You are on page 1of 108

Chương 5:

TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT


5.1.1 Truyền nhiệt qua vách phẳng
5.1 Truyền nhiệt qua vách phẳng
5.1.2 Truyền nhiệt qua vách trụ
5.2 Truyền nhiệt qua vách trụ
5.1.3 Truyền nhiệt qua vách có cánh
5.1.3 Truyền nhiệt qua vách có cánh
5.1.3 Truyền nhiệt qua vách có cánh
5.2 Tính toán TNTĐ nhiệt loại vách ngăn
5.2 Tính toán TNTĐ
nhiệt loại vách ngăn

1. Phân loại thiết bị truyền nhiệt:


2. Đặc điểm một số thiết bị trao đổi
nhiệt gián tiếp
3. Bài tập
Thiết Bị Truyền Nhiệt
Mục đích học về thiết TB truyền nhiệt
- Nhận diện các lọai TB truyền nhiệt phổ biến
- Hiểu về các lọai cáu cặn trên bề mặt truyền
nhiệt, ước tính, tra cứu, và tính toán hệ số
cấp nhiệt tổng quát cho thiết bị.
- Thiết kế, lựa chọn cấu trúc thiết bị và tổ chức
dòng chảy. Tính bề mặt truyền nhiệt để thiết
kế chi tiết.
1. Phân loại
- Phân lọai theo công dụng: lò hơi (đun sôi), tháp
ngưng tụ, tháp làm mát, thiết bị bốc hơi (nồi cô đặc,
tháp bay hơi …)
- Phân lọai theo đặc tính quá trình làm việc

- Phân lọai theo cấu tạo


+ Lọai kín
+ Lọai nửa kín
+ Lọai hở
2.Các TBTN thông dụng (heat exchangers)
TBTN ống lồng ống (double-tube heat exchanger)
Cấu tạo: gồm một ống truyền nhiệt bên trong được bao bên ngoài
là một ống vỏ. Cũng có thể có nhiều ống nhỏ lồng trong một ống
lớn và có thể nhiều ống lồng vào nhau.
2. Các TBTN thông dụng (heat exchangers)
TBTN ống chùm/vỏ-ống (shell and tube heat exchanger)
Cấu tạo: gồm nhiều ống đặt trong vỏ hình trụ (cũng có thể nhiều
ống lồng vào nhau), đứng hoặc nằm ngang.
Sử dụng trong CNTP: đun nóng, thanh trùng thực phẩm lỏng, làm
nguội, làm lạnh, ngưng tụ,...
Để tăng đường đi lưu chất, bố trí các tấm chặn hoặc các rãnh
xoắn ốc phía ngoài ống. Lưu chất sạch được bố trí ngoài ống
(phía ngoài ống khó vệ sịnh).
2. Các TBTN thông dụng (heat exchangers)
TBTN ống lồng ống (double-tube heat exchanger)
Cấu tạo: có thể nhiều ống lồng vào nhau.
2. Các TBTN thông dụng (heat exchangers)
TBTN ống chùm/vỏ-ống
2. Các TBTN thông dụng (heat exchangers)
TBTN ống chùm/vỏ-ống
2. Thiết bị truyền nhiệt kiểu vỏ ống
(shell-tube)
2. Các TBTN thông dụng
(heat exchangers)
TBTN dạng tấm (plate heat exchanger)
Cấu tạo: gồm nhiều tấm truyền nhiệt ghép với nhau. Dung dịch
cần gia nhiệt đi giữa hai tấm. Môi chất truyền nhiệt đi hai bên.
Ứng dụng: nhiều trong chế biến sữa và nước trái cây. Có thể kết
hợp gia nhiệt và làm lạnh trong cùng một thiết bị.
Ưu điểm: ít chiếm không gian
Nhược điểm: chỉ gia nhiệt cho dung dịch sạch, ít đóng cáu cặn.
TBTN dạng gia nhiệt trực tiếp
(steam-infusion heat exchanger)

Nguyên tắc làm việc: thực phẩm lỏng và


hơi tiếp xúc trực tiếp với nhau. Dung dịch
được phun từ phía trên thiết bị và tiếp xúc
với hơi nước gia nhiệt. Hơi nước ngưng tụ
giải phóng năng lượng làm thực phẩm
được gia nhiệt.
3. Yêu cầu kỹ thuật cho TBTN
1. Tăng hệ số truyền nhiệt tổng quát: giảm chiều dày
ống, chọn chất liệu …
2. Giảm trở lực của thiết bị
3. Tăng diện tích trao đổi nhiệt
4. Đảm bảo độ bền cơ khí: áp suất, kết cấu, bền
nhiệt …
5. Đảm bảo không rò rỉ
6. Cấu trúc tiện để vận chuyển, lắp ráp, vận hành,
kiểm tra, vệ sinh, bảo dưỡng …
3. Yêu cầu kỹ thuật cho TBTN:
tổ chức dòng chảy

Thực nghiệm cho thấy hệ số cấp nhiệt  khi dòng chảy


cắt ngang ống thì lớn hơn chảy dọc ống, nhưng trở lực
(tổn thất áp suất) thì lớn hơn nhiều.

