You are on page 1of 13

II.

1 BỘ TRUYỀN ĐAI

A.Các thông số đầu vào:

- Số vòng quay trên trục động cơ : n1= nđc =1450 (v/p)


- Công suất trên trục động cơ : P1=Pđc = 7,826 (kW)
- Tỷ số truyền của bộ truyền đai : uđ = 4

B. Chọn loại đai và tiết diện đai:


- Nếu Pđc < 2 : Chọn đai dẹt,

- Nếu Pđc > 2 : Chọn đai thang,

+Nếu v < 25m/s : Chọn đai thang thường,

+ Nếu v 25m/s: Chọn đai thang hẹp.

Từ Hình 4.1, bảng 4.13 trang 59. Ta chọn đai hình thang thường loại A. Theo đó thông số kích
thước cơ bản của đai được cho trong bảng sau:

KÝch thíc tiết diện (mm) Đường kính Chiều dài giới
bánh đai nhỏ hạn l
DiÖn tÝch
Lo¹i ®ai d1 (mm)
A(mm2)
(mm)
bt b h y0

Thang thường A 11 13 8 2,8 81 100-200 560-4000

1
Kích thước mặt cắt ngang của dây đai thang thường.

C. Chọn thông số của bộ truyền:

a) Đường kính bánh đai d 1:


Chọn đường kính bánh đai nhỏ: d1 = 160 (mm) (Bảng 4.13- trang 59)

1. Tính vận tốc đai:


π . d 1 . n1 3 ,14.160 .1450
¿
v = 60000 = 60000 = 12,15 (m/s) 25 (m/s)

⇨ Thỏa mãn điều kiện v ¿ v max = 25 m/s ( Đai thường )

2. Tính đường kính bánh đai lớn:


-Đường kính đai lớn được xác định bởi công thức:
d 2=d 1..u.(1-ε) (CT 4.2- Trang 53)

Trong đó: u là tỷ số truyền của bộ truyền đai  u = uđ = 4

-  là hệ số trượt ,chọn  = 0,02.


- d1 là đường kính bánh đai nhỏ sau khi chuẩn hóa

d 2=¿ 160.4.(1- 0,02) = 627,2 (mm)

Theo bảng 4.21: Các thông số của bánh đai hình thang ( trang 63) =>d2= 630mm
Như vậy tỷ số truyền thực tế: utt
utt = d2 / [ d1(1 – ε ) ] = 630 / [ 160(1 – 0,02 ) ] = 4,02
Sai số tỷ số truyền:
Δ u = [( ut – uđ ) / uđ ].100% = [( 4,02 – 4 ) / 4].100% = 0,5 % < 4%
⇨ Thỏa mãn điều kiện
3. Xác định khoảng cách trục a:
Trị số a tính cần phải thỏa mãn điều kiện sau:

2
Công thức( 4.14) tài liệu [I]- trang 60:
0 , 55(d 1 +d 2 )+h ≤ a ≤2(d 1+ d 2)
⇔ 0,55(160+630) + 8 ≤ a ≤ 2.(160+630)
⇔ 442,5 ≤ a ≤ 1580 (mm)
Dựa vào tỉ số truyền ud và đường kính d 2=630 mm chọn khoảng cách trục a (theo bảng 4.14-
Trang 60 tài liệu [I])
=>a=0 , 95.630=598 ,5 mm
4. Xác định chiều dài đai l:
Theo công thức 4.4 tài liệu [I]- Trang54:
π ( d 1 +d 2 ) ( d2 −d 1 )2 3 , 14.(160+630) ( 630−160 )2
l=2 a+ + =2.598 ,5+ + =2529 ,57 ( mm )
2 4. a 2 4.598 ,5
Theo dãy tiêu chuẩn bảng 4.13 tài liệu [I]- Trang 59: chọn l=2500 mm .
- Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ:
Theo công thức 4.15 tài liệu [I]-Trang 60:
v 12 ,15.1000
i= = =4 , 86<i max =10( thỏa mãn điều kiện)
l 2500
Từ chiều dài đai tiêu chuẩn cần tính chính xác khoảng cách trục a theo công thức 4.6 tài liệu [I]-
Trang 54:

λ+ √ ( λ 2−8 Δ 2)
a=
4

Trong đó:
π . ( d 1 +d 2 ) 3 ,14. ( 160+630 )
λ=l− =2500− =1259 , 7( mm)
2 2
d 2−d 1 630−160
Δ= = =235(mm)
2 2

