You are on page 1of 55

CHƯƠNG 1

CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

1. Chọn động cơ điện


1.1 Công suất cần thiết của động cơ
- Công suất cần thiết của động cơ:
P
Pct 

- Trong đó, công suất trên trục công tác
F .v 4000.0, 65
Tải không đổi: Plv = = = 2, 6(kW )
1000 1000
- Hiệu suất chung của hệ dẫn động:

  = dai . 2banhang .olan


4
.khopnoi
= (0,95  0,96).(0,96  0,98) 2 .(0,99  0,995) 4 .1 = (0,84  0,90)

- Công suất cần thiết của động cơ:

P 2, 6
Pct   Pct   Pct  ( 3, 09  2,88)
 (0,84  0,90)

1.2 Số vòng quay đồng bộ của động cơ

-Số vòng quay trục công tác:


pzn 60000v 60000.0, 65
v=  nlv = = = 39,39(vg / ph)
60000 p.z 110.9
- Tỉ số truyền của máy:

nct
u (i )chung = = ud .uhs .ukn = (3  5). ( 8  40 ) .1 = (24  200)
nlv

 nct = nlv .u (i )chung = 39,39.(24  200) = (945,36  7878) (vg / ph)

ud = (3  5)
Trong đó: uhs = (8  40)
ukn = (3  5)

- Số vòng quay đồng bộ của động cơ:


60. f 60.50
ndb = = = 1000(vg / ph)
p 3

• f = 50Hz - Tần số dòng điện sử dụng.


• p: số cặp cực của động cơ: 2, 3, 4,…

-Với Pct = (3,09  2,88) và ndb = (1000 1500)(vg / ph)


Pdc = 4,5(kW )
Ta chọn động cơ DK52-6 với các thông số :
n = 950(vg / ph)

2. Phân phối tỷ số truyền


2.1 Tỉ số truyền của cơ cấu (máy)
ndc 950
u (i )chung = ud .uhs .ukn = = = 24,11
nlv 39,39

2.2 Tỉ số truyền của các bộ truyền có trong cơ cấu (hộp giảm tốc hai cấp)
- Chọn theo tiêu chuẩn uhs = 8

u12 = u1 = 3,30

u23 = u2 = 2, 42

ukn = 1
- Tỉ số truyền của bộ truyền ngoài hộp số:
u (i)chung 24,11
ud = = = 3,01
uhs .ukn 8.1

3. Các thông số khác


3.1. Công suất trên các trục

PIV 2, 60
PIII = = = 2, 62( kW )
1capolan .kn 0,99.1

PIII 2, 62
PII = = = 2, 75(kW )
1capolan .1capbanhrangtru 0,99.0,96

PII 2, 75
PI = = = 2,89( kW )
1capolan .1capbanhrangtru 0,99.0,96

3.2. Số vòng quay các trục:

ndc 950
Số vòng quay trên trục I: n1 = = = 315, 61(vg / ph)
ud 3, 01

n1 315, 61
Số vòng quay trên trục II: n2 = = = 95, 63(vg / ph)
u12 3,30
n2 95, 63
Số vòng quay trên trục III: n3 = = = 39,51(vg / ph)
u23 2, 42

3.3.Mômen xoắn trên các trục:

9,55.106.Pdc 9,55.106.4,5
Tdc = = = 45236,84( N .mm)
ndc 950

9,55.106.P1 9,55.106.2,89
T1 = = = 87448,11( N .mm)
n1 315,61

9,55.106.P2 9,55.106.2,75
T2 = = = 274626,16( N .mm)
n2 95,63

9,55.106.P3 9,55.106.2, 62
T3 = = = 633282, 71( N .mm)
n3 39,51

Bảng 1.2: Bảng số liệu động học và động lực học trên các trục của HTDĐ
Trục
ĐC I II III
Thông số
Công suất P(kW) 4,5 2,89 2,75 2,62

Tỷ số truyền u 3,01 3,30 2,42

Số vòng quay n(v/p) 950 315,61 95,63 39,51

Moment xoắn T(Nmm) 45236,84 87448,11 274626,16 633282,71


CHƯƠNG 2
BỘ TRUYỀN ĐAI

2.1 Chọn loại đai (đai thang, đai dẹt, đai răng,…)

Chọn loại đai thang

2.2 Tính toán đai

 Pdc = 4,5(kW )
Bước 1: Chọn loại đai thang:  Chọn đai loại B
ndc = 950(vg / ph)

Bước 2: Đường kính bánh dẫn đai

d min = 140mm
Chọn
 d1 = 1, 2.d min = 1, 2.140 = 168mm

Theo tiêu chuẩn ta chọn d1 = 180mm

 .d1.ndc  .180.950
Vận tốc của bánh đai dẫn: v = = = 8,95 ( m / s )
60000 60000

Bước 3: Hệ số trượt và đường kính đai bị dẫn:

Đường kính bánh bị dẫn:

d 2 = d1.ud .(1 −  )
 180.3,01.(1 − 0,01) = 536,38mm

Tiêu chuẩn ta chọn d 2 = 560mm


d2 560
Tỉ số truyền: u ' = = = 3,14
d1 (1 −  ) 180(1 − 0, 01)

u −u'
u=( ).100 = 4,31%  5%
u

Bước 4: Chọn sơ bộ a theo kết cấu theo đường kính d2

Chọn a theo tiêu chuẩn: a = d 2 = 560mm

Xác định L theo:

 ( d1 + d 2 ) ( d 2 − d1 )  (180 + 560 ) ( 560 − 180 )


2 2

L = 2a + + = 2.560 + + = 2346,85mm
2 4a 2 4.560

Chọn L theo tiêu chuẩn L = 2500mm

Tính chính xác lại khoảng cách trục

 ( d1 + d 2 )  ( 560 + 180 )
k = L− = 2500 − = 1337, 61
Ta có: 2 2
d 2 − d1 560 − 180
= = = 190
2 2

k + k 2 − 8 2 1337, 61 + 1337, 612 − 8.1902


a= = = 640, 62mm
4 4

Kiểm nghiệm khoảng cách trục chính xác a: với h=10,5mm

2. ( d1 + d 2 )  acx  0,55. ( d1 + d 2 ) + h

2. (180 + 560 )  acx  0,55. (180 + 560 ) + 10,5

1480  acx  417,50(mm)

Bước 5: Số lần chạy đai trong 1 giây


v 8,95
i= = = 3,58  imax = 10 (thỏa)
L 2,5

Bước 6: Góc ôm đai bánh nhỏ

d 2 − d1 560 − 180
1 = 180 − 57. = 180 − 57. = 146   min = 120
acx 640, 62

Bước 7: Các hệ số sử dụng

Cv = 1 − 0,05 ( 0,01.v 2 − 1) = 1 − 0,05 ( 0,01.8,952 − 1) = 1,04

C = 1, 24 (1 − e−1 /110 ) = 1, 24 (1 − e−146/110 ) = 0,91

Cu = 1,14 Cu = 1,14 do u = 3, 01  2,5

L 2500
CL = 6 =6 = 1, 01
L 2346,85

C r = 0,85 Cz = 1

P1 4,5
z = = 1, 27
 P  C .Cu .CL .Cz .Cr .Cv 3,8.0,91.1,14.1, 01.1.0,85.1, 04

Ta chọn z = 2 đai

Bước 9: Lực căng ban đầu

F = z. A1.  = 2.138.1.15 = 317, 4 N

F
Lực căng mỗi dây đai: = 158, 7 N
2
1000 P1 1000.4,5
Lực vòng có ích: Ft = = = 502, 79 N
v1 8,95

Ft
Lực vòng trên mỗi dây đai: = 251,39 N
2

Bước 10: Chiều rộng b và đường kính ngoài bánh đai

b = 22  B = 32mm
Bước 11: Hệ số ma sát nhỏ nhất để bộ truyền không bị trượt trơn

Hệ số ma sát thay thế:

1 2 F0 + Ft 1 2.207 + 251,39
f '= ln = ln( ) = 0,55
 2 F0 − Ft 2,54 2.207 − 251,39

