You are on page 1of 205

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
TÊN ĐỀ TÀI: KHÁCH SẠN LIBERTY CENTRAL SAIGON CENTRE

GVHD: Th.S LÊ PHƯƠNG BÌNH


GVPB: TS. NGUYỄN THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN HỮU NGHIÊM
MSSV: 17149232

Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA XÂY DỰNG

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN HỮU NGHIÊM – MSSV: 17149232

Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Tên đề tài: KHÁCH SẠN LIBERTY CENTRAL SAIGON CENTRE.

Họ và tên giảng viên hướng dẫn: ThS. LÊ PHƯƠNG BÌNH

NHẬN XÉT:

1. Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện:

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..

2. Ưu điểm:

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..

3. Khuyết điểm:

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..

4. Đề nghị cho bảo vệ hay không ?

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..

5. Đánh giá loại:

………………………………………………………………………………………………..

6. Điểm: ……………. (Bằng chữ): …………………………………………………….

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …., tháng ….., năm 2022

Giảng viên hướng dẫn

(Kí và ghi rõ họ tên)

ThS. LÊ PHƯƠNG BÌNH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA XÂY DỰNG

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

Ho và tên sinh viên: NGUYỄN HỮU NGHIÊM – MSSV: 17149232

Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Tên đề tài: KHÁCH SẠN LIBERTY CENTRAL SAIGON CENTRE

Họ và tên giảng viên phản biện : TS. NGUYỄN THẾ ANH

NHẬN XÉT:

1. Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện:

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..

2. Ưu điểm:

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..

3. Khuyết điểm:

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..

4. Đề nghị cho bảo vệ hay không ?

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..

5. Đánh giá loại:

………………………………………………………………………………………………..

6. Điểm: ……………. (Bằng chữ): …………………………………………………….

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …., tháng ….., năm 2022

Giảng viên phản biện

(Kí và ghi rõ họ tên)

TS. NGUYỄN THẾ ANH


LỜI CẢM ƠN

Luận văn tốt nghiệp là một trong những dự án lớn trong đời mỗi bạn sinh viên ngành xây
dựng và là hành trang để chuẩn bị kết thúc quá trình học tập tại trường đại học, đồng thời mở
ra trước mắt mỗi người những hướng đi mới trong tương lai. Thông qua quá trình làm luận
văn đã góp phần tạo điều kiện giúp cho mỗi sinh viên được rèn luyện, tổng hợp lại kiến thức
đã được học đồng thời thu thập và bổ sung những kiến thức mới mà mỗi sinh viên còn thiếu.
Là cơ hội để bản thân có thể phát triển tư duy, tìm tòi và học hỏi xử lý những vấn đề cơ bản từ
lý thuyết đến thực tiễn công việc.

Để có thể đi đến ngày hôm nay, sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể
quý Thầy Cô khoa Xây dựng nói riêng và quý Thầy Cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
TPHCM nói chung, những người đã trực tiếp dạy dỗ sinh viên từ những ngày đầu bước chân
vào trường cho đến hôm nay.

Sinh viên xin gửi lời cảm ơn đặc biệt và sâu sắc nhất thầy ThS. LÊ PHƯƠNG BÌNH,
giảng viên hướng dẫn, xin gửi đến thầy với tất cả sự biết ơn của sinh viên. Thầy đã không
ngại khó khăn, sức khoẻ để hết lòng giúp đỡ sinh viên hoàn thành đồ án một cách tốt nhất.Tuy
là hướng dẫn online nhưng sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy là phương hướng và niềm
động lực để sinh viên hoàn thành được khối lượng công việc đồ án này. Những điều thầy chỉ
dạy sinh viên sẽ không bao giờ quên, tất cả những điều đó sẽ là vốn sống, vốn kiến thức quý
báu cho sinh viên sau khi ra trường.

Do vốn kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế mà khối lượng đồ án tương đối lớn. Nên
đồ án tốt nghiệp chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự thông
cảm và sự chỉ dạy, góp ý của Thầy Cô. Lời cuối cùng, em kính chúc Ban lãnh đạo khoa, quý
Thầy Cô lời chúc sức khỏe, thành công trong công tác cũng như trong cuộc sống.

Em xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, ngày 15, tháng 7, năm 2022

Sinh viên ký tên

Nguyễn Hữu Nghiêm


NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN HỮU NGHIÊM MSSV: 17149232


KHOA: XÂY DỰNG
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
TÊN ĐỀ TÀI: KHÁCH SẠN LIBERTY CENTRAL SAIGON CENTRE
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. LÊ PHƯƠNG BÌNH
NGÀY NHẬN ĐỀ TÀI: 01/3/2022
NGÀY NỘP BÀI: 15/7/2022

NỘI DUNG THỰC HIỆN

1. Các số liệu, tài liệu ban đầu (Giảng viên hướng dẫn đã kiểm tra và hiệu chỉnh)
- Hồ sơ thiết kế kiến trúc (Thay đổi các kích thước kiến trúc của công trình).
- Hồ sơ khảo sát địa chất.
2. Nội dung thực hiện đề tài
2.1. Kiến trúc
- Chỉnh sửa bản vẽ và thể hiện các bản vẽ kiến trúc theo số liệu mới.
2.2. Kết cấu
- Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế sàn tầng điển hình (Phương án sàn dầm);
- Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế cầu thang điển hình.
- Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế hệ khung bao gồm: Hệ dầm sàn tầng điển
hình, vách, cột khung hai trục vuông góc (GVHD chỉ định), lõi thang máy (GVHD
chỉ định).
- Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế móng cho hai trục khung vuông góc đã tính
trước đó, phương án móng cọc khoan nhồi.
3. Sản phẩm
- 01 tập thuyết minh và 01 tập phụ lục.
- Bản vẽ A1 (Bao gồm … bản vẽ kiến trúc, ….kết cấu và …thi công).

Tp.HCM, Ngày …. tháng 7 năm 2022


Xác nhận của GVHD Xác nhận của Khoa
………………………………….. …………………………………..
TÓM TẮT NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1. Giới thiệu về phần kiến trúc


- Tên công trình: Khách Sạn Liberty Central Saigon Centre.
- Địa điểm xây dựng: 179 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố
Hồ Chí Minh.
- Công năng sử dụng chính của công trình là dạng nhà ở khách sạn, nhằm phục vụ
nhu cầu chỗ ở nghỉ ngơi và du lịch cho người dân và cả các khách du lịch, đặc biệt
là các du khách nước ngoài. Công trình được xây dựng ở ngay trung tâm thành
phố, có vị trí đặc biệt vô cùng thuận lợi cho việc phát triển về mảng du lịch. Quy
mô công trình bao gồm 20 tầng, gồm 1 tầng hầm và 19 tầng nổi.

2. Giới thiệu về phần kết cấu công trình


- Nhìn chung mặt bằng công trình tương đối khá lớn, với chiều dài 35(m), rộng
30(m), kích thước nhịp các trục cột từ 9 đến 10(m), có phần biên sàn được bo cong
(bán kính cong 2.5m và 1.3m), do đó phương án kết cấu sàn sinh viên lựa chọn
thiết kế là dạng sàn dầm, đồng thời có bố trí thêm các dầm phụ nhằm giảm bớt
chiều dày sàn, chiều dày sàn tầng là 150 (mm) nhằm đảm bảo các yêu cầu về sử
dụng công trình như giúp giảm tiếng ồn, chống rung, chiều dày các ô sàn nhà vệ
sinh 100 (mm) (hạ cote 50mm), đáy sàn là bằng nhau giúp thuận tiện hơn trong
quá trình ghép cốp pha khi thi công.
- Chiều cao tầng điển hình là 3.4 (m), trừ đi chiều cao dầm chính 0.7 (m) và khoảng
đóng trần thạch cao thì chiều cao thông thủy còn lại từ 2.5 -2.7(m), đảm bảo không
gian sử dụng thông thoáng cho công trình.
- Về phương án kết cấu phần thân, công trình sử dụng hệ vách-lõi thang để chịu tải
trọng ngang, kể từ Tầng Lửng (Cao độ +4.000), trục D thay đổi phương án kết cấu
từ cột chuyến sang vách, từ đó giúp cho việc bố trí không gian mặt bằng trở nên
rộng rãi hơn rất nhiều, tuy nhiên do việc thay đổi phương án kết cấu như vậy phải
cần sử dụng thêm kết cấu hệ dầm chuyển phía bên dưới để đỡ hệ vách phía bên
trên, kích thước dầm chuyển sinh viên sơ bộ là 1500x1500 (mm), sinh viên chỉ
dựng lại mô hình kết cấu để phân tích nội lực chứ không tính toán thiết kế cấu
kiện dầm chuyển này.
- Về phương án kết cấu móng, do công trình ở khu vực trung tâm thành phố, đường
xá và các công trình lân cận đan xen nhau rất nhiều, do đó phương án sử dụng
móng cọc đóng – ép sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc di chuyển, lắp dựng và thi
công , đồng thời quy mô công trình khá lớn nên phương án móng cọc khoan nhồi
sẽ cho nhiều ưu điểm về khả năng chịu lực cũng như thuận tiện trong thi công rất
nhiều. Nhược điểm là chi phí xây dựng sẽ tăng lên rất nhiều.

Bên trên là những nội dung tóm tắt các điểm nổi bật trong phần bài làm của sinviên, rất
mong sẽ nhận được nhiều sự góp ý từ các thầy cô.

Em xin chân thành cảm ơn !


MỤC LỤC
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN......................................................................i
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN........................................................................ii
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................................iii
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP.....................................................................................................iv
TÓM TẮT NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP..............................................................v
MỤC LỤC............................................................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH......................................................................................................................x
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................................................xii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH.............................................................1
1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH...............................................................................1
1.1. Giới thiệu công trình...................................................................................................................1
1.2. Mục đích xây dựng công trình.....................................................................................................1
1.3. Quy mô xây dựng cuả công trình................................................................................................1
1.3.1. Phân cấp công trình..............................................................................................................1
1.3.2. Công năng sử dụng công trình.............................................................................................1
1.3.3. Hệ thống giao thông công trình............................................................................................2
1.3.4. Các giải pháp kỹ thuật trong công trình...............................................................................3
1.4. Vị trí và đặc điểm xây dựng công trình.......................................................................................3
1.5. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng..........................................................................................4
1.5.1. Địa hình...............................................................................................................................4
1.5.2. Khí hậu................................................................................................................................5
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH.................................................................7
2. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH...................................................................................7
2.1. Cơ sở tính toán kết cấu................................................................................................................7
2.1.1. Cơ sơ thực hiện....................................................................................................................7
2.2. Quan điểm tính toán kết cấu........................................................................................................7
2.2.1. Giả thuyết tính toán..............................................................................................................7
2.2.2. Nguyên tắc tính toán............................................................................................................8
2.2.3. Phần mềm tính toán và thể hiện bản vẽ................................................................................8
2.3. Lựa chọn phương án thiết kế kết cấu...........................................................................................9
2.3.1. Giải pháp kết cấu phần thân.................................................................................................9
2.3.2. Giải pháp kết cấu móng.....................................................................................................10
2.3.3. Vật liệu xây dựng sử dụng cho công trình..........................................................................10
2.4. Sơ bộ kích thước cấu kiện công trình........................................................................................13
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ.......................................................................................16
3. THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ ĐIỂN HÌNH....................................................................................16
3.1. Giới thiệu và mô tả....................................................................................................................16
3.2. Quy trình thiết kế cầu thang 2 vế tầng điển hình (Lầu 3 – 14)...................................................16
3.3. Vật liệu sử dụng........................................................................................................................17
3.4. Số liệu tính toán........................................................................................................................17
3.5. Quan điểm tính toán..................................................................................................................19
3.6. Tải trọng tác dụng.....................................................................................................................20
3.6.1. Tĩnh tải...............................................................................................................................20
3.6.2. Hoạt tải..............................................................................................................................21
3.6.3. Tổ hợp tải trọng.................................................................................................................21
3.7. Mô hình phân tích cầu thang.....................................................................................................21
3.8. Kiểm tra độ võng cầu thang......................................................................................................24
3.9. Tính toán cốt thép bản thang.....................................................................................................24
3.9.1. Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản thang..........................................................................24
3.9.2. Tính toán cốt thép chịu moment.........................................................................................24
3.10. Tính toán thiết kế dầm chiếu nghỉ...........................................................................................25
3.10.1. Số liệu đầu vào và mô hình tính toán...............................................................................25
3.10.2. Tính toán cốt thép dầm.....................................................................................................26
CHƯƠNG 4. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH............................................................29
4. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH..............................................................................29
4.1. Tải trọng tác dụng theo phương đứng........................................................................................29
4.1.1. Do trọng lượng các lớp cấu tạo sàn....................................................................................29
4.1.2. Hoạt tải..............................................................................................................................33
4.1.3. Tĩnh tải tường xây..............................................................................................................33
4.1.4. Tải trọng bể nước mái........................................................................................................36
4.1.5. Tải trọng lõi thang máy......................................................................................................36
4.2. Tải trọng tác dụng theo phương ngang......................................................................................36
4.2.1. Tải trọng gió......................................................................................................................36
4.2.2. Tải trọng động đất..............................................................................................................49
4.3. Tổ hợp tải trọng.........................................................................................................................65
4.3.1. Các trường hợp tải trọng....................................................................................................65
4.3.2. Tổ hợp tải trọng.................................................................................................................65
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH............................................................................68
5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH................................................68
5.1. Tính toán phương án sàn dầm...................................................................................................68
5.1.1. Vật liệu sử dụng.................................................................................................................68
5.1.2. Mô hình phân tích và các kích thước cấu kiện...................................................................68
5.1.3. Cấu tạo cấu kiện.................................................................................................................68
5.1.4. Tải trọng tác dụng..............................................................................................................69
5.1.5. Tổ hợp tải trọng.................................................................................................................69
5.1.6. Kiểm tra sàn theo TTGH II................................................................................................74
5.1.7. Tính toán cốt thép sàn........................................................................................................81
CHƯƠNG 6. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH......................................................88
6. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH........................................................................88
6.1. Kiểm tra điều kiện chuyển vị đỉnh........................................................................................88
6.2. Kiểm tra gia tốc đỉnh............................................................................................................88
6.3. Kiểm tra chuyển vị lệch tầng................................................................................................89
6.4. Kiểm tra hiệu ứng bậc hai P-Delta........................................................................................93
6.5. Kiểm tra điều kiện chống lật công trình................................................................................96
CHƯƠNG 7. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG...............................................................97
7. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG............................................................................97
7.1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH...........................................................97
7.1.1. Vật liệu sử dụng............................................................................................................97
7.1.2. Mô hình phân tích và thông số kích thước cấu kiện......................................................97
7.1.3. Cấu tạo cấu kiện............................................................................................................98
7.1.4. Điều kiện biên tính toán................................................................................................98
7.1.5. Kết quả nội lực..............................................................................................................99
7.1.6. Tính toán chi tiết dầm điển hình.................................................................................101
7.1.7. Tính toán gia cường cốt thép treo cho dầm chính.......................................................104
7.1.8. Tính toán neo nối cốt thép dầm...................................................................................106
7.1.9. Kết quả tính toán cốt thép dầm tầng điển hình............................................................109
7.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁCH CỨNG BÊ TÔNG CỐT THÉP......................................111
7.2.1. Vật liệu sử dụng..........................................................................................................111
7.2.2. Kích thước sơ bộ vách................................................................................................111
7.2.3. Tổng quan về phương pháp tính toán..........................................................................112
7.2.4. Tính toán cốt thép cho vách đơn phẳng.......................................................................117
7.2.5. Tính toán cốt thép vách tổ hợp....................................................................................121
7.3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP......................................................133
7.3.1. Vật liệu sử dụng..........................................................................................................133
7.3.2. Phương pháp tính toán................................................................................................133
7.3.3. Lý thuyết tính toán......................................................................................................134
7.3.4. Thông số đầu vào........................................................................................................134
7.3.5. Tính toán thực hành ví dụ cột điển hình......................................................................138
CHƯƠNG 8. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG.................................................................................146
8. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG............................................................................146
8.1. Số liệu địa chất...................................................................................................................146
8.2. Thông số thiết kế móng......................................................................................................150
8.3. Sức chịu tải của cọc khoan nhồi D1000..............................................................................150
8.3.1. Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc...............................................................................150
8.3.2. Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền.................................................................152
8.3.3. Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền..........................................................154
8.3.4. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu SPT........................................................................158
8.3.5. Sức chịu tải thiết kế cọc khoan nhồi D1000................................................................160
8.4. Xác định độ lún cọc đơn.....................................................................................................162
8.5. Mặt bằng định vị cọc và đài móng......................................................................................164
8.6. Thiết kế móng cột M5.........................................................................................................164
8.6.1. Sơ bộ kích thước móng...............................................................................................164
8.6.2. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên các cọc.......................................................................165
8.6.3. Kiểm tra ổn định nền và độ lún dưới đáy khối móng quy ước....................................166
8.6.4. Kiểm tra xuyên thủng đài móng..................................................................................170
8.6.5. Tính toán cốt thép đài móng.......................................................................................172
8.7. Thiết kế móng cột M4.........................................................................................................172
8.7.1. Sơ bộ kích thước móng...............................................................................................172
8.7.2. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên các cọc.......................................................................173
8.7.3. Kiểm tra ổn định nền và độ lún dưới đáy khối móng quy ước....................................174
8.7.4. Kiểm tra điều kiện chống xuyên thủng.......................................................................176
8.7.5. Tính cốt thép đài móng...............................................................................................177
8.8. Thiết kế móng lõi thang......................................................................................................178
8.8.1. Sơ bộ kích thước móng...............................................................................................178
8.8.2. Kiểm tra phản lực đầu cọc..........................................................................................179
8.8.3. Kiểm tra ổn định nền và độ lún dưới đáy khối móng quy ước....................................181
8.8.4. Kiểm tra điều kiện chống xuyên thủng.......................................................................183
8.8.5. Tính cốt thép cho đài móng.........................................................................................185
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................188
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1. Vị trí công trình xác định trên Google Maps.........................................................................4

Hình 2. 1. Bậc chịu lửa của nhà theo QCVN 06-2020.........................................................................12

Hình 3. 1. Lưu đồ tóm tắt quy trình thiết kế cầu thang.........................................................................16


Hình 3. 2. Mặt bằng cầu thang Lầu 3-14.............................................................................................17
Hình 3. 3. Mặt cắt ngang cầu thang.....................................................................................................18
Hình 3. 4. Cấu tạo chi tiết bậc thang...................................................................................................18
Hình 3. 5. Tĩnh tải tiêu chuẩn các lớp hoàn thiện SDL (kN/m)............................................................22
Hình 3. 6. Hoạt tải tiêu chuẩn sử dụng LL (kN/m)...............................................................................22
Hình 3. 7. Biểu đồ moment bản thang..................................................................................................22
Hình 3. 8. Biểu đồ lực cắt bản thang....................................................................................................23
Hình 3. 9. Giá trị phản lực gối tựa bản thang......................................................................................23
Hình 3. 10. Độ võng cầu thang............................................................................................................23

Hình 4. 1. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt TCVN 5574-2018. 27
Hình 4. 2. Lưu đồ cách xác định các loại tải trọng tác động lên công trình.........................................29
Hình 4. 3. Cấu tạo sàn tầng hầm..........................................................................................................30
Hình 4. 4. Cấu tạo nền tầng trệt...........................................................................................................31
Hình 4. 5. Cấu tạo nền tầng điển hình.................................................................................................31
Hình 4. 6. Cấu tạo nền nhà vệ sinh......................................................................................................32
Hình 4. 7 Bảng chuyển đổi hệ số áp lực gió từ chu kỳ 20 năm sang các chu kỳ khác (Theo bảng 4.3
QCVN 02-2009/BXD)..........................................................................................................................37
Hình 4. 8. Sơ đồ tính toán động lực tải trọng gió lên công trình..........................................................39
Hình 4. 9. Mô hình phân tích 3D công trình bằng ETABS...................................................................40
Hình 4. 10. Khai báo hệ số Mass Source Data trong ETABS...............................................................40
Hình 4. 11. Các dạng dao động riêng cơ bản của công trình..............................................................41
Hình 4. 12. Phổ phản ứng theo phương ngang.....................................................................................58
Hình 4. 13. Phổ phản ứng do ETABS tự động thiết lập theo TCVN 9386-2012...................................60
Hình 4. 14. Khai báo tải động đất DDX, DDY trong ETABS..............................................................61

Hình 5. 1. Mặt bằng sàn tầng điển hình SAFE.....................................................................................72


Hình 5. 2. Giá trị tĩnh tải các lớp cấu tạo của sàn (kN/m2)..................................................................72
Hình 5. 3. Giá trị hoạt tải ≥ 2 (kN/m2) tác dụng lên sàn.......................................................................73
Hình 5. 4. Giá trị hoạt tải dài hạn tác dụng lên sàn (kN/m2)...............................................................73
Hình 5. 5. Tĩnh tải tường xây tác dụng lên sàn....................................................................................74
Hình 5. 6. Độ võng sàn do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời (COMBO-ST) 75
Hình 5. 7. Độ võng sàn do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn
(COMBO-LT).......................................................................................................................................75
Hình 5. 8. Độ võng sàn toàn phần khi có xét đến vết nứt (COMBO-CV)............................................76
Hình 5. 9. Bề rộng vết nứt ô sàn tại giữa nhịp do tác dụng ngắn hạn của tải trọng (COMBO-ST)......80
Hình 5. 10. Bề rộng vết nứt ô sàn tại giữa nhịp do tác dụng dài hạn của tải trọng (COMBO-LT)......80
Hình 5. 11. Biểu đồ màu moment M11.................................................................................................82
Hình 5. 12. Biểu đồ màu moment M22.................................................................................................82
Hình 5. 13. Biểu đồ màu Mmax của sàn...............................................................................................83
Hình 5. 14. Biểu đồ màu Mmin của sàn...............................................................................................83
Hình 5. 15. Dãy Strip sàn Layer A theo phương X...............................................................................84
Hình 5. 16. Kết quả moment trên dãy Strip Layer A theo phương X....................................................84
Hình 5. 17. Dãy Strip sàn Layer B theo phương Y...............................................................................85
Hình 5. 18. Kết quả moment trên dãy Strip Layer B theo phương Y.....................................................85

Hình 6. 1. Biểu đổ hiệu ứng P-Delta....................................................................................................94

Hình 7. 1. Mặt bằng dầm tầng điển hình..............................................................................................98


Hình 7. 2. Mặt bằng tên dầm ETABS...................................................................................................99
Hình 7. 3. Biểu đồ moment dầm (COMBO_BAO)..............................................................................100
Hình 7. 4. Nội lực dầm nhãn B183 tính toán ví dụ............................................................................101
Hình 7. 5. Cốt treo dạng đai...............................................................................................................105
Hình 7. 6. Cốt treo dạng vai bò..........................................................................................................105
Hình 7. 7. Bố trí cốt thép gối tựa trong vùng hai dầm giao nhau.......................................................105
Hình 7. 8. Mặt bằng vách, cột công trình...........................................................................................112
Hình 7. 9. Mô hình vách cứng............................................................................................................112
Hình 7. 10. Mô hình tính vách bằng phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi....................................113
Hình 7. 11. Nội lực tác động lên vách................................................................................................115
Hình 7. 12. Mặt cắt và mặt đứng vách...............................................................................................115
Hình 7. 13. Biểu đồ lực cắt V2 vách phẳng trục D.............................................................................119
Hình 7. 14. Phân chia phần tử vách lõi thang....................................................................................122
Hình 7. 15. Thông số lõi được xác định từ AutoCad..........................................................................122
Hình 7. 16. Chia phần từ các vách tổ hợp dạng chữ T.......................................................................128
Hình 7. 17. Tiết diện cột chịu lệch tâm xiên.......................................................................................134

Hình 8. 1. Mặt bằng móng M5 (Trục 4-B)..........................................................................................165


Hình 8. 2. Kết quả phản lực Fz móng M5..........................................................................................166
Hình 8. 3. Vùng biên chống xuyên móng M5......................................................................................171
Hình 8. 4. Biểu đồ moment trên Strip theo phương X Y của đài móng...............................................172
Hình 8. 5. Mặt bằng móng M4...........................................................................................................173
Hình 8. 6. Phản lực đầu cọc Fz của móng M4...................................................................................174
Hình 8. 7. Vùng biên chống xuyên của đài móng M4.........................................................................177
Hình 8. 8.Biểu đồ moment trên Strip theo phương X Y của đài móng M4..........................................178
Hình 8. 9. Mặt bằng móng lõi thang..................................................................................................179
Hình 8. 10. Phản lực đầu cọc Fz của móng lõi thang máy.................................................................180
Hình 8. 11. Vùng biên chống xuyên móng lõi thang...........................................................................184
Hình 8. 12. Moment dãy Strip phương X móng lõi thang...................................................................186
Hình 8. 13. Moment dãy Strip phương Y móng lõi thang...................................................................186
Hình 8. 14. Moment trên dãy strip đài móng hố pit............................................................................187
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. 1. Trích Bảng phụ lục II hướng dẫn phân cấp công trình theo TT 06/2021/BXD.....................1
Bảng 1. 2. Công năng sử dụng công trình..............................................................................................2
Bảng 1. 3. Bảng thống kê cao độ các tầng.............................................................................................2

Bảng 2. 1. Lựa chọn phương pháp xác định nội lực...............................................................................8


Bảng 2. 2. Bảng thông số vật liệu của bê tông B30..............................................................................11
Bảng 2. 3. Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018......................................................11
Bảng 2. 4. Bảng quy định chiều dày lớp bê tông bảo vệ cho cấu kiện BTCT.......................................13

Bảng 3. 1. Bảng thông số vật liệu bê tông dùng cho cầu thang............................................................17
Bảng 3. 2. Bảng thông số vật liệu thép dùng cho cầu thang.................................................................17
Bảng 3. 3. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo bản nghiêng................................................................20
Bảng 3. 4. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ chiếu tới.............................................21
Bảng 3. 5. Các trường hợp tải trọng tác dụng......................................................................................21
Bảng 3. 6. Các tổ hợp tải trọng để kiểm tra và tính toán.....................................................................21
Bảng 3. 7. Cốt thép tính cho bản thang................................................................................................24
Bảng 3. 8. Nội lực dầm sơ đồ 2 đầu ngàm...........................................................................................25
Bảng 3. 9, Bảng tính thép dầm chiếu nghỉ theo 2 phương....................................................................27

Bảng 4. 1. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng hầm..............................................................30
Bảng 4. 2. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng trệt................................................................30
Bảng 4. 3. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình.......................................................32
Bảng 4. 4. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo sàn nhà vệ sinh...........................................................32
Bảng 4. 5. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo sàn sân thượng............................................................33
Bảng 4. 6. Bảng tóm tắt giá trị hoạt tải sử dụng của công trình..........................................................33
Bảng 4. 7. Tải trọng tường xây 200 trên tầng hầm...............................................................................34
Bảng 4. 8. Tải trọng tường xây 100 trên tầng hầm...............................................................................34
Bảng 4. 9. Tải trọng tường xây 200 trên tầng trệt................................................................................34
Bảng 4. 10. Tải trọng tường xây 100 trên tầng trệt..............................................................................35
Bảng 4. 11. Tải trọng tường xây 200 trên tầng điển hình.....................................................................35
Bảng 4. 12. Tải trọng tường xây 100 trên tầng điển hình.....................................................................35
Bảng 4. 13. Tải trọng tường xây bao che 200 trên sân thượng............................................................35
Bảng 4. 14. Bảng tính toán giá trị thành phần tĩnh của tải trọng gió theo phương X, Y......................38
Bảng 4. 15. Bảng hệ số chiết giảm khối lượng theo TCXD 229-1999..................................................39
Bảng 4. 16.. Trích bảng 9 Giá trị giới hạn dao động của tần số riêng fL..............................................41
Bảng 4. 17. Kết quả chu kì và tấn số và phần trăm khối lượng tham gia dao động theo từng phương.42
Bảng 4. 18. Bảng tính toán các thông số cho các mode.......................................................................43
Bảng 4. 19. Các thông số tính toán......................................................................................................43
Bảng 4. 20. Bảng Centers of Mass and Rigidity xuất từ ETABS..........................................................44
Bảng 4. 21. Bảng tính toán gió động MODE 1, dạng dao động thứ 1, theo phương Y.........................45
Bảng 4. 22 Bảng tính gió động MODE 2, dạng dao động thứ 1, theo phương X..................................46
Bảng 4. 23. Bảng tổng hợp giá trị gió..................................................................................................48

xiii
Bảng 4. 24. Thang phân chia cấp động đất..........................................................................................50
Bảng 4. 25. Giá trị của các tham số mô tả các phổ phản ứng đàn hồi của TCVN 9386-2012..............50

Bảng 4. 26. Trích bảng 3.4 TCVN 9386-2012, các giá trị đối với nhà...........................................51

Bảng 4. 27. Trích bảng 4.2 TCVN 9386-2012, các giá trị của để tính toán ...........................51
Bảng 4. 28. Bảng khai báo các hệ số Mass Source vào ETABS...........................................................52
Bảng 4. 29. Bảng % khối lượng tham gia dao động dùng trong tính toán động đất.............................53
Bảng 4. 30. Bảng % khối lượng tham gia dao động tương ứng với số mode cần tính theo phương X.53
Bảng 4. 31. Bảng % khối lượng tham gia dao động tương ứng với số mode cần tính theo phương Y. .54
Bảng 4. 32. Trích bảng 3.3- Giá trị tham số mô tả phổ phản ứng đàn hồi theo phương thẳng đứng.. .54
Bảng 4. 33 . Giá trị cơ bản của hệ số ứng xử q0 cho hệ có sự đều đặn theo mặt đứng TCVN 9386-2012
.............................................................................................................................................................56
Bảng 4. 34. Bảng tổng hợp các hệ số tính động đất.............................................................................57
Bảng 4. 35. Phổ giá trị ngang..............................................................................................................58
Bảng 4. 36. Bảng giá trị lực cắt đáy theo phương X tương ứng Mode 1..............................................63
Bảng 4. 37. Bảng giá trị lực cắt đáy theo phương Y tương ứng Mode 1..............................................63
Bảng 4. 45. Bảng tổng hợp giá trị lực cắt đáy lên các tầng.................................................................64
Bảng 4. 46 Các trường hợp tải trọng tác dụng.....................................................................................65
Bảng 4. 47 Bảng tổ hợp các tải trọng trung gian.................................................................................65
Bảng 4. 48. Bảng tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn.......................................................................................65
Bảng 4. 49. Bảng tổ hợp tải trọng tính toán.........................................................................................66

Bảng 5. 1. Bảng thông số vật liệu bê tông dùng cho sàn.....................................................................68


Bảng 5. 2. Bảng thông số vật liệu thép dùng cho sàn..........................................................................68
Bảng 5. 3. Các trường hợp tải trọng tác dụng lên sàn (Load Patterms).............................................69
Bảng 5. 4. Các trường hợp tải trọng tác dụng lên sàn theo từng giai đoạn (Load Cases)...................70
Bảng 5. 5. Bảng tổ hợp các trường hợp tải trọng................................................................................70
Bảng 5. 6. Bảng quy đổi thông số vật liệu bê tông TCVN 5574-2018 sang tiêu chuẩn Eurocode 2-2004
(Tham khảo Internet)...........................................................................................................................71
Bảng 5. 7 Trích Bảng M1-TCVN 5574-2018 Độ võng giới hạn theo phương đứng fu..........................74
Bảng 5. 8. Bảng kiểm tra điều kiện nứt sàn do nội lực........................................................................76
Bảng 5. 9. Bảng tính bề rộng vết nứt sàn đang xét chuyển vị theo phương cạnh ngắn tại giữa nhịp. .77
Bảng 5. 10. Trích bảng 17 - Chiều rộng vết nứt giới hạn cho phép TCVN 5574-2018........................79
Bảng 5. 11. Bảng tính thép sàn lớp trên dãy Column Strip phương X, Layer A...................................87

Bảng 6. 1. Bảng kiểm tra chuyển vị đỉnh công trình............................................................................88


Bảng 6. 2. Bảng kiểm tra chuyển vị lệch tầng theo phương X và Y......................................................91
Bảng 6. 3. Bảng kiểm tra hiệu ứng P-Delta.........................................................................................95

Bảng 7. 1. Bảng thông số vật liệu bê tông cho dầm.............................................................................97


Bảng 7. 2. Bảng thông số vật liệu cốt thép dọc....................................................................................97
Bảng 7. 3. Bảng thông số vật liệu cốt thép ngang................................................................................97
Bảng 7. 5. Bảng quy đổi tên dầm ETABS sang tên nhãn Label ETABS tương ứng.............................100
Bảng 7. 6. Bảng tính thép dầm điển hình B183..................................................................................102
Bảng 7. 7. Bảng quy đổi L0,an sang n.Ø (Ø là đường kính cốt thép)....................................................107
Bảng 7. 8. Bảng tổng hợp chiều dài neo tính toán đối với thép CB500V (Ø là đường kính cốt thép).108

xiv
Bảng 7. 9. Bảng tính toán thép dầm tầng điển hình kích thước 400x700 (mm)..................................110
Bảng 7. 10. Bảng thông số vật liệu bê tông cho vách.........................................................................111
Bảng 7. 11. Bảng thông số vật liệu cốt thép dọc................................................................................111
Bảng 7. 12. Bảng thông số vật liệu cốt thép ngang............................................................................111
Bảng 7. 13. Đặc trưng tiết diện lõi thang máy...................................................................................123
Bảng 7. 14. Bảng tọa độ kích thước và trọng tâm phần tử vách lõi....................................................123
Bảng 7. 15. Bảng kết quả nội lực lõi thang tầng trệt..........................................................................124
Bảng 7. 16. Bảng tính cốt thép các phần tử lõi thang........................................................................125
Bảng 7. 17. Bảng thông số nội lực tính toán vách L...........................................................................128
Bảng 7. 18. Bảng tính thép cho vách chữ T, pier VP1-D, VP2-D Tầng lửng......................................129
Bảng 7. 19. Bảng tính thép cho vách chữ T, pier VP1-D, VP2-D Tầng lửng......................................131
Bảng 7. 20. Bảng thông số vật liệu bê tông cho cột...........................................................................133
Bảng 7. 21. Bảng thông số vật liệu cốt thép dọc................................................................................133
Bảng 7. 22. Bảng thông số vật liệu cốt thép ngang............................................................................133
Bảng 7. 23. Bảng tính toán giảm tiết diện cột C5, C8 theo TCXD 198-1997.....................................134
Bảng 7. 24. Bảng tính cốt thép dọc cột C5.........................................................................................141
Bảng 7. 25. Bảng tính cốt thép dọc cột C8.........................................................................................142
Bảng 7. 26. Bảng tính cốt thép dọc cột C13, C14...............................................................................142
Bảng 7. 27. Bảng tính cốt đai cột C5.................................................................................................144

Bảng 8. 1. Bảng phân chia đơn nguyên địa chất................................................................................147


Bảng 8. 2. Bảng tổng hợp kết quả thống kê địa chất..........................................................................148
Bảng 8. 3. Bảng thông số thiết kế móng cọc khoan nhồi....................................................................150
Bảng 8. 4. Bảng tính sức chịu tải cọc theo vật liệu làm cọc...............................................................151
Bảng 8. 5. Bảng xác định sức kháng ma sát fi theo chỉ tiêu cơ lý.......................................................153
Bảng 8. 6. Bảng tính sức kháng ma sát fi theo chỉ tiêu cường độ đất nền...........................................156
Bảng 8. 7. Bảng tính sức kháng ma sát fi theo kết quả thí nghiệm SPT..............................................159
Bảng 8. 8. Bảng tổng hợp SCT cọc D1000.........................................................................................160
Bảng 8. 9. Bảng tính sức chịu tải cọc cho phép theo từng loại móng cọc..........................................160
Bảng 8. 10. Bảng sơ bộ số lượng cọc cho cột, vách...........................................................................161
Bảng 8. 11. Bảng thông số cọc D1000 và độ sâu cọc.........................................................................162
Bảng 8. 12. Bảng thông số địa chất từ trụ địa chất............................................................................162
Bảng 8. 13. Bảng nội lực dùng để tính móng M5...............................................................................164
Bảng 8. 14. Bảng kiếm tra phản lực đầu cọc móng cột C5.................................................................166
Bảng 8. 15. Bảng xác định góc ma sát trung bình khối móng quy ước...............................................167
Bảng 8. 16. Bảng xác định dung trọng đẩy nổi trung bình khối móng quy ước..................................167
Bảng 8. 17. Bảng tính lún móng M5...................................................................................................170
Bảng 8. 18. Bảng nội lực dùng để tính móng M4...............................................................................172
Bảng 8. 19. Bảng kiểm tra ổn định nền đất dưới đáy khối móng quy ước móng M4..........................174
Bảng 8. 20. Bảng tính lún móng M4...................................................................................................176
Bảng 8. 21. Bảng tính thép móng M4................................................................................................178
Bảng 8. 22. Nội lực thiết kế móng lõi thang.......................................................................................178
Bảng 8. 23. Bảng kiểm tra phản lực đầu cọc móng lõi thang.............................................................180
Bảng 8. 24. Bảng kiểm tra ổn định nền đất dưới đáy khối móng quy ước móng lõi thang.................181
Bảng 8. 25. Bảng tính lún móng lõi thang..........................................................................................183
Bảng 8. 26. Bảng tính cốt thép móng lõi thang..................................................................................185

xv
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1. Giới thiệu công trình
- Tên dự án: Khách Sạn Liberty Central Saigon Centre.
- Địa chỉ: 179 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Chủ đầu tư: Công Ty Cổ Phần Quản Lý Khách Sạn Odyssea.
1.2. Mục đích xây dựng công trình
- Hiện nay lượng khách quốc tế đến TP Hồ Chí Minh ngày càng gia tăng và nhu cầu của
khách quốc tế đến TP Hồ Chí Minh cũng chủ yếu chọn nghỉ dưỡng tại các khách sạn
cao cấp đã kéo theo sự nhộn nhịp của thị trường khách sạn cao cấp tại địa bàn này.
- Cùng với lượng khách quốc tế và trong nước đến TP Hồ Chí Minh ngày càng gia tăng
đã kéo theo nhu cầu sử dụng khách sạn, nhất là phân khúc cao cấp tăng cao. Điều này
đã giúp thị trường khách sạn cao cấp của TP Hồ Chí Minh thu hút nhiều nhà đầu tư
trong thời gian gần đây.
- Nắm bắt được nhu cầu sử dụng cơ sở lưu trú cao cấp tại TP Hồ Chí Minh đang ngày
càng gia tăng, nhiều nhà đầu tư cũng vừa công bố chiến lược đầu tư khách sạn hạng
sang tại địa bàn. Đơn cử như Công Ty Cổ Phần Quản Lý Khách Sạn Odyssea đã
công bố kế hoạch phát triển Khách sạn 4 sao Liberty Central Saigon Centre ngay
tại trung tâm Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
1.3. Quy mô xây dựng cuả công trình
1.3.1. Phân cấp công trình

Công trình thuộc phân dạng Công trình cấp II, phân loại theo TT 06/2021/TT-BXD:

- Công trình có 18 tầng nổi, 1 tầng hầm. Thuộc khoảng công trình từ 8 – 24 Tầng
- Tổng chiều cao công trình: 61.6 (m), > 28 ÷ 75 (m).
Bảng 1. 1. Trích Bảng phụ lục II hướng dẫn phân cấp công trình theo TT 06/2021/BXD

1.3.2. Công năng sử dụng công trình


Bảng 1. 2. Công năng sử dụng công trình

STT HẠNG MỤC CÔNG NĂNG SỬ DỤNG


1 TẦNG HẦM Bãi đổ xe, kho chứa và các phòng kỹ thuật, phòng tiện ích.
2 TẦNG TRỆT: Các phòng kỹ thuật, phòng tiện ích, kho, sảnh chính và quán cà phê.
3 TẦNG LỬNG Phòng họp, nhà kho và phòng tiện ích
4 LẦU 1 Nhà bếp, nhà hàng, phòng Vip, nhà kho chứa gas và phòng tiện ích
5 LẦU 2 Văn phòng, phòng tiện ích và các phòng ở khách sạn
6 LẦU 3 – 14 Các phòng ở khách sạn và phòng tiện ích, sân vườn ban công
7 LẦU 15 Phòng massage, kho, phòng nhân viên và phòng tắm, tiện ích
8 SÂN THƯỢNG Hồ bơi trên sân thượng, phòng kỹ thuật

Bảng 1. 3. Bảng thống kê cao độ các tầng

STT TÊN TẦNG CHIỀU CAO TẦNG (m) CAO ĐỘ (m)


1 TẦNG HẦM 3.3 -3.300
2 TẦNG TRỆT 4.0 0.000
3 TẦNG LỬNG 3.4 4.000
4 LẦU 1 4.0 7.400
5 LẦU 2 3.4 11.400
6 LẦU 3 3.4 14.800
7 LẦU 4 3.4 18.200
8 LẦU 5 3.4 21.600
9 LẦU 6 3.4 25.000
10 LẦU 7 3.4 28.400
11 LẦU 8 3.4 31.800
12 LẦU 9 3.4 35.200
13 LẦU 10 3.4 38.600
14 LẦU 11 3.4 42.000
15 LẦU 12 3.4 45.400
16 LẦU 13 3.4 48.800
17 LẦU 14 3.4 52.200
18 LẦU 15 3.4 55.600
19 SÂN THƯỢNG 2.6 59.000
20 TẦNG MÁI   61.600

1.3.3. Hệ thống giao thông công trình


- Giao thông phương ngang là hệ thống hành lang giữa bao quanh khu vực thang đứng
nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng phòng khách
sạn.
- Giao thông phương đứng là liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống gồm 3 buồng
thang máy và 2 cầu thang bộ (1 cầu thang kết cấu bê tông cốt thép và 1 cầu thang thoát

2
hiểm nhanh bằng kết cấu thép) nhằm liên hệ giao thông theo phương đứng và thoát
hiểm khi có sự cố.
- Phần diện tích cầu thang bộ được thiết kế đảm bảo yêu cầu cho việc thoát người
nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra. Thang máy này được đặt ở vị trí trung tâm, nhằm
đảm bảo khoảng cách xa nhất đến thang máy nhỏ hơn 30m để giải quyết việc đi lại
hằng ngày cho mọi người và khoảng cách an toàn để có thể thoát người nhanh nhất khi
xảy ra sự cố.
1.3.4. Các giải pháp kỹ thuật trong công trình
- Hệ thống điện: Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện Thành
Phố và máy phát điện riêng. Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành
lắp đặt đồng thời khi thi công). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt
ngầm trong tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều
kiện dễ dàng khi cần sữa chữa.
- Hệ thống nước:
+ Nguồn nước cấp được chọn dùng là nguồn nước chung cho cả Thành Phố qua
tính toán đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng nước và việc đảm bảo vệ sinh
nguồn nước.
+ Việc thoát nước mưa trên mái, nước được thoát xuống dưới thông qua hệ thống
ống nhựa đặt tại những vị trí thu nước mái nhiều nhất. Từ hệ thống ống dẫn
chảy xuống rãnh thu nước mưa quanh nhà đến hệ thông thoát nước chung của
thành phố.
+ Về việc thoát nước thải sinh hoạt: Nước thải khu vệ sinh được dẫn xuống bể tự
hoại làm sạch sau đó vào hệ thống thoát nước chung của thành phố. Đường
ống dẫn phải kín, không dò rỉ, đảm bảo độ dốc khi thoát nước.
- Hệ thống thông gió, chiếu sáng bao gồm:
+ Kết hợp ánh sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo.
+ Chiếu sáng tự nhiên: Các phòng đều có hệ thống cửa để tiếp nhận ánh sáng từ
bên ngoài kết hợp cùng ánh sáng nhân tạo đảm bảo đủ ánh sáng trong phòng.
+ Chiếu sáng nhân tạo: Được tạo ra từ hệ thống điện chiếu sáng theo tiêu chuẩn
Việt Nam về thiết kết điện chiếu sáng trong công trình dân dụng.
+ Bốn mặt của công trình đều có cửa sổ thông gió chiếu sáng cho các phòng.
Ngoài ra còn bố trí máy điều hòa ở các phòng.
- An toàn về việc chống cháy, nổ và sét:
+ Công trình BTCT bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách
nhiệt. Mỗi tầng đều được đặt biển chỉ dẫn về phòng và chữa cháy.Dọc hành
lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2.
+ Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphere và cột thu lôi
được thiết lập ở tầng mái và hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để
tối thiểu hóa nguy cơ bị sét đánh.
1.4. Vị trí và đặc điểm xây dựng công trình.
- Tọa lạc tại số 179 Đường Lê Thánh Tôn, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ
Chí Minh. Công trình nằm ngay ở trung tâm thành phố Hồ Chí Minh nhộn nhịp.
Khách sạn chỉ cách Chợ Bến Thành và trung tâm thương mại Takashimaya Việt Nam
vài bước chân. Du khách có thể đến nhiều điểm đến nổi tiếng của thành phố chỉ nằm
3
trong bán kính 700 m từ chỗ nghỉ bao gồm Dinh Độc Lập, Bảo tàng thành phố Hồ Chí
Minh, Bảo tàng Mỹ thuật và Nhà thờ Đức Bà. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất cách đó
7 km.

