You are on page 1of 4

CHƯƠNG 1.

TĨNH ĐỘNG HỌC


Dữ liệu cho trước:
1. Lực kéo băng tải: F= 950(N)
2. Vận tốc băng tải: v=1,19(m/s)
3. Đường kính tang: D=310(mm)
4. Thời hạn phục vụ: Lh=16500(giờ)
5. Số ca làm việc: soca=2(ca)
6. Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài: α= 180(độ)
7. Đặc tính làm việc: Va đập vừa
Mục tiêu:
- Xác định được công suất và số vòng quay cần thiết của động cơ, từ đó chọn lựa được loại
động cơ phù hợp.
- Xác định được tỉ số truyền của bộ truyền trong(bánh răng) và bộ truyền ngoài(đai).
- Xác định được công suất, momen xoắn của các bộ truyền.
1. CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1.1. Xác định công suất yêu cầu trên trục động cơ điện
Plv
Công suất yêu cầu trên trục động cơ điện: Pct = (kW)
ηc

Trong đó: Pct là công suất cần thiết trên trục động cơ điện; Plv là công suất trên trục bộ
phận máy công tác (trục của bộ phận làm việc); η c là hiệu suất chung toàn hệ thống.
1.1.1 Tính công suất trên trục máy công tác
F.v 950.1 ,19
Plv = =¿ =1 , 13 (kW)
1000 1000
Với: F là lực kéo xích tải (N); v là vận tốc di chuyển của xích tải (m/s)
1.1.2. Hiệu suất hệ dẫn động
3
η c=ηol .η d .η br . η k= 0 , 993. 0 , 95.0 , 97.0 , 99 = 0,89

Trong đó: (Tra bảng 2.3| Thiết kế hệ dẫn động cơ khí-tập 1)


- Hiệu suất bộ truyền đai: η d=0 , 95
- Hiệu suất bộ truyền bánh răng: ηbr =0,97
- Hiệu suất một cặp ổ lăn: η ol=0,99
- Hiệu suất khớp nối: η k=0,99
1.1.3. Xác định công suất yêu cầu trên trục động cơ
Plv 1 ,13
Thay các giá trị tính được của Plv và η c vào công thức: Pct = = =1 ,27 (kW)
ηc 0 , 89

1.2. Xác định tốc độ quay đồng bộ của động cơ điện


Tốc độ quay sơ bộ của động cơ cần có: n sb=nlv . u sb

Trong đó: n sb là tốc độ quay sơ bộ mà động cơ cần có; nlv là tốc độ quay của trục máy công tác
(trục bộ phận làm việc); u sb là tỉ số truyền sơ bộ của hệ thống.

Từ đó, ta chọn tốc độ đồng bộ của động cơ điện là: n đb=¿ 3000, 1500, 1000 hay 750 (vg/ph) với
chú ý n sb ≈ n đb.
1.2.1. Xác định tốc độ quay của trục bộ phận công tác
v .60 .1000 1.19 .60 .1000
nlv = = =73 , 31(vg/ph)
π.D π .310
Với v là vận tốc băng tải (m/s); D: đường kính tang (mm)
1.2.2. Chọn tỉ số truyền sơ bộ
u sb=usb (đ ) . usb (br )=( 2 ÷ 3 ) . ( 3 ÷ 5 )=(6 ÷ 15)

Trong đó: u sbi là tỉ số truyền sơ bộ của bộ truyền thứ i trong hệ thống (đai; bánh răng).

