You are on page 1of 31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI TẬP LỚN


NGU N L – CHI TI T MÁ
ĐỀ TÀI: “ TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI”

Giản v n HD: PGS TS V n H u T n

Lớp học phần: 202MMCD230323_02

Sn v nt c n: Đoàn Bá L n

MSSV: 19145415

Lớp: Lớp thứ 7, tiết 789

TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 n m 2021


SỐ LIỆU CHO TRƢỚC:

1. Lực kéo trên băng tải F (N): 6700


2. Vận tốc vòng của băng tải V(m/s): 0,65
3. Đường kính tang D (mm): 200
4. Số năm làm việc a(năm): 5
5. Số ca làm việc: 2 (ca), thời gian: 6h/ca, số ngày làm việc:300 ngày/năm
6. Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài @: 45 (độ)
7. Sơ đồ tải trọng như hình 2

Khố lƣợng sinh viên th c hi n: 01 bản thuyết minh tính toán gồm:

1. Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền


2. Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài của HGT
3. Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng côn răng thẳng
4. Sơ đồ phân tích lực trên 2 trục
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1.1. Chọn động cơ điện……………………………………………………………1
1.2. Phân phối tit số truyền…………………………………………………………2
CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN THI T K BỘ TRUYỀN NGOÀI CỦA HỘP
GIẢM TỐC
2.1. Chọn loại đai và tiết diện đai………………………………………..…………4
2.2. Chọn đường kính hai đai…………………………………………………...…4
2.3. Xác định khoảng cách trục a và chiều dài hai đai………………………….....5
2.4. Xác định góc ôm của bánh đai nhỏ…………………………………………….5
2.5. Xác định số đai z…………………………………………………………...….5
2.6. Xác định chiều rộng bánh đai B...…………………………..……………........6
2.7. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục……………………...……6
2.8. Bảng tổng hợp các thông số của bộ truyền đai………………………….……..7
CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN THI T K BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN
RĂNG THẲNG
3.1. Chọn vật liệu……………………………………………………………...……8
3.2. Xác định ứng suất cho phép……………………………………………………8
3.3. Chiều dài côn ngoài…………………………………………………………....9
3.4. Xác định các thong số ăn khớp……………………………………………….10
3.5. Kiểm nghiệm rang về độ bền tiếp xúc…………………………………….….11
3.6. Kiểm nghiệm rang về độ bền uốn………………………………………...…..12
3.7. Kiểm nghiệm răng về quá tải…………………………………………………14
3.8. Các thong số và kích thước bộ truyền………………………………………..14
CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN HAI TRỤC CỦA HỘP GIẢM TỐC
4.1. Chọn vật liệu……………………………………...…………………………..15
4.2. Xác định tải trọng tác dụng lên trục……………………….…………………16
4.3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực…………………...…16
4.4. Tính và vẽ biểu đồ nội lực…………………………………………………....17
4.5. Tính toán về độ bền mỏi……………………………………………...………23
4.6. Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh……………………………………………26

Tài li u tham khảo…………………………………………………………..….27


CHƢƠNG 1 CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ
TRUYỀN
1.1 Chọn độn cơ đ n
Công suất trên trục công tác: P = = = 4,35 (kW)

Công suất tính: = P = 4,35 (kw)


Hiệu suất động cơ :
= . . . = 1.0,96.0.96. =0,894

Trong đó:

- ηnt: Hiệu suất nối trục

- ηbr: Hiệu suất bộ truyền bánh răng

- ηd: Hiệu suất bộ truyền đai thang

- ηô: Hiệu suất bộ truyền ổ lăn

Công suất cần thiết trên trục động cơ:

= /n = = 4,87 (kW)

Tốc độ quay của trục công tác:


n= = = 62,07 (vg/ph)

