You are on page 1of 128

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HỒ CHÍ MINH

Môn học Kỹ thuật thủy lực khí nén

12/1/2015

Ngân hàng 300 câu hỏi


BÀI GIẢI

NHÓM 01
GVHD: Trần Nguyên Duy Phương
Stt Họ tên MSSV
1 Tiêu Hà Tuyên 21304607
2 Lê Anh Tú 21304638
3 Nguyễn Tuấn Tú 21304656
4 Nguyễn Văn Nguyên 21302639
5 Nguyễn Minh Tuấn 21304564
6 Nguyễn Nhật Minh 21302356
7 Lê Quang Trước 21304481
8 Châu Thái Lộc 21302182
9 Lê Phương Trà 21304258
NGÂN HÀNG CÂU HỎI
I. Power Hydraulics……………………………..3
1. Phần A.1……………………………………3
2. Phần A.2…………………………………....24
II. Power pneumatics…………………………….51
1. Ví dụ ……………………………………….51
a. Chương 1………………………………....51
b. Chương 2…...…………………………… 54
c. Chương 3…………………………………59
d. Chương 4…………………………………60
e. Chương 5…………………………………64
2. Câu hỏi……………………………………...76
III. Fluid power engineering………………………92
1.Chương 1………………………………........92
2.Chương 2…...…………………………… …98
3.Chương 3………………………………….109
4.Chương 4………………………………….109
5.Chương 5………………………………….110
6.Chương 6………………………………......116
7.Chương 7…………………………………..121

2
?

3
Cách sửa: Đổi chiều của van một chiều lại

A.1.3) Trong mạch biểu diễn ở hình A.3, cho rằng áp lực do tải trọng trên hành
trình mở rộng là 150 bar và trên hành trình thu hẹp là 70 bar, và áp suất của van
an toàn được cài đặt là 165 bar, vẽ một đồ thị áp suất - thời gian cho một chu kỳ
mở rộng và thu hẹp hoàn thành. Đồ thị nên bắt đầu và kết thúc với vị trí giữa của
van điều khiển hướng. Giả sử hành trình mở rộng mất 12 giây và hành trình thu
hẹp 9 giây.

4
TL:

A.1.4) Đặc điểm của mạch này là gì và trong trường hợp nào nó thường được sử dụng
nhiều nhất?

5
TL:
-Mạch sử dụng một van điều khiển hướng. Dầu được mô tơ bơm lên đi vào phía
bên phải của xi lanh tác động kép, đẩy pit tông di chuyển sang trái và ép vật. Khi
áp suất dòng chảy thắng được lực cài đặt lò xo của van điều khiển hướng làm van
đổi trạng thái làm cho pit tông di chuyển với chiều ngược lại, nhưng dầu không
lập tức trở về bể được do van an toàn, như vậy hệ thống có tác dụng giữ vật đến
khi nào áp suất vượt quá áp suất cài đặt trên van an toàn thì lúc này van chuyển
trạng thái và cho dầu về bể.
-Trường hợp được sử dụng nhiều: Máy ép, ngoài ra có thể sử dụng làm máy nâng.
A.1.5) Sửa lỗi sai được vẽ trong hình. Những lợi thế có trong mạch 2 bơm hơn hệ
thống một bơm duy nhất? Tên một ứng dụng cụ thể nó được sử dụng thường
xuyên ở đâu.
TL:

6
-Chiều của van một chiều bị ngược. Cách sửa như sau: đổi chiều của van một
chiều lại.
-Tiết kiệm được công suất cung cấp vào. Chi phí thấp hơn khi dùng với một bơm
có lưu lượng lớn.
-Thường được sử dụng ở các máy nén.
A.1.6)

7
Van điều khiển 3 trạng thái điều khiển bằng điện: (từ trái sang phải)
1: Thu vào
2: Giữ tải
3: Đẩy ra
Bơm có lưu lượng riêng thay đổi được điều khiển bằng hệ một hệ thủy lực (có
một van điều khiển bằng lò xo 2 trạng thái) qua đĩa lắc (có 2 ngõ vào điều khiển
trên 2 đầu đĩa lắc: 1 đầu lơn và 1 đầu nhỏ, sự khác nhau này nhằm tạo ra một ngẫu
lực thay đổi vị trí đĩa )
Khi van điều khiển 3 trạng thái ở trạng thái 3: đẩy ra. Lưu chất sẽ từ bơm đẩy
trược tiếp vào phía bên trái của xy lanh. Lưu chất ở phía bên phải của xy lanh
được xả về bể. Trong quá trình này, lưu lượng của bơm sẽ tăng dần (do sự chênh
lệch lực giữa 2 đầu đĩa lắc đầu dưới > đầu trên). Khi đến trạng thái ép vật, áp suất
trong hệ thống tăng lên và van điều khiển bằng lò xo 2 trạng thái được kích hoạt,
lưu lượng bơm giảm xuống (do lưu chất ở đầu dưới được thông với bể, đầu

8
trên>đầu dưới) áp suất của hệ thống tiếp tục tăng đến giá trị cài đặt ở van điều
khiển áp suất.
Lợi thế của phương pháp điều khiển này là tạo ra được một lực ép lớn nhưng ít
tổn hại tới bơm do lưu lượng khi ép thấp.Van điều khiển áp suất trực tiếp cũng ít
bị hư hại hơn vì lưu lượng nhỏ. Thời gian đẩy ra nhanh do xy lanh được cung cấp
một lưu lượng lớn. Hệ thống này gọn nhẹ hơn hệ thống sử dụng nhiều bơm.
Van tiết lưu trong hệ thống có mục đích chống sốc cho hệ.
Đối với vị trí 1: Thu vào . Trình tự giống như đẩy ra nhưng ngược lại.
Đối với vị trí 2: Giữ tải. Giống như các hệ thống khác tức là ngắt dòng lưu chất
vào xy lanh và cho xả qua van điều khiển áp suất trực tiếp.
A.1.7)

Trong hệ thống có 1 van 2 trạng thái ở vị trí thường đóng nhờ vào lực lò xo. Trạng
thái kia được kích hoạt bằng điện và được thông với bể.
Khi hệ thống hoạt động bình thường. van 2 trạng thái ở trạng thái đóng.

9
Khi xảy ra sự cố, như áp suất tăng đột ngột do van điều khiển trực tiếp hỏng. Ta
sẽ kích hoạt trạng thái thứ 2 của van. Tức là thông lưu chất bơm từ bơm về bể
nhằm hạng chế hư hỏng do sự cố.
A.1.8) Xylanh trong mạch dưới đây bị sai và không thể thực hiện hành trình đi ra.
Sử dụng những van mẫu sửa lại mạch để xylanh có thể thực hiện được hành trình
đi ra và lui về khi tác động vào van điều khiển bằng tay. Với chức năng đi ra, ban
đầu phải di chuyển với tốc độ cao rồi chậm lại khi áp suất gây ra bởi tải đạt đến
giá trị thiết lập.

A.1.9) Điều đặc biệt của van một chiều trong mạch và mục đích của nó là gì?

10
M

Mục đích của van một chiều: không cho dầu bị hút ngược lên và tránh va đập
Điều đặc biệt của check valve: Nó được đặt ở vị trí thoát dầu

A.1.10) Tại sao mạch thủy lực dưới đây không hoạt động? Hãy đề xuất cách sửa
đổi đơn giản để sửa lại thiết kế sai sót này.

11
M

Do áp suất điều khiển ở hai nhánh của van phân phối có cùng giá trị nên van sẽ
đứng im không dịch chuyển do đó mạch không hoạt động.
Giải pháp: có thể bỏ hai đường điều khiển thủy lực của van phân phối.
A.1.11) Cuộn dây A được kích trong suốt hành trình đi ra nhưng ngắt trong quá
trình lùi về. Chức năng này có tác động như thế nào trong mạch?

12
A
100 bar
300 bar

TL: mạch có thể cài đặt áp suất an toàn ở 2 cấp 300 bar hoặc 100 bar. Khi không
kích cuộn A thì mạch được giới hạn áp suất ở 100 bar. Khi kích cuộn A thì mạch
được cài đặt ở áp suất an toàn là 300 bar. Khi lui về áp suất giới hạn ở 100 bar từ
đó ta có hành trình đi ra tải lớn hơn nhiều so với khi lui về, việc sử dụng hệ thống
như vậy sẽ đảm bảo mất mát năng lượng là nhỏ nhất.
A.1.12) Sửa lỗi sai trong mạch và xác định thứ tự hoạt động của các xylanh
a) Khi cuộn 1 được kích
b) Khi cuộn 2 được kích
Mục đích của van C là gì?

13
A B

1 2

C
M

TL: sai ở cụm van tuần tự. Thay thế bằng cụm van như hình sau

a) Khi cuộn 1 được kích điện: pittông của xylanh A lui về trước sau đó đến cuối
hành trình thì pittông của xylanh B tiến ra. Lúc này van tuần tự có tác dụng.
b) Khi cuộn 2 được kích điện: pittông của xylanh B lui về trước sau đó đến cuối
hành trình thì pittông của xylanh A tiến ra. Lúc này van tuần tự không có tác dụng.

14
Tác dụng của van giảm áp C: do nhánh B có áp suất hoạt động nhỏ hơn áp suất
trong mạch chính nên phải dùng van giảm áp đẻ cài đặt áp suất hoạt động cho
nhánh B.
A.1.13) Cho mạch thủy lực, hãy giải thích hoạt động của mạch và tính toán áp
suất cài đặt. Biết tải 10 tấn, đường kính xylanh là 100mm
LOAD

TL: nếu van phân phối được kích cuộn dây bên trái thì tải được nâng lên, kích
cuộn bên phải thì hạ tải nhưng dòng dầu còn qua van tiết lưu nên tốc độ hạ tải tùy
thuộc vào việc cài đặt van tiết lưu. Còn khi ở trạng thái giữa thì tải được giữ cân
bằng nhờ hệ thống van một chiều.
Tính toán áp suất cài đặt cho van xả tải của hệ thống
Diện tích tác động của dòng dầu khi nâng tải

15
 D2
A= = 7.85×10-3 m2
4
Áp suất cài đặt ở van xả tải
P 10000
F> = = 12.7 bar
A 7.85  10  3

A.1.14) Cho mạch thủy lực như hình. Giải thích tính năng của mạch trên. Tại sao
dùng van phân phối 2 cuộn dây lại tốt hơn dùng van phân phối 1 cuộn dây để thiết
lập trạng thái cho van A? Kiểu chuyển đổi trạng thái của van trên là gì? Nếu lưu
lượng riêng là 25 ml/vòng và van chỉnh lưu được cài đặt ở giá trị thấp tốc độ lý
thuyết cực đại của động cơ là bao nhiêu?
a) Cả hai cuộn dây 1 và 2 được kích
b) Cuộn dây 1 được kích
c) Cuộn dây 2 được kích

16
25 ml/rev

A
5 l/min

20 l/min 1 l/min

1 2

M 25 l/min, maximum

TL:
Tính năng của mạch:làm thay đổi tốc độ quay của mô tơ thủy lực cũng như đổi
chiều của mô tơ.
Dùng van phân phối 2 cuộn dây tốt hơn dung van phân phối 1 cuộn dây vì:
Giúp van chuyển trạng thái dễ dàng hơn
a) Cả hai cuộn dây được kích:40 rev/min
b) Cuộn dây 1 được kích: 840 rev/min
c) cuộn dây 2 được kích : 240 rev/min

17
A.1.15)

Figure A.15
Trong mạch kẹp chặt thủy lực thủ công này, bình tích áp 0.5 lít có tác dụng gì?
Nếu van giới hạn áp suất được đặt ở 200 bar, phải đặt áp suất khí trước trong
bình là bao nhiêu?
 Tác dụng của bình tích áp: khi van điều khiển trực tiếp chuyển vị trí (bên
trái) lưu lượng được bơm qua van một chiều, từ đó, một phần dầu tích
trong bình tích áp, một phần đẩy xilanh qua phải. Nếu xilanh đã qua giới
hạn phải (kẹp chặt) thì áp suất hệ thống sẽ tăng lên, khi áp suất vượt quá
áp suất được đặt ở van giới hạn áp suất (200 bar), dầu chỉ chạy qua van
giới hạn áp suất. Van một chiều không cho dầu chảy ngược lại, lúc này
chính lưu lượng do bình tích áp cung cấp cho xilanh sẽ giữ cho xilanh
kẹp chặt,
 Áp suất khí trong bình (nitro) được đặt khoảng 90% áp suất hệ thống tức
là 200x0.9 = 180 bar.

18
A.1.16)

? ?

200.00 Bar

Figure A.16
Xilanh trong mạch được yêu cầu một hành trình đơn tốc độ cao ở những khoảng
thời gian bất thường. Hãy nhận xét và nêu ra bất cứ sửa đổi nào nếu cần thiết.
Chức năng của van điều khiển lưu lượng là gì? Hãy đề nghị áp suất cài đặt của
van A.
 Lúc áp suất hệ thống chưa đạt đến áp suất cài đặt của van giới hạn áp suất
thì chất lỏng vừa đi vào xilanh vừa nạp đầy bình tích áp, khi áp suất của
bình tích áp đạt đến áp suất cài đặt của van A thì van A mở ra, làm dầu từ
bơm qua van giới hạn áp suất (200bar) ra bể (một phần nhỏ) làm giảm áp
trong hệ thống và bình tích áp hoạt động làm tăng áp đột ngột. Khi áp suất

19
vượt quá 200 bar, phần lớn dầu sẽ chảy qua van giới hạn áp suất (200bar)
ra bể. Như vậy xilanh vừa có lưu lượng từ bơm vừa từ bình tích áp nên có
tốc độ hành trình cao.
 Van điều khiển lưu lượng có chức năng làm ổn định dòng vào hệ thống. Áp
suất của van A sẽ bằng áp suất tối đa của bình tích áp và nhỏ hơn 200 bar.
A.1.17)

Xilanh yêu cầu bắt đầu mở ra với tốc độ cao dưới một tải thấp. Và hoàn thành giới
hạn chuyển đổi ở tốc độ thấp và tải cao. Giải thích mạch này làm điều đó như thế
nào? Tại sao có 2 bình tích áp? Mục đích của công tắc áp suất P là gì?
 Lúc đầu khi van phân phối đổi trạng thái áp suất hệ thống tăng, chất lỏng
được bơm lên hệ thống, nó nạp vào bình tích áp A và B. Khi áp suất hệ
thống vượt quá 50 bar thì bình tích áp A làm việc xả lưu lượng vào xilanh
làm nó chuyển động nhanh nhưng tải nhỏ. Ở gần cuối hành trình, cần

20
pittong sẽ chạm vào switch điện làm kín mạch điều khiển van phân phối
của bình tích áp B, van phân phối đổi trạng thái, bình B xả lưu lượng làm
tăng áp trong hệ thống đột ngột, trong khi lưu lượng ra xilanh chưa kịp lúc
này pittong sẽ chuyển động chậm lại và với tải cao.
 Mạch có 2 bình tích áp:
+ Bình A: dùng để giữ cho áp suất trong đường dầu chính được ổn định.
+ Bình B: dùng để kết hợp với công tắc áp suất phía trên tác động làm thay
đổi tốc độ chuyển động của piston.
 Công tắc P được điều khiển bởi áp suất trong hệ thống, dùng để điều khiển
đóng hoặc ngắt mạch xả lưu lượng khi áp suất hệ thống tăng cao.
A.1.18)

LOAD

Figure A.18
Hệ thống truyền động thủy lực không đảo chiều này có một tải quán tính cao và
nó được nhận thấy chạy quá tốc độ cũng như cần được điều chỉnh để giảm tốc độ.
Hãy nêu ra một sửa đổi phù hợp.
 Vì tải có quán tính cao nên để giảm tốc cần đặt thêm một van over-center
nối tiếp với động cơ thủy lực trong hệ thống để tránh động cơ làm việc
quá tải, giữ tải ở vị trí cân bằng hoặc phanh động cơ một cách từ từ.

21
A.1.19)
5 bar

250 bar

Figure A.19
Trong mạch truyền thủy lực này, mục đích của phần tử van điều khiển trực tiếp 3
cổng, 3 vị trí là gì? Cài đặt phù hợp cho van giới hạn liên quan là gì?
 Mục đích của van điều khiển trực tiếp 3 cổng, 3 vị trí là khi lưu lượng ở
nhánh bên nào lơn hơn thì làm van đổi trạng thái về phía kia và đường
dầu kia thông qua van giới hạn áp suất về bể. Bơm cung cấp lưu lượng
gồm 1 bơm 2 chiều lưu lượng thay đổi cung cấp vào mạch chính và 1
bơm 1 chiều lưu lượng cố định cung cấp lưu lượng nhỏ hơn hoặc dùng
để xả lưu lượng khi áp suất vượt quá 250 bar trong mạch chính.
 Cài đặt áp suất cho các van giới hạn liên quan:
Van

22
A.1.20)

Figure A.20
Truyền động thủy lực này chịu sự tăng áp khi van điều khiển trực tiếp chuyển
trạng thái. Hãy nêu sửa đổi để giảm bớt sự tăng áp đó.
 Để giảm áp lực khi van điều khiển chuyển trạng thái thì ta nên thay bơm
1 chiều có lưu lượng cố định điều khiển van điều khiển trực tiếp bằng
bằng bơm 1 chiều có lưu lượng thay đổi và giảm lưu lượng cung cấp
cho mạch điều khiển van điều khiển trực tiếp.

