You are on page 1of 75

Đồ án chi tiết máy

LỜI NÓI ĐẦU


Đồ án môn học Chi tiết máylà một môn họcrất cần thiết cho sinh viên
nghành cơ khí nói chung để giải quyết một vấn đề tổng hợp về công nghệ cơ khí,
chế tạo máy. Mục đích là giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học,
nghiên cứu và làm quen với công việc thiết kế chế tạo trong thực tế sản xuất cơ
khí hiện nay.
Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, nhà trường đã tạo điều kiện cho
chúng em được tiếp xúc và làm quen với nghành nghiên cứu: “Thiết kế hệ
thống dẫn động băng tải”.
Được sự quan tâm, chỉ bảo của các thầy trong khoa và tổ bộ môn, đặc biệt
là thầy NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT, em đã hoàn thành đồ án được giao, do đây là
lần đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp, còn có mảng
chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng, song bài làm của em không chánh
khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, giúp
em có được những kiến thức thật cần thiết để sau này ra trường có thể ứng dụng
trong công việc cụ thể của sản xuất.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


1
Đồ án chi tiết máy

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY

THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI NHƯ SƠ ĐỒ SAU:


ĐỀ SỐ:
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ:
Sinh viên thực hiện:NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Lớp: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Ngày giao: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

Chế độ làm việc: mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 4 giờ, mỗi năm làm việc 300
ngày, tải trọng va đập nhẹ.
Nhiệm vụ thiết kế:
- 1 Bản thuyết minh A4
- 1 Bản vẽ lắp tổng thể khổ giấy A0
Bảng các thông số:
Thời
Lực vòng Vận tốc Đường Sai số v.
gian
Phương án trên băng băng kính tang tốc cho
phục
tải(N) tải(m/s) D(mm) phép(%)
vụ(năm)
Võ Kiều Đạt 3500 1.1 420 6 5

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


2
Đồ án chi tiết máy

CHƯƠNG I:CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN


1. Chọn động cơ
1.1. Xác định tải trọng tương đương
Gọi công suất cần thiết của động cơ là Pct và được tính theo công thức :
Pt
Pct =
η
trong đó : Pt là công suất tính toán trên trục máy công tác
η là hiệu suất truyền của cả toàn bộ hệ thống

1.1.1 Tính toán Pt


Công suất làm việc khi tải trọng thay đổi theo bậc ta có :
Pt =Ptd
Pxv
 Pt = 1000 =3.85(Kw)

1.1.2 Tính hiệu suất truyền η


Dựa vào bảng 2.3.Trị số hiệu suất các loại bộ truyền và ổ ta chọn :
+ Hiệu suất của bộ truyền đai(để hở): η d=0.96
+ Hiệu suất của cặp bánh răng trụ (được che kín) :ηbr =0.98
+ Hiệu suất của cặp ổ lăn: η ol=0.99
+Hiệu suất của khớp nối trục η k =0.99
Vậy ta tính đươc hiệu suất của toàn bộ hệ thống η theo công thức :
3 2 3 2
η=ηk ×η ol × ηbr × ηd =0.99 ×0.9 9 × 0.9 8 × 0.96=0.886
P 3.85
 Pct = t = =4.35 (Kw)
η 0.886

1.2 Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ của động cơ.


Tra bảng 2.4 ( trang 20) để chọn tỉ số truyền nên dùng cho các bộ truyền trong
hệ,từ đó tính số vòng quay đồng bộ dựa vào số vòng quay của máy công tác:
Truyền động đai : u =3
 Tỷ số truyền toàn bộ ut của hệ thống là:
Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
3
Đồ án chi tiết máy

Với bộ truyền đai: ut =ud . uh =8.3=24

+>ut=u1u2.u3

Trong đó :
+>uđ là tỉ số truyền đai và ta chọn uđ=3
+>uh là tỉ số truyền bánh răng trụ 2 cấp và ta chọn uh=8
+>Gọi nlv là số vòng quay của máy công tác và được tính theo công thức:
60000 × v 60000 ×1.1
nlv =nlv = π × D = π × 420 =50 (vòng/phút)

+>Chọn số truyền chung sơ bộ :


 Vậy số vòng quay sơ bộ của động cơ(nsb) là:

nsb= nlv.ut
nsb =50x24=1261(vòng/phút)
Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ n db=3000(vòng/phút)

{ {
¿ ¿ Pdc ≥ Pct
¿ n db ≥ nsb
Với điều kiện chọn động cơ là :
T mm T k
¿ ≤
T T dn

Dựa vào bảng P1.3.các thông số kỹ thuật của động cơ 4A với Pct = 5.42 (Kw)
và n db=3000 (vòng/phút).
Chọn động cơ loại: 4A112M2Y3
Bảng thông số động cơ

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


4
Đồ án chi tiết máy

Kiểu động Công Vận Cosφ η% T max Tk


T dn T dn
cơ suất tốc
p quay n
(kw) (v/ph)

4A112M2Y3 5.5 2880 0.81 87.5 2.2 2.0

2. Chọn phân phối tỷ số truyền


-Tính tỉ số truyền chung của hệ theo công thức (Theo 3.23) TL1 ta có :
ndc
ut = n =24
lv

-Tính tỉ số truyền cấp nhanh (u1)và tỉ số truyền cấp chậm (u2) :


+ Tỉ số truyền của hộp giảm tốc(uh) tính theo công thức :
t u
24
Uh= u = 3 =8
đ

-Với hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ:


uh =u1×u2 (1)

-Phân uh theo yêu cầu gọn nhẹ ta có:


u1=u2=√ uh=√ 8=2.8 (Tr 44- TL1)
-Tính lại Uđ theo u1, u2:

t U 24
Uđ= U x U 8 ≈ 3
1 2

2.1.Xác định công suất, moomen; số vòng quay các trục:


2.1.1Tính công suất trên các trục.
Plv = Ptd= 3.85(Kw)
Plv 3.85
P III= = =3.85( Kw)
η ol 0.99

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


5
Đồ án chi tiết máy

PIII 3.85
P II = = =3.97 ¿
ηol x ηbr 0.99 x 0.97
P II 3.97
P I= = =4.09( Kw)
ηol x ηd 0.99 x 0.95
PI 4.09
Pdc = = =4.30 ( Kw)
ηol x ηd 0.99 x 0.95

2.1.2.Tính Số vòng quay các trục.


n=ndc =2880 (vòng/phút)
ndc 2880
nI= = =960 (vòng/phút)
ud 3
n I 960
n II = = =339.41 (vòng/phút)
u1 2.8
n II 339.41
n III = = =120 (vòng/phút)
u2 2.8

2.1.3. Tính mômen xoắn T ở các trục.


Ta có :
6 i p
Ti=9.55 ×1 0 × n do đó ta tính được:
i

6 P dc
T dc =9.55 ×1 0 × =14424.48 (N.mm)
ndc

6 PI
T I =9.55 ×1 0 × =42811.84 (N.mm)
n1

6 PII
T II =9.55 ×1 0 × =115084.10 N.mm)
n2

6 PIII
T III =9.55 ×1 0 × =315806.88(N . mm)
n3

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


6
Đồ án chi tiết máy

Thông
Động Cơ I II III
số/Trục
U U d =3 U 1=2.8 U 2=2.8

n(v/ph) 2880 960 339.41 120

P(KW) 5,50 4.3 4.09 3.97

T(N.mm) 14424.48 42811.84 115084.10 315806.88

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


7
Đồ án chi tiết máy

CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN


Tính toán số liệu theo thiết kế
a. Chọn đai
Pđc = 5.5(kW)
nđc = 2880 (v/p)
nđ = 3
Ta chọn đai hình thang thường loại A có thông số như sau:
Loại Đai Kích thước mặt cắt (mm) Diện Chiều dài Đường kính
bt b h y0 tích A giới han l1 bánh đai nhỏ d1
(mm2) (mm) (mm)
Thang A 11 13 8 2,8 81 560-4000 100-200

b. Đường kính bánh đai nhỏ

d1 = (1100 … 1300)×
√3 P đc
nđc √
= (1100 …. 1300)× 3 5.5
2880

Với d1 = (136,47 …. 161,28)


-Theo tiêu chuẩn chọn d1 = 160 mm
-Vận tốc của đai:
π × d 1 ×n đc 3 ,14 ×160 x 2880
v= = =24 ,1 m/s
60000 60000
-Vận tôc của đai nhỏ hơn vận tốc cho phép:
v < vmax = 25m/s
c. Đường kính bánh đai lớn
Đường kính bánh đai lớn:
d2 = uđ×d1×(1 - ε ) = 3×160×(1 – 0,01) = 470.4 mm

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


8
Đồ án chi tiết máy

- Hệ số trượt :¿ = (0,01- 0,02) => lấy ε = 0,02]


-Theo tiêu chuẩn chon d2 = 500 mm
-Tỷ số truyền thực tế của bộ truyền đai là
d2 500
ut = = =3.18
d 1 ×(1−ε ) 160 ×(1−0 , 02)

-Ta thấy không có sai số của bộ truyền nên các thông số của bánh đai được thỏa
mãn
d. Chọn khoảng cách trục a
2×(d1 + d2) ≥ a ≥ 0,55×(d1 + d2) +h
 2×(160+500) ≥ a ≥ 0,55×(160+500) + 8
 1320 ≥ a ≥ 371
-Có uđ =3
a
 d =1
2

+theo bảng 4.14 ta có : a =500 mm thỏa mãn điều kiện trên.


-Vậy a = 500 mm
e. Chiều dài đai L
2
π ×( d 1 +d 2 ) ( d 2−d 1) 3 , 14 ×(160+500) ( 500−160 )
2
L=2 a+ + =2 ×500+ + =2094 mm
2 4a 2 4 × 500
-Chọn L =2500 mm (theo bảng 4.13)
v 24.1
-Kiểm nghiêm tuổi thọ i = L = 2 ,5 = 9,65 < imax = 10

=> Ta chọn lại chiều dài đai L=2500 mm => thỏa mãn đk trên
Xác định lại khoảng cách trục a:
π × (d1+ d2) 3 ,14 × ( 160+500 )
λ=l− =2500− =1463 , 8 mm
2 2
( d 2−d 1 ) 500−160
Δ= = =170 mm
2 2

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


9
Đồ án chi tiết máy

λ+ √ λ2 −8 Δ2 1463 ,8+ √1463 , 82 −8 ×1702


2 2
 a= = =711.3 mm
4 4

g. Tính góc ôm đai nhỏ


57 ο × ( d 2−d1 )
ο ο 57ο × ( 500−160 )
α 1=180 − =180 − =155ο
a 711, 3
α1 > αmin = 1200 thỏa mãn điều kiện không trượt trơn
h. Tính số đai Z
-Ta có
P1× K đc
z=
[ P0 ] C α C l C u C z
-Trong đó :
P1 : Công suất trên trục bánh đai chủ động P1 = 5.5 kW
[Po] : Công suất cho phép tra bảng 4.19 ta có [Po] = 4,46 kW
Cα : Hệ số kể đến sự ảnh hưởng của góc ôm α1
Cα = 1 -0,0025.(180 - α1) = 1-0,0025.(180-148) = 0,92
Cu : Hệ số tính đến ảnh hưởng của tỷ số truyền
Tra bảng 4.17 có Cu = 1,14
Cz : Hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều trên các dây
P1 4.30
đai: = = 1,19 => Cz =1 ( tra bảng 4.18 )
[ P 0 ] 4 , 46
Kđc : Hệ số xét đến ảnh hưởng tải trọng
Tra bảng 4.7 ta có Kđc = 1,25
Cl : Hệ số ảnh hưởng đến chiều dài đai
l 2500
Ta có l = 1700 = 1,47 => Cl = 1,1 (bảng 4.16)
o

-Vậy :
5.5 ×1 , 25
Z= =1 , 58
4 , 46 × 0 , 92× 1 ,1 ×1 , 14 ×1
Chọn Z = 2

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


10
Đồ án chi tiết máy

i. Chiều rộng bánh đai


-Chiều rộng bánh đai B = (z – 1)t + 2e
-Tra bảng 4.21 => t = 19; e = 10; ho = 4,2;
B = (2 – 1)×19 + 2×12,5 = 44 mm
k. Đường kính ngoài hai bánh đai
-Bánh dẫn da1 = d1 + 2ho = 160 + 2×4,2 = 168,4 mm
-Bánh bị dẫn da2 = d2 + 2ho = 500 + 2×4,2 = 508,4 mm
n. Lực tác dụng lên trục Fr, lực căng ban đầu Fo
-Lực căng trên 1 đai:
780× P1 × k đc
F 0=
v ×C α × Z + F v

-Trong đó: Fv: là lực căng do lực li tâm sinh ra.


