You are on page 1of 89

CHƯƠNG I: THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU

500 4000 4000 500


600
1100

500
200

150

300
700
1500

1300

200
200
250

900 1800 1800 1800 1800 900

Hình 1: Mặt cắt ngang cầu


 Chiều rộng phần lề bộ hành 2  0  m  .
 Chiều rộng phần làn xe chạy 8  m .
 Vạch sơn phân cách làn xe và lề bộ hành có bề rộng 2  0  m 
 Chiều rộng của lan can 2  0,5  m .
 Bề rộng bản mặt cầu: Bbmc  8  2  0  2  0  2  0,5  9,0  m .
 Chiều dài nhịp tính toán: Ltt  Lnhip  2a .
Trong đó:
- L : là chiều dài nhịp L  30  m .
- a : là phần dầm kê lên gối a  0,3  m .

 Ltt  30  0,3 2  29,4  m .

1. CHIỀU DÀY BẢN MẶT CẦU:


Chiều dày tối thiểu của bản mặt cầu BTCT theo AASHTO là 175  mm  Chọn chiều dày

bản mặt cầu 200  mm 


2.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG:
2.1 Tĩnh tải
a. Trọng lượng bản mặt cầu: DC1

DC1  hb   bt 1  0,2  24 1  4,8  KN / m .

b. Lớp phủ mặt cầu DW


Hình 2: Các lớp phủ mặt cầu.

STT Lớp Chiều dày (m)   KN / m3  DW  KN / m

1 Lớp phủ at-phan 0,06 22,5 1,35


2 Lớp bảo vệ 0,03 24,0 0,72
3 Lớp phòng nước 0,01 15,0 0,15
4 Lớp đệm 0,04 24,0 0,96
Cộng 0,14 3,18

c. Lan can tay vịn DC2


600

150
500

250
100

500

Hình 3: Lan can tay vịn

 Diện tích phần bệ: Abe  0, 5  0, 5  0,15  0, 25  1  0, 25  0, 25  0, 015  0, 015  0,181  m2 


2
 Diện tích của tay vịn thép rỗng dày 10mm : Atv    0, 052    0, 042  2,827.103  m2 
 Thể tích của 1 trụ (đo bằng autocad): V1tru  1, 014.103  m3  .

Ta có L  30  m và khoảng cách giữa 2 trụ là 2  m  mỗi bên có 16 trụ.

 Thể tích phần trụ + tay vịn:


 
Vtru tv  16  V1tru  30  Atv  16 1, 014.103  30  2,827.103  0,101 m3
 Khối lượng của phần trụ + tay vịn:
Gtru tv  Vtru tv   thep  0,101 78,5  7,928  KN 

Thể tích của phần bệ: Vbe  Abe  Lnhip  0,181 30  5, 43  m3  .

Giả sử hàm lượng cốt thép trong bệ chiếm Vct be  Vbe  k p  5, 43 1,5%  0, 0815  m3  .

 Khối lượng cốt thép trong phần bệ: Gct be  Vct be   thep  0,0815  78,5  6,397  KN  .

Thể tích bê tông trong phần bệ: Vbt be  Vbe  Vct be  5, 43  0, 0815  5,349  m3  .

 Khối lượng bê tông trong phần bệ: Gbt be  Vbt be   bt  5,349  24  128,376  KN  .
Bảng tổng hợp

Gtru tv  KN  Gct be  KN  Gbt be  KN  Tổng

Khối lượng 7,928 6,397 128,376 142,701


Glc tv 142, 701
 DC2    4, 76( KN / m)
Lnhip 30

Xác định vị trí đặt lực DC2 (giả thiết do trọng lượng phần trụ + tay vịn nhỏ nên chúng ta bỏ
qua ta chỉ xác định vị trí đặt lực DC2 của phần bệ).
Y
150
500

1
250

2
3 X
100

250 250

Hình 4: Xác định vị trí đặt lực DC2


xc1  F1  xc 2  F2  xc 3  F3 125 125000  333,33  31250  375  25000
 xc    195, 04  195mm
F1  F2  F3 125000  31250  25000

Bảng tổng hợp tĩnh tải

Tải trọng DC1  KN / m  DC2  KN / m DW  KN / m

4,8 4,76 3,18

2.2 Hoạt tải LL.


P/2 P/2

h
45 45

L b
L+h b+h

Hình 5: Diện tích tiếp xúc của bánh xe với mặt đường.
Kích thước phân bố
 Chiều rộng (phương ngang cầu): b  h  510  200  710  mm .
 Chiều dài (dọc cầu): L  h
P
L  2, 28.103. n .(1  IM ).
2
TCN 272  05  3.6.1.2.5 1 .
Trong đó:
-  n hệ số tải trọng của ô tô lấy theo bảng 3.4.1.1   n   LL  1, 75.
- IM lực xung kích (%) trong trường hợp này IM  25  % .
- P tải trọng bánh xe (xe tải thiết kế) P  145( KN ) .

145000
 L  2, 28.103 1, 75  (1  0, 25)   361,59  mm  .
2
Vậy kích thước phân bố chiều dài dọc cầu: L  h  361,59  200  561,59  mm .

 Chiều rộng của dải bản chịu ảnh hưởng của bánh xe
- Bản hẫng: E  1140  0,833 x  1140  0,833100  1223,3 mm
- Momen dương: E   660  0,55  S  660  0,55 1800  1650  mm
- Momen âm: E   1220  0, 25  S  1220  0, 25 1800  1670  mm
Ta có tải trọng bánh xe xem như lực phân bố trên bề rộng vệt bánh xe theo phương
ngang cầu có giái trị:
P/2 145 / 2
- Đối với bản hẫng: LL  1m  1m  83, 49( KN / m)
(b  h)  E 0, 711, 223
P/2 145 / 2
- Đối với momen dương: LL  
1m  1m  61,88( KN / m)
(b  h)  E 0, 711, 65
P/2 145 / 2
- Đối với momen âm: LL  
1m  1m  61,14( KN / m)
(b  h)  E 0, 711, 67
3. Tính toán nội lực
3.1 Bản hẫng

300 100

P/2

500 400

Hình 6: Sự phân bố tải trọng bánh xe lên mặt cầu.


Sơ đồ tính:
LL=83,49(KN/m)
DC=4,76(KN)

DC=4,8(KN/m) DW=3,18(KN/m)

400
455
705

900

Hình 7: Sơ đồ tĩnh tải+hoạt tải tác dụng lên bản hẫng.


Hệ số tải trọng

Trạng thái giới hạn  DC  DW  LL

Sử dụng 1 1 1

Cường độ 1 1,25 1,25 1,75


 Momen  M  và lực cắt V  của bản hẫng (vì PL  0 nên chỉ có 1 trường hợp duy
nhất tĩnh tải+LL).
Công thức
L12 L2 L2
- Momen: M  .  i .Qi   DC1.DC1.   DC 2 .DC2 .L2   DW .DW. 3  m. LL .(1  IM ).LL. 4
2 2 2
- Lực cắt: Q  . i .Qi   DC1.DC1.L1   DC 2 .DC2   DW .DW.L3  m. LL .(1  IM ).LL.L4
Trong đó:
- L1  0,9  m : chiều dài bản hẫng.
- L2  0,705  m : khoảng cách từ tim lan can đến ngàm.
- L3  0, 4  m  : chiều dài phần có lớp phủ mặt cầu.
- L4  0, 455  m : chiều dài phần ảnh hưởng của bánh xe lên cánh hẫng.

Tính momen:
+Theo trạng thái giới hạn cường độ 1
0,92 0, 42 0, 4552
M cd1  .  i .Qi  1, 25.4,8.  1, 25.4,76.0,705  1,5.3,18.  1, 2.1,75.(1  0, 25).83, 49.  29,69( KN .m)
2 2 2
+Theo trạng thái giới hạn sử dụng
0,92 0, 42 0, 4552
M sd  .  i .Qi  1.4,8.  1.4,76.0,705  1.3,18.  1, 2.1.(1  0, 25).83, 49.  18,51( KN .m)
2 2 2
Tính lực cắt
+Theo trạng thái giới hạn cường độ 1
Qcd1  . i .Qi  1, 25.4,8.0,9  1, 25.4,76  1,5.3,18.0, 4  1, 2.1,75. 1  0, 25 .83, 49.0, 455  112,97  KN 

+Theo trạng thái giới hạn sử dụng


Qsd  . i .Qi  1.4,8.0,9  1.4,76  1.3,18.0, 4  1, 2.1.(1  0, 25).83, 49.0, 455  67,33( KN )

Bảng tổng hợp

M cd1  KN .m  M sd  KN .m Qcd 1  KN .m  Qsd  KN .m 

TTGH 29,69 18,51 112,97 67,33

3.2 Bản kiểu dầm


kgoi.Mo
- -
+
+ k1/2.Mo
Mo
Sơ đồ dầm đơn giản Sơ đồ dầm thực tế
a. Nguyên lý tính toán.
- Nội lực được xét trên 1 m  chiều rộng của bản.
- Bản mặt cầu có thể phân tích như mô hình dải bản liên tục kê lên các gối tựa cứng là các
dầm chủ.
- Đối với bản mặt cầu của các dầm có thể phân tích theo mô hình dải bản ngàm hai đầu và
tính theo phương pháp gần đúng với đường lối tính mô men dương ở mặt giữa nhịp của
mô hình bản giản đơn kê lên gối 2 khớp.
- Trị số mômen tại mặt cắt giữa nhịp và tại gối của bản hai đầu ngàm được xác định:
 M1/2 L  k1/2 .M1/2
0
L trong đó k1/2  0,5

 M goi  kgoi .M1/2


0
L trong đó k goi  0,8

 LL  61,88  KN / m 
Họa tải tác dụng  
 LL  61,14  KN / m 
b. Xác định momen dương tại giữa nhịp trong dầm đơn giản:

L   .  DC1 .DC1 . DC1   DW .DW. DW  m. LL .(1  IM ).LL   


0
Công thức M1/2  
LLi

 Trường hợp 1: chỉ 1 trục bánh xe đặt vào vị trí bất lợi nhất trên đường ảnh hưởng
mô men tại giữa nhịp đó là tại vị trí giữa dầm đơn giản.
710
P/2
LL(KN/m2)

DW(KN/m)
DC1(KN/m)
Dah M(L/2)
272,5
272,5

450

1800/2

1800

Hình 8: Sơ đồ tính 1 bánh xe của 1 chiếc xe tải thiết kế.


Trong đó:
-  hệ số điều chỉnh tải trọng lấy   1 .
-  LL hệ số tải trọng của hoạt tải xe. Với trạng thái cường độ 1 thì  LL  1, 75 (còn
trạng thái giới hạn sử dụng  LL  1, 0 ).
- IM lực xung kích. Với trạng thái cường độ 1 và sử dụng thì IM  25  % .
- LL  0, 256(m 2 ) diện tích đường ảnh hưởng do LL gây ra.
- DC1  DW  0, 405(m2 ) : diện tích đường ảnh hưởng do DC1 và DW gây ra.
- m hệ số làn xe m  1, 2.
Momen tính theo E+
+Theo trạng thái giới hạn sử dụng

0( E ) sd
M1/2 L  1.4,8.0, 405  1.3,18.0, 405  1, 2.1(1  0, 25).61,88.0, 256  26,99( KN .m)
+Theo trạng thái giới hạn cường độ 1

0( E ) cd
M1/2 L  1, 25.4,8.0, 405  1,5.3,18.0, 405  1, 2.1,75.(1  0, 25).61,88.0, 256  45,94( KN .m)
Momen tính theo E-
+Theo trạng thái giới hạn sử dụng

0( E ) sd
M1/2 L  1.4,8.0, 405  1.3,18.0, 405  1, 2.1.(1  0, 25).61,14.0, 256  26,71( KN .m)
+Theo trạng thái giới hạn cường độ 1

0( E ) cd
M1/2 L  1, 25.4,8.0, 405  1,5.3,18.0, 405  1, 2.1,75.(1  0, 25).61,14.0, 256  45, 44( KN.m)
 Trường hợp 2: 2 bánh xe của 2 chiếc xe tải thiết kế đặt cách nhau 1, 2m .
1200
655 655
P/2 P/2
LL(KN/m2) LL(KN/m2)

DW(KN/m)
DC1(KN/m)
Dah M(L/2)
327,5

327,5
450

1800/2

1800

Hình 9: Sơ đồ tính 2 bánh xe của 2 xe tải thiết kế


Trong đó:
-  hệ số điều chỉnh tải trọng lấy   1 .
-  LL hệ số tải trọng của hoạt tải xe. Với trạng thái cường độ 1 thì  LL  1, 75 (còn
trạng thái giới hạn sử dụng  LL  1 ).
- IM lực xung kích. Với trạng thái cường độ 1 và sử dụng thì IM  25  % .
- LL  0, 215(m 2 ) diện tích đường ảnh hưởng do LL
M u  29,69  KN.m  M r  42, 41 KN .m  gây ra.
- DC1  DW  0, 405(m2 ) diện tích đường ảnh hưởng do DC1 và DW gây ra.
- m hệ số làn xe m  1 .
Momen tính theo E+
+Theo trạng thái giới hạn sử dụng

0( E ) sd
M1/2 L  1.4,8.0, 405  1.3,18.0, 405  1.1(1  0, 25).61,88.0, 215  19,86( KN .m)
+Theo trạng thái giới hạn cường độ 1

0( E ) cd
M1/2 L  1, 25.4,8.0, 405  1,5.3,18.0, 405  1.1,75.(1  0, 25).61,88.0, 215  33, 46( KN .m)
Momen tính theo E-
+Theo trạng thái giới hạn sử dụng

0( E ) sd
M1/2 L  1.4,8.0, 405  1.3,18.0, 405  1.1.(1  0, 25).61,14.0, 215  19,66( KN .m)
+Theo trạng thái giới hạn cường độ 1
 1, 25.4,8.0, 405  1,5.3,18.0, 405  1.1,75.(1  0, 25).61,14.0, 215  33,12  KN .m 

0( E ) cd
M1/2 L

 Trường hợp 3: 2 bánh xe của 1 chiếc xe tải thiết kế trục cách nhau 1,8m .
355 355
P/2 P/2
LL(KN/m2) LL(KN/m2)

DW(KN/m)
DC1(KN/m)
Dah M(L/2)
177,5

177,5
450

1800/2

1800

Hình 10: Sơ đồ 2 bánh xe của 1 chiếc xe tải thiết kế.


Trong đó:
-  hệ số điều chỉnh tải trọng lấy   1 .
-  LL hệ số tải trọng của hoạt tải xe. Với trạng thái cường độ 1 thì  LL  1, 75 (còn
trạng thái giới hạn sử dụng  LL  1 ).
- IM lực xung kích. Với trạng thái cường độ 1 và sử dụng thì IM  25  % .
- LL  0, 063(m 2 ) diện tích đường ảnh hưởng do LL gây ra.
- DC1  DW  0, 405(m2 ) diện tích đường ảnh hưởng do DC1 và DW gây ra.
- m hệ sô làn xe m  1, 2 .
Momen tính theo E+
+Theo trạng thái giới hạn sử dụng

0( E ) sd
M1/2 L  1.4,8.0, 405  1.3,18.0, 405  1, 2.1(1  0, 25).61,88.0,063  9,08( KN .m)
+Theo trạng thái giới hạn cường độ 1

0( E ) cd
M1/2 L  1, 25.4,8.0, 405  1,5.3,18.0, 405  1, 2.1,75.(1  0, 25).61,88.0,063  14,60( KN .m)
Momen tính theo E-
+Theo trạng thái giới hạn sử dụng

0( E ) sd
M1/2 L  1.4,8.0, 405  1.3,18.0, 405  1, 2.1.(1  0, 25).61,14.0,063  9,01( KN .m)
+Theo trạng thái giới hạn cường độ 1

0( E ) cd
M1/2 L  1, 25.4,8.0, 405  1,5.3,18.0, 405  1, 2.1,75.(1  0, 25).61,14.0,063  14, 47( KN .m)
Bảng tổng hợp tính toán momen tại giữa nhịp trong dầm đơn giản

TTGH TH1 TH2 TH3


     
0( E ) 0( E ) 0( E ) 0( E ) 0( E ) 0( E )
M 1/2 L M 1/2 L M 1/2 L M 1/2 L M 1/2 L M 1/2 L

Sử dụng 26,99 26,71 19,86 19,66 9,08 9,01

CĐ 1 45,94 45,44 33,46 33,12 14,60 14,47

Vị trí tính 0
M1/2 L ( KN .m)
M goi ( KN .m) k M  KN .m
toán

26,99

Giữa dầm 19,86 26,99 0,5 13,50


TTGH SD 9,08

26,71

Gối 19,66 26,71 -0,8 -21,37

9,01

45,94

Giữa dầm 33,46 45,94 0,5 22,97

TTGH CĐ1 14,60

45,44

Gối 33,12 45,44 -0,8 -36,35

14,47

Kết quả

TTGH M1/2 L ( KN .m) M goi ( KN .m)

Sử dụng 13,50 -21,37

Cường độ 1 22,97 -36,35

c. Xác định lực cắt


- Trị số lực cắt lớn nhất ở sơ đồ ngàm (tại ngàm) bằng trị số lực cắt lớn nhất ở sơ đồ đơn
giản (tại gối). Do vậy ta vẽ đường ảnh hưởng lực cắt tại gối (trong dầm đơn giản) rồi chất
tải sao cho ở vị trí bất lợi nhất.
 Trường hợp 1: 1 bánh (1 làn xe).
 Trường hợp 2: 2 bánh (1 làn xe).
 Trường hợp 3: 2 bánh (2 làn xe).
Ta có trường hợp 1 và trường hợp 2 có chung 1 làn xe nhưng trường hợp 2 có 2 bánh xe
tác dụng lên bản mặt cầu nên chắc chắn trường hợp 2 sẽ nguy hiểm hơn hoặc bằng trường
hợp 1. Từ đó ta chỉ xét 2 trường hợp đó là trường hợp 2 và trường hợp 3.
Công thức V   DC1.DC1.DC1   DW .DW.DW  m. LL .(1  IM ).LL.LLi
 Trường hợp 2: 2 bánh xe của 1 chiếc xe tải thiết kế trục đặt cách nhau 1,8m .
710
P/2
LL(KN/m2)

DW(KN/m)
DC1(KN/m)
Dah V(goi)

0,605
1
1800

Hình 11: Sơ đồ 2 bánh xe của 1 chiếc xe tải thiết kế.


