You are on page 1of 47

ĐỀ SỐ 3: THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Thông số đầu vào : 1. Lực kéo băng tải 2F = 4520 N


2. Vận tốc băng tải v = 0,74 m/s
3. Đường kính tang D = 210 mm
4. Thời hạn phục vụ Lh= 19000 giờ
5. Số ca làm việc: Số ca = 1 ca
6. Góc nghiêng đường nối tâm của bộ truyền ngoài: 90o
7. Đặc tính làm việc: Va đập nhẹ

PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ


TRUYỀN
1.1 Chọn động cơ điện
1.1.1 Xác định công suất yêu cầu của trục động cơ
2. Plv
P yc = (1.1)
η
Trong đó Pyc : Công suất yêu cầu trên trục động cơ điện
Plv : Công suất trên trục bộ phận máy công tác
η : Hiệu suất chung của toàn hệ thống.

1.1.1.1 Tính công suất trên trục máy công tác


2 F . v 4520 . 0 , 74
Plv = = =1,6724 kW
2 .1000 2 .1000

1.1.1.2 Xác định hiệu suất chung của toàn hệ thống


2
η=ηol . ηkn . ηx .η br

Ta có:
Hiệu suất của một cặp ổ lăn: η ol= 0,99

Hiệu suất của bộ truyền xích: η x =0 , 96

Hiệu suất của bộ truyền bánh răng: ηbr =¿0,97

Hiệu suất của khớp nối: η kn=¿0,99


Thay số
2 2
η=ηol . ηkn . ηx .η br=0 , 99 . 0 , 99 .0 , 96 . 0 , 97=0 , 9035

1.1.1.3 Xác định công suất yêu cầu trên trục động cơ
Thay các giá trị tính được của Plv và η vào công thức (1.1);
2 . P lv 2.1,6724
P yc = = =3 , 70 kW
η 0 , 9035

1.1.2 Xác định số vòng quay của động cơ


Tốc độ quay sơ bộ của động cơ cần có: nsb = nlv. usb (1.6)
Trong đó: nsb là tốc độ quay sơ bộ mà động cơ cần có;
nlv là tốc độ quay của trục máy công tác (trục bộ phận làm việc);
usb là tỉ số truyền sơ bộ của hệ thống.
1.1.2.1 Xác định tốc độ quay của trục bộ phận công tác
60 .1000 . v 60000 . 0 ,74
nlv ¿ π .D
=
π .210
=67 , 3 (v/ph)
Với v là vận tốc băng tải (m/s); D là đường kính tang.
1.1.2.2 Xác định sơ bộ tỉ số truyền của hệ thống
usb = ∏ usbi = usb(đ) .usb(br) (1.10)
Trong đó: usb(x) là tỉ số tuyền sơ bộ của bộ truyền ngoài (xích);
usb(br) là tỉ số truyền sơ bộ của bộ truyền Trong hộp (bánh răng).
Tra bảng ta chọn được tỉ số truyền sơ bộ của:
Truyền động xích: usb(x) = 3
Truyền động bánh răng côn: usb(br) = 3,5
Thay số vào công thức (1.10), ta có tỉ số truyền sơ bộ của hệ thống.
usb = ∏ usbi = usb(x) .usb(br) = 3. 3,5 = 10,5
1.1.2.3 Xác định tốc độ quay sơ bộ của động cơ cần
Thay các giá trị vào công thức (1.6) ta có tốc độ quay sơ bộ của động cơ cần có.
nsb = nlv. usb = 67,3 . 10,5 = 706,65(v/ph)
Chọn nđb = 700 (v/ph) ≈ nsb
1.1.3 Chọn động cơ
Từ Pyc = 2,89 kW & ndb = 1000 v/ph
Tra bảng động cơ HEM không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
Kí hiệu động cơ Pđc Ndc Tmax/Tdn Tmm/T mđc
(KW) (v/ph) (kg)
3K160S8 4,0 720 2,2 1,9 97

1.2 Phân phối tỉ số truyền


dc n
720
Tỉ số truyền chung của hệ thống: uc = n = 67 ,3 =10 ,7
lv

Với: uc = ∏ ui = ubr. u x (1.13)


Trong đó: ui là tỉ số truyền của bộ truyền thứ i trong hệ thống.
ubr là tỉ số truyền của cặp bánh răng
u x là tỉ số truyền của bộ truyền xích

Chọn trước tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng ubr = 4


u
c 10 , 7
=> u x = u = 4 =2,675
br

1.3.Tính các thông số trên các trục


1.3.1 Tỉ số truyền
- Tỉ số truyền từ trục động cơ sang Trục I (trục vào của hộp giảm tốc):
uđc→I = uk = 1
- Tỉ số truyền từ Trục I sang Trục II của hộp giảm tốc:
uI→II = ubr = 4
- Tỉ số truyền từ Trục II (trục ra của HGT) sang trục bộ phận công tác (trục của bộ
phận làm việc): uII→lv = ux = 2,675
1.3.2 Tính tốc độ quay trên các trục
Xuất phát từ tốc độ quay của động cơ, tiến hành tính tốc độ quay cho các trục khác
theo trình tự từ trục động cơ sang các trục phía sau (nđc => nI => nII => nlv,t) và công
thức:
ni−1
ni =
u (i−1) →i

Trong đó: ni là tốc độ quay trên trục thứ i;


n(i−1) là tốc độ quay trên trục thứ i-1 (tức là trục phía trước trục i;
u(i−1)→i là tỉ số truyền từ trục thứ i-1 sang trục thứ i;
Cụ thể, tiến hành tính theo trình tự: ndc => nI => nII => nlv, t
Trong đó:
- Tốc độ quay trên trục động cơ: nđc (vg/ph);
dc 720 n
- Tốc độ quay trên Trục I (trục vào của HGT): nI = u = 1 =720(v/ph)
dc→ I

I 720 n
- Tốc độ quay trên Trục II: nII = u = 4 =180(vg/ph);
I → II

- Tốc độ quay trên trục bộ phận công tác là:


n II 180
nlv,t = u = =67 , 29 (v/ph)
II →lv ,t 2,675

1.3.3 Tính công suất trên các trục


Xuất phát từ công suất trên trục bộ phận công tác, tiến hành tính công suất cho các
trục phía trước nó theo trình tự Plv => PII => PI => Pđc,t và công thức:
Pi
Pi−1=
η(i−1 )→ i

Trong đó:
- Công suất trên trục bộ phận công tác: Plv = 1,6724 (kW);
2 Plv 2.1,6724
- Công suất trên Trục II (trục ra của HGT): P II = η =
0 ,96
=3 , 48 (kW)
II →lv

P II 3 , 48
- Công suất trên Trục I (trục vào của HGT): P I = η =
0 , 96
=3,625 (kW)
I → II

