You are on page 1of 50

Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Bài 1: NHẬN DẠNG CÁC THIẾT BỊ KHÍ NÉN VÀ HỆ THỐNG TRUYỀN


ĐỘNG KHÍ NÉN

1.1. Nhận dạng các thiết bị khi nén và hệ thống truyền động khí nén
Thiết bị khí nén hiện nay, được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp, các thiết bị
khí nén bao gồm máy nén khí, van điều áp, xylanh tác động đơn, xylanh tác động
kép, nút nhấn, công tắc, ống khí nén, van khí nén……
1.1.1. Máy nén khí
Máy nén khí tạo ra nguồn áp suất không khí, cung cấp nguồn khí cho hệ thống khí
nén. Đóng vai trò quan trọng trong hệ thống. Máy nén khí có nhiều chủng loại tùy vào
mục đích sử dụng mà lựa chon máy nén khí có công suất cho thích hợp.
Máy nén khí hoạt động thông qua việc hút không khí bên ngoài và nén lại tạo nên
áp suất khí nén, vì vậy trong quá trình hoạt động máy nén khí hút nhiều bụi bẩn và hơi
nước. Do đó trong quá trình hoạt động máy nén khí cần được xả khí trong bình tích
khí thường xuyên, đồng thời cần được bảo trì định kỳ để đảm bảo độ an toàn cho máy.

Hình 1.1: Máy nén khí


 Cách vận hành máy nén khí:
 Bật công tắc nguồn.
 Chỉnh áp suất thông qua bộ giảm áp.
 Xem đồng hồ báo áp.
 Kết nối với hệ thống.
1.1.2. Đầu nối nhanh khí nén

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
1
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Đầu nối nhanh khí nén là thiết bị hỗ trợ cho việc kết nối các đường ống khí nén một
cách nhanh chóng, giảm thời gian, đơn giản quá trình kết nối hệ thống khí nén.
Có các loại đầu nối nhanh:
 Đầu nối nhanh

Hình 1.2: Đầu nối nhanh


Cách sử dụng:
 Kết nối hệ thống: Cấm ống khí nén vào đầu nối nhanh.
 Tháo ống khí nén ra khỏi nối nhanh: Một tay cầm nối nhanh, tay còn lại vừa cầm
ống khí nén vừa nhấn đầu nối nhanh xuống để ngàm ống nối nhanh được mở ra.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
2
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Hình 1.3: Ảnh minh họa cách tháo đầu nối nhanh khí nén.
1.1.3. Xylanh tác động đơn.
- Lùi về nhờ tác động ngoại lực.

Hình 1.4: xylanh tác lùi về nhờ ngoại lực.


- Lùi về nhờ lò xo

Hình 1.5: Xylanh tác động lùi về nhờ lo xo

1.1.4. Xylanh tác động kép

Hình 1.6: xylanh tác động kép.


1.2. Lắp đặt và vận hành hệ thống sử dụng xylanh tác động đơn.
VD1: Nhấn nút Start xylanh đi ra, xilanh tự lui về. kết thúc chu trình.

1.3. Lắp đặt và vận hành hệ thống sử dụng xylanh tác động kép.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
3
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Vd2: Nhấn nút START xylanh đi ra, đến khi nhấn STOP xylanh quay về vị
trí cũ và kết thúc chu trình.

bài tập:
Bài 1. Một cơ cấu có hoạt động như sau:
Phôi được đặt trong khây chứa, được cấp tự động bằng cách nhấn nút nhấn
START, xylanh A đẩy phôi vào vị trí gia công tự động quay về, sau khi phôi vào vị
trí gia công , nhấn nút nhấn N1 xylanh B đi xuống gia công. Sau khi gia công xong,
nhấn nút nhấn N2 xylanh B quay về vị trí ban đầu.
Bài 2: Hoạt động của một hệ thống như sau:
Phôi được đặt trong khây chứa, khi nhấn nút nhấn START xylanh A đi ra đẩy phôi
vào vị trí đặt phôi, để đảm bảo an toàn ta dùng 2 nút nhấn N1, N2 tác động cùng lúc để
xylanh B đi xuống gia công, đồng thời khi nhấn N1 xilanh A quay về vị trí ban đầu.khi
không còn bị tác động xylanh B tự quay về.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
4
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Bài 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG KHÍ NÉN.