Hình 1. 1. Vị trí công trình xác định trên Google Maps

1.5. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng


1.5.1. Địa hình
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở đồng bằng hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gòn, giữa khu
vực chuyển tiếp từ cự Nam Trung Bộ sang đồng bằng sông Cửu Long. Về mặt địa
hình, thành phố có 2 đặc điểm chủ yếu sau:
+ Đây là địa hình đồng bằng thấp (nơi caonhất không vượt quá 40 m, nhiều chỗ
còn thấp trũng), bề mặt tương đối bằng phẳng và bị chia cắt bởi mạng lưới
sông ngòi, kênh rạch dày đặc.
+ Địa hình có xu hướng thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, nhưng độ dốc nhỏ.
- Do nằm vị trí chuyển tiếp giữa vùng đồi và đồng bằng nên địa hình của thành phố có
nhiều kiểu với nguồn gốc hình thành khác nhau.
+ Trước hết là địa hình đồi bốc mòn, được phân bố nhiều nhất ở khu vực Long
Bình quận Thủ Đức. Đặc trưng cho dạng địa hình này là các đồi hình bát
úp,đỉnh tròn, sườn thoải với độ cao từ 20 25m, bề mặt bị phong hóa mạnh, tạo
nên lớp vỏ phong hóa tương đối dày và dễ bị bóc mòn, rửa trôi.
+ Tiếp theo là địa hình đồng bằng thềm với 3 bậc khác nhau. Thềm bậc 1 phân
bố ở Bình Chánh, Đông Hóc Môn, Nam Củ Chi, Thủ Đức và toàn bộ huyện
Nhà Bè với độ cao trung bình 1 m được cấu tạo bởi trầm tích hỗn hợp sông và
biển. Thềm bậc 2 phân bố củ yếu ở phái tây nội thành và chạy dọc theo thung
lũng sông thuộc huyện Củ Chi, độ cao trung bình tăng dần từ nội thành (3 –

4
3,5m) ra đến Củ Chi (6 – 8m). Vật liệu chính tạo nên dạng địa hình này là trầm
tích sét bột có nguồn gốc hỗn hợp sông – biển. Thềm bậc 3 có độ cao khác
nhau tùy từng khu vực, từ 5 – 10m ở Hóc Môn cho đến 10 – 25m ở Củ Chi,
một phần thủ đức và được tạo nên bởi trầm tích cuộn sỏi, cát sét, cát bột.
+ Ngoài ra, ở Thành phố Hồ Chí Minh còn có dạng địa hình đồng bằng đầm lầy
kéo dài từ Thái Mỹ đến nông trường Lê Minh Xuân; địa hình bãi bồi đầm lầy
sú vẹt phần lớn tập trung ở huyện cần giờ với độ cao 0,5 – 1,0m và địa hình
giồng cát ven biển.
- Tuy một số nơi có địa hình đất cao, nhưng nhìn chung địa hình của Thành phố Hồ Chí
Minh vẫn là đồng bằng thấp. Mặc dù có một phần tương đối lớn lãnh thổ là vùng
trũng, nhưng do tác động của chế độ bán nhật triều nên khả năng thoát nước nhanh, ít
gây ngập úng kéo dài, thuận lợi cho việc xây dựng các công trình dân dụng và phát
triển các ngành kinh tế.
1.5.2. Khí hậu
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận
xích đạo. Lượng bức xạ tương đối lớn, đạt trung bình khoảng 140 (kcal/ cm 2/năm). Số
giờ nắng trung bình trong ngày là gần 6 giờ. Số giờ nắng trung bình tháng đạt từ 160
đến 270 giờ. Nền nhiệt khá cao và ổn định với nhiệt độ bình quân hàng năm là
27,50C. Biên độ nhiệt trung bình giữa các tháng trong năm thấp, từ 2 đến 3 0C. Nhiệt
độ trung bình năm là 27,55°C (tháng nóng nhất là tháng 4, nhiệt độ khoảng 29,3°C -
35°C). Độ ẩm không khí trung bình 79,5%.
- Khí hậu của Thành phố Hồ Chí Minh chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 6, còn mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, không có mùa đông. Thời tiết
tốt nhất ở thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau là những tháng trời
đẹp Lượng mưa trung bình đạt trên dưới 2.000 (mm/năm) và phân bố không đều theo
thời gian. Khoảng 90% lượng mưa trong năm tập trung vào mùa mưa. Đặc biệt, những
cơn mưa thường xảy ra vào buổi xế chiều, mưa to nhưng mau tạnh, đôi khi mưa rả
rích kéo dài cả ngày. Theo không gian, lượng mưa có xu hướng tăng dần từ Tây Nam
lên Đông Bắc. Ở các huyện phía Nam và Tây Nam của thành phố như Cần Giờ, Nhà
Bè, Bình Chánh, lượng mưa trung bình năm chỉ dao động trong khoảng 1.000 –
1.400mm; còn các quận nội thành, Thủ Đức, phía bắc huyện củ chi, lượng mưa
thường vượt quá 2.000mm/năm
- Ngoài ra, Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở khu vực ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió
bão. Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là
gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi
vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió
thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s. Gió Bắc- Ðông Bắc từ biển
Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4
m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam – Ðông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng
5 tốc độ trung bình 3,7 m/s. Về cơ bản TPHCM thuộc vùng không có gió bão.
- Nhìn chung, khí hậu của thành phố tương đối ôn hòa, không có những ngày đông
tháng giá cũng như không có những tháng nóng gắt, ít bão lụt. Đây là điều kiện thuận
lợi đối với việc phát triển các ngành kinh tế cũng như đối với đời sống của người dân.

5
Tuy nhiên, việc phân hóa gay gắt giữa mùa mưa và mùa khô đặt ra vấn đề cần giải
quyết nguồn nước ngọt vào mùa khô.

6
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
2. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
2.1. Cơ sở tính toán kết cấu
2.1.1. Cơ sơ thực hiện
- Căn cứ Nghị Định số 12/2009/NĐ - CP, ngày 10/02/2009 của Chính Phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng.
- Căn cứ Nghị Định số 15/2013/NĐ - CP, ngày 06/02/2013 về quản lý chất lượng công
trình xây dựng.
- Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của Việt Nam.
2.1.2. Cơ sở tính toán
- Các tiêu chuẩn về tải trọng và tác động:
+ TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCXD 229 – 1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió.
+ TCVN 9386 – 2012: Thiết kế công trình chịu động đất.
- Tiêu chuẩn về vật liệu, tiêu chuẩn kiểm định:
+ TCVN 9395 – 2012: Cọc khoan nhồi – Thi công và nghiệm thu.
- Tiêu chuẩn về thiết kế kết cấu
+ TCVN 5574 – 2018: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 5575 – 2012: Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 10304 – 2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
- Tiêu chuẩn về thiết kế nền móng:
+ TCVN 9362 – 2012: Thiết kế nền nhà và công trình.
+ TCVN 9153 – 2012: Công trình thủy lợi – phương pháp chỉnh lý kết quả thí
nghiệm mẫu đất.
+ TCVN 4200 – 2012: Đất xây dựng – Phương pháp xác định tính nén lún trong
phòng thí nghiệm.
- Quy chuẩn áp dụng:
+ QCXDVN 02:2009/BXD: Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng.
+ QCVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà và
công trình
+ Thông tư 06/2021/TT-BXD: Phân cấp công trình xây dựng
2.2. Quan điểm tính toán kết cấu
2.2.1. Giả thuyết tính toán
- Giả thuyết sàn tuyệt đối cứng trên mặt phẳng của nó, liên kết giữa sàn vào cột, dầm,
vách (lõi) là liên kết ngàm (xét trên cùng cao trình). Không kể đến biến dạng cong
ngoài mặt phẳng sàn lên các phần tử liên kết.
- Mọi thành phần hệ chịu lực trên từng tầng đều là chuyển vị ngang như nhau.
- Các cột, vách hay lõi cứng thang máy đều được ngàm ở vị trí chân cột và chân vách
cứng ở đài móng.
- Các tải trọng ngang tác dụng lên sàn dưới dạng lực tập trung tại các vị trí cứng của
từng tầng, từ đó sàn sẽ truyền vào cột, vách chuyển đến đất nền.

7
2.2.2. Nguyên tắc tính toán
2.2.2.1. Phương pháp xác định nội lực
Bảng 2. 1. Lựa chọn phương pháp xác định nội lực

Phương pháp Giải tích thuần tuý Phương pháp số - Phần tử hữu hạn
Xem toàn bộ hệ chịu lực là
các bậc siêu tĩnh => Trực tiếp Rời rạc hoá toàn bộ hệ chịu lực của toà nh, chia
Ưu điểm giải phương trình vi phần => các hình dạng phức tạp thành đơn giản => Thông
Tìm nội lực và tính toán cốt qua các phần mềm => Tìm nội lực và tính thép
thép
Đòi hỏi người dùng phải hiểu và sử dụng tốt
Hệ phương trình có rất nhiều
phần mềm để có thể nhìn nhận đúng nội lực và
Nhược điểm biến và ẩn phức tạp => Việc
biến dạng do phần mềm không mô tả chính xác
tìm kiếm nội lực khó khăn
thực tế

Ở đồ án, sinh viên lựa chọn phương pháp phần tử hữu hạn (thông qua sự hỗ trợ
của các phần mềm) để thực hiện tính toán thiết kế. Bên cạnh đó, ở một số cấu kiện
Kết luận
sinh viên kết hợp tính toán giải tích và phương pháp phần tử hữu hạn để đem lại
kết quả tin cậy hơn.

2.2.2.2. Kiểm tra theo các trạng thái giới hạn


- Khi tính toán thiết kế kết cấu bê tông cốt thép cần phải thỏa mãn những yêu cầu về
tính toán theo độ bền (TTGH I) và đáp ứng điều kiện sử dụng bình thường (TTGH II).
- Trạng thái giới hạn thứ nhất TTGH I (về cường độ) nhằm đảm bảo khả năng chịu lực
của kết cấu, cụ thể bảo đảm cho kết cấu:
+ Không bị phá hoại do tác dụng của tải trọng và tác động.
+ Không bị mất ổn định về hình dạng và vị trí.
+ Không bị phá hoại khi kết cấu bị mỏi.
+ Không bị phá hoại do tác động đồng thời của các nhân tố về lực và những ảnh
hưởng bất lợi của môi trường.
- Trạng thái giới hạn thứ hai TTGH II (về điều kiện sử dụng) nhằm đảm bảo sự làm việc
bình thường của kết cấu, cụ thể cần hạn chế:
+ Khe nứt không mở rộng quá giới hạn cho phép hoặc không xuất hiện khe nứt.
+ Không có những biến dạng quá giới hạn cho phép như độ võng, góc xoay, góc
trượt, dao động.
2.2.3. Phần mềm tính toán và thể hiện bản vẽ
- Phần mềm phân tích kết cấu CSI ETABS.
- Phần mềm phân tích kết cấu CSI SAFE.
- Phần mềm phân tích kết cấu CSI SAP 2000.
- Bộ các phần mềm Microsoft Office.
- Phần mềm thể hiện bản vẽ AutoCAD.
- Phần mềm thể hiện bản vẽ Tekla Structure, Revit.
- Phần mềm kiểm tra khả năng chịu lực kết cấu Prokon.

8
2.3. Lựa chọn phương án thiết kế kết cấu
2.3.1. Giải pháp kết cấu phần thân
2.3.1.1. Giải pháp kết cấu theo phương đứng
- Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò quan trọng đối với kết cấu nhà nhiều tầng
bởi vì:
+ Chịu tải trọng của dầm sàn truyền xuống móng và truyền xuống nền đất.
+ Chịu tải trọng ngang của gió và áp lực đất lên công trình
+ Liên kết với dầm sàn tạo thành hệ khung cứng, giữ ổn định tổng thể cho công
trình và hạn chế dao động và chuyển vị đỉnh của công trình
- Hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng có thể phân thành các loại như sau:
+ Hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng, kết
cấu ống.
+ Hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung vách, kết cấu ống lõi
và kết cấu ống tổ hợp.
+ Hệ kết cấu đặt biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm chuyển, sàn
chuyển, kết cấu có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.
- Việc lựa chọn giải pháp kết cấu hợp lí cho một công trình cụ thể sẽ đem lại hiệu quả
kinh tế rất lớn trong khi vẫn đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật cần thiết. Việc lựa chọn này
phụ thuộc vào điều kiện cụ thể khi thi công.
- Tuỳ thuộc vào yêu cấu kiến trúc, quy mô công trình, tính khả thi và khả năng đảm bảo
ổn định của công trình mà có lựa chọn phù hợp cho hệ kết cấu chịu lực theo phương
đứng.
- Đối với công trình Khách Sạn Liberty Central Saigon Centre có quy mô 18 tầng nổi +
1 tầng hầm, chiều cao của toàn bộ công trình là 61.6 (m), do đó ảnh hưởng của tải
trọng ngang do gió tác dụng lên công trình và rất lớn.
 Vì vậy, trong đồ án này sinh viên lựa chọn giải pháp kết cấu chính là hệ chịu
lực: Khung – Vách – Lõi.

2.3.1.2. Giải pháp kết cấu theo phương ngang


- Việc lựa chọn giải pháp kết cấu sàn hợp lí là việc làm rất quan trọng, quyết định tính
kinh tế của công trình. Công trình càng cao thì tải trọng tích luỹ xuống cột các tầng
dưới và phần móng càng lớn. từ đó làm tăng chi phí móng, cột và đồng tăng tải trọng
ngang do động đất (Nếu có). Vì vậy cần ưu tiên lựa chọn giải pháp sàn nhẹ để giảm tải
trọng thẳng đứng.
- Hệ sàn sườn: Cấu tạo hệ sàn sườn bao gồm hệ dầm và bản sàn.
+ Ưu điểm:
 Tính toán đơn giản và được sử dụng phổ biến.
 Công nghệ thi công phông phú do đã có từ rất lâu đời.
+ Nhược điểm:
 Kết cấu phức tạp, khối lượng gia công lắp đặt cốt thép, cốt pha tốn
nhiều công, hao hụt lớn. Chiều cao dầm lớn làm giảm chiều cao thông
thủy tầng và không thuận lợi về bố trí kiến trúc

9
 Kết cấu nhiều dầm, thi công phức tạp, sử dụng không thuận lợi, chiều
cao thông thủy tầng thấp. Sử dụng tốt cho các công trình có nhịp vừa
và nhỏ.
- Sàn phẳng, sàn phẳng có mũ cột: Sàn có chiều dày lớn và tựa trục tiếp lên cột.
+ Ưu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình. Tiết
kiệm được không gian sử dụng. Dễ phân chia không gian. Việc thi công
phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải mất công
gia công cốp pha, cốt thép dầm, cốt thép được đặt tương đối định hình và đơn
giản. Việc lắp dựng ván khuôn và cốp pha cũng tương đối đơn giản.
+ Nhược điểm: Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để
tạo thành khung do đó độ cứng nhỏ hơn so với phương án sàn dầm, vì vậy khả
năng chịu lực theo phương ngang của phương án này kém hơn so với phương
án sàn dầm, chính vìvậy tải trọng ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng
do cột và vách chịu. Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn
và chống chọc thủng do đó khối lượng sàn tăng.
- Sàn dự ứng lực: Sàn phẳng có nấm hoặc không nấm, kết hợp với giải pháp dự ứng
lực căng sau để tạo khả năng chịu lực đứng tốt hơn.
+ Ưu điểm: Đảm bảo được đầy đủ ưu điểm của sàn phẳng nhưng vược được
nhịp lớn hơn, độ dày sàn nhỏ hơn.
+ Nhược điểm: Yêu cầu về kỹ thuật thiết kế, thi công, giám sát có trình độ cao.
Không tăng được khả năng chịu lực ngang. Gía thành cao hơn so với sàn
thường.
 Qua phân tích ưu, nhược điểm của một số kết cấu sàn phổ biến hiện nay, vì chiều
cao nhà vừa phải đối với tầng điển hình là 3,4m và nhịp khoảng từ 4.5m đến 10m
do đó trong đồ án này, sinh viên chọn phương án sàn là sàn dầm. Bố trí thêm các
dầm phụ để chia nhỏ kích thước ô sàn.

2.3.2. Giải pháp kết cấu móng

Hệ móng công trình tiếp nhận toàn bộ tải trọng của công trình rồi truyền xuống đất nền.
Với quy mô công trình bao gồm 1 tầng hầm, 18 tầng nổi và điều kiện địa chất ở khu vực xây
dựng tương đối tốt nên sinh viên đề xuất phương án móng cọc đóng ép.

2.3.3. Vật liệu xây dựng sử dụng cho công trình


- Vật liệu xây dựng cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, chống cháy tốt.
- Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính năng.
- Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp lại
(động đất, gió bão).
- Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp có tính chất lặp lại, không
bị tách rời các bộ phận công trình.
- Vật liệu có giá thành hợp lý.
- Hiện tại chủ yếu sử dụng vật liệu thép hoặc bê tông cốt thép với các lợi thế như dễ chế
tạonguồn cung cấp dồi dào. Ngoài ra còn có các loại vật liệu khác được sử dụng như
vật liệu liên hợp thép – bê tông (composite), hợp kim nhẹ,… Tuy nhiên các loại vật

10
liệu mới này chưa được sử dụng nhiều do công nghệ chế tạo còn mới, giá thành tường
đối cao.

=> Do đó, sinh viên lựa chọn vật liệu cho công trình là bê tông cốt thép.

2.3.3.1. Vật liệu bê tông

Công trình được thiết kế dựa trên hệ thống TCVN. Vì vậy vật liệu bê tông cũng phải tuân
thủ nghiêm ngặt từ vấn đề cấp phối đến kiểm tra xác định cường độ mẫu thử.

- Đối với hệ kết cấu chịu lực chính trong công trình sử dụng bê tông cấp độ bền B30
Bảng 2. 2. Bảng thông số vật liệu của bê tông B30

Bê tông B30 Đặc trưng vật liệu Giá trị Đơn vị


Cường độ chịu nén tính toán Rb 17 Mpa
Sử dụng bê tông cấp độ bền
B30 cho các cấu kiện: Cường độ chịu kéo tính toán Rbt 1.15 Mpa
- Đài móng, cọc. Cường độ chịu nén tiêu chuẩn Rbn, Rb,ser 22 Mpa
- Dầm, sàn, cầu thang.
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rbt, Rbt,ser 1.75 Mpa
- Cột, vách, lõi.
Modul đàn hồi Eb 32.5x10 3
Mpa

- Đối với cấu kiện bê tông lót móng, sử dụng bê tông cấp độ bền B7.5, có Rb = 4.5 Mpa;
Rbt = 0.48 Mpa; Eb = 16x103 Mpa.
- Đối với vữa lót, cán nền, tô trát sử dụng vữa Mac 75, cấp phối tuân theo nhà xuất.
2.3.3.2. Vật liệu cốt thép

Cốt thép sử dụng loại cốt thép cán nóng có gân và cốt thép trơn theo TCVN 1651-1:2008,
TCVN 1651-2:2018 và TCVN 5574:2018.

11
Bảng 2. 3. Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018

Lưu ý: Đối với thép thanh CB500-V, cường độ khi chịu nén R sc = 400 Mpa khi tính
toán với tác dụng ngắn hạn của tải trọng.

2.3.3.3. Chiều dày lớp bê tông bảo vệ


- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ được xác định và cân nhắc dựa trên các tiêu chí như sau:
+ Đảm bảo chống cháy theo QCVN 06-2020/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia an toàn cháy cho nhà và công trình. (Phụ lục F)
+ Đảm bảo về mặt cấu tạo theo TCVN 5574-2018 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê
tông cốt thép. (Sự làm việc đồng thời của cốt thép và bê tông, Sự neo cốt thép
trong bê tông và khả năng bố trí các mối nối của các chi tiết cốt thép, Tính toàn
vẹn của cốt thép dưới tác động của môi trường xung quanh và khả năng chịu
lửa của kết cấu)
+ TCVN 9346:2012 (Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường biển) tại
Bảng 1 Mục 4. Đồng thời dựa vào hồ sơ khảo sát địa chất xem tình trạng khu
vực. Xem xét địa điểm công trình xây dựng có ảnh hưởng đến tác nhân khí hậu
bên ngoài không.
- Theo Bảng 4 Bậc chịu lửa của nhà QCVN 06/2020 ta có công trình Khách Sạn Liberty
Central Saigon Centre thuộc dạng công trình cấp II nên sẽ có bậc chịu lửa của các loại
cấu kiện như sau:

12
Hình 2. 1. Bậc chịu lửa của nhà theo QCVN 06-2020

- Kết hợp các yêu cầu cấu tạo theo chỉ dẫn Bảng 19; Mục 10.3.1 TCVN 5574:2018, và
thông tin về chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép để đảm bảo chống cháy thep Phụ
Lục F QCVN 06/2020, chiều dày lớp bê tông bảo vệ được tổng hợp cho từng loại cấu
kiện như sau:
Bảng 2. 4. Bảng quy định chiều dày lớp bê tông bảo vệ cho cấu kiện BTCT

Chiều dày lớp bê tông


STT Tên cấu kiện
bảo vệ (mm)
1 Móng BTCT 50
2 Kết cấu có tiếp xúc với đất, có bê tông lót 40
3 Dầm BTCT 30
4 Cột BTCT 30
5 Sàn, cầu thang 20
6 Vách, lõi BTCT 25
Lưu ý: Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ ở bảng trên được tính từ mép ngoài bê tông
đến mép cốt thép chịu lực, kể cả cốt đai.

2.4. Sơ bộ kích thước cấu kiện công trình


2.4.1. Chiều dày vách tầng hầm, lõi thang máy.
- Chiều dày vách, lõi được tính toán sơ bộ dựa vào chiều cao toà nhà, số tầng, … và
đồng thời phải đảm bảo điều 3.4.1 trong TCVN 198:1997.
- Ta xác định chiều vách theo các công thức sơ bộ và phải thoã điều kiện như bên dưới:

13
Trong đó:
+ t – là chiều dày vách
+ ht – là chiều cao tầng
+ - là tổng diện tích vách chịu lực trên 1 sàn
+ - là tổng diện tích một sàn
 Kết hợp với yêu cầu kiến trúc, sinh viên lựa chọn chiều dày vách tầng hầm
t = 200 (mm), chiều dày lõi cứng thang máy, vách chịu lực chính chiều dày t =
300 và t = 250 (mm).
2.4.2. Chiều dày sàn tầng điển hình và sàn tầng hầm.

- Chiều dày sàn được tính sơ bộ theo công thức:

Trong đó:

+ đối với ô sàn 1 phương.


+ đối với ô sàn 2 phương.
+ đối với ô sàn console.
+ L1 là nhịp theo phương cạnh ngắn của ô sàn.
+ D là hệ số phụ thuộc vào tải trọng.
- Đồng thời thực tế chiều dày sàn thường lấy lớn hơn bằng 100mm. Đối với nhà cao
tầng ta cũng nên lưu ý tăng chiều dày sàn để đảm bảo bố trí cấu tạo hệ thống các
đường ống kỹ thuật trong sàn cũng như đảm bảo các yêu cầu về sử dụng như: chống
ồn, chống rung, …

- Vậy sơ bộ chọn chiều dày sàn tầng điển hình hs = 150 (mm).

2.4.3. Sơ bộ tiết diện cột.


- Tiết diện cột thường được chọn sơ bộ theo công thức gần đúng trước khi thiết kế cụ
thể và theo điều kiện ổn định sau:

Trong đó:
+ l0 là chiều cao tính toán của vách (cột) l0=0.7h

+ bán kính giới hạn đối với cột vách.

14
- Sơ bộ kích thước cột theo công thức:
Trong đó:
+ hệ số kể đến moment uốn trong vách (cột) lấy tùy vào vị trí của
cột biên và cột trong.
+ N là lực nén tác dụng lên vách (cột) xác định theo diện tích truyền tải
+ Rb cường độ chiệu nén của bê tông. Bê tông B30 có Rb =17Mpa
 Do chưa có số liệu cụ thể nên ta lấy: N=q.n.Fs (kN).
+ Với n là số tầng, q là tải trọng (Tĩnh tải + hoạt tải) tác dụng lên dầm sàn tính
trung bình trên 1m2 tầng (Theo giáo trình của thầy Nguyễn Đình Cống, q chọn
theo kinh nghiêm phụ thuộc vào chiều dày sàn như sau:
 Với công trình có chiều dày sàn bé (hs = 10 ÷ 14 (cm) và có kể đến các lớp cấu
tạo của sàn), có ít tường, kích thước của dầm và cột thuộc loại bé thì ta nên
chọn:
q = 10 ÷ 14 (kN/m2)
 Với công trinh có chiều dày sàn trung bình (15 ÷ 20cm), có tường, dầm và cột
thuộc loại trung bình hoặc lớn chọn:
q = 15 ÷ 18 (kN/m2)
 Với công trình có chiều dày sàn lớn (trên 25 cm), kích thước dầm và cột lớn
chọn thì ta nên chọn: q = 20 (kN/m2) hoặc hơn nữa.
- Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu kiến trúc của công trình, sinh viên lựa chọn sơ bộ kích
thước cột tương ứng với bản vẽ kiến trúc, các kích thước cột bao gồm: 200x200;
200x800; 300x300; 500x500; 500x700; 600x600; 600x700; 600x1000; 700x1000.
- Bên trên sơ bộ cho toàn bộ công trình từ tầng hầm đến tầng mái để mô hình. Tiết diện
cấu kiện sau khi chạy nội lực xong từ Etabs ta sẽ điều chỉnh tiết diện lại một lần nữa
để phù hợp với công trình của như giảm khối lượng bê tông.
2.4.4. Sơ bộ tiết diện dầm
- Sơ bộ tiết diện dầm theo công thức kinh nghiệm (Sơ bộ theo 2 điều kiện: độ võng và
điều kiện độ bền) như sau:
+ Dầm chính:

 Chiều cao dầm chính:

 Chiều rộng dầm chính:


+ Dầm phụ:

 Chiều cao dầm phụ:

 Chiều rộng dầm phụ:

15
- Kích thước tiết dầm được xác định sơ bộ thông qua nhịp dầm (dựa theo công thức
kinh nghiệm) sao cho đảm bảo thông thủy cần thiết trong chiều cao tầng, đủ khả năng
chịu lực.
- Do theo yêu cầu kiến trúc, ta có chiều cao tầng điển hình là 3.4 (m), trừ đi phần phần
khoảng cách thông thuỷ là 2.7 (m) thì ta có được khoảng cách 0.7 (m) bố trí chiều cao
dầm kể cả đóng trần thạch cao.
- Tiết diện dầm sơ bộ: D400x700, D300x600, D200x500. Chi tiết được liệt kê trong bản
vẽ mặt bằng kết cấu.

16
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ
3. THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ ĐIỂN HÌNH
3.1. Giới thiệu và mô tả

Cầu thang là một bộ phận kết cấu của công trình có mục đích vô cùng quan trọng
đó là phục vụ cho việc giao thông lên xuống theo phương đứng, đồng thời đối với một
số công trình, cầu thang còn là một điểm nhấn trong kiến trúc. Vì vậy cầu thang phải
được thiết kế theo các yêu cầu sau đây:

- Vị trí cầu thang thuận lợi và đủ số lượng theo tiêu chuẩn thiết kế. Trong các công trình
cao tầng, cầu thang thường được bố trí gần khu vực thang máy.
- Bề rộng thang phải đảm bảo yêu cầu đi lại và thoát hiểm. Độ dốc cầu thang theo tiêu
chuẩn thiết kế nên từ
- Kết cấu cầu thang phải đảm bảo khả năng chịu lực, có độ bền vững và rung động cho
phép.
- Có khả năng chống cháy.
- Có tính thẩm mỹ và phù hợp với yêu cầu kiến trúc và thi công.
3.2. Quy trình thiết kế cầu thang 2 vế tầng điển hình (Lầu 3 – 14)

Quy trình thực hành tính toán có thể tóm tắt dưới dạng lưu đồ như sau:

THIẾT KẾ CẦU THANG

LỰA CHỌN
SỐ LIỆU ĐẦU TẢI TRỌNG TÁC PHÂN TÍCH,
PHƯƠNG ÁN
VÀO DỤNG TÍNH TOÁN
KẾT CẤU

KÍCH THƯỚC MÔ HÌNH TÍNH


TĨNH TẢI
CẦU THANG TOÁN

VỊ TRÍ CẦU
PHÂN TÍCH NỘI
THANG TÍNH HOẠT TẢI
LỰC
TOÁN

KIỂM TRA
CHUYỂN VỊ

TÍNH TOÁN CỐT


THÉP

Hình 3. 1. Lưu đồ tóm tắt quy trình thiết kế cầu thang

17
3.3. Vật liệu sử dụng

Cầu thang được cấu tạo từ vật liệu bê tông và cốt thép có các thông số và đặc trưng
vật liệu như sau:
Bảng 3. 1. Bảng thông số vật liệu bê tông dùng cho cầu thang

Cấp độ bền B30 Giá trị Đơn vị


Cường độ chịu nén tính toán Rb 17 Mpa
Cường độ chịu kéo tính toán Rbt 1.15 Mpa
Cường độ chịu nén tiêu chuẩn Rbn, Rb,ser 22 Mpa
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rbt, Rbt,ser 1.75 Mpa
Module đàn hồi Eb 32.5x10 3
Mpa

Bảng 3. 2. Bảng thông số vật liệu thép dùng cho cầu thang

Loại thép CB400-V Giá trị Đơn vị


Cường độ chịu kéo tính toán Rs 350 Mpa
Cường độ chịu nén tính toán Rsc 350 Mpa
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rs,ser 400 Mpa
Cường độ chịu kéo thép ngang Rsw 280 Mpa
Module đàn hồi Es 20x10 4
Mpa

3.4. Số liệu tính toán

Hình 3. 2. Mặt bằng cầu thang Lầu 3-14

18
Hình 3. 3. Mặt cắt ngang cầu thang

Hình 3. 4. Cấu tạo chi tiết bậc thang

19
- Chọn cầu thang tầng điển hình (Lầu 3 – Lầu 14) của công trình. Là loại cầu thang 2 vế
dạng bản, chiều cao tầng điển hình là 3.4 (m) để thiết kế, các cầu thang còn lại có kiến
trúc và kết cấu tương tự.
- Chọn kết cấu dạng bản chịu lực bằng bê tông cốt thép cho thang bộ, bản thang được
liên kết vào vách cứng, giai đoạn thi công sau khi đổ bê tông phần vách.
- Cầu thang tổng cộng có 22 bậc, vế bên dưới cao 1.700 (m), vế trên cao 1.700 (m).
Chiều cao bậc thang là 154.54 (mm), chiều rộng bậc 300 (mm). Còn lại là bản chiếu
tới và chiếu nghỉ.
- Kết cấu cầu thang bao gồm:
+ Các bản thang nghiêng và chiếu tới và chiếu nghỉ.
+ Sàn chiếu tới được đỡ bởi dầm thang, dầm thang liên kết vào 2 bên vách
BTCT.
+ Sàn chiếu nghỉ liên kết với vách BTCT.

- Chiều dày bản thang được chọn sơ bộ theo công thức:

Trong đó: L0 là nhịp tính toán của bản thang. L0 = L1 + L2 = 1200 + 3000 = 4200 (mm)

+ Chọn sơ bộ chiều dày bản thang bao gồm bản nghiêng, bản chiếu nghỉ và chiếu
tới dày 180 (mm).
+ Góc nghiêng bản thang:

+ Bề rộng bản thang: 1.2 (m)


- Sơ bộ kích thước dầm thang:

+ Chiều cao dầm:


 Chọn hdt = 300 (mm)

+ Bề rộng dầm:
 Chọn bdt = 200 (mm)
3.5. Quan điểm tính toán
- Sơ đồ tính toán cầu thang là dạng bảng làm việc 1 phương (2 cạnh chiếu tới và chiếu
nghỉ có liên kết, 2 cạnh còn lại của bản nghiêng không có liên kết). Thực hiện cắt 1
dãy bản theo phương chịu lực có bề rộng 1 (m) để tính toán. Do 2 vế thang giống nhau
nên sinh viên chỉ trình bày tính toán cho 1 vế và dùng kết quả bố trí cho vế còn lại.
- Xét tỷ số:
+ Nếu hd/hs < 3 thì liên kết giữa chiếu nghỉ và dầm chiếu nghỉ được xem là khớp.
+ Nếu hd/hs ≥ 3 thì liên kết giữa chiếu nghỉ và dầm chiếu nghỉ được xem là ngàm.
- Xét 2 vế bảng thang:

20
+ Liên kết của chiếu nghỉ và dầm thang được xem là liên kết khớp (Xét tỉ số

)
+ Theo bản vẽ thiết kế ban đầu ta thấy rằng bản chiếu tới được liên kết vào vách.
Do độ cứng của vách rất lớn so với bản sàn cho nên tại vị trí liên kết giữa bản
sàn và vách ta chọn liên kết ngàm (Liên kết cứng).
3.6. Tải trọng tác dụng
3.6.1. Tĩnh tải

- Tĩnh tải các lớp cấu tạo được tính toán theo công thức:

Trong đó:

+ là trọng lượng riêng lớp vật liệu cấu tạo thứ i.


+ là chiều dày tương đương, quy đổi từ phương ngang sang phương nghiêng
của bản thang.
+ là hệ số tin cậy về tải trọng của loại vật liệu cấu tạo thứ i.
- Chiều dày một số lớp cấu tạo được quy đổi theo phương nghiêng của bản thang được
tính toán theo công thức:

+ Lớp vữa trát:

+ Lớp gạch xây bậc thang:


+ Lớp bê tông cốt thép, lớp vữa trát:
- Bên dưới là bảng tính toán tải trọng các lớp cấu tạo cho bản thang và bản chiếu tới,
chiếu nghỉ:
Bảng 3. 3. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo bản nghiêng

Hệ
Chiều Chiều dày TT tiêu TT tính
TL riêng số
STT Các lớp cấu tạo cầu thang dày lớp lớp tương chuẩn toán
(kN/m3) tin
(mm) đương (mm) (kN/m2) (kN/m2)
cậy
1 Lớp vữa trát hoàn thiện mặt 20 26.94 18 0.485 1.3 0.630
2 Bậc thang bê tông cốt thép - 68.69 25 1.717 1.1 1.889
3 Lớp vữa trát 20 20.00 18 0.360 1.3 0.468
TỔNG TẢI TRỌNG CÁC LỚP CẤU TẠO 2.56 - 2.99

21
Bảng 3. 4. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ chiếu tới

Chiều dày TL riêng TT tiêu chuẩn Hệ số TT tính toán


STT Các lớp cấu tạo cầu thang
lớp (mm) (kN/m3) (kN/m2) tin cậy (kN/m2)

1 Lớp vữa trát hoàn thiện mặt 20 18 0.360 1.3 0.468


2 Lớp vữa trát 20 18 0.360 1.3 0.468
TỔNG TẢI TRỌNG CÁC LỚP CẤU TẠO 0.72 - 0.94

(Lưu ý: Phần tĩnh tải của bản thang BTCT sẽ được tính toán trực tiếp bởi phần mềm
CSI ETABS. )

- Tải trọng tiêu chuẩn do trọng lượng lan can: g lc = 0.3 (kN/m), quy về tải phân bố đều

trên 1m2 như sau:


 Tĩnh tải tiêu chuẩn các lớp cấu tạo lên bản nghiêng quy về mét dài: 2.81 (kN/m)
 Tĩnh tải tiêu chuẩn các lớp cấu tạo lên sàn chiếu tới, chiếu nghỉ quy về mét dài:
0.97 (kN/m)
3.6.2. Hoạt tải

- Giá trị hoạt tải tra theo Bảng 3 TCVN 2737-1995. Giá trị hoạt tải tiêu chuẩn cho cầu
thang là ptc = 3 (kN/m2), hệ số tin cậy lấy bằng 1,2. Quy về mét dài: ptc = 3 (kN/m)
3.6.3. Tổ hợp tải trọng

Sử dụng phần mềm CSI ETABS 2017,… để mô hình khung 2D tính toán nội lực
cầu thang, do đó ta cần định nghĩa các trường hợp tải trọng tác dụng và tổ hợp tải
trọng tính toán như sau:
Bảng 3. 5. Các trường hợp tải trọng tác dụng

Name Load Self Weight Multipler fator Notes


DL Dead 1.0 Trọng lượng bản thân kết cấu
SDL Super Dead 0 Trọng lượng các lớp cấu tạo
LL Live 0 Hoạt tải cầu thang

Bảng 3. 6. Các tổ hợp tải trọng để kiểm tra và tính toán

Name Load name Notes


COMBO-CV 1DL + 1SDL + 1LL Combo kiểm tra chuyển vị
COMBO-TT 1.1DL + 1.2SDL +1.2LL Combo tính toán cốt thép

3.7. Mô hình phân tích cầu thang


- Sử dụng phần mềm ETABS 2017 mô hình khung phẳng vế thang 1 để xác định nội lực
và chuyển vị, kết quả nội lực và các biểu đồ nội lực như hình bên dưới:

22
Hình 3. 5. Tĩnh tải tiêu chuẩn các lớp hoàn thiện SDL (kN/m)

Hình 3. 6. Hoạt tải tiêu chuẩn sử dụng LL (kN/m)

Hình 3. 7. Biểu đồ moment bản thang

23
Hình 3. 8. Biểu đồ lực cắt bản thang

Hình 3. 9. Giá trị phản lực gối tựa bản thang

Độ võng; 7.0 mm

Hình 3. 10. Độ võng cầu thang

24
3.8. Kiểm tra độ võng cầu thang

- Theo bảng M.1 (TCVN 5574-2018): Giới hạn độ võng của cầu thang có nhịp L = 4.9

m < 6m là: .
- Độ võng lớn nhất từ phần mềm là 7.0 (mm) < fu =29.5 (mm).
 Kết luận: Bản thang thỏa điều kiện độ võng.
3.9. Tính toán cốt thép bản thang
3.9.1. Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản thang

Ta có

 Vậy chiều dày bản thang đủ khả năng chịu cắt. Không cần bố trí cốt đai
3.9.2. Tính toán cốt thép chịu moment
- Sau khi có được nội lực cầu thang từ phần mềm . Ta tiến hành tính toán cốt thép cho
cấu kiện cầu thang theo TCVN 5574-2018. Cốt thép tính cho cầu thang được quy về
tiết diện của cấu kiện chịu uốn. Với bề rộng b = 1000 (mm), h là chiều dày của
bản thang, hbt = 180 (mm).
- Theo TCVN 5574-2018, chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cho bản thang chọn a o =
20 (mm).
+ Giả thiết a1 = 27 (mm) => ho1 = hs – a1 = 180 – 27 = 153 (mm);
+ Giả thiết a2 = 41 (mm) => ho2 = hs – a2 = 180 – 41 = 139 (mm);

- Tính ,

- Diện tích cốt thép:


- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Với Theo TCVN 5574-2018.


- Kết quả tính toán thép sàn được trình bảy như bảng bên dưới
Bảng 3. 7. Cốt thép tính cho bản thang

M b h h0 As μ Asc μchọn
Vị trí αm ξ Bố trí thép
(kN.m) (mm) (mm) (mm) (cm2) (%) (cm )
2
(%)
Nhịp 27.95 1000 180 154 0.077 0.960 5.402 0.35 Ø12a200 5.655 0.37
Gối 63.31 1000 180 153 0.177 0.902 13.107 0.85 Ø14a100 15.394 1.01

- Thép cấu tạo bậc thang bố trí: Ø8a200

25
- Thép cấu tạo bản thang bố trí: Ø8a200
- Vì nội lực bản thang là như nhau, do đó sử dụng kết quả tính toán cốt thép bản
thang vế 1 bố trí tương tự cho vế 2.

3.10. Tính toán thiết kế dầm chiếu nghỉ


3.10.1. Số liệu đầu vào và mô hình tính toán
- Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ dựa trên tương quan về độ cứng giữa dầm, vách và biện
pháp thi công.
- Dầm chiếu nghỉ là dầm 1 nhịp, liên kết với vách ở 2 đầu dầm. Để đơn giản tính
toán dầm chiếu nghỉ theo dạng cấu kiện chịu uốn 2 theo phương.
- Kích thước dầm chiếu nghỉ sơ bộ: bxh = 200x400 (mm).
- Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ bao gồm:
+ Do trọng lượng bản thân dầm Q1 (Phần mềm mô hình ETABS sẽ giúp tự
động tính toán phần tải trọng này).
+ Do phản lực của bản thang truyền vào Q2, tại vị trí bản chiếu nghỉ, giá trị
phản lực nguy hiểm nhất tại gối D:
 Theo phương đứng: VD = 16.53 (kN).
 Theo phương ngang: HD = 26.94 (kN)
 Quy đổi tải trọng tiêu chuẩn phân bố lên dầm:
 Theo phương đứng QV = 16.53/1 = 16.53 (kN/m)
 Theo phương ngang: QH = 26.94/1 = 26.94 (kN/m)
+ Tải trọng tiêu chuẩn do tường xây trên dầm:

- Sử dụng phần mềm ETABS 2017 mô hình dầm để xác định nội lực và chuyển vị, kết
quả nội lực cho từng trường hợp sơ đồ tính toán được tóm tắt như bảng bên dưới.
Bảng 3. 8. Nội lực dầm sơ đồ 2 đầu ngàm

Sơ đồ tính
Dầm 2 đầu
ngàm, chịu
uốn 2
phương.

Moment 33

Lực cắt 22

26
Moment 22

Lực cắt 33

Chuyển vị 0.0 mm < fu = L/150 = 2500/150 = 16.67 (mm)

3.10.2. Tính toán cốt thép dầm


- Tính toán cốt thép dọc tại gối sơ đồ moment 2-2:

+ Bê tông B30, cốt thép CB400-V:


+ Tiết diện dầm bxh = 200x300, Giả thuyết a = 40 (mm) => ho = h - a = 300 –
40 = 260 (mm)
+ Tính toán:

Với Ast = 228.59 mm2 ta chọn bố trí thép 2d16 (Asc = 402 mm2).

