You are on page 1of 48

1

1
2

2
3

3
4

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI
-----------------------------------------
CHƯƠNG 1. TÍNH ĐỘNG HỌC
❖ Dữ liệu cho trước
Thiết kế băng tải
- Lực kéo băng tải: F = 1320 (N)
- Vận tốc băng tải: v = 2.19 (m/s)
- Đường kính tang: D = 360 (mm)
- Thời hạn phục vụ: Lh = 12500 (giờ)
- Số ca làm việc: soca = 2 (ca)
- Góc nghiên đường nối tâm bộ truyền ngoài @ = 30 (độ)
- Đặc tính làm việc: va đập nhẹ
1.1 Chọn động cơ điện
1.1.1. Công suất làm việc
Theo công thức 2.11_[1]_trang 20:
F . v 1320.2 , 19
Plv = = =2 ,89 (kW ) (1.1)
1000 1000
1.1.2. Hiệu suất hệ dẫn động Theo công thức 2.9_[1]_trang 19:
=❑br .❑ol .❑d .❑kn (1.2)
3

Tra bảng 2.3_[1]_trang 19:


- Hiệu suất bộ truyền đai: d = 0,95
- Hiệu suất bộ truyền bánh răng: br = 0,97
- Hiệu suất ổ lăn: ol = 0,99
- Hiệu suất khớp nối: kn = 1
Vậy: =❑br .❑ol .❑d .❑kn =0 , 97.0 , 99.0 , 99.0 , 99.0 ,95.1=0,8941
2

1.1.3. Công suất cần thiết trên trục động cơ


Theo công thức 2.8_[1]_trang 19:

Plv 2 , 89
P yc = = =3 , 23(kW ) (1.3)
❑ 0,8941
1.1.4. Số vòng quay trên trục công tác
Với hệ dẫn động băng tải, theo công thức 2.16_[1]_trang 21:
60000. v 60000. v
nlv = = =116 , 18( v / ph) (1.4)
π.D π .360
1.1.5. Chọn tỷ số truyền sơ bộ

4
5

Chọn sơ bộ theo bảng 2.4_[1]_trang 21:


- Tỷ số truyền của bộ truyền đai: ud =2
- Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ: ubr =4
Theo công thức 2.15_[1]_trang21, tỷ số truyền sơ bộ:
u sb=ud . ubr=2.4=8 (1.5)
1.1.6. Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ
Theo công thức 2.18_[1]_trang 21:
n sb =nlv . u sb =116 , 18.8=929 , 44(v / ph) (1.6)
1.1.7. Chọn động cơ Theo công thức 2.19_[1]_trang 22:

{ Pdc ≥ P yc =3 , 23(kW )
ndc ≈ n yc=929 , 44 (v / ph)
Tra bảng phụ lục trong tài liệu [1], ta chọn động cơ thoả mãn các yêu cầu trên Vậy
thông số động cơ được chọn là:
• Ký hiệu động cơ: 4A112MB6Y3
• Công suất động cơ: 𝑃 = 4,0(𝑘W)
• Vận tốc quay: 𝑛 =950 (𝑣/𝑝ℎ)
1.2. Phân phối tỷ số truyền
Tỷ số truyền chung cho hệ dẫn động:
ndc 950
μch = = =8 , 18 (1.7)
nlv 116 , 18

Chọn tỷ số truyền của bộ truyền đai là: ud =2


8 ,18
Suy ra: ubr = 2 =4 , 09
1.3. Tính thông số trên các trục
1.3.1. Công suất
Theo công thức 2.10_[1]_trang 20, ta có công suất trên trục công tác:
Pct =Plv =2 , 89 (𝑘W) (1.9)
Công suất trên trục II (trục ra của hộp giảm tốc):
Pct 2 , 89
P 2= = =2 , 91(𝑘W) (1.10)
ηkn .η 1.0 , 99
ol

Công suất trên trục I (trục vào của hộp giảm tốc):
P2 2 , 91
P 1= = =3 , 04 (1.11)
ηol . ηbr 0 , 99.0 ,97
Công suất thực tế trên trục động cơ:
P1 3 , 04
Pdc = = =3 ,23 (𝑘W) (1.12)
ηol .η d 0 , 99.0 , 95
1.3.2. Số vòng quay
Số vòng quay trên trục động cơ: n dc=950(𝑣/𝑝ℎ)

5
6

dc n
950
Số vòng quay trên trục I: n1= u = 2 =475 (𝑣/𝑝ℎ) (1.13)
d

1 475n
Số vòng quay trên trục II: n2 = u = 4 , 09 =116 , 14 (𝑣/𝑝ℎ) (1.14)
br

Số vòng quay trên trục công tác: n ct=n2=116 ,14 (𝑣/𝑝ℎ) (1.15)
1.3.3. Momen xoắn
Momen xoắn trên các trục tính theo công thức
6
9 ,55. 10 . P i
T i= (1.16)
ni
Trong đó: Pi và ni là công suất và số vòng quay trên trục i
Momen xoắn trên trục động cơ:
6
9 , 55. 10 . Pdc 9 ,55. 106 .3 ,23
T dc = = =32470 (𝑁𝑚𝑚) (1.17)
ndc 950
Momen xoắn trên trục I:
6
9 ,55. 10 . P1 9 , 55.10 6 .3 , 01
T 1= = =60516 , 84 (𝑁𝑚𝑚) (1.18)
n1 475
Momen xoắn trên trục II:
6
9 ,55. 10 . P 2 9 , 55.10 6 .2 , 91
T 2= = =239284 , 48 (𝑁𝑚𝑚) (1.19)
n2 116 ,14
Momen xoắn trên trục công tác:
6
9 ,55. 10 . P ct 9 , 55.106 .2 , 89
T ct = = =237639 , 92 (𝑁𝑚𝑚) (1.20)
nct 116 , 14
1.3.4. Bảng thông số động học

Động cơ Trục I Trục II Trục công tác


Tỷ số truyền U đ =2 U br =4 ,09 U kn =1
Công suất 3,23 3,01 2,91 2,89
P(kW)
Số vòng quay 950 475 116,14 116,14
n(v/phút)
Momen xoắn 32470 60516 , 84 239284,48 237639 , 92
T(Nmm)

6
7

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG

❖ Điều kiện làm việc


- Đặc tính làm việc: va đập nhẹ
-Số ca làm việc: soca=2
-Góc nghiêng:@=150°
❖Thông số yêu cầu
- P1=Pdc =3 , 23(𝑘𝑊)
- T 1=T dc=32470 (𝑁𝑚𝑚)
- n1=ndc =950(𝑣/𝑝ℎ)
- u=ud =2
2.1. Chọn loại đai và tiết diện đai
Chọn loại đai thang: đai thường
Tra đồ thị 4.1_[1]_trang 59, ta chọn được tiết diện đai: loại b
2.2. Chọn đường kính hai bánh đai 𝒅𝟏 và 𝒅𝟐
Tra bảng 4.13_[1]_trang 59, ta có giới hạn đường kính bánh đai nhỏ 140≤ 𝑑1 ≤
280
Tra bảng 4.21_[1]_trang 63, ta chọn: 𝑑1 = 160(𝑚𝑚)
Kiểm tra vận tốc đai:
π . d 1 . n1 π .160 .950
v= = =7 , 96 (𝑚/𝑠)
60000 60000
Ta có: 𝑣 = 7,96(𝑚/𝑠) < 25(𝑚/𝑠) (thoả mãn)
Chọn hệ số trượt: 𝜀 = 0,02
Suy ra: 𝑑2 = 𝑢. 𝑑1. (1 − 𝜀) = 2.160. (1 − 0,02) = 313,6(𝑚𝑚)
Tra bảng 4.21_[1]_trang 63, ta chọn: 𝑑2 = 315(𝑚𝑚)
d2 315
Tỷ số truyền thực tế: ut = d (1−ε) = 160.(1−0 , 02) =2 ,01
1

Sai lệch tỷ số truyền:


∆ u= | |
ut −u
u
.100 %= |
2 , 01−2
2 |.100 %=0 , 5 %< 4 % (thỏa mãn)

2.3. Xác định khoảng cách trục a


7
8

Ta có:
a
Tra bảng 4.14_[1]_trang 60, chọn d =1, 2 suy ra :
2
a sb=378(𝑚𝑚)
Chiều dài đai L:
2
d 1+ d 2 (d 2−d 1)
L=2 a sb+ π . +
2 4 a sb
2
(315−160)
Thay số ta được: L=2.378+ π . 160+ 315 + =1518 , 02 (𝑚𝑚)
2 4.378
Tra bảng 4.13_[1]_trang 59, chọn 𝐿 = 1600(𝑚𝑚)
Số vòng chạy của đai trong 1(𝑠):
v 7 , 96
i= = =4,975<10 (thỏa mãn)
L 1,6
Tính chính xác khoảng cách trục:
λ+ √ λ2 −8. ∆2
a=
4
Trong đó:
d 1 +d 2 160+ 315
λ=L−π . =1600−π . =853 , 87
2 2
d 2−d 1 315−160
∆= = =77 ,5
2 2