23
2. PHẦN A.2
A.2.1) Lưu lượng riêng của bơm là 1.7 cm3/vòng, tốc độ 1500 vòng/phút. Hiệu
suất thể tích là 0.87, hiệu suất tổng là 0.76
a) Lưu lượng thực của bơm (lit/phút)
Qp = pηv ×Dp×10-3×n= 0.87×1.7×10-3×1500 = 2.2185 lit/phút
b) Công suất vào của bơm khi áp suất là 150bar
Qp  p 2.2185  150
Pin = = = 0.73 kW
p0  600 0.76  600

A.2.2) Lưu lượng thực của bơm là 15lit/phút, áp suất 200bar, tốc độ 1430
vòng/phút, công suất vào của động cơ là 6.8kW, hiệu suất cơ là 0.87. Tính lưu
lượng riêng của bơm (cm3/vòng) .
Qp  p
Pin =  pη0 = 15  200 = 0.735
p0  600 600  6.8

p0 0 .7 3 5
 pηv = = = 0.84
pt 0 .8 7
Qp 15
Dp = 3
= = 12.49 (cm3/vòng)
pv 10  n 0.84  10  3  1430

A.2.3) Lưu lượng thực của bơm là 32 lit/phút, áp suất 260bar. Bơm có thể thay
đổi lưu lương với lưu lượng riêng lớn nhất là 28 cm3/vòng. Tốc độ của bơm là
1430 vòng/phút. Hiệu suất tổng là 0.85, hiệu suất thể tích là 0.9
a) Thành phần lưu lượng bơm cung cấp so với lưu lượng riêng lớn nhất của bơm
32
%Dset = 0.9 ×100%= 88.8%
28  103  1430

b) Công suất cần cung cấp cho bơm


Qp  p 32  260
Pin = = = 16.3 kW
p0  600 0.85  600

A.2.4) Máy bơm có lưu lượng riêng 8.8 ml/vòng, tốc độ 2880 vòng/phút. Hiệu
suất thể tích và hiệu suất cơ lần lượt là 0.93 và 0.91

24
a) Tính lưu lượng thực của bơm
Qp = pηv ×Dp×10-3×n = 0.93×8.8×10-3×2880 = 23.6 lit/phút
b) Tính công suất vào của bơm khi áp suất là 350bar
Qp  p Qp  p 23.6  350
Pin = = = = 16.27 kW
p0  600 p v  p t  600 0.93  0.92  600

A.2.5) Một mạch thủy lực sử dụng 25 lít chất lỏng trong một phút và được cung
cấp bởi một máy bơm có lưu lượng riêng là 12.5 cm3/vòng và tốc độ 2880
vòng/phút. Bơm có hiệu suất thể tích là 0.85 và hiệu suất tổng là 0.75, áp suất của
hệ thống la 180bar
a) Lưu lượng thực của bơm
Qp = pηv ×Dp×10-3×n= 0.85×12.5×10-3×2880= 30.6 lit/phút
b) Công suất cấp cho bơm
Qp  p 30.6  180
Pin = = = 12.24 kW
p0  600 0.75  600

c) Công suất do dòng chảy chạy qua van an toàn


(30.6  25)  180
P’ = = 1.68 Kw
600

A.2.6) Một mạch thủy lực gồm có 1 bơm bánh răng lưu lượng cố định cung cấp
thủy lực đến 1 xylanh có đường kính xylanh là 100 mm, đường kính trục 56 mm,
chiều dài hành trình là 400 mm. Lưu lượng của bơm tăng từng bước 1ml/vg bắt
đầu từ 5ml. Hiệu suất thể tích và hiệu suất tổng là 88% và 80%. Bơm được truyền
động trực tiếp từ động cơ điện với tốc độ có tải là 1430 vòng/ph. Chọn bơm thích
hợp để xylanh hoàn thành 1 chu kỳ trong 12s.
TL:
Thể tích chất lỏng bơm vào xylanh trong lúc piston đẩy :
 3,14
Vd  A. L  .D 2 .L  .0,12.0, 4  3,14.10 3 m 3
4 4

Thể tích chất lỏng bơm vào xylanh trong lúc piston lùi về :
 3,14
Vl  ( A  a ). L  .( D 2  d 2 ). L  .(0,12  0, 056 2 ).0, 4  2,1553.10 3 m 3
4 4

Lưu lượng mà bơm phải cung cấp để có thể thỏa chu kỳ làm việc trong 12 giây :

25
Vd  Vl (3,14  2,1553).103
Qp    4,41275.104 m3 / s  26476,5ml / min
12 12

Mà Qp  v .Dp .np
Qp 26476,5
 Dp    22ml / min
v .n p 0,88.1430

A.2.7) Một máy bơm có lưu lượng riêng 25 ml/vòng, tốc độ 1440 vòng/phút, công
suất máy bơm 10kW. Hiệu suất tổng và hiệu suất cơ lần lượt la 85% và 90%
a) Lưu lượng thực của bơm
0.85
Qp = pηv ×Dp×10-3×n = ×25×10-3×1440 = 34 lit/phút
0.9

b) Áp suất lớn nhất bơm có thể cung cấp nếu motor không quá tải
Qp  p Pin  p0  600 10  0.85  600
Pin =  p  = 150 bar
p0  600 Qp 34

A.2.8) Bơm có lưu lượng theo lý thuyết là 35 lít/phút và hiệu suất thể tích là 90%,
đường kính xylanh là 110mm, đường kính trục thanh truyền là 65mm, hành trình
pittông là 700mm. Tính:
a) Vận tốc đi và về của xylanh
Q = V×A
Q 35 103  0.9
V1    3.31 mét/phút
A1 0.112

4

Q 35 103  0.9
V2    5.09 mét/phút
A2 0.112  0.0652

4
b) Thời gian hoàn thành 1 chu kỳ
S S 0.7 0.7
t = t1+t2 =     0.349 phút = 20.9 giây
V1 V2 3.31 5.09

A.2.9) Một bơm thủy lực dùng để cung cấp lưu lượng chất lỏng theo yêu cầu của
một hệ thống thủy lực như hình A.21. Hệ thống làm việc với áp suất 125 bar và
áp suất lớn nhất của bình là 200 bar. Áp suất được tích trữ trước là 90% áp suất
làm việc lớn nhất. Xác định:

26
a) Lưu lượng cấn thiết cho máy bơm:
45  5  30  5  15  5
Q = 15 lit/phút = 0.25 lit/s
30

b) Thể tích lớn nhất bình tích áp có thể chứa


 Từ 5-10s:
 Bơm 0,25 l/s
 Yêu cầu 0
 Lưu lượng cung cấp của bình tích áp: 0,25(l/s)
 Thể tích bình tích áp: 0,25.5=0,75 (l)
 Từ 15-25s:
 Cung cấp của bình tích áp: 0,25.10=2,5 (l)
 Từ 0-5s:
 Yêu cầu 45 (l/p)=0,75 (l/s)
 Bơm: 0,25 (l/s)
 Lưu lượng cung cấp của bình tích áp: 0,75-0,25=0,5 (l/s)
 Thể tích bình tích áp: 0,5.5=2,5 (l)
 Từ 10-15s:
 Yêu cầu: 30(l/p)=0,5(l/s)
 Bơm: 0,25(l/s)
 Lưu lượng cung cấp của bình tích áp: 0,5-0,25=0,25(l/s)
 Thể tích bình tích áp: 0,25.5=1,25 (l)
 Từ 25-30s:
 Yêu cầu 15 (l/p)=0,25(l/s)
 Bơm : 0,25(l/s)
 Lương lượng cung cấp của bình tích áp: 0
Đồ thị:

27
Vậy thể tích chứa trong bình tích áp bằng 2,5l

c) Thể tích bình tích áp giả định quá trình xả và nạp dầu đều đẳng nhiệt.
Ta có: P1=90%Plv=90%.125=112,5 bar => P1td=113,5 bar
P2=Pmax=200bar => P2td=201 bar
P3=Plv=125=> P3=126 bar
A.2.10) Một xylanh ép có đường kính 140 mm và đường kính thanh đẩy là 100
mm có vận tốc ban đầu là 5 m/phút và vận tốc ép cuối cùng là 0,5 m/phút. Áp suất
hệ lúc di chuyển là 40 bar và áp suất nén cuối cùng là 350 bar. Giả thiết 2 bơm có
hiệu suất thể tích và hiệu suất tổng lần lượt là 0,95 và 0,85. Xác định:
a) Lưu lượng đến xylanh lúc di chuyển và ép cuối cùng.
b) Lưu lượng thích hợp cho mỗi bơm.
c) Lưu lượng riêng của mỗi bơm nếu vận tốc là 1720 vòng/phút.
d) Công suất yêu cầu của motor bơm trong lúc di chuyển và nén.
e) Vận tốc lùi về nếu áp suất yêu cầu tối đa là 25 bar.
Giải
a) Lưu lượng đến xylanh lúc di chuyển:
Q1 = V1×A1 = 50×1.42×3.14/4 = 77 (l/min)
Lưu lượng đến xylanh lúc ép:
Q2 = V2×A1 = 5×1.42×3.14/4 = 7.7 (l/min)
b) Lưu lượng thích hợp cho bơm 1:
q1 = Q1-Q2 = 77-7.7= 69.3 (l/min)
Lưu lượng thích hợp cho bơm 2:
q2= Q2 = 7.7 (l/min)
c) Lưu lượng riêng của bơm 1:

28
Qp
Dp = = 69.3/(0.85×1720×10-3) = 42.4 (cm3/rev)
pv 103  n

Lưu lượng riêng đến bơm 2:


Qp
Dp = 3
= 7.7/ (0.85×1720×10-3) =4.7 (cm3/rev)
pv 10  n

d) Công suất yêu cầu của motor bơm trong lúc di chuyển:
Qp  p
Pin = = 77×40/(0.85×600) =6.04 KW
p0  600

Công suất yêu cầu của motor bơm trong lúc nén:
Qp  p
Pin = = 7.7×350/(0.85×600) =5.3 KW
p0  600

e) Vận tốc lùi về :


V= Q/A = 77/ [(1.42 – 12)×3.14/4] = 10.2 ( m/min)
A.2.11) Một bơm được quay 1440v/p có lưu lượng riêng là 12.5ml/vòng và hiệu
suất thể tích 87% được dùng để cấp lưu chất cho một chu trình với hai xilanh. Nếu
kích thước xilanh là: đường kính xilanh 63mm x cần xilanh 35mm x hành trình
250mm và 80mm x 55mm x 150mm, tìm thời gian nhỏ nhất của chu kỳ cho cả
hai xilanh khi kéo dài và rút ngắn hoàn toàn.
Giải:
Lưu lượng thực tế của bơm: Qp = pην.Dp.np= 0,87.12,5.10-3.1440=15,66(l/p)
Xy lanh 1:
. ,
Tiết diện pitton: A1= = =3,117.10-3 m2
( ) ( , , )
Diện tích vành khăn: a1 = = =2,155.10-3 m2

Xy lanh 2:
. ,
Tiết diện pitton: A2= = =5,027.10-3 m2
( ) ( , , )
Diện tích vành khăn: a2 = = =2,651.10-3 m2

Lưu lượng cấp cho piston 1 đi ra: Q1=A1.v1= A1.

29
Lưu lượng cấp cho piston 2 đi ra: Q2=A2.v2= A2.

Ta có: Qp=Q1+Q2= A1. + A2. suy ra Tr=5,87s

Lưu lượng cấp cho piston 1 đi vào: Q’1=a1.v’1=A1.

Lưu lượng cấp cho piston 2 đi vào: Q’2=a2.v’2=A2.

Ta có: Q’p=Q’1+Q’2= A1. + A2. suy ra Tr=3,59s

Vậy thời gian chu kỳ ngắn nhất để cả hai xy lanh mở rộng và thu lại đầy đủ:
Tmin=Tr + Tv= 5,87+3,59 =9,46s
A.2.12) Một xilanh thủy lực được yêu cầu tác động một lực đẩy dọc trục tối thiểu
là 25 tấn và lực kéo về tối thiểu là 15 tấn. Xác định kích thước tiêu chuẩn hệ mét
thích hợp của xilanh nếu áp suất cực đại trong hệ thống là 200 bar. Giả thiết áp
lực hướng trục động gấp 9 lần áp lực hướng trục tĩnh. Cần áp suất bao nhiêu trong
xilanh để tạo lực cần thiết nếu như ảnh hưởng của đối áp không đáng kể.
Bài giải:

Ta có: = 0.9. .

. . ,
Suy ra: = = = 131.7
, . . .

Chọn theo tiêu chuẩn ta có: = 140 , = 90

Xác định áp suất cần thiết cho mạch: = = 177


,

= = 181
, ( )

A.2.13) Một xilanh thủy lực biểu diễn như hình A.22 để gia tốc cho 1 tải 50 tấn
theo phương ngang từ trạng thái nghỉ đến khi đạt vận tốc 10m/p trong 50mm. Hệ
số ma sát giữa tải với mặt dẫn hướng μ=0.1; giả thiết đối áp bằng 0. Xác định:
a. Kích thước tiêu chuẩn thích hợp của xilanh nếu áp suất cho phép cực đại của
xilanh là 180 bar.
b. Lưu lượng yêu cầu để đẩy pitton với vận tốc 3m/p.
Bài giải:

30
Trong đó :v=10m/phút = 0,17m/s ; u = 0 ; s = 50mm = 0,05m
Suy ra a=0,289m/s2
Lực quán tính :Fqt=ma=50.103.0,289=14450N
Lực ma sát : Fms=µ.N= µ.mg=0,1.50.103.9,81=49050N
P=F/A suy ra A=F/P=(Fqt+Fms)/P=3,53.10-3m2
Suy ra D = 0,067m = 67mm
Theo tiêu chuẩn chọn D=80mm; d=45mm
b) Khi pittong tiến
V=QE/A =>QE=3.3,53.10-3=10,59 l/min
2
V=qE/(A-a) trong đó: a= /4 =1,6.10-3m2 =>qE=5,79l/p
Vậy Q=QE+qE=16,4l/p
A.2.14) Một xilanh có đường kính 50mm và đường kính trục 32mm dùng để nâng
một tải 3 tấn theo phương thẳng đứng. Chu trình như hình A.23. Lưu lượng cấp
bởi bơm là 8 lit/ph, van an toàn đặt áp ở 180 bar và lưu lượng ra của xilanh qua
van tiết lưu là 4 lit/ph. tính:
a. Tốc độ đi.
b. Áp suất đọc ở P1 khi vận tốc xilanh ổn định.
c. Áp suất ghi ở P1 khi xilanh chạy không tải.
d. Đặt van tiết lưu co hẹp ở lưu lượng bao nhiêu nếu tốc độ co bằng tốc độ mở.
Bài giải:
a. Tính vận tốc đẩy piston

qE
Vex 
Aa
với qE = 4 lit/min (lưu lượng này do van điều khiển lưu lượng khi xylanh đẩy cài
đặt)
 3,14
A .(0, 05) 2  .(0, 05) 2  1, 9625.10 3 ( m 3 )
4 4
 3,14
Aa  .(0, 05 2  0, 032 2 )  .(0, 05 2  0, 032 2 )  1,15866.10 3 ( m 3 )
4 4

31
0,004
Vex   3,45m / min
1,15866.103

b. Áp suất đọc được ở áp kế khi xylanh đẩy ở vận tốc ổn định

Trọng lượng vật : W= 3000.9,81 = 29430 (N)


Lực tác động vào đường kính D của piston :
F1 = p1.A = 180.105.A = 35325 (N)
Vậy lực tác động vào diện tích vành khăn :
F2 = F1 – W = 35325 – 29430 = 5895 (N)
F2 5895
 p2    50,8bar
A  a 1,15866.103
c. Áp suất p1 đọc được hi xy lanh đẩy không tải

Nếu không tải thì F1 = F2 = 35325 (N)


F2 35325
 p2    304,8bar  305bar
A  a 1,15866.103
d. Lưu lượng giới hạn cài đặt cho van điều khiển lưu lượng lúc xylanh lùi về nếu
vận tốc đẩy đi bằng vận tốc lui về.

vre  vex  3,45m/ min


qr Q
mà v re   r
Aa A
Qr  vre. A  3,45.1,9625.103  6,77.103 m3 / p  6,77l / p
Vậy phải chỉnh van điều khiển lưu lượng ở đầu piston lùi về là 6,77 l/p.
A.2.15) Một xilanh thủy lực yêu cầu nâng một tải 6000kg lên độ cao 4m. Áp suất
làm việc không quá 100bar ở ngõ vào xilanh. Bỏ qua ảnh hưởng của đối áp. Xilanh
được định vị theo mặt bích, tải đầy được dẫn hướng với nối trục pitton xoay được.
Xác định kích thước tiêu chuẩn thích hợp cho cần pitton và đường kinh xilanh.
Giải:
. .
Tải giới hạn : K=

Với
 K = 6000 kg.

32
 E = 2,1. 10 / .
 J= , d là đường kính của thanh đẩy pitong.
 L = 4m.

. . . .
Suy ra : = = = 5,5 cm.
. , .

Chọn d = 56 mm theo tiêu chuẩn.


Vậy: Đường kính của thanh đẩy piston là 56 mm.
Để nâng tải 6000 Kg thì áp suất cần thiết là 100 bar nên:
Diện tích piston :
. ,
A= = 58,86 .
.

, .
Suy ra : D= = 87 mm

Chọn D = 100 mm theo tiêu chuẩn.