+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

+ Kiểm tra lại khả năng chịu lực của cấu kiện sau khi bố trí cốt thép: att = 41 mm
=> h0tt = 300 – 41 = 259mm. Tính:

 Cấu kiện đủ khả năng chịu lực.

27
Bảng 3. 9, Bảng tính thép dầm chiếu nghỉ theo 2 phương

Chọn Asc
Dầm Vị trí M (kNm) b (mm) h (mm) h0 (mm) m  2
As (mm ) % chon % [M]gh
thép 2
(mm )
Nhịp 8.58 200 300 260 0.037 0.038 96.11 0.18 2d16 402 0.773 33.53
Phương
Gối trái 17.34 200 300 260 0.075 0.079 198.34 0.38 2d16 402 0.773 33.53
đứng
Gối phải 17.34 200 300 260 0.075 0.079 198.34 0.38 2d16 402 0.773 33.53
Nhịp 9.58 200 300 260 0.042 0.043 107.57 0.21 2d16 402 0.773 33.53
Phương
Gối trái 19.36 200 300 260 0.084 0.088 222.55 0.43 2d16 402 0.773 33.53
ngang
Gối phải 19.36 200 300 260 0.084 0.088 222.55 0.43 2d16 402 0.773 33.53

- Tính toán cốt thép đai dầm: Nội lực: Lực cắt nguy hiểm nhất Q max = 41.49 kN. Chọn
trước cốt đai và kiểm tra khoảng cách:

+ Chọn số nhánh n = 2, thép đai đường kính 8mm, mac thép CB240-T, khoảng
cách bố trí thép đai phải thoã mãn yêu cầu cấu tạo sau:

Với sw(ct):
 Ở gối , đối với dầm có chiều cao h ≤ 450 mm
Sw = min(h/2 ; 150mm) = min(150, 150) = 150 (mm)
 Ở nhịp, đối với dầm có h > 300mm
Sw = min(3h/4 ; 500mm) = min (225; 500) =225 (mm)

Với sw(max): (mm)

 Vậy chọn sw = 150 mm


- Tính toán và kiểm tra: Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo tiết diện nghiêng chịu
lực cắt

Hình 4. 1. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt TCVN 5574-2018

Trong đó:

28
 Q là lực cắt trên tiết diện nghiêng với chiều dài hình chiếu C lên trục
dọc cấu kiện
 Qb là lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng.
 Qsw là lực cắt chịu bởi nhóm cốt thép ngang trong tiết diện nghiêng
+ Xác định Qsw:
Trong đó : C nằm trong khoảng h0 ≤ C ≤ 2 h0

=> Chọn C = 1.5 h0 = 389 (mm)

là hệ số kể đến sự suy giảm nội lực dọc theo chiều dài hình chiếu của
tiết diện nghiên C, lấy bằng 0.75.

là lực trong cốt thép ngang trên 1 đơn vị chiều dài cấu kiện.

(Với )

+ Xác định Qb :

 TH1:

 TH2:
Ta thấy (TH1)

=> Kết luận: Cấu kiện đủ khả năng chịu cắt.

Tiến hành bố trí cốt thép d8a150 ở đoạn L/4 đầu dầm, phần giữa nhịp dầm do
lực cắt nhỏ nên để dảm bảo kinh tế sẽ bố trí cốt đai với khoảng cách d8a250.

29
CHƯƠNG 4. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH
4. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH

Tải trọng tác động lên công trình bao gồm:

- Tải trọng thẳng đứng:


+ Tĩnh tải: Gồm trọng lượng bản thân và các lớp hoàn thiện là tải trọng tác dụng
thường xuyên, thường có vị trí phương, chiều tác động không đổi trong quá
trình sử dụng.
+ Hoạt tải: Là tải trọng sử dụng có tác động không thường xuyên
- Tải trọng ngang gồm:
+ Tải trọng gió
+ Tải trọng động đất

Hình 4. 2. Lưu đồ cách xác định các loại tải trọng tác động lên công trình

4.1. Tải trọng tác dụng theo phương đứng


4.1.1. Do trọng lượng các lớp cấu tạo sàn
- Các quy định về trọng lượng riêng vật liệu xây dựng dựa trên các quy chuẩn về xây
dựng, quy định về thi công, thiết kế và kết của của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Giá trị trọng lượng riêng của vật liệu được lấy trong định mức về vật liệu xây dựng
được ban hành trong công văn số 1784/BXD-VP của Bộ Xây dựng.
- Do sàn gồm nhiều lớp cấu tạo với quy định về hệ số tin cậy của từng lớp là khác nhau,
do đó dẫn đến cần phải kể đến hết phục vụ cho việc quy đổi tải trọng về một hệ số
vượt tải chung để thuận tiện hơn cho việc tính toán và khai bao tổ hợp trong phần
mềm tính toán phân tích.
4.1.1.1. Sàn tầng hầm

30
Sàn tầng hầm của công trình với công năng sử dụng chính là Gara để xe, bảng bên dưới trình
bày tải trọng do các lớp cấu tạo sàn của sàn tầng hầm. (Tải trọng do trọng lượng bản thân sàn
tầng hầm sẽ do phần mềm ETABS tự động tính toán)

Hình 4. 3. Cấu tạo sàn tầng hầm

Bảng 4. 1. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng hầm

Chiều
TL TT tiêu Hệ số TT tính
dày
STT Các lớp cấu tạo sàn riêng chuẩn tin toán
lớp
(kN/m3) (kN/m2) cậy (kN/m2)
(mm)
1 Lớp hoàn thiện mặt bảo vệ BTCT 20 18 0.360 1.3 0.468
2 Lớp sơn chống thấm MAPELASTIC (2 - 3 kG/m2) - - 0.025 1.2 0.030
TỔNG TẢI TRỌNG CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN 0.39 - 0.50

4.1.1.2. Sàn tầng trệt

Sàn Tầng trệt với bố trí công năng là sảnh đón tiếp khách và các khu tiện ích như quán cà
phê, nhà kho và phòng kỹ thuật. Bảng bên dưới trình bày tải trọng do các lớp cấu tạo sàn của
sàn tầng trệt. (Tải trọng do trọng lượng bản thân sàn tầng trệt sẽ do phần mềm ETABS tự
động tính toán).
Bảng 4. 2. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng trệt

Chiều
TL TT tiêu TT tính
dày Hệ số
STT Các lớp cấu tạo sàn riêng chuẩn toán
lớp tin cậy
(kN/m3) (kN/m2) (kN/m2)
(mm)
1 Lớp đá MARBLE 20 27.5 0.550 1.2 0.660
2 Lớp keo dán đá 15 14 0.210 1.3 0.273
3 Lớp vữa lán phẳng 15 18 0.270 1.3 0.351
4 Lớp sơn chống thấm MAPELASTIC (2 - 3 kG/m2) - - 0.025 1.2 0.03
TỔNG TẢI TRỌNG CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN 1.06 - 1.31

31
Hình 4. 4. Cấu tạo nền tầng trệt

4.1.1.3. Sàn tầng điển hình

Sàn tầng điển hình được bố trí với công năng là các phòng ở khách sạn. Bảng bên dưới
trình bày tải trọng do các lớp cấu tạo sàn của sàn tầng tầng điển hình. (Tải trọng do trọng
lượng bản thân sàn tầng điển hình sẽ do phần mềm ETABS tự động tính toán).

Hình 4. 5. Cấu tạo nền tầng điển hình

32
Bảng 4. 3. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình

TT tiêu TT tính
Chiều dày TL riêng Hệ số
STT Các lớp cấu tạo sàn chuẩn toán
lớp (mm) (kN/m3) tin cậy
(kN/m2) (kN/m2)

1 Lớp gạch lát Ceramic 50x50x2 (cm) - - 0.11 1.2 0.132


2 Lớp keo dán gạch 15 14 0.21 1.3 0.273
3 Lớp vữa trát 15 18 0.27 1.3 0.351
5 Trần, hệ thống cơ điện, … - - 0.5 1.05 0.525
TỔNG TẢI TRỌNG CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN 1.09 - 1.28

4.1.1.4. Sàn nhà vệ sinh điển hình

Hình 4. 6. Cấu tạo nền nhà vệ sinh

Bảng 4. 4. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo sàn nhà vệ sinh

Chiều Hệ
TL TT tiêu TT tính
dày số
STT Các lớp cấu tạo sàn riêng chuẩn toán
lớp tin
(kN/m3) (kN/m2) (kN/m2)
(mm) cậy
1 Lớp gạch lát Ceramic - - 0.100 1.2 0.120
  Lớp keo dán gạch 15 14 0.210 1.3 0.273
2 Lớp vữa tạo dốc 0.5% 25 18 0.450 1.3 0.585
3 Lớp sơn chống thấm MAPELASTIC (2 - 3 kG/m2)     0.025 1.2 0.030
6 Trần và hệ thống cơ điện     0.500 1.05 0.525
TỔNG TẢI TRỌNG CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN 1.29 - 1.53

4.1.1.5. Sàn sân thượng, mái.

33
Bảng 4. 5. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo sàn sân thượng

Chiều TT tiêu Hệ số TT tính


TL riêng
STT Các lớp cấu tạo sàn dày lớp chuẩn tin toán
(kN/m3)
(mm) (kN/m2) cậy (kN/m2)

Lán vữa xi măng tạo dốc 1%, chỗ mỏng


1 38 18 0.684 1.3 0.889
nhất dày 20mm
2 Lớp bê tông bảo vệ mỏng 25 25 0.625 1.3 0.813
2 Lớp chống thấm (thi công dán nóng) 3 - 0.036 1.2 0.043
TỔNG TẢI TRỌNG CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN 1.35 - 1.74

4.1.2. Hoạt tải


- Hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên công trình được xác định bằng cách tra Bảng 3 - Tải
trọng phân bố đều trên sàn và cầu thang, TCVN 2737 - 1995.
- Tải trọng tạm thời là các tải trọng có thể không có trong một giai đoạn nào đó của quá
trình xây dựng và sử dụng.
- Tải trọng tạm thời được chia làm hai loại: tạm thời dài hạn và tạm thời ngắn hạn.
- Bên dưới là bảng tóm tắt các giá trị hoạt tải theo từng công năng sử dụng của công
trình:
Bảng 4. 6. Bảng tóm tắt giá trị hoạt tải sử dụng của công trình

Hệ
Hoạt tải
Hoạt tải số Hoạt tải Hoạt tải
tiêu
tiêu chuẩn tin tính toán tính toán
STT Công năng sử dụng chuẩn dài
toàn phần cậy toàn phần dài hạn
hạn
(kN/m2) hoạt (kN/m2) (kN/m2)
(kN/m2)
tải
1 Quán cà phê 3.0 0.1 1.2 3.6 0.1
Phòng nhà kho, tủ điện, phòng điểu khiển,
2 7.5 7.5 1.2 9.0 9.0
, phòng máy bơm.
3 Kho chứa hành lý 3.0 0.1 1.2 3.6 0.1
4 Sảnh đón khách 4.0 1.4 1.2 4.8 1.7
5 Hàng lang 3.0 0.1 1.2 3.6 0.1
6 Phòng ngủ 2.0 0.7 1.3 2.6 0.9
7 Phòng vệ sinh 2.0 0.7 1.3 2.6 0.9
8 Phòng bảo vệ 2.0 0.7 1.3 2.6 0.9
9 Phòng giặt 3.0 0.1 1.2 3.6 0.1
10 Kho chứa rác 3.0 0.1 1.2 3.6 0.1
11 Mái 0.75 - 1.3 1.0 -
12 Bãi đỗ xe 5.00 1.8 1.2 6.0 2.2

4.1.3. Tĩnh tải tường xây


- Bao gồm phần tường xây bao che bên ngoài, và phân chia giữa các phòng ở, loại
tường xây này có kích thước 200 (mm) theo yêu cầu kiến trúc.
- Tường xây ngăn chia phòng, được xây trực tiếp lên sàn, dầm và tường có kích thước
100 (mm) theo yêu cầu kiến trúc.

34
- Tải trọng của tường xây (kN/m) xây trực tiếp lên dầm ta sẽ gán vào dầm, còn tại vị trí
tường xây trực tiếp lên sàn ta sẽ gán tải bằng dầm ảo (Dầm None trong ETABS).
4.1.3.1. Tường xây trên tầng hầm
- Chiều cao tầng: 3.3 (m).
- Chiều dày sàn tầng trên: 0.2 (m)
- Chiều cao dầm tầng trên: 0.7 (m).

Bảng 4. 7. Tải trọng tường xây 200 trên tầng hầm

Chiều dày TL riêng TT tiêu chuẩn Hệ số TT tính toán


STT Các lớp cấu tạo sàn
lớp (mm) (kN/m3) (kN/m2) tin cậy (kN/m2)

1 2 lớp vữa tô, trát 30 18 0.540 1.3 0.702


2 Gạch xây đất nung có lỗ 190 16 3.040 1.1 3.344
Chiều cao tường xây (m) 2.6
Tổng tải trọng tường phân bố trên m dài (kN/m) 9.31 - 10.52

Bảng 4. 8. Tải trọng tường xây 100 trên tầng hầm

Chiều dày TL riêng TT tiêu chuẩn Hệ số TT tính toán


STT Các lớp cấu tạo sàn
lớp (mm) (kN/m3) (kN/m2) tin cậy (kN/m2)

1 2 lớp vữa tô, trát 30 18 0.540 1.3 0.702


2 Gạch xây đất nung có lỗ 80 16 1.280 1.1 1.408
Chiều cao tường xây (m) 3.1
Tổng tải trọng tường phân bố trên m dài (kN/m) 5.64 - 6.54

4.1.3.2. Tường xây trên tầng trệt


- Chiều cao tầng: 4.0 (m).
- Chiều dày sàn tầng trên: 0.2 (m)
- Chiều cao dầm chính tầng trên: 0.7 (m).
- Chiều cao dầm phụ tầng trên: 0.5 (m).

Bảng 4. 9. Tải trọng tường xây 200 trên tầng trệt

Chiều dày TL riêng TT tiêu chuẩn Hệ số TT tính toán


STT Các lớp cấu tạo sàn
lớp (mm) (kN/m3) (kN/m2) tin cậy (kN/m2)

1 2 lớp vữa tô, trát 30 18 0.540 1.3 0.702


2 Gạch xây đất nung có lỗ 190 16 3.040 1.1 3.344
Chiều cao tường xây (m) 3.3
Tổng tải trọng tường phân bố trên m dài (kN/m) 11.81 - 13.35

35
Bảng 4. 10. Tải trọng tường xây 100 trên tầng trệt

Chiều dày TL riêng TT tiêu chuẩn Hệ số TT tính toán


STT Các lớp cấu tạo sàn
lớp (mm) (kN/m3) (kN/m2) tin cậy (kN/m2)

1 2 lớp vữa tô, trát 30 18 0.540 1.3 0.702


2 Gạch xây đất nung có lỗ 80 16 1.280 1.1 1.408
Chiều cao tường xây (m) 3.5
Tổng tải trọng tường phân bố trên m dài (kN/m) 6.37 - 7.39

4.1.3.3. Tường xây trên tầng điển hình


- Chiều cao tầng: 3.4 (m).
- Chiều dày sàn tầng trên: 0.2 (m)
- Chiều cao dầm chính tầng trên: 0.6 (m).
- Chiều cao dầm phụ tầng trên: 0.5 (m).

Bảng 4. 11. Tải trọng tường xây 200 trên tầng điển hình

Chiều dày lớp TL riêng TT tiêu chuẩn Hệ số tin TT tính toán


STT Các lớp cấu tạo sàn
(mm) (kN/m3) (kN/m2) cậy (kN/m2)

1 2 lớp vữa tô, trát 30 18 0.540 1.3 0.702


2 Gạch xây có lỗ 190 16 3.040 1.1 3.344
Chiều cao tường xây (m) 2.8
Tổng tải trọng tường phân bố trên m dài (kN/m) 10.02 - 11.33

Bảng 4. 12. Tải trọng tường xây 100 trên tầng điển hình

Chiều dày lớp TL riêng TT tiêu chuẩn Hệ số tin TT tính toán


STT Các lớp cấu tạo sàn
(mm) (kN/m3) (kN/m2) cậy (kN/m2)

1 2 lớp vữa tô, trát 30 18 0.540 1.3 0.702


2 Gạch xây có lỗ 80 16 1.280 1.1 1.408
Chiều cao tường xây (m) 2.9
Tổng tải trọng tường phân bố trên m dài (kN/m) 5.28 - 6.12

4.1.3.4. Tường xây trên sân thượng


Bảng 4. 13. Tải trọng tường xây bao che 200 trên sân thượng

Chiều dày lớp TL riêng TT tiêu chuẩn Hệ số tin TT tính toán


STT Các lớp cấu tạo sàn
(mm) (kN/m3) (kN/m2) cậy (kN/m2)

1 2 lớp vữa tô, trát 30 18 0.540 1.3 0.702


2 Gạch xây có lỗ 190 16 3.040 1.1 3.344
Chiều cao tường xây (m) 1.4

36
Chiều dày lớp TL riêng TT tiêu chuẩn Hệ số tin TT tính toán
STT Các lớp cấu tạo sàn
(mm) (kN/m3) (kN/m2) cậy (kN/m2)

Tổng tải trọng tường phân bố trên m dài (kN/m) 5.01 - 5.66

4.1.3.5. Tải trọng vách cửa kính

Tại vị trí sàn tầng trệt có sử dụng hệ vách khung cửa kính làm phần bao che, lấy giá trị tham
khảo 1.5 kN/m2 (mặt tường), tải trọng phân bố lên dầm là: 1.5 x 3.3 = 4.95 (kN/m).

4.1.4. Tải trọng bể nước mái


- Bể nước mái của công trình làm bằng bê tông cốt thép.
- Thông số thể tích của bể chứa nước đặt ở tầng mái theo yêu cầu Kiến Trúc:
+ Kích thước bể gần đúng (Dài x rộng x cao) : 12.8 x 5.0 x 2.23 (m).
+ Liên kết trực tiếp lên phần dầm sàn BTCT sân thượng.
+ Kích thước bản đáy 250 (mm), bản thành 240 (mm), bản nắp 200 (mm), bản
nắp được tạo dốc 1%. Có vách ngăn trong bể dày 200 (mm).
+ Bể gồm 2 ngăn. Tổng cộng dung tích bể chứa tối đa 50 m3 nước.
- Tổng trọng lượng bản thân của bể nước mái gần đúng (Chưa tính thể tích nước):
1271.3 (kN)
- Lấy dung tích bể nước chứa tối là được 50 m3 nước sinh hoạt. Từ đó ta tính được gần
đúng tổng trọng lượng bản thân của bể nước mái là: 1271.3 + 500 = 1771.3 (kN)
- Với diện tích bản đáy là 12.8 x 5.0 = 64 (m 2). Ta quy đổi tải trọng bể chứa nước thành
dạng tải phân bố đều lên mặt sàn tầng mái, giá trị quy đổi là: 27.68 (kN/m2)

4.1.5. Tải trọng lõi thang máy


- Công trình là dạng khách sạn cao tầng thường và là nơi thường xuyên có mật độ người
đi nhiều vào cùng một thời điểm và di chuyển lên xuống cùng một tầng nhiều nên có
thể giả thuyết bình thường quy định mỗi thang sẽ phục vụ khoảng 250 người.
- Theo kiến trúc, mặt bằng tầng bố trí gồm 3 thang máy. Lấy sơ bộ tải trọng cho những
thang này thường từ 900kg – 1000kg, cabin có thể đủ cho 13 đến 15 người một lần đi.
- Tải trọng thang máy gán vào mô hình ETABS tại tâm từng sàn của lõi thang, giá trị tải
trọng 10 (kN/m2).

4.2. Tải trọng tác dụng theo phương ngang


4.2.1. Tải trọng gió
4.2.1.1. Cơ sở tính toán tải trọng gió
- TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 229-1999 : Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN
2737-1995.
- Tải trọng gió gồm 2 thành phần:
+ Thành phần tĩnh (gió tĩnh).
+ Thành phần động (gió động).
4.2.1.2. Tải trọng gió tĩnh

37
- Tải trọng gió tĩnh được tính toán theo TCVN 2737-1995.
- Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh tại cao độ zj tính theo công thức như sau:

Trong đó:
W0 - là giá trị của áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng trên lãnh thổ Việt Nam, lấy
theo Bảng 4, TCVN 2737-1995. Theo TCVN 2737-1995, bảng E.1 - Phân vùng áp lực gió
theo địa danh hành chính. Ta có địa điểm xây dựng công trình là ở Quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh, do đó công trình thuộc vùng áp lực gió II-A, có giá trị áp lực gió W0 = 83 (daN/m2).
Công trình thuộc dạng địa hình C, (Địa hình bị che chắn mạnh, có nhiều vật cản sát nhau cao
từ 10m trở lên (trong thành phố, rừng rậm,…)

+ kzj - là hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao lấy theo Bảng 5
TCVN 2737-1995 hoặc có thể lấy theo công thức A.23 trang 18, TCXD 229-
1999 như sau:

+ c - hệ số khí động lấy theo Bảng 6 trong TCVN 2737-1995, đối với mặt đón
gió c = + 0.8, mặt hút gió c = - 0.6. Hệ số c tổng cho cả mặt hút gió và đón gió:
c = 0.8 + 0.6 = 1.4.
+ Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió n = 1.2. Hệ số này được lấy theo bảng 4.3
QCVN02-2009/BXD Hệ số chuyển đổi áp lực gió từ chu kỳ lặp 20 năm sang
các chu kì khác. Do công trình thuộc dạng công trình khách sạn, cho nên ta sẽ
chọn thời hạn sử dụng công trình là tương đối dài, do đó ta sẽ tiến hành chọn
chu kỳ lặp của áp lực gió là 50 năm.

Hình 4. 7 Bảng chuyển đổi hệ số áp lực gió từ chu kỳ 20 năm sang các chu kỳ khác (Theo bảng 4.3
QCVN 02-2009/BXD)

- Tải trọng gió thành phần tĩnh được tính toán theo công thức:

Trong đó:
+ Wj: áp lực gió tĩnh tại tầng thứ j(kN/m2).

38
+ : Diện tích đón gió của từng tầng.
+ Hj, Hj-1 và L lần lượt là chiều cao tầng của tầng thứ j, j-1 và bề rộng đón gió.
Bảng 4. 14. Bảng tính toán giá trị thành phần tĩnh của tải trọng gió theo phương X, Y

STT Tầng H (m) Zj (m) Hệ số kj LXj (m) LYj (m) WXj (kN) WYj (kN)
Ghi chú: Z j là cao độ của tầng thứ j so với mặt đất
1 MAI 2.6 61.60 1.092 9.80 7.10 14.06 19.40
2 SAN THUONG 3.4 59.00 1.079 31.97 31.39 94.18 100.93
3 LAU 15 3.4 55.60 1.061 31.97 31.35 157.83 160.82
4 LAU 14 3.4 52.20 1.043 31.97 31.35 154.97 158.01
5 LAU 13 3.4 48.80 1.023 31.97 31.35 152.07 155.05
6 LAU 12 3.4 45.40 1.003 31.97 31.35 149.03 151.95
7 LAU 11 3.4 42.00 0.981 31.97 31.35 145.81 148.67
8 LAU 10 3.4 38.60 0.958 31.97 31.35 142.41 145.20
9 LAU 9 3.4 35.20 0.934 31.97 31.35 138.78 141.50
10 LAU 8 3.4 31.80 0.908 31.97 31.35 134.89 137.53
11 LAU 7 3.4 28.40 0.879 31.97 31.35 130.68 133.25
12 LAU 6 3.4 25.00 0.848 31.97 31.35 126.10 128.57
13 LAU 5 3.4 21.60 0.814 31.97 31.35 121.04 123.42
14 LAU 4 3.4 18.20 0.776 31.97 31.35 115.37 117.64
15 LAU 3 3.4 14.80 0.733 31.97 31.35 108.88 111.02
16 LAU 2 4.0 11.40 0.681 31.97 31.35 110.14 112.30
17 LAU 1 3.4 7.40 0.603 31.97 31.35 97.59 99.50
18 TANG LUNG 4.00 4.00 0.508 31.97 31.35 82.15 83.76
19 TANG TRET 3.3 0.00 0.000 32.70 31.35 0.00 0.00
Tổng 64.9 61.6 2176.0 2228.5

4.2.1.3. Tải trọng gió động

Vì công trình H = 61.6 (m) > 40 (m) nên cần phải kể đến thành phần động của tải trọng gió.

4.2.1.3.1. Sơ đồ tính toán động lực


- Sơ đồ tính toán được chọn là hệ thanh console có hữu hạn điểm tập trung khối lượng.
Vị trí các điểm tập trung khối lượng đặt tương ứng với cao trình trọng tâm của kết cấu
truyền tải trọng ngang của công trình (Cấu kiện sàn).
- Giá trị khối lượng tập trung trong sơ đồ tính toán bằng tổng các giá trị khối lượng của
kết cấu chịu lực, kết cấu bao che, trang trí, khối lượng các thiết bị cố định. Kể đến các
khối lượng tạm thời đưa vào hệ số chiết giảm 0.5.

39
Hình 4. 8. Sơ đồ tính toán động lực tải trọng gió lên công trình

Bảng 4. 15. Bảng hệ số chiết giảm khối lượng theo TCXD 229-1999

4.2.1.3.2. Kết quả phân tích dao động công trình


- Sử dụng phần mềm ETABS để khảo sát dao động của công trình, để khai báo khối
lượng tham gia dao động với 12 mode dao động công trình, ta tiến hành khai báo khối
lượng tham gia dao động: Mass Source = 100% Tĩnh tải + 50% Hoạt tải toàn phần.

40
Hình 4. 9. Mô hình phân tích 3D công trình bằng ETABS

Hình 4. 10. Khai báo hệ số Mass Source Data trong ETABS

- Sau khi tiến hành phân tích động công trình bằng phần mềm ETABS, ta có được kết
quả chu kì và tần số tương ứng với các dạng dao động. Tiến hành so sánh giá trị tần số
dao động f1 (Tương ứng với dạng dao động thứ 1 Mode 1) với tần số giới hạn fL:
+ Nếu f1 > fL thì thành phần dao động của tải trọng gió chỉ cần kể đến tác dụng
của xung vận tốc gió.
+ Nếu f1 < fL thì thành phần dao động của tải trọng gió phải kể đến tác dụng của
cả xung vận tốc gió và lực quán tính của công trình. Ta cần phải tính toán ứng
với n dạng dao động đầu tiên thoã mãn: fn < fL < fn+1

41
Hình 4. 11. Các dạng dao động riêng cơ bản của công trình

Trong đó giá trị giới hạn của tần số dao động riêng f L phụ thuộc vào vùng áp lực gió
và dạng kết cấu, vật liệu chính của công trình. Theo bảng 9 TCVN 2737-1995.

Bảng 4. 16.. Trích bảng 9 Giá trị giới hạn dao động của tần số riêng fL

+ Đối với công trình bằng bê tông cốt thép và gạch đá, công trình khung thép có
kết cấu bao che : δ = 0.3
+ Đối với các tháp trụ, ống khối bằng thép, các thiết bị dạng cột thép có bệ bằng
BTCT δ = 0.15
 Công trình làm bằng bê tông cốt thép (Độ giảm loga δ = 0.3) và nằm ở vùng gió
II.A, ta tra được: fL = 1.3 (Hz)

42
Bảng 4. 17. Kết quả chu kì và tấn số và phần trăm khối lượng tham gia dao động theo từng phương

Chu kỳ (Ti) Tần số (fi) Dao động theo


Mode UX UY RZ Ghi chú
(s) (Hz) phương
1 2.063 0.485 0.0883 0.478 0.128 Phương Y Tính toán
2 1.775 0.563 0.4093 0.177 0.087 Phương X Tính toán
3 1.319 0.758 0.1701 0.0239 0.4899 Xoắn Bỏ qua
4 0.554 1.805 0.0219 0.0822 0.0272 - -
5 0.442 2.262 0.0621 0.0604 0.0251 - -
6 0.357 2.801 0.0727 0.0031 0.0661 - -
7 0.263 3.802 0.0102 0.0233 0.0127 - -
8 0.196 5.102 0.0112 0.0293 0.0117 - -
9 0.172 5.814 0.0249 0.0001 0.0176 - -
10 0.16 6.250 0.0121 0.0103 0.0046 - -
11 0.116 8.621 0.0021 0.0169 0.0079 - -
12 0.114 8.772 0.0006 0.0055 0.0102 - -

- Nhận xét: Tần số f1 = 0.485 Hz < fL = 1.3 Hz nên phải kể đến tác dụng của cả xung
vận tốc gió và lực quán tính của công trình. Sử dụng mode 1 và 2 để tính toán theo
điều kiện f3 < fL < f4. (Bỏ qua mode dao động 3 là mode xoắn).

 Công trình cần được tính toán gió động với 2 mode dao động 1 và 2.

4.2.1.3.3. Giá trị tiêu chuẩn tải trọng gió động


- Giá trị tính toán thành phần dộng của tải trọng gió Wpij tác động lên tầng thứ j với dạng
dao động thứ i được xác định theo công thức:

Trong đó:

+ Mj : là khối lượng tầng thứ j

 : là hệ số động lực học ứng với dạng dao động thứ i

 : Là hệ số ứng với dao động thứ i


 yij : là dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm tàng thứ j ứng với dao động thứ i

- Cách xác định hệ số động lực :

Hệ số động lực được xác định bằng cách tra biểu đồ hình 2 (tiêu chuẩn TCXD
229:1999), phụ thuộc vào , với là hệ số được xác định như sau:

Trong đó:

+ : là hệ số tin cậy của tải trọng gió, lấy bằng 1.2


43
 W0: Gía trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo vùng áp lực gió (đơn vị: N/m2)
 fi : tầng số dao động riêng thứ i.

- Cách xác định hệ số :


Hệ số được xác định bằng công thức sau:

Với là giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ j
ứng với các dạng dao động khác nhau khi chỉ kể đến ảnh hưởng của xung vận tốc gió:

Trong đó :

+ : là giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ j.

 : là hệ số áp lực động của tải trọng gió, thay đổi theo độ cao, được xác định
bằng cách tra bảng 3 (tiêu chuẩn TCXD 229:1999)
 νi: là hệ số tượng quan không gian ứng với dạng dạo động thứ i, ν1 phụ thuộc
vào 2 tham số ρ và χ (tra bảng 4 và 5 TCXD229:1999) , νk=1 với k ≥ 2.

Bảng 4. 18. Bảng tính toán các thông số cho các mode

Thông số Phương fi

Mode 1 Y 0.485 0.0692 1.7291 8.9229


Mode 2 X 0.563 0.0596 1.6628 9.3628

Bảng 4. 19. Các thông số tính toán

Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú

Giá trị áp lực gió Wo 0.83 kN/m2 Bảng 4 (TCVN 2737:1995)

Giá trị độ giảm loga dao động δ 0.30 - Bảng 9 (TCVN 2737:1995)

Giá trị giới hạn dao động của tần số riêng fL 1.3 Hz Bảng 9 (TCVN 2737:1995)

Tham số xác định hệ số n1 c 61.6 m Bảng 11 (TCVN 2737:1995)

44
Bảng 4. 20. Bảng Centers of Mass and Rigidity xuất từ ETABS

Story Diaphragm Mass X Mass Y Cumulative X Cumulative Y XCM YCM XCCM YCCM XCR YCR
    ton ton ton ton m m m m m m
MAI D1 62.91 62.91 62.91 62.91 9.91 9.59 9.91 9.59 9.54 17.11
SAN THUONG D1 615.64 615.64 678.55 678.55 11.69 11.92 11.52 11.70 9.53 17.18
LAU 15 D1 844.97 844.97 1523.52 1523.52 13.45 12.93 12.59 12.38 9.50 17.11
LAU 14 D1 844.97 844.97 2368.49 2368.49 13.45 12.93 12.90 12.58 9.46 17.05
LAU 13 D1 844.97 844.97 3213.46 3213.46 13.45 12.93 13.04 12.67 9.41 17.00
LAU 12 D1 844.97 844.97 4058.43 4058.43 13.45 12.93 13.13 12.73 9.36 16.95
LAU 11 D1 844.97 844.97 4903.40 4903.40 13.45 12.93 13.18 12.76 9.31 16.90
LAU 10 D1 844.97 844.97 5748.38 5748.38 13.45 12.93 13.22 12.79 9.27 16.85
LAU 9 D1 844.97 844.97 6593.35 6593.35 13.45 12.93 13.25 12.81 9.23 16.77
LAU 8 D1 844.97 844.97 7438.32 7438.32 13.45 12.93 13.27 12.82 9.19 16.68
LAU 7 D1 844.97 844.97 8283.29 8283.29 13.45 12.93 13.29 12.83 9.15 16.56
LAU 6 D1 844.97 844.97 9128.26 9128.26 13.45 12.93 13.31 12.84 9.13 16.41
LAU 5 D1 844.97 844.97 9973.23 9973.23 13.45 12.93 13.32 12.85 9.11 16.22
LAU 4 D1 844.97 844.97 10818.20 10818.20 13.45 12.93 13.33 12.86 9.10 15.98
LAU 3 D1 844.97 844.97 11663.17 11663.17 13.45 12.93 13.34 12.86 9.11 15.69
LAU 2 D1 850.05 850.05 12513.22 12513.22 13.45 12.92 13.34 12.87 9.15 15.35
LAU 1 D1 849.92 849.92 13363.14 13363.14 13.45 12.92 13.35 12.87 9.21 14.95
TANG LUNG D1 836.46 836.46 14199.60 14199.60 13.58 12.93 13.37 12.87 9.28 14.64
TANG TRET D1 895.25 895.25 15094.85 15094.85 10.53 13.86 13.20 12.93 8.46 11.76

45
4.2.1.3.4. Kết quả tính toán gió động
Bảng 4. 21. Bảng tính toán gió động MODE 1, dạng dao động thứ 1, theo phương Y

Chú thích:

WpjiY : Giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương tính toán Y;

WYj : Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió theo phương tính toán Y.

46
Bảng 4. 22 Bảng tính gió động MODE 2, dạng dao động thứ 1, theo phương X

Chú thích:

WpjiX : Giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương tính toán X;

WXj : Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió theo phương tính toán X.

47
4.2.1.4. Tổ hợp tải trọng gió

- Tải trọng gió được nhập vào tâm hình học của bề mặt đón gió đối với gió tĩnh và gió
động được nhập vào tâm khối lượng của các tầng công trình trong mô hình ETABS.
- Trường hợp có nhiều giá trị gió động tương ứng với các mode khác nhau thì ta tiến
hành tổ hợp như sau:
+ Gió động X (GDX) được tổ hợp như sau:

+ Gió động Y (GDY) được tổ hợp như sau:

- Tải trọng gió được tổ hợp theo TCVN 229-1990:

48
Bảng 4. 23. Bảng tổng hợp giá trị gió

49
4.2.2. Tải trọng động đất
4.2.2.1. Cơ sở và các bước tính toán
- Tải trọng động đất tính toán theo TCVN 9386-2012.
- Động đất được xem như là một trong những yêu cầu bắt buộc không thể thiếu và là
yêu cầu quan trọng nhất khi thiết kế các công trình cao tầng. Do đó, bất kỳ công trình
xây dựng nào nằm ở phân vùng có động đất đều phải tính toán tải trọng động đất.
- Tính toán lực động đất theo tiêu chuẩn TCVN 9386-2012 (Thiết kế công trình chịu
động đất). Theo TCVN 9386-2012, có hai phương pháp tính toán tải trọng động đất là
phương pháp tĩnh lực ngang tương đương và phương pháp phân tích phổ phản ứng dao
động. Để tính toán lực động đất, ta cần các xác định các thông số được trình bày trong
các bước sau:
- Bước 1: Phân tích dao động công trình

+ Xác định khối lượng tham gia dao động.

+ Lựa chọn phương pháp phân tích động đất phù hợp

- Bước 2: Xác định các đặc trưng

+ Gia tốc đỉnh agR.

+ Dạng đất nền.

+ Hê số tầm quan trọng.

+ Bản chất dao động: Mức độ phân tán năng lượng thông qua hệ số ứng xử q.

+ Xác định khối lượng tham gia dao động thông qua các bước phân tích trên.

- Bước 3: Xác định phổ thiết kế

+ Tính toán phố thiết kế Sd(T) theo phương ngang.

- Bước 4: Tính lực cắt đáy Fb

+ Lực cắt đáy được tính toán dựa theo phương pháp phân tích động đất đã chọn
theo TCVN 9386-2012.

+ Phân phối lực động đất lên các tầng.

- Bước 5: Tổ hợp giá trị tải trọng động đất

+ Động đất theo phương X (DDX) được tổ hợp như sau:

+ Động đất theo phương Y (DDY) được tổ hợp như sau:

- Bước 6: Khai báo tải trọng động đất vào mô hình ETABS

50
4.2.2.2. Thông số tính toán động đất
4.2.2.2.1. Đặc trưng về đất nền công trình
- Căn cứ vào công trình ở Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Theo phụ lục H, TCVN
9386-2012:
+ Kinh độ: 106.698553
+ Vĩ độ: 10.782547
+ Gia tốc đỉnh: agR = 0.0848g
- Cấp động đất của công trình được xác định theo thang MSK-64, phụ lục I TCVN
9386-2012, công trình có cấp động đất là cấp: VII
Bảng 4. 24. Thang phân chia cấp động đất

Thang MSK – 64 Thang MM


Cấp động đất Đỉnh gia tốc nền a(g) Cấp động đất Đỉnh gia tốc nền a(g)
V 0.012-0.03 V 0.03-0.04
VI >0.03-0.06 VI 0.06-0.07
VII > 0.06-0.12 VII 0.10-0.15
VIII >0.12-0.24 VIII 0.25-0.30
IX >024-0.48 IX 0.50-0.55
X >0.48 X >0.6

- Theo Phụ lục F “Phân cấp, phân loại công trình xây dựng” trong TCVN 9386-2012 thì
công trình được xếp vào công trình cấp II.
- Ứng với công trình cấp II như trên, theo Phụ lục E “Mức độ và hệ số tầm quan trọng”
trong TCVN 9386-2012 thì hệ số tầm quan trọng γI = 1.0.
- Căn cứ Bảng 3.1 “Các loại nền đất” TCVN 9386-2012, và hồ sơ khảo sát địa chất
công tr đất nền của công trình thuộc loại C (Chỉ số SPT trung bình từ 15-50
nhát/30cm, trạng thái đất đất cát, cuội sỏi chặt, chặt vừa hoặc đất sét cứng có bề dày
lớn từ hàng chục tới hàng trăm m)
- Căn cứ bảng 3.2 “Giá trị của các tham số mô tả các phổ phản ứng đàn hồi” của TCVN
9386-2012 ta xác định được các tham số: S = 1.15; TB = 0.2(s); TC = 0.6(s); TD = 2(s).
Bảng 4. 25. Giá trị của các tham số mô tả các phổ phản ứng đàn hồi của TCVN 9386-2012

Loại đất nền S TB (s) TC (s) TD (s)


A 1 0.15 0.4 2
B 1.2 0.15 0.5 2
C 1.15 0.2 0.6 2
D 1.35 0.2 0.8 2
E 1.4 0.15 0.5 2

- Hệ số tầm quan trọng γI = 1.0 với công trình thuộc cấp II.
51
- Độ cản nhớt = 5%.
 Nhận xét: Gia tốc nền thiết kế ag = agR × γ = 0.0848g > 0.08g. Do đó ta cần phải
tính toán và cấu tạo kháng chấn theo quy định TCVN 9386-2012.

4.2.2.2.2. Xác định khối lượng dao động


- Theo mục 3.2.4 trong TCVN 9386-2012, các hiệu ứng quán tính của tác động động
đất thiết kế phải được xác định có xét đến khối lượng liên quan tới tất cả các lực trọng
trường xuất hiện trong tổ hợp tải trọng như sau:

Trong đó;

+ Gk,j - Tĩnh tải trong công trình.


+ Qk,i - Hoạt tải trong công trình.
+ “+” có nghĩa là “tổ hợp với”.

+ - hệ số tổ hợp tải trọng đối với tác động thay đổi thứ i (trong 4.2.4
TCVN 9386-2012).

 - Giá trị tra bảng (Bảng 4.2 TCVN 9386-2012).

 - Giá trị tra bảng (Bảng 3.4 TCVN 9386-2012).

Bảng 4. 26. Trích bảng 3.4 TCVN 9386-2012, các giá trị đối với nhà

Bảng 4. 27. Trích bảng 4.2 TCVN 9386-2012, các giá trị của để tính toán

- Công trình đang xét gồm các tác động loại: A từ C (Công trình khách sạn) (Bảng 3.4
TCVN 9386-2012)
52
 Hệ số Mass Source khai báo vào mô hình ETABS để phân tích:
Bảng 4. 28. Bảng khai báo các hệ số Mass Source vào ETABS

STT Load Patterms Hệ số khai báo trong Mass Source

1 DL 1
2 SDL 1
3 WL 1
4 LL1 0.8 × 3
5 LL2 0.8 × 3

4.2.2.2.3. Phân tích dao động trong tính toán động đất

Tiến hành khai báo lại hệ số Mass Source và phân tích lại dao động công trình trong
ETABS, ta xác định được chu kì dao động T1 = 2.026 (s) không thoã mãn các yêu cầu của
phương pháp tĩnh lực ngang tương đương theo điều kiện dưới:

(Điều 4.3.3.2 TCVN 9386-2012)

 Sử dụng phương pháp phân tích phổ phản ứng dao động là hợp lí

- Theo mục 4.3.3.3 TCVN 9386-2012, Khi phân tích phổ phán ứng dao động, ta phải
xét tới phản ứng của tất cả các dao động góp phần đáng kể vào phản ứng tổng thể của
toà nhà. Phải thoã mãn một trong hai điều kiện sau:

+ Tổng khối lượng hữu hiệu tham gia dao động của các dạng dao động (Mode)
được xét đến chiếm ít nhất 90% tổng khối lượng của kết cấu.

+ Tất cả các dạng dao động (Mode) có khối lượng hữu hiệu lớn hơn 5% của tổng
khối lượng đều được xét tới.

 Để xét được đến tổng khối lượng hữu hiệu tham gia dao động chiếm ít nhất 90%
tổng khối lượng kết cấu, tiến hành thiết lập phân tích công trình có 20 mode dao
động, sau đó ta sẽ lọc ra các khối lượng hữu hiệu chiếm hơn 5% tổng khối lượng
xét tới để tính toán động đất.