Suy ra:
λ+ √ λ2 −8. ∆2 853 ,87 + √ 853 , 872−8. 77 , 52
a= = =419 , 78 ( mm )
4 4
Xác định góc ôm trên bánh đai nhỏ:
°
57 . ( 315−160 )
°
α 1=180 − =158 , 95°
419 , 78
° °
Kiểm tra điều kiện: 1
α =158 , 95 >120 (thỏa mãn)
2.4 Xác định số đai z:
Theo công thức (4.16) ta có:
P1 . K d
z=
[ P0 ] C ∝ C 1 C u C z
-Theo bảng 4.7: K d =1 ,25
-Theo bảng 4.15 với α 1=158 , 95° :C ∝=0 ,92
l 1600
-Theo bảng 4.16 với l = 2240 =0 , 71 :C1=0 , 92
0

-Theo bảng 4.17 với u= 2;C u=1 ,13


-Theo bảng 4.19 ta có [ P0 ]=3 ,38 kW

8
9

P1 3 , 23
= =0 , 96
[P0] 3 , 38
Suy ra: C z =1
Do đó:
3 ,23.1 , 25
z= =1 ,25
3 ,38.0 ,92.0 ,92.1 , 13.1
Chọn z= 2 đai
-Chiều rộng bánh đai theo công thức 4.17 và bảng 4.21:
B=(z-1).t+2.e=(2-1).19+2.12,5=44(mm)
-Đường kính ngoài của bánh đai:
d n=d+ 2. h0=160+2.4 ,2=168 , 4 (mm)
4.Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:
-Theo công thức 4.19:
780. P1 . K d
F 0= + Fv
v . C∝ . z
kg
Trong đó: F v =q m . v 2 với q m=0,178 m (Theo bảng 4.22)
2
F v =0,178. 7 , 96 =11 ,28 (N )
Do đó:
780.3 ,23.1 , 25
F 0= =215 , 02(N )
7 ,96.0 , 92.2
-Theo công thức 4.21 lực tác dụng lên trục:

( )
F r=2. F 0 . z . sin
α1
2
=2.215 ,02.2 . sin (
158 , 95°
2 )=845 , 61(N )

9
10

Chương 3 : Thiết kế bộ truyền bánh răng

Thông số yêu cầu:


• P= P I = 3,01 (kW)
• T 1=T I = 60516,844 (Nmm)
• n1=n I = 475 (v/ph)
• u= ubr = 4,09
• Lh= 12500 (giờ)
3.1 Chọn vật liệu bánh răng
Tra bảng 6.1[1](trang 92), chọn:
Vật liệu bánh lớn
• Nhãn hiệu thép: 45
• Chế độ nhiệt luyện: Tôi cải thiện
• Độ rắn HB = 192 ÷ 240, chọn HB 2 = 220
• Giới hạn bền σ b 2= 750 (MPa)
• Giới hạn chảy σ ch 2 = 450 (MPa)
Vật liệu bánh nhỏ
• Nhãn hiệu thép: 45
• Chế độ nhiệt luyện: Tôi cải thiện
• Độ rắn HB = 192÷ 240, chọn HB 1 = 240
• Giới hạn bền σ b 2= 750 (MPa)
• Giới hạn chảy σ ch1= 450 (MPa)

3.2 Xác định ứng suất cho phép


a.Ứng xuất tiếp xúc và uốn cho phép

¿
Chọn sơ bộ:

{Z R . Z V K xH =1
Y R . Y S K xF =1
• S H , S F : hệ số an toàn khi tính về ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn
Tra bảng 6.2[1](trang 94) được
10
11

– Bánh chủ động S H 1= 1,1; S F 1 = 1,75


– Bánh bị động S H 2= 1,1; S F 2 = 1,75
• σ Hlim, σ oFlim : ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ
o

sở
¿ ⇒
– Bánh chủ động:

{
o
σ Hlim 1=2 H B1 +70=2.240+70=550 (MPa)
σ oFlim 1=1 , 8 H B1=1 , 8.240=432(MPa)
– Bánh bị động :

{
o
σ Hlim 2=2 H B2 +70=2.220+70=510(MPa)
σ oFlim 2=1 , 8 H B2=1 , 8.220=396 (MPa)

• K HL, K FL : Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ
tải trọng của bộ truyền :

K HL=

mH N Ho
N HE

K FL =

Trong đó :

mF N Fo
N FE

– m H, mF : bậc của đường cong mỏi khi thử về ứng suất tiếp xúc. Bánh
răng có HB < 350, mH = mF = 6
– N Ho, N Fo : số chu kỳ thay đổi ứng suất khi thử về ứng suất tiếp xúc và
ứng suất uốn:

{
2, 4
N H 0=30. H HB
do đối với tất cả loại thép thì N F 0= 4. 106 , do vậy :
N F 0=4.10 6

* Bánh chủ động :


N Ho 1 = 30 HB 12 ,4 = 30 . 2402 , 4 = 15,47 . 106
N Fo1 = 4.106
* Bánh bị động
N Ho 2= 30 HB 22 ,4 = 30. 2202 , 4= 12,56.106
N Fo2 = 4.106
– N HE, N FE : – Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương : Do bộ truyền chịu
tải trọng tĩnh
6.6
⇒ N HE=N FE=60.c . n .t Σ CT 93 [1]
Trong đó :
11
12

* c : số lần ăn khớp trong 1vòng quay c = 1


* n : vận tốc vòng của bánh răng
* t Σ : tổng số giờ làm việc của răng t Σ = Lh
Bánh chủ động
N HE 1 = N FE 1 = 60.1.475.10800=307,8.106
Bánh bị động
N HE 1 307 , 8.10
6
N HE 2 = N FE 2 = = =75 , 26. 10
6
u 4 ,09
Bánh chủ động :
◦ Vì N HE 1 > N Ho 1 lấy N HE 1 = N Ho 1 do đó K HL1 = 1
◦ Vì N FE 1> N Fo1 lấy N FE 1 = N Fo1 do đó K FL1 = 1
Bánh bị động :
◦ Vì N HE 2> N Ho 2 lấy N HE 2 = N Ho 2 do đó K HL2 = 1
◦ Vì N FE 2 > N Fo2 lấy N FE 2 = N Fo2 do đó K FL2 = 1
Thay số vào công thức được :
- Bánh chủ động
o
σ Hlim1 550
[σ ¿¿ H 1]= K HL1= .1=500(MPa)¿
SH 1 1,1
o
σ Flim 1 432
[σ ¿¿ F 1]= K = .1=246 , 86 ( MPa)¿
S F 1 FL1 1 ,75

- Bánh bị động
o
σ Hlim2 510
[σ ¿¿ H 2]= K HL2= .1=463 , 63(MPa)¿
S H2 1,1
o
σ Flim 2 396
[σ ¿¿ F 2]= K .1=226 , 29(MPa)¿
S F 2 FL2 1 , 75
Do bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
[σ ¿¿ H 2] 500+ 463 , 63
[σ H ]sb=[σ ¿¿ H 1]+ = =481 , 82(MPa)¿ ¿
2 2

b.Ứng suất cho phép khi quá tải:


¿

3.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục


a w =K a (u+ 1)

3 T 1 K Hβ
2
[σ ¿¿ H ] uψ ba
sb
CT
6.52 a
96
• K a : Hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng và loại răng: Đối với bộ truyền
[1]¿

bánh răng thẳng răng nghiêng làm bằng thép ⇒ Ka = 43 MPa1/3.


• T 1 : momen xoắn trên trục chủ động.T 1 = 60516,84 (Nmm)
12
13

• [σ ¿¿ H ]sb ¿ : ứng suất tiếp xúc cho phép. [σ ¿¿ H ]sb ¿ = 481,82(MPa)


• u : tỷ số truyền. u = 4,09
• ψ ba, ψ bd : hệ số chiều rộng vành răng. Chọn ψ ba = 0,4
ψ bd = 0,5 ψ ba (u + 1) = 1,018
• K Hβ : hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng
vành răng. Tra bảng 6.7[1](trang 98) với ψ bd = 1,018 sơ đồ bố trí là sơ đồ
6 và HB < 350, được : K Hβ = 1,06
Thay số được

Chọn aw = 120 (mm)



a w =43. ( 4 , 09+1 ) 3
60516 , 84.1, 06
481 , 822 .4 , 09.0 , 4
=120 , 98

3.4 Xác định các thông số ăn khớp


3.4.1 Mô đun
m=(0,01 ÷0,02)a w = (0,01 ÷0,02).120 = 1,2÷ 2,4 (mm)
Tra bảng 6.8[1](trang 99), chọn m theo tiêu chuẩn, m = 2
3.4.2 Xác định số răng
Chọn sơ bộ β = 10° => cos β = 09848
2. a w . cos β 2.120.0,9848
Z1 = = = 23,21 Chọn Z1 = 23
m(u+1) 2(4 , 09+1)
Z 2 = 4,09.Z1 =4,09.23=94,07 Chọn Z 2 = 94
Tỷ số truyền thực tế
Z2 94
ut = = = 4,087
Z1 23
Sai lệch tỷ số truyền
ut −u
∆u = 100% = 0,07 % < 4% => thoả mãn
u
3.4.3 Xác định góc nghiêng của răng
m(Z 1 + Z2 ) 2.(23+94 )
cos β = 2 aw
= = 0,975
2.120
β = arccos(cosβ) = 12,84 o
3.4.4 Xác định góc ăn khớpα tw
tanα
α t = α tw = arctan( )=21,54 o
cosβ
Góc nghiêng của răng trên hình trục cơ sở:
β b= arctan (cosα t .tan β )=11,97 o
3.5. Xác định các thông số động học và ứng suất cho phép
Tỷ số truyền thực tế
ut = 4,09
Đường kính vòng lăn

