You are on page 1of 14

1.

Tính bền các chi tiết của ly hợp

1.1. Tính toán sức bền của lò xo ép

Việc tính toán lò xo ép nhằm xác định các kích thước của lò xo sao cho đảm bảo được lực
ép theo yêu cầu và đảm bảo độ bền trong quá trình làm việc.

1.1.1. Lực ép cần thiết của lò xo trụ

Khi ly hợp ở trạng thái đóng tổng lực ép của các lò xo là:
Mc β . M emax
FƩ = = = 8272,71 (N)
μRμZμ μRμZμ

Khi ngắt ly hợp, các lò xo bị ép thêm một đoạn nữa, lúc này lực ép tổng sẽ tăng lên
khoảng 20% so với lúc ly hợp đang đóng. Vậy lực ép ly hợp là:

F’Ʃ = 1,2FƩ = 1,2.8272,71 = 9927,25 (N)

Lực tác dụng lên một lò xo là:


'
' F Σ 9927 , 25
F lx= = = 827,27 (N)
z lx 12

Với zlx = 12

1.1.2. Tính đường kính dây lò xo

d=
√ D . P'lx
d .0 , 4. [ τ ]
=
√ 827 , 27.7
0 , 4.80.10
-3
7 = 4,25.10 (m) = 4,25 (mm)

với D/d = C, ta chọn C = 7

D- là đường kính trung bình của vòng lò xo.

d- là đường kính dây lò xo.

Ta lấy d = 5 (mm)

Khi đó đường kính trung bình của vòng lò xo:

D = C.d = 7.5 = 35 (mm)

1.1.3. Độ cứng của lò xo


' 4
0 ,2 F lx
F lx −Flx Gⅆ 10
8.10 . 0,005
4
c= ' = = 3 = 3 = 72886,29
Δ l −Δl Δ 8 D n0 8.2 . 0,035

trong đó :

Δ-là độ biến dạng của lò xo khi chuyển từ trạng thái đóng sang ngắt hay chính là hành
trình của đĩa ép:

Δ = 1,5 ÷ 2,0 đối với ly hợp một đĩa; chọn Δ = 2,0;

G- mô đun đàn hồi G = 8.104 MN/m2 = 8.1010 (N/m2)A

n0- số vòng làm việc của lò xo;


4 10 4
G. ⅆ 8.10 . 0,005
=> n0 = 3 = 3 = 2.01 (vòng). Ta lấy no = 3 (vòng)
8. c . D 8.72886 , 29.0,035

Vậy số vòng toàn bộ của lò xo là: n = 2 + n0 = 2 + 3 = 5 (vòng)

1.1.4. Tính chiều dài toàn bộ của lò xo ở trạng thái tự do

L = (n0 + 2).d+δ1(no + 1)+Δl = (3+2).5+1.(3+1)+2,27 = 31,27 (mm)

trong đó:

δ1 : là khe hở cực tiểu giữa các vòng lò xo khi mở ly hợp, chọn δ1 =1(mm);

Δl : là độ biến dạng thêm của lò xo khi mở ly hợp:


'
P lx 827 ,27
Δl= 0.2. = 0,2. = 2,27.10-3 (m) = 2,27(mm)
C 72886 ,29

1.1.5. Ứng suất trong lò xo trụ ở trạng thái ép xác định theo công thức
'
8 F lx D 8.1103 , 03.0,035 .1 ,2
τ= 3
k= 3 = 70,82.107 (N/m2) = 708,2 (MN/m2)
πd 3 ,14.0,005

Với k là hệ số tập trung ứng suất:

Bảng 1.1. Bảng hệ số tập trung ứng suất theo tỷ số đường kính

D/d 7 6 5 4 3
k 1,2 1,25 1,3 1,4 1,6
Dựa vào bảng 1.1 chọn D/d = 7 => k = 1,2
Vì lò xo thường được chế tạo bằng thép các bon cao (50 ÷ 65) với ứng suất cho phép nằm
trogn khoảng [τ ¿ = 500 ÷ 800 [MN/m2], nên lò xo làm việc đảm bảo bền.