λ+ √ ( λ −8 Δ ) 1259 , 7+ √ 1259 ,7 2−8. 2352


2 2
=>a= = =582 , 44 ( mm )−¿( thỏa mãn đk cho phép về
4 4
khoảng cách trục).
5. Tính góc ôm trên bánh đai nhỏ:

-Góc ôm α 1 xác định theo công thức 4.7 tài liệu [I]- T54 với điều kiện: α 1 ≥ 1200

0 ( d 2−d 1 ) .57 0 ( 630−160 ) . 570


α 1=180 − =180− =134 0
a 582 , 44
Góc α 1=134 0> 1200 => thỏa mãn điều kiện.
D. Xác định số đai:
Số đai z được tính theo công thức 4.16 tài liệu [I]- trang60:

3
P1 k đ
z=
[ P0 ] c α c l c u c z
Trong đó:
- P1=7,438 kw
- Tra bảng 4.19 tài liệu [I]-Trang 62:
Ta có [ P0 ]=2 , 6 kw : công suất cho phép.

- Tra bảng 4.7 tài liệu [I]- Trang 55:


Ta có k đ =1 , 25 (hệ số tải trọng động)

- c α :hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm α 1. (Tra bang 4.10- trang 57): c α = 0,862
- Tra bảng 4.16 tài liệu [I]- Trang 61:
Ta có c l=1 , 02: hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai
- Tra bảng 4.17 tài liệu [I]- trang 61
Ta có :c u=1 , 14 :hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số truyền
-Tra bảng 4.18- trang 61:
Ta có:Cz= 0,90 (Hệ số kể đén ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng cho các dây đai)
P1 k đ 7,438.1 ,25
 z= = =4 , 00(đai)
[ P0 ] c α c l c u c z 2 , 60. 0,862.1 ,02.1 , 14.0 , 90

Vậy chọn số đai Z= 4.

1.Xác định chiều rộng bánh đai:

- Từ số đai z=4 xác định chiều rộng bánh đai B theo công thức 4.17 tài lệu [I]
B=( z−1 ) . t+2 e
Tra bảng 4.21 tài liệu [I]-trang63: t=15 mm ; e=10 ; h 0=3 ,3 mm
=> B=( z−1 ) . t+2 e=( 4−1 ) .15+ 2.10=65 mm
2. Xác định đường kính ngoai của bánh răng:
Đường kính ngoài của bánh đai tính theo công thức 4.18 tài liệu [I]-Trang 63
d a =d +2 h0
Đường kính ngoài của bánh đai nhỏ :
d 1 a=d 1+2 h0 =160+2.3 , 3=166 , 6 mm
Đường kính ngoài của bánh đai lớn :
d a 2=d 2+2 h 0=630+2.3 , 3=636 ,6 mm
E. Xác định lực căng ban dầu và lực tác dụng lên trục:
- Lực căng ban đầu được xác định theo công thức 4.19 tài liệu [I]_Trang 63:

4
780. P1. k đ
F 0= + Fv
v . cα . z
Trong đó:
F v lực căng do ly tâm sinh ra
Theo công thức 4.20 tài liệu [I]- Trang 64:
2 2
F v =q m v =0,105. 12 ,15 =15 ,5 N

q m=0,105 ( kgm )−khối lư ợng1 mchiều dài đai(bảng 4.22[ I ])


Vậy lực căng ban đầu
780. P1 . k đ 780.7,438 .1 ,25
F 0= + F v= +15 , 5=188 , 61(N)
v . cα . z 12 ,15.0,862 .4
- Lực tác dụng lên trục tính theo công thức 4.21 tài liệu [I]
F r=2. F 0. z . sin . ( α 1 /2 ) =2.188 ,61.4 . sin ⁡¿

BẢNG THÔNG SỐ CỦA BỘ TRUYỀN ĐAI

Tỷ số truyền đai thực tế:uđtt 4,02


Khoảng cách trục thực: a (mm) 582,44
Góc ôm : 1 (°) 134
Vận tốc vòng đai : v (m/s) 12,15
Đường kính bánh đai nhỏ : d1 (mm) 160
Đường kính bánh đai lớn : d 2 (mm) 630
Đường kính ngoài bánh đai nhỏ : d a 1 (mm) 166,6
Đường kính ngoài bánh đai lớn: d a 2 (mm) 636,6
Chiều dài đai: L (mm) 2500
Bề rộng bánh đai: B (mm) 62
Số đai: Z 4
Lực tác dụng lên trục: Fr (N) 1388,93
Lực căng ban đầu: F 0(N) 188,61