Trong đó:
-  hệ số điều chỉnh tải trọng lấy   1 .
-  LL hệ số tải trọng của hoạt tải xe. Với trạng thái cường độ 1 thì  LL  1, 75 (còn
đối với trạng thái giới hạn sử dụng thì  LL  1, 0 ).
- IM lực xung kích. Với trạng thái cường độ 1 và sử dụng thì IM  25  % .
- LL  0,57(m) diện tích đường ảnh hưởng do LL gây ra.
- DC  DW  0,9(m) diện tích đường ảnh hưởng do DC1 và DW gây ra.
- m hệ số làn xe m  1, 2 .
+Theo trạng thái giới hạn sử dụng
V SD  1.4,8.0,9  1.3,18.0,9  1, 2.1.(1  0, 25).61,14.0,57  59, 46( KN )
+Theo trạng thái giới hạn cường độ 1
V CD  1, 25.4,8.0,9  1,5.3,18.0,9  1, 2.1, 75.(1  0, 25).61,14.0,57  101,17( KN )

 Trường hợp 3: 2 bánh xe của 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 1, 2m .


1200
710 600

P/2 P/2
LL(KN/m2)

DW(KN/m)
DC1(KN/m) Dah V(goi)
0,333
0,605
1

1800

Hình 12: Sơ đồ 2 bánh xe của 2 xe tải thiết kế


Trong đó:
-  hệ số điều chỉnh tải trọng lấy   1 .
-  LL hệ số tải trọng của hoạt tải xe. Với trạng thái cường độ 1 thì  LL  1, 75 (còn
đối với trạng thái giới hạn sử dụng thì  LL  1, 0 ).
- IM lực xung kích. Với trạng thái cường độ 1 và sử dụng thì IM  25  % .
- LL  0, 67(m) diện tích đường ảnh hưởng do LL gây ra.
- DC  DW  0,9(m) diện tích đường ảnh hưởng do DC1 và DW gây ra.
- m hệ số làn xe m  1, 0.
+Theo trạng thái giới hạn sử dụng
V SD  1.4,8.0,9  1.3,18.0,9  1.1.(1  0, 25).61,14.0, 67  58,38( KN )
+Theo trạng thái giới hạn cường độ 1
V CD  1, 25.4,8.0,9  1,5.3,18.0,9  1.1, 75.(1  0, 25).61,14.0, 67  99,30( KN )
Bảng tổng hợp

TTGH TH2 TH3 Chọn

V SD  KN  59,46 58,38 59,46

V CD1  KN  101,17 99,30 101,17

KẾT LUẬN: BẢNG TÍNH TOÁN NỘI LỰC CỦA BẢN

TTGH Bản hẫng Bản kiểu


dầm

M  KN .m V  KN  M 0,5 L  KN .m  M goi  KN .m  V  KN 

SD 18,51 67,33 13,50 -21,37 59,46

CĐ 1 29,69 112,97 22,97 -36,35 101,17

4. Tính toán và kiểm tra bản mặt cầu theo TTGH cường độ 1.
 Bê tông bản mặt cầu
f c'  40MPa có cường độ nén quy định ở tuổi 28 ngày.

 Ec  0,043   c1,5  fc'  0,043 24001,5  40  31975,35MPa

 Cốt thép
f y  400MPa giới hạn chảy quy định của thanh cốt thép

Es  200000MPa

4.1 Tính toán cốt thép chịu lực.


- Lớp bảo vệ: Theo bảng 5.12.3 1 của tiêu chuẩn 22TCN 272  05
Mép trên bản: a  60mm vì bản chịu mài mòn do vấu lốp xe.
Mép dưới bản: a  25mm

Hình 13: Chiều cao hiệu quả của bản mặt cầu.
Sức kháng uốn của bản: M r    M n
Trong đó:
-  hệ số sức kháng quy định theo TCN 5.5.4.2.1   0, 9 đối với trạng thái giới hạn
cường độ 1 cho BTCT thường.
- M r sức kháng uốn tính toán.
- M n sức kháng uốn danh định.

Đối với cấu kiện chịu uốn khi sự phân bố ứng suất gần đúng theo hình chữ nhật như quy
định TCN 272  05 thì M n xác định TCN 5.7.3.2.3 .
a a a a hf
M n  a ps . f ps .(d p  )  As . f y .(d s  )  As' . f y' .(d s'  )  0,85. f c' .(b  bw ).h f .(  )
2 2 2 2 2
Vì không có cốt thép ứng suất trước nên a ps  0 , b  bw và coi As'  0
a
 M n  As . f y .(d s  )
2
Trong đó:
- 2
As diện tích cốt thép chịu kéo mm .  
- f y giới hạn chảy quy định của cốt thép  MPa  .
- d s khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu kéo
không ứng suất trước  mm  .
- As' diện tích cốt thép chịu nén mm 2 .  
- f y' giới hạn chảy quy định của cốt thép  MPa  .
- d p khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép chịu kéo.
- f c' cường độ chịu nén quy định của bê tông ở tuổi 28 ngày  MPa  .
- b bề rộng của mặt chịu nén của cấu kiện  mm  .
- bw chiều dày của bản bụng hoặc mặt cắt tròn  mm  .
- 1 hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất quy định trong TCN 5.7.2.2 với BT có
cường độ  28MPa thì hệ số 1 giảm đi theo tỉ lệ 0, 05 cho từng 7MPa .
- h f chiều dày cánh chịu nén của cấu kiện dầm I hoặc T  mm  .

a = c.β1 chiều dày của khối ứng suất dương  mm  theo TCN 5.7.2.2
a ps . f ps  As . f y  As' . f y' As . f y
a  c.1  .1 
0,85. f .1.bw
c
'
0,85. f c' .bw
Theo trạng thái giới hạn cường độ 1 cốt thép phải bố trí sao cho mặt cắt đủ khả năng chịu
lực.
4.2 Bố trí cốt thép chịu momen âm của bản mặt cầu và kiểm toán theo trạng thái
giới hạn cường độ 1.
+Không xét đến cốt thép chịu nén (sẽ bố trí cho momen dương của bản mặt cầu).
+Momen tính toán cho momen âm của bản mặt cầu: M u  36,35  KN.m .
+Ta chọn trước số thanh rồi kiểm tra cường độ: bố trí 6 thanh cốt thép 14
 .142
Diện tích cốt thép: AS  6.  923, 62(mm2 )
4
do 14
d p  h  60   200  60   133  mm 
2 2
12
1  0,85  .0, 05  0, 764  0, 65 thỏa mãn theo TCN 5.7.2.2
7
As . f y 923, 62.400
c   14, 22  mm 
0,85. f .1.b
c
'
0,85.40.0, 764.1000

 a  1.c  0,764.14, 22  10,86  mm

a 10,86
 M n  As . f y .(d p  )  923,62.400.(133  ).106  47,13( KN .m)
2 2
 M r  .M n  0,9.47,13  42, 41( KN .m) > M u  36,35( KN .m) vậy mặt cắt thỏa mãn về
cường độ.
c
Kiểm tra lượng cốt thép tối đa  0, 42
de

- de  d p  133 mm .
- c là khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hòa c  14, 22  mm .

c 14, 22
   0,11  0, 42 (thỏa mãn)
de 133
Vậy mắt cắt giữa nhịp thõa mãn về hàm lượng cốt thép tối đa.
f c'
Lượng cốt thép tối thiểu  min  0, 03.
fy

Trong đó:
min  tỷ lệ giữa thép chịu kéo và diện tích nguyên
923,62
 min   4,618.103
1000.200
f c' 40
0, 03.  0, 03.  3.103
fy 400

f c'
  min  4, 618.103  0, 03.  3.103 (thỏa mãn)
fy

Vậy mặt cắt thỏa mãn về hàm lượng cốt thép tối thiểu.
Cự ly tối đa giữa các thanh cốt thép
Theo TCN 5.10.3.2 trong bản cự ly giữa các thanh cốt thép không được lớn hơn 1, 5 chiều
dày cấu kiện hoặc 450  mm 

1,5  h  1,5  200  300  mm 


s  min   300  mm 
 450  mm 
4.3 Bố trí cốt thép chịu momen dương của bản mặt cầu và kiểm toán theo trạng thái
giới hạn cường độ 1.
+Không xét đến cốt thép chịu nén (sẽ bố trí cho momen âm của bản mặt cầu).
+Momen tính toán cho momen dương của bản mặt cầu: M u  22,97  KN.m .
+Ta chọn trước số thanh rồi kiểm tra cường độ: bố trí 6 thanh cốt thép 12
 .122
Diện tích cốt thép: As  6
4
 678,58 mm2  
do 12
d p  h  60   200  25   169  mm 
2 2
12
1  0,85  .0, 05  0, 764  0, 65 thõa mãn theo TCN 5.7.2.2 .
7
As . f y 678,58.400
c   10, 44  mm 
0,85. f .1.b
c
'
0,85.40.0, 764.1000

 a  1.c  0,764.10, 44  7,98  mm

a 7,98
 M n  As . f y .(d p  )  678,58.400.(169  ).106  44,78( KN .m)
2 2
 M r  .M n  0,9.44, 78  40,31( KN .m)  M u  22,97( KN .m)

Vậy mặt cắt thỏa mãn về cường độ.


c
Kiểm tra lượng cốt thép tối đa  0, 42
de

- de  d p  169mm
-c là khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hòa c  10, 44  mm .
c 10, 44
   0,0617  0, 42 (thỏa mãn)
d e 169
Vậy mặt cắt thõa mãn về hàm lượng cốt thép tối đa.
f c'
Lượng cốt thép tối thiểu  min  0, 03.
fy

Trong đó:
- min  tỷ lệ giữa thép chịu kéo và diện tích nguyên.
678,58
  min   3,39.103
1000.200
f c' 40
0, 03.  0, 03.  3.103
fy 400

f c'
  min  3,39.103  0, 03.  3.103
fy

Vậy mắt cắt thỏa mãn về hàm lượng cốt thép tối thiểu
4.4 Bố trí cốt thép âm cho phần hẫng của bản mặt cầu và kiểm toán theo trạng thái
giới hạn cường độ 1.
Để thuận tiện cho thi công thì cốt thép âm phần hẫng được bố trí giống cốt thép âm ở mục
4.2. Chỉ tiến hành kiểm toán.
Momen tính toán cho momen âm của bản mặt cầu: M u  29,69  KN.m
Kiểm tra: M u  29,69  KN.m  M r  42, 41 KN.m  thảo mãn về cường độ.
4.5 Kiểm tra theo điều kiện kháng cắt.
Phải thỏa mãn điều kiện: Vu   .Vn
Trong đó:
- Vu  112,97  KN  lực cắt tính toán.
-  : hệ số sức kháng cắt được lấy theo bảng 5.5.4.2 1   0, 9 .
- Vn 15, 24  mm  sức kháng cắt danh định được tính theo điều 5.8.3.3 .

Sức kháng cắt danh định Vn phải lấy giá trị min trong hai giá trị sau:
Vn1  Vc  Vs  Vp
Vn  min 
Vn 2  0, 25. f c .bv .dv  Vp
'

(Bỏ qua sức kháng cắt sanh định của cốt thép thường trong dầm (cốt đai)).
Vn1  Vc
 Vn  min 
Vn 2  0, 25. f c .bv .dv
'

Với Vc  0,083. . fc' .bv .dv .


Trong đó:
- bv bề rộng bản hữu hiệu lấy bằng bề rộng bản bụng nhỏ nhất chiều cao d v được

xác định trong điều 5.8.2.7 .


- d v chiều cao cắt hữu hiệu được xác định trong điều 5.8.2.7 .
-  hệ số xét đến khả năng bê tông nứt chéo truyền lực khi kéo. Đối với mặt cắt
không DUL không chịu kéo dọc trục và có ít nhất một lượng cốt thép ngang tối
thiểu quy định trong điều 5.8.2.5 , hoặc khi có tổng chiều cao thấp hơn 400  mm  ,
có thể dùng các giá trị sau   20 .
- Ta có bv  1000  mm .
- d v được xác định bằng cách lấy giá trị max trong hai gái trị sau:
0,9  de  0,9 169  152,1 mm 
dv  max   152,1 mm 
 0, 72  hdam  0, 72  200  144  mm 
 Vn1  Vc  0,083   fc'  bv  dv  0,083 2  40 1000 152,1103  195,68  KN 

 Vn 2  0, 25  fc'  bv  dv  0, 25  40 1000 152,1103  1521 KN 

Vmin  min Vn1;Vn 2   min 159,68;1521  159,68  KN 

Kiểm tra  Vn  0,9 159,68  143,71 KN   Vu  112,97  KN 


Vậy bản mặt cầu đạt cường độ theo điều kiện sức kháng.
4.5 Bố trí cốt thép co ngót và nhiệt độ.
Theo TCN 5.10.8 cốt thép cho các ứng suất co ngót và nhiệt độ phải được đặt gần bề mặt
bê tông lộ ra trước các thay đổi nhiệt độ hàng ngày. Đối với các cấu kiện mỏng hơn
1200  mm  diện tích cốt thép mỗi hướng không được nhỏ hơn.

Ag
As  0, 75.
fy

Trong đó:
- Ag tổng diện tích mặt cắt
- Chiều dày có hiệu 200  mm   Ag  200.1800  360000  mm2 

 675  mm2 
Ag 360000
 As  0, 75.  0, 75.
fy 400

Cốt thép do co ngót và nhiệt độ không được đặt rộng hơn hoặc 3 lần chiều dày cấu kiện
hoặc 450  mm  .

3  h  3  200  600  mm 


s  min   450  mm 
 450  mm 
Chọn 10a150 .
4.6 Kiểm tra bản mặt cầu theo trạng thái giới hạn sử dụng (kiểm toán nứt).
- Theo TCN 5.5.2 các vấn đề phải kiểm tra theo TTGH sử dụng là nứt, biến dạng và ứng
suất trong bê tông.
- Do nhịp của bản nhỏ và không có thép DƯL nên cần kiểm tra nứt theo TCN 5.7.3.4 .
- Các cấu kiện phải được cấu tạo sao cho ứng suất kéo trong cốt thép ở trạng thái giưới
hạn sử dụng f sa không được vượt quá:
Z
f s  f sa   0.6 f y
(d c . A)1/ 3
Trong đó:
- dc là chiều cao phần bê tông tính từ thớ ngoài cùng chịu kéo cho đến tâm của
thanh thép gần nhất, nhằm mục đích tính toán phải lấy chiều dày tĩnh của lớp
bê tông bảo vệ d c không lớn hơn 50  mm .
- Z thông số bề rộng vết nứt  N / mm , lấy Z  23000  N / mm cho các cấu kiện
trong môi trường khắc nghiệt và khi thiết kế theo phương ngang.
- f sa ứng suất kéo trong bê tông ở trạng thái giới hạn sử dụng.
- A: diện tích phần bê tông có cùng trọng tâm với cốt thép chủ chịu kéo và được
bao bởi các mặt cắt của MCN và đường thẳng song song với trục trung hoà,
chia cho số lượng các thanh thép  mm 2  .

4.6.1 Kiểm tra nứt đối với momen dương.


Momen dương lớn nhất M  13,50  KN.m
Tính f s
Xác định vị trí trục trung hòa
 Lấy momen tĩnh với trục qua cạnh dưới của mặt cắt
Es 200000
Hệ số quy đổi cốt thép về bê tông là: n    6, 25
Ec 31975,35
h
S x  x  b.h.  n. As .d  n. As' .d '  1000.200.
2
200
2

 6, 25.678,58.31  6, 25.923, 62.133  20899234 mm3 
 Diện tích mặt cắt

A  b.h  n. As  n. As'  1000.200  6, 25.678,58  6, 25.923, 62  210013,7 mm 2 
 Khoảng cách từ trục trung hòa đến mép dưới của mặt cắt
S x  x 20899234
y   99,51 mm 
A 210013, 7

y
67

0 0
200
99,51
31

X X
1000
Hình 14: Vị trí trục trung hòa của mặt cắt ngang.
Xác định momen quán tính của mặt cắt
b.h3
I 0 0   b.h.( y d  100) 2  n.  As .( y d  31) 2  As' .( y t  67) 2 
12
1000.2003
 I 00   1000.200.(99,51  100) 2  6, 25. 678,58.(99,51  31) 2  923, 62.(100, 49  67) 2 
12
= 6,930.108  mm 4 

13,50.106.(99,51  31)
Ứng suất trong cốt thép mép dưới của bản: f  6, 25. s
d
 8,34  MPa 
6,930.108
12
dc  25   31 mm   50  mm 
2

 A
2.31.1000
6
 
 10333,3 mm2 (diện tích phần bê tông có cùng trọng tâm với cốt thép).

