You are on page 1of 51

Phần I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

1. Chọn động cơ:


- Công suất trên trục công tác:
2 Fv 3200.1
Po = 1000 = 1000 = 3,2 (kW)

- Công suất tương đương:

√ () ( )
2 2
T 0,8 T
.0,7 t ck + .0,3 t ck
Ptđ=P. T T = 3,2. √ 0,892 = 3.02 (kW)
0,7 t ck + 0,3 t ck

- Tính toán hiệu suất:


 Tra bảng 2.3 trang 19 sách “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí
Tập 1” (TTTKHDĐCK Tập 1), ta có:
+ Hiệu suất bộ truyền xích để hở: ɳx = 0,93
+ Hiệu suất cặp ổ lăn: ɳôl = 0,99
+ Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ được che kín: ɳbr = 0,97
+ Hiệu suất khớp nối trục đàn hồi: ɳnt = 1
 Hiệu suất chung bộ truyền:
ɳch = ɳx. ɳôl4. ɳbr2. ɳnt = 0,93.0,994.0,972.1 = 0,84
- Công suất cần thiết của động cơ:
P tđ 3.02
Pct= ɳ = 0,84 = 3,6 (kW)
ch

- Số vòng quay sơ bộ động cơ điện:


nsb=nt.uhgt.ux
- Tốc độ quay trên trục công tác:
60000. v 60000.1
nt = Z .t = 9.100 =66,67 (vòng/phút)

1
2. Phân phối tỉ số truyền:
- Tỉ số truyền chung của toàn hệ thống:
u=uhgt.ux

 Tra bảng 2.4 ta chọn:


uhgt=14: Tỉ số truyền của truyền động bánh rang trụ hộp giảm tốc 2 cấp

ux=3: Tỉ số truyền động xích

 u=14.3=42
 nsb=42.66,67=2800 (vòng/phút)

 Tra bảng P 1.3 sách “TTTKHDĐCK Tập 1” với Pct=3,6(kW) và

nsb=2800 vòng/phút, ta chọn được động cơ 4A100L4Y3 có công

suất Pđc=4kW và vận tốc quay nđc=2880 vòng/phút, cos φ=0,89; ɳ

%=86,5%

- Tỉ số truyền thực tế
nđc 2880
utt = n = 66,67 =43,2
t

- Ta có: utt = uhgt.ux


utt 43,2
 uhgt = u = 3 = 14,4
x

- Ta có: ught = unh.uch

Mà unh =1,2÷1,3.uch

Chọn unh = 1,2.uch

- Tỉ số truyền cấp chậm:

uch =
√ √ u hgt
1,2
=
14
1,2
= 3,416

2
- Tỉ số truyền cấp nhanh:
 unh = 1,2.3,416 = 4,0992
- Kiểm tra tỉ số truyền:
u’ = ux.unh.uch = 3.4,0992.3,416= 42

Δu = utt – u’ = 43,2 – 42 = 1,2


Δu 1,2
 utt .100% = 43,2 .100% =2,77% < 3% (thỏa)

 Số vòng quay của trục 1,2,3 và máy công tác


n đc 2880
n1 = u = 1 = 2880 (vòng/phút)
nt

n1 2880
n2 = u
nh
= 4,0992 = 702,58 (vòng/phút)

n2 702,58
n3 = u = 3,416 = 202,87 (vòng/phút)
ch

n3 202,87
nMCT = u = 3
= 67,62 (vòng/phút)
x

 Công suất của trục 1,2,3 và máy công tác


Ptải = Po = 3,2 (kW)
Ptải 3,2
P3 = ɳ x . ɳ ôl = 0,93.0 .99 = 3,47 (kW)

P3 3,47
P2 = ɳ br . ɳ ôl = 0,97.0,99 = 3,61 (kW)

P2 3,61
P1 = ɳ br . ɳ ôl = 0,97.0,99 = 3,76 (kW)

3,76
Pđc = 0,99 = 3,8 (kW)

 Thông số mô-men xoắn của các trục và động cơ


3,8
Tđc=9,55.106 2880 = 12601 (Nmm)
3,76
TI =9,55.106 2880 = 12468 (Nmm)
3
3,61
TII =9,55.106 702,58 = 49069,86 (Nmm)
3,47
TIII =9,55.106 202,87 = 163348,45 (Nmm)
3,2
TMCT =9,55.106 67,62 = 451937,3 (Nmm)

Bảng 1: Các thông số động cơ và phân phối tỉ số truyền


Động cơ I II III Tải

U unt=1 unh=4,0992 uch=3,416 ux=3

n(vòng/phút) 2880 2880 702,58 202,87 67,62

P(kW) 3,8 3,76 3,61 3,47 3,2

T(Nmm) 12601 12468 49069,86 163348,45 451937,3

Phần II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY


I. Bộ truyền xích

4
1. Chọn loại xích:
Vì tải trọng nhỏ, vận tốc thấp, dùng xích con lăn.
2. Xác định các thông số của xích và bộ truyền
Với tỉ số truyền ux = 3

Theo bảng 5.4 chọn số răng dĩa nhỏ (dĩa tải): z1=25
- Do đó số răng dĩa xích lớn:
z2 = ux.z1 = 3.25 = 75 < zmax = 120
- Theo công thức 5.4 và bảng 5.6, hệ số điều kiện sử dụng xích k:
k=k0.ka.kđc.kđ.kc.kbt= 1.1.1.1,2.1,25.1,3= 1,95
Trong đó:
+ k0=1 đường tâm hai đĩa xích nằm ngang.
+ ka=1 khoảng cách trục a = (30÷ 50)p
+ kđc=1,1 điều chỉnh bằng đĩa căng.
+ kđ=1,2 tải trọng va đập nhẹ.
+ kc=1,25 bộ truyền làm việc 2 ca.
+ kbt=1,3 môi trường làm việc có bụi, chất lượng bôi trơn II
- Hệ số số răng: kz= 25/z1 =25/25= 1.
- Hệ số số vòng quay: kn = n0/n1 = 200/202,87 = 0,986
+ n0= 200 (tra bảng 5.5)
+n1= 202,87: vòng quay của xích
- Theo công thức 5.3, công suất tính toán:
Pt=P.k.kz.kn= 3,47.1,95.1.0,986= 6,67 (kW)
- Chọn xích 2 dãy, nên hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy
kđ=1,7, ta có:

Pt 6,67
Pd= k = 1,7 = 3,92 (kW) < [P]=11
đ

5
- Theo bảng 5.5, theo cột 200 vòng/phút, ta chọn bước xích p=25,4
(mm), đồng thời theo bảng 5.8, p<pmax
- Khoảng cách trục a = 40p= 40.25,4= 1016 (mm)
- Số mắt xích:
Theo công thức 5.12
2a
x = p +[0,5(z1+z2) + (z2 – z1)2p]/(4π2a)

= 80 + [0,5(25+75) + (75 – 25)2.25,4]/(4π2.1016)


= 131.58
- Lấy số mắt xích chẵn x =132, tính lại khoảng cách trục a theo công
thức 5.13:
a = 0,25 p ¿ ¿
= 0,25.25,4 ¿ ¿
= 1021 (mm)
- Để xích không chịu một lực căng quá lớn, khoảng cách trục a tính
được cần giảm bớt một lượng Δa = (0,002÷0,004)a

= (0,002÷ 0,004).1021= 2,042÷ 4,084(mm)

Chọn Δa=4mm

Do đó a = 1016+4 = 1020 (mm)

- Số lần xích va đập trong một giây:


z1 n1 25.202,87
i=
15 x
= 15.132
= 2,56 < [i]=35 (bảng 5.9)

3. Kiểm nghiệm xích về độ bền:


- Kiểm tra theo hệ số an toàn: công thức 5.4
Q
s = k F +F +F
đ t o v

- Trong đó:

6
+ Tải trọng phá hủy Q = 113,4kN = 113400N, khối lượng 1 mét xích
5kg => q = 5kg
(tra theo bảng 5.2 xích con lăn 2 dãy với bước xích p= 25,4mm).
+ kđ= 1,2 ứng với chế độ làm việc trung bình.
+ Tính lực vòng:
n1 . z 1 . p 202,87.25.25,4
v=
60000
= 60000
= 2,15 (m/s)
1000. P 1000.3,47
Ft = v = 2,15 = 1614 (N)
+ Lực căng do lực ly tâm sinh ra
Fv= q.v2 = 5.2,152 = 23,113 (N)
+ Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra
F0= 9,81.kf.q.a = 9,81.4.5.2,15 = 421,83(N)
- Do đó: s = 113400/(1,2.1614+421,83+23,113)= 47,61 (N)
- Theo bảng 5.10 với n=202,87 vòng/phút, [s]=8,2. Vậy s > [s]: bộ
truyền xích đảm bảo đủ bền.

