You are on page 1of 28

Phần I 

CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN


1 ) Chọn động cơ :
a ) Xác định công suất động cơ :
 Công suất trên trục máy công tác:
Plv= F.v1000=685.10.0,651000=4,4525 (kW)   
 
Trong đó: Plv : Công suất trục máy công tác  (kW)
                      F   : Lực vòng trên băng tải (N).
V  : Vận tốc xích tải  (m/s).

  Công suất cần thiết trên trục động cơ là: P = P /η ct t

Với :       P là công suất tính toán trên trục máy công tác (kw)
t

                η là hiệu suất truyền động


                P Công suất cần thiết trên trục động cơ
ct :

 Công suất tính toán:


  Pt=P =P12.t1+P22.t2t1+t2=]P2.5+0,7P2.38=(4,4525)2.5+
đt

0,7.4,45252.38   = 4,0041
Hiệu suất truyền động : = η × η × η br ổ khớp nối

Với : – hiệu suất cặp bánh răng


br

         - Hiệu suất 1 cặp ổ lăn


         -  Hiệu suất nối trục di động


khớp nối

Tra bảng 2-3 “ trị số các hiệu suất” (sách TTTKHDD cơ khí trang 19) ta có :
Hiệu suất truyền động là :

⇒Công suất trên trục động cơ là: P = 4,00410,6847 = 5,84 (KW)


ct

Cần phải chọn động cơ điện có công suất lớn hơn hoặc bằng công suất cần thiết
trên trục động cơ : 
                                    P >= P
đc ct

b) Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ của động cơ : n sb

Số vòng quay sơ bộ của động cơ:   n = n . u sb lv t

         Trong đó: n - Số vòng quay của trục máy công tác trong 1 phút
lv

                          u – tỷ số truyền toàn bộ của hệ thống dẫn động 


t

 Số vòng quay của trục máy công tác (tang quay) trong 1 phút : 
             n = 60000.vπD = 60000.0,65π.310 = 40,04 (v/ph)
lv

Tỉ số chuyền toàn bộ u của hệ thống dẫn động được tính theo công thức:
t
 
Trong đó: - Tỉ số truyền của bộ truyền động hộp giảm tốc 2 cấp bánh
răng – trục vít. 
Từ bảng 2.4 ta chọn = 60
⇒ Số vòng quay sơ bộ của động cơ : n =40,04.60=2402,4(v/ph)
sb

c) Chọn động cơ : 
 Động cơ điện có thông số phải thỏa mãn: 
  {Pđc≥ Pct            nđbnsb          
 
⬄  {Pđc≥ 5,84 KW              nđb≈2402,4 ( v/ph)      
Momen mở máy phải thỏa mãn điều kiện 
 TmmT = 1,4 TkTdm  
       Dựa vào bảng P1.3 ta chọn động cơ: 
Chọn động cơ 4A132S4Y3: {Pđc=7,5 kW                     nđc=1455
(vòng/phút)  
Vậntốc vòng P(Kw) Cosϕ η(%) I /I T /T k dn k dn

quay(v/ph)
1455 7,5 0,86 87,5 2,2 2
 
            
 
Ta có :  
  {7,5> 8,23 KW                 2402,4≈1455 ( v/ph)      
                        TmmT=1,4 <TkTdm = 2

2. Phân phối tỷ số truyền : 


Việc phân phối tỷ số truyền cho các cấp bộ truyền trong hộp giảm tốc có ảnh
hưởng rất lớn tới kích thước và khối lượng của hộp giảm tốc .
                Tỷ số truyền chung : u = nđcnlv = 2402,440,04 = 59,99
t

      Mà u = u .u
h 1 2

Với u – tỷ số truyền bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh
1

       u – tỷ số truyền bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng cấp chậm
2

Để tạo điều kiện bôi trơn các bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc đồng trục
bằng phương pháp ngâm dầu ta chọn  u =  u    1 2

⇒ u =  u = uh =  59,99 =                        = [1,88- 3,2 (1/25 + 1/114)]. Cos15,2 =


1 2
0

1,72
⇒ Z = 1 = 11,72 = 0,75
ε
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ : d =  2 a /( u  + 1) = 2.144 /(4,57+1)= 51,7
w1 W 2

mm      
Vận tốc vòng : v = dw1.n16000  = π.51,7.145860000  =  3,94 m/s
⇒ dựa theo vận tốc v=3,94 m/s và bảng (6-13) thì cấp chính xác của bánh răng là 9
. Theo bảng 6.14 : với cấp chính xác 9 và v < 4 m/s thì KHα=1,13

    Hệ số tải trọng khi tính  về tiếp xúc theo công thức (6- 39)  ta có :
             K  = K K K  
H Hβ Hα Hv

Trong đó : K – hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều trên chiều rộng vành

răng. K = 1,03 Hβ

K – hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều cho các đôi răng đồng thời ăn

khớp . 
K – hệ số kể đến tải trong động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Hv

Theo công thức (6-41) ta có: K = 1+ vH.bw.dw12.T1.KHβKHα  Hv

Trong đó : vH = H.g .vawu   0

H – hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp.Tra bảng 6-15 ta chọn H=0,002
g – hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và bánh 2 . Tra bảng
0

6- 16 ta chọn g = 73 0

⇒ vH = 0,002 . 73 .3,94.1444,57 = 3,2


Vậy : K = 1+ vH.bw.dw12.T1.KHβKHα = 1+
Hv

3,2.43,2.51,72.72050.1,03.1,13 = 1,04
⇒ K  = K K K = 1,03 . 1,13 .1,04= 1,21
H Hβ Hα Hv