- Công suất trên trục động cơ (thực cần – khác với công suất danh nghĩa của
PI 3,625
độngcơ): Pdc ,t = η =
0 , 98
=3 , 7 (kW)
dc→ I

- ηII→lv = ηđ = 0,96
- ηI→II = ηol. ηbr = 0,99.0,97 = 0,96
- ηđc→I = ηk. ηol = 0,99.0,99 = 0,98
1.3.3.Mômen xoắn trên các trục
Sau khi đã có công suất và tốc độ quay, ta tính mô men xoắn trên các trục theo
công thức:
6 Pi
T i=9 , 55 .10
ni

Trong đó: Pi, ni, Ti tương ứng là công suất, tốc độ quay và mô men xoắn trên trục i;
Thay số vào công thức, ta có:

- Mô men xoắn trục động cơ:


6 Pdc ,t 6 3 ,7
T dc , t=9 ,55. 10 =9 , 55.10 =49076 , 4 (N.mm)
ndc 720

- Mô men xoắn trên Trục I:


6 PI 6 3,625
T I =9 ,55. 10 =9 , 55.10 =48081 , 6 (N.mm)
nI 720

- Mô men xoắn trên Trục II:


6 P II /2 3 , 48 /2
T II =9 , 55.10 = =92316 ,67 (N.mm)
nII 180

- Mô men xoắn trên trục công tác:


6 Plv 6 1,6724
T lv , t=9 ,55. 10 =9 , 55.10 =237352 , 06 (N.mm)
nlv ,t 67 , 29

1.3.4Bảng thông số động học


Thông
Động Cơ I II Công Tác
số/Trục
U ukn =1 ubr = 4 u x=2,675

n(v/ph) 720 720 180 67,29

P(KW) 3,7 3,625 3,48 1,6724

T(N.mm) 49076 , 4 48081 , 6 92316 , 67 237352 , 06


PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH
Thông số đầu vào 1. Số ca làm việc: Số ca = 1 ca
2. Góc nghiêng đường nối tâm của bộ truyền ngoài: 90o
3. Đặc tính làm việc: Va đập nhẹ
4. Thông số yêu cầu lấy được từ phần I động học :
P II 3 , 48 v
P= = =1 ,74 (kW) n=n II =180( )
2 2 ph
T II 92316 , 67
T= = =46158 ,34 ( Nmm)
2 2
v
n1=nII =180( ) u=n x =2,675
ph

1. CHỌN LOẠI XÍCH


Do điều kiện làm việc chịu va đập nhẹ và hiệu suất của bộ truyền xích yêu cầu cao nên chọn loại
xích ống con lăn.
2. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA XÍCH VÀ BỘ TRUYỀN XÍCH
2.1 Chọn số răng đĩa xích
- Theo bảng 5.4/79 với u=[2...3] thì z1 = [25...27] nên với u = 2,675 ta chọn chọn z1 = 25
z2 = u.z1 = 2,675 . 25 = 66,875 => chọn z2 = 67
z2 67
- Tỉ số truyền thực tế ut = = =2 , 68
z1 25

Sai lệch tỷ số truyền %Δu= t | |


u −u
u
.100 %=0 , 19 % thỏa mãn <4 %

2.2. Xác định bước xích


Điều kiện đảm bảo chỉ tiêu về độ bền mòn của bộ truyền xích:
Pt =P . k . k z k n ≤ [ P ] (trang 80 sách tập I )
P 3 , 48
Trong đó: 𝑃 là công suất cần truyền với P= II = =1 ,74 (kW)
2 2

Bước xích p được tra bảng với điều kiện Pt ≤[P], trong đó:
Pt – Công suất tính toán: Pt = P.k.kz.kn
- Ta có:
Chọn bộ truyền xích thí nghiệm là bộ truyền xích tiêu chuẩn, có số răng và vận tốc vòng đĩa xích
nhỏ nhất là: z 01=¿ 25 (trang 81 sách tập I); n 01 = 200 (vận tốc đĩa xích nhỏ n 01 ta chọn số gần n1
= 180 nhất theo dãy 50, 200, 400, 600, 800, 1000, 1200 theo trang 80 sách tập I)
Do vậy ta tính được:
kz – Hệ số hở răng:
z 01 25
k z= = =1
z1 25
n01 200
kn – Hệ số vòng quay: k n= = =1 , 11
n1 180
k =k 0 . k a . k đc . k bt .k đ . k c
trong đó:

k0 – Hệ số ảnh hưởng của vị trí bộ truyền: Tra bảng với α = 90o (tức α trên 60o) ta được
k0 = 1,25
ka – Hệ số ảnh hưởng của khoảng cách trục và chiều dài xích:

Chọn a = (30 ÷ 50)p => Tra bảng ta được ka = 1


kđc – Hệ số ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích:

Tra bảng => kđc = 1

kbt – Hệ số ảnh hưởng của bôi trơn: Tra bảng , ta được kbt = 1,3
bộ truyền ngoài làm việc trong môi trường có bụi, chất lỏng bôi trơn đạt yêu cầu

kđ – Hệ số tải trọng động: Tra bảng , ta được kđ = 1,2 - đặc tính va đập nhẹ

kc – Hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền: Tra bảng với số ca làm việc là 1 ta
được kc = 1
k =k 0 . k a . k đc . k bt .k đ . k c =1 , 25.1 .1.1 , 3.1 ,2.1=1, 95
Công suất cần truyền P = 1,74(kW)
-Do vậy ta có:
P 3 , 48
Pt = P.k.kz.kn = II .k.kz.kn = .1,95.1.1,11= 3,77kW
2 2

≤[ P]
- Tra bảng với điều kiện Pt = 3,77W ; n01 = 200v/ph ta chọn xích 1 dãy có :
Bước xích: p = 19,05 (mm)
Đường kính chốt: dc = 5,96 (mm)
Chiều dài ống: B = 17,75 (mm)
Công suất cho phép: [P] = 4,8(KW)
2.3. Xác định khoảng cách trục và số mắt xích
Chọn sơ bộ:
a= 40.p = 40.19,05= 762 (mm)
Số mắt xích:
2
2.762 25+67 ( 67−25 ) .19 , 05
+ + =127 , 12
= 19 ,05 2 4. π 2 .762
Chọn số mắt xích là chẵn: x = 128
Chiều dài xích L =x.p =128.19,05 = 2438,4 (mm).
Tính lại khoảng cách trục

[ √( ) ( ) ]=770 (mm)
2 2
¿ 19 , 05 25+67 67 +25 67−25
a= 128− + 128− −2.
4 2 2 π
Để xích không quá căng cần giảm a một lượng:
= 0,003.770 ≈ 2 (mm)
Do đó:
= 770 – 2 = 768 (mm)
Số lần va đập của xích i:

Tra bảng với loại xích ống con lăn, bước xích p = 19,05(mm) => Số lần va đập cho
phép của xích: [i] = 35
25.180
=2 ,34 < [ i ] =35
15.128
Với [i] là số lần va đập cho phép của xích trong một giây, tra bảng 5.9[1]-85.
3. KIỂM NGHIỆM XÍCH VỀ ĐỘ BỀN
3.1. Kiểm nghiệm xích về độ bền theo hệ số an toàn
Q
S= ≥ [s]
kđ F t + F 0 + F v
Trong đó:

Q là tải trọng phá hỏng (N) Tra bảng với p = 19,05 (mm) ta được:
Q = 31,8 (KN)
Khối lượng 1m xích: q = 1,9 (kg).
𝑘đ là hệ số tải trọng động; 𝑘đ bằng 1,2; 1,7; 2,0 ứng với máy làm việc ở chế độ trung bình, nặng
hay rất nặng, tải trọng mở máy bằng 150%, 200% hay 300% so với tải trọng danh nghĩa. Với chế
độ làm việc bình thường, ta có kđ = 1,2.
P P 1 ,74
𝐹𝑡 là lực vòng; 𝐹𝑡 = 1000. =1000. =1000 =1216 , 78(N )
v v 1 , 43
với P là công suất cần truyền và 𝑣 là vận tốc;
n 180
𝑣 = 𝑧1.p. 1 =25.19 , 05. =1 , 43 (v/ph)
60000 60000
𝐹0 là lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra; 𝐹0 = 9,81.𝑘f.q.𝑎 = 9,81.1.1,9.0,768
=14,31(N)
kf – Hệ số phụ thuộc độ võng của xích: Do α =900 => kf = 1
𝑞 là khối lượng một mét xích q = 1,9 (kg)
𝑎 là khoảng cách trục; a = 0,768 (m)
F𝑣 là lực căng do lực li tâm sinh ra: F𝑣 = q.v2= 1.9.1,432 = 3,89(N)
[s] là hệ số an toàn cho phép; tra bảng 5.10[1]-86 với p = 19,05 (mm)
=> Ta có [s] = 8,2
Q 31800
S= = =21 , 51≥ [s] = 8,2
k đ F t + F 0 + F v 1 ,2. 1216 , 78+14 ,31+3 , 89
3.2. Kiểm nghiệm răng đĩa xích về độ bền tiếp xúc:


𝜎𝐻 = 0,47 k r (F ¿ ¿ t . k đ + F vd ).
E
A . Kd
≤ ¿ [𝜎𝐻]
kđ – Hệ số tải trọng động, tra bảng 5.6 với va đập nhẹ; kđ = 1,2

A – Diện tích chiếu của bản lề: Tra bảng với p = 19,05 (mm);
=> A = 106 (mm2)
kr – Hệ số ảnh hưởng của số răng đĩa xích, tra bảng ở trang 87 tài liệu [1] theo số răng Z 1 = 25 ta
được kr = 0,4
kd – Hệ số phân bố tải trọng không đều giữa các dãy (do sử dụng 1 dãy xích => k d = 1)
Fvđ – Lực va đập trên m dãy xích:
13.10-7.180.19,053.1 = 1,62 (N)
E – Môđun đàn hồi:

do E1 = E2 = 2,1.105 MPa : Cả hai đĩa xích cùng làm bằng


thép CT 45

√ √
5
E
𝜎𝐻 = 0,47 k r (F ¿ ¿ t . k đ + F vd ). 2 , 1.10
=0 , 47 0 , 4. ( 1216 ,78 .1 , 2+1 ,62 ) . ¿
A . Kd 106.1
¿ 505 , 85 ≤ [𝜎𝐻]= 600 (Mpa)
(thỏa mãn vì vật liệu chế tạo đĩa xích là thép CT45 tôi cải thiện nên ứng suất tiếp xúc
chi phép trong khoảng 500...600)
4. Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục
4.1. Xác định các thông số của đĩa xích
Đường kính vòng chia:

{
p 19 , 05
d1 = = =151 , 99(mm)
π π
sin ( ) sin( )
z1 25
p 19 , 05
d 2= = =406 , 42(mm)
π π
sin( ) sin ( )
z2 67
Đường kính vòng đỉnh

{
π π
d a 1= p[0 , 5+cot ]=19 , 05.[0 , 5+cot ]=160 , 32(mm)
z1 25
π π
d a2 =p [0 ,5+ cot ]=19 , 05.[0 ,5+ cot ]=415 , 5(mm)
z2 67
Bán kính đáy: 𝑟 = 0,5025𝑑𝑙 + 0,05 = 6,03 (mm)
Với 𝑑𝑙 tra theo bảng 5.2[1]-78; 𝑑𝑙 = 11,91 (mm) vì p=19,05 và sử dụng xích con lăn 1
dãy
Đường kính vòng chân (vòng đáy) răng:

{
d f 1=d 1−2r =151 , 99−2.6 , 03=139 , 93(mm)
d f 2 =d 2−2 r=406 , 42−2.6 ,03=394 , 36 (mm)
4.2. Xác định lực tác dụng lên trục
Fr = kx . Ft (5.20[1])
Trong đó: Ft là lực vòng;
kx – Hệ số kể đến trọng lượng của xích: kx =1,05 vì α =900.
=> Fr = kx . Ft =1,05. 1216 , 78=1277 ,62 (N)
5. TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ CỦA BỘ TRUYỀN XÍCH
Tên gọi Kí hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú
Loại xích - xích ống -
con lăn
Vật liệu xích Thép 45
Vật liệu đĩa xích Thép 45
Số dãy xích m 1 -
Bước xích p 19,05 mm
Số mắt xích x 128 -
Chiều dài xích L 2438,4 mm
Khoảng cách trục a 768 mm
Số răng đĩa xích nhỏ z1 25 răng
Số răng đĩa xích lớn z2 67 răng
Tỉ số truyền u 2,675 -
Đường kính vòng chia đĩa xích nhỏ d1 151,99 mm
Đường kính vòng chia đĩa xích lớn d2 406,42 mm
Đường kính vòng đỉnh đĩa xích nhỏ da1 160,32 mm
Đường kính vòng đỉnh đĩa xích lớn da2 415,5 mm
Bán kính đáy r 6,03 mm
Đường kính vòng chân đĩa xích nhỏ df1 139,93 mm
Đường kính vòng chân đĩa xích lớn df2 394,36 mm
Lực tác dụng lên trục Fr 1277,92 N
CHƯƠNG 3.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN
RĂNG THẲNG
Thông số đầu vào:
P = PI= 3,625 (kW)
T1= TI= 48081,6(Nmm)
n1 = nI = 720(vg/ph)
u = ubr = 4
Lh= 19000 (giờ)
1.1 Chọn vật liệu bánh răng

