You are on page 1of 68

x

LỜI NÓI ĐẦU

Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là yêu cầu không thể thiếu đối với một
kỹ sư ngành cơ khí, nhằm cung cấp các kiến thức cơ sở về máy và kết cấu
máy.Thông qua đồ án môn học Chi tiết máy, mỗi sinh viên được hệ thống lại các
kiến thức đã học nhằm tính toán thiết kế chi tiết máy theo các chỉ tiêu chủ yếu về
khả năng làm việc; thiết kế kết cấu chi tiết máy, vỏ khung và bệ máy; chọn cấp
chính xác, lắp ghép và phương pháp trình bày bản vẽ, trong đó cung cấp nhiều số
liệu mới về phương pháp tính, về dung sai lắp ghép và các số liệu tra cứu khác. Do
đó khi thiết kế đồ án chi tiết máy phải tham khảo các giáo trình như Chi tiết máy,
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Dung sai và lắp ghép, Nguyên lý máy ...từng
bước giúp sinh viên làm quen với công việc thiết kế và nghề nghiệp sau này của
mình.Nhiệm vụ của em là thiết kế hệ dẫn động băng tải gồm có hộp giảm tốc trục
vít - bánh vít . Hệ được dẫn động bằng động cơ điện thông qua khớp nối, hộp giảm
tốc thông qua khớp nối đến băng tải. Lần đầu tiên làm quen với công việc thiết kế,
với một khối lượng kiến thức tổng hợp lớn, và có nhiều phần em chưa nắm vững,
dù đã tham khảo các tài liệu song khi thực hiện đồ án, trong tính toán không thể
tránh được những thiếu sót.Em mong được sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô
giáo.Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là cô giáo VŨ THỊ
HOÀI THUđã hướng dẫn tận tình và cho em nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn
thành đồ án môn học này.

Phần I.Tính động cơ,phân phối tỉ số truyền và momen xoắn trên các trục
I/Chọn tính toán động cơ
1.Các thông số cho trước
-Lực vòng trên băng tải (N):1100N
-Vận tốc băng tải (m/s):1,12 m/s
-Đường kính trong D (mm):420 mm
-Chiều rộng băng tải (mm): 400 mm
-Thời hạn phục vụ (năm): 5 năm
-Sai số vận tốc cho phép (%): 5 năm
Chế độ làm việc: mỗi ngày 2 ca,mỗi ca 4 giờ ,mỗi năm làm việc 280 ngày,tải trọng
va đập nhẹ
2.Các thông số đã chọn
Tra bảng 2.3,trang 19 sách Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1,ta có:
-Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ:ηtru =0,96
-Hiệu suất bộ truyền bánh răng côn: ηcon=0,95
-Hiệu suất của 1 cặp ổ lăn: ηol=0,95
-Hiệu suất của bộ truyền đai: ηđ=0.95
-Hiệu suất của khớp nối: ηkn=1
Từ đó suy ra ,hiệu suất của toàn bộ hệ thống
η= ηol3. ηtrụ1. ηcôn1.ηđ1.ηkn2=0.993.0,96.0,95.12.0,95=0,832
3.Tính toán

-Với các hệ thống dẫn động băng tải,xích tải thường biết trước lực kéo và vận tốc
băng tải nên công suất làm việc được tính theo công thức
F.v 1100.1,12
M=Plv= 1000 = 1000 =1,232(kW)

-Do tải trọng của bộ truyền thay đổi nhue hình nên ta phải tính tải trọng tương


2 2
đương : Ptđ= P 1 .t 1+ P 2 .t 2 ,Trong đó P1=M=1,232 (kW),P2=0,6M=0,7392(kW)
t 1+t 2


2 2
= 1,232 .4+0,7392 .4 =1,015(kW)
4+ 4

-Do đó công suất cần thiết của động cơ :


P tđ 1,015
Pct= η = 0,832 =1,21(kW)

-Tính số vòng quay sơ bộ của động cơ


Số vòng quay sơ bộ của động cơ được tính theo công thức :ηsb=ηlv.Ut
+ηlv: số vòng quay của trục máy công tác
+Ut: tỉ số truyền toàn bộ của hệ thống dẫn động
-Tính nlv theo công thức 2.13 (trang 15 sách…..)
6.104 . V
nlv=
π .D
Với : D=420mm(đường kính quay tang),V=1,12m/s (vận tốc băng tải)
6.104 .1,12
Thay số ta có nlv= =51(vòng/phút)
π .420
-Tính Ut
Chọn tỉ số truyền sơ bộ trong hộp giảm tốc Uh=18.Lúc này tỉ số truyền toàn bộ là
Ut=Uh.Ukn.Uđ
Với Uh=18,Uđ=3,Ukn=0.99
Thay số ta tính được: Ut=18.3.0,99=53,46(v/p)
-Thay số ta có số vòng quay sơ bộ là :
nsb=51.53,46=2726,46(vòng/phút)

-Chọn động cơ
Điều kiện chọn động cơ phải thỏa mãn
+)Pđc≥Pct=1,21(kW)
+)nđc≅ nsb=2726,46(vòng/phút)
-Tra bảng chọn động cơ 4A80A2Y3,có các thông số:
Tên Công Số vòng cosφ η% Tmax/Tdn Tk/Tdn
suất quay
động cơ
(kW) (vong/
phut)

4A80A 2,2 2850 0,87 83 2,2 2,0


2Y3
Tk
-Ta thấy, T dn =2 >1,21(yêu cầu của hộp giảm tốc)

Suy ra thỏa mãn điều kiện mở máy


4.Phân phối tỉ số truyền và momen xoắn trên trục
-Tính chính xác tỉ số truyền
nđc 2850
Ut= nlv = 51 =55,9 (vòng/phút)

-Mặt khác :Ut=Uh.Uđ ,suy ra Uh=55,9/3=18,6


*Phân phối tỉ số truyền của hệ dẫn động cho các bộ truyền
-Việc phân phối tỉ số truyền đảm bảo các nguyên tắc sau
+)Bảo đảm khuôn khổ và trọng lượng của hộp giảm tốc là nhỏ nhất
+)Bảo đảm điều kiện bôi trơn là tốt nhất
-Từ hình vẽ ta yêu cầu thiết kế hộp giảm tốc có 1 cặp bánh răng trụ thẳng và 1 cặp
bánh răng côn
Gọi Unh là tỉ số truyền của cặp bánh răng cấp nhanh,Uch là tỉ số truyền cặp bánh
răng cấp chậm
-Chọn hệ số chiều rộng bánh răng
+)Ψ bd2=1,2
+)Kbe=0,3 (hệ số chiều rộng vành răng b/Re=0,25÷ 0.3)
+)¿K01]=[K02], Ck=1,1 (Ck=1…1,1)
-Thay số vào công thức 3.17,trang 45(sách TTTKHDĐCK)
2,25.1,2
λk= ( 1−0,3 ) .0,3 =12,9

Ta có Ck3. λk=1,13.12,9=17,1
-Theo hình 3.21,với Uh=18,6 và Ck3. λk=17,1 ta tìm được
+)Tỉ số truyền cấ nhanh Unhanh=4,75
+)Tỉ số truyền cấp chậm Uchậm =Uh/Unhanh=3,91
*Kiểm tra sai số vận tốc kho chọn tỉ số truyền cho hộp giảm tốc
Ut=Uđ.Uh=Uđ.Uch.Unh=3.4,75.3,91=55,7
nsb= ut.nlv=51.55,9=2850,9

suy ra, %V= = | |


ndc −nsb
ndc
.100%= |
2850−2850,9
2850 |
.100%=0,03<0,05

 suy ra thỏa mãn yêu cầu về sai số vận tốc cho phép

5.Tính công suất momen và số vòng quay của các trục


-Đối với trục động cơ
6 6
9,55.10 . Pđc 9,55.10 .2,2
Tđc= = =7371,92(N.mm)
nđc 2850

-Với Pđc=2,2 kW,nđ=2850 (v/p)


-Đối với bộ phận làm việc: nlv=2850/51=55,9(v/p), Plv=1,232 kW
Tlv=9,55.106.1,232/55,9=210475,84 (Nmm)
*Công suất
Plv 1,232
-Trục III PIII= ɳ . ɳ = 0,99.9,99 =1,25(kW)
kn ol

P III 1,25
-Trục II PII= ɳ . ɳ = 0,96.0,99 =1,31(kW)
brt ol

P II 1,31
-Trục I PI= ɳ . ɳ = 0,95.0,99 =¿1,39 (kW)
brc ol

PI 1,39
-Trục động cơ Pđc= n .n = 0,99.0,95 =1,47( kW )
ol d

Do Pđc =1,47 kW <Pđc =2,2 kW ,động cơ đã chọn thỏa mãn nđc=2850 (v/p)
*Vận tốc
-Trục I nI=nđc/Uđ=2850/3=950(v/p)
-Trục II nII=nI/Unhanh=950/4,75=200(v/p)
-Trục III nIII=nII/Uchậm =200/3,91=51,1(v/p)
*Momen
6
9,55 .10 . PI 9,55.10 6 .1,39
-Trục I T1= = =13973,15(Nmm)\
nI 950
6
9,55 .10 . PII 9,55.10 6 .1,31
-Trục II T2 = = =62552,5 (Nmm)
n II 200
6
9,55 .10 . PIII 9,55.10 6 .1,25
-Trục III T3= = =233610,56 (Nmm)
n III 51,1
6
9,55 .10 . Pdc 9,55.10 6 .1,47
-Trục động cơ Tđc = = =4925,79( Nmm)
n dc 2850

Từ kết quả trên ta có bảng sau:


Trục Trục công Trục III Trục II Trục I Trục động
tác cơ

Thông số
1,232 1,39 1,31 1,25 1,47
Công suất N
(KW)
Số vòng quay n 55,9 51,1 200 950 2850
(v/ph)

Mô men xoắn
T(N.mm)
4925,79 233610,56 62552,5 13973,15 7371,92

Tỷ số truyền i Uđ=3 Unhanh=4,75 Uchậm=3,91 Ukn=0,99

Phần II.Tính toán bộ truyền ngoài


I/Thiết kế bộ truyền đai
1.Chọn loại đai và tiết diện đai

-Ở đây ta chọn loại đai vải cao su vì đai vải cao su có nhiều lớp vải và cao su có độ
bền mòn cao,đàn hồi tốt, ít bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của nhiệt độ

-Dựa vào công suất trên trục động cơ P=1,47 kW và n=2850 v/p, ta chọn loại đai
thường lại O (bảng hướng dẫn chọn tiết diện loại đai hình thang-nguồn trên mạng)
Tra bảng 4.13 ta có các thông số: bt=8.5,b=10,h=6,y0=2,1

+)Diện tích tiết diện A,mm2: 47

+)Đường kính bánh đai nhỏ d1: 70mm-140mm

+)Chiều dài giới hạn l,mm :400-2500

*Xác định các kích thước và thông số bộ truyền

-Theo bảng tra 4.13,ta chọn đường kính bánh đai nhỏ d1=80mm
π . d 1.n đ c π .80.2850 m
-Vận tốc đai :v= 60000 = 60000 =11,93 ( s ),nhỏ hơn vận tốc cho phép
Vmax=25m/s

-Đường kính bánh đai lớn

Theo công thức 4.2 với ε =0,02,đường kính bánh đai lớn:

d2=Uđ.d1.(1-ε )=3.80.(1-0,02)=235,2 mm

-Theo bảng 4.26 ,chọn đường kính tiêu chuẩn:d2=224 mm


d2
-Như vậy,tỉ số truyền thực tế:Ut= [d 1(1−ε )] =224/80(1-0,02)=2,9
U đ−Ut
Do đó Δ U= U đ 100%=(3-2,9)/3.100%=3,33%<4% => chọn U=2,9