Fv = qmv2
qm: khối lượng trên 1m chiều dài đai (tra bảng 4.22) ta có:
qm = 0,105 kg/m
v: vận tốc vòng (m/s)
 Fv = 0,105×24,122 = 61,08 (kgm/s2)
-Vậy:
780 ×5 , 5 ×1 , 25
F 0= =206.27( N )
24 , 1× 0 , 92× 2+61 ,08
-Lực tác dụng lên trục:

( )
α1
( )
o
153
F r=2 × F o × Z × sin =2 ×206.57 ×2 × sin =760.74(N )
2 2

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


11
Đồ án chi tiết máy

Bảng tổng kết các giá trị


STT Thông số Giá trị
1 Bánh đai nhỏ d1=160mm
2 Bánh đai lớn d2 =500mm
3 Vận tốc v=24.13m/s
Khoảng cách
4 a=570.24mm
trục
5 Chiều dài đai L=2500mm
6 Góc ôm α1 =154.74
7 Số dây đai z=2
Chiều rộng
8 B=44mm
bánh đai
Đường kính
9 ngoài của bánh da1 =168.4mm
đai
Đường kính
10 ngoài của bánh da2 =508.4mm
đai
Lực căng đai
11 F0=206.56N
ban đầu
12 Lực li tâm Fv =103.64N
Lực tác dụng
13 Fr =760.74N
lên trục

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


12
Đồ án chi tiết máy

CHƯƠNG III:
THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC BÁNH RĂNG CÔN TRỤ 2 CẤP
*Số liệu đầu vào
P1=4.3 kw P2= 4.09 kw
n1=960 v/ph n2=339.41 v/ph
u1= 3 u2=2.8
lh=14400 giờ
tải trọng thay đổi theo sơ đồ
I - Chọn vật liệu
Do không có yêu cầu gì đặc biệt nên theo 6.1 (tr90 TK1)
Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB=241…285
Có σ b1=850 Mpa σ ch1=580 Mpa

Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB=192…240


Có σ b1=750 Mpa σ ch1=450 Mpa

II - Xác định ứng suất cho phép


Theo bảng 6.2(tr94 TK1)
với thép tôi cải thiện đạt độ rắn HB=180…350
ta có
0
σ Hlim
δ H =1.1
0
σ Flim
δ F =1.75

Chọn dộ rắn bánh nhỏ HB1 =245


Chọn dộ rắn bánh nhỏ HB2 =230
Khi đó

{¿ σ 0H lim 1=2∗245+70=560 Mpa


¿ σ F lim 1 =1.8∗245=441 Mpa

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


13
Đồ án chi tiết máy

{
0
¿ σ H lim 2=2∗230+70=530 Mpa
¿ σ F lim 2=1.8∗230=414 Mpa
0 0
σ Hlim & σ Flim lần lượt là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép

ứng với số chu kì cơ sở


NHO số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn
NHO1=30*HB2.4 =30*2452.4 =1.6*107
NHO2=30*HB2.4 =30*2302.4 =1.39*107
số chu kì thay đổi ứng suất tương đương

NHE =60c*∑ ¿¿
n ∑
 NHE2 =60c* u ∗∑ t i*∑ ¿¿
1

=60*1*1201/4.7*14400*(13*4/8+0.73*4/8)
=21.99*107 >NHO2
Do đó hệ số tuổi thọ KKL2=1
Do NHE2 < NHE1(u2<u1)
Suy ra NHE1 > NHO1 do đó KHL1=1
chọn sơ bộ ZR ZV Zxl=1
theo 6.1a ta có
[σ H1]=σ oHlim1*KHL1/δ H=560/1.1=109 Mpa
[σ H2]=σ oHlim2*KHL2/δ H=530/1.1=481.8 Mpa
*với cấp nhanh sử dụng răng thẳng & NHE1 > NHO1 => KHL=1
do đó
[σ H]’=min([σ H1]; [σ H2])= [σ H2]=481.8 Mpa
*với cấp chậm sử dụng răng nghiêng
Theo 6.12 ta có
[σ H]=1/2*([σ H1]; [σ H2])=(509+481.8)/2=495.4 <1.25[σ H2]
Tính ứng suất uốn cho phép
Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
14
Đồ án chi tiết máy

Ta có NFE số chu kì thay đổi ứng suất tương đương



NHE =60c*∑ ¿¿

Trong đó mf=6 là bậc của đường cong mỏi ( do HB<350Mpa )


NFE2=60*1*1201/4.7*14400(164/8+0.764/8)
=18.3*107
Do NFO số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn
NFO=4*106 với mọi loại thép
 NFE2 > NFO => KFL2=1
 Do u2<u1 => NFE2< NFE1 => NFE1> NFO =>KFL1=1
 ứng uốn cho phép :
- S Flà hệ số an toàn khi tính về uốn. Theo bảng 6.2[1]/92: S F=1,75
-Y Rlà hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng
-Y S là hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất
- K XF là hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn

chọn sơ bộ YR.YS.KxF=1
[σ F]= σ oFlim*KFC*KFL/SF
với KFC hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải
do tải quay 1 chiều nên KFC=1
[σ F1]=441*1*1/1.75=252 Mpa
[σ F1]=414*1*1/1.75=236.5 Mpa

*ứng suất quá tải cho phép


[σ H]max =2.8min (σ ch1;σ ch2)=2.8σ ch2=2.8*450=1260 Mpa
[σ F1]max=0.8σ ch1=0.8*580=464 Mpa
[σ F1]max=0.8σ ch2=0.8*450=360 Mpa

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


15
Đồ án chi tiết máy

III – Tính bộ truyền bánh răng côn thẳng


1/ Xác định chiều dài côn ngoài
Công thức thiết kế


-Theo CT6.52a[1]/110: Re =K R √u 2+1 . T 1 K Hβ / [ (1−K be )K be u [ σ H ] ]
3 2

Trong đó:
+ K R là hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng. Với truyền
động bánh răng côn răng thẳng có: K R=0 , 5 K d =0,5.100=50(MPa1/3)
+ K Hβ là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng
+ K be là hệ số chiều rộng vành răng:
K be∗u1 0.25∗3
u1=3 ,chọn K be =0,25=> = =0.67
2−K be 2−0.25

+Theo bảng 6.21[1]/111, trục lắp trên ổ đũa ,tra truy hồi ta có: K Hβ=1,14


Re=50√ 32 +1* 3
42811, 84∗1.14
( 1−0.25 )∗0.25∗3∗481.8 2
=137.69 mm

2/ Xác định các thông số ăn khớp:


2∗137.69
-Số răng bánh nhỏ: de1=2*Re/√ 1+u21= =57.30 mm
√ 1+32
tra bảng 6.22[1]/112=>Z1p=15. Với HB<350, Z1=1,6Z1p=1,6.15=24 răng
-Đường kính trung bình và mô đun trung bình
dm1=(1-0.5Kbe)de1=(1-0.5*0.25)*57.30
=50.14 mm
mtm=dm1/Z1=50.14/24=2.09 mm
-Xác định mô đun:
mte=mtm/(1-0.5Kbe)=2.09/(1-0.5*0.25)=2.39 mm
Theo bảng 6.8 lấy theo tiêu chuẩn mte=2, 5(mm) , do đó:
-Ta tính lại dm1 & mtm
mtm=mte*(1-0.5Kbe)=2.5(1-0.5*0.25)=2.19 mm

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


16
Đồ án chi tiết máy

vậy Z1=dm1/mtm=50.14/2.19=22.89
lấy Z1=23 răng
-Xác định số răng bánh 2 và góc côn chia
Z2 = uZ1=3*23=108.1 răng chọn Z2=108 răng
δ 1=arctg(Z1/Z2)= arctg(23/108)=12o1’20”

δ 2=90o-δ 1=77o58’40”

Theo bảng 6.20[1]/110, chọn hệ số dịch chỉnh đều x1=0.4,x2= -0,4


-Đường kính trung bình của bánh nhỏ:
dm1=Z1*mtm=23*2.19=50.37 mm
Chiều dài côn ngoài :
Re=0.5*mte*√ Z 21 + Z 22=0.5*2.5*√ 23 2+10 8 2=138.03 mm

3/ Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc


Theo CT6.58[1]/113:

√ 2T 1 K H √ u +1
2
2
σ H =Z M . Z H . Z ε 2
≤ [ σ H ] =[ σ H ] Z R . Z V . K XH
0 , 85 b d u
m1

Trong đó:
- Z M là hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp.
Tra bảng 6.5[1]/94: Z M =274(Mpa1/3)
- Z H là hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc.
Do xt=x1+x2=0 va do β =0
Tra bảng 6.12[1]/104: Z H =1,76
- Z εlà hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
ε α hệ số trùng khớp ngang

ε α =[1.88-3.2(1/23+1/108)]*cos β m

=1.71

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


17
Đồ án chi tiết máy

Theo 6.59a[1]/113: Z ε=
√ 4−ε α
3
=

4−1 , 71
3
=0 , 87

- K H là hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc. Theo CT 6.61[1]/114:


K H =K Hβ K Hα K HV

+ K Hβ=1,14(theo tính toán phần trên)


+ K Hα=1(bánh răng côn răng thẳng)
+ K HV =1+V H b d m1 /(2 T 1 K Hβ K Hα )
Vận tốc vòng :
n1 3.14∗50.37∗960
v= Π d m 1 = =3.76 m/s
60000 60000
-Theo bảng 6.13[1]/106, chọn cấp chính xác 8.
-Theo (6.64)

ν H =δ H∗g0∗v∗
√ d m 1∗u 1+1
u1

Với δ H =0,006(tra bảng 6.15 trang107 TK1)


g0=56(bảng 6.16)

=> ν H =0.006∗56∗3.76∗
√ 50.37∗3+1
3
=9.87

vậy
❑ b∗d m 1 9.87∗34.51∗50.37
KHv=1+ ν H ¿ 2 T ∗K ∗K =1+ 2∗42811, 84∗1∗1.14
1 Hα Hβ

=1.22
Trong đó b=Kbe*Re=0.25*138.03=34.51 mm
chọn sơ bộ b=35 mm
=> KH=1.14*1*1.22=1.39
Do đó ta có


σ H =274∗1.76∗0.87∗ 2∗42811, 84∗1.39 √ 32 +1
0.85∗34.51∗50.3 72∗3
=476.50 Mpa
Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
18
Đồ án chi tiết máy

Ta có
-[ σ H ] '=[ σ H ] Z V Z R K xH =481.8.1 .1 .1=481.8 (MPa)
Trong đó : v =3.76m/s<5m/s ZV =1 hệ số ảnh hưởng của

vận tốc vòng; chọn cấp chính xác tiếp xúc 7, Ra=0.63…1,25
μm
Z R=1;da <700mm K xH =1

-Như vậy σ H < [ σ H ] '


nhưng chênh lệch không nhiều
¿ ¿ o/o

Nên thỏa mãn


4/ Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn

Theo CT6.66[1]/114: σ F 1 =2T 1 K F Y ε Y β Y F 1 /(0 , 85 b mm 1 d m 1)≤ [ σ F 1 ]


σ F 2 =σ F 1 Y F 2 /Y F 1 ≤ [ σ F 2 ]

Trong đó:
-T1 là mô men xoắn trên bánh chủ động
-KF là hệ số tải trọng khi tính về uốn. Theo CT6.67[1]/115:
K F=K Fβ K Fα K FV
b 35
với Kbe = R = 138.03 =0.25
e

K .u
be 1 0.25∗4.7
tỉ số 2−K = 2−0.25 =0.78
be

-Tra nội suy theo bảng 6.21 trang 133 TK1 ta có: K Fβ=1 , 34
- K Fα=1(bánh răng thẳng)


V F b dm1 d m 1 (u+1)
- K FV =1+ 2T K K (CT6.68[1]/115) với V F=δ F g 0 v (6.68a)
1 Fβ Fα u
Tra bảng 6.15[trang 107 TK1] : δ F =0,016
6.16[trang 107 TK1] : 56
Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
19
Đồ án chi tiết máy

V F=0,016.56 .3 ,76
√ 50 ,37 (3.1)
3
=26.33

26 , 33.35.50 , 37
Thay số → K FV =1+ 2.42811 ,84.1 , 34.1 =1 ,5 → K F =1 , 34.1.1 , 5=2 , 01

Theo trên ta có ε α =1 ,71 →Y ε=1 /1 , 71=0,585


-Y β là hệ số kể đến độ nghiêng của răng, với răng thẳng Y β=1
-Y F 1 ,Y F 2là hệ số dạng răng

Với Zv1 =Z1/cosδ 1=23/0.978 = 23.5 răng


Zv2 =Z2/cosδ 2=100/0.208 = 518,5 răng
Và x1=0,4, x2=-0,4
Tra bảng 6.18[1]/107=> YF1=3,45; YF2=3,63
2. 42811 ,84 .0,585.1 .3 , 45
Thay số σ F 1 = =83.97 (MPa)< [ σ F 1 ] =252 Mpa
0 , 85.35 .2 ,19.50 .37
83 , 97.3 , 63
σ F2= =88 , 35( MPa)< [ σ F 2 ]=236.5 Mpa
3 , 45
Ta thấy σ F 1 < [ σ F 1 ] và σ F 2 < [ σ F 2 ]
Như vậy độ bền uốn được đảm bảo.
5/ kiêm nghiệm về quá tải

T mm
Theo đầu bài, ta có hệ số quá tải : kqt= T =1,5
1

để tránh biến dạng dư hoặc gẫy giòn lớp bề mặt


Theo CT6.48[1]/108:
σ Hm ax =σ H √ k qt =476 , 50 √ 1 , 5=583.6 (MPa)< [ σ Hm ax ]=1620 (MPa)

Theo CT6.49[1]/108:
σF 1qt [ σ F 1 ] max F 1 max
σF 2qt [ σ F 2 ] max F 2 max

Như vậy răng thỏa mãn điều kiện về quá tải.

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


20
Đồ án chi tiết máy

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


21
Đồ án chi tiết máy

6/ Các thông số và kích thước của bộ truyền bánh răng cấp nhanh.

Thông số Kí hiệu Công thức Kết quả

Chiều dài côn ngoài Re Re=0,5mte √ Z 21 + Z 22 138,03(mm)


Chiều rộng vành răng b b=KbeRe 35(mm)
Chiều dài côn trung bình Rm Rm=Re - 0,5b 120,53(mm)
Số răng bánh răng Z1,Z2 Z1=23;Z2=108
Góc nghiêng bánh răng β 00
Hệ số dịch chỉnh x1,x2 x1,2=0,4;-
Đường kính chia ngoài de de1=mteZ1; de2=mteZ2 0,4(mm)
Góc côn chia δ δ 1=arctg (Z 1 / Z 2) 57,5&270(m
0
δ 2=9 0 −δ 1 m)
he
Chiều cao răng ngoài h e=2 h te . mte +c , vớihte =c os β m, 12o1’20’’
c=0 ,2 mte
h ae 1=(hte + x n 1 c os β m )mte 77o58’40’’
h ae h ae 2=2 hte mte−hae 1
Chiều cao đầu răng ngoài
h fe 1=h e−hae 1 5,5mm
h fe h fe 2=h e−hae 2
Chiều cao chân răng ngoài
d ae 1=d e 1+2 h ae1 c os δ 1 3,5mm
Đường kính đỉnh răng d ae d ae 2=d e 2+2 h ae2
1,5mm
ngoài 2 mm
mte=mtm /(1−0 , 5 K be )
4 mm
mte
Môđun vòng ngoài 64,35mm
um
270.62 mm
Tỉ số truyền
2,5mm
4,7

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


22
Đồ án chi tiết máy

IV- Tính bộ truyền bánh răng trụ cấp chậm răng nghiêng
1.Chọn vật liệu
Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong
thiết kế nên ta chọn vật liệu của bộ truyền cấp chậm như bộ truyền cấp nhanh.
2. Xác định các thông số của bộ truyền


T 2 K Hβ
-Theo CT6.15a[1]/94: a w =K a (u 2+1) 3 2
[σ H ] u 2 Ψ ba

Trong đó:
+ K a là hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng.
Tra bảng 6.5[TK1]/94 được K a = 43(MPa)1/3 do răng nghiêng
+ T2 là mô men xoắn trên bánh chủ động, T2 = 369942,20 Nmm
+ Theo bảng 6.6 [TK1]/95 chọn Ψ ba=0 , 4 (bộ truyền không đối xứng)
+Theo bảng 6.16[TK1]/95:
Ψ bd =0 , 53Ψ ba (u2 +1)=0 ,53.0 , 4(4 , 1+1)=1 ,08

+Theo bảng 6.7[TK1]/96: theo sơ đồ 5


K Hβ=1,08 tra theo truy hồi

Thay số ta có:


a w =43 ( 2 , 8+1 ) 3
315806 , 88 .1 , 08
495 , 42 .2, 8.0 , 4
=204.97(mm)

Lấy sơ bộ a w =205 (mm)


 Xác định các thông số ăn khớp:
Theo CT 6.17 [1]/97:
m=(0 , 01→ 0 , 02)aw =(0 , 01→ 0 , 02)205=2.05 → 4.10
Theo bảng tiêu chuẩn 6.8 chọn m = 3(mm)
Chọn sơ bộ β=1 00, do đó cos β =0,9848.