Tra bảng , ta chọn:

Vật liệu bánh răng lớn:


 Nhãn hiệu thép: 45
 Chế độ nhiệt luyện: Tôi cải thiện
 Độ rắn: Ta chọn HB2=235
 Giới hạn bền σb2 = 750 (MPa)
 Giới hạn chảy σch2=450 (MPa)
Vật liệu bánh răng nhỏ:
 Nhãn hiệu thép: 45
 Chế độ nhiệt luyện: Tôi cải thiện
 Độ rắn: HB = 241÷285, ta chọn HB1= 245
 Giới hạn bền σb1=850 (MPa)
 Giới hạn chảy σch1=580 (MPa)
1.2 Xác định ứng suất cho phép
1.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép[σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]

, trong đó:
Chọn sơ bộ:

SH, SF – Hệ số an toàn khi tính toán về ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn:

Tra bảng với:

 Bánh răng chủ động: SH1= 1,1; SF1= 1,75


 Bánh răng bị động: SH2= 1,1; SF2= 1,75
- Ứng suất tiếp xúc và uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở:

=>

Bánh chủ động:

{
0
σ Hlim 2=2 HB 2+70=2.235+70=540(MPa)
Bánh bị động:
σ 0Flim 2=1 ,8 HB 2=1 , 8.235=423(MPa)
KHL,KFL – Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ
tải trọng của bộ truyền:
, trong đó:
mH, mF – Bậc của đường cong mỏi khi thử về ứng suất tiếp xúc. Do bánh
răng có HB<350 => mH = 6 và mF = 6
NHO, NFO – Số chu kỳ thay đổi ứng suất khi thử về ứng suất tiếp xúc và ứng
suất uốn:

NHE, NFE – Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương: Do bộ truyền chịu tải
trọng tĩnh => NHE= NFE= 60c.n.t∑ , trong đó:
c – Số lần ăn khớp trong 1 vòng quay: c=1
n – Vận tốc vòng của bánh răng
t∑ – tổng số thời gian làm việc của bánh răng


Ta có: NHE1> NHO1 => lấy NHE1= NHO1 => KHL1= 1
NHE2> NHO2 => lấy NHE2= NHO2 => KHL2= 1
NFE1> NFO1 => lấy NFE1= NFO1 => KFL1= 1
NFE2> NFO2 => lấy NFE2= NFO2 => KFL2= 1
Do vậy ta có:
Do đây là bộ truyền bánh răng côn răng thẳng
=> (MPa)

1.2.2 Ứng suất cho phép khi quá tải

1.3 TÍNH THIẾT KẾ


1.3.1 Xác định thông số cơ bản của bộ truyền
Theo công thức (6.52a):

- Chiều dài côn ngoài:


Với
 T1 là mômen xoắn trên trục chủ động. T1= TI=48081,6(N.mm)
 [σH] - ứng suất tiếp xúc cho phép; [σH] = 490,91 (MPa).
 KR– hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm bánh răng và loại bánh răng: Đối với

bánh răng côn răng thẳng làm bằng thép =>


 u -Tỉ số truyền u = 4
 - Hệ số chiều rộng vành răng : chọn sơ bộ

=>
 KHβ, KFβ – Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành

răng khi tính về ứng suất tiếp xúc và uốn: Tra bảng với

 0,57
 Sơ đồ bố trí là sơ đồ I
 HB <350
 Loại răng thẳng

Ta được (vì không có 0,57 nên ta giảm các trị số trong bảng
nhỏ hơn so với 0,6 )
- Do vậy

1.3.2 Xác định các thông số ăn khớp.


1.3.2.1 Xác định số răng sơ bộ

(mm)

Tra bảng B [1] với =66,79 và tỉ số truyền là u=4.

Ta được số răng ( lấy theo ⅆe =60 và u=4 ¿


1

Ta có HB<350 => Z1=1,6.16=25,6 chọn Z1=26


1.3.2.2 Đường kính trung bình và môdun trung bình
(mm)
mtm = dm1/Z1 = 58,44/26 = 2,25

1.3.2.3 Xác định mô đun


Môdun vòng ngoài
mte = = (mm)

Tra bảng B [1]

chọn theo tiêu chuẩn mte=2,5(mm)


Tính lại môdun trung bình (mm)
1.3.2.4 Xác định số răng bánh lớn, góc côn chia, hệ số dịch chỉnh
- Số răng

chọn =27. Chọn z2 = 108


Suy ra tỉ số truyền thực tế :
z2 108
ut = = =4
z1 27

Δ u=| | ut −u
u
.100 %=|4−LINK Excel . Sheet .8 C:\\Users\\User\\Desktop\\CTM 2012\\Ex CTM BRT XT.xlsx Shee

Vì u =0%< 4%, suy ra thoả mãn.


- Góc côn chia
o
δ 1=arctg (27 /108)=14 , 03
δ 2=90 °−14 , 03° =75 , 97 °
- Hệ số dịch chỉnh :
Với z 1=27
Đối với bộ truyền bánh răng côn răng thẳng ta sử dụng chế độ dịch chỉnh đều:

Tra bảng B [1] với = 27 ; =4


ta được x1=0,36 ; x1 = -x2 = 0,36
1.3.2.5 Xác định một số thông số của bộ truyền bánh răng
- Tính lại chiều dài côn ngoài :

(mm)
Đường kính trung bình

- Chiều rộng vành răng = 0,25.139,15=33,396(mm) => Chọn b = 34 mm


(dễ chế tạo và kiểm tra)
- Tỷ số truyền thực tế: ut = 4
- Vận tốc trung bình của bánh răng:
π d m 1 n1 π .59,0625 .720
v= = =2 ,23 (m/s)
60000 60000
6.13
Với bánh răng côn răng thẳng và v = 2,23 (m/s) tra bảng 106 [1]
ta được cấp chính xác của bộ truyền là: CCX=8

ta có v H =δ H g0 v
√ d m ( u+1 )
1

u
δ H =0,006 làhệ số ảnh hưởng của các sai số ăn khớpta trabảng 6.15−107[1]

g0=56 là hệ số kể đến của sai lệch các bước răng bánh 1 và bánh 2 ta tra bảng

6.16-107[1]
vậy ta có v H =δ H g0 v
√ ⅆ m1 (u+ 1 )
u √ (
4
)
=0,006.56.2,23. 59,0625 4+1 =6,44

h mv bⅆ 6 , 44.34 .59,0625
Từ đó ta có K Hv =1+ 2 T K K =1+ 2.48081 ,6.1 .1 ,12 =1,12
1

1 Hα Hβ

1.3.3 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

 ZM –Hệ số xét đến cơ tính của vật liệu bánh răng


Bảng 6.5-T96:

ZM= 274[MPa]1/3.