Kết luận Berman:


a. Với chất lỏng, nếu Nu/Pr < 61 thì nên cho chảy dọc ống
(ưu tiên ngược chiều, đảo chiều).
b. Với chất lỏng, nếu Nu/Pr >61 thì nên cho chảy cắt
ngang ống (ưu tiên giao nhiều lần).
c. Với chất khí, nếu 4000 < Re < 40.000 thì nên cho chảy
cắt ngang ống.
3. Yêu cầu kỹ thuật cho TBTN:
tốc độ môi chất
Tốc độ môi chất tăng thì Re tăng, do đó hệ số cấp nhiệt
tăng, hệ số truyền nhiệt tổng quát cũng tăng. Tuy nhiên, tổn
thất áp suất cũng tăng.

Tốc độ thích hợp của từng loại môi chất nhiệt


Môi chất Tốc độ (m/s)
Chất lỏng ít nhớt (H2O, rượu, dd NaCl)
0,5 – 3,0
Chất lỏng nhớt cao (dầu, glycol,
0,2 – 1,0
glycerine)
6 – 10
Khí + bụi áp suất thường (khói)
12 – 16
Khí sạch áp suất thường (không khí)
15 - 30
Khí nén
30 – 50
Hơi bão hòa
30 – 75
Hơi quá nhiệt
4. Tính toán thiết bị truyền nhiệt
Dạng ống lồng ống (double-pipe heat exchanger):
Thiết bị truyền nhiệt (TBTN) kiểu ống lồng ống được thiết kế
với các thông tin ban đầu:
▪ Lưu lượng và nhiệt độ của dòng nhập liệu;
▪ Lưu lượng và nhiệt độ của dòng lưu chất làm lạnh hoặc
gia nhiệt;
▪ Các tính chất vật lý của các dòng lưu chất.
Các bước tính toán TBTN ống lồng ống:

(1) Chọn đường kính ngoài (Do) của ống tiêu chuẩn ở các bảng
tra đường kính ống truyền nhiêt tiêu chuẩn;
(2) Chọn vận tốc lưu chất: chất lỏng nhớt (v = 1÷2 m/s), lưu chất
bên ngoài ống (v = 0,3÷1 m/s), cần làm giảm lớp cáu (cặn)
bám trên bề mặt ống v = 4 m/s. Trường hợp sử dụng hơi nước
gia nhiệt, vận tốc hơi tùy thuộc vào áp suất:
▪ Chân không: v = 50÷70 m/s
▪ Áp suất khí quyển: v = 10÷30 m/s
▪ Ấp suất cao: v = 5÷10 m/s
(3) Tính hệ số truyền nhiệt tổng quát: Cái gì nên tăng, giảm ?
1
kF = (W / m 2 .o C )
i 1 Hoặc
W
1
+ + +  rcáu
1 i =1 i  2

kl = (W / m.o C )
1 1 d ng 1 r
+  ln + +  cáu
1d1 2 d tr  2 d 2 d cáu
4. Tính toán thiết bị truyền nhiệt
Các bước tính toán TBTN ống lồng ống:
(4) Tính chênh lệch nhiệt độ trung bình lôgarit:

Trường hợp cùng chiều Trường hợp ngược chiều


t max − t min tmax, tmin là chênh lệch nhiệt
tlog = độ ở hai đầu giữa hai dòng lưu
t max chất, độ chênh nào lớn hơn thì
ln
t min là max, nhỏ hơn thì là min.
4. Tính toán thiết bị truyền nhiệt
Các bước tính toán TBTN ống lồng ống:
(5) Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt:
Q
F=
k F  tlog
Q: nhiệt lượng truyền.