Hệ truyền động cơ khí có bộ truyền đai theo bảng 2.2 ta sơ bộ chọn 𝑢 𝑢 = 2.5 ;
𝑢 =𝑢 =4
Tỉ số truyền chung sơ bộ:
𝑢 𝑢 𝑢 = 10
= n.𝑢 = 62,07.10 = 620,7 (vg/ph)

1
Chọn động cơ điện phải thỏa mãn điều kiện: = =750 1000
(vg/phút)

Tra phụ lục P1.2, chọn động cơ điện không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc 50 Hz loại
3K132M4 = 5,5 (kW); = 716 (vg/ph) có =2

1.2 Phân phối tỉ số truyền


Tỉ số truyền chung: u = = = 11,54

Chọn trước tỉ số truyền 𝑢 của bài truyền đai thang: 𝑢 = 4


Tỉ số truyền bộ truyền bánh trụ răng nghiêng của hộp giảm tốc:

𝑢 = = = 2,9

Kiểm tra sai số cho phép về tỉ số truyền: 𝑢 𝑢 𝑢 = 2,9.4 = 11,6


Sai số cho phép: 𝑢 = |𝑢 -u| = |11,6 – 11,54| = 0,06 < 0.09 (thỏa)
Ta có:

Công suất: = = (kW) P3 = P = 4,35(kW)

= = (kW)

= = (kW)

Tốc độ quay: = = 246,9 (vg/ph)

= = (vg/ph)

= = 61,73 (vg/ph)

Momen xoắn: =

= = = 179086 (Nmm)

2
= = 680706 (Nmm)

= = 672971 (Nmm)

= = 64956 (Nmm)

Bảng h thống số li u:

Trục
Động cơ I II III
Thông số

u 𝑢 𝑢 𝑢

n (vòng/ph) 716 246,9 61,73 61,73

P (kw) 4,87 4,63 4,4 4,35

T (Nmm) 64956 179086 680706 672971

3
CHƢƠNG 2 TÍNH TOÁN THI T K BỘ TRUYỀN NGOÀI
CỦA HỘP GIẢM TỐC
 Tính toán thiết kế bộ truyền đa t an :
Thông số đầu vào:
Công suất trên trục chủ động:
= = 4,87 (kW)
Số vòng quay trên trục chủ động:
= = 716 (v/ph)
Tỉ số truyền bộ truyền đai:
u = 𝑢 = 2,9
Góc nghiêng bộ truyền ngoài @: (độ)
2.1 Chọn loạ đa và t ết di n đa
Theo hình 3.2 chọn tiết diện là Ƃ.
2.2 Chọn đƣờn kín 2 đa : 𝑑 , 𝑑
Đường kính bánh đai nhỏ d1 được chọn theo bảng 3.19, ta có d1
Kiểm tra vận tốc đai:
.d1
v= = = 6,74 (m/s) < 𝑣 = 25 (m/s)  chọn loại đai thang thường.

Xác định 𝑑 :
ε: Hệ số trượt, với ε = 0.01  0.02. Chọn ε = 0.02
= u.(1-ε) = 180.2,9.(1-0.02) = 511,56 (mm)
tra bảng 3.21 ta chọn = 510 (mm)

tỷ số truyền thực: = = = 2,89

sai lệch tỷ số truyền: u = | |.100% = | |.100% = 0,34%  4%  thỏa

mãn.
4
2.3 Xác đ n k oản các trục a và c ều dà đa
Theo tỉ số truyền u = 2,89 và bảng 3.14 ta tính được:
a = 1,03. = 525 (mm)
Kiểm tra a theo điều kiện:
0,55(d1 + d 2 ) + h  a  2(d1 + d 2 )  0,55.( 180+510 ) + 10,5  a  2.( 180+510)

 390  525  1380


Như vậy a = 525 (mm), thỏa điều kiện theo công thức.
Chiều dài đai:
2 2
(d2 - d1 ) (510 - 180)
L = l = 2a + + = 2.525 + + = 2185,16 (mm)

Chọn theo tiêu chuẩn l = 2240 mm (bảng 3.13).


Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ: số vòng chạy của đai trong 1 giây:
i= = = 3 lần/s < [i] = 10 (lần/s)

Tính lại khoảng cách trục a theo công thức:


√ 
a= = 554 (mm)

trong đó = = = 1156,7

= = = 165

2.4 Xác đ n óc ôm của bán đa n ỏ

= - = - = >  thỏa điều kiện

về góc ôm
2.5 Xác đ n số đa z
Số đai z được tính theo công thức:
P1 Kđ
z=

trong đó:
P1 – công suất trên trục bánh đai dẫn (kW): P1 = 4,87 (kW)
Kđ – hệ số tải tĩnh (bảng 3.7): Kđ = 1,1
5
[Po ] – công suất cho phép (kW),tra bảng 3.19: [Po ] = 2,565 kW với đai Ƃ, v = 6,74
(m/s), d1= 180 (mm)
C – hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm 1, = , tra bảng 3.15: C =
0,92
Với l/l0= 2240/2240 =1 , Cl – hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai, tra bảng
3.16: Cl = 1
Cu – hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số truyền, tra bảng 3.17 với u= 2,9 : Cu = 1.14
P/[Po ] = 4,87/2,565=1,9 Cz – hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều
tải trọng cho các dây đai, tra bảng 3.18: Cz = 0,95 (ứng với z sơ bộ bằng 2)

z= = 2,1

Chọn z = 3 (đai)
2.6 Xác đ n c ều rộn bán đa B
Chiều rộng bánh đai B được xác định theo công thức:
B = (z - 1)t + 2e = (3-1).19 + 2.12,5 = 63 (mm)
trong đó: t, e – tra bảng 3.21.
2.7 Xác đ n l c c n ban đầu và l c tác dụn l n trục
Lực căng trên 1 đai được xác định theo công thức:

Fo = + Fv = + 8,09 = 232,71 (N)

trong đó: Fv –lực căng do lực ly tâm sinh ra.


Fv = qm .𝑣 = 0.178. = 8,09 (N)
trong đó: qm -khối lượng 1m chiều dài đai, tra bảng 3.22
Lực tác dụng lên trục:
Fr = 2Fo zsin ( 1 /2) = 2.232,71.3.sin(146,05/2) = 1335,43(N)

6
2.8 Bản tổn ợp các t ôn số của bộ truyền đa

Thông số Kí hiệu Giá trị


Loại tiết diện đai Ƃ
Số đai z 3
Đường kính bánh đai nhỏ d1 180 mm
Đường kính bánh đai lớn d2 510 mm
Chiều rộng bánh đai B 63 mm
Chiều dài đai l 2240 mm
Khoảng cách trục a 525 mm

Góc ôm bánh đai nhỏ


Lực căn ban đầu Fo 232,71 N
Lực tác dụng lên trục Fr 1335,43 N

7
CHƢƠNG 3 TÍNH TOÁN THI T K BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
CÔN RĂNG THẲNG
Thông số đầu vào:
Thiết kế bộ truyền bánh răng côn răng thẳng cấp nhanh của HGT 1 cấp với các số
liệu P1 = 4,63 (kW), n1 = 246,9 (v/ph), tỉ số truyền u = 4. Thời hạn sử dụng 5 năm,
mỗi năm làm việc 300 ngày, mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 6 giờ.
3.1 Chọn vật li u
Theo bảng 5.1 ta chọn:
 Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241 ÷ 285, có giới hạn bền
 b1  850 MPa , giới hạn bền chảy ch1  580 MPa , chọn độ rắn bánh răng dẫn

HB1 = 250 (Mpa).


 Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192 ÷ 240, có giới hạn bền
 b2  750 MPa , giới hạn bền chảy ch 2  450 MPa , chọn độ rắn bánh răng dẫn

HB2 = 235 (MPa).


