You are on page 1of 28

Chương 4: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN

Tính trục
4.1 Chọn vật liệu làm trục
Theo bảng 6.1/92 [1]
Trục I và II: giả sử đường kính trục sơ bộ 30 ≤ d ≤ 50
Chọn thép C45 thường hóa có:
+ Giới hạn bền σ b=600 MPa
+ Giới hạn chảy σ ch=340 MPa
+ Trị số ứng suất cho phép: [ σ 1 ]=[ σ 2 ]=50 MPa
+ Ứng suất xoắn cho phép: [ τ ]=0,5.50=25 MPa
Trục III: giả sử đường kính trục sơ bộ 5 0<d ≤ 10 0
Chọn thép C45 thường hóa có:
+ Giới hạn bền σ b=600 MPa
+ Giới hạn chảy σ ch=340 MPa
+ Trị số ứng suất cho phép:[ σ 3 ] =48 MPa
+ Ứng suất xoắn cho phép: [ τ ]=0,5. 48=2 4 MPa
4.2 Xác định chiều dài trục
4.2.1 Tính giá trị đường kính đầu ngõng trục
Theo công thức 10.9/188 [1]

Tính giá trị đầu ngõng trục:d ≥ 3


√ T
0,2 . [ τ ]

Đối với trục I: d1 ≥



3 T1
0,2. [ τ ] √
=3
149379,0653
0,2.25
=31,03 mm

Đối với trục II: d2 ≥



3 T2
0,2. [ τ ] √
=
3 417065,7633
0,2.25
=43,69 mm

Đối với trục III: d3 ≥



3 T3
0,2 . [ τ ]√=3
1164447,911
0,2.24
=62,36 mm
Tra bảng 10.2/189 [1] chọn đường kính trục và chiều dài ổ lăn
Trục I: d 1=35 mm b 01=21 mm
Trục II:d 2=45 mm b 02=25 mm
Trục III:d 3=65 mmb 03=33 mm
4.2.2 Hộp số đồng trục

Sơ đồ hộp số và kí hiệu trên sơ đồ.


Phát thảo kết cấu trục
- Các trị số khoảng cách (Tra bảng 10.3/189 [1])
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành hộp:
k 1=8 ÷15 chọn k 1=10 mm

Khoảng cách từ mặt mút của ổ lăn đến thành trong của hộp:
k 2=5 ÷15 chọn k 2=10 mm

Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ:
k 3=10 ÷20 chọn k 3=15 mm

Chiều cao nắp ổ và đầu bulong:


h n=15 ÷20 chọn h n=20 mm

Trục I
- Chiều dài mayo bánh răng trụ:
l m= (1,2 ÷ 1,5 ) d (Công thức 10.10/189) [1]

l m 13=( 1,2 ÷1,5 ) d 1=( 1,2 ÷ 1,5 ) . 35=42 ÷52,5

 Chọn lm 13=68 mm vì b 1=68 mm (chiều dài mayơ phải lớn hơn hoặc bằng chiều
rộng chi tiết quay).
- Khoảng cách gối đỡ đến các chi tiết quay (Bảng 10.4/191) [1]
l 13 =0,5. ( l m 13+ b01 ) +k 1 +k 2=0,5. ( 68+21 ) +10+10=64,5≈ 65 mm

l 11=2.l 13=2.65=130 mm

- Chiều dài mayo bánh đai:


l m 12 =( 1,2÷ 1,5 ) d 1

¿ ( 1,2÷ 1,5 ) .35=42÷ 52,5

 Chọn lm 12=63 mm vì b đ =63 mm (chiều dài mayơ phải lớn hơn hoặc bằng chiều
rộng chi tiết quay).
- Khoảng cách côngxôn trên trục thứ I (Công thức 10.14/190) [1]
l 12 =−l c 12 =0,5. ( l m 12 +b 01) + k 3+ hn

¿ 0,5. ( 63+21 ) +15+20=77 mm


Trục III
- Chiều dài mayo bánh răng trụ:
l m 32=( 1,2÷ 1,5 ) d 3=( 1,2 ÷ 1,5 ) . 65=78÷ 97,5

 Chọn lm 32=80 vì b 4=80 mm


- Khoảng cách gối đỡ đến các chi tiết quay (Bảng 10.4/191) [1]
l 32=0,5. ( l m 32+b 03 ) +k 1 +k 2 =0,5. ( 80+33 ) +10+10=76,5≈ 77 mm

l 31=2.l 32=2.77=154 mm

- Chiều dài mayo nữa khớp nối với nối trục vòng đàn hồi
l m 33 =( 1,4 ÷ 2,5 ) d 3=( 1,4 ÷ 2,5 ) 65=91÷ 162,5

Chọn lm 33=140 mm
- Khoảng cách côngxôn trên trục thứ III (Công thức 10.14/190) [1]
l c 33=0,5. ( l m33 +b 03 ) +k 3 +h n

¿ 0,5. ( 140+33 ) +15+20=121,5≈ 122 mm


l 33=l 31+l c33=154 +122=276 mm

Trục II
- Chiều dài mayo bánh răng trụ:
l m 22=( 1,2÷ 1,5 ) d 2=( 1,2 ÷1,5 ) . 45=54 ÷ 67,5

