You are on page 1of 51

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ RÔ BỐT

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CHI TIẾT MÁY
HỌC KÌ: 20231 MÃ ĐỀ: Đề 1 ĐẦU ĐỀ: THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG
BĂNG TẢI

Người hướng dẫn


Thông tin sinh viên Sinh viên 1 Sinh viên 2
Sinh viên thực hiện Phạm Bá Thái Trần Quang Huy
Mã số sinh viên 20206000 20205701
Lớp chuyên ngành Kĩ Thuật Cơ Khí Kĩ Thuật Cơ Khí
Lớp tín chỉ

Ngày kí duyệt đồ án: ……./……./2023 Ngày bảo vệ đồ án: ……./……./2023

Ký tên ............................

ĐÁNH GIÁ CỦA THẦY HỎI THI ….… / 10 ….… / 10


Ký tên ………………………. Ký tên ……………………….

Hà Nội, tháng 12/2023

1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI
Đề B1
Số liệu cho trước:
1. Lực kéo băng tải: F = 3330 (N)
2. Vận tốc băng tải: v = 0,98 (m/s)
3. Đường kính tang: D = 180 (mm)
4. Thời hạn phục vụ: Lh = 16000 (giờ)
5. Số ca làm việc: soca = 1 (ca)
6. Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài: α = 90 (độ)
7. Đặp tính làm việc: Va đập vừa

PHẦN 1. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC


1.1. Chọn động cơ điện
1.1.1. Xác định công suất của động cơ điện
- Công suất của trục công tác:
F. v
Pct =
1000
- Trong đó: F là lực kéo băng tải (N)
v là vận tốc băng tải (m/s)
- Suy ra:
3330.0 , 98
Pct = =3 , 26 ( kW )
1000
1.1.2. Xác định hiệu suất hệ dẫn động
Ta có, hệ dẫn động gồm:
Bộ truyền bánh răng trụ 1 cấp
Bộ truyền đai
Bộ truyền khớp nối trục
Ba cặp ổ lăn
Nên: η=ηol3 .η br . η đ . ηk (1)
Tra bảng 2.3, tr19.TTTKHDĐCK-T1, ta có:
 Hiệu suất cặp ổ lăn: η ol =0 , 99
 Hiệu suất bộ truyền bánh răng: ηbr =0 , 98
 Hiệu suất bộ truyền đai: η đ=0 , 96
 Hiệu suất bộ truyền khớp nối trục: η k =1
Thay vào (1), ta thu được hiệu suất của cả hệ là:
3
η=( 0 , 99 ) .0 ,98. 0 , 96. 0 , 99 ≈ 0 , 91
Ta thấy tổn thất qua hệ thống truyền động là gần 10%.
1.1.3. Công suất cần thiết trên trục động cơ – Pyc
Ta có: Để hệ thống hoạt động được ổn định thì công suất cần thiết phải thỏa
mãn điều kiện Pyc ≥ Pct + Pmm (kW)
2
Trong đó:
Pyc là công suất cần thiết trên động cơ
Pct là công suất trên trục công tác
Pmm là công suất mất mát khi qua hệ dẫn động: Pmm = η −1 . Pct (1 )
P ct 3 ,26
Từ đó ta tính được: Pyc ≥ = 0 , 91 = 3,58 (kW)
η
1.1.4. Số vòng quay trên trục công tác – nct (vg/ph)
Với hệ dẫn động băng tải:
60000. v 60000.0 , 98
n ct= = =103 , 98(vg / ph)
π .D π .180
Với v là vận tốc băng tải (m/s); D là đường kính tang (mm).
1.1.5. Chọn tỉ số truyền sơ bộ
Tỉ số truyền sơ bộ của bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc usb(br) = (3 ÷ 5)
Tỉ số truyền sơ bộ của bộ truyền đai thang usb(đ) = (3 ÷ 5)
1.1.6. Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ
n sb=nct .u sb

usb = ∏usbi = usb(br) . usb(đ) = (3 ÷ 5) . (3 ÷ 5) = (9 ÷ 25)


→ nsb = 103,98.(9 ÷ 25) = 936 ÷ 2599 (vg/ph)
Từ đó, ta chọn tốc độ đồng bộ của động cơ điện là 1500 (vg/ph).
1.1.7. Chọn động cơ
- Dựa vào bảng tra động cơ Điện Hà Nội
Động cơ được chọn phải thỏa mãn:
Pđc ≥ Pyc = 3,58 (kW) nđc ≈ nsb = 1500 (vg/ph)
Vậy ta chọn động cơ với các thông số như sau:
Kí hiệu động cơ Pđc (kW) nđc (vg/ph) Tmax/Tdn Tmm/T mđc (kg)
3K132S4 5,5 1440 2,2 2 58

1.2. Phân phối tỉ số truyền


dc n
1440
Ta có tỉ số truyền chung của cả hệ thống: uc = n = 103 ,98 =13 ,85
ct

Với uc = ∏ui = uđ . ubr


Trong đó:
 ui là tỉ số truyền của bộ truyền thứ i trong hệ thống
 uđ là tỉ số truyền của bộ truyền đai
 ubr là tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng
Chọn uđ = 2,8 → ubr = 4,95
1.3. Tính các thông số trên các trục
1.3.1. Tỉ số truyền
- Tỉ số truyền từ trục động cơ sang trục I (trục vào của hộp giảm tốc)

3
uđc→I = uđ = 2,8
- Tỉ số truyền từ trục I sang trục II của hộp giảm tốc
uI→II = ubr = 4,95
- Tỉ số truyền từ trục II (trục ra của hộp giảm tốc) sang trục của bộ phận
công tác (trục của bộ phận làm việc)
uII→ct = uk = 1
1.3.2. Tính tốc độ quay trên các trục
Xuất phát từ tốc độ quay của động cơ, tiến hành từ tốc độ quay của trục động cơ
nghĩa là nđc → nI → nII → nct,t và công thức:
n(i−1 )
ni = u
( i−1) → i

Trong đó: ni là tốc độ quay trên trục thứ i; n (i-1) là tốc độ quay trên trục thứ i-1
(phía trước trục i); u(i-1)→i là tỉ số truyền từ trục thứ i-1 sang trục thứ i.
Suy ra:
- Tốc độ quay trên trục động cơ: nđc = 1440 (vg/ph)
- Tốc độ quay trên trục I (trục vào của HGT):
nđc 1440
nI = u = 2 ,8 = 514,29 (vg/ph)
đc→ I

- Tốc độ quay trên trục II (trục ra của HGT):


nI 514 , 29
nII = u = 4 , 95 = 103,90 (vg/ph)
I → II

- Tốc độ quay thực tế trên trục công tác theo yêu cầu đề bài là:
n II 103 , 90
nct,t = u = 1 = 103,90 (vg/ph)
II →ct ,t

Sai số so với tính toán theo số liệu đầu vào:


¿ ¿
∆u= ¿ uct ,t −u ct∨ uct ¿ = ¿ 103 , 90−103 ,98∨ 103 ,98 ¿ = 0,07 % < 4 % →
Thỏa mãn
1.3.3. Tính công suất trên các trục
Xuất phát từ công suất trên trục công tác, tiến hành tính toán công suất cho các
trục phía trước Pct → PII → PI → Pđc,t và công thức:
Pi
P(i-1) = η
( i−1 ) → i