5
PHẦN III: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
III.1 CHỌN VẬT LIỆU:

Đối với hộp giảm tốc bánh răng trụ răng nghiêng 1 cấp chịu công suất trung bình, nhỏ ta
chỉ cần chọn vật liệu nhóm I, là loại vật liệu có độ rắn Hb ≤ 350. Bánh răng được thường
hóa hoặc tôi cải thiện. Theo bảng 6.1 ta chọn:
- Bánh răng nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện,có độ rắn HB241…285
Giới hạn bền: b1 = 850 MPa và giới hạn chảy: ch1 = 580 MPa
- Bánh răng lớn:Thép 45 tôi cải thiện, có độ rắn HB192…240
Giới hạn bền: b2 = 750 MPa và giới hạn chảy: ch2 = 450 Mpa
III.2 XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT CHO PHÉP.
-Theo bảng 6.2 với thép 45, tôi cải thiện ta có:
o
σ Hlim1=2HB+70 ; SH = 1,1 ; σoFlim = 1,8HB ; SF =1,75
-Chọn độ rắn bánh răng nhỏ HB1=245 ; độ rắn bánh răng lớn HB2=230 khi đó ta có:
o
σ Hlim1 = 2HB1 + 70 = 2.245 + 70 = 560 MPa ; σoFlim1 = 1,8HB1 =1,8.245= 441 MPa
o
σ Hlim2 = 2HB2 + 70 = 2.230 + 70 = 530 Mpa ; σoFlim2 = 1,8HB2 = 1,8.230= 414 MPa
-Theo công thức (6.5) [I] (tr 93) ta có :
Số chu kì thay đổi ứng suất khi thử về tiếp xúc: NHO = 30. H 2HB, 4 .Do đó:
→ NHO1 = 30. 2452,4 = 1,6.107 ; NHO2 = 30. 2302,4 = 1,39.107
-Theo công thức (6.7), (6.8) [I] (tr 93):
3
Ti
NHE = 60.c.∑ ( ) . ni . t i
T max
mF
Ti
NFE = 60.c.∑ ( ) . ni . t i
T max
Ở đây:
+ c =1 Số lần ăn khớp trong 1 vòng quay
+ ni Số vòng quay ; nI = 362,5 v/p và nII = 95,52 v/p
+ Ti Mômen xoắn thứ i
+ Tmax Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên bánh răng
+ ti Tổng số giờ làm việc ở chế độ thứ i ; Σ ti = 25000 giờ
T 5 0 , 8T 3 3
→ NHE1= 60.1.[ ( ¿3. + ( ¿ . ¿ .362,5.25000 = 44,42.107
T 8 T 8
T 5 0 , 8T 3 3
NHE2= 60.1.[ ( ¿3. + ( ¿ . ¿ .95,52.25000 = 11,7.107
T 8 T 8
Vì : NHE1 > NHO1 do đó: K HL1=1, tương tự K HL2=1
T 5 0 , 8T 6 3
→ NFE1= 60.1.[ ( ¿6. + ( ¿ . ¿ .362,5.25000 = 39,3.107
T 8 T 8
T 5 0 , 8T 6 3
NFE2= 60.1.[ ( ¿6. + ( ¿ . ¿ .95,52.25000 = 10,4.107
T 8 T 8
Vì : NFE1 > NFO1 do đó: K FL1=1, tương tự K FL2=1
(với NFO1 là số chu kì thay đổi ứng suất khi thử về uốn; NFO1 = 4. 106 với tất cả các loại
thép).
o
σ Hlim . K HL
-Ứng suất tiếp xúc cho phép: [σH] =
SH

6
560.1 530.1
→ [σ H 1 ] = = 509MPa ; [σ H 2 ] = = 481,8 MPa
1 ,1 1 ,1
[σ H 1]+[σ H 2 ] 509+481 , 8
→ [H] = = 2
= 495,4 <1,25.[σ H 2 ] =602,25 MPa
2