 Chọn lm 22=63 vì b 2=63 mm


l m 23 =( 1,2 ÷1,5 ) d 2= (1,2 ÷ 1,5 ) . 45=54 ÷ 67,5

 Chọn lm 23=85 vì b 3=85 mm(chiều dài mayơ phải lớn hơn hoặc bằng chiều rộng chi
tiết quay).
l 22 =l 13 =65 mm

l 23=l 11+l 32 +k 1 +b 02=130+77+10+25=242 mm

l 21=l 23+ l32=242+77=319 mm


4.3 Tính phản lực tại các gối đỡ
Trục I

Ta có: F t 1=2927,8301 N ; F r 1=1239,1733 N ; F đ =877,8445 N


Ta có hệ phương trình

{ {
∑ F x=0 −Fl x10 + F t 1−F x 11=0 ( 1 )
∑ M y 10=0 −F t 1 .65+ F x11 .130=0 ( 2 )
Ft 1 .65,5 2927,8301.65
( 2 ) F x11= = =1463,915 N
131 130
( 1 ) F x10=−F x11 + Ft 1=−1463,915+2927,8301=1463,9151 N

Vậy F x 10 , F x 11 cùng chiều giả định

{∑ F y=0
∑ M x 10=0 { F đ −F y 10−F r 1 + F y11=0 ( 3 )
F r 1 .65−F y 11 .130+ F đ .77=0 ( 4 )

Fr 1 .65+ F đ .77 1239,1733.65+877,8445.77


( 4 ) F y 11= = =1139,5407 N
130 130
( 3 ) F y10=F đ + F y11−F r 1=877,8445+1139,5407−1239,1733=778,2119 N

Vậy F y 10 F y11 cùng chiều giả định.

Biểu đồ lực, mômen của trục I


Trục II
Ta có: F t 2=2927,8301 N
F r 2=1239,1733 N

F t 3=8174,4902 N

F r 3=3459,767 N

Ta có hệ phương trình:

{
∑ F x=0
∑ M y 20=0 { F x 20−F t 2 + F t 3−F x 21=0 ( 1 )
F t 2 .65−F t 3 .242+ F x21 .319=0 ( 2 )

−F t 2 .65+ F t 3 .242 −2927,8301.65+ 8174,4902.242


( 2 ) F x21 = = =5604,7576 N
319 319
( 1 ) F x20 =F t 2−F t 3 + F x 21=2927,8301−8174,4902+5604,7576=358,0975 N

Vậy F x 20 , F x 21 cùng chiều giả định.

{∑ F y=0
∑ M x 20=0 { −F y 20+ F r 2 + Fr 3−F y21=0 ( 3 )
−Fr 2 .65−F r 3 .242+ F y 21 .319=0 ( 4 )

Fr 2 .65+ F r 3 .242 1239,1733.65+3459,767.242


( 4 ) F y 21= = =2877,1469 N
319 319
( 3 ) F y20=F r 2 + F r 3−F y 21=1239,1733+ 3459,767−2877,1469=1821,7933 N

Vậy Fl Y 21 , Fl Y 20 cùng chiều giả định.


Biểu đồ lực, mômen của trục II
Trục III

Ta có: F r 4 =3459,767 N
F t 4 =8174,4902 N

− Lực của khớp nối tác dụng lên trục hướng theo phương X và tra bảng
16.10a/68 [3]
2. T 3 2.1164447,911
F kn=( 0,2 ÷ 0,3 ) . =( 0,2 ÷ 0,3 ) . =2911,1197÷ 4366,6796 N
D0 160

Chọn F kn=30 00 N
Ta có hệ phương trình

{∑ F x=0
∑ M y 30=0 { F x 30 + F x 31−F t 4 −Fkn =0 ( 1 )
F t 4 .77−F x 31 .154+ F kn .276=0 ( 2 )

Ft 4 .77+ F kn .276 8174,4902.77+3000.276


( 2 ) F x31= = =9074,2581 N
154 154
( 1 ) F x30 =−F x31 + Ft 4 + F kn=−9074,2581+ 8174,4902+3000=2100,2321 N

Vậy F x 31, F x 30 cùng chiều giả định.

{
∑ F y=0
∑ M x 30=0 { F y 30−F r 4 + F y 31=0 ( 3 )
F r 4 .77−F y 31 .154=0 ( 4 )

Fr 4 .77 3459,767.77
( 4 ) F y 31= = =1729,8835 N
154 154
( 3 ) F y30=F r 4 −F y31=3459,767−1729,8835=1729,8835 N

Vậy F y 30 , F y 31 cùng chiều giả định.