Vậy ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt làm việc của răng 

mômen và số vòng quay trên các trục :


trục

Trục động cơ ( 1 ) : P   =7,5 KW   đc

Trục 3

P = 4,00410,99 .  0,99 = 4,085(kW)


3
Trục 2 :

P = 4,0850,99 .  0,75= 5,501(kW)


2

Trục 1 :

1 P = 5,5010,96 . 0,99= 5,788(kW)


2. Số vòng quay trên các trục:
        Trục động cơ :                                       n1=nđcud= nđc=1455 (vòng/phút)

Trục 2 :

n = 1455/7,745= 187.86 (vòng/phút)


2

Trục 3 :

n = 187.86/7,745 = 24.25 (vòng/phút)


3

1.2.3.3. Momen trên các trục:  


Trục động cơ :

T = 49226,8 (N.mm)
dc
Trục 1 :

T = 37989,96(N.mm)
1

Trục 2 :

T = 279647,34(N.mm)
2

Trục 3                                  
T = 1608731,959(N.mm)
3

Bảng phân phối tỷ số truyền 


Đ I II III
ộng cơ
Công 7, 5, 5,5 4,085
suất P 5 788 01
Tỷ số 1 2 2
truyền 0
Số 1 14 187 24.25
vòng quay 455 55 .86
Moom 4 37 279 16087
en T 9226,8 989,96 647,34 31,959
CHƯƠNG II : THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

I. .Chọn vật liệu chế tạo bánh răng :


        Đây là hộp giảm tốc chịu công suất trung bình nhỏ nên ta chọn vật liệu là thép
nhóm        I có độ rắn HB < 350 bánh răng tôi cải thiện . Nhóm I có độ rắn thấp
nên có thể cắt răng     chính xác sau khi nhiệt luyện , đồng thời bộ truyền có khả
năng chạy mòn .
 Theo bảng  (6.1) ta chọn.
Loại bánh Nh Nhiệt Độ rắn Giới Giới
răng ãn hiệu  luyện hạn bền hạn chảy
Thép  σ MPa
b σ MPa
ch

Nhỏ 45 Tôi cải HB241… σ =


b1 σ =
ch1

thiện 285 850MPa 580MPa


Lớn 45 Tôi cải HB192… σ =
b2 σ =
ch2

thiện 240 750MPa 450MPa

Chọn độ rắn bánh răng nhỏ : HB = 245 1

Chọn độ rắn bánh răng lớn : HB = 230, 2

I. . Xác định ứng suất cho phép : 

Theo bảng 6-2 ‘trị số của σ  và σ ’ sách TKHDDCK trang 94


0
Hlim
0
Flim

Với thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 180…. 350 ta có :  
             σ = 2HB + 70   ; S = 1,1
0
Hlim H

             σ = 1,8HB     ; S = 1,75


0
Flim F

khi đó : σ  = 2HB + 70 = 2.245 + 70 = 560 MPa 


0
Hlim1 1

             σ = 1,8HB = 1,8 . 245  = 441  MPa


0
Flim1 1

       σ  = 2HB + 70 = 2.230 + 70 = 530 MPa


0
Hlim2 2

       σ = 1,8HB = 1,8 . 230  = 414  MPa


0
Flim2 2

Theo công thức 6-5: N  = 30.HHB2,4 , do đó : HO

     N  =30 . 245  = 1,63.10


HO1
2,4 7

     N  =30 . 230  = 1,40 .10


HO2
2,4 7

Theo công thức (6-7 ) :


        N = 60cTiTmax3. niti 
HE

     
      N = 60c.n /u.ti.TiTmax3.ti/ti
HE2 II

 Trong đó :    c-số lần ăn khớp trong 1 vòng quay : c = 2


                 n-số vòng quay trong 1 phút của bánh răng
              ∑t -tổng số giờ làm việc của bánh răng đang xét :   

    ⇒ N = 60.1.19200.( 187.86/7,745).(1 .0,625+ 0,7 .0,375) =17823477,64 > N  


HE2
3 3
H02

N =17823477,64.7,745=138042834,3 > N
HE1 H01
     Do đó lấy K = 1 là hệ số tuổi thọ , xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và
HL1

chế độ tải trong của bộ truyền :


Như vậy theo ( 6-1a ) sơ bộ xác định được :
         [σ ] = σ . K /S  
H
0
Hlim HL H

         [σ ] = 560.1/1,1 = 509,09      MPa


H 1

         [σ ] = 530.1/1,1 = 481,82    MPa


H 2

Với cấp nhanh sử dụng răng nghiêng do đó theo 6-12 :


[ ] = ([ ] + [ ] )/2 = 509,09+481,822 = 495,46     MPa
H H 1 H 2

⇒ [ ] < 1,25 .min( [ ] ; [ ] ) = 1,25.481,82 = 602,28  MPa


H H 1 H 2

      Với Cấp chậm sử dụng răng thẳng và tính ra N đều lớn hơn N nên K HE HO HL

=1
              do đó :                                 [ ]’ =[ ] = 481,82 MPa H H 2

Theo (6-7) :     N = 60c. TiTmax6. niti


EF

                        N = 60.1.19200.(187,86 /7,745).(1 .0,625+ 0,7 .0,375) =


EF2
6 6

17587344,94 > N      FO 

                                     (Đối với tất cả các loại thép:  N  =4.10 )       FO


6

   ⇒ Do đó :K =1 LF2

                        
                        N = u. N = 7,745 . 17587344,94 =136213986,6   > N   
FE1 FE2 FO

 ⇒ do đó lấy   K =1 LF1

Theo 6.2a: với bộ truyền quay 1 chiều  K  =1,  ta được : FC

                       [ ] =  Flim o. K .K / S  
F FC FL F

Với : Flim o - ứng suất giới hạn mỏi tương ứng với chu kỳ cơ sở
         K   - hệ số xét đến ảnh hưởng của đặt tải . 
FC

