You are on page 1of 77

PHẦN I : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ

PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN


1. XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ
1.1. Chọn hiệu suất hệ thống :
ηkn = 1 : hiệu suất nối trục đàn hồi
ηbrn = 0,97 : hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng.
ηx = 0,93 : hiệu suất bộ truyền xích
ηol = 0,99 : hiệu suất ổ lăn
ηtv = 0,8 : hiệu suất trục vít-bánh vít
Hiệu suất chung:
ηch = ηkn.ηbrn..ηx .ηol4ηtv = 1.0,97.0,93,.0,994.0,8 =0,69

1.2. Xác định số vòng quay sơ bộ động cơ :


πD
- Từ công thức 2.16 [1]/21: V = .n
60000 IV

60000.V 60000 .0, 30


 nIV = π D = π .550 = 15.3 ( vòng/ phút )

V : vận tốc dài băng tải v=0.4 (m/s)


D : đường kính tang dẫn băng tải D = 500 (mm)
( Vì số vòng làm việc khá bé nên ta tăng tỉ số truyền trong bộ
truyền để động cơ làm việc với số vòng lớn )
- Chọn sơ bộ tỉ số truyền :
+ ux = 3 : tỉ số truyền sơ bộ của xích
+ u brn = 2.5 : tỉ số truyền sơ bộ bánh răng nghiêng ( theo tiêu
chuẩn )
+ u tv = 25 : tí số truyền sơ bộ của trục vít-bánh vít có z1 = 2
Tỉ số truyền chung sơ bộ hệ thống truyền động : usb = ux.ubr .u tv = 187.5

- Số vòng quay sơ bộ của động cơ :


nsb = nIV.usb = 187.5*15.3=2868.75 vòng/phút
 Chọn loại đông cơ có số vòng quay : nđc = 3000 vòng/p
1.3.Tính công suất cần thiết :
- Công suất trên trục công tác Theo CT 2.11 [1]
14000*0.4
F.V
PIV = 1000 = 1000 = 5.6 kW

Trong đó : + F : lực vòng trong băng tải (N)


+ V : vận tốc dài băng tải (m/s)

- Vì tải trọng thay đổi theo bậc nên công suất tương đương xác định
theo công thức 2.14 [1] ta có:
T T
( 1 ) 2 t1  ( 2 ) 2 t2
T T 12 . 28+0,92 . 12
Ptd =
t1  t2
PIV = √ 28+12 *5.6 = 5.44 kW
- Công suất trục động cơ : Pđc = Ptd /ηch = 5.44/0.69 =7.9 kW
 Chọn P = 8 kW
1.4. Chọn động cơ :

 P  8 Kw

n  3000v / p
Tra bảng P1.3 [1] trang 236 ứng với  dc

 P  11Kw

 ndc  2930v / p
cos( )=0.9
- Chọn động cơ 4A132M2Y3 có : 

T max TK
 1.6
T dn = 2,2 , Tdn

2. PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN:


Tỉ số truyền chung chính xác của hệ thống truyền động :
n 2907
u   190
nIV 15.3

Tính toán lại tỉ số truyền xích :


ubrn  2.5 u
  ux   3.04
Với utv  25 ubr * utv
6.Bảng thông số kỹ thuật :
- Mômen xoắn và công suất trên mỗi trục được xác định lần lượt như
sau:
Từ Pdc = 7.9 kw
Ta có:
PI  Pdc .kn .ol  7,9.1.0,99  7,821

PII  PI .ol .brn  7,821.0,99.0,97  7,51

PIII  PII .tv .ol  7,51.0,8.0,99  5,95

PIV  PIII .ol . x  5,95.0,99.0,98  5,58

- Số vòng quay mỗi trục :


ndc 2907
  2907
nI = 1 1 (vòng/phút)
nI 2907
  1162,8
nII = ubrn 2.5 (vòng/phút)
nII 1162,8
  46,512
nIII = utvbv 25 (vòng/phút)
nIII 46,512
  15,3
nIV = u x 3, 04 (vòng/phút)
- Momen xoắn mỗi trục :
Pdc 7.9
Tdc  .9,55.106  .9,55.106  25953( Nmm)
ndc 2907
PI 7,821
TI  .9,55.106  .9,55.106  25694( Nmm)
nI 2907
PII 7,51
TII  .9,55.106  .9,55.106  61680( Nmm)
nII 1162.8
PIII 5,95
TIII  .9,55.106  .9,55.106  1221674( Nmm)
nIII 46,512
PIV 5, 48
TIV  .9,55.106  .9,55.106  3420523( Nmm)
nIV 15,3
Trục ĐC I II III IV

Thông số

P(kW) 7,9 7,821 7,51 5,95 5,48

u 1 2,5 25 3,04
n(vòng/ph) 2907 2907 1162,8 46,512 15,3
T(Nmm) 25953 25694 61680 1221674 3420523

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH


1) THÔNG SỐ CƠ BẢN :
Các thông số đầu vào:
• Công suất P1 = PIII = 5,95 kW
• Số vòng quay n1 = nIII = 46,512 (v/ph)
• Tỉ số truyền ux = 3,04
Ta sử dụng xích ống con lăn 2 dãy để cho bước xích p c bé, giảm kích
thước bộ truyền.
2) Chọn số răng đĩa xích dẫn :
Theo bảng 5.4[1], với ux = 3,04. Chọn số răn đĩa xích dẫn Z1 = 25
 số răng đĩa xích bị dẫn: Z2 = Z1.u =3,04.25=76 < Zmax = 120.

Theo CT 5.3[1] công suất tính toán P=P1.K.Kz.Kn


Xác định hệ số điều kiện K :
n01 50
Kn = =1 ,71
= n1 29 ,16 ( theo bảng 5.5[1] ta chọn n01 = 50
vòng/ph)
25 25
Kz = z = 25 =1
1

Theo công thức 5.4 và bảng 5.6[1] có


K = ko.ka.kdc.kđ.kc.kbt = 1.1.1.1,35.1.1,3 =1,755
Với:
ko = 1 ( hệ số xét đến ảnh hưởng cách bố trí bộ truyền, bộ truyền
nằm ngang )
ka = 1 hệ số xét đến ảnh hưởng của khoảng cách trục a.
kdc = 1 ( trục đĩa xích điều chỉnh được, dễ dàng thiết kế hộp
giảm tốc )
kđ = 1,35 tải trọng va đập nhẹ.
Kc = 1 tải trọng làm việc 1 ca.
kbt = 1,3 bôi trơn định kì, gián đoạn
 Pt  5,99.1, 755.1.1, 07  11,17(kw)

Do ta chọn xích hai dãy nên bước xích được chọn lại từ động cơ .
Theo công thức 5.5[1]:
Pd  Pt / kd  11,17 /1, 7  6,57( kw)

Với kd = 1,7 :Hệ số phân bố không đều tải trọng-ứng với xích 2 dãy
Theo bảng 5.5[1], tương ứng với Pd = 6,57 kW và số vòng quay n01= 50
vg/ph ta chọn bước xích pc = 38,1 mm với [P] = 10,5 kW > Pd
3) Chọn khoảng cách trục sơ bộ :
a = (30-50)pc = 40.38,1 = 1524 mm
Theo công thức 5.12[1] Số mắt xích
2a z1  z2 z z p 25  76 76  25 2
X   ( 2 1 ) 2 c  2.40  ( ) .40  132,1
pc 2 2 a 2 2

Chọn X = 132 (chọn mắt xích là số nguyên chẵn, gần nhất).


Tính lại khoảnh cách trục a theo công thức 5.13[1]
 z z  
2 2
z z  z z 
0, 25 pc  X  1 2   X  1 2   2  2 1  
 2  2     
a= 

 25  76  25  76 
2
 76  25  
2

a  0, 25.38,1 132   132    2  1521(mm)
 2  2     
 

Để xích khôgn chịu lực căng quá lớn, giảm khoảng cách trục a một
lượng  a  0, 003a  5mm
Vậy cuối cùng ta chọn a= 1516 (mm)
Số lần va đập trong 1 giây tính theo công thức 3.14[1]:
z1.n1 25.46,512
  0,59
i = 15 X 15.132

Điều kiện i  [i] với [i] chọn theo bảng 5.9 [1]/85 có [i]= 20 ứng với
pc= 38,1.
 Thỏa điều kiện va đập trong 1 giây.

-Tính kiểm nghiệm về độ bền xích:


Theo công thức 5.15[1] có:
Q
S= kđ F t  Fv  Fo
Theo bảng 5.2 tải trọng phá hỏng Q= 254 KN
Khối lượng 1m xích là qm= 11 kg/m; chọn kđ=1,7
- Lực vòng có ích :
1000 P1 1000.5,95
Ft    8040,5( N )
v 0, 74

z1.n1 . pc
v  0, 74(m / s )
Trong đó : 60000

Lực căng do lực ly tâm:


Fv = qm.v2 = 11.0,742 = 6,02 N
- Lực căng ban đầu theo CT 5.16[1]
Fo = 9,81.kf .qm.a = 9,81.6.11.1,516= 981,5 N
Trong đó :
Kf hệ số phụ thuộc độ võng Kf = 6 vì bộ truyền nằm
ngang )
a - khoảng cách trục a=1516mm=1,516 (m)
qm : khối lượng trên 1m xích , q = 11 kg/m
Q 254000
S    17, 27
Từ các thông số: kđ F t  Fv  Fo 1, 7.8040,5  981,5  6, 02

Từ bảng 5.10 với n=50 vòng/phút suy ra [s] =7 nên S> [s]
 bộ truyền xích đảm bảo đủ bền .
4) Lực tác dụng lên trục:
Fr= Km.Ft = 1,15.8040,5 = 9246,575 (N)
Trong đó Km hệ số trọng lượng xích;Km= 1,15 do nằm ngang.

5) Tính toán các thông số về biên dạng xích ống con lăn
Ta có bảng sau:
Thông số Công thức tính Đĩa xích Đĩa xích bị
dẫn dẫn
Đường kính d=pc/sin(  /z) 303,99 921,96
vòng chia
Đường kính 320,6 940,2
vòng đỉnh răng da=pc.(0,5+cotg( 
/z)
Đường kính df=d-2.r 281,55 899,52
vòng đáy răng

Trong đó r = 0,5025dl + 0,05. Theo bảng 5.2[1] tra được dl =22,23 mm


⇒ r = 0,5025.22,23 + 0,05 = 11,22 (mm)
1.1.1. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc và định vật liệu chế tạo.
Do đối với bánh bị dẫn thì số răng đĩa xích lớn dẫn đến hệ số kr giảm
thấp hơn so với đĩa dẫn nên ta chỉ xét đĩa dẫn và lấy vật liệu chế tạo
đĩa dẫn là chung cho cả 2 đĩa.

− Theo công thức 5.18[1]:

k r . FT k đ  Fvđ  E
 H  0,47   H 
Ak đ

 Ft : lực vòng có ích, Ft =8040,5 N


 Fvđ : lực va đập trên m dãy xích; m=2 do xích 2 dãy
Fvđ = 13.10-7.n1.p3.m
Fvđ = 13.10-7.46,512. 38,13.2 = 6,69 (N)
E 1 . E2
 E = 2 E 1 + E2 . Vật liệu dùng thép có E = 2,1.105 (Mpa)
 kđ : hệ sô tải trọng động-kđ = 1,2 ( tải trọng va đập theo bảng
5.6[1] )
 kr : hệ số kể đến số răng đĩa xích, trang 87[1] với z1 = 25
⇒ kr = 0,42

kd = 1,7 (sử dụng 2 dãy xích)


− Theo bảng 5.12[1], với p = 38,1 mm có A = 672 mm2
Vậy:

0, 42(8040,5.1, 2  6, 69).2,1.105
 H  0, 47  405,8( MPa)
672.1, 7

=> σ H <[ σ H ]
Như vậy theo bảng 5.11[1] ta dùng vật liệu chế tạo đĩa xích dẫn là gang
σ
xám , đạt độ rắn HB350, ứng suất tiếp xúc cho phép là [ H ] = 600
MPa.
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC

1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG


Nếu hộp giảm tốc được bôi trơn tốt thì dạng hỏng chủ yếu là tróc rỗ bề
mặt răng và ta thiến hành tính toán thiết kế theo ứng suất tiếp xúc
1.1. Số liệu ban đầu :
Momen xoắn trên trục của bánh dân T1 = TI = 25694 Nmm.
Tỷ số truyền u = 2,5=ubrn
Số vòng quay n1 = nI = 2907 vg/ph
1.2. Chọn vật liệu bánh dẫn và bánh bị dẫn:
Theo bảng 6.1[1] chọn:
Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241-285, có
 b1 =850 MPa;  ch1 =580Mpa.
Bánh lớn: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192-240, có
 b 2 =750 MPa;  ch 2 =450Mpa.

