You are on page 1of 78

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY

KHOA XÂY DỰNG




ĐỒ ÁN:
KẾT CẤU THÉP

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Doãn Nội


Sinh viên thực hiện : Cao Phước Trung
Tên học phần : Đồ án kết cấu thép
Năm học : 2021-2022

Vĩnh Long, tháng 7/2022


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN:

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Chữ ký của giảng viên hướng dẫn


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

PHẦN I. TÍNH TOÁN CHUNG


Kết cấu chịu lực của nhà xưởng là một khung ngang gồm cột và dàn. Để đảm
bảo độ cứng theo phương ngang nhà, liên kết giữa cột và dàn mái được thực hiện là
liên kết cứng. Liên kết giữa chân cột và móng bê tông cốt thép cũng là liên kết
ngàm cứng.vẽ so do khung:
1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ
Thiết kế khung ngang nhà xưởng 1 nhịp, 1 tầng với các số liệu sau:
- Xà ngang tiết diện thay đổi (chữ I).
- Số lượng cầu trục: 2 cầu trục, 2 móc cẩu.
- Sức nâng cầu trục: Q =500/100 kN.
- Chế độ làm việc trung bình.
- Nhịp khung thiết kế theo nhịp cầu trục: L = 33m.
- Chiều dài nhà: 153 m.
- Bước cột: 9 m.
- Cao trình đỉnh ray: H1 = +9,1 m.
- Mái panen BTCT tiết diện 1.5x6 = 9 m2, độ dốc mái i = 1/10. Giàn hình thang.
- Vật liệu thép CCT34 có: f = 21 kN/cm2.
- Mô đun đàn hồi E = 21x103 kN/cm2.
- Vùng áp lực gió: II-A, địa hình C. Có W0 = 83 daN/m2 = 0,83 kN/m2.
- Hàn thủ công dùng que hàn N50.
- Bê tông móng cấp độ bền B20, có Rb = 1,15 kN/cm2.
- Kết cấu bao che, tường xây gạch, tấm tường BTCT.
2. KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA KHUNG NGANG
2.1. Theo phương đứng:
Cốt mặt nền  0.000, ta có cao trình đỉnh ray H1 = 9,1 m, nhịp nhà L = 33m
(theo đề đồ án). Tải trọng cầu trục Q = 500/100 kN, chế độ làm việc trung bình.
  = 750 mm = 0,75 m (  là khoảng cách từ trục định vị đến tim ray).
Ta có: Nhịp khung là khoảng cách giữa 2 trục định vị được xác định theo công thức:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 1
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
L = Lct + 2  Lct = L - 2 = 33 – 2 x 0,75 = 31,5 m

Tra bảng F5. Cataloge cầu trục, ta có các thông số về cầu trục:
Bc = 6650 mm; K = 5250 mm; Hct = 3150 mm; B1 = 300 mm;
Trong đó:
+ Bc: chiều rộng tiết diện cầu trục.
+ B1: phần đưa ra của cầu trục phía ngoài ray.
+ Lct: nhịp cầu trục.
+ Hct: chiều cao dầm cầu trục.
- Chiều cao từ mặt ray cầu trục đến đáy xà ngang:
H2 = Hct + 100 mm + f
Trong đó:
+ Hc: kích thước gabarit của cầu trục, từ mặt ray đến điểm cao nhất của xe con.
Tra trong catalo cầu trục.
+ 100: khe hở an toàn giữa xe con và kết cấu.
+ f: khe hở phụ, xét độ võng của kết cấu mang lực mái và việc bố trí thanh giằng
cánh dưới. Lấy bằng f = (200 ÷ 400) mm. chọn f = 350 mm
Kích thước H2 lấy theo bội số 200 mm.
H2 = 3150 + 100 + 350 = 3600 mm = 3,6 m
- Chiều cao sử dụng được tính từ mặt nền đến đáy dưới vì kèo:
Hsd = H1 + H2 = 9,1 + 3,6 = 12,7 m
- Chiều cao thực của cột trên được tính từ vai đỡ dầm cầu trục đến mặt dưới đáy
vì kèo:
Ht = H2 + Hdc + Hr
Trong đó:

+ Hdc: chiều cao dầm cầu trục lấy bằng B nhịp của cầu trục (B bước cột).

 Hdc = x B = ( 1125 ÷ 900) . Chọn Hdc = 1000 mm.


+ Hr: chiều cao của ray và đệm ray phụ thuộc loại cầu trục. Lấy bằng 200 mm.

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 2
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
 Ht = 3600 + 1000 + 200 = 4800 (mm) = 4,8 (m)

- Chiều cao thực của đoạn cột dưới được tính từ mặt móng đến vị trí thay đổi tiết
diện cột: Hd = Hsd – Ht + H3
Với H3 là phần cột chôn dưới mặt nền. H3 = 1,0 m.

 Hd = 12,7 – 4,8 + 1,0 = 8,9 m

- Chiều cao đầu dàn H0 phụ thuộc chiều cao vì kèo tại gối tựa, vì kèo điển hình
dạng hình thang lấy H0 = 2200 mm = 2,2 m.

Ta có: i = tan  = = h=

 chiều cao mái Hm = H0 + h = 2,2 + 1,65 = 3,85 m

- Chiều cao toàn bộ cột: H= Ht + Hd = 4,8 + 8,9 = 13,7 m


2.2. Theo phương ngang:

- Bề rộng tiết diện cột trên: . Thường chọn ht = 500, 750, nếu có
lối đi qua bụng cột: 1000.


Chọn ht = 500 (mm) = 0,5 m
+ Sức trục: Q = 500 kN  Trục định vị cách mép ngoài cột: a = 0,25 m
+ Khoảng hở an toàn giữa cầu trục và cột, D = 60 ÷ 75 mm. Chọn D = 60 mm.
- Khoảng cách giúp cầu trục khi hoạt động không chạm vào cột:

 (thỏa).

- Bề rộng tiết diện cột dưới: (H là chiều cao toàn cột)


Với H là chiều cao toàn cột: H =13,7 m

 
- Thường thiết kế trục của nhánh trong cột dưới trùng với trục dầm cầu cầu trục
nên chiều cao tiết diện cột dưới:
SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163
Trang 3
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Chọn hd = 1 m

i=10% i=10%
1050
3250
2200

H2 = 3600

Hct = 3600
4400

400 400

Hsd = 12100
12100

H1 = 8500
7700

Q = 500/100 KN

1000 1000
±0.000
-0.6m MÐTN
750 19500 750
250 250
21000
A B

Hình 1.1. Kích thước khung ngang.

2.3. Hệ giằng nhà.

Trong nhà công nhiệp bằng thép hệ giằng là bộ phận quan trọng giúp giữ ổn
định, cùng tham gia chịu các tải trọng theo phương dọc nhà và giúp cố định tạm các
bộ phận khi thi công
2.4. Hệ giằng mái.

Hệ giằng mái bao gồm các thanh giằng bố trí trong phạm vi từ cánh dướu dàn
trở lên, được đặt trong mặt phẳng cánh trên, cánh dưới và giằng đứng giữa các giàn.
2.4.1. Hệ giằng trong mặt phẳng cánh trên.

Hệ giằng trong mặt phẳng cánh trên có tác dụng bảo đảm ổn định cho cánh
trên chịu nén của giàn, được giằng theo phương ngang nhà tại vị trí hai dàn mái đầu
hồi, đầu khối nhiệt độ và tại giữa nhà (cách nhau khoảng 50 ÷ 60 m).

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 4
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

B
6000
4500
21000
4500
6000

A
6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000
72000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Hình 1.2. Sơ đồ hệ giằng cánh trên.

2.4.2. Hệ giằng trong mặt phẳng cánh dưới:


Hệ giằng trong mặt phẳng cánh dưới được đặt tại vị trí có giằng cánh trên, ở
hai đầu khối nhiệt độ và khoảng giữa, cách 50 ÷ 60 m.

B
6000
4500
21000
4500
6000

A
6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000
72000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Hình 1.3. Sơ đồ hệ giằng cánh dưới.

2.4.3. Hệ giằng đứng


Hệ giằng đứng đặt trong mặt phẳng các thanh đứng, giữ vị trí cố định cho dàn vì kèo.

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 5
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

3250
2200

6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000
72000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Hình 1.4. Sơ đồ hệ giằng đứng.

2.4.4. Hệ giằng ở cột


- Cột tiết diện không đổi: bố trí trùng mặt phẳng trục cột.
- Cột có tiết diện thay đôỉ: Hệ giằng bố trí trùng với trục cột trên, giằng cột dưới
trùng với trục của nhánh cầu chạy
2200

m

m
12100



6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000
72000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Hình 1.5. Sơ đồ hệ giằng cột.

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 6
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
PHẦN II. TÍNH TOÁN KHUNG NGANG
1. TẢI TÁC DỤNG TRONG LÊN KHUNG
1.1. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải):

- Độ dốc mái i = 1/10  =  cos = 0,995.