53
Bảng 4. 29. Bảng % khối lượng tham gia dao động dùng trong tính toán động đất

UX UY RZ Sum Sum
Case Mode Period Frequecy Sum RZ
UX UY
sec cyc/sec % % % % % %
Modal 1 2.026 0.494 8.57 47.90 12.92 8.57 47.90 12.92
Modal 2 1.735 0.576 41.45 17.41 8.40 50.02 65.31 21.32
Modal 3 1.295 0.772 16.77 2.60 49.17 66.80 67.91 70.49
Modal 4 0.545 1.835 2.10 8.28 2.73 68.90 76.19 73.22
Modal 5 0.432 2.315 6.34 5.94 2.47 75.24 82.13 75.70
Modal 6 0.35 2.857 7.25 0.35 6.64 82.49 82.48 82.33
Modal 7 0.259 3.861 0.98 2.37 1.26 83.47 84.85 83.60
Modal 8 0.192 5.208 1.15 2.88 1.19 84.62 87.73 84.79
Modal 9 0.169 5.917 2.53 0.01 1.75 87.15 87.74 86.53
Modal 10 0.157 6.369 1.17 1.08 0.45 88.31 88.81 86.98
Modal 11 0.113 8.850 0.19 1.41 1.03 88.51 90.23 88.01
Modal 12 0.112 8.929 0.08 0.83 0.77 88.58 91.06 88.78
Modal 13 0.104 9.615 2.29 0.10 0.03 90.88 91.16 88.81
Modal 14 0.084 11.905 0.00 0.22 0.85 90.88 91.38 89.66
Modal 15 0.077 12.987 0.03 1.37 0.34 90.90 92.75 90.00
Modal 16 0.074 13.514 1.58 0.00 0.01 92.48 92.75 90.01
Modal 17 0.067 14.925 0.00 0.10 0.60 92.48 92.86 90.61
Modal 18 0.058 17.241 0.01 0.99 0.15 92.50 93.85 90.76
Modal 19 0.057 17.544 1.03 0.03 0.01 93.53 93.87 90.76
Modal 20 0.055 18.182 0.04 0.01 0.47 93.57 93.89 91.23

- Với kết quả phân tích như bảng trên, ta cần tính toán cho các Mode với phương dao
động như sau:
Bảng 4. 30. Bảng % khối lượng tham gia dao động tương ứng với số mode cần tính theo phương X

Period Frequency 
Case Mode  UX %
sec  cyc/sec
Modal 1 2.026 0.494 8.57
Modal 2 1.735 0.576 41.45
Modal 3 1.295 0.772 16.77
Modal 5 0.432 2.315 6.34
Modal 6 0.35 2.857 7.25
Tổng % khối lượng hữu hiệu tham gia dao động theo phương X 80.38 %

54
Bảng 4. 31. Bảng % khối lượng tham gia dao động tương ứng với số mode cần tính theo phương Y

Period Frequency 
Case Mode  UY %
sec  cyc/sec
Modal 1 2.026 0.494 47.90
Modal 2 1.735 0.576 17.41
Modal 4 0.545 1.835 8.28
Modal 5 0.432 2.315 5.94
Tổng % khối lượng hữu hiệu tham gia dao động theo phương Y 79.53 %

4.2.2.3. Tính toán động đất theo phương pháp phổ phản ứng dao động
- Phương pháp phân tích phổ phản ứng dao động là phương pháp động lực học kết cấu
sử dụng phổ phản ứng động lực của tất cả các dạng dao động ảnh hưởng đến phản ứng
tổng thể của kết cấu.
- Phương pháp phân tích phổ phản ứng là phương pháp có thể áp dụng cho tất cả các
loại nhà.
4.2.2.3.1. Phổ thiết kế Sd (T) theo phương nằm đứng
- Theo mục 4.3.3.5.2 TCVN 9386-2012, ta không cần xét đến phổ thiết kế theo phương
đứng nếu thõa mãn:

 Không cần tính thành phần đứng của tải trọng động đất.
Bảng 4. 32. Trích bảng 3.3- Giá trị tham số mô tả phổ phản ứng đàn hồi theo phương thẳng đứng

4.2.2.3.2. Phổ thiết kế Sd (T) theo phương nằm ngang


- Đối với thành phần nằm ngang của tác động động đất, phổ thiết kế Sd(T) được xác
định theo biểu thức sau: (Mục 3.2.2.5 TCVN 9386-2012)

55
Trong đó:

+ Sd(T) – là phổ thiết kế.


+ T – là chu kỳ dao động của hệ tuyến tính một bậc tự do.

+ ag - gia tốc nền thiết kế: (ag = γI×agR).


+ TB – giới hạn dưới của chu kì, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia
tốc.
+ TC – giới hạn trên của chu kì, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia
tốc.
+ TD – giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng dịch chuyển không đổi
trong phổ phản ứng.
+ S – hệ số nền.
+ q – hệ số ứng xử.

+ β - hệ số ứng với cận dưới của phổ thiết kế theo phương nằm ngang, β = 0.2.
4.2.2.4. Hệ số ứng xử q đối với tác động động đất theo phương nằm ngang
- Khả năng kháng chấn của hệ kết cấu trong miền ứng xử phi tuyến thường cho phép
thiết kế kết cấu với các lực động đất bé hơn so với các lực ứng với phản ứng đàn hồi
tuyến tính.
- Để tránh phải phân tích trực tiếp các kết cấu không đàn hồi, người ta kể đến khả năng
tiêu tán năng lượng chủ yếu thông qua ứng xử dẻo của các cấu kiện và các cơ cấu khác
bằng cách phân tích đàn hồi dựa trên phổ phản ứng được chiết giảm từ phổ phản ứng
đàn hồi, vì thế phổ này thường được gọi là “phổ thiết kế”. Sự chiết giảm này được
thực hiện bằng cách đưa vào hệ số ứng xử q.
- Theo mục 5.2.2.2 TCVN 9386-2012, giá trị giới hạn trên của hệ số ứng xử q để tính
đến khả năng tiêu tán năng lượng phải được tính cho từng phương khi thiết kế như
sau:

Trong đó:

+ q0 – giá trị cơ bản của hệ số ứng xử, phụ thuộc vào loại kết cấu và tính đều đặn
của nó theo mặt đứng. (Các tiêu chí theo 4.2.3.3 TCVN 9386-2012)
+ kw – hệ số phản ánh dạng phá hoại phổ biến trong hệ kết cấu có tường chịu lực.
- Giá trị cơ bản của hệ số ứng xử q0 cho hệ có sự đều đặn theo mặt đứng:
Bảng 4. 33 . Giá trị cơ bản của hệ số ứng xử q0 cho hệ có sự đều đặn theo mặt đứng TCVN 9386-2012

Loại kết cấu Cấp dẻo kết cấu trung bình Cấp dẻo kết cấu cao
Hệ khung, hệ hỗn hợp, hệ tường ghép 3.0u/1 4.5u/1
Hệ không thuộc hệ tường ghép 3 4.0u/1
Hệ dễ xoắn 2 3
Hệ con lắc ngược 1.5 2

56
- Theo mục (3) 5.2.2.2 TCVN 9386-2012. Đối với nhà không đều đặn theo mặt đứng,
giá trị q0 cần được giảm xuống 20%.

- Ta có hệ kết cấu chịu lực của công trình là: Hệ kết cấu hỗn hợp tương đương khung
(Thuật ngữ mục 5.1.2 TCVN 9386-2012, hệ kết cấu hỗn hợp tương đương là hệ kết
cấu hỗn hợp mà trong đó khả năng chịu cắt của hệ thống khung tại chân đế nhà lớn
hơn 50% tổng khả năng chịu cắt của toàn bộ hệ kết cấu). Từ đó ta suy ra:

+ q0 = 3.0u/1 đối với cấp dẻo kết cấu trung bình.


+ kw = 1 đối với hệ khung và hệ kết cấu hỗn hợp tương đương khung. (Theo
điều 11(P) của mục 5.2.2.2 TCVN 9386-2012)
- Do nhà không đảm bảo tiêu chí có tính đều đặn trong mặt đứng, không đều đặn trong
mặt bằng căn cứ theo mục 4.2.3.2, 4.2.3.3 và mục (6) 5.2.2.2 của TCVN 9386-2012).
Có thể lấy giá trị gần đúng giá trị u/1 là trung bình cộng của 1 và giá trị của u/1 ,
đồng thời giá trị q0 cần được giảm xuống 20%.

+ α1 - giá trị để nhân vào giá trị thiết kế của tác động động đất theo phương nằm
ngang để trong mọi cấu kiện của kết cấu sẽ đạt giới hạn độ bền chịu uốn trước
tiên, trong khi tất cả các tác động khác vẫn không đổi.
+ αu - giá trị để nhân vào giá trị thiết kế của tác động đất theo phương nằm
ngang sẽ làm cho khớp dẻo hình thành trong một loạt tiết diện đủ để dẫn đến
sự mất ổn định tổng thể kết cấu, trong khi tất cả các giá trị thiết kế của các tác
động khác vẫn không đổi. Hệ số α u có thể thu được từ phân tích phi tuyến tính
tổng thể.

 Ta có tỉ số :

 q0 = (3.0 1.15) 0.8 = 2.76


- Hệ số ứng xử q với tác động theo phương ngang của công trình

4.2.2.5. Tính toán lực cắt đáy

- Lực cắt đáy do động đất được tính toán theo công thức:

Trong đó:
+ Sd – Phổ thiết kế.
+ Wi – Trọng lượng hữu hiệu tương ứng với dạng dao động thứ i

57
- Tác động động đất phân phối lên các tầng như sau:

Trong đó:
+ Fi – Lực ngang tác dụng tại tầng thứ i
+ Fb – Lực cắt đáy do động đất
+ yi,j - Chuyển vị của các trọng lượng mi , mj của dạng dao động thứ i.
+ Wi, Wj – Trọng lượng tập trung tại các tầng.
4.2.2.6. Kết quả thiết lập phổ phản ứng thiết kế Sd (T) theo phương ngang.
Bảng 4. 34. Bảng tổng hợp các hệ số tính động đất

Đại lượng Giá trị Đơn vị


Gia tốc nền thiết kế ag 0.832 m/s2
Hệ số tầm quan trọng yI 1.0 -
Loại đất nền C -
Hệ số ứng cử theo phương ngang q 2.76 -
Hệ số nền S 1.15 -
Giới hạn dưới của chu kì TB 0.2 s
Giới hạn trên của chu kì TC 0.6 s
Giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng TD 2 s

Bảng 4. 35. Phổ giá trị ngang

Phổ Ngang
T Sd(T) T Sd(T) T Sd(T) T Sd(T) T Sd(T) T Sd(T)
0.000 0.638 0.525 0.867 1.050 0.495 1.575 0.330 2.100 0.236 2.625 0.166
0.025 0.666 0.550 0.867 1.075 0.484 1.600 0.325 2.125 0.230 2.650 0.166
0.050 0.695 0.575 0.867 1.100 0.473 1.625 0.320 2.150 0.225 2.675 0.166
0.075 0.724 0.600 0.867 1.125 0.462 1.650 0.315 2.175 0.220 2.700 0.166
0.100 0.752 0.625 0.832 1.150 0.452 1.675 0.310 2.200 0.215 2.725 0.166
0.125 0.781 0.650 0.800 1.175 0.442 1.700 0.306 2.225 0.210 2.750 0.166

58
0.150 0.809 0.675 0.770 1.200 0.433 1.725 0.301 2.250 0.205 2.775 0.166
0.175 0.838 0.700 0.743 1.225 0.424 1.750 0.297 2.275 0.201 2.800 0.166
0.200 0.867 0.725 0.717 1.250 0.416 1.775 0.293 2.300 0.197 2.825 0.166
0.225 0.867 0.750 0.693 1.275 0.408 1.800 0.289 2.325 0.192 2.850 0.166
0.250 0.867 0.775 0.671 1.300 0.400 1.825 0.285 2.350 0.188 2.875 0.166
0.275 0.867 0.800 0.650 1.325 0.392 1.850 0.281 2.375 0.184 2.900 0.166
0.300 0.867 0.825 0.630 1.350 0.385 1.875 0.277 2.400 0.181 2.925 0.166
0.325 0.867 0.850 0.612 1.375 0.378 1.900 0.274 2.425 0.177 2.950 0.166
0.350 0.867 0.875 0.594 1.400 0.371 1.925 0.270 2.450 0.173 2.975 0.166
0.375 0.867 0.900 0.578 1.425 0.365 1.950 0.267 2.475 0.170 3.000 0.166
0.400 0.867 0.925 0.562 1.450 0.359 1.975 0.263 2.500 0.166 3.025 0.166
0.425 0.867 0.950 0.547 1.475 0.352 2.000 0.260 2.525 0.166 3.050 0.166
0.450 0.867 0.975 0.533 1.500 0.347 2.025 0.254 2.550 0.166 3.075 0.166
0.475 0.867 1.000 0.520 1.525 0.341 2.050 0.247 2.575 0.166 3.100 0.166
0.500 0.867 1.025 0.507 1.550 0.335 2.075 0.242 2.600 0.166 3.125 0.166

Hình 4. 12. Phổ phản ứng theo phương ngang

- Để thuận tiện trong việc tính toán tải trọng động đất, sinh viên đề xuất hai phương án
tính toán như sau:

+ Phương án 1: Tính toán giá trị lực cắt đáy sau đó nhập thủ công giá trị tải
trọng động đất vào tâm khối lượng sàn (Tương tự gán tải trọng gió động).

+ Phương án 2: Sử dụng phổ thiết kế đã thiết lập ở bên trên, sau đó nhập phổ
này trực tiếp vào mô hình phân tích ETABS để cho phần mềm tự động phân
tích và tính toán.

- Do việc cập nhật và sử dụng phiên bản ETABS phiên bản 2017.0.1 mới, phần mềm đã
được bổ sung thêm Tiêu chuẩn tính toán tải trọng động đất TCVN 9386-2012, điều
này giúp cho việc tính toán và phân tích công trình trong phần mềm trở nên phù hợp
với Tiêu chuẩn tính toán công trình ở Việt Nam hơn, cho nên việc nhập phổ phản ứng

59
trực tiếp vào mô hình ETABS sẽ cho sẽ cho việc phân tích và tính toán tải trọng thuận
tiện và chính xác hơn.

 Vì thế ở phần tính toán tải trọng động đất, sinh viên sẽ lựa chọn phương án
nhập phổ phản ứng vào mô hình ETABS để cho phần mềm trực tiếp tính toán
tải trọng. Bên dưới là kết quả tính toán lực cắt đáy để bổ sung thêm cho
Phương án 1 nhằm phục vụ cho việc kiểm tra và đối chiếu lại kết quả tính toán.

- Khai báo và thiết lập thông số tính tải trọng động đất trong ETABS: Từ menu thanh
công cụ ETABS: Define => Functions => Response Spectrum… Sau đó tiến hành
khai báo các thông số tính toán như dữ liệu bên trên. Kết quả ta được phố phản ứng
theo phương ngang như hình dưới:

Hình 4. 13. Phổ phản ứng do ETABS tự động thiết lập theo TCVN 9386-2012

- Khai báo tải trọng động đất: Từ menu thanh công cụ ETABS: Define => Load Cases => Add
New Case… Sau đó tiến hành khai báo trường hợp tải trọng động đất DDX và DDY:

60
Hình 4. 14. Khai báo tải động đất DDX, DDY trong ETABS

61
4.2.2.7. Kết quả tính toán lực cắt đáy
- Các bảng bên dưới trình bày giá trị lực cắt đáy theo phương X, Y tương ứng với
MODE 1 . Các giá trị lực cắt đáy theo các phương X,Y và tương ứng với MODE dao
động khác sinh viên trình bày chi tiết trong Phụ lục đồ án.
- Sau khi tính toán được các giá trị lực cắt đáy Fb theo từng mode, tiến hành tổ hợp lại
giá trị động đất theo công thức:

+ Động đất theo phương X (DDX) được tổ hợp như sau:

+ Động đất theo phương Y (DDY) được tổ hợp như sau:

- Có thể sử dụng các giá trị này gán vào tâm khối lượng sàn từng tầng trong mô hình
ETABS để tính động đất. Tuy nhiên trong trường hợp đã tiến hành khai báo phổ tự
động như phương án 2 và các thiết lập các load case DDX DDY thì các giá trị lực cắt
đáy Fb này có giá trị tham khảo, so sánh và đối chiếu lại kết quả tính động đất.

62
Bảng 4. 36. Bảng giá trị lực cắt đáy theo phương X tương ứng Mode 1

Chu kỳ Phương dao Giá trị phổ thiết kế Lực cắt đáy Fb
Mode Mass Ratio 2
dao động, T [s] động Sd [m/s2] (Ton.m/s )
1 2.026 X 0.253 0.0857 2574.26
yi,jWj yi,j^2*Wj Fi
Tầng Diaphargm Wj (Ton) yi,j (m) Wi (Ton)
(Ton.m) (Ton.m) (kN)
MÁI D1 56.21 0.000006 0.00034 2.02E-09 25.19
SÂN THƯỢNG D1 550.20 0.000005 0.00275 1.38E-08 205.46
LẦU 15 D1 814.60 0.000005 0.00407 2.04E-08 304.20
LẦU 14 D1 814.60 0.000004 0.00326 1.30E-08 243.36
LẦU 13 D1 814.60 0.000004 0.00326 1.30E-08 243.36
LẦU 12 D1 814.60 0.000004 0.00326 1.30E-08 243.36
LẦU 11 D1 814.60 0.000003 0.00244 7.33E-09 182.52
LẦU 10 D1 814.60 0.000003 0.00244 7.33E-09 182.52
LẦU 9 D1 814.60 0.000003 0.00244 7.33E-09 182.52
LẦU 8 D1 814.60 0.000003 0.00244 7.33E-09 10161.48 182.52
LẦU 7 D1 814.60 0.000002 0.00163 3.26E-09 121.68
LẦU 6 D1 814.60 0.000002 0.00163 3.26E-09 121.68
LẦU 5 D1 814.60 0.000002 0.00163 3.26E-09 121.68
LẦU 4 D1 814.60 0.000001 0.00081 8.15E-10 60.84
LẦU 3 D1 814.60 0.000001 0.00081 8.15E-10 60.84
LẦU 2 D1 819.67 0.000001 0.00082 8.20E-10 61.22
LẦU 1 D1 819.55 3.49E-07 0.00029 9.98E-11 21.36
TẦNG LỬNG D1 809.63 1.56E-07 0.00013 1.96E-11 9.41
TẦNG TRỆT D1 845.46 8.72E-09 0.00001 6.43E-14 0.55

Bảng 4. 37. Bảng giá trị lực cắt đáy theo phương Y tương ứng Mode 1
Chu kỳ Phương dao Giá trị phổ thiết kế Lực cắt đáy Fb
Mode Mass Ratio 2
dao động, T [s] động Sd [m/s2] (Ton.m/s )
1 2.026 Y 0.253 0.4790 2575.56
yi,jWj yi,j^2*Wj Fi
Tầng Diaphargm Wj (Ton) yi,j (m) Wi (Ton)
(Ton.m) (Ton.m) (kN)
MÁI D1 56.21 0.00001 0.00056 5.62E-09 18.03
SÂN THƯỢNG D1 550.20 0.000011 0.00605 6.66E-08 194.09
LẦU 15 D1 814.60 0.000011 0.00896 9.86E-08 287.36
LẦU 14 D1 814.60 0.00001 0.00815 8.15E-08 261.24
LẦU 13 D1 814.60 0.00001 0.00815 8.15E-08 261.24
LẦU 12 D1 814.60 0.000009 0.00733 6.60E-08 235.11
LẦU 11 D1 814.60 0.000008 0.00652 5.21E-08 208.99
LẦU 10 D1 814.60 0.000008 0.00652 5.21E-08 208.99
LẦU 9 D1 814.60 0.000007 0.00570 3.99E-08 182.87
LẦU 8 D1 814.60 0.000006 0.00489 2.93E-08 10166.62 156.74
LẦU 7 D1 814.60 0.000005 0.00407 2.04E-08 130.62
LẦU 6 D1 814.60 0.000004 0.00326 1.30E-08 104.49
LẦU 5 D1 814.60 0.000004 0.00326 1.30E-08 104.49
LẦU 4 D1 814.60 0.000003 0.00244 7.33E-09 78.37
LẦU 3 D1 814.60 0.000002 0.00163 3.26E-09 52.25
LẦU 2 D1 819.67 0.000002 0.00164 3.28E-09 52.57
LẦU 1 D1 819.55 0.000001 0.00082 8.20E-10 26.28
TẦNG LỬNG D1 809.63 4.13E-07 0.00033 1.38E-10 10.72
TẦNG TRỆT D1 845.46 4.07E-08 0.00003 1.40E-12 1.10

63
Bảng 4. 38. Bảng tổng hợp giá trị lực cắt đáy lên các tầng

Phương X Phương Y Tổ hợp lực động đất Tọa độ tâm KL (m)


Tầng
Mode 1 Mode 2 Mode 3 Mode 5 Mode 6 Mode 1 Mode 2 Mode 4 Mode 5 Phương X Phương Y XCM YCM
MÁI 25.19 27.42 24.32 102.40 75.81 18.03 29.78 71.68 108.32 134.94 134.47 10.03 9.81
SÂN THƯỢNG 205.46 246.05 333.27 751.74 742.00 194.09 255.10 701.64 795.17 1153.04 1107.85 12.54 12.39
LẦU 15 304.20 331.18 422.93 742.00 854.45 287.36 323.73 831.05 784.86 1289.08 1222.31 13.47 12.91
LẦU 14 243.36 331.18 422.93 494.66 610.32 261.24 323.73 623.29 523.24 982.32 913.96 13.47 12.91
LẦU 13 243.36 298.06 422.93 247.33 366.19 261.24 269.77 311.64 261.62 722.63 553.71 13.47 12.91
LẦU 12 243.36 264.94 352.44 17.89 41.43 235.11 269.77 103.88 20.28 505.64 373.17 13.47 12.91
LẦU 11 182.52 231.82 352.44 247.33 244.13 208.99 269.77 103.88 261.62 576.23 442.37 13.47 12.91
LẦU 10 182.52 231.82 281.95 371.00 488.25 208.99 215.82 415.52 392.43 736.60 645.69 13.47 12.91
LẦU 9 182.52 198.71 281.95 618.33 610.32 182.87 215.82 623.29 654.05 952.43 946.73 13.47 12.91
LẦU 8 182.52 165.59 211.46 742.00 732.38 156.74 161.86 727.17 784.86 1091.97 1093.41 13.47 12.91
LẦU 7 121.68 165.59 211.46 865.66 854.45 130.62 161.86 831.05 784.86 1251.56 1161.86 13.47 12.91
LẦU 6 121.68 132.47 140.98 865.66 854.45 104.49 107.91 831.05 784.86 1237.61 1152.92 13.47 12.91
LẦU 5 121.68 99.35 140.98 865.66 854.45 104.49 107.91 831.05 784.86 1234.50 1152.92 13.47 12.91
LẦU 4 60.84 99.35 70.49 742.00 732.38 78.37 107.91 831.05 784.86 1051.42 1150.84 13.47 12.91
LẦU 3 60.84 66.24 70.49 618.33 610.32 52.25 53.95 727.17 654.05 876.29 980.92 13.47 12.91
LẦU 2 61.22 33.32 70.93 497.74 491.29 52.57 54.29 522.64 526.50 706.40 745.70 13.47 12.90
LẦU 1 21.36 33.32 30.65 248.83 368.42 26.28 24.24 313.54 263.21 447.39 410.93 13.47 12.90
TẦNG LỬNG 9.41 11.30 14.94 122.91 121.32 10.72 11.48 206.49 130.01 173.97 244.52 13.58 12.93
TẦNG TRỆT 0.55 1.19 2.14 20.46 27.77 1.10 1.89 18.82 29.05 34.58 34.69 10.48 13.91

64
4.3. Tổ hợp tải trọng
4.3.1. Các trường hợp tải trọng
- Do để thuận tiện trong việc nhập liệu giá trị từng loại tải trọng và khai báo các tổ hợp
tải trọng, sinh viên sẽ gom gọn các trường hợp tải trọng như sau:
+ Tĩnh tải tác dụng: TINHTAI = DL + SDL + WL
+ Hoạt tải tác dụng: HOATTAI = LL1 + LL2
+ Tải trọng gió theo phương X: GX = GTX + GDX
+ Tải trọng gió theo phương Y: GY = GTY + GDY
Bảng 4. 39 Các trường hợp tải trọng tác dụng

SST Ký hiệu Loại Ý nghĩa


1 DL DEAD Tải trọng do bản thân cấu kiện
2 SDL SUPER DEAD Tải trọng do các lớp cấu tạo, hoàn thiện
3 WL SUPER DEAD Tĩnh tải tường xây
4 LL1 LIVE Hoạt tải có giá trị < 2 (kN/m2)
5 LL2 LIVE Hoạt tải có giá trị ≥ 2 (kN/m2)
6 GTX WIND Gió tĩnh theo phương X
7 GTY WIND Gió tĩnh theo phương Y
8 GDX WIND Gió động theo phương X
9 GDY WIND Gió động theo phương Y
10 DDX QUAKE Động đất theo phương X
11 DDY QUAKE Động đất theo phương Y
4.3.2. Tổ hợp tải trọng
Bảng 4. 40 Bảng tổ hợp các tải trọng trung gian

SST Ký hiệu Loại Thành phần Ý nghĩa


1 TINHTAI (tc) ADD 1WD + 1SDL + 1WL Tĩnh tải tiêu chuẩn
2 TINHTAI (tt) ADD 1.1WD + 1.3SDL + 1.1WL Tĩnh tải tính toán
3 HOATTAI (tc) ADD 1LL1 + 1LL2 Hoạt tải tiêu chuẩn
4 HOATTAI (tt) ADD 1.3LL1 + 1.2LL2 Hoạt tải tính toán
5 GX (tc) ADD 1GTX + 1GDX Tải gió tiêu chuẩn theo phương X
6 GX (tt) ADD 1.2GTX + 1.2GDX Tải gió tính toán theo phương X
7 GY (tc) ADD 1GTY + 1GDY Tải gió tiêu chuẩn theo phương Y
8 GY (tt) ADD 1.2GTY + 1.2GDY Tải gió tính toán theo phương Y

Bảng 4. 41. Bảng tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn

TINHTAI HOATTAI GX GY
SST COMBO DDX DDY
(tc) (tc) (tc) (tc)
TỔ HỢP TẢI TRỌNG CƠ BẢN
1 Combo1 1 1
2 Combo2 1 1
3 Combo3 1 -1
4 Combo4 1 1
5 Combo5 1 -1
6 Combo6 1 0.9 0.9
7 Combo7 1 0.9 -0.9

65
TINHTAI HOATTAI GX GY
SST COMBO DDX DDY
(tc) (tc) (tc) (tc)
8 Combo8 1 0.9 0.9
9 Combo9 1 0.9 -0.9
TỔ HỢP TẢI TRỌNG ĐẶC BIỆT
10 Combo10 1 1
11 Combo11 1 -1
12 Combo12 1 1
13 Combo13 1 -1
14 Combo14 1 1 0.3
15 Combo15 1 -1 -0.3
16 Combo16 1 0.3 1
17 Combo17 1 -0.3 -1
18 Combo18 1 0.3 1 0.3
19 Combo19 1 0.3 -1 -0.3
20 Combo20 1 0.3 0.3 1
21 Combo21 1 0.3 -0.3 -1

Bảng 4. 42. Bảng tổ hợp tải trọng tính toán

TINHTAI HOATTAI GX GY
SST COMBO DDX DDY
(tt) (tt) (tt) (tt)
TỔ HỢP TẢI TRỌNG CƠ BẢN
1 Combo22 1 1
2 Combo23 1 1
3 Combo24 1 -1
4 Combo25 1 1
5 Combo26 1 -1
6 Combo27 1 0.9 0.9
7 Combo28 1 0.9 -0.9
8 Combo29 1 0.9 0.9
9 Combo30 1 0.9 -0.9
TỔ HỢP TẢI TRỌNG ĐẶC BIỆT
10 Combo31 1 1
11 Combo32 1 -1
12 Combo33 1 1
13 Combo34 1 -1
14 Combo35 1 1 0.3
15 Combo36 1 -1 -0.3
16 Combo37 1 0.3 1
17 Combo38 1 -0.3 -1
18 Combo39 1 0.3 1 0.3
19 Combo40 1 0.3 -1 -0.3
20 Combo41 1 0.3 0.3 1
21 Combo42 1 0.3 -0.3 -1

- TỔ HỢP BAO:
66
+ Kiểm tra chuyển vị đỉnh: Combo2; Combo3; Combo4; Combo5.
+ Kiểm tra chuyển vị lệch tầng:

Combo_CVLECHTANG = ENVELOPE (Combo10; Combo11; Combo12;…;Combo21)

+ Kiểm tra lực dọc quy đổi và hiệu ứng P-Delta:

ComboEQ = ENVELOPE (Combo31; Combo32; Combo33;…;Combo42)

+ Tính toán cốt thép:

ComboBAO = ENVELOPE (Combo22; Combo2; Combo3;…; Combo42)

67
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
5.1. Tính toán phương án sàn dầm
5.1.1. Vật liệu sử dụng
- Sàn được cấu tạo từ bê tông và cốt thép có các thông số và đặc trưng vật liệu như sau;
Bảng 5. 1. Bảng thông số vật liệu bê tông dùng cho sàn

Cấp độ bền B30 Giá trị Đơn vị


Cường độ chịu nén tính toán Rb 17 Mpa
Cường độ chịu kéo tính toán Rbt 1.15 Mpa
Module đàn hồi Eb 32.5x10 3
Mpa
Cường độ chịu nén tiêu chuẩn Rbn, Rb,ser 22 Mpa
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rbt, Rbt,ser 1.75 Mpa

Bảng 5. 2. Bảng thông số vật liệu thép dùng cho sàn

Loại thép CB400-V Giá trị Đơn vị


Cường độ chịu kéo tính toán Rs 350 Mpa
Cường độ chịu nén tính toán Rsc 350 Mpa
Module đàn hồi Es 20x10 4
Mpa
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rs,ser 400 Mpa
Cường độ chịu kéo thép ngang Rsw 280 Mpa

5.1.2. Mô hình phân tích và các kích thước cấu kiện

- Sử dụng phần mềm SAFE v16.0.2 để mô hình sàn và phân tích nội lực.
- Thông tin mặt bằng tầng sàn điển hình.
+ Chiều dày sàn (mm): 150
+ Các kích thước dầm (mm): 200x400; 300x500; 300x600; 400x700.
+ Kích thước cột (mm): 600x1000, 700x1000, 200x800, 500x700, 600x700,
500x500, 600x600.
+ Kích thước vách lõi thang (mm): 250; 300.
- Do việc sử dụng phần mềm SAFE phân tích và tính toán dựa theo tiêu chuẩn
Eurocode 2, vì thế ta cần phải hiệu chỉnh và quy đổi một vài thông tin về vật liệu để
cho phù hợp với việc phân tích và tính toán bằng phần mềm so với TCVN.
5.1.3. Cấu tạo cấu kiện
- Phương án sàn được lựa chọn thiết kế tính toán là loại sàn bê tông cốt thép, phương án
sàn dầm (Có dầm phụ chia nhỏ ô sàn) do ô sàn có kích thước lớn, nhằm giảm chiều
dày sàn và độ võng. Sàn và dầm được thi công toàn khối với nhau.
- Do việc sử dụng phần mềm SAFE để phân tích nên ứng xử của sàn là các ô sàn liên
tục.

68
- Xét tỉ số

+ Nếu , bản làm việc 1 phương theo phương cạnh ngắn (Bản dầm);

+ Nếu , bản làm việc theo 2 phương (Bản kê 4 cạnh).


- Để có được sơ đồ tính toán cần xác định liên kết giữa sàn và dầm. Trong tính toán

thường chấp nhận giả thuyết gần đúng thì xem liên kết giữa sàn và dầm là liên
kết ngàm.

5.1.4. Tải trọng tác dụng

Các thành phần và giá trị tải trọng tác dụng lên sàn đã được trình bày cụ thể ở (Chương 4
(Tải trọng tác động lên công trình). Bên dưới là bảng tổng hợp lại giá trị tải trọng tác dụng lên
sàn tầng điển hình.
Bảng 5. 3. Bảng tóm tắt các giá trị tải trọng tác dụng lên sàn

Hoạt tải tiêu


Công năng sử dụng và loại tải trọng tác Tĩnh tải tiêu Hoạt tải tiêu chuẩn
STT chuẩn dài hạn
dụng chuẩn (kN/m2) toàn phần (kN/m2)
(kN/m2)
1 Phòng ngủ 1.09 2.0 0.7
2 Phòng vệ sinh 1.29 2.0 0.7
3 Hành lang 1.09 3.0 0.1
4 Phòng phục vụ, phòng khách. 1.09 2.0 0.7
5 Tường xây 100 (dày 110) (kN/m) 5.28 - -
6 Tường xây 200 (dày 220) (kN/m) 10.02 - -

5.1.5. Tổ hợp tải trọng


Do sử dụng phần mềm SAFE để phân tích do đó ca cần khai báo và định nghĩa các loại
tải trọng và tổ hợp tải trọng cần thiết. Các trường hợp tải trọng, tổ hợp tải trọng khai báo vào
mô hình SAFE được trình bày tóm tắt theo như các bảng bên dưới:
Bảng 5. 3. Các trường hợp tải trọng tác dụng lên sàn (Load Patterms)

Load name Type Self Weight Multipler Notes


DL Dead 1 Trọng lượng bản thân
SDL Super dead 0 Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn
WL Super dead 0 Tĩnh tải tường xây
LL1 Live 0 Hoạt tải toàn phần < 2 (kN/m2)
LL2 Live 0 Hoạt tải toàn phần ≥ 2 (kN/m2)
HTDH Live 0 Hoạt tải dài hạn

69
Bảng 5. 4. Các trường hợp tải trọng tác dụng lên sàn theo từng giai đoạn (Load Cases)

Name Analysis type Loads Applied


TT Linear DL+ SDL + WL
HT Linear LL1 + LL2
NH1 Nonlinear (Crack) DL
NH2 Nonlinear (Crack)_ Continue from State at End of Nonlinear Case NH1 SDL+ WL
NH3-1 Nonlinear (Crack)_Continue from State at End of Nonlinear Case NH2 HT
NH3-2 Nonlinear (Crack)_Continue from State at End of Nonlinear Case NH2 HTDH
DH1 Nonlinear (Long Term Crack) DL
Nonlinear (Long Term Crack) _Continue from State at End of Nonlinear
DH2 SDL + WL
Case DH1
Nonlinear (Long Term Crack) _Continue from State at End of Nonlinear
DH3 HTDH
Case DH2

Bảng 5. 5. Bảng tổ hợp các trường hợp tải trọng

Load combinations Load name Notes


COMBO_ST 1(TT ) + 1(HT) Kiểm tra chuyển vị do tải trọng ngắn hạn
COMBO_LT 1(TT ) + 1(HTDH) Kiểm tra chuyển vị do tải trọng dài hạn
COMBO_CV 1(NH3-1) - 1(NH3-2) + 1(DH3) Kiểm tra chuyển vị toàn phần
COMB0_TT 1.1(TT )+ 1.2(LL1)+1.3(LL2) Tổ hợp tính toán nội lực

- Theo TCVN 5574-2018, mục 8.2.3.3.2 hướng dẫn xác định độ cong toàn phần của cấu
kiện chịu uốn và đối với cấu kiện có xét đến vết nứt nằm trong vùng chịu kéo, độ cong
toàn phần được xác định theo công thức:

Trong đó:

+ là độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng mà dùng để
tính toán biện dạng;

+ là độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm
thời dài hạn;

+ là độ cong của tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tạm
thời dài hạn.
- Do đó để đơn giản trong tính toán và có thêm số liệu tham khảo trong việc tính
toán và kiểm tra độ võng sàn, sinh viên lựa chọn phương pháp xác định độ võng
sàn bằng phần mềm SAFE với việc tổ hợp COMBO_CV có xét đến tác các dụng
ngắn hạn và dài hạn của tải trọng nên mới thành lập được các Load Cases như

70
bảng 5.5 trên. (Dựa trên tính năng phần mềm phân tích ứng xử của tải trọng theo
từng giai đoạn LOAD CASE trong SAFE)
- Quy đổi vật liệu TCVN 5574-2018 sang tiêu chuẩn Eurocode 2-2004

71
Bảng 5. 6. Bảng quy đổi thông số vật liệu bê tông TCVN 5574-2018 sang tiêu chuẩn Eurocode 2-2004 (Tham khảo Internet)

TCVN 5574-2018

Cấp độ bền
B15 B20 B25 B30 B35 B40 B45 B50 B55 B60 B70 B80
chịu nén

Mác BT M200 M250 M350 M400 M450 M500 M600 M700 M700 M800 M900 M1000
Rb,n(Mpa) 11 15 18.5 22 25.5 29.0 32 36 39.5 43 50 57

Rb (Mpa) 8.5 11.5 14.5 17.0 19.5 22.0 25.0 27.5 30.0 33.0 37.0 41.0
Rbt(Mpa) 0.75 0.90 1.05 1.15 1.30 1.40 1.50 1.60 1.70 1.80 1.90 2.10

Eb (Mpa) 24000 27500 30000 32500 34500 36000 37000 38000 39000 39500 41000 42000
eb2 0.0035 0.0035 0.0035 0.0035 0.0035 0.0035 0.0035 0.0035 0.0035 0.0035 0.0033 0.0031

Rbt,ser(Mpa) 1.10 1.35 1.55 1.75 1.95 2.10 2.25 2.45 2.60 2.75 3.00 3.30

EC2 -2004

EC2-2004 C12/15 C16/20 C20/25 C25/30 C28/35 C32/40 C35/45 C40/50 C45/55 C50/60 C56/70 C64/80

Ecm(Mpa) 27085 28608 29962 31476 32308 33346 34077 35220 36283 37278 38395 39776

fck (Mpa) 12 16 20 25 28 32 35 40 45 50 56 64

fck,cu (Mpa) 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 70 80

fctm (Mpa) 1.6 1.9 2.2 2.6 2.8 3.0 3.2 3.5 3.8 4.1 4.2 4.5

72
Hình 5. 1. Mặt bằng sàn tầng điển hình SAFE

Hình 5. 2. Giá trị tĩnh tải các lớp cấu tạo của sàn (kN/m2)

73
Hình 5. 3. Giá trị hoạt tải ≥ 2 (kN/m2) tác dụng lên sàn

Hình 5. 4. Giá trị hoạt tải dài hạn tác dụng lên sàn (kN/m2)

74
Hình 5. 5. Tĩnh tải tường xây tác dụng lên sàn

5.1.6. Kiểm tra sàn theo TTGH II


5.1.6.1. Kiểm tra độ võng
- Xét ô sàn có kích thước (5.4x10.35m) có độ võng lớn nhất. Độ võng cho phép trong

tiêu chuẩn TCVN 5574:2018 (Thiên về an toàn) là:


Bảng 5. 7 Trích Bảng M1-TCVN 5574-2018 Độ võng giới hạn theo phương đứng fu

- Kết quả phân tích độ võng sàn bằng SAFE:

75
Hình 5. 6. Độ võng sàn do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời (COMBO-ST)

Hình 5. 7. Độ võng sàn do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn
(COMBO-LT)

76
Hình 5. 8. Độ võng sàn toàn phần khi có xét đến vết nứt (COMBO-CV)

 Độ võng kiểm tra xuất từ các combo: COMBO-ST, COMBO-LT và COMBO-CV


đều cho kết quả sàn f < fu nên sàn thoã mãn điều kiện độ võng.
5.1.6.2. Kiểm tra nứt sàn
- Trước khi tính toán kiểm tra chuyển vị ta cần phải xem xét vị trí tính toán kết cấu sàn
có bị nứt hay không. Ta tiến hành kiểm tra nứt cho sàn tại vị trí tính toán.
- Theo TCVN 5574-20218, mục 8.2.2.1.1. Điều kiện cần kiểm tra sự hình thành vết nứt
của cấu kiện bê tông cốt thép: M > Mcrc .
- Bảng bên dưới trình bày tóm tắt các bước tính toán kiểm tra điều kiện gây nứt theo chỉ
dẫn mục 8.2.2 TCVN 5574-2018.(Bảng bên dưới chỉ tính và kiểm tra bề rộng vết nứt
tại vị trí sàn có độ võng lớn nhất).
Bảng 5. 8. Bảng kiểm tra điều kiện nứt sàn do nội lực

STT Đặc trưng Giá trị Đơn vị Ghi chú


1 Bê tông B30 - Cấp độ bền chịu nén của bê tông
2 Cốt thép CB-400V - Cốt thép sử dụng
3 Rb 17 MPa Cường độ chịu nén tính toán của bê tông
4 Rbt,ser 1.73 MPa Cường độ chịu kéo dọc trục của bê tông
5 Rs 350 MPa Cường độ chịu kéo của cốt thép đối với TTGH I
6 Rs,ser 400 MPa Cường độ chịu kéo của cốt thép đối với TTGH I
7 Es 200000 MPa Module đàn hồi của thép
8 Eb 32500 MPa Module đàn hồi của bê tông
9 b 1000 mm Bề rộng tiết diện tính toán

77
STT Đặc trưng Giá trị Đơn vị Ghi chú
10 h 150 mm Chiều cao tiết diện tính toán
11 a0 20 mm Chiều dày lớp bê tông bảo vệ
Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép vùng chịu kéo đến mép
12 a1gt 25 mm
ngoài lớp bê tông bảo vệ giả thuyết.
13 d 10 mm Đường kính thanh cốt thép chịu kéo tại vị trí đang xét
14 @ 150 mm Khoảng cách rải cốt thép chịu lực tại tiết diện đang xét
15 Mtc 11.56 kNm Giá trị Moment tại vị trí đang xét
16 As 524 mm2 Diện tích cốt thép chịu kéo tại vị trí đang xét
Khoảng cách từ tâm cốt thép chịu kéo đến mép ngoài của bê
17 h0 125 mm
tông chịu nén: h0 = h - a
Khoảng cách thực tế từ trọng tâm cốt thép vùng chịu kéo đến
18 a1tt 25 mm
mép ngoài lớp bê tông bảo vệ
19 μ 0.42 % Hàm lượng cốt thép tại tiết diện đang xét
20 α 6.15 - Tỉ số module đàn hồi thép và Module đàn hồi bê tông: α = Es/Eb
21 Ab 150000 mm2 Diện tích tiết diện ngang bê tông của bê tông
22 Ared 153222.6 mm 2
Diện tích tiết diện ngang quy đổi của cấu kiện: Ared = Ab + α.As
Moment tĩnh của tiết diện quy đổi cấu kiện với thớ bê tông chịu
23 St,red 11330565 mm3
kéo nhiều hơn
Khoảng cách từ thớ bê tông chịu kéo nhiều nhất đến trọng tâm
24 yt 73.95 mm
tiết diện quy đổi của cấu kiện: yt = St,red/Ared
25 I 281250000 mm4 Moment quán tính của tiết diện bê tông
26 Is 1310000 mm 4
Moment quán tính của tiết diện cốt thép chịu kéo
Moment quán tính của tiết diện quy đổi với trọng tâm của nó:
27 Ired 289306500 mm4
Ired = I + α.Is
28 Wred 3912190.67 mm3 Momen kháng uốn: Wred = Ired/yt
29 γ 1.3 - Hệ số lấy bằng 1.3
Moment kháng uốn đàn hồi của tiết diện quy đổi theo vùng chịu
30 Wpl 5085847.87 mm3
kéo của tiết diện: Wpl = γ.Wred
Moment hình thành vết nứt có kể đến các biến dạng không đàn
31 Mcrc 8.8 kNm
hồi của vùng bê tông chịu kéo: Mcrc = Wpl.Rbt,ser ± (N.ex)
KẾT LUẬN: M > Mcrc, cấu kiện bị nứt do nội lực

Bảng 5. 9. Bảng tính bề rộng vết nứt sàn đang xét chuyển vị theo phương cạnh ngắn tại giữa nhịp

STT Đặc trưng Giá trị Đơn vị Ghi chú


1 Bê tông B30 - Cấp độ bền chịu nén của bê tông
2 Cốt thép CB-400V - Cốt thép sử dụng
3 Rb 17 MPa Cường độ chịu nén tính toán của bê tông
4 Rb,n 22 MPa Cường độ chịu kéo dọc trục của bê tông
5 Rs 350 MPa Cường độ chịu kéo của cốt thép đối với TTGH I
6 Rs,ser 400 MPa Cường độ chịu kéo của cốt thép đối với TTGH II
7 Es 200000 MPa Module đàn hồi của thép
8 Eb 32500 MPa Module đàn hồi của bê tông
9 b 1000 mm Bề rộng tiết diện tính toán
10 h 150 mm Chiều cao tiết diện tính toán
11 a0 20 mm Chiều dày lớp bê tông bảo vệ

78
STT Đặc trưng Giá trị Đơn vị Ghi chú
Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép vùng chịu kéo đến mép
12 a1gt 26 mm
ngoài lớp bê tông bảo vệ giả thuyết.
Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép vùng chịu nén đến mép
13 a'1gt 26 mm
ngoài lớp bê tông bảo vệ giả thuyết.
14 d 10 mm Đường kính thanh cốt thép chịu kéo tại vị trí đang xét
15 @ 150 mm Khoảng cách rải cốt thép chịu lực tại tiết diện đang xét
16 d' 10 mm Đường kính thanh cốt thép chịu nén tại vị trí đang xét
17 @' 100 mm Khoảng cách rải cốt thép chịu lực tại tiết diện đang xét
18 Mtc 11.56 kNm Giá trị Moment chịu kéo tại vị trí đang xét
19 M' tc
0 kNm Giá trị Moment chịu nén tại vị trí đang xét
20 As 524 mm 2
Diện tích cốt thép chịu kéo tại vị trí đang xét
21 As' 785 mm 2
Diện tích cốt thép chịu nén tại vị trí đang xét
Khoảng cách từ tâm cốt thép chịu kéo đến mép ngoài của bê
22 h0 124 mm
tông chịu nén: h0 = h - a
Khoảng cách thực tế từ trọng tâm cốt thép vùng chịu kéo đến
23 a1tt 25 mm
mép ngoài lớp bê tông bảo vệ
Khoảng cách thực tế từ trọng tâm cốt thép vùng chịu nén đến
24 a'1tt 25 mm
mép ngoài lớp bê tông bảo vệ
25 μ 0.42 % Hàm lượng cốt thép chịu kéo tại tiết diện đang xét
26 μ' 0.63 % Hàm lượng cốt thép chịu nén tại tiết diện đang xét
27 αs1 = αs2 13.64 - Hệ số quy đổi cốt thép về bê tông: αs1 = αs2 = 0.0015Es/Rb,n
Chiều cao vùng chịu nén của bê tông, xác định theo mục
28 yc = xm 63.47 mm
8.2.3.3.6 TCVN 5574-2018)
29 Abt 86530 mm2 Diện tích tiết diện ngang của vùng bê tông chịu kéo
Khoảng cách cơ sở giữa các vết nứt thẳng góc kề nhau:
30 Ls 400 mm
Max{10d;100} ≤ Ls = 0.5Abt.d ≤ Min{40d;400}
31 I 21307095.3 mm4 Moment quán tính của tiết diện vùng bê tông chịu nén
32 Is 1258124 mm4 Moment quán tính của tiết diện cốt thép chịu kéo
Moment quán tính của tiết diện quy đổi đối với trọng tâm của
33 Ired 38467906.7 mm4
nó: Ired = I + αs2.Is
34 Mtp 11.1 kNm Moment do tác động của tải trọng thường xuyên và tạm thời
Moment do tác động của tải trọng thường xuyên và tạm thời
35 Mdh 10  
dài hạn
Ứng suất cốt thép chịu kéo do tác động của tải trọng thường
36 σs,tp 238.24 MPa
xuyên và tạm thời: σs,tp = Mtp(h0 - yc).αs1/Ired
Ứng suất cốt thép chịu kéo do tác động của tải trọng thường
37 σs,dh 214.63 MPa
xuyên và tạm thời dài hạn: σs,dh = Mdh(h0 - yc).αs1/Ired
38 1 - Hệ số kể đến tác dụng ngắn hạn của tải trọng
φ1
39 1.4 - Hệ số kể đến tác dụng dài hạn của tải trọng
Là hệ số kể đến hình dang bề mặt cốt thép dọc, lấy bằng 1.0
40 φ2 0.5 -
đối với cốt thép thanh có gờ, bằng 1.3 đối với thép tròn trơn
41 φ3 1 - Hệ số kể đến đặc điểm chịu lực: Chịu uốn
Bề rộng vết nứt do tác dụng dài hạn của tải trọng thường
42 acrc1 0.3 mm
xuyên và tạm thời dài hạn: acrc1 = φ1.φ2.φ3.σs,dh.Ls/Es
Bề rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường
43 acrc2 0.24 mm
xuyên và tạm thời: acrc2 = φ1.φ2.φ3.σs,tp.Ls/Es
Bề rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường
44 acrc3 0.21 mm
xuyên và tạm thời dài hạn: acrc3 = φ1.φ2.φ3.σs,dh.Ls/Es

79
STT Đặc trưng Giá trị Đơn vị Ghi chú
KIỂM acrc1 < 0.3. Đảm bảo bề rộng vết nứt DÀI HẠN
TRA acrc1 + acrc2 - acrc3 < 0.4. Đảm bảo bề rộng vết nứt NGẮN HẠN

- Kiểm tra bề rộng vết nứt theo chỉ dẫn bảng 17 của TCVN 5574-2018.
Bảng 5. 10. Trích bảng 17 - Chiều rộng vết nứt giới hạn cho phép TCVN 5574-2018

- Bề rộng vết nứt kiểm tra bằng phần mềm SAFE:

Hình 5. 9. Bề rộng vết nứt ô sàn tại giữa nhịp do tác dụng ngắn hạn của tải trọng (COMBO-ST)

80
Hình 5. 10. Bề rộng vết nứt ô sàn tại giữa nhịp do tác dụng dài hạn của tải trọng (COMBO-LT)

 Vậy sàn đảm bảo bề rộng vết nứt.