-Với bánh lớn ta chọn HB2=230  Bánh nhỏ phải thỏa điều kiện :
HB1  HB2 + (10-15)HB  chọn HB1 = 245 .
1.3. Xác định ứng suất cho phép :
1.3.1. Giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn :
Theo bảng 6.2 giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn xác định như sau:
 OH lim  2 HB  70 nên:

σ H lim 1 = 2.245 + 70 = 560 MPa

σ H lim 2 = 2.230 + 70 = 530 MPa

σ 0 Flim = 1,8HB nên:

σ Fl ℑ ⁡1 = 1,8.245 = 441 MPa

σ F lim ⁡2 = 1,8.230 = 414 Mpa

Theo công thức 6.5[1] số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp
xúc: NHO=30.HHB2,4
NHO1 = 30HB12,4 = 30.2452,4 = 1,6.107 chu kỳ
NHO2 = 30HB22,4 = 30.2302,4 = 1,39.107 chu kỳ
-Tuổi thọ làm viêc Lh=L.kng.(số ca).(số giờ làm việc)=6.320.8.1=15360
(giờ).
Theo công thức 6.7[1] do tải trọng thay đổi theo bậc nên số chu kì thay
đổi ứng suất tương đương NHF và NFE xác định theo:
3
 Ti 
N HE  60c    ni ti
 T max 

15360  T  
3 3
 0,9T 
 N HE 2  60.1.2907 .   .28    .12   98, 4  N HO 2
7

40.2,5  T   T  

 K HL 2  1

N HE1  N HE 2 .ubrn  N HO1  K HL1  1


Lại có:

Vậy hệ số tải trong tuổi thọ KHL1=KHL2= 1.

-Theo 6.1a[1] ta xác định được sơ bộ các ứng suất tiếp xúc cho phép:

[ H ]   OH lim .K HL / S H
Trong đó SH là hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc tra bảng 6.2 ta được
SH = 1,1.

[ ]   OH 1lim .K HL1 / S H  560.1/1,1  509


  H1
[ H 2 ]   OH 2lim .K HL 2 / S H  530.1/1,1  481,8

Với chuyển động bánh răng trụ răng nghiêng theo công thức 6.12[1] ta
có:
[ H 1 ]  [ H 2 ]
[ H ]   495, 4MPa  1, 25[ H min ]
2

Theo công thức 6.8[1] ta có:


mF
 Ti 
N FE  60c    ni ti
 T max 

Với mF chỉ số mũ; do độ rắn của răng<350HB nên mF=6

15360  T  
6 6
 0,9T 
 N FE 2  60.1.2907 .   .28    .12   92, 25  N FO 2
7

40.2,5  T   T  

 K FL 2  1

N FE1  N FE 2 .ubrn  N FO1  N FO2  K FL1  1


Lại có:

Vậy hệ tuổi thọ ảnh hưởng đến chế độ tải trọng KFL1=KFL2= 1.

Ứng suất uốn cho phép

Theo công thức 6.2a[1] :

[ H ]   OF lim .K FC .K FL / S H

Trong đó :SH = 1,76tra bảng 6.2

KFC=1 Bộ truyền quay 1 chiều

[ ]  441.1.1/1, 75  252


  F1
[ F 2 ]  514.1.1/1, 75  236,5
-Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải

Theo công thức 6.13[1] ứng với bánh răng thường hóa có

  H  max  2,8. ch  2,8.450  1260MPa


Ứng suấ uốn cho phép khi quá tải xác định theo công thức 6.14 ứng với
HB<350

  F  max  0,8. ch
  F  max1  0, 8.580  464  MPa 
  F  max 2  0,8.450  360  MPa 
1.4. Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng
1.4.1. Xác định độ rắn mặt răng làm việc ѱ ba :
Do bánh răng nằm đối xứng các ổ trục nên ѱ ba = 0,3…0,5, chọn ѱ ba
= 0,3 theo bảng 6.6[1]
Theo công thức 6.16[1]
  bd  0,53. ba (u  1)  0,53.0,3.3,5  0.5565

Theo bảng 6.7 [1] , ta chọn được trị số kể đến sự phân bố không đều
tải trọng trên chiều rộng vành răng là: KHβ = 1,018 ; KFβ = 1,046

1.4.2. Khoảng cách trục sơ bộ được xác định theo công thức
(6.15a):
T 1 K Hβ
a w = Ka.(u+1)
√ 3

ѱ ba ¿ ¿
¿

25694.1, 018
3

= 43.(2,5+1) 0,3.495, 42.2,5 = 78,5 mm

Trong đó : T1 : momen xoắn trên bánh dẫn , Nmm


ѱ ba : hệ số chiều rộng vành răng.

[σ ¿¿ H ]¿ = 495,4 MPa

Ka=43 Tra bảng 6.5[1] ứng với vật liệu làm bánh răng là
thép-thép
Vậy chọn aw = 80mm (lấy khoảng cách trục theo tiêu chuẩn SEV229-
75)

1.4.3. Xác định các thông số ăn khớp:


- Xác định modun:
Theo công thức 6.17[1] Mô-đun răng m xác định trong khoảng giá trị
sau :
m = ( 0,01÷0,02)aw =( 0,01÷0,02).80 = 0.08 ÷ 1,6 mm
Theo bảng 6.8[1] chọn m=1,5
 Tính số răng

Với răng nghiêng ta chọn sơ bộ góc nghiêng răng   10  cos   0,9848


Theo công thức 6.31/103[1]

Số bánh răng dẫn là:

2.aw .cos  2.80.cos10


z1    30, 01
m.  u  1 1,5  2,5  1
Lấy tròn z1=30 răng.

Số bánh răng lớn:

z2  z1.u  30.2,5  75

Tỉ số truyền thực tế sau khi chọn răng :

Z 2 75
um    2,5
Z1 30

 Không dịch chỉnh.

Tính lại góc  :

cos   m.( z1  z2 ) / (2.a w )  1,5.(75  30) / (2.80)  10,14

Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng :
Đường kính vòng lăn:
2 aw 2*80
d w1    45, 714mm
u  1 2,5  1

d w 2  d w1.u  50.2, 5  114, 285mm

Đường kính vòng đỉnh răng:

 d a1  d1  2m  47, 714  2.1,5  48, 714mm



 d a 2  d 2  2m  114, 285  2.1,5  117, 285mm

Đường kính đáy răng:


d f 1  d1  2,5.m  41,964mm

d f 2  d 2  2,5.m  110,535mm
Chiều cao răng :
h  2, 25.m  2, 25.1,5  3,375mm

Chiều rộng vành răng :


Bánh bị dẫn: b 2=ѱ ba . a = 0,3.80 = 24 mm
Bánh dẫn: b 1= b2 + 5 = 29 mm
Vân tốc bánh răng :
 .d w1.n1  .45, 714.2907
v   6,96(m / s )
60000 60000
Theo bảng 6.13[1], ta chọn cấp chính xác 8
Theo bảng 6.14[1] với cấp chính xác là 8 và v = 6,96 m/s ta chọn
K H   1,10568

 Theo công thức (6.42)/107 [1] :

vH = δ H g o v √ a w /u

Trong đó theo bảng 6.15 [1] ,  H  0, 002 sai số ăn khớp và theo bảng
6.16 [1], go = 56: sai lệch bước răng.

Vây : vH = 0, 002.56.6,96 80 / 2,5  4, 41


Do đó, theo (6.41) /107 , hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong
vùng ăn khớp:
ν H .bw .d w1 4, 41.0,3.80.45, 714
 K HV  1   1  1, 087
2.T1.K Hβ .K Hα 2.25694.1, 018.1,10568

(với bw chiều rộng vành răng bw = 0,3.80=24)


Thưo công thức 6.39[1]/107
K H  .K H .K Hv  1, 018.1, 0568.1, 087  1,17
KH =
1.5. Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc :
Theo 6-33/105[1]
2.T1.K H .  um  1
σ H  Z M .Z H .Z ε .   σH 
bw .um .d w21

Trong đó:

ZM Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp,

trị số ZM tra trong bảng 6-5/96[TL1].


ZM = 274 Mpa  1
3

Theo công thức 6.35[1]: tg b  cos( t ).tg 

Với:  b góc nghiêng răng trên hình trụ cơ sở

 t   rctg (tg 20 / cos  )   rctg (tg 20 / 0.98)  20,37   tw

(  t : góc profin răng;  tw : góc ăn khớp;  t =  tw do hệ số dịch


chỉnh bằng 0 )

 tg  b  cos(20,37).tg10,14  0,17  b  9,52

2.cosβ b
ZH 
sin 2αtw
ZH Hệ số kể đến hình dáng bề mặt tiếp xúc (Công
thức 6.34[1])

2.cos(9,52)
 zH   1, 74
sin(2.20,37)

Theo công thức 6.37[1] hệ số trùng khớp dọc ε b xác định:

ε b  bw .sin  / (m. )  24.sin(10,14) / ( .1,5)  0,897

Do ε b  1  Z tính theo công thức 6.36b[1] –

Z ε Hệ số kể đến sự trùng khớp của bánh răng:

(4    ).(1    ) 
Zε  
3 
Trong đó: ε hệ số trùng khớp ngang, tính gần đúng theo
công thức 6.38b[1]

  1 1    1 1 
ε α  1,88  3, 2.     .cosβ = 1,88  3, 2.     cos(10,14)  1, 704
  Z1 Z 2     30 75  

ε b =0,897

(4  1, 704).(1  0,897) 0,897


 Zε    0, 778
3 1, 704

Thay số:

2.T1.K H .  um  1 2.25694.1,17.(2,5  1)
σ H  Z M .Z H .Z ε . 2
 274.1, 74.0, 778.  480,52 MPa
bw .um .d w1 0,3.80.2,5.45, 7142

Theo 6.1/91[1] và 6.1a/93[1] ta xác định ứng suất cho phép theo:

σ oHlim
 σH  '  .Z R .ZV .K xH .K HL   σ H  .Z R .ZV .K xH
SH

Trong đó ZR: Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm


việc.Với v=6,96 ứng với cấp chíng xác động học 8 chọn cấp
chính xác về tiếp xúc là 7; gia công cần đạt độ nhám

Ra=2,5....1,25  m  Z R  0,95 .

ZV : Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc


vòng, độ rắn mặt răng nhỏ hơn 350MPa nên ZV =
0,85.6,960,1 = 1,032.

KxH: với da<700mm nên KxH = 1.


σ oHlim
  σH  '  .Z R .ZV .K xH .K HL   σ H  .Z R .ZV .K xH  495, 4.1, 032.0,95.1  485, 6 MPa
SH

σ H  480,52   σ H  '
Ta có
 σ H  ' σ H 
485, 6  480,52
 0, 01  1%
Mà chênh lệch  σH  ' 485, 6

Vậy độ bền tiếp xúc thỏa mãn điều kiện.

 1.8 Kiểm nghiệm răng theo độ bền uốn : Ứng suất uốn sinh ra tại
chân răng không được vượt quá giá trị cho phép:
2T1 K F .Y .Y .YF 1
 F1     F1 
bw .d w1 .m  6.43
Trong đó:
T 1 = 25694: mômen xoắn trên bánh chủ động N.mm;

m = 1,5 : môđun pháp, mm;


b w = 24: chiều rộng vành răng, mm;

d w 1=45,714: đường kính vòng lăn bánh chủ động , mm;

Hệ số kể đến sự trùng khớp của bánh răng, với ε α là hệ số trùng


1
Y ε= =
khớp ngang, tính theo (6.38a) hoặc (6.38b) : εα
1/1,704=0,587.
  10,14  Y  1   /140  0,928
Hệ số kể đến độ nghiêng bánh răng:
Y F 1 ,Y F 1: hệ số dạng răng 1 và 2, phụ thuộc vào số răng tương
đương.
 Z v1  Z1 / (cos  )3  31, 45  Z v1  30
 
Số răng tương đương:  Z v 2  Z 2 / (cos  )  78, 6 chọn:  Z v 2  80 .
3

Nên theo bảng 6.18[1] ta có: YF1 = 3,8 ; YF2 = 3,61.


Với KF : hệ số kể đến sự ohân bố đồng đều tải trọng trên chiều rộng
vành răng:

K F  FF  .FF .K Fv
K Fα: là hệ số kể đến sự phân bố không đồng đều tải trọng cho các
đôi răng đồng thời ăn khớp. Tra theo bảng 6.14[1] : K Fα = 1,3092.
Vận tốc vòng : v = 6,11 (m/s)
K Fv: Hệ số kể đến tải trọng động trong vùng ăn khớp theo 6.46[1]:
vF bw d w1
K Fv  1 
2T1 K F  K F

Trong đó : vF = δ F go v √ aw /u

Theo bảng 6.15 [1] ,  F  0, 006 sai số ăn khớp và theo bảng 6.16 [1],
go = 56: sai lệch bước răng.
 vF  0, 006.56.6,96. 80 / 2,5  13, 23 .

Do đó, hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp:
13, 23.24.45, 714
K FV  1   1, 21
2.25694.1, 046.1,3092 .
K F  K FV .K F .K F   1, 046.1,3092.1, 21  1, 657
Nên:
Theo công thức 6.43[1] ta có :
2T1 K F Y Y YF 1
 F1 
bw d w1m

Thế các số liệu vào ta được:  F 1  107,1MPa


Theo công thức 6.44[1] :
 F 1YF 2
F2   101, 7 MPa.
YF 1

  F  max1  464   F 1



  F  max 2  360 MPa   F 2

Vậy điều kiện bền uốn thỏa.