- Tải trọng thường xuyên tác dụng lên khung ngang bao gồm: trọng lượng của mái,
trọng lượng bản thân xà gồ, trọng lượng bản thân khung ngang và dầm cầu trục.
1.1.1. Trọng lượng mái panel:
Dựa vào trọng lượng các lớp cấu tạo mái phân bố trên mặt nghiêng góc  (độ
dốc mái), khi tính qui về phân bố đều trên diện tích mặt bằng mái
Ta có bảng tải trọng sau:
Bảng 1.1 Tải trọng mái panel

Tải trọng tiêu Hệ số Tải trọng tính


Tải trọng do các lớp mái
chuẩn (daN/m2) vượt tải toán (daN/m2)

- Tấm mái 1,5 x 6 m 150 1,1 165


- Lớp cách nhiệt dày 12 cm bằng
120 1,2 144
bê tông xỉ dày 15 cm
- Bê tông chống thấm dày 4 cm 100 1,1 110
- Lớp xi măng lót dày 1,5 cm 27 1,3 35,1
- Hai lớp gạch lá nem dày 4 cm 80 1,1 88
Tổng 477 542,1

 mái.

1.1.2. Trọng lượng kết cấu mái và hệ giằng:

- Xác định theo công thức: (daN/m2), Trong đó:

+ d =1,1

+ L: nhịp dàn, m

+ d: Hệ số TLBT dàn. Lấy bằng 0,6 ÷ 0.9. (Chọn d = 0,8)

 daN/m2 = 0,348 kN/m2


SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163
Trang 7
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

- Tải trọng thường xuyên:


1.2. Tải trọng tạm thời do thi công và sửa chữa mái (hoạt tải):
Tra bảng 3 (TCVN 2737 -1995):

, hệ số vượt tải n = 1,3.

 Tải trọng tính toán:

2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CỘT


2.1. Tải do phản lực của dàn:

Do tĩnh tải:

Do hoạt tải:
Do tâm tiết diện cột trên và cột dưới không trùng nhau nên các phản lực A và A’
gây cho cột dưới tại vai cột một momen lệch tâm.

;
Với e là khoảng cách lệch tâm giữa tâm cột dưới và tâm cột trên: ( ht, hd bề rộng cột

trên và cột dưới).

ht

TRUÏ
C COÄ
T TREÂ
N

TRUÏ
C COÄ
T DÖÔÙ
I

hd

Hình 2.1. Khoảng cách lệch tâm giữa cột trên và dưới

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 8
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
2.2. Do trọng lượng dầm cầu trục:

Trong đó:

+ dct: Hệ số TLBT dầm cầu trục, lấy bằng (24 ÷ 37) daN với Q < 750 kN,
(35 ÷ 47) daN với cầu trục nặng hơn. Chọn αdct = 37 daN
+ Ldct: Nhịp dầm cầu trục (chính là bước cột nhà).

2.3. Do áp lực đứng của bánh xe (TH cầu trục 2 bánh):


Do TLBT của dầm là tính tải nhưng so với Dmax thì trị số của nó không lớn, để
đơn giản tính toán ta có thể cộng vào Dmax, Dmin như sau:

Trong đó:
+ Pmax, Pmin: Là áp lực lớn nhất và nhỏ nhất của bánh xe cầu trục. Tra trong
cataloge cầu trục phụ thuộc chiều dài dầm cầu trục L = 19,5 m và chế độ làm việc nặng.

 Pmax = 515 (kN)

 Pmin = 155 (kN)

+ là tổng tung độ đường ảnh hưởng phản lực gối tựa dưới các vị trí của bánh
xe cầu trục.

+  : hệ số vượt tải lấy bằng 1,1.

+ th : hệ số tổ hợp tải trọng , chế độ làm việc nặng lấy bằng 0,85. (mục 5.16
TCVN 2737-1995)

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 9
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Hình 2.2. Sơ đồ cầu trục.


Xác định :

Lực Dmax và Dmin tác dụng vào vai cột ngay vị trí dầm cầu trục, nên lệch tâm so với trục

cột dưới 1 đoạn (hd là bề rộng tiết diện cột dưới).


Lúc này tại vai cột sẽ phát sinh momen :

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 10
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

2.4. Do lực hãm của xe con T:


Lực hãm của xe con truyền qua bánh xe cầu chạy truyền vào dầm và truyền
vào khung thành lực hãm T, đặt tại cao trình mặt dầm hãm.

Trong đó: : Lực hãm của xe con tác dụng lên phương ngang. Lấy theo

cataloge cầu trục Lct = 31,5 m  = 1,7 T = 17 kN.


2.5. Tác dụng của tải trọng gió lên khung
Tải trọng gió tác dụng lên khung gồm: gió thổi lên tường dọc truyền vào cột
dưới dạng tải trọng phân bố đều ở cả phía đón gió và phia khuất gió, gió thổi lên
mái (tính từ cánh dưới dàn vì kèo đến điểm cao nhất của mái) được chuyển về dạng
lực tập trung đặt ở cao trình cánh dưới vì kèo (cao trình xà ngang của sơ đồ tính
toán của khung).
2.5.1. Gió tĩnh tác dụng lên cột:

- Phía đón gió:

- Phía hút gió:


Trong đó:
+ W0: giá trị áp lực gió tiêu chuẩn. Vùng gió II-A, tra bảng 4 TCVN 2737-
1995. W0 = 83 daN/m2.
+ B = 9 m (bước cột nhà).
+ : hệ số vượt tải lấy bằng 1,2.

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 11
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
Ce1 Ce2 Z3 = +15,95m

1050
3250
2200
Z2 = +12,7m

H2 = 3600

Hct = 3600
4400

400 400
Z1 = +10m

Hsd = 12100
12100

Ce H1 = 8500
Ce3
7700

Q = 500/100 KN

1000 1000
±0.000
-0.6m MÐTN
750 19500 750
250 250
21000
A B

Hình 2.3. Sơ đồ hệ số khí động.


+ c, c’: hệ số khí động phía đón gió và hút gió. Tra Bảng 6 TCVN 2737-1995 bằng
phương pháp nội suy, phụ thuộc chiều cao nhà và chiều dài nhà.
+ k: hệ số phụ thuộc độ cao tại điểm xét tính, dạng địa hình. Tra bảng 5. TCVN 2737-
1995.
Dạng địa hình C:

 Tại độ cao Z1 =10 m  k1 = 0,66

 Tại độ cao Z2 =13,05 m  k2 = 0,7088

 Tại độ cao Z3 =16,9 m  k3 = 0,7628

- Xét tỉ số: và

-
Tra Bảng 6, sơ đồ 2 (nhà có mái dốc 2 phía) trong TCVN 2737-1995 và
dùng phương pháp nội suy tìm được giá trị:
 ce1 = -0,4973

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 12
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
 ce2 = -0,4
 ce3 = -0,5
 ce = +0,8
Trong đó :
+ h1: chiều cao nhà tính từ MĐTN đến đỉnh biên vì kèo.
+ b : tổng chiều dài nhà.
Tại vị trí z1 = 10m: tải phân bố đều.
- Gió đẩy: q1 = 1,2×0,83×0,66×(+0,8)×9 = 4,733 kN/m.
- Gió hút: q1’ = 1,2×0,83×0,66×(-0,5)×9 = - 2,958 kN/m.
Tại vị trí z2 = 13,05m: tải hình thang.
- Gió đẩy: q2 = 1,2×0,83×0,7088×(+0,8)×9 = 5,083 kN/m.
- Gió hút: q2’ = 1,2×0,83×0,7088×(-0,5)×9 = -3,177 kN/m.
2.5.2. Tải trọng gió tác dụng lên dàn: tải tập trung.

- Gió đẩy: W =  W0 ktb B

- Gió hút: W’=  W0 ktb B

Trong đó:

+ hệ số thay đổi áp lực gió trung bình lấy của đỉnh cột và đỉnh mái.

+ cei: tra bảng 6 TCVN 2737-1995 phụ thuộc độ dốc mái  và tỉ số h1/L gồm ce1
lấy dấu dương khi chiều gió tác dụng vào khung,lấy dấu âm khi chiều gió tác dụng
hướng ra ngoài khung và ce2 mang dấu âm.

- Gió đẩy: W =1,2×0,83×0,7358×[+0,8×2,2 +(-0,4973)×1,65]×9 = 6,196 kN


- Gió hút: W’ =1,2×0,83×0,7358×[(-0,5)×2,2 +(-0,4)×1,65]×9 = -11,608 kN

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 13
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Hình 2.4. Sơ đồ tải trọng gió tác dụng vào khung.