1.2 Tính toán sức bền của đĩa chủ động

Các đĩa chủ động thường được chế tạo từ gang xám, các đường kính của đĩa được chọn
theo kích thước của đĩa ma sát và của bánh đà. Bề dày của đĩa được chọn sơ bộ bằng 4,5
÷ 6 % so với đường kính ngoài của tấm ma sát và sau đó được chính xác hóa khi tính
kiểm tra nhiệt độ.

Các đĩa chủ động được tính bền theo ứng suất chèn dập tại các vị trí nối đĩa với bánh đà:
k Mc 0 , 5.280 , 56
σcd = = = 2,27 .106 (N/m2) = 2,27 (MN/m2)
r TB z C z t At 1.1.0,02625 .2 ,16. 10−3

trong đó:

k- hệ số tính đến vị trí của đĩa chủ động, ly hợp một đĩa nên k = 0,5;
R−r 150−97 ,5
rtb – bán kính trung bình của vết tiếp xúc; rtb = = = 26,25 (mm) = 0,02625
2 2
(m)

zc – số đĩa chủ động; Zc = 1

zt – số bề mặt tiếp xúc; Zt = 1

At – diện tích của một bề mặt tiếp xúc; At = π.(rtb)2 = 3,14.(0,02625)2 = 2,16.10-3 (m2)

Đối với các kết cấu hiện nay, ứng suất chèn dập tại các vị trí nối đĩa với bánh đà σcd = 10
÷ 15 MPA. So sánh với kết quả tính được thì nó đảm bảo điều kiện bền.

1.3. Tính bền đòn mở

Các đòn mở trong các ly hợp ô tô có thể được chế tạo bằng gang hoặc thép. Chúng
thường được kiểm tra bền theo ứng suất uốn. Đối với một tiết diện bất kỳ xác định bởi
tạo độ x (hình 1.1):
Hình 1.1 Sơ đồ tính toán đòn mở.
'
F Σ ax 9927 , 25.0 , 03
σu = = = 69,71 .106 (N/m2) = 69,71 (MN/m2)
z ⅆ m c w u 4.0 , 04.2 ,67−5

trong đó:

x,a,c- các kích thước như trên hình 1.1; Thường thường c/a = 3,8 ÷ 5,5 (tỷ số truyền của
đòn mở), chọn c/a = 4,0;

x- Khoảng cách từ điểm đặt lực đến tiết diện nguy hiểm; chọn x = 3(mm)

zdm – số đòn mở; zdm = 3 ÷ 5, chọn zdm = 4;

Wu - mô men chống uốn tại tiết diện tính; Wu = 26,7 cm3 = 2,67.10-5 m3

Ứng suất uốn cho phép được chọn như sau:

σu ≤ 60 ÷ 80 MPa, nên đòn mở đảm bảo độ bền cho phép.

1.4. Tính bền đĩa bị động

1.4.1. Tính sức bền đinh tán của đĩa bị động

Để giảm kích thước của ly hợp, khi ly hợp làm việc trong điều kiện ma sát khô, vật liệu
có ma sát cao. Đĩa bị động gồm các tấm ma sát và xương đĩa. Xương đĩa thường chế taoh
bằng thép các bon trung bình và cao (thép 50 và 80). Vật liệu của xương đĩa là đồng.

Chiều dày xương đĩa thường được chọn bằng 2 (mm).

Chiều dày tấm ma sát thường được chọn bằng 3,5 (mm).
Tấm ma sát được gắn với xương đĩa bị động bằng đinh tán. Vật liệu đinh tán bằng đồng
có đường kính từ 4 ÷ 6 mm. Chọn d = 5mm.

Ta bố trí đinh tán trên đĩa theo 2 dãy, tương ứng với các bán kính vòng trong là r1 và
vòng ngoài r2.

Bề rộng tấm ma sát:

b = R – r = 150 – 97,5 = 52,5 (mm)

Ta chọn các kích thước:


52, 5
r1= R – b/4 = 150 - = 136,87 (mm)
4

52, 5
r2 = r – b/4 = 97,5 - = 84,37 (mm)
4

Hình 1.2 Bán kính trong và bán kính ngoài trên đĩa.