       [ ] = 441.1.1/1,75 = 252,57       MPa


F 1

       [ ] = 414. 1.1/1,75 = 236,57    MPa


F 2

Ứng suất quá tải cho phép :


Theo (6-13) và (6-14) 
   [ ]   = 2,8.  = 2,8.450  = 1260 MPa
H max ch2

   [ ] = 0,8.  = 0,8 . 580 = 464  MPa


F1 max ch1

   [ ] = 0,8.  = 0,8 . 450 = 360  MPa


F2 max ch2
  III :THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CẤP CHẬM(bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng)

 1.Xác định sơ bộ khoảng cách trục: 

Theo ( 6-15a ) :  a =K .(u + 1)3T2.KHβH2.u2.ba  


w2 a

trong đó :   K – hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và dạng răng . 
a

Tra  bảng ( 6-5 ) :  loại răng thẳng : K = 49,5   (MPa )


a
1/3

tra bảng (6-6) : ta chọn:  bộ truyền bánh răng không đối xứng : 𝜓 = 0,4
ba

Theo công thức(6-16)ta có: 𝜓 = 0,53 𝜓 (u + 1) = 0,53.0,4.(7,745+1) =


bd ba

1,85394

K – hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trong trên chiều rộng vành răng

khi tính về tiếp xúc .Với 𝜓 = 1,85394 . kết hợp tra bảng (6-7) : ta chọn K
bd Hβ

=1,16 ứng với sơ đồ 5.

T :  mômen xoắn trên trục (trục 2 )


2

[ ] : ứng suất tiếp xúc cho phép


H

Thay số vào ta có: a = 49,5.(7,745+1)3279647,34.1,16495,462


w2 .7,745 .
0,4  = 325,85 (mm)
a = 325 mm
w2

1. Xác định các thông số ăn khớp : 


 Xác định mô đun
:   theo công thức
(6-17) 

  m = (0,01    0,02)a = (0,01÷ 0,02).385 = (3,857,7) 


w2

dựa theo tiêu chuẩn trị số của mô đun (bảng 6-8) ta chọn mô đun pháp tuyến m = 5 n

 Xác định số răng


:
Do bộ truyền cấp chậm là bộ truyền bánh răng trụ nên  = 0  
0

Số răng bánh nhỏ : z = 2.awm.(u+1)  = 2.3255.(7,745+1) =


1

14,86
Lấy z = 14 răng
1
⇒ số răng bánh lớn theo công thức (6-20) ta có : 
       z = u. z = 7,745. 14= 108,43
2 1

lấy z = 108 2

  Ta tiến hành tính lại khoảng cách trục : theo (6-21) ta có 
a = m.(z1+ z2)2  = 5.(14+108)2 = 305 mm
w

            lấy a = 305 mm  


w2

Theo 6.27 , Góc ăn khớp : 


cosβ=zt.m2a = 14+108 52.325=0,938 ⇒ tw=20,20  
w2
0

Kiểm nghiệm bánh răng về sức bền tiếp xúc của răng : 
Theo (6-33) ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt làm việc của răng :
σ = Z .Z . Z 2T2KH(u2+ 1)bw.u2.dw22 [σ ]
H M H ε H

trong đó  : Z  - hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp
M

tra bảng (6-5) chọn Z = 274 MPa M


1/3

Z – hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc Z =2.cosbsin2tw


H H

Z – hệ số kể đến sự trùng khớp của răng


ε

T = mô men xoắn trên trục bánh chủ động.


2

K – hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc


H

b  - chiều rộng vành răng


w

d  - đường kính vòng lăn bánh nhỏ


w2

Đối với bánh răng trụ răng thẳng ta có : 


   góc prôfin răng : tw = α = arctg (tgα / cosβ) = arctg(tg20 / 0,938)  = 21,2
t
0

⇒hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc : 


         Z =2.cosbsin2tw = 2.cos20,20sin⁡(2.21,2) = 1,594
H

Chiều rộng vành răng : b  = 𝜓 . a = 0,4 .325 =  130 mmw ba w2

Với bánh răng thẳng , dùng (6-36a ) ,  ta có : Z = 4-3  ε

Với ε – là hệ số trùng khớp ngang . 


α

       Theo công thức 6-38b ta có :


ε = [1,88 – 3,2(1/z + 1/z ) ] .cosβ = [1,88 - 3,2 (1/14 + 1/108)]. Cos20,2 = 1,522
α 1 2
0

⇒ Z = 4-3 = 4-1,5223 = 0,908 


ε

Đường kính vòng lăn bánh nhỏ : d =  2 a /( u  + 1) = 2.325 /(108/14+1)= 74,59 w2 W m

mm      
Vận tốc vòng : v = dw2.n26000  = π.74,59.187,8660000  =  0,73 m/s
⇒ dựa theo vận tốc v= 0,73 m/s và bảng (6-13) thì cấp chính xác của bánh răng là
9 . Theo bảng 6.14 : với cấp chính xác 9 và v < 2,5 m/s thì KHα=1,13
      Theo 6.42 :  vH = H.g .vaw2u  =0,006a .73.0,73.3257,725 0 =  0,691 
Trong đó : H – hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp H=0,006 
                  g0 = 73 (theo bảng 6.16 )
 Do đó : 
                      K = Hv 1+ vH.bw.dw22.T2.KHβKHα =1+
0,695.130.74,592.279647,34.1,16.1,13= 1,009
    Hệ số tải trọng khi tính  về tiếp xúc theo công thức (6- 39)  ta có :
             K  = K K K  
H Hβ Hα Hv

