You are on page 1of 47

BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

BÀI TẬP LỚN


KẾT CẤU THÉP
Giáo viên hướng dẫn : ……………………………..
Sinh viên : ……………………………..
Lớp : ……………………………..
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ: Thiết kế một dầm chủ, nhịp giản đơn trên cầu đường ôtô, mặt cắt chữ I
dầm thép ghép hàn trong nhà máy và lắp ráp mối công trường bằng bu lông CĐC, không liên hợp.
I- SỐ LIỆU GIẢ ĐỊNH:
1. Chiều dài nhịp dầm: L =18 m
2. Số làn xe thiết kế: nL = 2 làn
3. Khoảng cách giữa các dầm chủ: Sd = 2,2 m
4. Tĩnh tải bản bê tông cốt thép mặt cầu: wDC2 = 8 kN/m
5. Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và các tiện ích trên cầu: wDW = 2 kN/m
6. Hoạt tải xe ôtô thiết kế: HL - 93
7. Số lượng giao thông trung bình hàng ngày/một làn: ADT = 2104 xe/ngày/làn
8. Tỷ lệ xe tải trong luồng: k = 0,2
9. Hệ số phân bố ngang cho mô men: mgM = 0,5
10. Hệ số phân bố ngang cho lực cắt: mgV = 0,5
11. Hệ số phân bố ngang tính cho độ võng: mgD = 0,5
12. Hệ số phân bố ngang tính cho mỏi: mgF = 0,5
13. Hệ số cấp đường: m = 1,0
14. Độ võng cho phép của hoạt tải: cp = L/800
15. Vật liệu:
+ Thép chế tạo dầm: Thép M270M cấp 345 (ASTM
A709M cấp 345)
+ Bu lông CĐC: ASTM A325M
16. Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN11823-5:2017.
II- YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
A- Tính toán:
1. Chọn mặt cắt dầm, tính các đặc trng hình học;
2. Tính và vẽ biểu đồ bao nội lực bằng phương pháp đường ảnh hưởng;
3. Kiểm toán dầm theo các trạng thái giới hạn cường độ I, sử dụng và mỏi;
4. Tính toán thiết kế sườn tăng cường;
5. Tính toán thiết kế mối nối công trường.
B - Bản vẽ:
1. Vẽ mặt chính dầm, vẽ các mặt cắt đại diện
2. Vẽ các mối nối.
3. Thống kê sơ bộ khối lượng vật liệu.
4. Khổ giấy A1 (A3).

I. CHỌN MẶT CẮT DẦM


Mặt cắt dầm được lựa chọn theo phương pháp thử - sai, tức là ta lần lượt chọn kích thước mặt
cắt dầm dựa vào kinh nghiệm và các quy định khống chế của tiêu chuẩn thiết kế, rồi kiểm toán lại,
nếu không đạt thì ta phải chọn lại và kiểm toán lại. Quá trình được lặp lại cho đến khi thoả mãn.

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ


1
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ
Mặt cắt dầm bao gồm các kích thước sau:
bc
tc

tw
d D

bt tt

mÆt c¾t ngang dÇm

(Chú ý: đối với mặt cắt dầm không liên hợp thì mặt cắt dầm thường chọn là đối xứng kép).
1.1. Chiều cao dầm thép d (mm)
Chiều cao của dầm chủ có ảnh hưởng rất lớn đến giá thành công trình, do đó phải cân nhắc kỹ
khi lựa chọn giá trị này. Đối với cầu đường ôtô, nhịp giản đơn, ta có thể chọn sơ bộ theo kinh nghiệm
như sau:
Đối với cầu dầm giản đơn, tiết diện chữ I thép không liên hợp với bản BTCT thì:
1  1 1
d  L (mm), và ta thường chọn d    L (mm);
25  20 12 
Chiều cao dầm d nên chọn chẵn đến 5cm.
L = 18 m
Ta có: (1/25)L = 0.7 m
(1/20)L = 0.9 m
(1/12)L = 1.5 m
Vậy ta chọn d = 1100 mm
1.2. Chọn cánh dầm, bụng dầm
Chiều rộng cánh dầm được lựa chọn sơ bộ theo công thức kinh nghiệm sau:
1 1
b f    d (mm)
 2 3
= 1100 mm
Ta có: (1/3)d = 367 mm
(1/2)d = 550 mm
Vậy ta chọn: Chiều rộng bản cánh trên chịu nén = 400 mm
Chiều rộng bản cánh dưới chịu kéo = 400 mm
Chiều dày cánh và bản bụng dầm
Theo quy định của quy trình (A6.7.3) thì chiều dày tối thiểu của bản cánh, bản bụng dầm là 8mm.
Chiều dày tối thiểu này là do chống gỉ và yêu cầu vận chuyển, tháo lắp trong thi công.
Theo quy định của ASTM A6M, thì chiều dày thép bản có các loại chiều dày sau: 5.0, 5.5, 6.0,
7.0, 8.0, 9.0, 10.0, 11.0, 12.0, 14.0, 16.0, 18.0, 20.0, 22.0, 25.0, 28.0, 30.0, 32.0, 35.0, 38.0, 40.0,
45.0, 50.0, 55.0, 60.0, ...160.0, 180.0, 200.0, 250.0, 300.0 (mm).

Ta chọn: Chiều dày bản cánh trên chịu nén: = 25 mm


Chiều dày bản cánh dưới chịu kéo: = 25 mm

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ


2
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ
Chiều dày bản bụng dầm: = 14 mm
Do đó, chiều cao của bản bụng (vách dầm) sẽ là: = − − = 1050 mm
Kiểm tra các tỷ lệ mặt cắt:
Mục 10.2 của TCVN 11823-6:2017 đưa ra các giới hạn kích thước mặt cắt ngang như sau:
Các tỷ lệ bản bụng
1) Bản bụng không có sườn tăng cường dọc:
Bụng dầm sẽ phải có tỷ lệ như sau:
D 1050
  75  150  OK
tw 14
Các tỷ lệ bản cánh
Bản cánh chịu kéo và bản cánh chịu nén sẽ phải có tỷ lệ như sau:
bf 400
  8  12 , 0  OK
2t f 2  25
Đây là giới hạn trên thực tế để đảm bảo cánh sẽ không biến dạng quá mức khi hàn vào bụng.
D 1050
b f  400 mm    175 mm  OK
6 6
t f  25 mm  1,1tw  1,1 14  15, 4 mm  OK
I yc
0,1   1, 0
I yt
Vậy mặt cắt dầm sau khi chọn có hình vẽ như sau:
400
25

14
1100

1050
25

400

MÆt c¾t ngang dÇm

1.4. Tính các đặc trưng hình học mặt cắt dầm

Đặc trưng hình học mặt cắt dầm được tính toán và lập thành bảng sau:
BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ
3
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Mặt cắt Ai (mm2) hi (mm) Aihi (mm3) I0i (mm4) Aiyi2 (mm4) Ii (mm4)
Cánh trên 10000 1088 10875000 520833 2889062500 2889583333
Bản bụng 14700 550 8085000 1350562500 0 1350562500
Cánh dưới 10000 13 125000 520833 2889062500 2889583333
Tổng 34700 550 19085000 1351604167 5778125000 7129729167
Trong đó:
Ai = Diện tích phần tiết diện thứ i (mm2);
hi = Khoảng cách từ trọng tâm phần tiết diện thứ i đến đáy dầm (mm);
I0i = Mô men quán tính của phần tiết diện thứ i đối với trục nằm ngang đi qua trọng tâm
của nó (mm4);
y = Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt dầm đến đáy dầm (mm);

y
 A .h  (mm);
i i

 A  i

yi = Khoảng cách từ trọng tâm phần tiết diện thứ i đến trọng tâm của mặt cắt dầm (mm);
y i  y  h i (mm);
Ii = Mô men quán tính của phần tiết diện thứ i đối với trục nằm ngang đi qua trọng tâm của
mặt cắt dầm (mm4);
Ii = I0i + Ai.yi2 (mm4).
Từ bảng trên ta tính được:
Mặt cắt ybot ytop ybotmid ytopmid Sbot Stop Sbotmid Stopmid
mm mm mm mm mm3 mm3 mm3 mm3
Dầm thép 550 550 538 538 1,296.107 1,296.107 1,326.107 1,326.107
Trong đó:
ybot = Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt dầm đến đáy bản cánh dưới dầm thép (mm);
ytop = Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt dầm đến đỉnh bản cánh trên dầm thép (mm);
ybotmid = K/c từ trọng tâm mặt cắt dầm đến trọng tâm bản cánh dưới dầm thép (mm);
ytopmid = K/c từ trọng tâm mặt cắt dầm đến trọng tâm bản cánh trên dầm thép (mm);
Sbot = Mô men kháng uốn của mặt cắt dầm ứng với ybot (mm3);
Stop = Mô men kháng uốn của mặt cắt dầm ứng với ytop (mm3);
Sbotmid = Mô men kháng uốn của mặt cắt dầm ứng với ybotmid (mm3);
Stopmid = Mô men kháng uốn của mặt cắt dầm ứng với ytopmid (mm3).
1.5. Tính toán trọng lượng bản thân dầm:
Trọng lượng bản thân dầm trên 1 m dài dầm được xác định như sau:
WDC1 = As = 0,0347*78,5 = 2,72 (kN/m)
II . TÍNH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ BAO NỘI LỰC
Để tính và vẽ biểu đồ bao nội lực ta chia dầm thành các đoạn bằng nhau và vẽ đường ảnh hưởng
nội lực của các tiết diện, tính nội lực bằng cách tra tải trọng tương đương.
2.1. Tính toán M, V theo phương pháp đah:

Chia dầm thành các đoạn bằng nhau. Chọn số đoạn dầm: Ndd = 12 đoạn
Chiều dài mỗi đoạn dầm Ldd = 1.5 m

Ta đánh số thứ tự các mặt cắt dầm theo các đoạn chia như sau:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ


4
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Trị số đường ảnh hưởng mô men được tính toán theo bảng sau:
Mặt căt xi (m) ĐahMi (m) AMi (m2)
1 1,5 1.375 12.375
2 3,0 2.500 22.500
3 4,5 3.375 30.375
4 6,0 4.000 36.000
5 7,5 4.375 39.375
6 9,0 4.500 40.500
Trong đó:
+ xi = Khoảng cách từ gối đến mặt cắt thứ i;
+ ĐahMi = Tung độ đường ảnh hưởng Mi;
+ AMi = Diện tích đường ảnh hưởng Mi.
Ta có hình vẽ đường ảnh hưởng mô men tại các mặt cắt dầm như sau:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

§ah M1

1.375

§ah M2

2.500

§ah M3

3.375
§ah M4

4.000
§ah M5

4.375
§ah M6

4.500

Hệ số điều chỉnh tải trọng tính cho TTGHCĐ lấy như sau:
 = DRI = 1,05*0,95*0,95 = 0,95
Ta xét tổ hợp của các tải trọng sau:
 Hoạt tải (HL-93);

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ


5
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ
 Tĩnh tải của bản thân dầm, bản BTCT mặt cầu (DC);
 Tĩnh tải của lớp phủ mặt cầu và các các tiện ích khác (DW).
Mômen tại tiết diện bất kỳ được tính theo công thức sau:
 Đối với TTGHCĐI:
'() !* +

= 1,25 + 1,5 + 1,75 + 1,75 1 + !" # $ % & , $ % & ,-.

= + +

 Đối với TTGHSD:


'() !* +

= 1,0 1,0 + 1,0 + 1,3 + 1,3 1 + !" # $ % & , $ % & ,-.