2.1. Giới thiệu phần mềm FluidSIM


Festo FluidSIM được phát triển từ năm 1996, đến nay đã có nhiều phiên bản (
phiên bản mới 5.0) thuộc bản quyền của hãng Art Systems Sofware GmbH.
FluidSIM là phần mềm sử dụng để thiết kế, mô phỏng, kiểm tra mạch khí nén và
thủy lực. Đây là phần mềm đã xây dựng các thiết bị khí nén, cho phép người dùng
thực hiện việc thiết kế hệ thống khí nén, mô phỏng quá trình làm việc của hệ thống,
cũng như xem xét quá trình thiết kế của mình có hoàn chỉnh hay chưa. Phần mềm
FluidSIM cũng là phần mềm giúp giáo viên, sinh viên nghiên cứu các hệ thống mới,
các bài tập một cách khoa học và hợp lý hơn.
Một số tính năng của phần mềm FluidSIM:
 Có thể tạo ra mô phỏng cho khí nén và thủy lực.
 Thao tác dễ dàng.
 Có tính năng hỗ trợ việc thiết kế cao.
 Cung cấp các khả năng thông tin liên lạc giữa các sản phẩm phần mềm khác.
 Chứa ký hiệu các thiết bị thủy lực khí nén rõ ràng.

Hình 2.1: Giao diện phần mềm FluidSIM


2.2. Cách tạo, lưu trữ file mới, mở file đã save
Bước 1: Nhấp double vào biểu tượng FluidSIM . khi này giao diện FluidSIM mở
ra.
Bước 2: Vào file + New hoặc nhấp vào biểu tương New trên thanh công cụ.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
5
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Giao diện làm

Hình 2.2: Các bước tạo một file mới trong FluidSIM

Bước 3: Lấy thiết bị và thiết kế mạch

 Vào thư viện , nhấn giữ chuột vào thiết bị cần lấy, kéo ra gia diện làm việc .
 Nhấn giữ chuột vào vị trí cần nối dây rồi kéo đến vị trí cần kết nối.

Thư viện

Kết nối dây

Hình 2.3: Thư viện và giao diện thiết kế

Bước 4: Lưu file mới : click vào biểu tượng SAVE trên thanh công cụ, khi đó phần
mềm yêu cầu đặt tên, chọn nơi lưu. Sau khi hoàn tất bấm SAVE.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
6
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

1
2

3 4

Hình 2.4: Các bước lưu file trong FluidSim

Muốn mở lại file đã save ta click và biểu tượng open trên thanh công cụ => chọn
thư mục chứa file => chọn file cần mở.

2.3. Thư viện hỗ trợ thiết kế.

Hình 2.5: Thư viện hỗ trợ thiết kế trong FluiSIM


Thư viện của Festo FluidSIM có các phần tử, thiết bị hỗ trợ trong việc thiết kế hệ
thống khí nén. Trong đó, các thiết bị khí nén và thủy lực như van 2/2, van 3/2, van
4/2, van 5/2, van 1 chiều, van tiết lưu….. các thiết bị truyền động như các xylanh đơn,

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
7
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

xylanh kép, xylanh lồng…, máy bơm. Các thiết bị là nguồn cấp, van an toàn, đồng hồ
đo áp suất, bộ lọc…

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
8
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Hình 2.6: Ký hiệu các thiết bị trong hệ thống thủy lực – khí nén.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
9
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Ngoài các thiết bị thủy lực - khí nén phần mềm FluidSIM còn có cả các thiết bị về
điện – điện tử như: cảm biến, các công tắc, tiếp điểm, relay, timer,…. Các thiết bị hầu
như đầy đủ để phụ vụ cho việc thiết kế một hệ thống.