Z 23000
 f sa  1
 1
 336,14  MPa 
3 3
(dc . A) (31.10333,3)
0, 6. f y  0, 6.400  240MPa

 f s  8,34  MPa   f sa  336,14  MPa 


 d

Kiểm tra  d  (thỏa mãn về điều kiện kiểm tra nứt)



 f s  8,34  MPa   0, 6. f y  240  MPa 
4.6.2 Kiểm tra nứt đối với momen âm
Momen âm lớn nhất M  21,37  KN.m
 Khoảng cách từ trục trung hòa đến mép trên của mặt cắt
yt  200  99,95  100, 49  mm

Ứng suất trong cốt thép ớ mép trên của bản


21,37.106.100, 49
f st  6, 25.  19,36  MPa 
6,930.108
14
d c  60   67  mm   50  mm 
2
 dc  50  mm 

 A
2.50.1000
6
 16666, 7 mm 2  
23000
f sa  1
 244, 41 MPa 
3
(50.16666,7)
 f  19,36  MPa   f sa  244, 41 MPa 
Kiểm tra  s  (thỏa mãn về điều kiện kiểm tra nứt)
 f s  19,36  MPa   0, 6. f y  240  MPa 

Vậy bản mặt cầu thỏa mãn điều kiện kiểm tra nứt ớ trạng thái giới hạn sử dụng.
4.7 Bố trí cốt thép cấu tạo
Cốt thép phụ theo chiều dọc dưới đáy bản để phân bố tải trọng bánh xe dọc cầu đến cốt
thép chịu lực theo phương ngang. Diện tích yêu cầu tính theo phần trăm cốt thép chính
chịu momen dương. Đối với thép chính đặt vuông góc với hướng xe chạy  A9.7.3.2 .

Số phần trăm = 3840


 67%
S

Trong đó:
- S là chiều dài có hiệu của nhịp. Đối với dầm T, S là khoảng cách giữa hai mặt
vách, nghĩa là S  1800  200  1600  mm .

3840 3840
 số phần trăm    96  %   67  %   67  % 
S 1600


 As ( doc )  0, 67   duongAs   0, 67  78,58  454, 64 mm 2 
Chọn cốt thép dọc cấu tạo bên dưới 10a150 .
CHƯƠNG II:
THIẾT KẾ DẦM CHỦ BTCT
DẦM GIỮA CHỮ T, L=30M BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CĂNG SAU
SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
- Thiết kế dầm bê tông cốt thép dự ứng lực.
- Loại dầm: dầm chữ T bê tông cốt thép dự ứng lực căng sau.
- Chiều dài dầm: L  30  m .
- Khổ cầu: K  8  2  0  m .
- Tao cáp dự ứng lực: Tao thép tao 7 sợi xoắn đường kính 15, 24  mm  (Grade 270).
- Bê tông grade 40  MPa  .
- Quy trình thiết kế: 22TCN 272  05
- Tải trọng thiết kế: HL93
- Tải trọng đoàn người: 0  KN / m 2  .

NỘI DUNG TÍNH TOÁN


1. CÁC LOẠI VẬT LIỆU:
1.1. Cốt thép dự ứng lực:
- Sử dụng tao thép 15, 24  mm  thép có độ chùng thấp theo tiêu chuẩn ASTM A416
Grade 270.
- Cường độ kéo quy định của thép dự ứng lực: f pu  1860  MPa  .
- Giới hạn chảy của thép dự ứng lực: f py  0,9. f pu  09.1860  1674  MPa  .
- Môđun đàn hồi của thép dự ứng lực: Ep  197000  MPa  .

1.2. Cốt thép thường:


- Giới hạn chảy tối thiểu của cốt thép: f y  400  MPa  .
- Mô đun đàn hồi: Es  200000  MPa  .

1.3. Vật liệu bê tông:


- Cường độ chịu kéo của bê tông ở tuổi 28 ngày: fc'  40  MPa  .
- Cường đô chịu nén của bê tông khi tạo ứng suất trước:
fci'  0,9  fc'  0,9  40  36  MPa 
- Môđun đàn hồi của bê tông dầm:
Ec  0,043   c1,5  fc'  0,043 24001,5  40  31975,35(MPa)

- Cường độ chịu kéo khi uốn: f r  0,63. fc'  3,98(MPa)

2. BỐ TRÍ DẦM TRONG MẶT CẮT NGANG CẦU


- Tổng chiều dài toàn dầm là 30  m  , để 2 đầu dầm mỗi bên 0,3  m  kê lên gối. Như vậy
chiều dài nhịp tính toán của dầm là Ltt  30  2  0,3  29, 4  m .

- Cầu gồm 5 dầm có mặt cắt chữ T chế tạo bằng bê tông có fc'  40  MPa  . Lớp phủ mặt
cầu gồm có các lớp: Lớp bê tông nhựa dày 60  mm  , lớp bảo vệ dày 30  mm , lớp phòng
nước dày 10  mm  , lớp đệm trung bình dày 40  mm  . Khoảng cách giữa các dầm chủ là:
S  1800  mm .

2.1. Chọn mặt cắt ngang dầm chủ:


Theo điều kiện chọn tiết diện 22TCN 5.14.1.2.2 .
Sơ bộ chọn mắt cắt dầm chư T như sau:

Chiều dày bản ts 20 cm

Chiều cao dầm h 150 cm

Chiều rộng bầu dầm b1 60 cm

Chiều cao bầu dầm hb 25 cm

Chiều rộng vút bầu 20 cm

Chiều cao vút bầu 20 cm

Chiều rộng vát cánh 20 cm

Chiều cao vát cánh 15 cm

Chiều rộng sườn dầm bw 20 cm


Chiều rộng cánh bb 180 cm

Phần hẫng 90 cm

Các kích thước như hình vẽ:


1800 1800
200

150

600

700
1500

1300

1300
200

200
250

600 600

Hình 1: Mặt cắt ngang dầm


Mặt cắt dầm chủ mặt cắt tại gối (mở rộng sườn dầm)
Kiểm tra điều kiện về chiều cao kết cấu nhịp tối thiểu TCN 2.5.2.6.3 1 .

Yêu cầu hmin  0, 045.L

Trong đó:
- L chiều dài nhịp tính toán L  29, 4  m  .
- hmin chiều cao tối thiểu của kết cấu nhịp kể cả bản mặt cầu hmin  1500  mm  .

 0,045  L  0,045  29400  1323  mm  hmin  1500  mm  thỏa mãn.

2.2 Xác định chiều rộng bản cánh hữu hiệu TCN 4.6.2.6

2.2.1 Đối với dầm giữa


Bề rộng bản cánh hữu hiệu có thể lấy giá trị nhỏ nhất của
1 tt 1
L  .29400  7350  mm 
4 4
+12 lần độ dày trung bình của bản cộng với số lớn nhất của bề dày bản bụng dầm hoặc ½
200

bề rộng bản cánh trên của dầm. 12.200  max  1  3300  mm 
 1800
2

+Khoảng cách trung bình giữa các dầm kề nhau  1800  mm

Vậy bề rộng bản cánh hữu hiệu của dầm giữa bi  1800  mm .

2.2.2 Đối với dầm biên


Bề rộng bản cánh hữu hiệu có thể được lấy 1/2 bề rộng hữu hiệu của dầm liền kề trong
1800 / 2  900mm cộng trị số nhỏ nhất của:
29400
+ 1/8 chiều dài nhịp hữu hiệu   3675  mm  .
8
+ 6 lần chiều dày trung bình của bản cộng với số lớn hơn giữa 1/2 độ dày bản bụng hoặc
200 / 2
1/4 bề dày bản cánh trên của dầm chính.  6  200  max   1650  mm 
1800 / 4
+ Bề rộng phần hẫng  900  mm   bc  900  900  1800  mm

3.TÍNH TOÁN NỘI LỰC DẦM CHỦ DO TĨNH TẢI


3.1. Các tĩnh tải tác dụng lên dầm đang thiết kế
Trong tính toán thiết kế kỹ thuật, do ta có xét sự tham gia mối nối nên tiết diện dầm chủ
giữa và dầm chủ biên có tiết diện giống nhau.
1800 1800
200

150

600
700
1500

1300

1300

200
200
250

600 600

Hình 2: Mặt cắt ngang dầm chủ.


Tải trọng bản thân dầm chủ được xác định theo công thức sau: DC1   . Ag
Trong đó:
- γ trọng lượng riêng của dầm   24  KN / m3  .
- Ag diện tích mặt cắt ngang.
 Khi chưa mở rộng: Ag  0, 79  m 2  .
 Khi mở rộng đầu dầm: Ag  1,14  m 2  .
1500

600
1500 1000

1500 1000

Hình 3: Hình chiều đứng và hình chiếu bằng của đoạn vút đầu dầm
 0, 79  1,14 
0, 79  25  1,14  3  2   
DC  24   2   20, 08( KN / m)
30
3.2 Tải trọng do dầm ngang DC1dn .
200

200
150

1300
700
1050

200

200 1200 200


1200
1600

Hình 4: Dầm ngang


Theo chiều dọc cầu cần bố trí 6 dầm ngang (2 dầm ngang tại vị trí đầu dầm và 4 dầm
ngang tại vị trí giữa dầm) theo chiều ngang cầu cần bố trí 4 dầm ngang, suy ra tổng số
dầm ngang  4  6  24 dầm ngang
-
Thể tích dầm ngang đầu dầm: Add  0,312  m3 
- Thể tích dầm ngang giữa dầm: Agd  0,322  m3 
Vậy tĩnh tải rải đều lên 1 dầm chủ do dầm ngang
(0,312  8  0,322 16)  24
 DC1dn   1, 22( KN / m)
30  5

3.3 Tải trọng do lan can tay vịn DC2

Tổng khối lượng phần lan can tay vịn trên 1 nhịp cầu 285, 40  KN  nên ta có tải trọng rải
Glctv 285, 40
đều trên 1 dầm biên  DC2    4,76( KN / m)
2.Lnhip 2  30

3.4 Tải trọng của lớp phủ mặt cầu

STT Lớp Chiều dày (m) b  m   KN / m3  DW  KN / m

1 Lớp phủ at-phan 0,06 8 22,5 10,8

2 Lớp bảo vệ 0,03 8 24 5,76

3 Lớp phòng nước 0,01 8 15 1,2

4 Lớp đệm 0,04 8 24 7,68

Cộng 0,14 25,44

25, 44
Tải trọng của các lớp phủ phân bố cho 1 dầm: DW   5,09( KN / m)
5
Bảng kết quả

Cấu kiện Giá trị Đơn vị

Dầm chủ DC1 20,08 KN / m

Dầm ngang DC1dn 1,22 KN / m

Lan can tay vịn 4,76 KN / m

Lớp phủ mặt cầu 5,09 KN / m

3.5 Các hệ số cho tĩnh tải  p  22TCN 272  05 .


Loại tải trọng TTGH cường độ 1 TTGH sử dụng

DC cấu kiện và các thiết bị phụ 1, 25 / 0,9 1

DW lớp phủ mặt cầu 1,5 / 0, 65 1

3.6 Xác định nội lực


DW(KN/m)
DC(KN/m)

29,4m

Hình 5: Sơ đồ tính tĩnh tải tác dụng lên dầm chủ


- Ta tính toán nội lực dầm chủ tại 4 mặt cắt: mặt cắt giữa nhịp, mặt cắt 1/4 nhịp, mặt cắt
3/8 nhịp, mặt cắt 1/8 nhịp và mặt cắt tại gối.
- Để xác định nội lực, ta vẽ đường ảnh hưởng cho các mặt cắt cần tính rồi xếp tĩnh tải rải
đều lên đường ảnh hưởng. Nội lực được xác định theo công thức:
 Momen: M u     p    g
 Lực cắt: Vu     p  g       

Trong đó:
-  diện tích đường ảnh hưởng tại mặt cắt đang xét.
-   diện tích đường ảnh hưởng lực cắt dương tại mặt cắt đang xét.
-   diện tích đường ảnh hưởng lực cắt âm tại mặt cắt đang xét.
-  hệ số liên quan đến tính dẻo, tính dư và sự quan trọng trong khai thác xác định
theo TCN 1.3.2   i .D .R  0,95 .

+Hệ số liên quan đến tính dẻo  D  1 đối với các bộ phận và liên kết thông thường.

+Hệ số liên quan đến tính dư  R  1 đối với mức dư thường thông thường.

+Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác i  1 đối với thiết kế cầu là quan
trọng
Vậy hệ số điều chỉnh tải trọng   i . D . R  1

M cd1  . DC .( DC  DC1dn  DC2 )   DW .DW .


Theo trạng thái giới hạn cường độ 1  cd 1
V  . DC .( DC  DC1dn  DC2 )   DW .DW . 
M sd  .( DC  DC1dn  DC2 )  DW .
Theo trạng thái giới hạn sử dụng  sd
V  .( DC  DC1dn  DC2 )  DW . 

3.6.1 Mặt cắt L/2


DW(KN/m)
DC(KN/m)
dah M(L/2)

7,35
29,4m

0,5
dah V(L/2)

0,5
Hình 6: Đường ảnh hưởng M và V tại 1/2 nhịp.
3.6.2 Mặt cắt 3/8L
DW(KN/m)
DC(KN/m)
dah M(3L/8)
6.89

29,4m
0,375

dah V(3L/8)
0,625

Hình 7: Đường ảnh hưởng M và V tại 3/8 nhịp.


3.6.3 Mặt cắt 1/4L
DW(KN/m)
DC(KN/m)
dah M(L/4)
5,51

29,4m
0,25

dah V(L/4)
0,65

Hình 8: Đường ảnh hưởng M và V tại 1/4 nhịp.


3.6.4 Mặt cắt 1/8L
DW(KN/m)
DC(KN/m)
dah M(L/8)

3,22
29,4m

0,125
dah V(L/8)

0,875
Hình 9: Đường ảnh hưởng M và V tại 1/8 nhịp.
3.6.5 Mặt cắt cách gối 2m.
DW(KN/m)
DC(KN/m)
dah M(2m)
1,86

29,4m
0,068

dah V(2m)
0,932

Hình 10: Đường ảnh hưởng M và V cách gối 2m


3.6.6 Mặt cắt tại gối.

DW(KN/m)
DC(KN/m)
dah M(goi)

29,4m

dah V(goi)
1,0

Hình 11: Đường ảnh hưởng M và V tại gối


Bảng tổng hợp momen do tĩnh tải gây ra

Vị trí Yi(m) DC DW ϒDC ϒDW ѡ(m2) η Msd Mcd


KN/m KN/m KN.m KN.m

2m 1.86 26.06 5.09 1.25/1 1.5/1 27.38 1 851,6 1099,3


1/8L 3.22 26.06 5.09 1.25/1 1.5/1 47.32 1 1474,3 1903,1

1/4L 5.51 26.06 5.09 1.25/1 1.5/1 80.99 1 2523,2 3257,0

3/8L 6.89 26.06 5.09 1.25/1 1.5/1 101.28 1 3154,9 4072,5

1/2L 7.35 26.06 5.09 1.25/1 1.5/1 108.04 1 3365,8 4344,7

Bảng tổng hợp lực cắt do tĩnh tải gây ra

Vị ytr yph DC DW ϒDC ϒDW Σw η Vsd Vcd


trí KN/m KN/m m KN KN

Gối 0 1 26.06 5.09 1.25 1.5 14.7 1 457,9 591,1

2m 0.068 0.932 26.06 5.09 1.25 1.5 12.702 1 395,6 510,7

1/8L 0.125 0.875 26.06 5.09 1.25 1.5 11.02 1 343,3 443,1

1/4L 0.25 0.75 26.06 5.09 1.25 1.5 7.35 1 229,0 295,5

3/8L 0.375 0.625 26.06 5.09 1.25 1.5 3.682 1 114,3 147,6

1/2L 0.5 0.5 26.06 5.09 1.25 1.5 0 1 0.0 0.0

4. TÍNH TOÁN NỘI LỰC DẦM CHỦ DO HOẠT TẢI


4.1 Tính toán hệ số phân bố hoạt tải theo làn
Tiêu chuẩn 22TCN 272  05 đề cập đến phương pháp gần đúng được dùng để phân bố hoạt
tải cho từng dầm TCN 4.6.2.2.2 . Không dùng hệ số làn của TCN 3.6.1.1.2 với phương
pháp này vì các hệ số đã đưa vào trong hệ sô phân bố, trừ khi dùng phương pháp momen
tĩnh hoặc các phương pháp đòn bẩy.
Những kích thước liên quan
Chiều cao dầm h  1500  mm , khoảng cách của các dầm S  1800  mm , chiều dài nhịp
tính toán Ltt  29400  mm , khoảng cách từ tim của dầm biên đến mép trong của lan can
de  900  500  400  mm .

