You are on page 1of 54

I.

Xác định công suất động cơ và phân bố tỉ số truyền cho hệ thống


truyền động.
1.1. Chọn động cơ:
1.1.1. Hiệu suất truyền động:
 Dựa vào tài liệu [1] bảng 2.3 trang 19 ta chọn:

br1 = 0,98 : Hiệu suất bộ truyền bánh rang trụ nghiêng 1


br 2 = 0,98 : Hiệu suất bộ truyền bánh rang trụ nghiêng 2
 kn = 1 : Hiệu suất nối trục đàn hồi
 x = 0,96 : Hiệu suất bộ truyền xích con lăn
 ol = 0,99 Hiệu suất ổ lăn
Ta có : Hiệu suất truyền động
 = br1 .br 2 . kn . x . ol 4= 0,98.0,98.1.0,96.0,994= 0,8857
1.1.2. Tính công suất cần thiết:
+ Lực vòng trên băng tải F=6500 (N)
+ Đường kính tang dẫn D= 550(mm)
+ Vận tốc băng tải v= 1,5 (m/s)
+ T1 = T
+ T2 = 0,8T
+ t1 = 27 (s)
+ t2 = 17 (s)
Ta có:
𝐹𝑣 6500.1,5
 Công suất trên băng tải Pbt = = = 9,75(kW)
1000 1000
 Công suất tính toán
𝑇12 𝑇22 𝑇2 0,8𝑇2
.𝑡1+ .𝑡2 .27+ .17
Ptt= Ptb√ 𝑇 𝑇
= 9.75√𝑇 𝑇
= 9,05 (KW)
𝑡1+𝑡2 44
𝑃𝑡𝑡 9,05
 Công suất cần thiết Pct = = = 10,22 (kW)
𝜂 0,8857
1.1.3. Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ:

+ Vận tốc băng tải v= 1,5 (m/s)


+ Đường kính tang dẫn D= 550(mm)

6.104 .1,5
 Số vòng quay của bang tải nbt = = 52,09 (v/p)
550𝜋

 Theo tài liệu [1] bảng 2.4 trang 21 ta chọn sơ bộ tỉ số truyền


 Tỉ số truyền bánh răng trụ hộp giảm tốc 2 cấp (8 … 40) Uh = 10
 Tỉ số truyền của bộ truyền xích (2 … 5) Ux= 2,8

 Hệ số truyền sơ bộ của hệ thống Uch= Uh . Ux= 10.2,8 = 28

 Số vòng quay sơ bộ của động cơ : nsb= nbt . Uch= 52,09.28= 1458,52 (v/p)

1.1.4. Chọn động cơ điện:


𝑃 ≥ 𝑃 = 10,22 𝑘𝑊
Động cơ điện có thông số phải thỏa mãn {𝑛 𝑑𝑐 ≈ 𝑛 𝑐𝑡= 1458 (𝑣/𝑝)
𝑑𝑐 𝑏

 Tra bảng phụ lục P1.2 , tài liệu [1] trang 235 với Pct = 10,22 ta chọn động cơ
𝑇𝑘
DK62-2 có: Pdc = 11KW; ndc = 1458 (v/p); =2
𝑇𝑑𝑛

1.2.1. Phân phối tỉ số truyền:


𝑛𝑑𝑐 1458
 Tỷ số truyền chung của hệ dẫn động: Uch = = = 27,99
𝑛𝑏𝑡 52,09

 Tra bảng 3.1 trang 43 tài liệu [1] ta chọn lại tỉ số truyền của cặp bánh rang 2 cấp
U1 = 3,83 ; U2 = 2,61
Trong đó : U1 là tỉ số truyền của cặp bánh rang cấp nhanh
U2 là tỉ số truyền của cặp bánh rang cấp chậm
Mặc khác: Uch= U1 . U2 . Ux trong đó Ux là tỉ số truyền của bộ truyền xích:
𝑈𝑐ℎ 27,99
Ux = = = 2,8
𝑈1 .𝑈2 3,83.2,61

1.2.2. Xác định công suất, momen và số vòng quay trên các trục:
1.2.2a. Công xuất trên các trục:
𝑃𝑏𝑡 9,75
 P3 = 𝑛 = = 10,26 (kW)
𝑜𝑙 𝑛𝑥 0,96.099
𝑃3 10,26
 P2 = 𝑛 = = 10,58 (kW)
𝑜𝑙 𝑛𝑏𝑟2 0,99.0,98

𝑃1 10,58
 P1 = 𝑛 = = 10,9 (kW)
𝑜𝑙 𝑛𝑏𝑟1 0,99.0,98

1.2.2b. Số vòng quay trên các trục:


Ta có:
 n1 = ndc = 1458 (v/p)
𝑛1 1458
 n2 = = = 380,68 (v/p)
𝑢1 3,83
𝑛2 380,68
 n3 = = = 145,85 (v/p)
𝑢2 2,61

1.2.2c. Momen xoắn trên các trục:


P1 10,9
 T1  9,55.106  9,55.106  71396( Nmm)
n1 1458
P2 10,58
 T2  9,55.106  9,55.106  265417( Nmm)
n2 380,68
P3 10, 26
 T3  9,55.106  9,55.106  671116( Nmm)
n3 145,58
Pdctt 7,79
 Tdc  9,55.106  9,55.106  50955,14( Nmm)
ndc 1460

Trục
Động cơ I II III Công tác
Thông số
Công suất(kW) 11 10,9 10,58 10,26 9,75
Tỉ số truyền U 1 3,82 2,6 2,8
Số vòng quay(v/p) 1458 1458 380,68 145,85 52,09
Momen xoắn (Nmm) 71396 265417 671116
Tính toán và thiết kế các chi tiết máy
1.1 . Thiết kế bộ truyền xích:
2.1a. Thông số bộ truyền xích
 Công suất trên đĩa xích nhỏ của bộ truyền xích chính là công suất trên trục III
P = 10,26 (kW)
 Tỉ số truyền : Ux = 2,8
 Số vòng quay của đĩa dẫn (đĩa xích nhỏ) n=52,09 (v/p)
2.1b. Tính toán thiết kế bộ truyền xích:
1. Chọn bộ truyền xích ống con lăn.
2. - Dựa vào tỉ số truyền U ta chọn số đĩa xích dẫn theo công thức Z1  29  2.U

Hay Z1  29  2.2,8  23,4 ta nên chọn số răng xích là số lẽ nên chọn


Z1 = 23 >Zmin =21
- Từ số răng đĩa xích nhỏ Z1 ta tính ra số răng đĩa xích Z2
Z 2  U .Z1  2,8.23  64,4 ta chọn Z2 = 65 < Zmax = (100…120) đối với xích con lăn
3. Theo công thức 5.25 tài liệu [2] trang 181 ta có công suất tính toán của bộ truyền
P.k .k z .kn
Pt   [P]
kx
Với :
+ P , [P] lần lượt là công suất cần truyền và công suất cho phép (kW)
Z 01 25
+ kz    0,93 hệ số răng
Z1 27
n01 200
+ kn    1,92 hệ số vòng quay
n1 104,38

+ k  k0 .ka .kdc .kbt .kd .kc = 1,2 . 1 . 1 . 1,25 . 1 . 1 = 1,5


𝑘𝑟 = 1,2 tải trọng va đập nhẹ
𝑘𝑎 = 1 hệ số xét đển ảnh hưởng của khoảng cách trục a = (30…50)pc
𝑘𝑜 = 1 hệ số xét đến ảnh hưởng cách bố trí bộ truyền
𝑘𝑑𝑐 = 1 trục đĩa xích điều chỉnh được
𝑘𝑏 = 1 hệ số xét đến ảnh hưởng của bôi trơn, trong trường hợp bôi trơn nhỏ giọt
𝑘𝑙𝑣 = 1,25 hệ số xét đến ảnh hưởng chế độ làm việc, khi làm việc 2 ca
+ kx = 1 xích 1 dãy

P.k .k z .kn 7,18.1,5.0,93.1,92


Suy ra Pt    19,23(kW )
kx 1
Theo bảng 5.4 tài liệu [2] trang 181 dãy n01 = 200 ta chọn bước xích pc = 31,75 (mm)
thỏa mãn điều kiện mòn Pt  [P]=19,3 (kW)
Giá trị tới hạn của số vòng quay n1 = 800 (v/p) với xích con lăn Z1  15
Theo bảng 5.3 tài liệu [2] trang 180 ta chọn áp suất cho phép trong bản lề
[p0] = 30(Mpa)
Kiểm nghiệm bước xích pc theo công thức (5.26) tài liệu [2] trang 181
P.k 7,18.1,5
pc  600. 3  600. 3  30,19(mm) <31,75
Z1.n1.[p0 ].k x 27.104,38.30.1

Suy ra bước xích pc = 31,75 thõa mãn với điều kiện thiết kế với công suất cho phép
[P] = 19,3. Ta chọn xích có kí hiệu 20B-1 với chiều dài chốt bmax = 42,4 (mm)
4. Vận tốc trung bình v của xích được tính theo công thức (5.10) tài liệu 2 trang 173
 dn n.Z1. pc 104,38.27.31,75
v    1, 49(m / s )
60000 60000 60000
1000 P 1000.7,18
Lực vòng có ích Ft    4818,79( N )
v 1, 49
5. Chọn sơ bộ khoảng cách trục a = 40 . pc = 40 . 31,75 =1275 (mm)
Số mắt xích X được tính theo công thức (5.8) tài liệu [2] trang 173