Trong đó: P(i-1) là công suất ở trục thứ i-1; Pi là công suất ở trục thứ i; η( i−1) →i là
hiệu suất từ trục (i-1) sang trục i
Suy ra:
- Công suất trên trục công tác: Pct = 3,26 (kW)
- Công suất trên trục II (trục ra của HGT):
Pct Pct 3 , 26
PII = η = η .η = 0 , 99 .1 = 3,29 (kW)
II →ct ol k

- Công suất trên trục I (trục vào của HGT):

4
P II PII 3 ,29
PI = η = η .η = 0 , 99 .0 , 98 = 3,39 (kW)
I → II ol br

- Công suất trên trục động cơ thực cần:


PI PI 3 ,39
Pđc,t = η = η .η = 0 , 99 .0 , 96 =3,57 (kW) < 5,5 (kW) → Thỏa mãn
đc→ I ol đ

1.3.4. Tính momen xoắn trên các trục


Sau khi có công suất và tốc độ quay trên các trục tương ứng, ta có thể tính
momen xoắn theo công thức:
Pi
Ti = 9,55. 106. n
i

Trong đó: Pi, ni, Ti ứng với công suất, tốc độ quay, momen xoắn trên trục i.
Thay vào công thức trên ta được:
- Momen xoắn trên trục động cơ:
P đc , t 3 ,57
Tđc,t = 9,55.106. n = 9,55. 106. 1440 = 23676 (N.mm)
đc

- Momen xoắn trên trục I:


PI 3 , 39
TI = 9,55.106. n = 9,55. 106. 514 , 29 = 62949,89 (N.mm)
I

- Momen xoắn trên trục II:


P II 3 ,29
TII = 9,55.106. n = 9,55. 106. 103 , 90 = 302401 (N.mm)
II

- Momen xoắn trên trục công tác:


P ct ,t 3 ,26
Tct,t = 9,55.106. n = 9,55. 106. 103 , 90 = 299643,88 (N.mm)
ct , t

1.4. Lập bảng các thông số động học


Trục Trục động cơ Trục I Trục II Trục công tác
Thông số
Tỉ số truyền – u uđ = 2,8 ubr = uk = 1
4,95
Tốc độ quay – n (vg/ph) 1440 514,29 103,90 103,90
Công suất – P (kW) 3,57 3,39 3,29 3,26
Momen xoắn – T 23676 62950 302401 299644
(N.mm)

5
PHẦN 2: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN
Chương 2: Thiết kế bộ truyền đai thang
2.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền đai thang
Thông số Đơn vị Giá trị

Tỷ số truyền u - 2,8

Số vòng quay trục dẫn n1 v/ph 1440

Công suất trục dẫn P1 KW 3.57

Số dây đai tối đa Z max - 3

Góc ôm tối thiểu trên bánh dẫn α 1 ,min Độ 120

Khoảng cách trục mm 300…500

Bảng 2.1: Các dữ kiện ban đầu

6
2.2 Thiết kế bộ truyền đai thang bằng Inventor

Hình 2.1: Tiết diện đai, số đai, chiều dài đai và thông số các bánh đai

7
Hình 2.2: Kết quả tính toán kiểm nghiệm

8
2.3 Kết quả thiết kế

Hình 2.3: Thông số bánh đai bị dẫn

9
Hình 2.4: Thông số bánh đai dẫn

Hình 2.5: Mô hình 3D bộ truyền đai

Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị


Tiết diện (Z,A,…) B - 13 x 2710
Số đai Z - 2
Chiều dài đai L mm 2200
Đường kính bánh đai dẫn d1 mm 160,000
Đường kính bánh đai bị dẫn d2 mm 450,000
Tỉ số truyền thực tế ut - 2.84
Sai lệch so với yêu cầu Δu= 100.|(ut- Δu % 1.43%

10
u)|/u
Khoảng cách trục chính xác a mm 603.4
Góc ôm trên bánh nhỏ α1 Độ 152.19
Lực căng ban đầu F0 N 146.08
Lực tác dụng lên trục Fr N 571.62
Bảng 2.2: Thông số bộ truyền đai

11
12
13
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ CẤP
CHẬM
3.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền
Bảng 3.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền bánh răng trụ

Thông số Đơn vị Giá trị


Tiêu chuẩn thiết kế - ISO 6336:1996
Loại bánh răng - Nghiêng (phải)
(thẳng/nghiêng/chữ V)
Tỷ số truyền u - 4,95
Số vòng quay trục dẫn n1 v/ph 514,29
Công suất trục dẫn P1 KW 3,39
Thời hạn làm việc Lh giờ 16000
Hệ số an toàn theo độ bền - 1,10 – 1,15
tiếp xúc SH
Hệ số an toàn theo độ bền - 1,75
uốn SF
Khoảng cách trục mm 165
Bảng 3.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền bánh răng trụ

14
3.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ bằng Inventor

Hình 3.1: Nhập thông số thiết kế cửa sổ Design

15
Hình 3.2: Chọn cấp chính xác

Hình 3.3: Cửa sổ Calculation sau khi đã điều chỉnh thiết kế đạt yêu cầu đặt ra

16
3.3 Kết quả thiết kế

Hình 3.4: Kích thước bánh răng dẫn

Hình 3.5: Kích thước bánh răng bị dẫn

17
Hình 3.6: Mô hình 3D bộ truyền bánh răng trụ

18
19
20
21
22
23
Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị
Khoảng cách trục aw mm 165
Mô đun pháp mn mm 2,5
Góc nghiêng β độ 18,7429
Tỉ số truyền u - 4,95
Sai lệch tỉ số truyền Δu % 0,05%
Thông số các bánh răng BR1 BR2
Số răng z - 21 104
Hệ số dịch chỉnh x - 0 0
Đường kính vòng lăn dw mm 55,44 274,56
Đường kính đỉnh răng da mm 60,44 279,56
Đường kính đáy răng df mm 49,19 248,310
Chiều rộng vành răng b mm 60 55
Lực ăn khớp trên bánh chủ 2551,8
động
Lực vòng Ft N 2270,7
Lực hướng tâm Fr N 872,8
Lực dọc trục Fa N 770,5
Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết quả tính bộ truyền bánh răng trụ

PHẦN 3: TÍNH CHỌN TRỤC, Ổ LĂN

4.1. Chọn khớp nối


Tính chọn khớp nối từ trục II – trục ra của HGT đến trục công tác
4.1.1. Tính chọn khớp nối
Thông số đầu vào:
• Mô men cần truyền: T =T II =302401 (N.mm)
- Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục.

