với dòng điện vào. Mạch trở thành bộ biến đổi dòng thành áp. Vì U 0 = 0
nên Rv = R1, khi K   thì Rra = 0.
3.2 MẠCH KHUẾCH ĐẠI KHÔNG ĐẢO
– Mạch khuếch đại không đảo có hình 3-2 gồm một mạch hồi tiếp âm điện áp đặt
vào đầu đảo còn tín hiệu đặt vào cực dƣơng.
– Vì điện áp đặt vào giữa hai cửa rất bé, xem U0 = 0 nên quan hệ giữa UV và Ura xác
R1
định bởi: U V  U ra .
R 1  R ht

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 28


CHƢƠNG 3: CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

– Hệ số khuếch đại điện áp


Rht
của mạch khuếch đại thuận.
U ra R1  Rht R
K    1  ht (3-3) _
UV R1 R1

– Vì R V   nên I V  0 .
+
Đƣợc dùng khi cần mạch khuếch R1 Ura
đại có trở kháng vào lớn. Khi Rht = UV
0 và R1 =  ta có sơ đồ bộ lặp lại
điện áp với K = 1 (hình 3- 3).
– Điện trở vào của mạch Hình 3-2: Mạch khuếch đại không
khuếch đại không đảo rất lớn, đảo
bằng điện trở vào của IC, còn điện trở ra R ra  0 .

3.3. MẠCH CỘNG


3.3.1 MẠCH CỘNG ĐẢO
– Mạch này các tín hiệu vào đƣa tới cửa đảo. Sơ đồ hình 3-3. Coi các điện trở vào
bằng nhau.
I1 R1
R ht  R 1  R 2  ...  R n  R V . U1 Rht
R2
– Khi IV = 0 thì (vì RV của IC xem =  ) U2 ..... Ih
I ht  I1  I 2  ...  I n . hay Un Rn _ t
In Ura
n
U ra  U 1  U 2  ...  U n   U i (3-4) +
i 1

– Tổng quát khi R 1  ...  R n có:


R ht R R
U ra  ( .U1  ht .U 2  ...  ht .U n ) Hình 3-3: Mạch cộng đảo
R1 R2 Rn
n
U1 U 2 U R ht
=  R ht .(   ...  n )    i .U i (3-5) với  i 
R1 R 2 Rn i 1 Ri

3.3.2 MẠCH CỘNG KHÔNG ĐẢO


– Sơ đồ mạch điện ở hình 3-4, ở đây các tín hiệu vào đƣa tới cực dƣơng. Khi U0 = 0
điện áp ở hai đầu vào bằng nhau và bằng.
R1
U V  U V  .U ra .
R 1  R ht

– Khi dòng vào đầu dƣơng bằng không (RV=  ) ta có:


U1  U V  U 2  U V  U  U V
  ...  n  0 Hay: U1  U 2  ...  U n  n.U V
R R R
R1
U1  U 2  ...  U n  n. .U ra
R 1  R ht

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 29


CHƢƠNG 3: CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

Từ đó
R 1  R ht R  R ht n
U ra  .( U1  ...  U n )  1 . U i (3-6)
n.R 1 n.R 1 i 1

– Chọn các tham số của mạch thích hợp để có thừa số đầu tiên của vế phải công thức
R 1  R ht
(3-6) bằng 1  1 và khi đó:
n.R 1
n
U ra  U1  U 2  ...  U n   U i
i 1

Rht
I1 R
U1
R _
U2
..... U0 Ura
Un R
+
In UV_
R1

UV+

Hình 3-4: Mạch cộng không đảo

3.4 MẠCH TRỪ


– Khi cần trừ hai điện áp ngƣời ta có thể thực hiện theo sơ đồ hình 3-5. Khi đó điện
áp đầu ra đƣợc tính theo
U ra  K1 .U1  K 2 U 2 (3-7)
– Có thể tìm K1, K2 theo phƣơng pháp cho điện áp vào từng cửa bằng không.
– Cho U2 = 0 thì mạch làm việc nhƣ một bộ khuếch đại đảo. Ta có:
U ra   a .U1 . vậy K1   a .

– Khi U1 = 0 mạch trở thành mạch khuếch đại thuận có phân áp vào. Khi đó:
U2
Ub  .R . Ra /a
Rb b U1 Ra
Rb 
b

b Ua _
– Hệ số phân áp:
1 b
Ura
 Ub
– Khi đó U ra  (1   a ). b .U 2 +
1 b U2 Rb /b Rb
– Hệ số khuếch đại
b
K 2  (1   a ). Hình 3-5: Mạch trừ
1 b

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 30


CHƢƠNG 3: CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

nên Ura khi có U1, U2 là :


b
U ra  (1   a ). .U 2   a .U1
1 b

– Nếu điện trở trên cả hai lối vào là nhƣ nhau tức là: a = b = 
thì K 2  , K1  

– Vậy : U ra  .(U 2  U1 ) (3-8)

3.5 MẠCH VI PHÂN


– Mạch vi phân là mạch điện áp đầu ra tỷ lệ với vi phân điện áp đầu vào, tức là
dU V
U ra  K. , trong đó K là một hệ số.
dt
– Mạch vi phân dùng IC khuếch đại thuật toán nhƣ hình 3-6
– Xem nhƣ U0 = 0; I0 = 0 nên
R
dU
IV  C V
dt IV C I0
_
Mà U ra  I V .R
UV U0 + UR
dU V
nên U ra   R .C. (3-9)
dt a

– Trong đó K  R.C   gọi là hằng


Hình 3-6: Mạch vi phân
số vi phân của mạch. Dấu (-) nói lên Ura
ngƣợc pha UV.
– Khi tín hiệu vào là hình sin thì mạch vi phân làm việc nhƣ một bộ lọc tần cao.
3.6 MẠCH TÍCH PHÂN
– Mạch tích phân là mạch mà điện áp đầu ra tỷ lệ với tích phân điện áp đầu vào.
t
U ra  k  U V dt trong đó k là hệ số.
0

– Mạch tích phân dùng IC khuếch đại thuật toán có mạch hình 3-7.
– Tại nút A ta có IV = IC hay:
dU ra U V
 C.  nên
dt R
t
1
R.C 0
U ra   . U V .dt  U ra 0 (3-10) IC C

– Ở đây Ura0 là điện áp trên tụ C khi t = 0 IV R


_
(là hằng số tích phân xác định từ điều kiện ban
đầu) UV A + UR
a

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 31


Hình 3-7: Mạch tích phân
CHƢƠNG 3: CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
t
1
– Thƣờng khi t = 0 UV = 0 và Ura = 0 nên : U ra   . U V dt (3-11)
 0

 = R.C gọi là hằng số thời gian của mạch tích phân.


Khi tín hiệu vào thay đổi từng nấc, tốc độ thay đổi của điện áp ra bằng:
U ra U
  V nghĩa là ở đầu ra bộ tích phân có điện áp tăng hay giảm tuyến tính theo thời
t R.C
gian.
– Đối với tín hiệu hình sin mạch tích phân trở thành mạch lọc thông thấp.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 32


CHƢƠNG 4: MẠCH ĐIỆN KHÁNG

CHƯƠNG 4: MẠCH ĐIỆN KHÁNG


GIỚI THIỆU
– Mạch tạo dao động sin ba điểm. Loại mạch này khung dao động có ba phần tử
điện kháng. Mạch khuếch đại cũng có thể là transitor hoặc BKĐTT. Có mạch tạo dao
động ba điểm điện dung (khung dao động có hai tụ điện, một điện cảm), mạch dao động
ba điểm điện cảm (khung dao động có hai điện cảm, một tụ điện).
– Chế độ làm việc của transistor ở chế độ xung. Transitor trong mạch xung làm việc
ở hai chế độ cơ bản là chế độ tắt và chế độ bão hoà tuỳ thuộc vào điện áp đặt vào cực điều
khiển ở đầu vào. Khi UBE  0 transitor tắt, dòng cực góp IC = 0 điện áp UC đạt cực đại
bằng EC, khi UBE > 0 đủ để IB  Ibh thì transitor bão hoà, dòng cực góp đạt cực đại IC
= IC max, UC = 0.

NỘI DUNG
4.1 MẠCH ĐIỆN CẢM

4.1.1 MẠCH CỘNG HƢỞNG (RESONANT CIRCUIT):


a. Cộng hƣởng nối tiếp (series resonant circuit):
– Gồm có một tụ điện và một cuộn cảm mắc nối tiếp.
– Cảm kháng của cuộn dây là jXL = 2πfL
– Thực tế, cuộn cảm L luôn có nội trở R nên tổng trở thực của mạch là:
Z = R + jXL - jXC.
– Tại tần số cộng hƣởng f0 thì XL = XC nên Z0 = R
– Vậy tại tần số cộng hƣởng tổng trở của mạch có trị số cực tiểu.
+ Khi tần số f < f tổng trở có tính dung
0

+ Khi tần số f > f tổng trở có tính cảm kháng.


0

– Ngƣời ta định nghĩa băng tần (bandwidth) của mạch cộng hƣởng Bw là:
Bw=f2 – f1.
– Trong đó f1, f2 là hai tần số hai bên tần số cộng hƣởng mà tại đó
Vs
Z  2 R hoặc I 
2R
f0
– Nếu gọi Q là hệ số phẩm của cuộn dây (quality factor), ta có: Bw 
Q

XL
– Với Q đƣợc định nghĩa: Q
R

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 33


CHƢƠNG 4: MẠCH ĐIỆN KHÁNG

b. Cộng hƣởng song song (parallel resonant circuit)


– Tổng trở của mạch:

– Tại tần số cộng hƣởng f0 ta có XLs = XC

Suy ra:

X Ls
Nhƣng : Q  
Rs
– Nếu Q lớn ( tần số cao, nội trở RS nhỏ )
Z0  RSQ2  RP có giá trị nhƣ một điện trở

Hình 4.1 Mạch cộng hƣởng song song

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 34


CHƢƠNG 4: MẠCH ĐIỆN KHÁNG

4.1.2 TỔNG QUÁT VỀ DAO ĐỘNG LC:


– Dạng tổng quát nhƣ hình 4.2a và mạch hồi tiếp nhƣ hình 4.2b

Hình 4.2 Mạch dao động LC

– Giả sử R rất lớn đối với Z (thƣờng đƣợc thỏa vì Z rất nhỏ)
i 2 2

– Ðể tính hệ số hồi tiếp ta dùng hình dƣới đây:


Z2 V Z2
V2  .V1    2 
Z2  Z3 V 1 Z2  Z3
– Ðể xác định A (độ lợi của mạch khuếch đại căn bản ta dùng mạch
v

– Với Ri >> Z2. Nếu không phải coi Z2 nhƣ Ri // Z2


1 1 1 Z  Z2  Z3 Z (Z  Z 3 )
YL     1  ZL  1 2
Z L Z L Z1  Z 2 Z1 (Z 2  Z 3 ) Z1  Z 2  Z 3
Z1 ( Z 2  Z 3 )
Ta có:
ZL Z1  Z 2  Z 3
 V0  . Av (OC ) .Vi  A .V
R0  Z L Z 1 ( Z 2  Z 3 ) v (OC ) i
R0 
Z1  Z 2  Z 3
V0 Z1 ( Z 2  Z 3 )
Và Av   . Av (OC )
V1 Z1 ( Z 2  Z 3 )  R0 ( Z1  Z 2  Z 3 )

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 35


CHƢƠNG 4: MẠCH ĐIỆN KHÁNG

– Độ lợi vòng:
 Z  Z (Z  Z )  Z .Z
Av   2
 1 2 3
. Av (OC ) 
1 2
Av (OC )
 2
Z  Z 3  1Z ( Z 2  Z 3 )  R 0 ( Z 1  Z 2  Z 3 
) Z 1 ( Z 2  Z 3 )  R 0 Z1  Z 2  Z 3 )
(

– Tại tần số cộng hƣởng: Z1 + Z2 + Z3 = 0


Z2 Z Z2 Z
 Z 2  Z 3  Z1      2  Av  . Av (OC )   2 Av (OC )
Z2  Z3 Z1 Z2  Z3 Z1
– Giải phƣơng trình Z1 + Z2 + Z3 = 0 ta tìm đƣợc f0
Z2 Z
– Điều kiện βAv ≥ 1, suy ra  Av (OC )  1  Av (OC )   1
Z1 Z2

– Tùy Z1, Z2 , Z3 là tụ điện hay cuộn cảm và tính chất của mạch khuếch đại ta có
mạch dao động sau:

Mạch dao động Z1 Z2 Z3 Mạch KĐ


L L C Khuếch đại đảo
Hartley
L C L Follower
C C L Khuếch đại đảo
Colpitts
L C C Khuếch đại không đảo
Clapp C C LC nối tiếp Khuếch đại đảo
Pierce Crytal C C XTAL(L) Khuếch đại đảo

4.1.3 DAO ĐỘNG HARTLEY (HARTLEY OSCILLATORS)


– Mạch dao động Hartley là mạch dao động ba điểm điện cảm - khung dao động có
V2 N
hai điện cảm, một tụ điện. Z = L ; Z = L ; Z = C và    2
1 1 2 2 3 1 V1 N1

– Hai cuộn cảm L và L mắc nối tiếp nên điện cảm của toàn mạch là L = L + L +
1 2 1 2

2M với M là hổ cảm.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 36


CHƢƠNG 4: MẠCH ĐIỆN KHÁNG

– Từ điều kiện: Z + Z + Z = 0 tại tần số cộng hƣởng với Z +Z =Z =jω L


1 2 3 1 2 l 0

1 1 1
Và Z 3   j   02   f0 
0 C1 LC1 2 LC1
Z1 L
– Với L là điện cảm của cả cuộn dây và Av OC    1
Z2 L2

– Ta cũng có thể dùng mạch cực thu chung nhƣ hình

4.2 MẠCH ĐIỆN DUNG


4.2.1 MẠCH DAO ĐỘNG COLPITTS:
– Ta xem mạch dùng JFET

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 37


CHƢƠNG 4: MẠCH ĐIỆN KHÁNG

– So sánh với mạch tổng quát: Z = C ; Z = C ; Z = L ; C : tụ liên lạc ngỏ vào làm
1 1 2 2 3 1 3

cách ly điện thế phân cực.


– L : cuộn chận cao tần (Radio-frequency choke) có nội trở không đáng kể nhƣng có
2

cảm kháng rất lớn ở tần số dao động, dùng cách ly tín hiệu dao động với nguồn cấp điện.
– Tại tần số cộng hƣởng: Z + Z + Z = 0
1 2 3

Nếu gọi:
Điều kiện độ lợi:

– Kết quả trên cho thấy mạch khuếch đại phải là mạch đảo và độ lợi vòng hở phải có
trị tuyệt đối lớn hơn C /C .
2 1

A là độ lợi không tải: A = -g (r //X )


v(oc) v(oc) m d L2

– Do X rất lớn tại tần số cộng hƣởng, nên: A ≈ -g r


L2 v(oc) m d

– Một mạch dùng BJT

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 38


CHƢƠNG 4: MẠCH ĐIỆN KHÁNG

4.2.2 DAO ĐỘNG CLAPP (CLAPP OSCILLATOR):


– Dao động clapp thật ra là một dạng thay đổi của mạch dao động colpitts. Cuộn
cảm trong mạch dao động colpitts đổi thành mạch LC nối tiếp. Tại tần số cộng hƣởng,
tổng trở của mạch này có tính cảm kháng.

– Tại tần số cộng hƣởng: Z + Z + Z = 0


1 2 3

– Ðể ý là do mạch L1C3 phải có tính cảm kháng ở tần số dao động nên C3 phải có
trị số nhỏ, thƣờng là nhỏ nhất trong C1, C2, C3 và f0 gần nhƣ chỉ tùy thuộc vào L1C3 mắc
nối tiếp. Ngƣời ta cũng có thể dùng mạch clapp cải tiến.
– Tần số dao động cũng đƣợc tính bằng công thức trên nhƣng chú ý do dùng mạch
cực thu chung (A , 1) nên hệ số β phải có trị tuyệt đối lớn hơn 1.
v

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 39


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

CHƯƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG


GIỚI THIỆU CHUNG
– Khái niệm về mạch tạo dao động sin. Yêu cầu của mạch tạo dao động sin là tạo ra
tín hiệu có biên độ, tần số ổn định cao.
– Khái niệm về tín hiệu xung: tín hiệu xung là tín hiệu rời rạc theo thời gian. Các
tham số của tín hiệu xung: biên độ xung, độ rộng xung, sƣờn xung. độ sụt đỉnh xung, chu
kỳ xung, tần số lặp lại, hệ số lấp đầy.
– Điều kiện dao động của mạch tạo dao động hình sin: mạch tạo dao động sin có hai
phần cơ bản: phần mạch khuếch đại và phần mạch hồi tiếp. Mạch hồi tiếp thực hiện hồi
tiếp dƣơng.
– Mạch tạo dao động sin ba điểm. Loại mạch này khung dao động có ba phần tử
điện kháng. Mạch khuếch đại cũng có thể là transitor hoặc BKĐTT. Có mạch tạo dao
động ba điểm điện dung (khung dao động có hai tụ điện, một điện cảm), mạch dao động
ba điểm điện cảm (khung dao động có hai điện cảm, một tụ điện).
– Chế độ làm việc của transistor ở chế độ xung. Transitor trong mạch xung làm việc
ở hai chế độ cơ bản là chế độ tắt và chế độ bão hoà tuỳ thuộc vào điện áp đặt vào cực điều
khiển ở đầu vào. Khi UBE  0 transitor tắt, dòng cực góp IC = 0 điện áp UC đạt cực đại
bằng EC, khi UBE > 0 đủ để IB  Ibh thì transitor bão hoà, dòng cực góp đạt cực đại IC =
IC max, UC = 0.
– BKĐTT làm việc trong mạch xung: BKĐTT làm việc ở chế độ so sánh, đầu ra ở
một trong hai trạng thái bão hoà dƣơng, Ur = +Ur max hoặc bão hoà âm Ur = - Ur max tuỳ
thuộc điện áp đầu vào điều khiển.
– Mạch dao động đa hài là các mạch tạo xung vuông, mạch có hai trang thái. Có ba
loại mạch dao động đa hài là:
 Dao động đa hài lƣỡng ổn (Bistable Multivibrator): mạch có hai trạng thái
và hai trạng thái đều ổn định.
 Dao động đa hài đơn ổn (Monostable Multivibraor): mạch có hai trạng thái,
trong đó một trạng thái ổn định và một trạng thái không ổn định gọi là trạng thái tạo xung.
 Dao động đa hài phi ổn (Astable Multivibrator): mạch có hai trạng thái và cả
hai trạng thái đều không ổn định còn gọi là mạch tự dao động.
– Mạch dao động đa hài dùng BJT dựa vào sự nạp điện và sự xả điện của tụ điện kết
hợp với đặc tính chuyển mạch của Transistor.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 40


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

NỘI DUNG
5.1 KHÁI NIỆM CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA TÍN HIỆU XUNG.

