You are on page 1of 313

P G S . TS.

NGUYỄN NGỌC BÍCH

CÁC PHƯƠNG PHÁP

CẢI TẠO ĐẤT YẾU


TRON© XÂY DỰNG ■

(Tái bản)

NHÀ XUẤT B Ả N XÂY D ựN G


HÀ NỘI - 2 0 1 1
LỜI NÓI ĐẦU

H iện nay, trên t h ế giới đ a n g x u ấ t hiện rất n h iều p h ư ơ n g p h á p cải tạo


đ ấ t y ế u k h ú c n h a u n h ằ m n ă n g cao độ bền, g iả m tô n g độ lú n và độ lú n
lệch, rú t n g ắ n thời g ia n th i công, g iả m g iá th à n h xăy d ự n g , và các đặc
trư n g k h á c liên q u a n tới. việc xây d ự n g - k h a i thác từ n g d ự á n cụ thề.
C uốn sách được chia th à n h ba p h ầ n riêng biệt:
P h ầ n ỉ (từ chương 1 đến chương 4) m ô tả các tín h c h ấ t x ả y d ự n g cơ
bản của đất, n h ữ n g ả n h hưởng của nước dưới đ ấ t và đ ộ n g đ ấ t đ ến ổn
đ ịn h củ a nền công trình.
P h ầ n ĨI (từ chương 5 đến chương 9) giới th iệu các p h ư ơ n g p h á p cải
tạo đ ấ t yếu bằng g iến g tiêu nước th ẳ n g đ ứ n g (giếng cát, cọc cát nén
chặt, trụ đá, và bấc thấm ); p h ư ơ n g p h á p cải tạo đ ấ t yếu b ằ n g các trụ
đ ấ t x ir n ă n g / vôi - p h ư ơ n g p h á p trộn sâu; hướìig d ấ n tín h toán - th iế t
k ế và th i công các loại tường chắn củ n g n h ư sườìi dốc đ ấ t có cốt (kê cả
tường ch ă n hẫng rọ đá).
P h ầ n / / / (từ chư<fng 10 đến chương 12) giới th iệ u m ộ t sô p h ư ơ n g
p h á p th í n g h iệm h iện trường trong đ ìa kỹ th u ậ t xây dựng.
C uốn sách nà y rất có ích cho các k ỹ s ư chuyên n g à n h c ầ u - Đường,
các k ỹ s ư X ây D ựng, và k ỹ sư Đ ịa K ỹ T h u ậ t X ả y D ự n g q u a n tâ m đ ế n
n h ữ n g vấ n đ ề cải tạo nền đ ấ t yếu, cũ n g n h ư tín h toán ổn đ ịn h các loại
tư ờng ch ắ n và sườn dốc đ ấ t có cốt.
C uối cùng, tác g iả x in chân th à n h cảm ơn N h à x u ấ t b ả n X â y d ự n g
ui n h ữ n g đóng góp q u a n trọng va n h a n h chóng cho ra m ắ t b ạ n đọc
cuốn sách này,

T ác giá

3
Phần I

ĐẤT XÂY DỰNG m

Chương 1

THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT c ơ BẢN CỦA ĐẤT

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Đất là tập hợp các hạt khoáng vật khác nhau, nếu trong các lỗ rỗng của đất có
chứa khí và nước - đó là hệ ba pha. Đại bộ phận bề mặt quả đất được b a o phủ bằng đất
đá khác nhau, và chúng được dùng rộng rãi làm nền cho nhiều công trình xây dựng khác
nhau. Đ ặc trưng của đất bao gồm tính chất vật lý, lính cơ học (tính bền và tính biến
dạng) và các tính chất đặc biệt khác.
Trong chương này bao gồm tám phần chính: 1) Các tương quan th ể lích - trọng lượng
cho đất thuộc hệ ba pha; 2) Thành phẩn cấp phối hụt đất; 3) Các khoáng vật sét;
4) Trạnẹ thái d ấ t; 5 ì Độ đầm chật; 6) Tính thấm nước; 7) Áp lực nước lỗ rỗng, và
8) Các hệ thôn í; plìân loại dất.

1.2. CÁC TƯƠNG QUAN THÊ TÍCH - TRỌNG LƯỢNG

1.2.1. C ác đ ịnh nghĩa cơ bản


Hình ] .1 a biểu diễn một khối đất có tổng thể tích, V, và tổng trọng lượng, w . Nếu
đất là hệ ba pha (pha rắn + nước + khí) thì có thể biếu diển nó như trên hình 1.1 b.
Trọng lượng Thể tích Trọng lương Thể tích

Hình 1.1. Tương quan gìữư thè' tích - trọng lượng của hỗn hợp đất

- Tổng trọng lượng đất, w , là: w = Ws + Wra (1.1)


- Tổng thể tích đất, V, là : V = Vs + Vn + Va (1.2)

5
- Thế tích lồ rồng, V v. là: v \ = V'ra + ỵ , (I 3ì

Trong đó: w s - trọng lượna các hạt đất;


W w - trọng 1110115 nước;
v s - thế tích các iiat đát;
v ro - thế tích IÌUỚC (rong các lố rỗna;
V a - thế tích k li í trons các lổ rỗnạ.
Giả thiết trọng lượng khí băng klìòng, khi do các tirơiiẹ quan thế tích ihưừnu sư
dụng trong địa kỹ thuật là: hệ số rỗng; dô rỗng; và mức độ bão hoìi nước.
/ ) Hệ sô rồiìí;, c, là lý só iỊÍữa ĩììé lích lỗ rong (\ \ ) với thứ lích cúc liạ! íỉìil ị\\) :

e=— (1.4)
vs

ộ rồtìíỊ, n r là /V s ố g iữ a ỉlìé íich lổ rồỉìíị ( l \ ) với ỉổ nq lliê tích m ả u cíấl ( 1 ) ;

n=^ (1.5)
V

Vì V = v s + V v, nên la có:

Vv = Vy / v s =
II -- - ~ - - -y - =— (1-6)
Vs + Vv = Vs / V s + Vv / V s 1+ e

3) Mức độ bão hoà nước, s , là !y sô íỊÌữa ihé tích nước với thê tích ìỗ rỗiiỊỊ và
thường chỉực biểu diễn bủitỵ phàn irárỉì :

Sr(%) = ^SLX |0 0 (1.7)


Vv
4) Độ cẩn, w , lù lý so ỉỊÌữa irọiìíị lượníị nước với trọtiíỊ lượn ạ các hạt đất, vù
ilìifờiií>được biểu clicn bẳn lị phần n ám :
w
W(%) = —2-xIOO (18)
ws
5) Trọn tị ỉượtnị dơn VI cíííì lự nhiên, Y, là tý sò qiữa tổiiíỊ trọn lị lưựiìiị với thể lích
lìiiíu dâl:
w
Y = — (1-9)
V
ổ) T rọ n ự hỉợn\ị (lo’n vị dã) kho, Y lờ lý sò iỊÍữa irọinỊ lưựiiiỊ n ia cức hạt iíâi
v ớ i l ốiiíỊ liũ ' l í c h c t i a m ẫ u d ã l :

( 1. 1 0 )
V

6
7 )T rọ tỉy lươỉiy dan vị của cúc hạt (íất, Yv, lủ tỷ s ố ỳ ữ a trọng Iượ/IỊỊ của cúc hại
(lãi với lìỉê ỉícìi của chún\>, v\:
Wc
( 1.1 1 )
v.s
8) 'íroníị iỉCỢìiịị íUíìì vị dấy nổi của (lất, hay còn gọi lủ trọ/iỉỊ lượng iìữii hiệu, Y được
lây Ìhhìiị írọtiĩ* lỉíỢiỉiị doiì vị bào hoù của ckiỉ ĩrừđi ỉrọtiạ lượnạ d<m vị của nước, -■

Y' = Ybh-Ym (1-12)


/ Ws - Vs-Yra Ws / V s - V s .Ỵm / V s Ys ~Yro ị,
Vs + Vv Vs / V s + Vv / V s: 1+ e

hay,
Y/== (Y s"Yra) ( l - n ) (1.14)

9 ) T ỷ t r ọ n # h ạ i c ủ a cỉấỊ, G s , d ư ợ c x ú c clịnh bấỉĩiỊ côỉìiỊ t h ứ c s a u :

<1.15)
vs í , v s-í» Y„
10) Kliối Iií(/IHỊ dơn vị (hay dộ chặt) củư dứt, p:
Danh từ khối lượng dơn vị (hay độ chặt) của đất ớ dây được dù ng đê biếu diễn tỷ số
giữa khôi lưựim (M) với trọim krựng cúa một loại vát liệu bất kỳ. Đôi khi, trong thực tế
người la còn sứ dung danh từ này dế biểu (liễn trọng lượng đơn vị cúa vật liệu,
Khối lương dưn VỊ được ký hiệu hằng chữ p. Do đó, ta có thê’ viết:
W = M.g (1.16)
hay, M=w /g (1.17)

Trong đó: u - Gia tốc 1ực irọim trưòntỊ, 1Z = 9,81 in/s’


Danh từ trọn li iượng dơn vị dược xác định trẽn dây có ihế dược biếu diễn qua
khối lượng dơn vị như sau:
_ Y_ M
(1. 18)
p g 7

_ Ybh _ M b|,
í bh ., (1.19)
g V

(1.20)
g V

p' = Psn. - p ra (1.21)

V í dụ / . / . Một mẫu đất có thế tích bằng 2,5 X l ơ ' 3 m ’ và tổng khối lượng bằng 4,85 kg.
Dó ;ì’m ban d;'iu của mẫu dát là 28%. Giá thiết tỷ trọne hạt bằng 2,72. Hãy xác định tổng
khối lượim don vị, khối lưựne don vị dát khô, tổne trone lượng đơn vị, trọng lưọng đon vị
dõi khô, hệ số rồiiii. độ rỗim, và mức đỏ bão hoà nước'?

7
Bài qiủi:
Một sơ đồ của đất thuộc hệ ba pha được biểu diễn trên hình 1.2 dưới đây:

Hình 1.2. Sơcló mấu đất ba pha dùng cho ví dụ 1.1

Tống khối lượng của mẫu đất, M, được tính như sau:
M = M S + M 0J= 4,8 50 kg

Từ định nghĩa về độ ẩm, ta có:


M s + 0 , 2 8 M s = 4,8 50 kg

1,28MS = 4,850kg
4,850
Ms = = 3,789kg
.28
và,
M C|) = M - M s = 4 ,8 5 0 k g -3 ,7 8 9 k g = 1,06 lkg

Dựa vào điều kiện bài toán đã cho và sơ đồ pha trên hình 1.2, chúng ta xác định được
vs =Ms/ps =3,789kg/(2,72xl00()kg/m3)
vs =0,00139m3
Do dó,
v a = V - v s - V0) = 0,0025 - 0,00139 - 0,00106

v a = 0,00005111'
- Tổng khối lượng đơn vị, p, là:

p = M / V = 4,8 50kg /0,0 025n r - l,9 4 0 k g /m 3

- Tổng trọng lượng đơn vị, Y, là:

Y = p.g = (1,940kg / m ‘V) (9,8 lm / s 2) = 19,03 lkN / m 3

- Khối lượng dcín vị dất khô, P j , là:


p = M s / V = 3, 789kg/0,0025m3 = 1,516 k g / m 3

s
- Trọ ng lượng đơn vị dất khô, Yd> là:
Ytl = p a .g = (1.516kg / nr’1) (9,8 lm / s ' ) = 14,872kN / m 3

- Hộ số rỗng, e, là:
e = Vv / V s = 0,0011 / 0,00139 = 0,80

- Độ rỗng, n, là:
n = Vv / V = 0 ,0 0 1 1 /0 , 0 0 2 5 = 0,44

- Mức độ bão hoà nước, Sr, là:


s r - (V(1) / Vv) X 100 % = (0 ,0 0 10 6 / 0 ,0 0 11)X 100 % « 9 5 ,5 %
1.2.2. Đ ộ ch ặt tương đỏi và độ đầm chặt tương đôi

1) Đ ộ clìặi tương đối, D r


Đ ộ chặt tương đối của đất, Dr, là danh từ thưòng được dùng để đánh giá mức độ chặt
của các loại đất vụn thô, và nó được xác định như sau :

D r = ■■e ffiax-~-e (1.22)


£ m a x —£*II1III

Trong đó : e m;ix- hệ sô' rỗng lớn nhất;


e m„, - hệ số rỗng nhỏ nhất;
e - hệ số rỗng tự nhiên của đất.

Phương trình (1.22) còn có thế biểu diễn dưới dạng các thuật ngữ trọng lượng đơn vị
khô của đất như sau :

1^ = —
1 “h c
^ (1-23)
m in

hi|y (1.24)
Y d(m ax)

Tương tự như vậy, ta có :

c s Y (U
e mnx = — - 1 (1.25)
Y d (m in )

và,

„ _ g s -Ym , (1.26)
Ya

T r o n s dó : YtUnunx) ’ ViHmiD) ’ v‘l Vd' tr9 nE ỈLTỢiig đơn vị khô lớn n h ấ t ; nhỏ nhất và ở
trạng tiiái tự nhicn tương ứng của đất.

9
Sau khi thay các phương trình (1.24) ; (1.25) , và (1.26) vào phương trình (1.22), ta
nhận dược :

0 — ^ ll1;tx? ỵ Yd(miiì) { j

ỉ\i ^d(m;ix) -Yj( min)

Độ cliộl urưns đối (Dt) thường dược biếu diễn băng phần trăm, nó được dùng rộng răi
và thích họp cho việc lập tưưne quan với góc ma sát irong (ọ), và khá năng hoá lỏng cúa
đát,...

2 } Đ ộ d á t ì ì c l ì ậ t tifí/ìiiỊ d ổ i , R l .

Độ dấm chặt tương dối của đất , Rc, thường được dùng đế theo dõi mức độ đầm chặt
cúu các loại dất vun thô, và nó dược xác định như sau :

R = _ I í L _ ( 1,2 8 )

Sự khác nhau giữa dộ chặt ĩưone dối và dợ đầm chặt tương dối được biểu dièn trên
hình 1.3
Y, = 0 T r ọ n g l ư ơ n g đ ơ n VỊ k h ó y ứỉmnì Ya Yd(mai)

Hệ ãi rỗng ew 0 e,

Độchăí tương dõi. D, 0 100

ũ Độ dám chặt tương dói. R (. = 80 % 100%

Ĩỉiìĩh ỉ . 3 . Đ ộ c h ậ t ỉKViiíị (ỉổi v ù đ ộ đ â m c h ặ t t ư ơ n g d ổ i c ú ư c íấ ĩ v ụ n t h ỏ

( T h e o K L . L e e IY> A . S i n i * h , 1 9 7 1 )

Sau khi kết hạp hai phương trình (1.27) với ([ .28), chúng ta nhận được:

R ( = — - R° (1.29)
1 - D r( l - R 0)

Trong dó : R„ = yúimJ ỵ dUmui

Bằnu kcì qua khao sát 47 loại đất khác nhau, Lee vàSingh (1971) đà đưa ra biếu thức
uấn dúnu LMiìadô clìặi lươn liđối và đô dấm chãi IƯƠIÌS đối như sau:

Rc = 8 0 - 0 , 2 D r (1.30)

Trona dó : D, biếu dicn bang phán trâm.

10
1.3. T H À N H PHẤN CẤ P PHỐI H A T CÚA ĐẤT

Đê xác dinh ihành phấn cấp phối hạt của các loại đất vụn thô (cuội, sỏi và cát), người
ta tlurờnc dùim phươnc pháp râv (sàng). Đất được xấy khô đến trọng lượng không đổi và
làm vụn dè rây Xác định tro ne lương đất khô nằm trên mỗi sàng (rây), và dựa Irên kết
quá này sẽ !ập được dơờna cong lích luỹ phần trăm hạt iọt sàng, ở nước Mỹ, người ta
dùim các sìinc có đườnc kính lỗ rày khác nhau như cho trong bảng 1.1 dưới đây.

Báng 1.1. Các rây tiêu chuân cùa Mỹ

Rày số 3 4 Ồ 8 10 16 20 30 40 50 60 70 100 140 200 270

1
1
i
Kích thước lỗ
rây, mm

0,074
0,297

0,105
0,149

0,053
oc Tt
3,36

2,00
4.76

0,59

0,42
6,35

0,25

0,21
rõ oc

Thành phấn cấp phối hạt của dất có thể được dùng đê xác định một số tham số cơ bản
của đất, ví dụ như đườns kính hữu hiệu, hệ số đồng nhất và hệ số cấp phối hạt :
- Đườnn kính hữu hiệu của đất, D UI, đó là đường kính hạt đất, nhỏ hơn nó trong đất
chiếm 10% tổng khôi lượng hạt lọt qua sàng.
- Hệ số đ ồ n s nhất, Cu, được xác định như sau :
D,60
c. (1.31)
D 10

- I lệ số cãp phối hạt, c , được Xiíc định nlur sau

c = ( D *>)2 (1.32)
(D 60) ( D | 0 )

Trong dó: D6U- đirờng kính nhỏ hơn nó có tới 60% tổng khối lượng hạt lọt qua sàng;
D10 - dường kính nhỏ hơn nó có tới 30% tổng khối lượng hạt lọt qua sàng,
Các hệ sô dồng nhát và hê số cấp phối hạt của đất qua phân tích bằng lây được chỉ ra
troni: ví dụ 1.2.
Vỉ dụ 1.2. Từ các kết quá phân tích bằna rây cho trong báng 1.2, hãy vẽ đổ thị đường
cong câp phối hạt và xác định: (a) đường kính hữu hiệu hạt đất, (b) hệ số đồng nhất, và
(c) hệ số cấp phối hạt đất

Hang 1.2. Các ket quà phán tích bằng rây

R;ìv liêu chufín cúa MỸ I 4 10 16 30 40 60 100 200 Còn lại


1
Khối lươnu đất còn lai
30 52 xo 141 96 105 85 51
Bùi íịicỉi :
Tống khối lượng đất khô = 650 e.
Các kết quả phàn lích bằng rây được ghi trong báng ! .3 dưới đây :

Iiang 1.3. Các kết quà tính toán cúa phân tích bằng rây

Khối lượng Tổng khối Tổng khối


Rây tiêu Kích thước Phần trãm
đất còn lai lượng đất còn lượng đất lọt
chuán cúu lỗ rây, hạt lọt rây,
trên mỗi lảy, lại trên qua mỗi rây,
Mỹ (mm) (%)
(g) mỗi rây, (g) (g)
4 4,76 10 10 640 98,5
10 2,00 30 40 610 93,8
16 1,19 52 92 558 85,8
30 0,59 80 172 478 73,5
40 0,42 141 313 337 51,8
60 0,25 96 409 241 37,1
100 0,149 105 514 136 20,9
200 0,074 85 599 51 7,8
Còn lại - 51 - - -

Đế xác định một số tham số cúa dãì. như : dường kính hữu hiệu, hệ số đổng nhất, va
hệ sô cáp phối hạt có thê dùng biếu đổ dường cong cấp phối hạt như chi ra trên hình 1.4.
a) Đường kính hữu hiệu của hạt đât , D l0, là đường kính nhỏ hơn nó trong đất chiếm
10% tống khối lượng hạt lọt sàng. Như chi ra trong bảng 1.3 ta tính được D l0 = 0,0X8 inin.
b) Hệ số đổng nhất, c „ , được tính như sau :

c u = ty,(>
Ư I0

Trong dó: DWI là đường kính hạl nhó hơn nó có tới 60% hạt lọt sàng, D^, = 0,5 mni, và

c = ^ i = - M - ==5,68
D |() 0,088

c) Hệ số cấp phối, c ., được tính như sau :

Q - ^30 _ (0 .2 )' - 0 91
'c ( D K)) ( D 60) (0,088) (0,5)

Trong dó : D,d = đường kính hạt nhỏ hơn nó có tới 30% hạt lọt sàng.
Theo tiêu chuán cỉia Mỹ, đất có c„ = 4 + 6 và c. = 1-^3 là dất có thành phần cấp phối
tôì. Với loại đất có c = 1 là ioại đất có ihành phần cấp phối hạt xấu.
Vậy theo kết quá phân tích thành phần cấp phối hạt, kết luận đất trên đây thuộc loại
xấu, vì c = 0,91 < 1.

12
Jz
£
»03

Đường kinh hat, D, mm, (Tỷ lệ logarit)

H ì n h 1.4. Đ ổ lliị tliành p há n c ấ p pliối hạr đ ể tinh cho ví d ụ ỉ .2

Kỹ thuật phân tích bằng sàng trẽn đíìy chỉ ứng dụng cho các loại đất có đường kính
hạt lớn hơn lỗ sàng số 200 (0,074 mm). Đối với các loại đất hat min (đất loại sét), để
phán tích thành phần cấp phôi hạt của chúng, người ta thường dùng phương pháp tỷ
trọng kế. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc lắng chìm của các hạt đất.

1.4. K H O ÁNG VẬT SÉT

1.4.1. T h àn h phần và câu trúc của khoáng vật sét


Các khoáng vật SCI l à hợp chất của các silicat nhôm, magiê và sắt (ví dụ:
Kaolinit; Monlmonlonit, và illit,...). Cấu trúc của một số khoáng vật sét được biểu diễn
trên hình 1.5 dưới đ â y .

w N s 7
z s \ ■ m

o o o oo oo
1 s \
o o o o o o o >Lớp nước (K)
/ s \ s /
1 1
i L
s \

aj b) c)

G h i c h ú : G = AL^ Oị.ỉHẨ) - ô x y t n h ò m Ityclraỉ lioú


s = s,0: = ô x y ỉs ilic
K = C á c iôỉì kali ( K +)
H ì n h L 5 . S ơ đ ồ tniĩìlỉ lìoạ cưu Ỉríỉc cthỉ K a o lin it (ư); ỉlỉĩí (b), và M o n tm o r ilo n ií (c)

13
1.4.2. K há n ăn g trao đối cation
Các hạt sét luôn m a n g điện tích âim Trong một khoáng vật lý tường, các đién
(ích dương và điện tích â:n có thế cần băns nhau. Tuy nhièn, hiện tượng thay thế đồng
hình sẽ lùm ch o kết cấu của khoáng vật mất tính liên tục dẫn đến làm thay đổi điện tích
âm trên bề mặt các hạt sét đỏi khi tại góc của các hạt sét thường tích diện dương). Để
càn bâng điện lích âm. các hạt sét phải có khả năng hấp phụ một số ion từ các muối
trong phần nước lỗ rỗng của chúng.
Khá năne hấp phụ các calion irons khoáng vât sél tuán theo trật tự sau:
L ' +> Ca-V> Mg:+> N H / > K+ > H+ > Na+ > Li+

Trật tự trên chỉ ra cho la thấy , các iotn AL3+ có thè’ thay thế cho Ca"\ và các ion Ca2+ có
ihê thay thế cho các ion N a 1'. Ọuá irình nàv được gọi là khá năng trao đổi cation. Ví dụ:
Sét Na + CaCl 2 — *> Sét Ca + NaCL.
Khả nàng trao đổi caiion (CEC) của đất sét. được xác định bằng tổng các ion trao đổi,
nó đưực biểu diễn bằng miligam đương lượng trong 100 gam dất sét khô tuyệt đối.
1.4.3. H iện tượng đ iện thám thâu
Hệ sô thấm nước qua các loại đất sét là rất nhỏ SC) VỚI hộ số thấm nước trong các loại
đất vụn thô, nhưng khá nang thấm nước ưong đất sét có thế tăng lên khi có tác dụng cúa
dòng diện bên ngoài. Hiện tượng này lià kết quá của quá trình trao đổi cation trong các
hat sét và do tính lưỡng c.ự£ cua cạc phận tử nước Ịao rạ. NciiYên lý này có thể hiểu diổn
trên hình 1.6.

Hình 1.6. Cúc nguyên /" cảu điện thấm thấu.

Khi dưới tác dụng của độ c hính điện ihố. các cation băt dầu chuyên tới cực âm (ống
kim loại đục lỗ). Do nước hấp phụ trên bể mặt các calion, ncn chúng được các cation iôi
kéo theo khi vận động đên CƯJ ám. Sau khi các cation dịch chuyển đến cực âm dày đậc,

14
chú ng sẽ ép tách nước ra ngoài (lên phía trên) qua cực âm. Q uá trình này được gọi là
hiện tượng điện thẩm thấu, và người đẩu tiên là Casagrande (người Đức) đã áp dụng vào
năm 1937 đê gia cường nền đất sét yếu ở Đức.

1.5. ĐÔ SỆT CỦA ĐẤT DÍNH

1.5.1. C ác giói hạn A tterberg

Vào khoảng nãm 1911, một nhà khoa học người Thuỵ Điển, A. Atterberg, đã đưa ra
phương pháp mô tả lính dẻo của các loại đất hạt mịn trên cơ sở độ ẩm, đó là độ ẩm giới
han clìảy. giới hạn déo, và aiới hạn co ngót (xem hình 1.7).

- Độ ẩm iịiớì hạn cháy, WL , là độ ẩm, tính bằng phấn trăm, khi Vịtợt quá nó dất s ẽ
chuyển n ì chảy sang dẻo. Độ ẩm giới hạn chảy thường được xác định hằng dụng cụ tiêu
chuẩn Casagrande (Cưscỉí-rancie, 1932 ; ỉ 948).
- Độ ẩm giới hạn dẻo, W p , là dộ ẩm, tính bằng phần trăm, khi vượt quá nó đất s ẽ
chuvển từ trạng thúi dẻo saniị trạng lliái nửa cícng, và từ trụng ĩhúi nửa cứng sang trạng
lliái cứng, iươiig ứng với giới hạn dẻo, W p , và giới hạn co ngót. C ác giới hạn này còn
dược hiểu là giới hạn Altcrberge.
Hiệu sô' giữa độ ẩm giới hạn chảy, WL , và độ ẩm giới hạn dẻo, W p , được gọi là chí
số dẻo, lị, :
Ip = w t - Wp (1.33)

'x

Trạng thái chảy ĩrạ n g thái dẻo Trạng Ihái nửa cứng Trạng thái cứng
Chiéu độ
ẩm gỉam

Giới hạn chảy Giới hạn dẻo Giới hạn


Cũ ngót

Hình 1.7. Tính dẻo của các loại đất dinh.

1.5.2. Chì tièu độ .sệt


Chi tiêu độ sệt của đất dính , I L , duợc xác định bằng biểu thức dưới đây :
W -W p W~Wp
I (1.34)
WL - W p

Trong đó : w là dộ ẩm lự nhiên của đất.


Từ phươnu irình (1.34) chi ra rằng, nếu w = WL , thì chỉ tiêu độ sệt, I L = 1. Ngược
lại, nếu w = Wp , thì I L = 0. Thật vậy, đối với các loại đất tự nhiên ở trạng thái dẻo (tức

ià, Wị > w > W p ), các trị số chi tiêu độ sệt sẽ thay dổi từ 1 đến 0. M ộ t loại đất tự

15
nhiên có w > W L thì chí liêu độ sột., I L, luôn lớn hơn 1. ớ trạnc thái nguyên dạng,
những loại đất này có thể là ổn định, nhưng khi bị n.ng mạnh đột nsột đất có thể chuyển
sang trạng thái chảy. N h ũ n g loại dất như vậy jược gọi là loai sét có độ nhạy.

1.6. Đ ộ ĐẦM C H Ặ T CỦ A ĐẤT

1.6.1. Lý thuyết đ ầm chặt và thí ní>hiệm đám chặt Proctor


Công tác đầm chặt các loại đất đảp ỉà phương pháp đơn ciản nhầm làm tâng tính ổn
định và khả năng chịu tải cùa đất. Để đạt dược mục đích này, người ta thường dùng máy
lu, máy đầm, máy vừa đ ầm vừa rung.
Thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn trong phòng lẩn đẩu tiên được nhà bác học người Mỹ
tên là Proctor (1933) phát minh ra, và nó được mang tên là Thí nghiệm liêu chuẩn
Proctor (tiêu chuẩn thiết kế ASTM D-698; AASHTO T-99). Thí nghiệm được thực hiện
bằng cách đầm nén ba lớp đất trong cối có ihể tích bằng 944 cm Mỗi lớp đất được đíìm
25 nhát búa có trọng lượng bằns 24,5 N với độ cao rơi búa là 304,8 mm. Từ thể'tích côi ,
irọng lượng đất ẩm trong cối, va độ ẩm của đất được đầm chặt đã biết, có thể xác định
được trọng lượng đơn vị đất khô như sau:

(1.35)

(1.36)

Trong đó: Y - trọng lượng đon vị đất ẩm;


w - trọng lưựng đấi ấm irorm cối;
V - thế’ tích cối;
TƯ - độ ám của đất.

1.6.2. Đ ộ ẩm tốt n hát và trọng lượng đon vị đát khỏ lớn nhát

Mức độ đầm chặt của một loại đất được đánh giá bảng trọng lượng đơn vị khô. Với
một công đầm nén đã cho, nếu dồ thị quan hệ giữa trọng lượng đơn vị đất khô và độ ẩm
được lập như chỉ ra trên hình 1.8, thì độ ẩm tương ứnẹ với TrọniỊ lượiiíỊ đơn vị đấí khô
lớn nhất ( Yd(max)) được gọi là Độ ẩm ĩốì ưu ( Wtu).

Đường biểu diễn quan hệ giữa độ ẩm và trọng luợng đon vị đất khô ứng với mức độ
bão hoà không đổi Sr , có thế đưọc xác định bảng phương trình:

(1.37)
*V . V
1+ — -
sr
Trọnu lượng đơn vị khô iớn nhất ứng với inức độ bão hoà, s, = 100% và các lồ rỗng
không còn không khí, có ĩhế xúc dinh theo phươns trình (1.10),

16
_ G s Yw _ G s Yw _ Y
y đ( bh (138)
1+ e 1+ w G s 1/ G s +W
Trong đó: trọng lượng đơn vị khô không còn khí trong lỗ rỗng. Đặc trụjjịg
Yd(bh) thay dổi Iheo độ ẩm cũng dược biểu diễn trên hình 1.8.

H ình 1.8. Đổ thị quan hệ giữa trọng lượng dơn \’ị đất khô và độ S n
trong thí nghiệm đám nén.

Ỉ.7. TÍN H TH Â M NƯỚC CỬA ĐẤT ĐÁ

Bất kỳ m ộ t khối dất nào cũng cấu tạo bởi các hạt cứng kích thước khác nhau và giữa
chúng có các lỗ rỗng. Những lỗ rỗng trong đất được nối thông với nhau sẽ cho phép
nước tạo thành dòn g chảy từ điểm có năng lượng cao hơn đến điểm có năng ỉượĩìg tháp
hơn. Tính thấm nước được xem như tính chất của đất đá cho phép dung dịch ngâí® qiUa
khoảng khô ng gian lỗ rỗng của chúng. Trong phần này, chú ng ta chỉ nghiên cứu các
(ham số cơ bản của nước chảy qua đất đá.
1.7.1. Đ ịn h luật D arcy
T he o định lý Bernoulli, tổng độ cao cột nước
tại tiết diện bất kỳ trong đất ( xem hình 1.9) có
thê biểu diễn như sau:
Tô'iìi> đ ộ c a o c ộ t n ư ớ c = c ộ t n ư ớ c t ĩ n h + c ộ t
IIIÍỚC ú p + c ộ t nước lốc đ ộ .
Cột mrớc tốc độ khi chảy qua đất đá là rất nhỏ
và có thể bỏ qua nó. Vì thế, tổng độ cao cột nước
lại tiếl diện A và B được biểu diễn như sau:
T ổ n e đỏ cao côt nước tai A = Z A+ h A ,
”, ~ A Mặt chụẩn
Tống dộ cao cột nước tại B = Z H+ h B
T r o n 2 đó : Z A và z „ là độ cao mực nước „ „ ,, , , . . .. , „ ....
„_ ; Ilình 1.9. Sơ đô pluít triên dịiui liiật ihâtM cua L)urcy
ũ n li tạ i A v a B iư ơ n e ứ n g

17
hA và h B là độ cao cột nước áp tại A và B tương ứng.
Đ ộ chênh cột nước giữa tiết diện A và B là :
Ah = ( Z A + h A) - ( Z B+ h B) (1.4(»
Gradien thuỷ lực (i) có thể viết là:

i= y l (1.41)
1—-1

Trong đó: L - khoảng cách giữa giữa hai tiết diện A và B.


Darcy (1856) đã công bố tương quan đơn giản giữa tốc độ vận độn g và gradien thu ỷ
lực như sau:
V = k i (1.42)
Trong đó: V - tốc độ vận độn g của nước (vận tốc của dòng chảy);
i - gradien thuỷ lực;
k - hệ số thấm nước.
Do đó, lun lượng đơn vị của dòn g thấm (q) có thể được xác định:
q = k iA (1-43)
Chú ý rằng, A là tiết diện ngang của đất vuông góc với phương của dòn g chảy.
Dễ dàng nhận thấy rằng, nếu q là trị số lưu lượng đon vị, còn i không có thứ nguyên,
thì trị số q và k có cù ng một đơn vị của tốc độ thấm, đó là cm / giãy hay m m / g i â y ,. ..
Cần chú ý rằng, tốc độ vận độn g của nước như chỉ ra trên cô ng thức (1.42) là tốc dộ
vận độn g cúa nước tính cho loàn bộ diện tích tiết diện ng ang của đất đá nào đó m à nước
chảy qua. Bởi vì nước chỉ chảy qua các khoảng k h ô n g gian lỗ rỗng liên tục trong đất đá,
nên tốc độ thấm thực của nước (V,) qua đất đá được biểu diễn bằng công thức sau:
q V
V ,= -2 - = — (1.44)
n A n
Trong đó: n - độ rỗng của đất đá.
Một số trị số hệ số thấm nước đặc trưng của đất đá cho trong bản g 1.4 dưới đây.

Bảng 1.4. Các trị sô hệ sô thấm dặc trưng của đất đá khát nhau

Loại đất đá Hệ số thấm nước, k, mm / giây


Hạt thô 10 đến 10'
Cuội sỏi nhỏ, cát hạt thố và trung 10'3 đến 10
Cát hạt nhỏ, bụi lơi xốp 10'4 đến 10~:
Bụi chặt, bụi pha sét 10'5 đến 10‘4
Sct pha bụi, sct 10* đến 10'5

1.7.2. Phương trình liên tục

Trona nliiổu trườn c hợp llụrc tế, tính chất của d ò n g nước cháy q u a đất đá khác nhau
sẽ có vận tốc và gntđiên không giống nhau. Đối với nh ững bài toán này, việc tính tơán
ciòns chảy nói chung thường dùng các sơ dồ lưới dòn g chảy. Khái niệm lưới dòng chảy

18
đưực dựa trên phương trình liên tục của Laplace, phương trình này mô tả điều kiện dòng
chảy liên tục cho điểm đã biết trong khối đất đá.
Đế nhận được phương trình liên tục của dòn g chảy, hãy xét một lăng thể đất đá đơn
vị tại điểm A dưới nển đ ậ p (xem hình 1.10 b) và kết cấu thuỷ lực được giới thiệu trên
hình 1.10 a.

qz + dq;

_ 0

k 0 \ -5

\ h
H, ° * wA ▼
^ ; : h2 q* + dq,

►X
A

777577777777777777777
- Đáy cách nước

a) b)

Hình ỉ . 10. Sơ đồ d ể thiết lập phương trình liên tục:


(a) kết cấLt thuỷ lực; (b) lăng thể đất đơn vị lại điểm A

Các dò ng chảy đi vào lăng thể đất theo hướng X, y, và z tuân theo định luật Thấm
(lường Ihắng Darcy:
3h
q* = k x 'x A x = k x ^ d y . d z (1.45)
x dx
dh
q y = k y iy A y = k y dx.dz (1.46)
3y
9h
q7 = K 'x A , = k ^ d x .d y
ơz
(1.47)

Trong đó: qs , q , và C|2 - dòn g chảy lần lượt theo chiều X, y, và z;


ks, kv, và k, - hệ s ố thấm lần lượt theo chiều X, y, và z;
h - chiều cao cột nước áp tại điểm A.
Cúc clòim cháy rời khỏi lãng thổ đất A theo hướng X, y, và z là:

3h (1-48)
q x + d q x= k , ( i x + dix) A x = k, dx dydz
dx dx2

dh <^h (1.49)
q +dq =k dy dxdz
dy dy2

19
dh d 2h
q, + dq7=k, ^ + :__r dz dxdy (150)
V
dz dz /

Đối với các dòng chả) ốn dịnh đi qua môi trường không chịu nén, thì lưu lượng dòng
chảy vào c ữ n e bằng lưu lượng dòng cháy ra khỏi lăng thể đất đá, nên ta có :

q*+%+q, =Uk+JcK) +(qy+dq>) +(q*+dqz) (1.51)


Phối toộip các phưong trình từ (1.45) đến (1.51), chúng ta sẽ nhận được :

d 2h 3 2h ở 2h /1 r 2 N
! ' l i + ( }
ƠX' ỏy- ờz

Đối với dòng chảy hai chiều trong mặt phẳng xz, thì phương trình (1.52) có dạng :

k<^ + k ; Ề!ậ = 0 (1.53)


'òx- ờx
Nếu đất nền đẳng hướng vổ tính thấm, tức là kx = ky = ki , khi đó phương trình liên
lục được đơn giản hoá nh ư sau:

— +— -0 ( 1.5 4 )
<)x- ớ /2
Phirong trình (1.54) giông phươne trình Laplace.

1.7.3. Sử d ụ n g p h ư oíi” trinh lièn tục để gỉảỉ các bài toán thâm m ột chiều

Đê tìm hiểu vai trò của pliưoim trình liên tục Iphương trình (1.54)], hãy xét một
trườn e hợp đơn giản của clònu nước cháy qua hai lớp đất đá khac nhau, như chỉ ra trên
hình 1.11. Dòng chảy chỉ xáy ra theo một chiều, tức là theo chiều của trục X. Chiều dài
cúa hai lóp đất đá (lần lưựl là: LA và LH), vù hệ số thấm của chúng theo chiều trục X
(k A and k B) đều đã biết. Tổng chiều cao cột áp tại các tiết diện 1và 2 đã xác định. Yêu
cấu ch úng ta hãy dựng đổ thịtổne dộ cao cột nước tại mọi tiết diện trong khoảng
0 < X< L a + L b.
Đối với dò ng chảy một chiếu phương trình (1.54) được viết lại là:

â =0 (1.55)
ôx-

Sau khi tích phân hai lần plnrơna lrinh (1.55), nhận được:
h = c ,x + c, ( 1.5 6 )
T rona đó: C| và C2 là các hằng số.
Đối vói dòng chay qua lóp đàì A, các điều kiện biên của nó là:
1) Tại X = 0. lì = li,
2) 'Tại X = L a , h = h.

20
Ilình í .I I . Dòng rhciy 111,1 7 í1' I '(! ,'uii lóp dất đá khúc nhan.

' I i i y v â \ . i i : du ra hiot (h; > hj). Từ diều kị ;n biên thứ nhất và phưưrm Irình (1.56),
(li. c , - I, . \ ậ) ,
h=c; x+h, (1.57)
'I Lí ciiổu kiện biên thu hai và phương trình • ’ V '6:

h : - c , L A+ h I

hay, c , = (h 2 - h,) / L %
h| - h->
vậy, li - X + hI :v ớ i 0 < X< L A)
L

Đối với dòng chá\ cliay qua lớp đúì B, c u diều kiện biên để tìm c , và c liong
plurưng trình (1.55) Sv la:
;) Tại X = L .. h = ìi

2) Tại >• = 1 , 4 Lh , h ---0


Từ điểi. kiọit bicn dầu \ à pnưưiìii trình (1.56), có

li T = c 1 L A+ C|
. c ,= h : - c 2L A (1.5‘>)

Ngược lạ' từ diều kiện thứ hai và phương trình (l.ãí);, 0 = c , (L . + 1 . . ) 4- c ,


hay,

c , = - c . <L , + L „) M.òO)
S.1U khi can bằng hai vế phái cứa phương trình ; ] , 9 1 và (1.60), ta nhận dư'(K:
h , - c , L A= -•c , \ l . A+ L B
hav. c : = - h _/ L A (1.61)
và tiếp đó thay phương trình (1.61) vào (1.59) sẽ có:
h
c , = hì + L h 2(l + ^ ) (1.62)
B
Thật vậy, khi dòn g nước cháy qua lớp đất B, nhận được:

h= X + h (I + (với L a < X < L a + L b ) O -63)


L nB LI
UB
Dựa vào các phương trình (1.58) và (1.59), chúng ta có thể tĩnh được tri số h với bất
kỳ trị số X từ 0 đến (L A + L B). miễn là biết được trị số h 2. M à ta biết, lưu lượng nước
ch ảy qua lớp đất A cũ n g bang lưu lượng nước chảy qua lớp đất B, khi đó la có:

q=M ~~ ~ )A=M r1)A (1.64)


A *-'B
T r o n a đó: kA và k B - các hệ số thấm của lớp đất A và lớp đất B, tương ứng;
A - diện tích tiết diện ngang của đất vuông góc với phương dòng chảy.
T ừ phương trình (1.64), ta có:

k Ah i (1.65)
A / L a + k B/ Lg)

Sau khi thay phưưnu trình (1.65) vào phương trình (1.58) và (1.63), đồng thòi đơn
cián hoá ch úng, sẽ nhận dược:
kn X
h = h, (1 ■) (với x = 0 đ ế n L A) (1 .6 6 )
+ k BL A

h= h L,\ + L b x) (với X = L a đến La + L b) (1.67)

1.7.4. Lưới th ấm

Một tổ hợp các đư ờn e dòng chav và các đườriig đẳng thế (đẳng áp) được gọi là một
m ạng lưới thấm.
N h ư đã phân tích ở trên (trong phần 1.7.2), một đường dòng chảy là đường dọc theo
nó có một hạt nước vận độne qua.
Một đường đ ắ n g thế là dường nối liền các điểm có c ù n g độ chênh cột áp (tức là độ
cao cột nước = h (x,z) = hằng số).
Hình 1.12 dưới dâv là một ví tiu cua Itroạng lưới thấm vòng qu a một hàng cọc cừ dưới
đ áy dập. Lớp đất đá dưới đáv đãp tíónu nhài và đắng hư-ớng về tính thấm nước, tức là
k = k, = k. Chú ý rằng, các dưònu lién nét trẽn hình 1.12 ỉà các đư ờn s dòng chảy, và cát:
đường khôn g licn nét là các tlườnii đủng thế (đẳng áp). Đê vẽ được một mạng lưới thấm,
cần chú ý đến nliữne điêu kiên biên của chúnc. Ví dụ, trên hình 1.12 có các điều
kiện sau:
1) AB là dường đẳng thế
2) E F là dường đẳng thê
3) BCDE (tức là các cạnh của hàng cọc ván cừ) là đường d ò n g chảy
4) GH là đường dòng chảy.
Chiéu cao côt nước không đổi dọc
Mực nước ờ thương lưu theo đường đẳng thế

G/ / / / / / / TTTTTT1 / / / ị / /717 / / / / / / / / / H
Lớp đất không thấm

l ỉ ì n t ĩ 1 . 1 2 . M ạ n i ’ Ìư ơ ì d ò n g c h ả y VỎIÌÍỊ q u a m ộ t h à n g c ọ c v á n c ừ (lơn.

Nhữnìi đường dòng chay và các đường đẳng thế có thể được vẽ bằng các phần mềm
như: Plaxis; Slidc, và G eo-S tudio,...

1.7.5. T ính toán (hâm m ất nước dưới nền đập bằng lưới th ấm

Để tính toán thấm mất nước dưới nền đập, cần nghiên cứu kênh dòn g chảy như chỉ ra
trên hình 1,13 (một kênh dòng chảy là một dải nằm giữa hai đư ờn g dò ng chảy cạnh
nhau). Các đường đáng thế cắt ngang qua kênh dòng chảy c ũ n g được biểu diễn tương
ứng với từng chiểu cao cột áp.
Gọi Acị là lưu lượng clòne cháy qua một đơn vị chiều dài của đáy đập (tức là vuông
á óc với tiết diện nền dập). Theo định luật thấm Darcy, có:

/ Ỉ1| - h 2 x -h3 'h 3- h 4 N


A(| = k i A = k ( b , X 1) = k ( b 2 X 1) = k ( b 3 x l ) = ... (1.68)
L, "l , L,

Nếu các phàn tố dòng chảy đều là những hình vuông, thì:
L, —b|
L, = b:
L;= b;

23
Các đường dòng chảy

Hình 1.13.

Do vậy, từ phương trình (1.68), ch úng ta có:


Ỉ1
h, - h 2 = h2 - h3 - h - h„ ~ : Ah = ; 0-69.
Nd

Trong đó: Ah - độ giảm th ế nàn g (tức là trị số giảm độ chênh cột áp giũa hai đường
đẳng thế cạnh nhau);
h - độ chênh cột nước giữa thượng lưu va hạ lưu,
Nd - sỏ' lượng những điểm giảm thế năng.
Phương trình (1.69) chỉ ra ch o thấy, trị số tổn thất cột áp (độ giảm t h ế năng) giữa
từng đỏi đường đẳng thế k ế tiếp ntiau đều bằng nhau. Sau khi kết hợ p hai phương trình
(1.68) và (1.69), ta có:

Aq = k — U.7 0)
Nd

Nếu có Nf kênh dò ng chảy trong một m ạ n g lưới thấm, thì lưu lượng đơn v; Ịinh cho
một đơn vị chiều dài của kết cấu thuỷ lực (nến đập) là:
Nf
q = N f Aq = k h —
Nd

Mặc dù, các lưới thấm được vẽ theo cách m à các phân tố dong chảy gần như hình
vuông. Song trong thực tế, có thể vẽ m ạng lưới thấm bao gồm các phân tố dòng cháy là
những hình chữ nhật. Trong trường hợp này, tỷ số giữa chiều dai vó: '.hiểu rộng của mọi
phân tố dò ng chảy đều là m ột hằng số, tức là:
bị b0
L ị L ọ

24
Đồi với những mạng lưới thấm như vậy, lưu lượng thấm cho một đơn vị chiều dài kết
cấu thuỷ lực có thế được lính như sau:

q = k h n (1.73)
Nd

V í dụ 1.3. Cho một mạng lưới thấm như chí ra trên hình 1.14:
I ì Cliicii cao CỎI nước dân lị lên bao nhiêu nếu ta đặt m ột ông đo áp tại điểm A, B,

2) S'êì( k - 0 ,0 1 mm / giây, thi lượnỵ thấm mất nước từ thượng lưu xuống hạ hm
t/ini đáy dập lù bao nhiêu m J/ n%àVdèm?
BÙI úi.
Chiều ao ;-ột mrớc lớn nhất h =10 m. Trên hình 1.14 chí ra cho thấy, trị sô' giảm thế
IKI rìu ỊÌữa các ùuờng đắng thế cạnh nhau có thể được tính toán như sau:
NJ = 12, Ah = h / N d = 1 0 / 1 2 = 0,833.

1) Xác cỉịnh cliièii cao CỘI nước tại các điểm A, B. vù C:


a) Đê dụt clếii diêm A, nước phải cháy qua ba chỗ giảm th ế năng, vì th ế tổn thất cột

2b = 25 m

Lớp thảm nước


20 m

/ ' T /‘ / 7 ' r r ^ ~ r y ~ 7 ĩ 7 ~ ~ r ỳ ~ T- ) r 7 ~ / / 7 / / / / > / / ’/

Đ?«' uéch nước


10 m

Thước tỷ lệ

Ninh 1.14. Mạ/lẹ iut: díivi ảijp

25
c) Các điểm A và c đều nằm trên cùng một đường đẳng thế. Nên mực nước
trong ống đo áp tại c s ẽ dâng cao giống như ống đo áp đặt tại điểm A, tức là hc = 7,5 m.
2) Xác định lưii lượng thẩm m ất nước đơn vị, q, qua đáy đập:
q = kh ( N f / N d ).

Từ hình (1. 14) ta có: N f = 5 và N d = 12, do vậy :


k = 0,01 mm/g iây = (0,0 l ) ( 6 0 x 6 0 x 2 4 ) /1 0 0 0 = 0 , 8 6 4 m / ngày đêm
q = 0,864 (10) (5/12) = 3,6 m 3/ngày đêm

1.7.6. M ạng lưới th ấm tron g m ôi trường k h ôn g đảng hướng

Đối với các m ạ n g lưới thấm đã lập trên đây đều giả thiết lớp đất thấm nước là đẳng
hướng, tức là k ngang = kđứng = k. Bây giờ ch úng ta sẽ nghiên cứu trường hợp m ạ n g lưới
thấm chảy qu a các lớp đất không đẳng hướng về tính thấm nước. Đối với các bài toán
dòng thấm hai chiều, từ phương trình (1.53) ta có:

,, ỡ2h ỡ2h _ n
k x T T + k z T7T = 0
ơx ỡz
Trong đó: kx = k ngang, và k 2 - kđứng. Phương trình trên có thể viết lại như sau:

a2h 32(1 0 (1.74)


( k z / k x)ổx2 ổz2

Đặt x ’ = N/ k z / k x X ; thì:

ô \ _ d 2h (1.75)
(k / k )ỡx2 ổx'2

Sau khi thay phương trình (1.75) vào phương trình (1.74), chúng ta nhận được:

õ 2h Ô2h
-----T + — T = 0 (1.76)
Õx'2 Õz
Phương trình (1.76) có cù ng dạng với phương trình (1.54), m à phương trình (1.54) m ô
tả dòng chảy trong môi trường đồn g nhất đẳng hướng, và nó biểu diễn hai tập hợp các
đường vuông góc trong mặt phẳng x ’z. Các bước xây dựng một m ạ n g lưới thấm trong
môi trường k hông đẳng hướng được thực hiện như sau:
1) Đ ể vẽ được kết cấu thuỷ lực, cần chọn một tỷ lệ đứng nào đó

^dung
2) Xác định |kz
V
3) Chọn tỷ lệ ngang sao cho:

26
Ty lệ ngang = ^ - H y 'ệ đứng)

4) Với các tỷ lệ đã chọn trong các bước 1 và 3, vẽ một mặt cắt ngang qua kết cấu
ihuý lực.

5) Vẽ một m ạ n 2 lưới thấm cho mặt cắt ngang đã tiến hành ở bước 4, đồng thời
làm giông như các bước đã tiến hành đối với nền đồne nhất đẳng hướng.
6) Tính toán lưu lượng thấm nước đơn vị theo cóng thức sau:
N
(1.77)

So sánh các phươne trình (1.71) và (1.77) cho thấy, hai phương trình này giống nhau,
chí có điều khác giữa hai phương trình này là hệ số thấm, k [tức là k trong phương trình
( i .71) được thay bang yj k xk z trong phương trình (1.77)].

V í dụ 1.4. M ột hàng cọc cừ như chí ra trên hình 1.15. Hãy vẽ m ạn g lưới thấm cho tiết
diện ngang. Tương quan giữa các hệ số thấm là kx = 6 kr
Bài iịiài :
Đ ố i vớ i l i ế t d i ệ n iiíỊaníị, th ì :

[k 1
Tý lệ n\>a>iiỊ - 1—- (Tý lệ LỈứiìíị) - ~r= (Tý lủ lỉưiiỊị)
v6

'I lêì diện ìiịịtìniị vù mạiiịị lưới thấm tiỉơníị ứiiiị ìih ư ch ỉ ra trên lùnli 1 . 16 .

9m

2,5 m

D=6 m

12 m I im I
k, = 6 k
Tỷ iệ

Đảy cách nước

ỉỉình L Ỉ5

27
/ 7r r 7~7 7-7 / 7 / / V / / 7V //-/•■ / / 7 7 7 ĩ r r

Dáy cách nước

//ìn/ỉ 1.16

1 .7 .7 . X â y d ự n g m ạ n g lưới th ấ m c h o kết cấu th u ỷ c ô n g trên nển đ ấ t k h ôn g


đồng nhất

Kỹ thuật xây dựng inạng lưới thấm đã m ô tả trong m ụ c 1.7.4 chỉ cho điều kiện nền
đất đồn g nhất. Trong thực tế, chú ng ta thường gặp nền đất không đổn g nhất. Một sơ đỏ
m ạ n g krới thấm cắt q u a hai lớp đất đá khác nhau nh ư chỉ ra trên hình 1.17 dưới đây.
Hình 1.17 biếu diến điểu kiện tổng quát m à ở dó kênh dòn g chảy cắt qua biên của hai
lớp dất khác nhau. Lớ p dất 1 và 2 có các hệ số thấm là k| và kọ, tương ứng. Các: đườiií’
k h ô n g liến nét biểu diễn các đường đẳng thế.
Đặt Ah là tổn thất chiều cao cột áp giữa hai đường đẳ ng thế cạnh nhíu. Nêu chỉ xéí
m ột đơn vị chiều rộng dò ng chảy, ta có:

Aq

Iỉìn h 1.17. Sơ dồ dòng chảy đi qua hai lớp đất đá khác lì

Àq - k ! — (b, X l ) = k 2 — ( b , x 1)
Lm

k Ị bo
luiy.
k3 bj/Lị
Tronu đó: L, và b, - chiều dài và chiéu rộng của các phân tố dòng chảy trong lớp đất 1;
L: và b-, - chiều dài và chiều rộng của các phân tố dòng chảy trong lớp đất 2.
Liên hộ với hình 1.17, ta có:
L, = AB sin(3, = AB cosa, ( ỉ. 7 9 a )
L: = AB sinP2 = AB c o s a 2 (1.7% )
b, = A C COSỊ3, = AC sina, (1.79c)
b2 = AC cosP2 = AC s i n a (1.79d)
Từ các phương trình (1.79 a) và (1.79 c), ta có:
b| _ cos|3| _ sinotị
Lị sin[3| cosa,

bị 1
hay, - ^ = _ _ = tga1 (1.80)
L| tgP,
Đ ồng thời, từ các phương trình (1.79 b) và (1.79 d), có:
bo _ cos(3i _ sin a-,
(1.81)
Lt sin(3i cosa-,

, bo _ 1 _ _
hay — = —— = tgou (1.82)

Kết hợp các phươne trình (1.78), (1.80), (1.81), và (1.82), ch ú ng ta sẽ nhận được:

JS l = Ì I Ề l = i ẵ í í l (1 83)
K 2 tgP2 tgot,

Những lưới dòng chảy trong nén dất không đổng nhất có thể xây dựng bằ ng cách
dùn g các tương quan đã cho trong phương trình (1.83) và những nguyên tắc c ơ bản đã
phác hoạ trong phần 1.7.4. Cần chú ý những điểm dưới đày:
]) Nếu k, > k 2, chúng ta có thế vẽ các phân tố dòng chảy trong lớp đất 1 là những
hình vuông, nghĩa là: Lị = b,. Khi đó, phương trình (1.78) có dạng k| / k2 = b, / L 2. Do
vậy. các phân tố dòng chảy trong lớp 2 sẽ là những hình chữ nhật , tỷ s ố chiều rộn g trên
chiều dài sẽ bằng k, / k,.
2) Nếu k, < k: , chúng ta có thế vẽ các phân tố dòng chảy trong lớp đất 1 là những
hình vuông, nghĩa là: L, = b|. Từ phương trình (1.78) có: k, / k2 = b2 / L 2. N h ư vậy, các
phân tố dòng chảv trone lóp 2 cũng sẽ là những hình chữ nhật.
V í (lu 1.5. Hãy vẽ một mạng lưới thấm cho mật cắt đập nằm trên nền đất hai lớp khác
n h a u I1Ỉ1Ơ c h í r a l i ê n h ì n h 1 . 1 8 ?

Bài íịiải:
i ) p h á p l i n h l iuì CÒIHỊ

Một inạns lưới thâm cho tiết diện độp xây dựn2 trèn nền đất hai lớp được c h o trên
hình ỉ . 19. Chú V, k, = 5 x lO^mm/giây, và k2 = 2,5 X 10° mm/giây. Nên ch úng ta có:

29
k./kĩ = 5 > I O ^ = 2 = JIẼL = ! g 2
2 ,5 x 1 0 tgP2 tg a ,

Lớp 2: k2 = 2,5X10'2 mm/s

/ / / / / / / / / / / / / / 7+7 / / / / /■"'/ 7~7 / / / / / /


Đáy cách nước

Hình 1.18

Trong lớp đất 1, những phân tô' dòng chảy được v ẽ thành hình vuông; còn trong lớp
đất 2 vì kị ì k2 = 2 nên các phân tô' dòng chảy trong lớp này s ẽ là những hình chữ nhật có
tỷ số:

L J b } = — , tức là L ? = — b 2.
2 2
M ột mạng lưới thấm tiêu biểu được xây diữĩg bằng phương pháp tính thủ công như
giới thiệu trên hình ỉ .19 dưới đây.

Hình 1.19. Sơ đồ mạng lưới thám dưới đáy đập lập theo phương pliúp thả công.

30
2) P h ư ơ n g p l u í p tín h t o á n c ó s ự h ổ ĩ r ợ c ủ a m á y t ín h đ i ệ n t ử

C ác phẩn mém Địa kỹ íiỉiiậỉ, như: PLAXIS; SLIDE; G E O -S ĨU D IO ,v.v... có ĩhê sử


(lụtig đ ể kiểm tra cúc kết c/uà tính trong phần Ị của ví dụ này . C ác kết quả lính toán có
sự h ồ ỉr ợ a ia phán mém máy ĩínlì diện ĩửđược i?/ớ/ ỉlìiệỉi trên hình 1.20 dưới đây.

H ìn h 1.20. S ơ d ó mạng lưới Ịhấỉiỉ dưới ỉĩêtỉ d ậ p dược íliiếí lậ p b ằ n g p h ầ n m ém SLỈD E V .5

1.8. ÁP LỤC NƯỚC LỖ Rỏ m SINH RA no NẸN KHỔNG THOÁT Nước

Trong một vài nghiên cứu thực tế trong cơ học đất, các ứng suất chính nhỏ nhất và
tru nu bình không bang nhau. Để dưa ứng suất chính trung bình vào tính toán (hình
ỉ .21), Henkel (1960) đc nghị thay dổi phương trình tính áp lực nước lỗ rỗng dưới điều
kiện nén ba trục như sau:

Aơ, (ứng suất chính íởn nhất)

Aơ^ (ứng suất chính nhỏ nhất)


/// / /

Aơo A ơt (ứng suất chính trung binh)

Aơ 3 (áp lực nước lỗ rỗng)

/
3

l ỉ i i ì h ì . 2 1 . P iu iỉi (à d ấ í b ủ a lỉOÙ ỉ ì ư ớ c vớ i c á c ứ ỉỉg s u ấ ĩ c h í n h lớ n n lỉá ỉ,


tr u n g b ìn h v ả ỉih ó ỉiììíít.

31
Aơi + Aơt + Aơ
Au - + a-^(Aơj - A ơ , ) 2 +(À Ơ 2 - A ơ 3)2 + ( à ơ 3 - A ơ ị)2 ; (1.83)

hay Au = A ơ ^ ,+ 3 AtOCI (1.84)

Trong đó: a = đường kính áp lực lỗ rỗng Henkel


ổ ơ ^ ị và = số gia ứng suất pháp và ứng suất tiếp tám mặt, tương ứng.

Trong các thí nghiệm nén ba trục, A ơ2 = A ơ3 . Đ ối với điều kiện này, có:

A ơ,+2A Ơ 1 /r ,.
Au = — ———— - + aV2 (Aơị - A ơ - , ) (1.85)

Đ ối với các thí nghiệm một trục như chỉ ra trên A ơ 1- A ơ 3


hình 1.22 dưới đây, chúng ta có thể thay
A ơ| bằng Aơj - Aơ 3 và trong phương trình (1.83)
thay Aơ 2 = A ơ 3= 0, khi đó chúng ta sẽ có:

Aơ, - Aơ
Au = —+ aV 2 (A ơ| - Aơ 3)

hay, Au = (—+ a \f2 )(ầ < jị - A ơ 3) ( 1.86)

Đ ối với đất hoàn toàn bão hoà nước, đường kính


H enkel được tính như sau:

- 1 r^ K (1.87)
a = Ì (A 3> Hình 1.22. Áp lực nước lỗ rỗng dưới thí
nghiệm nén một trục không thoát nước.
Trong đó: A = hệ số Skempton, nó được xác
định bằng thí nghiệm ba trục tiêu chuẩn hay bằng thí n ghiệm tại hiện t rư ờ n g ,. ..

V í d ụ 1.6. Một khối đất đắp nh ư chỉ ra trên hình 1.23. H ãy xác định áp lực nước lỗ
rỗng sẽ phát sinh ra do bị nén tại các điểm A và B? Giả thiết hệ số poisson, V = 0,45 và
trị số tham số áp lực nước lỗ rỗng A được xác định bằng thí nghiệm ba trục tiêu chuẩn
dưới cùng tải trọng của khối đất đắp là 0,6.

Bài giải:
Các trị sô' ứng suất chính ơ ị ; ơ 3 tại các điểm A v à B có th ể được tính như sau (theo
Poulos và Davis, 1974):
xl/2
_p_ R
+ In
ap + x a + z ln +a ( ỉ . 88)
ơ Tta R1 R

ỉ ) Tại điểm A:
1/:
150 R. » ,2 | 2^,
12p + 0 (a ) + (l,8 )(2 ,3 )Io g ± 0 , 8) 2,3 102 --=- + a
ơ ,[ ~ ( 3 ,1 4 ) ( 1 2 ) R R,

32
Trong đó:
a 12 .
tg a = —= —- = 6,67 ■> <x = 8 1 , 4 7 ° ^ « 1 ,4 2 1
z 1,8 180
Vậy,

0 = 90° -8 1 ,4 7 ° = 8,53° — = 0,149


180°
Và.
1,8
C osa = — = — => R 2= = 12,23 m
Rị R,_ 2 co s8 1 ,4 7 °
Thật vây,

ơ ' 1 = 3,98 X
ơ3 J
1/2
12
2 ,223
3 » -2 . 2 /'2 23
12(0,149} + ( l , 8 ) ( 2 , 3 ) l o g ^ f - ± (1,8) 22,3 logg 2((- ^ ) + (l,4 2 1 ):
,3 2 lo
1,0 1,0

1 = 3 ,9 8 { 5 ,2 3 3 1 4 ,2 9 1 }
a

V ậy,
1 1
ơ, = 3,98(5,233 + 4,291) ~ 37,90
n i /I
kPa
o m \ ^ n n 1 , D „

ơ* =3,98(5,233 4,291) s. 3,75 kPíì


ơ 2 = v(ơị + ơ 3) « 0,45(37,90 + 3,75) = 18,74 kPa

Hình 1.23
Việc tính toán áp lực nước lỗ rỗng được thực hiện nh ư dưới đây:

Ơ .+ Ơ T + Ơ -Ị -> ~~ 1
Au a = —1 ------ - + ayỊ ( a i - ơ 2r + ( ơ 2 - ơ 3) + ( ơ 3 - ơ ị ) -

T ừ phương trình ( i .87), có:

a= = - U ° ’6 - 4 ) = °>189
V2 3 V2 3

Do đó,

Au A - .3 7 ’90-+ 1 8 ’.-7 4+A 75 ÍH(0,189) V(37 ,9 0 - 18,74)2 + ( 1 8 , 7 4 - 3, 7 5 ) 2 + (3,75 - 3 7 , 9 0)2


3
A ua = 28,05 kPa

2) Tại điếm B:

Tương tự cách tính của điếm A, kết quả tính áp lực nước lỗ rỗng tại điểm B có thể thu
được như sau :
AuB « 1 6 9 ,3 1 kPa

1.9. P H Â N L O Ạ I Đ Ấ T

Hiện nay, hai hệ thống phân loại đất chính đang rất thuận lợi cho ứng dụng trong ĩính
vực xây dựng. Hệ thống phân loại đất thống nhất và hệ thống phân loại A A S H T O sẽ
dược mô lả chi tiết dưới đây. Cả hai hệ thống phân loại này đều sử d ụ n g các chi’ tiêu tính
cliất đơn giản, như thành phần cấp phối hạt đất, giới hạn chảy, và chỉ số dẻo của đất.

IJệ thống phân loại đất thôn g nhất

Hệ thống phân loại đát thống nhất lần đầu tiên được A. Casag ra nd e giới thiệu vào
năm 1942 , sau đó vào năm 1952 được Hiệp hội các kỹ sư và Cục cải tạo đất toàn Liên
bang Mỹ sửa đổi. Hiện nay, hệ thống phân loại đất này được các tổ chức khác nhau, và
các kỹ sư địa kỹ thuật xây dựng sử dụn g rộng rãi trong lĩnh vực tư vấn và trong các bộ
luật xây dựng.
Hệ thống phân loại đất thống nhất phân đất ra hai loại chính: đất hạt thô (bao gồ m
cuội, sỏi và cát), nếu hàm krợng của chúng nằm trên sàng 2 0 0 c h iếm trên 50%; và đất
hại mịn (bao gồm bụi và đất loại sét), nếu hàm lượng đất lọt sà ng số 200 chiếm trên
50%. Ngoài ra, đất còn được phân chia chi tiết hơn như chỉ ra trong bảng 1.5.
Trong bảng phân loại đất thống nhất thường sử dụ ng các ký hiệu dưới đây:
G : Cuội, sỏi W: Cấp phối hạt tốt
s : Cát p : Cấp phối hạt xấu

34
C : Sét H : Dẻo cao
M : Bụi L : Dẻo thấp
o : Bụi hữu cơ hay sét
Pt : Bùn và sét hữu cơ cao.
V í d ụ 1.17. Cho một mẫu đất, có:
Lượng hạt lọt rây s ố 4 - 9 2 % : Lượng hạt lọt rây s ố 40 = 78 %;
Lượng hạt lọt rây sô' ỉ 0 = 81 %; Lượtĩg hạt lọt rây sô '200 = 65 %;
Giới hạn chảy, WL - 48% C hỉ số dẻo, Ip — 32%
H ã y phán loại đất trên bằng hệ thống phản loại đất thống nhất ?

Bảng 1.5. Hệ thống phân loại đất thống nhất


Các nhóm đất
hiệu Tên gọi tiêu biểu Tiêu chuẩn phân loại*
chính
nhóm
1 2 3 4

1. Đất hạt thò

(Lượng hạt lọt rây số


200 dưới 50%)
a. Cuội sỏi (lương hat
thô lọt rây số 4 dưới
50%) : Cuội sỏi chứa
ít hay không chứa hạt GW Qj - ^60/ D l0 > 4
Cuội sỏi có cấp phối lốt,
mịn. sạn sỏi chứa cát (ít hay Cc = ( D 3o)2/ ( D 10)(D60) - h - 3
không có hạt mịn).

GP Cuội sỏi có cấp phối xấu, Không dùng được hai tiêu
Cuội sỏi chứa cát (ít hay chuẩn Cu và Cc như đối với GM
không có hạt mịn).

- Cuội sỏi chứa các GM Cuôi sỏi chứa bui, san sỏi Các giới hạn Atterberg nằm bên
hạt mịn chứa cát - bụi. dưới đưòng “A” hay Ip < 4**

GC Cuội sỏi lẫn sét; sạn sỏi Các giới hạn Atterberg nằm trên
chứa cát, sét. đường "A” hay \?> T

h. Cáĩ (lượng hạt thô


lọt rày số 4 trên
50%):
sw Cát có cấp phối hạt tốt, cát Qi = D60 / D )0 > 6
- Cát sạch (chứa ít lẫn sạn sỏi (có ít hay Cc = (D30)2/ ( D l0)(D60) = 1 ^ 3
hay không có hạt không có các hạt mịn)
mịn)

35
Bảng 1.5 (tiếp theo)

Cát có cấp phối hạt xấu, Không dùng được hai tiêu
SP cát lẫn sạn sỏi (có ít hay chuẩn Cu, Ce như đối với s w
không có các hạt mịn)
- Cát chứa các hạt
Cát pha bụi, cát chứa bụi Các giới hạn Atterberg nằm dưới
mịn (các hạt mịn có SM
đưòng “A” hay Ip < 4**
hàm iượng đáng kể)
Cát pha sét, cát chứa sét Các giới hạn Atterberg nằm trên
sc
đường “A” hay Ip > T*
2. Đất hạt mịn Bụi vô cơ, cát rất mịn, cát
60
(lượng hạt lọt rây số ML lẫn bụi đá, cát mịn pha bụi
200 trên 50%) hay sét
50
CH
a. Bụi và sét Sét vô cơ (độ dẻo thấp đến
CL trung), sét lẫn sạn sỏi, sét <p
(W ,<50%)

40
lẫn cát, sét lẫn bụi, sét tinh A
Bụi hữu cơ, sét pha bụi sT3 30 r❖
OL vV
hữu cơ (độ dẻo thấp) '*(0
Q /o -t và MH
*
Bụi vô cơ, cát mịn hay đất
^o 20 ự

b. Bụi và sét
MH bụi chứa mi ca hay tảo
cát,... 10
CL

ÒL-

/
Ml.và X
UÙU.
Sét vô cơ (dẻo cao), sét 0
(W ;> 50% ) CH
béo 0 10 20 30 40 50 60 70 90
Đ ộ ẩ m g iớ i hạn «hảyt wt
Sét hữu cơ (dẻo trung bình
OH
đến cao), bụi hữu cơ
c. Đất chứa nhiều Than bùn, bùn thối và
hĩãi cơ Pt đất chứa nhiếu hữu cơ
khác.

Ghi chú: * Phân loại dựa trên phần trăm hạt mịn

Hàm lượng hạt lọt rây số 200 Phân loại

<5% GW, GP, sw , SP


> 12% GM, GC, SM, s c
5 H- 12% Dùng dấu gạch nối ví dụ:
GW - GM; GW - GC; GP - OM
GP - SC; sw - SM; sw - SC;
SP - SM; SP - s c

Bài giải:
Do hàm lượng hạt đất lọt sàng số 200 chiếm trên 50%, điéu này c ó n fk ĩa là ềỂẾ có A ể
được xếp vào những nhóm: ML; CL; OL; MH; CH; hay OH.

36
Theo bài ra, nếu Wj = 48, và ỉ,, = 32, đối chiếu với sơ đồ cho trong bảng 1.5 thì nhóm đất
này hoàn toàn nằm trong vùne CL. Kết luận, đất đã cho được xếp vào loại CL.

C á c bài tậ p ch ư ơ n g 1

Bài t ậ p 1.8. Hãy tĩiải ví dụ 1.1với thể tích mẫu đất ỉà 3 x lO ~ 3m 3 , đất có tổng khối
lượng ià 5,0 kg, mọi sô' liệu khác được giữ nguyên.
Bài t ậ p 1.9. Hãy giái ví dụ 1.2bằng cách dùng các kết quả phân tích rây cho trong
báng i .6 dưới đây, mọi số liệu khác được giữ nguyên.

Bàng i.ò. Các kết quả phân lích rày

Rây tiêu chuẩn Còn


4 10 16 30 40 60 100 200
cứa Mỹ, số : Lại
Khối lượng đất
10 30 52 80 141 96 105 85 51
Còn lại trên rây

Bài t ậ p 1.10. Hãy giải ví dụ 1.3 bằng cách dùng chiều dày lớp đất thấm nước dưới
đáy đập là 15 m và có hệ số thấm k = 0,005 mm/giây, mọi số liệu khác được giữ nguyên.
Bài t ậ p 1.11. Hãy giải ví dụ 1.4 nếu có tương quan giữa các hệ s ố thấm là kx = 2 kz,
mọi số liệu khác được giữ nguyên.
Bài t ậ p 1.13. Hãỵ giải ví du 1.6 nếu hê số Poísson v = 0 , 4 , mọi số liệu khác được
giữ nguyên.

37
Chương 2

ĐỊA KỸ THUẬT ĐỘNG L ự c CÔNG TRÌNH

2.1. ĐỊA CHÁN VÀ CƯỜNG Đ ộ ĐỘNG ĐẮT

Hầu hết các trận động đất đều xảy ra ngay trên hay sát phía dưới ranh giới của
các mảng lục địa, thường gọi là các vành đai lửa - nơi tiếp xúc hơi nghiêng giữa các
mảng lục địa với nhau như được minh hoạ trên hình 2.1 (theo cách m ô phỏng của Gere
và Shah, 1984).

Thái Binh Dương Vùng trũng Aleutian Alaska

H ình 2.1. Mặt cắt ngang qua máng kiến tạo Bắc Alaska (theo Gere và Shah, Ỉ984)

Hiện có hai phương pháp cơ bản để đo cường độ đ ộ n g đ ấ t : ỉ ) Dựa trên cường độ


động đất, và 2) Dựa trên cường độ phá hoại công trình. Cường độ được đo bằng tổng
năng lượng giải phóng ra từ trận động đất, còn cường độ phá hoại được dựa trên khả
nãng phá hoại công trình và phản ứng của con người.
Hiện nay, đang tồn tại nhiều thang đo cường độ động đất khác nhau được các nhà
nghiên cứu địa chấn sử dụng.

2.1.1. Thang cường độ địa chấn cục bộ

V ào nãm 1935, Giáo sư Charles Richter, thuộc viện nghiên cứu công nghệ
Caliíorm ia đã đưa ra một thang đo cường đọ động đất cho những trận động đất nông và
động đất khu vực thuộc phía Nam Califom ia. Thang cường độ địa chấn này ngày nay
thường được gọi là Thang Cường độ Richter. Do cường độ địa chấn chỉ ứng dụng cho

38
Iihứnii cơn dộng dái nông và mang tính địa phương, nón nó còn được hiếu như là một
thanu do cườníỉ độ địa chấn cục bộ (hay địa phương), M L. Chính thang đo cường độ địa
chấn này rất dẻ hiếu và dược SƯ dung nhiều. Cường độ địa c h ấ n được tính n h ư sau
(Richter, 1935, 1958) :
M t = log A - log A () = log A / A 0 (2.1)

Tron" dó: M L - cường dộ địa chân cục bộ (tham khảo thang đo địa chấn của Richter)
A - biên độ dao dộng lớn nhất, 111111, được ghi lại bằng m áy địa chấn ký
liêu chuẩn của Anderson có chu kỳ riêng bằng 0,8 giây, hệ số tắt dần
ià 80%, và cường độ tĩnh bằng 2800. M áy đo địa chấn Ander son phái
dược đặt trên nền đá cứng nằm cácli tàm đ ộ ng đất 100 km.
A 0 = 0,001 m in.

2.1.2. Tương quan giữa cường dộ địa chán cục bộ, Mị với gia tóc địa chân lớn
"h át, u,„:iv
Báng 2.1 giới thiệu các tương quan gán đúng giữa cường độ địa chấn cục bộ, M L, với
ịỉia (ốc địa chân lớn nhất, am„, trong khoảng (hời gian xảy ra độn g đất. Càng cách xa tâm
địa cliAn hay khu vực dứt gãy kiến tạo, thì cường độ địa chấn sẽ giảm còn thời gian rung
dộ ng do địa chân sẽ tăng lẻn.

Húng 2.1. Các tương quan gan d ú n g giữa tường đó địa chân, M, , và gia tốc
địa chán cực dại, am.,v, xáy ra t r o n g quá trình (lọng đẩl, và mức độ hư hóng
xung quanh vùng đút gãy kiến tạo đà được Mercalli sửa đổi

Gia tốc địa chấn cực Trị số cường độ địa


Thời gian rung động
Cườna, độ cục bộ đại tiêu biểu, aI)m, chấn xung quanh đứt
địa chấn xung quanh
xung quanh đứt gãy gãy kiến tạo đã được
đút gãy kiến tạo
kiên tạo Mercalli hiệu chính
<2 - - I -II
3 - - III
4 - - IV-V
5 0,09 g 2 giây VI - VII
6 0,22 g 12 giây VII - VIII
7 0,37 g 24 giây IX -X
>8 > 0,50 g > 34 giây XI - XII

Niĩuòn ÍÙI liệu: Housner, 1970; Yeats và cộng sự, 1997, Gere và Shah, 1984.

2.2. C Á C SÓN G KHA CH ẤN

2.2.1. Mõi trường dồng nhát vô hạn (như chi ra trên hình 2.2 dưói dáy)

/. Vận lóc súng dọc (súng ban đẩu, Vr)


Đc tính loán lốc độ sóng ban đầu, chúng ta có thế sử dụng cô ng thức dưới đây:

39
Ả + 2G
Vp = (2.2)

vE
Trong đó: G - m ô đun cát, G = E / 2 (1 + V ); Ằ - hệ số Lambe, Ằ =
(l + v ) ( l - 2 v ) '■

Y - trọng lượng đơn vị của đất;

V - hê số Poisson.

Hình 2.2. So'dồ íruyéỉì sóng địa clìấỉỉ iừ iìội chấn tâm lèn bé mặt (lất.

Sau khi thay các trị số đã có vào phương trình (2.2), ta có:

B(l-V)
Vp = (2.3)
Y(1 + v ) ( 1 - 2 v )

2. V ận tốc sóng ngang (sóng th ứ sin h , Vs)


Tốc dộ truyền sóng thứ sinh được tính như sau:

'g
vs = (2.4)

hay,

(2.5)
2 Y( l + V)

2 (1 - V)
Chú ý: Tý sỏ Vp / v s =
(l-2 v )

40
Thật vậy, tỷ số Vp / v s phụ thuộc vào hệ sô' Poisson.

3. Vận tốc sóng Rayleigh ị sóng b ề mặt), VR


Có thể tính gần đúng bằng công thức sau:
q862+M4v ( 26)
1+ V

2.2.2. Thay đổi biên độ dao động do truyền sóng địa chấn giữa hai môi trường
đàn hồi
Sự truyền sóng địa chấn từ môi trường này sang môi trường khác sẽ tạo ra hai loại
sóng: sóng lan truyền và sóng phản xạ như minh hoạ trên hình 2.3 dưới đây.

Ạ ( Sóng tới) A , ( Sóng phản xạ)

Hình 2.3. Sơ đồ tha\ dối biên độ ỉ! uyên sóng từ môi trường này sang môi trường khác.

ỉ . S ự thay đổi biên độ dao động do truyền sóng giữa hai m ôi trường đàn hồi
Nếu biên độ dao động của sóng tới, phản xạ, và lan truyền lần lượt được ký hiệu bằng
A,, Ap và A, tương ứng, và góc tới là 9 = 0, thì tương quan giữa các biên độ này có thể
được biểu diễn như sau:

(2.7)

( 2 .8 )

(2.9)

Trong đó: a - hệ sô' trở kháng của sóng tới;


y - trọng lượng đơn vị của đít;

V - tốc độ sóng.

41
Nói chunẹ, hệ số trở kháng của lớp đất sét m ềm yếu nhỏ hơn so với tầng đất cứng. Do

dó, hệ sô trớ kháng a < 1 nếu như sóng địa chấn được truyền từ môi trường cứng hơn
sanu môi trường m ềm yếu hơn, trong trường hợp này có thể được biểu diễn nh ư sau:

-
a _
= Y >
— V 1
X — < 1.
Y2 v2

2. H iện tượng cộng hưởng


Kanai và cộng sự của ông (1953) đã xác nhận một hiện tượng “ khuyếch đại quá
m ứ c” xảy ra do phản xạ nhiều lần của các sóng trong tầng đất rất yếu trên mặt đất.
Nếu chuyến dộng của sóng tới có dạng hình sin điểu hoà, biên độ dao động tại độ sâu
z ’ so với dáy lớp đất yếu được xác định như sau:

71
2 A, cos - X_ 1
2 T; h
( 2 . 10)
{ rT** ^ í 'T' \
71 1 n
C os2 —X -: + crSin2 _X_
V V
2 T;i / 2 T:
Trong đó: A, - biên độ dao động của sóng tới;
h - chiều dày của lóp đất yếu bề mặt;
Tị - chu kỳ của sóng tới, và;
T g - chu kỳ riêng của lớp đất yếu bề mặt (T = 4 h/V|).
Nếu sóng tới hình sin có chu kỳ T = Tj = 4 h / Vj,thì biên độ dao độ ng của sóng đị
chấn tại bề mặt đất (z = h) giả thiết có trị scTlớn nhất, tức ià:
?
= - A; ( 2 . 11)
a
và đây là điều kiện cộng hưởng. Điểu này
thực tế cho thấy, trị số biên độ dao động
sóng địa chấn lớn nhất, lại đó có 2 / ă > 2
cho lớp đất bề mặt m ềm yếu, vì ã luôn nhỏ
hơn một đon vị (xem hình 2.4).

2.3. PHÂN TÍCIỈ HOÁ LỎNG VÀ LÚN


DO ĐỘNG Đ Ấ T GÂY RA

2.3.1. Phiìn lích hoá lỏng do động đất


gây ra

Đô lính toán hệ số kháng hoá lỏng của


dát đá người ta hay dùng phương trình sau:
F S = -^ (2.12
CSR
Tron li dó: CRR - hệ số kháng hoá lóng chu kỳ;
CSR - hệ số ứng suất chu kỳ, và được tính như sau:
( \
Vvr í ơ vO max
o

CSR = / = 0,65 ’ r,a / (2.13)


Ơ V() V ơ v0

Trong dó: r J - hệ số ciảm độ sâu, còn được hiểu như hệ số giảm ứng suất (không có
thư nguyên). Theo Seed & Idriss (1992) trị số I d được tính:
r!= 1- 0 ,0 1 5 z (2 . 14 )
z - chiếu sâu dưới mật đất, tính bàng mét (tức là, ở độ sâu đó được dùng đế tính
ơ v(> và ơ v0
ơ 0 - lổng ứng suất thắng đứng tại độ sâu thực tế mà ở đó tiến hành phân tích hoá lóng

(kPa); đê tính tổng ứng suất tháng đứng, cần biết trọng lượng đơn vị của đất:
ơ'v0 - ứng suất hữu hiệu Ihắng đứng cùng độ sâu tính ơ v0. Để tính ơ'v0 cấn biết
tnrớc mực nước dưới đâì;
a m . - gia tốc địa chấn lớn nhất tại mặt đất, đơn vị m /(a iâ y )2;

II - gia tốc lực trọnii Irường tại nưí đo (9,81 m/(aiãy)~;


CRR là hệ sỏ kháim hoá lỏng cliu ky tại hiện trường và được tính toán như sau
I. Theo các trị sô xuyẻn íiéu chuẩn (SPT)
(í) T í n h l o ú t ì c ú c t r ị SỐ.XKYỜH t i é u c h u ẩ n h i ệ u c h ỉ n h ( N ị) m:

( N , ) « , = C n . N 60 = ( I O O / ơ ,v 0 )°- s. N 60 (2.16)

Trong dó: C N - hệ sô hiệu chinh dể tính áp lực tầng phủ được lấy gần đúng bãng:
(ÍOO/ơ'v0)°'5= 10(1/ ơ , 0 ) 0-5

N00 - trị số xuyên ticu chuẩn, N, được hiệu chỉnh theo phương pháp thí
nahiệm hiện trường. Chú ý, N60 được tính theo phương trình dưới đây:
Nm = l , 6 E m. C b. C , N (2.17)
Trong đó: E,„ - hiệu suất búa của Mỹ, E,„ = 0.6 cho loại búa an toàn, và
Em - 0,45 cho loại búa hình bánh cam vòng;
Ch - hệ số hiệu chinh đường kính hô khoan (Cb =1,0 ch o hố khoan có
đưòìiii kính dao độ ne từ 65 đến 115 mm, bằng 1,05 cho đường kính hố
khoan 150- mm, và bằng 1,15 cho đường kính hố khon bằng 200mm);
c, - hệ số hiệu chính chiều dài cấn khoan (Cr = 0,75 cho loại cần khoan dài 4
m; 0,85 cho chiều dài cần khoan dài từ 4 đến 6 m; 0,95 cho cần khoan
dài từ 6 đến 10 rn ,và 1,00 cho các loại cần khoan dài trên 10 m);
N -trị số sức kháng xuyên tiêu chuẩn đo được.