1.2.Kiểm nghiệm răng về quá tải:
Từ thông số động cơ ta có :
Tmax
K qt   2,38
T
− Ứng suất tiếp cực đại :
 H max   H K qt  480,52 2,38  741, 4<[ H 1max ] =1260
− Ứng suất uốn cực đại :
 F 1max   F 1 K qt  107,1.2,38  254,898  [ F 1max ]  464 MPa
 F 2max   F 2 K qt  101, 7.2,38  242,1  [ F 2max ]  360 MPa
Vậy các điều kiện được thỏa mãn.
2. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT :
2.1. Số liệu ban đầu :
Công suất : P1 = PII =7,51kW
Số vong quay n1 = nII = 1162,8 vòng/phút
Tỉ số truyền u = 25
T1 = TII = 61680 Nmm ;T2 = TIII = 1221674 Nmm
2.2. Chọn loại vật liệu :
 Tính sơ bộ vận tốc trượt theo công thức 7.1[1] :

vs  4,5.105 n1 3 T2  4,5.105.1162,8 3 1221674  5,59  5( m / s)

Bánh vít dụng đồng thanh thiếc kẽm với vật liệu bánh vít có kí hiệu
Ьp00 6-3-3 để chế tạo bánh vít, dùng khuôn cát có giới hạn bền uốn
σb= 200 MPa,giới hạn chảy σch = 90 MPa. ( Bảng 7.1[1])
Trục vít: Sử dụng thép C45 để chế tạo trục vít, tôi bề mặt đạt độ cứng
HRC> 45. Thấm HB<350; bề mặt được mài,đánh bóng.

2.3. Ứng suất tiếp xúc cho phép[σ H] và ứng suất uốn cho phép
[σF]:
2.3.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép [σH] :
Theo công thức 7.2[1], với bánh vít làm bằng đồng thanh thiếc nên
[ H ]  [ HO ].K HL

Trong đó: [ HO ] =0,9. σb =0,9.200 = 180 (trục vít tôi,bề


mặt được mài đánh bóng).
Số chu kì thay đổi ứng suất tương đuonwg xác định theo côgn thức
7.5[1]:
T2i 4 n T t
N HE  60. ( ) .ni .ti  60. 1 .Lh .(  ( 2i ) 4 . i ). ti
T2 max u T2 max  ti
1162,8
 60. .15360.(14.28 / 40  0,94.12 / 40)  3,84.10 7
25

 K HL  8 107 / N HE  0,845.

Thay vào công thức ta được [ H ]  152,1MPa


2.3.2. Ứng suất uốn cho phép [σF] :
Theo công thức 7.6[1] ta có:

[ σ F ]=[ σ FO ]. K FL
− Trong đó [ σ FO ] : ứng suất uốn cho phép với 106 chu kỳ.
− Bộ truyền quay 1 chiều, theo công thức 7.7[1] ta có:
FO ] = 0,25σb + 0,08σch = 0,25.200+0,08.90 = 57,2 (MPa)

− KFL: hệ số tuổi thọ.
− Theo công thức 7.9[1] ta có:

106
K FL=

9
N FE

Với:
9
T 2i n1

N FE =
60 ∑
( T 2max ) n2i t i=60
u1
t
∑ ¿∑
T

( )
T
2i
9
.
t
t
i
¿¿

2m ∑ ¿

1162,8  28 12 
N FE  60 .15360. 19.  (0,9)9 .   3,5.10 7
=> 25  40 40 

106
K FL  9  0, 674
=> 3,5.107

Vậy:

[ σ F ]= [ σ FO ] . K FL = 57,2.0,674 = 38,5 (MPa)


2.3.3. Ứng suất cho phép khi quá tải
Theo công thức 7.13[1], do bánh vít làm bằng đồng thanh thiếc
  H  max  4. ch  4.90  360MPa
  F  max  0,8. ch  0,8.90  72MPa

2.4. Tính toán truyền động trục vít về độ bền


2.4.1. Xác định các thông số của bộ truyền:
 Khoảng cách trục
− Với u = 25 , với z1 = 2 => z2 = u.z1 = 25.2 = 50 răng và thỏa điều kiện
không cắt chân răng ; z2 không chọn lớn quá để tránh gây biến
dạng trục vít và kích thước bộ truyền quá lớn.
− Chọn sơ bộ q theo z2; q = (0,25…0,3).z2 =(0,25…0,3).50 = 12,5…15
− Theo bảng 7.3[1], chọn q =12,5 .
− Chọn sơ bộ hệ số tải trọng: KH = 1,2.
T2 = 1221674 Nmm
Theo công thức 7.16[2] ta có:

T 2 KH

√(
2
3 170
aω =( z 2 +q )
z2 [ σ H ] ) q

Thay số ta được a  242,8

Theo tiêu chuẩn SEV 229-75 ta chọn được a  250mm .


 Mođum dọc trục vít:
− Theo công thức 7.17[1]:
2aw 2.250
m  8
z2  q 50  12,5

− Theo tiêu chuẩn (bảng 7.3[1]) chọn m = 8


− Khi đó:

m 8
aw  ( z2  q )  (50  12,5)  250(mm)
2 2
 Hệ số dịch chỉnh :
aw 250
x  0,5( q  z2 )   0,5(12,5  50)  0
m 8
Vậy không cần chỉnh dịch.
2.5. Kiểm nghiệm răng bánh vít
2.5.1. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc
Theo công thức 7.19[1]:
3
170  z2  q  T2 K H
H     [ H ]
z 2  aw  q

Tính lại vận tốc trượt:


− Theo công thức 7.20[1] vận tốc trượt được xác định :
πd ω n
v s=
60000. cos γ ω

 Với : dω = m(q + 2x) = 12,5.8 = 100 (mm)


 w  arctg[ z1 / (q  2 x)]  arctg[2 / (12,5  0.2)  9, 09

Do đó:
 .100.1162,8
vs   6,17(m / s )
60000.cos(9, 09)
Chọn các hệ số cần thiết :

− Theo bảng 7.6[1], với vs = 6,17<10 (m/s), chọn cấp chính xác cho
bộ truyền trục vít là cấp 7.
Cách gia công: Trục vít được thấm cacbon và tôi hoặc chỉ tôi sau đó
được mài và đánh bóng.Bánh vít được cắt bằng dao phay vít;mài rà
có tải.
− φ = 1,5959 theo bảng 7.4[1] cho nhóm I ứng với HB<350.
 Với vs = 6,17 m/s,cấp chính xác 7,tra bảng 7.7[1] ta được hệ số
tải trọng động:
KHv = 1,24
Hệ số biến dạng của trục vít: Tra bảng 7.5[1] được   125
− Theo công thức 7.24[1]
3
z2 T 2m
K Hβ=1+
θ ( )( 1−
T 2 max )
 T2m: mômen xoắn trung bình trên bánh vít
− Vậy:
3
 50   28 12 
KH  1   1  1.  0,9.   1, 002
 125   40 40 

KHβ = 1,002
- Theo công thức 7.23[1], hệ số tải trọng:
KH = KHvKHβ = 1,002.1,07= 1,07214.

− Thay số vào 7.19[1] bên trên ta có:  H  137,57  [ H ]  152,1MPa


Vậy bộ truyền thoả mãn điều kiện độ bền tiếp xúc.

2.5.2 Kiểm nghiệm răng bánh vít về độ bền uốn:


− Theo công thức 7.26[1]
1, 4.T2YF K F
F   F 
b2 d 2 m2

Trong đó :

 m2 = mcosγ: môdule pháp của răng bánh vít( Với


  w )

=> m2 = 8.cos(9,09) = 7,9


 b2 : chiều rộng vành răng bánh vít
− Theo bảng 7.9[1] ta có:
 b2 ≤ 0,75da1 =0,75.116 = 87.
Với da1 = (q +2)m = (12,5+2).8= 116 (mm).
 Đườn kính vòng chia bánh vít: d2 = m z2 = 80.50 = 400 (mm)
 YF : hệ số dạng răng.
− Theo bảng 7.8[1] với
z2 50
  51,9
zv = cos 3
 cos 3
(9, 09)

Tra được: YF = 1,45


Hệ số tải trọng KF = KFv.KFβ = KHv.KHβ = 1,002.1,07=

Thế các số trên vào công thức ta được:  F  9, 67  [ F ]  38,5MPa


Vậy bộ truyền thoả mãn điều kiện bền uốn.
2.6. Các thông số cơ bản của bộ truyền

-Khoảng cách trục aω = 250 mm

-Hệ số đường kính q = 12,5

-Tỉ số truyền u = 25

-Số ren trục vít, răng


z1 = 2; z2 = 50
bánh vít

-Hệ số dịch chỉnh bánh


x=0
vít

-Góc vít γ = 9,09o

-Chiều dài phần cắt ren


b1 = (11 + 0,06.z2).m = 112 (mm)
trục vít Bảng 7.10[1]

-Modum m=8

-Chiều rộng bánh vít b2 = 87 mm

-Đường kính vòng chia d1 = mq = 12,5.8= 125 (mm)


Bảng 7.9[1] d2 = mz2 = 8.50 = 400 (mm)

-Đường kính vòng đỉnh da1 = 116


Bảng 7.9[1] da2 = m(z2 + 2 + 2x)= 8.(50 + 2 + 2.0) = 416 (mm)

-Đường kính vòng đáy df1 = m(q – 2,4)=8.(12,5–2,4) = 80,8 (mm)


Bảng 7.9[2] df2 = m(z2 -2,4 + 2x)=8.(50 – 2,4 + 2.0)= 380,8(mm)

-Đường kính ngoài bánh


vít daM2 ≤ da2+1,5m = 428 (mm)
Bảng 7.9[2]

-Góc ôm   arcsin[b2 / (d a1  0,5m)]  50,97 0

Do đường kính vòng chia bánh vít khá lớn (500 mm) nên ta sẽ lắp
vành răng với thân theo kiểu lắp căng kết hợp với vít. Sử dụng 6 vít
M16 sâu 30mm để ghép.
2.7. Tính nhiệt truyền động trục vít :
Nếu không dùng quạt công thức kiểm nghiệm về nhiệt:
1000(1   ).P1
td  to 
kt . A(1  ) 

 β : hệ số kể đến sự giảm nhiệt sinh ra trong một đơn vị


thời gian
t ck 1
β= = =1 , 03
∑ Pi ti /P1 28 12
1 . +0,9 .
Theo công thức 7.30[1]: 40 40

 ψ : hệ số kể đến sự thoát nhiệt qua đáy hộp, lấy ψ =


0,25
 to: nhiệt độ môi trường, lấy to = 30oC
 kt Hệ số tỏa nhiệt (8-17,5 W/m2.oC ); chọn kt = 13 W/m2.oC
 η: hiệu suất bộ truyền
Theo công thức 7.22[1] :
  0,95tg ( w ) / tg ( w   )  0,95tg (9, 09) / tg (9, 09  1,5959)  0,81

 P1 Công suất trên trục vít P1 = 7,51 (Kw).


 A diện tích bề mặt thoát nhiệt A=A1 + A2=1,25+0,25 = 1,5m2
 A1  20a w 2  20.(250 /1000) 2  1, 25m2

Trong đó  A2  (0,1  0, 2) A1  0, 25m
2

Thế vào công thức ta được td  103,9


Lại có do trục vít nằm dưới bánh vít nên [td ]  90  td  [td ]

Vậy không thỏa điều kiện giải nhiệt vì thế ta phải lắp thêm cánh quạt ở
đầu trục vít để bắn dầu giải nhiệt.Lúc này công thức kiểm nghiệm về
nhiệt có dạng:
1000(1   ).P1
td  to 
[kt .( A  Aq )(1  )  k tq . Aq ]

Trong đó ktq : Hệ số tỏ nhiệt phần bề mặt hộp được quạt ktq =


23,6.
Aq diện tích bề mặt hộp được làm nguội; Aq = 0,3.A =
2
0,45 m .

1000(1  0,81).7,51
 td  30   88,34  [td ]=90
[10.(1,5  0, 45)(1  0, 25)  23, 6.0, 45].1,03 .
Vậy điều kiện tỏa nhiệt thoả.
Diện tích tỏa nhiệt cần thiết A của vỏ hộp cần được thiết kế:
1000(1  0,81).7,51
A  1, 25m 2
[0, 7.10.(1  0, 25)  0,3.23, 6].1, 03.(90  30)

2. THIẾT KẾ TRỤC, LỰA CHỌN Ổ LĂN VÀ KHỚP NỐI


2.1.1. Sơ đồ phân tích lực chung

2.1.2. Thiết kế trục


Vì tải trọng trung bình nên ta chọn vật liệu là thép C45 thường hóa hoặc
tôi cải thiện cho cả ba trục có σ b=600 MPa, ứng suất xoắn cho phép
[ τ ]=12 ÷ 20 MPa
1. Thiết kế trục I
Các lực tác dụng lên bánh răng trụ răng nghiêng:
Lực vòng:
2T1 2.25694
Ft1   Ft 2   1124,1N
d w1 45, 714

Lực hướng tâm:


Fr1  Ft1tg ( tw ) / c os( )  1124,1tg (20,37) / cos(10,14 )  424 N  Fr 2

Lực dọc trục:


Fa1  Fa 2  Ft1tg (  )  1124,1.tg (10,14 )  201N

 Tính sơ bộ đường kính trục:

T
d≥

3
0,2[ τ ]
Trong đó : T - momen xoắn trục I, Nmm
[τ] - ứng suất xoắn cho phép, Mpa; lấy trị số nhỏ đối với
trục vào; lớn đối với trục ra và nằm trong khoảng 12-20Mpa.
Trục Động cơ Trục I Trục II Trục III
Moment T(Nmm) 25953 25694 61680 1221674
Ứng suất [τ] (Mpa) 15 15 20 25
Đường kính d(mm) 20,5 20,45 24,8 62,5
Đường kính sơ bộ 21 25 63
theo tiêu chuẩn

Đường kính đầu vào của trục hộp giảm tốc với trục động cơ phải thỏa
mãn điều kiện : d1  (0,8  1, 2)d dc  (0,8  1, 2).20,5  16, 4  24, 6
Vậy với đường kính sơ bộ trục một ta vừa tính được ở trên là 20,45mm
thỏa điều kiện.
Với đường kính sơ bộ trục 1 d1 = 21mm theo 10.2[1]/189 chọn sơ bộ
đường kính ổ lăn b01 = 15,4mm.
Moment xoắn danh nghĩa T = 25694 Nmm nên Tt  k.T
Trong đó k = 1,5 ( tra bảng 16.1[1] ứng với xích tải.