Dầm chữ T thuộc phạm vi áp dụng những công thức gần đúng của 22TCN 272  05 (bảng
4.6.2.2.1 và 4.6.2.2.a 1). Hệ số phân bố hoạt tải được tính như sau.
4.1.1 Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với momen uốn (dầm giữa 22TCN272-05, bảng
4.6.2.2.2a-1)
0,1
 S   Kg 
0,4 0,3

Một làn thiết kế chịu tải: 0, 06  


S 
 .  . 3 
 4300   L   L.ts 

Trong đó:
- S khoảng cách giữa các dầm chủ.
- L chiều dài nhịp tính toán.
- ts chiều dày bản mặt cầu.
- K g tham số độ cứng dọc. Tham số độ cứng dọc được xác định theo công thức
K g  n  ( I  A  eg2 )

Trong đó:
Eb
- n là hệ số quy đổi modun đàn hồi n  với Eb modun đàn hồi vật liệu bản mặt
Ed
cầu  MPa  và Ed mođun đàn hồi vật liệu làm dầm  MPa  vì đây là dầm chữ T
(bản mặt cầu và dầm chủ đổ nguyên khối)  n  1 .
- I là momen quán tính của dầm mm 4 .  
ts
eg là khoảng cách từ trọng tâm của dầm và bản mặt cầu e  (h  yd ) 
1
- .
2
Trong đó:
- h chiều cao dầm chủ đã quy đổi h  1500  mm .
- y1d là khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm dầm.
- ts là chiều dày bản mặt cầu ts  200  mm .
1800 1800
218,75
200

150

800
931,25

200
700
1500

1500
1281,25
1300

200
200
200

350
250

600 600

Hình 12: Chuyển đổi mặt cắt ngang của dầm chủ
t 150.200
 t  200   218, 75  mm 
1800  200
Xác định 
t d  250  200.200  350  mm 
 200.2

 Momen tĩnh của mặt cắt ngang đối với trục x-x.
h hf h2
S x  x  bw .h.  (b f  bw ).h f .(h  )  (b1  bw ). 1
2 2 2
3502
S x  x  200.1500.
1500
2
 (1800  200).218, 75.(1500 
218, 75
2
)  (600  200).
2
 7,362.108 mm3  
 Diện tích mặt cắt ngang
A  bw .h   b f  bw  .h f   b1  bw  .h1
 200.1500  1800  200  .218, 75   600  200  .350  790000 mm 2  
S x  x 7,362.108
Vậy vị trí của trục trung hòa so với đáy dầm là y1d    931,92  mm 
A 790000
 yt1  1500  y1d  1500  931,92  568,08  mm

218, 75
Do vậy eg  (1500  931,92)   458, 71 mm 
2
 Momen quán tính của dầm

h 2  b f  bw  .h f  1 h f   b1  bw  .h13
3 2 2
bw .h3  1 h1 
I11   bw .h.( yd  ) 
1
  b f  bw  .  yt      b1  bw  .  yd  
12 2 12  2  12  2

1500  1800  200  .218, 75


2 3
200.15003 
I11   200.1500.  931,92    
12  2  12
218, 75   600  200  .350
2 3 2

1800  200  .218, 75.  568, 08   350 


    600  200  .350.  931,92  
 2  12  2 
 2, 2285.1011 mm 4  
Vậy K g  n.  I  A.eg2   1.  2, 2285.1011  790000.458, 712   3,891.1011  mm4 

Trường hợp 1: 1 làn thiết kế chịu tải


0,1
 S   S   Kg 
0,4 0,3

mg trong
LL  0, 06      . 3 
.
 4300   L   L.ts 
0,1
 1800   3,891.10 
0,4 0,3
 1800 
11
 0, 06    .  
. 3 
 0,381
 4300   29400   29400.200 

Trường hợp 2: 2 làn thiết kế chịu tải


0,1
 Kg 
0,6 0,2
 S  S
mg trong
LL  0, 075    .  . 3 
 2900   L   L.t s 
0,1
 3,891.1011 
0,6 0,2
 1800   1800 
 0, 075    .  . 3 
 0,526
 2900   29400   29400.200 

Kết luận trong


mg LL 
 max mg LL
trong 1 trong 2
; mg LL 
 0,381;0,526  0,526

4.1.2 Hệ số phân bố hạt tải theo làn đối với lực cắt (đối với dầm giữa 22TCN 272  05 ,
bảng 4.6.2.2.3a 1 )
Trường hợp 1: 1 làn thiết kế chịu tải
S 1800
mgVtrong  0,36   0,36   0,59
7600 7600
Trường hợp 2: 2 làn thiết kế chịu tải
2 2
S  S  1800  1800 
mg trong
V  0, 2     0, 2     0, 408
7600  10700  7600  10700 

Kết luận mgVtrong  max mgVtrong1; mgVtrong 2   0,59;0, 408  0,59

4.2 Tính toán hệ số phân bố của tải trọng người đi bộ: Do đồ án cho PL  0  KN / m2 
nên trong trường hợp này ta không cần tính hệ số phân bố của tải trọng người đi bộ.
Vậy hệ số phân bố của hoạt tải và người đi bộ

Hệ số phân bố hoạt tải Dầm giữa

Momen uốn 0,526

Lực cắt 0,59

Người đi bộ 0

4.3 Xác định nội lực do hoạt tải gây ra


4.3.1 Momen do các hoạt tải gây được tính như sau
 Theo trạng thái giới hạn cường độ 1
 M 1  IM  . Pi . yi  9,3.  
( PL )   .  mg LL . LL . 
M kCD 1

 Theo trạng thái giới hạn sử dụng

M kSD( PL1 )  .  mg LL
M
. 1  IM  . Pi . yi  9,3.  

Trong đó:
- M
mg LL hệ số phân bố tải trọng đối với momen.
-  LL hệ số tải trọng.
- 1  IM  lực xung kích.
- Pi trọng lượng của trục xe.
- yi tung độ đường ảnh hưởng.
-  diện tích đường ảnh hưởng.
 Đường ảnh hưởng momen tại mặt cắt giữa nhịp
1,2m

110KN 110KN
35KN 4,3m 145KN4,3m 145KN 9,3KN/m

dah M(L/2)
5,2

5,2
6,75
7,35

29,4m

Bảng tính momen do tải trọng tác dụng lên tiết diện tại mặt cắt giữa nhịp.

Loại xe L x Tải trọng trục yi Pi  yi P  yi i max  Pi . yi 

Đơn vị m m KN m KN.m KN.m KN.m

145 5,2 754

Xe 3 T 145 7,35 1065,75 2001,75

29,4 7,35 35 5,2 182 2001,75

Xe 2 T 110 7,35 808,5 1551

110 6,75 742,5


 Đường ảnh hưởng momen tại mặt cắt 3/8 nhịp
1,2m

110KN 110KN
35KN 4,3m 145KN4,3m 145KN 9,3KN/m

dah M(3L/8)

4,20

6,44
6,89

5,27
29,4m

Bảng tính momen do tải trọng tác dụng lên tiết diện tại 3/8 nhịp.

Loại xe L x Tải trọng trục yi Pi  yi P  yi i max  Pi . yi 

Đơn vị m m KN m KN.m KN.m KN.m

145 5,28 764,15

Xe 3 T 145 6,89 999,05 1911,6

29,4 6,89 35 4,20 147 1911,6

Xe 2 T 110 6,89 757,9 1466,3

110 6,44 708,4

 Đường ảnh hưởng tại mặt cắt 1/4 nhịp


1,2m

110KN 110KN
145KN 4,3m 145KN 4,3m 35KN 9,3KN/m

dah M(L/4)
3,36
5,51

5,21

4,43

29,4m

Bảng tính momen do tải trọng tác dụng lên tiết diện tai 1/4 nhịp.

Loại xe L x Tải trọng trục yi Pi  yi P  yi i max  Pi . yi 


Đơn vị m m KN m KN.m KN.m KN.m

145 4,44 642,38

Xe 3 T 145 5,51 798,95 1558,9

29,4 5,51 35 3,36 117,6 1559,35

Xe 2 T 110 5,51 606,1 1179,2

110 5,21 573,1

 Đường ảnh hưởng tại mặt cắt 1/8 nhịp.


1,2m

110KN 110KN
145KN 4,3m 145KN 4,3m 35KN 9,3KN/m

dah M(L/8)
2,14
3,22

2,68
3,07

29,4m

Bảng tính momen do tải trọng tác dụng lên tiết diện tại 1/8 nhịp.

Loại xe L x Tải trọng trục yi Pi  yi P  yi i max  Pi . yi 

Đơn vị m m KN m KN.m KN.m KN.m

145 3,22 466,9

Xe 3 T 145 2,68 388,6 930,4

29,4 3,22 35 2,14 74,9 930,4

Xe 2 T 110 3,22 354,2 691,9

110 3,07 337,7

 Đường ảnh hưởng tại mặt cắt cách gối 2m


1,2m

110KN 110KN
145KN 4,3m 145KN 4,3m 35KN 9,3KN/m

dah M(2m)

1,28
1,863

1,78

1,57
29,4m

Bảng tính toán momen do tải trọng tác dụng lên dầm cách gối 2m.

Loại xe L x Tải trọng trục yi Pi  yi P  y i i max  Pi . yi 

Đơn vị m m KN m KN.m KN.m KN.m

145 1,86 269,7

Xe 3 T 145 1,57 227,65 542,15

29,4 1,86 35 1,28 44,8 542,15

Xe 2 T 110 1,86 204,6 400,4

110 1,78 195,8

Bảng tổng hợp tính toán momen

 
Vị  P. y (KN.m)
i i
 LL M
mg LL 1  IM  2
M sd ( KN .m) M cd ( KN .m)
trí m

L/2 2001.75 1.75 0.526 1.25 1 108.05 1844,7 3228,2

3L/8 1911,6 1.75 0.526 1.25 1 101.28 1752,4 3066,6

L/4 1559,35 1.75 0.526 1.25 1 81,0 1422,2 2488,8

L/8 930.4 1.75 0.526 1.25 1 47.33 843,3 1475,7

2m 542.15 1.75 0.526 1.25 1 27.34 490,2 857,9

4.3.2 Lực cắt do hoạt tải gây ra


Lực cắt do hoạt tải gây ra được tính như sau
 Theo trạng thái giới hạn cường độ 1


Vkcd( LL1 )  .  mg VLL . LL (1  IM ). Pi . yi  9,3.   
 Theo trạng thái giới hạn sử dụng

 
Vksd( LL1 )  .  mg VLL . (1  IM ). Pi . yi  9,3.  

Trong đó:
- Pi trọng lượng các trục xe.
- yi tung độ đường ảnh hưởng.
-   diện tích đường ảnh hưởng dương của lực cắt.
- 1  IM  hệ số xung kích.
- mg VLL hệ số phân bố tải trọng đối với lực cắt.
 Đường ảnh hưởng lực cặt tại vị trí 1/2 nhịp
1,2m

110KN 110KN
145KN 4,3m 145KN4,3m 35KN
9,3KN/m
0,5

dah V(L/2)
0,5

0,21
0,35
0,46

14,7m 14,7m

Loại xe L x Tải trọng trục yi Pi  yi P  y


i i max  Pi . yi 

Đơn vị m m KN const KN KN KN

145 0,5 72,5

Xe 3 T 145 0,35 50,75 130,6

29,4 0,5 35 0,21 7,35 130,6

Xe 2 T 110 0,5 55 105,6

110 0,46 50,6

 Đường ảnh hưởng lực cắt tại 3/8 nhip


1,2m

110KN 110KN
145KN 4,3m 145KN4,3m 35KN
9,3KN/m

0,375
dah V(3L/8)

0,625

0,33
0,48
0,58
11,025m 18,375m

Loại xe L x Tải trọng trục yi Pi  yi P  y


i i max  Pi . yi 

Đơn vị m m KN const KN KN KN

145 0.625 90,63

Xe 3 T 145 0,48 69,6 171,78

29,4 0,625 35 0,33 11,55 171,78

Xe 2 T 110 0,625 68,75 132,55

110 0,58 63,8

 Đường ảnh hưởng lực cắt tại 1/4 nhịp


1,2m

110KN 110KN
145KN 4,3m 145KN4,3m 35KN
9,3KN/m
0,25

dah V(L/4)
0,75

0,46
0,60
0,71

7,35m 22,05m

Loại xe L x Tải trọng trục yi Pi  yi P  y


i i max  Pi . yi 

Đơn vị m m KN const KN KN KN

145 0.75 108,75

Xe 3 T 145 0,60 87,0 211,85


29,4 0,75 35 0,46 16,1 211,85

Xe 2 T 110 0,75 82,5 160,6

110 0,71 78,1

 Đường ảnh hưởng lực cắt tại 1/8 nhịp


1,2m

110KN 110KN
145KN 4,3m 145KN4,3m 35KN
9,3KN/m
0,125

dah V(L/8)
0,58
0,875

0,73
0,83

3,675m 25,725m

Loại xe L x Tải trọng trục yi Pi  yi P  y


i i max  Pi . yi 

Đơn vị m m KN const KN KN KN

145 0.875 126,86

Xe 3 T 145 0,73 105,85 253,01

29,4 0,875 35 0,58 20,3 253,01

Xe 2 T 110 0,875 96,25 187,55

110 0,83 91,3

 Đường ảnh hưởng lực cắt cách gối 2m


1,2m

110KN 110KN
145KN 4,3m 145KN4,3m 35KN
9,3KN/m

0,068
dah V(2m)

0,64
0,932

0,89

0,79
2m 27,4m

Loại xe L x Tải trọng trục yi Pi  yi P  y


i i max  Pi . yi 

Đơn vị m m KN const KN KN KN

145 0.932 135,14

Xe 3 T 145 0,79 114,55 272,09

29,4 0,932 35 0,64 22,4 272,09

Xe 2 T 110 0,932 102,52 200,42

110 0,89 97,9

 Đường ảnh hưởng lực cắt tại gối


1,2m

110KN 110KN
145KN 4,3m 145KN4,3m 35KN
9,3KN/m

dah V(goi)
0,71
0,96

0,85
1,0

29,4m

Loại xe L x Tải trọng trục yi Pi  yi P  y


i i max  Pi . yi 

Đơn vị m m KN const KN KN KN

145 1,0 145


Xe 3 T 145 0,85 123,25 293,1

29,4 1,0 35 0,71 24,85 293,1

Xe 2 T 110 1,0 110 215,6

110 0,96 105,6

Bảng tổng hợp tính toán lực cắt


Vị trí  P. y (KN )
i i
 LL mg VLL 1  IM   (m) Vsd ( KN .m) Vcd ( KN .m)

L/2 130.6 1.75 0.59 1.25 1 3.68 116.5 203.9

3L/8 171.78 1.75 0.59 1.25 1 5.74 158.2 276.8

L/4 211.85 1.75 0.59 1.25 1 8.27 201.6 352.8

L/8 253.01 1.75 0.59 1.25 1 11.26 248.4 434.7

2m 272.09 1.75 0.59 1.25 1 12.77 270.7 473.8

Gối 293.1 1.75 0.59 1.25 1 14.7 296.8 519.4

4.4 Tổ hợp nội lực


M kcd 1  M kcd( DC
1
 DW )  M k ( LL )
cd 1

Tổ hợp theo TTGH cường độ 1:  cd1


Vk  Vk ( DC  DW)  Vk ( LL )
cd 1 cd 1

M ksd  M ksd( DC  DW )  M ksd( LL )


Tổ hợp theo TTGH sử dụng:  sd
Vk  Vk ( DC  DW)  Vk ( LL )
sd sd

Bảng tổng hợp nội lực theo TTGH cường độ 1 và TTGH sử dụng
Bảng tổng hợp momen

Sử dụng CD1

Vị trí M sd M sd M sd M cd M cd M cd

tính toán DC+DW LL KN.m DC+DW LL KN.m

KN.m KN.m KN.m KN.m

L/2 3365,8 1844,7 5210,5 4344,7 3228,2 7572,9

3L/8 3154,9 1752,4 4907,3 4072,5 3066,6 7139,1

L/4 2523,2 1422,2 3945,4 3257,0 2488,8 5745,8

L/8 1474,3 843,3 2317,6 1903,1 1475,7 3378,8

2m 851,6 490,2 1341,8 1099,3 857,9 1957,2

Bảng tổng hợp tính lực cắt

Sử dụng CD1

Vị trí Vsd Vsd Vsd Vcd Vcd Vcd

tính toán DC+DW LL KN DC+DW LL KN

KN KN KN KN

L/2 0 116,5 116,5 0 203,9 203,9

3L/8 114,3 158,2 272,5 147,6 276,8 424,4

L/4 229,0 201,6 430,6 295,5 352,8 648,3

L/8 343,3 248,4 591,7 443,1 434,7 877,8

2m 395,6 270,7 666,3 510,7 473,8 984,5

Gối 457,9 296,8 754,7 591,1 519,4 1110,5


5. TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC
5.1 Vật liệu dùng trong dầm chủ
5.1.1 Thép cường độ cao.

Sử dụng tao thép 15, 24  mm  . Diện tích một tao 140  mm 2  .

 Cường độ thép theo quy định của dự ứng lực.


f pu  1860  MPa 

 Giới hạn chảy của thép ứng suất trước.


f py  0,9.1860  1674  MPa 

 Modun đàn hồi của thép ứng suất trước.