43
b) Tính toán các trị s ố CRR theo trị s ố ( N ị )m và qCỊ cho động đất có CƯỜIĨÍỊ độ
M = 7,5 dựa trên các hình: 2.5; 2.6; và 2.7.
2. Theo các trị s ố xuyên tĩnh hình côn (CPT)
a) Tính toán các trị sô'sức kháng m ũi hiệu chỉnh (hiệu chỉnh cho áp lực tầng phủ):
1,8 q c
Qci — • qc — (2 . 18)
0,8 + ơ'v0 / 100

Trong đó: CN - hệ số hiệu chỉnh để tính áp lực tầng phủ, và được xác định gần đúng
như sau:
CN= l,8 /( 0 ,8 + ơ'vo / 1 0 0 ) (2.19)

ơ'v0 - ứng suất hữu hiệu thẳng đứng (kPa);


qc - sức kháng mũi xuyên côn.
b) T ừ hình 2.6 có th ể tính dược CRR theo các trị s ố q rị ứng với động đất có M = 7,5.
2.3.2. Lún do động đất gây ra
Theo Ishihara và Y oshim ine (1992), độ lún do động đất gây ra , s, được tính như sau:
s= (H) (2 .20 )
v 100y
Trong đó: e v - biến dạng thể tích (biến dạng thể tích sau hoá lỏng);
H - chiều dày lớp đất bị hoá iỏng.
0,6 ........... c r
■ c
Phán trăm hạt mịn s = 35 15 < í
1 1
0,5 1 1
1 1
1 1
i 1
í ỉ 1
1 1 i ▲
cc 0,4
ỌỊ 1‘A /9 1*
o ị 1
•>> 1 1 i
-Sí
■ / Ị ỉ
/ / /
/ 1 / /
ơ> 0.3
c ■ • / '
/ /
/ / o/
•o
0,2
••V Á I / 9--
/
Hầm lượng hat mịn £ 5%
Theo bổ Luảt híéu chình của Trung Quổc
(hàm lượng sỏỉ = 5%)
0.1 <r u Hỏa lỏng Hốa lỏng Không hóa
-

TK _ vừa lổng
Theo Mỹ: ■ rt Q
TheoNhệt: • u o
Theo T rung Quốc: ^
1 I 1
10 20 30 40 50
(N,)»
H ình 2.5. Đồ thị dùng đ ể xác định hệ sổ kháng chu kỳ cho cát sạch và cát pha bụi
ứng với động đất có cường độ M = 7,5 (theo Seed và cộng sự, 1985).

44
Đ ể tính toán lún bề mặt đất của loại cát sạch bão hoà nước ứng với hệ sỏ an loì\\
kháng hoá lỏng đã cho, có thể dùr.g hình vẽ 2.6 dưới đay, các bước tính toán bao gom:
a) Tính toán hệ số an toàn khánu hoá lòng, FSL, (xcm hình 2.8):
b) Mồ ta tính chất của đất:
Bước ỉlìử hai dược (lùỉiy dê xác định m ộỉ ỉron\> các Ịinlỉ chất của dấỉ n h ư sau:
- Độ chặt tư ơ n g đối, D,, của đất tại hiện trường,
- Biên clạng cát lớn nhất aây ra do động đất, Ymax’ urơng ứng với sức kiiáng mũi
xuyên, q cl , k G / e n r , hay trị số thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn của Nhật Bản, N,,
c) Biến dạng thế lích, Ey (9ó) (xem hình 2.9).

d) Độ lún : độ lún của đất được tính b ằ n 2: biến dạng thể tích biểu diền bằng số lé th \p
phân, t \ . nhân với chiểu dày lớp đất bị hoá lóng, H, (xem phương trình 2.20).

Sưc khảng mũi hiéu chính. q r .( MPa)

Ỉ lì ỉĩ h 2.6. I ỉt'ơn\> (Ịiian giữa hệ sò kiỉúiiọ c hu kỳ (C R R ) và trị so s ứ c kháỉiụ m ũ i


.XHYCIÍ cõi! Ỉìỉựỉi clìiỉìh (lốỉ vùi cáĩ s ạ c h , củi p h a bụi, và b ụ i p h a cát c ho
cíâì có cường dộ M “ 7 .5 (theo Sỉark và O ỉs o n , ! 9 9 5 )

45
V í dụ 2.1. Một trầm tích cát sạch có bể mặt đất nằm ngang, tổng trọng lượng đơn vị,
y, nằm trên mực nước ngầm bằng 18,90 kN /m 3, và trọng lượng đơn vị đẩy nổi, y \ bằng
9 ,80 kN /m 3. Mực nước ngầm nằm ở độ sâu 1,5 m dưới mặt đất. Thí nghiệm xuyên tiêu
chuẩn thực hiện trong hố khoan có đường kính 10 cm. Tại độ sâu 3 m dưới mặt đất, một
thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn tiến hành bằng búa bánh cam vòng cho: N = 7 nhát /15 cm
đầu ; 9 nhát / 1 5 cm thứ h a i ; và 10 nhát / 15 cm thứ ba. Giả thiết, áp lực nước là thuỷ
tĩnh. Các điểu kiện động đất có : gia tốc địa chấn cực đại, amax = 0 ,4 g và cường độ địa
chấn M =7,5. Hãy tính toán độ lún do địa chấn gây ra cho trầm tích cát sạch nằm trên ?
(Chú ý, hàm lượng hạt mịn <5%).
0,6

C át pha bụi

0,5

0,4

££

o?
Sc
ề 0,3
dCD
'Ọ
Ư)
<0).
X

0,2

0,1

0
0 5 10 15 20 ' 25 30

Sức kháng mũi xuyên côn, q c , (M P a)

Hình 2.7. Tương quan giữa hệ số kháng chu kỳ (CRR) vả trị số sức kháng mũi .xuyên
côn hiệu chỉnh cho cuội, sỏi sạch và cuội sỏi lẫn bụi ứng với cường độ động đất
M = 7,5 (theo Stark và Olson, ỉ 995).
46
Bài giải :
1) Bằng cách dùng hình 2.9 :
a) Bước 1: Tính toán trị sô' CSR, có thể dùng phương trình (2.13), như sau:

vO m ax
CSR = — = 0,65 rc
VO g
Theo điều kiện bài toán, ta có:
ơ v0 = 1,5 m (18,90 kN /m 3) + (1,5 m( 9,81 + 9,84) kN /m 3) * 58 kPa

ơ'v0= 1,5 m (18,90 kN /m 3) + (1,5 m( 9,84 kN /m 3) « 4 3 kPa

fsl

Biến dạng thể tích sau khi hỏa lỏng, £v (%)

H ình 2.8 . Sơ đồ đ ể xác định trị số độ lún bê mặt đất của cát sạch như hãm số của hệ số
an toàn kháng hớá lỏng FSL. Đ ể sử dụng hình này , cân xác định được các tính chất của đất:
độ chặt tương đối , Dr, của đất tại hiện trường, biến dạng cắt lớn nhất gây ra do động đất
dự kiến, y max, sức kháng mũi xuyên , qfj, hay trị số xuyên tiêu chuẩn Nhật Bản, N Ị,
lấy bằng (Nị)m từ phương trình (2.16). (Sao nguyên bản từKraner , 7996,
mà xuất xứ ban đẩu do Ishihara và Yoshimine lập ra vào năm 1992).

47
0.6

Biến dạng thể tích, £v (°/


1054 11 0,5
0,5

'r .........................................................

•T -

!1 '
1
'
i
1
IT T Hinh 2.9 . Sơ đổ đ ể xác định
trị s ố đ ộ lún b ê m ặ t đ ấ t c ủ a cát

CN
0.4 -------

"h.....................................................
i
i
1
i
sạch như hàm số của hệ số an
/// * toàn kháng hoá lỏng FSL nhỏ hơn
/i t**
/ t
5
cr
cọ 1 /// ••II
/ hay bằng một đơn vị
13 0.3
i / /// (các đường liền nét), và lớn hơn
1 một dơn vị (các đường kháng

0.2 M/ liền nét). Đ ể sử dụng hình này,
/s 1 cán phải xác điịnh được hệ sỏ
ứng suất chu kỳ theo phương
r 1
0.1 trình (2.13) và trị số (N ì)(i(ì theo
1
i phương trình (2.16). (Sao nguyên
bản từ Kraner, 1996, mà xuất sứ
... J ban đầu do Ishihara và
10 20 30 40 50 Yoshimine lập ra vào năm ỉ 992).
(Ni)eo

Theo phương trình.( 2.14), với z = 3 m, sẽ cho:


rd = 1 - 0 , 0 1 5 ( 3 ) * 0,96
Trong bài này, ta sử dụng các trị số dưới đày :
rđ = 0,96

£ íỌ = — = ì ,35
<0 43

^m ax _ = 0 4

g g
và sau khi thay các giá trị đã có trên vào phương trình (2.13), chúng ta sẽ tính được trị số
hẹ số ứng suất chu kỳ (CSR) do động đất gây ra là:
CSR = 0,65 (0,96) (1,35) (0,4) « 0 ,3 4
b) Bước 2 : Tính toán hệ số kháng chu kỳ (CRR) của đất đá tại hiện trường:
- Tính trị số N hiệu chỉnh (N ị)60:

( N|)60 = CN . N6ũ= ( 100/ ơ'v0 )0'5. N60

Trong đó: N 60 = 1,6 Em . Cb. Cr. N;


Em= 0,45 cho búa bánh cam vòng;
Cb = 1,0 cho h ố khoan có đường kính bằng 65 đến 115 mm ;
c , = 0,75 cho loại cần khoan dài trên 4 m.
Khi đó, chúng ta có:
( N ,)60 = 1,6 ( 0,45 (1,0)( 0,75( 9 + 1 0 )« 10.

48
- Tra CÍRI trên hình 2.5 VỚI (Nĩ,>(jU = 10 và lựa chọn đường cong có hàm lượng hạt mịn
dưới 5%, chúng ta sẽ (Im được hè sô kháng chu kỳ của đất đá tại hiện trường ở độ sâu 3
m là : C R R = 0 , 1 1 .

! ì Hước 3: Tính toán hệ sô an toàn kháng hoá long theo phương trình (2.12):

CSR 0,34

Kứì luận: với các kết quá đã tính trên đây, trong quá trình xảy ra động đất , tầng cát
sạch nằm ớ độ sâu 3 m cách mặt đất hoàn toàn bị hoá lỏng.
li) Bước 4: Tính toán độ lún bề mật đất (S):

Từ hình 2.9, với CSR = 0,34 và ( N ^ p l O , trị số biến dạng thể tích sẽ là: £v = 2,67%.
Do lứp đất bị hoá lóng tại hiện trường có chiều dày 1 m, nên độ lún bể mặt đất của
lớp dất này sẽ là:
í ĩ 67 ^
S,| „0 = —1—- ( 1IT1) = 0,0267 m = 2,67 cm
V 100 J v '
Ví dụ 2.2. Môt trầm tích cát sạch có bể mặt đát nằm ngang, tổng trọng lượng đơn vị,
Ỵ, nằm trên mực nước n»ám bằng ]>S,9U kN/nv, và trọng lượng đơn vị đẩy nổi, y \ bằng 9,80
kN/nr'. Mực nước ngấm nám ở độ sâu 1,5 1T1 dưới mặt đất Một thí nghiệm xuyên tĩnh hình
CÔII thực hiện tụi độ sâu 3 nì dưới inặt đất, cho sức kháng mũi xuyên, qc = 40 kG/crrr. Giả
thict, áp lực nước là tliuỷ tĩnh. Các điều kiện đóng đất có : gia tốc địa chấn cực đại,
a m.lx = 0,4 g và ciròng độ (lịa chấn M =7,5. Hãy tính toán độ lún do địa chấn gây ra cho trầm
tích cát sạch nằm trên 7(chú ý, hàm lượng hạt mịn < 5%).
Bài ị>iái:
Bằng cách dùng các hình 2.6 và 2.7:
a) Bước I : Tính trị số CSR, có thế sử dụng phương trình (2.13), đó là:

Sử dụng những số liệu cùa ví dụ 2.1, trong đó:


a v0= 1,5 m (18,90 tcN/ni3) + (1,5 m) (9,81+ 9.84) k N / m 3 = 5 8 kPa

ơ'v0= 1.5 m (18,90 k N / n r ) + (1,5 m) {9,84 kN m 3) = 43 kPa

Từ plurơniĩ trình.(2.14) với z =3 m, cho :

rd = 1 - 0,015 (3j = 0,96


Chúiiíi la sẽ dùim các trị số sau:
rd = 0,96

49
^ 0 = 58 =
<0 43

a inax _
= 0,4

Sau khi thay các trị số đã có vào phương trình (2.13), chúng ta sẽ nhận được hệ số
ứng suất chu kỳ của đất đá tại hiện trường (CSR) do động đất gây ra, là:
CSR = 0,65 (0,96) (1,35) (0,4) = 0 ,3 4
b) Bước 2: Tính hệ số kháng chu kỳ (CRR) của đất tại hiện trường :
- Tính trị số sức kháng mũi xuyên hiệu chinh, qcl:
1,8 q c
CỊcl —Q m■
0 ,8 + ơ'vo / 100

qc, = -------— ------ - (4 0 ) = 59 kG / C m 2 = 5,9 MPa


0,8+ 43/100 v ’
- Từ hình 2.6, với qcl = 5,9 MPa và lựa chọn đường cong có hàm lượng hạt mịn dưới
5%, chúng ta sẽ thu được hệ s ố kháng chu kỳ của đất đá tại hiện trường ở độ sâu 3 m là :
CRR = 0,10.
c) Bưức 3: Tính hệ số un toàn kháng hoá lỏng theo phương trình (2.12) :
« R = 0 ^ 0

CSR 0,34
Kết luận: với các kết quả đã tính trên đây, trong quá trình xảy ra độn g đất , tầng cát
sạch nằm ở độ sâu 3 m cách mặt đất hoàn toàn bị hoá lỏng.
d) Bước 4: Tính toán độ lún bề mặt đất (S):
cv
(H)
J 0 0 ,

Tra cứu trên hình 2.8 với FSL = 0,294 và qcl = 5 9 k G / C m 2 = 5,9 MPa, chúng ta nhiận
được biến dạng thể tích, £v = 3,5%.
Do lớp đất bị hoá lỏng tại hiện trường có chiều dày 1 m, nên độ lún bề mặt đất c ủ a
lớp đất này sẽ là:

s° ( Im)
= ( l m ) = 0,035 m = 3,5 cm
100

C ác bài tập chương 2


B à i tập 2.3. Hãy ÊUHÌ ví dụ 2.1 bằng cách dùn g trọng lượng đơn vị hữu hiệu của đ ấ t
à: ỵ' = 9.69 kN / m 3 , mọi số liệu khác được giữ nguyên.

Rài tập 2.4. Hãy giái ví dụ 2.2 bằng cách sử dụng sức kháng mũi xuyên qcl = 50 kG /c rn 2.
'ực thực hiện tại độ sàu 5 m dưới mặt đất, mọi số liệu khác được giữ nguyên.

50
Chương 3

TÁC DỤNG C ơ HỌC CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT LÊN ĐẤT,


HIỆN TƯỢNG XÓI NGÂM CỦA ĐẤT

3.1 . T Á C DUNG C ơ HỌC CỦA NƯỚC DƯỚI Đ Ấ T L Ê N Đ Ấ T

3.1.1. Áp lực thuý tình

Tất cá các đất hạt nhó (hạt mịn) nằm dưới mực nước dưới đất đểu bị nước đẩy nổi.
Trọng lượng đơn vị dẩy nổi của đất, ỴđII, có thế được tính nh ư sau :
w - Vỵ w /V - V Y /V
_ s s vv_ s s s ỉw ; s
Ydn " V V s /' V s
- V V
/V
' s

hay,

Y,|„ = = ( Ys - Y* X 1- n ) = y' (3.1)


1+ e
Tro na dó: v'
»
- tronẹc. lơon<2 tỉơn ví hữu hiệu của đíú.
• <w

3.1.2. G rađiên tha ý lực tói hạn và hiện tượng bùng nên
Xét điều kiện mà ở dó xáy ra lùện tượng (lòng nước chảy ngược lên phía trên đi qua
lớp đất như chí ra trên hình 3-1 - Tổng ứng suất tại điểm 0 ỉà:

ơ = h i Y. v f M b h (3 -2 )
Trong đó: Ybh - trọng lượng đơn vị bão hoà của đất.

Áp lực nước lỗ rỗne tại đicm 0 là:


u =( hị +h2 + X) Yw (3 .3 )
và ứng suất hữu hiệu, ơ \ tại dicm 0 là:
ơ ' = ơ - u = hị Yw + h 2 Ysa, - ( h ị + h 2 +x ) Yw
ơ' = h ; Y - x y w (3.4)

Nếu tốc độ đòn« nước cháv qua đát đá tănc liên lục. thì trị số X cũng sẽ tăng lên và
đạt dược điểu kiện mà ó' đó có a'= ơ. Một cách tổns quát, điều kiện này còn được hiểu
nhơ dièu kiện bùng nền.
Khi ứne suất hữu hiệu trone đất bằne khôns, thì đất sẽ mất ổn định. Vậy ta có
thê viếl:
ơ' = h2 y ' - x y , =0

51
hay,
X
(3.5)
th
ho Y.
Trong dó: i I - građiên thuỷ lưc tới han.

V í dụ 3.1. Một lóp cál cỉia mặt cắt đất nền như chí ra trên hình 3.2 là bồn nước acíểsi
(nước tự phun). Một hố đào đào vào trong lớp sét phía trên tới độ sâu 4 in. Hãy xác định
chiều cao mực nước, h, để loại bỏ khả năng xảy ra bùn g nền?
Bài giải:
Th am khảo hình 3.2; tại điểm 0 có tổng ứng suất là:
ơ = hỴw + ( 6 - 4 ) Ỵ ;

Áp lực nước lỗ rỗng là:

u = H Yw = 5 Yw

Đe xảy ra hiên tượng bùng nền, thì ơ'= 0. Vậy,


ơ = hyw + 2 Y - 5 Yw = 0

và, chiều cao mực nước tới hạn, h, là:

h _ 5 Vw - 2 Y L.,ay _ 5 ( 9 ,8 1 ) - 2 ( 1 8 )
= 1,33
Yw 9,81

Thật vậy, h = 1,33 m là trạng thái tới hạn.

52
▼ Mực nước có áp

H =5 m

Sét pha bui, Y= 18 kN /m'

Cát
3m

Đá cách nước

H ìn h 3.2. Sơ đ ồ p h ụ c vụ ĩítih ví dụ 3.1.

3.2. HIỆN TƯƠNG XÓI NGẨM

T ừ các phân lích trong phán 3.1 cho thấy, khi xuẵt hiện dòng nước actêsi và građiên
i huý lực tới hạn, iỊh,được xác định:

th
(3.6)
Y.

Y =Ybh " Yw =-Lv ---- Yw


1+ e
Vậy,

Y_ G. -
(3.7)
Yw
Tâp hợp G s và e mà chiinc ta thường gặp trong đất, các trị số ith nằm trong khoảng

l ừ 0 ,8 5 đến 1,1.
/ . Đ iếu kiện p h á t sình và phát triển xó i ngầm cơ học
a) Thàiilì phân cấp phoi hạt của dát
Theo I.I. Botrkov, ly sô giữa đườne kính hạt lớn, D, với đường kính hạt nhỏ, d, phải
llioá m ã n :

D/d = (D/dn)(dn/d )> (2,5) (8) > 20 (3.8)

53
Trong đó: D - đường kính hạt lớn;
d - đường kính hạt nhỏ;
dn - đường kính lỗ rỗng.
b) Građiên thấm tới hạn, ith

E.A. Zamarin đã chứng minh được rằng, građiên thấm tới hạn mà ở đó xảy ra hiện
tượng đẩy nổi các hạt có thể xác định theo công thức sau:
y' G -1
th - í - + 0,5 n = — ----- + 0,5 n (3.9)
Yw 1+e

Trong đó: 0,5 - hệ số thực nghiệm;


n - độ rỗng.
c )T ố c độ thấm tới hạn, V lh
Theo tài liệu thực nghiệm của L.M . Kozlova, khả năng xói ngầm xảy ra tại ranh giới
giữa hai lớp đất khác nhau, tốc độ thấm tới hạn được tính như sau:
í 1 >1 ~
V lh = 0 ,2 6 d602 1 + 1000 60 (3.10)
1^60 )

Trong đó: D 60 và d60 = các đường kính hạt lớn và hạt nhỏ, tương ứng, tính bằng mm,
nhỏ hơn chúng trong đất chứa 60% (chú ý: 0 ^ ) = 2,5 -ỉ-15 mm; d60= 0,088 -í- 0,5 mm).

V í dụ 3.2. Một mặt cắt đập như chỉ ra trên hình 3.3. Bằng cách dùng phương pháp
K ozlova, hãy xác định nền đập có an toàn với xói ngầm? Giả thiết rằng, lớp đất số 3 có
D 60 = 5 mm, lớp đất số 2 có d60 = 0,1 mm.
Bài giải:
1) Hệ số đồng nhất, Cu, được xác định như sau:
Cu = D 60/ d 60= 2,5/0,1 = 50 > 20 - T hoả mãn yêu cẩu

2) Hệ số thấm trung bình được tính như dưới đây :


- Theo phương đứng, K v :

K v = Ỳ m i / Ẻ K / K V1) (3.11)
i=l i—I
ị 7 _ 1+ 2 + 5
= - — —— — = 3 , 2 m / ng.d
1 2
--- ị_ _|-----
5
1 2 10
Theo phương ngang, K h :
n n
K h= X m í K h i / X m (3.12)
i=l i=l

54
Hỉnh 3.3. S ơ đồ dùn g đ ể tính cho ví dụ 3.2.

- (l)(l) + (2)(2) + (5)(10)


Kh= = 6,875 m / ng.đ
1+ 2 + 5
- Hộ số thấm trung bình, KNb
Klb= (3.13)

Klb= V ã 2 ) ( 6 , 875) = 4,69 m / n g . đ

Từ đây, bài toán clươo xem như nền dổníỊ nhất, nhưng chiều rộng của đáy đâp sẽ giảm
đi trị số a (tức là, chiều rộng đáy đập lúc này là: 2b/a).

Trong đó: a = -J k Z J k ~ = (3.14)

a = ^K,, / K , = 7 6 , 8 7 5 / 3 , 2 - 1,466

và 2b/a = 20 rn / 1,466 = 13,64 m


3) Tổng khoảng cách đứng và ngang dọc theo đường dòng ngắn nhất được tính như sau:
L = 2b/a + (m ,+ m 2 + m3) (3.15)
L = 20/1,466 + (1 + 2 + 5) = 21,64 m
4) Tốc độ thấm thực được tính:
AH
v„ = I k„ = — k, (3.16)

v..=
6 0 -1 0
(4,69)
í 100
0,0 1 2 5 (cm /sec)
21,64 86.400
hay: v„ = 1,25 X 10 2(cm/sec)

5) Theo L.M. Kozlova, tốc độ thấm tới hạn được tính. V lh

V , = 0 , 2 6 ( d J 2 1+ 1 0 0 0 Ị - ^ .
V 60 J

55
V th = 0 ,2 6 (0,1) 1+ 1000 0 ,0 0 3 6 4 cm / sec

hay:
V h = 0 ,3 6 4 (Ỉ 0 )~ 2 c m /s e c
6) K ết luận :
Với 5 bước tính toán trên đây, khả năng xói ngầm dưới nền đập hoàn toàn sẽ x ả y ra,
và kết cấu đập sẽ không an toàn, vì :
V tt = 1,25 X l ( r 2 ( c m / s e c ) > V th = 0,364 X 1 0 “2 cm / sec

2. Đ iều kiện an toàn của các côn g trình thuỷ công chống xói ngầm cơ học
a) Phương pháp của H arza
Harza (1935) sau khi khảo sát mức độ an toàn kháng xói ngầm cơ học của các công trình
thuỷ công, ông đã đưa ra hệ số an toàn kháng xói ngầm, FS, được xác định như sau:
i,
FS = ^2- = 3 + 4 -T h o ả mãn (3.17)
*ra
Trong đó : ira - građiên thoát lớn nhất, trị số i ra có thể tham khảo hình 3.4 dưới đây.
Građiên thoát lớn nhất có thể tính bằng:
Ah
•ra = (3.18)
/
Trong đó: Ah = tổn thất cột nước giữa hai đường đẳng thế;
/ = chiều dài của m ột phân tô' đường dòng chảy.
Harza còn đưa ra các sơ đồ cho građiên thoát lớn nhất của các đập thuỷ công xây
dựng trên trầm tích đồng nhất dưới sâu (xem hình 3.4 dưới đây).
Một lời giải lý thuyết xác định građiên thoát lớn nhất cho kết cấu hàng cọc cừ đơn
như chỉ ra trên hình 3.5, có dạng:
i ra = ( l/ 7 i) (hmax/D ) (3.19)
Trong đó: h max - chiều cao cột nước lớn nhất;
D - chiểu sâu xuyên của hàng cọc cừ xuống nền.
1,5

1,0 1 - Chỉ có cọc cừ


ở chân đập
2- Hàng cọc cừ ở
chân vả đế đập
0,5

5 10 15
b/d
L = C.h/B

H ỉnh 3.4. Sơ đồ xác định građiên thoáĩ tới hạn


(theo L.F. Harzat nước dâng và thấm trong lớp cát dưới đập, 1935),

56
Hằng số cột nước dọc
Mực nước thương ỉưu íheo dường đẳng thế

Hình 3.5. Sơ đồ lưới dòng chày xung quanh hàng cọc cừ.

b) Phươnq pháp của Lane


Lane (1935) cũng khảo sát sự an toàn của các đập kháng xói ngầm cơ học và đề xuất
phương pháp thực nghiệm cho bài toán này. Ông đã đưa ra danh từ khoảng cách xói
trọng lực và được xác định cho thành phần dòng chảy ngán nhất (xem hình 3.6):

Hình 3.6. Sơ đồ tính toán khoảng cách xói ngầm trọng lực.

L , = ^ - + EL. (3.20)

Trong đó: L w = khoảng cách xói trọng lực;

LLh = L h + L h0 + L h3 + • ■• + L hn: tổng khoảng cách ngang theo dòng chảy ngắn nhất

£ L V= L vl + Lv, + L V3 + • ■• + L vn : tổng khoảng cách đứng theo dòng chảy ngắn nhất.

57
Khi biết L w , có thể tính được hệ số xói ngầm trọng lực (xem hình 3.6) như sau:

Hê số xói ngầm trong lưc = —— — (3.21)


h| - h 2

Lane kiến nghị, m u ố n kết cấu đập an toàn đối với xói ngầm trọng lực, thì hệ số xói
ngầm trọng lực phải bằng hay lớn hơn các trị số an toàn cho trong bảng 3.1 dưới đây:
Nếu một tiết diện ngang của đ ậ p nào đó có độ dốc lớn hơn 45°, thì thành phần dòng
chảy ngắn nhất chính là thành phần đứng.
c) Phương pháp của Terzaghi
Terzaghi (1922) đã tiến hành thí nghiệm bẳng m ô hình cho m ộ t hàng cọc cừ như biêu
diễn trên hình 3.7, và ông đã chỉ ra rằng, sự phá hoại do xói ngầm xảy ra trong khoảng
cách bằng D/2 so với hàng cọc cừ (D là chiều sâu cắm ngập của cọc cừ).
Thật vậy, tính ổn định của loại công trình này có thể được xác định bằng việc nghicn
cứu một lăng thể đất nằm ngay sát phía sau về phía hạ lưu và có kích thước D X D / 2.
Bằng cách dù ng lưới dòn g chảy, có thể xác định được áp lực nâng thuỷ lực dưới lăng thể
đất như sau:

U = i Y(1)D h a (3.22)
Á*

Trong đó: ha - chiều cao cột nước áp trung bình tại đáy lăng thể đất;
Ỵ(0 - trọng lượng đơn vị của nước.

Bảng 3.1. Các trị sô an toàn đối với hệ số xói ngầm trọ ng lực

Loại đất Hệ số xói ngầm trọng lực an toàn

Cát rất mịn và bụi 8,5


Cát mịn 7,0
Cát trung 6,0
Cát thô 5,0
Cuôị sỏi nhỏ 4,0
Cuôị sỏi to 3,0
Sét mềm đến trung bình 2,0-3,0
Sét cứng 1,8
Sét rất cứng 1,6

Trọng lượng bản thân của lăng thể đất ngập trong nước và có hướng từ trên xuốn g có
thê được tính như sau:

W’ = - y ’ D2 (3.23)
2
Cuối cùng, hệ số an toàn kh á n g xói ngầm, FS, được xác định như sau:

58
7 //7 7 /7 7 / / / / / * / / / / //7 7 7 7 7 7 /////
L___ Đây cách nước

Hình 3.7. Sơ đồ phá hoại hàn,ự cọc cừ dữ xói ngẩm.

FS =
w 2 Ỵ,p2 _ Y 'P (3.24)
TT
;y«D ha

Một hệ số an toàn bằng khoảng 4 nói chung có thê chấp nhận được.
Đối với các công trình khác so với hàng cọc cừ dơn, ví dụ như chỉ ra trên hình 3.8.
Terzaghi (1943) khuyên rằng, sự ổn dịnh của toàn bộ lăng thể đất có kích thước bằng
( D / 2 ) ( D ’) ( 1 ) phái được khảo sát để xác định một hệ số an toàn nhỏ nhất. Chú ý rằng,
0 < D' <D. Tuy nhiên, Harr (1962, p. 125) kiến nghị một hệ số an toàn bằng 4 đến 5
với điều kiện D ’= D đủ đảm bảo an toàn cho việc thi công công trình.
V í dụ 3.3. Một mặt cắt đập như chỉ ra trên hình 3.8. Nền đất là loại cát hạt mịn. Bằng
cách dùng phương pháp Lane, hãy xác định xem kết cấu đập có đảm bảo an toàn đối với
xói ngầm không ?

59
Bài giải:
1) Từ phương trình (3.20), ta có:

L...
w = ^ t ỉ L + ZL.

Trong đó: z Lh = 6 + 10 = 16 (m)


I L v = 1 + (8 + 8) + ỉ + 2 = 20
Vậy,
16
L.„ = — + 20 = 25,33 (m)

2) Từ phương trình (3.21), ta có:

w 25,33
Hệ số xói trọng lực = 3,17
H ,-H 2 10-2

3) Từ bảng (3.1), đối với cát hạt mịn phải có hệ số an toàn chố ng xói ng ầm trọng lực
bằng 7, trong ví dụ này tính được hê số xói n g ầ m trọng lực chỉ là 3,17, nên kết cấu đập
k hông an toàn.
V í dụ 3.4. Một lưới dòng chảy đối với hàng cọc cừ như chỉ ra trên hình 3.5. Hãy thực hiện:
1) Xác định hệ số an toàn kháng xói ngầm theo phương pháp Harza?
2) Xác định hệ số kháng xói ngầm theo phương pháp Terzaghi?
Giả thiết, trọng lượng đom vị đất bị nước đẩy nổi, Ỵ ’ = 10,2 kN /m 3.

Bài giải:
ỉ ) Phần 1- theo phương pháp Harza:
Ah
“ T

TV _ ^ AI 3 —0 , 5 3 —0 , 5 n A n
Trong dó: Ah = ----- -— = --------- = 0,417 (m )
Nd 6

Chiều dài phân tố dò ng chảy cuối cùng có thể ước tính trên hình 3.5 và lấy gần bằng:
L * 0,82 m. Vậ y ta có:

0 ,4 1 7
ra 1 0,509
0,82

Ngoài ra, ta có thể kiểm tra ira ị bằng phương trình lý thuyết như đã cho ttong cô ng

thức (3 .1 9):
Ah 3 -0 ,5
'r a 2 ~
0,53
V D J 3,14 1,5
R õ ràng, hai giá trị: irai = 0,509 và i rao = 0,53 gần bằng nhau.

60
Građiên thấm tới hạn, có thể được xác định như sau:

Y„ 9,81

Vậy hệ số an toàn kháng xói ngầm là:

th ,04
FS = 2,04
ra I
0,509

1) Phẩn 2- theo phương p h á p T e n a g h i:


Xct một lăng trụ đất ở sát hàng cọc cừ phía hạ lưu có tiết diện bằng (D) (D/2), trong
đó D = 1,5 m). Tham khảo hình 3.9, ta tính được (chú ý, N d = 6):

D/2 = 0,75 m
I ►
Kết cấu thấm nước

7
0,5 m
í

Lớp đất thấm nước

7 777 777777 7 / y ỵ 7 T T 7 T 7 T 7

— Đáy cách nước


b)

Hình 3.9. Sơ dồ lăng trụ đất \'à kết cấu thâm.

Tại các điểm A,B, và c chúng ta có thể xác định được chiều cao cột nước áp :
3
h A= - ( 3 - 0 , 5 ) - 1,25 (m)
6
2
hH= - ( 3 - 0 , 5 ) = 0,833 (m)
6
^8
hc = — ( 3 - 0 , 5 ) = 0,750 (m)
6
và trị số cột nước áp trung bình, ha tại đáy lăng thê đất là:
0,375 ,25 + 0,75
+ 0,833 u 0,917 (m)
0,75
- Hệ số an loàn kháng xói ngầm dưới đập được xác định như sau :

F S = 1 ^ - 2 5 ^ = 1,70
y(3h a 9,81(0,917)

61
Rõ ràng, hệ số an toàn tính được bằng hai phương pháp trên đây đều thấp hơn yêu cầu
rất nhiều. Tuy vậy, có thể tăng cao hệ số an toàn FS này bằng các h lắp đặt thêm m ột kêì
cấu thoát nước bằng vật liệu thấm nước tốt ở phía hạ lưu cô ng trình (hình 3.9 b). Cách
này sẽ làm tăng trọng lượng của lăng thể đất ( W ’X m à vẫn không làm tăng áp lực nước
lỗ rỗng.

Các bài tập chương 3

Bài tập 3.5. H ãy giải ví dụ 3.1 bằng cách dùn g chiều sâu h ố đ à o là 4,5 m, mọi số liệu
khác được giữ nguyên.
Bài tập 3.6. Hãy giải ví dụ 3.2 bằng cách sử dụ ng lớp đất N o . 3 có D 60 = 10 m m , lớp
đất No.2 có d 60 = 0,25 m m , mọi s ố liệu khác được giữ nguyên.
Bài tập 3.7. Hãy giải ví dụ 3.3 bằng cách dù ng chiều sâu cắm ng ập của hàng cọc cừ
là D = 3 m, mọi số liệu khác được giữ nguyên.
Bài tập 3.8. Hãy giải ví dụ 3.4 bằng cách sử d ụ n g y ' = 9 ,6 9 k N / m ’ , mọi số liệu
khác được giữ nguyên.

62
Chương 4

TRƯỢT ĐÂT VÀ ĐÁ TRÊN SƯỜN D ố c ,


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Ổ n ĐỊNH SƯỜN D ố c

4.1. M Ụ C ĐÍCH NGHIÊN c ú u

C h ư ơ n e này sẽ hướne dần các kỹ sư chuyên nghành địa kỹ thuật và xây dựng công
trình phân tích đưực tính ốn đinh của các sườn dốc đất, đập đá đổ, các loại mái dốc đất
đắp, mái dốc hố đào, và những sườn dốc đất- đá tự nhiên khác nhau. Phương pháp phân
tích ổn định sườn dốc được mô tá và minh hoạ bằng các ví dụ trong chương này. Các
tiêu chuán được sử dụng dế phân tích ổn định sườn dốc sao cho an toàn trong mọi điều
kiên ớ trang thái cân bằne. Tài liệu này nhằm mục đích hướng dãn cho các kỹ sư thiết k ế
và thi cô n e . đ ồ n c thời đưa ra những phương pháp chặt chẽ nhất nh ằm giảm đáng kể ảnh
lurứnu cùa yêu tố thời tiết đến ổn định cúa sườn dốc

4.2. C Á C DẠNG PHẢ HOAI SƯỜN D ố c

Các dạng phá hoại sườn dõc nịnr chi ra trên hình 4. ỉ dưới dầy:
Tâm trươt

li) M ặ t trượt c m r ị iròn b ) M ặ t trư ợ t p lìẳ ìig -ílìẳ iìg

c / M ặ t ỉ n iọ i soỉiíỊ sonạ VƠI sườn dổc cll M ặ l I n ự r t t h ẳ n g , c u n g t r ò n và

xo ắ n lo g a ri! h ỗ n h ợ p

I ỉ ì n h 4 .1 . C ác dạnỊ’ m ặ t lnừ /1 khác nhau.

63
Háu hết các quá trình trượt sườn dốc xảy ra trong hay sau những trận mưa rào, kiii đó
mực nước ngầm thường dâng cao. Các sườn dốc xảy ra trượt đặc biệt nhiều vào mùa mưa
trong vùng khí hậu nhiệt đới, hầu hết những thảm hoạ phá hoại do trượt xáy ra nếu các
con mưa bão kéo dài .

4.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂNTÍCHỔn ĐỊNHSƯỜNDốc


4.3.1. M ật trượt p h ắn g - như chỉ ra trên hình 4.2 dưói đây

B c

Hệ sô an toàn , FS:

FS i = l_______
(4.1)

ẳ w i si" p .
i=l
a) Đối với đất dính ((p ^ 0 ; c ^ 0 ):

PS _ +^
w sin (3
hay:

FS =
CyL+ w c o s p tg Ọy (4.2)
w sin (3
b) Đối với chít không dính ( ọ * 0 ; c = 0):

FS= w cos (3 tg(pu _ Cos Ị3 tg <pu _ TgcpƯ (4.3)


w sin p Sin Ị3 Tg (3

Nếu: FS = I- trạng lliái cân bằng cực hạn;


FS < I - trạng thái trượt;
FS > I - trạníĩ thái ổn dịnh.

64
4.3.2. Phân tích sườn dốc dài vó hạn bảng phương pháp giải tích
N hư chì ra trên hình 4.3 dưới đây:

H ìn h 4.3. đỏ s ư ờ n dổc dùi vô hạn.

C.ac thành phần ứnu s 11rú pháp và ứng suất tiếp tuyến được cho dưới đây:
N
ơ = — cosp (4.4)

T = — cosỊ3 (4.5)

Tronỉi đó: N = G cos(^ = Y ZLcosP;


T - Ci sin [5 - Ỵ ZLsin[5;

Sau klìi thay N và 1' vào các phươrm trình (4.4) và (4.5), chúng ta nhận được ,
ơ = yZcos2p (4.6)

T -• Y z sin 3 cos(3 = - ^ s i n 2ị3 (4.8)

Ap lực IIƯỚC lỗ rỗnn tại điếm bất kv ( Uj là :


u = IT1 z Y(1) cos" [3 , với 0 < m <1; (4.9)
Theo K. Terza<ihi :
ơ' = ơ - u = Z c o s : p (Y-niỴ,,,) (4.11)

T = Y z sin p c o s 3 = ^ s i n 2ị\ ( 4 . 1 2)

- Nếu xáv dựnii Irong mội thời ui an ngán, thì hộ số an toàn của sườn dốc sẽ được xác
ilịnlì nlìLỉ' sau:
I inax _____ c3_ỊỊ_____
FS- max (4.13)
T YZsinỊ3cosỊ3
hav.
2CU ( 4 .1 4 )
FS
Ỵ Zsin 2p

65
- Nếu xây dựng trong m ột thòi gian dài, thì hệ số an toàn của sườn dốc sẽ được xác
định như sau:
T'max= C ' + ơ 'tg(p’ (4 .1 5 )

FS = = c + ^ tg ẹ ’ (4.1 6 )
T 1 Ỵz sin p cos (3
Sau khi thay phương trình (4.11) vào phương trình (4.16), ta có:
FS c 1+z co s2 (3( ỵ - mỴm ) ta g ọ 1
(4.1 7 )
y Z sin p cosỊ3

Sự thay đổi trị số FS theo độ sâu z được giới thiệu trên hình 4.4 dưới đây.
+ Đối với đất có C ’ = 0, thì:

FS = 1- m — ^ ; với Ỵ * 2y 0) (4 .1 8 )
tg<p
+ Nếu mực nước ngầm trùng với bề mặt sườn dốc (tức là, m = 1), ta có:

FS = i x i l £ ; (4 .1 9 )
2 tgip
+ Nếu mực nước ngầm nằm sâu dưới đáy sườn dốc (tức là, m = 0), ta có:

FS = tg<p'. (4.20)
tg<p

H ình 4.4. Sự biến thiên của FS theo z.

V í dụ 4.1. M ột sườn dốc có khe nứt tách nh ư chỉ ra trên hình 4.5 dưới đây. Bể rnặt
trượt phẳng và thẳng, kh e nứt tách trên đỉnh sườn dốc được lấp đầy nước. Chiều c a o
sườn dốc, h = 10 m; góc dốc của sườn dốc, p = 60°; lực dính, c = 15 k N / m 2; g ó c
ma sát trong, <p =19°, và trọng lượng đơn vị, y = 16 k N / m 3.
Hãy xác định hệ sô' an toàn khán g trượt của sườn dốc, FS?
Bài giải:
1) Bể mặ t trượt tới hạn sẽ xuất hiện lân cận góc ( p + cp) / 2 , tức là:

a = ( p + <p) / 2 = ( 60°+19°)/2 * 40°

2) Chúng ta cần tính chiều dài mặt trượt, L, và trọng lượng khối trượt:
L = h /s in a = 1Om/sin a (4.2 1 )

66
- Các trị sỏ Ldược tính trong cột [2] của bảng 4.1 dưới đây;
- Cột ị3] tính diện tích của các khối trượt;
- Cột [4] tính tống trọng lượng khối trượt ứng với Y = 16 k N / m 3;
- C ư ờ n s độ kiiáng trượt được tính trong cột [5];
- Cột [ 6 j tính lực pháp tuyến;

- w CON tt Itụp = 0 ,3 4 4 4 w c o sơ .;

- Lực tiếp tuyến dược tính trong cột 17 1;


- Hệ số an toàn kháng trượt được tính bằng cọt |5]+ [6|+ [7];
- Phương pháp ircn đây được áp dụng cho các góc trượt khác quanh góc 40°.
a) Phân tích hệ số an toàn kháng trượt khi khóng có khe nứt tách nh ư chỉ trong bảng
4.1 dưới đây:

Bàng 4.1. Các trị sô hệ sô an toàn kháng trượt khi không có khe nứt tách

GÓC Hệ số
Chiểu dài Trọng Lực dính
lìiihiêng Diện tích Lực pháp Lực tiếp an toàn
mặt trượt, lượng khối đơn vị
mặi irưọt, khối trượt, tuyến, tuyến, kháng
trượt, X L,
Ư. (n r) kN kN trượt,
(m) kN kN
(độ) FS

í'j [2 ] [3] [4 ] [5] [6] 17] [8]

?5 17.4 42,5 680 261 198 390 1,177

40 15.6 30,7 491 234 129 316 1,148

45 14,1 21,0 336 ? Ị9 82 238 1,235

562 243 152 346 1,142


yz

16,2 35,1

I

67
Đồ thị hệ số an toàn kháng trượt được chỉ ra trên hình 4.6 dưới đày:

35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

Góc nghiêng của mặt trượt, (độ)

Hình 4.6. Đổ llú của cúc hệ sỏ un toàn kháng trượt.

b) Phân tích hệ số an toàn kháng trượt khi có khe nứt tách khô như chỉ trong bảng 4.2
dưới đây.

- Thậl vậy, từ báng 4.1 và hình 4.6 cho thấy, sai số trong việc sử dụng trị số góc
nghiêng của mặt trượt bằng 38° sẽ là rất nhỏ.

- Độ sâu khe nứt tách, hc, được tính:


u _ 2c 2(15)
hc = ----- = — — = 1,9 m.
Y 16

- Khi đó chiều dài mặt trượt ứng với góc nghiêng bằng 38° được tính:

L ’ = L - 1,9 m / s i n 3 8 ° = 1 6 , 2 - 3 , 1 = 13,1 m.

- Trọne lượng khối đất nằm phía trước khe nứt tách là:

562 kN - [(0,5) (1,9) cotg 38°|

562 kN - 2 2 , 6 k N = 5 3 9 , 4 k N .

- Hộ số an toàn kháng trượt được xác định như trong báng 4.2 dưới đây.

c) Phăn lích hệ số an loàn kháne trượt khi khe nứt tách chứa đầy nước n h ư chi trong
b;iim 4.3 dưới dây.

Đc dánh Sỉiá anh hưởng của khe nứt tách trên đính sườn dốc khi được lấp đấy nước,
hãy tham khao mục 1.8 cúa chương 1, và tính áp lực nước lỗ rỗng, u , như sau:

68
Háng 4.2. Tính toán hệ sỏ an toàn kháng trượt khi khe nút tách khô
GÓC Hệ số
Chiều dùi Trong Lực dính
nghiêng Diện tích Lực pháp Lực tiếp
mặt trượt, lượng khối đơn vị an toàn
nặt trượt, khối trượt, tuyến, tuyến,
L trượt, X L, kháng trượt,
a (nr) (kN) (kN)
(m) (kN) (kN) FS
(độ)

[1] [-1 (3) [4] [5] [6] [7] [8]

38 13,10 33,70 539 197 146 332 1,032

U = 0 (5Y(A 2 = ơ,5 (1 0X 1,9) '= 18 kPa.

Trong dó: h - chiểu sâu khe nứt tách.


- Lực pháp tuyến là:
N = W cosatg<p-U sincctg(p = ( W c o s a - U s i n a ) t g < p

- Lực tiếp tuyến là:


T = w sin a + u coscx
3) Tiếp theo, tiến hành tính toán lại các trị sô an [oàn kháng trượt tới hạn. Chú ý,
irong trường hợp này chi tính toán lại các cột từ 15] đến Ị8] còn các trị số ở các cột khác
giữ nguyên.
4) Cuối cùng, liến liànỉi tínlì loán lạt ti Ị sò' ;iiì toàn kháng trượt ở góc dốc tới
hạn - nước lấp đầy khe nứt tách như chỉ ra trong bảng 4.3 dưới đây:

Kảng 4.3. 'l ính toán hệ số an toàn cuối cùng tại góc dốc tói hạn - khi khe nút
tách lấp đầy nưóc

Góc Trọng Hệ số
Chiều Diện tích Lực dính
nghiêng lượng Lực pháp Lực tiếp an toàn
dùi mật khối đơn v ị
mặt trượt, khối tuyến, tuyến, kháng
trượt, L trượt, X L,
a trượt, (kN) (kN) trượt,
(m) (nr) (kN)
(độ) (kN) FS

[1] [2] [3) [4] [5] [6] [7] [8]


38 Nhir cfí Như cũ Như cũ 197 142 346 0,979

Thật vậy, hệ số an toàn bây giờ nhỏ hơn một đơn vị và sườn dốc sẽ trượi.

4.3.3. Phán tích sườn dốc dài vô han bằng phương pháp toán đồ

Có hai điéu kiện cú ihê phàn tích sườn dốc bàng phương pháp toán đồ như chỉ ra trên
hình 4.7, dó là:
- Các sườn dốc cấu lao bằne dất dính, trong đó cơ chế phá hoại tới hạn là trượt nông
hay .ổi lõm.

69
- Các sườn dốc cấu tạo bằng đất đá phong hoá tại chỗ, trong đó lớp đất yếu tương đối
móng phủ trên lớp đất bền hay đá, và cơ c h ế phá hoại trượt dọc theo mạt ranh giới giữa
lóp đất bển (đá) ở dưói với lớp đất yếu m ỏ n g phía trên, và song song với sườn dốc.
I . Các bước sử dụng toán đồ để phân tích ứng suất hữu hiệu:
Bước I : Xác định hệ số áp lực nước lỗ rỗng theo công thức dưới đây:

Trong đó: u - áp lực nước lỗ rỗng, k N / m 2;


Y - tổng trọng lượng đơn vị của đất, k N / m 3;

H - chiểu sâu tương ứng với áp lực nước lỗ rỗng, m.


(a) Đối với sườn dốc hiện tại, áp lực nước lỗ rỗng có thể được đo trực tiếp ngoài hiện
trường bằng các áp lực kế lắp đặt tại độ sâu xảy ra trượt, hay xác định theo điều kiện
thấm ngược đã dự kiến trước.
(b) Đối với dòng thấm song song với sườn dốc, đây là điều kiện thường xuyên được
đùng irong thiết kế, thì irị số I u có thế được tính theo công thức sau:

(4.23)

Trong dó: X - khoáng cách từ độ sâu trượt đến bề mặt thấm và đo vuông góc với mặt
của sườn dốc;
T - khoáng cách từ độ sâu trượt đến bề mặ t sườn dốc và đo vuông góc với
bề mặt sườn dốc ;
Y„,- trọng lượng đơn vị nước;
Y - tổng trọng lượng đơn vị của đất;
Ị3 - góc dốc của sườn dốc.

(c) Đối với dòng thấm ngập hoàn toàn sườn dốc, đây là trường hợp nghiêm trọng hơn
so với dòng thấm song song với bế mặt sườn dốc, trị số ru có thể tính theo công thức
dưới đây:

, = Y c o X 1
(4.24)
Y (1 + tg(3 tg0)
T rons đó: 0 - góc thấm ướt đo theo phương ngang;
Các hệ sỏ’ khác dược xác dịnh như ở phần trên.
Cliii ỷ:
* Nhữu lị sườn dốc hoàn ítìùn ngập nước, thì ru = 0, và trong tính toán ổn định sườn
dóc pluii lcĩv trọng hrựníị đơn vị đất bị nước dẩy nổi.
* Xác (ÍỊiih các tham sô' không thứ nquyên A và B từ các toán đồ ỏ phía dưới cùng của
hình 4.7.

70
Bước 2: Tính toán hệ số an toàn, FS, theo phương trình dưới đây:

FS = A ^ + B -^- (4.25)
tgp yH
Trong đó: (p' - góc m a sát trong hữu hiệu;

C ’ - lực dính hữu hiệu;


p - góc dốc của sườn dốc;
H - độ sâu của khối trượt đo theo phương đứng.
2 ."Các bước sử dụng toán đồ đ ể phân tích ứng suất tổng:
Bước ỉ: Xác định trị số B ĩừ sơ đồ ở góc phải dưới cùng của hình 4.7.
Bước 2: Tính hệ số an toàn, FS, theo công thức sau:

FS = A ^ + B - ^ ~ (4.26)
tgP yH
Trong đó: <p - góc m a sát trong;
c - lực dính của đất;
Các hệ số khác giữ nguyên như trước.
V í dụ 4.2 và hình 4.7 sẽ minh hoạ cách sử dụn g toán đồ để phân tích ổn định các
sườn dốc vô hạn.
V í dụ 4.2. Hình 4.8 giới thiệu một sườn dốc có chiều dày lớp đất tầng phủ tương đối
mỏng. Cơ ch ế trượt tới hạn cho ví dụ này là trươt dọc theo mặt phẳng song song với
sườn đốc, tại ranh giới lớp đất tốt. Hãy phân tích ổn định sườn dốc này theo toán đồ trên
hình 4.7 ?
Bài giải:
Tính hệ số an toàn cho trường hợp dòng chảy song song với sườn dốc và dò ng thấm
ng an g sườn dốc.
1) Đối với dòng chảy song song với sườn dốc:
X = 2,4 m và T = 3,4 m

r = - ^ c o s 2 p = — X— x ( 0 , 9 4 ) 2 « 0 , 3 2 2
1 T y 3,4 19 v ’
T ừ hình 4.7, với ru = 0,322 và C0tgị3 = 2,75 :

A = 0,62 và B = 3,1
Tính hệ số an toàn, FS, như sau:

FS = A ^ + B — = 0 , 6 2 ^ ^ 4-3,1— ^ — - = 0 , 9 8 + 0,68 = 1,66


tgP yH 0,364 (19 ) ( 3,6 )

2) Đổi với dòng chảy ngang sườn dốc:

r = ^ x — L _ =M lx_ L _ w n 52
u Y 1+ t g P t g ẽ 19 l + (0,364)(0) ’

71
Từ hình 4.7, với ru = 0,52 và cotg(3 = 2,75:

A = 0,41 và B = 3,1
Hệ số an loàn được tính như sau:

FS = A ^ + B — = 0 , 4 1 ^ ^ + 3 , 1 , .. ị ? - = 0 , 6 5 + 0,68 = 1,33
tgP YH 0 ,3 6 4 ( 1 9 ) ( 3 ,6 )

Y = tổng trọng lượng đơn vị

Y w= trọng lượng đơn vị của nước


Thám song song với sườn dốc
C’ = lực dính hữu hiệu

(p' = góc ma sát trong hữu hiệu

ru = hệ sò áp lực lỗ rỗng = u / YH
u = áp lực lỗ rỗng tại độ sáu H Yw X “) 0
rịt = — x^-cos p
u y ĩ

Các bước:

1) Xác định ru bẳng cách đo áp lực lỏ rỗng Thấm ngang so với sườn dốc
hay càc còng thức ở bèn phải
2) Xác định A và B theo cảc sơ đổ dưới:
3) Tính; _ Yw Ị

u Y l + ta n 3 tan 0
Fs = a ÍS£ + b £
tgp yH

Hệ số độ dốc, b = cotg p Hệ số dộ dốc, b = cotg p

r =0

Hình 4.7. Toán dỏ tính ổn định các sườn dốc dài vô hạn
(ỉhơo Duncan, Buchianatìi, và De\rer, 1987).

72
Y = 19kN/m3
c' = 15 kN / rrr’
<p' = 30°
tgcp' = 0,577

Chú ý, hệ sô' thấm ngang sườn dốc rất nlió so với thấm song song với sườn dốc.
Hình 4.8. Sơ dồ tính toán cho ví du 4,2,

4.3.4. Phương pháp m ặt trượt cung tròn - Phương p h áp B ishop cải tiến
Đối với các sườn dốc trong đất đá tương đối đ ồ n 2 nhất, bề mặt trượt gần nh ư dạng
cung tròn, và có thê phân tích được các lực kháng trượt và gây trượt dọc theo bề mặt
tnrợt. Những phương pháp phân tích trượt khác nhau có thể phân thành ba loại: ( ỉ )
Phương plìảp cùn bẳtiịị cực hạn; (2) Phân tích lới hạn, vù (3) Phương pháp phần tử hữii
hạn. Dưới dáv, chúng ta chí nehiên cứu phương pháp cân bầng cực hạn:
Vhương p h á p ph án lích cản băng CIỈC hạn
Giá thiết bề mặt trượt giá định tuân theo tiêu chuẩn Cơulomb. Phương pháp chia lãng
tho (mánh) nhó trong phân tích tnrợt thường được dùng nhiều trong các lời giải cân bằng
cực hạn.
Khối dất nằm Irong bề măl trượt giá định được chia thành nhiều lăng thể (mảnh) nhỏ,
và chúng ta sẽ nghiên cứu các lực tác dụng lên từng m á n h nhỏ đó. Ảnh hưởng của động
đât có thế được xem như các lực nằm ngang tác dụng lên các mảnh nhỏ đã phân chia.
Như chí ra trên hình 4.9 dưó'1 đây. Xét sự cán bằng của các lực dưới phương đứng,
nhưng bó qua các lực cắt giữa các mảnh nhỏ, hệ số an toàn theo phương pháp cân bằng
momen t (bó qua các lực độne đâì) dược tính như sau:
II

FS = —

(5.27)

II n
T ro n g đ ó : X M K= R = X [ ( N . - u . ) rể<p,+ c « L i ] R

n n

73
Vậ y,

Z T, R Ề R N .-U .ltg c p V C .L , ]R
FS = M _______________________________
(5.28)
X W; sin ctj R £ w ; sin a ; R
1=1 1=1

Tâm cung trượt

I
-.♦1

a) Sườn dốc và bé mặt trượt tiêu biểu b) Mảnh trượt tiêu biểu
Hình 4.9. Sơ đồ bé mật trượt cung tròn theo Bishop cải tiến.

4.3.5. Phương pháp m ặt trượt cung tròn - Phương p h á p Fellenius


Theo phương pháp của Pellenius (còn gọi là phương pháp cung tròn Th uỵ Điển) nhu
chi ra Irên hình 4.10 dưới đãy:
Hệ số an toàn kháng trượt có thê xác định như sau:

bÔX; , ,

_ C-U | tgcp) + Wj cosotị tgcp
I cosa.
FS = (5.29)
Wj s i n a
Tàm cung trượt I

a - Giả thiết

1 5
^ 7 IM
^ i

w

a) Sườn dổc vù mặt trượt tiêu biểu b) Mảìĩìĩ ĩrưựí nhỏ tiêu biểu
ỉ lình 4 AO. Mcuih Ịrượt nhỏ và các lực Ỉiêỉt biểu theo phương pháp Fellenius
(plui'<fiig pháp Tlmỵ Diếu cài tiến)

7-4
V í dụ 4.3. Một sơ đồ như chỉ ra trên hình 4.11 dưới đây, có h, = 2,5 m; h, = 5,25 m ;
h 3= 3,25 m; mực nước ngầm giả thiết nằm tại bề mặt trên của khối trượt, và bằng cách
dùn g lời giải cho áp lực nước lỗ rỗng trong sườn dốc vô hạn, chúng ta tính được
1'u = 0,40. Các tham số của đất trong sườn dốc là: C ’=16 k N / m 2; cp’=14° và y = 24 k N / m 3.
Hãy xác định hệ số an toàn kháng trượt của sườn dốc bằng phương pháp Bishop cải tiến
và phương pháp Fellenius?

Bài giải:

1) Theo phương pháp Bishop cải tiến, hệ số an toàn củ a sườn dốc có thể được xác
định nhu sau:

^ ( N i - U i H g ọ + C — -■*-
FS = —------- - —------- f ^ L > i , 5
£ W iSi n a ,
I

Y ( W , cos(Xj - u j ) tg ọ + c !-
r , cosa,
hay, FS = —-------------- ------— --------- -— ——- > 1 , 5

Z w i sin ai
1

ư, b6x,
Trong đó: U j =
cos a-

Đ ể xác định hệ số an toàn của sườn dốc, ta cần lập bảng tổng hợp các tham số cúa
sườn dốc dưới đây:

Hình 4.1 ỉ.

75
Báng 4.4. Một sô tham số quan trọng cho từng mảnh trượt nhỏ trong ví dụ 4.3
Mánh số ôx, (m) h,(m) w , (kN) a , (độ) u, (kN/m2)

i 11,5 2,5 690 -5 24


2 I 1,5 5,25 1450 + 16 50,4
3 1 1,5 3,25 900 +34 31,2

Thật vậy, ta có:

f ( W l c o s a l - li ^ ) t g < ( , + c Ì ^
FS = —---------------------- 1,28 < 1 , 5 - > sườn dốc sê bị trượt.
, a.
i w , s: sin
1
2) Theo phương pháp Fellenius (đôi khi còn gọi là phương pháp cung tròn Thuỵ
Điến), hệ sô an toàn của sườn dốc có thể được xác định như sau:

FS =
ỵ b ôx
cosa
- ( C - u l ígcp) + Wj c o s a : tg(p
= 1,16 < 1,5 sườn dốc sẽ bị trượt.
n
Z w isin ai
I
VVhitman & Bailey (1967) đã chỉ ra rằng, giả thiết chính trong phương p h á p Bishop ở
chồ, tống hợp các lực tác dụng lên các cạnh của từng phân tố (xem hình 4.9) đều nằm
ngang; còn các lực tác dụng theo phương đứng lên từng mảnh nhỏ là bằng n h a u về trị số
nhưng ngược nhau về dấu, nên ch úng tự triệt tiêu nhau. Nói chung, giả thiết này không
thực tế, do đó hệ số an toàn kháng trượt sẽ có sai số.
NVhitman đã so sánh các hệ số an toàn tính theo phương ph áp Bishop với phương
pháp tính chính xác. Một cách tổng quát, ông chứng m inh được rằng, sai s ố trở lên
nghiêm trọng hơn khi hệ số an toàn nhỏ hơn một đơn vị.
Theo Whitman & Bailey (1967), những hệ số an toàn tính theo phươn g pháp
Fellenius có thể sai số nghiêm trọng hơn. Hai nhà bác học này đã chỉ ra cho thấy,
nguyên nhân của sai số này là Fellenius đã đưa áp lực nước lỗ rỗng vào tro ng tính toán.
Nguyên nhân khác của sai số là sai lầm trong tính toán các trị số N. Hai n h à khoa học
trên còn chí ra rằng, sai số của phương pháp Fellenius là đánh giá quá thấp trị số N dọc
theo những đoạn cung trượt dốc đứng. Để cho những sai số trên đây là n hỏ nhất do áp
lực nước lỗ rỗng gây ra, W h itm an đề nghị dùng trọng lượng đơn vị đẩy nổi của các
mánh nhỏ nếu áp lực nước là ũnh.

C á c bài t ậ p c h ư ơ n g 4

Bài tập 4.4. Hãy giái ví dụ 4.1 bằng cách dùng chiểu cao sườn dốc, h = 12 m, góc dốc
cứa sườn dốc, ị3 = 65u, và lực dính, c = 20 kN /nr, mọi sô' liệu khác được giữ nguyên.
Iìài t ậ p 4.5. Hãy giải ví dụ 4.3 nếu h, = 3 m; h2 = 6 m; h 3 = 4 m, và trong sườn dốc có
hệ số áp lực nước lỗ rỗng ru = 0,40, mọi số liệu khác được giữ nguyên.

76
Phấn II

CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI TẠO ĐÃT YÊU


TRONG XÂY DỰNG

C hương 5

PHƯƠNG PHÁP GIA CƯỜNG ĐÂT


BẰNG CÁC GIẾNG TIÊU NƯỚC THANG đ ứ n g

5.1. KHẢI NIỆM CHUNG

LÚI) c ỏ kết cúa nền đất sét yếu là một trong nlũrnu nhiệm vụ chính cùa còn g tác xử lý
nể 11 m óng cónu trình. Nuuyên nhân là do tính tham nước cúa đất sét rất nhó, mức độ cố
kct han đầu phái mất nhiểu thời íỊĨan mới kếl thúc. Đe rút ngắn thời gian cố kcì, cần tiến
hanh lắp dặt những giếm: tiêu nưóc thắn ” đứnu kết hợp với gia tải tnrớc bằng những
khối đất đắp tạm thời hay nén cliân không. CYtc ịiiếníỉ tiêu nước thẳng dứng sẽ tạo ra
những vật thoát nước và clúms được lắp đặt bang nhiều phương pháp khác nhau, có đặc
trưng lý học khác nhau. Trong phương pháp nàv, nước lỗ rỗng được ép ra ngoài trong
quá trình cố kết đất sét do građiên thuỷ lực hình thành bởi gia tải trước, dòng chảy từ các
lớp đất sét vận dòng theo phương ngang vào các giếtm tiêu nước và thoát tự do ra ngoài
dọc theo các giếníZ tiổu nước này. Thật vậy, việc láp clặl những g ic n g tiê u nước thắng
đứng tron2 đất sét sẽ làm giảm chiều dài đường thoát nước và, đồrm thời sẽ làm giảm
thòi gian hoàn thành quá trình cố kết. Do đó, tính thâm nước theo phương ngang của đất
sét cao hơn sơ với phươim đứns cũng là một lợi thế lớn. Chính vì lẽ đó, việc lắp đặt các
giống tiêu nước lliáns dứns sẽ được lợi gấp đói. Thứ nhất, dẩy nhanh được quá trình cố
kêt của nến đâl sét, và. thứ hai, làm tãiìi’ nhanh độ ben đc tạo ra tính ốn định của các
cô ng trình xây dựng liên nền đất sét yếu. GiêYì" lièu nuức thần« dứng có thể phân ra 3
lo ạ i c ơ bán, (ló là: ịỉiêìiỊỊ CÚI (dá) lia\' ạiênv CÚI có vó !)()(' niỊoài (b a o tiừ/iìíỊ CÚI); cục cái
nén chặt ịIÌIÓI vác h tổniị quát ÌỊỌĨ là các trụ VỘI lién lời), và bấc llìấni. Bủng 5.1 dưới
đây qiới thiệu các loại uicìiíĩ thoát nước thắng đứne chính và phụ.

5.2. G IA TAI T R Ư Ớ C

Gia tai trưóc được xcm như một I|iiá trình nén nen đất dưới tác dụnỉí của ứng suất
thdnu dứnc trưức khi xây dỊnia côn 2 trình. Nê LI tái trọn ỉ! tác dụng tạm thời vượt quá tái

77
irọng cuối cùng, thì tổng tải trọng vượt thêm đó được xem như phụ tải. Khi nén trước lác
dụng một cách nhanh chó ng lên nền sét yếu bão hoà nước, tổng độ lún có thể chia thành
ba phần chính, đó là: độ lún lức thời; độ lún c ố kết ban đầu, và độ lún c ố kết thứ sinh.
Trong thực tế, tính chất 1ÚI1 là vô cùng phức tạp. Hình 5.1 m inh hoạ một tương q u a n của
ba thành phần độ lún chính này. Điều tương đối quan trọng và có tính quyết định của
từng loại độ lún là tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, như: loại đất và đặc trưng nén lún c ủ a nó;
lịch sử phái triển ứng suất, cường độ và tốc độ gia tải, cũng như chiểu dày của tầng dất
chịu nén. Một cách tổng quát, độ lún c ố kết ban đầu đóng vai trò chính c h o nhiều công
trình gia tải trước. Các phương pháp gia tải trước được m ô tả chi tiết trong phần khác
(Pilot, 1981; Jamiolkowski và cộ ng sự, 1983).

Bang 5.1. Những loại vật thoát phổ biến (theo Rixner và cộng sự, 1986).

Các lcnii chính Các phụ loại Ghi chú

Giếng cấi tiêu Lõi đáy bịt kín Chuyển vị lớn nhất
nước Mũi khoan kiểu xoắn ruột gà Kinh nghiệm còn hạn chế
Mũi khoan cẩn rồng liên tục Chuyến vị hạn chế
Khoan thuỷ lực trong Khó kiếm tra
Khoan phụt quay Có thể không chuyến vị
Khoan bơm - phụí Hà Lan Có thế không chuyến vị
Giếng cát ticu Bấc thấm bằng cát, bao tượng cát, Chuyển vị toàn bộ của khối tương
nước có vỏ bọc bấc thấm bằng vải đối nhỏ
ngoài
Bấc thấm Tiêu nước bằng bìa cứng Chuyến vị toàn bộ của khối nhỏ
Vải bọc Chuyển vị toàn bộ của khối nhỏ
Châ't dẻo thoát nước không có vỏ Chuyển vị toàn bộ của khối nhỏ

1. Cô' kết:
Khi một lớp đất chịu tác dụn g của các ứng suất nén, giống như trong quá trình xây
dựng m ột công trình, nó sẽ xuất hiện tổng độ lún xác định. Hiện tượng nén lún xay ra
theo các nguyên nhân khác nhau, đó là do sự sắp xếp lại của các hạt đất hay do sự ép
tách nước và khí ra khỏi các lỗ rỗng của đất.
Theo TcrzíHịlìi (1943): "Sự giảm một lượng nước của đất bão hoà nước m ù không
thay th ế nó bằiìí> klií, được í>ọi là m ột quá trình c ố k ế l ”.
Khi các loại đất sét bão lioà nước - loại đất có hệ số thấm thấp, khi chịu tác d ụ n g của
ứno suất nón ciìa công trình truyền xuống đáy m ón g, thì áp lực nước lỗ rỗng sẽ tăng lên
một ciích tức iliời. Tuy nhiên, do tính thấm của đất nhỏ, nên sẽ cần m ột thời gian dài
QÌỮa Iúc gia tái và ép tách nước lỗ rỗng ra ngoài, kéo theo đó là hiện tượng lún.
2. L ú n :
"Sự lỊÍa lânq ứiiíỊ sitứt í rong các lớp đất do tải trọng công trình gây ra tại dá y m óng
kéo theo sự biến dạng, kếl quá đó s ẽ ẹây ra độ lún của công trình
N hững dạng lún khác nhau sẽ được phân tích trong phần này, một cách tổng quát,
tống độ lún, s, cúa nền đất dưới móng công trình có thế biểu diễn như sau:
S = SC + sc + S s (5.1)

Tron g đó: s. - độ lún tức thời;


sc - độ hìn c ố kết ban đầu;
Ss - độ lún cố kết thứ sinh.

Hình 5.1. LÝ tưởng lioá cúc loại độ lún.

5.3. GIA C Ư Ờ N í ỉ đất bằng các trụ Vậ t liệu Rờ i

Các irụ vật liệu ròi cấu tạo bằng cát hay đá (cuội sỏi) được đưa vào trong nền sét yếu
Iheo phương pháp thay Ihế hoặc không thay thế. Danh từ “trụ vật liệu rời” ở đây có liên
quan đến thành phần cúa cọc, thường là cuội sói hay cát được đầm nén chặt. Đôi khi, có
cả nhữni! tại đá dăm. Đất dược gia cường bằng các trụ vật liệu rời thường gọi là đất hỗn
hụp. Khi bị nen, trụ vật liệu rời thường bị biên danẮ‘phình n g a n g vào tầng đất xung
quanh và phân bố lại ứim suất ở phần trên cùng mặt cắt'đất nền thay vì’truyền các ứng

79
SUỐI xuống các lớp đất dưới sâu hơn, điều đó làm cho đất sau gia cường ổn định hơn. Kêt
quá là, độ bển và khả năng chịu tải của đất hỗn hợp có thể được tăng lên, đồng thời tínli
nén lún bị giám xuống. Mặt khác, I1Ó còn làm giảm được ứng suất phát sinh trong các
trụ vạt liệu rời. Thành phần của trụ vật rời có tính thấm cao hơn, nên ch úng còn có tác
ciụng dẩy nhanh độ lún cố kết và giảm đến mức tối thiểu các trị số độ lún sau thi công.

5.3.1. N hữ ng phương pháp thi côn g trụ vật liệu ròi

Những phương pháp khác nhau đế tạo các cọc vật liệu rời đ ã được ứng dụn g khắp the-
gioi, tuỳ thuộc vào khá năng ứng du nụ thực tế và khả năng thiết bị có được ở từng địa
phương. Dưới dây, chúng tói sẽ m ô tá tóm tắt những phương pháp mang tính tham khảo.
1. P h ư ơ n g p h á p đầm nén b ằ n g ru n g
Phương pháp đầm nén bầng rung được sử dụng đế tăng độ chặt của các loại đất rời ,
không dính bằng bộ phận rung động chìm trong đất dưới trọng lượng bản thân và có sư
hồ trợ của nirớc và CO' cấu rung (Baumann & Bauer, 1974; Engelhardt & Kirsch, 1977).
Siiu khi đạt được độ sâu thiết kế, bộ phận rung độn g từ từ rút lên khỏi mặt đất và đố đầy
vậi liệu rời vào đó kết hợp vói đ ầ m nén chặt vật liệu rời.
2. P h ư o n g p h á p thay t h ế bằng ru n g
Phương pháp thay thế bằng rung độn g được ứng dụn g để cái tạo các loại đất dính có
trên 18% trọng lượng hạt lọt qua sàng (rây) số 200 tiêu chuẩn của Mỹ. Thiết bị được
dùng tương tự phương pháp đầm nén bằng rung. Bộ phạn rung động được nhân chìm vào
trong đất dưới trọng lượng bản thân có sự hỗ trợ của tia nước hay khí phun để thổi rửa
cho đến khi đạt được độ sâu thiết k ế (Baum ann & Bauer 1974; Engelharđl & Kirsch
1977). Phương pháp có thế tiến hành hoặc bằng quá trình ướt hoặc bằng quá trình khô.
Trong quá trình ướl, hố được tạo ra trong đất nhờ bộ phận vừa rung vừa phun nước đế
dạí đến độ sâu m ong muốn. Khi bộ rung được rút lên, nó tạo ra một hố khoan có đường
kính lớn hơn dường kính bộ rung. Lỗ khoan không vỏ bọc được đổ đầy từng phần bằng
cuội sỏi có kích thước hạt từ 12 m m đến 75 mm. Việc làm chặt được thực hiện bằng
máy rung diện hay máy runo thuỷ lực đặt sát đáy của bộ rung. Qu á trình rung ướt nói
chung là phù hợp với các hố khoan không ổn định và mực nước ngầm nằm cao. Sự khác
nli:iu chính giữa các quá trình khô và quá trình ướt là k hôn g phun nước trong giai đoạn
dầu tạo hố. Trong quá trình rung khò, lỗ khoan phải duy trì ổn định khi rút bộ phận rung
lén, đi cu này chí có thế đạt được khi đất cần cải tạo có độ bền cắt không thoát nước lớn
hơn 40 k N / n r và mực nước ngầm nằm tương đối sâu cách mặt đất.
3. P hư ơ ng p h á p ru n g đ ộ n g k ết họp
Phương pháp được sử dụn g nhiều ỏ' Nhật Bản để cải tạo các loại đát sét yếu khi mự c
nước níựim nằm cao (Aboshi và cộng sự, 1979; Aboshi & Suematsu, 1985; Barksdale,
19ÍSI). Tru có [liệu quả thường sử d ụ n s cọc cát nén chặt. Các cọc cát nén chặt được xây
dựim bane 01011« ố n a chôYiu đến độ sâu yêu cầu, dùng búa nặng rung thẳng đứng đặt tại

SO
dính ỏng chống. Sati khi đố dầy cát vào ống rỗng rồi từ từ kéo ống lên từng đoạn một.
Chú ý, liến hành r un” búa bắt đầu lừ đáy hố trở lên. Quá trình thi công được lặp lại cho
đến khi toàn bô cọc vật liệu rời nén chặt đươc thi công xong.
4. P h ư ơ n g p h á p khoan có ống chống
Trong phương pháp này, các trụ đươc thi công bằng cách đầm nén các vật liệu rời vào
trong các hô' khoan tao ra trước theo từng bước. Việc đầm nén nhờ quả nặng ( 1 5 - 2 0 kN)
ch o rơi tự do từ độ cao bằng 1,0 dến 1,5 m (Dalye & Nagaraju 1975, 1978 và 1981; Bergado
và cộn« sự, 1984; Ranjan, 1989). Plnrong pháp này thay thê' tốt cho phương pháp đầm chặt
bằng rung, lại vừa có ỉiiú thành thấp hon Tuy nhiên, tác dụng phá hoại và tái tạo đất sau
đ ầ m nén có thể bị hạn chê khi áp dung đối với các loại đất nhạy cám. Phương pháp này
rất hữu ích cho các nước đang phát triển vì chỉ dùng những thiết bị có thê tự c h ế (Rao
1982; Ranjan & Rao 1983).
5.3.2. T ín h cliất xây dựng của đất hỏn hợp
Tính năng của đất hỗn họp đã được đánh giá khá đầy đủ, như khả năng chịu tải tới
hạn, đô lún, và lính ổn định nói chung. Trong phần dưới đây, trước hết sẽ trình bày
tưoìig quan cơ ban cúa đất hỗn hợp cũng nlnr cơ chè phá hoại các trụ vật liệu rời trong
đâì sél yếu đổn g nhất, tiếp dó giới thiệu khá năng chịu tải tới hạn, độ lún, và ổn định của
đíú hỗn hợp dua irên nghiên cứu thực nghiệm và phân tích bằng giải tích.
ỉ . Các tư ơ ng quan cơ bán
a) Khái niệm 1111 dơn vị
Diện tích đất bao quanh mỗi trụ vật liệu rời lất gấn với diện tích hình tròn tương
dương. Đối với các tru vật liệu rời bô trí theo sơ đổ tam giác đều, hình tròn tương đương
có đường kính hữu hiệu (đường kính tưưng dương) bằng:
Dt. = l , 0 5 S (5.2)
Còn theo sơ dồ hình vuông:
D l. = 1,13 s (5.3)
7’rong dó: s - khoảng cách giữa tâm các trụ vật liệu rời.
Sơ đổ tam giác đều sẽ cho diện tích vùng ánh hướng bao q u a n h trụ vật liệu rời kín
nhất. Trụ đất tạo ra của đất hỗn hợp có đường kính D. bao gồm đất chịu ảnh hưởng xung
qu anh và một trụ vậl liệu ròi, được hiếu như một trụ đơn vị (xem hình 5.3 a).
Hình 5.2 minh hoa (ý số diện lích thay thế cũng như sự tập trung ứng suất trong trụ
vại liệu rời. Tý số diện lích lliay thế là tỷ số eiữa diên tích trụ vật liệu rời với tổng diện
lích irụ tr òn đất tươ ng đ ư ơ n g của VÙI1ÍÍ anh hưởne; trono m ộ t trụ đ ơ n vị và đ ư ợ c b i ể u d i ễ n
như sau:

as = ( 5 -4 )

+
Troimo dó: A - diên
T iícli tiết diện
. nííane
o <_ của một
. tru. vât
. .liệu rời;f
A . - điên tích íicì diện nuanu của đất sét bao quanh m ột trụ vật liệu rời.

81
Tỷ số diện tích thay thế còn có thể được biểu diễn dưới các thuật ngữ đường kính, D,
và khoảng cách giữa tâm các trụ vật liệu rời, s, như sau:

(5.5)

Trong đó: C| - hằng sô phụ thuộc vào sơ đ ồ b ô trí các trụ vật liệu rời được dùng:

- Đối với sơ đồ hình vuông, ta có:


Cj = 7 1 / 4

- Đối với sơ đồ hình tam giác đều, thì:

c, = n/(2>/3).

Thật vậy, các trụ vật liệu rời bố trí theo sơ đồ tam giác đều được tính như sau:

í DÌ
as =0,907 — (5.6)
s
V ° /

Các trụ vặt liệu rời

s
r ---------s-----------►
a) Sơ đổ mạỉìíị ỏ Vỉt ỗ n ^ b) Sơ dồ mạng tam qiác đêu

Hình 5.2. Sơ đỏ bố trí các trụ vậĩ liệu rời trong gia cường ỉìéỉi đấĩ yếu .

Trong công tác kỹ thuật cải tạo đất bằng các trụ cát (đá), điều quan trọng là phải chú
ý tới tỷ số diện tích thay thế, as.
b) Sự lập trunẹ ứng suất
Khi đất hỗn 1101-) chịu (ải, nhiều nghiên cứu đ ã chỉ ra rằng sự tập trung (tăng) ứng suất
n o n g tru (cọc) vậi liệu rời sẽ kéo theo sự giảm ứng suất trong đất sét yếu hơn ở xung
quanh (xem hình 5.3 b). Điổu này, thực tế có thể giải thích rằng, khi gia tải, độ lún của
trụ vậi liệu rời và đất bao quanh xấp xí nhau, nên ứng suất sẽ tập trung trong trụ vật liệu
ròi vì nó có độ cứng lớn hơn đất dính hay đất không dính bao quanh. Sự phân bô' ứng
suất lliắne dứng trong trụ đơn vị có thể được biểu diễn bằng hệ số tập trung ứng suất, n,
như sau:

S2
ơ.
n= (5.7)
ơ c

Tron" dó: ơ s - ứng suất trong trụ vât liệu rời;

ơ - ứng suất trong đất yếu xung quanh.

Cưừng độ lộp trung ứng suất còn phụ thuộc vào độ cứng tương đối của trụ vật liệu rời
và đất xung quanh. Theo Barckdale & Bachus (1983), sự biến thiên của hệ số tập trung
ứng suất theo tý sô diện tích thay thế nằm trong khoảng từ 2 đến 5. Trong khi đó,
Aboshi và công sự (1979) và Bergado và cộng sự (1987) đ ã nhận được các trị số cao
hơn, bằng 9. liệ số tâp trung úng suấỉ cao hơn mà Bergado và cộ ng sự (1987) nhận được,
có thc do dộ cứng của bàn nén trong thí nghiệm nén tĩnh khá cao. Bằng quan sát thí
nghiệm khối dất đắp có tỷ lệ thực trên đất sét yếu Băng Cốc ở tỷ số diện tích thay thế
thấp là 0,06, nhận được hệ số tập trung ứng suất bằng 2, đôi khi giảm xuống 1,45 khi
tãng tái trọng tác dụng (Bergado và cộng sự, 1987). Trị số ứng suất trung bình, ơ, trên
diện tích trụ đơn vị tương ứng với tỷ số diện tích thay thế, a s, được biểu diễn như sau:
ơ = ơ s a s + ơ c (ỉ- as ) (5.8)

Các ứng suất trong Irụ vật liệu rời và trong đ ít sét được biểu thị qua hệ số tập trung
ứng suất là:

(5.9)
1+ (n - l ) a s

ơ
ơc (5.10)
1+ (n - l)a,
n
Trong đó: |a, (511)
1+ (n - l)a.

K- (5.12)
1+ (n - l ) a s

83
Các ứng suất ơ , ơ . , v à ơ s là do tác dụng của tải trọng ngoài gây ra. Đ ồ n g thời, các
ứng suất hữu hiệu (cả tổng ứng suất) của tầng phủ và ứng suất ngang ban đầu tại độ sâu
xác định cũng cấn đặc biệt quan tâm trong quá trình tính toán gia cố nền đất yếu bằng
trụ vật liệu rời.
Hai phương trình (5.9) và (5.10) trên đây, đều là nhữ ng ứng suất do tải trong ngoài
íĩây ra trong các trụ vật liệu rời và trong đất xung quanh, ch úng cực kỳ có ích trong cà
phản tích lún và ổn định.
2. Các cơ chê p h á hoại
a ) T r ụ d ơ n v ậ t liệ u rờ i tro n g lớ p ả ấ ỉ y ế u đ ồ n g n h ấ t

Trong thực tế, các trụ vật liệu rời có thể được thi công xuyên qua toàn bộ tầng đất yếu
(trụ chống), hay trụ có mũi nằm lơ lửng trong tầng đất yếu (trụ treo). Các cơ ch ế phá
hoại trụ đon vật liệu rời trong tầng đất yếu đồng nhất như chỉ ra trên hình 5.4. Những trụ
vật liệu rời có mũi chống vào tầng đát tốt hay mũi của chún g còn nằm lơ lửng trong táng
chít yếu đều có khả năng xảy ra phá hoại do phình ngang trong kho ản g độ sâu lớn hơn 3
lần dường kính trụ so với mặt đất (Hughes, J.M., và N.J. Withers, 1974, “Gia cường đât
dính yếu bằng các trụ vật liệu rời.” ), như minh họa trên hình 5.4 a. Một trụ vật liệu rời
rất neắn tựa lên tầng đất tốt hoặc sẽ bị phá hoại toàn bộ hoặc bị phá hoại cục bộ tại
phần trụ sát bé mật đất (hình 5.4 b). Cuối cùng, một trụ vật liệu rời treo lơ lửng trong
tầnc dất yếu, thì khả nâng trụ đâm thủng tầng đất yếu sẽ xảy ra trước khi trụ bị phá hoại
do phình n ean e (hình 5.4 c). Nói chung, trong thực tế hiện tượng phá hoại do phình
ngang dối với trụ vật liệu rời dễ xảy ra nhất.