Hình 2.6: Các ký hiệu điện khí nén


2.4. Cách điều chỉnh cấu tạo, chức năng bên trong các phần tử
2.4.1. Điều chỉnh van khí nén
Bước 1: Nhấp vào van cần sử dụng kéo thả van cần sử dụng vào giao diện làm việc.
ví dụ: van 5/2.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
10
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Nhấn giữ chuột, kéo thả


vào vùng làm việc

Bước 2: khai báo tín hiệu cho van đảo chiều khí nén. Nhấp double click vào ký
hiệu van hoặc click phải chuột chọn properties, cửa sổ config van xuất hiện.

Cửa sổ config
van xuất hiện

Bước 3: Tùy chọn tác động cho van thích hợp.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
11
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

 Spring- returned : tín hiệu phục hồi bằng lò xo


 Manually: Tác động bằng tay
 Mechanically : Tác động bằng cơ
 Pneumatically/electrically: Tác động bằng khí nén/ điện.
Trường hợp không có kiểu van giống như trong thực tế chúng ta có thể vào mục
valve body để chỉnh lại kiểu van phù hợp.

Sau bước này chúng ta được van 5/2 như hình bên dưới.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
12
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Ta tạo được van đảo chiều 5/2 tác


động bằng điện phục hồi về bằng tay

Để khai báo nhãn cho hai đầu van 5/2 chúng ta cần thực hiện các bước sau:

Double Click vào nốt ở đầu coil

Đặt nhãn cho coil tín hiệu tác động van

Sau bước này chúng ta được van hoàn chỉnh.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
13
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Ta tạo được van đảo chiều 5/2 tác


động bằng hai coil điên Y1, Y2.

2.4.2. Hiệu chỉnh xylanh và đặt công tắc hành trình


Bước 1, bước 2 giống như hiệu chỉnh van. Khi bảng config của xylanh xuất hiện
chúng ta tiến hành thiết lập vị trí cho cảm biến trên xylanh.

Click vào Edit labels để gán nhãn và


gán vị trí cho cảm biến hành trình

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
14
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Gán nhãn Vị trí

Nhấn ok để hoàn thành

Sau khi thiết lập chúng ta nhấn Ok hai lần, kết quả ta được

Xylanh được đặt cảm biến hành trình

2.4.3. Hiệu chỉnh van tiết lưu, đặt nhãn cho tiếp điểm, relay, timer…….
 Muốn hiệu chỉnh van tiết lưu chúng ta double click vào van rồi kéo thanh để điều
chỉnh lưu lượng cần thiết.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
15
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Kéo để tăng giảm lưu lượng lưu chất

 Tất cả các tiếp điểm, relay, timer….. chúng ta muốn gán nhãn chỉ cần nhấp
double click vào ký hiệu rồi đặt tên nhãn vào Label. Ngoài ra chúng ta có thể xoay
các thiết bị theo chiều hướng mong muốn.

Nhấp phải chuột chọn Rotate để


xoay

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
16
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

2.5. Thiết kế và thực hiện mô phỏng mạch khí nén trên phần mềm FluidSIM
Bài tập:

Bài 2:

Bài 3:

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
17
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Bài 4:

Bài 5:

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
18
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
19
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Chương 3: CÁC LOẠI VAN TRONG HỆ THỐNG KHÍ NÉN


3.1. Lắp đặt và vận hành van giảm áp
Van giảm áp là van dùng để điều chỉnh áp suất dòng lưu chất ở một áp suất cố định,
van giảm áp thường được đặt trước cơ cấu chấp hành nhằm để giảm áp suất đến một
giá trị cần thiết.
 Cách lắp đặt van: Ngõ vào P1 được lắp với nguồn cấp, ngõ ra P2 lắp với hệ thống
khí nén cần sử dụng.
 Cách chỉnh van áp suất: Dùng tay xoay núm vặn theo chiều kim đồng để tăng áp,
giảm áp theo chiều ngược lại. Trước khi xoay núm vặn cần kéo lên để mở khóa, và
đóng xuống để cố định.