 Tt  k.T  25694.1, 5  38, 541

Do đó moment xoắn cho phép [T] = 63 Nmm.


Theo bảng 16.10a ta có
-Đường kính ngoài D = 100mm
- Đường kính tâm lỗ chốt D0 = 71mm
2T
Fkn  (0, 2  0, 3).  144, 8  217,1
 Lực vòng trên khớp nối: D0

Fkn = 200N theo chiều dương trục x.


Chọn

 Sơ đồ tính chiều dài các đoạn trục:

l 12 l11
l 13
k3 hn k2
k1

b 13

l m12
l m13 b0

 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực:
Dựa vào bảng 10.3[1] và 10.4[1] ta tính được khoảng cách giữa các gối
đỡ và điểm đặt lực như sau:
 Từ công thức 10.10[1],10.11[1],10.13[1] ta có:
− Chiều dài may ơ nửa khớp nối:
lm12 = (1,4÷2,5)d1 = (1,4÷2,5).21 = 29,4-52,5
 Chọn lm12 = 40 mm.
− Chiều dài mayơ bánh răng trụ răng nghiêng
lm13 = (1,2÷1,5)d1 = (1,2÷1,5).21 = 25,2-31,5
 Chọn lm13 = 30 mm
− Khoảng côngxôn trên trục 1tính theo công thức (10.14)
lc12 = 0,5(lm12 + b01) + k3 + hn = 0,5.(40+15,4) + 15 +15 = 57,7 mm
− Khoảng cách từ ổ trục đến bánh răng thứ nhất là:
l13 = 0,5(lm13 + b01) + k1 + k2 = 0,5(30+15,4) + 10 + 10 = 42,7 mm
Với:
 k1 : là khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến thành trong của hộp
hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay. Chọn k1 =10mm.(bảng
10.3[1])
 k2 : là khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp (lấy giá trị
nhỏ khi bôi trơn ổ bằng dầu trong hộp giảm tốc). Chọn k2 = 10mm
(bảng 10.3[1])
 k3 : là khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ, lấy k3 =
15 mm ( bảng 10.3[1])
 hn : là chiều cao nắp ổ và đầu bulông, lấy hn = 15 mm. (bảng
10.3[1])
− Theo bảng 10.4[1] ta có:
l12 = lc12 = 69,5 mm
l11 = 2l13 = 2.52 = 104 mm
− Xác định phản lực tại các gối đỡ:
 Tính toán các lực và momen; giả sử chiều các lực phân tích
như trên hình.
45, 714
 4594,3 Nmm
 Ta có: : M1 = Fa1.dw1/2 = 201. 2 .
Xét mặt phẳng zOy
 Cân bằng momet tại B ta có
M
Y /B    F .42,7  M  R .85, 4   0  Ry 2  158, 2 N
r1 1 y2

 Phương trình cân bằng lực theo trục OY :
 F / y  0  Ry1  Ry 2  Fr1
 Ry1  424  158, 2  265,8 N

Xét mặt phẳng zOx :

  M / A    0  Rx1.57, 7  Rx 2 .(57, 7  42, 7.2)  Ft1.(57, 7  42, 7)  0


 R x1.57, 7  R x 2 .143,1  112859, 64
 - Phương trình cân bằng lực theo trục x
  F  0 Rx1  Rx 2  Ft1  Fkn  1124,1  200  924,1 N
R  227
  x1
R x 2  697,1
 Trong mặt YOX còn có moment xoắn T = 25694 Nmm.

Biểu đồ Moment (chưa sửa)


*Xác định đường kính tiết diện các đoạn trục
Đường kính tại cac tiết diện được xác định theo công thức 10.17[1]:

M tdj
dj  3
0,1 σ 

 σ  - ứng suất cho phép của thép chế tạo trục.

Tra bảng 10-5[1] chọn


 σ  = 60 MPa
Mtdj : mômen tương đương tại tiết diện đang xét
Mtdj = √ M2X + MY2 +0 , 75T 2
Trong đó:
- MYj, MXj: là mômen uốn trong mặt phẳng yoz và xoz tại các tiết diện.
Từ công thức và các giá trị tương ứng ta có bảng sau:

Tiết diện Lắp ổ lăn Lắp bánh răng Lắp khớp nối Lắp ổ lăn tại
tại B tại C tại A D
Thông số

Mx 0 11349,53 0 0

My 11540 29766,17 0 0

T 25694 25694 25694 0

M tdj 15,8 18,33 15,2 0


dj  3
0,1 σ 

-Từ các đường kính tính toán ở trên ta tiến hành chọn chi tiết đường
kính tại các tiết diện của trục như sau:

 Tại vị trí lắp ổ lăn B ta chọn theo tiêu chuẩn d = 25mm.


 Tại vị trí lắp bánh răng C ta chọn theo tiêu chuẩn d = 28mm.
 Tại vị trí lắp khớp nối A chọn d = 20mm.
 Tại vị trí ổ lăn D ta chọn đường kính giống ổ lăn tại B.

-Nguyên nhân chọn đường kính lớn do khi chọn đường kính lắp ổ
lăn nhỏ lúc tính toán kiểm nghiệm về ổ lăn thì không thỏa mãn
điều kiện tải trọng.

2. Thiết kế trục II.

Với bộ truyền trục vít-bánh vít:


Fa3 = Ft4 = 2T2/d2 = 2.1221674/400 = 6108,37 (N)
Trong đó d2 = 400mm: đường kính vòng chia bánh vít.
T2 =1221674 Moment xoắn trên trục bánh vít.
Ft3  Ft 3 =Fa4  Fa3 .tg(   )

Vì trục vít chủ động nên ta chọn dấu “ + “


  9, 09

  1, 5959  Ft 3  Fa 41152, 6(N)
F  6108, 37
Với:  a3
Fa3cos 6108,37cos(1, 5959)
Fr 3  Fr4  tan cos  tan( 20)cos( 9,09)  2233(N)
cos(   ) cos(9,09  1, 5959)

Theo bảng 10.2[1], ứng với đường kính sơ bộ trục II là d=25mm ( tính
phía trên) ta chọn sơ bộ chiều rộng ổ lăn cho trục II là b02 = 17mm.
 Sơ đồ tính chiều dài các đoạn trục

k2
k1
l m22

l 23
l 22 l 21
 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực:
Dựa vào công thức 10.13[1] và 10.14[1] ta tính được khoảng cách giữa
các gối đỡ và điểm đặt lực như sau:
Từ công thức 10.10[1],10.11[1],10.13[1] ta có:
− Chiều dài mayơ bánh răng trụ:
lm22 = (1,2÷1,5)d2 = (1,2÷1,5).25 = 30-37,5 mm
 Chọn lm22 = 35 mm
Khoảng cách từ tâm bánh răng đến tâm ổ trục là:
l22 = 0,5(lm22 + b02) + k3 + hn = 0,5.( 35 + 17 ) +15 +15 = 56 mm
(với k3,hn được chọn theo bảng như trên trục 1)
− Theo bảng 10.4[1] ta có:
l21 = (0,9...1)daM2 = (0,9..1). 428 = 385…428 Lấy l21 = 420 mm
l23 = l21/2 = 210 mm

 Xác định phản lực tại các gối đỡ(cái hình sai)

 Tính toán các lực và moment :


Các moment do lực dọc trục gây ra gồm có:
M3  Fa3 .d3 / 2  6108, 37.100 / 2  305418, 5Nmm

M2  Fa 2 .d2 / 2  201.114, 285 / 2  11486Nmm

- Trong mặt phẳng thẳng đứng Ozy, giả sử các chiều lực tại các gối đỡ
ta chọn như hình.Lúc này ta có các phương trình cân bằng như sau:
 M / A  0  M2  R y 3.56  M3  R y 4 .476  0

 F / Y  0  Fr 3  Fr 2  R y 3  R y 4
R y 3  R y 4  2657 R y 3  2296, 87
 
56.R y 3  476.R y 4  300045, 5 R y 4  360,13

- Trong mặt phẳng thẳng đứng Ozy, giả sử các chiều lực tại các gối đỡ
ta chọn như hình.Lúc này ta có các phương trình cân bằng như sau:
 M / A  0  R x 3.56  Ft 3.266  R x 4 .476  0

 F / x  0  Ft 2  R x 3  R x 4  Ft 3

56.R x 3  476.R x 4  266.1152, 6 R x 3  697, 68


 
R x 3  R X 4  1124,1  1152, 6 R x 4  726,18
Vẽ biểu đồ có lực; moment –biểu đồ dưới sai:

Dựa vào biểu đồ moment ta xác định đường kính tại các tiết diện ; phác thảo trục.

Đường kính tại các tiết diện được xác định theo công thức 10.17[1]:

M tdj
dj  3
0,1 σ 

 σ  - ứng suất cho phép của thép chế tạo trục.

Tra bảng 10-5[1] chọn


 σ  = 67 Mpa (ứng với vật liệu thép 45 tôi bề mặt có độ rắn
HRC > 45).

Mtdj : mômen tương đương tại tiết diện đang xét

Mtdj = √ M2X + MY2 +0 , 75T 2


Trong đó:
- MYj, MXj: là mômen uốn trong mặt phẳng yoz và xoz tại các tiết diện.
Từ công thức và các giá trị tương ứng ta có bảng sau:

Tiết diện Lắp bánh răng Lắp ổ lăn 3 Vị trí trục vít Lắp ổ lăn 4.
nghiêng2
Thông số

Mx 11486 12258 381044,7 0

My 0 62949,6 152497,8 0

T 61680 61680 61680 0


M tdj 20,12 23,1 39,53 0
dj  3
0,1 σ 

-Từ các đường kính tính toán ở trên ta tiến hành chọn chi tiết đường
kính tại các tiết diện của trục như sau:

-Xác định tiết diện tại vị trí lắp trục vít trước với điều kiện: d
=100mm (điều kiện tiết diện bằng với đường kính vòng chia trục vít).

 Vậy tại vị trí trục vít có tiết diện d = 100mm.


 Tại vị trí lắp ổ lăn 3 ta chọn đường kính d > 23,1 do đó ta chọn
đường kính ổ lăn tại 3 theo tiêu chuẩn là d = 25mm. Chọn lại d=
Tại vị trí ổ lăn 4 ta chọn đường kính giống ổ lăn tại 3 để đơn giản
lắp ráp và thay thế; d = 25mm.
 Tại vị trí lắp bánh răng nghiêng ta chọn đường kính tiết diện trục
là d >20,12.1,05=21,1mm ( do tại bánh răng có mối ghép then)
do đó theo tiêu chuẩn ta chọn d = 22mm.

3. Thiết kế trục III.


Với đường kính sơ bộ thiết kế trục III là d3 = 63 mm ta tra bảng
10.2[1]; chọn sơ bộ chiều rộng ổ lăn là bo3 = 32,2mm.
Sơ đồ tính chiều dài các đoạn trục theo hình 10.11 [1] ta có:
Hình vẽ:
− Dựa vào bảng 10.13[1] và 10.14[1] ta tính được khoảng cách giữa
các gối đỡ và điểm đặt lực như sau:
− Từ công thức 10.10[1],10.11[1],10.13[1] ta có:
 Chiều dài mayơ bánh vít:
lm32 = (1,2÷1,8)d3 = (1,2÷1,8). 63= 75,6-113,4.
Chọn lm32 = 100 mm
 Chiều dài mayơ đĩa xích:
lm33 = (1,2÷1,5)d3 = (1,2÷1,5).63 = 75,6-94,5mm
Chọn lm33 = 80 mm
 Khoảng côngxôn trên trục 3 từ tâm đĩa xích tới tâm ổ lăn là :
lc33 = 0,5(lm33 + b03) + k3 + hn = 0,5.(80+ 32,2) + 15 +15 =86,1 mm
(với k3,hn được chọn theo bảng 10.3)
− Theo bảng 10.14[1] ta có:
l32 = 0,5(lm32 + b03) + k1 + k2 = 0,5.(100+32,2) +10 +10 = 86,1 mm
(với k1,k2 được chọn theo bảng 10.3)
l31 = 2.l32 = 2.86,1 = 172,2mm
l33 = l31 + lc33 = 172,2+86,1 = 258,3 mm.
 Tính toán các lực và moment :
Ở phần tính toán bộ truyền xích ta đã có Frxích = 9246,575 N.
Ft 4  6108, 37N

Fa 4  1152, 6N

Các lực tác dụng lên bánh vít : Fr 4  2233N .
Moment do lực dọc trục Fa4 tác dụng lên trục lII là:

M4  Fa 4 .d4 / 2  1152, 6.400 / 2  230520Nmm

Trong mặt phẳng thẳng đứng Ozy, giả sử các chiều lực tại các gối đỡ
ta chọn như hình.Lúc này ta có các phương trình cân bằng như sau:

 M / A  0  M4  Fr 4 .86,1  R y 2 .86,1.2  0



 F / y  0  R y1  Fr 4  R y 2  0

R y 2  ( 230520  86,1.2233) / (86,1.2)  2455,18N



R y1  R y 2  Fr 4  222,18N

Trong mặt phẳng thẳng đứng Ozx, giả sử các chiều lực tại các gối đỡ
ta chọn như hình( Rx1 ngược chiều Ox; Rx2 cùng chiều Ox).Lúc này ta
có các phương trình cân bằng như sau:
 M / A  0  Ft 4 .86,1  R x 2 .172, 2  Frxich .258, 3  0

 F / x  0  R x 2  R x1  Ft 4  Frxich  0

R  16924
  x2
R x1  1569, 055
Dựa vào các lực đã tính toán phân tích ta xác định được biểu đồ moment; vẽ biểu đồ
moment:
Dựa vào biểu đồ moment ta xác định đường kính tại các tiết diện ; phác thảo trục.