(1) Trụ (lú dùi làm việc chong Itav b) Trụ ỉigắìì chống lén liền c) Trụ ngắn treo - phú hoại do
treo, phá lioại (lo phình nạaiiíỊ cứng - phá hoại ĩnụrt cliọc tluiiìg

ỉ ỉ ình 5.4. c 'ÚC cơ che phú Ỉìoụỉ trụ dơiì vật liệit l ời ỉroag Ịchií> dcíỉ yếu dỏnsị nhcíí
ịĩiiơo B u r k s c a ỉe và BadìLíS, 1983).

Sau khi nghiên cứu một mô hình tỷ lệ nhỏ đa chỉ ra rằng, khả năng chịu tai và độ
lún của trụ vạt liệu rời đơn bị ảnh hưởng đáng kể bởi phương pháp gia tái. Việc gia tái
qua n óng cứne trên diện tích lớn hơn trụ vật liệu rời sẽ làm tăng ứng suất thẳng đứng và
ứng S-Iất ngang tro n g đất yếu xung quanh. D iện tích ch ịu tải càng lớ n kế t hợp vớ i trụ vật
liệu ríi gia cường, thì khả năng phá hoại do phình ngang sẽ nhỏ, và khả năng chịu tải tới
hạn si lớn hơn. Các thí nghiệm mô hình còn chỉ ra rằng, m ột m ó n g hình vuông có tổng
diện 'ích lớn gấp 4 lần diện tích trụ vật liệu rời nằm dưới móng, sẽ cho tổng khả năng
cliịu lải tới hạn gấp khoảng 1,7 lần so với trường hợp chỉ có diện tích của trụ vật liệu rời
chịu :ái trọng. Dưới tái trọne đã cho, một trụ vật liệu rời chịu nén bởi tấm cứng lớn hơn
[hì đó lún sẽ nhỏ hơn trường hợp chi có irụ vật liệu rời bị nén, do một phần tải trọng
đư ợcíruyền cho cả trụ vật liệu rời và đất yếu xung quanh.
b)T rụ đơn vật liệu rời Irong tấnq đất yếu khôniị dồng nhất
Những cơ chế phá hoại mô tả trên đáy mang tính lý tưởng hoá, vì giả thiết các tính
chất :ủa đất là đồng nhất, điều này hiếm khi xảy ra trong thực tế. Cần phải có những
nghién cứu đế kiếm tra các kiểu phá hoại nhóm các trụ vật liệu rời. Thực nghiệm đã chỉ
ra rằiìg, những vùng đất dính rất yếu có thể xảy ra hiện tượng phình ngang ở cả chỗ
nông và dưới sâu, như minh hoạ trên hình 5.5. Một vùng đất rất yếu nằm sát bề mặt đất,
dày tí 1 đến 3 m, sẽ có ánh hưởng rất lớn đến độ lún và độ bền tới hạn của nhóm trạ vật
liệu lừi hay của trụ đưn vật liệu ròi (hình 5.5 a). Mặt khác, thí ng hiệm hiện trường chứng
minh được rằng, sự có mặt của lớp đất rất yếu, ví dụ nh ư bùn có chiều dày lớn hơn
khoảig một lần đường kính trụ cũng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự làm việc của
trụ Vit liệu rời (hình 5.5 b và 5.5 e). Nlìững chuyến vị ngang củ a trụ vật liệu rời và đất
bên cạnh trong một vùng xác định có thổ giữ vai trò quan trọng ch o sự ổn định của các
khối lất đáp phía trên.
Nhũng c ơ c h ế phá hoại mô tả trôn đây một phần dựa vào các quan sát hiện trường,
mô h n h thí nghiệm và nghiên cứu phần tử hữu hạn. Hiện nay, đã có nhũng hiểu biết khá
chi ti:t về tương quan giữa Irụ vật liệu rời với đất xung quanh.
c G
^ T ĩĩĩĩĩm T* /WWJĨĨ^ 3 7 TĨĨTĨĨĨĨi
□ "ĩmrưìĩỉ 17Ĩ7ĨTĨĨĨĨ

: Ẩ. * : **■
t ^ S é th a ỵ ,b ụ i
rấ ty e u

—D
1
S é t yếu

H/D > 2

£Z._
Đ ất sẻt
Piả ho a i
ha y bui
phìth ngang
yếu S ét rât yeu hay
h;y trư ợ t
> đ ấ t hưu cơ
/ b é t rát yế u hay
hưu cơ

Phạrr> vi P hạm ví
phình ngang
H/D < 1 p hình n g a ng
TV AVI T"VTTT CTVTTTS TTTTTTT
B ấ t tít Đất tốt Đát tót

ú) L ỡị dà) \'ớu nủỉti sút b) Lớp đấĩ rất yếu >nòtì£ c) LÓp đất rất yếu dày -
Hỉặt di) - p ỉiá ỈÌCHU d o - p h á h o ạ i phỉnh KịỊang phá hoại phình ngang
Ịihìnỉrì^LỉH ỉỉ h a v in íc iĩ cụ c bộ cục bộ
Iỉìnli 5.5. ( 'ác cư chế phủ hoại tr ụ và ỉ liệu rời trong nén đất dính không đồng nhất.

85
c) N h ó m trụ vậ t liệ u rờ i tro n g lớ p đ ấ t y ế u d ồ n g n h ấ t

Một trụ don vật liệu rời làm việc độc lập sẽ có khả năng chịu tải cho phép nhỏ hơn so
với một trụ nằm trong nhóm. Nhữ ng cọc xung quanh có chức năng hỗ trợ để tạo ra
nhóm các trụ vật liệu rời, và do đó đôi khi nhóm này trở lên cứng hơn nhờ các trụ xung
quanh. Kết quả này sẽ làm tăng đáng kể khả năng chịu tải cho phép của trụ. Những
nghiên cứu mô hình tỷ lộ nhỏ đã chỉ ra rằng, đối với n h ó m có 1 và 2 hàng các trụ vật liệu
rời, thì khả năng chịu tải cho phép trên một trụ sẽ tăng một chút theo số lượng trụ tăng
lên (hình 5.6). T r o n s các thí n s h iệ m này, người ta đã tiến hành gia tải lên m ó n g cứng.
Bây giò' c h ú n s ta sẽ xét trường hợp gia tải lên m ó n g m ề m và rộng, ví dụ n h ư khối đất
đfip xây dựng trên nền đất được gia cường bằng các cọc vật liệu rời nh ư minh hoạ trên
hình 5.6 a và hình 5.6b.
Do xây dựng khối đất đắp trên nền dất yếu, nên phần đất ở dưới sẽ ch uyên dịch ngang
ra phía ngoài mép m óng như minh hoạ trên hình 5.6 a và 5.6 b. M ột nhó m các trụ vật
liệu rời trong đất yếu có thể xảy ra phá do phình ngang và phá hoại cường độ một cách
cục bộ, nhơ minh hoạ trên hình 5.6 c. Sự phá hoại khả năng chịu tải cục bộ đó là hiện
tượng chọc thúng cúa irụ vật liệu rời tương đối cứng ( hay cả nhóm) vào trong đất yếu
xung quanh (xem hình 5.6 d). N h ó m các trụ vật liệu rời có chièu dài ngắn, thì sự phá
hoại từng trụ riêng lẻ cũng giống như kiểu phá hoại trụ đơn vật liệu rời có chiều

r r «*
LaV
I %‘«
r Ị-- —■* /S/M#
*- • \ t •\
1 49 ì i 1
1 1 1
1 / 1 ■V t
\ »t Ị

Sét y ế u %#

u) Trói ngang - b) Trượt dạng cung tròn lổng th ể 4


4ệ *' •
íải trọng khối 7m ỴT7Ì 77 r~r/
cỉcít cỉáp rộng
c) Phá hoại do phình
ngang- nhỏm nhỏ

á) Phủ hoại do chọc thủng của


các trụ ỉìạán - đất yếu dồng nhất

H ì n h 5.6. c'úc k iê u p h á h o ạ i n h ó m c á c trụ vật liệu rời.

S6
3. Phân tích khả năng chịu tải tới hạn
a) Trụ đơn vật liệu rời làm việc độc ỉập
Úng suất nén ngang, ơ 3, khi tác dụng lên trụ vật liệu rời thường được xem như sức
kháng bị động và nó xảy ra đổng thời với sự phình ngang của trụ về phía đất yếu xung
quanh. Khi đó, giả thiết trụ vật liệu rời ở trạng thái phá hoại, theo lý thuyết dẻo cổ điển
ứng suất thẳng đứng tới hạn, ơ ị , bằng hệ số áp lực bị động của trụ vật liệu rời, kp, nhân
với ứng suất nén ngang, ơ 3 , cụ thể là:

(5.13)

Trong đó: <ps - góc m a sát trong của trụ vật liệu rời;
ơ | / ơ 3 - hệ số áp lực đất bị động của trụ vật liệu rời (kp).

Các phân tích phần tử hưu hạn chỉ ra cho thấy, phương trình trên đây là gần đúng
sát thực.
* L ý thuyết giãn nở lỗ rỗng
Sức khán g bị động phát triển bởi đất xung quanh coi như phép tính gần đúng đầu tiên
có thể m ô phỏng giống như một ống trụ tròn dài vò hạn, m à trụ tròn này giãn nở quanh
một trục đối xứng cho đến khi cường độ bị động tới hạn củ a đất xung quanh phát triển.
Trụ rồng tròn giàn nờ gần giông VỚI sự phình ngang của trụ vật liệu rời vào đất
xung quanh.
H u g h e s & Withers (1974) đã nghiên cứu kỹ phá hoại dạng phình ngang của trụ đơn
vật liệu rời khá giống với lỗ rỗng phát triển trong quá trình thí nghiệm bằng áp lực kế.
Mặt khác, theo lý thuyết đàn - dẻo của Gibson và Anderson (1961), đối với các vật liệu
không m a sát, hai ông đã sử dụng phương pháp trụ tròn rỗng dài giãn nở vô hạn để dự
báo ứng suất ngang không thoát nước tới hạn, ơ 3, của đất bao q uanh trụ vật liệu rời :

(5.14)

Tron g đó: ơ 3 - ứng suất ngang không thoát nước tới hạn;

ơ, - tổng ứng suất ngang tại hiện trường (ban đầu);

Ec - mô đun đàn hồi của đất;

c - độ bền cắt không thoát nước;


V - hê số Poisson.
Sau khi thay phương trình (5.14) vào phương trình (5.13), và đặt q th bằng ơ , , sẽ cho:

(5.15)

87
Trong đó: q lh - ứng suất tới hạn, m à ứng suất này có thể tác dụn g lên trụ vật liệu rời.
Mô đun đàn hồi không thoát nước của đất dính yếu có thể lấy gần n h ư tỷ lệ thuận với độ
bcn cắt không thoát nước.
* LÝ thuyết giãn nở lỗ rỗng cãa Vesic:
Vesic (1972) đã phát triển một lời giải giãn nở lỗ rỗng hình trụ tổng quát dùng cho
đất vừa có ma sát vừa có lực dính. Một lần nữa, trụ tròn được giả thiết là dài vô hạn và
đất hoặc là đàn hồi hoặc là dẻo. Ảnh hưởng của sự thay đổi thể tích trong vùng dẻo,
vùng này có khuynh hướng làm giảm khả năng chịu tải tới hạn, điểu đó được thể hiện
trong lời giải, mà không được giới thiệu ở đây. Sức kh án g ngang tới hạn, ơ 3 , phát sinh
ra bởi đất xung quanh có thể được biểu diễn như sau:

(5.16)

Trong đó: c - lực dính;


q - ứng suất trung bình (đẳng hướng) = ( ơ | +Ơ-, + ơ 3) / 3 tại độ sâu phá
hoại tương đương;
F ’c , F ’q - các hệ số trương nở lỗ rỗng (xem hình 5. 7).

40 40

30 30

20 20

10 10
8 8
p6
r c
6 f:

4 4

2 2

0 10 20 30 40 50 0 10 20 30 40 50
(p(độ) (p(độ)
Iỉìn h 5 .7 . C á c h ệ s ố trư ơ n g n ở lỗ 1011% V e s i c
(th e o V e sic , A . s., 1972).

Các hệ số trương nở lỗ rỗng F ’c , F ’ nh ư chỉ ra trên hình 5.7, là hàm số của góc ma
sát trong của đất xung quanh và của chỉ số độ cứng, Ir Chỉ số độ cứng không giảm khi
có sự ảnh hướng cúa thay dổi thể tích trong vùng dẻo, nó được biểu diễn như sau:
(5.17)
Ir 2 ( l + v ) ( c + q.tgệc)

Trong dó: E - mô đun đàn hồi của đất xung quanh trong đó xảy ra sự giãn nở lỗ rỗng;
c - lưc dính của đất xung quanh;
V - hệ số Poisson của đất. xung quanh;
q - ứng suất trung bình trong vùng phá hoại.

Sau khi ihay phương trình (5.16) vào phương trình (5.13) và đặt q lh bằng ơ | , ứng
suất tới hạn m à nó tác dụng lên trụ vật liệu rời được tính:

(5.18)

Trong dó: mọi tham số đã được xác định ở trên.


Lời giải chun g dã được Vesic mô tả, đối với đất không có m a sát, khả năng chịu tải
tói hạn cũng giống như lời giải giãn nở lỗ rỗng của Gibson và Anderson. ú n g suất trung
bình, q, trong phân tích trên có thế xảy ra ở giữa của đoạn phình ngang, ứ n g suất trưng
bình, q, là tổng của các ứng suất ban đáu có sẵn trong đất và số gia ứng suất do tác dụng
củ a tai trọng ngoài. Do sự tập trung ứng suất trong trụ vật liệu rời, nên số gia ứng suất
irong đất do tải trọng ngoài gáy ra chi chiếm một phẩn trị số q. Cả khả năng chịu tải
ngan hạn lẫn kha nàng chịu tai dài hạn của Irụ vật liệu rời dều có thế xác diilh bằng lý
thuyết giãn nở lố rỗng. Tuy nhiên, sự gia tăng cường độ của đất yếu có thể do gia tải
trước hay do có' kết xảy ra trong quá trình xây dựng.
Đối với trụ vật liệu rời ngắn:
Một trụ ngắn vật liệu rời có thế bị phá hoại do mất khả năng chịu tải tổng thể hoặc
mất khá nâng chịu tái cục bộ của bản thân đá (cát) trong trụ và đất xung quanh (xem
hình 5.4 b), hoặc do chọc thủng xuống tầng đất yếu nằm dưới (xem hình 5.4 c).
Sự phá hoại khá năng chịu tủi tổng thế có thể xáy ra tại bề mặt đất, m à ở đó ảnh
hưởng cúa áp lực tầniỉ phủ là rất nhỏ. Mađhav và Vitkar (1978) đã giới thiệu lòi giải biến
d ạ n g pháng dối với sự phá hoại khả năng chịu tải tổng thể của một hào được đố đầy
băng vật liệu rời và dược thi công trone đât khống có ma sát. Lời giải dựa trên các quy
tắc phân tích giới hạn biên của Drucker và Prager. Như chỉ ra trên hình 5.8, việc gia tải
c ó thế tác d ụ n s lên cả trụ vật liệu rời và đất sét vếu bên cạnh. Từ lời giải này, khả năng
chịu tải tới hạn áp dụng cho biến dạn 2 phảng là:

(5.19)

Tron.il dó: N í,, N I-... và N 1| - các hê số khá n ă n 2 chiu


: tái đã cho trên hình 5.8, và những
tlaiãi ngữ khác sứ clụne trong phưone Irình này cũng dược xác định trong hình.

89
Một lời giãi gần đúng cho điều kiện nén đối xứng trục có thể nhận được bằng cách
hiệu chinh các hệ số chịu tái giống nh ư các hệ số hình học đã được VVinterkorn & Fang
(1975) giới thiệu.
Bảng 5.2 thống kê những phương pháp khác nhau để xác định khả năng chịu tải tới
han ứng với kiểu phá hoại phình ngang, cắt tổng thể, và trượt do Aboshi & Sưematsu
(.1985) đề xuất.
Háng 5.2. Xác định khả năng chịu tái tói hạn
(theo Aboshi & Suemat.su, 1985)

Kiểu phá
Công thức tính Tham khảo
hoại

q („ = ( 7 cZ K | v + 2 C „ N/ k pc) Ị l ị n Ị Í L . Greenwood
V1 sint1 ^Ps / (1970)

Vesic (1972)
/cv- , n' .f 1+ sincps Datye &
Mlh ~ ( c 0 . Nagaraju
^ 1- sin (ps J

Phình (1975)
ngang /1 • \
1 + sin cps Hyghes &
q.h = ( ơ ro+ 4 C 0) Withers
J —sin cps J

V........................................... ^
(1974)

!ị »-------------------------------------1
( w \12 v2"
(1 +sincps ^ 'w Madhav &. ct
M.h = ' (4C{) + ơ ro + K 0q s ) — + 1 - qs
1- s i n ( p s J IbJ ,"b ./ al. (1979)

Madhav &
H,h = C „ N [ + i YtBNI +Yt D (Nq
Vitkar (1978)
/
r i 1*

í 1ì
NJ ^

^Ui ~ ^ A g í K ^ q o + 2 C 0^ K pc) | 3 d , K F Yc 1 - Wong (1975)


Cắt tống \
thế
q,h = | Y cB t g 3\ị/ + 2 ( l - a s ) C 0 tgVỊí
Barksdale &
Bac hus(1983)
¥ = 45° + tg" l(^ ;' stg(Ps)
2

T = (1 - a s )C0 + (Ysz + *1SƠS) as tgcps cos 2 0 Aboshi &


Mặt
n Bachus
trượt M-s =
]+ (n-])as 1983

b) Nhúm trụ vật liệu l ời


XÓI m ó n a cứng bỗ tôim cốt thép, hình vuông hay băng dài vô hạn đặt trên bề mặt
tấn” (lất dính đưực uia cường bằng các trụ vật liệu rời, như m inh hoạ trên hình 5.9. Giá

90
thiêì nén được gia tải tức thời sao cho độ bền cắt không thoát nước phát sinh ra trong đát
dính có cóc ma sál trong bằníi không. Đ ồ ng thời bỏ qua lực dính trong trụ vật liệu rời.
Cuối cùng, giá thiết, vào thời điếm này, toàn bộ độ bền cắt của cả trụ vật liệu rời và của
đất dính đều bị thav đổi. Khả năng chịu tải tới hạn của cả nền và trụ có thể được xác
đinh gấn đúng bằne bể mặt phá hoai gồm hai đoạn thẳng giao nhau. Điều này cũng
giống như lý thuvết đã được Bell phát minh ra, sau này được Terzaghi và Sovvers (1979)
sửa đối. Đối với các nền đất đồng nhất, lý thuyết này khá phù hợp với lý thuyết về khả
nũng chịu tai của Bell, và cho ra các kết quá rất trùng với lý thuyết phá hoại khả năng
chịu tủi cục bộ cúa Terzaghi.
G iá thiết, ứng suất thẳng đứng tới hạn, q th, và ứng suất ngang tới hạn, ƠJ, là các ứng

suất chính, thì điều kiện cân bằng của nêm phá hoại là:

q,h = ơ 3tg2p + 2 c.btgp (5.20)

Tronu dó: (5.21)

3 = 45 + ^!h (5.22)
9

(5.23)

c (5.24)

o dây: Yc - troni: lượng đơn vị bão hoà hay trọng lượng đơn vị ẩm của đất dính;

B - bể rộng của móng;


3 - góc nêm phá hoại;

c - độ bền cắt khôim thoát nước trong phần đất dính không gia cường;
(ps - góc ma sál trong của trụ vật liệu rời ;

(plb - góc ma sát trong của đất hỗn hợp;

c (b - lực dính của đất hỗn hợp trên bề mặt trượt.

Sự ra đời của phương pháp trcn chưa xét đến khả năng phá hoại phình ngang cục bộ
cua trụ làm việc dộc lập. Do đó, phương pháp chỉ áp dụng cho các loại đất dính rắn chắc
vù có độ bền không thoát nước lớn hơn 30 - 40 kPa. Tuy nhiên, phương pháp này phù
h ợ p c h o việc xác đị n h gần điíng hiệu q u ả tư ơn g đối đ ế n n h ữ n g b iế n đổi k h ả n ă n g ch ịu
tai lới han tính toán, ví dụ như : đưừna kính trụ, khoảng cách, sự gia tăng độ bền cắt do
cố kết và góc ma sát trong.
Đối với đât dính yêu và đàt rất yêu, khả năng chịu tải của nhóm trụ được dự tính theo khả
nài 11Zchịu lải cú;i trụ đon nằm tronc nhóm nhân với số trụ (Barksdale & Bachus, 1983). Khả
IKIHU chiu lái lói hạn cua tại don tronu trường họp này được biểu diễn như sau :
(5.25)

91
íp = 0°

D/ B

(a ) Hệ số khả năng chịu tải, N t (c ) Hệ sô' khả năng chịu tả i, K

Hình 5.5. Sự phá hoại khả năng chịu tải đối với diện chịu nén dạng bâng và
trụ vật liệu rời- biến dạng phẳng (Ba!aơmtN.P; P.T. Brown; và H.G. Poulos, 1971).

92
Hình 5.9. Phún tích nhóm trụ vật liệu rời - đất d í n h rắn chắc đến cứng
(theo Barksdale và Baciuts, 1983).

Trong đó: N* - hệ số khả năng chịu tải của trụ vật liệu rời được lấy trong khoảng

18-22.
Thật vậy, phương pháp được đề xuất để xác định khả năng chịu tải tới hạn của nhóm
trụ vật liệu rời cần nghiên cứu:
(1) hình dạng móng;
(2) kích thước móng;
(3) góc ma sát trong của trụ vật liệu rời;
(4) độ bền kháng cắt hỗn hợp của đất được gia cường bằng trụ vật liệu r ờ i ;
(6) độ bển kháng cắt và áp lực tầng phủ tron? đất bao quanh m óng, và
(7) tính nén lún của đất xuna quanh được xác định theo chỉ sô' độ cứng (xem
phương trình 5.17).

93
Khi áp dụng phương pháp này, cần chú rằng, độ bền hỗn hợp của đất yếu dưới đáy
móng được gia cường bằng trụ vật liệu rời thường bị thay đổi . Do đó, trong đất yếu, chỉ
nên sứ dụng trị sô độ bền hỗn hợp nhỏ hơn các độ bền của từng loại vật liệu riêng cộng
lại tại thời điểm phá hoại, nhằm phản ánh đún g thực tế sức kháng cắt bị thay đổi dọc
theo ncm phá hoại.
4. Tông độ lún của đất hỗn hợp
a) PliươiĩíỊ pháp cản bâng
Đại đa số các phương pháp tính toán độ lún của đất hỗn hợp đều giả thiết vùng đất
chịu nén rất rộng, và được gia cường bằng các trụ vật liệu rời có đường kính và khoảng
cách không dổi. Với điều kiện gia tải và kích thước hình học như vậy, việc lý tưởng hoá
irụ dơn vị là hợp lý. Mô hình trụ đơn vị dược nén bằng m ột tấm cứng giống n h ư thí
nghiệm cố kết một chiều. Chính vì vậy, trụ đơn vị được giới hạn bởi vách cứng khôn g có
ma sát và CÍÍC trị số biến dạng thẳng đứng tại mọi bề mặt nằm ngang đều như nhau. Các
phương pháp khác nhau nhằm xác định độ lún của đất sau khi gia cường được tổng hợp
irong bảng 5.3.
Theo lý thuyết cố kết một chiều thông thường, chúng ta có:
s t =mv (ncơ)H (5.26)

Trong đó: m v - m ô đun nén lún thể tích, và nó được tính như sau:

(5.27)

11 - chiều dày lớp đất.


Tỷ số giảm lún được lính như sau :

R =— (5.28)
s
Trong đó : s, - độ lún của đất hỗn hợp, và
S0 - độ lún của đất chưa gia cường.
Với ơ ' 0 rất lớn (trự vật liệu rời rất dài) và ứng suất tác dụng, ơ , rất nhỏ, thì tỷ số
iiuim lún có thế dược lính nhanh như sau:

(5.29)

Phương trình (5.29) có thể biểu diễn bằng đồ thị như trên hình (5.10), phương trình này
ihirờim đánh giá quá mức khả năng gia cố và nó thường được dùng để nghiên cứu sơ bộ.

b) Phirơnạ pháp phần lử liữu hạn

Phirưne pháp phim lử hữu hạn được giới thiệu man g nhiều tính lý thuyết nhằm mô
hình lioá dất aia cường bàng các trụ vật liệu rời. Tính phi tuyến của vật liệu, bề mặt

94
mrợt, và c á c điổu kiện bicn thích hợp đều có thế lý tướng hoá bằng cách mô hình theo
phương pháp phần tử hữu han. Măc dù có thể sử dụn g được m ô hình ba chiều, nhưng
iheo quan điểm thực tế thì mô hình biến dạng đối xứng trục hay biến dạng phẳng đều
dược khai thác một cách tổng thê. Đại đa số những nghiên cứu đều sử dựng mô hình trụ
dơn vị đối xứng trục đế phân tích những điều kiện hoặc là tải trọng phân bố đều tác dụng
trên nhóm lớn các trụ vật liệu rời (Baiaam,N.P; P.T. Brovvn, và Poulos, 1977; Ỉ 9 7 8 ,. .. )
huy trẽn niộl trụ dơn vật liệu rời (Jones, J.s và R.E. Brown, 1978,...); Aboshi và cộng sự
(1979) đã tiến hành nghiên cứu điều kiện biến dạng phẳng khi nén.
Những đườnc cong biểu thị dộ iún của các loại đất nén lún thấp , ví dụ các loại cát,
cát pha-bụi và một vài loại đất bụi được gia cường bằng trụ vật liệu rời, những đường
cong này được thành lập theo lý thuyết đàn hổi tuyến tính. Các loại đất nén lún thấp
được định nghĩa như các loại đất có tý sỏ' mô đun: E s / E c < 10 , trong đó E s và E c đều

là m ô đun đàn hổi trung bình của trụ vật liệu rời và đất, tương ứng. Nhữ ng ghi chú và
mô hình trụ đơn vị dùng trong phàn tích được giới thiệu trên hình 5.10.
Các đường cong độ lún ứng với tỷ số diện tích thay thế bằng 0,1; 0,15 và 0,25 được
chi ra trên các hình 5 . 11 đến 5.13, tương ứng. Trên từng hình, các đường cong biểu thị tỷ
số chiều dài trên đường kính , L/D bằng 5; 10; 15; và 20, hệ số Poisson của đất được lấy
bằng ơ,3 và của trụ vật liệu rời bằne 0.35.
Tổng mức độ cố kết trung bình cúa điĩt yêu sau khi gia cường được xác định :

(5.30)

Trong đó: u - mức dộ cô kết trung bình của đất dính thoát nước theo phương đứng
và phương ngang hướng vào tâm trụ vật liệu rời;
u v - mức (lộ cố kết chỉ theo phương đứng;
u h - mức độ cố kết chỉ theo phương ngang.
Trong phương trình trên, U; U v ; và Uh đều được biểu diễn bằng số lẻ thập phán.
Độ lún cố kết ban đầu tại thời diếm t của lớp đất dính được gia cường bằng các cọc
vật liệu rời là:

Sẻ = u s, (5.31)

Trong dó: s^. - độ lún cố kết ban dấu tại thời gian t;

s, - độ lún cố kết ban dầu tới hạn của đất gia cường;
u - mức độ cố kết trung bình được tính bằng phương trình (5.30).
Theo lý thuyết cố kết một chiều của Terzaghi (1925), mức độ c ố kết theo phương
JỨI)2 , U v, được biểu diễn như sau:

(5.32)

95
Hang 5.3. Các phương pháp xác định độ lún của đất hỗn họp
(theo Aboshi & Suematsu, 1985)

Phương
Nội dung Tham khảo
pháp

Phương s t = m v(ncơ)H Aboshi


pháp càn ỉ và cộng sự
bằng R=
1+ ( n - l ) a s (1979)

Phương R ( K A)sf ( v , a s )
Priebe
pháp của
(1976)
Pricbe V ( l - 2 v ) ( l - a s)
f(v,aj = ( K A)s = t g : 45°
1 -V -2 V - 1 - 2 v + a„ 2 /

'y \
V
Phương s, = R H ( 1 - V 2)
Van Impe
- V
pháp
& De Beer
tường vật
ơ (1983)
liêu rời R = f as,(ps,v,

c íP ọ ) v c + A P
£v = (1 - a s )-— l og10
1+ e () (Po)vc
(AP) Goughnour
AP = J ^ L [ l + K + K 0 ] (KlfK>1)
1 + 2K (1983)

k - k0 + — I 1/(1 —Ev) - 1J
l-a s
Phương
pháp số
g ia ( Á P ) VC + ( P ( ) ) v c a s K 0(P0)VL.astg" Baumann
V /
(AP)I. & Bauer
K F a stg 45° + — (1974)

Hughes &
_c (Po)ve+(A P): cộng sự
loaÕIO
I+e (1975)
(P (» )v c

Phương
Balaam &
pháp (m)
{ K , ; }{AGl" ' - " Ị = { A F E} + K„ A a(m)+ { A F (^ Poulos
phần lử
(1983)
hữu han

9 ()
0,17 -

0,20 _
co

I 0,25 .
CO
5

co 0,33 -
Io
ro
CT
*H
>-> «o
0,50

1.00

1,00 0,50 0,33 0,25 0,20 0,17 0.14 0,13 0,11 0,10

T ỷ số d iên tích th a y th ế ( a s )

Hình 5AO. Sự giảm lún lối đa íhu dược bchig phương pháp phân tíclì
cân bằng- trụ vật liệu rời

40

30 Ề
ơ>

c
8

20

12
05

I-C
10
co
«<D-

Tỷ SỐmô đun, (Eg /Ec )

Hỉnh 5.1 ỉ. Cúc hê số ảnh hưởng lún đàn hổi tuyến tính
ứn$ với as = 0 , 1 0 - mô hình ỉrụ đơn vị.

97
c
>c4)

J<oZ
coz
ơ)
0
1to

cn
I
'•co
<3
CO
<ũ-

Tỷ số mô đun, (Es /Ec )

Hình 5.12 . Các hệ số ảnh hưởng lún đàn hồi tuyến tính
ứng với a = 0.15 - mô hình trụ đơn vị.

'O)
ơ)
c
‘O
Hệ số ảnh hưởng lún , í

qp
c:

■'3

c
^03
'Ọ
to
■o-
X

Tỷ số mõ đun, (Es /E(

H ỉnh 5.13. Các hệ sô' ảnh hưởng lún đàn hồi tu vé


ứng với a = 0,25 - m ô hình trụ đơn vị.

98
10

X
8 /
c /
ĩ 7 / ỵ
Ư5
cr> y
c
'Í3
C7> 6 A ộ
ro Lé
.

Q.
* y
<03
‘Q /
(/)
«0;
X

4
/ y
Ghi chú:
/
3
Ả ỵ • a s =0,25
A as = 0, ỉ 6
2
> □ as =0,10
4,5<L /D <19,5
1

Ũ
0 4 8 12 Kỉ 20 24 28 32 36 40 44

Tỷ SỐmô đun, (Es /Ec )

H ình 5.14. S ự thay đổi lìệ sỏ lậ p tru n g ứ ng s u ấ t


t h e o tỷ s ổ m ô đ u n biến claiiíỊ - p h â n tích đ à n liồi tu y ế n tính.

Biín thiên của ư v và T v được cho trên hình 5.16 hay trong bảng 5.4 dưới đây.
T n n g đó: T v - hệ số thời gian không thứ nguyên theo phương đứng và được
biếu liễn:

Tv = c v t / ( H / N ) 2 (5.33)
ơ i â y : C v - hệ số c ố kết theo phương đứng;
t - thời gian cẩn để cố kết;
H - chiều dày tầng đất dính;
N - số bề mặt thoát nước trốn đỉnh hay dưới đáy (N = 1 hay 2);
M - (2 m +1) Tí /2.
L' lluiyết cố kết một chiều của Tcrzaghi có thể m ở rộng cho dòng chảy toả tia
(Baiì)n, R.A , 1948 ; F.E. Richart, 1959). Mức độ cố kết theo phương toả tia (hướng vào
lâm rự vật liệu I'ò'ij là hàm số cua hộ sò thời gian không thứ nguyên, T h, được cho
như :au:

99
‘V i k

Hình 5.15 . nước chày ỉ r o n q tr ụ d ơ n vị đ ế n g i ê n g t i ê u Ịỉ ước


híhỉ^ vật liệu rời - inặt cát dứng (theo Richart, F.E., 1959).

u exp (5.34)
F(n

Trong đó:

(5.35)
(De)

ơ (.lây: Tị, - hệ số thời gian theo phương ngang;

C h- hệ số c ố kết theo phương ngang;

t - thời giun cần để cố kết;

D c - tlườne kính tương đương của trụ đơn vị.

n 3n2 -1
F(n) ln(n) (5.36)
n 4n2

Dẹ (5.37)
n = hệ số Barron
D

!()()
Hang 5.4. Biến thiên của T v thecv liy

c Tv Uv ,% Tv
«■-
0 0 60 0,287
IU 0,008 65 0,342
20 0,031 70 0,403
30 0.071 75 0,478
35 0.096 80 0,567
40 0,126 85 0,684
45 0,159 90 « 0,848
50 0,197 95 1,127
55 0,238 100 oo

cx
a.
•ÍD
cr.
oc
. c;
o.
pa>

VoQ
1*u
«?

•Ì3

//ìn/ĩ 5./Ố. Mức độ cố kết theo phương đứng.

Lời eiái cho cổ kết loủ tia được chỉ ra trcn hình 5.17, với giả thiết cọc vật liệu rời và
dãi xung quanh có tống độ lún bằng nhau (tức là, giả thiết biến dạng là đều nhau).
Hicharl (1959) d ã cla ra cho lluĩy, lời ỊỊÌdi biển dạníị đều nhau và lời íỊÍài biến dạng tự
do là ^ioiiíị nhau khi mức dù c ổ kết khoáng trẽn 50% ; giữa hai lời giải này chỉ khác
nhau khi mức (lộ c ố kết dưới 50%. Mặt khác, bằnỉị phươMỊ pháp phần lử hữu hạn
\ iiiihaiti (1977) (lã d u rư ruiiịi, các trị sô dộ lít/ì xáv ra íỊÍữa phún đấí yếu bao quanh
in i vậl H ẹn I'ờ i v ớ i I x ú i t h á n II 11 tro iìíi p h ạ m VI t ì 11 d ơ n vị là q ần ẹ iố ìiíị nhan. Do đ ó , g iá

tliici biến (lạng (léu nhau là thích hợp.


Biến thiên của Uh theo các trị số của hệ số thời gian theo phương hướng tâm, T h ,
dược iiiứi thiệu trong báne 5.5 dưới đây.

101
Hệ số thời gian theo phương ngang, Th

H ình 5.17. Mức độ c ố kết theo phương ngang.

6. Độ lún cô kết th ứ cấp


Nước sẽ bị ép tách ra khỏi lỗ rỗng của đất dính khi dưới tác dụn g của áp lực nén, khi
dó ứng suất hữu hiệu tăng lên và hiện tượng cố kết ban đầu sẽ xảy ra. Sau khi gia tải, áp
lực nước lỗ rỗng tiêu tan dần, làm giảm thể tích của đất dính và độ lún này tiếp tục xảy
ra dưới ứng suất hữu hiệu không đổi (Leonards, G.A., 1962). Kiếu thay đổi thể tích này
xảy ra dưới ứng suất hữu hiệu không đổi được gọi là nén lún thứ cấp (hay cố kết thứ
cấp). Nén lún thứ cấp thực tế sẽ xảy ra đồng thời với quá trình xảy ra lún cố kết ban đẩu.
Lý thuyết để xác định nén lún c ố kết thứ cấp dựa trên tương quan giũa độ lún thứ cấp
và logarit của thời gian, và có thể lấy gần đú ng là tuyến tính. Bây giờ, ch úng ta sẽ đánh
giá độ nén lún thứ cấp xảy ra trong tầng đất (hay phụ lớp) đã chọn có chiều dày là H, chịu
một số gia ứng suất bằng ơ c. Giả thiết tổn tại đoạn thẳng tương quan giữa độ nén lún thứ cấp
và logarit thời gian, độ lún thứ cấp, AS, có thể được tính bằng phương trình sau:

AS = C a H a lo g l0 — (5.38)
fi
Trong đó: AS - độ nén lún thứ cấp;
c a - hằng số vật lý được xác định bằng thí nghiệm c ố kết một chiều tiếp
ngay sau khi kết thúc cố kết ban đầu ứng với số gia ứng suất phù hợp.
H a - chiều dày của lớp đất bắt đầu cố kết thứ cấp = H - s c ;
t, - thời gian bát đầu xuất hiện cố kết thứ cấp (đôi khi dùn g thời gian
ứng với ứng với 90% c ố kết ban đầu);
t Ị - thời gian phát sinh độ lún thứ cấp.

102
Háng 5.5. Lời giài của phưong trình dòng chảv theo phương hướng tâm:
diều kiện biến dạng dều nhau theo phương đứng

Hệ số thời gian, Tíầ , thay đổi. theo n = D c / D


uh
5 10 15 20 ■ 25 30 40 50 6Ơ 80 100
s 0.06 0.010 0,013 0,014 0,016 0,017 0,019 0,020 0,021 0,032 0,025
10 0,012 0,021 0,026 0,030 0,032 0,035 0,039 0,042 0,044 0,048 0,051
15 0,019 0,032 0,040 0,046 0,050 0,054 0,060 0,064 0,068 0,074 0,079
20 0,026 0,044 0,055 0,063 0,069 0,074 0,082 0,088 0,092 0,101 0,107
25 0,034 0,057 0,071 0,Ơ8! 0,0X9 0,096 0,106 0,114 0,120 0,131 0,139
30 0,042 0,070 O.USK 0,101 0,110 0,! i 8 0,131 0,141 0,149 0,162 0,172
35 0,050 0,0X5 0,106 0.121 0,133 0.143 0,158 0,170 0,180 0,1% 0,208
40 0,060 0,101 0,125 u, 144 0,15« 0,170 0,188 0,202 0,214 0,232 0,246
45 0,070 0, ỉ 18 0,147 0,169 0,185 0, Ì98 0,220 0,236 0,250 0,291 0,288
-S0 0,081 0.137 0,170 0,195 0,214 0,230 0,255 0,274 0,290 0,315 0,334
55 0,094 0,157 0,197 0,225 0,247 0,265 0,294 0,316 0,334 0,363 0,385
60 0.107 0,180 0,226 0,258 0,283 0,304 0,337 0,362 0,383 0,416 0,441
65 0,123 0,207 0,259 0,296 0,325 0,348 0,386 0,415 0,439 0,477 0,506
70 0,137 0,231 0,2X9 0,330 0,362 0,389 0,431 0,463 0,490 0,532 0,564
75 0,162 0,273 0,342 0,391 0,429 0,460 0,510 0,548 0,579 0,629 0,668
KO 0,188 0,3 17 0,397 0,453 0,498 0,534 0,592 0,636 0,673 0,730 0,775
85 0,222 IU73 0,467 0,534 0.5X7 0,629 0,697 0,750 0,793 0,861 0,914
90 0,270 0.455 0,567 0,649 0,712 0,764 0,847 0,911 0,963 1,046 1,100
95 0.351 0.590 0.738 0,844 0,926 0,994 1,102 1,185 1,253 1,360 1,444
99 0.539 0,907 1,135 1,298 1,423 ỉ ,52« 1,693 1,821 1,925 2,091 2,219

6. T rị sô gia tăng độ bền cắt do c ố kết


Độ bền cắt của các loại đất dính yếu tăng lên trong và sau quá trình thi công khối đất
đắp, b ể chứa, hay m ón g công trình đật trên chúng, ứng suất phụ thêm do tải trọng công
!rình g â y ra được thế hiện ở sự gia tãng áp lực lỗ rỗng do cố kết, và kéo theo sự gia tăng
dộ bén cất. Tốc độ xây dưng khối đất đắp phái được thực hiện tuần tự theo từng bước, để
gia tân g độ bền của nén đất sao cho đảm bảo được một hệ số an toàn nhằm duy trì ổn
tiịuh c h o công trình.
Độ bén cãt không thoái nước của đất sét cố kết bình thường tăng lên một cách tuyến
lính theo áp lực hữu hiệu tầng phủ (Leonards, G.A.,1962), như minh hoạ trên hình 5.18.
Đối với loại đất dính này, độ bền cắt không thoát nước có thể được biểu diễn như sau :
c =k, ơ' (5.39)
Tr ong đó: c - độ bền cắt không thoát nước;
a ' - áp lực hữu hiệu tầní> phủ;
k , - hur)i> sò tỷ lệ , I1Ó biếu diễn sự gia tâng tuyến tính độ bền cắt theo ơ ' ,
k , - c/ơ .

103
Đối với đất dính có sự gia tăng tuyến tính độ bển cắt theo áp lực hữu hiệu tầng
p h ú , a \ thì ưị sô’ gia tăng độ bền cắt không thoát nước, AC , theo thời gian do c ố kết của
nển đất được gia cường bằng các trụ vật liệu rời có thể biểu diễn như sau:

AC, =k| (ơ |ic) u (5.40)


Trong đó: AC, - trị số gia tăng độ bền cắt tại thời gian t của lớp sét do cố kết;
ơ - trị sô gia tăng ứng suất trung bình theo phương đúng trong trụ đơn vị
trên bề mặt trượt do tải trọng ngoài gây ra;
ịi . - hệ số tập trung ứng suất trong lớp sét, phương trình (5.12);
u - mức độ c ố kết của đất sét tại thời gian t.
Pliưưng trình (5.40) là phương pháp thuận lợi đê xác định trị số gia tăng độ bền cất
trong đất dính tại thời điểm bất kỳ sau khi đã xác định được k, bằng thí nghiệm hiện
trường. Sự gia tăng ứng suất trong trụ vật liệu rời và giảm ứng suất trong đất xung quanh
do tải trọng ngoài gây ra đã mô tả ở phần trên.

0.6

'd
o 0,4
•>03
o
c
•<ạ>
-O

TD
w 0,2

0
0 20 40 60 80 100 120

Chỉ số dẻo, Ip

Hình 5.18. Biến thiên của tỷ số độ bển cắt k 1- Cí ơ ' theo chi sô' dẻo, Ir
của đất sét cố kết bình thường (theo Skempton, A.w., 1986).

V í dụ 5.1. Phương pháp tính thủ công


Một mặt cát đất nền như chi ra trên hình 5.19. Đê giảm độ lún của m ón g cứng hình
vuông dặt trên đất bụi pha cát cứng được gia cường bằng trụ vật liệu rời. Hãy xác định:
1) Tổng độ lún cố kết ban đầu của nền đất gia cường bằng trụ vật liệu rời?
2) Tốc độ lún lại thời gian t = 60 ngày đêm?
3) Độ lún cố kết thứ cấp?

104
«-

E'
o

Trụ vàt íiêu rời:


D = 0,9m —
As= 0,84m2

cps = 42° CNI

£
o

Tải trọng thiết kẽ:


p = 4000 kN
0,9m
< < < í <
1
< s s <
« < < < < < < 777W 77
><v< v< v<v< Y,*;^
ỉỉỉ
0Q.ỹ
o Q
:0;
òb!°
o! 0
Bui pha cát ch ắ c đến cứng:
e0= 0,90; E0= 12000 kPa
Cc= 0,06 ; V - 0.3

00 9 0 Yur 18,80 kN/m3


QO Q. - C;i= 5 c v = 0.018 nrVng.dẽm,
MNN
0 Q c <3 ị
Ỷ Ợ.Q 0:
o; ; q o-:o. re0= 1,0 ;E 0= 12000 kPa
o! 0 • 2 o' ố Cc= 0,08 ; V = 0.3
•ọ. ọ 0\ Y*= 19,60 kN/m3
ó ồ ọ
Ch = 5 c v = 0.036 m3/ng.đém.
Q. ồ o:

Cáỉ chặí

IIìỉìỉi 5.19. \ 'i dụ tinh lún - móniị cừng đ ậ t trơn nén mư cư ờ n g bãỉìg c ú c trụ vật liệu rời.

B ù i iịìái:
ì ) T i n h í o c h ỉ ỉo n s> c lộ l ú n c ố k ế t b a n d ấ u :

1.1) Phương phấp cân băng của Aboshi và cộng sự (1979) bằng cách dùng các tham
số Cc và e0:

a) Tri số ứna suất trunu bình do tái trọng ngoài sây ra là:
a = p/ A = 4000 kN/(4 m x 4 m) = 250 kN / n r

b) Tv số diện tích IỈÌUV ihố được lính:

A s _ 4 ji D 2 / 4
as = 0,159
A 4mx4m
C) Xác định các ứng s u ấ t h ữ u hiệu ban đ ầ u tại tâ m từng lớp đất:

Lớp I: Gm = ( 2 . 4 m ) ( l K , 8 k N / m V 4 5 , 1 2 k N / m 2

I.ỏp 2: ã il2 = ( 3 , 9 m )(18,8kN / m 3) + (l,2m)(19,6 - 9,8 l ) kN / m 3 - 85,07 kN / m

105
d) Tính số gia ứng suất tại tâm từng lớp đất theo lý thuyết phân bố ứng suất gần đú ng
của Boussinesq cho m ó n g hình vuông và ứng suất tác dụ ng trung bình, ơ (l):
Lớp 1: Z /B = l,5 m /4 m = 0,3 7 5 và k0l = 4 (0 ,1 9 4 ) = 0,776,

=> A ơ zl = k 01ơ = 0 ,7 7 6 ( 2 5 0 k N / m 2 ) = 194 kPa

Lớp 2: Z/B = 4,2m/4m = 1,05 và k02 = 4(0,033) = 0,132,


=> AƠZ2 = k 02ơ = 0 , 1 32 ( 2 5 0 k N / m 2 ) = 33 kPa

Clìú ỷ: Số gia ứng suất tính toán trên đây là số gia ứng suất trung bình trên trụ đơn vị.
e) Giả thiết hệ số tập trung ứng suất n = 3 (một trị số n < 4 là thoả mãn cho đất sét
tương đối cứng), hệ số tập trung ứng suất trong lớp bụi pha cát được tính theo phương
trình sau :
fic = l / [ l + ( n - l ) a s ] = l / [ l + ( 3 - l ) ( 0 , 1 5 9 ) ] « 0 , 7 6

Số gia ứng suất trong lớp sét được lấy gần đúng bằng ( ị i c À ơ z ), từ đây sẽ xác định

được các trị số độ lún của lớp đất 1 và 2 như dưới đây.

f) Để xác định tổng độ lún c ố kết ban đẩu của nền đất chưa gia cường theo các tham
số Cc và e0 , có thể dùng phương trình của Aboshi và c ộ n g sự (1979) như dưới đây:
cr ° 0 + A° z H
So = ^°8io
l+e0 ỡ0 J
Lớp I :

0,06 , 4 5 , 1 2 k P a + 194kPa
Oqị — lOgịQ (3m) «= 0 , 0 7 m = 7 0 m m
1+0,9 10 45,m kPa

Lớp 2:

0,08, 8 5 , 0 7 k P a + 33kPa
( 2 , 4 m ) = 0 , 0 1 4 m = 14mm
:o2 = 1+ 1 l0gl0 ' 85,07kpă

=> S0 = S01 + S 0, = 7 0 m m + 14 m m = 8 4 m m

g) Để tính tổng độ lún cố kết ban đầu của nền đất đã gia cường bằng các trụ vật liệu
rời có thế' dùng phương trình dưới đây:

l,óp 1:

(3m) == 0 ,0 6 0 m = 60 m m

106
Lớp 2:

c - u'08 . 85,07kPa + (0,76)C33kPa)


C2 = Ị Ị
(2,4m ) = 0 ,0 11 m = 11 mm
85,07kPa

=> s c = SC| + SC1 = 60 mm + 11 mm = 71 mm

h) T ỷ s ố (lộ lún dược .xác định:


s c. / s 0 = 71 mm / 84m m = 0,84 > n c = 0 , 7 6 - thoả mãn yêu cầu.

Từ phirơng trình Sc/S() = 0,84 > p.c = 0 ,7 6 , chứng tỏ rằng Jic = s c / s = 0 ,8 4 là một
cách tính nhanh thuận tiện cho việc xác định sơ bộ trị số giảm độ lún đối với những thiết
k ế trụ vật liệu rời khác nhau. Trong phương trình đơn giản trên đây, các biến s ố có chức
nang làm anh hướng đến tý số Sc/S0 chi có as và n.
1.2. Phương pháp cân bảng Aboshi và cộng sự (1979) sử dụng các tham s ổ m , và

Theo Aboshi và cộng sự (1979) độ lún cố kết ban đầu của nền đất chưa gia cường và
sau khi gia cường được tính theo phương trình (5.26):
s, = m v (ịxc ơ) H

Trong dó:
= ( I + V)(I - ĨV) = ọ g L g ! . ft0 0 0 0 6 2 kPa-,
E0(l - V) 1200 0(1-0 ,3 )

a) D ối với nền chua i>ia ct(ờni>:


s 0 =(0,000062)(250)(5,4) - 0 , 0 8 3 7 m = 8 3 , 7 mm

b) Đối VỚI nền sau khi iỊÍa cường:


s c = (0,000ơ62)(0,84)(250)(5,4; = 0,070m = 70mm
ỉ .3)1'ỷ s ổ lún:
s c / s 0 =70 m m í 83,7 mm = 0,84
2. Tính tốc độ lún cỏ kết ban đầu theo thời gian tại t = 60 ngày đêm:
2 . 1. Xác dịnh hệ số cố kết Irung bình theo phương ngang:

Ề(h, _ ( 3 r (0,018) + ( 2 , 4 r (0,036) a ,_ 2 ,


c, n = -------------\ 2----------- = 0 , 0 2 5 (m / n g à y đêm)
(3)2 + ( 2 , 4 )
Zh

2.2. Xác dịnh hệ số cô kó\ trung bình theo phươnc đứng:

Ế 0 \f (3)2 + ( 2 , 4 ) -
c 1 - ~ 0,0 045 ( m 2 / ngày đêm)
r “r __...3 T 7 2,4
V
ị h '
X
I I V0.0036 ) [ yj0,0012

107
2 3 . Xúc dịtìlỉ tổMỊ mức độ c ố kết trung bình của các lớp đấĩ có th ể được biểu diên:
u = 1- ( 1 - U v )(l - U h )
a) Mức độ c ổ kết tnm ạ bình
ình chỉ
chỉ theo phương đihig,
đíùiịịt u v:
111=00 ^

U v = l - Z - 7 7 e x p ( - M 2T v ).'
111=0 M
/ A / Ị \ Ạ . ^ \
Tronc đó: M = ( 2 m + l ) 7 1/2 ; ( m là một số nguyên ).
Tv = c v t / ( H / N )2

Ở đày: c v - 0,0045 n r / n g à y đêm;

l - thời gian = 60 ngày đêm;


H - chiều dày của lóp đất =5,4 m;
N - số bề mặt thoát nước tại đỉnh (nóc) hay đáy lớp đất ( N = ] hay 2);
Trong trơừng hợp bài toán này, m ó n g cứng đặt trên tầng bụi pha cát được gia cường
bằng các trụ vật liệu rời. Do đó, dòng nước chảy chỉ thoát xuống phía dưới và T v được
tính như sau:
0,0045
Tv =
(5,4)

Các irị sô’ U v ứng với các trị số T v được cho trong bảng dưới đây:

Tv 0 0 ,0 0 8 0 ,0 3 1

u av (% ) 0 10 20

Mức độ cố kết trung bình theo phương đứng, u v, với T v = 0,0094 được xác định:
20-10
u v = 10 + ( 0 , 0 0 9 4 - 0 , 0 0 8 ) = 10,6 (%)
0,031-0,008

hay: Uv = 0,106

b) Mức (lộ c ố kê) chỉ theo phương níỊCiiìg, Uh :


- 8Th
U h = 1- e x p
F(n)

Trong đó: T h - hệ số thời gian ứng với thoát nước theo phương ngang:

(Dc):
Cho SƯ dồ hình vuônu:
D c = 1,13 s= 1,13 (2 m) = 2,26 m

Do vậy,

108
0 (P5
Th = • (60) = 0,294
(2,26)-
và, n = D / D ’ (ciá thiết đường kính của trụ vật liệu rời giảm đi một cách hữu hiệu chừng
1 / 5 lần so với đườns kính ban dầu của nó, để xét tới vùng bẩn tạo ra xung quanh trụ do
thi cõng), đưực lính theo phương trình dưới đây :
D.. D. 2,26
12,55
D' I/5 D 0,9/5

... 3n 2 - 1 (12,5 5 r 3(12,55)2 - 1 , 0


F(n) = I n ( n ) ----- — — = -------- 1—T— -!n ( . 1 2 , 5 5 ) ----------- = 158
n - I ' 4n (1 2 .5 5 )-! 4 ( 1 2 ,5 5 )3

Khi dó, mức độ cố kết trung bình theo phươne n eang được tính:
-8(0,294)
U h = 1- e x p c f u o = 1 - 0 , 2 7 3 = 0,727
8

Cuối c ùng, lổng mức độ cố kết trung bình xét cho d ò n s cháy theo cả phương đứng và
phương nỉiang được tính như dưới (Jây:

u = 1 - (1 - u V )(1 - u h) = ỉ - ( 1 - 0 , 106)1 1 - 0 , 7 2 7 ) = 0, 76

Tốc độ lún cố kêì han dầu sau 6Ơ ngày đêm được tính :
s c.(t =60 ng.d) = s c .u = 70mm (0,76) = 53,2mm

3. Tính toán dộ lún c ố kết th ứ cấp:


Trone bài toán này, do nền đất là bụi pha cát tương đối cứng và không chứa hữu cơ.
Do dó, độ lún cố kết thứ cấp là vô cùng nhỏ so với độ lún cố kết ban đầu và có thể bỏ
qua ánh hưởng của độ lún cố kết ihứ cấp.
V í dụ 5.2. Phương pháp tính thủ cống
Đế xay dựng một bê Iròn Irên nén sét yếu bão hoà nước, người ta đã xử lýnó bằng
các trụ cát theo sơ dồ hình vuông có khoáng cách giữa các trụ là 1,5 m. Đư ờng kính của
tru cál là 0.75 in. Bài tCKÌn được minh hoạ trên hình 5.20. Hãy xác định:
1 ) Khá nanu chịu tái lói hạn của nển đâ't hỗn hợp9
2) Độ kin cố kết ban dấu của nền đất sét yếu bão hoà nước trước và sau khi gia cường ?
3) Tốc dộ lún theo thời gian lại l = 2 tháng?
4) Đ ệ nén lún thứ c ấ p -'
B à i x.ai:

I ) Kha Iiúne chịu lái lớ i hạn của đất hỗn hợp

1.1) Tíiìlì ty số diện lích thay thế, as :

r, D- ^ 3,14(0,75)
{7) = 3 , 0 9 ( m 2)
A' =( 4 )(7) = 4

109
A = n g l = 3 ,1 4 (4 ,5 )^ u 9(m 2)

=>as = ^ - = A ^ « 0 , 1 9 4
s A 15,90
1.2) Tính hệ số tập trung ứng suất, với giả thiết n = 2:

= -------------------------- -------------------- ------------------- « 1,68


s l +(n-l)as 1+(2-1) (0,194)
ụr =---------- =-----—--------w0,84
c l + (n -l)a s 1 + ( 2 - 1 ) (0,194)

1.3) Tính tổng khả năng chịu tải tới hạn của trụ cát đon:
Giả thiết, phá hoại do phình ngang xảy ra ở độ sâu bằng 3 đường kính trụ cát so với mặt
đất. Do sét có Ip = 25 < 30 nên khôn g được xếp vào loại đất rất yếu ( c < 12kPa),
nếu lấy Nc=22 thì ta có:

q th = C N c = 3 0 k N / m 2(22) = 6 60 kPa
I>h = q ultĂ = 660(15,9) * 10,494 k N

Trong các biểu thức trên, trị số ứng suất trong trụ cát tồn tại ở trạng thái tói hạn:
ơ s = q th = C N c = 6 6 0 kP a

1.4) Tính toán phá hoại do phình ngang của các trụ cát:
Bây g iờ k iể m tra k h ả n ă n g p h ìn h n g a n g ở đ ộ sâu b ằ n g 3 lần đ ư ờ n g k ín h trụ so
với mặt đất:
1 + Sinọ,;
q th = ơ 3 7 7 " - -
1 - Sín(ps
Trong đó: ơ 3 = 9 C = 9(30kPa) = 270 kPa

=> q th = 2 7 0 k P a — Sin32° » 8 7 8 , 7 0 k P a
1- S i n 3 2
Khi ứng suất tới hạn truyền lên trụ cát để gây ra hiện tượng phá hoại phình ngang ỏ độ
sâu bằng 3 lần đường kính trụ so với mặ t đất, sẽ lớn hơn nhiều so với khả năng phá hoại tại
bề mặt đất. Do vậy, chúng ta sẽ chọn khả năng chịu tải tới hạn của trụ cát bằng 660 kPa.
1.5) Tính ứng suất tới hạn lổn nhất của đất sét yếu bão ho à nước:
ứ n g suất tới hạn lớn nhất của sét bão ho à nước xun g qu a n h trụ cát có thể lấy:
ơ c = 5 c = 5 (30kP a) = 150 kPa

Tuy vậy, tổng tải trọng tác dụng lên trụ đơn vị cũ ng khô n g được vượt quá k h ả năng
chịu tải của sét yếu. Nên:
ơ c < ị x c ơ = ịic ( a s / y 1S)

ơ c < ịj.c ơ = 0,8 4 (6 6 0 k P a / 1,68) = 330 kPa

110
Do 330 kPa lớn hơn 5 c = 150 kPa, nên ơ c = 5C = 150 kP a sẽ là ứng suất tới hạn mà
sét yếu bão hoà nước có thể mang đươc.
1.6 ) Tính khá năng chịu tải cho phép của đất hồn hợp:
Tải trọng tới hạn có thể tác dụng lên toàn bộ diện tích của đất hỗn hợp đươe tính :

p ;h = Ơ S A S + Ơ C '( A - A S)

pm = 660 k N / m 2(3,09m : ) + 1 5 0 k N / m 2( 15,9 m 2 - 3 , 0 9 m 2 ) * 3 , 9 6 1 kN

Thật vậy, hệ số an toàn mà nền đất hỏn hợp có ihể có là:

111
FS = -1p .,h = 7--------------------—
3 ’ 9 6 1 . . . . o , . _
----------:--------- « 2, 11 > 2,0 - thoa m ãn yêu cáu.
£ p ; [100 + 0 ,5(17) + 0 , 5(19)] (15,9)

2) Độ lún cố kết ban đầu


2.1) Tính ứng suất hữu hiệu ban đầu tại điểm giữa mỗi lớp, ơq!

Cluìng ta chia tầng đấl sét yếu ra 5 lóp mỗi lớp có độ dày 1 m. Các ứng suất hữu hiệu
ban đầu tại điểm giữa từng lớp được tính như sau:
- Tại điếm giữa lớp N o - 1 :
ơ;H =1,5(17) + 0 , 5 ( 1 9 - 9 , 8 1 ) + 0 , 5 ( 1 7 - 9 , 8 1 ) « 3 3 , 9 4 kPa

- Tại điếm íiiữu lớp No-2:


ơ'0, = ơ ó , + 1,0 ( 1 7 , 5 - 9 , 8 1 ) = 33,9 4 kPa + 7 , 6 9 k P a = 4 I ,6 3 kPa
- Tươitíi tự trên, ta cố :
ơ'oĩ = ơ'02 + (17,5 - 9,81) = 41,6 3k P a + 7 , 6 9 k P a = 4 9 , 3 2 kPa
a'M = ơ[~ + 1,0 (17,5 - 9 , 8 1 ) = 4 9 , 3 2 k P a + 7 , 6 9 k P a = 57,01 kPa
ơ;)5 = Ơ04 + 1,0 (17,5 - 9 , 8 1 ) = 57,01 kPa + 7 , 6 9 k P a = 64 ,70 kPa

2.2) Tính số gia ứng suất tại điểm giữa mỗi lớp, À ơ :
Đối với diện tích chịu tái hình tròn, sự gia tăng ứng suất tại tâm được xác định theo
phương trình sau:
1
Aơ, = q
3/2
( b / Z )2 + l

Trong đó: b = bán kính của móng tròn, và b = B /2 = 4,5m /2 = 2,25 m. Khi đó, ta có:

1
Aơ, = 1 0 0 1- 82 ,93 kPa
3/2
(2 ,25 / 1,5)2 +1

__________ Ị
A ơ 2 = 100 = 58,93 kPa
3/2
(2 ,25 / 2 , 5)2 + 1

A ơ , = 100 4 0 ,4 8 kPa
3/2
(2,25 / 3 , 5 )2 +

Aơ,j = 100 2 8 , 4 4 kPa


-I-V2
,
(2,25 / 4,5) + 1

1
A ơ , = 100 20,71 kPa
3/:
(2,25 / 5 , 5 )2 +

I 12
2.3; Xac d in h dộ lún có kẽl ban đáu, s„, cua nen SCI vếu bào hoà nước chưa gia
u ờ iiịỊ theo các thum số C( vít e , dưới dạnu phươnn (rin h sau:

ơu + Aơ
So = loe 10 H
1 + C| ỡ„

C';k' bơóv lín li toán dưọ'c cho tronu bánỉi 5.6 dưới dây tc ũ n s có ihế xem hình 5.21).

Báng 5.6. l inh độ lún co két ban đáu , S|„ cua nên đát chua gia cuông

Lớp Ae
ầU ^ 0, Aơ,
dàì Ae <>(•) +e
(III) (kPiỉ) (kPa)
No (111)
33.94 82,93 0.0860 0.0286
4 1.63 58»3 0,0610 0.0200
49.32 40.4S 0.0420 0,0140
57.01 28.44 0.02K. 0,0094
64.70 20,7 ] 0.0193 0,0064

s„ - z AS0ị =0,0784 m

Cỉ', , + A ơ
* Ae lo.íi------- --------- ; c := 0,1 6
ơ 0(,

l . ’r ' z. m

ỉ ỉ ình 5.21.

1 -1) i*!í iití! 1 Li pháp c;'in bàng của Ahoshi và cộnu sự (1979) theo các tham số m V
.1 u

s, = m, (Ịir ơ) H

I Iuim ilo

113
_ 0± ^ lzM = (»^ .-3 ^ , 0,0 0 0 0 ,5 7 kPa -1
E 0( l - V ) 3970(1-0,35)

s 0 =(0,(XXX)157)(l)(100)(5t0) = 0 ,0 7 8 5 m = 7 8 , 5 m m
Kết luận, các kết quả của hai phương pháp phân tích độ lún trên đây là gi ống nhau.
2.5) Tính độ lún cố kết ban đầu, sc, của nền sét yếu được gia cường bằng trụ cát theo
phương trình sau:
c, Ơ0 + ỊJ.C A ơ z
log 10 H (với ịic = 0,84).
1 + c, Ỡn

Các buớc tính toán lún cố kết ban đầu được cho trong bảng 5. 7 dưới đây:

Hảng 5. 7. Tính toán độ lún cô kết ban đầu , s c, của nền đất hỗn hợp

Lớp AH, Ơ Ú(I) [Xc Aơ,


Ae' AS‘ <» - ,A+e; AH'
No. (m) (kN/nr) (kN/m2)
(m)
] 1 33,94 69,60 0,0775 0,0258
2 1 41,63 49,50 0,0544 0,0181
3 1 49,32 34,00 0,0364 0,0121
4 1 57,01 23,89 0,0243 0,0081
5 1 64,70 17,40 0,0165 0,0055
s c = Z A S ci = 0 , 0 6 9 6 m

3) Tỷ số giảm lún giữa nền sét yếu chưa gia cường và sau gia cường được tính

SR = s c / s 0 = 6^ 6mm ~ 0,89 > |AC = 0 , 8 4 .


c 78,4mm c

4) Tốc độ lún cố kết, sc (t) được xác định :


s t (t) = u s t
TroiiỊỊdó: u = I - ( 1 - U h ) ( l - U v )

:i: Mức độ cô kết chỉ .xét cho dòng cháy theo phương níỊơtiq:

■8Ti
U h = 1- e x p
F(n)
Cu
T, =
D

Du = (l,05)(s) = 1,05(1,5) = 1,575 m


C h = 0,038 m / ngày đêm

; 14
_ ^ 2 ng^y Cjêm J 0 ^5
(1,575)

Gia thicì đườne kính giêng tiêu nước, D, sẽ giám đi 1/5 lẩn, để xét tới vùng bẩn. Đối
với sơ dổ bỏ trí các trụ vật liệu rời theo mạng tam giác đều, khoảng cách giữa tâm các
ư u, s, bằnu 1,5 m, thì tý số Barron !à:
D.c _ ___
5D 5(1,575)
n= - 10,5
D' _ D 0.75

v;i
2
3n~ -
F(„) = - f - l „ ( n )
n“ - 1 4n“

F (10,5) = ^— --j— 1n (10,5) - - ( 1 ° ’ 5 -


(10,5) -1 4(10,5)

F ( I0.5) = ị ^ 5 | n ( . 0 , 5 ) - ^ * . , 6 2 2
1 ' 109.25 v ■ 441

u h= I - e x p = 1 - e -4'686 = 0,99
1,622

* Mức c ỉộ cố kết chi XÓI cho dòng chay theo phương đứng:
lM = c o

u v = 1- y — e x p ( - M 2T N
111=0

Trone đố: M “ (2nìH-1) 7Ĩ / 2; ( m là số nguyên).


Tv = c v t / (H / N )2

Ó dãy: ( \ . = 1/5 Ch = 1/5 ( 0-03H nuày.đèm) = 0,0076

I - thòi gian cho cố kết = 62 ngày đém


H - chiều dày lớp đất dính = 5 m;
N - sỏ bé ìrụil thoát nước tai đỉnh hay đáy cua iớp ( N = 1 hay 2).
Trona hài loún này, lóp cát bao hoa nước năm Irén ncn sét bão hoà gia cường bằng trụ
cát, nên dònu nước vừa íhoúl lén trên vừa thoát xuốniĩ phía dưới, và T v được tính như sau:

TV = ™ (621. 0.075
(5/2)

Các II I sô u . ứng với các trị sô ì \ khác nhau được cho trong bảng dưới đây:

0,008 0,07 ỉ 0,096

Uv CA) 10 30 35

115
M ứ c dộ c ố kẽì ih c o p hư ơ ng đứ ng , U Ví ứng v ớ i T v = 0 ,0 7 5 đư ợc lín h bằng:

u v = 30 + 35 30 _ ( 0 , 0 7 5 - 0 , 0 7 1 ) = 30,8 (%)
• 0,096-0,071
hay: u v = 0,308
Cuoi cung, lổng mức: độ cố kết xéi cho ca hai phương đứng và ngang dirợc tính :
u = l - ( l - U h ) ( l - U v ) = l - ( l - 0 <9 8 ) ( ] - 0 , 3 0 8 ) « 0 , 9 8 6

Tóc dộ lún cỏ kết ban đấu theo thời gian là :


s c ( t = 62 ngày đêm) = s c. u = 69,6 mm (0,986) = 68,63 mm

Đế so sánh, nếu nền sét yếu không gia cườn c bằng các trụ cát, thì độ lún cố kết ban
đíiu chi đạt dược 30.8% tổne mức độ cố kết. Đ ộ lún cố kết sau hai tháng chí xấp xi là:
s ' = s c u = 6 9 ,6 m m (0 ,3 0 8 ) = 2 1 ,4 4 m m .

5) Đ ộ lún có kết thứ cáp được xác định:


Xác định dỏ lún thứ cấp mà nó xáv ra tronii khoáng thời gian 5 năm sau khi thi công.
Gia ihiêì dộ lún ihứ cấp bắt đầu vào thời gian đạt được 9 0 % độ lún cố kết ban đầu. Bó
qua thành phấn thoát nước theo phương đứng, vì thành phần này rất nhỏ. Hệ số thời gian
toá tia (theo phương imang) đê’ đạt 90% cố kết ban đầu ứng với n = 10,5, từ báng 5.5 la
cỏ 0,47.
Từ phương u ìn h (5. 35) thời gian đê đạt 9 0 % cố kết ban đầu sẽ là:
I = Th (D c r / c h = (0 ,4 7 )(1 ,5 7 5 )2 / (0,038) = 31 ngày đêm

Độ lún cố kết ihứ cấp sc là:


AS = c,, .H.,.loglu (ụ/t,) = 0,005 (H - s c',°) logl0 l5(365)/3 1 ngày đêm j
AS = 0,005 |(5m - 0,9 (0,0696m)j l o g U) 15 ( 3 6 5 )/31 ngày đ ê m | = 0, 044 m = 44 mm.
V í du 5.3.
Ví dụ này giới thiệu phương pháp dự lính tái trọng do khôi đât đắp rộng phía trên nền
dâ’t được gia cườnc bằnc các trụ dá đê loại trừ sự phá hoại trượt của chíine. Cấn xél cá
hai irạng thái phá hoại trượt tổng thế và phình ngang cục bộ tại lớp sét rất yếu dưới sâu
(hình 5.22). Điều kiện dát nền và các tham số cấn thiết đế giái bài toán này dược gió'i
ihiộu irên hình 5.22 và b á n ” 5.8. Giá thiết, trụ đá có góc m a sát trong, (ps = 42°, mô đun
biến dạnsi, Es = 30.000 kPa, và cúc trụ dá được bố trí theo sơ đổ tam giác đểu với
khoáng cách, s. Các trị số tính chất vật lý và cơ học của nền sét yếu được cho trong báng
5.8 dưới dãy. Mày xác định:
1) Cliièu cao khối dất đắp là bao nhiêu dể nền đất yếu sau khi gia CƯÒTIU được an toàn?
2) Độ lún cố két ban đấu cúa nển đất yếu trước và sau khi gia cường?
3) Tốc độ lún iheo th ờ i SÌKUI lại t = 200 ngày đ ê m 7

-ỉ) Độ I1Ó11 1úIì cỏ' kêl thứ cáp tronn khoung thời gian, t = 5 n ă m 0

116
Bài giải:

A) PHUƠNG PHÁP TÍNH THỦ CÔNG

1. Xác định chiều cao khối đất đắp


1.1) Tính tỷ số diện tích thay thể, as, từ phương trình dưới dây:
a s = 0 ,9 0 7 (D /S )2 =0,907(1,0/ S ) 2 « 0 ,1 5

-» s = - , - L .. = 2,5 m
0,15
i 0,907
và A s = nD 2 / 4 - 3,14( 1,0)2 / 4 0 ,7 8 5 m 2
A = A s / a s = 0,785 / 0,15 Si 5,23 m 2 ự ổ n g diện tích)

1.2) Trụ đá:


Giả thiết, xảy ra phá hoại phình ngang trụ đá ở đò sâu hơn ba ỉần đường kính của nó,
d o lớp sét trên có Ip < 30, nên không được xếp vào loại đất rất vếu (c<12 kPa), và khả năng
chịu tải tới hạn tổng quát của trụ đá được xác định theo phưong trình (5.25) như sau:

q th = C.Nc = 2 l,6 kN / n r ( 2 2 ) = 475. 2 kN / m 2

Trong các biểu thức trên, ứng suất trong trụ đá ở trạng thái tới hạn là :

rih qIi,.As =473,2 kN/nr(0,785nr) - 373 kN


o s = C|lh = C . N c - 2 1 , 6 k N / n r ( 2 2 ) = 4 7 5 , 2 k N / m 2 .

Bang 5. 8. Tính chất của các loại đất khác nhau trong nền đất yếu
Tham số Tên vSct trên Bùn sét Sét dưới Đơn vị
Mô hình vật liệu Mô hình MC MC MC -
Không thoát Khỏng thoát Không thoát -
Loại tính chất Loại
nước nước nước
Trọng lượng khô Yci 15 ;1 17 kN/m3
Trọng lượng ẩm y 18 :,5 19 kN/m'
Thấm ngang K 0 ,S x l0 '4 0,7 <10'3 0,2 X10-4 m /ng.đ
Thấm đứng K 0,25x 10"4 0 ,3 5 x 1 0 '3 0,1 x i o -4 m /ng.đ

Mô đun dàn hổi Eo 3700 500 10.000 kN/m2


Hê số Poisson V 0,33 0.35 0,33 -
Lực dính c 21.6 ](J 30 kN/m2
Góc ma sát trong tp 20 15 24 Đô
Chỉ số nén lún Cc 0J 5 0,4 0,09 -
Hệ số rỗng hiin dầu en 1.29 2 .0 1,16 -
Hệ số cô kòì C ,= 2 C V 0,018 0,036 0,015 m2/ng.đ
Hệ số cố kết thứ cấp c„ 0.0035 o.oos 0,0025 -
Chi số dẻo Ip 25 40 25 ... ‘

117
Hình 5.22: Kliấi dấỉ đắp rộng trẽn né/ỉ sét yếu gia cường bằng trụ đá

1.3) Phủ hoại do phình ỉĩíịang sâu:


Bây giờ chún g ta sẽ kiếm tra khá nảng phá hoại d o phình ngang trong lớp bùn sét
nằm ớ độ sâu 6 m.
ứ i g suất ngang tới hạn, tại đó trụ đá có thể phát sinh phình ngang dược tính gần đúng là:
ơ3 = 9 c = 9 (1OkN / m2) = 90 kN / m2
Do tẩ n tĩ đất yếu nằm sâu hơn 3 D dưới m ặt đất. T ừ phương trìn h (5. 13) ứng suất tỏi
hạn mà trụ đá phai mang là:

ơ s = q ,h = = ơ3 tg2( 4 5 ° + - ^ ) = 90 kN / m 2tg2(45° + —— )
(1 -Sincps ) 2 2
47O

ơ s = q (h = 9 0kN / n r t g 2(45° + — ) « 9 0 k N / m 2 (5,045) = 454,05 kN / ITT

Sau khi so sánh hai irị số q lh và q lh chi ra cho thấy:

q lh= 475,2 k N / n r > q Ih = 454,05 k N / m 2.

Do ứim suâì tớihạn mà trụ đá phái chịu dê xáy ra phá hoại phình ngang ỏ dưới sâu
irons lớp bùn sét nhỏ hơn nliiều so với ứng suất gây phá hoại trên bề mặt đất, nên cần
tiến hành kiếm tra lớp bùn sét rất yếu đó..
1.4) Đất dính:
Ún2 suâì tới hạn tối da mà đất sét xung quanh trụ đá có thể tiếp nhận là:
ơ c. = 5 C = 5 ( 2 1 , 6 k N / n r ) = 1 0 8 k N / m 2

I 1s
Tuy nhiên, úúiìi tai Irọne uíe dụng lên trụ đơn vị cũng không được vượt quá khả năng
ch ỊLI tái cua lớp sét. Giá thiết, n = 4,3, từ các phương trình ( 5 .1 1) và (5.12) ta có:
n s = 11/[1 + ( 4 , 3 - 1 ) a s ] = 4 , 3 / [ l + ( 4 , 3 - 1)(0.15)] = 2,88

f.ic = l / [ l + ( » - ! ) a s ] = l / [ l + ( 4 , 3 - 1)(0.15)] = 0,669

Tiếp theo,
ơt. < | i c ơ = ỉic ( ơs / n s ,
ơ c < Ịir ( ơ s / | i s ) = 0,669 (454,05 kN / m 2) / (2,88) = 105,47 k N / r r r

Do 105,47 k N / n r nhó hon 5C = 10S k N / n r và o c = 105.47 k N / m 2 sẽ là ứng suất tới


hạn mà dát SCI cỏ thế manc được.
1.5) Tái irọnu cho phép của khối đất đắp:
Tai Irọnu tói hạn có thế tác dụng lên diện tích trụ đơn vị nằm trong diện tích khối đất
tlãp sc là:
P«I, = ơ s A s + ơ c Ac
- (454,05 kN / m 2 )(0,7 85nr) + (105,47kN / m 2 )(5,23m2 - 0 , 7 8 5 m 2)
p„, = 836.50 kN
Nếu cìCiiili hò số an toàn băng 2, thì tái trọng cho phép của khối đất đắp là:
p~, - 825,24 kN / 2 = 412,62 kN

Chiểu cao khối đất đắp sẽ lác dung an toàn lên trụ đơn vị !à:
y.H' = Pcp / A

Pc„ _ 412,62 kN
hay, H = — — = ............ - —— ------—- « 4 , 0 111
Ay 5,23 m (20 kN / m )

Cuối cù 11 ĩ!, nên chon H' = 4,0 m cho tính toán thiết ké.
2. Tính toán độ lún cớ kết ban đấu của nền trước và sau khi gia cường bằng trụ đá
2.1) Nền sét yếu chưa íĩia cườne:
Phương pháp cán bằng của Aboshi và cộng sự( 1979) có sư dụng các tham số m v và \xc

Su = I m v(Hc ơ) H
T ro n 2 đó:

ni = ( 1 + v I H 1 ~ 2v I } = ( 1 ~ °» 3 3 )(1 ~ 2 x ?’331 = 0 00018 k P a ~1


E^d-v,) 3700(1-0.33)
...........(1 + v 2 )(1 - 2 v : ) ( 1 + 0 , 3 5 X 1 - 2 x 0 , 3 5 ) , w v u ^ , n -i
nì ------- =— ------- — = -------------- —— -------= 0,00125 kPa
500(1-0.35)
= .UV,XI-ĨV,> = ( I t M Ĩ X I - ĩ x q a . . 75 kpa-,
E („ ( l - V , ) 10.000(1 - 0 ,3 3 )

119
Vậy,

_ _ Z m vi h i = m v l h l + m v 2 h 2 + m v 3 h 3

v h| + ho + h 3

_ _ (0,00018)(6) + (0,00125)(2,5) + (0,0000675)0,5) - 0 00Q1 3 l k p -I


niv 6 + 2 ,5 + 1,5
=> s 0 = (0,000431)(1)(80)( 10) - 0,3448 m = 34,48 cm
2.2) Nền sét yếu sau khi gia cường bằng trụ đá:
Tương tự như trên, chúng ta sử dụng hai tham số m V và |!c trong phương trình của
Aboshi và cộng sự (1979) , sẽ nhận được:

sc m v(^c Ơ) H
s c = (0,000431)(0,669)(80)( 10) « 0,2307 m = 23,07 cm
3. Xác định tốc độ lún trong khoảng thời gian, t = 200 ngày đêm:
st(t) = usc
Trong dó: u = 1 - (1 - U h) ( l - U „ )

* Mức độ c ố kết chỉ xét theo phương ngang:

- 8 Tt
u -exp
F(n)

h D2

D e - 1,05 (S) = 1,05 (2,5) = 2,625 m

Xác định hệ số c ố kết trung bình theo phương ngang:

ị v ' _ KV)
(6)2 ( 0 , 0 1 8 ) + ( 2 , 5 ) 2 ( 0 , 0 3 6 ) + ( 1 , 5 ) 2 {VyViD)
(0,015) 2
c , ~> _ o 0 0,02 (m / ng.đ)
(6)2 + ( 2 , 5 ) 2 + ( l , 5 )
I
và,
C-h _ 0,02
n (2 0 0 ng.đ) = (200 ng.đ) = 0,58
( D e )“ ' (2,625)

* Xác định hệ số cố kết trung bình theo phương đứng:

Ị (hi ý (6)2 + ( 2 , 5 )2 + (1,5)'


I 0 ,0 0 9 6 ( m 2/ ng.đ)
Cv = \2 /
ỉ ^2 í
I
2,5 1,5


I 4
-ầ
VI V J 0,009 Vo, 018
+
Vo,0075 J

120
Đế tính đến vùng bấn. giá thiết đường kính giảm thiểu đ iợc lấy bằng 1/5 đường kính
tru đá đã thi công. Khoáng cách giữa tâm các trụ đá bỏ trí theo sơ đồ tam giác đều,
s = 2,5 m, thì hệ sô' Barron là:

„ = % ^ =^ = i3.,25
D' D 1,0
Và,
\ / \ 3n 2 - 1
F(n) = - r — ln (n )— y - ;
n" - 1 4rr

F(12,5)~ ( l 3 ' i25? ln ( l 3 . 1 2J ) - 3 ( l 3 J 2 5 )


(13,125)2 - 1 4(13,125)
172,26. . . . 515,80
F (12,5j= _ " ln(1 3, 12 5)- 1,84
171,26 639,0
-8 (0,5 8) 1 -2 52°
U h = 1- e x p = 1- e
1,84

Mức độ cô kết trung bình chí xét theo phương đứng:


"lĩ,00 2
uv = X e x p ( - M : Tv )
m=0 M"
Trong đó: M = ( 2 m + l ) 71 / 2; ( in là số nguyên).