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


23
Đồ án chi tiết máy

Theo CT6.31[1] số răng bánh nhỏ:


2 a w c os β 2.205 .0,9848
Z1 = = =35.69 Lấy Z1 = 40 răng
m(u 2 +1) 3(2.8+1)

Số răng bánh lớn : Z2 = uZ1=2,8.40 = 113.14 Lấy Z2 = 120 răng


Tỉ số truyền thực : um =Z 2 / Z1=120/40=3
m(Z 1 + Z2 ) 3∗(40+120)
c os β= = =1.17
2 aw 2.205

-Đường kính vòng chia:


d 1=mZ 1 /c os β=307.57 (mm)
d 2=mZ 2 /c os β=999.61(mm)
-Chiều rộng vành răng : b w =Ψ ba aw =0 , 4.221=81.99 (mm)
-Đường kính đỉnh răng:
d a 1=d 1+2 m=¿ 313.57 (mm)

d a 2=d 2+2 m=¿ 1005.61(mm)

- Đường kính đáy răng:


d f 1=d 1−0 , 5 m=300(mm)
d f 2=d 2−2 , 5 m=992.11(mm)

3. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc


Theo CT6.33[1]/103, ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:

σ H =Z M . Z H . Z ε
√ 2T 2 K H (u2 +1)
2
bw um d w2

Trong đó:
- Z M là hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp.
Tra bảng 6.5[1]/94: Z M =274(Mpa1/3)
- Z H là hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc.

Theo CT6.34[1]: Z H =
√ 2 c os β b
sin2 α tw

Theo CT6.35[1]: tg βb =c os α t tgβ=c os(20,57 o ).tg (1 4 0 4 ' 1 1″ )

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


24
Đồ án chi tiết máy

=13o12’18”
Với α t =α tw=arc tg(tgα /c os β)=arctg(tg 20 0 /0 , 97)=20 , 5 70
Do đó : Z H =√ 2 c os (13. 2o )/sin(¿ 2.20 , 57 o )=1 ,72 ¿
- Z εlà hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
Theo 6.37[1]/103, hệ số trùng khớp d

[
ε α = 1 , 88−3 , 2
( 1 1
+
Z1 Z2 )] [
c os β = 1 ,88−3 , 2
1
+
1
26 106 (
0 , 97=1,748 )]
⇒ Zε=
√ √
1
εα
=
1
1,675
=0.866

- K H là hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc. Theo CT 6.61[1]/114:


K H =K Hβ K Hα K HV

+ K Hβ=1,08( tính ở trên)


+ K Hα
đường kính vòng lăn bánh nhỏ
2. aw 2.205
dw2= u + 1 = 2.8+1 =101.68
2

Vận tốc vòng :


Π d w2 n2 3 ,14.96 , 46.303 , 2
v= = =1.81 (m/s)
60000 60000
V < 4m/s, tra bảng 6.13[1] chọn cấp chính xác động học là 9
K Hα = 1,02
V H b w d w1
+ K HV =1+ 2T K K
2 Hβ Hα

Với v H =δ H g0 v √ aw / u m
Tra bảng 6.15[TK1]/105→ δ H =0,006
6.16 → g 0=73

→ v H =0,002.73 .1 ,06 √205 /2.9=4.57


5 , 92.81, 99.96 , 46
→ K HV =1+ =1.05
2. 315806 , 88 .1 , 08.1, 02

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


25
Đồ án chi tiết máy

→ K H =1 , 1.1 , 05.1, 02=1, 2

Thay số :=> σ H =569.07 ( MPa)


-Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép: Theo CT6.1 với
v=1,06m/s < 5m/s→ Z v =1
-với cấp chính xác động học là 9 Ra: 2.5…1.25 nên
→ Z R=0 , 95. d a <700 mm , K XH =1

do đó:
[ σ H ] '=[ σ H ] Z V Z R K xH =470 ,68 (MPa)
→ σ H< [ σ H ] '
470 , 68−469.82
ta có 470 , 68
Vậy điều kiện tiếp xúc được đảm bảo.

Vậy ta chọn bw=70 mm


4. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
σ F 1 =2T 2 K F Y ε Y β Y F 1 /(b w d w1 m)≤ [ σ F 1 ] (6.43)
σ F 2 =σ F 1 Y F 2 /Y F 1 ≤ [ σ F 2 ] (6.44)
Trong đó:
Theo bảng 6.7 với Ψ bd =1 ,08 ta có K Fβ=1 , 16
Với v = 1,81(m/s) < 2,5(m/s), tra bảng 6.14[1], cấp chính xác 9 thì
K Fα=1, 37 .

Tra bảng 6.15→ δ F =0,006


6.16→ g 0=73
v F =δ F g0 v √ aw /u m=0,006.73 .1 ,71 √ 205/3 , 3=4.95
V F b w d w1 4 , 57.70 .96 , 46
K FV =1+ =1+ =1 , 05
2T 2 K Fβ K Fα 2. 315806 , 88 .1 ,37.1 , 16
K F=K Fβ K Fα K FV =1, 16.1 , 37.1, 05=1.18

Với ε α =1,655 →Y ε=1/1,655=0 , 6


0 0 0
β=15 , 0 7 →Y β =1−15 , 0 7 /14 0 =0 , 90

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


26
Đồ án chi tiết máy

Số răng tương đương :


Zv1 =Z1/cos3 β =26/0,973 =28.49
Zv2 =Z2/cos3 β =106/0,973 = 116,14
Với Zv1 = 28 ,Zv2 =116 và hệ số dịch chỉnh x1 = x2 =0, tra bảng 6.18 ta có
Y F 1=3 , 85Y F 2=3 , 60

Ứng suất uốn :


2. 315806 , 88 .1 ,71.0 , 6.0 , 90.3 , 85
σ F1= =90 , 02(MPa)< [ σ F 1 ] =252(MPa)
70.101 ,68.2 , 5
90 ,02.3 , 6
σ F2= =84 , 17(MPa)< [ σ F 2 ] =236 ,5 ( MPa)
3 , 85
Vậy độ bền uốn được thỏa mãn.
5.KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ QUÁ TẢI
Theo đầu bài, ta có hệ số quá tải : kqt=1,5
Theo CT6.48[1]/108:
σ Hm ax =σ H √ k qt =495 , 4 √ 1 ,5=606 , 7(MPa)< [ σ Hm ax ]=1260(MPa)

Theo CT6.49[1]/108:
σF 1qt [ σ F 1 ] max F 1 max

σF 2qt [ σ F 2 ] max F 2 max

Như vậy răng thỏa mãn điều kiện về quá tải.

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


27
Đồ án chi tiết máy

6.CÁC THÔNG SỐ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA BỘ TRUYỀN

Thông số Giá trị


Khoảng cách trục aw=204.97mm
Modul pháp m=3
Chiều rộng vành răng bw=81.988mm
Tỷ số truyền um=3
Góc nghiêng răng β=67.070
Số răng bánh răng z1=40 z2=120
Hệ số dịch chỉnh

Đường kính vòng chia d1=307.572 d2=999.611


Đường kính đỉnh răng da1=313.57 da2=1005.61
Đường kính đáy răng df1=300.072 df2=992.11

7-Điều kiện bôi trơn


d2
=1, 15 ∈(1 ,1 →1 , 3)
dm2

vậy đã thỏa mãn điều kiện bôi trơn

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


28
Đồ án chi tiết máy

CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC


Xác định sơ đồ đặt lực

bản vẽ phác thảo hộp giảm tốc

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


29
Đồ án chi tiết máy

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


30
Đồ án chi tiết máy

1 Thiết kế trục 1
A>chọn vật liệu trục trong hộp giảm tốc tải trọng va đập vừa ta chọn vật liệu là thép 45
thường hóa hoặc tôi cải thiện
B>tinh thiết kế trục
Tính tải trọng tác dụng lên trục 1 gồm có tải trọng của bánh răng côn nhỏ và bánh đai lớn
Ft1=2T1/dm1=2.100396/99,75=2012,95
Fr1=Ft1tg.cos1=2012,95.tg20cos7134=231,67N
Fa1= Ft1tg.sin1=2012,95.tg20sin7134=694,06N
Lực tác dụng côn lên trục từ bộ tryền đai
Fr=2Fosin(α1/2)=2.405.sin(159/2)=768,37N
2>tính sơ bộ trục
Đường kính trục chỉ được xác định bằng mô men xoắn theo công thức:

d

3 T
0 ,2. [ τ ]
Chän [ ] = 25 MPa

d

3 100396
0 ,2.25
= 27,18

chọn đường kính trục tính sơ bộ d=30mm


xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm dặt lực chiều dài cũng như khoảng cách
giữa các gối đỡ và chi tiết quay phụ thuộc vào sơ đồ động chiều dài mayơ của các chi tiết
quay, chiều rộng ổ khe hở cần thiết và các yếu tố
chiều dài mayơ bánh đai
l=(1,2…1,5)d chọn l=1,3d
l=1,3.30=39
Chiều dài bánh răng côn l=(1,21,4)d
Chọn l=1,4d=1,4.30=42mm
l11=(2,53)d1 chọn l1=2,7d
l11=2,7.30=81mm
l12=-lc12 lc12=0,5 (lm12+bo)k3+hn
lm12:chiều dài moyơ bánh đai =39mm

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


31
Đồ án chi tiết máy

bo:chiều rộng ổ lăn d=30bo=19


k3:khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay tới lắp ổ k3= 1020 chọn k3=15
hn: chiều cao lắp ổ và đầu bu long hn=1520 chọn hn=16
lc12=-(0,5(39+19)+15+16)=-60
l12=-(-60)=60mm
l13=l11+k1+k2+lm13+0,5(bo-b13cosδ1)
k1:khoảng cách từ mặt cạnh CT quay đén thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các
chi tiết quay k1=815 chọn k1=10
k2:khoảng cách từ mặt cạnh ổ đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết
quay k2=515 chọn k2=10
lm13:chiều dài moyơ bánh răng côn =42
b13:chiều rộng vành răng côn b13=kbe.Rbe
l13=81+10+10+42+0,5(19-45,06.cos18,43o)=131,13
phương trình cân bằng lực trên mặt phẳng xoz
FAx+FBx= Fr+Ft1
= 768,37+2012,95=2781,32
Phương trình cân bằng momen
Fr.l12+FBx.l11- Ft1.13=0
FBx= (Ft1.l13 - Fr.l12)/l11=(2012,95.131,13-768,67.60)= 2689,58 N
Phương trình moomen uốn
Mx=Fr.z – FAx(z-l11)- FBx(z-l11-l12)
z=0 Mx=0
z=l11 Mx=62283,97 Nmm
z=l11+l12 Mx=102835,77
Biểu đồ momen được vẽ trên bản A4
Phương trình cân bằng trên mặt phẳng yoz
FAy+FBy=Fr1=231,67 N
Phương trình cân bằng momen
FBy.l11-Fr1.l13=0  FBy=Fr1.l13/l11 = 231,67.131,13/91=375,05N
FAy=231,67-375,05 = -143,38 N
FAy:có chiều ngược chiều hình vẽ
Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
32
Đồ án chi tiết máy

Phương trình momen


My=-FAy(z-l12)-FBy(z-l11-l12)
= 143,38.(z-60) – 375,05(z-141)
z=0 My= 0
z=l12 My= 0
z=l11+l12 My=143,38.81=11614,78 Nmm
Biểu đồ momen được vẽ trên bản A4
Biểu đồ momen xoắn cũng được vẽ trên bản A4
Tính tổng momen uốn Mj và mômen tương đương Mtdj
Mo=√ M xo2 + M yo 2= 0
Mtdo=√ M 2+ 0 ,75. T 2=√ 0 , 75.100396 2=86945,5 Nmm

MA=√ M xA 2+ M yA2 =√ 6223 82=62238 Nmm

MtdA=√ M 2+ 0 ,75. T 2=√ 6223 82 +0 , 75.10039 62= 106925,6 Nmm

MB=√ M xB 2+ M yB2=√ 10283 62 +1161 4 2=103489,7Nmm

MtdB=√ M 2+ 0 ,75. T 2=√ 103489 ,7 2+ 0 ,75.10039 6 2=135165,2Nmm


Mtd1= Mtdo=86945,5 Nmm
Đường kính trục tại các tiết diện tính theo công thức sau

d=
√3 M td
0 ,1. [ σ ]
[] ứng suất cho phép của thép chế tạo trục

tra bảng 10.5 ta chọn []=63MPa


Tại B có mômen tương đương lớn nhất


dB= 3
0 ,1. [ σ ]
=

M td 3 135165 , 2
0 , 1.63
=27,2mm<dsơbộ

Do vậy chọn các đường kính tại các tiết diện như sau
Đường kính trục lắp bánh đai dbđ=dsb-(25) =(2528) mm
Lấy theo đường kính tiêu chuẩn dbđ=26 mm
Đường kính trục lắp bánh răng côn dbrc= dsb-(25) =(2528) mm
Lấy theo tiêu chuản dbrc=26 mm
Đường kính trục giữa hai ổ d = dsb+(510) = (3540) mm

