You are on page 1of 77

Chương 3.

Vận chuyển chất lỏng và nén


khí

Do Xuan Truong
truong.doxuan@hust.edu.vn
1. Vận chuyển chất lỏng

- Muốn chất lỏng vận chuyển từ thấp lên cao, hoặc chảy dọc theo ống…:
cần phải dùng bơm để cung cấp năng lượng tạo lên sựu chênh lệch áp lực
để đẩy chất lỏng thành dòng chuyển động trong đó.
Phân loại bơm:
- Bơm thể tích: do bộ phận tịnh tiến hay qua của bơm
làm thay đổi thể tích bên trong tạo nên áp suất âm ở
đầu hút và áp suất dương ở đầu đẩy. Do dó thế
năng và áp suất của chất lỏng khi qua bơm tăng lên.
- Bơm ly tâm: nhờ lực ly tậm tạo ra trong chất lỏng
khi guồng quy mà chất lỏng được hút vào và đẩy ra.
- Bơm đặc biệt: không có bộ phận dẫn động ví dụ
bơm tia, bơm sục khí, thùng nén…

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.1. Các thông số đặc trưng của bơm

Khi tính toán chọn bơm dựa vào các thông số đặc trưng sau: Năng suất, áp suất toàn phần,
công suất, và hiệu suất.
a) Năng suất bơm: Thể tích chất lỏng được bơm cung cấp trong 1 đơn vị thời gian Q
(m3/s, m3/h).
b) Công suất của bơm: Được tính bằng năng lượng tiêu tốn để bơm làm việc:
- Công suất hữu ích: là năng lượng mà bơm tiêu tốn để tăng áp suất chất lỏng: Nhi = Δp. Q
= ρ.g.H.Q (W)
- Công suất trên trục của bơm:
- Công suất của động cơ:

c) Hiệu suất của bơm


Để bơm làm việc an toàn, cần chế tạo động cơ có công suất lớn hơn tính toán:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.1. Các thông số đặc trưng của bơm

d) Áp suất toàn phần và chiều cao hút của bơm


- Áp suất toàn phần H (m): đặc trưng cho năng lượng riêng do bơm truyền cho một đơn vị
trọng lượng chất lỏng. Không phụ thuộc vào độ nhớt, khối lượng riêng của chất lỏng.

PT Bernoulli cho mặt 1-1 và 1’-1’:

PT Bernoulli cho mặt 1’-1’ và 2-2:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.1. Các thông số đặc trưng của bơm

PT Bernoulli cho mặt 1-1 và 1’-1’:

PT Bernoulli cho mặt 1’-1’ và 2-2:

Biến đổi:

Chênh lệch áp suất đầu vào và đầu ra của bơm:

Nếu đường kính ống vào và ra bằng nhau thì, w1 = w2:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.1. Các thông số đặc trưng của bơm
Trong PT trên:

H Toàn phần của bơm, có thể đặt áp kế trên đường ống đẩy và hút:

h: Khoảng cách giữa điểm đặt chân không kế và áp kế dư


- Chiều cao hút của bơm:

pv>=pbh ( áp suất hơi bão hòa của chất lỏng), do vậy chiều cao hút:

Nếu bể hơn, thì p1 = pa (áp suất khí quyển), thì Hh<=10 m H2O
pbh tăng khi nhiệt độ tăng, ở nhiệt độ sôi thì pbh = pa. Do vậy khi nhiệt độ tăng thì Hh giảm.

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.1. Nguyên tắc làm việc của bơm pittong
2 phần chính:
- Cơ cấu thủy lực: trực tiếp vận chuyển chất lỏng
- Phần dẫn động là phần truyền năng lượng từ động
cơ đến bơm
Khoảng chạy s: xi lanh chuyển động qua lại.
Vị trí biên bên trái và bên phải: vị trị chết.
Khi pittong chuyển động về phía phải, làm tăng thể
tích trong xi lanh, áp suất giảm xuống thấp hơn áp
suất khí quyển, chất lỏng bị hút vào: quá trình hút.
Khi pittong chuyển động ngược lại, van hút đóng lại,
van đẩy mở ra, chất lỏng được đẩy từ xi lanh vào ống
đẩy: quá trình đấy

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.2. Phân loại bơm pittong
Phân loại:
- Theo phương pháp dẫn động: 1- bơm có dẫn động – động cơ điện truyền động
qua tay biên quay; 2- bơm tác dụng bằng hơi; 3- bơm tay
- Theo cách sắp đặt: bơm pittong nằm ngang hay thẳng đứng
- Thep cách làm việc: bơm tác dụng đơn; bơm tác dụng kép; bơm vi sai…
a) Bơm tác dụng đơn

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.2. Phân loại bơm pittong
a) Bơm tác dụng đơn
Bơm nhúng chìm: Bơm có thể đặt ở độ sâu lớn so với mặt đất. Thuận tiện để bơm
nước ở giếng sâu, lỗ khoan
Bơm màng: Pittong và xi lanh tách khỏi hộp van bằng màng đàn hồi và không tiếp
xúc với môi trường ăn mòn; van, hộp van và màng được bảo vệ bằng lớp vật liệu
chống ăn mòn: thích hợp bơm các loại dung dịch ăn mòn mạnh

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.2. Phân loại bơm pittong
b) Bơm tác dụng kép
Bơm tác dụng kép có tác dụng như 2 bơm tác dụng
đơn ghép lại với nhau: 1 xi lanh và 3 van
Mỗi vòng quay của trục pittong chuyển động tới và
lui 1 lần thì bơm hút và đẩy 2 lần.
Khi pittong chuyển động về bên phải, chất lỏng hút
vào xi lanh bên trái qua van 1, đồng thời đẩy chất
lỏng trong xi lanh bên phải qua van đẩy 4. Tương
tự như khi xi lanh chuyển động về bên trái.
Ưu điểm: chất lỏng được bơm đều đặn hơn bơm tác
dụng đơn.
Nhược điểm: có 4 van – bộ phận dễ hỏng nhất.