2a Z1  Z 2  Z 2  Z1  pc 2.1275 27  41  41  27  31,75
2 2

X          114, 44
pc 2  2  a 31,75 2  2  1275
Ta chọn số mắt xích là số chẵn nên X=116 mắt xích
Chiều dài mắt xích L=pc . X = 31,75 . 116 = 3683 (mm)
6. Tính lại chính xác khoảng cách trục a theo công thức (5.9) tài liệu [2] trang 173
  Z1  Z 2   Z1  Z 2 
2
 Z 2  Z1  
2

a  0, 25. pc X    X    8   1299,82(mm)
  2   2   2  
 
Ta chọn a = 1295 (mm) (giảm khoảng cách trục (0,002…0,004)a).
Z1.n1 27.104,38
7. Số lần va đạp của xích trong 1 giây: i    1,62 (lần)  [i]=16
15. X 15.116
Theo bảng (5.6) tài liệu [2] trang 182 với bước xích pc = 31,75 ta chọn [i]=16
8. Kiểm tra xích theo hệ số an toàn theo công thức (5.28) tài liệu [2] trang 183
Q
s  [s]
Ft  Fr  F0
Với :
+ Tải trọng phá hủy Q = 95 (kN) phụ lục 4.1 tài liệu [3] trang 489 ứng với bước xích
pc = 31,75
+ Lực trên nhánh căng Ft = 4818,79 (N)
+ Lực do lực ly tâm gây nên xác định bằng công thức (5.16) tài liệu [2] trang 175

Fv  qm .v2  11,72( N )
Trong đó: qm = 3,7 là khối lượng 1 mét xích theo phụ lục 4.1 tài liệu [3] trang 489
+ Lực căng dây ban đầu của xích F0 xác định theo công thức (5.17) tài liệu [2] trang
175
F0  K f .a.qm .g  6.1,300.3,7.9,81  283,12( N )

95000
s  18,58 > [s] = ( 7,8 … 9,4 ) (bảng 5.7 tài liệu
4818,79  11,72  283,12
[2] trang 183)
9. Tính lực tác dụng lên trục theo công thức (5.19) tài liệu [2] trang 176
Fr  Km .Ft  1,15.4818,79  5541,61( N )
Với Km = 1,15 xích nằm ngang
10. Đường kính đĩa xích:
Vòng chia của từng đĩa xích:
pc .Z1 31,75.27
+ Đĩa 1: d1    272,87(mm)
 
pc .Z 2 31,75.41
+ Đĩa 2 : d 2    414,36(mm)
 
Đường kính của từng đĩa:
+ Đĩa 1 : d a1  d1  0,7 pc  295,10(mm)

+ Đĩa 2: da 2  d 2  0,7 pc  436,59(mm)


1.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng :
2.2.1. Các thông số của bộ truyền bánh răng:
+ Thời gian phục vụ L= 5 (năm)
+ Số ngày làm/năm Kng = 300 (ngày)
+ Quay 1 chiều, tải trọng va đập nhẹ, 2 ca làm việc 8 giờ
+ Cặp bánh răng cấp nhanh (bánh răng trụ răng nghiêng):
 Tỉ số truyền U1 = 3,83
 Công suất đầu vào P1 = 10,9 (kW)
 Số vòng quay trục dẫn n1 = 1458 (v/p)
 Momen xoắn trục dẫn T1 = (Nmm)
+ Cặp bánh răng cấp chậm (bánh răng trụ răng thẳng):
 Tỉ số truyền U1 = 2,61
 Công suất P2 = 10,53 (kW)
 Số vòng quay trục dẫn n2 = 380 (v/p)
 Momem xoắn trục dẫn T2 = 265641 (Nmm)
2.2.2. Tính toán bộ truyền răng cấp nhanh:
2.2.2a. Chọn vật liệu:
Do không có yêu cầu gì đặt biệt và theo quan điểm nhất thống hóa trong thiết kết, ở
đây chọn vật liệu cho bộ truyền theo bảng 6.1 tài liệu [1] trang 92
- Bánh răng nhỏ:
+ Nhãn hiệu thép: 45 tôi cải thiện
+ Độ rắn HB 241…285
+ Giới hạn bền  b1  850( MPa)

+ Giới hạn chảy  ch1  580( MPa)


- Bánh răng lớn:
+ Nhãn hiệu thép: 45 tôi cải thiện
+ Độ rắn HB 192 …240
+ Giới hạn bền  b 2  750(MPa)

+ Giới hạn chảy  ch 2  450(MPa)


2.2.2b. Xác định ứng suất cho phép
Theo bảng 6.2 tài liệu [1] trang 94 thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắng HB 180…350
  0 H lim  2HB  70 , S H  1,1 ,  0 F lim  1,8HB , SF  1,75
Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 250 ; độ rắn bánh lớn HB2 = 230, khi đó:
  0 H lim1  2HB  70  2.250  70  570(MPa); 0 F lim1  1,8HB  450(MPa)

  0 H lim 2  2HB  70  2.230  70  530(MPa); 0 F lim 2  1,8HB  414(MPa)


Theo công thức 6.5 tài liệu [1] trang 93 ta có số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi
thử về tiếp xúc : NHO  30H 2,4 HB do đó

 NHO1  30H 2,4 HB1  30.2502,4  17,07.106

 NHO 2  30H 2,4 HB 2  30.2302,4  13,97.106


3
 T 
Theo công thức 6.7 tài liệu [1] trang 93 ta có công thức N HE  60c   i  ni .ti
 Tmax 
Trong đó: NHE , NFE là số chu kì thay đổi ứng suất tương ứng có tải trọng thay đổi
c là số lần ăn khớp trong 1 vòng quay
Tmax là momen xoắn cực đại của bánh răng đang xét
Ti là momen xoắn của bánh răng ở chế độ i của bánh răng đang xét
ni là số vong quay ở chế độ i của bánh răng đang xét
ti là tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét
( t = 6 . 2 . 8 . 180 = 17280)
3
n  T  t 1460  3 22 17 
 N HE 2  60c. 1 .  i  . i .t  60.1. . 1 .  0,83.  .17280
U1  Tmax   ti 4,79  22  17 22  17 

 248,80.106 (chu kì)


Vì NHE2 > NHO2 do đó KHL2 = 1 là hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn
phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền theo ứng suất tiếp xúc
Suy ra NHE1 > NHO1 do đó KHL1 = 1
Như vậy theo công thức 6.1a tài liệu [1] trang 93 ta xác đinh được
K HL
Ứng suất tiếp cho phép [ H ]   H lim .
SH

K HL1 1
+ Bánh răng to : [ H 1 ]   H lim1.  570.  518,19( MPa)
SH1 1,1

K HL 2 1
+ Bánh răng nhỏ : [ H 2 ]   H lim 2 .  530.  481,82( MPa)
SH 2 1,1
Với cả cấp nhanh và cấp chậm đều sử dụng răng nghiêng, do đó theo công thức
6.12 tài liệu [1] trang 95 ứng suất tiếp xúc cho phép
[ H 1 ]+[ H 2 ] 518,19  481,82
 [ H ]=   500,01( MPa)  1, 25[ H ]min (Bánh răng trụ)
2 2
6
n  T  t 1460  6 22 17 
 N FE 2  60c. 1 .  i  . i .t  60.1. . 1 .  0,86.  .17280
U1  Tmax   ti 4,79  22  17 22  17 

= 214,38.106 (chu kì)


Vì NFE2 > NFO ( 214,38 . 106 > 4 . 106) do đó KFL2 = 1 là hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh
hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền theo ứng suất uốn
Suy ra KFL1 = 1
Theo công thức 6.2a tài liệu [1] trang với bộ truyền quay 1 chiều KFC = 1, ta được:
K FL
Ứng suất uốn cho phép [ F ]= F lim .K FC .
SF
K FL1 1
+ Bánh nhỏ : [ F 1 ]= F lim1.K FC1.  450.1.  257,14 (MPa)
SF1 1,75
K FL 2 1
+ Bánh to : [ F 2 ]= F lim 2 .K FC 2 .  414.1.  236,57 (MPa)
SF 2 1,75
Ứng suất quá tải cho phép : Theo công thức 6.13 trang 95 và 6.14 tài liệu [1] trang
96
+ Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải: [ H ]max  2,8 ch 2  2,8.450  1260 (MPa)

+ Ứng suất uốn cho phép khi quá tải: [ F1 ]max  0,8 ch1  0,8.550  440( MPa)

[ F 2 ]max  0,8 ch 2  0,8.450  360( MPa)

2.2.2c Tính toán các thông số :


1. Xác đinh khoảng các trục: Theo công thức (6.15a) tài liệu [1] trang 96

T1.K H  71396.1,12
aw1  K a (u  1) 3  43. 3,83  1 3  136, 45(mm)
[ H ] .U1. ba
2
495, 42.3,83.0,3

Trong đó:
+ Theo bảng 6.6 tài liệu [1] trang 97 ta chọn  ba = 0.3

+ Ta có  bd  0,5. ba .(U1  1)  0,5.0,3.(4,79  1)  0,869 tra bảng 6.7 tài liệu 1 trang
98 sơ đồ 3 ta chọn K H  =1,12

+ Ka = 43 dựa theo bảng 6.5 tài liệu [1] trang 96 hàng thép thép bánh răng nghiêng
và chữ V
2. Xác định các thông số ăn khớp
Theo công thức 6.17 tài liệu [1] trang 97 ta có
Monđun m  (0,01...0,02)aw  (0,01...0,02).160  1,6...3,2 (mm)

Theo bảng 6.8 tài liệu [1] trang 97 ta chọn m = 2,5 (mm) theo dãy 1

Chọn sơ bộ góc nghiêng răng   10o , do đó cos  = 0,985

Theo công thức 6.31 tài liệu [1] trang 103 ta có số răng bánh nhỏ
2.aw .cos 2.136, 45.0,985
z1    22
m(U1  1) 2,5.(3,83  1)

Ta chọn z1 = 27 (răng)
Số răng z2 được tính theo công thức z2  U1.z1  z2  4,79.24  84 (răng)

z2 84
Chọn z 2 =84  Tỉ số truyền thực tế U1    3,82
z1 22
Theo công thức 6.32 tài liệu [1] trang 103 tính lại góc  :

z1  z2 22  84
cos   m  2.  0,971    13,820
2 aw 2.136, 45

3. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:


Theo công thức 6.33 tài liệu [1] trang 105 ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc

2T1K H (U1  1)
 H  Z M .Z H .Z .
bwU1d 2 w1

Theo bảng 6.5 tài liệu [1] trang 96 cột thép thép Z M  274(MPa) là hệ số kể đến cơ
tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp
Theo công thức 6.35 tài liệu [1] trang 105 ta có: tan b  cost .tan 

Với tan b là góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở

 tan    tan 20 
at  atw  arctan    arctan    20, 47 tính theo công thức ở bảng
 cos    0,975 
6.11 đối với bánh răng nghiêng không dịch chỉnh

 tan b  cos 20,47.tan12,84  b  12,05o


Do đó theo công thức 6.34 tài liệu [1] trang 105 :

2.cosb 2.cos12,05
ZH    1,73 hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
sin 2atw sin(2.20, 47)

sin 
Theo công thức 6.37 tài liệu [1] trang 105    bw là hệ số trùng khớp dọc
 .m
Trong đó bw   ba aw  0,3.160  48(mm) là chiều rộng vành răng

sin12,84
    48.  1,70
 .2
Vì    1 nên theo công thức 6.36c tài liệu [1] trang 105 hệ số kể đến sự trùng khớp
1
của răng Z 


Trong đó   được tính gần đúng bằng công thức 6.38b tài liệu [1] trang 105

  1 1    1 1 
   1,88  3, 2.     cos = 1,88  3, 2.     .cos12,84=1,69
  1
z z 2    27 129 

1
 Z   0,77 là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
1,69
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ được tính theo công thức bảng 6.11 tài liệu [1] trang
104:

2 aw 2.160
d w1    55, 27(mm)
U1  1 4,79  1
Theo công thức 6.40 tài liệu [1] trang 106 ta có vận tốc vòng

 d w1n1  .55, 27.1460


v   4, 23(m / s )
60000 60000
Với v = 4,23 (m/s) theo bảng 6.13 tài liệu[1] trang 106 ta chọn cấp chính xác 8.
 K H  1,09
Theo bảng 6.14 tài liệu [1] trang 106 cấp chính xác 8 và v <5 (m/s), 
 K F  1, 27
Theo công thức 6.42 tài liệu [1] trang 107 hệ số

aw 160
vH   H .g o .v.  0,002.56.4, 23.  2,74 < vHmax = 700 tra
U1 4,79
bảng 6.17 tài liệu [1] trang 108
Trong đó :  H là hệ số ảnh hưởng đến các sai số ăn khớp tra trong bảng 6.15 tài liệu
[1] trang 107
g0 là hệ số sai lệch các bước răng 1 và 2 tra bảng 6.16 tài liệu [1] trang
107
Từ đó theo 6.41 tài liệu [1] trang 109 ta có
vH .bw .d w1 2,74.48.55, 27
K Hv  1   1  1,06 là hệ số kể đến tải trọng
2T1.K H  .K H 2.49908,56.1,12.1,09
xuất hiện vung ăn khớp.
Theo công thức 6.39 tài liệu [1] trang 106 :
K H  K H  K H K Hv  1,12.1,09.1,06  1, 29 là hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc

Thay vào ta được :

2.49908,56.1, 29.(4,79  1)
 H  274.1,73.0,77.  376,05( MPa)
(48.4,79.55, 27 2 )

Xác định chính xác ứng suất tiếp cho phép:

+ Theo công thức 6.1 tài liệu [1] trang 91: [ H ]=[ H ]ZR Z v K xH

Trong đó: + Zv = 0,85v0.1 = 0.85.4,320,1 = 0,98 là hệ số ảnh hưởng của vận tốc vòng
khi HB bé hơn hoặc bằng 350
+ ZR hệ số xét đến độ nhám của mặt làm việc với cấp chính xác 9 và độ
nhám bề mặt 8 chọn Ra = 2,5…1,25  m suy ra ZR = 0,95

+ Với da < 700 (mm), KxH = 1 là hệ số xét đến ảnh hưởng của kính thước
bánh răng khi đường kính vòng đỉnh da bé hơn 700 (mm)
Thay vào, suy ra [ H ]=500,01.0,98.0,95.1=465,51(MPa)

Vì  H  [ H ] (376,05 (MPa) < 465,51(MPa)) nên thông số khoảng cách trục đã


thỏa mãn và với các thông số còn lại thõa mãn độ bền tiếp xúc.
4. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.
Theo công thức 6.43 tài liệu [1] trang 108 ta có ứng suất uốn sinh ra
2.T1.K F .Y .Y .YF 1
 F1 
bw .d w1.m

1 1
Trong đó: + Y    0,58 là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
 1,71
 12,84
+ Y  1    0,91 là hệ số kể đến độ nghiêng răng
140 140
27
+ Với zv1   29,12 tra bảng 6.18 tài liệu [1] trang 109 dòng zv1 =
cos3 
30 cột hệ số dịch chỉnh x = 0 ta lấy yF1 = 3,80
+ K F  K F  .K F .K Fv với K F  = 1,24 tra bảng 6.7 tài liệu [1] trang 98
với  bd  0.8 và cột sơ đồ 3; K F =1,27

aw 160
+ vF   F .g o .v.  0,006.56.4, 23.  8, 21 trong đó  F là hệ số
U1 4,79
kể đến các ảnh hưởng của các sai số ăn khớp tra bảng 6.15 tài liệu [1]; g0 là hệ số kể
đến ảnh hưởng của sai lệch các bước chân răng bánh chủ động tra bảng 6.16 tài liệu
[1]
Thay vào công thức 6.46 tài liệu [1]
vF .bw .d w1 8, 21.48.55, 27
 K Fv  1   1  1,14
2T1.K F  .K F 2.49908,56.1, 24.1, 27

 K F  K F  .K F .K Fv  1, 24.1, 27.1,14  1,80

2.49908,56.1,80.0,58.0,91.3,8
  F1   67,92( MPa)
48.55, 27.2

Theo công thức 6.44 tài liệu [1] trang 108


YF 2 3,6
 F 2   F 1.  67,92.  64,35( MPa)
YF 1 3,8

Với Y2 = 3,6 tra bảng 6.18 tài liệu [1] trang 109
Theo công thức 6.2a1 tài liệu [1] trang 91 ứng suất uốn cho phép
[ F1 ]=[ F1 ].YR .YS .K xF  257,14.1,03.1.0,95  251,61( MPa)
Với + m=2 (mm), YS = 1,08 – 0,0695 . ln(2) = 1,03 là hệ số xét đến độ nhậy của vật
liệu với tập trung ứng suất
+ YR = 1 hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng
+ KxF1 = 0,95 khi đường kính da < 700(mm) là hệ số bánh răng ảnh
hưởng tới độ bền uốn
Tương tự ta tính được
[ F 2 ]=[ F 2 ].YR .YS .K xF  236,57.1,03.1.0,95  231,48( MPa)

  [ F 1 ](67,92(MPa)<251,61(MPa))
Ta nhận thấy  F 1
 F 2  [ F 2 ](64,35(MPa)<231,48(MPa))
 Các thông số thỏa mãn độ bền uốn
5. Kiểm nghiệm răng về quá tải:
Theo công thức 6.48 tài liệu [1] trang 110 với Kqt = 2 ta có

 H max   H . Kqt  376,05. 2  531,81( MPa)  [ H ]max  1260( MPa)

Theo công thức 6.49 tài liệu [1] trang 110 ta có


 F 1max   F 1.K qt  67,92.2  135,84( MPa)  [ F 1 ]max  440( MPa)

 F 2 max   F 2 .K qt  64,35.2  128,7( MPa)  [ F 2 ]max  360( MPa)

Vậy thỏa mãn điều kiện nghiệm về quá tải


6. Các thông số bộ truyền răng cấp nhanh:
Thông số Giá trị
Khoảng cách trục aw = 136,45 (mm)
Môdun pháp m = 2,5 (mm)
Chiều rộng vành răng bw2 = 48 (mm); bw1 = 48+5 =53
Tỉ số truyền U1 = 3,82
Góc nghiêng răng  =13,82o
Số bánh răng z1 = 22; z2 = 84 (răng)
Hệ số dịch chỉnh x1 = 0; x2 = 0

Theo các công thức trong bảng 6.11 tài liệu [1] tính được
Đường kính vòng chia mz1
d1   56,64(mm)
cos d2 = 216,27(mm)

Đường kính đáy răng da1  d1  2m  61,64(mm) da2 = 221,27(mm)


Đường kính đỉnh răng d f 1  d1  2,5m  50,39(mm) df2 = 210,02(mm)

2.2.3. Tính toán bộ truyền răng cấp chậm :


2.2.3a. Chọn vật liệu:
Do sự chênh lệch áp suất của bộ truyền răng cấp chậm với bộ truyền răng cấp nhanh
không quá lớn nên ta chọn vật liệu tương tự như bộ truyền bánh răng cấp nhanh cụ
thể là :
- Bánh răng nhỏ:
+ Nhãn hiệu thép: 45 tôi cải thiện
+ Độ rắn HB 241…285
+ Giới hạn bền  b1  850( MPa)

+ Giới hạn chảy  ch1  580( MPa)


- Bánh răng lớn:
+ Nhãn hiệu thép: 45 tôi cải thiện
+ Độ rắn HB 192 …240
+ Giới hạn bền  b 2  750(MPa)

+ Giới hạn chảy  ch 2  450(MPa)


2.2.3b. Xác định ứng suất cho phép
Tương tự như bộ truyền cấp nhanh ta tính các ứng suất cho bộ truyền cấp chậm
nhưu sau:
Ứng suất tiếp xúc cho phép của thép tôi cải thiện đạt độ rắng HB 180…350
  0 H lim  2HB  70 , S H  1,1 ,  0 F lim  1,8HB , SF  1,75
Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 250 ; độ rắn bánh lớn HB2 = 230, khi đó:
  0 H lim1  2HB  70  2.250  70  570(MPa); 0 F lim1  1,8HB  450(MPa)
  0 H lim 2  2HB  70  2.230  70  530(MPa); 0 F lim 2  1,8HB  414(MPa)

Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc : NHO  30H 2,4 HB do đó

 NHO1  30H 2,4 HB1  30.2502,4  17,07.106

 NHO 2  30H 2,4 HB 2  30.2302,4  13,97.106


3
 T 
Số chu kì thay đổi ứng suất tương ứng có tải trọng thay đổi N HE  60c   i  ni .ti
 Tmax 
Trong đó: NHE , NFE là số chu kì thay đổi ứng suất tương ứng có tải trọng thay đổi
c là số lần ăn khớp trong 1 vòng quay
Tmax là momen xoắn cực đại của bánh răng đang xét
Ti là momen xoắn của bánh răng ở chế độ i của bánh răng đang xét
ni là số vong quay ở chế độ i của bánh răng đang xét
ti là tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét
( t = 6 . 2 . 8 . 180 = 17280)

3
n  T  t 304,80  3 22 17 
 N HE 2  60c. 2 .  i  . i .t  60.1. . 1 .  0,83.  .17280
U2  max   i
T t 2,92  22  17 22  17 

 85, 21.106 (chu kì)


Vì NHE2 > NHO2 do đó KHL2 = 1 là hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn
phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền theo ứng suất tiếp xúc
Suy ra NHE1 > NHO1 do đó KHL1 = 1
K HL
Ứng suất tiếp cho phép [ H ]   H lim .
SH

K HL1 1
+ Bánh răng to: [ H 1 ]   H lim1.  570.  518,19( MPa)
SH1 1,1

K HL 2 1
+ Bánh răng nhỏ: [ H 2 ]   H lim 2 .  530.  481,82( MPa)
SH 2 1,1
Với cả cấp nhanh và cấp chậm đều sử dụng răng nghiêng, do đó ứng suất tiếp xúc
cho phép
[ H 1 ]+[ H 2 ] 518,19  481,82
 [ H ]=   500,01( MPa)  1, 25[ H ]min (Bánh răng trụ)
2 2
6
n  T  t 304,80  6 22 17 
 N FE 2  60c. 2   i  . i .t  60.1. . 1 .  0,86.  .17280
U 2  Tmax   ti 2,92  22  17 22  17 

= 73, 42.106 (chu kì)


Vì NFE2 > NFO ( 73,42 . 106 > 4 . 106) do đó KFL2 = 1 là hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh
hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền theo ứng suất uốn
Suy ra KFL1 = 1
K FL
Ứng suất uốn cho phép [ F ]= F lim .K FC .
SF
Với KFC=1 là hệ số ảnh hưởng đặt tải khi đặt tải về 1 phía
K FL1 1
+ Bánh răng nhỏ : [ F 1 ]= F lim1.K FC1.  450.1.  257,14 (MPa)
SF1 1,75
K FL 2 1
+ Bánh răng to : [ F 2 ]= F lim 2 .K FC 2 .  414.1.  236,57 (MPa)
SF 2 1,75
+ Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải: [ H ]max  2,8 ch 2  2,8.450  1260 (MPa)

+ Ứng suất uốn cho phép khi quá tải: [ F1 ]max  0,8 ch1  0,8.550  440( MPa)

[ F 2 ]max  0,8 ch 2  0,8.450  360( MPa)

2.2.2c Tính toán các thông số :


1. Xác đinh khoảng các trục: Sử dụng các công thức giống các công thức của bộ
truyền cấp nhanh :
Khoảng cách trục:
T2 .K H  265641.1,12
aw1  K a (u  1) 3  49,5. 2,61  1 3  191,34(mm)
[ H ] .U1. ba
2
481,82.2,61.0.4

Trong đó:
+ Theo bảng 6.6 tài liệu [1] trang 97 ta chọn  ba = 0.4

+ Ta có  bd  0,5. ba .(U1  1)  0,5.0,3.(2,92  1)  0,59 tra bảng 6.7 tài liệu 1 trang
98 sơ đồ 3 ta chọn K H  =1,12

+ Ka = 43 dựa theo bảng 6.5 tài liệu [1] trang 96 hàng thép thép bánh răng nghiêng
và chữ V
Lấy aw1 =191 (mm)

2. Xác định các thông số ăn khớp


Sử dụng các công thức tính giống các công thức tính thông số ăn khớp của bộ
truyền cấp nhanh ta tính các thống số ăn khớp của bộ truyền cấp chậm
Monđun m  (0,01...0,02)aw  (0,01...0,02).200  2...4 (mm)

Ta chọn m = 3 (mm) theo dãy 1


Ta có số răng bánh nhỏ :
2.aw 2.191
z1    35, 27
m(U 2  1) 3.(2,61  1)

Ta chọn z1 = 35 (răng)
Số răng z2 được tính theo công thức z2  U1.z1  z2  35.2,61  91,35 (răng)

z2 91
Chọn z 2 =91  Tỉ số truyền thực tế U1    2,6
z1 35
3. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
Sử dụng các công thức kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của bộ truyền cấp nhanh để
kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của bánh răng cấp chậm
Ta có ứng suất tiếp xúc cho phép:

2T1K H (U1  1)
 H  Z M .Z H .Z
bwU1d 2 w1

+ Z M  274(MPa) là hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp

+ Góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở : tan b  cost .tan 

 tan    tan 20 
+ at  atw  arctan    arctan  0,968   20,606
 cos    

 tan b  cos 20,606.tan14,53  b  13,64o


+ Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc:

2.cosb 2.cos13,64
ZH    1,72
sin 2atw sin(2.20,606)

sin 
+ Hệ số trùng khớp dọc    bw
 .m
Trong đó bw   ba aw  0,3.200  60(mm) là chiều rộng vành răng
sin14,53
    60.  1,60
 .3
1
Vì    1 nên hệ số kể đến sự trùng khớp của răng Z 


Trong đó   được tính gần đúng bằng công thức

  1 1    1 1 
   1,88  3, 2.     cos = 1,88  3, 2.     .cos14,53=1,69
  1
z z 2    33 96 

+ Hệ số kể đến trùng khớp của răng:

1
Z   0,77
1,69
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ được tính theo công thức:

2 aw 2.200
d w1    102,04(mm)
U1  1 2,92  1
Ta có có vận tốc vòng :

 d w1n1  .102,04.304,80
v   1,63(m / s )
60000 60000
Với v = 1,63 (m/s) theo bảng 6.13 tài liệu[1] trang 106 ta chọn cấp chính xác 9.
 K H  1,13
Theo bảng 6.14 tài liệu [1] trang 106 cấp chính xác 9 và v <2,5 (m/s), 
 K F  1,37

aw 200
Hệ số : vH   H .g o .v.  0,002.73.1,63.  1,97 < vHmax =700 theo
U1 2,92
bảng 6.17
Trong đó :  H là hệ số ảnh hưởng đến các sai số ăn khớp tra trong bảng 6.15 tài liệu
[1] trang 107
g0 là hệ số sai lệch các bước răng 1 và 2 tra bảng 6.16 tài liệu [1] trang
107
+Hệ số kể đến tải trọng xuất hiện trong vùng ăn khớp:
vH .bw .d w1 1,97.60.102,04
K Hv  1   1  1,02
2T1.K H  .K H 2.231856,96.1,07.1,13

+ Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc


K H  K H  K H K Hv  1,07.1,13.1,02  1, 23

Thay vào ta được :

2.231856,96.1, 23.(2,92  1)
 H  274.1,72.0,77.  401,75( MPa)
60.2,92.102,042

Xác định chính xác ứng suất tiếp cho phép:

+ Theo công thức 6.1 tài liệu [1] trang 91: [ H ]=[ H ]ZR Z v K xH

Trong đó: + Zv = 0,85v0.1 = 0.85.1,630,1 = 0,89 là hệ số ảnh hưởng của vận tốc vòng
khi HB bé hơn hoặc bằng 350
+ ZR hệ số xét đến độ nhám của mặt làm việc với cấp chính xác 9 và độ
nhám bề mặt 8 chọn Ra = 2,5…1,25  m suy ra ZR = 0,95

+ Với da < 700 (mm), KxH = 1 là hệ số xét đến ảnh hưởng của kính thước
bánh răng khi đường kính vòng đỉnh da bé hơn 700 (mm)
Thay vào, suy ra [ H ]=500,01.0,89.0,95.1=422,76(MPa)

Vì  H  [ H ] (401,75 (MPa) < 422,76(MPa)) nên thông số khoảng cách trục đã


thỏa mãn và với các thông số còn lại thõa mãn độ bền tiếp xúc.
4. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.
Sử dụng các công suất kiểm nghiệm răng về độ bền uốn của cặp bánh răng cấp
nhanh ta kiểm nghiệm cặp bánh răng cấp chậm.
Ứng suất uống sinh ra:
2.T1.K F .Y .Y .YF 1
 F1 
bw .d w1.m

1 1
Trong đó: + Y    0,59 là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
 1,69

 14,53
+ Y  1   1  0,90 là hệ số kể đến độ nghiêng răng
140 140
33
+ Với zv1   36,38 tra bảng 6.18 tài liệu [1] trang 109 dòng zv1 =
cos3 
40 cột hệ số dịch chỉnh x = 0 ta lấy yF1 = 3,70
+ K F  K F  .K F .K Fv với K F  = 1,07 tra bảng 6.7 tài liệu [1] trang 98
với  bd  0,59 và cột sơ đồ 3; K F =1,37

aw 200
+ vF   F .g o .v.  0,006.73.1,63.  5,91 trong đó  F là hệ số
U1 2,92
kể đến các ảnh hưởng của các sai số ăn khớp tra bảng 6.15 tài liệu [1]; g0 là hệ số kể
đến ảnh hưởng của sai lệch các bước chân răng bánh chủ động tra bảng 6.16 tài liệu
[1]
Thay vào công thức 6.46 tài liệu [1]
vF .bw .d w1 5,91.60.102,04
 K Fv  1   1  1,01
2T1.K F  .K F 2.231856,96.1,07.1,37