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


33
Đồ án chi tiết máy

chän d=35 mm
kiểm nghiệm trục với hệ số an toàn

Sσ . Sτ
 [S]
j j
S=
√S σj
2
+S τ 2 j

[S] Hệ số an toàn cho phép thông thường [S] =1,5...2,5


Sj Sj Hệ số an toàn chỉ sét riêng cho từng loại ứng suất

σ−1 τ−1
Sj = K σ Sj Kτ
σ +ψ . σ τ +ψ . τ
β . ε σ aj σ mj β . ε τ aj τ mj
-1 -1 Giới hạn mỏi uốn và mỏi xoắn ứng với chu kỳ đối xững
-1 = 0,436.b= 0,436.600 = 216,6 MPa
-1 = 0,58. -1 = 0,58.216,6= 151,7 MPa
a a Biên dộ ứng xuất uốn và xoắn trong tiết diện trục
m m ứng suất uốn, ứng suất xoắn trung bình
Đối với trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng do đó
mj = 0 aj = amaxj = Mj /wj
Khi trục 1 quay ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động do đó
mj = aj=max/2 =j/2woj
  Hệ số ảnh hưởng của ứng suất trung bính đến độ bền mỏi. Với thép Cacbon ta tra bảng
có  = 0,1  =0,05
Trên trục có hai tiết diện nguy hiểm đó là tiết diện lắp ổ lăn. Trụ bị yếu tại hai tiết diện này do
có gọc lượn và lắp ghép có độ dôi
Kiểm nghiệm trên tiết diện A là tiết diện lắp ổ lăn. Trục bị yếu do có góc lượn và lắp có độ
dôi
w =d3/32 =.303/32 =2560,7 mm3
w0 = d3/16= 5301,4 mm3
aA = amaxA = MA /w =62238/2650,7=23,48 MPa
mA = aA=max/2 =A/2woA= 100396/(2.5301,4) = 9,47 MPa

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


34
Đồ án chi tiết máy

Xét ảnh hưởng của lắp ghép có độ dôi


Chọn kiểu lắp ghép H7/k6 tra theo bảng 10.11
K/ = 2,06 K/ =1,64

Do đó để tránh sự tập trung ứng suất trên trục thường làm các góc lượn tại chỗ có chuyển tiếp
kích thước nên ta phải kể đến ảnh hưởng của góc lượn

Bẳng 10.10 = 0,88 = 0,81

Bảng 10.13 lấy bán kính gọc lượn r= 2,5 r/d = 0,1

K=1,60 K=1,25

K/ = 1,81 K/= 1,54

Thấy rằng lắp ghép có độ dôi có ảnh hưởng lớn so với ảnh hưởng góc lượn

σ−1 τ−1
S = K σ S = K τ
σ +ψ . σ τ +ψ . τ
β . ε σ aj σ mj β . ε τ aj τ mj

216 , 6 151 , 7
= =4 , 48 = =9 , 48
2 ,06.23 , 48+ 0 ,1.0 1, 64.9 .47+0 , 05.9 , 47

Sσ . S τ 4 , 48.9 , 48
S= = = 4,4 > [S]
√S σ
2
+ Sτ
2
√ 4 , 4 82 +9 , 4 8 2
Tiết diện gối dỡ B. trục bị yếu do góc lượn và lắp ghép có dộ dôi
w =d3/32 =.303/32 =2560,7 mm3
w0 = d3/16= 5301,4 mm3
aB = amaxB = MB /w =103489,7/2650,7=39,04 MPa
mB = aB=max/2 =B/2woB= 100396/(2.5301,4) = 9,47 MPa
Xét ảnh hưởng của lắp ghép có độ dôi «i
Chọn kiểu lắp ghép H7/k6 tra theo bảng 10.11

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


35
Đồ án chi tiết máy

K/ = 2,06 K/ =1,64

Doi để tránh sự tập trung ứng suất nên trên trục thường làm các góc lượn tại chỗ có chuyển
tiếp kích thước nên ta phải kể đến ảnh hưởng của góc lượn

Bảng 10.10 = 0,88 = 0,81

Bảng 10.13 lấy bán kính góc lượn r= 2,5 r/d = 0,1

K=1,60 K=1,25

K/ = 1,81 K/= 1,54

Thấy rằng lắp ghép có độ dôi có ảnh hưởng lớn so với ảnh hưởng của góc lượn

σ−1 τ−1
S = K σ S = K τ
σ +ψ . σ τ +ψ . τ
β . ε σ aj σ mj β . ε τ aj τ mj

216 , 6 151 , 7
= =2 ,69 = =9 , 48
2 ,06.39 , 04 +0 , 1.0 1, 64.9 .47+0 , 05.9 , 47

Sσ . S τ 2 , 69.9 , 48
S= = = 2,8 > [S]
√S σ
2
+ Sτ
2
√2 , 6 92 +9 , 4 82
Vậy đường kính của trục 1 xác định như trên đảm bảo điều kiện an toàn

2: Thiét kế trục 2

A:chọn vật liệu


Vật liệu làm trục trong hộp giảm tốc được chọn là thép 45 thường hóa hoặc tôi cải thiện
B: tính thiết kế trục
I tính tải trọng tác dụng lên trục

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


36
Đồ án chi tiết máy

Fa2=Fr1=231,7 N
Fr2=Fa1=695,1 N
Ft2=Ft1=2013 N
Ft3= 2.T2/dw3= 2.283155,8/80,67= 7020,1 N
Fa3= Ft3.tg = 7020,1.tg723’ =909,7 N
Fr3 = Ft3tgtw/cos = 7020,1.tg20,15/cos7’23’=2597,5 N

2. Tính sơ bộ trục
Đường kính trục sơ bộ được xác định bằng momen xoắn theo công thức

d

3 T
0 ,2. [ τ ]
Chän [ ] = 25 MPa

d

3 283155 , 8
0 ,2.25
= 38,4

chọn đường kính trục sơ bộ 40mm


xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực, chiều dài trục cũng như khoảng cách
giữa các gối đỡ và điểm đặt lực phụ thuộc vào sơ đồ động chiều dài mayơ của các chi tiết
quay, chiều rộng ổ,khe hở cần thiết và các yếu tố khác
chiều dài mayo bánh răng trụ l=(1,21,4)d
chọn l=1,4d l=1,4.40=56mm
chiều dài moyơ bánh răng trụ l=(1,21,5)d
lấy l=1,4d l=1,4.40=56mm. Nhưng bánh răng có chiều rộng là b = 72,6 nên ta lấy chiêu dµi
mayơ l=72,6 mm
l22=0,5(lm22+bo)+k1+k2
lm22:chiều dài mayơ bánh răng trụ =72,6
bo chiều rộng ổ dsơbộ =40bo=23mm
k1 :khoảng cách từ mặt cạnh CT quay tới thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi
tiết quay bằng k1=10
k2: khoảng cách từ mặt cạnh ổ đến thành trong của hộp
lấy k2=10
l22=0,5(72,623)+10+10=67,8mm

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


37
Đồ án chi tiết máy

l23=l22+0,5(lm22+b13cosδ2)+k1*
b13 chiều rộng vành côn b13=kbeRbe=45,06
δ2 :góc chia côn trên bánh răng côn b13= Kbe.Re=45,06 mm
l23=67,8+0,5(72,645,06.cos71034’)+10=121,mm
l21=lm22+lm23+bo+3k1+2k2
lm23:chiều dài bánh răng mayo bánh răng côn =56mm
l21=72,656+23+3.10+2.10= 201,6mm

Phuong trình cân bằng lực theo phương trục x


ΣFx=-(Fxo+Fx1)+F12+Ft3=0Fxo+Fx1=Ft2+Ft3
Fxo+Fx1=2013 +7020,1=9033,1N
Phương trình cân bằng mômen
Fxo.l21=Ft3.l22+Ft2.l23
Fxo=Ft3.l22+ Ft2.l23)/l21= (2013.121+ 7020,1.67,8)/201,6=3569,1 N
Fx1=9033,1-3569,1=5464N
Phương trình cân bằng lực theo phương trục y
Fyo+Fy1=Fr3-Fr2=2597,5-695,1=1902,4 N
Tại các bánh răng có lực dọc trục gây ra momen uốn tập trung trong mp yoz
Bánh răng 2 M2= Fa2.d2/2=0,5.Fa2.mtm.Z2 = 0,5.231,7.2,625.114= 34668,1Nmm
Banh răng 3 M3= Fa3.d3/2= 0,5.909,7.80,67=36392,7 Nmm
Phương trình cân bằng
Fr3.l22-M2-M3-Fr2.l23-Fy0.l21=0
Fyo=(Fr3l22- M2-M3-Fr2.l23-Fy0.l21)/l21=
= (2597,5.67,8-34668,1-43750,8-695,1.121)/201,6=67,38 N
Fy1=1902,4-67,38=1835 N

Phương trình momen uốn trong mặt phẳng xoz


Mx=Fxo.z-Ft2(z-l21+l23)-Ft3(z-l21+l22)
=3569,1.z-2013(z-80,6)-7020,1(z-133,8)
T¹i 0  z=0  Mx=0
T¹i A z=l21-l23=80,6 Mx=3569,1.80,6=287669,5Nmm

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


38
Đồ án chi tiết máy

T¹i B z=l21-l22=133,8 Mx=3569,1.133,8-2013(133,8-80,6)=370454Nmm


T¹i 1z=185=l21Mx=0

Phương trình momen uốn trong mặt phẳng yoz


My=-Foy.z- M2-Fr2(z-l21+l23)-M3 +Fr3(z-l21+l22)=
=-67,4.z- 34668,1-695,1(z-80,6)- 46750,8+2597,5(z-133,8)
Tại 0 z=0My=0
Tại A- z=80,6- My=-5432,4Nmm
Tại A+ có bước nhảy tải trọng M2 nên ta có My = -5432,4-34668,1=-40100,5N
T¹i B- z=133,8- My=-80665,5Nmm
T¹i B+ có bước nhảy tải trọng M3 nên ta có My=-80665,5-43750,8=-124416,3N
T¹i 1 z=185My=0
Các biểu đồ momen uốn trong mặt phẳng xoz và yoz và biểu dồ momen xoắn được biểu diễn
trong bản vẽ A4

Tính tổng momen uốn Mj và mômen tương đương Mtđj


Mo=√ M xo2 + M yo 2= 0

Mt®o=√ M 2+ 0 ,75. T 2=√ 0 , 75.283155 ,8 2=245220,1 Nmm

MA=√ M xA 2+ M yA2 =√ 287669 ,5 2+ 40100 , 52=290451 Nmm

MtđA=√ M 2+ 0 ,75. T 2=√ 29045 12+ 0 ,75.283155 , 82 = 380124,6 Nmm

MB=√ M xB 2+ M yB2=√ 37045 4 2+124416 ,3 2=390788,4Nmm

MtđB=√ M 2+ 0 ,75. T 2=√ 390788 , 4 2+ 0 ,75.283155 , 82=461355Nmm


Mtđ1= Mtđo=245220,1Nmm
Đường kính trục tại các tiết diện tính theo công thức sau

d=

3 M td
0 ,1. [ σ ]
[] ứng suất cho phép của thép chế tạo trục

tra bảng 10.5 ta chọn []=63MPa


Tại B có momen tương đương lớn nhất

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


39
Đồ án chi tiết máy

dB= 3
√ M td 3 461355
0 ,1. [ σ ]
=

0 , 1.63
=41,8mm

Xác định các đường trục sơ bộ . Chọn dổ=ds/bộ=40mm


Đường kính trục lắp bánh răng trụ dbrt=dổ+(25mm)
dbrt=40+(25)=(4245)mm
Chọn theo tiêu chuẩn lấy dbrt=44m
Đường kính trục lắp bánh răng côn dbrt=dæ+(25)mm
dbrt=40+(25)=(4245)mm
Chọn theo tiêu chuẩn lấy theo dbrc=44mm
Đường kính trục giữa hai bánh răng d=dbrc+(510)mm
d=44+(510)mm=4954 mm
lấy d=50mm
kiểm nghiệm trục với hệ số an toàn

Sσ . Sτ
 [S]
j j
S=
√S σj
2
+S τ 2 j

[S] Hệ số an toàn cho phép thông thường [S] =1,5...2,5


Sj Sj hệ số an toàn chỉ xét riêng cho từng loại ứng suất

σ−1 τ−1
Sj = K σ Sj Kτ
σ +ψ . σ τ +ψ . τ
β . ε σ aj σ mj β . ε τ aj τ mj
-1 -1 Giới hạn mỏi uốn và mỏi xoắn ứng với chu kỳ đối xứng
-1 = 0,436.b= 0,436.600 = 216,6 MPa
-1 = 0,58. -1 = 0,58.216,6= 151,7 MPa
a a bien độ ứng suất uốn và ứng suất xoắn trong tiết diện trục
m m ứng suất uốn,ứng suất uốn,ứng suất xoắn trung bình
Đối với trục quay ứng suất uốn thay đỏi theo chu kỳ đói xứng do
mj = 0 aj = amaxj = Mj /wj

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


40
Đồ án chi tiết máy

Khi trục 1 quay ứng xuất xoắn thay đỏi theo chu kỳ mạch động do đó
mj = aj=max/2 =j/2woj
  Hệ số ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi.Với thép Carbon ta tra bảng
có  = 0,1  =0,05
Trên trục có hai tiết diện nguy hiểm đó là tiết diện lắp ghép bánh răng côn và tiêt diện lắp
bánh răng trụ.Trụ bị yếu tại hai tiết diện này do có rãnh then và lắp ghép có độ dôi
Kiểm nghiệm trên tiết diện A là tiết diện lắp ghép bánh răng côn.Trục bị yếu do có rãnh then
và lắp có độ dôi
Dựa vào bảng 9.1 ta có kích thước của then như sau
b=12 , h=11, t1=5,5 , t2=4,4
3 3
πd π 44
W= −b . t 1 . ¿ ¿ = −12.5 ,5. ¿ ¿= 9474,6 mm3
32 32
3 3
πd π 44
W0= −b . t 1 . ¿ ¿ = −12.5 ,5. ¿ ¿=17837,5
16 16
a=max=M/W=380124,6/9474,6=40,1 MPa
τm=τa=0,5τmax=T/2W0 =7,9MPa
xét ảnh hưởng của rãnh then
với đường kính trục là 44 tra bảng 10.10 ta có được
ε=0,83 ετ=0,77
Trị số K , Kτ với trục có rãnh then tra bảng 10.12
Rãnh then được phay bằng dao phay ngón K=1,76 Kτ=1,54
K/ ε=1,76/0,83=2,12 , Kτ/ ετ = 1,54/0,77=2
Xét ảnh hưởng của lắp ghép có độ dôi
Chọn kiểu lắp ghép H7/k6 tra theo bảng 10.11
K/ ε=2,06 Kτ/ ετ =1,64