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.2. Phân loại bơm pittong
C) Bơm vi sai
Bơm vi sai có xi lanh đường kính là D và pittong
đường kính d và nối trực tiếp tới tay quay.
Buồng A: van hút 1 và van đẩy 2
Buồng B: không van
Khi pittong chuyển động sang phải, chất lỏng được hút vào buồng A qua van 1, còn
chất lỏng buồng B được đẩy vào ống đẩy.
Khi pittong chuyển động sang trái, van hút đóng lại, van đẩy mở ra, chất lỏng
chuyển từ buồng A sang buồng B và 1 lượng chất lỏng vào ống đẩy (thể tích buồng A
lớn hơn buồng B.
1 vòng quay: 1 lần hút, 2 lần đẩy
F = 2f để cho lượng lỏng đi vào ống đẩy đều đặn, tức thể tích buồng A bằng 2 lần thể
tích buồng B.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.2. Phân loại bơm pittong
d) Bơm tác dụng 3

Bơm tác dụng 3 = 3 bơm tác dụng đơn.


Cùng chung ống đẩy và ống hút
Tay quay lắp cùng trục nhưng lệch 120o
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích Ký hiệu:
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.3. Năng suất bơm pittong
a) Năng suất của bơm tác dụng đơn
Thể tích lý thuyết của chất lỏng được hút
khi trục quy 1 vòng:

Sau 1h, lượng chất lỏng hút được: Thực tế chất lỏng hút được ít hơn:

b) Năng suất của bơm tác dụng kép


Lượng chất lỏng hút vào và đẩy ra khi pittong chuyển động về bên phải:
F.s và (F-f).s
Lượng chất lỏng hút vào và đẩy ra khi pittong chuyển động về bên trái:
(F-f).s và F.s
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.3. Năng suất bơm pittong
b) Năng suất của bơm tác dụng kép
Sau mỗi vòng quay, bơm vận chuyển 1 lượng chất lỏng:

Năng suất lý thuyết của bơm tác dụng kép:


Năng suất thực tế của bơm tác dụng kép:
c) Năng suất của bơm vi sai
Khi chuyển động về bên phải, chất lỏng được hút F.s đẩy là (F-f).s.
Khi pittong chạy sang bên trái, lượng chất lỏng chảy qua van đẩy F.s, thể tích xi lanh
bên phải chỉ chứa (F-f).s chỉ còn f.s qua ống đẩy. 1 vòng quay, lượng chất lỏng:

Để chất lỏng được bơm đều:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.4. Hiệu suất thể tích của bơm pittong
Hiệu suất phụ thuộc: độ ỳ của van khi đóng và mở, độ kín và đoạn nối; sự tích khí
trong bơm. Hiện tượng tích khí càng nguy hiểm khi độ chân không ở khaong hút
và áp lực ở khoang đẩy lớn.
Bơm tốt hiệu suất thể tích: 0,97 đến 0,99
Bơm năng suất 20 – 300 m3/h, hiệu suất thể tích từ 0,90 – 0,95.
Năng suất Q <= 20 m3/h; hiệu suất thể tích từ 0,85 – 0,90.
Chất lỏng độ nhớt cao hiệu suất thấp hơn.

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.5. Đồ thị cung cấp của bơm pittong

Khoảng cách giữa vị trí φ=0 và φ= 180 là s. Khi trục quay 1 vòng thì pittong
chuyển động được 2s. Trong 1 phút thị 2ns.
Vận tốc của trục Ctr = const. Vận tốc trung bình của pittong là C.
Ở vị trí chết φ=0 và φ= 180, φ=π/2, sinφ = 1, vận tốc của pittong cực đại

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.5. Đồ thị cung cấp của bơm pittong
Thể tích chất lỏng được hút:
Lượng chất lỏng được cung cấp theo dạng hình sin
Chất lỏng chuyển động trong ống
không đều. Giai đoạn hút lượng
chất lỏng cung cấp trong ống đẩy =
0; giai đoạn đẩy, lượng chất lỏng
chuyển động không đều.

