You are on page 1of 12

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA SAU ĐẠI HỌC


--------------------------------------

LÊ NGUYỄN THU HƯƠNG

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI GÂY RA BỞI


BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN
XÃ GIAO XUÂN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

HÀ NỘI - 2014

1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
--------------------------------------

LÊ NGUYỄN THU HƯƠNG

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI GÂY RA BỞI


BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN
XÃ GIAO XUÂN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU


Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mã số: chương trình đào tạo thí điểm

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Quang Thành

HÀ NỘI - 2014

2
LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu “Đánh giá tác động của thiên
tai gây ra bởi BĐKH đến sinh kế người dân xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh
Nam Định” đã hoàn thành tháng 12 năm 2014. Trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy cô, bạn
bè và gia đình.

Trước hết tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS. Bùi
Quang Thành đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo Khoa Sau đại học
- Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện và hướng
dẫn trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn tới dự án “Nghiên cứu thủy tai do biến đổi khí
hậu và xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ tổn
thương ở Khu vực Bắc Trung Bộ - Việt Nam (CPIS)” do GS. TS. Phan Văn Tân làm
chủ nhiệm. Tác giả đã thu được nhiều kiến thức và kết quả từ dự án.

Trong luận văn, tác giả có sử dụng kết quả từ Dự án “Xây dựng quan hệ đối tác
nhằm tăng cường khả năng phục hồi trước Biến đổi khí hậu của các cộng đồng ven
biển Việt Nam – Dự án PRC (MCD 46)”.

Trong khuôn khổ một luận văn, do sự giới hạn về thời gian và kinh nghiệm nên
không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2014

Tác giả

MỤC LỤC
3
MỤC LỤC………………………………………………………………………………... 4

DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………………….. 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ………………………………………………………..….. 7

MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………….. 8

1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………………. 8

2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………….. 9

3. Dự kiến đóng góp của đề tài……………………………………………………. 9

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu……………………………………………. 10

5. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………. 10

6. Nguồn số liệu…………………………………………………………………... 10

7. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu……………………………………………… 10

8. Cấu trúc của luận văn ...……………………………………………………….. 11

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ BĐKH VÀ SINH KẾ NGƯỜI


DÂN……………………………………………………………………………………… 12

I.1. Một số khái niệm…………………………………………………………………….. 12

I.1.1. Sinh kế bền vững…………………………………………………………… 12

I.1.2. Quan điểm về tính dễ bị tổn thương………………………………………... 16

I.1.3. Khái niệm thích ứng……………………………………………………...… 18

I.1.4. Khái niệm GIS……………………………………………………………… 18

I.2. Tổng quan nghiên cứu về BĐKH và sinh kế người dân…………………………….. 19

I.2.1. Các nghiên cứu về BĐKH trên thế giới và Việt Nam……………………… 19

I.2.2. Tổng quan nghiên cứu về sinh kế người dân trên thế giới và Việt Nam...… 21

CHƯƠNG II: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU……… 26

II.1. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………... 26

II.2. Khung khái niệm……………………………………………………………………. 28

II.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… ... 30

II.3.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu…………………………………... 30

4
II.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa…………………………………… 31

II.3.3. Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………… 32

II.4. Địa bàn nghiên cứu………………………………………………………………. 32

II.4.1. Điều kiện tự nhiên………………………………………………………. 32

II.4.2. Hiện trạng kinh tế, xã hội……………………………………………….. 35

II.4.3. Cơ sở hạ tầng và các vấn đề khác………………………………………. 35

II.4.4. Tiềm năng phát triển du lịch trong khu vực…………………………….. 37

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………………………………. 39

III.1. Tác động của BĐKH tới hiện tượng thiên tai tại xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh
Nam Định………………………………………………………………………… 39

III.1.1. Đánh giá tình hình bão tại khu vực Đông Bắc Bộ……………………. 39

III.1.2. Các biểu hiện thiên tai những năm qua tại huyện Giao Thủy, Nam Định.. 41

III.2. Đặc điểm thực trạng sinh kế xã Giao Xuân……………………………………….. 44

III.2.1. Thực trạng sinh kế xá Giao Xuân……………………………………… 44

III.2.2. Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức………………………. 54

III.3. Tác động của thiên tai tới sinh kế người dân xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam
Định……………………………………………………………………………… 57

III.3.1. Các biểu hiện tác động của thiên tai tới hoạt động sinh kế người dân… 57

