You are on page 1of 9

CHƯƠNG 1

CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN


I. CÔNG SUẤT CỦA TẢI
P.v 1500.2
Nt = 1000 = 1000 = 3 KW

Trong đó:
P - lực tiếp tuyến trên băng tải, N
v - vận tốc của băng tải, m/s

II. Hiệu suất chung của toàn bộ hệ thống


ⴄ ch = ⴄ d .ⴄ brt .ⴄ 3ol .ⴄ nt

Tra bảng 2-1:


ⴄd  0,96 - hiệu suất của bộ truyền đai thang.
ⴄ brt  0,97 - hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng.
ⴄ ol  0,99 - hiệu suất của một cặp ổ lăn.
ⴄ nt =1 - hiệu suất của nối trục.

ⴄ ch = ⴄ d .ⴄ brt .ⴄ 3ol .ⴄ nt = 0,96.0,97.0,993.1 = 0,9

III. Công suất cần thiết

Nt 3
Nct = ⴄ = 0,9
= 3,33 KW
ch

IV. Chọn động cơ điện


Tra trang web sieuthihaiminh.com, chọn động cơ điện sao cho thoả điều kiện.
Nđc.ⴄ đc ≥ Nct

Mã sản phẩm: HEM 3K112M4.

Nđc = 4 KW.
n = 1425 vòng/phút.
ⴄ đc = 0,84.

U = 220 – 380V/50 Hz.

I = 14,9/8,6 A.

Công suất làm việc của động cơ: Nlv = Nđc.ⴄ đc = 4.0,84 = 3,36 KW.

Thoả điều kiện: Nlv ≥ Nct ↔ 3,36KW ≥ 3,33KW.

CHƯƠNG 2
PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN VÀ BẢNG SỐ LIỆU
I. Phân phối tỷ số truyền
1. Số vòng quay trong một phút của tang băng tải
60.1000 .V 60.1000.2
nt = π .D
= 3,14.250
= 152,87 vòng/phút.
Trong đó:
V - vận tốc tiếp tuyến trên tang băng tải, m/s.
D - đường kính tang băng tải, mm.

2. Tỷ số truyền chung của toàn hệ thống


nđc 1425
ich = nt
= 152,87
= 9,32

ich = id.ibrt.int = 9,32


Trong đó:
id - tỷ số truyền của bộ truyền đai thang.
ibrt - tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng.
int - tỷ số truyền của nối trục.
3. Phân phối tỷ số truyền
Nối trục không làm thay đổitốc độ quay của 2 trục i nt 1.
Tham khảo tỷ số truyềntrung bình bảng 2−5 , chọni brt 4.Tỷ số truyền của bộ truyề n đai
thang:
i ch 9,32
id = i brt . i nt
= 4.1
= 2,33

II. Lập bảng số liệu


1. Số vòng quay trong một phút của các trục

- Số vòng quay trong một phút của các trục động cơ: nđc 1460 vòng/phút.
- Số vòng quay trong một phút của các trục I:
nđc 1425
nI = id
= 2,33
= 611,6 vòng/phút.
- Số vòng quay trong một phút của các trục II:
nI 611,6
nII = i brt
= 4
= 152,9 vòng/phút.
- Số vòng quay trong mội phút của các trục III:
nII 152,9
nIII = i nt
= 1 = 152,9 vòng/phút.

2. Công suất của các trục


- Công suất làm việc của động cơ: Nđc  Nct  3,33 KW.
- Công suất làm việc của trục I: NI  Nđc.ⴄd.ol  3,33.0,96.0,99  3,16 KW.
- Công suất làm việc của trục II: NII  NI.brt.ol  3,16.0,97.0,99  3,03KW.
- Công suất làm việc của trục III (trục tải): NIII  NII .nt.ol  3,03.1.0,99 =
3KW

Bảng số liệu

Trục động cơ Trục I Trục II Trục III


( Trục tải )
i id = 2,33 ibrt = 4 int = 1
n (vòng/phút) 1425 611,6 152,9 152,9
N (KW) 3,33 3,16 3,03 3

CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN CÁC BỘ TRUYỀN
I. Bộ truyền đai thang
1. Chọn loại đai
Giả sử vận tốc làm việc của dây đai: v ≥ 10 m/s.

Tra bảng 3-11, với công suất làm việc của bộ truyền đai là 3,33 KW. Chọn
tính toán cho 2 loại đai là O và A.

Tổng hợp kích thước mặt cắt ngang của dây đai
Thông số mặt cắt ngang của dây Đai loại O Đai loại A
đai

a=10 mm a=13 mm
a0=8,5 mm a0=11 mm
h=6 mm h=8 mm
h0=2,1 mm h0=2,8 mm
F=47 mm2 F=81 mm2

2. Xác định đường kính bánh đai

a. Xác định đường kính D1

Tra bảng hướng dẫn chọn đường kính bánh đai nhỏ, tra bảng 3-14.