= + +

Trong đó:
LLL = tải trọng làn thiết kế = là tải trọng phân bố đều = 9,3KN/m;
∑ 34 5
%2 &2 = hiệu ứng của xe tải thiết kế;
∑ 789:;
%2 &2 = hiệu ứng của xe hai trục thiết kế;
< = hệ số phân bố ngang tính cho mômen (đã tính cả hệ số làn xe );
=> = tải trọng rải đều do bản thân dầm thép và bản BTCT mặt cầu;
=? = tải trọng rải đều do lớp phủ mặt cầu và các tiện ích trên cầu;
= hệ số xung kích (IM=0,33);
<@ = diện tích đường ảnh hưởng 2;

= hệ số cấp đường hay hệ số triết giảm hoạt tải xe ôtô thiết kế;
1,0; 1,25; 1,3; 1,5; 1,75 = là các hệ số tải trọng theo quy định của tổ hợp tải trọng của
TCVN 11823:2017.
Xếp xe tải và xe hai trục thiết kế lên đường ảnh hưởng để xác định các giá trị tung độ đường
ảnh hưởng tương ứng với mỗi trục bánh xe cho từng đường ảnh hưởng. Sau khi xếp tải và tính toán,
ta thu được kết quả như sau:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ


6
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

12@1500=18000

145 kN 145 kN 35 kN
4300 4300
§ah M1 y1 = 0.658
y2 = 1.375 y3 = 1.017

1.375

110kN 110kN
1200
§ah M1
y1 = 1.375
y2 = 1.275

1.375

145 kN 145 kN 35 kN
4300 4300
§ah M2
y2 = 2.5 y3 = 1.783 y1 = 1.067

2.500

110kN 110kN
1200
§ah M2
y1 = 2.5
y2 = 2.3

2.500

145 kN 145 kN 35 kN
4300 4300
§ah M3
y1 = 0.15 y2 = 3.375 y3 = 2.3 y1 = 1.225

3.375

110kN 110kN
1200
§ah M3
y1 = 3.375
y2 = 3.075

3.375

35 kN 145 kN 145 kN
4300 4300
§ah M4
y1 = 1.133 y2 = 4.0 y3 = 2.567

4.000

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ


7
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

12@1500=18000

110kN 110kN
1200
§ah M4
y1 = 4.0
y2 = 3.6

4.000

35 kN 145 kN 145 kN
4300 4300
§ah M5
y1 = 1.867 y2 = 4.375 y3 = 2.583

4.375

110kN 110kN
1200
§ah M5
y1 = 4.375
y2 = 3.875

4.375

35 kN 145 kN 145 kN
4300 4300
§ah M6
y1 = 2.350 y2 = 4.5 y3 = 2.350

4.500

110kN 110kN
1200
§ah M6
y1 = 4.5
y2 = 3.9

4.500

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ


8
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Ta lập bảng tính toán trị số M tại các mặt cắt như sau:
Bảng trị số mômen theo TTGHCĐI

Bảng trị số mômen theo TTGHSD II

Ta có biểu đồ bao mô men ở TTGHCĐI như sau:

Biểu đồ bao mô men ở TTGHCĐI

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0.00
0.00 0.00

500.00

697.40 697.40
1,000.00

1,500.00 1252.52 1252.52

1665.34 1665.34
2,000.00
1935.89 1935.89
2105.74 2133.30 2105.74
2,500.00

Trị số đường ảnh hưởng lực cắt được tính toán theo bảng sau:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 9


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Mặt căt xi (m) ĐahVi (m) AVi (m2) A1,Vi (m2)


0 0.000 1.000 9.000 9.000
1 1.500 0.917 7.500 7.563
2 3.000 0.833 6.000 6.250
3 4.500 0.750 4.500 5.063
4 6.000 0.667 3.000 4.000
5 7.500 0.583 1.500 3.063
6 9.000 0.500 0.000 2.250

Trong đó:
xi: Khoảng cách từ gối đến mặt cắt thứ i
ĐahVi: Tung độ phần lớn hơn của đường ảnh hưởng Vi
AVi: Tổng diện tích đường ảnh hưởng Vi
A1,Vi: Diện tích đường ảnh hưởng Vi (phần diện tích lớn)
Ta có hình vẽ đường ảnh hưởng lực cắt tại các mặt cắt dầm như sau:

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

1.000

+
§ah V0

0.917
+
§ah V1
0.083
0.833
+
§ah V2
0.167
0.750
+
§ah V3
0.250
0.667
+
§ah V4
0.333
0.583
+
§ah V5
0.417
0.500
+
§ah V6 -
0.500

Lực cắt tại tiết diện bất kỳ được tính theo công thức sau:
 Đối với TTGHCĐI:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 10


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ
'() !* +

A = 1,25 A + 1,5 A + A 1,75 1 ,A + 1,75 1+ !" # $ % & , $ % & ,-.

=A +A +A

 Đối với TTGHSD:


'() !* +

A = 1,0 1,0 A + 1,0 A + A 1,3 1,A + 1,3 1 + !" # $ % & , $ % & ,-.

=A +A +A

Trong đó:
mgV = hệ số phân bố ngang tính cho lực cắt (đã tính cả hệ số làn xe m);
AVi = tổng đại số diện tích đường ảnh hưởng Vi;
A1,Vi = diện tích phần đường ảnh hưởng lớn hơn của đường ảnh hưởng Vi;
Xếp xe tải và xe hai trục thiết kế lên đường ảnh hưởng để xác định các giá trị tung độ
đường ảnh hưởng tương ứng với mỗi trục bánh xe cho từng đường ảnh hưởng. Sau khi xếp tải
và tính toán, ta thu được kết quả như sau:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 11


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

12@1500=18000

145 kN 145 kN 35 kN
4300 4300
1.000
+
§ah V0
y1 = 1.0 y2 = 0.761 y3 = 0.522

110kN 110kN
1200
1.000
+
§ah V0
y1 = 1.0 y2 = 0.933

145 kN 145 kN 35 kN
4300 4300

0.917
+
§ah V1
y1 = 0.917 y2 = 0.678 y3 = 0.439

110kN 110kN
1200

0.917
+
§ah V1
y1 = 0.917 y2 = 0.850

145 kN 145 kN 35 kN
4300 4300

0.833 +
§ah V2
y1 = 0.833 y2 = 0.594 y3 = 0.355

110kN 110kN
1200

0.833 +
§ah V2
y1 = 0.833 y2 = 0.766

145 kN 145 kN 35 kN
4300 4300

0.750 +
§ah V3
y1 = 0.750 y2 = 0.511 y3 = 0.272

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 12


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

12@1500=18000

110kN 110kN
1200

0.750 +
§ah V3
y1 = 0.750 y2 = 0.683

145 kN 145 kN 35 kN
4300 4300

0.667 +
§ah V4
y1 = 0.667 y2 = 0.428 y3 = 0.189

110kN 110kN
1200

0.667 +
§ah V4
y1 = 0.667 y2 = 0.600

145 kN 145 kN 35 kN
4300 4300

0.583 +
§ah V5
y1 = 0.583 y2 = 0.344 y3 = 0.105

110kN 110kN
1200

0.583 +
§ah V5
y1 = 0.583 y2 = 0.516

145 kN 145 kN 35 kN
4300 4300

0.500 +
§ah V6 -
y1 = 0.500 y2 = 0.261 y1 = 0.022

110kN 110kN
1200

0.500 +
§ah V6 -
y1 = 0.500 y2 = 0.433

Ta lập bảng tính toán trị số V tại các mặt cắt như sau:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 13


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Bảng trị số lực cắt theo TTGHCĐI

Bảng trị số lực cắt theo TTGHSD II

Ta có biểu đồ bao lực cắt ở TTGHCĐI như sau:

Biểu đồ bao lực cắt ở TTGHCĐ I


512.36
600.00
447.93
384.46
400.00 321.97
260.43
199.87
200.00 140.26

0.00
0 1 2 3 4 5 -140.26
6 7 8 9 10 11 12
-199.87
-200.00 -260.43
-321.97
-384.46
-400.00 -447.93
-512.36

-600.00

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 14


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

III. KIỂM TOÁN DẦM THEO TTGHCĐI


3.1. Kiểm toán theo điều kiện chịu mô men uốn
3.1.1. Tính toán ứng suất trong trong các bản cánh dầm thép
Ta lập bảng tính toán ứng suất trong các bản cánh dầm thép tại mặt cắt giữa nhịp dầm ở
TTGHCĐI như sau:
Mặt cắt M Sbot Stop Sbotmid Stopmid fbot ftop fbotmid ftopmid
(N.mm) (mm3) (mm3) (mm3) (mm3) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa)
Dầm thép 2.06E+09 1.30E+07 1.30E+07 1.33E+07 1.33E+07 1.59E+02 1.59E+02 1.55E+02 1.55E+02
Trong đó:
fbot = ứng suất tại đáy bản cách dưới dầm thép (MPa);
ftop = ứng suất tại đỉnh bản cách trên dầm thép (MPa);
fbotmid = ứng suất tại điểm giữa bản cánh dưới dầm thép (MPa);
ftopmid = ứng suất tại điểm giữa bản cánh trên dầm thép (MPa).
3.1.2. Tính mô men chảy của tiết diện
Mô men chảy của tiết diện không liên hợp được xác định theo công thức sau:
My = Fy SNC
Trong đó:
Fy = Cường độ chảy nhỏ nhất theo quy định của thép làm dầm (MPa);
SNC = Mô men kháng uốn của tiết diện không liên hợp (mm3).
Ta có:
Fy = 345.0 MPa
SNC = 1.3.107 mm3
Vậy: My = 4.47.109 Nmm=4471 kNm
3.1.3. Tính mô men dẻo của tiết diện
Chiều cao bản bụng chịu nén tại mô men dẻo được xác định như sau: (A6.10.3.3.2)
Với tiết diện đối xứng kép thì Dcp = D/2 = 525mm
Khi đó mômen dẻo được xác định theo công thức sau:
D D t  D t 
M p  Pw    Pc   c   Pt   t 
4 2 2 2 2
Trong đó:
Pw = FywAw = Lực dẻo của bản bụng (N);
Pc = FycAc = Lực dẻo của bản cánh trên chịu nén (N);
Pt = FytAt = Lực dẻo của bản cánh dưới chịu kéo (N).
Thay số vào ta có:
1050 1050 25 1050 25
M P  345  14  1050   400  25  345  (  )  345  400  25  (  )
4 2 2 2 2
 5, 04.10 Nmm  5040 kNm
9

3.1.4. Kiểm toán sự cân xứng của tiết diện


Tiết diện I chịu uốn phải được cấu tạo cân xứng sao cho:
I yc
0,1   1,0 (6)
I yt

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 15


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Trong đó:
B = mô men quán tính của bản cánh chịu nén của mặt cắt ngang thép quanh trục thẳng
C
đứng trong mặt phẳng bản bụng ( )
B = mô men quán tính của bản cánh chịu kéo của mặt cắt ngang thép quanh trục thẳng
C
đứng trong mặt phẳng bản bụng ( )
Trong thiết kế này mặt cắt chọn là đối xứng kép do đó:
B = B
I yc
Vậy:  1,0  1,0  OK
I yt
3.1.5. Kiểm toán sức kháng uốn ( theo phụ lục A của TCVN 11823-6:2017)
Các quy định này chỉ áp dụng cho các mặt cắt trong dầm cầu thẳng có gối đặt vuông
góc hoặc đặt chéo góc không lớn hơn 20D so với đường vuông góc trục dầm, và có các vách
ngăn hoặc dầm ngang trong lòng dầm đặt tại tim các đường liên tục song song với gối, và thỏa
mãn các yêu cầu sau:
 Cường độ chảy qui định tối thiểu của bản cánh và bản bụng không vượt quá 485
MPa;
EB = 345 %! ≤ 485 %! → JK
 Bản bụng phải thỏa mãn giới hạn độ mảnh không đặc chắc:
2 Dc E
 5, 7
tw Fyc
Với tiết diện không liên hợp đối xứng kép:
= ⁄2 − = 550 − 25 = 525

2 Dc 2  525 E 2 105
  75  5, 7  5, 7  137, 24  OK
tw 14 Fyc 345

 Các bản cánh phải thỏa mãn tỷ lệ sau đây:


I yc
 1, 0  0,3  OK
I yt
3.1.6. Sức kháng uốn dựa trên cánh nén
Công thức kiểm toán:
1
Mu  f ℓ S xc   f M nc
3
∅ là hệ số sức kháng uốn (∅ = 1,0);
8 là sức kháng uốn danh định dựa trên cánh nén (N );
OP là do uốn ngang trên chiều dài không giằng của bản cánh đang xét ( %! ). OP phải lấy
giá trị ứng suất lớn nhất do uốn ngang trên chiều dài không giằng của bản cánh đang xét.