3.2 Xác đ nh ứng suất cho phép
Theo bảng 5.2 với thép 45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB 180 ÷ 350
 2HB + 70 ; SH = 1,1 ;  1,8HB ; SF = 1,75
 = + 70 = 2.250 + 70 = 570 ;
 = + 70 = 2.235 + 70 = 540 ;
 = = 1,8.250 = 450 ;
 = = 1,8.235 = 423
Ta có: N – số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc
Theo (5.7) N do đó:
NHo1 = = 30. = 1,7. ;
NHo2 = = 30. = 1,47. ;
Bộ truyền chịu tải trọng tĩnh:

8
NHE = NFE = 60cnt = 60.1.246,9.18000 = 26665.
Trong đó: NHE , NFE – số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương.
c, n, t lần lượt là số lần ăn khớp trong một vòng quay, số vòng quay
trong một phút và tổng số giờ làm việc của bánh răng
Tổng số giờ làm việc của bánh răng: t = 5.300.2.6 = 18000 giờ
Ta có: NHE2 NHE > NHo2 do đó KHL2 = 1
Tương tự NHE1 = NHE> NHo1 do đó KHL1 = 1
Như vậy theo (5.3), sơ bộ xác định được:

KHL

[ ] =  . {

Bộ truyền bánh răng nón răng thẳng nên chọn [ ] có trị số nhỏ hơn của  và
 : [ ] =  = 490,9
Ta có: NHE = NFE = 26665.
Vì: NFE2 > NFO do đó KFL2 = 1
Tương tự NFE1 > NFO do đó KFL1 = 1
Bộ truyền quay 1 chiều K =1
KFL
[ ] =  .K

Ứng suất quá tải cho phép được xác định:


 = 2,8. = 2,8.450 = 1260
 = 0,8. = 0,8.580 = 464
 = 0,8. = 0,8.450 = 360
3.3 Chiều dài côn ngoài
Được tính theo công thức (5.55):
9
Re = KR√𝑢 √ 𝑢
Trong đó:
KR = 0,5Kd = 0,5.100 = 50 MPa1/3 với K d  100 MPa1/3 (Truyền động bánh răng
côn răng thẳng bằng thép)
Kbe = 0,25 (Kbe chỉ thay đổi trong phạm vi hẹp K be  0, 25  0,3 với tỉ số truyền u
= 4 > 3)
= = 0,57

Theo Bảng 5.19 chọn KHβ = 1,11 (Sơ đồ I, trục bánh răng côn lắp trên ổ đũa, răng
thẳng, HB < 350)
T1 – mômen xoắn trên trục bánh răng dẫn
T1 = 179086 (N.mm)
Re = KR√𝑢 √ 𝑢

= 50√ √ = 212,8 (mm)

3.4 Xác đ nh các thông số n k ớp


-Số răng bánh dẫn:
de1 = √ = √
= 103,22 (mm)

Với de1 = 103,22 (mm), u = 4 tra bảng (5.20) được z1p = 17 (răng)
Với HB < 350: z1 = 1,6z1p = 1,6.17 = 27,2 (răng)
Chọn z1 = 27 (răng)
Đường kính trung bình và môđun trung bình:
dm1 = (1-0,5Kbe)de1 = (1-0,5.0,25).103,22 = 90,32 (mm)

mtm = = = 3,35 (mm)

mte = = = 3,83 (mm)

tra bảng (5.7) ta chọn: mte = 4 (mm)


tính lại: mtm = mte(1-0,5Kbe) = 4(1-0,5.0,25) = 3,5(mm)
10
dm1 = z1 . mtm = 27.3,5 = 94,5 (mm)
số răng bị dẫn:
z2 = uz1 = 4.27 = 108 (răng)
chọn z2 = 108 (răng).
- Từ đó ta tính được: 𝑑 = = 3,5.108 = 378 (mm)

Do đó tỷ số truyền: um = = =4

Sai số tỷ số truyền: Δu = 100% = 0% < 2% (sai số cho phép của đề bài)