24
{
cf
¿ T t ≤ T kn
- Ta chọn khớp theo điề u kiện: . Trong đó:
¿ d t ≤ d cfkn

• d t =d sb= 3
√ T II
0 , 2. [ τ ] √
=
3 302401
0 , 2.28
=37 , 80 (mm); : Ứ/s xoắn cho phép (MPa)

• : Mô men xoắn tính toán: với:


+) k: Hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy. Tra bảng 16.1[2], trang
58 ta lấy: k = 1,2
+) T: Mô men xoắn danh nghĩa trên trục: T =T II =302401 (N.mm)
Do vậy: T t=k .T =1 , 2.302401=362881 ,2 (N.mm)

{
cf
¿ T t =362881 , 2(N .mm)≤ T kn
- Tra bảng 16.10a[2] Tr.68 với điều kiện:
¿ d t =37 , 80(mm)≤ d cfkn
Ta được kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi:
T d D dm L l d1 D0 Z nmax B B1 l1 D3 l2
50 17 17 11 13 360
40 80 71 8 5 70 30 28 32
0 0 5 0 0 0
cf
- Tra tiếp bảng 16.10b[2] Tr.69, với: T kn=500 (N.m) t a được kích thước cơ
bản của vòng đàn hồi:
T dc d1 D2 L l1 l2 l3 h
500 14 M10 20 62 34 15 28 1,5

a. Kiểm nghiệm sức bền dập vòng đàn hồi.


2. k . T
σ d= σ
Z . D o . d c . l 3 ≤ [ d]
Ứng suất dập cho phép vòng cao su [σ d] = (2 ÷ 4) Mpa. Chọn [σ d] = 3 (MPa)
2.1 , 2.302401
σ d=
8.130 .14 .28
= 1,78 ≤ [σ d ¿ → thỏa mãn
b. Điều kiện uốn của chốt.
kT l 0
σ u= 3 ≤ [σ u ¿
0 ,1. d c Do . Z
[σ u ¿ = (60 ÷ 80) MPa. Chọn [σ u ¿ = 80 (MPa)
25
l0 = l1 + l2/2 = 34+15/2= 41,5 (mm)
1 , 2. 302401.41 , 5
σ u= 3 = 52,77 < [σ u ¿ → Thỏa mãn
0 ,1. 14 .130 .8
Lực tác dụng lên trục
Ta có Fkn = 0,2.Ft
2 T 2. 302401
F t= = =4652 ,3 ( N )
D0 130
 F kn=0 , 2. Ft =930 , 5(N )
4.2. Tính sơ bộ trục
4.2.1. Chọn vật liệu chế tạo trục
Chọn vật liệu chế tạo các trục là thép 45 thường hóa có σ b=750 MPa.
Ứng suất xoắn cho phép: τ =15 ÷30 MPa .
4.2.2. Tính sơ bộ đường kính trục
Đường kính trục sơ bộ tính theo momen xoắn bởi công thức:
d1 ≥
√ []√
3

0.2 τ 1
(Với [τ ¿¿ 1]=15 MPa ¿ . Chọn d 1=30 mm
T1
0
62950
=
3

, 2.15
=27 , 58 mm

d2 ≥
3 T2
√ []√
0.2 τ 2
(Với [τ ¿¿ 2]=30 MPa ¿ ). Chọn d 2=40 mm
=
3 302401

0 , 2.28
=37 , 80 mm

Theo bảng 10.2[1] Tr.189 chọn chiều rộng ổ lăn : b01=23 (mm) {
b =19 (mm)
02

4.2.3. Xác định lực từ các c hi tiết, bộ truyền tác dụng lên trục
Lực từ bánh đai tác dụng lên trục : Fđ = 571,62 (N)
Lực tác dụng lên bánh răng trụ răng nghiêng:
Lực vòng: F t 1=F t 2=2270 , 7(N )
Lực hướng tâm: F r 1=F r 2=872 , 8(N )
Lực dọc trục: F a 1=F a2 =770 ,5 (N)
Lực từ khớp nối tác dụng lên trục : F kn=930 ,5(N )
4.2.4. Xác định khoảng cách gối đỡ và các điểm đặt lực.
Vẽ sơ đồ tính các khoảng cách trục:

26
27
Theo bảng B10.3[1]-189 chọn:
k1 = 8….15 là khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến thành trong của hộp
lấy k1 = 10 mm
k2= 5….15 là khoảng từ mút ổ đến thành trong của vỏ hộp, lấy k2 = 10 mm
k3= 10…20 là khoảng cách từ mặt mút chi tiết đến nắp ổ, lấy k3 = 15 mm
hn = 15…20 chiều cao nắp ổ và đầu bulong, lấy hn = 20 mm
a) Trục II
chiều dài moay ơ bánh răng trụ răng nghiêng lớn:
l m 23=(1, 2 ÷1 , 5)d 2=(1 , 2÷ 1 , 5).40=(48÷ 60)

Chọn l m 23=57 mm
Chiều dài moay ơ nửa khớp nối (nối trục đàn hồi):
l m 22=( 1 , 4 ÷ 2 ,5 ) d 2= (1 , 4 ÷2 , 5 ) .40=(56 ÷ 100)
Chọn l m 22=67 mm
l 22=l c 22=0 ,5 ( l m 22 +bo 2 ) + k 3 +hn=0 ,5 ( 67+ 23 ) +15+20=80 mm
l 23=0 , 5 ( l m 23+ bo 2 ) +k 1+ k 2=0 , 5 ( 57+23 ) +10+10=60 mm
l 21=2 l23=2.60=120 mm
b) Trục I
Chiều dài moay ơ bánh đai bị dẫn:
l m 12=(1 , 2 ÷1 , 5)d 1=(1 , 2÷ 1 ,5).30=(36 ÷ 45)

Chọn lm 12=41 mm
Chiều dài moay ơ bánh răng trụ răng nghiêng nhỏ:
l m 13=(1, 2 ÷1 , 5)d1 =(1 , 2÷ 1 ,5).30=(36 ÷ 45)
Chọn l m 13=45 mm
l 11=l 21=120 mm
l 13=0 , 5.l 11 =60 mm
l 12=0 , 5. ( l m 12 +b o 1) + k 3 +hn =0 ,5. ( 41+ 19 )+ 15+20=65 mm
4.3. Tính chọn đường kính các đoạn trục
4.3.1. Tính chi tiết trục I
 Tính phản lực và vẽ biểu đồ momen trên trục I
Xác định phản lực trên các gối đỡ

{
∑ F x =F x 11−Ft 1+ F x10−F đ =0
∑ F y =F y11−F r 1+ F y 10=0
d
∑ M x ( 0 )=l11 . F y11−l13 F r 1−F a 1 . 2w 1 =0
∑ M y ( 0 )=l11 F x 11−l13 F t 1 +l12 F đ =0

{
F x10=2456 , 71
F y10=1049 , 94
 F =390 , 62 (N)
x11
F y 11=666 ,38

28
29
4.3.1.1. Tính momen tương đương
Momen tổng, momen uốn tương đương:
M j =√ M xj2 + M yj2 M tđ =√ M j2+ 0 ,75. T j2

M 10=√ M 2X 10+ M Y2 10=√ 02 + 438912=43891(Nmm)

M 11= √ M 2X 11 + M 2Y 11 =√ 02+ 02=0 (Nmm)


M 13=√ M 2X 13+ M 2Y 13=√ 399822+ 629962=74613 (Nmm)
M 12=√ M 2X 12+ M 2Y 12=√ 02+ 02=0 (Nmm)
M tđ 10=√ M 210+ 0 ,75. T 21=√ 438912 +0 , 75.72606 2=76682 ( Nmm ) M tđ 11 =0 ( Nmm )
M tđ 12=√ M 212+0 , 75. T 21= √ 0 2+ 0 ,75. 726062=62879 (Nmm)
M tđ 13=√ M 213+ 0 ,75 T 21=√ 746132 +0 , 75.72606 2=95757(Nmm)
4.3.1.2. Tính đường kính các đoạn trục
Tính đường kính trục tại các tiết diện j theo công thức
d j=