ảnh hưởng của rãnh then lớn hơn ảnh hưởng của lắp ghép có độ dôi
σ−1
216 ,6
S = K σ = =2,55
σ aj +ψ σ . σ mj 2 ,12.40 , 1+0.0 , 1
β . εσ

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


41
Đồ án chi tiết máy

τ−1
151 , 7
Sj Kτ = Sj =9,37
τ +ψ . τ 2.7 , 9+0 , 05.7 , 9
β . ε τ aj τ mj

Sσ . Sτ j j 2 ,55.9 , 37
S= = =2,46
√S σj
2
+S τ j
2
√2 , 5 52+ 9 , 37 2

S >[S]=1,52,5 tiết diện trục tại đó đạt yêu cầu


Kiểm nghiệm tại tiết diện b là tiết diện lắp bán răng trụ bị yếu do có rãnh then và lắp ghép có
độ dôi
Dựa vào bảng 9.1 ta có các kích thước của then như sau
b=12 , h=11, t1=5,5 , t2=4,4
3 3
πd π 44
W= −b . t 1 . ¿ ¿ = −12.5 ,5. ¿ ¿= 9474,6 mm3
32 32
3 3
πd π 44
W0= −b . t 1 . ¿ ¿ = −12.5 ,5. ¿ ¿=17837,5
16 16
a=max=M/W=461335/9474,6=48,7 MPa
τm=τa=0,5τmax=T/2W0 =7,9MPa
xét ảnh hưởng của rãnh then
với đường kính trục là 44 tra bảng 10.10 ta có
ε=0,83 ετ=0,77
trị số K , Kτ với trục có rãnh then tra bảng 10.12
Rãnh then được dao phay ngón K=1,76 Kτ=1,54
K/ ε=1,76/0,83=2,12 , Kτ/ ετ = 1,54/0,77=2
Xét ảnh hưởng của lắp ghép có độ dôi
Chọn kiểu lắp ghép H7/k6 tra theo bảng 10.11
K/ ε=2,06 Kτ/ ετ =1,64

ảnh hưởng của rãnh then lớn hơn ảnh hưởng của lắp ghép có độ dôi

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


42
Đồ án chi tiết máy

σ−1
216 , 6
S = K σ = =2,1
σ +ψ . σ 2 ,12.48 , 7+0.0 , 1
β . ε σ aj σ mj
τ−1
151 , 7
Sj Kτ = Sj =9,37
τ +ψ . τ 2.7 , 9+0 , 05.7 , 9
β . ε τ aj τ mj

Sσ . Sτ j j 2 ,1.9 , 37
S= = =2,05
√S σj
2
+S τ j
2
√2 , 12 +9 , 37 2

S >[S]=1,52,5 tiết diện trục tại đó đạt yêu cầu


Vậy điều kiện bền của trục 2 được thỏa mãn

3 : Thiết kế trục 3

A Chọn vật liệu làm trục


Vật liệu làm trục trong hộp giảm tốc được chọn là thép 45 thường hóa hoặc tôi cải thiện
B Tính thiết kế trục
1 tính tải trọng tác dụng lên trục

Lực tác dụng lên 3 trục gồm


Lực dọc trục lên bánh răng 4 Fa4=Fa3=909,7N
Lực hướng hãm trên bánh răng 4 Fr4=Fr3=2597,5N
Lực vòng trên bánh răng 4 Ft4=Ft3=7820,1N
Lực tác dụng lên trục của khớp nối Fk
Ta dùng nối trục đàn hồi có cấu tạo đơn giản dễ chế tạo,dễ thay thế ,làm việc tin cậy,lực tác
dụng lên trục của khớp nối
Fk=(0,10,3)Ft chọn Fk=0,2Ft :Ft(lực nâng cần truyền)
Momen xoắn cần truyền T=1345419,2Nmm=1345,5Nm
Tra bảng 16.10 ta chọn được đường kính vòng tròn đi qua tâm các chốt
D0=160mm.
Lực nâng tác dụng lên vòng đàn hồi Ft=2T/D0=21345419,2/160=16817,7N

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


43
Đồ án chi tiết máy

Lực tác dụng lên trục của khớp nối Ft=0,2.16817,7=3363,5N

2 Tính sơ bộ trục:
Đường kính trục được xác định bằng moomen xoắn theo công thức :

d

3 T
0 ,2. [ τ ]
Chọn [ ] = 25 MPa

d

3 1345419 , 2
0 , 2.25
= 64,56 mm

d>=64,56mm chọn đường kính trục d=70

Xác định khoảng cách giữa gối dỡ và điểm dặt lực, chiều dài cũng như khoảng cách giữa các
gối dỡ và các chi tiết quay phụ thuộc vào sơ đồ động chiều dài moyơ của các chi tiết quay
Chiều dài moyo bánh răng trụ lm=(1,21,5)d
Chän lm=1,3d=1,3-70=91mm
Kho¶ng c¸ch gi÷a 2 æ l¨n lÊy ®êng b»ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai æ l¨n cña trôc 2 l3t=185mm
Kho¶ng c¸ch gi÷a b¸nh r¨ng trôc vµ æ l¨n phÝa cã nèi trôc lµ
L33=0,5(b3+B3)+k1+k2
B3:chiÒu réng cña æ l¨n trªn trôc 3 (ds¬ bé=70B3=35)
b3 :chiÒu réng b¸nh r¨ng 3.Theo phÇn thiÕt kÕ b¸nh r¨ng trôb3=72,6
k1:kho¶ng c¸ch tõ mÆt c¹nh chi tiÕt quay ®Õn thµnh trong cña hép chän k1=10mm
k2:kho¶ng c¸ch tõ mÆt c¹nh æ ®Õn thµnh trong cña hép chän k2=10mm
l23=0,5(35+72,6)+10+10=73,8
kho¶ng c¸ch tõ khíp nèi æ l¨n chÝnh lµ phÇn cong xo¾n cña trôc lc=o,5(lm+B3)+k3+ha
lm: chiÒu dµi moy¬ nöa khíp nèi. Víi nèi trôc ®µn håi
ta cã:lm=(1,42,5)d=(1,42,5).70=98175mm
chän lm=100mm
k3 :kho¶ng c¸ch tõ mÆt c¹nh cña chi tiÕt quay tíi n¾p æ
k3=1020 chän k3=15
hachiÒu cao n¾p æ vµ ®Çu bul«ng ha=1520 chän ha=16

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


44
Đồ án chi tiết máy

lc=0,5(100+35)+15+16=98,5mm

Ph¬ng tr×nh c©n b»ng lùc trong mÆt ph¼ng xoz


-Fxo+Ft4-Fx1-Fk=0
Fxo+Fx1=Ft4-Fk=7020,1-3363,5=3656,6N
Ph¬ng tr×nh m«menFxo.l31-Ft4.l33-Fk.lc=0
Fxo=(Ft4.l33+Fk.lc)/l31=
= (7020,1.73,5 + 3363.98,5)/185 =4579,9
Fx1=3656,6-4579,9= -923,3N
Ph¬ng tr×nh c©n b»ng lùc trong mÆt ph¼ng yoz
Fyo.-Ft4+Fy1=0
Fyo+Fy1=Ft4=2597,5N
Ph¬ng tr×nh m«men
Do cã lùc däc trôc t¹i b¸nh r¨ng trô nªn g©y ra m«men tËp trung t¹i ®iÓm l¾p b¸nh r¨ng trô
M4 = Fa4.d4/2 = 909,7.403,2/2=183395,5 Nmm
Fyo.l31-Ft.l33-M4 =0
Fy0=(l33.Fr+ M4 )/l31 =(73,5.2597,5+183395,5)/185 = 2023,3 N
Fy1=2597,5-2023,3=574,2 N
Ph¬ng tr×nh m«men uèn trong mÆt ph¼ng xoz
Mx=-Fxo(z)+Ft4(z-l31+l33)-Fx1(z-l31)
Mx=-4579,9.z+7020,1(z-111,5)+923,3(z-185)
z=0 Mx=0
z=l31-l33=111,5 Mx=-510658,9 Nmm
z=l31=185 Mx= -331304,2 Nmm
Ph¬ng tr×nh m«men uèn trong mÆt ph¼ng yoz
My= Fy0.z – M4 –Fr4(z-l31+l33) + Fy1.(z-l31)
= 2023,3.z –183395,5 – 2595,7.(z-111,5) + 574,2.(z-185)

z=0 My= 0
z = 111,5- My=225598 Nmm
z = 111,5+ My=42202,5 Nmm z = 185 My= 0

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


45
Đồ án chi tiết máy

TÝnh tæng m«men uèn vµ m«men t¬ng ®¬ng

MA=√ M xA 2+ M yA2 =√ 510658 , 92+ 22559 82=558271,4 Nmm

Mt®A=√ M 2+ 0 ,75. T 2=√ 558271 , 42 +0 , 75.1345419 , 22= 1292006,8 Nmm

MB=√ M xB 2+ M yB2=√ 331304 , 22=331304,2 Nmm

Mt®B=√ M 2+ 0 ,75. T 2=√ 331304 , 22 +0 , 75.1345419 ,22 =1211353,4 Nmm

§êng kÝnh trôc t¹i c¸c tiÕt diÖn tÝnh theo c«ng thøc sau

d=

3 M td
0 ,1. [ σ ]
[] øng suÊt cho phÐp cña thÐp chÕ t¹o trôc

tra b¶ng 10.5 ta chän []=63MPa


T¹i A cã m«men t¬ng ®¬ng lín nhÊt


dB= 3
0 ,1. [ σ ]
=

M td 3 1292006 ,8
0 ,1.63
=59mm

X¸c ®Þnh c¸c n®êng kÝnh trôc s¬ bé


chän dæ =ds¬ b« =70mm
dkhíp= dæ-(25) = 65  68 mm Chän dkhíp=65mm
®êng kÝnh trôc l¾p b¸nh r¨ng trô
dbrt =dæ+(25)mm=70+(25)mm=7275 mm
chän dbrt=74mm
®êng kÝnh trôc gi÷a b¸nh r¨ng trô vµ æ l¨n d=dbrt+(510)mm
d=75+(510)mm=8085mm
chän d=82mm

KiÓm nghiÖm trôc theo hÖ sè an toµn

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


46
Đồ án chi tiết máy

S σ +S τ
 [S]
j j
S=
√S σj
2
+S τ 2 j

[S] HÖ sè an toµn cho phÐp Th«ng thêng [S] =1,5...2,5


Sj Sj HÖ sè an toµn chØ xÐt riªng cho tõng lo¹i øng suÊt

σ−1 τ−1
Sj = K σ Sj Kτ
σ +ψ . σ τ +ψ . τ
β . ε σ aj σ mj β . ε τ aj τ mj
-1 -1 Giíi h¹n mái uèn vµ mái xo¾n øng víi chu kú ®èi xøng
-1 = 0,436.b= 0,436.600 = 216,6 MPa
-1 = 0,58. -1 = 0,58.216,6= 151,7 MPa
a a Biªn ®é øng suÊt uèn vµ øng suÊt xo¾n trong tiÕt diÖn trôc
m m øng suÊt uèn , øng suÊt xo¾n trung b×nh
§èi víi trôc quay øng suÊt uèn thay ®æi theochu kú ®èi xøng do ®ã
mj = 0 aj = amaxj = Mj /wj
Khi trôc 1 quay øng suÊt xo¾n thay ®æi theo chu kú m¹ch ®éng do ®ã
mj = aj=max/2 =j/2woj
  HÖ sè ¶nh hëng cña øng suÊt trung b×nh ®Õn ®é bÒn mái. Víi thÐp Cacbon ta tra
b¶ng cã  = 0,1  =0,05

Trªn trôc cã hai tiÕt diÖn nguy hiÓm ®ã lµ tiÕt diÖn l¾p b¸nh r¨ng trô vµ tiÕt diÖn ë æ l¨n
Trôc bÞ yÕu ë 2 tiÕt diÖn nµy lµ do cã r·nh then lµ do l¾p ghÐp cã ®é d«i.
KiÓm nghiÖm trªn tiÕt diÖn trôc cã l¾p b¸nh r¨ng trôc
Trôc bÞ yÕu lµ do cã r·nh then vµ l¾p cã ®é d«i
Tra b¶ng 9.1 ta cã c¸c kÝch thíc cña then nh sau
B=20 h=18 t1=11 t2=7,4
3 3
πd π74
W= −b . t 1 . ¿ ¿ = −20.11. ¿ ¿= 33882,9 mm3
32 32
3 3
πd π74
W0= −b . t 1 . ¿ ¿ = −20.11. ¿ ¿=73665,7 mm3
16 16
a=max=M/W=558271,4/33882,9=16,5 MPa

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


47
Đồ án chi tiết máy

τm=τa=0,5τmax=T/2W0 =9,1MPa
xÐt ¶nh hëng cña r·nh then
víi ®êng kÝnh trôc lµ 74 tra b¶ng 10.10 ta cã ®îc
ε=0,65 ετ=0,72
TrÞ sè K , Kτ víi trôc cã r·nh then tra b¶nh 10.12
R·nh then ®îc phay b»ng dao phay ngãn K=1,76 Kτ=1,54
K/ ε=1,76/0,65=2,7 , Kτ/ ετ = 1,54/0,72=2,14
xÐt ¶nh hëng cña l¾p ghÐp cã ®é d«i
chän kiÓu l¾p ghÐp H7/k6 tra theo b¶ng 10.11
K/ ε=2,03 Kτ/ ετ =2,52