Ep  197000  MPa 

Sử dụng thép có độ tự chùng thấp cũa hãng VSL tiêu chuẩn ASTM A416 Grade 270.
5.1.2 Thép thường.
 Giới hạn chảy tối thiểu của cốt thép f y  400  MPa 
 Modun đàn hồi: Es  200000  MPa 

5.1.3 Bê tông.
 Tỷ trọng của bê tông:  bt  24  KN / m3 
 Cường độ chịu nén của bê tông quy định ở tuổi 28 ngày fc'  40  MPa 
 Môđun đàn hồi của bê tông
Ec  0,043   c1,5  fc'  0,043 24001,5  40  31975,35  MPa 

5.2 Xác định và bố trí cốt thép cường độ cao


5.2.1 Xác định lượng cốt thép trong dầm theo 2 điều kiện
 Điều kiện cường độ.
 Điều kiện ứng suất nén giới hạn trong bê tông theo trạng thái giới hạn sử dụng.
5.2.1.1 Xác định lượng cốt thép trong dầm theo điều kiện ứng suất nén giới hạn trong bê
tông ở trạng thái giới hạn sử dụng.
Giới hạn ứng suất kéo trong bê tông ớ trạng thái giới hạn sử dụng là
0,5. fc'  0,5. 40  3,162  MPa 

Trị số nhỏ nhất của lực kéo trước Ff để đảm bảo ứng suất kéo thớ dưới không vượt quá

giới hạn như sau: fbg  


Ff

Ff .eg . yd

 M DC  DW  M LL IM  . yd  3,162  MPa  (*)
Ag I I

Trong đó:
- I momen quán tính của mặt cắt quy đổi.
- yd khoảng cách từ trục trung hòa đến thớ dưới của mặt cắt quy đổi.
- Ag diện tích bê tông dầm chủ.

(Bỏ qua cốt thép dự ứng lực)


Ta có mặt cắt chữ T quy đổi như sau
1800

218,75
800
1 1
931,25

200

1500
1281,25
200
350

X X
600

Tính được các đắc trung hình học (kết quả giống như 4.1.1.1)

Ag (mm2 ) 790000

S x  x (mm3 ) 7,362.108

yd (mm) 931,92

I (mm 4 ) 2, 2285.1011

- M DC  DW momen tại mặt cắt giữa nhịp ở TTGH sử dụng do tĩnh tải gây ra
M DC  DW  3365,8( KN .m)
- M LL  IM momen tại mặt cắt giữa nhịp ở TTGH sử dụng do hoạt tải gây ra
M LL IM  1844, 7( KN .m)
- eg khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến trục trung hòa tại tiết diện tính toán. Giả
sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép thớ dưới đến mép dưới bê tông dầm là
a  200  mm nên ta có e  yd  a . Theo số liệu đã tính toán ta có
yd  931,92mm  eg  931,92  200  731,92  mm

Thay vào công thức (*) ta có


Ff

Ff  0, 73192  0,93192

 3365,8  1844, 7   0,93192  3,162.103
0, 79 0, 22285 0, 22285
 Ff  4305,33( KN )

Giả thiết ứng suất trong bó sau các mất mát 0, 6. f pu  0, 6.1860  1116MPa

4306,16 103
 3857,8  mm 2  (1)
Ff
 Aps  
0, 6. f pu 1116

5.2.1.2 Xác định lượng cốt thép trong dầm theo trạng thái cường độ
Để thảo mãn điều kiện cường độ có thể dùng công thức gần đúng sau

M u   .M n     Aps  0,85. f pu  As  f y   0,9  h

Trong đó:
-   1 hệ số sức kháng đối với cấu kiện chịu kéo, chịu uốn dự ứng lực.
- h chiều cao dầm h  1500  mm .
- M u momen uốn tại giữa nhịp theo trạng thái giới hạn cường độ 1
M u  7572,9  KN.m .
- f pu cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của thép dự ứng lực f pu  1860  MPa 
- 0,85  f pu cường độ chịu kéo tính toán của thép dự ứng lực.
- As , f y diện tích, cường độ tính toán của cốt thép thường vùng chịu kéo.

 Aps 
Mu

7572,9.106
 .0,85. f pu .0,9h 1, 0  0,85 1860  0,9 1500

 3548,1 mm 2   3857,8 mm (2)
2

3548,1 mm2
  
Từ điều kiện 1 và  2  Aps  max   3857,8 mm2  

3857,8 mm
2
 
Aps 3857,8
 Số tao cáp n    27,56  tao   chọn 5 bó và mỗi bó có 7 tao.
a ps 140

 Diện tích thép dự ứng lực trong dầm: Aps  5  7 140  4900 mm
c 2
 
Kiểm tra điều kiện Apsc  4900  mm 2   Attps  3857,8  mm 2 

Đường kính ống bọc: d  Ddanhdinh  6mm  315, 24  6  51,72  mm

Vậy chọn ống bọc có đường kính d  60  mm

5.2.2 Bố trí cáp dự ứng lực trong dầm


1800 1800
200

200
1

300
2
1500

1500
1300

1300
850
1
150

2
150

4 5 3 4 5 3
100

100
125 175 175 125 125 175 175 125
600 600

Bố trí cáp DUL giữa dầm Bố trí cáp DUL đầu dầm
Bố trí đường cong trục cáp DUL (đường cong gãy khúc có vuốt tròn).
- Chọn vị trí neo đầu dầm.
- Bố trí vị trí uốn cách đầu dầm 1 đoạn sao cho l   0,15  0, 4 .L .

Trong đó: L chiều dài dầm cụ thể là


- Uốn cốt thép số 1 tại vị trí: l1  0, 4  L  0, 4  30  12  m
- Uốn cốt thép số 2 tại vị trí: l2  0,3  L  0,3  30  9  m

Tính toán đoạn cung tròn theo sơ đồ sau:


Trong đó:
h  h1  a  MPa 

- h1 : khoảng cách từ mép dưới dầm tới tâm cốt thép tại mặt cắt gối.
- a : khoảng cách từ mép dầm đến tâm cốt thép tại mặt cắt giữa dầm.
- d : chiều dài đoạn cong.
2. .R
d .
360
 
t  tan   .R (*)
2
h
tan   (**)
l t
Giải (*) và (**) ta tìm được  và t .
l t
Từ  và t  x  t
cos 
Bảng kết quả các thông số của đường cong cáp dự ứng lực.

t  mm  d  mm  x  mm 
 0
Số hiệu
a  mm  h1  mm  li  300  mm R  mm
bó cáp

1 400 1250 11700 4013’ 5000 184,28 368,39 11362,77

2 250 950 8700 4041’ 4000 163,73 327,28 8401,19


15000

R=4000 R=5000
250 1
300
2

100
9000
12000

5.3 Xác định các đặc trưng hình học của dầm
Cách tính toán: Phân tích tiết diện thành những phần tử nhỏ có dạng hình học để dễ xác
định các đặc trưng mặt cắt ngang hình học.
Tiết diện chữ T căng sau  tiết diện hình thành cường độ theo 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: căng kéo cốt thép mà chưa bơm vữa hoặc bơm vữa mà chưa đạt
cường độ (tiết diện bê tông).
- Giai đoạn 2: đã căng kéo cốt thép cường độ cao, bơm vữa và vữa đạt đến cường độ
(tiết diện bê tông +cốt thép cường độ cao).
Tọa độ trọng tâm cốt thép cường độ cao so với trục x  x (mép dưới của dầm):
3 100  1 950  11250
 Tại đầu dầm: d p   500  mm 
5
3 100  1 250  1 400
 Tại mặt cắt giữa nhịp: d p   190  mm 
5
Trình trự tính toán:
Giai đoạn 1: Căng kéo cốt thép cường độ cao mà chưa bơm vữa hoặc bơm vữa mà
chưa đạt cường độ (tiết diện bê tông).
a. Xét mặt cắt giữa nhịp.
1800

218.75
1 1

931.25
1281.25

945.43

190 160
X X
600

Diện tích: A1  bw .h   b f  bw  .h f   b1  bw  .h1  A0

 .602
 200.1500  1800  200  .218, 75   600  200  .350  5.
4

 775870 mm2 
Momen tĩnh của tiết diện đối với trục x-x:
1500  218, 75  350
S x  x  200.1500.  1800  200  .218, 75. 1500     600  200  .350.
2  2  2
 .602
5.
4
.190  733534050 mm3  
Khoảng cách từ mép dưới đến trục trung hòa:
S x  x 733534050
y1d1    945, 43  mm   y1t1  1500  945, 43  554,57  mm 
A1 775870

Momen quán tính đối với trục 1-1:

h   b f  bw  .h f h f   b  b  .h3
3 2

2
b .h3 
I11  w  bw .h.  y1d1      b f  bw  .h f .  y1t1    1 w 1
12  2 12  2  12
2
 h 
  b1  bw  .h1.  y1d1  1   A0 . y1d1  d p  
2

 2

1500  1800  200  .218, 75


2 3 2
200.15003   218, 75 
I11   200.1500.  945, 43     1800  200  .218, 75.  554,57  
12  2  12  2 
 600  200  .3503  2
 .602
 600  200  .350.  945, 43 
350 
.  945, 43  190 
2
   5.
12  2  4
 2,1493.10 11
 mm 
4

b. Xét mặt cắt tại gối


1800

200
1 1

1300

891.70

500
X X
600

Diện tích:

A1  bw .h   b f  bw  .h f  A0
 .602
 600.1500  1800  600  .200  5.
4
 1125870 mm2  
Momen tĩnh của tiết diện đối với trục x-x:
 hf 
S x  x  bw .h.   b f  bw  .h f .  h    A0 .d p
h
2  2 
 200   .602
 600.1500.
1500
2
 1800  600  .200. 1500 
 2


 5.
4
.500  1003935000 mm3  
Khoảng cách từ mép dưới đến trục trung hòa:
S x  x 1003935000
y1d1    891, 70  mm   y1t1  1500  891, 70  608,30  mm 
A1 1125870

Momen quán tính đối với trục 1-1:

h   b f  bw  .h f
3 2
 hf 
2
bw .h3  d

  b f  bw  .h f .  y1t1    A0 . y1d1  d p 
2
I11   bw .h.  y11   
12  2 12  2 

1500  1800  600  .200


2 3 2
600.15003   200 
I11   600.1500.  891, 70     1800  600  .200.  608,30  
12  2  12  2 
 .602
5.
4
2

.  891,30  500   2, 4746.1011 mm 4 
Giai đoạn 2: Đã căng kéo cốt thép cường độ cao, bơm vữa và vữa đạt đến cường độ
(tiết diện bê tông + cốt thép cường độ cao).
a. Xét mặt cắt giữa nhịp
1800

218.75

28.29
1 1

931.25
2 2

1281.25

945.43
917.14

190 160
X X
600

Diện tích: Atd  A1  n ps . Aps  775870  6,16.4900  806054  mm 2 

Momen tĩnh của cốt thép CĐC đối với trục 1-1:

 
S11  n ps . Aps . y1d1  d p  6,16.4900.  945, 43  190   22801899,1 mm3  
S11 22801899,1
Khoảng dời trục: c    28, 29  mm 
Atd 806054

Vị trí trục trung hòa: do trọng tâm cốt thép cường độ cao nằm dưới trục trung hòa trong
giai đoạn 1 nên khoảng dời trục di chuyển xuống phía dưới 1 đoạn c  28, 29  mm .

 y2d2  y1d1  c  945, 43  28, 29  917,14  mm 


 t
 y22  h  y22  1500  917,14  582,86  mm 
d

Momen quán tính đối với trục 2-2:

 
2
I 22  I11  A1.c 2  n ps . Aps . y2d2  d p

 2,1493.1011  775870.28, 292  6,16.4900. 917,14 190   2,3151.1011 mm4


2
 
b. Xét mặt cắt tại gối.
1800

200

10.23
1 1
2 2

1300

891.70
881.47

500
X X
600

Diện tích: Atd  A1  n ps . Aps  1125870  6,16.4900  1156054  mm2 

Momen tĩnh của cốt thép CĐC đối với trục 1-1:

 
S11  n ps . Aps . y1d1  d p  6,16.4900.  891, 70  500   11823072,8 mm3  
S11 11823072,8
Khoảng dời trục: c    10, 23  mm 
Atd 1156054

Vị trí trục trung hòa: do trọng tâm của cốt thép cường độ cao nằm dưới trục trung hòa
trong giai đoạn 1 nên khoảng dời trục di chuyển xuống phía dưới 1 đoạn c  10, 23  mm .

 y2d2  y1d1  c  891, 70  10, 23  881, 47  mm 


 t
 y22  h  y22  1500  881, 47  618,53  mm 
d

Momen quán tính đối với trục 2-2:

 
2
I 22  I11  A1.c 2  n ps . Aps . y2d2  d p

 2, 4746.1011  1125870.10, 232  6,16.4900. 881, 47  500   2,5197.1011 mm4


2
 
6.TÍNH TOÁN MẤT MÁT ỨNG SUẤT.
Trong quá trình chế tạo cũng như khai thác ứng suất trước trong cốt thé bị mất mát một
phần do một số nguyên nhân sau:
Mất mát ứng suất tức thời:
 Do trượt thép trong neo: f pA
 Do nén đàn hồi của bê tông: f pES
 Do ma sát giữa cốt thép và thành ống: f pF
Mất mát ứng suất theo thời gian:
 Do co ngót trong bê tông: f pSH
 Do từ biến trong bê tông: f pCR
 Do chùng cốt thép: f pR

Theo quy trình 22TCN 272  05 sự mất mát ứng suất đối với kết cấu căng sau được tính
bằng:
f pT  f pF  f pA  f p ES  f pSR  f pCR  f pR

Trong đó:
- f pF : mất mát ứng suất do ma sát giữa cốt thép và thành ống  MPa  .
- f pA : mất mát ứng suất do trượt thép trong neo  MPa  . f pES : mất mát ứng suất do
nén đàn hồi của bê tông  MPa  .
- f pSH : mất mát ứng suất do co ngót trong bê tông  MPa  .
- f pCR : mất mát ứng suất do từ biến của bê tông  MPa  .
- f pR : mất mát ứng suất do chùng cốt thép dự ứng lực  MPa  .

Mất mát ứng suất tại các mặt cắt được xác định như sau:
6.1 Mất mát ứng suất do ma sát giữa cốt thép dự ứng lực và thành ống.


f pF  f pi . 1  e  .  K . x  
Trong đó:
- f pj ứng suất trong bó cốt thép dự ứng lực tai đầu neo khi đóng đầu neo được giả
định f pj  0, 7. f pu  0, 7.1860  1302MPa
- x chiều dài bó cốt thép dự ứng lực tính từ đầu kích đến tiết diện tính toán  mm  .
-  , K hệ số ma sát trên đoạn cong và đoạn thẳng  , K phụ thuộc vào loại bó cốt
thép dự ứng lực, độ cứng của ống bọc và hình dạng kết cấu.
 K  6,6.107 (mm1 )
Tra bảng ta được: 
  0, 23
- e : cơ số logarit tự nhiên
-  : tổng giá trị tuyệt đối của thay đổi góc nghiên bó cốt thép dự ứng lực tính từ đầu
kích đến diểm đang xét.
Kết quả tính toán mất mát ứng suất:
x  f pFi f pF
Mă ̣t
Tên bó
cắ t  mm  rad   MPa   MPa 

1 200,54 0,073 21,85


46,86
Gối 2 200,67 0,082 24,49

3,4,5 200 0 3x0,172

1 14931,60 0,073 33,23

L/2 2 14929,04 0,082 36,85 108,30

3,4,5 14900 0 2x12,74

6.2 Mất mát ứng suất do biến dạng của neo.


Giả thuyết độ trượt của neo  A gây biến dạng trên bó cốt thép cường độ cao có chiều dài
A
L , gây mất mát ứng suất: f pA  .E p  MPa 
L
Trong đó:
- A độ trượt của neo  A  6  mm .
- L chiều dài của bó cáp  mm  .
- E p môđun đàn hồi của thép cường độ cao Ep  197000  MPa  .

Kết quả tính toán mất mát ứng suất:

A L f pA
Tên bó
 mm  mm  MPa 

1 6 29863,20 39,58

2 6 29858,08 39,39

3,4,5 6 29800 3x39,66

Tổng 197,95
6.3 Mất mát do nén đàn hồi.
Khi căng kéo các bó cốt thép cường độ cao không đồng thời cũng sẽ gây ra các mất mát
ứng suất như tác dụng nén đàn hồi vào bê tông dầm và được xác định theo công thức sau
N 1 Ep
theo A5.9.5.2.3b 1: f pES  . . f cgp
2.N Eci

Trong đó:
- N số lượng các bó cáp dự ứng lực có đặc trưng giống nhau N  5
- E p môđun đàn hồi của thép cường độ cao Ep  197000  MPa  .
- Eci môđun đàn hồi của bê tông lúc truyền lực  MPa  .
fci  0,75. fc'  0,75.40  30  MPa 
 Eci  0,043.24001,5. 30  27691, 46  MPa 
- f cpg tổng ứng suất bê tông tại trọng tâm bó cốt thép do lực căng trước và trọng
lượng bản thân dầm ở tiết diện có mômen max  MPa  .

Fi ( Fi .e).e M g .e
f cgp    
Ag Ig Ig

Trong đó:

- A ps tổng diện tích của các bó cáp ứng suất trước Aps  4900 mm2 .  
Fi  0,7. f pu . Aps  0,7.1860.4900  6379800  N 
- e khoảng cách từ trọng tâm cốt thép cường độ cao đến trục trung hòa của tiết diện
tính toán: e  y1d  d p
- Ag diện tích mặt cắt ngang dầm Ag  Atd
- M g mô men do khối lượng bản thân dầm.