III.3.2. Các tác động của thiên tai tới sinh kế cộng đồng………………………. 59

III.3.3. Đánh giá mức độ tác động của thiên tai tới hoạt động sinh kế………… 60

III.3.4. Phân tích các ảnh hưởng của thiên tai và khả năng chống chịu của cộng đồng
trước các loại hình thiên tai………………………………………………………. 62

III.4. Đánh giá năng lực thích ứng của người dân địa phương thông qua các nguồn vốn sinh
kế…………………………………………………………………………………... 65

III.4.1. Đánh giá các nguồn vốn…………………………………………………. 65

III.4.2. Lựa chọn sinh kế của hộ………………………………………………… 71

III.4.3. Nhận thức của cộng đồng vê ftasc động và khả năng ứng phó BĐKH….. 73

III.5. Những giải pháp cải thiện sinh kế người dân trước những tác động của thiên tai gây nên
bởi BĐKH………………………………………………………………………… 75

5
III.5.1. Các biện pháp ứng phó đã thực hiện………………………………… 76

III.5.2. Các giải pháp thích ứng với BĐKH trong phát triển sinh kế bền vững… 77

III.6. Sử dụng GIS trong việc đánh giá sơ bộ tính dễ bị tổn thương gây ra bởi thiên tai tới sinh
kế người dân………………………………………………………………………. 79

III.6.1. Ứng dụng của GIS trong việc đánh giá sơ bộ tính dễ bị tổn thương gây ra bởi
thiên tai tới sinh kế người dân……………………………………………………… 79
III.6.2. Sử dụng WebGis trong việc tính toán các chỉ số dễ bị tổn thương…… 80
III.6.3. Kết quả………………………………………………………………….. 84
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 86

DANH MỤC CÁC BẢNG

6
Bảng 2.1. Cơ cấu dân số và lao động tại xã Giao Xuân…………………… 35

Bảng 3.1: Trình độ chuyên môn của những người nuôi trồng thủy sản…… 44

Bảng 3.2: Các chi phí đầu tư lớn ban đầu - tài sản cố định.............................. 45

Bảng 3.3: Các khoản chi phí nuôi trồng của các hộ........................................ 46

Bảng 3.4: Sản phẩm thu hoạch của các hộ thuộc xã Giao Xuân..................... 47

Bảng 3.5: Trình độ chuyên môn của những hộ chăn nuôi............................... 48

Bảng 3.6: Chi phí của các hộ đầu tư ban đầu - tài sản cố định......................... 49

Bảng 3.7: Trình độ chuyên môn của các hộ trồng trọt……………………... 50

Bảng 3.8: Chi phí của các hộ đầu tư ban đầu - tài sản cố định.......................... 51

Bảng 3.9: Các khoản chi phí trồng trọt……………………………………… 52

Bảng 3.10: Tổng sản phầm năm 2010 của các hộ trồng trọt………………... 52

Bảng 3.11: Các ngành nghề khác của các hộ có hoạt động sinh kế khác…….. 53

Bảng 3.12: Hồ sơ thiên tai…………………………………………………….. 57

Bảng 3.13: Đánh giá mức độ tác động của các hiểm họa thiên nhiên……….. 61

Bảng 3.14: Vai trò của các nguồn vốn……………………………………. 65

Bảng 3.15: Nguồn và cơ hội để tiếp cận các nguồn vốn……………………... 70

Bảng 3.16: Các hoạt động kinh tế trên địa bàn xã bị ảnh hưởng bất lợi nhiều nhất
khi xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoan……………………………… 73

Bảng 3.17: Các công trình hạ tầng kỹ thuật cần phải nâng cấp để đáp ứng nhu cầu
sản xuất của cộng đồng khi xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoan........ 74

Bảng 3.18: Các giải pháp ứng phó với hiểm họa thiên nhiên......................... 77
Bảng 3.19: Chuẩn hóa các biến số...................................................................... 83

7
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Khung sinh kế nông thôn bền vững của Scoones (1998)............... 16

Hình 1.2: Khung Sinh kế bền vững của DFID (2001).................................. 17

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí xã Giao Xuân…………………………………………… 31

Hình 3.1: Số lần xuất hiện của bão từ năm 1962-2010………………………… 39


Hình 3.2 : Số lượng các cơn bão theo thống kê từ năm 1962-2010……………. 40
Hình 3.3: Tỷ lệ % các cấp bão…………………………………………………… 40