13
14

{
2. aw 2.120
d w 1= = =47 ,15(mm)
ut +1 4 , 09+1
d w 2=2. aw −d w 1=2.120−39 ,29=192 ,85 (mm)

Vận tốc vòng của bánh răng


π d w1 n1 π × 47 , 15 ×475
v= = 60000
= 1,173 (m/s)
60000
Ứng suất cho phép tính ở mục 2 chỉ là ứng suất cho phép sơ bộ. Sau khi xác
định được vật liệu, các kích thước và thông số động học của bánh răng, cần
phải xác định chính xác ứng suất cho phép.
[σ ¿¿ H ]=[σ ¿¿ H ] sb . Z r . Z v . K xH ¿¿
[σ ¿¿ F ]=[σ ¿¿ F] sb . Y r . Y s . K xF ¿ ¿
Trong đó:
• [σ ¿¿ H ]sb ¿ và [σ ¿¿ F ]sb ¿ là ứng suất cho phép sơ bộ đã tính ở mục 2.
• Z R: hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc. Từ dữ liệu trong trang 91và
92 chọn:
Ra = 1,25… 0,63 ⇒ ZR= 1
• ZV : hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng.
– Vì v ≤ 5 (m/s), Z v = 1
• K xH : hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng. K xH = 1
• Y R: hệ số ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng. Chọn Y R = 1
• Y S : hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu với sự tập trung ứng suất
Y S = 1,08−0,0695 ln(m)
với m là mô đun = 2 (mm)
Y S = 1,08−0,0695 ln(2) = 1,03
• KxF: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng đến độ bền uốn. KxF
=1
Thay số được
[σ ¿¿ H ]=[σ ¿¿ H ] sb . Z r . Z v . K xH =481, 82.1 .1.1 ¿ ¿ = 481,82 (MPa)
Bánh chủ động:
[σ ¿¿ F 1]=[σ ¿ ¿ F 1]sb .Y r . Y s . K xF =246 , 86 ¿ ¿.1.1,03.1=254,27(MPa)
Bánh bị động:
[σ ¿¿ F 2]=[σ ¿ ¿ F 2]sb .Y r .Y s . K xF =226 , 29.1.1 , 03.1=233 , 08(MPa)¿ ¿
3.6 Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng
3.6.1 Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc
σ H =Z M . Z H . Z ε

• Z M : hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng. Z M = 274
2.T 1 . K H . (ut +1)
b ω . ut . d w 1
2
<[σ ¿¿ H ]¿

• Z H : hệ số kể đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc


14
15

ZH =
√ 2 cos β b
sin 2 α tw
=
√2. cos 11, 97
sin ⁡(2.21 , 54)
= 1,69
• Z ε: hệ số trùng khớp. Phụ thuộc hệ số trùng khớp ngang và hệ số trùng khớp
dọc
ε α : hệ số trùng khớp ngang
1 1
=(1,88-3,2 ( Z + Z )) cos β = 1,664
1 2
ε β : hệ số trùng khớp dọc
bω . sinβ 48. sin 12 ,84
ε β= = =1 ,7
mπ 2π
Có ε β > 1 thì Z ε=
• K H : hệ số tải trọng

1
εα
=0,775

K H = K Hβ K Hα K Hv
– K Hβ : hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng
vành răng (đã xác định ở mục 3). K Hβ = 1,06
– K Hα : hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên các cặp răng
đồng thời ăn khớp. K Hα = 1,12
– KHv : hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.
Tra bảng 6.13[1](trang 106) với bánh răng trụ, răng nghiêng và v = 1,173
(m/s), được cấp chính xác của bộ truyền: CCX = 9
Tra phụ lục 2.3[1](trang 250) với
* CCX = 9
* HB < 350
* Răng nghiêng
* v = 1,173 (m/s)
Nội suy tuyến tính được K Hv = 1,01
Thay số được:
K H = K Hβ K Hα K Hv =1 , 06.1 ,12.1 , 01=1 , 2

• bw: chiều rộng vành răng.


b ω=ψ ba.a w = 0,4 .120 = 48 (mm)
• dw1: đường kính vòng lăn (đã tính ở mục 5). dw1= 47,17 (mm)
Thay số được
σ H =274.1 , 69.0,775
[σ ¿¿ H ]¿
√ 2.60516 , 84.1 , 2.(4 , 09+ 1)
48.4 , 09. 47 , 172
=466 , 86◦ Thỏa mãn điều kiện σ H <

– Kiểm tra:
[σ ¿¿ H ]−σ H
¿
[σ ¿¿ H ].100 %=3 , 1 % ¿
15
16

3.6.2 Kiểm nghiệm về độ bền uốn


2 T1 K F Y ϵ Y β Y F 1
σ F1= ≤[σ F 1 ]
b w d w1 m
σ F 1 .Y F 2
σ F 2= ≤[σ F 2 ]
Y F1
• [σ F 1 ]và [σ F 2 ]là ứng suất uốn cho phép đã tính ở mục 5.
• K F : hệ số tải trọng khi tính về uốn
K F= K Fα K Fβ K Fv
K Fβ: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành
răng. Tra bảng 6.7[1](trang 98) với ψ bd = 1,018 và sơ đồ bố trí là sơ đồ 6,
được: K Fβ = 1,11
K Fα: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên các cặp răng đồng
thời ăn khớp. K Fα = 1,37 theo bảng 6.14[1](trang 107).
K Fv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.
Tra phụ lục 2.3[1](trang 250) với
* CCX = 9
* HB < 350
* Răng nghiêng
* v = 1,173 (m/s)
Nội suy tuyến tính được K Fv = 1,04
Thay số được: K F= K Fα K Fβ K Fv =1, 37.1 , 11.1 , 04=1, 58
1
• Y ϵ : hệ số kể đến sự trùng khớp của rang: Y= ε = 0,6
α

β
• Y β: hệ số kể đến độ nghiêng của rang: Y β=1- 140 =0,91

•Y F 1 và Y F 2: hệ số dạng răng. Phụ thuộc số răng tương đương Zv1 và Zv2


Z1 Z2
Z v 1= 3
=24 , 93 Z v 2= 3 =101,875
cos β cos β

Tra bảng 6.18[1](trang 109) với:


Z v 1 = 24,93 Z v 2 = 101,875
x1 = 0 x2 = 0
được:Y F 1 =3,9 và Y F 2 = 3,6
2.60516 , 84.1 , 58.0 ,6.0 ,91.3 , 9
Thay số được: σ F 1 = 48.47 , 17.2
=90≤ [σ F 1 ]
90.3 , 6
σ F 2= =83 ≤ [ σ F 2 ] Thỏa mãn yêu cầu
3,9
3.7 Một số thông số khác của cặp bánh răng
16
17

Đường kính đỉnh rang: da1=d1+2m = 47,17 +2.2 =51,17 mm


da2=d2+2m = 192,83 +2.2 = 196,83 mm
Đường kính đáy rang: df1=d1-2.5m =47,17 -2.2,5 = 42,17 mm
df2=d2-2.5m = 160,71 – 2.2,5 = 187,83 mm
2T 1 2.60516 , 84
Lực vòng Ft1= Ft2= d = 47 , 17
=2565,9 (N)
ω1
F . tanα tw 2565 , 9. tan 21 ,54
Lực hướng tâm F r 1= F r 2= t 1 = = 1038,78
cosβ cos 12 , 84
Lực dọc trục F a 1= F a 2= F t 1tan β =2565,9.tan 12,84°=584,84 (N)

3.8 Tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng

Thông số Ký hiệu
Khoảng cách trục aw 120 (mm)
Số răng Z1 23
Z2 94
Mô đun pháp m 2 (mm)
Góc nghiêng của răng 12,84 ◦
Chiều rộng vành răng bw1 (mm)
bw2 48 (mm)
Đường kính vòng lăn dw1 47,17 (mm)
dw2 192,83 (mm)
Đường kính đỉnh da1 51,17 (mm)
răng
da2 196,83 (mm)
Đường kính đáy răng df1 42,17 (mm)
df2 187,83 (mm)
Lực ăn khớp
Lực vòng Ft 2565,9 (N)
Lực hướng tâm Fr 1038,78 (N)
Lực dọc trục Fa 584,84 (N)

Chương 4: Tính toán thiết kế trục


4.1. tính chọn khớp nối
Ta sử dụng khớp nối theo điều kiện:
17
18

{
T t =kT ≤ [ T ]
dt ≤ [ d ]
Trong đó:
 d t - Đường kính trục cần nối
 d sb=

Chọn [ τ ]=25 MPa



3 T II
0.2 × [ τ ]
với [ τ ]=15 ÷ 30(MPa)

→ d sb =

3

Chọn dt =dsb = 36,3(mm)


T II
0.2× [ τ ]
=

3 239284 , 48
0 ,2 ×25
=36 , 3 ( mm )