Kéo lên, vặn theo chiều


kim đồng hồ để tăng áp,
nhấn xuống để khóa.

Ngõ ra

Đồng hồ báo

Hình 3.1: Van giảm áp.


3.2. Lắp đặt, vận hành van tiết lưu
Van tiết lưu là van điều chỉnh lưu lượng khí nén cấp vào cơ cấu chấp hành, vì vậy
vận tốc của cơ cấu chấp hành cũng được điều chỉnh. Cách lắp đặt và điều chỉnh van
như sau:

Núm điều chỉnh lưu lượng, xoay để


tăng hoặc giảm lưu lượng.

Kết nối vào cơ cấu chấp hành

Kết nối với ngồn

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
20
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

3.3. Lắp đặt, vận hành van 3/2, 4/2, 5/2


3.4. Van 3/2, 4/2, 5/2 có nguyên lý lắp đặt với hệ thống như sau:

2,4 Cấp vào cơ cấu chấp

6 6 6 6 6 6

1 Kết nối với 3 Đường xả Đường số 6 kết nối với tín hiệu
tác động có thể bằng điện, khí
nén, hoặc cơ

3.5. Lắp đặt và vận hành van AND ,OR


- Van AND: Khi cả hai tín hiệu đầu vào cùng tác động thì tín hiệu đầu ra mới có.

2 là Đường khí cấp


cho cơ cấu chấp hành
Hai ngõ số1 là đường vào tín
hiệu vào, chỉ khi cả hai cùng có
tín hiệu thì 2 mới có
- Van OR: Tín hiệu ở đầu vào có tín hiệu thì tín hiệu đầu ra có. Tín hiệu ra 2 sẽ có
tín hiệu khi một trong hai

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
21
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

2 là đường khí cấp


Hai ngõ số1 là đường vào tín
cho cơ cấu chấp hành
hiệu vào, 1 trong 2 có thì ngõ
ra 2 có tín hiệu.

3.6. Ứng dụng các loại van trong hệ thống khí nén.
Bài 1: Một cơ cấu máy có hoạt động như sau: khi nhấn Start xylanh đi ra kẹp chặt
chi tiết, nhấn cả hai nút nhấn N1, N2 thì xylanh B đi ra gia công chi tiết rồi tự quay về.
Sau khi gia công nhấn nút nhấn N3 xylanh A đi về.
N3

N2
Start

N
Bài 2: Để gia công một 1 lỗ trên khối thép, người ta dùng 2 xylanh tác động kép để
kẹp chặt chi tiết, một xylanh tác động đơn để đi xuống gia công chi tiết. Quy trình vận
hành như sau: Nhấn Start cả hai xylanh A,B đi ra kẹp chặt phôi, sau đó nhấn hai nút
nhấn N1, N2 xylanh C đi xuống gia công chi tiết rồi tự động quay về, khi nhấn nút
nhấn N3 hoặc N4 xylanh A đi về, cuối cùng nhấn nút nhấn N5 xylanh B đi về.

N3or N4

Start
N5
N2

N1

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
22
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Chương 4: THIẾT KẾ , LẮP ĐẶT CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN BẰNG KHÍ
NÉN
4.1. Mạch điều khiển sử dụng công tắc hành trình
Vd1: Trong dây chuyền đúc phôi, để đảm bảo an toàn người ta dùng xylanh cấp
khuôn vào vị trí rót nguyên liệu. Chu trình làm việc như sau: khi nhấn START
xylanh A đi ra đẩy khuôn vào vị trí rót nguyên liệu, chạm đến cảm biến hành trình
rồi quay về vị trí ban đầu. Đồng thời xykanh B mở van cho nguyên liệu vào khuôn,
sau một thời gian xylanh B quay về vị trí ban đầu.
S0
A
START
S2