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.5. Đồ thị cung cấp của bơm pittong
Bơm tác dụng kép: Chất lỏng
được đẩy vào ống đẩy trong
cả 2 khoảng chạy của pittong
- Không xét đến ảnh hưởng
của cán pittong - hình a
- Xét đến ảnh hưởng của
cán pittong – hình b
Bơm tác dụng 3: Biểu đồ cung cấp bơm
được kết hợp bởi 3 biểu đồ cung cấp
của bơm tác dụng đơn trong quá trình
đẩy

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.6. Đường kính xi lanh và số vòng quay của trục
Năng suất thực tế của bơm:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.7. Áp suất toàn phần và chiều cao hút của bơm pittong
Dùng vận tốc trung bình của pittong C thay cho vận tốc vào wv và ra wr:
- Giai đoạn hút:

- Giai đoạn đẩy:

- Áp suất do bơm tạo ra:

- Đơn giản PT trên:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.7. Áp suất toàn phần và chiều cao hút của bơm pittong
Nếu trên đường ống hút và đẩy đắt chân không kế và áp kế:

Chiểu cao hút của bơm pittong:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.1. Bơm pittong
1.2.1.8. Bầu khí và tác dụng của bầu khí
- Do pittong chuyển động không đều nên chất lỏng cũng chuyển động không đều
tức có gia tốc trong bơm., làm xuất hiện lực quán tính tác dụng ngược chiều
chuyển động của chất lỏng làm tăng trở lực và tổn thất áp suất trong bơm.
- Để giảm tổn thất = thêm bầu khí ở cuối ống hút và ống đẩy.
- Bầu khí là buồng kín chưa không khí thông với ống hút và đẩy để bơm làm việc
an toàn, không bị va đập thủy lực và những chấn động lớn.
- Trong 1 số trường hợp như bơm vận chuyển các nhiên liệu lỏng như xăng dầu,
thì không có cấu tạo bầu khí vì có thể tạo thành hỗn hợp cháy nổ nguy hiểm
trong bầu khí
- Hiệu suất bơm pittong từ 0,72 đến 0,93

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.2. Các loại bơm thể tích khác
- Ngoài loại bơm thể tích kiểu tịnh tiến, còn có loại quay tròn như bơm màng,
bơm cánh trượt, bơm răng khía, bơm trục vít
- Ưu điểm: không có van, không có bầu khí, làm việc ổn định, ít hư hỏng, có thể
vận chuyển chất lỏng nhớt.
- Dùng để bơm dầu, chất lỏng ở áp cao, hệ thống tuần hoàn bôi trơn của máy…

Bơm cánh trượt


- Khi trục quay, do lực ly tâm nên cánh trượt văng
ra phía ngoài ép sát với thành vỏ bơm, chia bơm
thành 2 vùng đẩy và hút.
- Năng suất: 2,5 đến 60 l/s
- H: 100-200 mH2O
- n: 500 – 1500 vòng/phút
- Hiệu suất: 0,70-0,95
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.2. Bơm thể tích
1.2.2. Các loại bơm thể tích khác

Bơm răng khía


- Bơm rang khía hút và đẩy chất lỏng nhờ có 2
bánh xe rang khía quay ngược chiều nhau và khớp
với nhau được đặt trong vỏ bơm.
- Một bánh dẫn động nhờ nối với động cơ qua hộp
giảm tốc.
- Khi rang khía tách rời nhau, ở hốc a phía ống hút
có độ chân không.
- Khi răng khía khớp vào nhau, ở hốc b phía ống
đẩy áp suất tăng, chẩy lỏng bị đẩy ra ngoài.
- Năng suất nhỏ: 0,3 đến 2 l/s
- H: 100-200 mH2O

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm

- Bơm ly tâm được dùng rộng rãi


Phân loại:
- Theo số bậc – bơm 1 cấp, 2 cấp, nhiều
cấp
- Theo cách đặt trục bơm: bơm nằm
ngang, bơm thẳng đứng
- Theo chuyển động: định hướng và
không định hướng
- Theo cấu tạo cánh guồng: vào 1 phía
hoặc 2 phía.

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.1 Nguyên tắc làm việc của bơm ly tâm
- Bơm ly tâm được dùng rộng rãi
- Trên hình là bơm ly tâm 1 bậc nằm ngang.
- Cấu tạo: cánh guồng 1 có các cánh hình dạng nhất
định. Và quay với vận tốc lớn.
- Thân bơm 2 có hình xoắn ốc.
- Khi guồng quay, chất lỏng được đẩy và hút liên tục,
do đó chất lỏng chuyển động rất đều đặn.
- Đầu ống hút có lưới lọc để ngăn rác vào bơm.
- Trên ống hút có van 1 chiều để giữa chất lỏng trên ống hút khi bơm ngừng làm
việc.
- Trên ống đẩy có lắp van 1 chiều để tránh chất lỏng khỏi bất ngờ đổ dồn về bơm
gây ra va đập thủy lực.

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.1 Nguyên tắc làm việc của bơm ly tâm
- Bơm ly tâm không có khả năng hút chất lỏng, vì lực ly tâm
khi guồng quay không đủ để đuổi hết không khí và tạo độ
chân không cần thiết, do vậy phải mồi chất lỏng đầy vào
bơm và ống hút, hoặc để bơm thấp hơn mức chất lỏng
trong bể.
- H, chiều cao đẩy của bơm phụ thuộc vào vận tốc quay của
guồng. n càng lớn H và Hđ càng lớn.
- Bơm 1 cấp có thể đạt H = 40-50 m

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.2 Sự chuyển động của chất lỏng trong bơm và phương trình cơ bản

- Khi bơm làm việc ổn định, lưu lượng


chất lỏng đi qua mỗi rãnh cánh guồng là
không đổi:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.2 Sự chuyển động của chất lỏng trong bơm và phương trình cơ bản