Đường kính tại các tiết diện được xác định theo công thức 10.17[1]:

M tdj
dj  3
0,1 σ 

 σ  - ứng suất cho phép của thép chế tạo trục.

Tra bảng 10-5[1] chọn


 σ  = 55 Mpa
Mtdj : mômen tương đương tại tiết diện đang xét

Mtdj = √ M2X + MY2 +0 , 75T 2


Trong đó:
-MYj, MXj: là mômen uốn trong mặt phẳng yoz và xoz tại
các tiết diện.
Từ công thức và các giá trị tương ứng ta có bảng sau:

Tiết diện Lắp ổ lăn Lắp bánh vít Lắp ổ lăn C Lắp đĩa xích.
A
Thông số

Mx 0 211390,998 0 0

My 0 135095,6355 796121,928 0

T 0 1221674 1221674 1221674

M tdj 0 58,25 62,2 57,7


dj  3
0,1 σ 

-Từ các đường kính tính toán ở trên ta tiến hành chọn chi tiết đường
kính tại các tiết diện của trục như sau:

-Xác định tiết diện tại vị trí lắp bánh vít trước với điều kiện có then,
tăng đường kính thêm 5%, lúc này d > 58,25.1,05=61,2mm. Ta chọn
theo tiêu chuẩn d = 70mm ( đường kính lắp bánh vít phải lớn hơn
đường kính của ổ lăn).
 Vậy tại vị trí bánh vít có tiết diện d = 70mm.
 Tại vị trí lắp ổ lăn 6 ta chọn theo tiêu chuẩn d=65mm
Tại vị trí ổ lăn 5 ta chọn đường kính giống ổ lăn tại 6 để đơn giản
lắp ráp và thay thế; d = 65mm.
 Tại vị trí lắp đĩa xích ta chọn đường kính tiết diện là d = 63mm
( đĩa xích có mối ghép then nên khi chọn thì d > 57,7.1,05 =
60,4).

b0 hn
k3
l m33

k1 k1

l m32

l32
l 31
l 33

MFX = 119850 Nmm

MFY = 43625 Nmm

Tính mối ghép then:


Do các trục đều nằm trong hộp giảm tốc nên ta chọn then bằng. Để
đảm bảo công nghệ chọn then giống nhau trên cùng một trục.

- Chọn then: theo bảng 9.1a[1] ta có bảng sau:

Trục Tiết Đường b.h t1 t2 r1 r2 lt = (0,8- Lm


diện kính 0,9)lm
trục

I Lắp 28 8.7 4 2,8 0,16 0,25 24 30


bánh
răng

II Lắp 22 8.7 4 2,8 0,16 0,25 28 35


bánh
răng

III Lắp 70 20.1 7,5 4,9 0,25 0,4 80 100


bánh 2
vít

Lắp 63 18.1 7 4,4 0,25 0,4 72 80


đĩa 1
xích

-Kiểm nghiệm then theo công thức 9.1[1] về điều kiện bền dập và công
thức 9,2[1] điều kiện bền cắt:
 2T
 d  dl (h  t )  [ d ]
 t 1

  2T  [ ]
 c d.ltb c

Trong đó: Tải trọng va đập nhẹ;lắp cố định then nên theo
bảng 9.5[1] ta có ứng suất dập cho phép: [ d ]=100MPa
Do tải trọng va đập nhẹ nên ứng suất cắt cho phép

2
[ c ]= (60  90)MPa  40  60MPa
3
Từ các công thức, số liệu ở trên ta có bảng ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán trong bảng
dưới đây:

Vị trí lắp then Moment Ứng suất dập Ứng suất cắt
T d
c

Bánh răng ( trục I) 25694 25,49 9,56 Thỏa


Bánh răng 61680 66,75 25,1 Thỏa
( trụcII )
Bánh vít ( trục III ) 1221674 96,96 21,82 Thỏa
Đĩa xích ( trục III ) 1221674 134,66 > 100 29,93 Không thỏa

Với then lắp tại vị trí đĩa xích có ứng suất dập không thỏa, nên
then không đủ bền.Khi ta tăng chiều dài may ơ lên then vẫn không
đủ bền do đó ta thử sử dụng hai then bằng đặt cách nhau 180 độ,
lúc này mỗi then chịu 0,75T khi đó có:
2T 2.0, 75.1221674
d  = =101,00>[ d ]=100MPa
dlt (h  t1 ) 63.72.(11  7)
 phương án lắp hai then cách nhau 180 độ không khả thi!

Do vậy tại vị trí đĩa xích ta sử dụng then bằng cao. Tra bảng 9.1b[1] ứng với đường kính d =
63mm ta được:

b  18mm;h  16mm

 t1  10mm;t 2  6, 4mm
r  0, 25mm;r  0, 4mm
1 2

  29, 9  [ c ]
 c
 d  89, 78  [ d ]
Vậy khi sử dụng then bằng cao tại đĩa xích thì ứng suất dập và ứng suất cắt thỏa.

Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:


 Kiểm nghiệm trục I.
Kết cấu trục vừa thiết kế phải đảm bảo độ bền . Dựa vào biểu đồ
moment trục I ta kiểm nghiệm tại tiết diện nguy hiểm nhất tương ứng
với vị trí lắp bánh răng nghiêng.
Trục làm bằng thép 45 có  b  600MPa
σ-1 và τ-1: giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng
σ-1 = 0,436 . σb = 0,436.600 = 261,6 MPa
τ-1 = 0,58. σ-1 = 0,58. 261,6 = 157,73 Mpa

Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi yêu cầu nếu hệ số an toàn tại nguy hiểm
thỏa mãn điều kiện theo công thức 10.19/195[1]

s σj . s τj
sj = ≥[s]
√ s2σj +s2τj
Trong đó [s]: hệ số an toàn cho phép, cho [s] = 3 để không cần kiểm nghiệm về độ
cứng của trục.

 1
s j 
K dj . aj   . mj
sσj : hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp

 1
s j 
K dj . aj   . mj
sτj: hệ số an toàn chỉ xét riêng đến ứng suất tiếp

σaj, σmj: biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp tại tiết diện j

τaj, τmj: biên độ và trị số trung bình của ứng suất tiếp tại tiết diện j

Trục quay; ứng suất uốn thay đổi theo chu kì nên theo công thức 10.22[1] ta có:

 m(br )  0
 a(br )   max(br)  M / W

Trong đó W mômen cản uốn, tiết diện có một rãnh then nên công thức bảng10.6[1]

 .d 3j b.t1.  d j  t1 
2
 .283 8.4.  28  4 
2

W     2122, 2
32 2.dj 32 2.28

 .d 3j b.t1.  d j  t1 
2
 .283 8.4.  28  4 
2

W0      3981, 2
Moment xoắn : 16 2.dj 16 2.28

M2x  M2y 11349, 532  29766,17 2


  a(br )  M / W    15, 0
2122, 2 2122, 2 Mpa.

Trục quay một chiều; ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì nên theo công thức 10.23[1] ta có:
T 25694
 m   a   max / 2    3, 23MPa
2Wo 2.3981, 2

ψσ , ψτ : Hệ số chỉ đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra bảng

10.7 [1] ứng với


 b  600MPa ta có

 = 0,05  = 0

Xác định hệ số an toàn tại các mặt cắt nguy hiểm:

K dj K dj
Các hệ số , đối với các tiết diện nguy hiểm được tính theo công thức10.25 và
10.26/197[1]

K K
 Kx 1  K x 1
 
K dj  K dj 
Ky Ky

Trong đó

Kx hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt. Các trục được gia
công trên máy tiện. Các tiết diện nguy hiểm đạt R a=2,5...0,63 μm,
theo bảng 10.8/197[1] Kx=1,06

Ky Hệ số tăng bền bề mặt. Ky=1,1 do ko dùng phương pháp phun bi bề


mặt.

εσ, ετ Hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục
đến giới hạn mỏi

Theo bảng 10.10/198[1] với đường kính trục d = 28mm tìm được ε σ,
ετ lần lượt là εσ = 0,888 , ετ = 0,826

Kσ, Kτ Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn.Theo bảng
10.12/199[1] khi dùng dao phay ngón, trục có rãnh then với σ b = 600
=> Kσ = 1,76 Kτ = 1,54

K /    1, 76 / 0, 888  1, 98

Tính toán ta được các tỉ sổ: K /   1, 54 / 0, 826  1, 864
H7
Mặt khác: Chọn kiểu lắp bánh răng lắp trên trục theo kiểu k 6 (chi tiết
không yêu cầu tháo lắp thường xuyên, lắp bánh răng đề phòng quay
và di trượt).Lúc này Kσ/εσ : Trị số với bề mặt trục lắp có độ dôi được
tra trong bảng 10.11/198[1] ta được:

K /   = 2,06; K /  = 1,64

K /    2, 06

Ta chọn giá trị lớn nhất trong hai tỉ số và được: K /   1, 864 .

Vậy:

K
 Kx 1
 2, 06  1, 06  1
K d    1,92
Ky 1,1

K
 Kx 1
 1,864  1, 06  1
K d    1, 749
Ky 1,1

 Hệ số an toàn tính riêng ứng suất pháp:

 1 261, 6
s    9,1
K d . a (br)    . m ( br) 1,92.15  0, 05.0

 Hệ số an toàn tính riêng ứng suất tiếp:


 1 151, 73
s d    26,86
K d . a   . m 1, 749.3, 23  0.3, 23
 Thay vào công thức 10.19 ta có:
s .s 9,1.26, 86
s(br) =   8, 62  [s]  2  3
s2  s2 9,12  26, 862

Vậy trục I thỏa mãn điều kiện bền mỏi

 Kiểm nghiệm trục II.


Kết cấu trục vừa thiết kế phải đảm bảo độ bền . Dựa vào biểu đồ
moment trục II ta kiểm nghiệm tại tiết diện nguy hiểm nhất tương ứng
với vị trí lắp ổ lăn.
Trục làm bằng thép 45 có  b  600MPa
Tương tự như với trục I ta có:

σ-1 và τ-1: giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng
σ-1 = 0,436 . σb = 0,436.600 = 261,6 MPa
τ-1 = 0,58. σ-1 = 0,58. 261,6 = 151,73 Mpa

 m(ol)  0
 a(ol)   max(ol)  M / W

Trong đó W mômen cản uốn, trục tiết diện tròn nên công thức bảng 10.6[1]

 .d 3j  .253
W   1533,98
32 32

 .d 3j  .253
W0    3067,96
Moment xoắn : 16 16

M2x  M2y 122582  62949, 62


  a(ol)  M / W    41, 8
1533, 98 1533, 98 Mpa.

Trục quay một chiều; ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì nên theo công thức 10.23[1] ta có:

T 61680
 m   a   max / 2    10, 05MPa
2Wo 2.3067, 96

ψσ , ψτ : Hệ số chỉ đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra bảng

10.7 [1] ứng với


 b  600MPa ta có

 = 0,05  = 0

Xác định hệ số an toàn tại các mặt cắt nguy hiểm:

K dj K dj
Các hệ số , đối với các tiết diện nguy hiểm được tính theo công thức10.25 và
10.26/197[1]
K K
 Kx 1  K x 1
 
K dj  K dj 
Ky Ky

Trong đó

Kx hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt. Các trục được gia
công trên máy tiện. Các tiết diện nguy hiểm đạt R a=2,5...0,63 μm,
theo bảng 10.8/197[1] Kx=1,06

Ky Hệ số tăng bền bề mặt. Ky=1,1 do dùng phương pháp phun bi bề


mặt.