*Chọn sơ bộ khoảng cách trục a

Theo điều kiện 0,55(d1+d2)+h≤ a ≤2(d1+d2) ↔ 173,2≤ a ≤ 608

Với U=2,9 nên a=2,9.d2/2=2,9.224/2=324,8 mm

-Tính chiều dài dây đai theo a sơ bộ l=2a+0,5π(d1+d2)+(d2-d1)2/4a=1142,8mm

Theo bảng 4.13 chọn chiều dài đai tiêu chuẩn là l=1250mm
V 11,93
-Kiểm nghiệm số vòng quay của đai trong 1 giây :i= l = 1,25 =9,52< 10 s

-Tính khoảng cách trục a theo chiều dài tiêu chuẩn l=1250mm,theo công thức 4.6

Với λ =1250-0,5.3.14.(80+224)=772,72

Δ =d2-d1/2=224-80/2=72 Suy ra a≈ 380mm

-Tính góc ôm α 1
α 1=180-57(d2-d1)/a=158,4>αmin=120

-Xác định số dây đai z theo công thức 4.16 sách TTTKHDĐCK-tập 1

Z=PKđ\P0CαCuC1CZ
+)Theo bảng 4.7 sách TTTKHDĐCK-tập 1,Trịnh Chất :ta chọn Kđ =1,35

+)Với α1 =158,4 => Cα=1-0,003(180- α1)=0,9352

+)Với U=2,9,tra bảng 4.9 (Sách cơ sở thiết kế máy-Nguyễn Hữu Lộc) ta có Cu=1,14

+)Theo bảng 4.19,P0=1,15 kW ( v=11,93 và d1=80mm)

+)P/P0=1,47/1,15≈ 1,27 suy ra chọn Cz=0,95

+)l/l0=1250/1320≈ 0,94 suy ra chọn Cl=0,97


1,47.1,35
Từ đó suy ra số dây đai : z= =1,75,Ta chọn z=2
1,15.0,9352.1,14 .0,95 .0,97

-Chiều rộng bánh đai

+) Áp dụng công thức 4.17 :B=(z-1)t+2e

+) tra bảng 4.21 sách TTTKHDĐCK tập 1 trang 62 ta có :h0=2,5,t=12,e=8

 B=(2-1)12+2.8=28
 Đường kính ngoài của bánh đai:da=d+2h0
+)Đường kính ngoài bánh đai lớn d2=d2+2h0=224+2.2,5=229(mm)
+)Đường kính ngoài của bánh đai nhỏ d1=d1+2h0=80+2.2,5=85(mm)

-Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục

Theo 4.19 :F0=780PKđ/(vCαz)+Fv.Trong đó Fv=qmv2(định kì điều chỉnh lực căng),với


qm=0,178 kg/m (bảng 4.22),Fv=0,178.11,932=25,33N.Khi đó F0=32,49N

-Theo 4.21 lực tác dụng lên trục

Fr=2F0zsin(α1/2)=2.32,49.2.sin(158,4/2)=127,65N

Phần III/Tính toán bộ truyền bánh răng


1.Chọn vật liệu chế tạo bánh răng

-Khi chế tạo bánh răng người ta thường dùng thép nhiệt luyện,thép chế tạo bánh
răng chia làm hai loại khác nhau

+ Nhóm 1: Sử dụng đối với các bộ truyền chịu tải trọng nhỏ,trung bình thép có độ
rắn bề mặt HB≤ 350

+ Nhóm 2: Sử dụng đối với các bộ truyền chịu tải trọng lớn thép có độ rắn bề mặt
HB≥ 350

-Thép làm bánh răng thường được tôi thể tích,tôi bề mặt,thấm Cacbon,thấm
Nitơ,ram ở nhiệt độ cao

-Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế,ở
đây chọn vật liệu 2 cấp bánh răng như sau

*Bánh nhỏ:Thép 45 tôi cải thiện đạt các yêu cầu sau

-Độ rắn :HB1=250


-Giới hạn bền kéo:σ bk1=850 MPa

-Giới hạn chảy:σ ch 1=580 MPa

*Bánh lớn:Thép 45 tôi cải thiện đạt các yêu cầu sau:

-Độ rắn :HB2=210

-Giới hạn bền kéo:σ bk 2 =750 MPa

-Giới hạn chảy:σ ch2=450 MPa

Phân phối tỉ số truyền

Uh=18,6,Unh=4,75,Uch=3,91 (đã tính ở phần 1)

2.Xác định ứng suất cho phép

a,Ứng suất tiếp xúc cho phép


σ 0Hlim
[ σ H ]= .ZR.ZV.KXH.KHL
SH

Trong đó:

-σ 0Hlim là giới hạn bền mỏi của mặt răng ứng với chu kì cơ sở

-SH là hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc SH=1,1

-KHL là hệ số tuổi thọ,xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng
của bộ truyền được xác định bởi công thức:

KHL=
mH

√ N HO
N HE

-ZR:Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc

-ZV:Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng

-KXH:Hệ số xét đến ảnh hưởng của kich thước bánh răng

-Trong bước tính thiết kế,sơ bộ lấy:ZRZVKXH=1 nên ta có


0
σ Hlim
[ σ H ]= .KHL1
SH

Ở đây: mH là bậc đường cong mỏi khi thử về độ tiếp xúc: mH=6
NHO là số chu kì thay đổi ứng suất khi thử về tiếp xúc

NHO=30 H 2,4
HB

-HHB là độ rắn Brinen nếu biết độ rắn Rôcoen có thể tra bảng để có độ rắn Brinen

( )
mH
Ti
-NHE là số chu kì chịu tải của bánh răng NHE= Σ T max
2
.c.ni.ti

ni: số vòng quay trong vòng 1 phút


t Σ :tổng số giới hạn làm việc của bánh răng đang xét

Ti,ti:momen xoắn và tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét

Khi chọn động cơ vật liệu như trên ta có

*Bánh răng chủ động

σ Hlim =¿2HB1+70=2.250+70=570 MPa


0

NHO1=30 H 2,4
HB=30.250 =1,71.10
2,4 7

( ) ( )
mH
Ti Ti 3 3
NHE1=60.c.ni.ti. Σ T 2
; T =1 .0,5+0,63.0,5 ;ti=5.2.4.280=11200 giờ
max max

 NHE1=60.1.950.11200.( 13.0,5+0,63.0,5)=388147200

ta thấy NHE1¿NHO1 suy ra chọn KHL1=1

Thay số ta được
570
[ σ H ]1= 1,1 .1=518,2 MPa

*Bánh răng bị động

σ Hlim =¿2HB2+70=2.210+70=490 MPa


0

NHO2=30.2102,4=11231753,46

NHE2=60.1.210.11200.( 13.0,5+0,63.0,5)=85800960

Ta thấy NHE2¿NHO2 suy ra chọn KHL2=1


490
Thay số ta có [ σ H ]2= 1,1 .1=445,45 MPa
Vậy để tính bộ truyền bánh răng côn thẳng ta lấy [ σ H ]=[ σ H ]2=445,45 MPa

b,Ứng suất uốn cho phép


0
σ Flim
[ σ F ]= .YR.YS.KXF.KFC.KFL
SF

Trong bước tính thiết kế lấy YR.YS.KXL=1,suy ra công thức trên trở thành
0
σ Flim
[ σ F ]= .KFC.KFL
SF

Trong đó:

-σ 0Flim là ứng suất giới hạn uốn mỏi ứng với chu kì cơ sở

-SF là hệ số an toàn tính uốn

Tra bảng đối với thép 45 tôi cải thiện ta có độ rắn bề mặt HB=180÷ 350 thì

σ 0Flim=1,8HB ; SF=1,75

-KFL là hệ số tuổi thọ được xác định theo công thức KFL=
chu kì thay đổi ứng suất khi thay đổi : NFO=4.10 với tất cả loại thép6

mF N FO
N FE
với mF=6 ; NFO là số

( )
mF
Ti
-NFE là số chu kì chịu tải của bánh răng đang xét:NFE=60cniti Σ T max

*Bánh răng chủ động

σ Flim=1,8HB1=1,8.250=450 MPa
0

NFE1=60.950.11200.( 16.0,5+0,66.0,5)=334092595,2

Nhận thấy NFE¿NFO suy ra chọn KFL1=1


450
Thay số ta có [ σ F ]1 = =257,14 MPa
1,75

*Bánh răng bị động

σ 0Flim=1,8HB2=1,8.210=378 MPa

NFE2=60.210.11200.(16.0,5+0,66.0,5)=85800960 MPa
Nhận thấy NFE2¿NFO suy ra chọn KFL2=1
378
Thay số ta có [ σ F ]2 = =216 MPa
1,75

c,Các ứng suất cho phép khi quá tải

*Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải

[ σ H ]max=2,8.450=1260 MPa
*Ứng suất uốn cho phép khi quá tải

[ σ F ]max=0,8.σ ch1=0,8.580=464 MPa


1

[ σ F ]max=0,8.σ ch 2=0,8.450=360 MPa


2

3.Tính toán cấp nhanh –bộ truyền bánh răng côn răng thẳng

a,Xác định chiều dài côn ngoài


T 1 . K Hb
Re=KR√ u +1 .
2 3
2
( 1−K be ) . K be . unh . [ σ H ]

-Với bộ truyền bánh răng côn thẳng bằng thép KR=0,5Kđ=0,5.100=50 MPa1/3 ; chọn
Kbe=0,25 theo bảng 6.21 suy ra
K be .u nh 0,25.4,75
= =¿0,68
2−K be 2−0,25

-Và trục bánh côn lắp trên ổ đũa, sơ đồ I, HB¿350 ta tra được K Hβ=1,16 ; K Fβ=1,31
và T1=13973,15 Nmm

Re=50.√ 4,752 +1. 3


√ 13973,15.1,16
( 1−0,25 ) .0,25.4,75 . 427,282
=112,53 mm

b,Xác định thông số ăn khớp

-Số bánh răng nhỏ


2 Re 2.112,53
de1= = =46,36mm , tra bảng 6.22 chọn z1p=16 với HB¿ 350 ;
√1+u √1+ 4,752
2

z1=1,6z1p=1,6.16=25,6 chọn sơ bộ z1=26 răng

-Đường kính trung bình và mô đun trung bình


dm1=(1-0,5.Kbe).de1=(1-0,5.0,25).46,36=40,5 mm
d m 1 40,5
mtm= z = 26 =1,55 mm
1

-Mo đun răng ngoài


mtm 1,55
mte= 1−0,5 K = 1−0,5.0,25 =1,77
( be )

Tra bảng 6.8 lấy tiêu chuẩn mte=2 mm

Tính lại mtm=mte(1-0,5Kbe)=2(1-0,5.0,25)=1,75


dm1 40,5
 Z1= m = 1,75 =23,1 suy ra chọn Z1=23 răng
tm

 Z2=unh.Z1=23.4,75=109,25, suy ra chọn Z2=109 răng


Z2
 Tính lại tỉ số truyền Um= Z =4,73
1

+Góc côn chia

δ 1=arctg
( )
Z1
Z2 ( )
23
=arctg 109 = 11,910 =11 0 54’ 54.53’’

δ 2=90 0-11,9 0=78,1 0

-Theo bảng 6.20 với Z1=23 , ta chọn bánh răng không dịch chỉnh:x1=x2=0

-Đường kính trung bình bánh nhỏ dm1=Z1.mtm=23.1,75=40,25 mm

-Tính lại chiều dài côn ngoài thực: Re= 0,5.mte.√ z 12 + z 22 =0,5.2.√ 232 +1092
=111,4(mm)

-Đường kính bánh răng lớn dm2=Z2.mtm=109.1,75=190,75 mm

-Chiều rộng vành răng:bw=Kbe.Re=0,25.111,4=27,85 mm

c,Kiểm tra răng về độ bền tiếp xúc

Theo công thức 6.8

σ H =Z M Z H Z ε
√ 2. T 1 . K H . √U 2nh+1
2
0,85. b . d . U nh
m1
≤ [ σ H ] (1)
-Theo bảng 6.5, ZM=274 MPa1/3

-Theo bảng 6.12 với x1=x2=0 ta được ZH=1,76

-Theo 6.59, Z ε= (
4−ε a )
3 √ 1 1
( 1 1
)
với ε a=1,88 -3,2 Z + Z =1,88 -3,2 23 + 109 =1,711
1 2
( )
(
√ )
Suy ra Z ε= 4−1,711 =0,87
3