Ty = c v t / ( H / N ) 2

Ở đây: c v = 0,0096 nr/ng.đêm;


t - thời gian = 200 ng.đêm ;
H - chiều dày lớp đất dính = 10 m;
N - số bể mặt thoát nước tại đỉnh và đáy cua lớp đất yếu (N = 1 hay 2).
Trong trường hợp bài toán này, khối đất đắp là cát đám chặt nằm trực tiếp trên nền
đãt yếu được gia cirờng bằng các trụ đá, nên dòng nước sẽ thấm theo cả hai phương (lên
trôn và xuống dưới). Vậy T v được tính như sau:
= 0 00 96 (200 0 0768
( 10/ 2 )
Các trị sô u v biến thiên theo T v được cho tron2 bảng dưới đây:

T\ 0,031 0,071 0,096


l>„ (%) 20 30 35

VIức J ộ cố kết trung bình, uv, với Tv = 0,0768 được xác định như sau:

u V = 30 i- (0,0768 - 0,071 ) = 3 1,16 % = 0, 311 6


0,096-0,071

121
Cuối cùng, tổne mức độ c ố kết trung bình xét cho dòn g cháy ngang và đứng được
xác định:
U = l - ( l - U h) ( I - U v ) = 1 - ( 1 - 0 , 9 2 ) ( l - 0 , 3116) = 0,945

Tốc độ lún cô kết ban đầu trong vòng 200 ngày đêm được xác định :
s c (t = 200ng.d)=sc .u =230,7 m m (0,9 45) = 218mm

4. Xác định độ ncn lún thứ cấp trong khoáng thời giun ụ = 5 năm = 1825 ngày đêm:
Giá thiếl, độ lún thứ cấp bắt đầu vào thời điếm dạt được 9 0 % độ lún cỏ kết ban đầu
Bó qua ánh hường của dòn g thoát nước theo phương đứng vì nó vô cù ng nhỏ so với dòng
thấm ngang. I [ệ số thời gian theo phương ngang đế đạt 90 % c ố kết ban đầu và với
n =13,125, từ bảng (5.5), ta có: T h = 0,525.
Từ phương trình (5. 35) thời gian để đạt được 90% c ố kết ban đầu là:
t, = T h ( D J 2 / c h = (0 ,5 2 5 )(2 ,6 2 5 )2 /( 0 ,0 2 ) = 181 ngày dêm

Khi đó, độ lún cố kết thứ cáp là:


AS = C „ M U lo g K)( t 2 / tị) = C U( H - S c ) l o g 10( t 2 / t , )

Trong dó:
£ _ hj _ + C u 2h 2 + C u 3h 3
tl ^h | h ị+ h-,+ h3
c _ 0,0035(6) + 0 , 0 0 8 ( 2 , 5) + 0 , 0025(1,5) _.Q 0 0 1 5
6 + 2 , 5 + 1,5
=> AS = 0 , 0 0 4 5 [ l 0 - ( 0 , 90) (0,2307)] log (1825 / 181) = 0, 044 111 - 4 4 m m

B) LỜI GỈÁ1 CÓ SỤ H ỗ TRỢ CỦA PHAN m è m m á y tín h đ iện t ử

Bằng cách sử dụng phần m ềm PLAXIS, kết quả tính tổng độ lún c ố kết cua nền đất
sét yếu trước và sau khi gia cường bằng các trụ đá được thực hiện như sau:
Bước 1: SỐ LIÊU ĐẦU VÀO
Đây là bài toán đối xứng trục, nên chi cần xét một nửa trụ đon vị (trong trường hợp
này chọn nửa bên phiii). Nền đất có tổng chiều dày các lớp đất yếu là 10 111. Trên cùng là
6 m sét yếu, uiữa là 2,5 111 bùn sét, và dưới cùng là 1,5 ni sét sâu. Mực nước ngầm nằm
trùnư với be măt dất. Dưới cùng là lớp cát chặt, nó không được thế hiện trong mô hình
này (xem liình 5.23).
M ô hình hình h ọ c

Đối với ví dụ này có ihế sử dụng 6 phẩn tử (hay 15 phan lử). Các đơn vị chiểu dài, lực
và thòi eian được sử dụng là: m, kN, và ngày đêm, tưong ứng. Giá thiết lớp cát dưới
cĩinn không bị lún. Do đó, lớp đất này sẽ không cho vào trone m ô hình và nó được thay
bànu một dáy cố định.

122
Các lập hợp vật liệu và lạo lưới phán tứ
Tỉnh chất cúa các loại đất khác nhau được cho troníi háng 5.8. Ba tập họp vật liệu
đưực iliiết lâp theo số liệu dã lỉhi trong báng. Lớp sét trên, lớp bùn sét, và lớp sét dưới
d à : khonu thoái nước. Tính chất này sẽ có tác dụng làm lăng áp lực nước lỗ rỗng trong
C|UÚ trình Ihi cônu khối đai đắp (hay eia tái ngoài), s ắp xếp sỏ' liệu sao cho phù hợp với
lừnii nhóm troim mô hình hình học.
Sau khi nhập các Ihum số vật liệu, có thế taơ ra một lưứi phần tử hữu hạn đơii giản
hằnti cách sứ dụng táp hợp thỏ tiêu chuẩn. Việc tạo lưới b ằ n a cách nhấn vào cửa sổ
"Cìcnenite mesh".
A A A

f)iên kiện han dtĩu


Trong số các cliéu kiện ban đau, trọng lượng dơn vị nước lấy bằng 10 k N /m 3, áp
lơc nước hoàn loàn tTnh và mực nước niùìm dị c|Lỉa các điếm {0,0; 10,0) và (1 ,1 0 ; 10,0).

Nu oài mực nước ncíim , cán tiến hành vẽ biên cố kết đc phục vụ tính toán cố kết sau
Ỉ1ÌI\. Nyoìii ra khỏne có hất kỳ mội số liệu nào được nhập th è m , tất cá các biên đều cho
ỉiirớc thoái ra nuoài và áp lực nước lồ rỗng có thế bị tiêu tan ớ mọi phía. Tuy nhiên, trong
ưườ ng hợo nù\\ cán đóim biên dứng bên trái lại vì đó là đường đối xứng trục, chính vì
ilìố dònn cháy nuanc sẽ khônií xây ra, Bièn đứns bên phai cũ ng cẩn đóng lại vì không
dìu ílòne chav tự do từ ngoài vào. Đấy để hở, vì nam dưới lớp đất sét sâu' là tầng cát

123
thấm nước tốt, dòn g nước sẽ tự do chảy xuống lớp cát này ( lớp cát k h ông được biểu
diễn trên sơ đồ của m ô hình). R a n h giới trên cùng cũng để hở giống như giếng. Để tạo
các biên c ố kết, cần thực hiện những bước dưới đây:
+ Nhấn chuột lên nút “ Closed consolidation b o u n d a r y ” (đường m àu vàng) trong
thanh công cụ.
+ Di ch uyển chuột đến điểm trên cùng của biên phải (1,31; 10,0) và nhấn chuột phải
lên điểm đó. Di chuột đến điểm bên phải dưới cùng (1,31; 0,0) và lại nhấn ch uột một lán
nữa. Nhấn chuột phải để kết thúc biên c ố kết này.
+ Nhấn chuột lên nút “Generate water pressure” để tạo áp lực nước và các biên cố kết.
Sau khi tạo được áp lực nước, nhấn chuột lên “ s witch” để thay đổi dạng hình học ban
đầu. Trong điểu kiện ban đầu, chưa có trụ đá.
Có thể sử dụng phương pháp ko để tính các ứng suất ban đầu. Nên lấy các trị số k0 của các
lớp đất sét trên cùng, lớp bùn sét, và lớp sét dưới cùng (dựa vào công thức của Jaky:
k 0 = 1 - sincp) có thể chấp nhận được. Sau khi tạo được các ứng suất ban đầu, khi đó
những số liệu đầu vào được hoàn thành, và có thể tiến hành tính toán.
Bước 2: TÍNH TOÁN
Để thực hiện các pha tính toán, cần thực hiện như sau:
P h a 1: Giai đoạn tính toán đầu tiên là pha dẻo, trị số cấp tải trọng là tới hạn. Trong thanh
công cụ các tham số, lựa chọn tải trọng đầu vào là “Load A ” và nhấn chuột lên nút <Define>.
Qu ay lại cửa sổ tính toán, nhấn chuột lên nút < N e x t> để tiến hành pha tính tiếp theo.
P h a 2: Giai đoạn tính toán thứ hai vẫn là pha dẻo. Trong thanh công cụ các tham số,
lựa chọn nút “ Stage Construction” và nhấn lên nút <Define>, lúc này trụ đá được tiến
hành thi công. Nhấn chuột lên nút < update> và vào pha tính tiếp theo.
P h a 3: Giai đoạn tính toán thứ ba là pha phân tích c ố kết. Lựa chọn c ố kết từ hộp hội
thoại đầu tiên trong thanh công cụ chu ng và từ hộp hội thoại thứ hai bước tiếp theo hoàn
toàn tự động. Trong thanh công cụ các tham số, lựa chọn thời gian tới hạn trong hộp
nhập tải trọng và nhập thời gian với trị số bằng 100 n ăm (3 6500 ngày đêm ) và chấp nhận
trị số mặc định bằng 1 k N / m 2 ứng với áp lực nhỏ nhất.
Trước khi tiến hành tính toán, nhấn chuột lên nh ững điểm lựa chọn để thiết lập các
đường cong, và trong bài này lựa chọn hai điểm: điểm A có toạ độ (0,0; 10,0), và điểm B
có toạ độ (1,31; 10,0). Sau đó, bắt đầu tính toán bằng các h nhấn chuột vào cửa sổ
<Calculation>.

Bước 3: XUẤT s ố LIỆU


Sơ đồ của các thành phần dòng chảy và các đường đẳng thê trong nửa trụ đơn vị bcn
phải hướng vào trụ đá - mặt cắt đứng trong nền đất yếu không đồng nhất, như chỉ ra trôn
hình 5.24 dưới đây.

124
Các đường dòng chảy

C ác dường đ ẳ n g th ế

H ìn h 5.24: Sơ đổ các đường dòng chày và các đường đẳng th ế trong nửa trụ đơn vị bên
phải dẽn iỉiếng tiéti nước bàng trụ ứá - m ặt cát dibiịỊ trong nền đất yếu không đồng nhất:
a = 0 ,15; D - 1 m; L = 10 m (tức L / D = 10) v à S - 2,5 m.
Phá hoai do phình ngang tru đá được minh hoạ trên hình 5.25 dưới đây.
\

6m
Sét trên

Bùn sét pha


V'
Đô sầu cùa vù n g xả y ra phá

' ? hoai phỉnh ngang của trụ đá
2,5 m
trong lớp bùn sét rấ t yếu

1,5 m Sét dưới


\
N
H ỉn h 5.25:. Khu nủny phá hoại do phình nqcmg a u trụ đá trong lớp bùn sét rất yếu
năm ớ d ọ sáu (ì m - mật cắt dứng trong nên đất vếit không đồng nhất:
ư = 0,15; D = Ị m; L = 10 m (tức là L / D = J()i, vù khoảng cách tâm đến tâm của tru đá,
s= 2,5 m

125
T ống độ lún cố kết ban đầu của nền đất yếu tự nhiên (chưa gia cường) được giới thiệu
trên hình 5.26.

T ổng độ lún cố kết ban của nền đất yếu sau khi được gia cường bằng các trụ đá như
minh hoạ trên hình 5.27.

Biến thiên của độ lún cố kết ban đầu theo thời gian (theo tỷ lệ logarit) của nền đất
yếu chưa gia cường và sau khi gia cường bằng các trự đá được thực hiện bằng phần m ề m
PLAXIS như chỉ ra trên hình 5.28.

Phá hoại do phình ngang trụ đá được minh hoạ trên hình 5.25,

Tổng độ lún cố kết ban của nền đất yếu sau khi được gia cường bằng các trụ đá như
minh hoạ trên hình 5.27.

Biến thiên của độ lún cố kết ban đầu theo thời gian (theo tỷ lệ logarit) của nển đâì
yến chưa gia cường và sau khi gia cường bằng các trụ đá được thực hiện bằng phần m ểm
PLAXIS như chỉ ra trên hình 5.28.

\ ĨÍIĨĨS \|

6 m / 6 m

\ \
\ \
>:

2,5 m 2,5 m

\
\ s

1,5 m 1,5 m
\ \
K

Hình 5.26. Tóỉiy cíộ lún cô kếí han đầu của H ỉnh 5.27 . Tổng ảộ lú tỉ cố kết ban đầu của
ỉìẽiỉ đất yếỉí ĩ ự nhiên nền đất dược gia cường bằng các trụ đá
ị c ỉ i í í a ịịỉcỉ c ư ờ ỉ i Ị * ) , S(, = Ầ44,77x (St - 230,4 3 x Ỉ O ' Jỉ f ỉ ) : a s - 0 , 1 5 ; D = 1 m:
L = 10 m (tức là L ỈD = 10), và khoảng cách
tâm đến tâm cúc trụ đá, s = 2,5 m.

126
IU IM

Thời qiun. I /log (nạày dêm )Ị


H ìn h 5 . 2 8 . Biến iliién của d ộ l u n c ỏ ' k ế t b ư u đ á u t h e o t h ờ i g i a n ( t ỷ l ệ l o g a r i t l ì )
cua nén dúi yớu trước V() sau kin gtct cưửiiịỊ bung cái' trụ dớ được thực hiện
búnỵ píiđn lỉiểm PLtMS

Báng 5.9. Tống họp các kêì quá dộ lún cố kết ban dẩu theo thời gian được thực hiện
bũnu phương pháp lính lliú công và hãng phấn mềm PLAXIS.
Báng 5.9. Tổng hợp độ lún cỏ két ban đáu của nền đất yêu
khóng dồng nhát được gia cường bằng các trụ đá

Độ ỉún cố kết ban đầu, ( cm)


Loại đất nền
Tính bằng Plaxis Tính thủ công

1. Nén đất không gia cường , StI 34,477 34,48


II. Nền đất s;ui gia cườniz, sc 23,04 23,07

5.4. (ÌIẾNC, TIÊU NƯỚC' THANG ĐÚN(; BANG BẤC TH Ấ M

Mục dích và n hiệm vụ của giếne tiêu I1 ƯỚC thẳng đứng thực tế là tạo ra các đường tiêu
nước dược thi CÔ11ÍỈ bằnu một trong nhĩrníi phương pháp khác nhau, mà phương pháp đó
có thế làm thay đôi các đặc tnrng cơ lý cúa đất. Việc dùn g các giếng tiêu nước thẳng
dứng kết hợp vứi eia lái trước nhằm mục đích rút ngắn chiều dài đường tiêu nước lỗ rỗng
(kho;íim cách tính đến hiên ihoát nước), do đó sẽ thúc đấy nhanh tốc độ cố kết ban đầu.
I [ì nh 5.29 minh hoạ sư đổ lắp đặl giếnsi tiêu nước tháng đứng tiêu biểu cho nền đất đắp
cu a đườnti cao tốc.

127
Hình 5.29. Giếng liêu nước thẳng đứng tiêu biêu lắp (lụi cho IICIÌ iỊi(ờiií> cao lốc.
Khi sử dụng bấc thấm (Preĩabricated Vertical Drains - PVD) kết hợp với gia tái trước,
thì giếng tiêu nước thẳng đứng này sẽ có những ưu điếm chính (tức là đấy nhanh mức
độ cố kết) dưới đây:
1) Làm giám tổn« thời gian yêu cầu để hoàn thành quá trình cố kết nhờ gia tái trước;
2) Làm giám tổng phụ tái yêu cầu để đạt được tổne lái trọng gia tái trước Irons
khoáng thòi gian đã ấn định;
3) Đẩy nhanh tốc độ tăng độ bền do c ố kết của đất yếu;
Những giếng tiêu nước thẳng đứng còn được sử dụ ng làm giếne giám áp để giam áp
lực thấm, dồng thời dể cải thiện năng ]ực của các lớp thoát nước tự nhiên nằm ở dưới
diện tích chịu nén.
5.4.1. P h ư ơ n g p h á p thi công

Mộl ihiết bị liêu biểu để gia cường đất yếu bằng bồc thấm thoái nước thắng dứnu
dưọc giói thiệu trên hình 5.30 dưới đây.
Nhân viên kiổin tra thi công cần phải làm quen với bái) vẽ liu cỏnu, quy trình kv
tlmạl, và mọi việc liên quan khác. Ngoài những yêu cầu liên quan lói dặc trưng cùa
bấc thấm, còn phái chú ý tới xử lý khu vực, phương tiện địa kỹ thuật, đất thay thế, và
mọi diều irong hợp dồng có ánh hưởng bởi giếng tiêu nước.
ỉ l i i ì h 5.30. T h n ’ì bị ỉiêu biên d ê íịia cườnq đ ấ t \'ểu b ằ n g b ấ c th e m (P V D ).

Trang thiết bị thi cône bấc thấm hao gồm:


- Phương pháp thi cône (ấn lĩnh hay ấn động);
- Kích thưức, hình dang, và độ cứng mũi ấn;
- Kích thước, hình dạng, va loại dụng cụ neo;
- Trọng lượng trang thiết bị.

5.4.2. Đặc trưng cúa giếng tiêu nước bàng bác thấm
Bác Ihấm liêu nước thẳng đứng bao gồm hai phãn: lõi chất dẻo ( hay bìa cứng) được
hao ngoài bằng vậi liệu tổng hợp (thườnẹ là vái địa kỹ thuật polypropylene hay polyester
không dệt,v.v,..). Bấc thấm có các đạc trưng dưó'i đáy:
1 ) Có khá nănu ấn tháng đứng vào tầng đất nén lún trên m ặt trong điều kiện hiện
trườim;
2 ) Cho nước lỗ rỗng trong đất thâm qua lớp vải địa kỹ thuật bọc ngoài vào lõi
chất deo;
3) Lõi chất đéo ở ịỊÍỮa bấc thấm có tác dụng dẫn nước ra ngoài dọc theo chiều dài của nó.
Lớp vái dịu kv ihuật bọc ngoài là polyeste không dệt hay vải địa kỹ thuật
polypropvlene ho;ìc iĩiấy tổng hợp, clìúne có chức nãne ngăn cách giữa lõi chất dẻo và
ilíú xunII quanh, đồnu thời giữ vai trò làm bộ lọc - han c h ế cát hạt mịn chui vào lõi làm
lác thiết bị tiêu nước. Lõi chất dẻo có hai chức năng quan trọng: vừa đỡ lớp bao bọc
nuoài, vừa tạo dườne cho nước thấm đọc chúng ngav cả khi áp lực ngang xưng quanh
lớn. Đây chính là ưu thế của bấc thâm so với giếng cát thoát nước thẳng đứng (SD) hay
cọc cát vừa nén chặt dất vừa thoát nước (SCP).

129
5.4.3. Cô kết bằng giếng tiêu nước thẳng đứng (PVD)
Tốc độ c ố kết trong quá trình nén trước được phân tích tổng quát theo lý thuyết c ố kết
thoát nước một chiều của Terzaghi. Những phương trình thích họp là:
s , / s f= u v (5.41)
Trong đó: u V - mức độ c ố kết trung bình theo phương đứng;
S t và Sf - độ lún c ố kết tại thời gian bất kỳ và độ lún cuối cùng, tương ứng.
u V tương ứng với hệ số thời gian không thứ nguyê n, T v, có dạng:
T _ cv t
(5.42)
(H /N )
Trong đó: Cv - hệ số c ố kết theo phương đứng;
t - thời gian cần đạt được u V (tham k h ả o bảng 5.4 hay xem hình 5.16);
H - chiều dài đường thoát nước đứng;
N - s ố bề mặ t thoát nước (N = 1 hay 2).
Chú ý rằng, lý thuyết Terzaghi chỉ áp dụng c h o c ố kết ban đầu và nó dựa trên m ộ t số
giả thiết sau :
1) Đất bão hoà nước và đồ ng nhất.
2) Dò ng thấm và tính nén lún là m ột chiểu.
3) c v , m V , và K k h ông đổi trong quá trình c ố kết.
4) Biến dạng đứng rất nhỏ.
5) Tải trọng tác dụng một cách tức thời.
N ăm 1948, Barron đã phát triển lý thuyết c ố kết cho các giếng tiêu nước thẳng đứng
để phân tích hiệu q u ả làm việc của các giếng cát.

Đối với dòng chảy chỉ hướng vào tâm giếng tiêu nước thẳng đứng, lời giải của Barron là:

(5.43)

Trong đó: u h = 1 - (5.44)

u - áp lực nước lỗ rỗng trung bình trong khối đất tại thời gian t (U0 tại t = 0).

(5.45)
rr-1 4n

n = —- = — - hệ số khoảng cách (hê số Barron); (5.46)


d w rw

c t
Th = ——- - hệ số thời gian theo phương ngang; (5.47)

Ch - hệ số c ố kết cho thoát nước theo phương ngang;


De - đường kính trụ tròn của vùng ảnh hưởng qu an h giếng tiêu nước.

ỉ 30
Burron dà sư dụim các giá íhiêt cơ ban dưới đây:

1 ) Đài sét bão hoà nước và dồne nhất.


2) Mọi biến clạnu nén lún trong khối đất xảy ra theo phương đứng.
3) Khốn g có dòne nước lỗ rỗnc theo phương đứns.
4) Tuân theo định luật thấm đường thắne Darcy. Hẹ số thấm nước, k, không phụ
thuộc vào vị Irí.
5) N ước lỗ rỗrm và cấc hạt khoáng vật khône chịu nén so với hạt sét.
6 ) Sò eia lái írọnii đáu tién do nước lổ rồns tiếp nhận và tạo ra áp lực lỗ rỗng dư thừa, u .
7) Không có áp lực lỗ rồng dư thừa trong giếne tiêu nước.
K) Vùng ;inh hướniĩ của mỏi uiếng là hình trụ tròn.
Btirmn còn 111Ờ rộne plurơne trình (5.43) có tính đến tác dụng của sự xáo trộn đất xung
quanh giếng tiêu nirớc và cường dộ kháng thấm. Những phương trình dưới đây không biếu
ciicn được nluìn£ tác dụnu Irên, nhưng chúng có những giái thích đơn giản như sau.
M ộ ỉ v à i ỉ l u t v d ổ i c ú ư c ú c p l u ứ / ỉ ỉ ị ị ỉ r ìỉ ỉlì l í ỉì l ì t o á n ÍỎỈÌÍỊ q u á i

i lansbo (1979) da sứa dổi các plurơnc trình do Barron ứng dụng cho giếng tiêu nước
ỉhanu ckínẹ bàng bấc tham. Theo phương pháp ly thuyết tương tự như phương pháp
Barron. nhữnu sửa đổi cúa Mansbo dược the hiện thốiiìỉ qua các giả thiết đơn gián cơ bản
tio các kích ihước va dặc irưng vật Iv của bác thấm tiêu nước tháng đứng tạo ra.
a) K hoảng cách giữa các giừng
Phơơnu trình (5.45) có thc được dơn cián lioá như sau:
2 ^ i
F( I1 >= —Ịr— l n ( n ) —— - H - ~ (5.48)
n --I 4 4n
Gia thiết ranti, l/n" = 0, với mộí irị sỏ' tiêu biếu của n > 20, thì fn2 / (n2 - 1)1= 1, tiếp
(ló phương trình (5.4X) dược viết đon eián như dưới đây:

F ( n ) = ln{ n) - — (5.49)
4
b) CưỏtìíỊ (lộ kháng thấm
Thực lế chỉ ra rằne. các eiếnii liêu nước bằng bấc thâm không có chiều dài thấm vô
han í lức là, cluìne chí có khá nănc liêu nước hạn c h ế theo phương đứng), Hans bo đã đưa
ra một hộ số khúne ticu nước (F, ) va gia thiết rằn 2 định luật Darcy áp dụng được cho
dòni* cháy dọc theo trục thẳng dứng cùa c iế n s tiêu nước. Phươne trìn h tín h F, có dạng:
= 7ĩZ(L-Z)ík~/q.A ) ( 5 .5 0 )

Tronu dó: z - khoáne cách lính lừ diêm kêi tiulc tiêunước của ciếng (xem hình 5.31)
L - chieu dài của uicni: liêu nước khi mrớc chí thoát m ộ t phía, bằng nửa L
khi dònn ỉhấm chay theo cá hai phía (lê n trcn và x u ố n g d ư ớ i);

kh - hộ số tluìin nước theo phương n c a n s ironiĩ đất nguyên dạng;


c|v - lưu lirọiìLL nước cua u ic iiii ỉ.được xác định khi građiên thuỷ lực bằng 1).

131
Nếu giếng tiêu nước có hệ số thấm hữu hạn (tức là, lưu lượng thấ m theo phương đứng
có giới hạn), thì hệ số kháng thấm của giếng tiêu nước (phương trình 5.50) sẽ là h àm số
cuả độ sâu và do đó U h sẽ không phải là hằn g s ố theo độ sâu.
c) S ụ xáo trộn đất
Barron (1948) đã đưa ra phương trình để tính tác dụng của sự xáo trộn đất trong quá
trình thi công bấc thấm, chính vùng xáo trộn tạo ra xung quanh g iếng tiêu nước sẽ làm
giám kha năng thấm nước của giếng. Hệ số xáo trộn tạo ra, Fs , sau khi kết hợp cùng với
F(n) và F, , ta có :

F ( n ) + F r + Fs = [ l n ( D c / d w) - 3 / 4 ] + [(k h / k s ) - l ] l n ( d s / d w) + 7i Z ( L - Z ) ( k h / q w) : ( 5 . 5 1 )
Trong đó: ds - đường kính vùng xáo trộn xun g quanh giếng;
dw - đường kính tương đương cua giếng có dạng băng;
ks - hệ số thấm theo phương ngang trong vùng đất bị xáo trộn.
Đối với mục đích thiết kế, đường kính tương đương thích hợ p c h o tính loán là:
2 (a + b)
w (5.52)
n
Năm 1986, bằng phương pháp phần tử hữu hạn R i xner đã giới thiệu cách tính đường
kính tương đương của PVD, sau này được H ans bo (1987) xác nhận để ứng dụn g vào
thực tế theo công thức sau:
(a + b)
dw - (5.53)
?

C h ỉ c ó dỏng
thấm n g a ng

H ình 5.31 . Sơ đồ giẽhg íiẽu nước bằng


bấc thấm có các vùng klìáỉig thấm
v ờ vùng đất bị xáo trộn.

Đ ất n g u y ê n d ạng Đ á y cá ch nư ớc

V ù n g đ ấ t bị Bấc thấm
x á o đ ộng

132
Những tham số của phương trình trên được chỉ ra trên các hình 5.32, và 5.33 dưới đây:

Các vòng tròn tương đương có:


H _ (a +b)
dw= ——
2(a + b ) ______ 2

Hình 5.32. Đường kính tương đương của giếng tiêu nước thẳng đứng
bằng bấc thấm- PVD (theo Hansbo, 1979, và Rixner, 1986).

d) Đường kính vùng ảnh hưởng của giếng tiêu nước ( D j


Thời gian để đạt được phần trăm cố kết nhất định là hàm số của các sơ đồ hình vuông
hay hình tam giác đéu (xem hình 5.33). Đó là khoảng cách giữa các giếng tiêu nước (S),
trên cơ sở đó để xác định De thông qua những tương quan dưới đây:
Sơ đồ hình vuông dễ bố trí và thuận lợi cho việc kiểm tra, nên hay được sử dụng. Tuy
nhiên, sơ đồ tam giác đều lại cho ta sự có kết giữa các giếng tiêu nước đều khắp hơn so
với sơ đồ hình vuông.

Sơ đồ D e như là hàm số của s

Hình vuông D, =: | . 13S (5.54)


Hình tam giác đều D = 1.05 s (5.55)

Giếrvg tiêu nước


thẳng đứng

a ) Sơ đồ hình vuông b ) S ơ đồ tam giác đểu


Hình 5.33. Tương quan cùa (S) VỚI dường kính vùng ảnh hưởng ( De).

133
V í dụ 5.4. M ột sơ đồ như chi ra trên hình 5.34. Hãy thiết kế sơ bộ giếng tiêu nước
bãna bấc lliâni, dế đạt được mức độ cố kết ban đầu cộng với logarit chu kỳ c ố kết thứ
cáp xáy ra do tái trọne cúa nền đất đắp đưòng cao tốc sau khi kết thúc thi công 24 tháng.
Hài iịiới:

ỉ . Nluĩiìiị ỵiií lliiéì cho lỉiiết kế:

1. I ) Nen dát đắp và tái trọng tạm thời xảy ra một cách tức thời phục vụ cho mục đích
lính lún.
1 .2 ) Ồn định cúa nền đất đắp (tức là, tiến hành gia tái, thi công bệ phản áp , .. .) được
liến hành phân lích đồng thòi.

2. Pluf(fiii> pháp thiết k ế

2.1. Đánh giá hiệu quà của nền đất đáp dự tính:
2.1.1. Tính các số gia ứnu suất hữu hiệu dưới đường trục do khối đất đắp tạo ra?
2.1.2. Lịch sử phát iriến ứng suất và mặt cắt thay đổi ứng suất?
2.1.3. Dự tính (ổng dộ lún do tái trọng khối đất đắp gây ra?
2 . 1.4. Nghiên cứu lốc độ lún theo thời gian?

Cho: Đ ường truc

Đất (lắp nén


ỵ, = 20kN /nr ' 15m

m
6m

m .

Lich s ử ứng suất:


Sét (quá cố kết trên vá cố kết bỉnh thường nằm dưới):
Y, =16,5 kN /m 3
CR = 0,20 = chỉ số nén lún ban đầu Z (m ) ơ vm(kPa)

RR = 0,04 = chì số tái nén lún 3 48 18 m


c u = 0,01/ log chu kỳ thời gian = hệ s ố nén lún thứ cấp 9 61,34

c , = 0,009 m 2 /ng.dêm (cho cố kết bình thường và 15 102,24

thấm ở 2 phía lên trên và xuống dưới theo phương đứng

C át

Hình 5.34.

2.2. T ín h toán phu tải:

2.3. T ín h toán phụ tải ycu cầu

34
2.3.1. Xác định clìié ii cao phụ ỉái vẽu cẩu?

2.3.2. Dự lín h cố kết ban (iáu do khối đất đáp \à phụ tái gây ra ?

2.3.3. Tính nurc clỏ cố kết theo phương ngang yêu cầu ?

2.3.4. Kiếm tra "inrờniỊ hợp lv tưởng" dế xác đinh gấu đún g khoáng cách giữa các
u iẽne tiẽu nước ?
2.4. Nhận xcl vớ Iihữiiạ khiu Cíiiiìi ìlúếì ké khác:
2 .4 .1. Sư xáo lrộn đãi'.’

2.4.2. CưÒTìu dộ khánu thấm ?

2.4.3. Lớp dộ 1n cònu tác cỏ lính thoát nước'7

Btíớc 1: Đánh má hiệu quá làm việc của khối đât đắp nển đường đã thi công
la. Tính các số lĩia ứim suất hữu hiệu dưới đương trục do khối đất đắp nền gây ra
(xem hình 5.35).
lb . L ịc h sứ phát Irièn ứnu sLIrủ và mặt cắt thay đổi ứng suất (xem hình 5.36).

k \ Dư lính lổDíi (.lộ lún do tái trọng cùa khối đất đãp nến đường gây ra.

a) Độ lún khỏn<2 t h o a i 111rức ban dầu - khône co anh hirỏna của các giếng tiêu nước
I x m u b ã c I h à m , iMÚ t h i c t s = u.

Trục dòi x ơ n q

Càt Knòr.g theo tỷ lệ

Hỉnh 5.35.
b) Đ ộ lún co kèt ban dau , s t. (x em b â n c tính 5.10):

ơ '> 111 ơ ’v f
RR.H.log + CR.H.log
a \ m
. ơ ' v‘>

135
c) Đ ộ lún thứ cấp, sa:
Sa = C a . ( H - S c ) . l og (5.57)

hay,
'l 0tp N
sa =(0,0 1 X 1 8 - 1 ,5 7 ).lo g 0,164 m

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500


T
Mặt cắt áp lực cuối cùng lớn nhát
3

6 -*---------1-------- 1----------4-
♦o ứng suát hữu hiệu cuối cùng:
£ 9
< f = z y 'b + A ơ v
ĩ“O 12
Ị___________ Ị_____________ 1

tõ Sự gia tăng ứng suất hữu hiệu


*p- do cố kết
Q 15

18

21
ứng suất hữu hiệu ban đầu;
Tổng ứng suất ban đầu:
< 0 = 2Yb ơ v = ZỴ,

Hình 5.36

Bảng 5.10. Kết quả tính độ lún cố kết ban đầu

Khoảng
ơ vf = ơ ’v o + A ơ v Hi s,i
độ sâu ơ vo ơ V m
CR RR
(kN/rrr) (kN/nr) (kN/m3) (m) (m )
(m)
0 -6 20 48 140 6 0 ,2 0 0 ,0 4 0 ,6 5

6 - 12 60 6 1 ,3 4 173 6 0 ,2 0 0 ,0 4 0 ,5 5

1 2 - 18 100 1 0 2 ,2 4 205 6 0 ,2 0 0 ,0 4 0 ,3 7

S s « . = 1,57 m

d. Tổng độ lún (độ lún cố kết ban đầu cộng với m ột chu kỳ của độ lún thứ cấp), s,:
St = sc + S a = l , 5 7 m + 0,164m = l , 7 3 4 m

ld. Tính tốc độ lún theo thời gian


a) Kiểm tra thấm tại hai phía chỉ theo phương đứng:
U = ỉ - ( 1 - U v ) ( l - Ư h)
Trong đó: U h = 0

ỉ 36
Vậy, u = u v
Xét trường họp: U v = 90% ứng với T v = 0,848), ta có:

_ Tv ( H / 2 )2 _ ( 0 , 8 4 8 ) ( 1 8 m / 2 ) 2 . .
t= - — - = ---------------------------------------------------------------------------- — T-------- = 3816 ngà
c v 0,009(m / d a y )

Thậl vạy, cần xét thèm những sự lựa chọn khác.

b) Tính mức độ cố kết theo phương đứng, Uv, xảy ra trong 2 n ă m :

t = 2 năm = 730 ngày đêm

Tv =
(H / 2) (18 m / 2)

= > u v =32%

Nhạn xét: Cán phái biết rõ phụ tái theo yêu cầu thiết k ế để đạt được mức độ c ố kết
ban đáu cộng với chu kỳ nén lún thứ cấp trong thời gian t < 10 tp.

Bước 2: Đánh giá phụ tải

Lợi thế của phụ tái sẽ được đánh giá như dưới đây.

ơ-

•o
C7

Cố kết ban đấu

Cố kết thứ cấp

Log ơ

Đoạn N hận xét

AB D = g ia lú t t r ư ớ c ( c h ỉ c ó n c n đ á p , c h ư a c ó - G án 10 nãm đê đi chuyển từ A đến B. M ột


n iế n u . l i c u 11ư ớ c ĩlì á n u d ứ n u ) l o g c h u k v t h ờ i g ia n đ ể d i c h u y ế n t ừ B đ ế n D .

A B n ) = ììia túi i r ư ó v / p lì ii lá i ( n ề n đ ả p / p l u i ià i) - O ẩ ĩì 2 n ã m đ è (Ji c h u y ê n í ừ A đ ế n c.


L..
B ó c d ờ p h ụ t á i ( d i c h u y ế n từ c đ ế n D ).

Hình 5.37.

137
Bước 3: Đánh giá phụ tải yêu cầu
3a) Xác định chiều cao phụ tải yêu cầu:
u = l - ( l - u v) ( l - u h)
Trong đó: uv = 0,32 (xem mục b của phần 1 d).
Giả thiết, U h = 0,85
=> u=( 1- 0,32) (1 - 0,85) = 0,90 (trị số này thoả m ãn yêu cầu cho thiết kế).
_ s
Trong vòng 24 tháng, nếu u = - —— = 0, 90 và s, = 1,734 m ,l M :
scf
Scf = 1,734 m / 0 , 9 0 = l , 9 3 m .

Mặt khác, chúng ta có thể viết,

^ vm ơ ' Vf ơ vs
RR.(H). log + CR(H )log + CR (H )k og = 1,93 m
[_ơ'v0 ^ ® vm [ ơ Vf J
ơ V m
ơ vf
Từ, sc = R R . H . l o g + C R .H . lo g
ơ vO
ơ vm

Do dó,

ơ vs
CR.H.Iog 1,93 in - ] ,57 m * 0,36 m
ơ V f

Trong đó: ơ ' vs - ứng suất thẳng đứng hữu hiệu do phụ tải gây ra.

ơ vs 0,36m
log 0,10
ơ Vf 0,2(18m )

ơ vs
hay, = 1 , 26 trên suốt chiều dày trung bình là 18 m.
ơ Vf

Chiều cao khối phụ tái tối thiểu:


(1,26 - 1) (6 m) = 1,56 m.
Gia thiếl rằng, mục đích cần đạt được mặt cắt khối đất đắp tổng thể sao cho khi nen
bị lún cũne không làm thay đổi hình dáng sườn dốc, tức là sau khi lún, khối đất đắp bù
sẽ có chiều cao là 2,4 m.
3b) Xác định độ lún c ố kết ban đầu do khối đất đ ắ p và phụ tải gây ra:

^ v m
( ĩ vs
Scf = RR.(H). log + CR( H ) log
ơ vO ^ V «S)

138
p = (6+2,4)(20) = 168 kPa

7777777777777777777777777777777777777777777777777^
','/y ss/;////////ss/s / / / / / / / / ' / / / / / / / / Ậ

Aơv = 2.I.P
Sél

7
A ơ'v
a/ z b /z I
(k N /m 2)
3 5,6 5 0,50 168
9 1,87 1,67 0 ,4 9 165
15 1,12 1,00 0,47 158

I
kháo: Lời íụdỉ clàn hổi cììtì cơ học đá vù (lút của Poitlos vả Đavis
ÍỈIIIIH
ịliíiv cúc In so (inh hướniỊ ỨIIỊỊ với a lz vù bl: khúc nhau cho trên lùith 5.39).
Hình 5.38.

Các trị sỏ' tính toán, s .(■ , được liệt kè trong báng 5.11 dưới đây,

BiinỊ> 5.11. ĐỌ lún cỏ kết ban đáu do khòi đáp và phụ tải gây ra

Khoáng
° vo ơ 'v m ơ — ơ y0 + A ơ y H, Si
đô sâu, CR RR
(kN /111 ■) (rn) (m)
(m) (k N /n r) (kN /rrr)

0 -6 1 20 4X 188 6 0,20 0,04 0,80


6 12 60 61,34 225 6 0,20 01,04 0,68
12 - 18 100 102,24 258 6 0,20 0,04 0,49

Z s cf(i) ~ 1,97

5, _ l,734m
Kiểm tra: u= = 0,89 - thoả mãn yêu cầu.
sư l,97m

3c) Xiic dịnh mức độ cổ kết theo phương ngang theo yêu Gầu, Uh:
U = l - ( l - U v ) ( l - L - h)
(1 - U ) (1-0,89)
u h = l- 0 ,8 4
( l- u v) (1-0,32)
3d) Kiếm tra "ưường hợp lý tưởng” khoảng cách gần đúng giữa các giếng tiêu nước:

_ D e/
!n(-^íL) - 3 / 4 ln( ■)
_ 8c dw 1- U

139
Giá thiết:
d w = 0,05 m
cc,,=
h= CV(TN) = 0,009 m2/ngày đêm
Với: t = 730 ngày đêm (tối đa)
u h = 0,84

D„2 í De ì 3*
ln ln = 25,42 ( D p2 ) ln
8(0,009) v0,05y -0,84 10,05 J 4

Dc (m) t (ngày đêm)


3 775 > 730 - không đạt yêu cầu
2,7 608 < 730 Đạt, nhưng có thể tăng lên
2,85 689 < 730 - Đạt yêu cầu

Đối với “ trường hợp lý tưởng h o á ” (không có đất bị xáo trộn hay vùng kháng thấm).
Đư ờng kính vùng ảnh hưởng của giếng tiêu nước bằng bấc thấm, D e = 2,85 m hoàn toàn
thoả mãn cho bước tính toán ban đầu.
Bước 4: Đánh giá về các khía cạnh thiết kế ban đầu khác
4a) Khá năng xáo trộn đất:
Việc dùng Ch = Cv (TN) trong việc bù đắp thiếu hụt từng phần thiết k ế ban đầu cho tác
clụne của sự xáo trộn đất. Phân tích chi tiết hơn có thể thực hiện trong giai đoạn thiết kê cuối
cùníi, nhằm xác định trị số C|, và cả tác dụng của sự xáo trộn đất khi thi công bấc thấm.
4b. Sức kháng thấm:
Sức kháng thấm không xét vì chiều dài của giếng ú ê u nước tương đối ng ắn (18 m),
đồng thời nước lại được thoát về hai phía (lên trên và xuố ng dưới).
4c. Lớp đệm công tác thoát nước:
Do lớp sét bị ép nén từ mật đất và chiều rộng của khối đất đắp lớn, nên bước thiết k ế
cuối cùng phải bao gồ m cả lớp đệm công tác thoát nước tốt, m uốn vậy nên lấy một phần
khối đất đắp đế’ làm lớp đệm công tác nhằm phục vụ cho việc thi công bấc thấm và để
tạo khả nãng cho nước thoát ra ngoài qua các giếng tiêu nước đó.
Bước 5: Kết luận:
Các ciếng tiêu nước thẳng đứng được dùng để tăng nhanh tốc độ c ố kết củ a nền sét
yếu. Thực tế của việc ứng dụ ng các giếng tiêu nước thẳng đứng đã được trình bày vÉn tắt
trong v í dụ này. L ý th u yế t cố kết hướng tâm và lờ i g iả i nó, cũng như tác d ụ n g của Cíờng
độ kháng thấm và vùng bẩn đã được phân tích.
Ánh hưởng của các tham số dòng chảy khác nhau của đất đã được kiểm chứng.
Đường kính của đới bẩn có thể giả thiết bằng hai lần đường kính tương dương của
nũii khoan và hệ số thấm ngang trong vùng bẩn lấy xấp xỉ bằng nh ững trị số thấm theo
phirưnn đứng tương ứn".

140
Cuối cùng, việc áp dụng giếng tiêu nước thẳng đứng trong sét yếu đã được đề cập
trong rất nhiều nghiên cứu của các nước trên thế giới.
blz =30

°0,01 0 2 ,0 3 ,0 4 ,06 0,1 0,2 0,30,4 0,6 0,81,0 2 3 4 6 8 10


a/z
Hình 5.39. Hệ số ảnh hưởng đối với tải trọng nền đất đắp
(theo Osterberg, các trị số ảnh hưởng ứng với ứng suất thẳng đứng trong môi
trường bán không gian vô hạn do tải trọng khối đất đắp phía trên gây ra, 1957).

C ác bài tập chương 5


5.5. Hãy giải ví dụ 5.1, với việc sử dụng đường kính trụ vật liệu ròi là 1,0 m có góc
m a sát trong là 40°, còn mọi số liệu khác được giữ nguyên.
5.6. Hãy giải ví dụ 5.2, với việc sử dụ ng đường kính trụ cát là 0,7 m có góc m a sát
trong là 30°, khoảng cách tàm đến tâm giữa các trụ bằng 2,5 m, còn mọi số liệu khác
được giữ nguyên.
5.7. Hãy giải ví dụ 5.3, với việc sử dụng đường kính trụ đá là 0,7 m có góc m a sát
trong là 40°, và mô đun đàn hồi bằng 25.000kPa, còn mọi số liệu khác được giữ nguyên.
5.8. Hãy giải ví dụ 5.4 nếu tải trọng giao thông bằng 15 kP a tác dụng lên nền đất sét
yếu được gia cường bằng bấc thấm, còn mọi số liệu khác được giữ nguyên.

141
C hưong 6

PHƯƠNG PHÁP CẢI TẠO ĐÂT YÊU


BẰNG TRỤ ĐẤT XI MẢNG/ VÔI - TRỘN SÂU

6.1. NHỮNG NGUYÊN TẮC CÁI TẠO SÂU

6.1.1, N hững phương pháp thỉ côn g trụ đ ất xi m ăn g/vôi

Cái tạo sâu là phương pháp làm ổn định các loại đất yếu bằng cách trộn khô hay trộn
ướt với các chất kết dính khác nhau, nhằm làm giảm độ lún hay làm tăng tính ổn định
của chúng. Đất yếu có thể được cải tạo hoặc bằng trụ (cọc) trong đất (thường được gọi là
cải tạo bằng trụ/ cọc) hoặc được cải tạo toàn bộ thể tích đất (thường được gọi là cải tạo
toàn khối). Tuy nhiên, hai phương pháp này cũng có thể kết hợp đồng thời như chỉ ra
trên hình 6 .1. Bàng thiết bị hiện có hiện nay trên thế giới, đất có thể được cải tạo đến độ
sâu khoánu 25 111 khi dùníi phương pháp gia cường bằng trụ (cọc), còn khi cải tạo khối
thì chí có thể đạt được độ sâu khoảng 5 m.

Néndấtdắp : Vung gia cường khối


' '

Bùn

Cát chăt

H ình 6.1 . Sơ dồ cái tạo khối và trụ kết hợp,


Phương pháp cải tạo sâu các loại đất yếu bao gồ m những m ục đích dưới đây:

ỉ ) T ă n g độ bền của đất cẩn được cải tạo, n h ằ m :

- Tang độ ổn định của khối đất đắp.


- Tãnu kha năng chịu tái.
- Giám hoại lải tác clụna len các tường chắn.
- Neăn chận hiện tượna hoấ lỏne nền đất.

2) C ải tạo tính chất biến dạng của đất yếu đ ể giảm độ lú n của nềĩìy n h ằ m :

- Giám thời gian lún.


- Giám clm vcn vị nuang.

142
3) Táng đở cứng (ĩóng của đất yêu, nhằm :
- CÍKÌm chán dộnu sang nền côna trình xung quanh.
- Cái thiện kha nãnti làm việc dưới tải trọng động cúa nên công trình.
4) Cải tạo các loại đất nhiễm bẩn, nhằm :
- Tạo ra một hàng rào chắn bảo vệ môi trường.
- Tàng khá năng ổn dmh của đất nhiễm bẩn.
- Tạo ra một bức tườníi chắn nước ngầm.

6 . 1 .2 . ú n g d ụ n g

ỉ ) Các chất kết dính dừng trong nhữ ng loại đất khác n h a u :
Phương pháp cái tạo sâu có thế được áp dụng nhằm làm ổn định các loại đất yếu, ví
tỉ ụ như đất sét, đất nhiềm thạch cao và bùn. Tuy nhiên, tính chất địa kỹ thuật và tính chất
lio-á học của đất sẽ có ủnh hưởng iớn đến hiệu quá của cỏng tác gia cường, do vậy nên
lựa chọn nhữiìiĩ chất kết dính sao cho thích hợp cho tùng loại đất.
Chất kết dính có thể dùng cho phương pháp trộn phun irớt - đó là phương pháp trộn
chát kết dính và nưức. còn phươna pháp trộn phun khô - đó là phương pháp trộn bột kết
ilính khô VỚI nước có sán tron" các lỗ rỗng của đất trong quá trình thi công. D o vậy,
plurưng pháp trôn khỏ có tác dụng làm giáin hàm lượng nước của đất.
Hỗn hợp chiVt kết đính hai ihành phần được ứng dụng rộng rãi, tuy nhiên, chất kết
dính ba Iliàiih pluìi! cố nhiều tac ilụng hon V;1 có thể hiệu quả hơn cho nhiều trường hợp.
N hữ ng thành phần chất kết dính quan trọng nhất là vôi, xi măng, tro lò nung và thạch
ctK). Tro bụi than nhiên liệu chất lượng cao cũng có thể được dùn g trong việc gia cường
c á c loại nền dất yêu, dặc biệl là than bùn.
2) Các phương pháp áp dụng:
Gia cường toàn khối và gia cường trụ (cọc) có thể ứng dụn g theo nhiều phương pháp
k hác nhau. Hình 6.2 trình bày một số ví dụ về hình dạng của các trụ. Hình 6.3 giới thiệu
m ọ i sở ứng dụng cho phươne pháp cia cường khối và trụ kết hợp.
3) Sơ sánh vói các phư ơ ng pháp gia cường khác:
Nhữnc ưu điếm chính của phưưnsỉ pháp gia cường sâu, bao gồm:
- K in h tế.
- L in h hoạt - mém déo hon.
- Tiếi kiệm được vậi liệu và năng lượng.
- Co llìế kêì họp linh hoạt với kết cấu khác và đất xune quanh (không gây ra các độ
!ÚI 1 lệch).
- Các tính chất của dũi yếu được cai thiện.

6.1.3. P h ư o n g p h á p thi công


PlnronỊi pháp uia cường sâu thường dùnu thiết bị trộn cơ học có mũi phun dung dịch
\ ẽ t dính vào dài yêu. Dụnu cụ trộn đưực nối với bộ quay của m áy gia cường sâu. Hiện

143
nay, trên thế giới đang có nhiều thiết bị trộn sâu khác nhau, thông thường những thiết bị
trộn này có đường kính bằng 0,5 - 0,8 m. Một thiết bị tiêu biểu dùng để gia cường sâu
bằng trụ (cọc) như giới thiệu trên hình 6.5.

• • •

Dạng khối Dạng đơn Dạng tấm Dợ«tẹ /mớ/


a) Những ví dụ b ố trí các trụ đất xim ăng / vôi.

ẵ ỉ i Ề^'t=ỉ m
5 5 ^ 1 3 sẵ^js
i I 1 In ! I » iĩf. ^
m m B ỉr* ?
SÊ 3
?:
Mị
f í ĩ iS 1^ 2 tw;
I i
-----_______________ s s í*í

Cấc trụ thay đổi theo độ sâu Trụ gia cường dưới khối
và m ật độ đất đắp

Vùng chuyển tiếp Gia cường dốc nghiêng


b) Nhĩtng ví dụ b ố trí các trụ đất xim ăng / vôi.
H ình 6.2. Những ví dụ về dạng hình học bố trí các trụ gia cường nền đất yếu.

ỳ m m ẽ M -m .

K hối đất đắp trên nền gia cường khối Các tuyến đường ống trên nền
và gia cường trụ kết hợp gia cường khối và trụ kết hợp
H ình 6.3. Nguyên tắc ứng dụng kết hợp gia cường khối và trụ.

144
Pt" Jơng phãp gia cường sàu Các phương phảp gia cường khác
b ẳ ig trụ đất XI m ảng / VÔI

- Chi phi thấp nhẵt


- Tốn thởi gian nhất
- Tốn nhìểu đất nhất
< < <
< < < • Ổn đinh nhất
• Lún nhiểu nhất trong thờ
gian sử dụng

< < < < < < N < < < < < < < < < < < < I
> > > • - > » » > » » >

G iếng ỉiêu nước thẳng đứng

- Chi phi nhiều nhất


^ >0> » >m» > ề ặ * > ầ» .^ r ,
>>>> - Độ iủn khàc rất nhiễu so
< < < < < « «. pc < < < < < < « < < < «
>>> >>>< s > » • » » »»»>
với vùng đất xung quanh
* - » I ' i-»ự £Iv\ V-I-I-I-
- An toàn nhất

- Thường đạt độ sâu lớn


nhất.

N lì i n lĩ ư u d i ó n r M òng CỌ1.

h n l i ỉi’
- L nỉ) lìiHii
■'!' èỉ kiừttỉ vã Ị ỈỈCU vù náiiiỊ lượng - Chi phí tuỳ từng
Hua hiện (Íỉíơc linh rhííĩ ( ủa díìỉ ÌCỊỊ trường hợp
h u ì írư ờ ỉii* - Mẵt khói lượng lớn
- Da) dỉứ/c Ị ưu iỉiữ íat chồ- K hông nhất
Ị)lu'i van í lìỉiYỮti (ỉa) ỉỉi nơ! kiìúc - Nguy cơ phẩ hoại cao

nhẵỉ
N lữ n u n h ư o v tlic m : - Ảnh hưởng đến môi
Gia cường toàn khối trường nhiêu nhất
K h ò iìiị íỉù m Ị c h o tiờtì ( h ỉ ) ( ỈÚ Ị) c a o

- Kha tiíhỉii lán ự ỉitì (h/ìli kỉioi dà) iĩãp


hị Mỉiì chè
■Ch' (ỉấi (Vì dịiĩh kéiìi
c in có thời giun (ỈUY ỉu háo íỉưâỉìg
pộ ,sâa ị>ia cirờỉỉi* lo i (ỉa c h o 1ịia
riỉVtìỊi kỉinì^yí) in; cha í>ia cưởníỉ
ba,'ỵ các ĩrụ £ 40,0 Hí.
Phương pháp giảm ỉải ( ó ) th ể kết Thường chi phí
fơ p VỚI gia cường s á j) nhiểu nhất

H ình 6.4. So súỉìh phươm> pháp í>u £ ƯỜỈ1ÍỊ sau VỚ! nỉột s ố phương pháp khác.

145
H ìn h 6.5. M áv tạo trụ (cọc) đ ẽ qia cường sáu nên dát yếu.

Phươne pháp gia cường sâu có thể phân thành hai loại, đó là: a) Phương pháp phun
trộn khô, và b) phương pháp phun trộn ướt.

/ ị Phươìiiị pháp phun trộn khỏ (D.ÌMM- Dry Jet M ìxing M ethod)

Chida (1982) đề nghị một phương pháp dù ng bột xi m ăn g hay vôi sống thay cho vữa,
gọi là "phươmị pháp (lộn phun kh ô " (D JM M). Trong phương pháp này, bột xi măng
hay bột vôi sống được phụt sâu vào trong đất thông qua ống khí nén , sau đó các bột này
được trộn một cách cơ học nhờ thiết bị cánh quay. Những chi tiết của thiết bị được giới
thiệu trên hình 6.5. Trong phương pháp DJM, k h ông cho thêm nước vào trong đất, do
đó, hiệu quả cải tạo đất sẽ cao hơn phương pháp phun vữa. Khi dù ng vôi sống, quá trình
hydrat hoá (thưỷ phân) sẽ tạo ra lượng nhiệt làm khô đất xung quanh và công tác cải tạo
sẽ có kết quả hơn. Thông thường, trụ đất xi m ăng / vôi trong cải tạo nền đất yếu có tiết
diện tròn, chiều dài trụ tối đa có thế đạt tới 40 m bằng thiết bị hiện tại.

2) Phtỉơni{ pháp phim ĩrộn ướt (WJMM- Wet Jeỉ Mì.xing M ellìod)

Phương pháp trộn phun ướt ( W JM M ) , hay phương pháp trộn phun vữa, trong đó vữa
xi măng / vôi được phun vào đất sét nhờ áp lực bằng 20 kPa từ một vòi phun xoay
(Chida, 1982). Trong phương pháp này, máy tương đối nhẹ và dễ dì ch uyển đến cồng
trường thi công. Nhược điểm chính của phương pháp này là, đường kính của trụ đất gia
cườnu sẽ thay đổi theo độ sâu tu ỳ theo độ bền cắt của đất nền.

146
Kiểu a

Kiêu b

Hình 6.6. Kv timủt %ia ciíờ.HiỊ khối.

Ngoài ra, các mấy gia cường toàn khối khác hán vể bán chất so với các máy cải tạo
nền đất yếu bàng trụ (cọc) đất xi măns/vòi. Đại đa sô các m á y gia cường toàn khối đó
là ir.áy dào thône dụng, nhưns trang bị một thiết bị trộn. Chất kết dính được đưa đến vị
trí cẩu trộn, sau đó tiến hành vừa trộn vừa di chuyến máy theo plurơim đứng và phương
ngang một cách đồng (hời. Hai kiếu kỹ íliuậl íiin eườnu khối liêu biếu được giới thiệu
trên hình 6 .6. Gia cườna khối CŨI1S có ỉhẻ dùng thiết bị d a cường trụ (cọc) để thi công.
Đ ộ rung và tiếns ổiì cua máv thi cỏniì ]à thấp. Tro bui và chât có hại gây ra do các vật liệu
kết dính sẽ kiiôntĩ đáng kc. Gia cường trụ và toàn khỏi có inh hướng rất ít đến môi trường.

147
6.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN -THIẾT KẾ

6.2.1. Các điêu kiện chung


Các phương pháp tính toán, mà những phương pháp này được thực hiện tốt khòng
những cho các loại đất vô cơ , mà còn cho cả đất hữu cơ ( x e m tài liệu hướng dẫn thiết kế
“Gia cường đất của cháu  u ” (EuroSoilStab). N hữ ng nền đưừng đất đắp cho đư ở n g ôto
và cho dường tàu hoá phải tuân thủ theo Tiêu chuẩn châu Âu 7 (Eur ocode 7) hay Bộ luật
Quốc Gia.
Phương pháp tính toán giới thiệu trong cuốn sách này, giả thiết rằng, có sự tươn g tác
giữa trụ và đất chưa gia cường xung quanh. Tương tác đầy đủ giữa các trụ và đ ấ t chưa
iiia cường xung quanh giả thiết xảy ra nếu không có nh ững dịch ch uyển đáng k ể trong
nền đất tự nhicn, mà ở đó đã xây dựng công trình. N hữ ng khối đất đắp nền đường ô tô và
dường tàu hoả thường được gia cường bằng các trụ đất xi măng/vôi đơn lẻ theơ sơ đổ
mạng hình vuông. Đối với trị số độ bền kháng cắt trung bình, độ ổn định có t h ể được
tính trên cơ sở mặt trượt dạng cung tròn hình trụ. Điều đó chỉ ra cho thấy, những trụ này
luôn chịu nén dọc trục, và trị số độ bền cắt không thoát nước đặc trưng lớn nhất của trụ
(C„J đạt được 100 kPa (đôi khi, có thể đạt tới 150 kPa).

6.2.2. Tính toán ở trạng thái giới hạn tới hạn


Lựa chọn đầu tiên loại cấu trúc địa kỹ thuật- đó là việc tính toán chú ý tới c á c trị số
đặc trưng. Sau khi đã lựa chọn cấu trúc địa kỹ thuật , thì hê sô' an toàn được tính t h e o cáe
đặc trưng đó. Hệ số an toàn cho xây dựng trên nền đất chưa gia cường (tức là, x â y dựng
chưa có các trụ) có thể phải lớn hơn 1,0. Trong một số trường hợp, cần phải làm h ệ phản
áp tạm thời.
Nếu hệ số an toàn có tính đến phá hoại của nền đất đắp k h ông ổn định (bao g ồ m tải
trọng của các bệ phản áp nếu có) luôn phải lớn hơn 1 ,0 , khi đó các trụ cần đặt th e o sơ đổ
hình vuông hay tam giác đếu.
Khi tính hệ số an toàn có chú ý tới phá hoại (khối đất đắp k h ông ổn định) th.ấp hơn
1,0 và không có không gian để làm các bệ phản áp, thì các trụ trong vùng trượt c ầ n đặt
theo sơ đổ dạng băng hay dạng lưới.
Trong tính toán ổn định, độ bền cắt giả định của các trụ tối thiểu cũng phải đ ạ t 100
kPa (Có thế lấy các trị số nhỏ hơn khi thí nghiệm các trụ tại hiện trường hay thí n ghiệm
các mẫu bi xáo trộn trong phòng). Dưới các điều kiện thích hợp, độ bền cắt có thể sử
dụng tói 150 kPa ở những độ sâu lớn hơn. Nghĩa là, dưới nền đất đắ p không ổn định, thì
hệ sô an toàn phải lớn hơn 1,2 (tức là, giống như khi thi cô ng trên nền chưa có các trụ).
Độ rmhiêng của bề mặt đất có ảnh hưởng đến tính toán ổn định. Nếu độ n g h iê n g của
bề mặt đâl dốc trên 1:7 và hệ số an toàn cho nền đất đắp không ổn định, nhỏ hơn 1,2, thì
các trụ cần phải bố trí theo sơ đồ dạng dải (dạng bãng).
ố n định trong vùng trượt có thể được tính theo d ạ n g băng (dải).

148
Thiết kế có thể được tiến hành theo phán tích kết hợp và bằng cách phân tích không
thoát nước. Phân tích kết hợp chi ra rằng, trị số thấp nhất của độ bền cắt thoát nước, Tfd ,
và độ bén cãt không thoát nước, Tlu, được lựa chọn cho từng tiết diện của bề mặt trượt.
Khi xél tới áp lưc nước lỗ rỗng, cần tiến hành quan trác các điểu kiện áp lựcnước lỗ
rỗng ban đầu và các trụ dất XI mãn tỉ/ vôi có thể xem như những giếng tiêu nước thẳng
dứng. Nhữntì phương pháp sẽ trình bàv dưới đây, giả thiết rằng, cơ cấu ổn định xuất hiện
trên loàn bộ mặt cắt neang các trụ , dồng thời các trụ đều đổ ng nhất.
Các trị sô dưới đây được tính cho những trụ gia cường trong đất sét và sét hữu cơ (nếu
tài liệu thí nghiệm trong phòng khống đầy đủ):
C ' Kn,u)= P C UK„.u, (6 . 1 )
(P'k = 30° (6.2)
Trong đó: C ’KllrụJ - lực dính hữu hiệu của trụ;
QiKomi ■ Krc ciĩnh không thoát nước cua trụ;
Ọ ' K(lru) - góc ma sái trong hữu hiệu cứa trụ;
p - hệ số đế tính lực dính hữu hiệu của trụ (trị số p = 0 đến 0,3; (3 = 0
trong vùng cắt trực tiếp, và 3 = 0,3 trong vùng chủ động).
Đối với các trụ gia cường đất chứa thạch cao hay bùn cũng có thể dùng các trị số
IT.V) v‘‘ ^K. ơụ> n,iư cilon đỏl với dát vô cơ lrong hai phương trình (6 .1) và (6.2) trên
dây. Các tri số CỴ niV) và <p'K cũng cần được kiểm tra hằng thí nghiệm trong phòng.
Tương lự như Irên, phương pháp phân tích không ihoá! nước, C ’, cho toàn bộ thể tích
gia cường bằng trụ được lính toán theo phương trình '6 3). Đặc trưng độ bền thoát
nước, Tiyii được tính theo phương trình (6.4). Nếu diều này được giả thiết rằng,
<P’ kuiAn = 3 ()0 v à <p’ k đ ạ t t ớ i 3 0 u, t h ì t a c ó :

C r ~ a $^Kí(ru) (6.3)

T fdK ~ C k + ơ (6 -4 )

Trong đó: as = A s / S 2, cho sơ đổ tam giác đểu;

A s - diện tích íiết diện ngang của tru:


s - khoáng cách giữa tâm các trụ.
Các tham sô độ bền không thoát nước thu được từ nhữnc phương trình (6.5) và (6 .6);

^uk “ a sCuk(inO - as ^ukííiấr) (6.5)

TfUK“ C UK (6 .6)

Nuuvón lac tính độ ổn định cúa khối đất đắp trên nền đất gia cường được dựa trên
[Ưõny lác Uiùn cỉịện fiifra iru và đất xuna quanh. Khi trong đất xảy ra biến dạnq từ biến
iroiiii quá irình eia cường, thi tươiie tác toàn diệỉì giữa các trụ và đất sét xung quanh
khòim xay ra.

149
6.2.3. Tính toán ở trạng thái giói hạn sử dụng
1) M ỏ hình tính toán, khái niệm chung
Gia cường sâu kết hợp với gia tải trước bằng phụ tải tạm thời . M ụ c đích của phụ tải
là đê cô kết nền đất dưới tải trọng cao hơn tải trọng sử dụng. Vào cuối giai đoạn gia tải
trước, nên cất dỡ từng phần phụ tải để giảm các độ lún từ biến sẽ xảy ra.
Những yêu cầu ở trạng thái giới hạn sử dụng phải theo lời khuyên củ a chuyên gia vồ
lĩnh vực này, hãy xem phần trên. Chú ý rằng, những yêu cầu trong tiêu chuẩn có đề cập
đến độ lún trong quá trình khai thác đường giao thông. Chính vì vậy, độ lún lớn nhất có
khả năng xáy ra trong quá trình gia tải trước, và như thường lệ trong giai đoạn khai thác
công trình chi còn trị số độ lún rất nhỏ.
Tải trọng tác dụng lên diện tích được gia cường bằng các trụ , thì một phần tải trọng
đó sẽ truyền lên trụ, còn một phần khác sẽ truyền lên đất xung quanh các trụ. Mô đun
nén lún của các trụ cao hơn mô đun nén lún của đất chưa gia cường. Do đó, độ lún dưới
tái trọng ngoài tác dụng trên bề mặt nền gia cường sẽ nhỏ hơn nhiều độ lún trên bề mặt
nền chưa gia cường.
Mô hình tĩnh giới thiệu dưới đây, lần đầu tiên được Broms (1984) m ô tả cho mô hình
trụ vôi. Mô hình còn được sử dụng cho đát yếu và các trụ xi măng vôi nửa cứng, xem
Rogbeck và cộng sự (1995).
2) Sự phân bô' tải trọng giữa các trụ và đất gia cường
Sự phân bô' tải trọng giữa các trụ và đất chưa gia cường xung quanh được tính trên giả
thiết rằng, lính nén lún xảy ra trong các trự và đất chưa gia cường xun g quanh tại từng
mặt phẳng ngang đều giống nhau. Điều này khẳng định rằng, tải trọng trong đất xung
quanh sẽ truyền một cách từ từ cho các trụ, và tiếp đó tải trọng này sẽ truyền xuống đáy
trụ như chỉ ra trên hình 6.7. Độ lún trong phần đất dưới các trụ được tính trên giả thiết

H ìn h 6.7. So'dỏ iiiỊiiycn tác: pliân b ố tải trọng trong nên gia cường bằng trụ:
Tíii irọiiỊỊ ỉị lách HIỘÌ pluhì (ịị truyền lên trụ, một phần q 2 truyền lén đất xang quanh trụ.

! 50
là. lái trụ nu sẽ truyén lên đáy trụ. Tính thấm nước của các trụ sẽ cao hơn tính thấm nước
ciui đũi chưa gia cường xung quanh. Do đó, các trụ sẽ đẩy nhanh quá trình cố kết của
nền clất. Điểu này còn chi ra rằng, nước từ tầng đất dưới đáy các trụ có thể được giả thiết
thoát ra nsoùi theo các trụ này.
Mô đun nén lún của các trụ tăng lên theo thời gian. Khôn g kể đến các yếu tố khác, do
các phương phấp và tỷ số ứng suất khác nhau, nên sự phát sinh các m ô đun nén lún giữa
hiện trường và trong phòng thí nghiệm sẽ khác nhau. Do vậy, các kết quả tính lún sẽ cho
trị sô' lớn nhất và nhỏ nhất.
Đường cone tái trọng - biến dạng trong các trụ giả thiết có dạng đường cong như chỉ
ra trên hình 6 .8. Đoạn đường thắng song song với trục hoành biểu diễn độ bền từ biến
cúa các irụ, và độ dốc cúa đường cong biểu diễn mô đun đàn hổi của trụ, E„.ụ. Chỉ khi
vượt quá độ bền lâu dài (độ bển từ biến), tải trọng tác dụng lên trụ giả thiết là hằng số.
( 'ác tương quan tải trọng - biến dạng đã mô tả, chú ng sẽ được sử dụng để xác định sự
phân bô lái trọng giữa các trụ và đất chưa gia cường xung quanh.
CưòTìg độ lới hạn, ơ lh, là hàm số của độ bền cắt, Cuk, của trụ và áp lực ngang hữu hiệu,
ơ ’,„ tác dụng lên trụ, dược xác dịnh theo biểu thức thực nghiệm sau:

ơ ,h = 2 C u k + 3 ơ ' h ( 6 -7 )

Trong dó: ơ ’h - ứng suất ngang hữu hiệu giữa đất và trụ. ứ n g suất này có thể lấy bằng
áp lực thắng đứng lũru hiệu ban đầu trong đất do biến dạng xảy ra khi thi công gia
cườmĩ. Phương trình (6.7) đôi khi được dựa trên phân tích ứng suất trong trụ với (p = 30°.
Phân bố tải trọng giữa các trụ và đất không gia cường xung quanh được xác định
hằng các quá trình tương tác. Thực tế cho thấy, áp lực ngang tăng lên khi tải trọng
truyền lén diện tích được gia cường bằng các trụ. Số gia tăng áp lực ngang giả thiết có
thể đạt tới 50% tái trọng tác dụng lên đất, và tuân theo phương trình (6 .8). Điều này chỉ
ra cho thấy, độ bền từ biến cúa trụ tãng lên, và nhờ vậy trụ sẽ tiếp nhận tải trọng lớn hơn.
ơí, = ơvo +0,5.Aơv (6.8)

H ìn h 6.8. Duờiỉạ coiit> quan hệ qiả đinh giữa lải trọng và biến dạng
troiiiỊ trụ của đất sau gia cường.

151
Độ bổn lâu dài của các trụ gia cường, ơ,i( biín, có thể lấy bằng 70 - 9 5 % độ bền tới hạn.
Nếu độ bền làu dài của trụ là 9 0% độ bền tói hạn, thì điều này có nghĩa là từng trụ riêng
lẻ có thể mang được một tải trọng lớn nhất, q l(max

<6 9 )
Đ ộ bền từ biến trong trụ đất xi măng/vôi giả thiết lấy bằ ng khoảng 6 5 % độ bền tới
hạn của trự, ơ (h, được tính bằng phương trình thực ngh iệ m (6.7). Tải trọng, q , , truyền lên
từng trụ riêng lẻ, trị số này trong mọi thời điểm đều nhỏ hơn tổng tải trọng, q. Tải trọng
q: tác dụng lên đất không gia cường được tính bằng độ chênh giữa tổng tải trọng, q, và
tái trọng, q,, truyền cho các trụ:
q2 = q - q , (6 . 10 )

3) T ính toán độ lún


Tính toán độ lún của khối đất gia cường có thể phân ra hai trường hợp dưới đây:
a) Trường hợp thứ nhất:
Khi ứng suất thắng đứng trong trụ nhỏ hơn ứng suất từ biến, thì độ lún trong diện tích
gia cường bằng các trụ được tính theo cách phân chia mặt cắt đất nền thành từng lớp đặc
trung. Độ lún trong các trụ được tính theo phương trình (6 .11):

( 6 . 11 )
as tru
Trong đó: s , - độ lún trong trụ, m;
Ah - chiểu dày tầng đất gia cường, m;
q, - tải trọng truyền lên trụ, đã nói ở trên, kPa;
a s - tỷ số diện tích thay thế, như trên;
E„.u - m ô đun đàn hồi của trụ, kPa.
Độ lún trong đất không gia cường xung quanh trụ được tính theo phương trình (6.12):

( 6 . 12)
^ l - a s M dSl
Trong đó: s , - độ lún trong đất không gia cường, m;
q 2 - tải trọng tác dụng lên đất không gia cường, nh ư trên, kPa;
a s - tỷ số diện tích thay thế, như trên;
M díl - mô đun đàn hồi của đất không gia cường, kPa.
Tính toán đầu tiên giả thiết rằng, q, = q, max. So sánh độ lún tính được trong trụ , s ị,
với độ lún tính đưực trong đất không gia cường , s , cho thấy, nếu s I> s 2, thì tải trọng
lác dụng lên tru, q |; sẽ giảm dần tương ứng với tải trọng tác dụn g lên đất xun g quanh, q 2,
sẽ lãng dần, sao cho cuối cùng có được s, = S2.
Nếu đất cố kết bình thường, thì độ lún của khối đất gia cường (xem hình 6.7) có thể
dược tính theo phirơne trình (6.13) dưới đây:
(6.13)

Độ lún Iroag vùng gia cường toàn khối được tính theo giả thiết là, thể tích gia cường
khối có tính chất giống như một ìớp hoàn toàn đàn hổi tuyến tính. Toàn bộ tải trọng sẽ
truyền cho thế tích đát ma cường toàn khối. Độ bền của khối đất gia cường nên lấy bằng
hay nhó hơn độ bển cùa khối thu được tại hiện trườne. Độ lún được tính theo phương
irình (6.14). Chú ý rẳng, những độ lún kế trên có thê xảy ra trong thời gian duy tu bảo
dưỡng (khi chi xét đến dệni công tác), và độ lún này được tính riêng như sau:

(6.14)

Trong đó: S m - độ lún của thế tích aia cường toàn khối, m;
q - lái trọng tác dụng lên khối gia cường, nh ư trên, kPa;
Em - mô đun nén lún của đất gia cường toàn khối, nh ư trên, kPa.
b) Trường hợp thừ hai:
Khi các ứng suất trong trụ lớn hon ứng suất từ biên (độ bền tới hạn của trụ), thì ứng
suất trong trụ có thế lây bằng ứng suất từ biến.
Thôn g ihưừng, các ứnu suâì sẽ phân bô lại và ứng suất trong đất xung quanh sẽ tăng
lên. Trong trường hợp này, độ lún của khối đất gia cường sẽ bị chi phối bới đất xung
quanh, dông ihời độ lún theo phơono dứng được iây bằng:

C1~ ơ iừWn 'a s Ah


(6.15)
Mđnt
Cần kháng định rằng, phương pháp tính toán trén âby mới chí xét đến biến dạng của
khối đất được gia cường.
Việc tính độ lún cúa dát không được gia cường nằm dưới khối đất gia cường được
tiến hành theo phương pháp truyền thống- Trị số gia tăng ứng suất tại bất kỳ điểm nào
nam dưới khôi đất gia cường có thế được xác định theo phương pháp 2 : 1 , như minh hoạ
trên hình 6.7, và giá thiết răng, tả] trọng q, sẽ truyền xu ống đáy của khối gia cường,
trong khi đó tải trọng q: lại tác dụng tai bề mặt đất.

4) T ính toán tốc độ lún

Khi ứns suất hữu hiệu trone đất nhỏ hơn áp lưc tiền cố kết, thì độ lún sẽ phát sinh
m ột cách nhanh chóng.

Khi ứne suất hữu hiệu trong clat lớn hơn áp lực tiền cố kết, thì tốc độ lún cố kết trong
tầng đất dã íỉiu cường được tính theo phương pháp giống như trường hợp đất thoát nước
iheo phưưng thẳng dứng. Bãng thực na h iệ m chi ra ràng, tính thấm nước của các cấu trúc
lớn của trụ sẽ aấp 200 - 600 lần lớn hơn so với đất chưa gia cường (xem trang 33 của
cuíiii sách hicớiìì’ dản thiết k ế cãi tạo dấỉ của Châu An: "EuroSoììStab, 2 0 0 6 ”).

153
Đối với khối đất đắp trên nền gia cường bằng các trụ xi măng/vôi, khoảng cách tâm
đến tâm giữa các trụ dao động từ 0,8 đến 1,8 m, tốc độ lún có thể tính gần đúng theo
phương trình cho dòng chảy hướng tâm (người đầu tiên đưa ra phương pháp này ià
Barron, 1948, và sau này đã được Ahnberg và cộ n g sự sửa đổi vào năm 1986); ngoài ra
cũng có thể tham khảo phương pháp của Hansbo (1979).
Chú ý rànc, việc tính tốc độ lún chí là gần đúng. Thực tế chỉ ra cho thấy, tốc độ lún tính
dược hoàn toàn lương ứng với 80 - 90% tổng độ lún đã phát sinh:

- 2 - C h.t
u exp (6.15)
R e2. F ( n )

Trong dó: u - mức độ cố kết


C|, - hệ số cố kết theo phương ngang trong đất chưa gia cường và đối với
biến dạng đứng thường giả thiết rằng: C h= 2 C v ;
C' V - hệ số cố kết theo phương đứng trong đất chưa gia cường và cho biến
dạng đứng;
t - thời gian cố kết;
R l. - bán kính ảnh hưởng của trụ.
Đối với các trự bố trí theo sơ đồ hình vuông hay tam giác cân, có khoả ng cách giữa
tâm của chúng là s, ihì bán kính ảnh hưởng là R c = s /yfn = 0,565 s. Nếu các trụ được
bố trí theo sơ dổ tam eiác đều, thì R . = 0,525 V. 1
s.
*■
1

1
M

1
c

l n ( n ) - 0 , 7 5 + “ í ,1 1 ^

r
F(n) „ \ + _ _ X_ X _ ^ X L D- (6.16)
n n V 4.n ) _ n' r tru

Ó đây: r - bán kính trụ;


L d - tống chiểu dài trụ khi chỉ thoát nước một phía và bằng m ột nửa chiổu
dài trụ khi thoát nước hai phía lên trên và xuốn g dưới;
hệ sô thấm của đất chưa gia cường;
hệ số thấm của trụ;
n hệ số Barron (xem phương trình 5.37).
Tốc độ lún như nêu trên chỉ dùng cho thể tích đất đã gia cường. Việc tính tốc độ lún
cua táng đất không gia cường nằm dưới khối đất gia cường sẽ tính theo phương pháp
truyền thống, cần lưu ý rằng, giếng tiêu nước bằng các trụ nằm trên nóc (đỉnh) của tầng.
Ví dụ 6.1. Nền đất sét không đồng nhất như minh hoạ trên hình 6.9 và trong bảng 6 .1
dưới đáy. Đốt sét yếu dược gia cường bằng các trụ đất xi măng/vôi và chịu tải trọng nén
phim bố tlcu, p = 100 kPa. Mực nước ngầm nằm tại bề mặ t đất. Các trụ có đường kính,
D. báng 0,8 111; được bố trí theo sơ đổ hình vuông; tỷ số diện tích thay thế, as = 0,15 và
chiều dài trụ đất xi măng/vôi bằng 15 m. Người ta bố trí một đệm công tác bằng đất xi
mãnii / vôi dày 1 m ở trên tầng sét yếu. Hãy xác định:

ỉ 54
1) Đ ộ lún cố kết ban đầu của nền đất trước và sau gia cường?
2) Tốc độ lún theo thời gian tại t = 200 ngày đêm?
Bài g i ả i :
1) Những điều kiện ban đầu của bài toán được tính như dưới đây :
as - t t / 4 . ( D / S )2 = 7ĩ / 4 .(0, 8 / S )2 = 0 , 1 5

—» s = - - « 1,83 m
4 x 0 ,1 5
i 3,14
De = 1,13.(S) = 1,13.(1,83 m ) - 2 , 0 m
—> R e = D e / 2 = 2,0 m / 2 = 1,0 m.

Bảng 6.1: Các trị sô tính chất CƯ - lý của nền đ ất yếu

Trụ
Các tham số Tên Sét trên Bùn sét Sét dưới ximăng/ Đơn vị
vôi
Mỏ hình vật liệu Mô hình MC MC MC MC -
Không íhoát Không thoát Không thoát
Loại tính chất Loại Thoát nước -
nước nước nước
Trọng lượng khô 15 11 17 20 kN/mJ
Ydry
Trọng lượng ướt 18 15 19 20 kN/m3
y wei
Thấm ngang Kx 0 , 5 x i 0 "4 0 , 7 x 10-3 0 ,2 X10 -4 0,001 m/ng.đ
Thấm đứng Kv 0, 25x l ( r 4 0,3 5 x l(r3 0,1 X 10-4 0,001 m/ng.đ
Mô đun
E ref 3700 500 1Ơ.000 20.000 kN/m2
biến dạng
Hệ số Poisson V 0,33 0,35 0,33 0,3 -

Lực dính c rCf 21,6 10 30 100 kN/nr


Góc ma sát trong 20 15
9 1Ị 24 30 Độ
Chỉ số nén lún Cc 0,15 0,4 0,09 - -

Hộ số rỗng ban
e0 1,29 1 2,0 1,16 - -
đầu

Hệ số cố kết Ch =2Cv 0,018 0,036 0,015 - m2/ng.đ

Hệ số cố kết thứ
Ca 0,0035 0,008 0,0025 -
câp

Ghi chú: M C = Mohr - Coulomb.

155
Đ ệm công tác xim ăng/vôi

Cát chặt Không tỷ lè

H ình 6.10: Nền đất yếu không đồng nhất được gia cường bằng các trụ đất xi măng / vôi.

2. Khả năng chịu tải của nền sét yếu gia cường bằng các trụ đất ximăng/vôi:
K h ả năng chịu tải tới hạn của nhóm trụ ximãng/vôi khi bị phá hoại khối dược xác
định nh ư sau:
Qnhóm = 2 Cu. H (B+L) + (6 đến 9) CU.B.L

Trong đó: C u = 2 % j i L = 0 0 X 2 , 5 ) . , (30X6,5) w kFa


X hi 6 + 2,5 + 6,5

Qnhóm = 2 (23,30) (15) (3,66+3,66) + (9) (23,30) (3,66) (3,66) * 7926 kN


Nếu dù ng hệ số an toàn, FS = 2,5, thì khả năng chịu tải đơn vị của nhóm trụ
ximăng/vôi khi bị phá hoại khối được xác định nh ư sau:
Q
^nhóm _ 792 6 IVX
kN>
cho phep. 237 kN / m
FS(B X L) ~ 2,5(3, 6 6 X 3, 6 6 )

156
Kết luận: Với Pcho phép = 237 kPa » p = 100 kPa, và Pcho phép = 237 kP a là kh ả năng
chịu tải cho phép của nền sét yếu sau khi được gia cường bằng các trụ đất ximãng/vôi.
3) Phương pháp tính thủ công độ lún c ố kết ban đầu của nền đất trước và sau
gia cường
3. ỉ ) Nền đất yếu chưa gia cường
Theo phương pháp càn bằng của Aboshi và cộng sự (1979) dựa trên các tham số m V
va JLÍC

So Ơ) H

Trong đó:

vl E01( l - V , ) 3700 ( 1 - 0 , 3 3 )

(1 + v 2)(ỉ - 2 v 2 ) ( 1 + 0 , 3 5 ) 0 - 2 x 0,35) A A A 1 ,1 c u n - ,
m.,T = — - — -------- — = ----- — — - — — ------ » 0 ,00125 kPa
E 02( 1 ~ v 2 ) 500(1-0,35)

(l + v 3) ( l - 2 v , ) _ ( l + 0 , 3 3 X 1 - 2 x 0 . 3 3 ) n n n A n ^ CI.n _,
m vl = — — —— = —— —-----------: : — - « 0,00 00675 kPa
-

E03( I - v , ) 10.000(1-0,33)

vạy,
X m v i h , m vl hị + m v2 h 2 + m v3 h 3
m v = ------—— - -- —----- :-------—— :--------------
Z h, h| + h 2 + h3

_ (0,00018)(7) + (0,00125)(2,5) + (0 ,0 000675)(6,5) . n n n n , , , n


rn -- — — ---------— ------- --------------------------- --- — 5S 0,0003 kPa
7 + 2.5 + 6 .5

=> s 0 = (0,0003)( I)(ỉ o o y 16) » 0 ,4 8 3 m

3.2) Nền đất yếu sau gia cường bằng các trụ đất xi m ăn g / vôi
Tổng độ lún cố kết ban đầu cửa khối đất gia cường, SC1, và tầng đất chưa gia cường ở
dưới khối đã gia cường phía trên, Sc2, được tính như sau:
„ p „ H p
SC = SC I + SC2 = I H , )0 . - Í - - X
'dct a s ■E coc + (1 a s ). M dat

Trong đó: SC i = ỵ H dcI. và SC 2 = ỵ H ‘■p


Erfcl a s ■^coc ■+■( 1 ~ a s )• M dat
Giả thiết chiều dài trụ, L lrụ = 15 m, chúng ta tính được:
c ^ 1 0 0 kPa
Sr I = > (1 m ) x —:— - — — = 0,005 m
Cl ^ 20.000 kPa

157
6 w 2,5 ^
0,15(20.000)+ (1-0,15X3700) ) { o , ì 5(20.000) + (1 - 0,15)(500)
s c2 = 100 0,227 m
6,5 1
+
0,15(20.000) + (1 - 0,15)( 10 .000)

= > s c = 0,005 m + 0,227 m = 0,232 m

4) Phương pháp tính tốc độ lún trong thời gian 200 ngày đêm
s c (,) = u s c
Trong đó: u = I - ( 1 - u h) ( l - U „ )

4.1. Mức độ c ố kết trung bình chỉ xét theo phương ngang:

■8 T
u h=l-exp
F(n)

T, c
h

D c = 2, 0 m

z ( hi 7 ^ ) ^ (7 )~ (0,018) + ( 2 , 5)2(0,036) + ( 6 , 5)2(0,015)


c„ = 0,018 na.đêm
ỵ h2 ~ (7)2 + (2,5)" + ( 6,5 )2

Th = 7 % ( 2 0 0 ) = ^ j (200 ng.d) 0,90


( D e) 2 (2,0)

Giả thiết đường kính giếng tiêu nước giảm thiểu, D ’, tính đến vùng bẩn, thường lấy
bằng 1/5 đường kính của trụ đã thi công. Đối với các trụ bố trí theo sơ đồ tam giác đều,
khoảng cách giữa tâm các trụ là s = 1,83 m, thì hệ số Barron là:
n = D ^ = 5^0)
D' D 0,8

Và F(n) = - £ — l n ( n ) - ^ p r ^
n -1 4n

/ X í 1 2 ’ 5 )2 / \ 3(Ỉ2,5)2 -1
F ( 1 2 , 5 ) - v- ln ( 1 2 , 5 ) - 1 }
(12,5)2 - 1 4(12,5)-

F(12,5) = ln(l 2,5) - * 1,794


155,25 625
-8(0,90)
u h=l-exp = 1-e 0,98
(1,794)

158
4 .2 . X á c đ ịn h hệ số c ố k ế t tru n g bình theo phư ơng đứng :

U y = 1 - X — f e x p ( - M 2Tv )
m=0 M
Trong đó: M = (2m + 1) 7ĩ/2; (m là một số nguyên).
Tv = c v t / (H / N )2

Ở đây:

(7): + (2,5)2 - 7- (6,5)'


c V
0,0085 ( m 2 /n g .d )
n(
I ỉ
1 VI
Vo,0 0 9 ) [^ /a o Ĩ8

t = thời gian cần = 200 ngày dêm


H = chiều dày lớp đất dính = 15 m
N = số bề mặt thoát nước tại đinh hay đáy lớp đất (N =1 hay 2).
Trong trường hợp bài toán này, đệm công các xi nicăng / vôi đặt trên nền sét yếu đã
được gia cường bằng các trụ xi măng / vôi. Do đó, dòng thấm vừa thoát lên trên vừa
thoát x u ố ng dưới đáy trụ, và Tv được tính như sau :
0,0085
Tv = (2:00) * 0,03
(15 /2 )
Các trị số u v thay đổi theo T v được cho trong bảng dưới đây :

Tv 0.008 0.031 0.071


u „ (%) 10 ị 20 30

Mức độ c ố kết trung bình theo phươnR đứng Ưv với Tv = 0,075 được xác định :

u v = 2 0 - - - 2 0 ~ ! ° .... (0,031 - 0 , 0 3 ) » 0 , 2 0
0 ,0 3 1 -0 ,0 0 8
Cuối cùng, tổng mức độ cố kết trunẹ bình xét cho cả phương đứng và phương ngang
được xác định:
U = l - ( 1 - U h) ( l - U v ) = l - (1 -0,98)(1 - 0 , 2 ) « 0,984
Tốc độ lún cố kết ban đầu trong thời gian 200 ngày đêm được tính :
sc (t = 200 ng.d) = sc.u = 2 3 2 m m (0,984) w 2 2 8 m m
Các bài tập chương 6
6.2. H ãy giải ví dụ 6.1, nếu tải trọns giao thỏnc bằng 20 k N /m 2, còn mọi số liệu khác
được giữ nguyên.
6.3. H ãy giải ví dụ 6.1, với việc sử dung sơ đồ hình vuông có as = 0,15; as = 0,20;
và as = 0,25, còn m ọi số liệu khác được giữ nguyên.