¶nh hëng cña r·nh then lín h¬n ¶nh hëng cña l¾p ghÐp cã ®é d«i
σ−1
216 , 6
S = K σ = =4,9
σ aj +ψ σ . σ mj 2 ,7.16 , 5+0.0 , 1
β . εσ
τ−1
151, 7
Sj Kτ = = 6,5
τ aj +ψ τ . τ mj 2 ,52.9 , 1+0 , 05.9 ,1
β . ετ

Sσ . Sτ j j 4 , 9.6 ,5
S= = =3,9
√S σj
2
+S τ j
2
√ 4 , 92 +6 , 52

S >[S]=1,52,5 tiÕt diÖn trôc t¹i ®ã ®¹t yªu cÇu

KiÓm nghiÖm t¹i tiÕt diÖn trôc cã l¾p æ l¨n


Trôc bÞ yÕu do l¾p cã ®é d«i vµ cã gãc lîn

w =d3/32 =.703/32 =33673,9 mm3


w0 = d3/16= 67347,9 mm3
a = amax = M /w =331304,2/33673,9=9,8 MPa
mA = aA=max/2 =A/2woA= 1345419,2/(2.67347,9) = 10 MPa

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


48
Đồ án chi tiết máy

xÐt ¶nh hëng cña l¾p ghÐp cã ®é d«i


chän kiÓu l¾p ghÐp H7/k6 tra theo b¶ng 10.11
K/ = 2,52 K/ =2,03

Do ®Ó tr¸nh sù tËp trung øng suÊt nªn trªn trôc thêng lµm c¸c gãc lîn t¹i chç cã chuyÓn tiÕp
kÝch thíc nªn ta ph¶i kÓ ®Õn ¶nh hëng cña gãc lîn

B¶ng 10.10 = 0,66 = 0,73

B¶ng 10.13 LÊy b¸n kÝnh gãc lîn r= 4,2

K=1,85 K=1,4

K/ = 2,8 K/= 1,9

σ−1 τ−1
S = K σ S = K τ
σ +ψ . σ τ +ψ . τ
β . ε σ aj σ mj β . ε τ aj τ mj

216 , 6 151 , 7
= =7 ,9 = =7 , 3
2 ,8.9 , 8+0 ,1.0 2 ,03.10+ 0 , 05.10

Sσ . S τ 7 , 9.7 , 3
S= = = 5,4 > [S]
√S σ
2
+ Sτ
2
√7 ,9 2+7 ,3 2
VËy tiÕt diÖn trôc t¹i ®©y ®¹t yªu cÇu

4: KiÓm nghiÖm then trªn c¸c trôc

Trong qu¸ tr×nh lµm viÖc mèi ghÐp then cã thÓ bÞ háng do dËp bÒ mÆt lµm viÖc ,ngoµi ra
then cã thÓ bÞ háng do c¾t.

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


49
Đồ án chi tiết máy

Do vËy ®Ó kiÓm nghiÖm then ngêi ta kiÓm nghiÖm theo øng suÊt dËp vµ øng suÊt c¾t
2. T
d=  [d ]
d .l t .(h−t 1)
2.T
c= d .l . b  [c ]
t

d, c: øng suÊt dËp vµ øng suÊt c¾t tÝnh toµn
d:®êng kÝnh trôc
T: m«men xo¾n trªn trôc
lt,b,h,t:kÝch thíc cña then
[d ]:øng suÊt dËp cho phÐp
[c ]:øng suÊt c¾t cho phÐp

1, kiÓm nghiÖm trªn trôc 1

Trªn trôc 1 cã 2 tiÕt diÖn cã sö dông then ®ã lµ tiÕt diÖn l¾p b¸nh ®ai vµ tiÕt diÖn l¾p
b¸nh r¨ng c«n nhá
XÐt ®o¹n trôc l¾p b¸nh ®ai cã d=26mm
T=100396Nmm
kÝch thíc cña then b=8,h=7,t1=4
chiÒu dµi moy¬ b¸nh ®ai lm=39mm
chiÒu réng b¸nh ®ai tÝnh toµn ë phÇn truyÒn ®éng ®ai®· lÊy B=50mmlÊy chiÒu dµi
may¬ cña b¸nh ®ai lµ lm=40mm
chiÒu dµi then lt=(0,80,9)lm=(0,80,9)40=(3236)mm
chän lt=36
chän øng suÊt dËp cho phÐp tra b¶ng 9.5 ta cã do va ®Ëp võa nªn chän [δd]=75MPa
[τc]øng suÊt c¾t cho phÐp do chÞu t¶i träng va ®Ëp võa nªn chän[τc]=(3045)MPa chän
[τc]=35MPa
2. T 2.100396
d= = =71,5 MPa
d .l t .(h−t 1) 26.36 .(7−4)

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


50
Đồ án chi tiết máy

δd < [δd] nªn then ®¹t yªu cÇu vÒ bÒn dÆp

2.T 2.100396
τc= = = 27,58 MPa
d .l t . b 26.36 .8
τc <[τc]nªn then ®¹t yªu cÇu vÒ bÒn c¾t
VËy then t¹i tiÕt diÖn trôc l¾p b¸nh ®ai tho¶ m·n yªu cÇu bÒn
xÐt ®o¹n trôc l¾p b¸nh r¨ng c«n nhá cã d=26mm,T=100396Nmm kÝch thíc then b=8, h=7 ,
t1=4
chiÒu dµi moy¬ b¸nh r¨ng c«n lmbrc=(0,80,9)42=33,637,8
chän lt=36
C¸c th«ng sè gièng víi c¸c th«ng sè cña then l¾p trªn b¸nh ®ai do ®ã then t¹i tiÕt diÖn nµy
còng ®¹t yªu cÇu
vËy then trªn trôc 1 ®¹t ®iÒu kiÖn bÒn

2> kiÓm nghiÖm then trªn trôc 2


trªn trôc 2 cã 2 tiÕt diÖn sö dông then ®ã lµ tiÕt diÖn l¾p b¸nh r¨ng c«n lín vµ tiÕt diÖn l¾p
b¸nh r¨ng trô nhá
XÐt ®o¹n trôc cã l¾p b¸nh r¨ng c«n nhá d=44mmT=283155,8Nmm
kÝch thíc cña then b=12 , h=11, t1=5,5
chiÒu dµi moy¬ b¸nh r¨ng c«n lmbrc=56
chiÒu dµi then lt=(0,80,9)lmbrc=(0,80,9)56=44,850,4
chän lt=50
2. T 2.283155 ,8
d= = =46,8 MPa
d .l t .(h−t 1) 44.50 .(11−5 , 5)
δd < [δd] nªn then ®¹t yªu cÇu vÒ bÒn dËp

2.T 2.283155 , 8
τc= = = 21,45
d .l t . b 44.50 .12
τc <[τc]nªn then ®¹t yªu cÇu vÒ bÒn c¾t

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


51
Đồ án chi tiết máy

xÐt ®o¹n trôc cã b¸nh r¨ng trô d=44mm , T=283155,8Nmm


kÝch thíc then b=12, h=11, t1=5,5
chiÒu dµi moy¬ b¸nh r¨ng trô lmbrt=72,6
chiÒu dµi then lt=(0,80,9)lmbrt=(58,165,3)
lÊy lt=60 mm
2. T 2.283155 ,8
d= = =39 MPa
d .l t .(h−t 1) 44.60 .(11−5 , 5)
δd < [δd] nªn then ®¹t yªu cÇu vÒ bÒn dËp

2.T 2.283155 , 8
τc= = = 17,9 MPa
d .l t . b 44.60 .12
τc <[τc]nªn then ®¹t yªu cÇu vÒ bÒn c¾t

VËy then trªn trôc 2 ®¹t ®iÒu kiÖn an toµn

3>kiÓm nghiÖm trªn trôc 3


trªn trôc 3 cã 2 chi tiÕt sö dông then ®ã lµ tiÕt diÖn l¾p b¸nh r¨ng trô lín vµ tiÕt diÖn l¾p cã
nèi trôc ®µn håi
xÐt ®o¹n trôc l¾p b¸nh r¨ng trô lín cã d=74 ,T=1345419,2Nmm
kÝch thíc then b=20,h=18,t1=11
chiÒu dµi may¬ b¸nh r¨ng trô lµ lm=100 mm
chiÒu dµi then lt=(0,80,9)lm=(0,80,9)100=8090
Chän chiÒu dµi then lt= 80 mm

2. T 2.1345419 ,2
d= = =64,9 MPa
d .l t .(h−t 1) 74.80 .(18−11)
δd < [δd] nªn then ®¹t yªu cÇu vÒ bÒn dËp

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


52
Đồ án chi tiết máy

2.T 2.1345419 ,2
τc= = = 22,70 MPa
d .l t . b 74.80 .20
τc <[τc]nªn then ®¹t yªu cÇu vÒ bÒn c¾t

XÐt ®o¹n trôc cã nèi trôc ®µn håi d=66mm , T=1345419,2


kÝch thíc cña then b=20 ,h=18 ,t1=11
chiÒu dµi moy¬ khíp råi lm=100
chiÒu dµi then lt=(0,80,9)lm=(0,80,9)100=8090
chän lt=90
2. T 2.1345419 ,2
d= = =64,7 MPa
d .l t .(h−t 1) 66.90 .(18−11)
δd < [δd] nªn then ®¹t yªu cÇu vÒ bÒn dËp

2.T 2.1345419 ,2
τc= = = 22,65 MPa
d .l t . b 66.90.20
τc <[τc]nªn then ®¹t yªu cÇu vÒ bÒn c¾t

VËy then trªn trôc 3 ®¹t ®iÒu kiÖn bÒn

CHƯƠNG V: CHỌN Ổ LĂN


1 Chọn loại ổ lăn cho các trục.
1.1 . Cho trục I:
Trục I có lắp 1 bánh răng ta có lực dọc trục do bánh răng tác dụng lên trục là :
Fa = Fa1 = 413,92(N).
Mà tại gối đỡ 0 và 1 của trục ta có:
F r 0=√ F 2lx 10+ F 2ly 10 =√ 1019 , 97 52 +629 , 4 2=1198 ,53(N )

F r 1=√ F2lx 11 + F2ly 11= √ 1019 , 97 52 +598 , 512 =1182, 6(N )

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


53
Đồ án chi tiết máy

{
F a 1 413 , 92
¿ = =0 ,34
F r 0 1198 ,53
Ta có tỷ số: F
a1 413 , 92
¿ = =0 , 35
F r 1 1182 ,6

Để cho trục I có cùng 1 loại ổ bi nên sẽ chọn theo tỷ số lớn hơn.


Vậy ta chọn ổ bi đỡ chặn cho trục I có góc tiếp xúc  = 120 (TL-212)
1.2 . Cho trục II:
Trục II có lắp 2 bánh răng ta có lực dọc trục do bánh răng tác dụng lên trục là :
Fa = | Fa2 – Fa3 | = |413,92–1315,93| = 902,01(N)
Mà tại gối đỡ 0 và 1 của trục ta có:
F r 0=√ F 2lx 20+ F 2ly 20=√ 3300 , 2 52 +1256 , 7 12=3531 , 42(N )

F r 1=√ F2lx 21+ F 2ly 21=√ 5225 ,12 52 +197 32=5585 , 21( N )

{
F a 413 , 92
¿ = =0 , 11
F r 0 3531 , 42
Ta có tỷ số: F
413 ,92
¿ a= =0 , 07
F r 1 5585 , 21

Để cho trục II có cùng 1 loại ổ bi nên sẽ chọn theo tỷ số lớn hơn.


Vậy ta chọn ổ đũa côn cho trục II

1.3 . Cho trục III:


Trục III có lắp 1 bánh răng ta có lực dọc trục do bánh răng tác dụng lên trục là :
Fa = Fa4 = 1315,93(N)
Mà tại gối đỡ 0 và 1 của trục ta có:
F r 0=√ F 2lx 30+ F 2ly 30 =√ 3242 , 7 12+ 3972, 6 52=5128(N )

F r 1=√ F2lx 31+ F 2ly 31=√ 3242 ,7 12 +7385 , 26 2=8065 , 8(N )

{
F a 4 1315 , 93
¿ = =0 , 25
Fr0 5128
Ta có tỷ số: F
a4 1315 , 93
¿ = =0,163
F r 1 8065 , 8

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


54
Đồ án chi tiết máy

Để cho trục III có cùng 1 loại ổ bi nên sẽ chọn theo tỷ số lớn hơn.
Vậy ta chọn ổ bi đỡ chặn cho trục III với góc tiếp xúc  = 120
2. Chọn cấp chính xác cho ổ lăn
Với hộp giảm tốc nên ta chọn cấp chính xác 0 và có độ đảo hướng tâm là
20 m(TL-213)

3. Chọn kích thước cho ổ lăn.


Kích thước ổ lăn được xác định theo 2 chỉ tiêu: khả năng tải động nhằm đề
phòng tróc rỗ bề mặt làm việc và khả năng tải tĩnh nhằm đề phòng biến dạng dư.
3.1 chọn ổ theo khả năng tải động.
3.1.1. Chọn cho trục I: ổ bi đỡ chặn: α= 120.
Với ¿ 25(mm) , tra bảng P2.12- Tr 263 chọn ổ là ổ cỡ trung hẹp ký hiệu
46305 , có các kích thước:
Ổ bi đỡ chặn α = 120
d D B r r1 C C0
Ký hiệu ổ
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (kN) (kN)
46305 25 62 17 2 1 21,1 14,9

Khả năng tải động tính theo công thức: C d=Q m√ L


Trong đó :
+>α : Góc profin
+>Q : Tải trọng động quy ước, khả năng
+>L : Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
+>m : Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m = 3 (với ổ bi)
Gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, ta có :
+>Lh = 19200 (h)

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


55
Đồ án chi tiết máy

+>Lh = 106L/(60n)
+>L = 60.n.Lh/106
với n là tốc độ quay của trục I ta có: n = 974 (v/ph)
L = (60. 974.19200) /106 = 1122,05 (triệu vòng)
Xác định tải trọng động quy ước :
Q = (XVFr + YFa)ktkđ