VD2: Hệ thống khử khuẩn covid19 được đặt ở các khu công nghiệp có thể thiết kế
như sau: khi đến buồn khử khuẩn công nhân đi vào nhấn nút nhấn để đóng cửa, sau
khi cửa đóng lại, hệ thống khử khuẩn bắt đầu mở van khử khuẩn sau một thời gian
được cài đặt hệ thống tự động đóng van lại. lúc này cửa tự động mở ra.
S0
A
START
S2

B
S3

4.2. Mạch điều khiển theo nhịp


Có hai modul điều khiển theo nhịp:
Loại TAA.
Modul loai TAA A

Yn Yn+1

P P
Zn Zn+1
L L
X

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
23
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Cấu tạo gồm:


 Van 3/2 không duy trì
 Van 3/2 duy trì
 Van Logic OR
 X : Tín hiệu vào
 A : Tín hiệu ra
 P : Nguồn áp suất cung cấp
 Y : Tín hiệu điều khiển
 Z : Tín hiệu xóa nhịp trước
 L : Chỉnh lại theo vị trí ban đầu
Loại TAB: có cấu tạo giống với loại TAA
Modul loai TAB A

Yn Yn+1

P P
Zn Zn+1
L L

Các bước thực hiện


Bước 1: Lập biểu đồ trạng thái, xác định số nhịp.
Bước 2: Lập bảng điều khiển.
Bước 3: Vẽ sơ đồ
 Vẽ mạch động lực
 Vẽ khối điều kiển nhịp
 Vẽ mạch điều khiển
Lưu ý: Trong mạch thiết kế theo nhịp khối cuối cùng luôn là khối TAB, các khối
trước đó là TAA. Tín hiệu vào thường được lấy từ các tín hiệu được tác động bởi
cuối hành trình nhịp đó.
Bài 1: Một cơ cấu bẻ khung sắt có quy trình như sau: Khi nhấn START xylanh đi
ra kẹp lấy dây sắt và chạm công tắc hành trình S0. Xylanh thứ 2 đi ra đẩy dây sắt
một góc 900, khi công tắc hành trình S1 có tín hiệu thì xylanh 2 đi về, cuối cùng
xylanh thứ nhất đi về khi xylanh thứ 2 về hết hành trình.
Bước 1: vẽ biểu đồ trạng thái

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
24
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

S0

S1
S3

S2

Bước 2: lập bảng điều khiển


Nhịp thực hiện 1 2 3 4
Xylanh A+ B
+
B- A-
Tín hiệu tác động Y1 Y3 Y4 Y2
Nhận tín hiệu Start + S3 S0 S1 S2
Tín hiệu vào X4 X1 X2 X3
Tín hiệu ra A1 A2 A3 A4
Bước 3: vẽ sơ đồ mạch

Bài 2: Máy loe thùng bánh có nguyên lý hoạt động như sau: phôi được cấp bằng
tay vào khuôn, khi nhấn START xylanh 1 đi vào nông thùng bánh ra theo biên
dạng khuôn, rồi đi về nhờ cảm biến cuối hành trình. Khi lui về hết hành trình, chạm
vào cảm biến S1, lúc này xylanh 2 đi ra đẩy khối biên dạng loe vào để tạo mép
thùng, rồi quay về khi đi hết hành trình, chu trình kết thúc.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
25
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

S0
+
A
S1 _
START
S2 +
B
_
1 2 3 4 S3

Bước 2: Lập bảng điều khiển


Nhịp thực hiện 1 2 3 4
Xylanh A+ A- B
+
B-
Tín hiệu tác động Y1 Y2 Y3 Y4
Nhận tín hiệu Start + S3 S0 S1 S2
Tín hiệu vào X4 X1 X2 X3
Tín hiệu ra A1 A2 A3 A4

Bước 3: vẽ sơ đồ mạch

Hình 4.2: Sơ đồ mạch theo nhịp


Bài 3:

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
26
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Bài 4:

Bài 5:
S0

START
S2

B
S3

Bài 6:

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
27
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Bài 7:

4.3. Mạch điều khiển theo tầng


Nguyên tắc thiết kế mạch theo tầng là chia các bước thực hiện có cùng chức năng
thành từng tầng riêng biệt, như vậy khi hoạt động thì nguồn cung cấp cho hệ đảo tầng
chỉ có ở tầng đang thực hiện các chuyển động, còn các tầng khác thì không có nguồn.
phần tử cơ bản của điều khiển theo tầng là phần tử nhớ- van đảo chiều 4/2 hoặc 5/2.
Điều khiển theo tầng là bước hoàn thiện của điều khiển tùy động theo hành trình.
4.3.1. Nguyên tắc chia tầng
Nếu ký hiệu các cơ cấu chấp hành là A,B,C,D...... và các chuyển động tiến được ký
hiệu bằng dấu + và các chuyển động lùi được ký hiệu bằng dấu – thì trong một tầng
có thể có nhiều ký hiệu khác nhau nhưng một mẫu ký hiệu không được xuất hiện 2
lần.
ví dụ:

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
28
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

S0
+
A
_
START
S1 +

B
S2 _

1 2 3 4

T1 T2

4.3.2. Biểu diễn hệ đảo tầng


Nếu sơ đồ hành trình bước đã cho có n tầng thì có n-1 phần tử nhớ tức n-1 van đào
chiều 4/2 hoặc 5/2. Ký hiệu e1 là tín hiệu vào tầng 1, T1 là tín hiệu ra tầng 1, tương tự
e2 tín hiệu vào tầng 2, T2 tín hiệu ra tầng 2......
Mạch 2 tầng (n=2)
T1

T2
4 2
e1
e2
5 3
1
2

1 3

Mạch 3 tầng (n=3)

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
29
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

T1

T2
T3

4 2

e2
5 3
4 1 2
e1
e3
2
5 3
1
1 3

Mạch 4 tầng:
T1

T2
T3
T4
4 2

e2
5 3
1
4 2

e3
5 3
4 1 2
e1
START 2 e4
5 3
1
1 3

4.3.3. Các bước thực hiện:


Bước 1: Lập biểu đồ trạng thái, chia tầng.
Bước 2: Lập bảng điều khiển.
Bước 3: Vẽ sơ đồ mạch
- Vẽ mạch động lực
- Vẽ mạch đảo tầng
- Vẽ mạch điều khiển.
 Tính hiệu đảo tầng là tín hiệu nằm giữa hai tầng.
Lưu ý: Trong thiết kế theo tầng, tất cả các công tác hành trình điều sử dụng công
tắc tác động 2 chiều. Vị trí các công tác là max, và min.
Vd: Cho biểu đồ trạng thái của một cơ cấu máy như sau:

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
30
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

S0
+
A
_
START
S1 +

B
S2 _

1 2 3 4

T1 T2

Bước 2:Lập bảng điều khiển

Bước thực hiện 1 2 3 4


Tầng thực hiện I II
+ +
Xylanh A B B- A-
Tín hiệu tác động Y1 Y3 Y4 Y2
Tín hiệu kết nối T1 T1 + S0 T2 T2+S2
tầng
Tín hiệu đầu tầng Start + S3 S1
Tín hiệu dk tầng T2 + START +S3 T1 +S1

Bước 3: Vẽ sơ đồ mạch

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
31
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Bài tập:
Thiết kế lại các bài tập ở phần thiết kế theo nhịp bằng thiết kế theo tầng.
Bài tập nâng cao:
Bài 1: Thực hiện khoan gia công hai lỗ trên tấm thép, đầu tiên nhấn START xylanh
A đi ra kẹp chặt tấm thép, sau đó xylanh B có gắn đầu khoan đi xuống khoan lỗ thứ
nhất rồi quay về, xylanh B tiếp tục đi xuống khoan lỗ thứ 2 rồi quay về, cùng lúc
xylanh A cũng quay về vị trí ban đầu.
+
A
_
START

+
B _

1 2 3 4 4

T1 T2 T3 T4

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
32
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Bài 2:
+