3.1.6.1. Sức kháng nén dựa trên sức kháng mất ổn định cục bộ của cánh nén
Sức kháng uốn theo điều kiện mất ổn định cục bộ bản cánh chịu nén phải được lấy như sau:
 Nếu ≤ Q thì:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 16


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

M nc  R pc M yc

 Nếu không thì:


  F S   
M nc  1  1  yr xc  f pf
  R pc M yc
  R pc M yc 
 rf  pf  
Trong đó:
là tỷ số độ mảnh của cánh nén:
Q là tỷ số độ mảnh giới hạn cho cánh đặc chắc:

3 là tỷ số độ mảnh giới hạn cho cánh không đặc chắc:


 là hệ số mất ổn định cục bộ của cánh phụ thuộc vào tỷ số độ mảnh của bản
bụng.
EB3 là ứng suất nén ở cánh khi bắt đầu chảy dẻo danh định trong mặt cắt ngang, bao gồm
các hiệu ứng ứng suất dư, nhưng không bao gồm uốn ngang của cánh nén, được lấy là nhỏ hơn
0,7EB ; RS EB TU /TU và EB , nhưng không như hưn 0,5EB .
b fc 400
f   8
2t fc 2  25

E 2 10 5
pf  0,38  0,38  9,1
F yc 345
4 4
kc    0, 4619
D 1050
tw 14

 0, 7 F yc  0, 7  345  241, 5 MPa 


 
F yr  min  R h F yt S xt S xc  1 345  1  345 MPa   241,5 MPa
 F yw  345 MPa 
 

Ek c 2 10 5  0, 4619
rf  0,95  0,95  18,6
F yr 241,5
Vậy: =8≤ Q = 9,1 →Bản cánh nén là đặc chắc
Hệ sô dẻo bản bụng:
Độ mảnh của bản bụng là đặc chắc phải thoả mãn điều kiện sau:
E
2D cp F yc  D cp 
  
pw Dcp
 2
 rw  
tw  Mp   Dc 
 0 ,54  0 , 09 
Rh M y 
 
2D cp 2  525
w    75
tw 14

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 17


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

2  10 5
 345  89 ,5
pw D cp  2
 5040 
 0 ,54  0 , 09 
 4470 
E 2 10 5
rw  5,7  5,7  137, 2
Fyc 345
 D cp  525
pw Dcp 
 89 ,5  rw    137 , 2  137 , 2  OK
 Dc  525

w  75  
pw D cp   89 ,5
Kết luận: Mặc cắt bản bụng là đặc chắc→ ta có:
Mp 5040
R pc    1,127
M yc 4470
Sức kháng uốn theo điều kiện mất ổn định cục bộ bản cánh chịu nén được tính như sau:
M LB  M nc  R pc M yc  1,127  4470  5040 kNm
3.1.6.2. Sức kháng mất ổn định xoắn ngang của cánh chịu nén
 Nếu X ≤ Q

M nc  R pc M yc

 Nếu Q < X ≤ 3

  F S  L  L p 
M nc  C b 1  1  yr xc  b  R pc M yc  R pc M yc )
 
  R pc M yc  L r  L p 
 Nếu X > 3

M nc  Fcr S xc  R pc M yc
Chọn số khoang để bố trí hệ giằng ngang: số khoang phải là chẵn: = 18 ; )ℎọ* * = 4 →
X = 4 = 4000 .
Tính _`
' = bán kính quán tính có hiệu khi xét mất ổn định do xoắn ngang ).

b fc 400
rt    115, 47 mm
 1 Dc t w   1 525 14 
12 1  12 1   
 3 b fc t fc   3 400  25 
 
E 2 10 5
L p  1,0rt  1,0 115, 47  2780, 2 mm
F yc 345
Tính _a

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 18


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

2
E J  F yr S xc h 
L r  1,95rt 1  1  6, 76  
F yr S xc h  E J 
b = Hằng số xoắn St. Venant ( C
).

Dt w3 b fc t fc  t fc  b ft t 3ft  
3
t ft
J  1  0,63   1  0,63 
3 3  b fc  3  b ft 

1050 14 3 400  25 3  25  400  25 3  25  4


J  1  0,63  1  0,63   4963004 mm
3 3  400  3  400 
Tính cd
X = hệ số điều chỉnh biến thiên mô men
2
M  M 
C b  1, 75  1, 05  1   0, 3  1   2, 3
 M2   M2 

e là mô men ở điểm giằng đối diện với điểm lấy theo giá trị f , được tính như giá trị
trung gian của các giá trị lớn nhất biến thiên tuyến tính từ f đến giá trị ;289 hoặc g , giá
trị nào tạo ra giá trị X nhỏ hơn (N. ). e có thể được tính như sau:
 Khi sự biến thiên của mô men dọc theo chiều dài giữa 2 điểm giằng có hình dạng
lõm thì:
M1  M 0

 Nếu khác thì:


M 1  2 M min d  M 2  M 0

f = trừ khi được ghi chú dưới đây, mô men quanh trục chính lớn nhất ở một trong hai đầu
của đoạn không giằng gây ra nén bản cánh đang xem xét, được lấy từ giá trị hình bao mô men
(N. ). f phải do tải trọng tính toán và lấy là dương. Nếu mô men bằng không hoặc gây ra
kéo trong bản cánh xem xét ở ở cả hai đầu đoạn không giằng, f phải lấy bằng không.
hijk = Mô men uốn quanh trục chính tại điểm giữa của đoạn không giằng được lấy từ
hình bao mô men giá trị gây ra ứng suất nén lớn nhất tại điểm đang xem xét của bản cánh hoặc
ứng suất kéo nhỏ nhất nếu tại điểm này không chịu nén với bất kỳ tải trọng nào (N. ). hijk
phải do tải trọng tính toán (tải trọng với hệ số) gây ra và lấy giá trị dương khi gây ra nén và âm
khi gây ra kéo trong bản cánh xem xét.
g = mô men ở điểm giằng đối diện với điểm lấy theo giá trị f , được lấy từ hình bao
mô men giá trị gây ra ứng suất nén lớn nhất tại điểm đang xem xét của bản cánh hoặc ứng suất
kéo nhỏ nhất nếu tại điểm này không bao giờ chịu nén (N. ). g phải do tải trọng tính toán
(tải trọng với hệ số) gây ra và lấy giá trị dương khi gây ra nén và âm khi gây ra kéo trong bản
cánh xem xét.
Khoang xem xét là khoang giữa (từ mặt cắt 3 đến mặt cắt 6), từ hình bao mô men ở
TTGHCĐ I ta có:
e = 2133.3 N ; f = 1665,3 N
2
 2133, 3   2133, 3 
C b  1, 75  1, 05    0, 3  1665, 3   1,113  2, 3
 1665, 3   
TU mô men chống uốn đàn hồi của mặt cắt với cánh nén được lấy như TU = B ⁄EB

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 19


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Từ đặc trung hình học mặt cắt dầm ta có TU = T DQ = 12963144 m


.
Khoảng cách giữa tim hai cánh dầm ℎ = 1100 − 25 = 1075 .

Lr 
2
2 10 5 4963004  241,5 12963144 1075 
 1,95 115, 47 1  1  6,76  5
   7740 mm
241,5 12963144 1075  2 10 4963004 
Vậy Q = 2780,2 < X = 4500 ≤ 3 = 7740
Do đó sức kháng dựa trên mất ổn định xoắn ngang của cánh nén được tính như sau:
  F S  L  L p 
M nc  C b 1  1  yr xc  b R M  R pc M yc
  R pc M yc   L r  L p  pc yc

  241,5 12963114   4500  2780, 2  6
M nc  1,113 1  1  6   1,127  4472,3 10 
  1,127  4472,3  10   7740  4500  
 4873, 2 10 6 Nmm  R pc M yc  5040 10 6 Nmm
→ n_op = nqr = stuv, w xyz
Sức kháng uốn dựa trên cánh nén sẽ là min của n_p và n_op
nqr = z{q |}s}; stuv, w = stuv, w xyz
Kiểm toán:
1
Mu  f ℓ S xc   f M nc  2133,3  0  2133,3 kNm  1, 0  4873, 2  4873, 2 kNm
3
OP là do uốn ngang trên chiều dài không giằng của bản cánh đang xét ( %! ). Ở TTGH CĐ
I không xét đến gió nên OP = 0.
Vậy cánh nén đủ sức kháng uốn.
3.1.7. Sức kháng uốn dựa trên cánh kéo
Sức kháng uốn danh định theo điều kiện bản cánh chịu kéo bị chảy phải được lấy như sau:
M nt  R pt M yt
Mp 5040
Rpt    1,127  Rpc
M yt 4472,3
M nt  R pt M yt  1,127  4472,3  5040 kNm
Kiểm toán:
Ở trạng thái giới hạn, yêu cầu sau đây phải được thỏa mãn:

1
Mu  f ℓ S xt  2133,3  0  2133,3 kNm   f M nt  1, 0  5040  5040 kNm
3
Vậy cánh kéo đủ sức kháng uốn.
KẾT LUẬN CHUNG: DẦM ĐỦ SỨC KHÁNG UỐN
3.2. Kiểm toán theo điều kiện chịu lực cắt.
3.2.1. Bố trí sườn tăng cường

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 20


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

1100

1100
I
300 1500 5@3000=15000 1500 300

mÆt chÝnh bè trÝ STC ®øng


Do vậy g = 3000
3.2.2. Kiểm toán theo điều kiện chịu lực cắt
3.2.2.1. Kiểm toán khoang trong
Sức kháng cắt của khoang trong phải thoả mãn điều kiện sau:
Vu  Vr = vVn
Trong đó:
v = Hệ số kháng cắt theo quy định; (A6.5.4.2)
Vn = Sức kháng cắt danh định của mặt cắt, được xác định như dưới đây.
Sức kháng cắt danh định Vn của vách ở khoang trong của tiết diện đặc chắc được lấy như sau:
   
   
 3 1  C    0, 87 1  C  
Vn  V p  C    Vp C 
2 2 2 
  d0     d0  
 1  D   1   
     D 
Trong đó:
VP = Lực cắt dẻo của vách dầm, được xác định như sau:
AQ = 0,58EB = 0,58 × 345 × 1050 × 14 = 2,941 × 10• N = 2941 N
C = Tỷ số của ứng suất oằn cắt và cường độ chảy cắt, ta có C được xác định như
sau:

D Ek
+ Nếu  1,12 , thì C = 1,0
tw F yw

Ek D Ek 1,12 Ek
+ Nếu 1,12   1,4 , thì C 
F yw t w F yw D F yw
tw

D Ek 1,57  Ek 
+ Nếu  1,4 , thì C  2  
tw F yw D  F yw 
 
 tw 
Trong đó:
5 5
k  5 2
 5
2
 5, 61
 d0   3000 
   
D  1050 
Với d0 = 3000mm: là khoảng cách giữa các sườn tăng cường ngang (xem chi tiết ở
phần tính toán thiết kế sườn tăng cường).
Ta tính các giá trị:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 21


