You are on page 1of 16

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP

I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:

Thiết kế sàn bê tông cốt thép, kiểu sàn sườn toàn khối có loại bản dầm

II. SỐ LIỆU CHO TRƯỚC:


1.Sơ đồ sàn:
KHU VỰC ÐƯỢC
GIẢM 20% CỐT THÉP

D
5800
II II

Cột 400x400 Cột 400x400 Cột 400x400

C
I
III III

5800
B
Cột 400x400 Cột 400x400 Cột 400x400

7500 7500 7500 7500 5800


A
1 2 3 4 5

Hình 1:SƠ ĐỒ SÀN TL 1/200


2.Kích thước mặt bằng:
Kích thước từ giữa trục dầm và trục tường: l1= 2,5m); l2= 5,8(m). Tường chịu lực, có
chiều dày t= 34(cm). Kích thước cột 40x40cm
3.Hoạt tải tiêu chuẩn:
ptc= 9(kN/m2)
4.Chọn phương án:
Sàn thiết kế là sàn bê tông cốt thép, kiểu sàn sườn toàn khối có bản loại dầm
5. Cấu tạo mặt sàn:
LíP G¹CH CERAMIC DµY 10mm
LíP V÷A LãT DµY 30mm
SµN BTCT CHÞU LùC DµY 90mm
LíP V÷A TR¸T TRÇN DµY 10mm

Hình 2. Các lớp cấu tạo sàn


6.Vật Liệu Sử Dụng:
a. Bê tông: Sử dụng bêtông cấp độ bền B20, có các đặc trưng vật liệu như sau:
 Môđun đàn hồi: Eb = 27x103 Mpa = 27x106 (kN/m2).
 Cường độ chịu nén: Rb = 11,5 Mpa = 1,15 kN/cm2.
 Cường độ chịu kéo: Rbt = 0,9 Mpa = 0,09 kN/cm2.
b. Cốt thép: Sử dụng cốt thép CI, CII, có các đặc trưng vật liệu như sau:
 Cốt thép CI: (Ø<10)
 Môđun đàn hồi: Es = 21x104 Mpa = 21x107 (kN/m2).
 Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.
 Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.
 Cường độ khi tính cốt ngang: Rsw = 175 Mpa = 17,5 kN/cm2.
 Cốt thép CII: (Ø ¿ 10)
 Môđun đàn hồi: Es = 21x104 Mpa = 21x107 (kN/m2).
 Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 280 Mpa = 28 kN/cm2.
 Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 280 Mpa = 28kN/cm2.
 Cường độ khi tính cốt ngang: Rsw = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.
III.Tính Toán Bản Bản:
1.Sơ Đồ Bản Sàn:
L1 5,8
Xét tỷ số hai cạnh ô bản: = >2
L2 2,5
Bản là bản dầm, tải trọng chỉ làm việc theo phương cạnh ngắn , do đó khi tính toán có thể
tưởng tượng cắt ra một dải có chiều rộng một mét theo phương ngắn để xác định nội lực
và ttính toán cốt thép chịu lực đặt theo phương l1.
Để tính bản, ta cắt một dải rộng b 1= 1(m) vuông góc với dầm phụ và xem như một dầm
liên tục.
2. Lựa chọn kích thước các bộ phận:
2.1. Chiều dày bản hb
D
hb = ×l
- Áp dụng công thức: m

- Trong đó: l là nhịp của bản (cạnh bản theo phương chịu lực), l = l1= 2500(mm).
D = 0,8 1,4 phụ thuộc tải trọng.
m: phụ thuộc loại bản; m = 30 35.
- Vì tải trọng trung bình nên chọn D= 1,1; chọn m= 35
1.1× 2500
hb= =78,57mm). Chọn hb =90(mm) ) ≥ hmin= 60(mm)
35

2.2.Dầm Phụ
- Chiều cao tiết diện dầm chọn theo nhịp:
1
×l d
h = md dp

Trong đó: ld – nhịp dầm đang xét, ld= l2= 5800 (mm).
md – hệ số, với dầm phụ md= 12 16
Vậy: h dp=( 121 ÷ 161 )× 5800=¿(362,5÷483,3)(mm)
- Chọn hdp = 450(mm).
1 1
bdp = ( ÷ hdp), chọn bdp = 200(mm)
2 4
Vậy kích thước sơ bộ của dầm phụ là 200 × 450mm
2.3.Dầm chính
- Nhịp dầm chính: ld = 3×l1 = 3×2500 =7500(mm).
- Với dầm chính md= 8 12
- Chiều cao tiết diện dầm chính:
hdc = ( 18 ÷ 121 )× l =( 18 ÷ 121 )× 7500=(625 ÷ 937,5)(mm)
d

- Chọn hdc= 750mm), bdc = 300(mm).