Khi cánh guồng quay, chất lỏng sẽ chuyển động với các
vận tốc ở cửa vào và cửa ra của cánh guồng:

Vận tốc tuyệt đối của chất lỏng C1, C2:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.2 Sự chuyển động của chất lỏng trong bơm và phương trình cơ bản

Một số giả thiết:


- Số cánh guồng lớn và cánh guồng mỏng nên vận tốc chất lỏng đi trong rãnh
được phân bố đều đặn, áp suất ở 2 mặt cánh guồng như nhau.
- Coi chất lỏng lý tưởng nên không có ma sát trong cánh guồng và ko có va đập
ở cửa vào cửa ra, không có dòng xoáy, do đó không có tổn thất áp suất do trở
lực gây ra.
p1, p2 là áp suất tại của vào và cửa ra của guồng, áp suất lý thuyết do bơm tạo ra:

Do không có tổn thất nên năng lượng dự trữ trong 1 kg chất lỏng ở cửa vào và cửa
ra bằng nhau tại giả thiết cánh guồng đứng yên:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.2 Sự chuyển động của chất lỏng trong bơm và phương trình cơ bản

Khi guồng quay, chất lỏng được bổ sung năng lượng A do công lực ly tâm tạo ra:

Lực ly tân:
Công A khi chất lỏng chuyển động khoảng dr:
Lấy tích phân:

Vì:

Hlt do bơm tạo ra:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.2 Sự chuyển động của chất lỏng trong bơm và phương trình cơ bản

Đặc trưng cho biến thiên áp suất do lực ly tâm tác dụng lên chất lỏng
chuyển động từ r1 đến r1
Đặc trưng cho biến thiên áp suất do vận tốc tương đối của dòng thay
đổi khi đi qua cánh guồng
Đặc trưng cho biến thiên động năng của dòng từ cửa vào đến cửa ra
của guồng.

Đây là phương trình cơ bản của bơm ly tâm do Euler tạo ra. PT này có thể áp dụng
cho máy nén turbine, máy thổi khí và quạt ly tâm.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.2 Sự chuyển động của chất lỏng trong bơm và phương trình cơ bản

Để chất lỏng đi vào bơm không bị xô đẩy gây tổn thất áp suất lớn, cho chất lỏng
vào bơm theo phương pháp tuyến α=90o, cosα1 = 0. PT cơ bản của bơm có dạng:

Hlt phụ thuộc vào dạng cánh guồng tưc β2, vì:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.2 Sự chuyển động của chất lỏng trong bơm và phương trình cơ bản
Các kiểu cánh guồng:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.2 Sự chuyển động của chất lỏng trong bơm và phương trình cơ bản
- Cánh guồng tạo ra Hlt lớn nhất khi cánh guồng cong về phía trước và bé nhất
khi cong về phía sau.
Thực tế:
- Cánh guồng được chế tạo cong về phía sau để trở lực nhỏ nhất.
- Chất lỏng không lý tưởng nên có ma sát và trở lực thủy lực
- Số cánh guồng hạn chế:
- Áp suất thực tế do bơm tạo ra:

ε có giá trị từ 0,56 đến 0,84.

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.3 Chiều cao hút của bơm ly tâm

Chiều cao hút của bơm ly tâm:

Nếu áp suất hơi bão hòa của chất lỏng ở nhiệt độ t là pbh, thì p1>=pbh:

Chiều cao hút của bơm ly tâm phụ thuộc vào nhiệt độ:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.4 Hiện tực xâm thực trong bơm ly tâm
- Khi bơm làm việc, ống hút có áp suất chân không, nếu giảm xuống dưới pbh thì
chất lỏng sẽ bốc hơi. Khí và hơi đến cửa cánh guồng có áp suất lớn sẽ ngưng tụ lại,
tạo thành các khoảng trống trong bơm, lỏng sẽ dồn vào gây ra va đập thủy lực gây
ra tiếng ồn và rung chuyển bơm. Có thể phá hỏng bơm: hiện tượng xâm thực của
bơm.
- Để tránh hiện tương xâm thực: tăng áp suất chất lỏng vào bơm, giảm chiều cao hút,
cánh guồng chế tạo bằng vật liệu có độ bền cơ học cao, chịu va đập,

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.5 Năng suất, công suất, hiệu suất của bơm ly tâm

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.5 Định luật tỷ lệ, đặc tuyến của bơm, đặc tuyến đường ống của bơm ly tâm
- Khi số vòng quay của động cơ thay đổi thì năng suất và áp suất cũng thay đổi

- Năng suất bơm tỷ lệ bậc 1 số vòng quay của bơm


- Áp suất lý thuyết (Hlt = Htp) tỷ lệ bậc 2 số vòng quay của bơm
- Công suất bơm tỷ lệ bậc 3 số vòng quay của bơm
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.5 Định luật tỷ lệ, đặc tuyến của bơm, đặc tuyến đường ống của bơm ly tâm
Đặc tuyến bơm: Quan hệ giữa H, N, và η = f (Q)

Đặc tuyến bơm: Lý thuyết theo định luật tỷ lệ, nhưng thực tế khác do đó xác định bằng
thực nghiệm
Khi biết được đặc tuyển bơm có thể chọn chế độ làm việc thích hợp trong điều kiện
nhất đinh.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.5 Định luật tỷ lệ, đặc tuyến của bơm, đặc tuyến đường ống của bơm ly tâm
Khi chọn bơm và điều kiện làm việc, ngoài đặc tuyển của bơm còn phải dựa vào đặc
tuyến mạng ống (bao gồm ống dẫn và các thiết bị đặt trên đường ống):
Đặc tuyến đường ống biểu thị quan hệ giữa Q và áp suất cần thiết H = Hh + Hm+H0
Hh: chiều cao hình học mà chất lỏng cần đưa đến; Hm: trở lực đường ống: ma sát + cụ
bộ; H0: chênh lệch áp suất giữa điểm đầu ống hút và cuối ống đẩy.