Biểu đồ lực, mômen của trục III
4.5 Xác định đường kính trục tại các tiết diện nguy hiểm
Momen tương đương tại các tiết diện trên chiều dài trục
M j =√ M 2 xj + M 2 yj (Công thức 10.15/194) [1]

M td j =√ M 2 j+ 0,75.T 2 j (Công thức 10.16/194) [1]

Trục I
M 10=M 13 =0

M 11=√ M 2 x11 + M 2 y 11= √67594,02652 +0 2=67594,0265 N . mm

M 12=√ M 2 x12 + M 2 y 12= √ 74070,14552 +95886,43912=121163,5079 N . mm

M td 10=√ 0,75.T 210 =√ 0,75.149379,06532=129366,0653 N . mm

M td 11=√ M 112 +0,75.T 211 =√ 67594,02652+ 0,75.149379,06532=145960,7183 N . mm

M td 12=√ M 122 +0,75.T 212=√+ 0,75.149379,0653 2=177246,0846 N . mm


td
M 13 =0

Tính đường kính trục tại các tiết diện

d j≥

3 M tdj
0,1.[σ ]
(Công thức 10.17/194) [1]

Với đường kính trục sơ bộ d1 =35 mm, chọn ứng suất cho phép [σ ¿=50( MPa)


3
d 10 ≥
0,1.[σ ]
=

M tđ 10 3 129366,0653
0,1.50
=29,57 mm


3
d 11 ≥
0,1. [σ ]
=

M tđ 11 3 145960,7183
0,1.50
=30,79 mm

3
d 12 ≥
√0,1. [σ ]
=

M tđ 12 3 177246,0846
0,1.50
=32,85 mm


3
d 13 ≥
M tđ 13
0,1.[σ ]
=0

Chọn: d 11=d 13=35 mm


d 10 =30 mm
d 12 =40 mm

Trục II
M 20=M 23=0

M 21=√ M 2 x21 + M 2 y 21 =√ 118416,56452 +23276,33752=120682,52 N . mm

M 22=√ M 2 x22 + M 2 y 22 =√ 221540,30452 + 431566,33272=485107,8293 N . mm


td
M 20 =0

M td 21=√ M 212 +0,75.T 221=√ 120682,522+ 0,75.417065,7633 2=380817,7501 N . mm

M td 22=√ M 222 +0,75.T 222=√ 485107,8293 2 +0,75. 417065,76332=604803,6824 N . mm


td
M 23 =0

Tính đường kính trục tại các tiết diện

d j≥

3 M tdj
0,1.[σ ]
(Công thức 10.17/194) [1]

Với đường kính trục sơ bộ d2 =45 mm, chọn ứng suất cho phép [σ ¿=50( MPa)



3 M 20
d 20 ≥ =0
0,1.[σ ]

√ √

3 M 21 3 380817,7501
d 21 ≥ = =42,39mm
0,1.[σ ] 0,1.50

√ √

3 M 22 3 604803,6824
d 22 ≥ = =49,45 mm
0,1.[σ ] 0,1.50



3 M 23
d 23 ≥ =0
0,1.[σ ]
Chọn: d 20 =d23 =40 mm
d 21=45 mm

d 22 =50 mm

Trục III
M 30=M 33 =0

M 31=√ M 2 x31 + M 2 y 31= √ 130606,20432 +161717,87172=297871,7168 N . mm


M 32=√ M 2 x32 + M 2 y 32= √ 0 2+306000 2=306000 N . mm

M td 30=0

=√ M =√ 297871,7168 + 0,75.1164447,911 =1029643,071 N . mm


td 2 2 2 2
M 31 31 +0,75.T 31

=√ M =√ 306000 +0,75. 1164447,911 =1053845,436 N . mm


td 2 2 2 2 22
M 32 x32 +M y 32 +0,75. T 32

M td 33=√ 0,75.T 233=√ 0,75.1164447,9112=1008441,472 N .mm

Tính đường kính trục tại các tiết diện

d j≥

3 M tdj
0,1.[σ ]
(Công thức 10.17/194) [1]

Với đường kính trục sơ bộ d3 =65 mm, chọn ứng suất cho phép [σ ¿=50( MPa)



3 M 30
d 30 ≥ =0
0,1.[σ ]

√ √

M 31 3 1029643,071
3
d 31 ≥ = =59,05 mm
0,1. [σ ] 0,1.50

√ √

M 32 3 1053845,436
3
d 32 ≥ = =59,51 mm
0,1. [σ ] 0,1.50

d 33 ≥

M tđ 33 3 1008441,472
3

0,1.[σ ]
=
0,1.50
=58,64 mm

Chọn: d 30=d32=65 mm
d 31=70 mm

d 33=60 mm

4.6 Kiểm nghiệm trục


Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp (uốn) biến đổi theo chu
kỳ đối xứng:
Mj
σ mj =0 ; σ aj = công thức 10.22 /196 [1]
Wj

Vì trục quay làm việc theo 1 chu kỳ nên ừng suất tiếp (xoắn) biến đổi theo chu
kỳ mạch động:
τ max Tj
τ mj=τ aj = = công thức 10.24 /196 [1]
2 2.W 0 j

Trục I
TIẾT DIỆN LẮP BÁNH RĂNG d 12
Giá trị momen cản uốn W và momen cản xoắn Wo:
Tra bảng 9.1a/173 [1] ta có các giá trị của then:
d 12 =40 mm; b=12 ; h=8 ; t 1=5

Bán kính góc lượn nhỏ nhất là 0,25


Bán kính góc lượn lớn nhất là 0,4
Bảng 10.6/196 [1] Trục có 1 rãnh then
3 2
π . d 12 b . t 1 ( d12−t 1 )
W 12= −
32 2 d 12
2
π . 403 12.5 . ( 40−5 )
¿ − =5364,4353 mm3
32 2.40
2
π . d 123 b . t 1 ( d12−t 1 )
W 012 = −
16 2 d 12
2
π . 403 12.5 . ( 40−5 )
¿ − =11647,6201 mm3
16 2.40
Ứng suất pháp và tiếp sinh ra:
M 12 121163,5079
σ a 12= = ¿ 25,9417 N / mm2
W 12 5364,4353
T 12 149379,0653
τ a 12=τ m 12= = ¿ 7,4261 N /mm2
2.W 012 2.11647,6201