Góc côn chia:


δ1 = arctg( ) = arctg( ) = 14,04 o=14o2’24’’

δ2 = 90o - δ1 = 90o- 14,04o = 75,96o = 75o57’36’’


chiều dài côn ngoài thật:
Re = 0,5mte√ = 0,5.4.√ = 222,65 (mm)
3.5 Kiểm nghi m r n về độ bền tiếp xúc
Ứng suất tiếp xúc trên bề mặt răng được tính theo công thức (5.63):

2T1K H u 2 + 1
ζ H = Z M Z H Zε
0,85bd 2m1u
Trong đó:
M: Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp
ZM = 274 MPa1/3 (Tra bảng 5.4: Vật liệu của 2 bánh là thép)
H: Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
Bộ truyền bánh răng nón răng thẳng nên theo bảng 5.8: ZH = 1,76
Zε: Hệ số kể đến sự trùng khớp của rang
Zε =√ =√ = 0,87
Hệ số trùng khớp ngang ε được tính theo (5.66):

ε = [1,88-3,2( ]cos = [1,88-3,2( ]cos0o = 1,732

Do răng thẳng: = 0o
11
Theo (5.67): KH = KHβKH KHv
Với bánh răng côn răng thẳng: KH = 1
Vận tốc vòng tính theo công thức (5.68):

v= = = 1,22 (m/s)

Chọn cấp chính xác theo vận tốc vòng (Bảng 5.9): Cấp chính xác 9
vH =  H g o v d m1 (u  1)/u
Theo (5.70)
Trong đó:
δH – hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng 5.11: δH = 0,006.
go – hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2, tra bảng
5.12: go =73 (cấp chính xác 9)
Thay các trị số trên ta được:

vH = 0,006.73.1,17.√ = 5,57

b – Chiều rộng vành răng: b =KbeRe = 0,25.222,65 = 55,66 (mm)=> Lấy b=56mm
Thay các trị số trên vào công thức (5.69) tính được KHv

KHv = 1+ =1+ = 1.07

=> Do đó: KH = KHβKH KHv = 1,11.1.1,07 = 1,19



Ứng suất tiếp xúc: = 274.1,76.0,87.√ = 426,53 (MPa)

Do <[ ] = 490,9 MPa


Thỏa bền tiếp xúc.
3.6 Kiểm nghi m r n về độ bền uốn
Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng được tính
theo công thức (5.71):

= [ ]

Ta có: KF = KFβKF KFv

12
Với trị số = 0,57 tra bảng 5.19, KFβ = 1,25 (Sơ đồ I, giả sử trục bánh răng

côn lắp trên ổ đũa, HB < 350)


KF = 1 - Bánh răng côn răng thẳng
K Fv - Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, tính theo công

thức (5.74)
K Fv = 1 + vF bd m1 /(2T1K Fβ K Fα )

Với vF = δ Fg o v d m1 (u + 1)/u

δF – hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng 5.11, δF = 0,016
go – hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2, tra bảng
5.12: go =73 (cấp chính xác 9)

=>vF = 0,016.73.1,22.√ = 15,49

=> KFv = 1 + = 1,37

Do đó: KF = KFβKF KFv = 1,25.1.1,37 = 1,71


Với răng thẳng: Yβ = 1
Yε = - Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng

với ε – hệ số trùng khớp ngang, theo (5.66)


ε = [1,88-3,2( ].cos = [1,88-3,2.( ].cos0o = 1,73

=>Yε = = = 0,58

YF1, YF2 . Số răng của bánh răng tương đương:


zvn1 = = = 27,83 (răng) x1= 0.35

zvn2 = = = 445,18 (răng) x2= -0.35

Chọn bánh răng không dịch chỉnh, tra bảng 5.18 ta được: YF1 = 3,55; YF2 = 3,63
Bánh răng côn răng thẳng: mnm = mtm = 3,5 (mm). Từ đó ta có:
13
= = 80,1 (MPa) < (MPa)

= = 80,1. = 81,91 (Mpa) < = 241,71 (MPa)

=> Thỏa độ bền uốn.


