You are on page 1of 53

Chương

QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT


1. Khái niệm chung.

Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của


một hỗn hợp lỏng cũng như hỗn hợp khí - lỏng thành
các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau
của các cấu tử trong hỗn hợp (nghĩa là khi ở cùng một
nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các cấu tử khác
nhau).
1. Khái niệm chung.
-Khi chưng cất ta thu được nhiều sản phẩm và thường thì
bao nhiêu cấu tử sẽ thu được bấy nhiêu sản phẩm.
Xét đến trường hợp hỗn hợp gồm hai cấu tử, khi đó quá
trình chưng cất sẽ cho:
- Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi lớn và
một phần rất ít cấu tử có độ bay hơi bé.
- Sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi bé và
một phần rất ít cấu tử có độ bay hơi lớn.
Các phương pháp chưng
 Chưng đơn giản: tách các hỗn hợp gồm các
cấu tử có độ bay hơi rất khác nhau. Dùng
tách sơ bộ và làm sạch cấu tử khỏi tạp chất.
 Chưng bằng hơi nước trực tiếp: tách các hỗn
hợp gồm các chất khó bay hơi, thường được
ứng dụng trong trường hợp chất được tách
không tan trong nước
Các phương pháp chưng
 Chưng chân không: dùng trong trường hợp
cần hạ thấp nhiệt độ sôi của cấu tử.
 Chưng cất: phương pháp phổ biến để tách
hoàn toàn hỗn hợp cấu tử dễ bay hơi có tính
chất hòa tan một phần hoặc hoàn toàn với
nhau:
 Chưng cất ở áp suất thấp
 Chưng cất ở áp suất cao.
Phân loại hỗn hợp hai cấu tử
 Hỗn hợp 2 cấu tử hòa tan hoàn toàn theo tỷ
lệ bất kỳ
 Hỗn hợp hai cấu tử hòa tan một phần
 Hỗn hợp hai cấu tử không hòa tan vào
nhau.
Phân loại hỗn hợp hai cấu tử
 Hỗn hợp 2 cấu tử hòa tan hoàn toàn theo tỷ lệ
bất kỳ:
 Hỗn hợp có nhiệt độ sôi thay đổi.
• Dung dịch thực
• Dung dịch lý tưởng
 Hỗn hợp có nhiệt độ sôi không đổi: dung
dịch đẳng phí
• Sai lệch âm
• Sai lệch dương
Phân loại hỗn hợp hai cấu tử
Hỗn hợp 2 cấu tử không hòa tan vào nhau:
+ Áp suất riêng phần của cấu tử này, không phụ
thuộc vào sự có mặt của cấu tử khác trong hỗn hợp.
+ Nhiệt độ sôi của hỗn hợp thấp hơn nhiệt độ sôi của
từng cấu tử
pA = pbhA; pB = pbhB
Pt = pA + pB = pbhA + pbhB
+ Tính lượng chất cấu tử A so với cấu tử B
GA/GB = (pbhA.MA)/(pbhB.MB)
Phân loại hỗn hợp hai cấu tử
Hỗn hợp 2 cấu tử hòa tan một phần:
+ Phần 2 cấu tử hòa tan với nhau.
+ Phần 2 cấu tử không hòa tan vào nhau.
Cân bằng lỏng hơi của hỗn hợp hai cấu tử ở áp
suất không đổi.
Phân loại hỗn hợp hai cấu tử
Cân bằng lỏng hơi của hỗn hợp hai cấu tử ở áp
suất không đổi.
Áp suất = const

tSB
Hơi
Nhiệt độ

Lỏng
tSA
0 Phần mol A 1
Phân loại hỗn hợp hai cấu tử
Cân bằng lỏng hơi của hỗn hợp hai cấu tử ở áp
suất không đổi.
 Với hỗn hợp lý tưởng: Raoult
Pt = xA.pbhA + (1 – xA).pbhB
Độ bay hơi tương đối – hệ số phân riêng

Phương trình đường cân bằng:


Cân bằng lỏng - hơi của hỗn hợp hai cấu tử
2.Hỗn hợp lý tưởng.
2.1. Đồ thị P-x
-Cấu tử A (dễ sôi) và B
(khó sôi)
-Áp suất hơi tổng cộng ở
nhiệt độ const theo
Dalton:

P  PA  PB  x.PAbh  (1  x).PBbh
-Phương trình dạng đường
thẳng phụ thuộc nồng độ
mol của cấu tử dễ sôi xA
2.1. Đồ thị P-x
• Hình 1 Mô tả phương trình1 ở các nhiệt độ khác nhau.
• Đường MN ứng với áp suất tổng bằng 1atm

chưa hiểu đồ thị


Áp suất

B2

t2 B1

D B
M t1 N
E
A2
t
A1
PAbh
A

PBbh

O
xA
xA xA C
Phần mol
2.1. Đồ thị P-x

Theo Dalton

PA  P. y A

Theo Raoult

PA  PAbh x A

Quan hệ giữa thành phần các pha cân bằng


 P Abh
yA  xA
P
2.2. Đồ thị T-x,y
Quan hệ nhiệt độ sôi và nhiệt độ ngưng tụ với thành phần pha
2.3 Đồ thị x-y
Phương trình (1) và (2) viết cho cấu tử xA
Ta có:
p Abh
yA 
x A PAbh  (1  x A ) PBbh
xA

1  (  1) x A

Với : Độ bay hơi tương đối của các câu tử trong hỗn hợp

P Abh
 
P Bbh
2.3 Đồ thị x-y

Quan hệ x-y

và giá trị α

Đồ thị cân bằng hơi - lỏng


  1 không chưng cất được
 1 chưng cất dễ dàng
2.3 Đồ thị x-y

• Động lưc chưng cất y  y  y



Hoặc x  x  x
  1Động
` lực chưng cất = 0
-Đường cân bằng càng lồi càng dễ dàng chưng cất
-Độ lồi phụ thuộc tỷ lệ nhiệt bay hơi
rA
-Khi < 1 đường cong càng kém lồi
rA rB
thì càng khó chưng cất.
rB
Hỗn hợp thực.
- Sai lệch so với Raoult (lý tưởng),
P- Plt _có thể âm có thể dương

 là tỷ số hoạt độ, có thể âm có thể dương. Với


hh lý tưởng
 A  B 1
Hỗn hợp đẳng phí.

điểm đẳng
phí

Sai lệch dương - Hỗn hợp đẳng phí có nhiệt độ sôi cực tiểu
Hỗn hợp đẳng phí.

Sai lệch âm - Hỗn hợp đẳng phí có nhiệt độ sôi cực đại
Giản đồ hàm nhiệt - nồng độ

Cân bằng lỏng - hơi của hệ hai cấu tử có thể biểu diễn trên
giản đồ hàm nhiệt - nồng độ ở áp suất không đổi. Hàm nhiệt
của dung dịch lỏng bao gồm nhiệt cảm và nhiệt hòa tan của
các cấu tử.

CL- nhiệt dung riêng của hỗn hợp, J/kg


MTBkhối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp, kg/kmol
HS nhiệt dung dịch ở nhiệt độ và nồng độ đã cho theo các cấu
tử tinh khiết, J/kmol hỗn hợp.
Với chất lỏng ở trạng thái bão hòa (lỏng sôi), là nhiệt độ sôi của
hỗn hợp ở nồng độ và áp suất đã cho.
HS < 0 khi trộn hai cấu tử phát nhiệt
HS > 0 khi trộn hai cấu tử thu nhiệt. Với hỗn hợp lý tưởng, = 0.
Giản đồ hàm nhiệt - nồng độ

hàm nhiệt của pha hơi ở trạng thái bão hòa (điểm sương), giả
sử rằng mỗi cấu tử được gia nhiệt và bốc hơi riêng ở nhiệt độ
(điểm sương) rồi sau đó trộn lại
H G = y[ CL A M A ( tG  t o )+r A M A ]+(1  y )[ CL B M B ( tG  t o )+rB M B ], J /kmol
Chưng đơn giản
Chưng đơn giản
 Chưng gián đoạn không hoàn lưu
 Hơi trong quá trình chưng được lấy ra ngay và cho ngưng
tụ.
 Chưng gián đoạn thành phần chất lỏng ngưng luôn thay
đổi.
 Quá trình chưng liên tục, thành phần chất lỏng ngưng
không đổi.
 Sau khi ngưng tụ và làm lạnh đến nhiệt độ cần thiết chất
lỏng đi vào các thùng chứa.
 Thành phần chất lỏng ngưng luôn luôn thay đổi. Sau khi đã
đạt được yêu cầu chưng, chất lỏng còn lại trong nồi được
tháo ra
Chưng đơn giản

Chưng đơn giản được ứng dụng cho những trường


hợp sau:

•Khi nhiệt độ sôi của hai cấu tử khác nhau xa


•Khi không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao
•Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi
•Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử
Chưng đơn giản
 Chưng gián đoạn không hoàn lưu
Cân bằng vật chất cho toàn bộ quá trình.
Chưng đơn giản
 Chưng gián đoạn không hoàn lưu
 Cân bằng nhiệt cho toàn tháp.
• Nhiệt vào = nhiệt ra
 Nhiệt vào:
• QF: dòng nhập liệu, W
• QF = FCPF.tF
• QK: nhiệt lượng cung cấp cho nồi đun, W.
• Qv = QF + QK
Chưng đơn giản
 Chưng gián đoạn không hoàn lưu
 Nhiệt ra:
• QD: sản phẩm đỉnh, W
QD = DCPD.tD
• QW: sản phẩm đáy, W
QW = wCPW.tW
• Qng: ngưng tụ hơi thành lỏng.
Qng= D.rD
Chưng đơn giản
 Chưng gián đoạn không hoàn lưu
 Nhiệt ra:
Qm: nhiệt lượng mất mát ra môi trường
xung quanh, W.
Qr = QD + Qw + Qng + Qm
Qv = Qr nên
 QF + QK = QD + Qw + Qng + Qm
→ QK = QD + Qw + Qng + Qm - QF
Chưng đơn giản
 Chưng gián đoạn không hoàn lưu
 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ
 Ngưng tụ (không làm lạnh)
Qng = D.rD = GC(tnr – tnv) + Qm
 Ngưng tụ (có làm lạnh)
Qng =D.rD + DCPD(tsD - tD)
= GC(tnr – tnv) + Qm
Chưng đơn giản
Nhận xét:
• Lượng sản phẩm đỉnh tăng, lượng sản phẩm đáy giảm khi tăng thời gian
chưng.
• Nồng độ sản phẩm đáy và đỉnh giảm dần theo thời gian chưng.
 Ưu điểm
 Đơn giản, vốn đầu tư thấp
 Linh động
 Nhược điểm
 Nồng độ không cao, sót nhiều.
 Năng suất thấp
Hệ chưng cất liên tục
Thiết bị ngưng
yD=xD; G; tSD tụ

xD; Gx; Dòng hồi lưu


tSD

LUYỆN (CẤT) xD; D; tSD

xW ; W; tSW

xF; F; tSF
CHƯNG
TB làm lạnh
yW=xW; tSW TB làm sp đỉnh
TB gia nhiệt
Nồi đun lạnh sp đáy
nhập liệu
D2

D1 xW ; W; tW
Bình chứa
sản phẩm
đỉnh
xF; F; tF xW; tSW

Bình chứa Bình chứa xD ; D; tD


nhập liệu sản phẩm đáy
•Hệ chưng cất liên tục
Sơ đồ quy trình công nghệ
Hệ chưng cất liên tục
2. Nguyên tắc làm việc
- Pha lỏng đi từ trên xuống có nồng độ cấu tử dể bay
hơi giảm dần.
- Pha khí đi từ dưới lên có nồng độ cấu tử dể bay hơi
tăng dần.
- Nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp,
nhiệt độ sôi cũng thay đổi tương ứng với sự thay đổi
nồng độ.
Hệ chưng cất liên tục

- Trên mỗi mâm xảy ra quá trình chuyển khối giữa pha
lỏng và pha hơi .
-Do đó một phần cấu tử dễ bay hơi chuyển từ pha lỏng
vào pha hơi và một phần ít hơn chuyển từ pha hơi vào
pha lỏng, lặp lại nhiều lần bốc hơi và ngưng tụ như vậy,
hay nói một cách khác, với một số mâm tương ứng, cuối
cùng ở trên đỉnh tháp ta thu được cấu tử dễ bay hơi ở
dạng nguyên chất và ở đáy tháp ta thu được cấu tử khó
bay hơi ở dạng nguyên chất.
Hệ chưng cất liên tục

- Theo lý thuyết thì mỗi mâm của tháp là một bậc thay
đổi nồng độ: thành phần hơi khi rời khỏi mâm bằng
thành phần cân bằng với chất lỏng khi đi vào mâm.
-Do đó theo lý thuyết thì số mâm bằng số bậc thay đổi
nồng độ. Thực tế thì ở trên mỗi mâm quá trình chuyển
khối giữa 2 pha thường không đạt được cân bằng
Hệ chưng cất liên tục
Phương pháp Mc Cabe - Thiele
Các giả thuyết trong tính toán
• Hỗn hợp nhập liệu và dòng hồi lưu vào tháp ở trạng thái lỏng
sôi.
• Quá trình ngưng tụ và bốc hơi không làm thay đổi thành phần
pha.
• Số mol pha hơi khi đi từ dưới lên bằng nhau trong tất cả tiết
diện của tháp.
• Số mol chất lỏng không thay đổi theo chiều cao của đoạn
chưng và đoạn cất.
• Đun sôi đáy tháp bằng hơi đốt gián tiếp.
Hệ chưng cất liên tục
Cân bằng vật chất
Tổng quát:
F  D W
Cấu tử dể bay hơi:
F .xF  D.xD  W .xw
F,D,W: suaát lượng mol nhập liệu, sản phẩm đỉnh, đáy
(kmol/h)
xF, xD,xW: nồng độ phần mol của nhập liệu, sản phẩm
đỉnh, đáy (kmol/kmolhh)
Hệ chưng cất liên tục

b. Phương trình đường làm việc:


• Phương trình đường làm việc đoạn cất:
R xD
y x
R 1 R 1
 Phương trình đường làm việc đoạn chưng:
LR L 1
y x xW
R 1 R 1
G x : chỉ số hồi lưu (hoàn lưu)
R
D
F
L : tỉ số lưu lượng nhập liệu và đỉnh
D
Hệ chưng cất liên tục

c. Chỉ số hồi lưu (hoàn lưu):


R=b.Rmin
R=1,3.Rmin+0,3
y*F
hoặc R=(1,2÷2,5).Rmin
Rmin: chỉ số hồi lưu tối thiểu
Đường
* Phương pháp đại số: cân bằng
xD  y *
R x min  * F
xF
yF  xF
*
y : nồng độ pha hơi cân bằng ứng với nồng độ nhập liệu pha
F
lỏng.
Hệ chưng cất liên tục
* Phương pháp đồ thị:

xD
R x min  1
Hệ chưng cất liên tục
d. Số mâm lý thuyết:

yD

yF

xD
R 1

y W

0 x W xF xD
Cân bằng năng lượng
a. Thiết bị gia nhiệt nhập liệu:

Q  D1 .r1  F .C F .(t SF  t F )  Qm

D1: lượng hơi đốt cần sử dụng.


r1: nhiệt hoá hơi của hơi đốt.
F: lưu lượng nhập liệu.
CF: nhiệt dung riêng hỗn hợp nhập liệu.
Qm: năng lượng mất mát ra môi trường xung quanh
5÷10%Q
Cân bằng năng lượng
b. Thiết bị ngưng tụ:
* Ngưng tụ hoàn toàn:
Q  G y .rD  D.( R  1).rD  G1 .C1 .(t r  t v )  Qm
* Ngưng tụ hồi lưu:
Q  G x .rD  D.R.rD  G1' .C1' .(t r'  t v' )  Qm
rD: nhiệt ngưng tụ của hỗn hợp hơi đỉnh tháp.
F

G1, G1’: lưu lượng nước cần làm lạnh.


C1,C1’: nhiệt dung riêng nước làm lạnh.
tv, tr: nhiệt độ vào và ra nước giải nhiệt
Qm: năng lượng mất mát ra môi trường xung quanh
5÷10%Q
c. Thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh:

Q  D.C D .(t SD  t D )  G2 .C 2 .(t r  t v )  Qm


d. Thiết bị làm lạnh sản phẩm dung dịch đáy:
Q  W.C W .(t SW  t W )  G3 .C 3 .(t r  t v )  Qm

CD: nhiệt dung riêng của hỗn hợp hơi đỉnh tháp.
CW : nhiệt dung riêng của hỗn hợp hơi đáy tháp.
F

G2,G3: lưu lượng nước cần làm lạnh.


C2,C3: nhiệt dung riêng nước làm lạnh.
tv, tr: nhiệt độ vào và ra nước giải nhiệt
Qm: năng lượng mất mát ra môi trường xung quanh
5÷10%Q
e. Toàn tháp:
F .CF .t SF  W .(CW .t SW  rW )  D.R.CD .t SD  G y .(CD .t SD  rD )  W .CW .t SW  Qm

W .rW  D.( R  1).(C D .t SD  rD )  D.R.C D .t SD  F .C F .t SF  Qm

Q  D2 .r2  D.( R  1).rD  D.C D .t SD  F .C F .t SF  Qm

D.( R  1).rD  D.C D .t SD  F .C F .t SF


D2   Qm
r2
F

D2: lưu lượng hơi đốt cần đun nóng.


r2 : nhiệt hóa hơi của hơi đốt.
Qm: năng lượng mất mát ra môi trường xung quanh
5÷10%Q
Các yếu tố ảnh hưởng
Dòng nhập liệu
1- Trạng thái nhiệt của dòng nhập liệu

= q
Các yếu tố ảnh hưởng
Dòng nhập liệu
1- Trạng thái nhiệt của dòng nhập liệu
Các yếu tố ảnh hưởng
Dòng nhập liệu
2- Vị trí nhập liệu
Các yếu tố ảnh hưởng
Dòng hoàn lưu

Tỉ số hoàn lưu tối thiểu và số mâm vô cực


Các yếu tố ảnh hưởng
Tỉ số hoàn lưu tối ưu
Các yếu tố ảnh hưởng
Nồi đun tại đáy tháp

a) Nồi hai vỏ;


b) Nồi đun bên trong;
c) Nồi đun loại Kettle
d) Nồi đun loại
Thermo-syphon;
e) Nồi đun loại
Thermo-syphon

You might also like