3. TÍNH NỘI LỰC KHUNG
3.1. Các giả thiết tính khung tĩnh:
Khi tính khung có tải trọng không tác dụng trực tiếp lên rường ngang, biến dạng
đàn hồi của rường ngang ảnh hưởng rất ít tới lực tính toán, điều này cho phép xem rường
ngang tuyệt đối cứng (Id = ).
Tính khung nhằm mục đích xác định các nội lực: Momen uốn, lực dọc, lực cắt
trong các tiết diện khung. Việc tính khung cứng có các thanh rỗng như dàn, cột khá phức
tạp, nên trong thực tế đã thay sơ đồ tính toán thực của khung bằng sơ đồ đơn giản hóa,
với các giả thiết sau:
- Thay dàn bằng một xà ngang đặc có độ cứng tương đương đặt tại cao trình
cánh dưới của dàn.
- Khi tính khung với tải trọng không phải là tải trọng đứng tác dụng lên dàn thì
xem dàn là cứng vô cùng.
* Sơ đồ tính:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 14
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

I2 Id I2

Ht
I=
ht
e
e
Hd
I1 I1
hd
L - 2e
L

- Giả thiết các độ cứng cột dầm, dàn:

chọn

chọn F

- Với I1 = 1  I2 =  Id =

3.2. Tổ hợp nội lực


- Tổ hợp cơ bản được phân thành tổ hợp cơ bản I và tổ hợp cơ bản II.
“TCVN 2737 - 1995 : Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế” quy định hai tổ
hợp cơ bản sau:
- Tổ hợp cơ bản I gồm: Nội lực do tĩnh tải và nội lực của một loại hoạt tải.
-Tổ hợp cơ bản II gồm: Nội lực do tĩnh tải và nội lực của hoạt tải, các hoạt tải này
được nhân với hệ số tổ hợp là 0,9 (Hệ số xét đến khả năng sử dụng không đồng thời
cùng lúc các hoạt tải đó).
* Các trường hợp tổ hợp:
Bảng 1.2 Bảng tổ hợp comb cho khung thép
TỔ HỢP CƠ BẢN I
COMB1 TT + HT
COMB2 TT + DTRAI + TTR
COMB3 TT + DPHAI + T.P
COMB4 TT + GT
COMB5 TT + GP

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 15
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
TỔ HỢP CƠ BẢN II
COMB6 TT + 0,9 (HT + GT)
COMB7 TT + 0,9 (HT + GP)
COMB8 TT + 0,9 (DTRAI +TTR+ GT)
COMB9 TT + 0,9 (DTRAI + TTR+GP)
COMB10 TT + 0,9 (DPHAI+TPH + GT)
COMB11 TT + 0,9 (DPHAI+TPH + GP)
COMB12 TT + 0,9 (HT + DTRAI +TTR+ GT)
COMB13 TT + 0,9 (HT + DTRAI +TTR+ GP)
COMB14 TT + 0,9 (HT + DPHAI +TPH+ GT)
COMB15 TT + 0,9 (HT + DPHAI +TPH+GP)
COMB16 TT + 0,9(HT + DTRAI +TTR)
COMB17 TT + 0,9 (HT + DPHAI+TPH)
COMB18 TT + 0,9 (DTRAI + TTR)
COMB19 TT + 0,9 (DPHAI + TPH)
BAO (COMB1, COMB2,…,COMB19)
 Sử dụng phần mềm ETAB để giải tìm nội lực khung.

Bảng 1.3. Bảng tổ hợp nội lực cho cột trên và cột dưới

TỔ HỢP CƠ BẢN 1
STT TIẾT DIỆN
Ntu Qtu Mmax Ntu Qtu Mmin Nmax Qtu Mtu
1 -865.23 111.5 792.751 -856.19 -7.54 -33.124 -2088.16 41.35 -161.711
I-I
2 1+8 1+7 1+3+5
3 -856.19 31.5 -127.024 -2088.16 41.35 -529.699 -2088.16 41.35 -529.699
II-II
4 1+7 1+3+5 1+3+5
5 -854.38 81.09 -127.989 -865.23 87.09 -314.045 -1005.5 68.4 -390.874
III-III
6 1+3+5 1+7 1+2
7 -856.19 52.44 -523.968 -867.04 81.09 -689.195 -1005.5 68.4 -687.899
IV-IV
8 1+7 1+4+6 1+2

TỔ HỢP CƠ BẢN 2
STT TIẾT DIỆN
Ntu Qtu Mmax Ntu Qtu Mmin Nmax Qtu Mtu
1 -1223.53 162.257 1073.769 -1961.35 -16.411 -496.674 -2099.79 99.59 307.423
I-I
2 1+2+4+6+8 1+3+5+7 1+2+3+5+8
3 -856.19 31.5 -127.024 -2099.79 77.621 -488.257 -2099.79 77.621 -488.257
II-II
4 1+7 1+3+5+8 1+2+3+5+8
5 -850.945 54.491 -155.503 -995.089 93.101 -366.756 -1000.79 113.387 -368.971
III-III
6 1+3+5+7 1+3+5+8 1+2+3+5+8
7 -850.945 73.337 -432.617 -856.19 52.44 -836.086 -1000.79 101.606 -836.086
IV-IV
8 1+3+5+7 1+2+4+6+8 1+2+4+6+8

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 16
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
Bảng 1.4. Bảng lọc nội lực cho cột trên và cột dưới
BẢNG CHỌN NỘI LỰC
CỘT M Q N
162,25 1073,76
DƯỚI -1223,53 7 9
TRÊN -280.31 62.03 -418.18
Ghi chú: Chọn cột bên phải lọc nội lực

PHẦN III. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT


1. CÁC THÔNG SỐ TÍNH CỘT
 Các thông số dùng để tính cột:

- Bề rộng cột trên: ht = 0,4 m.


- Bề rộng cột dưới hd = 1m.
- Chiều cao phần cột trên: Ht = 4,4m.
- Chiều cao phần cột dưới: Hd = 7,7m.
- Cặp nội lực nguy hiểm nhất ở cột trên:M= -280,31 kN.m; N = -418,18 kN.
- Cặp nội lưc nguy hiểm nhất ở cột dưới:M=592,219 kN.m; N= -645,31 kN.
2. LỰC NÉN N TRONG BẢNG NỘI LỰC CHƯA KỂ ĐẾN TRỌNG LƯỢNG BẢN
THÂN CỘT, KHI TÍNH CỘT CẦN KỂ ĐẾN TẢI TRỌNG NÀY.

Trong đó:
+ N: là lực nén lớn nhất đối với mỗi đoạn cột.
 Cột trên: N = N2 + gct× Ht
 Cột dưới: N = N1 + gct × Ht + gcd × Hd

+ : là trọng lượng riêng của thép 78,5 (kN/m3).Tra bảng TCVN 5575 – 2012.

+ f: cường độ tính toán của thép CCT38. Tra bảng TCVN 5575 – 2012

 f = 24,5 kN/cm2.

+ : hệ số cấu tạo cột, lấy 1,4 ÷ 1,8. Chọn  =1,4

+ k: hệ số kể đến ảnh hưởng momen làm tăng tiết diện cột.


 k = 0,4 ÷ 0,5 đối với cột dưới. Chọn k = 0,5

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 17
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
 k = 0,25 ÷ 0,3 đối với cột trên. Chọn k = 0,3

- Xác định lực nén tính toán:

o Cột trên:

o Cột dưới:

- Xác định chiều dài tính toán


*Chiều dài ngoài mặt phẳng:

- Cột trên:

- Cột dưới:
*Chiều dài trong mặt phẳng:

- Cột trên:

- Cột dưới: ; (nếu > 3 lấy bằng 3).


Khung 1 nhịp liên kết cứng ở đầu trên. Khi mất ổn định cũng có khả năng mất
ổn định đồng thời ổn định cả 2 cột. trường hợp này xét cả 1 đầu ngàm, 1 đầu ngàm
trượt.

: tra bảng D3.TCVN 5575 – 2012 phụ thuộc  và 

; ;

- Tính :

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 18
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Tra bảng D3. TCVN 5575 – 2012  2,19

 . (Thỏa điều kiện)

2.1. Thiết kế cột trên (cột đặc tổ hợp hàn):


hf/2 hf/2

X
bo

b=bf
Y tw Y

tf hw tf

Hình 3.1. Tiết diện cột trên.


- Xác định tiết diện cột:
Để đảm bảo độ cứng của cột, chọn sơ bộ trước b,h:

Chọn

Chọn

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 19
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
Chọn chiều dày bản cánh và bản bụng:

 Chọn ( )

chọn .( )

- Xác định các đặc trưng hình học:

. (Thỏa)

 Cho cột đặc tổ hợp hàn tiết diện không giảm yếu: An = A và Wxn =Wx
*Kiểm tra điều kiện cường độ:

. (Thỏa)

 Vì tiết diện không giảm yếu, giá trị của moment uốn để tính toán về bền và ổn

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 20
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
định là như nhau, độ lệch tâm tính đổi me < 20 không cần phải kiểm tra.
2.1.1. Kiểm tra ổn định x – x:

Trong đó:

+ : tra bảng D.10 phụ lục D. TCVN 5575-2012 phụ thuộc : độ mãnh
quy ước và me độ lệch tâm tương đối.

và me = m; m = ; e=

+ Wc : momen chống uốn thớ chịu nén lớn nhất. Lấy bằng W x ;  là hệ số ảnh
hưởng tiết diện, tra bảng D.9 phụ lục D. TCVN 5575-2012.