 ZH –hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc tra bảng Với x1+x2=0
và được suy ra ZH=1.76 ( vì là răng thẳng nên β=0 ¿
 Zε-hệ số xét đến sự trùng khớp của hai bánh răng:

.
và hệ số trùng khớp ngang εα có thể tính gần đúng theo công thức:

[
ε α = 1 , 88−3 , 2
( Z1 + Z1 )]=[ 1, 88−3 , 2( 271 + 1081 )]=1 ,73
1 2

Suy ra:

 KH –hệ số tải trọng khi tính toán tiếp xúc


 K H =K Hβ ⋅ K Hα . K Hv =1,12.1.1,12=1,254
 K Hα =1 vìlà bánhrăng côn thẳng
 K Hβ=1 , 12 đã tính ở trước
 k H =1 , 12 đã tính ở trên
v

Thay vào ta được:


(MPa)
-Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép:

(MPa)

nghiệm:
Kiểm


Đủ bền và Thỏa mãn

1.3.4 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn


Ứng suất uốn:

σF Y F
1 2
σ F2 = ¿[ σ F2 ]
Y F1

trong đó
1 1
 Y ε = ε = 1, 74 =0 ,58
α

 Hệ số kể đến độ nghiêng của răng: Do là bánh răng thẳng


Y F ,Y F
 1 2 - hệ số dạng răng của bánh 1 và 2 phụ thuộc vào số răng tương đương

 Tra bảng: ,với hệ số dịch chỉnh X1= 0,36



=> YF1= 3,44; YF2 = 3,53


K F - hệ số tải trọng khi tính về uốn. .
 K Fβ=1,22 đã tính ở trên
 K Fα=1 do là bánh răng côn thẳng
F v bⅆ
m 17 ,17.34 .59,0625
 k F =1+ 2 T K K =1+ 2.48081 , 6.1 ,22.1 =1 ,29
v
1

1 Fβ Fα


Với v F =δ F g 0 v ❑
d m ( u+1 )
1

u
=0,016.56.2,23.
√ 59,0625.(4+ 1)
4
=17,17m/s

Với δ F =0,016 đã tìm ở trên


Vậy:
2 T 1 K F Y ε Y β Y F 1 2.48081 ,6.1,573 .0 , 58.1.3 , 44
σ F1= = =80 , 82( MPa)
0 , 85. b . d m 1 mtm 0 ,85.34 .59,0625.2,1875
80 , 82.3 , 53
σ F2= =82 , 93
3 , 44
Do : F1=80 , 82MPa< [F1] =252Mpa;
F2=82 , 93 MPa< [F2] = 241,71 Mpa
Do vậy bánh răng đảm bảo điều kiện bền về uốn.
1.3.5 Kiểm nghiệm độ bền quá tải:

Kqt – Hệ số quá tải (đã tìm ở phần động cơ ở trong bảng chọn động cơ từ
bảng HEM)

Do vậy:
1.4 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ, KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC CỦA BỘ
TRUYỀN
- Đường kính vòng chia :

- chiều cao răng ngoài


- chiều cao đầu răng ngoài : (hte=cos( β )=1)

- Chiều cao chân răng ngoài

- Đường kính đỉnh răng ngoài

- Góc côn đỉnh


−1 hf 1
θ f 1=tan
Re
=0 , 88 => = + θ f 2=¿14,03+0,88 = 14,91o

−1 hf 2
θ f 2=tan =1 ,61 => = +θ f 1 = 75,97 + 1,61 = 77,58o
Re
- Góc côn đáy

δ f 1=δ 1−θ f 1=14 , 03−0 , 88=13 ,15 (độ)


δ f 2 =δ 2−θf 2 =75 , 97−1 , 61=74 ,36 (độ)
- Khoảng cách từ đỉnh côn đến mặt phẳng vòng ngoài đỉnh răng:

1.4.2 Xác định lực tác dụng lên trục


2.48081 ,6
- Lực vòng Ft1=2T1/dm1 = 59,0625 =1628 ,16 (N)

- Lực hướng tâm


Fr1= Ft 1 tan α cos δ 1=1628 ,16. tan(20o ).cos (14 ,03 o)=574 , 92 (N)
- Lực dọc trục
Fa1= Ft 1 tan α cos δ 2=1628 ,16. tan(20o ).cos (75 , 97 o)=¿ 143 ,66 (N )¿
1.4.3 Lập bảng thông số bộ
Thông số Kí hiệu Kí Đơn Giá trị Ghi
chung hiệu vị chú
Vật liệu bánh răng nhỏ Thép 45
Vật liệu bánh răng lớn Thép 45
Độ rắn mặt răng bánh nhỏ, HB HB1 245
bánh lớn HB2 235
Chiều dài côn ngoài mm 139,15
Chiều rộng vành răng b b mm 34
Mô đun vòng ngoài mm 2,5
Mô đun vòng trung bình mtm mtm mm 2,1875
Tỉ số truyền (thực) 4
Số răng z z1 răng 27
z2 răng 108
Góc côn chia độ 14,03

độ 75,97
Góc côn đỉnh độ 14,91

độ 77,58
Góc côn đáy độ 13,15

độ 74,36
Đường kính vòng chia ngoài mm 67,5

mm 270
Đường kính vòng đỉnh răng ngoài mm 74,09

mm 270,39
Chiều cao đầu răng ngoài mm 3,375

mm 1,625
Chiều cao chân răng ngoài mm 2,125

mm 3,875
Chương 4: Tính trục, chọn ổ lăn
4.1 Chọn khớp nối
Thông số đầu vào:
- Mô men cần truyền: T =Tđc=49076 , 4 (Nmm)
- Đường kính trục động cơ: dđc = 38 (mm)(tra theo bảng động cơ HEM đã chọn từ phần 1
chọn động cơ)
Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục
Ta chọn khớp theo điều kiện:
cf cf
T t ≤T kn ; d t ≤ d kn
Trong đó: :
dt – Đường kính trục cần nối: dt = dđc = 38 (mm)
Tt – Mô men xoắn tính toán: Tt = k.T
k – Hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy. Tra bảng 16.1[2]-58 (xích tải) ta lấy : k=
1,5
T – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục: T =49076,4 (N.mm)
Suy ra: Tt = k.T = 1,5. 49076,4= 73614,6(Nmm)
Tra bảng 16.10a[2]-68 với điều kiện: T t ≤T kncf ; d t ≤ d kncf
 Ta được thông số khớp nối như sau:

Kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi


T(Nm d D dm L l d1 D0 Z nmax B B1 l1 D3 l2
)
250 40 140 80 175 110 71 105 6 3800 5 42 30 28 32