 K F  K F  .K F .K Fv  1,07.1,37.1,01  1, 48

2.49908,56.1,80.0,58.0,91.3,8
  F1   37, 45( MPa)
48.55, 27.2

Theo công thức 6.44 tài liệu [1] trang 108


YF 2 3,6
 F 2   F 1.  37, 45.  35, 48( MPa)
YF 1 3,8

Với Y2 = 3,6 tra bảng 6.18 tài liệu [1] trang 109
Theo công thức 6.2a1 tài liệu [1] trang 91 ứng suất uốn cho phép

[ F1 ]=[ F1 ].YR .YS .K xF  257,14.1,00.1.0,95  244,28( MPa)


Với + m=3 (mm), YS = 1,08 – 0,0695 . ln(3) = 1,00 là hệ số xét đến độ nhậy của vật
liệu với tập trung ứng suất
+ YR = 1 hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng
+ KxF1 = 0,95 khi đường kính da < 700(mm) là hệ số bánh răng ảnh
hưởng tới độ bền uốn
Tương tự ta tính được
[ F 2 ]=[ F 2 ].YR .YS .K xF  236,57.1,00.1.0,95  224,74( MPa)

  [ F 1 ](37,45(MPa)<244,28(MPa))
Ta nhận thấy  F 1
 F 2  [ F 2 ](35,48(MPa)<224,74(MPa))
 Các thông số thỏa mãn độ bền uốn
5. Kiểm nghiệm răng về quá tải:
Theo công thức 6.48 tài liệu [1] trang 110 với Kqt = 2 ta có

 H max   H . Kqt  401,75. 2  568,16( MPa)  [ H ]max  1260( MPa)

Theo công thức 6.49 tài liệu [1] trang 110 ta có


 F 1max   F 1.K qt  37, 45.2  74,9( MPa)  [ F1 ]max  440( MPa)

 F 2 max   F 2 .K qt  35.48.2  70,96( MPa)  [ F 2 ]max  360( MPa)

Vậy thỏa mãn điều kiện nghiệm về quá tải


6. Các thông số bộ truyền răng cấp nhanh:
Thông số Giá trị
Khoảng cách trục aw = 191 (mm)
Môdun pháp m = 3 (mm)
Chiều rộng vành răng bw4 = 60 (mm),bw3 = 60+5=65(mm)
Tỉ số truyền U1 = 2,6
Số bánh răng z1 = 35; z2 = 91 (răng)
Hệ số dịch chỉnh x1 = 0; x2 = 0

Theo các công thức trong bảng 6.11 tài liệu [1] tính đư ợc
Đường kính vòng chia d1  mz1  105(mm)
d2 = 273(mm)

Đường kính đáy răng da1  d1  2m  111(mm) da2 = 279(mm)


Đường kính đỉnh răng d f 1  d1  2,5m  97,5(mm) df2 = 265,5(mm)

2.3.4. Kiểm nghiệm bôi trơn ngập dầu:


273
273 - 215 + 10 = 68 < = 91
3
Vậy hộp giảm tốc đã thỏa mãn điều kiện bôi trơn
1.3 . Thiết kế trục – chọn then :
2.3.1. Thông số thiết kế trục:
 Trục I: T1 = 71396 (Nmm)
 Trục II: T2 = 265641 (Nmm)
 Trục III: T3 = 671116 (Nmm)
Quy ước kí hiệu:
+ k số thứ tự trục trong hộp giảm tốc.
+ i số thứ tự của tiết diện trục trên đó lắp các chi tiết có tham gia truyền tải trọng.
i = 0 và 1 các tiết diện trục lắp ổ
i = 2…s với s là số chi tiết quay (bánh đai, bánh răng, bánh vít, trục vít, đĩa
xích và khớp nối).
+ lk1 là khoảng cách trục giữa gối đỡ 0 và 1 của trục k.
+ lki là khoảng cách trục giữa gối đỡ 0 và i của trục k.
+lmki chiều dài moayo của chi tiết thứ i (lắp trên tiết diện thứ i) trên trục k
+ lcmi khoảng cách công-xôn trên trục k tính từ chi chi thứ I ở ngoài hộp giảm tốc
đến gối đỡ
+ bwi chiều rộng vàng bánh răng thứ i .
2.3.2. Chọn vật liệu và xác định sơ bộ đường kính trục:
Dựa vào bảng 6.1 tài liệu [1] ta chọn vật liệu cho tất cả các trục cần tính toán là thép
C45 thường hóa có  b  600( MPa) , ứng suất xoắn cho phép [ ] = 12…30 (MPa)

Xác định sơ bộ đường kính trục k với k là số thứ tự các trục: Theo công thức 10.9
Tk
tài liệu [1] ta có đường kính sơ bộ các trục: d k  3
0, 2[ ]

71396
d1  3  20,13...31(mm)
0, 2.(12...30)

265641
d2  3  40...48(mm)
0, 2.(12...30)

671116
d3  3  55...65(mm)
0, 2.(12...30)
Tra bảng 10.2 tài liệu [1] ta chọn sơ bộ đường kính trục và bề rộng ổ lăn bk theo tiêu
chuẩn:
Trục I: d1 = 30 (mm), b1 = 19 (mm)
Trục II: d2 = 45 (mm), b2 = 25 (mm)
Trục III: d3 = 60 (mm), b3 = 31 (mm)
2.3.3 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:
Theo bảng 10.3 tài liệu [1] ta chọn trị số các khoảng cách như sau:
+ k1 = 10 (mm) là khoảng cách từ mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp
hoặc khoảng các giữa các chi tiết quay
+ k2 = 10 (mm) là khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp
+ k3 = 15 (mm) là khoảng cách từ mặt mút của 2 chi tiết quay đến nắp ổ
+ hn = 20 (mm) chiều cao nắp ổ và đầu bulong
2.3.3a. Trục II :

+ l22 = 0,5.( lm22 + b2 ) + k1 + k2 =0,5.( 57+ 23) +8+8 = 56 (mm)


Với lm22 = (1,2…1,5)d2 = (1,2…1,5).40 = 48…60 (mm) công thức 10.10 tài liệu [1]
chiều rộng vành răng bw2 = 48 (mm) nên ta chọn lm22 = 57(mm)
+ l23 = l22 + 0,5( lm22 + lm23 ) + k1 = 56 + 0,5( 65 + 57) + 11 = 128(mm)
Với lm23 = (1,2…1,5)d2 = (1,2…1,5).40 = 48…60 (mm) chiều rộng vành răng bw3 =
65 (mm),ta chọn lm23 = 65 (mm)
+ l21 = l23 + 0,5( b2 + lm23) + k1 + k2 = 129 + 0,5( 23 + 65 ) + 13 + 12 = 197 (mm)
2.3.3b. Trục I:
+ Theo điều kiện đồng trục ta có l13 + l12 = l21 = 197 (mm)
+ Ta lại có l12 = 0,5( b1 +lm12) + k1 + k2 = 0,5( 18+ 54) + 10 + 10 = 56 (mm)
Với lm12 = (1,2…1,5)d1 = 32…40(mm) vì chiều rộng bánh răng bw1 = 53 (mm) nên
ta chọn tối thiểu lm12 = 53(mm) nhưng do phải thỏa mãn điều kiện đồng trục nên ta có
thể chọn lm12 = 54 (mm)
+ Suy ra l13 = 197 – 56 = 141 (mm)
+ Suy ra l4 = 141 – 0,5(b1 + lm12 ) - k2 = 95 (mm)
+ Theo công thức 10.13 tài liệu [1] đối với nối trục đàn hồi ta có lm15 =
(1,4…2,5)d1 =35…62,5 (mm) ta chọn lm15 = 61 (mm)
+ lc15 = 0,5(lm15 + b1 ) + k3 + hn = 0,5( 61 + 18) + 15 + 20 = 74,5 (mm)
2.3.3c. Trục III:
+ Theo điều kiện đồng trục ta có l33 + l32 = l21 = 197 (mm)
+ l33 = 0,5(lm33 + b3) + k2 + k1 =0,5( 77 + 29 )+ 8 + 8 = 69 (mm)
Với lm33 = (1,2…1,5)d3 = (1,2…1,5).55 = 66…82,5, chiều rộng vành răng bw4 = 65,
ta chọn lm33 = 77(mm)
Suy ra l32 = 197 – 69 = 128 (mm), l5 = l32 – k2 - 0,5(lm33 + b3) = 128 – 10 - 0,5( 77 +
29 ) = 65 (mm)
+ Theo công thức 10.10 cho mayo đĩa xích ta có lm34 = (1,2…1,5).d3 =
(1,2…1,5).55 = 66…82,5, mà chiều rộng đĩa xích tối đa bmax = 42,4 nên ta chọn lm14
= 66 (mm)
+ l34 = 0,5( lm14 + b3 )+ hn + k3 = 0,5(66 + 29) + 20 +15 = 82,5 (mm)
2.3.4. Phân tích lực trên bộ truyền:
+ Cặp bánh răng cấp nhanh:
Lực vòng:
2T1 2.49908,56
Ft1  Ft 2    1805,99( N )
d w1 55, 27

Lực hướng tâm:


Ft1 tan  w 1805,99.tan 20
Fr1  Fr 2    674,18( N )
cos  cos12,84
Với aw là góc ăn khớp của răng ở đây chọn 200
Lực dọc trục:
Fa1  Fa 2  Ft1 tan   1805,99.tan12,84  411,64( N )

+ Cặp bánh răng cấp chậm:


Lực vòng:
2T2 2.231856,96
Ft1  Ft 2    4544, 43( N )
d w2 102,04

Lực hướng tâm:


Ft1 tan  w 4544, 43.tan 20
Fr1  Fr 2    1708,69( N )
cos  cos14,53
Với aw là góc ăn khớp của răng ở đây chọn 200
Lực dọc trục:
Fa1  Fa 2  Ft1 tan   4544,43.tan14,53  1177,81( N )

+ Lực do bộ truyền ngoài:


Lực nối trục:
2.T1 2.49908,56
Fnt  (0, 2...0,3)  (0, 2...0,3)  210,14...315, 21( N )
Do 95

