You are on page 1of 13

Chương 4: Tính trục, chọn ổ lăn

4.1 Chọn khớp nối


Thông số đầu vào:
- Mô men cần truyền: T =Tđc=49076 , 4 (Nmm)
- Đường kính trục động cơ: dđc = 38 (mm)(tra theo bảng động cơ HEM đã chọn từ phần 1
chọn động cơ)
Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục
Ta chọn khớp theo điều kiện:
cf cf
T t ≤T kn ; d t ≤ d kn

Trong đó: :
dt – Đường kính trục cần nối: dt = dđc = 38 (mm)
Tt – Mô men xoắn tính toán: Tt = k.T
k – Hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy. Tra bảng 16.1[2]-58 (xích tải) ta lấy : k=
1,5
T – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục: T =49076,4 (N.mm)
Suy ra: Tt = k.T = 1,5. 49076,4= 73614,6(Nmm)

Tra bảng 16.10a[2]-68 với điều kiện: T t ≤T kncf ; d t ≤ d kncf

 Ta được thông số khớp nối như sau:

Kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi

T(Nm d D dm L l d1 D0 Z nmax B B1 l1 D3 l2
)

250 40 140 80 175 110 71 105 6 3800 5 42 30 28 32

Dựa vào Tt = 73614,6 (N.mm), tra bảng 16.10b[2]-69 ta được:


Kích thước cơ bản của vòng đàn hồi:

T(Nm) dc d1 D2 l l1 l2 l3 h

250 14 M10 20 62 34 15 28 1,5


4.2 Tính trục I
Tính sơ bộ trục
Chọn vật liệu chế tạo trục
Vì là hộp giảm tốc chịu tải trung bình nên chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 với chế độ nhiệt luyện tôi
cải thiện có σb =750 MPa, ứng suất xoắn cho thép là [τ] = 15÷30 Mpa

Tính sơ bộ đường kính trục


Đường kính trục được xác định bằng momen xoắn theo công thức 10.9[1]-188:

d≥3
√ T
0,2[τ]

T- momen xoắn cụ thể ở đây là trục I ta đã tính được là 48081,6 (Nmm)


[τ] ứng suất xoắn cho phép: [τ] = 15÷ 30 MPa


+ Trục 1:d 1 sb ≥ 3
T1
0 , 2[ τ1]
=

3 48081 , 6
0 , 2. ( 15 ÷ 30 )
=20 , 01÷ 25 , 21 lấy d1= 25 (mm)

Theo bảng 10.2[1]-189 dựa vào chiều rộng ổ lăn d1= 25 (mm) ta chọn được b 01=17(mm)

Xác định lực đặt lên trục


Sơ đồ đặt lực của trục I

Xác định các lực truyền vào trục I đã có sẵn:


2.48081 ,6
- Lực vòng Ft1=2T1/dm1 = =1628 ,16 (N)
59,0625

- Lực hướng tâm

Fr1= Ft 1 tan α cos δ 1=1628 ,16. tan(20o ).cos (14 ,03 o)=574 , 92 (N)
- Lực dọc trục

Fa1= Ft 1 tan α cos δ 2=1628 ,16. tan(20o ).cos (75 , 97 o)=¿ 143 ,66 (N )¿

- Lực từ khớp nối tác dụng lên trục :Fkn = 0,2.Ft


2. T dc 2.49076 , 4
Với F t= = =934 , 79(N )
D0 105

→ F kn =0 , 2. F t =0 , 2.934 , 79=186 , 96 (N)

Vậy ta sẽ có
Fk12 = Fkn = 186 , 96(N)
Ft13=Ft1= 1628,16(N)
Fr13 = Fr1 =574,92( .N)
Fa13 = Fa1 = 143,66( N)
Xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực

Theo bảng 10.3[1]-189

Ta có :
- k 1 là khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay (bánh răng côn) đến thành trong của hộp
- k 2 là khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp
- k 3 là khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến nắp ổ
- h n là chiều cao nắp ổ ( có thể lấy lớn hơn số liệu cho trong bảng vì tăng bền cho nắp ổ)
Ta chọn k 1=10, k 2=10, k 3=15 , hn= 35,5
Chiều dài moay ơ nửa khớp nối (nối trục đàn hồi):

l m 12=(1 , 4 ÷2 , 5)d 1=(1 , 4 ÷ 2 ,5).25=37 ,5 ÷ 62 ,5

Chọn l m 12=50(mm)

l m 13=( 1 , 2÷ 1 , 4 ) . d 1=(1 , 2 ÷1 , 4 ).25=30÷ 37 , 5

chọn lm13 = 35 mm

l 11=3 d1 =75(mm)

l 12=0 , 5. ( l m 12 +b 01) + k 3+ hn=0 ,5. ( 50+17 ) +20+ 35 ,5=89 mm

l 13=l 11 +k 1+ k 2+ l m 13+0 , 5.(b 01−b13 . cosδ1 )=75+10+10+ 35+0 , 5. ( 17−34. cos 14 , 03 )=122(mm)

Tính và chọn đường kính cho các đoạn trục

Những lực đã có sẵn


Fk12 = Fkn = 186 , 96(N)
Ft13=Ft1= 1628,16(N)
Fr13 = Fr1 =574,92( N)
Fa13 = Fa1 = 143,66( N)

Ta xét trường hợp F kn cùng chiều dương trục Ox ta sẽ có hệ phương trình:


{
∑ F x =F x10−1628 , 16+ F x 11 +186 , 96=0
∑ F y =F y 10−574 , 92+ F y 11 =0
→ 59,0625
∑ M x (10)=574 , 92 .122−143 , 66. −F y 11 .75=0
2
∑ M y ( 10 )=1628 ,16 .122−F x11 .75+186 , 96.89=0

{
F x 10=−1429 , 13(N )
F y10=−303 ,72(N )

F x11 =2870 , 33(N )
F y11 =878 , 64 (N)

Ta có biểu đồ momen:

Ta xét trường hợp F kn ngược chiều dương trục Ox ta sẽ có hệ phương trình:

{
∑ F x =F x10 −1628 ,16+ F x11 −186 , 96=0
∑ F y =F y 10−574 , 92+ F y11 =0
59,0625
∑ M x (10)=574 ,92 .122−143 , 66. −F y 11 .75=0
2
∑ M y ( 10 )=1628 ,16 .122−F x11 .75−186 , 96.89=0
{
F x 10=−611, 49 (N )
F y10=−303 , 72(N )
F x 11 =2426 , 61(N)
F y 11 =878 , 64(N )

Ta có biểu đồ momen:

2 trường hợp trên ta thấy trường hợp F kn cùng chiều dương với trục Ox biểu đồ My
nguy hiểm hơn nên trục phải chịu lực momen lớn hơn so với trường hợp ngược chiều dương
vậy nên ta dựa vào trường hợp phải chịu lực lớn hơn để thiết kế trục vì như vậy thì trục sẽ
luôn bền ngay cả khi phải chịu momen lớn nhất

Tính các lực momen tương đương theo trường hợp F kn cùng chiều dương của trục Ox:
Theo 10.15[1]-194 và 10.16[1]-194, ta có:

M j =√ M xj2 + M yj2 M tđ =√ M j2+ 0 ,75. T j2

Vậy ta có
Xét tại tiết diện 1-0:
M 10=√ 02 +16639 , 44 2=16639 , 44 (N mm)

M 11= √ 227792 +76523 , 312=79841 , 72(Nmm)

M 12=√ 02 +02=0 (Nmm)

M 13=√ 02 +4242 , 242 =4242 , 24(Nmm)

M tđ 10=√ 16639 , 44 2+ 0 ,75. 48081 , 62=44841 , 4 (Nmm)

M tđ 11 =√ 79841 , 722 +0 , 75. 48081, 6 2=90047 , 66(Nmm)

M tđ 12=√ 0+0 , 75.48081 , 62=41639 ,89 (Nmm)