7
o
σ .K . K
-Ứng suất uốn cho phép: [σF] = Flim FC FL
SF
441.1 .1 414.1 .1.1
→[σF1] = = 252 MPa ; [σF2] = = 236,5 MPa
1 ,75 1, 75
- Ứng suất quá tải cho phép tính theo công thức (6.13) và (6.14) (tr 95+96):
[σ H ] max =2,8. σ ch 1= 2,8.580=1624 Mpa
1

[σ H ] max =2,8. σ ch 2= 2,8.450=1260 Mpa


2

[σF1]max = 0,8.σ ch1= 0,8.580 = 464 Mpa


σF2]max = 0,8.σ ch 2= 0,8.450 =360 Mpa
III.3 Tính toán các thông số của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng.
A-Xác định khoảng cách trục .
Ta có :

aw = Ka.(u + 1). (6.15a)


Trong đó:
- Ka = 43 Mpa1/3 : Hệ số phụ thuộc vật liệu của cặp bánh răng và loại răng
(bảng 6.5[I]-Trang 96 )
- TI : Mômen xoắn trên trục chủ động TI = 195953 Nmm
- [H] = 495,4 Mpa : Ứng suất cho phép
- Tỷ số truyền u = 3,795
- KH : Hệ số được xác định dựa vào hệ số đường kính ba
Ta có: (ba = (0,3...0,5) chọn ba= 0,4
vậy ψbd=0,53.ψba.(u+1)=0,53.0,4.4,795= 1,01
Dựa vào bảng 6.7:=> KH= 1,05

=> aw = 43.(3,795 + 1). 3


Chọn

aw = 200 mm
195953.1 , 05
495 , 4 2 . 3,795 .0 , 4
= 169,16 mm

-Tính chiều rộng vành răng:


b w = ba . a w = 0,4.200= 80 mm
B.Xác định thông số ăn khớp:
B.1. Xác định mô đun
-Theo công thức 6.17 (tr 97), ta có:
m=(0,01 ÷ 0,02).aw=(0,01 ÷ 0,02).200 = 2 ÷4
tra bảng 6.8 (tr 98), chọn m= 3
B.2. Xác định số răng, góc nghiêng β và hệ số dịch chỉnh x.
- Chọn sơ bộ β=140 (Răng nghiêng β=8……200 ) →cos 14 0= 0,97
- Số răng bánh răng nhỏ:
2 aw cosβ 2.200 .0 ,97
z 1= = =26,97 . Chọn z1= 27
m (u+ 1 ) 3 . ( 3,795+1 )
- Số răng bánh răng lớn:
z 2=u . z1 =3,795 .27=103
-Tỷ số truyền thực tế: um= 103/27=3,8
- Tính lại β theo công thức 6.32 [I] (tr 103), ta có:
8
m(z 1 + z 2) 2.(27+103)
cosβ = = =0,975
2. a w 2.200

⟹ β=¿12,84º( thỏa mãn điều kiện β= 8 … 200 đối với răng nghiêng).
* Theo các công thức trong bảng 6.11[I] (tr 104), ta có:
0 ,5. m .(z 1+ z 2 ) 0 ,5. 3 .(27+ 103)
- Khoảng cách trục chia: a = = = 200 mm
cosβ cos 12, 84 °
- Đường kính chia:
m . z 1 3.27 m . z 2 3.103
d 1= = =8 3 ,1 mm ; d 2= = =3 16 , 9 mm
cosβ 0,975 cosβ 0,975
- Đường kính lăn:
2. aw 2.200
d w 1= = =83 , 4 mm ; d w 2=d w 1 .u=316 , 5 mm
u+1 4,795
- Đường kính đỉnh răng:
d a 1=d 1+2 ( 1+ x 1−∆ y ) m=83 ,1+2 ( 1+0−0 ) . 3=8 9 , 1 mm
d a 2=d 2+2 ( 1+ x 2−∆ y ) m=316 , 9+2 ( 1+ 0−0 ) . 3=322, 9 mm
(trong đó ∆ y –hệ số giảm đỉnh răng)
- Đường kính đáy răng:
d f 1=d 1−( 2 , 5−2 x 1 ) m=83 , 1−( 2 , 5−2.0 ) . 3=75 , 6 mm
d f 2=d 2−( 2, 5−2 x 2 ) m=316 , 9− ( 2, 5+2.0 ) . 3=309 , 4 mm
- Đường kính cơ sở:
0
d b 1=d 1 . cosα=83 , 1 . cos 20 =78 , 08 mm
0
d b 2=d 2 . cosα=316 , 9 . cos 20 =297 , 8 mm
(Theo TCVN 1065-71,  = 200)
-Góc prôfin răng :α t =arctg ( cosβ
tgα
)=arctg( costg1220, 84° ° )=21
-Góc ăn khớp răng : α tw=α t = 21 (do bánh răng nghiêng không dịch chỉnh)
- Chiều rộng vành răng :b w= ψba .aw = 0,4.200 =80 mm