Xác định hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi

+ K x −1
K σdj =
εσ Công thức 10.25/197 [1]
Ky

+ K x −1
K τdj =
ετ Công thức 10.26/197 [1]
Ky
Trong đó:
Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt được gia công bằng phương
pháp tiện nên Ra =2,5÷ 0,63 ta được hệ số K x =1,06. (Bảng 10.8/197) [1]
Dùng phương pháp tôi bằng dòng điện có tần số cao nên K y =1,6. (Bảng
10.9/197) [1]
Trị số của hệ số kích thước với d 12=40 mm, vật liệu trục là thép cacbon
ε σ =0,85 ; ε τ =0,78 (Bảng 10.10/198) [1]

Trị số của K σ và K τ đối với trục rãnh then và dùng dao phay ngón ứng với vật
liệu σ b=600 MPa thì K σ =1,76 ; K τ =1,54 . (Bảng 10.12/199) [1]
Ta có:
K σ 1,76
= =2,0705
ε σ 0,85
K τ 1,54
= =1,9743
ε τ 0,78

Tra bảng 10.11/198 [1] chọn kiểu lắp r6 và k6


Kσ K
=2,06 τ =2,05
εσ ετ
2,06+1,06−1
K σd 12= =1,325
1,6
2,05+1,06−1
K τd 12= =1,3187
1,6

Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ tính riêng ứng suất
tiếp
σ −1
Sσ 12= ( Công thức 10.20 /195 ) [1]
K σd 12 . σ a 12 +Ψ σ . σ m 12
τ−1
Sτ 12= (Công thức 10.21 /195 ) [1]
K τd 12 . τ a 12+Ψ τ . τ m 12

Trong đó:
Trị số của các hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền
mỏi Ψ σ =0,05, Ψ τ=0 ( Bảng 10.7/197) [1]
Với thép C45 có σ b=600 MPa
σ −1=0,436. σ b =0,436.600=261,6 MPa

τ −1=0,58. σ −1 =0,58.261,6=151,728 MPa


261,6
Sσ 12= =7,6016
1,325 .25,9417+0,05.0
151,728
Sτ 12= =15,4938
1,3187.7,4261+0

Hệ số an toàn tại tiết diện nguy hiểm


S σ 12 . Sτ 12 7,6016.15,4938
S12= = =6,83 ≥ [ S ] =1,5 ÷ 2,5
√S σ 12
2
+ S τ 12 2
√ 7,60162 +15,49382
 Thỏa mãn
TIẾT DIỆN LẮP Ổ LĂN d 11
Giá trị momen cản uốn W và momen cản xoắn Wo:
Bảng 10.6/196 [1] Trục tiết diện tròn
π . d 113 π . 353 3
W 11= = =4209,2433 mm
32 32
π . d 113 π .35 3 3
W 011 = = =8418,4865 mm
16 16
Ứng suất pháp và tiếp sinh ra:
M 11 67594,0265
σ a 11 = = ¿ 16,0584 N /mm2
W 11 4209,2433
T 11 149379,0653
τ a 11=τ m 11= = ¿ 8,8721 N /mm
2
2.W 011 2.8418,4865

Xác định hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi

+ K x −1
K σdj =
εσ Công thức 10.25/197 [1]
Ky

+ K x −1
K τdj =
ετ Công thức 10.26/197 [1]
Ky

Trong đó:
Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt được gia công bằng phương
pháp tiện nên Ra =2,5÷ 0,63 ta được hệ số K x =1,06. (Bảng 10.8/197) [1]
Dùng phương pháp tôi bằng dòng điện có tần số cao nên K y =1,6. (Bảng
10.9/197) [1]
Trị số của hệ số kích thước với d 11=35 mm , vật liệu trục là thép cacbon
ε σ =0,85 ; ε τ =0,78 (Bảng 10.10/198) [1]

Trị số của K σ và K τ đối với trục rãnh then và dùng dao phay ngón ứng với vật
liệu σ b=600 MPa thì K σ =1,76 ; K τ =1,54 . (Bảng 10.12/199) [1]
Ta có:
K σ 1,76
= =2,0705
ε σ 0,85
K τ 1,54
= =1,9743
ε τ 0,78

Tra bảng 10.11/198 [1] chọn kiểu lắp r6 và k6


Kσ Kτ
=2,06 =2,05
εσ ετ
2,06+1,06−1
K σd 11= =1,325
1,6
2,05+1,06−1
K τd 11= =1,3187
1,6

Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ tính riêng ứng suất
tiếp
σ −1
Sσ 11= ( Công thức 10.20 /195 ) [1]
K σd 11 . σ a 11 +Ψ σ . σ m 11
τ−1
Sτ 11= (Công thức 10.21 /195 ) [1]
K τd 11 . τ a 11+Ψ τ . τ m 11
Trong đó:
Trị số của các hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền
mỏi Ψ σ =0,05, Ψ τ =0 ( Bảng 10.7/197) [1]
Với thép C45 có σ b=600 MPa
σ −1=0,436. σ b =0,436.600=261,6 MPa