Vậy : Đường kính piston là 100 mm.
A.2.16)
Công suất cấp 22.9 lít/phút bởi bơm đến hệ thống ở 165 bar là:
22.9x165x1/600 = 6.3 kW
Tương tự, Công suất cấp 5.7 lít/phút bởi bơm đến hệ thống ở 165 bar là:
5.7x165x1/600 = 1.6 kW
Biểu đồ 2.32 cho thấy năng lượng yêu cầu của hệ thống và năng lượng cung cấp
bởi bơm trong 1 chu kỳ. Diện tích phần gạch chéo biểu diễn lượng năng lượng
tổn hao do chuyển hóa thành nhiệt. Tổng công thủy lực cung cấp cho hệ thống là:
[1.6 + 6.3)x5] + (1.6x5) + (6.3x10) = 110.5 kJ
Ở phần trên, tổng công của hệ thống là 32,12 kJ. Hiệu suất của hệ thống là:
,
= 29.1%
,
Sử dụng mạch kết hợp bình tích áp
Ở mạch có dùng bình tích áp, lưu chất được cấp bởi bơm được dự trữ áp suất trong
bình tích áp đến mức yêu cầu của hệ thống. Để tính toán kích thước của bình tích
áp cần xác định hoặc giả sử giá trị:
(a) Lưu lượng cực đại cần từ bình tích áp
(b) Áp suất lớn nhất cần tạo ra
(c) Áp suất nhỏ nhất của hệ thống cần tạo ra

33
(d) Áp suất nạp được của bình tích áp
Để tính toán lưu lượng cực đại từ bình tích áp tìm thời gian trung bình mà lưu
lượng chảy từ bơm đến hệ thống ( xem hình 2.29).
Lưu lượng tới hệ thống: = 25 lít/phút trong 5s + 20 lít/phút trong 10s
= (25/60 x 5) + (20/60 x 10)
= 5.42 lít/chu kỳ
,
Lưu lượng trung bình của 1 chu kỳ là: l/ph = 10.84 l/ph = 0.18 lít/s.
,
Lưu lượng của lưu chất vào hay ra của bình tích áp có thể được tính bằng cách
nhân lưu lượng với thời gian chảy.
(i) Lưu lượng giữa 0 và 5 giây:

 Bơm cung cấp : = 0.18 lít/s


 Hệ thống yêu cầu: = 0
 Lưu lượng chảy vào bình tích áp là: 0.18 lít/s
 Lưu lượng chảy vào bình tích áp giữa 0 và 5s là: 0.18 x 5 = 0.9 lít

(ii) Tương tự giữa 10 và 20 giây lưu lượng của bơm vào bình tích áp:

0.18 x 10 = 1.8 lít

(iii) Trong khoảng từ 5 tới 10 giây:

 Bơm cung cấp: 0.18 lít/s


 Mạch yêu cầu là: 25 lít/phút : 0.417 lít/s
 Lưu lượng từ bình tích áp là: 0.417 – 0.18 = 0.237 lít/s
 Lưu lượng từ bình tích áp giữa 5 và 10 giây là: 0.237 x 5 = 1.185 lít/s

(iv) Trong khoảng thời gian từ 20 đến 30s:

 Bơm cung cấp: 0.18 lít/s


 Mạch yêu cầu: 20 lít/phút = 0.333 lít/s
 Lưu lượng từ bình tích áp: 0.333 – 0.18 = 0.153 lít/s
 Lưu lượng từ bình tích áp giữa 5 và 10 giây là: 0.153 x 10 = 1.53 lít.s
 Lưu lượng của dầu xem ở hình 2.33. Thể tích dầu dự trữ trong bình tích áp
là biên độ lớn nhất của hình 2.33: 1.53 + 0.285 = 1.815 lít.s

34
 Áp suất làm việc lớn nhất của hệ thống là áp suất lớn nhất còn làm việc an
toàn với hiệu suất thấp nhất của các thiết bị. Trong trường hợp này, giả sử
một bơm bánh răng làm việc liên tục với áp suất 207 bar và có khi cao
hơn. Áp suất nhỏ nhất của hệ thống được cài đặt theo tiêu chuẩn, i.e 150
bar. Khí nạp áp suất cho bình tích áp thường là 90% áp suất nhỏ nhất của
hệ thống, 0.9 x 150 = 135 bar.

Để tính toán kích thước thật của bình tích áp,phải xem xét những điều kiện khác
nhau của khí nạp vào bình tích áp ( xem hình 2.34). Chú ý rằng giá trị của áp suất
và nhiệt độ phải tính bằng đơn vị tuyệt đối với tất cả loại khí.
 Áp suất nạp vào, = 135 bar (áp suất tương đối)
= 136 bar (áp suất tuyệt đối) .
 Áp suất lớn nhất của hệ thống, = 207 bar (áp suất tương đối)
= 208 bar (áp suất tuyệt đối)
 Áp suất nhỏ nhất của hệ thống, = 150 bar (áp suất tương đối)
= 151 bar (áp suất tuyệt đối)
 Thể tích nhỏ nhất của dầu được dự trữ trong bình tích áp là:
− = 1,815 í .
Giả sử giữa điều kiện (a) và (b) là nén đẳng nhiệt, trong khoảng thời gian nạp của
bình tích áp :
=

⇒ = = = 1,529.

A.2.17)
Trung tâm ụ trước của 1 máy tiện được điều khiển bởi 1 công suất không đổi
truyền động bằng thủy lực. Động cơ thủy lực lưu lượng biến đổi không đảo chiều
có phạm vi biến đổi tốc độ từ 300 đến 2500 vòng/phút. Công suất tối đa yêu cầu
tại đầu ra của động cơ thủy lực là 6kW. Áp suất tối đa cho phép của bơm cung
cấp là 125 bar và tổn thất áp suất giữa bơm và động cơ là 5 bar. Hiệu suất cơ và
hiệu suất thể tích của cả bơm và động cơ có thể là 0,85. Giả sử quá trình truyền
vòng lặp hở, xác định:
a) Lưu lượng lý thuyết của động cơ và lưu lượng thực bơm cần cung cấp.
b) Công suất đầu vào yêu cầu của bơm.
Giải
a) Áp suất động cơ = Áp suất đầu ra bơm – Tổn thất = 125 – 5 = 120 bar.

35
đ . đ _ đ .
Công suất động cơ thủy lực = = = 6 KW
.
→ đ _ = = 30 (lít/ph)
đ _ đ _
⇒ đ _ à = = = = 41,5 (lit/ph)
. , . ,

Vậy: Lưu lượng thực của bơm cần cung cấp: = đ _ à = 41,5 (l/min).
Ta có = . . . 10

,
⇔ = =( = 19,5 ÷ 162,7 ( ⁄ ò )
. . ÷ ). , .

b) Công suất đầu ra của bơm .


. , .
ℵ _ ơ = = = 8,65 (kW)
⇒ Công suất đầu vào của bơm.
ℵ _ ơ ,
ℵ à _ ơ = = = 11,96 (kW)
,

A.2.18)
Một xy lanh thủy lực di chuyển 1 tải đi ngang 1 khoảng cách là 3m. Tải được gắn
cố định trên piston và có dẫn hướng. Lực đẩy tác dụng lên xy lanh khi có tải là
1,6 tấn, lực kéo về khi không tải là 0,7 tấn. Hiệu suất áp lực động bằng 0,9 lần áp
lực tĩnh.
Nếu áp suất tối đa của hệ thống là 150bar.
Hãy xác định lại kích thước xylanh và tính toán lại áp suất vận hành của hệ thống.
Giải.
Tải giới hạn : K = 1,6 tấn = 1600 Kg.
Modun đàn hồi : E = 2,1.10 /
Moment quán tính của tải : = ⁄64

. . .
Ta có = ⇒ = ⇒ = = 3,25 cm.
. , .

Tiêu chuẩn chọn d = 36 mm.


Xác định đường kính xylanh
 Lực F = 1600kg

36
 Áp suất lớn nhất p = 150 bar
 Hiệu suất xy lanh ƞ= 0.9

Diện tích piston được tính như sau: A=F/(p.ƞ)


A = (1600 x 9,81) / (150 x 10 x 0.9) = 1,16.10 = 11,6
Vậy D= = 3,8 cm
Theo tiêu chuẩn chọn D=50mm

Vậy xylanh được chọn có kích thước: D=50mm, d=36mm.


Xác định lại áp suất làm việc giới hạn.
1600.4
= = = 90,6
. . 0,05 . 0,9
A.2.19)
Cho 1 máy cắt dùng xylanh thủy lực có phản hồi, khi chu trình đi ra của xy lanh
là piston đi nhanh với tốc độ 10m/min ứng với quãng đường 1m với lực cắt lúc
đó là 2500kg. Khi công tắc áp suất chuyển trạng thái thì tốc độ di chuyển của
piston khi đó là 0,25m/min ứng với quãng đường là 0,5m với lực cắt khi đó là 10
tấn. Áp suất lớn nhất của xy lanh là 200bar.
a. chọn kích thước xy lanh theo tiêu chuẩn .
b. Tính toán lưu lượng bơm.
Giải
Chọn kích thước xylanh tiêu chuẩn.

 Đường kính cần pittong : Khi pittong đang thức hiện việc cắt với lực cắt là 10
tấn.
,
Chiều dài qui ước : L = = = 0,75 m = 75 cm

Tải trọng giới hạn : = 10 ấ .


Moodun đàn hồi : = 2,1. 10 ⁄
.
Moment quán tính của cần : = .

37
. . . .
Ta có : K = ⇒d= = 36 mm
.

Theo tiêu chuẩn chọn d = 45 mm.


 Đường kính xylanh :
Khi piton đi thực hiện việc cắt là lúc áp suất đạt cực đại và hệ thống lúc này là
nguy hiểm nhất nên tính đường xylanh sao cho đảm bảo cho trường hợp này.
Lực F  10 tấn = 10000 kg
Áp suất P  200 bar.
Nên diện tích yêu cầu của xylanh là :
F 10000.9,81
A  5
 5.10  3 m 2
P 200.10

Đường kính xy lanh là :


4A 4.5.103
D   0, 079m  79mm
 

Vậy theo tiêu chuẩn chọn D = 80mm và d = 45mm.


a) Tính lưu lượng bơm

Khi pittong đi ra nhanh, bơm cung cấp lưu lượng là :

Q  v.A10.5.103  50lit/phút
Khi pittong đi ra chậm thì bơm cung cấp lưu lượng là.
Q  v.A  0,25.5.103 1,25 lit/phút
A.2.20)
 Đường kính piston = 125mm
 Đường kính cần piston = 80mm

 Hành trình = 350mm


 Thời gian 1 chu kỳ = 15s
 Tải trọng đẩy = 20 tấn
 Tải trọng thu về = 10 tấn
 Diện tích toàn phần = ⁄4 = 125 ⁄4 = 12271,8
 Diện tích bên có cần đẩy = ( − )⁄4 = (125 −80 )⁄4 = 7245,3
mm2

38
a. Áp suất lý thuyết của hệ thống khi xy lanh được đẩy ra:

. . ,
PE = = 160 bar
, .

b. Áp suất lý thuyết của hệ thống khi xy lanh thu về:

. . ,
PR = = 135 bar
, .
c. Lưu lượng cần thiết để hệ thống hoạt dộng:

V = (diện tích toàn phần + diện tích cần đẩy) x L


=(12271,8.10 + 7245,3. 10 ). 350. 10 = 6,831 lít
Lưu lượng thực mà bơm cung cấp cho hệ thống là:
Q = V/t = 6,831/15 = 0,4554 l/s = 27,324 l/ph
d. Lưu lượng riêng của bơm:

Với: Hiệu suất thể tích là 90%


Vận tốc quay của bơm 1440 vg/ph
ư ượ ự ấ ệ ố
Hiệu suất thể tich =
ư ượ ý ế ủ ơ
ư ượ ự
Lưu lượng lý thuyết của bơm =
ệ ố ể í
,
= = 30,36 ( ⁄ ℎ)
,
ư ượ ý ế ủ ơ
Lưu lượng riêng của bơm =
ố ò ủ ơ
30,36
= = 21 ( ⁄ )
1440
Vậy: Lưu lượng riêng của bơm là 21 ( ⁄ )
e. Công suất lớn nhất cung cấp cho bơm nếu:
Hiệu suất cơ = 0,85
Ta có: Hiệu suất tổng = (Hiệu suất cơ) x ( hiệu suất thể tích) = 0.85.0,9 =
0,765
. . ,
Công suất thủy lực trong mạch = = = 7,2864 kW
ô ấ ủ ự ,
Công suất cung cấp cho bơm = = = 9,5KW
ệ ấ ổ ,
39
A.2.21) Trong hệ thống thủy lực vòng hở, motor có lưu lượng riêng là 0.5l/rev,
tốc độ quay là 65rev/min. Bơm thủy lực cung cấp lưu lượng cho motor có tốc độ
quay là 1440rev/min. Hiệu suất cơ và HS tổng của bơm và motor lần lượt là 95%
và 85%. Tính:
a/ Tính lưu lượng riêng của bơm
b/ Áp suất của motor nếu momen đầu ra của motor là 1000Nm
c/ Công suất đầu vào của bơm nếu chênh lệch áp suất trên đường ống giữa bơm
và motor là 5bar
Giải:
a/ Lưu lượng vào của motor
D p1  n 0.5  65
Q= = =36.31 (l/min)
v 0.895

Lưu lượng lý thuyết của bơm:


Q 36.31
Qo= = =40.57 (l/min)
v 0.895

Lưu lượng riêng của bơm:


Dp2=Qo/n1=40.57/1440=0.0282 (l/rev)=28.2(ml/rev)
b/ Momen cần thiết cung cấp cho động cơ:
T 1000
Tm    1052, 6( Nm)
t 0,95
Áp suất động cơ là:
2 Tm 2 .1052, 6
pm    132(bar )
Dm 0,5.10 3
c/ Công suất thủy lực đầu ra của bơm

Pp= Q  P = 36.344  (132  5) =8.3 KW


600 600

Công suất đầu vào của bơm:

40
Pp 8.3
P= = = 9.76 KW
o 0.85

A.2.22) Một motor thủy lực được yêu cầu để cung cấp một momen là 100Nm tại
tốc độ tối đa 600vg/ph. Áp suất tối đa trong motor là 150bar. Hiệu suất cơ và hiệu
suất thể tích đều là 0.9. Tính:
a/ Lưu lượng riêng của motor
b/ Lưu lượng cung cấp đến motor
Giải:
a/ Lưu lượng ra của motor
Tn 100  600
Ta có: N= 5 = 5
 103 =6.28 KW
9.55 10 9.55  10
Qr  P 25.12
Mà N= => Qr= = 25.12 l/min
600 0.9  600
Qr 25.12
Lưu lượng riêng của motor: Dp= = = 0.0465 (l/rev) =4.65 (ml/rev)
 v  n 0.9  600

b/ Lưu lượng thực cung cấp cho motor:


QT
Q= = 27.9 = 31 (l/min)
v 0.9

A.2.23) Một máy tiện được truyền động trực tiếp băng motor thủy lực. Máy tiện
được dùng để gia công 1 trục có đường kính tối đa là 60mm. Lực cắt tối đa trên
dao tiện là 2KN , tốc độ quay tối đa của đầu máy tiện là 700vg/ph. Áp suất cài đặt
ở van giới hạn áp suất là 200bar, tổng chênh lệch áp suất giữa van giới hạn áp suất
và motor là 10bar, áp suất ngược tại motor la 5bar. Hiệu suất tổng và hiệu suất thể
tích lần lượt là 0.85 và 0.9. Tính:
a/ Lưu lượng riêng tối thiểu theo đơn vị cm3/rad
b/ Lưu lượng đến motor tại tốc độ quay tối đa
c/ Công suất đầu vào tối đa của motor
Giải:
a. Ta có momen lớn nhất do lực cắt gây ra là

41
d 60.103
T F  2.103 ( N ) (m)  60( Nm)
2 2

Ta có: T  mt Dm pm
o 0,85
Với mt  m
  0,94
mv 0,9

Áp suất làm viêc của động cơ là sự chênh lệch áp suất giữa hai đường vào và ra
của động cơ, và áp suất tại đường vào bị áp 10bar so với áp suất của van an toàn

Nên ta có: pm  200 10 5 185bar


T 60.10 2 ( Ncm )
 Dm    3, 45cm 3 / rad
m  t Pm 0, 94.185.105.10 4 (N/ cm 2 )

b. Lưu lượng qua động cơ


3, 45.2.
(l/ vong).700(vong / phut)
Dm n 1000
Qm    16,86l / phut
v m 0,9
c. Công suât lớn nhất cung cấp cho động cơ
pm Qm 16,86.10 3 3 1
P  200.10 2.(k N / m 3 ). (m / s )  6, 6( kW )
m o 60 0,85

A.2.24) Lưu lượng riêng của một mô tơ thủy lực là 475cm3/vg được dùng để quay
trực tiếp tang trống băng tải có đường kính là 0,7m. Áp suất tác động trên mô tơ
là 140bar và lưu lượng thực tế vào mô tơ 48 l/ph. Hiệu suất tổng và hiệu suất cơ
của mô tơ tương ứng là 0,9 và 0,94. Xác định:

a) Moment của tang trống băng tải.

b) Công suất (kW) cung cấp cho băng tải.

c) Tốc độ chuyển động thẳng của băng tải.

Giải:

a) Moment của tang trống băng tải:


Dm .Pm 475.106.140.105
T  t .  0,94.  995Nm
2 2

b) Công suất cung cấp cho băng tải:

42
48.103
P  Qm.Pm.0  .140.105.0,9  10,08kW
60.1000
c) Tốc độ chuyển động thẳng của băng tải:
 0, 9 
48.10 3.  
D .n Q .  0,94   96, 75vg / ph
Qm  m m  nm  m v 
v Dm 475.10 6
 0 0, 9
v  
 t 0,94
 vt  2.nm .Rt  2 .96,75. 0,7 / 2  213m / ph

A.2.25) Một chiếc xe nặng 2 tấn được điều khiển lên độ dốc là 1 trong 10 (độ cao
1 trên chiều nghiêng của dốc là 10 đo dọc theo sườn) ở tốc độ 20km/h. Hệ số lực
ma sát cản lăn là 0,1. Chiếc xe được đẩy bằng một hệ thống thủy lực với 2 bơm
có lưu lượng riêng cố định của động cơ được lắp tại các bánh xe phía sau có đường
kính là 850mm. Hiệu suất thể tích và hiệu suất cơ của mô tơ là 0,95. Áp suất ngang
qua động cơ là 250 bar. Xác định:

a. Lưu lượng riêng động cơ yêu cầu.

b. Lưu lượng lớn nhất của dòng chất lỏng được cấp từ bơm.