(6) Tính chiều dài ống:


F
L=
Do
5. Truyền nhiệt trong TBTN
Quá trình truyền nhiệt trong TBTN khi đã ổn định thì nhiệt
độ thay đổi theo vị trí, không thay đổi theo thời gian. Chênh
lệch nhiệt độ của các dòng lưu chất (2 dòng nóng – lạnh) là
thay đổi theo vị trí trong TBTN. Vì thế, sự tính toán phải
dựa trên giá trị chênh lệch nhiệt độ trung bình.
5.1 Tổ chức chiều chuyển động của hai dòng lưu chất
trong TBTN

- Chảy xuôi chiều


- Chảy ngược chiều
- Chảy chéo dòng
- Chảy hỗn hợp
5.2 Cân bằng nhiệt lượng trao đổi
F: Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt hai dòng nóng – lạnh (m2)
Gn, Gl: lưu lượng khối của hai dòng lưu chất (kg/s)
Cn, Cl: nhiệt dung riêng hai dòng lưu chất (J/kg.K)
T1, t1: nhiệt độ đầu vào của dòng nóng và dòng lạnh (oC)
T2, t2: nhiệt độ đầu ra của dòng nóng và dòng lạnh (oC)
K: hệ số truyền nhiệt tổng quát của thiết bị (W/m2.K)

Không kể đến thất thoát nhiệt, trong trường hợp lý


thuyết, ta thấy lượng nhiệt dòng nóng tỏa ra bằng lượng
nhiệt dòng lạnh thu vào. Cho nên:

Q = Gn.Cn.(T1-T2) = Gl.Cl.(t2-t1) = K.F.t


(W)
Ở đây, chênh lệch nhiệt độ được tính theo một giá trị
trung bình sao cho đảm bảo được phương trình cân
bằng năng lượng trên.
5.3 Trường hợp hai dòng chảy xuôi chiều

t max − t min
tlog  =
t max
ln
t min

=
(T1 − t1 ) − (T2 − t 2 )
 (T1 − t1 ) 
ln  
( −
 2 2 
T t )

tmax t max + t min


Nếu 2 thì tlog tính gần đúng là tlog  =
tmin 2
5.4 Trường hợp hai dòng chảy ngược chiều

t max − t min
tlog  =
t max
ln
t min

Nếu (T2-t1) > (T1-t2) thì tmax = T2 – t1, tmin = T1 – t2

Nếu (T2-t1) < (T1-t2) thì tmax = T1 – t2, tmin = T2 – t1


5.5 Trường hợp hai dòng chảy chéo nhau (vuông góc)

Tính toán vẫn như trên,


nhưng cần nhân thêm hệ
số hiệu chỉnh t

t max − t min
tlog  =  t
tmax
ln
tmin

Cách xác định t : tra đồ thị sự phụ thuộc của t theo hệ số R và S

T1 − T2 t 2 − t1
R= S=
t 2 − t1 T1 − t1
5.6 Nhiệt độ trung bình của lưu chất
Để tính toán, các thông số của lưu chất phải được tra ở một nhiệt
độ nhất định là nhiệt độ trung bình của lưu chất.

a. Nếu 1 dòng lưu chất có nhiệt độ T (thường là dòng nóng) không đổi
suốt quá trình truyền nhiệt trong TBTN (ví dụ: trạng thái hơi bão hòa
hay trạng thái lỏng sôi) thì nhiệt độ trung bình của dòng còn lại là:

ttb = T - tlog

b. Nếu cả hai dòng đều thay đổi nhiệt độ theo chiều dài TBTN:

- Nhiệt độ tb của dòng biến đổi ít: lấy trung bình cộng đầu ra và đầu vào.

- Nhiệt độ tb của dòng biến đổi nhiều: lấy nhiệt độ tb của dòng kia +
(nếu lạnh hơn) hoặc – (nếu nóng hơn) tlog
5.7 Tính toán theo PP hiệu suất (NTU)
5.7 Tính toán theo PP hiệu suất (NTU)
5.7 Tính toán theo PP hiệu suất (NTU)
Ví dụ TT theo PP hiệu suất (NTU)
Ví dụ TT theo PP hiệu suất (NTU)
Ví dụ 1 TT theo PP hiệu suất (NTU)
Ví dụ 2 TT theo PP hiệu suất (NTU)

1. XÁC ĐỊNH NHIỆT LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA HAI LƯU CHẤT.

2. XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ ĐẦU RA CỦA 2 LƯU CHẤT


Hướng dẫnVí dụ 2 TT theo PP hiệu suất (NTU)
Ví dụ 3 TT theo PP hiệu suất (NTU)
HD Ví dụ 3 TT theo PP hiệu suất (LMTD)
HD Ví dụ 3 TT theo PP hiệu suất (NTU)
Ví dụ 4