τ −1=0,58. σ −1 =0,58.261,6=151,728 MPa


261,6
Sσ 1 = =12,2947
1,325.16,0584+ 0,05.0
151,728
Sτ 1 = =12,9686
1,3187.8,8721+0
Hệ số an toàn tại tiết diện nguy hiểm
S σ 11 . Sτ 11 12,2947.12,9686
S11 = = =8,9 ≥ [ S ] =1,5÷ 2,5
√S σ 11
2
+ S τ 11
2
√ 12,29472 +12,96862
 Thỏa mãn
TIẾT DIỆN LẮP BÁNH ĐAI d 10
10 M
Vì M 10=0 nên σ a 10= W =0
10

σ−1 S σ 10 . S τ 10
 Sσ 10= K =∞  S10= =∞ ≥ [ S ] =1,5÷ 2,5
σd 10 . σ a10 +Ψ σ . σ m 10 √ S σ 102 +S τ 102
 Thỏa mãn
Trục II
TIẾT DIỆN LẮP BÁNH RĂNG d 21, d 22
Giá trị momen cản uốn W và momen cản xoắn Wo:
Tra bảng 9.1a/173 [1] ta có các giá trị của then:
d 21 =45 mm; b=14 ; h=9 ; t 1=5,5

d 22 =50 mm ; b=14 ; h=9 ; t 1=5,5

Bán kính góc lượn nhỏ nhất là 0,25


Bán kính góc lượn lớn nhất là 0,4
Bảng 10.6/196 [1] Trục có 1 rãnh then
3 2
π .d 21 b .t 1 ( d 21−t 1 )
W 21= −
32 2 d 21
2
π . 453 14.5,5 . ( 45−5,5 )
¿ − =7611,2954 mm 3
32 2.45
3 2
π .d 22 b .t 1 ( d 22−t 1 )
W 22= −
32 2 d 22
3 2
π . 50 14.5,5 . ( 50−5,5 )
¿ − =10747,0538 mm3
32 2.50
3 2
π . d 21 b . t 1 ( d21−t 1 )
W 021 = −
16 2 d 21
3 2
π . 45 20.7,5 . ( 45−7,5 )
¿ − =16557,4713 mm3
16 2.45
2
π . d 223 b . t 1 ( d22−t 1 )
W 022 = −
16 2 d 22
3 2
π . 50 14.5,5 . ( 50−5,5 ) 3
¿ − =23018,9001 mm
16 2.50
Ứng suất pháp và tiếp sinh ra:
M 21 120682,52
σ a 21= = ¿ 15,8557 N / mm
2
W 21 7611,2954
M 22 485107,8293
σ a 22= = ¿ 45,1387 N /mm
2
W 22 10747,0538
T 21 417065,7633
τ a 21=τ m 21= = ¿ 12,5945 N / mm
2
2.W 021 2.16557,4713
T 22 417065,7633
τ a 22=τ m 22= = ¿ 9,0592 N /mm
2
2.W 022 2.23018,9001

Xác định hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi

+ K x −1
K σdj =
εσ Công thức 10.25/197 [1]
Ky

+ K x −1
K τdj =
ετ Công thức 10.26/197 [1]
Ky

Trong đó:
Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt được gia công bằng phương
pháp tiện nên Ra =2,5÷ 0,63 ta được hệ số K x =1,06. (Bảng 10.8/197) [1]
Dùng phương pháp tôi bằng dòng điện có tần số cao nên K y =1,6. (Bảng
10.9/197) [1]
Trị số của hệ số kích thước với d 21=45 mm, d 22 =50 mm vật liệu trục là thép
cacbon ε σ =0,81; ε τ =0,76 (Bảng 10.10/198) [1]
Trị số của K σ và K τ đối với trục rãnh then và dùng dao phay ngón ứng với vật
liệu σ b=600 MPa thì K σ =1,76 ; K τ =1,54 . (Bảng 10.12/199) [1]
Ta có:
K σ 1,76
= =2,1728
ε σ 0,81
K τ 1,54
= =2,0263
ε τ 0,76

Tra bảng 10.11/198 [1] chọn kiểu lắp h6 và k6


Kσ Kσ
=2,18 =2,03
εσ ετ
2,18+1,06−1
K σd 21=K σd 22= =1,4
1,6
2,03+1,06−1
K τd 21=K τd 22= =1,3063
1,6

Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ tính riêng ứng suất
tiếp
σ −1 τ−1
Sσ = ( Công thức 10.20 /195 ) [1]Sτ = ( Công thức 10.21/195 ) [1]
K σd . σ a +Ψ σ . σ m K τd . τ a+ Ψ τ . τ m

Trong đó:
Trị số của các hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền
mỏi Ψ σ =0,05, Ψ τ=0 ( Bảng 10.7/197) [1]
Với thép C45 có σ b=600 MPa
σ −1=0,436. σ b =0,436.600=261,6 MPa

τ −1=0,58. σ −1 =0,58.261,6=151,728 MPa


261,6
Sσ 21= =11,7848
1,4.15,8557+ 0,05.0
261,6
Sσ 22= =4,1396
1,4.45,1387+ 0,05.0
151,728
Sτ 21= =9,2223
1,3063.12,5945+0
151,728
Sτ 22= =12,8213
1,3063.9,0592+0