DC1   l  0, 6  20, 08   30  0, 6 
2 2

M DC1    2169,54  KN .m 
8 8
- I g mô men quán tính của tiết diện tính toán giai đoạn 1

Mặt cắt giữa nhịp:


e  y1d  d p  945, 43 190  755, 43 mm
6379800 6379800  755, 432 2169,54.106  755, 43
fcpg     17,54  MPa 
775870 2,1493.1011 2,1493.1011
5  1 197000
 f pES   17,54  49,91 MPa 
2  5 27691, 46
Mặt cắt tại gối:
e  y1d  d p  891,70  500  391,70  mm

6379800 6379800  391,702


fcpg     9,62  MPa 
1125870 2, 4746.1011
5  1 197000
 f pES    9, 62  27,37  MPa 
2  5 27691, 46
6.4 Mất mát ứng suất do co ngót trong bê tông.
Mất mát ứng suất do co ngót bê tông trong cấu kiện căng sau được xác định theo công
thức: f pSR  93  0,85  H  MPa 

Trong đó:
- H độ ẩm tương đối của môi trường lấy trung bình hằ ng năm  %  . Ở đây ta lấy
H  85  % phù hợp với khí hậu Việt Nam.

 f pSR  93  0,85  85  20, 75( MPa)

6.5 Mất mát ứng suất do từ biến trong bê tông.


Mất mát ứng suất do từ biến trong bê tông phụ thuộc vào nhiều yếu tố: biện pháp bảo
dưỡng, tuổi bê tông, hàm lượng N/X, tỷ lệ cốt liệu…
Theo 5.9.5.4.3 1 mất mát ứng suất do từ biến có thể lấy bằng:
f pCR  12 f cgp  7f cdp  0

Trong đó :
- f cgp ứng suất bêtông tại trọng tâm cốt thép dự ứng lực lúc truyền lực.
- f cdp thay đổi ứng suất trong bê tông tại trọng tâm của cốt thép dự ứng lực do tĩnh
tải chất thêm DC và các lớp phủ DW .
Đối với mặt cắt giữa nhịp
L2
( DC  DC1  DW ). . yd  d p
8
2
 
(26, 06  20, 08  5, 09).
294002
8
.(917,14  190)
f cdp  
I 2 2 2,3151.1011
 3, 76  Mpa 

 f pCR  12 17,54  7  3,76  184,16  MPa 

Đối với mặt cắt tại gối

f pCR  12  9, 62  115, 44  MPa   f cdp  0 

6.6 Mất mát ứng suất do chùng ứng cốt thép dự ứng lực.
Mất mát tổng công do chùng cốt thép
f pR  f pR1  f pR 2

Trong đó :
- f pR1 mất mát do chùng ứng suất lúc truyền lực.
- f pR 2 mất mát do chùng ứng suất sau khi truyền lực.

6.6.1 Mất mát do chùng ứng suất tại lúc truyền lực.
log  24, 0t   f pj 
Dùng tao thép tự chùng thấp : f pR1  .  0,55 . f pj
40, 0  f py 

Trong đó :
- t : thời gian giả định từ lúc căng đến lúc cắt cốt thép t  4  ngay  .
- f py : cường độ chảy quy định của thép ứng suất trước f py  0,9 1860  1674  MPa 
- f pj : ứng suất ban đầu trong cốt thép sau khi căng.
 f pj  0, 75. f pu  f pA  f pES   pF

Mặt cắt giữa nhịp


f pj  0,75 1860  197,95  49,91  108,30  1038,84  MPa 

log  24  4  1038,84 
 f pR1    0,55 1038,84  3,63  MPa 
40,0  1674 
Mặt cắt tại gối
f pj  0,75 1860  197,95  27,37  46,86  1122,82  MPa 
log  24  4  1122,82 
 f pR1    0,55 1122,82  6,72  MPa 
40  1674 
6.6.2 Mất mát do chùng ứng suất sau khi truyền lực.
Đối với cấu kiện căng sau và thép dự ứng lực có độ chùng thấp phù hợp với AASHTO
ASTM A416 mất mát do chùng ứng suất được tính bằng công thức :

f pR 2 
30
100

 138  0,3.f pF  0, 4.f pES  0, 2.  f pSR  f pCR  
Mặt cắt giữa nhịp

 138  0,3.108,30  0, 4.49,91  0, 2.  20, 75  184,16    13,37  MPa 


30
f pR 2 
100
  pR   pR1   pR 2  3,63  13,37  17,0  MPa 

Mặt cắt tại gối

 138  0,3.46,86  0, 4.27,37  0, 2.  20, 75  115, 44    25, 72  MPa 


30
 pR 2 
100
  pR   pR1   pR 2  6,72  25,72  32, 44  MPa 

Tổng mất mát ứng suất


 Tại mặt cắt giữa nhịp :
f pT  f pA  f pES  f pF  f pSR  f pCR   pR

 197,95  49,91  108,30  20,75  184,16  17,0  578,07  MPa 

 Tại mặt cắt ở gối:


f pT  f pA  f pES  f pF  f pSR  f pCR   pR

 197,95  27,37  46,86  20,75  115, 44  32, 44  440,81 MPa 

7. KIỂM TOÁN DẦM BTCT ỨNG SUẤT TRƯỚC CĂNG SAU THEO TRẠNG
THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG.
7.1 Kiểm tra ứng suất trong bê tông:
- Điều kiện kiểm tra nhằm đảm bảo không phát sinh vết nứt trong bê tông do sứng suất
kéo hoặc nén quá lớn trong qua trình khai thác: fc   fc 

Trong đó:
- f c ứng suất kéo nén trong bê tông do tải trọng gây ra tại tiết diện tính toán.
-  fc  ứng suất kéo, nén cho phép trong bê tông.
Trong giai đoạn thi công: fci'  0,9. fc'  0,9.40  36  MPa 

Ứng suất nén cho phép:  f c   0,6. f ci'  0,6.36  21,6  MPa 
nen
-

Ứng suất kéo cho phép:  fc   0, 25. fci'  0, 25. 36  1,5  MPa   1,38  MPa 
keo
-

  fc   1,38  MPa 
keo

Trong giai đoạn khai thác và sử dụng: fc'  40  MPa 

Ứng suất nén cho phép:  f c   0, 45. f c'  0, 45.40  18  MPa 


nen
-

Ứng suất kéo cho phép:  fc   0,5. fc'  0,5. 40  3,162  MPa 
keo
-
a. Giai đoạn thi công (căng kéo cốt thép cường độ cao mà chưa bơm vữa hoặc bơm
vữa mà vữa chưa đạt cường độ).
Bảng các đặc trưng hình học của tiết diện tại giai đoạn 1 như sau:

Tại giữa dầm Tại gối


A mm 2  775870 1125870


S x  x mm3  733534050 1003935000

y1d  mm  945,43 891,70

yt1  mm 554,57 608,30


I11 mm 4  2,1493.1011 2,4746.1011

Công thức
 Pi Pi .e. yd M DC
SD
1 . yd
- Đối với thớ dưới: fcd   
A I11 I11
 Pi Pi .e. yt M DC
SD
1. yt
- Đối với thớ trên: f  c
t
 
A I11 I11

Trong đó:
- Pi là lực căng có hiệu sau khi trừ một số các mất mát ứng suất nhằm tạo ra trạng
thái chịu lực bất lợi nhất cho kết cấu Pi  Fi   0, 75. f pu  f pA  f pES  f pF   Aps
(trong đó Aps là diện tích bó cáp)
Pl /2   0,75.1860 197,95  49,91  108,30 .4900.103  5090,32  KN 
-
Pgoi   0,75.1860 197,95  27,37  46,86 .4900.103  5501,82  KN 
-
1 momen do khối lượng bản thân dầm chủ gây ra:
SD
- M DC
- SD
M DC 1 L /2 
 DC1  L /2  20,08 108,05  2169,64  KN .m 
- SD
M DC 1 GOI 
 DC1  GOI  0

Tính toán ứng suất tại các tiết diện đặc trưng:
Tại giữa nhịp:
Ứng suất thớ dưới:
5090,32 103 5090,32 103  755, 43  945, 43 2169,64 106  945, 43
fcd      13,93  MPa 
775870 2,1493 1011 2,1493 1011

Ứng suất thớ trên:


5090,32 103 5090,32 103  755, 43  554,57 2169,64 106  554,57
f 
t
   2, 24  MPa 
2,1493 1011 2,1493 1011
c
775870

Kiểm tra ứng suất trong bê tông:


 f d  13,93  MPa    f c   21,6  MPa 
  thỏa mãn điều kiện kiểm tra ứng suất trong bê
 t
f  2, 24  MPa    f c   21,6  MPa 
tông.
Tại gối
Ứng suất thớ dưới:
5501,82 103 5501,82 103  891,70  391,70
fcd     12,65  MPa 
1125870 2, 4746 1011

Ứng suất thớ trên:


5501,82 103 5501,82 103  391,70  608,30
f 
t
  0, 41 MPa 
2, 4746 1011
c
1125870

Kiểm tra ứng suất trong bê tông:


 f d  12, 65  MPa    f c   21, 6  MPa 
  thỏa mãn điều kiện kiểm tra ứng suất trong bê
 ft  0, 41 MPa    fc   1,38  MPa 
tông.
b. Giai đoạn khai thác và sử dụng:
Bảng các đặc trưng hình học của tiết diện tại giai đoạn 2 như sau:

Tại giữa dầm Tại gối


Atd mm 2  806054 1156054


S11 mm3  22801899,1 11823072,8

yd2  mm  917,14 881,47

yt2  mm  582,86 618,53


I 2 2 mm4  2,3151.1011 2,5197.1011

Công thức
- Đối với thớ dưới:
SD 1
Pi Pi .e. yd M DC 1 . yd M . y d M SD . y d
f cd      DC 2 DC 3 DW 2  LL 2
A I11 I11 I 2 2 I 22

- Đối với thớ trên:


SD 1
Pi Pi .e. yd M DC 1 . yd M . y d M SD . y d
f ct      DC 2 DC 3 DW 2  LL 2
A I11 I11 I 2 2 I 2 2

Trong đó:
- Pi lực căng có hiệu sau khi trừ một số mất mát ứng suất nhằm tạo ra trạng thái chịu
lực bất lợi nhất cho kết cấu Pi  Fi   0, 75. f pu  f pT   Aps (trong đó Aps là diện tích
bó cáp)
- Pl /2   0,75.1860  578,07  .4900.103  4002,98  KN 
- Pgoi   0,75.1860  440,81 .4900.103  4675,53 KN 

1 momen do khối lượng bản thân dầm chủ gây ra


SD
- M DC
- SD
M DC 1 L /2 
 DC1  L /2  20,08 108,05  2169,64  KN .m 
- SD
M DC 1 GOI 
 DC1  GOI  0

2  DC 3 DW momen do khối lượng dầm ngang, lan can tay vịn và các lớp phủ mặt
SD
- M DC
cầu.
- SD
M DC 2 DC 3 DW L /2 
  DC2  DC3  DW  .L /2  1, 22  4,76  5,09  108,05  1196,11 KN .m 
- SD
M DC 2 DC 3 DW GOI 
 DC1  GOI  0

 GOI   0
SD SD
- M LL momem do hoạt tải xe gây ra M LL

 L /2  1844,7  KN .m 
SD
- M LL

 GOI   0
SD
- M LL

Tính toán ứng suất tại các tiết diện đặc trưng
Tại giữa nhịp:
 Ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: chỉ có tĩnh tải (không xét hoạt tải).
Ứng suất thớ dưới:
4002,98 103 4002,98 103  755, 43  945, 43 2169, 64 106  945, 43 1196,11106  917,14
fcd     
775870 2,1493 1011 2,1493 1011 2,31511011
 4,17  MPa 

Ứng suất thớ trên:


4002,98 103 4002,98 103  755, 43  554,57 2169,14 106  554,57 1196,11106  582,86
f ct     
775870 2,1493 1011 2,1493 1011 2,31511011
 5,96  MPa 

Kiểm tra ứng suất trong bê tông:


 f d  4,17  MPa    f c   18, 0  MPa 
  thỏa mãn điều kiện kiểm tra ứng suất trong bê
 ft  5,96  MPa    f c   18, 0  MPa 
tông.
Trường hợp 2: có xét đến hoạt tải.
Ứng suất thớ dưới:
4002,98 103 4002,98 103  755, 43  945, 43 2169, 64 106  945, 43 1196,11106  917,14
f cd     
775870 2,1493  1011 2,1493  1011 2,3151 1011
1844, 7 106  917,14
  3,13  MPa 
2,31511011

Úng suất thớ trên:


4002,98 103 4002,98 103  755, 43  554,57 2169,14 106  554,57 1196,11106  582,86
f 
t
  
2,1493 1011 2,1493 1011 2,31511011
c
775870
1844, 7 106  582,86
  10, 60  MPa 
2,31511011

Kiểm tra ứng suất trong bê tông:


 f d  3,13  MPa    f c   3,162  MPa 
  thỏa mãn điều kiện kiểm tra ứng suất trong bê
 ft  10,60  MPa    f c   18,0  MPa 
tông.
Tại gối
Ứng suất thớ dưới:
4675,53 103 4675,53 103  891,70  391,70
fcd     10,75  MPa 
1125870 2, 4746 1011

Ứng suất thớ trên:


4675,53 103 4675,53 103  391,70  608,30
f 
t
  0,34  MPa 
2, 4746 1011
c
1125870

Kiểm tra ứng suất trong bê tông:


 f d  10,75  MPa    f c   18,0  MPa 
  thỏa mãn điều kiện kiểm tra ứng suất trong bê
 t
f  0,34  MPa    f c   3,162  MPa 
tông.
7.2. Kiể m tra đô ̣ võng.
Biế n da ̣ng do tải tro ̣ng khai thác quá lớn gây hư hỏng các lớp mă ̣t cầ u, nứt cu ̣c bô ̣ trong
bản mă ̣t cầ u… Gây cảm giác không an toàn cho người lái xe. Để ha ̣n chế điề u này, quy
L 29400
trình kiế n nghi ̣như sau:         36, 75  mm 
800 800
Xét tại mặt cắ t giữa nhi ̣p.
Khi tính đô ̣ võng do hoa ̣t tải ta xét 2 trường hơ ̣p:
- Mô ̣t xe thiế t kế HL93 (có xét IM )  1
- 25% (xe thiế t kế HL93 có IM và tải tro ̣ng làn)   2
 hoattai  max  1 , 2 

Độ võng do cốt thép cường độ cao gây ra:  cdc

Độ võng do tĩnh tải gây ra:  tinhtai

 l /2  max  1; 2   cdc  tinhtai    36,75  mm

 Do hoạt tải gây ra.


Trường hợp 1: xe thiết kế HL93 .
b
x P

EI

Công thức:  x 
P.b.x
6.EI .L

. L2  b 2  x 2 
Trong đó:
L
- x mặt cắt giữa nhịp  x 
2
- bi khoảng cách từ gối đến các trục.
Pi  gLL
M
. 1  IM  .145  hoac35
-
solan 2
- M
g LL hệ số phân bố ngang của hoạt tải khi tính độ võng  g LL
M
   0, 4 .
sodam 5

-
I  I 22  2,3151.1011 mm 4 
- E  31975,35  MPa 
 E.I  31975,35  2,31511011  7, 4026 1015 N .mm2  
145KN 145KN 35KN

4300 4300

29400

Bảng kết quả tính toán độ võng gây ra tai giữa nhịp.

P  KN  145 145 35

Pi  KN  72,5 72,5 17,5

x  mm  14700 14700 14700

bi  mm 10400 14700 19000

i  mm 4,58 5,18 1,07 10,83

Trường hợp 2: 25% xe tải thiế t kế và tải trọng làn.
 22   21   22

Trong đó:
-  21 độ võng do xe thiết kế gây ra  21  0, 25  1  0, 25 10,83  2,71 mm .
-  22 độ võng do tải trọng làn gây ra.

5 q  L4 5 0, 4  9,3  294004
 22      4,88  mm 
384 EI 384 7, 4026 1015

 2  21  22  2,71  4,88  7,59  mm

Vậy độ võng do hoạt tải gây ra tại giữa nhịp:


hoattai  max(10,83;7,59)  10,83 mm

 Do cốt thép cường độ cao gây ra.


 Fps  eo  L2tt
  cdc 
8  Eci  I td

Trong đó
- Fps : tổng lực kéo trong các bó cáp ứng suất trước đã trừ đi mất mát (mất mát ứng
suất tức thời + mất mát ứng suất theo thời gian).
Fps   0.75  f pu  f pT   Aps
-
  0,75 1860  578,07   4900 103  4002,98  KN 
- eo độ lệch tâm thép cường độ cao so với trục trung hòa.
 eo  yd2  d p  917,14  190  727,14  mm
- Eci mdun đàn hồi của bê tông  Eci  0,043  24001,5  40  31975,35  MPa 
- 
I td momen quán tính của tiết diện ở giai đoạn 2 I td  2,31511011 mm 4 
- Ltt chiều dài tính toán của nhịp Ltt  29400  mm

4002,98 103  727,14  294002


 cdc   42, 48  mm 
8  7, 4026 1015

 Do tĩnh tải gây ra


 5 qtinhtai  L4  1  5  20, 08  5  1, 22  4, 76  5, 09   29400 4  1
 tinhtai         
 384 EI  5  384 7, 4026 1015  5

 29, 29  mm

l /2  2,36  mm    36,75  mm 


 l /2  hoattai  cdc  tinhtai  10,83  42, 48  29, 29  2,36  mm

Kiểm tra: l /2  2,36  mm    36,75  mm  thỏa mãn điều kiện độ võng.

8. KIỂM TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ 1


TTGH cường độ I phải xem xét để đảm bảo cường độ và sự ổn định cả về cục bộ và tổng
thể suốt tuổi thọ thiết kế của kết cấu.
8.1. Kiểm toán theo điều kiện mô men kháng uốn
Điều kiện để kết cấu đảm bảo cường độ thì: M u  M r  .M n

Trong đó:
- M u sức kháng uốn tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ 1
M u  7572,9  KN.m .
- M n sức kháng uốn danh định (TCN5.7.3.2).
-  hệ số sức kháng uốn đối với kết cấu bê tông cốt thép dự ứng lực thì   1 .