Giải:
a) Giả sử mỗi mô tơ thủy lực sinh ra một moment là T, khi đó tổng moment
gây ra tác dụng làm quay các bánh xe là 2T.
Lực do moment sinh ra là 2F: 2F = 2T/R (Tính cho hai bánh xe).
Áp dụng phương trình cân bằng lực cho chiếc xe, ta được:
mg .sin    mgf .cos    2 F
1 3 11
mg .sin    mgf .cos   20000. 10  20000.0,1. 10
F   1995 N
2 2
1 1 3 11
Do : Sin     cos    1  
10 100 10
3
 850.10 
 T  F .R  1995.    848 Nm
 2 
Mà theo phương trình áp dụng cho mô tơ thủy lực thì:
2 .T 2 .T 2 .848
t   Dm   5
 22, 4.105 m3 / vg  224ml / vg
Dm .Pm Pm .t 250.10 .0,95
b) Số vòng quay của bánh xe cũng chính là số vòng quay của mô tơ do đó ta có:

43
60.v 60.50 / 9
nm    124,8vg / ph
2 R 2 .  0,85 / 2 
Dm .nm D .n 224.106.124,8
v   Qm  m m   294.104 m3 / ph  29, 4l / ph
Qm v 0,95
Do đó, tổng lưu lượng lớn nhất do bơm cấp cho mô tơ là:
Qp  2.29,4  58,8l / ph

A.2.26) Một cái thùng trộn thức ăn quay tròn có khối lượng 50kg có bán kính
hoàn chuyển là 0,4m được điều khiển bởi một mô tơ thủy lực. Thùng trộn có thể
tăng tốc từ vận tốc ban đầu đứng yên đến tốc độ 120 vòng/phút trong 0,5 giây. Áp
suất đạt được tối đa tác động trên mô tơ là 200 bar.Hiệu suất thể tích và hiệu suất
cơ của mô tơ tương ứng là 0,96 và 0,95. Xác định:

a. Lưu lượng riêng phù hợp cho mô tơ.

b. Lưu lượng thực tế yêu cầu của bơm để điều khiển mô tơ ở tốc độ lớn nhất nếu
hiệu suất bơm được xem như giống hiệu suất của mô tơ.

Giải:

a) Để làm cho bàn xoay thì lực phát động phải bằng trọng lực của thùng trộn cộng
thức ăn:

F = mg = 50.10 = 500N
Moment tác động để làm quay thùng:
T = F.R = 500.0,4 = 200Nm
Mà theo công thức cho mô tơ thủy lực ta có:
2 .Tm 2 .Tm 2 .200
t   Dm   5
 6,62.105 m3 / vg  66,2ml / vg
Dm .Pm Pm .t 200.10 .0,95
b) Lưu lượng thực tế cần bơm cho mô tơ chính là lưu lượng thực của mô tơ:
Dm .nm D .n 66, 2.106.120
v   Qm  m m   8,3.103 m3 / ph  8,3l / ph
Qm v 0, 96

A.2.27) Một hệ thống vận tải bằng thủy lực dùng để kéo một xe goòng (giống tàu
hỏa nhưng không có đầu kéo) trong khu mỏ. Trọng lượng của xe là 5 tấn, độ dốc
của đoạn đường là 1:10. Dây tải được quấn theo lớp trong một cái ống (giống như
cái trống), nhưng để đơn giản cho việc tính toán ta giả sử đường kính ống luôn là
1 m. Quãng đường có chiều dài từ hệ thống tới cuối đường ray là 1500m. Dây tải
có khối lượng riêng là 4kg/m. Ồng dây có khối lượng là 1.5 tấn khi không có dây
tải quấn vào và có bán kính quán tính là 0.5m.

44
Xe có thể được kéo từ trạng thái đứng yên ở chân dốc tới vận tốc lớn nhất 5km/h
trong 10 giây. Áp suất cực đại trong motor tải là 300bar và hiệu suât cơ và thể tích
đều là 95%.
a) Tính lưu lượng riêng của motor.
b) Xe có thể dừng đột ngột giữa đường, gia tốc lớn của xe lúc khởi động lại là ?
Tính cả momen quán tính của ống dây.
c) Nếu bơm cung cấp cho motor tải có hiệu suất thể tích là 92% và hiệu suất toàn
phần là 87%, tính lưu lượng riêng cần thiết của bơm khi được nối với động cơ có
tốc độ 2200 v/phút.
d) Tính công suất của động cơ cung cấp cho bơm, biết độ chênh áp do mất năng
giữa bơm và motor tải là 30bar.
Giải:
a) Gia tốc của xe lúc khởi động:
5/3.6 5
= = = /
10 36
Ta có phương trình động học của hệ thống khi được kéo với gia tốc là a ( bỏ qua
ma sát)

+ =
10
suy ra = (5000 + 1500 + 1500 . 4) 10 + = 14236.1

Vì lực căng dây là hằng số nên ta có momen tác động lên ống là
Tm = F.R = 14236,1 .0,5 = 7118,05

Ta có ղ =

2 7118,05
= =2 . = 1.6.10 / = 1.6 /
ղ 300. 10 . 0,95

b) Momen quán tính của ống dây là = = 0.5 . (1500 + 750 .4) =
1125 .
Ta có phương trình động học của xe lúc khởi động lại

+ + =
10

45
Suy ra
10
− 14236.1 − (5000 + 1500 + 750 .4).
= 10 = 10 = 0,46 /
1125
+ 8000 +
0.5
c) Ta có lưu lượng riêng của bơm:
= ղ

Lưu lượng riêng của motor

Mà lưu lượng do bơm cấp bị mất mát do hiệu suất của bơm mới bằng lưu lượng
của motor nên ta có:

ղ . ղ . . =

1,6.26,53
= = = 0,0254 /
ղ . ղ . ղ 0,95.0,87.0,92.2200

60
= = 26,53 / ℎ
2
Ta có mất áp từ bơm qua motor là 30 bar nên áp suất lớn nhất ở bơm là 330bar.
Do đó, công suất cần thiết cấp cho bơm là:
ղ 25,4.10 . 2200.0,92
= = . 330 = 32,5
ղ . 600 0,87.600

A.2.28) Một hệ thống thủy lực sử dụng một bơm có lưu lượng riêng thay đổi có
tác dụng làm quay một motor có lưu lượng riêng cố định được trình bày ở sơ đồ
A.24.
a) Cho biết :
Wm ( s ) K p æ 1 ö
= çç ÷
÷
Y ( s ) d m è 1 +t sø

46
Trong đó, s là một hàm biến đổi Laplace, Kp là hằng số lưu lượng bơm cho tốc độ
m , dm là lưu lượng riêng của mô tơ, và t là hằng số thời gian.
W
(Xem lưu chất không nén được).Hệ số rò rỉ chung cho bơm và mô tơ là l .
b) Xác định từ nguyên tắc phản ứng đầu tiên của hệ thống để một đơn vị bước
nhập vào sau thời gian như nhau là 3t . Hãy tính giá trị của t . Trong hệ thống có
các giá trị riêng :

Tải trọng tĩnh , I= 100 Nms 2 .


-3
Hệ số rò rỉ, l =12.10 l / phut / bar

Lưu lượng riêng của motor , dm = 25 ml / rad.

Hằng số lưu lượng của bơm, K p = 5.10- 3 m2 s- 1

c) Hãy vẽ đồ thị cực cho tầng số phản ứng của hệ thống để hàm vào sin wt cho
giá trị của wt giau74 1 và 10 rad/s .

Bài giải
a) Xem mục 8.3.1 trang 341 sách Power Hydraulics.
b) Ta có,giá trị hằng số thời gian:
Il 100.12.10- 3.10- 3
t = 2 = = 0,32s
dm 60.105. 25.10- 6 2
( )
Do đó ,ta có tốc độ của motor:
1
Kp æ - ö
t
5.10 - 3 -
Wm = ç t ÷
1- e ÷= (1 - e 0,32
) = 191 rad / s
d m çè ø 25.10
-6

c) Ta có :

M (w) = [(t 2 +t 2 )1/2 ]- 1.0, 2.10 - 3 = [(1 + 0, 32 2 )1/ 2 ]- 1 .0, 2.10 - 3


f = tan - 1 (0, 32)

47
A.2.29) Xe tải được dẫn động bằng hệ thống thủy lực bằng lưu lượng. Các thông
số và yêu cầu của xe như sau:
Tổng trọng lượng của xe là 7 tấn
Số bánh dẫn động là 2
Lực cản là 100kg/tấn
Bán kính bánh xe là 0,4 m
Tốc độ lớn nhất của xe là 15km/h
Thời gian để đạt được vận tốc cực đại là 5 giây
Xe có khả năng leo lên độ dốc tối đa là 1:4, vận tốc tối đa và gia tốc tối đa là
không quan trọng.
Bơm có thể tích riêng thay đổi với lưu lượng cung cấp tối đa theo lý thuyết bắt
đầu từ 20 l/min và tăng lên mỗi lần là 10 l/min khi động cơ tăng tốc.
Môtơ thủy lực có dung tích không đổi với dung tích lúc khởi động là 0,1 l/vòng
và tăng thêm 0,05l/vòng.
Áp suất vận hành hệ thồng tối đa là 300 bar. Bơm và môtơ điều có hao phí thể
tích là 0,95; hao phí moment của môtơ là 0,94; hao phí tổng của bơm là 0,9.
a) Bỏ qua mất mát trên đường ống. Chọn động cơ và bơm phù hợp, xác định công
suất đầu vào của bơm.

48
b) Nếu 70% khối lượng của xe tập trung ở bánh sau, 30% khối lượng ở bánh trước
và hệ số kéo giữa bánh xe và mặt dường là 0,95 xác định độ dốc lớn nhất xe có
thể leo.
Chọn động cơ và bơm Số vòng quay của motor: 40
= 60.15 /[3,6(2 .0,4)]= 99,47 ( / ℎ)
Gia tốc của motor:
=15/[3,6.5]= 5/6( / 2)
Lực ma sát: = 100.7.9,81 = 6867 ( ) Lực quán tính:
= 7000.5/6= 5833,3 ( )
Lực cần thiết để lên dóc khi độ dốc lớn nhất là:
=7000/4.9,81 = 17167,5 ( )
Tổng lực motor cần phát động khi tốc độ quay lớn nhất là:
= 6867 + 5833,3 = 12700,3 ( )
Tổng lực motor cần phát động khi leo dốc lớn nhất là:
1 = 6867 + 17167,5 = 24034,5 ( )
Moment mỗi motor cần có là: T = 24034,5.0,4/2 = 4806,9 Nm
Lưu lượng riêng của motor là:
= 2 /(0,94 )=4806,9.2 /(0,94.300.105)= 1,07 ( / )
Ta chọn lưu lượng riêng của bơm là 1,1 (l/vòng) Lưu lượng của
motor:
=2 /0,95= 2.99,47.1,1/0,95= 230,36 ( / ℎ)
Lưu lượng của bơm:
= /0,95= 242,1 ( / ℎ)
Áp suất của hệ thống cần: 350/2 = 150 bar
Công suất vào của bơm:

49
= /(600.0,9)= 67,25
b. Lực cần để xe có thể leo dốc
F = 7000.0,7.9,81.0,95 = 45665,55 (N)
T ó∶
( – c)/( )≈1/
ê
(45665,6 − 700.9,81)/(7000.9,810≈1/
=> = 1,77
Vậy độ dốc lớn nhất: 1:1,77

50
POWER PNEUMATICS
1. Phần ví dụ
Chương 1: NGUYÊN LÝ KHÍ NÉN
Ví dụ 1.1: Một vật có khối lượng 1 kg, trọng lượng của nó là bao nhiêu khi: (a) Trên trái
đất có gia tốc trọng trường là 9,81 m/s2 . (b) Trên một hành tinh có gia tốc trong trường
là 6 m/s2.

Giải:

(a) Trọng lượng của vật trên trái đất:

W = mg =1× 9,81 = 9,81 kgm/s2 = 9,81 N.

(b) Trọng lượng của vật trên hành tinh:

W = mg =1× 6 = 6 kgm/s2 = 6 N.

Ví dụ 1.2: Một vật nặng 1 kg treo trên lò xo, gia tốc lớn nhất khi lên và xuống là 3, tính khối
lượng vật nặng khi lò xo:

(a) Khi gia tốc hướng lên.

(b) Khi gia tốc hướng xuống.

Gi
ải:

(a) Khi gia tốc hướng lên:

Trọng lượng vật: W = m(g + a) = 1.(3 + 9,81) = 12,81 N

Khối lượng vật:

(b) Khi gia tốc hướng xuống:

Trọng lượng vật: W = m(g - a) = 1.(9,81 - 3) = 6,81 N

Khối lượng vật:

Ví dụ 1.3: Một xy lanh khí nén có đường kính là 100 mm đẩy một lực 3000N, xác định áp
suất khí yêu cầu.

51
Giải:

Áp suất của khí cấp cho xy lanh:

Áp suất tuyệt đối của khí trong xy lanh: 3,82 + 1 = 4,82 bar

Lượng nước tách ra khỏi không khí trong 1 giờ là:


M = lượng nước vào – lượng nước ra = 5.(1,384 – 0.647) 3,68 kg

Ví dụ 1.5: Một máy nén có lưu lượng 3 m3/ph ở 7bar (áp suất tương đối). Biết PV1,3=C. Tính
công lý thuyết của quá trình.

Giải:

Ta có: P1 = áp suất khí quyển = 1

bar n = 1,3

V1 = 3m3/ph = 0,05m3/s

P2 = 7 bar (áp suất tương đối) = 8 bar ( áp suất tuyệt đối).

Công của quá trình nén

Ví dụ 1.6: Tính công đẳng nhiệt trong ví dụ 1.5.

Giải:

Ta có: P1 = 1 bar

V1 = 3 m3/ph = 0,05 m3/s

P2 = 8 bar ( áp suất tuyệt đối).


Công trong quá trính đẳng nhiệt:

52
Ví dụ 1.7: Cho máy nén khí 2 bậc lưu lượng, có áp suất tương đối 7 bar, tính áp suất của
bình lạnh trung gian để công suất nguồn vào nhỏ nhất.

Giải:

Ví dụ 1.8: Xem xét sự tổn thất áp suất qua L = 100m ống có đường kính d = 50mm, lưu
lượng dòng là Q = 100 l/s, với áp suất tuyệt đối Pm = 5 bar tương đối = 6 bar tuyệt đối,
hệ số ma sát f = 500.

Giải:

Đường kính ống dẫn tăng sẽ làm giảm tổn thất áp suất. Tính toán lại tổn thất áp suất khi d =
60 mm:

Ví dụ 1.9: Một máy nén lưu lượng 200 l/s, ở áp suất 7 bar, biết vận tốc lớn nhất là 6 m/s, tính
đường kính ống cần thiết.

Giải:

Hệ số nén của máy nén:

Lưu lượng ra của máy nén:

53
Chương 2: SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI KHÍ NÉN
Ví dụ 2.1: Một dòng khí lý tưởng có luu lượng 10m3/phút ở áp suất 7 bar. Lưu lượng
trung bình là 7 m3/phút dao động trong khoảng áp suất từ 6 đến 7 bar. Thể tích thực tế sử
dụng là 4 m3. Xác định số lần máy nén khí ép tải trong mỗi giờ?

Giải

a) Ở 7 bar:

P1=1 bar V1=?

P2=(7+1)bar V2=4 m3

T1=T2

b) Tương tự ở 6 bar:

P3=1 bar, V3=4 m3

P4= (6+1) bar, V4=? m3

Thời gian hút cần thiết: 1,33 phút


Thời gian xả cần thiết: 0,57 phủt

Tổng thời gian hút xả là : 1,33+0,57=1,9 phút

Ví dụ 2.2: Một xy lanh có đường kính 100mm, đường kính cần xylanh là 32 mm và chiều
dài xylanh là 300mm với áp suất 6 bar. Nếu xylanh thực hiện 25 chu kỳ chuyển động /1
phút; hãy tính toán lượng khí tiêu thụ?

54
Giải

Dung tích xylanh là:

Dung tích tính khi có cần là

Tổng dung tích : 2,355+2,114=4,469 l


Lưu lượng khí qua xy lanh là :4,469x25=111,7

l/phút Ta có:

P1=1bar V1?

P2=6bar V2=111,7 l/phút

T1=T2

P1V1=P2V2 V1= (6+1).111,7=782 l/phút

Ví dụ 2.3: Tính toán phần trăm thay đổi lưu lượng trong vd2.2 nếu áp suất trong quá trình là
2 bar.

Giải

Với p=2 bar ta có:

Với p=6 bar ta có:

Tổng dung tích khí : 18,48+6,34=24,82 l.

55
Quay 25 vòng/phút : 24,8x25=620 l/phút

Phần trăm thay đổi lưu lượng khí là :

Ví dụ 2.4: Xylanh như ví dụ 2.2.Tính sự tăng lên của lưu lượng khí tiêu thụ giữa van và
xylanh . đường kính ống dẫn là 12mm và khoảng cách giữa xylanh và van là 1m.

Gi

ải Thể tích ống làm việc là:

Áp suất tác động lên thành ống là 6 bar :


Lưu lượng khí đi qua ống :

Ví dụ 2.5: Cho biết: Q = 20 m3/phút; Pmin= 5bar, ở 7 bar thì Q = 35 m3/phút hệ thống hoạt
động ở áp suất 7 bar còn p=5 bar thì van khóa nếu n=20, xác định thể tích nhận vào?