4. Đường kính đĩa xích:


- Theo công thức (5.17) và bảng 13.4:
d1 = p/sin(π/z1) = 25,4/sin(π/25) = 202,66(mm)
d2 = p/sin(π/z2) = 25,4/sin(π/75) = 606,56(mm)
da1 = p[0,5+cotg(π/z1)] = 25,4[0,5+cotg(π/25)] = 213,76 (mm)
da2 = p[0,5+cotg(π/z2)] = 25,4[0,5+cotg(π/75)] = 618,73(mm)

Theo bảng 5.2: r = 0,5025dl + 0,05=0,5025.15,88+0,05=8,03 và dl=15,88


df1= d1 – 2r = 202,66 – 2.8,03= 186,6 (mm)
df2= d2 – 2r = 606,56 – 2.8,03= 590,5 (mm)
- Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo công thức (5.18):

7
σH= 0,47√ k r ( F t . K đ + F vđ ) E /(A . k đ ) ≤ [σH]
Trong đó:
+ [σH]: ứng suất cho phép MPa
+ Hệ số kể đến ảnh hưởng của số rang dĩa xích: kr= 0,42 (với z1=25)
+ Hệ số tải trọng động: Kđ =1,2
+ Lực vòng: Ft = 1614 (N)
+ Diện tích hình chiếu bản lề: A=306(mm2)
+ Hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy: kd=1,7
+ Mô đun đàn hồi E =2,1.105 (MPa)
+ Fvđ = 13.10-7.n1.p3.m = 4 (N)

 σH = 0,47.
√ 0,42. ( 1614.1,7+4,26 ) .2,1 .10 5
306,1,7
= 320,82 < [σH] = 400

 Đảm bảo được độ bền

5. Lực tác dụng trên trục :


Theo công thức 5.20: Fr = kx.Ft

Trong đó: kx = 1,15 hệ số kể đến trọng lượng xích khi bộ truyền

nghiêng 1 góc < 40o; Ft = 1614N

 Fr = 1,15.1614 = 1882,55 (N)

II. Bộ truyền bánh răng :

Từ bảng 1, ta lập bảng số liệu riêng cho hộp giảm tốc:

I II III

8
u un=4,0992 uc=3,416
n(vòng/phút) 2880 702,58 202,87
P(kW) 3,76 3,61 3,47
T(Nmm) 12468 49069,86 163348,45

Số năm làm việc: 5 năm, mỗi năm làm việc 300 ngày, một ngày
làm việc 2 ca, 1 ca 8 giờ
=> Tổng thời gian làm việc: 8.2.300.5=24000 (giờ)

z1 z2
Trục 1

z5
Trục 2 z3 z4
z6

Trục 3

Sơ đồ tên các bánh răng và tên các trục

1. Chọn vật liệu chế tạo bánh răng:


- Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa
trong thiết kế, chọn vật liệu hai cấp bánh răng như nhau.

9
+ Các bánh dẫn: thép 45Cr tôi cải thiện, độ rắn HB 1=245 (HB),
σb1=850 (MPa), σch1=580 (MPa).
+ Các bánh bị dẫn: thép 45Cr tôi cải thiện, độ rắn HB 2=230 (HB),
σb2=750 (MPa) , σch2=450 (MPa)

2. Xác định ứng suất cho phép:


- Theo bảng 6.2, với thép 45Cr, ta có:
σoHlim= 2HB + 70; SH = 1,1; σoFlim=1,8HB; SF=1,75
- Với các bánh răng dẫn:
σoHlim1= 2HB1 + 70= 2.245 + 70= 560 (MPa)
σoFlim1=1,8HB1= 1,8.245 = 441 (MPa)
- Với các bánh bị dẫn:
σoHlim2= 2HB2 + 70= 2.230 + 70= 530 (MPa)
σoFlim2=1,8HB2= 414 (MPa)
- Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc:
NHo1=30.2452,4=1,62.107
NHo2=30.2302,4=1,39.107
- Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương xác định theo công thức:
NHE = 60cΣ(Ti/Tmax)3ni.ti
NHE1= 60c.n1/unΣtiΣ(Ti/Tmax)3.ti/Σti
= 60.1.2880/4,0992.24000(13.0,7 + 0,83.0,3)= 86,36.107
Vì NHE1 = 86,36.107 > NHo1 = 1,62.107 do đó KHL1 =1
Tương tự có NHE2 = 20.107 > NHo2 = 1,39.107 do đó KHL2 = 1

- Như vậy, sơ đồ xác định được ứng suất tiếp xúc cho phép theo công
thức:
[σ] = σoHlimKHL/SH
[σH]1 = 560.1/1,1= 509 (MPa)
10
[σH]2 = 530.1/1,1= 481,8 (MPa)
- Với cấp chậm sử dụng bánh răng trụ răng thẳng, do đó:
[σH] = [σH]2=481,8 (MPa)
- Với cấp nhanh sử dụng bánh răng trụ răng nghiêng, do đó:
[σH]’=([σH1]+ [σH2])/2 = (509+481,8)/2=495,4 (MPa)
- Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương xác định theo công thức:
NFE = 60c.Σ(Ti/Tmax)6.ni.ti
NFE2=60.1.2880/4,0992.24000(16.0,7+0,86.0,3) = 77,78.107
Vì NFE2= 77,78.107 > NFO=4.106 do đó KFL2=1, tương tự KFL1=1.
- Do đó ứng suất uốn cho phép xác định theo công thức:
[σF] = σoFlimKFCKFL/SF
[σF1] = 441.1.1/1,75=252 (MPa)
[σF2] = 414.1.1/1,75=236,5 (MPa)
- Ứng suất quá tải cho phép:
[σH]max=2,8σch2=2,8.450=1260 (MPa)
[σF1]max=0,8σch1=0,8.580=464 (MPa)
[σF2]max=0,8σch2=0,8.450=360 (MPa)

3. Tính toán cấp nhanh:


Vì đây là hộp giảm tốc phân đôi cấp nhân nên ta tính đại diện 2 bánh
răng z1 và z2
a) Xác định sơ bộ khoảng cách trục:


T 1 K Hβ
aw1 = Ka(un + 1) 3 2
[ σ 'H ] un ψ ba
Trong đó:
+ ψba =0,5- bảng 6.6
+ T1= 12468 (Nmm)
+ Ka=43 với răng chữ v - bảng 6.5
11
+ ψbd = 0,5ψba(un+1) = 0,5.0,5(4,0992+1)=1,275. Do đó, KHβ=1,28 (sơ
đồ 3) - bảng 6.7
Do đó:

aw1= 43.(4,0992+1) 3
√ 12468.1,28
2
495,4 .4,0992.0,5
= 69,41 (mm)

 Theo tiêu chuẩn chọn aw1=80(mm)


b) Xác định các thông số ăn khớp
- Xác định mô đun pháp
mn =(0,01÷ 0,02)aw1 = (0,01÷ 0,02).80= (0.8 ÷ 1.6) (mm)
- Theo bảng 6.8, chọn trị số mô đun pháp theo tiêu chuẩn mn =1,5 (mm).
- Chọn sơ bộ góc nghiêng của răng β1=350 , do đó cosβ1=0,82
- Số răng bánh nhỏ:
z1=2aw1cosβ1/[mn(un+1)]=2.80.0,82/[1,5.(4,0992+1)] = 17,15
 Chọn z1=17
- Số răng bánh lớn:
z2=unh.z1=4,0992.17 = 70,67
 Chọn z2=71
- Tính lại góc β1:
β1= arccos[mn(z1+z2)/(2aw1)]=arccos[1,5.(17+71)/(2.80)]
≈ 34,410 = 34024’41,43’’

c) Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:


- Công thức tính ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:
σH= ZMZHZε√ 2T 1 K H (un +1)/(b w 1 un d w 1) < [σH]
2

Ta tìm từng hệ số:


12
+ ZM = 274 (MPa1/3) – theo bảng 6.5
+ Chiều rộng vành răng: bw= ψba.aw1= 0,5.80 =40(mm)
+ Ta có εβ= bwsinβ1/(mπ) = 40.sin(34,410)/(1,5.π) = 4,797 > 1
 Zε = √ 1/ε α = √ 1/1,36 = 0,857
Trong đó:
1 1
εα= [1,88 – 3,2( z + z ¿ ]cosβ1
1 3

1 1
= [1,88 – 3,2( 17 + 71 ¿ ].cos(34,410)=1,36

+ Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:


dw1 = 2aw1/(un + 1) = 2.80/(4,0992+1)= 31,38 (mm)
+ Vận tốc vòng:
v=πdw1n1/60000 = π.31,38.2880/60000= 4,73 (m/s)
với v =4,73(m/s) tra bảng 6.13 ta được cấp chính xác là 8
v < 5(m/s). Chọn KHα= 1,09 hệ số kể đến sự phân bố không đều tải
trọng cho các đôi răng

+ Theo công thức 6.34: ZH=


√ 2cosβ
sin 2 α . t . ω

+ Theo công thức (6.42), ta có:


νH=δHgov√ a w1 /un
Trong đó:
δH= 0,002 (tra bảng 6.15, dạng răng nghiêng)
go= 56 theo bảng 6.16 trị số kể đến ảnh hưởng sai lệch bước răng
 νH=0,002.56.4,73√ 80/4,0992 = 2,34
Theo tiêu chuẩn TCVN 1065-71: α = 20o
αt = αtω= arctg(tan20o/0,825)= 23,81o
tan β b= cos(23,81o).tan(34,41o)= 0,63  β b= 32,07o

 ZH=
√ 2. cos ⁡(32,07)
sin 2.23,81
= 1,51

13
-Hệ số kể đến tải trọng động:
ν H bw d w 1
KHv=1+ 2T K K
1 Hβ Hα

Trong đó:
KHα= 1,09: hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các bánh
răng
KHβ= 1,12: hệ số kể đến phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng
vành răng khi tính về tiếp xúc
2,3.40 .31,38
 KHv=1 + 2.12468 .1,09 .1,12 = 1,09

+ Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc:


KH = KHβ.KHv.KHα
 KH=1,12.1,09.1,09=1,33
 Thay các giá trị tìm được vào công thức tính σH

σH= ZMZHZε√ 2T 1 K H (un +1)/(b w 1 un d 2w 1)

=274.1,51.0,857.√ 2.12468.1,33 .(4,0992+1)/(40.4,0992 .31,38 2¿ )¿

= 362,88 (MPa)
- Theo công thức 6.1, với v = 4,73 (m/s) < 5 (m/s), Z V=1: hệ số ảnh
hưởng của vận tốc vòng. Với cấp chính xác động học là 8,
Khi đó cần gia công độ nhám là Ra=1,05…1,25μm do đó Z R=0,95; với
da<700mm, KXH=1.
Do đó theo 6.1 và 6.1a
[σH]’ = [σH].ZvZRKxH=495,4.1.0,95.1= 470,6 (MPa)
 σH=367,9 < [σH]’=470,6 thỏa điều kiện bền tiếp xúc.
d) Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
- Theo công thức 6.43, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng:
σF1 = 2T1KFYεYβYF1/(bwdw1mn)

14
Theo bảng 6.7:
+KFβ=1,24: hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng
+KFα=1,27 (với v=4,68m/s và cấp chính xác là 8)
Theo công thức 6.47: νF=δFgov√ a w1 /un
+ δF= 0,006; go= 56 (tra bảng 6.15 và 6.16)
 νF= 0,006.56.4,68.√ 2.40/4,0992 = 7,02
+ Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về
uốn
ν F bw 1 d w 1 7,02.40 .31,38
KFv=1 + 2T K K = 1 + 2.12468.1,24 .1,27 = 1,22
1 Fβ Fα

+ Hệ số tải trọng khi tính về uốn


KF=KFβKFαKFv=1,24.1,27.1,217= 1,92

+ Với εα=1,36: Yε=1/εα = 1/1,36= 0,735. Hệ số kể đến sự trùng khớp


của răng với β=34,41o
 Yβ= 1 – β/140 = 1 – 34,41/140 = 0,754
Hệ số kể đến độ nghiêng của răng Yβ=0,754
+ Số răng tương đương
zv1= z1/cos3(β)= 17/cos3(34,410) = 30,27
zv2= z2/cos3(β)= 71/cos3(34,410) = 126,44
Theo bảng 6.18, ta được trị số hệ số dạng rang: YF1= 3,8; YF2= 3,6
+ mn =1,5
+ YS=1,08 – 0,0695ln(1,5)= 1,05
+ YR=1: hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng
+ KXF=1 (dα < 400mm): hệ số xét đên kích thước bánh răng ảnh hưởng
đến độ bền uốn
- ứng suất uốn cho phép
[σF1]=[σF1].YR.YS.KxF=252.1.1,05.1=264,6 (MPa)
15
[σF2]= [σF2].YR.YS.KxF=236,5.1.1,05.1=248,3(MPa)
 σF1<[σF1], σF2<[σF2]. Ứng suất uốn thỏa điều kiện cho phép.
- Thay các giá trị tìm được vào tính:
σF1= 2.12468.1,92.0,735.3,8.0,754/(40.31,38.1,5)= 54,37(MPa)
σF1=54,37 (MPa) < [σF1]=264,6 (MPa)
- Với σF2: σF2=σF1.YF2/YF1=27,18.3,6/3,8=51,5(MPa)
σF2=51,5 (MPa) < [σF2]=248,3 (MPa)
Do đó độ bền uốn chấp nhận được
 Kiểm nghiệm răng về quá tải
+ Theo 6.48
Kqt= tmax/t =1
+ Ưng suất tiếp xúc cực đại
σH1max= σH√ Kqt =470,6 (MPa)
σH1max= 470,6 (MPa) < [σHmax]= 1260 (MPa)
+ Ứng suất uốn cực đại
σF1max= σF1√ Kqt =27,18
σF2max= σF2√ Kqt =25,75
σF1max < [σF1max]= 464 (MPa)
σF2max< [σF2max]= 360(MPa)

e) Các thông số và kích thước bộ truyền cấp nhanh:


Khoảng cách trục aw1=80 (mm)
Mô đun pháp m = 1,5 (mm)
Chiều rộng vành răng bw=40 (mm)
Tỉ số truyền unh = 4,0992
Góc nghiêng bánh răng β=34024’36”
Số răng bánh răng z1=17 z2=71
Hệ số dịch chỉnh x1=0 x2=0
16
Theo công thức bảng 6.11

- Đường kính vòng chia


m. z 1
d1= = 1,5.17/0,825= 30,91(mm)
cosβ
m. z 2
d2= = 1,5.71/0,825= 129,09(mm)
cosβ
- Đường kính đỉnh răng
da1= d1 +2m= 30,91 + 2.1,5= 33,91 (mm)
da2= d2 +2m= 129,09 + 2.1,5= 132,09 (mm)
- Đường kính đáy răng
df1= d1 – 2,5-m = 30,91 – 2,5.1,5= 27,16 (mm)
df2= d2 – 2,5m = 129,09 – 2,5.1,5= 125,34 (mm)

4. Tính toán cấp chậm:


a. Xác định sơ bộ khoảng cách trục:


3
T 2 K Hβ
aw2 = Ka(uch + 1) 2
[ σH ] uch ψ ba

trong đó:
+ ψba =0,4- bảng 6.6
+ T2= 49069,86 (Nmm)
+ Ka=49,5 với răng thẳng- bảng 6.5
+ ψbd = 0,53ψba(uch+1) = 0,53.0,4(3,416+1)=0,94.
Chọn KHβ=0,95: hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng
vành răng
Do đó:

aw2= 49,5.(3,464+1) 3
√ 49069,86.0,94
2
481,8 .3,416 .0,4
= 115 (mm)

b. Xác định các thông số ăn khớp


17
- Theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, chọn mô đun của bánh
răng cấp chậm bằng mô đun pháp cấp nhanh m=1,5 (mm)
- Số răng bánh nhỏ:
z1=2aw2/[m(uch+1)]=2.117/[1,5.(3,416+1)]= 34,72
Chọn z1= 35
z2= uch.z1= 3,416.35= 119,56
Chọn z2= 121
- Tính lại khoảng cách trục:
aw2=m(z1+z2)/2=1,5.(35+121)/2= 117 (mm)
Do z1>30 nên không dùng dịch chỉnh, chọn aw2=117 (mm)
- Hệ số dịch tâm theo 6.22
aw 2
Y= – 0,5(z1+z2)= 117/1,5 – 0,5(35+121)= 0
m
- Theo công thức 6.23
1000Y 1000Y
KY= Zt = Z + Z = 1000.0/(35+121)= 0
1 2

x= Y= 0  không dùng dịch chỉnh


- Góc ăn khớp
Góc profin α=20o
Z t . m. cosα ( 35+121 ) .1,5 . cos 20
Cosα2ω= 2 aw 2
= 2.117
= 0,94