-Theo KH= K Hβ K Hα K HV

Với bánh răng côn thẳng K Hα=1; vận tốc vòng


π d m 1 n1 π 40,25.950
V= = = 2,002 m/s
60000 60000

Tra bảng 6.13 với bánh răng côn thẳng,v=2,002 m/s < 3m/s

 Chọn cấp chính xác 8

VH=δ H gO v
√ d m1 ( u+1 )
u

Trong đó:δ H là hệ số ảnh hưởng của sai số ăn khớp,theo bảng 6.15 chọn δ H =0,006

gO:Hệ số ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và bánh 2

Theo bảng 6.16 chọn gO=56

( )

 VH=0,006.56.2,002. 40,25. 4,73+1 =4,69 m/s
4,73

V H . b . dm1 4,69.27,85.40,25
KHV= 1+ 2T K K =1+ 2.13973,15.1,16 .1 =1,162
1 Hβ Hα

Do đó KH=1,16.1.1,162=1,48

Thay tất cả các giá trị vừa tính vào (1)

√ 2. T 1 . K H . √U 2nh+1

=274.1,76.0,87 2.13973,15 .1,48 . √ 4,73
2
+1
σ H =Z M Z H Z ε 2 2
=¿ 440,48
0,85. b . d m1 . U nh 0,85.27,85 . 40,25 .4,73
MPa

Suy ra σ H < [ σ H ]
-Sai lệch giữa ứng suất thực tế và ứng suất cho phép là

Δ σH =
|σ H −[ σ H ]|=|440,48−445,45|=1,12 % <4 %
σH 440,48

 Thỏa mãn điều kiện bền

d,Kiểm nghiệm răng về chế độ bền uốn


2T 1 K F . Y ε Y β Y F 1
σ F 1=
0,85. b . mtm . d m 1

Để tránh răng thì vật liệu và răng phải đảm bảo về độ bền uốn nên ứng suất sinh ra
tại chân răng không vượt qua giá trị cho phép
2T 1 K F . Y ε Y β Y F 1
σ F 1= ≤ [ σ F 1 ] max
0,85. b . m tm . d m 1

σF 1. Y F 2
σ F2= ≤ [ σ F 2 ] max
Y F1

Trong đó:

-KF là hệ số tải trọng khi tính về uốn :KF= K Fβ . K Fα. K FV ( K Fβ= 1,31; K Fα =1)

-KFV là hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
V F . b . dm1
KFV=1+ 2.T . K . K
1 Fβ Fα

Với VF=δ F . go . v .
√ d m 1 ( um +1 )
um
( )

=0,016.56.2,002. 40,25 4,73+1 =12,5
4,73

12,5.27,85.40,25
 KFV=1+ 2.13973,15.1,31 =1,382
 KF=1,382.1,31.1=1,81
1
-Rằn thẳng Y β=1, ε a=1,711 suy ra Y ε = 1,711 =0,584

Z1 23
Với ZV1= = =23,5 ;
cos δ 1 cos 11,9

Z2 109
ZV2= = =528,6
cos δ 2 cos 78,1
Tra bảng 6.18 ta có : YF1=3,82 ; YF2=3,58

-Với các giá trị ở trên ta tìm được,ta có


2.13973,15.1,81 .0,584 .1.3,82
σ F 1= =67,675 MPa ≤ [ σ F 1 ]max
0,85.27,85 .1,75 .40,25

67,675.3,58
σ F2= =63,39 MPa ≤ [ σ F 2 ] max
3,82

 Thỏa mãn điều kiện về độ bền uốn

e,Kiểm nghiệm răng về quá tải


T max
Theo 6.48: Kqt= =1,3
T

 σ Hmax =σ H √ K qt =440,48. √ 1,3 =502,22 ≤ [ σ H ]max

Theo 6.49: σ F 1max =σ F 1 . K qt=67,675.1,3=87,97 MPa< [ σ F 1 ] max


σ F 2max =σ F 2 . K qt=63,39.1,3=82,4 MPa< [ σ F 2 ] max

Bánh răng thỏa mãn về sức bền khi chịu tải đột ngột trong thời gian ngắn

*Lập bảng thông số

S Thông số Kí Công thức Giá trị


T hiệ
T u

1 Chiều dài côn Re Re= 0,5.mte.√ z 12 + z 22 111,4 mm


ngoài

2 Chiều rộng bw bw=Kbe.Re 27,85 mm


vành răng

3 Chiều dài côn Rm Rm=Re -0,5b 97,47 m)


trung bình

4 Đường kính de de1=mte.Z1 ; de1=46 mm


chia ngoài
de2= mte.Z2 de2=218 mm

( )
5 Góc côn chia δ Z1 δ 1=11,9 °
δ 1=arctg
Z2
δ 2=90−δ 1 δ 2=78,1 °

6 Chiều cao he he=2.hte.mte+c 4,4 mm


răng ngoài
hte=cos β m ;c=0,2mte

7 Chiều cao hae hae1=(hte+xn1.cos β m).mte hae1=2,79


đầu răng mm
ngoài hae2=2hte.mte-hae1
hae2=1,21
xn1:theo 6.50(I) mm

8 Chiều cao hfe hfe=he=hae hfe1=1,43 mm


chân răng
ngoài hfe2=3,19 mm

9 Đường dae dae=de+hae.cos δ dae1=48,7


kính đỉnh mm
răng ngoài
dae2=218,24m
m

1 Góc chân θf h fe θ f 1=0° 44 ' 7.6 ' '


θ f =arctag
0 răng Re
θ f 2=1
'
° 38 24.89 ' '

1 Góc côn δa δ a=δ +θ f δ a 1=12 ° 28 '


1 đỉnh
δ a 2=79 ° 44 '

1 Góc côn δf δ f =δ −θ f δ f 1 =11° 9 '


2 đáy
δ f 2 =76 ° 27'

1 Modun mte 2 mm
3 ngoài

1
4
Modun
pháp tuyến
mn
m ( 1
w b
mnm= mte − Z + Z .cos βm
2
) 1,78 mm
trung bình

1 Số răng Z Z1=23 răng


5 bánh 1,2
Z2=109 răng

1 Hệ số dịch x x1=x2=0
6 chỉnh

4.Tính toán cấp chậm- bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng

a,Xác định sơ bộ khoảng cách trục

-Đối với hộp giảm tốc,thông số cơ bản là khoảng cách trục,nó được xác định


T . K Hβ
a w =K a ( u+1 ) 3 2
[σ H ] . u .ψ ba

Trong đó:

+) Ka là hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng.Với cặp bánh
răng bằng thép,tra bảng 6.5 ta chọn Ka=49,5 MPa1/3

+) T=T2=62552,5 Nmm là momen xoắn trên trục bánh chủ động (Trục II)

+) U là tỉ số truyền u=uch=3,91

+) ψ ba là hệ số chiểu rộng vành răng xét theo sự chịu tải.Với các bánh răng đặt
không đối xứng ta chọn ψ ba=0,25 (bảng 6.15 sách cơ sở thiết kế máy –Th.Nguyễn
Hữu Lộc)

+) K Hβ là hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng theo chiều
rộng vành răng
ψ ba . ( u+1 ) 0,25. ( 3,91+1 )
Ta có: ψ bd = = =0,613 suy ra chọn K Hβ=1,05 (bảng 6.4 sách cơ
2 2
sở thiết kế máy –Th.Nguyễn Hữu Lộc)


a w =49,5 ( 3,91+1 ) 3
62552,5.1,05
440,48 2 .3,91.0,25
=171,2mm
-Théo tiêu chuẩn ta chọn a w =171 mm

b,Xác định các thông số ăn khớp

-Mô đun răng m=(0,01÷ 0,02)aw=1,71÷ 3,42 mm ,ta chọn m=3,2 mm

-Xác định số răng và hệ số dịch chỉnh.Với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng,ta có
góc nghiêng β =0 từ đó ta xác định số răng bánh nhỏ:
2. aw 2.171
Z1= = =21,76 ;chọn sơ bộ Z1=22 răng
m.(u+ 1) 3,2.(3,91+ 1)

Z2=u.Z1=3,91.22=86,02;chọn sơ bộ Z2=86 răng

Tính số răng tổng Zt=Z1+Z2=108 răng

2 Z
86
Tính lại tỉ số truyền Ut= Z = 22 =3,9
1

Tính lại khoảng cách trục aw=3.108/2=162 mm, Hệ số dịch chỉnh :x1=x2=0
+ Chiều rộng vành răng :

bw = ba.aw =162.0,25=40,5 (mm)

c/ Kiểm tra răng về độ bền tiếp xúc


-Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc của bộ truyền phải thoã mãn điều kiện:

σ H =Z M . Z H . Z ε
√ 2. T 2 . K H (u+1)
bw .u . d w 12

- ZM : Hệ số kể đến ảnh hưởng của cơ tính vật liệu (bảng 6.5 tr 96),Với các bánh
răng làm bằng thép : Z M = 274 (MPa)1/3
- ZH : Hệ số kể đến ảnh hưởng của hình dạng bề mặt tiếp xúc, tra bảng 6.12, với
bánh răng thẳng và x1 = x2 = 0, có ZH = 1,76
- Zε : Hệ số kể đến ảnh hưởng của sự trùng khớp của răng ,với bánh răng trụ răng
bw .sin β
thẳng β =0 suy ra ε β = =0 .Nên ta có:

Z ε=
√ ( )
( 4−ε a ) với ε =1,88 -3,2 1 + 1 =1,88 -3,2 1 + 1 =1,7
3
a
Z1 Z2 22 86 ( )
(
√ )
Suy ra Z ε= 4−1,7 =0,87
3

-T2 :momen xoắn trên trục II =62552,5 Nmm

-KH:Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc-KH= K Hβ . K Hα . K HV

+) K Hα:Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng giữa các cặp răng đồng thời ăn
khớp ,phụ thuộc vào vận tốc vòng:
π . d w 1 . n1 3,14.66,12.200 2. a w 2.162
V= = =0,69m/s với dw1= =
ut +1 3,9+1
=66,12mm là đường kính
60000 60000
vòng lăn bánh nhỏ

-Với v=0,69 m/s ,ta chọn cấp chính xác 9 (bảng 6.14) chọn K Hα =1,13
- KHV : Hệ số kể đến ảnh hưởng của tải trọng động khi ăn khớp:


V H .b .d w 1 1,94.40,5 .66,12 a
KHV = 1+ 2.T . K . K = 2.62552,5 .1,05 .1,13 =1,03 ;với VH=δ H . g 0 , v . w
w

1 Hβ Hα u


=0,006.73.0,69. 162 =1,94
3,9

+ H : Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp ,Tra bảng 6.15 [1], đối với răng
có HB < 350, ta chọn: H = 0,006

+ g0 : Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng bánh dẫn và bánh bị dẫn.
Tra bảng 6.16 ) với m < 3,55 cấp chính xác 9, ta chọn g0=73
 Như vậy KH=1,03.1,13.1,05=1,22

- Ta có σ H =¿ 274.1,76.0,87.
√ 2.62552,5 .1,22 .(3,9+1)
40,5.3,9 .66,122
=436,62 MPa

Với [ σ H ]=445,45 MPa


-Sai lệch giữa ứng suất thực tế và ứng suất cho phép là:

|σ H −[ σ H ]|=|436,62−445,45|=2,02 %< 4 %
Δ σH =
σH 436,62 ❑

 Bánh răng thỏa mãn về độ bền tiếp xúc

d,Kiểm tra răng về độ bền uốn


-Nhằm tránh gãy răng thì vật liệu và răng phải đảm bảo về độ bền uốn.Tức là ứng
suất sinh ra tại chân răng không vượt quá một giá trị cho phép
2. T 2 . K F . Y β .Y ε .Y F 1 σ .Y
σ F1= ≤ [ σ F1] ; σ F2= F 1 F 2 ≤ [ σF 2]
bw . d w 1 . m Y F1