Trong đó : K – hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều trên chiều rộng vành

răng. K = 1,16Hβ

K – hệ số kể đến tải trong động xuất hiện trong vùng ăn khớp


Hv

⇒ K  = K K K = 1,16 . 1,13 .1,009 =1,322


H Hβ Hα Hv

Vậy ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt làm việc của răng :
σ = Z .Z . Z 2T2.KH(u2+ 1)bw.u2.dw22 
H M H ε

   = 274×1,594 0,8662×279647,34×1,322×(7,745+


1)130×7,74574,592 = 406,358 MPa 
Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép : 
Theo công thức (6-1) :
                        [σ ] = (Hlimo / S ).Z Z . K K
H H R v xH HL

    Trong đó :  
                     Z – hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng . 
v

Theo (6.1) với v = 0,73 m/s < 5 m/s , z = 1; với cấp độ chính xác v

động học là 9, chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia
công đạt độ nhám R = 10 …40µm, do đó Z = 0,95; với d < 700mm, K
z R a xH

= 1; do đó theo (6.1), (6.1a) :


Vậy    [σ ] =[ H]×1×0.95×1=  481,82× 1×0,95×1 =457,72 Pa
H

ta thấy   σ =  406,358< [σ ] =457,72      MPa


H H

Vậy các thông số của bộ truyền là hợp lí theo độ bền tiếp xúc

2. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn :


ứng suất uốn sinh ra tại chân răng : theo công thức (6-43) và (6-44)
 =  2T2.KFYYYF2bw.dw2.m [ ] F2 F1
 = F2YF1YF2  [ ]
F1 F2

Trong đó : 
      T – mô men xoắn trên bánh chủ động  Nmm
2

      K   - mô đun pháp


F

      b  - chiều rộng vành răng


w

      d   - đường kính vòng lăn bánh chủ động


w2

      Y – hệ số kể đến sự trùng khớp của bánh răng


ε

Ta có :  Y = 1/ ε = 1/ 1,75 = 0,57
ε α

             K = K K K   - hệ số tải trọng khi tính về uốn


F Fβ Fα Fv

Tra bảng 6-7, ta chọn : K = 1,37 Fβ

Theo bảng 6.14 : với cấp chính xác 9 và v < 2,5 m/s thì KFα = 1,37
      K – là hệ số kể đến tải trọng xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn
Fv

K = 1+ vF.bwdw22T2KFβKFα Fv

Trong đó : vF= Fgo. v.awu  = 0,006 . 73 . 0,73.3257,425  = 2,11


( Tra bảng 6-15 và bảng 6-16  ta chọn F= 0,016 ; go = 73 )
⇒ K = 1+ vF.bwdw22T2KFβKFα = 1+ 2,11.130 .74,592 .
Fv

279647,34 . 1,37 .1,37 = 1,072


Vậy hệ số tải trọng khi tính về uốn : K = K K K =1,37 .1,37.1,072 = 2,9489 F Fβ Fα Fv

Y   - hệ số kể đến độ nghiêng của răng . vì bộ truyền răng thẳng nên                     


β

Y =1- β/140=0,855
β

Y  ; Y – hệ số dạng răng của bánh 1và bánh 2 phụ thuộc vào số răng tương đương 
F1 F2

z và z của bánh 1 ;2 và hệ số dịch chỉnh 


v1 v2

Ta  có :
                        z = z / cos β = 35  ; z = z / cos β = 272
v1 1
3
v2 2
3

Tra bảng 6-18 ta chọn Y = 3,7 ; Y = 3,6 F1 F2

 Vậy  = 2T2.KFYYYF2bw.dw2.m = 2×279647,34×2,9489×0,57


F2

×0,855×3,6130× 74,59 ×5 = 59,68B MPa


 = F2YF1YF2  = 59,68×3,73,6 =61,34 MPa
F1

Tính ứng suất uốn cho phép : theo công thức (6-2) ta có
[ ] = (Flimo / S ).Y Y . K K K
F F R s xF FL FC

Trong đó : Y =1 hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng
R

                  Y   - hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất
s

⇒Y = 1,08 – 0,0695 ln(m) = 1,08 – 0,0695ln5 = 0,96


s

K –hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn .
xF

                          chọn K =1 ( d < 400 mm ) xF a

⇒ [ ] =  [ ].Y .Y .K = 252,57.0,96.1.1 = 242,46MPa


F1 F1 S R XF
     [ ] =    [ ].Y .Y .K = 236,57.0,96.1.1 =  227,1   MPa
F2 F2 S R XF

Vậy    <  [ ]    ;      < [ ]


F1 F1 F2 F2

5. Kiểm nghiệm răng về quá tải :


Ta có hệ số quá tải K = TmaxT = 1,4MM =1,4 qt

ứng suất tiếp xúc cực đại theo công thức (6-48) : 
 H1max = . H=457,72. = 541,58 (MPa
Ta thấy  <  [ ] = 1260 MPa H1max H max

ứng suất uốn cực đại tạ mạt lượn chân răng theo công thức (6-49 ) ta có 
  = .K Fmax F qt

⇒    =  . K =61,34. 1,4  = 85,867 (MPa)  <   [ ]


F1max F1 qt F1 max

        =   . K =59,68.1,4   =  83,552 (MPa ) <   [ ]