M là điểm làm việc của bơm đối với mạng ống đã cho, ứng
với năng suất Q1 lớn nhất mà bơm có thể đạt được.
Nếu tăng lên Q3>Q1 bơm không làm việc
Nếu giảm Q2<Q1, phải đóng bơt van để trở lực tăng, hoặc
nếu không bơm sẽ tự động về điểm M
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.3. Bơm ly tâm
1.3.7 Ghép bơm song song và nối tiếp
- Ghép bơm song song:
Tăng năng suất bơm, dùng khi
trở lực đường ống bé (nét đứt)

- Ghép bơm nối tiếp:


Tăng áp suất do bơm tạo ra, năng suất
= năng suất từng bơm.
Điểm M cang lớn khi đặc tuyến mạng
ống càng cong lên phía trên, tuy nhiên
năng suất sẽ giảm

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.4. Các loại bơm khác
1.4.1 Bơm hướng trục
Năng suất lớn, áp suất nhỏ, dùng trong thủy lợi
Ưu điểm: trở lực nhỏ, cấu tạo đơn giản, dùng để bơm
tuần hoàn dung dịch trong cô đặc
Năng suất từ 0,1 – 25 m3/s; áp suất từ 4-6 m; hiệu
suất 90%

1.4.2 Bơm xoáy lốc

Năng suất nhỏ < 40 m3/h


Áp suất cao 250 m
Cấu tạo đơn giản, kích thước nhỏ
Dùng với công suất nhỏ để bơm chất lỏng ít
nhớt, không có cặn bẩn.
Chất lỏng hút và đẩy theo phương tiếp tuyến
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.4. Các loại bơm khác
1.4.3 Bơm sục khí
- Làm việc theo nguyên tắc bình thông nhau.
- Khí nén qua ống đẩy 2 thổi vào ống 1 làm cho chất lỏng ở
ống 1 dâng lên đổ vào bể chứa trên cao.
- Cấu tạo đơn giản, không có bộ phận truyền động, có thể
làm việc ở nhiệt độ cao.
- Nhược điểm: hiệu suất thấp, năng suất nhỏ, đòi hỏi có khí
nén, bể không được cạn
1.4.4 Bơm tia (tuye)
- Dòng chất lỏng (khí, hơi) có vận tốc lớn đi
qua cửa thắt 1 vào bồng trộn 2 qua ống 3.
nhờ ma sát bề mặt nó kéo chất lỏng cần
bơm.
- Buồng 2 tạo độ chân không đủ lớn để hút
chất lỏng vào
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.4. Các loại bơm khác
1.4.4 Bơm tia (tuye)

- Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, vận chuyển chất lỏng có độ ăn mòn cao. Hay được
dùng để bơm nước vào nồi hơi.
- Nhược điểm: chỉ bơm chất lỏng cho phép trộn lẫn với khí (hơi). Hiệu suất thấp

1.4.5 Thùng nén 1.4.6 Ống xiphong

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.5. So sánh và chọn bơm
Bơm phổ biến nhất: bơm ly tâm, bơm pittong. So với bơm pittong bơm ly tâm có
ưu điểm:
- Lưu lượng đều đặn
- Số vòng quay lớn, có thể truyền động trực tiếp từ động cơ điện.
- Cấu tạo đơn giản, gọn. Giá thành chế tạo lắp đặt và vận hành thấp
- Có thể bơm chất lỏng bẩn, bơm được dung dịch huyền phù có nồng độ pha rắn
cao.
- Có năng suất lớn, áp suất tương đối nhỏ nên phù hợp với phần lớn yêu cầu của
phần lớn các QT hóa học thực phẩm.
Nhược điểm:
- Hiệu suất thấp hơn bơm pitong từ 10-15%
- Khả năng tự hút kém (phải mồi bơm)
- Nếu tăng áp suất thì năng suất giảm mạnh, hiệu suất giảm

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
1. Vận chuyển chất lỏng
1.5. So sánh và chọn bơm
Ưu nhược điểm của bơm pittong thì ngược lại so với bơm ly tâm:
ưu điểm:
- Bơm pittong được dùng trong trường hợp cần năng suất thấp, áp suất cao
- Có thể dùng máy hơi nước để bơm các chất dễ cháy nổ
- Tiết kiệm hơn về năng lượng, vốn xây dựng do hiệu suất cao