3 M tđj
0 , 1[σ ]
Trong đó [σ ] - ứng suất cho phép của thép 45 chế tạo trục, cho trong bảng
10.5[1] Tr.195 thu được [σ ] = 63 (MPa)
d 10=
√ 3 76682

0 ,1.63
=23(mm)


d 11 =
3 0
0 , 1.63
=0 ( mm )

d 12=
√ 3 62879

0 ,1.63
=21 , 53(mm)

d 13=
√ 3 95757

0 ,1.63
= 24,93 (mm)
4.3.1.3. Chọn đường kính các đoạn trục
Xuất phát từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính
các đoạn trục như sau :
d11 = d10 = 25 mm
d13 = 30 mm
d12 = 22 mm
4.3.1.4. Chọn và kiểm nghiệm then
Chọn then
Trên trục I then được lắp tại bánh răng và bánh đai
 Then lắp trên trục vị trí lắp bánh răng: d13 = 30 mm

{
b=8
Chọn then bằng, tra bảng B9.1a Tr.173[1] ta được: h=7
t 1=4
Lấy chiều dài then: lt = (0,8 ÷ 0,9).lm
Then được lắp trên trục vị trí lắp bánh răng
30
l t 3= ( 0 , 8÷ 0 , 9 ) l m 13=( 0 , 8 ÷ 0 , 9 ) 45=36 ÷ 40 ,5 mm
Ta chọn lt3 = 36 (mm)
 Then lắp trên trục vị trí lắp bánh đai : d12 = 22 mm

{
b=6
Chọn then bằng, tra bảng B9.1a Tr173[1] ta được: h=6
t 1=3 ,5
Lấy chiều dài then: lt = (0,8 ÷ 0,9).lm12
Then được lắp trên trục vị trí lắp bánh đai
l t 2= ( 0 ,8 ÷ 0 , 9 ) l m 12=( 0 , 8 ÷ 0 ,9 ) 41=32 , 8÷ 36 ,9 mm
Ta chọn lt2 = 35 (mm)
Kiểm nghiệm then theo độ bền dập và độ bền cắt
Theo công thức 9.1 và 9.2 Tr.173[1] ta có:

{
2. T
σd= ≤ [σ d ]
dl t ( h−t 1)
2. T
τ c= ≤[τ c ]
dl t b
Với bảng B9.5 Tr.178[1] ta có: dạng lắp cố định, vật liệu may-ơ bằng thép và
chế độ tải trọng tĩnh (êm):

{[ σ d ]=150 MPa
[ τ c ]=90 MPa
Kiểm tra độ bền then tại vị trí lắp bánh răng

{
2.T 1 2.72606
σd= = =44 , 82 ≤ [ σ d ]=150 MPa
d 13 l t 3 (h−t 1) 30.36 .(7−4)
2.T 1 2.72606
τ c= = =16 ,81 ≤ [ τ c ]=90 MPa
d 13 l t 3 b 30.36 .8
Kiểm tra độ then tại vị trí lắp bánh đai

{
2.T 1 2.72606
σd= = =75 , 43 ≤ [ σ d ]=150 MPa
d 12 l t 2 (h−t 1) 22.35. (6−3 ,5)
2.T 1 2.72606
τ c= = =31 , 43 ≤ [ τ c ]=90 MPa
d 12 l t 2 b 22.35 .6
 Then tại vị trí này thỏa mãn điều kiện dập và cắt
4.3.1.5. Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi
Độ bền của trục được đảm bảo nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm
thỏa mãn điều kiện
s σj. s τj
s j= ≥[ s]
√s 2
σj + s τj
2

Trong đó: [s] - hệ số an toàn cho phép, thông thường [s] = 1,5… 2,5 (khi cần
tăng độ cứng [s] = 2,5… 3)
sσj và sτj - hệ số an toàn chỉ xét đến riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét
đến ứng suất tiếp tại tiết diện j

31
σ −1
sσj =
K σdj σ aj +ѱ σ σ mj
τ −1
sτj =
K τdj σ aj + ѱ τ σ mj
Trong đó : σ−1 và τ−1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng. Có thể lấy
gần đúng
𝜎−1 = 0,436𝜎𝑏 = 0,436.750 = 327 MPa
𝜏−1 = 0,58𝜎−1 = 0,58. 327 = 189,66 MPa
σaj, τaj, σmj, τmj là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp
tại tiết diện j, do quay trục một chiều:

{
Mj
σ aj =
Wj
Tj
τ aj =τ mj=
2.W 0 j
Với Wj , W0j là momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết diện j của trục.
ѱσ, ѱτ là hệ số kể đến ảnh hưởng của các trị số ứng suất trung bình đến độ bền
mỏi
Tra bảng B10.7[1] với 𝜎𝑏 = 750 MPa,ta có:
ѱ σ=0 ,1
ѱ τ =0 , 05
Kσdj, Kτdj - hệ số xác định theo công thức sau :

+ K x −1
εσ
K σdj =
Ky

+ K x −1
ετ
K τdj =
Ky
Trong đó: Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào
phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8[1], theo phương
pháp nội suy ta lấy Kx = 1,09 (Tiện Ra 2,5... 0,63)
Ky - hệ số tăng bề mặt trục, cho trong bảng 10.9[1] phụ thuộc vào phương pháp
tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu. Ở đây ta không dùng các phương pháp tăng
bền bề mặt, do đó Ky = 1
εσ, ετ - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới
hạn mỏi
Kσ,Kτ - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của chúng phụ
thuộc vào các loại yếu tố gây tập trung ứng suất
- Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp ổ lăn:

{
M 10=43891 ( Nmm )
T 1=72606(Nmm)
d 10=25 ( mm )
B10.6[1] với d10 = 25 mm:

32
{
3
πd j π .25 3
W j= = =1534
32 32
πd3j π .253
W oj = = =3068
16 16

{
M j 43891
= σ aj =
=28 , 61
W j 1534
σ mj=0(với trục quay ứng suất thay đổitheo chu kỳ đối xứng)
Tj 72606
τ aj =τ mj= = =11, 83
2.W 0 j 2.3068
Do vị trí này có ổ lăn nên bề mặt trục lắp có độ dôi ra
Tra bảng 10.11[1] ta được:
Chọn kiểu lắp k6
Kσ⁄εσ = 2,34 ; Kτ⁄ετ = 1,81

{

+ K X −1
εσ 2 ,34 +1 , 09−1
K σdj = = =2 , 43
Ky 1

+ K X−1
ετ 1 , 81+ 1 ,09−1
K τdj= = =1 ,9
Ky 1

{
σ −1 327
s σj = = =4 ,70
K σdj σ aj + ѱ σ σ mj 2 , 43.28 , 61+ 0 , 1.0
τ−1 189 , 66
s τj = = =8 ,22
K τdj τ aj +ѱ τ τ mj 1 , 9.11, 83+0 , 05.11, 83
s σj. s τj 4 , 7.8 ,22
s j= = =4 ,08 ≥[ s]
√s 2
σj +s
2
τj √ 4 , 72 +8 , 222
- Kiểm nghiệm lại vị trí lắp bánh đai:

{
M 12=0 ( Nmm )
T 12=72606 (Nmm)
d 12=22 ( mm )
Do M 12=0 nên chỉ kiểm hệ số an toàn khi chỉ tính riêng ứng suất tiếp, tra bảng
10.6[1] Tr.196 ta được:
3
π dj
W oj = −b . t 1 . ¿ ¿
16
Tj 72606
τ aj =τ mj= = =18 , 84
2. W 0 j 2.1927 , 38
Ta thấy tập trung ứng suất tại trục lắp khớp nối là do rãnh then và do lắp ghép
có độ dôi. Tra bảng 10.11[1]
 Chọn kiểu lắp k6
Kσ⁄εσ = 2,34 ; Kτ⁄ετ = 1,81
Ảnh hưởng của rãnh then:

33
{
Tra bảng 10.10[1] ta được: ε =0 , 87
τ
ε σ =0 ,91

Tra bảng 10.12[1] ta được: {


K σ =1 , 95
K τ =1 , 8

+ K X −1
ετ 1 ,81+1 , 09−1
K τdj = = =1 , 9
Ky 1
τ −1 189 , 66
sτj = = =5 , 16
K τdj τ aj +ѱ τ τ mj 1, 9.18 , 84 +0 , 05.18 , 84
s j=sτj =5 , 16 ≥¿ ]
- Kiểm nghiệm tại vị trí lắp bánh răng

{
M 13=74613 ( Nmm )
T 13=72606 ( Nmm )
d 13=30 ( mm )
Tra bảng 10.6[1] ta được
¿

{
M j 74613
σ aj = = =32 ,58
W j 2290
σ mj=0(với trục quay ứng suất thay đổitheo chu kỳ dối xứng)
Tj 72606
τ aj =τ mj= = =7 ,35
2.W 0 j 2.4941
Do vị trí này có ổ lăn nên bề mặt trục lắp có độ dôi ra
Tra bảng 10.11[1] ta được:
 Chọn kiểu lắp k6
Kσ⁄εσ = 2,34 ; Kτ⁄ετ = 1,81
Ảnh hưởng của rãnh then:

{
Tra bảng 10.10[1] ta được: εσ =0 , 81
τ
ε =0 ,88

Tra bảng 10.12[1] ta được: {


K σ =1 , 95
K τ =1 , 8

{

+ K X −1
εσ 2 ,34 +1 , 09−1
K σdj = = =2 , 43
Ky 1

+ K X−1
ετ 1 , 81+ 1 ,09−1
K τdj= = =1 ,9
Ky 1

{
σ −1 327
s σj = = =4 , 13
K σdj σ aj +ѱ σ σ mj 2 , 43.32 ,58+ 0 ,1.0
τ−1 189 ,66
s τj = = =13 , 23
K τdj τ aj +ѱ τ τ mj 1 , 9.7 , 35+0 , 05.7 , 35

34
s σj. s τj 4 ,13.13 , 23
s j= = =3 ,94 ≥[s ]
√s +s
2
σj
2
τj √ 4 , 132 +13 , 232
→ Vậy trục đảm bảo về độ bền mỏi
4.3.1.6. Chọn và kiểm nghiệm ổ lăn

Ta có tải trọng hướng tâm tác dụng lên 2 ổ:


Tại vị trí ổ lăn 0:
F r 0=√ F 2x 10+ F 2y 10=√ 2456 , 712+ 390 ,622=2488(N )
Tại vị trí ổ lăn 1:
F r 1=√ F x 11 + F y11 =√ 1049 ,94 +666 , 38 =1244 (N )
2 2 2 2

Ta có lực dọc trục ngoài (lực tác dụng lên bánh răng):
Fa1 = 645,3 (N)
F at 645 ,3
 min ⁡(F , F ) = 1244 =0 ,52>0 , 3
r0 r1

Dùng ổ bi đỡ - chặn với góc tiếp xúc α = 26˚


Chọn loại ổ lăn sơ bộ là ổ bi đỡ - chặn cỡ trung hẹp tra bảng P2.12[1]

{
Kí hiệu:46305
d=25 mm
D=62 mm
b=17 mm
Với d = 25 mm => chọn ổ lăn có: r=2 , 0 mm
r 1=1 , 0 mm
C=21 ,10 kN
C0 =14 , 90 kN
Chọn cấp chính xác cho ổ là cấp 0
Tra bảng 11.4[1] ta được e = 0,68
 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn
Khả năng tải động Cd được tính theo công thức 11.1[1]
C d=Q . √ L
m

Trong đó:
+ m - bậc của đương cong mỏi : m =3 (ổ bi)
+ L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
L = 60.n.Lh .10-6 = 60.514,29.20000.10-6 = 617,15 (triệu vòng)

35
+ Q – tải trọng động quy ước (kN) được xác định theo công thức 11.3[1]
Q=(X . V . F r +Y . F a )K t K d
Trong đó :
- F r, F a là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục, kN
- V – hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay: V = 1
- kt − Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ kt = 1
- kd – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng
Theo bảng B11.3[1] Tr.215,ta chọn kđ = 1 (tải trọng tĩnh)
- X hệ số tải trọng hướng tâm
- Y hệ số tải trọng dọc trục
Lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên ổ lăn là:
F so=e . F ro =0 , 68.2488=1691 (N)
F s 1=e . F r 1 = 0,68.1244 = 845(N)
- Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 0 là :
∑ F a 0=F s 1−F at =¿ 1691−845=846( N )¿
- Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:
∑ F a 1=F s 0 + F at=1691+845=2536(N )
- Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 0 là :
F a 0=max ¿ = 1691 (N)
- Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là :
F a 1=max ¿= 2536 (N)
Theo bảng 11.4[1] ta có:
F ao 846
Với = =0 ,3< e
V . F ro 1.2488

{
 Y 0=0
0
X =1

Fa1 2536
Với = =2 , 03> e
V . F r 1 1. 1244

 {X 1=0 , 41
Y 1 =0 , 87
Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ:
Q0=(X 0 . V . F r 0 +Y 0 . F a 0 ) K t K d = (1.1.2448+0.1691).1.1= 2448 (N)
Q1=(X 1 .V . F r 1+Y 1 . F a1 )K t K d = (0,41.1.1244+0,87.2536)1.1 = 2416 (N)
Tiến hành kiểm nghiệm với giá trị Q lớn hơn
 Q = max(Q0 , Q1) = 2416 (N)
- Khả năng tải động của ổ lăn
C d=Q . √ L=2416 √ 617 ,15=20569( N )< C = 21100 (N)
m 3

→2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động


 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn
Tra bảng B11.6[1] cho ổ 1 dãy ta được:

{
X 0=0 , 5
Y 0=0 , 37

36
Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:
Qt 0=X 0 . F r 0+Y 0 . F a 0=¿0,5.2448+0,37.1691 = 1849 (N)
Qt 1 =X 0 . F r 1 +Y 0 . F a 1=¿ 0,5.1224+0,37.2536 =1550 (N)
- Kiểm khả năng tải tĩnh của ổ
Qt = max(Qt 0 , Qt 1) = 1849 (N) < C 0=14900 ¿)
 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh
4.3.2. Tính chi tiết trục II
 Tính phản lực và vẽ biểu đồ momen trên trục II
Trường hợp 1: Fk cùng chiều Ft2
Xác định phản lực trên các gối đỡ