159
Chương 7

TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT Ổn ĐỊNH c ơ HỌC -


ĐIỂU KIỆN TĨNH

7.1. MỞ ĐẦU

Tường chắn đất có cốt là m ột phương pháp hiệu quả để giải quyết bài toán kinh tế và
khó khăn tiềm ẩn. Các kỹ sư và nhà thiết k ế cần nghiên cứu tường chắn đất có cốt để
giám và thậm chí loại bỏ được các áp lực ngang tác d ụng lên tường chắn. M ặt cắt ng ang
tống quất một tường chắn đất có cốt ổn định cơ học (M S E W - M echanically Stabilixed
Earth NValls) được trình bày trên hình 7.1.

Khối đất đắp có cốt Bâc hoàn thiên


ổn định cơ học

Lớp bảo vệ
mặt ngoài

Ranh giới đào

Các phấn tử cốt


Tấm đệm

Hình 7.1. Mặt cắt ngang tổng quát của tường chắn đất có cốt (MSEW).

Chương này sẽ hướng dẫn thiết k ế chi tiết cho m ộ t tường chắn đất có cốt ổn định về
tmặt cơ học (MSEW ).

7.2. MÔ TẢ CÁC HỆ THỐNG TƯỜNG CHẤN ĐẤT CÓ CỐT Ổ n ĐỊNH c ơ HỌC


7.2.1. Các kiểu hệ thông tường chắn đất có cốt
Các hệ thống tường chắn đất có cốt có thể được m ô tả theo hình d ạn g cốt, cơ ch ế
iruyền ứng suất, vật liệu cốt, khả năng kéo dãn dài của vật liệu cốt, và kiểu bảo vệ bé
mặt ngoài và mối liên kết.
1) IIì nh d o n g CÔI

Có ba kiếu hình dạng cốt có thế được nghiên cứu:


ư) L)ụu\ị ỉiiaiili múiiiị mội chiêu
Cốt được chế tao thành các thanh dài mỏng bằng thép trơn hay thép có gân, hoặc thép
có gán chịu lực dược bọc bang chát dẻo tổng hợp.
h ì D ạ n í; m ọ i ( l u ứ i i h ổ n h ợ p

Lu'ó'1 hay máng các thanh dan 1hành những tấm lưới ô vuông có khoảng cách từ 150
1mn trớ !ên.
c) DaiiíỊ licii chiêu pham ;

Nliữne lấm lưới dịa kỹ thuật 1lén , lưới sợi dệt, và lưới sợi không dệt. Loại lưới này
chrực clìố lao thành từnti ô vuôniỉ có khoảng cách nhỏ hơn 150 mm .

2) Vát liệu cốt


Sụ khác biệt íĩiữa những đặc trưng của cốt kim loại và không kim loại được thể hiện
n h ư m u i:

II) C ó i ki m loại

Tieu hiếu là loại thép mcm. Loai cốt này thườnc dược mạ kẽm hay có thê’ được bọc
b ằim êp o x i
I)) C ò) p h i kim loai

Các loụi vậi liệu polymcr nói chung, bao gồm polypropylene, polyethylene, hay
polyesĩer.

3) t)ộ kéo dãn của cót


Phân ihành hai loại theo khả năng kéo dãn:
a ) CỐI khôiiíị k é o d ã n

Đ ộ biến dụng cúa cốt tại thời điếm phá hoại luôn nhỏ hơn độ biến dạng của đất.
b ) CỐI k é o (lãn

Độ bicn clạng của cốt tại ihòi diêm phá hoại luôn lớn hơn độ biến dạng của đất.

7.2.2. Hệ th ô n g b áo vộ bể m ạt

NhừiiiZ kiếu bào vệ bề mặi tườna chán chủ yếu là:


]) Những tấm bê tôiiíỉ đúc san như minh hoạ trên hình 7.2. N hững tấm bê tông đúc
sẩn này có chiểu dày nhỏ nhất là 14Ơ inm và có dạng hình chữ thập, hình vuông, hình
chữ Iilựit, hình Ihoi, hay hình lục giác. Tính chịu nhiệt và tính chịu kéo của cốt đòi hỏi
phái ihn\ cỉõi theo kích thước cíia các tấm bê tồnc. Các đơn vị (khối) cạnh nhau được nối
v ó i n h a u b à n e d i n h c h ố t c h ị u c á t lô i.

161
Hình 7.2: Những kiểu gia cường bề mặt tường chắn MSE.

2) NÌ ìữihị cấu kiện tườnẹ chắn kiểu khối mô đun xếp khô (M B W - D ry C ast M oduỉar
Block W a ìl)
Đế thiết kế và thi công tường chắn, người ta thường dùng các cấu kiện bê tông tương
đối nhỏ, và xếp nằm. Khối lượng của các cấu kiện này nằm trong kh oảng từ 15 đến 50
kg, với các cấu kiện nặng từ 35 đến 50 kg và thường dùng cho công trình đường cao tốc.
Chiều cao đon vị tiêu biểu nằm trong khoảng từ 100 đến 200 m m tuỳ thuộc nhà sản xuất
khác nhau. Chiểu dài bề mặt ]ộ ra ngoài thường thay đổi từ 200 đến 4 5 0 m m . Chiều rộng
danh định (chiều vuông góc với bề mặt tường chắn) của các cấu kiện tiêu biểu nàưi
trong khoảng giữa 200 và 600 mm. Các cấu kiện có thể đúc đặc hay có lỗ. Toàn bộ
chiều cao lỗ sẽ được lấp đầy bằng vật liệu vụn trong quá trình lắp đặt. Theo phương
dứng, người ta có thế nối những cấu kiện canh nhau bằng các đinh chốt, hay bằng các
klioá chịu cắt. Những chi tiết này được m inh hoạ trên hình 7.3, và có tên thương mại là
dá dinh v ò m ,...

162
Hỉnh 7.3. Ví dụ vé các cấu kiện MĨ3W t h ư ơ n g mại thích hợp
(Tữaiở '11 sách hưởng dần thiết kếNCMA cho các tường chắn phâiì mảnh).

3) Lớp bảo vệ m ặt ngoài tường chắn bằng kim loại


Hệ thống liròìig chắn đất có cổt đầu tiên có các cấu kiện bảo vệ bề m ặt ngoài bằng
lưới thép mạ kẽm. Tuy nhiên, hiện nay những tấm bê tông đúc sẵn vẫn được sử dụng
nhiều cho lường chắn đất có cốt, còn lớp báo vệ bề m ặt bằng kim loại có thể chỉ thích
họp cho các tưònu chán khó thi công hay khó lắp đặt những cấu kiện bảo vệ bề mặt trên
cao bằim thủ công.
4) L ư ớ i sọi hàn
Lưới đ ạn s sợi có ihe dễ uốn theo hình dạng bề mặt ngoài của tường chắn. Kiểu lớp
[niu vệ măl ngoài này được sử dụní> trong các hệ thống tường đất có cốt.
5) Lớp bảo vệ bề mặt bằng rọ đá
Rọ clá có thế sử tlụnn làm lóp bao vệ bể mặt giông như những phần tử cốt, chúng bao
eổm lưới'sợi hàn, tủm thanh dẹt hàn, lưới địa kỹ thuật, vải địa kỹ thuật hay lưới dệt kép
iliìl uiữa hoãc đưoc nối vói các ro clá.

163
6) Lớp bảo vệ bê mặt bằng chất dẻo địa kỹ thuật
Nluìim loại cốt vái địa kỹ thuật khác nhau có thể sử dụ n g làm lớp bảo vệ bề m ặ t
tườníĩ chán. Các lớp bảo vệ này dễ bị phá hoại do n hữ n2 tia tử ngoại và bị ngọn lửa làm
hư hỏnu. Tuy nhiên, lưới chất dẻo địa kỹ thuật vẫn được d ùn g làm cốt trong đấl và lầm
lớp báo vệ bề mặt giống như lưới sựi hàn ,...
7) Lóp bảo vệ bê m ặt có kết cấ u dạng k h u n g
Đối với những tường chắn có bề mặt cần được bảo vệ tốt, thì lớp bảo vệ bề m ặt hơặc
băng vái địa kỹ thuật, lưới địa kỹ thuật hoặc bằng lưới dạng sợi, sau khi thi công x o n g
tường chắn, các lóp lưới này được liên kết bằng vữa bê tông hay bằng các tấm bê tô n g
đúc sấn, bằng gỗ, hay bằng các vật liệu khác. Phương pháp bảo vệ bề mật bằng nhiều
loại vật liệu như vậy thường tốn kém , nhưng lại có lợi th ế vìchống được độ lún quá mức.

7.2.3. Các loại cốt

Cho đến nay, các loại cốt được dùng trong những công trình tường chắn đất có nhiều
thay đổi và đa dạng. Phần lớn các tường chắn đất đều sử dụng cốt thép, m à tiêu biểu là thép
mạ kẽm, nhưng có cả thép bọc nhựa êpoxi. Hai loại cốt thép hiện nay đang sử dụng, là:
J) Thanh thép dạng bản m ỏng
N hũng ihanh thép dạng bản m ỏ n g có tính thương mại thường d ùn g hiện nay là loại
thép có gò' ở mặt trên và dưới, rộng 50 m m và dày 4 m m . Ngoài ra, có thể dùng các
ihanh thép trơn có chiều rộng là 60 đến 120 ram, dày 3 đến 4 m m.
2) Lưói thép
Lưới thép dạng sợi hàn thường dùng sợi dọc có đường kính từ 10 m m đến 16 m m và
được bố trí theo khoảng cách hoặc 150 m m hoặc 200 m m . Sợi thép ng an g có đường kính
thay đổi từ 9,5 m m đến 12,8 m m , và được đặt theo yêu cầu thiết kế, từ 230 đến 600 man.
L ư ớ i thép sợi hàn được đặt thành ô vu ô ng 50 X 50 m m d ù n g để n ố i v ớ i lớ p sợi thép h àn
báo vệ bề mặt tường chắn. Một số hệ ihống tường chắn sử dựng lưới thép có hai sợi dọc.
Đại đa số các hệ tường chắn M B W đều sử dụng cốt lưới chất d ẻo địa kỹ thuật, lurới
địa kỹ thuật chính tác. Những loại lưới địa kỹ thuật dưới đây được sử dụng rộng rãi và
hay d ùng nhất, đó là:
a) Lưới diu kỹ ílìiiậl bảng poỉyeihyỉene tỷ trọnq cao (HDPE).
Đây là loại lưới địa kỹ thuật c h ế tạo m ột trực và có sẩn.
bì Lưới dịa kỹ thuật bầìiq polyester bọc bânẹ PVC (PEƯ)
Loại lưới này có san ở một số nhà máy sản xuất, nó được đặc trưng bằng nhữnii b ó
sợi P I T cỏ độ bén caơ khi chịu lái theo phương dọc.
I ) Vai ílịa kỹ llmậl
Các loại vái địa kỹ thuật độ bền cao có thể được sử dụng đế xây dựng sườn dóc dất có cốt
iRSS). Cá hai loại vải địa kỹ thuật polyester (PET) và polypropylene (PP) đều được sử dụng.

164
7.2.4. V ât liệu đ ắ p có cốt

T u ò n g chăn MSE đòi hoi phái có đất đắp có chất lượng cao để công trình bền lâu,
thấm nước tốt, và tương tác giữa cốt với đất tốt, mà tương tác này chỉ có được nhờ vật
liệu có cấp phối hat tốt. Đai đa sô' những hộ thống MSE đều phụ thuộc vào m a sát giữa
các p h i n tử cốt và đất. Trong những trường hợp như vậy, phải quy định và yêu cầu một
loại vật liệu có đạc trưng ma sát cao. M ột số hệ thống tường chắn đất có cốt phải dựa
vào áp lực bị động tác dun<Ị lên những phần từ cốt, và các trường hợp như vậy, chất
krưns c ù a đất đắp sẽ là tiêu chuẩn bắt buộc. Theo những yêu cầu này, dứt khoát phải loại
h o 1OMi đât có h à m lượng sét cao.

Từ q u an điểm về khả nâng chịu tải của cốt kê trên, loại đất đắp có chất lượng thấp có
thc sử dụng cho các công trinh M SEW . Tuy nhiên, loại đất đắp có thành phần cấp phối
hạt ch ất lượng cao sẽ có ưu điểm là thoát nước tự do tốt, kéo dài thời gian tuổi thọ của
các loai cốt kim loại, và cần ít cốt hơn. Ngoài ra, loại đất trên còn có những ưu điểm
khác là, công tác rải và đấm nện bằng thủ công hay b ằn " m áy đều thuận lợi, Đ iều này
còn có lác d ụ ne làm tăng nhanh tốc độ thi công và sửa chữa các sai sót có thể xảy ra.

7.2.5. Tiêu chuẩn cớ hiệu lực

T iêu chuấn cần thực hiện cho các công trình MSEW cổ chú ý tới những yêu cẩu thiết
kế, ch ủ yếu do tính toán thực tế hay các Tiêu chuẩn đã nêu trong những quy trình kỹ
ihuật A A S H T O 19 % cho Cầu - Đ ường cao tốc. Nếu chú ý đến chuyển vị ngang của
tường, thì chưa có phương pháp nào dự báo chính xác các chuyển vị này, m à đại bộ
phận n hữ ng chuyến vị ngang lại xảy ra trong quá trình thi công. Các chuyển dịch ngang
phụ thuộc vào hiệu quá đầm chặt, khả nãng kéo dãn của cốt, chiều dài của cốt, các chi
tiết nối cốt vứi các tấm bé tông, và các chi tiết báo vệ bổ m ặt ngoài.
M ột xác định sơ bộ những chuyến vị ngang có thê xảy ra đối với các công trình tường
chắn đ ơ n gian, m à những chuyển vị này xảy ra trong quá trình thi công, có thế dựa trên
tỷ sô ch iều dài cốt với chiểu cao của tường chắn, và khả năng kéo dãn của cốt, như chí ra
trên hình 7.4.
H ìn h 7.4 chi ra cho thấy, sự tăng tỷ số giữa chiều dài cốt với chiều cao tường chắn,
iheo lv thuyết giới hạn thấp nhất của tỷ số này bằng 0,5 H đến 0,7 H, thì sẽ làm giảm
biến d an g cliừnR 50%. Đổng thời, điều này còn chỉ ra rằng, biến dạng của các công
u ìn h tường chắn MSEW được lắp đặt bằng các cốt polym eric (kéo dãn được) xấp xỉ
bằim b a lần so với tường chắn được bố trí các cốt kim loại (không kéo dãn được).
N hững tiêu chuấn có hiệu lực phải liên hệ được cá khu vực và công trình. Tiêu chuẩn
liên q u an tới công trình bao gồm hệ số an toàn hay một tổ hợp các hệ số tải trọng và hệ
số khả năng chịu tải, ví dụ như tiêu chuẩn chuyển vị chấp nhận được của công trình
M S E W đặc trưng đã lựa chọn.
Hệ sỏ an toàn nhỏ nhất có tính tới các dạng phá hoại được đề xuất như sau:

165
1. Ôn định ngoài:
- Trượt : F S > 1,5 (M SEW )
- Đ ộ lệch tâm, e, tại đáy < L / 6 trong đ ấ t ; < L / 4 trong đá
- K hả năng chịu tải FS > 2,5
- Ôn định sâu FS > 1,3
- Ôn định tổng thể FS > 1,3
- Ôn định địa chấn FS > 15% FS tĩnh (mọi d ạn g phá hoại)

2. O n đ ịn h trong:

- Sức kháng nhổ : F S > 1,5 (M SEW )


- Đ ộ kéo cho phép:
+ Đ ối với cốt là các thanh thép m ỏ n g : 0,55 Fy
+ Đ ối với cốt là lưới thép : 0,48 Fy (liên kết với các tấm hay khối bêtông)
+ Đối với cốt chất dẻo địa kỹ thuật : T a - xem tuổi thọ tính toán dưới đây.

7.2.6. Tuổi thọ tính toán

Những tường chắn M SE được tính theo tuổi thọ kinh tế, thường dựa trên n ghiên cứu
tác dụng ăn m òn lâu dài tiềm ẩn (hư hỏng) vật liệu, tính thấm , và những yếu tố phá hoại
môi trường khác tác dụng lên từng thành phần vật liệu tạo lên tường chắn. Kinh nghiệm
chỉ ra rằng, các loại tường chắn vĩnh cửu có thể được thiết k ế với tuổi thọ kinh tế (tuổi
thọ sủ dụng) bằng 75 năm. Các tường chắn tạm thời được thiết k ế với tuổi thọ sử dụng
bằng 35 năm hay nhỏ hơn.
Một mức đ ộ an toàn cao hơn và với tuổi thọ sử dụ n g lâu dài hơn (tức là, 100 năm ) có
thể thích hợp đối với các loại tường chắn dùng để đỡ các m ố cầu, nhà, hay nhiều công
trình khác.
Chất lượng sử d ụng là m ộ t nghiên cứu quan trọng trong tính toán- thiết k ế các tường
chắn vĩnh cửu . Tường chắn vĩnh cửu có thể thiết k ế vừa để b ảo vệ bề m ặt ngoài vừa tạo
mỹ quan khu vực, và cơ bản có thể duy trì được nó thông qua tuổi thọ tính toán.

7.3. TRÌNH T ự THI CÔNG

Dưới đây là một phác thảo trình tự có tính nguyên tắc thi cô ng cho những hệ thống
M SE W đặc trưng, những yêu cầu phụ cũ ng như yèu cầu riêng củ a công trình.

7.3.1. Thi công xây dựng các hệ thống M SEW có lớp bảo vệ m ặt ngoài đúc săn
Việc thi công các hệ thống M S E W có lóp bảo vệ m ặt ngoài đúc sẩn được tiến hành
như sau:
1) C h u ẩ n bị nền đất
Bước này bao gồm công tác b óc bỏ các loại vật liệu k h ô n g cần ra khỏi khu vực xây
dựng các công trình tường chắn. M ọi vật liệu hữu cơ, thực vật, tầng phủ dễ trượt và
những vật liệu không ốn định khác đều phải gạt bỏ, sau đó đ ầm nện chặt nển đất.

166
3

ố max = ÔR (H / 250) cho cốt không kéo dân;


ô max = ỖR (H / 75) cho cốt kéo dân;
Trong đò: ổ max = chuyển vị lớn nhất trong
một đơn vị chiéu cao H;
H = chiéu cao tường chắn, m;
T' ÒR - hệ số chuyển vị tương đôí
i hiệu chỉnh thực nghiệm.

0 0,5 1,0 1,5

Tỷ sô' L ! H

Chú ỷ: Trị sô iỊĨa ĩũiig chuyến vị ĩỉrtmiĩ đổi chừtiạ 25% cho líờiỵ phụ tái bằng 20 kPa.
Dựa trẽn các ỉưòiì\ị chấn cao ó m, chuyến Vị íươỉig dối tung xăp x ỉ 25% cho í ừng 20 kPa phụ tài.
Thực nghiện ỉ chi ru 1‘ủỉìiị, dổi VỚI các ỊƯC/ỊÌÍỊ chắn cao lum, thì tác dụng của phụ tải cỏ ílìé lớìì hơn.
Chú ỷ rằm*, clỉiivến vị íhực còn phụ ỉlỉUỘc vào các dặc ĩrưng đ ứ , hiệu quả đầm và íay nghề
của người ílỉi công.
Iỉì n h 7.4: Đường conq Ịhực nglỉiệm đ ế xúc dịnlĩ chuyển vị ngang tiềm ân
Ă'ày ra ĩroiìg quá ỉrìỉih ĩhi cô n g c á c tường chấn M S E W ( F H W A R D 8 9 -0 4 3 ).

Trong các vùng có nền đất không ổn định, phương pháp cải tạo đất, ví dụ như đầm
đóng lực, trụ đá, bấc thấm, hay những phương pháp cải tạo đất khác có thể thực hiện vào
giai đoạn xây iắp tường chắn.
2) Lắp đật tấm đệm nằm ngang đ ể xây dựng các p h ẩ n tử bé m ặt
Tấm đệm bô tông không có cốt, nói chung thường chỉ rộng 300 m m và dày 150 mm,
đỏng thời chí được sừ dụng dế xây dựng MSEW, mà ở đó những tấm bê tông được lắp đặt
một cách trình tự. Đỏi khi, người ta có thể dùng lớp đệm bằng cuội sỏi để xây dựng MSEW.
Mục đích cùa lấm đệm này là để phục vụ định hướng ch o việc lắp đặt những tấm bảo
vồ bề mặt tườnsỊ chắn, và nó không có vai trò làm nền đõ tường chắn.
3) Láp đật hàng đấu tiên n h ữ n g tấm bảo vệ bề m ặ t trên lớp đệm đặt n g a n g đ ã
có trước
Lớp bảo vệ bé mặt bao í^ồm các tấm bê tông đúc sẵn, các tấm kim loại, hay các khối
m ô đun đúc khò.

167
Hàng đầu ticn các tấm bảo vệ bề m ặt có thể là nguyên vẹn, hay m ột nửa tấm là tuỳ
tlniộc vào loại tấm được sử dụng. Dãy các tấm b ảo vệ bề m ật đầu tiên nhằm giữ ổn định
tường và được sắp xếp theo hàng. Đ ể xây dựng bằng khối m ô đun đúc khô, dùng các
khối nguyên kích thước thì k h ôn g cần ch ốn g đỡ ở bất kỳ chỗ nào.
Việc lắp đặt những tấm bảo vệ bề mặt và đắp đất tường chắn được tiến hành đồng thời.
4) Rải đất đắp lẻn nền rồi đầm chặt và tạo p h ản g chún g đ ể đặt lớp cốt dầu tiên
Đất đắp cần đầm chặt đến độ chặt quy định, thường bằng 95 đến 100% độ chặt lớn
nhất của A A S H T O T - 99, và nằm trong khoảng độ ẩm tối ưu xác định.
Chìa khoá đê thực hiện thành công cô ng tác trên đây là rải và đầm nén đất phải nhất
quán. Chiổu dày tùng lớp đất đ ắp phải được kiểm tra trên cơ sở những yêu cầu chuyên
m ôn và việc bố trí những phần tử cốt theo phương đứng. Chiều dày lớp đất tơi xốp đắp
mới có cốt phái được rải đều và kh ông được vượt quá 300 m m . Đ ất gia cường được đố
thành đống, rồi dùng m áy san gạt đều theo hướng song song với bề m ặt tường chắn (tức
là san gạl theo chiều vuông góc với cốt ngang chịu lực). Phần đất đắp sau khối đất có cốt
phải được tiến hành đồng thời.
5) R ải lớp phần tử cốt đầu tiên lên lớp đất đắp
Các phần tỉr cốt được đặt và nối với những tấm bảo vệ bề mặt, khi đất đ ắp dược đầm
chặt đạt đến cao dộ liên kết, thì các phần tử cốt này sẽ đặt vuông góc với mặt sau các
tấm bảo vệ bề mặt.
6) Rải đất đắp lên trên các phần tử cốt đến cao độ của lớp cốt tiếp theo và đầm
chặt lớp đất đắp đó.
Những bước đã phác lliảo trên đây sẽ được thực hiện lặp lại cho từng lớp kê tiếp theo.
7) X ây dựng những barrìer và g ờ chắn m ái
B ước thi côn g cuối cùng được thực hiện sau khi đã lắp đặt xong những tấm bảo vệ bề
mật cuối cùng, và hoàn chỉnh lớp đất đắp đỉnh tường chắn.
Trình tự hoàn Ihiện tường chắn đất có cốt được m inh hoạ trên hình 7.5; 7.6 và 7.7.

7.3.2. Thi công xây dựng các hệ thông M SEW có lớp bảo vệ mặt ngoài mềm

Những tường chắn M SE có bề m ặt ngoài m ềm , trong đó vật liệu có cốt cũ ng như vật
liệu báo vệ hề mặt giống như vật liệu có cốt củ a tường chắn có các phần tử bảo vệ bề
mặt đúc sán. Các loại vật liệu bảo vệ bề m ặt ngoài m ềm đó là lưới sợi liàn, vải địa kỹ
thuật, lưới địa kỹ thuật hay rọ đá. Việc lắp đặt cấu kiện báo vệ bề m ặt đầu tiên phải thực
hiện iheo hàng ngang. M óng bc tông hay đệm đ áy thông thường nếu kh ông phải là các
cấu kiện đúc sẵn, thì cần được liên kết nó với hệ thống tưòng sau thi công công trình.
C ô n s tác tlìi công loại tường chắn đất có cốt m ặt tường m ề m được tiến hành như sau:
H ình 7.5. Lấp dặt các tấm cỉúc sẩn bảo vệ bẽ mặt.

169
H ìn h 7.6. Rải đất đ ắ p và nối cốt.

Ilỉn h 7 J . Còng tác đầm clìặĩ đất đắp.

170
/) Láp dặt ỉớp cố! đáu tiéỉì
Loại cốt có tính bcn dị hướng (tức là, chủ yếu là chất đ ịa kỹ thuạt tổng hợp) nên lắp
dặt chiều chịu lực chính vuông góc với bề mặt của tường chắn. Đ iều này rất phù hợp với
việc rải cốt bằng cách lăn cả cuộn hay rải bằng máy hướng song song với bề m ặt tường
chăn. Nếu thi công theo kiểu này, thì độ bền kéo ngang của cốt phải lớn hơn lực kéo
theo yêu cầu thiết kế.
Đẽ giữ ốn định cốt phủi có các chốt kẹp nhằm chống lại sự dịch chuyến trong quá
trình thi công lóp dất đắp gia cường.
Chiền dài nối hai lơp lưới cạnh nhau nhỏ nhất là 150 m m dọc theo m ép và hướng
vuóng góc với bổ mặt tường chắn. Tuy nhiên, với lưới địa kỹ thuật hay lưới dạng sợi
hàn, thì m ép của chúng có thể dễ trơn trượt, do đó cần phải liên kết bằng cách buộc sẽ
ổn định hơn.
2) Thi công lớp bê mặt
Lắp đặt các lớp địa kỹ thuật tổng hợp tuỳ theo hình dạng bề m ặt tường chắn, như chỉ
ra trên hình 7.8. Đế đỡ tạm thời các khuôn tại bề mặt, những k ẹp giữ k huôn phải đặt ở
ciáy của tùng lóp và cách nhau theo phương ngang là 1,20 m. Khi dùng các lưới địa kỹ
thuật hay lưới mắt thưa, thì cần sử đụng vái địa kỹ thuật để bảo vệ đất đắp ở m ặt ngoài
cua tường.
Khi dấm đất đáp trong phạm vi 1 m so với bề mặt tường chắn, thì chỉ nên dùng m áy
dầm rung thủ công để thi công.
Phương pháp kiểu gập lại hay phương pháp liên kết liên tục sử d ụng để đ ỡ bề mặt.
Trong phương pháp gập lại, cốt tại bề mặt được gập lên lớp đất đắp phía trên, chiều dài
gạp lại tối thiểu là 1,25 m để đám báo cường độ kháng nhổ đạt yêu cầu. Tính nhất quán
irong công tác thi còng bé mặt và đầm chặt chù yếu để tạo ra lớp phủ bề m ặt được an
loàn.
Áp dụng cách xử lý bé mặt ( bảo vệ bằng vữa phun, cấu kiện đúc sẵn, ...)• H ình 7.9
líiới thiệu m ột sô' hệ thống bảo vệ bề mặt lựa chọn cho tường chắn có bề m ặt mềm.

7.4. NHỮNG NGUYÊN TẮC GIA CƯỜNG ĐẤT VÀ CÁC TÍNH CHẤT TÍNH TOÁN
HỆ TH ỐNG

7.4.1. Khái quất

Hệ thống tường chán đất có cốt ổn định cơ học (M SEW ) có ba bộ phận cơ bản: các
phần tử cốt; hệ tliốnq háo vệ bề mặt; và đất đắp có cốt.
I ) Cúc phần tử cốt
Các phần tử CỐI có thể phàn loai theo tính chất ứno suất / biến d ạng và hình dạng.
Dựa trôn dạng hình học của chúng, các phần tử cốt có thể phân ra những thanh mỏng;
lưới hay tấm. Nlìữne cẩu kiện bảo vệ bề mặt, khi sử dụng, c ó thể là các tấm hay khối IT1Ô

171
đun bằng bc tông đúc sẵn, rọ đá, lưới dạng sợi hàn, bê tông đổ tại chỗ, vữa phun, thực
vật hay địa kỹ thuật tổng hợp.
2) Đất đắp có cốt chú V lới vật liệu đất đắp trong vùng cốt

Gỗ cốp pha
Lớp địa kỹ th u ậ t tống hợp

Đ á t đắp có cốt

• • • t ■* * . *

Lớp địa kỹ th u ậ t tổ n g hợp''

Phần đ ấ t đắp nâng lên được giữ lại sau khi rải và đ ầ m c h ặ t

Hình 7.8. Tuần tự thi công lớp mới cho tường chắn MSE được báo vệ
bằỉỉg chất địa kỳ thuật (ống hợp.

ĩ <c

■/

a) Lớp bảo vệ bê' mặt bằng b) Lớp bảo vệ bé m ậí thẳng đứng


bêtông đúc sẵn!khối xây bằng cấu kiện bêĩông đức sơn

E .

1_____________

iù ù u

c) Lớp bảo vệ bể mặt hãng bê tông d ) Lớp bảo vệ bề mặt MBW


đúc sẵn i khối xây thẳng đứìĩg
Hình 7.9. Những kiểu lớp hảo vệ bề mặt tường chắn đất có cốt
bằng chất địa kỹ tluiậĩ tổng hợp.
3) Đất cần bảo vệ nằm sát ngay vùng đất đắp có cốt, chú ý tới vật liệu được chuyên từ
nơi khác đến hay đất tại chỗ. Đất cần được bảo vệ là nguồn tạo ra áp lực m à khối đất có
CỐI phải chống đỡ.
Hê thống thoát nirớc nam dưới hay ỏ' phía sau khối đất đắp có cốt cũng là thành phần
q uan trọn? khi sử dụng đất đắp thoát nước kém.

7.4.2. Khái niêm về đất có cốt

M ột khối đất có cốt đỏi khi giống bê tông có cốt ở tính chất cơ học của khối được cải
tao bằng cốt, m à cốt này đật song song với chiều biến dạng chính để bù đắp sức kháng
kco cho đất. Những vinh chất kéo được cải thiện là kêt q uả củ a sự tương tác giữa cốt và
đất. Vật liệu tổng hợp (đất có cốt) có những đặc trưng dưới đây:
- ứ n g suất truyền giữa đất và cốt phân b ố dọc cốt.
- Các cốt được bố trí trong khối đất phải theo đúng quy lắc và không được bố trí cục bộ.
ỉ ) C ơ c h ế truyền ứng suất
Các ứng suất được truyền giữa đất và cốt là nhờ m a sát (hình 7.10 a) hay cường độ
kh án g bị động (hình 7.10 b) là tuỳ thuộc vào hình dạng của cốt:
a) M a sát phát triển tại những vị trí, m à ở đó có chuyển dịch cắt tương đối và ứng
suất cắt tương ứng giữa đất và bể mặt cốt. Những phần tử cốt, m à ở đó m a sát là chính,
thì phải liên kết theo phương dịch chuyên tương đối của cốt và đất. V í dụ những phần tử
côì như vậy - do là nhửng thanh thép mong, các thanh dọc trong lưới, vải địa kỹ thuật và
m ột số lớp lưới địa kỹ thuật.
b) Sức khánÍỊ bị dộììíị xáy ra thông qua sự phát sinh các ứng suất kiểu chịu tải trên bề
m ặt cốt “ng an g” theo hướng vuông góc với phương chuyển vị tương đối của cốt. Sức
khán g bị động, một cách tổng quát được xem như tương tác ban đầu đối với các lưới địa
kỹ thuật cứng, cốt dạng lưới thanh, và cốt sợi đan. N hững thanh ngang nằm trên cốt
dạng thanh m ỏng có gừ dôi khi cũng có sức kháng bị động.
Sự tham gia của từng cơ chế truyền cho từng cốt riêng sẽ phụ thuộc vào độ nhám bề
mặt (m a sát bên), ứng suất pháp hữu hiệu, kích thước lỗ lưới, chiều dày của các cấu kiện
Iiạang, và đặc trưng độ giãn dài của cốt. Đặc trưng của đất, bao gồm kích thước hạt,
thành phán cấp phối hạt, hình dạng hạt, tỷ trọng, độ ẩm, lực dính, và độ cứng đều quan
trọng như nhau đối với sự phát sinh tương tác giữa đất và cốt.
2) K iểu tác d ụ n g của cốt
Chức n ăn " dầu ticn của cốt là để hạn ch ế các biến dạng của đất. Trong tác động đó
các ứng suất sẽ truyền lừ đất sang cốt. Những ứng suất này truyền cho cốt dưới hai hình
ihức: kéo hay cắt và uốn.
a) Kéo là hình thức phổ biến nhất về tác dụng của các cốt chịu kéo. Tất cả những
phần tử cốt dọc (tức là những phán tử cốt được xếp dọc theo phương dãn nở của đất) nói

173
chung đều chịu được các lực kéo cao. ứ n g suất kéo cũn g phát sinh theo m ặt cắt ngang
của những cốt mềm .

Tổng lực nhổ Áp ỉực pháp tuyến

ư) Cường độ ma sát truyền giữa đất và các bề mặt cốt

Lực nhổ Cường độ ma sát

Hình 7.10. Những cơ chế truyền ứng suất cho cốt trong đất.

174
b) Cắt vù uốn. Những phần tử cốt " n g an g ” đều phải có m ột độ cứng nhất định, chúng
có khả năng chống lai các môm ent cắt và uốn.

7.5. TƯ Ơ N G T Á C C Ố T VÀ ĐẤT T H E O N H Ũ N G K H Á I N I Ệ M T H Ô N G T H Ư Ờ N G

Các hệ số tươim tác của đất (khả năng chịu nhổ) được xác định bằng nghiên cứu
trong phòng và ngoài trời theo một số phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá khác nhau.
Phương pháp chuẩn thống nhất mới phát triến gần đây, được chi tiết hoá như sau:

7.5.1. Xác định khả năng chịu nhổ của cốt trong các công trình M SEW

Cường độ kháng nhố, p, , cứa cốt trẽn m ột đơn vị chiếu rộng cốt được ch o như sau:
pr =F*.a.ơ'v .L e.C (7.1)

Trong đó: L, . c - tổng diện tích bề mặt trên một đơn vị chiểu rộng cốt trong vùng
kháng nhổ sau bề mặt trượt;
Lc - chiều dài neo của cốt trong vùng kháng nhổ sau bề mặt trượt;
c - chu vi đơn vị hữu hiệu của cốt; tức là, c = 2 cho các thanh mỏng,
lưới,và tấm;
F ’ - hệ số kháng nhố (hay hệ số tương tác m a sát - chịu tải);
a - hê sô' hiệu chính tỷ lệ để tính sự giảm ứng suất k hông tuyến tính trên
chiéu dài ngàni của các cỏt có khả năng kéo dãn cao, dựa trên những
số liệu thí nghiệm trong phòng (thông thường bằng 1,0 cho các cốt
kim loại , và bằng 0,6 đến 1,0 cho các cốt địa kỹ thuật tổng hợp). Khi
không có tài liệu thí nghiệm , thì lấy a = 0,8 cho lưới địa kỹ thuật; và
a = 0,6 cho vải địa kỹ thuật (lưới kéo dãn được).
ơ ’v - ứng suất thẳng đứng hữu hiệu tại ranh giới giữa cốt và đất.
Hệ số kháng nhổ F* có thể nhận được một cách chính xác b ằn g thí nghiệm nhổ trong
phòng hay ngoài trời, những thí nghiệm này được tiến hành trong đất đắp đặc trưng để
dùng trên công trình. Đối với bất kỳ loại cốt nào, hệ số F* đều có thể xác định theo
phương trình tổng quát dưới đây:

F * = Lực kháng bị động + Cường độ m a sát


hay,

F* = Fq .ocp + tgcpr (7.2)

Trong dó: a ị) - hệ số chịu tải bị động, m à hệ số này lấy theo chiểu dày trên m ột đơn
vị chiều rộng của cấu kiện chịu tải;
tp, - góc ma sát trong tương tác giữa cốt và đất.
Những ihani số khá năng chịu tái cho phương trình (7.2) được m inh hoạ trên hình 7.11.

175
* Đ ối với cốt thép có gờ, hệ sô'kháng nhổ F‘ thường được tính:
= tgVr ~ + logC,, tại đỉnh tường lấy lớn nhất = 2,0 (7.3)
F* = tỊỉ<p tại độ sâu bằng 6 m và sâu hơn (7.4)

Trong đó: c u = hệ số đồng nhất của đất đắp (C u = D m / D Nếu đặc trưng c u của đất
đắp tường chắn tại thời điểm thiết k ế chưa b i ế t , thì có thể giả
thiết c u = 4 (tức là, F* = 1,8 tại đỉnh tường chắn).

* Đối với lưới cốt thép có khoảng cách ngang s, > ỉ 50 mm (xem hình 7.11)

L..

TI ĩ

s L = khoảng cách giữa các thanh dọc


s , = khoảng cách giữa các thanh ngnag
ơ'h = cường độ chịu tải phát sinh trên thanh ngang
ơ'v = ứng suất thẳng đứng hữu hiệu
D = đường kính sợi hay thanh cốt.

H ìn h 7.11. Cách xác định các kích thước lưới đ ể tính khả năng chịu nhổ.

176
F ‘ là hàm số của hệ số khả năng chịu tải hay hệ sô' ngàm ( F q), được tính như sau:
F*=F (Xp = 4 0 a ,p = 40 (t / 2S t ) = 2 0 (t / s , ) tại đỉnh tường chắn (7.5)

F* = Fq 0Cp = 20 a,p = 20 (t / 2 S ị ) = 10 (t / St ) tại độ sâu b ằn g hay lớn 6 m (7.6)

Trong đó: t - chiều dày của thanh ngang.


s, phải đồng nhất suốt chiều dài của cốt, còn các thanh cốt ngang chỉ được liên kết
trong vùng ổn định.
* Đ ối với lưới địa kỹ thuật tổng hợp (rức là, lưới địa kỹ thuật và vải địa kỹ thuật)
Cường độ kháng nhổ của các loại cốt này được dựa trên sự giảm hệ sỏ' m a sát của đất,
hệ số này thường tương tự như hệ số tương tác, Q. Khi kh ông có các số liệu thí nghiệm ,
thì trị số F* cho cốt địa kỹ thuật tổng hợp thường lấy như sau :
F* = 2 / 3tg ọ (7.7)

Trong đó: cp - góc ma sát trong lớn nhất của đất đắp vụn thô lựa chọn dể đắp tưòng
chắn; đôi khi có thể lấy cp = 34°.

7.5.2. Trượt theo bề mặt tiếp xúc


Trượt theo bể mặt tiếp xúc giữa lưới địa kỹ thuật tổng hợp (vải địa kỹ thuật, lưới địa
kỹ thuật và đường tièu nước bằng chất dịa kỹ thuật tổng hợp) với đất thường nhỏ hoai
góc m a sát cứa bán thân đất và có thế hình thành bề mặt trượt. D o đó, hệ số m a sát tiếp
xúc tg(pr cán đươc xác định nhờ đánh giá trượt dọc theo bể m ặt của cốt địa kỳ thuật tổng
hợp với đất đắp cần gia cườpg. Góc m a sát tiếp xúc (pr được xác định bằng các thí
nghiệm cắt trực tiếp đất- lưới địa kỹ thuật tổng hợp theo A ST M D 5321. Khi không có
các kết quả thí nghiệm trong phòng, thì hệ số m a sát tiếp xúc thường được lấy bằng (b
tgcp, ) cho vải địa kỷ thuật và các hợp chất thoát nước bằng loại lưới địa kỹ thuật. Những
loại lưới địa kỹ thuật tống hợp như m àng chống thấm địa kỹ thuật và m ột số lõi thoát
nước bằng hỗn hợp địa kỹ thuật có thể có các trị số tương tác thấp, nên cần phải thực
hiện những thí nghiệm một cách họp lý.

7.6. ĐÁ N H GIÁ CÁ C TÍN H C H Ấ T XÂY D ự N G D ựA T R Ê N K H Ả O S Á T VÀ T H Í


NGHIỆM KHU Vực

7.6.1. Đ ấ t nền

Việc xác định các tính chất xảy dựng của đất nền cần tập trung vào đánh giá khả
năng chịu tái, khá năng lún, và cao độ mực nước dưới đất. Đ ể xác định khả năng chịu
tái, dòi hỏi phái xác định được những tham số của đất: góc m a sát trong, cp , lực dính, c ,
trọng lượng đơn vị, y. Đ ể tính khả năng chịu tải của đất nền cần tuân theo tiêu chuẩn
chuyên ngành Cầu - Đường cao tốc, và những tiêu chuẩn xây dựng hiện hành khác. Tác
dụng của độ nghicng tải trọng và hình dạng móng có thể bỏ qua, và hệ số an toàn nhỏ
nhat có thô lấy bằng 2,5 cho tải trong nhóm I.

177
Đ ể xác định độ lún của nền, những kết q u ả phân tích độ lún truyền th ốn g theo s ố liệu
thí nghiệm trong phòng, có thể sử d ụng hệ số c ố kết, C v , kết hợp với trị số n én lún gần
đúng, Cc , nhận được từ các tương quan thí nghiệm các chỉ tiêu của đất (độ ẩm , các giới
hạn A tterberg). C ần sử d ụng các k ết qu ả phân tích đ ộ lún, nhất là độ lún lệch, đ ể xác
định k hả năng của lớp bảo vệ bề m ặt và hệ thống liên kết n hằm khắc phục được những
chuyển dịch hay cần đưa ra những phương pháp d ự tính các chuyển dịch k h á c nhau.
Đ òi hỏi phải lựa chọn các phương pháp kỹ thuật cải tạo đất để khắc p hụ c những
nhược điểm cơ bản và tính nén lún của đất, để có được k h ả năng chịu tải đ ạ t yêu cầu,
tổng độ lún hay độ lún lệch nằm trong giới hạn cho phép.
V iệc đánh giá những vấn đề c ơ bản trên đây, k h ô n g ngoài việc nghiên cứ u công dụng
m à hệ thống tường chắn đem lại. N hững đánh giá kiểu này là trách n hiệm củ a tập thể
các kỹ sư hay các nhà tư vấn thiết k ế địa kỹ thuật.

7.6.2. Đất đắp có cốt


N hững yêu cầu dưới đây sẽ phù hợp với thực tế n gày nay:
1) Lựa chọn vật liệu đất đắp dạng hạt cho vùng có cốt
Tất cả vật liệu đất đắp được sử dụng để xây dựng tường chắn M SE m ột c á c h phù hợp,
thì các giới hạn cấp phối hạt được xác định theo A A S H T O T- 27 (hay tiêu c h u ẩ n ngành
hiện hành) phải tuân thủ như sau:
a) K ích thước rây của M ỹ Phần trăm lọt rảyịư)
102 m m (a' b) 100
0,425 m m (No. 40) 0 -6 0
0,075 m m (No.200) 0 - 15
Chỉ số dẻo, Ip, k hông được lớn hơn 6.
Ia>Đ ể sử dụng các trị số định trước F * , thì Cuphải lớn hơn hay bằng 4.
Ịh,Bằng nghiên cứu mới đây về xây dựng, sự duy trì của cốt địa kỹ thuật tổng hợp, và các loại
cốt bọc êpoxi chỉ ra rằng, kích thước hạt lớn nhất của vật liệu đất đắp có cốt phải giảm tới 19
mm đối với cốt địa kỹ thuật tổng hợp, và các loại cốt bọc êpoxi và PVC, nếu không, cần tiến
hành các thí nghiệm đ ể đánh giá phạm vi phá hoại hỗn hợp đất đắp và cốt của tường chắn.
b) Trạng thái bền vững
Phải loại bỏ những loại đất yếu, các hạt có tuổi thọ thấp ra khỏi vật liệu đ ấ t đắp có cốt.
Vật liệu cần có độ ăn m òn sunfat m anhê nhỏ hơn hoặc bằng 30% sau bốn chu k ỳ (hay trị số
suníát natri nhỏ hơn 15% sau năm chu kỳ). Thí nghiệm cần tuân theo AASHTQ T-104.
Theo tiêu chuẩn A A S H T O T - 99, độ đ ầm chặt đất đ ắp phải đạt 95% , v à độ ẩm tối
ưu, w tư± 2%.
Đối với những tường chắn M S E được xây dựng b ằn g đất đắp có cốt c h ứ a trên 15%
hạt lọt lỗ sàng 0,075 m m (#200) hoặc chỉ số dẻo lớn hơn 6, thì cần đánh g iá chính xác

178
cả hai tham số tổng độ bển và độ bền cắt hữu hiệu để có được m ộ t trị số ứng suất ngang,
trượt, phá hoại tống thể (sau và trong vùng có cốt), cũng như ảnh hưởng của hệ thống
tiêu nước đến phương pháp phân tích. Cần tiến hành cả hai thí nghiệm nhổ lâu dài và
nhổ tức thời giống như các thí nghiệm m a sát tương tác giữa cốt và đất. Cần phải đánh
giá những đặc trưng lún một cách cấn thận, đặc biệt chú ý tới sự gỉam ứng suất xảy ra tại
những chỗ nối trên bề mặt và độ lún của các kết cấu đỡ. Phải tiến hành đánh giá cẩn
thận những yêu cầu của hệ thống tiêu nước đặt ở phía sau, trên bề mặt và ngay phía dưới
vùng có cốt (ví dụ, sử dụng mạng lưới dòng thấm để đánh giá ảnh hưởng của các lưu
lượng thấm và áp lực thuý tĩnh).
2 ) Đất đắp cẩn được bảo vệ
N hững tính chất xây dựng chủ chốt yêu cầu là độ bền và trọng lượng đơn vị, chúng
được xác định dựa trên việc tính toán và thí nghiệm các chỉ tiêu của đất nền. Góc m a sát
trong (cp) và trọng Urợng đơn vị (y ) có thê xác định được hoặc từ các thí nghiệm cắt trực
liếp thoát nước hoặc từ các thí nghiệm ba trục c ố kết thoát nước. K hông thể lấy được
những m ẫu đất nguyên dạng, nên góc m a sát trong của đất có thể nhận được bằng thí
nghiệm hiện trường hay bằng cách hiộu chỉnh những chỉ tiêu tính chất. Tính bền rất cần
cho việc xác định hệ sô áp lực đất thường được sử dụng trong thiết kế. Đ ổn g thời, vị trí
mực nước dưới đất nằm trên dáy cóng trình dự kiến cần xác định để lập sơ đồ m ặt bằng
liêu nước. Đối với phán lớn đất đắp cần bảo vệ, trị số góc m a sát thấp, các trị số này
bằng 28 dên 30 dộ là vừa phải cho các loại đất vụn thô và đất dính có độ dẻo thấp. Đối
với các loại đất cán bảo vệ có độ dẻo cao (Ip > 40), thậm ch í độ dẻo thấp hơn thì cần phải
đánh giá cá hai điểu kiện thoát nước và không thoát nước.

7.7. ĐÁNH (ỈIÁ CÁC TÍNH CHẤT TÍNH TOÁN KẾT CẤU TƯỜNG CHẤN

Các tính chất tính toán kết cấu của vật liệu cốt là hàm số của những đặc trưng hình
học, độ bền và độ cứng, tuổi thọ, và loại vật liệu. Dưới đây, chúng ta sẽ nghiên cứu hai
trong số những tính chất phổ biến nhất, là:

7.7.1. Đ ặc t r ư n g h ìn h học

Có hai loại cốt được nghiên cứu như sau:


ỉ ) Tấm, thanh và lưóỉ thép
M ột lớp các tấm, thanh, hay lưới thép được đặc trưng bằng diện tích tiết diện ngang,
chiểu dày và chu vi của phần tử cốt, khoảng cách ngang tâm đến tâm giữa các phần tử
cốt (đối với các lưới thép, chi cần xét các thanh dọc đặt vuông góc với tường chắn).
2) Vải địa kỹ thuật và lưói địa kỹ thuật
M ột lớp những tấm địa kỹ thuật tổng họp được đặc trưng bằng chiều rộng của tấm và
kho án c cách tâm dến (âm giữa chúng. K hông cần xét đến diện tích tiết diện ngang, khi
đó độ bcn của tàm địa kỹ thuật tổng hợp được thế hiện bằng lực kéo trên m ột đơn vị

179
chiều rộng, thích hợp hơn là bằng ứng suất. Thường gặp khó khăn trong việc đo chiều
dày của những tấm mỏng, và ngăn ngừa được tính biến dạng tương đối cũng như xác
định chính xác ứng suất của lưới.
Hệ số che phủ, R c , được sử dụng để liên hệ lực trên một đơn vị chiều rộng của một
cốt riêng với lực trên một đơn vị chiều rộng ngang qua toàn bộ kết cấu:
Rc = b / S h (7.8)

Trong đó: b - tổng chiều rộng củ a tấm, m ảng hay lưới, và


Sh - khoảng cách ngang tâm đến tâm giữa các tấm, mảng, hay lưới.
(Rc = 1 trong trường hợp cốt liên tục, tức là từng lớp lưới sẽ che phủ toàn bộ bề mặt
ngang của khối đất có cốt).
7.7.2. Tính chất bển
1) C ốt thép
Đối với các loại cốt thép, tuổi thọ thiết kế đạt được do sự giảm tiết điện ngang của
cốt, tổn thất do ăn mòn dự tính trên một chu kỳ tuổi thọ được dùng trong tính toán thiết
kế, và nó được xác định như sau:

Ec = E „ - E r (7.9)

Trong đó: Ec - chiều dày của cốt tại thời gian đầu của tuổi thọ tính toán;
E„ - chiều dày danh định tại thời điểm thi công, và
E r - chiều dày hao mòn của kim loại do bị ăn mòn trong quá trình sử
dụng kết cấu.
Lực kéo cho phép trên m ộ t đơn vị chiều rộng củ a cốt, T a được tính n h ư sau:

Ta - 0,55 — cho các thanh thép m ỏng (7.10)


b
và,

Ta = 0 ,4 8 cho lưới thép đươc nối với (7.11)


b
các tấm hay khối bê tông
(Chú ý: có th ể dùng 0,55 Fy cho các lưới thép có lớp bảo vệ b ề m ặt là m ềm ) .
Trong đó: b - tổng chiều rộng của thanh m ỏng, m ản g hay lưới;
Fy - ứng suất giới hạn chảy của thép;
Ac - tiết diện ngang tính toán củathép,được xác định như tiết diện ngang
ban đầu trừ đi chiều dày bị ănmòn xảy ratrong quá trình tuổithọ tính
toán của tường chắn. Những chi tiết thiết kế thi công để xác định Ac cho
các thanh thép mỏng và lưới thép như chỉ ra trên hình 7.12.

180
2) Cốt địa kỹ thuật tổng hợp
Việc chọn T a đối với cốt địa kỹ thuật tổng hợp khó hơn nhiều so với cốt thép. Các
tính chất kéo của cốt bằng địa kỹ thuật tổng hợp chịu tác đ ộng bởi những yếu tố môi
trường, ví dụ như từ biến (mỏi), phá hoại do lắp đặt, lão hoá, nhiệt độ, và ứng suất nén.
H ơn nữa, những đặc trưng của sản phẩm địa kỹ thuật tổng hợp được sản xuất bằng chất
p o ly m er cơ bản giống nhau, chúng có thể thay đổi nhiều, và những chi tiết về sự làm
việc của polym er để sử dụng trong đất chưa hiểu được m ộ t cách đầy đủ. M ột cách lý
tưởng hoá, T, cần xác định thông qua nghiên cứu độ dãn dài, k hả năng từ biến (mỏi) và
m ọi co c h ế làm giảm độ bền có thê xảy ra.

E( - chiếu dày thiinlì mỏng được hiệu chính cho tốn thấl do an mòn.

A c = ( s ô th a n lì đ o c ) X 7 Ĩ----------- ;
4
D *- dường kính thanlì hay sợi đã hiệu chỉnh đối với hao tổn do ăn mòn;
b - chiều rộng đơn vị của cốt (nếu cốt liên tục thì số thanh tính toán cho chiểu rộng cốt bằng 1 đơn vị).
FS.Ar .Fv.Rf.
Tmas< TaRc = ------ ~ - L
-
0

Trong dó: T.( - độ bén kéo làu dài cho phcp của cốt (độ bền / đơn vị chiều rộng cốt);
FS - hệ số an toàn (= 0,55 hay 0,48);
F y - đ ộ h ể n g iớ i h ạ n c h á y c ú a ỉh é p ;

Rc - hệ số phủ kín của cốt, RL- = b/Sị,; ỉấy Rc = 1đốivói cốt liên tục (tức là Sh = b = I đơn vị
chiều rộng);
Tm.ik - tải Irọn^ lớn nhất íác dụng lên cốt (tải trọng/naột đơn vị chiều rộng; tường chắn).

Hỉnh 7.12. Các (ham số để tính toán độ bền CHƠ cốt.

181
Mặc dù, cốt polymeric không nhạy cảm đối với tính ăn mòn, mà nó chỉ có thể giảm
độ bền do hoạt tính hoá - lý xảy ra trong đất, như sự thuỷ phân, oxi hoá, và nứt nẻ do
ứng suất môi trường là tuỳ thuộc vào loại polymer. Đồng thời, những vật liệu này dễ bị
hư hỏng trong quá trình lắp đặt và tác dụng của nhiệt độ cao tại lớp bảo vệ bề mặt và
những chỗ nối. Nhiệt độ có thể cao tới 50° c , so với khoảng nhiệt độ bình thường trong
đất chỉ có 12° ở những vùng hàn đới , còn trong vùng k h í hậu sa m ạc nhiệt đ ộ này chỉ
đạt 30°c.
Đối với các loại cốt địa kỹ thuật tổng hợp, tuổi thọ tính toán đạt được là nhờ sự phát
sinh tải trọng tính toán cho phép, mà tải trọng đó có xét tói sự giảm độ bền theo thời
gian trên chu kỳ tuổi thọ tính toán, được biểu diễn như sau:
T T
T, = _ _ lh__ = -rr (7.12)
a RF. FS FS
Trong đó: Ta - độ bền kéo ỉâu dài tính toán của cốt ứng với trạng thái giới hạn;
Tlh - độ bền kéo tới hạn c ủ a cốt địa kỹ thuật tổng hợp;
RF - là tích số của tất cả các hệ số giảm khi làm việc;
FS - tổng hệ số an toàn;
Ta| - độ bền lâu dài của vật liệu, hay chi tiết hơn:

T , = -------- ĩ t --------- (7.13)


RFcr.RFd .RFid
Trong đó: T al - độ bền kéo lâu dài chịu tải trọng nén trên một đơn vị chiều rộng cốt,
và Ta| được lấy trực tiếp từ nhà sản xuất;
RF CR - hệ số giảm từ biến là tỷ số của độ bền tới hạn (TIh) với độ bền giới
hạn từ biến có được bằng thí nghiểm từ biến trong phòng cho từng
sản phẩm;
Khoảng dao động tiêu biểu của các hệ số giảm thiểu là hàm số của loại polymer, như
chỉ ra dưới đây:

Loại polym e Hệ s ố giảm do từ biến


Polyester 2,5 đến 1,6
Polypropylene 5,0 đến 4,0
Polyethylene tỷ trọng cao 5,0 đến 2,6

R F d - hộ số giảm tuổi thọ. Nó phụ thuộc vào tính nhạy cảm của chất địa kỹ thuật
tổng hợp đối với vi sinh vật, hoá chất, ôxy hoá nhiệt, thuỷ phân,và nút do ứng
suất, và nó thay đổi chủ yếu từ 1,1 đến 2,0. Hệ số giảm nhỏ nhất có thể là 1,1.

R F |0 - hệ số giảm do hư hỏng khi lắp đặt. H ệ số này nằm trong khoảng từ 1,05 đến
3,0 là tuỳ thuộc vào cấp phối đất đắp và khối lượng sản phẩm trên một đơn vị
trọng lượng. Hệ số giảm thiểu nhỏ nhất lấy bằng 1,1 để tính cho những trường
hợp không có số liệu thí nghiệm.

182
FS - tổng hệ số an toàn để tính đến sự không rõ ràng về hình dạn g củ a kết cấu công
trình, tính chất đất đắp, tính chất của cốt, và các tải trọng tác dụng ngoài. Đ ối
với tường chắn vĩnh cửu, chỉ riêng các công trình M SE W , hệ số an toàn nhỏ
nhất lấy bằng 1,5 (như vậy, Ta = T J \ ,5).

7.8. THIẾT KẾ TƯỜNG CHẮN MSE - ĐIỂU KĨỆN TĨNH

Phần này được sắp xếp m ột cách tuần tự như sau:


- Khái quát các phương pháp tính toán.
- Đ ánh giá ổn định ngoài.
- Đ án h giá ổn định trong.
- Thiết k ế chi tiết.
- Ví dụ tính toán.

7.8.1. Các phương pháp tính toán


- Đ ánh giá ổn định ngoài cho các kết cấu tường chắn MSE, tiết diện có cốt được xem
như m ột khối đất hỗn hợp đồng nhất, và đánh giá ổn đ ịnh theo các kiểu phá hoại truyền
thống như đối với hệ thống tường chắn kiểu trọng lực. N hững điều khác nhau trong thực
tế hiện tại là tính toán ổn định trong, mà ổn định trong này quyết định bởi cốt, nguyên
tác phát sinh ứng suất ngang bên trong cốt, và giả thiết về vị trí của bể m ặt trượt tiêu
biểu nhất.
- Ôn định trong được nghiên cứu như độ nhạy của riêng các cấu kiện trong khối đất.
Đ iều này cho thấy rằng, các biến dạng dược kiểm tra thông qu a các cốt tốt hơn toàn bộ
khối, bởi vì toàn khối sẽ xuất hiện tính không nhất quán lớn hơn nhiều so với cốt trong
đất. Do đó, những phân tích biến dạng, nói chung, sẽ được trình bày theo các phương
pháp hiện hành.
- Trong thập niên sau này, người ta đã giới thiệu lính hợp lý củ a các phương pháp tính
toán và nghiên cứu khác nhau. Điều này chi' có thể đạt được, khi m ột trong những
phương pháp tính toán hoàn chỉnh bao gồm những nội dung dưới đây:

1) Phân tích các ứng suất làm việc đối với các kết cấu của M S E W

Một phân tích các ứng sưất làm việc bao gồm:
- Lựa chọn vị trí đật cốt và kiểm tra các ứng suất trong khối đất đã gia cường, m à các
ứng suất này tương ứng với tính chất cúa đất và các hỗn hợp đất.
- Đ án h giá ổn định cục bộ tại vị trí của từng cốt và dự báo sự phá hoại sẽ phát sinh.
2) Phân tích cân bằng giới hạn
Plurơng pháp phân tích cân bằng giới hạn bao gồm việc kiểm tra ổn định tổng thể của
côn g trình. Các kiểu ổn định cần nghiên cứu, đó là: ổn định ngoài, ổn định trong, cụ
thế là:

183
- Ôn định ngoài bao gồm ổn định tổng thể của toàn bộ khối đất gia cường, nó được
xem như m ột khối đồng nhất và được tính theo m ặt trượt nằm ngoài khối đ ất gia cường.
- Ôn định trong bao gồm việc đánh giá các bề mặt trượt tiềm ẩn trong khối đất có cốt.
- Trong một số trường hợp, bề m ặt trượt tới hạn có m ộ t phần nằm ngoài và m ột phần
nằm trong khối đất gia cường, và do đó có thể phải tiến hành gộp hai phân tích ổn định
trong và ổn định ngoài thành một.
3) Tính toán biến dạng
Phân tích độ nhạy biến dạng ch o phép đánh giá hiệu q u ả thực sự của của cô ng trình
có xét tới dịch chuyển ngang và đứng. Đ ồ ng thời, có thể đ ánh giá được những ảnh
hưởng và thay đổi trong từng loại cốt đến hiệu qu ả làm việc của côn g trình. N hững phân
tích biến dạng ngang là vô cùng k hó k hăn và chỉ có được phương pháp phân tích hiệu
quả thấp nhất. Trong nhiều trường hợp, những phân tích trên đ ây chỉ là gần đúng hay
chúng được giả thiết đơn giản rằng, thông thường những hệ số an toàn ch ố ng phá hoại
ổn định ngoài và ổn định trong sẽ đảm bảo sao cho các biến dạng nằm trong các giới
hạn cho phép. N hững phân tích biến d ạn g đứng nh ận được từ tính toán lún thông thường,
có nhấn m ạnh riêng đến độ lún lệch xảy ra dọc bề m ặt tường chắn, và vuông góc với bề
m ặl tường chắn đến tận cuối của khối đất có cốt. N h ữ n g kết qu ả này có thể ảnh hường
tới việc lựa chọn lớp bảo vệ bề mặt, m ố i liên kết bề m ặ t hay trình tự thi công đất đắp
tường chắn.
4) Phương ph áp thiết kế, Các cốt khôn g kéo dãn
Phương pháp phân tích cân bằng giới hạn hiện tại sử dụ n g cách phân tích kết cấu
trọng lực thuần tuỷ đế xác định ổn định ngoài của toàn bộ khối đất gia cường, giống như
cách phân tích kết cấu trọng lực th ô ng thường hay truyền thống. Đ ể đ án h giá ổn định
trong, phương pháp này xét tới bể m ặt trượt tới hạn gồm hai đoạn thẳng, và bề m ặt trượt
này sẽ phân chia khối đất có cốt ra vùng trượt và vùng ổn định. Đ ồ ng thời, cần chỉ ra
trạng thái càn bằng đạt được cho thiết k ế hoàn chỉnh.
Trạng thái ứng suất cho ổn định ngoài, được giả thiết tuân theo trạng thái ứng suất
C oulom b với góc m a sát của tường chắn, ô = 0°, Đ ối với ổn định trong, trạng thái ứng
suất thay đổi từ bội số k., đến trạng thái áp lực đất chủ đ ộn g được dùng trong thiết kế.
N ghiên cứu mới đây (F H W A R D 89 - 043) đ ã tập trung vào trạng thái ứng suất cho 011
định trong, ví dụ chức năng của k a , loại cốt sử dụng (vải địa kỹ thuật, lưới địa kỹ thuật,
các thanh kim loại m ỏng hay lưới kim loại), và độ sâu so với m ặt đất. N hững kết quả từ
c ố gắng trên đây sẽ được tổng hợp trong Phương p h á p trọng lực đơn giản hoá.
5) Phương ph áp thiết kê, Các cốt kéo dãn được
- Đ ể tính toán ổn định ngoài, phương pháp th ông d ụ ng giả thiết rằng, sự phân b ố áp
lực đất giống như những phương pháp được sử dụn g cho các loại cốt k hô n g kéo dãn.
- Để tính toán ổn định trong theo Phương pháp trọng lực đơn giản, hệ số áp lực đất
trona, như đã giới thiệu trên, là hàm số của loại cốt, m à ở đó hệ số nhỏ nhất (ka_min) được

184
d ù n g cho tường chắn xây dựng bằng vải địa kỹ thuật và lưới địa kỹ thuật liên tục. Đối
voi ổn định trong, bề mặt phá hoai trượt sẽ được xét theo tiêu chuẩn Rankine, do các cốt
k ẽ o dãn có thể dãn dài hơn đất trước khi bị phá hoại.

7.8.2. Tính toán ổn định ngoài và trong của các tường chán có mái đất đắp
đỉnh tường nàm ngang và tải trọng giao thông
G iống như các tường chắn trọng lực cổ đìến và tường chắn bán trọng lực, bốn cơ chê
p h á hoại ngoài tiềm ẩn thường được trình bày trong tính toán các tường chắn MSE, như
c h í ra trên hình 7.13. Nhữiig cơ chế phá hoại này là:
- Trượt theo đáy íưừng chắn,
- Xác định vị trí của tổng các lực (Lật);
- Khả năng chịu tải;
- Ổn định sâu (mật trượt tròn xoay hay trượt dọe theo bề m ặt yếu nhất).
Ị) Ôn định ngoài
Tính toán ổn định cho tường chắn có mặt ngoài thẳng đứng - sườn dốc đất đắp nằm
n g a n g và có tải trọng giao thông, như chỉ ra trên hình 7.15.
a) Á p lực dấì chủ dộng - lý thuyết Couỉomb
Á p lực đất chú động là áp lực ngang giới hạn nhó nhất phát sinh vào lúc đầu hình
th à n h phá hoại trượt m ạnh nhất, do tường chắn di chuyển tách rời khói khối đất phía sau
Kmg theo hướng của áp lực đất chủ động (độ quay của tường ờ mức tối thiếu đủ đe tính
á p lực đất chủ động vào khoảng 2 ìnm/m của chiều cao tường chắn).
Ký hiệu quy ước để tính áp lực đất được giới thiệu trên hình 7.14.
Á p lực đất chú động được tính theo công thức sau:
(7.14)

C ’ - lực dính hữu hiệu của đất;


k,, - hệ số áp lực đất chủ động;
k 3C - hệ số áp lực đất chú động do lực dính gây ra.
Hệ số áp lực đất chủ động được tính cho tường chán thắng đứng (%ác định giống.như
tư ờ n g chăn có bể mặt dốc nhỏ hơn 8°) và mái đất đắp nằm ngang, là:

co s2( ( p - a )
(7.15)

a . c u ^ u t u j 1 -t* -------------------------------------------— -----------------

\ co s(a + 8). c o s ( « - p)

Hệ sô áp lực đất chủ động do lực dính gây ra, k , . , được cho bằng:

với a < 7Ĩ / 4,- k (7.16)

185
cos(p.cosp.cos(5 - a ) . [ l + tg (-a ).tg P ]
kabc - (7.17)
1 + sin(<p + ô - a - p )

với a > n / 4: kac = (7.18)

Trong đó: (p - góc ma sát trong của đất;


5 - góc ma sát giữa tường chắn và đất;
p - góc nghiêng của mái dốc đất đắp;
a - góc nghiêng của bề mặt sau tường chắn.

(c) Khả nâng chịu lái


H ình 7.13. Các cơ chế phá hoại ngoài tiềm ẩn đối với tường chắn MSE.

H ình 7.14. Ký hiệu quy ước đ ể tính


các áp lực đất.

186
N hững thành phần áp lực đất bị động nằm ngang và thẳng đứng được lấy:
Fah = F a.c o s ( a + Ỗ) (7.19)

F = F .sin(cx + ò) (7.20)
Giả ihiết đất không dính (C = 0) và bề mặt mái đất đắp nằm ng ang (P = 0), theo lời
giái của Rankine, áp lực đất cliủ động được tính:
Fa = k . . a z (7.21)

và hệ số áp lực đất chủ động là:


/
Ka = tg 2 4 5 ° - (7.22)
V

T ro n g đó: (p = góc m a sát trong của đất.


b) Á p lực đất bị dộng - lý thuyết Coulomb
Á p lực đất bị động là áp lực ngang giới hạn lớn nhất phát sinh vào lúc đầu hình thành
phá hoại trượt m ạnh nhất, do tường chắn di chuyển (nhấn sâu) theo hướng ngược với
phương áp lực đất chủ động (độ quay nhỏ nhất của tường ehắn đủ để tính áp ỉực đất bị
đ ỏn g vào khoảng 10 m m /m chiều cao tường chắn). Trong hầu hết những biểu thức d ù n g
đê tính áp lực đất bị động, ký hiệu quy ước được giả thiết nh ư sau, các trị số góc m a sát
giữa tường chắn và đất thường dùng, ô, ứng với phương đứ ng của tổng hợp lực m a sát là
âm.
Á p lực đất bị dộng được tính theo cô ng thức sau :

Fp = k p . ơ ; + 2 C >/Ìc7 0 -2 3 )

T rong đó: ơ ’7 - ứng suất địa tĩnh hữu hiệu;


c - lực dính của đất;
kp - hệ sô' áp lực đất bị động theo Coưlomb.
Hệ số áp lực đất bị động, k p , được tính:

co s2( ( p - a )
Kp = (7.24))
'Ị s in (ẹ -ô ).sin (< p + P)
cos a . c o s ( a - ô )
c o s ( a - ỗ). c o s{ a + P)
Trong đó: (p - góc m a sát trong của đất;
ô - góc m a sát giữa đất và lưng tường chắn;
p - góc nghiêng của mái dốc đất đắp;
cx - góc nghiêng của lưng tường chắn.
Các thành phần áp lực đất bị động nằm ngang và thẳng đứng được tính:
Fph = Fp.cos(a + ỗ) (7.25)
Fpv =F p .sin(a + ô) (7.26)'

187
G iả thiết đất k hông dính (C = 0) và bể m ặt mái đất đắp nằm ngang (P = 0) theo lời
giái của Rankine, áp lực đất bị động được tính:
Fp = k p . ơ z = kp(y.Z ).kp (7.27)

và hệ số áp lực đất bị động là:

K p = tg 2^ 4 5 ° + ^ j (7.28)

Trong đó: cp - góc m a sát trong củ a đất;


y - trọng lượng đơn vị của đất;
z - độ sâu giả định.
Các bước tính toán ổn định ngoài của tường chắn thẳng đứng có bể m ặ t mái đất đắp
nằm ngang và tải trọng giao thông phân b ố đều (xem hình 7.15), bao gồm:

A. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH NGOÀI

Bước 1. Tính ĩoán các tải trọng:


V, = ỴrH L (7. 29)

v 2 - qL (7. 30)

N = ^ V i = V 1+ V 2 ( 7 .3 1 )
1
Fị = 1/ 2yf H 2 K a (7.32)

F2 = q H Ka (7.33)

Trong đó: K u = tg2 (45° - (p / 2).

Bước 2. Tính toán các moments:


1) M om ent gây lật (M 0 ):
M 0 = F , ( H / 3 ) + F2 ( H / 2 ) (7.34)
2) M om ent kháng lật (M R ):
M r = V ,(L /2 ) (7.35)
3) Tổng m o m en t kháng lật dùng trong tính toán khả năng chịu tải (M RBp ):
M r b p = V , ( L / 2 ) + V2( L / 2 ) (7.36)

B ước 3. Tính ioán trượt tụi đáy tường chắn:

FSs l = B l = >15 (7.37)


EPd F| +F2
B ước 4. Tính toán lật tường chắn (FSov):

£ mr V ị(L /2 )
FS = ệ ể r - ^ - = ---------- útU — L--------> 1,5 (7.38)
F ,(H /3 ) + F2(H /2 )

188
Bước 5. Tính toán khả năng chịu tải lớn nhất :
1) Tính độ lệch tâm tại đáy, e:

L
e = ----- (7.39)
2

Đất đắp đỉnh tường nằm ngang có tải trọng giao thông

Giả thiết cho tính khả năng


chịu tải và ổn định lổng thể

Giả thiết cho tính kháng lặt


. q, ' ' (độ lệch tâm), trượt, và nhổ

Ilình 7.15. Phân tích ổn định ngoài: áp lực đất/độ lệch tâm;
mủi dốc (tấỉ đắp nỏm ngtiỉig có ĩủi ĩrọnggiao thông.

189
2) Tính chiều dài thực của cốt:
L' = L - 2 e (7 40)

3) Tính tổng ứng suất thẳng đứng tại đáy:

ơv = I ^ = :v a (7.41)
L -2 e L -2 e

4) Tính k hả năng chịu tải tới hạn của đất nền (qu,):
q th = C fN c + q N q + 0 , 5 ( L - 2 e ) y f N f (7.42)

Trong đó: Cf - lực dính của đất nền;


Ỵf - trọng lượng đơn vị của đất nền;

N c , Nq và Nf - các hệ số khả năng chịu tải không thứ nguyên (xem bảng 7.1).
5) Tính khả năng chịu tải (FSBC):
F S B.C = q ult/ ơ v > 2 ,5 (7.43)

B ư ớ c 6. Tính toán độ lún :


Phương pháp phân tích độ lún truyền thống bao gồm: đ ộ lún tức thời, độ lún c ố kểl
ban đầu, và độ lún c ố kết thứ cấp củ a tường chắn, các trị số độ lún này phải nhỏ hơn độ
lún yêu cầu của công trình.

B. T ÍN H TO ÁN ỔN ĐỊNH TR O N G

B ước 7. H iện nay, trong các tiêu chuẩn và hướng dẫn thiết k ế có ba phương p háp cơ
bản tính ổn định trong, đó là: phương pháp trọng lực kết hợp (A A SH TO , 1996); phương
pháp dây neo (AASH TO , 1996), và phương pháp độ cứng kết cấu F H W A (C hristospher
và cộng sự, 1990).
1) Phương ph áp trọng lực kết hợp
Phương pháp này lần đầu tiên do Juran và Schlosser (1978), Schlosser (1978),
và Schlosser và Segrestin (1979) đưa ra để xác định các ứng suất trong cốt cho tường
chắn M SE được gia cường bằng những thanh thép m ỏng, và bề m ặt tường được b ảo vệ
b ằng những tấm bê tông đúc sẵn. H ọ đã sử dụng những khái niệm , m à những khái niệm
này được M e y e rh o í (1953) đưa ra để xác định áp lực thẳng đứng dưới m ó n g bê tông
chịu nén lệch tâm. Phương pháp M e y e rh o í áp dụng cho k hối đất gia cường. Phương
pháp giả thiết rằng, khối đất có cốt làm việc giống n h ư m ộ t khối cứng, nó cho phép tải
trọng ngang tác dụng tại phía sau (lưng) vùng đất có cốt để làm tăng ứng suất thẳng
đứng lớn hơn y z do m o m en t gây lật tạo ra. ứng suất nằm n gang truyền lên cốt được xác
định bằng cách nhân ứng suất thẳng đứng với hệ số áp lực đất ngang, m à hệ số này được
tính bằng góc m a sát trong của đất. ú n g suất truyền lên từng lớp cốt được giả thiết bằng
áp lực ngang của đất trên toàn bộ diện tích che phủ của lớp cốt. Đ iều n ày dựa trên giả
thiết rằng, cốt hoàn toàn được đ ỡ ngay dưới bề m ặt thẳng đứng củ a tường chắn, về bản
chất, nó là loại dây neo.

190
H ệ số áp lực đất ngang giả thiết tại đỉnh tường chắn bằng k 0 , giảm xu ống k a ở độ sâu
6 m so với đỉnh tường chắn. Những số liệu trên hình 7.16 giới thiệu tỷ số k r / k a , và từ
h ình này, Schlosser (1978) khẳng định rằng, có thể dùng các trị số k 0 và k a để tính toán-
thiết k ế tường chắn MSE. Tuy nhiên, chú ý rằng, phương trình tiêu biểu dùng đ ể tính k0
c h o các loại đất cô kết bình thường, và sau khi dược đầm chặt có thể tạo ra loại đất có
tín h chất giống như đất quá cố kết.
Phương pháp luận tính toán được tổng hợp trong các phương trình 7.44 đến 7.49, và
c á c hình 7.18 và 7.19. Những hệ thống tường chắn khác, ví dụ như tường chắn gia cường
b ằ n g lưới thanh kim loại (Neely, 1993), và tường chắn gia cường bằng lưới địa kỹ thuật
(từ năm 1983 đến 1987) (Netlon, 1983) đều chấp nhàn phương pháp luận tính toán này.
H ệ thống tường chắn M SE lưới liên kết kiểu hàn lần đầu sử dụng phương pháp giả dây
n e o (Mitchell và Villet, 1987; A nderson và cộng sự, 1987). H ệ thống tường chắn sợi liên
k ết kiểu hàn tiêu biểu sử dụng ứng suất ngang cao hom m ô hình trọng lực kết hợp, mà
m ô hình này dựa trên kết cấu dụng cụ tỷ lê 1:1 (Mitchell và Villet, 1987). Tuy vậy, chỉ có
/YASHTO mới áp dụng mô hình tường trọng lực kết hợp không phân biệt loại cốt, các hệ
thống tường chắn gia cường bằng sợi liên kết hàn sẽ đại diện cho phương pháp luận này.
Tmax - s v R c ( ơ v K r )
(7.44)

(7.45)

; (xem hình.7.17) (7.46)


Vj t V, + Fj sin ô

ũ 1,0____1,2 1,7
0

Đô sâu _dưỡi đỉnh


tường c h ắ n ,Z (m ) Lưới các thanh kim loại
và lưới các
cố sợi liên kết hàn

Các thanh kim loại mỏng


6m

' Lưới địa kỹ thuật tổng hợp

1,0 1,2

' Không áp dụng được cho cốt lưới polymer


Hình 7.16. Sự thay đổi hệ số ứng suất theo độ sâu trong tường chắn MSE
' ( theo AASHTO, 1999).

191
(7.47)
(7.48)

(xem hình. 7.18) (7.49)

Trong đó: T max- lực kéo lớn nhất của từng lớp cốt;
s v - khoảng cách đứng giữa các lớp cốt;
R c - tỷ số che phủ của cốt (một đơn vị chiều rộng cốt/khoảng cách ngang cốt);
ơ v - ứng suất thẳng đứng tại từng lóp cố t được xác định theo các phương
trình (7.41);
k r - thay đổi từ k 0 đ ến k a dựa trên tính chất đ ất trong vùng c ó cốt như chỉ
ra trên hình 7.18 (ka được xác định bằng giả thiết khối đất đắp Síiu

lưng tường nằm ngang và không có m a sát giữa tường và đất trong
m ọi trường hợp);
cp - góc m a sát trong lớn nhất của đất đắp có cốt;
e - độ lệch tâm của tổng hợp lực, và mọi thay đổi khác như chỉ ra trên hình 7.17.
2) P h ư ơ n g p h á p dãy neo
Bell và cộng sự (1975) và Cục lâm nghiệp M ỹ (Steward và cộng sự, 1977), phương
pháp dây neo được áp dụng cho tường chắn gia cường bằng chất tổng hợp địa kỹ thuật
và các hệ thống lưới liên kết hàn. Phương pháp này đ ã được Lee và c ộ n g sự (1973) phát
triến, và tổng hợp những nét c ơ bản để tính toán tường chắn M SE đ ư ợc g ia cường bằng
lưới thép. Những m ô hình tường chắn thu nhỏ trong p hòng thí nghiệm (Bell và cộng sự,
1975), ở đó các m ô hình này đã được dùng để kiểm tra thử tính hợp lý c ủ a m ô hình do
Lee và cộng sự đưa ra (1973), và m ộ t số thử nghiêm trước đây đ ể k iểm tra những giả
thiết tính toán sử dụng cho các m ô hình tường chắn tỷ lệ 1:1 (Steward và cộn g sự, 1977;
Bell và cộng sự., 1983).
Trong phương pháp dây neo, người ta đã đưa ra giả thiết tính toán ổn định trong cho
tường m ềm . Do đó, các áp lực đất nằm ngang ở phía sau khối đất có cốt k h ô n g gây ảnh
hưởng đến ứng suất thẳng đứng trong vùng tường có cốt, và m ột cách đơn giản ứng suất
thẳng đứng trong tường được lấy bằng Y z. D o vậy, phương pháp này được áp dụng cho
loại cốt địa kỹ thuật tổng hợp kéo dãn. Phương pháp giả thiết rằng, m ọi biến d ạ n g cho
phép tạo ra trạng thái ứng suất chủ động. T ừ đây, hệ s ố áp lực ngang củ a đất, k a , được
nhản với ứng suất thẳng đứng cho ta ứng suất ngang. Đ ầu tiên, thô ng q u a hệ số k 0 để
tính các loại tường chắn này (Bell và cộn g sự., 1975). Bell và cộng sự (1983) còn chỉ ra
rằng, phương pháp này có thể dù n g cho cả m ô hình tường chắn tỷ lệ 1:1, khi đó chỉ cán
thay k(, bằng ka. Hệ số k :, được xác định b ằng giả thiết m ái đất đắp nằm n g an g và không
có m a sát giữa đất và lưng tường chắn (S = 0°) trong m ọi trường hợp, vù n g hoạt động
(vùng trượt) được xác định bằng m ặt trượt phẳng R ankine.

