You are on page 1of 73

QUÁ TRÌNH TRUYỀN KHỐI

CHƯƠNG: SẤY

4/25/2020 1
NỘI DUNG

11.1 Các khái niệm.

11.2 Tĩnh lực học quá trình sấy.

11.3 Động lực học quá trình sấy.

11.4 Thiết bị sấy.

11.5 Ví dụ- Bài tập

4/25/2020 2
KHÁI NIỆM

1. Phương pháp tách nước ra khỏi vật liệu


 Làm giảm khối lượng của vật liệu.
 Giảm công chuyên chở.
 Tăng độ bền vật liệu.
 Bảo quản tốt các sản phẩm.

4/25/2020 3
KHÁI NIỆM

1. Các phương pháp tách nước ra khỏi vật liệu

 Phương pháp cơ học.

 Phương pháp hóa lý.

 Phương pháp nhiệt

4/25/2020 4
KHÁI NIỆM

2. Quá trình sấy


 Sấy là quá trình làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu
bằng nhiệt.
 Môi trường dùng để cung cấp nhiệt và tách ẩm ra
khỏi vật liệu: tác nhân sấy.
- Không khí nóng
- Khói lò
- ….

4/25/2020 5
KHÁI NIỆM
2. Quá trình sấy
 Phương pháp cung cấp nhiệt cho quá trình sấy.
- Đối lưu nhiệt: sấy đối lưu
- Dẫn nhiệt: sấy tiếp xúc
- Bức xạ nhiệt: sấy bức xạ
- Sấy khi nước ở trạng thái rắn: sấy thăng hoa

4/25/2020 6
KHÁI NIỆM

2. Quá trình sấy


 Với vật liệu ướt, trước khi sấy nên tách bằng
phương pháp cơ.
 Khác với quá trình cô đặc, sấy làm cho nước bay
hơi ở nhiệt độ bất kỳ.
- Chênh lệch áp suất hơi riêng phần của nước ở bề
mặt vật liệu và môi trường xung quanh
- Chênh lệch độ ẩm ở bề mặt và bên trong lòng của
vật liệu

4/25/2020 7
KHÁI NIỆM

3. Khảo sát quá trình sấy


 Tĩnh lực học quá trình sấy
- Quan hệ thông số đầu, cuối của vật liệu.
- Quan hệ thông số đầu, cuối của tác nhân sấy
- Xác định lượng tác nhân, nhiệt lượng
 Động lực học quá trình sấy
- Khảo sát sự biến thiên ẩm vật liệu, thông số của
quy trình: chế độ sấy, thời gian sấy

4/25/2020 8
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

1. Không khí ẩm
- Không khí khô
- Hơi nước
 Đặt vật liệu ướt trong môi trường không khí khô →
khuếch tán ẩm
 Quá trình kết thúc: áp suất riêng phần của hơi nước
trong không khí, bằng với áp suất hơi nước bão hòa
→ không khí bão hòa hơi nước.

4/25/2020 9
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

2. Các thông số đặc trưng


• Độ ẩm tuyệt đối của không khí: lượng hơi nước
chứa trong 1m3 không khí ẩm-h(kg/m3)
 Độ ẩm tương đối của không khí (độ bão hòa hơi
nước): tỷ số giữa lượng hơi nước trong 1m3 không
khí ẩm với lượng hơi nước trong 1m3 không khí đã
bão hòa hơi nước (cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
𝜌ℎ 𝑝ℎ
-  (kg/kg). 𝜑= =
𝜌𝑏ℎ 𝑝𝑏ℎ

4/25/2020 10
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

2. Các thông số đặc trưng


 Hàm ẩm của không khí ẩm: lượng hơi nước tính trên 1kg
𝑘𝑔â𝑚
không khí khô có trong không khí ẩm -) 𝑌 ( )
𝑘𝑔𝑘𝑘𝑘

 Nhiệt lượng riêng của không khí ẩm: tổng nhiệt lượng
riêng của không khí khô và hơi nước có trong không khí
ẩm – H (I) (J/kg kkk)