 Tt - Moment xoắn tính toán:


Tt =k.T
với: k - Hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy. Tra bảng 16.1 ta lấy
k=1,3
T - Momen xoắn danh nghĩa trên trục:
T = T II =239284,48 (Nmm)
⇒Tt =k.T=1,3. 239284,48 = 311069,82(Nmm)
Tra bảng 16.10a với điều kiện:

{
¿ T t =311069 ,82(Nmm)≤ [ T ]
¿ d t=36 ,3(mm)≤ [ d ]
Ta được:
Ta được kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi,mm:
d D dm L l d1 Do Z n m ax B B1 l1 D3 l2
40 170 80 80 175 71 130 8 3600 5 70 30 28 32

Kích thước cơ bản của vòng đàn hồi: Tra bảng 16.10b với [ T ] =500(Nm)
Ta được:
T,Nm dc d1 D2 L l1 l2 l3 h
500 14 M10 20 62 34 15 28 1,5

* Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi:


2 kT 2× 1.3× 239284 , 48
σ d= = =1.53 MPa <[σ d ]=3 MPa
Z D0 d c l 3 8× 130 ×14 × 28
* Điều kiện sức bền uốn của chốt:
kT l 0 1.3 ×239284 , 48× 46
σ u= 3
= 3
=50 ,14 MPa< [ σ u ]=70 MPa
0.1 d Do Z
c 0.1× 14 ×130 × 8

18
19

l 32
Với l o=l 1 + 2 =30+ =46 (mm)
2 2
* Lực tác dụng lên trục
Lực từ khớp nối tác dụng lên trục:
F kn=0 , 2 Ft
2TII 2× 239284 , 48
Với F t= D = 130
=3681 , 3(N )
0

Nên
F kn=0 , 2 Ft =0 , 2 ×3681 , 3=736 , 26(N )
4.2. Thiết kế trục
4.2.1. Chọn vật liệu chế tạo trục Vật liệu chế tạo trục
- Nhãn hiệu thép: C45
- Chế độ nhiệt luyện: tôi cải thiện
- Giới hạn bền: σ b= 750(𝑀𝑃𝑎)
- Ứng suất xoắn cho phép: [𝜏] = (15 ÷ 30)(𝑀𝑃𝑎)
Trục I:
Chọn [𝜏] = 20 (𝑀𝑃𝑎)
d1≥

3 TI
0.2 × [ τ ]
=
√3 60516 , 84
0 , 2 ×20
=24 ,73 ( mm )

Lấy 𝑑1 = 25(𝑚𝑚)
Trục II:
Chọn [𝜏] = 25 (𝑀𝑃𝑎)

Lấy d 2=37 ( mm )
d2≥

3 T II
0.2 × [ τ ]
=
√3 239284 , 48
0 , 2 ×25
=36 ,3 ( mm )

Theo bảng 10.2_[1]_trang 189, chọn chiều rộng ổ lăn:

{b01=17 (mm)
b02=22 (mm)
4.2.3. Xác định lực từ các chi tiết, bộ truyền tác dụng lên trục ( kèm sơ đồ đặt
lực chung )
a. Xác định giá trị các lực tác dụng lên trục, bánh răng:
❖ Lực từ bánh đai tác dụng lên trục: 𝐹𝑟 = 845,61(𝑁)
❖ Lực tác dụng lên bánh răng trụ răng nghiêng: 𝐹𝑡1 = 𝐹𝑡2 =2565,9 (N) 𝐹𝑟1 = 𝐹𝑟2
=1038,78 (𝑁) 𝐹𝑎1 = 𝐹𝑎2 = 584,84(𝑁)
❖ Lực từ khớp nối tác dụng lên trục: 𝐹𝑘𝑛 = 736,26(𝑁)
❖ Momen xoắn lên trục I 𝑇1 =60516,84 (Nmm)

19
20

❖ Momen xoắn lên trục II 𝑇2 = 239284,48(𝑁𝑚𝑚)


Fa × d w 2 584 , 84 × 192 ,83
❖ Momen uốn trên trục II M a 2= 2
=
2
=56387 ,35 (Nmm)
Fa × d w1 584 , 84 × 47 , 17
❖ Momen uốn trên trục I M a 1= = =13793 , 45 (Nmm)
2 2
b. Sơ đồ lực tác dụng lên các trục:

4.2.4. Xác định sơ bộ khoảng cách giữa các điểm đặt lực và gối đỡ

Theo bảng 10.3_[1]_trang 189, ta chọn:


20
21

- k 1: là khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc
khoảng cách giữa các chi tiết quay
chọn k 1 = 10 (mm)
- k 2: là khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của vỏ hộp
chọn k 2 = 10 (mm)
- k 3: là khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
chọn k 3= 10 (mm)
- h n: là chiều cao của nắp ổ và đầu bulong, chọn h n= 20 (mm)
❖ Với trục I
Theo bảng 10.3_[1]_trang 189, ta chọn:
- k 1: là khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc
khoảng cách giữa các chi tiết quay
chọn k 1 = 15 (mm)
- k 2: là khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của vỏ hộp
chọn k 2 = 15 (mm)
- k 3: là khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
chọn k 3= 15 (mm)
- h n: là chiều cao của nắp ổ và đầu bulong, chọn h n= 20 (mm)
- Chiều dài của bánh đai:
l m 12=( 1 ,2 ÷ 1 ,5 ) d 1= (1 , 2÷ 1 , 5 ) ×25=(30 ÷ 37 , 5)(mm)
Chọn l m 12=35(mm),
- Chiều dài mayơ bánh răng trụ nhỏ:
l m 13=( 1 , 2÷ 1 ,5 ) d 1=(30 ÷ 37 ,5)(mm)
Chọn l m 13=35( mm)
l c 12=0 ,5 ( b01+ l m12 ) +h n+ k 3=0 ,5 × ( 17+ 35 ) +20+15=61(mm)
l 13=0 , 5 ( b01 +l m 13 ) +k 2 +k 1 =0 ,5 × ( 17+35 ) +15+15=56( mm)
l 11=2l 13=2 ×56=112(mm)
❖ Với trục II
Theo bảng 10.3_[1]_trang 189, ta chọn:
- k 1: là khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc
khoảng cách giữa các chi tiết quay
chọn k 1 = 10 (mm)
- k 2: là khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của vỏ hộp
chọn k 2 = 10 (mm)
- k 3: là khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
chọn k 3= 10 (mm)
21
22

- h n: là chiều cao của nắp ổ và đầu bulong, chọn h n= 20 (mm)


- Chiều dài mayơ của khớp nối
l m 22=( 1 , 4 ÷ 2 ,5 ) d 2= (1 , 4 ÷2 , 5 ) ×37=(51 , 8 ÷ 92 ,5)(mm)
Chọn lm 22=60(mm) ,
- Chiều dài mayơ bánh răng trụ lớn:
l m 23=( 1 , 2÷ 1 ,5 ) d 2 =(44 , 4 ÷ 55 , 5)(mm)
Chọn lm 23=50(mm)
l c 22=0 ,5 ( b02+ l m 22) + hn+ k 3=0 ,5 × (22+ 60 ) +20+10=71 (mm)
l 23=0 , 5 ( b02 +l m 23 ) +k 2 +k 1=0 , 5× ( 22+50 ) +10+10=56(mm)
l 21=2 l23=2× 56=112 (mm)

Chương 5 Tính toán thiết kế cụm trục 1

5.1 Thiết kế trục

{
¿ ∑ F x =−F t 1 + F x 10+ F x11 −F rx=0
¿ ∑ Fy=F r 1 + F y10 + F y 11 + Fry =0
d
¿ ∑ M x ( 0 )=F a 1 × w1 + F y11 ×l 11 + F r 1 ×l 13−F ry ×l c 12=0
2
¿ ∑ M y ( 0 )=F rx ×l c 12−F t 1 . l 13+ F x11 . l 11=0

{
¿ ∑ F x =−2565 , 9+ F x10 + F x 11−845 ,61 × sin ⁡(30)=0
¿ ∑ Fy=1038 ,78+ F y 10 + F y11 + 845 , 61× cos ⁡( 30)=0
→ 47 ,17
¿ ∑ M x ( 0 )=584 , 84 × + F y 11 ×112+1038 ,78 ×56−845 , 61 ×cos ⁡(30)× 61=0
2
¿ ∑ M y ( 0 )=845 ,61 ×sin ⁡(30)× 61−2565 , 9 ×56+ F x11 × 112=0
22
23

{
¿ F x 10=1936 , 04
¿ F y 10=−1527 , 4

¿ F x 11=1052 , 67
¿ F y 11=−243 ,7

Mômen uốn tổng và mômen tương đương trên các tiết diện:
 Tại vị trí 0.

{ ¿ M 0=√ M x 0 + M y 0= √ 44671 , 52 +27010 , 8 =52202 ,76 ( Nmm )


2 2 2 2

¿ M td 0=√ M 0+ 0 ,75. T 1=√ 52202 , 76 +0 , 75. 60516 , 84 =73971 , 91(Nmm)


2 2 2 2

 Tại vị trí 1.

{ ¿ M 1=√ M x 1 + M y 1=0(Nmm)
2 2

¿ M td1 =√ M 1 +0 , 75.T = √ 0+ 0 ,75. 0 =0(Nmm)


2 2 2

23
24

 Tại vị trí 2.