Dựa vào Tt = 73614,6 (N.mm), tra bảng 16.10b[2]-69 ta được:


Kích thước cơ bản của vòng đàn hồi:
T(Nm) dc d1 D2 l l1 l2 l3 h
250 14 M10 20 62 34 15 28 1,5

4.2 Tính trục I


4.2.1 Tính sơ bộ trục
4.2.1.1 Chọn vật liệu chế tạo trục
Vì là hộp giảm tốc chịu tải trung bình nên chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 với chế độ
nhiệt luyện tôi cải thiện có σb =750 MPa, ứng suất xoắn cho thép là [τ] = 15÷30 Mpa

4.2.1.2. Tính sơ bộ đường kính trục


Đường kính trục được xác định bằng momen xoắn theo công thức 10.9[1]-188:
T- momen xoắn
d≥3
√ T
0,2[τ]

[τ] ứng suất xoắn cho thép: [τ] = 15÷ 30 MPa


+ Trục 1:d 1 sb ≥ 3
T1
0 , 2[ τ1]
=

3 48081 , 6
0 , 2. ( 15 ÷ 30 )
=20 , 01÷ 25 , 21 lấy d1= 25 (mm)

Theo bảng 10.2[1]-189 chọn chiều rộng ổ lăn với d sb1=25 (mm); ta được b 01=17(mm)
4.2.1.3 Xác định lực từ các chi tiết, bộ truyền tác dụng lên trục
a. Sơ đồ đặt lực chung

b. Xác định lực từ các chi tiết, bộ truyền tác dụng lên trục
2.48081 ,6
- Lực vòng Ft1=2T1/dm1 = =1628 ,16 (N)
59,0625
- Lực hướng tâm
Fr1= Ft 1 tan α cos δ 1=1628 ,16. tan(20o ).cos (14 ,03 o)=574 , 92 (N)
- Lực dọc trục
Fa1= Ft 1 tan α cos δ 2=1628 ,16. tan(20o ).cos (75 , 97 o)=¿ 143 ,66 (N )¿
- Lực từ khớp nối tác dụng lên trục :Fkn = 0,2.Ft
2. T dc 2.49076 , 4
Với F t= = =934 , 79(N )
D0 105
→ F kn =0 , 2. F t =0 , 2.934 , 79=186 , 96 (N)
4.2.1.4 Xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực

Theo bảng 10.3[1]-189 chọn :


k1 = 8÷ 15, là khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến thành trong của hộp
chọn k1 = 11,5mm
k2= 5÷ 15, là khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp
 chọn k2=11,5mm
k3= 10÷ 20, là khoảng cách từ mặt mút chi tiết đến nắp ổ
 chọn k3=13,15mm
hn= 15÷ 20, chiều cao nắp ổ và đầu bulong
 chọn hn=32,85mm
Xét trục I:
Chiều dài moay ơ nửa khớp nối (nối trục đàn hồi):
l m 12=(1 , 4 ÷2 , 5)d 1=(1 , 4 ÷ 2 ,5).25=37 ,5 ÷ 62 ,5
Chọn l m 12=50(mm)
l m 13=( 1 , 2÷ 1 , 4 ) . d 1=(1 , 2 ÷1 , 4 ).25=30÷ 37 , 5
chọn lm13 = 35 mm
l 11=3 d1 =75(mm)
l 12=0 , 5. ( l m 12 +b 01) + k 3+ hn=0 ,5. ( 50+22 ) +13 , 15+32 , 85=82 mm
l 13=l 11 +k 1+ k 2+ l 13+0 , 5.(b 01−b13 . cosδ1 )=75+11, 5+11, 5+35+ 0 ,5. ( 17−34.cos 14 , 03 )=125 (mm)

4.2.2 Tính, chọn đường kính các đoạn trục


4.2.2.1 Tính phản lực
Xét trục I:
Fk12 = Fkn = 186 , 96(N)
Ft13=Ft1= 1628,16(N)
Fr13 = Fr1 =574,92( .N)
Fa13 = Fa1 = 143,66( N)
 Trường hợp Fk12 cùng chiều dương Ox :

Phương trình cân bằng:

{
∑ F x =F x10−1628 ,16+ F x11 +186 ,96=0
∑ F y =F y10−574 , 92+ F y11 =0
→ 59,0625
∑ M x (10)=574 , 92 .125−143 , 66 . −F y 11 .75=0
2
∑ M y ( 10 ) =−1628 ,16 .125+ F x11 .75−186 , 96 .82=0

{
F x 10=−1476 , 81(N )
F y 10=−326 ,71 (N)

F x11 =2918 , 01(N )
F y 11=901 , 63( N )
 Trường hợp Fk12 ngược chiều dương Ox:

Phương trình cân bằng:


{
∑ F x =F x 10−F t 13+ F x11 −F k 12=0
∑ F y =F y 10−F r 13+ F y11 =0
d m1
∑ M x ( A)=F r 13 .l 13−F a 13 . −F y 11 .l 11 =0
2
∑ M y ( A )=−F t 13 .l 13−F x11 . l 11 + F k12 .l 12=0

{
∑ F x =F x 10−1628 ,16 + F x 11−186 , 96=0
∑ F y =F y 10−574 , 92+ F y 11=0
→ 59,0625
∑ M x (A )=574 , 92 .12 5−143 ,66. −F y 11 . 75=0
2
∑ M y ( A )=1628 , 16 .125−F x 11 . 75−186 , 96 .82=0

{
F x 10=−694 , 07(N )
F =−326 , 71(N )
→ y 10
F x 11=2509 , 19( N )
F y 11 =901 ,63 (N )

4.2.2.2 Vẽ biểu đồ mô men


Fkn cùng chiều dương trục 0x
Fkn ngược chiều dương với trục 0x
4.2.2.3 Tính mô men tương đương

Theo 10.15[1]-194 và 10.16[1]-194, ta có:


M j =√ M xj2 + M yj2 M tđ =√ M j2+ 0 ,75. T j2
Với Myj và Mxj là các mô men uốn trong mặt phẳng yOz và xOz tại các tiết diện j
Từ biểu đồ mô men đã vẽ ở trên, ta thấy trường hợp lực khớp nối Fk khi cùng chiều dương với
trục Ox sẽ gây ra mô men uốn My nguy hiểm hơn, vậy ta sẽ tính theo trường hợp này.
M 10=√ 02 +15330 , 722=15330 ,72( N mm)
M 11= √ 24503 , 252 +81408 , 032=85015 ,74 (Nmm)
M 12=√ 02 +02=0 (Nmm)
M 13=√ 02 +4242 , 752=4242 ,75(Nmm)
M tđ 10=√ 15330 , 722+ 0 ,75. 48081 , 62=44372 , 41( Nmm)
M tđ 11 =√ 85015 ,74 2 +0 , 75. 48081, 6 2=94665 , 50(Nmm)
M tđ 12=√ 0+0 , 75.48081 , 62=41639 ,89 (Nmm)
M tđ 13=√ 4242 , 752 + 0 ,75. 48081 , 62 =41855 , 48(Nmm)