Ta có:

Tra bảng D.10 nội suy  e = 0,207

Kiểm tra ổn định:

. (Thỏa)

Vậy cột đảm bảo điều kiện ổn định theo x-x.

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 21
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
2.1.2. Kiểm tra ổn định y – y:

Trong đó:

+ y: tra bảng D.8 phụ lục D (TCVN 5575- 2012) phụ thuộc độ mãnhy. C là hệ số
ảnh hưởng của Mx đến ổn định theo phương y, tra bảng phụ thuộc mx ( mục 7.4.2.5
TCVN).

là độ lệch tâm tương đối.


+ Mx: là M ở 1/3 giữa chiều cao cột nhưng không nhỏ hơn ½ Mmax cả đoạn cột.

Ta có: y = 51,595 tra bảng D.8 nội suy  y = 0,842

Mx tại 2/3Hct = 2,9333333m có momen :

Hình 3.2. Momen tại 2/3 chiều cao cột trên.

Khi độ lệch tâm tương đối

Với ,  tra bảng 16 (TCVN-5575).  phụ thuộc y và c.

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 22
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

y = 51,595 < =1

- Kiểm tra ổn định:

. (Thỏa)
Vậy cột đảm bảo điều kiện ổn định theo y-y.
2.1.3. Kiểm tra ổn định cục bộ:

 Bản cánh:

 Bản bụng: ;

 Trong đó: tra bảng 35; tra bảng 33. TCVN 5575-2012.

 Tính:

Vậy cột đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ.


- Bố trí sườn ngang theo cấu tạo:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 23
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
Khoảng cách sườn:

Chiều cao Số khoảng cách: khoảng


chọn 4 khoảng mỗi khoảng 0,9m.

Bề rộng sườn: chọn bs = 60 mm

Chiều dày sườn:


Chọn ts = 10 mm
2.2. Thiết kế cột dưới (cột đặc tổ hợp hàn):
Cột dưới: cột đặc tiết diện chữ I.
- Bề rộng cột dưới hd = 1 m.
- Chiều cao cột dưới: Hd = 7,7 m.
- Cặp nội lưc nguy hiểm nhất ở cột dưới M= 592,219 kN.m; N= -645,31 kN.

- Cột dưới:

- Chiều dài ngoài mặt phẳng:

- Chiều dài trong mặt phẳng:


y1max = 582,095 y2max = 495,405
bf1 = 155

x1 X x2

tw1 = 8,3 x3
tw3 = 18

bf2 = 400

Y Y

yc = 12,52

x3

X
hw3 = 975,85 20
hf1 = 504,595 hf2 = 485,405
h = 1000

Hình 3.3. Tiết diện cột dưới bên phải.

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 24
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
- Xác định tiết diện cột:

Chọn chiều dày bản bụng:

Diện tích bản cánh:

Chọn tiết diện nhánh mái:

Chọn nhánh cầu trục thép chữ I là N040:

- Xác định các đặc trưng hình học:


SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163
Trang 25
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Xác định trục X-X trục đi qua trong tâm cách trục X3-X3 một đoạn yc :

Momen quán tính trung tâm:

Momen quán tính trung tâm:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 26
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

 Cho cột đặc tổ hợp hàn tiết diện không giảm yếu: An = A và Wxn =Wxtrái
*Kiểm tra điều kiện cường độ:

. (Thỏa)
2.2.1. Kiểm tra ổn định x – x:

Trong đó:

+ : tra bảng D.10 phụ lục D. TCVN 5575-2012 phụ thuộc : độ mãnh quy
ước và me độ lệch tâm tương đối.

và me = m; m = ; e=

+ Wc : momen chống uốn thớ chịu nén lớn nhất. Lấy bằng W x ;  là hệ số ảnh
hưởng tiết diện, tra bảng D.9 phụ lục D. TCVN 5575-2012.

Ta có: và 1 < m = 2,873 < 5

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 27
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

thì

Khi

Khi thì
Ta nội suy :

Tra bảng D.10 nội suy  e = 0,288

- Kiêm tra ổn định: . (Thỏa)

Vậy cột đảm bảo điều kiện ổn định theo x-x.

2.2.2. Kiểm tra ổn định y – y:

Trong đó:

+ y: tra bảng D.8 phụ lục D (TCVN 5575- 2012) phụ thuộc độ mãnh y. C là hệ
số ảnh hưởng của Mx đến ổn định theo phương y, tra bảng phụ thuộc m x ( mục
7.4.2.5 TCVN).

là độ lệch tâm tương đối.


+ Mx: là M ở 1/3 giữa chiều cao cột nhưng không nhỏ hơn ½ Mmax cả đoạn cột.

Ta có: y = 68,873 ta bảng D.8 nội suy  y = 0,756

Mx tại 1/3Hcd = 2,5666667m có momen :

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 28
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Hình 3.4. Momen tại 1/3 chiều cao cột trên.

 <5

Khi độ lệch tâm tương đối

Với ,  tra bảng 16 (TCVN-5575).  phụ thuộc y và c.

- Kiểm tra ổn định:

. (Thỏa)

Vậy cột đảm bảo điều kiện ổn định theo y-y.


2.2.3. Kiểm tra ổn định cục bộ:

 Bản cánh:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 29
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

 Bản bụng: ; Trong đó: tra bảng

35; tra bảng 33. TCVN 5575-2012.

. (Thỏa)

.(Thỏa)
Vậy cột đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ.
- Bố trí sườn ngang theo cấu tạo:

Khoảng cách sườn:

Chiều cao Số khoảng cách: khoảng


chọn 3 khoảng mỗi khoảng 2m.

Bề rộng sườn: chọn bs = 100 mm

Chiều dày sườn:


Chọn ts = 10 mm
3. THIẾT KẾ CHI TIẾT CỘT:
3.1. Nối phần cột trên với phần cột dưới
Mối nối hai phần cột được tiến hành tại hiện trường vị trí nối ở cùng cao trình với
vai cột.
Cánh ngoài cột trên được nối với cánh ngoài cột dưới bằng đường hàn đối đầu.
(hoặc đường hàn thông qua bản ốp).
Cánh trong cột trên được hàn vào bản thép (K) bằng đường hàn đối đầu (hoặc hàn
góc), bản K là bản được xẻ rãnh lồng vào bụng dầm vai bằng 4 đường hàn góc.
Bụng cột trên liên kết với dầm vai thông qua sườn lót và các đường hàn góc.

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 30
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
3.2. Mối nối ở 2 phần cột
- Cặp nội lực tính toán ở tiết diện III – III:

;
- Trọng lượng bản thân cột trên theo Mmax:

- Trọng lượng bản thân cột trên theo Mmin:

- Nội lực tính toán cột trên:

- Khoảng cách trục 2 bản cánh của cột trên:

- Nội lực ở cánh ngoài cột trên:

- Nội lực ở cánh trong cột trên:

- Nối cánh bằng đường hàn đối đầu thẳng góc:

Trong đó:
+ t: chiều dày đường hàn, bằng chiều dày nhỏ nhất thép cơ bản (tức là chiều dày nhỏ nhất
của bản cánh cột trên hoặc cột dưới):
t = min (t1; t2) = min (1,6; 2) =1,6 cm.
+ lw = bf – 2t: chiều dài đường hàn đối đầu, bằng chiều rộng (b f) nhỏ của cột trên hoặc
dưới:
lw = 30 – 2 x 1,6 = 26,8 cm.
SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163
Trang 31
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
+ fwc : cường độ tính toán của đường hàn đối đầu chịu nén. fwc = f = 24,5 kN/cm2.

. (Thỏa)

. (Thỏa)
Mối nối bụng cột, tính đủ chịu lực cắt tại tiết diện nối. Vì lực cắt ở cột trên khá bé,
đường hàn đối đầu lấy theo cấu tạo: hàn suốt, với chiều cao đường hàn đúng bằng chiều
dày thép bản bụng.
3.3. Tính toán dầm vai :
- Chiều dày bản bụng dầm vai:

Ta có :
+

Chọn .
- Tính chiều dài 1 đường hàn góc liên kết bản bụng dầm vai với bản bụng nhánh cầu
chạy cột dưới chịu lực :

- Thép:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 32
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

- Chọn hf

- Ta có thép CCT42

Que hàn N50

Hàn thủ công

Str

ht = 0,4m
Ldv = hd = 1m

Mdv-max
Hình 3.5. Sơ đồ tính Momen dầm vai.