Vậy kích thước sơ bộ của dầm chính là 300 × 750mm.
2.4.Sơ Đồ Tính
Nhịp tính toán của bản
- Nhịp giữa: l = l1 – bdp = 2,5– 0,2 = 2,3 (m).
- Nhịp biên: Nhịp tính toán l 0 lấy bằng khoảng cách từ mép dầm phụ đến điểm đặt phản lực gối
tựa ở trên tường. Điểm này được qui ước cách mép của tường một đoạn:
Cb = 120(mm).
bdp
t C
l 1b − − + b 2500− 200 − 340 + 120
Lb= 2 2 2 = 2 2 2 = 2290 (mm) = 2,29 (m)
2300−2290
- Chênh lệch giữa các nhịp: ×100 %= 0.43% < 10% nên ta có thể tính có theo sơ đồ
2300
khớp dẻo theo sơ đồ có sẵn.
2.5. Tải trọng trên bản
a.Hoạt tải tính toán: pb = ptc ¿ n=9 ¿ 1,2 =10,8kN/m2.
b. Tĩnh tải:

Bảng 3.1. Bảng xác định tĩnh tải tác dụng lên sàn

Ch.dày Tr.lượng riêng  gtc Hệ số độ tin gtt


Lớp vật liệu
(m) (kN/m3) (kN/m2) cậy (n) (kN/m2)

- Gạch ceramic 0.01 20 0,2 1,1 0,220


- Vữa XM lót 0,03 18 0,54 1,3 0,702
- Bản BTCT 0,09 25 2,25 1,1 2,475
- Vữa trát 0,01 18 0,18 1,3 0,234
Tổng 3,631
Vậy ta có tải trọng tính toán tĩnh tải của sàn là: gb = 3,631 kN/m
Tải trọng tính toán toàn phần tác dụng lên dãi bản:
qb = pb + gb = 10,8+ 3,631 =14,161(kN/m2)

Vì bản được tính như một dầm liên tục đều nhịp có bề rộng b = 1m nên tải trọng tính toán phân bố
đều trên 1m bản sàn là: qtt= qb x 1= 14,161(kN/m2)
2.6.Tính mômen
Vì sự chênh lệch giữa các nhịp tính toán < 10% nên mômen trong bản được xác định theo sơ đồ
khớp dẻo, ta có thể dùng công thức tính sẵn để tính mômen cho các tiết diện như sau:
* Mômen dương ở giữa nhịp giữa và gối giữa:
2
qb ×l
max 14,161 ×2,32
M ± 16 ± ±
min
= = 16 = 4,682 (kNm)
* Mômen dương lớn nhất ở gối thứ hai:
2
qb ×l b
−14,161× 2,32
−¿ 11 −¿
Mmin = = 11 = 6,810 (kNm)

* Mômen dương lớn nhất ở nhịp biên:


2
qb ×lb
14,161×2,29 2
Mmax = 11 = 11 = 6.75 (kNm)

2.7. Lực cắt:


Giá trị lực cắt lớn nhất ở bên trái gối thứ 2 của bản:
Q tb = 0,6.qb. Lb = 0,6.14,161.2,29 = 19,46 (kN )
Giá trị lực cắt dải bản bên phải gối biên:
Q a = 0,4.qb. Lb = 0,4.14,161.2,29 = 12,97 (kN )
Giá trị lực cắt tại bên phải gối thứ 2 và các gối bên trong:
Q bp = 0,5.qb.L= 0,5.14,161.2,3 = 16,285( kN)

Hình 3. Sơ đồ tính và biểu đồ mômen của bản sàn


2.8.Tính cốt thép
Bản sàn được coi như dầm liên tục có tiết diện chữ nhật b × h = 1000 × 100(mm)
Chọn a = 15(mm).Trong đó: a là khoảng cách từ mép chịu kéo của tiết diện đến trọng tâm của
cốt thép chịu kéo.
Chiều cao làm việc của tiết diện: h0= h - a =90 -15 = 75(mm)
2.8.1.Tính cốt thép nhịp biên và gối biên
M = Mnhb = 6,75 (kNm)
M 6,75 × 106
∝ m= = =0,704
Rb b h20 11,5 ×1000 ×75 2
Vì αm =0,704 ≤ αpl =0,3 ( tra bảng ta được)
Ta có ξ= 0,15
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
M
6,75 ×10 6
As = Rs . .h0 = 225× 0,925 ×75 = 433(mm2)