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

D 1050 Ek 2.105  5, 61
  75 1,12  1,12  64
tw 14 Fyw 345
Ek 2.105  5, 61
1,4  1, 4  80
Fyw 345
Ek D Ek
Vậy: 1,12   1,4
F yw t w F yw
1,12 Ek 1,12 2.105  5, 61
Do đó: C    0,85
D Fyw 1050 345
tw 14
   
   
 0,87(1  C)   0,87(1  0,85) 
Và Vn  Vp  C   2941  0,85   2630,8 kN
2  2 
  d   3000 
1  0    1  

  D     1050  
Lực cắt tại khoang trong: A4 lấy tại mặt cắt cách gối 1,5 , tức là tại mặt cắt 1.
A4 = 448,02 N < A3 = 1,0 × 2630, ,8 N  OK
3.2.2.2. Kiểm toán khoang biên:
Sức kháng cắt của khoang biên dầm phải thoả mãn điều kiện sau:
Vumax  Vr = vVn = vCVP
Vumax = 512,34 kN: Lực cắt lớn nhất tại gối
A3 = ∅€ A8 = ∅€ AQ = 1,0 × 0,85 × 2941 = 2505,6 N > A4;7U = 512,34 N
Vậy sức kháng cắt ở khoang biên là đủ chịu cắt

IV. KIỂM TOÁN DẦM THEO TTGHSD II


4.1. Kiểm toán độ võng dài hạn
Dùng tổ hợp TTSD để kiểm tra chảy của kết cấu thép và ngăn ngừa độ võng thường xuyên
bất lợi có thể ảnh hưởng xấu đến điều kiện khai thác. Ứng suất bản biên chịu mômen dương và
âm, phải thoả mãn điều kiện sau:
+ Đối với tiết diện không liên hợp:
f
f f  ℓ  0 ,80 Rh Fyf
2
Trong đó:
O là ng suất trong bản cánh do tổ hợp tải trọng sử dụng II gây ra tại mặt cắt đang xét
không tính đến tác dụng của uốn ngang ( %!);
OP là ứng suất uốn ngang của bản cánh do tổ hợp tải trọng sử dụng II gây ra tại mặt cắt
đang xét ( %! );
EB là cường độ chảy của thép bản cánh ( %!);
RS là hệ số lai;
Ta tính toán cho mặt cắt giữa nhịp là mặt cắt bất lợi nhất có : Ma = 1,689,91 kNm
M a 1689,91 106
ff = = =130,36 MPa < 0,80R h Fyf  0,8*1*345  276 MPa  OK
Sbot 1,3.107

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 22


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

 Các mặt cắt liên hợp chịu mô men uốn âm và mặt cắt không liên hợp phải thỏa mãn yêu cầu
sau đây:
f c  Fcrw
O là ứng suất trong bản cánh do tổ hợp tải trọng sử dụng II gây ra tại mặt cắt đang xét không
tính đến tác dụng của uốn ngang ( %! );
E 3 là sức kháng uốn oằn danh định của bản bụng có hoặc không có sườn tăng cứng dọc;
0 , 9 Ek  Fyw 
Fcrw  2
 min  Rh Fyc ; 
D  0,7 
 
 tw 
9
k 2
 Dc 
 
 D 
M 6SDII 1689 , 91  10 6
fc    130 , 4 MPa
S top 12963144
9 9
k 2
 2
 36 , 0
 Dc   525 
   
 D   1050 
0 , 9 Ek 0 , 9  2  10 6  36
Fcrw  2
 2
 1152 , 0 MPa
D  1050 
   
 tw   14 
RS EB = 1 × 345 = 345 %!
F yw 345
  492 , 9 MPa
0 ,7 0 ,7
→ *•RS EB ; EB ⁄0,7‚ = 345 %!
Vậy E 3 = 345 %!
f c  130 , 4 MPa  Fcrw  345 MPa  OK
4.2. Kiểm toán độ võng do hoạt tải
Độ võng của dầm phải thoả mãn điều kiện sau đây:
1
Δ  Δ cp  L
800
Trong đó:
L = Chiều dài nhịp dầm (m);
 = Độ võng lớn nhất do hoạt tải ở TTGHSD II, bao gồm cả lực xung kích, lấy trị số
lớn hơn của:
+ Kết quả tính toán do chỉ một mình xe tải thiết kế, hoặc
+ Kết quả tính toán của 25% xe tải thiết kế cùng với tải trọng làn thiết kế.
Độ võng lớn nhất (tại mặt cắt giữa dầm) do xe tải thiết kế gây ra có thể lấy gần đúng ứng
với trường hợp xếp xe sao cho mô men uốn tại mặt cắt giữa dầm là lớn nhất.
Độ võng lớn nhất (tại mặt cắt giữa dầm) do tải trọng làn thiết kế gây ra được tính theo công
thức sau:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 23


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

5wL4
ΔL  (56)
384EI
Trong đó:
w = Tải trọng rải đều trên dầm do tải trọng làn thiết kế gây ra ở TTGHSD (N/m);
E = Mô đun đàn hồi của thép làm dầm (MPa); E = 2.105 MPa
I = Mô men quán tính của tiết diện dầm, bao gồm cả bản BTCT mặt cầu đối với dầm
liên hợp (mm4); I = 7,1.109 mm4
Tải trọng rải đều trên dầm do tải trọng làn thiết kế gây ra ở TTGHSD là:
w = 1,3mgD*LLL = 1,3*0,5*9,3 = 6,0 N/mm
Độ võng do tải trọng làn thiết kế
… „† ….•.e‡ggg†
Δ„ = = = 5,79
m‡Cˆ‰ m‡C.f.egŠ .‹,e.egŒ
Sơ đồ xếp xe tải thiết kế để tính độ võng tại mặt cắt giữa dầm:

145.0kN 145.0kN 35.0kN


4300 4300

4700 13300
9000 9000
13300 4700
18000

Độ võng lớn nhất (tại mặt cắt giữa dầm) do xe tải thiết kế đặt tại vị trí bất lợi gây ra được tính
theo công thức sau:
%2 2 " f
Δ• = $ − 2f − " f [1,3. =. 1 + ]

Ở đây, x = L/2 = 9000 mm
Ta có:
P1 = 145000 N
P2 = 145000 N
P3 = 35000 N
b1 = 13300 mm
b2 = 9000 mm
b3 = 13300 mm
L = 18000 mm
x = 9000 mm
E = 200000 Mpa
I = 7.1.E+09 mm4
∆T = 17.6 mm

Độ võng do 25% xe tải thiết kế cùng với tải trọng làn


3 = 0.25*17,6 + 5,79 = 10,19 (mm)
Vậy độ võng lớn nhất là:
 = 17,6 mm
Độ võng cho phép là:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 24


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

e e‡ggg
Δ Q = = = 22,5 > Δ = 17,6  OK
‡gg ‡gg
4.3. Tính toán độ vồng ngược
Các cầu thép nên làm độ vồng ngược trong khi chế tạo để bù lại độ võng do tĩnh tải không
hệ số và tạo trắc dọc tuyến trơn chu.
Theo điều 7.7.3 của Tiêu chuẩn thiết kế cầu TCVN 11823-6:2017:
Khi có qui định phải điều chỉnh tăng độ vồng để bù lại độ vồng có thể bị tiêu hao của dầm
uốn nóng khi khai thác do tiêu hao các ứng suất dư, lượng độ vồng tính bằng mi li mét ở mặt
cắt bất kỳ dọc theo chiều dài L của dầm phải được tính như sau:
 DL
 M   R 
M
Trong đó:
0 , 02 L2 Fyf  305000  R 
R   
EY0  259000 
∆=„ là độ vồng ở mặt cắt bất kỳ dọc theo chiều dài L tính theo phương pháp thông thường
để bù độ võng do tĩnh tải hoặc các tải trọng khác được qui định ( );
∆< là giá trị độ vồng lớn nhất trong chiều dài L ( );
EB là giới hạn chảy nhỏ nhất qui định của thép bản ( %!);
’g là khoảng cách từ trục trung hòa tới thớ ngoài cùng của mặt cắt ngang ( );
R là bán kính cong ( );
là chiều dài nhịp của dầm giản đơn hoặc đối với dầm liên tục lấy bằng khoảng cách từ
điểm gối của nhịp biên đến điểm mô men do tĩnh tải bằng không hoặc cự ly giữa các điểm
mô men do tĩnh tải bằng không ( );
AASHTO LRFD 2012 khuyến cáo khi R > 305 thì lấy ∆R = 0
Ở đây ta chỉ xét đến độ võng do tĩnh tải không hệ số của:
 Tĩnh tải dầm thép và bản BTCT mặt cầu do tiết diện dầm thép chịu;
 Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và các tiện ích trên cầu do tiết diện liên hợp chịu.
Độ vồng ngược hay độ võng tĩnh tải không hệ số được tính như sau:
5wL4
Δ
384EI
Tĩnh tải rải đều của dầm thép và bản BTCT mặt cầu: wDC = wDC1 + wDC2 = 8 + 2,7 = 10,7 N/mm
Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và các tiện ích trên cầu : wDW = 2 N/mm
5wL4 5*(10, 7  2) *180004
Δ   12, 2(mm)
384EI 384* 2.105 *7,1.109
V. KIỂM TOÁN DẦM THEO TTGH MỎI VÀ ĐỨT GÃY
5.1. Yêu cầu về mỏi đối với bản bụng
Mục 10.5.3 của tiêu chuẩn TCVN 11823-6:2017 yêu cầu: Các khoang của bản bụng có
sườn tăng cứng ngang, có hoặc không có sườn tăng cứng dọc, phải thỏa mãn điều kiện sau:
Vu  Vcr

A4 là ực cắt trong bản bụng do tĩnh tải dài hạn tiêu chuẩn và tải trọng mỏi tính toán;

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 25


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

A 3 là sức kháng cắt chảy hoặc sức kháng mất ổn định cắt của bản bụng;
Xếp xe tải mỏi bất lợi nhất cho mặt cắt gối dầm như sau:

145.0kN 145.0kN 35.0kN


9000 4300

9000
13300
18000

P1 = 35 kN y1 = 0,261
Tung độ đường
Tải trọng trục P2 = 145 kN y2 = 0,5
ảnh hưởng
P3 = 145 kN y3 = 1

Thay số vào ta có:


Lực cắt do xe tải mỏi tác dụng
Vtruckf = P1y1 + P2y2 + P3y3 = 35*0,261 + 145*0,5 + 145*1 = 226,6 kN
Tĩnh tải rải đều của dầm thép và bản BTCT mặt cầu wDC = 10,7 kN/m
Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và các tiện ích trên cầu wDW = 2,0 kN/m
Lực cắt do tác dụng của tải trọng dài hạn VDC+DW = 114,5 kN
Lực cắt mỏi:
A4 = A4 34 5 “ 1+ + A4 =>”=?
= 226,6 × 0,5 × 1 + 0,15 + 114,5 = 309,99 N

A3 = ∅€ A8 = ∅€ AQ = 1,0 × 0,85 × 2941 = 2505,6 N > A4 = 309,34 N


Kết luận: Đạt
5.2. Xác định biến thiên ứng suất kéo do xe tải mỏi gây ra (∆•)
Xếp xe tải mỏi bất lợi nhất cho mặt cắt giữa dầm như sau:
35.0kN 145.0kN 145.0kN
4300 9000