4/25/2020 11
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

2. Các thông số đặc trưng


 Thể tích của không khí ẩm - V(m3/kgkkk): thể tích của
không khí ẩm tính cho 1kg không khí khô
𝑅𝑇
𝑉= , m3/kgkkk
𝑃−𝜑.𝑃𝑏ℎ

 Khối lượng riêng của không khí ẩm - (kg/m3): tổng khối


lượng riêng của không khí khô và của hơi nước cùng nhiệt
độ.
𝜌 = 𝜌𝑘𝑘𝑘 + 𝜌ℎ

4/25/2020 12
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

2. Các thông số đặc trưng


 Nhiệt độ điểm sương – ts: nhiệt độ giới hạn của quá
trình làm lạnh không khí ẩm cho đến khi bão hòa với
hàm ẩm không đổi.
 Nhiệt độ bầu ướt – tư: nhiệt độ ổn định đạt được khi
lượng nước bốc hơi vào không khí chưa bão hòa ở điều
kiện đoạn nhiệt.

4/25/2020 13
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

2. Các thông số đặc trưng


 Nhiệt độ bầu khô – tk: nhiệt độ của không khí ẩm
được xác định bằng nhiệt kế thông thường.
 Thế sấy - : đặc trưng cho khả năng hút ẩm của
không khí.
 = tk – tư

4/25/2020 14
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

3. Giản đồ Ramzin của không khí ẩm


Đẳng H (I) Đẳng Y(x) Đẳng φ
Đẳng T

4/25/2020 15
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

3. Giản đồ Ramzin của không khí ẩm

4/25/2020 16
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

3. Giản đồ Ramzin của không khí ẩm


• Xác định trạng thái của không khí ẩm
• Xác định nhiệt độ điểm sương
• Xác định nhiệt độ bầu ướt

4/25/2020 17
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY
H

Tk

4/25/2020 18
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

Ts

4/25/2020 19
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

Điểm Điểm Điểm


0 1 2
4/25/2020 20
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

4. Cân bằng vật chất trong thiết bị sấy không khí


G = Gk+ Gẩm

 Độ ẩm tuyệt đối (tính bằng phần trăm khối lượng của vật
liệu ướt).
𝐺𝑎𝑚
𝑤= ∗ 100%
𝐺
 Độ ẩm tương đối (tính bằng phần trăm khối lượng của vật
liệu khô tuyệt đối)
𝐺𝑎𝑚
𝑤𝑡đ = ∗ 100%
𝐺𝑘

4/25/2020 21
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

4. Cân bằng vật chất trong thiết bị sấy không khí


 Một số ký hiệu:
- Gđ, Gc (kg/s): Lượng vật liệu trước và sau sấy
- Gk (kg/s): Lượng vật liệu khô tuyệt đối
- W (kg/s) : Lượng ẩm tách ra
- L (kg kkk/s) : Lượng tác nhân sấy khô
- w1,w2 (%): độ ẩm ban đầu và cuối của vật liệu
- : hàm ẩm của không khí lúc đầu,
trước khi sấy, sau khi sấy

4/25/2020 22
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

4. Cân bằng vật chất trong thiết bị sấy không khí


 Tính toán lượng vật liệu khô tuyệt đối
100 − 𝑤1 100 − 𝑤2
𝐺𝑘 = 𝐺đ ∗ = 𝐺𝑐 ∗
100 100
100 − 𝑤2
𝐺đ = 𝐺𝑐 ∗
100 − 𝑤1
100 − 𝑤1
𝐺𝑐 = 𝐺đ ∗
100 − 𝑤2

4/25/2020 23
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

4. Cân bằng vật chất trong thiết bị sấy không khí


 Tính toán lượng ẩm tách ra trong quá trình sấy
W = Gđ – Gc, (kg/s)
𝑊1 −𝑊2 𝑊1 −𝑊2
= 𝐺𝑑 =𝐺𝑐
100−𝑊2 100−𝑊1

• Giả thiết lượng không khí khô tuyệt đối qua máy sấy
không bị mất mát, khi đó ta có phương trình cân bằng
không khí ẩm:
Ẩm vào + ẩm vật liệu = ẩm ra

4/25/2020 24
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

4. Cân bằng vật chất trong thiết bị sấy không khí


 Lượng không khí khô cần thiết để bốc hơi w kg ẩm
trong vật liệu:

 Gọi ℓ là lượng không khí khô cần thiết để làm bốc


hơi 1kg ẩm trong vật liệu.