 αωt= 20o
c. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
- Công thức tính ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:
σH= ZMZHZε√ 2T 2 K H (u ch+ 1)/( bw uch d 2w 2)
Ta tìm từng hệ số:
+ ZM = 274 (MPa1/3) – theo bảng 6.5 sách “TTTKHDĐCK Tập 1”
+ Zε = √(4−ε α )/ 3 = √ (4−1,76)/3 = 0,864
trong đó:
18
1 1
εα=[1,88 – 3,2( z + z ¿]cosβ
1 2

1 1
=[1,88 – 3,2( 35 + 121 ¿].cos(00)=1,76
+ ZH = √ 2 cos β b /sin2 α tw=√ 2.1/sin ⁡(2. 200 ) = 1,76
trong đó αtw = arcos(ztmcosα/(2aw2))
= arcos((51+156).1,5.cos(200)/(2.155,25))=200
+ Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:
dw2 = 2aw2/(um+ 1) = 2.117/(121/35+1)= 52,5 (mm)
um= z2/z1
+ Vận tốc vòng:
v=πdw2n2/60000 = π.52,5.693/60000=1,9 (m/s)
+ Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc:
KH = KHβ.KHv.KHα=0,95.1,11.1,13= 1,19
Trong đó:

- Theo bảng 6.13 , chọn cấp chính xác 9, do đó theo bảng 6.16, ta
có go=73 và theo bảng 6.14, ta có KHα=1,13. Theo công thức (6.42) ta có:
νH=δHgov√ a w2 /uch = 0,006.73.1,9.√ 117/3,464 = 4,84

- Chiều rộng vành răng: bw= ψba.aw2=0,4.117=46,8 (mm)

- Hệ số kể đến tải trọng động:


ν H bw d w 2 4,84.46,8.52,5
KHv=1+ 2T K K =1 + 2.49748.1,13 .0,95 =1,11
2 Hβ Hα

 Thay các giá trị tìm được vào công thức tính σH
σH= ZMZHZε√ 2T 2 K H (u ch+ 1)/(bw uch d 2w 2) =274.1,76.0,864.
√ 2.49069,86 .1,19.(3,416+1) /(46,8.3,416 . 52,52 ¿)¿
= 450,76 (MPa)

19
- Theo công thức 6.1, với v = 1,9 (m/s), Z V=1;với cấp chính xác động
học là 9, chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 9, do đó Z R=0,9; với
da<700, KxH=1
[σH]’ = [σH].ZvZRKxH=481,8.1.0,95.1=457,71 (MPa)
 σH < [σH]’. Ứng suất tiếp xúc thỏa điều kiện cho phép.
d. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
- Ứng suất uốn sinh ra tại chân răng:
σF1 = 2T2KFYεYβYF1/(bwdw2m)
Ta tìm từng hệ số:
+ T2= 49748 (Nmm)
+ Yε=1/εα = 1/1,76 = 0,57
+ Yβ= 1,3: hệ số kể đến độ nghiêng của răng
+ dw2= 52,5
+ bw= 46,8
+ KF=KFβKFαKFv=1,05.1,37.1,22= 1,75
trong đó:
+KFβ=1,05 – bảng 6.7
+KFα=1,37 (v=1,9 <2,5 m/s và cấp chính xác 9)
+νF=δFgov√ a w2 /uc = 0,016.73.1,9.√ 117/ 3,464 = 12,9
ν F bw d w 2 12,9.46,8 .52,5
o KFv=1 + = 1 + 2. 49748.1,05 .1,37 = 1,22
2T 2 K Fβ K Fα

- Số răng tương đương


z1
Zv1= = 35
cosβ 3
z2
Zv2= 3 = 121
cosβ

- Theo bảng 6.18 ta được trị số của hệ số dạng răng


YF1= 3,7; YF2= 3,6
- Theo công thức 6.2, với m=1,5,
20
YS=1,08 – 0,0695ln(1,5)= 1,05: hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhạy
của vật liệu
YR=1: hệ số xét đến độ ảnh hưởng độ nhám mật lượng chân răng
KxF=1 (dα < 400mm): ảnh hưởng độ bền uốn
- Ứng suất cho phép
[σF1]=[σF1].YR.YS.KxF=252.1.1,05.1=264,6 (MPa)
[σF2]= [σF2].YR.YS.KxF=236,5.1.1,05.1=248,3 (MPa)
- Thay các giá trị tìm được vào tính:
σF1 = 2T2KFYεYβYF1/(bwdw2m)
σF1= 2.49748.1,75.0,57.1.3,7/(46,8.52,5.1,5)= 99,64(MPa)
- Với σF2:
σF2=σF1.YF2/YF1=99,64.3,6/3,7=96,94 (MPa)
[σF2]= [σF2].YR.YS.KxF=236,5.1.1,05.1=248,3(MPa)
 σF1<[σF1], σF2<,[σF2]. Ứng suất uốn thỏa điều kiện cho phép.
 Kiểm nghiệm răng về quá tải
+ Theo 6.48
Kqt= tmax/t =1
+ Ứng suất tiếp xúc cực đại
σH1max= σH√ Kqt =453,15 (MPa)
σH1max= 453,15 (MPa) < [σHmax]= 1260 (MPa)
+ Ứng suất uốn cực đại
σF1max= σF1√ Kqt = 99,64
σF2max= σF2√ Kqt = 96,94
σF1max < [σF1max]= 464 (MPa)
σF2max< [σF2max]= 360(MPa)
e. Các thông số và kích thước bộ truyền cấp chậm:
Khoảng cách trục aw2=117 (mm)
Mô đun m = 1,5 (mm)
21
Chiều rộng vành răng bw=46,8 (mm)
Tỉ số truyền uch=3,464
Số răng bánh răng z1= 35 z2=121
Hệ số dịch chỉnh x1=0 x2=0
Theo các công thức trong bảng 6.11
- Đường kính vòng chia
m. z 1
d1= = 1,5.35/1= 52,5(mm)
cosβ
m. z 2
d2= = 1,5.121/0,825= 181,5(mm)
cosβ
- Đường kính đỉnh răng
da1= d1+2(1+x1-Δy).m= 52,5+2(1+0-0).1,5= 55,55 (mm)
da2= d2+2(1+x2-Δy).m= 181,5+2(1+0-0).1,5= 184,5 (mm)
- Đường kính đáy răng
df1= d1-(2,5-2x1).m= 52,5-(2.5).1,5= 48,75 (mm)
df2= d2-(2,5-2x2).m= 181,5-(2.5).1,5= 177,75 (mm)

Bảng 3: Thông số bộ truyền bánh răng


Bánh
Cấp nhanh Cấp chậm
Thông răng
số Bánh răng Bánh răng Bánh răng bị
Bánh răng
dẫn (z1) dẫn(z3,z5) dẫn (z4,z6)
bị dẫn (z2)

Tỉ số truyền 4,0992 3,416

Khoảng cách
80 117
trục (mm)

Mô đun (mm) 1,5

22
Chiều rộng vành
40 46,8
răng (mm)

Góc nghiêng của


34024’ 0
răng (0)

Số răng bánh
17 71 35 121
răng

Hệ số dịch chỉnh 0

Đường kính
30,91 129,09 52,5 181,5
chia(mm)

Đường kính
33,91 132,09 55,5 181,5
đỉnh răng (mm)

Đường kính đáy


27,16 125,34 48,75 177,75
răng (mm)

K
L
L
l

5. Kiểm nghiệm bôi trơn : da3 da6


H
h

Ta có h=2,25.m=2,25.1,5=3,375
23
1
H=(da6 – da3)/2+h=29,58 > 3 R6=30,75
1
Do H lớn hơn 3 R6 chỉ 0,8 (mm) tức %ΔH= 2% <5% nên thỏa

điều kiện bôi trơn.