Nước được gia nhiệt đi trong ống có đường kính d


= 34mm, nhiệt độ bề mặt ống t = 1000C (không
đổi). Nước vào ống có nhiệt độ t = 500C, nhiệt độ
ra khỏi ống t = 900C, vận tốc trung bình trong ống
1,25m/s
1. Xác định hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của nước
chảy trong ống
2. Xác định chiều dài của ống trao đổi nhiệt
Hướng dẫn VD 4
HD VD 4
Q = k.tlog.F
Bài toán thuận
Cấu trúc thiết bị +
tổ chức dòng chảy
Kích thước, diện (Lưu) Lượng lưu
tích trao đổi nhiệt Nhiệt độ (trước- chất trao đổi nhiệt
(F) sau) các dòng lưu
chất

Nhiệt độ xác định (tTB) và tlog

Nu = f(Re, Gr, Pr, PrW …)

Tính 1, 2, 3 …

Hệ số truyền nhiệt tổng quát (k), lượng nhiệt truyền (Q) …


Lượng nhiệt cần trao đổi
Q =
Bài toán nghịch
Q k.tlog.F
Chọn sơ bộ cấu trúc
TBTN

Kích thước ống, khe, tấm


Tổ chức dòng chảy (Re)


Kiểm tra và
Lựa chọn, bổ
bổ sung, sửa
sung thông tin
Nhiệt độ các dòng (ra-vào) đổi
về cáu cặn,
nhiệt độ tường
… tTB, tlog

Nu = f(Re, Gr, Pr, Prw, …)

Diện tích truyền nhiệt (F)


và chiều dài của ống, khe, tấm …
Các lưu ý quan trọng về thiết kế TBTN
- Hệ số truyền nhiệt càng lớn thì diện tích trao đổi nhiệt càng nhỏ → lựa chọn vật
liệu.

- Trở lực ((độ giảm áp) càng nhỏ càng tốt, nghĩa là tốc độ dòng chảy càng nhỏ
càng tốt. Tuy nhiên, ngược lại, tốc độ càng lớn, chế độ chảy rối, thì truyền nhiệt
càng cao. Do đó phải có sự cân bằng giữa hai yếu tố này. Một mặt, đảm bảo chế độ
chảy rối nên tốc độ dòng phải cao, mặt khác, sự tăng cường tốc độ chảy này cần
có giới hạn nhất định để tránh trở lực lớn.

- Lưu lượng nhỏ đi trong ống, lưu lượng lớn đi ngoài ống.

- Bề mặt trao đổi nhiệt phải làm sao để dễ vệ sinh. Dòng bẩn đi trong ống, dòng
sạch đi ngoài ống.

- Môi chất có KLR, nhiệt dung riêng, hệ số dẫn nhiệt, nhiệt chuyển pha … càng lớn
thì hiệu quả truyền nhiệt càng cao. Độ nhớt nhỏ thì trở lực thấp.

- Chất ăn mòn đi trong ống vì chế tạo vỏ thiết bị tốn kém hơn thay ống.

- Thiết bị đốt nóng: chất có nhiệt độ cao đi trong ống để tránh tổn thất nhiệt, và
ngược lại với thiết bị làm nguội hoặc ngưng tụ.
Bổ sung: Hệ số cấp nhiệt tổng quát của tường ống

1
k= (W / m.o C )
1 rout rout 1
+ ln + + rcáu
1  rin  2
Các bước giải bài toán nghịch. Ví dụ về thiết bị ống
chùm bố trí hình lục giác.
hơi

Nước

Nước

Lỏng
ngưng
Bài tập Chương 5
Hướng dẫn VD1

Lớp kính

Tf1=360C Tf2=240C

Tkk

Lớp
không khí
Hướng dẫn VD1
Hướng dẫn VD1
Hướng dẫn VD1
Hướng dẫn VD1
Bài tập Chương 5
Bài tập Chương 5
Bài tập Chương 5
Bài tập Chương 5
Ví Dụ 5
Bài tập Chương 5
Ví dụ 6: Cho TBTN ống lồng ống với nước chảy ở ống trong lưu
lượng 0,25 kg/s, dầu chảy ống ngoài lưu lượng 0,12 kg/s. Ống trong
có bán kính trong 25mm, dày 3mm, hệ số dẫn nhiệt 16 W/m.K. Ống
ngoài có đường kính trong là 90mm. Dầu và nước chảy xuôi chiều.
Dầu nóng 90oC nguội xuống 50oC. Nước vào thiết bị thì lạnh 10oC.
Tính hệ số cấp nhiệt tổng quát và chiều dài ống đảm bảo điều
kiện đã cho.
Biết các thông số như sau (giả sử không đổi theo suốt chiều dài):
- Dầu có nhiệt dung riêng = 2131 J/kg.K; dầu = 3,25 x 10-2 kg/m.s;
dầu = 0,138 W/m.K
- Nước có nhiệt dung riêng = 4178 J/kg.K; nước = 725 x 10-6 kg/m.s;
nước = 0,625
Bài tập Chương 5
HD VD 6: Có dòng chảy là có đối lưu cưỡng bức. Do vậy trước hết ta tính Re để xác
định chế độ chảy từ đó tìm công thức thực nghiệm phù hợp cho đối lưu cưỡng bức trong
ống, trong khe.

