You are on page 1of 8

1.

ÁP SUẤT

Bài 1.1: Một bình kín chứa nước như hình vẽ. Nếu áp suất tại A là 100 Pa, xác định áp suất tại B,C và D

ĐS: p B  2843Pa, pC  8929Pa, p D  14815Pa


ck

Bài 1.2: Một bình kín chứa nhiều chất lỏng như hình vẽ. Nếu áp suất khí trời là 98,1Kpa và áp suất tuyệt đối tại
dáy bình là 237Kpa. Xác định tỉ trọng của chất lỏng X.

ĐS:  x  1,52
Bài 1.3: Xác định áp suất dư tại A, B, C và D như hình vẽ:

ĐS: PA  5886 Pa, PB  PC  5886Pa, PD  20424,42 Pa


ck

Bài 1.4: Xác định áp suất tuyệt đối và áp suất dư của không khí trong bình, khi biết chiều cao
h1  76cm; h2  86cm; h3  64cm; h4  71cm , tỉ trọng của thủy ngân  Hg  13,6 ; áp suất tuyệt đối của khí trời
là 101Kpa.

ĐS: P0 du  173,95 Kpa Potđ  274,95 Kpa

Bài 1.5 : Xác định độ dâng cao mực dầu h trong ống bên phải

ĐS: h=17,5cm
2. LỰC TÁC DỤNG LÊN BỀ MẶT PHẲNG

Bài 2.1: Van phẳng OA hình chữ nhật cao 1,5m, rộng 2m, quay quanh trục O nằm ngang như hình vẽ

1) Tính áp lực nước tác dụng lên van

2) Tính lực F để giữ van đứng yên

ĐS: 1) 125,18 KN 2)66,22 KN

Bài 2.2: Van phẳng OA hình chữ nhật cao 1,2m, rộng 2m, quay quanh trục O nằm ngang như hình vẽ

1) Tính áp lực do nước và dầu tác dụng lên van

2) Tính lực F để giữ van đứng yên

ĐS: 1)F(nước) =80,05 KN; F(dầu)=11,3 KN 2)F=34,85KN


Bài 2. 3: Tính áp lực (trị số và điểm đặt) do nước tác dụng lên van phẳng hình chữ nhật cao a=1,2m; dài 2m

ĐS: F=65,92 KN y D  5,62m

Bài 4:Tính áp lực (trị số và điểm đặt) do nước tác dụng lên van phẳng hình tròn, đường kính D=1m

ĐS: F=14,88 KN y D  2,26m

Bài 5: Van phẳng ABE hình tam giác đều có thể quay quanh trục nằm ngang qua A như hình vẽ.

1) Tính áp lực do nước tác dụng lên van ( trị số và điểm đặt)

2) Tính lực đẩy ngang F để giữ van đứng yên

ĐS 1) Fn  110 ,76 KN , yD  4,304m 2)F=46,507KN


3. LỰC TÁC DỤNG LÊN MẶT CONG

Bài 3.1: Một cửa van cung có dạng ¼ hình trụ bán kính R=1,5m, dài L=3m quay quanh trục nằm ngang qua O.
Van có khối lượng 6000kg và trọng tâm đặt tại G.

a) Xác định trị số và điểm đặt của áp lực nước tác dụng lên van

b) Xác định moment cần để mở van

ĐS: F  61,63KN ,   57,50 M  35,3KNm

Bài 3.2: Xác định trị số và điểm đặt của áp lực nước tác dụng lên van AB dàng ¼ hình trụ bán kính 1,2m, dài
2m

Fx  249,57 KN Fz  257,63KN
ĐS:
F  358,69 KN   46 0  arctg ( Fz / Fx )
Bài 3.3: Một phao hình trụ bán kính 2m, dài 2m ở vị trí cân bằng như hình vẽ. Xác định trọng lượng của phao
và phản lực tại A

ĐS: G=263,3 KN RA  39,24 KN

Bài 3.4: Một cửa van cung có dạng ¼ hình trụ bán kính R=1,5m dài L=2m quay quanh trục nằm ngang qua O.
Xác định phương, chiều, trị số và điểm đặt của áp lực nước tác dụng lên van

Fx  44,15 KN Fz  12,60 KN
ĐS:
F  45,9 KN   15093  arctg ( Fz / Fx )
3.ĐỘNG HỌC LƯU CHẤT:

Bài 1: Xét chuyển động sau đây của chất lỏng là có thế hay xoáy nếu cho biết các thành phần vận tốc của lưu
chất chuyển động ổn định có dạng

ux  x3  2 z 2
u y  y 3  2 yz
u z  3( x 2  y 2 ) z  z 2

4. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT

Bài 1: Một ống Venturi có đoạn thu hẹp, đường kính D2  100mm được nối vào một ống dẫn dầu (0,9), đường
kính D1  250mm . Hệ số điều chỉnh C của ống Venturi C=0,95. Độ chênh mực thủy ngân trong ống đó áp
h=0,63m

1) Xác định độ chênh cột áp tĩnh tại 2 đầu ống đo áp

2) Xác định lưu lượng dầu chảy trong ống

ĐS: Q=99,78 lít/s

Bài 2: Bơm ly tâm hút nước từ giếng lên. Lưu lượng bơm Q=25 lít/s. Đường kính ống hút d=150mm. Tổn thất
trong đường ống hút h fhut  4V / 2 g (V là vận tốc trong ống hút). Xác định độ cao đặt bơm cho phép nếu áp
2

suất chân không trong đường ống hút không vượt quá 7m nước

ĐS: Z B  6,49m
Bài 3:

Dầu (0,84) chảy từ bể qua siphông ra ngoài không khí. Nếu vận tốc chảy trong ống là V và mất năng từ điểm 1
đến điểm 2 là 2V 2 / 2 g và từ điểm 2 đến điểm 3 là 3V 2 / 2 g . Biết lưu lượng chảy ra là 13 lít/s, độ cao
h=2m. Tính áp suất tại điểm 2?

ĐS: 1) H=13,41m/s; P2ck  71,71KN / m 2

You might also like