5.1.7. Tính toán cốt thép sàn


- Để tìm được giá trị nội lực sàn, ta tiến hành vẽ các dãy Strip có bề rộng 1 (m) theo các
phương X và Y. Dãy Strip bao gồm dãy qua cột và dãy qua nhịp.
- Vị trí các dãy Strip để xác định moment sàn trên dãy bề rộng 1 (m) dựa vào biểu đồ
màu nội lực moment M11 và M22, cần kiểm tra và rà soát lại các vị trí nội lực nguy
hiểm theo biểu đồ màu và vẽ thêm các Strip đi qua đó để xác định chính xác nội lực
nguy hiểm cho sàn.
- Bên dưới là hình ảnh thể hiện kết quả biểu đồ màu moment và moment dãy Strip sàn:

81
Hình 5. 11. Biểu đồ màu moment M11

Hình 5. 12. Biểu đồ màu moment M22

82
Hình 5. 13. Biểu đồ màu Mmax của sàn

Hình 5. 14. Biểu đồ màu Mmin của sàn

83
Hình 5. 15. Dãy Strip sàn Layer A theo phương X

Hình 5. 16. Kết quả moment trên dãy Strip Layer A theo phương X

84
Hình 5. 17. Dãy Strip sàn Layer B theo phương Y

Hình 5. 18. Kết quả moment trên dãy Strip Layer B theo phương Y

85
- Sau khi có được nội lực từ phần mềm SAFE. Ta tiến hành tính toán cốt thép cho
cấu kiện sàn theo TCVN 5574-2018.
- Cốt thép tính cho ô sàn được quy về tiết diện của cấu kiện chịu uốn. Với bề
rộng b = 1000 (mm), h là chiều dày của bản sàn, hs = 150 (mm)
- Theo TCVN 5574-2018, chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cho sàn chọn a o = 20
(mm).
+ Giả thiết a1 = 25 (mm) => ho1 = hs – a1 = 150 – 25 = 125 (mm);
+ Giả thiết a2 = 35 (mm) => ho2 = hs – a2 = 150 – 35 = 115 (mm);

- Tính ,

- Diện tích cốt thép:


- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

- Hàm lượng cốt thép hợp lý cho sàn:


- Kết quả tính toán thép sàn được trình bảy như bảng dưới, trong đó sinh viên chỉ
trình bày kết quả tính thép cho dãy strip CSA-X1 đến CSA-X8, kết quả tính toán
chi tiết sinh viên trình bày trong phụ lục:

86
Bảng 5. 11. Bảng tính thép sàn lớp trên dãy Column Strip phương X, Layer A.

Vị trí M b hs a Asc μchon


Phần tử Strip Tổ hợp αm ζ Ast (cm²) Thép chọn
(m) (kN.m) (cm) (cm) (cm) (cm )
2
%

CSA-X1 0.30 COMBO_TT -9.46 100 15 2.5 0.040 0.980 2.21 Ø10a150 5.24 0.42
CSA-X1 3.80 COMBO_TT 2.16 100 15 2.5 0.009 0.995 0.50 Ø10a150 5.24 0.42
CSA-X2 0.00 COMBO_TT -1.22 100 15 2.5 0.005 0.997 0.28 Ø10a150 5.24 0.42
CSA-X2 3.23 COMBO_TT 2.37 100 15 2.5 0.010 0.995 0.54 Ø10a150 5.24 0.42
CSA-X3 0.25 COMBO_TT -10.85 100 15 2.5 0.045 0.977 2.54 Ø10a150 5.24 0.42
CSA-X3 3.93 COMBO_TT 3.55 100 15 2.5 0.015 0.993 0.82 Ø10a150 5.24 0.42
CSA-X4 2.35 COMBO_TT -21.67 100 15 2.5 0.091 0.952 5.20 Ø10a150 5.24 0.42
CSA-X4 4.00 COMBO_TT 3.87 100 15 2.5 0.016 0.992 0.89 Ø10a150 5.24 0.42
CSA-X5 2.30 COMBO_TT 6.14 100 15 2.5 0.026 0.987 1.42 Ø10a150 5.24 0.42
CSA-X5 6.30 COMBO_TT -12.15 100 15 2.5 0.051 0.974 2.85 Ø10a150 5.24 0.42
CSA-X6 4.92 COMBO_TT 9.44 100 15 2.5 0.039 0.980 2.20 Ø10a150 5.24 0.42
CSA-X6 6.75 COMBO_TT -23.79 100 15 2.5 0.100 0.947 5.74 Ø10a100 7.85 0.63
CSA-X7 0.35 COMBO_TT -4.30 100 15 2.5 0.018 0.991 0.99 Ø10a150 5.24 0.42
CSA-X7 0.35 COMBO_TT -1.54 100 15 2.5 0.006 0.997 0.35 Ø10a150 5.24 0.42
CSA-X8 3.93 COMBO_TT 5.97 100 15 2.5 0.025 0.987 1.38 Ø10a150 5.24 0.42
CSA-X8 7.50 COMBO_TT -18.09 100 15 2.5 0.076 0.961 4.30 Ø10a150 5.24 0.42

87
CHƯƠNG 6. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
6. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
6.1. Kiểm tra điều kiện chuyển vị đỉnh
- Theo bảng M.4, TCVN 5574-2018, chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh kết cấu của
nhà cao tầng tính theo phương pháp đàn hồi đối với kết cấu khung vách phải thoã mãn
điều kiện:

- Tác nhân gây ra chuyển vị ta cần xét đến tổ hợp tải trọng chính có gió, tải gió đối
xứng, do đó có 2 tổ hợp ta cần quan tâm đến: 1TT+1GX và 1TT+1GY.
Bảng 6. 1. Bảng kiểm tra chuyển vị đỉnh công trình

Max Displacement
Story Load Case/Combo
UX (mm) UY (mm)
SAN THUONG 1TT+1GX 19.097 -0.767
SAN THUONG 1TT+1GY -0.432 29.056

- Từ kết quả bảng trên:


+ Chuyển vị đỉnh lớn nhất theo phương X: 19.097 (mm)
+ Chuyển vị đỉnh lớn nhất theo phương Y: 29.056 (mm).
- Với chiều cao công trình: H = 59 (m) (Tính đến Sân thượng). Chuyển vị đỉnh cho
phép của công trình theo hai phương X và Y đối với nhà nhiều tầng:

 Kết luận: Chuyển vị đỉnh công trình theo 2 phương X,Y nằm trong giới hạn
cho phép.
6.2. Kiểm tra gia tốc đỉnh
- Theo yêu cầu sử dụng, gia tốc cực đại của chuyển động tại đỉnh công trình dưới tác
động của tải trọng gió động có giá trị nằm trong giới hạn cho phép (Mục 3.2 TCXD
198:1997):

Trong đó:

+ - Là giá trị tính toán của gia tốc cực đại dưới tác động của tải trọng động.
+ - Là giá trị cho phép của gia tốc, lấy bằng 150 (mm/s2).
- Giá trị tính toán của gia tốc cực đại được xác định theo công thức thực nghiệm như
trong cuốn “MonoGraph on Planning and Design of Tall Buiding – Structural design
of Tall Steel Buiding – American Society of C.E, 1979”

88
(Tham khảo)

Trong đó:

+ - Là chuyển vị tại đỉnh công trình do thành phần gió động.


+ f – là tần số dao động của mode dao động tính toán, f =1/T . (T là chu kì dao
động).
- Từ mô hình ETABS, ta có được các giá trị:

Mode Chu kì T (s) Phương dao động chính Chuyển vị tại đỉnh
UX (mm) UY (mm)
1 2.063 Phương Y - 13.586
2 1.775 Phương X 11.016 -

- Kiểm tra dao động theo phương X:

- Kiểm tra dao động theo phương Y:

 Kết luận: Công trình thõa mãn điều kiện về gia tốc đỉnh.
6.3. Kiểm tra chuyển vị lệch tầng

- Kiểm tra chuyển vị lệch tầng được kiểm tra bởi các tổ hợp có chứa tải trọng động đất.
Theo mục 4.3.1 (7) của TCVN 9386:2012, khi không thể thực hiện sự phân tích chính
xác đối với cấu kiện bị nứt trong thiết kế động đất, các đặc trưng về độ cứng chống cắt
và độ cứng chống uốn đàn hồi của cấu kiện bê tông và khối xây thì có thể giảm 50%
độ cứng tương ứng với cấu kiện không bị nứt.
- Theo mục 4.4.3.2, TCVN 9386-2012, hạn chế chuyển vị ngang tương đối giữa các
tầng. Đối với các nhà có bộ phận phi kết cấu bằng vật liệu giòn được gắn vào kết cấu:

Trong đó:

+ h là chiều cao tầng.


+  là hệ số chiết giảm xét đến chu kì lặp thấp hơn của tác động động đất liên
quan đến yêu cầu hạn chế hư hỏng. Mức độ quan trọng công trình là cấp II nên
 = 0.4.
+ dr là chuyển vị ngang thiết kế tương đối giữa các tầng. Được xác định như hiệu
của các chuyển vị ngang trung bình d s tại trần và sàn của tầng đang xét (Định

89
nghĩa trong mục 4.4.2.2(2) TCVN 9386-2012).
Theo mục 4.3.4.1 có: dr = ds = qd.dc
+ ds là chuyển vị của một điểm của hệ kết cấu gây ra bởi tác động động đất thiết
kế.
+ dc là chuyển vị của cùng một điểm đó của hệ được xác định bằng phân tích
tuyến tính dựa trên phổ phản ứng thiết kế theo 3.2.2.5, TCVN 9386-2012.
+ qd là hệ số ứng xử chuyển vị, giả thiết bằng "q" trừ khi có qui định khác:
qd = q =2.76
- Giá trị chuyển vị lệch tầng của công trình có thể xác định bằng phần mềm ETABS. Từ
thanh công cụ Display => Show Tables và tìm đến bảng Story Drift. Giá trị này được
ETABS tính bằng tỉ số di /hi . Trong đó di là chuyển vị tương đối giữa trọng tâm của
sàn tầng đang xét so với trọng tâm của sàn tầng phía dưới, hi là chiều cao của tầng.
- Theo TCVN 5574-2018, bảng M4 của phụ lục M quy định chuyển vị lệch tầng giới
hạn có thể lấy bằng 1/500 hoặc 1/700 tuỳ thuộc vào loại vật liệu tường ngăn.
- Như vậy đối với tải trọng động đất, chuyển vị lệch tầng cho phép có giá trị lớn hơn tải
trọng gió, điều này có thể lí giải là do tải trọng động đất là tải trọng bất thường, không
dự đoán được trước. Do đó khi thiết kế kháng chấn chỉ chủ yếu tập trung vào tiêu chí
không cho phép sụp đổ để bảo vệ tính mạng con người, còn lại có thể cho phép hư
hỏng ở mức độ hạn chế.
- Chứng minh công thức tương đương:

90
Bảng 6. 2. Bảng kiểm tra chuyển vị lệch tầng theo phương X và Y

Story Load Case/Combo Direction Drift Check X Direction Drift Check Y


TANG MAI Combo_CVLECHTANG Max X 0.000544 ĐẠT Y 0.000585 ĐẠT
TANG MAI Combo_CVLECHTANG Min X 0.000868 ĐẠT Y 0.000628 ĐẠT
SAN THUONG Combo_CVLECHTANG Max X 0.000602 ĐẠT Y 0.000617 ĐẠT
SAN THUONG Combo_CVLECHTANG Min X 0.000864 ĐẠT Y 0.000922 ĐẠT
LAU 15 Combo_CVLECHTANG Max X 0.00063 ĐẠT Y 0.000671 ĐẠT
LAU 15 Combo_CVLECHTANG Min X 0.000907 ĐẠT Y 0.000989 ĐẠT
LAU 14 Combo_CVLECHTANG Max X 0.000661 ĐẠT Y 0.000734 ĐẠT
LAU 14 Combo_CVLECHTANG Min X 0.000944 ĐẠT Y 0.001056 ĐẠT
LAU 13 Combo_CVLECHTANG Max X 0.000693 ĐẠT Y 0.000795 ĐẠT
LAU 13 Combo_CVLECHTANG Min X 0.000983 ĐẠT Y 0.001117 ĐẠT
LAU 12 Combo_CVLECHTANG Max X 0.000722 ĐẠT Y 0.000848 ĐẠT
LAU 12 Combo_CVLECHTANG Min X 0.001017 ĐẠT Y 0.001169 ĐẠT
LAU 11 Combo_CVLECHTANG Max X 0.000747 ĐẠT Y 0.000892 ĐẠT
LAU 11 Combo_CVLECHTANG Min X 0.001046 ĐẠT Y 0.001208 ĐẠT
LAU 10 Combo_CVLECHTANG Max X 0.000767 ĐẠT Y 0.000928 ĐẠT
LAU 10 Combo_CVLECHTANG Min X 0.001068 ĐẠT Y 0.001237 ĐẠT
LAU 9 Combo_CVLECHTANG Max X 0.000781 ĐẠT Y 0.000955 ĐẠT
LAU 9 Combo_CVLECHTANG Min X 0.001082 ĐẠT Y 0.001255 ĐẠT
LAU 8 Combo_CVLECHTANG Max X 0.000789 ĐẠT Y 0.000977 ĐẠT
LAU 8 Combo_CVLECHTANG Min X 0.001087 ĐẠT Y 0.001264 ĐẠT
LAU 7 Combo_CVLECHTANG Max X 0.000789 ĐẠT Y 0.000992 ĐẠT
LAU 7 Combo_CVLECHTANG Min X 0.001083 ĐẠT Y 0.001266 ĐẠT
LAU 6 Combo_CVLECHTANG Max X 0.000782 ĐẠT Y 0.001 ĐẠT
LAU 6 Combo_CVLECHTANG Min X 0.001067 ĐẠT Y 0.001258 ĐẠT
LAU 5 Combo_CVLECHTANG Max X 0.000764 ĐẠT Y 0.000999 ĐẠT
LAU 5 Combo_CVLECHTANG Min X 0.001037 ĐẠT Y 0.001239 ĐẠT
LAU 4 Combo_CVLECHTANG Max X 0.000735 ĐẠT Y 0.000983 ĐẠT
LAU 4 Combo_CVLECHTANG Min X 0.000991 ĐẠT Y 0.001205 ĐẠT

91
Story Load Case/Combo Direction Drift Check X Direction Drift Check Y
LAU 3 Combo_CVLECHTANG Max X 0.000688 ĐẠT Y 0.000946 ĐẠT
LAU 3 Combo_CVLECHTANG Min X 0.000921 ĐẠT Y 0.001149 ĐẠT
LAU 2 Combo_CVLECHTANG Max X 0.000615 ĐẠT Y 0.000874 ĐẠT
LAU 2 Combo_CVLECHTANG Min X 0.000824 ĐẠT Y 0.001065 ĐẠT
LAU 1 Combo_CVLECHTANG Max X 0.000497 ĐẠT Y 0.000721 ĐẠT
LAU 1 Combo_CVLECHTANG Min X 0.000669 ĐẠT Y 0.000901 ĐẠT
TANG LUNG Combo_CVLECHTANG Max X 0.000392 ĐẠT Y 0.000418 ĐẠT
TANG LUNG Combo_CVLECHTANG Min X 0.000455 ĐẠT Y 0.000659 ĐẠT
TANG TRET Combo_CVLECHTANG Max X 0.000045 ĐẠT Y 0.000054 ĐẠT
TANG TRET Combo_CVLECHTANG Min X 0.000047 ĐẠT Y 0.000079 ĐẠT

92
6.4. Kiểm tra hiệu ứng bậc hai P-Delta

- Hiệu ứng bậc 2 (Hiệu ứng P-Delta) có ảnh hưởng đáng kể đối với nhà cao tầng. Hiệu
ứng này thể hiện rõ ở những công trình đặc biệt có độ mạnh cao, chịu lực nén lớn như:
ống khói, tháp thép điện, tháp anten,..
- Dưới tác dụng của tải trọng ngang (Tải trọng gió, tải trọng động đất), kết cấu thường
có chuyển vị ngang lớn, các tải trọng thẳng dứng do đó không nằm ở vị trí ban đầu mà
chuyển dịch sang vị trí mới làm gia tăng nội lực trong các cấu kiện. Moment lúc này
sẽ tăng thêm 1 giá trị là: P*Δ

- Hiệu ứng P- Δ được đánh giá thông qua hệ số độ nhạy


- Được quy định tại mục 4.4.2.2 của TCVN 9386-2012.
- Không ần xét đến các hiệu ứng bậc 2 (Hiệu ứng P- Δ) nếu tại tất cả các tầng thoã mãn
điều kiện sau:

Trong đó:

+ là hệ số nhạy của chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng.


+ Ptot là tổng tải trọng trường tại tầng đang xét và các tầng bên trên nó khi thiết
kế chịu động đất.

93
+ dr là chuyển vị ngang thiết kế tương đối giữa các tầng, được xác định như là
hiệu các chuyển vị ngang trung bình ds tại trần và sàn của tầng đang xét.
+ Vtot là tổng lực cắt tầng do tải trọng động đất gây ra.
+ h là chiều cao tầng.
- Công thức tương đương như đã được chứng minh ở Mục 6.4 Kiểm tra chuyển vị lệch
tầng.

+ [Drift] là chuyển vị lệch tầng theo kết quả phân tích đàn hồi sử dụng phổ thiết
kế.
- Các điều kiện hạn chế:
+ : không cần xét đến hiệu ứng P- Δ

+ : gần đúng nhân các hệ quả tác động với


+ : cần phải xét đến hiệu ứng P- Δ
+ : Điều chỉnh lại hệ kết cấu và tính toán kiểm tra lại.
+ là chuyển vị lệch tầng theo kết quả phân tích đàn hồi sử dụng phổ phản
ứng thiết kế
+ q là hệ số ứng xử, q = 2.76

Hệ số độ nhạy của chuyển θx,max 0.0356


vị
θy,max 0.0574

94
Hình 6. 1. Biểu đổ hiệu ứng P-Delta

95
Bảng 6. 3. Bảng kiểm tra hiệu ứng P-Delta

STT Story Ptot (kN) VtotX (kN) VtotY (kN) Drift X θX Check X Drift Y θY Check Y [θ]
19 TANG MAI 571.46 55.71 54.37 0.000485 0.0069 ĐẠT 5.90E-04 0.0086 ĐẠT 0.1
18 SAN THUONG 7470.12 547.02 506.26 5.48E-04 0.0103 ĐẠT 0.0006 0.0122 ĐẠT 0.1
17 LAU 15 17963.85 1107.79 1036.52 5.77E-04 0.0129 ĐẠT 0.000654 0.0156 ĐẠT 0.1
16 LAU 14 28457.57 1531.23 1435.75 6.09E-04 0.0156 ĐẠT 0.000716 0.0196 ĐẠT 0.1
15 LAU 13 38951.30 1855.96 1728.26 6.40E-04 0.0185 ĐẠT 0.000777 0.0242 ĐẠT 0.1
14 LAU 12 49445.02 2106.88 1935.70 6.69E-04 0.0217 ĐẠT 0.00083 0.0293 ĐẠT 0.1
13 LAU 11 59938.74 2308.06 2089.04 6.92E-04 0.0248 ĐẠT 0.000874 0.0346 ĐẠT 0.1
12 LAU 10 70432.47 2481.22 2213.71 7.11E-04 0.0279 ĐẠT 0.00091 0.0400 ĐẠT 0.1
11 LAU 9 80926.19 2644.10 2328.42 7.24E-04 0.0306 ĐẠT 0.000939 0.0450 ĐẠT 0.1
10 LAU 8 91419.91 2812.18 2448.86 7.31E-04 0.0328 ĐẠT 0.000961 0.0495 ĐẠT 0.1
9 LAU 7 101913.64 2993.06 2585.34 7.33E-04 0.0344 ĐẠT 0.000977 0.0531 ĐẠT 0.1
8 LAU 6 112407.36 3189.53 2744.17 7.28E-04 0.0354 ĐẠT 9.86E-04 0.0557 ĐẠT 0.1
7 LAU 5 122901.09 3398.51 2923.59 7.14E-04 0.0356 ĐẠT 9.85E-04 0.0571 ĐẠT 0.1
6 LAU 4 133394.81 3611.36 3113.15 6.90E-04 0.0352 ĐẠT 9.71E-04 0.0574 ĐẠT 0.1
5 LAU 3 143888.53 3820.37 3300.77 6.51E-04 0.0338 ĐẠT 9.35E-04 0.0562 ĐẠT 0.1
4 LAU 2 154382.26 4015.48 3474.66 5.85E-04 0.0310 ĐẠT 8.63E-04 0.0529 ĐẠT 0.1
3 LAU 1 165250.06 4176.64 3611.51 4.76E-04 0.0260 ĐẠT 7.11E-04 0.0449 ĐẠT 0.1
2 TANG LUNG 175757.99 4295.94 3703.80 3.75E-04 0.0212 ĐẠT 4.05E-04 0.0265 ĐẠT 0.1
1 TANG TRET 187384.03 4347.78 3728.06 4.20E-05 0.0025 ĐẠT 5.30E-05 0.0037 ĐẠT 0.1

96
6.5. Kiểm tra điều kiện chống lật công trình
- Theo TCXD 198-1997, nhà cao tầng bê tông cốt thép có tỷ lệ chiều cao chia cho chiều
rộng lớn hơn 5 thì cần phải kiểm tra khả năng chống lật (Mục 3.2 TCXD 198:1997).
- Tỷ lệ moment gây lật do tải trọng ngang phải thoã mãn điều kiện theo mục 2.6.3
TCXD 198:1997:

Trong đó:

+ MCL là moment chống lật công trình.


+ MGL là moment gây lật của công trình.
- Xét công trình có chiều cao H = 59 (m) (Tính đến Sân thượng), bề rộng công trình B =
32 (m). Ta xét tỉ lệ:

 Kết luận: Không cần kiểm tra điều kiện chống lật cho công trình

97
CHƯƠNG 7. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG
7. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG
7.1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH
7.1.1. Vật liệu sử dụng
- Dầm được cấu tạo từ bê tông và cốt thép có các đặc trưng và thông số vật liệu như sau:
Bảng 7. 1. Bảng thông số vật liệu bê tông cho dầm

Cấp độ bền B30 Giá trị Đơn vị


Cường độ chịu nén tính toán Rb 17 MPa
Cường độ chịu kéo tính toán Rbt 1.15 MPa
Module đàn hồi Eb 32.5x10 3
MPa
Cường độ chịu nén tiêu chuẩn Rbn, Rb,ser 22 MPa
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rbt, Rbt,ser 1.75 MPa
- Cốt thép dọc sử dụng thép CB500-V, cốt thép ngang (cốt đai, cốt treo) sử dụng thép
CB300-T.
Bảng 7. 2. Bảng thông số vật liệu cốt thép dọc

Loại thép CB500-V Giá trị Đơn vị


Cường độ chịu kéo tính toán (tác dụng dài hạn của tải trọng) Rs 435 MPa
Cường độ chịu nén tính toán (tác dụng dài hạn của tải trọng) Rsc 435 MPa
Module đàn hồi Es 20x10 4
MPa
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rs,ser 500 MPa
Cường độ chịu cắt Rsw 300 MPa

Bảng 7. 3. Bảng thông số vật liệu cốt thép ngang

Loại thép CB300-T Giá trị Đơn vị


Cường độ chịu kéo tính toán (tác dụng dài hạn của tải trọng) Rs 260 MPa
Cường độ chịu nén tính toán (tác dụng dài hạn của tải trọng) Rsc 260 MPa
Module đàn hồi Es 20x10 4
MPa
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rs,ser 300 MPa
Cường độ chịu cắt Rsw 210 MPa

7.1.2. Mô hình phân tích và thông số kích thước cấu kiện


- Sử dụng phần mềm ETABS 2017.0.1 để mô hình công trình và phân tích nội lực
khung không gian. Sử dụng kết quả nội lực xuất ra từ phần mềm để tính toán nội lực
dầm tầng điển hình.
- Thông tin mặt bằng tầng dầm sàn điển hình (Sinh viên chọn “Tầng lửng” để tính toán
thiết kế dầm tầng điển hình).
+ Chiều dày sàn tầng điển hình: 150 (mm):
+ Các kích thước dầm: 200x300; 200x400; 300x500; 300x700; 400x700 (mm).

98
7.1.3. Cấu tạo cấu kiện
7.1.3.1. Phương án thi công dầm
- Phương án thiết kế dầm tầng điển hình, dầm được cấu tạo từ bê tông và cốt thép.
Phương án thi công là đổ bê tông tại chỗ và toàn khối với sàn. (Cấu kiện cột tầng dưới
thi công trước, sau đó mới thi công dầm sàn phía trên).
- Hệ thống dầm trên mặt bằng bao gồm hệ dầm chính và dầm phụ và các dầm console.
+ Hệ dầm chính đi qua các cột, dầm console có kích thước: 300x600 (mm)
+ Hệ dầm phụ có kích thước: 200x500 (mm).

Hình 7. 1. Mặt bằng dầm tầng điển hình

7.1.4. Điều kiện biên tính toán


- Trong kết cấu bê tông cốt thép thông dụng, dầm thường có nhiều nhịp. Dầm trong
trường hợp đó thường được tính toán như dầm liên tục hơn là dầm riêng lẽ được ngàm
hai đầu vào các cột. Thực tế thi công thì cột thường được thi công trước, sau đó dầm
và sàn BTCT được thi công sau. Do đó mô hình dầm được ngàm hai đầu ít chính xác.
- Ngoài ra do tác động của nhiều yếu tố (tải trọng, nhiệt độ, co ngót,…) bê tông trong
kết cấu bê tông cốt thép thường bị nứt, mặc đù các vết nứt này nhỏ và thường được
chấp nhận nếu vẫn thoã những yêu cầu của TTGH II, nhưng điều đó làm cho liên kết
“ngàm” lý thuyết không còn phù hợp nữa.
99
- Trong trường hợp thông thường, dầm chủ yếu là chịu uốn (do moment) và chịu cắt (do
lực cắt). Ảnh hưởng của lực dọc thường không đáng kể trong dầm. Ảnh hưởng của
moment xoắn trong dầm thường cũng được bỏ qua (với việc hiện diện của các cốt thép
cấu tạo), chỉ tính toán cụ thể trong một số trường hợp đặc biệt.
- Để xác định nội lực trong một dầm, hai phương pháp thường được sử dụng là phương
pháp đàn hồi tuyến tính (Của thuyết Cơ kết cấu cổ điển) và phương pháp đàn hồi
tuyến tính có kể đến sự phân bố lại nội lực nhằm kể đến việc hình thành khớp dẻo
trong kết cấu bê tông cốt thép.
- Trong phạm vi đồ án, để đơn giản trong việc xác định nội lực, sinh viên sẽ sử dụng
phần mềm phần tử hữu hạn ETABS để phân tích và xuất nội lực để tính toán.
7.1.5. Kết quả nội lực
- Sử dụng phần mềm ETABS để phân tích và xuất kết quả nội lực dầm, lấy tổ hợp
COMBO_BAO để tính toán cốt thép.

Hình 7. 2. Mặt bằng tên dầm ETABS

100
Bảng 7. 4. Bảng quy đổi tên dầm ETABS sang tên nhãn Label ETABS tương ứng

Label Tên dầm Label Tên dầm Label Tên dầm Label Tên dầm Label Tên dầm
ETABS ETABS ETABS ETABS ETABS ETABS ETABS ETABS ETABS ETABS
B1 DX1-01 B37 DX2-01 B74 DPX2-3 B113 DX3-01 B155 DY2-04
B3 DY1-01 B39 DX2-02 B77 DPX2-4 B115 DX3-02 B156 DY3-03
B4 DY2-01 B41 DX2-03 B80 DY1-03 B119 DX3-03 B157 DPX5-1
B7 DX1-02 B43 DX2-04 B82 DY2-03 B121 DX3-04 B158 DPX5-2
B9 DPX1-2 B44 DX2-05 B83 DY6-02 B123 DX3-05 B159 DPX5-3
B10 DPX1-1 B45 DPY5-1 B84 DY7-02 B124 DX3-06 B160 DY5-05
B15 DPY1-1 B46 DPY6-1 B85 DY8 B132 DY7-03 B166 DX4-01
B16 DY1-02 B47 DPY2-3 B87 DPY3 B133 DY5-03 B168 DX4-02
B17 DY4 B48 DPY2-2 B88 DPY5-2 B134 DPY4-3 B169 DX4-03
B20 DPX1-3 B50 DPY4-1 B89 DPY6-2 B135 DY6-03 B170 DPX6-1
B21 DPX1-4 B51 DPY7-1 B90 DPY8 B136 DPY7-3 B171 DPX6-2
B24 DPX1-5 B52 DX2A-01 B91 DPX3-1 B137 DX7 B172 DPX6-3
B27 DPX1-6 B53 DY3-02 B92 DPX3-2 B141 DX6-1 B173 DY2-05
B30 DY2-02 B54 DY5-02 B95 DPY4-2 B143 DX6-2 B174 DY3-04
B31 DY3-01 B58 DX2A-02 B97 DPY7-2 B146 DY5-04 B175 DY1-05
B32 DPY2-1 B59 DX2A-03 B102 38 B150 DPX4-1 B176 DY5-06
B33 DY5-01 B68 DPX2-1 B106 DPX3-3 B151 DPX4-2 B182 DX5-01
B34 DY6-01 B69 DPX2-2 B107 DPX3-4 B152 DPX4-3 B183 DX5-02
B35 DY7-01 B71 422 B108 DPY1-2 B153 DY1-04 B185 DX5-03

Hình 7. 3. Biểu đồ moment dầm (COMBO_BAO)

7.1.6. Tính toán chi tiết dầm điển hình

101
7.1.6.1. Tính toán cốt thép dọc
- Chọn dầm B183 (DX5-02) để tính toán, dầm trục E nối 2 vách. Bên dưới là bảng kết
quả nội lực dầm trích từ ETABS:

Hình 7. 4. Nội lực dầm nhãn B183 tính toán ví dụ

- Biểu đồ moment dầm hình dạng đồng hồ cát, cần kiểm tra nội lực nguy hiểm tại các vị
trí: Gối trái trên, gối trái dưới, gối phải trên và gối phải dưới.
+ MGTT = -167.95 kNm; MGTD = 180.94 kNm; MGPT = -188.43 kNm; MGPD =
162.55 kNm.
- Tính cốt thép chịu moment âm tại gối phải trên: M MGPT = -188.43 kNm
+ Nhịp dầm: 1.835 m
+ Bê tông B30, cốt thép CB500-V:

Với :

+ Tiết diện dầm bxh = 300x700, Giả thuyết a = 50 (mm)


=> h0 = h - a = 700 – 50 = 650 (mm)
+ Tính toán:

102
 Bài toán tính cốt đơn

Với Ast = 698.42 mm2 ta chọn bố trí thép 2Ø18+1Ø18 (Asc = 763.02 mm2).

+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

+ Kiểm tra lại khả năng chịu lực của cấu kiện sau khi bố trí cốt thép: att = 47 mm
=> h0tt = 700 – 47 = 653 mm. Tính:

 Dầm đảm bảo khả năng chịu lực


- Các vị trí còn lại tính tương tự, bên dưới là bảng tính kết quả tính toán cho từng vị trí
Bảng 7. 5. Bảng tính thép dầm điển hình B183


Vị Vị trí
n Mmax b h h0 Ast μTT
trí mặt αm ξ Thép chọn Asc mm2
dầ (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm2) %
(m) cắt
m
B183 0.00 GTD 180.94 300 700 650 0.0840 0.0878 669.32 2Ø18+1Ø18 763.02 0.39
B183 0.46 NGD 93.68 300 700 650 0.0435 0.0445 338.85 2Ø18 508.68 0.26
B183 1.84 GPD 162.55 300 700 650 0.0754 0.0785 598.38 2Ø18+1Ø18 763.02 0.39
B183 0.00 GTT -167.95 300 700 650 0.0779 0.0812 619.14 2Ø18+1Ø18 763.02 0.39
B183 0.92 NGT 0.96 300 700 650 0.0004 0.0004 3.40 2Ø18 508.68 0.26
B183 1.84 GPT -188.43 300 700 650 0.0874 0.0916 698.42 2Ø18+1Ø18 763.02 0.39

7.1.6.2. Tính toán cốt thép ngang


- Tính toán cốt thép đai dầm theo TCVN 5574-2018.
- Lực cắt nguy hiểm nhất trong dầm B83 (D400x700) có Qmax = 493.20 kN (Tiết diện
gối trái trên). Chọn trước cốt đai và kiểm tra khoảng cách:

+ Chọn số nhánh n = 3, thép đai đường kính 8 mm, thép CB300-T, bê tông bảo
vệ dầm 30 mm, att = 75 (mm) (Chi tiết tính dầm ở Phụ lục)
103
+ Khoảng cách bố trí thép đai phải thoã mãn yêu cầu cấu tạo sau:

Với sw(ct):
 Ở gối , đối với dầm có chiều cao h > 450 mm
Sw = min(h/3 ; 500mm) = min(233, 500) = 233 (mm)
 Ở nhịp, đối với dầm có h > 300mm
Sw = min(3h/4 ; 500mm) = min (525; 500) = 500 (mm)

Với sw(max): (mm)

 Vậy chọn sw = 100 mm


- Tính toán và kiểm tra: Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo tiết diện nghiêng chịu
lực cắt

Trong đó:

+ Q là lực cắt trên tiết diện nghiêng với chiều dài hình chiếu C lên trục dọc cấu
kiện
+ Qb là lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng.
+ Qsw là lực cắt chịu bởi nhóm cốt thép ngang trong tiết diện nghiêng
+ Xác định Qsw:
Trong đó : C nằm trong khoảng h0 ≤ C ≤ 2 h0

=> Chọn C = 1.5 h0 = 937.5 (mm)

+ là hệ số kể đến sự suy giảm nội lực dọc theo chiều dài hình chiếu của tiết
diện nghiên C, lấy bằng 0.75.
+ là lực trong cốt thép ngang trên 1 đơn vị chiều dài cấu kiện.

(Với )

+ Xác định Qb :

 TH1:

 TH2:
Ta thấy (TH1)

104
=> Kết luận: Bê tông và thép đai đủ khả năng chịu cắt.

- Bố trí cốt đai theo điều kiện kháng chấn theo TCVN 9386-2012:
+ Trong phạm vi các vùng tới hạn của dầm kháng chấn chính , phải được bố trí
cốt đai thỏa mãn những điều kiện sau đây:
 Đường kính dbw của các thanh cốt đai (tính bằng mm) không được nhỏ
hơn 6 mm
 Khoản cách s của các vòng cốt đai (tính bằng mm) không được vượt
quá :

Trong đó :

+ dbL là đường kính thanh cốt dọc nhỏ nhất (mm)


+ hw là chiêu cao tiết diện dầm (mm)
 Do biểu đồ lực cắt Q dạng hàm bậc 1, nên bố trí cốt thép đai xuyên suốt cả
dầm Ø8a100, 3 nhánh đai.
- Đối với các dầm khác, ở giữa nhịp do lực cắt nhỏ nên có thể giảm bớt số lượng cốt đai
sau khi kiểm tra đã thõa mãn khả năng chịu cắt (Khoảng cách thép đai thưa hơn, chi
tiết sẽ được thể hiện rõ trong bản vẽ chi tiết dầm).
- Bảng tính toán cốt thép đai cho các dầm sinh viên trình bày trong phụ lục đồ án.
7.1.7. Tính toán gia cường cốt thép treo cho dầm chính
- Tại nơi dầm phụ khác (Chiều cao h2) kê lên dầm đang xét (Chiều cao làm việc ho) có
lực tập trung truyền vào, dầm có thể bị phả hoại cục bộ. Sự phá hoại này xảy ra theo
dạng hình tháp chọc thủng ABCD với góc nghiêng .
- Để tránh phá hoại dầm do giật đứt cần bố trí cốt thép ngang có dạng đai ôm được thép
dọc, kết hợp với cốt thép yêu cầu theo tính toán trên tiết diện nghiêng. Cốt treo này
dùng để chịu phản lực do dầm phụ gây ra, tránh sự phá hoại cục bộ vùng chịu kéo của
dầm chính. Cốt treo có thể dạng đai hoặc vai bò.

105
Hình 7. 5. Cốt treo dạng đai Hình 7. 6. Cốt treo dạng vai bò

- Cốt thép treo được tính toán theo điều kiện:


Trong đó:
+ hs là khoảng cách từ vị trí đặt lực tập trung đến trọng tâm cốt thép dọc

+ Trường hợp bỏ qua khả năng chịu cắt của bê tông (Thiên về an toàn):

Theo Mục 10.4.12 TCVN 5574-2018. Trong dầm chính, cốt thép này được bố trí trên
khoảng dài bằng (b + 2h), trong đó b và h là chiều rộng và chiều cao của dầm phụ.
Trong dầm phụ cũng cần bố trí cốt thép ngang bổ sung trên đoạn dài bằng h/3

Hình 7. 7. Bố trí cốt thép gối tựa trong vùng hai dầm giao nhau

- Ví dụ: Tính toán cốt đai treo cho dầm chính B156, dầm phụ B159, B159. Tại vị trí
giao dầm phụ và dầm chính có lực cắt Q = 84.17 (kN).
+ ho = h – a = 700 – 75 = 625 (mm) => hs = h0 – h2 = 625 – 500 = 125 (mm).
+ Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn thép đai CB300-T, có đường kính Ø8 (mm),
Asw = 50.24 mm2, số nhánh n = 2, Rsw = 210 MPa.
+ Vùng đặt cốt treo trên dầm chính rộng: b + 2h = 300+ 2*500 = 1300 (mm)
+ Số lượng cốt treo cần thiết là:

106
 Bố trí cấu tạo chọn n = 10 đai, bố trí trong khoảng b + 2h. Với bước đai chọn 50
(mm) d8a50 bố trí mỗi bên dầm chính.
7.1.8. Tính toán neo nối cốt thép dầm
7.1.8.1. Tính toán chiều dài neo cốt thép
- Tính toán đoạn chiều dai neo cốt thép theo TCVN 5574-2018:
- Thông số đầu vào:
+ Bê tông cấp độ bền B30, Rb = 17 MPa, Rbt = 1.15 MPa.
+ Cốt thép sử dụng là loại thép gân cán nóng, CB500V: Rs = Rsc = 435Mpa:
Rsw = 300 Mpa.
- Tính toán chiều dài neo cơ sở cần để truyền lực trong cốt thép với toàn bộ giá trị
tính toán của cường độ Rs vào bê tông và được xác định theo công thức:

(mm)
Trong đó:
+ As và us lần lượt là diện tích tiết diện ngang của thanh cốt thép được neo và
chu vi tiết diện của nó, được xác định theo đường kính danh nghĩa của
thanh cốt thép.
+ Rbond là cường độ bám dính tính toán của cốt thép với bê tông, với giả
thuyết là độ bám dính này phân bố đều theo chiều dài neo và được xác định
theo công thức:

 là hệ số kể đến ảnh hưởng của loại bề mặt cốt thép. Đối với cốt
thép thanh cán nóng có gân và cốt thép gia công cơ nhiệt có gân,
= 2.5 ( Điều 10.3.5.4 TCVN 5574-2018).
 là hệ số kể đến ảnh hưởng của cỡ đường kính cốt thép. Đối với
cốt thép không ứng suất trước, lấy khi đường kính cốt thép
ds ≤32mm.