4700
9000
18000

P1 = 35 kN y1 = 2.35
Tung độ đường
Tải trọng trục P2 = 145 kN y2 = 4,5
ảnh hưởng
P3 = 145 kN y3 = 0

Thay số vào ta có:


Mô men do xe tải mỏi tác dụng

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 26


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Mtruckf = P1y1 + P2y2 + P3y3 = 35*2,35 + 145*4,5 + 145*0 = 734,8 (kNm)


Mô men do hoạt tải mỏi gây ra ở TTGH mỏi I và mỏi II là:
4 7 2–4:—‰ = ˜ 34 5 7 2–4: 1 + = 1,5 × 734,8 × 0,5 × 1 + 0,15 =
633,72 N
4 7 2–4:—‰‰ = ˜ 34 5 7 2–4: 1 + = 0,75 × 734,8 × 0,5 × 1 + 0,15 =
316,86 N
5.2. Kiểm toán mỏi và đứt gãy
5.2.1. Kiểm toán mỏi
Thiết kế theo TTGH mỏi bao gồm giới hạn ứng suất do hoạt tải của xe tải thiết kế mỏi chỉ
đạt đến một trị số thích hợp ứng với một số lần tác dụng lặp xảy ra trong quá trình phục vụ của
cầu.
Công thức kiểm tra mỏi như sau:
™E 8 = ∆E •š ≥ ˜œ7 2–4:—‰ ™O
™E 8 = O •ố Ÿượ* )ℎ( ỳ ≥ ˜œ7 2–4:—‰‰ ™O
Về mặt nguyên tắc chúng ta phải kiểm tra điều kiện trên ở mọi điểm trên dầm thép. Tuy
nhiên, đối với dầm giản đơn ghép hàn, điểm nguy hiểm nhất thường là điểm thuộc đường hàn
giữa bản bụng và bản cánh chịu kéo tại mặt cắt giữa dầm. Điểm này rất gần với điểm chịu kéo
ngoài cùng của mặt cắt, nên khi xác định chênh lệch ứng suất mỏi ta thường lấy bằng chênh
lệch ứng suất mỏi của điểm chịu kéo ngoài cùng của mặt cắt giữa dầm. Điều này làm cho việc
tính toán đơn giản hơn và thiên về an toàn.
* Tính ˜;D2‰ ∆O
+ Đối với tiết diện không liên hợp:
M ufatigue  I 633 , 72  10 6
 Fatigue  I   f     48 ,89 MPa
S bot 12963144
M ufatigue  II 316 ,86  10 6
 Fatigue  II   f     24 , 44 MPa
S bot 12963144
* Tính sức kháng mỏi danh định (F)n: (A6.6.1.2.5)
Ta có công thức tính toán như sau:
1

ΔFn   A   1 ΔFTH
3

N 2
Trong đó:
(F)TH, A = Ngưỡng ứng suất mỏi, hệ số cấu tạo, tra bảng theo quy định, phụ thuộc
vào loại chi tiết cấu tạo của dầm thép;
+ Dầm thép ghép hàn  Chi tiết cấu tạo loại B (Phần 3: Mối hàn nối các bộ phận
của cấu kiện tổ hợp, mục 3.1).
Tra bảng Bảng Error! No text of specified style in document..1. Hằng số chi tiết và
giới hạn mỏi ta được :
A  39 , 3  1011 MPa 3
  F TH  165 MPa
Kiểm toán trạng thái giới hạn mỏi I:
  F TH  165 MPa   Fatigue  I   f   48 ,89 MPa  OK

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 27


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Kiểm toán trạng thái giới hạn mỏi II:

N = Số chu kỳ biên độ ứng suất trong tuổi thọ thiết kế của cầu. Theo tiêu chuẩn thì
tuổi thọ thiết kế của cầu là 75 năm, vậy:
N = (75năm)(365ngày)n(ADTTSL)
n = Số chu kỳ ứng suất của một xe tải, tra bảng theo quy đinh, phụ thuộc vào loại cấu
kiện và chiều dài nhịp.
ADTTSl = Số xe tải/ngày trong một làn xe đơn tính trung bình trong tuổi thọ thiết kế;
ADTTSl = pADTT
p = Một phần số làn xe tải trong một làn đơn, tra bảng theo quy định, phụ thuộc vào
số làn xe có giá trị cho xe tải của cầu;
ADTT = Số xe tải /ngày theo một chiều tính trung bình trong tuổi thọ thiết kế:
ADTT = kADTnL
ADT = Số lượng giao thông trung bình hàng ngày/một làn.;
k = Tỷ lệ xe tải trong luồng, tra bảng theo quy định, phụ thuộc vào cấp đường thiết
kế.
Tra bảng, với dầm giản đơn và L = 18m: n = 1.0
Tra bảng, với số làn xe n = 2 làn: p = 0.85
ADT = 20000 xe/ngày/làn
k = 0.20
ADTT = 8000 xe/ngày
N = 2.5.108 chu kỳ
££¤„ = ¥ × × £ × •ố Ÿà* = 0,85 × 0,2 × 20000 × 2 = 6800 "+/* à&
N = 75 × 365 × 1 × 6800 = 186,2 × 10• ℎ( ỳ
Vậy ở trạng thái giới hạn mỏi II:
1 1
A 3  39,3  1011  3
 ΔFn      6 
 27, 6 MPa   Fatigue  II  f   24, 44 MPa
 N   186, 2 10 
Kết luận: Trạng thái giới hạn mỏi II được đảm bảo.
5.2.2. Kiểm toán đứt gãy
Vật liệu thép làm dầm phải có độ dẻo dai chống đứt gãy theo quy định của tiêu chuẩn. Thép
sử dụng theo các tiêu chuẩn của AASHTO là thoả mãn.

VI. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƯỜN TĂNG CƯỜNG


6.1. Bố trí STC đứng:
Ta có : 3D = 3*1050 = 3150 mm
Vậy ta chọn:
Khoảng cách giữa các STC đứng trung gian (khoang trong): g = 3000 mm
Khoảng cách khoang cuối (khoang biên): ge = 1500 mm
Chiều rộng của STC đứng trung gian: = 120 mm
Chiều dày của STC đứng trung gian: Q = 14 mm
Ta có hình vẽ bố trí STC đứng như sau:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 28


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

1100

1100
I
300 1500 5@3000=15000 1500 300

mÆt chÝnh bè trÝ STC ®øng

6.2. Kiểm toán STC đứng trung gian


6.2.1. Kiểm toán độ mảnh
Chiều rộng nhô ra của sườn
 D
 bt  50 
 30
0, 25b f  bt  16t p

Trong đó:
d = Chiều cao mặt cắt dầm thép (mm);
tp = Chiều dày STC (mm);
bP = Chiều rộng STC (mm);
Fys = Cường độ chảy nhỏ nhất quy định của STC (MPa);
bf = Chiều rộng bản cách của dầm (mm).
Thay số ta có:
D 1050
b t  120  50 
 50   85  OK
30 30
0,25bf =0,25  400=100<bt  120  16t p  224  OK
6.2.2. Yêu cầu về độ cứng
STC đứng trung gian xác định đường bao đứng của khoang vách. Do đó, chúng cần đủ độ
cứng để giữ quan hệ tương đối thẳng và cho phép vách phát triển cường độ sau mất ổn định (để
làm nhiệm vụ neo cho trường căng).
BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 29
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Mục 10.11.1.3 của TCVN 11823-6:2017, yêu cầu đối với mô men quán tính của một sườn
tăng cường ngang bất kỳ là như sau:
I t  I t1
I t  It 2
Trong đó:
e = m
b
1,5
D 4 t1,3  Fyw 
It 2   
40  E 
2,5
J 2
 2, 0  0,50
 d0 
 
D
Ứng suất mất ổn định cục bộ đối với sườn E 3§ được tính nhưu sau:
0 ,31E
Fcrs  2
 Fys
 bt 
 
 tp 
là mô men quán tính tiết diện ngang sườn tăng cường đứng đối với mặt tiếp xúc giữa
sườn tăng cường đứng và vách dầm khi là sườn đơn hoặc đối với trục đi qua điểm giữa của
C
vách dầm khi là sườn tăng cường kép ( );
 bt t 3p  bt tw  
2

It  2   bt t p    
 12  2 2  
120  143  120 14  
2

 2  120  14      1911,5  104 mm 4


 12  2 2  

là giá trị nhỏ hơn của g và → = 1050 ;


b là thông số độ cứng chống uốn của sườn tăng cường;
2,5
J 2
 2, 0  1, 69  0,50  J  0,5
 3000 
 
 1050 
e là mô men quán tính tối thiểu của sườn tăng cứng ngang cần thiết để phát huy toàn
bộ sức kháng ổn định chịu cắt của bản bụng ( 4 );

I t1  bt w3 J  1050  143  0, 5  144, 06  10 4 mm 4


¨ là giá trị lớn hơn của EB ⁄E 3§ và 1,0;
0 ,31E 0 ,31 2  105
Fcrs  2
 2
 489 ,9 MPa  Fys  345 MPa
 bt   180 
   
 16 
 tp 
Vậy lấy E 3§ = 345 %! →¨ = 1,0

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 30


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

1,5 1,5
D 4 t1,3  Fyw  10504 11,3  345 
It 2      5 
 217, 71 104 mm 4
40  E  40  2 10 
Kiểm tra điều kiện:
I t  1911,5  104 mm 4  I t1  144, 06 104 mm 4  OK
I t  1911,5 104 mm 4  I t 2  217, 71 104 mm 4  OK
6.3. Kiểm toán STC gối
6.3.1. Chọn kích thước STC gối:
Ta chọn như sau:
Chiều rộng của STC gối: bp = 180 mm
Chiều dày của STC gối: tp = 16 mm
Số đôi STC gối: ng = 1 đôi
Chiều rộng đoạn vát góc của STC gối: •€ = 60 mm
Ta có hình vẽ kích thước STC gối như sau:

6.3.2. Kiểm toán độ mảnh


STC gối được thiết kế như một phần tử chịu nén, gồm một đôi hoặc hơn các bản thép hình
chữ nhật đặt đối xứng về mỗi bên của bản vách dầm.
Độ mảnh của STC gối phải thoả mãn điều kiện sau: (A6.10.8.2.2)
E
b p  0,48t p
Fys
Trong đó:
bp = Chiều rộng của STC gối (mm);
tb = Chiều dày của STC gối (mm).
Thay số vào ta có:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 31


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

E 2.105
bp  180  0,48t p  0, 48*16*  185(mm)  OK
Fys 345

6.3.3. Kiểm toán sức kháng tựa


Sức kháng tựa tính toán, Br phải được lấy như sau:
 Rsb n  1, 4 Apn Fys  Vu
Trong đó:
b = Hệ số sức kháng tựa theo quy định; (A6.5.4.2) (b = 1,0)
Apn = Diện tích phần chìa của STC gối ở bên ngoài các đường hàn bản bụng vào bản
cánh, nhưng không vượt ra ngoài mép của bản cánh (mm2).
Thay số vào ta có:
©3e = ªX •1,4EB§ Q8 ‚ = 1,0 × 1,4 × 345 × 2 × 180 − 56 . 16 =
1916544 N = 1916,544 N ≥ R4 = 512,3 N
> Ru = Vu = 512,3 (kN)  OK
6.3.3. Kiểm toán sức kháng nén dọc trục
STC gối cộng một phần vách phối hợp như một cột để chịu lực nén dọc trục.
Đối với các STC được bắt bu lông vào bản bụng, mặt cắt hiệu dụng của cột chỉ bao gồm
các cấu kiện của STC.
Đối với STC được hàn vào bản bụng, diện tích có hiệu của tiết diện cột được lấy bằng diện
tích tổng cộng các thành phần của STC và một đoạn vách nằm tại trọng tâm không lớn hơn 9tw
sang mỗi bên của các cấu kiện phía ngoài của nhóm STC gối.
Sức kháng nén dọc trục có hệ số được tính như sau:
Pr = cPn ≥ Ru = Vu
Trong đó:
c = Hệ số kháng nén theo quy định; (c = 0,9)
Pn = Sức kháng nén danh định, được xác định như sau:
Sức kháng nén danh định %8 phải được xác định như sau:
P
 Nếu e  0, 44 thì:
P0