Các loại bơm khác


- Bơm hướng trục dùng khi lưu lượng lớn 30 m3/s, áp suất thấp 10-15m. Cấu tạo
đơn giản, hiệu suất cao
- Bơm rang khía dùng để bơm các chất lỏng có độ nhớt cao, không chứa hạt rắn,
áp suất cao lên tới 150 at, nhưng năng suất nhỏ <0,1 m3/s
- Bơm tia, thùng nén, bơm sục khí cấu tạo đơn giản, không có bộ phận dẫn động,
có thể chế tạo bằng vật liệu có độ bền hóa học cao. Tuy nhiên hiệu suất thấp
hơn 20% (thùng nén), 30-35% ( bơm tia và xiphong)

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2. Vận chuyển và nén khí
2.1. Khái niệm chung

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2. Vận chuyển và nén khí
2.1. Khái niệm chung
- Máy nén, máy thổi khí được dùng phổ biến: để tổng hợp NH3 phải nén H2, N2
tới 200 – 500 at. Các quá trình vận hành ở áp suất chân không, cần có bơm chân
không. Các quá trình khuấy trộn, vận chuyển vật liệu, thông gió, thổi khí thì
cũng cần khí nén.
- Quan hệ giữa thể tích, áp suất và nhiệt độ của khí lý tưởng:
Quá trình đẳng nhiệt

Quá trình đoạn nhiệt

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2. Vận chuyển và nén khí
2.1. Khái niệm chung
Quá trình đa biến:

Quá trình nén đẳng nhiệt, lượng nhiệt:


Quá trình nén đoạn nhiệt:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2. Vận chuyển và nén khí
2.1. Khái niệm chung
Phân loại:
Theo nguyên tắc làm việc:
- Máy nén pittong (piston): cấu tạo gần giống bơm pittong
- Máy nén loại quay tròn: nhờ roto quay mà khí được hút vào nén lại rồi đẩy ra
- Máy nén tuabin: thuộc loại ly tâm, nhờ chuyển động quay của cánh guồng
- Máy nén loại phun tia: nguyên lý giống bơm tia.
Theo tỷ lệ áp suất đầu và cuối chia ra:

Bơm chân không: có thể tạo ra độ chân không từ 95% đến 99,96%. Áp suất thấp từ
0,05 đến 0,0004 at.

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2. Vận chuyển và nén khí
2.2. Máy nén pittong
2.2.1. Nguyên tắc làm việc của máy nén pittong
- Máy nén pittong hoàn toàn giống bơm pittong.
- Cấu tạo: xi lanh 1, pittong 2 chuyển động tịnh tiến,
4 van, vòng đệm
- Vị trí biên ở 2 đầu xi lanh là vị trí chết.
- Khoảng không gian giữa pittong ở vị trí chết và đầu
xi lanh gọi là khoảng hại
- Trị số khoảng hại phụ thuộc vào cấu tạo của van, và
ảnh hưởng xấu đến qt làm việc của máy nén.

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2. Vận chuyển và nén khí
2.2. Máy nén pittong
2.2.2. Quá trình nén lý thuyết và thực tế
➢ Nén lý thuyết: không có khoảng hại
➢ Quá trình hút đoạn AB (trên đồ thị p-V) tương ứng vị trí
pittong di chuyển sang phải từ vị trí a sang bên vị trí b.
Áp suất p1, nhiệt độ t1.
➢ Khi pittong chuyển động sang trái đến điểm c, áp suất
tăng đến p2, van đẩy mở ra, nhiệt độ t2.
➢ Pittong di chuyển từ b đến c: BC: nén đa biến; BC1: nén
đẳng nhiệt; BC2: nén đoạn nhiệt
➢ CD: tương ứng với đoạn Pittong di chuyển từ c-a

Nén thực tế:


- Tồn tại khoảng hại, Ảnh hưởng lực ỳ của các van hút và
đẩy, ảnh hưởng sức cản thủy lực trên đường ống, van không
kín, nhiệt độ, độ ẩm của khí tăng khi nén.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2. Vận chuyển và nén khí
2.2. Máy nén pittong
2.2.2. Quá trình nén lý thuyết và thực tế

Dùng đồ thị chỉ thị để


kiểm tra quá trình làm việc
của máy nén.

Thể tích khí trong khoảng hại chiếm được:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2. Vận chuyển và nén khí
2.2. Máy nén pittong
2.2.2. Quá trình nén lý thuyết và thực tế
x: là tỷ lệ giữa toàn bộ thể tích xi
lanh trừ đi thể tích khí được hút
thực và thể tích pittong đi qua:

PT trạng thái của khí khi nén đa biến:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2. Vận chuyển và nén khí
2.2. Máy nén pittong
2.2.2. Quá trình nén lý thuyết và thực tế
Hiệu suất thể tích λ0 phụ thuộc vào hệ số khoảng hại ε và
tỷ số p2/p1, mà ε = const đối với mỗi loại máy nén (0,03-
0,08), nên λ0 phụ thuộc tỷ số p2/p1.
p2 càng lớn thì lượng khí chứa trong khoảng hại càng
lớn làm λ0 giảm. Do vậy p2 chỉ có giới hạn

Khi λ0 = 0, máy nén không làm việc được

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2. Vận chuyển và nén khí
2.2. Máy nén pittong
2.2.3. Máy nén nhiều cấp