{ ¿ M 2=√ M x 2+ M y 2=0(Nmm)
2 2

¿ M td2 =√ M 2 +0 , 75.T 2= √ 0+ 0 ,75. 60516 , 84 =52409 ,12(Nmm)


2 2 2

 Tại vị trí 3.

{ ¿ M 3 =√ M x3 + M y 3= √−13647 ,53 +−57730 , 36 =59321 , 58(Nmm)


2 2 2 2

¿ M td3 =√ M 3 +0 , 75. T 1= √ 59321 , 58 + 0 , 75.60516 , 84 =79156 , 59(Nmm)


2 2 2 2

Tính đường kính trục tại các tiết diện.


Sử dụng công thức:

Với là ứng suất cho phép của thép chế tạo trục, tra trong bảng 10.5. Với
d I =50 ; σ b=750 ⇒ [ σ ]=55 ( MPa )
 Tại vị trí 0.

 Tại vị trí 1.
d0=

3

0 , 1 [σ ] √
M t đ 0 3 73971 ,91
=
0 ,1 ×55
=23 ,78 ( mm )

 Tại vị trí 2.
d 1=

3 M tđ 1 3
0 , 1[ σ ]
=
√ 0
0 ,1 ×55
=0 ( mm )

 Tại vị trí 3.
d 2=

3

0 , 1[ σ ]
=

M t đ 2 3 52409 ,12
0 ,1 ×55
=21 , 2 ( mm )

d 3=

3

0 , 1[ σ ] √
M t đ 3 3 79156 ,59
=
0 ,1 ×55
=24 , 32 ( mm )

Từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép, công nghệ ta chọn đường kính các đoạn trục:
 Đường kính tại vị trí lắp bánh răng: d 3=25(mm)
 Đường kính trục tại vị trí lắp ổ lăn : d 0 =d 1=25(mm)
 Đường kính tại vị trí lắp bánh đai: d 2=22(mm)
5.2 Tính chọn then
Sử dụng then bằng.
Tính kích thước then.
 Tính chiều dài then tại vị trí lắp bánh đai:
l t 2=0 ,8 ÷ 0 , 9 l m 12=28 ÷31 , 5
Chọn l t 2=28 ( mm )
 Tính chiều dài then tại vị trí lắp bánh răng:

24
25

l t 3=0 , 8÷ 0 , 9 l m 13=28 ÷ 31, 5


Chọn l t 3=28 ( mm )
 Các thông số khác:
Tra bảng 9.1a với đường kính trục phần lắp bánh đaid 2=22 mm , đường kính trục
phần lắp bánh răngd 3=25 mm ta có bảng thông số then như sau:
Kích thước tiết Chiều sâu rãnh Bán kính góc lượn
Đường
diện then then của rãnh r
kính trục
d,mm Trên trục Trên lỗ Nhỏ Lớn
b H
t1 t2 nhất nhất
d2 = 22 6 6 3,5 2,8 0.16 0.25
d3 = 25 8 7 4 2,8 0.16 0.25

Kiểm tra điều kiện bền dập.

Trong đó:
- d: đường kính trục, mm.
- T: Momen xoắn trên trục, Nmm.
- lt, h, t1: Kích thước then, mm.
- : Ứng suất dập cho phép. Tra bảng 9.5 được =100 (MPa)

Ta tính được:
2T 2× 60516 , 84
σ d 2= = =78 , 59≤ [ σ d ]
d 2 l t 2 ( h−t 1) 22 ×28 × ( 6−3 , 5 )

2T 2× 60516 , 84
σ d 3= = =57 ,64 ≤ [ σ d ]
d 3 l t 3 ( h−t 1 ) 25 × 28× ( 7−4 )

Vậy then đã chọn thỏa mãn các điều kiện bền dập.

Kiểm tra điều kiện bền cắt.

Trong đó:
- d: đường kính trục, mm.
25
26

- T: Momen xoắn trên trục, Nmm.


- lt, d, b: Kích thước then, mm.
- : Ứng suất cắt cho phép, chọn .

Ta tính được:
2T 2 ×60516 ,84
τ c2= = =32 ,75 ≤ [ τ c ]
d 2 lt 2 b 2 22 ×28 × 6

2T 2× 60516 , 84
τ c3= = =21 , 61≤ [ τ c ]
d 3 l t 3 b3 25× 28 ×8

Vậy then đã chọn thỏa mãn các điều kiện bền cắt.

5.3 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh và độ bền mỏi


 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi.

Kết cấu trục đảm bảo độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa
mãn điều kiện:

Trong đó:
- : Hệ số an toàn cho phép, . Chọn .
- và : Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét
riêng ứng suất tiếp tại tiết diện j:

và là giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kỳ đối xứng.
σ −1=0.436 σ b=0,436 × 750=327 ( MPa ),
τ −1 ≈ 0.58 σ −1=0 , 58 ×327=189 , 66 ( MPa )

26
27

 là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất
tiếp tại tiết diện thứ j. Đối với trục quay 1 chiều, ứng suất uốn thay đổi theo
chu kỳ đối xứng, ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động, do đó:

Với tra bảng 10.6.


 là hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến
độ bền mỏi. Tra bảng 10.7 với thép C45 có σ b=750 MPa thì
ψ σ =0 , 1 ,ψ τ =0 ,05

 là hệ số, xác định theo công thức:

hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia
công và độ nhẵn bề mặt, theo bảng 10.8 . Trục được tiện
σ b=750 ⇒ K x =1 ,1

hệ số tăng bền bề mặt, do không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt nên

 hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng cua kích thước tiết diện trục
đến giới hạn mỏi, theo bảng 10.10
 Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn.
Kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục tại vị trí lắp ổ lăn 1 (Tiết diện 0).

{
¿ M j=M 0=52202 , 76 Nmm
 ¿ T j=T I =60516 , 84 Nmm
¿ d j =d 0=25 mm

27
28

{
3
π d 0 π ×253
¿ W 0= = =1534 (Nmm)
32 32

π d 30 π ×25 3
¿ W o 0= = =3067 , 96(Nmm)
16 16
M 0 52202 ,76 TI 60516 , 84
 σ a 0= W = 1534 =34( MPa)τ m 0=τ a 0= 2 W = 2 ×3067 , 96 =9 , 86(MPa)
0 o0

 Theo bảng 10.11 với đường kính trục 25mm, σ b=750 MPa và kiểu lắp

{

¿=2.44
εσ
k6: K
τ
¿ =1.86
ετ

{

+ K x −1
εσ 2.44 +1.1−1
¿ K σd 0= = =2.54
Ky 1
 ⇒ Kτ
+ K x −1
ετ 1.86 +1.1−1
¿ K τd 0= = =1.96
Ky 1

{
σ−1 327
¿ s σ 0= = =13 ,06
K σd 0 σ a 0 +ψ σ σ m 0 2.54 ×9 , 86+ 0 ,1 ×0
 Suy ra: τ −1 189 ,66
¿ sτ 0 = = =9 ,57
K τd0 τ a 0+ψ τ τ m 0 1, 96 × 9 , 86+0 , 05 ×9 , 86
sσ 0 s τ 0 13 , 06 × 9 ,57
 ⇒ s 0= = =7 , 72
+s √s√ 13 , 062 +9 , 572
2
σ0
2
τ0

 Vậy: s0 =7 ,72>[s ]=2 (Thỏa mãn)


 Kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục tại vị trí bánh răng (Vị trí 3).

{
¿ M j=M 3=59321 , 58 Nmm
 ¿ T j=T I =60516 , 84 Nmm
¿ d j =d 3=25 mm

{
2
π d3 b t 1 ( d3 −t 1 ) π × 253 8× 4 ( 25−4 )2
3
¿ W 3= − = − =1251 ,74 (Nmm)
32 2 d3 32 2× 25
 2
π d b t 1 ( d 3−t 1) π × 253 8 ×4 ( 25−4 )2
3
¿ W o 3= 3 − = − =2785 , 72(Nmm)
16 2 d3 16 2× 25
3M59321 ,58
 σ a 3= W = 2785 ,72 =21 , 29(MPa)
3
TI 60516 ,84
τ m 3=τ a 3 = = =10 ,86 ( MPa)
2 W o 3 2× 2785 , 72

28
29

 Theo bảng 10.11 với đường kính trục 25mm, σ b=750 MPa và kiểu lắp

{

¿ =2.45
εσ
k6: K
τ
¿ =1.86
ετ

{

+ K x −1
εσ 2.45+1.1−1
¿ K σd 3= = =2.54
Ky 1
 ⇒ Kτ
+ K x −1
ετ 1.86+1.1−1
¿ K τd 3= = =1 , 96
Ky 1

{
σ −1 327
¿ sσ 3 = = =6 , 05
K σd 3 σ a 3+ ψ σ σ m3 2.54 × 21, 29+0
 Suy ra: τ−1 189 , 66
¿ s τ 3= = =8 ,7
K τd 3 τ a 3 +ψ τ τ m 3 1 , 96 ×10 , 86+0 ,05 ×10 ,86
sσ 3 sτ 3 6 , 05 ×8 , 7
 ⇒ s3 = = =4 ,97
√s
+s
2
σ3 √ 6 , 052+ 8 ,7 2
2
τ3

Vậy: s3=4 , 97>[s ]=2 (Thỏa mãn)


Kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục tại vị trí lắp nối trục đàn hồi (Vị trí 2).