5.1.1 KHÁI NIỆM TÍN HIỆU XUNG


– Là tín hiệu rời rạc theo thời gian.
– Là thời gian tồn tại xung rất ngắn hay sự biến thiên biên độ từ thấp lên cao hay từ
cao xuống thấp xảy ra rất nhanh.
– Hình dạng của tín hiệu xung: vuông, tam giác, răng cƣa, nhọn, hình thang…

5.1.2 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA TÍN HIỆU XUNG.


a. Xung đơn:
– Khái niệm xung đơn là xung mà chỉ có
một xung riêng biệt.
Trong đó:
Vm : Biên độxung.
V : Độ sụt áp đỉnh xung.
tr : Độ rộng sƣờn trƣớc.
tp : Độ rộng đỉnh xung.
tf : Độ rộng sƣờn sau.
ton : Độ rộng xung thực tế Hình 5.2 Xung vuông đơn

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 41


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

– Độ rộng sƣờn trƣớc, độ rộng sƣờn sau là thời gian biên độ xung tăng hay giảm
trong khoảng 0,1Vm đến 0,9Vm.
– Độ rộng đỉnh xung là thời gian xung có biên độ nằm trong khoảng từ 0,9 Vm đến
Vm ứng với đoạn đỉnh.
– Độ rộng xung thực tế là: ton = tr + tp +tf
– Độ sụt áp đỉnh xung -V là độ giảm biên độ ở phần đỉnh xung.
b. Dãy xung
– Khái niệm: dãy xung là tín hiệu gồm nhiều xung đơn.
– Dãy xung có thể tuần hoàn hoặc không tuần hoàn.
Trong đó:
Vm : Biên độ xung.
ton : Độ rộng xung.
toff : Thời gian không có xung.
T : Chu kỳ
– Độ rộng của xung là thời gian ứng với
điện áp cao gọi là ton (hay tx).
– Thời gian không có xung ứng với điện
áp thấp gọi là toff (hay thời gian nghỉ tng). Hình 5-3 Dãy xung vuông tuần
hoàn
– Chu kỳ xung là: T = ton + ton (s)
– Xung vuông đối xứng: ton= toff
– Tần số là số xung xuất hiện trong một đơn vị thời gian, đƣợc tính theo công thức:
1
f  (H  )
T T
– Độ rỗng của xung là tỉ số giữa chu kỳ T và độ rộng xung ton: Q 
t on
t on
– Nghịch đảo của độ rộng Q đƣợc gọi là hệ số đầy xung: 
T
t on
– Chu trình làm việc D (Duty Cycle) : D .100%
T
5.2 MẠCH TẠO DAO ĐỘNG SIN

5.2.1 KHÁI NIỆM :


– Mạch tạo dao động là mạch khi có nguồn cung cấp nó tự làm việc cho ra tín hiệu.
Sơ đồ tổng quát một mạch tạo dao động nhƣ ở hình 3-1.
– Yêu cầu mạch tạo dao động tạo ra tín hiệu có biên độ, tần số ổn định cao, ít chịu
ảnh hƣởng của môi trƣờng nhƣ nhiệt độ, độ ẩm.
– Để đạt các yêu cầu đó mạch tạo dao động cần:
+ Dùng nguồn ổn áp.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 42


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

+ Dùng các phần tử có hệ số nhiệt độ nhỏ.


+ Giảm ảnh hƣởng của tải đến mạch tạo dao động nhƣ mắc thêm tầng đệm.
+ Dùng các linh kiện có sai số nhỏ.
+ Dùng các phần tử ổn nhiệt.
– Đặc biệt khi cần có độ ổn định tần số cao trên 104 ta dùng thạch anh vào mạch tạo
f
dao động. Khi đó đạt đƣợc 10 6 10 8 .
f
u u
a K
Mạch tạo V ra
u a
dao động
ra '
u
ht 
Hình 5-4: Sơ đồ tổng quát của Hình 5-5: Sơ đồ khối đầy đủ của
một mạch tạo dao động bộ tạo dao động.

5.2.2 ĐIỀU KIỆN DAO ĐỘNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠCH TẠO DAO ĐỘNG
– Để xét nguyên lý làm việc của mạch tạo dao động ta dùng sơ đồ khối hình 3-2.
Nó gồm hai khối; khối khuếch đại có hệ số khếch đại K  K .exp jk và khối hồi tiếp có hệ
số hồi tiếp    .exp j .

– Nếu đặt vào đầu vào tín hiệu U V và giả thiết K.  1 thì U ht  U V . với
U ht  K..U V . Vậy tín hiệu vào của mạch khuếch đại và tín hiệu hồi tiếp U ht bằng nhau cả
về biên độ và pha nên nối a với a , thì tín hiệu vẫn khụng thay đổi. Lúc đó ta có sơ đồ khối
của mạch tạo dao động làm việc theo nguyên tắc hồi tiếp.
– Nhƣ vậy trong sơ đồ này mạch chỉ dao động ở tần số mà nó thoả món:
K.  1 (5-1)
– Với K và  là những số phức nên viết lại:
K .  K . .exp j (k   )  1 . (5-2)
Trong đó: K: Mođun hệ số khuếch đại.
: Mođul hệ số hồi tiếp.
k: Góc dịch pha của bộ khuếch đại.
k: Góc dịch pha của mạch hồi tiếp.
– Có thể tách 3-2 thành hai biểu thức viết theo mođun và biểu thức viết theo pha:
K. = 1 (5-3)
 = k +  = 2.n. (5-4)
 là tổng góc dịch pha của bộ khuếch đại và mạch hồi tiếp, biểu thị sự dịch pha giữa
Uht và tín hiệu vào ban đầu UV.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 43


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

– Quan hệ (5-3) đƣợc gọi là điều kiện cân bằng biên độ. Nó cho thấy mạch chỉ có
thể dao động khi hệ số khuếch đại của bộ khuếch đại có thể bù đƣợc tổn hao do mạch hồi
tiếp gây ra. Cũn điều kiện cân bằng pha (5-4) cho thấy dao động chỉ có thể phát sinh khi
tín hiệu hồi tiếp về đồng pha với tín hiệu ban đầu tức là hồi tiếp dƣơng.
– Thực tế để có dao động khi mới đóng nguồn K. phải lín hơn 1 làm cho biên độ
dao động tăng dần. Do tính phi tuyến của phần tử khuếch đại điểm làm việc đi vào vùng
có S giảm làm K giảm đến lúc K.  1 mạch làm việc ở chế độ xác lập. Vậy điều kiện dao
động của mạch là: K.  1.

5.3 MẠCH SO SÁNH


5.4.1 ÐIỆN THẾ NGÕ RA BẢO HÕA:
– Ta xem mạch hình

– Trong đó A là độ lợi vòng hở của op-amp. Vì A rất lớn nên theo công thức trên
v0 rất lớn.
– Khi Ed nhỏ, v0 đƣợc xác định. Khi Ed vƣợt quá một trị số nào đó thì v0 đạt đến
trị số bảo hòa và đƣợc gọi là VSat.. Trị số của Ed tùy thuộc vào mỗi op-amp và có trị số
vào khoảng vài chục μV.
- Khi E âm, mạch đảo pha nên v =-V
d 0 Sat

- Khi E dƣơng, tức v >v thì v0=+V .


d 1 2 Sat

– Ðiện thế ng ra bảo hòa thƣờng nhỏ hơn điện thế nguồn từ 1 volt đến 2 volt. Ðể ý
là |+V | có thể khác |-V |.
Sat Sat
 Vsat
E
A
– Nhƣ vậy ta thấy điện thế E tối đa là:
d  Vsat
E 
A

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 44


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

5.4.2 MẠCH SO SÁNH MỨC 0: (TÁCH MỨC ZÉRO)


a. So sánh mức zéro không đảo
Điện thế ở ng vào (-) đƣợc dùng làm
điện thế chuẩn và Ei là điện thế muốn đem
so sánh với điện thế chuẩn đƣợc đƣa vào
ngõ vào (+)
Khi Ei > Vref = 0 thì V0 = +Vsat
Khi Ei < Vref = 0 thì V0 = -Vsat

Thí dụ khi Ei có dạng tam giác thì dạng sóng ng ra V0 có dạng nhƣ sau:

b. Mạch so sánh mức zéro đảo:


Điện thế chuẩn Vref = 0V đặt ở ng
vào (+). Điện thế muốn đem so sánh Ei đƣa
vào ngõ vào (-)
Khi Ei > Vref = 0 thì V0 = -Vsat
Khi Ei < Vref = 0 thì V0 = +Vsat

c. Mạch so sánh với 2 ngõ vào có điện thế bất kỳ:


* So sánh mức dƣơng đảo và không đảo:
– So sánh mức dƣơng không đảo:
Điện thế chuẩn Vref > 0V đặt ở ng
vào (-). Điện thế muốn đem so sánh Ei đƣa
vào ngõ vào (+)
Khi Ei > Vref = 0 thì V0 = +Vsat
Khi Ei < Vref = 0 thì V0 = -Vsat

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 45


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

– So sánh mức dƣơng đảo:


Điện thế chuẩn Vref > 0V đặt ở ng
vào (+). Điện thế muốn đem so sánh Ei đƣa
vào ngõ vào (-)
Khi Ei > Vref = 0 thì V0 = -Vsat
Khi Ei < Vref = 0 thì V0 = +Vsat

d. So sánh mức âm đảo và không đảo:


Điện thế chuẩn Vref < 0V đặt ở ng
vào (-). Điện thế muốn đem so sánh Ei đƣa
vào ngõ vào (+)
Khi Ei > Vref = 0 thì V0 = +Vsat
Khi Ei < Vref = 0 thì V0 = -Vsat

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 46


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

– So sánh mức âm đảo:


Điện thế chuẩn Vref < 0V đặt ở ng
vào (+). Điện thế muốn đem so sánh E i đƣa
vào ngõ vào (-)
Khi Ei > Vref = 0 thì V0 = +Vsat
Khi Ei < Vref = 0 thì V0 = -Vsat

e. Mạch só sánh với hồi tiếp dƣơng:


Mạch đảo:
Tín hiệu so sánh Ei đƣợc đƣa vào ng vào
(-)
Điện thế chuẩn Vref đƣợc lấy từ một phần
của điện thế ng ra V0 qua cầu phân thế R1, R2.
Các điện trở R1, R2 nhƣ vậy còn đóng vai trò
một hồi tiếp dƣơng nên v luôn luôn ở trạng thái
0
bảo hòa. Tùy theo mức tín hiệu vào mà v giao
0
hoán ở một trong hai trạng thái +V và -V .
Sat Sat

R2 R2
– Ta có: Vref  .V0  .Vsat   .Vsat
R1  R2 R1  R2
R2
– Trong đó:   gọi là tỉ số hồi tiếp dƣơng
R1  R2
Nếu ta tăng E từ từ, ta nhận thấy: Khi E <V thì v =+V
– i i ref 0 Sat

Khi E >V thì v =-V


i ref 0 Sat

– Trị số của E =V =β.(+V ) làm cho mạch bắt đầu đổi trạng thái đƣợc gọi là
i ref Sat
điểm nảy trên (upper trigger point) hay điểm thềm trên (upper threshold point).
VUTP=β.(+VSat)
– Bây giờ nếu ta giảm E từ từ, chú ý là lúc này V = -V và V =β(-V ), ta thấy
i 0 Sat ref Sat

khi E < β (-V ) thì v chuyển sang trạng thái +V . Trị số của E lúc này:
i Sat 0 Sat i
E = V = β(-V )
i ref Sat

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 47


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

Đƣợc gọi là điểm nảy dƣới hay điểm thềm dƣới (lower trigger point-lower threshold point-
V ). Nhƣ vậy chu trình trạng thái của mạch nhƣ hình 7.34.
LTP

– Ngƣời ta định nghĩa:


V =(Hysteresis)=V -V
H UTP LTP

V =β{(+V )-(-V )]
H Sat Sat

– Nếu |+VSat| = |-VSat| ⇒ V =|2β.V |


H Sat

f. Mạch không đảo:


Thay đổi Ei ta nhận thấy:
Khi VA < Vref = 0 thì V0 = -Vsat
khi VA bắt đầu lớn hơn 0V, mạch đổi
trạng thái và V0 = + Vsat. Trị số Ei khi
V0 bắt đầu đổi trạng thái đƣợc gọi là
điểm nảy trên VUTP

– Bây giờ nếu ta giảm E (v đang là +V ), khi V bắt đầu nhỏ hơn V =0v thì v
i 0 Sat A ref 0

đổi trạng thái và bằng -V . Trị số của E lúc này gọi là điểm nảy dƣới V .
Sat i LTP

– Tính VUTP và VLTP


V E
và: I  R  R
sat i
– Ta có: VA = Vsat – R2.I
1 2

V E R R
– Vậy V A  Vsat  R  R .R2  Vsat  R  R .Vsat  R  R .Ei
sat i 2 2

1 2 1 2 1 2

– Phân biệt 2 trƣờng hợp:

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 48


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

 Khi tăng Ei từ số thật âm lên, lúc đầu V0 = -Vsat nên:


 Khi VA = 0 tức Ei = VUTP, V0 đổi trạng thái, ta suy ra:
R1
VUTP   (Vsat )  0
R2
– Khi giảm E từ trị số dƣơng dần xuống, lúc này v =+V nên:
i 0 Sat

R2 R2
V A  (Vsat )  .(Vsat )  .Ei
R1  R2 R1  R2

– Khi VA = 0 tức Ei = VUTP, mạch đổi trạng thái. Vậy:


 R2  R2
 Vsat .1    .VLTP  0
 R1  R2  R1  R 2

R1
 VLTP    Vsat   0
R2

VH  VUTP  VLTP 
R1
 Vsat    Vsat 
R2
Chú ý là |+Vsat| có thể khác |-Vsat|

5.4.3 MẠCH SO SÁNH TRONG TRƢỜNG HỢP 2 NGÕ VÀO CÓ ĐIỆN THẾ
BẤT KỲ VỚI HỒI TIẾP DƢƠNG:
a. Dùng mạch không đảo:
Khi VA< Vref  V0 = - Vsat và VA = Ei –
R1I

– Khi V =V thì mạch đổi trạng thái (v đổi thành +V ), trị số của E lúc này gọi
A ref 0 Sat i
là điểm nảy trên V . Từ (7.17) ta tìm đƣợc:
UTP

– Nếu chọn R2 = nR1, ta có:

– Ở trạng thái mới ( V0 = + Vsat), bây giờ ta giảm Ei_thì khi VA có trị số:

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 49


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

bằng V thì mạch sẽ đổi trạng thái, trị số của E lúc này gọi là điểm nảy dƣới V . Tƣơng
ref i LTP

tự nhƣ trên ta tìm đƣợc:

– Và nếu nR1 = R2 thì:

Từ đó:

– Ngƣời ta thƣờng định nghĩa trị số trung tâm là trị trung bình của V UTP và VLTP:

b. Dùng mạch đảo: Dạng mạch căn bản nhƣ hình:


Khi Ei còn nhỏ hơn VA, V0 ở trạng thái +Vsat
Dòng điện qua I qua R1, R2 có trị số:
Vref  V0
I
R1  R2
Điện thế tại ng vào (+) là: V A = -R1.I’ + Vref
Nếu ta tăng Ei lên từ từ, khi Ei đạt đến trị số
của Ei lúc đó, cũng là trị số của V , gọi là
A
điểm nảy trên V .
UTP

– Nếu chọn R2 = nR1


– Ở trạng thái mới V0 = - Vsat

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 50


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

– Nếu ta giảm E từ từ, đến khi E =V mạch sẽ đổi trạng thái (V = -V ) và E =V


i i A 0 Sat i A
lúc đó có trị số là V (điểm nảy dƣới).
LTP

– Và nếu R2 = nR1 ta tìm đƣợc:

5.4 MẠCH TRIGGER SCHMITT


– Trong lĩnh vực điều khiển, các thiết bị điện chỉ làm việc ở một trong hai trạng
thái, tƣợng trƣng bởi hai mức 1 và 0 nhƣ trong k thuật số. Ngƣời ta dùng mạch Schmitt
Strigger để đổi từ tín hiệu liên tục ra tín hiệu vuông có khả năng chống nhiễu cao.
– Mạch Schmitt Trigger là mạch có hai trạng thái cân bằng ổn định và có khả năng
chuyển một cách đột biến từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác khi
mạch đƣợc kích thích.
– Các Schmitt trigger đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong k thuật xung nhƣ đếm xung,
chia tần, tạo các xung điều khiển trong các mạch tích phân, mạch tạo điện áp biến đổi
đƣờng thẳng v.v…
– Nói chung các trigger đều có đặc tuyến Ura = f(Uv) có dạng là một vòng trễ nhƣ
hình trên, các mức điện áp Ung1 Ung2 đƣợc gọi là các mức điện áp ngƣỡng.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 51


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

5.4.1 MẠCH TRIGGER SCHMITT CƠ BẢN DÙNG CHUYỂN MẠCH BJT


Dạng 1

– Trong sơ đồ mạch trên, 2 transistor T1, T2 đƣợc ghép trực tiếp và có chung RE. Để
có điện áp ra là xung vuông thì hai transistor phải chạy ở chế độ bão hòa, ngƣng dẫn. Khi
T1 ngƣng dẫn sẽ điều khiển T2 chạy bão hòa và ngƣợc lại khi T1 bão hòa sẽ điều khiển T2
ngƣng dẫn
– Ngƣỡng cao và ngƣỡng thấp của mạch (sinh viên tự chứng minh qua 2 trạng thái
tắt và bão hòa của BJT)

– Mạch bao gồm hai Transitor T1 và T2, các điện trở phân cực tĩnh. Điện trở RE
tạo phản hồi, tụ C : tụ tăng tốc (năng lƣợng tích lũy trong tụ sẽ làm phân cực mối nối BE
của T2 nhanh hơn).
– Mạch đƣợc thiết kế sao cho ở trạng thái bình thƣờng T1 tắt T2 dẫn bão hòa.
Trong hai trạng thái phân biệt của mạch thì mỗi trạng thái ứng với một Transitor dẫn và
một Transitor tắt.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 52


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

Giải thích nguyên lý hoạt động


– Khi Vv = 0, T1 tắt, dòng IC1 = 0, toàn bộ dòng IRC1 qua R và RB đến cực B của T2,
làm T2 dẫn bão hòa. Đồng thời tại cực E của T1 có điện áp VE = IE2bh.RE , làm T1 tiếp tục
tắt.
– Ta có Vr = VC = VE + VCE2bh. Sự chuyển đổi trạng thái sẽ diễn ra khi tín hiệu vào
vƣợt qua mức ngƣỡng kích trên (tƣơng ứng với VE ở trạng thái này), nghĩa là V v = VE.
Lúc này T1 bắt đầu dẫn, dòng IC2 tăng lên làm dòng IB2 giảm. Và nhờ quá trình hồi tiếp
qua điện trở RE làm T2 tắt, do đó Vr = VCE. Nếu tiếp tục tăng V v lớn hơn nữa thì T1 chỉ dẫn
bảo hòa sâu thêm, còn mạch vẫn không đổi trạng thái.
– Khi T1 đang dẫn, T2 đang tắt, để đƣa mạch về trạng thái ban đầu cần phải giảm tín
hiệu vào Vv xuống dƣới ngƣỡng kích dƣới. Lúc đó dòng IC1 giảm mạnh, nên điện thế cực
thu của T1 tăng lên, làm VB2 tăng. Và nhờ tác dụng của hồi tiếp qua R E , quá trình nhanh
chóng đƣa đến T1 tắt và T2 dẫn bão hòa. Ta có : Vr = VE + VCE2bh
5.4.2 MẠCH TRIGGER SCHMITT SỬ DỤNG OP-AMP:
Dạng Mạch 1
– Xét mạch điện có dạng sau :

– Điện trở R = R1//R2 làm giảm dòng điện off set để hoạt động gần với Opamp lý
tƣởng, nhằm mục đích làm cho mạch hoạt động ổn định hơn.
Ta có: V+ = Vr R1/ (R1 + R2)= AVr Và V- = - V v
Khi Vv > V+ thì Vr = -V
– Do đó V+ = - V R1/ (R1 + R2) = -AV. Đây là ngƣỡng kích mức thấp.
– Khi Vv < V+ thì Vr = + V.
– Do đó V+ = V R1/ (R1 + R2) = AV. Đây là ngƣỡng kích mức cao.
– Dạng sóng vào ra:

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 53


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

Quan hệ vào ra:


Khi Vv > AV thì Vr = - V. Khi Vv < AV thì Vr = + V

Nhận xét.
– Hai trạng thái của Schmitt Trigger tƣơng ứng với mức điện thế bão hòa dƣơng +V
và bão hòa âm –V của ng ra bộ khuếch đại thuật toán. Dạng sóng ng vào đƣợc sửa thành
xung chữ nhật.
Dạng mạch 2

Ta có: V- = Vv
Vr .R1 VRe f .R2
V  
R1  R2 R1  R2
-AV. Đây là ngƣỡng kích mức thấp. Khi Vv >V+ thì Vr = -V
Vr .R1 VRe f .R2
Do đó V     AV  B
R1  R2 R1  R2
Khi Vv <V+ thì Vr = + V
Vr .R1 VRe f .R2
Do đó V    AV  B Quan hệ vào ra:
R1  R2 R1  R2
Khi Vv > -AV + B thì Vr = -V và Khi Vv < AV + B thì Vr = +V