Hình 3.4: Thống kê về cấp các cơn bão trong khoảng thời gian từ 1962 – 2010.. 41

Hình 3.5. Lựa chọn phát triển sinh kế trong tương lai………………………… 71

Hình 3.6. Lý do lựa chọn hướng phát triển sinh kế…………………………… 72

8
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu đã và đang làm thiên tai ở nước ta có chiều
hướng ngày càng phức tạp, gia tăng nhiều hơn so với những thập kỷ trước về cả quy
mô cũng như chu kỳ lặp lại kèm theo những đột biến khó lường. Việt Nam nằm trong
vùng nhiệt đới gió mùa, là một trong năm ổ bão của khu vực châu Á - Thái Bình
Dương, thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai khốc liệt. Trong hơn
65 năm qua, thiên tai đã xảy ra ở hầu hết các khu vực trên cả nước, gây nhiều tổn thất
to lớn về người, tài sản, cơ sở hạ tầng, kinh tế, xã hội và tác động xấu đến môi trường,
gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế quốc dân, thậm chí còn tác động mạnh hơn
đến sinh kế của những nhóm dân cư nghèo nhất sinh sống ở khu vực nông thôn.
Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định là một trong những địa điểm chịu ảnh hưởng
thiên tai ở nước ta. Bằng chứng cho thấy biến đổi khí hậu đã tác động không nhỏ đến
khu vực này. Mùa mưa bão trên địa bàn huyện thường xẩy ra vào tháng 6 đến tháng 9
trong năm, nhiều nhất là tháng 8. Tuy nhiên, những năm gần đây bão xuất hiện có
nhiều thay đổi hơn so với trước, cụ thể: gió bão lớn hơn và kèm theo mưa cũng lớn
hơn, có lúc nhiều cơn bão liên tục trong một thời gian rất ngắn (điều này trước đây rất
hiếm). Tác động chủ yếu của bão là gây ra rất nhiều thiệt hại đối với hoạt động sản
xuất, trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy sản của người dân. Điều này gây ảnh hưởng
không nhỏ đến sinh kế của người dân khu vực. Hiện nay, trong bối cảnh BĐKH diễn
biến ngày càng phức tạp, chúng ta cần đánh giá được tác động của thiên tai gây ra bởi
BĐKH tới sinh kế người dân khu vực. Từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp giúp
người dân thích ứng với BĐKH, hướng tới phát triển sinh kế bền vững.
Với những lý do như trên, đề tài này được chọn với tên “Đánh giá tác động
của thiên tai gây ra bởi BĐKH đến sinh kế người dân xã Giao Xuân, huyện Giao
Thủy, tỉnh Nam Định” nhằm đánh giá các tác động của thiên tai gây ra bởi BĐKH đối
với các hoạt động sản xuất và những khả năng thích ứng của người dân trước những
tác động đó; ứng dụng GIS xây dựng công cụ thành lập bản đồ tính dễ bị tổn thương
của khu vực nghiên cứu, từ đó tạo cơ sở cho việc đề xuất được những giải pháp hợp lý

9
để cải thiện sinh kế cho các hộ gia đình trước những diễn biến ngày càng phức tạp của
BĐKH.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tổng hợp các số liệu về các hiện tượng thiên tai ở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam
Định trong những năm gần đây;
- Phân tích theo nhận định của người dân về tần suất, mức độ tác động và các dấu
hiệu cảnh báo của thiên tai đối với hoạt động sản xuất của người dân tại xã Giao Xuân,
huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định;
- Đánh giá năng lực thích ứng của người dân trước những tác động của thiên tai;
- Sự tham gia của cộng đồng trong việc sử dụng GIS để đánh giá sơ bộ sự tổn
thương của thiên tai tới sinh kế người dân.
3. Dự kiến những đóng góp của đề tài
- Ý nghĩa khoa học
Luận văn tổng hợp các số liệu để đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng
thiên tai theo quan điểm của người dân địa phương. Luận văn cũng sử dụng khái niệm,
tiêu chí đánh giá sinh kế bền vững và khung khái niệm về sinh kế bền vững để tìm
hiểu và đánh giá năng lực thích ứng của người dân trước những tác động của các hiện
tượng thiên tai. Đồng thời, luận văn áp dụng xây dựng một công cụ sử dụng GIS để
người dân đánh giá sơ bộ sự tổn thương của thiên tai tới sinh kế người dân khu vực.
- Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở phân tích một cách khoa học, luận văn hy vọng mô tả được đầy đủ
sự thay đổi của hiện tượng thiên tai do sự gia tăng BĐKH, những tác động của các
hiện tượng thiên tai đến hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, các hoạt
động sinh kế khác, thu nhập của người dân tại khu vực nghiên cứu, và nhận biết được
những kinh nghiệm và kiến thức bản địa mà người dân tại khu vực nghiên cứu đã áp
dụng trong việc ứng phó trước những tác động đó. Đồng thời miêu tả được sự tham gia
của cộng đồng trong việc sử dụng công cụ GIS trong việc đánh giá sơ bộ tổn thương
của thiên tai tới sinh kế người dân.