A _

START

B
_

+
C

1 2 3 4 5

T1 T2 T3 T4

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
33
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Chương 5: GIỚI THIỆU CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN - KHÍ


NÉN
5.1. Nhận dạng các thiết bị điện, điện khí nén trong hệ thống
- Bộ nguồn cung cấp:

Hình 5.1: Nguồn


- Dây nối

Hình 5.2: Dây nối điện


- Bộ nút nhấn

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
34
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

- Van 3/2 tác động bằng điện

- Relay

- Công tắc

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
35
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

5.2. Sử dụng phần mềm mô phỏng trong điều khiển điện – khí nén
5.2.1. Thiết kế và lắp mạch điện khí nén điều khiển xylanh
Vd: khi nhấn nút nhấn Start xylanh tác động đơn đi ra, khi thả ra xylanh tự động
quay về.
+
A
_
START

Vd2: Một xylanh A bị tác động bởi nút nhấn START đi ra kẹp chặt phôi, sau khi
kẹp chặt sau một thời gian xylanh A lui về vị trí cũ.
Biểu đồ trạng thái:

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
36
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

+
A
_
START

Sơ đồ mạch :

5.2.2. Thiết kế mạch điện khí nén theo nhịp


Ví dụ 1: Máy gia công sắt dây có biểu đồ trạng thái như bước 1.
Bước 1: Vẽ biểu đồ trạng thái
S0

S1
S3

S2

Bước 2: Lập bảng tín hiệu điều khiển


Bước thực hiện 1 2 3 4
+
Xylanh A B
+
B- A-
Tín hiệu tác động Y1 Y3 Y4 Y2
Tín hiệu đầu nhịp START + S3 S0 S1 S2
Tín hiệu khởi tạo K1 K2 K3 K4

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
37
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Bước 3: Vẽ mạch điều khiển

5.2.3. Thiết kế mạch điện khí nén theo tầng.


Bước 1: Lập biểu đồ trạng thái và chia tầng
S0
+
A
_
START
S1 +

B S2 _

1 2 3 4

T1 T2

Bước 2: Lập bảng tín hiệu điều khiển.


Bước thực hiện 1 2 3 4

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
38
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Tầng thực hiện I II


+ + -
Xylanh A B B A-
Tín hiệu tác động Y1 Y3 Y4 Y2
Tín hiệu kết nối T1 T1 + S0 T2 T2+S2
tầng
Tín hiệu đầu tầng Start + S3 S1
Tín hiệu dk tầng T2 + START +S3 T1 +S1

Bước 3: Vẽ mạch điện điều khiển và mạch động lực


- Vẽ mạch điều khiển
Giống như việc thiết kế mạch điều khiển hệ thống khí nén thuần túy theo tầng, chỉ
có một tầng có điện trong quá trình hoạt động,khi tầng kế tiếp hoạt động tầng trước đó
sẽ bị xóa.
Việc thiết kế mạch điện khí nén giống như mạch khí nén thuần túy chỉ thay tín hiệu
điều khiển và đảo tầng bằng tín hiệu điện, các tín hiệu duy trì và tác động là các relay,
cuộn dây,tiếp điểm…...
Nếu mạch có n tầng thì có n-1 relay, tính hiệu tầng trước sẽ cấp nguồn cho tín hiệu
tầng sau tiếp tục hoạt động, tín hiệu đảo tầng cũng chính là tín hiệu reset tín hiệu tầng
trước đó.
Mạch 2 tầng.

Mạch 3 tầng:

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
39
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Mạch 4 tầng:

ở ví dụ trên ta có thể chia mạch thành 2 tầng vì vậy ta thiết kế mạch như sau:

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
40
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Bài tập
Thiết kế hệ thống điều khiển sau theo nhịp và theo tầng dùng điện khí nén.
Bài 2:
S0
+
A
S1 _
START
S2 +
B
_
1 2 3 4 S3

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
41
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Bài 3:

Bài 4:

Bài 5:

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
42
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Bài 6:

Bài 7:

Bài 8:

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
43
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