Trong đó:

-T2:Momen xoắn trên trục chủ động trục II; T2 =62552,5 Nmm

-m: Modun pháp; m=3,2 mm

-dw1: Đường kính vòng lăn bánh chủ động; dw1=66,12 mm


1 1
-Y ε :Hệ số kể đến ảnh hưởng sự trùng khớp của răng; Y ε = ε = 1,7 =0,6
a

-Y β:Hệ số ảnh hưởng đến góc nghiêng của răng ;Y β=1

-YF1,YF2:Hệ số dạng răng bánh 1 và 2 phụ thuộc vào số răng tương đương,tra bảng
6.18 ta được YF1=4; YF2=3,605

-KF:Hệ số tải trọng khi tính về uốn;KF= K Fα . K Fβ . K FV

+ KF : Hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng giữa các đôi
răng trong vùng ăn khớp khi tính về uốn, với v < 5 (m/s) và cấp chính xác 9, ta
chọn: KF = 1,37
+ KF : Hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng theo chiều
rộng vành răng khi tính về uốn , ta chọn với : HB < 350  KF = 1,04

+ KFv : Hệ số kể đến ảnh hưởng của tải trọng động khi ăn khớp khi tính về uốn
V F . bw . dw 1
được xác định như sau: KFV¿ 1+ 2.T . K . K
2 Fα Fβ

Với VF=δ F . g0 . v .
√ aw
ut
;Tra bảng 6.15 ta có δ F =0,016 ;Tra bảng 6.16 có g0=73

 VF=0,016.73 .0,69 .
162
3,9 √
=5,2
5,2.40,5.66,12
 KFV¿ 1+ 2.62552,5.1,37 .1,04 =¿1,07
 KF=1,07.1,37.1,04=1,52
Thay tất cả vào công thức tính σ F 1 ,σ F 2 ta có:
2.62552,5 .1,52.1 .0,6 .4
σ F1= =52,25 MPa ≤ [ σ F 1 ]
40,5.66,12 .3,2
52,25.3,605
σ F2= =47,09 MPa ≤ [ σ F 2 ]
4

 Thõa mãn về điều kiện bền uốn


e,Kiểm nghiệm về độ bền quá tải
Khi làm việc có thể răng bị quá tải (lúc mở máy,lúc hãm máy…).Với hệ số quá tải
ta có công thức
T max
Kqt= =1,3
T

-Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải

 σ Hmax =σ H √ K qt =436,62. √ 1,3 =497,82 MPa ≤ [ σ H ]max


-Ứng suất uốn cho phép khi quá tải
σ F 1max =σ F 1 . K qt=52,25.1,3=67,92 MPa < [ σ F 1 ] max

σ F 2max =σ F 2 . K qt =47,09.1,3=62,27 MPa < [ σ F 2 ]max

Bánh răng thỏa mãn về sức bền khi chịu tải đột ngột trong thời gian ngắn

PHẦN IV.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC


Trục là dụng cụ để đỡ các chi tiết quay,bao gồm trục tâm và trục truyền
-Trục tâm có thể quay cùng các chi tiết lắp trên nó hoặc không quay ,chỉ chịu được
lực ngang và mô men uốn
-Trục truyền luôn luôn quay, có thể tiếp nhận đồng thời cả mô men uốn và mô men
xoắn .Các trục trong hộp giảm tốc,hộp tốc độ là những trục truyền
1.Chọn vật liệu
-Đối với trục I :Chọn vật liệu là thép 45 thường hóa đạt độ cứng HB=170÷217
Chọn HB=210 ;[ τ ]= (12 ÷ 20 ) MPa  ;σ ch=340 MPa  ;σ b=600 MPa
Vì trục I chịu momen xoắn lớn nên chọn vật liệu là thép 45 tôi cải thiện là hợp lí
-Đối với trục II và trục III :Do có vị trí ăn khớp với ổ và các bánh răng trong hộp
giảm tốc vơi băng tải .Dùng vật liệu chế tạo là thép 45 thường hóa đạt độ
cứng ,chọn HB=210
Với[ τ ]= (12 ÷ 20 ) MPa  ;σ ch=340 MPa ;σ b=600 MPa
2.Tính toán thiết kế trục
Việc tính toán trục nhằm xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục nhằm đáp
ứng phương,chiều và điểm đặt của tải trọng tác dụng lên trục ,khoảng cách giữa các
gối đỡ và gối đỡ đến các chi tiết lắp trên trục
-Tính toán thiết kế trục được tiến hành theo các bước sau
a.Xác định tải trọng tác dụng lên trục
b.Tính sơ bộ đường kính trục
c.Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và cách đặt tải trọng
3.Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục
a,Xác định các tải trọng tác dụng lên trục
*Xác định các lực tác dụng lên trục đối với bộ truyền cấp nhanh( bộ truyền bánh
răng côn)
Theo 10.3 (I) ta có:
2T 1 2.13973,15
F t 1=F t 2= = =694,3 ( N )
dm1 40,25

F r 1=F a 2=Ft 1 . tan α .cos δ 1 =694,3. tan 20. cos 11,9=247,2 ( N )

F a 1=Fr 2=Ft 1 . tan α .sin δ=694,3. tan 20. sin 11,9=52.1(N )

*Xác định các lực tác dụng lên bộ truyền cấp chậm( bộ truyền bánh răng trụ răng
thẳng)
Theo 10.1 (I) ta có:
2.T 2 2.62552,5
F t 3=F t 4 = = =1892,09(N )
dw 3 66,12

tan α tan 20
F r 3=F r 4 =Ft 3 . =1892,09. =688,66 ( N )
cos β cos 0

F a 3=F a 4=0 ( β=0)

*Lực tác dụng từ khớp nối


2.T
Dùng khớp nối trục đàn hồi nên ta có: Fkn=(0,2÷ 0,3)Ft với Ft= D
t
Trong đó:
-Dt :Đường kính vòng tròn qua tâm các chốt ,tra bảng16.10a (tập II) (mm)
-T:momen xoắn trên trục (Nmm)
+)Khớp nối trục I :Fkn1=(0,2÷0,3)Ft (N)
Với T1=13973,15 Nmm :momen xoắn trên trục I
Dt =15 mm :Là đường kính vòng tròn đi qua tâm các chốt nối trục vòng đàn
hồi
2.13973,15
Ft= =1863,08 ( N )
15

Chọn Fkn1=0,2.Ft=0,2.1863,08=372,6 (N)


+)Khớp nối trục III :Fkn3=(0,2÷0,3)Ft (N)
Với T3=233610,56 Nmm :momen xoắn trên trục III
Dt =90 mm :Là đường kính vòng tròn đi qua tâm các chốt nối trục vòng đàn
hồi
2.233610,56
Ft= =5191,34 ( N )
90

Chọn Fkn3=0,2.Ft=0,2.5191,34=1038,2 (N)


b.Tính sơ bộ đường kính trục
Tra bảng 1.7 (I) với động cơ 4A80A2Y3 chọn dđc=22 mm
-Đường kính trục được xác định chỉ bằng momen xoắn theo 10.9 (I)
sb
d =

3 T
0,2. [ τ ]
(mm)

Trong đó:T momen xoắn(N.mm)


[ τ ]:Ứng xuất cho phép (MPa) với vật liệu trục là thép 45,thì [ τ ]=12÷ 30 (MPa)

+)Trục I:Đường kính tối thiểu đầu vào của hộp giảm tốc lắp bằng khớp nối với trục
động cơ,được tính theo công thức nghiệm ,chọn [ τ ]=15 MPa
sb
d1 ≥

3 13973,15
0,2.15
=16,7

 Chọn d sb1 =25 ( mm ) >0,8 d đc =17,6 mm


+)Trục II: Chọn [ τ ]=15 MPa ;T2=62552,5 N.mm

d sb
2 ≥

3 62552,5
0,2.15
=27,52

 Chọn d sb2 =35 mm


+)Trục III: Chọn [ τ ]=17 MPa ;T2= N.mm

d sb
3 ≥

3 233610,56
0,2.17
=40,9

 Chọn d sb3 =40 mm

c.Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và cách đặt tải trọng

*Xác định chiều rộng ổ lăn

-Chiều dài trục cũng như khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực phụ
thuộc vào sơ đồ động,chiều dài mayơ của chi tiết máy quay ,chiều rộng ổ ,khe hở
cần thiết và các yếu tố khác

-Từ đường kính d sơ bộ vừa tìm được có thể xác định gần đúng chiều rộng ổ lăn b0
theo bảng (I) như sau

Trục I II III

Đường kính 25 35 40
d(mm)

Bề rộng ổ bo 17 23 25
(mm)
-Các kí hiệu :
– k - số thứ tự của trục trong hộp giảm tốc,k=1
– i - số thứ tự của tiết diện trục trên đó lắp các chi tiết có tham gia truyền
tải trọng
i = 0 và 1: Các tiết diện trục lắp ổ
i = 2,..., s. Với s là số chi tiết quay (bánh đai, bánh răng, bánh vít,...)
– lk1 : khoảng cách giữa các gối đỡ 0 và 1 trên trục thứ k
– lki : khoảng cách từ gối đỡ 0 đến tiết diện thứ i trên trục k
– lmki : chiều dài may ơ của chi tiết thứ i trên trục k (tr 135, [1])
– lcki : khoảng côngxon (khoảng chìa) của trên trục thứ k, tính từ chi tiết thứ i ở
ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ

*Xác định chiều dài sơ bộ trên các đoạn trục

+)Trục I:

Theo 10.12 (I) :lm=(1,2…1,4)dsb

-Chiều dài mayơ tác dụng lên bánh răng côn lm13=(1,2…1,4)d sb1 =(1,2…
1,4).25=(30…35) (mm) Chọn lm13=30 mm(bánh côn nhỏ) >bw=27,85 mm

-Chiều dài mayơ ở nửa khớp nối

Đối với trục vòng đàn hồi theo 10.13 (I) đối với nối trục vòng đán hồi có:

lm12=(1,4…2,5).d=(1,4…2,5).25=(35…62,5) (mm). Chọn lm12=58 mm

-Dựa vào bảng 10.3 (I) có các trị số k1,k2,k3,hn

+)k1:khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến thành trong hộp hoặc khoảng
cách giữa các chi tiết quay

k1=8 ÷ 15 ;chọn k1=10

+)Khoảng cách từ mặt cạnh của ổ đến thành trong hộp

k2=5 ÷ 15 ;chọn k2=7

+)Khoảng cách từ mặt cảnh của chi tiêt quay đến nắp ổ

k3=10 ÷ 20 ; chọn k3=18

+)Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông

hn= 15 ÷ 20 ;chọn hn=20

-Với hộp giảm tốc côn trụ :

+)l11=(2,5…3)d1=(2,5…3)20=(50…60) (mm). Chọn l11=60 mm

+)l12=0,5(lm12+bo)+k3+hn=0,5(58+15)+18+20=74,5 mm

+)l13=l11+k1+k2+lm13+0,5(bo-b13cos δ 1)=60+10+7+28+0,5(15-27,85.cos(11,9))

=98,8 mm.Lấy l13=100 mm


+)Trục II

-Chiều dài mayơ bánh côn lớn trên trục II

lm22=(1,2…1,4).35=( 1,2… 1,4 ) .35=( 42 … 49 ) ( mm)

Chọn lm22=49 mm >bw1=27,85 mm

Lm23=(1,2…1,5)d sb2 =(1,2…1,5).35 =(42…52,5) (mm)

Chọn lm23=52,5 mm >bw2=40,5 mm

-Khoảng cách giữa các gối đỡ tính theo công thức trong bảng 10.4(I)

l22=0,5(lm22+bo)+k1+k2=0,5(49+23)+10+7=53 mm

l23=l22+0,5(lm22+b13cos δ2 ¿ ¿=49,5+0,5(42+27,85cos 78,1 ¿ ¿=80,37 mm

l21=lm22+lm23+bo+3k1+2k2=49+52,5+23+3.10+2.7=168,5 mm

+)Trục III

-Chiều dài mayơ ở bánh răng trụ:

lm32=(1,2…1,5).d sb3 =( 1,2… 1,5 ) .35=( 42 …52,5 )( mm )

