You are on page 1of 3

TÍNH TOÁN VÁCH BỂ

Cấu kiện: Bể XLNT Tiêu chuẩn: TCVN 5574:2012


Vật liệu
Bêtông mác: 300 Rb = 13 MPa
Cốt thép mác: C-II Rs = 280 MPa
Hình học
Chiều cao vách bể trong đất: H= 5.1 m
Chiều sâu từ mặt đất đến nắp bể: ho = 0.5 m
Chiều cao mực nước trong bể: Hw = 4.2 m
Chiều dày thành bể: tw = 350 mm
Chiều dày lớp bêtông bảo vệ cốt thép: 70 mm

Tải trọng phân bố đều trên mặt đất: qs = 1 T/m2


Đất lấp xung quanh bể:
Trọng lượng riêng: γ= 1.85 T/m3
Góc ma sát trong tính toán: φ= 33 o
Tác động của áp lực nước trong bể
Tải trọng tiêu chuẩn do áp lực thuỷ tĩnh:
qw = Hwγw = Hw.1 T/m2 = 4.2 T/m2
Hệ số độ tin cậy của tải trọng do áp lực thuỷ tĩnh: nw = 1.1

NỘI LỰC TRONG VÁCH BỂ:


MOMENT UỐN:
𝑀_𝐴=(𝑞_𝑤 𝐻_𝑤^2)/15
Tại đáy bể (mặt trong bể):
Moment lớn nhất mặt ngoài𝑀_𝑚𝑎𝑥=(𝑞_𝑤
bể: 𝐻_𝑤^2)/33,6 tại x = 0,553Hw

với x là khoảng cách từ đáy bể lên trên


𝑄_𝐴=2/5 𝑞_𝑤 𝐻_𝑤
LỰC CẮT: 〖 𝑄〗 _𝐵=1/10 𝑞_𝑤 𝐻_𝑤

Giá trị Tiêu chuẩn Tính toán x (m)


MA (Tm/m) 4.9 5.4 0
Mmax (Tm/m) 2.2 2.4 2.3226
QA (T/m) 7.1 7.8 0
QB (T/m) 1.8 1.9 4.2

Tác động của áp lực ngang đất lên mặt ngoài bể


Các tải trọng tiêu chuẩn:
qe1 = Kaγho + Kaqs = 0.567 T/m2

1/3
TÍNH TOÁN VÁCH BỂ
qe2 = Kaγ(ho + H) + Kaqs = 3.349 T/m2
𝐾_𝑎= 〖𝑡𝑔〗 ^2 ( 〖 45 〗 ^𝑜−𝜑/2)=
với Ka - Hệ số áp lực đất chủ động 0.295

qe2 - qe1 = 2.781 T/m2


Hệ số độ tin cậy của tải trọng do áp lực của đất: ne = 1.15
NỘI LỰC TRONG VÁCH BỂ:
Nội lực sơ đồ 1 tương tự như trường hợp tính toán với áp lực nước ở trên.

Nội lực sơ đồ 2

Tổ hợp nội lực như bảng sau:


x (m) 0 2.820 5.1
Sơ đồ 1 MA (mặt ngoài) (Tm/m) 4.8
Mmax (mặt trong) (Tm/m) 2.2
QA (T/m) 5.7
QB (T/m) 1.4
Sơ đồ 2 MA (mặt ngoài) (Tm/m) 1.8
Mmax (mặt trong) (Tm/m) 1.0
QA (T/m) 1.8 0.2
QB (T/m) 1.1
Tổ hợp MA (mặt ngoài) (Tm/m) 6.7
tiêu chuẩn Mmax (mặt trong) (Tm/m) 3.2
QA (T/m) 7.5 0.2
QB (T/m) 2.5
Tổ hợp MA (mặt ngoài) (Tm/m) 7.7

2/3
TÍNH TOÁN VÁCH BỂ
tính toán Mmax (mặt trong) (Tm/m) 3.6
QA (T/m) 8.6 0.2
QB (T/m) 2.9

Tính toán cốt thép dọc


Dựa vào từng moment để tính cốt thép tương ứng theo: (với b=1m)
𝐴_𝑠=𝑀/(𝑅_𝑠 "ζ " ℎ_𝑜 ) "ζ=0,5" (1+√(1−2𝛼_𝑚 )) 𝛼_𝑚=𝑀/(𝑅_𝑏 𝑏ℎ_𝑜^2 )
ℎ_0=ℎ−𝑎 ℎ=𝑡_𝑤

Mặt trong bể Mặt ngoài bể


x (m) 0 2.820 0 2.3226
M (Tm/m) 5.4 3.6 7.7 2.4
As (cm2/m) 7.2 4.8 10.3 3.2
Φ14 a214 a323 a149 a487 (Khoảng cách tối đa theo tính toán -mm)
Φ16 a279 a422 a195 a635

Tính toán chịu cắt của vách bể


Các lực cắt do áp lực ngang gây ra do bêtông vách bể chịu. Theo công thức (84) của TCVN 5574:2012,
điều kiện để bêtông đủ khả năng chịu lực cắt, không cần tính toán cốt thép là:
𝑄≤𝑄_𝑏𝑜=(𝜑_𝑏4 (1+𝜑_𝑛 ) 𝑅_𝑏𝑡 𝑏ℎ_𝑜^2)/𝑐

trong đó giới hạn: Qb3 ≤ Qbo ≤ 2,5Rbtbho với Qb3 = φb3(1+φn)Rbtbho


φb4 = 1,5 với bêtông nặng 𝜑_𝑛=0,1 𝑁/(𝑅_𝑏𝑡 𝑏ℎ_𝑜 )≤0,5 b = 1m

Rbt - Cường độ tính toán chịu kéo của bêtông Rbt = 1 MPa
φb3 = 0,6 với bêtông nặng
𝑐=√((𝜑_𝑏2 (1+𝜑_𝑛+𝜑_𝑓 ) 𝑅_𝑏𝑡 𝑏ℎ_𝑜^2)/𝑞_1 )

φb2 = 2,0 với bêtông nặng φf = 0


q1 - Tải trọng phân bố đều gây ra lực cắt Q q1 = 4.2 T/m cho b=1m

Việc kiểm tra tiến hành theo các mặt cắt sau:
x N Q Qbo Khả năng chịu cắt
m T T T
0 1.0 8.6 16.7 Đạt
5.1 0.0 2.9 16.6 Đạt

3/3

You might also like