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 54


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

5.5 MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI TỰ KÍCH (DAO ĐỘNG ĐA HÀI PHI ỔN)
5.5.1 GIỚI THIỆU.
– Mạch đa hài phi ổn khác với hai mạch trên, mạch đa hài phi ổn hoạt động theo
đúng nguyên lý của mạch dao động là loại mạch tự phát sinh tín hiệu mà không cần tín
hiệu điều khiển ở ngỏ vào.
5.5.2 MẠCH ĐA HÀI PHI ỔN CƠ BẢN.
a. Sơ đồ
– Thông thƣờng, mạch đa hài phi ổn là mạch đối xứng nên hai Transistor có cùng
tên và các linh kiện điện trở, tụ điện có cùng trị số.

b. Nguyên lý hoạt động:


– Tuy là hai Transistor cùng tên, các linh kiện cùng trị số nhƣng không thể giống
nhau một cách tuyệt đối. Điều này sẽ làm cho hai Transistor mạch dẫn điện không bằng
nhau, khi mở điện sẽ có một Transisitor dẫn điện mạnh hơn và một Transisitor dẫn điện
yếu hơn. Nhờ tác dụng của mạch hồi tiếp dƣơng từ cực C2 về cực B1 và từ cực C1 về cực
B2 sẽ làm cho Transistor dẫn mạnh hơn tiến dần đến bão hòa, Transistor dẫn điện yếu hơn
tiến dần đến tắt. Giả thiết T1 dẫn điện mạnh hơn, tụ C1 nạp điện qua RC2 làm cho dòng IB1
tăng cao nên T1 tiến đến bão hòa. Khi T1 bão hòa, dòng IC1 tăng cao và VC1=VCEsat 
0,2V,tụ C2 xả điện qua RB2 và qua T1. Khi tụ C2 xả điện, điện áp âm trên tụ C2 đƣa vào cực
B2 làm T2 tắt.
– Thời gian tắt của T2 chính là thời gian tụ C2 xả điện qua RB2. Sau khi tụ C2 xả
xong, cực B2 lại đƣợc phân cực nhờ R B2 nên T2 dẫn bão hòa làm VC2 =VCesat  0,2V. Điều
này làm tụ C1 xả điện qua RB1 và điện áp âm trên tụ C1 đƣa vào cực B1 làm cho T1 tắt. Lúc
đó tụ C2 lại nạp điện qua RC1 làm cho dòng IB2 tăng cao và T2 bão hòa nhanh. Thời gian tắt
của T1 chính là thời gian tụ C1 xả điện qua RB1. Sau khi tụ C1 xả điện xong, cực B1 lại
đƣợc phân cực nhờ RB1 nên T1 trở lại trạng thái dẫn bão hòa nhƣ trạng thái gỉa thiết ban
đầu.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 55


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

– Hiện tƣợng này đƣợc lặp lại tuần


hòan
c. Dạng sóng ở các chân:
– Xét cực B1 khi T1 bão hòa VB
 0,8V. Khi T1 tắt cho tụ C1 xả điện làm cực
B1 có điện áp âm (khoảng -VCC) và điện áp
âm này giảm dần theo hàm số mũ.
– Xét cực C1: khi T1 bão hòa VC1 
0,2V, khi T1 tắtVC1  +VCC. Dạng sóng ra ở
cực C là dạng sóng vuông.
– Tƣơng tự khi xét cực B2 và cực C2.
Dạng sóng ở hai cực này cùng dạng với
dạng sóng ở cực B1 và C1, nhƣng đảo pha
nhau.
– Chu kỳ của tín hiệu hình vuông là :
T= t1 + t2
– Trong đó : t1 là thờigian tụ C1 xả
điện qua RB1 từ điện áp –VCC lên nguồn
+VCC nên điện áp tức thời của tụ (lấy mức –
VCC làm gốc) là:
t1

RB 1 .c1
VC1(t) = 2VCC. e
– Thời gian để tụ C1 xả qua RB1 từ –VCC lên 0V cho bởi công thức:
t1

RB 1 .C1
VCC = 2VCC. e
t1

RB 1 .C1
Suy ra: e =2
t1
  ln 2  t1 = RB1.C1 Ln2  0,69RB1.C1
RB1
– Tƣơng tự, thời gian t2 để tụ C2 xả điện qua RB2 từ –VCC lên 0V là :
t2 = 0,69RB2.C2
– Chu kỳ dao động là : T= t1 + t2 = 0,69 (RB1.C1 + RB2.C2)
– Trong mạch đa hài phi ổn đối xứng ta có: RB1 = RB2= RB C1 = C2 = C
– Chu kỳ dao động là : T = 2 x 0,69R B.C = 1,4 RB.C
1 1
– Tần số của xung vuông là : f  

T 0.69 RB1 C1  RB2 C 2 

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 56


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

1 1
– Nếu là mạch đa hài phi ổn đối xứng ta có: f  
T 1,4 RB C
5.5.3 MẠCH PHI ỔN THAY ĐỔI TẦN SỐ:
 Sơ đồ mạch
– Từ công thức tính tần số của mạch đa hài phi ổn định cho thấy tần số dao động có
thể thay đổi bằng cách thay đổi trị số điện trở RB hay thay đổ giá trị tụ điện C. Thông
thƣờng ngƣời ta dùng biến trở VR để thay trị số RB.

 `Nguyên lý hoạt động:


– Biến trở VR là phần điện trở phân cực chung cho hai cực B của hai Transistor.
Điều kiện của mạch là khi điều chỉnh biến trở VR sẽ không làm thay đổi nguyên lý hoạt
động của mạch, khi dẫn điện Transistor vẫn phải ở trạng thái bão hòa.
– Khi điều chỉnh biến trở VR sẽ làm thay đổi trị số điện trở RB1 và RB2 trong
khoảng:
RB1max = R1 + VR hay RB2min = R2 + VR
RB1min = R1 hay RB2min = R2
– Giới hạn trên sẽ cho ra khoảng tần số mà mạch dao động có thể cho ra đƣợc.
5.5.4 MẠCH THAY ĐỔI CHU TRÌNH LÀM VIỆC.
– Chu kỳ T của tín hiệu xung là : T = ton + toff
– Trong đó ton là thời gian tín hiệu xung có điện áp cao t off là thời gian xung có
điện áp thấp. Từ khái niệm trên ngƣời ta đƣa ra hai khái niệm khác là độ rỗng Q và hệ số
đầy  của xung.
T
– Độ rỗng của xung đƣợc tính theo công thức: Q
t on
ton
– Nghịch đảo của độ rộng xung là hệ số đầy đƣợc tính theo công thức :
T
t on
– Hệ số đầy còn đƣợc gọi tên là chu trình làm việc D (DutyCycle) : D  100%
T

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 57


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

– Trong mạch dao động đa hài phi ổn đối xứng ta có thời gian xả của tụ C1 bằng
thời gian xả của tụ C2 nên : t1 = t2  ton = toff = ½ T
t on
– Chu trình làm việc của mạch đa hài đối xứng là : D  100%  50%
T
– Để thay đổi chu trình làm việc D ngƣời ta phải thay đổi ton hoặc toff nhƣng phải
giữ nguyên chu kỳ T.
Sơ đồ mạch thay đổi chu trình làm việc:

– Mạch điện có biến trở VR dùng để thay đổi chu trình làm việc D.
VR =R1 + R2
– Điện trở R là phần điện trở RB dùng chung cho cả hai Transistor.
Ta có: RB1 = R + R1.
RB2 = R + R2.
– Khi điều chỉnh biến trở theo hƣớng tăng trị số R1 sẽ làm giảm trị số R2 và ngƣợc
lại. Điều này có nghĩa là khi RB1 tăng thì giảm trị số RB2 và ngƣợc lại.
– Ta vẫn có thời gian xả của hai tụ C1 và C2 tính theo công thức sau:
t1 = 0,69RB1.C1 = 0,69 (R+ R1) C1
t2 = 0,69RB2.C2 = 0,69 (R+ R2) C2
– Giả thiết C1=C2=C ta có chu kỳ T của tín hiệu xung vuông là:
T = t1 + t2 = 0,69(R+ R1)C1 + 0,69(R+ R2)C2
T = 0,69[(R+ R1) + (R+ R2)] C
T = 0,69[(R+ R1) + (R+ R2)] C
T = 0,69(2R+ R1 + R2) C
T = 0,69(2R+ VR) C
– Nhƣ vậy, khi điều chỉnh biến trở VR sẽ làm không thay đổi chu kỳ T tức là giữ
nguyên tần số f mà chỉ làm thay đổi thời gian t1, t2 tức là thời gian ton, toff sẽ làm thay đổi
chu trình làm việc D.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 58


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

a. Nguyên lý thiết kế:


– Biến trở VR là phần điện trở phân cực chung cho hai cực B của hai Transistor.
Khi điều chỉnh biến trở đúng vị trí giữa điện trở phân cực cho hai Transistor bằng nhau là:
RB1=RB2= R + R1 = R + R2 = R +1/2V2
– Khi thay đổi vị trí của biến trở VR sang phải hay sang trái làm tăng điện trở phân
cực RB1, giảm điện trở phân cực RB2 và ngƣợc lại. Khi RB1 cực tiểu thì RB2 cực đại và
ngƣợc lại
Ta có : RB1min = RB2min = R
RB1max = RB2 max = R + VR
– Giả thiết mạch đa hài phi ổn đƣợc thiết kế trong phần trên có tần số dao động là
1000Hz nhƣng chu trình làm việc thay đổi đƣợc từ 40% đến 60% thì phần tính toán đƣợc
giải theo trình tự sau:
– Đầu tiên ta giả thiết mạch dao động đa hài phi ổn có tần số là f = 1000Hz và chu
trình làm việc không đổi là 50% (mạch phi ổn đối xứng).
– Với giả thiết bài toán đã trở về dạng thiết kế mạch cơ bản nhƣ trên và đã có kết
quả:
RC = RC1= RC2 = 1,2K
RB = RB1= RB2 = 39K
(Trị số RB trung bình ứng với biến trở VR ở vị trí giữa)
C = C1 = C2 =0,018μF
– Sau khi có kết quả trên ta giữ trị số tụ C không đổi và thay đổi trị số điện trở R B1,
RB2 để thay đổi t1, t2 tức là thay đổi chu trình làm việc.
– Ta chỉ cần tính cho t1 sẽ suy ra tƣơng tự cho t2 . Từ tần số f = 1000Hz suy ra chu
1 1
kỳ T là: T   1ms
f 1000
– Khi chu trình làm việc là D = 40% thì thời gian t1 là:
40
t1  T  0,4ms và t1 = 0,69RB1min.C = 0,4 ms
100
0.4ms
– Suy ra : RB1 min   32,2 K  R = RBmin = 32,2 K
0,69.0,018.10 6
(chọn R = 33K)
– Khi chu trình làm việc là D = 60% thì thời gian t1 là:
60
t1  T  0.6ms và t1 = 0,69RB1max.C = 0,6 ms
100
0.6ms
– Suy ra: RB1max =  48,3K  RB1max = R + VR.
0,69.0,018.10 6
– Nhƣ vậy: VR = RB1max – R = 48,3 K  – 33 K  = 15,3 K 
– Chọn biến trở VR = 15 K

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 59


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

5.6 MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI ĐƠN ỔN.

5.6.1 GIỚI THIỆU.


– Mạch dao động đa hài đơn ổn cũng có hai trạng thái (T1 bão hòa T2 tắt hay T1 tắt
T2 bão hòa) nhƣng trong hai trạng thái đó có một trạng thái ổn định và một trạng thái
không ổn định gọi là trạng thái tạo xung.
– Bình thƣờng khi khi mạch đơn ổn đƣợc cấp nguồn sẽ ở trạng thái ổn định và ở
mãi trạng thái này nếu không có tác động từ bên ngoài vào. Khi ng vào nhận đƣợc một
xung kích thì mạch đơn ổn sẽ đổi trạng thái tạo xung ở ng ra và độ rộng xung ra sẽ tùy
thuộc các thông số RC thiết kế trong mạch. Sau thời gian có xung ra ở mạch đơn ổn sẽ trở
về trạng thái ổn định ban đầu.
– Mạch dao động đa hài đơn ổn còn đƣợc gọi là mạch định thì vì thời gian có xung
ra có thể định trƣớc nhờ các thông số trong mạch. Mạch đơn ổn rất thông dụng trong lĩnh
vực điều khiển tự động trong các thiết bị điện tử và điện tử công nghiệp.Mạch đơn ổn có
thể thực hiện bằng nhiều cách: dùng Transistor, Op-amp, Vi mạch định thì hay các cổng
logic

5.6.2 MẠCH ĐƠN ỔN CƠ BẢN.


a. Sơ đồ ở hai trạng thái.

b. Nguyên lý hoạt động.


 Trạng thái ổn định của mạch đơn ổn
– Khi mở điện, tụ C tức thời nạp điện qua điện trở RC2 tạo dòng điện đủ lớn cấp cho
cực B1 nên T1 sẽ chạy ở trạng thái bão hòa. Lúc đó, dòng IC1 qua RC1 đủ lớn để tạo sụt áp
và VC1 = Vcesat  0,2V. Cầu phân áp R B2 và RB sẽ tạo ra điện áp phân cực cho T2 tắt vì VB2
< 0V. Sau khi tụ nạp đầy điện áp nạp trên tụ có giá trị khoảng V C = VCC – Vbesat  VCC .
– Khi tụ nạp đầy thì dòng nạp bên tụ bằng 0 nhƣng tụ T1 vẫn chạy ở trạng thái bão
hòa vì vẫn còn dòng IB1 qua RB1 cấp phân cực cho cực B1. Hai Transistor sẽ chạy ổn định
ở trạng thái này nếu không có tác động gì từ bên ngoài.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 60


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

 Trạng thái tạo xung của mạch đơn ổn:


– Khi ngõ vào Vi nhận xung kích âm
qua tụ C1 sẽ làm điện áp VB1 giảm và T1
đang chạy bão hòa chuyển sang trạng thái
tắt. Lúc đó IC1 = 0 điện áp vào VC1 tăng cao
qua cầu phân áp RB2 RB sẽ phân cực cho T2
chạy bão hòa. Khi T2 chạy bão hòa
VC2=VBEsat  0,2V điều này làm cho tụ C
có chân mang điện áp dƣơng coi nhƣ nối
mass và chân kia có điên áp âm so với mass
nên điện áp âm này sẽ phân cực ngƣợc cho
cực B1 làm T1 tiếp tục tắt mặc dầu đã hết
xung kích. Lúc đó tụ C xả điện qua điện trở
RB1 vàTransistor T2 từ C xuống E. Trong
thời gian này T1 tắt T2 bão hòa nên điện áp
ở các chân C và B của transistor đổi ngƣợc
lại chính là xung điện ở ng ra.
– Sau khi tụ xả xong làm mất điện
áp âm đặt vào cực B1 vàT1 sẽ hết trạng thái
tắt và chuyển sang trạng thái bão hòa nhƣ
lúc ban đầu. Khi T1 trở lại trạng thái bão
hòa thì VC1=VCEsat = 0,2 V nên T2 mất phân cực sẽ tắt nhƣ lúc ban đầu.
– Thời gian tạo xung của mạch đơn ổn chính là thời gian xả điện của tụ C qua R B1.
Sau thời gian này mạch tự trở lại trạng thái ban đầu là trạng thái ổn định.
 Dạng sóng ở các chân.
– Trƣớc thời điểm có xung kích là trạng thái ổn định. Khi có xung nhọn âm thì
mạch đơn ổn bắt đầu chuyển sang trạng thaí tạo xung. Hình vẽ là dạng điện áp V B1, khi có
xung kích là T1 tắt, tụ C xả điện áp âm nên V B1 có điện áp âm  -VCC và tụ C xả điện qua
RB1 làm điện áp âm giảm dần theo hàm số mũ. Thời gian xả của tụ C chính là thời gian tạo
xung ở ng ra.
– Ở trạng thái ổn định VC1 =0,2V (bão hòa), ở trạng thái tạo xung V C1 = VCC (tắt)
nên T1 có xung vuông dƣơng ra. Ngƣợc lại T2 có xung vuông âm ra, độ rộng xung là tx.
 Điều kiện và thông số kỹ thuật của mạch đơn ổn.
– Để cho mạch đơn ổn hoạt động đúng theo nguyên lý phải thỏa mãn điều kiện T1
bão hòa với:
VCC  CCESat VCC
I C1   (1)
RC1 RC1

VCC  VBEsat VCC


( Với VCsat  0.2V) I B1   (2)
RB1 RB1

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 61


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

(với VBEsat  0,2V)


– Muốn cho T1 bão hòa phải có:
I C1
I B1  (3)
 Sat
Thƣờng chọn:
I C1
I B1  K
 Sat
Trong đó: K là hệ số bão hòa sâu và K = 2 ÷ 5

 Cách tính độ rộng xung:


Trong thời gian ổn định tụ C nạp điện qua RC1 với hằng số thời gian nạp là
 nạp = RC1. C
Điện áp nạp trên tụ tăng theo hàm số mũ bởi công thức:
 t
 
t
VC t   VCC 1  e 
 = VCC –VCC. e 
 
– Điện áp tăng từ 0V lên VCC. Khi có xung âm vào cực B1 thì tụ C xả điện qua RB1
với hằng số thời gian xả là:  xả = RB1. C
t

– Điện áp trên tụ khi xả giảm theo hàm số mũ bởi công thức: CC CC V t   V .e 

– Do chân dƣơng của tụ C coi nhƣ nối mass qua chân C2 khi T2 bão hòa nên tụ xả
điện âm (–VCC) và điện áp trên tụ tăng từ –VCC lên 0V rồi sau đó nạp tiếp tục từ 0V lên
+VCC. Nhƣ vậy đƣờng xả điện và nạp điện của tụ sẽ biến thiên từ -VCC lên +VCC. Đƣờng
biểu diễn điện áp trên tụ sẽ đƣợc tính theo công thức:
t

VC(t) = VCC - 2VCC e
– Khi VC(t) = 0V là hết thời gian xả của tụ và mạch trở lại trạng thái ổn định thời
gian này chính là thời gian tạo xung ở ng ra và còn gọi là độ rộng xung t x.
tx tx tx
  
  1 
Ta có: VCC = 2VCC. e e = hay e =2
2
tx
Suy ra : = Ln2  tx =  Ln2.

Thay thế  = RB1.C và Ln2 = 0,69.
Suy ra : tx = 0,69 RB1.C
– Muốn thay đổi độ rộng xung tx ta có thể thay đổi RB1 hay trị số của tụ C trong đó
RB1 bị giới hạn bởi điều kiện nên thƣờng ngƣời ta chỉ thay đổi tụ C.
 Biên độ xung ra:
– Ở trạng thái ổn định T1 bão hòa T2 tắt: VC1 = VCEsat  0,2V, VC2  VCC

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 62


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

– Ở trạng thái tạo xung T1 tắt T2 bão hòa.


RB 2
VC1  VCC .  VX (do mạch phân áp)
RC1  RB 2
VC2 = VCEsat  0,2V
– Nhƣ vậy biên độ xung vuông dƣơng cho T1 tạo ra là: V01 =Vx – 0,2V  Vx
– Biên độ xung vuông âm do T2 tạo ra là:
V02 =Vx – 0,2V  VCC
 Thời gian hồi phục:
– Theo sơ đồ mạch đơn ổn cơ bản: trạng thái ổn định là trạng thái T1 bão hòa, T2
tắt, trạng thái tạo xung là trạng thái T1 tắt, T2 bão hòa. Sau khi song thời gian tạo xung tx
thì T2 sẽ trở lại trạng thái tắt. Trong thực tế mạch chƣa trở lại trạng thái ổn định ngay vì
lúc đó tụ C lại nạp điện qua RC2 làm VC2 tăng lên theo hàm số mũ chứ không tăng tức
thời nhƣ hình vuông. Thời gian này đƣợc gọi là thời gian hồi phục th
– Hằng số thời gian nạp của tụ là: nạp = RC2. C
– Tụ nạp đầy trong thời gian 5 nhƣng thƣờng chỉ tính : Th  4  nạp = 4RC2.C
 Thời gian phân cách:
– Do có thời gian hồi phục th để mạch đơn ổn trở lại trạng thái ổn định nên nếu tín
hiệu xung kích ở ng vào là những tín hiệu liên tiếp nhau có tần số xung kích f i chu kỳ
xung kích Ti thì chu kỳ Ti phải thỏa điều kiện là: Ti > tx + th
– Điều kiện này có nghĩa là khoảng cách ngắn nhất giữa hai xung kích phải lớn hơn
độ rộng và thời gian hồi phục th thời gian tx = th gọi là thời gian phân cách tf.
Ta có: Ti >tf với tf = tx + th

5.6.3 CÁC MẠCH ĐƠN ỔN CẢI TIẾN.


a. Mạch đơn ổn dùng 1 nguồn.
– Trong các mạch đơn giản ngƣời ta có thể không dùng nguồn –VBB và điện trở
RB đƣợc nối mass, lúc đó RB đƣợc chọn lại với trị số khác. Trƣờng hợp này mạch có khả
năng chống nhiễu kém. Sơ đồ mạch đơn ổn hình vẽ, ng vào là mạch vi phân RiCi để đổi
xung vuông ra hai xung nhọn và diode D chỉ nhận xung nhọn âm đƣa vào cực B1.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 63


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

b. Mạch đơn ổn có xung kích vào cực C2.