{
¿ M j=M 2=0 Nmm
¿ T j=T I =60516 , 84 Nmm
¿ d j=d 2=22 mm

Do nên ta chỉ kiểm tra hệ số an toàn khi chỉ tính tính tiêng ứng suất tiếp.
π d 2 b t 1 ( d 2−t 1 ) π ×2 23 6 × 3 ,5 × ( 22−3 , 5 )
3
W o 2= − = − =2082(Nmm)
16 2 d2 16 2 ×22
TI 60516 , 84
τ m 2=τ a 2= = =14 ,53( MPa)
2 W o 2 2 ×2082

Theo bảng 10.11 với đường kính trục 22mm, σ b=750 MPa và kiểu lắp k6: ε =1 , 86
τ

+ K x −1
ετ 1 , 86+1.1−1
K τ d2= = =1 , 96
Ky 1
τ −1 189 , 66
Suy ra: sτ 2= K τ +ψ τ = 1 , 96 ×14 ,53+ 0 ,05 × 14 , 53 =6 , 5
τd2 a2 τ m2
s
Vậy: τ 2 =6 , 5>[s]=2 (Thỏa mãn)

29
30

5.4 Tính chọn ổ lăn

Chọn loại ổ.

{
¿ F r 0=√ F x 10+ F y 10=√ 1936 , 04 +−1527 , 4 =2466 ( N )
2 2 2 2

¿ F r 1 =√ F x11 + F y 11= √ 1052 , 67 +−243 , 7 =1080 , 51 ( N )


2 2 2 2

¿ F a=584 , 84 ( N )

F
a 584 , 84
Tại vị trí ổ lăn 0: F = 2466 =0.24< 0.3
r0

Fa 584 ,84
Tại vị trí ổ lăn 1: F = 1080 ,51 =0.54>0.3
r1

⇒ dùng ổ bi đỡ - chặn

Chọn sơ đồ kích thước ổ.

Sơ đồ bố trí ổ lăn trục 1

30
31

Các thông số của ổ như bảng:


chọn ổ có số hiệu 46305
Kí hiệu d, mm D, mm b, mm r, mm r1, mm C, kN C0, kN
46305 25 62 17 2 1 21,1 14,9

Tra bảng 11.4 với


i F a /C 0=1 ×584 , 84 /14900=0.04 ta có e=0 , 37

Suy ra F s 1=e F r 1=399 , 8 ( N ) ; F s 0=e F r 0 =912 , 42 ( N ).

Tổng lực dọc trục tác động vào các ổ:


Σ F a 0=F a + F s 1=984 , 6 ( N )
Σ F a 1=F s 0−F a=327 , 6 ( N )
Lực dọc trục tại các ổ:
F a 0=max ( Σ F a 0 ; F s 0 )=984 , 6 ( N )
F a 1=max ( Σ Fa 1 ; F s1 ) =399 , 8 ( N )

Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ


Vì n=475 ( v / p h ) nên chỉ chọn ổ theo khả năng tải động.
Tải trọng động quy ước:

Trong đó:
- và : Tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục.
- V: Hệ số kể đến vòng nào quay. Vòng trong quay => V=1.
- kt: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ. Chọn kt =1.
- kđ: Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3 ta có kđ = 1.
- X: Hệ số tải trọng hướng tâm và Y: Hệ số tải trọng dọc trục. Tra bảng 11.4.
Fa0
 Với ổ lăn 0: V F =1 , 08>e tra được X=0,43, Y=1.
r0
Fa1
 Với ổ lăn1 : V F =1>e tra được X=0.43, Y=1.
r1

Thay vào công thức:


Q0= ( X 0 V F r 0 +Y 0 F a 0 ) k t k đ =1376 , 9 ( N )
Q1=( X 1 V F r 1+ Y 1 F a 1 ) k t k đ =571 , 7 ( N )
Khả năng tải động của ổ:
31
32

Với:
- Q=max ( Q0 ;Q 1) =1 , 4 ( kN ):Tải trọng động quy ước.
- L: Tuổi thọ. Chọn Lh=12 , 5× 1 03 (giờ) thì
60 n Lh 3
60 × 475 ×12 , 5× 1 0
L= 6
= 6
=356 ,25 (triệu vòng)
10 10
- m: Bậc của đường cong mỏi. Với ổ bi thì m=3.
Thay số ta có:
C d=Q √ L=1 , 4 × √ 356 ,25=9 , 93 ( kN )<C=21 , 1 ( kN )
m 3

Vậy ổ lăn đã chọn thỏa mãn khả năng tải động.

Chương 6:Tính toán thiết kế trục 2


6.1.Thiết kế trục

hình 6.1 :Sơ đồ đặt lực trục II.


Ta có:

{
¿ ∑ F x =F t 2+ F x 20−F x 21−F rx=0
¿ ∑ Fy=F r 2 + F y20−F y 21−F ry=0
d
¿ ∑ M x ( 0 )=F a 2 × w2 −F y 21 ×l 21 + Fr 2 ×l 23 + F ry ×l 22=0
2
¿ ∑ M y (0)=F rx ×l 22+ F t 2 . l23−F x21 .l 21=0

32
33

{
¿ ∑ F x =3806 , 24+ F x20−F x21−760 , 41=0
¿ ∑ Fy=1407 , 34+ F y 20−F y 21−1317 , 07=0
246 , 94
¿ ∑ M x (0)=680 ,74 × + F y 21 × 119−1407 ,34 ×59 , 5−1317 , 07 × 65 ,5=0
2
¿ ∑ M y (0)=760 , 41 ×65.5+3806 , 24 × 59 ,5−F x 21 ×119=0

{
¿ F x 20=−724 , 16(N )
¿ F y20=632, 03(N )

¿ F x 21=2321 , 67(N )
¿ F y 21=722 , 3(N )

Mômen uốn tổng và mômen tương đương trên các tiết diện:
 Tại vị trí 0.

{ ¿ M 0= √ M x0 + M y 0= √ 86268 +12452 =87162 ( Nmm )


2 2 2 2

¿ M td 0=√ M 0+ 0 ,75. T 2=√ 87162 + 0 ,75. 469956 =416222( Nmm)


2 2 2 2

 Tại vị trí 1.

{ ¿ M 1=√ M x 1 + M y 1=0(Nmm)
2 2

¿ M td1 =√ M 1 +0 , 75.T = √ 0+ 0 ,75. 0 =0(Nmm)


2 2 2

33
34

 Tại vị trí 2.

{ ¿ M 2=√ M x 2+ M y2=0(Nmm)
2 2

¿ M td2 =√ M 2 +0 , 75.T 2= √ 0+ 0 ,75. 469956 =406994 (Nmm)


2 2 2

 Tại vị trí 3.

{ ¿ M 3=√ M x 3 + M y 3=√ 127065 + 55540 =138673(Nmm)


2 2 2 2

¿ M td3 =√ M 3 +0 , 75. T 2= √ 138673 +0 , 75. 469956 =429970(Nmm)


2 2 2 2

Tính đường kính trục tại các tiết diện.


Sử dụng công thức:
d j=√ M t đ j / ( 0.1 [ σ ])
3

Với là ứng suất cho phép của thép chế tạo trục, tra trong bảng 10.5. Với
d II =45 ; σ b =750⇒ [ σ ] =55 ( MPa )
 Tại vị trí 0.

 Tại vị trí 1.
d0=

3 M t đ 0 3 416222
0.1 [ σ ]
=

0.1 ×55
=42.30 ( mm )

 Tại vị trí 2.
d 1=
√3 M t đ1 3
0.1 [ σ ]
=
0

0.1 ×55
=0 ( mm )

 Tại vị trí 3.
d 2=

3 M t đ 2 3 406994
0.1 [ σ ]
=

0.1 ×55
=41 ,98 ( mm )

d 3=

3 M t đ 3 3 429970
0.1 [ σ ]
=

0.1 ×55
=42 ,76 ( mm )

Từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép, công nghệ ta chọn đường kính các đoạn trục:
 Đường kính tại vị trí lắp bánh răng: d 3=48(mm)
 Đường kính trục tại vị trí lắp ổ lăn : d 0 =d 1=45 (mm)
 Đường kính tại vị trí lắp bánh đai : d 2=42(mm)
6.2 Tính chọn then
Sử dụng then bằng cao cho phần trục lắp bánh răng, then bằng cao cho phần trục
lắp bánh đai.
Tính kích thước then.
 Tính chiều dài then:

 Tại vị trí lắp bánh răng:


l t 3=0.8 ÷0.9 l m 23=40 ÷ 45

34
35

Chọn lt 3=45 ( mm )
 Tại vị trí lắp bánh đai:

Chọn
 Các thông số khác:
tra bảnh 9.1b
ta có bảng thông số then như sau:
Kích thước tiết Chiều sâu rãnh Bán kính góc lượn
Đường
diện then then của rãnh r
kính trục
d,mm Trên trục Trên lỗ Nhỏ Lớn
b h
t1 t2 nhất nhất
d2 = 42 12 11 5.5 4.4 0.25 0.4
d3 = 48 14 12 7 4,9 0.25 0.4

Trong đó:
- d: đường kính trục, mm.
- T: Momen xoắn trên trục, Nmm.
- lt, h, t1: Kích thước then, mm.