107
Bảng 7. 6. Bảng quy đổi L0,an sang n.Ø (Ø là đường kính cốt thép)

Đường kính Ø Quy đổi


Rbond (Mpa) As (mm²) u (mm) L0,an (mm)
(mm) n× Ø
10 2.875 78.54 31.42 378.26 38
12 2.875 113.10 37.70 453.91 38
14 2.875 153.94 43.98 529.57 38
16 2.875 201.06 50.27 605.22 38
18 2.875 254.47 56.55 680.87 38
20 2.875 314.16 62.83 756.52 38
22 2.875 380.13 69.12 832.17 38
25 2.875 490.87 78.54 945.65 38
28 2.875 615.75 87.96 1059.13 38
32 2.875 804.25 100.53 1210.43 38
36 2.5875 1017.88 113.10 1513.04 42
40 2.5875 1256.64 125.66 1681.16 42

- Chiều dài neo tính toán yêu cầu của cốt thép, có kể đến giải pháp cấu tạo vùng neo
của cấu kiện, được xác định theo công thức:

Trong đó:
+ là hệ số kể đến ảnh hưởng của trạng thái ứng suất của bê tông và của cốt
thép và ảnh hưởng đến giải pháp cấu tạo vùng neo của cấu kiện đến chiều
dài neo. Đối với cốt thép không ứng suất trước, khi neo thép có gân với các
đầu để thẳng (neo thẳng) hoặc neo cốt thép trơn có móc hoặc uốn chữ U
mà không có các chi tiết neo bổ sung thì:
 Lấy =1.0 đối với thanh cốt thép chịu kéo

Lấy =0.75 đối với thanh cốt thép chịu nén
+ As,cal , As,ef là diện tích tiết diện ngang của cốt thép lần lượt theo tính toán
và thực tế.
+ Cho phép giảm Lan nhưng không quá 30%.
+ Trong bất kì trường hợp nào, chiều dài neo thực tế lấy không nhỏ hơn 15d s
và 200 mm, còn đối với thanh thép không ứng suất trước thì còn phải
không nhỏ hơn 0.3L0,an.
+ Đối với cấu kiện làm từ bê tông hạt nhỏ nhóm A (đóng rắn tự nhiên) thì
chiều dài neo tính toán yêu cầu cần được tăng thêm 10ds đối với bê tông
chịu kéo và 5ds đối với bê tông chịu nén.
+ Đối với cấu kiện làm từ bê tông hạt nhỏ nhóm A (đóng rắn tự nhiên) thì
chiều dài neo tính toán yêu cầu cần được tăng thêm 10ds đối với bê tông
chịu kéo và 5ds đối với bê tông chịu nén.
- VD: Tính chiều dài neo cho cốt thép CB500V đường kính nhỏ hơn 32mm:

(Sử dụng giá trị đã quy đổi L0,an sang n.Ø trong bảng 7.3)

108
Bảng 7. 7. Bảng tổng hợp chiều dài neo tính toán đối với thép CB500V (Ø là đường kính cốt thép)

Tính toán Bố trí


Đường Trong vùng kéo Trong vùng nén Cấu tạo Vùng kéo Vùng nén
kính ϕ
α Lan α Lan n×ϕ n×ϕ
10 1.00 38 Ø 0.75 29 Ø 200 40 Ø 30 Ø
12 1.00 38 Ø 0.75 29 Ø 200 40 Ø 30 Ø
14 1.00 38 Ø 0.75 29 Ø 15 Ø 40 Ø 30 Ø
16 1.00 38 Ø 0.75 29 Ø 15 Ø 40 Ø 30 Ø
18 1.00 38 Ø 0.75 29 Ø 15 Ø 40 Ø 30 Ø
20 1.00 38 Ø 0.75 29 Ø 15 Ø 40 Ø 30 Ø
22 1.00 38 Ø 0.75 29 Ø 15 Ø 40 Ø 30 Ø
25 1.00 38 Ø 0.75 29 Ø 15 Ø 40 Ø 30 Ø
28 1.00 38 Ø 0.75 29 Ø 15 Ø 40 Ø 30 Ø
32 1.00 38 Ø 0.75 29 Ø 15 Ø 40 Ø 30 Ø

7.1.8.2. Tính toán đoạn nối cốt thép


- Nối cốt thép không ứng suất trước bằng phương pháp nối chồng không hàn. Và cốt
thép thanh được sử dụng khi nối các thanh thép có đường kính không lớn hơn
40mm.
- Các mối nối cốt thép thanh chịu kéo hoặc chịu nén phải có chiều dài nối chồng
không nhỏ hơn giá trị chiều dài Llap và được xác định theo công thức:

Trong đó:
+ là hệ số kể đến ảnh hưởng của trạng thái ứng suất của cốt thép thanh.
Giải pháp cấu tạo của cấu kiện trong vùng nối các thanh thép, số lượng
thanh thép được nối trong một tiết diện so với tổng số thanh thép trong tiết
diện này, khoảng cách giữa các thanh thép được nối.
+ Khi nối cốt thép có gân với các đầu để thẳng, cũng như nối các thanh thép
trơn có móc hoặc uốn chữ U mà không có chi tiết neo bổ sung thì hệ số
α=1.2 đối với cốt thép chịu kéo và α = 0.9 đối với cốt thép chịu nén. Khi đó
phải tuân theo các điều kiện sau:
 Số lượng cốt thép có gân chịu lực kéo được nối trong một tiết diện
tính toán không được lớn hơn 50%, cốt thép trơn có móc hoặc uốn
chữ U không lớn hơn 25%;
 Nội lực chịu bởi toàn bộ cốt thép ngang bố trí trong phạm vi mối
nối không được nhỏ hơn 1/2 nội lực chịu bởi cốt thép chịu lực kéo
được nối trong một tiết diện tính toán;
 Khoảng cách giữa các thanh cốt thép chịu lực được nối không được
vượt quá 4ds;

109
 Khoảng cách giữa các mối nối chồng kề nhau (theo chiều rộng của
cấu kiện bê tông cốt thép) không được nhỏ hơn 2ds và không nhỏ
hơn 30 mm.

Ta có bảng tra hệ số như bảng dưới (Mục 10.3.6.2 TCVN 5574-2018)

+ L0,an là chiều dài neo cơ sở được xác định theo công thức:

+ As,cal , As,ef là diện tích tiết diện ngang của cốt thép lần lượt theo tính toán
và thực tế
- Trong mọi trường hợp, chiều dài đoạn nối chồng không được nhỏ hơn 0.4αL 0,an,
20ds và 250 mm.
- Ví dụ tính toán đoạn nối cốt thép cho thép CB500V, đường kính nhỏ hơn 32
(mm):

+ Chiều dài neo cơ sở:


+ Chiều dài nối thép tính toán:

+ với ; Llap ≥ min( 250mm; 20ds; 0.4αL0,an)


+ Xét trường hợp nối thông thường không quá 50% trên 1 tiết diện:

 Thanh thép chịu kéo:

 Thanh thép chịu nén:


 Vậy chọn chiều dài nối cốt thép: Thanh chịu kéo 46Ø, thanh
chịu nén 35Ø (Đối với cốt thép CB500-V đường kính nhỏ hơn
32mm, nối tối đa 50% trên 1 mặt cắt).
7.1.9. Kết quả tính toán cốt thép dầm tầng điển hình

Do số lượng dầm cần tính toán khá nhiều, bên dưới sinh viên chỉ trình bày kết quả cho dầm
kích thước 400x700 (mm), kết quả tính các dầm khác sinh viên trình bày chi tiết trong phần
phụ lục

110
Bảng 7. 8. Bảng tính toán thép dầm tầng điển hình kích thước 400x700 (mm)

Tên Vị trí Mmax b h a =a' h0 Ast Asc μTT


Vị trí dầm Combo αm ξ Chọn thép
dầm (m) (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm2) (mm2) %
0.128
TANG LUNG B83 0.50 Combo_tinhthep Max -344.76 400 700 50 650 0.1200 1302.84 2Ø22+2Ø22 1519.76 0.58
2
0.148
TANG LUNG B83 4.15 Combo_tinhthep Max 393.94 400 700 50 650 0.1371 1504.65 2Ø22+3Ø22 1899.7 0.73
1
0.098
TANG LUNG B83 8.70 Combo_tinhthep Max -269.06 400 700 50 650 0.0937 1000.88 2Ø22+2Ø22 1519.76 0.58
5
0.318
TANG LUNG B83 0.50 Combo_tinhthep Min -710.99 400 700 75 625 0.2677 3110.18 2Ø22+8Ø22 3799.4 1.52
3
0.120
TANG LUNG B83 4.15 Combo_tinhthep Min 325.52 400 700 50 650 0.1133 1225.12 2Ø22+2Ø22 1519.76 0.58
6
0.250
TANG LUNG B83 8.70 Combo_tinhthep Min -581.11 400 700 75 625 0.2188 2442.80 2Ø22+5Ø22 2659.58 1.06
0
0.167
TANG LUNG B156 0.00 Combo_tinhthep Max -440.08 400 700 50 650 0.1532 1698.37 3Ø22+2Ø22 1899.7 0.73
1
0.139
TANG LUNG B156 5.90 Combo_tinhthep Max 373.78 400 700 50 650 0.1301 1421.36 3Ø22+2Ø22 1899.7 0.73
9
0.063
TANG LUNG B156 10.35 Combo_tinhthep Max -175.77 400 700 50 650 0.0612 641.92 3Ø22 1139.82 0.44
2
0.327
TANG LUNG B156 0.00 Combo_tinhthep Min -726.87 400 700 75 625 0.2736 3196.42 3Ø22+7Ø22 3799.4 1.52
2
0.113
TANG LUNG B156 5.55 Combo_tinhthep Min 306.67 400 700 50 650 0.1067 1149.63 3Ø22+1Ø22 1519.76 0.58
1
0.107
TANG LUNG B156 10.35 Combo_tinhthep Min -292.93 400 700 50 650 0.1020 1095.01 3Ø22 1139.82 0.44
8

111
7.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁCH CỨNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
7.2.1. Vật liệu sử dụng
- Vách trong công trình được cấu tạo từ bê tông và cốt thép có các đặc trưng và thông số
vật liệu như sau:
Bảng 7. 9. Bảng thông số vật liệu bê tông cho vách

Cấp độ bền B30 Giá trị Đơn vị


Cường độ chịu nén tính toán Rb 17 MPa
Cường độ chịu kéo tính toán Rbt 1.15 MPa
Module đàn hồi Eb 32.5x10 3
MPa
Cường độ chịu nén tiêu chuẩn Rbn, Rb,ser 22 MPa
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rbt, Rbt,ser 1.75 MPa

- Cốt thép dọc trong vách sử dụng thép CB400-V, cốt thép ngang (cốt đai) sử dụng thép
CB300-T.
Bảng 7. 10. Bảng thông số vật liệu cốt thép dọc

Loại thép CB400-V Giá trị Đơn vị


Cường độ chịu kéo tính toán (tác dụng dài hạn của tải trọng) Rs 350 MPa
Cường độ chịu nén tính toán (tác dụng dài hạn của tải trọng) Rsc 350 MPa
Module đàn hồi Es 20x10 4
MPa
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rs,ser 400 MPa
Cường độ chịu cắt Rsw 280 MPa

Bảng 7. 11. Bảng thông số vật liệu cốt thép ngang

Loại thép CB300-V Giá trị Đơn vị


Cường độ chịu kéo tính toán (tác dụng dài hạn của tải trọng) Rs 260 MPa
Cường độ chịu nén tính toán (tác dụng dài hạn của tải trọng) Rsc 260 MPa
Module đàn hồi Es 20x10 4
MPa
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rs,ser 300 MPa
Cường độ chịu cắt Rsw 210 MPa

7.2.2. Kích thước sơ bộ vách


- Theo yêu cầu kiến trúc, các vách ban đầu trên mặt bằng có các kích thước như sau:
+ Vách chịu lực trục D, E: 300 (mm)
+ Vách lõi thang máy: 300, 250 (mm).
- Sau khi tính toán sẽ chọn được kích thước vách hợp lý nhất (Thõa mãn yêu cầu về khả
năng chịu lực và độ cứng, độ ổn định tổng thể của công trình).
- Trong phạm vi đồ án, sinh viên lựa chọn 2 khung trục vuông D – 4 để tính toán cấu
kiện, vách, cột, dầm.
- Lựa chọn tính toán các vách trên trục 4 và lõi thang máy trục C.

112
Hình 7. 8. Mặt bằng vách, cột công trình

7.2.3. Tổng quan về phương pháp tính toán


- Vách cứng có tiết diện ngang h >> 4b do đó không dùng được các phương pháp
tính cốt thép của cột có tiết diện ngang h ≤ 4b chịu nén lệch tâm.

Hình 7. 9. Mô hình vách cứng

- Hiện nay có thể tính cốt thép trong vách cứng theo các phương pháp sau:
+ Phương pháp ứng suất đàn hồi.
+ Phương pháp giả thuyết vùng biên chịu moment.
+ Phương pháp kiểm tra khả năng chịu lực cho vách cứng.
- Các lý thuyết tính toán trình bày bên dưới sinh viên có tham khảo giáo trình “Nhà
cao tầng bê tông cốt thép – Võ Bá Tầm” và “Báo cáo khoa học - Một số phương
113
pháp tính cốt thép cho vách phẳng BTCT – KS. Nguyễn Tuấn Trung ; ThS. Võ
Mạnh Tùng”.
7.2.3.1. Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi
- Mô hình tính toán: Phương pháp này chia vách ra thành những phần tử nhỏ chịu
lực kéo hoặc nén đúng tâm, coi như ứng suất phân bố đều trong mỗi phần tử. Tính
toán cốt thép cho từng phân tử. Thực chất là coi vách như những cột nhỏ chịu kéo
nén đúng tâm.
- Giả thuyết cơ bản:
+ Vật liệu làm việc ở giai đoạn đàn hồi.
+ Ứng lực kéo do cốt thép chịu. Ứng lực nén do cả bê tông và cốt thép chịu.

Hình 7. 10. Mô hình tính vách bằng phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi

- Xác định trục chính và moment quán tính chính trung tâm.
- Chia vách thành những phần tử nhỏ. Như hình trên ta chia làm 5 vùng bằng nhau,
tiết diện mỗi vùng: Ai = b x 0.2h
- Ứng suất trung bình (kéo, nén) của mỗi vùng là:

; Với Moment quán tính .

- Lực kéo (nén) vùng thứ i:


- Cốt thép từng vùng tính như cấu kiện chịu kéo (nén) đúng tâm.
- Nếu Ni > 0 thì (nén), diện tích cốt thép được tính theo:

Trong đó:
+ là hệ số phụ thuộc vào độ mãnh của cấu kiện. Khi ≤ 28, bỏ qua ảnh
hưởng của uốn dọc, lấy =1.

Khi độ mãnh 14< <104, có thể xác định theo công thức thực nghiệm:

114
với

+ l0 là chiều dài tính toán của vách, đối với nhà nhiều tầng l0 = 0.7H
+ imin = 0.288b là bán kính quán tính.

- Nếu Ni < 0 thì (kéo), diện tích cốt thép tính theo:
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép. Nếu A sc < 0, đặt cốt thép chịu theo cấu tạo, lấy bằng
hàm lượng cốt thép
- Ưu và nhược điểm của phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi:
+ Việc kể đến khả năng chịu nén của cốt thép cho phép giảm tiết diện bê tông
của vách.
+ Phương pháp tính đơn giản, có thể áp dụng để tính toán không chỉ đối với
vách phẳng.
+ Tuy nhiên, việc giả thuyết cốt thép chịu nén và chịu kéo đều đạt đến giới
hạn chảy trên toàn bộ tiết diện vách là chưa chính xác. Chỉ tại những phần
tử biên hai đầu vách cốt thép có thể đạt đến giới hạn chảy, còn ở phần tử
giữa vách cốt thép chưa đạt đến giới hạn chảy.
7.2.3.2. Phương pháp giả thuyết vùng biên chịu moment.
- Phương pháp này thường áp dụng để tính toán các vách phẳng.
- Mô hình tính toán: phương pháp này cho rằng cốt thép đặt trong vùng biên ở hai
đầu vách chịu toàn bộ moment, lực dọc giả thuyết là phân bố đều trên toàn bộ
chiều dài vách.
- Giả thuyết cơ bản:
+ Vật liệu làm việc ở giai đoạn đàn hồi.
+ Ứng lực kéo cho cốt thép chịu.
+ Ứng lực nén do cả bê tông và cốt thép chịu.
- Giả thuyết chiều dài B của vùng biên chịu moment.
- Thông thường vách cứng dạng console phải chịu tổ hợp nội lực N, M x, My, Qx, Qy.
Do vách cứng được bố trí trên mặt bằng để chịu tải trọng ngang tác động song
song với mặt phẳng của nó (chủ yếu) nên bỏ qua khả năng chịu moment ngoài mặt
phẳng Mx và lực cắt theo phương vuông góc với mặt phẳng Q y, chỉ xét tổ hợp nội
lực gồm: N, My, Qx.

115
Hình 7. 11. Nội lực tác động lên vách

- Xét vách chịu lực dọc trục N và moment uốn trong mặt phẳng M x. Moment Mx
tương đương với một cặp ngẫu lực đặt ở hai vùng biên của vách.

Hình 7. 12. Mặt cắt và mặt đứng vách

- Xác định lực kéo hoặc nén trong vùng biên:

Trong đó:

+ Ab là diện tích của vùng biên.


+ A là diện tích mặt cắt ngang vách.

- Tính diện tích cốt thép chịu kéo, nén:

- Xác định lực kéo nén ở vùng giữa:

- Tính toán cốt thép chịu nén:

116
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép. Nếu không thõa mãn thì phải tăng kích thước B
vùng biên lên rồi tính lại. Chiều dài của vùng biên B có giá trị lớn nhất là L/2, nếu
vượt quá giá trị này cần tăng chiều dày vách.
- Kiểm tra phần vách giữa còn lại giữa hai vùng biên như đối với cấu kiện chịu nén
đúng tâm. Trường hợp bê tông đã đủ khả năng chịu lực thì cốt thép chịu nén trong
vùng giữa được đặt theo cấu tạo.
- Ưu và nhược điểm của phương pháp vùng biên chịu moment:
+ Phương pháp này tương tự như phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi, chỉ
khác ở chỗ bố trí tập trung lượng cốt thép chịu moment ở hai đầu vách.
+ Phương pháp này khá thích hợp đối với trường hợp vách có tiết diện tăng
cường ở hai đầu (bố trí cột ở đầu vách).
+ Phương pháp này thiên về an toàn vì chỉ kể đến khả năng chịu moment của
cốt thép.
7.2.3.3. Phương pháp kiểm tra khả năng chịu lực vách cứng bằng biểu đồ tương tác
- Phương pháp này dựa trên một số giả thuyết về sự làm việc của bê tông và cốt thép
để thiết lập trạng thái chịu lực giới hạn (Nu, Mu ) của một vách bê tông cốt thép đã
biết. Tập hợp các trạng thái này sẽ tạo thành một 1 đường cong liên hệ giữa lực
dọc N và moment uốn M của các trạng thái giới hạn.
7.2.3.4. Cấu tạo cốt thép và kháng chấn cho cấu kiện vách
- Theo TCVN 9386-2012
+ Cốt thép dọc hàm lượng nằm trong khoảng: .
+ Theo mục 5.4.3.4.2 TCNV 5574-2018, Đường kính cốt thép dọc trong vách
≥ 10 (mm) và hàm lượng cốt thép lớn hơn 0.5%.
+ Khoảng cách giữa hai thanh cốt thép dọc và ngang không được lớn hơn
1.5B và 300 (mm), khi có yêu cầu kháng chấn, khoảng cách tối đa của
thanh thép không được vượt quá 20d và 200 (mm).
+ Phải bố trí ít nhất một thanh trung gian giữa các thanh thép ở góc dọc theo
mỗi cạnh cột.
+ Đai kính và đai móc vùng tới hạn (vùng biên) đường kính ít nhất là 6mm.
+ Vùng biên phải sử dụng đai kín chồng lên nhau để mỗi một thanh cốt thép
dọc khác đều được cố định bằng đai kín hoặc đai móc.
+ Đai kính và đai móc vùng tới hạn (vùng biên) đường kính ít nhất là 6mm.
+ Vùng biên phải sử dụng đai kín chồng lên nhau để mỗi một thanh cốt thép
dọc khác đều được cố định bằng đai kín hoặc đai móc.
+ Cốt thép vùng giữa có đường kính không nhỏ hơn 8mm nhưng không lớn
hơn 1/8 bề rộng vách.
- Tính toán thép ngang cho vách:
+ Tại tiết diện bất kì của vách, phải gia cường thép đai ở đầu vách. Do ứng
suất cục bộ (Ứng suất tiếp và ứng suất pháp theo phương nằm ngang trong
mặt phẳng), thường phát sinh ở hai đầu của vách (Vị trí truyền lực sẽ lớn
nhất, sau đó lan tỏa). Do đó việc bố trí thêm thép đai gia cường cũng giúp
chống phình bê tông ở biên khi chịu lực.

117
7.2.4. Tính toán cốt thép cho vách đơn phẳng
- Sử dụng phần mềm ETABS để mô hình khung không gian và phân tích và xác
định được nội lực vách. Người dùng có thể tổng hợp nội lực để tính toán vách, lõi
bằng cách gán thuộc tính PIER hay SPANDREL cho các phần tử vách:
- Vách đứng gán thuộc tính Pier, lấy nội lực như cấu kiện cột.
- Vách nằm ngang gán thuộc tính Spandrel, lấy nội lực như dầm.
7.2.4.1. Tính toán cốt thép dọc
- Tính toán các vách đơn phẳng trên trục D, Pier VP3-D. VP4-D.
- Tính toán ví dụ điển hình cho vách VP3-D. Thông số nội lực tính toán vách VP3-
D xét tại Tầng lửng như bảng bên dưới:

Tổ hợp Tầng Tên Pier Tên combo P (kN) M3 (kNm)


M3max - Ptu TẦNG LỬNG VP3-D Comb28 -1830.95 -1474.53
M3min - Ptu TẦNG LỬNG VP3-D Comb35 Max -1426.34 -670.35
Pmax – M3tu TẦNG LỬNG VP3-D Comb30 -1885.76 -1133.59

- Sinh viên trình bày cách tính vách VP3-D với tổ hợp nội lực M3max - Ptu:
- Kích thước vách VP3-D:
+ Bề rộng vách: tw = 300 (mm).
+ Chiều dài vách: Lw = 1500 (mm).
+ Chiều cao vách: H = 4400 (mm).
- Giả thuyết chiều dài vùng biên bên trái, biên bên phải: L l = Lr = 0.5 (m). Chiều dài
vùng giữa Lm = 0.5 (m).
- Diện tích vùng biên: Ab = B×Ll = 0.3×0.5 = 0.15 (m2).
- Lực dọc quy đổi lên 2 vùng biên trái, phải:
+ Biên trái:

+ Biên phải:

- Chiều cao tính toán vách:

- Độ mãnh: => Kể đến ảnh hưởng của uốn dọc

- Diện tích cốt thép vùng biên chịu nén:

118
- Diện tích vùng biên chịu kéo:

- Hàm lượng cốt thép lý thuyết vùng biên:

- Do bố trí cốt thép đối xứng ở 2 vùng biên, nên dùng kết quả As lớn nhất để bố trí
thép. Chọn 10Ø18, As = 2544.69 (mm2). Hàm lượng cốt thép thực tế:

- Lực dọc quy đổi ở vùng biên giữa (vùng bụng):

- Diện tích cốt thép vùng biên giữa chịu nén:

Asc < 0 bố trí cốt thép cấu tạo, lấy theo hàm lượng cốt thép 1%, chọn thép 8Ø18 (A s =

2035.75 (mm2)), hàm lượng

- Tổng hàm lượng cốt thép vách trên mặt cắt ngang:

- Bên trên là ví dụ tính toán cho trường hợp bố trí thép vách điển hình. Khi triển khai
chi tiết cốt thép cho vách sinh viên sẽ dựa trên kết quả tính toán cốt thép và bố trí lại
thép để thõa mãn các điều kiện cấu tạo cũng như đảm bảo khả năng chịu lực cấu kiện.
- Các kết quả tính toán cho vách phẳng khác sinh viên trình bày chi tiết trong phụ lục

119
7.2.4.2. Tính toán cốt thép ngang cho vách phẳng
- Để rút gọn tính toán ở các tầng, sinh viên lựa chọn vách chịu lực cắt lớn nhất để bố
trí cho toàn bộ vách.
- Bê tông vách cấp độ bền B30 có: Rb = 17 Mpa; Rbt = 1.15 Mpa; E = 32500 Mpa.
- Cốt thép ngang sử dụng thép CB300V: có Rsw = 210 Mpa; E = 200000 Mpa.
- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ vách: 25 (mm).

Hình 7. 13. Biểu đồ lực cắt V2 vách phẳng trục D

- Chọn vách VP2-D Tầng lửng, VP3-D Lầu 1 để tính cốt ngang. Dựa theo biểu đồ
lực cắt ta thấy lực cắt thay đổi và có xu hướng giảm khi lên các tầng bên trên. Do
tầng lửng và lầu 1 có giá trị lực cắt tác dụng lên vách lớn nhất nên sẽ dùng kết quả
tính thép ngang của lầu 1 để bố trí lên các tầng bên trên. Tầng lửng nội lực khá lớn
nên sẽ bố trí riêng để tiết kiệm cốt thép.
- Nội lực dùng để bố trí cốt thép ngang:

120
P M3 V2 V3
Story Pier Load Case/Combo Location
kN kN-m kN kN

TANG LUNG VP2-D Comb28 Top -5047.1 1108.6 -1366.32 8.96


LAU 1 VP3-D Comb39 Min Bottom -2171.35 -733.78 -410.24 54.82

- Theo TCVN 5574-2018, mục 8.1.3.3.2. Tính toán cốt thép ngang trong vách được
thực hiện tương tự như trong dầm chịu lực cắt tuy nhiên cần phải nhân thêm hệ số
vào giá trị Qb (Khả năng chịu cắt của bê tông). Hệ số kể đến ảnh hưởng của
ứng suất kéo, nén khi tính toán dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng. Giá trị của
hệ số lấy bằng:

Trong đó: và lần lượt là ứng suất nén và kéo trung bình trong bê tông do tác
dụng của lực dọc.

 Chọn = 1.25
- Kiểm tra điều kiện ứng suất nén chính:

 Thõa mãn điều kiện cấu kiện không bị phá hủy do ứng suất nén chính.
- Chọn sơ bộ cốt thép đai CB300V, đường kính 14 mm, số nhánh n = 2.
+ qsw = 0.648 (kN)
+
- Lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng:

- Kiểm tra khả năng chịu cắt:

121
Qmax = 1366.32 < Qsw + Qb = 1057.05 + 625.31 = 1682.36 (kN)

 Kết luận: Cấu kiện đủ khả năng chịu cắt. Bố trí cốt đai Ø14a100 cho tầng lửng. Các
tầng bên trên lực cắt nhỏ Qmax = 410.24 (kN) < Qb = 625.31 (kN) (Bê tông đủ khả năng
chịu cắt). Bố trí cốt thép cấu tạo Ø10a200 cho toàn bộ vách tầng bên trên. Thép gia
cường đai C Ø10a400.

7.2.5. Tính toán cốt thép vách tổ hợp


7.2.5.1. Tính toán cốt thép lõi thang
7.2.5.1.1. Tính toán cốt thép dọc
- Để tính toán thép cho vách lõi thang, ta tiến hành chia vách thành các phần tử nhỏ
và áp dụng phương pháp tính phân bố ứng suất đàn hồi.
- Xác định trọng tâm lõi và trọng tâm các phần tử vách:
+ Trọng tâm của lõi được xác định bằng cách sử dụng phần mềm AutoCad,
dùng lệnh Region để tạo miền và lệnh Massprop để xem các thông số của
lõi. Đưa gốc tọa độ về trọng tâm lõi.
+ Trọng tâm các phần tử vách được xác định bằng lệnh ID trong phần mềm
AutoCad.
- Phân phối nội lực: Nội lực được phân phối như sau

Trong đó:

+ P là lực dọc Pier (kN);


+ My = M2, Mx = M : là giá trị moment Pier quay quanh trục X, Y tương ứng
với trục 2,3 trong Etabs (kNm);
+ xi , yi là giá trị tọa độ trọng tâm phần tử so với trọng tâm lõi;
+ Ix , Iy là moment quán tính đối với trục X, Y của lõi;
+ Av là diện tích vách lõi thang;
+ Apt là diện tích phần tử thứ i;
+ N là lực dọc tác dụng lên phần tử thứ i;
+ Qui ước dấu ứng suất:
 Ứng suất dương (+), chịu nén.
 Ứng suất âm (-), chịu kéo
- Sau khi chọn cốt thép nên kiểm tra lại khả năng chịu nén:

122
Hình 7. 14. Phân chia phần tử vách lõi thang

Hình 7. 15. Thông số lõi được xác định từ AutoCad

123
Bảng 7. 12. Đặc trưng tiết diện lõi thang máy

Diện tích lõi (mm2) Moment quán tính Ix (mm4) Moment quán tính Iy (mm4)

8608006 1.102x1014 2.054x1014

Bảng 7. 13. Bảng tọa độ kích thước và trọng tâm phần tử vách lõi

Kích thước (mm) Tọa độ trọng tâm


Phần tử
b h xi yi
1 500 300 -2742 -2892
2 300 1140 -3142 -2472
3 300 1140 -3142 -1332
4 300 1140 -3142 -192
5 300 1140 -3142 948
6 300 1140 -3142 2088
7 1290 300 -2348 2508
8 1290 300 -1057 2508
9 1290 300 232 2508
10 1290 300 1523 2508
11 1290 300 2812 2508
12 300 1020 3608 2148
13 300 1020 3608 1128
14 300 1020 3608 108
15 300 1020 3608 -912
16 300 1020 3608 -1932
17 950 300 -2518 -332
18 950 300 -1567 -332
19 950 300 -618 -332
20 950 300 333 -332
21 950 300 1282 -332
22 300 512 1608 -738
23 300 512 1608 -1250
24 300 512 1608 -1762
25 300 512 1608 -2274
26 300 512 1608 -2786
27 500 300 1207 -2892
28 500 300 -392 -2892
29 500 300 -1142 -2892
30 250 512 -767 -2786
31 250 512 -767 -2274
32 250 512 -767 -1762
33 250 512 -767 -1250
34 250 512 -767 -738

- Tính vách lõi thang ở tầng trệt, kết quả tổng hợp như bảng bên dưới:

124
Bảng 7. 14. Bảng kết quả nội lực lõi thang tầng trệt

Tầng Trường hợp Tổ hợp P (kN) M2 (kNm) M3 (kNm)


TANG TRET TH1 – Pmax Comb29 -20570.62 66.81 261.78
TANG TRET TH2 – M3max Comb24 -12180.52 47.68 -7714.92
TANG TRET TH3 – M3min Comb23 -11984.86 44.37 7492.68
TANG TRET TH4 – M2max Comb29 -10591.48 88.33 3975.98
TANG TRET TH5 – M2min Comb30 -5248.24 -29.61 -484.22

- Tính toán ví dụ thực hành cho phần tử vách số 2 đối với trường hợp TH2-M3max
- Lực dọc quy đổi:

 N2 > 0 , phần tử vách (2) chịu nén


- Diện tích cốt thép phần tử vách (2):

 As(2) < 0. Bố trí cốt thép cấu tạo.

Lấy μmin = 1%. Chọn 18Ø16 , Asc = 36.2 (cm2); μtt = 1.06%

- Bên dưới sinh viên chỉ trình bày kết quả tính toán cho phần tử từ 1 đến 6. Kết quả
tính toán thép các phần tử còn lại được trình bày chi tiết trong phụ lục:

125
Bảng 7. 15. Bảng tính cốt thép các phần tử lõi thang

Yi Trường Asmax m Thép As chọn m chọn


Phần tử Xi (mm) b (mm) h (mm) s (Mpa) N (kN) Ghi chú As (cm2) [N] Check
(mm) hợp (cm2) (%) chọn (cm2) (%)

-2742 -2892 500 300 TH1 2.38 357.7 Nén -62.64 2731 OK
-2742 -2892 500 300 TH2 1.52 227.5 Nén -66.36 2731 OK
1 -2742 -2892 500 300 TH3 1.29 193.7 Nén -67.32 -62.64 -4.18 08d16 16.1 1.07 2731 OK
-2742 -2892 500 300 TH4 1.18 176.3 Nén -67.82 2731 OK
-2742 -2892 500 300 TH5 0.62 92.5 Nén -70.21 2731 OK
-3142 -2472 300 1140 TH1 2.38 815.4 Nén -142.82 6208.9 OK
-3142 -2472 300 1140 TH2 1.53 523.9 Nén -151.14 6208.9 OK
2 -3142 -2472 300 1140 TH3 1.28 436.6 Nén -153.64 -142.82 -4.18 18d16 36.2 1.06 6208.9 OK
-3142 -2472 300 1140 TH4 1.17 399.3 Nén -154.70 6208.9 OK
-3142 -2472 300 1140 TH5 0.62 211.3 Nén -160.08 6208.9 OK
-3142 -1332 300 1140 TH1 2.38 815.6 Nén -142.81 6208.9 OK
-3142 -1332 300 1140 TH2 1.53 524.1 Nén -151.14 6208.9 OK
3 -3142 -1332 300 1140 TH3 1.28 436.8 Nén -153.63 -142.81 -4.18 18d16 36.2 1.06 6208.9 OK
-3142 -1332 300 1140 TH4 1.17 399.6 Nén -154.70 6208.9 OK
-3142 -1332 300 1140 TH5 0.62 211.2 Nén -160.08 6208.9 OK
-3142 -192 300 1140 TH1 2.39 815.9 Nén -142.80 6208.9 OK
-3142 -192 300 1140 TH2 1.53 524.3 Nén -151.14 6208.9 OK
4 -3142 -192 300 1140 TH3 1.28 436.9 Nén -153.63 -142.80 -4.18 18d16 36.2 1.06 6208.9 OK
-3142 -192 300 1140 TH4 1.17 400.0 Nén -154.69 6208.9 OK
-3142 -192 300 1140 TH5 0.62 211.1 Nén -160.08 6208.9 OK
5 -3142 948 300 1140 TH1 2.39 816.1 Nén -142.80 -142.80 -4.18 18d16 36.2 1.06 6208.9 OK

126
Yi Trường Asmax m Thép As chọn m chọn
Phần tử Xi (mm) b (mm) h (mm) s (Mpa) N (kN) Ghi chú As (cm2) [N] Check
(mm) hợp (cm2) (%) chọn (cm2) (%)

-3142 948 300 1140 TH2 1.53 524.4 Nén -151.13 6208.9 OK
-3142 948 300 1140 TH3 1.28 437.1 Nén -153.63 6208.9 OK
-3142 948 300 1140 TH4 1.17 400.3 Nén -154.68 6208.9 OK
-3142 948 300 1140 TH5 0.62 211.0 Nén -160.09 6208.9 OK
-3142 2088 300 1140 TH1 2.39 816.3 Nén -142.79 6208.9 OK
-3142 2088 300 1140 TH2 1.53 524.6 Nén -151.13 6208.9 OK
6 -3142 2088 300 1140 TH3 1.28 437.3 Nén -153.62 -142.79 -4.18 18d16 36.2 1.06 6208.9 OK
-3142 2088 300 1140 TH4 1.17 400.6 Nén -154.67 6208.9 OK
-3142 2088 300 1140 TH5 0.62 210.9 Nén -160.09 6208.9 OK

127
7.2.5.1.2. Tính cốt thép ngang cho lõi thang
- Kiểm tra, tính toán cốt thép ngang cho lõi thang tại Tầng trệt, vách VL8-C chịu lực
cắt nguy hiểm nhất.
- Nội lực vách VL8-C dùng để tính toán cốt thép ngang như bảng dưới:

P M2 M3 V2 V3
Story Pier Load Case/Combo  Location
kN kN-m kN-m kN kN

TANG TRET VL8-C Comb39 Max Bottom -7686.70 59.10 2424.85 774.80 118.39

- Tính toán tương tự như phần tính cốt thép ngang vách phẳng (Mục 7.2.4.2):

 Chọn = 1.25
- Kiểm tra điều kiện ứng suất nén chính:

 Thõa mãn điều kiện cấu kiện không bị phá hủy do ứng suất nén chính.
- Chọn sơ bộ cốt thép đai CB300V, đường kính 10 mm, số nhánh n = 2.
+ qsw = 0.165 (kN)
+
- Lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng:

- Kiểm tra khả năng chịu cắt: Qmax = 774.80 < Qb = 2026.88 (kN)
 Kết luận: Bê tông đủ khả năng chịu cắt. Bố trí cốt thép cấu tạo Ø10a200 cho toàn bộ
vách lõi. Thép gia cường đai C Ø10a400.

7.2.5.2. Tính toán cốt thép vách chữ T

Tính toán cốt thép cho các vách chữ T trên trục D, Pier VP1-D, VP2-D, VP5-D, VP6-D.