F2max F2 qt F2 max

6. Các thông số và kích thước của bộ truyền : 

3. Các thông số và kích thước của bộ truyền : 


Khoảng cách trục : a =325 mm w2

Mô đun pháp : m = 5 mm
Chiều rộng vành răng : b = 130 mm w

Tỷ số truyền :  u = 7,714 m

Góc nghiêng răng : β = 20,2 0

Số răng bánh răng : z = 14 ; z = 108 1 2

Hệ số dịch chỉnh x =  x = 0 1 2

Đường kính vòng chia : d = mz1cosβ = 5 .14cos20,20 = 74,58 mm 1

                                       d = mz2cosβ = 5.108cos20,20 =575,39  mm


2

đường kính đỉnh răng: d = d + 2.(1+x - ).m =74,58+ 2.(1+0).5= 84,58  mm


a1 1 1 Y

                                     d = d + 2.(1+x - a2 2 2 Y ).m =575,39 + 2.(1+0).5 = 585,39  mm

đường kính đáy răng : d = d - (2,5- 2.x ).m  =   74,58- (2,5- 0).5  = 69,58 mm
f1 1 1

                                  d = d - (2,5- 2.x ).m  =  575,39- (2,5- 0).5  = 562,89 mm


f2 2 2

Ta  có bảng các thông số của bộ truyền bánh răng cấp chậm :

Thông số Giá trị Thứ nguyên


Khoảng cách trục 325 mm
Mô đun pháp 5 mm
Chiều rộng vành răng 130 mm
Tỷ số truyền 7,714
Góc nghiêng răng 20,2 Độ
Số răng bánh nhỏ 14
Số răng bánh lớn 108
Đường kính vòng chia bánh 74 mm
nhỏ
Đường kính vòng chia bánh lớn               575 mm
Đường kính đỉnh răng bánh nhỏ 84,58 mm
Đường kính đỉnh răng bánh lớn 585,39 mm
Đường kính đáy răng bánh nhỏ 69,58 mm
Đường kính đáy răng bánh lớn 562,59 mm

      IV : TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN CẤP NHANH ( Bánh Răng Trụ Răng
Nghiêng)

1. Tính khoảng cách trục

2. Theo ( 6-15a ) :  a =K .(u + 1)3T1.KHβH2.u1.ba  


w1 a

3. trong đó :   K – hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và dạng
a

răng . 

4. Tra  bảng ( 6-5 ) :  loại răng nghiêng : K = 43 (MPa )


a
1/3

5. tra bảng (6-6) : ta chọn:  bộ truyền bánh răng không đối xứng : 𝜓 = 0,4 ba

6. Theo công thức(6-16)ta có: 𝜓 = 0,53 𝜓 (u + 1) = 0,53.0,4.(7,745+1) =


bd ba

1,85394

7. K – hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trong trên chiều rộng vành

răng khi tính về tiếp xúc .Với 𝜓 = 1,85394 . kết hợp tra bảng (6-7) : ta
bd

chọn K =1,16 ứng với sơ đồ 5.


8. T1 :  mômen xoắn trên trục (trục 1 )

9. [ ] : ứng suất tiếp xúc cho phép


H

10.Thay số vào ta có: a w1 = 43.


(7,745+1)337989,96.1,16495,462 .7,745 . 0,4  = 145,5128 (mm)
11.Aw1 = 145 mm
12.Xác định các thông số ăn khớp
 Xác định mô đun
: theo công thức
(6-17) 
  m = (0,01    0,02)a = (0,01÷ 0,02).145 = 1,45 2,9
w1

dựa theo tiêu chuẩn trị số của mô đun (bảng 6-8) ta chọn mô đun pháp tuyến m = 2 n

 Xác định số răng


, góc nghiêng 
và số dịch chỉnh
x:
Chọn sơ bộ góc nghiêng  răng :  = 10 ⇒ cos = 0,985
0

Theo công thức (6-18) tính số răng bánh nhỏ;


z = 2awcosβm.(u1+1)  = 2 .  145 .  0,9852.(7,745+1)  =
1

16,3321
lây z = 16
1

⇒ số răng bánh lớn theo công thức (6-32) ta có : 


z = u . z =7,745. 15= 116,175
2 2 1

lấy z = 116
2

Ta tiến hành tính lại góc nghiêng   theo công thức  (6-32) 
cos = m.(z1+z2)2.aw1 = 2.(16+116)2.145 = 0,91  ⇒ β
=24,44   0

ta tiến hành tính lại khoảng cách trục : 


a =m.(z1+z2)2.cosβ = 2. 16+1162.0,91 = 145,0549 mm
w1

3. .Kiểm nghiệm bánh răng về sức bền tiếp xúc của răng : 
Theo công thức (6-33) ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt làm việc của
răng :
σ = Z .Z . Z 2T1.KH(u1+ 1)bw1.u1.dw12 [σ ]
H M H ε H

trong đó  : Z  - hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn
M

khớp
tra bảng (6-5) chọn Z = 274 MPa M
1/3

Z – hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc Z =2.cosbsin2tw


H H

Z – hệ số kể đến sự trùng khớp của răng


ε

T = mô men xoắn trên trục 1.