Hệ số ma sát nhỏ nhất:

f min = f '.sin(200 ) = 0,55.sin(20) = 0,18


Bước 12: Lực tác dụng lên trục

1 146
Fr = 2 F .sin( ) = 2.414.sin( ) = 791,82 N
2 2

Bước 13: Ứng suất lớn nhất trong dây đai

Tra bảng ta có:   1000kg / m3 , E = 100MPa,   = 4

 max =   + 0,5 t +  v +  u

F Ft 2.
= + +  .v 2 .10−6 +  E
A 2A d

207 251,39 2.4


= + + 1000.8,952.10−6 + .100 = 6,93MPa
138 2.138 180

Bước 14: Tuổi thọ


Chọn m = 8,  r = 9

m
 r  7  9 
8

  .10
7
  6,93  .10
Lh =  max  =  = 3139, 48 (giờ)
2.3600.i 2.3600.3,58
CHƯƠNG 3
BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

3.1 Sơ đồ động và ký hiệu các bánh răng

3.2 Chọn vật liệu


3.2.1 Bánh dẫn:
Thép C45 – Tôi cải thiện. Có độ cứng HB2 = HB3 = 228
 b ' = 850MPa,  ch ' = 580MPa
3.2.1 Bánh bị dẫn:
Thép C45 – Tôi cải thiện. Có độ cứng HB1 = HB2' = 250MPa

 b ' = 750MPa,  ch ' = 450MPa


3.3 Tính cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng(cấp chậm)
3.3.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép  H  và ứng suất uốn cho phép  F 

a) Ứng suất tiếp xúc cho phép  H  :

Ta có: Lh = 8.2.300.7 = 33600 giờ.

2 = 30.HB2 = 30.2502,4 = 17067789.4


' 2,4
N HO
+ Số chu kỳ làm việc cơ sở:
3 = 30.HB3 = 30.2282,4 = 13682482.06
' 2,4
N HO

2 = 60.c.nII .Lh = 60.1.95, 63.33600 = 137707200


'
N HE
+ Tải không đổi: 1
N HE 3 = 60.c.nIII .Lh = 60. .39,51.33600 = 23510082.64
2, 42

'
N HO 17067789.4
2 = =6 = 0, 70
' 2
k HL mH
'
N HE 2 137707200
+ Hệ số tuổi thọ: Trong đó: mH = 6
N HO 3 6 13682482.06
k HL 2 = mH = = 0,91
N HE 3 23510082.64

+ Tra bảng 6.13 ta có: Sh = 1,1

 '0 H lim 2 = 2 HB2' + 70 = 2.250 + 70 = 570MPa


 0 H lim3 = 2 HB3 + 70 = 2.228 + 70 = 526MPa

'
0,9.K HL 0,9.0, 70
 H' 2  =  '0 H lim 2. 2
= 570. = 326, 45MPa
SH 1,1
0,9.K HL 3 0,9.0,91
 H 3  =  0 H lim3. = 570. = 424,3MPa
SH 1,1

 '  +  H 3 
 H  = 
H2
   326, 45 + 424,3
= = 375,375MPa  1, 25  H min
2 2
b) Ứng suất uốn cho phép  F  :

 '0 F lim 2 = 1,8HB2' = 1,8.250 = 450 MPa


 0 F lim3 = 1,8 HB3 = 1,8.228 = 410, 4 MPa

K' 1
 F 2'  =  0 F lim 2' . FL 2 .K FC = 450. .1 = 257,14 MPa
SF 1, 75
Chọn S F = 1,75
K 1
 F 3  =  F lim3 . FL3 .K FC = 410, 4. .1 = 234,5MPa
0

SF 1, 75

Trong đó K FC = 1 ( do bộ truyền quay một chiều).

3.3.2 Các thông số cơ bản của bộ truyền:


Tra bảng 6.6 tài liệu 1 ta chọn  ba = 0, 4

 ba . ( u2 + 1) 0, 4. ( 2, 42 + 1)
 bd = = = 0,68
2 2
K H  = 1, 02 : trị số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng.

TII .K H  274626,16.1, 02
aw 2 = 50. ( u2 + 1) . 3 = 50. ( 2, 42 + 1) . 3 = 193, 07mm
 ba . H  .u2
2
0, 4.448,36.2, 42

Theo tiêu chuẩn ta chọn aw = 200

Chiều rộng vành răng:


b3 =  ba .aw 2 = 0, 4.200 = 80(mm)

b ' 2 = b3  ( 4  5 ) = 80  ( 4  5 ) (mm)

Tính môđun m:
m = ( 0, 01  0, 02 ) .aw 2 = ( 0, 01  0, 02 ) .200 = ( 2  4 )

Chọn m = 4
2.aw 2 2.200
Z '2 + Z 3 = Z '2 . (1 + u2 ) = = = 100 (răng)
m 4
 Z '2  29, 23 (răng)  chọn Z '2 = 30 (răng)  Z3 = 70 (răng)

Tỷ số truyền:
Z 3 70
u '2 = = = 2,33
Z '2 30

u2 − u '2 2, 42 − 2,33
Sai số u = = = 0, 03  ( 2%  3% )
u2 2, 42

3.3.3 Các kích thước của bộ truyền:


− Đường kính vòng chia:
d '2 = m.Z '2 = 4.30 = 120(mm)

d3 = m.Z3 = 4.70 = 280(mm)

− Đường kính vòng lăn:


d ' w2 = d '2 = 120(mm)
d w3 = d3 = 280(mm)

− Đường kính vòng đỉnh:


d '2 a = d '2 + 2mn = 120 + 4.2 = 128(mm)

d3a = d3 + 2mn = 280 + 4.2 = 288(mm)

− Đường kính vòng chân răng:


d ' f 2 = d '2 − 2,5m = 120 − 2,5.4 = 110(mm)

d f 3 = d3 − 2,5m = 280 − 2,5.4 = 270(mm)

− Góc ăn khớp:
zt .m.cos  ( 30 + 70 ) .4.cos 20
0

cos  tw = = = 0,93
2.aw 2 2.200
  tw = 21,560

Vận tốc:
 .d '2 .n2  .120.95, 63
v '2 = = = 0, 6(m / s)
60.1000 60.1000
Tra bảng 6.13 tài liệu 1 ta chọn cấp chính xác bằng 9
- Lực tác dụng lên bộ truyền:
2TII 2.274626,16
F 't 2 = = = 4577,16( N )
d 'w 2 120

F 'r 2 = F 't 2 .tg = 4577,16.tg (20) = 1665,94( N )

3.3.4 Kiểm nghiệm răng về độ bên tiếp xúc:


  = 2,8. ch1 = 2,8.580 = 1624( MPa)
Ứng suất tiếp xúc quá tải  H 2  max
'

 H 3 max = 2,8. ch 2 = 2,8.450 = 1260( MPa)

Z M .Z H .Z 2.TII .K H . ( u2 + 1) )
Ta có:  H = .
d 'w 2 bw 2 .u2

bảng 6.5 tài liệu 1


1
Trong đó: Z M = 274MPa 3

Tra bảng 6.7 tài liệu 1 ta được: K F = 1 , K H = 1, K F  = 1, 08


Tra bảng 6.12 tài liệu 1 ta được: Z H = 1,76

4 −  4 − 1, 72
Theo công thức 6.36a ta có: Z = = = 0,87
3 3

 1 1   1 1 
Với   = 1,88 − 3, 2.  +  .cos  = 1,88 − 3, 2.  +  .cos 00 = 1, 72
 Z1 Z 2   30 70 

2.aw 2 2.200
Ta có: d ' w 2 = = = 120,12(mm)
u 2 + 1 2,33 + 1
'

Ta chọn cấp chính xác 9 suy ra g0 = 82 theo bảng 6.16 tài liệu 1 .

aw 2 200
vH =  H .g 0 .v. '
= 0, 006.72.0, 6. = 2, 40
u2 2,33

aw 2 200
vF =  F .g 0 .v. '
= 0, 016.72.0, 6. = 6, 40
u2 2,33

Trong đó  H = 0, 006 ,  F = 0, 016 bảng 6.15 tài liệu 1 .


vH .b' w2 .d 'w2 2, 4.0, 4.200.120,12
K Hv = 1 + = 1+ = 1, 04
2.TII .K H  .K H 2.274626,16.1, 03.1

vF .b' w2 .d 'w2 6, 40.0, 4.200.120,12


K Fv = 1 + = 1+ = 1,10
2.TII .K H  .K H 2.274626,16.1, 03.1

Suy ra K H = K .K H  .K Hv = 1.1, 03.1, 04 = 1, 07


H

Z M .Z H .Z 2.TII .K H . ( u2 + 1) )
H = .
d 'w 2 b' w 2 .u ' 2
274.1, 76.0,87 2.274626,16.1, 07. ( 2,33 + 1) )
= .
120,12 0, 4.200.2,33
= 357,88( MPa )   H 

Vậy thõa mãn điều kiện ứng suất tiếp xúc.