  
 P0 

Pn   0, 658 e   P0
P

 
 
Pe
 Nếu  0, 44 thì:
P0

Pn  0, 877 Pe
Trong đó:
%: là sức kháng mất ổn định đàn hồi được xác định tùy theo trường hợp mất ổn
định uốn hoặc mất ổn định xoắn hoặc mất ổn định uốn-xoắn (N);
%g = «EB – là sức kháng chảy danh định tương đương (N);
« là hệ số chiết giảm do độ mảnh, xác định theo qui định ở Điều 9.4.2 của TCVN
11823-6:2017. Q lấy bằng 1 khi kiểm toán sườn tăng cứng gối;
BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 32
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

EB là cường độ chảy nhỏ nhất quy định của thép ( %! );


f
– là diện tích nguyên của mặt cắt ngang ( );

Trong đó:
 2E
Pe  2
Ag
 kl 
 
r
P0  QFys Ag
As = Diện tích mặt cắt nguyên (mm2);
k = Hệ số chiều dài hiệu dụng theo quy định. Với trường hợp liên kết hàn ở hai đầu
thì k = 0,75 (A4.6.2.5)
l = Chiều dài không giằng (mm) = chiều cao vách D (mm);
r = bán kính quán tính của tiết diện cột (mm);
I
r (mm);
As
I = Mômen quán tính của tiết diện cột đối với trục trung tâm của vách (mm4).
Thay số vào ta có:
A = 6888 mm2
I = 19115040 mm4
r = 52,7 mm
l = 1050 mm
k = 0,75
kl/r = 14,9
%: = 60842,05 kN
%g = 2376,36 kN
%8 = 2337,83 kN
%3 = 2104,05 kN
Lúc đó:
Pr = cPn = 2104,05 kN > Ru = Vu =512,34 (kN)  OK
6.4. Tính toán liên kết giữa STC gối và bản bụng
Liên kết giữa STC gối và bản bụng dầm thường là các đường hàn góc được chế tạo trong
nhà máy. Để thiết kế được liên kế hàn này ta phải xác định được lực cắt tác dụng trên một đơn
vị chiều dài mặt cắt tiếp giáp giữa bản bụng và STC gối hay lực cắt tác dụng trên một đơn vị
chiều dài đường hàn giữa bản bụng và STC gối. Ở đây cần chú ý rằng, liên kết giữa bản bụng
và STC gối gồm nhiều đôi đường hàn góc ở hai bên STC gối.
Để đơn giản và thiên về an toàn, người ta thường giả sử toàn bộ phản lực gối là lực cắt tác
dụng vào liên kết giữa STC gối và bản bụng. Vì vậy, ta có thể dễ dàng xác định được lực cắt
tác dụng trên mỗi đơn vị chiều dài đường hàn (tính cho một đôi đường hàn góc ở hai bên STC
gối) như sau:
+ Khi STC gối là một đôi bản thép:
Ru 512,34 102
w    275, 4 N / mm
2  D  2sv  2 1050  2  60 
Trong đó:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 33


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Ru = phản lực gối = 512,34 kN;


D = chiều cao bản bụng dầm = 1050 mm;
•€ = chiều cao đoạn vát của STC = 60 mm.
Chọn liên kết giữa bản bụng và bản cách là một đôi đường hàn góc có chiều dày w
= 6 mm, que hàn dùng loại E70XX. Ta có :
Sức kháng cắt trên một đơn vị chiều dài của kim loại cơ bản là :
R3Xe = 1,0•0,58EB . Q‚ = 0,58.345.14 = 280,41 N/
Sức kháng cắt trên một đơn vị chiều dài của kim loại đường hàn là :
R3 e = 0,8 0,6E:UU . 0,707 × 2 = 0,8. 0,6.485.0,707.6 × 2 = 1975,1 N/
Sức kháng cắt trên một đơn vị chiều dài đường hàn là :
R3§ = min R3 e , R3Xe = 1975,1 N⁄ >  = 275,4N/
 OK
VII. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MỐI NỐI CÔNG TRƯỜNG
7.1. Chọn vị trí mối nối công trường
Ta phải bố trí các mối nối dầm do chiều dài vật liệu cung cấp thường bị hạn chế, yêu cầu
cấu tạo, điều kiện sản xuất, cũng như khả năng vận chuyển và lắp ráp bị hạn chế;
Vị trí mối nối thường nên tránh chỗ có mô men lớn. Đối với dầm giản đơn, ta thường bố
trí ở chỗ (1/4  1/3)L và đối xứng với nhau qua mặt cắt giữa dầm.
Ở đây, ta chia dầm thành ba đoạn: (Chú ý chiều dài toàn dầm là Ld = L + 2*0,6 = 18,6m)
Do đó, vị trí mối nối công trường cách gối một đoạn: xmn = 5,9m (gối bố trí cách đầu dầm
300mm)

Ta có:
Mômen tại vị trí mối nối ở TTGHCĐI: MCĐ = 1919,5 kNm
Mômen tại vị trí mối nối ở TTGHSDII: MSD = 1520,15 kNm
Lực cắt tại vị trí mối nối ở TTGHCĐI: VCĐ = 264,5 kN
Lực cắt tại vị trí mối nối ở TTGHSDII: VSD = 208,5 kN

7.2. Tính toán lực thiết kế nhỏ nhất trong bản cánh
7.2.1. Tính toán ứng suất ở điểm giữa bản cánh
Bảng ứng suất tại điểm giữa bản cánh dầm thép ở TTGHCĐI và SD
TTGH M (N.mm) Sbotmid (mm3) Stopmid (mm3) fbotmid (MPa) ftopmid (MPa)
CĐI 1,9195.109 1.326.107 1.326.107 144,7 144,7
SDII 1,52015.109 1.326.107 1.326.107 114,6 114,6

7.2.2. Tính toán lực thiết kế nhỏ nhất trong bản cánh ở TTGH CĐ I
Mục 13.6.1.4.3 của tiêu chuẩn TCVN 11823-6:2017 đưa ra như sau:
 Ở trạng thái giới hạn cường độ, bản nối và liên kết của nó với bản cánh khống chế phải
đủ sức kháng tối thiểu lấy bằng ứng suất thiết kế, E , nhân với giá trị nhỏ hơn của các
diện tích có hiệu bản cánh, : , ở hai phía cuả mối nối, trong đó , E được xác định như
sau:
BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 34
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Ứng suất thiết kế mối nối bản cánh được xác định như sau:
 f cf 
   f Fyf  Rg
 Rh 
Fcf    0, 75 f Fyf Rg
2
Diện tích tiết diện bản cánh có hiệu : bằng diện tích tiết diện nguyên đối với bản cánh
chịu nén. Đối với bản cánh chịu kéo, nó được xác định như sau:
 F 
Ae   u u  An  Ag
  y F yt
 
R– là hệ số điều chỉnh sức kháng của bản cánh, được xác định như sau:

 Ag Fyf  LS
Rg   1,0
 Ag Fyf  SS

¯° – EB ± tích số của diện tích có hiệu với °EB của bản cánh xem xét của mặt cắt lớn hơn
„¤
tại mối nối;
¯° – EB ± tích số của diện tích có hiệu với °EB của bản cánh xem xét của mặt cắt nhỏ hơn
¤¤
tại mối nối;
Trong đó:
O là ứng suất uốn lớn nhất do tải trọng tính toán tại điểm giữa chiều dày của bản cánh
khống chế tại vị trí mối nối ( %!);
RS là hệ số lai;
° =1,0, trừ khi giá trị nhỏ hơn bằng (E8 ⁄EB ) có thể dùng cho bản cánh, khi E8 nhỏ hơn EB ;
ª là hệ số sức kháng khi uốn;
E8 là sức kháng danh định của bản cánh ( %!);
EB là cường độ chảy của thép làm bản cánh ( %! );
∅4 là hệ số sức kháng đứt gãy của bản cánh chịu kéo;
∅B là hệ số sức kháng chảy của bản cánh chịu kéo;
f
8 là diện tích thực nhỏ nhất của bản cánh chịu kéo ( );
f
– là diện tích tiết diện nguyên của bản cánh chịu kéo ( );
 Ag Fyf 
Rg  LS
1
 Ag Fyf 
RS = 1,0
SS

 f cf 
   f Fyf  Rg  144, 7  1 1 345   1
 Rh  
Fcf    
1   244, 9 MPa  0, 75 F R
f yf g
2 2
0, 75 f Fyf Rg  0, 75  1 1 345  1  258,8 MPa
Vậy lấy:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 35


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Fcf  258,8 MPa

An   b ft  4d h  t ft   400  4  24  25  7600 mm 2

 F   0, 8  450 
Ae   u u  An    7600  8347, 8 mm 2  Ag  400  25  10 0 0 0 mm 2

  y F yt   0, 9 5  34 5 
Lực thiết kế mối nối trong cánh kéo là:
Pft  Fcf Ae  258, 8  8347, 8  10  3  2160 kN

Sức kháng kéo của cánh kéo là trị số nhỏ hơn trong hai trị số dưới đây:
Pru   u FuUAn  0, 8  450  1  7600  10  3  2736 kN

Pry   y F y Ag  0, 95  345  10000  10 3  3277, 5 kN

Như vậy % = 2160 N < *•%34 ; %3B ‚ = 2736 N


Giá trị lực thiết kế trong mối nối bản cánh kéo ở TTGHCĐ I là: ²•³ = w´µ} xy
 Bản nối và liên kết của nó với bản cánh không khống chế phải đủ sức kháng tối thiểu
bằng ứng suất thiết kế, E8 , nhân với giá trị diện tích có hiệu nhỏ hơn, : của bản
cánh không khống chế, trong đó E8 được xác định như sau:

f cf
Fncf  Rcf  0, 75 f Fyf Rg
Rh
Trong đó:
R là giá trị tuyệt đối của tỷ số giữa E và O cho bản cánh khống chế;
E8 là ứng suất uốn lớn nhất do tải trọng tính toán tại điểm giữa chiều dày của bảncánh không
khống chế tại vị trí mối nối đồng thời với O ( %! );
R– là hệ số điều chỉnh sức kháng của bản cánh;
Fcf 258,8
  1, 788
f cf 144, 7
R = 1,788
144, 7
Fncf  1, 788   258,8 MPa
1
0, 75 f Fyf Rg  0, 75  1 1 345  1  258,8 MPa
Vậy lấy: E8 = 258,8 %!
Lực thiết kế mối nối trong cánh nén là:
Pfc  Fncf Ae  258, 8  8347, 8  10 3  2160 kN

Lực thiết kế trong bản nối chịu nén không được vượt quá sức kháng nén tính toán, Rr,
như sau:
Rr  c Fy As  0,9  345  10000  103  3105 kN

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 36


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Như vậy % = 2160 N < R3 = 3105 N