- : Ứng suất dập cho phép. Tra bảng 9.5 được =100 (MPa)

Ta tính được:
2T 2 × 469956
σ d 2= = =90 , 42 ≤ [ σ d ]
d 2 l t 2 ( h 2−t 12 ) 42 × 45× ( 11−5.5 )

2T 2 × 469956
σ d 3= = =87 , 03 ≤ [ σ d ]
d 3 l t 3 ( h3−t 13) 48× 45 × (12−7 )

Kiểm tra điều kiện bền cắt.


2T
τ c= ≤ [τc ]
( d lt b )

Trong đó:
- d: đường kính trục, mm.
- T: Momen xoắn trên trục, Nmm.
- lt, d, b: Kích thước then, mm.

35
36

- : Ứng suất cắt cho phép, chọn .

Ta tính được:
2T 2 × 469956
τ c2= = =41 , 44 ≤ [ τ c ]
d 2 l t 2 b 2 42× 45 ×12

2T 2 × 469956
τ c3= = =35 , 52 ≤ [ τ c ]
d 3 l t 3 b3 48 × 45× 14

Vậy then đã chọn thỏa mãn các điều kiện bền.

6.3 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh và độ bền mỏi

 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi.

Kết cấu trục đảm bảo độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa
mãn điều kiện:

s j=sσ . s τ / √ s 2σ + s2τ ≥ [ s ]
j j j j

Trong đó:

- : Hệ số an toàn cho phép, . Chọn .

- và : Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét
riêng ứng suất tiếp tại tiết diện j:
σ−1
sσ =
j
K σdj σ aj +ψ σ σ mj

τ −1
sτ = j
K τdj τ aj +ψ τ τ mj

 σ −1 và τ −1 là giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kỳ đối xứng.
σ −1=0.436 σ b=0.436 × 750=327 ( MPa ),
τ −1 ≈ 0.58 σ −1=0.58 ×327=189 , 66 ( MPa )

 là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và


ứng suất tiếp tại tiết diện thứ j. Đối với trục quay 1 chiều, ứng suất

36
37

uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng, ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ
mạch động, do đó:

σ mj=0 ; σ aj =σ j jmaxτ mj=τ aj =τj ( 2 W oj ) max

Với tra bảng 10.6

 là hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến
độ bền mỏi. Tra bảng 10.7 với thép C45 có σ b=750 MPa thì
ψ σ =0.1 , ψ τ =0 , 05

 là hệ số, xác định theo công thức:

hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào
phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt, theo bảng 10.8 Trục được
tiện σ b=800 ⇒ K x =1 ,1

hệ số tăng bền bề mặt, do không dùng các phương pháp tăng bền
bề mặt nên

 hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng cua kích thước tiết diện trục
đến giới hạn mỏi, theo bảng 10.10

 Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn.


 Kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục tại vị trí lắp ổ lăn 1 (Tiết diện 0).
 Chọn kiểu lắp: k6

{
¿ M j =M 0=87162 Nmm
 ¿ T j=T II =469956 Nmm
¿ d j=d 0 =45 mm

37
38

{
3
π d 0 π ×4 53
¿W 0= = =8946( Nmm)
32 32

π d 30 π × 4 53
¿ W o 0= = =17892(Nmm)
16 16
M 0 87162 T II 469956
 σ a 0= W = 8946.18 =9 ,74 (MPa)τ m 0=τ a 0= 2 W = 2 ×17892.35 =13 , 13(MPa)
0 o0

 Theo bảng 10.11 với đường kính trục 45mm, σ b=750 MPa và kiểu lắp

{

¿
=2.25
εσ
k6: K
τ
¿ =1.75
ετ

{

+ K x −1
εσ 2.25+ 1.1−1
¿ K σd 0= = =2.35
Ky 1
 ⇒ Kτ
+ K x −1
ετ 1.75+1.1−1
¿ K τd0 = = =1.85
Ky 1

{
σ−1 327
¿ s σ 0= = =13 ,5
K σd 0 σ a 0 +ψ σ σ m 0 2.35× 9 , 74+0 , 1 ×13 , 13
 Suy ra: τ −1 189 , 66
¿ sτ 0 = = =7 ,6
K τd0 τ a 0+ψ τ τ m 0 1.85× 13 ,13+ 0 , 05× 13 ,13
sσ 0 s τ 0 13 , 5 ×7 , 6
 ⇒ s 0= = =6 , 62
√s2
σ0 +s
2
τ0 √ 13 ,5 2+7 ,6 2
 Vậy: s0 =6 , 62>[s ]=2 (Thỏa mãn)

 Kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục tại vị trí lắp bánh răng (Vị trí
3).
 Chọn kiểu lắp H7/k6

{
¿ M j=M 3=138673 Nmm
 ¿ T j=T II =469956 Nmm
¿ d j =d 3=48 mm

38
39

3 M
138673 II 469956 T
 σ a 3= W = 10823 =12 , 81(MPa)τ m 3=τ a 3 = 2 W = 2× 21681 =10 , 84(MPa)
3 o3

 Theo bảng 10.11 với đường kính trục 48mm, σ b=750 MPa và kiểu lắp

{

¿ =2 , 25
εσ
k6: K
τ
¿ =1.75
ετ

{

+ K x −1
εσ 2.25+ 1.1−1
¿ K σd 3= = =2.35
Ky 1
 ⇒ Kτ
+ K x −1
ετ 1.75+1.1−1
¿ K τd3= = =1.85
Ky 1

{
σ −1 327
¿ sσ 3 = = =10 , 48
K σd 3 σ a 3+ ψ σ σ m3 2.35 ×12 , 81+0 , 1× 10 ,84
 Suy ra: τ−1 189 ,66
¿ s τ 3= = =9 , 2
K τd 3 τ a 3+ ψ τ τ m 3 1.85× 10 , 84+0 , 05 ×10 , 84
sσ 3 sτ 3 10 , 84 × 9 ,2
 ⇒ s3 = = =7 ,01
√s2
σ3 +s
2
τ3 √10 ,84 2 +9 , 22
 Vậy: s3=7 ,01>[s ]=2 (Thỏa mãn)
 Kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục tại vị trí lắp bánh đai (Vị trí 2).
 Chọn kiểu lắp H7/k6

{
¿ M j =M 2=0 Nmm
 ¿ T j=T II =469956 Nmm
¿ d j=d 2=42 mm

 Do nên ta chỉ kiểm tra hệ số an toàn khi chỉ tính tính tiêng ứng
suất tiếp.
π d 2 b t 1 ( d 2−t 1 ) π × 4 23 12 ×5.5 × ( 42−5.5 )
3

 W o 2= − = − =14518 ( Nmm)
16 2 d2 16 2 × 42

39
40

T II 469956
 τ m 2=τ a 2= = =16 , 18(MPa)
2 W o 2 2× 14518
 Theo bảng 10.11 với đường kính trục 42mm, σ b=750 MPa và kiểu lắp

k6: ε =1.75
τ

+ K x −1
 ⇒ K = ετ =
1.75+ 1.1−1
=1.85
τ d2
Ky 1
τ −1 189 ,66
 Suy ra: sτ 2= K τ +ψ τ = 1.85 ×16 , 18+0 ,05 ×16 ,18 =6 ,17
τd2 a2 τ m2

 Vậy: sτ 2=6 , 17>[s]=2 (Thỏa mãn)


21

Với:
- Q=2, 71 ( kN ) :Tải trọng động quy ước.

- L: Tuổi thọ. Tra bảng 11.2 có (giờ) thì


60 n Lh 60 ×134 , 52×13 × 10
3
L= 6
= 6
=104 , 93 (triệu vòng)
10 10
- m: Bậc của đường cong mỏi. m=3.
Thay số ta có:
C d=Q √ L=2 , 71 √ 104 , 93=12 ,78 ( kN ) <C=25 ,7 ( kN )
m 3

Thỏa mãn điều kiện nên chọn ổ bi 209


Chọn kích thước ổ lăn vị trí 0.
Đường kính trục lắp : d= 45(mm).
Chọn ổ bi đỡ-chặn, cỡ nhẹ hẹp 36209, có bảng thông số như sau:
đường

d, mm D, mm B, mm r, mm kính C, kN C0, kN
hiệu
bi, mm
36209 45 85 19 2 10 32,3 25

Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ.


Vì n=134 , 52 ( v / p h ) nên chỉ chọn ổ theo khả năng tải động.
Tiến hành cho ổ 0 vì ổ này chịu tải lớn hơn.
Tải trọng động quy ước:

Trong đó:
40
41

- F r=2431 , 43 ( N ) và F a=680 , 74 ( N ) : Tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục.
- V: Hệ số kể đến vòng nào quay. Vòng trong quay => V=1.
- kt: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ. Chọn kt =1.
- kđ: Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3 ta có kđ = 1.
- X: Hệ số tải trọng hướng tâm và Y: Hệ số tải trọng dọc trục.
Tra bảng 11.4 với i F a /C o=1 ×680 , 74 /18100=0.037 được e=0 , 3< F a /V Fr =0 , 7
X=0.45; Y=1,81.
Thay vào công thức:
Q=( XV F r +Y F a ) k t k đ =1664 , 67 ( N )
Khả năng tải động của ổ:

Với:
- Q=1 , 66 ( kN ):Tải trọng động quy ước.