- Tính 4 đường hàn góc liên kết bản “K” với bụng dầm để chịu Str:

- Bề cao của dầm vai phải đủ để chứa chiều dài 4 đường hàn góc liên kết nó vào
nhánh cột. Theo yêu cầu cấu tạo:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 33
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Từ
- Chọn chiều dày bản cánh dưới dầm vai:

- Chiều cao bản bụng dầm vai là:

- Kiểm tra cường độ chịu uốn của tiết diên chữ nhật :

. (Thỏa)
3.4. Chân cột liên kết với móng
- Chân cột rỗng chịu nén lệch tâm ta tính toán mỗi nhánh như cột chịu nén đúng
tâm. Lực nén tính toán ở mỗi nhánh là lực nén lớn nhất tại tiết diện chân cột. Các
cặp nội lực để tính toán là các cặp nội lực tại tiết diện I – I của cột.
- Cặp nội lực nguy hiểm nhất ở tiết diện I – I chân cột làm nội lực tính toán (Cộng
thêm trọng lượng bản thân cột trên và dưới):

- Khi xét đến trọng lượng bản thân cột trên và cột dưới:

Trong đó:

3.4.1. Tính bề rộng bản đế:

+ trong đó : = 40 cm

=(1:1,4)cm. Chọn =1cm

= 10cm ( <= 10cm)

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 34
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
3.4.2. Chiều dài bản đế:

68,45 (cm)

+ trong đó : =1,15 kN/cm2 ( Bê tông B20)

=1,2 (giả thiết )

ts ts tB tB ts ts
DAÀ
M ÑEÁ SÖÔØ
N ÑEÁ
1
td d C

4 3

2 1
B

bf

SÖÔØ
NB
C1 td d

hd

a1 a2 a3 a4 a3 a2 a1
1 =m a x
2
3
4
m in

Hình 3.6. Chi tiết chân cột phải.


Chọn: L= 160 cm

= 10 cm

= 20 cm

= 30 cm

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 35
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

= 40 cm
- Tính ứng suất tại mép bản đế theo phương pháp mặt phẳng uốn:
+ Ở thớ nén nhiều:

Ta thấy: . (Thỏa)
+ Ở thớ nén ít:

. (Thỏa)

12 12 12 12
DAÀ
M ÑEÁ SÖÔØ
N ÑEÁ
10100

10 10

hf = 10
4 3 10
10
400
620

2 1
hf = 10 hf = 10 hf = 10 A
10 10
SÖÔØ
NB
10010

1000

100 200 300 400 300 200 100








Hình 3.7. Kích thước chi tiết chân cột phải.

= 0,263

= 0,207

= 0,123

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 36
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
3.4.3. Tính chiều dày bản đế:
- Ô 1 bản kê 3 cạnh :

- Ô 2 bản kê 4 cạnh :

- Ô 3 bản kê 3 cạnh :

- Ô 4 bản kê 3 cạnh :

Chiều dày bản đế :

Vậy chọn chung chiều dày bản đế .

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 37
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
3.4.4. Tính chiều cao dầm đế:

Mà :

Chọn = 52 (cm)

 Tính toán liên kết dầm đế vào nhánh cột:

- Chiều dài đường hàn:

- Chọn chiều dày nhỏ nhất:

- Chọn chiều cao đường hàn:

- Que hàn N50

- kiểm tra theo tiết diện 1 :


SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163
Trang 38
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

. (Thỏa)
3.4.5. Tính sườn ngăn
* Sườn ngăn A:
- Chọn tA = 10mm

+
- Chiều cao cần thiết kế theo điều kiện chịu uốn và chịu cắt:

+
Chọn hA = 30 cm
- Chiều cao đường hàn liên kết với sườn ngăn A vào dầm đế tại gối chỉ chịu Q:

Ta có thép CCT42

Que hàn N50

Hàn thủ công

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 39
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Chọn = 0,8 cm
* Sườn công son B:

12 12 12 12
DAÀ
M ÑEÁ SÖÔØ
N ÑEÁ DAÀ
M ÑEÁ
10100

10 10

10
10
620

400

SÖÔØ
NA
10 10
SÖÔØ
NB
10010

1000

100 200 300 400 300 200 100







Hình 3.8. Chi tiết dầm console B.

- Sườn công son B chịu tải trọng:

- Chọn trước chiều dày sườn:


- Chiều cao cần thiết do điều kiện uốn và cắt:

Chọn hB = 36 (cm)
- Kiểm tra theo tiết diện 1:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 40
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

- Chiều dài đường hàn:

- Chọn chiều dày nhỏ nhất:

- Chọn chiều cao đường hàn:

- Que hàn N50

- kiểm tra:

. (Thỏa)

Chọn
3.4.6. Tính các đường hàn ngang :
- Đường hàn liên kết dầm đế vào bản đế :

+ Liên kết sườn ngăn A:

+ Liên kết sườn ngăn B:

Từ Chọn

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 41
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
3.4.7. Tính bulong neo :
- Nhánh cầu trục: Tại tiết diện I-I ta có cặp nội lực:

+ Ở thớ chịu nén nhiều :

+ Lực kéo trong bulong:

max

a C/3
min

C
L
Hình 3.9. Sơ đồ tính lực kéo bulong.

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 42
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Trong đó :
a : khoảng cách từ trọng tâm vùng nén đến trọng tâm cột.
y : khoảng cách từ trọng tâm vùng nén đến bulông neo.
+ Diện tích thực của bulong neo:

= 2: số lượng bulông ở 1 phía.

: Tra bảng 12-TCVN-5575-2012.


Bu lông thường đường kính từ 33 – 60mm, làm từ mác thép 16MnSi :

Chọn bulong d = 36 (mm) có Abn = 8,16 (cm2).


- Nhánh mái: tính toán tương tự như nhánh cầu trục.

PHẦN IV. THIẾT KẾ DÀN VÌ KÈO


1. SƠ ĐỒ CÁC KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA DÀN VÌ KÈO
Dàn hình thàn có độ dốc cánh trên là 1/10. Chiều cao đầu dàn là H 0 = 2,2 m.
Nhịp của dàn là khoảng cách 2 trục định vị 21 m. Nhịp tính toán thực tế của dàn là
khoảng cách giữa 2 trọng tâm truyền phản lực gối tựa.
Sơ đồ dàn vì kèo có dạng:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 43
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
3000 3000 4500 4500 3000 3000

1050

400 400
2200

6000 4500 4500 6000

21000

Hình 4.1. Sơ đồ dàn vì kèo.


2. TẢI TRỌNG VÀ NỘI LỰC CỦA DÀN VÌ KÈO
2.1. Tải trọng tác dụng lên dàn vì kèo
Tải trọng tác dụng lên dàn thường là những lực tập trung ở nút dàn, gồm có:
2.1.1. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải)
Bao gồm trọng lượng các lớp mái và trọng lượng các kết cấu mái:

- Tải nút đầu dàn:

- Tải nút trung gian:

Trong đó:
+ B: bước cột.
+ d: khỏang cách giữa các mắc dàn theo phương nằm ngang.
2.1.2. Hoạt tải sữa chữa mái
Hoạt tải sữa chữa mái có thể ở trên nữa trái, nữa phải hoặc trên cả dàn. Theo
TCVN 2737 – 1995 trên diện tích mặt bắng mái có hoạt tải tiêu chuẩn:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 44
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

- Tải nút đầu dàn:

- Tải nút trung gian:

2.1.3. Momen đầu dàn


Khi dàn liên kết cứng với cột, ngoài các tải trọng đặt trực tiếp lên dàn, dàn còn
chịu momen ở 2 đầu. Momen này chính bằng momen của phần cột trên tại tiết diện
IV-IV, ứng với mỗi loại tải trọng lại có những cặp momen đầu dàn khác nhau. Cách
làm đầy đủ nhất là tính với từng loại tải trọng, sau đó theo nguyên tắc tổ hợp tải
trọng mà tìm nội lực tính toán của các thanh dàn. Để giảm bớt khối lượng tính toán
ta tiến hành tổ hợp trước các cặp momen đầu dàn thành một số cặp và chỉ tính dàn
với những cặp đó.
- Thường chọn những cặp momen đầu dàn sau:

;
- Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn cặp momen sau:

- Từ cặp nội lực ta có tải trọng đầu dàn:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 45
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
2.2. Xác định nội lực tính toán của hệ dàn
2.2.1. Tính toán nội lực:
TH1: Tĩnh tải toàn dàn.
TH2: Hoạt tải nữa dàn trái.
TH3: Hoạt tải nữa dàn phải.
TH4:.Hoạt tải toàn dàn.
TH5: Mmin đặt phía trái; Mtu đặt phía phải.
TH6: Mmin đặt phía phải; Mtu đặt phía trái.

6000 4500 4500 6000

Hình 4.2. Tĩnh tải toàn dàn (TH1).

6000 4500 4500 6000

Hình 4.3. Hoạt tải nữa dàn trái (TH2).

6000 4500 4500 6000

Hình 4.4. Hoạt tải nữa dàn phải (TH3).