Trong đó:
+>V: Hệ số kể đến vòng nào quay, khi vòng trong quay thì V = 1
+>kt : Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, kt = 1 khi to = 105oC
+>kđ : Hệ số kể đến dặc tính tải trọng, tra bảng 11.3 ta có: kd = 1
+>X, Y : Hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục, tra bảng 11.4
Với : i = 1 (1 dãy con lăn)
+>Fa = 413,92( N) = 0,41392 (kN)
+>Fr0 = 1198,53(N) = 1,19853(kN)
+>Fr1 = 1182,6(N) = 1,1826 (kN)
+>(iFa) /Co = 0,41392/14,9 = 0,027
+>Fa/ (VFr0) = 0,41392 / (1.1,19853) = 0,34
+>Fa/ (VFr1)= 0,41392 / (1.0,1,1826) = 0,35
Theo bảng 11.4 thì: e = 0,37
Do đó, ta có X0 = 1 ; Y0 = 0 ; X1 = 0,45 ; Y1 = 1,46
Lực dọc trục Fa sẽ là tổng lực của lực dọc trục do bộ truyền ngoài (F at = Fa =
0,41392 kN) tác dộng lên trục và lực dọc trục phụ:
+>Fs0 = e.Fr0= 0,37. 1,19853 = 0,308(kN)
+>Fs1 = e.Fr1 = 0,37. 1,1826 = 0,43 (kN)
Sơ đồ lực
Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ 0 và 1 là: (theo quy ước thì Fat ở sơ đồ trên < 0)
Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
56
Đồ án chi tiết máy

+>Fa0 = Fs1 – Fat = 0,3 – (0,41392) = 0,71392 (kN)


+>Fa1 = Fs0 + Fat = 0,308 + (-0,41392) = -0,10592(kN)
Ta thấy :
+>Fa0> Fs0 => lấy Fa0 = Fa0 = 0,71392 (kN)
+>Fa1< Fs1 => lấy Fa1 = Fs1 = 0,3(kN)
Vậy ta tính được tải trọng động quy ước:
+>Q0 = (XVFr0 + YFa0)ktkđ = (1.1. 1,19853 + 0. 0,71392)1.1
= 1,90744(kN)
+>Q1 = (XVFr1 + YFa1)ktkđ = (0,45.1.1,1826+ 1,46.(-0,10592)).1.1
= 0,37(kN)
Vậy khả năng tải động của ổ 0 và 1 của trục I là:
C d 0=Q 0 √ L=1,90744 √ 1122, 05=19 ,82(kN )
m 3

C d 1=Q1 √ L=0 ,37 √ 1122, 05=3 , 84(kN )


m 3

So sánh với C :
Khả năng tải động của ổ tiêu chuẩn, ta thấy Cd0< C =21,1
Vậy ổ bi 0 trên trục I đủ khả năng tải động.
3.1.2. Chọn cho trục II: ổ đũa côn.
Vớid=30(mm) tra bảng P2.11-Tr 262 chọn ổ là ổ cỡ trung rộng ký hiệu 7606 , có
các kích thước:

d D D1 d1 B C1 T r r1  C C0
hiệu
mm mm mm mm mm mm mm mm mm độ kN kN

7604 30 72 55,5 50 27 23 28,7 2 0,8 12 61,3 51

Khả năng tải động tính theo công thức: C d=Q m√ L


Trong đó :

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


57
Đồ án chi tiết máy

m = 10/3 (với ổ đũa)


Lh = 19200 (h)
Lh = 106L/(60n)
L = 60nLh/106
Với n là tốc độ quay của trục II ta có: n = 295 (v/ph)
L = (60. 295.19200) /106 = 339,84 (triệu vòng)
Xác định tải trọng động quy ước :
Q = (XVFr + YFa)ktkđ
Trong đó:
+>V: Hệ số kể đến vòng nào quay, khi vòng trong quay thì V = 1
+>kt : Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, kt = 1 khi to = 105oC
+>kđ : Hệ số kể đến dặc tính tải trọng, tra bảng 11.3 ta có: kd = 1
+>X, Y : Hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục, tra bảng 11.4

{
Fa2 413 , 92
¿ = =0 ,11
V . F r 0 1.3531 , 42
F 413 , 92
¿ a2 = =0 , 07
V . Fr 1 1.5585 , 21

Mà: e = 1,5.tg = 1,5.tg11,50 = 0,3


Theo bảng 11.4:
Ta có:
+>Fa = 413,92 ( N) = 0,41392 (kN)
+>Fr0 = 3531,42(N) = 3,53142(kN)
+>Fr1 = 5585,21(N) = 5,58521 (kN)
X = 0,4 ; Y = 0,4cotg = 0,4.cotg11,50 = 2,01
Lực dọc trục Fa sẽ là tổng lực của lực dọc trục do bộ truyền ngoài (Fat = Fa =
0,41392 kN) tác dộng lên trục và lực dọc trục phụ:
+>Fs0 = 0,83.e.Fr0 = 0,83 . 0,3 . 3,53142 = 0,88(kN)

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


58
Đồ án chi tiết máy

+>Fs1 = 0,83.e.Fr1 = 0,83 . 0,3 . 5,58521 = 1,39(kN)


Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ 0 và 1 là: (theo quy ước thì Fat ở sơ đồ trên < 0)
+>Fa0 = Fs1 – Fat = 1,39 + (-0,41392) =0,976 (kN)
+>Fa1 = Fs0 + Fat = 0,88 - (-0,41392) = 1,3(kN)
Ta thấy
+>Fa0> Fs0 => lấy Fa0 = Fs0 = 0,88 (kN)
+>Fa1< Fs1 => lấy Fa1 = Fa1 = 1,3(kN)

Fs0 Fat Fs1


Fr0 Fr1

Sơ đồ lực ổ đũa côn:


Vậy ta tính được tải trọng động quy ước:
+>Q0 = (XVFr0 + YFa0)ktkđ = (0,4.1. 3,53142+ 2,01. 0,9706)1.1 = 3,36
(kN)
+>Q1 = (XVFr1 + YFa1)ktkđ = (0,4.1. 5,58521+ 2,01.1,3)1.1 = 4,84(kN)
Vậy khả năng tải động của ổ 0 và 1 của trục II là:
C d 0=Q 0 √ L=3 , 36 √339 , 84=19 , 3(kN )C d 1=Q1 m√ L=4 ,84 10 /3√ 339 , 84=27 , 81(kN )
m 10/ 3

So sánh với C : Khả năng tải động của ổ tiêu chuẩn, ta thấy Cdo< Cd1(1)< C =29,5
Khi đó ổ sẽ đủ khả năng tải động.

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


59
Đồ án chi tiết máy

3.1.3. Chọn cho trục III: ổ bi đỡ chặn a = 120.


Với d=45(mm) tra bảng P2.12 chọn ổ là ổ cỡ trung hẹp ký hiệu 46310 , có các
kích thước:
d D B r r1 C C0
Ký hiệu ổ
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (kN) (kN)
46309 45 100 25 2,5 1,2 48,1 37,7
Khả năng tải động tính theo công thức: C d=Q m√ L
Trong đó :
+>Q : tải trọng động quy ước, khả năng
+>L : tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
+>m : bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m = 3 (với ổ bi)
Gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, ta có : Lh = 19200 (h)
Lh = 106L/(60n)
L = 60nLh/106
Với n là tốc độ quay của trục III ta có: n =89,4 (v/ph)
L = (60. 89,4.19200) /106 = 102,1 (triệu vòng)
Xác định tải trọng động quy ước :
Q = (XVFr + YFa)ktkđ
Trong đó:
+>V: Hệ số kể đến vòng nào quay, khi vòng trong quay thì V = 1
+>kt : Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, kt = 1 khi to = 105oC
+>kđ : Hệ số kể đến dặc tính tải trọng, tra bảng 11.3 ta có: kd = 1
+>X, Y : Hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục, tra bảng 11.4
Với : i = 1 (1 dãy con lăn)
+>Fa = Fa4 = 1315,93 N =1,31593 (kN)
+>Fr0 = 5128 N = 5,128 (kN)
+>Fr1 = 8065,8 N = 8,0658 (kN)
Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
60
Đồ án chi tiết máy

+>iFa/Co = 1. 1,31593 /37,7 = 0,034

{
Fa4 1,31593
¿ = =0 , 25
V . Fr 0 5,128
Fa4 1,31593
¿ = =0,163
V . Fr 1 8,0658

Theo bảng 11.4: e = 0,3


Ta có :X0 = 1 ; Y0 = 0 ; X1 = 0,45 ; Y1 = 1,81
Lực dọc trục Fa sẽ là tổng lực của lực dọc trục do bộ truyền ngoài
+>Fat = Fa=1,31593 (kN) tác dộng lên trục và lực dọc trục phụ:
+>Fs0 = e.Fr0 = 0,3. 5,128 = 1,5384(kN)
+>Fs1 = e.Fr1 = 0,3. 8,0658 = 2,42 (kN)
Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ 0 và 1 là: (theo quy ước thì Fat ở sơ đồ trên > 0)
+>Fa0 = Fs1 – Fat = 2,42 – 1,31593 = 1,1(kN)
+>Fa1 = Fs0 + Fat = 1,5384 +1,31593 = 2,85(kN)
Ta thấy:
+>Fa0< Fs0 => lấy Fa0 = Fs0 = 1,1 (kN)
+>Fa1> Fs1 => lấy Fa1 = Fa1 = 2,85 (kN)
Vậy ta tính được tải trọng động quy ước:
+>Q0 = (XVFr0 + YFa0)ktkđ = (1.1. 5,128+ 0.1,1)1.1 = 5,128 (kN)
+>Q1 = (XVFr1 + YFa1)ktkđ = (0,45.1. 8,0658+ 1,81. 2,85)1.1 = 8,78(kN)
Vậy khả năng tải động của ổ 0 và 1 của trục III là:
C d 0=Q 0 √ L=5,128 √ 102, 1=23 ,96 (kN )C d 1=Q1 √ L=8 ,78 √ 102 ,1=41(kN )
m 3 m 3

So sánh với C : Khả năng tải động của ổ tiêu chuẩn, ta thấy Cd0(1)< C =48.1
Vậy ổ bi trên trục III đủ khả năng tải động.
3.2 Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:
Đối với các ổ lăn không quay hoặc có số vòng quay n < 1 (v/ph) thì tiến hành
kiểm tra ổ theo kha năng tải tĩnh nhằm đề phòng biến dạng dư theo điều kiện:

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


61
Đồ án chi tiết máy

QtCo
Trong đó :
+>Co là khả năng tải tĩnh, kN, tra bảng theo kích thước ổ ở phần trước.
+>Qt: Tải trọng tĩnh quy ước, kN, được xác định là trị số lớn hơn trong hai
giá trị
+>Qt = XoFr + YoFa hoặc Qt = Fr(Công thức 11.19 và 11.20 trang 221)
Trong đó:
+>Xo , Yo : là hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục, tra bảng 11.6
Với trục I: Ổ đỡ chặn cỡ trung bình hẹp một dãy cỡ nhẹ có: (α =12 °)
+>Xo = 0,5 ; Yo = 0,47
+>Ổ 0 có: Qt0 = 0,5.1,19853 + 0,47.0,41392= 0,79kN <Fr = 1,19853(kN)
+>Ổ 1 có: Qt1 = 0,5. 1,1826+ 0,47.0,41392 = 0,78 kN< Fr = 1,1826 (kN)
mà C0 = 14,9 (kN )
Vậy ổ trên trục I đủ khả năng tải tĩnh.

Với trục II:Ổ đũa côn một dãy cỡ trung rộng có.
+>Xo = 0,5 ; Yo = 0,22cotg = 0,22.cotg11,33o = 1,098

+>Ổ 0 có: Qt0 = 0,5.3,53142 + 1,098. 0,41392


= 2,22 kN < Fr = 3,53412 (kN)
+>Ổ 1 có: Qt1 = 0,5.5,58521 + 1,098. 0,41392
= 3,247 kN < Fr = 5,58521(kN )
Mặt khác: C0 = 36,6 kN
Nhận xét: Qt≤C0=36,6
Vậy ổ trên trục II đủ khả năng tải tĩnh.
Với trục III:

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


62
Đồ án chi tiết máy

Ổ bi đỡ chặn một dãy cỡ trung hẹp có:


+>Xo = 0,5 ; Yo = 0,47
+>Ổ 0 có: Qt0 = 0,5.5,128 + 0,47.1,131593= 3,09 kN < Fr = 5,128 (kN)
+>Ổ 1 có: Qt1 = 0,5.8,0658 + 0,47.1,131593 = 4,56 kN < Fr = 8,0658 (kN)
Mà C0 = 25,2kN .
Nhận xét: Qt≤C0=25,2kN
Vậy ổ trên trục III đủ khả năng tải tĩnh.
5.4 Khả năng quay nhanh của ổ.
Khi tăng số vòng quay của ổ sẽ làm tăng nhiệt độ chỗ tiếp xúc làm tăng
mất mát về ma sát giữa các con lăn và vòng cách, làm tăng mất mát do tải trọng
phụ gây lên bởi lực quán tính, làm giảm độ nhớt của dầu và chiều dày lớp dầu
bôi trơn dẫn đến làm giảm khả năng kìm hãm sự phát triển vết nứt vì mỏi. Mặt
khác cùng với số vòng quay tăng, xác suất hỏng của ổ lăn cũng tăng lên do sự
phá hỏng vòng cách gây nên. Vì vậy đối với mỗi một loại ổ lăn phải đảm bảo
cho nó làm việc thấp hơn số vòng quay tới hạn, nếu không tuổi thọ của ổ sẽ
không được đảm bảo.
Số vòng quay tới hạn nth của ổ được tính theo công thức:
[d m n]. k 1. k 2. k 3
nth =
dm

Trong đó:
[dmn] : Thông số vận tốc quy ước, mm vg/ph, đặc trưng cho độ quay nhanh tới
hạn của ổ cho trong bảng 11.7, phụ thuộc loại ổ, chất bôi trơn .
Ta có:
+> Với ổ đũa côn một dãy, bôi trơn bằng mở dẻo: [dmn] = 2,5.105
+>Với ổ bi đỡ chặn bôi trơn bằng mỡ dẻo: [dmn] = 1,3.105
dm : Đường kính vòng tròn qua tâm các con lăn.