Với: u sb( đ ) là tỉ số truyền sơ bộ của bộ truyền Ngoài (Đai thang); u sb( br) là tỉ số truyền sơ bộ của bộ
truyền Trong hộp (Bánh răng) (Tra bảng 2.4[1]).
1.2.3. Xác định tốc độ quay sơ bộ của động cơ cần

Thay các giá trị vào công thức: n sb=nlv . u sb=73 ,31. ( 6 ÷ 15 )=439 , 86 ÷1100 ( vgph )
Vậy ta chọn n đb=1000 (vg/ph).
1.3. Chọn động cơ điện
Với Pct = 1,27 (kW) và n đb=1000 (vòng/ph) tra bảng P1.3 Phụ lục ta chọn kiểu động cơ là:
3K112S6
Kí hiệu động cơ Pđc n đc T max/T dn T K /T dn mđc (kg) d đc (mm)
(Đc Việt Hung) (kW) (vg/ph)
3K112S6 1,5 960 2,2 2 35 22
2. PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
n đc 960
Tỉ số truyền chung của hệ thống: uc = = =13 , 1
nlv 73 ,31

Với: uc =u br .u x
Trong đó: ubr là tỉ số truyền của cặp bánh răng; uđ là tỉ số truyền của bộ truyền đai.
uc 13 , 1
Chọn uđ =3 suy ra: ubr = = =4 , 37
uđ 3

3. TÍNH CÁC THÔNG SỐ TRÊN TRỤC


3.1. Tỷ số truyền
- Tỉ số truyền từ trục động cơ sang Trục I: uđ =3

- Tỉ số truyền từ Trục I sang trục II của hộp giảm tốc: ubr =4 ,37
- Tỉ số truyền từ Trục II (trục ra của HGT) sang trục bộ phận công tác (trục của bộ phần làm
việc): uk =1
3.2. Tính tốc độ quay trên các trục
Xuất phát từ tốc độ quay của động cơ, tiến hành tính tốc độ quay cho các trục khác theo trình tự
trục động cơ sang các trục phía sau (n đc →n I →n II → nlv) và công thức:
nđc 960 nI 320
nI= = =320(vg/ph); n II = = =73 , 23 (vg/ph);
uđ 3 ubr 4 , 37
n II 98 , 4
nlv = = =73 , 23 (vg/ph) (sai lệch 0.11%).
uk 1

3.3. Tính công suất trên các trục


Xuất phát từ công suất trên trục bộ phận công tác, tiến hành tính công suất cho các trúc phía
trước theo trình tự Plv → PII → P I → P đc và công thức:
Plv 1, 13 PII 1, 15
P II = = =1 , 15(kW ); P I = = =1, 20 (kW);
ηol . ηk 0 ,99.0 , 99 ηol .η br 0 , 99.0 , 97
PI 1 , 20
Pđc = = =1 , 27 (kW)
ηol .η đ 0 , 99.0 , 95

3.4. Tính mô men xoắn trên các trục


Sau khi đã có công suất và tốc độ quay, ta tính mô men xoắn trên các trục theo công thức:
6 Pi
T i=9 , 55.10 . (N.mm)
ni

Trong đó: Pi, ni , T i tương ứng là công suất, tốc độ quay và mô men xoắn trên trục i;
Thay số vào công thức, ta có:

6 P đc 6 1 , 27
- Mô men xoắn trên trục động cơ: T đc =9 ,55.10 . =9 , 55.10 =12633 (N.mm)
nđc 960
6 PI 6 1 , 20
- Mô men xoắn trên trục I: T I =9 ,55.10 . =9 , 55.10 =35813(N.mm)
nI 320
6 PII 6 1 ,15
- Mô men xoắn trên trục II: T II =9 , 55.10 . =9 ,55.10 =149973(N.mm)
n II 73 , 23
6 P lv 6 1 , 13
- Mô men xoắn trên trục công tác: T lv=9 ,55.10 . =9 , 55.10 =147364 (N.mm)
nlv 73 , 23
4. LẬP BẢNG CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC
Trục Trục động cơ Trục I Trục II Trục bộ phận
Thông số công tác
Tỉ số truyền u uđ =3 ubr =4 ,37 uk =1

Tốc độ quay – 960 320 73,23 73,31


n(v/p) 73,23(0,11%)
Công suất - 1,27 1,20 1,15 1,13
P(kW)
Momen xoắn – 12633 35813 149973 147364
T(Nmm)

You might also like