Chọn lm32=50 mm >bw2=40,5 mm

-Chiều dài mayơ nửa khớp nối

lm33=(1,4…2,5).d sb3 =( 1,4 … 2,5 ) .35=( 49 … 87,5)(mm)

Chọn lm33=85 mm

L33=0,5(lm33+bo)+k3+hn=0,5(85+21)+18+20=91(mm)

-Khoảng cách giữa hai gối: l31=l21=168,5mm

-Khoảng cách từ gối 0 đến bánh răng: l32=l22=53 mm

d.Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục

*Trục I

Các lực tác dụng lên trục 1 bao gồm:

-Lực vòng:Ft1=694,3N
-Lực hướng tâm:Fr1=247,2N

-Lực dọc trục:Fa1=52,1N

-Lực khớp nối tác dụng lên trục: Fkn1=372,6N

-Chuyển các lực ăn khớp trên bánh răng về trục ta được các lực và momen tương
ứng:
dm1 40,25
MFa1=Fa1. =52,1. =1048,5(N . mm)
2 2

dm 1 40,25
MFt1=Ft1. =694,3. =13972,8(N . mm)
2 2

-l12=74,5 mm ;l11=60 mm ;l13=98 mm

-Xét mặt phẳng YOZ: Σ M B=0 ⟺ C Y .60−F r 1 .100+ M Fa 1=0


⟺ 60 CY −247,2.100+1048,5=0

⟺ CY =394,5 N

ΣY =−BY + CY −F r 1

⟺ BY =CY −F r 1=394,5−247,2=147,3 N

-Xét mặt phẳng XOZ: Σ M B=0 ⟺−F kn 1 .74−60 C X + Ft 1 .100=0


⟺ 60 C X =100 F t 1−70,5. F kn 1

100.694,3−74,5.372,6
⟺ C X= =694,5 N
60

Σ X=0 ⟺ B X +C X −F kn 1−Ft 1=0

⟺ B X =F kn1 + F t 1−C X

⟺ B X =372,6+694,3−694,5=372,4 N
-Từ biểu đồ lực tìm momen tương ứng,tìm vị trí nguy hiểm,tính đường kính trục tại
đó
Tại hai ổ đỡ B(11) và C(12) trên trục I ta có

MtdB=√ Mx 2+ My 2+ 0,75 Mz 2=√ 0+27758,72 +0,75. 13973,152

=30281,7 N.mm
MtbC=√ Mx 2+ My 2+ 0,75 Mz 2=√ 88382 +223442 +0,75. 13973,152

=26214,3 N.mm

-Đường kính tiết diện trục tại các tiết diện B và C

Theo 10.17 (I) có với [ σ ] ứng suất cho phép tra bảng 10.5 ta có [ σ ]=63 (MPa)

dB=
√ 3


M tdB 3 30281,7
0,1. [ σ ]
=
0,1.63
=16,8 mm

dC=
√ 3


M tdC 3 26214,3
0,1. [ σ ]
=
0,1.63
=16,08 mm

-Tại vị trí lắp trục động cơ A(10) và bánh răng côn D(13) ta có

MtdA= √ Mx 2+ My 2+ 0,75 Mz 2=√ 0,75 Mz 2=12101 N . mm

MtdD=√ Mx2+ My 2+ 0,75 Mz 2=√ Mx 2+ 0,75 Mz 2 =25410 N.mm

 dA=

M tdA 3
3

0,1. [ σ ]
=
√ 12101
0,1.6,3
=12,4 mm

 dD=

3 M tdD

0,1. [ σ ]
=
3

√ 25410
0,1.6,3
=15,9 mm

Chọn dB=dC=17 mm ;dA=12 mm ,dD=16 mm

*Trục II

Các lực tác dụng lên trục II

-Lực vòng bánh răng côn lớn Ft2=694,3 N

-Lực hướng tâm bánh côn lớn Fr2=52,1N

-Lực dọc trục bánh răng côn lớn Fa2=247,2N

-Lực hướng tâm bánh răng bánh răng trụ thẳng Fr3=688,66N

-Lực vòng bánh răng trụ thẳng Ft3=1892,09N


Chuyển các lực ăn khớp bánh răng về trục ta được các lực và momen tương ứng
dm2 190,75
MFa2=Fa2. =247,2. =23576,7 N
2 2

-Tính trị số các phản lực tại các ổ đỡ

Giả sử phương và chiều của các lực được đặt như hình vẽ

+)Xét mặt (YOZ)


d
d m2 F r 2 . l 23+ F a 2 . m 2 −F r 3 . l 22
Σ M D=0⇔ Y A . l 21−Fr 2 . l 23+ F r 3 .l 22−F a 2 . =0 2
2 ⇔ Y A=
l 21
190,75
52,1.80,37+247,2. −688,66.53
⇔ Y A=
2
=−51,9
N
168,5

 Chiều của lực YA ngược với chiều giả sử


Σ Y =0 ⇔−Y A + Fr 2−Fr 3+Y D =0 ⇔Y D =584,46 N

+)Xét mặt (XOZ)


Σ M D=0⇔−X A . l 21+ F t 2 . l23 + F t 3 .l 22

694,5.80,37+ 1892,09.53
⇔ X A= =926,3 N
168,5

Σ X =0 ⇔−X A + Ft 2+ F t 3 −X D=0

⇔ X D=1660,09 N
Sơ đồ hóa trục và đặt các lực tác dụng lên trục ,từ các lực ta xác định được và vị trí
đặt lực đã vẽ được biểu độ momen:

*Tính momen tương đương tại các vị trí trên trục


Tính momen tương đương tại các vị trí trên trục
-Tại vị trí 2 ổ đỡ A (20), D(23) thì MtdA = MtdD = 0
-Momen tương đương tại các tiết diện lắp bánh côn B và lắp bánh răng trụ răng
thẳng C trên chiều dài trục là:

Tại mặt cắt C (22) MtdC¿ √ Mx 2+ My 2+ 0,75 Mz 2=√ 25976,52+ 889692+ 0,75.62552,52

MtdC¿ 107353,9 N.mm

Tại mặt cắt B(21)

MtdB=√ Mx 2+ My 2+ 0,75 Mz 2=√ 28150,62 +844872 +0,75. 62552,52

MtdB=104235,8 N.mm

 Đường kính trục tại các tiết diện B và C

dB=
√ 3


M tdB 3 104235,8
0,1. [ σ ]
=
0,1.63
=25,4 mm

dC=
√ 3


M tdC 3 107353,9
0,1. [ σ ]
=
0,1.63
=25,7 mm

Do trục có rãnh then nên ta lấy tăng đường kính trục thêm 4% và đường kính
các đoạn trục có lắp ổ lăn hay lắp bánh răng phải đúng tiêu chuẩn nên ta chọn
kích thước đường kính các đoạn trục

Chọn dB=dC=30 mm

- Tại vị trí lắp ổ lăn, trục chịu mômen bằng 0, nhưng để đảm bảo kết cấu trục,
chọn đường kính hai ngõng trục là dn=25 mm

DA=dD=25 mm (Chọn kích thước theo đường kính tronh của ổ lăn

*Trục III

Các lực tác dụng lên trục III gồm:

-Lực hướng tâm bánh răng trụ thẳng lớn Fr4=688,66N

-Lực vòng bánh răng trụ răng thẳng lớn Ft4=1892,09N

-Lực khớp nối tác dụng lên trục III Fkn3=1038,2N

Xác định các giá trị phản lực


Xét mặt (YOZ)
Σ M C =0 ⟺Y A .l 31 +f r 4 .l 33=0 ⟺Y A =371,9 N

ΣY =0 ⟺ Y A + F r 4 −Y C =0 ⟺ Y C =992,1 N

Xét mặt (XOZ)


Σ M C =0 ⟺ X A . l 31+ F t 4 . l 32−F kn3 ( l 33−l 32 ) ⟺ X A=−361 N

 Ngược chiều giả sử


Σ X=0 ⟺−X A −F t 4 −X C −F kn3 =0 ⟺ X C =−2569,2 N

 Ngược chiều giả sử

Sơ đồ hóa trục và đặt các lực tác dụng lên trục ,từ các lực ta xác định được và vị trí
đặt lực đã vẽ được biểu độ momen:
Từ biểu đồ nội lực ta có :

Tại hai ổ A(30) và C(32)

MtdA=0 ; MtdC¿ √ Mx 2+ My 2+ 0,75 Mz 2=√ 39452,22 +0,75. 233610,562


 MtdC=206123,4N

Tại vị trí khớp nối D(33)

MtdD=√ Mx 2+ My 2+ 0,75 Mz 2=√ 0,75.233610,56 2=202312,7 N

Tại vị trí lắp bánh răng trụ răng thẳng (31)

MtdB=√ Mx 2+ My 2+ 0,75 Mz 2=√ 428502 +41695 2+ 0,75.233610,562

 MtdB=210962,1 N

Đường kính trục tại tiết diện tương ứng với [ σ ]=63 MPa

DC=
√ 3


M tdC 3 206123,4
0,1. [ σ ]
=
0,1.63
=31,9 mm

DD=
√ 3


M tdD 3 202312,7
0,1. [ σ ]
=
01 ,.63
=31,7 mm

DB=
√ 3


M tdB 3 210962,1
0,1. [ σ ]
=
01 ,.63
=32,2 mm

-Do trục có rãnh then nên ta lấy tăng đường kính trục thêm 4% và đường kính các
đoạn trục có lắp ổ lăn hay lắp bánh răng phải đúng tiêu chuẩn nên ta chọn kích
thước đường kính các đoạn trục
Chọn đường kính các trục theo tính kết cấu và công nghệ như sau:

dA=dC=35 mm ; dB=40 mm ;dD= 32 mm

4.Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi

-Khi tính đường kính trục theo 10.17[I] chưa xét tỉ số và yếu tố ảnh hưởng đến
độ bền mỏi của trục như đặc tính biến thiên của chu kỳ ứng xuất sự tập trung
ứng xuất ,yếu tố kích thước chất lượng bề mặt .Vì vậy sau khi định kết cấu trục
cần tiến hành kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi có thể kể đến các yếu tố vừa kể
trên

-Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các
tiết diện ngang thỏa mãn điều kiện sau.Theo 10.19[I]

S σj . S τj
S j= ≥ [S]
√S 2
σj
2
+ S τj

Trong đó:
[ S ] :Hệ số an toàn cho phép,thông thường [ S ] =1,5 … 2,5 (Khi cần tăng độ cứng
[ S ] =2,5 … 3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng của trục )

Sσj ;S τj:Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng
suất tiếp tại tiết diện j
σ −1
Sσj =
K σdj . σ aj +ψ σ . σ mj

τ−1
Sτj =
K τdj . τ aj +ψ τ . σ mj

σ −1và τ −1 là giới hạn mỏi uốn và chu kì đối xứng

-Đối với thép C45 cóσ b=600 MPa lấy


σ −1=0,436. σ b =0,436.600=261,16 MPa

τ −1=0,58. σ −1 =0,58.261,16=151,73 MPa

σ aj ;τ aj ;σ mj ; τ mj:Biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp với ứng suất tiếp tại
tiết diện j
σ maxj−σ minj
σ aj =
2

σ maxj+ σ minj
σ τj =
2

Đối với trục quay,ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng ,do đó:
Mj
σ mj=0 ; σ maxj=
Wj

Khi quay 1 chiều ,ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động.Do đó
τ max j Tj
τ mj=τ aj = =
2 2. W oj

Với: 𝑊𝑗, 𝑊𝑜𝑗 Momen cản uốn và momen can xoắn tại tiết diện j của trục ,được
xác định theo bảng 10.6[I]
ψ σ ; ψ τ :Hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi tra
theo bảng 10.7 ta được : ψ σ =0,05 ; ψ τ =0