192
T max được xác định bằng phương trình 7.50 dưới đây:
T1„ „ = S v R c K , ( y Z + S + q) (7.50)

Trong đó: y - trọng lư ợ n í đơn vị của đất;


z - chiều sâu tính từ bề mặt tường chắn đến vị trí từng lớp cốt;
s - chiểu dày lóp đất đắp thêm (phụ tải) trên đỉnh tường chắn;
q - ứng suất thẳng đứng do tải trọng giao thông gây ra, và m ọi biến số
khác được xác định như ờ phần trên.
Tlụrc tế phương pháp trona; lực kết hợp, mỗi lớp cốt được tính toán nhằm chống lại
ứng suất n g an g bên trong vùng gia cường, tính chất này cũng giống như m ỗi lớp cốt
trong phương pháp dây neo.
3) P h ư o n g p h á p độ cứng kết cấu của F H W A
Phương p h áp độ cứng kết cấu được phát triển như kết quả của m ột khối lượng lớn
những c ô n g trình nghiên cứu của FH W A , trong số đó có m ột số tường chắn M SE tỷ lệ
1:1 đã được thi công và theo dõi. Phương pháp này tương tự như phương ph áp dây neo,
nhưng hệ số áp lực ngang cua đất được xác định như hàm số của độ sâu dưới đỉnh tường,
loại cốt, và độ cứng toàn bộ tường chắn, sẽ hay hơn so với việc sử d ụng trực tiếp hệ số
k,. Mặt khác, vị trí của bể mát irượt sử dụng giống như phương pháp trọng lực kết hợp
(hình 7.18) cho các tường chán MSE gia cường bằng cốt không kéo dãn. Phương pháp
luận tính toán được tổng hợp trong các phương trình 7.51; 7.52; 7.53, và 7.54. Chú ý
rằng, do ứng suất và đ ộ bếíì cùa cốt thường thay đổi theo độ cứng của toàn bộ tường
chắn, nên cần tiến hành mội số phép tính lặp để xác định ứng suất kéo lớn nhất của cốt:
Tnar = Sv R c k r ( y Z + S + q) (7.51)
\
k r = k a Q, 1+0,4 í,1 - - + _ z “ Q i — nếu z < 6m (7.52)
47880 / l 6) 26
nếu z > 6 m (7.53)
EA
(7.54)
(H /n )
Trong đó: kr - hệ số áp lực ngang của đất;
s, - tổng độ cứng của cốt đối với tường chắn (tức là, độ cứng trung bình
của cốt trên diện tích bề mặt tường chắn);
Q, - hệ số không thứ nguyên bằng 1,0 cho các cốt dạng thanh m ỏng và
dạng lưới, hay bằng 1,5 cho lưới và tấm các sợi hàn;
ÍỈT - hệ số khỏng thứ nguyên bằng 1,0 nếu Sr < 4 7 .8 8 0 kPa hay bằng Qj
nếu s r > 47.880 kPa;
EA - m ô đun của cốt nhân với diện tích cốt tính bằng đơn vị lực trên m ột
đơn vị chiều rộng của tường chắn;
H / 11 - k h o ản s cách dứnc, trung bình của cốt;
n - tổng số các lớp cốt.

193
Hình 7.17. Các lực và ứng suất đ ể xác định sự phân bô'ứng suất thẳng đứng
của Meyerhof (nhận được từ AASHTO, 1999).

Hỉnh 7.18. Xúc định các hệ số áp lực ngang của đất khi bề mặt phá hoại là phẳng,
đ ể tính toán ổn định trong theo phương pháp trọng lực kết hợp (theo AASHTO, 1996).

194
Phương pháp độ cứng kết cấu dựa trên rất nhiều quan sát các mô hình tường chắn tỷ
lê ]: 1, và chúng chỉ ra rằng, hiện đang tồn tại tương quan chặt chẽ giữa độ cứng và các
trị số ứng suất của cốt, đồng thời phương pháp này đã được k iểm tra bằn g các thí nghiệm
m ô hình và mô hình số.
4) S ư phát triển phương pháp đơn giản hoá
Sự phát triển phương pháp đơn giản hóa nhằm tập hợp những tinh hoa tốt nhất và đơn
giản nhất của những phương pháp khác nhau, sau khi được phép của quy trình kỹ thuật
AASHTO, đã gộp chúng lại thành một phương pháp. V í dụ, một điểu mong muốn là làm
sao tính toán được những khác nhau giữa các loại cốt khác nhau và tổng độ cứng tiêu
biểu của chúng, nhằm đơn giản hoá việc tính toán và loại bỏ cách tính lặp nhiều lần mật
độ cốt, mà vẫn đảm bảo xác định chính xác ứng suất và khả năng chịu tải của cốt thích
hợp cho tường chắn. Mặt khác, phương pháp trọng lực kết hợp chưa đưa ra cách tính cho
những loại cốt khác nhau, từ dó có thể sử dụng trực tiếp k a và ko trong phương pháp này
để tính những ứng suất của một loại cốt nào đó. Cần phải có một phương pháp, mà
phương pháp đó sớm đưa ra cách lựa chọn các loại cốt thích hợp cho một tường chắn
MSE mới. Chính vì vậy, mục đích của phương pháp này là đưa ra một đường cong kr / ka
đơn giản cho từng loại cốt riêng biệt. Chú ý rằng, khái niệm sử dụ n g tỷ số k r / k a để xác
định ứng suất bên trong của hê thống tường chắn MSE không có gì mới so với phương
pháp độ cứng kết cấu của F H W A , ví dụ, Schlosser (1978) là người đ ầu tiên đã đưa ra
m ột tóm tắt những ứng suất của cốt trong tường chắn M SE theo phương p háp tỷ số
k r / k a này để thiết lập quy trình thiết k ế tường chắn đất có cốt (xem hình 7.16).
Một bước quan trọng về sự phát triển của phương pháp đơn giản là đưa ra được những
số liệu tường chắn MSE tỷ lệ 1:1 hợp lý, đồng thời phương pháp đã giới thiệu những chi
tiết của các số đo tường chắn MSE.
Phương pháp luận cho phương pháp đơn giản giống với phương pháp độ cứng kết cấu
của FHWA và phương pháp dây neo. Phương trình 7.51 có thể sử dụng để xác định Tmax,
ngoài ra, tỷ số k r / k a được xác định trực tiếp từ hình 7.16 sẽ tốt hơn so với các phương
trình 7.51; 7.52 và 7.53 đã trình bày trên đây.
B ước 8. Tính ổn định trong có chú ý tới phá hoại n h ổ của cốt
Ôn định trong có chú ý tới nhổ của cốt cần thoả mãn tiêu chuẩn an toàn sau:

T „ » S - i - ( F - . TZ.LeC .R c . a ) (7.55)
răpQ

Trong đó: FSp0 - hệ số an toàn kháng nhổ > 1,5;


T max - lực kéo lớn nhất của cốt;
c - 2 cho cốt dạng thanh m ỏng, lưới, và tấm;
cc - hệ số hiệu chỉnh tỷ lộ;
F * - hệ số kháng nhổ, F* = (2/3 đến 4/5) tgcp;

195
Y - trọng lượng đơn vị của đất;
z - độ sâu so với đỉnh tường chắn;
(y z - áp lực tầng phủ, bao gồm tải trọng ngoài phân bố đều, không tính tui
trọng giao thông);
Le - chiều dài của cốt trong vùng ổn định (tức là, nằm ngoài mặt trượt tiềm ẩn;
a - hệ số hiệu chỉnh hiệu q u ả tỷ lệ ( a = 1,0 được xác định trên lưới địa
kỹ thuật bằng thí nghiệm trong phòng);
R c - % che phủ của cốt (có thể thay đổi từ 100 % đến 71 %).
Thật vậy, chiều dài neo yêu cầu trong vùng k háng trượt (tức là, ngoài m ặt trượt tiềm
ẩn) có thể được xác định:

L > _ ! ' 5Tmax------> 1 m (7.56)


C F . y Z . R c .a
Chú ý rằng, k hông bao gồm tải trọng giao thông và các tải trọng động khác ch o tính
toán nhổ như chỉ ra trên hình 7.15.
Nếu tiêu chuẩn không an toàn cho tất cả các loại cốt, thì phải tăng chiều dài cốt hay
phải sử dụng cốt có độ bền kháng nhổ trên m ột đơn vị chiểu rộng lớn hơn, hoặc có
thể giảm khoảng cách đứng giữa các lớp cốt để giảm Tmax.
Tổng chiều dài của cốt, L, đủ để ổn định trong được tính:
L = L a+ L e (7.57)
Trong đó: L a nhận được từ hình 7.20 cho kết cấu đơn giản kh ông chịu tác d ụn g của
tải trọng ngoại như m ố cầu. Dưa trên hình vẽ này, có thể nhận được các tương quan đối
với L a dưới dây:
a) Đối với tường chắn M SE cố cốt kéo dãn, b ề m ặt tường chắn thẳng đứng và đất đắp
trên đỉnh tường nằm ngang:
L a = ( H - Z ) tg ( 4 5 ° -< |> /2 ) (7.58)

Trong đó: z = độ sâu tính đến vị trí đặt cốt so với đỉnh tường.
b) Đ ối với tường chắn M SE có cốt không kéo dãn, b ề m ặt tường chắn thẳng đứng và
đất đắp trên đỉnh tường nằm ngang:
* T ừ đáy lên đến H/2:
L a = 0 ,6 (H - Z ) (7.59)

* Đ ối với nửa trên cùng của tường chắn có cốt k h ô n g k éo dãn:


L a = 0,3 H (7.60)

Đ ể giảm nhẹ cho công tác thi công, nên chọn chiều dài cốt đồng đều trên c ơ sở chiều
dài yêu cầu lớn nhất. Tuy nhiên, nếu ổn đ ịnh trong được kiểm tra, thì chiều dài cốt có
thể thay đổi từ đáy, và trên cơ sở tổng hợp những yêu cầu ổn định ngoài và ổn định trong
cần tăng chiều dài cốt theo chiều cao của tường cho tới chiều dài yêu cầu tối đa.

196
Khoảng cách đứng giữa các lớp cốt được xác định như sau:
T
ơ sv
FS (7.61)
T„
os v =
- ___l ì
ơ h .(FS) (762)

Trong đó: ƠH - tổng áp lực ngang tại độ sâu nghiên cứu;

T, - ứng suất cho phép trong cốt (đôi kJii lấy bẳng 1/3 độ bền kéo, T a= TK/ 3);
FS - hệ số an toàn (lấy bằng 1,3 đến 1,5).

7.8.3. Tính toán ổn định ngoài và trong của các tường chắn đất đắp nằm
nghiêng và có tải trọng giao thông

Các bước tính toán cho tường chắn MSE có mái dốc đất đắp nghiêng (xem hình 7.19) là:
B ư ớc 1. Tính toán các tải trọng:

F r = l / 2 K af(v4ỉ)y f H2 (7.63)

Trong đó:

H = h + L tg p (7.64)

Bước l, Tính toan độ !Ọch tâm, ?■; của phản lực tại đáv tường, hằng tổng các m om ent
của khối lượng tiết diện đất có cốt quanh đường trục của tường chắn. Chú ý rằng, N
trong hình 7.19 băng tổng các lực thẳng đứng tác dụng lên khối đất đắp có cốt, điều kiện
này được viết:
_ Ft ( c o s S) H / 3 - Fx (sin ô) L / 2 - V, (L / 6)
e = —------------------------------ -------- — — ----------- --------- --------- --------- --------- --------- —
V, + V2 + Ft sin ô

B ư ớc 3. Đ ộ lệch tâm phải nhỏ hơn L/6 cho đất, hay nhỏ hom L/4 cho đá. N ếu e có giá
trị lớn hơn nhũng trị số này, thì phải kéo dài cốt:
B ước 4. Tính toán ứng suất thẳng đứng phân bô' đều tương đương trên đáy tường, ơ v :

av= i ^ V ạ z J x ^ ( 7 .6 6 )
L -2 e L -2 e

M ey erh o í là người đầu tiên đưa ra phương pháp này. ông giả thiết rằng, tổng hợp lực
nén lệch tâm do phân bố lại áp lực đồng đều trên diện tích giảm thiểu tại đáy tường
chán. Diện tích này được xác định bằng chiều rộng cua tường chắn trừ đi hai lần độ lệch
tâm, như chi ra trên hình 7.19.
B ưóc 5. Kc thêm ảnh hưởng cúa phụ tải và tải trọng tập trung, ơ v:
B ước 6. Tính toán ổn định trượt:
Việc kiêm tra tính toán đầu tiên có chú ý đến trượt tại đáy, đ ó là chiều sâu tới hạn:

197
(7.67)

Trong đó: PR - lực kháng trượt trên m ột đơn vị chiều dài tường chắn:
PR = (V, + v 7 + Ft sin ô ). |_1 (7.68)

ở đây: ^ = min[tg(pf , tg<pr , hay (đối với cốt liên tục) tgp]
Tác dụng của tải trọng ngoài lên khối M SE sẽ làm tăng sức k h á n g trượt, vậy chỉ nên
tính đến nó nếu đó là tải trọng tác dụng lâu dài. V í dụ, tải trọng giao thông động phải
loại bỏ.
Pđ = lực đẩy (lực gây trượt):

Pd = Fh = Ft cos ỗ (7.69)

Bước 7. Tính toán ổn đinh ìât:

(7.70)

Trong đó: £ M r = V! ( L / 2 ) + V, ( 2 / 3 L ) + FT s in ô . L = tổng m o m en t kháng lật;

£ M 0 = Ft cos ô (h / 3) = tổng m o m e n t gây lật.

Bước 8. Tính toán phá hoại khả năng chịu tải:


Hiện đang tồn tại hai kiểu phá hoại k hả năng chịu tải, đó là trượt tổng thể và phá hoại
cục bộ:
a) Trượt tổng thể:
Để trình bày sự phá hoại khả năng chịu tải, cần tính ứng suất thẳng đứng theo sự phân
bố kiểu M eyerhof, như đã m ô tả trong phần 7.8.2 ở trên, và nó k hô n g được vượt quá khii
năng chịu tải cho phép của đất nền. Hệ số an toàn về k hả năng chịu tải nên lấy bằng 2,5
ứng với tải trọng nhóm I:

(7.71)

Có thể dùng trị số FS nhỏ hơn, nếu như chứng m inh được bằng phân tích địa kỹ thuật
trị sô độ lún tính toán nằm trong giới hạn cho phép.
N hững bước tính toán cho tường chắn có đỉnh tường dốc nghiêng như sau:
- Sau khi có được độ lệch tâm, e, của tổng hợp lực tại đ áy tường chắn. N h ớ rằng, nếu
độ lệch tâm, e > L/6, thì cần phải tăng chiều dài cốt.
- Xác định ứng suất thẳng dứng, ơ v , tại đáy tường chắn theo sự phân bố kiểu Meyerhoí:

V| + V, + Ft sinô
(7.72)
L-2 e

198
- X ác định khả năng chịu tải tới hạn, q,h, theo phương pháp c ơ học đất cổ điển, ví dụ,
chân tường nằm ngang và không xét tới ảnh hưởng của nước dưới đất, ta có:
q th = C fN c + q N q + 0,5 (L) yf N f (7.73)

Trong đó: C f và Ỵf - lực dính và trọng lượng đơn vị của đất nền, tương ứng;
q = y D - phụ tải tác dụng trên bể m ặt đất;
Nc , N và Nf - các hệ số khả năng chịu tải không thứ nguyên (xem bảng 7.1).
- Kiểm tra điều kiện:
(7.74)
ơv = q . h / FS

Phương trình của Coulomb thái tĩnh):


c o s 2 (cp - cx)
k;if -
sin((p + &)Sin(cp - P)
c o s 2a cos(5 + a )
cos(ô +- a ) C o s ( a -ị3)
Trong đó: p - cóc nghiêng đỉnh tường chắn;
a - eóc nghiêng của bề mặt tường chắn;
ô - góc ma sát giữa mặt sau tường chắn và đất đắp;
cp - góc ma sát trong dưa trên phân tích tổng ứng suất.
Chú ý: Dôi với lìliữiìg cấu kiện báo vệ bể mặt tườììg chắn tươìĩg đối dày (ví dụ, những khối hê
lónỵ), lỉu c ó iliâ kẽ dếìì kích thước và trọiiíị lượng của chúng tr o n g tính toán trượt và lật (rức là,
phải lá'ỵ"B'' thay cho
Hình 7.19. Tính loán ứng suất thẳng lííOiỊị a, tụi bề mặt nền.

199
b) T n ( 0 cục bộ:
Đê biểu diỗn những chuyển vị ngang lớn nhất củ a kết cấu trên đất d ính yếu :
yH <3C (7.75)

Nếu như các điều kiện tương ứng kh ông đạt được yêu cầu, thì cần tiến hành cải tạo
nền đất.
B ước 9. Đánh giá ổn định trong:
Phương pháp phân tích ổn định trong ở trường hợp này n hư đ ã trình bày trong phần
7.8.2 (tường chắn có đỉnh tường nằm ngang).
Chủ ý: Đối với những tường có bề m ặt n gh iên g m ộ t góc bằng hay lớn hơn 10° so với
phương đứng, có:

I
-tg(<p - (3) + tg((p - p) r tg((p - p )+ cot((p + p - 90°)] [ 1+ tg(ô + 9 0 - 0 ) cot((p+ 0 - 9 0 )]
Tg(iị/ - ẹ) = ----------------1 k— ----------- ------ :--------- i i ---- -----------------------------------
1+ tg(Ô + 90 - 0) [ tg(<p- P) + cot((p + 0 - 90)]
với 8 = p (7.76)
V í dụ 7.1. Phương pháp tính thủ công
Hãy thiết k ế m ột tường chắn vải địa kỹ thuật cao 7 m để m ang được tải trọng tĩnh quy
đổi của kho chứa bằng 20 kN /m 2 (xem hình 7.21). Tưcmg chắn được đắp bằng đất dạng hạt
có các tính chất: Y = 19,6 kN /m 3; cp =30°; c = 0 kPa. D ự định dùng vải địa kỹ thuật dạng tấm
dệt hở lỗ có độ bển kéo kẹp, Ts, bẳng 60 kN/m để sử dụng trong công trình này.
Giả thiết, H = 7 m; B = L = 0,7 H = 5 m; q = 2 0 k N /m 2.
Bời giải:
1 .Tính toán ổn định ngoài - điểu kiện tĩnh
H = 7 m
B = L = 5 m [giả thiết, L > 0,7 H = 0,7 (7 m ) = 5 m)].
1.1. Tính các tải trọng:
Vị = y~HL = (19,6)(7)(5,0) = 686 kN / m
v 2 = qL = (20)(5) = 100 kN / m

N = X V = V 1 + v 2 = 6 8 6 + 100 = 7 8 6 k N / m

F, = 1 / 2 Yb H 2 k a = (0 ,5)(19,6)(7)2( 0 ,3 3 3 ) « 160 k N / m
F2 = q H k a = (20)(7)(0,333) * 47 kN / m

1.2. Tính các m om ent:


+ M om ent gây lật, M 0:
M 0 = F, (H / 3) + F2 (H / 2) = (160)(7 / 3) + (47((7 / 2) * 538 kN .m / m

+ M oinent kh án g lật, M R:
M k = V, (L / 2) = (686X5 / 2) * 1715 kN .m / m

200
Bảng 7.1. Các hệ sô khả nâng chịu tải

<p Nc N, Nv <p Nc Nq Ny

0 5,14 1,00 0,00 26 22,25 11,85 12,54

1 5,38 1,09 0,07 27 23,94 13,20 14,47

2 5,63 1,20 0,15 28 25,80 14,72 16,72

3 5,90 1,31 0,24 29 27,86 16,44 19,34

4 6,19 1,43 0,34 30 30,14 18,40 22,40

5 6,49 1,57 0,45 31 32,67 20,63 25,90

6 6,81 1.72 0,57 32 35,49 23,18 30,22

7 7,16 1,88 0,71 33 38,64 26,09 35,19

8 7,53 2,06 0,86 34 42,16 29,44 41,06

9 7,92 2,25 1,03 35 46,12 33,30 48,03

10 8,35 2,47 1,22 36 50,59 37,75 56,31

11 8,80 2.71 1,44 37 55,63 42,92 66,19

12 9,28 2,97 1,69 38 61,35 48,93 78,03

13 9,81 3,26 1,97 39 67,87 55,96 92,25

14 10,37 3,59 2,29 40 75,31 64,20 109,41

15 10,98 3,94 2,65 41 83,86 73,90 130,22

16 11,63 4,34 3,06 42 93,71 85,38 155,55

17 12,34 4,77 3,53 43 105,11 , 99,02 186,54

18 13,10 5,26 4,07 44 11 8,37 115,31 224,64

19 13,93 5,80 4,68 45 133,88 134,88 271,76

20 14,83 6,40 5,39 46 152,10 158,51 330,35


j
21 15,82 7,07 6,20 47 ị 173,64 187,21 403,67

22 16,88 7,82 7,13 48 199,26 222,31 496,01

! 23 18,05 8,66 8,20 49 1 229,93 265,51 613,16

24 19,32 9,60 9,44 50 266,89 319,07 762,89

! 25 20,72 10,66 10,88 - - - -

201
(b) Các loại cối co dãn được
Hình 7.20. Vị trí bề mặt trượt tiềm ẩn đ ể tính toán ổn định trong
của các tường chắn MSE

202
+ Moment kháng lật dùng trong tính toán khá năng chịu tải, M RRP:
m rbp = V, (L / 2) + V2(L / 2) = (686 (5 / 2) + (100)(5 / 2 ) « 1965 kN .m / m

+ Bây giờ, để tính hệ số an toàn lật chúng ta cần lấy m om ent xung quanh điểm chân
tường chắn, FS0V:

FS =V =V ~ 3 2 > 3 , 0 - d a t yêu cầu


ữ M0 ^ 538

+ Đối với trượt, đế tính hệ số an toàn kháng trượt, FSsl, chúng ta dùng biểu thức sau:

FSa - = y 6 8 6 ^ 8 ^ ^ “ cắu
SL ^ ( F , + F 2) ^ 160 + 47

Các tính chất đất:


1) Đất có cốt: Y r = 19,6 k N / m 3 ; cpr = 34° ; C r = OkN / m 2

2) Đất đắp cần bảo vệ : Y b = 19,6 k N /n v 1 ;cpb = 3 0 ° ; C b = O k N / m 2

3) Đất nền : y f = 19,6 kN / m 3 ; cpf =30° : C f = 0 k N / m 2

K n = tg 2 ( 4 5 - 3 0 / 2 ) = 0,333

K r = tg 2 (45 —34 / 2) = 0,28

H = 7 m; B = L =5 m; n = 20 kN/rn2

Hình 7.21.

203
3) Khả năng chịu tải lớn nhất:
L / 6 = 5 / 6 w 0,833 m

_ L (M RBp - M 0) _ 5 1965-538
e -2 v ,+ v 2 ~ 2 686 + 100

= 0,68 m < — = 0,833 m - đ ạ t yêu cầu


6
L ' = L - 2 e = 5 - 2 ( 0 , 6 8 ) = 3,64 m

ơv .V ! + q L = ^ l L ^ . ( A A S H T O 97)
L -2 e L'
_ 686 + 100 0 1 , . XT/ 2
ơ v = -------—— « 2,16 k N / m
v 3,64

K hả năng chịu tải tới hạn của đất nền, q th được tính như sau:
q t h = C fN c + 0 , 5 ( L - 2 e ) y fN y

Với cpf = 30° , và C ( = 0 kN / m 2; tra bảng 7.1, ta nhận được hệ số k h ả năn g chiu tải
không thứ nguyên củ a đất nền là, Ny = 22,40. Vậy chúng ta tính được:

q Ih = 0,5 L ' y f N y = (0,5)(3,64)(19,6)(22,4) « 799 k N / m 2

a 799
FS = — = — —w 3,70 > 2,5 - đat yêu cầu
ơv 216

2. Tính toán ổn định trong - điếu kiện tĩnh

2.1. X ác định áp lực ngang như hàm số của độ sâu, Z:


k ar = tg 2 (45°- cp / 2) = tg 2 (45°- 34° / 2) * 0,28
ƠH = ơ hS + ơ hq = tổng áp lực ngang tại độ sâu nghiên cứu

ƠH = kar Y z + kar q= 0,28 (19,6) (Z) + 0,28 ( 20)


ƠH = 5,5 (Z) + 5,6

và, độ bền kéo kẹp cho phép của vải địa kỹ thuật, T a, được tính:

T = - T s = - 6 0 = 20 k N / m .
a 3 s 3
2.2. Xác định khoảng cách đứng, s v:
* Tại z = 7 m:

sv = L ■■ \
a H(FS) [ (K a r y Z + K a r q ) ] ( F S )

s v = 7 ------- —— — =— — « 0 , 3 0 m - chọn 0,3 m.


[5,5 ( 7 )+ 5,6)] (1,5)

2Ơ4
* Tại z = 6 m:
20
sv = 0,34 m - chọn 0,3 m
[5,5 (6) + 5,6] (1,5)
T ạ i z - 5 m:
20
0 ,4 0 m - không chấp nhận, giữ nguyên ở 0,3 m
[5,5 (5) + 5,6] (1,5)

:ỉ: T ạ i z = 4 m:
20
Sv - 0 ,4 8 m - không chấp nhận, giữ nguyên 0,3 m
[5,5 ( 4 ) + 5,6] (1,5)

* T ạ i z = 3 m:
20
Sv = 0,60 m - đạt yêu cầu, m ờ ra khoảng cách 0,6 m, và bố trí
[5,5 (3) + 5,6] (1,5)

khoảng cách 0,6 m cho phần đỉnh tường.


Thật vậy, các lóp vải địa kỹ thuật được bố trí như trên hình 7.22.
2.3. Xác định chiều dài vải địa kỹ thuật, L c, với 5 = 0,8 ( 34°) = 27,2° (xem bảng 7.2):

K hống theo tỷ lê
Hình 7.22.

205
Chú ý, theo điều kiện phá hoại của Rankine, Le được xác định theo phương trình sau:
s ỳ • ƠH- (FS) = 2. X. Le = 2 (Ca + ơ v .tgô) Le
S v . ơ h .(FS) S v [(5,5)(Z ) + 5,6](1,5)
:=> L = --------------------- ——--------------- ----------- -------
2 (Ca + ơV .tgô) 2 [o + (19,6) (Z) tg 27,2° ]

_ s v [(5,5) (Z) + 5,6] (1,5)


20 (Z)
và,
L a = ( H - Z ) tg ( 45 - (p / 2)= (7 - Z) tg ( 45 - 34 / 2)
L a= (7-Z)(0.532)
2.4. Kiểm tra chiều dài vải địa kỹ thuật gập lại, L0, không được nhỏ hơn 1 m và được
tính theo phương trình sau:
L S y . ( l / 2 ) q H.(FS) _ Sy.CTH.(FS)
0 2 (C + Ỵ z tgô) 4 (0 +19, 6 .z. tg27.2°)

Trị sô' này lớn nhất ờ lớp trên cùng tại độ sâu z = 0,40 m:
0 ,4 0 [(8,62) (0 ,4 0 )+ 8,81 (1,30)
L0 = ------- — —— ■ -------i--------- = 0,395 m - đạt yêu cầu, và nên chọn 1, 0 m.
0 4 (19,6) (0,40) (0,514)

Các bước tính toán cuối cùng được tổng hợp trong bảng 7.2.
Bảng 7.2. Tổng hợp các kết quả tính toán tường chắn đất có cốt vải địa kỹ thuật

Lớp vải Khoảng


Độ sâu,
địa kỹ cách Le ^e(min) La L La Le
z,
thuật, đứng, (m) (m) (m) (m)
(m)
No. sv (m)

19 0,40 0,40 0,59 1 3,51 4,10 chọn 5


18 1,00 0,60 0,50 1 3,20 3,70 chọn 5
17 1,60 0,60 0,40 1 2,87 3,27 chọn 5
16 2,20 0,60 0,36 I 2,55 2,91 chọn 5
15 2,80 0,60 0,34 1 2,23 2,57 chọn 5
14 3,10 0,30 0,16 1 2,07 2,23 chọn 5
13 3,40 0,30 0,16 1 1,92 2,08 chọn 5
12 3,70 0,30 0,16 1 1,76 1,92 chọn 5
11 4,00 0,30 0,16 1 1,60 1,76 chọn 5
10 4,30 0,30 0,15 1 1,44 1,59 chọn 5
9 4,60 0,30 0,15 1 1,28 1,43 chọn 5
8 4,90 0,30 0,15 1 1,12 1,27 chọn 5
Bảng 7.2. (tiếp theo)

Lớp vải Khoảng


Độ sâu,
địa kỹ cách r La L —La + Le
Le ^ e ( m in )
z, đứng,
thuật, (m) (m) (m) (m)
(m)
No. s v (m)
7 5,20 0,30 0,15 1 0,96 1,16 chọn 5
6 5,50 0,30 0,15 I 0,80 0,95 chọn 5
5 5,80 0,30 0,15 1 0,64 0,79 chọn 5
4 6,10 0,30 0,14 1 0,48 0,62 chọn 5
3 6,40 0,30 0,14 1 0,32 0,46 chọn 5
2 6,70 0,30 0,14 1 0,16 0,30 chọn 5
1 7,00 0,30 0,14 1 0,00 0,14 chọn 5

V í dụ 7.2.
Một tường chắn đất ổn định cơ học như chỉ ra trên hình 7.23, cho H = 9 m, chiều rộng
của tường chắn MSE, B = L = 7,5 m, và có mái đất đắp nằm ngang, (3 = 0°, tải trọng giao
thông, q = l l , 9 7 k N . m 2. Giả thiết, đất sau lung tường chắn M SE là cát sạch có góc m a
sát trong, (pb= 30°, tổng trọng lượng đơn vị, Ỵb = 19,6 kN / m 3, và không có m a sát giữa
lưng tường chắn M SE với đất đắp phía sau (tức là, ô = 0); còn đất có cốt có tổng trọng lượng

cỏ mái dốc đất đắp nằm ngang vả tái trọng giao thông
(Cập nhợt từ các tiéu chuẩn kỹ thuật ngành Cầu - Đường cao tốc, AASHTO 1996).

207
đon vị, y,= 19,6 kN / m 3, góc ma sát trong, (pr= 34°, và lực dính, Cr= 0 kPa. Đất nền có tổng
trọng lượng đơn vị, Yf - 19,6 k N / m 3, (pr = 30°, và lực dính, c r = 0 kPa.
Cường độ kháng nhổ cho phép của cốt địa kỹ thuật tổng hợp là, Ta = 30 kN /m .
H ãy tính hệ số an toàn đối với trượt, lật và khả năng chịu tải cho điều kiện tĩnh?
B ài giải:

A) PHUONG PHÁP TÍNH THỦ CÔNG

M ột tường chắn MSE có mái đất đắp nằm ngang và tải trọng giao thông nh ư chỉ ra
trên hình 7.23.

ỉ . Tính toán ổn định ngoài

N hững tham số hình học cuả tường chắn M SE là:

H = 9 m; B = L = 7,5 m (giả thiết, L > 0,7 H).

1.1. X ác định các tham sô' tải trọng:

V, = y rH L = (19 ,6 k N / m 3 )(9 m )(7 ,5 m ) = 1323 kN / m

v 2 = q L = (1 l, 9 7 k N / m 2 ) ( 7 ,5 m ) = 8 9 ,7 8 k N / m

N = Vị + V2 = 1323 + 8 9 ,7 8 ) k N / m = 1 4 1 2 , 7 8 k N / m .

F , = l / 2 YbH 2k a

Trong đó: ka = tg 2(45° - cp/ 2) = tg 2(45° - 30° / 2) = 0,333


Thật vậy,

F, = 1 /2 (1 9 ,6)(9)2 (0,333) = 2 6 4 ,3 4 k N / m

F2 = k aqH = (0,333)(11,97)(9) = 3 5 ,8 7 k N / m

1.2. X ác định các m om ent:


- M o m ent lật, M 0 :
M 0 = F| (H / 3) + F2 (H / 2)

M 0 = (26 4,3 3 5k N / m )(9 m / 3 ) + (35,87kN / m )(9 m / 2) « 9 5 4 ,4 4 kN .m / m.

- M om ent kháng lật, M R:


M r =V, ( L / 2 )
M r = (1323kN / m )(7.5m / 2 ) « 4961,25 kN .m / m

- M om en t kháng lật để tính khả năng chịu tải, M RRp :

M rbp = Vị (L / 2) + V2(L / 2)

M Klip = (1323kN / m )(7 ,5 m / 2) + (89,78kN / m )(7 ,5 m / 2) « 5298 kN .m / m

208
1.3. Xác định các hệ sô an toàn, FS
a) Phân íích ổn định trượt, FSsl:

FS _ Z PR = V.tgcPb 1 3 2 3 k N /m (tg 3 0 °)
SL z pd FI + F 2 2 6 4 ,3 4 k N / m + 3 5 , 8 7 k N / m

« 2,54 > 1,5 - hoàn toàn thoả mãn yêu cầu.

h) Phân tích Ổn lật, FSov:

P S ọ .- S ^ - v '(L /2 ) > 1,5


0V V m 0 F , ( H / 3 ) + F2( H / 2 )

4961 25
FSnv = —— I— % 5,2 > 1,5 - hoàn toàn thoả m ãn yêu cầu.
0V 954,00

.4. Xác định áp lực thẳng đứng lổn nhất, ơ V(max>'


n

Ẻv
ơ ......... =
V(max) L -2 e L -2 e
Trong đó:
e = i l _ X = — ^KBP M 0 _ L M rbp M q ^ .L
2 2 N 2 V, + V, 6

7.5m ( 5298 (kN.m / r n ) - 9 5 4 ,4 2 (k N .m / m)


e = ——
1323 (kN / m ) + 89 ,7 8 (k N / m )

e * 0,67 111 < — = 1,25 m - hoàn toàn thoả m ãn yêu cầu.


6
1 3 2 3 k N / m + 89,78kN / m
=> ơv(nmi = ' ----- ------- — — ------- ~ 2 3 0 kN / m
V(max) 7,5m - 2 ( 0 , 6 7 m )

1.5. Tính toán khả năng chịu tải tới hạn của đất nền, q th:

q.h = c , N c + (yf D ) N q +1 / 2 (L - 2e) Yf N y

Trong đó: Cj = lực dính của đất nền, C f = 0 kPa;


Ny = hệ số khả năng chịu tải không thứ nguyên, với (pf = 30°,
tra theo bảng 7.1, ta có: Nq=18,4; Ny = 22,4.

=> q,h = (1 / 2 )[7,5m - 2 ( 0 , 6 7 m ) ] ( 1 9 , 6 k N / m 3)(2 2 ,4 ) * 1352 k N / m 2

Hệ số an toàn khả năn? chịu tải được xác định như sau:

,-o q,h 1 35 2 k N / m 2 cftA „ í


FSbc. = —— — = ------— ------ — ~ 5 ,9 0 > 2,0 - hoàn toàn thoa m ãn yêu câu.
ơ vm ,a\) 230 kN / m

209
2. Tính toán Ổn định trong có chú ý tới Lực kháng n h ổ của cốt
2.1. Xác định khoảng cách đứng, Sv, giữa các lớp cốt ứng với chiều sâu khác nhau
theo phương trình dưới đây:
T
K a r(y (Z ) + S + q ) ( F S ) R c

Trong đó: k ar = tg 2(45°- 34°/ 2) * 0,28.


Rẻ = 1.
T a = 30 kN/m
FS = 1,5.

H _______________
v 0,28 [(19,6) (Z) + 11,97] (1,5)
*Tại z - 9 m:

s v = ----- ---------- —-------- r----- w 0,38 m


0,28 [(19,6) (9)+ 11,97] (1,5)
Chọn Sv = 0,35 m, kiếm tra tại z = 8 m.
* Tại z = 8 m:
30
s v = ----- p---------- —-------- ì----- as 0,42 m
0,28 [(19,6) (8)+ 11,97] (1,5)
Chấp nhận, giữ nguyên Sv = 0,35 m, kiểm tra tại z = 7 m.
* Tại 1 = 7 m:

S y = --------p--------------- — -------------;--------« 0 ,4 8 m
0,28 [(19,6) (7) +11,97] (1,5)
Không chấp nhận, giữ nguyên Sv = 0,35 m, kiểm tra tại z = 6 m.
* Tại z=6m:
30
ỉ> = — ------------------------ —-----— ss 0 55 m
0,28 [ 0 9 , 6 ) ( 6)+ 11,97] (1,5)
Chấp nhận, m ở ra k h oản g cách Sv = 0,50 m ở giữa tường chắn.

Kiểm tra tại z = 5 m:


* Tại z=5m:
30
Sy — r “ ■*“ ~ 0,65 m
0,28 [(19,6) (5) +11,97] (1,5)
Chấp nhận, giữ nguyên S v = 0 ,50 m, kiểm tra tại z = 4 m.
Tại z = 4 m:
30
s v = ------- J-----------— ---------- r------- « 0 ,79 m
0,28 (19,6) (4) +11,97 (1,5)
Chấp nhận, giữ nguyên Sv = 0,50 m, kiểm tra tại z = 3 m.
* Tại z = 3 m:
30
sv ---- r -------- —-------- T----- * 1,00 m
0,28 [(19,6) (3) +11,97] (1,5)

Chấp nhận, rn<y ra khoảng cách s v = 1,00m ở đỉnh tường chắn.

Thật vậy, các iớp lưới địa kỹ thuật tổng hợp được b ố trí như trên hình 7.24 và bảng
7.3 dưới dây.
2.2. Tính toán lực kéo lớn nhất tại từng lớp lưới, T(
1( MAX ) •

T max - Ơ H R c

ƠH = k AR(yr d , +q)
Chú ý: Độ bển cho phép của lưới địa kỹ thuật được tính theo phương trình sau:
T.u X R,
Đ ộ bền cho phép = _________ th ~ ‘vc________
P S ^ X R F1D X R Fd X R F c r

Trong đó: PSpQ- hệ số an toàn kháng nhổ =1,5.


R P 1U - hộ số giảm thiểu do phá hoại khi lắp đặt = 1,1-7- 1,2 tuỳ loại cốt.
R F U - hệ số giảm thiểu tuổi thọ do tác động của m ôi trường = 1,1.
RF cr - hệ sô' giám từ biến = 3,10.
Rc - rỷ sô phần trăm che phủ của cốt (trong ví dụ này giả thiết = 100%).
T„, - độ bền tới hạn (hay chảy) theo thí nghiệm lưới băng rộ n g ,...
LỚP I: Tmax , = (0,28) [(19,6X8,65) +11.97] (0,35) ~ 17,79 k N / m
Lớp 2: TMAX2 = (0,28) [(19,6)(8,30) + 11,97] (0,35) « 1 7 ,1 2 k N / m

Lớp 3: Tm ax, = ( 0 ,2 8 )[ ( 1 9 ,6 ) (7 ,95) + 1 1 ,9 7 ] ( 0 ,3 5 ) * 16,44 k N / m

Lớp 4: TMAX4 = (0,28) [(Ỉ9,6)(7,60) + 11,97] (0,35) « 15,77 k N / m

LórP 5: TMAX5 = (0 ,2 8 ) [(19,6X 7,25)+ 11,97] (0,35) « 1 5 ,1 0 k N / m

Lớp 6: TMAX6 = (0 ,2 8 ) [(19,6X 6,90)+ 11,97] (0,35) » 1 4 ,4 3 k N / m

Lớp 7: TMAX7= ( 0 , 2 8 ) [ ( 1 9 , 6 ) ( 6 , 5 5 ) + U , 9 7 ] ( 0 , 3 5 ) * 1 3 , 7 5 k N / m

Lớp 8: TMAXg = (0,28) [(19,6)(6,20) + 11,97] (0,35) =s 13,08 k N / m

Lóp 9: TMAX9 = (0 ,2 8 )[(1 9 ,6 )(5 ,85) + 11,97] (0,35) =« 12,4 1 k N / m

Lớp 10: TMAX10 = (0 ,2 8 ) [(19,6X 5,35)+ 11,97] ( 0 ,5 0 ) * 16,3 6 k N / m

Lứp 11: TMAX11 = (0,28) [(19,6)(4,85) + ỉ 1,97] (0,50) as 14,98 k N / m

Lóp 12: TMAX12 = (0,28) [(19,6)(4,35) + 11,97] (0,50) 13,61 k N / m

Lớp 13: Tmaxi3 = (0 ,2 8 )[(1 9 ,6 )(3 ,85) + 1 1 ,9 7 ] ( 0 ,5 0 ) * 1 2 ,2 4 k N / m

211
Lớp 14: TMAX14 = ( 0 ,2 8 ) [ ( 1 9 ,6)(3,35) + l 1 , 9 7 ] ( 0 , 5 0 ) « 1 0 , 8 7 k N / m

Lớp 15: TMAX ,5 = (0 ,2 8 ) [(1 9 ,6 X 2 ,8 5 )+ 11,97] (0 ,50 ) * 9 ,5 0 k N / m

Lớp 16: TMAX16 = ( 0 ,2 8 ) [ ( 1 9 ,6 ) 0 ,8 5 ) + 1 1 , 9 7 ] ( 1 , 0 0 ) « 1 3 , 5 0 k N / m

Lớp 17: TMAX17 = (0 ,2 8 ) [(1 9 ,6X 0,8 5)+ 11,97] (1,00) « 8 , 0 2 k N / m

2.3. Tính toán nhổ tại từng vị trí lớp cốt :


Tính ổn định có xét đến lực nhổ của cốt phải tuân theo tiêu chuẩn an toàn dưới đây:

T* m a x < 1 (F * .y Z p .L e .C .R c . a )
FS PO

Trong đó: FSp0 - hệ số an toàn k h án g nhổ > 1,5;


T max - lực kéo lớm nhất của cốt;
a - hệ số hiệu chỉnh tỷ lệ ( a được xác định trong phòng trên các l ư ớ i ,
trong ví dụ này giả thiết a = 1,0);
F* - hệ số sức kh án g nhổ (hay cường đ ộ m a sát tương tác). Đ ối với mọi
loại cốt được x ác định theo ph ư ơng trình sau :
F* - Sức kháng bị đ ộn g + cường độ m a sát, hay, F* = Cị t g ệ .
5

R c - phần trăm che phủ của cốt (có thể thay đổi từ 100% đến 71 %),
trong ví dụ này giả thiết R c = 100%;
c, - hệ số tương tác được xác định bằn g thí n g h iệm nhổ cho từng loại cốt
riêng, C; = 0,80;
c - 2 cho các loại lưới địa kỹ thuật;
y - trọng lượng đơn vị của đất;

z - chiểu sâu so với đỉnh tường chắn;


Le - chiều dài cốt ở trong vùng ổ n định, và được tính như sau:

UT max > ___________ (1,5X17,79)___________


Lớp 1: c tg<p •Ci .y Z .R c . a (2)(tg34°)(0,8)(19,6)(8,65)(l,0)(l,0)
JLe > 0,145 > 1 m Le = lm .

U T max > ____________ (1,5X17,12)___________


Le -
Lớp 2: c tg(p.Ci. y Z . R c . a (2)(tg340)(0,8)(19,6)(8,30)(l,0)(l,0)
L e >0,146 > 1 m Le = l m .

1,5T max ^ ____________(1 ,5 )0 6 ,4 4 )____________


Lc >
Lớp 3: c tg ọ . C ị .y Z .R c . a (2)(tg34°)(0,8)(19,6)(7,95)(l,0)(l,0)
Lt, > 0,146 > 1 m Le =lm .

212
fL > 1.5 w , ___________(1,5)(15,77)
Lớp 4: e C tg (p .C l. y Z .R c . a (2 )(tg 3 4 °)(0 ,8)(1 9,6 )(7 ,60 )(l,0 )(l,0 )
^ Le > 0 , 147 > 1 m => L c = 1m.

'L 1,5 T m ax __________ (1,5X 15,10)


Lớp 5: < e c tg(p.C,.yZ.Rc . a (2)(tg34°)(0,8)(19,6)(7,25)(l,0)(l,0)
Lc, > 0, ] 47 > 1 m => L e = 1m.

-L > 1.5 w , (1,5X14,43)


Lớp ó: e c igcp.Cj.yZ.Rc . a (2)(tg34°)(0,8)(19,6)(6,90)(l,0)(1,0)
L e > 0,148 > 1 m L c = 1m.

L > 1,5 w , (1,5X13,75)___________


Lớp 7: c c tg (p .C ,.y Z .R c . a (2 )(tg 34 °)(0 ,8 K 19 ,6)(6,55 )(l,0 ) 0 ,0 )
L, > 0,148 > 1 m => Le = 1 ni.

L > U 5T max ^ (1,5X13,50)____________


Lớp 8: e c tg(p .Cị.y Z.Rc .a (2)(tg34°X0,8)(19,6)(6,20)(l,0)(l,0)
L , > 0 ,1 5 4 > 1 m => L, = lm .

L > ____ K 5 T max _____> ___________ (1,5X12,41)


Lóp 9: L' C t g ẹ . C , .y Z . R c . a (2)(tg340)((),8)(19,6)(5,85)(l,0)(l,0)
L , > 0,150 > 1 ni => L =■• 1in.

ịL > K 5Tm a x ___ ^ __________ (1,5)(16 , 3 6 ) ________


Lớp 10: j c C tg ( p .C ,. y Z . R c .rx (2)(tg34°)(0,8)(19,6)(5,35)(l,0)(1,0)
L c > 0 ,2
’ 16 > Im ^ LO, = lm .

1,5T max ^ (1,5X14,98)


Lớp 11: Lc > Ctgtp .C ,. y ZXR c -« > (2)(tg34°)(0.8)(19,6)(4,85)(1,0)(1,0)
- L . > 0,219 > 1 m => L , = 1m.

rL > _ Ị i £ W _ > ______________ ( 1, 5 X 13, 6 1 )______________


Lớp 12: < c C t g ( p . C l. y Z . R c . a (2)(tg34°KO,8)(19,6)(4,35)(l,0)(l,0)
, L , > 0,222
V
* 1
t' > 1m => L„ = l m . Ị*

> 1.5T max ^ ___________ <1,5X12,24)____________


Lớp 13: J ư C tg ( p .C ,.y Z .R c . a (2)(tg34°)(0.8)(19,6)(3,85)(l,0)(l,0)
Le > 0, 225 > 1 m => L c = 1 m.

L. > ^ 5 T max_____ > ___________ (1 ,5 )0 0 ,8 7 )


Lớp 14: e C tgcp.C ,.yZ .R c .« (2)(tg340)(a8)(19,6)(3,35)(l,O)(l,O)
L„ > ơ,230 > 1 111 => L„ = 1111.

213
1 ,5 T max ^ ____________ (1,5X9,50)____________
K ì
Lớp 15: c tg c p .C j.y Z .R c . a (2 )(tg 34 0)(0 ,8 )(1 9 ,6 )(2 ,8 5 )(l,0 )(l,0 )
L e > 0 ,2 3 6 > 1 m L e = lm .

1 5 T max ^ ___________ (1,5X13,50)___________


L. >
Lófp 16; C tg ( p .C i . y Z . R c . a (2 )(tg 3 4 ° )(0 ,8 )(I9 ,6 )(l,8 5 )(l,0 )(l,0 )
Le>0,517 >1m L e = 1 m.

1 5 T max ^ ____________ (1,5X8,02)____________


Lớp 17: c tg<p . C i.y Ỉ R c .a (2)(tg34°)(0,8)(19,6)(0,85)(l,0)(l,0)
L e > 0,66 9 > 1 m Le = lm .

2.4. Tính La tại từng lớp:


La =(9-Zị) tg(45° - (p/2) Cho lưới địa kỹ thuật: tg (45°- 34/2) - 0,532
L a, = (9 - 0 , 35)(0,532) = 4 ,6 0 m

L o2 = ( 9 - 0 , 7 0 X 0 ,5 3 2 ) = 4 , 4 2 m

L a3= (9 - 1 ,0 5 X 0 ,5 3 2 ) = 4 ,2 3 m
L 84 = (9-1,4X 0,532) = 4,04 m
L a5 = ( 9 - 1 ,7 5 X 0 ,5 3 2 ) = 3,86 m

L a6 = ( 9 - 2 , 1 0 ) ( 0 ,5 3 2 ) = 3,67 m

L a7 = ( 9 - 2 , 4 5 X 0 ,5 3 2 ) = 3,48 m

a8 ( 9 - 2 , 8 0 X 0 ,5 3 2 ) = 3 ,30 m

a9 ( 9 - 3 ,1 5 X 0 ,5 3 2 ) = 3, l i m

L al0 = ( 9 - 3 ,6 5 X 0 ,5 3 2 ) = 2,85 m
L all = ( 9 - 4 ,15)(0,532) = 2,58 m
L AI2 = ( 9 - 4 , 6 5 X 0 , 5 3 2 ) = 2,3 l m

Lal3 =(9-5,15X0,532) =2,05 m


L al4 = ( 9 - 5 , 6 5 X 0 , 5 3 2 ) = 1,78 m

a 15 (9 - 6,15)(0,532) = 1,52 m

L al6 = ( 9 - 7 , 1 5 ) ( 0 , 5 3 2 ) = 0 , 9 8 m
L al7 = ( 9 - 8 ,15)(0,532) = 0,45 m

2.5. Tính Lj. tại tùm lớp lưới :


(Từ điều kiện ban đầu của bài toán, giả thiết L = 7,5 m)
Lớp 1: L ti = 1 + 4 ,6 0 = 5,60 < 7 ,5 : dùng 7,5 m
Lớp 2: 1 ^ = 1 + 4 ,4 2 = 5,42 < 7 , 5 : dùng 7,5 m

214
Lớp 3 L T3 = 1+ 4,23 =5,23 < 7,5 : dùng 7,5 m
Lớp 4 L T4 =1+
= l + 4,04
t+,Uí+ = 5,04 í.
< 7,5 : dùng 7,5 tn
Lớp 5 L-rs= 1+3,86 = 4,86 < 7 ,5 đùng 7,5 m
Lớp 6 L ĩ6 =1+ 3,67 = 4,67 < 7 ,5 dùng 7,5 m
Lớp 7 Lj7 =1+ 3,48 = 4,48 < 7,5 dùng 7.5 m
Lớp 8 L-re = 1 + 3 ,3 0 = 4,30 < 7 ,5 dùng 7,5 m
Lớp 9 L „ = 1 + 3,11 = 4 ,1 1 < 7 ,5 dùng '7,5 m
Lớp 10 L Tl0 = 1+ 2,85 = 3,85 < 7,5 : uungdùng 7,5 m
/,J III
Lớp 11 L ị, =1+ 2,58 = 3,58 < 7,5 : dùng 7,5 m
Lớp 12 L T12 =1+ 2,31 = 3,31 < 7,5 : dùng 7,5 m
Lớp 13 Lt,3 =1+ 2,05 = 3,05 < 7 ,5 dùng 7,5 m
Lớp 14 L t-4 = 1 + 1,78 = 2,78 < 7 ,5 dùng 7,5 in
Lớp 15 L t ,s = 1 + 1,52 = 2,52 < 7 ,5 dùng 7,5 m
Lớp 16 Lt,6 =1+0,98 = 1,98 < 7 ,5 dùng 7,5 m
Lớp 17 l ’ “ = 1 + 0 ,4 5 = 1,45 < 7 ,5 dùng 7,5 m
2.6. Kiểm tra ổn định trượt tại đáy tường chắn:

Ị P r . V. M h
F S sl. = > 1,5
iP d Fl + F 2
1323kN / m (tg30 )
F S sl = 2,54 > 1,5- H o à n toàn thoả m ãn yêu cầu.
264,34 k N / m + 3 5 , 8 7 k N / m

q = 11,97 kN / m

Không theo tỷ lê

Hình 7,24.

215
Bảng 7.3. Các kết quả tính toán tường chán có cốt địa kỹ thuật tổng hợp

Lớp Độ sâu, K/cách, Le, L —La + Lt


N - z (m) s v (m) (m) (m) (m) (m)
17 0,85 0,85 0,669 1 4,60 5,60 - > 7 , 5
16 1,85 1,00 0,517 1 4,42 5,42 7,5
15 2,85 1,00 0,236 1 4,23 5,23 - > 7,5
14 3,35 0,50 0,230 1 4,05 5,05 —ỳ 7,5
13 3,85 0,50 0,225 1 3,86 4,86 —^ 7,5
12 4,35 0,50 0,222 1 3,67 4,67 7,5
I1 4,85 0,50 0,219 1 3,48 4,48 -> 7,5
10 5,35 0,50 0,216 I 3,30 4,30 - > 7 , 5
9 5,85 0,50 0,150 1 3,11 4,11 - > 7,5
8 6,20 0,35 0,154 1 2,85 3,85 -> 7,5
7 6,55 0,35 0,148 1 2,58 3,58 - » 7,5
6 6,90 0,35 0,148 1 2,31 3,31 - > 7,5
5 7,25 0,35 0,147 1 2,05 2,05 - > 7,5
4 7,60 0,35 0,147 1 1,78 2,78 7,5
3 7,95 0,35 0,146 1 1,52 2,52 - > 7,5
2 8,30 0,35 0,146 1 0,98 1,98 - » 7,5
1 8,65 0,35 0,145 1 0,45 1,45 - > 7,5

B) PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÓ S ự H Ỗ TRỢ CỦA PH AN m ề m m á y t ín h

Bằng cách d ùng phần m ềm M astars 2000, các bước tính toán được tiến hành như sau:
1) B ước 1: nhập số liệu đầu vào
Các tính chất của đất: Bằng cách lựa chọn S ố liệu đẩu vào trong củ a sổ chính, nhập
các số liệu của tính chất đất dưới đây (xem hình 7.25).
2) Thiết lập các tầng (lớp) đất nền:
Lựa chọn này cho phép chúng ta thiết lập được m ặt cắt đất nền theo yêu cầu của bài
toán. Những tham số đầu vào được chỉ ra trong hình 7.26.
3) Các khối tường chắn:
Lựa chọn này cho phép chúng ta thiết lập được các khối tường ch ắn bảo vệphần đất
sau lưng tường được ổn định. N hững khối đất này sẽ được giữ ổn định b ằ n g các loại cốt
khác nhau tuỳ theo nhu cầu thực tế (xem hình 7.27).
Mọi giả thiết về các khối tường chắn có cốt trong phần này cũn g tương tự như đã
trình bày trong phần tính thủ công ở trên.
Ưu điểm của phần m ềm này sẽ giúp chúng ta giảm rất nhiều khối lượng tính toán, m à
tính thủ công k hó thực hiện được.

216
Lâbel: OK

Decriptiori: New
Ỉ F o u n d a t i o n Soil

Á s s i g n Soil P a r a m e t e r s for S e t t ỉ e m e n l C a l c u l a t i o n
Renam e

Co l o ur Cancel

Cohesion Friction a n g l e [*] Ru


... L Z Ij
õ 130...................

Bu l k unìt w e i g h t [ K N / m 3 ]
Saturated !A»eight N a t u r a i vveight
f i 9 . 6 .............. [ 1 9 .8

H ìn h 7.25. Cửa sô đ ể nhập các tính chất đất.

s t r a t a c o n íig u ra tlo n

L a b e l: {C Ẽ B H S B ŨK

D e s c rip tio n : New


ỊF o u n d a tio ri soi!
Delete

R en a m e
X [ru ] Ị Y[m ]
1 0 10 Cancel
2 20 10
3 45 101

B ed rock

1111
1§|
Wm Soil:
í* -

P o u n d a h o n soiỉ
mm ÊM

H ỉnh 7.26. cửa s ổ d ể thiết lập mật căỉ đất ỉiềỉỉ.

217
ỡ lo c k Dim cnsion

• Label: Ị ! Segmental vvallFriction Angle betvveen [*] ị...


Block and reiníorcemení '
t
Main reiníorcement
ỉ Manuíacturer Product Family Product Model
Ị Ị Maccaíerri ^ ị ỊGabions H"»0.50 I tJ [width p - voo .....3
Reiníorcement Gabion Gabỉort
Length [rn]: hoighl [m]: width [m]:
[7,5 ỊÕ.B F ....

Lying over Exkernaỉ Face Hill


bĩock lnclination[*] side:
! ..... -I Ịb ỊOn the right -1
1 ị Block origin [mj: Block dimensions [mj:
Abscissa Ordinate Base Length Height
1 [2 0 ................ ịio Ị 7.5 1

1 Shovv reiníorcement database j

_____ Ị Next > I Cancel j Help J

Hình 7.27. cửa sổ đ ể thiết lập các khối tường chắn có cốt đ ể bảo vệ.

4. Các loại đất đá của toàn bộ công trình:


Lựa chọn này cho phép thiết lập tất cả các loại đất đá củ a cô ng trình (xem hình 7.28).

Block Assoclate Soils


M
Label |b Ì ... Class of Structural Embankment
■ -1
Structurâl Embankment
[~RS ....T..] |ReÌnforced soil
Backííll
Ị RE -*■] ịR etatn ìn g E m b a n k m ẽ n t

Block Covering Soil


3. ỉ ịRetaining Embankmenĩ
Block Foundation Soil
ỉ ^ I Ịpõundaĩion soĩí
Gabions Fílling Soìl
RS ^'ị |Reinf o7ced soi!

< Back I Next > I Cartcel Ị Help

H ình 7.28. Cửa sổ d ể thiết lập các lớp đất đá của toàn bộ công trình.

218
5. Đất phủ bề mặt: Lưa chọn này cho phép xác định lớp đất phủ (xem hình 7.29).

< Back I Next > I Ca n c e l j Help

Hình 7.29. Cứa sô để xác định lớp dấĩ phủ bề mặt.

t. Mặt cắt hố dào:


L i a chọn này cho phép xác định m ặt cắt hô' đào trước khi thi công tường chắn.

Excavatỉon protiie

L a b e l : Ịg BQI

< B ack I N ext > I C ancel _I ___I

Ilìiih 7.30. Cửa sô dể xác định ì nã ỉ cắt hố đào ỉrước khi thi công tường chắn.

219
B ước 2: TÍN H T O Á N
Bằng cách lựa chọn phần hỗ trợ tính toán, chương trình sẽ đưa ra tính to án ổn định
m ột cách nhanh chóng.
Trước khi cho m áy chạy, cần kiểm tra phần kết cấu tường chắn, chương trìn h sẽ xác
định độ nghiêng trung bình của đất đắp tường, đó là độ nghiêng của bể m ặ t tư ờ n g chắn.
Nếu độ nghiêng này nhỏ hơn 70°, chương trình sẽ kh ông khai b áo và không d ù ng được
(xem hình 7.31).
Mỗi khi kết thúc tính toán, chương trình tự động ch o ra các kết q u ả tính to á n n h ư chỉ
ra trên các hình ảnh dưới đây:

ỉ . Tính toán ổn định ngoài

Các kết quả kiểm tra ổn định ngoài được chỉ ra dưới đây (xem hình 7.31).
! Wall Checks
._SFsl = 2.764 FSov = 5.598 FSbc = 5.962
30

25

20

15

10

0
[m] 0

Khả năng chiu tải tới han của đất n ề n :....................... [kN /m 2]......................... : 1 352,00
Lưc đẩy ngang lớn nhất: [k N /m ].......................... : 295,31
Hê số an toàn kháng trư ơ t:....................................................... 2 ,7 6 4
M om ent gây lât lớn n h ất:......................................................... . ... [kN .m /m ] : 9:58,42
Hê số an toàn kháng l â t : ......................................................... . 5 ,5 9 8
ứ n g suất thẳng đứng lớn nhất tác dung lên đất n ề n :....... .[k N /m 2] .......... : 2:26,79
Hê số khả năng chiu tải của đất n ể n :.................................... : 5 ,9 6 2
Hỉnh 7.31.

22Ơ
2. Tính toán Ổn định trong

Những lực tác dụng chủ động của cốt tuân theo phương pháp tường cứng. Phân tích
ốn định trượt có mặt trượt cung tròn hình trụ theo phương pháp Bishop, các két q uả được
giới thiệu trên hình 7.32.

Internal stability analysis (Calculation m e t h o d : Rigiđ)


. . SF = 6 . 1 6 6
30

^5

C1

[m] 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Hệ số an toàn kháng trượt:.................................................................. ......................: 6,166.


Hình 7.32.

V í dụ 7.3 —Phương pháp tính thủ công


M ột tường chắn đất ổn định cơ học (M SEW ) như chỉ ra trên hình 7.33, cho h = 9 m;
chiều rộng của MSEW, B = L = 9,0 m, và có mái đất đắp nằm nghiêng m ột góc,
p =18,4°,không có tải trọng ngoài (tức là, F 2 = 0 kPa). G iả thiết, đất sau lưng tường M SE
là cát sạch có góc ma sát, (pb = 30°, tổng trọng lượng đon vị, Ỵb = 19,6 k N /m 3 , và không
có m a sát giữa hrng tường và đất sau lưng tường (tức là, 5 = 0°). G iả thiết khối đất có cốt
có tổng trọng lương, yt = 19,6 k N /m 3; góc m a sát, cpr = 34° , và lực dính, C r = 0 kPa.
Đ ất nền có tống trọng lượng đơn vị, Ỵf = 19,6 k N /m 3; (pr = 30° và Cf = 0 k P a .
Cường độ kháng nhổ cho phép của cốt địa kỹ thuật tổng hợp là, Ta = 30 kPa.
1) H ãy tính hệ số an toàn kháng trượt và k háng lật, hệ s ố khả nãng chịu tải của
đíứ nền?
2) Xác dịnh hệ số an toàn ổn định trong của M SE W ?

221
Bài giải:
1. Tính toán ổn định ngoài
N hững tham s ố hình học của M S E W được cho n hư sau:

H = h + L tgP = 9m + 9 tg 18,4° * 12m; B = L = 9 m (L > 0 ,7H ).

H ình 7.33. Phân tích tĩnh cho tường SME có mái đất đắp nghiêng
(theo tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành Cầu- Đường cao tốc , AASHTO 1996.).

1.1. Tính toán các tham số tải trọng:


V, = yrhL = (19,6kN / m )(9 m )(9 m ) = 1587,6 kN / m

v 2 = 1 / 2 y bL (H - h) = 1 / 2(19 ,6 k N / m )(9 m )(1 2 m - 9 m ) = 2 6 4 ,6 k N / m

N = V ,+ V 2 = 1 5 8 7 ,6 k N / m + 264 ,6 k N / m = 1852,2 k N / m

F r = l /2 g b(H)2kab
Trong đó:

Cos2 ( ( ị ) - a )
k ab -
Ọ J+ Sin((|) + 5) Sin(4> - P)
Cos a C o s ( a + ô)
V Cos(oc + ỗ) C o s ( a - Ị3)

222
J Sin(0° + 30°)S in(3 0° - 1 8 , 4 ° )
Cos20°Cos(0° + 0 ° )
Cos(0 + 0 ) Cos( 18,4 - 0 )

FT = 1 /2 (1 9 ,6 k N / m ) ( 1 2 m ) 2(0,427) * 6 0 2 , 5 8 k N / m

F'H FTCosô
h = Ft C osô = Ft C osO° = 6 0 2 ,5 8 kN / m.

Fv = Ft Sinô = 6 0 2 ,58kN / m (Sin 0 °) = 0 k N / m

Fp = 1 / 2 y f ( D ) 2 kp

Trong đó: D = 1 m;
Kp = tg2 (45° +<pf /2) = tg2 (45° + 30° /2) « 3
Fp = 1 / 2 (19,6kN / m 3)(lm )2(3) = 2 9 ,4 k N / m

=> Fp = Fp / 2 = (2 9 ,4 k N / m) / 2 = 1 4 ,7 k N / m

1.2. Hệ số kháng trượt, FSsu:

= . ^ 52' 2 k N / m l g ” ” ; ' 4 -7 k N /m * 1,8 ì 1.5 - Đ ạ , yeu càu


SL Fh 60 2 ,5 8 k N / m

1.3. Hệ số ổn định lật, F S 0V:


Y m r

X M0
Trong đó: M R = inoment kháng lật
M r = V , ( L / 2 ) + V2( L / 2 ) + F v (L )
= (1587,6k N / m + 2 64,6k N / m ) ( 9 m / 2 )
=s 8335kN.m / m
M 0 = m om ent gây lật
M 0 = FH( H / 3 ) = 6 0 2 , 5 8 k N / m ( 1 2 m / 3 )
= 241 0 ,3 2k N .m / m

cc _ 8 3 3 5 k N .m /m
:=> FSnv = - ------- — =5 3,46 > 1,5 - Đ ạt yêu
ov 2 410,32kN .m / m

1.4. Áp lực lớn nhất tác dụng lên đáy tường chắn:

Ịv , V |+ V ,+ F y
V (m a x) L _ 2 e L - 2 e '

Trong đó: e = độ lệch tâm, e, được xác định b ằn g phương trình tổng các m om ent
quanh chân tường chắn:
N. x + F h ( H / 3 ) - [ V , ( L / 2 ) + V , ( 2 L / 3 ) + Fv (L)] = 0

223
hay,
..... V , ( L / 2 ) + V2( 2 L / 3 ) + 0 - F h (H /3 )
X—
N
_ 1587,6 k N / m (9 m / 2) + 2 6 4 ,6 k N / m (2 (9 m ) / 3) - 6 0 2 ,5 8 k N / m (l 2 m / 3)
3 ,4 1 m
x~ 185 2,2 k N / m
L 9m . _ L 9m
e = — - X = —7- - 3 , 4 lm = l,0 9 m < — = l,5 m - đạt yêu cáu
2 2 6 6
Do đó:
_ v , + v , _ 1587,6kN/m + 602,6kN /m , X1 , 2
ơ v(m ,xi = ------------ --------- ' — --------------« 3 2 1 ,1 4 k N / m
L -2 e 9 m -2 (l,0 9 m )

l .5. Tính toán khả năng chịu tải tới hạn của đất nền, q Ih:
q lh = l / 2 ( L - 2 e ) y f N Ỵ

-► q th = 1 / 2 [ 9 m - 2 ( l , 0 9 m ) ] ( 1 9 , 6 k N / m 3)(2 2 ,4 ) w 1497,13 k N / m 2

1.6. Hệ số an toàn về khả năng chịu tải, FSBC:

F5K - - a > — l 4 ” -‘ ĩ . ^ , / ? . 4 ,6 6 > 2 , 5 -


3 2 U 4 k N /n ,2 đ ạtyẾ u c4u

2. Tính toán ổn định trong


2.1. Tính khoảng cách đứng giữa các lớp cốt, Sy, ứng với các chiều sâu k h á c nhau:
Ta
v = K a r [yr (Z) + 0 ,5 (y r )(L tgp) + q] (FS) R c

Trong đó: kab = 0,427


tg p = tg 18,4° » 0,333
Rc = 1
Ta = 30 kN /m
FS = 1,5.
30
=> s v =
0,42 7 [(1 9 ,6 )( Z ) + (0,5 )(1 9,6)(9)(0,333)] (1,5)

30
0 ,4 2 7 [(1 9 ,6 )(Z ) + 2 9 ,4 ](1 ,5 )
* Tại z = 9 m:
30
0 ,4 2 7 [(19,6) (9) + 2 9 ,4 ] (1,5)

Chọn Sv = 0,3 m, và kiểm tra tại z = 6 m:

2 24
* Tại z = Ố m:

sv =---------- —------ =----* 0,32m


0,427 [(19,6) (6) + 29, 4 ] (1,5)

C h ấ p nhận, giữ nguvên s v = 0,3 m, và kiểm tra tại z = 5 m:

* T ạ i Z = 5 m:

s v = ------- =------- —-------- =------ * 0,37 m


0,427 [(19,6) (5) + 29, 4 ] (1,5)

Ch á p nhận, giữ nguyên s v = 0,3 m, và kiểm tra tại z = 4 m:

* T cuZ - 4 m:

sv =----- ------ 30
—------ =---- =0,43 m
0,427 [(19,6) (4)+ 29,4 ] (1,5)
C h ấ p nhận, m ở ra khoảng cách mới, Sy = 0,45 m cho phần giữa tường.
* T ạ i Z - 3 m:

o _ 3 0 _ n « „
Sv = ----- 1~Ĩ— :------ ------ — ĩ— — = 0 ,5 3 m
0,427 [(19,6) (3)4-29,4 j (1,5)

Chấp nhận, giữ nguyên Sv - 0,45 m, và kiểm tra tại z = 2 m:


* T ại z = 2 m:
30
s v = ------- J------- —---------=------ = 0,68 m
0,427 [(19,6) (2 )+ 29,4] (1,5)
Ch.ấpnhận, m ớ ra khoảng cách mới, Sv = 0,65 m cho phần đỉnh tường.
Thiật vậy, các lóp lưới địa kỹ thuật tổng hợp của tường chắn được bố trí như trên hình
7 ..34 di ươi đây.
2.2.. Tính toán chiểu dài neo yêu cầu trong vùng ổn định (tức là, ngoài mặt trượt tiềm ẩn)
Tínih toán chiều dài các lớp lưới địa kỹ thuật tổng hợp, L, với (p'r = (0,80) (34°) = 27,2°
chio triưcng hợp lưới đặt trong cát. Chú ý, Le và La được xác định theo điều kiện bề mặt
trurợt CÙ.1 Rankine, như sau:
L = S v . a H.(F S )
2 ( C + y r Ztgcp'r)

s v [(0,28) (19,6) (Z) + (0,28) (29,4)] (1,5)


L
"o + (19,6) (Z) tg 27,2°]

s v [(5,5) (Z) + 8,23] (1,5)


L =
20 (Z )

225
vảt
L, = (H - Z ) tg ( 45 cp / 2) = (9 Z ) (0,532)
N hững kết quả tính toán cuối cùng được tổng hợp trong bảng 7.4 dưới đây.
2.3. K iểm tra chiểu dài g ập lại, L 0, sao cho nó k h ô n g được nhỏ hom 1 m , và được tiính
theo phương trình dưới đây:
sv . (1/2) ƠH. (FS)
L () -
2 ( C + y Z tg (p 'r )
S v . ơ h .(F S )
Lo-
4 (0 + 19,6 (Z) tg 2 7 ,2 )

Tham số L 0 sẽ đạt giá trị lớn nhất tại lớp cốt trên cùng, với z = 0,35 m:
0,35 [(19,6) (0,35) + 1 2 ,5 5 ] (1,5)
0,72 m
u 4 (19,6) (0,35) (0,514)

Chấp nhận được, nên chọn L 0 = 1, 0 m.


2.4. K iểm tra ổn định trượt tại đáy tường chắn, FS sl :

226
FS -Nlg(p| i FP _ 1852,2kN / m tg30° + 14 ,7 k N / m
SL ~ Fh ~ 6 0 2 ,58kN / m
FSsl a 1,8 > 1,5 -c h ấ p nhận được.

Bảng 7. 4. Nhũng kết quả tính toán tường chán có cốt địa kỹ thuật tổng hợp
r
L = Le + La
Lớp z, s v, Le, ■^e -Tkế’
No. (m) (m) (m) (m) (m) ^ T.[oán» L T.kế'
(m) (m)
25 0.35 0,35 1.16 1,16 4,60 5,76 9
24 1,00 0,65 1,02 1,02 4,26 5,28 9
23 1,65 0,65 0,78 1 3,91 4,69 9
22 2,10 0,45 0,48 1 3,67 4,15 9
21 2,55 0,45 0,45 1 3,43 3,88 9
20 3,00 0,45 0,42 1 3,19 3,61 9
19 3,45 0,45 0,40 1 2,95 3,35 9
18 3,90 0,45 0,39 1 2,71 3,10 9
17 4,20 0,30 0,25 1 1 2,55 2,80 9
16 4,50 0,30 1 0,25 1 2,39 2,64 9
15 4,80 0,30 ' 0,25 1 2,23 2,48 9
14 5,10 0,30 0,24 1 2,07 2,31 9
13 5,40 0,30 0,24 1 1,92 2,16 9
12 5,70 0,30 0,24 1 1,76 2,00 9
1i 6,00 0,30 0,23 1 1,60 1,83 9
10 6,30 0.30 0,23 1 1,44 1,64 9
9 6,60 0,30 0,23 1 1,28 1,51 9
8 6,90 0,30 0,23 1 1,12 1,35 9
7 7,20 0,30 0,23 ! 0,96 1,19 9
6 7,50 0,30 0,22 1 0,80 1,02 9
5 7,80 0,30 0,22 1 0,64 0,86 9
4 0,81 0,30 0,22 i 0,48 0,70 9
3 8,40 0,30 0,22 1 0,32 0,54 9
2 8,70 0,30 0,22 1 0,16 0.38 9
1 9,00 0,30 022 1 0,00 0,22 9

V í dụ 7.4. Phương pháp tính thủ công


Một tường chắn đường ô tô thành phố được thiết k ế bằng các cốt thép thẳng không
kéo dãn, và các tấm bê tông đúc sẩn bảo vệ bề mặt tường chắn được thiết k ế theo
phươim pháp phân đoạn như dã phác hoạ trên (xem hình 7.35).

227
Tổng chiều cao tính đến rãnh thu nước đỉnh tường, H = 7,8 m.
Chiều cao lớp bê tông bảo vệ bề mặt tường theo phương đứng = 7,5 m.
Tải trọng giao thông, q = 9,4 kN/m 2.
B aưie được đúc sẵn bằng các cấu kiện bê tông.
H ệ số địa chấn = 0,05 g, nên không cần phải tính trong thiết k ế tường chắn.

Các tính chất của đất:


ỉ ) Đ ất có c ố t : y r = 18,8 k N / m 3 ; <pr = 3 4 ° ; C r = O kN / m 2
2) Đ ất đắp sau lưng tường : yb = 18,8 k N / m 3 ; <Ị)b = 30° ; c b = OkN / m 2

3) Đ ất nền : Yf = 18 ,8 k N / m 3 ; (pf = 3 0 ° ; C f = O k N / m 2
k a = t g 2 ( 4 5 - 3 0 / 2 ) = 0,333

k r = t g 2( 4 5 - 3 4 / 2 ) = 0 ,28
Đ ộ lún lệch cho p h ép bằng ỉ /300.
Bài giải :
Theo điều kiện bài toán, đây là m ột kiểu tường MSE có mái đất đắp nằm ngang và tải
trọng giao thông, như chỉ ra trên hình 7.35.

I . Tính toán ổn định ngoài

1.1. X ác định các tham số tải trọng:


V, = y rH L = (18,8kN / m 3 )(7,8m )(5,5m ) = 806,5 kN / m

228
v 2 = qL = (9,4kN / m 2)(5,5m) = 51,7 kN / m

N = V, + v 2 = (806,5 + 51,7) kN / m = 858 ,2 kN / m

F , = l / 2 y b H 2k a

Trong đó: k a = t g 2 (4 5 ° - c p / 2 ) = t g 2 (4 5 ° - 3 0 ° / 2 ) « 0 , 3 3 3 .

Vậy,
Fị = 1 / 2 ( 1 8 , 8 ) ( 7 , 8)2 (0,333)
= 190 kN / m
F2 = k a q H = (0,333)(9,4)(7,8)
= 2 4 ,4 2 k N /m

1.2. Xác định các moment:


- M om ent gây l ậ t , M0 :
M0 = Fj(H / 3 ) + F2(H / 2)
= (190kN / m )(7,8m / 3) + (2 4 ,42k N / m )(7,8m / 2)
=s 5 8 9 k N . n i / m .

- M om ent kháng lật, M R:


Mr = V , ( L / 2 )
= (8 0 6 ,5kN / m )( 5 ,5rn / 2)
« 2 2 1 8 k N .m /m
- M om ent kháng dùng trong tính toán khả năng chịu tải, M RBP:
M rbp = V , ( L / 2 ) + V2( L / 2 )
= (8 0 6 ,5kN / m )(5,5m / 2) + ( 51,7 k N / m )(5 ,5 m / 2)
« 2360 kN .m / m

1.3. Tính toán các hê sô' an toàn, FS:


a) Đ ối với phân tích trượt, FSa :

FS I PK - V1 {g(Pb 806,5 kN / m (tg30°)


SL lP d F1 ^ F2 190 kN / m + 2 4 ,4 2 k N / m

FSsl ~ 2,17 > 1,5 - chấp nhận dược.

b) Đ ối với phân tích lật, FS0V:

re....-Ị X - > 1.5


OV £ m 0 Fj(H / 3) + Fị ( H / 2) ’

9218
FSnv = — ^ 3,77 > 1,5 - chấp nhận được .
0 589 ■

229
.4. Xác định ứng suất thẳng đứng lớn nhất tác d ụn g lên nền đ ấ t , ơ V(max)
n
Èv,
V (m ax) L _ 2e L _ 2e

Trong đó:
e_ L _x_ L M RBp Mq _ L M RBp Mọ ^ L.
2 2 N 2 v,+v2 6
5,5m 2360 (kN .m / m ) - 589 (k N .m / m )
e = -------
80 6,5 {kN / m ) + 51,7 (k N / m)

6 = 0 ,9 2 m - chấp nhân đươc.


« 0,69 m <- —

8 0 6 ,5 k N / m + 51,7k N / m -> rv o iv i/_ 2


=> = ------ ------ — —------------- ~ 208 kN / m
V(max) 5 ,5 m -2 (0 ,6 9 m )

1.5. Tính toán khả năng chịu tải tới hạn của đất nền , qth:
q th = c f N f + (yf D) N q + 1 / 2(L - 2e) Yt Ny

Trong đó: c , - lực dính của đất, Cf = 0 kPa;


Ny - hệ số khả nãng chịu tải không thứ nguyên, với cpf = 30°, thì và NY= 22,4.

=> q ull = (1 / 2 )[7 ,5 m - 2 ( 0 ,6 7 m ) ] ( 1 9 ,6 k N / m 3)(2 2 ,4 ) * 1352 kN / m 2

Hệ số khả nâng chịu tải, FSgC, được xác định như sau:

F S Rr = —— — = ^ Im « 5,90 > 2,0 - chấp nhận được.


ơ V{max) 230 kN / m

2. Tính toán ổn định tron ẹ


2.1. Lựa chọn loại vật liệu bảo vệ bề mặt, khoảng cách đứng và loại cốt:
- Dựa vào vị trí đường phố, nên chọn lớp bảo vệ bề m ặt tường chắn bằng bê tông đúc
sẵn có m ỹ quan. Đ ể đẹp về thẩm m ỹ, nên chọn các cấu kiện bê tông đúc sẵn có kích
thước là 1,5 X 1,5 m có m ạch xây nối k hông lớn hơn 19 m m . Khi đ ộ lún lệch dọc theo
tường chắn cho phép bằng 1/300, thì các tấm bê tông đúc sẵn trên đây và có m ạch nối
bẳng 19 m m là chấp nhận được.
- Do có nhiều khả năng gây cản trở thoát nước mặt, thì những loại cốt dạng thanh có
gờ m ạ kẽm là thích hợp nhất và sẽ được dùng trong tính toán đầu tiên. Ngoài ra, các loại
cốt khác lại có lợi về mặt kỹ thuật.
- Kích thước các tấm bê tông đúc sẵn bảo vệ bề m ặt hiệu quả nh ất là loại 0,75 m, và
mỗi tấm bê tông cho phép đặt hai hàng cốt.
2.2. Xác định cliicu dài các thanh cốt đầu tiên:

2 30
Đối với mái đất đắp nằm ngang, L = 0,7 H là hợp lý; do đó:
L = 0,7 H = 0,7 (7, 8 m) = 5,5 m.
2.3. Tính toán ổn định trong tại mỗi lớp cốt và khoảng cách n g an g yêu cầu:
Tính trị số k tại từng vị trí, ví dụ, tại z =2,92 m so với bề m ặt đỉnh tường:
k;1= tg 2 (45° - cp/2)
= tg :(45° - 34°/2)
= 0,28 cho đất đáp.
Từ hình 7.16, và tại z = 2,92 m, ta có:
X _ 6-2,92
1 ,7 - 1 ,2 ~ 6
3,08 (0,5) no<c
- > X = --------'------ sa 0 ,2 6
6
Vậy,
k = (1,2+0,26) ka w 0 ,4 1 .
2.4. Tính ƠH tại độ sâu 2,92m cho một đơn vị chiều rộng:
ơ v = y z + q = (1 8,8)(2,92)+9,4 * 64,3 kPa.

=> ƠH = k ơ v = 0 ,4 1 (64,3) * 26,4 kPa.

Tác dụng cua các chạn đuờnẹ sẽ khòng truyền ứng suất lên thể tích cốt vì chúng được
đúc thành kết cấu ổn định lâu dài và đặt khắp chiều rộng cùa tuyến đường.
2.5. Khoảng cách ngang trước tiên được xác định từ nghiên cứu nhổ, để phù hợp hơn
nên dùng khoảng cách trên 2 lần chiều rộng tấm tính ch o tâưi m ỗ i lớp cốt sẽ tốt hon m ột
đơn vị chiểu rộng và hệ số che phủ của cốt, R c. Lực lớn nhất tác dụng lên diện tích giữa
hai tấm bê tông bảo vệ bể mặt, A , , là:
Aị = s v X 2 chiều rộng tấm

A t = 0 ,7 5 x 2 (1,5) = 2,25 m 2

Lực lớn nhất tác dụng lên chiều dài hay diện tích giữa hai tấm bê tông bảo vệ bề mặt
tường là:
Tmax= ơ H.Al = 2 6 , 4 ( 2 , 2 5 ) « 5 9 . 4 k N .

Nếu hệ số an toàn kháng nhổ FS > 1,5, thì cường độ kh án g n hổ PR sẽ là:


PR > Ơ H. A , .F S = 5 9 ,4 .1 ,5 )

PR > 8 9 ,1 0 kN

2.6. Số ihanli cốt, N, đủ đám bảo an toàn, thì sức kháng nhổ nhỏ nhất có thể được xác định:

N > ____ ---------------------


2b. F L e. ơ'v

231
T rõ n g đ ó : b = 5 0 m m = 0 ,0 5 m ;

Le = 5,5 - 0 , 3 (7,8)= 3,16 (xem hình 7. 20,a);


ơ'v = Ỵ. z (để tính nhổ, bỏ qu a tải trọng động);

F* = 1,35 ( thu được theo cách nội suy, bằng 2,0 tại z = 0 m đến tg cp tại
z = 6 m.
Chú ý rằng, đối với cốt thép có gờ, hệ số sức kháng nhổ, F ‘, thường được lấy:
F* = tg p = 1,2 + log Cy tại đỉnh tường, và lớn nhất = 2,0.

F* = tgcp tại độ sâu bằng 6 m và sâu hơn.


Trong đó: Cu là hê số đồ n g nhất của đất đắp (C y = D60 / D 10). N ếu trị số Cu riêng cho
đất đắp tường chắn biết trước, và giả thiết Cu = 4, thì F* = 1,8 tại đ ỉn h tường chắn.
Tại đ ộ sâu bằng 2,92 m, ch ú n g ta sẽ tính được số thanh cốt, N, như sau:
89,10
N >
2 (0,05) (1,35) (3,16) (18,8) (2,92)

N = 4 thanh trên diện tích giao nhau với FS > 1,5 và đặt thành hai hàng trên hai tấm.
2.7. Kiểm tra ứng suất trong cốt dựa trên hiệu số giữa chiều d ày danh định trừ đi
chiều dày đã bị ăn m òn do m ôi trường, E s . M ức thấp nhất về tổn thất chiều dày trong
m ột năm là:
An m òn của kẽm = 15 (2 năm đầu)
= 4 fim (những nãm tiếp theơ)
Ăn m òn của thép =12 um
Tuổi thọ cúa cốt m ạ kẽm (86 |j.m) là:

Tuổi thọ = 2 năm + ----------


4
= 2 năm + 14 năm
= 16 năm.
Thép cacbon bazơ sẽ mất tiết diện trong khoảng thời gian:
75 năm - 16 năm = 59 năm với tốc độ bằng 12 Ịim / năm / cạnh. Do đó, hao mòn
dự tính là:
E R= 1 2 ( 5 9 X 2 ) = 1,416 m m , và
E c = 4 . 0 0 0 — 1.416 = 2,584 m m , và
Diên tích tiết diên = 129,2 m m
Nếu sử dụng thép loại 60, Fy = 4 1 3 , 7 M Pa
Và fali = 0,55 (F y ) = 227,5 MPa.
ứiig suất kéo tại từng thanh có thể được tính như sau:

» 1 1 5 ,1 2 M P a < 2 2 7 ,5 MPa.