Hệ số an toàn tại tiết diện nguy hiểm


S σ 21 . Sτ 21 11,7848.9,2223
S21= = =7,2628 ≥ [ S ]=1,5 ÷ 2,5
√S σ 21
2
+ S τ 21
2
√ 11,78482 +9,22232
S σ 22 . Sτ 22 4,1396.12,8213
S22= = =3,94 ≥ [ S ] =1,5 ÷ 2,5
√S σ 22
2
+ S τ 22
2
√ 4,1396 2+ 12,82132
 Thỏa mãn
Trục III
TIẾT DIỆN LẮP BÁNH RĂNG d 31
Giá trị momen cản uốn W và momen cản xoắn Wo:
Tra bảng 9.1a/173 [1] ta có các giá trị của then:
d 31 =70 mm ; b=20 ; h=12 ; t 1=7,5

Bán kính góc lượn nhỏ nhất là 0,25


Bán kính góc lượn lớn nhất là 0,4
Bảng 10.6/196 [1] Trục có 1 rãnh then
3 2
π . d 31 b . t 1 ( d31−t 1 )
W 31= −
32 2 d 31
2
π . 703 20.7,5 . ( 70−7,5 )
¿ − =29488,6784 mm3
32 2.70
3 2
π . d 31 b . t 1 ( d31−t 1 )
W 031 = −
16 2 d 31
3 2
π . 70 20.7,5 . ( 70−7,5 )
¿ − =63162,6246 mm 3
16 2.70
Ứng suất pháp và tiếp sinh ra:
M 31 207871,7168
σ a 31= = ¿ 7,0492 N /mm
2
W 31 29488,6784
T 31 1164447,911
τ a 31=τ m 31= = ¿ 9,2178 N /mm
2
2.W 031 2.63162,6246

Xác định hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi

+ K x −1
K σdj =
εσ Công thức 10.25/197 [1]
Ky

+ K x −1
K τdj =
ετ Công thức 10.26/197 [1]
Ky

Trong đó:
Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt được gia công bằng phương
pháp tiện nên Ra =2,5÷ 0,63 ta được hệ số K x =1,06. (Bảng 10.8/197) [1]
Dùng phương pháp tôi bằng dòng điện có tần số cao nên K y =1,6. (Bảng
10.9/197) [1]
Trị số của hệ số kích thước với d 31=70 mm, vật liệu trục là thép cacbon
ε σ =0,76 ; ε τ =0,73 (Bảng 10.10/198) [1]

Trị số của K σ và K τ đối với trục rãnh then và dùng dao phay ngón ứng với vật
liệu σ b=600 MPa thì K σ =1,76 ; K τ =1,54 . (Bảng 10.12/199) [1]
Ta có:
K σ 1,76
= =2,3158
ε σ 0,76
K τ 1,54
= =2,1096
ε τ 0,73

Tra bảng 10.11/198 [1] chọn kiểu lắp h6 và k6


Kσ Kσ
=2,18 =2,03
εσ ετ
2,18+1,06−1
K σd 31= =1,4
1,6
2,03+1,06−1
K τd 31= =1,3063
1,6

Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ tính riêng ứng suất
tiếp
σ −1
Sσ 31= ( Công thức 10.20 /195 ) [1]
K σd 31 . σ a 31 +Ψ σ . σ m 31
τ−1
Sτ 31= (Công thức 10.21 /195 ) [1]
K τd 31 . τ a 31+Ψ τ . τ m 31

Trong đó:
Trị số của các hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền
mỏi Ψ σ =0,05, Ψ τ=0 ( Bảng 10.7/197) [1]
Với thép C45 có σ b=600 MPa
σ −1=0,436. σ b =0,436.600=261,6 MPa

τ −1=0,58. σ −1 =0,58.261,6=151,728 MPa


261,6
Sσ 31= =26,5076
1,4.7,0492+0,05.0
151,728
Sτ 31= =12,6007
1,3063.9,2178+0.9,2178

Hệ số an toàn tại tiết diện nguy hiểm


S σ 31 . Sτ 31 26,5076.12,6007
S31= = =11,38 ≥ [ S ]=1,5 ÷ 2,5
√S σ 31
2
+ S τ 31 2
√ 26,50762 +12,60072
 Thỏa mãn
TIẾT DIỆN LẮP Ổ LĂN d 32
Giá trị momen cản uốn W và momen cản xoắn Wo:
Bảng 10.6/196 [1] Trục tiết diện tròn
3
π . d 32 π . 653 3
W 32= = =26961,2463 mm
32 32
3
π . d 32 π . 653
W 032 = = =53922,4926 mm3
16 16
Ứng suất pháp và tiếp sinh ra:
M 32 306000
σ a 32= = ¿ 11,3496 N /mm2
W 32 26961,2463
T 32 1164447,911
τ a 32=τ m 32= = ¿ 10,7974 N /mm
2
2.W 032 2.53922,4926

Xác định hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi

+ K x −1
K σdj =
εσ Công thức 10.25/197 [1]
Ky

+ K x −1
K τdj =
ετ Công thức 10.26/197 [1]
Ky

Trong đó:
Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt được gia công bằng phương
pháp tiện nên Ra =2,5÷ 0,63 ta được hệ số K x =1,06. (Bảng 10.8/197) [1]
Không dùng phương pháp tăng bền bề mặt nên K y =1,6. (Bảng 10.9/197) [1]
Trị số của hệ số kích thước với d 32=65 mm, vật liệu trục là thép cacbon
ε σ =0,76 ; ε τ =0,73 (Bảng 10.10/198) [1]