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


63
Đồ án chi tiết máy

+> Vớiổ đỡ chặn trên trục I : dm = 38 mm


+> Với ổ đũa côn trên trục II : dm = 42 mm
+> Với ổ đỡ chặn trên trục III : dm = 53,5 mm
K1 : hệ số kích thước , k1 = 1 (vì dm< 100 mm)
K2 : hệ số cỡ ổ, tra bảng 11.8 phụ thuộc cỡ ổ
Ta có:
+>Ổ trục I cỡ trung có : k2 = 0,9
+>Ổ trục II cỡ trung rộng có : k2 = 0,85
+>Ổ trục III cỡ trung có : k2 = 0,9
K3 : hệ số tuổi thọ
K3 = 0,99 vì Lh = 19200(h)< 50000 h
Vậy khả năng quay nhanh của các ổ được tính như sau:
+>Ổ trục I :nth = (1,3.105.1.0,9.0,99) / 38 = 3048,15 (v/ph)
Mà trục 1 quay với tốc độ n1 = 974(v/ph)<nth
 Vậy thoả mãn khả năng quay nhanh của ổ.

+>Ổ trục II : nth = (2,5.105.1.0,85.0,99) / 42 = 5303,57(v/ph)


Mà trục II quay với tốc độ n2 = 295 (v/ph) <nth
 Vậy trục II thoả mãn điều kiện.

+> Ổ trục III : nth = (1,3.105.1.0,9.0,99) /53,5 = 2165 (v/ph)


Mà trục III quay với tốc độ n3 = 89,4(v/ph) <nth
 Vậy trục III thoả mãn điều kiện

CHƯƠNG VI:TÍNH MỐI GHÉP THEN


Chọn mối ghép then bằng đầu tròn để lắp ghép trên trục.
Điều kiện:

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


64
Đồ án chi tiết máy

{
2T
¿ σd= ≤ [σd ]
d . l lv ( h−t 1)
2T
¿ τ c= ≤ [τc ]
d .l lv b

Trong đó:
[d] = 150 MPa, ứng suất dập cho phép, tra bảng 9.5.
[c] = 60…90 MPa , ứng suất cắt cho phép , vì chịu tải trọng tĩnh
d : Đường kính trục tại đoạn có then, đã tính ở phần trục, ta có:
+>Trục I có: Then 11 có d = 22mm ; then 12 có d = 28 mm
+>Trục II có: Then 21 có d = 36mm ; then 22 có d = 36 mm
+>Trục III có: Then 31 có d = 50mm ; then 32 có d = 45mm
T : Mômen xoắn trên trục, đã tính ở phần I.
Trục I : T = 60790,55(N.mm)
Trục II : T = 193266 (N.mm)
Trục III : T = 613165,54 (N.mm)
Llv , b, h, t : Là các kích thước của then, tra bảng 9.1a, ta có :
b h
t2

t1

Trục then Đường Kích thước tiết Chiều sâu rãnh Bán kính góc
kính diện then then lượn của rãnh
b h t1 t2 rmin rmax
Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
65
Đồ án chi tiết máy

11 22 6 6 3,5 2,8 0,16 0,25


I
12 28 8 7 4 2,8 0,16 0,25
21 36 10 8 5 3,3 0,25 0,4
II
22 36 10 8 5 3,3 0,25 0,4
31 50 16 10 6 4,3 0,25 0,4
III
32 45 14 9 5,5 3,8 0,25 0,4
Ta có:
llv = lt – b
Với lt = (0,8…0,9)lm
- Then 11 có: lm = 35 mm ; Then 12 có: lm = 35 mm
- Then 21 có: lm = 50 mm ; then 22 có: lm = 50
- Then 31 có: lm = 70 mm ; then 32 có: lm = 70 mm
=>lt11 = 28…31,5mm ; lt12 = 28…31,5 mm
=> lt21 = 40…45 mm ; lt22 = 40…45 mm
=> lt31 = 56…63 mm ; lt32 = 56…63 mm
Do đó :
llv11 = 22…25,5 mm ; llv12 = 20…23,5 mm
llv21 = 28…33 mm ; llv22 = 28…33 mm
llv31 = 40…47mm ; llv32 = 40…47 mm
Thay số và công thức (9.1) ta có:

{
2.60790 ,55
¿ σ d 11= =73 , 7(MPa)< [ σ d ]
22.30 ( 6−3 ,5 )
2.60790 ,55
¿ τ c11 = =24 ,12(MPa)< [ τ v ]
28.30 .6

{
2.60790 ,55
¿ σ d 12= =48 , 24 (MPa)< [ σ d ]
28.30 ( 7−4 )
2.60790 ,55
¿ τ c12= =18,092(MPa)< [ τ v ]
28.30.8

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


66
Đồ án chi tiết máy

{
2.193266
¿ σ d 21= =80 , 52( MPa)< [ σ d ]
40.40 . ( 8−5 )
2.193266
¿ τ c21= =20 , 13( MPa)< [ τ v ]
40.40 .12

{
2.193266
¿ σ d 22= =80 ,52(MPa)< [ σ d ]
40.40 ( 8−5 )
2.193266
¿ τ c22= =20 , 13(MPa)< [ τ v ]
40.40 .12

{
2.613615 , 54
¿ σ d 31= =98 ,26 (MPa)< [ σ d ]
52.60 ( 10−6 )
2.613165 , 54
¿ τ c31= =24 ,56 (MPa)< [ τ v ]
52.60 .16

{
2.613165 ,54
¿ σ d 32= =107 ,8 (MPa)> [ σ d ]
50.65 ( 9−5 ,5 )
2.613165 ,54
¿ τ c 32= =26 , 95(MPa)> [ τ v ]
50.65 .14

 Vậy các then đã đủ điều kiện bền cắt và bền dập.

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


67
Đồ án chi tiết máy

CHƯƠNG VII: CHỌN KHỚP NỐI


Chọn khớp nối là trục vòng đàn hồi vì nó có khả năng giảm va đập và
chấn động, đề phòng cộng hưởng do dao động xoắn gây nên và bù lại độ lệch
trục. Nối trục có bộ phận đàn hồi bằng vật liệu phi kim loại (cao su) nên rẻ tiền
và đơn giản, dễ chế tạo, dễ thay thế, làm việc tin cậy. Vì vậy nó được dùng khi
truyền mômen xoắn nhỏ và trung bình (< 10000 Nm)
Tra bảng 16.10a ta được các kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi
T
D dm L l d1 Do Z nmax B B1 l1 D3 l2
Nm
2000 260 160 175 170 140 200 8 2300 8 70 48 48 48

Tra bảng 16.10b ta có kích thước cơ bản của vòng đàn hồi:
do d1 D2 l l1 l2 l3 k
24 M16 32 95 52 24 44 2

Kiểm nghiệm điều kiện bền của vòng đàn hồi và của chốt: (TL2-69)

kT l o
σ u= 3
≤ [ σu ]
0 ,1 d 0 Do Z

Thay số ta được :
2 ×1 ,5 × 613165 ,54
σ d= =2(MPa)
8 ×200 × 24 ×24
Do: k=1,5 ( tra bảng 16.1)
Ta có : lo = l1 + l2/2 = 52 + 24/2 = 64 (mm)

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


68
Đồ án chi tiết máy

2× 613165 ,54 ×64


⇒ σ u= 3
=35 , 48(MPa)
0 , 1 ×2 4 × 200× 8
Mà :
[d] = (2  4) MPa ; [u] = (60  80) Mpa
 Khớp nối đủ điều kiện bền.

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


69
Đồ án chi tiết máy

CHƯƠNG VIII: THIẾT KẾ VỎ HỘP


Vỏ hộp giảm tốc được chế tạo bằng phương pháp đúc, dùng để đảm bảo vị
trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy, tiếp nhận tải trọng do các chi tiết
lắp trên vỏ truyền đến , dùng đựng dầu bôi trơn, bảo vệ các chi tiết máy khỏi bụi
bặm. Vật liẹu làm hộp giảm tốc là gang xám GX15-32.
- Chiều dày thân hộp: δ=0 , 03. a+3=0 , 03.118+ 3=6 , 64 (mm)
 Chọn : = 7 mm ( Tra bảng 18.1-TL2)

- Chiều dày nắp hộp :1 = 0,9 = 6,3 (mm)


 Chọn : 1= 6(mm)

- Chiều dày gân: e = (0,8 1) = (5,6  7) (mm)


- Chiều cao gân: h < 58 (mm)
- Độ dốc của gân:  2o
- Đường kính bulông nền : d1> 0,04a +10 = 14,72 (mm)
 Chọn:d1 = 20 (mm)

- Đường kính bulông cạnh ổ : d2 = 0,8d1 = 16 (mm)


- Đường kính bulông ghép bích nắp và thân: d3=(0,8  0,9).d2 =14 (mm)
- Đường kính vít ghép nắp ổ : d4 = (0,6  0,7).d2 = 10 (mm)
- Đường kính vít ghép nắp cửa thăm: d5 = (0,5 0,6)d2
 Chọn : d5 = 10(mm)

- Chiều dày bích thân hộp : S3 = (1,4  1,8)d3 = (19,6  25,5) (mm)
 Chọn: S3 = 20(mm)

- Chiều dày bích nắp hộp: S4 = (0,9 1).S3 = 20 (mm)


- Bề rộng bích nắp và thân : K3 = K2 – (35)
 Chọn : K3 = 25 (mm)

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


70
Đồ án chi tiết máy

- Kích thước gối trục: Tra bảng 18.2 theo D : Đường kính lỗ lắp ổ lăn.
Trục D D2 D3
I 40 54 68
II 65 84 110
III 90 110 135

Trong đó:
D2 , D3 : Đường kính tâm và ngoài lỗ vít.
h: chiều cao gối trục.
- Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ :
K2= E2 + (3  5) = (29  31) (mm)
 Chọn: K2 = 30 (mm)

- Tâm lỗ bulông cạnh ổ :


E2 = 1,6d2 = 25,6 (mm)
 Chọn : E2 = 26 (mm)

- C = D3/2 :
 CI = 34 ; CII = 55 ; CIII = 67,5 ≈ 68 mm

- Khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ : k  1,2d2 = 19,2(mm)


 Chọn k = 20(mm)

- Mặt đế hộp :
Chiều dày khi có phần lồi : S1 = (1,4  1,7)d1 = 30 (mm)
- Bề rộng mặt đế hộp : K1 = 3d1 = 60 mm ; q  K1 + 2 = 74 (mm)
- Khe hở giữa các chi tiết :
+> Giữa bánh răng và thành trong hộp:  (11,2) = (78,4) (mm)
+> Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp: 1 (35) = (2135) (mm)
Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
71
Đồ án chi tiết máy

+> Giữa mặt bên các bánh răng với nhau:  = 7 (mm)
- Số lượng bulông nền : Z = (L + B)/(200300)
Với
L : Chiều dài của hộp được tính như sau:
L  a + 0,5(da2 + da4) + 2 + 2K3434,5Lấy tròn L = 435 (mm)
B : Chiều rộng hộp giảm tốc được tính như sau:
B = l21+=363+7=370 (mm)
 Z = (4,015  2,68)
 Chọn: Z = 4 chiếc.

- Với hộp giảm tốc đồng trục thì cần thiết kế thêm gối đỡ trong lòng hộp với
chiều dày 2 = (0,60,8) = (4,2  5,6) mm ,nhưng không nhỏ hơn 6=> chọn =
7(mm). Vách giữa sẽ khoét lỗ thông dầu cho 2 bên hộp. Nắp được ghép với thân
bằng hai vít cấy có kích thước d2 và dùng thêm 2 chốt để định vị nắp và thân ổ.

MỘT SỐ KẾT CẤU KHÁC


8.1. Bulông vòng:
Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc.
Theo bảng 18.3b , ta có trọng lượng hộp giảm tốc là : Q = 120 kG( nội suy ra)
Để nâng được trọng lượng này cần phải dùng bulông vòng có ren d = M10 khi
đó ta có các kích thước của bulông này là:
d d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2
M8 36 20 8 20 13 18 6 5

l f b c x r r1 r2 Q(kG)
18 2 10 1,2 2,5 0 4 4 120

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


72
Đồ án chi tiết máy

8.2. Chốt định vị :


Dùng để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng
như lắp ghép, nhờ có chốt định vị thì khi xiết bulông không làm biến dạng vòng
ngoài của ổ, do đó loại trừ được 1 trong các nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng.

Dùng chốt định vị hình côn, có kích thước:


d = 6 (mm) ; c = 1 (mm) ; lo = 12 (mm) ; l1 = 1,5 (mm)
d3 = M6 ; d4 = 4,5 (mm) ;l = 20 (mm) ; L = 40 (mm)
8.3. Cửa thăm:
Dùng để kiểm tra và quan sát các chi tiết máy trong hộp giảm tốc và để đổ dầu
bôi trơn vào hộp, cửa thăm đậy bằng nắp.
Kích thước cửa thăm:
A B A1 B1 C K R vít số lượng
100 75 150 100 125 87 12 M8x22 4

8.4. Nút thông hơi.


Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên.Để giảm áp suất và điều hoà không khí
bên trong và bên ngoài hộp d, người ta dùng nút thông hơi, nó thường được lắp
trên nắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp.
Kích thước của nút thông hơi:
A B C D E G H I
M27x2 15 30 15 45 36 32 6

K L M N O P Q R S
4 10 8 22 6 32 18 36 32

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


73
Đồ án chi tiết máy

8.5. Nút tháo dầu:


Dùng nút tháo dầu trụ, sau 1 thời gian làm việc, dầu trong hộp bị bẩn hoặc bị
biến chất do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ người ta dùng lỗ tháo dầu
ở đáy hộp giảm tốc .Khi làm việc lỗ tháo dầu được bịt kín bằng nút tháo dầu, ra
bảng 18.7 ta được kích thước nút tháo dầu.
d b m f L c q D S Do
M20x2 15 9 3 28 2,5 17,8 30 22 25,4

8.6. Kiểm tra mức dầu:


Chiều cao mức dầu trong hộp được kiểm tra bằng thiết bị chỉ dầu.Dùng que thăm
dầu để kiểm tra.

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


74
Đồ án chi tiết máy

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập
1,2 – NXB KH&KT, Hà Nội,2007
2.Nguyễn Trọng Hiệp – Chi tiết máy, tập 1,2 – NXB GD, Hà Nội,2006
3.Ninh Đức Tốn – Dung sai và lắp ghép – NXB GD, Hà Nội, 2004

Giáo viên hướng dẫn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


75

You might also like