M tđ 13=√ 4242 , 752 + 0 ,75. 48081 , 62 =41855 , 43(Nmm)


Từ các lực momen tính ở trên ta có thể tính đường kính của các đoạn trục như sau:

Ta có công thức tính đường kính các đoạn trục là ⅆ j= 3


√ M tđj
0 ,1. [ σ ]
(công thức 10.17-194-[01])

Với [ σ ]là ứng suất cho phép, ta tra bảng 10.5-195-[01] với vật liệu trục đã chọn sẵn ở phần đầu

Ta chọn [ σ ]=67


Tiết diện lắp khớp nối:d kn =d 12= 3
0 , 1. [ σ ]
=

M tđ 12 3 41639 ,89
0 , 1.67
=18 ,39 ( mm )

Tiết diện lắp ổ lăn : d ol =d 10=d 11=


√ 3


M tđ 11 3 90047 , 66
0 , 1. [ σ ]
=
0 , 1.67
=23 , 78 ( mm )

Tiết diện lắp bánh răng: d br 1=d 13= 3


√ 0 , 1. [ σ ] √
M tđ 13 3 41855 , 43
=
0 , 1.67
=18 , 41(mm)

Chọn đường kính cho các đoạn trục

Vậy dựa theo những chú ý trang 195-[01]và đường kính các đoạn trục tính sơ bộ ở trên ta nên lấy
các đoạn đường kính theo dãy số tiêu chuẩn và đảm bảo độ bền tĩnh nên ta chọn được như sau:

{
d kn =d 12=20(mm)
d ol =d 10=d 11=25(mm)
d br 1=d 13=20(mm)

Tính và chọn các đoạn then


Các vị trí cần bố trí then là Tiết diện lắp bánh răng và tiết diện lắp khớp nối:

a, Xác định mối ghép then cho trục 1 lắp bánh răng, d13=20(mm), chọn then bằng tra bảng 9.1a-
173-[01], ta có:
{
b=6 mm
h=6 mm
t 1=3 ,5 mm
t 2=2, 8 mm

=> chiều dài then: l=(0,8÷0,9).lm13=(0,8÷0,9).35 =28÷31,5 mm


Chọn then theo dãy tiêu chuẩn nên ta chọn chiều dài là l=28(mm)

b, Xác định mối ghép then cho trục 1 khớp nối, d 12=20(mm), chọn then bằng tra bảng 9.1a-173-
[01], ta có:

{
b=6 mm
h=6 mm
t 1=3 ,5 mm
t 2=2, 8 mm

=> chiều dài then: l=(0,8÷0,9).l m 12=(0,8÷0,9).50 =40÷45 (mm)

Chọn then theo dãy tiêu chuẩn nên ta chọn chiều dài là l=45(mm)

Vẽ kết cấu trục I


Tính và chọn ổ lăn cho trục I

Thông số đầu vào d 10=d11=25 mm


Tính toán kiểm nghiệm khả năng chịu tải của ổ lăn:
- Vị trí ổ lăn 1-0:
F r 0=√ X 20+Y 20=√ 611, 492 +303 , 722=682 , 76 N

- Vị trí ổ lăn 1-1:


F r 1=√ X 21 +Y 21= √ 2426 , 612 +878 , 642 =2580 ,78 N

Fa 1 143 ,66
Ta thấy F r 1> Fr 0 nên xét = =0 , 21< 0 ,3 nên ta chọn loại ổ đũa côn
Fr 0 682 ,76
Dựa vào phụ lục 2.11, với đường kính ngõng trục = 25mm , ta chọn ổ đũa côn :

Kí d D B T r r1 C C0
Loại ổ ∝
Hiệu mm mm mm mm mm mm kN kN

ổ bi đỡ -
chặn cỡ 7605 25 62 24 25,25 2 0,8 45,5 36,6 11,33o
trung rộng

Theo bảng 11.4,với ổ đũa côn: e=1,5tg∝=1,5tg(11, 330)=0,3

 Sơ đồ bố trí ổ lăn

You might also like