Giả

i Thời gian cần thiết :

Thể tích khí nhận vào là :

3
1,286.20 = 25,72

Thể tích khí tự do ở 7 bar là:

Thể tích khí tự do ở 5 bar là :

56
3
Chọn = 13

Ví dụ 2.6: Tương tự ví dụ 2.5 lưu lượng giới hạn là 15 m3/phút.ở 7 bar thì Q=35 m3/phút.
Thể tích khí nhận vào là 13 m3.xác định số lần khởi động nếu ở 7 và 5 bar hệ thống đều hoạt
động?

Gi

ải Thể tích khí nhận vào ở 7 bar là:

Thể tích khí nhận vào ở 5 bar là:

3
Lưu lượng khí giảm đi là :35 − 15 = 20

Thời gian nạp khí là :

Thời gia xả là: 1,73+1,3=3,03 phút

Số lần khởi động của máy nén khí là:

Chọn số lần khởi động là 20 lần

Ví dụ 2.7: Cho hệ thống khí nén như vd2.4 nhưng với Q thay đổi từ 20 - 25 m3/phút.
Tính toán số lần công tắc đóng mở trong 1 giờ . Nếu số lần khởi động là 20 lần/1 giờ. Hệ
thống chịu Pmax=7 bar

Giả

i Thời gian xả khí là :

57
Thời gian nạp là:

Tồng thời gian 1 chu kỳ là:1,04+2,6=3,64 phút


Thể tích khí sử dụng là =13xP m3

Thời gian xả khí :

Ví dụ 2.8: Một thiết bị cần lưu lượng khí là 0.1 m3/ph cho mỗi xy lanh ở áp suất tương
đối 4 bar, có 25 xy lanh hoạt động trong 1 phút. Khí được cấp bởi hệ dây dẫn vòng giữa
áp suất tương đối 7 và 3 bar thay đổi tuyến tính, hành trình xy lanh là 20s. Tính kích
thước bình chứa giữa thiết bị và hệ dây dẫn vòng, áp suất nhỏ nhất là 4 bar ở thiết bị. Biết
độ chênh của hệ dẫn vòng dưới 4 bar cho 5s trên mỗi xylanh. Đây là thời gian để bình
chứa có đủ khí để thiết bị hoạt động ở áp suất lớn nhất là 5 bar, áp suất trung bình và nhỏ
nhất của 4bar.

Giải:

Gọi thể tích bể chứa là V, thể tích khí đi ra từ bình chứa là:

58
Thể tích cần cho thiết bị trong 5s là lượng khí tiêu thụ cho xylanh trong 5s:

3
Do đó thể tích nhỏ nhất của bể chứa được xác định từ (1) và (2): = 0,208

Ví dụ 2.9: Trong một lần kiểm tra trên một hệ dây dẫn vòng, thấy rằng khi bình chứa đầy
đến 7 bar và ngắt điện máy nén mất 10 phút cho độ chênh áp suất là 6.5 bar (áp suất tương
đối).
Bình có dung tích là 20m3 và hệ dây dẫn có đường kính 100mm và chiều dài 800m. Xác
định dòng rò từ hệ thống. Nếu tổng công suất vào là 100kW, xác định phần trăm lượng
công suất bị rò so với công suất vào.

Giải:

Thể tích của hệ dây dẫn là:

Tổng thể tích của bình chứa và hệ dây dẫn là: 20 + 6.28 = 26.8 m3 Thể tích khí của bình
chứa và hệ dây dẫn khi áp suất giảm từ 7 bar đến 6.5 bar:
3
(7 − 6,5). 26,8 = 13,14

Lưu lượng dòng khí rò rỉ trong 600s là:

Hay dòng khí rò rỉ từ hệ thống ở áp suất trung bình 6.75 bar là 1.314 m3/ph.
Như phần trước, 75 l/ph f.a.d ở áp suất tương đối 7 bar yêu cầu nguồn vào 1 kW. Do đó, công
suất yêu cầu để cấp 1.314 m3/ph ở 6.75 bar là:

Do đó, phần trăm công suất rò rỉ là:

Chương 3: VAN
Ví dụ 3.1: Từ hình 3.18 ( sách power pneumatics), áp suất cung cấp là P1 = 6 bar, áp suất ra
là P2= 5 bar, ta tìm được lưu lượng dòng là Qn = 1500 l/ph

59
Ví dụ 3.2: Giống điều kiện ví dụ trên, áp suất ra sụt còn 4bar thì lưu lượng dòng sẽ tăng
lên đến 1900 l/ph.

CHƯƠNG 4: CƠ CẤU CHẤP HÀNH


Ví dụ 4.1: Một xy lanh tác động kép dùng kẹp phôi với một lực thực tế 3 kN. Áp suất cung
cấp nhỏ nhất là 5 bar, xy lanh trở về thì tải cực tiểu. Tính kích thước xy lanh cần thiết với
giả thiết hiệu suất là 96%.

Giải:

Trong trường hợp này nên chọn xy lanh có đường kính 100 mm, giá trị này gần đường kính
xy lanh tiêu chuẩn nhất mà có thể đảm bảo lực cần thiết

Ví dụ 4.2:
Một xy lanh khí nén dùng để di chuyển thùng giấy 200 kg đi lên mặt phẳng nghiêng 600
một khoảng 600 mm. Hệ số ma sát là 0.15. Giả thiết rằng gia tốc của tải sẽ xuất hiện trong
chiều dài đệm (30 mm) và tải đạt vận tốc 0.6 m/s. Áp suất tối đa có thể của pittông là 5
bar, xác định:

(a) Kích thước cần thiết của cơ cấu chấp hành.

(b) Lượng khí tiêu thụ nếu xy lanh vận hành ở mức 15 chu kỳ/phút.

Giả thiết ma sát trong cộng thêm các mất mát khác tương dương 10% tổng lực đạt được.

Giải:

Xác định tổng lực trực đối của chuyển động:

= 1+ +

Trọng lực: F1=mgsin60=200.9,81.0,866=1699N

Lực ma sát: Ft=mgcos60=200.9,81.cos60=147N

Lực gia tốc: Fa=ma

60
Từ phương trình chuyển động: V2=U2+2as

Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ nên U = 0

tot = 1 + t+ a = 1699 + 147 + 1200 = 3046

Ma sát trong + tổng tổn thất = 0.1 × 3046

Tổng lực tác dụng: T = 1.1 × 3046


Đường kính pittông:

Theo tiêu chuẩn chọn D = 100 mm.

Tính lưu lượng cần thiết của xy lanh:

Ví dụ 4.3:
Một xy lanh khí nén hoàn hảo với van phân phối được ghép nối với nhau dùng để di chuyển
khối lượng 3 kg với áp suất cung cấp là 8 bar. Dự đoán thời gian hành trình ra.

Gi
ải: Dữ liệu của nhà sản xuất xy lanh là:

D = 50 mm; L = 240 mm; LC = 29 mm.

Và cho van là:

Ce =
2.76
T1 =
0.05

Thời gian cần thiết để đến chỗ giảm chấn = T2

61
Mặt khác,

Trường hợp này T2min < T2, thiết bị giảm chấn không bị hỏng. Vận tốc giảm chấn tối đa có
thể là:

Vận tốc chấp nhận được của xy lanh là 300 mm/s.

Thời gian hành trình nhỏ nhất thực tế = T1 + T2 + T3 = 0.05 + 0.229 + 0.097 = 0.376s.
Ví dụ 4.4:
Sử dụng lại ví dụ 4.3 nhưng với tải tăng lên là 15 kg, xác định thời gian hành trình.

Giải:

Từ kết quả ví dụ 4.3: T1 = 0.05s và T2 = 0.229 s

T2min > T2, ngõ thoát cần thiết cho hiệu quả quá trình giảm chấn.

Thời gian suốt quá trình giảm chấn là:

Vậy, tổng thời gian là: Ttot= T1 + T2 + T3 = 0.05 + 0.289 + 0.29 = 0.629 s

Ví dụ 4.5:
Một xy lanh định vị đứng khối lượng 5 kg được dẫn xuống với vận tốc 1.5 m/s bởi một áp
suất cung cấp 8 bar.

62
Áp suất làm việc lớn nhất của xy lanh là 10 bar. Xác định kích thước xy lanh mà cung cấp
bộ phận giảm chấn trong phù hợp.

(trong đó, Fx =1.5 (hình 4.28))

Theo bảng 4.3 , với Ecush = 3.75 Nm ta chọn xy lanh có đường kính 32 mm.

Xác định áp suất giảm chấn:

Do đó, áp suất giảm chấn nhỏ hơn áp suất làm việc tối đa, xy lanh 32 mm có thể hãm hiệu
quả.

Ví dụ 4.6:
Một xy lanh định vị đứng khối lượng 24 kg được dẫn lên với vận tốc 1.8 m/s bởi áp suất
6 bar. Nếu áp suất làm việc tối đa là 10 bar, xác định kích thước xy lanh mà cung cấp bộ
phận giảm chấn trong phù hợp.

(trong đó, Fx =1.8 (hình 4.28))

Theo bảng 4.3, với E cush = 21,6 Nm ta chọn xy lanh có đường kính 63 mm.

Xác định áp suất giảm chấn:

63
Kết quả tính toán chứng minh xy lanh 63 mm là phù hợp

Ví dụ 4.7:
Một xy lanh đường kính 50 mm, có hành trình 5000 mm, chuyển tải ra 1400 N. Nếu độ uốn
không quá 1 mm, xác định số bước của giá đỡ.

Giải:

A1 được xác định từ nhà sản xuất. Trong trường hợp này sử dụng 300 mm.

Chiều dài thực giữa các bước, hệ thống giá đỡ (c):

(với hệ thống giá đỡ (c), tsel = 4; với hệ thống giá đỡ (d),tsel = 4.5)
Chiều dài thực giữa các bước, hệ thống giá đỡ (d):

Theo hình 4.31, giá trị cực đại là 1700 mm, do đó cả hai hệ thống giá đỡ đều có thể chấp
nhận được.

CHƯƠNG 5: ĐIỀU KHIỂN XY LANH


Ví dụ 5.1: Một thùng hàng được hạ xuống chậm nhờ bồn dầu, thùng hàng dừng lại và
được giữ nhờ hệ thống xylanh khí nén có đường kính theo tiêu chuẩn ISO. Thùng hàng
nặng 60kg và áp suất khí nén lớn nhất là 5 bar.

Giải:

Dùng van 5/3 (5 ngõ, 3 trạng thái) có ngõ giữa đóng.

Hệ thống xả được điều chỉnh để khi quá tải sẽ nâng lên hoặc hạ xuống tùy vào van hoạt
động. kích thước xy lanh phải xét đến áp suất trở về và phải lớn hơn hệ thống yêu cầu.

64
khi giỏ hàng được nâng lên, thì tải và áp suất về ngược lại chuyển động của xy lanh và
kích thước xy lanh phải tính toàn theo điều kiện này. Áp lực khi trở về của xy lanh phải
vượt qua tảo và áp suất trở về:

Diện tích pit tong là A, diện tích của cần là a, áp suất của khí cấp vào là Ps, và áp suất trở
về là Pb, cân bằng lực tác dụng lên xy lanh:

. + 60 = ( − )

Khi hệ thống xả tải được điều chỉnh sẽ biến đổi áp suất về, nếu biết Ps là 60% của áp suất
cấp vào, do đó:

= 0,6 = 0,6.5. 105 = 3. 105 / 2

Cân bằng lực ngang trên pit tong là:


3 × 105 × + 60 × 9.81 = 5 × 105(
− ) a rất nhỏ, nên có thể bỏ qua,
do đó:

3 × 105 × + 60 × 9.81 = 5 × 105 × = 2.943 × 10-3

Theo tiêu chuẩn chọn D = 63 mm, tuy nhiên rất gần với giá trị tính toán, và đường kính cần
đã bị bỏ qua nên có thể chọn kích thước lớn hơn là 80mm.

Đường kính xy lanh là 63 mm có thể dùng được nếu hệ thống được điều chỉnh bới van
giảm áp có giá trị dưới 60% áp suất cấp cho mạch.

Ví dụ 5.2: Một máy khí nén hoạt động như hình vẽ, gồm một xy lanh cấp phôi và 1 xy
lanh kẹp, trình tự hoạt động của hệ thống: cấp – kẹp – pit tong cấp trở về - pit tong kẹp
thôi kẹp.Để đảm bảo an toàn thì xy lanh kẹp phải được cấp nguồn trước khi có hư hỏng
ở nguồn cấp khí.

65
Giải:

Trình tự hoạt động sẽ là: A+ B+ A– B– Xy lanh kẹp tiến hành kẹp phôi và giữ yên (B+),
thiết bị phải dừng khi phần chứa phôi hết, cần 1 van để ngừng xy lanh trong trường
hợp này. Trong trường hợp phần cấp khí bị lỗi xy lanh kẹp phải được cấp điện. Hình
bên dưới mô tả kết cấu thiết bị:

66
Dãy hoạt động được bắt đầu bởi công tắc hành trình b0, khi có phôi, đồng thời phải gạt
cần của công tắc sang vị trí khởi động (A+), pít tong A đi ra, chạm vào công tắc hành
trình a1 là một van khởi động lại. là van VB chuyển sang trạng thái bên phải, xy lanh
B tiến ra, khi xy lanh B đi hết hành trình, áp suất bên phần diện tích vành khăn sẽ bằng
0, và kích hoạt ngõ điều khiển b1 làm xy lanh A trở về (A-) chạm công tắc hành trình
a0, khởi động lại a1, kích hoạt cho xy lanh B đi về, chạm công tắc hành trình b0 và
hành trình sẽ được lặp lại. Khi nguồn cấp khí bị hư hỏng, van VB sẽ khởi động lại,
nhờ lò xo. Khí trong bể chứa sẽ giúp giữ xy lanh kẹp chặt.Van một chiều ngăn không
cho khí từ xy lanh trở về nguồn khi nguồn bị hư hỏng

67
Ví dụ 5.3: Hệ thống gồm cấp phôi, khoan, cắt ren như trên hình:

Xy lanh cấp phôi A tiến ra cấp phôi và khi chạm công tắc hành trình thì xy lanh kẹp B sẽ
kẹp phôi, tiếp theo là khoan sẽ tiến ra và tự động lui về. Khi khoan đã lui về thì xy lanh
cắt ren tự động bắt đầu cắt. Quá trình cắt giống như khoan: tiến ra, cắt đúng chiều cao thì
lui về.Khi đã lui về hoàn toàn thì chu trình mới được tiếp tục. Kí hiệu D là hoạt động của
xy lanh khoan, T là hoạt động của xy lanh cắt ren, B là hoạt động của xy lanh kẹp, các
bước của 1 hành trình: A+ B+ D+D- T+T- B- lặp lại A- có thể xay ra bất cứ lúc nào khi
B+ hoạt động, D+ và D- hoạt động tự động khoan khi xy lanh hoàn thành hành trình của
mình, dãy hoạt động trở thành:

Nhóm 1 Nhóm 2

68
Biết xy lanh cấp phôi trở về sau khi xy lanh kẹp hoat động. Vì cần phải kẹp đúng áp suất
kẹp và phải kẹp đúng vị trí, nên xy lanh kẹp phải có cảm biến áp suất. Khi D hoàn thành
thì T mới bắt đầu hoạt dộng,khi nó kết thúc hành trình xy lanh kẹp trở về. khi xy lanh kẹp
trở về thì nó ăn tác động công tắc hành trình bảo đảm xy lanh đều trở về hoàn toan trước
khi xy lanh kế tiếp hoạt động. Chú ý: công tắc hành trình a0 và b0 hoạt động như cổng
logic AND đảm bảo xy lanh A trở về hoàn toàn trước khi xy lanh kế tiếp hoạt động

Ví dụ 5.4: Một mạch thủy lực hoạt động lựa chọn vị trí được biểu diễn dưới dạng sơ đồ
hình 5.47 được sử dụng để di chuyển linh kiện từ điểm 1 đến điểm 2 trên băng chuyền.
Chuổi hoạt động bao gồm: vị trí kẹp chặt 1, kẹp chặt linh kiện, nâng linh kiện, di chuyển
đến điểm 2, hạ xuống, thả linh kiện, nâng và trở lại vị trí bắt đầu.

69
Giải:

Điều này được đưa ra giống như một chuổi, bắt đầu với 3 xy lanh rút vào
B+ C+ B– A+ B+ C- B- A

Nó sẽ được ghi chú rằng xy lanh B hoạt động ở trạng thái 2 trong chuổi, vì vậy nó rất cần
thiết có một cặp van chuyển hướng và cảm biến đặt tại cuối chu kỳ.

Từ điều kiện an toàn linh kiện vẫn phải kẹp chặt nếu không có không khí cung cấp. Điều
đó có thể thay thế bằng cách sử dụng giống một máy thu không khí đã biểu diễn trong
hình 5.13 hoặc sử dụng lò xo kẹp tải hoặc kẹp xy lanh. Điều này đạt được khi nguồn
được mở trong ví dụ lò xo kẹp tải được sử dụng.

Điều cần xem xét tiếp theo là làm thế nào để mạch trở nên đơn giản hoặc giảm chuổi thời
gian. Có thể hai bước xảy ra tại một thời điểm? có thể một số bước bị khử?

Có thể nhiều bước xảy ra trong các chuỗi khác nhau? Trong trường hợp này tất cả các
bước thì cơ bản và chuổi không thể thay đổi, tuy nhiên xy lanh A có thể kéo ra giống
như xy lanh B bắt đầu nâng và, một cách tương tự, A bắt đầu rút lại trước khi xy lanh B
bắt đầu nâng.