Lực tác dụng lên mỗi đinh tán được xác định như sau:
M emax ⋅r 1 175,354.0,13687
F1 = = = 464,19 (N)
2( r + r
2
1
2
2 ) 2. ( 0.136872 +0 , 0 84372 )

M emax ⋅r 2 175,354.0,8437
F2 = = = 286,14 (N)
2( r + r
2
1
2
2 ) 2. ( 0.136872 +0 , 0 84372 )

trong đó:

F1 – lực tác dụng lên vòng đinh tán có bán kính r1;
F2 – lực tác dụng lên vòng đinh tán có bán kính r2;

Ứng suất cắt và dập đối với đinh tán ở vòng trong:
4 F1 4.464 ,19 6 2 2
σc1 = 2 = 2 = 2,36.10 (N/m ) = 2,36 (MN/m )
n1 π d 10.3 ,14.0,005

4 F1 4.464 , 19
σcd1 = = = 21,22.106 (N/m2) = 21,22 (MN/m2)
n1 ld 10.0,00175.0,005

trong đó:

σc1 - ứng suất cắt của đinh tán;

σcd1 - ứng suất chèn dập của đinh tán;

n1 , n2 – số đinh tán bố trí trên vòng trong (ngoài). Chọn n1 = 10; n2 = 12;

d – đường kính đinh tán;

l – chiều dài chèn dập của đinh tán, bằng khoảng ½ chiều dày tấm ma sát nên ta có
1
l = .3,5 = 1,75 (mn) = 0,00175(m);
2

Ứng suất cắt và chèn dập đối với đinh tán ở vòng ngoài:
4 F2 4.286 , 14 6 2 2
σc2 = 2 = 2 = 1,21.10 (N/m ) = 1,21 (MN/m )
n2 π d 12.3 ,14.0,005

4 F2 4.286 ,14
σcd2 = = = 10,91.106 (N/m2) = 10,91 (MN/m2)
n2 ld 12.0,00175.0,005

Ứng suất cho phép của vật liệu làm đinh tán là:

[σc] ≤ 40 MPA ; [σcd] ≤ 25 MPA, nên các đinh tán đảm bảo độ bền cho phép.

1.4.2. Tính bền moay ơ đĩa bị động

Chiều dài moay ơ đĩa bị động được chọn tương đối lớn để giảm độ đảo của đĩa bị động,
moay ơ được ghép với xương đĩa bị động bằng đinh tán và lắp với trục ly hợp bằng then
hoa. Chiều dài moay ơ thường được chọn bằng đường kính ngoài của then hoa trên trục
ly hợp. Khi điều kiện làm việc nặng nhọc ta chọn L=1,4D. Điều kiện làm việc không
nặng nhọc ta chọn L=D.
Do trục ly hợp cũng là trục sơ cấp của hộp số, nên đường kính ngoài trục ly hợp D được
tính theo trục sơ cấp hộp số được tính sơ bộ bằng công thức sau:
1
D = kd.( M emax ) 3 = 4,6.(175,354)1/3 = 25.74 (mm). Chọn D = 28 (mm)

Trong đó:

-kd : là hệ số kinh nghiệm. kd = 4,0 ÷ 4,6. Chọn kd = 4,6;

-Memax : mômen cực đại của động cơ.

Với D = ta tra bảng 3.2 trong sổ tay thiết kế cơ khí tập 2 ta có các thông số khác của then
hoa như sau:

Sử dụng then hoa có răng hình chữ nhật chịu tải trọng trung bình.

-Đường kính trong: d = 23 (mm)

-Chiều rộng của răng: b= 6 (mm)

-Số răng là: z= 6

Chiều dài moay ơ được xác định theo công thức sau :

L=1,4D = 1,4.28 = 39,2 (mm)

Khi làm việc then hoa của moay ơ chịu ứng suất chèn dập và cắt và được kiểm nghiệm
theo công thức sau:

Ứng suất cắt:


4. M emax 4.175,354
σc = = = 9,74.106 (N/m2) = 9,74
z1 . z2 . L. b . ( D+d ) 1.6 .0,0392.0,006 .(0.028+0,023)
(MN/m2)

Ứng suất chèn dập:


8 M emax 8.175,354
σcd = = = 23,39.106 (N/m2) = 23,39
z1 . z2 . L. ( D −d )
2 2
1.6 .0,0392. ( 0 , 0 282−0 ,02 32 )
2
(MN/m )

Memax :Mô men cực đại của động cơ

z1 :Số lượng moay ơ riêng biệt ,với ly hợp một đĩa bị động thì z1= 1
z2 :Số then hoa của moay ơ. z2 = 6

L : Chiều dài moay ơ. L= 39,2 (mm) = 0,0392 (m)

D : Đường kính ngoài của then hoa . D = 28 (mm) = 0,028 (m)

d : Đường kính trong của then hoa . d = 23 (mm) = 0,023 (m)

b : Chiều rộng then hoa . b = 6 (mm) = 0,006 (m)

Vật liệu moay ơ thường là thép 40, 40X. Mối ghép là mối ghép động nên: [cd] = 30
(MN/m2) = 30 (MPa); σc = 15 (MN/m2) = 15 (MPa). So sánh kết quả tính được với ứng
suất cho phép ta thấy ly hợp làm việc đảm bảo.

1.5. Tính bền trục ly hợp

Tỉ số truyền ở tay số 1

ih1 = 5

Tỉ số truyền của truyền lực chính

i0 = 3,36

Tính khoảng cách trục A của các trục hộp số được tính theo công thức

A = a.√3 M emax

a: hệ số kinh nghiệm

Đối với hộp số xe du lịch: a = 14,5 ÷ 16

Đối với hộp số ô tô tải sử dụng động cơ xăng: a = 17 ÷ 19,5

Đối với hộp số ô tô tải sử dụng động cơ diesel: a = 20,5 ÷ 21,5

Đối với hộp số phụ và hộp số phân phối: a = 17 ÷ 21,5

Chọn a = 21

A = 21.√3 175,354 = 117,541(mm)

Chọn mô đun pháp tuyến cho bánh răng luôn ăn khớp


Việc chọn mô đun răng còn thống nhất đối với các răng trong cùng hộp số để đơn giản
công nghệ chế tạo và sửa chữa. Để giảm trọng lượng hộp số khi có cùng khoảng cách
trục, nên tăng mô đun và giảm chiều rộng bánh răng. Mô đun pháp tuyến của vành răng
có thêt chọn theo tiêu chuẩn hoặc theo bảng.

Mô men xoắn lớn nhất của động cơ Memax Mô đun pháp tuyến của bánh răng hộp số
50 – 100 2,25 – 2,50
100 – 200 2,75 – 3,00
200 – 400 3,00 – 3,75
400 – 800 3,75 – 4,50
800 - 1000 4,50 – 6,00

Dựa vào bảng trên ta có thể chọn sơ bộ mô đun pháp tuyến của bánh răng dựa vào mô
men xoắn lớn nhất của động cơ là Memax = 175,354 nên chọn mn = 2,9

Tỉ số truyền của cặp bánh răng luôn ăn khớp theo cong thức:

2 A cos β
ia = −1
mn z a

trong đó:

ia là tỉ số truyền của cặp bánh răng luôn ăn khớp, thường có giá trị ia = 2,5 ÷ 3,5;

β là góc nghiêng răng của của cặp bánh răng luôn ăn khớp, góc được gọi là góc trung
bình:

Đối với ô tô du lịch: β = 30 ÷ 450

Đối với ô tô vận tải: β = 20 ÷ 300

Số răng Z’a bánh răng bị động của cặp bánh răng luôn ăn khớp xác định theo:

Z’a = Za.ia

Chọn β = 250

Za = 22

mn = 2,9

Ta có :
0
2.117,541 cos 25
ia = – 1 = 3,34
22.2, 9
Số răng Z’a = Za.ia = 22.3.34 = 73,46 (răng), Chọn Z’a = 74 răng

Trục ly hợp cũng là trục sơ cấp hộp số. Đầu trước của trục gối lên ổ bi trong bánh đà, đầu
sau lắp ổ bi thành vỏ hộp số. Đầu cuối trục có lắp bánh răng nghiêng liền trục luôn ăn
khớp với bánh răng trung gian của hộp số.