3.3.5 Kiểm nghiệm răng về độ bề uốn:
Hệ số dạng răng:
13, 2 27,9.x2 13, 2
Bánh dẫn: Y ' F 2 = 3, 47 + '
− '
+ 0, 092.( x2 ) 2 = 3, 47 + = 3,91
Z v2 Z v2 30

13, 2 27,9.x3 13, 2


Bánh bị dẫn: YF 3 = 3, 47 + − + 0, 092.( x3 ) 2 = 3, 47 + = 3, 65
Zv3 Zv3 70

Trong đó: Bánh răng theo tiêu chuẩn có: x '2 = x3 = 0

 
'
257,14
Bánh dẫn: F' 2 = = 65, 76
Y F2 3,91

 F 3 234,5
Bánh bị dẫn: = = 64, 26
YF 3 3, 65

Kiểm tra độ bền uốn theo bánh dẫn:


Hệ số tải trọng động: K F = K F .K F  .K Fv = 1.1, 08.1, 20 = 1, 29
1 1
Hệ số ảnh hưởng của trùng khớp: Y = = = 0,57
  1,75
Hệ số độ nghiêng răng: Y = 1
Ứng suất tính toán:
2.TII .K F .Y .Y .Y ' F 2 2.274626,16.1, 29.0,57.1.3,91
F =
' ' '
= = 41,12( MPa)   F 
2
d w 2 .b 2 .m 120.0, 4.200.4

 F .YF 3 41, 42.3, 65


= 38,38 ( MPa )   F 
'
 F3 = 2
=
YF ' 3,91
2

Vậy thõa điều kiện bền uốn.


3.4 Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng Z1 , Z 2 ( cấp nhanh)
3.4.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép  H  và ứng suất uốn cho phép  F  :
Theo công thức 6.5 tài liệu 1 ta có:
N HO1 = 30 HB12,4 = 30.2502,4 = 17067789, 4

N HO 2 = 30 HB2 2,4 = 30.2282,4 = 13682482

N FO1 = 1,75HB1 = 1,75.250 = 437,5( MPa)

N FO 2 = 1,75HB2 = 1,75.228 = 399( MPa)

Số giờ làm việc Lh = 8.2.300.7 = 33600 giờ.

N FO1 = 1, 75.HB1 = 1, 75.250 = 437,5


N FO 2 = 30.HB32,4 = 1, 75.228 = 399

 0 F lim1 = 1,8HB2' = 1,8.250 = 450 MPa


 0 F lim 2 = 1,8 HB3 = 1,8.228 = 410, 4 MPa

 0 F lim = 1,8.HB

 0 H lim1 = 2.250 + 70 = 570MPa

 0 H lim 2 = 2.228 + 70 = 526MPa

a) Ứng suất tiếp xúc cho phép:


K HL
 H  =  0 H lim .
SH

+ Vì N HE1  N HO1 , N HE 2  N HO 2 và N FE1  N FO1 , N FE 2  N FO 2 suy ra hệ số tuổi


thọ: K HL1 = K HL 2 = K FL1 = K FL 2 = 1 .
K HL1 1
 H 1  =  0 H lim1. = 570. = 518,18MPa
SH 1,1

K HL 2 1
 H 2  =  0 H lim 2 . = 526. = 478,18MPa
SH 1,1

 H 1  +  H 2  518,18 + 478,18
 H  =     = = 498,18MPa  1, 25  H min
2 2
 H  =  H 2  = 500 ( MPa )
b) Ứng suất uốn cho phép  F 

N FE1 = 60.c.nI .Lh = 60.1.315, 61.33600 = 454478400


+ N FE1 454478400
N FE 2 = = = 137720727,3
u1 3,3
K FL1 1
 F1  =  0 F lim1. .K FC = 450. .1 = 308,57 MPa
SF 1, 75
K FL 2 1
 F 2  =  0 F lim 2 . .K FC = 410, 4. .1 = 234,5MPa
SF 1, 75

Trong đó K FC = 1 ( do bộ truyền quay một chiều).


3.4.2 Các thông số cơ bản của bộ truyền
Tra bảng 6.6 tài liệu 1 ta chọn  ba = 0,3 15
 ba . ( u1 + 1) 0,315. ( 3,30 + 1)
 bd = = = 0, 67
2 2
K H  = 1, 07 : trị số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng.

Khoảng cách trục:


TI .K H  87448,11.1, 07
aw1 = 43. ( u1 + 1) . 3 = 43. ( 3,30 + 1) . 3 = 131,54(mm)
 ba . H  .u1
2
0,315.5002.3,30

Chọn aw1 = 160(mm) .


Chiều rộng vành răng:
b2 =  ba .aw1 = 0,315.160 = 50, 4(mm)
b1 = b2  ( 4  5 ) = 50, 4  ( 4  5 ) ( mm)

Tính môđun mn :
mn = ( 0, 01  0, 02 ) .aw1 = ( 0, 01  0, 02 ) .160 = (1, 6  3, 2 )

Chọn mn = 2
- Góc nghiêng răng: 80    200
2.aw1.cos(200 ) 2.aw1.cos(80 )
 Z1 
mn . ( u1 + 1) mn . ( u1 + 1)
2.160.cos(200 ) 2.160.cos(80 )
 Z1 
2. ( 3,30 + 1) 2. ( 3,30 + 1)

Tính được 34.96  Z1  36,8 , ta chọn Z = 35 (răng) 1

- Số răng bánh bị Z 2 = Z1.u1 = 35.3,30 = 115,5 ta chọn Z 2 = 116 (răng)


- Góc ăn khớp:
zt .mn .cos  ( 35 + 116 ) .2.cos 20
0

cos  tw = = = 0,88
- 2.aw1 2.160
  tw = 28,350

Tỷ số truyền:
Z 2 116
u '1 = = = 3,30
Z1 35

u1 − u '1 3,30 − 3,30


Sai số u = = = 0  ( 2%  3% )
u1 3,30

Góc nghiêng răng:


m. ( Z1 + Z 2 ) 2. ( 35 + 116 )
cos (  ) = = = 0,94
2.aw1 2.160

  = 19,94

3.4.3 Các kích thước của bộ truyền:


− Đường kính vòng chia:
mn .Z1 2.35
d1 = = = 74, 46(mm)
cos (  ) cos (19,94 )
mn .Z 2 2.116
d2 = = 19,94 = 246, 79( mm)
cos (  ) cos (19,94 )

− Đường kính vòng lăn:


d w1 = d1 = 74, 46(mm)
d w 2 = d 2 = 246, 79(mm)

− Đường kính vòng đỉnh:


d a1 = d1 + 2mn = 74, 46 + 2.2 = 78, 46(mm)

d a 2 = d 2 + 2mn = 246, 79 + 2.2 = 250, 79(mm)

− Đường kính vòng chân răng:


d f 1 = d1 − 2,5mn = 74, 46 − 2,5.2 = 69, 46(mm)

d f 2 = d 2 − 2,5mn = 246, 79 − 2,5.2 = 241, 79(mm)

Vận tốc:
 .d1.n1  .74, 46.315, 61
v1 = = = 1, 23(m / s )
60.1000 60.1000
Tra bảng 6.13 tài liệu 1 ta chọn cấp chính xác bằng 9
- Lực tác dụng lên bộ truyền:
2TI 2.87448,11
Lực vòng: Ft1 = = = 2348,86( N )
d w1 74, 46

tg tg (20)
Lực hướng tâm: Fr1 = Ft1. = 2348,86. = 909, 43( N )
cos (  ) cos (19,94 )

Lực dọc trục: Fa1 = Fa 2 = Ft1.tg (  ) = 2348,86.tg (19,94 ) = 852,13( N )


3.4.4 Kiểm nghiệm răng về độ bên tiếp xúc:
 H 1 max = 2,8. ch1 = 2,8.580 = 1624(MPa)
Ứng suất tiếp xúc quá tải:
 H 2 max = 2,8. ch 2 = 2,8.450 = 1260(MPa)
Z M .Z H .Z 2.TI .K H . ( u1 + 1) )
Ta có:  H = .
d w1 bw1.u1

Trong đó Z M = 274MPa 3 bảng 6.5 tài liệu 1 .