70
Chuổi có thể bị điều chỉnh như
B+ C+ B- B+ C- B
Delay A+ delay A-
Một tín hiệu có thể được sử dụng để kích B- và A+ với một mạch khí nén thời gian nghỉ
đến tín hiệu A+

Chia chuổi thành nhiều nhóm

Giống như C là xy lanh kẹp phôi, cảm biến áp suất được dùng để dò tìm đạt yêu cầu
hoàn thành của C+. Một van nhả có thể sử dụng để dò tìm C- . Chuổi mạch điện được
biểu diễn trên hình 5.48. Thời gian nhã thì biểu diễn bởi cả hai buồng điều khiển đến van
VA, và van con thoi đến đường điều khiển của van VB Dụng cụ kẹp là lò xo tải để đơn
giản hóa hoạt động của xy lanh kẹp. Một xy lanh hoạt động đơn có thể được sử dụng để
khử năng lượng kẹp. Thay đổi mạch điện cho hoạt động của xy lanh C thì biểu diễn

71
trong hình 5.49 và sử dụng van 3/2 VC Dấu “–“ điều khiển trên VC giúp ở chế độ không
kẹp và “+ “ điều khiển kẹp.

Ví dụ 5.5:
Một bàn máy chuyển động qua lại được một khoảng 750mm. Tốc độ được điều khiển
giữa 20 và 100 mm/ph. Chuyển tiếp áp suất yêu cầu có giá trị lớn nhất là 1,3 kN. Chu
kỳ lặp lại là xấp xỉ 1m/ph. Thiết kế tiện dụng mạch khí nén định cỡ xy lanh và bể chứa
khí – dầu sử dụng. Không khí cung cấp có giá trị áp suất lớn nhất của áp kế là 6 bar.

Giải:

Tốc độ khá thấp nên mạch thủy lực được sử dụng. Hãm tốc độ là bộ so tăng tốc và vì thế
một mạch khí nén có thể được sử dụng.

Áp lực động: 0,3 x áp lực ổn định

Đường kính xy lanh D

Áp lực xy lanh ổn định = áp suất x diện tích

Trong đó: Áp suất = 6 bar = 6.105 N/m2

Áp lực động = 1,3 kN = 1300N

Áp lực động = 0,3 x áp lực ổn định

72
Chiều dài xy lanh chuẩn lớn hơn giá trị tính toán đường kính trong là 100 cm. Cho một áp
lực yếu hơn yêu cầu, một áp suất bộ điều chỉnh có thể sử dụng để giảm áp suất cung cấp.
Mạch điện được biểu diễn ở hình 5.59. Dung lượng dầu lưu trữ ở bể chứa hơn giá trị yêu cầu
25% bởi xy lanh. Dung lượng lớn nhất của dầu trong xy lanh là diện tích của piston gấp chu
kỳ.

Dung lượng bể chứa =

ở D=0,1 m và L=0,75 m.

dung lượng bể chứa =

nếu bể chứa được gia công, độ dài của nó sẽ gấp 3 lần đường kính. Mặt thoáng bể chứa
được định vị dọc.

Ví dụ 5.6: Một bàn được di chuyển dọc đến tấm xếp chồng, độ dày của tấm được cài đặt
trước tại giá trị giữa 10 và 50 mm. Bàn được bố trí sao cho tại phía trên của đường chạy.
Tấm đầu tiên có thể trượt lên trên bàn và bàn thì ở dưới bởi một lượng tương đương chiều

73
dày của tấm. Tấm thứ hai cung cấp để trượt trên bàn, quá trình lặp đi lặp lại cho đến khi
bàn ở dưới cùng của di chuyển. Bàn được cung cấp năng lượng thủy lực bởi xy lanh thủy
lực và được sắp đặt như trong hình 5.63.

Tốc độ sản phẩm lớn nhất là 4 tấm mỗi phút, giả sử rằng cứ 10s đến thấp hơn bàn và 15s để
trượt tấm lên trên bàn. Bàn phải được giữ chặt ở mỗi vị trí. Khi bàn đầy tải thì nâng và tấm
được xếp chồng lên.

Thiết kế một mạch khí nén phù hợp và đánh giá cỡ của xy lanh có tiết diện ti bằng một
nữa đường kính trong xy lanh. Không ngừng khuếch đại khí nén với tỷ lệ 10:1 và lưu
lượng dầu lớn nhất 0,2 l/phút để sử dụng. Bỏ qua tất cả mất mát và giả sử áp suất cung
cấp là 5 bar. Xy lanh thủy lực có giá trị đường kính trong là 10mm.

Giải:

Với tỉ lệ 10:1 khuếch đại áp suất thủy lực lớn nhất là: 10.5 = 50 bar

Xác định đường kính xy lanh: F = P.A

Chọn đường kính trong xy lanh gần nhất là 40 mm.

Diện tích ti bằng một nữa diện tích piston, do đó đường kính ti sẽ là:

74
Lưu lượng lớn nhất của xy lanh khi thấp hơn-cao nhất là 50mm- có thể xác định theo số lần thấp
hơn trong 10s. Diện tích vành khăn X vận tốc :

= 3200. 10−9 3
/

= 3200. 103. 60. 10−9 /

3
= 0,19 /

75
2. Phần câu hỏi:
Câu 1: Dòng chảy yêu cầu của hệ thống là 40 dm3/s với áp suất p=7bar. Xác
định đường kính tiêu chuẩn gần nhất của ống dẫn nếu vận tốc khí không vượt
quá 6 m/s.
Giải

Ta có: PV
1. 1  P2.V2 (đẳng nhiệt)

 40.1  (7  1).V2
 V2  5  lit / s 

4V2 4.5.103
Đường kính ống: d    0,0326m  32,6mm
 .v  .6
Theo tiêu chuẩn chọn d=32mm.
Câu 2: Một motor khí nén 0,5dm3/vòng. Xác định đường kính tiêu chuẩn tối
thiểu của ống dẫn khi motor chạy 240 vg/ph. Vận tốc dòng chảy tối đa không
vượt quá 8m/s.
Giải
Lưu lượng cung cấp cho motor:
Q  D p .n  0,5.240  120(l / ph )  2.103 ( m 3 / s )

4Q 4.2.103
Đường kính ống d    0,0178m  17,8mm
 .v  .8
Câu 3: Hệ thống khí nén hoạt động hoạt động với áp suất cấp là 6bar, gồm 3
xylanh tác động kép có đường kính trong 100mm và chiều dài hành trình lần
lượt 200, 350 và 400mm. Tổng chu kì của hệ thống là 15s. Bỏ qua ảnh hưởng
của cần piston và thể tích của ống dẫn xylanh, hãy xác định yêu cầu của hệ
thống. Tính đường kính trong tiêu chuẩn gần nhất của xylanh nếu vận tốc khí
không vượt quá 6m/s.
Giải

76
Tổng lượng khí hệ thống cần cấp trong một chu trình:
 .0,12
V (0,2  0,35  0,4).2  0,0149 (m3/chu trình)
4
V
Lưu lượng cần cấp: Q   0,001 (m3/s)
15

4Q 4.103
Đường kính ống d: d    0,0146m  14,6mm
 .v  .6
Chọn theo tiêu chuẩn d=15mm.
Câu 4: Ống truyền khí nén có đường kính 100mm và dài 150mm. Xác định lưu
lượng chảy trong ống nếu áp suất giảm xuống là 1 bar và áp suất vào là 7 bar.
2 5
Dùng công thức P  flQ / d Pave , với f=500. Xác định vận tốc trung bình trong
ống.
Giải

flQ2
P 5
d .Pave
Trong đó:
P  7bar  7.105 Pa; Pave  1bar  105 Pa
l  150m
d  100mm  0,1m
 Q  0,98m3 / s  1000l / s

 .d 2  .0,12
A   7,58.103 m 2
Ta có: Q  vA với 4 4
 124,8m / s
Câu 5: Khí thải ra từ nhà máy thức ăn được thải ra ngoài không khí. Lượng khí
sử dụng là 100 dm3/s; đường kính ống thải là 50mm, dài 100mm. Ước tính áp
suất vào của ống.
Giải

77
flQ2
P 5
d .Pave
Trong đó:

P  ? bar; Pave  1bar  105 Pa


l  100m
d  50mm  0,05m
 P  148030  1,48bar
Câu 6: Dòng chảy yêu cầu của hệ thống khí nén là 200 dm3/s tại áp suất tối
thiểu 4 bar, ước tính yêu cầu sẽ tăng lên gấp đôi sau 5 năm 400 dm3/s. Một máy
nén khí nén được 500 dm3/s trong một chu kì với áp suất cung cấp tối đa là 7bar.
Xác định kích thước của buồng chứa khí để số lần khởi động máy nén không
quá 20 lần/giờ. Giả thiết sụt áp trong các ống giữa buồng khí và máy móc là 0,5
bar. Khi yêu cầu của hệ thống chỉ bằng một nửa máy nén khí thì số lần khởi
động mỗi giờ sẽ như thế nào?
Giải
Với số lần mở máy nén khí không quá 20 lần/h, thời gian tối thiểu giữa 2 lần mở
là 3 ph, giả thuyết hệ thống làm việc ổn định. Trong 3 ph thì hệ thống yêu cầu
một lượng không khí là: 3.60.200=36000dm3/s=36m3. Để cung cấp khí cho hệ
36000
thống thì máy nén khí cần chạy một khoảng thời gian:  72( s).
500
Suy ra khoảng thời gian mà hệ thống sử không khí trong bình khí nén là:
3.60  72  108  s 
Trong khoảng thời gian bình cần tích một lượng thể tích:
200.108  21600 dm3 / s  21,6 m3 để cung cấp khí cho hệ thống.
Thể tích của lượng không khí này được nén vào bình khí nén 7bar: 8V.
Thể tích không khí quyển V trong bình khí 4,5bar: 5,5V.
Do đó thể tích  V  2, 5V
 2,5V  21, 6
 V  8, 64 m 3 .

78
3
Chọn bình khí nén V  9m .
Bình khí nén cần một lượng không khí máy nén khí ngừng bơm: 9.2,5=22,5m3.
Thời gian để máy nén khí tích đủ không khí cho bình khí nén:
22,5.1000/(500-200)=75s
Thời gian để hệ thống dùng không khí của bình khí nén cho máy nén khí bơm
lại là:
22,5.1000/200=112,5s
Thời gian 1 chu kì mở máy khí nén: 75+112,5=187,5s
Số chu kì trong một giờ là: 3600/187,5=19,2.
Câu 7: Máy khi nén yêu cầu cung cấp 200 dm3/s , chu kì phải được hoàn thành
nếu không sản phẩm sẽ bị hư hại. Thời gian 1 chu kì là 25s, áp suất cấp vào máy
là 6 bar và áp hoạt động tối thiểu là 4,5 bar. Buồng chứa được lắp ở phía đầu của
máy để cung cấp phòng trường hợp nguồn cung cấp chính có vấn đề. Xác định
kích thước tối thiểu của buồng chứa.
Giải
Gọi thể tích bể chứa là V, thể tích khí đi ra từ bình chứa là:
7 4,5  1
V6bar  V4,5bar  V .  V .  1,5V ( m3 ) (1)
1 1
Thể tích cần cho thiết bị trong 25s là lượng khí tiêu thụ cho xylanh trong 5s:

0,2.25  5m3 (2)


Do đó thể tích nhỏ nhất của bể chứa được xác định từ (1) và (2):
5
V=  3,3m3
1,5

Câu 8: xylanh khí nén với đường kính piston là 80mm và đường kính trục
28mm, chiều dài hành trình 400mm. Nếu xylanh chạy 3 chu kì/ph và được cung
cấp khí tại 6,5 bar, xác định lượng khí tiêu thụ. Nếu áp suất khí cung cấp cho
hành trình lui về giảm 2,5 bar , xác định lượng khí tiêu thụ tiết kiệm được mỗi
phút.
Giải

79
 .80 2.400
Dung tích xylanh là:  2.106 mm 3  2l
4
 (802  282 ).400
Dung tích tính khi có cần là:  1, 764.106 mm3  1,764l
4

Lượng khí tiêu thụ:  2.7,5  1, 764.3, 5  .3  63,5l / ph .


 1 1 

Lượng khí tiêu thụ tiết kiệm: (3,5.2 1,764).3  25l / ph

Câu 9: Nén đoạn nhiệt từ 1bar lên 8 bar (áp suất tuyệt đối). Nếu nhiệt độ khí
ban đầu là 20oC, xác định nhiệt độ sau khi nén, hệ số đoạn nhiệt 1,4.
Giải
Quá trình nén đoạn nhiệt
K 1 1,41
T2  P2  K T2  8  1,4
Ta có phương trình: T      
1 P
 1 293 1
 T2  530 K  257, 7 0 C

Câu 10: Một máy nén cần được cung cấp 12 m3/phút tại áp suất 8 bar. Xác định
công suất tiêu thụ của máy nén khí đơn tầng. Nếu một máy nén khí hai tầng
được sử dụng, xác định công suất tiết kiệm tối đa, giả sử nhiệt độ vào 2 tầng đều
là 20oC và quá trình nén P.V1,3= C cho mọi trường hợp.
Giải
Ta có:
P1  Pkq  1bar ; n  1,3
V1  12(m 3 / ph )  0,2(m3 / s )
P2  9bar.
1,3 1,3
 PV
1 1  PV
2 2
1 1
P 1,3
 1 1,3
 V2  V1  1   0, 2    0,0371(m3 / s)
 P2  9

80
1,3
Công suất: W  .(9.0, 0371  0, 2).10 5  58, 2( kW )
0,3

Áp suất lớn trong máy nén khí 2 tầng là 7 bar


1,3
 PV
1 1  P2V21,3
1 1
P 1,3
 1 1,3
 V2  V1  1   0, 2    0, 0448( m3 / s )
 P2  7

Công suất tiêu thụ tiết kiệm khi dùng van 2 tầng:
1,3
W  .(9.0, 0371  7.0, 0448).105  8, 9( kW )
0,3

Bài 11: Máy nén khí có nhiệt độ vào là 20oC với độ ẩm là 70%. Máy nén cung
cấp lưu lượng 80 dm3/s với áp suất khoảng 7 bar, có hệ thống làm mát làm giảm
nhiệt độ xuống còn 30oC. Hãy ước tính khối lượng nước đẩy ra từ máy nén khí
mỗi giờ ?
Giải
Tại 200oC và áp khí trời 100m3 hơi nước nặng 1,73kg, độ ẩm 70% nên
khối lượng là 1,211kg. Không khí tại đầu ra máy nén sẽ là không khí bão hòa.
Lượng nước chứa trong 100m3 không khí tại 7 bar (áp dư) ở nhiệt độ 30oC
nội suy theo bảng 1.2 sách “power pneumatics” là:
0, 4875  0,382
 0, 43475 kg
2

Bài 12: Một xylanh khí nén tác động đơn với hành trình là 50 mm được yêu cầu
để kẹp một chi tiết với lực là 18 kN. Hãy xác định kích thước xylanh tiêu chuẩn
nhỏ nhất để sinh ra lực đó khi áp suất cung cấp khí lớn nhất là 7 bar. Cần những
yêu cầu gì với áp suất khí cung cấp để tạo lực chính xác 18 kN và lượng khí
được sử dụng trên trục xylanh là bao nhiêu?
Giải
F 18000
Ta có F  p. A  A   5
 0, 0257 m 2
p 7.10

 .D2 4.A 4.0,0257


Mà A  D   0,181m  181mm
4  

81
Ta chọn:xylanh chuẩn có đường kính 200mm.
Vậy áp suất cần cho loại xylanh D=200mm để được lực kẹp 18kN là
F F 18000
p  2
 2
.10 5  5, 73bar .
A  .D / 4  .0, 2 / 4

Đường kính ti xylanh d=40mm.


Lượng khí cần cho một hành trình duỗi ra và co lại là:
 2 D 2  d 2   P1  P0 
Q    L 
 4   P1 
 2.0, 22  0,042   5,73  1  3
 Q   .  .0,05.    0,074m / ph  74l / ph
 4   1 
Bài 13: Một xy lanh khí nén tác động kép với hành trình là 500 mm để tạo ra
một lực đẩy là 1 kN khi duỗi ra và 0,3 kN khi rút lại. Hãy tính kích thước nhỏ
nhất cho xylanh khí nén nếu áp suất khí cung cấp là 6 bar. Giả sử rằng lực đẩy
động là 0,6 lần lực tĩnh. Hãy vẽ mạch để biểu diễn cho xylanh được điều khiển
và lực hiệu chỉnh như thế nào. Nếu xylanh có thời gian chu kỳ là 10s, ước tính
lượng khí tiêu thụ khi lực đẩy xylanh như trên.
Giải

4F 4.1000
Ta có: F  p.. A  D    0,059m
p.. 6.105.0,6.

 Chọn theo tiêu chuẩn D=63mm, đường kính trục d=20mm.


 Lưu lượng thực tế khí cấp vào là:
0,0632 6,35 0,0632  0,02 2 2,78
Q  .0,5.6.  .0,5.6.  0,08268( m3 / ph)
4 1 4 1
 Q  82,68( dm3 / ph)  1,378( dm 3 / s )

Sơ đồ mạch:

82
Bài 14: Một xylanh khí nén được dùng để nâng tải 0,7 tấn theo phương thẳng
đứng cao 4,0 m. Xylanh được chặn mặt đầu và cuối đầu ti piston được lắp khớp
để có thể quay và tải được dẫn hướng (hình 4.23). Áp suất khí cung cấp tối đa
cho xylanh là 6,5 bar.
Giải
Sử dụng công thức: K = π2EJ/L2.
Trong đó: K là độ uốn (kg) của ti piston có đường kính là d (cm), E là môđun
đàn hồi có giá trị là 2,1.106kg/cm2. Hệ số an toàn của ti piston là S = 4 khi đó
tải để ti piston là việc an toàn là F = K/S. Chọn đường kính piston theo tiêu
chuẩn với giả thuyết là tải động bằng 0,6 lần tải tĩnh.
Tính toán cho đường kính ti:

Ta có công thức tải theo lý thuyết để chọn xilanh: K 2.EJ


. / L2
 .d 4
J 
64
K
F  K  FS  700.4  2800kg
S

83
 2 EJ  3 .E.d 4 64.L2 .K 64.400 2.2800
K  d  4  4  4,58cm (1)
L2 64.L2 E . 3 2,1.106. 3

Tính toán cho đường kính pittong:


Áp lực động lúc xylanh làm việc bằng 0,6 lần lúc đứng yên nên áp lực đúc
xylanh làm việc là:
F 700
F  0,6 PA  A    183cm2
0,6P 0,6.6,5.0,981
4. A 4.183
D   15,26cm(2)
 
Từ (1) và (2) theo tiêu chuẩn ta chọn xylanh có: đường kính xilanh 200mm;
đường kính ti 40mm.