– Ở trạng thái ổn định T1 bão hòa T2 tắt, tụ nạp điện có điện áp nhƣ hình vẽ. Khi có
xung nhọn âm làm diode D đƣợc phân cực thuận thì tụ C có chân nạp điện áp dƣơng nối
mass nên chân nạp điện áp âm sẽ làm phân cực ngƣợc cực B1 và T1 tắt. Lúc đó, VC1 tăng
cao làm T2 bão hòa và VC2  0,2V nên tụ C tiếp tục xả điện qua R B1 và mạch sẽ duy trì
trạng thái T1 tắt, T2 bão hòa cho đến khi tụ xả xong. Sau thời gian tạo xung tx thì mạch lại
trở về trạng thái ổn định.
c. Mạch đơn ổn dùng tụ gia tốc.
– Để chuyển nhanh trạng thái của T2 từ tắt sang bão hòa khi có xung kích âm vào
cực B1. Ta có thể dùng tụ gia tốc C j ghép song song RB2. Khi có xung kích âm vào cực B1,
Transistor T1 đang bão hòa chuyển sang tắt làm VC1 tăng ở trạng thái chuyển tiếp tụ Cj coi
nhƣ nối tắt nên điện áp VC1 phân cực nhanh cho cực B2 làm T2 bão hòa nhanh. Điều này
có tác dụng làm xung vuông ra ở cực C2 có cạnh xuống đƣợc thẳng đứng, sửa lại độ dốc
trƣớc của xung ra.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 64


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

d. Dùng diode cách ly sửa độ dốc sau.

– Trong phần các thông số của mạch đơn ổn có xét đến thời gian hồi phục t h của
xung ra trên cực C2 là do tụ C nạp điện qua điện trở R2 làm điện áp VC2 tăng chậm, độ
dốc sau của xung dài ra.
– Để giảm thời gian hồi phục ở ng ra, làm độ dốc sau đƣợc thẳng đứng ngƣời ta
dùng thêm diode D và điện trở RD
– Khi T2 tắt, điện áp VC2 làm phân cực ngƣợc diode D và tụ C chỉ nạp điện qua
RD nên điện áp VC2 tăng nhanh. Điều cần lƣu ý trong mạch này là khi T2 bão hòa, VC2
giảm nên diode D đƣợc phân cực thuận, điện trở ở cực C2 là RC2 song song RD
– Thƣờng chọn: RC2 = RD = 2.RC1.
e. Dùng diode cách ly bảo vệ mối nối BE1.
– Khi mạch vi phân cho ra xung nhọn âm làm phân cực thuận diode Di đƣa đến T1
tắt, T2 bão hòa. Lúc đó tụ C sẽ xả điện vàđiện áp trên tụ đƣa vào cực B1 với trị số khoảng
-VCC, điện áp này có thể làm hƣ mối nối BE1 vì điện áp đánh thủng mối nối BE
(BVEBO) thƣờng có trị số không cao (khoảng vài volt).
– Để tránh hiện tƣợng trên ngƣời ta đặt thêm 1 diode giữa tụ C và cực B1 nhƣ hình
vẽ. Khi tụ xả điện thì diode D sẽ chịu điện áp ngƣợc thay cho mối nối BE mà điện áp
ngƣợc của diode thƣờng cao nên diode không bị hƣ.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 65


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

5.7 MẠCH DAO ĐỘNG HAI TRẠNG THÁI (ĐA HÀI LƢỠNG ỔN)
5.7.1 MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI LƢỠNG ỔN DÙNG BJT.
 Mạch đảo

– Khi Vi ở mức điện áp cao thì Transistor chạy bão hòa và dòng Ic qua RC tạo sụt áp
 V0  0,2V (VCESat) ứng với mức điện áp thấp.
– Khi Vi ở mức điện áp thấp thì Transistor bị phân cực ngƣợc ở ng vào nên tắt,
dòng Ic =0 nên không giảm áp qua RC  V0  VCC ứng với mức điện áp cao ra. Nhƣ vậy,
điện áp ra Vo và điện áp vào Vi ngƣợc pha nhau
 Mạch lƣỡng ổn (flip-flop) cơ bản.
– Mạch dao động đa hài lƣỡng ổn đƣợc tạo ra bằng cách ghép hai mạch đảo sao cho
ng ra của mạch đảo này là ng vào của mạch đảo kia.
– Mạch lƣỡng ổn dùng 2 nguồn: +V CC để cấp dòng IB và IC cho Transistor dẫn bão
hòa và nguồn -VBB để phân cực ngƣợc cho cực B của Transistor tắt.

Nguyên lý hoạt động.


– Mạch có 2 trạng thái, trong mỗi trạng thái một transistor tắt và một Transistor bão
hòa.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 66


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

– Giả thiết T1 và T2 cùng tên, các điện trở phân cực cho hai Transistor cùng trị số
nhƣng hai Transistor không thể cân bằng một cách tuyệt đối nên sẽ có một Transistor dẫn
mạnh hơn và một Transistor dẫn yếu hơn.
– Giả thiết Transistor T1 dẫn mạnh hơn T2 nên dòng điện IC1 lớn hơn qua RC1 làm
điện áp VC1 giảm. Điện áp VC1 qua điện trở R2 phân cực cho T2 sẽ làm VB2 giảm và điều
này làm cho T2 chạy yếu hơn.
– Khi T2 chạy yếu thì dòng điện IC2 nhỏ hơn qua TC2 làm điện áp VC2 tăng lên. Điện
áp VC2 qua điện trở R1 phân cực cho T1 sẽ làm VB1 tăng làm T1 dẫn mạnh hơn nữa và cuối
cùng T1 sẽ tiến đến trạng thái bão hòa T2 tiến đến tắt.
– Nếu không có một tác động nào khác thì mạch điện sẽ ở trạng thái này. Đây là một
trạng thái của mạch.
– Ngƣợc lại, nếu giả thiết Transistor T2 dẫn mạnh hơn T1 và lý luận tƣơng tự thì
cuối cùng sẽ có T2 tiến đến trạng thái bão hòa và T1 tiến đến tắt và mạch điện cũng ở mãi
trạng thái này nếu không có một tác động nào khác. Đây là trạng thái thứ hai của mạch.
Mạch sẽ ở một trong hai trạng thái trên nên đƣợc gọi là mạch lƣỡng ổn.
– Phân tích mạch : Phân tích dòng điện và điện áp trong mạch tiêu biểu nhƣ trong
mạch điện với các trị số điện trở và nguồn cụ thể. Theo giả thiết, khi T1 bão hòa ta có:
VC1=VCCSat  0,2 v
VB1=VBEsat  0,8V

– Suy ra dòng điện IC1 và IB1 theo công thức:


VCC  VCESat
I C1 
RC1
12  0,2
I C1   6,5mA
1,8K

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 67


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

VCC  VBEsat VBEsat  VBB 12V  0,8V 0,8K  6 K


I B1      0,41mA
RC 2  R1 RB1 1,8K  18K 47 K
– Ở trạng thái bão hòa Transistor thƣờng có β nhỏ, chọn β = 50. Ta có thể kiểm tra
lại điều kiện bão hòa của T1 nhƣ sau:
IC 6,5mA
Thông thƣờng : I B    0,13mA
 50
– Mạch điện có: IB1 = 0,41mA (IB1>IB) Nhƣ vậy: T1 đủ điều kiện để bão hòa
I C1
Vì I B1 

– Xét T2 lúc đó ở trạng thái tắt ta có : VC2 = VCC – IC2.RC2 = VCC – (IB1+IR).RC2
 V  VBEsat   12V  0,8V 
VC 2  VCC   CC .RC 2  12V   1,8K  11V
 RC 2  R1   1,8K  18K 
RB 2
VB 2  VC1  VBB   VBB  0,2V  6V 
47 K
 6V  1,5V
R2  R B 2 18K  47 K
– T2 là loại Transistor NPN có VB2 = -1,5V (VB2 < 0V) nên T2 phải tắt.
– Nếu ở trạng thái ngƣợc lại thì hai Transistor sẽ có dòng điện và điện áp ở các
chân cực ngƣợc lại với phân tích trên.
– Điện áp nguồn âm (–VBB) có tác dụng phân cực cho T2 để T2 ổn định ở trạng thái
tắt tránh tác động của nhiễu có thể làm cho T2 đổi trạng thái. Trƣờng hợp không cần thiết
chống nhiễu thì có thể không dùng nguồn –VBB, lúc đó hai điện trở RB1, RB2 đƣợc nối
mass hay có thể không cần dùng cũng đƣợc.
5.7.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP KÍCH ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA FF.
– Trƣờng hợp T1 đang bão hòa, T2 đang tắt, muốn đổi trạng thái của Flip-Flop thì ta
có thể cho một xung âm vào cực B1 (hoăc là cho một xung dƣơng vào cực B2). Muốn đổi
trở lại trạng thái cũ thì phải cho một xung dƣơng vào cực B1(hoăc là cho một xung âm vào
cực B2). Để giản đơn ngƣời ta thƣờng dùng một loại xung.
 Mạch kích một bên
– Mạch Flip- Flop với mạch kích một bên. Xung kích điều khiển là xung vuông qua
mạch vi phân RC để đổi từ xung vuông ra hai xung nhọn (xung nhọn dƣơng ứng với cạnh
lên và xung nhọn âm ứng với cạnh xuống). Diode D có tác dụng loại bỏ xung nhọn dƣơng
và chỉ đƣa xung nhọn âm vào cƣc B1 để đổi trạng thái T1 từ bão hòa sang tắt.
– Giả thiết mạch có T1 đang bão hòa và T2 đang tắt.
– Khi ng vào nhận xung vuông Vin qua mạch vi phân RC tạo điện áp VI trên điện
trở R là hai xung nhọn.
 Khi có xung nhọn dƣơng thì diode D bị phân cực ngƣợc nên tắt và mạch
FlipFlop vẫn giữ nguyên trạng thái đang có.
 Khi có xung nhọn âm thì diode D đƣợc phân cực thuận coi nhƣ nối tắt
làm điện áp VB1 giảm xuống dƣới 0V. Lúc đó T1 tắt nên Ib1= 0, Ic1= 0 nên Vc1 tăng cao sẽ

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 68


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

tạo phân cực đủ mạnh cho cực B2 vàT2 chạy bão hòa. Khi T2 đã bão hòa thì Vc2  0,2 V
nên T1 không đƣợc phân cực sẽ tiếp tục tắt mặc dù đã hết xung âm.
– Nhƣ vậy, mạch Flip-Flop đã chuyển từ trạng thái T1 bão hòa, T2 tắt sang trạng thái
T1 tắt T2 bão hòa. Khi mạch đã ổn định ở trạng thái này thì mạch sẽ không bị tác động đổi
trạng thái bởi xung kích vào cực B1 nữa. Bây giờ muốn đổi trạng thái của mạch trở lại
trạng thái cũ thì phải cho xung vuông tiếp theo qua mạch vi phân và diode D vào cực B 2

(vì T2 đang ở trạng thái bão hòa).


 Mạch kích đếm:
– Đối với mạch kích một bên thì mạch Flip-Flop phải đƣợc kích lần lƣợt, luân
phiên vào cực B1 và B2 thông qua hai mạch vi phân và hai Diod. Để đổi trạng thái mạch
Flip Flop bằng một thứ xung kích vào một ng chúng ta có thể dùng mạch kích đếm.
– Sơ đồ mạch Flip-Flop có ng kích đếm nhận xung kích là xung vuông. Theo sơ
đồ này, mạch đang ở trạng thái T1 bão hòa, T2 tắt. Hai điện trở 10K thêm vào mạch ra
hai điểm A và B và hai điểm này có điện áp gần giống nhƣ điện áp của hai cực C1 và C2.
Ta có: VA  VC1= 0,2 V (T1 đang bão hòa)
VB  VC 2 =11V (T2 đang tắt)

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 69


CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

– Khi có xung vuông ở ng vào V in thì qua hai tụ C1, C2 sẽ có hai xung nhọn dƣơng
ứng với cạnh lên xung của vuông và có 2 xung nhọn âm ứng với cạnh xuống của xung
vuông tại điểm A và B. Thời điểm có xung nhọn dƣơng cả hai diode D 1 – D2 đều bị phân
cực ngƣợc nên không có tác dụng với mạch Flip-Flop. Khi có xung nhọn âm tại hai điểm
A và B thì tại hai điểm này sẽ có hai mức biến đổi khác nhau.
– Do VA  0,2 V nên khi có xung nhọn âm thì xung âm sẽ làm giảm điện áp V A và
diode V1 đƣợc phân cực thuận. Điều này sẽ làm đổi trạng thái T1 từ bão hòa sang tắt và đổi
trạng thái T2 từ tắt sang bão hòa. Lúc đó do VB =11V rất cao so với xung âm nên khi có
xung nhọn âm thì điện áp VBvẫn ở mức dƣơng cao nên D2 vẫn bị phân cực ngƣợc và xung
âm không có tác dụng với T2.
– Khi có xung vuông thứ hai đến ng vào thì lần này xung nhọn âm chỉ có tác dụng
đối với T2 là Transistor đang bão hòa nên mạch Flip-Flop lại trở về trạng thái cũ.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 70


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

CHƯƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH


KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
6.1 NGUỒN ỔN ÁP
6.1.1 ỔN ÁP NỐI TIẾP
 Ổn áp nối tiếp có tên “nối tiếp”là dựa vào phần tử điều khiển.
 Ổn áp này, phần tử điều khiển mắc nối tiếp với tải. Điện áp ra Vo đƣợc ổn định
bằng cách biến điệu “phần tử tích cực” nối tiếp thƣờng là 1 transistor nó có chức năng nhƣ
1 địên trở thay đổi đƣợc. Nhƣng thay đổi ở địện vào V1 tạo nên sự thay đổi trong điện trở
tƣơng đƣơng của phần tử nối tiếp ta gọi điện trở tƣơng đƣơng này là R s. Tích số của Rs và
dòng tải IL, làm cho sai biệt điện áp vào ra thay đổi và điện áp này bổ chính cho điện áp
vào thay đổi.

Hình 6.1 Ổn áp nối tiếp cơ bản


 Ổn áp nối tiếp cơ bản đƣợc minh hoạ ở Hình 6.1 các phƣơng trình đặc trƣng
nhƣ sau:
Vo=V1 - IL.Rs
 Thay đổi của Rs theo sự thay đổi của điện áp vào là:
VL
RS 
IL

 Thay đổi của Rs theo thay đổi của dòng tải là:
I L .RS
RS 
I L  I L

 Các ổn áp nối tiếp cho 1 nguồn ổn định với mạch đơn giản và rẻ tiền.Tuy nhiên
,trong các ứng dụng dòng điện lớn thì sụt áp ở phân tử tiêu khiển sẽ tạo mất mát công suất
đáng kểvà ổn áp có hiệu suất thấp hơn nhiều.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 71


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

6.1.2 ỔN ÁP SONG SONG


 Ổn áp song song phần tử điện áp mắc song song với tải và điều khiển dòng điện
trong phần tử điều khiển để bổ chính các biến động của điện áp vào hay các điều kiện tải
thay đổi.
 Ổn áp song song cơ bản đƣợc minh hoạ ở hình 6.2.

Hình 6.2 Ổn áp song song cơ bản

 Khi Iload tăng, Ishunt (dòng qua phần tử điều khiên)giảm để điều chỉnh sự sụt áp
qua Rs. Theo cách này thì Vo giữ không đổi.
Vo = Vt- Is*Rs
Is = IL+Ishunt
Vo = Vt – Rs(IL+Ishunt )
 Thay đổi của Ishunt theo thay đổi của dòng tải IL là:
I SHUNT  I L

 Thay đổi của Ishunt theo sự thay đổi của điện áp vào là:
VI
I SHUNT 
RS
VO
I SHUNT 
RSHUNT

 Với Rshunt biểu diển điện trở tƣơng đƣơng của phân tử điều khiển.
 Mặc dù ổn áp loại này thông thƣờng ít hữu hiệu hơn ổn áp nối tiếp hay ổn áp
xung , nhƣng đối với một số ứng dụng nó lại có lợi .Ổn áp song song ít nháy với các biến
đổi nhất thời của điện áp vào; nó không phản ánh những biến đổi nhất thời của dòng tải
trở về nguồn, và nó vốn chịu đƣợc ngắt mạch.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 72


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

6.1.3 ỔN ÁP XUNG
 Ổn áp xung sử dụng một khoá tích cực để làm phần tử điều khiển. Khoá này
dùng để ngắt điện áp vào theo một chu kỳ làm việc thay đổi theo các yêu cầu của tải. Ổn
áp xung cơ bản đƣợc minh hoạ hình 6.3

Hình 6.3 Ổn áp xung cơ bản

 Một bộ lọc (thƣờng là lọc LC) dùng để lấy trung bình điện áp, điện ở ng vào
của nó và đƣa điện áp đó đến tải ra. Do transistor hiển thị hoăc mở (dẫn bảo hoà) hoặc tắt
nên công suất tiêu tán ở phần tử điều khiển sẽ tối thiểu. Vì lẽ đó, ổn áp xung hữu hiệu
hơn ổn áp tiếp hay song song. Do nguyên nhân này, ổn áp xung đặc biệt thích hợp cho các
ứng dụng có sai biệt điện áp vào ra lớn hay các yêu cầu dòng lớn. Trƣớc đây, ổn áp xung
đƣợc thiết kế rời tuy nhiên những thành tựu gần đây của k thuật IC (mạch tích hợp, vi
mạch ) đã tạo đƣợc nhiều ổn áp xung đơn tinh thể(monolithich) chứa tất cả các phần tử
cần thiết kế các bộ biến đổi tăng áp, giảm hay đảo điện.
 Sự biến đổi chu kỳ nhiệm vụ thƣờng đạt đƣợc bằng cách duy trì một tần số
không đổi và thay đổi thời gian tắt mơ. Phƣơng pháp này ngƣời ta gọi là biến điệu bộ rộng
xung. Một k thuật khác là duy trì thời gian mở không đổi và thay đổi thời gian tắt (thay
đổi tần số).
 Hiện nay, ổn áp DC sử dụng vi mạch chuyên dụng đã đạt đến độ ổn định rất
cao, tuy nhiên muốn chế tạo một bộ ổn áp sử dụng Op-Amps có độ ổn định tƣơng đối tốt
cũng không phải là điều khó! Có thể thực hiện theo mạch sau:

Hình 6.4 Ổn áp
Hình 5: Ổn áp

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 73


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

 Khi chỉnh định tỉ số giữa R2 và R3 thay đổi hệ số khuếch đại vòng kín của mạch
sẽ làm thay đổi đƣợc điện áp ng ra ở mức ổn định mới. Với dòng tải tối đa là 1A trong
khi điện áp ng vào biến thiên trong một dãy điện áp rộng, bộ nguồn này chắc chắn sử
dụng đƣợc khá nhiều việc trong lĩnh vực điện tử vi mạch.
6.2 TÁCH SÓNG KHÔNG ĐIỆN ÁP NGƢỠNG
6.2.1 KHÁI NIỆM
 Tách sóng là quá trình lấy lại tín hiệu điều chế. Tin hiệu sau tách sóng phải
giống dạng tin hiệu ban đầu. Thực tế tín hiệu điều chế sau khi qua điều chế và qua kênh
thông tin đƣa đến bộ tách sóng đã bị méo dạng thanh. Do méo phi tuyến trong bộ tách
sóng, nên sau khi tách sóng ta lại nhận đƣợc khác dạng. Nhƣ vậy tín hiệu sau tách sóng
thƣờng khác dạng tín hiệu nguyên thuỷ. Vi vậy một trong những yêu cầu cơ bản của quá
trình tách sóng là méo phi tuyến nhỏ.
6.2.2 MẠCH TÁCH SÓNG BIÊN ĐỘ DÙNG OP-AMP.
 Các mạch tách sóng đỉnh (hoặc biên độ) ở trên đều mắc phải sai số do thế phân
cực thuận cho diode VD, do vậy khi điện áp tín hiệu bé gây méo phi tuyến đáng kể. Hiện
nay trong các thiết bị đo ngƣời ta dùng phổ biến các mạch tách sóng biên độ trên khuếch
đại thuật toán (hình 6-5).