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 46
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

6000 4500 4500 6000

Hình 4.5. Hoạt tải toàn dàn (TH4).

6000 4500 4500 6000

Hình 4.6. Mmin trái (TH5).

6000 4500 4500 6000

Hình 4.7. Mmin phải (TH6).


2.2.2. Tổ hợp nội lực dàn:
- Với mỗi thanh dàn, tìm ra trị số nội lực kéo và nén lớn nhất bằng cách cộng
những trị số có dấu thích hợp của mỗi dòng.
- Coi momen đầu dàn có thể hoặc không thể xuất hiện do đó chỉ kể đến 1 số
thanh làm tăng nội lực không kể đến thanh làm giảm nội lực.
- Tải thường xuyên phải luôn kể đến. tải trọng tạm thời và momen đầu dàn với
hệ số tổ hợp là 1.
- Nội lực các thanh dàn phân nhỏ sẽ cộng thêm vào nội lực các thanh nếu cùng
dấu khác dấu thì không cộng vào.

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 47
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Bảng 1.5. Bảng lọc nội lực cho dàn vì kèo.

BẢNG LỌC NỘI LỰC


NỘI LỰC
DO MOMENT
TÍNH TOÁN
DO HOẠT TẢI
ĐẦU DÀN
DO TẢI (kN)
LOẠI KÍ
TRỌNG
THANH HIỆU PHẢ TOÀN Mph.mi
TĨNH TRÁI Mtr.min
I NHỊP n KÉO NÉN

HT1 HT2 HT3 HT4 HT5


D2 0 0 0 0 128.05 73.46 128.05  
-
CÁNH D4 -549.48 -33.1 -94.49 88.35 69.97   -643.97
61.42
THƯỢNG
-
D6 -549.48 -33.1 -94.49 88.35 69.97   -643.97
61.42
CÁNH B1 367.42 44.75 18.43 63.18 -105.3 -71.15 430.6  
HẠ B2 577.03 49.61 49.61 99.23 -67.86 -67.86 676.26  
C1-1 -51.03 -8.67 0 -8.76 12.74 7.31   -59.79
THANH -
ĐỨNG C2-1 -127.58 0 -21.94 0 0   -149.52
21.94
C3 0 0 0 0 0 0 0 0
-
D1 -478.27 -24 -82.24 -28.79 -2.53   -589.3
THANH 58.25
XIÊN D3 233.44 21.29 18.85 40.14 22.62 1.99 296.2  
D5 -37.35 14.18 -20.6 -6.42 22.62 -2.17   -60.13

Bảng 1.6. Bảng lọc nội lực nguy hiểm nhất cho dàn vì kèo.

BẢNG LỌC LỰC DỌC NGUY HIỂM NHẤT


TÊN PHẦN TỬ LỰC DỌC LỚN NHẤT (kN)
CÁNH THƯỢNG -643.97
CÁNH HẠ 676.26
THANH ĐỨNG -149.52
THANH XIÊN -589.3

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 48
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
3. Chọn tiết diện thanh dàn
- Chiều dài tính toán thanh dàn xác định theo mục 7.5.1 (bảng 17) TCVN 5575.
- Chọn chiều dày bản mắt phụ thuộc vào nội lực lớn nhất của hệ thanh bụng có
Nmax = -589,3 kN tra bảng 5.1 sách kết cấu thép cấu kiện cơ bản

 chọn tbm = 12 mm.

3.1. Chọn tiết diện dàn hợp lý


- Với dàn thường tiết diện thanh thường chọn 2 thép góc ghép lại đủ khả năng
chịu lực
- Tấm lợp panen nên dùng thanh thép góc không đều cạnh theo phương cạnh
ngắn
3.2. Chọn và kiểm tra tiết diện thanh dàn
- Thanh dàn nhỏ nhất là L50x5.
- Trong 1 dàn L ≤ 36 m nên chọn không quá 6 ÷ 8 loại thép.
- L ≤ 24 m thanh cánh không nên chọn qua 2 tiết diện.
- L > 24 m thay đổi tiết diện để tiết kiệm vật liệu và không quá 2 loại tiết diện
với L ≤ 36 m
3.2.1. Chọn và kiểm tra tiết diện thanh cánh trên
Nội lực lớn nhất trong thánh cánh trên D6 = -643,97 kN. Tính và chọn tiết diện
lấy cho các thanh có nội lực nhỏ hơn D4, D2.
- Chiều dài trong mặt phẳng : lx = l = 452,2 cm.
- Chiều dài ngoài mặt phẳng : ly = 0,5l = 226,1 cm.

Thanh cánh D6 chịu nén :


Trong đó:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 49
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
+ : tra bảng D8 TCVN 5575 phụ thuộc f = 24,5 (kN/cm2) và .

Với thanh cánh giả thiết , thanh bụng giả thiết . Gả thiết

Tra bảng thép góc không đều cạnh theo phương cạnh ngắn chọn thép 2L200x150x12 có
các đặc trưng hình học:

150
200 12 200

Xác định lại đặc trưng hình học của tiết diện:

Tính và kiểm tra độ mãnh:

 , tra bảng D8

Độ mảnh cho phép:


SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163
Trang 50
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Với:

. (Thỏa)

Kiểm tra lại :

. (Thỏa)
3.2.2. Chọn và kiểm tra tiết diện thanh cánh dưới 
Nội lực lớn nhất trong thanh cánh dưới B2 = 676,26 kN. Tính và chọn tiết diện
lấy cho các thanh có nội lực nhỏ hơn B1.
- Chiều dài trong mặt phẳng : lx = l = 450 cm.
- Chiều dài ngoài mặt phẳng : ly = l = 450 cm.
Thanh cánh dưới B2 chịu kéo :

Trong đó:

: Tra bảng D8 TCVN 5575 phụ thuộc f và .

Tra bảng thép góc không đều cạnh theo phương cạnh dài chọn thép 2L 120x80x8 có
các đặc trưng hình học:
120

80 12 80
SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163
Trang 51
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Xác định lại đặc trưng hình học của tiết diện:

Tính và kiểm tra độ mãnh:

 . (Thỏa)

Kiểm tra lại :

. (Thỏa)
3.2.3. Chọn và kiểm tra tiết diện các thanh bụng đứng 
Nội lực lớn nhất trong thanh bụng đứng C2-1 = -149,52 kN.
- Chiều dài trong mặt phẳng : lx = 280 cm.
- Chiều dài ngoài mặt phẳng : ly = 0,8lx = 0,8 280 = 224 cm.
Thanh cánh C2-1 chịu nén :

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 52
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Trong đó:

: Tra bảng D8 TCVN 5575 phụ thuộc f và .

Với thanh cánh giả thiết , thanh bụng giả thiết . Giả thiết

Tra bảng thép góc đều cạnh chọn thép 2L70x7 có các đặc trưng hình học:

70
70 12 70

Xác định lại đặc trưng hình học của tiết diện:

Tính và kiểm tra độ mãnh:

 , tra bảng D8

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 53
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Độ mảnh cho phép:

Với:

. (Thỏa)

Kiểm tra lại :

. (Thỏa)
3.2.4. Chọn và kiểm tra tiết diện các thanh bụng xiên 
Nội lực lớn nhất trong thanh bụng xiên D1 = -589,3 kN.
- Chiều dài trong mặt phẳng : lx = l = 391 cm.
- Chiều dài ngoài mặt phẳng : ly = 0,5lx = 195,5 cm.
Thanh cánh X1 chịu nén :

Trong đó:

: tra bảng D8 TCVN 5575 phụ thuộc f và .

Với thanh cánh giả thiết , thanh bụng giả thiết . Gả thiết

Tra bảng thép góc đều cạnh chọn thép 2L150x12 có các đặc trưng hình học:
150

150 12 150
SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163
Trang 54
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Xác định lại đặc trưng hình học của tiết diện:

Tính và kiểm tra độ mãnh:

 , tra bảng D8

Độ mảnh cho phép:

Với:

. (Thỏa)

Kiểm tra lại :

. (Thỏa)
Bảng 1.7. Bảng tổng hợp tiết diện các loại thanh cánh

BẢNG TỔNG HỢP TIẾT DIỆN


TÊN PHẦN TỬ TIẾT DIỆN
CÁNH THƯỢNG 2L 200x150x12
CÁNH HẠ 2L 120x80x8
THANH ĐỨNG 2L 70x70x7
THANH XIÊN 2L 150x150x12

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 55
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
4. Cấu tạo và tính toán mắt dàn

21000

Hình 4.8. Sơ đồ kí hiệu các nút và thanh dàn.