- L: Tuổi thọ. Tra bảng 11.2 có (giờ) thì


60 n Lh 60 ×134 , 52×13 × 10
3
L= 6
= 6
=104 , 93 (triệu vòng)
10 10
- m: Bậc của đường cong mỏi. m=3.
Thay số ta có:
C d=Q √ L=1 , 66 √ 104 , 93=7 , 83 ( kN ) <C=25 ( kN )
m 3

Thỏa mãn điều kiện nên chọn ổ bi 36209.

41
42

Chương 7: THIẾT KẾ KẾT CẤU


Các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc
- Vỏ hộp giảm tốc đúc có thể có nhiều dạng khác nhau, song chúng đều có
chung nhiệm vụ: bảo đảm vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy,
tiếp nhận tải trọng do các chi tiết trên vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn, bảo
vệ các chi tiết máy tránh bụi bặm.
- Chỉ tiêu cơ bản của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ.
- Hộp giảm tốc bao gồm: thành hộp, nẹp hoặc gân, mặt bích, gối đỡ,…
- Đối với hộp giảm tốc bánh răng trụ nên chọn bề mặt ghép nắp với thân là bề
mặt đi qua đường tâm các trục để việc nắp ghép các chi tiết thuận tiện hơn.
Chọn bền mặt lắp ghép song song với mặt đế.
Xác định các kích thước:
 Chiều dày.
- Thân hộp: δ=0.03 a+ 3=0.03 × 160+3=7.8> 6 mm
Chọn δ=7 (mm)
- Nắp hộp: δ 1=0.9 × δ=7.2 . Chọn δ 1=7(mm)
 Gân tăng cứng.
- Chiều dày: e=δ=7 (mm)
- Chiều cao: Chọn h =50(mm)
- Độ dốc: 2o
 Đường kính.
- Bu lông nền: d 1 >0.04 a+10=16 , 4>12 mm
Chọn d 1=18 mm ⇒ M 18

42
43

- Bu lông cạnh ổ: d 2=(0.7 ÷ 0.8)d 1=12.6 ÷14.4 mm


Chọn d 2=14 mm ⇒ M 14
- Bu lông ghép bích nắp và thân: d 3=(0 , 8 ÷ 0 , 9)d 2=11 ,2 ÷ 12, 6 mm
Chọn: d 3=12 mm ⇒ M 12
- Vít ghép lắp ổ: d 4 =(0 ,6 ÷ 0 , 7)d 2=(8 , 4 ÷ 9 , 8)mm
Chọn d 4 =10 mm ⇒ M 10
- Vít ghép nắp cửa thăm: d 5=(0 , 5 ÷ 0 ,6)d 2=(7 ÷ 8 , 4)mm.
Chọn d 5=8 mm⇒ M 8
 Mặt bích ghép nắp và thân.
- Chiều dày bích thân hộp: S3=(1 , 4 ÷ 1 , 8)d 3=(16 , 8 ÷ 21, 6)mm
Chọn S3=20 mm
- Chiều dày bích nắp hộp: S4 =( 0 , 9÷ 1)S3 =(18 ÷ 20)mm
Chọn S4 =20 mm
- Bề rộng bích nắp và thân: K 3=K 2−5
 Kích thước gối trục.
- Đường kính ngoài và tâm lỗ vít.
Gối trục tại trục chủ động ( ).Ta có:

Chọn
Gối trục tại trục bị động ( ). Tra bảng 18-2 ta được:

Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh ổ.

Chọn K2=45mm
Bề rộng bích nắp và thân: (mm)
- Tâm lỗ bu lông cạnh ổ.
Chọn

Thỏa mãn điều kiện.

Thỏa mãn điều kiện.


- Chiều cao h, phụ thuộc vào tâm lỗ và kích thước mặt tựa.
 Mặt đế hộp:

43
44

- Chiều dày: Chọn S= 25mm


- Bề rộng: Chọn
Chọn
 Khe hở giữa các chi tiết.
- Giữa bánh răng với thành trong hộp.
Chọn
- Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp.
Chọn
 Số lượng bu lông nền.
Chọn .

Bảng kích thước vỏ hộp và các chi tiết lắp:


Tên gọi Kết quả
Chiều dày Thân hộp, 7 mm

Nắp hộp, 7 mm
Gân tăng cứng Chiều dày, e 7 mm
Chiều cao, h 50 mm
Độ dốc
Đường kính Bulông nền, M18

Bulông cạnh ổ, M14

Bulông ghép bích nắp và thân, M12

Vít ghép nắp ổ, M10

Vít ghép nắp cửa thăm, M8


Mặt bích ghép Chiều dày bích thân hộp, 20 mm
nắp và thân 20 mm
Chiều dày bích nắp hộp,
Bề rộng bích nắp và thân, 40 mm
Kích thước gối Đường kính ngoài và tâm lỗ vít 80 mm
trục tại ổ bi đỡ- 100 mm
chặn trục 1
44
45

Kích thước gối Đường kính ngoài và tâm lỗ vít 100 mm


trục tại ổ bi đỡ
trục 2 125 mm
Mặt đế hộp Chiều dày, 25 mm
Bề rộng mặt đế hộp 53.5 mm
q 79 mm
Khe hở giữa Giữa bánh răng với thành hộp, 10.5 mm
các chi tiết 28.5 mm
Giữa bánh răng với đáy hộp,
Số lượng bulông nền, Z 4

CHƯƠNG 8: BÔI TRƠN, LẮP GHÉP VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP


8.1 Bôi trơn
8.1.1 Bôi trơn hộp giảm tốc
- Vận tốc vòng: v=17 , 39 ( m/s )
- Bôi trơn bằng phương pháp ngâm dầu, lấy chiều sâu ngâm dầu bằng 1/6 bán
kính bánh răng chủ động và khoảng 1/4 bán kính bánh răng bị động
- Tra bảng 18.11 và 18.13 chọn loại dầu ôtô máy kéo AK-20 có độ nhớt
Centistoc , khối lượng riêng 0.886-0.926 g/cm3.
- Lượng dầu: V =0.6 P=0.6 × 7.04 ≈ 4.2 (lít).
8.1.2 Bôi trơn ổ lăn
- Các ổ lăn được bôi trơn bằng mỡ, thay mở định kỳ.

45
46

8.2 Bảng kê kiểu lắp, sai lệch giới hạn và dung sai lắp ghép
Sai lệch giới hạn Khe
Trục Vị trí lắp Kiểu lắp hở /
Bao Bị bao
độ dôi
21 15 19
Bán răng - Trục Ø36 H7/k6
0 2 -15
98 15 96
Bạc (Vòng chắn dầu) - Trục Ø34 D8/k6
65 2 50
0 15 -2
Ổ lăn - Trục Ø34 k6
-10 2 -25
30 0 45
Vỏ hộp - Ổ lăn Ø62 H7
0 -15 0
Ø62 30 -100 320
Vỏ hộp - Nắp ổ
H7/d11 0 -290 100
98 15 96
I Bạc chặn - Trục Ø38 D8/k6
65 2 50
21 15 19
Nối trục - Trục Ø38 k6
0 2 -15
Trên 0 0 36
N9/h9
trục -36 -36 -36
Then bánh răng
18 0 54
Trên bạc Js9/h9
-18 -36 -18
Trên 0 0 36
N9/h9
Then nối trục đàn trục -36 -36 -36
hồi 18 0 54
Trên bạc Js9/h9
-18 -36 -18
25 18 23
Bán răng - Trục Ø48 H7/k6
0 2 -18
119 18 117
Bạc (Vòng chắn dầu) - Trục Ø45 D8/k6
80 2 62
0 18
Ổ lăn - Trục Ø45 k6 -32
-12 2
II
35 0 55
Vỏ hộp - Ổ lăn Ø85 H7
0 -20 0
Ø85 35 -120 275
Vỏ hộp - Nắp ổ
H7/d11 0 -240 120
119 18 117
Bạc chặn - Trục Ø42 D8/k6
80 2 62

46
47

8.3 Điều chỉnh ăn khớp


Sai số chế tạo các chi tiết theo kích thước chiều dài và sai số về lắp ghép làm
cho vị trí bánh răng theo phương dọc trục không chính xác. Để bù vào sai số đó, ta
lấy chiều rộng bánh răng nhỏ lơn khoảng 10% so với bánh răng lớn
Để điều chỉnh ăn khớp có thể dịch chuyển trục cùng với bánh răng đã cố định
trên nó nhờ bộ đệm điều chỉnh lắp giữa nắp ổ và vỏ hộp.

47
48

Tài liệu tham khảo


1. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển - Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Tập
1,2. Nxb Giáo dục. Hà nội, 2006.
2. Nguyễn Trọng Hiệp - Chi tiết máy, Tập 1,2. Nxb Giáo dục. Hà nội 1994.
3. Ninh Đức Tốn - Dung sai và lắp ghép. Nxb Giáo dục. Hà nội, 2004.

48

You might also like