10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2008). Quyết định số 2730/QĐ-BNN-
KHCN ngày 05 tháng 9 năm 2008 Khung Chương trình hành động thích ứng với
biến đổi khí hậu của ngành Nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2008-2020.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục quản lý Đê điều và Phòng chống lụt
bão, Ban Quản lý Trung ương các Dự án Thủy lợi, (2010). Tài liệu hướng dẫn
Bản đồ quản lý thiên tai.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc,
Trung tâm phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai (DMC) (2011). Tài liệu kỹ thuật
Quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu.
4. Lê Văn Hạnh (2013). Đánh giá tác động của thời tiết đến sinh kế nông hộ thực hiện
các mô hình canh tác khác nhau tại vùng đất nhiễm phèn ở xã Hòa An, huyện
Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, Luận văn tốt nghiệp đại học, Viện nghiên cứu phát
triển đồng bằng sông Cửu Long - Trường Đại học Cần Thơ.
5. Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn, (2012). Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn
thương – Lý luận và thực tiễn - Phần 1 – Khả năng ứng dụng trong đánh giá tính
dễ bị tổn thương lũ lụt ở Miền Trung Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc
gia Hà nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, số (35:2012), 115-122.
6. Nguyễn Văn Công (2012). Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối
với sinh kế người dân các xã vùng đệm Vườn quốc gia Cát Bà, Luận văn thạc sỹ
khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục, Phạm Thị Thanh Hương,
Nguyễn Thị Lan, Vũ Văn Thăng, (2010). Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt
Nam, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và môi trường.
8. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và
phát triển cộng đồng (MCD) (2011). Báo cáo đánh giá tác động biến đổi khí hậu
tại khu vực huyện Giao Thủy và tính dễ bị tổn thương đối với phát triển sinh kế.
9. Thân Thị Hiền, Nguyễn Văn Công, Vũ Thị Thảo. Tóm tắt kết quả nghiên cứu: Đánh
giá kinh tế của hoạt động thích ứng biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nuôi trồng
thủy sản tại Việt Nam.

87
10. Thủ tướng Chính phủ, (2007). Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11
năm 2007 - Chiến lược quốc gia về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến 2020.
11. Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu (2012). Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển, Diễn
đàn phát triển Việt Nam.
12. Viện Khoa học khí tượng thủy văn, (2011). Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động
của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng.
13. Võ Hồng Tú, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Thùy Trang và Lê Văn An, (2012). Tính
tổn thương sinh kế nông hộ bị ảnh hương do lũ tại tỉnh An Giang và các giải
pháp ứng phó. Tạp chí Khoa học, số (2012:22b), 294 – 303.
14. Vũ Thị Thu Lan, Hoàng Thanh Sơn, (2012). Nghiên cứu biến động của thiên tai
(lũ lụt và hạn hán) ở tỉnh Quảng Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Tạp chí
các khoa học về trái đất, 66-74.
* Tài liệu tiếng Anh
15. ADB project TA 7377 - VIE: Climate Change Prediction and Impact Assessment
for the project Climate Change Impact and Adaptation Study in the Mekong
Delta - Part A.
16. Africa. S, (2008). Climate change risk and vulnerability mapping..
17. Mc. Carthy, Canziani, Leary, Dokken and White, (2001). Climate change 2001:
impacts, adaptation and vulnerability, Cambridge University Press, UK.
18. Michael K and McCall, (2002). Seeking good governance in participatory-GIS: a
review of processes and governance dimensions in applying GIS to participatory
spatial planning.
19. Rasmus Heltberg and Misha Bonch-Osmolovskiy, (2011). Mapping Vulnerability
to Climate Change.
20. UNDP, (2010). Mapping Climate Change Vulnerability and Impact Scenarios.
21. Janet, E. and Martin, G (2007). Disaster reduction through awreness,
preparedness and prevention Mechanisms in Coastal Settlement in Asia.
Tài liệu từ internet
http://www.gis-home.net.
http://www.gisdevelopment.net/aars/acrs/1999/ts14/ts14106.shtml.
www.vidagis.com

88

You might also like