Trị số của K σ và K σ đối với trục rãnh then và dùng dao phay ngón ứng với vật
liệu σ b=600 MPa thì K σ =1,76 ; K τ =1,54 . (Bảng 10.12/199) [1]
Ta có:
K σ 1,76
= =2,3158
ε σ 0,76
K τ 1,54
= =2,1096
ε τ 0,73

Tra bảng 10.11/198 [1] chọn kiểu lắp h6 và k6


Kσ Kσ
=2,18 =2,03
εσ ετ
2,18+1,06−1
K σd 32= =1,4
1,6
2,03+1,06−1
K τd 32= =1,3063
1,6

Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ tính riêng ứng suất
tiếp
σ −1
Sσ 32= ( Công thức 10.20 /195 ) [1]
K σd 32 . σ a 32 +Ψ σ . σ m 32
τ−1
Sτ 32= (Công thức 10.21 /195 ) [1]
K τd 32 . τ a 32+Ψ τ . τ m 32

Trong đó:
Trị số của các hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền
mỏi Ψ σ =0,05, Ψ τ=0 ( Bảng 10.7/197) [1]
Với thép C45 có σ b=600 MPa
σ −1=0,436. σ b =0,436.600=261,6 MPa

τ −1=0,58. σ −1 =0,58.261,6=151,728 MPa


261,6
Sσ 32= =16,4637
1,4.11,3496+ 0,05.0
151,728
Sτ 32= =10,7573
1,3063.10,7974+ 0.10,7974

Hệ số an toàn tại tiết diện nguy hiểm


S σ 32 . Sτ 32 16,4637.10,7573
S32= = =9,0054 ≥ [ S ] =1,5 ÷2,5
√S σ 32
2
+ S τ 32 2
√ 16,46372 +10,75732
 Thỏa mãn
TIẾT DIỆN LẮP KHỚP NỐI d 33
33 M
Vì M 33=0 nên σ a 33= W =0
33

σ−1 S σ 33 . S τ 33
 Sσ 33= =∞  S33= =∞ ≥ [ S ] =1,5÷ 2,5
K σd 33 . σ a33 +Ψ σ . σ m 33 √ S σ 332 +S τ 332
 Thỏa mãn
Tiết Đường Kσ Kτ
σaj τaj K σd K τd Sσ Sτ S
diện kính εσ ετ

12 40 25,94 7,43 2,06 2,06 1,33 1,32 7,6 15,49 7,43


11 35 16,06 8,87 2,06 2,06 1,33 1,32 12,29 12,97 8,87
21 45 15,86 12,59 2,18 2,03 1,4 1,31 11,78 9,22 12,59
22 50 45,14 9,06 2,18 2,03 1,4 1,306 4,14 12,82 9,06
31 70 7,05 9,22 2,18 2,03 1,4 1,306 26,5 12,6 9,22
32 65 11,35 10,8 2,18 2,03 1,4 1,306 16,46 16,46 10,8

4.7 Tính then


Trục I
Căn cứ vào chiều dài mayơ và đường kính đường trục ta chọn mối ghép then bằng.
Tra bảng 9.1a/173 [1]
- Với đoạn trục lắp bánh răng
d12 = 38 mm,b=10 mm ; h=8 mm; t 1=5 mm ; t 2=3,3 mm
Bán kính góc lượn của rãnh r:
r min =0,25 mm ; r max =0,4 mm

Chiều dài then lắp bánh răng


l t = ( 0,8÷ 0,9 ) . l m 13
12

¿ ( 0,8 ÷ 0,9 ) .68=( 54,4 ÷ 61,2 ) mm

Chọn l t =56 mm
12

- Với đoạn trục lắp bánh đai


d 10 =30 mm ; b=8 mm ; h=7 mm ; t 1=4 mm ; t 2=2,8 mm

Bán kính góc lượn của rãnh r:


r min =0,16 mm ; r max=0,25mm

Chiều dài then lắp bánh đai :


l t = ( 0,8÷ 0,9 ) . l m 12 =( 0,8 ÷ 0,9 ) .63=( 50,4 ÷ 56,7 ) mm
10

Chọn lt =56 mm
10

Kiểm nghiệm độ bền của then lắp bánh răng


2. T
σ d= ≤ [ σ d ] (Côngthức 9 .1/173)[1]
d .l t . ( h−t 1 )

2. T
τ c= ≤ [ τ c ] (Công thức 9 .1/173)[1]
d . lt . b

Với dạng lắp ghép cố định, vật liệu mayơ bằng thép, tải trọng va đập nhẹ ta có: ứng
suất cho phép [ σ d ]=100 MPa
Do tải trọng va đập nhẹ nên giảm 1/3
[ τ c ] =60÷ 90 MPa [ τ c ]=40 ÷ 60 MPa
Điều kiện bền dập
2. T 1 2. 149379,0653
σd = = ¿ 46,79 MPa ≤ [ σ d ]=100 MPa
12
d 12 . l t . ( h−t 1 )
12
38.56 . ( 8−5 )