1
Tra bảng 6.14 và 6.7 tài liệu 1 ta được:
K F = 1, 40 , K H = 1,13, K F  = 1,37

Tra bảng 6.12 tài liệu 1 ta được: Z H = 1,74


Theo công thức 6.36a ta có:
( 4 −  ) . (1 −   )   ( 4 − 1, 76 ) . (1 − 1,89 ) + 0, 78 = 0, 45
Z = + =
3  3 1, 70

 1 1   1 1 
Với   = 1,88 − 3, 2.  +  .cos  = 1,88 − 3, 2.  +  .cos19,94 = 1, 76
 Z1 Z 2   35 116 

b1.sin (  ) 35.sin (19,94 )


 = = = 1,89
 .m  .2
Ta chọn cấp chính xác 9 suy ra g0 = 73 theo bảng 6.16 tài liệu 1 .

aw1 160
vH =  H .g 0 .v. = 0, 002.73.1, 22. = 1, 24
u1 3,30

aw1 160
vF =  F .g 0 .v. = 0, 006.73.1, 22. = 4,34
u1 3,30

Trong đó  H = 0,002 ,  F = 0, 006 bảng 6.15 tài liệu 1 .


vH .bw1.d w1 1, 44.0,3.160.74
K Hv = 1 + = 1+ = 1, 02
2.TI .K H  .K H  2.87448,11.1, 07.1,13

vF .bw1.d w1 4,34.0,3.160.47
K Fv = 1 + = 1+ = 1, 07
2.TI .K H  .K H  2.25935, 78.1, 07.1,13

Suy ra K H = K .K H  .K Hv = 1,13.1, 07.1, 02 = 1.23


H

Z M .Z H .Z 2.TI .K H . ( u1 + 1) )
H = .
d w1 bw1.u1
274.1, 74.0, 79 2.87448,11.1, 23. ( 3,30 + 1) )
= .
74 0,3.100.3,30
= 491,98( MPa)   H 

Vậy thõa mãn điều kiện ứng suất tiếp xúc.


3.4.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
 F1 max = 0,8. ch1 = 0,8.580 = 464(MPa)
Ứng suất uốn quá tải:
 F 2 max = 0,8. ch 2 = 0,8.450 = 360(MPa)
Số răng tương đương:
Z1 35
Z v1 = = = 42 (răng)
cos (  ) cos (19.94 )
3 3

Z2 116
Zv2 = = = 138 (răng)
cos (  ) cos (19,94)
3 3

Hệ số dạng răng:
13, 2 13, 2
Bánh dẫn: YF 1 = 3, 47 + = 3, 47 + = 3, 78
Z v1 42

13, 2 13, 2
Bánh bị dẫn: YF 2 = 3, 47 + = 3, 47 + = 3,56
Zv 2 138

Trong đó: Bánh răng theo tiêu chuẩn có: x1 = x2 = 0


 F1  = 308,57 = 81, 6
Bánh dẫn:
YF 1 3, 78

 F 2  = 234,5 = 65,87
Bánh bị dẫn:
YF 2 3,56

Kiểm tra độ bền uốn theo bánh dẫn:


Hệ số tải trọng động: K F = K F .K F  .K Fv = 1, 40.1,37.1,12 = 2,14
1 1
Hệ số ảnh hưởng của trùng khớp: Y = = = 0,58
 1, 7


Hệ số độ nghiêng răng: Y = 1 − = 0,85
140
Ứng suất tính toán:
2.TI .K F .Y .Y .YF 1 2.87448,11.2,14.0,58.0,94.3,78
 F1 = = = 173,72( MPa)   F 
d w1.b1.m 74.0,3.100.2
 F .YF 173, 72.3,53
F2 = 1 2
= = 162, 2 ( MPa )   F 
YF1 3, 78

=> Vậy thõa điều kiện bền uốn.


+

3.5 Phân tích lực tác dụng lên bánh răng


CHƯƠNG 4
TÍNH TÓA, THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN

A. Tính trục
4.1 Chọn vật liệu làm trục
Chọn vật liệu là thép 45 có  b = 600MPa ,  ch = 340MPa ,   = 50MPa
Ứng suất tiếp cho phép:    0, 4.   0, 4.50  20MPa

4.1 Xác định chiều dài trục


4.2.1 Giá trị đường kính ngõng trục và chiều dài moay-ơ
- Đường kính ngõng trục:
TI 87448,11
dI  =3 = 27,96mm
0, 2. 
3
0, 2.20
TII 274626,16
d II  =3 = 40,94mm
0, 2. 
3
0, 2.20
TIII 633282, 71
d III  =3 = 54, 09mm
0, 2. 
3
0, 2.20

d1 = 30mm

Chọn d 2 = 45mm
d = 55mm
 3
- Chọn sơ bộ bề rộng ổ lăn b0i
d1 = 30mm b0 I = 19mm
 
Từ d 2 = 45mm  b0 II = 25mm
d = 55mm b = 29mm
 3  0 III

Theo bảng 10.3 tài liệu 1 ta chọn:


Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp: k1 = 15 .
Khoảng cách từ mặt mút của ổ đến thành trong của hộp: k2 = 15 .
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ: k3 = 15 .
Chiều cao nắp ổ và đầu bulong: hn = 20 .
- Chiều dài mayơ bánh răng trụ trên trục I:
lm11 = (1, 2...1,5 ) d1 = (1, 2...1,5 ) .30 = ( 36...45 )

lm11 nhỏ hơn chiều rộng vành răng bánh dẫn bw1 nên chọn
lm11 = bw1 = 50(mm)

- Chiều dài mayơ bánh răng trụ trên trục II:


lm 22 = (1, 2...1,5 ) d 2 = (1, 2...1,5 ) .45 = ( 54...67,5 ) ( mm)

Do b w2 = 50 ta chọn lm 22 = 55(mm)

lm 23 = (1, 2...1,5 ) d 2 = ( 54...67,5 ) ( mm)

Do b' w 2 = 85 ta chọn l m 22 ' = 85(mm)

- Chiều dài mayơ bánh răng trụ và đĩa xích trên trục III:
lm32 = (1, 2...1,5 ) d3 = (1, 2...1,5 ) .55 = ( 66...82,5 ) ( mm)

Do bw3 = 80mm ta chọn lm33 = 80(mm)


lmKN = (1, 4...2,5 ) d3 = (1, 4...2,5 ) .55 = ( 77...137,5 ) (mm)

Ta chọn lmKN = 90(mm)

4.2.2 Kí hiệu chiều dài trục:


lmd b 90 19
l1 = + k3 + hn + 01 = + 20 + 20 + = 65,5(mm)
2 2 2 2
b02 l 25 55
l2 = + k2 + k1 + m 22 = + 15 + 15 + = 70(mm)
2 2 2 2
lm 22 l 55 85
l3 = l2 + + k1 + m 22' = 70 + + 15 + = 155(mm)
2 2 2 2
lm 22' b 85 25
l4 = l3 + + k1 + k2 + 02 = 155 + + 15 + 15 + = 240(mm)
2 2 2 2
b 29
l5 = 02 + hn + k3 + klmKN = + 20 + 20 + 90 = 144,5(mm)
2 2
4.3 Xác định lực khớp nối:
Ta có: TIII = 633282,71( N .mm)
Chọn k = 1, 2 :hệ số chế độ làm việc theo bảng 16.1/58, tài liệu 1 .
Chọn khớp nối trục vòng đàn hồi:
TTB = k .TIII = 1, 2.633282,71 = 759,93N .m