3.7 Kiểm nghi m r n về quá tải

Hệ số quá tải: Kqt = = 1 ( Do tải trọng tĩnh)

Để tránh biến dạng dư hoặc gãy giòn bề mặt, ứng suất tiếp xúc cực đại phải thỏa
điều kiện (5.42): = √
= 426,53 √ = 426,53 (MPa) ≤ [ ] = 1260 (MPa)
Kiểm nghiệm quá tải về độ bền uốn theo công thức (5.43):
= √ = 80,1.√ = 80,1 (MPa) < [ ] = 464 (MPa)

= √ =81,91.√ = 81,91 (MPa) < [ ] = 360 (MPa)


3.8 Các thông số và kíc t ƣớc bộ truyền
Thông số Kí hi u Giá tr

Chiều dài côn ngoài Re 222,65 mm

Môđun côn ngoài mte 4 mm

Chiều rộng vành răng b 56 mm

Tỉ số truyền u 4

Góc nghiêng của răng β 0

Z1 27
Số răng bánh răng
Z2 108

Hệ số dịch chỉnh x1; x2 0.35; -0.35

14o2’24’’
Góc côn chia
75o57’36’’

14
CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN 2 TRỤC CỦA HỘP GIẢM TỐC

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH LỰC TRÊN 2 TRỤC HỘP GIẢM TỐC

4.1 Chọn vật li u


Chọn vật liệu chế tạo 2 trục là thép C45 tôi cải thiện:
Giới hạn bền là:
Giới hạn chảy là: 450 MPa
Ứng suất xoắn cho phép:
Xác định sơ bộ đường kính trục, đường kính trục thứ k ứng với
Đường kính các trục được xác định theo công thức 10.9

√ =√ = 39,08 (mm)

Chọn d1 = 40 (mm)
15
√ =√ = 48,41 (mm)

Chọn d2 = 50 (mm)
4.2 Xác đ nh tải trọng tác dụng lên trục
Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng
2T1
Ft1= Ft2 = = = 3790,2 (N)
d m1

𝐹𝑟1 = 𝐹𝑡1 .𝑡𝑎 20. 𝑐𝑜𝑠 1 = 3790,2 .𝑡𝑎 20°.𝑐𝑜𝑠14,04° = 1338,31 (N) = 𝐹𝑎2
𝐹𝑎1 = 𝐹𝑡1 .𝑡𝑎 20. 𝑠𝑖 1 = 3790,2.𝑡𝑎 20°.𝑠𝑖 14,04° = 334,67 (𝑁) = 𝐹𝑟2
𝐹𝑟= 1335,43 (N)
Fk= 0,3.Ft1 = 1137,06 (N)
4.3 Xác đ nh khoảng cách gi a các gố đỡ và đ ểm đặt l c
Dựa theo bảng 10.2 trang 189 chiều rộng các ổ lăn là và
Chiều dài mayơ bánh đai: lm12 = 𝑑 mm
⇒ chọn lm12 = 48 (mm)
- Chiều dài mayơ bánh răng côn:
+ Bánh răng nhỏ: lm13 = 𝑑 (48 56) mm ⇒ chọn lm13 = 56 (mm)
+ Bánh răng lớn: lm23 = 𝑑 ⇒ chọn lm23 = 70 (mm)
- Chiều dài mayơ nửa khớp nối: lm22 = 𝑑 (60 70)mm
⇒ chọn lm22 = 60 (mm)
Các kích thước liên quan đến chiều dài trục chọn theo bảng 10.3 trang 189:

Trục I:
- 12 =− 𝑐12 = 0,5( 12 + 𝑏01) + 𝑘3 + ℎ = 0,5. (48 + 23) + 40 = 75,5 ( )
- 11 = (2,5 )d1 = (100 120) chọn l11 = 100 (mm)