III. Thiết kế 3 trục của hộp giảm tốc:


Từ bảng 1, ta lập bảng số liệu momen xoắn của 3 trục trong hộp
giảm tốc.

Trục đầu vào(T1) Trục trung gian (T2) Trục đầu ra(T3)
12468 (Nmm) 49069,86 (Nmm) 163348,45 (Nmm)

1. Chọn vật liệu chế tạo các trục:


Chọn vật liệu chế tạo trục là thép C45 tôi cải thiện có:
+ Giới hạn bền σb=600MPa
+ Ứng suất xoắn cho phép [τ] = 12÷20MPa

2. Xác định sơ bộ đường kính trục:


- Theo công thức 10.9 đường kính trục thứ k với k= 1÷3

dk=

3 Tk
0,2 [ τ ]

Chọn [τ]= 18 MPa


- Đường kính sơ bộ các trục
d1= 20 mm  bo1= 15 (chọn boi theo bảng 10.2)
d2= 25 mm  bo2= 17
d3= 35 mm  bo3= 21

3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:

24
Dựa theo đường kính các trục, sử dụng bảng 10.2 sách
“TTTKHDĐCK Tập 1” để chọn chiều rộng ổ lăn.
Công thức 10.10 để xác định chiều dài mayơ bánh răng.
Công thức 10.13 để xác định chiều dài nửa nối trục (chọn nối trục
vòng đàn hồi).
Bảng 10.3 và 10.4 để tính các khoảng cách.
Kết quả tính được khoảng cách lki trên trục thứ k từ gối đỡ O đến
chi tiết quay thứ I như sau: lm= (1,2÷1,5)d
- Lấy trục II làm chuẩn để tính khoảng cách của bộ truyền
lm22= (1,2÷1,5)d2= (30÷37,5) (mm)
Chọn lm22= lm23= 35
lm33= (1,2÷1,5)d3= (42÷52,5) (mm)
Chọn lm33= 45
lm12= (1,2÷1,5)d1= (24÷30) (mm)
Chọn lm12= 25
- Chọn k1=12: khoảng cách từ mặt nút của chi tiết quay đến thành trong
của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay
o k2=10: khoảng cách từ mặt nút ổ đến thành trong của hộp
o k3=15: khoảng cách từ mặt núi của chi tiết quay đến nắp ổ
- hn= 18: chiều cao nắp ổ và đầu bulong
a. Trục 2
- Ứng với d2=25 (mm), chọn chiều rộng ổ lăn b02=17 (mm)
- Chọn k1=12, k2=10, k3=15, hn=18
Ta có:
l22 = 0,5(lm22+b02) + k1 + k2= 0,5(35+17) + 12 + 10 = 48 (mm)
l23= l22+ 0,5(lm22+lm23) + k1= 48 + 0,5(35+35) + 12 = 95(mm)
l24= 2l23 – l22 = 2.95 – 48 = 142 (mm)
25
l21= 2.l23= 2.95= 190 (mm)

l21
l24
l23
l22

lm23
lm22 lm24

b. Trục 1
- Ứng với d1=20 (mm), chọn chiều rộng ổ lăn b01=15 (mm).
- Chọn k1=12, hn=18, k2=10, k3=15
- Chiều dài moayơ 2 bánh răng trụ răng nghiêng: lm12= lm13=25 (mm)
- Chiều dài moayơ nửa khớp nối trục đàn hồi: lm15=25(mm)
- Ta có
l12= l22=48 (mm)
l13= l24= 142 (mm)
l11= l21= 2l32= 2.95= 190 (mm)
lc11=0,5(lm12+b01)+k3+hn=0,5(25+15)+15+18= 53(mm)

lc11 l11
l13
l12

lm12 lm13

c. Trục 3:
26
- Ứng với d3=35 (mm), chọn chiều rộng ổ lăn b03=21 (mm).
- Chọn k3=15, hn=18
- Chiều dài moayơ bánh răng: lm32= 35(mm)
- Chiều rộng dĩa xích, dựa vào bảng 5,2: lm33=45(mm)
- Ta có :
l31= l21= 190 (mm)
l33= 2l32 + lc33= 2.95+66= 256 (mm)
Trong đó: lc33= 0,5(l m33+b03)+k3+hn= 0,5(45+21)+15+18= 66
(mm)
l32= l23 = 95 (mm)
l31 l33

l32

lm32
lm33

d. Khoảng cách giữa các gối đỡ:


l11=l21=l31= 2.l23= 2.95 = 190 (mm)
4. Xác định trị số và chiều của các lực từ chi tiết quay tác dụng lên
trục:
a. Trục 1:
a1. Các thông số của các lực từ các chi tiết máy :
- Trị số các lực tác dụng lên trục của bánh răng nghiêng:
- Theo công thức 10.1:
+ Lực vòng:
(0,5 T ¿¿ 1) 12468
Ft1=2. dw 1
¿=
30,91
= 403(N)

27
Ft1= Ft2= 403 (N)
F t 12 tg α tw 403. tg(23,810)
+ Lực hướng tâm: Fr1 = = 0 = 215 (N)
cosβ cos 34,24

Fr1= Fr2= 215 (N)


+ Lực dọc trục: Fa1= Ft12tgβ= 403.tg(34,240)= 274 (N)
Fa1= Fa2= 274 (N)
2.T 3
+ Lực nối trục: Fk = (0,2 ÷ 0,3).
Dt

Tra bảng 16.10a với T3 = 163348,45 (Nmm) ta được: Dt =


100 (mm): đường kính vòng tròn qua tâm các chốt của nối trục đàn
hồi.
2.163348,45
 (0,2 ÷ 0,3). 100
= ( 653,39 ÷ 980,1) (N)
Chọn : Fk = 980 (N)
+ Momen uốn do Fa1 và Fa2 gây ra trên trục I :
d w1
Ma1 = Ma2 = Fk = F a 1 .
2
= 274. . 30,91
2
= 4234,67 (Nmm)
+ Momen xoắn do Ft1 và Ft2 gây ra trên trục I :

dw 1 30.91
Mt1= Mt2 = Ft1. = 403. 2 = 6228,37 (Nmm)
2

a2. xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục :
+ Trong mặt phẳng zOy :
ΣmBFy= Fr1. L12 + Fr2. L13 – YB. l11 + Ma1 – Ma2= 0
 215.48 + 215.142 – YE.190 + 4234,67 – 6228,37= 0
 YB = 215 (N)
ΣFAFy= 0  -YA + Fr1 + Fr2 – YB = 0
 215+215-215 – YA = 0
 YA = 215 (N)
+ Trong mặt phẳng zOx :
28
ΣmAFx= -Fk.lc11-Ft1.l12 – Ft2.l13+ XB.l11 = 0
 XB = (Fk.lc11+ Ft1.l12 + Ft2.l13)/l11
= (980.53+403.48+403.142)/190
= 676,4 (N)
ΣFxA= - XA – Fk + Ft1 + Ft2 – XB = 0
 XA = - 403 - 403 +676,4 –+980 = 850,4 (N)

Sơ đồ trục I:

29
Sơ đồ đặt lực và biểu đồ mô men trục vào (trục I)

b. Trục 3:
b1 . Các thông số của các lực từ các chi tiết máy :
- Các thông số ban đầu :
L31 = 190(mm); l32 = 95 (mm) ; lc33 = 66 (mm)
Dw6 = 52,5.3,416 = 179 (mm) ; T3 = 163348,45 (Nmm)
- Lực tác dụng lên trục của bộ truyền bánh răng:
+ Lực vòng: Ft6 =Ft5 =1869(N)
+ Lực hướng tâm: Fr6 =Fr5= 680 (N)
+ Lực của xích tải tác dụng lên trục theo phương hướng y FX = 1883
(N)
30
+ Moment xoắn do Ft6 tác dụng lên trục III :
dw6 179
Mt6 = Ft6. 2 = 1869. 2 = 167276 (Nmm)

b2. Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục của trục III :
+ Trong mặt phẳng zOy :
ΣmAFy= - Fr6.l32 – YB.l21 + Fx.l33 = 0
-680.95 – YB.190 + 1883.256= 0
 YB = 2197(N)
ΣFyA= Fx + YA – Fr6 – YB = 0
 680+2197-1883 – YA = 0
 YA = 994 (N)
+ Trong mặt phẳng zOx :
ΣmAFx= - Ft6.l32 + XB.l31 = 0
1869.95
 XB= 190
 XB = 934,5 (N)
ΣFxA = 0  - XA + Ft6 – XB = 0
 XA = 1869 – 934,5 = 934,5 (N)