232
2.8. Tính toán ổn định trong từng lớp cốt và xác định số thanh cốt trên diện tích giao
nhau giữa các lớp cốt.
Các kết quả cho từng chiều sâu lớp cốt được giới thiệu trong bảng 7.5 dưới đây:
Bảng 7.5. Các kết quả tính toán tường chấn đất có cốt thép không kéo đàn

Độ sâu, Áp lực Áp lực ứng suất Hệ số an


Số thanh
z, đứng, ơ v K F* đứng, ơh kéo, f s toàn nhổ,
N,
(m) (kPa) (kPa) (MPa) FSpo

0,675 22,09 0,46 1,85 10,27 5 35,75 1,61


1,425 36,19 0,45 1,69 16,18 4 70,44 1,57
2,175 50,29 0,43 1,52 21,59 4 94,01 1,62
2,925 64,39 0,41 1,35 26,50 4 115,42 1,58
3,675 78,49 0,39 1,19 30,93 4 134,65 1,49
4,425 92,59 0,38 1,02 34,85 4 151,72 1,51
5,175 106,69 0,36 0,86 38,27 4 166,61 1,52
5,925 120,79 0,34 0,69 41,19 5 143,47 1,82
6,675 134,89 0,34 0,67 45,76 4 199,24 1,59
7,425 148,99 0,34 0,67 50.55 4 220,06 1,75

C ác bài tập chương 7

7.5. Hãy giải ví dụ 7.1, nếu tải trọng giao thông bằng 12 k N /m 2, còn mọi số liệu khác
được giữ nguyên.
7.6. Hãy giải ví dụ 7.2, nếu H = 10 m; B = 8 m, và lải trọng giao thông, q =20 k N /m 2,
còn m ọi số liệu khác được giữ nguyên.
7.7. Hãy giải ví dụ 7.3 với h = 10 m, và sẽ có lực cắt dọc theo m ặt sau lưng thẳng
đứng của M SEW (tức là, ơ = 15°), còn mọi số liệu khác được giữ nguyên.
7.8. Hãy giải ví dụ 7.4, nếu H = 9 m, còn mọi số liệu khác được giữ nguyên.

233
C hương 8

TƯỜNG CHẮN BẰNG RỌ ĐÁ - ĐIỂU KIỆN TĨNH

8.1. MỞ ĐẦU

Các loại lưới địa kỹ thuật có thể dùng làm thành những cái túi để đổ đá vào trong
phục vụ chống trượt sườn (m ái) dốc của khu vực, người ta thường gọi là " rọ đ á ” (xem
hình 8.1). Đ á tiêu chuẩn d ùng làm rọ đá, thường có kích thước bằng 100 đến 200 mm,
thậm trí có thể dùng đá balát đường tàu. Phần lớn chiều dày rọ đá có thể đạt tới 50 cm,
điểu này có liên quan tới tính ổn đ ịnh trong của nó. M ột số tường chắn lớn hơn (như các
m ố cầu), theo phương pháp này có thể làm thành các tường rọ đá cao tới 10 m. Những
tường chắn rọ đá làm bằng vật liệu polym er có ưu điểm vượt trội so với các rọ đá làm
bằng lưới kim loại ở chỗ, kim loại thường dễ bị ăn m òn , nhưng polym er có nhược điểm
dễ bị phá hoại từ biến (m ỏi) và dỗ bị đứt trong khi thi công.
Khi thiết kế, ổn định ngoài của các tường chắn rọ đá được tính toán giống như bất kỳ
loại tường chắn trọng lực nào khác. Loại tường chắn rọ đá chắc chắn là loại tường mềm.
Do vậy, nên sử dụng các điều kiện áp lực đất chủ động và nếu đất đ ắp sau lung tường bị
lún so với tường, góc m a sát củ a tường và đất đắp sau lưng tường sẽ lấy bằng góc m a sát
trong của đất (tức là, ô =(p).

Ổn định trong của tường chắn rọ đá có thể được kiểm tra nh ờ sự hỗ trợ của :
- Lý thuyết trạng thái giới hạn;
- Hệ số an toàn.

Việc kiểm tra các chỗ nối giữa những khối riêng biệt được thực hiện theo từng bước.
Kết cấu từng khối được xác định bằng áp lực chủ động và, những lực tương ứng sẽ được
xác định theo phương pháp giống như kiểm tra toàn bộ tường chắn. T rong phân tích, có
thể sử dụng đất đắp tơi xốp, còn đá đ ổ bằng m áy, nên có thể lấy góc m a sát trong của đá
là rất cao. Đ iều này có thể giả thiết rằng, sau m ột thời gian do tác d ụ n g của hỗn hợp đất
đắp, ứng suất trong lưới sẽ bị hạ xuống. D o những thay đổi này m à có k h ả năng làm thay
đổi độ dốc của hệ thống bề mặt tường chắn , nhiều trường hợp làm tăng độ dốc của bề
mật tường (a).

234
8.2. T H I Ế T K Ê T Ư Ờ N G C H Ắ N RỌ ĐÁ - Đ l Ể ư KIỆN TĨN H

8.2.1. O n đ ịn h ngoài

Giá thiết tái trọng tác dụng lẽn khối đáy tường chấn được minh hoạ bằng sơ đồ như
trên hình 8.2.
ứ n g suất pháp tại tâm của khối đáy được cho bởi:
N Yh c o s a
ơ =
B -2 e+ 2 (8.1)

Bản lế xoồn ôc bằng PVC

. Bản lé xoắn ốc bằng PVC

Hình 8.1. Rọ đá bằn% lưới địa kỹ íhỉiâí (ĩrái ra và gập lại)


(Theo lời mời của côỉìg ty TNHH. Netỉon, Anh Quốc).

M
e =
n" (8.2)
Trong dó N - tổng tải trọng pháp tuvến tác dụng lên khối đáy tường chắn;
B - chiếu rộnẹ khối nằm trên;

235
e - độ lệch tâm;
M - m om ent tác dụng lên khối đáy;
h - chiều cao khối đáy;
y - trọng lượng đơn vị của vật liệu khối đáy;
a - độ dốc của rọ đá.
Á p lực tác dụng lên khối đáy của tường chắn được xác định bằng trị s ố gia tăng íp
lực chủ động:

Hình 8.2. Tải trọng tác dụng lên khối đáy.

T = 0,5 T0 + 0,5 Ta (8.3)

T0 = k 0 ơ (8.4)

Ta = k ,< J - 2 C d V k7 (8-5)
k0 = 1 - s in ọ d (8.6)
k” = t g 2(45°-9d/2) (8.7)
Trong đó: T - trị số áp lực trung bình tác dụng lên bề m ật khối đáy;
ơ - ứng suất pháp lớn nhất tác dụng lên khối đáy;
C d - lực dính tính toán của vật liệu khối đáy;
cpd - góc m a sát trong tính toán của vật liệu khối đáy.
Chiểu rộng lỗ lưới của khối đáy trên m ột mét dài của tường chắn rọ đá là:
Dk= 1 (8.8)
D n = h/v + 1 (8.9)
Trong dó: Dk - chiều rộng lổ lưới trên cùng giữa các khối khi bị kéo;
Dn - tổng chiều rộng của lỗ lưới khi bị nén bởi lực T;
h - chiếu cao khối đáy;
V - khoảng cách của các lỗ lưới theo phương đứng.

236
8.2.2. Ổn định trong của tường rọ đá - theo trạng thái giới hạn

1) Kiếm tra ổn định lật:


(8 .1 0 )
M r > M0
Trong đó: M R - m om ent kháng lật;
M0 - m oment gây lật.
2) Kiếm tra ổn định trượt:
N tg (p d + C d B > Q (8.11)

Trong đó: N - lực pháp tuyến tác dụng lên điểm trén cùng củ a khối đáy;
(pd - góc ma sát trong tính toán của vật liệu khối đáy;
B - chiều rộng khối trên;
Cd- lực dính tính toán của vật liệu khối đáy;
Q - lực gây cắt = P đ.
3) Kiêm tra kh ả năng chịu tải có chú ý tới áp lực ngang:
S<Su (8.12)

S= (8.13)
D„
Trong đó: s - lực tác dụng trên một mét dài đường liên kết;
Su - khả năng chịu tải của mối liên kết;
b - chiểu rộng = lm.
4) Kiêm tra khả năng chịu tải của m ối nối giữa các khối:
N d< N u (8.14)
T b h + m a x (Ọ - Q p >
D„ Dk
Q R = k t N tan(pd + C d B (8.16)
Trong đó. N d - lực kéo trên một m ét dài của đường nối trên c ù n g của khối đáy;
N(J - độ bền của lưới;
Q r - lực kháng cắt do ma sát và lực dính giữa các khối;
k J- hộ số giảm ma sát giữa các khối (trị số m ặc định là 0,66).

8.2.3. Ổn định trong của tường rọ đá - theo hệ sô an toàn


Những trường hợp dưới đây sẽ dùng khái niệm hệ số an toàn khi k iểm tra ổn định
trong của tường chắn rọ đá:
l ) Kiểm tra ổn định lật:
M
FSo v > ^ ! L ( 8 . 17 )
M0

237
Trong đó: M R - m o m en t k h á n g lật;
M 0 - m o m ent gây lật;
Fov - hộ số an toàn kh án g lật

2) K iểm tra Ổn định trượt:


N tg ọ + C.B
F S s l > — Q — - ( 8 - 1 8 )

3) K iểm tra kh ả năng chịu tải có chú ý tới áp lực ngang:

F S mesh> ^ (8.19)

s = ™ (8.20)
Dn

Trong đó: T - trị số áp lực trung bình tác dụng lên bề m ặt khối đáy;
s - lực tác dụng trên m ột m ét dài đường m ối liên kết;
Su - khả năng chịu tải của m ối liên kết;
FSmesh - hệ số an toàn của lưới khi chịu kéo (trị số ấn đ ịnh là 1,5);
b - chiều rộng = lm .

4) K iểm tra kh ả năng chịu tải của m ối nôi giữa các khôi:

F Smesh
„ h > ^r^ (8.21)
iNd

T b h + m ax ( Q - Q R)
D0 Dk

Q R = k t N tancpd + C d B (8.23)

Trong đó: N d - lực kéo trên m ộ t m ét dài củ a đường nối trên cù ng của khối đáy;
N(j - độ bền của lưói;
Q r - lực kháng cắt do m a sát và lực d ính giữa các khối;
K, - hệ số giảm m a sát giữa các khối ( trị số mặc định là 0,66);
FSmesh- hệ số an toàn của lưới khi chịu kéo (trị số ấn định là 1,5).
V í dụ 8.1.

Hãy tính toán ổn định ngoài và ổn đ ịnh trong ch o tường chắn rọ đá dưới đây
(hình 8.3), và không có ứng suất gây cắt (tức là, ô = 0 ° ) . Giả thiết, khả năng chịu tải
của m ối nối, Su , bằng 40 kN /m , và góc m a sát trong của vật liệu đá, cpđá = 40°.

238
u a i nen.
1,5 m
Yf = ì9 ,6 kN / nv\
(pr = 3 0 °;c = 0 kPa
(b)
(a)

Hình 8.3.

B à i giải:

A) PHƯƠNG PHÁP TÍNH THỦ CÔNG

M ột tường chắn rọ đá có mái đất đắp nám ngang như chỉ ra trên hình 8.3

/ . Tính toán ổn định ngoài

1.2. X ác định các tham số tải trọng:


V, = Ỵda .H.L = (23 kN / m 3)(4 m)(3 m )
= 276 kN / m
Fa = 1 / 2 ( 1 7 k N / m 3) (4 m ) 2 (0,33)
* 44,88 k N / m

Fa(h) = F;i.cosS = 44,88 kN / m (cosO0 )

« 44,88 k N / m

Fa(V) = Fa.sinồ = 44,88 kN / m (sinO0)

%0 kN / in

N = X v i = V 1 + FJ(V)

= 276 kN / m

239
1.2. Xác định các m om ent xung quanh chân tường chắn (điểm A):
a) M om ent lật, M 0:
M 0 = Fa(h)(H / 3) = (44,88 kN / m )(4 in / 3)

~ 6 0 ,0 k N .m / m.

b) M om ent kháng lật, M R:


M r = v , (L / 2) = (276 kN / m )(3 m / 2)
= 41 4 kN .m / m
1.3. Xác định các hệ số an toàn, FS :
a) Đê’ phân tích lật, FS0V:
y Mr V |( L /2 ) 414 k N .m /m 1C _ . ,
FS,„,
ov = = ■1 — = --------- — » 6 ,9 > 1 ,5 - Đ ạ t yêu cấu.
ỵM 0 Fa(h)( H / 3 ) 6 0 kN.m / m

b) Đ ể phân tích trượt, FSSL'

FS„ I PR ^Vl + F a(V ))tg(P f +Cf ( L ) : : 1 5


SL=l n . Fa(h)

cc 276 kN / m (tg 3 0 °) + 0 , « ^ c .........


FSc, = -------- —— — ~ 3,55 > 1,5 - Đ ạt yêu câu.
-

SL 44,88 k N / m

1 4. Xác định áp lực lớn nhất tác dụng lèn đáy tường chắn, ơ V(max):

Vị trí tóng hợp lục, N, được xác định như sau:


X M a = £ m r - F , . ( H / 3) - N ( x ) = 0

4 14-60
z=> X = — ---------- ss 1,2 8 3 m
276
L / 3 = 3 m / 3 = l,0 m , and 2L / 3 = 2(3 m ) / 3 = 2 ,0 m

1,0 m < 1,283 m < 2 ,0 m - Đạt yêu cầu.

Do đó, tống hợp lực, N, hoàn toàn nằm trong khoảng 1/6 chiều dài đáy tường chắn, và:
L 3,Om , „ __ 3,Om „ , ,
e = ------ X = — —-----1,283 m « 0 ,2 2 m < — — = 0 ,5 0 m - hoàn toàn thoa m ãn yêu câu.
9 ?

N 276 , n-í o , 1 xr /
ơ V(max _ = ——— --— —— 3 5 107,81 k N / m
L -2 e 3 ,0 -2 (0 ,2 2 )

1.5. Tính loán khả năng chịu tải tới hạn của đất nền, q,h:

q«h = C f N c(r)+ ( y f D ) N q + 1 / 2 ( L - 2 e ) y, N y

Trong đó: C r - lực dính của đất nền, C f = 0 kPa;

240
N
(y;c;q)_ c £c Sộ' nãng chịu tải không thứ nguyên, với cpf = 30°, tra
bảng 7.1, ch ún g ta có thể nhận được: Nc= 3 0 .14; N q = 18.40 and, Ny = 22.40.
vậy,
q th = ((1 / 2)[3m -2 (0 ,2 2 m)] (19,6 kN / m 3)(22,40)

« 561,97 k N / m 2

Hệ sô' an toàn về k h ả năng chịu tải, FSBC, được xác định nh ư sau:

cc q th 5 6 1 ,9 7 k N / m 2 r, , -
F S Rr - — — — -----------— ------- ~ 5,21 > 2,0 — Đ aí yêu câu.
ơv(m.x) 107,81 kN / m

2. Tính toán Ổn định írong

2.1. K iểm tra m ối liên kết kết cấu trên khối sô' 1:
a) Đê phân tích lật, FSov:
FS _ ẸM r V ,( L /2 ) (23)(3)(3)(3 / 2) kN.m / m
OV £M q Fa(h)( H / 3 ) 1/ 2(17)(3)2 (0.33)(3 / 3) kN .m / m

FSov = ^ ^ r n ^ rn-- w 12,30 > 1,5 ~ H oàn toàn thỏa mãn yêu cầu.
° 25,245 k N . m / m

b) Để phân tích trượt, FSsl:

FS = (69)(3) kN / m (tan 40°) + 40(3) (69)(3) kN / m (tan 4 0 °) + 40(3)


SL~ 1 / 2(17)(3)2 (0,33) kN / in l / 2 ( 1 7 ) ( 3 ) 2( 0 , 3 3 ) k N / m

cc _ 293,673 k N / m M c ^ ,Ai.
FSo, = —------- * 11,63 > 1,5 - Đ ạt yêu cầu.
SL 25,245 kN / m
c) Kiểm tra khả n ăn g chịu tải có chú ý đến áp lực ngang:
_s,
F S'mm„
e s hh = ^ > l , 5
s
T.b.h
s=
D„
Trong đó: T = trị số áp lực trung bình tác dụng lên bề mặt của khối đáy, và được xác định:

T = 0,5 ( k 0.ơ) + 0,5 ( k a.ơ)

k 0 = 1 - s i n ộs = 1 - s i n 40° = 1 -0 ,6 4 3 = 0,357

k a = tg 2 (45° - <Ị>S / 2) = tg2 (45° - 40° / 2) - 0,2 1 7

- » T = 0,5 (0,357)(17)(3) + 0,5 (0,217)( 17)(3)

« 14,64 k N / m 2
Dn = 3m

241
và,
s _ 14 ,6 4 < 0 .( 0

Thật vậy, ta có:

„ 4 0 kN / m 0 1 r . V V
F S mesh = : 7 7 7 7 7 : ----- * 8,20 > 1,5 - hoàn toàn thoa m ãn yêu cau.
4 ,8 8 k N / m

2.2. Kiểm tra mối liên kết kết cấu trên khối số 2:
a) Đê’ phân tích lật, FS(
ụi, A ^OV-
£ M R _ V ,(L /2 ) _ (23)(3)(2)(3 / 2) kN .m / m
F S 0V -
XM0 Fa(h)(
(h) H / 3 ) 1 / 2 ( 1 7 )(2 )2(0 ,3 3 ) ( 2 / 3 ) k N . m / m
J 3 7 kkN
207 N .m
.m / m
m __ __ , , , ,
F S ov = —-------—--------- « 27,67 > 1,5 - hoàn toàn thoa m ãn yêu câu.
7,48 k N . m / m

b) Đ ể phân tích trượt, FSsl:


g P R = Ntg<pf + c d ( L ) ^ 1 5
F S sl =
XP- F;a(h)

FS - ( 2 3 )(3)(2 ) kN / m (tg40° ) + 40(3) _ 235,78 k N / m


SL~ l / 2 ( 1 7 ) ( 2 ) 2( 0 , 3 3 ) k N / m ~ ll,22kN/m

« 2 1 ,0 1 > 1,5 - hoàn toàn thoả m ãn yêu cầu.

c) Kiểm tra khả năng chịu tái cố chú ỷ đêh áp lực ngang:

T = trị số áp lực trung bình tác d ụn g lên bề m ặt của khối đáy, và được xác định
T = 0 , 5 ( k 0 .ơ) + 0 , 5 ( k a .ơ)

-*> T = 0 ,5 (0,357X 17X 2) + 0 ,5 (0 ,2 1 7)(17)(2)


« 9 ,7 6
Dn = 3m


c _ 9,6 (1)(1) . , o c l ,KT/„
s = ----- 7 ----- « 3,25 kN / m
3
Vây,

F S m„ h = ^ — « 12,31 > 1 , 5 - hoàn toàn thoả m ãn yêu cầu.


3,25 k N / m

2.3. Kiếm tra mối liên kết kết cấu trên khối số 3:

a) Đ ể phân tích lật, FS0V:


Ị£ M rr =
_ V ị ( L / 2) _= ( 2 3 ) ( 3 ) ( l) ( 3 /2 ) kkN
N .m / m
FS0 V =
XMo Fa(h)(
(h)
H /3 ) l / 2 ( 1 7 ) ( l ) 2( 0 ,3 3 ) ( l / 3 ) k N . m / m

242
103,5 k N .rn / m 11A -,A 1C r, , -
FSov = -— !—— -------- =K110,70 > 1,5 - Đạt yêu câu.
° 0,935 k N . m / m

b) Đế phân lích trượt, FSsl:

FS Z ì^ N W l£ A 2 > ,,5
Z p/ F,(h,
PS - (23)(3)(1) kN / m (tg40°) + 40(3) _ 177,89 k N / m
SL~ 1 /2(17)(1)2(0,33) k N / m ~ 2 ,8 0 5 k N /m

% 63,42 > 1,5 - hoàn toàn thoả mãn yêu cầu.


c) Kiểm tra khả năng chịu tải có chú ý đến áp lực ngang:
T = trị số áp lực trung bình tác dụng lên bề mặt của khối đáy, và được xác định
T = 0 , 5 ( k 0.ơ) + 0 , 5 ( k a.ơ)
- > T = 0,5(0,357)(17)(1) + 0,5(0,217)(17)(1)
= 4,88
Dn = 3 m

và,

S=i - M . li63 k N / m

Thật vậy, ta có:

40 kN / m , _ , , , . , _ .
p^mesh = — ------ - ~ 24,54 > 1,5 - hoàn toàn thoa mãn yêu câu.
1,63 k N / m

B) PHUƠNG PHÁP TÍNH CÓ S ự H ỗ TRỢ CỦA PHAN m ề m m á y t ín h

Bảng cách dùng phần mềm Mastars 2000, các bước tính toán được tiến hành như sau:
Bước I : N hập số liệu đầu vào
1) Các tính chất của đất. Bẳng cách lựa chọn Sô'Liệu Đầu V ào trong của sổ chính,
nhập các số liệu đã hiệu chỉnh của tính chất đất dưới đây (xem hình 8.4).
2) Thiết lập các tầng (lớp) đất nền:
Lựa chọn này cho phép chúng ta thiết lập được mặt cắt đất nền theo yêu cầu của bài
toán. Những tham số đầu vào được chỉ ra trong hình 8.5.
3) C;íc khối lường chắn:
Lựa chọn này cho phcp chúng ta thiết lập được các khối tường chắn bảo vệ phần đất
sau lưng tường được ổn định. Những khối đất này sẽ được giữ ổn định bằng các loại cốt
khác nhau tuỳ theo nhu cầu thực tế (xem hình 8.6).
Moi giả thiết về các khối tường chắn có cốt trong phần này cũng tương tự như đã
trình bày trong phần tính thủ còng ở trên.

243
ư u điểm của phần m ềm này sẽ giúp chúng ta giảm khối lượng lớn tính toán, m à tính
thủ công khó thực hiện được.

SoiI Properties

Label: OK

D eoription: N
ỊF o u n d a ũ o n Soĩl

A s s ig n Soiẳ Param eters for SeUlem ent Câloul-atiorầ


R ena m e

Colour C a ncel

C o he sio n Friction a n g le [*■] Ru


[30 fo

Đ ulk unit vveight [K N /m *]


S â tu ra te d vveight N -aturâl w e ig h t
l i 9 6 ................. ỊTiTs

H ình 8.4. Cửa sổ đê xác định các tính chất của đất.

Strata coníiguration fx j

Label: {Q OK

D escription: N e*A P
I FoL4ndâtion Soil
D e lete

R enam e _____1

C a ncel

I B ed ro c k

Soil:
|F S
ỊF ou n d a tio n S o iĩ

H ình 5.5. Cửa sổ đ ể thiết lập hình dạng tầng đất nền .

244
B lo c tc D im e n s io n

F r i c t i o n A n g l e b e t w e e n [* ]
Label: ị r~‘ S e g m e n í a l w a ll
B lo c k a n d r e in í o í c e m e n t

M a in r e in f o r c e m e n t
M a n u fa c tu fe r P r o d u c t F a m ily P ro d u c t M o d e l
[ M d c c a le r r i [ ^ G a b io n s H>= 1.00 Ịw id iih p - 3 00
R e in í o r c e m e n t G a b io n G a b io n
L e n g t h [n i] : h e i g h t [m ] : v v id t h [m ]:

Í1................

L y in g o v e r E x te rn a l F a c e Hill
b ĩo c k In c lin a tiọ n P ] s id e :

o I O n t h e íiq h t

B l o c k o r ig i n [m ]: B l o c k d i m e n s i o n s [m ] :
A b s o is s a O r d in a te B a s e L e n g th H e ig h t
4 í 4................. í 3 ...................................... b
S h o v v r e in ío r c e m e n t d a t a b a s e

N exl > C ancel H e lp

H ình 8.6. Cửa sổ để xúc định kích thước các khối tường chắn .

4) Cúc loại dấí đá của toàn bộ công trình:

Lựa chọn này cho phép thiết lập tất cả các loại đất đá của công trình (xem hình 8.7).

Block: Assoctate Solls

L a b e l |G B c n C la s s o f S t r u c t u r a l E m b a n k m e n l

ịpaÈtm . ' -'ị


S tru c tu ra l E m b a n k m e n t
IGB ^ I IG a b i o n v / â l í

B a c k íill
ỉRE R e t a in in g E m b a n k m e n t

B lo c k C o v e n n g s o il
ị RE ^ I ị R e t a i n i n g E m bankrrĩení

B ỉ o c k F o u n d a ( i o n S o i)
Ị FS ^
1 1ị ịíF o u n d a t i o n S o il

G a b io n s F illin g S o il

:GB I ịG .a b io n W a ỉ l

< Back N ext > C ancel H e lp

Hình S.7. Cửa sổ đ ể thiết lập các lớp đất dá của toàn bộ công trình.

245
5) Đất phủ bề mặt: Lựa chọn này cho phép xác định lớp đất phủ (xem hình 8.8).

< B ack Ị N ext > I C a n ce l H elp

Hình 8.8. Cửa sổ d ể xác định lớp đất phủ bề mặt.

6) Mặt Ccắt hố đào:

Lựa chọn này cho phép xác định mặt cắt hố đào trước khi thi công tường chắn (xem
hình 8.9).

Excavalỉon proflle

L a b e l : fGBỮÌ

< Back I N ext > I C an


ancel H elp

ỉlìn h 8.9. Cửa sổ để.xác định mặt cắí hố đào ỉ rước khi ỉìĩỉ côỉỉg tườỉìg chắn.

246
Bước 2: TÍNH TOÁN
Băng cách lưa chọn phẩn hỗ trơ tính toán, chương trình sẽ đưa ra tính toán ổn định
iường chăn rọ đá nói riêng và tườníi chắn đất có cốt nói c h u n g m ột cách nhanh chóng.
Trước khi cho máy chạy, cần kiểm tra phần kết cấu tường chắn, chương trình sẽ xác
định độ nghiêng trung bình cúa dất đắp tường, đó là độ nghiêng của bể mặt tường chắn.
Nêu độ nghiêng này nhỏ hơn 70°, chương trình sẽ không khai báo và không dùng được
( xem hình 7.3).
Mỗi khi kết thúc tính toán, chương trình tự động cho ra các kết quả như chỉ ra trên
các hình ảnh dưới đây:
Kiểm tra tường chắn:
Hệ sô an toàn kháng tnrơt cùa* bé mặt nghiên cứu và đồ thị tiêu biểu của các bề mặt
inrợt có hệ sô an toàn năm giữa tri sỏ nho nhất và bằng 1,2 lần hệ số an toàn nhỏ nhất
(xem hình 8.10).
1. Tính toán ổn định ngoài
Các kết quả kiếm tra ổn định ngoài được chi ra dưới đây (xem hình 8.10).
Khá năng chịu tải tới han của đất n ền :............................. tk N /m 2] .................: 561,97
Lực đẩy ngang lớn nhất: ........................................................|kN /m ] ................. : 44,54
Hệ số an toàn kháng trươt:............................................. 3,578
M oment gày lật lớn nh át: .............................................. 61,62
Hệ số an toàn khiíng lệt: ...................... ......................... 6,808
Úng suai thắng dưng lửn nhai lắc dung lẻn ciáí nể 11: 'Ị...: 106,42
Hệ số khả năng chịu lải của đất n ền :.......................... 5,281
Wrì ì 1 Ch<‘í' Ks
1 i.v/H
12

10

0
M 0 10 14 16 18

Hình 8A0 Kiếm ỉva ổn định ngoùi của íườììg chắn rọ đá.

247
2. Tính toán ổn định trong

Những kết quả kiểm tra ổn định ngoài và ổn định trong của bài toán này theo phương
pháp tính thủ công và theo phần m ềm m áy tính điện tử, như giới thiệu trong bảng 8.1.

Bảng 8.1. Tổng hợp các kết quả kiểm tra ổn định ngoài và trong
của tường chắn rọ đá

Các hệ số an toàn

Phân tích
Phương pháp tính có sự hỗ trợ Phương pháp tính
của phần mềm máy tính thủ công

I. Ôn định ngoài:
1) Đối với lật, FS ov 6,808 6,90

2) Đối với trượt, FS SL 3,578 3,55

3) Khả năng chịu tải, FS BC 5,281 5,21

lì. On định trong :


1) Khối GB.02 trên GB.01 12,515 11,63

2) Khối GB.03 trên GB.02 21,554 21,01

3) Khối GB.04 trên GB.03 63,369 63,42

V í dụ 8.2.
H ãy xác định ổn định ngoài và ổn định trong củ a tường chắn rọ đá dưới đây (xem
hình 8.11), và sẽ không có ứng suất cắt (ô = 0°). V ật liệu của tường rọ đ á có trọng
lượng đơn vị, Ỵ = 23,5 k N / m 3, lực dính, c = 0 kPa, góc m a sát trong, cps = 400. Đất
cần bảo vệ có các chỉ tiêu: yb = 17 k N / m 3, lực dính, Cị, = 0 kPa, và góc m a sát trong,
cpb =30°. Các tham số của đất nền là: Ỵf = 19,6 k N /m 3, lực dính, Cf = OkPa, và góc m a sái
trong, (pf =300. G iả thiết, khả năng chịu tải của m ối liên kết rọ đá, Su = 4 0 kN /m .

B ài giải:

A) PH Ư Ơ N G P H Á P T ÍN H T H Ủ C Ô N G

M ột tường chắn rọ đá có mái đất đắp nằm ngang và k h ô n g có tải trọng giao thông
như chỉ ra trên hình 8.11.

ỉ . Tính toán ổn định ngoài

Tính toán các lực tác dụ n g lên tường chắn rọ đá như giới thiệu trong bảng 8.2:

248
Hang 8.2. Cat' tri so chính xác cua các luc lac đụng
trẽn một đoìì vi chiêu rộng tường chắn rọ đá

Các lưc, Cánh tay đòn, Moment kháng, MR


Các tính toán kN -m / m
kN/m m

/ Trọ/ÌÍỊ lượng ỉưởĩỉg:


W l = (l)(3 ,5)(2 3 ,5 ) 82,25 1.75 143,94
w : = (1 )(3,5)(23,5) 82,25 1.75 143,94
w , = (1 )(2,5)(23,5) 58.75 1.2? 73,44
W 4= (1)í2.5)(23,5) 58,75 1.25 73,44
w 5= (l)(2)(23,5) 47,00 1.00 47.00
w 6= ( l) ( l) ( 2 3 ,5 ) 23,50 0.50 1 1.75
//. Trụng lượng đất:
W 7= ( l) ( l) ( 1 7 ) 17,00 1,50 25,50
W s = (0,5)(2 )(1 7 ) 17,00 2.25 38,25
w ,,= (1 )(4)( 17) 68,00 3.00 204,00

£ w T = 4 5 4 ,5 £ M r = 7 6 1 ,2 6

Hình 8.11.

249
N hững lực tác dụng lên tường chắn rọ đá được xác định như sau:
Tính toán áp lực chủ động:
F, - l / 2 . y b. (H) 2. ka

Trong đó: k a = tg 2 (45° - c p r / 2 )

= tg 2 ( 4 5 ° - 3 0 ° / 2 ) = 0,33

Vây,
F| - 1 / 2 (17 kN / m 3) (6 m )2 (0,33) * 100,98 k N / m

F|(h) = F| c o sô = 100,98kN / m (c o s0 °) = 100,98 kN / m

F l(V) = F, sin ô = 100,98kN / m ( s in 0 ° ) = OkN / m

và,
N = ] T w x = 4 5 4 ,5 k N / m

1.2 Xác định các mornent:


a) M om ent gây lật, M 0:
M 0 = F, (H / 3) = (100,98kN / m )(6 m / 3)

M 0 « 202 k N . m / m .

b) M om ent kháng lật, M R , lân cận chân tường chắn (điểm A- tham kh ảo b ản g 8.2) là.
M r = 7 6 1 ,2 6 k N . m / m

1.3. Tính toán các hệ số an toàn, FS:


a) Đối với trượt, FS sl
FS = Ẹ N t g c p = N.tgtp
SL p p
rd rl

_ (454,5).tg30° cnn
rS r, = -------------- — --« 2,59 9 > 1 , 5 - H oàn toàn thoa m ãn.
SL 100,98

b) Đối với lật, FSov


V m r

FSov=Ề m^ Ì1,5
761,26 k N . m / m , v ,
FSnv - —---------— -- — « 3,77 > 1 , 5 - H oàn toàn thoa mãn.
° 202 k N . m / m

1.4. Xác định ứng suất lớn nhất tác dụng lên nền đất dưới đáy tường chắn, ơ V(max).

Vị trí của lổng hợp lực, N, được xác định như sau:
J M a ^ M r - F , . ( H / 3 ) - N ( x) ^ 0

250
LM a = 761,26 - 10 0 ,9 8 (6 / 3 ) - 4 5 4 , 5 . ( x ) = 0

7 6 1 ,2 6 -2 0 2 552,62 ,
r^> X = — — -— = — —— ' 1 23m

-
454.5 454.5
L / 3 = 3,5 m /3 = U 6 7 m .& 2 L / 3 = 2 ( 3 , 5 m) / 3 = 2,333 m

1,167 m < 1,23 m < 2,333 m - Hoàn toàn thoả mãn.

Do dó, tống hợp 1ực, N, năm trong phạm vi 1/6 chiểu rộng đ áy tường chắn, và

e = —- X = — — - 1,23m =: 0 .5 2 m < — = 0 . 583m - Đ ạt yêu cầu.


2 2 6
N _ 454,5
ơ V (m a x)
L - 2e ” 3 , 5 - 2 ( 0 ,5 2 )

ơ V (n ,a x ) = 184,76 k N / m -

1.5. Tính toán khá năng chịu tái tới han của đất nền, q lh:
Mu i . =Cr N r + (Yf D > N q + l / 2 ( L - 2 e ) Y f N y

Trong đó: C r = lưc dính cùa đất nền, c, = 0 kPa;


Ny = hệ số khả nàng chịu tái cua đất nển, với tpf = 30°, thì Ny = 22.4,
q uU = (I / 2) [3 ,Sm - 2(0,52m ))](19,6kN / m ' )(22,4) * 5 4 0 k N / m 2

Hc sô khả nàng chịu lái dược xác đinh, FSBr, như sau:

q lh 540kN/m2 - ^ .
FSor
BC
3= 2 ,9 2 > 2 , 0 - Đạt yêu cẩu.
a v(m;ix> 1X4,76 k N / r r r

2. Tinh toán ổn đinh tromị

2.1. Ki ểm tra mối liên kết kết câu trên khối No. 1
a) Ki ếm tra ổn định lột

ẳ MK ẻ v,ÍL/2)
FS„. = - L ----- = - L -------------- >1, 5

Trong lỉó: V \ 1,, - ( 7 6 1 , 2 6 - 1 4 3 , 9 4 )


I
= 617,32 k N . m / m

Ế M 0 = F|(h)(5 /3 )

= 0,5(17)(5)2 (0,33>(5 / 3)
= 1 16,87 kN.m / m

251
V ây.
f\ 1 ”7
F S ov = — * 5,28 > 1,5 - Đạt yêu cầu.
° 116,87

b) Kiểm tra ổn định trượt

ZPh F,a(h)
FS _ (4 5 4 ,5 - 82,25) kN / m (tg 4 0 ° ) + 40(3,5)
SL 1/ 2( 17)(5)2(0,33) k N / m

c c _ 4 5 2 ,3 2 k N / m ^ ^ ^
hS., = —------ —— -------* 6 , 4 5 - Đat yêu cẫu.
SL 70,125 k N / m

c) Kiểm tra khả năng chị u tái có chú ý đến áp lực ngang

F S mesh= ^SJL > l , 5


s
T.b.h
Dn

Trong đó: T= trị số áp lực trung bình tác dụng lên bề mặt của khối đáy, và được xác định
T = 0,5 ( k 0.ơ) + 0 ,5 ( ka .ơ)

k 0 = 1- sin <ps = 1 - sin 40° = 1 - 0,643 - 0,35 7

k a = tg 2 (45° - cps / 2) = tg 2 (45° - 40° / 2) = 0,21 7

-> T = 0,5 (0 ,3 5 7 ) 0 7)(5) + 0,5 (0 ,2 1 7)(17)(5)


« 2 4 ,4 0 k N / m
D n = 3,5 m
và,
c _ 2 4 ,4 0 ( 0 ( 1 ) . AfV71,M / _
s = ------- —:------- « 6,9 7 kN / m
3,5
Vây,
4 0 kN / m c „. lc _ _ ,
mesli = 76 ,9n 7'T kT NT / m‘r ^ 5’ 7 4 > l ’ 5 ~ Đ 'd l yêu c ầ u -
2.2. Ki ểm tra mối liên kếl kết cấu trên khối N o.2:
a) Kiếm tra ổn định lật

£ m r ĩ>,(L /2)

FS» « , = Ỷ ------= ± -------------- ỉ l ' 5


£ m0 2 > ,(H /3 )
1

250
T rong đó: £ m r = (7 6 1 ,2 6 -1 4 3 ,9 4 -1 4 3 ,9 4 -2 0 4 )
1
269.38 k N . m / m

Ỳ M 0 = F1(h)(4 / 3) = 0 , 5( 17)(4)2 (0,33)(4 / 3)


1
« 5 9 ,8 4 k N . m / m

Vậy,

F S nv = ^ 4,50 > 1,5- Đ ạ t yêu cầu.


ov 59,84

b) K iểm tra ốn định trượt


ỊP r : Ntg<ps + c s ( L ) ^ 1 5
F S sl =
ZPd F;a(h)

PS (454,5 - 82,25 - 82,25 - 68) kN / m ( tg 4 0 ° ) + 40(2,5)


SL~ 1 /2(17)(4)2 (0,33) kN / m

2 8 6 ,2 6 kN / in . ,
6,38 > 1,5- Đ ạ t yêu cầu.
4 4,88 k N / m

c) Kiểm tra khả năng chịu tải có chú đến áp lực ngang

s
T.b.h
s=
D„
Trong đó: T= trị số áp lực trung bình tác dạng lên bề m ặt của khối đáy, và được
xác định:
T = 0,5 (k 0.ơ) + 0,5 ( ka.ơ)

-» T =0,5(0,357X17X4) + 0,5 (0,217)(17)(4)


« 1 9 ,5 2 k N / m
D„ = 2,5 m


c _ 1 9,52(0(1) , 0 l l ,NI/
s = ------- ------« 7,81 kN / m
2,5

Vậy,

40 kN / m , ,^
mesh = 7 7 7 7 7 7 7 1 ..* 6 >14 > !>5 - Đ ạt yêu cầu.
6,51 k N / m

253
2.3. Kiểm tra mối liên kết kết cấu trên khối N o .3:
a) K iểm tra ổn định lật

£ m r £ v,(L/2)

FS„„,
ovei = - L ------= - Ị - -------------- >1 , 5
ẳM 0 £ f ,(H /3 )

Trong đó: £ m r = (7 6 1 ,2 6 -1 4 3 ,9 4 -1 4 3 ,9 4 -7 3 ,4 4 -2 0 4 )
1
* 195,94 k N . m / m

t M0
I
= F1(h)(3 / 3) = 0 , 5(17)(3)2 (0,33)(3 / 3)

« 25,25 k N . m / m

Vậy,
195 94
F S over = — « 7,76 > 1,5 - Đ ạt yêu cầu.
over 25,25

b) Kiểm tra ổn định trượt


Ẹ P r _ Ntgcps + c s ( L ) ^ 1 5
F S sl =
XPd Fath)

(454,5 - 82,25 - 82,2 5 - 58,75 - 68) k N / m ( tg 4 0 ° ) + 40(2,5)


F S sl
1 /2 (1 7 )(3 )2(0,33) k N / m

F S s, _ 2 3 6 ,9 7 kN / m
SL = —— —— -------- ~ 9,38 > 1 ,5 - Đ ạ t yêu cầu.
25,25 k N / m

c) Kiểm tra khả năng chịu tải có chú đến áp lực ngang

F S « sh= ^ > l , 5

D„
Trong đó: T = trị số áp lực trung bình tác dụng lên bề mặt của khối đáy, và được xác định:
T = 0,5 (k 0.ơ) + 0 ,5 ( k a .ơ)
-> T = 0,5 (0 ,357)(17)(3) + 0,5 ( 0 , 2 17)(17)(3)
« 14,64 kN / m
D n = 2,5 m

c _ 1 4 ,6 4 (1 )0 ) , 0™ ,
và, s = ------ ' « 5 ,8 5 k N / m
2, 5

254
Vậy,
40 kN / m
FSmesh = ——— —----- « 6 , 8 4 > 1,5- Đ á p ứng yêu cầu.
5,85 kN / m

2.4. Kiểm tra mối liên kết kết cấu trên khối No.4:
iì) K iểm tra ổn định lật

ẳ MR Z v,(L/2)

FS» ' “ A ------ ----------------------------------------------------- ' - 1' 5


£ m0 XF,(H/3)
i

T ro ng đó: £ m r - ( 4 7 + 11,75 + 25,5 + 38,25)

w 122,25 k N . m / m

Ệ M 0 = F 1(h)( 2 / 3 )
1
= 0,5(17)(2)2(0,3 3 X 2 /3 )
* 7,48 kN.m / in

Vậy,

PSovor = « 16,34 > 1,5 - Đ a t yêu cầu.


7,48

b) K iểm tra ổn định trượt

FS
IP „ F „ fc)

FS = — - — 5 + 17) kN / m (tg4Q° - - 4Q(2)


SL_ ] / 2(17)(2)2 (0,33) kN / m

FSc,
SL -
153,41 k N / m . „
13,67 > 1,5- Đ ạ t yêu cẩu.
11,22 kN / m

c) Kiểm tra khả năng chịu tải có chu đến áp lực ngang

s
T.b.h
s=
D.

Trong dó: T = trị số áp lực trung bình tác dụng lên bề m ặ t của khối đáy, và được
xác đinh:

255
T = 0,5 (k0.ơ) + 0,5 (ka.ơ)
T = 0,5 (0,357)(17)(2) + 0 ,5 (0 ,2 1 7)(17)(2)
» 9 ,7 6
D. = 2 m
và.
S .* 7 6 Ọ X Ị)
2
Vậy,
4 0 kN/ m ~ í..
F S mesh = — - ■ ------- «5 8,2 0 > 1,5- Đ ạt yêu cầu.
4,88 k N / m
2.5. Kiểm tra m ối liên kết kết cấu trên khối No.5:
a) Kiểm tra ổn định lật

ẳ MR ẳ Vi<L /2 )
FS(WPr = -L------- = -!----------------> 1 , 5
ẺM 0 S F .(H /3 )
i

Trong đó: ^ M R = (11,75 + 25,5)

» 37,25 kN .m / m

Ệ M 0 = F l(h)( 2 / 3 )
1
= 0,5(17)(1)2 (0,33)(1/ 3 )
=» 0,93 5 kN.m / m
Vậy,

F S over = « 39,84 > 1 , 5 - Đ a t yêu cầu.


0,935
b) K iểm tra ổn định trượt
« Ị Ị =M í S ! t ! n s
SL V p p
Z-r d a(h)
FS _ (23,5) kN / m (tg 4 0 °) + 40(1)
SL 1/2(17)(1)2(0,33) k N / m
FS _ 59,7 2 k N / m
SL = - - —— ------- a s 2 1 ,3 0 > 1 , 5 —Đ ạt yêu cầu.
2,805 k N / m

c) Kiểm tra khả năng chịu tải có chú đến áp lực ngang

F S nra„ - | L ì l , 5

256
s = T bJ,
D„
Trong đó: T = trị sô' áp lực trung bình tác dụng lên bẻ mặt của khối đáy, và được xác định:
T = 0,5 (k0.ơ) + 0 ,5 ( k a.ơ)
-> T = 0,5 (0,357)(17)(1) + 0,5 (0 ,2 1 7)(17)(1)
« 4,88
Dn = l m
và.
e 4,88(1X1) , o o , x - /m
s= - ■w 4,88 kN / m
1
Vậy,
40 kN / m o ™ 1 c » A'
F S mesh = - ----- * 8,20 > l, 5 - Đ ạt yêu cầu.
m 4,88 k N / m

B) PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÓ S ự H Ỗ TRỢ CỦA PH AN m ề m m á y t ín h

Những kết quả kiểm tra tường chắn rọ đá bằng phần m ềm M acStars 2000 được giới
thiệu như dưới đây.

1. Tính toán ổn định ngoài


Những bước tính toán trong ví dụ này được thực hiện tương tự n hư các bước tính toán
irong ví dụ 8.1 ở trên.
Các kiểm tra ổn định ngoài: hệ số an toàn kháng lật, hệ số an toàn kh án g trượt, và hệ
số an toàn về khả năng chịu tái như chỉ ra trên hình 8.12 dưới đây:
i Waĩl Checks
. _,SFsì « 2.55Ì F3ov = 3 6ft9 rsb c - /.863

Hình 8.12. Kiểm tra ổn định ngoài tường chắn rọ đá bảng phần mềm MacStars 2000.

257
Khu năng d ụ t ■iái tới hưu của J c ỉ n é n : .......................... ị k N / m 2Ị ..................... ' 514,00
Ỉ.KC đẩy raoII'.; ‘ớn nliấ! ....................................................Ịk N ỉm Ị ......................■100,90
Hệ sô'ar toui: kltá/iq tnoư ........................................................................................ • 2,551
Moment .ỉây ' >1 '''''lì nhài .......................................................................ỊkN .m ìm Ị: 205,89
Hệ ><■' uiì toàn kìtáhỳ ....................................................................................3,689

ứng siưit ilìủ dứng lớr :lìăì tác dung lên đất nền: ............. ỊkN /m 2} ........./79,5/
Hệ số kha năn-: chiu lải •:i‘ú đất nể/::...................................................................... ' 2,863

2. Tính loán ớn dịnh •

Những kết r a á kiểm IIa ổn định trong của ví dụ này theo các phương pháp tính thủ
cór.g và tính c ó sự ho trợ của phần m ềm m á y tính được giới thiệu trong bảng 8.3.

Bảng 8.3. Yổng hợp các kết q u ả kiểm t r a ổn định ngoài và trong
của tường chán bằn g rọ đá

Các hê số an toàn , FS
Phr.n tích cho:
Phương pháp tính có sự hỗ trợ
Phương pháp tính thủ công
của phần mềm máy tính

Ị. Oiì í tịnh ngoải:


1) Đối với lât, FS ov 3,689 3,770
2) Đối vói irươt, FS SL 2,551 2,599
3) Khả nàng chịu tải, FS BC 2,863 2,920
II. Ôn dịìih trong :
1) Khối GB.02 trên GB.OI 6,760 6,45
2) Khối GB.03 trên GB.02 6,594 6,38

3) Khối GB.04 trên GB.03 10,153 9,38


4) Khối GB.05 trên GB.04 14,134 13,67

5) Khối GB.06 trên GB.05 19,480 21,30

V í d ụ 8.3.
Hãy xác định ổn định ngoài và trong cho tường chắn rọ đá dưới đây (xem hình 8.13),
và không có ứng suất cắt (ỗ = 0°). Vật liệu của tường chắn rọ đá có trọng lượng
đom vị, y = 23,5 kN / m 3, lực dính, c = 0 kPa, và góc m a sát trong, <ps = 40°. Đất cần
bảo vệ có: Yb = 17 k N / m \ lực dính, C b = 0 kPa, và góc ma sát trong, (pb=30°. Các
tham số của đất nền là :y f = 19,6 k N / m 3, lực dính C f = 0 kPa, và góc ma sát trong,
<pf =30°. Giả thiết, khả năng chịu tải của m ối liên kết, S(J = 4 0 kN/m .

258
B ài giải:

A) PHƯƠNG PHÁP TỈNH T H U CÒNG

M ọ t t ư ờ n g c h a n ro đ á c ó niuíi (lát Jkìp n a i í i n ^ a n e V;( k l i ó n . ẹ c ó t à i U i ĩ i k ^ u t o ih ó v .K


như chi ra trẻn hình X. 13.

/ 7 inli ĨOÚỈ1 ỏìỉ (lịnh li^oài

Vjệc tính toán c;ic lưc tác diLine lén urưì ụ ,an ro cia u !!’ơc giới thiẹu irong bảng 8.4
(lưới dây.

1.1. Xác định CHC' tham số lái: Irọnn

Những lưc tác dụníi len tườnịg chá”, ro đá đirơc xác định như sau:

Tính toán áp lực (.lìủ clònu:

F1= | / 2 . Yh. (H) : .ka

p\
L -X

H = 6 ;ìi
}<«-

2 M

ỉỉ\nh8J3


Bảng 8.4. Các trị số chính xác của các lực tác dụng
trên một đom vị chiều rộng tường chán rọ đá

Các tính toán Các lực, kN/m Cánh tay đòn, m Mr, kN-m/ n

I. Trọng lượng tường :


w, = (t)(3,5X23,5) 82,25 1,75 143,94

w 2=(l)(3,5)(23,5) 82,25 1,75 143,94

w ,= (l)(2,5)(23,5) 58,75 2,25 132,19

w 4=(l)(2,5)(23,5) 58,75 2,25 132,19

W 5=(l)(2)(23,5) 47,00 2,50 117,50


w 6= (l)(l)(2 3 ,5 ) 23,50 3,00 70,50

£ = 352,5 £ 7 4 0 ,2 f

Trong đó: k a = tg 2 (45° - <pr / 2) = tg 2 (45° - 30° / 2) = 0,33

Vậy,

Fj = 1 / 2 ( 1 7 kN / m 3) (6 m )2 ( 0 ,3 3 ) » 100,98 k N / m

FưM
I(h) = F, c o s ô = 1 0 0 , 9 8 k N / m ( c o s 0 ° ) = 100,98 k N / m

F1(V) = F, sin 6 = 100,98 kN / m (sinO °) = 0 kN / m

và.
N=R = £ wt = 35 2,5 k N / m

1.2 X ác định các m om ent:


a) M om cn t gây lật, M 0:
M 0 = F j ( H / 3 ) = (1 0 0 ,9 8 k N / m )(6 m / 3 )
M0 «202kN.m/m.

b) M om ent kháng lật, M R , lân cận chân tường ch ắn (điểm A ) là:


M k = 7 4 0 ,2 6 k N . m / m

1.3. Tính toán các hệ sô' an toàn, FS:


a) Đ ối với phân tích trượt, FSsl:

FS s l = £ 5 l = Ặ ^ > 1 , 5
iP d F |+ F 2

FS _ (352.5).tg3Q ^ 2 ,0 1 5 > 1 ,5 - Đ a t yêu cẩu.


SL 100,98

260
b) Đối với lật, FS0V
Y m r
FS' « = v ^ r - 1' 5
2 ^ Mo
740,26 k N . m / m . „
F S f,v = — ------- —— :---- « 3,665 > 1,5 - Đ ạt yêu cãu.
° 202 kN.m / m
1.4. X ác định ứng suất lớn nhất tác dụng lên nền đất dưới đáy tường chắn, ơ V(max)
VỊ trí của tổng hợp lực, N, được xác định như sau:
IM A = E M R-F,(H/3)-N(x) = 0
= 740,26 -100,98(6 / 3) - 352,5(x) = 0
7 4 0 ,2 6 -2 0 2 538,26
=> X = ----- _ ——-------- = - ~ ... — « l,5 2 7 m
352,5 352,5
L / 3 = 3 , 5 m / 3 = l,167m , & 2 L / 3 = 2 (3 ,5 m )/ 3 = 2,3 3 3 m

1,167 m < 1,527 m < 2,333 m - Đ ạ t yêu cầu.


Do đó, tổng hơp lực, N, nằm trong vùng 1/6 chiều rộng đáy tường chắn, và

e = — - X= 1 5 2 7 111 = 0 ,2 2 3 m < — -■ = 0 ,5 8 3 m - Đ a t yêu cầu.


2 2 6
N 352,5____
^V(max
ĨT -iẽ ~ 3 ^ 2 (0 2 2 3 )

«1 1 5 , 4 2 k N / m
1.5. Tính toán khả năng chịu tải tới hạn của đất nén, q,h:
q lh = c f N, + ( y f D ) N q + l / 2 ( L - 2 e ) y f N Ỵ

Trong đó: c, - iưc dính cua đất nển, c, = 0 kPa;


Ny - hệ số khả năng chịu tải của đất nền, với cpf = 30°, thì Ny = 22.4,
-> q,h = (l/2)[3 ,5 m - 2 (0,223 m)J (19,6 k.N/m3) (22,4)
q,h« 670,41 k N /m 2
Hệ số khả năng chịu tải được xác định, FSBO như sau:
cc _ Qĩh _ 670,41 k N / m 2 7 Â
F S Rr = — — — = --------- —-------- r- ^ 5,81 > 2, ơ - T hoa m ãn yêu cấu.
ơ V(max) 1 15,42 k N / m 2

2. Tính toán ổn dịnh ỉrong


2.1. Kiểm tra mối liên kếí kết cấu trẽn khối No. 1:
a) Ki ếm tra ổn dinh lật

Ê m r X v ,(L/2)

PS0 V = - Ị ~ ~ = Ỷ ------------ í 1 - 5
£ m0 XF,(H/3>
i

261
T ro n g đó: £ m r = (74 0,26 - 1 4 3 .9 4 )

w 596.32 k N . m / m

Ề M 0 = Fuh)( 5 / 3) = 0 ,5(17)(5)2(0,33)(5 / 3) * 116,87 k N .m / m


]

Vậy,

FSov = ^ ^ « 5 , 1 0 2 > 1 ,5
ov 116,87

b) Kiểm tra ổn định trượt


£P r N lg(|>s+cs ( L ) ^ l s
FS sl =
a (h )

FS _ (352,5 - 82,25) kN / m ( tg 4 0 ° ) + 40(3,5) _ 3 6 6 ,7 4 k N / m


SL~ 1 / 2(17)(5)2 (0,33) kN / m ~ 70,125kN/m

FSs l w 5,2 30 > 1 , 5 - Đ ạ í yêu cầu.

c) K iểm tra khả năng chịu tải có chú đến áp lực ngang

F S m„ h = ^ - > 1 , 5

s=™
D„

Trong đó: T = trị số áp lực trung bình tác dụng lên bề mặt của khối đáy, và được xác định:
T = 0,5 ( k 0.ơ) + 0,5 ( k a .ơ)

k 0 = 1 - s i n ( p s = 1 - sin 40° = 1 - 0 , 6 4 3 = 0,3 5 7


k a = tg 2 (45° - <ps / 2) = tg 2 (45° - 40° / 2) = 0 ,2 1 7

- » T - 0,5 (0,357)(17)(5) + 0,5 (0 ,2 1 7 ) 0 7)(5) * 2 4 ,4 0 k N / m

D n = 3,5m

và,
e _ 2 4 ,4 0 (1 )0 ) . í n 7 1 A W „
s = --------- :------ « 6 ,9 7 k N / m
3,5

Vậy,

40kN/ m ^ ,
inesh = .. — -- -----w 5,74 > 1,5 - Đ ạt yêu cầu.
6 ,9 7 kN / m

262
2.2. Kiểm tra mối liên kết kết cấu trên khối No.2:
a) Kiểm tra ổn định lật

Ệ m „ £ ỵ (L /2 >

FS'”" = A ------= i -------------- - 1’ 5


£ m0 X f, ( H / 3 )
1

Trong đó: £ m r = (7 4 0 ,2 6 -1 4 3 ,9 4 -1 4 3 ,9 4 )
i
452,38 k N . m / m

Ề M „ = F l(l„ ( 4 / 3 )
I
= 0,5(17)(4)2 ( 0 ,3 3 X 4 /3 )
~ 59,84 k N . m / m
Vây,
452 38
FSnv = — — —7,56 > 1 ,5 —Đ ạt yêu cầu.
0V 59,84

b) Kiêm tra ổn định trượt

FSS,
Ĩ.P., F,„„
(352,5 - 82,25 ~ 82,25) kN / m ( tg 4 0 ° ) 4- 40(2,5)
l / 2 n 7 ) ( 4 ) 2( 0 , 3 3 ) k N / r n
__ 25 7,732kN / m .
FSo, = ------— « 5 , 7 4 3 > 1,5- O k
L 44, 88kN/m
c) Kiểm tra khả năng chịu tải có chú đến áp lực ngang

FS r n e s h _= ỵ~ > 1 5
-
s
s _ T.b.h
D„
Trong đó: T = trị số áp lực trung bình tác dụng lén bề mặt của khối đáy, và được xác định:
T = 0,5 (k0.ơ) + 0,5 (k a . ơ )

-> T = 0,5 (0,357)(17 )(4 ) + 0.5 (0.217 )(17)(4) 19,52 k N / m

và,
c _ 1 9 ,5 2 (1 )0 )
s - —------1------~ 7 81 k N , m
2.5

263
Vậy,

F S mesh = 777777— * 6 , 1 4 > 1,5 - Đ ạt yêu cầu.


6,51 k N / m

2.3. Kiểm tra m ối liên kết kết cấu trên khối N o .3


a) K iểm tra ổn định lật

Ềm r £ v ,( L /2 )
FS„,„ = -Ị;-------= -Ị— -----------> 1.5

Ẻ M0 Z F| ( H / 3 )
1

Trong đó: Ỳ M R = (740,26 - 1 4 3 , 9 4 - 1 4 3 , 9 4 - 1 3 2 , 1 9 )

« 320,19 k N . m / m

Ề M 0 = F 1(h)( 3 / 3 )
1
= 0,5(17)(3)2(0 ,3 3 X 3 /3 )
« 2 5 ,2 5 k N . m / m

Vậy,
320 19
FSov = — —— =512,68 > 1 ,5 - Đ ạ t yêu cầu.
° 25,25

b) K iểm tra ổn định trượt

a (h )

(352,5 - 82,25 - 8 2 , 2 5 - 5 8 , 7 5 ) kN / m ( tg 4 0 ° ) + 4 0(2,5)


FSc, =
SL 1/2(17)(3)2 (0,33) k N / m
F S sl _ 2 0 8 , 4 4 0 k N / m , 0 „ C^ 1C ^ t
SL = ——— ——---------- « 8 , 2 5 5 > 1 , 5 - Đ at yêu cẩu.
25,25 kN / m

c) K iểm tra kh ả năng chịu tải có chú đến áp lực n gan g

F S „ sh= ^ > 1 . 5

s =“
D„
Trong đó: T = trị số áp lực trung bình tác dụng lên bề mặt của khối đáy, và được xác định:

T = 0,5 ( k 0.ơ) + 0,5 ( k a.ơ)

264
T = 0,5 (0,357)(17)(3) + 0,5 (0,217 )(1 7)(3) « 14,64 kN / m

D„ = 2 ,5 m

và,

Vậy,

FSmesh = 40-k— m- * 6,84 > 1,5 - Đ ạt yêu cầu


5,85 kN / m

2.4. Kiểm tra mối lién kết kết cấu trẽn khối No.4:
a) Kiếm tra ốn định lật

Ẻ M r £ v ,(L /2 )
------- = -!--------------- > 1 ,5

Z M»

Trong đó: Ỹ M h = ịl 17.su . 70.50)


I
] 88.00 k.N.m / m

= 0 ,5(17)(2)2(0,33)(2 / 3 )
~ 7,48 kN.m / m

Vậy,
188 00
FSov = - ss 25,134 > 1 , 5 - Đ ạt yêu cầu.

b) Kiếm tra ổn định trượt

FS = Z ĩỉL = j* g P s ± £s ( Ị ) > , 5
ZPd Fa(h)

FS - (47 + 23,5) kN 1 m ít g 4 0 ° - - 4Q(2)


SL ” 1 / 2(17)< 2)2(0,33) kN / m

FS„ _ !39,15 kN / m , c ^ t ,
SL ~ ---------- --------- ~ 12,402 > 1,5- Đ ạ t yêu cầu.
11,22 k N / m

c) Kiếm tra khả năng chịu tải có chú đến áp lực ngan

F SĩTiesh
. _ , = — > 1.5
s

265
r y .
D„
Trong đó: T = trị số áp lực trung bình tác dụng lên bể mặt của khối đáy, và được xác định:
T = 0,5 ( k 0.ơ) + 0,5 ( k a .ơ)

-> T = 0,5 (0,357X 17)(2) + 0,5 (0 ,2 1 7 ) 0 7)(2) * 9,76

và,
^ i T ỵ Ị X Ị ) M k N

vạy,

T, c 40 kN / m
mesh = 8 ,2 0 > 1 , 5 - Đ ạt yêu cầu
4,8 8 k N / m

2.5. K iểm tra mối liên kết kết cấu trên khối N o .5:
a) K iểm tra ổn định lật

Ẻ M r £ v,(L/2)

F íw = - r — = 3 ---------------2 1 .5
ỶM 0 V F, (H / 3)

Trong dó: y ^ M R = (7 0 ,5 0 )
1
7
7 00 ,5< ;n
0 kV ìN . m / m

Ề m „ = F , <II>( 2 / 3 )
1
0,5(17)(1)2(0 ,3 3 X 1 /3 )
0,935 k N . m / m

Vậy,

F S ov * 7 5 , 4 0 1 > 1 , 5 - Đ a t yêu cầu.


ov 0 ,9 3 5

b) K iểm tra ổn định trượt

FSc,
SL
= Ị Ị í * = Í 5 l ĩ ấ ± 3 ỉ < i > ì 1.5
Ẹa(h)

FS - (23’5) kN / m ( tg 4 0 ° ) + 40(1)
SL 1 / 2(17)(1)2 (0,33) k N / m
FSo, __ 59 ,7 2 k N / m „ *
SL = — r r r — ------ » 21,30 > 1 ,5 —Đ ạt yêu cầu.
2,805 k N / m

266
c) Kiếm tra khả nàng chịu tải có chú đến áp lực ngang

S ™
D„
Trong đó: T = tri số áp lực trung bình tác dụng lên bể mặt của khối đáy, và được xác định:
T = 0,5 ( k 0.ơ) + 0,5 ( k a,ơ)
—» T = 0,5 (0,357)(17)(l) + 0,5 (0,217)(17)(1) %4,88

D„ - 2m
và,
S .iM ỊịỊX Ị)

Vậy,
40 k N / n i ^ ^
FSmcsh = 74,88
^ 7k n
NT / T
m " * 8,20 > ’ " Đ ạt yêu c ầ u -

B) T ÍN H TOÁN CÓ S Ự H Ỗ TRỢ CỦ A M Á Y TÍNH

N hững kết quả kiểirt tra tườne chắn rọ dá bằne phần inềm M acStars 2000 được giới
thiệu như dưới đây.
1. T í n h t o á n ổ n đ ị n h n g o à i

Những bước tính toán trong ví dụ này được thực hiệri tương tự như các bước tính toán
trong ví dụ 8.2 ở trên.
Các kiểm tra ổn định ngoài: hệ số an toàn kháng lật, hệ s ố an toàn kháng trượt, và hệ
số an toàn về khả nâng chịu tải như chỉ ra trên hình 8.14 dưới đây:
Khả năng chịu tải tới hạn của đất n ể n :..................... [kN /m 2] ............................: 540,00
Lực đẩy ngang lớn n h ất:................................................[k N /m ]............................... : 100,22
Hệ số an toàn kháng trượt:........................................................................................ : 2,031
M om ent gây lât lớn n h át:.....................................................................[kN .m /m l : 205,75
Hệ số an toàn kháng lật:....,...................................................................................... : 3,639
ú h g suất tháng đứng lớn nhất tác dụng lên đất n é n :.............. [kN /m 2] ............: 114,40
Hệ số khả năng chịu tải của đất nền:....................................................................... : 4,720

2. T ín h toán ổìi định trong:

Những kết quả kiểm tra ổn định ngoài và trong của ví dụ này theo các phương pháp
tính thủ công và tính toán có sự hỗ trợ của phần m ểm m áy tính được giới thiệu trong
bảng 8.5.

267
Bảng 8.5. Tổng hợp các kết quả kiểm tra ổn định ngoài và trong
của tường chán bằng rọ đá

Hệ số an toàn, FS
Phân tích cho:
Phương pháp tính có sự hỗ trợ Phương pháp tính
của phẩn mểm máy tính thủ công
I. Ôn định ngoài:
1) Đối vói lật, FS ov 3,639 3,665
2) Đối với trượt, FS SL 2,031 2,015
3) Khả năng chịu tải, FS BC 5,720 5,81
II. Ôn định trong :
1) Khối GB.02 trên GB.01 5,277 5,230
2) Khối GB.03 trên GB.02 5,777 5,743
3) Khối GB.04 trên GB.03 8,351 8,255
4) Khối GB.05 trên GB.04 13,855 12,402
5) Khối GB.06 trên GB.05 19,480 21,30

Các bài tập chương 8

8.4. H ãy giải ví dụ 8.1, nếu tải trọng giao thông b ằn g 11,97 k N /m 2 đặt trên đỉnh
tường chắn rọ đá và phần đất cần bảo vệ, còn mọi s ố liệu khác được giữ nguyên.
8.5. Hãy giải ví dụ 8.2, nếu tải trọng giao th ôn g b ằ n g 11,97 k N /m 2 đặt trên đỉnh
tường chắn rọ đá và phần đất cần bảo vệ, còn mọi số liệu k h ác được giữ nguyên.
8.6. H ãy giải ví dụ 8.3, nếu tải trọng giao thông b ằn g 11,97 k N /m 2 đặt trên đỉnh
tường chắn rọ đá và phần đất cần bảo vệ, còn mọi s ố liệu khác được giữ nguyên.

268
Chương 9

SƯỜN DỐC ĐẤT CÓ CỐT - ĐIỂU KIỆN TĨNH

9.1. MỞ ĐẦU

Sườn dốc đất có cốt (RSS - R einíorced Soil Slope) như giới thiệu trên hình 9.1.

________^_______ y ơ P; C c ; C h ; C V

Ký hiệu quy ước:


H - chiều cao sườn dốc;
p - góc dốc sườn dốc;
T, - đô bền của cốt;
L - chiều dài cốt;
S v - khoảng cách đứng giữa hai cốt cạnh nhau;
q - phụ tải;
Aq - tải trong động tạm thời;
A ra - gia tốc địa chấn tính toán;
A 0 - hệ số gia tốc địa chấn;
d w - chiều sâu mưc nước dưới đất trong sườn dốc;
d wí - chiều sâu mực nước dưới nền đất;
c u và cpu hay C ’ và cp’ - các tham số độ bền của từng lớp đất;
c c;c c v và cp’p - các tham số cố kết củ a từng lớp đất;
yr ; Yb; v‘>Yf - các trọng lượng đơn vị của từng lớp đất;
g - gia lốc lực trọng trường,
ỈỊình 9.1. MiữniỊ yeư cáu cho tính toán thiết k ế các sườn dốc đất có cốt.

269
9.2. TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ CÁC SƯỜN D ố c ĐẤ ằ CÓ CỐT- ĐIỂU KIÊN TĨNH

Ôn định ngoài của sườn dốc đất có cốt phụ thuộc vào ổn định của toàn khỏi, và nó co
kha n ăn e chống lại mọi tái trọng ngoài mà không bi phá hoại. Những khá nâng gây pha
hoại sườn dốc đất có cốt như giới thiệu trên hình 9.2, bao gồm m ất ổn định do Irươt,
mất ốn định tống thế sâu, phá hoại khả năng chịu tải tại chân sườn dốc (phá hoại do bi
trồi ngang), cũng như hiện tượng lún quá mức do cả hai điều kiện ngắn hạn và dài hạn.
Phương pháp giới thiệu trong chương này là cách tính ốn định theo phương pháp cân
bàng giới hạn với mặt trượt cung tròn cổ điển, như giới thiệu trên hình 9.3 dưới đây
G iống như trường hợp sườn dốc không có cốt, giả thiết sườn dốc đất có CỐI bị phá hoại
theo mặt trượt dạng cung tròn hình trụ. Dạng hình học này có thê tạo ra những trị sỏ iíia
tăng trung bình đơn giản sức kháng trượt do các cốt tạo ra, nó phù hợp đối VỚI chương
trình tính toán ổn định sườn dốc một cách tiện lợi , và trùng hợp với những kết quà thực
nghiêm.

a> Mủi ổn dinh trượt b) Mất ổn định lổng thê và sau

Đất tốt

c) Phá hoại khá năn í- chịu tải d) ỉ.ủn quá mức


ị trồi ngang)

Hình 9.2. Nlìữììg dụng phá hoai dổi với sườn dốc đất có cốt

270
C'òt đươc biêu dièn h.intỉ lưc tạp iruim u o n g khối đất và chiều dài cúa cốt sẽ cắt ngang
qua bê mặt inrợt ỉiem an Lực này sẽ bó suny sức kháng kéo m à đất bị thiếu hụt., dồng
thời nó tạo ru hổ sò an màn đúnu 'X';:;- họ số an toàn ốn đ ịnh nhố truyen lên cốt. Khá
n ăn c chịu kéo ai;i lớp cót đươc Ị;ív ha'«i> (ri số sức kháng nhố nhỏ nhất hay độ bển tính
toán cho phcp ].i'i da! cua ió'p cot ó piiin -:.!U bé mặt trượt tiềm ẩn. Hệ s ố an toàn về ổn
định sưò'11 dốc đirơe lãv từ hề mặt lới han cần có tổne số cốt lớn nhất. Tính toán cuối
c ù n g đ ư ọ c 'í ưc h i ệ n t h e o >ii' p h i n Dỏ c o ! Ị ; v n c h i ề u ^.r.o s ư ờ n d ố c v à đ á n h g i á ổ n đ ị n h

n g o à i c ủ a Si.rờn d ồ c d ù ! c u ‘_ ot.

9.2.1. P h ư ơ n g p h á p HishuỊ) cái iièn

Phươnu pháp duy nhíu Lnh toáiì cáo sưìm dóc đất có cốt là xác định độ bểt^ v êu
cáu cùa cốt. dó là In trung hmh cúa cẵc phương pháp phân tích cân bằng giới hạn chi
liêi. ví dụ như phương pháp ^ai itên củ.! Bishop. Phương p h áp phân tích cải tiến của
Bishop có thế mở rộng co hiệu quả cho cá cốt chịu kéo. Khi bề m ặt trượt cắt qua ỉớp cốt,
mot m om ent kháng phu thèm se bố su ns cho tống m o m ent cân bằng. M ô hình về mặt
trượt tròn xo;iy 'íuực giới thiệu trcn líinh 9 3. Trong phương pháp gần đúng, kh ông đưa
tính biến dạng cùa cốt vàn lin h loún: do đó lực keo đươc giả thiết theo phiíđng ngang

lỉinlì 9..ì. Mo ìiìỉili díinỵ cho pliiíi/iiìị pháp plìíhi lích chi Iiéĩ sườn dốc đất có cốt.

Đối vứi Irường họp chưa có côì, phương pháp ycu cầu m oi m ặt trượt đều đi qua chân
sườn dóc. Khi đó. giá thiết răng, đất nển đú bén và có khá n ăng chố ng lại tải trọng củá
siròn dốc, và chi cẩn kicm tra mặt trượt cat qua chàn sườn dốc.
Hệ s ố ;m toàn kháng trượt {FS(J) cho sườn dốc khònq có cốt được tính toán như sau:

271
CxLxR
FS0 = ^ (9.
MD Wx X

Trong đó: M R - m om en t kháng trượt;


M d - m om en t gây trượt;
c - lực dính (kPa);
L, R, w và X - như chỉ ra trên hình 9.3.
Việc thi công lắp đặt các lóp cốt trong sườn dốc có thể bổ sung trực tiếp cho m om ent
kháng trượt và hệ số an toàn kháng trượt đối với tiết diện có cốt (FSr) được xác định như sau:
M R + M G _ M R + (Thorx Y )
FS (9.2)
MD Wx X

Trong đó: M c - m om en t kháng trượt do cố t gây ra;


T h, và Y - như chỉ ra trên hình 9.3.
Chú ý rằng, phương lực kéo của cốt sẽ có ảnh hưởng tới việc tính toán m om ent kh án g
trượt do cốt gây ra, và vì vậy, lực này ảnh hưởng đến cả hệ số an toàn kháng trượt của
sườn dốc. N hư đã nêu trên, phương pháp n ghiên cứu m ộ t cách thận trọng có xét tới lực
kéo của cốt theo phương ngang (Th). Trị số m o m e n t lớn nhất do cốt gây ra có thể viết :
M g = T nghlẻng X R (9.3)

Tính toán m om en t kháng trượt do cốt gây ra cho sườn dốc có nhiều lớp cốt (hình 9.4),
được biểu diễn như sau:

MG = Ỉ T ,x Y i (9.4)
I

272
Cuối cùng, chiều dài neo của tìmg lóp cốt riênig biệt nằm ngoài bề m ặt trượt tới hạn
phải đạt được cường độ kháng nhổ yêu cẩỉu. Thô>nỊg thường, phương trình để xác định
chiéu dài neo yêu cầu (Le) của phần tử cốt lả:

Le = - ----- (9.5)
2 x C , x ơ n xag(pB

T rong đó: R po - cường độ kháng nhổ;

Ct - hệ số tươiig tác đối với nhtổ;

c n - ứng suất pháp tác dụng t:rên chitềui dài neo của cốt;

<Ị>; - góc rna sát irong lớn nhấtí c ủa đấất có cốt;

FS - hệ số an toàn kháng nhổ.


Tuỳ theo các tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế, chiềiu dài n eo c ủ a cốt nhỏ nhất bằng 0,3 m
dến 1 m sau m ặt trượt là đạt yêu cầu.

9.2.2. Phương pháp hình nêm đơn giảm (Sehimertmann và cộng sự, 1987)
N hững m ô hình cân bằng giới hạn hình nêm hiai phần, hay hai đoạn thẳng là phương
pháp để kiểm tra nhanh các kết quả tính toán chmn;g. N hữ ng đ ồ thị tính toán được phát
triển dựa trên những phương pháp phân tích éơn giiải.i các m ặt trượt hình nêm hai phần và
một phần, ch ú n g được giới hạn bởi nhímg giả th iêìỉ dưới đây:

+ Sử d ụng những phần tử cốt kéo dãn được;


+ Các sườn dốc đươc xây dưng bằng đất khômg dính, đồng nhất, có: ọ ’ * 0 , c ’= 0,
phương pháp phân tích là chính xác;
+ K hông có áp lực nước lỗ rỗng Irong sirờri diốc;
+ K hông có lực đ ộng đất;
+ Đ ất nền nằm ngang, ổn định;
+ Bề mặt sườn dốc phẳng và đỉnh sườn dốc niim ngang;
+ Tải trọng tạm thời phân bố đều trên đỉnh surờin dốc, và
+ Các lớp cốt nằm ngang và có hệ số tương tác (C, ) lấy bằng 0,9.
B ư ớc 1 : Theo định nghĩa, những lời giải đối với m ò hình cân bằng giới hạn cho hệ
số an toàn (FS) bằng m ột đơn vị. Mục đích, h;ay mong m uốn, tổng hệ số an toàn (FS)
dưa vào tính toán bằng cách nhân hay ch a cátc đột bển cắt của đất, và được tính toán
như sau:

<P'l =>S-, / | ệ | ị (9.6)


, fs ;

T rong đó: cp’ - góc nia sát trong cua đất;


cp'f - góc ma sát hiệu chinh của dàít.

273
Bưóe 2 : Bước tiếp theo là tính chiểu cao sườn dốc q u y đổi ( H ’) đ ể đưa vào tính toán
m ọi tải trọng tạm thời phân bố đều tại đỉnh sườn dốc. C hiều cao sườn dố c quy đổi được
tính n h ư dưới đây :
q 9.7)
H' = H + —

Trong đó: H, q, và y được xác định trên hình 9.5.

H - Chiều cao sườn dốc; <p’ - Góc ma sát trong hữu hiệu của đất;
H ’ - Chiều cao sườn dốc quy đổi; Y - Trọng lượng đon vị đất ẩm;
q - Tải trọng tạm thời phân bố đều trên; LB- Chiều dài cốt tại đáy sườn dốc đỉnh sườn cốc;
p - Góc dốc cùa sườn dốc; L,- - Chiểu dài cốt tại đỉnh sườn dốc.

Hình 9.5. Hình dạng sườn dốc và các định nghĩa.

Từ sơ đổ trên hình 9.6 a, xác định được hệ số truyền lực k, và tính toán được lin kéo
yêu cầu lớn nhất (Tmix) theo phương trình sau:

Tmax = 0 , 5 x K x y x ( H ' ) 2 (98)

Từ S0 đổ trên hình 9.6 b, xác định được chiều dài cốt yêu cẩu tại đỉnh (Ly), và tá đáy
(L„) cửa sườn dốc có cốt (gọi tắt là tiết diện có cốt).
B ước 3: Bước tiếp theo trong phương pháp là lựa ch ọ n lưới địa k ỹ thuật chính xá; đầu
tiên và tính toán số lớp cốt yêu cầu. T huật ngữ lớp lưới địa kỹ th uật “ đầu tiê n ” là cưa ra
loại tưới địa kỹ thuật đáp ứng được an toàn ổn địn h trong, ngoài, và ổn đ ịn h tổnị thể.
Trong ềiểm phãn tích này, người thiết k ế phải lựa ch ọ n loại lưới địa kỹ thuật sao cho
k hoảng eáeli tính toán giữa các lớp lưới cho những giá trị chấp nh ận được. V í dụ, kk)ảng
cách của các lớp lưới đầu tiên tại đúy cùa sườn dốc k h ôn g được n h ỏ hơn 0,2 in đêi 0,3
m. MMỈmg trị số tơơiig ứng này n h ằm tiêu chuẩn h oá chiều d ày tầng đất đắp cần đầm

274
nện. T hông thường, khoảng cách giữa các lớp lưới đầu tiên k hô n g được lớn hơn 1,2 m,
có thể chọn k hoảng cách nhỏ hơn.
Để xác dịnh chính xác loại lưới, cần tính độ bền tính toán lâu dài (LTDS - L ong -
Term Design Strength) của vật liệu như sau:

LTDS = — ------ ............ — (9.9)


RFc r X RF1D X R F d

Trong đó: Tth - độ bển kéo tới hạn cua cốt theo Tiêu chuẩn A STM D 4595;

RF cr - hệ số giảm do từ biến;

RF|D - hệ sô' giảtn do phá hoại xảy ra khi lắp đặt cốt;
R F d - hệ sô' giảm theo theo thời gian.

Số lớp lưới địa kỹ thuật nhỏ nhấ? đối với tiết diện có cốt, tiếp đó tính toán theo giả
ihiết lưới địa kỹ thuật phủ kín 100% đối với vị trí thẳng đứng đ ã cho:
T.....
max
(9.10)
N
L ĨD S
và khoảng cách đứng giữa các lớp lưới đỉa kỹ thuật được xác định như sau:

Sv = s (9.11)
N
Trong đó: N - sô lớp lưới đìa kỹ thuật (.quy tròn);
T max - tổng độ bổn của lưới đ ịa kỹ thuật (đối với tiết diện đã cho).
Chú ý rằng, đối với tiết diện sườri dốc thấp (H < 6 m), T max được lấy bằng tổng độ bển
cúa lưới địa kỹ thuật yêu cầu cho toàn bộ chiều cao sườn dốc. Đ ối với các sườn dốc cao
(H > 6 m), T m„ có thê phân bò' thành những vùng khác nhau. V í dụ, đối với tiết diện có
3 vùng, thì có thể phân bố Tnuií như sau:

T b = - T in a x
(9.12)

í Nì= - T . (9.13)

TrT = -s T m ax
(9.14)
0

Mặt khác, tiết diện sườn dốc được cihia ra ba vùng, m ỗi vùng sẽ có khoảng cách và
yêu cầu lưới địa kỹ thuật khác nhau. N hững kết quả này rất có ích và hiệu quả kinh tế
trong tính toán- thiết kế.
Chiều dài neo kháng nhố được đư;a v à o nghiên cứu trong tổng chiều dài, Lj. và L B ,
như giới thiệu trên hình 9.6 b.
Ví d ụ 9.1.
Cho sườn dốc có "óc dốc 45l như c hỉ ra trên hình 9.7. G iả định có những giả chiết
dưới đây:

275
+ Sử d ụ n g những phần tử cốt kéo dãn được;
+ Sườn dốc được xây dựng bằng đất không dính, đ ồng nhất, có: (p’ * 0 , c ’= 0,
phương pháp phân tích là chính xác;
+ K hông có áp lực nước lỗ rỗng trong sườn dốc;
+ K hông có lực động đất;
+ Đ ất nền nằm ngang, ổn định;
+ Bề m ặt sườn dốc phẳng và đỉnh sườn dốc nằm ngang;
+ Tải trọng tạm thời phân b ố đều trên đỉnh sườn dốc, và
+ Các lớp cốt nằm ngang và có hệ số tương tác ( C ; ) lấy b ằn g 0,9.
H ãy xác định loại cốt thích hợp để đảm bảo sườn dốc có cốt ổn định với hệ số an toàn
(FS) bằng 1,5 ?

30 40 50 60 70
1,5:1 1:1 0,75:1 0,5:1
G óc d ố c ị3 (độ) G ó c d ốc p (độ)

a) Hệ số cốt, k b) Tỷ số chiều dài cốt, Lị và Lfị

H ình 9.6. Lời giải bằng sơ đồ đ ể xác định chiều dài cốt yêu cầu
(theo Schmertmann và cộng sự, ỉ 987).