Với D0 là vị trí qua tâm các chốt của nối trục vòng đàn hồi tra bảng 16-10 tài liệu
[4] với T=49,99 (Nm) rồi nội suy ta có D0 = 95 mm
Chọn Fnt = 300(N)
Lực bộ truyền xích
Fr  Km .Ft  1,15.4818,79  5541,61( N )

2.3.5. Xác định lực tác dụng lên các trục, đường kính cá đoạn trục:
2.3.5a. Trục I :
Ta có momen do lực dọc trục gây ra tại trục 1 là
Fa1.d1
M a1   11398,31 (N)
2
Phản lực tại các gối đỡ:

 M a1  Fr1.141  RCy .197  0  RAy  249,50


  (N )
 Fr1  RCy  RAy  0  RCy  424,68
 Fnt  RAx  RCx  Ft1  0  RAx  626,83
  (N )
141.Ft1  197 RCx  276,5 Fnt  0  RCx  879,16
Theo bảng 10.5 tài liệu [1] với d1 = 27 nên [  ] = 63MPa
Theo công thức 10.16 tài liệu [1] ta có công thức tính momen tương đương tại các
tiết diện trên trục:

M td C  MxC 2  MyC 2  0,75.TC 2  02  223502  0,75.50007,862  48735,12( Nmm)

M td B  MxB 2  MyB 2  0,75.TB 2  35179,52  88383,032  0,75.50007,862  104521,51( Nmm)


M td D  MxD 2  MyD 2  0,75.TD 2  02  02  0,75.50007,862  43308,08( Nmm)

Theo công thức 10.17 tài liệu [1] ta tính đường kính trục tại các tiết diện

M td j
dj  3
0,1.[ ]

M td C 48735,12
Hay dC  3 3  19,77(mm)
0,1.63 0,1.63

M td B 104521,51
dB  3 3  25,50(mm)
0,1.63 0,1.63

M td D 43308,08
d nt  3 3  19,01(mm)
0,1.63 0,1.63

Do có then nên ta chọn đường kính trục tại B và nối trục theo 5-10%
Theo tiêu chuẩn ta chọn dA = dC = 25 (mm), dB = 30 (mm), dnt = 22 (mm)
2.3.5b. Trục II:
Ta có momen do lực dọc trục gây ra tại bánh răng 2 và 3 lần lượt là:
Fa1.d 2
M a2   54464,09( Nmm)
2
F .d
M a3  a 3 3  61405,12( Nmm)
2
Phản lực tại các gối đỡ:

 M a 2  M a 3  Fr 3 .69  Fr 2 .141  197 RDy  0  RAy  1506,74


  (N )
 RAy  Rr 3  Rr 2  RDy  0  RDy  472, 23
 RAx  Ft 3  Ft 2  RDx  0  RAx  3466,10
   (N )
69.Ft 3  141Ft 2  197 RDx  0  RDx  2884,32
Theo bảng 10.5 tài liệu [1] với d2 = 40 nên [  ] = 56MPa
Theo công thức 10.16 tài liệu [1] ta có công thức tính momen tương đương tại các
tiết diện trên trục:

M td B  MxB 2  MyB 2  0,75.TB 2  103965,062  239160,902  0,75.477901,072

= 489179,80 (Nmm)

M td C  MxC 2  MyC 2  0,75.TC 2  28019, 212  161521,922  0,75.477901,072

= 445158,94(Nmm)

M td D  MxD2  MyD2  0,75.TD 2  02  02  0,75.02  0 (Nmm)

Theo công thức 10.17 tài liệu [1] ta tính đường kính trục tại các tiết diện

M td j
dj  3
0,1.[ ]

M td B 489179,80
Hay d B  3
3  44,37(mm)
0,1.56 0,1.56

M td C 445158,94
dC  3 3  42,99(mm)
0,1.56 0,1.56

M td D
dD  3  0(mm)
0,1.56

Vì tại bánh răng 2 và 3 có then nên ta tang đường kính lên 5…10%
Theo tiêu chuẩn ta chọn dA = dD = 35(mm), dC = dB = 50 (mm)
2.3.5c. Trục III:
Ta có momen do lực dọc trục gây ra tại bánh răng 4 là:
Fa 3 .d 4
M a4   175211,02( Nmm)
2
Phản lực tại các gối đỡ:

82,5RBy  (82,5  69) Fr 4  (128  69  82,5) RDy  M a 4  0



 Fx  RBy  Fr 4  RDy  0

 RBy  8083,15
 (N )
 Dy
R  832,85

197 RBy  128Ft 4  0  RBx  2952,73



  (N )

197 RDx  69 Ft4  0  Dx
R  1591,70
Theo bảng 10.5 tài liệu [1] với d1 = 55 nên [  ] = 50MPa
Theo công thức 10.16 tài liệu [1] ta có công thức tính momen tương đương tại các
tiết diện trên trục:

M td A  MxA2  MyA2  0,75.TA2  02  02  0,75.676029, 412  585458,64( Nmm)

M td B  MxB 2  MyB 2  0,75.TB 2  457182,832  02  0,75.676029, 412

= 742817,58( Nmm)

M td C  MxC 2  MyC 2  0,75.TC 2  106604,802  203738,372  0,75.676029, 412

 628995,81( Nmm)
Theo công thức 10.17 tài liệu [1] ta tính đường kính trục tại các tiết diện

M td j
dj  3
0,1.[ ]

M td B 585458,64
Hay d A  3
3  48,92(mm)
0,1.50 0,1.50

M td B 742817,58
dB  3 3  52,96(mm)
0,1.50 0,1.50

M td C 628995,81
dC  3 3  50,10(mm)
0,1.50 0,1.50

M td D
dD  3  0(mm)
0,1.50

Tại vì tại bánh răng 4 và xích tải có then nên ta tăng thêm bán kính trục 5..10%
Theo tiêu chuẩn ta chọn
dA = 52(mm), dB = 55(mm), dC = 60(mm), dD = 55(mm)
2.4 Chọn và kiểm nghiệm then:
Dựa theo bảng 9.1a tài liệu [2], chọn kích thước then b x h theo tiết diện lơn nhất
của trục.
Chọn chiều dài 𝑙𝑡 của then theo tiêu chuẩn, 𝑙𝑡 = (0,8 … 0,9)𝑙𝑚 .
Kiểm nghiệm then theo độ bền dập và độ bền cắt then bằng đầu tròn :
2𝑇 2𝑇
𝜎𝑑 = ≤ [𝜎𝑑 ] 𝜏𝑐 = ≤ [𝜏 𝑐 ]
𝑑 𝑙𝑡 (ℎ− 𝑡𝑙 ) 𝑑 𝑙𝑡 𝑏

Với: [𝜎𝑑 ] = 100 𝑀𝑃𝑎 (𝑡𝑟𝑎 𝑏ả𝑛𝑔 9.5 𝑡à𝑖 𝑙𝑖ệ𝑢 [2] )
[𝜏𝑐 ] = 60 … 90 𝑀𝑃𝑎

Trục Đường
kính b h

I 22 61 54,9 6 6 3,5 33,05 13,77


I 30 54 48,6 8 7 4 22,82 8,56
II 50 49 44,1 14 9 5,5 60,09 15,02
II 50 75 67,5 14 9 5,5 39,26 9,81
III 52 66 59,4 16 10 6 106,34 25,13
III 60 69 62,1 18 11 7 88,15 19,59

Các mặt cắt trên đều thỏa điều kiện bền dập và cắt.
2.5. Kiểm nghiệm độ bền trục:
2.5.1. Độ bền mỏi:
𝑠𝜎 𝑠𝜏
Hệ số an toàn: 𝑠 = ≥ [𝑠]
√𝑠𝜎 2 +𝑠𝜏 2

Với:
+ [𝑠] hệ số an toàn cho phép. Thông thường [𝑠] = 1,5 … 2,5 (khi tăng độ cứng:
[s]=2,5… 3, như vậy không cần kiểm nghiệm về độ cứng trục).
+ Theo công thức 10.20 và 10.21 tài liệu [1] 𝑠𝜎 , 𝑠𝜏 hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng
suất pháp, ứng suất tiếp được tính theo công thức
 1  1
s  ; s 
K d  a     m K d a    m

+ 𝜎−1 , 𝜏−1 : giới hạn mỏi của vật liệu theo tài liệu [1] ta có
 1  0,436 b  262; 1  0,58 1  152 (MPa)
𝜎𝑏 = 600 (𝑀𝑃𝑎) : giới hạn bền của vật liệu thép 45 thường hóa
+ 𝜎𝑎 , 𝜎𝑚 , 𝜏𝑎 , 𝜏𝑚 : biên độ và giá trị trung bình của ứng suất.
+ Do tất cả các trục của hợp giảm tốc đều quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ
đối xứng theo công thức 10.22 tài liệu [1] ta có
𝑀
𝜎𝑚 = 0 ; 𝜎𝑎 = 𝜎𝑚𝑎𝑥 = với 𝑊 là moment cản uốn, 𝑀 là monment uốn tổng.
𝑊

+ Do trục quay 1 chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động theo công
thức 10.23 tài liệu [1] ta có
𝜏𝑚𝑎𝑥 𝑇
𝜏𝑚 = 𝜏𝑎 = = với 𝑊0 là moment cản xoắn, T là moment xoắn.
2 2𝑊0

+ 𝜓𝜎 = 0,05 ; 𝜓𝜏 = 0 : hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền
mỏi của vật liệu có  b  600( MPa) tra bảng 10.7 tài liệu [1]

+ 𝜀𝜎 , 𝜀𝜏 : hệ số kích thước (bảng 10.10 tài liệu [1]).