Bài 15: Bàn nâng xe được vận hành bằng xylanh thủy-khí nén. Tổng tải mà
piston nâng là 1,2 tấn, cao 2 m. Bàn nâng có thể khóa thủy lực ở mọi vị trí. Thiết
kế hệ thống thích hợp sử dụng xylanh tiêu chuẩn để nâng tải. Ảnh hưởng của áp
suất thủy lực ở xylanh bằng 0,4 lần áp suất khí ở mặt thoáng của khí trộn dầu.
Vẽ chu trình vận hành bằng tay thích hợp và tính toán đường kính xylanh khí
nén tiêu chuẩn. Biết áp suất khí cung cấp tối đa là 7 bar.
Nếu máy nén cung cấp 25 l/s để vận hành hệ thống, tính toán khoảng thời gian
nâng tải (hết cả hành trình) dưới điều kiện tải trọng tối đa.
Giải
h=2000mm;m=1200kg.
Tính toán đường kính pittong:
F 1200.9,81
A  5
 0,0420m2  490cm2
P.0,4.0,981 6.10 .0, 4
4A 4.490
D   24,97cm
 
Theo tiêu chuẩn chọn pittong có đường kính 250mm, trục d=50mm.
 Tính toán thời gian nâng tải:

Với áp suất khí trời là 1 bar thì tỉ số nén được tính như sau:

84
7 1
Tỉ số nén= 8
1
 .2,52
Thể tích bồn: V  1, 25. .20  123(l )
4
V 123
Thời gian nâng hết hành trình: t= t    16( s )
Q 25 / (8.0, 4)

Bài 16. Một xylanh khí nén có đườngn kính xylanh là D=80 mm, đường kính ti
là d=25mm kéo một tải nặng 1500N với vận tốc không đổi là 1m/ph ở điều kiện
ổn định. Xy lanh được điều khiển bởi van 5 ngõ 2 trạng thái với độ sụt áp suất
0,1bar khi qua mỗi phần tử. Nếu áp cung cấp là 6 bar, tính lưu lượng dòng khí
khi sử dụng.
(1) Van tiết lưu 1 chiều vào
(2) Van tiết lưu 1 chiều ra

Như hình A2.1.Tính giá trị P1 và P2 theo 2 điều kiện.

85
Bài giải:
 Trường hợp 1:
Ta có phương trình cân bằng:
= +
Trong đó: = . = 5. 10

= ( − ) = 4,5. 10

= 0.1
Suy ra: = 3,07
 Trường hợp 2: = − Δ = 6 − 0.1 = 5,9
= + : suy ra: = 3.23
Lưu lượng từng trường hợp chưa tính được.
Bài 17. Cho 2 xylanh vận hành tuần tự A+ B+ B- A- B+ B-. Các thông số của 2
xy lanh như sau:
Xy lanh 1: Đường kính xylanh D1 = 80 mm
Đường kính ti là d1 = 25 mm
Hành trình l1 = 150 mm

86
Xy lanh 2: Đường kính xylanh D2=200 mm
Đường kính ti: d2=40mm
Hành trình là l2= 50mm
Nguồn khí nuôi xylanh cung cấp ở áp suất là 6 bar. Nếu thời gian đi hết hành
trình là 10s, hãy tính toán lượng không khí cần dùng trong mỗi phút.
Bài giải:
 Lưu lượng cần thiết cho xy lanh A:
. . .
= . . . = . . 0,15.6.7 = 60,24

 Lưu lượng cần thiết cho xy lanh B:


. , .
= 2. ( . . . ) = 2. . . 0,05.6.7 = 258.6

Lưu lương cần thiết cho chu trình: Q= 318,84 dm3/min


Bài 18. Một van có hệ số Cv = 1,7 được đặt trong hệ thống và cấp áp là 8 bar,
nếu độ sụt áp không vượt quá 0,5 bar hãy tính lưu lượng khí cần thiết.
Bài giải:

Áp dụng công thức: = 6,844 Δ ( + 1) − Δ


Trong đó: = 1.7
Δ = 0.1
= 8
Suy ra Q=23.27 dm3/s

Bài 19: Một tải trọng là 250 kg được nâng lên thẳng đứng quãng đường là 900
mm bởi một xylanh thủy lực. Giả sử rằng quá trình tăng tốc và giảm tốc diễn ra
trong đoạn đường 28 mm giảm chấn và tải đạt đến tốc độlà 0,8m/s. Giả sử mất
mát do ma sát gây ra chiếm 8% tổng tải. Áp suất lớn nhất đạt được là 6 bar. Xác
định kích thước xylanh và lượng khí sử dụng nếu xylanh hoạt động 10 chu
kỳ/phút.
Bài làm

87
Để xilanh đẩy được vật lên cần thắng được lực tổng:
F = P + Fqt
Trong đó: P = mg = 250.10 = 2500N, trọng lực.
Fqt = m.a, lực quán tính.

2 v2 0,82
v - vo2 = 2as  a    11, 43m / s 2 .
2s 2.0, 028

 Fqt  250.11,43  2857,5N .

F = 5357,5N.
F 5357, 5.1, 08 4.9, 64.10 3
A  5
 9, 64.10 3 m 2  D   0,111m
P 6.10 

Theo tiêu chuẩn bảng 4.2 trang 115, ta chọn đường kính xilanh D=125mm,
d=32mm.
Lưu lượng không khí yêu cầu:
2D2  d 2 P  Po 2.0,1252  0, 0322 7 1
Q   .( ).L.n.( )  . .0,9.10.  1, 282m3 / phut  21,36l / s
4 Po 4 1

Bài 20: Một xy lanh được dùng để di chuyển một khối lượng 5 kg. Nếu áp suất
cấp là 6 bar. Xác định thời gian hành trình và vận tốc lớn nhất của piston. Với
các dữ kiện như sau:
Xylanh Van
D=50mm Cv=1,15
L=200mm T0=0,05s
Lc=30mm
Cho Ce=2,4 dùng cho van và ống làm việc .
Bài làm
Thời gian đáp ứng của van là To = 0,05s.
Thời gian đẩy piston (chưa chấn) T2, tính như sau: (tham khảo trang 118):

L  Lc 2 200  30 2
T2  1,2 6
D  1, 2 50  0,21s
Ce .10 2,4.106

88
Mặt khác Tmin:

0, 05( L  Lc ) m 0, 05(200  30) 5


Tmin    0,16  T2
D P 50 6

Thời gian chấn:

Lc 30
T3    0,1s
Vi 300
30.D 30.50
Vi    300 mm / s
m 5

Thời gian hành trình piston T=To+T2+T3=0,315s

103.C3 103.2, 4
Vận tốc lớn nhất của piston: Vmax    1, 22 / s
a  .502
4

Bài 21: Xy lanh khí nén nối với van và đường ống trong bài tập trước có tải tăng

lên 10 kg. Xác định thời gian hành trình cho điều kiện tải mới.

Bài làm

Thời gian đáp ứng của van là To = 0,05s.


Thời gian đẩy piston (chưa chấn) T2, tính như sau: (tham khảo trang 118):

L  Lc 2 200  30 2
T2  1,2 D  1, 2 50  0,21s
Ce .106 2,4.106

Mặt khác Tmin:

89
0, 05( L  Lc ) 10 0, 05(200  30) 5
Tmin    0, 22  T2
D P 50 6

Lấy Tmin.

Thời gian chấn:

Lc 30
T3    0, 2 s
Vi 150
30.D 30.50
Vi    150 mm / s
10 5

Thời gian hành trình piston T=To+T2+T3=0,05+0,22+0,2=0,47s

Bài 22: Một khối lượng 30 kg được nâng lên bởi một xylanh định vị đứng
không ti chuyển động với vận tốc 1,2 m/s. Áp suất cung cấp là 10 bar và áp suất
làm việc tối đa của xy lanh là 12 bar. Xác định kích thước của xy lanh mà đảm
bảo bộ giảm chấn thích hợp.
Bài làm
1
Fx . E cus h  m .V 2
2

Trong đó: m=30kg


V=1,2m/s
Chọn Fx=1,5 theo biểu đồ hình 4.28
1 1
 Ecush  . 2
mV .30.1, 22  14, 4
2.Fx 2.1,5

Theo bảng 4.3 ta chọn D=50mm.

90
Fe 30.10
Kiểm tra ứng suất giảm chấn Pcush  Ps  10.  10  10.  11,53bar  12bar
a  .502
4
Vậy ta chọn đường kính 50mm là thỏa.
Bài 23: Một xy lanh không ti có đường kính 63 mm, dài 6 m mang một tải 200
kg. Xác định số giá đỡ tối thiểu cần thiết và bước của chúng nếu khoảng cách từ
cuối xy lanh đến điểm giữa bàn dao là 430 mm và độ võng tối đa là 1 mm.
Bài làm
Tải P=m.g=2000N
Theo hình 4.31 trang 131 ta tra được L1=2000mm
Tham khảo ví dụ 4.7 trang 132. Chưa tra được số liệu.

91
Fluid Power Engineering
CHƯƠNG 1:
Bài 6/12
Hệ thống biểu diễn chế độ hoạt động của một xi lanh. Bỏ qua mất mát
trên đường dẫn và qua van điều hướng. Tính toán lực sinh ra, , lưu
lượng về bể, , tốc độ piston, , công suất tạo ra của xi lanh, , và
công suất cấp vào của bơm, ℎ. Với các số liệu được cho như sau:

- Công suất cấp vào = 200


- Lưu lượng bơm = 40 /
- Đường kính piston = 100
- Đường kính cần = 70

Giải:

Diện tích mặt piston:

92
Diện tích vành khăn:

Do dầu ra của xi lanh thông với bể nên 2= 0

Lực sinh ra: = 1− 2= 1− 2= 7,854.10−3. 2.105 = 157,08

Lưu lượng về bể:

Tốc độ piston:

Năng lượng tạo ra của bơm thủy lực:

Năng lượng xi lanh: = = 157,08.103. 0,043 = 6,76

Bài 7/12
Hệ thống biểu diễn chế độ hoạt động của một xi lanh, trong một cách
kết nối khác. Bỏ qua mất mát trên đường dẫn và qua van điều hướng.
Tính toán lực sinh ra, , lưu lượng vào, , lưu lượng ra, , tốc độ
piston, , công suất tạo ra của xi lanh, , và công suất cấp vào của
bơm, ℎ. Với các số liệu được cho như sau:

- Công suất cấp vào = 200


- Lưu lượng bơm = 40 /
- Đường kính piston = 100
- Đường kính cần = 70

93
Giải:

Diện tích mặt piston:


Diện tích vành khăn:

Do đường dầu vào và dầu ra của hệ thống thông nhau nên 1=

2= 200 Lực sinh ra: = 1− 2= 1− 1=

(7,854.10−3 − 4.10−3). 2.105 = 77,08

Ta có: = + . Do đó:

Ta được: = 41,63 /

Từ đó: = 41,63 + 40 =

81,63 / Vận tốc của cần đẩy:

94
Năng lượng cần đẩy của piston: = = 77.103. 0,173 = 13,3

Năng lượng thủy lực:

Bài 8/12
Hình vẽ biểu diễn hệ thống nâng tải dùng xi lanh thủy lực. tốc độ nhỏ
nhất được điều khiển bởi một van tiết lưu. Đưa ra cấu trúc và hoạt
động của hệ thống. vẽ lại mạch ở chế độ tải thấp nhất, sau đó tính toán
áp suất bên phía cần đẩy của xi lanh, , lưu lượng vào, , lưu lượng
ra, , lưu lượng bơm, , công suất vào của động cơ, , và tiết
diện của van tiết lưu, . Bỏ qua tất cả các mất mát trong hệ thống.

Lưu lượng dòng chảy qua vant tiết lưu được tính bởi công thức:
. Trong đó:
3 2
= lưu lượng dòng chảy, / , diện tích tiết lưu, , khối lượng
3
riêng của dầu, / , ∆ chênh lệch áp suất, Pa

Số liệu:

95
Giải:

Lưu lượng vào: = . = 0,07.78,5.10−4 = 32,97 /

Lưu lượng ra: = .( − ) = 0,07. (78,5.10−4 − 40.10−4)

= 16,17 / Áp suất phía cần đẩy: vì đầu ra của van tiết lưu là

bể nên ∆ = = 139

Lưu lượng bơm: = = 33 /

96
Công suất vào của động cơ:

Bài 9/12
Vẽ lại mạch F. 1.8 ở chế độ nâng tải. Với bơm lưu lượng, van an toàn,
các kích thước không đổi, hãy tính khối lượng tải lớn nhất mà hệ
thống có thể nâng lên. Tính toán tất cả các thông số vận hành ở chế độ
này. Bỏ qua mất mát thuỷ lực trong các bộ phận, trừ van tiết lưu
(bướm ga). Các thông số như cũ.

Khối lượng tải lớn nhất mà hệ thống có thể nâng:

= 350. ( − ) = 350.105(78,5 − 40). 104 = 134,75

97
Lưu lượng sau khi qua van tiết lưu:

= = 0,07.2,4675.10−6 = 1,727.10−4 /

Do công suất bơm không đổi nênL

Lưu lương ra: = = 0,07.78,5.10−4 = 32,97 /

CHƯƠNG 2
Bài 9/51
Tính phần trăm sự khác nhau về thể tích của chất lỏng nếu B=1,4 Gpa.
Áp suất chất tăng là 10Mpa.

giải

Tỉ lệ thay đổi thể tích của chất lỏng:

=> Thể tích giảm 0,714%


Bài 10/51
Đường ống thủy lực có đường kính D, chiều dài L, độ dày h, modun
đàn hồi E, modun đàn hồi dầu B. Chứng minh hệ số ma sát của
đường ống cho bởi a/

bỏ qua các biến dạng thành ống


b/

98
xem xét các biến dạng xuyên tâm của ống
c/
xem xét cả biến dạng xuyên tâm và trục
Trả lời:
(a)

(b+c)

Từ (2.58) (2.59), (2.77) và (2.61) suy ra

99
Bài 11/51
Tính sự khác nhau giữa lưu lượng ngõ vào và ngõ ra nếu dP/dt = 13.4
Mpa/s, D=10mm, L=3m, B=1.3, h=210 Gpa.

Giải

Bài 12/51
(a) Viết công thức tính và tính độ nhớt chất lỏng trong đường ống dưới
đây: L1 =L2 =10mm,

D=8mm, c=2µm, µ = 0.02 Ns/m

(b) Nếu đường ống có chuyển động xoay, viết công thức tính độ nhớt
và tính giá trị của chúng.

Giải

Hệ số ma sát nhớt của chất lòng là:

Bài 13/51
Tính lưu lượng rò rỉ qua độ hở đường kính QL và hệ số cản rò rỉ RL.
Cho biết các thông số:

100
2
D=12mm, c=7 , L=20mm, = 0,018 / , PP=21MPa, PT=0.

Tính toán lại khi c=100 . Biểu đồ

liên hệ QL(c). Giải

a/

b/

c/ Biểu đồ liên hệ QL(c)

101
Bài 14/52

a/ Tìm công thức liên hệ X(s)

/ΔP, ΔP = P1 – P2

- Áp lực FP
- Lực ma sát
- Lực kéo lò xo: Flx = 2kx

- Phườn trình cân bằng lực:

102
b/ Tính và vẽ đồ thị đáp ứng khi ΔP = 4bar

Ở trạng thái cân bằng ban đầu

= 5,03. 10−4 = 0,503

Ta có:

Bài 15/52
Tính áp suất trước van tiết lưu,At, cho là dòng chảy tầng. Biết:

Lưu lượng bơm Q = 14l/min

Hệ số nhớt động lực học µ = 0,0185 Ns/m2

Hệ số trao đổi Cd = 0,611

Khối lượng riêng = 866 kg / m3

Diện tích van tiết lưu A = 3mm2

Các thông số ống D1 = 14mm, D2 = 8mm, D3 = 10mm

L1 = 1,3 m, L2 = 2m, L3 = 1,5 m

103
Cột áp sau van tiết lưu

Trong đó Q1 = 14 l/min = 2,33.10−4 m3/s

104
→ 2= 3,29 / = 5,48.10-5 m3/s

→ ℎ = ℎ 1 + ℎ 2 = 0,7 + 2,37 = 3.07

Áp suất sau van tiết lưu: P2 = hl.P.g = 3,07.866.9,81 = 26081,06 Pa =


0,26 bar

Ta có

Áp rớt qua van tiết lưu

Áp trước van tiết lưu

P=∆ + 2= 70,16 + 0,26 = 70,42

Bài 16/53
Tính áp suất đầu vào bơm 60 l/min. Cho biết bể mở và ống hút có
chiều dài L = 1m, đường kính
15 mm, hệ số nhớt động học 0,2cm2/s, trọng lượng riêng của dầu là
900 kg/m3

105
Giải

Ta có áp suất đầu đường ống nối với bể bằng áp suất khí quyển =
0,981 bar

Áp suất rơi trong đường ống : ∆ = ℎ

Trong đó

→ ∆ = 900.1,64,9,81 = 14479,56 = 0,14

Vậy áp suất trước bơm = 0,981 – 0,14 = 0,84 bar

Bài 17/53
Tính toán áp suất mất mát bởi đường ống sau

Lưu lượng 10l/min, khối lượng riêng của dầu = 850 kg/m3, L1 = L2 =
4m, D1 = 13mm, D2 =
8mm, độ nhớt động học v = 20cSt

106
Giải

Ta có

107
Bài 18/53
Tính toán sự dịch chuyển của pittong cho trong hệ thống sau nếu lực F
= 100kN Diện tích piston AP = 0,0176 m2
Chiều dày thành ống h = 1mm

Đường kính đường ống d = 13mm Chiều dài ống


L =1m

Hệ số nén B = 1,4Gpa Chiều dày


thành xylanh t = 6mm

Vị trí ban đầu của piston x0 = 0,5 m Modun đàn


hồi E = 210 GPa

Biến đổi thể tích do sự thay đổi áp lực nên

Với 56,8 bar

108
→∆ = 4,37. 10−5 3

Vậy ∆ = 2,48 mm.