Hàm lượng cốt thép trong bản ở phần nhịp biên và gối biên:
As
%  .100% 433
×100 %
b.h0 = 1000× 75 = 0,58%
Rb 11,5
max %   pl .100%  0,37 .100%  1,89%
Rs 225
Vậy: µmin= 0,05% ≤ µ = 0,58% ≤ µmax = 1,89%. Thỏa mãn.
2.8.2.Tính cốt thép nhịp giữa và gối giữa
M= M nhg =4,682 ( kNm )
M 4,682× 106
∝ m= = =0,072 ≤ αpl =0,3
Rb b h20 11,5 ×1000 ×75 2
1+ √1−2 α m 1+ √ 1−2× 0,096
Ta có  = =0,95
2 2
ξ=1-√ 1−2 α m = 0,10
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
M
4,682× 106
As = Rs . .h0 = 225× 0,96 ×75
=290 (mm)

Hàm lượng cốt thép trong bản ở phần nhịp giữa và gối giữa:
As
%  .100% 290
×100 %
b.h0 = 1000× 75 = 0,39%
Rb 11,5
max %   pl .100%  0,37 .100%  1,89%
Rs 225
Vậy: µmin= 0,05% ≤ µ = 0,39% ≤ µmax = 1,89%. Thỏa mãn.
2.8.2.Tính cốt thép ở gối 2
M= M g 2=6,810 ( kNm )
M 6,810 × 106
∝ m= = =0,105 ≤ αpl =0,3
Rb b h20 11,5 ×1000 ×75 2
1+ √1−2 α m 1+ √ 1−2× 0,105
Ta có  = =0,944
2 2
ξ=1-√ 1−2 α m = 0,111
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
M
6,810 × 106
As = Rs . .h0 = 225× 0,924 ×75
=437( mm)

Hàm lượng cốt thép trong bản ở phần nhịp giữa và gối giữa:
As
%  .100% 437
×100 %
b.h0 = 1000× 75 = 0,58%
Rb 11,5
max %   pl .100%  0,37 .100%  1,89%
Rs 225
Vậy: µmin= 0,05% ≤ µ = 0,58% ≤ µmax = 1,89%. Thỏa mãn.
2.9.Bố trí cốt thép
p b 10,8
*Xét tỉ số: = =2,97
gb 3,631
pb
Suy ra 1< ≤ 3 → ∝= 0,25→ ∝l=0,25.2300 = 575 mm
gb
Chọn ∝l = ∝l b =580 mm
2.9.1. Cốt thép chịu lực
-,Tại nhịp biên và gối biên có As= 433 mm2
Chọn cốt thép ∅ 8
π . ∅2 π 82
Diện tích mỗi thanh là: a s= = =¿ 50,2 mm2
4 4
Khoảng cách giữa các cốt thép:
b . as 1000.50,2
s= = = 115,9 mm
As 433
Để tiện thi công ta lấy s = 110mm
-,Tại gối thứ 2 có As= 437 mm2
Chọn cốt thép ∅ 8
π . ∅2 π 82
Diện tích mỗi thanh là: a s= = =¿ 50,2 mm2
4 4
Khoảng cách giữa các cốt thép:
b . as 1000.50,2
s= = = 114,9 mm
As 437
Để tiện thi công ta lấy s = 110mm
-,Tại nhịp giữa và gối giữa có As= 290 mm2
Chọn cốt thép ∅ 8
π . ∅2 π 82
Diện tích mỗi thanh là: a s= = =¿ 50,2 mm2
4 4
Khoảng cách giữa các cốt thép:
b . as 1000.50,2
s= = = 173,1 mm
As 290
Để tiện thi công ta lấy s = 170 mm
* Tại nhịp giữa và gối giữa ở trong vùng được giảm tối đa 20% cốt thép:
As= 0,8.290 = 232 mm2
Chọn d8@200 ( A sc=¿ 251 mm2
* Cốt thép phân bố chọn theo điều kiến sau:
L2 5800
2< = =2,32<3
L1 2500
Suy ra: A s , pd ≥20 % A st =0,2× 437=87,4 m m2
Chọn d6@300 ( A sc=94 mm2)
Kiểm tra lại chiều cao làm việc h0. Lấy lớp bảo vệ 10
Chiều cao làm việc thực tế của bản :
h0 = 90 – 10 – 4 = 76(mm).
Nhận xét: h0 đều xấp xỉ và nghiêng về phía lớn hơn so với trị số đã dùng để tính toán là
75(mm), nên sự bố trí cốt thép như trên là được và thiên về an toàn.
2.9.2. Cốt thép cấu tạo
-Cốt thép chịu mômen âm đặt theo phương vuông góc với dầm chính: chọn Ф8 , s=200
mm
Có diện tích mỗi mép bản là 251 mm2 đảm bảo lớn hơn 50% diện tích cốt thép tính toán
tại gối tựa giữa bản là :
50 % . 232 = 116mm2
1
o Sử dụng các thanh cốt mũ đoạn vươn ra tính từ mép dầm là : . l = 0,25. 2,3 = 0,575 m
4 o
1
o Tính từ trục dầm chính là: . l + 0,5. bdc = 0,575 + 0,5.0,3 = 0,725 m
4 o
- Cốt thép phân bố được bố trí vuông góc có thép chịu lực : Ф6 , s= 250mm có diện tích
mỗi mét của bản là: 113 mm2 đảm bảo lớn hơn 20% diện tích cốt thép tính toán tại giữa
nhịp là :
 Nhịp biên : 20% . 433 = 86,6 mm2
 Nhịp giữa : 20% . 290 = 58 mm2
- Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bêtông sàn:
+ Qb min  0, 6.Rbt .b.ho =0,6.0,9.1000.75=40500 N = 40,5 kN
QTB = 19,46kN < Q =40,5 kN
+ bmin