εσ, ετ Hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục
đến giới hạn mỏi

Theo bảng 10.10/198[1] với đường kính trục d = 25mm tìm được ε σ,
ετ lần lượt là εσ = 0,9 , ετ = 0,905

Kσ, Kτ Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn.Theo bảng
10.13/199[1] trục có chân ren trục vít với σ b = 600

=> Kσ = 2,3 Kτ = 1,7

K /    2, 3 / 0, 9  2, 56

Tính toán ta được các tỉ sổ: K /   1, 7 / 0, 905  2, 878

H7
Mặt khác: Chọn kiểu lắp bánh răng lắp trên trục II theo kiểu k 6 (chi tiết
không yêu cầu tháo lắp thường xuyên, lắp bánh răng đề phòng quay
và di trượt).Lúc này Kσ/εσ : Trị số với bề mặt trục lắp có độ dôi được
tra trong bảng 10.11/198[1] ta được:

K /   = 2,52; K /  = 2,03

K /    2, 56

Ta chọn giá trị lớn nhất trong hai tỉ số và được: K /   2, 878 .

Vậy:
K
 Kx 1
 2,56  1, 06  1
K d    2,38
Ky 1,1

K
 Kx 1
 2,878  1, 06  1
K d    2, 67
Ky 1,1

 Hệ số an toàn tính riêng ứng suất pháp:

 1 261, 6
s    2, 63
K d . a (ol)   . m (ol) 2,38.41,8  0, 05.0

 Hệ số an toàn tính riêng ứng suất tiếp:


 1 151, 73
s d    5, 65
K d . a   . m 2, 67.10, 05  0.10, 05
 Thay vào công thức 10.19 ta có:
s .s 2, 63.5, 65
s(br) =   2, 38  [s]  2  3
s2  s2 2, 632  5, 652
.

Vậy trục II thỏa mãn điều kiện bền mỏi.


 Kiểm nghiệm trục II.
Kết cấu trục vừa thiết kế phải đảm bảo độ bền . Dựa vào biểu đồ
moment trục III ta kiểm nghiệm tại tiết diện nguy hiểm nhất tương ứng
với vị trí lắp ổ lăn và vị trí lắp bánh vít.
Trục làm bằng thép 45 có  b  600MPa
Tương tự như với trục I ta có:

σ-1 và τ-1: giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng
σ-1 = 0,436 . σb = 0,436.600 = 261,6 MPa
τ-1 = 0,58. σ-1 = 0,58. 261,6 = 157,73 Mpa

 m(ol)  0
 a(ol)   max(ol)  M / W

Trong đó W mômen cản uốn, trục tại vị trí lắp ổ lăn có tiết diện tròn nên công thức bảng
10.6[1]

 .d 3j  .653
Wol    26961, 2
32 32

Tại vị trí lắp bánh vít; tiết diện có một rãnh then nên công thức bảng10.6[1]

 .d 3j b.t1.  d j  t1 
2
 .703 20.7,5.  70  7,5 
2

Wbv      29488, 7
32 2.dj 30 2.70

Wo
Moment xoắn:

Tại vị trí lắp ổ lăn:

 .d 3j  .653
W0 ol    53922, 49
16 16

Tại vị trí lắp bánh vít:

 .d 3j b.t1.  d j  t1 
2
 .703 20.7,5.  70  7,5 
2

Wobv      63162, 6
16 2.dj 16 2.70
 M2x  M2y 02  796121, 9282
 a(ol)  M / Wol    29, 5
 26961, 2 26961, 2

 M2x  M2y 211390, 9982  135095, 63552
  a(bv)  M / Wbv    8, 5
 29488, 7 29488, 7 (Mpa)

Trục quay một chiều; ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì nên theo công thức 10.23[1] ta có:

T
 m   a   max / 2 
2Wo

W0ol  53922, 49 ; Wobv  63162, 6


Với T0l = Tbv = 1221674 Nmm;

   aol   maxol  11, 3


  mol
 mbv   abv   maxbv  9, 67

ψσ , ψτ : Hệ số chỉ đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra bảng

10.7 [1] ứng với


 b  600MPa ta có

 = 0,05  = 0

Xác định hệ số an toàn tại các mặt cắt nguy hiểm:

K dj K dj
Các hệ số , đối với các tiết diện nguy hiểm được tính theo công thức10.25 và
10.26/197[1]

K K
 Kx 1  K x 1
 
K dj  K dj 
Ky Ky

Trong đó

Kx hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt. Các trục được gia
công trên máy tiện. Các tiết diện nguy hiểm đạt R a=2,5...0,63 μm,
theo bảng 10.8/197[1] Kx=1,06

Ky Hệ số tăng bền bề mặt. Ky=1,1 do dùng phương pháp phun bi bề


mặt.

εσ, ετ Hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục
đến giới hạn mỏi
Theo bảng 10.10/198[1] với đường kính trục d bv = 70mm và dol = 65mm ta
tìm được εσ, ετ lần lượt là

  ol  0, 77   bv  0, 76
 ;
 ol  0, 74  bv  0, 73

Kσ, Kτ Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn.Theo bảng
10.12/199[1] khi dùng dao phay ngón với σb = 600

=> Kσ = 1,76 Kτ = 1,54

Tính toán ta được các tỉ sổ:

K  ol /   ol  1, 76 / 0, 77  2, 28 K  bv /   bv  1, 76 / 0, 76  2, 3
 
K ol /  ol  1, 54 / 0, 74  2, 08 ; K bv /  bv  1, 54 / 0, 73  2,1

H7
Mặt khác: Chọn kiểu lắp bánh răng lắp trên trục III theo kiểu k 6 (chi tiết
không yêu cầu tháo lắp thường xuyên, lắp bánh răng đề phòng quay
và di trượt).Lúc này Kσ/εσ : Trị số với bề mặt trục lắp có độ dôi được
tra trong bảng 10.11/198[1] ứng với bánh vít ta được:

K  bv /   bv  2, 25 = 2,52; K bv /  bv = 2,03

K  bv /   bv  2, 3

Ta chọn giá trị lớn nhất trong hai tỉ số và được: K bv /  bv  2,1 .

Vậy:

K bv
 Kx 1
  bv 2,3  1, 06  1
K dbv    2,15
Ky 1,1

K bv
 Kx 1
 bv 2,1  1, 06  1
K dbv    1,96
Ky 1,1

K ol
 Kx 1
  ol 2, 28  1, 06  1
K dol    2,13
Ky 1,1
K ol
 Kx 1
 ol 2, 08  1, 06  1
K dol    1,95
Ky 1,1

 Hệ số an toàn tính riêng ứng suất pháp:

 1 261, 6
s ol    4,16
K dol . a (ol)   . m (ol) 2,13.29,5  0, 05.0

 1 261, 6
s bv    14,3
K dbv . a (bv)    . m (bv) 2,15.8,5  0, 05.0

 Hệ số an toàn tính riêng ứng suất tiếp:


 1 151, 73
s dol    6,89
K dol . aol   . mol 1,95.11,3  0.11,3
 1 151, 73
s dbv    8, 0
K dbv . abv   . mbv 1,96.9, 67  0.9, 67
 Thay vào công thức 10.19 ta có:
s bv .s bv 14, 3.8
s(bv ) =   6, 98  [s]  3
s2 bv  s2bv 14, 32  82

s ol .s ol 4,16.6,89
s(ol ) =   3, 56  [s]  3
s2
 ol s 2
 ol 4,162  6, 892

Vậy trục III thỏa mãn điều kiện bền mỏi.


Chọn ổ lăn cho trục I:
 Chọn loại ổ lăn:
Vì trên đầu vào của trục có lắp nối trục vòng đàn hồi nên chọn chiều của lực
Fkn ngược với chiều đã chọn để tính toán trục tức lực khớp nối cùng chiều với lực
Ft1.

Khi đó các phản lực trong mặt phẳng (zOx) xác định như sau:

 F  0 R x1  R x 2  Ft1  Fkn  1124,1  200



 M / A  0 R x1.57, 7  R x 2 .143,1  112859, 64

R  897, 2
  x1
R x 2  426, 9

Phản lực hướng tâm trên các ổ là :

Fro  Rx21  Ry21  897, 22  265,82  935, 74  N 

Fr1  Rx22  Ry22  426,92  158, 22  455, 27  N 

Lực dọc trục Fa= 201 (N)

 Fa 201
 F  455, 27  0, 44  0,3
 r1
 
 F 201
a
  0, 21
 Fr 0 935, 74
Xét tỉ số Để đảm bảo tính đồng bộ của ổ lăn nên ta
sẽ chọn ổ bi đỡ chặn.

Vì hệ thống các ổ lăn dùng trong hộp giảm tốc nên ta chọn cấp chính xác bình thường(0) và

có độ đảo hướng tâm 20 μm , giá thành tương đối 1.

2. Chọn kích thước ổ lăn: chọn theo khả năng tải trọng động ứng với đường kính trục tại chỗ
lắp ổ lăn dB = dD = 25 mm

Tra bảng phụ lục P2.12 với cỡ trung hẹp ta chọn được ổ bi đỡ chặn kí hiệu

46305 có:

Kí hiệu d D B r R C C0
46305 25 62 17 2,0 1,0 21,10 14,90

Fa 201
  0, 014
C0 14900

=> α = 120 e = 0,3

3. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ

Theo CT 11.1/211[1]:

m
C d =Q √L
Trong đó :

Q là tải trọng quy ước,KN

L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay

m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, ổ bi: m = 3

Tính L :

Gọi Lh là tuổi thọ của ơ tính bằng giờ, suy ra từ CT11.2[1]/211 ta có :

60.n.Lh 60.2907.15360
L   2679
106 106 (triệu vòng)

Với L h = 15360 tính toán ở các phần trên.

n=2907 (vòng /phút) là số vòng quay của trục I.

Xác định tải trọng động quy ước QE

Theo CT 11.3/212[1] :

QE  ( X .V .Fr  Y .Fa ) K t .K d

Trong đó:

-
Fr và
Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục,kN
-V là hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1

-Kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, K t =1(to <100o)

-Kd là hệ số kể đến đặc tính tải trọng; Trabảng 11.3, ứng với đặc tính
làm việc va đập nhẹ : Kd =1

-X là hệ số tải trọng hướng tâm

-Y là hệ số tải trọng dọc trục

Phản lực hướng tâm trên các ổ là :

 Fro  935, 74  N 

 Fr1  455, 27  N 

Lực dọc trục:

Fso  e.Fro  0, 3.935, 74  280, 7



Fs1  e.Fr1  0, 3.455, 27  136, 6

Fat theo bảng 11.5 hướng từ trái sang phải; mà Fa lại hướng ngược lại từ phải sang trái do
đó Fat = -Fa = -201N.

Dựa vào bảng 11.5 và theo sơ đồ trục 1 như trên ta có:

F a0  Fs1  Fat  136, 6  201  64, 4  N 

F a1  Fs 0  Fat  280, 7  201  481, 7  N 

Vì F a0  Fs 0  Fa 0  Fs 0  280, 7  N 
F a1  Fs1  Fa1   Fa1  481, 7  N 

Tính tỉ số :

Fa 0 280, 7
  0,3  e
V .Fr 0 1.935, 74

=> Tra bảng 11.4 với ổ bi đỡ chặn: X0 = 1 Y0 = 0.

Fa1 481, 7
  1, 05  e
V .Fr1 1.455, 27

=> Tra bảng 11.4 với ổ bi đỡ chặn: X1 = 0,45; Y1 = 0,4cot(  )=0,4cot(12)=1,88.

Tải trọng quy ước trên ổ 0 và ổ 1 là:

Q0  ( X 0 .V .Fr 0  Y0 .Fa 0 ) K t .K d

 (1.1.935, 74  0.280, 7).1.1  935, 74 N.

Q1  ( X 1.V .Fr1  Y1.Fa1 ) K t .K d

  0, 45.1.455, 27  1,88.481, 7  .1.1  1111


N.

Ta lấy tải trọng quy ước lúc này lấy theo tải trọng lớn hơn tác dụng lên ổ do đó:

Q  Q1  1111N

Tải trọng tương đương:

QE  m
 Q .L
i
m
i
 1111. 3 13.
28 12
 0,93.  1080  N 
L i 40 40

=> Cd  QE L 1080. 2679  15000 N  15 kN < C = 21,10 kN


m 3

=> Thỏa mãn khả năng tải động của ổ.

4. Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ

Theo CT 11.18/221[1] :
Qt  C 0

Tra bảng 11.6/221[TL1], với ổ bi đỡ chặn một dãy :


X0 = 0,5 ; Y0 = 0,47

Theo CT 11.19 và CT 11.20 ta có:

Với ổ 0 ta có :

Qt 0  X 0 .Fr 0  Y0 .Fa 0= 0,5.935,74+0,47.280,7 = 599,8 (N) < Fr 0

 Q0  Fr 0  935,74 N  Co = 14,9 (kN)

Với ổ 2 ta có :

Qt 1  X 0 .Fr1  Y0 .Fa1= 0,5.455,27+0,47.481,7=454,1< Fr1  455,27

 Q1  Fr 1  455,27( N ) Co = 14,9 (kN)

Vậy ổ trên chọn thỏa mãn điều kiện tải trọng tĩnh.

-Kiểm tra khả năng quay:

Số vòng quay tới hạn theo công thức 11.21[1]:

nth  [dmn].k1.k 2 .k 3 / dm

[dmn] vận tốc quy ước do ổ bi đỡ chặn 1 dãy nên [dmn] =1,3.105 (bảng
Với
11.7 ứng với mỡ dẻo)

dm : đường kính vòng tròn qua tâm các con lăn

d  D 25  62
dm    43, 5
2 2

K1 hệ số kích thước; k1 = 1.