-Xác định hệ số an toàn ở các tiết diện nguy hiểm của trục
Ta thấy rằng : ta chỉ đi kiểm nghiệm độ bền mỏi của các trục tại các tiết diện nguy
hiểm. Với trục I , II , III tiết diện nguy hiểm là tiết diện tại đó lắp các bánh răng,
khớp nối:

-Trục I tiết diện 10 và 13

-Trục II tại các tiết diện 21 và 22

-Trục III tại các tiết diện 31 và 33

Chọn lắp ghép:Các ổ lăn trên trục theo k6,lắp bánh răng ,nối trục theo k6 kết hợp
với lắp then

Kích thước của then ,tra bảng 9.1a(I) , trị số momen cản uốn và momen cản xoắn
(bảng 10.6 (I)).
Tên Tiết Đườn b.h Chiều Wj Woj
trục diện g sâu (mm3 (m
kính rãnh ) m3)
trục then
t1

I I10 12 4.4 2,5 94,4 264

I I13 16 5.5 3 243,7 645,


8

II II21 30 8.7 4 1929, 458


6 0,3

II II22 30 8.7 4 1929, 458


6 0,3

III III31 40 12.8 5 4445, 107


6 28,8

` III III33 32 10.8 5 2077, 529


9 4,9

2
π . d 3j b .t 1 ( d j−t 1 )
W j= −
32 dj

3 2
π . d j b .t 1 ( d j−t 1 )
W 0 j= −
16 dj

-b:Chiều rộng then ;h:Chiều cao then ;t1:Chiều sâu rãnh then trên trục ;dj:Đường
kính đoạn trục có then

-Xác định hệ số K σdj ; K τdj đối với các tiết diện nguy hiểm

K σdj =
( Kσ
εσ
+ K x −1 )
Ky


(+ K x −1)
ετ
K τdj =
Ky

-Các trục được gia công trên các máy tiện , tại các chỗ tiết diện nguy hiểm yêu
cầu đạt Ra=2,5÷0,63μm, do đó theo bảng 10.8[I], hệ số tập chung ứng suất do
trạng thái bề mặt Kx = 1,06
-Không dùng các phương pháp tăng độ bền bề mặt, do đó hệ số tăng bền Ky = 1
Theo bảng 10.12[I], khi dùng dao phay ngón, hệ số tập chung ứng suất tại rãnh
then ứng với vật liệu có σb = 600(MPa) là:
Kσ = 1,76 ; Kτ = 1,54

-Theo bảng 10.10[I] tra hệ số kích thước ɛσ và ɛτ ứng với đường kính tại tiết diện
nguy hiểm là:
Tên Tiết Đườn εσ ετ

trục diện g
kính
trục

I I10 12 0,95 0,92

I I13 16 0,92 0,89

II II21 30 0,88 0,81


II II22 30 0,88 0,81

III III31 40 0,85 0,78

` III III33 32 0,86 0,8

σ τK K
Ta xác định được tỉ số ε ; ε tại rãnh then trên các tiết diện này là:
σ τ

Tên Tiết Đườn Kσ Kτ


εσ ετ
trục diện g
kính
trục

I I10 12 1,85 1,67

I I13 16 1,91 1,73

II II21 30 2 1,9

II II22 30 2 1,9

III III31 40 2,07 1,97

` III III33 32 2,04 1,92

Theo bảng 10,11(I) ứng với kiểu lắp ghép đã chọn σ b=600 MPavà đường kính của
σ τ K K
tiết diện nguy hiểm tra được tỉ số ε ; ε do lắp căng (k6) tại các tiết diện này ,trên
σ τ

cơ sở đó dùng giá trị lớn hơn trong hai giá trị ε để tính K σd và giá trị lớn hơn trong
σ

hai giá trị ε để tính K τd .Kết quả có ở bảng sau
τ

Tên Tiết Rãnh Lắp K σd K τd .

trục diện then căng

I I10 1 1 2 1 2,06 1,67


, , , ,
8 6 0 6
5 7 6 4

I I13 1 1 2 1 2,06 1,73


, , , ,
9 7 0 6
1 3 6 4

II II21 2 1 2 1 2,06 1,9


, , ,
9 0 6
6 4

II II22 2 1 2 1 2,06 1,9


, , ,
9 0 6
6 4

III III31 2 1 2 1 2,07 1,97


, , , ,
0 9 0 6
7 7 6 4

` III III33 2 1 2 1 2,06 1,92


, , , ,
0 9 0 6
4 2 6 4

-Xét hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp Sσj và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng
suất tiếp Sτj tại tiết diện j

Ta có:σ −1=261,16 MPa ; τ −1 =151,73 MPa ; ψ τ =0 ; σ mj =0


σ−1
 Sσj =
K σdj . σ aj
τ −1
 Sτj =
K τdj . τ aj
S σj . S τj
 S j=
√S 2
σj
2
+ S τj

Từ biểu đồ momen đã vẽ ta có

-Momen uốn Mj¿ √ M 2jx + M 2jy ; Momen xoắn Tj=MZj Giá trị của các hệ số Sσj ; S τj
được ghi trong bảng sau:
Tên Đườ
Mj Tj Sσj Sτj S
trục ng σ aj = τ aj =
Wj 2. W 0 j
kính
trục

I 12
0 26,46 0 3,4 0
I 16
4,3 10,8 29,4 8,12 7,82
II 30
48 6,82 2,6 11,7 2,5
II 30
46,1 6,82 2,75 11,7 2,67
III 40
13,4 10,8 9,5 7,13 4,5
` III 32
0 22 0 3,59 0

 Kết quả trong bảng trên cho thấy các tiết diện nguy hiểm trên 3 trục đềm
đảm bảo về độ bền mỏi

5.Kiểm nghiệm về độ bền tĩnh

-Đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột
(chẳng hạn khi mở máy) cần tiến hành kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh ,có công
thức:

σ td =√ σ 2 +3 τ 2 ≤ [ σ ]

M max T max
Trong đó:σ = 3 ; τ= 3 ;[ σ ]=0,8. σ ch
0,1. d 0,2.d
Với Mmax và Tmax là momen uốn lớn nhất và momen xoắn lớn nhất tại tiết diện nguy
hiểm lúc tải

Trục Mmax Tmax σ τ σ td

I 25410 13973, 62 34,1 85,6


15

II 107355 62552, 39,7 23,1 56,3


,9 5

III 210962 233610 32,9 36,5 71,2


,1 ,56

Ta lại có:[ σ ]=0,8. σ ch=0,8.360=288 MPa

 Các trục trên đều thỏa mãn độ bền tĩnh

6.Kiểm nghiệm độ bền của then

-Với các mỗi ghép then cần tiến hành kiểm nghiệm mối ghép về độ bền dập và độ
bền cắt theo các công thức
2T
σ d= ≤ [ σd ]
d .l lv . ( h−t 1 )

2T
τC= ≤ [τc ]
d . l lv . b

Trong đó:
σ d,τ c: lần lượt là ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán (MPa)

D: đường kính trục (mm)

T: momen xoắn trên trục (N.mm)

b,h,t: là các kích thước danh nghĩa của then,tra bảng 9.1a (I)

llv:Chiều dài phần làm việc của then llv=lt – 2r=lt – b

[ σ d ];[ τ c ] :Ứng suất dập và ứng suất cắt cho phép


Tra bảng 9,5 (I) ta có:
- [𝜎𝑑] = 150 (MPa) then làm bằng thép 45 chịu tải tĩnh
-[𝜏𝑐] = (60÷90) (MPa)then làm bằng thép 45 chịu tải tĩnh

*Tính then cho trục I

T1=13973,15 N.mm

Đường kính tại chỗ lắp bánh răng côn d=16mm và khớp nối d=12 mm

+Lắp then trên trục tại khớp nối chỗ lắp động cơ d=12mm

Kich thước của then tra bảng 9.1a (I) được b=4 mm ;h=4 mm

Lt=(0,8…0,9).lm12=(0,8…0,9).58=(46,4…52,2) (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn chiều dài lt=50 mm

Llv=lt – b =50 – 4 =46 mm

-Chiều sâu rãnh then trên trục t1=2,5 mm

-Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2=1,8 mm

-Bán kính góc lượn của rãnh: rmax=0,16 và rmin=0,08


2.13973,15
σ d= =33,75 ( MPa ) <[σ d ]=150( MPa)
12.46 .(4−2,5)

2.13973,15
τ c= =12,65<[τ c ]=( 60 ÷ 90 ) ( MPa)
12.46 .4

 Thõa mãn điều kiện bền dập và bền cắt

+Lắp then tại bánh răng côn d=16 mm

Ta có: b=5 mm ;h=5 mm ;lt=(0,8…0,9)lm13=(0,8…0,9)30=(24….27) (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn lt=25 mm

Llv=lt – b =25 – 5 =20 mm

-Chiều sâu rãnh then trên trục t1=3 mm

-Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2=2,3 mm

-Bán kính góc lượn của rãnh :rmax=0,25 ; rmin=0,16


2.13973,15
σ d= =43,67 ( MPa ) <[σ d]=150(MPa)
16.20 .(5−3)

2.13973,15
τ c= =17,4 ( MPa )<[τ c ]= (60 ÷ 90 )( MPa)
16.20 .5

 Thõa mãn điều kiện bền dập và bền cắt

*Tính then cho trục II

T2=62552,5 N.mm

Đường kính tại chỗ lắp bánh răng côn và bánh răng trụ d=30 (mm)

+Then lắp bánh răng côn

Kích thươc tra bảng 9.1a (I) ta có: b=8mm ; h=7mm ;

Lt=(0,8..0,9)lm22=(0,8…0,9).49=(39,2…44,1) (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn lt=40 mm

Llv=lt – b =40 – 8 =32 mm

-Chiều sâu rãnh then trên trục t1=4mm

-Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2=2,8 mm

-Bán kính góc lượn của rãnh rmax=0,3 ; rmin=0,2


2.62552,5
σ d= =43,4( MPa)<[σ d ]=150(MPa)
30.32 .(7−4)

2.62552,5
τ c= =16,2 ( MPa ) <[τ c]=( 60 ÷ 90 ) (MPa)
30.32 .8

 Thỏa mãn điều kiện bền dập và bền cắt

+Lắp then bánh răng trụ

Kích thươc tra bảng 9.1a (I) ta có: b=8mm ; h=7mm ;

Lt=(0,8..0,9)lm23=(0,8…0,9).52,5=(42…47,25) (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn lt=45 mm

Llv=lt – b = 45-8=37 (mm)


2.62552,5
σ d= =37,6 ( MPa )<[σ d ]=150(MPa)
30.37 .(7−4 )

2.62552,5
τ c= =14,08 ( MPa ) <[τ c ]=( 60 ÷ 90 ) (MPa)
30.37 .8

 Thỏa mãn điều kiện bền dập và bền cắt

*Tính then cho trục III

T3=233610,56 N.mm

-Đường kính tại chỗ lắp bánh răng trụ d=40 mm

-Đường kính tại chỗ lắp khớp nối d=32 mm

+Then lắp bánh răng trụ

Tra bảng 9.1a có b=12 mm, h=8 mm

Lt=(0,8…0,9).lm32=(0,8…0,9).50=(40…45) (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn lt=45 mm

Llv=45-12=33 mm

-Chiều sâu rãnh then trên trục t1=5 mm

-Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2=3,3 mm

-Bán kính góc lượn của rãnh rmax=0,4 ; rmin=0,25


2.233610,56
σ d= =117,9 ( MPa ) <[σ d ]=150(MPa)
40.33.( 8−5)

2.233610,56
τ c= =29,5 ( MPa )<[τ c ]=( 60 ÷ 90 ) ( MPa)
40.33.12

 Thỏa mãn điều kiện bền dập và bèn cắt

+Lắp then tại vị trí khớp nối d=32 mm

Tra bảng 9.1a (I) ta có b=10 mm ; h=8 mm

Lt=(0,8…0,9).lm33=(0,8…0,9).85=(68…76,5) (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn lt=70 mm