Tra bảng 16.4 tài liệu  2 chọn D0 = 160mm


2.TIII 2.633828.71
Fkn = = = 7916, 03N
D0 160

4.4Xác định đường kính chính xác của trục:


Fa1 = 852,13N , Frd = 791,82 N , Fr1 = 909, 43 N
Ft1 = 2348,86 N , d w1 = 74, 46mm

Trục I:
Momen bánh răng trụ răng nghiêng:
Fa1.d w1 852,13.74, 46
M1 = = = 31724, 79( N )
2 2

Ta có:
F x = 0  − x A − xB − Ft1 = 0  − x A − xB − 2348,86 = 0

F y = 0  Frd + xA + xB − Fr1 = 0  791,82 + x A + xB − 909, 43 = 0

M x/ A = 0  Ft1.l 2 + xB .l4 = 0  2348,86.70 + xB .240 = 0

d w1
M y/ A = 0  − Frd .l1 − Fr1.l2 + Fa1.
2
+ yB .l4 = 0  −791,82.65,5 − 909, 43.70 + 31724, 79 + yB .240 = 0

Giải hệ phương trình ta được:


xA = −1663, 78( N )
y A = −231,55( N )
xB = −685, 08( N )
yB = 349,16( N )

Biểu đồ nội lực trục I:

Momen tại các điểm nguy hiểm:


M j = M yj2 + M xj 2

M tdj = M j 2 + 0, 75T j 2

- Ở tại bánh răng trụ 1:


M tđ 1 = 91083,112 + 116464, 602 + 0, 75.87448,112 = 166118,91( N .mm)

166118,91
d1  3 = 32,14(mm)
0,1.50

Để lắp then cho bánh răng, ta tăng đường kính lên 10%, vậy
d1  32,14 + 32,14.10% = 35,35(mm)

Theo tiêu chuẩn thân trục lấy d1 = 36(mm)

- Ở tại ổ lăn A:
M tđA = 51864, 212 + 0, 75.87448,112 = 91789, 29( N .mm)

91789, 29
=> d A  3 = 26,37(mm)
0,1.50

Chọn d A = 30(mm)
- Ở tại ổ lăn B:
Chọn d A = d B = d I = 30(mm)

- Ở tại bánh đai:


M tđd = 0, 75.87448,112 = 75732, 28( N .mm)

75732, 28
=> d d  3 = 24, 74(mm)
0,1.50

chọn dd = 25(mm)

+ Trục II:
Fr 2 = 909, 43N , Fr 2' = 1665,94 N , Ft 2 = 2348,86 N
Ft 2' = 4577,16 N , Fa 2 = 852,13N

Momen bánh răng trụ răng nghiêng:


Fa 2 .d w 2 852,13.246, 79
M2 = = = 105148,58( N .mm)
2 2

Ta có:
F x = 0  − x A − xB + Ft 2 + Ft 2' = 0  − x A − xB + 2348,86 + 4577,16 = 0

F y = 0  y A + yB + Fr 2 − Fr 2' = 0  y A + yB + 909, 43 − 1665,94 = 0

M x/ A = 0  − Ft 2' .l 3 + xB .l4 − Ft 2 .l2 = 0  −2348,86.70 − 4577,16.155 + xB .240 = 0

d w2
M y/ A = 0  Fr 2 .l2 − Fa 2 .
2
− Fr 2' .l3 + yB .l4 = 0  903, 43.70 − 105148,58 − 1665,94.155 + yB .240 = 0

Giải hệ phương trình ta được:


x A = 3284,86( N )
y A = −492,32( N )
xB = 3641,16( N )
yB = 1248, 78( N )

Biểu đồ nội lực trục II:


- Momen tại các điểm nguy hiểm:
M j = M yj2 + M xj 2

M tdj = M j 2 + 0, 75T j 2

- Ở bánh răng trụ răng nghiêng:


M banhrang 2 = 70686,182 + 229940, 22 + 0, 75.274626,162 = 338280, 47( N .mm)
338280, 47
 dbr 2  3 = 40, 74(mm)
0,1.50

Để lắp then cho bánh răng, ta tăng đường kính lên 10%, vậy
d 2  40, 74 + 40, 74.10% = 44,81(mm)

Theo tiêu chuẩn thân trục lấy d2 = 45(mm)


- Ở tại bánh răng trụ răng thẳng:
M tđ 2 ' = 106146,32 + 3095002 + 0, 75.274626,162 = 404502.23( N .mm)
404502, 23
d 2'  3 = 43, 24(mm)
0,1.50

Để lắp then cho bánh răng, ta tăng đường kính lên 10%, vậy
d 2'  43, 24 + 43, 24.10% = 47,56( mm)

Theo tiêu chuẩn thân trục lấy d2' = 48(mm)


- Ở tại ổ lăn A:
M tđA = 0

- Ở tại ổ lăn B:
M tđB = 0

Chọn d A = d B = d II = 45(mm)

+ Trục III:

Fr 3 = 1665,94 N , FtKN = 7916, 03N , Ft 3 = 4577,16 N


Ta có:
F x = 0  K kn − x A − xB − Ft 3 = 0  7916, 03 − x A − xB − 4577,166 = 0

F y = 0  y A + yB + Fr 3 = 0  y A + yB + 1665,94 = 0

M x/ A = 0  Ft 3 .l3 +xB .l4 − FKN .(l4 + l5 ) = 0  4577,16.155 + xB .240 − 7916, 03.(240 + 144,5) = 0

M y/ A = 0  Fr 3 .l3 + yB .l4 = 0  1665,94.155 + yB .240 = 0

Giải hệ phương trình ta được:


xA = −6387,18( N )
y A = −590, 03( N )
xB = 9726, 05( N )
yB = −1075,91( N )

Biểu đồ nội lực trục III:


Momen tại các điểm nguy hiểm:
M j = M yj2 + M xj 2

M tdj = M j 2 + 0, 75T j 2

- Ở tiết diện C-C:


M tđC = 91454, 652 + 990012,92 + 0, 75.633282, 712 = 1135462,34( N .mm)

1135462, 64
dC  3 = 61, 00(mm)
0,1.50

dC  61 + 61.10% = 67,1(mm)

Chọn dC = 70(mm) theo tiêu chuẩn


- Ở tiết diện D-D:
M tđD = 0, 75.633282, 712 = 548438,91( N .mm)

548438,91
dD = 3 = 47,86(mm)
0,1.50

Chọn d D = 48(mm) theo tiêu chuẩn


- Ở tiết diện B-B:
M tđB = 1143866,332 + 0, 75.633282, 712 = 1268548,55( N .mm)

12685485,54
dB = 3 = 63,30(mm)
0,1.50

Chọn d B = 65(mm)

- Ở tiết diện A-A:


Chọn d A = d B = 65(mm) theo tiêu chuẩn

4.5Kiểm nghiệm trục:


4.5.1 Trục I:
Xét tại bánh răng trụ răng nghiêng.

- Đường kính trục d1 = 34(mm) , chọn then bằng tra bảng 9.1a ta có:
b=6 chiều rộng then(mm)
h=6 chiều cao then(mm)
Chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 3,5
Chiều sâu rãnh then trên bạc t2 = 2,8
Theo bảng 10.6 tài liệu 1 trang 196:

d3 bt1 (d − t1 ) 2  .223 6.3,5.(22 − 3,5) 2


W= − = − = 1027, 70mm3
32 d 32 22
d3 bt1 (d − t1 ) 2  .223 6.3,5.(22 − 3,5) 2
W0 = − = − = 2073, 07mm3
16 d 16 22
 −1 = (0, 4  0,5) b = (0, 4  0,5).600 = (240  300) ( N mm2 )

 −1 = (0, 22  0, 25) b = (0, 22  0, 25).600 = (132  150) ( N mm2 )

- Theo bảng 10.7 tài liệu ta có:

  = 0, 05;  = 0

- Momen tại tiết diện nguy hiểm bánh răng trụ răng nghiêng:
( M Cx ) + ( M Cy )
2
M= = 51815, 742 + 117188, 404 = 128132, 71( N .mm)
2