4/25/2020 25
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

5. Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí


- Q: nhiệt lượng tiêu hao chung, W.
- Qs: nhiệt lượng đốt nóng không khí ở caloriphe,
W.
- Qb: nhiệt lượng bổ sung trong buồng sấy, w.
- q = Q/W: nhiệt lượng tiêu hao riêng cho máy sấy,
J/kgẩm.
- qs = Qs/W: nhiệt lượng tiêu hao riêng cho
caloriphe, J/kgẩm.

4/25/2020 26
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

5. Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí


- qb=Qb/W: nhiệt lượng tiêu hao riêng bổ sung cho
buồng sấy, J/kgẩm.
- I0: hàm nhiệt của không khí trước khi vào
caloriphe, kJ/kgkkk.
- I1: hàm nhiệt của không khí sau khi qua caloriphe,
kJ/kgkkk.
- I2: hàm nhiệt của không khí ra khỏi buồng sấy,
kJ/kgkkk
4/25/2020 27
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

5. Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí


- t0: nhiệt độ của không khí trước khi vào caloriphe.
- t1: nhiệt độ của không khí sau khi qua caloriphe.
- t2: nhiệt độ của không khí ra khỏi buồng sấy.

4/25/2020 28
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

5. Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí


- θ1: nhiệt độ của vật liệu khi vào máy sấy.
- θ2: nhiệt độ của vật liệu khi ra khỏi máy sấy.
- Cv1: nhiệt dung riêng của vật liệu sấy, J/kg.độ
- tđ: nhiệt độ của bộ phận vận chuyển vào máy sấy.
- tc: nhiệt độ của bộ phận vận chuyển ra khỏi máy
sấy

4/25/2020 29
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

5. Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí


- Gvc: khối lượng của bộ phận vận chuyển vật liệu
sấy, kg/s.
- Cvc: nhiệt dung riêng của bộ phận vận chuyển vật
liệu, J/kg.độ.
- C: nhiệt dung riêng của nước, J/kg.độ
- Qm: nhiệt lượng mất mát trong quá trình sấy.
- qm = Qm/W: nhiệt lượng mất mát khi có 1kg ẩm
bốc hơi ra khỏi vật liệu sấy, J/kgẩm

4/25/2020 30
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

5. Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí


 Cân bằng nhiệt:

Nhiệt Nhiệt
lượng lượng
mang mang
vào ra

4/25/2020 31
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

5. Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí


 Nhiệt lượng mang vào: Qv
- Không khí mang vào: L.I0
- Vật liệu mang vào:
+ Vật liệu vào: Gc.Cv1.θ1
+ Ẩm có trong vật liệu ướt bị tách ra trong qúa
trình sấy: W.C. θ1
- Do bộ phận vận chuyển mang vào: Gvc.Cvc.tđ

4/25/2020 32
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

5. Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí


 Nhiệt lượng mang vào: Qv
- Do caloriphe cung cấp: Qs
- Do caloriphe bổ sung trong buồng sấy: Qb
Tổng nhiệt lượng vào thiết bị sấy:
Qv = LI0 + GcCv1θ1 + Wθ1C
+ GvcCvctđ + Qs + Qb

4/25/2020 33
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

5. Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí


 Nhiệt lượng mang ra: QR
- Không khí mang ra: L.I2
- Vật liệu (sản phẩm) mang ra: Gc.Cv1.θ2
- Do bộ phận vận chuyển mang ra: Gvc.Cvc.tc.
- Nhiệt lượng mất mát: Qm
Tổng nhiệt lượng ra
QR = LI2 + GcCv1θ2 + GvcCvctc + Qm