Đai loại O Đai loại A


D1 100mm 140mm
Kiểm nghiệm vận tốc:
n1 .. D1 1425.3,14 .100 1425.314 .140
v= v= 60.1000
v= 60.1000
60.1000

v= 7,46 m/s v= 10,44 m/s

Vận tốc dây đai thỏa điều kiện: v ≤ (3035)m/s.

b. Xác định đường kính D2

D2= i.D1.(1-) D2= 2,33.100.(1-0,02) D2= 2,33.140.(1-0,02)

D2 = 228 mm D2 = 320 mm

Hệ số trượt đai của bộ truyền đai thang:  = 0,02.


Chọn đường kính bánh đai D2 theo tiêu chuẩn, tra bảng 3-15.

Đai loại O Đai loại A


D2 220 mm 320 mm

Tốc độ quay thực tế của bánh đai bị dẫn sau khi thiết kế đường kính D2 theo số

liệu tiêu chuẩn:


D1 100 140
n2’ = D .(1 -  ).n1 n2’ = 220 .(1-0,02).1425 n2’ = 320 .(1-0,02).1425
2

n2’ = 634,77 vòng/phút. n2’ = 611 vòng/phút.

Kiểm nghiệm sai lệch tốc độ quay:

|n 2−n'2| |611,6−634,77| |611,6−611|


n2 = n2 = 611,6
n2 = 611,6
n2

n2 = 3,78% n2 = 0.098%

Như vậy, sai lệch về tốc độ quay n2 nằm trong phạm vi cho phép nên không cần
thiết kế lại đường kính D2.

Tỷ số truyền thực tế của bộ truyền đai sau khi xác định D1 và D2 theo tiêu chuẩn:

n1 1425 1425
i= ' i= 634,77 = 2,25 i= 611 = 2,33
n 2

1. Chọn sơ bộ khoảng cách trục

Tra bảng 3-16, với tỷ số truyền như trên chọn theo số gần đúng i=2

A=1,2D Asb=1,2.220=264 mm Asb=1,2.320= 384mm

Kiểm tra khoảng cách trục sơ bộ theo điều kiện:

0,55(D1+D2)+h  Asb  2(D1+D2)


0,55(100+220)+6  Asb  2(100+220) 0,55(140+320)+8  Asb  2(140+320)

176  Asb  640 253  Asb  920

Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện

2. Xác định chiều dài đai L và khoảng cách trục A

❑ ( D2−D1 )2
Tính L theo khoảng cách trục A=Asb: L= 2A + 2 (D1+D2) +
4A

2 2
❑ (220−100) ❑ (320−140)
L= 2.264 + 2 (100+220) + L= 2.384 + 2 (140+320) +
4.264 4.384

L= 1044 mm L= 1512 mm

Sau đó qui tròn L theo giá trị tiêu chuẩn ở bảng 3-13.

Đai loại O Đai loại A


Chiều dài dây đai L 1060 mm 1500 mm

Kiểm nghiệm số vòng chạy của dây đai trong một giây theo điều kiện:

v
u= L  umax =10

7,46 10,44
u= 1,060 = 7,04  umax u= 1,500 = 6,96  umax

Tính chính xác khoảng cách trục A theo công thức:

A= √ 2
2 L−( D1+ D2 )+ [ 2 L−( D1+ D2) ] −8 ( D2−D1 )2
8
Khoảng cách trục đai loại O:

A= √ 2
2.1060−( 100+220 )+ [ 2.1060−(100+220) ] −8 (220−100)2
= 272,1 mm
8

Khoảng cách trục đai loại A:

A= √ 2
2.1500−( 140+3 20 ) + [ 2.150 0−(14 0+3 20) ] −8 (320−14 0)
2
= 378 mm
8

Đai loại O Đai loại A


Khoảng cách trục A 272,1 mm 378 mm

5. Kiểm nghiệm góc ôm

( D 2−D 1 )
Góc ôm trên bánh nhỏ 1 cần thỏa điều kiện: 1= 1800 – 570  1200
A

(220−100) (320−140)
1= 1800 – 570 272,1
1= 1800 – 570 378

1= 1550  1200 1= 1530  1200

Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện


góc ôm góc ôm

6. Xác định số đai cần thiết Z


1000 N
Số dây đai sử dụng cần thỏa mãn điều kiện: Z  v . [ ❑ ] .C .C ❑ .C . F
P 0 t v

F = 47mm F = 81mm Bảng 3-12


v = 7,46m/s v = 10,44m/s
[P]0 = 1,65 N/mm2 [P]0 = 1,7 N/mm2 Bảng 3-17
Ct = 0,8 Ct = 0,8 Bảng 3-6
C = 0,92 C = 0,92 Bảng 3-18
Cv = 1,02 Cv = 1 Bảng 3-19
Z  7,67 Z  3,15
Z=8 Z=4

You might also like