Trục các thanh dàn được đồng quy tại tim nút dàn, tim nút nằm trên trục
của thanh cánh.
Các đường hàn liên kết thanh dàn với bản mắt bằng các đường hàn góc
chiều cao mỗi đường hàn hf ≥ 6 mm, lw = 50 mm, khoảng cách đầu thanh bụng với

thanh cánh:

- Bản mắt nên chọn hình dáng đơn giản chữ nhật, hình thang, đa giác lồi, tam
giác. Góc hợp bởi bản mã và trục thanh bụng  ≥ 150 đảm bảo tryền lực tốt vào
trục thanh từ bản mã.
- Khe hở giữa hai thanh cánh khi nối lấy bằng 50 mm.
4.1. Nút dưới đầu dàn (nút A)
Nút dưới là nút chính truyền phản lực vào gối tựa của dàn là RA và H do momen
đầu dàn gây ra.

- Sơ đồ cấu tạo nút A:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 56
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

-59,79 C1-1
D1
3
8 9,
- 5
HA 430,6
B1

RA = VA

- Cấu tạo nút A gồm:


+ Bản mắt để liên kết các thanh dàn.
+ Sườn gối 2, bu lông liên kết sườn gối vào cột
+ Gối đỡ 3
+ Các bu lông liên kết sườn gối 2 vào cột. Sườn gối hai liên kết hàn vuông
góc vào bản mắt 1 và tì trực tiếp lên gối đỡ 3. Có thể dùng 2 đường hàn ở 2 bên và
cả đường hàn mép dưới gối đỡ.
Sơ đồ cấu tạo:
- Liên kết thanh xiên và thanh cánh dưới vào bản mắt 1 được tính với nội lực
tính toán của nó.
tmin =min (tbm ; ttg)= min (1,2 ; 0,8 ) = 0,8 cm
- Chọn chiều cao đường hàn sóng bằng chiều cao đường hàn mép:

chọn hf1 = hf2 = 0,8 cm.


- Đường hàn liên kết thanh cánh dưới vào bản mắt NB1 = 430,6 kN.

+ Chiều dài đường hàn sống:

chọn 14 cm
+ Chiều dài đường hàn mép:

chọn 10

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 57
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
cm

Kiểm tra : (Thỏa điều kiện)


Trong đó: k là giá trị phụ thuộc loại thép góc liên kết :
+ Hàn thép góc đều cạnh k = 0,7.
+ Hàn thép góc không đều cạnh theo phương cạnh dài k = 0,6.
+ Hàn thép góc không đều cạnh theo phương cạnh ngắn k = 0,75.
- Đường hàn liên kết thanh xiên X1 vào bản mắt ND1 = -589,3 kN.
+ Chiều dài đường hàn sống:

chọn 20
cm
+ Chiều dài đường hàn mép:

chọn 10 cm

Kiểm tra : (Thỏa điều kiện)


- Bề dày của sườn gối 2 xác định theo công thức:


bsg2 : Bề rộng sườn gối, chọn trước bs = 25 cm.

 chọn tsg2 = 2 cm.

- Đối với mắt A ta chọn trước:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 58
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
+ Số lượng bu lông là 8 bu lông
+ Bu lông có đường kính d = 20mm d1 = 22mm
+ Khoảng cách từ tâm bu lông đến mép trên sườn gối:

( ) Chọn 50 mm
+ Khoảng cách giữa 2 bu lông:

Chọn 150 mm
+ Khoảng cách từ tâm bu lông đến mép dưới sườn gối: 150 mm

+ Chiều dài sườn gối:


- Kiểm tra tiết diện sườn gối 2 theo điều kiện ổn định cục bộ:

(thỏa)
- Tính đường hàn liên kết bản mắt 1 vào sườn gối 2, đường hàn chịu:
RA = 418,635 kN; Hmax = H = 127,414 kN và

Momen lệch tâm Me = Hmax.e = = 1401,554 kNcm.


- Khoảng cách từ trọng tâm đường hàn đến điểm đặt lực H:

- Chiều dài đường hàn tính toán của sườn gối 2: lw = 65 – 2 – 1 = 62 cm.
- Chiều cao đường hàn đứng liên kết bản mắt 1 vào sườn gối 2 xác định theo
công thức:

( )

 chọn hf = 0,8 cm.

- Tính gối đỡ 3:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 59
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
+ Tính đường hàn liên kết gối đỡ 3 vào cột và tiết diện gối đỡ 3: các đường hàn liên
kết gối 3 vào cột chịu 1,5 RA. Có thể dùng 2 đường hàn ở 2 bên

+ Bề dày gối đỡ tg : lớn hơn bề dày sườn gối đặt lọt vào trong mặt gối đỡ

+ Chọn trước hf = 0,8 cm, sau đó tính chiều dài mỗi đường hàn +1 cm.

. (Thỏa)

chọn lw = 35 cm.

Kiểm tra: (Thỏa)


+ Mép ngoài sườn gối cách mép ngoài gối đỡ tối thiểu (5 ÷ 10) mm.

+ Bề rộng gối đỡ 3: bg3 > bsg2


Tiết diện sườn gối 3: (260x350x30) mm

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 60
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
250

150
12
150
20

50

50
150
80

150
150

150
150

650
120

150

150
80 80
12

150

150
20

350
30

20 360 20 20 260 20
400

Hình 4.9. Chi tiết mắt A


4.2. Nút trên đầu dàn(Nút B)
- Sơ đồ cấu tạo:

128,05 D2
-59,79

C1-1

- Đường hàn liên kết thanh cánh trên ND2 = 128,05 kN vào bản mắt:
+ tmin =min (tbm ; ttg)= min (1,2 ; 1,2 ) = 1,2 cm

+ chọn hf1 = hf2 = 0,8 cm.

+ Chiều dài đường hàn sống:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 61
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

chọn 8 cm

+ Chiều dài đường hàn mép:

chọn 6 cm

(Thỏa điều kiện)


Bố trí chiều dài đường hàn theo cấu tạo dài ít nhất bằng 5 cm.
- Thanh dàn phân nhỏ liên kết vào bản mắt theo đường hàn cấu tạo h f = 6 mm; lw =
50 mm.
- Đường hàn đứng liên kết bản mắt 1 vào sườn gối 2 theo lực Hmax = H = 127,414 kN.
- Momen lệch tâm Me = Hmaxe = 170,73 x 17,5 = 2987,775 kN.
- Phản lực đứng của dàn phân nhỏ: Rpn = G1 + P1 = 51,03 + 8,775 = 59,805 kN.
- Chọn số lượng bu lông là 8 bu lông
- Bu lông có đường kính d = 20mm d1 = 22mm
- Khoảng cách từ tâm bu lông đến mép trên sườn gối:

( ) Chọn 50 mm
- Khoảng cách giữa 2 bu lông:

Chọn 150 mm
- Khoảng cách từ tâm bu lông đến mép dưới sườn gối: 50 mm

- Chiều dài sườn gối:


- Khoảng cách từ trọng tâm đường hàn đến điểm đặt lực H:

- Chiều dài đường hàn tính toán của sườn gối 2: lw = 55 – 2 – 1 = 52 cm.
SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163
Trang 62
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
- Chiều dài đường hàn xác định theo công thức:

 chọn hf = 0,8 cm.

- Bề dày của sườn gối 2 xác định theo công thức:

bsg2 : Bề rộng sườn gối, chọn trước bsg = 26 cm.

Chọn
- Do lực H xô ngang ở đầu dàn gây ra, do vậy tsg2 phải đảm bảo điều kiện:

(thỏa)
+ Kích thước sườn gối (550x260x20) mm.
+ Kích thước bản mắt (550x280x12)mm
- Tính bulông liên kết sườn gối 2 vào cột: tính với lực H1 làm tách sườn gối ra
khỏi cột.
+ Sơ bộ chọn 8 bulông bố trí như hình vẽ, lực kéo lớn nhất trong bulông xa tâm
quay nhất là:

+ Khả năng chịu kéo của 1 bulông


Ta chọn bu lông theo nhóm 5.8 suy ra: ftb= 20 kN/cm

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 63
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Chọn tiết diện bulông :

chọn Abn= 2,45 cm2


Chọn bulông có đường kính d=20 mm.

Chọn
300
280 20 380 20 20 260 20
20

150 50
100

550
150
50 150
12

tbm = 12

400

Hình 4.10. Chi tiết mắt B


4.3. Nút không có nối thanh cánh (nút C)
Sơ đồ cấu tạo

- Đường hàn liên kết thanh cánh trên thượng D2, D4 vào bản mắt:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 64
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
+ tmin =min (tbm ; ttg)= min (1,2 ; 1,2 ) = 1,2 cm

+ chọn hf1 = hf2 = 0,8 cm.

+ Các đường hàn liên kết thanh cánh vào bản mã chịu trị số nội lực:

+ Tại nút có lực tập trung : P = G2 + P2 = 102,6 + 17,55= 120,15 kN

+ Độ dốc thanh cánh = 1/10, xem  = 0.

