You are on page 1of 10

BÀI 1

Cho bảng thống kê trọng lượng riêng tự nhiên γ t của lớp đất sét như bên dưới. Xác định giá
trị tiêu chuẩn γttc và giá trị tính toán theo TTGH I γtItt và TTGH II γtIItc .

1/2
BÀI 2
Cho một móng đơn có kích thước LxB = 2x2 m, độ sâu chôn móng
Df = 1.6 m, chịu tác dụng của lực dọc tiêu chuẩn đúng tâm Ntc = 378
kN. Nền đồng nhất có dung trọng tự nhiên γ = 18.5 kN/m3, dung
trọng bão hòa γsat = γbh = 19.4 kN/m3, lực dính c = 12 kN/m2, góc nội
ma sát φ = 25o (A = 0.778, B = 4.11, D = 6.67), kết quả thí nghiệm
nén cố kết trong bảng sau:

p (kN/m2) 0 25 50 100 200 300


e 0.773 0.745 0.725 0.7 0.672 0.646
Mực nước ngầm (MNN) ở rất sâu. Dung trọng trung bình của đất và bê tông là γtb = 22 kN/m3.
a. Xác định áp lực gây lún tại đáy móng Pgl (kN/m2).
b. Xác định độ lún ổn định cho phân lớp đất số 2 và 3.
c. Trường hợp MNN ở độ sâu 0.7 m, xác định sức chịu tải đất nền dưới đáy móng theo QPXD 45-70
(hoặc TCVN 9362-2012)

2/2
BÀI 3

3/2
BÀI 4

4/2
BÀI 5

5/2
BÀI 6 Số
S? búa
búa SPT
SPT
Một cọc vuông Bê tông cốt thép cạnh d×d (30×30 cm) 0 10 20 30
dài 16 m (gồm 2 đoạn cọc nối lại), thép trong cọc 418. Lớp 1: Sét dẻo mềm
Cọc đi qua 2 lớp đất có các thông số như trên hình Bài 1. MNN
3 - 2m 3
t=16 kN/m
Đầu cọc và Mực nước ngầm nằm ở độ sâu cách mặt đất

7m
3
2 m (xem hình Bài 1). Bê-tông cọc có cấp độ bền B25 sat=16.8 kN/m
2 o
3
(Rb=14,5 MPa), thép AII (Rsc = 280 MPa). Cu= 25 kN/m , = 0

- Hệ số áp lực ngang của đất cát ở trạng thái tĩnh: IL = 0.75 4


ki = (1 − sin i) OCRi Lớp 2: Cát mịn
trạng thái chặt vừa
- Hệ số sức chịu tải: 3 9
sat=19 kN/m
' = 320 : Nq = 100, Nc = 110 o
c’=0, ’=32 13
Dựa vào TCVN 10304 : 2014, hãy xác định: OCR = 1
1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu Pvl khi làm việc 15
chịu tải trọng công trình
2. Sức chịu tải nén cực hạn Rc,u của cọc theo chỉ tiêu
22
cường độ đất nền (Phụ lục G2)
3. Sức chịu tải nén cực hạn Rc,u của cọc theo chỉ số SPT -18m
- 17m
(công thức viện kiến trúc Nhật Bản, Phụ lục G.3) 26

4. Cho tải trọng tại một chân cột như sau: Hình Bài 1
28
N ztt = 3570 kN, H xtt = 125 kN, H ytt = 102 kN, M xtt =
129 kN.m, M ytt = 104 kN.m. Chọn chiều sâu đặt móng Df = 2 m, trọng lượng riêng trung bình
của đất và bê tông đài bằng 22 kN/m3, hệ số vượt tải ntb = 1,15. Xác định số lượng cọc tối thiểu
để chịu được tải trọng tại chân cột trên và chứng minh số lượng cọc đã chọn là hợp lý. (0 =
1,15 ; n = 1,15 ; k = 1,65)

6/2
BÀI 7

7/2
BÀI 8
Một móng cọc đài đơn gồm 12 cọc vuông Bê tông cốt thép cạnh d×d (30x30 cm) được bố trí với
khoảng cách giữa tâm các cọc và tâm cọc biên đến mép đài cho như hình. Biết rằng tải trọng chịu
nén tính toán cho phép tác dụng lên cọc như bài 2. Các thành phần lực và momen tác dụng tại chân
cột (xem chiều của các lực trên hình Bài 2) có giá trị như sau:
N ztt = 5000 kN, H xtt = 400 kN, H ytt = 200 kN, M xtt = 300 kN.m, M ytt = 400 kN.m
Cho trọng lượng riêng trung bình của đất và bê-tông bằng 22 kN/m3; bê-tông móng B30 có Rb = 17
Mpa, Rbt = 1.2 MPa, thép chịu lực trong đài móng AIII có Rs = 365 MPa; cho chiều cao tính toán
của đài h0 = 1.15 m; hệ số vượt tải trung bình ntb = 1,15.

2m
1.3m
Lớp 1 MNN

y Lớp 2
400

x y

d
12 7 6 1
600 3d
x
11 8 5 2 8d
3d

Kích thước cột


10 9 4 3
d

d 3d 3d 3d d
11d

Xác định:
1. Lực tác dụng lên các cọc, kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc
2. Kiểm tra chiều cao đài móng theo điều kiện xuyên thủng
3. Kiểm tra chiều cao đài móng theo điều kiện chịu cắt
4. Tính toán và bố trí cốt thép chịu lực cho đài móng. Diện tích thép tính gần đúng theo công thức
M
As =
0.9 Rs h0
5. Giả sử thông số lớp đất 1 và 2 và chiều dài cọc như bài 1, tính áp lực gây lún tại mũi cọc.

8/2
BÀI 9
Một lớp đất sét có chiều dày 20 m có trọng lượng riêng bão hoà sat =15 kN/m3, được cố kết và
thoát nước hai biên trên và dưới. hệ số cố kết ngang và đứng Ch = 2Cv = 0,008 cm2/s, mực nước
ngầm nằm ngay tại mặt đất. Cho độ lún ổn định là 79,1cm. Để tăng nhanh độ lún, người ta đặt hệ
thống bấc thấm theo lưới tam giác đều cạnh S = 1.8m, bấc thấm có a = 15cm, b = 0,7cm. Tính độ
lún của nền sau 6 tháng khi có bấc thấm với giả thiết đất nền không bị xáo trộn kết cấu khi đặt bấc
thấm và hệ số thấm của bấc thấm không giảm theo thời gian.

9/2
BÀI 10
Một tải phân bố đều p = 100 kN/m2 tác động lên mặt lớp sét có gia cố hệ cọc vật liệu rời, đường
kính cọc D = 0.4 m, bố trí cách đều S = 1.6m theo lưới ô vuông. Thí nghiệm hiện trường cho hệ số
tập trung ứng suất =7. Độ lún nền là bao nhiêu nếu lớp sét dày 20m có module biến dạng E=1600
kN/m2

10/2

You might also like