4/25/2020 34
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

5. Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí


 Cân bằng nhiệt nên ta rút ra được:
Qs + Qb = L(I2 - I0) + GcCv1(θ2 - θ1)
+ GvcCvc(tc–tđ)+ Qm - Wθ1C
 Trong đó:
- Qv1 = GcCv1(θ2 - θ1): nhiệt lượng đun nóng vật liệu
sấy
- Qvc = GvcCvc(tc–tđ):nhiệt lượng đun nóng bộ phận
vận chuyển

4/25/2020 35
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

5. Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí


 Khi đó ta có:
Q = Qs + Qb
= L(I2-I0) + Qv1 + Qvc + Qm- Wθ1C
 Chia 2 vế phương trình cho W ta được:

𝑳 𝑸𝒗𝟏 𝑸𝒗𝒄 𝑸𝒎
= 𝑰𝟐 − 𝑰𝟎 + + + − 𝜽𝟏 𝑪
𝑾 𝑾 𝑾 𝑾

4/25/2020 36
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

5. Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí


 Hay q = qs + qb = l(I2-I0) + qv1 + qvc + qm- θ1C
 Lại đặt: q = qv1 + qvc + qm
 Thay vào ta được:

𝐼2 − 𝐼0
𝑞 = 𝑞𝑠 + 𝑞𝑏 = + 𝑞 − 𝜃1 𝐶
𝑌2 − 𝑌0

4/25/2020 37
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

5. Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí


 Trong đó:
- q: nhiệt lượng tiêu hao riêng, tính cho 1kg ẩm có
trong vật liệu bị tách ra trong qúa trình sấy,
J/kgẩm.
- q: nhiệt lượng tổn thất chung, khi 1kg ẩm có
trong vật liệu bị tách ra trong quá trình sấy,
J/kgẩm.

4/25/2020 38
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

5. Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí


 Với 𝐼2 − 𝐼0
𝑞𝑠 = + 𝑞 − 𝜃1 𝐶 − 𝑞𝑏
𝑌2 − 𝑌0

 Gọi:  = qb + θ1C –q

𝐼2 − 𝐼0
 Khi đó: 𝑞𝑠 = −∆
𝑌2 − 𝑌0
: nhiệt lượng bổ sung thực tế hay nhiệt lượng bổ
sung hữu ích để tách ẩm cho quá trình sấy.
4/25/2020 39
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

6. Sấy lý thuyết
- qb = 0
- qv1 = 0
- qvc = 0
- qm = 0
- θ1C = 0
- =0
• Khi đó: qs = l(I2 – I0) = l(I1 – I0)
• Nghĩa là: I2 = I1, tức là nhiệt lượng của không khí
không đổi trong quá trình sấy.

4/25/2020 40
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

6. Sấy lý thuyết

Y: Const; Y1 → Y2:Tăng dần


I0 → I1: Tăng dần I: Const
4/25/2020 41
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

6. Sấy lý thuyết Điểm


1

Điểm
2

Điểm
Nhiệt độ 0
bầu khô
4/25/2020 42
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

7. Sấy thực tế
• Với quá trình sấy thực tế thì:   0
+   0 hay qb + θ1C  q
Hay qb + θ1C  qv1 + qvc + qm
Khi đó: I2 > I1
+  < 0 hay qb + θ1C < q
Hay qb + θ1C < qv1 + qvc + qm
Khi đó: I2 < I1
+  = 0  qb + θ1C = q
Khi đó: I2 = I1: giống sấy lý thuyết

4/25/2020 43
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

7. Sấy thực tế
Điểm
1

Điểm
2

Điểm
Nhiệt độ
0 bầu khô

4/25/2020 44
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

7. Sấy thực tế
 Lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi 1kg
ẩm có trong vật liệu:

 Lượng nhiệt tiêu tốn riêng cho toàn bộ máy sấy:


(j/kgẩm)
𝐼2 − 𝐼0
𝑞 = 𝑞𝑠 + 𝑞𝑏 = + 𝑞 − 𝜃1 𝐶
𝑌2 − 𝑌0

4/25/2020 45
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

8. Các phương thức sấy


 Sấy có bổ sung nhiệt trong phòng sấy.
 Sấy có đốt nóng không khí giữa chừng.
 Sấy có tuần hoàn khí thải.
 Sấy bằng khói lò.