+ Nội lực trong mỗi đường hàn sống:

+ Nội lực trong đường hàn mép:

- Chiều dài cần thiết của 1 đường hàn:


+ Đường hàn sống:

chọn 15 cm
+ Chiều dài đường hàn mép:

chọn 6 cm

(Thỏa điều kiện)


- Đường hàn liên kết thanh xiên D1 vào bản mắt:
+ Chiều dài đường hàn sống:

chọn 20 cm

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 65
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
+ Chiều dài đường hàn mép:

chọn 9 cm

(Thỏa điều kiện)


- Đường hàn liên kết thanh xiên D3 vào bản mắt:
+ Chiều dài đường hàn sống:

chọn 11 cm
+ Chiều dài đường hàn mép:

chọn 6 cm

(Thỏa điều kiện)


80
80

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 66
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
Hình 4.11. Mắt C không nối cánh thượng
4.4. Nút có nối thanh cánh (Nút F)

Sơ đồ cấu tạo:

C2-1

-149,52
, 13
- 60
430,6 676,26
B1 F B2

- Lực dùng để tính toán: ( N là nội lực


thanh cánh)

- Diện tích chịu Nt, gồm

+ Chọn tiết diện bản ghép: . Chọn

Chọn bbg = 12 cm và tbg = 0,8 cm

- Ứng suất:

. (Thỏa)

- Các đường hàn liên kết bản ghép với thanh cánh tính chịu lực thực tế truyền
qua bản ghép:

- Tổng chiều dài đường hàn trên xác định theo công thức:
+ tmin =min (tbm ; ttg)= min (1,2 ; 0,8 ) = 0,8 cm

+ chọn hf1 = hf2 = 0,8 cm.

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 67
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

 Chọn (Thỏa điều kiện)

- Các đường hàn liên kết thanh nhỏ (B1) vào bản mắt:
1,2 N B 1
N c 1=1,2 N B 1−2 N gh ≥
2
1,2× 430,6
¿ 1,2× 430,6−2 ×202,877=110,966 kN < =258,36 kN
2

+ Nội lực trong mỗi đường hàn sống:


1
N 1= √ ¿ ¿
2

+ Nội lực trong mỗi đường hàn mép:


1
N 2= √ ¿ ¿
2
Trong đó: k là giá trị phụ thuộc loại thép góc liên kết :

 Hàn thép góc đều cạnh k = 0,7.

 Hàn thép góc không đều cạnh theo phương cạnh dài k = 0,6.

 Hàn thép góc không đều cạnh theo phương cạnh ngắn k = 0,75.

+ Chiều dài đường hàn cần thiết cho thanh cánh nhỏ (B1):
Chọn hf1 = hf2 = 0,8 cm

 Chiều dài đường hàn sống:

chọn 6 cm

 Chiều dài đường hàn mép:

chọn 6 cm

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 68
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

Kiểm tra lại theo qui định:

(Thỏa điều kiện)


- Các đường hàn liên kết thanh lớn (B2) vào bản mắt:
1,2 N B 2
N c 2=1,2 N B 2−2 N gh ≥
2
1,2× 676,26
¿ 1,2× 676,26−2× 202,877=405,758 kN < =405,756 kN
2

+ Nội lực trong mỗi đường hàn sống:


1
N 1= √ ¿ ¿
2

+ Nội lực trong mỗi đường hàn mép :


1
N 2= √ ¿ ¿
2
Trong đó: k là giá trị phụ thuộc loại thép góc liên kết :

 Hàn thép góc đều cạnh k = 0.7.

 Hàn thép góc không đều cạnh theo phương cạnh dài k = 0.6.

 Hàn thép góc không đều cạnh theo phương cạnh ngắn k = 0.75.
+ Chiều dài đường hàn cần thiết cho thanh cánh lớn (B2):
Chọn hf1 = hf2 = 0,8 cm

 Chiều dài đường hàn sống:

chọn 7 cm

 Chiều dài đường hàn mép:

chọn 6 cm

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 69
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

(Thỏa điều kiện)


- Đường hàn liên kết thanh xiên D3 vào bản mắt:
Chọn chiều cao đường hàn: hf1 = hf2 = 0,8 cm.

 Chiều dài đường hàn sống:

chọn 11 cm

 Chiều dài đường hàn mép:

chọn 6 cm
 Trong đó: k là giá trị phụ thuộc loại thép góc liên kết :

 Hàn thép góc đều cạnh k = 0.7.

 Hàn thép góc không đều cạnh theo phương cạnh dài k = 0.6.

 Hàn thép góc không đều cạnh theo phương cạnh ngắn k = 0.75

Kiểm tra lại theo qui định:

(Thỏa điều kiện)


- Đường hàn liên kết thanh xiên D5 vào bản mắt:
Chọn chiều cao đường hàn: hf1 = hf2 = 0,8 cm.

 Chiều dài đường hàn sống:

chọn 6 cm

 Chiều dài đường hàn mép:

chọn 6 cm

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 70
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
Trong đó: k là giá trị phụ thuộc loại thép góc liên kết 

 Hàn thép góc đều cạnh k = 0.7.

 Hàn thép góc không đều cạnh theo phương cạnh dài k = 0.6.

 Hàn thép góc không đều cạnh theo phương cạnh ngắn k = 0.75

Kiểm tra lại theo qui định:

(Thỏa điều kiện)


- Đường hàn liên kết thanh đứng C2-1 vào bản mắt:
Chọn chiều cao đường hàn: hf1 = hf2 = 0,8 cm.

 Chiều dài đường hàn sống:

chọn 6 cm

 Chiều dài đường hàn mép:

chọn 6 cm
Trong đó: k là giá trị phụ thuộc loại thép góc liên kết :

 Hàn thép góc đều cạnh k = 0.7.

 Hàn thép góc không đều cạnh theo phương cạnh dài k = 0.6.

 Hàn thép góc không đều cạnh theo phương cạnh ngắn k = 0.75

Kiểm tra lại theo qui định:

(Thỏa điều kiện)

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 71
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

70 70
12
70
120

120
80 80 80 80
12 300 12

10050100
120

80 12 80
Hình 4.12. Mắt F có nối thanh cánh

4.5. Nút đỉnh dàn (nút E)


Nút đỉnh là nút khuếch đại ngoài công trường.
Sơ đồ cấu tạo:

-643,97
D6 -643,97 D8
- 60
0,13 ,13
- 6
0

D7
D5
C3

- Lực dùng để tính toán: ( N là nội lực


thanh cánh)

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 72
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
- Diện tích chịu Nt, gồm

- Chọn

Chọn bản ghép có tiết diện (500 x 1,2)


- Ứng suất:

. (Thỏa)
- Các đường hàn liên kết bản ghép với thanh cánh tính chịu lực thực tế truyền
qua bản ghép:

- Tổng chiều dài đường hàn liên kết thép góc cánh với bản ghép:
+ tmin =min (tbg ; tg)= min (1,2 ; 1,2 ) = 1,2 cm
15
+ chọn hf1 = hf2 = 0,8 cm.

15
 Chọn 50 cm.
- Các đường hàn liên kết thanh cánh vào bản mã, tính chịu lực còn lại nhưng
không nhỏ hơn ½ Nt.

Chọn
- Tổng chiều dài đường hàn liên kết thép góc cánh với bản mắt:
Chọn trước chiều cao đường hàn hf1 = hf2 = 0,8 cm

 Chọn 50 cm, bố trí cho 4 đường hàn.

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 73
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI
- Bốn đường hàn nằm ngang liên kết sườn với bản ghép tính chịu lực:


Chọn chiều cao đường hàn hf = 0,8 cm.

 Chọn 24 cm bố trí cho 4 đường hàn.

- Chọn bản nối có tiết diện 20x1,2, bu lông theo cấu tạo đường kính d = 20 mm.
- Kiểm tra sự làm việc chịu kéo của tiết diện bản nối :

Nđ ≤ 2.( Abn - Alỗ).f.c

 95,634 kN ≤ = 409,393 kN. (Thỏa)

+ Abn: diện tích phần nguyên bản nối.


+ Alỗ: diện tích phần bị khoét lỗ.
- Đường hàn liên kết thanh xiên D5 vào bản mắt:
Chọn chiều cao đường hàn: hf1 = hf2 = 0,8 cm.

 Chiều dài đường hàn sống:

chọn 6 cm

 Chiều dài đường hàn mép:

chọn 6 cm
Trong đó: k là giá trị phụ thuộc loại thép góc liên kết :

 Hàn thép góc đều cạnh k = 0.7.

 Hàn thép góc không đều cạnh theo phương cạnh dài k = 0.6.

 Hàn thép góc không đều cạnh theo phương cạnh ngắn k = 0.75

Kiểm tra lại theo qui định:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 74
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

(Thỏa điều kiện)

- Thanh đứng C3 (NC3 = 0) nên chọn theo cấu tạo:

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 75
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS. NGUYỄN DOÃN NỘI

200 12 200

500
350x8
8x200

70

1600
600
70
70
8x200

350x8 70

150 150 150 50


500

Hình 4.13. Nút đỉnh dàn (Nút E)

SVTH: CAO PHƯỚC TRUNG MSSV:19D15802010163


Trang 76

You might also like