Llv= lt – b =70 – 10 =60 mm

-Chiều sâu rãnh then trên trục t1=5 mm

-Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2=3,3 mm

-Bán kính góc lượn của rãnh rmax=0,4 ; rmin=0,25


2.233610,56
σ d= =81,11(MPa)<[σ d ]=150( MPa)
32.60 .(8−5)

2.233610,56
τ c= =24,3 ( MPa)<[τ c ]=( 60 ÷ 90 ) (MPa)
32.60 .10

 Thỏa mãn về độ bền dập và bền cắt

PHẦN V
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ Ổ LĂN
Chọn ổ lăn được xác định theo 2 chỉ tiêu:

- Khả năng tải động nhằm đề phòng tróc rỗ bề mặt làm việc
- Khả năng tải tĩnh nhằm đề phòng biến dạng dư

Do ổ lăn làm việc với số vòng lăn lớn (n >10 v/p ) nên không chọn ổ theo khả nawg
tải tĩnh mà chọn ổ theo khả năng tải động

Khả năng tải động Cd được tính như sau:


C d=Q . m√ L

Trong đó:

- Q : là tải trọng quy ước (KN)


- m : Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn

Với ổ bi thì m=3 và với ổ đũa thì m=10/3

- L : Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay

Gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ thì :


106 L
Lh =
60 n
Trị số nên dùng của Lh đối với ổ lăn của các loại máy và thiết bị khác nhau cho
trong bảng 11.2 ,trong đó đối với hộp giảm tốc Lh = (10…25).103 giờ

1.Xác định tải trọng quy ước

Theo 11.3 (I)


Q=( XV F r +Y . Fa ) . k d . k t

Với các hệ số:

- Kt : Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ kt=1 (nhiệt độ t <1000 C)


- Kd : Hệ số kể đến đặc tính tải trọng (tra bảng 11.5 (I) )

Với tải trọng tĩnh,không va đập và hộp giảm tốc có công suất nhỏ ,kd=1

- V : Hệ số ảnh hưởng của vòng nào quay V=1 (vòng trong quay)
- Fr và Fa :tải trọng hướng tâm và dọc trục (KN)
a/ Chọn ổ lăn

Ta có :

Vậy lực hướng tâm: Fr = max ( Fr0 ; Fr1) = 1528,25 (N)

Fa = Fa13 = 57,02 (N)

Tỷ số , tuy nhiên vì có lắp bánh răng côn nên đòi hỏi độ


cứng vững phải cao => phải dùng ổ bi đũa côn, tra bảng P4.5 (tr212, [1]), ta chọn ổ
7305 với đường kính trong d = 25 mm, đường kính ngoài D = 62 mm, chiều rộng B
=17 mm, khả năng tải động C = 29,6 KN, khả năng tải tĩnh C0 = 20,9 KN, góc tiếp
xúc  = 13,50

b/ Tính kiểm nghiệm khả năng tải ổ lăn


Kiểm tra khả năng tải động của ổ lăn

Ta có e = 1,5.tg = 1,5.tg 13,50 = 0,36


Lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên các ổ:

Fs0 = 0,83.e.Fr0 = 0,83.0,36. = 296.6 (N)

Fs1 = 0,83.e.Fr1 = 0,83.0,36.1528,25 = 456,64 (N)

Xác đinh tải trọng quy ước Q được tính theo công thức

Q =(X.V. F r +Y . F a ¿ (CT 8.3, tr163, [1])

Trong đó :

Fa và Fr lần lượt là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục (N)

V: là hệ số kể đến vòng nào quay; do vòng trong quay nên V=1

Kd : hệ số kể đến đặc tính tải trọng tra bảng 8.4 (tr163, [1]) ta có Kd =1

Kt : hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, Kt =1

X, Y : lần lượt là hệ số tải trọng hướng tâm, hệ số tải trọng dọc trục

Fa0 /(V.Fr0) = 399,62/(1.992,65) = 0,4 > e

Tra bảng 8.7 (tr164, [1]) 

Fa1 /(V.Fr1) = 456,64/(1.1528,25) = 0,3 < e

Tra bảng 8.7 (tr164, [1]) 

Thay số ta tính được:


Q0 = (0,4.1.992,65 + 1,67.399,62).1.1 = 1064,43 (N)

Q1 = (1.1.1528,25 + 0.456,64).1.1 = 1528,25 (N)

=> Như vậy chỉ cần tính cho ổ 1 là ổ chịu lực lớn hơn.

Khả năng tải động, trường hợp tải trọng động thay đôi :

m
Cd= QE √ L (CT 8.1, tr162, [1])

QE - tải trọng tương đương (KN)

Với: Li - thời gian chịu tải Qi (triệu vòng)

L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay

m - bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m = 10/3 đối với ổ đũa

Nếu gọi Lh là tuổi thọ tính bằng giờ thì ta có :

(triệu vòng)

=>

=> Cd = = 10024,35 (N) = 10,02 (kN) < C = 29,6 (kN)

Như vậy, ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động.


c/ Kiểm tra khả năng tải tĩnh
Mục đích đề phòng biến dạng dư:

Qt ≤ C0 (8.12, tr167, [1])

Tải trọng tĩnh quy ước

Qt = X0 .Fr + Y0 .Fa (CT 8.13, tr167, [1])

X0 , Y0 : Hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục tra bảng 8.9 (tr168,
[1]), ta có ổ bi đũa côn, góc tiếp xúc :  = 13,50  X0 = 0,5; Yo = 0,92

⇒ Qt = 0,5.1528,25 + 0,92.456,64 = 1184,24(N) = 1,18 (KN) < C0 = 20,9 (KN)

Vậy ổ đã chọn thoả mãn khả năng tải tĩnh.

d/ Kiểm tra khả năng quay nhanh của ổ


Nhằm đảm bảo tuổi thọ của ổ

n ≤ nth (8.15, tr168, [1])

Số vòng quay tới hạn nth tính theo công thức 8.16 (tr168, [1])

Trong đó :

- thông số vận tốc quy ước (mm vg/ph), đặc trưng cho độ quay nhanh tới hạn
của ổ, phụ thuộc vào loại ổ, độ chính xác, kết cấu vòng cách và loại chất bôi trơn.

Tra bảng 8.11 (tr169, [1]), ta có = 2,5.105

dm - đường kính vòng tròn qua tâm các con lăn: dm = d1 = 43,5 (mm)

K1 - hệ số kích thước, K1 = 1 (do dm < 100 mm)


K2 - hệ số cỡ ổ tra bảng 8.10 (tr169, [1], ổ cỡ trung K2 = 0,9

K3 - hệ số tuổi thọ K3 = 0,9

Thay số ta tính được:

(vg/ph)

Với tốc độ quay trục I là : n1 = 950 < nth vậy ổ đã chọn thoả mãn các điều kiện.

2. Chọn và kiểm nghiệm ổ lăn cho trục II


a/ Chọn ổ lăn

Ta có :

Vậy lực hướng tâm: Fr = max ( Fr0 ; Fr1) = 2127,88 (N)

Fa = Fa22 = 287,03 (N)

=> Tỷ số tuy nhiên vì có lắp bánh răng côn nên đòi hỏi độ
cứng vững phải cao => phải dùng ổ bi đũa côn, tra bảng P4.5 (tr212, [1]), ta chọn ổ
7305 với đường kính trong d = 25 mm, đường kính ngoài D = 62 mm, chiều rộng B
=17 mm, khả năng tải động C = 29,6 KN, khả năng tải tĩnh C0 = 20,9 KN, góc tiếp
xúc  = 13,50

b/ Tính kiểm nghiệm khả năng tải ổ lăn


Kiểm tra khả năng tải động của ổ lăn

Ta có e = 1,5.tg = 1,5.tg 13,50 = 0,36

Lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên các ổ:


Fs0 = 0,83.e.Fr0 = 0,83.0,36.2127,88 = 635,81 (N)

Fs1 = 0,83.e.Fr1 = 0,83.0,36.912,27 = 272,59 (N)

Xác đinh tải trọng quy ước Q được tính theo công thức (X.Y F r +Y . F a ¿

Q =(X.Y F r +Y . F a ¿ (CT 8.3, tr163, [1])

Trong đó :

Fa và Fr lần lượt là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục (N)

V: là hệ số kể đến vòng nào quay; do vòng trong quay nên V=1

Kd : hệ số kể đến đặc tính tải trọng tra bảng 8.4 (tr163, [1]) ta có Kd =1

Kt : hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, Kt =1

X, Y : lần lượt là hệ số tải trọng hướng tâm, hệ số tải trọng dọc trục

Fa0 /(V.Fr0) = 635,81/(1.2127,88) = 0,3 < e

Tra bảng 8.7 (tr164, [1]) 

Fa1 /(V.Fr1) = 922,84/(1.912,27) = 1,01> e

Tra bảng 8.7 (tr164, [1]) 

Thay số ta tính được:

Q0 = (1.1.2127,88 + 0.635,81).1.1 = 2127,88 (N)


Q1 = (0,4.1.912,27 + 1,67.922,84).1.1 = 1906,06 (N)

=> Như vậy chỉ cần tính cho ổ 0 là ổ chịu lực lớn hơn.

Khả năng tải động, trường hợp tải trọng động thay đôi :

m
Cd= QE √ L (CT 8.1, tr162, [1])

QE - tải trọng tương đương (KN)

Với: Li - thời gian chịu tải Qi (triệu vòng)

L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay

m - bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m = 10/3 đối với ổ đũa

Nếu gọi Lh là tuổi thọ tính bằng giờ thì ta có :

(triệu vòng)

=>

=> Cd = = 8888,81 (N) = 8,89 (kN) < C = 29,6 (kN)

Như vậy, ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động.

c/ Kiểm tra khả năng tải tĩnh


Mục đích đề phòng biến dạng dư:

Qt ≤ C0 (8.12, tr167, [1])

Tải trọng tĩnh quy ước


Qt = X0 .Fr + Y0 .Fa (CT 8.13, tr167, [1])

X0 , Y0 : Hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục tra bảng 8.9 (tr168,
[1]), ta có ổ bi đũa côn, góc tiếp xúc :  = 13,50  X0 = 0,5; Yo = 0,92

⇒ Qt = 0,5.2127,88 + 0,92.635,81 = 1648,89 (N) = 1,64 (KN) < C0 = 20,9 (KN)

Vậy ổ đã chọn thoả mãn khả năng tải tĩnh.

d/ Kiểm tra khả năng quay nhanh của ổ


Nhằm đảm bảo tuổi thọ của ổ

n ≤ nth (8.15, tr168, [1])

Số vòng quay tới hạn nth tính theo công thức 8.16 (tr168, [1])

Trong đó :

- thông số vận tốc quy ước (mm vg/ph), đặc trưng cho độ quay nhanh tới hạn
của ổ, phụ thuộc vào loại ổ, độ chính xác, kết cấu vòng cách và loại chất bôi trơn.

Tra bảng 8.11 (tr169, [1]), ta có = 2,5*105

dm - đường kính vòng tròn qua tâm các con lăn: dm = d1 = 43,5 (mm)

K1 - hệ số kích thước, K1 = 1 (do dm < 100 mm)

K2 - hệ số cỡ ổ tra bảng 8.10 (tr169, [1], ổ cỡ trung K2 = 0,9

K3 - hệ số tuổi thọ K3 = 0,9

Thay số ta tính được:


(vg/ph)

Với tốc độ quay trục II là : n2 = 211,11 < nth vậy ổ đã chọn thoả mãn các điều
kiện.