Điều kiện bền cắt


2. T 1 2. 149379,0653
τc = = =11,69 MPa ≤ [ τ c ]=50 MPa
12
d 12 . l t . b
12
38.56 .12

 Thỏa điều kiện bền cắt , bền dập


Trục II
Với đoạn trục lắp bánh răng d22 = 50 mm, d21 = 45 mm ta chọn mối ghép then
bằng.
Với bánh răng lớn và bánh răng nhỏ:
d 21=45 mm; b=14 mm; h=9 mm ; t 1=5,5 mm ; t 2 =3,8 mm

d 22 =50 mm ; b=14 mm ; h=9 mm ;t 1=5,5 mm ; t 2=3,8 mm


Bán kính góc lượn của rãnh r:
r min =0,25 mm ;r max =0,4 mm

Chiều dài then lắp bánh răng :


l t = ( 0,8÷ 0,9 ) . l m 22=( 0,8 ÷ 0,9 ) .63=( 50,4 ÷ 56,7 ) mm
21

Chọn lt =56 mm
21

l t = ( 0,8÷ 0,9 ) . l m 23 =( 0,8 ÷ 0,9 ) .85=( 68 ÷76,5 ) mm


22

Chọn lt =70 mm
22

Kiểm nghiệm độ bền của then


Điều kiện bền dập
2. T 2 2. 417065,7633
σd = = ¿ 94,57 MPa ≤ [ σ d ] =100 MPa
21
d 21 . l t . ( h−t 1 )
21
45.56 . ( 9−5,5 )
2. T 2 2. 417065,7633
σd = = ¿ 68,09 MPa ≤ [ σ d ] =100 MPa
22
d 22 . l t . ( h−t 1 )
22
50.70 . ( 9−5,5 )

 Thỏa điều kiện bền dập


Điều kiện bền cắt
2. T 2 2. 417065,7633
τc = = =23,64 MPa ≤ [ τ c ] =50 MPa
21
d 21 . l t . b 21
45.56 .14
2. T 2 2. 417065,7633
τc = = =17,02 MPa ≤ [ τ c ]=50 MPa
22
d 22 . l t . b 22
50.70 .14

 Thỏa điều kiện bền cắt


Trục III
Với đoạn trục lắp ghép bánh răng d31 = 70 mm, ta chọn mối ghép then bằng.
Tra bảng 9.1a/173 [1] b=20 mm ; h=12 mm ; t 1=7,5 mm ; t 2=4,9 mm
Bán kính góc lượn của rãnh r:
r min =0,25 mm ; r max =0,4 mm

Chiều dài then lắp bánh răng:


l t = ( 0,8÷ 0,9 ) . l m 32 =( 0,8 ÷0,9 ) .80=( 64 ÷ 72 ) mm
31

Chọn lt =70 mm
31
Kiểm nghiệm độ bền của then:
Điều kiện bền dập
2. T 3 2.1164447,911
σd = = =92,41 MPa ≤ [ σ d ]=100 MPa
31
d 31 . l t . ( h−t 1 )
31
70.70 . ( 12−7,5 )

 Thỏa điều kiện bền dập


Điều kiện bền cắt:
2. T 3 2.1164447,911
τ c31 = = =23,76 MPa ≤ [ τ c ] =50 MPa
d 31 . l t .b
31
70.70 .20

 Thỏa điều kiện bền cắt


Với đoạn trục lắp ghép khớp nối d33 = 60 mm, ta chọn mối ghép then bằng.
Tra bảng 9.1a/173 [1] b=18 mm ;h=11 mm ; t 1=7 mm ; t2 =4,4 mm
Bán kính góc lượn của rãnh r:
r min =0,25 mm ;r max =0,4 mm

Chiều dài then lắp khớp nối:


l t =( 0,8 ÷ 0,9 ) . l m 33=( 0,8 ÷0,9 ) .140=( 112÷ 126 ) mm
kn

Chọn lt =125 mm
kn

Kiểm nghiệm độ bền của then:


Điều kiện bền dập:
2. T 3 2.1164447,911
σd = = =77,63 MPa ≤ [ σ d ]=100 MPa
kn
d 33 . l t . ( h−t 1)
kn
60.125 . ( 11−7 )

 Thỏa điều kiện bền dập


Điều kiện bền cắt:
2.T 3 2.1164447,911.0,75
τ c= = =17,25 MPa ≤ [ τ c ] =50 MPa
d33 .l t . b kn
60.125.18

 Thỏa điều kiện bền cắt.


BẢNG THÔNG SỐ 3 TRỤC CỦA HỘP GIẢM TỐC
Kính Bán kính góc
Chiều sâu rãnh
Chiều thước tiết lượn của
Vị trí Đường then
dài diện then rãnh r
tiết kính trục
mayơ lm Trên
diện d (mm) Trên Nhỏ Lớn
(mm) b h trục
trục t1 nhất nhất
t2
Trụ Đai 30 63 8 7 4 2,8 0,16 0,25
cI Z1 40 68 12 8 5 3,3 0,25 0,4
Trụ Z2 45 63 14 9 5,5 3,8 0,25 0,4
c II Z3 50 85 14 9 5,5 3,8 0,25 0,4
Trụ Z4 70 80 20 12 7,5 4,9 0,25 0,4
c III Khớp 60 140 18 11 7 4,4 0,25 0,4

You might also like