K2 hệ số cỡ ổ k2 = 0,9 ứng với cỡ trung.

K3 hệ số tuổi thọ; k3 = 0,9

1, 3.105.1.0, 9.0, 9
 nth  [dmn].k1.k 2 .k 3 / dm   2420, 7
43, 5 v/p < n = 2907 vòng/phút do đó

[dmn] =1,8.105 (bảng 11.7 ứng với dầu.)


ta phải bôi trơn bằng dầu lúc này ta có:
1, 8.105.1.0, 9.0, 9
 nth  [dmn].k1.k 2 .k 3 / dm   3351, 7
43, 5 v/p > n = 2907 vòng/phút

Vậy tuổi thọ của ổ được đảm bảo khi bôi trơn bằng dầu.

Chọn ổ lăn cho trục II:


 Chọn loại ổ lăn:

Phản lực hướng tâm trên các ổ là :

Fr 3  Rx23  Ry23  697, 682  2296,87 2  2400  N 

Fr 4  Rx24  Ry24  726,182  360,132  810,57  N 

Lực dọc trục Fa2= 201 N ; Fa2 = 6108,37 N

Fa  Fa 2  Fa1  6108, 37  201  5907, 37N có chiều hướng theo


Vậy lực dọc trục
lực Fa2 từ phải qua trái.

Vì trục là trục vít; lực dọc trục lớn nên để tránh dãn nở nhiệt và đảm bảo cố định ta
dùng hai ổ đũa côn đối nhau tại vị trí ổ lăn 4 và do lúc này ổ đũa côn nhận hết lực
dọc trục do đó tại vị trí 3 ta sử dụng ổ bi đỡ .

 Tính toán với ổ đũa côn đối nhau:

Khi tính toán chọn ổ với đường kính tại vị trí lắp ổ d = 25mm thì ta thấy không thỏa
điều kiện tải trọng động nên ta phải tăng đường kính tại vị trí lắp ổ lăn Ta tăng
đường kính lên d = 45mm để tính toán. Lúc này ta tra bảng P2.11[1]; chọn ổ đũa côn
1 dãy , cỡ trung rộng có:

Kí d D B r R1  C Co
hiệu

7609 45 100 36 2,5 0,8 11 104 90,5

Tính e: với ổ đũa côn theo 11.7[1] ta có:

e  1, 5.tag  1, 5tag(11)  0, 29

3. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ


Theo CT 11.1/211[1]:

m
C d =Q √L
Trong đó :

Q là tải trọng quy ước,KN

L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay

m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, ổ đũa: m = 10/ 3

Tính L :

Gọi Lh là tuổi thọ của ơ tính bằng giờ, suy ra từ CT11.2[1]/211 ta có :

60.n.Lh 60.1162,8.15360
L   1071
106 106 (triệu vòng)

Với L h = 15360 tính toán ở các phần trên.

n = 1162,8 (vòng /phút) là số vòng quay của trục II.

Xác định tải trọng động quy ước QE

Theo CT 11.3/212[1] :

QE  ( X .V .Fr  Y .Fa ) K t .K d

Trong đó:

-
Fr và
Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục,kN

-V là hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1

-Kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, K t =1(to <100o)

-Kd là hệ số kể đến đặc tính tải trọng; Trabảng 11.3, ứng với đặc tính
làm việc va đập nhẹ : Kd =1

-X là hệ số tải trọng hướng tâm

-Y là hệ số tải trọng dọc trục


Phản lực hướng tâm trên các ổ là :

 Fr 40  Fr 4 / 2  405, 285  N 

 Fr 41  Fr 4 / 2  405, 285  N 

Lực dọc trục theo công thức 11.7[1] F s = 0,83e.Fr

Fs4o  0, 83e.Fr 4o  0, 83.0, 29.405, 285  98N



Fs41  0, 83e.Fr 41  0, 83.0, 29.405, 285  98N

Fat theo bảng 11.5 hướng từ trái sang phải; mà Fa lại hướng ngược lại từ phải sang trái do
đó Fat = -Fa = -5907,37 N.

Dựa vào bảng 11.5 và theo sơ đồ trục 1 như trên ta có:

F a 40  Fs 41  Fat  98  5907,37  5809,37  N 

F a 41  Fs 40  Fat  98  5907,37  6005,37  N 

Vì F a 40  Fs 40  Fa 40  Fs 40  98  N 

F a 41  Fs 41  Fa 41   Fa 41  6005,37  N 

Tính tỉ số :

Fa 40 98
  0, 24  e  0, 29
V .Fr 40 1.405, 285

=> Tra bảng 11.4 với ổ đũa đỡ chặn: X0 = 1 Y0 = 0.

Fa 41 6005,37
  14,8  e
V .Fr 41 1.405, 285
=> Tra bảng 11.4 với ổ bi đỡ chặn: X1 = 0 ,4 Y1 = 0,4.cot(  )=0,4.cot(11) = 2.

Tải trọng quy ước trên ổ 40 và ổ 41 là:

Q40  ( X 0 .V .Fr 40  Y0 .Fa 40 ) K t .K d

 (1.1.405, 285  0.98).1.1  405, 285 N

Q41  ( X 1.V .Fr 41  Y1.Fa 41 ) K t .K d

  0, 4.1.405, 285  2.6005,37  .1.1  12172,86

Ta lấy tải trọng quy ước lúc này lấy theo tải trọng lớn hơn tác dụng lên ổ do đó:

Q  Q 41  12172, 86

Tải trọng tương đương:

QE  m
 Q .L
i
m
i
 12172,86.10/3 110/3.
28 12
 0,910/3.  11838  N 
L i 40 40

=> Cd  QE L 11838. 1071  95987, 6 N  95,9876 kN < C = 104 kN


m 10/3

=> Thỏa mãn khả năng tải động của ổ.

4. Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:

Theo CT 11.18/221[1] :
Qt  C 0

Tra bảng 11.6/221[TL1], với ổ đũa côn;  = 11

X0 = 0,5 ; Y0 = 0,22cot(  )=0,22.cot(11) = 1,13.

Theo CT 11.19 và CT 11.20 ta có:

Với ổ 40 ta có :

Qt 40  X 0 .Fr 40  Y0 .Fa 40= 0,5.405,285+1,13.98 = 313,38 (N) < Fr 40

 Q40  Fr 40  405,285 N  Co = 90,5 (kN)

Với ổ 2 ta có :

Qt 41  X 0 .Fr 41  Y0 .Fa 41= 0,5.405,285+1,13.6005,37=6988> Fr 41  6005,37


 Qt 41  6988( N ) Co = 90,5 (kN)

Vậy ổ trên chọn thỏa mãn điều kiện tải trọng tĩnh.

-Kiểm tra khả năng quay:

Số vòng quay tới hạn theo công thức 11.21[1]:

nth  [dmn].k1.k 2 .k 3 / dm

[dmn] vận tốc quy ước do ổ côn 1 dãy nên [dmn] =2,5.105 (bảng 11.7)
Với

dm : đường kính vòng tròn qua tâm các con lăn

d  D 45  100
dm    72, 5
2 2

K1 hệ số kích thước; k1 = 1.

K2 hệ số cỡ ổ k2 = 0,85 ứng với cỡ trung rộng.

K3 hệ số tuổi thọ; k3 = 0,9

2, 5.105.1.0, 85.0, 9
 nth  [dmn].k1.k 2 .k 3 / dm   2637, 9
72, 5 v/p > n = 1162,8 vòng/phút

Vậy tuổi thọ của ổ được đảm bảo khi bôi trơn bằng mỡ dẻo.

Tính toán ổ bi đỡ tại ví trí ổ lăn 3.

Tại ổ 3 chỉ chịu lực Fr3 = 2400 N.

Với d = 45mm tra bảng P2.7[1] ta chọn ổ đỡ một dãy cỡ trung kí hiệu 309 có thông số:

Kí hiệu d D B r R C C0

309 45 100 25 2,5 17,46 37,8 26,7

Kiểm tra khả năng tải động của ổ:

Ta có với X = 1; Y = 0 thay vào công thức 11.3 được:


Q  V.Fr 3.k t k d  1.2400.1.1  2400N  2, 4KN

Tải trọng thay đổi do đó

Tải trọng tương đương: ứng với ổ lăn m=3

QE  m
 Q .Li
m
i
 2, 4. 3 13.
28 12
 0,93.  2,3  KN 
L i 40 40

=> Cd  QE L  2,3. 1071  24,5 kN < C = 37,8 kN


m 3

Vậy khả năng tải động của ổ thỏa

Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:

Theo CT 11.18/221[1] : Qt  C 0

Với Qt =Fr3 = 2400N = 2,4KN << C0


 Thỏa khả năng tải tĩnh.

Kiểm tra khả năng quay:

Số vòng quay tới hạn theo công thức 11.21[1]:

nth  [dmn].k1.k 2 .k 3 / dm

[dmn] vận tốc quy ước do ổ bi đỡ 1 dãy nên [dmn] =4,5.105 (bảng 11.7)
Với

dm : đường kính vòng tròn qua tâm các con lăn

d  D 45  100
dm    72, 5
2 2

K1 hệ số kích thước; k1 = 1.

K2 hệ số cỡ ổ k2 = 0,9 ứng với cỡ trung.

K3 hệ số tuổi thọ; k3 = 0,9

4, 5.105.1.0, 9.0, 9
 nth  [dmn].k1.k 2 .k 3 / dm   5027, 6
72, 5 v/p > n = 1162,8 vòng/phút

Vậy tuổi thọ của ổ được đảm bảo khi bôi trơn bằng mỡ dẻo.
Tính toán ổ lăn trục III

Chọn loại ổ lăn:

Phản lực hướng tâm trên các ổ là :

Fro  Rx21  Ry21  1569, 0552  222,182 1584, 7  N 

Fr1  Rx22  Ry22  169242  2455,182  17101, 2  N 

Lực dọc trục Fa4= 1152,6 (N) hướng từ trái qua phải do đó Fat = +1152,6 N.

 Fa 4 1152, 6
 F  17101, 2  0, 06
 r1
 
 Fa 4  1162, 6  0, 72  0, 7
F 1584, 7
Xét tỉ số  r 0 Để đảm bảo tính đồng bộ của ổ lăn nên ta
sẽ chọn ổ đũa côn.

Lúc này với d = 65mm ta tra bảng P2.11[1]; chọn ổ đũa côn 1 dãy , cỡ trung có:

Kí d D B r R1  C Co
hiệu

7313 65 140 33 3,5 1,2 11,5 134 111

Tính e: với ổ đũa côn theo 11.7[1] ta có:

e  1, 5.tag  1, 5tag(11, 5)  0, 3

3. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ

Theo CT 11.1/211[1]:

m
C d =Q √L
Trong đó :

Q là tải trọng quy ước,KN

L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay

m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, ổ đũa: m = 10/ 3
Tính L :

Gọi Lh là tuổi thọ của ơ tính bằng giờ, suy ra từ CT11.2[1]/211 ta có :

60.n.Lh 60.46,512.15360
L   42,86
106 106 (triệu vòng)

Với L h = 15360 tính toán ở các phần trên.

n = 46,512 (vòng /phút) là số vòng quay của trục III.

Xác định tải trọng động quy ước QE

Theo CT 11.3/212[1] :

QE  ( X .V .Fr  Y .Fa ) K t .K d

Trong đó:

-
Fr và
Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục,kN

-V là hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1

-Kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, K t =1(to <100o)

-Kd là hệ số kể đến đặc tính tải trọng; Trabảng 11.3, ứng với đặc tính
làm việc va đập nhẹ : Kd =1

-X là hệ số tải trọng hướng tâm

-Y là hệ số tải trọng dọc trục

Phản lực hướng tâm trên các ổ là :

 Fro 1584, 7  N 

 Fr1 17101, 2  N 

Lực dọc trục theo công thức 11.7[1] F s = 0,83e.Fr

Fso  0, 83e.Fr 4o  0, 83.0, 3.1584, 7  394, 59N



Fs1  0, 83e.Fr 41  0, 83.0, 3.17101, 2  4258, 2N
Dựa vào bảng 11.5 và theo sơ đồ trục 1 như trên ta có:

F a0  Fs1  Fat  4258, 2  1152,5  6410,8  N 

F a1  Fs 0  Fat  394,59  1152, 6  758, 01 N 

Vì F a1  Fs1  Fa1  Fs1  4258, 2  N 

F a0  Fs 0  Fa 0   Fa 0  6410,8  N 

Tính tỉ số :

Fa 0 6410,8
  4,1  e  0,3
V .Fr 0 1.1584, 7

=> Tra bảng 11.4 với ổ bi đỡ chặn: X0 = 0 ,4 Y1 = 0,4.cot(  )=0,4.cot(11,5) = 1,97.

Fa1 4258, 2
  0, 25  e  0,3
V .Fr1 1.17101, 2

=> Tra bảng 11.4 với ổ đũa đỡ chặn: X1 = 1 Y1 = 0.