Hình 6.5 Tách sóng biên độ trên OP - AMP

 Mạch mắc theo sơ đồ khuếch đại đảo. Ở những nửa chu kỳ dƣơng của điện áp
tín hiệu Vi , điện áp V2 lối ra OP-AMP sẽ âm, diode D1 mở, D2 khoá. Lối ra của khuếch
đại thuật toán nối với lối vào qua điện trở thuận rất nhỏ của D1 nên tạo ra hồi tiếp âm sâu.
Kết quả điện áp trên lối ra OP-AMP bằng điện áp trên lối vào của nó và gần bằng 0. Điện
áp lối ra của mạch tách sóng cũng bằng 0. Ở những nửa chu kỳ âm của điện áp điện áp V i ,
thế lối ra V2 của OP-AMP sẽ dƣơng làm D1 khóa và D2 mở. Lúc này điện áp trên lối ra
của mạch tách sóng sẽ xác định theo hệ thức:

6.2.3. VÔN KẾ TÁCH SÓNG TRUNG BÌNH.


 Để đo trị trung bình của điện áp tín hiệu, ngƣời ta sử dụng mạch tách sóng trung
bình. Điện áp lối ra tính theo công thức:

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 74


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

 Các phần tử tách sóng là diode Ge hoặc Si làm việc trên đoạn thẳng của đặc
tuyến, do vậy tín hiệu đƣa vào phải đủ lớn.
 Sơ đồ mạch của một vôn kế chỉnh lƣu trung bình đƣợc chỉ ra trên hình 6-2. Ở
đầu vào là tụ ghép C1 để ngăn các thành phần một chiều không mong muốn. Tín hiệu đƣợc
đƣa qua mạch suy giảm lối vào, sau đó qua tầng khuếch đại lặp lại trên OP-AMP để tăng
trở kháng lối vào của mạch. Điện áp lối ra của mạch lặp áp đƣợc đƣa qua mạch chỉnh lƣu
trƣớc khi đƣa tới mạch máy đo.
 Vì các giá trị: trị đỉnh Vp , trị hiệu dụng V, trị trung bình Vtb đều có mối liên hệ
với nhau, nên có thể khắc độ đồng hồ theo một trong 3 đại lƣợng:

Hình 6.6 Vôn kế tách sóng trung bình

 Các quan hệ trên không thay đổi đối với mọi tần số dạng sóng sin. Với các điện
áp khác dạng sin phải tiến hành hiệu chỉnh.
 Đối với mạch chỉnh lƣu nửa sóng nhƣ hình 6-2 thì sụt áp thuận trên diode VD sẽ
gây ra sai số cho mạch đo. Khi thiết kế thƣờng có tính đến đối với độ lệch toàn thang. Tuy
nhiên, ở các điểm khác trên thang đo sẽ xuất hiện sai số do V D gây ra, mặt khác giá trị của
VD không phải luôn luôn bằng 0,7V đối với diode Si nhƣ thƣờng giả định, mà nó thay đổi
theo nhiệt độ. Để loại bỏ sai số do điện áp ngƣỡng VD gây ra nguời ta mắc diode chỉnh
lƣu trong vòng hồi tiếp của mạch lặp áp nhƣ hình 6-3. Kết quả đầu ra bộ chỉnh lƣu nửa
sóng lặp lại chính xác nửa chu kỳ dƣơng của điện áp vào. Các tụ điện C2, C3 và C4 mắc
song song với các điện trở của bộ suy giảm nhằm mục đích bù trừ điện dung vào của bộ
khuếch đại đối với điện áp xoay chiều.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 75


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

 Đối với các điện áp xoay chiều nhỏ cần đƣợc khuếch đại chính xác trƣớc khi
chỉnh lƣu và đƣa vào mạch đo. Mạch khuếch đại chỉnh lƣu nửa sóng chính xác nhƣ hình
6-4. Hệ số khuếch đại của mạch phụ thuộc tƣơng quan giữa các điện trở của cầu phân áp
R2, R3:

 Việc tính toán các điện trở phụ nối tiếp với cơ cấu đo cũng hoàn toàn tƣơng tự
nhƣ các tính toán đối với các vôn kế từ điện. Tuy nhiên trong trƣờng hợp này, điện áp tối
đa đặt vào điện kế và điện trở nối tiếp với nó là AV Vi.
 Trên hình 6-5 là mạch biến đổi điện áp thành dòng điện với bộ chỉnh lƣu nủa
sóng. Hoạt động của mạch tƣơng tự nhƣ mạch hình 2-24 đối với những nửa chu kỳ dƣơng
của điện áp tín hiệu. Trong các nửa chu kỳ âm, diode bị thiên áp ngƣợc nên khóa và không
có dòng qua máy đo.
 Dòng cực đại qua máy đo là:

 Dòng trung bình qua máy đo là: I tb 


1
0,637.I m 
2

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 76


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

Hình 6.7 Mạch biến đổi điện áp thành dòng điện với chỉnh lƣu sóng
 Để giảm tổn hao nguồn và tăng độ nhạy của mạch đo thƣờng sử dụng mạch
hỉnh lƣu toàn sóng nhƣ hình 6-8. Lúc này, dòng cực đại của máy đo vẫn tính theo công
thức (6-5), tuy nhiên dòng trung bình qua máy đo sẽ tăng gấp đôi, tức là:
Itb = 0,637 Im

Hình 6.7 Bộ biến đổi điện áp thành dòng điện với chỉnh lƣu chính xác

6.2.4. VÔN KẾ TÁCH SÓNG HIỆU DỤNG.


 Để đo trị hiệu dụng của điện áp tín hiệu, sử dụng các mạch tách sóng hiệu dụng.
Ta có, trị hiệu dụng của điện áp tính theo công thức:

 Mạch phải thực hiện 3 chức năng: bình phƣơng, lấy trung bình và khai căn.
Muốn vậy phải có các phần tử sau:
 Phần tử tách sóng có đặc tuyến bậc 2 để làm thuật toán bình phƣơng;
 Phần tử lọc để lấy trị trung bình;
 Phần tử thực hiện phép khai căn.
 Nói chung, phƣơng trình biểu thị dạng đặc tuyến của phần tử tách sóng có
dạng: I = u + βu2
 Nếu điện áp đo là điện áp biến đổi có chu kỳ nhƣng có dạng phức tạp:

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 77


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

thì dòng tách sóng đƣợc xác định qua đặc tuyến Von – Ampe là:
i = ( Um1sin  t + Um2sin 2 t + .... ) + β(Um1sin  t + Um2sin 2 t + ....)2
 Thực hiện các biến đổi lƣợng giác cần thiết, ta có thể tách riêng thành phần một
chiều. Để đo dòng này ta mắc một µA song song với một tụ điện. Dòng này bằng:

 Nhƣ vậy, dòng tách sóng tỉ lệ với bình phƣơng trị hiệu dụng của điện áp đo, nó
không phụ thuộc vào dạng điện áp, do vậy vôn mét loại này có thể đo đƣợc các dạng điện
áp khác nhau.
 Có nhiều phƣơng pháp tách sóng hiệu dụng khác nhau:
+ Dùng hiệu ứng Hall;
+ Dùng mạch tạo hàm bậc 2 trên các mắt diode.
6.3 MẠCH KHUẾCH ĐẠI MỘT CHIỀU
 Trong mạch khuếch đại công suất mà tầng đầu là op-amp, nếu ta phân cực bằng
nguồn đơn thì mạch có dạng nhƣ sau:
+ R , R dùng để phân cực cho ng vào có điện thế bằng V /2.
1 2 CC
+ Mạch hồi tiếp âm gồm R , R và C với R << R . tụ C để tạo độ lợi điện thế một
7 8 3 8 7 3
chiều bằng đơn vị. Nhƣ vậy khi chƣa có tín hiệu vào, ở hai ng vào + và ngõ vào - cũng
nhƣ ở ng ra của tầng op-amp đều có điện thế phân cực bằng V /2, bằng với điện thế một
CC
chiều ở ng ra của mạch công suất.
+ Tụ C (tụ xuất) để ngăn điện thế một chiều qua tải và đảm bảo điện thế phân cực
2
ng ra bằng V /2.
CC
+ Ðộ lợi điện thế của toàn mạch: Av ≈ 1+R /R
7 8

Hình 6.8 Mạch khuếch đại dùng OP AMP với nguồn đơn

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 78


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

 Các IC công suất thƣờng đƣợc chế tạo bên trong có cấu trúc gần tƣơng tự nhƣ
mạch trên. Với những IC công suất lớn, tầng cuối có thể là các cặp darlington-cặp hồi tiếp.
Ngoài ra để nâng cao chất lƣợng, ngƣời ta còn chế tạo thêm một số mạch có chức năng
đặc biệt nhƣ bảo vệ nối tắt ng ra, bổ chính tần số ...
 Thí dụ ta xem IC công suất LM1877 (bên trong có 2 mạch công suất với công
suất ra tối đa là 1w/kênh) có sơ đồ chân nhƣ sau:

Hình 6.8
 Mạch sau đây cho thấy cách ráp thành mạch công suất 1watt với các linh kiện
bên ngoài khi dùng 1 kênh.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 79


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

 Trong đó chú ý một số đặc điểm:


+ R , C , R , C quyết định độ khuếch đại của mạch (mạch hồi tiếp âm).
2 7 3 4
+ R , C làm tải giả cho mạch và điều hòa tổng trở loa ở tần số cao.
4 5
+ Tụ C quyết định đáp ứng tần số cao.
7
+ R1 để phân cực ng vào. R1 không đƣợc quá nhỏ sẽ làm biên độ tín hiệu
vào.
- Ðộ khuếch đại của mạch ở tần số giữa

Trong trƣờng hợp ráp 2 kênh, mạch điện nhƣ hình sau:

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 80


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

6.4 MẠCH LỌC TÁC ĐỘNG


 Ở tần số cao thƣờng dùng các mạch lọc thụ động RLC. ở tần số thấp các mạch
lọc đó có điện cảm quá lớn làm cho kết cấu nặng nề và tốn kém cũng nhƣ phẩm chất của
mạch giảm. Vì vậy trong phạm vi tần số  100kHz ngƣời ta hay dùng bộ lọc khuếch đại
thuật toán và mạng RC- gọi là mạch lọc tích cực để lọc.
 Khác với mạch lọc thụ động, mạch lọc tích cực đƣợc đặc trƣng bởi ba tham số
cơ bản: tần số giới hạn  C, bậc của bộ lọc và loại bộ lọc.
 Tần số giới hạn C là tần số tại hàm truyền đạt giảm đi 3 dB so với tần số ở trung
tâm.
 Bậc của bộ lọc xác định độ dốc của đặc tuyến biên độ tần số ngoài giải tần. Bậc
của bộ lọc đƣợc tính bằng số tụ trong mạch lọc.
 Loại bộ lọc xác định dạng đặc tuyến biên độ tần số xung quanh tần số cắt và trong
khu vực thông của mạch lọc. Cần chú ý rằng mạch điện của các loại bộ lọc thì giống nhau,
chúng chỉ khác nhau ở giá trị các linh kiện RC mà thôi. Ngƣời ta quan tâm đến 3 loại bộ
lọc: lọc Bessel, lọc Butteewroth và lọc Tschcbyscheff…..
a. Bảng tham số của mạch lọc Butterworth b¶ng 1 dƣới đây.
N i ai(p) bi(p2) fCi/fC Qi
1 1 1,0000 0,0000 1,0000 -
2 1 1,4142 1,0000 1,0000 0,71
1 1,0000 0,0000 1,0000 -
3 2 1,0000 1,000 1,2720 1,00
1 1,8478 1,0000 0,7910 0,54
4
2 0,7654 1,0000 1,3900 1,31
b. Bảng tham số của mạch lọc Bessel b¶ng 2 dƣới đây.
N i Ai(p) bi(p2) fCi/fC Qi
1 1 1,0000 0,0000 1,0000 -

2 1 1,3617 0,6180 1,0000 0,58


3 1 0,7560 0 1,3230 -
2 0,9996 0,4772 1,4140 0,69
4 1 1,3397 0,4889 0,9780 0,52
2 0,7743 0,3890 1,7970 0,81

6.4.1 MẠCH LỌC TÁC ĐỘNG BẬC MỘT


 Loại này chỉ dùng cho mạch lọc thông thấp hay thông cao.
a, Mạch lọc thông thấp bậc một

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 81


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

K do
Hàm truyền đạt có dạng: K d 
1  a1 . p
Mạch điện nhƣ ở hình 6-11 a,b. C

R
R
- -
R
+ +
C Ura UV Ura
UV

a) b)
Hình 6-11: Mạch lọc tích cực thông thấp bậc 1

Mạch (a) ta có:


Ur 1 1 j.
K   (vì  p)
U V 1  j..R.C 1  p.C .R.C C
Ở đây K do  1 a 1  C .R.C

a1
Biết a, C ; chọn R ta có C 
C .R
1
Mạch b ta có: Kd  ở đây K do  1 và a 1  R.C.C .
1  p.C .R.C
a1
Khi biết a1, C và chọn R ta cũng có: C
C .R
b, Mạch lọc tác động thông cao bậc một
 Đổi chỗ R bởi C và C bởi R, ở mạch thông thấp ta có mạch lọc tích cực thông
cao. Mạch nhƣ ở hình 6-12.

R
C
_ -_
C
+ +
UV Ura
UV R Ura

a) b)

Hình 6-12: Mạch lọc tích cực thông cao bậc 1


1
Khi đó thay p 
p

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 82


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

1 1
Mạch a có: K 
1 1 1
1 1 .
p.C .R.C p C .R.C
1
Ở đây: K do  1 ta có: a1 
C .R.C
1
Khi biết a1 ,  C và chọn C ta tính đƣợc: R
a.C.C
1
Mạch b: K
1
1
p.C .R.C
Ở đây: K do  1 và tƣơng tự khi biết C
1
Chọn C ta tính đƣợc R (theo a) = .
a.C.C

6.4.2 MẠCH LỌC TÁC ĐỘNG BẬC HAI

a,. Mạch lọc thông thấp bậc hai


 Mạch lọc tích cực thông thấp bậc hai có các dạng hồi tiếp âm một vòng, hồi tiếp
âm nhiều vòng, hồi tiếp dƣơng một vòng nhƣ ở hình 6-13.

C1
R 3 R R2 C1
C2
R1 R3
R 1 R _
_ U1 1 2
U1 2
C2 + Ur
C2 + U1

b)
a)
C2
Hình 6-13: Mạch lọc thông thấp bậc hai: R1 R2
2 +
a) hồi tiếp âm một vòng U1 1
b) hồi tiếp âm nhiều vòng _ U2
C1 (K-1)R3
c) hồi tiếp dƣơng một vòng
c)
R3

 Xét mạch ở hình 6-13a ta có hàm truyền đạt (dùng phƣơng trình điện thế nút):
Ur 1
Kd  
U V 1  2.p.C .R.C1  p 2 .C2 .R 2 .C1 .C 2

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 83


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

Ta có: K do  1 ; a 1  2.C .R.C1 ; b1  C2 .R 2 .C1 .C 2 .

 Dựa vào loại bộ lọc xác định a1, b1, chọn trƣớc C1 theo giá trị chuẩn và tính R,
C2 theo:
a1 4.b1 .C1
R ; C2 
2.C .C1 a1
2

R 2 / R1
+ Với mạch 6-13b ta có: K d 
R .R
1  p.C .C1 (R 2  R 3  2 3 )  p 2 .C .C1 .C 2 .R 2 .R 3
2

R1
Từ đây xác định:
R2 R 2 .R 3
K do  ; a 1  C .C1 .(R 2  R 3  b1  C .C1 .C 2 .R 2 .R 3 .
2
);
R1 R1

Cho trƣớc C , K do , chọn C1 và C2 tính đƣợc:

a 1 .C 2  a 1 .C 2  4.C1 .C 2 .b1 .(1  K do )


2 2

R2 
2.C .C1 .C 2
R2 b1
R1  và R 3 
C .C1 .C 2 .R 2
2
K do
C 2 4.b1 .(1  K do )
Để R2 có giá trị thực:  2
C1 a1
+ Ta có hàm truyền đạt:
K
Kd 
1  p.C R 1 .C1  R 2 .C1  (1  K).R 1 .C 2   p 2 .C .C1 .C 2 R 1R 2
2

Để đơn giản chọn K=1 khi đó (K-1).R3=0 .


Biểu thức trên viết lại:
1
Kđ =
1  p.C .C1 .(R 1  R 2 )  p 2 .C .C1 .C 2 .R 1 .R 2

Nếu cho trƣớc  C, C1, C2 ta tính đƣợc Kđo, R1, R2. Ta có Kđo =1
a 1 .C 2  a 1 .C 2  4.b1 .C1 .C 2
2 2

R 1, 2 
2.C .C1 .C 2

C1 4.b1
Để R1,2 là số thực cần:  2 .
C2 a1

b, Mạch lọc thông cao bậc hai


 Mạch lọc thông cao bậc hai có thể dùng các dạng ở thông thấp
hình 6-14. Trong đó phải đổi chỗ C và R cho nhau. Ví dụ mạch lọc thông cao bậc hai hồi

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 84


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

1
tiếp dƣơng một vòng có hình 3-12. Thay p  , C bởi R và R bởi C vào công thức (3-16)
p
ta có:
K
Kđ=
1 R (C  C 2 )  R 1 .C 2 .(1  K ) 1 1
1 . 2 1  2. 2
p C .R 1 .R 2 .C1 .C 2 p C .C1 .R 1 .R 2 .C 2

Cho K=1 và C1 = C2 = C ta có:


R2
1
K đ= .
1 2 1 1
1 .  . +
p C .R 1 .C p 2 C 2 .C 2 .R 1 .R 2 U C1 C2
1
- Ua
ở đây K đo  1 R1 (K-1)R3

2
a1 
C .R 1 .C R3

2
nên R1 
C .a 1 .C Hình 6-14: Sơ đồ mạch lọc thông cao bậc hai
1 một vòng hồi tiếp dƣơng
b1 
C .C .R 1 .R 2
2 2

a1
nên R2 
2.C .C.b1

c, Mạch lọc tác động bậc hai thông giải


 Nếu mắc nối tiếp một mắt lọc thông thấp và một mắt lọc thông cao ta nhận
đƣợc bộ lọc thông giải. Đặc tính tần số là tích tần số của hai khâu lọc riêng rẽ.
K = Kđ1.Kđ2
Mạch lọc tích cực thông giải bậc hai nhƣ ở hình 6-15.

R
2
C1
-
R C2 +_
UV 1
R3
Ura

Hình 6-15: Mạch lọc thông giải

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 85


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

6.4.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỐNG TRÔI VÀ BÙ ĐIỂM KHÔNG


 Khi dùng bộ khuếch đại Rht
thuật toán để khuếch đại tín hiệu một
chiều có trị số nhỏ thì các sai số chủ R1 _
yếu do dòng điện tĩnh, điện áp lệch
không và hiện tƣợng trôi gây ra.
+
 Các dòng điện tĩnh It, Iđ ở UV Ur
đầu vào bộ khuếch đại thuật toán thực RC
chất là các dòng cực gốc tranzito tầng
vào mạch khuếch đại vi sai. Dòng tĩnh
cửa thuận It và dòng tĩnh cửa đảo gần
Hình 6-16: Mạch khuếch đại mắc
bằng nhau. Các dòng tĩnh It và Iđ gây
thêm điện trở RC
sụt áp trên các cửa vào. Do sự khác
nhau trị số các điện trở cửa thuận T và cửa đảo Đ nên sụt áp này cũng khác nhau. Hiệu
điện thế của chúng chính là điện áp lệch không. Để giữ cho điện áp lệch không nhỏ, trong
mạch khuếch đại đảo, cửa thuận không đấu trực tiếp xuống đất mà đấu qua điện trở RC
nhƣ trên hình 3-14.
R 1 .R ht
 RC có trị số bằng điện trở vào cửa đảo, nghĩa là: R C 
R 1  R ht
 Lúc đó dòng tĩnh gây ra trên hai đầu vào các sụt áp là It.RC và Iđ.(R1//Rht). Thƣờng
I t  I đ nên các sụt áp đó gần bằng nhau.