Hệ số trùng khớp dọc là:


bw . sinβ 80. sin12 , 84
 = = 3 .3 , 14 =¿ 1,88 > 1(Thỏa man điều kiện trùng khớp)
mn . П
- Hệ số trùng khớp ngang:

α=[ 1,88-3,2(1/z1 + 1/z2] cos β =1,68

III.4- KiÓm nghiÖm r¨ng vÒ ®é bÒn mỏi tiÕp xóc.


-Theo CT (6.33) (tr 105),ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc :
σ H =Z M Z H Z ε
√ 2 T 1 K H (u+1)
2
bw u dw 1
≤[ σH ]

Trong đó: + ZM – Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp,
tra bảng 6.5 (tr 96) : ZM= 274 MPa1/3
+ ZH – Hệ số kể đến hình dáng bề mặt tiếp xúc : ZH=
√ 2.cos β b
sin 2 α tw

9
•Với β b góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở;Theo CT (6.35):
tan β b=cos α t .tgβ = cos(21° ).tg(12,84° ) =0,21

10
→ β b=11 ,86 °
•Vậy: Z H =
√ 2.cos ⁡(11 ,86 °)
sin ⁡(2.21 °)
= 1,7
+ Z ε - hệ số kể đến sự trùng khớp của răng :
• Với ε β là hệ số trùng khớp dọc :
ε β =¿ 1,88 >1 (Đã tính trên)
• ε α= 1,68 (Đã tính trên)
→ Z ε=
√ √
1
εα
=
1
1 , 68
= 0,77
+ K H hệ số tải trọng khi tính toán tiếp xúc: K H =K Hβ K Hα K Hv (theo CT (6.39) [I])
Trong đó:
• K Hβ -hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng.
tra bảng 6.7: K Hβ=1 , 05
• K Hα -hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp
π . d w 1 .n 1 π . 83 , 4 .362 , 5
Ta có vận tốc vòng: v = = = 1,5 m/s
60000 60000
Theo bảng 6.13(tr 106) dùng cấp chính xác 9
Tra bảng 6.14 chọn được K Hα =1 ,13
• K Hv -hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.

v H bw dw 1
Theo công thức 6.14 : K Hv =1+
2 T 1 K Hβ K Hα
b w= ψba. aw = 0,4.200= 80

Trong đó : v H =δ H go v
√ aw
u
δ H hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng 6.15: δ H =0,002
go hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng, tra bảng 6.16: go =73

⟹ v H =0,002.73 . 1 ,5 .
200

3,795
=1 , 5 8
1, 5 8 .80 . 83 , 4
⟹ K Hv =1+ =1 ,02
2 .195953.1 , 05.1 , 13

Vậy : K H =1 , 05.1, 13.1 , 02=1 ,21 (CT(6.39)[I])


Theo công thức 6.33 [ I ]ta có:
⟹ σ H =274.1 , 7.0 ,74.
√ 2. 195953 .1 ,21(4+1)
80.4 . 80
- Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép :
2
=370 , 84 MPa

[ σ H ]=[ σ H ] . Z v Z R K XH
•Với v = 1,3 m/s < 5 m/s nên Z v =0 , 85 v 0 , 1= 0,85.1,50,1= 0,88
•Cấp chính xác 9 có Ra =4 ÷ 2 μm do đó Z R=0 , 95
•da < 700mm → K XH =1
⟹ [ σ Hcx ]=[ σ H ] . Z v Z R K XH =495 , 4.0 , 88.0 , 95.1=409 , 45 MPa

Như vậy : σ H < [ σ Hcx ] → Thoả mãn độ bền tiếp xúc.