Giá trị lực thiết kế trong mối nối bản cánh nén ở TTGHCĐ I là: ²•r = w´µ} xy
7.2.3. Tính toán lực thiết kế nhỏ nhất trong bản cánh ở TTGH SD II
Liên kết bu lông của mối nối bản cánh phải được thiết kế loại mối nối ma sát cho lực thiết
kế của bản cánh. Lực thiết kế tối thiểu của bản cánh đang xét, để kiểm tra trượt của mối nối bu
lông bản cánh, phải lấy là ứng suất thiết kế ở tổ hợp tải trọng sử dụng II, E§ , nhân với giá trị nhỏ
hơn giữa diện tích nguyên bản cánh ở về hai phía của mối nối, trong đó E§ được lấy như sau:
fs
Fs 
Rh
Trong đó:
O§ là ứng suất uốn lớn nhất do tổ hợp tải trọng Sử dụng II tại điểm giữa chiều dày của bản
cánh xem xét trong mặt cắt nhỏ hơn tại vị trí mối nối ( %! );
RS là hệ số lai;
f 114, 6
Fs  s   114, 6 MPa
Rh 1
Lực dọc trong mối nối cánh ở TTGH SD II là:
PsdII  Fs A f  114, 6 10000 103  1146kN
Bảng lực thiết kế nhỏ nhất trong bản cánh dầm thép ở TTGHCĐI

Vị trí A (mm2) P (kN)


Cánh dưới 10000 2160
Cánh trên 10000 2160

Bảng lực thiết kế nhỏ nhất trong bản cánh dầm thép ở TTGHSD

Vị trí A (mm2) PsdII (kN)


Cánh dưới 10000 1146,0
Cánh trên 10000 1146,0

7.3. Thiết kế mối nối cánh


7.3.1. Chọn kích thước mối nối
Mối nối được thiết kế theo phương pháp thử - sai, tức là ta lần lượt chọn kích thước mối
nối dựa vào kinh nghiệm và các quy định khống chế của tiêu chuẩn thiết kế, rồi kiểm toán lại,
nếu không đạt thì ta phải chọn lại và kiểm toán lại. Quá trình được lặp lại cho đến khi thoả mãn.
Ta sơ bộ chọn kích thước mối nối như sau:
Bản nối cánh phải có chiều dày ≥ ⁄2 = 25⁄2 = 12,5
- Kích thước bản nối ngoài = dày  rộng  dài: 14  400  500 mm
- Kích thước bản nối trong = dày  rộng  dài: 14  180  500 mm
- Đường kính bu lông CĐC: d = 22 mm

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 37


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

- Sử dụng lỗ tiêu chuẩn: h = 24 mm


- Số bu lông mỗi bên mối nối: N = 12 bu lông
Bu lông được bố trí thành 4 hàng, mỗi hàng 3 bu lông:
- Khoảng cách giữa các bu lông theo phương dọc dầm: Sl = 80 mm
- Khoảng cách giữa các bu lông theo phương ngang dầm: Sh = 80 mm
Ta có hình vẽ mối nối đã chọn như sau:

I-I
50 5@80=400 50

50

180
80
50 50

400
40
180
80
50

500

Bè trÝ mèi nèi b¶n c¸nh


Sau đây ta chỉ tính toán cho bản cánh dưới, bản cánh trên được lấy tương tự.
7.3.2. Kiểm toán khoảng cách của các bu lông CĐC (A6.13.2.6)
7.3.2.1. Khoảng cách tối thiểu
Khoảng cách tối thiểu từ tim đến tim các bu lông phải thoả mãn:
Smin = 3d = 3*22 = 66 mm
Kiểm toán khoảng cách giữa các bu lông theo công thức:
min(Sl, Sh)  Smin
Trong đó:
Sl = Khoảng cách giữa các bu lông theo phương dọc dầm (mm);
Sh = Khoảng cách giữa các bu lông theo phương ngang dầm (mm).
Thay số vào ta có:
min(Sl, Sh) = min (80,80) = 80 > Smin =66 (mm)  OK
7.3.2.2. Khoảng cách tối đa
Để đảm bảo ép xít mối nối, chống ẩm; khoảng cách tối đa từ tim đến tim các bu lông của
hàng bu lông liền kề với cạnh tự do của bản nối hay thép hình phải thoả mãn:
S  (100 + 4,0t)  175
Trong đó:
t = Chiều dày nhỏ hơn của bản nối hay thép hình (mm);
Thay số vào ta có:
S = 80 < (100 + 4,0t) = 100 + 4*14 = 156 < 175  OK
7.3.2.3. Khoảng cách đến mép cạnh
Khoảng cách nhỏ nhất từ tim bu lông đến mép thanh phải thoả mãn theo quy định, Bảng
A.6.13.2.6.6-1;

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 38


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Khoảng cách lớn nhất từ tim bu lông đến mép thanh không lớn hơn 8 lần chiều dày của bản
nối mỏng nhất hoặc 125mm.
Kiểm toán khoảng cách đến mép cạnh theo công thức sau:
Semin  Se  Semax
Trong đó:
Semin = Khoảng cách nhỏ nhất từ tim bu lông tới mép thanh (mm); (Tra bảng)
Semax = Khoảng cách lớn nhất từ tim bu lông tới mép thanh (mm); (Tra bảng)
Se = Khoảng cách tim bu lông ngoài cùng tới mép thanh (mm).
Thay số vào ta có:
Semin = 38 < Se = 50 < Semax = 112 (mm)  OK

7.3.3. Kiểm toán sức kháng cắt của bu lông CĐC


Sức kháng cắt tính toán của bu lông CĐC ở THGHCĐ được xác định như sau:
Rrs = sRns
Trong đó:
s = Hệ số sức kháng cho bu lông A325M chịu cắt theo quy định; (A6.5.4.2) (s =
0,8)
Rns = Sức kháng cắt danh định của bu lông CĐC theo quy định, dùng bu lông có
chiều dài sao cho đường ren răng nằm ngoài mặt phẳng cắt, ta có:
Rn1 = 0,48AbFubNs
Trong đó:
Ab = Diện tích bu lông theo đường kính danh định (mm2); Ab = 380,1 mm2
Fub = Cường độ chịu kéo nhỏ nhất của bu lông (MPa); (A6.4.3); Fub = 830 MPa
Ns = Số mặt phẳng cắt cho mỗi bu lông. Ns = 2.
Thay số vào ta có:
Rns = 0,48AbFubNs = 0,48*380,1*830*2 =302890 N
Vậy Rrs = sRns = 0,8*302890 = 242311,8 N=242,3 kN
Giả thiết lực cắt phân bố đều cho các bu lông, nên lực cắt tác dụng lên một bu lông ở
TTGHCĐI được xác định như sau:
Ru = Pu/N
Sức kháng cắt của bu lông CĐC ở THGHCĐI phải thoả mãn điều kiện sau:
Ru  Rrs
Trong đó:
Pu = Lực thiết nhỏ nhất trong bản cánh TTGHCĐI (N);
N = Số bu lông ở một bê mốt nối;
Rrs = Sức kháng cắt tính toán của một bu lông CĐC theo quy định (A6.13.2.7).
Thay số vào ta có:
Ru = Pu/N = 2160/12 = 180 kN < Rrs = 242,3 (kN)  OK
7.3.4. Kiểm toán sức kháng ép mặt của liên kết bu lông CĐC
Do bản nối cánh có chiều dày 14mm và tổng chiều dày là 28 > = 25 nên ta tính ép
mặt cho thanh kéo là bản cánh:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 39


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

dh 24
Lỗ sát mép: Lc  Le   40   28 mm < 2d = 44 mm
2 2
Rn1  1, 2 LctFu  1, 2  28  25  450 103  378, 0 kN
Các lỗ khác: Lc  s  d h  80  24  56 m m > 2d = 44 mm

R n 2  2, 4 dtFu  2, 4  22  25  450  10  3  594, 0 kN


Sức kháng ép mặt trên bản nút tại tất cả các lỗ bu lông là:

 bb Rn  0,8(4 Rn1  8Rn2 )  0,8  (4  378  8  594)  5011,2 kN


Vậy:
 bb Rn  5011,2 kN>Pft  2160 kN  OK
7.3.5. Kiểm toán sức kháng trượt của bu lông CĐC
Giả thiết lực cắt phân bố đều cho các bu lông, nên lực cắt tác dụng lên một bu lông ở
TTGHSD II được xác định như sau:
1146,17
SDII
Pbot   95,5 kN
12
Sức kháng trượt của bu lông CĐC ở THGHSD phải thỏa mãn điều kiện sau:
Ra ≤ Rr = Rn (88)
Trong đó:
Pa = Lực thiết kế nhỏ nhất trong bản cánh ở TTGHSD II (N);
Rn = Sức kháng trượt của bu lông CĐC theo quy định (A6.13.2.8), được xác định như
sau:
Rn = Kh Ks Ns Pt
Trong đó:
Ns = Số lượng mặt ma sát cho mỗi bu lông; Ns = 2
Pt = Lực căng tối thiểu yêu cầu trong bu lông theo quy định (A6.13.2.8-1);
Pt = 221000 N
Kh = Hệ số kích thước lỗ theo quy định (A6.13.2.8-2);
Sử dụng lỗ tiêu chuẩn nên: Kh = 1,0
Ks = Hệ số điều kiện bề mặt theo quy định (A6.13.2.8-3).
Sử dụng bề mặt loại A, do đó: Ks = 0,33
Thay số vào ta có:
Rrslip  Rn  1 0,33  2  221  145,86 kN
SDII
Pbot  95,5 kN  Rrslip  145,86 kN  OK
7.4. Tính toán thiết kế mối nối bụng dầm
7.4.1. Chọn kích thước mối nối
Mối nối được thiết kế theo phương pháp thử - sai, tức là ta lần lượt chọn kích thước mối
nối theo kinh nghiệm, rồi kiểm toán lại, nếu không đạt thì ta phải chọn lại và kiểm toán lại. Quá
trình được lặp lại cho đến khi thoả mãn.
Ta sơ bộ chọn kích thước mối nối như sau:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 40


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Bản nối bụng phải có chiều dày ≥ ⁄2 = 2514⁄2 = 7,0


- Kích thước bản nối = dày  rộng  dài: 10  360  950 mm
- Đường kính bu lông CĐC: d = 22 mm
- Sử dụng lỗ tiêu chuẩn: h = 24 mm
- Số bu lông mỗi bên mối nối: N = 22 bu lông
Bu lông được bố trí thành 2 cột, mỗi cột 11 bu lông:
- Khoảng cách giữa các bu lông theo phương dọc dầm: Sl = 80 mm
- Khoảng cách giữa các bu lông theo phương đứng: Sv = 85 mm
Ta có hình vẽ mối nối đã chọn như sau:

I 50 80 100 80 50 I-I
50
10@85=850

1100
950
50

360
I

Bè trÝ mèi nèi b¶n bông

7.4.2. Tính toán lực nội lực trong mối nối bụng
7.4.2.1 Nội lực tác dụng trong mối nối bản bụng ở TTGH CĐ I
Điều13.6.1.4.2 của TCVN 11823-6:2017 yêu cầu: Lực cắt thiết kế ở trạng thái giới hạn
cường độ cho mối nối bản bụng được xác định như sau:
A4 = 1,5A4 Nếu A4 < 0,5ª€ A8

Nếu A4 ≥ 0,5ª€ A8
Vu  vVn
Vuw 
2
Trong đó, ª€ là hệ số sức kháng cắt, A4 là lực cắt ở trạng thái giới hạn cường độ tại vị trí
mối nối; A8 là sức kháng cắt danh định của thiết diện được nối.
Lực cắt thiết kế ở trạng thái giới hạn sử dụng cho mối nối bản bụng được lấy bằng lực cắt
ở trạng thái giới hạn sử dụng tại vị trí mối nối.
Mô men thiết kế ở trạng thái giới hạn cường độ cho mối nối bản bụng được xác định như
sau:
= 4 + 4€

Trong đó:
BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 41
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