 Thực tế It  Iđ nên dòng tĩnh I0 = It - Iđ còn gây ra một hiệu điện áp ở đầu vào,
gọi là điện áp lệch không U0. Khi đó điện áp ra sai số là:
R ht
U r0  (1  ).U 0
R1

 Để khử sai số này dùng các mạch bù điển hình ở hình 6-17. Việc bù điện áp
lệch không đƣợc thực hiện theo nguyên tắc: một trong hai đầu vào của bộ khuếch đại thuật
toán với một nguồn điện áp biến đổi để có một điện áp ngƣợc với điện áp lệch không trên.
 Khi cần phải để trống cả hai cửa vào thì mắc mạch bù vào cửa khác có liên quan
đến cửa vào. Cần phải chọn các linh kiện mạch bù sao cho bộ khuếch đại thuật toán làm
việc bình thƣờng.
 Ngoài ra còn có hiện tƣợng trôi điện áp đầu ra do lƣợng trôi điện áp đầu vào
U0 và lƣợng trôi của dòng tĩnh vào I0.
 Lƣợng trôi điện áp đầu ra đƣợc xác định:
R ht
U r 0  U 0 .(1  )  I 0 .R ht
R1

 Trong đó: U 0 là lƣợng trôi điện áp lệch không đầu vào.


I 0 là lƣợng trôi dòng lệch không đầu vào.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 86


CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

 Sau khi biến đổi ta có:

.(1  1 ).U 0  I 0 .(R 1 // R ht )


R ht R
U r 0 
R1 R ht
Rht
Vào +
R1 Ra
_
Vào Rht
_
Ra
+ +
+ R1
R3 R3
R4 R4

_ R2 _ R2

Hình 6-17: Mạch bù điện áp lệch không

 Nếu nguồn tín hiệu có trở kháng lớn (R1// Rht lớn) thì điện áp sai số ở đầu ra chủ
yếu do trôi dòng lệch không đầu vào sinh ra. Ngƣợc lại nếu nguồn tín hiệu có trở kháng
nhỏ (R1 nhỏ) thì sai số đầu ra chủ yếu do điện áp lệch không đầu vào sinh ra. Do đó khi
cần khuếch đại dòng một chiều nhỏ thì chọn R 1 // Rht nhỏ, nếu cần khuếch đại điện áp một
chiều nhỏ thì chọn R1 lớn.
 Trong bộ khuếch đại tín hiệu xoay chiều không cần quan tâm đến vấn đề bù lệch
không.
 Cấu tạo mạch tác động cực gồm BKĐTT và các phần tử RC. Ƣu điểm của mạch
lọc tích cực dùng ở vùng tần số thấp là đơn giản gọn nhẹ và có phẩm chất lọc cao. Nếu
dung mạch lọc thụ động L, R, C nặng, cồng kềnh do điện cảm L phải lớn, phẩm chất lọc
kém do tiêu hao năng lƣợng nhiều. Bậc của bộ lọc tích cực là số tụ điện trong mạch lọc đó.
Phân tích các loại mạch lọc thông thấp, thông cao, thông giải và chặn giải. Cách xác định
giá trị các điện trở, tụ điện trong các mạch lọc tích cực nói trên.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 87


CHƢƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA CỐ ĐỊNH

CHƯƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN


ÁP RA CỐ ĐỊNH
GIỚI THIỆU CHUNG

 Mạch ổn áp. Nhiệm vụ của mạch ổn áp. Có mạch ổn áp dùng điôt zene, mạch
ổn áp dùng tranzito, mạch ổn áp dùng vi mạch.
 Mạch bảo vệ quá dòng, quá áp. Nhiệm vụ của mạch bảo vệ. Phân tích mạch
bảo vệ quá dòng, mạch bảo vệ quá áp.

NỘI DUNG

7.1. KHÁI NIỆM CHUNG


 Nhiệm vụ của mạch ổn định điện áp là giữ cho điện áp đầu ra ổn định khi
điện áp đàu vào thay đổi hay tải thay đổi. Để đánh giá độ ổn định của mạch ổn áp ngƣời
ta đƣa ra hệ số ổn định Ku.
Bộ ổn định
 Hệ số ổn định điện áp Ku U V điện áp U r
NV  Nr 
nói lên tác dụng của bộ ổn định đã U Vdm U rdm
làm giảm độ không ổn định điện áp
ra trên tải đi bao nhiêu lần so với
đầu vào.
U V
Độ không ổn định đầu vào : N V 
U Vdm
U r
Độ không ổn định điện áp đầu ra : N r 
U rdm
 U V , U r là độ lệch lớn nhất về 1 phía của điện áp đầu vào và đầu ra so với
các giá trị định mức đầu vào, đầu ra UVđm, Urđm. Vậy độ ổn định điện áp của bộ ổn áp.
N V U V U rdm
Ku   (7-1)
N r U r U Vdm
 Dải ổn định Du, Di nói nên độ rộng của khoảng làm việc của bộ ổn áp, ổn
dòng.
 Hiệu suất: khi làm việc các bộ ổn định cũng tiêu hao năng lƣợng điện trên
chúng, do đó hiệu suất của bộ ổn định
Pr Pr
  (7-2)
PV Pr  Pth
Pr công suất có ích trên tải của bộ ổn định
PV công suất mà bộ ổn định yêu cầu từ đầu vào

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 88


CHƢƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA CỐ ĐỊNH

Pth công suất tổn hao trên bộ ổn định


7.2 ỔN ÁP DƢƠNG
7.2.1 VI MẠCH ỔN ÁP DƢƠNG ĐIỆN ÁP (Họ 78XX)
Vi mạch 78XX là vi mạch ổn áp dƣơng cho điện áp ng ra dƣơng.
78  Biểu thị cho ổn áp dƣơng (+).
XX  Biểu thị điện áp ng ra.
Ví dụ: 7805  cho ra điện áp dƣơng 5V.
Dạng vỏ ngòai và ký hiệu chân
Chân 1 : Ngõ vào (input) 7812
Chân 2 : Nối mass (GND)
Chân 3 : Ngõ ra (output)
7.2.2 DÕNG RA CỰC ĐẠI CỦA HỌ VI MẠCH 78XX
* 78LXX (Low power) : Imax = 100mA.
* 78MXX (Medium power) : Imax = 500mA.
* 78XX : Imax = 1A  1,5A.
* 78HXX (High power) : Imax = 5A.
* 78PXX (Puissance power) : Imax = 10A.
Bảng mã số điện áp ra
Mã số Điếnap ng ra (V)
7805 5V
7806 6V
7809 9V
7812 12V
7815 15
7818 18V
7824 24V
Cách mắc mạch điện
Vi V0
IN OUT
GND

 Dạng mạch điện dùng vi mạch ổn áp 3 chân nhƣ hình trên trong đó tụ CI
đƣợc thêm vào khi vi mạch đặt xa nguồn chỉnh lƣu và lọc (nguồn DC chƣa ổn định ) để

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 89


CHƢƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA CỐ ĐỊNH

ổn định điện áp ng vào có giá trị khỏang 0,33F .Tụ điện ng ra Co khỏang vài nF để
lọc nhiễu cao tần do các xung nhọn có thể làm hỏng các vi mạch .
Điện áp ngõ vào
Vmin = VO + 2V
Vimax =35V
Vậy Vo + 2V  VI  35V

7.2.3 MỘT SỐ MẠCH ỨNG DỤNG THỰC TÊ


 Mạch nguồn ổn áp 15V – 1A dùng 7812
2 x 1N4002 1,5/10W
1 2
7812

1
3 Vo= 15V
K
Imax= 1A
100F
0,22F
50V
5
00

 Biến thế nguồn có điện ra ở cuộn thứ cấp là 36V có chấu giữa (mỗi bên 18V)
.Biến trở 500  dùng để điều chỉnhlúc đầu để có điện áp ra 15V .IC 7812 phải lắp cánh
Nhôm giải nhiệt tốt.
 Mạch nguồn ổn áp 12V – 5A dùng 7812

2 x 1N4002 0,3 T2
HEP
57003
3 Vo= 12V
T1
 Imax= 5A
0,02F 5 HEP
5003 7812
1 2
W
5000F 5000F
0,68F
50V 50V 3
1nF

22F
2
5V
 Bộ nguồn dùng IC 7812 cần phải gắn giải nhiệt với Transistor T2 dùng để
nâng định mức dòng điện lên 5A .Có bảo vệ đầy đủ cho ngắn mạch tải (bằng giới hạn
dòng T1 và điện trở 0,3  ) .Ng ra giảm xuống tức thời khi dòng điện ra vƣợt quá 5A ,
điện trở 0,3  /60W .Biến thế cuộn thứ cấp có định mức 18V/8A.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 90


CHƢƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA CỐ ĐỊNH

 Mạch nguồn ổn áp 5V – 2A dùng 7805


2N3055 0,22  /5W K

2SA1015
1 781
2
2 Vo= 5V
CR
3 Imax= 2A
1
00-6
0,22F
2200F 4,7K/1W
K
50V
1N4007 1N4007

 Mạch nguồn ổn áp 5V – 2A có bảo vệ ngắn mạch .Transistor 3055 phải gắn


giải nhiệt .Khi dòng ng ra vƣợt quá 2A làm áp rơi trên địện trở 0,22 lớn đủ để phân
cực cho transistor A1015 dẫn cho dòng kích cho SCR 100-6 dẫn cấp dòng cho relay K
tác động làm mở tiếp điểm thƣờng đóng K ngắt nguồn ở ng ra.
7.3 ỔN ÁP ÂM
7.3.1 VI MẠCH ỔN ÁP ÂM ĐIỆN ÁP (HỌ 79XX)
 Vi mạch 78XX là vi mạch ổn áp dƣơng cho điện áp ng ra dƣơng.
79  Biểu thị cho ổn áp âm (-).
XX  Biểu thị điện áp ng ra.
Ví dụ: 7915  cho ra điện áp âm -15V .
Dạng vỏ ngòai và ký hiệu chân
Chân 1 : Nối mass (GND)
Chân 2 : Ngõ vào (input)
Chân 3 : Ngõ ra (output)
7912
7.3.2 DÕNG RA CỰC ĐẠI CỦA HỌ VI MẠCH 79XX
* 79LXX (Low power) : Imax = 100mA.
* 79MXX (Medium power) : Imax = 500mA.
* 79XX : Imax = 1A  1,5A.
* 79HXX (High power) : Imax = 5A.
* 79PXX (Puissance power) : Imax = 10A.
Bảng mã số điện áp ra
Mã số Điếnap ng ra (V)

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 91


CHƢƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA CỐ ĐỊNH

7905 -5V
7906 -6V
7909 -9V
7912 -12V
7915 -15V
7918 -18V
7924 -24V
Cách mắc mạch điện

Vi V0
IN OUT
GND

Điện áp ngõ vào


Vmin = VO - 2V
Vimax = -35V
Vậy -35V  VI  Vo - 2V
7.3.3 MỘT SỐ MẠCH ỨNG DỤNG THỰC TÊ
 Mạch nguồn ổn áp kép 15V dùng 7805 và 7915
 Nếu có tải chung giữa 2 nguồn thì có thể xảy ra sự khóa mạch .Sự khóa mạch
này xảy ra vì ổnáp 3 chân không chịu đƣợc điếnap ngƣợc 1ớn hơn điện áp thuận sụt
trên 1 diod .Để ngăn ngừa sự khóa mạch này ,thiết kế tốt nhất là đặt diod phân cực
ngƣợc ở mỗi ng ra của nguồn kép .Các diod sẽ không cần thiết nếu dùng tải từ đầu ra
so với đất ,sự khóa mạch này có thể xảy ra ở thời điểm mở nguồn ,đặc biệt xảy ra nếu 1
điện áp vào tăng nhanh hơn điện áp vào kia
D
1

1 2
A7815
Vo= +15V
2200F 3
50V 0,22F D
3

2200F
50V
1 0,22F D
3 2 4 Vo= - 15V
A7915

D
2
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 92
CHƢƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA CỐ ĐỊNH

 Điều kiện khóa mạch thƣờng ảnh hƣởng đến ổn áp dƣơng hơn là ổn áp âm
.Các diod này ngăn điện áp ngƣợc đến IC ổn áp và bảo vệ khi mở nguồn .Diod phải có
định mức dòng ít nhất bằng phân nữa của dòng ra. Các diod D1,D2 dùng để bảo vệ IC
ổn áp ,D3, D4 dùng để tránh khóa mạch.
7.4 BIỆN PHÁP TĂNG DÕNG
 Với vi mạch có điện áp ra 1 mức cố định, khi tải yêu cầu có mức điện áp
cung cấp cao hơn thì ta dùng một điốt zener mắc nhƣ hình 7-1a.
+ 1 2
+ T1 IC +
78XX U
U Ir
U U
V
R1
r I
V R r
3 IC
C C 1 78XX 2
1 Z 2
1
D1 C
3 C
1
2

a)
b
b)
Hình 7-1: a) Nâng cao điện áp ra của vi mạch ổn áp
b) Nâng cao dòng ra của vi mạch ổn áp
Sơ đồ 7-1b: điện áp ra của vi mạch là điện áp giữa hai chân 2 và 3: Ur(IC) = UR1.
 Điện áp ra của sơ đồ Ur = UR1 +UZD1= Ur(IC) + UZD1.
 Các vi mạch đƣợc chế tạo cho phép dòng điện ra không đƣợc vƣợt quá một
giá trị cực đại nào đó, ví dụ LM7805,7812,7815, LM120 có dòng Iramax= 1,5A. Khi sử
dụng vào mạch tải yêu cầu dòng cao hơn ta có thể mắc theo mạch 7-1b, trong đó dùng
thêm 1 tranzito công suất T1, cùng với vi mạch tạo nên 1 biến thể của sơ đồ darlington
ta có Ir = IC + IIC.
 Mạch ổn dòng
 Những tải yêu cầu dòng qua nó cố định khi tải thay đổi và điện áp trên tải
cũng thay đổi theo thì ta phải dùng mạch ổn dòng. Mạch ổn dòng dùng tranzito nhƣ trên
hình 7-2
R1 + 1 2
+ T1 LM238

UV UV 3 R1
ZD it
R2 Rt

Rt

Hình 7-2: Mạch ổn dòng dùng transistor Hình 7-3: ổn dòng dùng IC 3 chân
GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 93
CHƢƠNG 7: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA CỐ ĐỊNH

 Trên mạch hình 7-2 phân cực thuận của tranzito T1 bởi UZD không đổi.
 UZD = UR1+ UBE1. UZD không đổi nên UBE1 không đổi vì vậy dòng IB1 và dòng
IC1 cũng không đổi. Dòng IC1 là dòng qua tải nên dòng qua tải cũng không đổi mặc dù
tải thay đổi và điện áp trên tải cũng thay đổi.
 Ta có thể dùng vi mạch tích hợp ổn áp 3 chân làm mạch ổn dòng nhƣ H 7-3
 Tải mắc nối tiếp với R1, điện áp ra của IC là cố định giữa chân 2 và 3
Ur(IC) = UR1= const
 Do đó dòng ra của IC
U R1 U r ( IC )
I r  IC   
R1 R1
 Ir(IC)= const nên dòng tải it = Ir(IC)=const

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 94


CHƢƠNG 8: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA THAY ĐỊNH

CHƯƠNG 8: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN


ÁP RA THAY ĐỔI
8.1 VI MẠCH ỔN ÁP DƢƠNG
 Mặc dù ta có thể dùng IC ổn áp 3 chân lọai cố định để dùng trong các mạch
ổn áp điều chỉnh đƣợc ,nhƣng dòng tĩnh IQ từ chân GND của IC ổn áp 3 chân lọai cố
định ảnh hƣởng đến sai số điện áp ra .Do đó ,ngƣời ta chế tạo ra các IC ổn áp 3 chân
điều chỉnh đƣợc vì lọai này có dòng tĩnh IQ từ chân ADJ (điều chỉnh) nhỏ hơn nhiều so
với dòng tĩnh từ chân GND của lọai ổn áp 3 chân cố định.
 Có nhiều lọai IC ổn áp 3 chân điều chỉnh đƣợc nhƣ:
Lọai ổn áp dƣơng có : LM 117 ,LM 217 ,LM 317
,LM350 . . . .
Lọai ổn áp âm có : LM 337 . . . .
LM 317
Đối với IC ổn áp dƣơng :
Chân 1: Chỉnh mức điện áp ra (ADJ).
Chân 2: Cho điện áp vào (Input).
Chân 3: Cho điện áp ra (Output). 1 2 3

 IC này có thể cấp dòng tải lên đến 1,5A mức điện áp ra thay đổi đƣợc trong
khỏang từ 1,25V đến 37V .Chú ý đến điều kiện giải nhiệt cho IC .Với lá nhôm giải
nhiệt tốt ,IC sẽ cấp dòng ra lớn mà vẫn ở trạng thái an tòan.

LM117L
V V
LM117M
in out
LM117
LM15
C IAdj 0 C
in 2
out
40
0 C 1
2
.1 Adj 
1
0
 Ta có công thức tính điện áp ra là:
R2
Vout  1,25V (1  )  I Adj R2
R1

 Dòng IAdj rất nhỏ và không đổi (cỡ 100A đối với LM117 và 50A đối với
LM317) ,do đó phần lớn ứng dụng có thể bỏ qua IAdj và khi đó:
R2
VO  1,25V (1  )
R1

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 95


CHƢƠNG 8: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA THAY ĐỊNH

8.2 VI MẠCH ỔN ÁP ÂM
Đối với IC ổn áp âm :

Chân 1: Chỉnh mức điện áp ra (ADJ).


LM337
Chân 2: Cho điện áp ra (Output).
Chân 3: Cho điện áp vào (Input).

 IC này cấp mức điện áp ra thay đổi đƣợc trong khỏang từ -1,25V 1 2 đến
3 -37V
.Chú ý đến điều kiện giải nhiệt cho IC .Với lá nhôm giải nhiệt tốt ,IC sẽ cấp dòng ra lớn
mà vẫn ở trạng thái an tòan.