Xác định M n (xét mặt cắt giữa nhịp).

Công thức
 a  a a   a hf 
M n  Aps . f ps .  d p    As . f y .  d s    As' . f y' .   d s'   0,85.1. f c' .h f b  bw  .   
 2  2 2  2 2 
Trong đó:

diện tích thép dự ứng lực Aps  4900  mm2 


Aps
-
- f pu cường độ chịu kéo quy định của cốt thép dự ứng lực f pu  1860  MPa 
- f ps ứng suất trung bình trong cốt thép dự ứng lực ở sức kháng uốn danh định
 MPa  .
- d p khoảng cách từ mép trên dầm đến trọng tâm cốt thép dự ứng lực  mm  . 10a 200
- As diện tích cốt thép thường chịu kéo (giả thiết As  0 )
- f y giới hạn chảy quy định của cốt thép thường chịu kéo.
- d s khoảng cách từ mép trên dầm đến trọng tâm cốt thép thường chịu kéo.
- As' diện tích cốt thép thường chịu nén (giả thiết As'  0 )
- f y' giới hạn chảy quy định của cốt thép thường chịu nén.
- d s' khoảng cách từ mép trên dầm đến trọng tâm cốt thép thường chịu nén.
- f c' cường độ quy định của bê tông ở tuổi 28 ngày fc'  40  MPa 
- b bề rộng mặt chịu nén của cấu kiện b  1800  mm

- bw
chiều dày của bản bụng bw  200  mm
- 1 hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất và hệ số 1 giảm đi 0,05 cho từng 7  MPa 
nếu cường độ quy định của bê tông ở tuổi 28 ngày
40  28
 28MPa  1  0,85  .0, 05  0, 764
7
- h f chiều dày cánh chịu nén của dầm chữ T  hf  218,75  mm
- a  c.1 chiều dài của khối ứng suất tương đương
Ta bỏ qua cốt thép thường chịu nén và chịu kéo nên công thức được viết lại như sau:

 a  a hf 
 M n  Aps . f ps .  d p    0,85.1. fc' .h f .  b  bw  .   
 2 2 2 

Xác định d p : d p  h  a ps  1500 190  1310  mm trong đó a ps là khoảng cách từ thớ ngoài
cùng chịu kéo đến trong tâm cốt thép dự ứng lực (xét mặt cắt giữa nhịp)
Xác định c:
Để tính toán chiều cao vùng chịu nén, trước hết ta cần xác định trường hợp tính toán là
trục trung hòa đi qua cánh hay qua sườn dầm. Muốn vậy ta giả thiết trục trung hòa của
mặt cắt đi qua mép dưới của bản chịu nén.
Aps . f pu  0,85.1. f c' .  b  bw  .h f
Xét bất đẳng thức: c   h f  *
f pu
0,85. f c .1.bw  k . Aps .
'

dp

Trong đó:
 f py 
- k  2  1, 04  
 f pu
 
- f pu cường độ kéo quy định của thép ứng suất trước f pu  1860  MPa 
- f py giới hạn chảy của thép ứng suất trước f py  0,9  f pu  0,9 1860  1674  MPa 
 1674 
 k  2  1, 04    0, 28
 1860 

Thay vào (*) ta có:


4900 1860  0,85  0, 764  40  1800  200   218, 75
c  3,13  mm   h f  218, 75  mm 
1860
0,85  40  0, 764  200  0, 28  4900 
1310

Ta thấy c  3,13 mm  hf  218,75  mm  trục trung hòa đi qua cánh  tiết diện tính toán
dạng chữ nhật  lấy bw  b ta có công thức sau:

Aps . f pu 4900 1860


c   187,12  mm 
f pu 1860
0,85. f .1.bw  k . Aps .
c
'
0,85  40  0, 764 1800  0, 28  4900 
dp 1310

Ứng suất trung bình trong cốt thép dự ứng lực theo sức kháng uốn danh định:
 c   187,12 
f ps  f pu  1  k 
   1860  1  0, 28    1785, 61 MPa 
 dp   1310 

Chiều dày khối ứng suất tương đương a  c  1  187,12  0,764  142,96  mm

Vậy sức kháng uốn danh định


 a  142,96 
M n  Aps  f ps   d p    4900 1785, 61 1310    10836, 41 KN .m 
 2  2 

Kiểm tra: M u  7572,9  KN.m  .M n  10836, 41 KN.m  thỏa mãn

Kết luận: Vậy dầm đủ khả năng chịu lực theo trang thái giới hạn cường độ 1.
8.2 Kiểm toán mặt cắt theo giới hạn cốt thép.
8.2.1 Giới hạn cốt thép tối đa.
Khống chế hàm lượng cốt thép tối đa nhằm mục đích bảo đảm tính dẻo dai của kết cấu
(cho phép kết cấu xuất hiện độ võng và góc xoay lớn mà kết cấu chưa bị phá hoại…).
Hàm lượng thép dự ứng lực và thép không dự ứng lực phải được giới hạn sao cho:
c
 0, 42 *
de

Trong đó:
d e khoảng cách từ mép chịu nén xa nhất đến trọng tâm vùng cốt thép chịu kéo (gồm cốt
Aps . f ps .d p  As . f y .d s
thép dự ứng lực và cốt thép thường) được xác định như sau de 
Aps . f ps  As . f y

Coi diện tích cốt thép thường As  0  de  d p  1310  mm

Thay vào * ta có


c 187,12
  0,14  0, 42  thỏa mãn
de 1310

Kết luận: Mặt cắt giữa nhịp thỏa mãn về lượng cốt thép tối đa
8.2.2 Giới hạn cốt thép tối thiểu.
Khống chế hàm lượng thép tối thiểu nhằm mục đích bảo đảm không phá hoại đột ngột do
kéo. Khả năng này xuất hiện khi sức kháng momen do cốt thép chịu kéo nhỏ hơn nhỏ hơn
cường độ momen nứt của tiết diện nguyên bê tông.
Theo 5.7.3.3.2 lượng cốt thép dự ứng lực và cốt thép thường phải đủ để phát triển sức
kháng uốn tính toán M r phải thỏa mãn điều kiện sau:
M r    M n  1, 2  M cr
  M r  max 1, 2  M cr ;1,33  M u 
M r    M n  1,33  M u
Trong đó:
f r .I g
- M cr sức kháng nứt của tiết diện nguyên được xác định theo công thức M cr 
yd

với fr  0,63  fc'  0,63  40  3,98  MPa 


- yd khoảng cách từ mép chịu kéo xa nhất đến trục trung hòa.
yd  yd2  c  917, 44  187,12  1104,56  mm
- I g momen quán tính của dầm chủ tại tiết diện giữa nhịp ở giai đoạn 2
I g  2,3151.1011 mm4  
3,98  2,31511011
 M cr  103  834, 2  KN .m   1, 2M cr  1, 2  837,80  1001,04  KN .m 
1104,56
- M u momen tính toán do tải trọng gây ra theo trạng thái giới hạn cường độ 1 tại
giữa nhịp Mu  7572,9  KN.m  1,33.M u  1,33 7572,9  10071,95  KN.m

 max 1, 2M cr ;1,33M u   max 1001,04;10071,95  10071,95  KN.m

Kiểm tra: M r  10836, 41 KN.m  1,33.M u  10071,95  KN.m  thỏa mãn.

Kết luận: Vậy mặt cắt giữa nhịp thỏa mãn lượng cốt thép tối thiểu.
8.3 Tính cốt đai và kiểm toán theo trạng thái giới hạn cường độ 1
Điều kiện kiểm tra: Vu  v .Vn

- Vn sức kháng cắt danh định lấy gía trị min trong 2 giá trị sau:
Vn  Vc  Vs  Vp

Vn  0, 25. f c .bv .dv  Vp
'

Vc sức kháng cắt danh định của bê tông Vc  0,083. . fc .bv .dv
'
-
- Vs sức kháng cắt danh định của cốt thép thường trong dầm (cốt đai)
Av . f y .d v .  cot   cot   .sin 
Vs 
s
- V p thành phần dự ứng lực hữu hiệu trên hướng lực cắt tác dụng sau khi trừ đi các
mất mát ứng suất, V p là dương nếu ngược chiều lực cắt
- bv bề rộng có hiệu của bản bụng bv  600  mm
- d v chiều cao chịu cắt hữu hiệu, là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến
trong tâm vùng nén và ( 0,9.d p hoặc 0, 72.hdam )
 a 142,96 
 d p  2  1310  2  1238,52  mm  
 
dv  max  0,9.d p  0,9.1310  1179  mm    dv  1238,52  mm 
 
 0, 72.hdam  0, 72.1500  1080  mm  
 
- Vu lực cắt do tải trọng gây ra tai mặt cắt cắt gối ta có Vu  1110,5  KN 

Xác định V p : Vp  Aps  f p  sin 

Trong đó:

diện tích các tao cáp Aps  980  mm 2 


Aps
-
- f p ứng suất trong cáp sau mỗi mất mát.
 f pGOI   0,7. f pu   f pT GOI   0,7 1860  423,71  878, 29  MPa 
-  góc lệch của cáp theo phương ngang.
 1GOI   4o13' ; 2GOI   4o 41'

 
 Vp  980  878, 29 103  sin 4o13'  sin 4o 41'  133,56  KN 

Xác định cự ly cốt thép đai


Khi Vu  0,1. f c' .bv .dv thì s  0,8.dv ;600  mm

Khi Vu  0,1. f c' .bv .dv thì s  0, 4.dv ;300  mm

Ta có 0,1 40  600 1238,52 103  2972, 4  KN   Vu  1110,5  KN 

 0,8  dv  0,8 1238,52  990,8  mm  


schon    chọn thép đai 10
 600  mm  
 
Vu   .V p
Xác định ứng suất cắt trong bê tông: v 
 .bv .d v
Trong đó:
Vu lực cắt tính toán Vu  1110,5  KN 
 hệ số sức kháng quy định trong TCN 5.5.4.2   0, 9

1110,5  0,9 133,56 v 1, 48


v 103  1, 48  MPa   ,   0, 037  0, 25
0,9  600 1238,52 fc 40

Xác định f po

- f po ứng suất trong cốt thép dự ứng lực khi ứng suất trong bê tông xung quanh =0
Ep
f po  f pe  f pc .
Ec
- f pe ứng suất có hiệu trong cốt thép dự ứng lực sau tất cả mất mát
f pe  0,8  f pu   f pT  0,8 1860  423,71  1064, 29  MPa 
- f pc ứng suất nén trong bê tông tại trọng tâm tiết diện sau tất cả các mất mát ứng
suất
Ffe  Aps  f pe  4900 1064, 29 103  5215,02  KN 
Atd  1156054 mm2  
Ffe 5215, 02 103
 f pc     4,51 MPa 
Atd 1156054

197000
 f po  1064, 29  4,51  1036,50  MPa 
31975,35

-Xác định  x

 M u / dv   0,5Nu  0,5.Vu .cot   Aps . f po


x   0, 002
Es . As  E p . Aps

Trong đó:
- M u momen tính toán ở cường độ 1 tại vị trí đầu dầm M u  0
- Vu lực cắt tính toán ở cường độ 1 tại vị trí đầu dầm Vu  1110,5  KN 

- N u lực dọc tính toán Nu  0

- Es , E p lần lượt là modun đàn hồi của cốt thép thường và ứng suất trước
- As , Aps lần lượt là diện tích cốt thép thường và ứng suất trước
- f po ứng suất trong cốt thép ứng suất trước khi ứng suất trong bê tông xung
quanh =0
Giả thuyết giá trị   400
 
0
 
 1238,52   0,5 1110,5 10  cos 40  4900 1036,50
3 0

x     4,82.103
197000  4900

Vì  x âm nên giá trị tuyệt đối của nó phải được giảm đi bằng cách nhân với hệ số Fe

Es . As  E p . Aps
Với Fe 
Ec . Ac  Es . As  E p . Aps

Trong đó:
Ac diện tích bê tông ở phía chịu kéo uốn của dầm xác định như bê tông phía dưới h / 2

h  1500  h / 2  750  mm   Ac  600  750  450000 mm2  


197000  4900
Fe   0, 062
31975,35  450000  197000  4900

  x  4,82.103.0, 062  2,98.104

Tra bảng thông số  ,  theo 5.8.3.4.2  22TCN 272  05 .

v   6,8
 x  2,98.104 ;  0,037  
fc'   27
0

v
Ta có trabang   giathuyet nhưng gái trị  x  2,,98.104 ;  0, 037 là 2 giá trị cực tiểu trong
f c,
bảng tra cho dù ta giả thuyết lại thì  x vẫn không đổi nên ta lấy   6,8;  270

Vậy sức kháng cắt danh định của bê tông là:


Vc  0,083  6,8  40  600 1238,52 103  2652,6  KN 

Xác định Vs

Av . f y .d v .  cot   cot   .sin 


Vs 
s
Trong đó
Av diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s, đầu dầm bố trí cốt đai 10 , 4 nhánh

f y giới hạn chảy của cốt thép ngang f y  400  MPa 

s cự ly cốt thép đai, ở đầu dầm s  100  mm


 góc nghiêng của cốt thép đai so với trục dọc   900

fc'
 Av  0, 083    s  bv 
fy
 0, 083  6,8 100  600 
40
400

 535, 43 mm2 
535, 43  400 1238,52   cot 270  cot 900   sin 900
Vs GOI   103  5205,94  KN 
100

Vậy Vn1  Vc  Vs  Vp  2652,6  5205,94  133,56  7992,1 KN 

Vn 2  0, 25  fc'  bv  dv  Vp  0, 25  40  600 1238,52 103  133,56  7564,68  KN 

 Vn  min Vn1;Vn 2   min  7992,1;7564,68  7564,68  KN 

 Vr  0,9  7564,68  6808, 21 KN 

Kiểm tra: Vu  1110,5  KN   Vr  6808, 21 KN   thỏa mãn

Bố trí cốt đai trong dầm theo cấu tạo :


- Đoạn từ đầu dầm đến vuốt bố trí thép đai 4 nhánh 10a100 .
- Đoạn từ vuốt đến mặt cắt L/4 bố trí thép đai 2 nhánh 10a150 .
- Đoạn giữa nhịp bố trí thép đai 2 nhánh 10a 200 .
CHƯƠNG 3: THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP
3.1. Đề xuất phương án thi công kết cấu nhịp.
- Dầm ta thi công là loại dầm bêtông cốt thép ứng suất trước tiết diện T, chiều dài 30 m,
chiều cao dầm 1,5m.
- Trong xây dựng cầu bê tông lắp ghép, để lao lắp được các dầm cầu bê tông chế sẵn cần
phải dựa vào các điều kiện sau:
+Địa chất-thuỷ văn: Đây là điều kiện để chọn giải pháp lao lắp có liên quan đến tính khả
thi và tính kinh tế, ta phải dựa vào điều kiện sông sâu hay cạn, mức độ thông thương, điều
kiện địa chất có cho phép làm cầu tạm hay không. Với địa chất đất rời thì thuận lợi cho
việc làm cầu tạm, đồng thời có thể dựng trụ tạm trong một số công nghệ thi công.
+ Thông số kỹ thuật: Trọng lượng dầm chủ, chiều dài nhịp, số lượng nhịp, chiều dài toàn
cầu để chọn ra giải pháp lao lắp mà có liên quan đến khả năng nâng, vận chuyển, điều
kiện chống lật khi lao lắp của thiết bị.
+ Phương tiện thiết bị lao lắp của đơn vị thi công
- Căn cứ vào các điều kiện trên mà ta đưa ra các phương án thi công sao cho hợp lý, tận
dụng tốt các máy móc thi công, triệt để áp dung khoa học kỹ thuật vào sản xuất để hạ giá
thành cho phương án thi công.
-Lao lắp dầm bằng giá long môn.
-Lao lắp dầm bằng tổ hợp mút thừa.
-Lao lắp dầm bằng giá pooctic.
Nói chung cả ba phương án trên và các phương án khác đều có thể thi công được. Nhưng
chúng có những ưu nhược điểm mà trong quá trình thi công ta hay gặp phải.
3.1.1 Phương án 1: Lao lắp dầm bằng cần trục cổng (giá long môn)
Dùng hai cần trục long môn di chuyển dọc trên cầu tạm. Cầu tạm có các trụ được kê trên
các rọ đá. Kết cấu nhịp dầm được vận chuyển bằng xe goòng ra vị trí, được giá long môn
nâng lên và vận chuyển ngang, rồi hạ xuống gối cầu. Dùng cần trục giá long môn có thể
lao lắp dầm có chiều dài (18-21) m. Nếu nhịp dài 24m hoặc lớn hơn thì dùng 2 cần trục để
cẩu lắp. Chú ý không được nâng tải khi cần trục di chuyển.
GIAÏLONG MÄN

