You are on page 1of 3

PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

I. Tính chọn
khớp nối Thông số
đầu vào:

Mômen cần truyền: T = Tđc = 29578,47N.mm)

Đường kính trục động cơ dđc = 32 mm

1. Chọn khớp nối:


Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi đẻ nối trục

Chọn khớp nối theo điều kiện: Tt  Tkn ; dt  d kn


cf cf

Trong đó dt - Đường kính trục cần nối

dt = dđc = 32 mm

Tt –Mômen xoắn tính toán Tt = k. T

k -Hệ số chế độ làm việc tra bảng

16.1Tr58[2] lấy k=1,3

T- Momen xoắn danh nghĩa trên trục: T = Tđc = 29578,47 (N.mm)

Do vậy Tt = k.T = 1,3.29578,47 = 38452,01 (N.mm) ≈ 38,45(N.m)

Tra bảng 16.10a [2] tr 68 với điều kiện :


- Tt  38, 45 N .m  Tkn
cf

- dt  32mm  d kn
cf

Ta được:

-Tkncf = 125 N.m

-dcfkn = 32mm

-Z = 4

-Do = 90 mm
Tra bảng 16.10bTr69 [2] với Tkncf = 125 (N. m)ta được
-l1 = 34 mm
-l2 = 15mm
-l3 = 28 mm
-dc = 14 mm

2. Kiểm nghiệm khớp nối

Ta kiểm nghiệm theo 2 điều kiện:

a) Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi

2k. T
σd = ≤ [σd ]
Z. Do dc l3
σd -Ứng suất dập cho phép của vòng cao su [σd] = 2 ÷ 4 Mpa

Do vậy ứng suất dập sinh ra trên vòng đàn hồi:

2k.T 2.1,3.29313,19
= =0,31<[σ ]
Z.Do .d o .l 6.105.14.28 d
σd = 3
→ Thỏa mãn.

b) Điều kiện bền của chốt:


k.T.lo
 [σ ]
Z.Do .d 3c .0,1 u
σd =
Trong đó:
l2
lo =l1 +
2 = 34+ 15/2=41,5 mm

[σu]- Ứng suất uốn cho phép của chốt.

Ta lấy [σu]=(60÷ 80) MPa;

Do vậy, ứng suất sinh ra trên chốt:


k.T.lo 1,3.29313,19.41,5
σ  = =14,72  [σ ]
u Z.D o .d c .0,1
3
4.143.105.0,1 u

→ Thỏa mãn.
3. Lực tác dụng lên trục
Ta có Fkn = 0,2 Ft
2T 2.29313,19
Ft    558,34
Do 105
→ Fkn = 0,2.Ft = 0,2.558,34 = 111,67(N)

Các thông số cơ bản của nối trục vòng đàn hồi:

Thông số Kí hiệu Giá trị


Mômen xoắn lớn nhất có thể truyền được Tkncf 125 (N.m)
Đường kính lớn nhất có thể của nối trục dcfkn 32 (mm)
Số chốt Z 4
Đường kính vòng tâm chốt D0 105 (mm)
Chiều dài phần tử đàn hồi l3 28(mm)
Chiều dài đoạn công xôn của chốt l1 34 (mm)
Đường kính của chôt đàn hồi d0 14 (mm)
Lực tác dụng lên trục Fkn 111,67 (N)

You might also like