Do p2 chỉ có giới hạn khoảng 6-8 at nên cần máy nén nhiều cấp nếu muốn tăng áp
suất nên cao hơn.
Đường gãy khúc abcdefghi: biểu diễn quá trình nén 3 cấp.
ab: quá trình hút khí
bc, de, fg: quá trình nén bậc 1, 2, 3 tương ứng
cd, ef, gh: các đoạn thể hiện quá trình làm nguội khí
- Nén nhiều cấp tiêu tốn công nhỏ hơn nén 1 cấp nhờ làm nguội trung gian.
- Số cấp càng nhiều, càng tiết kiệm tuy nhiên thiết bị phức tạp, số cấp <6
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2. Vận chuyển và nén khí
2.2. Máy nén pittong
2.2.3. Máy nén nhiều cấp
Tỷ số nén:

Số bậc n (số cấp nén):

Trong thực tế:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2. Vận chuyển và nén khí
2.2. Máy nén pittong
2.2.4. Năng suất và công suất máy nén
Năng suất của máy nén:

Thể tích lý thuyết và thực tế sau 1 vòng quay của trục (bỏ qua thể tích cán pittong):
Gọi λ hệ số cung cấp:
A: 0,8-0,95
Năng suất máy nén sau 1 vòng quay Năng suất máy 1 cấp:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2. Vận chuyển và nén khí
2.2. Máy nén pittong
2.2.4. Năng suất và công suất máy nén
Công suất của máy nén:

Công chỉ thị Công đẳng nhiệt Công đoạn nhiệt

Công trên trục


Công động cơ

Chọn động cơ có công suất:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2. Vận chuyển và nén khí
2.2. Máy nén pittong
2.2.5. Cấu tạo máy nén pittong
Phân loại máy nén:
- Theo số cấp: 1 cấp, 2 cấp, nhiều cấp
- Theo hướng trục: nằm ngang, thẳng đứng
- Theo cấu tạo xi lanh: tác dụng đơn, tác dụng kép
- Theo cách dẫn động: động cơ điện hay máy hơi nước
- Theo năng suất: nhỏ < 10 m3/phút; trung bình 10-30 m3/phút; lớn > 30
m3/phút.
- Theo áp suất nén: thấp < 10 at; trung bình 10-80 at; cao 80-1000 at
- Theo tác nhân nén: không khí, oxy, CO2, NH3…

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.2. Máy nén pittong
2.2.5. Cấu tạo máy nén pittong
2.2.5.1 Cấu tạo máy nén pittong 1 cấp

máy nén 1 cấp: cung cấp khí với lưu lượng lớn, 5-7 at. Xi lanh đơn hoặc kép, nằm
ngang hay thẳng đứng.
- Tác dụng đơn: trên xi lanh có 1 van hút và van đẩy, bên ngoài có bộ phận làm mát
- Tác dụng kép: 2 van hút, 2 van đẩy, Năng suất 10-60 m3/phút, n: 100-200
vòng/phút
- Tác dụng đơn loại thẳng đứng (3.41) có 1-4 xilanh, V=0,5-40 m3/phút, n= 200-
500 vòng/phút, gọn, ma sát ít và cung cấp đều hơn so với nằm ngang.
- Tác dụng kép: có rãnh ở 2 đầu xi lanh để cân bằng áp lực, khác phục khoảng hại
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.2. Máy nén pittong
2.2.5. Cấu tạo máy nén pittong
2.2.5.2 Cấu tạo máy nén pittong nhiều cấp

n= 80-300 vòng/phút
p cao: 300 at, V trên 10.000 m3/h
- Mỗi xi lanh đều có bộ phận làm nguội
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.3. Máy nén và thổi khí kiểu Roto

- Máy nén pittong do chuyển động tịnh tiến qua lại nên hạn chế về số vòng quay,
không lắp trực tiếp với động cơ điện, khung bệ chắc chắn, khí cung cấp không
đều.
- Dùng 1 số loại máy nén kiểu roto: cánh trượt, guồng quay để khắc phục nhược
điểm trên
- V lên tới 100 m3/h, áp suất 4 at, có thể tăng lên 8 at khi tăng cấp nén và bộ phận
làm nguội trung gian.
- Ưu điểm: cung cấp đều, không phụ thuộc vào trở lực mạng ống, năng suất dễ
thay đổi theo số vòng quay, gọn, không có van, giá thành thấp, nhưng đòi hỏi cơ
khí chính xác.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.3. Máy nén và thổi khí kiểu Roto
2.3.1 Máy nén và thổi khí kiểu cánh trượt

- Làm việc giống bơm cánh trượt, có thêm vỏ nước


làm lạnh
- Trục lệch tâm so với vỏ
- Trên roto có nhiều rãnh, tấm trượt khi quay sẽ văng
ra quét trên mặt trong của vỏ tạo thành buồng kín có
thể tích thay đổi từ nhỏ đến lớn (giai đoạn hút) và từ
lớn đến nhỏ (giai đoạn nén).
- Năng suất 160-4000 m3/h
- p= 5-15 at
- Cấu tạo gọn, làm việc đều đặn, yêu cầu cấu tạo cơ
khí chính xác, khó thao tác, tổn thất áp suất lớn do
các bộ phận không khít.

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.3. Máy nén và thổi khí kiểu Roto
2.3.2 Máy nén và thổi khí kiểu 2 guồng quay

- Làm việc giống bơm rãnh khía.