+ tra bảng 10.4 tài liệu [2] ta có
𝛽 = 1,3 : hệ số tăng bền bề mặt 𝛽 (lăn nén) đối với K  1,5

𝛽 = 1,6 : hệ số tăng bền bề mặt 𝛽 (lăn nén) đối với K  1,5

2.5.2. Độ bền tĩnh:


Để đề phòng trục bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc bị gãy khi bị quá tải đột ngột, ta
cần phải kiểm nghiệm trục theo điều kiện bền tĩnh:

Theo công thức 10.27 tài liệu [1] ta có : 𝜎𝑡𝑑 = √𝜎 2 + 3. 𝜏 2 ≤ [𝜎]


Trong đó: [𝜎] ≈ 0,8𝜎𝑐ℎ = 0,8.340 = 272 (𝑀𝑃𝑎)
M max T
 3
;  max 3 công thức 10.28 và 10.29 tài liệu [1]
0,1d 0, 2d
Với Mmax và Tmax momen uốn và momen xoắn lớn nhất tại các tiết diện nguy hiểm
lúc quá tải
2.5.3 Bảng giá trị kiểm nghiệm

Trục d W Wo s

I 22 718,67 1764,04 49,30 14,17 98,16 0,92 0,89 4,85 10,78 4,42
I 30 1929,65 4580,37 49,30 5,46 38,71 0,88 0,81 4,85 25,54 4,57
II 50 9222,26 21494,11 28,28 11,12 39,13 0,81 0,76 7,47 11,79 6,31
II 50 9222,26 21494,11 17,78 3,81 39,13 0,81 0,76 11,8 34,42 11,16
III 52 9897,70 23701,85 23,23 15,28 44,09 0,80 0,75 8,54 8,02 5,85
III 60 15306,85 36512,60 23,23 9,26 36,51 0,79 0,74 8,54 13,81 7,26

Kết quả cho thấy rằng cả 3 trục đều thảo mãn hệ số an toàn về điệu kiện bền mỏi và
3 trục đều thỏa điều kiện bền tĩnh
2.6. Tính toán chọn ổ lăn:
2.6.1 Trục I
Các số liệu đã có: d1 = 25 mm , 𝑛1 = 1460 , 𝐹𝑎1 = 411,64𝑁, 𝐿ℎ = 17280ℎ
* Tính lại phản lực vì Fnt sẽ ngược chiều với khi tính trục:
 RAy  Fr1  RCy  0  RAy  249,50
   (N )
 M a1  Fr1.141  RCy .197  0  RCy  424,68
 Fnt  RAx  RCx  Ft1  0  RAx  399,92
  (N
141.Ft1  197 RCx  276,5 Fnt  0  RCx  1706,06

2.6.1a. Lựa chọn sơ bộ ổ:

Dựa vào bảng P2.11 tài liệu [1] trang 261, ta lựa chọn ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp
46305 có
d D B C C0
25mm 62mm 17mm 21,1kN 14,9kN

2.6.1b. Tính toán lực tác dụng lên ổ:


+ Lực hướng tâm tác dụng lên ổ A:

FrA  FAx 2  FAy 2  249,502  392,312  464,93( N )

+ Lực hướng tậm tác dụng lên ổ C:

FrC  FCx 2  FCy 2  424,682  1706,062  1758,12( N )

Fa 411,64
  0,028 suy ra e=0,34
C0 14,9.103

+ Lực dọc trục Fs do lực hướng tâm gây ra

 𝐹𝑠𝐴 = 𝑒. 𝐹𝑟𝐴 = 0,34.464,93 = 158,08 𝑁


 𝐹𝑠𝐶 = 𝑒. 𝐹𝑟𝐶 = 0,34.1758,12 = 597,76 𝑁
Khi đó, ta có:

F aA  FsC  Fat 597,76  411,64  186,12( N )


F aC  FsA  Fat 411,64  160, 26  571,9( N )

Vì: F aA FsA nên FaA = F


aA = 186,12(N)

F aC FsC nên FaC =FsC= 597,76(N)

Tỉ số :
FaA 186,12
  0,39  e
V .FrA 1.471,34

Theo bảng 11.4 tài liệu [1] ta được : X=0,56; Y=1,99


FaC 597,76
  0,34  e
V .FrC 1.1758,12

Theo bảng 11.4 tài liệu [1] ta được : X= 1; Y=0

2.6.1c. Kiểm nghiệm khả năng tải trọng của ổ:

Tải trọng quay ước :

Tải va đập nhẹ nên ta chọn Kd=1,1 (bảng 11.3), Kt = 1.

Tại A:

QA = (X.V.FrA + Y.FaA). K d .Kt =(0,56.1.471,34 + 1,99.188,64).1,1.1

=703,28(N)

Tại C:

QC = (XVFrC + YFaC).Kd . Kt = (1.1.1758,12 + 0.291,74).1,1.1 = 1933,93 (N)

Vậy ổ C chịu tải trọng lớn hơn ổ A

Tải trọng tương đương

Theo công thức 11.12 tài liệu [1] ta có


Q td
 QC .m
Q L
i
m
i
 1933,93. 3
17 22
.1  .0,83  1793, 00( N )
L
C
i 39 39

Với m = 3: Xét theo ổ bi.

60 Lh n 60.17280.1460
Thời gian làm việc: L    1513,73 ( triệu vòng)
106 106
Khả năng tải động tính toán

Ctt  QC m L  1793,00 3 1513,73  20,59(kN )

Ta có: Ctt < C0 nên ta chọn ổ bị đỡ chặn 261 là hợp lí


2.6.2 Trục II:
Các số liệu đã có: d2 = 35 mm ; 𝑛2 = 304,80 ; 𝐹𝑎2 = 766,17𝑁; 𝐿ℎ = 17280ℎ

2.6.2a. Lựa chọn sơ bộ ổ:


Dựa vào bảng P2.11 tài liệu [1] trang 261, ta lựa chọn ổ bi đỡ 1 dãy cỡ trung có
d D B C C0
35mm 80mm 21mm 26,2kN 17,9kN

2.6.1b. Tính toán lực tác dụng lên ổ:


+ Lực hướng tâm tác dụng lên ổ A:

FrA  F 2 Ay  F 2 Ax  1506,742  3466,102  3779,43( N )

+ Lực hướng tậm tác dụng lên ổ D:

FrD  F 2 Dy  F 2 Dx  472,232  2884,322  2922,72( N )

Fa
+  0,043  e  0, 26
C0

Ta có :
Fa 766,17
  0, 20 < e suy ra theo bảng 11.4 tài liệu [1] ta được X=1, Y=0
VFrA 3779, 43

Fa 766,17
  0, 263  e suy ra theo bảng 11.4 tài liệu [1] ta được X=0,56,
VFrD 2922,72
Y=1,71.

2.6.1c. Kiểm nghiệm khả năng tải trọng của ổ:

Tải trọng quay ước :

Tải va đập nhẹ nên ta chọn Kd=1,2 (bảng 11.3), Kt = 1.

Tại A:

QA = (X.V.FrA + Y.FaA). K d .Kt =(1.1.3779,43 + 0.766,17).1,1.1=4157,37(N)

Tại D:

QD = (XVFrD + YFaD).Kd . Kt = (0,56.1.2922,72 + 1,71.766,17).1,1.1 = 3241,56 (N)

Vậy ổ A chịu tải trọng lớn hơn ổ D

Tải trọng tương đương

Theo công thức 11.12 tài liệu [1] ta có

Q td
 QA .m
Q L
i
m
i
 4157,37. 3
17 22
.1  .0,83  3854, 41( N )
L
A
i 39 39

Với m = 3: Xét theo ổ bi

60 Lh n 60.17280.304,80
Thời gian làm việc: L    316,02 ( triệu vòng)
106 106
Khả năng tải động tính toán

Ctt  QA m L  3854, 413 316,02  26, 25(kN )

Ta có: Ctt > C (26,25 > 26,20) nhưng chưa vượt quá 5% (1,31)C0 nên ta vẫn có thể
chọn ổ bi 1 dãy cỡ trung
2.6.3 Trục III:
Các số liệu đã có: d3 = 55 mm ; 𝑛3 = 104,38 ; 𝐹𝑎3 = 1177,81𝑁; 𝐿ℎ = 17280ℎ

2.6.2a. Lựa chọn sơ bộ ổ:


Dựa vào bảng P2.11 tài liệu [1] trang 261, ta lựa chọn ổ bi 1 dãy cỡ trung 411 có
d D B C C0
55mm 120mm 29mm 56,00kN 42,60kN

2.6.1b. Tính toán lực tác dụng lên ổ:


+ Lực hướng tâm tác dụng lên ổ B:

FrB  F 2 By  F 2 Bx  7641,522  2952,732  8192,16( N )

+ Lực hướng tậm tác dụng lên ổ D:

FrD  F 2 Dy  F 2 Dx  3808,682  1591,702  4127,90( N )

Fa
+  0,0276  e  0, 22
C0

Ta có
FaB 1177,81
  0,14  e
V .FrB 1.8192,16
Theo bảng 11.4 tài liệu [1] ta được : X= 1; Y=0.
FaD 1177,81
  0, 29  e
V .FrD 1.4127,90
Theo bảng 11.4 tài liệu [1] ta được : X=0,56; Y=1,99

2.6.1c. Kiểm nghiệm khả năng tải trọng của ổ:

Tải trọng quay ước :

Tải va đập nhẹ nên ta chọn Kd=1,1 (bảng 11.3), Kt = 1.

Tại B:
QB = (X.V.FrB + Y.FaB). K d .Kt =(1.1.8192,16 + 0.1177,81).1,1.1=9011,38 (N)

Tại D:

QD = (XVFrD + YFaD).Kd . Kt = (0,56.1. 4127,90+ 1,99.1177,81).1,1.1 = 5121,01 (N)

Vậy ổ B chịu tải trọng lớn hơn ổ D

Tải trọng tương đương

Theo công thức 11.12 tài liệu [1] ta có

Qtd B  QB .m
Q L
i
m
i
 9011,38. 3
17 22
.1  .0,83  8094,33( N )
L i 39 39

Với m = 3: Xét theo ổ bi

60 Lh n 60.17280.104,38
Thời gian làm việc: L    108, 22 ( triệu vòng)
106 106
Khả năng tải động tính toán

Ctt  QA m L  8094,33 3 108, 22  38,57(kN )

Vì Ctt < C nên ổ bi 1 dãy cỡ trung 411 ta chọn là hợp lí.