Sơ đồ lực trục III:

31
Sơ đồ đặt lực và biểu đồ mô men trục ra (trục 3)
c. Trục 2
c1. Các thông số của các lực từ các chi tiết máy trục II :
- Các thông số ban đầu :
Dw3 = dw4 = 30,91.4,1568 = 126,7 (mm)
αtw5 =20 , β = 0
- Trị số các lực tác dụng lên trục của bánh răng nghiêng:
+ Lực vòng : Ft3 = Ft4= Ft1 = 403(N)
+ Lực hướng tâm: Fr3 = Fr4 = Fr1 = 215 (N)
+ Lực dọc trục: Fa3= Fa4= Fa1 = 274 (N)

32
+ Momen uốn do Fa3 và Fa4 gây ra trên trục II :
dw 3
Ma3 = Ma4 = F a 3 .
2
= 274. . 126,7
2
= 17357,9 (Nmm)
+ Momen xoắn do Ft3 và Ft4 gây ra trên trục II :
dw 3 126,7
Mt3= Mt4 = Ft3. = 403. 2 = 25530,05 (Nmm)
2

- Đối với bánh răng số 5 : Theo công thức 10.1


+ Lực vòng: Ft5 = Ft6 = 2.T2/ dw5 =1869(N)
+ Lực hướng tâm: Fr5 = Fr6 = 680 (N)
+ Lực dọc trục: Fa5= Fa6=0
b2. Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục của trục II :
+ Trong mặt phẳng zOy :
ΣmAFy= –Fr3.l22 + Fr5.l23 – Fr4.l24 + YB.l21 - Ma3 – Ma4 = 0
 -215.48+680.95-215.142+ YB.190 = 0
 YB = 125 (N)
ΣFyA= – YA – Fr3 + Fr5 – Fr4 + YB = 0
 – YA-215 + 680 – 215 + 125 = 0
 YA = 125 (N)
+ Trong mặt phẳng zOx
ΣmAFy= Ft3.l22 +Ft5.l23 + Ft4.l24 + XB.l21 = 0
( 403.48+1895.95+ 403.142 )
 XB = = 1350,5 (N)
190
 XA = (Ft3 + Ft2 + Ft5) – XB = 1350,5 (N)

Sơ đồ trục II:

33
34
Sơ đồ đặt lực và biểu đồ mô men trục trung gian (trục 2)

5. Xác định đường kính trục:


a. Trục 1:
- Với thép C45 có σb ≥ 600 (MPa) đường kính trục d ≥ 30 mm chọn
[σ]= 63 (MPa).
Theo công thức 10.15 và 10.16 :
+ Tại A:
MtđA =√ 0,75.T '12 = √ 0,75. ¿¿ =5398,8(Nmm)
Đường kính trục tại tiết diện A lắp ổ lăn 1, công thức 10.17 :

35
d1A≥

3 M tđ
0,1. [ σ ]
= √
3 5398,8
0,1.63
= 9,5 (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn d1A = 17(mm)


+ Tại B:
MtđB=√ 0,75.T '12 = √ 0,75. ¿¿
=5398,8 (Nmm)

d1B≥
√3 M tđB
0,1. [ σ ]
= √
3 5398,8
0,1.63
= 9,5 (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn d1B =17 (mm)


+ Tại C:
MtđC=√ M 2xC + M 2yC + 0,75.T 21
= √ 103202 +58160,82+ 0,75.124682
=60047,56 (Nmm)

d1C ≥

3 M tđC
0,1. [ σ ]
= √
3 60047,56
0,1.63
= 19,9 (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn d1C= 20 (mm)


+ Tại D: chọn d1D=d1C=20 (mm)
+ Tại E:
MtđE = √ 0,75.T 12 = 10797,6 (mm)

d1E ≥
√3 M tđE
0,1. [ σ ]
= √
3 10797,6
0,1.63
= 11.96 (mm)
Chọn d1E = 12 (mm)

b. Trục 2:
- Với thép C45 có σb ≥ 600 (MPa) đường kính trục d ≥ 30 mm chọn
[σ]= 63 (MPa).

36
+ Tại A, B
MtđA=√ M 2xA + M 2yA + 0,75. [ T 2 ]2 = 42495,75 (Nmm)

d2A≥
√3 M tđA
0,1. [ σ ]
= √
3 42495,75
0,1.63
= 18,89 (mm)
Chọn dA=dB= 20(mm)
+ Tại E:
MtđE=√ M 2xE + M 2yE +0,75. T 22
=√ 60002 +648242 +0,75. 49069,86 2
=77743,42(Nmm)

d2E≥

3 M tđB
0,1. [ σ ]
= √
3 77743,42
0,1.63
= 23,41 (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn dE=25(mm)


+ Tại D:
MtđD=√ M 2xD + M 2yD +0,75 [ T 2 ]2
=√ 219802 +109356,52+ 0,75. 49069,862
=119364,37 (Nmm)

d2D ≥

3 M tđD
0,1. [ σ ]
= √
3 119364,37
0,1.63
= 26,66 (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn d2D=30(mm)


+ Tại C: chọn d2C=d2E=25(mm)

c. Trục 3:
- Với thép C45 có σb ≥ 600 (MPa) đường kính trục d ≥ 50 mm chọn
[σ]=50(MPa)
+ Tại B:
MtđB=√ M 2xB + M 2yB +0,75 T 33
=√ 1242602+ 0,75.163348,452
37
=188288,57 (Nmm)

d3B≥
√ 3 M tđ
0,1. [ σ ]
= √
3 188288,57
0,1.50
= 33,52 (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn d3B=40(mm)


+ Tại C:
MtđC=√ M 2xC + M 2yC + 0,75.T 23
=√ 944302 +88777,52 +0,75. 163348,452
= 191860,64(Nmm)

d3C≥
√ 3 M tđC
0,1. [ σ ]
= √
3 191860,64
0,1.50
= 33,90 (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn d3C=42 (mm)


+ Tại D:
MtđD=√ 0,75.T 23
=√ 0,75.163348,452
= 141463,91(Nmm)

d3D≥

3 M tđD
0,1. [ σ ]
= √
3 141463,91
0,1.50
= 30,47 (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn d3D=35 (mm)


+ Tại A:
MtđA=√ 0,75.T 23
=√ 0,75.163348,452
= 141463,91(Nmm)

d3A≥

3 M tđA
0,1. [ σ ]
= √
3 141463,91
0,1.50
= 30(mm)

theo tiêu chuẩn chọn d3A= 40(mm)

6. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:


a. Trục I :

38
Tại tiết diện có mặt cắt nguy hiểm (tại C )
MxC = 14554,67 (Nmm) ; MyC =58160,8 (Nmm)
TC = 12468 (mm) ; dc = 20 (mm)
- Công thức 10.9 :
Sσ 1 . S τ 1
S1 = ≥ [S]
√S σ1
2
.+ S τ 1
2

Sσ : hệ số an toàn xét riêng ứng suất pháp tại C


Sτ : hệ số an toàn xét riêng ứng suất tiếp xúc tại C
- Công thức 10.20 :
σ −1
Sσ1 = k . σ +ψ . σ
σd 1 a1 σ m1

- σ – 1 : giới hạn mỏi ứng suất pháp với chu kì đối xứng thép C45 có σ b
= 600 ( MPa).
σ-1=0,436.σb=0,436.600= 261,6 MPa
- Đối với trục quay σm1= 0, theo công thức 10.22 :
MC
σa1 = σmaxC =
Wc
- Công thức 10.15 :
- MtđC=√ M 2xC + M 2yC
= √ 14554,672 +58160,82 = 59954,29 (Nmm)
Bảng 10.16 với trục có rãnh then :
WC : moment chống uốn
3 2
π . d C b .t 1 .( d C −t 1)
Wc = −
32 dC

Tra bảng 10.16 được then :


b = 6 (mm) ; t1 =3,5 (mm)
3 2
6.3,5 .(20−3,5)
 Wc = π . 20 − = 499,54 (mm)
32 20
59954,29
Công thức 10.12 : σa1 = 499,54 = 120,02 ( MPa)