Bêtông đủ khả năng chịu lực cắt, không cần bố trí cốt đai.
IV:Tính Toán Bản Dầm Phụ
1.Sơ đồ tính
Dầm phụ là dầm liên tục 3 nhịp có các gối tựa là tường biên và dầm chính.
Đoạn dầm gối lên tường lấy là C dp = 220 mm. Bề rộng dầm chính đã giả thiết b dc =
300 mm. Nhịp tính toán là:
bdc t C dp 0,30 0,34 0,22
- Nhịp biên: lob = l2 – 2 – 2 + 2 = 5,8 – 2 – 2 + 2 =
5,59 m.
- Nhịp giữa: lo = l2 – bdc = 5,8 - 0,30 = 5,5 m.
5,59−5,5
Chênh lệch giữa các nhịp: × 100 %=1,63 %
5,5

Hình 4. Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm phụ


2.Xác định tải trọng
2.1.Tĩnh tải
- Trọng lượng bản thân dầm phụ:
godp = bdp (hdp - hb)γn = 0.2 x (0.45 - 0.09) x 25 x 1.1=1,98 (KN/m)
-Tĩnh tải từ sàn truyền vào:
g1  gb  L1 = 3,631.2,5= 9,1 (KN/m)

- Tổng tĩnh tải:


gdp=g 0 +g1 = 1,98+ 9,1 = 11,08(KN/m)
2.2. Hoạt tải:
Hoạt tải tính từ bản sàn truyền vào:
pdp  pb  L1
= 10,8.2,5 = 27 (KN/m)
2.3. Tổng tải:
Tải trọng tính toán toàn phần qdp = pdp + gdp = 27 + 11,08 = 38,08(kN/m)
2.4. Xác định nội lực:
P dp 27
Tỉ số: = =2,44
g dp 11,08
Tung độ các tiết diện của biểu đồ mômen tính theo công thức sau:
M = β qdp L20( đối với nhịp biên Lo= L0 b) β ,k – hệ số tra phụ lục 8
Kết quả tính toán được tóm tắt ở bảng 4.1
Mômen âm triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
X 1 =¿ k. L0 b = 0,264.5,59 = 1,476 m
Mômen dương triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
Đối với nhịp biên:
X 2 = 0,15. L0 b = 0,15.5,59 = 0,839 m
Đối với nhịp giữa:
X 3 =¿ 0,15. L0 = 0,15.5,5 = 0,825 m
Mômen dương lớn nhất cách gối tựa biên 1 đoạn:
X 4=¿ 0,425. L0 b=¿ 0,425.5,59 = 2,376 m