3. Chọn và kiểm nghiệm ổ lăn cho trục III


a/ Chọn ổ lăn

Ta có :

Vậy lực hướng tâm: Fr = max ( Fr0 ; Fr1) = 3638,27 (N)

Fa = 0 (N)

=> Tỷ số phải dùng ổ bi đỡ 1 dãy cỡ trung, tra bảng

P4.1 (tr205, [1]), ta chọn ổ 307 với đường kính trong d = 35 mm, đường kính ngoài

D = 80 mm, chiều rộng B =21 mm, khả năng tải động C = 14,29 KN, khả năng tải
tĩnh

C0 = 17,9 KN.

b/ Tính kiểm nghiệm khả năng tải ổ lăn


Kiểm tra khả năng tải động của ổ lăn

Xác đinh tải trọng quy ước Q được tính theo công thức (sdđ- 214):

Q= (CT 8.3, tr163, [1])

Trong đó :
Fa và Fr lần lượt là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục (N)

Fa = 0 (N) , Fr1 = 3638,27 (N)

V: là hệ số kể đến vòng nào quay; do vòng trong quay nên V=1

Kd : hệ số kể đến đặc tính tải trọng tra bảng 8.4 (tr163, [1]) ta có Kd =1

Kt : hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, Kt =1

X, Y : lần lượt là hệ số tải trọng hướng tâm, hệ số tải trọng dọc trục

Với . Tra bảng 8.7 (tr164, [1]) 

Thay số ta tính được:

Q1 = (1.1.3638,27 + 0.0).1.1 = 3638,27 (N)

Khả năng tải động, trường hợp tải trọng động thay đổi :

m
Cd= QE √ L (CT 8.1, tr162, [1])

QE - tải trọng tương đương (KN)

Với: Li - thời gian chịu tải Qi (triệu vòng)

L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay

m - bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m = 3 đối với ổ bi

Nếu gọi Lh là tuổi thọ tính bằng giờ thì ta có :

Lh∗60∗n
=
L= 106 (triệu vòng)
=>

=> Cd = = 11484,44 (N) = 11,48(kN) < C = 14,29 (kN)

Như vậy, ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động.

c/ Kiểm tra khả năng tải tĩnh


Mục đích đề phòng biến dạng dư:

Qt ≤ C0 (8.12, tr167, [1])

Tải trọng tĩnh quy ước

Qt = X0 *Fr + Y0 *Fa (CT 8.13, tr167, [1])

X0 , Y0 : Hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục tra bảng 8.9
(tr168, [1]), ta có góc tiếp xúc :  = 00

⇒ Qt = Fr = 3082,21= 3,08 (KN) < C0 = 17,9 (KN)

Vậy ổ đã chọn thoả mãn khả năng tải tĩnh.

d/ Kiểm tra khả năng quay nhanh của ổ


Nhằm đảm bảo tuổi thọ của ổ

n ≤ nth (8.15, tr168, [1])

Số vòng quay tới hạn nth tính theo công thức 8.16 (tr168, [1])

nth=

Trong đó :
- thông số vận tốc quy ước (mm vg/ph), đặc trưng cho độ quay nhanh
tới hạn của ổ, phụ thuộc vào loại ổ, độ chính xác, kết cấu vòng cách và

loại chất bôi trơn. Tra bảng 8.11 (tr169, [1]), ta có = 4,5*105

dm - đường kính vòng tròn qua tâm các con lăn:

dm = d + (D - d)/2 = 35 + (80 - 35)/2 = 57,5 (mm)

K1 - hệ số kích thước, K1 = 1 (do dm < 100 mm)

K2 - hệ số cỡ ổ tra bảng 8.10 (tr169, [1], ổ cỡ trung K2 = 0,9

K3 - hệ số tuổi thọ K3 = 0,9

Thay số ta tính được:

(vg/ph)

Với tốc độ quay trục III là : n3 = 54,98 < nth vậy ổ đã chọn thoả mãn các điều kiện.

IV/ Thiết kế vỏ hộp giảm tốc, bôi trơn và điều chỉnh sự ăn khớp

1. Kết cấu vỏ hộp giảm tốc


Vỏ hộp giảm tốc đúc có thể có nhiều dạng khác nhau, song chúng đều có
nhiệm vụ: bảo đảm vị trí tương đối giữa các chi tiết và các bộ phận máy, tiếp nhận
tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn, bảo vệ các chi
tiết máy tránh bụi bặm.

Chỉ tiêu cơ bản của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ. Hộp
giảm tốc bao gồm, thành hộp, nẹp hoặc gân mặt bích, gối đỡ. Vật liệu phổ biến
nhất để đúc vỏ hộp giảm tốc là gang xám GX15-32 (chỉ dùng thép khi chịu tải lớn
đặc biệt là tải trọng va đập).
Chọn mặt ghép giữa thân và nắp là mặt phẳng qua đương tâm các trục để thuận

tiện cho việc lắp ghép.

a/ Xác định kích thước cơ bản của vỏ hộp


Hình dạng của nắp và thân chủ yếu đựơc xác định bởi số lượng và kích thước
của các chi tiết (bánh răng , bánh vít,...). Vị trí của mặt ghép và sự phân bố của các
trục trong hộp, đồng thời còn phụ thuộc vào chỉ tiêu kinh tế độ bền và độ cứng.

Vỏ hộp chọn vỏ hộp đúc, mặt ghép giữa nắp và thân là mặt phẳng đi qua đường

tâm các trục để cho việc lắp ghép được dễ dàng.

Thông số cần tính theo bảng 18.1 (tr85, [3])

- Chiều dày thành thân hộp: , chọn

- Chiều dày thành nắp hộp: , chọn

- Gân tăng cứng:

+ chiều dày gân ở thân hộp: , chọn

+ chiều dày gân ở nắp hộp: , chọn e1 = 5,5 (mm)

+ chiều cao: h < 58 (mm)

- Đường kính các loại bulong:


+ Bulong nền: d1 > 0,04.a+10 >12 (mm) => chọn d1 = 16 (mm)

+ Bulong cạnh ổ: d2 = (0,7  0,8).d1 = (0,7  0,8).16, chọn d2 = 12 (mm)

+ Bulong ghép bích nắp và thân: d3 = (0,8  0,9).d2 = (0,8  0,9).12, chọn d3 =
10 (mm)

+ Vít ghép nắp ổ: d4 = (0,6  0,7).d2 = (0,6  0,7).12, chọn d4 = 8 (mm)


+ Vít ghép nắp cửa thăm: d5 = (0,5  0,6).d2 = (0,5  0,6).12, chọn d5 = 8 (mm)

- Mặt bích ghép nắp và thân:


+ Chiều dày bích thân hộp: h = (1,5  1,75).δ = 12 ÷ 14. Chọn h = 14 (mm)

+ Chiều dày bích nắp hộp:h1 = (1,5  1,75).δ1= 9,75 11,375.Chọn h1=11 (mm)

- Số lượng bulông nền :


L+B
z=
(200... 300)

L, B : Chiều dài và rộng của hộp.

Lấy sơ bộ : L = 500; B = 250

z= . Lấy z = 4

b/ Một số kết cấu khác có liên quan đến cấu tạo vỏ hộp giảm tốc
* Bulông vòng

Bulông vòng để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc

Kích thước bulông vòng được chọn theo trọng lượng hộp giảm tốc, Vật liệu
chế tạo bulông là thép 20 hoặc thép 25. Còn trọng lực Q ( KG) của hộp được xác
định gần đúng theo Re, aw

Tra bảng P.7 (tr223, [1]), ta chọn Q = 180 (KG)

Ta có các thông số bu lông vòng như sau: bulong vòng M10 (kiểu a)

d1 = 40 (mm) f = 2 (mm)

d2 = 25 (mm) b = 12 (mm)

d3 = 10 (mm) c = 1,5 (mm)


d4 = 25 (mm) x = 3 (mm)

d5 = 15 (mm) r = 2 (mm)

h = 122 (mm) r1 = 5 (mm)

h1 = 8 (mm) r2 = 4 (mm)

h2 = 6 (mm)

l = 21 (mm)

* Chốt định vị

Để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như

khi lắp ghép, dùng 2 chốt định vị. Nhờ có chốt định vị khi xiết bulông không làm
biến dạng vòng ngoài của ổ, do đó loại trừ được một trong các nguyên nhân làm ổ
chóng bị hỏng.

Tra bảng ta dùng chốt côn có các thông số sau:

l = 28 (mm); c = 0,5 (mm); d = 3 (mm)

* Cửa thăm

Dùng để kiểm tra, quan sát các tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào

hộp, trên đỉnh hộp có làm cửa thăm, cửa thăm được đậy băng lắp trên lắp có thể lắp
thêm nút thông hơi.

Tra bảng 18.5 (tr 92, [3]), kích thước của cửa thăm được chọn như sau:

A = 100 (mm) C = 125 (mm)

B = 75 (mm) K = 87 (mm)

A1 = 150(mm) R = 12 (mm)
B1 = 100 (mm) Vít M8 (Số lượng 4)

* Nút thông hơi

Khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên. Để giảm áp suất và điều hoà không

khí bên trong và bên ngoài hộp người ta dùng nút thông hơi. Chúng thường được
lắp trên cửa thăm hoặc vị trí cao nhất của vỏ hộp.

Tra bảng 18.6 (tr93, [3]) ta có:

A = M27x2 L = 10 (mm)

B = 15 (mm) M = 8 (mm)

C = 30 (mm) N = 22 (mm)

D = 15 (mm) O = 6 (mm)

E = 45 (mm) P = 32 (mm)

G = 36 (mm) Q= 18 (mm)

H =32 (mm) R = 36 (mm)

I = 6 (mm) S = 32 (mm)

K= 4 (mm)

* Nút tháo dầu:

Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn, hoặc bị biến

chất, do đó cần thay dầu mới và phải tháo dầu cũ, ở đây hộp có lỗ tháo dầu. Lúc
làm việc lỗ được bít kín bằng nút tháo dầu.

Theo bảng 18.7 (tr93, [3]), ta chọn kích thước của nút tháo dầu như sau:
M16 x 1,5 c = 2 (mm)

b = 12(mm) q = 13,8 (mm)

m = 8 (mm) D = 26 (mm)

f = 3 (mm) S = 17 (mm)

L = 23 (mm) D0 = 19,6 (mm)

2. Bôi trơn hộp giảm tốc


Để giảm mất mát công suất vì ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt

tốt và đề phòng các tiết máy bị han gỉ còn phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong
hộp giảm tốc.

a/ Phương pháp bôi trơn


* Bôi trơn ngâm dầu

Bánh răng, bánh vít, trục vít hoặc các tiết máy phụ được ngâm trong dầu chúa
trong hộp. Cách bôi trơn này thường dùng khi vận tốc vòng v  12(m/s) (đối với
bánh răng ), v  10(m/s) (đối với trục vít).

Khi vận tốc vòng lớn ,công suất mất mát do khuấy dầu tăng lên, dầu dễ bị
biến chất do bắn tóe, mặt khác các chốt ở đáy hộp dễ bị khuấy động hất vào chỗ ăn
khớp làm cho răng chóng bị mòn. Vì vậy phải đảm bảo lượng dầu cần thiết.

Khi vận tốc xấp xỉ các trị số trên thì bánh răng và bánh vít được ngâm trong
dầu với chiều sâu dầu không quá 1/3 đường kính bánh răng lớn nhất trong HGT

b/ Dầu bôi trơn


Thường dùng các loại dầu bôi trơn sau đây để bôi trơn hộp giảm tốc :

+ Dầu công nghiệp được dùng rộng rãi để bôi trơn nhiều loại máy khác nhau. Khi
bôi trơn bằng phương pháp lưu thông nên dùng dầu công nghiệp 45.
+ Dầu tuabin có chất lượng tốt nên dùng để bôi trơn các bộ truyền bánh răng quay
nhanh.

+ Dầu ôtô, máy kéo AK10, AK15 có thể dùng dầu hộp số ôtô, máy kéo và dầu
xylanh để bôi trơn.

=> Ta chọn phương pháp bôi trơn là ngâm dầu, độ nhớt của dầu

KẾT LUẬN

Tính toán hộp giảm tốc là một công việc rất khó, khối lượng công việc và
kiến thức rất nhiều. Với vốn kiến thức hạn chế nên trong quá trình tính toán còn
nhiều sai xót, em mong được các thầy cô góp ý thêm. Em cũng xin chân thành cảm
ơn cô Ngô Anh Vũ đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành thiết kế môn học này
đúng hạn!

You might also like