Ứng suất uốn theo thay đổi theo chu kì do trục quay:
M 63328, 66
 a =  max = = = 42,30MPa;  m = 0
W 1496,84

Ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì khi trục quay 1 chiều:
 max TI 87448,11
a =m = = = = 21, 09MPa
2 2.W0 2.2073, 07

Theo bảng 10.10 tài liệu 1 trang 198 ta chọn:


 = 0,88;  = 0,81

Theo bảng 10.12 tài liệu 1 ta được: K = 1, 46; K = 1,54

- Xét tỷ số:
K 1, 46
= = 1, 65
 0,88

K 1,54
= = 1,90
 0,81

Theo công thức 10.20,10.21 và 10.25,10.26 tài liệu 1 :


 −1 300
S = = = 4, 26
K . a 1, 65.42, 6
+  . m

 −1 150
S = = = 22, 26
K . a 1,90.3,55
+  . m

S .S
SC = = 4,18  (1,5  2,5 )
S 2 + S 2

4.5.2 Trục II:


*Xét tại bánh răng trụ răng thẳng.
- Đường kính trục d2 = 45(mm) , chọn then bằng tra bảng 9.1a ta có:
b=14 chiều rộng then(mm)
h=9 chiều cao then(mm)
chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 5,5
chiều sâu rãnh then trên bạc t2 = 3,8
Theo bảng 10.6 tài liệu 1 trang 196:

d3bt1 (d − t1 ) 2  .453 14.5,5(45 − 5,5) 2


W= − = − = 6276, 41mm3
32 d 32 45
d3 bt1 (d − t1 )2  .453 14.5,5(45 − 5,5) 2
W0 = − = − = 15222,59mm3
16 d 16 45
 −1 = (0, 4  0,5) b = (0, 4  0,5).600 = (240  300) ( N mm2 )

 −1 = (0, 22  0, 25) b = (0, 22  0, 25).600 = (132  150) ( N mm2 )

- Theo bảng 10.7 tài liệu ta có:

  = 0, 05;  = 0

- Momen tại tiết diện nguy hiểm bánh răng trụ răng thẳng:
( M Cx ) + ( M Cy )
2
M= = 46062,942 +2306642 = 51515,38( N .mm)
2

Ứng suất uốn theo thay đổi theo chu kì do trục quay:
M 51515,38
 a =  max = = = 8, 2MPa; m = 0
W 6276, 41

Ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì khi trục quay 1 chiều:
 max TII 274626,16
a =m = = = = 9, 02MPa
2 2.W0 2.15222,59

Theo bảng 10.10 tài liệu 1 trang 198 ta chọn:


 = 0,88;  = 0,81

Theo bảng 10.12 tài liệu 1 ta được: K = 1, 46; K = 1,54

- Xét tỷ số:
K 1, 46
= = 1, 65
 0,88

K 1,54
= = 1,90
 0,81

Theo công thức 10.20,10.21 và 10.25,10.26 tài liệu 1 :


 −1 300
S = = = 4, 40
K . a 1, 65.41,3
+  . m

 −1 150
S = = = 12,39
K . a 1,90.6,37
+  . m

S .S
SC = = 4,14  (1,5  2,5 )
S 2 + S 2

4.5.3 Trục III:


*Xét tại bánh răng trụ răng thẳng.
- Đường kính trục d3 = 70(mm) , chọn then bằng tra bảng 9.1a ta có:
b=20 chiều rộng then (mm)
h=12 chiều cao then (mm)
chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 7,5
chiều sâu rãnh then trên bạc t2 = 4,9
Theo bảng 10.6 tài liệu 1 trang 196:

d3 bt1 (d − t1 ) 2  .703 20.7,5.(70 − 7,5)2


W= − = − = 25303, 41mm3
32 d 32 70
d3 bt1 (d − t1 ) 2  .703 20.7,5.(70 − 7,5)2
W0 = − = − = 58977,35mm3
16 d 16 70
 −1 = (0, 4  0,5) b = (0, 4  0,5).600 = (240  300) ( N mm2 )

 −1 = (0, 22  0, 25) b = (0, 22  0, 25).600 = (132  150) ( N mm2 )

- Theo bảng 10.7 tài liệu ta có:

  = 0, 05;  = 0

- Momen tại tiết diện nguy hiểm bánh răng trụ:


( M Cx ) + ( M Cy )
2
M= = 99282,152 + 990012, 92 = 9900610, 70( N .mm)
2

Ứng suất uốn theo thay đổi theo chu kì do trục quay:
M 9900610, 70
 a =  max = = = 319, 27 MPa; m = 0
W 25303, 41

Ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì khi trục quay 1 chiều:
 max TIII 633282, 71
a =m = = = = 5,36MPa
2 2.W0 2.58977,35

Theo bảng 10.10 tài liệu 1 trang 198 ta chọn:


 = 0,81;  = 0,76

Theo bảng 10.12 tài liệu 1 ta được: K = 1, 46; K = 1,54

- Xét tỷ số:
K 1, 46
= = 1,80
 0,81

K 1,54
= = 2, 02
 0, 76

Theo công thức 10.20,10.21 và 10.25,10.26 tài liệu 1 :


 −1 300
S = = = 5, 46
K . a 1,80.30,51
+  . m

 −1 150
S = = = 9,95
K . a 2, 02.7, 46
+  . m

S .S
SC = = 4, 78  (1,5  2,5 )
S 2 + S 2

4.6 Kiểm nghiệm về độ bền tĩnh:


4.6.1 Trục I:
M max 148840, 08
= = = 13,93( MPa)
0,1.d 3 0,1.223
Tmax 274626,16
= 3
= = 128,95( MPa)
0, 2.d 0, 2.223

  0,8 ch 0,8.340 272 MPa

M max ; Tmax là momen uốn lớn nhất và momen xoắn lớn nhất tại tiết diện

nguy hiểm (N.mm),  ch là giới hạn chảy của vật liệu làm trục (MPa)

 td =  2 + 3 2 = 13,932 + 3.128,952 = 223, 79MPa   

4.6.2 Trục II:


M max 459769,97
= = = 41,51( MPa)
0,1.d 3 0,1.483
Tmax 274626,16
= 3
= = 12, 41( MPa)
0, 2.d 0, 2.483

  0,8 ch 0,8.340 272 MPa

M max ; Tmax là momen uốn lớn nhất và momen xoắn lớn nhất tại tiết diện

nguy hiểm (N.mm),  ch là giới hạn chảy của vật liệu làm trục (MPa)

 td =  2 + 3 2 = 41,512 + 3.12, 412 = 46, 74MPa   


4.6.3 Trục III:
M max 1268628,92
= = = 39,98( MPa)
0,1.d 3 0,1.703
Tmax 633282, 71
= 3
= = 9, 23( MPa)
0, 2.d 0, 2.703

  0,8 ch 0,8.340 272 MPa

M max ; Tmax là momen uốn lớn nhất và momen xoắn lớn nhất tại tiết diện

nguy hiểm (N.mm),  ch là giới hạn chảy của vật liệu làm trục (MPa)

 td =  2 + 3 2 = 39.982 + 3.9, 232 = 43, 05MPa   

4.6Kết cấu trục:


4.7.1 Trục I:

4.7.2 Trục II:


4.7.3 Trục III:

5. Thiết kế then:
5.1 Trục I:

+ Xét tại tiết diện bánh đai:


- Đường kính trục dd = 25(mm) , chọn then bằng tra bảng 9.1a ta có:
b= 8 chiều rộng then(mm)
h=7 chiều cao then(mm)
chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 4
chiều sâu rãnh then trên bạc t2 = 2,8

- Vì điều kiện l  1,5d = 1,5.25 = 37,5(mm) theo tiêu chuẩn bảng 9.1a trang 173
tài liệu 1 ta chọn ldai = 36mm .

- Điều kiện bền dập:


2TI 2.87448,11
d = = = 64, 77 MPa   d 
dl (h − t1 ) 25.36.(7 − 4)

 Then đảm bảo độ bền dập.