CHƯƠNG 4
25/136 FPE
Tính lưu lượng riêng, hệ số biên độ cung cấp , lưu lượng rò rỉ, sức
chống lại sự rò rỉ nội bộ và mômen dẫn động của bơm bánh răng với
các thông số sau:

Tốc độ bơm 1450 vòng/phút; Môđun răng 3.5mm; Góc áp lực 200
Áp ra 15Mpa; Hiệu suất thể tích 0.9; Số răng 12; Chiều rộng răng
20mm
Áp vào 0.2MPa; Hiệu suất cơ 0.85

Tính hiệu suất thể tích nếu áp suất tăng lên 220bar

Giãi
• Lưu lượng riêng = 2 bm2(z+sin2 ) =18,65 cm3/vòng
2
• Hệ số dao động: = cos2 /[4(z+1)] =0,167
• Lưu lượng bơm Q = 1450.18,65.10-3.0,9 = 24,34 l/ph

109
 NL thủy lực = 150.24,34/600 = 6,085 kW
 NL thất thoát = 6,085. = 0,676 kW

Momen xoắn T = = 67,48 Nm

Nếu áp suất tăng lên 220 bar thi hiệu suất thể tích:

26/136 FPE
Tính tốc độ tối đa cho phép của bơm bánh răng được mắc như hình
bên dưới, cho

Số răng 12; Chiều rộng răng 20mm; Chiều dài đường ống 1m

Độ chênh áp H = 0.3m; Tỷ trọng dầu 870kg/m3; Môđun răng 3.5mm

Góc áp lực 200


Đường kính ống 13mm; Áp suất thùng dầu 0.13 MPa; Hệ số ma

sát đường ống λ=0.035 Bỏ qua mất mát cục bộ trong đường ống

hút.

110
Áp suất Pi:
= + . = 0,13. 106 + 870.9,81.0,3 = 132,56

Bán kín vòng đỉnh bánh răng:

Vận tốc lớn nhất cho phép của bơm bánh răng:

vòng/giây

27/137 FPE
Một máy bơm trục cong có các thông số sau:
Số piston z = 9; Đường kính piston d = 9,3 mm; Đường kính vòng
lăn D = 33 mm

Tốc độ quay n = 4000 v/p; Áp lực đầu vào P= 0,3 Mpa; Áp lực
đầu ra P = 18 Mpa

111
Hiệu suất thể tích = 0,94; Hiệu suất tổng = 0,89; Hiệu suất thủy
lực = 1

Góc nghiêng của than xy lanh = 20 °

(a) Tính toán dòng chảy lý thuyết máy bơm, lưu lượng thực tế, công
suất đầu vào và mô-men xoắn.

(b) Tính tốc độ dòng chảy rò rỉ và khả năng chống rò rỉ.


(c) Tính lưu lượng bơm thực tế và mô-men xoắn nếu áp lực đầu ra
tăng lên đến 30 MPa, giữ kháng rò rỉ và hiệu suất cơ không đổi.

Giải

Tổng thể tich bơm sau một vòng quay:


/vòng
Lưu lượng lý tưởng của bơm:
ý ℎ ế = . . 10−3 = 6,9.4000. 10−3 = 27,6 l/ph
Lưu lượng thực tế của bơm:
ℎự . . . 10−3 = 0,94.6,9.4000. 10−3 =
ế=
25,944 l/ph Công suất đầu vào:
kW
Hiệu suất momen:

Momen xoắn:
Nm
Lưu lượng bị thất thoát:

112
ℎấ ℎ á = ý ℎ ế − ℎự
ế = 1,565 l/ph Công suất khi đổi áp:
Nm

28/137 FPE
Một bơm piston hướng trục có các thông số sau: z = 7, d
= 10 mm, D = 35 mm, = 20 °, n = 3000 rpm, ηm= 0,9,
ηh= 0.99, Pi= 0 và khả năng chống RL rò rỉ nội bộ = 258
GNS / m5.

(a) Tính thể tích hình học của các máy bơm và phác họa về quy mô
mối quan hệ giữa lưu lượng bơm thực và áp suất ra trong phạm vi
từ 0 đến 30 MPa.

(b) Tính tổng hiệu suất máy bơm ở áp suất lối ra là 10 MPa.

(c) Tính toán hoặc tìm đồ áp lực tối đa trong dòng chảy nếu nó được
hoàn toàn đóng, trong sự vắng mặt của bất kỳ van giảm.

Giãi

Tổng thể tích bơm được sau một vòng quay:

113
CHƯƠNG 5
Bài 34/190 FPE
Tốc độ của xi lanh thủy lực được điều khiển bởi một chuỗi van điều
khiển lưu lượng có bù áp như hình
vẽ. Cho biết:

Bơm:
= 25 cm3/vg
= 1000 vg/ph
= 0,95
= 0,93
ℎ= 0,1

Van điều hướng: =6×


10−7√∆
Van giới hạn áp suất
Áp suất giới hạn cài đặt: 6 MPa
Áp suất
ngưỡng: 0
Xi lanh thủy
lực:

= 2000 Ns/m
= 0,1 m/s
= 9000 N

114
Đường kính pittong D = 60
mm Đường kính cần
pittong d = 25 mm Không
có rò rỉ nội bộ.

Tính:
P1, P2, Q3, QP, Q1, Q2
Tổn hao năng lượng ở DCV
Tổn hao năng lượng
ở FCV Lưu lượng
thực của bơm.

Giải:
Áp suất vào xylanh P1:

Lưu lượng cấp vào xylanh lúc đẩy:

Lưu lượng cấp vào xylanh lúc kéo về:

Công suất cấp vào xylanh là không đổi nên:

Do công suất không đổi nên:

Ta có lưu lượng thực của bơm:

115
Do công suất không đổi nên:

Năng lượng mất mát qua van tiết lưu:

Năng lượng mất mát qua van điều hướng:

CHƯƠNG 6
17/242 FPE
Tính kích thước của bình tích thủy lực cần thiết để cung cấn 5 lít dầu
giữa 2 áp suất 200 bar và 100 bar. Cho biết áp suất bình tích ban đầu
là 90 bar ( áp suất máy đo), giả sử quá trình trên là quá trình nén đoạn
nhiệt.

Giãi

Gọi V1 là thể tích của bình tích ở áp suất 200bar.

Gọi V2 là thể tích của bình tích ở áp suất 100bar.

Gọi V0 là thể tích của bình tích ở áp suất 90bar.

Xét quá trình 0-1 ta có:

Xét quá trình 0-2 ta có:

116
Ta lại có: = 5 với = 1,4
81 lít

Vậy thế tích bình tích thủy lực: V=13,81 lít. 18/242 FPE.

Hệ thống thủy lực vận hành một chu kì trong thời gian 50s. Lưu lượng
yêu cầu trong một chu kì vận hành được thể hiện ở bảng. Áp suất lớn
nhất bơm cung cấp trong 1 chu kì vận hành là 160 bar, và lưu lượng
dòng chảy được thiết lập bởi một van điều khiển lưu lượng. Hệ thống
có bơm thể tích. Xác định lưu lượng dòng chảy bơm được yêu cầu
trong các trường hợp sau:

a) Khi sử dụng bơm chỉ cho cung cấp năng lượng thủy lực.

b) Nếu sử dụng bình tích thủy lực để bù cho lưu lượng yêu cầu trong
thời gian ngắn. Tính toán kích thước bình tích phù hợp nếu áp suất
lớn nhất cho phép là 240 bar.

Giãi

a) Bơm cung cấp lưu lượng dòng chảy là: 0,4 L/s.
Áp suất bơm chịu là: 160 bar.
Năng lượng cần thiết : N= 0,4.10−3. 160. 105 = 6,4

b) Khi sử dụng bình tích, lưu lượng bơm được tính như sau:

117
Ta có:
Từ 0 – 5s:
 Lưu lượng bơm cung cấp: 0,16 l/s
 Lưu lượng yêu cầu: 0.2 l/s
 Lưu lượng của bình tích : 0,16 – 0,2 = -0,04 l/s
 Thể tích của bình tích: -0,04.5= - 0,2 l Từ 5 – 10s:

 Lưu lượng bơm cung cấp: 0,16 l/s


 Lưu lượng yêu cầu: 0
 Lưu lượng của bình tích : 0,16 – 0 = 0,16 l/s
 Thể tích của bình tích: -0,2 + 0,16.5= 0,6 l Từ 10 –
20s:

 Lưu lượng bơm cung cấp: 0,16 l/s


 Lưu lượng yêu cầu: 0,4 l/s
 Lưu lượng của bình tích : 0,16 – 0,4 = - 0,24 l/s
 Thể tích của bình tích: 0,6 + (- 0,24.10) = -1,8 l Từ
20 – 35s:

 Lưu lượng bơm cung cấp: 0,16 l/s


 Lưu lượng yêu cầu: 0
 Lưu lượng của bình tích : 0,16 – 0 = 0,16 l/s
 Thể tích của bình tích: -1,8 + 0,16.15= 0,6 l Từ 35 –
45s:

 Lưu lượng bơm cung cấp: 0,16 l/s


 Lưu lượng yêu cầu: 0,3 l/s
 Lưu lượng của bình tích : 0,16 – 0,3 = -0,14 l/s

118
 Thể tích của bình tích: 0,6 + (-0,14.10) = -0,8 l Từ 45
– 50s:

 Lưu lượng bơm cung cấp: 0,16 l/s


 Lưu lượng yêu cầu: 0
 Lưu lượng của bình tích : 0,16 – 0 = 0,16 l/s
 Thể tích của bình tích: -0,8 + 0,16.5= 0 l

Vậy thế tích dầu trong bình tích áp là : = 0,6 –

(-1,8) = 2,4 l Áp suất bình tích lúc xả là: 0=

0,9. 1= 0,9.160 = 144 Kích thước bình

tích được tính toán như sau :

Vì vậy thể tích nhỏ nhất của bình tích áp là : 9,71 lít.

21/242 FPE
Máy phát thủy lực có các thông số sau:

Lưu lượng bơm : = 0,4 /

Áp suất lớn nhất: = 70


Áp suất nhỏ nhất : =

60 Hiệu suất tổng của

bơm: ŋ = 0,9

119
Yêu cầu cho 0.8 lit dầu trong một giai đoạn với thời gian ∆ 1= 0,1 ,
cách khoảng lại ngưng. Thời gian cách khoảng nhỏ nhất giữa 2 lần
liên tiếp là ∆ 2= 30 . Tính kích thước bình tích phù hợp và năng
lượng lớn nhất yêu cầu khi vận hành khí có và không có bình tích.

Giãi

1) Khi không sử dụng bình tích

Lưu lượng bơm yêu cầu trong một chu

kỳ là: 0,4 l/s Năng lượng lớn nhất của

bơm:

2) Khi sử dụng bình tích

Trong thời gian ∆ 1 :

Thể tích bình tích sẽ là : 0,04 – 0,8 = -

0,76 l Trong thời gian ∆ 2:

Thể tích bình tích sẽ là : 0,4.30 - 0,76 = 11,24l

Vậy thể tích bình tích sẽ là : 11,24 – (-

0,76) = 12 lit Áp suất bình tích lúc xả là:

120
0= 0,9. 1= 0,9.60 = 54 Kích thước

bình tích được tính toán như sau :

Năng lượng lớn nhất của bơm khi dùng bình tích là:

CHƯƠNG 7
Bài 12/270 FPE
Một hệ thống nâng tải thủy lực có các thông số sau (hình vẽ):
Bơm: bơm pit-tông hướng trục, đường kính pit-tông = 8 , đường
kính bước 3cm, góc nghiên đĩa ban đầu 200, hiệu suất cơ 0,9, hiệu suất
chung 0,81, số lượng pit-tông là 7, tốc độ quay của bơm 3000rpm.

Van an toàn: giá trị đặt ban đầu là 10MPa.


Xy lanh thủy lực: xy lanh lý tưởng, tải là hằng số 60kN, đường kính
pit-tông và cán trục là 10cm và 7cm.

Van một chiều: không gây mất mát áp suất.


Van tiết lưu: cạnh bén với diện tích mặt cắt 3cm2.
Dầu thủy lực: khối lượng
riêng 850kg/m3. a. Giải thích
tính năng của hệ thống.

121
b. Tính vận tốc pit-tông và công suất bơm hoạt động tại mỗi vị trí
của van phân phối. Bỏ
qua thất thoát trên đường ống và van phân phối.

Giải:
a. Hệ thống dùng để nâng tải bằng một xy lanh thủy lực. Khi
hạ tải thì tốc độ được điều phối qua van tiết lưu nằm giảm tốc độ
tránh gây hư hại. Hai chế độ được chuyển đổi thông qua van phân
phối.

b. Lưu lượng riêng của bơm:

Lưu lượng thực qua bơm :

- Trường hợp nâng tải:

Vận tốc pittong:

122
Áp suất phía mặt xy lanh:

Công suất cung cấp cho bơm:

- Trường hợp hạ tải:

Áp suất phía mặt vành khuyên 1 = 10 = 100

Phương trình cân bằng lực:

1. ( − )+ = 2. → 2 = 127

Lưu lượng qua van tiết lưu :

Vận tốc xy lanh đi xuống:

Suy ra lưu lượng đến mặt xy lanh: =( − )=

9,69 / ℎ Công suất cung cấp cho bơm:

123
Bài 13/270 FPE:
Cho hệ thống như hình vẽ. Tính áp suất thoát của bơm và áp suất
chênh lệch khi qua bơm an toàn.

Biết:
Bơm: vận tốc n = 1000 vòng/phút; hiệu suất thể tích 0,95; lưu
lượng riêng 8 cm3/vòng.
Van an toàn: trong đó K = 10−13
Tiết lưu: tiết diện
Mo tor:Dm = 80 cm3/vòng. Hiệu suất tổng 0= 0,68. hiệu suất
thể tíchηv = 0,93. T = 200Nm

Giải:
Lưu lượng bô đầu ra của bơm:
= = 8.10−6. 1000.0,95 = 7,6 3
/ ℎú
Đối với động cơ, ta có:

124
Ta có:
(1)
(2)
Mà: = + (3)
Từ (1); (2) và (3), ta được:
= 35,16 = 351,6 ( )
Sự chênh áp suất khi qua van an toàn: − = 351,6 − 225 = 126,6
( )

Bài 14/271/FPE:
Một máy ép thủy lực 50kN dùng để ép và kẹp chi tiết. Xy lanh kẹp
tác dụng lực kép 4kN, xy lanh ép có hành trình 30cm và vận tốc tới hạn
là 8cm/s. Thiết kế mạch thủy lực, tính toán sơ bộ và chọn các thành
phần thủy lực. Tính lại sự khác biệt của hệ thống đã được chọn.

Cho các giá trị hợp lý cho các dữ liệu còn thiếu:
Giải:

125
Mạch máy ép thủy lực như trên:
Ta có khi áp áp suất cần cho xylanh ép là 4kN
Chọn sơ bộ áp suất khi kẹp phôi là 20bar
Ta có đường xylanh cần thiết để có lực ép là 4kN là:

Tra bảng đường kính chuẩn của xylanh ta chọn đường kính của
xylanh 50mm và đường kính cần 20mm

Khi đó lực kẹp là : Fk PS 20.10 5. 4.10 .5092 3,93kN

Chọn áp suất khi khi ép là 100bar


Ta có đường khí xylanh cần thiết để ép là :

126
Tra bảng đường khính tiểu chuẩn của xylanh ta chọn đường kính
xylanh là 80mm và đường kính cần là 25mm.

Khi đó lực nhấn là:

Vậy khí đó ta tiến hành cài đặt van tuần tự ở áp suất là 1,3.20 = 26
, và cài đặt ở van an ấn đinh áp suất của mạch (không được thể
hiển trên hình) là 1,3.100 = 130 bar

Ta có khí vận tốc tơi hạn của xylanh ép là 8 / , vậy ta cần có lưu
lượng cung cấp cho hệ thống là:

Vậy lưu lượng cần thiết mà bơm cung cấp là 24,12 l/ph thực tế thì
cần cung cấp lưu lương tăng thêm 10% vậy cần cung cấp lưu lương
thực là 26,5

Ta thường có động cơ điện có số vòng quay là 1440vg/ph là loại


phổ biến và dễ mua nên ta chon số vòng quay của bơm là 1440vg/ph.

Mà theo bảng các loại bơm (trang 45 Power Hydraulics) động cơ


quay ở tốc độ 1500vg/ph Vây ta có lưu lượng bơm quay ở tốc độ 1500
ò là :

127
Vây tra bảng ta chọn loại bơm 1PL060 có lưu lượng khi quay 1500
vòng là 28,1 l/ph.
Vậy lưu lượng thực tế bơm cung cấp ở 1440vg/ph là:

128

You might also like