DÁÖ
M ÂANG LAO

CÁÖ
U TAÛ
M

TRUÛTAÛ
M
ROÜ
ÂAÏ

Phương pháp lao lắp dầm bằng cần trục cổng (giá long môn).
Ưu điểm:
+ Cẩu lắp được có có trọng lượng nặng, ở độ cao lớn, độ ổn định cao.
+ Ổn định trong quá trình vận chuyển và lao lắp.
+ Có thể thi công được dầm vượt nhịp lớn.
Nhược điểm: Thời gian lắp ráp lâu dẫn đến thời gian thi công lâu, tốn cầu tạm, cản trở
giao thông. Vì điều kiện địa chất và trụ cao nên thời gian thi công lâu và tốn kém. Việc
xây dựng trụ tạm cũng làm tăng chi phí, thời gian thi công mà độ ổn định và tính an toàn
không cao.
3.1.2. Phương án 2: Lao lắp dầm bằng tổ hợp mút thừa loại nhỏ.
- Tổ hợp giá 3 chân gồm dàn liên tục có 2 nhịp. Đầu hẫng có kích răng điều chỉnh độ
hẫng của giàn được lao từ bờ ra.Các phiến dầm được nâng hạ lao dọc nhờ các hệ thống
róc rách và được sàng ngang cùng với tổ hợp. Dầm bêtông đựơc chở bằng xe goòng đến
tổ hợp, được nâng lên, chuyển dọc rồi sàng ngang và đặt xuống gối cầu. Tổ hợp có các
chân chống di chuyển được trên ray. Chân chống có thể quay xung quanh trục đứng, do
đó có thể lao lắp được cả cầu chéo và cầu cong.
- Tổ hợp có thể lao dầm tới 35m , trọng lượng tới 65 tấn.
Cấu tạo gồm: dàn chính và dàn phụ trong đó dàn phụ trong đó dàn phụ làm cầu mút thừa
lắp trụ cầu và làm cầu tạm để lao dàn chính đến vi trí lắp dầm BTCT.
Ưu điểm:
+ Tổ hợp mút thừa được lắp ráp trên bờ nên có thể rút ngằn thời gian thi công,việc lao dàn
cũng tương đối dễ dàng, nhanh chóng.Kết cấu định hình, tính lưu động cao rất thích hợp
cho việc thi công kết cấu nhiều nhịp có chiều dài nhịp bằng nhau.
+ Tính ổn định trong thi công cao.
+ Thi công không ảnh hưởng tới lưu thông dưới cầu .
+ Thi công nhanh.
Nhựơc điểm: giá lao phức ta ̣p tố n vâ ̣t liê ̣u, công lắ p ráp, lao kéo và đố i tro ̣ng lớn.
22000 42000

1:
1
10500
MÑTN +3.5

CÑBM -0.50

Phương pháp lao lắp dầm bằng tổ hợp mút thừa loại nhỏ (giá 3 chân).
3.1.3. Phương án 3: Lao lắp dầm bằng giá pooctic.
Lao lắp hệ giàn dẫn, dầm bêtông đựơc chở bằng xe goòng theo dầm dẫn đến vị trí nhịp,
dùng thanh bar và kích kéo thông tâm nâng khỏi vị trí xe goòng, dùng Palăng xích kéo
sàng ngang và đặt xuống gối cầu.
Tổ hợp thích hợp với cầu nhiều nhịp, chiều dài nhịp tới 42m.
3.1.4. Lựa chọn phương pháp lao lắp dầm
Phương án 1:
Dùng cần trục long môn thì cẩu lắp được cấu kiện nặng, độ cao lớn. Nhưng nhược điểm
thời gian lắp ráp lâu. Hơn nữa vì điều kiện địa chất thủy văn là mực nước thấp nhất đến
mặt đất tự nhiên lớn và trụ cao nên thời gian thi công rất lâu và tốn kém. Việc xây dựng
trụ tạm cũng làm tăng chi phí, thời gian thi công lâu cản trở giao thông mà độ ổn định và
tính an toàn không cao.
Phương án 2:
Tổ hơ ̣p này đươ ̣c lao dầ m BTCT chiề u dài đế n 35m.
Tổ hợp mút thừa được lắp ráp trên bờ nên có thể rút ngắn thời gian thi công, việc lao dàn
cũng tương đối dễ dàng, nhanh chóng.
Kết cấu định hình, tính lưu động cao rất thích hợp cho việc thi công cấu nhiều nhịp có
chiều dài nhịp bằng nhau.
Ưu điểm: Thiế t bi ̣chuyên du ̣ng, thời gian thi công nhanh và ổ n đinh,
̣ không cản trở giao
thông trong quá trình thi công.
Nhựơc điểm: Giá lao phức ta ̣p tố n vâ ̣t liê ̣u, công lắ p ráp, lao kéo và đố i tro ̣ng lớn.
Phương án 3:
Tổ hợp này phù hợp với cầu có nhiều nhịp, tốn công lắp dựng.
Kết luận: Qua việc phân tích các ưu nhược điểm trên và so sánh với tình hình công trình
thực tế, quyết định chọn phương án 2, phương án lao lắp dầm bằng tổ hợp mút thừa loại
nhỏ để thi công kết cấu nhịp.
3.2. Trình tự thi công chi tiết kết cấu nhịp:
 Bước 1:
- Làm đường vận chuyển dầm đầu cầu.
- Lắp đặt hệ thống tà vẹt ray trên đường đầu cầu phục vụ lao kéo dọc.
- Lắp đặt hệ thống lao dầm trên đường đầu cầu.
- Lắp đặt hệ thống sàn ngang.
- Tiến hành lao lắp tổ hợp mút thừa ra vị trí nhịp.
- RAY P43
- TAØVEÏT GOÃ(20x10x200) cm
- NEÀ
N ÑÖÔØ NG ÑEÄM ÑAÙDAÊ M

HÖÔÙ
NG LAO DAÀ
M
DAÀ
M ÑANG VAÄ
N CHUYEÅ
N RA VÒTRÍ LAO

 Bước 2:
- Vận chuyển dầm đến vị trí bằng xe gòong.
- Cẩu dầm lên bằng tời.
- Lao kéo dầm bằng tổ hợp mút thừa.
- Lao ngang, hạ dầm xuống gối 1, kích dầm đưa vào vị trí thiết kế.
- Vận chuyển và tiếp tục lao các dầm còn lại xuống gối 2,3,4,5.
- Sau khi xong nhịp 1, tiến hành lao giá ba chân ra nhịp 2, và lặp lại các bước tương
tư để lắp các nhịp còn lại.
- RAY P43
- TAØVEÏT GOÃ(20x10x200) cm
- NEÀ
N ÑÖÔØ NG ÑEÄM ÑAÙDAÊ M

HÖÔÙ
NG LAO DAÀ
M
3.3. Các công tác chính trong quá trình thi công.
3.3.1. Sản xuất dầm BTCT ƯST chữ T-căng sau.
Dầm BTCT ƯST chữ T – căng sau được chế tạo theo nguyên tắc cơ bản như sau:
- Thi công bãi đúc,bệ đúc,sản xuất ván khuôn.
- Lắp ván khuôn đáy
- Lắp dựng cốt thép thường,bố trí ống gen.
- Bố trí ván khuôn thành.
- Lắp dựng cốt thép cánh dầm.
- Đổ bê tông.
- Bảo dưỡng và tháo ván khuôn.
- Luồn và căng cáp dự ứng lực.
- Neo và cắt phần thừa.
- Bơm vữa vào bó cáp và bịt đầu neo.
- Di chuyển dầm ra bai tập kết.
a. Công tác chuẩn bị
Để thuận lợi trong quá trình thi công, ta cần san dọn mặt bằng nơi sản xuất dầm tại một
bãi đất gần với nơi thi công cầu và một bên so với trục tim của cầu.
b.Công tác đổ bê tông
- Sau khi lắp dựng ván khuôn đáy,bố trí ống gen,lắp dựng cốt thép thường,lắp dựng ván
khuôn thành tiến hành đổ bê tông dầm.
- Bê tông đổ dầm phải đạt độ sụt theo thiết kế, cũng như hàm lượng cấp phối đạt cấp độ
bền theo yêu cầu của thiết kế.
- Trước khi đổ bê tông, phải tiến hành độ sụt, lấy mẫu thí nghiệm hình trụ, kiểm tra
nhiệt độ bê tông.Các kết quả kiểm tra phải được ghi bằng biên bản và có đầy đủ chữ ký
đại diện hợp pháp của các bên liên quan.
- Sau khi thi công xong, phải tiến hành công tác bảo dưỡng định kỳ để bê tông thuỷ
hoá tốt và đạt mác thiết kế.
c. Công tác căng cốt thép cường độ cao
- Sau khi hoàn thiện công tác luồn thép cường độ cao, lắp đặt neo. Tiến hành căng cốt
thép bằng kích thuỷ lực theo trị số thiết kế.
d.Công tác vận chuyển dầm
- Sau khi cắt cốt thép cường độ cao, ta tiến hành vận chuyển dầm sang bãi tập kết để
chuẩn bị cho thi công kết cấu nhịp.
- Thường thị dầm được cẩu lắp bởi cổng trục chạy trên 2 bánh ray liên kết và nối với
các ray khi thi công kết cấu nhịp.
- Khi vận chuyển dầm phải cẩu lắp đúng vị trí, điều kiển hài hoà để dầm ổn định trong
quá trình vận chuyển, hạn chế nứt nẻ và gãy dầm khi vận chuyển.
3.3.2. Thi công kết cấu nhịp.
a. Lắp ray vận chuyển dầm sàng ngang.
- Chuẩn bị vật tư thiết bị máy móc để thi công.
- Làm đường vận chuyển dầm từ bãi đúc đến đường đầu cầu.
- Bố trí hai ray ngang tại vị trí cách đầu dầm 0,3m.
- Bố trí hai xe goong vận chuyển dầm chạy trên ray ngang để vận chuyển dầm vào
vị trí công tác.
- Lắp đặt hệ tà vẹt, ray phục vụ lao lắp kéo dọc và vận chuyển dầm.
- Lắp đặt hệ thống dàn mút thừa đồng thời đưa dầm đến đường dẫn đầu cầu.
- Lắp đặt hệ thống sàng ngang.
b. Lao tổ hợp giàn mút thừa.
- Lao mũi dẫn và giá ra vị trí mố 2. Lắp đặt chân vào giá, chân chống có thể trượt
trên hệ dầm ngang.
- Dùng tời cáp di chuyển xe goong, di chuyển dầm đến vị trí chuẩn bị lao.
- Kéo palang xích đến chỗ móc dầm.
c. Lao dầm ra nhịp đầu tiên.
- Dùng hệ thống tời cáp của xe lao móc vào dầm chủ và nâng dầm lên khỏi xe
goong, đưa dầm ra vị trí nhịp thứ nhất.
- Khi dầm được lao đến đúng vị trí theo phương dọc cầu, tiến hành lao ngang để
dầm đến đúng vị trí của gối.
- Kích hạ dầm đúng vị trí thiết kế.
- Hoàn thiện cố định, chống dầm thứ nhất.
d. Lao lắp các dầm còn lại.
- Khi lao lắp xong dầm 1, ta tiến hành lao tương tự cho các dầm khác.
- Khi lao hết nhịp, đổ dầm ngang. Khi cường độ đạt 95%, ta tiếp tục thi công tấm
đan và bản mặt cầu.
- Thi công dầm ngang đầu dầm cần theo sát quá trình lắp dầm để đảm bảo cho các
dầm ổn định. Sau khi đổ bê tông dầm ngang, bắt đầu thi công bản mặt cầu.
- Sau khi lắp đặt xong cốt thép, đặt ván khuôn chặn hai đầu dầm, tiến hành đổ bê
tông bản mặt cầu.
e. Tháo dỡ tổ hợp lao dầm và hệ thống ray, tà vẹt.
- Sau khi hoàn thành công tác lao lắp dầm ta tiến hành táo dỡ tổ hợp mút thừa và hệ
thống ray, tà vẹt.
3.4. Tính toán tổ hợp lao dầm.
Khi chân trước bắt đầu đi ra khỏi mố, hệ có xu hướng lật theo phương dọc cầu, điểm lật O
tại vị trí chân giữa. Dùng dầm làm đối trọng để lao hệ bằng cách treo 1 đầu dầm ở chân
sau bằng dây cáp, đầu còn lại đặt lên xe goong di chuyển theo hệ. Kiểm tra xem hệ có ổn
định khi lao theo phương dọc cầu.
Kích thước mặt cắt ngang dầm:

1500 1500
200

200
200 150
700
1500

1500
1300

1300
200
250 200

600 600

BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP CƯỜNG ĐỘ CAO.

Số Đường Chiều Số tao Tổng


hiệu kính(mm) dài(mm)
Chiều Khối lượng riêng Khối
dài(m) (kg/m) lượng (kg)

1 15.2 29861.86 7 209.03 1.102 230.35

2 15.2 29858.28 7 209.01 1.102 230.33

3 15.2 29800 7 208.6 1.102 229.88

4 15.2 29800 7 208.6 1.102 229.88

5 15.2 29800 7 208.6 1.102 229.88

Tổng 1150.32

BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP THƯỜNG.


STT Đường Chiều Số Tổng chiều Khối lượng
kính(mm) dài(mm) lượng dài(m) (kg)

1 10 11700 40 468 288.54

2 14 2050 150 307.5 371.59

3 12 2050 150 307.5 273

4 10 7050 20 141 86.93

5 10 3100 190 589 363.14

6 10 3900 28 109.2 67.33

7 10 770 142 109.34 67.41

8 12 11700 5 58.5 51.94

9 12 6860 10 68.6 60.9

10 10 1800 142 255.6 157.59

11 12 11700 6 70.2 62.32

12 12 9275 12 111.3 98.81

13 12 11700 12 140.4 124.65

14 12 9275 24 222.6 197.63

15 12 2640 20 52.8 46.88

16 10 1295 40 51.8 31.94

17 10 2230 48 107.04 65.99

18 10 2050 76 155.8 96.06

19 10 2730 24 65.52 40.4

20 10 1240 40 49.6 30.58


21 10 1050 32 33.6 20.72

22 10 1405 55 77.28 47.65

23 10 540 140 75.6 46.61

Tổng 2698.61

Thể tích của bê tông


  0, 73  1, 08  
Vbt   0, 73  25   1, 08  3  2     2   0,9 1,3  0, 2   4  1, 295  0, 2  
  2  
  60 2 
    
 

1000 
4
149,12  0,34  23, 77 m3

 
 
 

Khối lượng của bê tông: Gbt  Vbt   bt  23,77  2, 4  57,05 T 

Khối lượng toàn bộ dầm chủ+dầm ngang (để tính cẩu lắp trong khi thi công).
G  Gbt  Gctcdc  Gctt  57,05  1,15  2,70  60,9 T 

3.4.1 Tính toán ổn định lật theo phương dọc cầu.


Vị trí nguy hiểm nhất để gây ra lật theo phương dọc cầu là vị trí cái giá đầu tiên bắt đầu
rời khỏi mố.

XE LAO DAÀ
M
D? M LÀM ÑOÁ
I TROÏNG 3
1 7

6 HÖÔÙ
NG LAO DAÀ
M
4
5
Mg
Điều kiện kiểm tra: K
Ml

Trong đó:
- Để thiên về an toàn chọn K  1,3 .
- Chiều cao dàn h1  4,7  m , h2  2,8  m .
- q trọng lượng phân bố của dàn chọn q  0,5 T / m .
- P1 khối lượng của chân sau dàn lấy gần đúng P1  10 T  .
- P3 khối lượng của chân giữa dàn lấy gần đúng P3  10 T  .
- P2 khối lượng của chân trước dàn lấy gần đúng P2  5 T  .
-  2 hệ số chắn gió của dàn trên 2  0,5 .
- 1 hệ số chắn gió của dàn dưới 1  0, 4 .
- F1 diện tích chắn gió phần trên F2  2,8  2,8  7,84 m .
2
 
- F2 diện tích phần chắn gió phía dưới F1  4, 7  2,8  13,16 m .
2
 
- Đối trọng Q  0,5  Pdam  cos  34   0,5  60,9  cos  340   25, 24 T  .
-
W0 cường độ gió tiêu chuẩn W0  0, 2 T / m .
2
 
M g mômen chống lật đối với điểm O.

22,5  0,5  22,52 


M g  Q  22,84  q  22,5   P1  22,5   25, 24  22,84      10  22,5 
2  2 

 928,04 T .m

M l mômen gây lật dàn đôí với điểm O.

33,752  h  h
M l  P2  33,75  q   2  WO  F2   h1  2   1  WO  F1  1
2  2 2

33, 752  2,8  4


M l  5  33, 75  0,5   0,5  0, 2  7,84   4    0, 4  0, 2 13,16 
2  2  2

 459,85 T .m

Mg 928, 04
Kiểm tra:   2, 01  1,3
Ml 459,85

Vậy giàn đảm bảo ổn định theo phương dọc.


3.4.2 Tính toán ổn định lật theo phương ngang cầu.
Vị trí nguy hiểm nhất để gây ra lật theo phương ngang cầu là thi công dầm biên.

PA LAÊ
NG

DAÀ
M NGANG MUÙ
T THÖØ
A

CAÙ
P TREO DAÀ
M
GIAØ
N LIEÂ
N TUÏC 2 NHÒP

LAO NGANG

TAØVEÏT GOÃ RAY CHOÀ


NG NEÀGOÃ

Mg
Điều kiện: K
Ml

M l mômen chống lật theo phương ngang cầu.

 1 
M l  60,9  0,8   0,5  0, 2   33, 75  22,5   2,8  5, 4   0, 4  0, 2   3   3, 75  4   2
 2 

 137,37 T .m

M g moomen giữ theo phương ngang cầu.

5, 6  5  10  10  5, 6
M g  0,5   33, 75  22,5      60,9   319, 27 T .m 
2  2  2

Mg 319, 27
Kiểm tra:   2,32  1,3
Ml 137,37

Vậy giàn đảm bảo ổn định theo phương ngang.

You might also like