+
A
_
START

+
B
_

1 2 3 4 4

T1 T2 T3 T4

Bài 9:
+

A _

START

+
B
_

+
C

1 2 3 4 5

T1 T2 T3 T4

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
44
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Phần II: THỰC HÀNH THỦY LỰC


I. Nhận dạng các thiết bị thủy lực và hệ thống truyền động
Các thiết bị thủy lực có nguyên lý hoạt động giống với các thiết bị khí nén, thiết bị
thủy lực hoạt động dựa vào dòng lưu chất lỏng là dầu. Bao gồm: các hệ truyền động
như xylanh, bơm, động cơ….. các thiết bị điều khiển như van đảo chiều 3/2, 4/2,5/2,
van tiết lưu, van 1 chiều, đồng hồ áp, dây thủy lực……… đăt biệt trong hệ thống thủy
lực luôn có hệ thống hồi dầu và bộ lọc dầu.
 Động cơ thủy lực

 Van đảo chiều thủy lực 4/3

 Van 4/3 tác động bằng tay

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
45
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

 Bộ chia thủy lực

II. Sử dụng phần mềm thủy lực


Phần mềm được sử dụng để thiết kế hệ thống thủy lực là FluidSIM- Hydraulic.
Phần mềm này có chức năng, cách thực hiện giống với phần mềm khí nén, chỉ có phần
nguồn và hệ thống bơm dầu là chất lỏng, hệ thống xả dầu luôn được nối với bể dầu.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
46
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Hình 7.1: Giao diện phần mềm FluiSIM- H


Tất cả thao tác điều giống với phần khí nén.
III. Thực hành thiết kế, lắp đặt mạch điều khiển bằng tay.
Vd1: Nhấn nút nhấn START xylanh đi ra, khi buông ra xylanh tự động quay về.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
47
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

VD2: Nhấn nút nhấn Start xylanh đi ra, khi nhấn nút nhấn N1 xylanh đi vào.

BÀI TẬP
1. Một cơ cấu cấp phôi cho máy dập tự động có quy trình như sau: khi nhấn
START xylanh tác động đi ra đẩy phoi vào nơi dập, rồi quay về vị trí ban đầu. chu
trình cứ thế đên khí nhấn stop cơ cấu dừng lại.
2. Để dập một nắp bánh cosy cần có 2 xylanh A,B hoạt động theo một chu trình
như sau: khi nhấn start xylanh A đi ra cấp phôi vào máy dập và giữ ở đó. Khi đó
xylanh B di xuống dập và tự quay về. cuối cùng xylanh A quay về, kết thúc chu trình.
IV. Thực hành thiết kế mạch điều khiển điện thủy lực
Ví dụ1:
1. Hệ thống dập tự động có nguyên lý như sau: khi phôi được đặt vào vị trí, nhấn
nút nhấn shart xylanh đi xuống dập và tự động đi lên.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
48
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

2. Hệ thống hủy xe hư hỏng của các nước tiến bộ có hoạt động như sau: xe được
đưa vào nơi phá hủy, nhấn nút nhấn START xylanh thủy lực được kết nối với thiết bị
kẹp đi xuống để làm nát xe, đi hết hành trình xylanh trở về vị trí ban đầu.

Bài tập:
1. Cho hoạt động của một hệ thống như sau: Nhấn nút nhấn START xylanh đi ra
kẹp chặt phôi và chạm công tắc S1, lúc này xylanh B đi lên thực hiện gia công, chờ
một thời gian rồi xylanh B tự đi về. khi về đến cuối hành trình xylanh A đi về, kết
thúc chu trình.
2. Quy trình nông thùng bánh như sau: Nhấn nút nhấn START xylanh đi ra kep
chặt, xylanh B đi lên tác động vào khuôn nông, đi hết hành trình xylanh A,B đi về
cùng lúc, kết thúc chu trình.

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
49
Trường ĐHSPKT Vĩnh Long Khoa: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Thực Hành Thủy Lực – Khí Nén GV: DƯƠNG TẤN ĐẠT
50

You might also like