4/25/2020 46
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

8.1 sấy có bổ sung nhiệt trong buồng sấy


 Sấy có bổ sung nhiệt trong phòng sấy – có
caloriphe bổ sung nhiệt đặt ngay trong buồng sấy.

0; 1;
t0Y0 t1Y1

 2;
t2Y2

4/25/2020 47
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

B1 C

B2

4/25/2020 48
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

8.1 Sấy có bổ sung nhiệt trong buồng sấy


- Nếu nhiệt độ sấy giảm, thì Qs giảm nhưng Qb
trong buồng sấy tăng.
- Nhiệt độ sấy cao nhất, khi không có bổ sung nhiệt
trong buồng sấy
- Nhiệt độ sấy thấp nhất khi không có caloriphe
sưởi.
- Phương thức sấy này được dùng khi vật liệu sấy
không chịu được nhiệt độ cao.

4/25/2020 49
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

8.2 Sấy có đốt nóng không khí giữa chừng.


 Sấy có đốt nóng không khí giữa chừng - chia buồng
sấy thành nhiều khu vực, trước mỗi khu vực có đặt
caloriphe.

4/25/2020 50
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

B2 B3
B1
C
C1 C2
A

4/25/2020 51
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY
8.3 Sấy có tuần hoàn khí thải
 Sấy có tuần hoàn khí thải
- Dùng sấy các vật liệu không chịu nhiệt độ cao,

độ ẩm thấp.
- Tốc độ không khí qua buồng sấy lớn.

4/25/2020 52
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

B1

A M

4/25/2020 53
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

8.3 Sấy có tuần hoàn khí thải.


- Nếu trộn 1 kg không khí khô ban đầu với n kg
không khí khô tuần hoàn. Khi đó:
+ Nhiệt lượng riêng của hỗn hợp
𝑰𝟎 +𝒏∗𝑰𝟐
𝑰𝑴 = , J/kg
𝟏+𝒏

+ Hàm ẩm của hỗn hợp


𝒀𝟎 + 𝒀𝟐
𝒀𝑴 = , Kg/kgkkk
𝟏+𝒏

4/25/2020 54
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

8.3 Sấy có tuần hoàn khí thải.


- Lượng không khí khô ban đầu

- Lượng không khí khô hỗn hợp

- Lượng nhiệt tiêu tốn


q = lM(I1 – IM)

4/25/2020 55
TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

8.4 Sấy bằng khói lò.


- Không có caloriphe sưởi, cần lò đốt tạo khói lò.
- Có phòng phối trộn điều chỉnh nhiệt độ không
khí theo yêu cầu

4/25/2020 56
ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

1. Trạng thái ẩm trong vật liệu.


• ph: áp suất của hơi nước trong môi trường không
khí
• pM: áp suất của hơi nước trên bề mặt vật liệu
+ Độ ẩm vật liệu
+ Nhiệt độ
+ Dạng liên kết ẩm trong vật liệu
 Điều kiện tách ẩm: pM > ph
 Khi pM = ph: trạng thái cân bằng, quá trình tách ẩm
dừng lại, khi đó ta có độ ẩm cân bằng của vật liệu
4/25/2020 57
ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

1. Trạng thái ẩm trong vật liệu.


• Trạng thái liên kết ẩm với vật liệu
+ Liên kết hấp phụ đơn phân tử
+ Liên kết hấp phụ đa phân tử
+ Liên kết mao quản
+ Liên kết kết dính
• Phần ẩm tách được trong quá trình sấy: ẩm tự do

4/25/2020 58
ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

1. Trạng thái ẩm trong vật liệu.


• Ẩm trong vật liệu bay hơi có 2 giai đoạn
+ Khuếch tán: ẩm bề mặt di chuyển vào môi
trường xung quanh: pM; ph, nhiệt độ, tốc độ môi
trường
+ Di chuyển ẩm từ bên trong ra bề mặt vật liệu
nhờ chênh lệch độ ẩm.