2.7. Tính toán nối trục:
 Momen xoắn T=49908,56Nmm=49,91Nm

 Đường kính nối trục : dnt = 22 (mm)

 Đường kính trục tải : d = 27 (mm)

 Kích thước vòng đàn hồi

T (Nm) d D dm L l d1 D0 z nmax B B1 l1 D3 l2
63 22 100 36 104 50 45 71 6 5700 4 28 21 20 20

 Kích thước cơ bản của vòng đàn hồi:


T (Nm) dc d1 D2 l l1 l2 l3 h
63 10 M8 15 42 20 10 15 1,5
 Kiểm nghiệm sức bền dập của vòng đàn hồi

2 KT .103
d    d   2  4MPa
zD0 d cl3

Trong đó K=1,5 hệ số an toàn làm việc với loại máy công tác xích tải

2.1,5.63.103
d   2,96MPa  3,5MPa
6.71.10.15

Thỏa điều kiện

 Điều kiện sức bền chốt

  d   60  80MPa
KTl0
u  3
0,1zD0 d c

l2 10
Trong đó l0  l1   20   25mm
2 2

 55,46  60  80MPa


1,5.63000.25
u 
0,1.6.71.103

Thỏa điều kiện


II. Chọn thân máy, Bulong, các chi tiết phụ, dung sai và lắp ghép.
3.1. Chọn thân máy:
3.1.1. Yêu cầu về vỏ hộp giảm tốc:
Vỏ hộp giảm tốc đúc có thể nhiều hình dạng khác nhau, song chúng đều chung
nhiệm vụ:
+ Đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy.
+ Tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên truyền đến
+ Đựng dầu bôi trơn
+ Bảo vệ các chi tiết máy, tránh bụi bặm
Chỉ tiêu của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao vè khối lượng nhỏ
Hộp giảm tốc bao gồm: Thành hộp, nẹp hoặc gân, ,mặt bích, gối đỡ
Chọn vật liệu để đúc hộp là gang xám GX15-32

3.1.2. Kích thước cơ bảng của vỏ hộp:


Dựa vào bảng 18-1 tài liệu [3] ta có quan hệ kích thước của các phần tử cấu tạo nên
hộp
Tên gọi Biểu thức tính toán
Chiều dày: - Thân hộp,  𝛿 = 0,03a + 3 = 9 mm

- Nắp hộp, 1 𝛿1 = 0,9 𝛿 = 8,1mm

Gân tăng cứng: - Chiều dày, e e = (0,8  1)𝛿 = 8


- Chiều cao, h h < 58 mm
- Độ dốc khoảng 2o
Đường kính:
- Bulông nền, d1 (d1 > 0,04a + 10 > 12 ) = 18 mm
- Bulông cạnh ổ, d2
- Bulông ghép bích và thân, d3 d2 = (0,7  0,8)d1 = 14 mm
d3 = (0,8  0,9)d2 = 12 mm
- Vít ghép nắp ổ, d4
d4 = (0,6  0,7)d2 = 8 mm
Mặt bích ghép nắp và thân:
- Chiều dày bích thân hộp, S3 S3 = (1,4  1,8)d3 = 12 mm
- Chiều dày bích nắp hộp, S4
S4 = (0,9  1)S3 = 12 mm
- Bề rộng bích nắp và thân, K3
K3  K2 - (3  5) = 44-4=40 mm

- Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ, K2 = 44 mm


K2
- Tâm lổ bulông cạnh ổ: E2 và C (là E2 = 1,6d2 = 22 mm
khoảng cách từ tâm bulông đến - Khoảng cách C = được chọn sao cho
mép lổ) tốt nhất có thể dùng 2 bu long để
giữa 1 gối trục và đảo bảo k 1,2 d2
- Chiều cao h - h xác định theo kết cấu, phụ thuộc
tâm lỗ bulông và kích thước mặt tựa

Mặt đế hộp:
S1  (1,3  1,5)d1 = 26 mm
- Chiều dày: không có phần lồi, S1
- Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q K1  3d1 = 54 mm
q  K1 + 2 = 72 mm

Khe hở giữa các chi tiết: 


- Giữa bánh răng với thành trong ∆  (1  1,2) = 10 mm
hộp
- Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy ∆1 (3  5) = 36 mm
hộp ∆  (=10mm
- Giữa mặt bên các bánh răng với
nhau

Số lượng bulông nền, Z Z = (L + B)/(200  300) =


L=554mm và B= mm
Kích thước gối trục: Đường kính ngoài và tâm lỗ vít

Trục D D2 D3
I 52 65 80
II 72 90 115
III 100 120 150

3.1.3. Các chi tiết liên quan:


3.1.3a. Chốt định vị:
Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục. Lỗ trục
(đường kính D) lắp ở trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời. Để đảm bảo vị trí
tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như lắp ghép, dùng 2 chốt
định vị. Nhờ có chốt định vị, khi xiết bulông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ
(do sai lệch vị trí tương đối của nắp và thân), do đó loại trừ được một trong những
nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng.
Ta dùng chốt định vị hình côn có các thông số sau:

d c l
5 0,8 45

3.1.3b. Nắp ổ:
Trong máy thì nắp máy là phần để bảo vệ cho hộp tốc độ của máy , cụ thể công dụng
của nắp mày là chống bụi bẩn xâm nhập vào hộp giảm tốc , để bảo vệ những chi tiết
như bánh răng , trục , li hợp ,…… trong hộp giảm tốc . Bên cạnh nhưng công dụng để
bảo vệ hộp giảm tốc thì nắp máy là 1 phần của bộ phận vỏ hộp để chứa dầu trong hộp
giảm tốc dầu trong hộp có tác dụng để bôi trơn và làm mát cho các bộ phận đang làm
việc bên trong hộp giảm tốc , nắp máy còn là chi tiết cơ sở để lắp các đơn vị chi tiết
lên nó , phần công dụng dùng để lắp các chi tiết lên là đặc biệt quan trọng hơn cả vỉ nó
quyết định độ chính xác của hệ thống
Nói chung nắp máy là 1 chi tiết cực kỳ quan trong trong máy
Vật liệu đúc nắp ổ là gang xám GX15-32
Kết cấu các nắp ổ trong hộp giảm tốc, bảng 18.2 (tài liệu [3]):

Trục D D2 D3 D4 H d4 z
I 52 65 80 42 8 6(M6) 4
II 70 90 115 65 10 8(M8) 4
III 100 120 150 90 12 10(M10) 6

3.1.3c. Cửa thăm:


Để kiểm tra xem xét các chi tiết trong hộp khi lắp ghép cũng như để đổ dầu vào, trên
đỉnh hộp ta làm cửa thăm, trên đó có nút thông hơi, các kích thước được cho trong bảng
sau:

A B A1 B1 C C1 K R Vít Số lượng
100 75 150 100 125 - 87 12 M8x22 4

3.1.3c. Nút thông hơi:


Khi làm việc nhiệt độ trong hộp giảm tốc tăng lên. Để giảm áp suất và điều hoà không
khí bên trong hộp người ta dùng nút thông hơi, thường lắp ở đỉnh hộp, có các kích thước
sau:

A B C D E G H I K L M N O P Q R S
M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

3.1.3d. Nút tháo dầu:


Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn (do bụi và do hạt mài)
hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo
dầu. Lúc làm việc, lỗ được bịt kín bằng nút tháo dầu.
Kết cấu và kích thước của nút tháo dầu tra trong bảng 18-8 [3] (nút tháo dầu tru) như
sau:

d b m f l c q D S D0
M 20 x 2 15 9 3 28 2,5 17,8 30 22 25,4

3.1.3e. Que thăm dầu:


Đê kiểm tra mức dầu trong hộp ta dùng que thăm dầu.
3.2. Dung sai lắp ghép:
Căn cứ vào các yêu cầu làm việc làm việc của từng chi tiết trong hộp giảm tốc, ta
chọn các kiểu lắp ghép sau:
3.5.1. Dung sai ổ lăn
Vòng trong ổ lăn chịu tải tuần hoàn, ta lắp ghép theo hệ thống trục lắp trung gian để
vòng ổ không trượt trên bề mặt trục khi làm việc. Do đó, ta phải chọn mối lắp k6, lắp
trung gian có độ dôi, tạo điều kiện mòn đều ổ (trong quá trình làm việc nó sẽ quay làm
mòn đều ).
Vòng ngoài của ổ lăn không quay nên chịu tải cục bộ, ta lắp theo hệ thống lỗ. Để ổ có
thể di chuyển dọc trục khi nhiệt độ tăng trong quá trình làm việc, ta chọn kiểu lắp trung
gian H7.
3.5.2. Lắp ghép bánh răng trên trục
Bánh răng lắp lên trục chịu tải vừa, tải trọng thay đổi, va đập nhẹ, ta chọn kiểu lắp
ráp H7/k6
3.5.3. Lắp ghép nắp ổ và thân hộp
Để dễ dàng cho việc tháo lắp và điều chỉnh , ta chọn kiểu lắp lỏng H7/e8
3.5.4. Lắp ghép vòng chắn dầu trên trục
Để dễ dàng cho tháo lắp, ta chọn trục trung gian H7/Js6
3.5.5. lắp chốt định vị
Để đảm bảo đồng tâm và không bị sút, ta chọn kiểu lắp chặt P7/h6
BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP
Chi tiết Kích Mối ES EI es ei Độ dôi Độ hở
thước lắp lớn lớn
nhất nhất
Bánh răng 1 30 H7/k6 +25 0 +18 +2 18 23
Bánh răng 2 50 H7/k6 +25 0 +18 +2 18 23
Bánh răng 3 50 H7/k6 +25 0 +18 +2 18 23
Bánh răng 4 60 H7/k6 +30 0 +21 +2 18 28
Ổ lăn
Trục I 27 H7/k6 +25 0 +18 +2 18 23
Trục II 40 H7/k6 +25 0 +18 +2 18 23
Trục III 55 H7/k6 +25 0 +18 +2 18 23

You might also like