- Khi quay hai bánh guồng tiếp xúc trượt vào nhau và
vào vỏ tạo thành khoảng không gian kín. Khí được
hút và nén
- Cấu tạo đơn giản, năng suất thay đổi từ 2-80 m3/h
- Áp dư thấp 0,8 at

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.4. Máy nén và thổi khí kiểu Turbine
2.4.1 Nguyên tắc làm việc

- Quá trình nén và đẩy khí do lực ly tâm


- Với khí thì khối lượng riêng khi bị nén sẽ
tăng lên
- Máy nén turbine 1 cấp chỉ tao ra áp suất dư
0,15 at.
- Máy nén và thổi khí nhiều cấp, các cấp thì
cánh guồng có kích thước khác nhau, giữa
các cấp có bộ phận làm nguội.
- Máy thổi khí turbine tạo áp suất khoảng 1,3-4 at;
- Máy nén turbine tạo áp 4-10 at, đặc biệt lên 30 at.
- Áp suất qua từng cấp do cánh guồng tạo ra như bơm ly tâm:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.4. Máy nén và thổi khí kiểu Turbine
2.4.2 Cấu tạo

- Năng suất máy nén và thổi khí từ 5000 đến 40.000 m3/h
- n: 3500 – 6000 v/phút
- Sử dụng ở áp suất thấp dưới 10-12 at và năng suất cao; dùng để vận chuyển các
loại axit, ammoniac, oxy

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.5. Quạt gió
2.5.1 Quạt ly tâm

- Nguyên tắc làm việc của quạt ly tâm như bơm


ly tâm
Phân loại:
- Quạt áp suất thấp 6-100 mmH2O
- Quạt trung bình 100-200 mmH2O
- Quạt áp cao: 200-1500 mmH2O
Áp suất quạt tạo ra để thắng các trở lực trong ống hút và đẩy:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.5. Quạt gió
2.5.1 Quạt ly tâm

- Đặc tuyến quạt

2.5.2 Quạt hướng trục

- Lưu lượng khí lớn


- Áp suất khí nhỏ < 25mmH2O
- Hiệu suất 0,5-0,85

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.6. Bơm chân không
- Giống máy nén

2.6.1 Bơm chân không kiểu pittong


- Giống máy nén kiểu pittong
- Năng suất từ 45-3500 m3/h
(Điều kiện áp suất nhiệt độ
trước khi hút)
- Loại khô chỉ hút khí, loại ướt
hút cả khí và lỏng
- Loại nằm ngang có n: 160-200
v/phút; độ chân không 700
mmHg

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.6. Bơm chân không
2.6.2 Bơm chân không kiểu Roto

- Được sử dụng rộng rãi: hút khí đều đặn,


gọn gang, không có van phức tạp, giá
thành rẻ và chi phí vận hành rẻ.
- Bơm chân không loại tấm trượt, 2 guồng
quay, loại vòng chất lỏng
- Loại tấm trượt: V: 200-6000 m3/h, p: 0,1-
0,3 mmHg
- Loại 2 guồng: n: 1000-2000 v/ph; p: 1-
1.10-3 mmHg
- Loại vòng chất lỏng: không cần bôi trơn
nên thuận tiện trong công nghiệp.

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.6. Bơm chân không
2.6.2 Bơm chân không kiểu Roto

- Có thể hút các khí có bụi bẩn


- Lắp trực tiếp với động cơ, n: 600-1450
v/phút
- p: 15-110 mmHg
- V: 0,25-465 m3/phút
- Nhược: tiêu tốn năng lượng do vận
chuyển cả lượng nước trong bơm.
- Hiệu suất 48-52%

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.6. Bơm chân không
2.6.3 Bơm chân không kiểu phun tia

- Làm việc nhờ tia nước hay hơi, không cần cơ cấu
chuyển động.
- Nguyên tắc làm việc: nhờ lực ma sát bề mặt của
tia hơi hay nước kéo theo không khí/khí cần hút
- Cấu tạo gọn, đơn giản, không cần bệ đỡ phức tạp
- Bằng nước p: 10 mmHg; bằng hơi 0,3 mmHg
- Nhược: Hiệu suất thấp 5,7%
- Tiêu thụ hơi lớn, khởi động chậm
- Khí bị lẫn với hơi

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.6. Bơm chân không
2.6.3 Bơm khuếch tán

- Các phân tử khí được hút (khuếch tán) như bơm


phun tia qua ống mao dẫn.
- Độ chân không cao: 10-6-10-8 mmHg.
- Chất lỏng làm việc: thủy ngân, dầu đặc biệt,
nhiệt độ sôi thấp, thành phân không thay đổi khi
đun nóng lâu trong chân không

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.7. So sánh và chon máy nén, máy thổi khí
- Máy nén pittong có nhược điểm so với máy nén turbine: chuyển động chậm,
cồng kềnh, nặng, cần đặt trên bệ vững chắc,. Ưu điểm: Áp cao, có thể phù hợp với
năng suất thấp < 100 m3/phút
- Máy nén turbine: áp trung bình 10-12 at, tối đa 30 at. năng suất > 50-100
m3/phút.
- Máy nén và thổi khí kiểu roto: gọn nhé, hiệu suất lớn hơn turbin, áp thấp <10
at, năng suất thấp <100 m3/phút.
- Phạm vi ứng dụng phụ thuộc vào áp và năng suất

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2.8. Bể chứa khí
- Các loại bể chứa khí

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)

You might also like