1

K – hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc


H
b  - chiều rộng vành răng
w1

d  - đường kính vòng lăn bánh nhỏ


w1

Đối với bánh răng trụ răng nghiêng không dịch chỉnh  ta có : 
   góc prôfin răng : α = arctg (tgα / cosβ) = arctg(tg20 / cos24,44 )  =21,79
t
0

   Khoảng cách trục chia : a = 0,5.m(z + z ) = 0,5.2.(16+116) =132 1 2

   Góc ăn khớp : α = α = 21,79 tw1 t


0

Góc nghiêng răng trên hình trụ cơ sở : theo  công thức (6-35) ta có :
tgβ = cosα . tgβ = cos 21,49 . tg24,44 = 0,422 ⇒ β =22,929  
b t
0 0
b
0

 ⇒hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc : 


         Z =2.cosbsin⁡(2tw) = 2.cos22,2920sin⁡(2.21,79) = 1,63
H

Chiều rộng vành răng : b  = 𝜓 . a = 0,4 .145 =  58 mm w ba w

Theo công thức hệ số trùng khớp dọc : 


        ε = b .sinβ / m = 58. Sin24,44 / 2 = 8,4
β w
0

nên theo công thức (6-36c) ta có Z = 1   ε

Với ε – là hệ số trùng khớp ngang . Theo công thức 6-38b ta có :


α

                   ε = [1,88 – 3,2(1/z + 1/z ) ] .cosβ 


α 1 2

                       = [1,88- 3,2 (1/16 + 1/116)]. Cos24,44 = 1,5 0

⇒ Z = 1 = 11,5 = 0,81
ε

Đường kính vòng lăn bánh nhỏ : d =  2 a /( u  + 1) = 2.145 /(7,745+1)= 33,16 w1 W 2

mm      
Vận tốc vòng : v = dw1.n160000  = π.33,16.145560000  =  2,52 m/s
⇒ dựa theo vận tốc v=2,52 m/s và bảng (6-13) thì cấp chính xác của bánh răng là 9
. Theo bảng 6.14 : với cấp chính xác 9 và v < 4 m/s thì KHα=1,13

    Hệ số tải trọng khi tính  về tiếp xúc theo công thức (6- 39)  ta có :
             K  = K K K   H Hβ Hα Hv

Trong đó : K – hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều trên chiều rộng vành

răng. K = 1,03 Hβ

K – hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều cho các đôi răng đồng thời ăn

khớp . 
K – hệ số kể đến tải trong động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Hv

Theo công thức (6-41) ta có: K = 1+ vH.bw.dw12.T1.KHβKHα  Hv

Trong đó : vH = H.g .vawu   0

H – hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp.Tra bảng 6-15 ta chọn H=0,002
g – hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và bánh 2 . Tra bảng
0

6- 16 ta chọn g = 73 0

⇒ vH = 0,002 . 73 .2,52.1457,725 = 1,593


Vậy : K = 1+ vH.bw.dw12.T1.KHβKHα = 1+
Hv

1,593.58.33,112.37989,96.1,03.1,13 = 1,034
⇒ K  = K K K = 1,03 . 1,13 .1,034= 1,204
H Hβ Hα Hv

Vậy ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt làm việc của răng 
σ Z .Z . Z 2T1.KH(u1+1)bw.u1.dw12
H= M H ε

       = 274 1,63 0,81.2×7989,96×1,204×(7,725+ 1)587,72533,162


=211,16  MPa 
Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép : 
  Theo công thức (6-1)  : 
                     [σ ] = (Hlimo / S ).Z Z . K K
H H R v xH HL

        Z – hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng . Do v = 2,52 m/s  nên lấy Z
v v

=1
Với cấp chính xác động học là 9 , chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8 ,khi đó
cần gia công độ nhám  R = 2,5 … 1,25 μm, do đó Z = 0,95 .  a R

với d <700mm, K = 1 do đó theo (6-1) và (6-1a) 


a HL

 Vậy    [σ ] = 495,46× 1×0,95×1 =470,687  MPa


H

ta thấy   σ = 211,16 < [σ ] = 470,687  MPa


H H

Vậy các thông số của bộ truyền là hợp lí theo độ bền tiếp xúc

4. .Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn :

ứng suất uốn sinh ra tại chân răng : theo công thức (6-43) và (6-44)
 =  2T1.KFYYYF1bw.dw1.m [ ] F1 F1

 = F1YF2YF1  [ ]
F2 F2

Trong đó : 
T – mô men xoắn trên bánh chủ động  Nmm
1

K   - mô đun pháp
F

b  - chiều rộng vành răng


w

d   - đường kính vòng lăn bánh chủ động


w1

Y – hệ số kể đến sự trùng khớp của bánh răng


ε

Ta có Y = 1/ ε = 1/ 1,75 = 0,57
ε α

K = K K K   - hệ số tải trọng khi tính về uốn


F Fβ Fα Fv

  Với : 
K là hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi

tính về uốn . tra bảng 6-7 ta chọn K = 1,37 Fβ


K – là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời an

khớp khi tính về uốn . tra bảng 6-14 ta chọn  K =1,4 Fα

K – là hệ số kể đến tải trọng xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn
Fv

K = 1+ vF.bwdw12T1KFβKFα Fv

Trong đó : vF= Fgo. v.aw1u  = 0,006 . 73 .2,52. 145,05497,725  = 4,7829


( Tra bảng 6-15 và bảng 6-16  ta chọn F= 0,006 ; go = 73 )
⇒ K = 1+ vF.bwdw12T1KFβKFα = 1+ 4,7829.58 .33,162 .
Fv

37989,96 . 1,37. 1,4 = 1,0631


Vậy hệ số tải trọng khi tính về uốn : K = K K K =1,34 .1,4. 1,0631= 1,9943 F Fβ Fα Fv

         Y   - hệ số kể đến độ nghiêng của răng . 