Nhịp Tiết L0 (m) q dp L20 βmax β min Mmax Mmin


diện (kNm) (kNm) (kNm)
Biên 0 5,59 1190 0,0000 0,0
1 0,0650 77,4
2 0,0900 107,1
0,425 L0 0,0910 108,3
3 0,0750 89,25
4 0,0200 23,8
Thứ 2 5 5,5 1152 -0,0715 -82,4
Giữa 6 5,5 1152 0,0180 -0,0323 20,7 -37,1
7 0,0580 -0,0117 66,8 -13,5
0,5 L0 0,0625 72
Bảng 4.1. Xác Định Tung độ biểu đồ bao mômen của dầm phụ
2.5.Biểu đồ bao lực cắt
Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định như sau:
Gối thứ 1:
Q1= 0,4. qdp . L0 b= 0,4.38,08.5,59 = 85,1 kN
Bên trái gối thứ 2:
-,Q t2= 0,6. qdp . L0 b= 0,6.38,08.5,59 = 127,7 kN
Bên phải gối thứ 2 và bên trái gối thứ 3:
-,Q 2p=Q t3=¿ 0,5. qdp . L0=¿ 0,5.38,08.5,5 = 104,7 kN

Hình 5. Biểu đồ bao nội lực của dầm phụ


2.6.Tính cốt thép
Bê tông có cấp độ bền B20: Rb =11,5 MPa, Rbt = 00,9 Mpa
Cốt thép dọc của dầm phụ loại CII: Rs = 280 MPa
Cốt thép đai của dầm phụ loại CI : Rsw = 175 Mpa
2.6.1.Cột dọc
a,Tại tiết diện ở nhịp
Tương ứng với giá trị mômen dương,bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là
tiết diện chữ T
Xác định độ vươn của cánh Sf
1 1

{
× ( L2−bdc )= × ( 5800−300 ) =917 mm
6 6

Sf 1 × L −b = 1 × ( 2500−200 )=575 mm
4
( 1 dp ) 6
6 × h'f =6 ×90=540 mm(h 'f =hb )

Chọn Sf =540mm
Chiều rộng bản cánh:
b 'f =b dp+ 2 Sf = 200 + 2.540 = 1280 mm
Kích thước tiết diện chữ T (b 'f =1280 , h'f =90 ,b=200 , h=450 mm ¿
Xác định vị trí trung hoà:
.h0 = h – a = 450 – 45 = 405 mm ( giả thiết a= 45 mm)
h' 0,09
Mf =γ b Rb .h'f .b 'f .( h o– f ) = 11,5. 103.1,28.0,09 .( 0,405 -
2 2 ) = 477 kNm
Nhận Xét: M < Mf nên trục tung hoà qua cánh, tính cốt thép theo tiết diện chữ
nhật b 'f ×h dp = 1280× 450 mm
b, Tại tiết diện ở gối
Tương ứng với giá trị mômen âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện
chữ nhật b dp × hdp = 200× 450 mm

1280
90
450

450

540 200 540 200

Hình 6. Tiết diện tính cốt thép dầm phụ

Tiết diện M αm ξ As μ( %) Chọn Cốt Thép


(kNm) (mm ) 2
Chọn A sc(mm 2 ¿
Nhịp biên(1280×450) 107,1 0,044 0,045 996 1,2 3d16+3d12 942
Gối 2 (200×450) 82,4 0,218 0,249 830 1,0 2d16+4d12 855
Nhịp giữa(1280×450) 72 0,030 0,03 645 0,8 1d16+4d12 654
Bảng 4.2. Tính cốt thép dọc cho dầm phụ
M
Với ∝m= ( với nhịp biên và nhịp gữa: b =b 'f , gối 2:b=b dp ¿
Rb b h20
M 1+ √1−2 α m A
√ 1−2 α m  %  s .100%
ξ=1- ; A = Rs . .h0 (Với 
s 2 ); b.h0