39
Theo công thức 10.25 :

+ K x −1
Kσd1 = εσ
Ky

- Theo bảng 10.7 ψσ=0,05 ( hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất
trung bình ).
Bảng 10.8 : K x = 1,06 (hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề
mặt ).
Bảng 10.9 : Ky = 1,6 ( hệ số tang bền mặt trụ )

Bảng 10.11, với kiểu lắp K6 và σb = 600 MPa : ε = 2,06
σ

(2,06+1,06−1)
 Kσd1 = = 1,325
1,6
261,6
 Sσ1 = 0,05.0+1,325.120,02 = 1,645
τ−1
Công thức 10.21 : Sτ1 = k . τ +ψ . τ
τd 1 a1 t m1

τ – 1 = 0,58.(σ – 1)=0,58.261,6= 151,73 MPa


Khi trục quay 1 chiều : công thức 10.23
3 2
π . d C b .t 1 . ( d C −t 1 )
WoC = −
16 dC
2
π . 203 6.3,5 .(20−3,5)
= − = 1284,93 (mm3)
16 20
Moment xoắn tại C : TC = 12468 (Nmm)
TC 12468
τ m1 = τa1 = = = 4,85 (MPa)
2.W oC 2.1284,93

Tra bảng 10.7 : ψt =0



+ K x −1
Công thức 10.26 : Ktđ1 = ε τ
Ky

Bảng 10.8 :
40
Kx = 1,06
Bảng 10.9 : Ky =1,6

Bảng 10.11 : kiểu lắp K6 & σb = 600 MPa : ε = 1,64
τ

1,64+1,06−1
Kτd1 = 1,6 = 1,0625
τ−1 151,73
 Sτ1 = K . τ +ψ . τ = 1,0625.4,85+ 0.8,43 = 29,44
τd 1 a 1 t m1

Sσ 1 . S τ 1 1,645.29,44
 S1 = = = 1,64
√S σ1
2
.+ S τ 1
2
√1,6452 +29,44 2
 Hệ số an toàn cho phép
b. Trục II :
Tại tiết diện có mặt cắt nguy hiểm (tại D )
MxD = 21980 (Nmm) ; MyC =109356,5 (Nmm)
TD = 49069,86 (mm) ; dD = 30 (mm)
- Công thức 10.9 :
Sσ 2 . Sτ 2
S2 = ≥ [S]
√S σ2
2
.+ S τ 2
2

Sσ : hệ số an toàn xét riêng ứng suất pháp tại D


Sτ : hệ số an toàn xét riêng ứng suất tiếp xúc tại D

σ −1
- Công thức 10.20 : Sσ2 = k . σ +ψ . σ
σd 2 a2 σ m2

- σ – 1 : giới hạn mỏi ứng suất pháp với chu kì đối xứng thép C45 có σ b
= 600 ( MPa).
σ-1=0,436.σb=0,436.600= 261,6 MPa
- Đối với trục quay σm2= 0, theo công thức 10.22 :
MD
σa2 = σmaxD = W
D

- Công thức 10.15 :

41
- MtđD=√ M 2xD + M 2yD
= √ 219802 +109356,52 = 111543,55 (Nmm)
Bảng 10.16 với trục có rãnh then :
π . d D3 b .t 1 .(d D −t 1 )2
WD = −
32 dD

Tra bảng được then :


b = 8 (mm) ; t1 =4 (mm)
3
8.4 . .(30−4)2
 WD = π . 30 − = 1929,65 (mm)
32 30
111543,55
Công thức 10.12 : σa2 = 1929,65 = 57,81 ( MPa)

Theo công thức 10.25 :



+ K x −1
Kσd2 = εσ
Ky

- Theo bảng 10.7 ψσ=0,05 ( hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất
trung bình ).
Bảng 10.8 : K x = 1,06 (hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề
mặt ).
Bảng 10.9 : Ky = 1,6 ( hệ số tang bền mặt trụ )

Bảng 10.11, với kiểu lắp K6 và σb = 600 MPa : ε = 2,06
σ

(2,06+1,06−1)
 Kσd2 = = 1,325
1,6
261,6
 Sσ2 = 0,05.0+1,325.56,73 = 3,48
τ−1
Công thức 10.21 : Sτ2 = k . τ + ψ . τ
τd 2 a2 t m2

τ – 1 = 0,58.(σ – 1)=0,58.261,6= 151,73 MPa


Khi trục quay 1 chiều : công thức 10.23

42
2
π . d D3 b .t 1 . ( d D−t 1 )
WoD = −
16 dD
3 2
8.4 .(30−4)
= π . 30 − = 4580,37 (mm3)
16 30
Moment xoắn tại C : TD = 49748 (Nmm)
TC 49069,86
τ m1 = τa1 = = = 5,36 (MPa)
2.W oC 2. 4580,37

Tra bảng 10.7 : ψt =0



+ K x −1
Công thức 10.26 : Ktđ2 = ε τ
Ky

Bảng 10.8 :
Kx = 1,06
Bảng 10.9 : Ky =1,6

Bảng 10.11 : kiểu lắp K6 & σb = 600 MPa : ε = 1,64
τ

1,64+1,06−1
Kτd2 = 1,6 = 1,0625
τ−1 151,73
 Sτ2 = K . τ +ψ . τ = 1,0625.5,36 = 26,64
τd 2 a2 t m2

Sσ 2 . Sτ 2 3,42.26,64
 S2 = = = 3,39
√S σ2
2
.+ S τ 2
2
√3,422 +26,64 2
 Hệ số an toàn cho phép

c. Trục III :
Tại tiết diện có mặt cắt nguy hiểm (tại C )
MxC = 94430 (Nmm) ; MyC =88777,5 (Nmm)
TC = 163348,45 (mm) ; dc = 35 (mm)
- Công thức 10.9 :
43
Sσ 3 . Sτ 3
S3 = ≥ [S]
√S σ3
2
.+ S τ 3
2

Sσ : hệ số an toàn xét riêng ứng suất pháp tại C


Sτ : hệ số an toàn xét riêng ứng suất tiếp xúc tại C
- Công thức 10.20 :
σ −1
Sσ3 = k . σ +ψ . σ
σd 3 a3 σ m3

- σ – 1 : giới hạn mỏi ứng suất pháp với chu kì đối xứng thép C45 có σ b
= 600 ( MPa).
σ-1=0,436.σb=0,436.600= 261,6 MPa
- Đối với trục quay σm3= 0, theo công thức 10.22 :
MC
σa3 = σmaxC =
Wc
- Công thức 10.15 :
- MtđC=√ M 2xC + M 2yC
= √ 944302 +88777,52 = 129608,91 (Nmm)
Bảng 10.16 với trục có rãnh then :
WC : moment chống uốn
3 2
π . d C b .t 1 .( d C −t 1)
Wc = −
32 dC

Tra bảng 10.16 được then :


b = 10 (mm) ; t1 =5 (mm)
3 2
10.5.(35−5)
 Wc = π . 35 − = 2923,53 (mm)
32 35
129608,91
Công thức 10.12 : σa3 = 2923,53 = 44,33 ( MPa)

Theo công thức 10.25 :



+ K x −1
Kσd3 = εσ
Ky

44
- Theo bảng 10.7 ψσ=0,05 ( hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất
trung bình ).
Bảng 10.8 : K x = 1,06 (hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề
mặt ).
Bảng 10.9 : Ky = 1,6 ( hệ số tang bền mặt trụ )

Bảng 10.11, với kiểu lắp K6 và σb = 600 MPa : ε = 2,06
σ

(2,06+1,06−1)
 Kσd3 = = 1,325
1,6
261,6
 Sσ3 = 0,05.0+1,325.44,33 = 4,45
τ−1
Công thức 10.21 : Sτ3 = k . τ +ψ . τ
τd 3 a3 t m3

τ – 1 = 0,58.(σ – 1)=0,58.261,6= 151,73 MPa


Khi trục quay 1 chiều : công thức 10.23
2
π . d C 3 b .t 1 . ( d C −t 1 )
WoC = −
16 dC
2
π . 353 10.5.(35−5)
= − = 7132,77 (mm3)
16 35
Moment xoắn tại D : TD = 163348,45 (Nmm)
TC 163348,45
τ m3 = τa3 = = 2.7132,77 = 11,45 (MPa)
2.W oC