4/25/2020 59
ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

2. Tốc độ sấy.
• Tốc độ sấy được xác định bằng kg ẩm bay hơi trên
1m2 bề mặt vật liệu sấy trong một đơn vị thời gian.
- Ký hiệu: U = W/F. , (kg/m2.h)
+ W, kg - ẩm tách ra
+ F, m2 – diện tích bề mặt vật liệu
+ , (giờ)h – thời gian sấy
- Tốc độ sấy biến đổi theo thời gian, và giảm dần
theo mức độ giảm hàm ẩm trong vật liệu

4/25/2020 60
ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

3. Giản đồ sấy.
 Đường cong sấy: biểu diễn độ ẩm vật liệu theo
thời gian A' X=kg aåm/ kg vaät lieäu khoâ
A
B

C
D
E
x*

o = thôøi gian h

4/25/2020 61
ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

3. Giản đồ sấy.
 Đường cong tốc độ sấy: biểu diễn tốc độ sấy
theo độ ẩm vật liệu.
U

C B

D A
w
4/25/2020 62
ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

3. Giản đồ sấy.
 Đoạn AB: giai đoạn đốt nóng vật liệu, nhiệt độ
vật liệu sấy tăng dần, độ ẩm vật liệu giảm
không đáng kể. Tốc độ sấy tăng nhanh và đạt
cực đại
 Đoạn BC: giai đoạn đẳng tốc, độ ẩm vật liệu
giảm nhanh và đều, nhiệt độ của vật liệu gần
như không đổi

4/25/2020 63
ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

3. Giản đồ sấy.
 Đoạn CD: giai đoạn sấy giảm tốc.
- Độ ẩm tới hạn của vật liệu được xác định tại
điểm cuối của giai đoạn sấy đẳng tốc, cũng là
điểm đầu giai đoạn sấy giảm tốc.
- Trong giai đoạn này, nhiệt độ của vật liệu
tăng dần, độ ẩm của vật liệu giảm chậm dần
đến độ ẩm cân bằng.

4/25/2020 64
ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY

4. Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ sấy.


 Bản chất của vật liệu sấy: cấu trúc, thành phần
hóa học, đặc tính liên kết ẩm….
 Hình dáng vật liệu sấy: kích thước, bề dày…
 Độ ẩm đầu, cuối và tới hạn của vật liệu
 Sự chênh lệch giữa nhiệt độ đầu và nhiệt độ
cuối của không khí
 Cấu tạo thiết bị sấy, phương thức, chế độ sấy

4/25/2020 65
ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY
5. Thời gian sấy.
 Giai đoạn sấy đẳng tốc:
𝑤1 − 𝑤𝑡ℎ
𝜏1 =
𝑁
 Giai đoạn sấy giảm tốc:
𝑤𝑡ℎ − 𝑤𝑐𝑏 𝑤𝑡ℎ − 𝑤𝑐𝑏
𝜏2 = ln
𝑁 𝑤2 − 𝑤𝑐𝑏
Trong đó:
+N: vận tốc sấy đẳng tốc
+wth,wcb: độ ẩm tới hạn, độ ẩm cân bằng
4/25/2020 66
THIẾT BỊ SẤY

1. Phân loại thiết bị sấy


• Theo tác nhân sấy:
- Sấy bằng không khí
- Sấy bằng khói lò
- Sấy thăng hoa
- Sấy bằng tia hồng ngoại
- Sấy bằng dòng điện cao tần

4/25/2020 67
THIẾT BỊ SẤY

• Tủ sấy không khí có tuần hoàn

1,5,6 – Caloriphe
2 – Quạt
3 – Phòng sấy
4 – Khay sấy
5 – Van chắn

4/25/2020 68
THIẾT BỊ SẤY
• Sấy đường hầm

1 – Đường hầm
2 – Xe goong
3 – Tời kéo
4 – Cửa hầm
5 – Quạt
6 – caloriphe.

4/25/2020 69
THIẾT BỊ SẤY

• Sấy băng tải cho vật liệu sợi

4/25/2020 70
THIẾT BỊ SẤY

• Sấy thùng quay

4/25/2020 71
THIẾT BỊ SẤY

• Thiết bị sấy phun

4/25/2020 72
THIẾT BỊ SẤY

• Thiết bị sấy tầng sôi

4/25/2020 73

You might also like