{
∑ F x =F x21 + Ft 2+ F x20 + F k =0
∑ F y =F y 21+ F r 2 + F y 20=0
d
∑ M x ( 0 )=−l21 . F y 21−l23 F r 2−F a 2 . 2w 2 =0
∑ M y ( 0 ) =−l21 F x 21−l23 Ft 2+ l22 Fk =0

{
F x 20=−2686 , 18
F y 20=445 ,05
 F =−515 , 02 (N)
x 21
F y21=−1317 ,85

37
38
Trường hợp 2: Fk ngược chiều Ft2

{
∑ F x =F x 21+ F t 2 + F x 20−F k =0
∑ F y =F y 21+ F r 2 + F y 20=0
d
∑ M x ( 0 )=−l21 . F y 21−l23 F r 2−F a 2 . 2w 2 =0
∑ M y ( 0 )=−l21 F x21−l23 F t 2−l22 F k =0

{
F x 20=415 , 48
F y 20=445 ,05
 F =−1755 , 68 (N)
x 21
F y21=−1317 ,85

39
So sánh biểu đồ momen 2 trường hợp, ta chọn tính toán thiết kế theo trường hợp
2 vì momen trên trục lớn hơn
4.3.2.1. Tính momen tương đương
Momen tổng, momen uốn tương đương:
M j =√ M xj + M yj M tđ =√ M j + 0 ,75. T j
2 2 2 2

M 20=√ M 2X 20 + M 2Y 20= √02 +744402 =74440(Nmm)

M 21=√ M 2X 21+ M 2Y 21=√ 02 +02=0(Nmm)


M 23=√ M X 23+ M Y 23=√ 79071 ,24 +105341 ,20 =131715 ,71( Nmm)
2 2 2 2

M 22=√ M 2X 22+ M 2Y 22=√ 02 +02=0(Nmm)


M tđ 20= √ M 220+ 0 ,75. T 22=√ 744402+ 0 ,75. 3024012=272261 , 06 ( Nmm )
M tđ 21=0 ( Nmm )
M tđ 22=√ M 222+0 ,75. T 22 =√ 0 2+ 0 ,75.3024012=261886 , 95 (Nmm)
M tđ 23=√ M 223+ 0 ,75 T 22=√ 131715 ,712 +0 , 75.3024012=293144 ,68 (Nmm)
4.3.2.2. Tính đường kính các đoạn trục
Tính đường kính trục tại các tiết diện j theo công thức
d j=

3 M tđj
0 , 1[σ ]
Trong đó [σ ] - ứng suất cho phép của thép 45 chế tạo trục, cho trong bảng
10.5[1] Tr.195 thu được [σ ] = 63 (MPa)
d 20=

272261 ,06
3

0 ,1.63
=35 , 09(mm)

d 21=
3

√ 0
0 ,1.63
=0 ( mm )

d 22=

3 261886 , 95

0 ,1.63
=34 , 64 (mm)

d 23=

3 293144 , 68

0 , 1.63
= 35,97 (mm)
4.3.2.3. Chọn đường kính các đoạn trục
Xuất phát từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính
các đoạn trục như sau :
d20 =d21 =35 mm
d22 = 32 mm
d23 = 40 mm
4.3.2.4. Chọn và kiểm nghiệm then – Không yêu cầu kiểm nghiệm
Chọn then
Trên trục II then được lắp tại bánh răng và khớp nối
 Then lắp trên trục vị trí lắp bánh răng: d23 = 40 mm
Chọn then bằng, tra bảng B9.1a Tr.173[1] ta được: ¿

40
Lấy chiều dài then: lt = (0,8 ÷ 0,9).lm
Then được lắp trên trục vị trí lắp bánh răng
l t 3= ( 0 , 8÷ 0 , 9 ) l m 23=( 0 , 8 ÷ 0 , 9 ) 57=45 ,6 ÷ 51 , 3 mm
Ta chọn lt3 = 48 (mm)
 Then lắp trên trục vị trí lắp khớp nối: d22 = 32 mm
Chọn then bằng, tra bảng B9.1aTr173[1] ta được: ¿
Lấy chiều dài then: lt = (0,8 ÷ 0,9).lm22
Then được lắp trên trục vị trí lắp khớp nối
l t 2= ( 0 ,8 ÷ 0 , 9 ) l m 22=( 0 , 8 ÷ 0 ,9 ) 67=53 , 6 ÷ 60 ,3 mm
Ta chọn lt2 = 55 (mm)
4.3.2.5. Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi – Không yêu cầu kiểm
nghiệm
4.3.2.6. Chọn và kiểm nghiệm ổ lăn

Ta có tải trọng hướng tâm tác dụng lên 2 ổ:


Tại vị trí ổ lăn 0:
F r 0=√ F 2x 20+ F 2y 20=√ 415 , 482+ 445 , 0 52=608 , 85( N )
Tại vị trí ổ lăn 1:
F r 1=√ F2x 21+ F 2y 21=√ 1755 , 682 +1317 , 852 =2195 ,25 (N )
Ta có lực dọc trục ngoài (lực tác dụng lên bánh răng):
Fa2 = 770,5 (N)
F at 770 ,5
 min ⁡(F , F ) = 608 ,85 =1 , 26> 0 ,3
r0 r1

Dùng ổ bi đỡ - chặn với góc tiếp xúc α = 26°


Đường kính đoạn trục lắp ổ d = d20 = d21 = 35
Chọn loại ổ lăn sơ bộ là ổ bi đỡ - chặn cỡ trung hẹp tra bảng P2.12[1]

41
{
Kí hiệu:4630 7
d=35 mm
D=80 mm
b=2 1 mm
Với d = 40 mm => chọn ổ lăn có: r=2, 5 mm
r 1=1 , 2mm
C=3 3 , 40 kN
C 0=25 , 20 kN
Chọn cấp chính xác cho ổ là cấp 0
Tra bảng 11.4[1] ta được e= 0,34
 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn
Khả năng tải động Cd được tính theo công thức 11.1[1]
C d=Q . √ L
m

Trong đó:
+ m - bậc của đương cong mỏi : m =3 (ổ bi)
+ L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
L = 60.n.Lh .10-6 = 60.103,9.16000.10-6 = 99,74 (triệu vòng)
+ Q – tải trọng động quy ước (kN) được xác định theo công thức 11.3[1]
Q=( X . V . F r +Y . F a )K t K d
Trong đó :
- F r, F a là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục, kN
- V – hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay: V = 1
- kt − Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ kt = 1
- kd – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng
Theo bảng B11.3[1] Tr.215,ta chọn kđ = 1 (tải trọng tĩnh)
- X hệ số tải trọng hướng tâm
- Y hệ số tải trọng dọc trục

Lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên ổ lăn là:

42
F so=e . F ro =0 ,3 4 . 608 , 85=20 7 , 01 (N)
F s 1=e . F r 1 = 0,34.2195,25 = 746,38(N)
- Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 0 là :
∑ F a 0=F s 1−F at =¿ 7 46 , 38−770 ,5=−24 , 12(N )¿
- Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:
∑ F a 1=F s 0 + F at=20 7 , 01+770 , 5=97 7 ,51(N )
- Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 0 là :
F a 0=max ¿ = 207,01 (N)
- Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là :
F a 1=max ¿= 977,51 (N)
Theo bảng 11.4[1] ta có:
F ao 207 , 01
Với = =0 ,34 <e=0 , 3 4
V . F ro 1.608 , 85

{
 Y =0
0
X 0=1

Fa1 97 7 , 51
Với = =0 , 44 >e=0 , 3 4
V . F r 1 1. 2195 , 25

 { X 1=0 , 45
Y 1=1.6 1
Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ:
Q0=(X 0 . V . F r 0 +Y 0 . F a 0 )K t K d = (1.1.608,85+0.207,01).1.1= 608,85 (N)
Q1=(X 1 .V . F r 1+Y 1 . F a1 )K t K d=(0,45.1.2195,25+1,61.977,51)1.1=2561,65(N)
Tiến hành kiểm nghiệm với giá trị Q lớn hơn
 Q = max(Q0 , Q1) = 2561,65(N)
- Khả năng tải động của ổ lăn
C d=Q . √ L=2561 ,65 . √ 99 , 74=11879 , 81(N )< C = 33400 (N)
m 3

→2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động


 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn
Tra bảng B11.6[1] cho ổ bi đỡ chặn 1 dãy ta được:

{X 0=0 , 5
Y 0=0 , 4 7
Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:
Qt 0=X 0 . F r 0+Y 0 . F a 0=¿0,5.608,85 + 0,47.207,01 = 401,72 (N)
Qt 1 =X 0 . F r 1 +Y 0 . F a 1=¿ 0,5.2195,25 + 0,47.977,51 = 1557,05 (N)
- Kiểm khả năng tải tĩnh của ổ
Qt =max(Qt 0 , Qt 1) = 1557,05 (N) < C 0=25200 ¿)
 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh
Bảng thông số đường kính trục
Tiết diện d10 d11 d12 d13 d20 d21 d22 d23
Đường kính 25 25 22 30 35 35 32 40
Bảng thông số then
Tiết diện Đường kính Kích thước Chiều sâu Chiều dài

43
b h t1 t2
12 22 6 6 3,5 2,8 35
13 30 8 7 4 2,8 36
22 32 10 8 5 3,3 55
23 40 12 8 5 3,3 48

Bảng thông số ổ lăn


Trục Ký hiệu ổ d, mm D, mm B, mm r, mm C, kN Co, kN
I 46305 25 62 17 2.0 21,1 14,9
II 46307 35 80 21 2,5 33,4 25,2

PHẦN 4: TÍNH THIẾT KẾ KẾT CẤU

5.1. Thiết kế vỏ hộp giảm tốc và một số chi tiết


5.1.1. Vỏ hộp giảm tốc
 Công dụng: Đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy, tiếp
nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn bảo vệ
các chi tiết máy tránh bụi bặm.
 Thành phần bao gồm: thành hộp, gân, mặt bích, gối đỡ…
 Chi tiết cơ bản: độ cứng cao, khối lượng nhỏ.
 Vật liệu làm vỏ: gang xám GX15-32
 Phương pháp gia công: đúc
Chọn bề mặt lắp ghép và thân
- Bề mặt lắp ghép song song với trục đế.
- Bề mặt ghép của vỏ hộp đi qua đường tâm trục để việc lắp ghép các
chi tiết thuận tiện.
- Bề mặt lắp nắp và thân được cạo sạch hoặc mài, để lắp sít, khi lắp có
một lớp sơn lỏng hoặc sơn đặc biệt.
Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp
1. Chiều dày hộp
- Thân hộp: δ=0 , 03 a+ 3=0 , 03.150+3=7 , 5mm (a là khoảng cách tâm)
 Chọn δ=8 mm
- Nắp hộp: δ 1=0 , 9 δ=0 , 9.8=67 , 2mm
 Chọn δ 1=8 mm
2. Gân tăng cứng:
- Chiều dày: e=(0 , 8 ÷1)δ=6 , 4 ÷ 8
 Chọn e=8 mm
- Chiều cao: h<58
- Độ dốc khoảng 2o
3. Đường kính:
- Bu lông nền: d 1 >0 , 04 a+10=0 ,04.150+ 10=16
 Chọn d 1=16 mm

44
- Bu lông cạnh ổ: d 2=(0 , 7 ÷ 0 , 8)d 1=11, 2 ÷12 , 8
 Chọn d 2=12 mm
- Bu lông ghép bích nắp và thân: d 3= ( 0 ,8 ÷ 0 , 9 ) d 2=9 ,6 ÷ 10 , 8
 Chọn d 3=10 mm
- Vít ghép nắp ổ: d 4 =( 0 , 6 ÷ 0 ,7 ) d 2=7 , 2÷ 8 , 4
 Chọn d 4 =8 mm
- Vít ghép nắp cửa thăm: d 5= ( 0 ,5 ÷ 0 , 6 ) d 2=6 ÷ 7 , 2
 Chọn d 5=8 mm
4. Mặt bích ghép nắp và thân:
- Chiều dày bích thân hộp: S3= (1 , 4 ÷1 , 8 ) d 3=14 ÷ 18
 Chọn S3=15 mm
- Chiều dày bích nắp hộp: S4 =(0 , 9÷ 1)S3 =13 ,5 ÷ 15
 Chọn S4 =15 mm
- Bề rộng bích nắp và thân: K 3 ≈ K 2−(3÷ 5) → Chọn K 3=36 mm
5. Kích thước gối trục:
Đường kính ngoài và tâm lỗ vít: D3, D2
Theo bảng 18-2 và D ổ lăn ta được:
- Trục I: D = 62 (mm) → D2 = 75 (mm), D3 = 90 (mm)
- Trục II: D = 90 (mm) → D2 = 110 (mm), D3 = 135 (mm)
Bề rộng mặt ghép Bu lông cạnh ổ:
K 2=E 2+ R 2+(3 ÷ 5)=19 ,2+15 , 6+(3 ÷ 5)=37 , 8 ÷39 , 8
 Chọn K 2=38 mm
Tâm lỗ Bu lông cạnh ổ: E2 và R2 (k là khoảng cách từ tâm Bu lông đến mép
lỗ)
E2 ≈ 1 ,6 d2 =1, 6.12=19 ,2
R2 ≈ 1, 3 d 2=1 , 3.12=15 , 6
C1 ≈ D3/2 = 90/2 = 45 (mm)
C2 ≈ D3/2 = 135/2 = 67,5 (mm)
Chiều cao h phụ thuộc lỗ bu lông
6. Mặt đế hộp:
Chiều dày: Khi không có phần lồi S1
S1 ≈(1 , 3÷ 1 , 5)d 1=20 , 8 ÷ 24 Chọn S1=21
Bề rộng mặt đế hộp K1 và q:
K 1 ≈ 3 d 1=48
q ≥ K 1 +2 δ=64
7. Khe hở giữa các chi tiết:
Giữa bánh răng với thành trong hộp:∆ ≥ ( 1 ÷1 , 2 ) δ=8 ÷ 9 ,6 , chọn ∆ = 8 (mm)
Giữa đỉnh răng lớn với đáy hộp: ∆ t ≥(3 ÷ 5)δ=24 ÷ 40 , chọn ∆ = 30 (mm)
Giữa mặt bên các bánh răng với nhau: ∆2 ≥ δ , chọn ∆2 = 11 (mm)
8. Số lượng bu lông nền Z:
Z=(L+ B)/(200 ÷ 300)=4
(L và B là chiều dài và chiều rộng của hộp)

