You are on page 1of 9

PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRYỀN ĐAI

I. GIỚI THIỆU BỘ TRUYỀN ĐAI VÀ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN


Truyền động đai được dùng để truyền chuyển động và mômen xoắn giữa các
trục xa nhau. Đai được mắc lên hai bánh với lực căng ban đầu Fo, nhờ đó có thể tạo ra
lực ma sát trên bề mặt tiếp xúc giữa đai và bánh đai và nhờ lực ma sát mà tải trọng
được truyền đi.
Thiết kế truyền đai gồm các bước:
Chọn loại đai, tiết diện đai
Xác định các kích thước và thông số bộ truyền.
Xác định các thông số của đai theo chỉ tiêu về khả năng kéo của đai và về tuổi thọ.
Xác định lực căng đai và lực tác dụng lên trục.
II. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI
1. Xác định kiểu đai
Các thông số của động cơ và tỉ số truyền của bộ truyền đai:
- Đặc tính làm việc: Vừa
- Số ca làm việc: 2
- Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài: 200
- nđc = 1440 (vòng/phút); Pđc = P0 = 4,26 (kW); uđ = 2,8;
Do Pdc = 4,26 kW > 2kW nên ta chọn đai thang với hình 4.1 và bảng 4.13 tài liệu [I]
trang 59.
Chọn loại tiết diện đai hình thang và do không có yêu cầu đặc biệt nào nên ta chọn
loại đai hình thang bình thường loại A bảng 4.13-T59[I]. Theo đó, thông số kích thước
cơ bản của đai được cho trong bảng sau:
Kích thước mặt cắt (mm) Diện tích Đường kính Chiều dài
tiết diện bánh đai nhỏ giới hạn l
Loại đai
A (mm2) (mm) (mm)
bt b h y0

Thang A 11 13 8 2,8 81 100-200 560-4000


Trong đó:
bt : bề rộng dây đai tính từ lớp trung hòa
b : bề rộng dây đai
h : chiều cao dây đai
y0 : chiều cao của dây đai tính từ lớp trung hòa
d1 : đường kính bánh đai
2. Tính chọn sơ bộ đai
Chọn đường bánh đai nhỏ: d1 = 125(mm) theo bảng 4.13[I] Trang 59 và dãy tiêu
chuẩn bảng 4.21[I] Trang 63.
Tính vận tốc đai:
 .d 1 .n1 π . 125 .1440
v = 60000 = 60000 = 9,42 (m/s)  vmax = 25 ( m/s)
Như vậy vận tốc đai tính toán nhỏ hơn vận tốc đai cho phép v max = 25 m/s (đối với loại
đai thang thường).
Theo công thức 4.2[I], đường kính bánh đai bị động:
d2 = d1.ud.(1- ε )

Hệ số trượt  = 0,01 ÷ 0,02


Chọn:  = 0,02
 d2 = 125.2,8.(1-0,02) = 343 (mm)

Tra bảng 4.21[I] trang 63:


 Chọn d2 = 355 (mm)
Từ kết quả trên ta có tỉ số truyền thực tế là:
d2 355
d
uđt = 1 (1   ) = 125(1−0,02) = 2,89
Sai số của tỉ số truyền là:
u dt  u d |2 , 89−2 , 8|
.100 %
u = ud . 100% = 2 ,8 = 3,2 %  4%
Vậy thỏa mãn điều kiện về sai lệch tỉ số truyền đai.
 Chọn khoảng cách asb theo bảng 4.14[I]:

Ta có: d2 = 355 ; uđ = 2,89 suy ra: a/d2 = 1


 Vậy asb = 1 . d2 = 1 . 355 = 355 (mm)
Chiều dài sơ bộ của đai là:
2
π (d 1 + d 2 ) (d 2 −d 1 )
lsb = 2.asb + 2 + 4 . asb
π (125+355) ( 355−125 ) ²
= 2.335 +
2
+ 4. 355
= 1501,2 (mm);

Tra bảng 4.13-T59[I] ta chọn chiều dài đai tiêu chuẩn là lđ = 1600 (mm);
Số vòng chạy của đai:

9,42.1000
i= = 16 00 = 5,88 < imax = 10

Chiều dài của đai đảm bảo độ bền


Khoảng cách trục tính toán lại là:

a=(λ+ )/4
π (125+355)
với: λ = = 1600 - 2 = 846,02 (mm)
và: ∆ = (d2 -d1)/2 = (355 - 125) / 2 = 115 (mm)
 a = (846,02 + √ 846,022−8 . 1152 )/4 = 406,75 (mm)
Vậy khoảng cách trục thực tế là:
a = 406,75 (mm)
Kiểm tra điều kiện khoảng cách trục cần thỏa mãn:
0,55(d1 + d2) + h ≤ a ≤ 2(d1 + d2) (4.14-T60 [I] )
Ta có: 0,55(d1 + d2) + h = 0,55.(125 + 355) + 8 = 272 (mm)
2(d1 + d2) = 2.(125+ 355) = 960 (mm)
Vậy thỏa mãn điều kiện cho phép về khoảng cách trục.
Tính góc ôm 1 trên bánh đai nhỏ theo công thức 4.7[I]:
( d 2−d 1 ) .57 ° ( 355−125 ) .57 °
1 = 180o - = 1800 - = 147,76°
a 406,75

Vậy 1 = 147,76° > 120O góc ôm thỏa mãn điều kiện.


3. Xác định số đai
Số dây đai được xác định theo công thức (4.16)[I]:
Pcd . K d

z= [ P 0] .C α C l Cu C z

Trong đó:
+ Pcd là công suất trên trục bánh đai chủ động: Pcd = Pđc = 4,26 (kW)
+ [P0] là công suất cho cho phép đối với đai thang thường (Tra bảng 4.19-T62[I])

Ta có đai thang loại A: d1 = 125mm; v = 9,42 m/s ta được: [P0] = 2 (kW)


+ Kđ là hệ số tải trọng động (Tra bảng 4.7[I] trang 55).
Do tải trọng mở máy T1 = 1,4T ⇒ tải trọng mở máy đến 150% tải trọng danh
nghĩa và số ca làm việc là: 2 ca
Kết hợp hai điều kiện trên ta xác định được hệ số Kđ: Kđ = 1,2
+ C là hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm 1(Tra bảng 4.15-T61[I] )

Ta Có α 1= 147,76° tra bảng ta chọn được: C = 0,92


+ Cl là hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai và có giá tri phụ thuộc vào tỉ số
chiều dài đai đang xét l và chiều dài đai l0 lấy làm thí nghiệm. Tính :
l/l0 =1600/1700 = 0,94 tra bảng 4.16, trang 61[I] ta được Cl = 1

+ Cu là hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số truyền (Tra bảng 4.17-T61[I])

Ta có uđ = 2,8 ta được: Cu = 1,135


+ Cz là hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng cho các dây
đai: P1/[P] = 4,26/2 = 2,13 ta được: Cz = 0,95 (Tra bảng 4.18-[I] )

4,26 . 1 ,2
Suy ra: z = = 2,57
2.0 , 92.1 .1, 135 . 0,95

Vậy ta chọn z = 3
4. Xác định chiều rộng bánh đai
Chiều rộng của bánh đai được xác định theo công thức 4.17[I]:
b = (z - 1)t + 2e
Tra bảng 4.21-T63[I] :
- Ta có t = 15 mm ; e = 10 mm ; h0 = 3,3 mm
Vậy: b = (3 - 1).15 + 2.10 = 50 mm
- Đường kính ngoài của bánh đai được xác định theo công thức 4.18[I]:
da = d + 2h0
- Đường kính ngoài của bánh đai nhỏ là:
da1 = d1 + 2h0 =125 + 2.3,3 =131,6 (mm)
- Đường kính ngoài của bánh đai lớn là:
da2 = d2 + 2h0 = 355 + 2.3,3 = 361,6 (mm)
5. Xác định các lực trong bộ truyền
780.Pdc .K d
Xác định lực căng ban đầu: F0 = v.C .z + Fv
Với lực căng do lực li tâm sinh ra: Fv = qm. v2
Khối lượng 1 mét chiều dài đai: qm = 0,105 (kg/m). Tra bảng 4.22-T64[I]
 Fv = 0,105. 9,422 = 9,31 (N)
780.Pdc .K d
780. 4,26 . 1 ,2
 F0 = v.C . z + Fv = 9,42.0 , 92 .3 + 9,31 = 162,67 (N)

1 147,76°
Lực tác dụng lên trục: Fr = 2F0.z.sin = 2. 162,67.3.sin = 937,64 (N)
2 2

Bảng thông số của bộ truyền đai:


Các đại lượng Thông số
Loại đai Thang A

Số dây đai z 3

Khoảng cách trục a 406,75 mm

Đường kính bánh đai chủ động d1 125 mm

Đường kính bánh đai bị động d2 355 mm

Chiều dài đai tiêu chuẩn l 1600 mm

Góc ôm 1 147,76°

Bề rộng của bánh đai b 50 mm

Lực căng ban đầu F0 162,67 N

Lực tác dụng lên trục Fr 937,64 N

You might also like