Tra bảng 10.7 : ψt =0



+ K x −1
Công thức 10.26 : Ktđ3 = ε τ
Ky

Bảng 10.8 :
Kx = 1,06
Bảng 10.9 : Ky =1,6

Bảng 10.11 : kiểu lắp K6 & σb = 600 MPa : ε = 1,64
τ

45
1,64+1,06−1
Kτd3 = 1,6 = 1,0625
τ−1 151,73
 Sτ3 = K . τ +ψ . τ = 1,0625.11,45 = 12,47
τd 3 a3 t m3

Sσ 3 . Sτ 3 4,45.12,47
 S3 = = = 4,19
√S σ3
2
.+ S τ 3
2
√ 4,452 +12,472
 Hệ số an toàn cho phép

7. Kiểm tra trục về độ bền tĩnh :


a. Trục I :

Công thức 10.27 : σtd = √ σ 2 +3. τ 2 ≤ [σ]


Tại tiết diện nguy hiểm : Mmax = 58160,8 ( Nmm)
Tmax = 12468 (Nmm).
Công thức 10.28 :
M max 58160,8
σ= 3 = = 72,7 (MPa)
0,1. d c 0,1. 203

công thức 10.29 :


T max 12468
τ= 3 = 3 = 7,7925 (MPa )
0,2. d c 0,2.20

Thép C45 : σb = 600 MPa


σch = 340 MPa
Công thức 10.30 : [σ] = 0,8. σch = 0,8.340 = 272 ( MPa )
σtd = √ 72,72 +3.7,7925 2 = 73,94 ( MPa )
 Vậy σtd < [σ] : trục đạt yêu cầu về độ bền tĩnh
b. Trục II :

Công thức 10.27 : σtd = √ σ 2 +3. τ 2 ≤ [σ]


Tại tiết diện nguy hiểm : Mmax = 109356,5 ( Nmm)
Tmax = 49069,86 (Nmm).
Công thức 10.28 :

46
M max 109356,5
σ= 3 = = 40,5 (MPa)
0,1. d D 0,1. 303

công thức 10.29 :


T max 49069,86
τ= 3 = 3 = 9,09 (MPa )
0,2. d D 0,2.30

Thép C45 : σb = 600 MPa


σch = 340 MPa
Công thức 10.30 : [σ] = 0,8. σch = 0,8.340 = 272 ( MPa )
σtd = √ 40,52 +3. 9,092 = 43,45 ( MPa )
 Vậy σtd < [σ] : trục đạt yêu cầu về độ bền tĩnh
c. Trục III :

Công thức 10.27 : σtd = √ σ 2 +3. τ 2 ≤ [σ]


Tại tiết diện nguy hiểm : Mmax = 94430 ( Nmm)
Tmax = 163348,45 (Nmm).
Công thức 10.28 :
M max 94430
σ= 3 = = 22,02 (MPa)
0,1. d c 0,1.35 3

công thức 10.29 :


T max 163348,45
τ= 3 = 3 = 19,05 (MPa )
0,2. d c 0,2. 35

Thép C45 : σb = 600 MPa


σch = 340 MPa
Công thức 10.30 : [σ] = 0,8. σch = 0,8.340 = 272 ( MPa )
σtd = √ 3.19,052+ 22,022 = 39,67 ( MPa )
 Vậy σtd < [σ] : trục đạt yêu cầu về độ bền tĩnh

IV. Chọn ổ lăn:

47
- Với tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm, dùng ổ bi đỡ một
dãy cho tất cả các gối đỡ.
1. Trục 1:
Với kết cấu trục như hình 3.1 và đường kính ngõng trục d = 17
(mm), chọn ổ bi đỡ - chặn cỡ nhẹ hẹp 36203 (bảng P.2.12, Phụ
lục) có đường kính trong d = 17 mm, đường kính ngoài D = 40
mm, khả năng tải động C = 9,43 kN, khả năng tải tĩnh Co = 6,24
kN
 Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
- Theo công thức (11.3), với Fa = 0, tải trọng uy ước:
Q= (XVFr+y.Fa)ktkđ
trong đó
o ổ chỉ chịu lực hướng tâm X = 1;
o V = 1: vòng trong quay
o kt = 1 (nhiệt độ t < 1000C): hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ
o kđ=1,2 (tải trọng tĩnh): hệ số kể đến đặt tính tải trọng
o Fr= 215 (N)
 Q= (1.1.215+0).1.1,2= 258 (N)
- Theo công thức (11.1), khả năng tải động:
Cd= Q m√ L = 258. √3 4147,2.10-3= 4,15 kN < C = 9,43 kN
trong đó
o ổ bi m= 3
o L = 60n1Lh/106 = 60.2880.24000/106 = 4147,2 (triệu vòng).
 Như vậy, khả năng tải động của ổ được đảm bảo.
- Theo công thức (11.10), với Fa=0, với Xo= 0,6 (bảng 11.6), ta có:
Qo= Xo.Fr= 0,6.215.10-3= 0,129 (kN)

48
 Vậy Qo = 0,17 kN < Co = 6,24 kN, khả năng tải tĩnh của ổ được
đảm bảo.
2. Trục 2:
Với kết cấu trục như hình 3.2 và đường kính ngõng trục d = 20
(mm), chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ trung 46304 (bảng P.2.12, Phụ lục)
có đường kính trong d = 20 mm, đường kính ngoài D = 52 mm,
khả năng tải động C = 14 kN, khả năng tải tĩnh Co = 9,17 kN
 Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
- Theo công thức (11.3), với Fa = 0, tải trọng uy ước:
Q= (XVFr+y.Fa)ktkđ =1.1.390.1.1,2= 468 (N)
trong đó
o ổ chỉ chịu lực hướng tâm X = 1
o V = 1 (vòng trong quay)
o kt = 1 (nhiệt độ t < 1000C)
o kđ=1,2 (tải trọng tĩnh)
o Fr2= 390 (N)
- Theo công thức (11.1), khả năng tải động:
Cd= Q m√ L = 468. √3 997,92.10-3= 4,68 kN < C = 14 kN
trong đó
o ổ bi m = 3
o L = 60n2Lh/106 = 60.693.24000/106 = 997,92 (triệu vòng).
 Như vậy, khả năng tải động của ổ được đảm bảo.
- Theo công thức (11.10), với Fa=0, với Xo= 0,6 (bảng 11.6), ta có:
Qo= Xo.Fr= 0,6.390.10-3= 0,234 (kN)
Vậy Qo = 0,234 kN < Co = 9,17 kN, khả năng tải tĩnh của ổ được
đảm bảo.

49
3. Trục 3:
Với kết cấu trục như hình 3.3 và đường kính ngõng trục d = 40
(mm), chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ đặc biệt nhẹ vừa 108 (bảng P.2.7,
Phụ lục) có đường kính trong d = 40 mm, đường kính ngoài D = 68
mm, khả năng tải động C = 13,2 kN, khả năng tải tĩnh Co = 9,45
kN
 Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
- Theo công thức (11.3), với Fa = 0, tải trọng uy ước:
Q= (XVFr+y.Fa)ktkđ= 1.1.994.1.1,2= 1192,8 (N)
trong đó
o ổ chỉ chịu lực hướng tâm X = 1
o V = 1 (vòng trong quay)
o kt = 1 (nhiệt độ t < 1000C)
o kđ=1,2 (tải trọng tĩnh)
o Fr= 999 N
- Theo công thức (11.1), khả năng tải động:
Cd= Q m√ L = 1192,8. √3 2880.10-3= 7,91 kN < C = 13,7 kN
trong đó
o ổ bi m = 3
o L = 60n3Lh/106 = 60.202,87.24000/106 = 292,13(triệu vòng).
 Như vậy, khả năng tải động của ổ được đảm bảo.
- Theo công thức (11.10), với Fa=0, với Xo= 0,6 (bảng 11.6), ta có:
Qo= Xo.Fr= 0,6.999.10-3= 0,5994 (kN)
Vậy Qo = 0,5994 kN < Co = 9,45 kN, khả năng tải tĩnh của ổ được
đảm bảo.

50

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS. TS. Trịnh Chất – TS. Lê Văn Uyển. Tính toán thiết kế hệ dẫn
động cơ khí Tập một- NXB Giáo dục Việt Nam, 2010

2. PGS. TS. Trịnh Chất – TS. Lê Văn Uyển. Tính toán thiết kế hệ dẫn
động cơ khí Tập hai- NXB Giáo dục Việt Nam, 2010

51

You might also like