45
5.1.2. Tính, lựa chọn bôi trơn
Bộ truyền bánh răng có vận tốc vòng v=0 , 8<12(m/ s) nên ta chọn bôi trơn bằng

cách ngâm trong dầu bằng bánh răng bị động trong hộp giảm tốc

1 d a 2 1 253 , 72
= =30 (mm)
4 2 4 2
Do đáy hộp giảm tốc cách đỉnh răng bị động một khoảng: 30 (mm)
Vậy chiều cao lớp dầu là: 60 (mm)
Dầu bôi trơn trong hộp giảm tốc: vận tốc vòng của bánh răng v=0 , 8 m/s và
thép C45
160(20)
Độ nhớt của dầu là 50°C là 16(3)
Tra bảng 18-13[2] Tr.101 chọn được loại dầu ô tô máy kéo AK-15
Do v = 0,8 m/s < 3 m/s nên ổ lăn được bôi trơn bằng mỡ
5.1.3. Các chi tiết phụ khác
5.1.3.1. Vòng chắn dầu
Lót kín bộ phận ổ nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng
và các tạp chất khác xâm nhập vào ổ, đề phòng mỡ chảy ra ngoài.
Vòng phớt được dùng để lót kín và là chi tiết được dùng khá rộng rãi do có
kết cấu đơn giản, thay thế dễ dàng nhưng chóng mòn và ma sát lớn khi bề
mặt có độ nhám cao. Ta chỉ cần chọn vòng phớt cho trục vào và ra và tra
bảng 15-17 trang 50. Tra theo đường kính bạc
d d1 d2 D a b S0
35 36 34 48 9 6,5 12
50 51,5 49 69 9 6,5 12

46
d
a
D2

d
b
a S0
Để ngăn cách mỡ trong bộ phận ổ với dầu trong hộp thường dùng các vòng
chắn mỡ (dầu). Kích thước vòng chắn mỡ (dầu) cho như hình vẽ
b
t
a

60°

t = 2 mm, a = 6 mm
5.1.3.2. Chốt định vị
- Có tác dụng định vị chính xác vị trí của nắp và Bu lông , hộp giảm tốc. Nhờ
chốt định vị mà khi siết Bu lông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ, do
đó loại trừ được nguyên nhân làm hỏng ổ

 Chọn chốt định vị hình côn


d = 6 mm
c = 1 mm
l = 35 mm
5.1.3.3. Cửa thăm

47
Để kiểm tra, quan sát các tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào
hộp, trên đỉnh hộp có làm cửa thăm. Cửa thăm được đậy bằng nắp. Trên nắp
có lắp thêm nút thông hơi

Theo bảng 18.5


A B A1 B1 C C1 K R Vít Số
lượn
g
10 7 15 10 12 - 8 1 M8x2 4
0 5 0 0 5 7 2 2
5.1.3.4. Nút thông hơi
Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên. Để giảm áp suất và điều hòa không
khí bên trong và bên ngoài hộp, người ta dùng nút thông hơi. Nút thông hơi
thường được lắp trên nắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp.
Theo bảng 18.6 ta chọn:

5.1.3.5. Nút tháo dầu


Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn (do bụi bặm
và do hạt mài), hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu
cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu. Lúc làm việc, lỗ được bịt kín bằng nút tháo dầu.

48
Chọn M16x1,5. Theo bảng 18-7
d b m f L c q D S D0
M16x1,5 12 8 3 23 2 13,8 26 17 19,6
5.1.3.6. Que thăm dầu
Dùng để kiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc, để đảm bảo mức dầu luôn ở
mức cho phép để các chi tiết hoạt động tốt.

5.1.3.7. Ống lót và nắp ổ


- Ống lót: Dùng để đỡ ổ lăn, thuận tiện khi lắp ghép và điều chỉnh của bộ phận
ổ. Ống lót có bề dày: δ=6 ÷ 8 mm, chọn δ=8 mm , làm bằng gang xám GX15-
32
Chiều dày vai δ 1 và chiều dày bích δ 2 bằng δ = 8 mm.
- Nắp ổ: Thường được chế tạo bằng gang xám GX15-32, có hai loại là nắp kín
và nắp thủng cho trục xuyên qua.
D3 D2

D4

Các kích thước của nắp hộp tra theo kích thước của gối trục
D2, D3, D4,
Trục D, mm d4, mm z
mm mm mm
I 62 70 90 52 M6 4
2 90 110 135 85 M8 6

49
5.1.3.8. Kết cấu bánh răng

- Kết cấu bánh răng 1:


d f 1−d1
Ta có khi X = −t 2 ≤ 2 ,5. m
2
45 , 03−30
Khi đó −2 ,8=4,715< 2 ,5.2 , 5=6 ,25
2
Nên bánh răng 1 chế tạo theo kiểu liền trục
- Kết cấu bánh răng 2:
 Chiều dày vành răng: δ=( 2 , 5÷ 4 ) m=( 2 , 5 ÷ 4 ) .2 ,5=6 , 25 ÷ 10
Chọn δ=8 (mm)
 Chiều rộng vành răng : b = 45 (mm)
 Chiều dày đĩa: C = (0,2 ÷ 0,3)b = 9 ÷ 13,5
Chọn C = 10 (mm)
 Chiều dày moayơ: lm2 = 57 (mm)
 Đường kính trong moay ơ: d2 = 44 (mm)
 Đường kính ngoài moay ơ: D2 = (1,5÷1,8)d = 66 ÷ 79,2 Chọn D2 = 70
(mm)
 Đường kính trong vành răng: Dv2 = df2 – 2.δ = 242,47 - 2.8 = 226,47 (mm)
 Đường kính tâm lỗ: Do2 = 0,5.(D2 + Dv2) = 0,5.(70 + 226,47) = 148,235
(mm)
 Đường kính đỉnh răng: da2 = 253,72 (mm)

50
4.2. Định kiểu lắp, lập bảng dung sai
ES(μm) es (μm)
Trục Vị trí lắp Kiểu lắp ghép
EI (μm) ei(μm)

+15
Ổ lăn – trục Φ 25 k 6
+2
+30
Ổ lăn – vỏ hộp Φ 62 H 7
0

Φ 62
H7 +30 -100
1 Nắp ổ trục – vỏ hộp d 11 0 -290
Vòng chắn dầu – Φ 25
D8 +146 +15
trục k6 +100 +2
+15
Bánh đai – trục Φ 22 k 6
+2
+18
Ổ lăn – trục Φ 40 k 6
+2
+30
Ổ lăn – vỏ hộp Φ 90 H 7
0

Φ 90
H7 +30 -120
Nắp ổ trục – vỏ hộp d 11 0 -340
2
Vòng chắn dầu – Φ 35
D8 +119 +18
trục k6 +80 +2
+18
Khớp nối – trục Φ 36 k 6
+2

Φ 44
H7 +25 +18
Bánh răng – trục k6 0 +2

51

You might also like