- Điều kiện bền cắt:
2TI 2.78448, 71
C = = = 24, 29 MPa   C 
dlb 16.22.8

 Then đảm bảo độ bền cắt.


Trong đó  d  = 150MPa là ứng suất dập cho phép tra bảng 9.5 tài liệu 1 vì

then cố định tải va đập nhẹ.


 C  = ( 60  90 ) MPa là ứng suất cắt cho phép.

+ Xét tại tiết diện bánh răng 1:


- Đường kính trục d1 = 36(mm) , chọn then bằng tra bảng 9.1a ta có:
b=10 chiều rộng then(mm)
h=8 chiều cao then(mm)
chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 5
chiều sâu rãnh then trên bạc t2 = 3,3

- Vì điều kiện l  1,5d = 1,5.36 = 54(mm) theo tiêu chuẩn bảng 9.1a trang 173 tài
liệu 1 ta chọn lbr1 = 56mm .
- Điều kiện bền dập:
2TI 2.87448,11
d = = 30, 61MPa   d 
dl (h − t1 ) 34.56.(8 − 5)

 Then đảm bảo độ bền dập


- Điều kiện bền cắt:
2TI 2.87448,11
C = = = 15,30 MPa   C 
dlb 22.32.6

 Then đảm bảo độ bền cắt.


Trong đó  d  = 150MPa là ứng suất dập cho phép tra bảng 9.5 tài liệu 1 vì

then cố định tải va đập nhẹ.


 C  = ( 60  90 ) MPa là ứng suất cắt cho phép.

5.2 Trục II:


+ Xét tại bánh răng trụ 2:
- Đường kính trục d2 = 45(mm) , chọn then bằng tra bảng 9.1a ta có:
b=14 chiều rộng then(mm)
h=9 chiều cao then(mm)
chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 5,5
chiều sâu rãnh then trên bạc t2 = 3,8

- Vì điều kiện l  1,5d = 1,5.45 = 67,5(mm) theo tiêu chuẩn bảng 9.1a trang 173
tài liệu 1 ta chọn l2 = 63mm .
- Điều kiện bền dập:
2TII 2.274626,16
d = = = 55,35MPa   d 
dl (h − t1 ) 45.63.(9 − 5,5)

 Then đảm bảo độ bền dập.


- Điều kiện bền cắt:
2TII 2.274626,16
C = = = 13,83MPa   C 
dlb 45.63.14

 Then đảm bảo độ bền cắt.


+ Xét tại bánh răng trụ 2’:
- Đường kính trục d2 = 48(mm) , chọn then bằng tra bảng 9.1a ta có:
b=14 chiều rộng then(mm)
h=9 chiều cao then(mm)
chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 5,5
chiều sâu rãnh then trên bạc t2 = 3,8

- Vì điều kiện l  1,5d = 1,5.48 = 72(mm) theo tiêu chuẩn bảng 9.1a trang 173 tài
liệu 1 ta chọn l2 = 70mm .
- Điều kiện bền dập:
2TII 2.274626,16
d = = = 49,81MPa   d 
dl (h − t1 ) 45.70.(9 − 5.5)
 Then đảm bảo độ bền dập
- Điều kiện bền cắt:
2TII 2.274626,16
C = = = 12, 45MPa   C 
dlb 45.70.14

 Then đảm bảo độ bền cắt.


Trong đó  d  = 150MPa là ứng suất dập cho phép tra bảng 9.5 tài liệu

1 vì then cố định tải va đập nhẹ.


 C  = ( 60  90 ) MPa là ứng suất cắt cho phép.

5.3 Trục III:

+ Xét tại bánh răng 3:


- Đường kính trục d3 = 70(mm) , chọn then bằng tra bảng 9.1a ta có:
b=20 chiều rộng then(mm)
h=12 chiều cao then(mm)
chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 7,5
chiều sâu rãnh then trên bạc t2 = 4,9

- Vì điều kiện l  1,5d = 1,5.70 = 105(mm) theo tiêu chuẩn bảng 9.1a trang 173
tài liệu 1 ta chọn l3 = 100mm .
- Điều kiện bền dập:
2TIII 2.633282, 71
d = = = 40, 20MPa   d 
dl (h − t1 ) 70.100.(12 − 7,5)

 Then đảm bảo độ bền dập.


- Điều kiện bền cắt:
2TIII 2.633282, 71
C = = = 9, 04 MPa   C 
dlb 42.56.20

 Then đảm bảo độ bền cắt.


Trong đó  d  = 150MPa là ứng suất dập cho phép tra bảng 9.5 tài liệu

1 vì then cố định tải va đập nhẹ.


 C  = ( 60  90 ) MPa là ứng suất cắt cho phép.

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN, CHỌN Ổ LĂN

1. Trục I:
1.1 Thông số trục I:
- Đường kính trục: d I = 30mm
- Đường kính tại vị trí ổ lăn: d A = d B = 30mm
- Đường kính tại bánh răng: dC = 34mm
xA = 1663, 78( N )
y A = 231,55( N )
- Lực tác dụng lên ổ lăn:
xB = 685, 08( N )
yB = 349,16( N )

- Lực dọc trục: Fa1 = 857, 42 N


- Sơ đồ bố trí ổ lăn:

1.2 Chọn kích thước ổ lăn:


- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A:
FrA = xA2 + y A2 = 1663, 782 + 231,552 = 1679,81N

- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B:


FrB = xB 2 + yB 2 = 685, 082 + 349,162 = 768,92 N

Ta thấy tải trọng ổ A lớn hơn ổ B nên ta chọn tính toán theo ổ A

Fa1 857, 42
- Ta có: = = 0,51  0,3 ta chọn ổ đũa côn.
FrA 1679,81

- Ta có đường kính ổ lăn d=30mm tra bảng P2.11 trang 262 tài liệu 1 ta
chọn ổ lăn cỡ trung có các thông số như sau:

1.3 Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:


- Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ:
Fa1 857, 42
Ta có: = = 0, 02 tra bảng 11.4 tài liệu 1 ta có hệ số tải trọng thực
C0 29900

e = tgα = tg(13,50) = 1,35


Hệ số tải trọng hướng tâm Y và hệ số tải trọng dọc trục X:
i.Fa1 1.857, 42
Ta có: = = 0,51  e = 1,35
FrA .V 1679,81.1

Trong đó:
i: là số dãy ổ lăn
V là hệ số kể đến vòng nào quay, ta chọn vòng trong quay nên V=1.
Theo tài liệu 1 bảng 11.4, ta có: X=1; Y=0

Tải trọng quy ước: Q = ( X .V .FrA + Y .Fa ) .K t .K đ


Q = ( X .V .FrA + Y .Fa ) .K t .K đ = (1.1.1679,81 + 0 ) .1.1 = 1679,81( N )
Q = QA = QB

Trong đó: Kt = 1 là hệ số ảnh hưởng đến nhiệt độ


K đ = 1 là hệ số ảnh hưởng đến đặc tính tải trọng

- Thời gian làm việc:


Lh .60n
Ta có: L = (theo công thức tài liệu 1 )
106
Với Lh = 33600 (giờ)
33600.60.315, 61
Suy ra: L = = 636, 26 (triệu vòng)
106

- Khả năng tải động: Cd = Q m L


Trong đó: Q: là tải trọng động quy ước
L: là tuổi thọ ổ lăn tính bằng triệu vòng quay
10
m: là bậc của đường cong mỏi: m =
3

10
 Cd = 1679,81. 636, 26 = 11650, 66( N )
3

 Thõa mãn điều kiện: Cd  C


- Khả năng tải tĩnh:
Qt = X 0 .FrA + Y0 .Fa1 = 0,5.1679,81 + 0,15.857, 42 = 968,51( N )

Tra bảng 11.6 tài liệu 1 ta có: X 0 = 0,5; Y0 = 0,15


 Thõa mãn điều kiện: Qt  C0
1.4 Số vòng quay tới hạn của ổ:
Ta có công thức số vòng quay tới hạn: nth =
 dm n.k1.k2 .k3
dm

Trong đó:  d m n  = 3.105 là thông số vận tốc quy ước theo bảng 11.7

tài liệu 1 .

k1 = 1 là hệ số kích thước

k2 = 0,9 hệ số cỡ ổ lăn (tra tài liệu 1 )

k3 = 0,9 hệ số tuổi thọ khi Lh = 20000 (giờ).

d + D 30 + 72
dm = = = 51mm : là đường kính tâm con lăn
2 2

3.105.1.0,9.0,9
 nth = = 4764, 70(v / ph)  n1 = 950(v / ph)
51
 Chọn ổ lăn thõa mãn yêu cầu.