V 3 2 V
in LM337 out

1 R
C IAdj C
1
in out
2
0 C 1
R 40
.1
2
Adj 
Điện áp ng ra là: 1
0
R2
VO  1,25V (1  )
R1
 MỘT SỐ MẠCH ỨNG DỤNG:
Mạch nguồn ổn áp điều chỉnh đƣợc (1,2V đến 17V )- 1,5A
D1
1N4002

V Vout
in LM317 1,2V17V
3 R
C1 IAdj D 1,5A
5V C
1 2
20 3
2 1
00 F C 1
R 70 N4002
2
2 0F
1
5
K 0
 Mặc dù LM317 ổn định không cần có tụ ng ra ,nhƣng bất cứ mạch hồi tiếp
nào ,điện dung bên ngòai có thể gây mạch dao động .Hiệu ứng này xảy ra với các trị
hiệu dụng nằm giữa từ 500pF đến 5000pF .Để triệt hiệu ứng này và bảo đảm ổn định ta
dùng tụ hóa nhôm 10F ở ng ra.
 C1 là tụ lọc nguồn theo sau phần chỉnh lƣu và phải đƣợc nối gần với ng vào
của IC ổn áp để có đƣợc ổn định tốt.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 96


CHƢƠNG 8: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA THAY ĐỊNH

 Nếu ng vào bị ngắn mạch ,D1 sẽ rẽ dòng xả và bảo vệ IC ổn áp .Tƣơng tự


,cả D1 và D2 để cho C2 xả qua ,khi ng vào ngắn mạch .Tụ ra C3 dùng để cải thiện đáp
ứng quá độ của ổn áp.
 Trong cả 2 lọai ổn áp đều chỉnh đƣợc lọai dƣơng (LM317) và lọai âm
(LM337) có 1 diod bên trong đi từ ng ra về ng vào .Nếu tổng điện dung ra nhỏ hơn
25F ta có thể không dùng diod D1 .
Mạch nguồn ổn áp điều chỉnh từ 0V đến 35V
 Trong mạch dùng LM117 là lọai IC chuẩn có điện áp ra chính xác là 1,22V,
có nhiễu rất thấp và độ ổn định nhiệt tốt .
R2
Ta có: VO  1,25V (1  )  1,2V
R1
Vo có thể điều chỉnh đƣợc từ 0V đến +35V

V Vout
in LM117 0V35V
3 IAdj R
C1 C
5V 1
20 3
1 C
00 F R 1
20 2
2 0F
3 1
Z
K 0
1
,2V R
3

6
8.3 BIỆN PHÁP TĂNG DÕNG CHO BỘ ỔN ĐỊNH 80
ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU VỚI
HIỆU CHỈNH NỐI TIẾP KIỂU LIÊN TỤC

8.3.1. SƠ ĐỒ KHỐI
 Các bộ ổn định điện áp với hiệu chỉnh nối tiếp kiểu liên tục còn gọi là bộ ổn
áp có hồi tiếp có sơ đồ khối nhƣ hình 8-1.
 Bộ ổn định có hồi tiếp có hệ số ổn định lớn cũng nhƣ cho công suất lớn.
U Phần tử hiệu U
Tải
V
(Điện áp 1 chiều) chỉnh r

chƣa ổn định)

Hình 8-1: Sơ đồ khối bộ ổn Bộ khuếch Mạch hồi


định điện áp có hồi tiếp đại tiếp

Nguồn chuẩn Bộ so sánh

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 97


CHƢƠNG 8: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA THAY ĐỊNH

 Trong sơ đồ phần tử hiệu chỉnh đƣợc điều khiển bằng tín hiệu 1 chiều từ bộ
khuếch đại, phần tử hiệu chỉnh là các transitor công suất lƣỡng cực hay tranzitor công
suất trƣờng, làm việc ở chế độ khuếch đại ở chế độ đó điện trở tiếp giáp (CE hoặc DS)
biến đổi theo điện áp đầu ra.
 Điện áp ra qua mạch hồi tiếp đƣa về bộ so sánh, mạch hồi tiếp đƣa điện áp ra
hay một phần điện áp ra trở về bộ so sánh, mạch hồi tiếp phần lớn là 1 bộ phân áp hay
phân dòng
 Bộ so sánh thực hiện việc so sánh giữa điện áp ra trên tải (qua mạch hồi tiếp)
với nguồn điện áp chuẩn, kết quả so sánh ta đƣợc 1 tín hiệu US cũng là điện áp 1 chiều.
Tín hiệu 1 chiều US có thể đƣa thẳng đến điều khiển phần tử hiệu chỉnh hoặc thông qua
bộ khuếch đại để tăng hiệu quả điều khiển.
 Bộ khuếch đại: là bộ khuếch đại 1 chiều để khuếch đại điện áp so sánh (còn
gọi là điện áp sai lệch) trƣớc khi đƣa đến điều khiển phần tử hiệu chỉnh để tăng hệ số ổn
định của sơ đồ. Nhƣ vậy bộ khuếch đại có thể có, có thể không tuỳ theo yêu cầu của hệ
số ổn định.
 Nguồn chuẩn là nơi tạo ra điện áp ổn định không phụ thuộc vào sự biến đổi
của UV và Ur để cung cấp cho bộ so sánh, thƣờng dùng điốt zener để tạo nguồn chuẩn.

8.3.2. BỘ ỔN ĐỊNH KHÔNG KHUẾCH ĐẠI


 T1 đóng vai trò là PTHC kiêm cả bộ so sánh; ZD tạo áp chuẩn. Điện áp hồi
tiếp 100% (mạch lặp emittor). Uch đƣa đến cực B
UB(T1)= Uch.
UE(T1)= Ur.
 Giả sử khi UV tăng hoặc tải giảm khiến cho Ur tăng hơn giá trị Urdm, làm cho
UBE= Uch - Ur giảm. UBE giảm nghĩa là phân cực thuận cho tiếp giáp BE của tranzito
giảm khiến cho nội trở rCE của tranzito tăng thì sụt áp UCE của tranzito tăng, giữ cho Ur
không tăng. Vậy lƣợng tăng của UV đặt hoàn toàn trên phần tử hiệu chỉnh. Trƣờng hợp
UV giảm hoặc dòng tải tăng thì quá trình ngƣợc lại.
 Điện áp ra của sơ đồ.
Ur = Uch - UBE = Uz - UBE UCE (8-1).
 Với UBE  (0,6  0,7).
+ +

R T1
UV Ur
Rt
ZD UCh

Hình 8-2: Sơ đồ ổn áp 1
chiều vắng khuếch đại

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 98


CHƢƠNG 8: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA THAY ĐỊNH

8.3.3. BỘ ỔN ĐỊNH CÓ KHUẾCH ĐẠI :


+ T1 +

R
R 2
UV T Ur
1
2

U
R
UCh ZDHt 3

Hình 8-3: Bộ ổn định hồi tiếp có khuếch


đại
Trong sơ đồ:
- T1 là phần tử hiệu chỉnh.
- T2 là bộ so sánh và khuếch đại.
- ZD tạo áp chuẩn.
- R2, R3 là phân áp hồi tiếp.
- R1 cùng T2, ZD định thiên dòng cho T1
 Khi Ur giảm thì qua bộ phân áp R2, R3 điện áp hồi tiếp Uht giảm chính là UB2
giảm UBE2=UB2 - Uch cũng giảm (vì Uch không đổi) làm cho UCE2 tăng thì UB1 = UCE2 +
Uch cũng tăng, T1 tăng thông  UCE1 giảm nên Ur tăng trở lại. Khi Ur tăng lớn hơn trị
số định mức thì quá trình diễn biến ngƣợc lại.
 Nhƣ vậy nhờ có vòng hồi tiếp mà điện áp ra Ur luôn đƣợc điều chỉnh để ổn
định và:
R2
UB2 = Ur = Uch + UBE2.
R2  R3

 R 
U r  U ch  U BE 2 1  1  (8-2)
 R2 
 Điện trở R1 cho dòng colecto T2 và dòng bazơ T1; (IC2 + IB1) qua, nên chọn R1
sao cho dòng qua điốt zener luôn lớn hơn IZmin để điốt zener luôn nằm trong vùng ổn áp.
U V min  U r
R1  (8-3).
I zmin  I Bl max
 Mạch ổn áp trên hình 8-4 ổn áp tốt đối với khi tải thay đổi, còn khi UV thay
đổi thì tác dụng ổn áp không tốt lắm (KU  20) vì dòng qua R1 thay đổi theo UV. Để
khắc phục điều này ta thay R1 bằng một nguồn dòng gồm T3, R1, R4 và ZD2. Nhƣ H 8-4

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 99


CHƢƠNG 8: VI MẠCH ỔN ÁP BA CHÂN ĐIỆN ÁP RA THAY ĐỊNH
+ T +
`
1
R
Z
T1 B1
D2
R2

T
UV T
3
T2
3
4 B2

D1

Hình 8-4: Bộ ổn áp hồi tiếp có khuếch đại


so sánh với nguồn dòng
 Dòng colector IC3 đƣợc xác định
U ZD2  U BE 3
IC3  (8-4)
R1
 Với mạch hình 8-5 thì KU = 104  105 lần. Có thể thay đổi đƣợc Ur bằng cách
điều chỉnh chiết áp R2 mà dòng IC2 vẫn không đổi do có nguồn dòng T3.
 Muốn tăng hệ số ổn định của bộ ổn áp ta dùng bộ khuếch đại thuật toán làm
bộ khuếch đại so sánh thay cho T2, vì bộ khuếch đại thuật toán có hệ số khuếch đại lớn (nhƣ
hình 8-3). Trên sơ đồ T1 là PTHC.
 BKĐTT: khuếch đại so sánh.
R1, ZD tạo điện áp chuẩn đƣa vào đầu (+) của BKĐTT.
+ T
1
R R
1 2
_ Ur
U
UV +
UCh ZD

R
Hình 8-5: Bộ ổn áp dùng
3
khuếch đại thuật toán
 Ur đƣa hồi tiếp về đầu (-) qua bộ phân áp R2, R3 với bộ ổn áp này thì Ur biến
thiên rất ítvì Uch đƣợc tạo từ Ur nên dòng qua ZD có biến thiên rất ít. Muốn điện áp
điều chỉnh dƣợc thì R2 thay bằng một chiết áp.
 Khi dòng tải yêu cầu lớn, đòi hỏi phần tử hiệu chỉnh phải có hệ số khuếch đại
dòng lớn, để đạt đƣợc điều này ta dùng phần tử hiệu chỉnh là mạch Darlington. Nhờ
mạch Darlington có trở kháng vào lớn, nên tải thay đổi cũng không ảnh hƣởng đến điện
áp đầu ra của BKĐTT, nên Ur ổn định.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 100


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

CHƯƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC


9.1 MẠCH TIỀN KHUẾCH ĐẠI

9.1.1 IC TL 082.
Ta dùng TL082 để làm bộ tiền khếch đại theo sơ đồ nguyên lý nhƣ sau:
+ Tín hiệu khi qua bộ này sẽ đƣợc khếch đại tăng lên rất nhiều lần……

Hình 9.1
+ Hình ảnh :

Hình 9.2
+ Đặc tính chung :
 Điện áp cắt trong 15mV.
 Dòng vào định thiên thấp 50pA.
 Điện áp vào thấp 16nV/Hz.
 Dòng nhiễu thấp 0.01pA/Hz.
 Dải thông khuếch đại rộng 4MHz.
 Tốc độ chuyển mạch cao 13V/uS.
 Dòng vào cung cấp thấp 3.6mA.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 101


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

 Trở vào cao 1012Ω.


 Méo đa hài tổng thấp ≤ 0.02%.
 Góc ồn thấp (1/f) 50 Hz.
 Thời gian đáp ứng giải quyết 2uS.
 Nguồn cung cấp ± 18 ÷±30
 Nhiệt độ hoạt động 0oC ÷ 70oC.
 Nhiệt độ lớn nhất(toàn băng) 150oC.
 Đặc tính hoạt động ở chế độ AC.
 Tăng độ khuếch đại ghép nối (TA=25OC,1 Hz÷20 Hz(đầu vào)): -
120 dB.
 Tốc độ xoay chuyển mạch(VS=±15V,TA=15oC) : 13V/uS.
 Tăng băng thông sản phẩm trong dải(VS=±15V,TA=15oC):
4MHz.
 Điện áp ồn đầu vào tƣơng đƣơng (TA=25oC,RS=100Ω,f=1MHz) :
25nV/Hz.
 Dòng ồn đầu vào tƣơng đƣơng (TA=25oC,f=1MHz) : 0.01 pA/Hz.
 Tổng méo đa hài (Av=+10,RL=10K,VO=20VP-P),BW :(20Hz ÷
20 KHz) : <0.02 %.

9.1.2 NHỮNG THUỘC TÍNH VỀ HIỆU SUẤT.


 Biểu đồ cho thấy mối tƣơng quan giữa dòng vào định thiên với điện áp
định thiên chung (chế độ tĩnh) và nhiệt độ của IC.

Hình 9.3
 Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa điện áp ra và tải ra đu đƣa H9.2A và
giữa độ khuếch đại độ rộng dải thông với nhiệtđộ môi trƣờng H9.4B.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 102


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

(A) Hình 9.4 (B)


 Mối quan hệ giữa méo với tần số H9.5A và mối quan hệ giữa dải điện áp ra
chống nhiễu H9.3 B

(A) Hình 9.5 (B)


 Mối quan hệ giữa tần số với độ khuếch đại điện áp mở H 9.6A và giữa tần
số với tỉ lệ tín hiệu nhiễu

(A) Hình 9.6 (B)

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 103


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

 Mối quan hệ giữa điện áp nguồn cấp với độ khuếch đại điện áp mở H 9.7A
và giữa trở kháng với tần số của tín hiệu ra H9.7B

(A) Hình 9.7 (B)


 Đáp ứng xung : Biểu diễn sự khác biệt giữa tín chƣa đƣợc biến đổi so với
tín hiệu đã đƣợc biến đổi qua IC TL 082 H1.8
9.2 CHUYỂN MẠCH TƢƠNG TỰ
 Trong thực tế chúng ta thấy rằng một đại lƣợng số (chẳng hạn mức điện
thế) thực ra có thể có một giá trị bất kỳ nằm trong khoảng xác định và ta định r các giá
trị trong phạm vi xác định sẽ có chung giá trị dạng số.
Ví dụ: Với logic TTL ta có: Từ 0V đến 0,8V là mức logic 0.
Từ 2V đến 5V là mức logic 1
 Nhƣ vậy thì bất kỳ mức điện thế nào nằm trong khoảng 0 – 0,8V đều mang
giá trị số là logic 0, còn mọi điện thế nằm trong khoảng 2 – 5V đều đƣợc gán giá trị số
là 1
 Ngƣợc lại trong k thuật tƣơng tự, đại lƣợng tƣơng tự có thể lấy giá trị bất
kỳ trong một khoảng giá trị liên tục. Và điều quan trọng hơn nữa là giá trị chính xác của
đại lƣợng tƣơng tự là là yếu tố quan trọng.
 Hầu hết trong tự nhiên đều là các đại lƣợng tƣơng tự nhƣ nhiệt độ, áp suất,
cƣờng độ ánh sáng, … Do đó muốn xử lý trong một hệ thống k thuật số, ta phải
chuyển đổi sang dạng đại lƣợng số mới có thể xử lý và điều khiển các hệ thống đƣợc.
Và ngƣợc lại có những hệ thống tƣơng tự cần đƣợc điều khiển chúng ta cũng phải
chuyển đổi từ số sang tƣơng tự. Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu về quá trình
chuyển đổi từ số sang tƣơng tự -DAC (Digital to Analog Converter).
 Chuyển đổi số sang tƣơng tự là tiến trình lấy một giá trị đƣợc biểu diễn
dƣới dạng mã số ( digital code ) và chuyển đổi nó thành mức điện thế hoặc dòng điện tỉ
lệ với giá trị số. Hình 9.6 minh họa sơ đồ khối của một bộ chuyển đổi DAC.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 104


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

HÌNH 9.8. Sơ đồ khối của một DAC

9.2.1 ÐỘ PHÂN GIẢI


 Độ phân giải (resolution) của bộ biến đổi DAC đƣợc định nghĩa là thay đổi
nhỏ nhất có thể xảy ra ở đầu ra tƣơng tự bởi kết qua của một thay đổi ở đầu vào số.
 Độ phân giải của DAC phụ thuộc vào số bit, do đó các nhà chế tạo thƣờng
ấn định độ phân giải của DAC ở dạng số bit. DAC 10 bit có độ phân giải tinh hơn DAC
8 bit. DAC có càng nhiều bit thì độ phân giải càng tinh hơn.
 Độ phân giải luôn bằng trọng số của LSB. Còn gọi là kích thƣớc bậc thang
(step size), vì đó là khoảng thay đổi của Vout khi giá trị của đầu vào số thay đổi từ
bƣớc này sang bƣớc khác.

HÌNH 9.9. Dạng song bậc thang của một DAC

 Dạng sóng bậc thang (hình 9.9) có 16 mức với 16 thạng thái đầu vào nhƣng
chỉ có 15 bậc giữa mức 0 và mức cực đại. Với DAC có N bit thì tổng số mức khác nhau
sẽ là 2N, và tổng số bậc sẽ là 2N – 1.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 105


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

9.2.9 ĐỘ CHÍNH XÁC


 Có nhiều cách đánh giá độ chính xác. Hai cách thông dụng nhất là sai số
toàn thang (full scale error) và sai số tuyến tính (linearity error) thƣờng đƣợc biểu biễn
ở dạng phần trăm đầu ra cực đại (đầy thang) của bộ chuyển đổi.
 Sai số toàn thang là khoảng lệch tối đa ở đầu ra DAC so với giá trị dự kiến
(lý tƣởng), đƣợc biểu diễn ở dạng phần trăm.
 Sai số tuyến tính là khoảng lệch tối đa ở kích thƣớc bậc thang so với kích
thƣớc bậc thang lý tƣởng.
 Điều quan trọng của một DAC là độ chính xác và độ phân giải phải tƣơng
thích với nhau.
9.2.3 SAI SỐ LỆCH
 Theo lý tƣởng thì đầu ra của DAC sẽ là 0V khi tất cả đầu vào nhị phân toàn
là bit 0. Tuy nhiên trên thực tế thì mức điện thế ra cho trƣờng hợp này sẽ rất nhỏ, gọi là
sai số lệch ( offset error). Sai số này nếu không điều chỉnh thì sẽ đƣợc cộng vào đầu ra
DAC dự kiến trong tất cả các trƣờng hợp.
 Nhiều DAC có tính năng điều chỉnh sai số lệch ở bên ngoài, sẽ cho phép
chúng ta triệt tiêu độ lệch này bằng cách áp mọi bit 0 ở đầu vào DAC và theo d i đầu
ra. Khi đó ta điều chỉnh chiết áp điều chỉnh độ lệch cho đến khi nào đầu ra bằng 0V.
9.2.4 THỜI GIAN ỔN ĐỊNH
 Thời gian ổn định (settling time) là thời gian cần thiết để đầu ra DAC đi từ
zero đến bậc thang cao nhất khi đầu vào nhị phân biến thiên từ chuỗi bit toàn 0 đến
chuổi bit toàn là 1. Thực tế thời gian ổn định là thời gian để đầu vào DAC ổn định trong
phạm vi ±1/2 kích thƣớc bậc thang (độ phân giải) của giá trị cuối cùng.
 Ví dụ: Một DAC có độ phân giải 10mV thì thời gian ổn định đƣợc đo là
thời gian đầu ra cần có để ổn định trong phạm vi 5mV của giá trị đầy thang.
 Thời gian ổn định có giá trị biến thiên trong khoảng 50ns đến 10ns. DAC
với đầu ra dòng có thời gian ổn định ngắn hơn thời gian ổn định của DAC có đầu ra
điện thế.
9.2.5 TRẠNG THÁI ĐƠN ĐIỆU
 DAC có tính chất đơn điệu ( monotonic) nếu đầu ra của nó tăng khi đầu
vào nhị phân tăng dần từ giá trị này lên giá trị kế tiếp. Nói cách khác là đầu ra bậc thang
sẽ không có bậc đi xuống khi đầu vào nhị phân tăng dần từ zero đến đầy thang.
Tỉ số phụ thuộc dòng :
 DAC chất lƣợng cao yêu cầu sự ảnh hƣởng của biến thiên điện áp nguồn
đối với điện áp đầu ra vô cùng nhỏ. Tỉ số phụ thuộc nguồn là tỉ số biến thiên mức điện
áp đầu ra với biến thiên điện áp nguồn gây ra nó.
 Ngoài các thông số trên chúng ta cần phải quan tâm đên các thông số khác
của một DAC khi sử dụng nhƣ: các mức logic cao, thấp, điện trở, điện dung, của đầu
vào; dải rộng, điện trở, điện dung của đầu ra; hệ số nhiệt, …

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 106


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

9.2.6 DAC DÙNG ĐIỆN TRỞ CÓ TRỌNG SỐ NHỊ PHÂN VÀ BỘ KHUẾCH


ĐẠI CỘNG.
 Sơ đồ mạch của một mạch DAC 4 bit dùng điện trở và bộ khuếch đại đảo.
Bốn đầu vào A, B, C, D có giá trị giả định lần lƣợt là 0V và 5V.

HÌNH 9.10. DAC dùng điện trở có trọng số nhị phân và bộ khuếch đại cộng

 Bộ khuếch đại thuật toán (Operational Amplifier – Op Amp) đƣợc dùng


làm bộ cộng đảo cho tổng trọng số của bốn mức điện thế vào. Ta thấy các điện trở đầu
vào giảm dần 1/2 lần điện trở trƣớc nó. Nghĩa là đầu vào D (MSB) có R IN = 1k, vì vậy
bộ khuếch đại cộng chuyển ngay mức điện thế tại D đi mà không làm suy giảm (vì R f =
1k). Đầu vào C có R = 2k, suy giảm đi 1/2, tƣơng tự đầu vào B suy giảm 1/4 và đầu vào
A giảm 1/8. Do đó đầu ra bộ khuếch đại đƣợc tính bởi biểu thức:

 Dấu âm (-) biểu thị bộ khuếch đại cộng ở đây là khuếch đại cộng đảo. Dấu
âm này chúng ta không cần quan tâm.
 Nhƣ vậy ng ra của bộ khuếch đại cộng là mức điện thế tƣơng tự, biểu thị
tổng trọng số của các đầu vào. Dựa vào biểu thức (4) ta tính đƣợc các mức điện áp ra
tƣơng ứng với các tổ hợp của các ng vào (bảng 9.1).