Bái giải:

A) P H U Ơ N G P H Á P T ÍN H TH Ủ C Ô N G
Bước 1: Xác định chiều cao quy đổi của sườn dốc

H ’= H +
Y

12 kN / m 3
H = 1 5 m + — ■— -----7 ^ 1 5 , 6 3 m
19 k N / m

276
B ước 2: Xác dinh
7 íĩóc ma sát hiệu chỉnh của đất
1_-

í ( tg36° ^
= tg _l * 2 5 ,8 °
l FS J l 1.5 )
B ước 3: Từ sơ đồ hình 9.6 a, thu được k
Từ hình 9.6 a, với góc dốc bằng 45", chứng ta sẽ nhận được k = 0,15.
B ước 4: Tính [oán tổng sức chịu tải của cốt

Tmax= 0 , 5 K y ( H ' ) :

Tmax = 0,5 X 0,15 X 19 kN / m 3 X (15,63)2 * 348 kN / in


Bước 5: Lựa chọn độ bén lính toán của lưới địa kỹ thuật và tính toán số lớp lưới địa kỹ thuật.
Do chiều cao nghiên cứu của sườn dốc quá cao, chúng ta sẽ sử dụng các loại lưới khác
nhau để kiểm tra hiệu quá của tính toán- thiết kế. Trong trường hợp này, chúng ta sẽ chia
sườn dốc ra ba vùng và áp dụng cách phân bố lực kéo cho từng vùng (xem hình 9.8):

T B. = — T m;ix

T = —T '
iVI - 2 in a x

Tt = —T
6 m:lx
Do đó,

T = - x 348 kN / ni = 174 kN / m
2
T,, = 1 x 3 4 8 k N / m = l l 6 k N / m
N' 3

Tt = - X 348 kN /111 = 58 kN / m
1 6
Đ ôi vói vùng ỉ: Sứ dụng loại lưới địa kỹ thuật 7 X T (lực kháng kéo , T = 60 kN/m)
có độ bền tính toán làu dài (LTDS):

277
LTDS = Ault
RFc r X R F id X RFd
60 k N / m
LTDS = 30 k N / m
1 ,6 1 x 1 ,1 0 x 1 ,1 0

Số lớp lưới địa kỹ thuật loại 7 X T được xác định bằng:


xT _ T 174 k N / m _
N = = —— ■— 1— = 5,8, dùng 6 lớp.
LTD S 30 kN / m
Khoảng cách đứng giữa các lớp lưới địa kỹ thuật trong vùng 1, Sv, được xác định:
c „ H 5,4 m
S v = — = — — = 0 ,9 m
v N 6
Đ ối với vùng 2: Sử d ụn g loại lưới địa kỹ thuật 7 X T (lực kháng k éo , T = 60 kN /m )
có dộ bển tính toán lâu dài (LTDS) = 30 kN /m .
Sô' lớp lưới địa kỹ thuật loại 7 X T được xác định bằng:

ỊSJ _ T_max 116 kN / m


= 3,87, sử dụng 4 lớp.
LTDS 30 kN / m
K hoảng cách đứng giữa các lớp lưới địa kỹ thuật trong vùng 2, Sv, được xác định:
c _ H 4 ,8 m ’
b v = — = ---------= 1,2 m
v N 4
Đ ối với vù ng 3: Sử dụng loại lưới địa kỹ thuật 4 X T (lực kháng kéo , T = 39 kN/m ) có
độ bền tính toán làu dài (LTDS) = 20 kN /m .
Sô' lớp lưới địa kỹ thuật loại 4 X T được xác định bằng:

N = - ĩ s a - = ^ -k N / m « 2,90, sử dụng 3 lớp.


LTDS 20 kN / m
K hoảng cách đứng giữa các lớp lưới địa kỹ thuật trong vùng 3, Sv, được xác định:

s =— = m = 1,6 m ;sử d u n g 1,6 m.


N 3

Hình 9.8.

278
Bước 6: Lựa chọn các tỷ số chiểu dài và tính chiều dài lưới địa kỹ thuật

Từ sơ đồ 9.6 b, = 0,5 5 & — = 0,76, do đó t.a có:


H' H’
L t = 0 , 5 5 x H ' = 0 , 5 5 x 15,63m * 8,60m, lấy 9 m

L B = 0 , 7 6 x H ’ = 0 ,7 6 x 1 5 ,6 3 m * 12 m

Bước 7: Vẽ mặt cắt cuối cùng


Bây giờ ch ún g ta cần đưa ra những phần tư cốt để hoần thành tính toán-thiết k ế ban
đầu. Hình vẽ dưới đây sẽ m in h hoạ tính toán-thiết k ế trên., C hú ý rằng, chiều dài của các
lớp lưới dịa kỹ thuật trong các vùng riêng biệt ià như nham. Đ iều này sẽ tạo thuận lợi cho
công tác lắp đặt các lớp cố t ngoài hiện trường. Khi đó c h ỉ cần cắt các lớp lưới địa kỹ
thuật thành từng đo ạn dài c ố định cho từng vùng sẽ tốt h<ơn cắt thành nhiều đoạn dài
ngắn khác nhau, đồng thời lại không bị nhầm lẫn và dề lắp đặt (xem hình 9.9).

B) PHUƠNG PHÁP TÍNH CÓ S ự H Ỗ TRƠ CỦA PHAN M ỀM M ÁY TÍNH

Bài toán này như chí ra trên hình 9.10, đây là trường hợp phân tích tổng ứng suất đơn giản
không đề cập đến áp lực nước lỗ rỗng. Mật khác, sườn dốc là đồng nhất có các tính chất đất
cho trong hình 9.7. Yêu cầu xác định được hệ số an toàn và rnặt trượt tương ứng với nó.
Hình 9.10 m ô tả m ô hình sườn dốc. Bằng cách ứng d ụ n g phần m ềm SLIDE V.05,
chúng ta nghiên cứu m ặt trượt đi qua chân sườn dốc, đồng thời loại bỏ những m ặt trượt
nông cắt bể m ặt sườn dốc (những cung trượt không di qu.a đỉnh sườn dốc). M ặt khác, để
sườn dốc chưa gia cường có hệ số an toàn bằng 1,-5 và lực chủ đ ộn g bằng 348,72kN , thì
mặt trượt sẽ phát tricn n h ư chí ra trên hình 9.10 dưới đây
Theo phương pháp phàn tích ngược, chúng ta sẽ bắt đ ẩu bằng cách đặt lực tác dụng
vào chínli giữa bề m ặt sườn dốc (tai cốt cao 17,5 in trên hình 9.10).

279
Chúng ta thay đổi chiều dài cốt của từng vùng c h o đ ến khi n hận được m ột h ệ iố an
toàn sát với trị số 1,5. M ột lần nữa, yêu cầu m ọi m ặt trượt ph ân tích phải đi q u a ;h ân
sườn dốc và loại bỏ những m ặt trượt nông.
Chú ý, lực kéo của cốt là hàm số của:
1) Sô' lớp lưới địa kỹ thuật được bố trí.
2) K há năng chịu tải (chịu kéo) của luới địa kỹ thuật.
3) K hoảng cách đứng giữa các lớp lưới địa kỹ thuật.
Có nhiều tổ hợp của những tham số này để sao cho đ áp ứng được nhu cầu tín h toán
sườn dốc là an toàn nhất.
Trong ví dụ này, m ột tổ hợp được xem là tối ưu, đ ó là:
V ùng 1 bố trí 6 lớp lưới địa kỹ thuật có cùng cư ờng độ chịu kéo bằng 30 kN /m .
V ùng 2 bố trí 4 lớp lưới địa kỹ thuật có cùng cư ờng độ chịu k éo bằng 25 kN/m .
V ùng 3 bố trí 3 lớp lưới địa kỹ thuật có cùng cư ờng độ chịu kéo bằng 23 kN/m .
Với cách bố trí các lớp lưới địa kỹ thuật như trên, hệ số ổn đ ịn h của sườn dốc đ ư trị
số, FS = 1,492 (xem hình 9.11).
Cuối cùng, chú ng ta nên nh ớ rằng, phần m ềm S L ID E V .05 - phương pháp ph.âr) tích
ngược thường được dùng trong giai đoạn tính toán ban đ ầu củ a công tác thiết k ế ỉườn
dốc đất có cốt. Đ iều này cho phép xác định m ặt trượt tới hạn, tương ứng với nó y ê i cầu
lưới địa kỹ thuật phải có cường độ chịu kéo lớn nhất để đạt được hệ số an toàn xác đ nh.
Đối với thông tin khác về sự lựa chọn này, hãy x em hệ th ố n g trợ giúp của phầm mểm
SLIDE .V.05.

Ị Ị ình 9.10. Bể ìììặí trượt lới hạn dôi với sườn dốc chưa gia cường
có hệ sô an toàn bằng 0,704.

280
II inh 9.11. Bể mặt tnừ/Ị tời hạn dối voi sườn dốc MỈM ỊỊ'ia cưíbìg có hệ s ố an ĩoàn bằng 1,492.

V í d ụ 9,2 . Nền đất đắp gia cường bằn* vải đ ịa ky tlnuật (V Đ K T )


M ột sườn dốc cao 6,40 m, có góc dốc 40° nihư clhí ra trên h ình 9.12, bao gồm nền đất
đăp bằng đất sét p h a bụi (y, = 18,114 kN/ĩỉì3; íp, 2 O'1', C; ^ 9 , 6 0 k N /m 2, diên tích bề
mặt trượt, s, = 27 rrr, và tâm trọniỉ lực như cliií ra trên hình '9.12) nằm trên nền đất sét
pha bụi (ỵ: = 19,60 k N / n r ; (p: = 0°; <_\ = 14,40 ìkM/nr., diệm tích bề m ặt trượt, S2 = 23 m 2,
và tâm trọng lực như chí ra trên hình 9.12). Hãy x.ác: điịnh:
I) Hệ số an toàn của nền đất đắp không cỏ c ốt V Đ:KT?
2) Hệ số an toàn của nền đất đăp cỏ cốt VĐKT? (g.iả th.iết, V Đ K T có T k = 45 k N /m 2).
0
Bài giải:
Những số liệu tính toán dưới đây cần d ù n g cho m ọi phần của ví dụ này:

w , = V,. Yj = S p íl m)xỴ,
= 27 (18,84) = 50,8,68 kN
w , = v>. y , = S-,. (1 m ) x y 2
= 23 (19,60) = 4 50 ,80 kN
' 34 N
L , = ad = 2(13)71 = 7,71 m
360
70
L 1 = d e f = 2 (13) 7T = 15,87 m
360.
MR
FS > 1 ,5
M
Trong đó: M R - m om en t kháng trượt;
M d - m o m en t gây trượt.
1) Nền đất đắp không có V Đ K T, hệ số an toàn, FS0, được xác định như sau :
( C , .L ị + C 2. L 2) R
FS,
w, (x,) + w 2 (x2)
( 9 ,5 8 x 7 ,7 1 + 14,4x15,8X 13)
FS0 =
5 0 8 ,6 8 (8 )+ 450,8(0)
3 917 96
FSn = - — w 0 ,9 6 < 1,5 - k h ô n g đat, nền đất đắp sẽ bị trượt.
0 4.06 9 ,44
2) Nền đất đắp có V Đ K T , hệ số an toàn, FSr , được xác định n h ư sau :
N hư chỉ ra trên hình 9.13 dưới đây, hệ số an toàn của nền đất đ ắp được gia cường
bằng V Đ K T , FS, , được tính như sau :

FSr = F S 0 + y i Í L > l , 5
w i-x,
hay,

5 -0 ,9 6 )

£ Y l ì M ~ ( 0 , 5 4 ) = 4 8 ,8 3 m

70°
Đặt, Y, = R Cos

y2 = y, - sV

Y3 = Y , - 2 S v

Yn = Y , - ( n - l ) S .

2X2
m

n [ Y i + Y , - ( m - l ) S y

~ n

= n Y| - n(:" - ;sv = 4 8 ,8 3 m

(*)

Nếu, s v = 1 m, thì ch ú n g ta sẽ có phương trình s a u :


n 2 - 2 1 n + ‘)7,66= 0

Phương trình trên đây sẽ có hai nghiệm:

21
n12 “ — ì - 9 7 , 6 6
V 2 / V 2
n, = 14,0 = 14 lớp phải loại, vì không thoả m ãn bài toán.

n 0 = 6,95 = 7 lớp, hoàn toàn thoả mãn yêu cẩu của bài t oán.

Sau khi thay n = 7 lớp vào phương tình (*), chúng ta nhân được,
7 (7 -1 )
7(1 1) (1) = 56 m > 4 8 ,8 3 m - Đạt yẽu cầu.

2 > b = t k £ y ,

=> ^ M r = 45 (56) = 2520 kN

Thật vậy,

F S r = FS0 +
0 Mr,

283
2520
FS = 0 ,9 6 H— — « 1,60 > 1,5 - Đ ạt yêu cầu.
4 0 6 9 ,4 4

3) Xác định độ dài neo của V Đ K T nằm sau cung trượt là bao nhiêu để huy đ ộn gíư ợc
hết độ bền kéo cho phép của vải địa kỹ thuật :
Giả thiết rằng, hiệu quả tương tác giữa V Đ K T và đất là 0,80, đồng thời dựa vào lệ số
an toàn yêu cầu FS = 1,5. M ặt khác, đối với bài toán này, phương trình cân bằng c c lực
theo phương ngang, X, (xem hình 9.14) có thể được biểu diễn:

lF * = 0
hay,

2 T E L e = T k (FS)

2(9,58) (0,80) Le = 45 (1,5)

e 2 (9,58) (0,80)

Chọn Le = 4,5 m mới đảm bảo V Đ K T đủ chiều dài neo vào đất và k hông bị nhổ.

Đất trong vùng


neo

H ình 9.14.

Các bài tập chương 9


9.3. Hãy giải ví dụ 9.1, nếu tải trọng ngoài bằng 2 0 k N /rrr và ch iều cao s ư ờ rd ố c
bằng 19 m, còn mọi số liệu khác được giữ nguyên.
9.4. Hãy giải ví dụ 9.2, nếu H = 10 m, và tải trọng giao thông, q = 12 k N /m :, c ò rm ọ i
sô' liệu khác được giữ nguyên.

284
Phẩn III

SỬ DỤNG
■ CÁC THÍ NGHIỆM
■ HIỆN■ TRƯỜNG
TRONG Đ IA KỸ THUÂT X Â Y DƯNG

Chương 10

THÍ NGHIỆM XUYÊN TIÊU CHUAN

10.1. N GUYÊN TẮ C CH U NG

Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT - Standard Penetration Test) là đóng vào đất
(thông qua hô khoan) inột cọc kim loại gắn với mũi hình côn (hình nón) hay ống m ẫu
chẻ côi cùng đường kính, v ề nguyên tắc, năng lượng đ ập của q uả b úa là không đổi
trong suốt quá trình thí nghiệm cũng Iihư cho lừng thí nglìiệm. v ề việc đánh giá sức
kháng xuyên của đất được xác định bằng số nhát búa va đ ập để cọc và m ũi xuống sâu
được m ột đoạn 15 cm. Thí nghiệm SPT được tiến hành tốt trong đất loại cát, cuội sỏi và
phu tiuộ c nhiều vào kinh nghiệm chuyên môn.

10.2. MỤC ĐÍCH CỦA PHƯƠNG PHÁP

TTÍ nghiệm SPT nhằm các mục đích:


- "h àn h lập đường cong quan hệ giữa sức kháng xuyên và độ sâu;
- Xác định chiều dày của các lớp đất khác nhau đã xuyên qua;
- Đối với móng sâu: xác định chính xác chiều sâu của lớp đất chịu tải;
- Xác định được độ chặt, trạng thái, môđun tổng biến dạng và khả năng chịu tải của đất
thôn£ qua các đồ thị quan hệ giữa các chỉ tiêu này với sức kháng xuyên tiêu chuẩn (N).

10.3. CÁ C T H A M SỐ CẦN ĐO

Tn sô' N đo được là số nhát búa cần thiết để đóng ống lấy m ẫu chẻ đôi sâu vào đất
inột đoạn 300 mm. Hiệu suất làm việc của hệ búa có thể thu được nh ờ sự so sánh động
năng (KE - Kinctic Energy) (tức là, KE = 1/2 m V2), với th ế năng (PE - Potential
Energy), CỈKI hộ búa (lức tà, PE = m g h). Tỷ số năng lượng (ER - Energy Ratio) được
xác ạr)h như sau:

285
ER = K E / PE

hay, ER=L ^ Ì =M X Ỉ „ 0 ,,
m gh gh

Trong đó: m - khối lượng búa;


V - vận tốc búa rơi;
h - chiều cao búa rơi;
g - gia tốc lực trọng trường.
Theo thủ tục thực tế xây dựng tại M ỹ, những tương quan về tính chất xây dựng dựa
trên các trị số SPT- N đo được bằng hệ thống xuyên tiêu chuẩn, m à hiệu suất làm việc
của nó chỉ đạt 60% , tức là ER = 60%.
Những trị sô' N tương ứng với 60% hiệu suất làm việc, và được ký hiệu là N60.
Đại đa số các hệ số hiệu chỉnh với trị số N đo được là cần thiết, vì những tính không
hiệu quả về năng lượng và sự thay đổi thủ tục trong thực tế. Khi m ọi yếu tố được áp dụng đổ
ghi chép trị số N tại hiện trường (NTO), thì trị số hiệu chỉnh được tính toán như sau:
n J = N to .C e .C b.Cs .C r (10.2)

Trong đó: C E - hệ số hiệu chỉnh năng lượng, c E = ER / 60;


C B- hệ số hiệu chỉnh đường kính hố khoan;
c s - hệ số hiệu chỉnh phương pháp lấy m ẫu, và
C R - hệ số hiệu chỉnh chiều dài cần khoan.

Các hệ sô' hiệu chỉnh được giới thiêu trong bảng 10.1, bao g ồ m hiệu q uả năng lượng
(C E), đường kính hố khoan (CB), phương pháp lấy m ẫu (Cs), và chiều dài cần khoan (CR).
C ũng cần chú ý rằng, từ bảng 10.1, các trị số hiệu chỉnh vể nãng lượng, C E, d ao động

Bảng 10.1. Hiệu chỉnh xuyên tiêu chuẩn


(theo Skempton, 1986)

Hệ số Thay đổi của thiết bị Ký hiệu SỐ hiệu chỉnh


Tỷ số năng lượng 0,5 đến 1,0 111
Búa Donut
Búa an toàn 0,7 đến 1,2 (1)
c £ — ER / 60 0,8 đến 1,5 111
Bua tự hành

Đường kính hố khoan 65 đến 115 mm 1,0


150 inm CB 1,05
200 min 1,15
Phương pháp lấy mầu Lấy mẩu tiêu chuẩn UQ
c s•
Lấy mẫu không tiêu chuẩn 1,1 đến 1,3
Chiều dài cần khoan 3 đến 4 m 0,75
4 đến 6 m r' 0,85
6 đến 10 ni ^ R 0,95
10 đến > 30 m 1,0

286
trong pham vi tương đối rộng. Theo cách lập luận này, việc xác định chính xác trị sổ C E
sẽ qu.in trọng hơn nhiều so với việc xác định những hộ số hiệu chỉnh khác. Đ ể tính trị số
Q chính xác hơn có thể xác định băng cách đo trực tiếp tỷ số năng lượng (ER) của cơ
cấu SPT tại hiện trường theo phương pháp trong ASTM D 4633.
Khi các trị số N của những vật liệu như nhau sẽ tăng theo sự tăng áp lực hữu hiệu
tầng Dhủ, thì số nhát búa hiệu chỉnh (N 60) thường ch uẩn hoá với 1 atm ôfe (hay xấp xỉ
hăng 100 kPa) áp lực hữu hiệu tầng phủ theo các sơ đổ hiệu chỉnh tầng phủ. Số nhát búa
sau la i chuẩn hoá được ký hiệu là (N ,)60, và lấy bằng:
(N |)60= C n -N60 (10.3)
Trong đó: C N - tham số hiệu chính theo ứng suất:

C N = ( P a / ơ v 0 )n (10.4)

Ớ đây: p, - áp suất khí quyển cùng đon vị với ứng suất hữu hiệu tầng p h ủ ,ơ ’vo
n - sô' mũ ứng suất, lấy bằng 1 với sét (ví dụ, O lsen, 1977; M ayne &
Kemper, 1988) và bằng 0,5 đến 0,6 đối với cát (ví dụ, Seed và cộng sự.,
1983; Lao và \Vhitm an, 1986; Olsen, 1997).

10.4. DIỄN GIẢI CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT

10.4.1. Đánh giá độ chặt tương đối của cát và độ sệt của sét

Gic trị số N của SPT là chí tiêu đánh giá độ chặt tương đối của đất k hông dính và độ
sệt của đất dính. Những tương quan giữa các trị số N của SPT và tính chất xây dựng của
đất không dính và đất dính như chỉ ra trong bảng 10.2.

Bảng 10.2. Các tính chất của đất được hiệu chỉnh theo N của SPT
(theo FHWA-SA-02-054)

Cát Sét
(Tin cậy) (Tương đối không tin cậy)
Số nhát b ủ a/0,3 m, Độ chặt tưcmg đối, Số nhát búa/ 0,3 m,
Trạng thái
N‘ D, (%) N*
0-4 Rất xốp <2 Rất yếu
4 - 10 Tơi xốp 2-4 Yếu
1 0 -3 0 Chặt trung bình 4 -8 Trung bình
30 - 50 Chặt 8 - Ỉ5 Cứng
>50 Rất hặt 15-30 Rất cứng
>30 Rắn chắc

* Các trị số N được đo bằng ố n g lấy m ẫu có đường kính trong (ID) là 9,5 m m ,, đường
k ínhngoài (O D ) là 51 ưim, với độ cắm sâu 0,3 m và độ cao rơi búa là 0,7 6 m.

287
10.4.2. Đánh giá độ bền không thoát nước bằng các kết quả SPT
Bảng 10.3 giới thiệu những tương quan cơ bản để xác định độ bền không thoát nước
của các đất không dính.

10.4.3. Đánh giá tổng mô đun biến dạng nở ngang tự do của đất theo các kết
quả SPT
1) Đối với đất không dính hạt thô

Bảng 10.3. Tương quan giữa độ chặt tương đối, các trị số N của SPT
và góc ma sát trong của đất không dính
(theo Meyerhof, 1956).
Độ chặt tương đối, Sức kháng SPT, Góc ma sát trong,
Trạng thái
D ,(% ) N (nhát búa / 0,3 m) ệ ’ (độ)
Rất xốp < 20 <4 <30
Tơi xốp 20-40 4 - 10 3 0-35
Chắc 40-60 10-30 3 5-40
Chặt 60-80 30-50 40-45
Rất chặt >80 >50 >45

Chú ý, N = 15 + ( N ’-15)/2 với N ’ >15 trong cát bụi rất nhỏ bão hoà nước, trong đó N ’
là số nhát búa đo được và N là số nhát búa đã hiệu chỉnh theo tác đ ụn g củ a áp Ịực nước
lỗ rỗng động trong quá trình thí nghiệm SPT.
Những tương quan giữa m ô đun và trị số N của SPT đối với đất k h ông dính hạt thô
được giới thiệu trong bảng 10.4 dưới đây.

Bảng 10.4. Tương quan giữa mô đun và các trị số N của SPT
đối với đất không dính hạt thô

Tham khảo Tương quan ía) Loại đất


E = 1 2 ( N + 6)N nếu N < 15
Begemann (1974) Cuội sỏi- cát cấp phối tốt
E = 40+12(N- 6) nếu N > 15
Cuội- sỏi dưới tải trọng
Schmertmann (1970, 1978) E = 15 N
đối xứng trục
E = vơ 0,522
v = 246,2 log(N) - 253,4 ơ ’vo
0 < ơ ’vo < 1>2 k g / c m 2
Schultze & Melzer (1965) ơ ’v0 = áp lực hữu hiệu tầng phủ , Cát khô
kg / cm2
ơ = ứng suất tác dụng, kg/ cm2
E (b) = 246,2 log (N) + 300
Troíimenkov (1974) E = 500 log (N) Cát khô
Webb (1969) E = 5 (N +15) Cát bão hoà nước
Cuội - sỏi bão hoà nước
Wrench & Nowatzki (1985) E = 2,22 N0-888
từng phần
Ghi chú : (a) E = kg / c n r = 100 kPa = 0,1 MPa.
(b) Ớ đây để phân tích có tính so sánh, giả thiết rằng :
ơ' = 30 kPa = 0,3 k G / c m 2

ơ = 100 kPa = 1,0 kG / c m 2


2) Đối với đất cát
Tương quan giữa mô đun biến dạn 2 nở ngang tự do (Ec) và các trị số N của SPT của
cát có thể xác định theo công thức sau :
(10.5)

3) Đối với đất sét


Strough (1974) chỉ ra rằng, tương quan giữa m ô đun biên dạng không nở ngang và
các trị số N của SPT được xác định bằng phương trình sau:
E 0 = 4,1 N 60 nêu I (> > 30 ( 10.6)
E 0 = ( 8 , 6 - Õ ,1 5 I p ) N W) nếu 1 ,, < 30 (10.7)

10.4.4. Đ á n h giá đõ lún của m óng n ỏ n s theo cac k ế t q u ả S P T

llo u g h (1959) đã giới thiệu pỉllíơng pháp thực ng hiêm tĩc dự báo độ lún của m óng
Ilông trên đất không dính giống như phương pháp sử dụng đ ể tính độ lún cố kết của các
lớp sét. Chú ý rằng, phương pháp này chỉ áp dụng cho các loại đất không dính cố kết
bình thường. Cheney và Chassie (2000) chi ra rằng, sô' nhát búa SPT sau khi hiệu chỉnh
VỚI áp lực tầng phú trước ktii lập tương quan các trị số N với chỉ số khả năng chịu tải, c \
f)ât được chia thành các lớp nhỏ, và số gia ứng suất hữu hiệu thẳng đứng tại điểm giữa
từrig lớp phàn tò' do tải trong ngoài gây ra, sẽ được xác định theo lý thuyết đàn hồi.
Tổng độ lún theo phương pháp Hough được tính như 5au:
a) Số nhát búa SPT hiệu chỉnh đối với áp lực tầng phủ theo hình 10.1.
b) Xác định chi số khả năng chịu lải (C ’) từ hình 10.2 theo số nhát búa SPT đã hiệu
chinh, N \
c) Dựa trcn địa tầng khu vực, tiến hành phán chia mặt cất đất nền thành các lớp có
chiều dày chừng 3 m đến độ sáu bằng khoảng 3 lán chiều rộng móng.
d) Tính toán ứiig suất hữu hiệu thắng đứng, ơ ’v0. tại đ iểm giữa từng lớp và chỉ số khả
năng chịu tái cho lóp đó.
e) Tính (oán số gia tăng ứnq suất tại điểm giữa mỗi lóp, A ơ vf .

f) Tính toán độ lún tronẹ, từna lóp, ủ H , dưới tải trọng ngoài theo công thức sau:
\
( 10.8)
/

289
100 200 300
ứng suất hữu hiệu thẳng đứng, ơ ' (kPa)

Hình 10.L Các írị số N của SPT được hiệu chỉnh theo áp lực lỉũĩi hiệu tầng phủ
(ỉheoLiao & Whiĩmann, 1986).
300 ......... ............ 1
/ /
/ / ’
/
/
2 • /
250 / /
1 / /
/ /
o 3.
/ / /
200
••

'x2oz' *
ỳ' \
cp
\

c / / / /
\

'<
c5
\"

/
150 / r/ 1/ s
/ ỵ /
ư)
'*p / /
*
/
/ . / ^ *
o 100
/ *s y •
/>

50

20 40 60 80 100
Trị số SPT hiệu chỉnh (N)*

c
Hình 1 0 2 . Chỉ số khả nâng chịu tải, \ íhay đổi theo trị số N* của SPT hiệu chỉnh
(theo Houglĩ đã được Cheney & Chassie sửa đổi, 2000):
: - Cát trưng đổn g nhất, sạch; 2- Cuội sỏi & cát bụi cấp phối tốt; 3- Cát nhỏ đến thô cấp phối tốt, sạch;
4- Cát bụi nhỏ đến trung, c ấ p phối tốt; 5- Sét ph a cát; 6- Bụi vô cơ.

Trong đó: H 0 - chiều dày tầng đất n g h iên cứu.


g) Cộng các số gia dộ lún sẽ cho tổng độ lún phải tìm.

290
Chươmg 11

THÍ NGHIỆM XUYÊN TỈNH HÌNH CÔN

11.1. N G U Y Ê N T Ắ C C H U N G

Khi thí nghiệm xuyên tĩnh hình côn (CPT - Cone Penetnation Test), người ta dùng kích
thuỷ lực đê ấn vào đất bộ phận mũi xuyên côn gắn \vớii cầriì xuyên theo tốc độ không đổi,
nhâm có được mặt cắt ứng suất, các áp lực. V'à những Siố đo> khác theo phương đứng. Công
tác thí nghiệm được tuân thủ theo Tiêu chuấn hiện hàmh (của N h à nước, hay ASTM D.5778.
Thí nghiệm xuyên tĩnh hình côn có thê khôing sư diung bộ) đo á p lực nước lỗ rỗng (tức là,
CPT), hay có thể dùng thiếi bị đo áp lực nước l«ỗ rỗng bằing miũi côn đo áp (tức là, CPTu).
Một sô' thiết bị còn có khả năng do dươc sự lan ttruiyền sòng cắt bằng mũi côn đo địa
chân, thí nghiệm này gọi là SCPTU.

11.2. TRANG THIẾT BỊ

- Một m áy xuyên cỏn ticu cỉiuán có các thòng số’ kỹ thuật sau: cần xuyên hình trụ
(ròn c ó đ ườ n g kính là 3 5 , 7 0 mni, iniii xuyên CÒI1 c:ó góc ở đỉn h là 60°, tiết diện n ga n g
m ũi xuyên là 10 crrr, tiết diện măng sóng do ma Síát là 1,50 c m 2. Cần xuyên tiêu chuẩn
dài 1 m có đường kính ngoài bằng 35,70 rnm, và đưiờn g kính trong là 22 mm.
- Bộ cáp m ũi côn được lồng tronsi lỗ của cân xiryê-n và được nối giữa m ũi cỏn với bộ
phân đo sô liệu đặt trên mặt đất. Ticu chuẩn, cứ Xtuyên s.âu được từ 2 đến 5 cm ghi số
liệu xuyên m ột lần ,

11.3. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

Trình tư thí nghiệm xuyên tĩnh hình cỏn (CPT) được thưc hiện bằng cách ấn mũi
xuyên côn với tốc độ 2 cm / giây ngâp vào trong đất theo đúng Q uy trình hiện hành của
Nhà nước, hay theo ASTM D. 5778 . Những số đoc sức kháng m ũi (qc), m a sát thành
(fs), độ nghiêng (i), và áp lưc nirớc lỗ rỗns (Um) đéu dược thực hiện tối thiểu trong từng 5
cm (tức là, trong khoảng 2,5 giây).

11.4. N H Ữ N G T H A M s ố CẨN ĐO

Các m áy xuyên diện và điện từ đcu có nh 3112 s ố ‘đọc tiê u ch uẩn sức kháng m ũi (qc) và
m a sái ihành (fs), như giới thiệu trên hình 11.1 a.

291
Các m áy xuyên piezocone sẽ đo được áp lực nước lỗ rỗng bằng bộ thấm (viên đá) đặt ở vị
trí giữa m ũi và áo đo m a sát (U2 ; hình 11.1 b) hay đặt ở đoạn giữa mũi (U,; hình 11.1 c).
D ụng cụ đo sóng địa chấn nằm ngang ở phần trên m ũi xu y ên cô n địa c h ấ n (hình 11.1
d) có thể sử dụng để đo m ột cách cơ học các sóng cắt xảy ra so với m ặ t đất, đ iều cốt yếu
ế xác định sóng cắt đạt được tại thời gian (ts) và tốc độ củ a sóng cắt (V s).

2 '■
_ J ——■ 4__
60° Y )60°

(a) (b) (c) (d)

Hình 1 L L Những vị trí đỡ trên máy xuyên côn:


a) Máy xuyên côn điện, CPT; b) Máy xuyên Piexocone (đá thấm đặt ỏ đỉnh mũi), CPTLJ
c) Máy xuyên piexocone (đá thấm đặỉ ở giữa mũi) CPTụ Ị và d) Piezocone địa chấn SCPTụ 2-

11.5. PHẢN LOẠI ĐẤT THEO CPT

Phân loại đất theo CPT được dựa trên những số đo sức khán g m ũ i xuyên c ô n (qc), và
m a sát thành (fs), chúng được biểu diễn theo hệ số m a sát (FR):

FR = R f = — X 100%
qc
M áy piezocone (CPTu) cũng có thể sử dụng để phân loại đất trên cơ sở á p lực nước
lỗ rỗng đo được (U 2) trong quá trình rút thiết bị xuyên lên:
u 2- u 0
( 11.2 )
Qt ơ vo

Trong đó: U 0 - áp lực lỗ rỗng thuỷ tĩnh ở trạng thái cân bằng (tức là, c á c điểu kiện
tĩnh dựa trên vị trí mực nước ngầm).

Những ví dụ về các sơ đồ phân loại chi tiết đất được giới thiệu trên hình 11.2 và 11.3.

11.6. ĐÁNH GIÁ Đ ộ CHẶT TƯƠNG ĐỐI (Dr) CỦA ĐẤT THEO CPT

Tương quan giữa độ chặt tương đối , D r , và sức k hán g m ũi côn, q c , c ủ a c á c loại cát
được xác định theo Jam iolkow sky (1985) như sau:

292
Tỷ số ma sát, FR (%) Tham số áp ỉực ỉỗ rỏng, Bq

Hình ỉ 1.2, Phán loại đấĩ dựa trên qc và FR Hình ỉ 1.3. Phản loại đất dựa trên qc và Bq
(íheo Roberíson và cỘỊiq sự, I98Ố). ị ỉlì eo Roberĩson và cộng sự, ỉ 986).

L o ạ i d ấ ĩ ( ỉ heo R o b e rĩso n vù c ô n g sự, ì 9 8 6 ., Roberĩson và


C a m p a n e lla J 9 8 8 )

/ Đ ủ ỉ h ạ t n h ó ró (lộ n h ạ y 5 Bụi p h a séỉ đến sét bụi Q- C ú ĩ

2 D ấ ỉ lìữỉỉ v ơ 6 Bỉii p h a c ú i đến CÚI hỉiỉ 10- C á t c u ộ i sỏ i đ ến cát

3 Sứ í 7 C át b ụ i (Ỉên bụi ca Ị ỉ I - Đ ấ t h ạ t rấ í n h ỏ -cíú ỉg

4- Sẽỉ p h a biỉỉ dê)ì sét 8 C áĩ đ ế n cá ỉ bụi 12 - C á t đ ế n c á t pha sét (q u á


c ổ k ế t h a y x i m á n g lìỡá)

D r* 6 6 l o g ( q c / J ơ #v o ) - 9 8 (11.3)

Glĩỉ chú: Các trị số qc và ơ \,(i đều đươc tính bàng 7 7 rrr.
M ey erh of (1956) đã giới thiệu tương quan giữa Dr và q n h ư chỉ ra trong bảrtg 11.1.

Bảng 11.1. Tương quan giữa I)r và qL(theo M e y e rh o f , 1956)

q c (k.G / Cnr Dr (%) Trạng thái của cát

0 - 20 <20 Rất xốp


20 - 40 20 - 40 Xốp
40 - 120 40-60 Chặt trung bình
120 - 200 60 - 80 Chăt
> 200 >80 Rất chặt

11.7. Đ Á N H (ỈIẢ C H I TIÊ U ĐỔ S Ệ T CÙA Đ Ấ T D ÍN H B Ằ N G K Ế T Q U Ả C P T

Tương quan giữa chí tiêu độ sệt (IL) và sức kháng mũi xuyẻn côn (qc) được giới thiêu
ironu bản£ 1 1.2 clưói đâv

293
Báng 11.2. Tương quan giữa l| và qt. (theo Szechv & Varga, 1978)

q c ( k G / C m :) II T r ạ n g t há i

< .5 > 0,5 T r ạ n g thái d ẻ o m ề m

5 - 15 0,25 - 0,50 T r ạ n g thái d ẻ o cứ ng

15 - 3 0 0 - 0,25 T rạ n g thái nửa cứng

o
30 - 60 T r ạ n g thái cứng

1
i
> 60 < - 0, 5 T r ạ n g t h á i rất c ứ n g

11.8. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TổNG MỎ ĐUN BIÊN DẠNG NỞ NGANG
T ự DO BÀNG CÁC KẾT QUẢ CPT

1) Đối với cát cố kết bình thường:


Tương quan giữa tổng m ô đun biến dạng nở ngang tự do (E0) và sức kháng mũi xuyên
côn (qt) cúa cát có thể được xác định theo Robertson (1991) như sau:
E0 ~ 2 q c (11.4)
2) Đối với sét cố kết bình thường:
E() ~ 8.25 ( q c - ơ v o ) (11-5)
3) Đối với các loại đất còn lại:
3 n (1 + v) (3 - 4 v)
qc (11.6)
16 (I - V)

Trong đó: V - hệ số Poisson .

11.9. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỂN k h ô ng th o á t nư ớc bàng


CÁC KẾT QUẨ CPT

Phương pháp xác định độ bển không thoát nước theo kết quả C P T được biểu diễn
bằng phương trình sau :
q c - ơ v0
(11.7)
Nc
Trong đó: q c - sức kháng mũi côn được hiệu chính ch o diện tích đầu mũi khác nhau;
ơ v0 - tổng ứng suất tầng phủ;
N c - hệ số mũi côn, bao gồm hệ số hình học và hệ số độ sâu, và Nc =10
cho mọi xuyên tĩnh không thoát nước (ví dụ, Yu và cộng sự, 2000).

11.10.ĐẢNH GIÁ KHÁ NĂNG CHỊU TẢI BẰNG CÁC KẾT QUẢ CPT

1) Đối với nền cát:


Theo M ey erho f (1956), khả năng chịu tai của đất cát được tính như sau :

R = q c — (1+^2-) ■ X)
c 12 B

294
Tm im tló: ẽị( - sức kháng nuìi còn trung bình tai đờ sâu băng 1 B dưới đáy móng;

B và h m- chiéu rông và chiéu sâu đăt móng.


2) Đ ố i với ncn đất dính :

1'heo T a n d . H u n e g a r d và B n u u t ( 1 9 8 6 ) , k h á n ả n s c h ị u t á i c ủ a đ ấ t d í n h đ ư ơ c x á c đ ị n h
nhu sau:
R = R k ( qc - Ơ v o ) + Ovo (11.9)

I Von u d ó : R K * h ê s ó k h a n ũ i m c h i u t á i . v à R K - 0 , 2 - 0 . 6

crv o - t ổ n g í n m s u ấ t t h á n g đ í r n e .

11.11. D A N H ( Ỉ I A ( \ B Ằ N G s ò l i ệ u t i ê u t a n c v ĩ \

ĩ r o n e plián n à y . cá c p h ư ơ n g p h á p đ ư ợ c giới t h i ệ u đ ế đ á n h g i á h ệ s ô c ố k ế t t h e o
p h u ơ n u n i ĩ a n g . C'h , t h e o k ẽ t q u a t h í n g h i ệ m l i ê u í a n a p l ự c n ư ớ c l ỗ r ỗ n g đ ư ơ c x á c đ ị n h
n h u sau:

M a 2v / Ũ
C'h (11.10)
I
1’ronu dó: T - hè sỏ Ihờỉ man tha)- đối và 1 ỉuơne ứim vói mức độ cố két u (xem
l u u i u I 1.3. M ứ c d o c ô k é t , L \ d ư ợ c \ÁC đ i n h I I r ơn g ứ n e v a i m ứ c đ ộ t i ê u t a n á p l ự c n ư ớ c
lò rõnu cỊiiá mức:

u ■= Ị - l '° (11.11)
u .-ĩi,,
T i ong đó: l , - áp lực lì ước lồ rổng tại thời giai; I.

L - á p lưc n ư ớ c 16 r ổ n g b a n chiu tại r hỡ ỉ g i a n í =0, và

L1 ị, - á p l ực n ư ớ c t i n h ớ t r ạ n g t h á i c â n h ă n g ( t ứ c l à , c á c đ i ề u k i ệ n tĩnh d ư a
t r ẽ n vị t rí 111 ực n ư ớ c d ư ớ i đ ấ t ) : LJ lt - v w h u .

Khi l;, = u , mức dọ cổ kết hàng không, ngược lại, nêu l = U0 thì mức độ cố kết là 100%.
a - hán kính cua mùi cỏn, và a = d : / D(xem hình 11.4).
I - chí sỏ dò cún li khône thoát inrớc:
I, - Cỉ / Sy (11.12)

( ) đf)\ ti m o t l u n uãt ciỉít đ á t ;

G max = 2 2 0 ( K 2 ) ^ (11-13)

(11.14)

N hll= C 6o N = 0 . 7 5 N (11.15)

r I^K „ ]
- r X (11.16)
s

295
As = Diện tích áo đo ma sát
thầnh của mũi côn
(Tiờu chuẩn =15,000 mm2)

Áo đo ma sat thành
của mũi còn

a = d2/ D2
qi = qc + USi (1-a)
fi = fs + (UsAs2- U s1) / A s

H ình 11.4. Minh hoụ những tiết diện mũi côn không bâng nhau của C F Ĩ
(theo Kulhawy & Mayne, 1990).

K 0 = 1 —sin <Ị) (11.17)

s ư - độ bền không thoát nước của đất;


t - thời gian tại đó tiến hành đo áp lực nước lỗ rỗng.
C hú ý: Các trị s ố Ch có th ể xác định theo sự thay đổi cãa mức độ cô' kết, tuy nhiên,
việc đánh giá đ ể tính toán- thiết k ế cần dựa trên mức độ c ố kết bằng 50% hay lớn hơn.
Bảng 11.3. Hệ sô thời gian hiệu chỉnh (T*) để phân tích sô liệu tiêu tan CPT,)
(theo Teh & Houlsby, 1991)
Mức độ cố kết, Áp lực lỗ rỗng quá T* cho đá thấm đặt ở T * cho đá thấm đặt ở
Ư, mức hiệu chỉnh, giữa mũi côn , đỉnh mũi côn,
(% ) (1 - U ) u,
20 0,8 0,014 0,038
30 0,7 0,032 0,078
40 0,6 0,063 0,142
50 0,5 0,118 0,245
60 0,4 0,226 0,439
70 0,3 0,463 0,804
80 0,2 1,04 1,60

296
Chương 12

THÍ NGHIỆM CẮT CÁNH VÀ NÉN BẰNG BÀN NÉN

12.1. THÍ NGHIỆM CẮT CÁNH (VST)

12.1.1. N guyên tác c h u n g

Thí nghiệm cắt cánh (VST - Vane Shear Test) bao gồm việc sử d ụ n g bộ cánh quay để
xác định độ bền cất không thoái nước trong đất sét và bụi yếu đến cứng. Việc sử dụng
VST th ỉ giới hạn cho các loại đất m à ờ đó tốc độ quay của cánh cắt thấp (6°/ phút) sẽ
ánh hưởng đến độ bển cắt không thoát nước.

12.1.2. Thiết bị
Cánh cắt tiêu chuẩn có đường kính (D) bằng 65 rnm, ch iều cao (H) bằng 130 m m , và
cliiều dày cánh (t) bảng 2 mm. Tuy nhiên, kích thước cánh bao gồm đường kính dao
đ o n " lừ 38 đến 92 inm, chiều cao cánh bằng 76 đến 184 m m , chiều dày cánh nằm giữa
1,6 đến 3,2 mm, và chúng được nối với cán có đường kính 12,7 m m . Đ ường kính cần có
thế dùng thép cứng để hạn ch ế mức độ cong của cần trong quá trình quay. Cánh cắt có
thế là hình chữ nhật, hình tam giác kép, hay hình tam giác đơn (tức là, tam giác đặt ở
đúy cánh). Việc sử dung cánh hình tam giác sẽ dể dàng ỉắp đặt cánh bằng vật liệu cứng.
Một bộ cánh tiêu biểu và tổng hợp những tham số hình học được dùng để nhận dạng
cánh như giới thiệu trcn hình 12.1.

12.1.3. T r ì n h tự th í n g h iệm

Trình tự (hí nghiệm cắt cánh được phác thảo trong A S T M D 2573. Tuỳ thuộc vào
kiêii thiết bị cắt cánh được sử dụng mà nó có thê đo được lực m a sát phát sinh dọc theo
cán dụnu cụ. Thiết bị đo m oment xoắn có thê ghi được lực m a sát này. Lực m a sát cần
yéu cầu phái giảm tới mức tối thiêu và đó là lý do để d ùng trong tính toán độ bền cắt.
Plurơng pháp dặc trưng đê tính toán lực m a sát cần bao gồm : 1) Các cần phải đủ bên khi
chịII các Ứ/IÍỊ suất í>iới hạn cắt; hav 2) Thiết bị do lực ma sát cần có khớp trượt. N ếu thí
nghiệm cắt cánh dược thực hiện dĩ tới đáy h ố khoan, thì độ sâu tính từ đáy hô khoan đến
(tinh cánh nên lấy bánq 4 lần dườntỊ kính hô' khoan đ ể giảm đêh mức tôi thiểu khả năng
xáo trộn chít.
Thí imhiệm VST cần bắt đầu trong vòng 5 phút sau khi lắp đặt xong thiết bị, và cánh
đưoc quay với lốc độ 6° trên m ột phút. Thông thường, trong khoảng thời gian giữa 2 và 3
phút sẽ xáv ra hiện tượng phá hoại đất, và với khoáng thời gian tương đối nhanh như vậy

297
sẽ bảo vệ được những điểu kiện không thoát nước của đất nền, m à thời gian xáy ra pha
hoại nền có thê phải mất 10 đến 15 phút trong các loại đất sét rất yếu. Nên tiến hành ílo
m om ent xoắn trong khoảng thời gian 30 giây đến I phút nhàm m ục đích đánh giá đươi
độ nhạy của đất. Đ ồng thời, những hệ thống VST hiện nay có thê được dùne đê do
m om ent xoắn tác dụng theo thời gian hay góc quay. Hệ thống như vậy thường dùng C(í
c ấ u t r u y ề n đ ộ n g b ằ n g bánh r ă n g đ ể q u a y c á n h cát c ó thế loại b ỏ đ ư ợ c m ộ t s ố sai SÓI li é m
ẩn của người thí nghiêm viên, mà vẫn đảm báo đưưc yêu cầu cân thiết cho thí nahièm
các loại đất rất yêu

M.

Ms

bi
<«— 0

IHnh 12.1. S ơ (tồ th iế t bị cắt cánli


12.1.4. Những tham sô cần đo
Ba tham số có thể nhận ckroc từ thí nghiệm cát cánh: I ) độ bén cãl khống thoái nước
(SLI); 2) độ bền cắt không thoát nước của mẫu ch ế bị (SR), và 3) độ nhạy (Ss). Đô bển cãi
không thoát nước, độ bền cắt không thoát nước cúa mẫu ch ế bị, và độ nhạy sẽ khác nhau
là tuỳ thuộc vào lực gày cắt, cũng như trị số biến dạng và mức độ đúc lại mẫu
Thí nghiệm cắt cánh tại hiện trường là một phương pháp xác định đô bên căt khòng
thoát nước của các loại đất dính. T hông thường, cánh cắt bao gổm bốn tàm thép m ỏ n g
đưưc hàn nối với cần quay bằns, thép (xem hình 12.1 a). Đê tiến hành thí nghiệm, cánh
được ấn vào đất và tác dựng các m om enl xoắn lên dinh cần quay. M oment xoăn được
tăng theo từng cấp cho đến khi cắt dược một trụ (ròn đất có chiều cao, H. và đườne kính.
D (xem hình 12.1 b). M oment xoắn lớn nhất (T) lác duno đú đế cãt đất là tống m om enl
kháng lại đinh (:VIT). và tại đáy (M B) cúa tru đất , cộnụ với m om ent kháng O' XUĨÌÍÌ quanh
trụ đất (M s). Như vậy, ta có:

298
T = Mt + M b + M s (12.1)

nhưng. M =71. D. H. — . Sn ( 12.2 )


2
7Ĩ D 2 D
Mt = M b = -s (1 2 .3 )

Giá thiết rằng, sư phân bố dộ bến cắt không thoát ở hai đầu cánh là bằng nhau (tham
kháo Carsol, 1948). Khi đó, ta nhân được,

2 4

T
hay. s = ___- ___-___-___ - (1 2 .4 )
u n (D 2H / 2 + D 3 / 6 )

s u = — ^ --------- “ T I ------- (12.5)


7t(D2H / 2 + D ' /1 2 )

12.2. T H Í N G H IÊ M NÉN BANG bàn nén (PLT)

Theo Tiéu C huẩn của ỈÀ é n B ang N g a :


Nhữnu thí nghiệm nén tĩnh bằng bàn nén (PLT- Plate Load Test) được thực hiện tại
độ sâu bât kỳ dưỚ! đáy hố móng và hố khoan nông (đường kính bằng 750 mm).
Như chí ra trẽn hình 12.2, thiết bị bao gồm kích thuỷ lực loại nhẹ được gắn với bàn
nén tròn (hay vuông). Có thế dùng các bàn nén bằng bẽ tông cốt thép có diện tích từ
600 c n r đến ỉ 0000 c m 2 và chiều dày bàn nén phái đạt 20 mm .
Số câp tái trọng nén khỏníĩ được nhó hơn 5, và số gia độ lún ớ mồi cấp tải trọng, AS,
khổng dược lớn hơn 0,10 mm sau thời gian như quy định trong các Tiêu Chuẩn Xây
Duim iiicn hành.
Mờ đun tổnụ biến dang ( E (ỉj cua đất nển dưới bàn nén được tính như sau:
r* . 1 Xm d1 —-
ti*
En = ( I - V") ( 1 2 .6 )
AS
1'iont: do: \ ’ - hệ số Poisson:

(0 - hệ sỏ hình học cùa bàn nén, đối với bàn nén tròn, 03 = 0,79, và đổi VỚI
bàn nén vuônc , (0 = 0,80;
ti - cUrờnc kính bàn nén;

AP - sò eia lải íroim;


AS - số gia độ lún.

299
Các tri số của tỷ số —— đươc xác đinh trên đoan thẳng A B , trong đó điểm A là
AS
điểm đầu, và B là điểm cuối của đoạn thẳng này.
N ếu ASi+1 > 2 A S j, thì toạ độ của điểm A (Pj ; s,), và toạ độ của điểm B
(P;_Ị ; s j.ị) (trong đó, p , = Ỵ h = tổng ứng suất tầng phủ tại đ áy m óng).
4.000

H ình 12.2. Thí nghiệm nén bàn nén được thực hiện dưới đáy móng (a)
và đồ thị quan hệ giữa tải trọng nén và độ lún (b): Ị - đường cong nén; 2 - đường cong
dỡ tải. Các sô' trong vòng tròn: ( ỉ ) - bàn nén bằng kim loại hay bê tông cốt thép,
(2)- kích thuỷ lực; (3) -d ầ m ngang, và (4) các lìeo.

V í d ụ 12.1. Thí nghiệm nén tĩnh bằng bàn nén theo phương đứng
Các kết quả thí nghiệm nén tĩnh bằng nén theo phương đứng được giới thiệu trong
bảng 12.1. Giả thiết rằng, diện tích bàn nén vuông cứng là 10.000 cm2, được đặt trực tiếp
lên nền đất sét bão hòa nước có độ bền nén một trục nở ngang tự do là 30 kN/m2. Hãy
thực hiện:
1) V ẽ các đường cong quan hệ giữa độ lún và tải trọng nén?
2) X ác định m ô đun tổng biến dạng của đất nền?
3) Tính toán khả năng chịu tải của m ó n g vuông 2,5m X 2,5m và đặt sâu l,5m ?

Bảng 12.1. Các kết quả thí nghiệm nén tĩnh bằng bàn nén

Áp lực nén , Tổng độ lún của bàn nén Thời gian ổn định lún,
N =°
p (kN / m") s (mm) t (phút)
1 25 0,81 90
2 50 2,03 90
3 75 3,89 120
4 100 6,30 120
5 125 9,39 120
6 150 17,98 180
7 175 26,83 180

Giả thiết hệ số Poisson của đất nền, V = 0,35.

300
B à i giải:
ỉ ) V ẽ các đường cotĩíỊ quan hệ qiữa độ h'm và tái trọng nén (xem hình 12.3).
2 ì Xác địnlì mỏ đun íổnẹ biển dạng, Efì và ứng suất p h á hoại.
AP
En = (1 - v : ) Ĩ3 d
AS
T rong đó: V = 0,35
TO = 0,80.
d = 100 cm.
Do AS6 = 8,85 crn ~ AS5 = 8,59 cm > 2 AS4 = 2 (3,0 9 c m ) = 6,18 cm . Khi đó, điểm A
có toạ độ A (25; 0,81), và điếm B có toạ độ B (100; 6,30).

25 50 75 10>ữ 125 150 175 P, kN/ m2

Hình 12.3: Đồ thị quan hệ giữa độ lún và tải trọng nén.

Vây,
AP = p4 - p,= 100 k N /m 2- 25 k N /m 2 = 75 k N /m 2,
và,
AS = S4 - s, = 6,30 mm - 0,81 miĩi = 5,49 m m = 0,549 cm.
M ô đưn tống biến dạng của đất nền được tính như sau:
r. 75 kN / m 2
£ 0 = 1 - (0,35) (0.80) (100 = 9.590 kPa = 9,59 M Pa
0,549 cm

b) ứ n g suất phá hoại:


Trong trường hợp này, ứng suất phá hoại là Plh = 100 k N /m 2

301
3) Tính toán khả năng chịu tải của móng vuông, 2 ,5 m x 2,5m, và độ sâu chôn móng
là 1 ,5m:
Trị số PIh tương ứng với biểu thức dưới đây:

P .h — r-bp.M*

Trong đó: y = 20 kN /m '\ b p = kích thước của bàn nén = 1,0 m.


Vậy, ta có: 100 k N /m 2= 0,5 (20 k N /m 3) (1 m ) Ny
-> Ny = 1 0 0 / 1 0 = 10
T heo bảng 7.1, chúng ta sẽ nhận được trị số góc m a sát trong, (p,

9 = 24 + .....25 ~ 2 4 ...( 1 0 - 9 , 4 4 ) « 24,39°


1 0 ,8 8 -9 ,4 4

Theo Terzaghi, khả năng chịu tải của m óng vuông có chiều rộng B = 2,5m và
Df = l ,5 m , là:
p = 0.4. y . B. Ny + y. Df. Nq
Với (p =24,39°, tra bảng 7.1 ta nhận dược các hệ số k hả n ăn g chịu tải: Nq= 10,;
Ny =10.
Khi đó, ta nhận được:
p = 0,4 (20) (2,5) (1 0 )+ (20) (1,5) (10) = 500 k N /rrr
G iả thiết, hệ số an toàn bằng 2,0 thì khả năng chịu tải an toàn được tính như sau:
f*an toàn = p / 2 = 5 0 0 / 2 = 2 5 0 k N / m 2
4) Kiểm tra xem móng có mang được tải trọng ngoài bảng ỉ 500 k N hay không?
Từ phần 3, chỉ ra rằng, m óng vuông có cạnh 2,5 m có khả năng m an g được tải trọng
bằng:
2,5x 2,5x 250 « 1.562,5 kN > 1.500 kN.
D o đó, m óng vuông có cạnh 2,5m, chôn sâu 1,5 m đủ m an g được tải trọng thiết kế.

302
PH Ụ LỤC

NHŨNG HỆ SỐ CHUYỂN Đ ổ i TƯ ĐƠN VỊ ANH QUỔC


SANG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ (SI)

Những đơn vị Quốc Tè đấu tiên dược sirdụng là:


Chiểu dài.................................................... ................................................................................ Mét (m)
Khối lượng.......................................................................................................................Kilôgram (kg)
Thời gian...................................................................................................................................Giây (S)
Lực............................................................................................... Newton (N) hay Kilônewton (kN)
Áp lưc................................................................................................. .................. Pascal (Pa = N /m 2)
hay kilôpascal (kPa = kN / m 2)
Báng giới thiệu những hệ số chuyến đối đơn vị được dùng trong cuốn sách này:

Từ đơn vị Sang đơii Hệ sô nhãn


i)ơn vị đo lườiig Hỗ trợ tính nhẩm nhanh
Anh Quốc VỊ SI

Khối lượng Ib kg 0.453 592 1 Ib (k/lượng) = 0,5 kg


ỉb N 4,448 22 1 Ib (Lực) = 4,5 N
Lực
kip kN 4,448 22 1 kip (Lực ) = 4,5 kN
Lực/chiểu cỉài Pif N/m 14,593 9 1 p lf= 14,5 N/m
đơn vị klf kN/m 14,593 9 A k lf= 14,5 kN/m
psf Pa 47,880 3 1 psf = 48 Pa
Áp lực, úhg suất, ksf kPa 47,880 3 1 ksf = 48 kPa
Mỏ đun đàn hồi psi kPa 6,894 76 1 psi = 6,9 kPa
ksi MPa 6.894 76 1 ksi = 6,9 MPa
inch mm 25,4 i in = 25 mm
Chicu dài foot m 0.3048 1 ft = 0,3 m
mm 304.8 I ft = 300 mm
Inch.: mm2 645,16 1 in.2 = 650 mm 2
Diện rích Foot : m2 0.09290304 I f t 2 = 0,09 m 2
Yard : m2 0.83612736 1 i a t 2 = 0,84 m 2
Inch 1 mm 3 16386,064 1 In 3 = 16,400 ram 3
Thế t ích 1
Foot 1 m' 0.0283168 I f t 3 = 0,03 m 3
Yard ’ m 0.764555 lyd 3 = 0,76 m 3

Ghi chu: ỉ k G / c n r = 1 0 0 k P a = 0 ,l MPa

1 n a n o m e t e r = 1X l O ^ m m = 1 X 10~9 m

1 m i c r o m e t e r = 1X l O ^ m m = 1 X i c r 7 m

303
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) A A S H T O (1999), “Standard Specifications fo r H ighway B rid g e," 16 th. Edition,


Transportation Officials, VVashington, D .c .
2) A boshi, H., E. Ichimoto; M. Enoki, and K. Harada, “The com poser- A m ethod to
improve characteristics o f soft clays by inclusion o f Large D iam eter Sand
C o lu m n s," Paris,1979, pp. 221-216.
3) A STM (1994), “A nnual Book o f ASTM Standards, Section 4, C o n stru ctio n ,”
A m erican Society for Testing and M aterials, Philadelphia, Pennsylvania, 978 p.
4) Baker, s (2000), '' DeỊorm aúon Behaviour o f Lim elC em ent Stabiìised C la v , "
Docto/al Thesis. C halm ers Univ. o f Technology. G othenburg.
5) Balaam, N.P., P.T. Brown, and H.G. Poulos, “Settlem ent A nalysìs o f Soft C lays
Reinỷorced wỉth G ranular Piỉes, ” Bangkok, Thailand, 1997, pp.81-92.
6) Balaam, N.P., H.G. Poulos, “M ethod o f A nalysis oỷSingle Stone C oìum ns, " Sym po-
Sium on Soil R ein ío rcin g and Stabilizing Techniques, Proceedings, Sydney,
Australia, 1978, pp. 497- 512.
7) Barksdale, R.D., and R . c . Bachus, "Site Im prcvem ent Using Stcme C oỉu m n s,"
Phase I ( Droft Report) , F H W A Contract N o.D TFH 61-80-C , School o f Civil
E ngineering, G eorgia Institute o f Technology, A ugust, 1981.
8) Barksdale, R.D., “Site ỉm provem ent Using Sand Com paction Piles, ” G eorgia
Institute of Technology, Atlanta, July, 1981.
9) Barron, R.A., “Consolidation o f Fine G rained Soils by Drain W eỉls, ” Transactions,
ASCE, Vol.124, 1959, pp. 709-739.
10) Bergado, D.T., et. AI., “Im provem ent Technique o f Soft G round Subsiding and
Low ỉand Envirom ent, ” A.AA. B alkem a/ R o tterd am / B rookíield/ 1994.
11) Bich, N.N., V.D. Phung, and L.T. Thanh Binh, “ Engineering Soils, Engineering
Geoỉogy and G round ìm provem ent Techniques ỉn C o n stru ctio n ,” E ngineering
Edition, H anoi, 2005; (V ietnam ese language).
12) Bich, N.N., “Geotechnical Engineering Theory and P ro b ìe m ,” E ngineering
Edition, Hanoi, 2005; (V ietnam ese language).
13) Bishop, A .\v ., and L. B je r u m , "The Relevance o f the Triaxial T est to the Solutioiì
o fS ta b ilily P roblem s,” Proc. Res. Conf. Shear Strength C ohesive Soils, ASCE, p p
437-501, 1960.

304
14) British Standard (2005 ). E xea u io n o f Special G cotecìm ical W orks - Deep M ixing.
The European Standard EN 14679 : 2005 has the Status o f a British Standard.
15) Brajam. Das, “Advanced Soil M echanics, " International Edition. 1983.
16) Broms, B.B., and p. Boman "Sìabilisaỉion ()f SoiI with Lim e C o h tm n s,” G round
Engineering, Vo!. 12, No. 4, May 1979, pp. 23- 32.
17) Casasỉranđe, A., and N. Carrillo, "Shear Faihire o f Anisotropic M aterials" in
Contribution to Soil M echanics 1941- 1953, Boston Society of Civil Engineers,
Boston, 1994.
1K) Casae;rande, L., and s. Poulos, "On rhe Effecti\'eness o f Sand D ra in s” Canadian
Geotechnical Journal, Voi. 6, 1968, pp. 287- 326.
19) "Desiỵn and C onstntcíion o f Stone Coỉumns, Vol. I and Voỉ. II, F H W A
RD -83/026, Fecleral H ighw ay Adm inistration, Final Report, D ecem ber, 1983.
'.!()) Doimlas, B.J., and R .s. Olsen (1981), "Soil Classiýìcation usinq Electric Cone
Peneirom eter." Symposiuin on Cone Penetration Testing and Experience, ASCE
National Convention, St. Louis, M issouri, pp. 209- 227.
?.\) Edward. w . B., and p. B. Roíf, “Sữft d a y Engineering, ” A m sterdam - O xford -
Nevv Yord- 1981.
?2) EuroSoilStab (20U0), ‘D eep Mixuiiị M ethod- p iinciple, Desiạn and Construction
Mcĩhocl lo Stcibiii.se SoỊì ÒrỊịinuc Soil " Design Guide Soft Soil Stabilisation. CT.97-
0351. Proịccl No. BEỈ-96'3177. Europe;m Cornm ission. Industrial & M aterials
rechnologics Prograinmc ( Brite-Euram III). Brusscls.
23) (ỉeotcchnical Engincering C ircular No. 3, '-'Design Guide: Geotechnical Earthqu-
dke lùìíỊÍneerim’ j()ì Ịỉiụlnvavs," Vol. I - Design Principle, F H W A - SA-97-076,
Pederal Highvvay Administration, may 1997.
24) (ỉeotechnical Engineeriníĩ Circular No. 3, “Design Gitide: Geotechnical Earthqu-
ake E nỳneerim ị for lỉiíỊlmxiỵs, " Vol. II - Design Exam ples, F H W A - SA-97-077,
Pederal Hich- way - Admini.stralion, may 1997.
25) "Gesxmlìciic clesiiỊH and Construction Giticleliiies - Participant N o teb o o k ," FH W A ,
H 1-95-038, Federal Hiiỉhway A dm inistration, Apri] 1998.
26) Ishihara (1993), "Liqueịaclìon and Flow Failure D uring E arthquakes,"
Geotcchniqưe, Vol. 4 3 .No. 3, pp. 351-415.
" J ) Ladd. C.C., and R. Foot, "N ew Desiíịn Proccdure fo r Stabiìừy o f Soft C la y s,” J.
Gcotcch. Eng. Div., ASCE, Vol.100, No. GT7,pp. 763-786, 1994.
CH) "Mechaiiicttlly Stabílisccl Earih WctlLs and Retnỷbrced Soil Slopes - Design &
Coiìstnicíicii Gunlclii.cs, ’ F H W A - NHI-0Ơ-043, National H ighw ay Institute
OÍTicc of Bridee Technoloịiv, March, 2ƠU1.

305
29) M eyerhoít, G.G., and M.A. Chaplin, 'T he Compression and Bearing Capacity o f
Cohesive S o ils," British Joumal of Applied physics, Vol. 4, January, 1953, pp. 20-26.
30J M eyerho ít, G .G ., "Some Recent Reseach on the Bearing capacity o f F oundation,"
Can. G eotech. J., Vol. 1, N o.l,p p. 16-26, 1963.
31) Poulos, H.G., C.Y. Lee & J .c . Small (1 98 9 ) ,“Prediction o f Em bankm enĩ Perfor-
m ance on M aỉaxsian M arine Cỉays, ” Proc. Int. Symp. O n trial E m b an k m en ts on
M alaysian M arine Clays, Kuala Lum pur 2, 4 / 1-4/10.
32) R obert W .D ay, "Geotecỉinical earthquake enạineering hundbook. "Copyriọht 2002
by the M cG raw - HiII Com panies, Inc.
3 3 j Seed, H.B., and J.R. Booker, “Stabilisation o f P oíentialỉy LiqueỊiable Sancl
D eposiĩs using G ravel Drain System s," Report No. E E R C 76-10, U niversity of
C aliíornia, Berkeley, April, 1976.
34 ì Seed, H.B., and K.L. Lee, “Lique/acíioiì o f Saturated sands Duriììg Cỵcìic L oading,"
ỉ. Soil Mech. Found. Eng. Div., ASCE, Vol. 87, No. SM6. pp.29-47, 1961.
35) Seed, H.B., and J.M . Ducan (1986), “FE analysis: C om paction - induced Stresses
ítnd D eýbrm aùons, " J. of Geotech. Eng. Div., ASCE 122,1: 23-43.
3 6 ; Seed, H.B., and p. De Alba, (1986) "Use o f SPT and C P T Tests fo r Evaluating the
Liqiie/action Resislance o f Sands, ” In: Use o f In-situ T ests in G eotechnical
E ng ineerin g, A SC E echnical Special Publication No. 6, pp. 281-302.
37) Skem pton, A . w ., (1986), "Standard Penetration Test P rocedures and the E ffects in
Sands o f O verbitrden Pressure, Relative Density, P article Size, Ageing and
O verconsolidation, ” Geotechnique, Vol. 36, No.3,pp. 425-447.
38) Taylor, D .w ., (1948), “Fưndamentals o f Soil M ecìu m ics,” N eew York: W ịley and
Sons, N ew Yord: W iley.
T erzaghi, K., and R.B. Peck et. Al., “Soi! M echanícs in E n ý n e e r im ’ Pracíicle, ” 3 nd
Edition, John W iley and Sons, N ew York, 1996. The first edition was Published in 1948.

306
MỤC LỤC

T rang

L ời nói đầu
3
Phần I
ĐẤT XÂY DựNG

Churơng 1. Thành phần và tính chất cơ bán của đất


1.1. Khái niệm ch un g 5
1.2. Các tương quan thê tích - trọng lượng 5
1.3. Thành phần cấp phối hạt của đất 11
1.4. K hoáng vật sét 13
1.5. Đ ỏ sệt của đất dính 15
1.6. Độ đầm chặt của đất 16
1.7. Tính thấm nước của đất đá 17
1.8. Áp lực nước lỗ rỗng sinh ra do nén không thoát nước 31
1.9. Phân loại đất 34

Churong 2. Địa kỹ thuật động lực cóng trình


2.1. Địa chấn và cường độ động đất 38
2.2. Các sóng địa chấn 39
2.3. Phân tích hoá lỏng và lún do động đất gây ra 42

Churơng 3. Tác dụng cơ học của nước dưới đất lẽn đất,
hiện tượng xói ngầm của đất
3.1. Tác dụng cơ học của nước dưới đất lên đất 51
3.2. Hiện tượng xói ngầm 53

Chương 4. Trượt đất và đá trên sườn dốc, phương pháp phân tích
ổn định sườn dốc
4.1. Mục đích nghiên cứu 63
4.2. Các dạng phá hoại sườn dốc 63
4.3. Phương pháp phân tích ổn định sườn dốc 64

307
Phần II
CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI TẠO ĐẤT YẾU TRONG XÂY DỰNG

Chương 5. Phương pháp gia cường đất bằng các giếng tiêu nước thảng đứng
5.1. Khái niệm chung 77
5.2. G ia tải trước 77
5.3. G ia cường đất bằng các trụ vật liệu rời 79
A) Phương pháp tính thủ công 117
B) Lời giải có sự hỗ trợ của phần m ềm m áy tính điện tử 122
5.4. G iếng tiêu nước thẳng đứng bằng bấc thấm 127

Chương 6. Phương pháp cải tạo đất yếu bằng trụ đất xi măng/ vôi - trộn sâu
6.1. N hững nguyên tắc cải tạo sâu 142
6.2. Phương pháp tính toán -thiết k ế 148

Chương 7. Tường chán đất có cốt ổn định cơ học - điều kiện tĩnh
7.1. M ở đầu 160
7.2. M ô tả các hệ thống tường chắn đất có cốt ổn định cơ học 160
7.3. Trình tự thi công 166
7.4. Những nguyên tắc gia cường đất và các tính chất tính toán hệ th ố n g 171
7.5. Tương tác cốt và đất theo những khái niệm thông thường 175
7.6. Đánh giá các tính chất xây dựng dựa trên khảo sát và thí nghiệm khu vực 177
7.7. Đ ánh giá các tính chất tính toán kết cấu tường chắn 179
7.8. Thiết k ế tường chắn M SE - điều kiện tĩnh 183
A. Tính toán ổn định ngoài 188
B. Tính toán ổn định trong 190
c . Phương pháp tính có sự hỗ trợ của phần m ềm m áy tính 216

Chương 8. Tường chán bằng rọ đá - điều kiện tĩnh


8.1. M ở đầu 234
8.2. Thiết k ế tường chắn rọ đá - điều kiện tĩnh 235
A) Phương pháp tính thủ công 239
B) Phương pháp tính có sự hỗ trợ của phần m ềm m áy tính 257

Chương 9. Sườn dốc đất có cốt - điều kiện tĩnh


9.1. M ở đầu 269
9.2. Tính toán - thiết k ế các sườn dốc đất có cốt- điều kiện tĩnh 270

308
Phần III
SỬ DỰNG CÁC THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG
TRONG ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DựNG

Chương 10. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn


10.1. Nguyên tắc chung 285
10.2. M ục đích của phương pháp 285
10.3. Các tham số cần đo 285
10.4. Diễn giải các tính chất của đất 287

Chương 11. Thí nghiệm xuyên tĩnh hình côn


1 1.1. Nguyên tắc chung 291
11.2. Trang thiết bị 291
11.3. Phương pháp thí nghiệm 291
11.4. Những tham sỗ cán đo 291
11.5. Phân loại đất theo C PT 292
11.6. Đ ánh giá độ chặt tương đối (D r) của đất theo C P T 292
11.7. Đ ánh giá chí tièu đỏ sệt của đất dính bằng kết quả C P T 293
i 1.8. Phương pháp xác định lổng m ô đun biến dạng nở ngang
tự do bằng các kết qu á C P T 294
11.9. Gíc phương pháp xác định độ bển không thoát nước bằng các kết quả CPT 294
11.10. Đánh giá khả nàng chịu tải bằng các kết quà CPT 294
11.11. Đánh giá Ch bằng số liệu tiêu tan CPTu 295

Chương 12. Thí nghiệm cát cánh và nén bằng bàn nén
12.1. Thí nghiệm cắt cánh (VST) 297
12.2. Thí nghiệm nén bằng bàn nén (PLT) 299
Phụ lục. Những hệ số chuyển đổi từ đơn vị anh quốc sang đơn vị quốc tê (SI) 303
T à i ỉiệu th a m k h ả o 304

309
CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI TẠO ĐÂT YÊU
TRONG XÂY DỰNG

(Tái bản)

Chiu trách nhiệm xuất bủn :


TRỊNH XUÂN SƠN

Biên tập : TR Ầ N CƯỜNG


C h ế bản : P H Ạ M H ồ N G LÊ
Sửa bản in : TUẤN h o à n g
Trình bày bìa : v ũ B ÌN H M IN H

In 300 cuốn khổ 19 X 27cm tại Xưởng in Nhà xuất bản Xây dựng. Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch
xuất bản số 46-2011/CXB/785-01/XD ngày 05-01- 2011. Quyet định xuất bản số 120/QĐ-XBXD
ngày 20-4-2011 . In xong nộp lưu chiểu tháng 5 -2011.
4) British Standard (2005). Execution o f Special G eotecluúcal W orks - Deep Mixing.
ITic European Standard EN 14679 : 2005 has the Status of a British Standard.
5) I3rajam. Das, “A dvanced Stìii M echanics, " International Edition. 1983.
6) Broms, B.B., and p. Boman "Stabilisơtion of Soil U'ilh Lim e Columns, ” G round
Engineering, Vol. 12, No. 4, M ay 1979, pp. 23- 32.
7) G ìsagrande, A., and N. Carrillo, “Shear Failnre tìf A nisotropic M a teria ls” in
Contribution to Soi] M echanics 1941- 1953, Boston Society o f Civil Engineers,
Boston, 1994.
8) Casagrande, L., and s. Poulos, “O/I the Ejfecti\ eness o f Sand Drains " Canadian
Geotechnical Journal, Vol. 6, 1968, pp. 287- 326.
9) " De.'ii>n and Consíruction o f Stone Colttmns, Vol. I and Voỉ. II, F H W A
R D -S3/026, Federal H ighw ay A dm inistration, Final Report, Decem ber, 1983.
:()) Douglas, B.J., and R .s. Olsen (1981), "Soiỉ C lassification lísing Electric Cone
P en ervm eter," Sym posium on Cone Penetration Testing and Experience, ASCE
National Convention, St. Louis, M issouri, pp. 209- 227.
~A ) Edw trd. w . B., and p. B. Roff, “Soft d a y Engỉneering, ” A m sterdam - O x íord -
New Yord- 1981.
í2) EuroSoilStah (2000), "Deep Mixiníị M eihod- Principle, Desiqn and Constrncíion
Metìrxỉ lo Síưbiìise SoỊỉ Orạanic Soil " Design Guide Soíì Soil Stabilisalion. CT.97-
0351 Prơject No. BEÍ-96-3I77. European C om m ission. Industrial & M aterials
Technologies Progranm ic ( Brite-Euram III). Brussels.
13) Cieotechnical Engineering Circưlar No. 3, ‘- 'Desigìĩ Guide: Geotechnical Earthqư-
(tke Engineeriììíị fnr Ịỉii>hways,” Vol. I - Design Principle, F H W A - SA-97-076,
Fede'al Highway A dm inistration, may 1997.
24) Geotechnieal Enginecring C ircular No. 3, "Desiqn Guide: G eotecỉm ical Earthqu-
ake KniỊÌneeriniỊ for H iiịhw ays," Vol. II - D esign Exam ples, F H W A - SA-97-077,
Pede al High- wav - A dm inistralion, may 1997.
15) "G esvithetic clesÌỊỊti and C o m tm c tio n Guidelines - Participant Notebook, ” F H W A ,
HI-95-038, Federal H iqhw ay A dm inistration, April 1998.
lố) Ishihara (1993), “Liquefacỉion and Flow Failure During E arthqitakes,”
Geotechnique, Voi. 4 3 ,No. 3, pp. 351-415.
;7) Ladd C.C., and R. Foot, “N ew Desiqn Procedỉtre fo r Stabilitỵ o f Soft C la y s,” J.
Geot.-ch. Eng. Div., ASCE, Vol.100, No. GT7,pp. 763-786, 1994.
:<S) 'M eihim icaỉly Slíihihsccl Earth Walls and Reinỷbrced Soil Slopes - Design &
Coiì^niciioii Gia.leìiỉ.c.s." F H W A - N H I-00-043, National H ighw ay Institute
Officc oi' Bridạo Technology, March, 2001.

305
29) M eyerhoíl, G.G., and M.A. Chaplin, “The Compression and Bearing Capacity o f
Cohesive Soils, ” British Joumal of Applied physics, Vol. 4, January, 1953, pp. 20-26.
30j M eyerhoft, G.G., “Some Recent Reseach ơn the Bearing capacity o f F oim daiion,”
Can. G eotech. J., Vol. 1, N o .l,p p . 16-26, 1963.
‘ 31) Poưlos, H.G., C.Y. Lee & J .c . Small (1989 ) , “Prediction o f E m bankm ent Perịor-
mcuu e on M akiysiatì M arine Cỉays, ” Proc. Int. Symp. O n trial E m b an k m erts on
M alaysian M arine Clays, K uala Lum pur 2, 4 / 1-4/10.
32) R obert W .D a y ,"G eotechnicaỉ earthquake en ỹn e erin g handbook. "Copyright 2002
by the M cG raw - Hill Com panies, Inc.
33) Sced, H.B., and J.R. Booker, ''Sỉabilisaĩiotì o f Potentially Lique/iable Sand
D eposits usinq Graveỉ Drain System s," Report No. E E R C 76-10, University of
California, Berkeley, April, 1976.
3 4 ) Seed, H.B., and K.L. Lee, “Liquefacíion o f Saturated sands Durìng Cycỉic Loacing, "
J. Soil Mech. Found. Eng. Div., ASCE, Vol. 87, No. SM6. pp.29-47, 1961.
3 5 ) Seed, H.B., and J.M. Ducan (1986), “FE anaỉysis: Com paction - induced Stiesses
and Deỷbrmations, ” J. of Geotech. Eng. Div., ASCE 122,1: 23-43.
36) Seed, H.B., and p. De Alba, (1986) “Use ơ f SPT and C PT Tests fo r Evaluaiừ.g the
Lique/aclion Resistance o f Sands, ” In: Use of In-situ Tests in Geotecl nical
E ngineering, ASCE echnical Special Publication No. 6, pp. 281-302.
3 7 ) Skem pton, A .w ., (1986), “Stanclarcl Penetration Test Procedures and the Effe~is in
Sancls o f Overlm rden Pressure, Reỉative D ensity, Particỉe Size, Ageing and
Overconsoliclation, " G eotechnique, Vol. 36, No.3,pp. 425-447.
38J Taylor, D .w ., (1948), “Fìtndumentơìs o f Soil M echarùcs,” N eew York: Wilev and
Sons, N ew Yorcl: Wiley.
Terzaghi, K., and R.B. Peck et. Al., “Soil M echanics in Engineering Practicle, ” 3 nd
Edition, John W iley and Sons, New York, 1996. The firsl edition was Published in 948.

306
MỤC LỤC

T rang

Lời nói đầu


3
Phần I
ĐẤT XÂY DựNG

Chưưng 1. Thành phần và tính chất cơ bản của đất


1.1. Khái niệm chung 5
1.2. Các tương quan thể tích - trọng lượng 5
1.3. Thành phần cấp phối hạt của đất 11
1.4. Khoáng vật sét 13
1.5. Đ ô sệt của đất dính 15
1.6. Độ dầm chặt của đất 16
1.7. Tính thấm nước của đất đá 17
1.8. Áp lực nước lỗ rỗng sinh ra do nén không thoát nước 31
1.9. Phân loại đất 34

Chương 2. Địa kỹ thuật động lực còng trình


2.1. Địa chấn và cường độ động đất 38
2.2. Các sóng địa chấn 39
2.3. Phân tích hoá lỏng và lún do động đất gây ra 42

Chtương 3. Tác dụng cơ học của nước dưới đất lên đất,
hiện tượng xói ngầm của đất
3.1. Tác dụng cơ học của nước dưới đất lên đất 51
3.2. Hiện tượng xói ngầm 53

Chrưoìig 4. Trượt đất và đá trên sườn dốc, phương pháp phân tích
ổn định sườn dốc
4.1. Mục đích nghiên cứu 63
4.2. Các dạng phá hoại sườn dốc 63
4.3. Phương pháp phân tích ổn định sườn dốc 64

307
P h ầ n II
CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI TẠO ĐÂT YẾU TRONG XÂY DỤNG

Chương 5. Phương pháp gia cường đất bằng các giếng tiêu nước thẳng đứng
5.1. K hái niệm ch u n g 77
5.2. Gia tải trước 77
5.3. G ia cư ờng đất b ằn g các trụ vật liệu rời 79
A) Phương ph áp tính thủ cô n g 117
B) Lời giải có sự hỗ trợ củ a phần m ềm m áy tính điện tử 122
5.4. G iến g tiêu nước thẳng đứng b ằn g bấc thấm 127

Chương 6. Phương pháp cải tạo đất yếu bằng trụ đất xi măng/ vôi - trộn sâu
6.1. N hữ ng n g u y ên tắc cải tạo sâu 142
6.2. Phương ph áp tính toán -thiết k ế 148

Chương 7. Tường chắn đất có cốt ổn định cơ học - điều kiện tĩnh
7.1. M ở đầu 160
7.2. M ô tả các hệ thống tường chắn đất có cốt ổn đ ịnh cơ học 160
7.3. T rình tự thi côn g 166
7.4. N hững ng uy ên tắc gia cường đất và các tính chất tính toán hệ thông 171
7.5. Tương tác cốt và đất theo n hữ ng khái niệm thông thường 175
7.6. Đ ánh giá các tính chất xây dựng dựa trên khảo sát và thí nghiệm khu vực 177
7.7. Đ á n h giá các tính chất tính toán kết cấu tường chắn 179
7.8. Thiết k ế tường chắn M S E - điểu kiện tĩnh 183
A. Tính toán ổn đ ịnh ngoài 1X8
B. Tính toán ổn định trong 190
c . Phương pháp tính có sự hỗ trợ củ a phần m ềm m áy tính 216

Chương 8. Tường chán bàng rọ đá - điều kiện tĩnh


8.1. M ở đ ầu 234
8.2. Thiết k ế tường chắn rọ đá - điều kiện tĩnh 235
A) Phương ph áp tính thủ cô ng 239
B) Phương p h áp tính có sự hỗ trợ c ủ a phần m ềm m áy tính 257

Chương 9. Sườn dốc đất có cốt - điều kiện tĩnh


9.1. M ở đầu 269
9.2. Tính toán - thiết k ế các sườn d ốc đất có cốt- đ iều kiện tĩnh 270

308
Phần III
SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG
TRONG ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DựNG

Chứơng 10. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn


10.1. N guyên tắc chung 285
10.2. M ục đích của phương p háp 285
10.3. Các tham s ố cần đ o 285
10.4. Diễn giải các tính ch ất của đất , 287

Chương 11. Thí nghiệm xuyên tĩnh hình côn


11.1. N guyên tắc chung 291
11.2. Trang thiết bị 291
11.3. Phương ph áp thí n g h iệm 291
11.4. N hững tham số cần đo 291
11.5. Phân loại đất theo C P T 292
11.6. Đ ánh giá độ chặt tương đối (D r) củ a đất theo C P T 292
11.7. Đ ánh giá chỉ tiêu đ ộ sệt của đất dính bằng kết q u ả C P T 293
11.8. Phương pháp xác định tổng mô đun biến dạng nở ngang
tự do bằng các kết q uả C P T 294
11.9. Các phương pháp xác định độ bền không thoát nước bằng các kết quả CPT 294
11.10. Đ án h giá khả n âng chịu tải bằng các kết q u ả C P T 294
11.11. Đ án h giá C h bằng số liệu tiêu tan CPTu 295

Chương 12. Thí nghiệm cắt cánh và nén bằng bàn nén
12.1. Thí n g h iệm cắt cán h (VST) 297
12.2. Thí n g h iệm nén bằng bàn nén (PLT) 299
Phụ lục. Những hệ sô chuyến đổi từ đơn vị anh quốc sang đơn vị quốc tê (SI) 303
Tài liệu tham khảo 304

309

You might also like