7.2.5.2.1. Tính toán cốt thép dọc

128
Hình 7. 16. Chia phần từ các vách tổ hợp dạng chữ T

- Các bước tính toán và kiểm tra tương tự như cách tính vách lõi thang máy bằng
phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi, sinh viên chỉ trình bày tóm tắt lại kết quả
đã tính toán cho 1 tầng điển hình như bảng bên dưới, phần chi tiết sẽ trình bày
trong phụ lục:

Bảng 7. 16. Bảng thông số nội lực tính toán vách L

STORY PIER TH Tổ hợp P (kN) M2 (kNm) M3 (kNm)

TH1 – Pmax Comb28 -7432.8051 166.71 235.97


TH2 – M3max Comb28 -2992.3563 15.88 -2763.23
VP1-VP2 TH3 – M3min Comb28 -5047.0545 -11.34 1108.6
TH4 – M2max Comb28 -7432.8051 166.71 235.97
TANG LUNG TH5 – M2min Comb30 -4590.8289 -47.63 -289.47
TH1 – Pmax Comb30 -7312.8254 -12.74 289
TH2 – M3max Comb39 Max -4547.397 26.87 382.47
VP5-VP6 TH3 – M3min Comb39 Min -4685.5982 -9.92 -275.59
TH4 – M2max Comb30 -2018.9252 72.2 -150.74
TH5 – M2min Comb35 Min -4221.2915 -23.39 -180.02

129
Bảng 7. 17. Bảng tính thép cho vách chữ T, pier VP1-D, VP2-D Tầng lửng

As μ
Trường Asmax μ Thép
TẦNG Phần tử Xi (mm) Yi (mm) b (mm) h (mm) σ (Mpa) N (kN) Ghi chú As (cm2) chọn chọn [N] Check
hợp (cm2) (%) chọn
(cm2) (%)

-333 -600 300 300 TH1 7.53 678.0 Nén -24.34 1657.5 OK
-333 -600 300 300 TH2 9.37 843.2 Nén -19.62 1657.5 OK
1 -333 -600 300 300 TH3 3.99 359.0 Nén -33.46 -19.62 -2.18 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
-333 -600 300 300 TH4 7.53 678.0 Nén -24.34 1657.5 OK
-333 -600 300 300 TH5 6.60 594.2 Nén -26.74 1657.5 OK
-333 -300 300 300 TH1 8.11 729.7 Nén -22.87 1657.5 OK
-333 -300 300 300 TH2 9.42 848.2 Nén -19.48 1657.5 OK
2 -333 -300 300 300 TH3 3.95 355.4 Nén -33.56 -19.48 -2.16 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
-333 -300 300 300 TH4 8.11 729.7 Nén -22.87 1657.5 OK
-333 -300 300 300 TH5 6.44 579.4 Nén -27.16 1657.5 OK
-333 0 300 300 TH1 8.68 781.4 Nén -21.39 1657.5 OK
-333 0 300 300 TH2 9.48 853.1 Nén -19.34 1657.5 OK
TANG LUNG
3 -333 0 300 300 TH3 3.91 351.9 Nén -33.66 -19.34 -2.15 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
-333 0 300 300 TH4 8.68 781.4 Nén -21.39 1657.5 OK
-333 0 300 300 TH5 6.27 564.6 Nén -27.58 1657.5 OK
-333 300 300 300 TH1 9.26 833.1 Nén -19.91 1657.5 OK
-333 300 300 300 TH2 9.53 858.0 Nén -19.20 1657.5 OK
4 -333 300 300 300 TH3 3.87 348.4 Nén -33.76 -19.20 -2.13 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
-333 300 300 300 TH4 9.26 833.1 Nén -19.91 1657.5 OK
-333 300 300 300 TH5 6.11 549.9 Nén -28.00 1657.5 OK
-333 600 300 300 TH1 9.83 884.8 Nén -18.43 1657.5 OK
-333 600 300 300 TH2 9.59 862.9 Nén -19.06 1657.5 OK
5 -18.43 -2.05 04d18 10.2 1.13
-333 600 300 300 TH3 3.83 344.9 Nén -33.86 1657.5 OK
-333 600 300 300 TH4 9.83 884.8 Nén -18.43 1657.5 OK

130
As μ
Trường Asmax μ Thép
TẦNG Phần tử Xi (mm) Yi (mm) b (mm) h (mm) σ (Mpa) N (kN) Ghi chú As (cm2) chọn chọn [N] Check
hợp (cm2) (%) chọn
(cm2) (%)

-333 600 300 300 TH5 5.95 535.1 Nén -28.43 1657.5 OK
-33 0 300 300 TH1 9.13 821.5 Nén -20.24 1657.5 OK
-33 0 300 300 TH2 4.27 384.1 Nén -32.74 1657.5 OK
6 -33 0 300 300 TH3 6.00 540.1 Nén -28.28 -20.24 -2.25 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
-33 0 300 300 TH4 9.13 821.5 Nén -20.24 1657.5 OK
-33 0 300 300 TH5 5.73 515.5 Nén -28.99 1657.5 OK
267 0 300 300 TH1 9.57 861.5 Nén -19.10 1657.5 OK
267 0 300 300 TH2 -0.94 -84.9 Kéo -0.24 1657.5 OK
7 267 0 300 300 TH3 8.09 728.2 Nén -22.91 -0.24 -0.03 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
267 0 300 300 TH4 9.57 861.5 Nén -19.10 1657.5 OK
267 0 300 300 TH5 5.18 466.4 Nén -30.39 1657.5 OK
567 0 300 300 TH1 10.02 901.6 Nén -17.96 1657.5 OK
567 0 300 300 TH2 -6.15 -553.9 Kéo -1.58 1657.5 OK
8 567 0 300 300 TH3 10.18 916.4 Nén -17.53 -1.58 -0.18 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
567 0 300 300 TH4 10.02 901.6 Nén -17.96 1657.5 OK
567 0 300 300 TH5 4.64 417.2 Nén -31.79 1657.5 OK
867 0 300 300 TH1 10.46 941.6 Nén -16.81 1657.5 OK
867 0 300 300 TH2 -11.37 -1022.9 Kéo -2.92 1657.5 OK
9 867 0 300 300 TH3 12.27 1104.6 Nén -12.15 -2.92 -0.32 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
867 0 300 300 TH4 10.46 941.6 Nén -16.81 1657.5 OK
867 0 300 300 TH5 4.09 368.1 Nén -33.20 1657.5 OK

131
Bảng 7. 18. Bảng tính thép cho vách chữ T, pier VP1-D, VP2-D Tầng lửng

Yi Trường Asmax μ Thép As chọn μ chọn


TẦNG Phần tử Xi (mm) b (mm) h (mm) σ (Mpa) N (kN) Ghi chú As (cm2) [N] Check
(mm) hợp (cm2) (%) chọn (cm2) (%)

-867 0 300 300 TH1 7.45 670.8 Nén -24.55 1657.5 OK


-867 0 300 300 TH2 3.53 317.7 Nén -34.64 1657.5 OK
1 -867 0 300 300 TH3 7.29 655.8 Nén -24.98 -24.55 -2.73 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
-867 0 300 300 TH4 3.31 298.3 Nén -35.19 1657.5 OK
-867 0 300 300 TH5 6.19 557.3 Nén -27.79 1657.5 OK
-567 0 300 300 TH1 8.00 719.8 Nén -23.15 1657.5 OK
-567 0 300 300 TH2 4.25 382.6 Nén -32.78 1657.5 OK
2 -567 0 300 300 TH3 6.77 609.0 Nén -26.31 -23.15 -2.57 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
-567 0 300 300 TH4 3.03 272.7 Nén -35.92 1657.5 OK
-567 0 300 300 TH5 5.85 526.8 Nén -28.66 1657.5 OK
-267 0 300 300 TH1 8.54 768.9 Nén -21.75 1657.5 OK
-267 0 300 300 TH2 4.97 447.5 Nén -30.93 1657.5 OK
TANG LUNG 3 -267 0 300 300 TH3 6.25 562.3 Nén -27.65 -21.75 -2.42 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
-267 0 300 300 TH4 2.75 247.1 Nén -36.65 1657.5 OK
-267 0 300 300 TH5 5.51 496.2 Nén -29.54 1657.5 OK
33 0 300 300 TH1 9.09 817.9 Nén -20.34 1657.5 OK
33 0 300 300 TH2 5.69 512.4 Nén -29.07 1657.5 OK
4 33 0 300 300 TH3 5.73 515.5 Nén -28.99 -20.34 -2.26 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
33 0 300 300 TH4 2.46 221.5 Nén -37.39 1657.5 OK
33 0 300 300 TH5 5.17 465.7 Nén -30.41 1657.5 OK
333 -600 300 300 TH1 9.72 874.9 Nén -18.72 1657.5 OK
333 -600 300 300 TH2 6.23 560.7 Nén -27.70 1657.5 OK
5 333 -600 300 300 TH3 5.28 474.9 Nén -30.15 -18.72 -2.08 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
333 -600 300 300 TH4 1.68 151.1 Nén -39.40 1657.5 OK
333 -600 300 300 TH5 5.00 449.6 Nén -30.87 1657.5 OK

132
Yi Trường Asmax μ Thép As chọn μ chọn
TẦNG Phần tử Xi (mm) b (mm) h (mm) σ (Mpa) N (kN) Ghi chú As (cm2) [N] Check
(mm) hợp (cm2) (%) chọn (cm2) (%)

333 -300 300 300 TH1 9.68 870.9 Nén -18.83 1657.5 OK
333 -300 300 300 TH2 6.32 569.0 Nén -27.46 1657.5 OK
6 333 -300 300 300 TH3 5.24 471.8 Nén -30.23 -18.83 -2.09 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
333 -300 300 300 TH4 1.93 173.5 Nén -38.76 1657.5 OK
333 -300 300 300 TH5 4.92 442.4 Nén -31.08 1657.5 OK
333 0 300 300 TH1 9.63 867.0 Nén -18.94 1657.5 OK
333 0 300 300 TH2 6.41 577.3 Nén -27.22 1657.5 OK
7 333 0 300 300 TH3 5.21 468.7 Nén -30.32 -18.94 -2.10 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
333 0 300 300 TH4 2.18 195.9 Nén -38.12 1657.5 OK
333 0 300 300 TH5 4.83 435.1 Nén -31.28 1657.5 OK
333 300 300 300 TH1 9.59 863.0 Nén -19.06 1657.5 OK
333 300 300 300 TH2 6.51 585.7 Nén -26.98 1657.5 OK
8 333 300 300 300 TH3 5.17 465.6 Nén -30.41 -19.06 -2.12 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
333 300 300 300 TH4 2.43 218.3 Nén -37.48 1657.5 OK
333 300 300 300 TH5 4.75 427.9 Nén -31.49 1657.5 OK
333 600 300 300 TH1 9.55 859.1 Nén -19.17 1657.5 OK
333 600 300 300 TH2 6.60 594.0 Nén -26.74 1657.5 OK
9 333 600 300 300 TH3 5.14 462.5 Nén -30.50 -19.17 -2.13 04d18 10.2 1.13 1657.5 OK
333 600 300 300 TH4 2.67 240.7 Nén -36.84 1657.5 OK
333 600 300 300 TH5 4.67 420.6 Nén -31.70 1657.5 OK

133
7.3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP

Sinh viên lựa chọn khung trục D - 4 để tính toán cột.

7.3.1. Vật liệu sử dụng


- Cột trong công trình được cấu tạo từ bê tông và cốt thép có các đặc trưng và thông số
vật liệu như sau:
Bảng 7. 19. Bảng thông số vật liệu bê tông cho cột

Cấp độ bền B30 Giá trị Đơn vị


Cường độ chịu nén tính toán Rb 17 MPa
Cường độ chịu kéo tính toán Rbt 1.15 MPa
Module đàn hồi Eb 32.5x10 3
MPa
Cường độ chịu nén tiêu chuẩn Rbn, Rb,ser 22 MPa
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rbt, Rbt,ser 1.75 MPa

- Cốt thép dọc trong cột sử dụng thép CB500-V, cốt thép ngang (cốt đai) sử dụng thép
CB300-T.
Bảng 7. 20. Bảng thông số vật liệu cốt thép dọc

Loại thép CB500-V Giá trị Đơn vị


Cường độ chịu kéo tính toán (tác dụng dài hạn của tải trọng) Rs 435 MPa
Cường độ chịu nén tính toán (tác dụng dài hạn của tải trọng) Rsc 435 MPa
Module đàn hồi Es 20x10 4
MPa
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rs,ser 500 MPa
Cường độ chịu cắt Rsw 300 MPa

Bảng 7. 21. Bảng thông số vật liệu cốt thép ngang

Loại thép CB300-V Giá trị Đơn vị


Cường độ chịu kéo tính toán (tác dụng dài hạn của tải trọng) Rs 260 MPa
Cường độ chịu nén tính toán (tác dụng dài hạn của tải trọng) Rsc 260 MPa
Module đàn hồi Es 20x10 4
MPa
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rs,ser 300 MPa
Cường độ chịu cắt Rsw 210 MPa

7.3.2. Phương pháp tính toán


- Kiểm tra và tính toán cột với tất cả các Tổ hợp Combo tính toán (Từ Combo22
đến Combo42), từ đó sẽ chọn ra tổ hợp combo tính ra được diện tích cốt thép A s
lớn nhất để bố trí cốt thép cho cột.
- Sử dụng phương pháp tính gần đúng dựa trên việc biến đổi trường hợp cột chịu
nén lệch tâm xiên thành trường hợp cột chịu nén lệch tâm phẳng tương đương.
(Cơ sở lý thuyết dựa theo giáo trình “Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép – GS
TS. Nguyễn Đình Cống”)

134
7.3.3. Lý thuyết tính toán
- Sinh viên tính toán từng trường hợp lệch tâm phẳng theo phương X và Y. Sau đó
bố trí theo từng phương đã tính trước đó.

Hình 7. 17. Tiết diện cột chịu lệch tâm xiên

- Theo lý thuyết tính toán, moment My là moment trong mặt phẳng chứa trục Oy và
moment Mx là moment trong mặt phẳng chứa trục Ox. Cx và Cy lần lượt là tiết diện
cột theo phương X và Y.
7.3.4. Thông số đầu vào
7.3.4.1. Nội lực tính toán
- Kết quả nội lực được phân tích bởi phần mềm ETABS.
- Các giá trị nội lực của cột có thể được lọc theo cặp nội lực sau:
+ TH1:
+ TH2:

+ TH3:

+ TH4: lớn hoặc lớn.


7.3.4.2. Kích thước cấu kiện
- Tiết diện cột trong tính toán: Sau khi kiểm tra ổn định tổng thể qua các tiết diện
cột thay đổi sau đây thì ta nhận thấy với tiết diện cột này đã đảm bảo điều kiện ổn
định của công trình nên sẽ sử dụng tiết diện cột này. Nếu trong quá trình tính toán
hàm lượng cốt thép quá lớn µmax > 3% thì sẽ tiến hành chọn lại tiết diện cột và quay
lại bước kiểm tra ổn định tổng thể công trình như ban đầu.
Bảng 7. 22. Bảng tính toán giảm tiết diện cột C5, C8 theo TCXD 198-1997

Tầng b (m) h (m) E (kN/m2) A (m2) EA (kN) % Giảm TD


TANG HAM => LAU 3 0.7 1 3.25E+07 0.7 2.28E+07 100.00%
LAU 4 => LAU 8 0.7 0.9 3.25E+07 0.63 2.05E+07 90.00%
LAU 9 => LAU 12 0.7 0.8 3.25E+07 0.56 18200000 88.89%
LAU 13 => SAN THUONG 0.7 0.7 3.25E+07 0.49 15925000 87.50%

- L: là chiều dài cấu kiện hoặc khoảng cách giữa các tiết diện của nó được liên kết
chặn chuyển vị.

135
- L0 : là chiều dài tính toán của cấu kiện.
- Xác định hệ số uốn dọc
+ e0 : độ lệch tâm ban đầu của lực dọc;
+ Với kết cấu siêu tĩnh: e0x = max(e1x, eax); e0y = max(e1y, eay);
+ Với kết cấu tĩnh định: e0x = e1x + eax; e0y = e1y + eay ;
+ Độ lệch tâm tĩnh định: e1x = Mx/N; e1y = My/N
+ Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
eax = max(L0x/600, h/30, 10mm);
eay = max(L0y/600, h/30, 10mm).
- Tính toán xác định độ mãnh theo hai phương:

; .

- Theo phương X:
+ Nếu < 28 => =1 (Bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc).

+ Nếu > 28 => (Kể đến ảnh hưởng của uốn dọc).
- Theo mục 8.1.2.4.2 TCVN 5574-2018, giá trị hệ số uốn dọc khi tính toán kết
cấu theo sơ đồ không biến dạng được xác định theo công thức:

Trong đó:

+ là lực dọc tới hạn quy ước, được xác định theo công thức:
+ Dx là độ cứng của cấu kiện bê tông cốt thép ở trạng thái giới hạn về độ bền,
xác định theo chỉ dẫn tính toán về biến dạng, cho phép xác định D theo
công thức:

+ Es, Eb lần lược là module đàn hồi của bê tông và cốt thép.

+ là hệ số ảnh hưởng của thời hạn tác dụng của tải trọng:

136
Để đơn giản trọng tính toán và an toàn, có thể lấy =2.

+ là giá trị độ lệch tâm tương đối của lực dọc:


+ Ibx, Isx lần lượt là moment quán tính của diện tích tiết diện của bê tông và
của toàn bộ cốt thép dọc đối với trọng tâm tiết diện ngang của tiết diện cấu
kiện.

+ Đối với tiết diện hình chữ nhật: (Tính theo phương Y ngược
lại).
+
+ Moment quán tính tăng lên khi kể đến độ lệch tâm ngẫu nhiên và uốn dọc:
.
- Theo phương Y: Tính toán tương tự như phương X.
7.3.4.3. Quy đổi bài toán lệch tâm xiên thành bài toán lệch tâm phẳng tương đương

Tùy theo tương quan của , với kích thước cạnh mà đưa về một trong hai mô hình
tính toán sau, theo phương X hoặc Y.

7.3.4.4. Tính toán diện tích thép yêu cầu

- Tính (Lấy = 0.85 là hệ số điều kiện làm việc của bê tông khi đổ bê
tông theo phương đứng).
- Hệ số chuyển đổi m0:

+ Khi ;
+ Khi .
- Tính moment tương đương M (Quy đổi lệch tâm xiên ra lệch tâm phẳng).
137
- Độ lệch tâm tính toán: .

Tính toán cốt thép:

- Trường hợp 1: => Nén lệch tâm rất bé, tính toán gần như nén đúng
tâm.

+ Hệ số lệch tâm:

+ Hệ số uốn dọc phụ khi có xét thêm nén đúng tâm:


 Khi
 Khi

Với .

 Diện tích toàn bộ cốt thép được tính như sau:

- Trường hợp 2: và => Nén lệch tâm bé

Với chiều cao vùng chịu nén x xác định theo công thức

 Diện tích toàn bộ cốt thép được tính như sau:

với Za = h0 – a

- Trường hợp 3: và => Nén lệch tâm lớn.

 Diện tích toàn bộ cốt thép tính như sau:

138
7.3.4.5. Kiểm tra hàm lượng cốt thép và cấu tạo cốt thép

- Tính hàm lượng cốt thép:


- Theo mục 10.3.3.1 TCVN 5574-2018, đối với trường hợp bố trí cốt thép đối xứng,
hàm lượng cốt thép cần lấy không nhỏ hơn:
+ đối với tiết diện chữ nhật L0/h ≤ 5
+ đối với tiết diện chữ nhật L0/h ≥ 25
- Đối với các giá trị độ mãnh trung gian của cấu kiện thì được xác định bằng nội
suy tuyến tính.
- Theo mục 5.4.3.2.2 (1)P, TCVN 9386-2018. Thiết kế công trình động đất, hàm
lượng thép giới hạn:
- Trong các tiết diện ngang đối xứng cần bố trí cốt thép đối xứng.
- Theo mục 10.3.3.3 TCVN 5574-2018, trong cột bê tông cốt thép, cốt thép dạng
thanh khoảng cách tối đa giữa trục thanh cốt thép dọc không được lớn hơn;
+ 400 (mm) theo phương vuông góc với mặt phẳng uốn.
+ 300 (mm) khi sử dụng bê tông từ B70 đến B100.
7.3.5. Tính toán thực hành ví dụ cột điển hình
7.3.5.1. Tính toán cốt thép dọc
- Tính toán cột C5, Tầng trệt. Bảng bên dưới tổng hợp một số thông tin dùng để tính
toán cột như sau:

L Cy = t2 Cx = t3 N My = M22 Mx = M33 a
Tầng Tên cột
(m) (mm) (mm) (kN) (kNm) (kNm) (mm)

TẦNG TRỆT C5 3.3 1000 700 11170.6 90.03 10.29 50

- Tính toán độ ảnh hưởng uốn dọc theo 2 phương:

- Xác định độ lệch tâm ngẫu nhiên:

- Xác định độ lệch tâm tĩnh học:

139
- Xác định độ lệch tâm tính toán:

- Xác định độ mãnh theo hai phương:

 =1 (Bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc).

- Đưa về mô hình tính cột nén lệch tâm phẳng:

 Tính thép theo phương Y


- Tính x1 và xác định hệ số chuyển đổi m0:

- Tính giá trị moment tương đương M:

- Tính độ lệch tâm tính toán:

Với và
.

- Tính diện tích cốt thép:

=> Nén lệch tâm rất bé, tính toán gần như nén đúng tâm

140
+ Hệ số lệch tâm:
+

+
- Diện tích toàn bộ cốt thép được tính như sau:

- Chọn 32Ø28 (As = 19694 mm2) để phối hợp cốt thép với tầng trên. Hàm lượng cốt
thép:

- Kết quả tính toán cột được trình bày như bên dưới

141
Bảng 7. 23. Bảng tính cốt thép dọc cột C5

Cy =t2 Cx = t3 L P My =M2 Mx = M3 As μ Bố trí thép Asc μ


Tầng Cột Dạng tổ hợp Phương
mm mm m kN kN.m kN.m mm2 % SL Ø mm2 %
SAN THUONG C5 M3max 700 700 3.4 526.34 355.44 423.19 X 5662 1.24 16 22 6079 1.32
LAU 15 C5 M3max 700 700 3.4 1375.12 362.97 374.81 X 2924 0.64 16 22 6079 1.32
LAU 14 C5 M3max 700 700 3.4 2234.68 373.82 386.91 X 1423 0.31 16 22 6079 1.32
LAU 13 C5 M3max 700 700 3.4 3094.03 383.62 389.08 X 532 0.12 16 22 6079 1.32
LAU 12 C5 M3max 800 700 3.4 3956.96 392.72 391.51 X -3086 -0.59 16 22 6079 1.15
LAU 11 C5 emax 800 700 3.4 4886.93 433.07 360.92 Y -2125 -0.40 16 22 6079 1.15
LAU 10 C5 Nmax 800 700 3.4 6176.43 466.04 248.90 Y -606 -0.12 16 22 6079 1.15
LAU 9 C5 Nmax 800 700 3.4 7139.30 481.16 243.59 Y 1388 0.26 16 22 6079 1.15
LAU 8 C5 Nmax 900 700 3.4 8110.37 496.70 237.00 Y 859 0.14 18 28 11078 1.88
LAU 7 C5 Nmax 900 700 3.4 9089.56 512.46 229.08 Y 3094 0.52 18 28 11078 1.88
LAU 6 C5 Nmax 900 700 3.4 10076.63 527.74 219.66 Y 5781 0.97 18 28 11078 1.88
LAU 5 C5 Nmax 900 700 3.4 11071.10 544.09 209.11 Y 7929 1.33 18 28 11078 1.85
LAU 4 C5 Nmax 900 700 3.4 12072.32 555.84 195.44 Y 10604 1.78 18 28 11078 1.85
LAU 3 C5 Nmax 1000 700 3.4 13078.94 586.72 188.22 Y 10259 1.54 32 28 19694 2.94
LAU 2 C5 Nmax 1000 700 4 14103.38 578.92 155.30 Y 13087 1.97 32 28 19694 2.94
LAU 1 C5 Nmax 1000 700 3.4 15117.86 594.34 154.28 Y 14916 2.24 32 28 19694 2.94
TANG LUNG C5 Nmax 1000 700 4 16147.03 685.83 135.68 Y 18469 2.78 32 28 19694 2.94
TANG TRET C5 Nmax 1000 700 3.3 16742.99 358.70 93.76 X 19105 2.94 32 28 19694 3.00

142
Bảng 7. 24. Bảng tính cốt thép dọc cột C8

Cy =t2 Cx = t3 L P My =M2 Mx = M3 As μ Bố trí thép Asc μ


Tầng Cột Dạng tổ hợp Phương
mm mm m kN kN.m kN.m mm2 % SL Ø mm2 %
SAN THUONG C8 M3max 700 700 3.4 453.19 93.21 391.08 X 3184 0.70 16 22 6079 1.32
LAU 15 C8 M3max 700 700 3.4 1237.65 109.93 318.27 X 559 0.12 16 22 6079 1.32
LAU 14 C8 M3max 700 700 3.4 2022.41 104.74 335.54 X -814 -0.18 16 22 6079 1.32
LAU 13 C8 M3max 700 700 3.4 2812.67 103.35 336.10 X -5728 -1.26 16 22 6079 1.32
LAU 12 C8 M3max 800 700 3.4 3608.81 100.90 339.01 X -7258 -1.40 16 22 6079 1.15
LAU 11 C8 M3max 800 700 3.4 4412.53 98.37 340.50 X -5622 -1.08 16 22 6079 1.15
LAU 10 C8 M3max 800 700 3.4 5225.80 95.69 340.98 X -3817 -0.73 16 22 6079 1.15
LAU 9 C8 M3max 800 700 3.4 6051.16 92.81 340.54 X -2112 -0.41 16 22 6079 1.15
LAU 8 C8 M3max 900 700 3.4 6891.75 89.83 339.06 X -2523 -0.43 18 28 11078 1.88
LAU 7 C8 Nmax 900 700 3.4 8333.26 189.90 164.66 Y -167 -0.03 18 28 11078 1.88
LAU 6 C8 Nmax 900 700 3.4 9297.25 198.59 162.49 Y 2318 0.39 18 28 11078 1.88
LAU 5 C8 Nmax 900 700 3.4 10293.00 207.76 163.47 X 4885 0.83 18 28 11078 1.88
LAU 4 C8 Nmax 900 700 3.4 11327.08 215.72 166.92 X 7550 1.29 18 28 11078 1.88
LAU 3 C8 Nmax 1000 700 3.4 12408.08 230.37 186.29 Y 7931 1.19 32 28 19694 3.00
LAU 2 C8 Nmax 1000 700 4 13556.37 241.45 190.55 X 11029 1.70 32 28 19694 3.00
LAU 1 C8 Nmax 1000 700 3.4 14777.72 238.65 232.87 X 14039 2.16 32 28 19694 3.00
TANG LUNG C8 M2max 1000 700 4 16272.40 247.92 353.95 Y 18055 2.72 32 28 19694 3.00
TANG TRET C8 M2max 1000 700 3.3 17390.66 433.67 218.78 Y 20774 3.12 34 28 20925 3.19

Bảng 7. 25. Bảng tính cốt thép dọc cột C13, C14

Cy =t2 Cx = t3 L P My =M2 Mx = M3 As μ Bố trí thép Asc μ


Tầng Cột Dạng tổ hợp Phương
mm mm m kN kN.m kN.m mm2 % SL Ø mm2 %
TANG TRET C13 Nmax 1000 700 3.3 14296.56 24.35 1131.14 X 20074 3.09 34 28 20925 3.19
TANG TRET C14 Nmax 1000 700 3.3 13796.11 120.17 825.27 X 15813 2.43 34 28 20925 3.19

143
7.3.5.2. Tính toán cốt đai cột có cấu tạo kháng chấn
- Bố trí thép đai theo cấu tạo, theo TCVN 198-1999 và TCVN 9386-2012
- Đường kính cốt thép đai không nhỏ hơn 1/4 lần đường kính cốt thép dọc và phải ≥
8 (mm) (Riêng đối với trường hợp động đất mạnh ≥ 10 (mm). Cốt đai phải bố trí
liên tục qua nút khung với mật độ như của vùng nút.
- Trong phạm vi vùng nút khung từ điểm cách mép dưới của dầm một khoảng l 1 (l1 ≥
chiêu cao tiết diện cột và ≥ 1/6 chiều cao thông thủy của tầng, đồng thời ≥ 450
mm). Phải bố trí cốt đai dày hơn. Khoảng cách đai trong vùng này không lớn hơn
6 lần đường kính cốt thép dọc và cũng không lớn 100 (mm).
- Nên sử dụng đai khép kín. Tại các vùng nút khung nhất thiết phải sử dụng đai kín
cho cả cột và dầm.
- Các vùng trong khoảng cách lcr kể từ cả hai tiết diện đầu mút của cột kháng chấn
chính phải được xem như là các vùng tới hạn. Khi thiếu những thông tin chính xác
hơn, chiều dài của vùng tới hạn lcr (m) có thể được tính toán từ biểu thức sau: Theo
mục 5.5.3.2.2 TCVN 9386-2012, chiều dài của vùng tới hạn l cr được tính toán từ

biểu thức sau:


- Khoảng cách s giữa các vòng đai (tính bằng mm) không được vượt quá:

S = min(b0/2; 175; 8dbL). (dbL là đường kính tối thiểu của các thanh cốt thép dọc).

- Bước cốt thép đai tính toán:

- Bước cốt đai lớn nhất:


- Chọn S = min(Ssw,L1, Stt, Smax).
- Tính toán cốt đai:

 Chọn = 1.25
- Kiểm tra điều kiện ứng suất nén chính:

 Thõa mãn điều kiện cấu kiện không bị phá hủy do ứng suất nén chính.

144
- Chọn sơ bộ cốt thép đai CB300V, đường kính 10 mm, số nhánh n = 2.
+ qsw = 0.165 (kN)
+
- Lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng:

- Kiểm tra khả năng chịu cắt: Qmax = 774.80 < Qb = 2026.88 (kN)
 Kết luận: Kết cấu đủ khả năng chịu lực.
Bảng 7. 26. Bảng tính cốt đai cột C5

Stt Sct Smax L1


Tầng Cột Q (kN) Ø Số nhánh qsw Chọn thép
(mm) (mm) (mm) mm
SAN THUONG C5 -288.0100 10 2 230.0 143 112 524 800 d10a100
LAU 15 C5 -256.4159 10 2 230.0 143 112 589 800 d10a100
LAU 14 C5 -256.7069 10 2 230.0 143 112 588 800 d10a100
LAU 13 C5 -263.9268 10 2 230.0 143 112 572 800 d10a100
LAU 12 C5 -270.1218 10 2 230.0 143 112 559 800 d10a100
LAU 11 C5 -276.7656 10 2 230.0 143 112 545 800 d10a100
LAU 10 C5 -283.2251 10 2 230.0 143 112 533 800 d10a100
LAU 9 C5 -289.7003 10 2 230.0 143 112 521 800 d10a100
LAU 8 C5 -295.7183 10 2 230.0 143 112 510 800 d10a100
LAU 7 C5 -301.2185 10 2 230.0 143 112 501 800 d10a100
LAU 6 C5 -305.8542 10 2 230.0 143 112 493 800 d10a100
LAU 5 C5 -310.1043 10 2 230.0 143 112 487 800 d10a100
LAU 4 C5 -311.5772 10 2 230.0 143 112 484 800 d10a100
LAU 3 C5 -318.6803 10 2 230.0 143 112 474 800 d10a100
LAU 2 C5 -260.8284 10 2 230.0 143 112 579 800 d10a100
LAU 1 C5 -309.9348 10 2 230.0 143 112 487 800 d10a100
TANG LUNG C5 -278.1740 10 2 230.0 143 112 542 800 d10a100
TANG TRET C5 -118.6505 10 2 230.0 143 112 1272 800 d10a100
SAN THUONG C8 -280.7639 10 2 230.0 143 112 537 800 d10a100
LAU 15 C8 -179.8182 10 2 230.0 143 112 839 800 d10a100
LAU 14 C8 -200.9207 10 2 230.0 143 112 751 800 d10a100
LAU 13 C8 -199.5609 10 2 230.0 143 112 756 800 d10a100
LAU 12 C8 -201.5913 10 2 230.0 143 112 749 800 d10a100
LAU 11 C8 -202.1835 10 2 230.0 143 112 746 800 d10a100
LAU 10 C8 -202.0894 10 2 230.0 143 112 747 800 d10a100
LAU 9 C8 -201.2469 10 2 230.0 143 112 750 800 d10a100
LAU 8 C8 -199.5760 10 2 230.0 143 112 756 800 d10a100
LAU 7 C8 -197.1559 10 2 230.0 143 112 765 800 d10a100
LAU 6 C8 -194.2229 10 2 230.0 143 112 777 800 d10a100
LAU 5 C8 -191.1524 10 2 230.0 143 112 789 800 d10a100
LAU 4 C8 -187.1058 10 2 230.0 143 112 807 800 d10a100
LAU 3 C8 -190.0762 10 2 230.0 143 112 794 800 d10a100
LAU 2 C8 -148.9102 10 2 230.0 143 112 1013 800 d10a100
LAU 1 C8 -189.2507 10 2 230.0 143 112 797 800 d10a100
TANG LUNG C8 -188.6967 10 2 230.0 143 112 800 800 d10a100
TANG TRET C8 -178.2591 10 2 230.0 143 112 847 800 d10a100
TANG TRET C13 -896.5737 10 2 1183.8 28 112 168 800 d10a100
TANG TRET C14 771.1827 10 2 875.8 38 112 196 800 d10a100

145
- Bố trí cốt thép đai vùng tới hạn L 1 : Ø10a100. Vùng giữa cột bố trí Ø10a200.
Trong trường hợp chiều cao tầng 3.4 (m), cốt thép sử dụng trong cột có đường
kính lớn (Ø28 và Ø22) nên chiều dài đoạn nối cốt thép rất lớn, do đó trong đoạn
nối cốt thép có thể bố trí cốt đai dày Ø10a100 tại vị trí này, đồng thời vùng giữa
cột lúc này ngắn lại nên ở phần giữa có thể bố trí Ø10a100. Chi tiết bố trí cốt thép
sinh viên trình bày trong bản v

146
CHƯƠNG 8. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG
8. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG
8.1. Số liệu địa chất
- Tên dự án: Khách Sạn Liberty Central Saigon Centre.
- Địa chỉ: 179 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Do sinh viên không tìm được địa chất của công trình hiện hữu nên sẽ sử dụng kết quả
thông tin địa chất của công trình DELTA RIVER TOWER. Địa điểm: Số 02, Tôn Đức
Thắng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh để tính toán thiết kế móng.
- Hình trụ hố khoan địa chất:

147
Bảng 8. 1. Bảng phân chia đơn nguyên địa chất

Độ sâu lớp Chiều dày


Thứ tự lớp Tên lớp đất Mô tả đất
(m) (m)
1 A 0.00 – 1.50 1.5 Đất đá san lấp, lẫn xà bần
Bụi hữu cơ lẫn cát, xám xanh đen, trạng thái
2 1 1.50 – 5.30 3.8
chảy

3 2 5.30 – 10.00 4.7 Cát pha sét, vàng, kết cấu rời rạc

10.00 –
4 3 25.7 Cát pha sét, bụi, nâu vàng, kết cấu chặt vừa
35.70

5 4 35.7 – 45.7 10 Sét gầy, nâu – xám trắng, trạng thái cứng

148
Bảng 8. 2. Bảng tổng hợp kết quả thống kê địa chất

STT Giá trị


Bề dày
lớp Tên lớp đất Độ sâu lớp (m) Các chỉ tiêu
(m) Tiêu chuẩn Tính toán theo TTGH I Tính toán theo TTGH II
đất

Dung trọng tự nhiên (kN/m3) - -

Dung trọng đẩy nổi (kN/m3) - -


Độ sệt IL - -
Bụi hữu cơ lẫn
cát, xám xanh Lực dính c (kPa)
1 1.50 – 5.30 3.8
đen, trạng thái
chảy Góc ma sát trong
P = 25 (kN/m2) 1.760 - -
Hệ số P = 50 (kN/m2) 1.676 - -
rỗng e P = 100 (kN/m2) 1.566 - -
P = 200 (kN/m2) 1.401 - -

Dung trọng tự nhiên (kN/m3) - -

Dung trọng đẩy nổi (kN/m3) - -


Độ sệt IL - -
Cát pha sét,
2 vàng, kết cấu 5.30 – 10.00 4.7 Lực dính c (kG/cm2)
rời rạc Góc ma sát trong
P = 50 (kN/m2) 0.651 - -
Hệ số P = 100 (kN/m2) 0.622 - -
rỗng e P = 200 (kN/m2) 0.595 - -
P = 400 (kN/m2) 0.562 - -
3 Cát pha sét, 10.00 –35.70 25.7
bụi, nâu vàng, Dung trọng tự nhiên (kN/m3)
kết cấu chặt Dung trọng đẩy nổi (kN/m3)
vừa
Độ sệt IL
Lực dính c (kPa)

149
STT Bề dày Giá trị
lớp Tên lớp đất Độ sâu lớp (m) Các chỉ tiêu
(m) Tiêu chuẩn Tính toán theo TTGH I Tính toán theo TTGH II
đất
Góc ma sát trong
P = 100 (kN/m2) 0.565 - -
Hệ số P = 200 (kN/m2) 0.550 - -
rỗng e P = 400 (kN/m2) 0.539 - -
P = 800 (kN/m2) 0.527 - -

Dung trọng tự nhiên (kN/m3) - -

Dung trọng đẩy nổi (kN/m3) - -

Sét gầy, nâu – Độ sệt IL - -


xám trắng, Lực dính c (kPa) - -
4 35.7 – 45.7 10
trạng thái
Góc ma sát trong - -
cứng.
P = 100 (kN/m2) 0.511 -
Hệ số P = 200 (kN/m2) 0.494 -
rỗng e P = 400 (kN/m2) 0.471 -
P = 800 (kN/m2) 0.441 -

150
8.2. Thông số thiết kế móng
- Phương án thiết kế móng: Sử dụng móng cọc bê tông cốt thép khoan nhồi.
- Thông số cọc khoan nhồi đường kính 1000 (mm) D1000.
Bảng 8. 3. Bảng thông số thiết kế móng cọc khoan nhồi

Thông số Giá trị Đơn vị


Đường kính cọc nhồi 1.0 m
Bề dày đài móng thường 2.0 m
Bề dày đài móng lõi thang máy 3.0 m
Chiều dài cọc tính từ mặt đất tự nhiên 40.3 m
Đoạn đập bỏ đầu cọc neo thép 0.6 m
Đoạn âm vào đài móng 0.15 m
Chiều dài cọc tính từ đáy đài 35 m
Cao độ tầng hầm -3.300 m
Cao độ đài móng thường -5.3 m
Cao độ đài móng lõi thang máy -6.3 m
Cao độ mũi cọc -40.3 m
Chu vi tiết diện cọc u 3.142 m
Diện tích tiết diện ngang Ab 0.785 m2
Số cốt thép dọc Ø20 16 thanh
Diện tích tiết diện thép dọc Ast 314.16 mm2
Hàm lượng cốt thép dọc  0.644 %

8.3. Sức chịu tải của cọc khoan nhồi D1000


8.3.1. Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc

- Theo Mục 7.1, TCVN 10304-2014, sức chịu tải vật liệu làm cọc

Trong đó:
+ Rvl – Sức chịu tải theo vật liệu của cọc.
+ Rb – Cường độ chịu nén tính toán của bê tông.
+ Rsc – Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép.
+ Ab - Diện tích tiết diện ngang cọc:.
+ As tổng diện tích cốt thép trong cọc.

+ - Hệ số điều kiện làm việc, đổ bê tông theo phương đứng = 0.85 (mục
7.1.9, TCVN 10304-2014).

+ - Hệ số kể đến phương pháp thi công cọc trong các nền, khi khoan và đổ

151
bê tông vào lòng hố khoan dưới dung dịch khoan hoặc dưới nước chịu áp lực

dư, không dùng ống vách giữ thành, =0.7 (mục 7.1.9, TCVN 10304-2014).
+ - hệ số uốn dọc (mục 7.1.8, TCVN 10304-2014), được tính theo công thức:

+ Đối với mọi loại cọc, khi tính toán theo cường độ vật liệu, cho phép xem cọc
như một thanh ngàm cứng trong đất tại tiết diện nằm cách đáy đài một khoảng
l1 xác định theo công thức:

+ l0: chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài cao tới cao độ san nền. Ở đây là cọc đài
thấp nên l0 = 0.

+ là hệ số biến dạng (Phụ lục A, TCVN 10304-2014).


+ k là hệ số tỷ lệ được lấy phụ thuộc loại đất bao quanh cọc (Bảng A.1, TCVN
10304-2014) lấy trong khoảng chiều dày lớp đất lk = 3.5D+1.5 với D là đường
kính cọc, tính từ đáy đày với cọc đài thấp, với l k = 5 (m) đất bao quanh cọc tính
từ đáy đài là lớp đất cát pha sét, chọn hệ số k = 12000.
+ bp = d + 1 = 1 + 1 = 2.0m, là chiều rộng quy ước của cọc (đối với cọc d = 1m).
+ γc = 3 : hệ số điều kiện làm việc cọc độc lập.
+ Eb = 32.5×106 (kN/m2), mô đun đàn hồi của vật liệu cọc.

+ là mô men quán tính tiết diện ngang cọc.

+ Xác định độ mảnh của cọc: .

Bảng 8. 4. Bảng tính sức chịu tải cọc theo vật liệu làm cọc

Tên Giá trị Đơn vị


cb 0.85 -
'cb 0.7 -
Rb 17 MPa
Ab 0.785 m2
Rsc 350 MPa
As 5027 mm2
l0 0 m
k 12000 kN/m4
bp 2 m

152
Tên Giá trị Đơn vị
E 32.5x106 kN/m2
I 0.049 m4
c 3 -
 0.35 1/m
l1 5.8 m
 5.77 -
 1 -
Rvl 9648.72 kN

 Kết luận: Sức chịu tải cọc theo vật liệu Rvl = 9648.72 (kN)

8.3.2. Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền

- Theo Mục 7.2.3, TCVN 10304-2014. Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý Rc,u của cọc
khoan nhồi được xác định theo công thức:

Trong đó:

+ - hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất.

+ - hệ số điều kiện làm việc của đất ở dưới mũi cọc có kể đến trường
hợp đổ bê tông dưới nước.

+ - hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc. Bảng 5, TCVN 10304-
2014.
+ Ab - Diện tích tiết diện ngang cọc.
+ u - Chu vi tiết diện thân cọc.
+ qb - cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, qb được xác định bằng cách tra
bảng 7 TCVN 10304-2014. Do mũi cọc nằm trong lớp đất dính, độ sâu -40.3m,
đất có độ sệt IL < 0, ta tra được qb = 4500 (kN/m2)
 Cường độ sức kháng mũi:

- Xác định cường độ sức kháng ma sát, xác định ta nên chia đất nền thành các
lớp đồng chất không quá 2m.
+ fi - Cường độ sức kháng trung bình của lớp thứ i trên thân cọc (tra bảng 3,
TCVN 10304-2014).
+ li - chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp thứ i.

153
Bảng 8. 5. Bảng xác định sức kháng ma sát fi theo chỉ tiêu cơ lý

STT Lớp đất


Độ sâu tính toán li
IL γcf
fi γcf.fi.li
(m) (m) (kN/m2) (kN)

1 Lớp 2 -5.30 1.50 1.140 0.6 56.60 50.94

2 Lớp 2 -6.80 1.50 0.560 0.6 59.60 53.64


3 Lớp 2 -8.30 1.70 0.560 0.6 62.45 63.70

4 Lớp 3 -10.00 1.70 0.560 0.6 65.00 66.30


5 Lớp 3 -11.70 2.00 0.380 0.6 67.80 81.36

6 Lớp 3 -13.70 2.00 0.380 0.6 70.60 84.72


7 Lớp 3 -15.70 2.00 0.380 0.6 73.40 88.08

8 Lớp 3 -17.70 2.00 0.380 0.6 76.20 91.44


9 Lớp 3 -19.70 2.00 0.380 0.6 79.00 94.80

10 Lớp 3 -21.70 2.00 0.380 0.6 81.80 98.16


11 Lớp 3 -23.70 2.00 0.380 0.6 84.60 101.52

12 Lớp 3 -25.70 2.00 0.380 0.6 87.40 104.88


13 Lớp 3 -27.70 2.00 0.380 0.6 90.20 108.24

14 Lớp 3 -29.70 2.00 0.380 0.6 93.00 111.60


15 Lớp 3 -31.70 2.00 0.380 0.6 95.80 114.96

16 Lớp 3 -33.70 2.00 0.380 0.6 98.60 118.32


17 Lớp 4 -35.70 1.10 0.6 100.00 66.00

18 Lớp 4 -36.80 1.50 0.6 100.00 90.00


19 Lớp 4 -38.30 1.50 0.6 100.00 90.00
20 Lớp 4 -40.30 2.00 0.6 100.00 120.00
Tổng 40.30 36.5 1798.66

- Cường độ sức kháng do ma sát thân cọc:

.
- Suy ra sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền:

 Kết luận: Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền
Trong đó cường sức kháng mũi chiếm 36.01%, cường độ sức kháng ma sát chiếm 63.99%.

154
8.3.3. Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền

- Theo phụ lục G, TCVN 10304-2014. Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cường độ Rc,u của
cọc khoan nhồi được xác định theo ông thức:

Trong đó:

+ - hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất.

+ - hệ số điều kiện làm việc của đất ở dưới mũi cọc có kể đến trường
hợp đổ bê tông dưới nước.
+ Ab - Diện tích tiết diện ngang cọc.
+ Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc tính như sau:

 Đất rời: .

 Đất dính: .
+ fi - cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc:

+ Đối với đất dính (Công thức G5, TCVN 10304-2014)


 Cu,i - Cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất dính i.
Cu,i = 6.25×Nc,i với Nc,i là chỉ số SPT trong đất dính.
 - Hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp dính loại cọc
và phương pháp hạ cọc cố kết của đất trong quá trình thi công và
phương pháp xác định Cu (tra trên biểu đồ hình G.1, TCVN 10304-
2014).

+ Đối với đất rời (Công thức G6, TCVN 10304-2014)


 ki - hệ số áp lực ngang của đất lên cọc, tra bảng G.1

 - ứng suất pháp hiệu quả theo phương đứng trung bình trong lớp
đất thứ i có kể đến độ sâu giới hạn ZL.

 - góc ma sát giữa đất và cọc, thông thường đối với cọc bê tông lấy
bằng góc ma sát trong i của đất.

- Mũi cọc nằm trong lớp đất dính (đất sét gầy, trạng thái cứng) nên
+ Cu - Cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất dính “i” tại cao trình
mũi cọc. Cu = 6.25×NSPT = 6.25×35 = 218.75 (kN/m2).

155
+ - Đối với cọc khoan nhồi.

 .
 Cường độ sức kháng mũi :

.
- Việc tính sức kháng trên thân cọc trên đoạn cọc có độ sâu lớn hơn hoặc bằng Z L,

cường độ sức kháng trên thân cọc được giới hạn bởi giá trị .
- Theo (mục G.2.2, TCVN 10304-2014), càng xuống sâu, cường độ sức kháng trên thân
cọc càng tăng. Tuy nhiên chỉ tăng đến độ sâu giới hạn Z L nào đó bằng khoảng 15 lần
đến 20 lần đường kính cọc. Ta có thể xác định được Z L dựa vào tỉ số ZL/d (Tra bảng
G.1, phụ lục G, TCVN 10304-2014). Trạng thái đất là chặt (phân loại theo chỉ số SPT
có N >30 Theo Terzaghi và Pek), suy ra ZL/d = 15 ZL = 15×1 = 15 (m). Vì cọc
xuyên qua cả lớp đất dính và nằm trong lớp đất rời, nên Z L chỉ tính từ độ sâu có lớp
đất rời.