Tải trọng quy ước trên ổ 5 và ổ 6 là:

Q5  ( X 0 .V .Fr 0  Y0 .Fa 0 ) K t .K d

 (0, 4.1.1584, 7  1, 97.6410, 8).1.1  13263, 2 N

Q6  ( X 1.V .Fr1  Y1.Fa1 ) K t .K d

  1.1.17101, 2  0.4258, 2  .1.1  17101, 2


Ta lấy tải trọng quy ước lúc này lấy theo tải trọng lớn hơn tác dụng lên ổ do đó:

Q  Q6  17101, 2

Tải trọng tương đương: ứng với m = 10/3 do ổ đũa :

QE  m
 Q .L i
m
i
 17101, 2.10/3 110/3.
28 12
 0,910/3.  16631 N 
L i 40 40

=> Cd  QE L 16631. 42,86  51347 N  51,347 kN < C = 134 kN


m 10/3

=> Thỏa mãn khả năng tải động của ổ.

4. Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:

Theo CT 11.18/221[1] :
Qt  C 0

Tra bảng 11.6/221[TL1], với ổ đũa côn;  = 11,5

X0 = 0,5 ; Y0 = 0,22cot(  )=0,22.cot(11,5) = 1,08.

Theo CT 11.19 và CT 11.20 ta có:

Với ổ 5 ta có :

Qt 0  X 0 .Fr 0  Y0 .Fa 0= 0,5.1584,7+1,08.6410,8 = 7716 (N) > Fr 0

 Q0  Qt 0  7716 N  Co = 111 (kN)

Với ổ 6 ta có :

Qt 1  X 0 .Fr1  Y0 .Fa1= 0,5.17101,2+1,08.4258,2=13149 < Fr 1  17101,2

 Q1  Fr 1  17101,2 N Co = 111 (kN)

Vậy ổ trên chọn thỏa mãn điều kiện tải trọng tĩnh.

-Kiểm tra khả năng quay:

Số vòng quay tới hạn theo công thức 11.21[1]:

nth  [dmn].k1.k 2 .k 3 / dm

[dmn] vận tốc quy ước do ổ côn 1 dãy nên [dmn] =2,5.105 (bảng 11.7)
Với
dm : đường kính vòng tròn qua tâm các con lăn

d  D 65  140
dm    102, 5
2 2

K1 hệ số kích thước; k1 = 1.

K2 hệ số cỡ ổ k2 = 0,9 ứng với cỡ trung.

K3 hệ số tuổi thọ; k3 = 0,9

2, 5.105.1.0, 9.0, 9
 nth  [dmn].k1.k 2 .k 3 / dm   1975, 6
102, 5 v/p > n = 46,512 vòng/phút

Vậy tuổi thọ của ổ được đảm bảo khi bôi trơn bằng mỡ dẻo.

Tính toán thiết kế hộp giảm tốc

Tính; lựa chọn kết cấu cho các bộ phận và chi tiết.

Kết cấu hộp giản tốc

 Chọn kết cấu:

Chọn kết cấu đúc cho vỏ hộp. Chỉ tiêu cơ bản của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và
khối lượng nhỏ.

Vật liệu đúc là gang xám GX 15-32.

Bề mặt lắp ghép nắp với thân là bề mặt đi qua trục bánh vít để lắp bánh vít và các chi
tiết khác lên trục dễ dàng hơn.

 Xác định kích thước cơ bản của vỏ hộp:

Chiều dày:

Thân hộp:   0, 03a  3  0, 03.250  3  10, 5

 Chọn:  = 12 mm.

Nắp hộp:
1  0, 9.  0, 9.18  10, 8

 Chọn:  = 12 mm.

Gân tăng cứng:


Chiều dày : e  (0, 8  1)  0, 9.12  10, 8

 Chọn: e = 11 mm.

Chiều cao: Lấy h=53mm.

Độ dốc: 20.

o Đường kính:

d1  0, 04a  10  0, 04.250  10  20 >12


Bu lông nền :

Chọn d1 = 22mm  M22


d2  (0, 7  0, 8)d1  (0, 7  0, 8).22  15, 4  17, 6
Bu lông cạnh ổ :

Chọn d2 = 16mm  M16


d3  ( 0, 8  0, 9)d2  ( 0, 8  0, 9).16  12, 8  14, 4
Bu lông cạnh ổ :

Chọn d3 = 14mm  M14


d4  (0, 6  0, 7)d2  ( 0, 6  0, 7).16  9, 6  11, 2
Vít ghép lắp ổ :

Chọn d4 = 10mm  M10


d5  (0, 5  0, 6)d2  ( 0, 5  0, 6).16  8  9, 6
Vít ghép lắp ổ :

Chọn d4 = 8mm  M8

Mặt bích ghép nắp và thân: Nắp và thân được ghép với nhau bằng bu lông; chiều dày
được chọn theo điều kiện đảm bảo độ cứng.Bề rộng mặt bích K 3 phải đủ để khi xiết chặt
có thể xoay chìa vặn một góc trên 60 độ. Bền mặt ghép nắp và thân được mài hoặc cạo
để lắp sít. Khi lắp, giữa hai bề mặt này không được dùng đệm lót.

o Chiều dày bích thân hộp:

S3  (1, 4  1, 8)d3  (1, 4  1, 8).14  19, 6  25, 2

S3  24 mm
Chọn

o Chiều dày bích nắp hộp:

S4  (0, 9  1)S3  (1, 4  1, 8).24  21, 6  24

S4  22 mm.
Chọn
o Bề rộng bích nắp và thân K3

K3  K2  4
o Kích thước gối trục:
Đường kính ngoài và tâm lỗ vít D3; D2.
 Với ổ bi đỡ chặn; trục I có D = 62; d 4 = 10.

D  D  (1, 6  2)d4  62  (1, 6  2).10  78  82


 2
D3  D  4, 4d4  62  4, 4.10  106
D2  80

 Chọn: D3  110
 Với ổ đũa côn một dãy và ổ đỡ; trục II có D = 100; d 4 = 10.

D  D  (1, 6  2)d4  100  (1, 6  2).10  116  120


 2
D3  D  4, 4d4  100  4, 4.10  144
D2  120

 Chọn: D3  150
 Với ổ đũa côn; trục III có D = 140; d4 = 10.

D  D  (1, 6  2)d4  140  (1, 6  2).10  156  160


 2
D3  D  4, 4d4  100  4, 4.10  184
D2  160

 Chọn: D3  180

-Lỗ bu lông cạnh ổ E2:

E2  26  1, 6d2  1, 6.16  25, 6


R 2  1, 3d2  1, 3.16  20, 8
K 2  E 2  R 2  (3  5)  26  22  (3  5)  48  (3  5)
K 3  K 2  4  48
S  (1, 3  1, 5)d1  (1, 3  1, 5).22  28, 6  33
K1  3d1  3.22  66
q  K1  2  66  2.12  90

E2  26 mm.
Chọn

R 2  1, 3d2  1, 3.16  20,8

R 2  22 mm.
Chọn
-Bề rộng mặt ghép bulong cạnh ổ:

K 2  E 2  R 2  (3  5)  26  22  (3  5)  48  (3  5)

k 2  52 mm.
Chọn

K 3  K 2  4  48 .
-Bề rộng bích nắp và thân:

-Chiều cao h:

 Mặt đế hộp
S  (1, 3  1, 5)d1  (1, 3  1, 5).22  28, 6  33
Chiều dày:
Chọn: S = 32 mm.
K1  3d1  3.22  66 mm.
Bề rộng:
q  K1  2  66  2.12  90
Với
Chọn: q = 90 mm.

2. Một số chi tiết khác

a. Cửa thăm

Để kiểm tra, quan sát các tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp,
trên đỉnh hộp có lắp cửa thăm. Dựa vào bảng 18-5/92[TL2] ta chọn kích thước của
cửa thăm như hình vẽ:

230

200
180 200
150

250
b. Nút thông hơi

Khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên, để giảm áp suất và điều hòa không khí bên
trong và bên ngoài hộp, người ta dùng nút thông hơi. Nút thông hơi được lắp trên nắp cửa
thăm(hình vẽ nắp cửa thăm). Theo bảng 18-6/93[TL2] ta chọn các kích thước của nút thông
hơi như sau:

A B C D E G H I K L M N O P Q R S
M48x 35 45 25 70 62 52 10 5 15 13 52 10 56 36 62 55
3
c. Nút tháo dầu

Sau 1 thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn hoặc bị biến chất, do đó
phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu. Lúc làm việc lỗ được bít kín
bằng nút tháo dầu. Dựa vào bảng 17-7[2] ta chọn nút tháo dầu có kích thước như hình vẽ.

M20
25,4

30
9 15
28 22

d. Kiểm tra mức dầu

Để kiểm tra mức dầu trong hộp ta dùng que thăm dầu, que thăm dầu có kết cấu và kích
thước như hình vẽ.

30
6 12
18

12

e.Chốt định vị

Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục. Lỗ trụ lắp ở
trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân
trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép, ta dùng 2 chốt định vị, nhờ có chốt định vị
khi xiết bulông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ.
8

g. Bu lông vòng

Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc trên nắp và thân thường lắp thêm bulông vòng.
Kích thước bulông vòng được chọn theo khối lượng hộp giảm tốc.Với Hộp giảm tốc bánh
răng tụ 2 cấp tra bảng 18-3b[2] ta có Q = 480(kG), do đó theo bảng 18-3a/89[TL2] ta dùng
bulông vòng M16

h. Các bánh răng

Bánh răng 1 lắp trên trục I:

Tên gọi Kí hiệu Bánh răng 1 Bánh răng 2 Bánh răng Bánh răng
3 4

Chiều dày của vành răng σ - 8 - 8


Chiều dài mayơ l 40 70 70 85

Bề dày nan hoa C - 10 - 12


Đường kính ngoài của mayơ D - 80 - 100

Đường kính lỗ trên nan hoa d0 - 20 - 20


Rãnh then trên bánh răng b x h x t2 10 x 8 x 3,3 14x9x3,8 14x9x3,8 18x11x4,4

Bán kính góc lượn R - 2 - 2


Đường kính tâm lỗ trên nan hoa D0 - 180 - 200
3. Bôi trơn cho hộp giảm tốc

a. Bôi trơn trong hộp giảm tốc

Do các bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc đều có v < 12m/s nên ta chọn phương
pháp bôi trơn ngâm dầu.Với vận tốc vòng của bánh răng côn v = 4,15m/s, tra bảng 18-11[2]
ta được độ nhớt 8 ứng với 1000C

Theo bảng 18-15 ta chọn được loại dầu bôi trơn là AK-15 có độ nhớt là 20Centistoc.

b. Bôi trơn ngoài hộp giảm tốc

Với bộ truyền ngoài hộp do không có thiết bị che đậy, hay bị bụi bặm bám vào, ta chọn
bôi trơn định kì bằng mỡ.

Bảng thống kê giành cho bôi trơn

Tên dầu hoặc mỡ Thiết bị cần bôi Lượng dầu Thời gian thay
trơn hoặc mỡ dầu hoặc mỡ

Dầu ô tô máy kéo Bộ truyền trong


0,6 lít/Kw 5 tháng
AK- 15 hộp
Tất cả các ổ và bộ 2/3chỗ rỗng bộ
Mỡ T 1 năm
truyền ngoài phận ổ
4. Xác định và chọn kiểu lắp

T Tên mối ghép Kiểu lắp Sai lệch giới Ghi chú
hạn của lỗ và
trục(m)
1 Bánh trụ răng thẳng 1 H7 +25
và trục I 32 k 6 +18

+2

2 Bánh đai với trục I H7 +21


24 k 6 +15

+2
3 Vòng trong ổ lăn với 25k6 +15 2 ổ lắp giống
trục I nhau
+2
4 Vòng ngoài ổ lăn trục I 52H7 +30 2 ổ lắp giống
lắp với thân nhau
5 Then và trục I E9 +61 b x h = 10 x 8
10 h8
+25
-22
6 Trục I và vòng trong H7 +21
24 k 6
bạc chặn +15

+2
7 Bánh trụ răng thẳng 2 H7 +25
và trục II 48 k 6 +18

+2
8 Bánh trụ răng nghiêng H7 +25
3 và trục II 48 k 6 +18

+2
10 Vòng trong ổ lăn với 45k6 +18 2 ổ lắp giống
trục II nhau
+2
12 Then và trục II E9 +75 b x h = 14 x 9
14 h8
+32
-27
15 Bánh trụ răng nghiêng H7 +30
4 và trục III 63 k 6 +21

+2
16 Khớp nối đàn hồi H7 +30
55 k 6 +21

+2
17 Vòng trong ổ lăn với 60k6 +21 2 ổ lắp giống
trục III nhau
+2
18 Vòng ngoài ổ lăn trục 110H7 +35 2 ổ lắp giống
III lắp với thân nhau
19 Then và trục III E9 +75 b x h = 18 x 11
18 h8
+32
-27
20 Trục III và vòng trong H7 +30
60 k 6
bạc chặn +21

+2
p_11 = 1.068 p_0 = 0.087 p[9] = p_0 h[9] = enthalpy(R12,p = p[9], x=1) s[9] = entropy(R12, p
= p[9],x=1) t[9]=t_sat(R12,p=p_0) p[5] =p_11 h[5] = enthalpy(R12, p = p[5], x=0) s[5] =
entropy(R12, p = p[5], x=0) t[5]=t_sat(R12,p=p_11) p[1] = p_11 h[1] = enthalpy(R12, p = p[1],
s=s[1]) s[1] = s[9] t[1]=temperature(R12,p=p_11,s=s[1]) p[10] = p_0 h[10] = h[5] s[10] =
entropy(R12, p = p[10], h= h[10]) t[10]=t[9]

You might also like