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


As γ b Rb 11,5
µmin= 0,05% ≤ µ = ≤ µmax = ξ pl × = 0,37 × 280 = 1,5%
b h0 Rs
2.6.2.Cột ngang
Tính cốt đai cho tiết diện bên trái gối 2 có lực cắt lớn nhất Q = 107,1 kN
Kiếm tra diều kiện tính toán:
Q max ≤Q b min = ϕb 3 ×(1+ϕ f +ϕ n ) Rbt bh0
Trong đó:
n: Hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc trục.
f: Hệ số xét đến ảnh hưởng của cánh tiết diện chữ T và chữ I.
3 = 0,6 đối với bêtông nặng, = 0,5 đối với bêtông hạt nhỏ
Vậy: b3 = 0,6 ; n = 0 (không có lực dọc); f = 0 (tiết diện chữ nhật).
Qb min = 0,6.( 1+ 0 +0 ). 0,9.103 .0,2.0,405 = 43,74 KN < Q
Vậy bêtông không đủ chịu lực cắt, cần tính cốt đai để chịu lực cắt.
Chọn cốt đai d6 ( a sw= 28 mm2), số nhánh cốt đai n = 2
Xác định bước cốt đai:
4 φb 2 ( 1+φ f +φ n ) γ b . Rbt . b .h 20
stt = . R sw.n.a sw
Q2
4.2 . ( 1+0+ 0 ) .0,9.200 . 4052
= .175.2.28 = 202 mm
(107,1. 103)2

φb 4 ( 1+ φn ) γ b . Rbt . b . h20
smax =
Q
1,5. ( 1+0 ) .0,9 .200 . 4052
= = 414 mm
107,1.103

h 450
{
stt ≤ 2
=
2
=225 mm
150 mm
Chọn s= 150 mm bố trí trong đoạn L/4 = 1450 mm đoạn đầu dầm
Kiểm tra:
Môdun đàn hồi của bêtông nặng Eb(PL2[TL1]), và Môdun đàn hồi của cốt thép Es
(PL3[TL1]): Eb = 27 ¿ 103 Mpa; Es = 21 ¿ 104Mpa.
E s n . asw 21.10 4 2.28
φ w1 =1+ 5
Eb
×
bs
= 1+ 5 3
×
200.150
= 1,07≤ 1,3
27.10
φ b 1=1−β γ b Rb =1−0,01.11,5=0,885
Ta có Q < 0,3φ w1 φ b1 γ b . R b . b . ho= 0,3.1,07.0,885.11,5.103.0,2.0,405
=265 kN
Kết luận: dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính
3 h 3.450
Đoạn dầm giữa nhịp : {
sct ≤ 4
=
4
=338 mm
500 mm
Chọn s= 300 mm bố trí trong đoạn L/2 = 2900 ở giữa dầm
2.7.Biểu đồ nội lực
2.7.1.Tính khả năng chịu lực của tiết diện
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc a 0= 25 mm, khoảng cách thông thuỷ
giữa hai thanh thép theo phương chiều cao dầm t = 30 mm.
a
A X
si i

Xác định A si

Trong đó:
A si : Diện tích nhóm cốt thép thứ i
X i : Khoảng cách từ trọng tâm nhóm cốt thép thứ i đến mép bêtông chịu kéo.
ho  hdp  a
-
Trước hết để xác định khả năng chịu lực của cốt thép trong tiết diện ta cần xác định
các giá trị sau:
As .Rs

Rb .b.h0

 m   .  1  0,5. 

 M    m .Rb .b.ho 2
Tiết diện Cốt thép As a th h oth ξ am |M|
(mm2 ¿ (kNm)
Nhịp biên 3d6 + 3d12 942 49 401 0,045 0,044 104,2 -2,7
(1280× 450 ¿ Cắt 1d12+1d16, còn 2d16 + 2d12 628 49 401 0,030 0,030 71,01
Uốn 2d12, còn 2d16 402 33 417 0,018 0,018 45,07
Gối 2 bên trái 2d16 + 4d12 855 44 406 0,256 0,223 84,5 2,5
(200×450) Uốn 2d12, còn 2d16 + 2d12 628 32 418 0,183 0,166 66,7
Cắt 2d16, còn 2d12 226 31 419 0,066 0,064 25,8
Gối 2 bên Cắt 2d12, còn 2d16 + 2d12 628 32 418 0,183 0,166 66,7
phải Cắt 2d16,còn 2d12 226 31 419 0,066 0,064 25,8
Nhịp 2 (1280 1d16 + 4d12 654 48 402 0,031 0,031 73,7 2,3
×450) Cắt 2d12, còn 1d16 + 2d12 427 32 418 0,017 0,017 43,7
Cắt 1d16, còn 2d12 226 31 419 0,010 0,010 25,8

Bảng 4.3. Tính khả năng chịu lực của dầm phụ
2.7.2. Xác định tiết diện cắt lý thuyết

You might also like