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 107


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

Bảng 9.1 Đầu ra ứng với điều kiện các đầu vào thích hợp ở 0V hoặc 5V.

 Độ phân giải của mạch DAC hình 5.2 bằng với trọng số của LSB, nghĩa là
bằng x 5V = 0.625V. Nhìn vào bảng 5.1 ta thấy đầu ra tƣơng tự tăng 0.625V khi số nhị
phân ở đầu vào tăng lên một bậc.

Ví dụ 2 :

a. Xác định trọng số của mỗi bit đầu vào ở hình 9.7

b. Thay đổi Rf thành 500W.Xác định đầu ra cực đại đầy thang.

Giải :

a. MSB chuyển đi với mức khuếch đại = 1 nên trọng số của nó ở đầu ra là 5V. Tƣơng tự
nhƣ vậy ta tính đƣợc các trọng số của các bit đầu vào nhƣ sau:

MSB # 5V

MSB thứ 2 # 2.5V (giảm đi 1/2)

MSB thứ 3 # 1.25V (giảm đi 1/4)

MSB thứ 4 (LSB) # 0.625V (giảm đi 1/8)

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 108


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

b. Nếu Rf = 500W giảm theo thừa số 2, nên mỗi trọng số đầu vào sẽ nhỏ hơn 2 lần so
với giá trị tính ở trên. Do đó đầu ra cực đại ( đầy thang) sẽ giảm theo cùng thừa số, còn
lại: -9.375/2 = -4.6875V

9.2.7 DAC R/2R LADDER


 Mạch DAC ta vừa khảo sát sử dụng điện trở có trọng số nhị phân tạo trọng
số thích hợp cho từng bit vào. Tuy nhiên có nhiều hạn chế trong thực tế. Hạn chế lớn
nhất đó là khoảng cách chênh lệch đáng kể ở giá trị điện trở giữa LSB và MSB, nhất là
trong các DAC có độ phân giải cao (nhiều bit). Ví dụ nếu điện trở MSB = 1k trong
DAC 12 bit, thì điện trở LSB sẽ có giá trị trên 2M. Điều này rất khó cho việc chế tạo
các IC có độ biến thiên rộng về điện trở để có thể duy trì tỷ lệ chính xác.
 Để khắc phục đƣợc nhƣợc điểm này, ngƣời ta đã tìm ra một mạch DAC
đáp ứng đƣợc yêu cầu đó là mạch DAC mạng R/2R ladder. Các điện trở trong mạch
này chỉ biến thiên trong khoảng từ 2 đến 1. Hình 5.4 là một mạch DAC R/2R ladder cơ
bản.

HÌNH 9.11. DAC R/2R ladder cơ bản

 Từ hình 9.11 ta thấy đƣợc cách sắp xếp các điện trở chỉ có hai giá trị đƣợc
sử dụng là R và 2R. Dòng IOUT phụ thuộc vào vị trí của 4 chuyển mạch, đầu vào nhị
phân B0 B1 B2 B3 chi phối trạng thái của các chuyển mạch này. Dòng ra IOUT đƣợc phép
chạy qua bộ biến đổi dòng thành điện (Op-Amp) để biến dòng thành điện thế ra V OUT.
Điện thế ng ra VOUT đƣợc tính theo công thức:

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 109


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

 Với B là giá trị đầu vào nhị phân, biến thiên từ 0000 (0) đến 1111(15)
9.2.8 DAC VỚI ĐẦU RA DÕNG
 Trong các thiết bị k thuật số đôi lúc cũng đòi hỏi quá trình điều khiển
bằng dòng điện. Do đó ngƣời ta đã tạo ra các DAC với ng ra dòng để đáp ứng yêu cầu
đó. Hình 9.13 là một DAC với ng ra dòng tƣơng tự tỷ lệ với đầu vào nhị phân. Mạch
DAC này 4 bit, có 4 đƣờng dẫn dòng song song mỗi đƣờng có một chuyển mạch điều
khiển. Trạng thái của mỗi chuyển mạch bị chi phối bởi mức logic đầu vào nhị phân.

HÌNH 9.13. DAC có đầu ra cơ bản

 Dòng chảy qua mỗi đƣờng là do mức điện thế quy chiếu VREF và giá trị
điện trở trong đƣờng dẫn quyết định. Giá trị điện trở có trọng số theo cơ số 2, nên
cƣờng độ dòng điện cũng có trọng số theo hệ số 2 và tổng cƣờng độ dòng điện ra I OUT
sẽ là tổng các dòng của các nhánh.

 DAC với đầu dòng ra có thể chuyển thành DAC có đầu ra điện thế bằng
cách dùng bộ khuếch đại thuật toán (Op-Amp) nhƣ hình 9.14.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 110


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

HÌNH 9.14. Nối với bộ đổi dòng thành điện thế

 Ở hình trên IOUT ra từ DAC phải nối đến đầu vào “ – ” của bộ khuếch đại
thuật toán. Hồi tiếp âm của bộ khuếch đại thuật toán buộc dòng IOUT phải chạy qua RF
và tạo điện áp ng ra VOUT và đƣợc tính theo công thức:

 Do đó VOUT sẽ là mức điện thế tƣơng tự, tỷ lệ với đầu vào nhị phân của
DAC.
9.3 MẠCH ĐỊNH THỜI

9.3.1 VI MẠCH 555

 IC thời gian 555 đƣợc du nhập vào những năm 1971 bằng công ty Signetics
Corporation bằng 2 dòng sản phẩm SE555/NE555 và đƣợc gọi là máy thời gian và cũng
là loại có đầu tiên. Nó cung cấp cho các nhà thiết kế mạch điện tử với chi phí tƣơng đối
rẻ, ổn định và những mạch tổ hợp cho những ứng dụng cho đơn ổn và không ổn định.
Từ đó thiết bị này đƣợc làm ra với tính thƣơng mại hóa. 10 năm qua một số nhà sản
suất ngừng sản suất loại IC này bởi vì sự cạnh tranh và những lý do khác. Tuy thế
những công ty khác lại sản suất ra những dòng này. IC 555 hiện nay đƣợc sử dụng khá
phổ biến ở các mạch tạo xung, đóng cắt hay là những mạch dao động khác.

9.3.2. THÔNG SỐ

+ Điện áp đầu vào : 2 - 18V ( Tùy từng loại của 555 : LM555, NE555,
NE7555..)

+ Dòng tiêu thụ : 6mA - 15mA

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 111


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

+ Điện áp logic ở mức cao : 0.5 - 15V

+ Điện áp logic ở mức thấp : 0.03 - 0.06V

+ Công suất tiêu thụ (max) 600mW

9.3.3. CHỨC NĂNG CỦA 555

+ Tạo xung

+ Điều chế đƣợc độ rộng xung (PWM)

+ Điều chế vị trí xung (PPM) (Hay dùng trong thu phát hồng ngoại)

...

9.3.4. Bố TRÍ CHÂN VÀ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

 Hình dạng của 555 ở trong hình 1 và hình 2. Loại 8 chân hình tròn và loại 8
chân hình vuông. Nhƣng ở thị trƣờng Việt Nam chủ yếu là loại chân vuông.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 112


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

 Nhìn trên hình 3 ta thấy cấu trức của 555 nó tƣơng đƣơng với hơn 20
transitor , 15 điện trở và 2 diode và còn phụ thuộc vào nhà sản xuất. Trong mạch tƣơng
đƣơng trên có : đầu vào kích thích , khối so sánh, khối điều khiển chức năng hay công
suất đầu ra.Một số đặc tính nữa của 555 là : Điện áp cung cấp nằm giữa trong khoảng
từ 3V đến 18V, dòng cung cấp từ 3 đến 6 mA.
 Dòng điện ngƣỡng xác định bằng giá trị lớn nhất của R + R . Để điện áp
15V thì điện trở của R + R .phải là 20M. Tất cả các IC thời gian đều cần 1 tụ điện ngoài
để tạo ra 1 thời gian đóng cắt của xung đầu ra. Nó là một chu kì hữu hạn để cho tụ điện
(C) nạp điện hay phòng điện thông qua một điện trở R. Thời gian này đƣợc xác định
thông qua điện trở R và tụ điện C

Đƣờng cong nạp của tụ điện

 Mạch nạp RC cơ bản nhƣ trên hình 4. Giả sử tụ ban đầu phóng điện. Khi
mà đóng công tắc thì tụ điện bắt đầu nạp thông qua điện trở. Điện áp qua tụ điện từ giá
trị 0 lên đến giá trị định mức vào tụ. Đƣờng cong nạp đƣợc thể hiện qua hình 4A.Thời
gian đó nó để cho tụ điện nạp đến 63.2% điện áp cung cấp và hiểu thời gian này là 1
hằng số. Giá trị thời gian đó có thể tính bằng công thức đơn giản sau: t = R.C

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 113


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

 Chức năng từng chân của 555

IC NE555 N gồm có 8 chân

+ Chân số 1(GND): nối GND để lấy dòng cấp cho IC hay chân còn gọi là
chân chung.

+ Chân số 2(TRIGGER): Đây là chân đầu vào thấp hơn điện áp so sánh và
đƣợc dùng nhƣ 1 chân chốt hay ng vào của 1 tần so
áp.Mạch so sánh ở đây dùng các transitor PNP với
mức điện áp chuẩn là 2/3Vcc.

+ Chân số 3(OUTPUT): Chân này là chân dùng để lấy tín hiệu ra logic. Trạng
thái của tín hiệu ra đƣợc xác định theo mức 0 và 1. 1
ở đây là mức cao nó tƣơng ứng với gần bằng Vcc
nếu (PWM=100%) và mức 0 tƣơng đƣơng với 0V
nhƣng mà trong thực tế mức 0 này ko đƣợc 0V mà
nó trong khoảng từ (0.35 ->0.75V) .

+ Chân số 4(RESET): Dùng lập định mức trạng thái ra. Khi chân số 4 nối
masse thì ng ra ở mức thấp. Còn khi chân 4 nối vào
mức áp cao thì trạng thái ng ra tùy theo mức áp trên
chân 2 và 6.Nhƣng mà trong mạch để tạo đƣợc dao
động thƣờng hay nối chân này lên VCC.

+ Chân số 5(CONTROL VOLTAGE): Dùng làm thay đổi mức áp chuẩn trong IC 555
theo các mức biến áp ngoài hay dùng các điện trở
ngoài cho nối GND. Chân này có thể không nối cũng
đƣợc nhƣng mà để giảm trừ nhiễu ngƣời ta thƣờng
nối chân số 5 xuống GND thông qua tụ điện từ
0.01uF đến 0.1uF các tụ này lọc nhiễu và giữ cho
điện áp chuẩn đƣợc ổn định.

+ Chân số 6(THRESHOLD) : là một trong những chân đầu vào so sánh điện áp
khác và cũng đƣợc dùng nhƣ 1 chân chốt.

+ Chân số 7(DISCHAGER) : có thể xem chân này nhƣ 1 khóa điện tử và chịu điều
khiển bỡi tầng logic của chân 3 .Khi chân 3 ở mức áp

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 114


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

thấp thì khóa này đóng lại.ngƣợc lại thì nó mở ra.


Chân 7 tự nạp xả điện cho 1 mạch R-C lúc IC 555
dùng nhƣ 1 tầng dao động .

+ Chân số 8 (Vcc): Không cần nói cũng bít đó là chân cung cấp áp và
dòng cho IC hoạt động. Không có chân này coi nhƣ
IC chết. Nó đƣợc cấp điện áp từ 2V -->18V (Tùy
từng loại 555 nhé thấp nhất là con NE7555)

 Nguyên lý hoạt động

 Ở trên mạch trên H: mức cao và gần bằng Vcc; L là mức thấp và bằng 0V.
Sử dụng FF – RS
 Khi S = [1] thì Q = [1] và = Q- = [ 0].
Sau đó: Khi S = [0] thì Q = [1] và =Q- = [0].
 Khi R = [1] thì = [1] và Q = [0].
 Khi S = [1] thì Q = [1] và khi R = [1] thì Q = [0] bởi vì Q-= [1], transisitor
mở dẫn, cực C nối đất. Cho nên điện áp không nạp vào tụ C, điện áp ở chân 6 không
vƣợt quá V2. Do lối ra của Op-amp 2 ở mức 0, FF không reset.
 Khi mới đóng mạch, tụ C nạp qua Ra, Rb, với thời hằng (Ra+Rb)C.

* Tụ C nạp từ điện Áp 0V -> Vcc/3:

 Lúc này V+1(V+ của Opamp1) > V-1. Do đó O1 (ng ra của Opamp1) có
mức logic 1(H).
+ V+2 < V-2 (V-2 = 2Vcc/3) . Do đó O2 = 0(L).
+ R = 0, S = 1 --> Q = 1, /Q (Q đảo) = 0.
+ Q = 1 --> Ngõ ra = 1.
+ /Q = 0 --> Transistor hồi tiếp không dẫn.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 115


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

* Tụ C tiếp tụ nạp từ điện áp Vcc/3 -> 2Vcc/3:

+ Lúc này, V+1 < V-1. Do đó O1 = 0.

+ V+2 < V-2. Do đó O2 = 0.

+ R = 0, S = 0 --> Q, /Q sẽ giứ trạng thái trƣớc đó (Q=1, /Q=0).


 Transistor vẫn ko dẫn !

* Tụ C nạp qua ngƣỡng 2Vcc/3:

+ Lúc này, V+1 < V-1. Do đó O1 = 0.

+ V+2 > V-2. Do đó O2 = 1.

+ R = 1, S = 0 --> Q=0, /Q = 1.

+ Q = 0 --> Ng ra đảo trạng thái = 0.

+ /Q = 1 --> Transistor dẫn, điện áp trên chân 7 xuống 0V !

+ Tụ C xả qua Rb. Với thời hằng Rb.C

+ Điện áp trên tụ C giảm xuống do tụ C xả, làm cho điện áp tụ C


nhảy xuống dƣới 2Vcc/3.

* Tụ C tiếp tục "XẢ" từ điện áp 2Vcc/3 --> Vcc/3:

+ Lúc này, V+1 < V-1. Do đó O1 = 0.

+ V+2 < V-2. Do đó O2 = 0.

+ R = 0, S = 0 --> Q, /Q sẽ giứ trạng thái trƣớc đó (Q=0, /Q=1).


 Transistor vẫn dẫn !

* Tụ C xả qua ngƣỡng Vcc/3:

+ Lúc này V+1 > V-1. Do đó O1 = 1.

+ V+2 < V-2 (V-2 = 2Vcc/3) . Do đó O2 = 0.

+ R = 0, S = 1 --> Q = 1, /Q (Q đảo) = 0.

+ Q = 1 --> Ngõ ra = 1.

+ /Q = 0 --> Transistor không dẫn -> chân 7 không = 0V nữa và tụ C


lại đƣợc nạp điện với điện áp ban đầu là Vcc/3.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 116


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

Vậy:

 Trong quá trình hoạt động bình thƣờng của 555, điện áp trên tụ C chỉ dao
Vcc V
động quanh điện áp  2 cc . (Xem dƣờng đặc tính tụ điện phóng nạp ở trên)
3 3
Vcc
 Khi nạp điện, tụ C nạp điện với điện áp ban đầu là , và kết thúc nạp ở
3
Vcc
thời điểm điện áp trên C bằng 2 .Nạp điện với thời hằng là (Ra+Rb)C.
3
Vcc
 Khi xả điện, tụ C xả điện với điện áp ban đầu là 2 , và kết thúc xả ở thời
3
Vcc
điểm điện áp trên C bằng . Xả điện với thời hằng là Rb.C.
3
 Thời gian mức 1 ở ng ra chính là thời gian nạp điện, mức 0 là xả điện.

9.3.5. TÍNH TẦN SỐ VÀ CHẾ ĐỘ XUNG CỦA 555

 Nhìn vào sơ đồ mạch trên ta có công thức tính tần số , độ rộng xung.
1
+ Tần số của tín hiệu đầu ra là: f 
ln 2.C ( R1  R2 )
1
+ Chu kì của tín hiệu đầu ra : T 
f
+ Thời gian xung ở mức H (1) trong một chu kì: t1 = ln2 .(R1 + R2).C
+ Thời gian xung ở mức L (0) trong 1 chu kì: t2 = ln2.R2.C

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 117


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

 Nhƣ vậy trên là công thức tổng quát của 555. Tôi lấy 1 ví dụ nhỏ là : để tạo
đƣợc xung dao động là f = 1.5Hz . Đầu tiên tôi cứ chọn hai giá trị đặc trƣng là R 1 và C2
sau đó ta tính đƣợc R1. Theo cách tính toán trên thì ta chọn : C = 10nF, R1 =33k --> R2
= 33k (Tính toán theo công thức)

9.3.6 MẠCH ỨNG DỤNG


 Mạch báo động dùng SCR

 Mạch Trigger

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 118


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

 Mạch âm thanh dùng 2 IC 555

9.4 MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT

9.4.1 IC KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT DÙNG TDA2030

IC TDA 2030 ( Khuếch đại âm thanh HI-FI 14W).

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 119


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

 Đặc tính : TDA2030 là một mạch tích hợp khối trong gói phiên bản của
PENTAWATT, đƣợc sử dụng nhƣ một khuếch đại tần số thấp ở chế độ AB. Thông
thƣờng nó cung cấp suất ra 14W (d = 0,5%) tại 14V áp vào /4R trở kháng ra tải ; ± 14
V hoặc 28V, đảm bảo công suất đầu ra là 12W trên tải 4 Ω và 8W trên tải 8Ω
(DIN45500).
 TDA 2030 đảm bảo dòng ra cao ổn định và méo thấp. Thêm vào đó các
thiết bị của doanh nghiệp (và đƣợc cấp bằng sáng chế) ngắn mạch để bảo vệ loa bao
gồm một hệ thống tự động sắp xếp để hạn chế công suất tiêu thụ đột biến để giữ cho
công suất điểm làm việc của bóng bán dẫn (transistor) đầu ra luôn vận hành trong điều
kiện an toàn nhất. Một hệ thống tắt trở nhiệt cũng đƣợc tích hợp trong đó.
 Hình minh họa :

Những thuộc tính tối đa :


VS Điện áp cấp vi giới hạn) 3.5 A
PTOT Công suất tiêu nguồn ±18(36) V
VI Điện áp vào VS
VI Điện áp vào vi phân ±15 V
IO Dòng ra đỉnh (phạm tán 20 W
Tstg,Tj Nhiệt độ cho phép hoạt động -40÷150 0C
 Công suất ra tƣơng ứng :

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 120


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

 Những thuộc tính về điện :

 Tụ điện, điện trở.


 Tụ : Chỉ cho phép dòng điện một chiều đi qua.Tụ có giá trị càng nhỏ thìchỉ cho phép
tần số cao đi qua và ngƣợc lại với tụ có giá trị lớn.
 Điện trở : Có tác dụng hạn chế dòng và phân áp.Khi đƣợc kết hợp với tụ thì khối
này có tác dụng lọc thông tùy theo hắng số thời gian của chúng .
 Mạch khuếch đại công suất dùng IC TDA2003
 Hiện nay, để thiết kế mạch khuếch đại công suất suất nhỏ (vài WATT đến
vài chục WATT) ngƣời ta thƣờng sử dụng linh kiện tích hợp (IC). Mạch khuếch đại
công suất dùng IC có hiệu suất làm việc cao, mạch đơn giản và dễ thiết kế.

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 121


CHƢƠNG 9: CÁC MẠCH KHÁC

9.4.2 MỘT SỐ THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TDA2003


+ Dải tần làm việc: 40Hz – 15Khz
+ Điện áp cung cấp 8 – 18VDC
+ Điện trở tải (loa) 4 (công suất ra sẽ thay đổi nếu điện trở tải thay
đổi)
+ Công suất ra tại 1Khz: ~6W tại mức điện áp cung cấp 14,4V
+ Hiệu suất 69%

 Trong đó: Rx và Cx đƣợc xác định: Rx = 20. R2


1
Cx  ; Bw: độ rộng băng tần, chọn là 20Khz
2.Bw.R1

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 122

You might also like