Hình 1.3 Sơ đồ tính toán lục tác dụng lên trục ly hợp.

trong đó:

Trục I: là trục ly hợp, đồng thời là trục sơ cấp hộp số ở cuối của trục có lắp liền bánh răng
nghiêng và được khoét rộng lỗ ở tâm để lắp ổ bi kim đỡ đầu trục số III.

Trục II: là trục trung gian của hộp số, 2 đầu trục được đỡ bởi hai ổ bi trụ lắp trên vỏ hộp
số.

Trục III: là trục thứ cấp của hộp số, một đầu được tỳ lên ổ bi ở trong trục sơ cấp, một đầu
được tỳ lên ổ bi lắp trên thân hộp số.

Để kiểm nghiệm trục ta chọn mô men lớn nhất và hộp số để ở tay số 1.

Trục I: MI = Memax = 175,354 (Nm)

Trục II: MII = MI. ia = 175,354 . 3,34 = 585,682 (Nm)


Trục III: MIII = MII. ih1 = 585,682 . 5 = 2928,41 (Nm)

*Các bước tính:

Bước 1: Tính toán các lực trên bánh răng số I và trục số III.

Bước 2: Xác định phản lực lên trục các gối đỡ trục I và trục số II.

Bước 3: Kiểm tra bền trục số I (trục ly hợp).

1.5.1 Tính toán các lực trên bánh răng trục số I và trục số III

Công thức tính lực tác dụng lên các cặp bánh răng.

STT Tên gọi Kí hiệu Bánh răng thẳng Bánh răng nghiêng
2. M t 2. M t
1 Lực vòng Pv Pv = Pv =
Z.m Z . ms

tg α
2 Lực hướng tâm Pr Pr = Pv . tgα Pr = P v ⋅
cos β

3 Lực dọc trục Pa Pa = 0 Pa = Pv.tgβ


trong đó:

Z là số răng của bánh răng đang tính

Mt là mô men tính toán trên các trục hộp số

ms là mô đun mặt đầu (bảng thông số hình học của bánh răng)

α là góc profin gốc (bảng thông số hình học của bánh răng)

β là góc nghiêng của răng (bảng thông số hình học của bánh răng)

Trục số I.
Bánh răng trên trục số I là bánh răng nghiêng có:

Mô đun mặt đầu:


mn 2,9
ms = = = 3,19 (mm)
cos β cos 2 50

Đường kính vòng chia

d1 = ms .Za = 3,19.22 = 70,39 (mm) = 0,07 (m)

d1’ = ms.Z’a = 3,19.74 = 236,06 (mm) = 0,236 (m)

Góc ăn khớp: α = 200

Khi đó:

Lực vòng:
2 M I 2.175,354
Pv1 = = = 5010,11 (N)
d1 0 , 07

Lực hướng tâm:


P v . tgα 0
5010 ,11. tg 20
Pr1 = 1
= 0 = 2012,04 (N)
cosβ cos 25

Lực dọc trục:


Pa1 = Pv1.tgβ = 5010,11.tg250 = 2336,25 (N)

Trục số III.

Bánh răng trên trục III là bánh răng thẳng có đường kính vòng lăn

d4 = m.Z4 = 53.2,9 = 153,7 (mm) = 0,153 (m)

Với Z4 = 53

M = 2,9 : là mô đun pháp tuyến

Khi đó:

Lực vòng:
2. M III 2.2928 , 41
Pv4 = = = 38105,53 (N)
Z4 . m 2 , 9.0,053

Lực hướng tâm:

Pr4 = Pv4.tgα = 38105,53.tg200 = 13869,27 (N)

1.5.2 Xác định phản lực lên trục các gối đỡ trục I và trục số III

Trục III
Ta lấy:

ƩMDX = 0 <=> RCX = (320 + 80) = Pv4.80


38105 ,53.80
=> RCX = = 7621,11 (N)
320+80

Pr 4 .80
ƩMDY = 0 <=> RCY =
320+80

13869 ,27.80
=> RCY = = 2773,85 (N)
320+80

You might also like