4là mô men do lực cắt thiết kế tại vị trí mối nối tác dụng lệch tâm so với
trọng tâm của nhóm bu lông ở một bên mối nối gây ra, được xác định như sau:
4€ = A4 . +
Trong đó, + là độ lệch tâm của nhóm bu lông một bên mối nối, bằng khoảng
cách từ trọng tâm của nhóm bu lông một bên mối nối tới tim mối nối;
AASHTO LRFD 2012: Các phương trình sau đây được đề xuất để xác định mô men thiết
kế, 4 và hợp lực ngang thiết kế, ¶4 , tác dụng ở vị trí giữa chiều cao của bụng để thiết kế
các tấm nối bụng và các mối nối của chúng ở trạng thái giới hạn cường độ.
tw D 2
M uw 
12
 R h Fcf  Rcf f ncf 
tw D
H uw 
2
 Rh Fcf  Rcf f ncf 
Trong đó:
E là ứng suất thiết kế cho bản cánh khống chế tại điểm nối như công thức 5.191; dương
cho kéo, âm khi là nén ( %!);
R là giá trị tuyệt đối của tỷ số giữa E và O cho bản cánh khống chế;
O8 là ứng suất uốn do tải trọng được tính tại giữa của cánh không khống chế tại điểm
nối xảy ra đồng thời với O ; dương cho kéo, âm cho nén ( %! );
·¸ = wµs, | xy < 0,5ϕº Vj = 0,5 × 1,0 × 2630,8 = 1315,4 N
→V¼½ = 1,5V¼ = 1,5 × 264,5 = 396,76 N
4€ = A4 + = 396,76 × 90 × 10 = 35708086 N = 35,71 N
m

tw D 2
M uw 
12
 R h Fcf  Rcf f ncf  
14  1050 2
 1  258, 8  1, 788  (  144, 7)   10  6  596, 39 kN m
12
>Љ
4 = 4€ + 4 = 35,71 + 596,39 = 632,1 N
Do tiết diện dầm là đối xứng kép nên ¶4 = 0
7.4.2.2 Nội lực tác dụng trong mối nối bản bụng ở TTGH SD II
A4¤=‰‰ = 208,5 N
4€ = A4 + = 208,5 × 90 × 10m = 18765000 N = 18,77 N
¤=‰‰ ¤=‰‰

tw D 2
SDII
M uw   fs  f os 
12
 O§ , do tổ hợp tải trọng sử dụng II ở giữa chiều dày của cánh đang được xem xét
cho mặt cắt nhỏ hơn tại điểm nối.
O§ = 114,6 %!
 fÀÁ , do tổ hợp tải trọng sử dụng II ở giữa chiều cao của cánh khác tại điểm nối
xảy ra đồng thời với O§ trong cánh đang xem xét.
OD§ = −114,6 %!
tw D 2
SD II
M uw   f s  f os  
12
14  1050 2
 114, 6  114, 6   294813001 Nm m  294, 81 kN m
12

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 42


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

¤= ‰‰
= ¤= ‰‰
4€ + ¤= ‰‰
4 = 18,77 + 294,81 = 313,58 N

7.4.4. Kiểm toán khoảng cách của các bu lông CĐC


7.4.4.1. Khoảng cách tối thiểu
Khoảng cách tối thiểu từ tim đến tim các bu lông phải thoả mãn:
Smin = 3d = 3*22 = 66 mm

Kiểm toán khoảng cách giữa các bu lông theo công thức:
min(Sl, Sv)  Smin
Trong đó:
Sl = Khoảng cách giữa các bu lông theo phương dọc dầm (mm);
Sv = Khoảng cách giữa các bu lông theo phương đứng (mm).
Thay số vào ta có:
min(Sl, Sv) = min (80,75) = 75 > Smin =66 (mm)  OK
7.4.4.2. Khoảng cách tối đa
Để đảm bảo ép xít mối nối, chống ẩm; khoảng cách tối đa từ tim đến tim các bu lông của
hàng bu lông liền kề với cạnh tự do của bản nối hay thép hình phải thoả mãn:
S  (100 + 4,0t)  175
Trong đó:
t = Chiều dày nhỏ hơn của bản nối hay thép hình (mm);
Thay số vào ta có:
S = 75 < (100 + 4,0t) = 100 + 4*10 = 140 < 175  OK
7.4.4.3. Khoảng cách đến mép cạnh
Khoảng cách nhỏ nhất từ tim bu lông đến mép thanh phải thoả mãn theo quy định, Bảng
A.6.13.2.6.6-1;
Khoảng cách lớn nhất từ tim bu lông đến mép thanh không lớn hơn 8 lần chiều dày của bản
nối mỏng nhất hoặc 125mm.
Kiểm toán khoảng cách đến mép cạnh theo công thức sau:
Semin  Se  Semax
Trong đó:
Semin = Khoảng cách nhỏ nhất từ tim bu lông tới mép thanh (mm); (Tra bảng)
Semax = Khoảng cách lớn nhất từ tim bu lông tới mép thanh (mm); (Tra bảng)
Se = Khoảng cách tim bu lông ngoài cùng tới mép thanh (mm).
Thay số vào ta có:
Semin = 38 < Se = 50 < Semax = 80 (mm)  OK

7.4.5. Lực cắt tính toán trong một bu lông CĐC


Ta chỉ tính toán với bu lông CĐC ở vị trí xa nhất so với trọng tâm của nhóm bu lông ở mỗi
bên mối nối, là bu lông chịu lực cắt lớn nhất.
Hình vẽ mô tả cách tính lực cắt trong bu lông ở vị trí xa nhất như sau:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 43


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

y
xmax

y max
x
V M
0

Lực cắt tính toán trong bu lông ở vị trí xa nhất được xác định như sau:
2 2
V Mx max   H My max 
R umax        
 N   x i2  yi2    N   x i2  yi2  
   

Trong đó:
N = Số bu lông ở mỗi bên mối nối (bu lông); N = 24 bu lông
V = Lực cắt thiết kế (N); A4 = 396,76 N; A4¤= ‰‰ = 208,5 N
M = Mô men thiết kế (N.mm); 4>Љ = 632,1 N ; ¤= ‰‰ = 313,58 N
H = Lực ngang thiết kế (N); HCĐ = 0 N
I = Tổng bình phương khoảng cách của các đinh trong nhóm ở mỗi bên mối nối tới
trọng tâm của nhóm đinh (mm2);
I = (xi2 + yi2) = 1624700 mm2
xmax = Khoảng cách từ đinh xa nhất theo phương ngang tới trọng tâm của nhóm đinh
mỗi bên mối nối (mm); xmax = 40 mm.
ymax = Khoảng cách từ đinh xa nhất theo phương đứng tới trọng tâm của nhóm đinh
mỗi bên mối nối (mm). ymax = 425 mm.
Thay số vào ta có:
Lực cắt tính toán trong bu lông xa nhất ở TTGHCĐI:
f f
396,76 × 10m 632,1 × 10• × 40 0 632,1 × 10• × 425
%>=‰ = ÂÃ + Ä +Ã + Ä
22 1624700 22 1624700
= 168197N = 168,2 N

Lực cắt tính toán trong bu lông xa nhất ở TTGHSD:

208,5 × 10m 313,58 × 10• × 40 0 425


f f
%¤=‰‰ = Âà + Ä + Å + 313,58 × 10• . Æ
22 1724700 22 1624700
= 83524 N = 83,52 N
7.4.6. Kiểm toán sức kháng cắt của bu lông CĐC
Sức kháng cắt tính toán của bu lông CĐC ở THGHCĐ được xác định như sau:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 44


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Rrs = sRns
Trong đó:
s = Hệ số sức kháng cho bu lông A325M (A490M) chịu cắt theo quy định;
(A6.5.4.2) (s = 0,8)
Rns = Sức kháng cắt danh định của bu lông CĐC theo quy định, dùng bu lông có
chiều dài sao cho đường ren răng nằm ngoài mặt phẳng cắt, ta có:
Rn1 = 0,48AbFubNs
Trong đó:
Ab = Diện tích bu lông theo đường kính danh định (mm2); Ab = 380,1 mm2
Fub = Cường độ chịu keo nhỏ nhất của bu lông (MPa); (A6.4.3); Fub = 830 MPa
Ns = Số mặt phẳng cắt cho mỗi bu lông. Ns = 2.
Thay số vào ta có:
Rns = 0,48AbFubNs = 0,48*380,1*830*2 =302890 N
Vậy Rr1 = sRn1 = 0,8*302890 = 242311,8 N=242,3 kN
Sức kháng cắt tính toán của bu lông CĐC ở THGHCĐI phải thoả mãn điều kiện sau:
%>Љ ≤ R3e
Trong đó:
%>Љ = Lực cắt tính toán tác dụng lên bu lông ở vị trí xa nhất ở TTGHCĐI.
Thay số vào ta có:
%>Љ = 168,2 N < R3e = 242,3 N → JK
7.4.7. Kiểm toán sức kháng ép mặt của bu lông CĐC
Sức kháng ép mặt tính toán của bu lông CĐC ở THGHCĐ được xác định như sau:
Rrbb = bbRnbb
Trong đó:
bb = Hệ số sức kháng ép mặt bu lông trên vật liệu theo quy định; (A6.5.4.2) (bb = 0,8)
Rnbb = Sức kháng ép mặt danh định của bu lông cường độ cao theo quy định, ở đây ta có:
Rn2 = 2,4dtFu
Trong đó:
t = Chiều dày bản nối (mm); t = 14 mm
Fu = Cường độ chịu kéo của vật liệu liên kết (MPa). Fu = 450 MPa
Thay số vào ta có:
Rnbb = 2,4dtFu = 2,4*22*14*450 =332640 N
Vậy: Rr2 = bbRn2 = 0,8*332640 = 266112 N=266,11 kN
Sức kháng ép mặt tính toán của bu lông CĐC ở THGHCĐI phải thoả mãn điều kiện sau:
%>Љ ≤ R3f
Trong đó:
%>Љ = Lực cắt tính toán tác dụng lên bu lông ở vị trí xa nhất ở TTGHCĐI.
Thay số vào ta có:
%>Љ = 168,2 N ≤ R3f = 266,11 N → JK

7.4.8. Kiểm toán sức kháng trượt của bu lông CĐC ở TTGH SD II
Sức kháng trượt tính toán của bu lông CĐC ở THGHSD được xác định như sau:

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 45


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP – VÍ DỤ

Rr = Rn
Trong đó
Rn = Sức kháng trượt của bu lông CĐC theo quy định (A6.13.2.8), được xác định như
sau:
Rn = Kh Ks Ns Pt
Trong đó:
Ns = Số lượng mặt ma sát cho mỗi bu lông; Ns = 2
Pt = Lực căng tối thiểu yêu cầu trong bu lông theo quy định (A6.13.2.8-1);
Pt = 221000 N
Kh = Hệ số kích thước lỗ theo quy định (A6.13.2.8-2);
Sử dụng lỗ tiêu chuẩn nên: Kh = 1,0
Ks = Hệ số điều kiện bề mặt theo quy định (A6.13.2.8-3).
Sử dụng bề mặt loại A, do đó: Ks = 0,33
Thay số vào ta có:
Rr = Rn = Kh Ks Ns Pt = 1*0,33*2*221000 =145860 N
Sức kháng trượt tính toán của bu lông CĐC ở THGHSD phải thoả mãn điều kiện sau:
%¤=‰‰ ≤ R3
Trong đó:
%¤=‰‰ = Lực cắt tính toán tác dụng lên bu lông ở vị trí xa nhất ở TTGHSD II.
Thay số vào ta có:
%¤=‰‰ = 83,52 N ≤ R3 = 145,86 N → JK

BỘ MÔN KẾT CẤU - LƯU HÀNH NỘI BỘ 46

You might also like