β

Ta có :  Y = 1- β/140 = 1- 24,44/140 = 0,8254


β

Y  ; Y – hệ số dạng răng của bánh 1và bánh 2 phụ thuộc vào số răng tương đương 
F1 F2

z và z của bánh 1 ;2 và hệ số dịch chỉnh 


v1 v2

Ta  có :   z = z / cos β = 16/cos22,44= 17,31


v1 1
3

               z = z / cos β = 116/cos22,44= 125,503


v2 2
3

Tra bảng 6-18 ta chọn Y = 4,26 ; Y =  3,6 F1 F2

Vậy  = 2T1.KFYYYF1bw.dw1.m =2×37989,96×1,9943×0,57 ×


F1

0,8254 ×4,2658× 33,16 ×2 = 79,95MPa


         = F1YF2YF1  = 78,95 ×3,64,26
F2 = 66,71 MPa
Tính ứng suất uốn cho phép : theo công thức (6-2) ta có
                                     [ ] = (Flimo / S ).Y Y . K K K F F R s xF FL FC

Trong đó : Y =1 hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng
R

                  Y   - hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất
s

⇒Y = 1,08 – 0,0695 ln(m) = 1,08 – 0,0695ln2 =  1,032


s

K –hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn .chọn K =1
xF xF

⇒ [ ] =  [ ].Y .Y .K = 252,57. 1,032 . 1 .1  = 260,65 MPa


F1 F1 S R XF

     [ ] =    [ ].Y .Y .K = 236,57.1,032.1.1 =  244,14   MPa


F2 F2 S R XF

Vậy    <  [ ]    ;      < [ ]


F1 F1 F2 F2

5. Kiểm nghiệm răng về quá tải :


Ta có hệ số quá tải K = TmaxT = 1,4MM =1,4 qt

ứng suất tiếp xúc cực đại theo công thức (6-48) : 
 H1max = . =470,687.
H = 556,924 (MPa)
Ta thấy  <  [ ] = 1260 MPa
H1max H max
ứng suất uốn cực đại tạ mạt lượn chân răng theo công thức (6-49 ) ta có 
  = .K Fmax F qt

⇒    =  . K =79,95. 1,4  = 111,93 (MPa)  <   [ ]


F1max F1 qt F1 max

        =   . K =66,71.1,4   =  93,394 (MPa ) <   [ ]


F2max F2 qt F2 max

7. Các thông số và kích thước của bộ truyền : 


Khoảng cách trục : a =145 mm w1

Mô đun pháp : m = 2 mm
Chiều rộng vành răng : b = 48 mm w

Tỷ số truyền :  u = 7,72
m

Góc nghiêng răng : β = 24,44 0

Số răng bánh răng : z = 16 ; z = 116 1 2

Hệ số dịch chỉnh x = x = 0 1 2

Đường kính vòng chia : d = mz1cosβ = 2 .16cos24,440 = 35mm


1

                                      d = mz2cosβ = 2 .116cos24,440 = 254 mm


2

đường kính đỉnh răng :d = d +2.(1+x - ).m =35+ 2.(1+0-0).2 = 39 mm


a1 1 1 Y

                                     d = d + 2.(1+x -
a2 2 2 ).m =254+ 2.(1+0-0).2 = 258 mm
Y

đừng kính đáy răng : d = d - (2,5- 2.x ).m  =35 - (2,5- 0). 2  = 30 mm
f1 1 1

                                  d = d - (2,5- 2.x ).m  = 254- (2,5- 0). 2  = 249mm


f2 2 2

Ta  có bảng các thông số của bộ truyền bánh răng cấp nhanh

Thông số Giá trị Thứ nguyên


Khoảng cách trục 145 mm
Mô đun pháp 2 mm
Chiều rộng vành răng 58 mm
Tỷ số truyền 7,725
Góc nghiêng răng 24,44 Độ
Số răng bánh nhỏ 16 Răng
Số răng bánh lớn 116 Răng 
Đường kính vòng chia bánh nhỏ 35 mm
Đường kính vòng chia bánh lớn 254 mm
Đường kính đỉnh răng bánh nhỏ 39 mm
Đường kính đỉnh răng bánh lớn 258 mm
Đường kính đáy răng bánh nhỏ 30 mm
Đường kính đáy răng bánh lớn 249 mm
Chương III : THIẾT KẾ TRỤCVÀ THEN
:

1. Chọn vật liệu chế tạo trục


Vật liệu chế tạo các trục là thép C45 được tôi cải thiện có HB= 245 và σb =
850(MPa),

2. Tính thiết kế trục

Tải trọng tác dụng lên trục

- Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng

Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng (β=0°):

Ft1=Ft2 = 2291,312 N
Fr1=Fr2= 956,98 N
Fa1=Fa2 =6227,6 N
-Tính sơ bộ trục

Đường kính trục được xác định bằng momen xoắn theo công thức:

(7.1-tr134)

Trong đó: T – momen xoắn. T=37989,96 (Nmm)

- ứng suất xoắn cho phép. =15(MPa)

Thay các giá trị vào công thức (4.1) ta được:

d 1=

3 37989,96 ¿ 20,3
0,2× 15

Chọn d= 20(mm)
-Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực

Từ đường kính d có thẻ xác định gần đúng chiều rộng ổ lăn b 0 . Với d=
20(mm) ta chọn b0= 15(mm)

Chiều dài mayơ bánh răng trụ:

Chiều dài nửa khớp nối:

Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc
khoảng cách giữa các chi tiết quay k1 = 10

Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp k2 = 7

Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k 3 = 10

Chiều cao nắp ổ và đầu bulông hn = 18

Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến chi tiết quay 2:

Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến chi tiết quay 3:

Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến gối đỡ 1

-Xác đinh đường kính và chiều dài các đoạn trục

Tính toán lực và mômen trên trục

Trục I :
Các lực có trên trục

Ft1 = 2291,312 N,Fr1= 956,98 N,Fa1=6227,6 N


33,16
FX20=(0,2 ÷ 0,3)Ft1¿ 500 N , M fa 1=¿Fa1× 2
=103253,6( Nmm)

Xét trong mặt phẳng Oxz

Mômen tại điểm B:

Mômen tại điểm C:

Xét trong mặt phẳng Oyz

MD =0=> R .79 - Fr1.39,5=0


y10

F r 1.39,5
 Ry10= 79
=478,49 ¿)

Qy =0 => -Ry10-Ry11+Fr1=o


 Ry11=Fr1-Ry10=956,98-478,49=478,49 (N)

Momen tại C : Mcx(phai) =Ry11.39,5=18900,355

Mcx(trai)= Ry10.39,5=18900,355

. Mômen uốn tổng và đường kính trục tại các thiết diện
Tại điểm B:

MBy = 5050(Nmm); MBx ¿ 0 ;T1=37989,96 (Nmm)

MBtdj =√2 Mbj2+ 0,75 T 1=√ 50502 +0,75.37989,96 =5052,82

dB= 3
√ M Btdj
0,1[σ H ] √
= 3 5052,82 =10,56 (mm)
0,1.67

Chọn đường kính trục tại B là 20(mm)

Tại điểm C: MCy= 10798,425(Nmm);MCy=3093,345 (Nmm) ;T1=37989,96

MCtdj = 11225,344 (Nmm)

dC = √
3 11225,334
0,1.67
=11,877 (mm)

Chọn đường kính trục tại C là 25(mm)


Trục 2
Chọn vât liệu

Vật liệu chế tạo các trục là thép C45 được tôi cải thiện có HB= 245 và σb =
850(MPa),[τ]= 15 (MPa)

1.Tính thiết kế trục

a.Tải trọng tác dụng lên trục

- Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng

Ft1=2291,312 (N) =Ft2


Fr1=946,987 (N)=Fr2

Fa1 =833,96 (N)=Fa2


2.Lực tác dụng từ bộ truyền trục vít bánh vít

Fa1=Ft2=2542,248(N)

Ft1 = Fa2 =317,781(N)


Fr1=Fr2=985,073(N)

3,Tính sơ bộ trục

-Đường kính trục được xác định bằng momen xoắn theo công thức:

(4.1)

Trong đó: T2 – momen xoắn. T2=279647,34(Nmm)

- ứng suất xoắn cho phép. =15(MPa)

Thay các giá trị vào công thức (4.1) ta được:

d≥ 45,34
Chọn d2 = 40(mm)

-Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực

Từ đường kính d có thể xác định gần đúng chiều rộng ổ lăn b 0 . Với d=
40(mm) ta chọn b0= 15(mm)

Chiều dài mayơ bánh răng trụ:

Lm22 =1,5d2 = 1,5 .40 = 60(mm)

Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc
khoảng cách giữa các chi tiết quay k1 = 12

Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp k2 = 10

Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k 3 = 15

Chiều cao nắp ổ và đầu bulông hn = 18

Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến chi tiết quay 2:

L22=-lc22o=-(0,5[lm22 + b0 ] +k3+hn]=-(0,5.(60+15)+15+18)=-70,5(mm)

Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến gối đỡ 1

Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến chi tiết quay 3:

-Xác đinh đường kính và chiều dài các đoạn trục

Tính toán lực và mômen trên trục

Các lực có trên trục

Fr2=946,987 (N);Ft2=2291,312 (N) ;Fa2=833,96 (N)


Fa1tv=2542,248(N);Fr1=985,073(N); Matv= 101689,92 (Nmm)
MFa2=0(Nmm)

Xét trong mặt phẳng Oxz có

∑ M d = 0 => Ft2.305-Rx20-Matv-Ftv1.125-MFa2=0
Ft 2.305−Matv−Ftv 1−Mfa2 946,987 .305−101689,92−2542,248
 Rx20= 250
= 250
=738,395 (N)

∑ Qx=0 => - F t2 + Rx20 + Ftv1 – Rx21 =0

 Rx21=-Ft2+Rx20+Ftv1=-
2542,248+738,395+2542,248=738,395(N)

Mômen tại điểm B: MBy= Ft2.55,5-MFa2=141094,764-0=141094,764(Nmm)

Mômen tại điểm C: MCy(phai)= Rx21.125=92299,375(Nmm)

MCy(trai)= MBy-(Ft2-Rx20).125=141094,764-(2542,248-
738,395 ).125=84386,861(Nmm)

Xét trong mặt phẳng Oyz ∑ Md =o => Fr2.305-Ry20.250-Frtv1.125=0


∑ Qy=0=> F +Ry21-Ry20-Frvt1=0
r2

 Ry21=Ry20+Frtv1-Fr2=818,78
Mômen tại điểm B:MBx=Fr2.55,5=141094,764(Nmm)

Mômen tại điểm C:MCx=Ry21.125=92299,375


- Mômen uốn tổng và đường kính trục tại các thiết diện

Tại điểm B: MBy=141094,764(Nmm),MBx==141094,764(Nmm),.


T2=279647,34(Nmm)
MBj = √ Mbyj2 + Mbxj2 =√ 2.141094,764 2 =199538,1288(Nmm)

MBtdj=√ Mbj2+ 0,75 T 12 =√ 141094,7642 +0,75. 279647,342 =280285,0487(Nmm)


dB =
Mbtd j
0 ,[σ H ] √
= 3 280285,0487 =33,73
0,1.73

Chọn đường kính trục tại B là 20 (mm)

Tại điểm C: MCx=92299,375(Nmm),MCy=84386,861(Nmm) ,


T1=37989,96(N.mm)
MCj=√ Mcyj + Mcxj =√ 92299,3752 +84386,8612=125061,2527(Nmm)
2 2

MCtdj=√ Mcj2 +0,75 T 22=√ 125061,25272 +279647,342 =306337,969 (Nmm)

dC=14,97

Chọn đường kính trục tại C là 25(mm)

You might also like