156
Bảng 8. 6. Bảng tính sức kháng ma sát fi theo chỉ tiêu cường độ đất nền

Cao trình đáy li γtn fi fili


STT Lớp đất Loại đất NSPT Cu α σ'v tb φ
lớp đất (m) (m) kN/m3 (kN/m2) (kN)
1 Lớp 2 5.3 Đất rời 4 - - 1.5 15.40 52.36 13.13 9.44 14.16
2 Lớp 2 6.8 Đất rời 5 - - 1.5 19.50 78.54 13.13 14.16 21.24
3 Lớp 2 8.3 Đất rời 5 - - 1.7 19.50 109.74 13.13 19.78 33.63
4 Lớp 3 10.0 Đất rời 13 - - 1.7 19.50 142.89 13.13 25.76 43.79
5 Lớp 3 11.7 Đất rời 13 - - 2 19.76 179.22 21.3 44.49 88.99
6 Lớp 3 13.7 Đất rời 14 - - 2 19.76 218.74 21.3 54.30 108.61
7 Lớp 3 15.7 Đất rời 15 - - 2 19.76 258.26 21.3 64.12 128.23
8 Lớp 3 17.7 Đất rời 16 - - 2 19.76 297.78 21.3 73.93 147.85
9 Lớp 3 19.7 Đất rời 18 - - 2 19.76 337.30 21.3 83.74 167.47
10 Lớp 3 21.7 Đất rời 19 - - 2 19.76 337.30 21.3 83.74 167.47
11 Lớp 3 23.7 Đất rời 8 - - 2 19.76 337.30 21.3 83.74 167.47
12 Lớp 3 25.7 Đất rời 20 - - 2 19.76 337.30 21.3 83.74 167.47
13 Lớp 3 27.7 Đất rời 25 - - 2 19.76 337.30 21.3 83.74 167.47
14 Lớp 3 29.7 Đất rời 30 - - 2 19.76 337.30 21.3 83.74 167.47
15 Lớp 3 31.7 Đất rời 31 - - 2 19.76 337.30 21.3 83.74 167.47
16 Lớp 3 33.7 Đất rời 31 - - 2 19.76 337.30 21.3 83.74 167.47
17 Lớp 4 35.7 Đất rời 30 - - 1.1 19.76 337.30 21.3 83.74 92.11
18 Lớp 4 36.8 Đất dính 35 218.750 0.330 1.5 21.30 337.30 15.36 72.19 108.28
19 Lớp 4 38.3 Đất dính 35 218.750 0.330 1.5 21.30 337.30 15.36 72.19 108.28

157
Cao trình đáy li γtn fi fili
STT Lớp đất Loại đất NSPT Cu α σ'v tb φ
lớp đất (m) (m) kN/m3 (kN/m2) (kN)
20 Lớp 4 40.3 Đất dính 35 218.750 0.330 2 21.30 337.30 15.36 72.19 144.38
Tổng 2379.34

- Cường độ sức kháng do ma sát thân cọc:

- Suy ra sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:

 Kết luận: Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền = 8402.19 (kN)
Trong đó cường sức kháng mũi chiếm 11.04%, cường độ sức kháng ma sát chiếm 88.96%.

158
8.3.4. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu SPT

- Theo công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản 1988. Sức chịu tải cọc theo thí nghiệm
SPT, Rc,u của cọc khoan nhồi được xác định theo công thức:

Trong đó:

+ - hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất.


+ Ab - Diện tích tiết diện ngang cọc.
+ u - Chu vi tiết diện thân cọc.
+ Cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc:

 Lớp đất rời thứ i: .

 Lớp đất dính thứ i: .

 - Xác định theo biểu đồ hình G.2a, TCVN 10304-2014.


 fL - Hệ số điều chỉnh theo độ mảnh h/d của cọc đóng. Đối với cọc
khoan nhồi lấy fL = 1.
 Cu,i = 6.25×NSPT - Cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất
dính.
 NSPT = 32.4 - Chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới và 4d trên
mũi cọc.
+ qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc . Đối với cọc khoan nhồi, khi
mũi cọc nằm trong đất dính:
qb = 6×Cu = 6×6.25×32.4 = 1215 (kN/m2)
 Cường độ sức kháng mũi Qp

Bảng 8. 7. Bảng tính sức kháng ma sát fi theo kết quả thí nghiệm SPT

STT Cao Loại đất Chiều Chỉ số Cu,i gdn s hữu Cu/s'v aP fL fi*Li
trình dài cọc SPT hiệu
đáy nằm trung

159
trong
lớp bình lớp
đất
đất đất
li (m)
1 5.3 Đất rời 1.50 4 25 5.70 38.76 0.645 - 1.000 20.000

2 6.8 Đất rời 1.50 5 31.25 10.00 53.76 0.581 - 1.000 25.000

3 8.3 Đất rời 1.70 5 31.25 10.00 70.76 0.442 - 1.000 28.333

4 10 Đất rời 1.70 13 81.25 10.00 87.76 0.926 - 1.000 73.667

5 11.7 Đất rời 2.00 13 81.25 10.50 108.76 0.747 - 1.000 86.667

6 13.7 Đất rời 2.00 14 87.5 10.50 129.76 0.674 - 1.000 93.333

7 15.7 Đất rời 2.00 15 93.75 10.50 150.76 0.622 - 1.000 100.000

8 17.7 Đất rời 2.00 16 100 10.50 171.76 0.582 - 1.000 106.667

9 19.7 Đất rời 2.00 18 112.5 10.50 192.76 0.584 - 1.000 120.000

10 21.7 Đất rời 2.00 19 118.75 10.50 213.76 0.556 - 1.000 126.667

11 23.7 Đất rời 2.00 8 50 10.50 234.76 0.213 - 1.000 53.333

12 25.7 Đất rời 2.00 20 125 10.50 255.76 0.489 - 1.000 133.333

13 27.7 Đất rời 2.00 25 156.25 10.50 276.76 0.565 - 1.000 166.667

14 29.7 Đất rời 2.00 30 187.5 10.50 297.76 0.630 - 1.000 200.000

15 31.7 Đất rời 2.00 31 193.75 10.50 318.76 0.608 - 1.000 206.667

16 33.7 Đất rời 2.00 31 193.75 10.50 339.76 0.570 - 1.000 206.667

17 35.7 Đất rời 1.10 30 187.5 10.50 351.31 0.534 - 1.000 110.000

18 36.8 Đất dính 1.50 35 218.75 11.40 368.41 0.594 0.729 1.000 239.257

19 38.3 Đất dính 1.50 35 218.75 11.40 385.51 0.567 0.758 1.000 248.859

20 40.3 Đất dính 2.00 35 218.75 11.40 408.31 0.536 0.794 1.000 347.215

Tổng 2692.33

- Suy ra sức chịu tải cọc theo thí nghiệm SPT:

 Kết luận: Sức chịu tải cọc theo thí nghiệm SPT: .
Trong đó sức kháng ma sát chiếm 90.79%, sức kháng mũi chiếm 9.21%.

8.3.5. Sức chịu tải thiết kế cọc khoan nhồi D1000

160
Bảng 8. 8. Bảng tổng hợp SCT cọc D1000

Kết quả sức chịu tải Kết quả Rc,u (kN)

Theo vật liệu làm cọc 9648.72

Theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 8829.90

Theo cường độ đất nền 8402.19

Theo kết quả thí nghiệm SPT 9316.6

- Giá trị tiêu chuẩn sức chịu tải cọc:

- Giá trị sức chịu tải thiết kế: .


Trong đó:

+ hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất 48của nền
đất khi sử dụng móng cọc lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong
móng nhiều cọc.

+ hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1,2; 1,15 và 1,1
tương ứng với tầm quan trọng của công trình cấp I, II và III (Phụ lục F của tiêu
chuẩn). Chọn (Tầm quan trọng công trình cấp II).

 hệ số độ tin cậy lấy phụ thuộc vào số lượng cọc trong móng
Bảng 8. 9. Bảng tính sức chịu tải cọc cho phép theo từng loại móng cọc

Sức chịu tải cho phép Rc,a


Sức chịu tải cho phép Rc,a
Cọc trong móng γk (kN)
(kN)
(Kết quả làm tròn xuống)
Móng có 1 - 5 cọc 1.75 4801.25 4800
Móng có 6 - 10 cọc 1.65 5092.24 5000
Móng có 11 - 20 cọc 1.55 5420.77 5400
Móng có ít nhất 21 cọc 1.4 6001.56 6000

161
Bảng 8. 10. Bảng sơ bộ số lượng cọc cho cột, vách

Vị trí P M2 M3 V2 V3 Số lượng cọc trong đài móng


TẦNG Label cột vác Combo
m kN kN-m kN-m kN kN Rc,a Hệ số moment SL CỌC
TANG TRET C1 Comb30 0 -3765.56 -20.20 -15.52 -0.85 -12.62 1
TANG TRET C2 Comb39 Min 0 -2246.33 -40.67 -62.19 -33.81 -28.23 1
TANG TRET C3 Comb28 0 -7333.76 -62.96 -38.08 0.79 -67.58 2
TANG TRET C4 Comb30 0 -5938.97 -80.86 -37.30 -21.79 -26.48 2
TANG TRET C5 Comb30 0 -16510.65 -428.95 -104.23 -47.49 -136.75 5
TANG TRET C6 Comb30 0 -9936.92 -540.47 -13.66 40.55 -162.23 3
TANG TRET C7 Comb28 0 -11259.12 -16.37 -36.00 8.00 -35.48 3
4800
TANG TRET C8 Comb29 0 -15490.89 374.16 -2.14 3.67 189.77 5
1.4
TANG TRET C9 Comb29 0 -4029.02 24.12 -0.06 0.03 21.24 1
TANG TRET C10 Comb29 0 -12961.54 418.43 -84.48 -76.36 208.90 4
TANG TRET C13 Comb28 0 -14348.34 45.83 -1049.45 -991.46 35.83 5
TANG TRET C14 Comb27 0 -14091.83 6.22 1030.19 927.47 10.60 5
TANG TRET C15 Comb29 0 -11730.44 285.74 -981.75 -965.77 215.21 3
TANG TRET C16 Comb39 Min 0 -11370.26 -24.83 125.16 339.77 30.67 3
TANG TRET PLT1 Comb29 Bottom -62279.19 50661.52 3622.20 -313.57 2428.10 5400 20
TANG TRET PLT2 Comb30 Bottom -20436.45 7414.56 -8341.38 -837.54 503.03 5000 6

162
8.4. Xác định độ lún cọc đơn
Bảng 8. 11. Bảng thông số cọc D1000 và độ sâu cọc

Cọc: Tròn

Đường kính cọc d =1000 (mm)

Diện tích mặt cắt ngang cọc A =785.4x103 (mm2)

Chiều cao đài móng cột 2.0 (m)

Chiều cao đài móng lõi thang 3.0 (m)

Cao độ đáy đài móng cột -5.3 (m)

Cao độ đáy đài móng lõi thang -6.3 (m)

Tổng chiều dài cọc tính từ MĐTN 40.3 (m)

Chiều dài đập đầu cọc neo thép 0.6 (m)

Đoạn neo đầu cọc vào đài 0.15 (m)

Chiều dài cọc tính từ đáy đài 35 (m)

Độ sâu mũi cọc -40.30 (m)

Chiều dài tính toán cọc: l = 35.0 (m)

Bảng 8. 12. Bảng thông số địa chất từ trụ địa chất

 Chiều dài
Gi
Lớp Dày Eo,i cọc trong
Tên loại đất (kN/ Gixli 0.5li,2 Gixli
đất (m) (kN/m2) lớp đất i
m2)
li
A Đất san lấp 1.5 -  -  - - - -
Bụi hữu cơ lẫn cát, màu
1 xám xanh đen, trạng thái 3.8 1605 642 3.8 2439.6 0 0
chảy
Cát pha sét, màu vàng, kết
2 4.7 15780 6312 4.7 29666.4 0 0
cấu rời rạc
Cát pha sét, bụi, màu nâu
3 25.7 32425 12970 25.7 333329 0 0
vàng, kết cấu chặt vừa.
Sét gầy, màu nâu - xám
4 10 29865 11946 3.95 47186.7 1 11946
trắng, trạng thái cứng.

- Sử dụng Rc,a = 4800 (kN) (móng 1-5 cọc) để tính cho móng cột, Rc,a = 5400 kN)
(móng 11-20 cọc) để tính cho móng lõi thang.
- Tính độ lún cọc đơn cho cọc D1000 móng 1-5 cọc:
- Mục 7.4.2, TCVN 10304-2014, độ lún của cọc đơn không mở rông mũi:

163
Trong đó:
+ N = 4800 (kN) - Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc.
+ Li – Chiều dài của lớp đất thuộc phạm vi cọc
+ 0.5Li,2 – Chiều dài của lớp đất thuộc phạm vi cọc 0.5L dưới mũi cọc
+ Gi,1 - Module trượt của các lớp đất. Tiêu chuẩn cho phép lấy G i,1 = 0.4×E0
(kN/m2). E0 là mô đun biến dạng của đất.
+ G1 - Module trượt trung bình của các lớp đất thuộc phạm vi chiều sâu hạ cọc:

- Hệ số được xác định theo công thức:

Trong đó các hệ số xác định như sau:


+ Bê tông B30, module đàn hồi E = 32500 (Mpa).

+ - Là độ cứng tương đối của cọc.


+ EA là độ cứng thân cọc chịu nén.

+
+ kn = 2 – Tiêu chuẩn cho phép được lấy kn = 2

+ ; α'- hệ số tương ứng trường hợp


nền đồng nhất.

+ - hệ số tương ứng
cọc tuyệt đối cứng (EA=∞).
+ Gi,2 - module trượt của các lớp đất trong phạm vi 0,5l dưới mũi cọc. Cho phép
lấy Gi,2 = 0.4×E0 (kN/m2). E0 là mô đun biến dạng của đất.
+ G2 - module trượt trung bình của các lớp đất trong phạm vi 0,5l dưới mũi cọc.

 Độ cứng gối đàn hồi mô hình cọc đơn:

164
- Tương tự cho cọc trong đài (11-20 cọc): Kz = 446.2 (kN/mm)

8.5. Mặt bằng định vị cọc và đài móng


8.6. Thiết kế móng cột M5
8.6.1. Sơ bộ kích thước móng
- Sử dụng kết quả tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất tại chân cột C5 để tính toán:
Bảng 8. 13. Bảng nội lực dùng để tính móng M5

Ntt max Mxtt Mytt


Móng Combo Trường hợp
[kN] [kNm] [kNm]

M5 Comb30 Nmax, Mx, My tương ứng 16742.99 358.70 93.76


- Số lượng cọc sơ bộ chọn theo công thức:

(cọc)

Trong đó Rc,a là sức chịu tải cho phép trong trường hợp đài móng có từ 1-5 cọc.

 Chọn móng có 5 cọc khoan nhồi đường kính 1000 (mm) (D1000).
- Bố trí cấu tạo, khoảng cách các cọc như hình vẽ:
+ Khoảng cách giữa các tim cọc: Bố trí 3D = 3000 (mm), D là đường kính cọc.
+ Khoảng cách giữa tim cọc tới mép đài: Bố trí 1D = 1000 (mm).
+ Bề rộng đài móng: Bđ = 5.0 (m)
+ Chiều dài đài móng: Lđ = 7.2 (m)
+ Sơ bộ chiều cao đài móng: (0.25÷0.5)(Bđ – Bc) = 1.08 ÷ 2.15 => Chọn Hđ = 2.0
(m).
+ Độ sâu chôn móng: Df = -5.3 (m).

165
Hình 8. 1. Mặt bằng móng M5 (Trục 4-B)
8.6.2. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên các cọc
- Độ cứng lò xo cọc (đã tính toán mục 8.4):
- Sử dụng phần mềm SAFE để mô hình đài móng, tại vị trí cọc ta gán Point Springs, kết
quả kiểm tra phản lực đầu cọc móng Fz:

166
Hình 8. 2. Kết quả phản lực Fz móng M5

Bảng 8. 14. Bảng kiếm tra phản lực đầu cọc móng cột C5

Sức chịu tải cọc


STT cọc Loại tổ hợp Phản lực Fz Kiểm tra
Rc,a (kN) %(Fz/Rc,a)

148 COMBBAO 3686 4800 77% ĐẠT

151 COMBBAO 3653 4800 76% ĐẠT

528 COMBBAO 3787 4800 79% ĐẠT

157 COMBBAO 3608 4800 75% ĐẠT

153 COMBBAO 3575 4800 74% ĐẠT

Kết luận: Fzmax = 3787 < Rc,a = 4800 và Fzmin = 3575 > 0. Cọc thõa điều kiện không bị phá hủy
và nhổ.

8.6.3. Kiểm tra ổn định nền và độ lún dưới đáy khối móng quy ước
8.6.3.1. Kiểm tra ổn định nền
- Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc đi qua:

Trong đó:
+ i là góc ma sát trong từng lớp đất có chiều dày li mà cọc xuyên qua.
+ li là bề dày đoạn cọc trong lớp đất i.

167
Bảng 8. 15. Bảng xác định góc ma sát trung bình khối móng quy ước

Lớp đất Chiều dày li (m) Góc ma sát trong jII,i jII,i ×li

1 3.8 3.22 12.236


2 4.7 14.34 67.398
3 25.7 21.48 552.036
4 10 15.36 153.6
Tổng 44.2 - 785.27

- Kích thước khối móng quy ước:

+ .

+ .
+ Hqu = Lcoc + Hđài = 35+ 1.5 = 37 (m).
- Trọng lượng khối móng quy ước: là trọng lượng khối móng quy ước bao gồm trọng
lượng cọc, đài cọc và khối lượng đất trong khối móng quy ước.
+ Trọng lượng cọc và đài:
Pcọc + đài móng = [Vcọc + Vđài móng]×betong = (5×35×0.785 + 5×7.2×2.0)×25 = 5221.39 (kN)
+ Trọng lượng các lớp đất khối móng quy ước:
Pđất = Bqu×Lqu×Hqu×sub,tb = 9.41×11.61×37×10.24 = 41415.55 (kN).
- Bảng xác định dung trọng đẩy nổi trung bình khối móng quy ước
Bảng 8. 16. Bảng xác định dung trọng đẩy nổi trung bình khối móng quy ước

Dung trọng đẩy nổi


Lớp đất Chiều dày li (m) gsub×li
gsub
1 3.8 5.7 21.66
2 4.7 10 47
3 25.7 10.5 269.85
4 10 11.4 114
Tổng 44.2 10.24 452.51

 Wqu = Pcọc + đài móng + Pđất = 5221.39+ 41415.55 = 46636.94 (kN).

168
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên khối móng quy ước:

+ .

+ .

+ .
- Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước:

+
- Khả năng chịu tải của nền dưới đáy khối móng quy ước (mục 4.6.9, TCVN 9362-
2012):

Trong đó:
+ m1 = 1.2, m2 = 1.1 và ktc = 1 (mục 4.6.10, TCVN 9362-2012).
+  = 1745’, ta có A = 0.422, B =2.689, D = 5.271 (tra Bảng 14, TCVN 9362-
2012).
+ II = 11.4 (kN/m3) - Dung trọng lớp đất phía dưới đáy móng khối quy ước.
+ Dung trọng trung bình lớp đất phía trên đáy móng khối quy ước:

+ cII = 58.5 (kN/m2) - Lực dính của lớp đất phía dưới đáy móng khối quy ước.

169
+ h0 – chiều sâu đến nền tầng hầm, h1 là chiều dày lớp đất phía trên đáy móng, h 2
chiều dày kết cấu sàn hầm.
+ h = 40.3 (m) là chiều sâu đặt móng so với cốt quy định bị bạt đi hoặc đắp thêm.
h0 = h – htd = 40.3 – 37.74 = 2.56 (m)

- Kiểm tra điều kiện:

 Kiểm tra điều kiện thỏa, nên nền đất dưới khối móng quy ước thỏa điều kiện về ổn
định.

8.6.3.2. Kiểm tra lún khối móng quy ước


- Chia lớp đất dưới đáy khối móng quy ước thành nhiều lớp có chiều dày hi = 1 (m).

Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiện (vị trí ngừng tính lún).

Trong đó:

+ k0i tra bảng C.1, TCVN 9362 - 2012, phụ thuộc vào tỉ số và .

+
- Theo mục C.1.6, TCVN 9362 - 2012, độ lún tính theo phương pháp cộng tác dụng:

Trong đó:
+  = 0.8 - Hệ số không thứ nguyên.
+ hi - Chiều dày lớp đất thứ i.
+ Ei - Mô đun biến dạng của lớp đất thứ i.

+ - Độ lún giới hạn của móng theo phụ lục E, TCVN 10304 -2014
170
- Vì trong kết quả khoan khảo sát địa chất, độ sâu hố khoan giới hạn sâu đến -45.7 (m),
do đó sinh viên giả thuyết phần đất bên dưới đáy khối móng quy ước là ổn định và
cùng tính chất với lớp đất số 4, do đó dừng tính lún tại lớp phân tố thứ 5, độ sâu -8m
tính từ đáy khối móng quy ước, độ lún S = 3.86 cm < [ S] => Thõa điều kiện lún.
Bảng 8. 17. Bảng tính lún móng M5

Lớp gi σibt σigl E σibt/σigl Si


hi (m) Zi (m) Z/B k0
phân tố [kN/m ] 3
[kN/m ] 2
[kN/m ] 2
[kN/m ]
2
[cm]
1 2 0 0.00 1.0000 11.4 426.55 133.16 29865 3.20 0.713
2 2 2 0.21 0.9853 11.4 449.35 131.20 29865 3.42 0.703
3 2 4 0.42 0.9658 11.4 472.15 126.71 29865 3.73 0.679
4 2 6 0.64 0.9876 11.4 494.95 125.14 29865 3.96 0.670
5 2 8 0.85 0.8273 11.4 517.75 103.53 29865 5.00 0.555
Tổng độ lún S 3.86
Kiểm tra S ≤ [S] Thõa

8.6.4. Kiểm tra xuyên thủng đài móng


- Theo mục 8.1.6.1 TCVN 5574-2018, khi tính toán chọc thủng, cần xét tiết diện tính
toán nằm gần vùng truyền lực lên cấu kiện ở khoảng cách 0.5h0.
- Theo mục 8.1.6.3.1 TCVN 5574-2018, khi có tác dụng đồng thời của lực tập trung và
moment uốn tập trung trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì tính toán chọc
thủng được tiến hành theo điều kiện:

Trong đó:

+ Fb,u - là lực tập trung giới hạn mà bê tông có thể chịu được trong tiết diện tính
toán:

+ u - là chu vi đường bao tiết diện ngang tính toán


+ h0 - là chiều cao làm việc quy đổi của tiết diện
+ Mb,u – là moment uốn tập trung giới hạn mà bê tông có thể chịu được trong tiết
diện tính toán.

+ Wb – là moment kháng uốn đường bao tiết diện ngang tính toán.
+ Đối với móng có đài dạng hình chữ nhật, vuông ta có thể sử dụng công thức
tính nhanh Mby,u , Mbx,u, Fb,u theo công thức đã chứng minh bên dưới:

171
Hình 8. 3. Vùng biên chống xuyên móng M5

- Kiểm tra chọc thủng:


- Chiều cao đài cọc Hđ = 2.0 (m) => h0 = 2.0 – 0.15 = 1.85 (m).
+ Số lượng cọc trong đài: 5 cọc
+ Số lượng cọc nằm ngoài biên chống xuyên: 4 cọc

+ Lực xuyên thủng:

+ Lực xuyên thủng giới hạn:


+ Moment uốn tập trung giới hạn:

Với bc = 0.7 (m) là bể rộng cổ cột, hc = 1 (m) là chiều dài tiết diện cổ cột, Rbt là cường độ
chịu nén của bê tông B30, Rbt = 1.5Mpa, h0 = 1.85 (m).
172
+ Điều kiện kiểm tra:

 Thõa điều kiện chống xuyên thủng đài móng.


8.6.5. Tính toán cốt thép đài móng

- Chiều dày bê tông bảo vệ đài móng a0 = 50(mm). Giả thiết agt = 65 (mm),
=> h0 = h – a = 2000 – 65 = 1935 (mm).
- Áp dụng công thức tính toán:

Hình 8. 4. Biểu đồ moment trên Strip theo phương X Y của đài móng

Width
M3 As As chọn μchon
Phương Strip Thép chọn
[kNm] [cm2] [cm2] [%]
[m]
X trên -220.00 1 2.62 Ø18a100 25.45 0.13
Y trên -55.00 1 0.65 Ø18a200 25.45 0.13
X dưới 3290.00 1 44.58 Ø22a100+ Ø22a100 76.03 0.42
Y dưới 4999.00 1 69.16 Ø22a100+ Ø22a100 76.03 0.42

- Thép lớp dưới đài móng bố trí thành hai lớp lưới thép, lưới thép lớp 1: Ø22a100, lưới
thép lớp 2: Ø22a100, 2 lớp bố trí khoảng thông thủy cách nhau 5cm. Chi tiết xem bản
vẽ kết cấu móng.
8.7. Thiết kế móng cột M4
8.7.1. Sơ bộ kích thước móng

173
Bảng 8. 18. Bảng nội lực dùng để tính móng M4

Móng Combo Trường hợp Ntt max Mtt x Mtty


[kN] [kNm] [kNm]
M4 Comb29 Nmax, M tương ứng
-12961.54 418.43 -84.48

- Số lượng cọc trong móng sơ bộ chọn theo công thức:

(cọc)

Trong đó Rc,a là sức chịu tải cho phép trong trường hợp đài móng có từ 1-5 cọc.

 Chọn móng có 4 cọc khoan nhồi đường kính 1000 (mm) (D1000).
- Bố trí cấu tạo, khoảng cách các cọc như hình vẽ:
+ Khoảng cách giữa các tim cọc: Bố trí 3D = 3000 (mm), D là đường kính cọc.
+ Khoảng cách giữa tim cọc tới mép đài: Bố trí 1D = 1000 (mm).
+ Bề rộng đài móng: Bđ = 5.0 (m)
+ Chiều dài đài móng: Lđ = 5.0 (m)
+ Sơ bộ chiều cao đài móng: (0.25÷0.5)(Bđ – Bc) = 1.08 ÷ 2.15 => Chọn Hđ = 2.0
(m).
+ Độ sâu chôn móng: Df = -5.3 (m).

Hình 8. 5. Mặt bằng móng M4

8.7.2. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên các cọc
- Độ cứng lò xo cọc (đã tính toán mục 8.4):

174
- Sử dụng phần mềm SAFE để mô hình đài móng, tại vị trí cọc ta gán Point Springs, kết
quả kiểm tra phản lực đầu cọc móng Fz:

Hình 8. 6. Phản lực đầu cọc Fz của móng M4

Sức chịu tải cọc


STT cọc Loại tổ hợp Phản lực Fz Kiểm tra
Rc,a (kN) %(Fz/Rc,a)

89 COMBBAO 3520 4800 73% ĐẠT

90 COMBBAO 3519 4800 73% ĐẠT

93 COMBBAO 3635 4800 76% ĐẠT

92 COMBBAO 3607 4800 75% ĐẠT

Kết luận: Fzmax = 3635 < Rc,a = 4800 và Fzmin = 3519 > 0. Cọc thõa mãn điều kiện không bị phá
hủy và nhổ.

8.7.3. Kiểm tra ổn định nền và độ lún dưới đáy khối móng quy ước
Bảng 8. 19. Bảng kiểm tra ổn định nền đất dưới đáy khối móng quy ước móng M4

Giá trị Kết quả


Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc đi qua

i là góc ma sát trong từng lớp đất dày li mà cọc xuyên qua
li là bề dày đoạn cọc trong lớp đất i
Kích thước khối móng quy ước

Bqu = 9.41 (m)


Chiều rộng
Lqu = 9.41 (m)
Hqu = 37.00 (m)
Chiều dài
Chiều cao Hqu = Lcọc + Hđài

175
Giá trị Kết quả
Trọng lượng khối móng quy ước
betong = 25 (kN/m3)
Wqu = Pcọc + đài móng + Pđất
sub,tb = 10.24 (kN/m3)
+ Trọng lượng cọc và đài
Pcọc + đài móng = 3987.11 (kN)
Pcọc + đài móng = [Vcọc + Vđài móng ]×betong
Pđất = 33570.34 (kN)
+ Trọng lượng các lớp đất khối móng quy ước
Wqu = 37557.46 (kN)
Pđất = Bqu×Lqu×Hqu×sub,tb

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên khối móng quy ước

; ;

Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước

Với ; ex = 0.0075
ey = 0.0015

Khả năng chịu tải của nền dưới đáy khối móng quy ước
m1 = 1.1, m2 = 1.2, ktc = 1
(Theo Mục 4.6.9 TCVN 9362-2012)
A = 0.422, B = 2.689, D = 5.271
II = 11.4 (kN/m3)
II’ = 10.18 (kN/m3)
+ m1, m2 (Tra bảng 15) và ktc Mục 4.6.11
h = 40.3 (m)
+ A, B, D tương ứng với  = 19.13 (tra Bảng 14, TCVN 9362-
h0 = 2.56 (m)
2012)
c =58.5 (kN/m2)
II, ’ lần lượt là trị trung bình trọng lượng lớp đất nằm phía
RII = 1884.42 (kN)
dưới đáy móng quy ước và trong chiều sâu đặt cọc

- Kiểm tra điều kiện: (thõa)


 Kiểm tra điều kiện thỏa, nên nền đất dưới khối móng quy ước thỏa điều kiện về ổn
định.

176
- Kiểm tra lún dưới đáy khối móng quy ước: Chia lớp đất dưới đáy khối móng quy ước
thành nhiều lớp có chiều dày hi = 1 (m). Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa

điều kiện (vị trí ngừng tính lún).

Trong đó:

+ k0i tra bảng C.1, TCVN 9362 - 2012, phụ thuộc vào tỉ số và .

+
- Theo mục C.1.6, TCVN 9362 - 2012, độ lún tính theo phương pháp cộng tác dụng:

Trong đó:
+  = 0.8 - Hệ số không thứ nguyên.
+ hi - Chiều dày lớp đất thứ i.
+ Ei - Mô đun biến dạng của lớp đất thứ i.

+ - Độ lún giới hạn của móng theo phụ lục E, TCVN 10304 -2014
- Vì trong kết quả khoan khảo sát địa chất, độ sâu hố khoan giới hạn sâu đến -45.7 (m),
do đó sinh viên giả thuyết phần đất bên dưới đáy khối móng quy ước là ổn định và
cùng tính chất với lớp đất số 4.
- Dừng tính lún tại lớp phân tố thứ 5, độ sâu -8m tính từ đáy khối móng quy ước, độ lún
S = 3.17 cm < [S] => Thõa điều kiện lún.
Bảng 8. 20. Bảng tính lún móng M4

Lớp gi σibt σigl E σibt/σigl Si


hi (m) Zi (m) Z/B k0
phân tố [kN/m ] 3
[kN/m ] 2
[kN/m ] 2
[kN/m ]
2
[cm]
1 2 0 0.00 1.0000 11.4 423.79 127.18 29865 3.33 0.681
2 2 2 0.21 0.9853 11.4 446.59 125.31 29865 3.56 0.671
3 2 4 0.42 0.9658 11.4 469.39 121.02 29865 3.88 0.648
4 2 6 0.64 0.9876 11.4 492.19 119.52 29865 4.12 0.640
5 2 8 0.85 0.8273 11.4 514.99 98.88 29865 5.21 0.530
Tổng độ lún S 3.17
Kiểm tra S ≤ [S] Thõa

177
8.7.4. Kiểm tra điều kiện chống xuyên thủng
- Kiểm tra tương tự như phần tính móng trước, bên dưới sinh viên chỉ trình bày tóm tắt
kết quả

Hình 8. 7. Vùng biên chống xuyên của đài móng M4

- Kiểm tra chọc thủng:


+ Chiều cao đài cọc Hđ = 2.0 (m) => h0 = 2.0 – 0.15 = 1.85 (m).
+ Số lượng cọc trong đài: 4 cọc
+ Số lượng cọc nằm ngoài biên chống xuyên: 4 cọc

+ Lực xuyên thủng:


+ Lực xuyên thủng giới hạn:

+ Moment uốn tập trung giới hạn:

Với bc = 0.7 (m) là bể rộng cổ cột, hc = 1 (m) là chiều dài tiết diện cổ cột, Rbt là cường độ
chịu nén của bê tông B30, Rbt = 1.5Mpa, h0 = 1.85 (m).

+ Điều kiện kiểm tra:

178
 Thõa điều kiện chống xuyên thủng đài móng.
8.7.5. Tính cốt thép đài móng

- Chiều dày bê tông bảo vệ đài móng a0 = 50(mm). Giả thiết agt = 65 (mm),
=> h0 = h – a = 2000 – 65 = 1935 (mm).
- Áp dụng công thức tính toán:

Hình 8. 8.Biểu đồ moment trên Strip theo phương X Y của đài móng M4

Bảng 8. 21. Bảng tính thép móng M4

Width
M3 As As chọn μchon
Phương Strip Thép chọn
[kNm] [cm2] [cm2] [%]
[m]
X trên -53 1 0.63 Ø18a100 25.45 0.13
Y trên -51 1 0.61 Ø18a100 25.45 0.13
X dưới 1787 1 22.73 Ø18a100 25.45 0.14
Y dưới 1860 1 23.67 Ø18a100 25.45 0.14

8.8. Thiết kế móng lõi thang


8.8.1. Sơ bộ kích thước móng
Bảng 8. 22. Nội lực thiết kế móng lõi thang

Móng Combo Trường hợp Ntt max Mtt x Mtty


[kN] [kNm] [kNm]
MLT1 Comb29 Nmax, M tương ứng
-62279.19 50661.52 3622.20

- Số lượng cọc sơ bộ chọn theo công thức:

179
(cọc)

Trong đó Rc,a là sức chịu tải cho phép trong trường hợp đài móng có từ 11-20 cọc.

 Chọn móng có 20 cọc khoan nhồi đường kính 1000 (mm) (D1000).
- Bố trí cấu tạo, khoảng cách các cọc như hình vẽ:
+ Khoảng cách giữa các tim cọc: Bố trí 3D = 3000 (mm), D là đường kính cọc.
+ Khoảng cách giữa tim cọc tới mép đài: Bố trí 1D = 1000 (mm;
+ Bề rộng đài móng: Bđ = 11.0 (m);
+ Chiều dài đài móng: Lđ = 14.0 (m);
+ Chiều cao đài móng chọn sơ bộ: 3.5 (m); đài hố pit thang máy dày 2.0 (m)
+ Độ sâu chôn móng: Df = -6.8 (m).

Hình 8. 9. Mặt bằng móng lõi thang

8.8.2. Kiểm tra phản lực đầu cọc


- Sử dụng phần mềm SAFE để mô hình đài móng, tại vị trí cọc ta gán Point Springs, kết
quả kiểm tra phản lực đầu cọc móng Fz:

180
Hình 8. 10. Phản lực đầu cọc Fz của móng lõi thang máy
Bảng 8. 23. Bảng kiểm tra phản lực đầu cọc móng lõi thang

Sức chịu tải cọc


STT cọc Loại tổ hợp Phản lực Fz Kiểm tra
Rc,a (kN) %(Fz/Rc,a)

346 COMBBAO 4927 5400 91% ĐẠT

347 COMBBAO 5024 5400 93% ĐẠT

348 COMBBAO 4999 5400 93% ĐẠT

349 COMBBAO 4809 5400 89% ĐẠT

350 COMBBAO 4636 5400 86% ĐẠT

356 COMBBAO 4428 5400 82% ĐẠT

357 COMBBAO 4467 5400 83% ĐẠT

360 COMBBAO 4251 5400 79% ĐẠT

361 COMBBAO 4308 5400 80% ĐẠT

362 COMBBAO 4439 5400 82% ĐẠT

363 COMBBAO 4458 5400 83% ĐẠT

364 COMBBAO 4167 5400 77% ĐẠT

365 COMBBAO 4153 5400 77% ĐẠT

366 COMBBAO 4020 5400 74% ĐẠT

367 COMBBAO 4166 5400 77% ĐẠT

181
Sức chịu tải cọc
STT cọc Loại tổ hợp Phản lực Fz Kiểm tra
368 COMBBAO 4196 5400 78% ĐẠT

369 COMBBAO 4325 5400 80% ĐẠT

370 COMBBAO 4352 5400 81% ĐẠT

371 COMBBAO 4235 5400 78% ĐẠT

372 COMBBAO 4021 5400 74% ĐẠT

Kết luận: Fzmax = 5024 < Rc,a = 5400 và Fzmin = 4020 > 0. Cọc thõa mãn điều kiện không bị phá
hủy và nhổ.

8.8.3. Kiểm tra ổn định nền và độ lún dưới đáy khối móng quy ước
Bảng 8. 24. Bảng kiểm tra ổn định nền đất dưới đáy khối móng quy ước móng lõi thang

Giá trị Kết quả


Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc đi qua

i là góc ma sát trong từng lớp đất dày li mà cọc xuyên qua
li là bề dày đoạn cọc trong lớp đất i
Kích thước khối móng quy ước

Bqu = 15.58 (m)


Chiều rộng
Lqu = 18.58 (m)
Hqu = 37.00 (m)
Chiều dài
Chiều cao Hqu = Lcọc + Hđài
Trọng lượng khối móng quy ước
betong = 25 (kN/m3)
Wqu = Pcọc + đài móng + Pđất
sub,tb = 10.66 (kN/m3)
+ Trọng lượng cọc và đài
Pcọc + đài móng = 26571.51 (kN)
Pcọc + đài móng = [Vcọc + Vđài móng ]×betong
Pđất = 114248.32 (kN)
+ Trọng lượng các lớp đất khối móng quy ước
Wqu = 140819.84 (kN)
Pđất = Bqu×Lqu×Hqu×sub,tb

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên khối móng quy ước

; ;

Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước

182
Giá trị Kết quả

Với ; ex = 0.2259
ey = 0.0162

Khả năng chịu tải của nền dưới đáy khối móng quy ước
(Theo Mục 4.6.9 TCVN 9362-2012)
m1 = 1.1, m2 = 1.2, ktc = 1
A = 0.482, B = 2.941, D = 5.54
II = 11.4 (kN/m3)
+ m1, m2 (Tra bảng 15) và ktc Mục 4.6.11
II’ = 10.18 (kN/m3)
+ A, B, D tương ứng với  = 19.13 (tra Bảng 14, TCVN 9362-
c =58.5 (kN/m2)
2012)
RII = 2049.9 (kN)
II, ’ lần lượt là trị trung bình trọng lượng lớp đất nằm phía
dưới đáy móng quy ước và trong chiều sâu đặt cọc

- Kiểm tra điều kiện:

 Kiểm tra điều kiện thỏa, nên nền đất dưới khối móng quy ước thỏa điều kiện về ổn
định.
- Kiểm tra lún dưới đáy khối móng quy ước: Chia lớp đất dưới đáy khối móng quy ước
thành nhiều lớp có chiều dày hi = 1 (m). Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa

điều kiện (vị trí ngừng tính lún).

Trong đó:

+ k0i tra bảng C.1, TCVN 9362 - 2012, phụ thuộc vào tỉ số và .

183
- Theo mục C.1.6, TCVN 9362 - 2012, độ lún tính theo phương pháp cộng tác dụng:

Trong đó:
+  = 0.8 - Hệ số không thứ nguyên.
+ hi - Chiều dày lớp đất thứ i.
+ Ei - Mô đun biến dạng của lớp đất thứ i.

+ - Độ lún giới hạn của móng theo phụ lục E, TCVN 10304 -2014
- Vì trong kết quả khoan khảo sát địa chất, độ sâu hố khoan giới hạn sâu đến -45.7 (m),
do đó sinh viên giả thuyết phần đất bên dưới đáy khối móng quy ước là ổn định và
cùng tính chất với lớp đất số 4, do đó dừng tính lún tại lớp phân tố thứ 7, độ sâu -12m
tính từ đáy khối móng quy ước, độ lún S = 6.12 cm < [S] => Thõa điều kiện lún.
Bảng 8. 25. Bảng tính lún móng lõi thang

Lớp gi σibt σigl E σibt/σigl Si


hi (m) Zi (m) Z/B k0
phân tố [kN/m ] 3
[kN/m ] 2
[kN/m ] 2
[kN/m ]
2
[cm]
1 2 0 0.00 1.0000 11.4 486.36 187.04 29865 2.60 1.002
2 2 2 0.13 0.9890 11.4 509.16 184.98 29865 2.75 0.991
3 2 4 0.26 0.9780 11.4 531.96 180.91 29865 2.94 0.969
4 2 6 0.39 0.9680 11.4 554.76 175.12 29865 3.17 0.938
5 2 8 0.51 0.9270 11.4 577.56 162.34 29865 3.56 0.870
6 2 10 0.64 0.8810 11.4 600.36 143.02 29865 4.20 0.766
7 2 12 0.77 0.8350 11.4 623.16 119.42 29866 5.22 0.640
Tổng độ lún S 6.18
Kiểm tra S ≤ [S] Thõa

8.8.4. Kiểm tra điều kiện chống xuyên thủng

184
Hình 8. 11. Vùng biên chống xuyên móng lõi thang

- Kiểm tra chọc thủng:


+ Xét trường hợp chiều cao đài cọc = hố pit = Hđ = 2.0 (m) => h0 = 2.0 – 0.15 =
1.85 (m).
+ Số lượng cọc trong đài: 20 cọc
+ Số lượng cọc nằm ngoài biên chống xuyên: 14 cọc

+ Lực xuyên thủng:


+ Lực xuyên thủng giới hạn:

+ Moment uốn tập trung giới hạn:

Với bc = 5.7 (m) là chiều rộng lõi thang quy đổi, hc = 7.05 (m) là chiều dài lõi thang quy
đổi, Rbt là cường độ chịu nén của bê tông B30, Rbt = 1.5Mpa, h0 = 1.85 (m).

+ Điều kiện kiểm tra:

185
 Thõa điều kiện chống xuyên thủng đài móng.
8.8.5. Tính cốt thép cho đài móng

- Giả thiết a1gt = 200 (mm), h0 = h – a = 3500 – 200 = 3200 (mm), a2gt = 65 (mm).
Áp dụng công thức tính toán:

Bảng 8. 26. Bảng tính cốt thép móng lõi thang

Width
M3 As As chọn μchon
Phương Strip Thép chọn
[kNm] [cm2] [cm2] [%]
[m]

X_lõi trên -229.00 1 1.53 Ø22a100 38.01 0.11


Y_lõi trên -504.00 1 3.38 Ø22a100 38.01 0.11
X_lõi dưới 6882.00 1 49.76 Ø28a100 61.58 0.19
Y_lõi dưới 6038.00 1 43.40 Ø28a100 61.58 0.19
X_hopit trên -100.00 1 1.19 Ø22a100 38.01 0.20
Y_hopit trên -44.00 1 0.52 Ø22a100 38.01 0.20
X_hopit dưới 69.00 1 0.90 Ø28a100 61.58 0.35
Y_hopit dưới 948.00 1 12.51 Ø28a100 61.58 0.35

186
Hình 8. 12. Moment dãy Strip phương X móng lõi thang

Hình 8. 13. Moment dãy Strip phương Y móng lõi thang

187
Hình 8. 14. Moment trên dãy strip đài móng hố pit

188
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế

2. TCVN 9386-2012: Thiết kế công trình chịu tải trọng động đất.

3. TCVN 5574-2018: Thiết kế công trình bê tông và bê tông cốt thép.

4. TCVN 9394-2012: Đóng, ép cọc thi công và nghiệm thu.

5. TCVN 9362-2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.

6. TCVN 9395-2012: Cọc khoan nhồi thi công và nghiệm thu.

7. TCVN 10304-2014: Móng cọc và Tiêu chuẩn thiết kế.

8. TCXD 198-1997: Nhà cao tầng – Thiết kế Bê Tông Cốt Thép toàn khối.

9. TCXD 229-1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải gió.

10. TCXDVN 375:2006: Thiết kế kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép chịu động đất

11. QCVN 06-2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà và công trình.

12. Nguyễn Đình Cống, “Hướng dẫn tính toán cột Bê Tông Cốt Thép”, NXB Xây Dựng –

Hà Nội 2007.

13. Kết cấu nhà cao tầng – Võ Bá Tầm – NXB ĐHQG TPHCM 2012.

189

You might also like