2. Trục II:
2.1 Thông số trục II:
- Đường kính trục: d II = 45mm
- Đường kính tại vị trí ổ lăn: d A = d B = 45mm
xA = 3284,86( N )
y A = 492,32( N )
- Lực tác dụng lên ổ lăn:
xB = 3641,16( N )
yB = 1248, 78( N )

- Lực dọc trục: Fa 2 = 857, 42 N Sơ đồ bố trí ổ lăn:


- Sơ đồ bố trí ổ lăn:
2.2 Chọn kích thước ổ lăn:
- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A:
FrA = xA2 + y A2 = 3284,862 + 492,322 = 3321,54 N

- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B:


FrB = xB 2 + yB 2 = 3641, 422 + 1248, 782 = 3849,35 N

Ta thấy tải trọng ổ B lớn hơn ổ A nên ta chọn tính toán theo ổ B

Fa 2 857, 42
- Ta có: = = 0, 22  0,3 ta chọn ổ bi đỡ một dãy.
FrB 3849,35

- Ta có đường kính ổ lăn d=45mm tra bảng P2.11 trang 262 tài liệu 1 ta
chọn ổ lăn cỡ trung có các thông số như sau:

2.3 Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:


- Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ:
Fa1 857, 42
Ta có: = = 0, 03 tra bảng 11.4 tài liệu 1 ta có hệ số tải trọng thực
C0 26700

e = 0,26
Hệ số tải trọng hướng tâm Y và hệ số tải trọng dọc trục X:
i.Fa 2 1.857, 42
Ta có: = = 0, 22  e = 0, 26
FrB .V 3849,35.1

Trong đó:
i: là số dãy ổ lăn
V là hệ số kể đến vòng nào quay, ta chọn vòng trong quay nên V=1.
Theo tài liệu 1 bảng 11.4, ta có: X=1; Y=0

Tải trọng quy ước: Q = ( X .V .FrB + Y .Fa ) .K t .K đ


Q = ( X .V .FrB + Y .Fa ) .K t .K đ = (1.1.3849,35 + 0 ) .1.1 = 3849.35( N )
Q = QA = QB

Trong đó: Kt = 1 là hệ số ảnh hưởng đến nhiệt độ


K đ = 1 là hệ số ảnh hưởng đến đặc tính tải trọng

- Thời gian làm việc:


Lh .60n
Ta có: L = (theo công thức tài liệu 1 )
106
Với Lh = 33600 (giờ).
33600.60.95, 63
Suy ra: L = = 192, 79 (triệu vòng)
106

- Khả năng tải động: Cd = Q m L


Trong đó: Q: là tải trọng động quy ước
L: là tuổi thọ ổ lăn tính bằng triệu vòng quay
m: là bậc của đường cong mỏi: m = 3

 Cd = 3849,35. 3 192, 79 = 22237,30( N )


 Thõa mãn điều kiện: Cd  C
- Khả năng tải tĩnh:
Qt = X 0 .FrB + Y0 .Fa1 = 0, 6.3849,35 + 0,5.857, 42 = 2738,32( N )

Tra bảng 11.6 tài liệu 1 ta có: X 0 = 0, 6; Y0 = 0,5


 Thõa mãn điều kiện: Qt  C0
2.4 Số vòng quay tới hạn của ổ:
Ta có công thức số vòng quay tới hạn: nth =
 dm n.k1.k2 .k3
dm

Trong đó:  d m n = 5,5.105 là thông số vận tốc quy ước theo bảng 11.7

tài liệu 1 .

k1 = 1 là hệ số kích thước

k2 = 0,9 hệ số cỡ ổ lăn (tra tài liệu 1 )

k3 = 0,9 hệ số tuổi thọ khi Lh = 20000 (giờ).

d + D 45 + 100
dm = = = 72,5mm : là đường kính tâm con lăn
2 2

5,5.105.1.0,9.0,9
 nth = = 6144,82(v / ph)  n2 = 95, 63(v / ph)
72,5

 Chọn ổ lăn thõa mãn yêu cầu.

3. Trục III:
3.1 Thông số trục III:
- Đường kính trục: d III = 65mm
- Đường kính tại vị trí ổ lăn: d A = d B = 65mm
xA = 6387,18( N )
y A = 590, 03( N )
- Lực tác dụng lên ổ lăn:
xB = 9726, 05( N )
yB = 1075,91( N )

- Sơ đồ bố trí ổ lăn:
3.2 Chọn kích thước ổ lăn:
- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A:
FrA = xA2 + y A2 = 6387,182 + 590, 032 = 6414,37 N

- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B:


FrB = xB 2 + yB 2 = 9726, 052 + 1075,912 = 9785,37 N

Ta thấy tải trọng ổ B lớn hơn ổ A nên ta chọn tính toán theo ổ B

Fa 3
- Ta có: = 0  0,3 ta chọn ổ bi đỡ một dãy.
FrB

- Ta có đường kính ổ lăn d=65mm tra bảng P2.11 trang 262 tài liệu 1 ta
chọn ổ lăn cỡ trung có các thông số như sau:

3.3 Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:


- Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ:
Fa 3
Ta có: = 0 tra bảng 11.4 tài liệu 1 ta có hệ số tải trọng thực e = 0,19
C0

Hệ số tải trọng hướng tâm Y và hệ số tải trọng dọc trục X:


i.Fa 2
Ta có: = 0  e = 0,19
FrA .V
Trong đó:
i: là số dãy ổ lăn
V là hệ số kể đến vòng nào quay, ta chọn vòng trong quay nên V=1.
Theo tài liệu 1 bảng 11.4, ta có: X=1; Y=0

Tải trọng quy ước: Q = ( X .V .FrB + Y .Fa ) .K t .K đ


Q = ( X .V .FrB + Y .Fa ) .K t .K đ = (1.1.9785,37 + 0 ) .1.1 = 9785,37( N )
Q = QA = QB

Trong đó: Kt = 1 là hệ số ảnh hưởng đến nhiệt độ


K đ = 1 là hệ số ảnh hưởng đến đặc tính tải trọng

- Thời gian làm việc:


Lh .60n
Ta có: L = (theo công thức tài liệu 1 )
106
Với Lh = 33600 (giờ).
33600.60.39,51
Suy ra: L = = 79, 65 (triệu vòng)
106

- Khả năng tải động: Cd = Q m L


Trong đó: Q: là tải trọng động quy ước
L: là tuổi thọ ổ lăn tính bằng triệu vòng quay
m: là bậc của đường cong mỏi: m = 3

 Cd = 9785,37. 3 79, 65 = 42102,30( N )


 Thõa mãn điều kiện: Cd  C
- Khả năng tải tĩnh:
Qt = X 0 .FrB + Y0 .Fa1 = 0, 6.9785,37 + 0,5.0 = 5871, 22( N )

Tra bảng 11.6 tài liệu 1 ta có: X 0 = 0, 6; Y0 = 0,5

 Thõa mãn điều kiện: Qt  C0


3.4 Số vòng quay tới hạn của ổ:
Ta có công thức số vòng quay tới hạn: nth =
 dm n.k1.k2 .k3
dm

Trong đó:  d m n = 5,5.105 là thông số vận tốc quy ước theo bảng 11.7

tài liệu 1 .


k1 = 1 là hệ số kích thước

k2 = 0,9 hệ số cỡ ổ lăn (tra tài liệu 1 )

k3 = 0,9 hệ số tuổi thọ khi Lh = 20000 (giờ).

d + D 52 + 100
dm = = = 76mm : là đường kính tâm con lăn
2 2

5,5.105.1.0,9.0,9
 nth = = 5861,84(v / ph)  n3 = 39,51(v / ph)
76
 Chọn ổ lăn thõa mãn yêu cầu.

You might also like