Vì đề bài đã cho các thông số không đổi suốt chiều dài thiết bị, nên ta không cần tính
nhiệt độ trung bình để xác định lại.

Đường kính tương đương của dòng chảy dầu: dtđ = 0,034 m

Renước = 8781 ; Pr = 4,85 ; Nu = 62 ; nước = 775 W/m2.K

Redầu = 33 ; Nu = 5,6 ; dầu = 22,7 W/m2.K

k = 21,84 W/m2.K

tlog = 56,1 oC

L = 41,5 mm
Bài tập Chương 5
Ví dụ 7. Một TBTN ống chùm làm lạnh một dung
dịch có lưu lượng 90kg/phút từ 120 đến 50oC. Dung
dịch được làm lạnh bằng nước chảy ngược chiều, đầu
vào 20oC, đầu ra 45oC. Cho nhiệt dung riêng của nước
và dung dịch là 4186 J/kg.độ và 2800 J/kg.độ, hệ số
truyền nhiệt của thiết bị là 340 W/m2.độ, hiệu suất
truyền nhiệt là 80%.
Xác định lưu lượng nước cần sử dụng và diện tích
bề mặt truyền nhiệt.
Bài tập Chương 5

Ví dụ 8. Một TBTN ống chùm để ngưng tụ hơi etylic


thành rượu với năng suất 500 kg/h. Biết hơi rượu ngưng
tụ ở 78oC. Dùng nước làm lạnh với nhiệt độ đầu vào là
20oC và khi ra khỏi TB là 40oC. Diện tích truyền nhiệt
của TB là 30m2. Nhiệt dung riêng của rượu và nước là
3060 J/kg.độ và 1000 Cal/kg.độ. Ẩn nhiệt hóa hơi của
rượu là 197 kCal/kg.
Tính lưu lượng nước lạnh và hệ số truyền nhiệt của
thiết bị.
Bài tập Chương 5

Ví dụ 9. TBTN ống ruột gà (ống xoắn) dùng ống 80 x


2,5 mm. Chiều dài ống 30m, làm bằng đồng thau có hệ số
dẫn nhiệt là 93 W/m.K. Hơi nước bão hòa đi trong ống
chịu áp suất và ngưng tụ ở 158,1 oC, Nhiệt độ dòng ra
900C, đun nóng dung dịch từ 30 lên 80oC với năng suất
1500 kg/h. Hệ số cấp nhiệt phía hơi trong ống là 1050
W/m2.độ, phía dung dịch ngoài ống là 200 W/m2.độ.
Xác định lượng nhiệt truyền từ hơi cho dung dịch và
nhiệt dung riêng của dung dịch.
Ví dụ 10
Ví dụ 11

Một thiết bị truyền nhiệt vỏ ống được sử dụng để đun nóng dung dịch
muối NaCl nồng độ 10% (KL). Dung dịch chuyển động bên trong ống
theo 1 chặng, hơi đốt là hơi nước bão hoà ngưng tụ phía ngoài ống ở nhiệt
độ 120 oC. Dung dịch có lưu lượng 0,9 t/h, nhiệt độ đầu tdd1=20oC, nhiệt
độ cuối tdd2=60oC. Hãy:
1/ Vẽ sơ đồ thiết bị truyền nhiệt và biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của 2
dòng lưu chất?
2/ Xác định lưu lượng hơi đốt cần thiết để đun nóng dung dịch?
3/ Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị đun nóng dung dịch nếu
biết K=500W/(m2.K)?
Ví dụ 12

Nước được gia nhiệt đi trong ống có đường kính d = 27mm, nhiệt độ bề
mặt ống t = 1100C (không đổi). Nước vào ống có nhiệt độ t = 500C, nhiệt
độ ra khỏi ống t = 900C, vận tốc trung bình trong ống 1,6m/s
1. Xác định hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của nước chảy trong ống
2. Xác định chiều dài của ống trao đổi nhiệt
Hướng dẫn Ví dụ 12
Hướng dẫn Ví dụ 11

You might also like