11
III.5. Kiểm nghiệm độ bền uốn.
2. T 1 K F Y ε Y β Y F 1
- Đảm bảo độ bền uốn cho răng : σ F 1 = ≤ [ σ F 1 ] (CT6.43[I])
d w 1 bw m
Trong đó:
+ T 1=195953 Nmm ; m=3 ; b w =80 mm
+ Y ε hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, với ε α =1 ,6 8
1 1
→ Y ε = ε = 1, 6 8 =¿ 0,6
α
Y
+ β hệ số kể đến độ nghiêng của răng:
0
β 12 , 84
Y β=1− =1− =0.91
140 140
+ Y F 1 ,Y F 2 hệ số dạng răng của bành 1 và bánh 2 :
z1 27
z v 1= 3
=
3
=29 ,13
cosβ 0,975
z2 1 03
z v 2= 3
= 3
=111 ,13
cosβ 0,975
⟹ Tra b ả ng 6.18 ( tr 109 ) :Y F 1=3 ,8 ; Y F 2=3 ,6
+ K F hệ số tải trọng khi tính toán uốn:
K F=K Fβ K Fα K Fv
Với:
 K Fβ - hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi
tính về uốn, tra bảng 6.7 : K Fβ=1 , 07
 K Fα - hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn
khớp tính về uốn, tra bảng 6.14: K Fα=¿1,37
 K Fv - hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn,
v F bw d w 1
theo công thức 6.46 (tr 109) : K Fv =1+
2T 1 K Fβ K Fα

√ a
Bảng 6.15[I] : δ F = 0,006 → v F =δ F . go v w = 0,006.73.1,5. 200 = 4,77
4 ,77 .8 3 , 4 .80
u 3,795 √
⟹ K Fv =1+ =1 ,05
2. 195953.1 , 07.1 , 37
⟹ K F =1 , 07.1 ,37.1 , 05=1, 54
2. 195953 .1 ,54.0 , 6.0 , 91.3 , 8
Vậy: σ F 1 = =62 ,56 < [ σ F 1 ]
80.83 , 4 .3
σ F 1 . Y F 2 62 , 56 .3 ,6
σ F2= = =59 ,27 < [ σ F 2 ]
Y F1 3,8
+ Tính chính xác độ bền uốn [F1]cx và [F2]cx (6.2a) và (6.2)
[F1]cx = [F1].YR.YS.KxF = 62,56.1.1,01.1 = 63,18 Mpa
[F2]cx = [F2].YR.YS.KxF = 59,27.1.1,01.1 = 59,86 Mpa
Trong đó các đại lượng được chú thích như sau : (trang 92,93)
+ YR = 1 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt chân răng.
+ YS = 1,08 – 0,0695ln(mn) = 1,08 – 0,0695ln(3,0) = 1,01 .
Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất.
+ KxF = 1 : Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng tới độ bền uốn.

12
( do da < 400 mm lên KxF = 1 )
Theo kết quả đã tính : F1¿62,56 < [F1]cx = 63,18 Mpa
F2 =59,27 < [F2]cx = 95,86 Mpa
⇨ Đảm bảo điều kiện bền uốn
III.6. Kiểm nghiệm răng về độ quá tải:
- Kiểm nghiệm quá tải tiếp xúc :
Theo CT (6.48) : σ Hmax =σ H . √ K qt
T max
K qt = = 1,4
T
=> Hmax = 372,17.√ 1 , 4 = 440,35 < [H2]max=1260 Mpa < [H1]max =1624 Mpa
=> Thỏa mãn độ bền quá tải
- Kiểm nghiệm quá tải uốn :
CT (6.49) : σ F 1 max =σ F 1 . K qt =62 , 56 .1 , 4=87 , 58< [ σ F 1 ]max =464 MPa
σ F 2 max =σ F 2 . K qt =59 , 27 .1 , 4=82 , 98< [ σ F 2 ]max =360 MPa
→ Bánh răng đảm bảo điều kiện về quá tải.

Bảng thông số bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng:

Thông số Trị số
Khoảng cách trục aw = 200 mm
Mođun m = 3,0 mm
Chiều rộng vành răng bw= 80 mm
Tỉ số truyền u= 3,795
Góc nghiêng của răng = 12,84
Số răng bánh răng z1= 27 z2 = 103
Hệ số dịch chỉnh x1= 0 x2 = 0
Đường kính vòng chia d1 = 83,1 mm d2 = 316,9 mm
Đường kính lăn dw1 = 83,4 mm dw2 = 316,5 mm
Đường kính đỉnh răng da1 =89,1 mm da2 = 322,9 mm
Đường kính đáy răng df1 = 75,6 mm df2 = 309,4 mm
Đường kính cơ sở db1 = 78,08 mm db2 = 297,8 mm

13

You might also like