4.2.2.4 Tính đường kính các đoạn trục theo mô men tương đương
Ta có công thức tính đường kính các đoạn trục là ⅆ j= 3

M tđj
0 ,1. [ σ ]
(công thức 10.17-194-[01])

Với [ σ ]là ứng suất cho phép, ta tra bảng 10.5-196-[01] với vật liệu trục đã chọn sẵn ở trên ta chọn
[ σ ] =65

 Tiết diện lắp bánh răng:

d br 1=d 13=

 Tiết diện lắp ổ lăn:


√3


M tđ 13 3 41855 , 48
0 , 1. [ σ ]
=
0 ,1. 65
=18 ,06 (mm)

d ol 1=d11 =

0 ,1. [ σ ]
 Tiết diện lắp khớp nối:
=

M tđ 11 3 94665 , 50
3
0 ,1. 65
=24 , 42 ( mm )

d kn =d 12=

4.2.2.5 Chọn đường kính các đoạn trục


√3


M tđ 12 3 41639 ,89
0 , 1. [ σ ]
=
0 ,1. 65
=18 ,57 ( mm )

Chọn d theo tiêu chuẩn theo đường kính ổ lăn (có giải thích ở trang 195-[01]) và phải đảm bảo
lắp ghép được, ta chọn:
 dbr1 = 20 (mm)
 dol1 = 25 (mm)
 dkn= 20 (mm)
4.2.2.5 Chọn then và kiểm nghiệm then
4.2.2.5.1 Tại tiết diện 3
a. Chọn then
Xác định mối ghép then cho trục 1 lắp bánh răng, d13=20(mm), chọn then bằng tra bảng 9.1a[1]-
173, ta có:

{
b=6 mm
h=6 mm
t 1=3 ,5 mm
t 2=2, 8 mm
=> chiều dài then: l=(0,8÷0,9).lm13=(0,8÷0,9).35 =28÷31,5 mm
Chọn chiều dài then theo dãy tiêu chuẩn l= 28(mm)
b. Kiểm nghiệm then:
2. T
Ứng suất dập: σ d= ≤ [σ d]
d .l .(h−t 1)

là ứng suất dập cho phép


d- đường kính trục,mm, xác định được khi tính trục
Tra bảng 9.5-176-[01] với dạng lắp cố định,vật liệu moay ơ là thép đặc tính tải trọng va

đập nhẹ ta có =100Mpa.


Theo bài ra ta có :
2. 48081 , 6
σ d= =68 , 69 Mpa<100 MPa
20 .28 .(6−3 ,5)
Ứng suất cắt:
2 .T
τ c= ≤ [τc ]
d . l. b

Với là ứng suất cắt cho phép, then bằng thép 45 chịu tải trọng va đạp nhẹ nên =
40 ÷ 60 MPa(trang 174-[01] có giải thích về việc lấy ứng suất cho phép với tải trọng
tĩnh và đối với va đập nhẹ ta lấy giảm đi 1/3 so với tải trọng tĩnh)
2. 48081 , 6
τ c= =28 , 62 Mpa<[τ c ]
20 .28 .6

4.2.2.5.2 Tại tiết diện 2:


a. Chọn then
Xác định mối ghép then cho trục 1 lắp khớp nối: d12=20 mm, chọn then bằng tra bảng 9.1a ta có:

{
b=6 mm
h=6 mm
t 1=3 ,5 mm
t 2=2, 8 mm
Suy ra chiều dài then: l =(0,8÷0,9)lm12 = 40÷45 (mm)
Chọn chiều dài then theo dãy tiêu chuẩn l= 45(mm)
b. Kiểm nghiệm then:
2.T
Ứng suất dập: σ d= ≤ [σ d]
d .l .(h−t 1 )

Với là ứng suất dập cho phép


Tra bảng 9.5 với dạng lắp cố định,vật liệu may ơ là thép đặc tính tải trọng va đập nhẹ ,ta

có =100Mpa.
2. 48081 , 6
σ d= =42, 74 Mpa <100 Mpa
20 .45 .(6−3 ,5)
2. T
Ứng suất cắt: τ c= ≤ [τc ]
d .l . b
Với là ứng suất cắt cho phép: = 40 ÷ 60 MPa
2. 48081 , 6
τ c= =17,808 MPa<[τ c ]
20 .45 .6
Vậy tất cả các mối ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt.
4.2.2.6 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi
Độ bền của trục được đảm bảo nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa mãn
điều kiện:
sσj −s τj
s j= ≥[s ]
√ s σj2 + sτj 2
trong đó : [ s ] - hệ số an toàn cho phép, thông thường [ s ] = 1,5→ 2,5 (khi cần tăng độ
cứng [ s ] = 2,5→3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng của trục)
sj và sj - hệ số an toàn chỉ xét đến riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét đến
ứng suất tiếp tại tiết diện j :
σ −1
sσj =
K σdj σ aj +ψ σ σ mj
τ−1
sτj =
K τdj τ aj +ψ τ τ mj

trong đó : σ −1 và τ −1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng. Có thể lấy gần
đúng
σ −1 ¿ 0,436. σ b=0,436.750=327 MPa
τ −1=0 , 58. σ−1=189 , 66 MPa
σ aj,τ aj,τ mj,σ mj là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diện
j,do quay trục một chiều:

{
Mj
¿ σ aj=
Wj
Tj
¿ τ aj=τ mj=
2. W 0 j
σ mj=0
với W j ,W 0 j là momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết diện j của trục.
ψ σ ,ψ τ là hệ số kể đến ảnh hưởng của các trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi ,tra

bảng 10.7 với 750 MPa,ta có: 𝜓σ =0,1 ;𝜓τ =0,05


K σdj và K τdj - hệ số xác định theo công thức sau :

+ K x −1
εσ
K σdj =
Ky

+ K x −1
ετ
K τdj =
Ky
trong đó : Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương
pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8, lấy: K x = 1,09;
Ky - hệ số tăng bề mặt trục, cho trong bảng 10.9 phụ thuộc vào phương pháp
tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu. Ở đây ta không dùng các phương pháp tăng bền bề
mặt, do đó Ky = 1;
ε σ và ε τ - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến
giới hạn mỏi;
K σ và K τ - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của chúng
phụ thuộc vào các loại yếu tố gây tập trung ứng suất.
 kiểm nghiệm tại tiết diện ở ổ lăn:

{
M oL=15330 , 72 Nmm
T oL=48081 ,6 Nmm
d oL=25 mm
Tra bảng 10.6 với d0L= 40mm

{
3
π . d j π . 253
W j= = =1533 , 98
32 32
π . d 3j π . 253
W0 j= = =3067 , 96
16 16

{
M j 15330 , 72
σ aj = = =9 , 99
W j 1533 , 98
σ mj=0
Tj 48081 , 6
τ aj =τ mj= = =7 , 84
2W 0 j 2.3067 , 96

Do tiết diện này nằm ở ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra.Chọn kiểu lỗ
(k6) .Tra bảng 10.11 nên ta có:

{
K σ /ε σ =2 , 36
K τ /ε τ =1 , 81
{

+ K x −1
εσ 2 ,36 +1 ,09−1
K σj = = =2 , 45
Ky 1

+ K x −1
ετ 1 , 81+ 1, 09−1
K τj= = =1 ,9
Ky 1

❑❑

{
σ−1 327
sσj = = =1 3 , 36
K σdj σ aj +ѱ σ σ mj 2, 45.9 , 99+ 0 ,1.0
τ−1 189 , 66
s τj = = =12, 41
K τdj τ aj +ѱ τ τ mj 1 , 9. 7 , 8 4+ 0 ,05. 7 , 84
s σj . s τj 1 3 ,36 .12 , 41
¿> s j= = =9 , 09≥ [s]thỏa mãn
√ s σj + s √1 3 , 36 +12 , 41
2
τj
2 2 2

 Kiểm nghiệm tại tiết diện khớp nối d 12:

{
M j =M 12=0
Ta có T j=T I =48081 , 6 Nmm
d j=d12=20 mm
Tra bảng 10.6 với dj=20mm,ta có:
2
π . d 3j b . t 1 . ( d j−t 1 ) π . 203 6 .3 , 5 . ( 20−3 , 5 )2
W 0 j= − = − =1427 , 87
16 2. d j 16 2. 20
Tj 48081 , 6
τ aj =τ mj= = =16 , 84
2 W 0 j 2. 1427 , 87

Tra bảng 10.11[1], ảnh hưởng của độ dôi:

{ K σ /ε σ =2 , 36
K τ /ε τ =1 , 81
Ảnh hưởng của rãnh then: Tra bảng 10.10[1] :
ε σ =0 ,90
ε τ =0 , 85 {
Với ε σ , ε τ –hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn
mỏi ;
Tra bảng: 10.12[1] với trục σ b=¿750MPa, dao phay ngón: K σ =1 , 95; K τ =1 , 80
Với K σ , K τ - trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế đối với rãnh then phụ thuộc vào
giới hạn bền của vật liệu trục :
{ K σ /ε σ =1, 95 /0 , 90=¿ 2 , 17 ¿ K τ /ε τ=1 , 80/0 , 85=2 ,12
Ta chọn : { K σ /ε σ =2 , 36
K τ /ε τ =1 , 98

Ta có :

+ K x −1
ετ 2, 36+1 , 09−1
K τdj = = =2, 45
Ky 1
τ −1 189 , 66
sτj = = =4 ,5
K τdj τ aj +ѱ τ τ mj 2, 4 5 .16 , 84 +0 , 05.16 ,84
→ s j=s τj =4 ,5 ≥[s ]thỏa mãn

 Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp bánh răng:

{
M br=11707 ,5 Nmm
Ta có: T br=48081 , 6 Nmm
d br=20 mm
Tra bảng 10.6 với d= 22mm
¿

{
M j 11707 ,5
σ aj = = =13 ,27
W j 882 , 02
σ mj=0
Tj 27862 ,37
τ aj =τ mj= = =7 , 23
2W 0 j 2.1927 , 38
Do tiết diện này nằm ở ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra. Chọn kiểu lỗ

(k6) .Tra bảng 10.11[1] nên ta có: {


K σ /ε σ =2 , 36
K τ /ε τ =1 , 81

Ta có ảnh hưởng của rãnh then, tra bảng 10.10; {ε σ =0 ,90


ε τ =0 , 85

Tra bảng 10.12[1] với trục σ b=¿750MPa: Kσ =1,95 ; Kτ =1,80


Ta có:
=¿ { K σ /ε σ=1, 95 /0 ,9=¿ 2 ,17 ¿ K τ /ε τ =1 , 80/0 , 85=2 ,12

Ta chọn : { K σ /ε σ =2 , 36
K τ /ε τ =1 , 98
{

+ K x −1
εσ 2 , 36+1 , 09−1
K σ dj = = =2 , 45
Ky 1


+ K x −1
ετ 1 , 98+1 ,09−1
K τ dj = = =2 , 04
Ky 1

{
σ −1 327
s σ j= = =10 , 06
→ K σ dj σ aj + ѱ σ σ mj 2 , 45. 13 , 27+0 , 1.0
τ −1 189 , 66
sτ j = = =12 ,55
K τ dj τ aj + ѱ τ τ mj 2 , 04.7 , 23+0 , 05. 7 , 23
s σj . sτj 10 , 06.12 .55
→ s j= = =7 , 85 ≥[s ]thỏamãn
√s σj
2
+s τj
2
√ 10 ,06 2+ 12, 552
4.2.2.6 Vẽ lại kết cấu trục
4.2.2.7 Lập bảng đường kính các đoạn trục

Đường kính trục Kích thước (mm)

dbr13 20

dol10 25

dol11 25

dkn 20

4.2.2.8 Chọn ổ
Thông số đầu vào d=25mm
Tính toán kiểm nghiệm khả năng chịu tải của ổ lăn:
- Vị trí ổ lăn 0:
F r 0=√ X 0+Y 0=√ 1476 , 81 +326 ,71 =1512 , 52 N
2 2 2 2

- Vị trí ổ lăn 1:
F r 1=√ X 21 +Y 21= √ 2918 , 012 +901 , 632=3054 , 13 N
Lực dọc trục ngoài :
F at =F a 1=143 , 66 N
Fa 1 143 , 66
Ta thấy F r 1> Fr 0 nên xét = =0 , 09<0 , 3 ta chọn loại ổ đũa côn
Fr 0 1512, 52
Dựa vào phụ lục 2.11, với đường kính ngõng trục =25mm , ta chọn ổ đũa côn:
Kí d D B T r r1 C C0
Loại ổ ∝
Hiệu mm mm mm mm mm mm kN kN
ổ bi đỡ -
chặn cỡ 7605 25 62 24 25,25 2 0,8 45,5 36,6 11,33o
trung rộng
Theo bảng 11.4,với ổ đũa côn: e=1,5tg∝=1,5tg(11, 330)=0,3
 Sơ đồ bố trí ổ lăn

You might also like