- 13 = 11 + 𝑘1 + 𝑘2 + 13 + 0,5(𝑏01 − 𝑏. 𝑐𝑜𝑠 1) = 100 + 10 + 10 + 56 + 0,5(23 –


56.𝑐𝑜𝑠14,04) = 160,34 ( )

16
Trục II:
- 22 =− 𝑐22 = 0,5( 22 + 𝑏02) + 𝑘1 + 𝑘2 = 0,5(60 + 27) + 10 + 10 = 63,5 ( )
- 23 = 22 + 0,5( 22 + 𝑏. 𝑐𝑜𝑠 2) + 𝑘1 = 63,5 + 0,5(60 + 56. 𝑐𝑜𝑠75,96) +10 = 110,3 ( )
- 21 = 22 + 23 + 𝑏02 + 3𝑘1 + 2𝑘2 = 60 + 70 + 27 + 3.10 + 2.10 = 207 ( )
4.4 Tính và vẽ các biểu đồ nội l c

𝐹 𝐹 𝑐𝑜𝑠 = 944,29 (N)

𝐹 𝐹 𝑠𝑖 = 944,29 (N)

* Trục I:

- Xét mặt phẳng yOz:

∑ 𝐹 𝐹 = -944,29.75,5 + –
1338,31.160,34 + 15813,16 = 0 ⇒ = 2700,65 (N)

∑𝐹 = 𝐹 𝐹 = - 944,29 + – 2700,65 + 1338,31 = 0

⇒ = 2306,63 (N)

- Xét mặt phẳng xOz:

∑ =𝐹 𝐹 = 944,29.75,5 - + 3790,2.160,34 = 0

⇒ = 6790,15 (N)

∑𝐹 = 𝐹 𝐹 = 944,29 - + 6790,15 – 3790,2 = 0

⇒ = 3944,24 (N)

- Tính Momen uốn tương đương


17
Với: Mu = √ ; T: Momen xoắn trên trục
Từ công thức và biểu đồ momen ta tính được:
= 155093 Nmm

= 170700 Nmm

= 283857 Nmm

= 155897 Nmm
- Đối với trục đặc, đường kính trục tại các tiết diện j được tính theo công thức:

Trong đó [б] ứng suất cho phép của thép chế tạo trục, theo bảng 10.5 trang 195. - Đối với
trục 1 ta được:
- Ta tính được đường kính trục tại các tiết diện như sau:
𝑑 = 30,2 mm

𝑑 = 31,15 mm

𝑑 = 36,9 mm

𝑑 = 30,22 mm
Xuất phát từ yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính các đoạn trục
như sau:
𝑑 = 30,5 mm

𝑑 = 31,5 mm

𝑑 = 37 mm

𝑑 = 30,5 mm

18
19
Trục II:

= = = 252940,59 (N.mm)
- Xét mặt phẳng yOz:

∑ 𝐹 = 334,67.110,3 + .207 - 252940,59 = 0

⇒ = 1043,61 (N)

∑𝐹 = 𝐹 = + 334,67 + 1043,61 = 0

⇒ = 1378,28 (N)

- Xét mặt phẳng xOz:

∑ = 𝐹 𝐹 = -1137,06.63,5 –3790,2.110,3 + =0

⇒ = 2368,42 (N)

∑𝐹 = 𝐹 𝐹 = -1137,06 - + 3790,2 – 2368,42 = 0

⇒ = 284,72 (N)

- Tính Momen uốn tương đương


Với: Mu = √ ; T: Momen xoắn trên trục
Từ công thức và biểu đồ momen ta tính được:
= 589509 Nmm

= 593913 Nmm

= 640435 Nmm

= 589509 Nmm
- Đối với trục đặc, đường kính trục tại các tiết diện j được tính theo công thức:

20

Trong đó [б] ứng suất cho phép của thép chế tạo trục, theo bảng 10.5 trang 195. - Đối với
trục 2 ta được:
- Ta tính được đường kính trục tại các tiết diện như sau:
𝑑 = 49,04 mm

𝑑 = 49,2 mm

𝑑 = 50,41 mm

𝑑 = 49,04 mm
Xuất phát từ yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính các đoạn trục
như sau:
𝑑 = 49,5 mm

𝑑 = 49,5 mm

𝑑 = 50,5 mm

𝑑 = 49,5 mm

21
22
4.5 Tính toán về độ bền mỏi

Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện
nguy hiểm thỏa mãn điều kiện:

Trong đó : - : hệ số an toàn cho phép , = (1,5÷2,5)


: hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng
xuất tiếp tại mặt cắt j.

Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp (uốn) biến đổi theo chu kì đối
xứng:

Do đó : , ⇒

Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất tiếp (xoắn) biến đổi theo chu kì mạch
động:

Trong đó : , , là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp tại mặt
cắt tiết diện j
: Mômen tổng tại tiết diện j.
, – mô men cản uốn và mô men xoắn tại tiết diện j.
Với thép C45 có :
Giới hạn bền kéo :
Giới hạn mỏi uốn :
Giới hạn mỏi xoắn :
23
Tra bảng 10.7 trang197. Ta được các hệ số ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến
độ bền mỏi. ψ_ζ=0,1 ; ψ_η=0,05
Tại tiết diện (D) trên trục I (tiết diện lắp bánh răng có đường kính d = 30,5 mm)
- Đối với trục tiết diện tròn :

2784 (Nmm)

= 5568 (Nmm)

- Ứng suất pháp và tiếp sinh ra :

- Xác định các hệ số và đối với tiết diện nguy hiểm (D).

Theo công thức : ,

Trong đó : – hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc vào
phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8 trang 197, các chi
tiết gia công trên máy tiện, yêu cầu đạt do đó:
– hệ số tăng bền bề mặt trục cho trong bảng 10.9 trang 197 phụ thuộc vào
phương pháp tăng bề mặt, không dùng phương pháp gia tăng độ bền bề mặt

- Dùng dao phay ngón đối với trục có rảnh then, theo bảng 10.12 trang 199
Ta được: 2,01 ; 88
- Trị số của hệ số kích thước , theo bảng 10.10 trang 198
,

= 2,48

24
= 2,5

Vậy: với = 16,1 (MPa)

 4,47
√ √

Do đó tiết diện (D) trên trục I thỏa điều kiện bền mỏi.
- Tương tự, tại các tiết diện nguy hiểm: (C) trên trục I và (C), (D) trên trục II đều
thỏa điều kiện bền mỏi.
4.6 Kiểm nghi m trục về độ bền tĩn
Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột (chẳng
hạn khi mở máy) cần tiến hành kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh theo công thức :

ζtd = √ ≤ [ζ]
Trong đó:
Trong đó:
ζ=

η=

[ζ] = 0,8 = 0,8.450 = 360 MPa


Trục I :
ζ= = = 35,7

η= = = 14

Suy ra : ζtd = √ = 43,16 [ζ] = 360 MPa


25
Vậy, trục I đảm bảo độ bền tĩnh.
Trục II :
ζ= = = 18,32

η= = = 27,23

Suy ra : ζtd = √ = 50,6 [ζ] = 272 MPa


Vậy, trục II đảm bảo độ bền tĩnh.

26
Tài li u tham khảo

1. PGS.TS.Tr nh Chất - TS L V n Uyển : Tính toán thiết kế hệ dẫn động


cơ khí tập 1. NXB Giáo dục Vi t Nam. ( 2010)

2. PGS.TS.Tr nh Chất - TS L V n Uyển : Tính toán thiết kế hệ dẫn động


cơ khí tập 2. NXB Giáo dục Vi t Nam. (2010)

27

You might also like